You are on page 1of 153

BÀI GIẢNG MÔN

MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP


NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Giới thiệu

Chương 2: Cơ sở kỹ thuật

Chương 3: Thành phần hệ thống mạng

Chương 4: Một số hệ thống bus tiêu biểu

Chương 5: Thiết kế hệ thống mạng


Chương 2
Cơ sở kỹ thuật
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT
NỘI DUNG:
2.1. Các khái niệm cơ bản
2.2. Chế độ truyền tải
2.3. Cấu trúc mạng
2.4. Kiến trúc giao thức
2.5. Truy cập bus
2.6. Bảo toàn dữ liệu
2.7.Mã hóa bit
2.8. Chuẩn truyền dẫn
2.9. Môi trường truyền dẫn
2.10. Thiết bị liên kết mạng
5/26/2023
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1) Thông tin, dữ liệu, tín hiệu
- Thông tin (information): Là thước đo mức nhận thức, sự
hiểu biết về một vấn đề, một sự kiện hoặc một hệ thống
- Dữ liệu (Data): Là dạng biểu diễn của thông tin
- Lượng thông tin: Sự hiểu biết một về một nguồn thông tin
mang lại được gọi là lượng thông tin, do đó lượng thông
tin cũng được đo bằng đơn vị dữ liệu (đó là bit-Binary digit)
- Tín hiệu (Signal): Là diễn biến của 1 đại lượng vật lý chứa
đựng tham số Thông tin có thể truyền dẫn được
- Phân loại tín hiệu: tín hiệu liên tục, rời rạc, tín hiệu số

5/26/2023
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2) Truyền thông, truyền dữ liệu, truyền tín hiệu
- Giao tiếp và truyền thông
- Mã hóa, giải mã
- Điều chế và điều biến tín hiệu

5/26/2023
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2) Truyền thông, truyền dữ liệu, truyền tín hiệu
Giao tiếp và truyền thông
- Giao tiếp hay truyền thông là 1 quá trình trao đổi thông tin giữa 2
chủ thể với nhau theo 1 phương pháp được quy định trước. Để thực
hiện việc giao tiếp hay truyền thông ta cần các tín hiệu thích hợp
- Truyền tải thông tin sử dụng tín hiệu số gọi là truyền dữ liệu.
Truyền dữ liệu là phương pháp truyền thông duy nhất giữa các
máy tính hay mạng máy tính
- Phương pháp truyền tín hiệu sử dụng kỹ thuật số được gọi truyền
tín hiệu số
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Mã hóa, giải mã

Mã hóa chỉ quá trình biến đổi nguồn thông tin (dữ liệu) cần trao đổi
sang một chuỗi tín hiệu thích hợp để truyền dẫn
Giải mã: chuyển đổi các tín hiệu nhận được thành dãy các bít tương
ứng sau đó loại bỏ các thông tin bổ sung để tái tạo thông tin nguồn.
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
❖Điều chế tín hiệu
Điều chế tín hiệu là quá trình
biến đổi một hay nhiều thông số
của một tín hiệu tuần hoàn (sóng
mang) theo sự thay đổi một tín
hiệu mang thông tin, để truyền tới
đầu thu. Tín hiệu mang thông tin
còn gọi là tín hiệu được điều chế.
Ở đầu thu, bộ giải điều chế sẽ dựa vào sự thay đổi thông số đó của sóng
mang, tái tạo lại tín hiệu mang thông tin ban đầu. Các thông số của sóng
mang được dùng trong quá trình điều chế có thể là biên độ, pha, tần số.
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

- Tốc độ baud: Số lần tín hiệu thay đổi giá trị trong 1s
- Tốc độ bit (bps): Số bit dữ liệu truyền đi trong 1s
v = f*n (f là tần số nhịp, n là số bít
truyền đi trong 1 nhịp)
- Chu kỳ bit: Thời gian trung bình để chuyển 1 bit
» Tb = 1/v ;
- Thời gian lan truyền tín hiệu:
1
k=
𝜀
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3) Tính năng thời gian thực
Để thỏa mãn tiêu chí thời gian thực, một hệ
thống chỉ cần hoàn thành các công việc, các tác
vụ trong một khoảng thời gian cho phép
(deadline).
- Vai trò: Tính năng thời gian thực là một trong những
đặc trưng quan trọng nhất đối với các hệ thống tự động
hóa nói chung và các hệ thống truyền thông công
nghiệp nói riêng.

5/26/2023
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3) Tính năng thời gian thực
- Đặc điểm: Một hệ thống truyền thông có tính năng
thời gian thực phải có khả năng truyền tải thông tin một
cách tin cậy và kịp thời với yêu cầu của đối tác truyền
thông
- Yêu cầu: Để đảm bảo tính năng thời gian thực, một hệ
thống BUS phải có những đặc điểm sau:
+ Độ nhanh nhạy
+ Tính tiền định
+ Độ tin cậy, kịp thời
+ Tính bền vững
5/26/2023
2. 2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
1) Truyền bit song song và truyền bit nối tiếp
- Truyền bit song song
1
Đặc điểm: nhiều bít được 0
gửi cùng 1 lúc 1
0
+ Cần nhiều đường truyền 0
1
+ Phức tạp, ít tin cậy 1
+ Không kinh tế do cáp truyền 1
dày
+ Ứng dụng: Sử dụng khi
đường truyền có khoảng
cách ngắn
5/26/2023
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
1) Truyền bit song song và truyền bit nối tiếp
- Truyền bit nối tiếp: Dữ liệu được gửi đi từng bit trên 1 đường
truyền

10100111

Đặc điểm:
- Cần một đường truyền duy nhất
- Truyền chậm hơn nhưng ít lỗi
- Cáp truyền mỏng, đáng tin cậy, kinh tế
+ Ứng dụng: Sử dụng để liên lạc đường dài ví dụ Trao đổi giữa
máy tính với các thiết bị ĐK
5/26/2023
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
2) Truyền đồng bộ và không đồng bộ
Trong phương thức truyền bit nối tiếp có 2 loại là:
Truyền đồng bộ và truyền không đồng bộ
▪ Truyền đồng bộ: Các đối tác truyền thông làm việc
theo cùng 1 nhịp tức là với cùng tần số và độ lệch pha
cố định.
Ví dụ: Giao tiếp giữa Mainboard với Keyboard (PS2)

5/26/2023
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
❖Truyền đồng bộ

❖ Truyền đồng bộ là hiệu quả, đáng tin cậy và được sử


dụng để truyền một lượng lớn dữ liệu
Ví dụ: Phòng trò chuyện, Hội nghị truyền hình, các cuộc trò
chuyện qua điện thoại, cũng như các tương tác trực tiếp
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
❖ Truyền không đồng bộ: bên gửi và bên nhận không làm việc theo
một nhịp chung. Dữ liệu trao đổi thường được chia thành từng
nhóm 7 hoặc 8bit (gọi là khung truyền). Các khung truyền được
chuyển đi vào những thời điểm không đồng đều. Vì vậy cần thêm
hai bit để đánh dấu khởi đầu và kết thúc cho mỗi khung truyền.
Ví dụ: Các mạch giao tiếp UART
Kích thước của một ký tự được gửi là 8 bit được thêm vào một bit
chẵn lẻ, tức là một bit start và bit stop cung cấp tổng cộng 10 bit
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
3) Truyền một chiều và 2 chiều
- Truyền một chiều:

Bộ phát 10100111 Bộ thu


(Transmitter) (Receiver)

Ví dụ: Giao tiếp giữa bàn phím, chuột, màn hình với máy tính; hệ
thống phát thanh, truyền hình
Truyền 1 chiều: thông tin chỉ được chuyển đi theo một chiều. Một
trạm chỉ có thể đóng vai trò hoặc bên phát, hoặc bên thu trong suốt
quá trình giao tiếp
Ứng dụng: Không có vai trò trong mạng công nghiệp

5/26/2023
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
❖ Truyền hai chiều gián đoạn:
Cho phép mỗi trạm có thể tham gia gửi hoặc nhận nhưng không
cùng một lúc. Nhờ vậy, thông tin được trao đổi theo cả hai chiều
luân phiên trên cùng một đường truyền vật lý.
10100111 Bộ thu phát
Bộ thu phát
(Transceiver) ( Transceiver
)

Ví dụ: Chuẩn RS232, RS442, RS485


Ứng dụng: Sử dụng phổ biến trong mạng công nghiệp

5/26/2023
2.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI
❖Truyền hai chiều toàn phần
Mỗi trạm đều có thể gửi và nhận thông tin cùng một lúc.
- Chế độ truyền này chỉ khác với chế độ hai chiều gián đoạn
ở chỗ phải sử dụng hai đường truyền riêng biệt cho thu và
phát, tức là khác ở cấu hình hệ thống truyền thông.
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY

- Cấu trúc liên kết mạng thường gọi là tô-pô mạng (topology)
là sự sắp xếp hình học của các liên kết và các node trong một
mạng máy tính.
- Có 2 loại cấu trúc liên kết mạng: Cấu trúc vật lý và cấu
trúc logic.
+ Cấu trúc liên kết vật lý nhấn mạnh đến cách bố trí vật lý
của các thiết bị
- Câu trúc liên kết logic tập trung vào mô hình truyền dữ liệu
giữa các node mạng

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
Các kiểu liên kết
❖ Liên kết điểm - điểm (point-to-point): chỉ sự liênkết chỉ 2 thiết
bị với nhau
❖ Liên kết điểm - nhiều điểm (multi-drop): trong một mối liên
kết có nhiều đối tác tham gia, chỉ một đối tác duy nhất làm
trạm chủ có khả năng phát tín hiệu còn các trạm còn lại nhận
tín hiệu cùng lúc, việc gửi tín hiệu theo chiệu ngược lại thực
hiện theo kiểu điểm – điểm.
❖ Liên kết nhiều điểm (multipoint): trong một mối liên kết có
nhiều đối tác tham gia và có thể trao đổi thông tin qua lại tự do
theo bất kỳ hướng nào.

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
-TOPOLOGY là cấu trúc liên kết của một mạng, là cách
sắp xếp logic của các nút mạng.
- Các loại cấu trúc mạng:
• Cấu trúc bus (thường để liên kết nhiều
điểm hoặc điểm- nhiều điểm)
• Cấu trúc vòng (liên kết điểm-điểm)
• Cấu trúc sao (liên kết điểm - nhiều điểm)
• Cấu trúc hình cây

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
1) Cấu trúc BUS
- Đặc điểm:
+ Tất cả các thành viên đều được nối trực tiếp với 1 đường dẫn
chung.
+ Kiểu liên kết: đa điểm
- Nguyên tắc truyền thông được thực hiện như sau: tại một thời điểm
nhất định, chỉ có một thành viên trong mạng được gửi tín hiệu, các
thành viên khác chỉ có quyền nhận.
- Với nguyên tắc này sẽ tránh được xung đột tín hiệu trên cùng một
đường truyền
- Phân loại: Daisy – chain; Trunk – line / Drop – line; mạch vòng
không tích cực

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
1) Cấu trúc BUS

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
1) Cấu trúc BUS
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm dây dẫn, công lắp đặt.
+ Đơn giản, dễ lắp đặt
+ Tránh xung đột trên đường truyền

Ứng dụng: Profibus, CAN, WorldFIP, AS-I,


Ethernet… (chương 4)

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
1) Cấu trúc BUS
- Nhược điểm:
➢ Một tín hiệu gửi đi có thể tới tất cả các trạm và với một trình tự
không kiểm soát được nên phải gán địa chỉ thủ công cho từng trạm
➢ Chiều dài dây dẫn lớn gây giảm chất lượng tín hiệu
➢ Trong trường hợp dây bị đứt, hoặc do ngắn mạch trong phần kết
nối bus của một trạm bị hỏng đều dẫn đến ngừng hoạt động của cả
hệ thống
➢ Khó khăn trong việc áp dụng công nghệ truyền tín hiệu mới như
cáp quang.

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
2) Cấu trúc mạch vòng tích cực
- Đặc điểm:
+ Các thành viên trong mạng được
nối từ điểm này đến điểm kia một
cách tuần tự trong một mạch vòng
khép kín.
+ Tín hiệu được truyền đi theo 1
chiều nhất định
+ Mỗi trạm đều tham gia kiểm soát
dòng tín hiệu
+ Kiểu liên kết: Điểm – điểm
- Phân loại: Có điều khiển trung tâm,
không có điều khiển trung tâm
5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
2) Cấu trúc mạch vòng tích cực
- Có điều khiển trung tâm: Một trạm chủ sẽ đảm nhiệm
vai trò kiểm soát việc truy nhập đường dẫn.

Có điều khiển trung tâm


5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
2) Cấu trúc mạch vòng tích cực
- Không có điều khiển trung tâm, các trạm đều bình đẳng
như nhau trong quyền nhận và phát tín hiệu, việc kiểm
soát đường dẫn sẽ do các trạm tự phân chia.

Không có điều khiển trung tâm


5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
2) Cấu trúc mạch vòng tích cực
- Ưu điểm:
Có thể thiết kế mạch vòng với khoảng
cách và số trạm lớn A B

+ Biện pháp tránh xung đột được thực


hiện đơn giản C

+ Thích hợp cho việc sử dụng các


phương tiện truyền tín hiệu hiện đại D

như cáp quang, tia hồng ngoại


+ Có khả năng xác định vị trí xảy ra
sự cố

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
2) Cấu trúc mạch vòng tích cực
- Nhược điểm:
+ Một trạm hỏng sẽ gây ảnh hưởng đến toàn hệ thống,
do đó cần có biện pháp xử lý khi gặp sự cố: dùng
đường dây phụ, dùng chuyển mạch tự động.
- Ứng dụng:
Trong các hệ thống có độ tin cậy cao như: Interbus,
Token – Ring…

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
❖2) Cấu trúc mạch vòng tích cực
- Xử lý sự cố:
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
❖Sử dụng bộ chuyển mạch by-pass trong
mạch vòng

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
3) Cấu trúc hình sao

- Mạng có cấu trúc cây chính là sự liên kết của nhiều mạng con có cấu trúc đường
thẳng, vòng hoặc hình sao
- Đặc trưng của cấu trúc cây là sự phân cấp đường dẫn Để chia từ đường trục ra các
đường nhánh, có thể dùng các bộ nối tích cực (active coupler) hoặc nếu muốn tăng số
trạm cũng như phạm vi của một mạng đồng nhất có thể dùng các bộ lặp (repeater)

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
3) Cấu trúc hình sao
- Đặc điểm:
+ Là một cấu trúc mạng có 1 trạm trung tâm quan trọng
hơn tất cả các trạm khác, trạm này sẽ điều khiển toàn bộ
hoạt động truyền thông của toàn mạng.
+ Kiểu liên kết: Điểm – điểm
+ Trạm trung tâm: Tích cực hoặc thụ động.
• Trạm trung tâm tích cực: Có thể đảm đương nhiệm vụ
kiểm soát toàn bộ việc truyền thông của mạng.
• Trạm trung tâm thụ động sẽ chỉ như một bộ chuyển mạch.

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
3) Cấu trúc hình sao
- Ưu điểm:
+ Số trạm tham gia lớn
+ Dễ lắp đặt
- Nhược điểm:
+ Sự cố ở mạng trung tâm làm tê liệt hoạt động của
toàn hệ thống
+ Tốn dây dẫn
- Ứng dụng:
+ Trong các phạm vi nhỏ
+ Mở rộng các cấu trúc khác
5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
4) Cấu trúc hình cây

5/26/2023
2.3. CẤU TRÚC MẠNG-TOPOLOGY
4) Cấu trúc hình cây

- Mạng có cấu trúc cây chính là sự liên kết của nhiều mạng
con có cấu trúc đường thẳng, vòng hoặc hình sao
- Đặc trưng của cấu trúc cây là sự phân cấp đường dẫn Để
chia từ đường trục ra các đường nhánh, có thể dùng các bộ
nối tích cực (active coupler) hoặc nếu muốn tăng số trạm
cũng như phạm vi của một mạng đồng nhất có thể dùng
các bộ lặp (repeater)

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
1) Một số khái niệm
1.1 Dịch vụ truyền thông:
- Là dịch hỗ trợ các thành viên để thực hiện các nhiệm vụ khác
nhau:VD: trao đổi dữ liệu, báo cáo trạng thái, tạo lập cấu hình, giám
sát thiết bị….
+Các dịch vụ truyền thông do nhà cung cấp hệ thống truyền thông
thực hiện bằng phần cứng hoặc phần mềm
+ Khai thác bằng phần mềm giao diện được cài đặt sẵn hoặc các hàm
dịch vụ.
+ Được quy định bởi 1 chuẩn riêng
+ Phân loại:
• Dịch vụ sơ cấp: tạo, ngắt nối…
• Dịch vụ cấp thấp: trao đổi dữ liệu…,
• Dịch vụ cao cấp: Tạo lập cấu hình, báo cáo trạng thái… 5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
1) Một số khái niệm
1.2 Giao thức: Giao thức là tập hợp các quy tắc được thiết lập nhằm
xác định cách để định dạng, truyền và nhận dữ liệu sao cho các thiết bị,
máy tính…Có thể giao tiếp với nhau
+ Để gửi và nhận thông tin thành công, các thiết bị ở cả hai phía của
một trao đổi liên lạc phải chấp nhận và tuân theo các quy ước giao
thức. Hỗ trợ cho các giao thức mạng có thể được tích hợp vào phần
mềm, phần cứng hoặc cả hai.
+Các giao thức mạng được tiêu chuẩn hóa cung cấp cho các thiết bị
một ngôn ngữ chung
+ Một quy chuẩn giao thức gồm thành phần của giao thức:
Cú pháp (Syntax):
Ngữ nghĩa (Sematic):
Định thời (Timing)
5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
+ Các thành phần của giao thức:
▪ Cú pháp (Syntax): Qui định về cấu trúc bức điện, gói dữ
liệu dùng khi trao đổi, trong đó có phần thông tin hữu ích
(dữ liệu) và các thông tin bổ trợ như địa chỉ, thông tin điều
khiển, thông tin kiểm lỗi,...
▪ Ngữ nghĩa (Sematic): Qui định ý nghĩa cụ thể của từng
phần trong một bức điện, như phương pháp định địa chỉ,
phương pháp bảo toàn dữ liệu, thủ tục điều khiển dòng
thông tin, xử lý lỗi,...
▪ Định thời (Timing): Qui định về trình tự, thủ tục giao tiếp,
chế độ truyền , tốc độ truyền thông,...

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
+ Phân loại:
❖ Giao thức cấp thấp: Giao thức cấp thấp gần với phần cứng,
thường được thực hiện trực tiếp bởi các mạch điện tử.
Ví dụ: TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)
HART (Highway Adressable Remote Transducer)
HDLC (High Level Data-link Control)
❖ Giao thức cấp cao: gần với người sử dụng, thường được thực
hiện bằng phần mềm.
Ví dụ: FTP (File Transfer Protocol)
HTTP (Hypertext Transfer Protocol)
MMS (Manufacturing Message Specification)

5/26/2023
Các giao thức mạng thông dụng
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Giao thức HDLC (High level Data-Link Control)
- HDLC cho phép chế độ truyền bit nối tiếp đồng bộ hoặc không đồng bộ. Một
bức điện, hay còn gọi là khung (frame) có cấu trúc như sau

01111110 8 bit 16/32 bit


Điều
Cờ Địa chỉ Dữ liệu FCS Cờ
khiển
8/16 bit n bit 01111110

1 2 3 4 5 6 7 8

I-Format 0 N(S) P/F N(R)

S-Format 1 0 S P/F N(R)

U-Format 1 1 M P/F M

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Giao thức UART (Universal Asynchronous Receiver/
Transmitter)
- Cấu trúc khung truyền:
Start 1 2 3 4 5 6 7 8 Parity Stop

0 LSB MSB 1
Đặc điểm:
- Bit khởi đầu (Start bit) bao giờ cũng là 0 và bit kết thúc (Stop bit) bao giờ
cũng là 1.
- Các bit trong một ký tự được truyền theo thứ tự từ bit thấp (LSB) tới bit cao
(MSB).
- Giá trị của bit chẵn lẻ P phụ thuộc vào cách chọn:
• Nếu chọn parity chẵn, thì P bằng 0 khi tổng số bit 1 là chẵn
• Nếu chọn parity lẻ, thì P bằng 0 khi tổng số bit 1 là lẻ
5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
1.3 Mô hình lớp:
- Để trao đổi dữ liệu giữa hai thiết bị Thay vì phải thực hiện tất cả các
bước cần thiết trong một module duy nhất có thể chia nhỏ việc trao đổi
dữ liệu giữa các đối tác truyền thông thành các phần việc có thể được
thực hiện một cách độc lập.
+ Các phần việc được xắp xếp theo chiều dọc thành từng lớp với các
dịch vụ và giao thức khác nhau
+ Mỗi lớp giải quyết một nhiệm vụ rõ ràng phục vụ việc truyền thông
- Để thực hiện một dịch vụ truyền thông, mỗi bức điện được xử lý qua
nhiều lớp trên cơ sở các giao thức qui định, gọi là xử lý giao thức theo
mô hình lớp
- Mỗi lớp ở đây có thể thuộc chức năng của phần cứng hoặc phần mềm

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
4) Mô hình OSI (Open System Interconnection-
Reference Model)
Là mô hình căn bản về các tiến trình truyền thông, thiết lập
các tiêu chuẩn kiến trúc mạng ở mức Quốc tế (Do tổ chức
chuẩn hóa quốc tế ISO đưa ra năm 1983), là cơ sở chung để
các hệ thống khác nhau có thể liên kết và truyền thông được
với nhau.
+ Chia thành 7 tầng, mỗi tầng giải quyết một phần của tiến
trình truyền thông
+ Các hệ thống truyền thông có thể chỉ sử dụng một số lớp
cần thiết.

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
- Sơ đồ phân lớp:

5/26/2023
❖â
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
- Chức năng của các lớp
Cung cấp công cụ để users
chuyển đổi, mã hóa và nén truy cập các tài nguyên
dữ liệu mạng
7 Application Điều phối quá trình truy
cập mạng
cung cấp sự phân phát 6 Presentation
thông điệp tin cậy giữa
các tiến trình
5 Session - Định tuyến gói tin
- Chọn đường đi tối ưu
4 Transport
- Quy định cấu trúc địa chỉ
IP
3 Network
- Quy định cấu trúc của
đơn vị dữ liệu (cấu trúc 2 Data link truyền dòng bits qua
frame) phương tiện truyền; cung
1 Physical cấp các đặc tả kỹ thuật về
- Định nghĩa cơ chế loại cáp truyền
kiểm tra lỗi 54
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Ví dụ:
❖ Xử lý dữ liệu từ máy gửi:
đi từ tầng cao xuống thấp

- Tầng 7 nhận dữ liệu tầng 6 mã hóa và nén dữ liệu tầng 5


xác nhận thông tin(bổ sung thêm thông tin cần thiết) tầng 4
chia thành nhiều phần nhỏ tầng 3 chia thành từng gói để vận
chuyển đúng tuyến Tầng 2 chia nhỏ thành từng frame tầng
1 thành các chuỗi nhị phận, mã hóa bít thành tín hiệu vật lý rồi đẩy
lên đường truyền truyền
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Ví dụ:
❖ Xử lý dữ liệu từ máy nhận:
đi từ tầng thấp đến cao

Tầng 1 nhận choỗi nhị phân vào vùng đệm tầng 2 sẽ kiểm tra các
frame lỗi, khi phát hiện frame lỗi sẽ hủy bỏ frame đó, sau đó kiểm tra
địa chỉ data link xem có khớp địa chỉ máy nhận không tầng 3
kiểm tra IP, sai thì gỡ dữ liệu, đúng tầng 4 phục hồi dữ liệu
tầng 5 kiểm ta tính nguyên vẹn của dữ liệu tầng 6 định dạng dữ
liệu tầng 7 gỡ hoàn thiện dữ liệu
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
4)Mô hình TCP/IP (Transmisstion Control Protocol/
Internet Protocol)
- TCP/IP hay còn gọi là giao thức điều khiển truyền nhận/
Giao thức liên mạng. Đây là một bộ các giao thức truyền
thông được sử dụng để kết nối các thiết bị mạng với
nhau trên internet.
- TCP/TP là sự kết hợp giữa 2 giao thức.
+ IP cho phép máy tính chuyển tiếp gói tin tới một máy
tính khác.
+ TCP sẽ giúp kiểm tra các gói dữ liệu xem có lỗi không
sau đó gửi yêu cầu truyền lại nếu có lỗi được tìm thấy.

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
- TCP/IP được chia làm 4 tầng

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Chức năng các lớp:
❖ Tầng 1 – Tầng Vật lý (Physical)
- Đây là sự kết hợp giữa tầng Vật lý và tầng liên kết dữ liệu của mô hình
OSI.
- Chức năng: truyền dữ liệu giữa hai thiết bị trong cùng một mạng.
- Tại đây, các gói dữ liệu được đóng vào khung (gọi là Frame) và được
định tuyến đi đến đích đã được chỉ định ban đầu.
❖ Tầng 2 – Tầng mạng (Internet):gần giống như tầng mạng của mô hình
OSI.
- Chức năng: chịu trách nhiệm truyền tải dữ liệu một cách logic trong
mạng.
+ Các phân đoạn dữ liệu sẽ được đóng gói (Packets) với kích thước mỗi
gói phù hợp với mạng chuyển mạch mà nó dùng để truyền dữ liệu.
+ Sau đó các gói tin được chèn thêm phần Header chứa thông tin của tầng
mạng và tiếp tục được chuyển đến tầng tiếp theo.
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
❖ Tầng 3 – Tầng Giao vận (Transport layer) – TCP
- Vai trò của tầng là xử lý vấn đề giao tiếp giữa các máy chủ
trong cùng một mạng hoặc khác mạng được kết nối với
nhau.
- Trong tầng này dữ liệu được phân thành các đoạn nhỏ
❖ Tầng Ứng dụng (Application)
- Chức năng: đảm nhận vai trò giao tiếp dữ liệu giữa 2 máy
khác nhau thông qua các dịch vụ mạng khác nhau
Cùng với đó là các thông tin định tuyến giúp xác định đường đi
đúng của một gói tin.
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Địa chỉ IP
- Các máy tính và thiết bị mạng trên hệ thống mạng
INTERNET liên lạc với nhau thông qua địa chỉ IP
- Địa chỉ IP cho biết vị trí của môt hệ thống trong một
mạng.
- Mỗi máy tính trên mạng TCP/IP(còn gọi là trạm
TCP/IP) được nhận dạng bằng một địa chỉ IP. Mỗi trạm
hay mỗi thiết bị mạng sử dụng TCP/IP để truyền thông
cần có một địa chỉ IP duy nhất và được viết dưới một
định dạng chuẩn

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
- Mỗi giao diện trong một máy có hỗ trợ giao thức IP đều phải được gán một
địa chỉ IP (một máy tính có thể gắn với nhiều mạng do vậy có thể có nhiều địa
chỉ IP).
- Mỗi địa chỉ IP được chia thành 2 phần: Phần địa chỉ mạng (Net ID) và
phần địa chỉ trạm (Host ID).
- Các địa chỉ IP có chiều dài 32bit được chia thành 4 dãy. Mỗi dãy gồm
8bit (1Byte), mỗi byte được phân cách bằng dấu “.”, mỗi byte là một giá
trị nằm trong khoảng từ 0 đến 255.

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Do tổ chức và độ lớn của các mạng con (subnet) của liên mạng có thể khác
nhau, người ta chia các địa chỉ IP thành 5 lớp, ký hiệu là A, B, C, D, E:
- Lớp A, B, C chứa địa chỉ có thể gán được.
- Lớp D dành riêng cho lớp kỹ thuật multicasting.
- Lớp E được dành những ứng dụng trong tương lai.
Các bit đầu tiên của byte đầu tiên được dùng để định danh lớp địa chỉ
0-lớpA,
10 - lớp B,
110 - lớp C,
1110 - lớp D
11110 - lớp E)

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
▪ Cấu trúc của các địa chỉ IP như sau:
- Mạng lớp A: địa chỉ mạng (netid) là 1 Byte và địa chỉ host (hostid) là 3
byte.
- Mạng lớp B: địa chỉ mạng (netid) là 2 Byte và địa chỉ host (hostid) là 2
byte.
- Mạng lớp C: địa chỉ mạng (netid) là 3 Byte và địa chỉ host (hostid) là 1
byte.
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Đối với mạng lớp A
Địa chỉ mạng (netid) là 1 Byte và địa chỉ host (hostid) là 3
byte:

- Trong byte đầu tiên (Chính là NetID) nếu bit đầu tiên là
bit đầu tiên có giá trị “0” thì địa chỉ IP đó thuộc lớp A.

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Mạng lớp A:
- Trường hợp đặc biệt của lớp A:
00000000 01111111

0 127

8 bit trong byte đầu tiên đều là 0 không được sử dụng và


trường hợp 01111111 (127) là địa chỉ IP loopback (địa
chỉ IP đặc biệt) nên cũng không được sử dụng,
Vì thế địa chỉ NetID của lớp A sẽ nằm trong khoảng từ 1
đến 126.
5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Mạng lớp A:
- Mỗi một địa chỉ IP hợp lệ sẽ thuộc một đường mạng
nhất định nào đó.
- Để xác định đường mạng của địa chỉ này, ta giữ
nguyên giá trị các bit ở phần NetID còn những byte nào
thuộc HostID thì chuyển về 0.
Công thức tính số đường mạng: 2n – 2.
(Với n là số bit tham gia trong phần NetID)
Đối với lớp A: n = 7 → số đường mạng: 126.

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Mạng lớp A:
- Số địa chỉ IP có thể có trên 1 đường mạng được tính
theo công thức: 2m – 2 với m là số lượng bit tham gia trong
phần HostID.
Trừ đi 2 là 2 trường hợp đặc biệt:
+ Toàn bộ phần HostID đều là 0: đây chính là đường
mạng chứ không phải địa chỉ IP hợp lệ.
+ Toàn bộ phần HostID đều là 1: Đây là địa chỉ IP
BroadCast. Nó dùng để quảng bá cho tất cả các địa chỉ IP
còn lại trong đường mạng nên ta không sử dụng nó.

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Mạng lớp A:
Như vậy, trong một đường mạng của lớp A có thể có:
224 – 2 = 16.774.214 địa chỉ IP
Ví dụ: Đường mạng 1.0.0.0 (thuộc lớp A) (0 0 0 0 0 0 0 1)
Thì các địa chỉ IP có thể có thuộc đường mạng
1.0.0.0 là:
1.0.0.1
1.0.0.2
……..
1.255.255.253
1.255.255.254

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Tổ chức địa chỉ IP trong giao thức TCP/IP
Mạng lớp B và lớp C: Tương tự

5/26/2023
2.4. KIẾN TRÚC GIAO THỨC
Bài tập về địa chỉ IP
Nhóm bài tập 1: Cho 1 địa chỉ IP cụ thể, hãy xác định địa
chỉ đó thuộc lớp nào? Xác định các tham số tổng quát
của địa chỉ IP trong lớp đó: Địa chỉ Byte đầu tiên; số
Byte tham gia HostID, NetID; đường mạng tổng quát; số
đường mạng; số địa chỉ IP trên mỗi đường mạng; địa chỉ
Broadcast; SubnetMask.
Nhóm bài tập 2: Xác định tổng số máy trên một mạng,
tổng số mạng con, số HostID trên mỗi mạng con, ước
lượng phạm vi địa chỉ trên mỗi mạng con

5/26/2023
Địa chỉ MAC _ Media Access Control

❖ Là một số mà mọi thiết bị mạng dùng để nhận dạng chính nó, vì vậy
không có bất kỳ 2 thiết bị nào cùng 1 địa chỉ MAC
- Địa chỉ MAC gồm 1 dãy số gồm 12 ký tự, được chia thành 2 phần
+ 6 ký tự đầu tiên xác định nhà sản xuất nào
+ 6 ký tự sau là nhà sản xuất gắn cho thiết bị họ tạo ra (còn gọi là địa chỉ
phần cứng hay địa chỉ vật lý)
❖ Mục đích của địa chỉ MAC là các thiết bị có thể giao tiếp với
nhau

❖ Địa chỉ IP khác MAC ở điểm gì?


Địa chỉ IP cũng dùng để một thiết bị này có thể giao tiếp với các thiết
bị khác.
2. 5. TRUY CẬP BUS
1) Tổng quan
- Trong mạng truyền thông CN thì hệ thống có cấu trúc
dạng BUS được sử dụng chủ yếu.
- Trong mạng có cấu trúc BUS các thành viên tham gia
phải phân chia thời gian sử dụng BUS
- Phương pháp dùng phân chia thời gian sử dụng BUS
gọi là phương pháp truy cập BUS
- Đánh giá khả năng truy cập BUS dựa vào: độ tin cậy,
tính năng thời gian thực, hiệu suất sử dụng đường
truyền

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
1) Tổng quan
- Phân loại phương pháp truy cập BUS:

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
2) Phương pháp MASTER/ SLAVE
- Mô hình:

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
2) Phương pháp MASTER/ SLAVE
- Nguyên tắc làm việc:

+ Trạm chủ (Master): có trách nhiệm chủ động phân chia


quyền truy cập cho các trạm tớ (Slave)
+ Trạm chủ có thể sử dụng phương pháp hỏi vòng tuần tự
(polling) theo chu kỳ để kiểm soát hệ thống
+ Trạm tớ (Slave): đóng vai trò bị động, chỉ có quyền
truy cập BUS và gửi tín hiệu khi có yêu cầu
+ Trạm tớ có thể gửi các dữ liệu quá trình tới trạm chủ,
cũng như nhận thông tin điều khiển từ trạm chủ

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
2) Phương pháp MASTER/ SLAVE
- Ưu nhược điểm:
+ Việc kết nối mạng với các trạm tớ đơn giản, việc tích
hợp thêm chức năng xử lý truyền thông đơn giản
+ Hiệu suất trao đổi thông tin giữa các trạm tớ không
cao do dữ liệu phải đi qua trạm chủ => cần có biện
pháp cải thiện
+ Độ tin cậy của hệ thống truyền thông phụ thuộc hoàn
toàn vào trạm chủ
+ Ứng dụng: trong các hệ thống BUS cấp thấp

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
2) Phương pháp MASTER/ SLAVE
Nhược điểm: hay xảy ra
Trường hợp 2 trạm tớ muốn trao đổi dữ liệu với nhau thì
thời gian đáp ứng có thể dài hơn 1 chu kỳ BUS
2. 5. TRUY CẬP BUS
Biện pháp cải thiện cho nhược điểm này:

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
3. Phương pháp TDMA (Time Division Multiple Access)
- Nguyên tắc làm việc:
Mỗi trạm được phân một thời gian truy nhập bus nhất
định. Các trạm có thể lần lượt thay nhau gửi thông tin
trong khoảng thời gian cho phép theo một tuần tự qui
định sẵn. Việc phân chia này được thực hiện trước khi hệ
thống đi vào hoạt động
+ Có thể có hoặc không có trạm chủ
+ Mỗi trạm đều có khả năng đảm nhiệm vai trò chủ động
trong giao tiếp trực tiếp với các trạm khác

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
3) Phương pháp TDMA (Time Division Multiple
Access)

Hình minh họa các lát chia thời gian (đánh thứ tự từ 1-n)cho các
trạm trong một chu kỳ bus.

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
4) Phương pháp Token Passing
- Nguyên tắc làm việc:
+ Token: là một bức điện ngắn không mang dữ liệu có
cấu trúc đặc biệt
+ Một trạm được quyền truy cập BUS chỉ khi nào nó
giữ Token
+ Token được gửi từ trạm này đến trạm khác theo một
trình tự nhất định (Token Ring; Token BUS)
+ Trạm giữ Token có thể kiểm soát các trạm khác
+ Một trạm có khả năng tạo Token mới theo trình tự

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
4) Phương pháp Token Passing
- Mô hình:

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
4) Phương pháp Token Passing
- Ứng dụng: Kết hợp với phương pháp Master/Slave:
(trong hệ PROFIBUS)

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
5) Phương pháp CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access
with Collision Detection)- Nhận biết xung đột
• Nguyên tắc làm việc
Mỗi trạm đều có quyền truy nhập bus mà không cần một sự
kiểm soát nào. Phương pháp được tiến hành như sau:
- Mỗi trạm đều phải tự nghe đường dẫn (carrier sense), nếu đường
dẫn rảnh (không có tín hiệu) thì mới được phát.
- Trong khi phát thì mỗi trạm vẫn phải nghe đường dẫn để so sánh
tín hiệu phát đi với tín hiệu nhận được xem có xảy ra xung đột hay
không (collision detection).
- Trong trường hợp xảy ra xung đột, mỗi trạm đều phải huỷ bỏ bức
điện của mình, chờ một thời gian ngẫu nhiên và thử gửi lại
2. 5. TRUY CẬP BUS
5) Phương pháp CSMA/CD (Carrier Sense Multiple
Access with Collision Detection)

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
5) Phương pháp CSMA/CD
Ưu, nhược điểm:
+ Đơn giản, linh hoạt, dễ dàng ghép nối hoặc loại bỏ
các trạm
+ Thời gian phản ứng của hệ thống có tính bất định, do
đó cần có điều kiện ràng buộc nhất định.
+ Hiệu suất đường truyền thấp
- Ứng dụng:
+ Mạng Ethernet (ở cấp cao trong HT truyền thông)
+ Kết hợp với các phương pháp khác (Cấp thấp)

5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
6) Phương pháp CSMA/CA (Carrier Sense Multiple
Access with Collision Avoidance)
- Nguyên lý làm việc:
Mỗi trạm đều phải nghe đường dẫn trước khi gửi cũng như sau khi
gửi thông tin.
Phương pháp mã hóa bit thích hợp được sử dụng để trong trường
hợp xảy ra xung đột, một tín hiệu sẽ lấn át tín hiệu kia.
Ví dụ tương ứng với bit 0 là mức điện áp cao sẽ lấn át mức điện áp
thấp của bit 1
- Ứng dụng:
+ Mạng Ethernet
+ Kết hợp với các phương pháp khác
5/26/2023
2. 5. TRUY CẬP BUS
6) Phương pháp CSMA/CA (Carrier Sense Multiple
Access with Collision Avoidance)
- Mô hình:

5/26/2023
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
1. Những vấn đề chung
- Bảo toàn dữ liệu: là phương pháp sử dụng xử lý giao
thức để phát hiện và khắc phục lỗi, trong đó vấn đê phát
hiện lỗi sẽ được ưu tiên
Nguyên lý cơ bản:
Trong quá trình mã hóa nguồn, bên gửi bổ sung một số
thông tin phụ trợ, được tính theo một thuật toán qui
ước vào bức điện cần gửi đi. Dựa vào thông tin bổ trợ
này mà bên nhận có thể kiểm soát và phát hiện ra lỗi
trong dữ liệu nhận được (giải mã).
Các phương pháp bảo toàn dữ liệu thông dụng là:
- VRC (vertical redundancy check): kiểm tra tính chẵn lẻ
của tổng bit ‘1’ trong một đơn vị dữ liệu.
- LRC (longitudinal redundancy check): kiểm tra tính
chẵn lẻ của tổng các bit ‘1’ trong một khối.
- CRC (cyclic redundancy check) : kiểm tra chu kỳ dư
- Nhồi bít
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
2) Bit chẵn lẻ (Parity bit)_ VRC
- Tuỳ theo tổng số các bit 1 trong thông tin nguồn là chẵn hay lẻ mà ta
thêm vào một bit thông tin phụ trợ p = 0 hoặc p = 1, gọi là parity bit,
hay bit chẵn lẻ
- Có 2 loại Parity bit:
a) Parity lẻ:
Khi số bit có giá trị “1” trong bye dữ liệu là 1 số lẻ.
Dữ liệu trước khi truyền sẽ được đếm tổng số bit
+ Nếu tổng chẵn, bit có giá trị “1” được thêm vào trước khi truyền
+ Nếu tổng lẻ, bit có giá trị “0” được thêm vào trước khi truyền
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
Ví dụ1:
- Dãy bít cần truyền: 01000110, có 3 bít giá trị “1”, là một số lẻ,
Tổng số bít là 8, là một số chẵn vậy bít “1” sẽ được thêm
- Vậy dãy bít truyền đi là: 010001101
Ví dụ 2:
- Dãy bít cần truyền: 1010001, có 3 bít giá trị “1”, là một số lẻ,
Tổng số bít là 7, là một số lẻ
Vậy dãy bít truyền đi là: 10100010
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
b) Parity chẵn: Khi số bit có giá trị “1” trong bye dữ
liệu là 1 số chẵn
Dữ liệu trước khi truyền sẽ được đếm tổng số bit
+ Nếu tổng chẵn, bit có giá trị “0” được thêm vào trước
khi truyền
+ Nếu tổng lẻ, bit có giá trị “1” được thêm vào trước khi
truyền
Ví dụ 3:
- Dãy bít cần truyền: 01000010, có 2 bít giá trị “1”, là 1
số chẵn, Tổng bít là 8, là 1 số chẵn
Vậy dãy bít truyền đi là: 010000100
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
3) CRC (Cyclic Redundancy Check)
- CRC hay còn gọi là phương pháp mã đa thức, là một loại mã phát
hiện lỗi, thông tin kiểm lỗi được tính bằng thuật toán thích hợp,
trong đó giá trị mỗi bit của thông tin nguồn đều được tham gia
nhiều lần vào quá trình tính toán.
- Để tính toán thông tin kiểm lỗi dùng một “đa thức phát” G có một
dạng đặc biệt. G được qui ước dưới dạng nhị phân, các hệ số của nó
chỉ có giá trị 1 hoặc 0 tương ứng với các chữ số trong một dãy bit
Ví dụ: G = x7 + x6 + x5 + (0x4 + 0x3 ) + x2 + (0x1 ) + 1
Dạng nhị phân: G = {11100101}

5/26/2023
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
Đa thức sinh được sử dụng rộng rãi
3) CRC (Cyclic Redundancy Check)
- Nguyên tắc cơ bản:
Cách 1:
+ Đa thức phát (G): Bậc n
+ Dãy bít mang thông tin nguồn (I) biến đổi thành
P (P là nguồn I được thêm số lượng bit (là bậc cao nhất
của đa thức G) giá trị “0”)
+ Lấy P: G = X dư R
+ Đa thức chuyển đi: D = P + R
+ Đa thức nhận được là D’. Nếu D’:G không dư là
không lỗi, còn dư là có lỗi
Ví dụ
3) CRC (Cyclic Redundancy Check)
Cách 2 Mã hóa mã CRC
Tín hiệu cần phát k bít Thêm c bít
(Frame Check Sequence)

CRC FCS

Tín hiệu cần phát k bít → Đa thức P(x) 110101→ P(x)= x5+x4+x2+1

Chọn đa thức sinh G(x) bậc r: xr+1 (r là G(x) = x3+1


độ dài FCS)
X3. P(x)= x8+x7+x5+x3
Nhân P(x) với xr

X3. P(x)/G(x)=x5+x4+x+1 dư
Thực hiện phép chia: P(x).xr / G(x) được R(x)=x+1
phần nguyên Q(x) và số dư R(x).
R(x)=x+1
R(x) chính là FCS
CRC=x8+x7+x5+x3+x+1
Lập CRC = P(x).xr + R(x)
CRC=110101011
3) CRC (Cyclic Redundancy Check)
Giải mã mã CRC

Từ mã thu được → Đa thức CRC

Đa thức CRC chia cho G(x)

Chia hết Chia dư

Mã nhận Mã nhận
được đúng được sai

Bỏ c bít kiểm tra


Chia cho xc
Dữ liệu
Giải mã mã CRC

110100 011 x8 + x 7 + x5 + x + 1 Chia cho x3 + 1 Dư: 1

111101 011 x8 + x 7 + x 6 + x5 + x3 + x + 1 Chia cho x3 + 1 Dư: 1

110001 011 x8 + x 7 + x3 + x + 1 Chia cho x3 + 1 Dư: x2

110101 011 x8 + x 7 + x5 + x3 + x + 1 Chia hết cho x3 + 1

x8 + x 7 + x5 + x3 + x + 1 Bỏ
0x2+1x1+1x0

x8 + x 7 + x5 + x3 Chia cho x3 → x5 + x 4 + x 2 + 1

Dữ liệu: 110101
Mã hóa mã CRC

Ví dụ: Cho dữ liệu nguồn: 10, đa thức sinh: x3+1. Tìm mã


CRC

Dữ liệu: 10 → k=2 bít P(X)=X

Chọn đa thức sinh: G(x) = x 3 + 1 3 bít CRC

Nhân P(x) với xc : x4


x4
Chia P(x).xc / G(x): 3 được phần nguyên Q(x)=x và số dư R(x)=x.
x +1
CRC = R(x) = x 010

Từ mã CRC = P(x).xc + R(x) 10010


4. LRC (longitudinal redundancy check)

110
111
2.6. BẢO TOÀN DỮ LIỆU
5) Nhồi bit (Bit Stuffing )
- Đặc điểm:
+ Không phải là một phương pháp bảo toàn dữ liệu độc
lập.
+ Mục đích: Tạo ra một dãy bit thuận lợi cho việc đóng
gói dữ liệu và mã hóa bit.
- Nguyên tắc cơ bản:
+ Bên gửi: Thêm 1 bit “0” vào ngay sau n bit “1” gần
nhau.
+ Bên nhận: Nếu phát hiện thấy n bit “1” gần nhau mà
tiếp theo là bit “0” thì tách ra, nếu là bit “1” thì báo lỗi.
5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
- Mã hóa bit: là quá trình chuyển đổi dãy bit (1,0) sang một tín
hiệu thích hợp để có thể truyền dẫn trong môi trường vật lý
- Việc chuyển đổi này chính là sử dụng một tham số thông tin
thích hợp để mã hóa dãy bit cần truyền tải.
- Các tham số thông tin có thể được chứa đựng trong biên độ, tần
số, pha hoặc sườn xung, v.v.
❖ Trước khi truyền dãy
bit 0,1 được mã hóa về
dạng điện áp xong
được truyền trên
đường truyền vật lý

5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
1) Các tiêu chuẩn trong mã hóa bit
a. Tần số của tín hiệu:
Biến thiên theo thời gian, phụ thuộc vào dãy bít cần mã hóa,
phương pháp mã hóa.
- Tần số của tín hiệu ảnh hưởng tới nhiều tính năng của hệ thống.
- Nếu tín hiệu có tần số lớn hoặc dải tần rộng làm:
+ suy giảm tín hiệu dẫn đến cần hạn chế chiều dài dây dẫn hoặc
tăng số bộ lặp.
+ nhiễu điện từ tăng ảnh hưởng tới phạm vi sử dụng
+ thiết bị xử lý phức tạp→ giá thành sản xuất
2.7. MÃ HÓA BIT
1) Các tiêu chuẩn trong mã hóa bit
b. Thông tin đồng bộ hóa có trong tín hiệu
sẽ tiết kiện dây dẫn tín hiệu nhịp.
c. Triệt tiêu dòng 1 chiều
Thành phần một chiều gây méo tín hiệu khi truyền qua các ghép
nối dùng C, BA..., làm nóng dây dẫn gây suy hao tín hiệu lớn
d. Tính bền vững với nhiễu và khả năng phối hợp nhận biết lỗi:
dựa vào quy luật mã hóa để phát hiện lỗi
2.7. MÃ HÓA BIT
2) Phương pháp NRZ (Non-Return To Zero) và RZ
❖ NRZ
- Là phương pháp điều chế biên độ xung
- Được sử dụng phổ biến nhất để mã hóa bit trong các hệ
thông bus trường

0 1 1 0 1 0 0: mức thấp
1: mức cao
Trong suốt chu kỳ bit

Phương pháp NRZ

5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
2) Phương pháp NRZ (Non-Return To Zero), RZ
❖ RZ
- Là phương pháp điều chế biên độ xung
- Được sử dụng phổ biến nhất để mã hóa bit trong các hệ thống
bus trường

0 1 1 0 1 0: mức thấp
1: mức cao trong nửa
chu kỳ bit

Phương pháp RZ

5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
3) Phương pháp mã Manchester
- Là phương pháp điều chế pha xung
- Được sử dụng rất rộng rãi trong truyền thông công
nghiệp và các hệ thống truyền dữ liệu khác.

1 0 0 1 0 1 0: được mã hóa bằng


sườn xuống
1: Sườn lên

Mã Manchester

5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
3) Phương pháp mã Manchester
- Là phương pháp điều chế pha xung
- Được sử dụng rất rộng rãi trong truyền thông công
nghiệp và các hệ thống truyền dữ liệu khác.

0 1 1 0 1 0 0: được mã hóa bằng


sườn lên
1: Sườn xuống

Mã Manchester II

5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
4) Phương pháp AFP (Alternate Flanked Pulse)
- Là phương pháp điều chế vị trí xung: mỗi sự thay đổi
trạng thái logic được đánh dấu bằng một xung có cực
thay đổi luân phiên (xung xoay chiều)
- Được sử dụng rất rộng rãi trong truyền thông công
nghiệp và các hệ thống truyền dữ liệu khác.

0 1 1 0 1 0 0 phần âm
1 phần dương

AFP
5/26/2023
2.7. MÃ HÓA BIT
5. Phương pháp điều chế dịch tần số FSK (Frequency Shift Keying)

Trong phương pháp điều chế dịch tần số FSK


(Frequency Shift Keying), hai tần số khác nhau được
dùng để mã hóa các trạng thái logic 0 và 1
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
Các thành phần cơ bản trong một hệ thống truyền tín
hiệu gồm:
▪ Môi trường truyền dẫn
▪ Bộ phát (transmitter, generator) hay còn gọi là bộ kích
thích (driver, ký hiệu là D)
▪ Bộ thu (receiver, ký hiệu là R).
▪ Thiết bị vừa thu và phát, hay bộ thu phát được gọi với
cái tên ghép là transceiver.

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
❖Môi trường truyền dẫn:
là môi trường xung quanh với đặc điểm có thể mang đến
kết nối cho mạng máy tính. Thông qua các kết nối vật lý
với các vật dụng được thực hiện có tính chất đặc biệt mà
cho phép khả năng truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị
❖Các loại môi trường truyền dẫn:
- Cáp đồng
- Cáp quang
- Không dây

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
1) Phương thức truyền dẫn tín hiệu
Hai phương thức truyền dẫn tín hiệu cơ bản được dùng trong các
HTTTCN: Phương thức chênh lệch đối xứng và Phương thức không
đối xứng
a. Truyền dẫn không đối xứng:
▪ Truyền dẫn không đối xứng sử dụng điện áp của một dây dẫn so với
đất để thể hiện các trạng thái logic (1 và 0) của một tín hiệu số.
▪ Ví dụ: Truyền dẫn không đối xứng (3 kênh, 4 dây dẫn)

3 kênh, 4 dây dẫn


5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
1) Phương thức truyền dẫn tín hiệu
b. Truyền dẫn chênh lệch đối xứng
Truyền dẫn chênh lệch đối xứng sử dụng điện áp giữa hai dây
dẫn (A và B hay dây - và dây +) để biểu diễn trạng thái logic (1
và 0) của tín hiệu, không phụ thuộc vào đất

3 kênh, 7 dây dẫn


5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2. Các chuẩn truyền dẫn
- RS232, RS422, RS485 là các tiêu chuẩn truyền thông giao tiếp nối
tiếp được phát triển và phát hành bởi hiệp hội các ngành công nghiệp
điện tử (EIA).
--RS232 dành cho việc tổ chức truyền dữ liệu giữa máy phát hoặc

thiết bị đầu cuối (DTE) và thiết bị thu hoặc truyền thông ( DCE) sơ
đồ point-to-point.
- Giao diện RS-422 và RS-485 được sử dụng rộng rãi trong ngành
công nghiệp để kết nối các thiết bị khác nhau.
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2) RS-232
❖ RS-232 (Hiện nay được gọi với tên quốc tế là EIA/TIA-232)
được xây dựng phục vụ chủ yếu trong việc ghép nối điểm – điểm
giữa hai thiết bị đầu cuối (DTE – Data Terminal Equipment) ví
dụ giữa hai máy (PC, PLC, v.v…), giữa máy tính và máy in,
hoặc giữa một thiết bị đầu cuối và một thiết bị truyền dữ liệu
❖ Giao diện cơ học: Có 2 loại; 25 chân và 9 chân.
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2) RS-232
- Đặc tính điện học: Sử dụng phương thức truyền dẫn không đối
xứng( tức là sử dụng tín hiệu điện áp chênh lệch giữa một dây dẫn
và đất)
- RS-232 cho phép sử dụng tối thiểu 3 dây:
Tx(truyền), RX ( nhận) và GND ( đất). Trong đó,
trạng thái logic của tín hiệu sử dụng mức chênh áp
giữa TX và RX so với dây đất GND.
- Mức điện áp của tiêu chuẩn RS232C ( chuẩn
thường dùng bây giờ) được mô tả như sau:
+ Mức logic 0 : +3V , +15V
+ Mức logic 1 : -15V, -3V

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2) RS-232
Thông số

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2) RS-232
- Chức năng của các chân:

25 chân 9 chân Viết tắt Tên gọi Chức năng


Pin2 Pin3 TxD Transmit Data Truyền dữ liệu
Pin3 Pin2 RxD Receiver Data Nhận dữ liệu
Pin4 Pin7 RTS Request To Send Yêu cầu gửi
Pin5 Pin8 CTS Clear To Send Xóa để gửi
Pin6 Pin6 DSR Data Set Ready Dữ liệu sẵn sàng
Pin7 Pin5 SG Signal Ground Mass của tín hiệu
Pin8 Pin1 CD Carrier Detect Phát hiện tín hiệu
mang dữ liệu
Pin20 Pin4 DTR Data Terminal Ready Sẵn sàng nhận dữ
liệu đầu cuối
5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2) RS-232
Đặc điểm
- Sử dụng phương thức truyền dẫn không đối xứng
- Sử dụng 1 cặp truyền- nhận tín hiệu(TX-RX)
- Tốc độ truyền tải: thông thường 19,2kB/s
- Chiều dài cho phép: 30m – 50m
- RS232 chỉ truyền theo phương thức điểm - điểm, (tức
là khi hai thiết bị đang trực tiếp kết nối truyền thông
với nhau thì không thể có thiết bị thứ 3 cùng tham gia
vào trao đổi dữ liệu được)

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2) RS-232
Quá trình truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 được thực hiện không
đồng bộ: tại một thời điểm chỉ có một ký tự được truyền. Bộ
truyền gửi một bit bắt đầu (bit start) để thông báo cho bộ nhận
biết một kí tự sẽ được gửi đến trong lần truyền bit tiếp theo
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
Ứng dụng RS 232
VD: PLC sử dụng RS232 để nói chuyện với các mô-đun
khác hoặc các PLC khác. Các mô-đun này có thể là bất kỳ
thiết bị gì sử dụng RS232, chẳng hạn như, giao diện người
vận hành hoặc HMI, máy tính, bộ điều khiển động cơ hay
drive, robot…
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
3) RS-422
- Chuẩn truyền thông RS-422 là một chuẩn truyền thông nối tiếp
mở rộng của RS-232, được đặt là tiêu chuẩn TIA/DTE-422
- RS-422 hỗ trợ truyền thông tốc độ cao và khoảng cách truyền dữ
liệu dài(Khoảng cách truyền tối đa:1200m; Tốc độ truyền tối đa:
100KBS -10MBS)
- Trong mạng RS-422, chỉ có thể có một thiết bị
truyền và tối đa 10 thiết bị nhận.
- Cáp RS-422 là 4 dây để truyền dữ liệu (2 dây
xoắn để truyền và 2 dây xoắn để nhận) và một dây
nối GND phổ biến.
- Sử dụng phương thức truyền dẫn chênh lệch đối
xứng
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
3) RS-422
- Khả năng ghép nối: Điểm – điểm, điểm – nhiều điểm (lên đến
10 điểm)
- Điện áp trên các đường dữ liệu có thể nằm trong phạm vi từ -6 V
đến +6 V.
- Ứng dụng: Thay thế cho RS – 232 khi cần khoảng cách truyền
thông lớn, tốc độ cao.

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
3) RS-422
- Thông số:

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
4) RS-485
- RS485 là một chuẩn truyền thông được xây dựng trên nền tảng
chuẩn RS422 được dùng làm phương thức giao tiếp nối tiếp giữa
máy tính và các thiết bị trong ngành công nghiệp, viễn thông
- Được ứng dụng ở các môi trường nhiễu có phạm vi đường
truyền rộng lớn, đường cáp đi đường dài trong môi trường nhiễu
- Cáp RS485 là chuẩn giao tiếp duy nhất có thể kết nối cùng lúc
nhiều máy phát và máy thu trên cùng một hệ thống mạng.(cho
phép tối đa 32 cặp thu phát có mặt trên đường truyền cùng lúc)
- Chiều dài đường truyền lên đến 1200m
- Tốc độ truyền: 100 kbits- 10 Mbits
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
4) RS-485
Thông số

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
4) RS-485
- Đặc tính điện học: Sử dụng phương thức truyền dẫn
chênh lệch đối xứng (chênh lệch
điện áp giữa 2 dây A, B)

5/26/2023
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
Ứng dụng RS 485:
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
❖Vi dụ
2.8. CHUẨN TRUYỀN DẪN
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
➢ Cáp quang:
▪ Sợi thủy tinh
▪ Sợi chất dẻo
➢ Cáp điện:
▪ Cáp đồng trục
▪ Đôi dây xoắn Chất
lượng
▪ Cáp trơn
truyền
➢ Vô tuyến: dẫn
▪ Vi sóng (microwave)
▪ Sóng truyền hình (TV)
▪ Sóng truyền thanh (radio AM, FM)
▪ Tia hồng ngoại (UV)
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
1. Cáp xoắn đôi

❖Cáp xoắn đôi (twisted pair): Bao gồm một hoặc nhiều cặp
cáp màu có ruột đồng. Được bảo vệ bằng lớp cách điện
bên ngoài nhằm bảo vệ và xoắn lại với nhau thành từng
cặp. Mục đích của việc xoắn đôi từng cặp là để chống
phát xạ nhiễu điện từ
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
Hai loại: STP(Shielded TP) – không có giáp bọc,
UTP(Unshielded TP)- Có giáp bọc ( sử dụng nhiều)

Chất lượng phụ thuộc vào tiết diện và kiểu bọc lót, che
chắn
Hạng chất lượng 1-5 hoặc D-A (IEC 61158-2), hạng 5
có thể cho tốc độ truyền 100Mbit/s (Fast Ethernet
100BASE-TX)
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
2. Cáp đồng trục (Coaxial Cable)

Là một lõi dẫn điện được bọc lại bởi một lớp điện môi không dẫn
điện, xung quanh quấn thêm một lớp bện kim loại, ngoài cùng lại
có vỏ bọc cách điện.
▪ Tốc độ truyền tối đa: 1-2Gbit/s
▪ Chất lượng cao
▪ Lắp đặt phức tạp
▪ Sử dụng chủ yếu ở mạng cấp cao (Ethernet, ControlNet)
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
3. Cáp quang
Là loại cáp truyền dẫn tín hiệu ánh sáng, cho phép truyền tín hiệu
xa nhất, nhanh nhất, không bị nhiễu nhưng có giá thành cao và thi
công phức tạp
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
Các loại sợi quang
➢ Sợi thủy tinh:
▪ Sợi đa chế độ (Multimode Fiber, MMF): tín hiệu là các tia
laser có tần số không thuần nhất. Khả năng truyền hạn chế
trong phạm vi Gbit/s * km.
▪ Sợi đơn chế độ (Single-Mode Fiber, SMF): tín hiệu là các tia
laser có tần số thuần nhất. Tốc ₫ộ truyền có thể đạt tới hàng
trăm Gbit/s * km.
➢ Sợi chất dẻo:
▪ Truyền với tốc độ thấp (khoảng vài chục tới vài trăm Mbit/s),
khoảng cách truyền ngắn (tối đa 80m),
▪ Giá thành thấp và lắp đặt dễ dàng hơn nhiều.
2.9. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
4. Không dây (wireless):
❖ Đây là môi trường truyền dẫn hiện đại và tiện ích nhất (kết nối
giữa các nguồn phát, thu không cần ràng buộc trực tiếp qua
dây dẫn trực tiếp).
❖ Môi trường truyền không dây quảng bá tín hiệu truyền của
mình ra toàn bộ không gian xung quanh thiết bị phát. Tất cả
các thiết bị thu nằm trong vùng phủ sóng đều có thể nhận được
tín hiệu.
❖ Chú ý: cần đảm bảo các tần số của tín hiệu khác nhau. Nếu hai
tín hiệu cùng tần số hoặc tần số gần nhau sẽ gây ra hiện tượng
nhiễu (interfere) tại thiết bị nhận.
❖ Ứng dụng phổ biến nhất với bộ phát WiFi trong sử dụng phổ
biến hiện nay.
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
❖Bộ ghép mạng dùng để kết nối hai mạng con
với nhau hay để nối dài đường truyền vật
lý bằng cách tăng cường tín hiệu, Có bốn loại
bộ ghép thông dụng
1. Bộ lặp (Repeater)
2. Hub
3. Cầu nối (Bridge)
4. Switch
5. Router
6. Gateway
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
1. Bộ lặp (Repeater)

▪ Repeater làm việc ở lớp 1(lớp vật lý) trong mô hình OSI
▪ Nhiệm vụ: khuếch đại và tái tạo tín hiệu
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
2. HUB
- Làm việc ở lớp vật lý
- Nhiệm vụ: kết nối các thiết bị trong mạng với nhau

❖ Giả sử 1 máy tính gửi dữ liệu tới các máy tính khác khi đi qua
HUB nó sẽ được nhân bản và gửi đến tất cả các thiết bị kết nối
với HUB. Điều này cũng gây ra: Lãng phí băng thông và Rủi ro
bảo mật
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
3. Cầu nối (Bridge)

▪ Mục đích: liên kết các mạng


con giống nhau ở lớp 2 (hoặc
lớp 2b)
▪ Nguyên tắc làm việc: chuyển
đổi giao thức trên cơ sở lớp 2b
(LLC, Logic Link Layer)
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
3. Cầu nối (Bridge)

❖ Bridge được sử dụng để ghép giữa 2 mạng với nhau, khắc phục
những tồn tại của HUB nghĩa là: Khi dữ liệu được gửi đến Bridge nó
sẽ quyết định gửi dữ liệu đi hay không bằng cách xem xét điểm đến
và địa chỉ MAC. Nếu không tìm thấy địa chỉ nó sẽ không gửi nữa.
❖ Bridge là thiết bị mạng thuộc lớp thứ 2 trong mô hình OSI (Data Link
Layer), nó hiểu được địa chỉ MAC
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
4. Switch
❖ Switch là thiết bị có được tính năng của HUB và Bridge, thuộc
lớp 2 trong mô hình OSI
❖ Làm nhiệm vụ kết nối các thiết bị mạng với nhau
❖ Sử dụng chế độ truyền full-Duplex: gửi và nhận dữ liệu cùng
một thời điểm
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
5. Router
❖ Router biết địa chỉ MAC của thiết bị và là nơi cung cấp địa
chỉ IP cho các thiết bị trong mạng
❖ Router hoạt động ở lớp Nerwort trong mô hình OSI
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
6. Gateway

➢ Mục đích: liên kết hai hệ thống mạng hoàn toàn khác nhau
➢ Nguyên tắc làm việc: chuyển đổi giao thức trên cơ sở lớp 7
2.10. THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG
7. Các linh kiện mạng khác
Các đầu nối (connector, jack)
Các bộ chia (switch, hub, tap)

You might also like