You are on page 1of 31

BÀI GIẢNG SỐ 11

CHƯƠNG 6: MẠNG THÔNG MINH NGN

NỘI DUNG CHÍNH:

6.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của mạng NGN


6.2. Cấu trúc mạng NGN
CHƯƠNG 6: MẠNG THÔNG MINH NGN

Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức về mạng NGN, chức năng và công nghệ
chuyển mạch mềm của NGN.
Yêu cầu:
Sinh viên nghiên cứu, khai thác mạng NGN, công nghệ chuyển mạch mềm để
xây dựng mạng có chất lượng thông tin tốt hơn.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của mạng NGN
Định nghĩa mạng NGN (next generation network) :
• NGN: là mạng có cơ sở hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ
chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ đa dạng, nhanh chóng.
• Sự hội tụ giữa mạng thoại và số liệu, giưa cố định và di động, giữa truyền
dẫn quang và công nghệ gói
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
NGN là sự kết hợp giữa mạng thoại PSTN (TDM) với mạng chuyển mạch gói
(IP/ATM):
- Truyền tải các dịch vụ của PSTN
- Nhập dữ liệu vào mạng IP để giảm tải cho mạng PSTN
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN MẠNG VIỄN THÔNG LÊN NGN
➢ Cải thiện chi phí đầu tư:
✓ Chuyển mạch kênh trong mạng PSTN phát triển chậm và chậm triển khai
kết hợp với nền công nghiệp máy tính
✓ Chuyển mạch kênh không tối ưu với mạng truyền số liệu
✓ Xuất hiện nhiều dòng lưu lượng số liệu từ PSTN đến mạng internet, đó là
nền tảng cần phát triển mạng trong tương lai và nền tảng là công nghệ
chuyển mạch gói cho cả thoại lẫn số liệu
✓ Ưu điểm của chuyển mạch gói:
Cho phép phân bổ băng tần linh hoạt, loại bỏ nhóm trung kế kích thước
cố định cho tín hiệu thoại, giúp các nhà khai thác quản lý mạng dễ dàng
hơn, nâng cấp phần mềm trong các nút điều khiển mạng, giảm chi phí
khai thác hệ thống.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN MẠNG VIỄN THÔNG LÊN NGN
➢ Xu thế đổi mới viễn thông:
✓ Các nhà khai thác phải mở cửa để các công ty mới tham gia thị trường cạnh
tranh.
✓ Các nhà khai thác phải gia tăng cạnh tranh, các NGN phải phù hợp với kiến
trúc mạng và phùc hợp với mô hình nhà nước cho phép khai thác

➢ Các nguồn doanh thu mới:


✓ Doanh thu của dịch vụ thoại đang giảm doanh thu mạnh.
✓ Các nhà khai thác đang tìm kiếm mô hình kinh doanh mới để nắm thị phần
và mang lại lợi nhuận cao trong thị trường viễn thông.
✓ Cơ hội kinh doanh mới: Mạng tích hợp đa dịch vụ của mạng viễn thông
hiện tại, số liệu intrernet và các ứng dụng video
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

Hướng và các tiêu chí xây dựng mạng NGN

• Đáp ứng nhu cầu cung cấp các loại hình dịch vụ viễn thông phong phú, đa
dạng, đa dịch vụ, đa phương tiện
• Mạng có cấu trúc đơn giản
• Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới, giảm thiểu chi phí khai thác
và bảo dưỡng
• Dễ mở rộng dung lượng và phát triển dịch vụ mới
• Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao, có khả năng tồn tại trong tương lai
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

Đặc điểm cơ bản của mạng NGN

➢ Sử dụng công nghệ chuyển mạch mềm (SW-SoftSwitch).


➢ Mạng hội tụ thoại và dữ liệu, cố định và di động.
➢ Mạng băng thông rộng cung cấp đa dịch vụ: Mạng truyền dẫn quang với
công nghệ WDM (Wavelength Division Multiplexing) hay DWDM (dense
WDM).
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

6.2. Cấu trúc mạng NGN


Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Kết nối với mang PSTN

Kết nối mạng NGN với mạng PSTN hiện tại được thực hiện thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (Trunking
Gateway-TGW) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Kết nối với mạng Internet

Kết nối mạng NGN với trung tâm mạng Internet ISP và IAP được thực hiện tại node ATM+IP quốc gia thông qua giao
tiếp ở mức LAN. Tốc độ cổng LAN không thấp hơn tốc độ theo chuẩn Gigabit Ethernet (GbE). Nếu trung tâm mạng
không cùng vị trí đặt node ATM+IP quốc gia thì sử dụng kết nối LAN qua cổng quang GbE.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Cấu trúc phân lớp mạng NGN

Bao gồm 5 lớp chức năng:


• Lớp truy nhập dịch vụ (service access
layer).
• Lớp chuyển tải dịch vụ (service
transport/core layer).
• Lớp điều khiển (control layer).
• Lớp ứng dụng/dịch vụ
(application/service layer).
• Lớp quản lý (management layer).
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Cấu trúc phân lớp mạng NGN

Lớp ứng dụng/dịch vụ: Lớp ứng dụng và dịch vụ cung cấp các ứng dụng và dịch vụ như dịch vụ mạng thông
minh IN (Intelligent network), trả tiền trước, dịch vụ giá trị gia tăng Internet cho khách hàng thông qua lớp điều
khiển... Hệ thống ứng dụng và dịch vụ mạng này liên kết với lớp điều khiển thông qua các giao diện mở API.
Nhờ giao diện mở này mà nhà cung cấp dịch vụ có thể phát triển các ứng dụng và triển khai nhanh chóng các
dịch vụ trên mạng. Trong môi trường phát triển cạnh tranh sẽ có rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong
lớp này.

Lớp điều khiển: Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao thông qua
việc điều khiển các thiết bị chuyển mạch (ATM+IP) của lớp chuyển tải và các thiết bị truy nhập của lớp truy
nhập. Lớp điều khiển có chức năng kết nối cuộc gọi thuê bao với lớp ứng dụng/dịch vụ. Các chức năng như quản
lý, chăm sóc khách hàng, tính cước cũng được tích hợp trong lớp điều khiển.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Cấu trúc phân lớp mạng NGN

Lớp truyền tải dịch vụ: Bao gồm các nút chuyển mạch (ATM+IP) và các hệ thống truyền dẫn (SDH,
WDM), thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến các cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy
nhập dưới sự điều khiển của thiết bị điều khiển cuộc gọi thuộc lớp điều khiển. Hiện nay đang còn
nhiều tranh cãi khi sử dụng ATM hay MPLS cho lớp chuyển tải này.

Lớp truy nhập dịch vụ : Bao gồm các thiết bị truy nhập cung cấp các cổng kết nối với thiết bị đầu cuối
thuê bao qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồng, hoặc cáp quang, hoặc thông qua môi trường vô tuyến
(thông tin di động, vệ tinh, truy nhập vô tuyến cố định...)

Lớp quản lý: Đây là lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp trên. Các chức năng quản lý được chú trọng là:
quản lý mạng, quản lý dịch vụ, quản lý kinh doanh.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Các thành phần mạng và chức năng
Media Gateway MG: Cung cấp phương tiện để
truyền tải thông tin thoại, dữ liệu, fax và video
giữa mạng gói IP và mạng PSTN. Chức năng:
• Truyền dữ liệu thoại sử dụng giao thức RTP.
• Cung cấp khe thời gian T1 hay tài nguyên xử
lý tín hiệu số.
• Quản lý tài nguyên và kết nối T1.
• Có phần mềm Media Gateway dự phòng

Media Gateway Controller MGC: Là đơn vị


chức năng chính của Softwitch. Đưa ra quy
luật xử lý cuộc gọi, còn MG và SG sẽ thực
hiện các quy luật đó, điều khiển SG thiết lập và
kết thúc cuộc gọi. Ngoài ra thì nó còn giao tiếp
với hệ thống OSS và BSS. Chức năng:
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Các thành phần mạng và chức năng
Signally Gateway SG: Tạo ra 1 chiếc cầu giữa
mạng báo hiệu SS7 và mạng IP dưới sự điều
khiển của MGC. Nhiệm vụ: Xử lý thông tin báo
hiệu. Chức năng:
• Cung cấp 1 kết nối vật lý đến mạng báo hiệu.
• Truyền thông tin báo hiệu giữa MGC và SG
thông qua mạng IP.
• Cung cấp đường truyền dẫn cho thoại, dữ
liệu và các dạng dữ liệu khác.
Media Server: Chức năng
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.2. Cấu trúc mạng NGN
Các thành phần mạng và chức năng
Application Server/Feature Server: Là
server ở mức ứng dụng chứa 1 loạt các dịch
vụ doanh nghiệp. Nên nó còn được gọi là
Server ứng dụng thương mại Chức năng:
• Xác định tính hợp lệ và hỗ trợ các thông
số dịch vụ thông thường cho hệ thống đa
chuyển mạch
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
• NGN có khả năng hỗ trợ cho các dịch vụ internet và các mạng hiện tại
• Kiến trúc NGN hỗ trợ dịch vụ qua nhiều nhà cung cấp khác nhau, sử
dụng các kỹ thuật khác nhau để các dịch vụ truyền qua mạng một cách
thông suốt.
• Mạng phải hỗ trợ các loại kết nối, thiết lập đường truyền trong suốt
thời gian chuyển giao cả hữu tuyến và vô tuyến

Mạng viễn thông tương lai

Mạng viễn thông hiện tại


Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
6.3. Các công nghệ trong mạng NGN
➢ Công nghệ truyền dẫn:
✓ Sử dụng công nghệ ghép kênh đồng bộ (SDH) và ghép kênh theo bước sóng
(WDM) với khả năng linh hoạt, mềm dẻo thuận lợi cho nhà khai thác và
điều hành
• Cáp quang:
✓ truyền trên 60% lưu lượng thông tin trong mạng quang trên toàn thế
giới.
✓ Công nghệ SDH: cho phép truyền tín hiệu với tốc độ cao (nx155Mb/s)
sử dụng nhiều trền thế giới và việt nam
✓ Công nghệ WDM: cho phép truyền tín hiệu với tốc độ 5Gb/s, 10Gb/s và
20Gb/s
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
Hướng công nghệ trong mạng NGN
➢ Công nghệ truyền dẫn:
• Vô tuyến:
✓ Vi ba: công nghệ SDH không phù hợp với hệ thống vi ba nên tốc độ và chất
lượng kém hơn so với công nghệ quang.
✓ Vệ tinh:
✓ Vệ tinh quỹ đạo thấp (LEO), quỹ đao trung bình (MEO)
✓ Các dịch vụ vệ tinh như: DTH tương tác, truy nhập internet, các dịch vụ
băng rộng, HDTV, thông tin quảng bá, viễn thông nông thôn, thông tin
di động, thông tin cá nhân.
✓ Kết hợp với công nghệ CDMA
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
Hướng công nghệ trong mạng NGN
➢ Công nghệ chuyển mạch:
• Dựa trên công nghệ chuyển mạch gói cho phép hoạt động với nhiều tốc độ
và các dịch vụ khác nhau.
• Công nghệ chuyển mạch quang:
• Cộng nghệ chuyển mạch quang phân chia theo không gian
• Cộng nghệ chuyển mạch quang phân chia theo thời gian
• Cộng nghệ chuyển mạch quang phân chia theo bước sóng
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

Đặc điểm của NGN: có 4 đặc điểm chính


- Cơ cấu mở
- Dịch vụ hoạt động độc lập với mạng lưới
- NGN là mạng dựa trên nền chuyển mạch gói, sử dụng các giao thức
thống nhất
- NGN có dung lượng ngày càng cao, có tính tương thích cao, đủ dung
lượng để phục vụ nhu cầu.
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

Cấu trúc mạng: gồm các lớp sau

+ Lớp truy nhập và truyền dẫn


(Access + transport/core):

+ Lớp trung gian (lớp truyền thông) Media:

+ Lớp điểu khiển (control):

+ Lớp quản lý (management):


Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
- Xét về kinh doanh và cung cấp dịch vụ thì mô hình cấu trúc mạng
NGN có thêm lớp ứng dụng dịch vụ
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
1. Lớp truy nhập và truyền dẫn:
+ Lớp truyền dẫn: Được chia làm các lớp:
lớp vật lý, lớp 2 và lớp 3
✓ Lớp vật lý: truyền dẫn quang, sử dụng kỹ
thuật ghép kênh quang theo bước
✓ Lớp 2 và lớp 3:
- truyền dẫn trên mạng lõi dựa vào kỹ thuật gói cho các dịch với
QoS phù hợp với từng loại dịch vụ
- ATM hay IP/MPLS dung làm nền cho truyền dẫn trên mạng lõi
để đảm bảo QoS
- Mạng lõi có thể thuộc mạng LAN hay mạng đường trục
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

✓ Lớp 2 và lớp 3:
- Các router ở biên mạng lõi khi lưu lượng
lớn, khi lưu lượng nhỏ thì các switch –
router thực hiện chức năng của một ruoter
✓ Thành phần của lớp truyền dẫn:
✓ Các nút chuyển mạch/router (IP/ATM hay IP/MPLS)
✓ Các chuyển mạch kênh của PSTN, các khối chuyển mạch
PLM, kỹ thuật truyền tải là IP hay IP/ATM
✓ Hệ thống chuyểm mạch, hệ thống định tuyến cuộc gọi
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

✓ Chức năng của lớp truyền dẫn: gồm 2 chức năng:


✓ Truyền dẫn
✓ Chuyển mạch
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
+ Lớp truy nhập: gồm các lớp
- lớp vật lý
- lớp 2 và lớp 3
✓ Lớp vật lý: có thể truy hập bới kênh hữu tuyến và vô tuyến
- Hữu tuyến: cáp đồng, xDSL hiện đang sử dụng, trong tương lai
truyền dẫn quang DWDM, PON sẽ dần thay thế
- Vô tuyến: thông tin di động – công nghệ GSM, CDMA, truy
nhập vô tuyến cố định, vệ tinh
✓ Lớp 2, lớp 3: công nghệ IP làm nền cho mạng truy nhập
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
✓ Thành phần của lớp truy nhập:
- Gồm các thiết bị đóng vai trò giao diện để kết nối các thiết bị
đầu cuối vào mạng qua hệ thống mạng ngoại vi cáp đồngm cáp
quang hay vô tuyến
- các thiết bị truy nhập tích hợp IAD để thuê bao có thể truy nhập
vào mạng dịch vụ khi sử dụng kỹ thuật truy nhập như tương tự, số,
TDM, ATM, IP…
✓ Chức năng của lớp truy nhập:
- Cung cấp kết nối giữa thuê bao đầu cuối và mạng qua cổng giao
tiếp MGW thích hợp
- Kết nối với các thiết bị đầu cuối chuẩn và không chuẩn như với các
thiết bị truy xuất đa dịch vụ, thoại IP, máy tính PC…, VoIP…
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN
2. Lớp truyền thông
✓ Thành phần: gồm các cổng truyền thông MG( Media – Gateway):
➢ Cổng truy nhập: AG (Access Gateway) kết nối mạng lỗi với
mạng truy nhập, RG (Réidental gateway) kết nối mạng lõi với
mạng thuê bao tại nhà
➢ Cổng giao tiếp: TG(trunking Gateway) kết nối giữa mạng lõi với
mạng PSTN/ISDN, WG( Wireless Gateway) kết nối mạng lõi
với mạng di động
Chương 6: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

2. Lớp truyền thông


✓ Chức năng:
➢ Tương thích với các kỹ thuật truy nhập khác với kỹ thuật chuyển
mạch gói IP hay ATM ( hay chuyển đổi các loại môi trường sang
môi trường truyền dẫn gói với mạng lõi

➢ Các nút chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn thực hiện chức năng
chuyển mạch, định tuyến cuộc gọi giữa thuê bao của lớp truy nhập
dưới sự điều khiển của thiết bị thuộc lớp điều khiển

You might also like