You are on page 1of 94

Chương 3

September 2007
HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG
GSM
Nội dung
Kiến trúc hệ thống GSM.
Tổ chức kênh và cụm trong hệ thống GSM
Mã hóa thoại và mã hóa kênh.
Báo hiệu và chuyển giao trong hệ thống
GSM.
Tái sử dụng tần số trong hệ thống GSM.
Dung lượng trong hệ thống GSM.

Hệ thống thông tin di động GSM


Hệ thống thông tin di động GSM
GSM là hệ thống TTDĐ số toàn cầu ở dải tần 900MHz, 1800MHz và 1900MHz do ETSI quy định.
GSM là tổ hợp các giải pháp bao gồm: hệ thống chuyển mạch kênh-gói, nút điều khiển vô tuyến và các
trạm phát gốc cùng với CSDL mạng, các dịch vụ cơ bản và các nút quản lý mạng.
GSM sử dụng kết hợp phương pháp TDMA và FDMA, trong đó mỗi MS được cấp phát một cặp tần số và một
khe thời gian để truy nhập vào mạng.

Hệ thống thông tin di động GSM


Kiến trúc hệ thống GSM (1)

HLR

Hệ thống thông tin di động GSM


Kiến trúc hệ thống GSM (2)
Tạp âm cộng.
Cộng chồng lên tín hiệu truyền lan và có biên độ phân bố theo phân bố chuẩn Gauss.
Tạp âm khí quyển (dải tần dưới 20MHz)
Tạp âm vũ trụ (dải tần từ 15 – 100MHz)
Tạp âm nhân tạo (chỉ ảnh hưởng trong vùng đông dân cư)
Tạp âm nhân.
Là quá trình điều biến tín hiệu bởi nhiễu.

Hệ thống thông tin di động GSM


Kiến trúc hệ thống GSM (3)
Hệ thống GSM được chia thành nhiều hệ thống con sau:
Phân hệ chuyển mạch NSS (Networking Switch Subsystem).
Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem).
Phân hệ bảo dưỡng và khai thác OSS (Operation Subsystem).
Trạm gốc MS (Mobile Station).

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (1)
NSS gồm các chức năng chuyển mạch chính và CSDL cần thiết để quản lý thuê bao.
Chức năng chính của NSS là quản lý thông tin giữa những người sử dụng mạng với nhau và với các
mạng khác.
NSS cũng giao tiếp với mạng ngoài để sử dụng khả năng truyền tải của các mạng này cho việc
truyền tải số liệu của người sử dụng hay báo hiệu giữa các phần tử của mạng
NSS gồm: MSC, VLR, HLR, GMSC, AUC và EIR

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (2)
MSC - Mobile Switching Center.
MSC là giao diện giữa GSM và PSTN, thực hiện kết nối và giám sát cuộc gọi đến/từ MS. MSC có giao diện với BSS và với các mạng ngoài.
GMSC (Gate MSC) có nhiệm vụ phối ghép thích ứng với mạng ngoài để bảo đảm thông tin giữa thuê bao di động và cố định.
Để kết nối MSC với các mạng khác cần thích ứng các đặc điểm truyền dẫn PLMN với các mạng đó  các chức năng tương tác IWF (Internet Working
Function)

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (3)
HLR - Home Location Register.
HLR chứa thông tin về thuê bao như: dịch vụ mà thuê bao lựa chọn và các thông số nhận thực. Bất kể MS ở đâu, HLR đều lưu giữ thông tin về
MS, kể cả vị trí hiện thời của MS.
Ngoài ra, HLR sẽ nhận dạng thông tin do AUC cung cấp. HLR kết nối với các MSC và VLR thông qua giao thức GSM MAP.
Dữ liệu được lưu trữ trên một hay nhiều HLR

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (4)
VLR - Visitor Loacation Register.
Là CSDL chứa thông tin về tất cả các MS hiện đang ở vùng phục vụ của MSC. Mỗi MSC có một VLR và thường ở
trong MSC.
Khi MS vào vùng MSC mới, VLR liên kết với MSC sẽ yêu cầu số liệu về MS từ HLR. Đồng thời, HLR sẽ được thông báo
MS đang ở vùng MSC nào
Số liệu về thuê bao ở VLR chính xác hơn HLR.
Chức năng của VLR được liên kết với chức năng MSC

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (5)
GMSC - Gateway-MSC.
Tất cả các cuộc gọi vào cho mạng GSM/PLMN sẽ được định tuyến cho GMSC.
G-MSC có chức năng hỏi định tuyến cuộc gọi.
Nếu thuê bao ở mạng PSTN thực hiện cuộc gọi đến MS của mạng GSM/PLMN, tổng đài tại PSTN sẽ
kết nối cuộc gọi này đến MSC có trang bị một chức năng được gọi là chức năng cổng. MSC này
gọi là G-MSC và nó có thể là một MSC bất kỳ trong mạng GSM.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (6)
AuC - Authentication Center.
AuC được nối với HLR. AUC cung cấp cho HLR các tần số nhận thực và các khoá mật mã để sử dụng cho bảo mật.
Đường vô tuyến cũng được AUC cung cấp mã bảo mật (cho từng MS) để chống nghe trộm.
CSDL của AUC còn ghi nhiều thông tin cần thiết khác khi thuê bao đăng ký nhập mạng và được sử dụng để kiểm tra
khi thuê bao yêu cầu cung cấp dịch vụ.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ chuyển mạch NSS (7)
EIR - Equipment Identity Register.
EIR kết nối với MSC qua đường báo hiệu  cho phép MSC kiểm tra sự hợp lệ của thiết bị ME thông qua số liệu nhận dạng di động quốc tế (IMEI -
International Mobile Equiptment Indentity) và chứa các số liệu về phần cứng của thiết bị.
ME thuộc một trong ba danh sách sau:
ME thuộc danh sách trắng.
ME thuộc danh sách xám.
ME thuộc danh sách đen.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ trạm gốc BSS (1)
BSS là một hệ thống đặc thù riêng cho tính chất tổ ong vô tuyến của GSM.
BSS giao tiếp với MS thông qua giao diện vô tuyến, vì thế nó bao gồm các thiết bị thu/phát đường vô tuyến và quản lý các chức năng này.
BSS thực hiện giao tiếp với các tổng đài ở phân hệ SS. BSS cũng phải được điều khiển, do đó nó được đấu nối với phân hệ OMS.
BSS bao gồm hai loại thiết bị: BTS giao diện với MS và BSC giao diện với MSC.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ trạm gốc BSS (2)

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ trạm gốc BSS (3)
BTS - Base Tranceiver Station.
BTS gồm các thiết bị giao tiếp truyền dẫn và vô tuyến cần thiết ở trạm vô tuyến dù trạm phủ một hay nhiều cell. BTS
thực hiện các chức năng:
Thu phát vô tuyến.
Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý.
Mã hóa và giải mã hóa.
Mật mã hóa và giải mật mã.
Điều chế và giải điều chế.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ trạm gốc BSS (4)
TRAU - Transcode/Rate Adapter Unit.
Bộ phận quan trọng nhất trong BTS chính là khối chuyển đổi mã và tốc độ
TRAU. TRAU thực hiện mã hóa và giải mã thoại rất đặc thù cho TTDĐ số
cellular. TRAU cũng thực hiện thích ứng tốc độ truyền số liệu.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ trạm gốc BSS (5)
BSC (Base Station Controller) (1).
BSC là khối chức năng điều khiển, giám sát các BTS và liên lạc vô tuyến trong hệ thống. BSC điều khiển
công suất, quản lý giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển của BTS và MS.
Vai trò chủ yếu của BSC là quản lý các kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao. Một BSC quản lý hàng chục
BTS tạo thành một trạm gốc. Tập hợp các trạm gốc gọi là phân hệ trạm gốc.
Giao diện Abis được quy định giữa BSC –MSC và giữa BSC - BTS.

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ trạm gốc BSS (6)
BSC (Base Station Controller) (2).
BSC được ấn định các chức năng chính sau
Quản lý mạng vô tuyến.
Quản lý trạm vô tuyến gốc BTS.
Điều khiển nối thông các cuộc gọi.
Quản lý mạng truyền dẫn.

Hệ thống thông tin di động GSM


Trạm di động MS(1)
MS là một đầu cuối di động, có thể được đặt trên ô tô hay xách tay. Sự hợp tác giữa các mạng thông tin
tạo điều kiện để MS được chuyển giao trong phạm vi bất kì. MS gồm:
ME (Mobile Equipment).
Có đầy đủ phần cứng và phần mềm để phối ghép với giao diện vô tuyến được quy định sẵn.
Modul nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Indentity Module).

Hệ thống thông tin di động GSM


Trạm di động MS (2)
ME (Mobile Equipment).
Là phần cứng để thuê bao truy nhập mạng.
Có 3 loại ME:
Trên xe (lắp đặt trong xe, anten ngoài xe)
- Xách tay(anten không liền tổ hợp cầm tay).
- - Cầm tay (anten liền với tổ hợp cầm tay, máy cầm tay nằm gọn trong lòng bàn tay).
ME có số nhận dạng là IMEI. Nhờ có IMEI mà ME bị mất sẽ không được phục vụ

Hệ thống thông tin di động GSM


Trạm di động MS (3)
SIM (Subcriber Identity Module).
Là một card điện tử cắm vào ME để nhận dạng thuê bao và các loại dịch vụ mà thuê bao đăng ký. MS có 3 chức năng:
Thiết bị đầu cuối
Thích ứng đầu cuối
Bộ thích ứng đầu cuối trong MS có vai trò liên kết thiết bị đầu cuối với kết cuối di động.
Kết cuối di động

Hệ thống thông tin di động GSM


Phân hệ khai thác và bảo dưỡng OSS
Hệ thống OSS được nối với tất cả các thiết bị ở hệ thống chuyển mạch và nối đến BSC.
OSS thực hiện 3 chức năng chính:
Khai thác và bảo dưỡng mạng.
Quản lý thuê bao và tính cước.
Quản lý thiết bị di động.

Hệ thống thông tin di động GSM


Tổ chức kênh và cụm trong GSM
Trong hệ thống thông tin di động GSM, có hai loại kênh như sau:
Kênh vật lý.
Được tổ chức theo quan điểm truyền dẫn.
Kênh logic
Được tổ chức theo nội dung tin tức và được đặt vào các kênh vật lý.

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh vật lý (1)
Kênh vật lý là một khe thời gian ở một sóng mang vô tuyến để truyền tải thông tin.
Đối với hệ thống TDMA GSM 900:
890 ÷ 915 MHz cho đường lên (MS BTS).
935÷960 MHz cho đường xuống (BTS MS).
Dải thông tần kênh vật lý là 200KHz. Mỗi dải thông tần kênh là một khung TDMA gồm 8Ts. Mỗi khe
sẽ được cấp phát cho 1 người dùng.
Dải tần bảo vệ ở biên cũng rộng 200KHz.

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh vật lý (2)
Một kênh người dùng tương đương 222KHz
= 22KHz
Nếu MS được cấp khe 1 thì nó chỉ phát trong khe 1 và không phát ở 7 khe còn lại trong khung.
2
Một khe thời gian dài 577µs , một khung TDMA dài 8 x 577µs = 4,616ms. Sự đóng ngắt đều đặn
theo chu kỳ khung của máy phát gọi là burst.

2 2 2 2
Hệ thống thông tin di động GSM
Kênh vật lý (3)
Về mặt thời gian, các kênh vật lý ở một dải thông tần vô tuyến được tổ chức theo cấu trúc khung, đa khung, siêu khung và siêu siêu khung.
- Một siêu siêu khung có độ dài 3h28’53”760.
- Một siêu siêu khung có 2048 siêu khung.
- Một siêu khung chia thành các đa khung:
Đa khung 26 khung có độ dài 120ms
(dùng cho kênh TCH, SACCH và FACCH)
Đa khung 51 khung có độ dài 235,4ms (dùng cho kênh BCCH, CCCH và SACCH)

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh vật lý (4)

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh vật lý (5)

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh vật lý (6)
Sự phát xạ xung.
Vì MS chỉ phát trong một khe Ts và chờ trong 7 khe còn lại của một khung
nên yêu cầu đóng ngắt năng lượng tần số vô tuyến rất chặt chẽ.

Thời gian đóng và ngắt là


28µs, tức mức công suất nhảy
-70dB trong 28µs (không cho
phép mức ngắt lớn hơn
-36dBm). Sau khi kết thúc thời
gian quá độ lên mức phát, MS
có 542,8 µs để truyền tin
Hệ thống thông tin di động GSM
Kênh vật lý (7)
Sự sớm định thời.
Trong một cell, dMS  BTS là khác nhau nên trễ và suy hao của MS sẽ khác nhau. Kỹ thuật TDMA dựa vào sự
định thời thích ứng đối với sự phát burst để tránh xung đột.
BTS đo trễ truyền dẫn của mọi MS và phát lệnh cho từng MS phát càng sớm nếu dMS  BTS càng xa sao cho
tín hiệu mà BTS thu nhận được từ các MS trong cell ở đúng khe thời gian  gọi là sự sớm định thời.

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh vật lý (8)
Sự sớm định thời.
Trong một cell, dMS  BTS là khác nhau nên trễ và suy hao của MS sẽ khác nhau. Kỹ thuật TDMA dựa vào sự
định thời thích ứng đối với sự phát burst để tránh xung đột.
BTS đo trễ truyền dẫn của mọi MS và phát lệnh cho từng MS phát càng sớm nếu dMS  BTS càng xa sao cho
tín hiệu mà BTS thu nhận được từ các MS trong cell ở đúng khe thời gian  gọi là sự sớm định thời.

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm - Burst (1)
Khuôn mẫu tin tức ở một khe thời gian được gọi là một cụm. Cụm (burst) là khái niệm trung gian
giữa kênh vật lý và kênh logic.
Có các cấu trúc cụm khác nhau để truyền các loại dữ liệu khác nhau:
Cụm bình thường NB.
Cụm truy nhập AB.
Cụm hiệu chỉnh tần số FB.
Cụm đồng bộ SB.

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm - Burst (2)

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (3)
Cụm bình thường NB (Normal Burst) (1).
Bit đuôi T là khoảng thời gian phòng vệ tương ứng đầu và đuôi của busrt. Các bit T đều là bit 0.
Dữ liệu được mã hóa 2 x 58bit, bao gồm dữ liệu người dùng và các bit thêm vào trong quá trình mã hóa kênh.
Khoảng phòng vệ GP là thời gian sườn xung burst. Trong khoảng GP không phát dữ liệu. Con số GP = 8,25bit hiểu là khoảng thời
gian này dài tương đương 8,25bit x 3,69µs/bit = 30,4µs.

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (4)
Cụm bình thường NB (Normal Burst) (2).
Cờ lấy lén S: lưu lượng bao gồm dữ liệu người dùng và dữ liệu báo hiệu. Dữ liệu người dùng còn gọi là lưu lượng và dữ liệu báo hiệu
gọi là báo hiệu. Khi cần, NB thay thế lưu lượng bằng báo hiệu. Cờ lấy lén S chỉ rõ dữ liệu mã hóa là báo hiệu hay lưu lượng:
Nếu SF = 0  bán cụm 57 bit đầu là dữ liệu hoặc lưu lượng.
Nếu SF = 1bán cụm 57 bit đầu là báo hiệu.
.

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (5)
Cụm bình thường NB (Normal Burst) (3).
Chuỗi hướng dẫn TS (Training Sequence – 26 bit) là chuỗi bit cố định được MS và BTS biết trước. Có 8
chuỗi khác nhau trong GSM. Các MS trong một cell dùng chung một TS đặc trưng cho cell đó. Chuỗi
này được lựa chọn sao cho duy nhất và không thể nhầm lẫn với các dữ liệu khác trong burst

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (6)
Cụm truy cập AB (Access Burst) (1).
Sự định thời chính xác chỉ đạt được khi MS đã hoàn thành truy cập. AB phục vụ cho MS truy cập mạng nên nó chỉ phù hợp với điều kiện
chưa có định thời chính xác.
Khi truy cập, MS phát AB một cách ngẫu nhiên. AB là một burst ngắn (88 bit dữ liệu), nên dù MS ở xa nhất thì sườn sau của AB cũng
không thể trùng với bất kỳ burst nào khác.
AB dùng cho RACH và TCH.

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (7)
Cụm truy cập AB (Access Burst) (2).
Chuỗi đồng bộ burst thực chất là TS nhưng dài hơn, đến 41 bit. Trong điều kiện truy cập, bộ hiệu
chỉnh ở máy thu cần nhiều tin tức và thời gian hơn để đạt đến thu tối ưu.
Khoảng phòng vệ GP của AB dài đến 68,25 bit: 68,25bit x 3,69µs/bit =252µs = 2R/cR≈37,75km

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (8)
Cụm hiệu chỉnh tần số FB(Frequency Burst).
FB dùng để đồng bộ tần số cho MS theo chuẩn của hệ thống. Cụm chứa 124 bit cố định bằng 0 để tạo ra dịch tần số + 67,7KHz trên
tần số danh định. Ba bit đuôi (0,0,0) đầu, cuối và khoảng bảo vệ 8,25bit. FB được sử dụng cho FCCH.

Hệ thống thông tin di động GSM


Cụm – Burst (9)
Cụm đồng bộ SB (Synchronous Burst).
BTS phát SB để báo cho MS biết chìa khóa khởi động sự truy cập vào mạng. SB được sử dụng cho SCH. Ngoài chuỗi
hướng dẫn dài 64 bit để bộ hiệu chỉnh máy thu đạt đến thu tối ưu thì SB còn có các nội dung sau:
Số khung TDMA dạng rút gọn
BSIC = BCC + NCC

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh logic (1)
Kênh logic là khái niệm cấu trúc khung để truyền
đưa từng loại tin tức. Kênh logic được đặc trưng bởi
thông tin truyền giữa BTS và MS. Các kênh logic được đặt
vào các kênh vật lý.

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh logic (2)

Hệ thống thông tin di động GSM


Kênh logic (3)

Hệ thống thông tin di động GSM


Cấu trúc khung (1)
Tin tức các loại (lưu lượng và báo hiệu) được sắp đặt có trật tự trước khi được ánh xạ vào khe thời gian.
Các khung được tổ chức thành cấu trúc của tổ hợp các kênh logic nhất định sao cho máy thu có thể nhận biết
và phân loại dữ liệu đã truyền với sai lỗi và trễ tối thiểu.
Có 7 tổ hợp kênh logic được đánh số La Mã. Mỗi tổ hợp kênh logic yêu cầu một kênh vật lý riêng

Hệ thống thông tin di động GSM


Cấu trúc khung (2)
Kỹ thuật TDMA tạo ra 8 kênh vật lý (8 khe) trên một sóng mang. Vậy có thể đặt các tổ hợp kênh khác nhau
vào một sóng mang.
Cấu trúc khung TDMA biểu thị trật tự khe thời gian trên một sóng mang. Cấu trúc đa khung biểu thị trật tự
các kênh logic trong các khe thời gian từ một số cố định các khung TDMA.
Đa khung 26 khung TDMA dùng cho tổ hợp TCH
Đa khung 51 khung dùng cho tổ hợp CCH.

Hệ thống thông tin di động GSM


Tổ hợp kênh logic
I. TCH/FS + FACCH/FS + SACCH/FS
II. 1kênh bán tốc TCH/HS(0,1) + FACCH/HS(0,1) + SACCH/HS(0,1)
III. 2kênh bán tốc TCH/HS(0) + FACCH/HS(0) + SACCH/HS(0) + TCH/HS(1) + FACCH/HS(1) + SACCH/HS(1)
IV. FCCH + SCH + CCCH + BCCH
V. FCCH+SCH+CCCH+BCCH+SDCCH/4 + SACCH/4
VI. CCCH + BCCH
VII. SDCCH/8 + SACCH/8 (1 khe phục vụ 8 MS)

Hệ thống thông tin di động GSM


Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý
Channels
Possible time slots Down-link Up-link

0 –7 1 TCH/F (+SACCH) 1 TCH/F (+SACCH)

0 –7 2 TCH/H (+SACCH) 2 TCH/H (+SACCH)

0 –7 8 SDCCH (+SACCH) 8 SDCCH (+SACCH)

0 1SCH + 1 FCCH + 1 RACH


1BCCH+1AGCH+1PCH

0 1SCH + 1FCCH + 1BCCH 1RACH* +4SDCCH


+ 1AGCH* + 1PCH* (+SACCH)
+ 4SDCCH (+ SACCH)

2,4,6 1 BCCH + 1 AGCH + 1 PCH 1 RACH

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (1)
Yêu cầu đối với mã hóa thoại GSM.
Độ dư nội tại của thoại phải lọc bỏ. Sau mã hóa chỉ giữ lại tin tức tối thiểu đủ để khôi phục thoại ở máy thu.
Bảo đảm chất lượng truyền thoại đến Rx.
Ngừng phát vô tuyến khi không tích cực thoại trong quá trình đàm thoại. Đây là chức năng phát gián đoạn (DTX –
Discontinuous transmission). DTX giảm bớt lưu lượng và can nhiễu, đồng thời giảm yêu cầu về nguồn.

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (2)

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (3)
Quá trình mã hóa thoại.
ADC lấy mẫu với chu kỳ và lượng tử hóa đều 13 bit/mẫu. Tốc độ bit tại DAI:
8000mẫu/s x 13bit/mẫu = 104Kbit/s
CODEC sẽ tiến hành mã hóa thoại lại theo kiểu VOCODER để loại bỏ tối đa độ dư trong thoại. Nguyên
lý VOCODER là mô hình phát âm được xác định trước ở cả phía phát và phía thu thoại. Bên thu chỉ
cần nhận đủ những đặc trưng của thoại theo yêu cầu là có thể tái tạo lại tín hiệu.

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (4)
LPC (Linear predictive Coding) – RPE (1).
Là nguyên lý giảm độ dư thoại dựa vào đặc tính tương quan ngắn 1ms giữa các mẫu.
Mỗi cửa sổ 20ms của thoại (có 160 mẫu) được lưu vào bộ nhớ và phân tích để đưa ra 8 hệ số bộ
lọc và thông số tín hiệu kích theo yêu cầu của mô hình phát âm.
160 mẫu trong một cửa sổ được chia thành 4 nhóm: 40 mẫu cho mỗi nhóm 5ms. Một nhóm lại
phân thành 4 chuỗi:

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (5)
LPC (Linear predictive Coding) – RPE (2).

Chuỗi 1 gồm các mẫu 1 5 9 13 …. 37


Bằng thuật toán chọn chuỗi có năng lượng lớn nhất đại diện cho nhóm sẽ giảm đợt đầu độ dư thoại.

2 2 6 10 14 …. 38
3 3 7 11 15 …. 39
4 4 8 12 16 …. 40

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (6)
Phân tích LTP (Long Term Prediction) (1).
LTP giảm độ dư thoại dựa vào tương quan dài. Bộ nhớ lưu 4 chuỗi đại diện cho 4 nhóm của một cửa
sổ. Thuật toán chọn chuỗi đại diện cho cửa sổ theo nguyên tắc “Chuỗi của cửa sổ xét phải gần
giống với chuỗi đại diện cho cửa sổ trước”.
Dòng bit mang thông tin thoại truyền đến máy thu có con trỏ cho biết chuỗi của nhóm nào được chọn
và thông số thay đổi giữa chuỗi của cửa sổ này với chuỗi của cửa sổ trước

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa thoại (7)
Phân tích LTP (Long Term Prediction) (2).
Sau lần giảm độ dư thoại này, sẽ được kết quả là 260bit/20ms, tức là 13Kbit/s = 1/8
tốc độ thoại ở DAI.
Sau khi mã hóa thoại, dòng thoại đầu ra của CODEC đã được mã hóa thoại đặc thù
cho môi trường di động. Sau đó, nó sẽ được mã hóa kênh nhằm tạo điều kiện sửa
sai lỗi truyền dẫn qua môi trường vô tuyến.

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa kênh (1)
Mã hoá kênh được sử dụng để phát hiện và hiệu chỉnh lỗi trong luồng bit thu để giảm tỉ số bit lỗi BER. Trong các hệ
thống thông tin di động, sử dụng hai dạng mã hoá kênh khác nhau:
Mã khối tuyến tính (phát hiện lỗi).
Mã xoắn (sửa lỗi).
Trong phần mã hóa thoại, đầu ra của CODEC là dòng số 260bit/20ms. 260 bit này đươc phân cấp theo tầm quan
trọng và được bảo vệ khác nhau để đạt hiệu quả cao nhất.

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa kênh (2)

1
2

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa kênh (3)
Mã hóa khối.
Mã khối là một mã chu kỳ để phát hiện lỗi cho 50 bit cấp cấp Ia. Nếu
thêm vào 3 bit CRC thì có thể phát hiện lỗi để hủy toàn bộ cửa sổ
xét và bộ ngoại suy ở máy thu lấp lỗ trống này.

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa kênh (4)
Mã hóa vòng xoắn (1).
Mã hóa vòng xoắn cho phép sửa sai lỗi và được áp dụng cho các bit cấp Ia, Ib. Thường dùng mã vòng xoắn
với tốc độ r = ½ và độ trễ K = 5.
Ý nghĩa của các thông số:
5 bit liên tiếp được dùng để tính ra bit dư, mỗi bit tin được kèm một bit dư. Bộ mã hóa vòng xoắn được
xóa về trạng thái ban đầu bằng 4 bit 0, vì vậy bit cuối cùng của một cửa sổ sẽ kéo theo 4 bit 0.

Hệ thống thông tin di động GSM


Mã hóa kênh (5)
Mã hóa vòng xoắn (2).

Kết quả của việc mã hóa kênh đối với 260 bit của một cửa sổ tín hiệu thoại số đầu ra CODEC là đầu ra của bộ mã hóa kênh có:
456bit/20ms = 4 x 114 = 8 x 57 = 22,8Kbit/s

Hệ thống thông tin di động GSM


Sự cài xen (1)
Do fading sâu và lâu, nên các lỗi bit thường xảy ra từng cụm dài. Tuy nhiên, mã hoá kênh đặc biệt là mã
hoá vòng xoắn chỉ hiệu quả khi phát hiện và sửa các lỗi ngẫu nhiên đơn lẻ và các cụm lỗi không quá dài.
Để giải quyết vần đề này, người ta chia khối bản tin cần gửi thành các cụm ngắn rồi ghép xen các cụm
này với các cụm của các khối bản tin khác  gọi là quá trình cài xen.

Hệ thống thông tin di động GSM


Sự cài xen (2)
456 bit của một cửa sổ có thể đặt vừa khít trong 4 khe thời gian. Tuy nhiên, môi trường truyền sóng vô tuyến có thể làm mất cả một cụm
và có thể làm mất từng mảng các bit tin nếu ta sắp xếp các bit này vào 4 khe thời gian liên tiếp nhau. Để tránh mất nhiều bit liền nhau đến
mức mã hóa vòng xoắn không có tác dụng, ta sử dụng sự cài xen như sau (“even” và “odd” là tên đặt phân biệt các khối con bit):

Hệ thống thông tin di động GSM


Sự cài xen (3)
Số thứ tự bit trước cài xen Cài xen trong cấu trúc khung

0 8 ………448 Even bit of burst N No ( 0,4,8.13,17,21)

1 9 ………449 Even bit of burst N +1 No ( 1,5,9.14,18,22)

2 10 ……..450 Even bit of burst N +2 No ( 2,6,10,15,19,23)

3 11 ……..451 Even bit of burst N +3 No ( 3,7,11,16,20,24)

4 12 ……..452 Odd bit of burst N +4 No ( 4,8,12,17,21,0)

5 13 ……..453 Odd bit of burst N +5 No ( 5,6,13,18,22,1)

6 14 ……..454 Odd bit of burst N+6 No ( 6,7,14,19,23,2)

7 15 ……..455 Odd bit of burst N+7 No ( 7,8,15,20,24,3)

Hệ thống thông tin di động GSM


Tổng kết mã hóa kênh trong GSM
Loại kênh Tốc độ bit Các bit/khối số liệu + Độ dư mã xoắn Số bit của
(Kbps) chẵn lẻ + đuôi một khối
TCH/FS 13
Loại Ia 50 + 3 + 0 456

Loại Ib 182 + 3 + 4 ½ (378)

Loại II 78 (78)
TCH/F 9,6 12 4*60 + 0 + 4 1/2 (244/456 có trích bỏ) 456
TCH/F 4,8 6 120 + 0 + 32 1/3 456
TCH/H 4,8 6 4*60 + 0 + 4 1/2 (244/456 có trích bỏ) 456
TCH/F 2,4 3.6 72 + 0 + 4 1/6 456
TCH/H 2,4 3.6 144 + 0 + 8 1/3 456
FACCH 184 + 40 + 4 1/2 456
SDCCH SACCH 184 + 40 + 4 1/2 456
BCCH AGCH PCH 184 + 40 + 4 1/2 456
RACH 8+6+4 1/2 36
SCH
Hệ thống thông tin di động GSM
25 + 10 + 4 1/2 78
Chuyển giao – Handover HO (1)
Khi đang đàm thoại, một kênh được xác lập. Khi một MS chuyển động ra khỏi vùng phủ sóng của cell cho trước, tín hiệu thu
của cell này sẽ giảm. Khi đó, cell đang sử dụng sẽ yêu cầu một HO đến hệ thống. Đến một mức quy định, hệ thống sẽ chuyển
mạch cuộc gọi đến một cell có cùng tần số với cường độ tín hiệu mạnh hơn mà không làm gián đoạn cuộc gọi hay gửi cảnh báo
đến người sử dụng. Cuộc gọi được tiếp tục mà người dùng không nhận thấy quá trình HO diễn ra

Hệ thống thông tin di động GSM


Chuyển giao – Handover HO (2)
Phân loại HO.
Intra-cell HandOver.
Inter-cell HandOver.
Intra-MSC HandOver.
Inter-MSC HandOver.

Hệ thống thông tin di động GSM


Chuyển giao – Handover HO (3)
Intra-cell HandOver.

Hệ thống thông tin di động GSM


Chuyển giao – Handover HO (4)
Inter-cell Hand Over.

Hệ thống thông tin di động GSM


Chuyển giao – Handover HO (5)
Intra - MSC Hand Over.

Hệ thống thông tin di động GSM


Chuyển giao – Handover HO (6)
Inter - MSC Hand Over.

Hệ thống thông tin di động GSM


Chuyển giao – Handover HO (7)
Quy trình chuyển giao cuộc gọi.
Về cơ bản, thủ tục Handover bao gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: BSC quyết định thực hiện handover để đảm bảo kết nối.
Giai đoạn 2: Một kết nối mới được thiết lập, song song với kết nối gốc.
Giai đoạn 3: MSC chuyển cuộc gọi sang kết nối mới.
Giai đoạn 4: Kết nối gốc được giải phóng.

Hệ thống thông tin di động GSM


Tái sử dụng tần số trong GSM (1)
Hệ thống GSM đã đưa ra giải pháp mảng mẫu để sử dụng lại tần số ở một phạm vi khác có khoảng cách xác
định theo tính toán để tránh nhiễu (gọi là khoảng cách sử dụng lại tần số D).
Sử dụng lại tần số là vấn đề cốt lõi của hệ thống cellular. Người dùng ở những cell xa nhau có thể dùng lại
đồng thời một tần số như nhau. Việc sử dụng lại tần số làm tăng hiệu suất phổ rất nhiều, nhưng cũng có thể gây
can nhiễu rất lớn. Can nhiễu này gọi là can nhiễu kênh chung.

Hệ thống thông tin di động GSM


Tái sử dụng tần số trong GSM (2)
Mảng mẫu (1).
Mảng mẫu là một tập hợp cell xác định có cấu trúc xác định mà ở đó toàn bộ tài nguyên tần số
được phân chia và sử dụng hết trong mảng mẫu. Những cell trong cùng mảng mẫu sử dụng những
nhóm tần số sóng vô tuyến khác nhau, vì vậy không có can nhiễu kênh chung giữa các cell trong cùng
một mảng mẫu.
Số lượng cell K trong mỗi mảng mẫu được sử dụng làm tên gọi cho mảng mẫu.

Hệ thống thông tin di động GSM


Tái sử dụng tần số trong GSM (3)
Mảng mẫu (2).
Để phủ sóng một diện
tích lớn hơn mảng
mẫu thì phải thiết
lập lại mảng mẫu
theo kiểu lát sàn nhà.
Những cell tương ứng
thuộc về những mảng mẫu khác nhau dùng chung một nhóm tần số sẽ gây can nhiễu kênh chung cho nhau.

Hệ thống thông tin di động GSM


Tái sử dụng tần số trong GSM (4)
Mảng mẫu (3).
Việc lựa chọn loại mảng mẫu nào để phủ sóng cho phù hợp còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố thực tế, trong đó quan trọng nhất là mật độ
thuê bao. Và chỉ sau khi chọn loại mảng mẫu phù hợp sẽ tiến hành
tính can nhiễu kênh chung tương ứng với mảng mẫu đó.

Hệ thống thông tin di động GSM


Can nhiễu kênh chung trong GSM (1)
Tái sử dụng tần số bị giới hạn bởi mức can nhiễu kênh chung. Do vậy, cần tìm khoảng cách tối thiểu sử dụng lại tần số Dmin
để can nhiễu kênh chung vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Dmin phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Số cell dùng lại tần số xung quanh cell xem xét
Đặc điểm địa lý vùng phủ sóng.
Chiều cao anten.
Công suất phát.

Hệ thống thông tin di động GSM


Can nhiễu kênh chung trong GSM (2)
Về lý thuyết, số lượng cell K càng tăng thì khoảng cách Dmin cũng tăng, vì vậy sẽ làm giảm can nhiễu kênh
chung.
Trên thực tế, vì tổng số kênh tần số là cố định, nếu số cell K càng tăng thì số kênh trong mỗi cell lại càng
giảm, khi đó hiệu suất sử dụng kênh sẽ giảm.

Hệ thống thông tin di động GSM


Can nhiễu kênh chung trong GSM (3)
Gọi C/I là tỉ số sóng mang trên nhiễu theo yêu cầu đảm bảo chất lượng thu tín hiệu ở máy thu củ a MS:

C: cường độ sóng mang (tín hiệu có ích).


I: can nhiễu kênh chung (với các cell dùng chung tần số) đi vào anten.
KI: số cell dùng chung tần số với cell xét, gây can nhiễu kênh chung với nó.
C C
= KI
I
∑I
K =1
K

Hệ thống thông tin di động GSM


Can nhiễu kênh chung trong GSM (5)
Gọi q = D/R là hệ số giảm can nhiễu kênh
chung. Tham số q quyết định mức can nhiễu
kênh chung, q tăng thì can nhiễu giảm.
Trong trường hợp can
nhiễu kênh chung là đáng
kể nhất thì can nhiễu này
quyết định C/I có giá trị gần
như nhau đối với máy thu
BTS hay MS trong cell xét.
Hệ thống thông tin di động GSM
Can nhiễu kênh chung trong GSM (6)
C R −γ
R: bán kính cell. = KI
I
∑D
D: khoảng cách sử dụng lại tần số.
−γ
γ: tốc độ suy hao truyền sóng theo khoảng cách (phụ thuộc vào môi trường, địa hình truyềnKsóng),
thường γ= 4. K =1
Các cell dùng chung tần số ở tầng xa hơn gây can nhiễu không đáng kể. Khi đó:

C 1 1
= −γ
= KI
I KI
 DK 
∑ ( qk )
−γ
∑ R 
K =1  K =1

Hệ thống thông tin di động GSM


Can nhiễu kênh chung trong GSM (7)
Với giả thiết hệ thống là cân bằng, nghĩa là C/I của máy thu BTS và máy thu của MS đều bằng nhau (C/I
phụ thuộc vào yêu cầu chất lượng của hệ thống). Khi đó:

Với C/I = 18 dB và γ = 4, tính được:

1
γ
C R q C  C γ
= − γ
= γ
⇒ q =6 ⇒ q = 6 
I 6D 6 I  I

D 4
q = = 6 x 63,1 = 4.41
R
Hệ thống thông tin di động GSM
Can nhiễu kênh chung trong GSM (8)
Xét trường hợp xấu nhất: MS ở vị trí mà tín hiệu yếu nhất, nhưng can nhiễu mạnh nhất.
Với tốc độ suy hao
truyền sóng theo cự ly
40dB/dec, nhận thấy rằng:

C R −4
=
I 2( D − R ) − 4 + 2 D − 4 + 2( D + R ) − 4
1
=
2(q − 1) − 4 + 2q − 4 + 2(q + 1) − 4

Hệ thống thông tin di động GSM


Can nhiễu kênh chung trong GSM (9)
Thay q = 4.6 vào (3.7), tính được C/I = 54 = 17dB < chuẩn = 18dB.
Để thận trong hơn nữa, cự ly nhiễu kênh chung đều lấy nhỏ nhất, bằng D – R với cả 6 cell.

Trong thực tế, do vị trí của BTS không tối ưu vì địa hình nên tỉ số C/I luôn xấu, có thể < 14dB. Tỷ số xấu như vậy dễ xảy ra vào giờ
cao điểm
 phải thiết kế HT quanh giá trị xấu nhất này.

C R −4 1
= = = 28 = 14.47dB
I 6( D − R ) −4
6(q − 1) −4

Hệ thống thông tin di động GSM


Một số mảng mẫu thường gặp (1)
Ký hiệu tổng quát của mẫu sử dụng lại tần số: Mẫu M /N, trong đó:
M = tổng số sites trong mảng mẫu.
N = tổng số cells trong mảng mẫu.
Ba kiểu mẫu sử dụng lại tần số thường dùng:
Mảng mẫu 3/9.
Mảng mẫu 4/12.
Mảng mẫu 7/21.

Hệ thống thông tin di động GSM


Một số mảng mẫu thường gặp (2)
Mảng mẫu 3/9.
Các tần số được chia thành 9 nhóm, ấn định trong 3 vị trí trạm gốc (site). Mẫu này có
khoảng cách giữa các trạm đồng kênh là D = 5,2R.

Ấn định tần số
A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3
BCCH 84 85 86 87 88 89 90 91 92
TCH1 93 94 95 96 97 98 99 100 101
TCH2 102 103 104 105 106 107 108 109 110
TCH3 111 112 113 114 115 116 117 118 119
TCH4 120 121 122 123 124

Hệ thống thông tin di động GSM


Một số mảng mẫu thường gặp (3)
Mảng mẫu 4/12.
Ấn định tần số
A1 B1 C1 D1 A2 B2 C2 D2 A3 B3 C3 D3
BCCH 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95
TCH1 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107
TCH2 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119
TCH3 120 121 122 123 124

Hệ thống thông tin di động GSM


Một số mảng mẫu thường gặp (4)
Mảng mẫu 7/21. Ấn định tần số
Ấn định tần số BCCH TCH
BCCH TCH A1 84 105
E2 95 116 B1 85 106
F2 96 117 C1 86 107
G2 97 118 D1 87 108
A3 98 119 E1 88 109
B3 99 120 F1 89 110
C3 100 121 G1 90 111
D3 101 122 A2 91 112
E3 102 123 B2 92 113
F3 103 124 C2 93 114
G3 104
H ệ thống thông tin di
D2 động GSM
94 115
Lưu lượng trong mạng GSM (1)
Lưu lượng là tin tức được truyền dẫn qua các kênh thông tin.
Đây là khái niệm đơn giản và luôn gắn liền với kênh thông tin. Lưu lượng trên kênh vô
tuyến được đo bằng Erlang. Lưu lượng của một thuê bao được tính theo công thức:

C : số cuộc gọi trung bình trong một giờ


C *t của một TB.
A= t : thời gian trung bình cho một cuộc
3600 gọi.
A : lưu lượng thông tin trên một TB (Erl).
Hệ thống thông tin di động GSM
Lưu lượng trong mạng GSM (2)
Cấp độ dịch vụ GoS (Grade of Service).
Để một kênh đường trục có chất lượng phục vụ cao thì xác suất nghẽn phải thấp
 số người dùng có thể phải bị giới hạn, tức là lưu lượng muốn truyền phải giữ trong dung lượng kênh. Nếu chấp nhận một cấp
phục vụ thấp hơn, tức là xác suất nghẽn lớn hơn, thì tương ứng tăng được dung lượng muốn truyền (tăng số người dùng).
 GoS cùng một nghĩa với xác suất nghẽn.

Hệ thống thông tin di động GSM


Lưu lượng trong mạng GSM (3)
Sơ đồ lưu lượng.

Hệ thống thông tin di động GSM


Lưu lượng trong mạng GSM (4)
Mô hình Erlang B (thích hợp với GSM).
Là mô hình hệ thống thông tin hoạt động theo kiểu tiêu hao. Thuê bao không hề gọi lại khi cuộc gọi không thành. Đồng thời giả
thiết rằng:
Phân bố xác suất cuộc gọi theo luật ngẫu nhiên Poisson.
Số người dùng lớn hơn số kênh dùng chung.
Không có kênh dự trữ dành riêng.
Cuộc gọi bị nghẽn không được gọi lại ngay.
Mô hình Erlang B thích hợp cho mạng GSM.

Hệ thống thông tin di động GSM


Lưu lượng trong mạng GSM (5)
Mô hình Erlang C.
Là mô hình hệ thống thông tin hoạt động theo kiểu đợi, thuê bao kiên trì gọi lại đến khi cuộc gọi thành công.
Hiệu suất đường trục (trung kế)
Hiệu suất sử dụng trung kế là tỷ số giữa lưu lượng được truyền với số kênh của đường trục.
Với cùng một cấp phục vụ, trung kế càng lớn (số kênh dùng chung lớn) thì hiệu quả sử dụng trung kế càng cao.

Hệ thống thông tin di động GSM


Lưu lượng trong mạng GSM (6)
Định cỡ cho kênh SDCCH (1).
Trước khi MS được cấp phát TCH, MS sẽ thực hiện báo hiệu nhằm thiết lập cuộc gọi nhờ SDCCH. Quá trình cấp phát tức thì một
SDCCH cho MS phải hoàn thành trước khi có thể cấp phát TCH cho MS. Ngay cả khi TCH còn rỗi, nếu MS bị tắc nghẽn vì thiếu
SDCCH thì cuộc gọi cũng không thể thực thi.
Vì vậy, xác suất tắc nghẽn SDCCH phải bé hơn so với TCH, tức là GoSSDCCH > GoSTCH .

Hệ thống thông tin di động GSM


Lưu lượng trong mạng GSM (7)
Định cỡ cho kênh SDCCH (2).

A: lưu lượng thoại


và báo hiệu yêu cầu
một SDCCH và một
.TCH

A’: lưu lượng báo


hiệu yêu cầu chỉ
một SDCCH

Hệ thống thông tin di động GSM

You might also like