You are on page 1of 26

MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

CƠ SỞ
KỸ THUẬT MẠNG
Khái niệm cơ bản về mạng truyền thông, sau đó đi phân tích đặc
điểm, ưu nhược điểm của các cấu trúc mạng, các phương pháp
truy cập bus. Các phương thức truyền dẫn tín hiệu, các chuẩn
truyền thông cơ bản, kiến trúc TCP/IP và địa chỉ IP

Khái niệm cơ bản

Cấu trúc mạng – Topology

Truy cập bus

Kỹ thuật truyền dẫn

Kiến trúc giao thức TCP/IP


MEMBERS NGUYỄN HOÀNG MINH THẮNG
b
C
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


• Truyền thông (Communication): là quá trình trao đổi thông tin
giữa hai chủ thể với nhau, ví dụ nhƣ giữa hai PLC trao đổi
thông tin với nhau trong một mạng truyền thông công nghiệp.
• Mạng (Network): là một hệ thống bao gồm nhiều trạm
(station) được nối với nhau để có thể trao đổi thông tin với
nhau. Mỗi một mạng có thể bao gồm nhiều phân mạng
(subnet).
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

CÁC KIỂU LIÊN KẾT

Liên kết điểm – điểm (point to Liên kết điểm - đa điểm Liên kết đa điểm
point) (multi-drop) (Multipoint)

Một mối liên kết chỉ có hai đối tác tham Trong một mối liên kết có nhiều đối tác Trong một mối liên kết có nhiều đối
gia, nếu xét về mặt vật lý thì với một tham gia, tuy nhiên chỉ một đối tác cố định tác tham gia và có thể trao đổi thông
đường truyền thì chỉ nối được hai trạm với duy nhất có khả năng phát trong khi nhiều tin qua lại tự do theo bất kỳ hướng nào
nhau. đối tác còn lại thu nhận thông tin cùng một
lúc
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

CẤU TRÚC MẠNG


Topology (cấu trúc mạng) có thể hiểu là cách sắp
xếp, tổ chức về mặt vật lý hoặc logic của các trạm,
các nút mạng. Có thể phân biệt các dạng cấu trúc cơ
bản là BUS, RING (mạch vòng tích cực) và STAR
(hình sao).
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

Cấu trúc mạng – Topology

1 - Cấu trúc BUS


• Trong cấu trúc này tất cả các thành viên của mạng đều được
nối trực tiếp với một đường dẫn chung. Đặc điểm cơ bản của
cấu trúc bus là việc sử dụng chung một đường dẫn duy nhất
cho tất cả các trạm
• Ưu điểm là tiết kiệm dây dẫn và dễ thực hiện
• Nhược điểm chính của cấu trúc bus là khó kiểm soát môi
trường truy nhập, giới hạn số trạm tối đa trên một đoạn mạng
MẠNG TRUYỀN
- THÔNG CÔNG NGHIỆP

Cấu trúc mạng – Topology

2 - Cấu trúc RING


• Cấu trúc mạch vòng được thiết kế sao cho các thành viên trong
mạng được nối từ điểm này đến điểm kia một cách tuần tự trong
một mạch vòng khép kín. Mỗi một thành viên đều tham gia tích cực
vào việc kiểm soát dòng tín hiệu.
• Ưu điểm: Mỗi thiết bị vừa nhận vừa phát tín hiệu, tăng hiệu quả
truyền tải.
• Nhược điểm: Tốn dây dẫn để thiết lập mạng.
MẠNG TRUYỀN
- THÔNG CÔNG NGHIỆP

Cấu trúc mạng – Topology

3 - Cấu trúc STAR


• Cấu trúc hình sao là cấu trúc mà có một trạm trung tâm quan trọng
hơn tất cả các nút khác, nút này sẽ điều khiển sự truyền thông của
toàn mạng. Các thành viên khác đƣợc kết nối gián tiếp với nhau qua
trạm trung tâm.
• Ưu điểm: Dễ dàng thực hiện nhiều liên kết đa điểm
• Nhược điểm: Khả năng xử lý truyền thông trong mạng hoàn toàn
phụ thuộc vào trạm trung tâm. Khá tốn dây dẫn.
MẠNG TRUYỀN
- THÔNG CÔNG NGHIỆP

Cấu trúc mạng – Topology

4 - Cấu trúc TREE


• Cấu trúc cây thực chất không phải là một cấu trúc cơ bản.
Một mạng có cấu trúc cây chính là sự liên kết của nhiều
mạng con có cấu trúc đƣờng thẳng, mạch vòng hoặc hình
sao
• Dùng các bộ nối tích cực (active coupler) hoặc muốn tăng
số trạm cũng như phạm vi của một mạng đồng nhất có thể
dùng các bộ lặp (repeater).
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

TRUY CẬP BUS


Trong một mạng có cấu trúc bus các thành viên phải chia nhau thời
gian sử dụng đường dẫn. Để tránh sự xung đột về tín hiệu gây ra sai
lệch về thông tin, ở mỗi thời điểm trên một đường dẫn chỉ duy nhất
một tín hiệu được phép truyền đi. Chính vì vậy mạng phải được điều
khiển sao cho tại một thời điểm nhất định thì chỉ một thành viên
trong mạng gửi thông tin đi, còn số lượng thành viên trong mạng
muốn nhận thông tin nhận thì không hạn chế
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY CẬP BUS


MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

TRUY CẬP BUS Nhược điểm:


• Hiệu suất trao đổi thông tin giữa các trạm tớ bị hạn
chế.
1 - TRUY CẬP CHỦ TỚ • Độ tin cậy của hệ thống phụ thuộc hoàn toàn vào
trạm chủ.
Đặc điểm: Ứng dụng:
• Một trạm chủ điều khiển toàn bộ luồng thông tin trên • Phù hợp cho các mạng nhỏ, ít thiết bị.
mạng. • Dùng cho các hệ thống cần độ tin cậy cao, ví dụ
• Các trạm tớ chỉ được phép truy cập bus và gửi tín hiệu như hệ thống điều khiển tự động.
khi được trạm chủ cho phép. Lưu ý:
• Việc liên lạc trực tiếp giữa các trạm tớ không được • Phương pháp truy cập chủ-tớ là một phương pháp
phép. truy cập tập trung.
Ưu điểm: • Có nhiều phương pháp truy cập tập trung khác
• Kết nối mạng đơn giản, ít tốn kém. nhau, ví dụ như phương pháp truy cập theo token.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

TRUY CẬP BUS


2 - PHƯƠNG PHÁP TDMA

Phương pháp TDMA (Time Division Multiple Access): theo


phương pháp này, mỗi trạm đƣợc phân một thời gian truy
nhập bus nhất định. Các trạm có thể lần lượt thay nhau gửi
thông tin trong khoảng thời gian cho phép theo một tuần tự
quy định sẵn
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

TRUY CẬP BUS


3 - TOKEN PASSING

• Token Passing sử dụng một bức điện ngắn có cấu trúc


(có độ dài bit cố định) được dùng tương tự như chìa
khoá gọi là Token (thẻ bài).
• Một trạm giữ Token, nó có quyền được truy nhập
mạng, gửi thông tin đi và kiểm soát toàn bộ hoạt động
mạng (kiểm soát phân tán).
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

TRUY CẬP BUS


4 - CSMA/CD
• Trong phương pháp CSMA/CD (Carrier Sense Multiple
Access with Collision Detection – Nhận biết xung đột),
các trạm đều đƣợc truy cập bus mà không có sự kiểm
soát nào.
• Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản và linh hoạt
nhưng không phù hợp với các hệ thống mạng cấp thấp do
tính không ổn định về thời gian đáp ứng.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

TRUY CẬP BUS


5 - CSMA/CA
• Phương pháp CSMA/CA (Carrier Sense Muliple Access
with Collision Avoidance – Tránh xung đột) cũng giống
phƣơng pháp CSMA/CD
• Phƣơng pháp này ra đời cải thiện đƣợc tính năng thời
gian thực mà phƣơng pháp CSMA/CD gặp phải.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN


Kỹ thuật truyền dẫn nối tiếp, bất đồng bộ là phương pháp
được sử dụng chủ yếu trong các hệ thống mạng truyền thông
công nghiệp. Với phương pháp này, các bit được truyền từ
bên gửi tới bên nhận tuần tự trên cùng một đường truyền.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
1 - PHƯƠNG THỨC
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU
• Truyền dẫn không đối xứng (còn gọi là giao tiếp điện
không cân bằng): phương thức này sử dụng điện áp
của một dây dẫn so với đất để thể hiện các trạng thái
logic (0 và 1) của một tín hiệu số.
• Ưu điểm: Là chỉ cần một đường dây đất chung cho
nhiều kênh tín hiệu nhờ tiết kiệm được số lƣợng dây
dẫn và thiết bị ghép nối.
• Nhược điểm: Có khả năng chống nhiễu kém.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
1 - PHƯƠNG THỨC
KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU
• Truyền dẫn chênh lệch đối xứng (còn gọi là giao tiếp
điện cân bằng): phương thức truyền dẫn này sử dụng
điện áp chênh lệch giữa hai dây dẫn A và B hoặc giữa
dây + và dây – để biểu diễn trạng thái logic 0 và 1 của
tín hiệu mà không phụ thuộc vào đất.
• Ưu điểm: Là khi có một tác động nhiễu ở bên ngoài sẽ
làm tăng hay giảm tức thời điện áp ở cả hai dây một
giá trị gần tƣơng đương, vì thế tín hiệu ít bị sai lệch
• Nhược điểm của phương pháp này là mạch thu và
mạch phát tín hiệu thường phức tạp.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN

2 - RS-232
• RS-232 được dùng chủ yếu trong việc giao tiếp
điểm - điểm giữa hai DTE (Data Terminal
Equipment)
• Mức điện áp được sử dụng dao động trong
khoảng –15V đến +15V, khoảng 3V đến 15V
tương ứng với mức logic 0, khoảng từ –3V đến
–15V tương ứng với mức logic 1
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN


3 - RS-422

• Khác với RS-232, RS-422 sử dụng tín hiệu điện áp chênh lệch đối xứng giữa hai dây dẫn A và B
• Điện áp chênh lệch dương tương ứng với mức logic 0 và âm tương ứng với mức logic 1.
• Trong cấu hình ghép nối tối thiểu cho RS-422 cần một đôi dây dùng truyền dẫn tín hiệu (A và B). Dùng phương pháp
truyền đơn công (simplex) hoặc bán song công (half-duplex), tức trong một thời điểm chỉ có một tín hiệu được truyền đi.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN

4 - RS-485
• Về các đặc tính điện học, RS-422 và RS-485 giống nhau về
cơ bản. RS-485 cũng sử dụng tín hiệu điện áp chênh lệch
đối xứng của hai dây dẫn A và B.
• Mức điện áp chế độ chung VCM từ -7V đến 12V
• Trở kháng đầu vào cho phép lớn gấp 3 lần so với RS-422.
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN

4 - RS-485
• S trạm tham gia: RS-485 cho phép n i mạng 32 tải đơn vị (unit load, UL), ứng với 32 bộ thu phát hoặc nhi u hơn,
tùy theo cách chọn tải cho mỗi thi t bị thành viên.
• Tốc độ truyền tải và chiều dài dây dẫn: Cũng nhƣ RS-422, RS-485 cho phép khoảng cách tối đa giữa trạm đầu và
trạm cuối trong một đoạn mạng là 1200m, không phụ thuộc vào số trạm tham gia. Tốc độ truyền dẫn tối đa có thể
lên đến 12Mbit/s
• Cấu hình mạng: RS-485 là chuẩn duy nhất do EIA đƣa ra mà có khả năng truyền thông đa điểm thực sự chỉ dùng
một đƣờng dẫn chung duy nhất, được gọi là bus. Cấu hình phổ biến nhất là sử dụng hai dây dẫn cho việc truyền tín
hiệu được minh họa như hình
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN

5 - MBP(IEC 1158-2)
• MBP (Manchester Coded, Bus-Powered) là một kỹ thuật truyền dẫn
được đưa ra trong chuẩn IEC 1158-2 cũ nhằm ứng dụng điều khiển quá
trình trong công nghiệp chế biến: lọc dầu, hóa chất, nơi có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn cháy nổ và nguồn cung cấp cho các thiết bị
trường
• MBP sử dụng mã Manchester, cho phép đồng tải nguồn trên đường bus,
chế độ truyền đồng bộ và tốc độ truyền 31,25 kbit/s
Thank's For Watching

You might also like