You are on page 1of 4

Đề 4 :

Câu 1: Quá trình phát triển các mô hình truyền sóng sử dụng trong quy hoạch phủ sóng mạng
di động: Mô hình sử dụng cho mạng 2G; 3G; 4G. Các vấn đề trong truyền sóng và giải pháp
khắc phục trong mạng di động. Liên hệ với các mạng di động đang khai thác tại Việt Nam.
Quá trình phân tích vùng phủ vô tuyến thực hiện khảo sát các địa điểm cần phủ sóng và kiểu
vùng phủ cần cung cấp cho các địa điểm này. Các loại vùng phủ thông thƣờng nhƣ: các vùng
thƣơng mại, các vùng dân số có mật độ dân số cao, và các đƣờng cao tốc chính. Do vậy cần
phải có các thông tin về các vùng cần phủ sóng. Các thông tin có thể dựa trên bản đồ nhƣ:
mật độ dân cƣ, vùng đó là thành phố, ngoại ô, nông thôn, vùng nào là khu thƣơng mại, khu
công nghiệp… Mục đích của quá trình khảo sát này bao gồm: - Để đảm bảo cung cấp một
dung lƣợng phù hợp cho các vùng này. - Biết đƣợc đặc điểm truyền sóng của vùng để xác
định môi trƣờng truyền sóng vì mỗi môi trƣờng sẽ có tác động trực tiếp đến mô hình truyền
sóng. Phụ thuộc vào kiểu môi trƣờng mà có thể có các mức phủ sóng khác nhau. Ví dụ: đối
với các vùng ngoại ô và thành thị thì cung cấp các vùng phủ trong nhà. Tuy nhiên, đối với các
vùng có đƣờng cao tốc thì chỉ cần đến vùng phủ trong xe. Còn các vùng phủ khác thì chỉ cần
cung cấp các vùng phủ ngoài trời. Đối với các hệ thống GSM khảo sát các nhân tố này đã có
thể bắt tay vào thiết kế. Nhƣng đối với các hệ thống WCDMA thì cần phải xem xét thêm kiểu
dịch vụ sẽ cung cấp hoặc có sẵn trong vùng. Sau khi đã nắm đƣợc yêu cầu vùng phủ, tiếp
theo ta tiến hành quy hoạch vùng phủ thông qua xem xét các yếu tố sau: Tính quỹ đƣờng
truyền; lựa chọn mô hình truyền sóng; quy hoạch vị trí cell. Trong đó quy hoạch vị trí cell là
bƣớc quan trọng trong việc quy hoạch hệ thống WCDMA bởi vì nó sẽ đảm bảo mỗi trạm thu
phát xây dựng sẽ đáp ứng đƣợc các tiêu chí chất lƣợng đề ra, tránh việc xây dựng ở các vị trí
không đảm bảo.
Sau khi tính đƣợc suy hao đƣờng truyền cực đại ta tính đƣợc bán kính cell (R) cực đại thoả
mãn yêu cầu truyền nhận thông tin dựa vào các mô hình truyền sóng. Do đặc điểm truyền
sóng không ổn định, nên các mô hình truyền sóng đều mang tính thực nghiệm. Có rất nhiều
mô hình truyền sóng cho 3G. Nhƣng trong phạm vi đồ án này chúng ta chỉ tìm hiểu về 2 mô
hình truyền đó là mô hình Hata-Okumura và mô hình Walfisch-Ikegami. Đây là 2 mô hình rất
phù hợp với quy hoạch 3G ở Việt Nam.
Mô hình Hata–Okumura: Mô hình này là quan hệ thực nghiệm đƣợc rút ra từ báo cáo kỹ thuật
của Okumura cho phép sử dụng các kết quả vào các công cụ tính toán. Báo cáo của Okumura
bao gồm một chuỗi các lƣu đồ đƣợc sử dụng để lập mô hình thông tin vô tuyến. Dựa trên các
đo lƣờng đƣợc thực hiện bởi Y.Okumura ở Tokyo tại tần số 1920 MHz, các đo lƣờng này
vừa khớp với mô hình toán học của M.Hata. Trong mô hình này, ban đầu suy hao đƣờng
truyền đƣợc tính bằng cách tính hệ số điều chỉnh anten cho các vùng đô thị là hàm của
khoảng cách giữa trạm gốc, trạm di động và tần số. Hệ số này đƣợc đƣa vào suy hao không
gian tự do. Kết quả đƣợc điều chỉnh bằng các hệ số cho độ cao anten trạm gốc và trạm di
động. Ngoài ra, các hệ số iều chỉnh đƣợc cấp cho hƣớng phố, các vùng ngoại ô, các vùng mở
và các địa hình không đều. Mô hình Hata đƣợc áp dụng cho các thông số trong phạm vi sau: -
Tần số sóng mang fc : 150 - 1500 (MHz) - Bán kính cell : 1 - 20 (km) - Độ cao anten trạm gốc
hb : 30 - 200 (m) - Độ cao anten trạm di động hm : 1 - 10 (m) COST – 231 đã mở rộng mô
hình Hata thêm dải tần từ 1500 – 2000 MHz để áp dụng cho các hệ thống UMTS. Các biểu
thức toán học đƣợc sử dụng trong mô hình Hata-Okumura để xác định suy hao trung bình :
Lp= 69,55+26,16.lg fc –13,28.lg hb – a(hm) + (44,9-6,55.lg hb).lg R (dB),(2.3) trong đó fc :
Tần số hoạt động (MHz). Lp : Suy hao cho phép. hb : Độ cao anten trạm gốc (m) . R : Bán
kính cell (km). a(hm) : Hệ số hiệu chỉnh cho độ cao anten di động (dB). +Hệ số hiệu chỉnh
(hm) đƣợc tính nhƣ sau : - Đối với thành phố lớn: a(hm) =8,29.(lg 1,54hm) 2 - 1,1 (dB) với
fc  200MHz (2.4) a(hm) =3,2.(lg 11,75hm) 2 - 4,97 (dB) với fc  400MHz (2.5) - Đối với
thành phố nhỏ và trung bình : a(hm) = (1,11.lg fc – 0,7).hm –(1,56.lg fc –0,8) (dB) (2.6) Nhƣ
vậy bán kính ô đƣợc tính :    b p c b m h L f h a h R 44,9 6,55.lg 69,55 26,26.lg 13,28.lg lg
      (2.7) - Vùng ngoại ô: Với vùng ngoại ô hệ số hiệu chỉnh suy hao so với vùng
thành phố là : Lno = Lp - 2                        5,4 28 lg 2 c f (dB) (2.8) -
Vùng nông thôn: Với vùng nông thôn hệ số hiệu chỉnh suy hao so với vùng thành phố là: Lnt
= Lp – 4,78.(lg fc) 2 +18,33(lg fc) - 35,94 (dB) (2.9) Ta có đồ thị biểu diễn suy hao đƣờng
truyền theo khoảng cách d ở các loại khu vực dân cƣ nhƣ sau: - Vùng khu vực mở rộng: Lmr
= Lp – 4,78.(lg fc) 2 +18,33(lg fc) - 40,49 (dB) (2.10
Hình 2.2 biểu diễn 4 đƣờng suy hao của bốn vùng: vùng thành phố lớn; vùng thành phố nhỏ
và trung bình; vùng ngoại ô; vùng mở rộng. Từ hình vẽ ta cũng có thể thấy suy hao lớn nhất ở
khu vực thành phố lớn và suy hao nhỏ nhất ở vùng khu vực mở rộng do đặc tính địa hình. Suy
hao của mỗi vùng phụ thuộc địa hình môi trƣờng truyền sóng của vùng đó

 Mô hình Walfisch-Ikegami (hay COST 231): Mô hình này đƣợc sử dụng để đánh giá
suy hao đƣờng truyền ở môi trƣờng thành phố cho hệ thống thông tin di động tổ ong.
Mô hình này chứa các phần tử: suy hao không gian tự do; suy hao tán xạ và nhiễu xạ
nhiều vật chắn; suy hao nhiễu xạ mái nhà. Mô hình Walfisch – Ikegami thích hợp cho
các khu vực đô thị, các thành phố lớn và trung bình, nhỏ Mô hình này áp dụng cho các
thông số thỏa điều kiện: - Tần số sóng mang fc : 800 - 2000 (MHz) - Bán kinh cell :
0,02 - 5 (km) - Độ cao anten trạm gốc hb : 4 - 50 (m) - Độ cao anten trạm di động hm :
1 - 3 (m) Suy hao cho phép trong mô hình này đƣợc tính nhƣ sau : Lcp = Lf + Lrts +
Lmsd (2.11) Với suy hao không gian tự do đƣợc xác định nhƣ sau : f c L  32,4 
20.lgR  20.lg f , (2.12) trong đó fc : Tần số hoạt động. R : Bán kính cell. Nhiễu xạ
mái nhà phố và suy hao tán xạ đƣợc tính : rts m c W Lo L  16.9  20.lgh 10.lg f
10.lg  (2.13) Lo là sai số do tán xạ và nhiễu xạ, đƣợc xác định bởi:        
      0 0 0 0 0 9,646 ,0 55 2,5 0,075 55 ,55 90    dB dB L , (2.14) trong đó
W : Độ rộng phố.  : Góc đến so với trục phố hr : Độ cao nhà.  hm = hr – hm (m) hm
: Độ cao Anten trạm di động. Suy hao vật chắn : Lmsd  Lbsh  ka  kd .lgR  k f .lg
f c 9.lgb , (2.15) trong đó b là khoảng cách giữa các toà nhà dọc theo đƣờng truyền
Lbsh là suy hao do che khuất khi anten đặt cao hơn tòa nhà và đƣợc xác định bởi:  
       b r b b r bsh h h h h h L 0, 18.lg(1 ), , hb là độ cao anten BS (2.16)
ka=54, hb>hr ka = 54 – 0,8, hb >=hr và R>=500 m (2.17) ka=54-1,6  hbR , hb>=hr
và R phố, tán xạ phố và các suy hao tán xạ. Các ảnh hƣởng này đƣợc xét đến ở mô
hình Walfisch-Ikegami. Mô hình Walfisch-Ikegami sẽ đƣợc sử dụng cho phƣơng án
tính toán thiết kế vì mô hình này thích hợp với điều kiện với môi trƣờng đô thị Việt
Nam, tính toán dễ dàng bằng chƣơng trình trên máy tính.
 2.3.1.3 Tính bán kính, diện tích phủ sóng và quy hoạch vị trí các cell: Sau khí tính
đƣợc suy hao cho phép của từng loại dịch vụ khác nhau, ta dễ dàng tính đƣợc bán
kính cell tối đa dựa vào các phƣơng trình suy hao của mô hình Hata hoặc Walfisch-
Ikegami. Đối với việc quy hoạch cho các khu vực đô thị thì mô hình Walfisch-Ikegami
phù hợp và mang tính chính xác hơn. Áp dụng cho khu vực 13 quận nội thành TP
HCM.Ta sẽ tính bán kính cell cho các thuê bao sử dụng dịch vụ thoại 12.2 kbps trong
xe hơi của mạng UMTS do nhà cung cấp dịch vụ Mobifone có tần số 1930 MHz. Theo
nhƣ mục 2.3.2 ta đã tính đƣợc suy hao cho phép là 141,9 dB ( xét trong 120km/h,
người sử dụng ở trong xe ô tô). Áp dụng mô hình truyền sóng Walfisch-Ikegami, ta có
các thông số sau: Lcp  Lf  Lrts  Lmsd Lf  32,4  20lgR  20lg f c  32,4  20lgR
 20lg1930 98,1 20lgR (dB) rts m c W Lo L  16.9  20.lgh 10.lg f 10.lg 
(dB) Khoảng cách giữa các tòa nhà: b = 30m. Độ rộng đƣờng phố: W = b/2 = 15m.
Góc tới của tia sóng từ tòa nhà đến mặt đƣờng: Ф = b/2 = 20 độ. Độ cao trung bình
của các tòa nhà: hr =15m. Độ cao của anten mobile trung bình là: hm = 1,5 m Độ cao
trung bình của anten Node B là: hb = 25 m Δhm= hr – hm = 13,5 m. Δhb= hb – hr =
10 m. Lo  9,646dB Do đó: L 1 6,9 2 0lg1 3,5 1 0lg1930 1 0lg1 5 9,646 1 7,1 5(d B)
rts        Lmsd  Lbsh  ka  kd .lgR k f .lg f c 9.lgb , trong đó Lbsh 
18lg(110)  18,74dB ka  54 kd  1 k f    Do đó: Lmsd  1 8,7 4 5 41
8.lgR  5,629.lg19309.lg3 0  4 0,4 61 8lgR Lcp  Lf  Lrts  Lmsd  98,1 20lgR
17,15 40,4618lgR 155,71 38lgR Với suy hao cho phép là 141,9 dB ta tính đƣợc
bán kính cell cực đại nhƣ sau: 0,369 38 141,9 155,71 lg          R  R =
0,4275 Km Sau khi tính đƣợc bán kính cell cực đại của chúng, từ đó ta có thể tính
đƣợc diện tích phủ sóng của cell (phụ thuộc vào cấu hình phân đoạn của anten trạm
gốc) theo công thức: S = K . R2 (2.22) Với K là hệ số ứng với số đoạn trong cell đƣợc
cho trong bảng sau: Cấu hình site Vô hƣớng 2 đoạn 3 đoạn 6 đoạn K 2.6 1.3 1.95 2.6
Bảng 2.7: Giá trị K theo cấu hình site Thông thƣờng các nhà khai thác mạng thƣờng
có cấu hình Node B là 3 sector, áp dụng cho bài toán ví dụ trên ta tính đƣợc diện tích
phủ sóng của cell là: S = 1,95.0,42752 =0,3564km2 Từ kết quả trên ta dễ dàng thấy
rằng trong hệ thống WCDMA với một sóng mang có độ rộng 5 MHz tại tần số
1900/2100 MHz thì bán kính phủ sóng sẽ thấp hơn của GSM vì những lý do sau (nếu
phát cùng công suất/carrier với GSM): - Tần số phát của WCDMA cao hơn nên sẽ bị
suy hao trong không gian nhiều hơn GSM900. - Độ rộng kênh của WCDMA là 5 MHz
trong khi của GSM là 200 KHz nên cự ly kênh truyền cũng sẽ bị hạn chế hơn so với
của GSM. Bán kính phủ sóng của WCDMA nhỏ hơn của GSM, vì vậy khi nâng cấp hệ
thống từ GSM lên WCDMA thì số lƣợng Node B sẽ phải lớn hơn nhiều so với số
lƣợng BTS của GSM thì mới đảm bảo phủ sóng đƣợc nhƣ GSM. Sau khi tính toán
đƣợc bán kính phủ sóng của cell và diện tích phủ sóng của từng Node B, công việc
tiếp theo là phải quy hoạch vị trí Cell. Đó là một bƣớc quan trọng trong việc quy
hoạch hệ thống mạng UMTS bởi vì nó đảm bảo cho mỗi đài trạm đƣợc xây dựng đáp
ứng đƣợc những tiêu chí chất lƣợng đã đƣợc đề ra của bộ phận kỹ thuật vô tuyến,
tránh việc thiết kế đài trạm ở vị trí không đảm bảo chất lƣợng. Một số bƣớc cơ bản để
quy hoạch vị trí Cell: - Tìm kiếm vùng: Tìm kiếm vùng thực hiện các nghiên cứu vùng
và căn cứ vào mục tiêu thiết kế, các yêu cầu của bộ phận kỹ thuật vô tuyến để đƣa ra
các thông sô ứng cử. Kết quả của bƣớc này là đƣa ra tài liệu mô tả các thông số của
các vùng ứng cử cho việc đặt đài trạm. - Kiểm tra chất lƣợng vị trí: Vì chi phí cho
việc xây dựng trạm là rất cao cho nên cần phải đƣợc kiểm tra thận trọng theo quy
trình nghiêm ngặt các vị trí xây dựng nhằm đảm bảo việc lựa chọn vị trí là đúng đắn
và trạm khi đƣợc lắp đặt sẽ hoạt động với chất lƣợng cao. - Chấp nhận/ Loại bỏ vị trí
(SA): Có hai trƣờng hợp xảy ra cho việc xây dựng trạm của mỗi vị trí ứng cử. Nếu vị
trí ứng cử qua đƣợc bƣớc kiểm tra chất lƣợng thì cần đƣợc kiểm tra định lại thiết kế
theo các mục tiêu đã định. Trong trƣờng hợp không đáp ứng đƣợc yêu cầu đã đƣợc
đề ra, cần phải lập mẫu loại bỏ trạm để có thể sử dụng trong tƣơng lai khi nó trở thành
khả dụng, đồng thời phải sử dụng một vị trí dự phòng khác. - Kích hoạt vị trí trạm:
Nếu vị trí nào đƣợc chấp nhận vị trí đó sẽ đƣợc chấp nhận để đƣợc sử dụng để xây
dựng trạm, nhƣng cần phải đánh giá hiệu quả việc thiết kế. Thông thƣờng, tại Việt
Nam hiện nay, các nhà khai thác mạng vì lý do về kinh tế, thƣờng đặt các Node B
cùng vị trí với các BTS sẵn có của mạng GSM để tận dụng trong việc thuê địa điểm
đặt trạm phát sóng. Vì 3G là một hệ thống độc lập với GSM 2G nên khi nâng cấp lên
3G thì hầu nhƣ phải đầu tƣ mới toàn bộ tủ trạm phát sóng.Tuy nhiên chúng ta có thể
dùng chung hệ thống cáp quang truyền dẫn có sẵn.
Câu 2: Phân tích vai trò của chuyển giao trong mạng di động; So sánh quá trình chuyển giao
của hệ thống GSM với UMTS.

152_TEL1411_Kỹ thuật phát thanh và truyền hình_Vũ Minh Nguyên _Nhóm 06

You might also like