You are on page 1of 216

Kỹ thuật truyền số liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Michael A. Gallo, William M.Hancock: Computer Communications and Networking


Technologies, NXB Bill Stenquist, năm 2002.

2. William Stallings: Data and Computer Communications 5th edtion, NXB Prentice
Hall of India Private Limited, năm 1999.

3. Andrew S.Tanenbaum: Computer Network 4th edition, NXB Prentice Hall PTR,
Prentice Hall. Inc, năm 1996.

4. John G.Proakis: Fundamental of Telecommunication Networks, năm 2006.

5. Nguyễn Hồng Sơn: Kỹ thuật truyền số liệu, NXB LĐ - XH, năm 2002.

6. Nguyễn Văn Thưởng: Cơ sở kỹ thuật truyền số liệu, NXB KH - KT, năm 1998.
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về mạng truyền số liệu

Chương 2: Tín hiệu và đường truyền

Chương 3: Biến đổi dữ liệu thành tín hiệu

Chương 4: Giao tiếp kết nối số liệu

Chương 5: Điều khiển liên kết dữ liệu

Chương 6: Các giao thức truy nhập đường truyền


Chương 1: Tổng quan về mạng truyền số liệu

1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin

1.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin

1.3 Tổng quan về mạng truyền số liệu

1.4 Chuẩn hóa và mô hình tham chiếu OSI


1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin
1 2 3 4 5 6
Input Output
transmitter transmission receiver
device device

1 Thông tin vào m


2 Dữ liệu g hay tín hiệu g(t) đầu vào
3 Tín hiệu phát s(t)
4 Tín hiệu thu r(t)
5 Dữ liệu g’ hay tín hiệu g’(t) thu được
6 Thông tin đầu ra m’
1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin
1 2 3 4 5 6
Input Output
transmitter transmission receiver
device device

• Thiết bị vào: Thiết bị tạo ra dữ liệu để truyền đi.


• Thiết bị phát: Chuyển đổi, mã hóa thông tin thành tín hiệu điện từ.
• Môi trường truyền: Là đường truyền đơn hoặc một mạng liên hợp
được kết nối tới hệ thống nguồn và đích.
• Thiết bị thu: biến đổi thành dạng tín hiệu mà thiết thiết bị ra có thể xử
lý được.
•Thiết bị ra : Nhận dữ liệu đến từ thiết bị thu.
1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin
Ví dụ: Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN
Data ,Voice, Text, Picture, Audio, video…

PC PC

Modem ~ PSTN
~ Modem
1.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin

• Các tiện ích của hệ thống thông tin • Điều khiển luồng

• Phối ghép, giao diện • Địa chỉ

• Tạo tín hiệu • Tìm đường

• Đồng bộ • Hồi phục

• Quản lý trao đổi • Tạo dạng thông báo

• Phát hiển và hiểu chỉnh lỗi • Bảo vệ

• Quản lý hệ thống
1.3 Tổng quan về mạng số liệu
S S

S N S

N N

S N S

S S

• Mạng số liệu dùng để kết nối các thiết bị truyền số liệu với nhau theo
quy tắc trao đổi thông tin
•Nút (Node): Nút mạng thực hiện kêt nối các trạm đầu cuối với mạng
và truyền nhận thông tin từ các thiết bị này qua mạng
• Trạm (Station): Thực hiện việc truyền/nhận thông tin tới/từ nút.
1.3 Tổng quan về mạng số liệu

Phân loại mạng số liệu

• Phân loại theo phạm vi hoạt động của mạng.

• Phân loại theo đồ hình (topo) mạng.

• Phân loại mạng theo truyền thông chuyển mạch:

• Chuyển mạch kênh (Circuit Switched Networks)

• Chuyển mạch thông báo (Message Switched Networks)

• Chuyển mạch gói (Packet Switched Networks).


1.3.1 Mạng chuyển mạch kênh

Thiết lập một "kênh" (circuit) cố định và duy trì kênh truyền
vật lý đó cho tới khi một trong hai trạm ngắt liên lạc.

Data
2 4

Data
Data Data
A 1 6 B

3 5
1.3.1 Mạng chuyển mạch kênh
• Ưu điểm:
+ Tốc độ dữ liệu luôn ổn định điều này đặc biệt quan
trọng trong truyền Audio, Video.
+ Không có trễ truy nhập.
• Nhược điểm:
+Tiêu tốn thời gian thiết lập đường truyền (kênh) cố
định giữa 2 trạm.
+ Hiệu suất sử dụng kênh truyền không cao.
1.3.2 Mạng chuyển mạch thông báo

• Thông báo (Message): đơn vị thông tin có khuôn


dạng quy định trước.
• Mỗi thông báo có chứa vùng thông tin điều khiển,
chỉ rõ đích của thông báo.
• Mạng “lưu và chuyển tiếp” (Store and forward))
• Các thông báo có thể đi trên nhiều đường khác nhau.
1.3.2 Mạng chuyển mạch thông báo

Message1
2 4

Message1 Message1
A 1 6 B
Message2 Message2

3 5
1.3.2 Mạng chuyển mạch thông báo

• Ưu điểm:
- Hiệu suât sử dụng đường truyền cao hơn chuyển mạch
kênh
- Có thể giảm được tình trạng tắc nghẽn mạng.
• Nhược điểm:
- Không đáp ứng được tính thời gian thực.
- Chỉ thích hợp với các dịch vụ thông tin không đòi hỏi
tính thời gian thực (Real time) như: Email (Electric mail).
1.3.3 Mạng chuyển mạch gói
• Gói tin (Packet) chứa các thông tin điều khiển, có địa chỉ
nguồn (người gửi) địa chỉ đích (Người nhận) của gói tin.
• Các gói tin có thể gửi qua mạng bằng nhiều đường.
• Giới hạn kích thước tối đa của gói tin MTU (Maximum
Transfer Unit) Tạm thời
(VC_Vitual circuit)
Kênh ảo
Chuyển Thường trực
Mạch gói (PVC_Perfomance VC)
Datagram
1.3.3 Mạng chuyển mạch gói

1
2 4

4 3 2 1 2 4 3 1
A 1 6 B
4

2
4 3
3 5
1.3.3 Mạng chuyển mạch gói
• Ưu điểm:
- Sử dụng đường truyền hiệu quả hơn so với phương pháp
chuyển mạch kênh
- Tốc độ dữ liệu được giải quyết.
- Không xảy ra hiện tượng tác nghẽn.
• Nhược điểm:
- Do việc chia thông báo thành nhiều gói tin nhỏ hơn, nên hiệu
suất truyền tin giảm.
- Cần có cơ chế sắp xếp lại các gói tin.
1.4 Chuẩn hóa và mô hình tham chiếu OSI

1.4.1 Kiến trúc phân tầng

1.4.2 Mô hình tham chiếu OSI


1.4.1 Kiến trúc phân tầng
Khái niệm về tiến trình truyền thông.
Giả sử trạm A cần trao đổi thông tin liên lạc với trạm B.
• Thiết lập kết nối giữa A và B.
• Kiểm tra trạng thái của B.
• Chuyển đổi thông tin cần truyền sang khuôn dạng của mạng.
• Chia thông tin cần truyền thành nhiều gói nhỏ hơn.
• Thêm thông tin điều khiển
• Tìm đường đi ngắn nhất cho các gói tin.
• Kiểm soát luồng giữ liệu.
• Kiểm soát lỗi.
• Giải phóng tài nguyên.
1.4.1 Kiến trúc phân tầng

Ý nghĩa của việc phân tầng.

• Để đơn giản cho việc phân tích thiết kế.

• Tạo khả năng modul hóa cao.

• Dễ dàng cho việc tiêu chuẩn hóa giao diện.

• Đảm bảo khả năng làm việc giữa các công nghệ.

• Gia tốc cho những hướng phát triển mới.


1.4.1 Kiến trúc phân tầng
Hệ thống A Hệ thống B

Tầng N Giao thức tầng N Tầng N

.. ..
. .
Tầng i+1 Giao thức tầng i+1 Tầng i+1
Giao diện i+1/i
Tầng i Giao thức tầng i Tầng i
Giao diện i/i-1
Tầng i-1 Giao thức tầng i-1 Tầng i-1

.. ..
. .
Tầng 1 Giao thức tầng 1 Tầng 1

Đường truyền vật lý


1.4.2 Mô hình tham chiếu OSI
• Được xây dựng theo nguyên tắc phân tầng
Hệ thống A Hệ thống B

7 Application Giao thức tầng 7 Ứng dụng 7

6 Presentation Giao thức tầng 6 Trình diễn 6

5 Session Giao thức tầng 5 Phiên 5

4 Transport Giao thức tầng 4 Vận chuyển 4

3 Network Giao thức tầng 3 Mạng 3

2 Datalink Giao thức tầng 2 Liên kết dữ liệu 2

1 Physical Giao thức tầng 1 Vật lý 1

Đường truyền vật lý


7. Ứng dụng Cung cấp các dịch vụ ứng dụng trên mạng cho HTTP, FTP,
(application) người sử dụng qua môi trường OSI SMTP, ...

GIF, JPEG,
6. Trình diễn Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng yêu cầu
PICT, MP3,
(Presentation) truyền thông của các ứng dụng
MPEG …
Quản lý các cuộc liên lạc giữa các thực thể bằng
5. Phiên NFS, X- Window
cách thiết lập, duy trì, đồng bộ hóa và hủy bỏ các
(session) System, ASP
phiên truyền thông giữa các ứng dụng

4. Giao vận Giao vận thông tin giữa các máy chủ (End to End).
TCP, UDP, ...
(Transport) Kiểm soát lỗi và luồng dữ liệu

Thực hiện việc chọn đường và đảm bảo việc trao IP, RIP, IPX,
3. Mạng
đổi thông tin giữa các mạng con trong mạng lớn OSPF,
(Network)
với công nghệ chuyển mạch thích hợp AppleTalk.

Chuyển đổi khung thông tin (Frame) thành các


2. Liên kết dữ liệu HDLC, LAP,
chuỗi bit để truyền và kiến tạo lại các khung từ các
(Datalink) SDLC, ADCCP
bit nhận được

1. Vật lý Đảm bảo các yêu cầu truyền nhận các chuỗi bit Giao diện
(Physical) qua các phương tiện vật lý DTE - DCE
2.4.3 Nguyên tắc hoạt động của
mô hình OSI
Data Hệ thống A Hệ thống B Data

7 Application AH Data Ứng dụng 7

6 Presentation PH AH Data Trình diễn 6

5 Session SH PH AH Data Phiên 5

4 Transport TH SH PH AH Data Vận chuyển 4

3 Network NH TH SH PH AH Data Mạng 3

2 Datalink DH NH TH SH PH AH Data Liên kết dữ liệu 2

1 Physical Các bit (0,1) Vật lý 1

101010100101010101010
2.4.4 So sánh mô hình OSI với
mô hình TCP/IP
Mô hình OSI Mô hình TCP/IP Giao thức

7 Application
TELNET,
6 Presentation Application 4 HTTP.SMTP, POP3,
FTP, DSN
5 Session

4 Transport Transport 3 TCP, UDP

3 Network Internet 2 IP, ICMP, ARP

2 Datalink ETHERNET,
Network Access 1 TOKEN RING,
1 Physical TOKEN BUS
Chương 2: Tín hiệu và đường truyền

Khái niệm chung về môi trường truyền và


tín hiệu
Ảnh hưởng của môi trường truyền tới việc
truyền tín hiệu
Các khả năng của kênh truyền
Một số môi trường truyền tin cơ bản
2.1 Khái niệm chung về môi trường
truyền và tín hiệu
Môi trường truyền tin
- Dữ liệu được truyền từ đầu phát tới đầu thu thông
qua môi trường truyền tin.

- Có thể là hữu tuyến hoặc vô tuyến: Thông tin đều


được thực hiện qua sự lan truyền của sóng điện từ.
2.1 Khái niệm chung về môi trường
truyền và tín hiệu
Tín hiệu
Tín hiệu được dùng để mang thông tin truyền từ thiết bị
phát tới thiết bị thu thông qua môi trường truyền tin.
2.2 Ảnh hưởng của môi trường
truyền tới việc truyền tín hiệu

2.2.1 Suy giảm tín hiệu

2.2.2 Băng thông bị giới hạn

2.2.3 Méo do giữ chậm

2.2.4 Nhiễu tạp (noise)


2.2.1 Suy giảm tín hiệu
• Khi tín hiệu lan truyền trên dây dẫn vì lý do nào đó
mà biên độ tín hiệu của nó giảm xuống, gọi là sự suy
giảm tín hiệu.

• Cường độ tín hiệu trên bất cứ môi trường truyền nào


cũng bị suy giảm theo khoảng cách.

• Sự suy giảm này thường theo quy luật hàm toán học
trong các đường truyền định tuyến.
2.2.1 Suy giảm tín hiệu
• Đặc trưng của sự suy giảm tín hiệu:

- Sự duy giảm tín hiệu theo khoảng cách

- Sự suy giảm tín hiệu là hàm tăng theo tần số.

- Sự suy giảm tín hiệu biểu diễn bời hàm logarit


(định tuyến)

- Sự suy giảm tín hiệu là hàm phức tạp (vô tuyến).


2.2.1 Suy giảm tín hiệu
• Công thức tính độ suy giảm tín hiệu:
P1 U1
§é suy gi¶m (dB) = 10 log10 = 20 log10
P2 U2
P2 U2
§é khuÕch ®¹i (dB) = 10 log10 = 20 log10
P1 U1
P1(w) Công suất tín hiệu phát đi.

P2(w) Công suất tín hiệu thu được.

U1(v) Điện áp tín hiệu phát đi.

U2(v) Điện áp tín hiệu thu được.


2.2.1 Suy giảm tín hiệu
Một kênh truyền giữa 2 trạm, được thiết lập từ 3 phần. Phần
1 có mức suy giảm 20dB, phần 2 khuếch đại 30dB, Phần 3
suy giảm 15dB. Giả sử mức năng lượng được truyền đi với
công suất 400mW. Xác định công suất năng lượng đầu ra
của kênh truyền.

P1 Phần 1 P2 Phần 2 P3 Phần 3 P4

Suy giảm 20dB Khuếch đại 30dB Suy giảm 15dB


2.2.2 Băng thông bị giới hạn
Băng thông chỉ ra các thành phần tần số nào của tín hiệu sẽ
được truyền qua kênh mà không bị suy giảm.

Khi truyền dữ liệu qua kênh phải đánh giá ảnh hưởng của
băng thông của kênh truyền đối với tín hiệu được truyền.

Băng thông kênh truyền Bc: giải tần số mà kênh truyền đáp
ứng được.

Băng thông của tín hiệu (tuyệt đối) Bs: hiệu số giữa tần số
cao nhất và tần số thấp nhất chứa trong tín hiệu.
2.2.3 Méo do giữ chậm
• Méo là do tốc độ truyền của tín hiệu qua đường truyền
bị biến đổi theo tần số.

• Khi tần số thay đổi, tốc độ truyền mỗi tín hiệu thay đổi,
khoảng thời gian tồn tại tín hiệu ở bên thu là khác nhau,
có thể chồng lấn lên nhau làm méo dạng tín hiệu.

• Các thành phần tần số khác nhau sẽ tới đầu thu ở các
thời điểm khác nhau làm méo tín hiệu tổng cộng.

• Méo do giữ chậm đặc biết nguy hại đối với tín hiệu số.
2.2.4 Nhiễu tạp (noise)
• Tín hiệu thu gồm tín hiệu phát và thành phần không mong
muốn gây ra do hệ thống truyền. Thành phần này là nhiễu
tạp, một nhân tố chính hạn chế chất lượng thông tin.

• Giả sử S là công suất tín hiệu phát đi, N là công suất nhiễu.
Phía thu sẽ thu được công suất: S + N

- Nếu S < N tín hiệu thu bị sai.

- Nếu S >> N tín hiệu thu được là tốt.


2.2.4 Nhiễu tạp (noise)
• Tỷ số tín hiệu so với nhiễu được biểu diễn qua công thức:

S
SNR = 10log10 ( dB )
N
( Signal to Noise Ratio_ tỷ số tín hiệu trên nhiễu)

• Nhiễu tạp âm được chia thành 4 loại chính:

Tạp âm nhiệt

Tạp âm điều chế

Nhiễu xuyên âm

Nhiễu xung
2.2.3.1 Tạp âm nhiệt

- Do sự chuyển động của Electron trong vật dẫn.

- Là hàm của nhiệt độ.

- Tạp âm nhiệt không thể loại bỏ làm giảm hệ thống


của thông tin.

- Phân tán đồng nhất trên phổ tần.


2.2.3.1 Tạp âm nhiệt
• Tạp âm nhiệt trong giải băng 1 Hz được tính:

N0 = K.T

Trong đó:

N0 là mật độ công suất tạp âm [Watt.Hertz]

K là hằng số Boltzman, K = 1,3803 x 10-23 J/0K

T là nhiệt độ Kelvin

• Tạp âm nhiệt không phụ thuộc vào tần số, nên tạp âm nhiệt
trong toàn giải băng W (Hz) sẽ là:

N = K.T.W [w.Hz]
2.2.3.2 Tạp âm điều chế

• Do các tín hiệu có tần số khác nhau truyền trên 1 kênh truyền.

• Giả sử 2 tín hiệu có tần số là f1 và f2 truyền trên cùng kênh truyền

thì sinh ra nhiễu điều chế có tần số là f = nf1 ± mf2 (m, n

nguyên).
2.2.3.3 Nhiễu xuyên âm
• Sinh ra do sự ghép nối không mong muốn giữa các
đường tín hiệu khác nhau.

• Ví dụ:

Sự ghép điện tử giữa các cặp đường dây song hành


kề cạnh.

Giữa các đôi cáp cùng trong một ruột cáp nhiều lõi.

Giữa các cặp anten vi ba…


2.2.3.4 Nhiễu xung
• Gây ra do tác nhân bên ngoài như nguồn điện năng, các

thiết bị điện gây ra các xung bất thường.

• Gây ra trong khoảng thời gian ngắn, cường độ cao.

• Không thể dự đoán được, biên độ nhiễu biến động.

• Ảnh hưởng ít đến truyền tín hiệu tương tự.

• Nguyên nhân chính gây ra lỗi bít trong truyền tín hiệu số.
2.3.1 Các khả năng về kênh truyền
- Tốc độ truyền dữ liệu (R): Số bít được truyền trong đơn vị
thời gian 1s. Đơn vị: bps .

- Tốc độ Baud (Rs ): Số trạng thái được truyền trong đơn vị thời
gian 1s. Đơn vị: Baud/s.

- Băng thông: là hiệu số giữa tần số cao nhất và tần số thấp nhất
trong tín hiệu, được tính bằng (hertz).

- Nhiễu: Mức trung bình của nhiễu trên đường truyền.

- Tỷ lệ lỗi bit (BER): Tỷ số tổng bit lỗi trên tổng bít truyền.
2.3.2 Các khả năng của kênh truyền
Công thức Nyquist

• Tốc độ truyền tin cực đại bị giới hạn bởi băng thông của kênh truyền.

• Giả sử trong môi trường truyền không có nhiễu:

C = 2Wlog2M (bps)

Trong đó:

C: Tốc độ kênh truyền cực đại (bps)

W: Băng thông của kênh truyền (Hz)

M: Số mức thay đổi của tín hiệu trên đường truyền.


2.3.2 Các khả năng của kênh truyền
Công thức Shannon – Hartley

• Công thức này tính tốc độ cực đại của kênh truyền trong trường hợp
kênh truyền có nhiễu.

S
C = W log 2 (1 + ) (bps)
N
Trong đó:

C là tốc độ kênh truyền cực đại (bps) khi kênh truyền có nhiễu.

S/N là tỷ số tín hiệu trên tạp âm


2.3.2 Các khả năng của kênh truyền
• Để đánh giá ảnh hưởng của nhiễu người ta dùng tỷ số Eb/N0
Trong đó:

- Eb Năng lượng tín hiệu trên 1 bít.

- N0 Mật độ công suất tạp âm trên 1 Hz.

• Ta có: Eb = STb = S/R và N0 = KT

- S công suât tín hiệu.

- Tb thời gian truyên 1 bit (bằng 1/R)

- R tốc độ dữ liệu: R = 1/Tb


2.3.2 Các khả năng của kênh truyền

Eb S
VËy : =
N 0 KTR
Eb
TÝnh theo dB: (dB) = 10 log10 S − 10 log10 (KTR)
N0
Eb S W
MÆt kh¸c: N = W.N 0 = WKT(w/ Hz) ⇒ = .
N0 N R

Eb S W W
TÝnh theo dB: (dB) = 10log10 +10log10 = SNR +10log10
N0 N R R
2.3.2 Các khả năng của kênh truyền
1. Một kênh truyền băng gốc 10 kHZ được sử dụng trong hệ thống truyền dẫn số. Các
xung lý tưởng được truyền đi ở tốc độ Nyquist và các xung này có 16 mức. Hãy xác
định tốc độ bít của hệ thống?
2. Giả sử rằng mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) có băng thông 3000 Hz
của kênh truyền và giả sử rằng tỉ số SNR=20 dB. Xác định tốc độ thông tin có thể đạt
được tối đa tính theo lý thuyết bằng bao nhiêu?
3. Giả sử rằng một tín hiệu có có công suất gấp hai lần công suất nhiễu tác động vào nó.
(a). Tìm SNR tính theo dB.
(b). Tìm SNR tính theo dB với công suất tín hiệu gấp 2n công suất nhiễu và gấp 10k
công suất nhiễu.
4. Tốc độ bít có thể đạt được tối đa trên một kênh thoại với các tham số như sau:
(a). W=2,4 kHz; SNR=20 dB
(b). W=2,4 kHz; SNR=40 dB
2.4 Một số môi trường truyền tin cơ bản

Phân loại môi trường truyền

• Hữu tuyến (guided media – wire)

• Cáp đồng

• Cáp quang

• Vô tuyên (unguided media – wireless)

• Vệ tinh

• Hệ thống sóng radio, microwave, ...


2.4.1 Cáp đôi dây xoắn

• Một cặp dây xoắn gồm 2 sợi dây dẫn cách điện nhau

• Xoắn theo một quy luật đều đặn. Mỗi cặp dây tạo thành
một đường liên lạc đơn.

• Nhiều cặp dây đặt chung trong một cáp có vỏ bọc.


2.4.1 Cáp đôi dây xoắn

Ứng dụng
• Mạng điện thoại

• Giữa các thuê bao và hộp cáp

• Tổng đài nội bộ (Private Branch eXchange– PBX)


• Mạng cục bộ (LAN)

• 10Mbps hoặc 100Mbps


2.4.1 Cáp đôi dây xoắn

• Ưu điểm

- Rẻ

- Dễ dàng thao tác

• Nhược điểm

- Tôc độ dữ liệu thấp

- Khoảng cách giới hạn


2.4.2 Cáp đồng trục
• Cáp đồng trục gồm có 2 phần, bao gồm ống trục bên ngoài và một dây lõi
bên trong. Dây lõi và ống trục bên ngoài được đặt cách đều nhau và cách ly
bởi phần cách điện. Trục bên ngoài được bao bởi một lớp áo hoặc vỏ bọc.

• Cáp đồng trục được dùng tương đối rộng rãi trong các ứng dụng:

- Đường truyền thoại với khoảng cách xa, đường truyền hình.

- Mạng truyền hình cáp

- Mạng cục bộ (LAN)

- Đường nối các hệ thống.


2.4.3 Cáp sợi quang
• Cáp quang gồm những sợi nhỏ, mỏng và dẻo có khả năng
truyền dẫn ánh sáng. Một cáp sợi quang có hình trụ gồm 3
phần đồng tâm: lõi, lớp áo bao và vỏ bảo vệ ngoài.
2.4.3 Cáp sợi quang
• Cáp sợi quang có những ưu điểm cơ bản:

- Băng thông rộng.

- Kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ.

- Suy hao truyền dẫn thấp.

- Cách ly điện từ.

• Cáp sợi quang có 5 phạm vi ứng dụng quan trọng:

- Các trung kế đuờng dài.

- Các trung kế đường trục.

- Các trung kế tổng đài nông thôn.

- Vòng nội hạt.

- LAN.
2.4.4 Đường truyền vi ba
• Các trạm dùng ăngten định hướng: Chảo parabol

• Các chảo parabol thường được gắn ở trên cao để truyền nhận

• Khoảng cách tối đa giữa các anten

D = 7,14. (K. h)1/2

Trong đó:

D: khoảng cách giữa hai anten tính bằng Km

h: độ cao anten tính bằng m

K: hệ số phụ kể thêm tính phản xạ hoặc hấp thụ của bề mặt cong trái
đất. Giá trị K thường chọn K = 4/3
2.4.4 Đường truyền vi ba
• Liên lạc được thực hiện qua sóng vô tuyến trong giải
cực ngắn (1GHz ÷40GHz), theo tầm nhìn thẳng.
• Do có suy hao trên đường truyền nên cần tổ chức các
trạm chuyển tiếp.
• Ứng dụng
Truyền tín hiệu thoại,
Truyền tín hiệu truyền hình,
Truyền số liệu tốc độ cao khoảng cách xa.
2.4.5 Đường truyền vệ tinh
• Đường truyền vệ tinh hay thông tin vệ tinh là dạng thông tin
mà trong đó vệ tinh đóng vai trò như 1 trạm chuyển tiếp vệ
tinh.
2.4.5 Đường truyền vệ tinh
• Vệ tinh dùng để kết nối 2 hay nhiều trạm người dùng, còn
gọi là trạm mặt đất.
• Bộ thu của vệ tinh nhận tín hiệu trên 1 băng tần, thực hiện
khuếch đại hay tái tạo tín hiệu và phát xuống với 1 băng tần
khác.
2.4.5 Đường truyền vệ tinh

Ứng dụng

• Truyền hình

• Điện thoại đường dài

• Mạng thương mại riêng


Chương 3: Biến đổi dữ liệu thành tín hiệu

Mô hình hệ thống thông tin số

Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu số

Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu tương tự


3.1 Mô hình hệ thống thông tin số
(dạng đơn giản)

Source Encoder Chanel Encoder Modulator


Analog Source A/D

Power Amplifier
Digital Source
Chanel
3.1 Mô hình hệ thống thông tin số
(dạng đơn giản)
Chức năng các khối

Nguồn tương tự (Analog Source): nguồn tin cần truyền thế


hiện dạng tương tự.

Nguồn tin số (Digital Source): nguồn tin cần truyền thể hiện
dưới dạng số.

A/D (Analog/Digital): chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín


hiệu số.
3.1 Mô hình hệ thống thông tin số
(dạng đơn giản)
Chức năng các khối

Bộ mã hóa nguồn (Source Encoder): Thực hiện nén nhằm


giảm phổ chiếm của tín hiệu, giảm băng thông yêu cầu.

Bộ mã hóa kênh ( Chanel Encoder): Tăng độ dư thừa của


thông tin nhằm phát hiện và sửa lỗi. Tăng độ dư thừa của
thông tin làm tăng băng thông yêu cầu trên đường truyền.
3.1 Mô hình hệ thống thông tin số
(dạng đơn giản)

Chức năng các khối

Bộ điều chế (Modulator): Định dạng các kí hiệu số


thành dạng sóng phù hợp cho việc truyền dẫn.

Bộ khuếch đại công suất (Applifier): Khuếch đại tín


hiệu sau khi điều chế để đưa vào kênh truyền.

Phía thu: Thực hiện hoàn toàn ngược lại.


3.2 Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu số
- Tín hiệu số là dãy xung điện rời rạc. Mỗi xung là 1 tín hiệu
phần tử. Dữ liệu nhị phân được phát bằng cách mã hóa các
bít dữ liệu thành các tín hiệu phần tử.

- Tín hiệu số được gọi là đơn cực (Unipolar) nếu các phần tử
có cùng 1 dấu đại số, như cùng âm hay cùng dương.

- Ngược lại nếu 1 trạng thái logic đặc trưng bằng mức điện áp
dương và trạng thái kia đặc trưng bằng mức điện áp âm thì
tín hiệu số đó được gọi là lưỡng cực ( Bipolar).
3.2 Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu số
Các loại mã đường truyền phổ biến
3.3 Biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu tương tự

Điều chế (chuyển đổi, biểu diễn) các bít 0, 1 theo sóng mang bằng

cách thay đổi các thông số biên độ, tần số, pha theo các bít 0,1.

Có 3 phương pháp điều chế cơ bản:

• Phương pháp điều chế ASK

• Phương pháp điều chế FSK

• Phương pháp điều chế PSK


3.3.1 Phương pháp điều chế ASK
 A cos(ω t + ϕ ) biÓu diÔn bit 1
s ASK (t ) = 
 0 biÓu diÔn bit 0
Dòng bít 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0
vào

Dữ liệu số
t

t
Tín hiệu
ASK

-A
3.3.1 Phương pháp điều chế ASK
1 0 1 1 0 0 1

S(t)

-A
SASK(t)
A

-A
3.3.2 Phương pháp điều chế FSK

• Dùng 2 hoặc nhiều tín hiệu sóng mang có tần số khác

nhau để biểu diễn trạng thái của bít nhị phân.

• Phân loại:

+ BFSK ( Binary FSK): FSK nhị phân.

+ M-FSK (M_ary FSK): FSK M mức.


3.3.2.1 Kỹ thuật điều chế BFSK
(Binary FSK)
Dùng 2 tín hiệu sóng mang có các tần số khác nhau để biểu diễn trạng thái của các

bít 0,1. Tín hiệu trên đường truyền có dạng:


 s1 ( t ) = A cos ( 2π f1 t + φ1 ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1 ) T : BiÓu diÔn bÝt 1

 s 2 ( t ) = A cos ( 2π f2 t + φ 2 ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1 ) T : BiÓu diÔn bÝt 0
Trong đó:

T là độ rộng bít dữ liệu.

Φ 1, Φ 2 là các pha ban đầu.

Trường hợp Φ1= Φ2 ta có phương pháp điều chế Coherent BFSK

Trường hợp Φ1 ≠ Φ2 ta có phương pháp điều chế Noncoherent BFSK


a. Kỹ thuật điều chế Coherent BFSK
Với kiều điều chế này 2 tín hiệu có pha ban đầu là Φ tại thời điểm t = 0
s1 ( t ) = A cos ( 2π f1t + φ ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1) T : BiÓu diÔn bÝt 1

 s2 ( t ) = A cos ( 2π f2 t + φ ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1) T : BiÓu diÔn bÝt 0
s1 ( t ) = A cos ( 2π f1t ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1) T : BiÓu diÔn bÝt 1
Giả sử Φ = 0 
 s2 ( t ) = A cos ( 2π f2 t ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1) T : BiÓu diÔn bÝt 0
Bộ điều chế:
f1
s 1 ( t ) = A c o s ( 2 π f1 t ) Multiplexer
fi
s 2 ( t ) = A c o s ( 2π f 2 t ) f2
(Bộ dồn kênh)
Frequency Synthesiser

Đầu vào dữ liệu nhị phân


Đường điều khiển

Hai tín hiệu s1(t), s2(t) được chọn sao cho trực giao với nhau. Tức là:
( K +1) T

∫ s1 ( t ) s2 ( t ) dt = 0
KT
a. Kỹ thuật điều chế Coherent BFSK

Bộ giải điều chế:


Giả sử tín hiệu đầu vào của bộ giải điều chế là: r(t) = si(t) = Acos2πfit
(K+1)T l1 Thereshold Detector
∫ (.) dt
KT
(phát hiện ngưỡng)
Bít 1
Cos2Пf1t + 1
Hoặc
r(t) l=l1 - l2 Bít 0

Cos2Пf2t - 0
(K+1)T
l2
∫ (.) dt
KT

 l1 − l2 > 0 : bít 1
l=
l1 − l2 < 0 : bít 0
b. Kỹ thuật điều chế Noncoherent BFSK.
Tập tín hiệu
s1 ( t ) = A cos ( 2π f1t + φ1 ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1) T : BiÓu diÔn bÝt 1

s2 ( t ) = A cos ( 2π f2t + φ2 ) ; KT ≤ t ≤ ( K + 1) T : BiÓu diÔn bÝt 0
Bộ điều chế.
Oscillator 1
f1, Φ1
s1 ( t ) = Acos ( 2π f1t + Φ1 )
Multiplexer fi, Φi (i=1,2)
Oscillator 2 (Bộ dồn kênh)
f2, Φ2
s2 ( t ) = Acos ( 2π f2t + Φ2 )

Đầu vào dữ liệu nhị phân


Đường điều khiển
Bộ giải điều chế:
Giả sử tín hiệu thu được là: r ( t ) = si ( t ) = Acos ( 2π fit + φi )

(K+1)T
1 1'
∫ (.) dt Square

KT
+ l 12
cos 2π f1t

sin 2π f1t Bít 1
+
(K+1)T Hoặc
2
∫ (.) dt
Square 2'
Bít 0
KT
r(t) Comparator

(K+1)T 3 3'
∫ (.) dt Square

KT

cos 2π f 2t + l 22

sin 2π f 2t +
(K+1)T 4 4'
(.) dt
Square

KT
3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-aray FSK)

- Dòng dữ liệu nhị phân đầu vào được chia thành tổ hợp bít. Hay còn

gọi là symbol. Mỗi symbol có n = log2M (bít)

- Dùng M tín hiệu với các tần số khác nhau để biểu diễn các symbol.

- Nếu M không có dạng lũy thừa của 2 thì:

n = [log2M]+1. Lấy số nguyên lớn hơn gần nhất.

- Trong thực tế lấy M = 2n.


3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-array FSK)

• Tỷ số lỗi bít: ∑ bÝt lçi


BER =
∑ bÝt truyÒn
• Hoặc
∑ Symbol lçi
SER =
∑ Symbol truyÒn
• Nếu có lỗi:
- Ít lỗi nhất: 1 symbol bị lỗi chỉ có 1 bít lỗi.
∑ bit lçi ∑ bit lçi
SER = = = n.BER
∑ Symbol truyÒn ∑ bÝt truyÒn n
- Lỗi nhiều nhất: 1symbol lỗi có n bít lỗi.
∑ bÝt lçi n SER
SER = = BER ⇒ ≤ BER ≤ SER
∑ bÝt truyÒn n n
3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-array FSK)

- Tín hiệu thứ i có thể biểu diễn là:



si (t ) = Acos(2π fit + Φi )

 KTs ≤ t ≤ ( K +1)Ts. Biểu diễn symbol thứ i.

 i = 1, M

Trong đó:

M là số trạng thái tín hiệu trên đường truyền.

Ts là độ rộng của symbol. Ts = nTb.

Φi là các góc pha ban đầu.

+ Nếu φi = φ j , ∀i ≠ j : Kỹ thuật điều chế coherent MFSK

+ Nếu φi ≠ φ j , ∀i ≠ j : Kỹ thuật điều chế Non coherent MFSK


3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-array FSK)
a. Kỹ thuật điều chế Coherent MFSK.
Để đơn giản, giả sử Φi = 0. Lúc này tín hiệu thứ i có thể biểu diễn được như sau:

si (t) = Acos2π fit Biểu diễn Symbol thứ i



 i =1, M

Bộ điều chế: Frequency Synthesiser
f1
s1 (t ) = Acos 2 π f1t
s 2 (t ) = Acos 2 π f 2 t f2
f i ; ( i = 1, M )
. . . … Multiplexer

fM
s M (t ) = Acos 2 π f M t
*chú ý
b1 b2 … Control line
∫s (t) s (t) dt =0; ∀i ≠ j.
i j
bn (đường điều khiển)

S/P Chuyển đổi


Đầu vào dữ liệu nhị phân
Converter nối tiếp/ song song
3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-array FSK)

a. Kỹ thuật điều chế Coherent MFSK.


Bộ giải điều chế:
Giả sử tín hiệu đầu vào của bộ giải điều chế là: r(t).
( K +1)Ts
l1
∫ (.)dt
KTs

cos 2π f1t Nếu


r (t ) ( K +1)Ts
l2 li > l j , ∀i ≠ j Symbol thứ i
∫ (.)dt
Chọn
KTs

cos 2π f 2t symbol thứ i


( K +1)Ts
lM
∫ (.)dt
KTs

cos 2π f M t
3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-array FSK)
b. Kỹ thuật điều chế Non Coherent MFSK.
- Tín hiệu trên đường truyền.

 si (t ) = Acos 2π fi t + Φi

 KTs ≤ t ≤ ( K +1)Ts. Biểu diễn symbol thứ i.

 i = 1, M

Osicallator
Bộ điều chế: f1 , Φ1
s1 (t ) = Acos (2 π f1t + Φ 1 )
f2 , Φ2
s 2 (t ) = Acos (2 π f 2 t + Φ 2 ) fi , Φi (i = 1, M )
Multiplexer

fM,ΦM
s M (t ) = Acos (2 π f M t + Φ M )

b1 b2 … bn Control line
(đường điều khiển)

Đầu vào dữ liệu nhị phân S/P Chuyển đổi


Converter nối tiếp/ song song
3.3.2.2 Kỹ thuật điều chế M-FSK (M-array FSK)
b. Kỹ thuật điều chế Non Coherent MFSK.
• Bộ giải điều chế.
( K + 1) T s

∫ (.) d t Squarer
K Ts
l12
co s 2 π f 1t ∑
sin 2 π f 1t
( K + 1) T s

∫ (.) d t Squarer
K Ts

( K + 1) T s

∫ (.) d t Squarer Nếu


K Ts
l 22
r (t ) co s 2 π f 2 t l i2 > l 2j , ∀ i ≠ j Symbol thứ i

sin 2 π f 2 t Chọn
( K + 1) T s

∫ (.) d t Squarer symbol thứ i


K Ts
… ( K + 1) T s

∫ (.) d t Squarer
K Ts
l M2
co s 2 π f M t ∑
sin 2 π f M t
( K + 1) T s

∫ (.) d t Squarer
K Ts
3.3.3 Kỹ thuật điều chế PSK
(Phase Shift Keying)

• Dùng 2 hay nhiều pha khác nhau để biểu diễn tín


hiệu số dạng (0, 1).

• Phân loại: (2 loại).

- Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK)

- Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)


3.3.3.1 Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK).

Dữ liệu nhị phân được biểu diễn bằng 2 tín hiệu có pha khác nhau.


 s1 ( t ) = Acos (2πfc t + Φ1 );0 ≤ t ≤ T. Biểu diễn bít 1


s2 ( t ) = Acos (2πfc t + Φ2 );0 ≤ t ≤ T. Biểu diễn bít 0

Trong đó:

T: độ rộng bít.

Φ1, Φ2 là 2 góc pha ban đầu.

Thực tế lấy Φ1 = 0, Φ2 = π.

 s1 ( t ) =Acos2πf c t


 s 2 ( t ) =-Acos2πf c t


3.3.3.1 Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK).
Ví dụ: Giả sử cần điều chế chuỗi bít 1011001.

1 0 1 1 0 0 1
t
S1(t)
A
t
-A
SBPSK(t)
A
t

-A
3.3.3.1 Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK).

Trường hợp tổng quát:


si (t ) = A cos(2 πf c t + φ i ); i = (1, 2)

= A cos(2 πf c t ).cos φ i − A sin(2 πf c t ).sin φ i

= si1φ1 (t ) + si 2 φ 2 (t )
Trong đó:

Tb 
 A 2
Tb
s i1 = AcosΦ i = E cosΦ i 
 E= : N¨ng l−îng cña tÝn hiÖu.
 2
2 ⇒ si2

φ
Tb  i = arctg( )
s i2 = AsinΦ i = EsinΦ i 

 si1
2
2 2
φ1 (t) = cos2π fc t; 0 ≤ t ≤ Tb ; φ2 (t) = - sin2π fc t; 0 ≤ t ≤ Tb
Tb Tb
3.3.3.1 Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK).

• Biểu diễn si(t) trên hệ trục tọa độ trong trường hợp tổng
quát.
Φ2 (t )

si2 s i (t)

Φi
0 s i1 Φ1 (t )
3.3.3.1 Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK).

Bộ đều chế
a(t)
Acos2πfct / -Acos2πfct

Acos2πfct

Osicallator

a(t)
Bít 1 +1 Acos2πf t
c

a(t)
Bít 0 -1 -Acos2πf t
c
3.3.3.1 Kỹ thuật điều chế BPSK (Binary PSK).

• Bộ giải điều chế:


Threshold Detector
( K +1)Tb
r(t) 1 Bít 1 hoặc bít 0
∫ (.)dt
0
KTb

cos2πf t
c

CR Carry Recovery

 ATb
( K +1)Tb 
 : chän bÝt 1

 2
∫ ± A cos2 πf c t. cos2 πf c t.dt = 

 ATb
KTb
− : chän bÝt 0


 2
3.3.3.2 Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)
Trong M-PSK dòng dữ liệu được chia thành các Symbol,
mỗi symbol có n=log2M (bít).

Tập tín hiệu MPSK được biểu diễn như sau:



 si (t ) = Acos (2πf c t + Φ i ); 0 ≤ t ≤ Ts : Bieu dien symbol i

i = 1, M
 ( )


Trong đó:

fc: tần số sóng mang.

Ts: độ rộng của symbol.


2i −1
Φi: góc pha ban đầu Φi = .π
M
3.3.3.2 Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)
Trường hợp tổng quát:
si (t ) = A cos(2πf c t + φi ); i = (1, M )

= A cos(2πf c t ).cos φi − A sin(2πf c t ).sin φi

= si1φ1 (t ) + si 2 φ2 (t )

Trong đó: φ 1 ( t ), φ 2 ( t ) là các hàm trực giao với nhau và


Ts

2 2 s i1 = ∫ si (t)φ1 (t)dt
φ1 (t) = cos2π fc t; φ2 (t) = - sin2π fc t; 0
Ts Ts Ts

s i2 = ∫ si (t)φ2 (t)dt

 A 2
Ts
0
E=
si1 = Ecosφi 
 2
: N¨ng l−îng cña tÝn hiÖu.
⇒ si2
si2 = Esinφi 
φi = arctg( )

 si1


3.3.3.2 Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)

Φ 2 (t )

si 2 s i (t)

φi
0 s i1 Φ1 (t )
Biểu diễn si(t) trên hệ trục tọa độ.
3.3.3.2 Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)

• Bộ điều chế MPSK.

si1 2
cos 2πf ct
Ts
Level OSC
Generator + Tín hiệu
n bít của symbol (bộ tạo
mức tín
∑ MPSK

(Các symbol) hiệu) +


π
2
2
si2 − sin 2πfct
Ts
3.3.3.2 Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)

• Bộ giải điều chế:


Giả sử r(t) là tín hiệu thu được, ta có bộ giải điều chế MPSK

( K +1)Ts r1k
∫ (.)dt
2 KTs
cos 2πf c t
Ts

r φk φi
r(t) CR a r c tg 2k Φi − Φk
Chọn giá
r1 k trị min

2
− sin2πfct
Ts ( K +1)Ts

∫ (.)dt
r2k
KTs
3.3.3.2 Kỹ thuật điều chế M-PSK (M-arry PSK)
• Ví dụ: Lấy M = 8 ⇒ n = 3 bít.
 π  3π   15π 
s1 (t ) = Acos  2πf c +  , s2 (t ) = Acos 2πf c +  ,…, s8 (t ) = Acos 2πf c + 
 8  8  8 

s3 (t ) → 010 s2 (t ) → 110

s4 (t ) → 011
s1 (t ) → 111

s5 (t ) → 001 s8 (t ) → 101

s6 (t ) → 000 s7 (t ) → 100
Biểu diễn si(t) trên hệ trục tọa độ
Chương 4: Giao tiếp kết nối số liệu

Các khái niệm cơ bản

Cấu trúc kênh truyền

Truyền nối tiếp không đồng bộ

Truyền nối tiếp đồng bộ


4.1 Các khái niệm cơ bản

• Các chế độ thông tin

• Các chế độ truyền tin

• Mã truyền tin

• Tốc độ dữ liệu
4.1.1 Các chế độ thông tin
• Đơn công (one way hay simplex):

• Bán song công (either way hay half_duplex)

• Song công toàn phần (both way hay full_duplex)


4.1.2 Các chế độ truyền tin
Truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transmission)

- Các ký tự dữ liệu mã hóa thông tin được truyền đi tại


những thời điểm khác nhau mà khoảng thời gian nối
tiếp giữa hai ký tự không cần thiết là một giá trị cố định.

- Máy thu và máy phát độc lập trong việc sử dụng đồng
hồ, đồng hồ chính là bộ phát xung CLOCK cho việc
dịch bit (Shift)
4.1.2 Các chế độ truyền tin
Truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transmission)

Để tạo sự đồng bộ giữa máy phát và máy thu cần có quy định cụ thể
về mẫu tín hiệu trong hệ thống :

• Mỗi ký tự gồm một số bit (5÷8 bit) gọi là ký tự dữ liệu

• Bit START ở đầu mỗi ký tự (Bit 0); số lượng: 1 bit.

• Bit STOP ở cuối mỗi ký tự (Bit 1); số lượng: 1; 1,5; 2 bít.

• Nếu có bit chẵn lẻ PARITY bit, bít này nằm trước bit STOP.

• Ở trạng thái nghỉ (Idle state) máy phát luôn phát đi bit 1 gọi là bit
nghỉ (Idle bit)
4.1.2 Các chế độ truyền tin
Truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transmission)

• Máy thu dò ra bit START khi có sự chuyển đổi trạng thái 1→ 0,


sau đó lấy mẫu từ 5÷8 khoảng kế tiếp.

• Kiểm tra trạng thái 1 ở cuối khối ký tự (bit STOP). Chờ việc
chuyển trạng thái từ 1→ 0 đồng bộ cho ký tự tiếp theo.

• Đối với dòng dữ liệu đều, khoảng cách giữa các ký tự đồng nhất:

- Chỉ cần giữ đồng bộ trong một ký tự.

- Tái đồng bộ cho các ký tự tiếp theo.


4.1.2 Các chế độ truyền tin
• Truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transmission)
Trạng thái rỗi của Bít kiểm tra chẵn lẻ Duy trì trạng thái rỗi
đường truyền hoặc không dùng hoặc bít start kế tiếp
Gấp 1 đến
5 đến 8 bít dữ liệu hai lần bít
0 bít bít P Phần tử
Start Stop
1

Khoảng thời gian giữa


các ký tự thay đổi
bít Stop bít Stop
bít Start bít Start

1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0
Luồng ký tự bất đồng bộ 8 bít
4.1.2 Các chế độ truyền tin
• Truyền bất đồng bộ (Asynchronous Transmission)

• Ưu điểm: Đơn giản, Rẻ tiền

• Nhược điểm: Hiệu suất thấp

• Ứng dụng:

- Dùng trong truyền ký tự giữa bàn phím và máy tính.

- Truyền nối tiếp bất đồng bộ được sử dụng để truyền khối

ký tự giữa hai máy tính.


4.1.2 Các chế độ truyền tin
Truyền đồng bộ (Synchronous Transmission)

• Khoảng thời gian từ bit cuối ký tự này đến bit đầu của ký tự kế tiếp
bằng không hoặc bằng bội số tổng thời gian cần thiết truyền hoàn
chỉnh một ký tự

• Máy phát và máy thu sử dụng đồng hồ chung, nhờ đó máy thu có thể
đồng bộ được với máy phát trong hoạt động dịch bit để thu dữ liệu.

• Việc đồng bộ được thực hiện theo từng khối dữ liệu.

• Khối dữ liệu hoàn chỉnh được truyền như một luồng bit liên tục không
có trì hoãn giữa mỗi phần tử 8 bit.
4.1.2 Các chế độ truyền tin
Truyền đồng bộ (Synchronous Transmission)

Để cho phép thiết bị thu hoạt động được các mức đồng bộ
khác nhau

• Luồng bit truyền được mã hoá một cách thích hợp.

• Tất cả các frame được dẫn đầu bởi một hay nhiều byte điều
khiển.

• Nội dung của mỗi frame được đóng gói giữa một cặp ký tự
điều khiển để đồng bộ frame.
4.1.2 Các chế độ truyền tin
Truyền đồng bộ (Synchronous Transmission)

Hướng truyền

Frame được truyền

1 0 0 1 0 0 1 0
Thời gian

Ký tự hay byte Ký tự/byte Ký tự hay byte


Nội dung frame Ký tự/byte
đồng bộ đầu frame đồng bộ
cuối frame
4.1.3 Mã truyền tin
• Các bộ mã là tập hợp một số giới hạn các tổ hợp nhị phân, mỗi tổ hợp

bit nhị phân mang một ký tự nào đó theo quy định của từng bộ mã.

• Nếu n là số bit trong một tổ hợp bit thì số ký tự có thể mã hóa là 2n.

• Hai mã được sử dụng rộng rãi nhất đó là mã EBCDIC (Extended

Binary Decimal Interchange) và ASCII (American Standards

Committee for Information Interchange).


4.1.3 Mã truyền tin
4.1.3 Mã truyền tin
4.1 Tốc độ dữ liệu
• Tốc độ bit. R

Số bit truyền đi trong đơn vị thời gian là 1 giây, Đơn vị: bps

• Tốc độ Baud. Rs

Số phần tử tín hiệu được truyền trong 1giây, Đơn vị: Baud/s

• Quan hệ giữa tốc độ Baud và tốc độ bit:

Hay: R = Rslog2M = Rs.n (bps)


4.1 Tốc độ dữ liệu

1. Giả sử luồng bít 1010.1100.1110.1010 được truyền đi trong thời

gian 1s. Tính tốc độ baud trong trường hợp trên nếu: Mỗi lần

truyền 1 bít, 2 bít, 8 bít, 16 bít.

2. Một tín hiệu Analog mang 4 bit trong mỗi phần tử tín hiệu. Nếu

1000 phần tử tín hiệu được truyền đi trong 1s. Xác định R, Rs.

3. Giả sử tốc độ truyền tin là 3000bps. Xác định tốc độ baud nếu

mỗi phần tử tín hiệu được truyền qua kênh mang 6 bit.
4.2 Cấu trúc kênh truyền

• Kênh truyền song song

• Kênh truyền nối tiếp


4.2.1 Kênh truyền song song
• Là phương thức truyền trong đó các bit của 1 hay nhiều ký tự
có thể được truyền đồng thời, và do đó tương ứng với mỗi lần
dịch bit là 1 hay nhiều ký tự được truyền.
0 1 0
1 1 1
0
2 2
0
3 3
Máy tính 4 1 4 Máy in
...
1
n-1 n-1

n= 8, 16, 32
4.2.2 Kênh truyền nối tiếp
• Là phương thức truyền trong đó các bit dữ liệu từ
một nguồn được truyền tuần tự nối tiếp nhau qua
một kênh thông tin.

1 thời bit

1 0 1 0 0 1 1

Máy tính MODEM


4.3 Truyền nối tiếp không đồng bộ

• Đặc điểm của truyền nối tiếp không đồng bộ

• Nguyên tắc đồng bộ bít

• Nguyên tắc đồng bộ ký tự

• Nguyên tắc đồng bộ khung


4.3.1 Đặc điểm của truyền nối tiếp không đồng bộ

Số liệu được truyền giữa hai DTE là chuỗi liên tiếp các bit gồm

nhiều phần tử 8 bit, gọi là byte/ký tự.

Trong các DTE, mỗi phần tử như vậy được lưu trữ, xử lý và truyền

dưới dạng thức song song.


4.3.1 Đặc điểm của truyền nối tiếp không đồng bộ

Trong DTE có các mạch điều khiển giao tiếp giữa thiết bị và liên kết dữ liệu

nối tiếp thực thi các chức năng sau:

Chuyển từ song song sang nối tiếp cho mỗi ký tự hay byte để chuẩn bị

truyền chúng ra liên kết được thực hiện bởi thanh ghi PISO (Parallel Input

Serial Out)

Chuyển từ nối tiếp sang song song cho mỗi ký tự hay byte để chuẩn bị lưu

trữ và xử lý bên trong thiết bị DTE được thực hiện bởi thanh ghi SIPO

(Serial Input Parallel Output).


4.3.2 Nguyên tắc đồng bộ bít
Chuyển đổi byte (ký tự) thông tin thành chuỗi bit để truyền ra liên kết được thực

hiện bởi thanh ghi PISO.

Chuyển đổi chuỗi bít thành byte (ký tự) thông tin để lưu trữ và xử lý bên trong thiết

bị được thực hiện bởi thanh ghi SIPO.

Đồng hồ của thiết bị thu chạy không đồng bộ với tín hiệu thu. Để xử lý thu hiệu quả,

cần dùng đồng hồ thu để lấy mẫu tín hiệu đến ngay điểm giữa thời của bit dữ liệu .

Tín hiệu đồng hồ thu phải nhanh gấp N lần đồng hồ phát vì mỗi bit được dịch vào

thanh ghi SIPO sau N chu kỳ xung đồng hồ.


4.3.2 Nguyên tắc đồng bộ bít
Máy phát Máy thu
Ra nối tiếp Vào nối tiếp
(Serial Out) TxD RxD (Serial In)

PISO SIPO
Đồng
÷N
11 0 hồ phát 11 0
counter
(TxC)

msb
lsb
… Đồng hồ thu

lsb (RxC=N.TxC)
msb

TxD: Transmit Data out: Dữ liệu truyền.


RxD: Receive Data In: Dữ liệu thu.
Msb: Most significant bit: Bít có trọng số cao nhất.
Lsb: Least significant bit: Bit có trọng số thấp nhất
4.3.2 Nguyên tắc đồng bộ bít
Time
TxC

lsb msb
Mark(ing)
TxD
0 1 1
Space

Start bit 7/8 bit character/byte Stop bit(s)

lsb msb
Mark(ing)
RxD
0 1 1
Space

Time
RxC
Tác động ở cạnh lên trong
một chu kỳ xung đồng hồ
4.3.2 Nguyên tắc đồng bộ bít
• Sự chuyển trạng thái từ 1 xuống 0 là dấu hiệu của bit start, khởi động
bộ đếm xung clock ở máy thu.

• Mỗi bit được lấy mẫu tại khoảng giữa của thời bit ngay sau khi phát
hiện.

• Bit start được lấy mẫu sau N/2 chu kỳ xung clock (giữa sườn xuống
của xung).

• Lấy mẫu sau mỗi N chu kỳ xung clock tiếp theo cho mỗi bit trong ký
tự (sườn xuống của xung tiếp theo).
4.3.3 Nguyên tắc đồng bộ ký tự
Số bít bằng nhau trong một ký tự kể cả số bit stop, bit start và bit

kiểm tra giữa thu và phát.

Sau khi phát hiện và nhận start bit, đồng bộ ký tự đạt được tại đầu

thu bằng cách đếm đúng số bit đã được lập trình.

Chuyển ký tự nhận được vào thanh ghi đệm thu nội bộ, phát tín

hiệu thông báo đã nhận được một ký tự mới, và sẽ đợi cho đến khi

phát hiện một start bit kế tiếp.


4.3.4 Nguyên tắc đồng bộ khung
Khi truyền một khối ký tự cần đóng gói chúng thành khối hoàn chỉnh

bởi hai ký tự điều khiển đặc biệt là STX và ETX.

Nếu nội dung của frame có các byte (ký tự) giống STX hay ETX thì

khi truyền STX hay ETX sẽ được kèm theo ký tự DLE (Data Link

Escape).

Để tránh nhầm lẫn giữa DLE đi kèm với STX hay ETX và byte giống

DLE trong nội dung của frame, khi truyền nhân đôi byte (ký tự) đó.
4.3.4 Nguyên tắc đồng bộ khung
STX ETX

Start bit Stop bit

STX Data Data … Data ETX

DLE STX DLE ETX

Start bit Stop bit

DLE STX Data … DLE DLE … Data DLE ETX


4.4 Truyền nối tiếp đồng bộ

• Đặc điểm của truyền nối tiếp đồng bộ

• Nguyên tắc đồng bộ bít

• Truyền đồng bộ hướng ký tự

• Truyền đồng bộ hướng bít


4.4.1 Đặc điểm của truyền nối tiếp đồng bộ

Trong kỹ thuật truyền đồng bộ thì đồng hồ thu chạy đồng bộ

với tín hiệu đến.

Trong thực tế có hai lược đồ truyền đồng bộ:

Truyền đồng bộ thiên hướng bit

Truyền đồng bộ thiên hướng ký tự.


4.4.2 Nguyên tắc đồng bộ bít

• Các bít START, STOP không được dùng, mỗi khung tin được truyền như

dòng liên tục các ký tự số nhị phân.

• Máy thu đồng bộ bít trong hai cách:

- Thông tin định thời được nhúng vào trong tín hiệu truyền đi và sau đó

được tách ra bởi máy thu.

- Máy thu có một đồng hồ cục bộ được giữ đồng bộ với tín hiệu thu nhờ

thiết bị vòng khóa pha số (DPLL_Digital Phase Lock Loop)


4.4.2 Nguyên tắc đồng bộ bít

Máy phát Máy thu


TxD RxD
4.4.2 Nguyên tắc đồng bộ bít

Máy phát Máy thu


TxD RxD
Bộ mã Bộ giải
hóa bít mã bít

DPLL PISO
Đồng hồ
PISO
cục bộ

Đồng hồ
cục bộ
4.4.3 Truyền đồng bộ hướng ký tự

Máy phát thêm vào các ký tự điều khiển SYN, ngay trước

các khối ký tự truyền.

Các ký tự điều khiển này phải có hai chức năng:

- Duy trì đồng bộ bít.

- Cho phép máy thu bắt đầu biên dịch luồng bít chính xác

theo các ranh giới ký tự (sự đồng bộ ký tự).


4.4.3 Truyền đồng bộ hướng ký tự
- Đồng bộ khung thực hiện bằng cách đóng gói khối ký tự giữa cặp ký tự
điều khiển truyền STX, EXT. Các ký tự điều khiển SYN thường được
dùng bởi bộ thu để đồng bộ ký tự thì đứng trước ký tự STX.

Hướng truyền Thời gian

SYN SYN STX ETX

Nội dung khung tin


Đồng bộ Ký tự đầu Ký tự cuối
ký tự khung tin khung tin
4.4.3 Truyền đồng bộ hướng ký tự
Khi máy thu được đồng bộ bít:

Dịch dòng bít trong một cửa sổ 8 bít khi tiếp nhận 1 bit mới.

Khi nhận được mỗi bít, bộ thu kiểm tra xem 8 bít sau cùng có đúng

bằng ký tự đồng bộ không.

Nếu không bằng ký tự đồng bộ, bộ thu sẽ tiếp tục thu bít kế tiếp và lặp

lại thao tác kiểm tra này.

Trong trường hợp bằng với ký tự đồng bộ, các ký tự tiếp theo được

đọc sau mỗi 8 bít thu được.


4.4.3 Truyền đồng bộ hướng ký tự

Hướng truyền
Thời gian
SYN SYN SYN STX

0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0

Nội dung khung tin


Máy thu vào chế
độ bắt dữ liệu Máy thu trong trạng
thái đồng bộ ký tự
Máy thu phát
hiện ký tự SYN
4.4.3 Truyền đồng bộ hướng ký tự

Khi ở trạng thái đồng bộ ký tự, máy thu bắt đầu xử lý

mỗi ký tự thu nối tiếp:

Dò ra ký tự STX đầu khung tin.

Khi phát hiện ra một STX, máy thu xử lý nhận nội dung

khung tin

Kết thúc công việc khi phát hiện ra ký tự EXT.


4.4.3 Truyền đồng bộ hướng ký tự
Sự trong suốt dữ liệu đạt được khi dùng một ký tự DLE chèn vào
trước STX và EXT đồng thời chèn một DLE vào bất cứ vị trí nào trong
nội dung có chứa DLE.
Trường hợp này, các ký tự SYN đứng trước ký tự DLE đầu tiên.

Hướng truyền Chèn DLE


Thời gian

SYN SYN DLE STX DLE DLE DLE ETX

Nội dung khung tin


Tuần tự đầu Tuần tự cuối
khung tin khung tin
4.4.4 Truyền đồng bộ hướng bít

Bắt đầu và kết thúc bằng một cờ “ 0111 1110 ”. Nội

dung của khung tin nhất thiết phải là bội số của 8.

Để máy thu tiếp cận và duy trì cơ cấu đồng bộ bít, máy

phát phải gửi một chuỗi các byte rỗi “0111 1111” đứng

trước cờ bắt đầu khung.


4.4.4 Truyền đồng bộ hướng bít

Khi nhận được cờ khởi đầu khung tin, nội dung của khung tin được
đọc và dịch theo các khoảng 8 bít cho đến khi gặp cờ kết thúc
khung tin.

Hướng truyền

Đường truyền rỗi 01 1 1 1 1 1 1… 0 1 1 1 1 1 1 0 01111110 01111111

Cờ mở Cờđóng

Nội dung khung tin


4.4.4 Truyền đồng bộ hướng bít
Để đạt được tính trong suốt dữ liệu, cần đảm bảo cờ
không bị nhận dạng nhầm với nội dung khung tin.

Để giải quyết vấn đề này người ta sử dụng kỹ thuật tạo


khung sử dụng bít độn.

Khi phát hiện thấy có 5 bít 1 liên tiếp, nó sẽ tự động


chèn vào 1 bít 0.

Một mạch tương tự tại máy thu thực hiện chức năng gỡ
bỏ bít 0.
4.4.4 Truyền đồng bộ hướng bít
Máy phát Máy thu
Cho phép/cấm TxD RxD Cho phép/cấm
Chèn bít 0 Bỏ chèn bít 0

RxC SIPO
PISO TxC

Hướng truyền Các bít 0 được chèn

0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 - -1 10 1 1 1 1 1 1 0

Cờ mở Nội dung khung tin Cờ đóng


Chương 5: Điều khiển liên kết dữ liệu

Cấu hình đường liên kết dữ liệu

Điều khiển luồng dữ liệu

Kiểm soát lỗi

Điều khiển liên kết dữ liệu dùng giao thức HDLC


5.1 Cấu hình đường liên kết dữ liệu

Khái niệm:

Cấu hình đường liên kết dữ liệu là phương thức để kết


nối hai hay nhiều thiết bị truyền dữ liệu với nhau.

Phân loại: Có hai cấu hình liên kết cơ bản

Cấu hình điểm – điểm

Cấu hình đa điểm


5.1 Cấu hình đường liên kết dữ liệu
Cấu hình điểm – điểm

- Cung cấp kết nối được dành riêng cho hai thiết bị

- Toàn dung lượng kênh truyền được dùng cho truyền dẫn giữa
hai thiết bị

- Hầu hết đều dùng dây cáp để kết nối hai điểm

Cấu hình đa điểm

- Kết nối có nhiều hơn hai thiết bị trên cùng một kênh truyền

- Dung lượng kênh được chia sẻ theo thời gian


5.2 Điều khiển luồng dữ liệu

• Tổng quan về điều khiển luồng

• Khái niệm điều khiển luồng dữ liệu

• Phương pháp dừng và đợi (stop and wait)

• Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window)


5.2.1 Tổng quan về điều khiển luồng

• Mạng 2 kết nối:


32Kbps 16Kbps
B → A ( B→Y→X→A). X Z C

C → D (C→Z→X→D).
A

• λBA là tốc độ truyền từ B→A


D
• λCD là tốc độ truyền từ C→D
5.2.1 Tổng quan về điều khiển luồng
• Giả sử mạng không kiểm soát.

• Giả sử môi trường truyền không có lỗi.

• Giả thiết rằng khi gói tin bị mất, phía phát phải thực hiện phát lại.

• Để minh họa việc truyền tin trong mạng ta tìm hiểu các trường hợp sau:

+ Trường hợp 1: λBA =7 Kbps và λCD = 0

+ Trường hợp2: λBA=8+δ Kbps, (δ>0) và λCD=0

+ Trường hợp 3: λBA = 7 Kbps và λCD = 7 Kbps.

+ Trường hợp 4: λBA=8+δ Kbps và λCD=7 Kbps.


5.2.1 Tổng quan về điều khiển luồng

Trường hợp 1: λBA = 7 Kbps và λCD = 0

Không xảy ra tắc nghẽn

Lưu lượng từ B→A sẽ được mạng trung chuyển hết.

Tốc độ thông tin từ trạm A chính bằng tốc độ thông tin mà

nút B đưa vào mạng, các đường B→Y, Y→X, X→A đều có

tốc độ 7 Kbps.
5.2.1 Tổng quan về điều khiển luồng
Trường hợp2: λBA =8+δ Kbps, (δ>0) và λCD = 0

• Tốc độ thông tin B→A lớn hơn tốc độ hoạt động X→A.

• Lượng thông tin dư thừa sẽ được lưu vào bộ đệm của X.

• Bộ đệm X sẽ dần đầy và bị tràn, các gói tin từ Y đến sẽ không được lưu và bị hủy.

• Bộ đệm của Y sẽ lưu lại các gói tin chưa được báo nhận nên bộ đệm Y sẽ dần đầy và
bị tràn. Các gói tin từ B đến sẽ không được lưu và bị hủy.

• Bộ đệm của B sẽ lưu lại các gói tin chưa được báo nhận nên bộ đệm B sẽ dần đầy và
bị tràn. Dẫn đến các đường truyền trong mạng sẽ phải hoạt động với tốc độ đỉnh có
thể gây nên hiện tượng quá tải làm mất mát thông tin.
5.2.1 Tổng quan về điều khiển luồng

Trường hợp2: λBA =8+δ Kbps, (δ>0) và λCD = 0

• Xây dựng hệ thống mạng có tốc độ đường truyền X→A là 8+δ

Kbps, đáp ứng tốc độ thông tin từ B.

• Giới hạn tốc độ truyền tin của B xuống còn 8 Kbps.


5.2.2 Khái niệm điều khiển luồng dữ liệu

• Khái niệm:

Điều khiển luồng là cơ chế nhằm đảm bảo việc truyền tin bên
phát không vượt quá khả năng xử lý của bên thu.

• Phân loại: Có 2 kỹ thuật điều khiển luồng:

- Điều khiển luồng theo kiểu dừng và đợi (Stop and wait).

- Điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt (Sliding window).


5.2.3 Phương pháp dừng và đợi (stop and wait)

a. Hoạt động

Phía phát, phát 1 khung tin sau đó dừng lại, và đợi báo nhận

Khi phía thu nhận được 1 khung tin sẽ gửi lại cho phía phát 1
báo nhận ACK

Khi phía phát nhận ACK, sẽ phát phát khung tin tiếp theo sau
đó dừng lại và đợi báo nhận từ phía thu.

Quá trình truyền được diễn ra tương tự cho đến khi phía phát
phát hết khung tin.
5.2.3 Phương pháp dừng và đợi (stop and wait)
Phát Thu

F0

F0

F1

F1

F0
..
.
5.2.3 Phương pháp dừng và đợi (stop and wait)
b. Hiệu suất: ηsaw
Phát Thu
Tf Tf
ηsaw = = Tf F0
T Tf + 2Td + Tp + TACK + Tp '
Tf 1
ηsaw = =  
Tf + 2Td 1 + 2a Td

T l d dR F0
a = d Víi: T f = ; Td = ⇒ a =

Trục thời gian


Tp
Tf R v vl

T
ACK1 TACK
Trong đó:
Td
- l là độ dài khung tin (bít)
ACK1
- R tốc độ truyền tin qua kênh (bps)
Tp’
- d là cự ly truyền giữa 2 trạm (m)
F1
- v là vận tốc truyền sóng điện từ (m/s).
5.2.3 Phương pháp dừng và đợi (stop and wait)

1. Tính hiệu suất kỹ thuật điều khiển luồng theo kiểu dừng và
đợi cho tuyến truyền thông tin vệ tinh. Giải thiết khoảng cách
từ vệ tinh tới mặt đất là 36.000 Km, vận tốc truyền sóng trong
không khí là 3x108 m/s, tốc độ truyền tin là 56 Kbps, khung
có kích thước là 4000 bits.

2. Tính hiệu suất kỹ thuật điều khiển luồng theo kiểu dừng và
đợi trong mạng LAN với khoảng cách giữa 2 trạm là 100 m,
vận tốc truyền sóng trên cáp đồng là 2x108 m/s, tốc độ truyền
tin là 10 Mbps, khung có kích thước là 500 bits.
5.2.3 Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window)

a. Hoạt động.

• Bên phát phát liên tiếp W khung tin trước khi được nhận baó nhận.

• Phát xong 1 khung tin, kích thước cửa sổ giảm 1 (W-1)

• Nhận được báo nhận ACK kích thước cửa sổ tăng lên 1 (W+1)

• W > 0: tiếp tục phát tin. W = 0: dừng phát tin.

• Do phía phát được phép phát nhiều hơn 1 khung tin nên cần có cơ chế
đánh số thứ tự cho các khung tin. Dùng k bít để đánh số thứ tự cho các
khung tin thì: 0 ≤ W ≤ 2k-1
5.2.3 Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window)
Ví dụ: k=3, W=7
Phát Thu
W=7
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 …

W=4 F2 F1 F0
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 … 0 1 2
ACK3
W=7
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 …

W=3 F6 F5 F4 F3
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 … 0 1 2 3
ACK4
W=4
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 … 0 1 2 3 4 5 6
ACK7
W=7
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 …
5.2.3 Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window)

b. Hiệu suất

• Theo kỹ thuật điều khiển luồng theo kiểu dừng và đợi: a = Td


Tf
• Chuẩn hóa:

- Thời gian phát một khung tin Tf = 1 đơn vị thời gian.

- Thời gian trễ truyền dẫn Td = a đơn vị thời gian .

• Gọi t0 là thời điểm phía phát phát khung tin đầu tiên F0.
5.2.3 Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window)
b. Hiệu suất
Phát Thu

t0 F0

t0+1 F1 F0

t0+2 F2 F1 F0
Trục thời gian


2a+1
t0+a Fa Fa-1 Fa-2 ... F2 F1 F0

t0+a+1 Fa+1 Fa Fa-1 ... F3 F2 F1 F0


ACK1

t0+2a+1 ACK1


5.2.3 Phương pháp cửa sổ trượt (sliding window)

b. Hiệu suất

• Nếu W < 2a + 1: Bên phát đã phát hết W khung tin nhưng ACK1 vẫn
W
chưa nhận được. Lúc này : η SW =
2a + 1
• Nếu W ≥ 2a+1:Bên phát chưa phát hết W khung tin nhưng đã nhận

được ACK1. Bên phát vẫn tiếp tục phát tin mà không dừng. Chu trình

chỉ hoàn thành khi W=0. Trường hợp này ta có: η SW = 1


 W
• Vậy  NÕu: W < 2 a + 1
η SW =  2a + 1
 1 NÕu: W ≥ 2a + 1
5.3 Kiểm soát lỗi

• Khái niệm kiểm soát lỗi

• Phương pháp phát hiện lỗi

• Các kỹ thuật yêu cầu tự động phát lại


5.3.1 Khái niệm kiểm soát lỗi
• Là thực hiện việc điều khiển luồng trong mỗi trường có lỗi.

• Muốn kiểm soát lỗi thì trước tiên phải: phát hiện lỗi → sửa lỗi.

Sửa lỗi

Sửa lỗi ngay tại phía thu (FEC):


Yêu cầu tự động phát lại (ARQ)
phương pháp sửa lỗi tiến

ARQ
ARQ ARQ
Hamming Cyclic... phát lại có
dừng và đợi trở lại N
lựa chọn
5.3.2 Phương pháp phát hiện lỗi

• Dùng phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC

Nguyên tắc:

- Bên phát:

+ Bước 1: Chọn thông báo cần phát đi M(x)

+ Bước 2: Chọn đa thức sinh G(x) có bậc n


M ( x ) .x n M ( x) .x n R( x)
+ Bước 3: Tính lấy phần dư = Q ( x) +
G ( x) G ( x) G ( x)
+ Bước 4: Tính T ( x ) = M ( x ).x n + R(x)

T(x) chính là thông báo cần phát đi.


5.3.2 Phương pháp phát hiện lỗi
M ( x) .x n T ( x ) = M ( x ).x n + R(x)
R( x)
= Q ( x) +
- Bên thu: G ( x) G ( x)

T ( x) M ( x) .xn M ( x) .xn R( x) R( x) R( x)
+ Bước 1: Tính = = + = Q( x) + +
G( x) G( x) G( x) G( x) G( x) G( x)

+ Bước 2: Tính R(x)

Nếu R(x) = 0 thì T(x) là không bị sai.

Nếu R(x) ≠ 0 thì T(x) nhận được là bị sai.


5.3.2 Phương pháp phát hiện lỗi

1. Giả sử 2 bên sử dụng đa thức sinh G(x) = x5+x4 +x2+1. Được

sử dụng trong việc kiểm tra lỗi. Hãy tính chuỗi bít phát đi nếu

thông báo cần truyền là 1010.1010.1010.

2. Giả sử 2 bên sử dụng đa thức sinh G(x) = x5+x4+x2+1. Được

sử dụng trong việc kiểm tra lỗi. Hãy kiểm tra chuỗi bít

1010.1010.1010.01010 nhận được ở bên thu


5.3.3 Các kỹ thuật yêu cầu tự động phát lại

• ARQ dừng và đợi (Stop and Wait ARQ)

• ARQ trở lại N (Go back N ARQ)

• ARQ phát lại có lựa chọn (Selective repeat ARQ)


5.3.3.1 ARQ dừng và đợi

a. Hoạt động

Dựa trên nguyên lý của kỹ thuật điều khiển luồng theo kiểu dừng và đợi:

• Khi không có lỗi, phía thu gửi ACK bình thường cho phía phát.

• Khi nhận được 1 khung tin bị sai, phía thu sẽ gửi cho phía phát 1 NAK,

đồng thời hủy khung tin bị sai vừa nhận được.

• Khi nhận được NAK phía phát thực hiện phát lại khung tin đã phát trước đó.
5.3.3.1 ARQ dừng và đợi
Khung tin nhận được bị lỗi
F0

F0 Nhận đúng khung tin F0

F1

E Phát hiện khung tin F1 bị sai.


Hủy khung tin bị sai này
F1

F1 Nhận đúng khung tin F0

F0
..
.
5.3.3.1 ARQ dừng và đợi
Mất khung tin trên đường truyền
F0

F0 Nhận đúng khung tin F0


Time out

F1

Khung tin F1 bị mất


trên đường truyền
F1

F1 Nhận đúng khung tin F1

F0
.
.
.
5.3.3.1 ARQ dừng và đợi
Mất ACK trên đường truyền

F0

F0 Nhận đúng khung tin F0

F1
Time out

F1 Nhận đúng khung tin F1

Mất ACK0 trên


F1 đường truyền
Nhận đúng khung tin F1
F1
Hủy do bị trùng khung tin
F0
..
.
5.3.3.1 ARQ dừng và đợi
Mất NAK trên đường truyền
F0

F0 Nhận đúng khung tin F0

F1
Time out

Khung tin F1 bị sai


E
Hủy khung tin bị sai này
Mất NAK1
F1 trên đường truyền

F1 Nhận đúng khung tin F1

F0
..
.
5.3.3.1 ARQ dừng và đợi

b. Hiệu suất. η SAW − ARQ

• Gọi Pb là xác suất lỗi bít 0 ≤ Pb ≤ 1.

• Gọi Pf là xác suất lỗi khung tin : Pf ≈ l. Pb, với l là độ dài khung tin.

• Nếu gọi Nr (1 ≤ Nr ≤ ∞) là số khung tin trung bình phải truyền cho đến khi

truyền thành công.

η lý t−ëng
• Hiệu suất thực tế: η thùc tÕ =
Nr
ηSAW 1
• Do đó: ηSAWARQ = =
Nr (1 + 2a ) .N r
5.3.3.1 ARQ dừng và đợi

b. Hiệu suất η SAW − ARQ

Tính Nr:

• Giả sử phía phát cần truyền khung tin lần thứ i mới thành công (1 ≤ i ≤ ∞)

• Xác suất truyền đúng khung tin ở lần i: P(i ) = Pfi −1 (1 − Pf )

• Số khung tin phải truyền cho đến lần thứ i là f(i) = i (khung tin).

1
• Ta có: Nr = ∑ f (i) P(i) =
i =1 1 − Pf
1 − Pf
• vậy: η SAW − ARQ =
1 + 2a
5.3.3.2 ARQ trở lại N

a. Hoạt động
Dựa trên nguyên lý kỹ thuật điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt

• Khi không có lỗi phía thu gửi ACK bình thường cho phía phát.

• Khi phía thu phát hiện 1 khung tin nào đó bị sai thì phía thu sẽ gửi 1
NAK, đồng thời hủy tất cả các khung tin tính từ khung tin bị sai trở đi.

• Khi phía phát nhận được NAK sẽ thực hiện phát lại các khung tin tính
từ khung tin vừa phát tính từ khung tin bị sai.
5.3.3.2 ARQ trở lại N
Các trường hợp lỗi:

• Trường hợp 1: Lỗi khung tin: 3 khả năng xảy ra.

- Khả năng 1: Khung tin thứ i bị lỗi và phía thu nhận đúng khung tin i-1 trở về trước.

- Khả năng 2: Khung tin i bị mất trên đường truyền và khung tin i+1 đã nhận được ở bên thu.

- Khả năng 3: Khung tin i bị mất trên đường truyền và phía phát không phát thêm 1 khung tin nào nữa.

• Trường hợp 2: ACK bị mất trên đường truyền. Có 2 khả năng xảy ra.

Phía phát gửi ACKi+1 để báo nhận đúng cho khung tin i và ACKi+1 bị mất trên đường truyền.

- Khả năng 1: Trước time-out của khung tin xảy ra mà bên phát nhận được ACKi+n (n≥2) .

- Khả năng 2: Sau time-out của khung tin xảy ra mà bên phát không nhận được ACKi+n (n≥2) nào.

• Trường hợp 3: NAK bị mất trên đường truyền.


5.3.3.2 ARQ trở lại N
Dùng k=3 bít để đánh số thứ tự cho các khung tin, W=6
Trường hợp 1: Lỗi khung tin
Khung tin thứ i bị lỗi và phía thu nhận đúng khung tin i-1 trở về trước.

Phát 0 1 2 3 4 5 2 3 4 5 6 7 0

Thu 0 1 E 3 4 5 2 3 4 5 6

Hủy
5.3.3.2 ARQ trở lại N
Trường hợp 1: Lỗi khung tin
Khung tin i bị mất trên đường truyền và khung tin i+1 đã nhận được

Phát 0 1 2 3 4 5 2 3 4 5 6 7 0

Thu 0 1 3 4 5 2 3 4 5 6

Hủy
5.3.3.2 ARQ trở lại N
Trường hợp 1: Lỗi khung tin
Khung tin i bị mất trên đường truyền và phía phát không phát thêm
khung tin nào nữa.
Time_out

Phát 0 1 2 3 4 5 5 6 7 0 1 2 3

Thu 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1
5.3.3.2 ARQ trở lại N
Trường hợp 2: ACK bị mất trên đường truyền.
Bên phát nhận được ACKi+n (n≥2) trước time_out của khung tin

Time_out

Phát 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4

Thu 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2
5.3.3.2 ARQ trở lại N
Trường hợp 2: ACK bị mất trên đường truyền
Sau time-out của khung tin xảy ra mà bên phát không nhận được
ACKi+n (n≥2) nào.
Time_out

Phát 0 1 2 3 4 5 2 3 4 5 6 7 0

Thu 0 1 2 3 4 5 2 3 4 5 6 7

Hủy
5.3.3.2 ARQ trở lại N
Trường hợp 3: NAK bị mất trên đường truyền

Time_out

Phát 0 1 2 3 4 5 2 3 4 5 6 7 0

Thu 0 1 E 3 4 5 2 3 4 5 6 7

Hủy
5.3.3.2 ARQ trở lại N
 W
 (2 a + 1)N NÕu: W < 2a + 1

b. Hiệu suất ηGBN _ ARQ = r

 1
NÕu: W ≥ 2a + 1
 Nr

• Gọi Pf là xác suất 1 khung tin bị lỗi.

• Khi có lỗi phía phát sẽ thực hiện phát lại k khung tin (1 ≤ k ≤ W).

• Giả sử truyền đến lần thứ i mới thành công (1 ≤ i ≤ ∞).

• Vậy: Số khung tin phải truyền lại cho đến lần thứ i là: fi = (i − 1)k + 1

• Xác suất truyền đúng ở lần thứ i là: P(i) = Pfi −1 (1 − Pf )

∞ ∞
k
• ⇒ Nr = ∑ fi P(i ) =∑ ( i − 1) k + 1 Pfi −1 (1 − Pf ) =1 − k +
i =1 i =1 1 − Pf
5.3.3.2 ARQ trở lại N

Tính k:

• Giả sử phía phát luôn đủ dữ liệu để phát và chỉ dừng lại khi W=0.

• Nếu W < 2a+1: Khi phía phát phát xong W khung thì NAK (ACK) mới đến được

bên phát, do đó: k = W.

• Nếu W ≥ 2a+1: Khi NAK(ACK) đến được bên phát thì bên phát phát đi ≈ 2a+1

khung. Do đó: k ≈ 2a+1.



 1 - Pf + W . Pf


 W (1− Pf )

 ;W < 2 a + 1 
 ;W < 2a +1

 1 - P 
ηGBR−ARQ = 
(1 + 2a )(1− P + W.P )
• Vậy Nr = 
f f f
 
 1 + 2 a . Pf 
 1− Pf

 ;W ≥ 2a + 1  ;W ≥ 2a +1
 



 1 - P f 
 1+ 2aPf
5.3.3.4 ARQ phát lại có lựa chọn

a. Hoạt động.

• Dựa trên nguyên lý điều khiển luồng theo kiểu cửa sổ trượt.

• Khi không có lỗi phía thu gửi ACK bình thường cho phía phát.

• Khi phía thu phát hiện 1 khung tin sai, sẽ gửi 1 NAK báo lỗi khung tin bị sai

đó đồng thời hủy khung tin bị sai vừa nhận được.

• Phía phát nhận được NAK sẽ phát lại khung tin có số hiệu tương ứng khung

tin vừa nhận được.


5.3.3.4 ARQ phát lại có lựa chọn
Ví dụ: dùng k=3 bít để đánh số thứ tự cho các khung tin. W=6

Phát 0 1 2 3 4 5 2 6 7 0

Thu 0 1 E 3 4 5 2 6
Chèn
Lỗi, hủy
5.3.3.4 ARQ phát lại có lựa chọn

b. hiệu suất η SR _ ARQ

• Tính tương tự kỹ thuật ARQ trở lại N thay k=1.

1
• Ta có: N r =
1− Pf

 (1- P )


f
NÕu W < 1 + 2 a
• 
Vậy: ηSR _ ARQ =  1 + 2a

1- Pf NÕu W < 1 + 2 a


5.4 Điều khiển liên kết dữ liệu dùng
giao thức HDLC

5.4.1 Đặc tính của giao thức HDLC

5.4.2 Cấu trúc khung tin HDLC

5.4.3 Hoạt động của giao thức HDLC


Chương 6: Các giao thức truy nhập
đường truyền
Khái niệm về đa truy nhập

Phân loại giao thức

Các tiêu chí đánh giá giao thức đa truy nhập

Các giao thức phân kênh cố định

Các giao thức truy nhập ngẫu nhiên

Các giao thức gán kênh theo yêu cầu


6.1 Khái niệm về đa truy nhập
• Khái niệm.

Đa truy nhập là tập hợp các quy tắc dùng để điều khiển truy nhập vào môi

trường truyền dẫn dùng chung giữa các người dùng khác nhau.

• Phương pháp xây dựng.

+ Trên cơ sở định nghĩa về xung đột rồi thiết kế các giao thức sao cho tránh

hoặc triệt tiêu được xung đột.

+ Dựa trên cơ sở xét tạp nhiễu rồi tìm cách tách sóng trên nền tạo âm.
6.2 Phân loại giao thức
6.3 Các tiêu chí đánh giá giao thức đa truy nhập

6.3.1 Thông lượng

Tæng sè gãi tin ph¸t thµnh c«ng Tæng sè gãi tin ph¸t thµnh c«ng trong thêi gian quan s¸t
ρ= =
Tæng sè gãi tin ph¸t ®i Tæng sè gãi tin ph¸t liªn tôc trong kho¶ng thêi gian quan s¸t

6.3.2 Độ trễ trung bình của gói tin (∆D)

D = thời gian chờ+thời gian phát 1 gói tin+trễ truyền dẫn từ đầu cuối đến đầu cuối.
N

∑ ∆D i
∆D = i=1
N
Trong đó:

∆Di là độ trễ của gói tin thứ i.

N là số gói tin phát đi trong khoảng thời gian quan sát.


6.3 Các tiêu chí đánh giá giao thức đa truy nhập

6.3.3 Độ tin cậy.

Độ tin cậy = Tổng số thời gian đảm bảo tiêu chí ρ, ∆D


Tổng thời gian quan sát

6.3.4 Các tiêu chí phụ khác.

- Các mức độ ưu tiên.

- Đối xứng công bằng.

- Hiệu quả đầu tư.


6.4 Các giao thức phân kênh cố định
Ý tưởng chung của phương pháp này là: đường truyền sẽ được chia

thành nhiều kênh truyền, mỗi kênh truyền sẽ được cấp phát riêng

cho một trạm.

Các phương pháp chia kênh chính:

• FDMA (Frequency Division Muliple Access )

• TDMA (Time Division Multiple Access)

• CDMA (Code Division Multiple Access)

• ...
6.4.1 Giao thức FDMA
- Băng tần của hệ thống được chia thành các băng con.

- Mỗi trạm truyền tin theo các băng con dành riêng cho mình.
f
fmax
W
User M Sub_band M M
...
W

User 2 Sub_band 2
User 1 Sub_band 1
fmin t
6.4.2 Giao thức TDMA

- Chia thời gian thành các khung bằng nhau và bằng TF (Time frame)

- Chia khung thời gian thành các khe thời gian bằng nhau và bằng Ts
(time-Slot)

- Các trạm truyền tin tuần hoàn trên các khe thời gian dành riêng.

TDM frame TDM frame

TS0 TS1 ... TSM-1 TS0 TS1 ... TSM-1


t
User1 User2 UserM User1 User2 UserM
6.4.3 So sánh 2 giao thức FDMA và TDMA
f Time frame = T
fmax
SbM

Băng thông hệ thống


...
Sb2
TS1 TS2 TSM Sb1
fmin User1 User2 UserM t

• Trong hệ thống FDMA, khung thời gian T(s), băng tần hệ thống được chia
thành M băng con. Mỗi người dùng phát với một tốc độ bít là R/M (bít/s).

• Trong hệ thống TDMA, khung thời gian được chia thành M khe. Mỗi người
dùng phát với tốc độ R (bít/s) trong khoảng thời gian T/M (s)
6.4 Các giao thức phân kênh cố định.
So sánh về tốc độ dữ liệu

• Trong trường hợp FDMA:

- Các gói tin có độ dài b (bít) truyền trong T (s) trên mỗi kênh con tách rời.

- Do vậy, tốc độ bít yêu cầu là: RFDMA = M(b/T) (bit/s)

• Trong trường hợp TDMA:

- Các gói tin b (bít) truyền trong khoảng thời gian T/M (s)

- Do đó, tốc độ bít yêu cầu là: RTDMA = b/(T/M)=M(b/T) (bit/s)

• Từ hai kết quả này có: RFDMA = RTDMA = M(b/T) (bit/s)


6.4 Các giao thức phân kênh cố định.
• So sánh về độ trễ trung bình của gói tin.

• DDFDM, DTDMA là thời gian trễ của FDMA và TDMA.

Ta có :

D = W + t.

Trong đó :

W là thời gian chờ để phát 1 gói tin.

t là thời gian truyền hết 1 gói tin.


6.4 Các giao thức phân kênh cố định.
• So sánh về độ trễ trung bình của gói tin.

• Đối với FDMA :

Do không có thời gian chờ ⇒ W = 0 ⇒ DFDMA = t = T

• Đối với TDMA :


1
- Gọi Pi là xác suất (phân bố đều)gói tin tới vào khe thứ i thì : Pi =
M
M
T M
1 T T ( M −1)
- Lúc này W = ∑ Pi ( M − i ) =∑ ( M − i ) =
i =1 M i =1 M M M 2
• Vậy
T (M −1) T 1 1 
DTDMA = + 
=T  +  < T = DFDMA
M 2 M 
2 2M 
6.5 Các giao thức truy nhập ngẫu nhiên

6.5.1 Giao thức ALOHA

6.5.2 Họ giao thức CSMA

6.5.3 Giao thức CSMA/CD


6.5.1 Giao thức ALOHA

Giới thiệu:

• Giao thức này được đưa ra bởi Ambram Son. Lần đầu tiên được sử
dụng trong mạng truyền số liệu thông qua vệ tinh vào năm 1977.

• Dùng 1 tần số cho phát, 1 tần số cho thu. Trước khi truyền tin các
trạm không kiểm tra kênh truyền, do đó rất dễ xảy ra xung đột.

Phân loại:

• Pure Aloha.

• Slotted Aloha.
6.5.1.1 Giao thức Pure Aloha

Các gói tin có kích thước như nhau, thời gian truyền các gói tin là như nhau.

Các trạm sẽ thực hiện truyền tin ngay lập tức khi có nhu cầu cần truyền tin.

• Trên đường truyền không có tín hiệu từ các trạm khác thì gói tin vừa truyền

coi như thành công.

• Trên đường truyền có tín hiệu từ các trạm khác thì gói tin vừa truyền coi như

bị xung đột. (Collision).

• Khi có xung đột, các trạm sẽ chạy thuật toán Back_off (B.O) để xác định

thời điểm truyền lại các gói tin bị xung đột trong tương lai.
6.5.1.1 Giao thức Pure Aloha
Retransmission Retransmission
T
Station1 t

Retransmission

Station2 t

Retransmission

Station3 t

Channel t
Collision Collision Success Success Success
6.5.1.1 Giao thức Pure Aloha
• Tính toán thông lượng.

- Gọi S là thông lượng của hệ thống Pure Aloha.

- Gọi G là lưu lượng của hệ thống Pure Aloha.

- Gọi γ là xác suất truyền thành công 1 gói tin.

γ
Gói tin tới SP_ALOHA
Kênh Pure_Aloha
Gói tin phải truyền
lại 1-γ

(G được tính bằng số gói tin được truyền đi trên 1s)

Vậy : SP_ALOHA = G. γ
6.5.1.1 Giao thức Pure Aloha

• Giả sử các gói tin có phân bố poát xông (Poisson).


( λ.t )
k

• Xác suất có k gói tin đến trong khoảng thời gian t. P = .e− λt
k!
G
• Với λ là tốc độ dữ liệu tới. λ = (packet / s)
t
• Xét gói tin tham chiếu Pn, được truyền [t, t+T]
( λ2T )
0
− λ.2T −2 G G
• Ta có: γ = e =e víi λ =
0! T
Pn-1 Pn Pn+1
• Vậy : SP_ALOHA =G.e-2G

t-T t t+T t+2T t


T
1 1
( SP- ALOHA )max = ≈ 18,5% víi G =
2e 2
6.5.1.1 Giao thức Pure Aloha

* Tính toán độ trễ trung bình của gói tin trong giao

thức Pure Aloha

(Tự tính tương tự như trong giao thức Slotted Aloha)


6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha
Chia thời gian thành các khe bằng nhau và bằng thời gian phát 1 gói tin có
kích thước tối đa.

Các trạm chỉ được phép truyền tin ở thời điểm đầu tiên của khe thời gian.

Nếu nhu cầu truyền tin của trạm giữa khe thì trạm đó phải chờ đến thời điểm
đầu tiên của khe kế tiếp mới được truyền.

• Trên đường truyền có 1 gói tin thì gói tin coi như truyền thành công.

• Trên đường truyền có nhiều hơn 1 gói tin thì gói tin coi như bị xung đột.

• Khi có xung đột xảy ra thì các trạm có gói tin bị xung đột sẽ chạy thuật toán
Back off để xác định thời điểm truyền lại trong tương lai.
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha
Retransmission
T

Station1
t

Station2
t

Retransmission

Station3
t

Channel
Success Success Collision Success Success Success t
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha

• Phân tích về thông lượng.

- Gọi SS_ALOHA là thông lượng hệ thống Slotted_Aloha.

- Gọi G là lưu lượng của hệ thống Slotted_Aloha.

- Gọi γ là xác suất truyền thành công 1 gói tin.


G
γ SS_ALOHA
Gói tin tới Kênh
Pure_Aloha
Gói tin phải truyền lại
1-γ

SS_ALOHA = G.γ
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha

• Giả sử lưu lượng của kênh là 1 quá trình ngẫu nhiên theo phân phối Poisson

• Xét gói tin tham chiếu Pn.

Pn Pn+1
Pn-1

t-T t t+T t+2T t


Pn-1 Pn+1

• Điều kiện để Pn truyền tin thành công thì [t-T, t] = T không có trạm nào có
( λT ) ( λT )
0 0

nhu cầu truyền tin. Ta có: γ= e−λT = e−G ⇒ γ = e−λT = e−G


0! 0!
1
• Vậy: SS _ ALOHA = Ge−G ⇒ ( SS _ ALOHA )max = ≈ 37% víi G = 1
e
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha
Độ trễ trung bình của 1 gói tin trong giao thức Slottted_Aloha.

• Gọi DS_ALOHA là độ trễ trung bình của 1 gói tin.

• T là thời gian phát 1 gói tin.

• τ là độ trễ truyền dẫn từ đầu cuối đến đầu cuối.

⇒ Sau 2τ(s) trạm sẽ biết truyền tin thành công hay không.


• 2τ(s) R khe thời gian ⇒ R =
T
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha
Có nhu cầu truyền tin
Chạy thuật toán Back Off
Truyền lần đầu
Xung đột Truyền lại Thành công
T B.O khe

. . .
Thời 2τ R.khe TB.O 2τ R.khe t
gian T/2 Tu
chờ
K khe
DS-ALOHA

Tu = T + 2τ + TB.O ( s ) = 1 + R + B.O ( khe thêi gian )


T
VËy : D S _ ALOHA =   + Tu . Sè lÇn xung ®ét + 1 lÇn truyÒn thµnh c«ng
2
T
Hay : D S _ ALOHA =  + Tu . E + T+2τ (s). (E lµ sè lÇn xung ®ét)
2
1
=  + Tu . E + 1+R (Khe)
2
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha

• Tính B.O xác định số khe trung bình mà trạm phải chờ
k −1
cho tới khi truyền lại. i = ∑
i=0
iP ( i )

1
• Với P(i) là xác suất truyền ở khe thứ i. P (i ) =
k
k −1
1 1 2 k − 2 k −1
• Vậy: i = ∑
i=0
i =
k k
+
k
+ ... +
k k
1 (k − 1)k k − 1
= =
k 2 2

k −1 k +1
• Thay B.O Vào Tu Tu = 1 + R + =R+ (khe)
2 2
6.5.1.2 Giao thức Slotted_Aloha

Tính số lần truyền lại E.

Giả sử gói tin phải truyền lại cho đến lần thừ n mới thành công. 1 ≤ n ≤ ∞

−G n−1 −G
Gọi Pn là xác suất truyền thành công lần thứ n. Pn = (1−e ) e
∞ ∞
n −1
Số lần truyền trung bình 1 gói tin: n= ∑ n Pn = ∑ n (1 − e − G ) e−G
n =1 n =1


n−1 1
=e −G
∑ n (1 − e −G
) = e− G = eG
(1−1 + e−G )
2
n =1

Vậy: E = n −1 = eG −1

Độ trễ trung bình của 1 gói tin trong hệ thống Slotted_Aloha là:
1  k +1  G
( e − 1) +1+R (Khe)
1
DS _ ALOHA = + Tu . E + 1+R = +  R + 
2 2  2 
* Họ giao thức CSMA

* Giao thức CSMA/CD

Chú ý: (*) Tự đọc ở nhà. Nội dung quan trọng


Chương 6: Các giao thức truy nhập
đường truyền
6.1 Khái niệm về đa truy nhập

6.2 Phân loại giao thức

6.3 Các tiêu chí đánh giá giao thức đa truy nhập

6.3.1 Thông lượng

6.3.2 Độ trễ trung bình của gói tin

6.3.3 Độ tin cậy

6.3.4 Các tiêu chí phụ khác

6.4 Các giao thức phân kênh cố định

6.4.1 Giao thức FDMA

6.4.2 Giao thức TDMA

6.5 Các giao thức truy nhập ngẫu nhiên

6.5.1 Giao thức ALOHA

6.5.2 Họ giao thức CSMA

6.5.3 Giao thức CSMA/CD

6.6 Các giao thức gán kênh theo yêu cầu

6.6.1 Giao thức thăm dò (polling)

6.6.2 Giao thức chuyển thẻ bài (token passing)

You might also like