You are on page 1of 86

MẠNG THẾ HỆ MỚI

GV: Đỗ Việt Hà (dovietha@utc.edu.vn)


Số tín chỉ: 3 TC ( 30LT + 10 BTL + 30 BT&TL)

1
Giới thiệu chung

• Kiến trúc • Cấu trúc • Tổng hợp


Future Network

Ứng dụng
Next Generation Networks

• Giao thức • Chức • Phân tích


• Kỹ thuật năng • Giải pháp
điều • Các công triển khai
khiển lưu nghệ
lượng (SDN,
SDR,
NFV)

2
Giới thiệu chung
Cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu (GII)

GII
(Global information
infrastructure)

D
Dịch vụ
Truyền thông di động Internet thông tin liên lạc mới

3
Giới thiệu chung
Mục tiêu học phần
• Có được kiến thức về xây dựng và kiến trúc
của các mạng truyền thông hiện đại, các công
nghệ và giao thức mạng đã sử dụng, triển
vọng phát triển của chúng;
• Có được các kỹ năng thực tế trong việc tính
toán các đặc tính và thiết kế các mạng truyền
thông thế hệ tiếp theo.

4
Giới thiệu chung
• Tiến trình phát triển của mạng và các công nghệ truyền thông

Mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN (Integrated Service Digital Network )


Mạng thông minh IN (Intelligent Network)
Mạng thế hệ tiếp theo NGN (Next Generation Network)
Mạng tương lai FN (Future Networks)
5
Câu hỏi: Lập bảng liệt kê các dịch vụ đặc trưng của mỗi mạng
Chương 1
Mạng thế hệ sau NGN
(Next Generation Network)

6
Nội dung
1.1. Khái niệm về mạng NGN
1.2. Các tính năng của mạng NGN
1.3. Tiêu chuẩn hóa mạng NGN
1.4. Kiến trúc mạng NGN
1.5. Mạng truyền tải NGN
1.6. Mạng truy nhập NGN
1.7. Điều khiển kết nối trong NGN
1.8. Nền tảng dịch vụ/ứng dụng trong NGN
1.9. Dịch vụ trong mạng NGN
1.10. Tính toán thiết kế trong mạng NGN
1.11. Câu hỏi ôn tập

Reference: “NGN ARCHITECTURES, PROTOCOLS AND SERVICES”, Toni Janevski, © 2014 John Wiley & Sons, Ltd 7
1.1. Khái niệm về mạng NGN
Có thể cung cấp đa dịch vụ viễn
thông (thoại, số liệu, di động, cố
định)

Mạng
NGN

Sử dụng chung mạng lõi Mạng dựa trên nền tảng chuyển
cho nhiều mạng truy nhập khác nhau mạch gói

8
KHÁI NIỆM NGN

Định nghĩa
“NGN là mạng có hạ tầng tầng thông tin duy nhất dựa
trên công nghệ gói, triển khai các dịch vụ một cách đa
dạng nhanh chóng, là sự hội tụ giữa thoại và dữ liệu,
giữa cố định và di động”

Đặc điểm của NGN


 Nền tảng là hệ thống mở
 Dịch vụ độc lập với mạng lưới
 Là mạng chuyển mạch gói dựa trên một giao thức
thống nhất
 Có dung lượng lớn tính thích ứng cao

9
KHÁI NIỆM NGN

10
ITU-T Rec. Y.2001

Vertically-Integrated Networks Horizontally-integrated Network

Next Generation Network (NGN): a packet-based network able to provide


telecommunication services and able to make use of multiple broadband, QoS-
enabled transport technologies and in which service-related functions are
independent from underlying transport-related technologies
11
Objectives of the NGN
promote fair competition;
encourage private investment;
define a framework for architecture and capabilities to
be able to meet various regulatory requirements;
 provide open access to networks;
while:
ensuring universal provision of and access to services;
promoting equality of opportunity to the citizen;
promoting diversity of content, including cultural and
linguistic diversity;
 recognizing the necessity of worldwide cooperation
with particular attention to less developed countries.

12
Practical meaning of NGN
NGN is a Broadband Managed IP-based Network
• NGN got benefits from today’s broadband
capabilities; over fixed, ov mobile and over wireless
• NGN has capabilities to support managed features
of IP based network, especially QoS, Security and
Mobility

13
Key Principles of NGN
• Open architecture: open to support service
creation, service updating, and incorporation of
service logic provision by third parties and also
support “Distributed control” as well as enhanced
security and protection.
• Independent provisioning: service provision
process should be separated from network
operation by using distributed, open control
mechanism to promote competition.
• Multiplicity: The NGN functional architecture shall
offer the configuration flexibility needed to support
multiple access technologies.

14
1.2. Các tính năng của mạng NGN
• Packet-based transfer;
• Separation of control functions among BC, call/session, and application/
service;
• Decoupling of service provision from transport;
• Support for a wide range of services based on service building blocks;
• Broadband capabilities with end-to-end QoS;
• Interworking with legacy networks via open interfaces;
• Generalized mobility;
• Unfettered access by users to different service providers;
• A variety of identification schemes;
• Unified service characteristics for the same service as perceived by the
user;
• Converged services between fixed/mobile;
• Independence of service-related functions from underlying transport
technologies;
• Support of multiple last mile technologies;
• Compliant with all regulatory requirements (e.g. emergency, privacy,
lawful interception, etc.)
15
1.3. Tiêu chuẩn hóa mạng NGN
Các tổ chức đóng vai trò quan trọng: ITU, IETF, 3GPP, IEEE
 ITU là tổ chức quốc tế đứng đầu trong tiêu chuẩn hóa
mạng NGN
 Các tổ chức theo vùng lãnh thổ:
 ETSI (European Telecommunication Standardization Institute)
 Đóng vai trò chính trong phát triển NGN
 CJK (China Japan Korea)
 Các tổ chức quốc tế: ITU, IETF, 3GPP (3G Partnership
Project), IEEE; các liên minh ATIS (Alliance for
Telecommunications Industry Solutions) and GSMA
(Global system for mobile communication Association)
16
Tiêu chuẩn NGN của các tổ chức

Câu hỏi: Nêu vai trò và chuẩn tiêu biểu của các tổ chức trong tiêu chuẩn hóa mạng NGN?
Reference: “NGN ARCHITECTURES, PROTOCOLS AND SERVICES”, Toni Janevski, © 2014 John Wiley & Sons, Ltd, Chapter 3
17
Tiêu chuẩn NGN của ITU-T
JRG-NGN (2003)
Nghiên cứu các chủ đề
chính về NGN

FG-NGN (2004)
Phát triển các nghiên
cứu của JRG-NGN

NGN-GSI (2006)
Đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể
cho việc triển khai NGN

18
Tiêu chuẩn NGN của ITU-T
Chủ yếu là chuẩn Y-series, ngoài ra có chuẩn Q-series dành cho báo
hiệu trong NGN cần thiết cho các dịch vụ thời gian thực VoIP (trong
NGN Release 1) và IPTV (trong NGN Release 2)

19
1.4.1.1.4.
KiếnKiến
trúc trúc
phânmạng NGN
lớp mạng NGN

a) Cấu trúc mạng và dịch vụ NGN b) Cấu trúc chức năng của NGN

20
NGN Architecture

21
Lớp truy nhập và truyền dẫn
Phần truy nhập
• Cấu trúc phân lớp
 Lớp vật lý: vô tuyến hoặc hữu
Phần truy nhập tuyến
( lớp vật lý)  Lớp 2 và lớp 3: công nghệ IP làm
nền tảng cho mạng truy nhập
• Thành phần: Gồm các cổng truyền
Truy nhập vô tuyến: Truy nhập hữu tuyến: thông MG (Media Gateway) hỗ trợ kết
GSM, CDMA, vệ tinh, cáp đồng và xDSL, nối đến/từ mạng truy nhập (Acces
Bluetooth, WLAN truyền dẫn quang
(802.11) DWDM, PON network) với mạng truyền tải (Core
network)

Chức năng: Cung cấp kết nối giữa thuê bao và mạng đường trục
(thuộc lớp truyền dẫn) qua cổng giao tiếp MGW thích hợp

22
Lớp truy nhập và truyền tải
Phần truyền dẫn
Cấu trúc phân lớp
- Lớp vật lý: truyền dẫn quang SDH, WDM, DWDM
- Lớp 2 và 3:
 Mạng lõi đảm bảo QoS: công nghệ ATM hay IP
 Router dùng ở biên mạng lõi khi lưu lượng lớn, switch-router khi lưu lượng
nhỏ

Chức năng Thành phần


- Đáp ứng các yêu cầu về truyền - Các nút chuyển mạch/định
tải của lớp ứng dụng tuyến, các chuyển mạch kênh
- Có khả năng hỗ trợ các mức của PSTN
QoS khác nhau cho cùng một - Có hệ thống chuyển mạch, hệ
dịch vụ thống định tuyến cuộc gọi
23
Lớp truyền thông
• Chức năng: chuyển đổi các loại môi trường (FR, PSTN,
LAN, vô tuyến..) sang môi trường truyền dẫn gói được
áp dụng trên mạng lõi và ngược lại.
• Thành phần: Gồm các cổng truyền thông MG (Media
Gateway) như:

Cổng truy nhập Cổng giao tiếp

AG kết nối giữa RG kết nối giữ TG kết nối mạng WG kết nối mạng
mạng lõi và mạng mạng lõi và mạng lõi và mạng lõi và mạng di
truy nhập thuê bao nhà PSTN/ISDN động

AG (Access Gateway) TG (Trunking Gateway)


RG (Residental gateway) WG (Wireless Gateway)
24
Lớp điều khiển
Chức năng:
- Điều khiển kết nối để cung cấp các dịch vụ
với bất kỳ loại giao thức nào
- Thực hiện giám sát, sửa đổi và giải phóng
các phiên giao dịch
- Điều khiển MG
Thành phần:
- Gồm các hệ thống điều khiển tổ chức theo
kiểu module gồm các bộ điều khiển:
IP/MPLS Controller, ATM/SVC Controller,
Voice/SS7 Controller
- Thành phần chính là Softswitch (còn gọi là
MGC hay Call Agent) kết nối với các thành
phần khác để kết nối cuộc gọi hay quản lý
địa chỉ IP như SGW ( Signaling Gateway),
MS (Media Sever), FS (Feature Server), AS
(Application Server). Các giao diện logic và vật lý tiêu chuẩn

25
Lớp ứng dụng dịch vụ
- Gồm các nút thực thi dịch vụ
Chức năng: Cung cấp các dịch vụ thông
thường và cung cấp các dịch vụ mới

(server dịch vụ)


Có khả năng liên lạc thông
tin rộng khắp đa phương
- Liên kết với lớp điều khiển qua các
tiện giao diện mở API
được xây dựng

- Cung cấp các ứng dụng khách hàng


Dễ sử dụng, cho phép truy
nhập các dịch vụ một cách thông qua lớp truyền tải
nhanh chóng - Cung cấp các dịch vụ có băng
thông khác nhau
Quản lý thông minh đưa ra
khả năng tìm kiếm, sắp xếp - Dịch vụ mạng thông minh
và lọc bản tin hoặc dữ liệu - Dịch vụ trả tiền trước
- Dịch vụ giá trị gia tăng Internet

26
Lớp quản lý
• Là một lớp đặc biệt xuyên suốt các lớp
• Kiến trúc gồm các hệ thống phân tán và một tập giới hạn
các dịch vụ hệ thống, hỗ trợ những nhu cầu về quản lý và
điều hành, kinh doanh
• Có thể triển khai kế hoạch xây dựng mạng giám sát viễn
thông TMN (Telecommunications Management
Network), như một mạng riêng theo dõi và điều phối các
thành phần mạng viễn thông đang hoạt động
• Mạng quản lý TMN gồm 4 lớp:
• Quản lý phần tử mạng.
• Quản lý mạng.
• Quản lý dịch vụ.
• Quản lý kinh doanh.

27
Các thực thể chức năng trong NGN

Từ các phân tích kiến trúc chức năng và phân lớp NGN
 Sơ đồ các thực thể chức năng của mạng NGN
AS-F: Application Server Function
MS-F: Media Server Function
MGC-F: Media Gateway Control Function
CA-F: Call Agent Function
IW-F: Interworking Function
R-F: Routing Function
A-F: Accounting Function
SG-F: Signaling Gateway Function
MG-F: Media Gateway Function

Câu hỏi: Trình bày nhiệm vụ của các thực thể chức năng của mạng NGN?

28
1. Media Gateway (MG)
• Thiết bị chuyển đổi giao thức đóng khung và truyền tải
từ loại mạng này sang định dạng của loại mạng khác
( VD: chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói)
• Được điều khiển bằng softswitch (MGC)
• Nhiệm vụ
Liên kết giữa các giao thức của nhiều giao diện như ATM,
TDM, Frame based (IP, FR)
Điều khiển lưu lượng, tắc nghẽn, QoS
Dùng quyền ưu tiên theo các tham số lưu lượng để điều
khiển tắc nghẽn
Cấp QoS khác nhau tùy theo dịch vụ
• Yêu cầu: chất lượng, tính mở, tính bảo mật

29
Media Gateway (MG)
Phân loại chức năng
• MG trung kế (TG – Trunking Gateway): kết nối chuyển
mạch thuộc PSTN/ISDN tới phần lõi NGN
• MG truy nhập (AG - Access Gateway) kết nối giữa mạng
lõi NGN với mạng truy nhập
• MG dân cư (RG-Regidental Gateway) ) kết nối giữa
mạng lõi NGN với mạng thuê bao nhà dân
• MG truy nhập di động (WAG- Wireless Access
Gateway): kết nối thuê bao mạng di động với NGN
• MG trung kế di động (WG- Wireless Gateway): kết nối
mạng di động với NGN
• MG báo hiệu (SG - Signalling Gateway) chuyển đổi tín
hiệu báo hiệu số 7 giữa mạng chuyển mạch kênh và
mạng gói
30
Media Gateway (MG)

Media Gateways are used for transcoding media between PSTN and IP networks

https://en.wikipedia.org/wiki/Media_gateway 31
2. Media Gateway Controller (MGC)
 MGC là đơn vị chức năng chính của Softswitch
 Đưa ra các quy luật xử lý cuộc gọi để MG và SG thực hiện
 Một MGC kết hợp với MG, SG tạo thành cấu hình tối thiểu cho Softswitch
 Giao tiếp với hệ thống OSS và BSS
 Quản lý lưu lượng thoại và dữ liệu qua các mạng khác nhau.
 Còn được gọi là Call Agent do chức năng điều khiển các bản tin

Call Agent trong NGN


https://en.wikipedia.org/wiki/Media_gateway_control_protocol_architecture#Media_gateway_controller 32
3. Signalling Gateway (SG)
https://en.wikipedia.org/wiki/Signaling_gateway

• Xử lý thông tin báo hiệu, cầu nối giữa mạng báo hiệu
SS7 với mạng IP
• SG làm cho Softswitch giống như một nút SS7 trong
mạng báo hiệu SS7
• Chức năng
 Cung cấp một kết nối vật lý đến mạng báo hiệu.
 Truyền thông tin báo hiệu giữa Media Gateway Controller và
Signaling Gateway thông qua mạng IP.
 Cung cấp đường dẫn truyền dẫn cho thoại, dữ liệu và các dạng
dữ liệu khác.
 Cung cấp các hoạt động SS7 có sự sẵn sàng cao cho các dịch
vụ viễn thông

33
4. Media Server (MS)
http://cdit.ptit.edu.vn/phan-tich-cac-chuc-nang-cua-media-server-ms-trong-mang-ngn/

• Media Server là thành phần


lựa chọn của Softswitch,
được sử dụng để xử lý các
thông tin đặc biệt.
• Chức năng
 Chức năng voicemail cơ bản
 Hộp thư fax tích hợp hay các
thông báo có thể sử dụng e-
mail hay các bản tin ghi âm
trước(pre-recorded message).
 Khả năng nhận tiếng nói (nếu
có).
 Khả năng hội nghị truyền
hình (video conference).
 Khả năng chuyển thoại sang Quan hệ của MS với các thực thể khác
văn bản (speech-to-text)
của mạng NGN

34
5. Application Server/Feature Server
• Là một server ở mức ứng dụng chứa một loạt các
dịch vụ của doanh nghiệp
• Xác định tính hợp lệ và hỗ trợ các thông số dịch vụ
thông thường cho hệ thống đa chuyển mạch
• Môt vài ví dụ về các dich vụ đặc tính
Hệ thống tính cước - Call Agents sử dụng các bộ CDR
(Call Detail Record)
H.323 Gatekeeper- dịch vụ này hỗ trợ định tuyến thông
qua các mạng khác nhau
VPN- Dịch vụ này sẽ thiết lập mạng riêng ảo cho khách
hàng

35
Các thành phần chính trong NGN

Giao tiếp với máy PC, thuê


bao của mạng PSTN, xDSL
SG tạo
Điềura khiển
một cầu
cuộc gọi, báo hiệu và và giao tiếp với mạng gói IP
nối giữa mạng
các tính SS7để tạo một cuộc gọi
năng qua giao tiếp STM
và mạng
trongIPmạng GN hoặc xuyên qua Mạng thông minh
Máy chủ ứng dụng Cổng truy nhập
nhiều mạng khác
MG cung cấp phương tiện truyền
Điều khiển
thông để truyền tải thoại, dữ liệu, truyền thông
fax và hình ảnh giữaCổng
mạng truyền H.248
báo hiệu
thống PSTN và mạng IP
H.248 H.248

IP/XX
PSTN Cổng truy
PBX Network nhập

Cổng truyền H.248


thông

Cổng truy nhập

36
1.5. Mạng truyền tải NGN
Theo mức mạng, NGN gồm 3 mạng thành
phần
- Mạng truyền tải (Core network): truyền
tải dữ liệu thuê bao, thông tin điều khiển
và quản lý giữa các thành phần mạng
(giữa các core router)
- Mạng truy nhập (Access network): thu
thập lưu lượng đầu cuối thuê bao từ
mạng thuê bao đến mạng truyền tải
theo cả 2 chiều
- Mạng thuê bao (Customer network):
mạng tại nhà hoặc doanh nghiệp, kết nối
với mạng truy nhập NGN qua các UNI

NGN network configurations


37
Mạng truyền tải (Core network)
 Truyền tải dữ liệu thuê bao, thông
tin điều khiển và quản lý giữa các
thành phần mạng (giữa các core
router)
 Một mạng truyền tải có thể gồm
một số miền (domain)
 Trong một miền, các thành phần
liên kết với nhau qua INNI
 NNI được dùng khi liên kết giữa các
miền trong mạng truyền tải hoặc
liên kết giữa mạng truyền tải và
mạng khác (ví dụ như mạng truy
nhập, mạng chuyển tiếp)

NGN network configurations


38
Mạng truyền tải (Core network)

- Mạng truyền tải: trao đổi thông tin giữa các nút mạng với các mạng truy nhập
được kết nối
- Có thể gồm một hoặc vài mạng backbone, đường truyền chủ yếu trên nền tảng
cáp quang, cũng có thể là vệ tinh hoặc vô tuyến
- Có khả năng xử lý các loại lưu lượng khác nhau
- Gateway ở rìa mạng truyền tải chuyển đổi lưu lượng từ/tới mạng truyền thống
39
(thoại, Internet…)
Mạng truyền tải (Core network)

- Mạng truyền tải gồm các


công nghệ truyền thống như
ATM và các công nghệ nền
tảng IP như MPLS (Multi-
Protocol Label Switching), 2
mô hình QoS theo theo IETF:
Differentiated Services and
the Integrated Services
models
Access and Core Networks of NGN

Ref: https://www.ntt-review.jp/archive/ntttechnical.php?contents=ntr200706sf2.html 40
Mạng truyền tải (Core network)
- Mạng truyền tải gồm các
router cùng với mạng quang
để truyền tải lưu lượng của
mạng truy nhập
- Mạng truyền tải được dùng
chung cho tất cả các thuê bao
và các dịch vụ  cần có chính
sách về băng thông và QoS
- Media gateway: kết nối giữa
truyền dẫn gói và mạng
chuyển mạch kênh PSTN 
làm việc với các mạng hiện
tại
Layered Architecture of NGN

Ref: https://www.ntt-review.jp/archive/ntttechnical.php?contents=ntr200706sf2.html 41
Mạng truyền tải
OTN (Optical Transport Network)

Ref: https://www.metaswitch.com/knowledge-center/reference/what-is-optical-transport-network-otn
https://capgemini-engineering.com/as-content/uploads/sites/11/2020/08/16731_altran_otn_wp_01_q3fy18_new.pdf 42
1.6. Mạng truy nhập NGN
Mạng truy nhập (Access network):
- Thu thập lưu lượng đầu cuối thuê bao từ
mạng thuê bao đến mạng truyền tải
theo cả 2 chiều
- Có thể được chia làm nhiều miền, các
thành phần mạng trong cùng 1 miền liên
kết với nhau theo giao diện INNI, các
thành phần mạng khác miền hoặc mạng
truy nhập kết nối thông qua NNI

NGN network configurations


43
Next
Generation
Access
Networks
(NGANs)

NGAN
architectures
(Block
diagram)
44
https://core.ac.uk/download/pdf/153406098.pdf
FTTP (Fiber to the Premises)
• FTTP còn được gọi là Fiber to the Home (FTTH)
• FTTP là kết nối cáp quang chạy từ nhà cung
cấp dịch vụ Internet (ISP) trực tiếp đến nhà
hoặc doanh nghiệp của người dùng.
• Kết nối Internet đến nhà toàn bộ là cáp quang
 tốc độ cao
FTTP (Fiber to the Premises)
FTTC, ADSL và FTTP

- FTTC (Fiber To The Cabinet): kết nối quang từ ISB đến cabinet  cáp đồng  nhà dân
- ADSL (Digital Subscriber Line): kết nối tốc độ cao tới Internet, với tốc độ có thể nhanh hơn
vài chục đến cả trăm lần modem quay số
Câu hỏi thảo luận

1. Kể tên các công nghệ truy nhập nền tảng cho mạng NGN?
Nêu tóm tắt đặc điểm và khả năng áp dụng
2. Mạng quang thụ động PON (passive optical network), -
Khái niệm mạng kiến trúc mạng PON
- Trình bày chức năng các thành phần mạng PON: OLT, ONT,
ONU, ODN;
- Kể tên các tiêu chuẩn mạng PON và đặc điểm (tên chuẩn, tốc
độ hướng lên/xuống);
- Các thuộc tính của mạng GPON (bước sóng, suy hao, cự ly
truyền, số lượng thuê bao mà các bộ chia quang có thể
cấp)?
Rererence: “NEXT GENERATION TELECOMMUNICATIONS NETWORKS, SERVICES,
AND MANAGEMENT”, Chapter 4, Section 4.2 .
https://community.fs.com/blog/passive-optical-network-tutorial.html

47
1.7. Điều khiển kết nối trong NGN
NGN có thể kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua một mạng khác)
đến các mạng, nhà cung cấp dịch vụ khác nhau thông qua các giao diện
• Giao diện UNI (user-network interface) và NNI NNI (network-network
interface): hỗ trợ cả lớp điều khiển kết nối và lớp truyền thông kết nối
 ANI (application network
interface) : hỗ trợ kênh
kết nối và trao đổi giữa
NGN và các ứng dụng, ANI
chỉ hỗ trợ mặt phẳng điều
khiển
 SNI (service network
interface): hỗ trợ kênh kết
nối và trao đổi giữa NGN
và các dịch vụ, hỗ trợ cả
lớp điều khiển kết nối và
lớp truyền thông kết nối
Kết nối đến NGN 48
1.7. Điều khiển kết nối trong NGN
Cung cấp khả năng
Thành phần chính là
- Điều khiển cuộc gọi
- Điều khiển kết nối
- Xử lý các giao thức Softswitch
- Các nhiệm vụ quản lý khác
Softswitch Softswitch chức năng chính
- Là thành phần cốt lõi - Điều khiển cuộc gọi
của NGN - Phân bổ tài nguyên
- Độc lập với lớp truyền - Thực hiện giao thực
tải - Định tuyến
- Nhận thực
- Tính cước 49
CHUYỂN MẠCH MỀM (Softswitch)

50
CHUYỂN MẠCH MỀM (Softswitch)

Thiết lập cuộc gọi trong chuyển mạch mềm


Softswitch

Báo hiệu
Mạng IP/ MPLS

Access gateway Báo hiệu

Kết nối RTP

Máy điện thoại Máy điện


analog thoại SIP

51
CHUYỂN MẠCH MỀM
Cấu trúc chuyển mạch kênh Cấu trúc chuyển mạch mềm

Softswitch:
 Chức năng vật lý: MG thực hiện
 Chức năng xử lý cuộc gọi: MGC thực hiện
52
Mô hình hệ thống

 MG: thực hiện chức năng


chuyển mạch vật lý
 MGC: thực hiện chức năng
xử lý cuộc gọi
 Phần mềm xử lý cuộc gọi
không phụ thuộc vào phần
cứng chuyển mạch vật lý
 Xử lý tập trung về mặt logic
nhưng tài nguyên phân tán

Mô hình hệ thống dựa trên chuyển mạch mềm

53
Chức năng MGC
 Điều khiển cuộc gọi, duy trì
trạng thái của mỗi cuộc gọi
trên một MG
 Trao đổi bản tin giữa 2 MG-
F
 Định tuyến, phân tích số và
dịch số
 Thu/phát bản tin báo hiệu
 Xử lý bản tin báo hiệu, bản
tin QoS
MGC-F: MGC Function
IW-F: Interworking Function
CA-F: Call Agent Function
R-F: Routing Function Các thực thể chức năng của MGC
A-F: Accounting Function

54
Các giao thức điều khiển kết nối

 Báo hiệu cuộc gọi: SIP, H.323 cho VoIP (Voice over Internet Protocol)
 Báo hiệu giữa MGC-MG hoặc MGC-server: MGCP, Megaco/H248
(phát triển từ MGCP)
 Báo hiệu cho PSTN: SIGTRAN
 Báo hiệu QoS: SIP 55
SG (Signaling Gateway)

MG báo hiệu (SG - Signalling Gateway) chuyển đổi tín hiệu báo hiệu số
7 giữa mạng chuyển mạch kênh và mạng gói
56
MGC(Media Gateway Controller)

57
Các giao thức cho softswitch

 H.323.
 SIP (Session Initiation Protocol).
 MGCP (Media Gateway Control Protocol).
 Megaco/ H.248

58
SIP (Session Initiation Protocol
- SIP là giao thức được dùng để thiết lập, duy trì và
kết thúc các phiên thông tin đa phương tiện
multimedia
• Được dùng như một giao thức báo hiệu cho dịch
vụ thoại trong môi trường các mạng IP
• Hoạt động theo mô hình Client/Server. Client tạo ra
các yêu cầu (Resquest) và gửi tới server. Server xử lí
các yêu cầu và gửi các trả lời (Response) cho client 
một phiên giao dịch
• Các yêu cầu có thể gửi qua kết nối TCP hay UDP
59
Các thành phần của SIP

60
Hoạt động của SIP

Hoạt động theo chế độ Redirect Chế độ hoạt động kiểu Proxy

61
Thiết lập và huỷ cuộc gọi SIP

62
Media Gateway Control Protocol (MGCP)
Là giao thức sử dụng để điều khiển các gateway thoại từ các
thiết bị điều khiển cuộc gọi, được gọi là Media Gateway
Controller hoặc Call Agent

MGC/SW sau khi nhận được


yêu cầu thiết lập cuộc gọi SIP
hoặc H.323 sẽ dùng giao thức
MGCP để điều khiển Gateway
thiết lập phiên kết nối giữa hai
đầu cuối

MG và MGC

63
1.8. Nền tảng dịch vụ/ứng dụng trong NGN
- OSE: cung cấp các giao thức
cho tất cả các dịch vụ có tiêu
chuẩn khác nhau trong mạng
NGN
- ANI (Application–Network
Interface) và SNI (Service–
Network Interface): các giao
thức giữa NGN và các nhà
cung cấp ứng dụng/dịch vụ.

- Các đặc điểm chính của OSE?


- Các chức năng chính của
OSE?
- Vai trò của ANI và SNI?

64
Ref.: “Chapter 7. Service Aspects ” in “NGN ARCHITECTURES, PROTOCOLS AND SERVICES”, Toni Janevski, © 2014 John Wiley & Sons, Ltd
Kiến trúc dịch vụ trong NGN

• Kiến trúc phân lớp

65
Giao diện các dịch vụ mở API

66
Bảo mật trong NGN

Các hình thức tấn công Giải pháp tạm thời


 Từ chối dịch vụ  Nhận thực
 Nghe trộm  Chữ ký số
 Giả dạng  Điều khiển truy nhập
 Truy nhập trái phép  Mạng riêng ảo phân tán
 Sửa đổi thông tin  Phát hiện xâm nhập
 Từ chối khách hàng  Ghi nhật ký và kiểm toán
 Mã hóa

67
Các kỹ thuật QoS trong NGN

68
Câu hỏi thảo luận

1. Khái niệm QoS trong NGN?


2. Phân loại QoS và đặc điểm mỗi loại theo quan
điểm ITU?
3. Phân loại QoS và đặc điểm mỗi loại theo lớp
truyền tải và dịch vụ?
4. Thông số chất lượng của dịch vụ IP trong NGN ?
Rererence: “NEXT GENERATION TELECOMMUNICATIONS NETWORKS, SERVICES, AND MANAGEMENT”,
Chapter 6, Quality of Service and Performance.

69
1.9. Dịch vụ trong mạng NGN

 Yêu cầu của khách hàng


 Công ty lớn  Công ty nhỏ, văn phòng
 Dung lượng băng thông lớn, phân đặt tại nhà
phối băng thông linh hoạt.
 Dung lượng băng thông trung bình.
 Yêu cầu QoS là bắt buộc, có sự dự
 QoS: ít quan trọng.
phòng.

 Công ty trung bình  Thuê bao tại nhà


 Dung lượng băng thông nhỏ.
 Dung lượng băng thông trung bình.
 QoS: ít quan trong.
 QoS: quan trọng

70
 Các dịch vụ điển hình trong NGN

 Dịch vụ thoại  Dịch vụ môi giới thông tin


 Dịch vụ dữ liệu  Dịch vụ thương mại điện tử
 Dịch vụ đa phương tiện  Dịch vụ chuyển cuộc gọi
 Dịch vụ VPN  Trò chơi tương tác trên mạng
 Dịch vụ tính toán mạng công  Thực tế ảo phân tán
cộng
 Quản lý tại gia
 Dịch vụ bản tin hợp nhất

71
 Các dịch vụ điển hình trong NGN (t..)
Dịch vụ thoại: NGN cung cấp các dịch vụ thoại khác nhau như đang tồn tại
Dịch vụ dữ liệu: Cho phép thiết lập kết nối thời gian thực giữa các đầu cuối, cùng với các
đặc tả giá trị gia tăng như băng thông theo yêu cầu, tính tin cậy và phục hồi nhanh kết nối,
các kết nối chuyển mạch ảo (SVC- Switched Virtual Connection), và quản lý dải tần, điều
khiển cuộc gọi
Dịch vụ đa phương tiện: Cho phép nhiều người tham gia tương tác với nhau qua thoại,
video, dữ liệu. Các dịch vụ này cho phép khách hàng vừa nói chuyện vừa hiển thị thông
tin. Ngoài ra, các máy tính còn có thể cộng tác với nhau.
Dịch vụ mạng riêng ảo: cho phép các tổ chức phân tán về mặt địa lý, mở rộng hơn và có
thể phối hợp các mạng riêng đang tồn tại , cho phép khách hàng chia sẻ mạng Internet như
một mạng riêng ảo, hay nói cách khác, sử dụng địa chỉ IP chia sẻ như một VPN

72
 Các dịch vụ điển hình trong NGN (t..)

Dịch vụ tính toán mạng công cộng: Cung cấp các dịch vụ tính toán dựa trên
cơ sở mạng công cộng cho thương mại và các khách hàng. Ví dụ nhà cung
cấp mạng công cộng có thể cung cấp khả năng lưu trữ và xử lý riêng
Dịch vụ bản tin hợp nhất: cung cấp các dịch vụ voice mail, email, fax mail,
pages qua các giao diện chung.
Dịch vụ môi giới thông tin: Bao gồm quảng cáo, tìm kiếm và cung cấp thông
tin đến khách hàng tương ứng với nhà cung cấp
Dịch vụ thương mại điện tử: Cho phép khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ
được xử lý bằng điện tử trên mạng; có thể bao gồm cả việc xử lý tiến trình,
kiểm tra thông tin thanh toán tiền, cung cấp khả năng bảo mật,…

73
 Các dịch vụ điển hình trong NGN (t..)
Dịch vụ chuyển cuộc gọi: Một thuê bao có thể chuyển một cuộc gọi thông
thường đến trung tâm phân phối cuộc gọi bằng cách kích chuột trên một trang
web
Trò chơi tương tác trên mạng: Cung cấp cho khách hàng một phương thức gặp
nhau trực tuyến và tạo ra các trò chơi tương tác (chẳng hạn như video games)
Thực tế ảo phân tán: Tham chiều đến sự thay đổi được tạo ra có tính chất kỹ
thuật của các sự kiện, con người, địa điểm, kinh nghiệm,… của thế giới thực, ở
đó những người tham dự và các nhà cung cấp kinh nghiệm ảo là phân tán về địa

Quản lý tại gia: Với sự ra đời của các thiết bị mạng thông minh dịch vụ này có
thể giám sát và điều khiển các hệ thống bảo vệ tại nhà, các hệ thống đang hoạt
động, các hệ thống giải trí, và các công cụ khác tại nhà

74
NGN CỦA VNPT

Các dịch vụ phát Các dịch vụ


triển tiếp theo của phát triển tiếp
mạng hiện tại theo của NGN
Sựu phát triển dịch vụ

Các dịch vụ Các dịch


hiện nay của vụ của
mạng hiện tại NGN

Sự phát triển rmạng


75
NGN CỦA VNPT
 Dịch vụ cho người sử dụng
 Dịch vụ 1719
 Dịch vụ báo cuộc gọi từ Internet (Call Waiting Internet – CWI)
 DỊch vụ thoại qua trang Web (Web Dial Page – WDP)
 Dịch vụ cho doanh nghiệp
 Dịch vụ 1800/1900
 Dịch vụ mạng riêng ảo VPN
 Dịch vụ thoại miễn phí từ trang web (Free Call Buttom – FCB)
 Dịch vụ cuộc gọi thương mại miễn phí (Commercial Free Call Service
– CFCS)

76
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho người sử dụng


 Dịch vụ 1719
Thực hiện cuộc gọi liên tỉnh, quốc tế và sang mạng di động
thông qua trả cước bằng thể với các mênh giá khác nhau
Lợi ích của dịch vụ
Không phải đăng ký dịch vụ
Tiết kiệm chi phí.
Linh hoạt, có thể gọi mọi lúc mọi nơi.
Chủ động quản lý được mức tiền gọi.
Đối tượng và phạm vi cung cấp
Mạng điện thoại cố định PSTN.
Mạng thoại vô tuyến nội thị, mạng di động nội tỉnh và mạng khác.
Dịch vụ điện thoại thẻ trả trước được cung cấp trên phạm vi mọi tỉnh/
thành phố.
77
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho người sử dụng


 Dịch vụ báo cuộc gọi từ Internet CWI
Là dịch vụ cho phép nhận cuộc gọi đến trong khi đang truy nhập Internet thông
qua đường dây điện thoại

Lợi ích của dịch vụ:


 Cung cấp đường kết nối ảo thứ 2 cho người sử dụng.
 Không để lỡ các cuộc gọi đến khi đang truy cập Internet.
 Khai thác tối đa hiệu quả của đường dây điện thoại.

Cách sử dụng
Người sử dụng phải được cài đặt phần mềm chuyên dụng và đăng ký sử
dụng dịch vụ. Người sử dụng sẽ được cấp account (user name và password). Khi
đang truy cập Internet mà có cuộc gọi đến, trên màn hình máy tính sẽ hiển thị
cuộc gọi đến và người sử dụng có thể có các lựa chọn cách thức trả lời

78
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho người sử dụng


 Dịch vụ thoại qua trang web WDP
Là dịch vụ cho phép người sử dụng thực hiện cuộc gọi từ một trang Web
trên Internet tới một thuê bao PSTN. Cuộc gọi có thể là kết nối giữa máy
tính với điện thoại hoặc điện thoại với điện thoại.

WDP có lợi ích gì ?


 Cuộc gọi có thể thực hiện trực tiếp từ Internet.
 Cung cấp thêm dịch vụ cho người sử dụng ví dụ như sổ điện thoại cá
nhân.
 Dễ dàng sử dụng với giao diện đồ hoạ.

79
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho doanh nghiệp


 Dịch vụ 1800/1900
Cho phép người gọi thực hiện cuộc gọi đến nhiều đích khách nhau thông qua chỉ một
số điện thoại duy nhất trên toàn quốc
 Lợi ích của người sử dụng dịch vụ
Có thể gọi tại bất cứ nơi nào mà chỉ cần nhớ một số duy nhất
1800- không phái trả tiền/1900- cướ phí rất thấp nhờ áp dụng công nghệ mới
 Lợi ích của doanh nghiệp
Dễ dàng quảng bá daonh nghiệp vi chỉ có một số duy nhất trên toàn quốc
1800-giúp doanh nghiệp gần khách hàng hơn / 1900-cung cấp hình thức tư
vấn giái trí mới

80
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho doanh nghiệp


 Dịch vụ mạng riêng ảo VPN

Là dịch vụ cung cấp kết nối mạng riêng cho khách hàng trên nền mạng IP/MPLS.
Dịch vụ VPN cho phép triển khai các kết nối nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện
với chi phí thấp.

Lợi ích của dịch vụ:


 Linh hoạt, ổn định theo yêu cầu riêng biệt.
 Khai thác hiệu quả mềm dẻo. Người sử dụng vừa thực hiện kết nối mạng riêng
ảo vừa có thể truy cập Internet (nếu có nhu cầu sử dụng).
 Cung cấp cho người sử dụng các kênh thuê riêng được bảo mật theo tiêu chuẩn
quốc tế.

81
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho doanh nghiệp


 Dịch vụ thoại miễn phí từ trang web
Là dịch vụ cho phép người sử dụng Internet thực hiện các cuộc gọi không mất tiền
đến các trung tâm hỗ trợ bán hàng của doanh nghiệp ngay trên website và phía doanh
nghiệp sẽ trả tiền cho cuộc gọi.
Lợi ích của dịch vụ:
Đối với người sử dụng dịch vụ:
 Cuộc gọi có thể được thực hiện từ Internet.
 Có thể liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp.
 Sử dụng dịch vụ đơn giản.
Đối với doanh nghiệp là thuê bao dịch vụ:
 Khuyến khích khách hàng gọi điện để tìm hiểu về sản phẩm được quảng cáo trên
Internet.

82
DỊCH VỤ NGN CỦA VNPT

 Dịch vụ cho doanh nghiệp


 Dịch vụ cuộc gọi thương mại miễn phí

Là dịch vụ mà người sử dụng có thể gọi đến một số dịch vụ đặc biệt và sẽ nghe một
đoạn quảng cáo tương ứng. Sau khi nghe hết đoạn quảng cáo, người gọi sẽ được hướng
dẫn thực hiện một cuộc gọi không mất tiền. Cuộc gọi này có thể bị giới hạn về thời
gian hoặc không tuỳ theo nhà cung cấp dịch vụ (là công ty quảng cáo).

Lợi ích của dịch vụ :


Là hình thức quảng cáo hiệu quả cho các doanh nghiệp.
Người sử dụng được phép đàm thoại miễn phí
Kết hợp lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng.

83
1.10. Tính toán thiết kế trong mạng NGN
Bài Tập/ Thảo Luận
Yều cầu: Phân tích cơ sở và phương pháp thiết kế các ứng
dụng trong mạng NGN trong các tài liệu sau
1. Chapter 2 and 4 in “Applications of Wireless Sensor
Networks in Next Generation Networks”, ITU-T Technical
Paper, 2014
2. Chapter 8 “Service Provider–Managed VPNs” in book “
Designing for Cisco Network Service Architectures (ARCH)
Foundation Learning Guide, Fourth Edition, 2016
3. VNPT Next Generation Network (NGN) Project IMS Network
High Level Design

84
1.11. Câu hỏi ôn tập
1) Đặc điểm cấu trúc lớp điều khiển mạng NGN?
2) Đặc điểm cấu trúc lớp quản lý mạng NGN?
3) Trình bày định nghĩa mạng NGN, nguyên tắc tổ chức
và đặc điểm chính của mạng NGN?
4) Trình bày cấu trúc chức năng phân lớp của mạng
NGN?
5) Trình bày các thành phần cơ bản MG, MGC, SG,
MS. AS trong mạng NGN?
6) So sánh H.323 và SIP trong mạng NGN?
7) Phân tích các công nghệ làm nền cho mạng NGN

85
1.11. Câu hỏi ôn tập
8) Nêu vai trò và chuẩn tiêu biểu của các tổ chức trong tiêu chuẩn hóa mạng
NGN?
9) Trình bày nhiệm vụ của các thực thể chức năng của mạng NGN?
10) Kể tên các công nghệ truy nhập nền tảng cho mạng NGN? Nêu tóm tắt đặc
điểm và khả năng áp dụng
11) Mạng quang thụ động PON (passive optical network)
- Khái niệm, kiến trúc mạng PON
- Trình bày chức năng các thành phần mạng PON: OLT, ONT, ONU, ODN;
- Kể tên các tiêu chuẩn mạng PON và đặc điểm (tên chuẩn, tốc độ hướng
lên/xuống);
- Các thuộc tính của mạng GPON (bước sóng, suy hao, cự ly truyền, số lượng thuê
bao mà các bộ chia quang có thể cấp)?
12) Các đặc điểm chính của OSE (Open Servie environment) ? Các chức năng
chính của OSE? Vai trò của ANI)Application–Network Interface ) và SNI
(Service–Network Interface)?
13) Khái niệm QoS trong NGN?
14) Phân loại QoS và đặc điểm mỗi loại theo quan điểm ITU?
15) Phân loại QoS và đặc điểm mỗi loại theo lớp truyền tải và dịch vụ?
16) Thông số chất lượng của dịch vụ IP trong NGN ?
17) Phân tích cơ sở và phương pháp thiết kế các ứng dụng trong mạng NGN

86

You might also like