You are on page 1of 71

I.

Tổng quan về mạng truyền số liệu


• Tổng quan và phân loại mạng truyền số liệu

• Các yêu tố ảnh hưởng lên tín hiệu

• Các đặc trưng cơ bản của hệ thống thông tin


• Công thức tính các tham số đặc trưng của hệ thống thông tin
• Đơn vị đo

• Công thức cơ bản

• Bài tập tính toán các tham số đặc trưng của hệ thống thông tin
1. Tổng quan và phân loại
• Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin

Trạm phát Kênh Trạm phát

• Phân loại:
• Phân loại theo phạm vi địa lý

• Phân loại theo Topo mạng: Sơ đồ kết nối các máy tính.
• Mạng ring, bus, star

• Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch


• Phân loại theo phạm vi địa lý:
• PAN (Personal Area Network)
• LAN (Local Area Network)
• Phạm vi văn phòng, trường học

• MAN (Metropolitan Area Network)


• Phạm vi một đô thị hoặc trung tâm kinh tế xã hội.

• WAN (Wide Area Network)


• Phạm vi trong một quốc gia hay giữa các quốc gia trong một
châu lục.

• GAN (Global Area Network)


• Phân loại theo phương thức hoạt động
• Chuyển mạch kênh
• Cần thiết lập đường truyền và giải phóng sau khi truyền xong
• Tiêu tốn thời gian cho việc thiết lập kênh.
• Đáp ứng tính thời gian thực.
• Ví dụ: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN

• Chuyển mạch thông báo


• Mỗi nút mạng có thể lưu trữ thông báo tạm thời cho tới khi kênh truyền rỗi mới
chuyển thông báo đi nên giảm được tình trạng tắc nghẽn

• Chuyển mạch gói


• Các gói tin truyền độc lập và đường đi có thể khác nhau
• Có giới hạn MTU_Maximum Transfer Protocol (đơn vị truyền tải tối đa)
• Bao gồm 2 phương pháp: chuyển mạch kênh ảo và Datagram
• Hiệu suất cao hơn mạng chuyển mạch thông báo
Các yêu tố ảnh hưởng lên tín hiệu
• Sự suy giảm tín hiệu
• Biên độ của tín hiệu giảm xuống.

• Băng thông
• Tín hiệu với tần số nào được phép truyền qua kênh

• Nhiễu xung
• Tác nhân bên ngoài như nguồn điện, các thiết bị đang hoạt động

• Nhiễu xuyên âm
• Sự ghép nối giữa các đường tín hiệu khác nhau
Các thông số đặc trưng cơ bản
• Một số định nghĩa:
• Nguồn tin: Nơi sinh ra thông tin
• Đơn vị dùng để đo cường độ tín hiệu: dB (Decibel)
• Dải tần xử lý tiếng nói (Voice): 300 Hz – 3400 Hz

• Các thông số đặc trưng cơ bản:


• Độ suy hao tín hiệu
• Tạp âm (noise)
• Tạp âm nhiệt, tạp âm điều chế, nhiễu xuyên âm, nhiễu xung.

• Thông lượng
• Lượng thông tin cực đại khi truyền qua kênh

• Dải thông (băng thông)


Công thức tính các tham số đặc trưng
• Tỷ số tín hiệu trên nhiễu: SNR = 10 log10(S/N) (dB)

• Độ suy giảm = 10 log10 (P1/P2) (dB)

• Tốc độ truyền dẫn cực đại (có nhiễu): C = Wlog2(1+S/N) (bps)

• Tỷ số giữa năng lượng tín hiệu trên 1 bit và mật độ công suất tạp âm
trên 1 Hz:
Eb S Eb
= ( dB ) = 10log10 S − 10log10 KTR
N 0 KTR N0

Eb S W Eb S W Eb W
= . ( dB ) = 10log10 + 10log10 ( dB ) = SNR + 10log10
N0 N R N0 N R N0 R
Bài tập tính toán các tham số đặc trưng
• Câu 1: Nếu công suất tín hiệu phát 500 mW, công suất nhiễu 5 mW thì
tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SNR) là:

• Câu 2: Giả sử SNR của hệ thống là 20 dB, công suất tín hiệu phát có
giá trị 100 mW. Tính công suất nhiễu.

• Câu 3: Giả sử SNR của hệ thống là 10 dB, công suất nhiễu có giá trị 2
W. Tính công suất tín hiệu phát đi.

• Câu 4: Cho một kênh truyền có băng thông (bandwidth) 3MHz, tốc độ
truyền dẫn (capacity) tối đa 20Mbps, tỉ số tín hiệu trên nhiễu của kênh
tính theo dB là:
Bài tập tính toán các tham số đặc trưng
• Câu 5: Một kênh truyền được thiết lập từ 2 phần. Phần 1 suy giảm 20dB,
phần 2 khuếch đại 50dB. Giả sử mức năng lượng được truyền đi 50mW. Mức
năng lượng đầu ra của kênh truyền là bao nhiêu?

• Câu 6: Cho một kênh truyền có băng thông (bandwidth) 3MHz, tốc độ truyền
dẫn (capacity) tối đa 35Mbps. Tỉ số tín hiệu trên nhiễu của kênh là:

• Câu 7: Một kênh truyền được thiết lập từ 3 phần: phần 1 suy giảm 15dB,
phần 2 khuếch đại 50dB, phần 3 suy giảm 15dB. Giả sử mức năng lượng
được truyền đi 20mW. Mức năng lượng đầu ra của kênh truyền là bao nhiêu?

• Câu 8: Giả sử tốc độ truyền tin cực đại qua kênh theo lý thuyết 18000 bps và
tỉ số SNR = 18 dB. Xác định băng thông kênh truyền?
• Câu 9: Giả sử rằng ta muốn truyền tin ở tốc độ 56Kb/s trên một kênh
điện thoại có băng thông 4 KHz. SNR tối thiểu yêu cầu để đạt được
điều này là bao nhiêu?

• Câu 10: Kênh truyền có băng thông 2400 Hz. Tốc độ truyền tối đa
9600 bps. Tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N).

• Câu 11: Một kênh truyền băng gốc 10 KHz được sử dụng trong hệ
thống truyền dẫn số, các xung lý tưởng có 256 mức được truyền đi ở
tốc độ NyQuist. Mỗi giây sẽ truyền được bao nhiêu bit qua hệ thống?

• Câu 12: Tốc độ bít có thể đạt được tối đa trên một kênh thoại với W =
2,4 KHz; SNR=20 dB là bao nhiêu?
• Câu 13: Tốc độ bít có thể đạt được tối đa trên một kênh thoại với W =
2,4 KHz; SNR=40 dB là bao nhiêu?

• Câu 14: Kênh truyền không nhiễu, băng thông 5000 Hz, số mức tín
hiệu là 8. Tốc độ dữ liệu tối đa là bao nhiêu?

• Câu 15: Kênh truyền có băng thông 2400 Hz, tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu
S/N = 15. Tốc độ truyền tối đa là bao nhiêu?

• Câu 16: Một kênh truyền không nhiễu có băng thông 5000 Hz, số mức
tín hiệu trên kênh truyền là 2. Tốc độ dữ liệu tối đa là bao nhiêu?
• Câu 17: Để truyền một tài liệu văn bản 1000 trang mất 20 giây (một
trang trung bình có 25 dòng và một dòng có 80 ký tự, một ký tự được
biểu diễn bằng 8 bit). Tốc độ truyền dữ liệu là bao nhiêu?

• Câu 18: Kênh truyền có băng thông 4000 Hz, tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu
S/N = 63. Tốc độ truyền tin cực đại qua kênh là bao nhiêu?

• Câu 19: Để truyền một tín hiệu thoại có dải tần từ 0,3 KHz đến 3,4
KHz qua một hệ thống thông tin số. Giả sử tín hiệu trên được lấy mẫu
với tần số 7 KHz, số mức lượng tử là 8. Tính tốc độ truyền dữ liệu qua
hệ thống trên.

• Câu 20: Kênh truyền có băng thông 3000 Hz. Nếu cường độ nhiễu
trung bình tại máy thu 10 dB. Tính tốc độ dữ liệu truyền qua kênh
trong trường hợp Eb/N0 = 12 dB
II. KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG
MÔ HÌNH OSI VÀ TCP/IP
• Cấu tạo, tên gọi các tầng

• Đơn vị thông tin sử dụng trong các tầng

• Chức năng các tầng

• Nguyên tắc hoạt động

• Các giao thức điển hình

• Các thiết bị điển hình


1. Cấu tạo, tên gọi các tầng
• Số lượng, tên gọi các tầng trong mô hình OSI và TCP/IP

Mô hình OSI Mô hình TCP/IP

7 Application

6 Presentation Application 4

5 Session

4 Transport Transport 3

3 Network Internet 2

2 Datalink
Network Access 1
1 Physical
2. Đơn vị thông tin
3. Chức năng các tầng
• Chức năng các tầng:
• Tầng trình diễn (presentation): Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền
dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI.
• Tầng phiên (Session): Quản lý các cuộc liên lạc bằng cách thiết lập, duy trì, đồng bộ và
hủy bỏ phiên truyền thông giữa các ứng dụng.
• Tầng vận chuyển (transport): Truyền nhận bản tin giữa các hệ thống end to end.
• Tầng mạng (Network): Định tuyến cho các gói tin.
• Tầng vật lý (Physical): Truyền luồng bit dữ liệu đi qua môi trường vật lý.
• Câu hỏi phủ định: đâu không phải là chức năng của tầng liên kết dữ liệu
• Kết nối các mạng với nhau bằng cách tìm đường cho các gói tin từ một mạng này đến
một mạng khác.
• Đánh địa chỉ và giải quyết các vấn đề liên quan tời việc truyền dữ liệu giữa các mạng ko
đồng nhất
4. Nguyên tắc hoạt động
• Tiến trình gửi (truyền tin): Dữ liệu đi từ tầng cao nhất đến
tầng thấp nhất (chú ý về đơn vị thông tin qua mỗi tầng), qua
mỗi một tầng thì header của tầng đó được thêm vào.

• Tiến trình nhận (thu tin): Dữ liệu đi từ tầng thấp nhất đến
tầng cao nhất (chú ý về đơn vị thông tin qua mỗi tầng), qua
mỗi một tầng thì header của tầng đó được loại bỏ.

• Header tầng i của hệ thống gửi sẽ được đọc ở tầng i của hệ


thống nhận.
5. Các giao thức điển hình
• Thư điện tử (mail server): POP3, SMTP
• Truyền thư: SMTP
• Nhận thư: POP

• Truyền file: FTP


• Giao thức thuộc tầng Application: HTTP
• Giao thức thuộc tầng Transport: UDP, TCP
• UDP: Phi kết nối
• TCP: Hướng kết nối
6. Các thiết bị hoạt động điển hình

Mô hình OSI Thiết bị hoạt động Chức năng cơ bản:


• Switch:
7 Application …
• Là thiết bị trung tâm của
Gateway (thông
6 Presentation mạng sao (star)
thường)

5 Session … • Chia mạng lớn thành các


mạng nhỏ hơn
4 Transport …
• Repeater: Khuếch đại tín hiệu
3 Network Router • Modem: Dịch vụ quay số
Card mạng (NIC), tương tự (dial-up)
2 Datalink
Bridge, Switch
Repeater, Hub, Card
1 Physical
mạng (NIC)
III. Biến đổi dữ liệu thành tín hiệu
• Định nghĩa, khái niệm chung về điều chế tín hiệu.

• Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu số (mã đường truyền)

• Tín hiệu và các tham số đặc trưng.

• Các kỹ thuật điều chế số


• Dạng tín hiệu

• Sơ đố khối điều chế và giải điều chế

• Tính toán các tham số tín hiệu


1. Một số định nghĩa
• Tần số lấy mẫu tối thiểu của tín hiệu: Gấp đôi tần số cao nhất của tín hiệu.

• Tín hiệu điều chế có được bằng cách thay đổi thông số của sóng mang theo thông
tin.

• Điều chế tín hiệu số (ASK, FSK, PSK) là hình thức chuyển đổi số - tương tự.

• Điều chế tín hiệu tương tự (AM, FM) là phương thức chuyển đổi: tương tự - tương
tự.

• Lấy mẫu tín hiệu (kỹ thuật điều chế xung mã PCM) là phương thức thực hiện
chuyển đổi: Tương tự - số.

• Mã đường truyền (mã đơn cực, cực, lưỡng cực)là phương thức chuyển đổi: số - số.

• Điều chế tín hiệu tương tự hay điều chế tín hiệu số đều là phương thức làm thay đổi
Biên độ, tần số, pha của sóng mang.
2. Mã đường truyền
• Mã NRZ: Không có sự thay đổi mức điện áp trong toàn bộ chu kỳ bit.

• Mã RZ:
• Có sự thay đổi mức điện áp trở về 0 ở giữa chu kỳ bit 1.
• Không cần truyền tín hiệu đồng bộ.

• Mã AMI (NRZ lưỡng cực): dùng lần lượt các giá trị dương, âm cho bit ‘1’

• Mã Manchester: có sự thay đổi điện áp vào khoảng giữa bit trong đó bit ‘1’
thay đổi mức điện áp thấp lên cao, bit ‘0’ thay đổi mức điện áp từ cao xuống
thấp hoặc ngược lại.

• Mã lưỡng cực thực hiện biến đổi: ‘1’ thành 2 mức điện áp dương và âm, ‘0’
không thay đổi.

• Cho hình vẽ, xác định dạng mã đường truyền.


3. Tín hiệu và các tham số đặc trưng.
• Các thông số đặc trưng của tín hiệu: Biên độ, tần số, pha.

• Chu kỳ của tín hiệu: là khoảng thời gian (giây) mà tín hiệu
cần thiết để hoàn thành một chu trình.

• Tần số của tín hiệu: Số chu kỳ trong một đơn vị thời gian (1
giây).

• Pha của tín hiệu: Mô tả vị trí dạng sóng (điểm bắt đầu chu
kỳ đầu tiên) so với điểm 0 trên trục thời gian.
• Một tín hiệu hình sin hoàn thành một chu kỳ trong 25μs thì
tần số của nó = 1/ 25 (µs) = 40 (KHz).

• Tín hiêu có băng thông 20 Hz, tần số cao nhất 60 Hz → tần


số thấp nhất của tín hiệ này: 60 – 20 = 40 (Hz).

• Tín hiệu có tốc độ bit 2000 bps → độ rộng bit = 1/2000 =


500 (µs)

• Tín hiệu có tốc độ baud là 10000 mỗi đơn vị tín hiệu có 8 bit
→ độ rộng bit = 1/(10000 x 8) = 12, 5 (µs).

• Độ rộng bit 40(µs) → tốc độ bit = 1/40 = 25 Kbps


4. Các kỹ thuật điều chế tín hiệu số
• Phương pháp điều chế ASK
• Thay đổi biên độ sóng mang

• Phương pháp điều chế FSK


• Thay đổi tần số sóng mang.
• Hai sóng mang có tần số khác nhau: BFSK
• Nhiều sóng mang có tần số khác nhau: M-FSK
• Pha bằng nhau: coherent
• Pha khác nhau: noncoherent

• Phương pháp điều chế PSK


• Thay đổi pha ban đầu của sóng mang
• Hai sóng mang có pha khá nhau: BPSK
• Nhiều sóng mang có pha khá nhau: M-PSK
Sơ đồ khối điều chế, giải điều chế:
• Bộ square: Thực hiện bình phương tín hiệu.

• Bộ ghép kênh (Multiplexer): Chọn dữ liệu tương ứng với sóng mang để đưa
tín hiệu ra.

• Bộ tổng hợp tần số (Frequency Synthesiser): tạo ra sóng mang.

• Bộ so sánh (comporator): chọn giá trị đầu ra theo giá trị cực đại của đầu vào.

• Việc xác định góc pha thứ i được thực hiện bằng cách: tính |φi – φk| chọn min

• Cần M bộ phát sóng mang để điều chế tín hiệu noncoherent.

• Chỉ cần 1 bộ phát sóng mang để điều chế tín hiệu coherent.

• Chỉ có 1 đầu vào dữ liệu nhị phân

• Đầu ra bộ chuyển đổi S/P có n đường điều khiển.

• Đào vào bộ chuỷen đổi S/P chỉ có 1 đường.


Nhận dạng các tín hiệu
• M-FSK nếu M = 8 thì mỗi symbol có 3 bit

• Dùng 3 bit, 8 góc pha, 1 biên độ → 8-PSK.

• 4-FSK sử dụng 4 tần số sóng mang.

• BPSK sử dụng 1 tần số sóng mang.

• BFSK mỗi phần tử có 1 bit.

• Cho hình vẽ xác định dạng tín hiệu.


Tính toán các thông số tín hiệu
1. Một tín hiệu có băng thông là 500Hz, tần số cao nhất là 600
Hz thì tốc độ lấy mẫu tối thiểu là bao nhiêu?

2. Giả sử tín hiệu QPSK có tốc độ baud (baud rate) là 400


baud thì tốc độ bit (bit rate) bằng bao nhiêu?

3. Giả sử tín hiệu ASK có tốc độ 1200 bps thì tốc độ baud
(baud rate) bằng bao nhiêu?
4. Giả sử tín hiệu BFSK có tốc độ là 1200 bps thì tốc độ baud (baud rate)
là bao nhiêu?

5. Giả sử một kênh truyền có tốc độ baud (baud rate) là 3000 baud và
mỗi phần tử tín hiệu 3 bit. Tính tốc độ truyền dữ liệu qua kênh trên theo
bit?

6. Để rời rạc một tín hiệu thoại có dải tần từ 0,3 KHz đến 3,4 KHz, giả
sử người ta lấy mẫu tín hiệu theo tần số NyQuist, mỗi mẫu được biểu
diễn bởi chuỗi bit có độ dài 8 bit. Trong 1 giây có thể truyền được bao
nhiêu bit?
7. Để rời rạc một tín hiệu thoại có dải tần từ 0,3 KHz đến 3,4 KHz, giả
sử người ta lấy mẫu tín hiệu theo tần số NyQuist, số mức lượng tử là 8.
Trong 1 giây có thể truyền được bao nhiêu bit?

8. Nếu tín hiệu được lấy mẫu 8000 lần trong một giây, mỗi mẫu được
biểu diễn bởi một chuỗi có độ dài 5 bit thì độ rộng mỗi bit là bao nhiêu?

9. Mỗi mẫu được biểu diễn bởi một chuỗi có độ dài 5 bit, độ rộng mỗi bit
là 25 μs thì tần số lấy mẫu là bao nhiêu?

10. Nếu tốc độ lấy mẫu là 8000 mẫu/giây, số mức lượng tử là 4. Tính tốc
độ truyền dữ liệu.
4. GIAO TIẾP KÊT NỐI SỐ LIỆU
• Truyền nối tiếp không đồng bộ
• Đặc điểm nguyên tắc truyền nồi tiếp không đồng bộ

• Nguyên tắc đồng bộ bit

• Nguyên tắc đồng bộ ký tự

• Nguyên tắc đồng bộ khung

• Truyền nối tiếp đồng bộ


• Đặc điểm nguyên tắc truyền nối tiếp đồng bộ

• Truyền đồng bộ thiện hướng ký tự

• Truyền đồng bộ thiện hướng bit


1. Chế độ truyền tin
• Có 3 chế độ truyền tin cơ bản
• Truyền đơn công
• Hệ thống thu nhập số liệu định kỳ.
• Ví dụ: truyền hình.

• Truyền bán song công


• Trao đổi số liệu luân phiên.
• Một thiết bị chỉ gửi dữ liệu khi trả lời yêu cầu từ thiết bị kia.

• Truyền song công toán phần


• Trao đổi số liệu đồng thời.
• Dung lượng kênh truyền được chia sẻ cho 2 thiết bị thông tin trong mọi thời
gian
2. Thiết bị truyền nhận
• Thiết bị đầu cuối kênh truyền:
• Ký hiệu: DCE_Data Circuit-Terminating Equipment
• Thiết bị truyền và nhận tín hiệu dạng tương tự hay nhị phân qua mạng.

• Thiết bị đầu cuối dữ liệu:


• Ký hiệu: DTE_Data Terminal Equipment
• Thiết bị dùng truyền và nhận dữ liệu nhị phân.

• Thanh ghi PISO (vào song song ra nối tiếp)


• Chuyển từ song song sang nối tiếp để truyền ra liên kết.

• Thanh ghi SIPO (vào nối tiếp ra song song)


• Chuyển từ nối tiếp sang song song để lưu và xử lý bên trong thiết bị.
3. Kênh truyền, mã hóa nguồn
• Truyền song song
• Truyền đồng thời các bit
• Mỗi bit được truyền trên một kênh

• Truyền nối tiếp đồng bộ hoặc không đồng bộ


• Truyền tuần tự các bit
• Chỉ cần một kênh truyền duy nhất

• Bảng mã ASCII hay mã EBCDIC đều có 8 bit.

• Tín hiệu được mã hóa liên quan đề khả năng đồng bộ có đặc
tính: chuyển trạng thái
4. Đặc điểm, nguyên tắc truyền
• Truyền không đồng bộ:
• Các ký tự được truyền đi tại những thời điểm khác nhau.

• Không dùng chung tín hiệu CLOCK

• Các frame được dẫn đầu bởi một hay nhiều byte điều khiển

• Truyền đồng bộ:


• Khoảng thời gian cho mỗi bit là như nhau.

• Sử dụng chung tín hiệu CLOCK

• Tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn so với truyền không đồng bộ


5. Các giao thức đồng bộ, không đồng bộ
• Giao thức không đồng bộ
• Giao thức XMODEM
• Chế độ truyền Bán song công (Half-duplex)
• Kích thước thông tin 128 bytes

• Giao thức YMODEM, ZMODEM

• Giao thức đồng bộ


• Giao thức hướng ký tự
• Chế độ truyền Bán song công (Half-duplex)
• Môi trường ứng dụng điểm – điểm và đa điểm.

• Giao thức hướng bit


• Giao thức HDLC: Chế độ truyền Bán song công (Half-duplex) và song công toán phần
(Full-Duplex)
6. Phương pháp truyền nối tiếp không đồng bộ

• Mẫu ký tự:
• Dùng thêm bit start và stop để tạo ký tự truyền

• Số bit bằng nhau trong một ký tự kể cả start, stop và bit kiểm tra

• Thời gian trống giữa hai bytes liên tiếp là thay đổi

• Nguyên tắc đồng bộ bit:


• Tín hiệu đồng hồ thu phải nhanh hơn đồng hồ phát

• Dấu hiệu bit start khi có sự chuyển trạng thái từ 1 → 0

• Ngay sau khi phát hiện, bit start được lấy mẫu sau N/2 chu kỳ xung
clock
6. Phương pháp truyền nối tiếp không đồng bộ

• Bit kiểm tra chẵn lẻ P:


• Kiểm tra chẵn: bit P có giá trị 0 nếu số lượng các bit 1 trong từ mã
là chẵn và ngược lại.

• Kiểm tra lẻ: bit P có giá trị 0 nếu số lượng các bit 1 trong từ mã là
lẻ và ngược lại.

• Bit P được xếp sau bit dữ liệu cuối cùng.

• Nguyên tắc đồng bộ khung:


• Xác định ký tự đầu và ký tự cuối.

• Ký tự STX được thêm vào đầu khung và kết thúc bằng ký tự ETX.
7. Phương pháp truyền nối tiếp đồng bộ
• Truyền bit (đồng bộ bit) theo 2 cách:
• Thông tin được nhúng vào trong tín hiệu truyền và tách ra bởi máy thu.
• Máy thu có đồng hồ cục bộ được giữ đồng bộ với tín hiệu thu nhờ thiết bị
DPLL (Digital Phase Lock Loop)

• Truyền ký tự:
• Không cần thiết có: bit start, stop, kiểm tra P.

• Truyền khung tin (frame):


• Các frame được dẫn đầu bởi một hay nhiều byte điều khiển.
• Để máy thu có thể dịch luồng bit đến theo ranh giới byte hay ký tự.

• Khoảng thời gian giữa hai frame liên tiếp là các byte nhàn rỗi được
truyền liên tiếp
7. Phương pháp truyền nối tiếp đồng bộ
• Truyền đồng bộ theo hướng ký tự
• Đóng gói khối ký tự giữa cặp ký tự điều khiển truyền STX – ETX,
ký tự SYN đứng trước STX
• Khi máy thu đạt được trạng thái đồng bộ bit → máy thu chuyển
vào chế độ làm việc gọi là chế độ bắt số liệu

• Truyền đồng bộ theo hướng bit


• Bắt đầu và kết thúc bằng các cờ mở, cờ đóng
• Cở mở, cò đóng có giá trị là 01111110

• Để đạt được tính trong suốt (toán vẹn): khi có 5 bit 1 liên tiếp sẽ
chèn vào 1 bit 0
8. Vận dụng các phương pháp truyền.
1. Trong giao thức theo hướng bit chuỗi bit bắt đầu và kết thúc một
khung thường là chuỗi nào?

2. Ký tự A trong bảng mã EBCDIC có giá trị C1, sử dụng kiểm tra chẵn.
Ký tự phát đi nào là đúng trên kênh truyền nối tiếp không đồng bộ? (msb
là bit đầu tiên ở bên trái ký tự)

3. Trong bảng mã ASCII ký tứ A có giá trị biểu diễn thập phân là 65 sử


dụng kiểm tra chẵn, từ mã nào phát đi là đúng? (msb là bit đầu tiên bên
trái ký tự)
4. Cho chuỗi dữ liệu sau: 10111110001. Máy phát và máy thu
sử dụng phương pháp truyền dữ liệu đồng bộ hướng bít. Hãy
cho biết máy thu sẽ nhận được dữ liệu nào?

5. Cho chuỗi dữ liệu sau: A B DLE ETX C. Máy phát và máy


thu sử dụng phương pháp truyền dữ liệu bất đồng bộ sử dụng
đồng bộ khung. Hãy cho biết máy thu sẽ nhận được khung tin
nào?

6. Cho chuỗi dữ liệu sau: 1011001 (bit msb ở bên trái đầu
tiên). Sử dụng phương pháp truyền nối tiếp không đồng bộ và
1 bit kiểm tra lẻ P, 2 bit stop. Hãy cho biết máy thu sẽ nhận
được ký tự nào là đúng?
7. Cho chuỗi dữ liệu sau: 1011001 (bit msb ở bên trái đầu tiên). Sử dụng phương pháp
truyền nối tiếp không đồng bộ và 1bit kiểm tra chẵn P, 2 bit stop. Hãy cho biết máy thu
sẽ nhận được ký tự nào là đúng?

8. Cho chuỗi dữ liệu sau: D T STX DLE V DLE ETX T. Máy phát và máy thu sử dụng
phương pháp truyền dữ liệu bất đồng bộ sử dụng đồng bộ khung. Hãy cho biết máy thu
sẽ nhận được khung tin nào?

9. Giả sử Máy thu nhận được: 011111101110010101111110. Sử dụng phương pháp


truyền dữ liệu đồng bộ hướng bít. Hãy cho biết nội dung thông tin máy phát muốnn
gửi?

10. Ký tự B trong bảng mã EBCDIC có giá trị C2, sử dụng kiểm tra lẻ. Ký tự phát đi
nào là đúng trên kênh truyền nối tiếp không đồng bộ? (msb là bit đầu tiên ở bên trái)
V. ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮ LIỆU
• Khái niệm chung
• Điều khiển luồng
• Dừng và đợi (Stop and wait)
• Cửa sổ trượt (Sliding Window)

• Kiểm soát lỗi


• Phương pháp phát hiện lỗi CRC
• ARQ dừng và đợi
• ARQ trở lại N
• ARQ phát lại có lựa chọn

• Giao thức HDLC


1 Các khái niệm chung
• Điều khiển luồng:
• Môi trường truyền lý tưởng (không có lỗi)
• Đơn vị thông tin là khung tin (frame)
• Đảm bảo tốc độ truyền bên phát không được phép vượt quá khả năng
xử lý bên thu
• Ngăn chặn tràn bộ nhớ đệm thu

• Kiểm soát lỗi:


• Môi trường truyền thực tế (có lỗi)
• Đơn vị thông tin là khung tin (frame)
• Phá hiện và sửa lỗi
• Sửa lỗi hoặc yêu cầu phát lại
Các phương pháp thực hiện
• Điều khiển luồng
• Dừng và đợi (stop and wait)

• Cửa sổ trượt (sliding window)

• Kiểm soát lỗi


• Phát hiện và sửa lỗi
• Sử dụng mã Hamming để sửa lỗi

• Phát hiện và truyền lại


• Yêu cầu tự động phát lại ARQ (Automatic Repeat request)
Giao thức HDLC
• Phân loại giao thức HDLC:
• I – frame
• Truyền dữ liệu và thông tin điều khiển liên quan đến người dùng

• S – frame
• Truyền thông tin điều khiển

• U – frame

• Cấu trúc khung HDLC:


• Trường cở (FLAG): 01111110

• Trường điều khiển (CONTROL): 1 hoặc 2 byte

• Trường FCS: 2 hoặc 4 byte


2. Điều khiển luồng
• Điều khiển luồng theo kiểu dừng và đợi (stop and wait):
• Dùng 1 bit để đánh STT khung tin

• Phía phát sau mỗi lần phát: dừng lại và đợi báo nhận ở phía thu.

• Điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt (sliding Window):


• Dùng k bit để đánh số thứ tự

• Khi phát 1 khung kích thước cửa sổ W giảm 1

• Khi nhận 1 báo nhận kích thước cửa số W tăng 1

• W kích thước cửa sổ, kích thước tối đa: W = 2k -1 khung tin

• Ví dụ: k = 3 thì W tối đa là 7 khung tin


2. Điều khiển luồng (vận dụng)
1. Trong phương pháp điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt, giả sử
phía phát đã phát đi 3 khung tin và đã nhận được báo nhận cho 2 khung
tin. Lúc này kích thước cửa sổ như thế nào?

2. Trong phương pháp điều khiển luồng theo kiểu dừng và đợi, khi nhận
được một khung tin F1 phía thu sẽ làm gì?

3. Trong phương pháp điều khiển luồng theo kiểu dừng và đợi, khi phát
khung tin F0, phía phát sẽ:
2. Điều khiển luồng (vận dụng)
4. Trong phương pháp điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt, giả sử kích thước cửa sổ
W = 7, phía phát phát 4 khung tin F0, F1, F2, F3 và phía thu mới nhận được F0, F1.
Phía thu sẽ gửi thông báo nào cho phía phát?

5. Trong phương pháp điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt, giả sử kích thước cửa sổ
W = 7, phía phát phát 4 khung tin F0, F1, F2, F3 và phía thu đã nhận đủ 4 khung tin
trên. Phía thu sẽ gửi thông báo nào cho phía phát?

6. Trong phương pháp điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt, giả sử kích thước cửa sổ
W = 10, phía phát đã phát đi 3 khung tin và đã nhận được báo nhận cho 2 khung tin.
Lúc này kích thước cửa sổ thay đổi như thế nào?
3. Phương pháp phát hiện lỗi CRC
• Tín hiệu phát đi bao gồm (k + n) bit thông tin, với k là số bit thông tin, n là số
bit kiểm tra

• Đa thức sinh được sử dụng cho cả hai bên phát và thu.

• CRC là số dư của phép chia

• Thông tin nhân được là đúng nếu số dư tại máy thu bằng 0.

• Thông tin nhân được là sai nếu số dư tại máy thu khác 0.

• Độ dài số chia (đa thức sinh) lớn hơn 1 bit so với CRC

• Thương số tại máy thu không được sử dụng và bị loại bỏ.

• Trước khi thực hiện phép chia cần thêm các bit 0.

• Sau khi thực hiện phép chia cần thêm dư số CRC.


4. Phương pháp ARQ
• ARQ dừng và đợi:
• Khung tin nhận được bị lỗi, phía thu sẽ hủy khung tin lỗi và gửi NAK báo
lỗi cho phía phát.
• Khi mất khung tin, phía phát chờ một khoảng thời gian rồi phát lại khung
tin vừa phát trước đó

• ARQ trở lại N:


• Khung tin nhận được bị lỗi: Phía thu gửi báo lỗi đồng thời hủy tất cả các
khung tin tính từ khung tin bị lỗi trở đi.

• ARQ phát lại có lựa chọn:


• Khung tin nhận được bị lỗi: Phía thu hủy khung tin bị lỗi đồng thời gửi
báo lỗi cho khung tin lỗi và phía phát sẽ phát lại khung tin đó
4. Phương pháp ARQ (vận dụng)
1. Trong phương pháp ARQ dừng và đợi, khi phía thu nhận
được khung tin F1 bị lỗi thì phía thu:

2. Trong phương pháp ARQ dừng và đợi, giả sử khung tin F0


phía phát gửi bị mất, lúc này phía phát:

3. Trong phương pháp ARQ phát lại có lựa chọn, giả sử phía
thu nhận được khung tin F2 bị lỗi, lúc này phía thu:
5. Bài tập
1. Nếu chuỗi bit phát đi là 111111, đa thức sinh x3 + x, sử
dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC. Tính chuỗi bit
nhận được ở phía thu.

2. Nếu chuỗi bit phát đi là 111111, đa thức sinh x3 + x, sử


dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC. Xác định số bị
chia ở phía phát.

3. Khi truyền chuỗi bit 100100 với đa thức sinh x3 + x2 + 1,


sử dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC. Tính số dư.
4. Khi truyền chuỗi bit 11100100 với đa thức sinh x3 + x + 1,
sử dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC. Chuỗi bit
thu được sẽ là chuỗi nào?

5. Giả sử phía thu nhận được chuỗi bit 11100100010, sử dụng


phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC, đa thức sinh x3 + x +
1. Kiểm tra chuỗi bit nhận được.

6. Sử dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC, đa thức


sinh x3 + x + 1. Chuỗi bit nhận được nào sau đây là đúng?
7. Sử dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC, nếu thông
báo bên phát cần gửi đi là: 101010101010, đa thức sinh
x5+x4+x2+1. Xác định chuỗi bít truyền đi.

8. Sử dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC, đa thức


sinh x5+x4+x2+1. Chuỗi bít 10101010101001101 nhận được
bên thu là:

9: Dữ liệu cần truyền là 1001001, sử dụng phương pháp kiểm


tra mã dư vòng CRC, đa thức sinh x3 + 1. Xác định chuỗi bit
được truyền đi.
10. Dữ liệu cần truyền là 110101, sử dụng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC, đa
thức sinh x3 + 1. Đa thức nào tương ứng với chuỗi bít được truyền?

11. Trong một hệ thống mạng các trạm truyền tin với tốc độ dữ liệu 500 Kbps, kích
thước khung tin là 10000 bit. Xác định số khung tin truyền được trong 1 phút.

12. Đường truyền giữa hai trạm có chiều dài 500 m, tốc độ truyền dữ liệu của đường
truyền 20 Mb/s, tốc độ truyền sóng điện từ trên đường dây 2.108 m/s, tỉ lệ lỗi bít 4.10-9,
kích thước khung tin 125 byte. Tính tỉ số giữa thời gian trễ truyền dẫn trên thời gian
phát tin.

13. Đường truyền giữa hai trạm có dài 500 m, tốc độ truyền dữ liệu của đường truyền
20 Mb/s, tốc độ truyền sóng điện từ trên đường dây 2.108 m/s, tỉ lệ lỗi bít là 4.10-9, kích
thước khung tin là 125 byte. Tính hiệu suất hoạt động của kỹ thuật ARQ dừng và đợi.
14. Một Modem điện thoại được sử dụng để kết nối máy tính cá
nhân với máy chủ. Tốc độ của Modem 64 Kbps và độ trễ truyền
dẫn 10 ms kích thước khung tin là 256 Byte; tỉ lệ lỗi bit là 10-4.
Tính tỉ số giữa thời gian trễ truyền dẫn trên thời gian phát tin.
15. Một Modem điện thoại được sử dụng để kết nối máy tính cá
nhân với máy chủ. Tốc độ của Modem 64 Kbps và độ trễ truyền
dẫn 10 ms. Tính hiệu suất hoạt động của kỹ thuật Stop and Wait -
ARQ nếu kích thước khung tin là 256 Byte; tỉ lệ lỗi bit là 10-4.
16. Một kênh truyền hữu tuyến có tốc độ truyền 20Mbps có cự ly
truyền giữa hai trạm là 100Km, tỉ lệ lỗi bit BER = 4.10-5, kích
thước khung tin là 128byte. Tính hiệu suất hoạt động của kỹ thuật
ARQ dừng và đợi.
17. Một kênh truyền hữu tuyến có tốc độ truyền 20Mbps có cự ly truyền giữa hai trạm
là 100Km, tỉ lệ lỗi bit BER = 4.10-5, kích thước khung tin là 128byte. Tính tỉ số giữa
thời gian trễ truyền dẫn và thời gian phát tin.

18. Một kênh truyền hữu tuyến có tốc độ truyền 20 Mbps có cự ly truyền giữa hai trạm
là 100 Km, tỉ lệ lỗi bit BER = 4.10-5, kích thước khung tin là 128 byte. Tính hiệu suất
hoạt động của kỹ thuật ARQ phát lại có lựa chọn với kích thước cửa sổ là 10.

19. Một kênh truyền hữu tuyến có tốc độ truyền 20 Mbps có cự ly truyền giữa hai trạm
là 100 Km, tỉ lệ lỗi bit BER = 4.10-5, kích thước khung tin là 128 byte. Tính hiệu suất
hoạt động của kỹ thuật ARQ trở lại N với kích thước cửa sổ là 10.

20. Một kênh truyền hữu tuyến có tốc độ truyền 20 Mbps có cự ly truyền giữa hai trạm
là 100 Km, tỉ lệ lỗi bit BER = 4.10-5, kích thước khung tin là 128 byte. Tính hiệu suất
hoạt động củakỹ thuật ARQ phát lại có lựa chọn với kích thước cửa sổ là 7.
VI. CÁC GIAO THỨC ĐA TRUY NHẬP
• Phân loại giao thức đa truy nhập

• Tiêu chí đánh giá giao thức đa truy nhập

• Giao thức phân kênh cố định

• Giao thức ngẫu nhiên và vấn đề về xung đột.

• Thông lượng và các yếu tố ảnh hưởng

• Độ trễ trung bình gói tin


1. Phân loại giao thức đa truy nhập.
Có 3 nhóm giao thức đa truy nhập điển hình:
• Các giao thức phân kênh cố định:
• Giao thức FDMA
• Giao thức TDMA
• Giao thức CSMA

• Các giao thức ngẫu nhiên:


• Giao thức ALOHA
• Pure Aloha
• Slotted Aloha

• Các giao thức gán kênh theo yêu cầu:


• Giao thức: giữ chỗ, chuyển thẻ bài, thăm dò…
2. Tiêu chí đánh giá
• Thông lượng hệ thống:
• Tổng số gói tin truyền thành công trong hệ thống (truyền qua kênh mà không bị
xung đột)

• Độ trễ gói tin:


• Tổng thời gian tính từ khi có nhu cầu truyền đến khi truyền hêt gói tin nào đó.
• Thời gian chờ + thời gian phát tín + thời gian truyền từ phía phát tời phía thu

• Độ tin cậy:
• Ảnh hưởng bởi thông lượng của hệ thống

• Hiệu quả đầu tư


3. Các giao thức phân kênh cố định.
• Giao thức FDMA:
• Chia hệ thống kênh truyền thành các băng tần con.
• Mỗi trạm chỉ được phép truyền tin trên băng tần đã được cấp sẵn.
• Khi có nhu cầu truyền tin các trạm được phép truyền tin ngay.

• Giao thức TDMA:


• Chia thời gian thành các khung bằng nhau, mỗi khung được chia thành các khe thời gian.
• Chỉ được phép truyền tin theo thời gian gán trước một cách tuần hoàn.
• Khi có nhu cầu truyền tin các trạm phải chờ đến khe thời gian của mình rồi mới được truyền
tin

• So sánh giao thức FDMA và TDMA:


• Tốc độ truyền tin các trạm trong 2 hệ thống là khác nhau
• Độ trễ trung bình gói tin mỗi trạm trong 2 hệ thống là như nhau.
4. Giao thức ngẫu nhiên và xung đột
• Xung đột: trên đường truyền tại một thời điểm
• Chỉ có một trạm truyền tin thì gói tin của trạm không bị xung đột.
• Có nhiều hơn một trạm truyền tin thì các gói tin coi như bị xung đột.

• Xử lý xung đột: Xác định thời điểm truyền lại gói tin bị xung đột theo thuật toán
Back-Off.

• Giao thức CSMA/CD:


• Cấu trúc hình học: mạng BUS.
• Sử dụng sóng mang có phát hiện xung đột.

• Giao thức Pure Aloha:


• Khi có nhu cầu truyền tin, các trạm được phép truyền tin ngay.
• Trên đường truyền không có tín hiệu từ các trạm khác thì gói tin vừa truyền coi như thành
công.
• Khi có xung đột xảy ra, các trạm có gói tin xung đột sẽ phải truyền lại gói tin
5. Thông lượng và các yếu tố ảnh hưởng
• Thông lượng trong hệ thống Slotted Aloha gấp 2 hệ thống Pure Aloha.
1 1
• Thông lượng Pure Aloha: SP_ALOHA =G.e-2G Smax 18,5% víi G
2e 2
1
• Thông lượng Alotted Aloha: SS_ALOHA =G.e-G Smax 37% víi G 1
e
• Yếu tố ảnh hưởng đến thông lượng:
• Xác suất truyền thành công gói tin.
• Khoảng thời gian xung đột: Giả sử gói tin được truyền trong khoảng t đến t + T.
• Pure Aloha: Khoảng xung đột với gói tin trên trong các hệ thống từ t – T đến t + T
• Slotted Aloha: Khoảng xung đột với gói tin trên trong các hệ thống từ t – T đến T

• Kích thước của gói tin.


• Tốc độ dữ liệu.
6. Độ trễ trung bình gói tin
• Giao thức FDMA sử dụng trong hệ thống có M trạm, khung thời gian T (s),
thời gian chờ phát tin w (s), độ trễ trung bình gói tin D (s). Độ trễ trung bình
của gói tin trong hệ thống này có đặc điểm:
• Không tồn tại thời gian chờ phát tin w = 0.
• Thời gian truyền hết gói tin T (s).
• Độ trễ gói tin D = T (s).

• Giao thức TDMA sử dụng trong hệ thống có M trạm, khung thời gian T (s),
thời gian chờ phát tin w (s), độ trễ trung bình gói tin D (s). Độ trễ trung bình
của gói tin trong hệ thống này có đặc điểm:
• Thời gian chờ phát tin w > 0.
• Thời gian truyền hết gói tin T/M (s).
• Độ trễ gói tin D = w + T/M (s).
6. Độ trễ trung bình gói tin
• Độ trễ trung bình gói tin trong giao thức Pure Aloha:
• Tổng thời gian cần thiết để truyền thành công gói tin.

• Bao gồm: khoảng thời gian xung đột và truyền lại, thời gian truyền
thành công.

• Độ trễ trung bình gói tin trong giao thức Slotted Aloha:
• Bao gồm: thời gian chờ, khoảng thời gian xung đột và truyền lại,
thời gian truyền thành công.

• Có n lần xung đột và 1 lần truyền thành công.


Bài tập chương 6
1. Hệ thống TDMA có M = 500 trạm sử dụng, với kích thước
khung tin là T = 0,4 s. Tính độ trễ trung bình gói tin khi truyền qua
hệ thống.
2. Hệ thống ALOHA có tốc độ truyền dữ liệu trên kênh R =
10Mb/s, kích thước khung tin 1000bit và tốc độ dữ liệu tới tuân
theo luật phân bố Poisson 2500 khung tin/ giây. Xác định lưu lượng
các gói tin đưa vào hệ thống.
3. Một kênh vệ tinh Pure - ALOHA có tốc độ 56 Kbps. Mỗi trạm
truyền một khung tin 500 bít mất trung bình 1 giây. Xác định số
trạm N để cho thông lượng kênh đạt giá trị cực đại.
4. Một kênh vệ tinh Slotted - Aloha có tốc độ 56 Kbps. Mỗi
trạm truyền một khung tin 500 bít mất trung bình 1 giây. Xác
định số trạm N để cho thông lượng kênh đạt giá trị cực đại.

5. Hệ thống Pure ALOHA có tốc độ truyền dữ liệu trên kênh R


= 10Mb/s, kích thước khung tin 1000bit và tốc độ dữ liệu tới
tuân theo luật phân bố Poisson 2500 khung tin/ giây. Xác định
thông lượng của hệ thống.
6. Hệ thống Pure ALOHA có tốc độ truyền dữ liệu trên kênh R =
10Mb/s, kích thước khung tin 1000bit và tốc độ dữ liệu tới tuân theo luật
phân bố Poisson 2500 khung tin/ giây. Xác định thông lượng của hệ
thống.

7. Hệ thống Slotted ALOHA, tốc độ truyền dữ liệu trên kênh R =


10Mb/s, kích thước khung tin 1000bit và tốc độ dữ liệu tới theo phân bố
Poisson 2500 khung tin/ giây. Xác định thông lượng của hệ thống.

8. Hệ thống Slotted ALOHA có tốc độ truyền dữ liệu trên kênh R =


10Mb/s, kích thước khung tin 1000bit và tốc độ dữ liệu tới tuân theo luật
phân bố Poisson 2500 khung tin/ giây. Xác định thông lượng của hệ
thống?
9. Hệ thống Pure ALOHA có tốc độ truyền dữ liệu trên kênh R
= 10Mb/s, tốc độ dữ liệu tới tuân theo luật phân bố Poisson
250 khung tin/giây. Kích thước khung tin bằng bao nhiêu để
thông lượng S của hệ thống Pure ALOHA đạt giá trị cực đại.

10. Hệ thống Slotted ALOHA có tốc độ truyền dữ liệu trên


kênh R = 10Mb/s, tốc độ dữ liệu tới tuân theo luật phân bố
Poisson 250 khung tin/ giây. Kích thước khung tin bằng bao
nhiêu để thông lượng S của hệ thống Slotted ALOHA đạt giá
trị cực đại?

You might also like