You are on page 1of 108

ĐÀO TẠO NHÂN SỰ VCC VÀ

VIETTEL TỈNH/TP
THIẾT KẾ VÔ TUYẾN

1
11 MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC MẠNG DI ĐỘNG
II. CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠNG VÔ TUYẾN
III.CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
IV.KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODE B
V. VÙNG LÕM VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÙNG LÕM
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

112
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
I. 1. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 2G

Lộ trình phát triển các công nghệ thông tin di động

113
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
I. 1. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 2G
Một mạng GSM được tạo bởi ba phân lớp chính:
❖ Phân lớp người dùng MS (Mobile Station): Đây là máy
điện thoại di động, kết nối với BTS qua giao diện Um.
❖ Phân lớp truy nhập trạm gốc (BSS): bao gồm một BSC
và nhiều BTS.
o BTS: Thu phát vô tuyến, ánh xạ kênh logic vào kênh
vật lý, mã hóa/giải mã, kết nối với BSC thông qua giao
diện Abis.
o BSC: Là khối chức năng điều khiển, giám sát các BTS,
quản lý tài nguyên vô tuyến, trong hệ thống, thực hiện
một số chức năng như: quản lý trạm BTS, quản lý kênh
vô tuyến, quản lý chuyển giao, tập trung lưu lượng.
❖ Phân lớp chuyển mạch và mạng (NSS) bao gồm MSC,
GMSC, SGSN, GGSN, VLR, HLR, AuC, EIR.
o MSC: có trách nhiệm kết nối và giám sát cuộc gọi đến
Cấu trúc mạng di động 2G MS và từ MS đi, có các chức năng chính như: Quản lý
di động, quản lý chuyển giao, xử lý cuộc gọi, tính
cước…
113
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
2. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 3G
❖Mạng lõi CN bao gồm miền chuyển
mạch kênh, miền chuyển mạch gói và
HE (Home Environment: Môi trường
nhà). HE bao gồm các cơ sở dữ liệu:
AuC (Authentication Center: Trung tâm
nhận thực), HLR (Home Location
Register: Bộ ghi định vị thường trú) và
EIR (Equipment Identity Register: Bộ
ghi nhận dạng thiết bị).

Kiến trúc 3G WCDMA UMTS

114
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
2. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 3G
Một mạng 3G được tạo bởi ba phân lớp chính gồm:
❖ UE: Không chỉ là các điện thoại di động mà còn là các đầu
cuối truy cập internet như modem (DCOM, homegateway…),
kết nối với Node B qua giao diện Uu.
❖ UTRAN gồm các hệ thống mạng vô tuyến (RNS: Radio
Network System) và mỗi RNS bao gồm RNC (Radio Network
Controller: bộ điều khiển mạng vô tuyến) và các node B nối
với nó
o Node B:
✓ Quản lý tài nguyên vô tuyến, điều khiển công suất sao cho tín
hiệu nhận được từ các đầu cuối người dùng là tương đương…
✓ Kết nối với RNC qua giao diện Iu bằng mạng Metro Ethernet
hoặc IP trên SDH.
o RNC:
✓ Quản lý các NodeB và điều khiển các tài nguyên như: Cấp
phát, giải phóng kênh, cấp phát tài nguyên.
Kiến trúc 3G WCDMA UMTS ✓ Bảo vệ sự bí mật và toàn vẹn
✓ RNC kết nối với nhau qua giao diện Iub. RNC được nối đến
lớp lõi bằng hai kết nối, một kết nối tới MGW – MSC Server
bằng giao diện Iu-CS (luồng thoại) và một kết nối đến SGSN
bằng giao diện Iu-PS (luồng data).

115
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
3. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 4G
- Cấu trúc mạng 4G gồm 2 thành phần chính:
• Thành phần vô tuyến E-UTRAN (Evolved- Universial
Terrestrial Access Network) gồm các eNodeB cung cấp user
plane và control plane.
• Thành phần Packet Core EPC (Evolved Packet Core) gồm
MME, S-GW và P-GW…

- Cấu trúc mạng 4G gồm 2 thành phần chính:


• Thành phần vô tuyến E-UTRAN (Evolved- Universial
Terrestrial Access Network) gồm các eNodeB cung cấp user
plane và control plane.
• Thành phần Packet Core EPC (Evolved Packet Core) gồm
MME, S-GW và P-GW…

116
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
3. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 4G

Cấu trúc EnodeB


- ENodeB (Evolved NodeB) là phần tử mạng duy nhất của hệ thống
quản lý chức năng vô tuyến, hoạt động như cầu nối giữa UE và EPC.
eNodeB là điểm cuối của tất cả các giao thức vô tuyến về phía UE
và tiếp nhận dữ liệu giữa các kết nối vô tuyến và các kết nối IP cơ
bản về phía EPC.
- Các chức năng của eNodeB gồm:
• Điều khiển quá trình truyền tải dữ liệu (báo hiệu và data) từ UE theo
giao diện vô tuyến và truyền tải dữ liệu tới EPC.
• Quản lý, cấp phát tài nguyên vô tuyến và lập lịch truyền dữ liệu cho
UE.
• Quản lý tính di động (Mobility) của UE, chuyển giao liên eNodeB
hoặc định tuyến tới MME và S-GW tương ứng cho UE trong quá
trình di chuyển.

116
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
3. CẤU TRÚC DI ĐỘNG MẠNG 4G

Cấu trúc MME


- ENodeB (Evolved NodeB) là phần tử mạng duy nhất của hệ thống
quản lý chức năng vô tuyến, hoạt động như cầu nối giữa UE và EPC.
eNodeB là điểm cuối của tất cả các giao thức vô tuyến về phía UE
và tiếp nhận dữ liệu giữa các kết nối vô tuyến và các kết nối IP cơ
bản về phía EPC.
- Các chức năng của eNodeB gồm:
• Điều khiển quá trình truyền tải dữ liệu (báo hiệu và data) từ UE theo
giao diện vô tuyến và truyền tải dữ liệu tới EPC.
• Quản lý, cấp phát tài nguyên vô tuyến và lập lịch truyền dữ liệu cho
UE.
• Quản lý tính di động (Mobility) của UE, chuyển giao liên eNodeB
hoặc định tuyến tới MME và S-GW tương ứng cho UE trong quá
trình di chuyển.

116
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
4. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL
Mạng di động của Viettel có thể chia làm 4 lớp
sau:
Lớp người dùng: Gồm thiết bị đầu cuối người
dùng, thiết bị di động…
Lớp truy nhập: Gồm các trạm BTS, BSC
(2G), NodeB, RNC (3G).
Lớp lõi: Mạng CS bao gồm các node mạng
chính: MSC, MSS, STP, HLR, VLR..). Mạng
PS bao gồm các node mạng chính: SGSN,
GGSN, PCRF.
Lớp ứng dụng: Các chương trình ứng dụng
trên mạng di động như OCS, SMS, MCA,
CRBT…

117
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
5. QUY HOẠCH SỬ DỤNG TẦN SỐ
Các dải tần số: 900 MHz, 1800 MHz, 2100 MHz, 2600 MHz
Viettel đang sử dụng:
2G: 900 MHz, 1800 MHz
3G: 2100 MHz
4G: 1800 MHz, 2100 MHz, 2600 MHz, (900 MHz)
TẦN SỐ 900 MHz: Tần số 900MHz có băng thông 8,2MHz với Uplink (UL): 898,5 MHz – 906,7 MHz và Downlink (DL): 943,5 MHz – 951,7 MHz.

MHz 898,5 899,8 900,4 904,8 905,6 906,7


MHz 898,5 902,1 906,7 DL UARFCN: 3038
Uplink Kênh 43 ... 48 49 ... 52
UL UARFCN: 2088
74 ... 77 78 ... 83

Uplink Kênh 43 ................. 60 61 ................... 83 4,2MHz

0,1MHz 0,1MHz
Guardband Guardband
MHz 943,5 947,1 951,7
MHz 943,5 944,8 945,4 949,8 950,6 951,7

Downlink Kênh 43 ................. 60 61 ................... 83 Downlink Kênh 43 ... 48 49 ... 52


DL UARFCN: 3038
74 ... 77 78 ... 83
UL UARFCN: 2088
4,2MHz
BCCH TCH
BCCH TCH 0,1MHz 0,1MHz

Với khu vực chỉ sử dụng cho mạng 2G Với khu vực sử dụng cho cả mạng 2G/3G

117
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
5. QUY HOẠCH SỬ DỤNG TẦN SỐ
TẦN SỐ 1800 MHz: Viettel được cấp băng thông 20 MHz tần 1800MHz: Uplink (UL): 1750 - 1770MHz; Downlink (DL): 1845 -1865MHz, được
sử dụng cho công nghệ 2G, 4G và NB – IoT như sau:

❖ Khu vực giải phóng được 10MHz cho 4G


Network Số tần BW(MHz) ARFCN DL ARFCN UL Network Số tần BW(MHz) ARFCN DL ARFCN UL
4G LTE 1 10 1700 19700 4G LTE 1 10 1700 19700
IoT NB-IoT GB(tần RF) 1 0,18 1859,5-1859,68 1765,5-1764,68 IoT NB-IoT GB(RF) 1 0,18 1859,5-1859,68 1765,5-1764,68
Guardband giữa các Guardband giữa
GB 1 0,2 811 811 GB 1 0,2 811 811
nhà mạng các nhà mạng
BCCH 15 3 712-726 712-726 BCCH 15 3 712-726 712-726(*)
2G
TCH 34 6,8 727-736; 787-810 727-736; 787-810 2G TCH 28 5,6 733-736; 787-810 733-736; 787-810(*)
IBD 6 1,2 727-732 727-732(*)
Quy hoạch tần đối với các tỉnh không có Inbuilding Quy hoạch tần đối với các tỉnh có Inbuilding (trừ
HNI, HCM)
Network Số tần BW(MHz) ARFCN DL ARFCN UL
4G LTE 1 10 1700 19700
IoT NB-IoT GB(RF) 1 0,18 1859,5-1859,68 1765,5-1764,68
Guardband giữa
GB 1 0,2 811 811
các nhà mạng
BCCH 18 3,6 712-729 712-729
2G TCH 24 4,8 787-810 787-810
IBD 7 1,4 730-736 730-736

Quy hoạch tần đối với HNI, HCM

117
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
5. QUY HOẠCH SỬ DỤNG TẦN SỐ
❖ Khu vực giải phóng được 15MHz cho 4G
Network BW(MHz) ARFCN DL ARFCN UL Ghi chú
Network BW(MHz) ARFCN DL ARFCN DL Ghi chú 4G LTE 15 1700 19700
4G LTE 15 1700 19700 IoT NB-IoT 0.18 1861,75-1861,93 1766,75-1766,93 Tần FR
1766,75- Tần RF BCCH 2,4 712-721; 799-800 712-721; 799-800 12 Tần số
IoT NB-IoT 0,18 1861,75-1861,93
1766,93 TCH 2,2 801-811 801-811 11 Tần số
BCCH 2,4 712-723 712-723 12 tần số 2G
2G Sử dụng 2 tần của
TCH 2,6 799-811 799-811 13 tần số IBD 0,8 722-725 722-725
GB LTE

Quy hoạch tần đối với các tỉnh không có Inbuilding Quy hoạch tần đối với các tỉnh có Inbuilding (bao
gồm cả HNI, HCM)

117
11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
5. QUY HOẠCH SỬ DỤNG TẦN SỐ
❖ Dải tần 2100 MHz:

MHz 1935 1945 1955

Uplink Kênh 9688 9713 9738 9763

MHz 2125 2135 2145

Downlink Kênh 10638 10663 10688 10713

3G EARFCN LTE: 10M-DL/UL: 300/18300


5M-DL/UL: 325/18325

Quy hoạch tần đối với các tỉnh được sử dụng 25MHz Quy hoạch tần đối với các tỉnh được sử dụng 20MHz
+ 15/20MHz từ 2125MHz đến 2145MHz sẽ được sử dụng + 10/15MHz từ 2125MHz đến 2140MHz sẽ được sử dụng
cho mạng 3G. cho mạng 3G.
+ 5/10MHz từ 2140MHz đến 2150MHz sẽ sử dụng cho + 5/10MHz từ 2135MHz đến 2145MHz sẽ sử dụng cho
mạng 4G mạng 4G

117
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
1. Feeder
Hiện tại Viettel sử
dụng chủ yếu các
loại feeder 7/8 và
1/2, ngoài ra còn
một số loại khác
nhưng ít phổ biến và
hiện tại triển khai
mới đã không còn
dùng nữa

118
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
2. Các loại cột anten

Cột dây co
Cột tháp
Cột dùng các sợi dây néo để giữ cột.
Cột có đế to và nhỏ dần ở phần ngọn.
Cột bao gồm nhiều đốt cột 5.5m hoặc 6m.
Cột bao gồm nhiều đốt, thường là 6m được ghép
Các loại cột thường sử dụng: 300x300, 400x400 và
bằng nhiều dầm thép bắt vít chặt với nhau.
600x600.

119
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
2. Các loại cột anten

Cột cóc Cột ngụy trang, dạng cột đèn


Cột tự đứng Cột sắt hình trụ tròn, đường kính 25 –
Cột sắt hình trụ tròn, đế dùng ốc bắt vào dầm Cột sắt hình trụ tròn, đường kính 10
60 cm.
bê tông. – 12 cm.
Cột thường có chiều cao từ 24 – 32 m,
Cột thường có chiều cao từ 6 – 12m, đặt trên Cột thường có chiều cao từ 2 – 6 đặt tại các đoạn đường thay thế cho cột
nóc tòa nhà. m, đặt trên nóc tòa nhà (thường đặt đèn đườn g hiện tại.
Một trường hợp đặc biệt của loại cột này là trên các tòa nhà cao, không cần đặt Trên đỉnh cột lắp thiết bị anten ngụy
cột hapulico hay cột đèn đăt đưới đất, chiều thêm cột cao hoặc khu vực đặt trang loại đặc chủng. Xung quanh vẫn
cao từ 22 - 25 m anten ngụy trang). lắp đèn chiếu sáng bình thường.
11
10
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
3. Các loại anten
❖ Anten Katherein

11
11
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
3. Các loại anten
❖ Anten Katherein

11
12
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
3. Các loại anten

Anten Omni
Là anten không phân cực, đẳng
hướng, gain từ 3 – 5 dBi.
Anten chủ yếu dùng trong hệ
thống DAS (Distributed
Antenna System) phủ sóng các
tòa nhà. Anten thường dùng để
phủ sóng hàng lang, tầng hầm
và trong phòng.
11
13
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
3. Các loại anten

11
14
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
4. Các loại tủ BTS/Node B
o Tủ Macro tập trung- Indoor
4.1. Tủ BTS 2G: Ericsson o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
dTRU và CDU.

o Tủ Macro tập trung- Indoor


o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 chỉ cần đổi
card DRU.
Tủ RBS 2206

Tủ RBS 2216

o Tủ Macro tập trung- outdoor


o Cấu hình max: 4/4/4
o Chuyển đổi 900-1800 phải đổi
o Tủ Macro outdoor phân tán. dTRU và CDU.
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất khai báo tối đa 43dBm.

Tủ RBS 2106
Tủ RBS 2111
11
15
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
4. Các loại tủ BTS/Node B
4.1. Tủ BTS 2G: Nokia

o Tủ Flexi Multiradio phân tán. o Tủ Flexi EDGE tập trung.


o Cấu hình max: 4/4/4 o Cấu hình max: 4/4/4.
o Công suất khai báo tối đa 47dBm. o Công suất khai báo tối đa
46dBm.

Nokia Flexi Multiradio Nokia Flexi Radio

11
16
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
4. Các loại tủ BTS/Node B
4.2. NodeB 3G: Ericsson o Tủ Macro tập trung- Indoor
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất: 20/40/60W
o Kiến trúc phần cứng phân thành 4 khối
+ Khối cấp nguồn (Power Sub-Rack)
+ Khối xử lý băng gốc (Baseband Sub-Rack)
+ Khối xử lý cao tần (RF Sub-Rack)
+ Khối lọc tín hiệu (Filter Sub-Rack)

Card Số lượng Chức năng Nguyên lý cấu hình


Nhân tín hiệu số từ khối tín hiệu băng gốc chuyển Mỗi RU có thể hỗ trợ 1 hoặc
RU 6-9 thành tín hiệu tương tự khuếch đại và đưa vào nhiều Cell-Carriers cho cả TX và
Card FU (Filter Unit) và ngược lại RX phụ thuộc vào loại RU
Thực hiện các chức năng điều khiển chính trong
CBU 1-2 RBS và điều khiển những Card khác thông qua các Bắt buộc.
Card xử lý BPs (Board Processors).
RBS3206F Bao gồm các khối xử lý cao tần như bộ lọc cao
RBS3206M
FU 1 tần, khuếch đại nhiễu thấp và tách tần. card FU Bắt buộc.
đồng thời cũng cấp nguồn cho ASC/TMA và RET
Card giao tiếp giữa Baseband Sub-Rack với Card
RUIF 1 Bắt buộc.
RU của Radio Sub-Rack
Là card mở rộng của RUIF cho phép gắn thêm
OBIF 1-5
RRU

11
17
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
4. Các loại tủ BTS/Node B
4.2. NodeB 3G: Ericsson
Số
Card Chức năng Nguyên lý cấu hình
lượng
Mỗi RU có thể hỗ trợ 1 hoặc
Fan Unit 1 Làm mát cho Subrack nhiều Cell-Carriers cho cả TX
và RX phụ thuộc vào loại RU
MU có thể sử dụng 1 PDU hoặc 1 PSU để cấp
PDU/PSU 1 Bắt buộc.
nguồn.
CBU 1 Điều khiển các chức năng của RBS và các Card Bắt buộc.
Có 2 phiên bản OBIF2 và
(Optical Radio Unit Interface)Cung cấp giao diện
OBIF 1 OBIF4. Chọn OBIF4 nếu cần
MU RRUW quang để đấu nối từ RRU về MU
phải đấu cảnh báo ngoài.
(Exchange Terminal Board) Cung cấp các tùy
RBS 3418 ETB 0-1
chọn đối với các Port truyền dẫn khác nhau
o Tủ Macro phân tán - Indoor
o Cấu hình max: 2/2/2 Card phát băng gốc, hỗ trợ HSPA, hỗ trợ tài Gồm 2 loại card : - TX6HS-06
TXB 1-2
o Công suất: 20/40/60W nguyên CE & TX6HS-04
o Hỗ trợ cấu hình tối đa là 6x1 hoặc 3x2 Nếu có nhiều hơn 2 Card
o Giao diện quang giữa MU và RRU Bao gồm bộ thu băng gốc RX làm nhiệm vụ: kết
RABX thì các card này có khả
hợp kênh cho Soft handover, giải mã, thu RAKE,
o Kiến trúc phần cứng: gồm 2 khối chức năng chính: RAXB 1-4
tìm kiếm các kênh liên kết và các kênh truy nhập
năng chia sẻ tải cho nhau, nếu
MU (main Unit) Khối xử lý cao tần (RF Sub-Rack) gồm: một Card bị lỗi thì toàn bộ tải
ngẫu nhiên.
- Fan Unit sẽ được dồn qua card khác
- PDU/PSU
- CBU (Control Base Unit)
- TXBs (Transmitter Boards)
- RAXB (Random Access and Receiver Board)
RRU (Remote Radio Unit) 11
18
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
4. Các loại tủ BTS/Node B
4.2. NodeB 3G: Ericsson
o Tủ Macro phân tán - Indoor
o Cấu hình max: 2/2/2
o Công suất: 20/40/60W
o Hỗ trợ cấu hình tối đa là 6x1 hoặc 3x2
o Giao diện quang giữa MU và RRU Nguyên lý cấu
o Kiến trúc phần cứng gồm 2 khối chức năng Card Số lượng Chức năng
DUW hình
chính:
MU (main Unit) Khối xử lý cao tần (RF
Sub-Rack). Gồm:
- Fan Unit
- PDU/PSU Bao gồm phần xử lý Baseband,
CE UL/DL
- CBU (Control Base Unit) DUW 1 điều khiển, chuyển mạch và giao
384/384
- TXBs (Transmitter Boards) diện truyền dẫn Iub & Mub.
- RAXB (Random Access and
Receiver Board)
RRUW RRU (Remote Radio Unit)

RBS 6601

Các cổng kết nối RRU

11
19
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
4. Các loại tủ BTS/Node B
4.2. NodeB 3G: Nokia
Loại giao
Giao diện Mục đích sử dụng
diện
o Tủ Macro tập trung – Indoor, Giao diện cung cấp nguồn cho RF (3 Multi beam
Cấp nguồn cho khố RF
cái) XL
gồm 2 khối chính khối vô tuyến
Giao diện cấp nguồn cho khối Multi beam
và khối hệ thống. Extension BB XL
Cấp nguồn cho khối BB mở rộng
o Cấu hình max: 2/2/2, Công suất 2x RJ 45
Giao diện truyền dẫn Cho các phương thức truyền dẫn
1 cell: 20W. 1x GE
o Thiết kế dạng module khối vô FSMD: 10/100/100ETH RJ45 LMT
Site support control over IP/
FRGF Module (radio module) tuyến có thể để trong nhà hoặc 10/100 BBU/FPMA RJ45 site support hard-wired
treo trên cột ngoài trời. alarms
FSMD: 10/100/1000 Eth OVP RJ45 Điều khiển và truyển dữ liệu vị trí
FSMD: 10/100/1000 Eth RJ45 Cho Tương lai
EAC MDR36 Điều khiển và cảnh báo ngoài
Sync out MDR 14 Truyền tín hiệu đồng bộ ra ngoài
Sync in MDR 26 Lấy tín hiệu đồng bộ cho nodeB
OPT RF (3 cái) Duplex LC Giao diện quang tới RF
OPT EXT(2 cái) Duplex LC Giao diện quang tới BB mở rộng
Đầu ốc cho
DC input cáp TX25 8- Cấp nguồn cho System module
35mm
FSMD Module (system module) Lỗ tiếp đấp
Tiếp đất Tiếp đát cho System module
M5

11
20
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
5. Các loại tủ eNodeB 4G
5.1. eNodeB 4G: Ericsson
Thiết bị tủ 4G Ericsson bao gồm 2 thành phần chính:
- Khối xử lý tín hiệu băng tần cơ sở: Baseband module (5212,
5216, 6630).
- Khối xử lý tín hiệu vô tuyến: RRU (RRUS32, RRU 4415, 4428,
4443, 4499, 4480…) Mô tả Giá trị
Công suất tối đa 4 * 40W
Số lượng Carrier
LTE: 1–3 carriers
(Phụ thuộc License)
FDD LTE B3 and GSM
Tần số 1710–1785 MHz uplink
1805–1880 MHz downlink
Kích thước
Height 586 mm
Width 291 mm
Depth 162 mm
Height 690 mm
Width 306 mm
Depth 178 mm
Trọng lượng
RRUS32 B3 24 kg
DC Power
Norminal -48V

11
20
11
CHƯƠNG 2: CÁC PHẦN TỬ VÔ TUYẾN
5. Các loại tủ eNodeB 4G
5.2. eNodeB 4G: Nokia
Thiết bị eNodeB của Nokia gồm 2 thành phần chính :
Khối System Module.
Khối thu phát RF Module (FHED).

- Một khối System Module gồm 3 thành phần chính:


o AirScale Subrack AMIA : Subrack kích thước 3U. Chứa tối đa 2 card
ASIA và 6 card ABIA. Có thể gắn vào Rack 19’’.
o AirScale Commond ASIA: Chức năng điều khiển tập trung, giao diện
và xử lý tín hiệu truyền dẫn. Tối đa 2 card trong 1 subrack AMIA.
o AirScale Capacity ABIA: Chức năng xử lý tín hiệu Baseband. Tối đa 6
card trong 1 subrack AMIA. 1 card ABIB có 6 port giao diện quang RF
loại 6Gbps (OBSAI) hoặc 9.8Gbps (CPRI).

11
20
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
STT Nhóm giải pháp Giải pháp
1 Nhóm giải pháp phủ sóng trong nhà Phủ sóng tòa nhà cao tầng bằng hệ thống anten phân tán
cơ bản Phủ sóng tòa nhà cao tầng bằng giải pháp anten T-boom
2
3 Nhóm giải pháp phủ sóng trong nhà Giải pháp Smallcell
4 đặc biệt Sử dụng Repeater vô tuyến
5 Nâng độ cao anten
6 Nhóm giải pháp phủ sóng ngoài trời Triển khai thêm cell
7 cơ bản Triển khai RRU kéo dài
8 Triển khai trạm mới Macro
9 Giải pháp xe cơ động
10 Sử dụng anten độ lợi cao (anten Vega)
11 Giải pháp phủ sóng bằng anten độ lợi cao
Nhóm giải pháp phủ sóng ngoài trời
12 Giải pháp trạm 6 sector dùng anten twinbeam
đặc biệt
13 Sử dụng anten ngụy trang, trang trí
14 Sử dụng Repeater (vô tuyến + quang) công suất cao
15 Giải pháp sử dụng thiết bị Air 21 Ericsson

16 Nhóm giải pháp phủ sóng biển đảo Sử dụng thiết bị phụ trợ TMA/TMB/Booster
11
21
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.1. PHỦ SÓNG TÒA NHÀ CAO TẦNG BẰNG HỆ THỐNG ANTEN PHÂN
TÁN (DAS)
❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Hệ thống anten phân tán DAS (Distributed Antenna System) là hệ thống anten hân tán phân phối tín hiệu sóng di
động từ BTS, NodeB đến nhiều vị trí khác nhau.
- Hệ thống DAS thường dùng trong các tòa nhà cao tầng (phân phối sóng đến từng tầng), đường hầm, khu trung tâm
thương mại, … mà dùng các trạm BTS, NodeB phủ sóng từ bên ngoài vào không đảm bảo chất lượng tín hiệu.
- Hệ thống anten phân tán được kết nối với trạm BTS/NodeB đặt tại phòng máy thông qua hệ thống feeder, các bộ
trộn, bộ chia.
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
- Phủ sóng các sân bay.
- Các tòa nhà văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại, hội nghị, chung cư lớn hơn 30 tầng.
- Các tòa nhà từ 15 tầng đến 30 tầng có chiều sâu từ 30m trở lên đối với tòa nhà là văn phòng, khách sạn, trung tâm
thương mại, hội nghị và có chiều sâu từ 20m trở lên với tòa nhà chung cư.
- Các tòa nhà khác đề xuất theo từng trường hợp cụ thể.

❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP

Ưu điểm: Hệ thống DAS được thiết kế công suất và vị trí anten tối ưu giúp phủ kín được toàn bộ tòa nhà với chất
lượng tốt và ổn định.

Nhược điểm: Chi phí đầu tư xây dựng hoặc thuê cao, thời gian triển khai kéo dài.

11
22
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.2. PHỦ SÓNG TÒA NHÀ SỬ DỤNG ANTEN T-BOOM

❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Là giải pháp phủ sóng các tòa nhà cao tầng bằng cách xoay ngang anten.
- Giải pháp tận dụng được độ rộng của búp sóng ngang (bây giờ thành búp sóng dọc) để phủ sóng
hết các tầng tòa nhà, búp sóng dọc (giờ thành búp sóng ngang) hẹp để tránh gây nhiễu ra bên ngoài.
- Vị trí đặt anten cách tòa nhà từ 50 – 150 m, không quá gần để không phủ sóng hết hoặc quá xa sẽ
gây nhiễu vùng phủ.

❖CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG


- Giải pháp dùng cho các tòa nhà nhiều khe hở, cửa sổ, chiều sâu theo hướng phủ sóng dưới 30m.
- Các công trình thỏa mãn đồng thời 2 tiêu chí sau:
+ Quy mô tòa nhà/công trình: Công trình cao từ 8 tầng trở lên hoặc diện tích sàn (diện tích 1 tầng) lớn hơn
900m2.
+ Chất lượng sóng (sau khi tối ưu trạm outdoor có sẵn):
• Dưới 80% số mẫu đo các công trình ngoài thang máy đáp ứng mức thu 2G Rxlev ≥ -90 dBm hoặc 3G RSCP
≥ -95 dBm.
• Hoặc dưới 80% mẫu số đo các công trình ngoài thang máy đáp ứng 2G C/I ≥ 12 dB hoặc 3G Ec/No ≥ -12dB.

❖ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP


Ưu điểm: + Triển khai nhanh (triển khai anten T-boom vào trạm có sẵn), chi phí thấp.
Nhược điểm: + Chất lượng sóng không ổn định, gây nhiễu tới các trạm xung quanh.
11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.3. GIẢI PHÁP SMALLCELL
❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Khái niệm: Smallcell là trạm phát sóng có công suất thấp.
Phân loại: Có 3 loại trạm Smallcell điển hình là: Femto (20mW-
100mW), Pico (100mW-1W) và Micro (1W-10W).
Mục đích:
+ Phủ sóng vùng lõm 3G vừa và nhỏ .
+ Tăng dung lượng mạng 3G và chia tải cho các trạm macro.
Đặc điểm:
+ Thiết kế: Thiết bị nhỏ gọn, công suất thấp, tính tích hợp cao.
+ Triển khai: Lắp đặt nhanh, linh hoạt trong kết nối.
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
+ Femto: Phủ sóng nhà riêng, căn hộ hoặc các văn phòng nhỏ.
+ Pico: Phủ sóng tòa nhà văn phòng, siêu thị, bệnh viện, …
+ Micro: Phủ sóng outdoor vùng lõm sóng 3G, vùng Hotspot.
+ Tăng dung lượng mạng nhờ bổ sung thêm nhiều cell nhỏ.

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.4. GIẢI PHÁP REPEATER PHỦ SÓNG TRONG NHÀ
❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Sử dụng bộ khuếch đại thu sóng vô tuyến từ trạm gốc, sau đó khuếch đại tín hiệu và phát
lại tới khu vực cần phủ sóng.
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
- Phủ sóng các văn phòng, hội trường, các ngõ nhỏ, hẹp, …

❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP


- Ưu điểm: Chi phí thấp, triển khai nhanh, chi phí tiêu thụ điện thấp.
- Nhược điểm: Chỉ tăng được vùng phủ, không tăng được dung lượng mạng; Phát lại tần
số của cell gốc nên có thể gây nhiễu.
❖ HƯỚNG DẪN KHẢO SÁT, THIẾT KẾ
Xác định vùng lõm cần phủ sóng, xác định vị trí đặt Repeater đảm bảo phủ sóng tốt nhất.
Thiết kế anten thu hướng về trạm BTS, thường sử dụng loại anten Yagi (anten định hướng
dạng xương cá) để thu tín hiệu tốt hơn.
Thiết kế anten phát hướng vào khu vực cần phủ sóng, thường sử dụng anten panel với các
trường hợp phủ văn phòng, tầng hầm, … và sử dụng anten Yagi với các trường hợp phủ
sóng các ngõ nhỏ, hẹp.
Anten thu và phát phải đặt cách nhau một khoảng cách đảm bảo tùy thuộc vào Gain của
Repeater và đặt lệch nhau > 15 độ để tránh hiện tượng tự kích.
11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.5. GIẢI PHÁP NÂNG ĐỘ CAO ANTEN MỞ RỘNG VÙNG PHỦ
❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Nâng độ cao anten lên tối đa để mở rộng vùng phủ hoặc nâng cao vượt lên khỏi tầm bị
che chắn.
- Nâng độ cao anten chia làm 2 trường hợp:
+ Nâng độ cao anten không cần nâng độ cao cột.
+ Nâng độ cao anten kèm theo nâng độ cao cột (thêm đốt cột).

❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG


- Trường hợp nâng độ cao anten không cần nâng độ cao cột áp dụng cho các trạm có anten
2G, 3G đặt thấp hơn đỉnh cột, không đảm bảo độ cao theo thiết kế và vùng phủ tối đa.
- Trường hợp nâng độ cao anten kèm theo nâng độ cao cột áp dụng khi một hoặc nhiều cell
của 1 vị trí bị che chắn (đồi, núi, cây, các tòa nhà cao tầng hoặc chính các anten tại vị trí đó,
…) gây mất sóng hoặc sóng yếu theo hướng phủ của cell. Trường hợp này áp dụng cho các
vị trí có thể nâng được cột anten.
Ghi chú:
Khi nâng độ cao cột mà cần thay thế cả móng và loại cột thì xem xét đến giải pháp di
chuyển vị trí trạm (đảm bảo tối ưu vị trí đặt trạm).
❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP
- Ưu điểm: Triển khai nhanh, tận dụng được vị trí sẵn có để mở rộng vùng phủ với trường Minh họa trường hợp anten bị che chắn
hợp chỉ nâng độ cao anten.
- Nhược điểm: Với trường hợp cần nâng độ cao cột thời gian triển khai lâu.
11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.6. GIẢI PHÁP THÊM CELL

❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP


- Bổ sung thêm cell phát cùng vị trí. Lắp thêm antenna phủ thêm về
hướng cần mở rộng vùng phủ.
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG.
- Vùng lõm có mức suy hao nhiều do cây cối, địa hình hoặc cự ly xa.
Các trạm phủ ngã 4, ngã 5, ngã 6.
- Vùng lõm có thể khắc phục được bằng cách điều chỉnh beam chính
về đúng hướng vùng lõm đó. Các cell khác không thể điều chỉnh về
hướng vùng lõm đó, nếu điều chỉnh sẽ làm xuất hiện vùng lõm khác.
- Vùng lõm xa, hoặc trung bình tại môi trường có mức suy hao cao
(do địa hình nhiều cây cối) có thể khắc phục vùng lõm khi sử dụng
cấu hình 2TRx (lợi 3dB do không phải sử dụng Combiner). Hướng
của vùng lõm thuộc hướng cell đang phục vụ có cấu hình 4TRx.
❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP
- Ưu điểm: Tận dụng trạm hiện có, bổ sung vùng phủ và dung lượng
mạng lưới, triển khai nhanh.
- Nhược điểm: Không triển khai được tại các khu vực lưu lượng cao,
nếu trạm đang phục vụ đạt cấu hình tối đa thì phải triển khai thêm tủ
Minh họa trường hợp thêm cell
BTS/NodeB mới.
11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.7. GIẢI PHÁP RRU KÉO DÀI

❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP


- Giải pháp sử dụng một RRU kéo từ trạm phân tán để phủ cho một khu vực nhỏ, thường
là tách 1 cell.
- Giải pháp triển khai tương tự giải pháp thêm cell, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với trạm
phân tán và RRU + anten được lắp đặt ở vị trí cần phủ sóng (xa trạm).
- RRU kéo dài kết nối với MU đặt tại trạm gốc bằng dây quang.
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG.
- Khu vực chỉ cần phủ bởi 1 cell là đảm bảo vùng phủ và lưu lượng, các khu du lịch,
nghỉ dưỡng, sân golf, đường hầm, tầng hầm, các ngõ nhỏ trong thành phố lớn.
- Các vùng lõm mà các giải pháp điều chỉnh vùng phủ, nâng độ cao cột, triển khai
Repeater vô tuyến không khắc phục được.
- Các khu vực không triển khai được trạm vì không đủ điều kiện xây dựng trạm hoặc mất
cảnh quan.
❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP
Ưu điểm: Bổ sung được cả vùng phủ và dung lượng, có khả năng giám sát chất lượng
giống như 1 cell thông thường.
- Nhược điểm: Vị trí đặt RRU phải có khả năng triển khai cáp quang.

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.8. GIẢI PHÁP TRẠM MACRO
❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Triển khai trạm BTS/NodeB phủ sóng các tuyến đường, các khu vực dân cư đạt
tiêu chí đề xuất trạm mới (tiêu chí đặt trạm mới theo Tờ trình 761/TTr-KT).
- Trạm BTS/NodeB gồm các thành phần:
+ Nhà trạm: bao gồm thiết bị BTS/NodeB và các thiết bị phụ trợ như hệ
thống nguồn, ắc quy, hệ thống truyền dẫn. Có 2 loại nhà trạm chính: Nhà xây (hoặc
nhà cải tạo) và nhà Container.
+ Cột: bao gồm các loại cột như cột trồng dưới đất (cột dây co, cột tự
đứng) và cột trên mái nhà (cột dây co, cột tự đứng, cột cóc).
+ Hệ thống anten treo trên cột và hệ thống Feeder kết nối anten và trạm
BTS/NodeB.
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG.
- Triển khai trạm mới phải bảo đảm hiệu quả.
❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP
Ưu điểm: Bổ sung cả vùng phủ và tài nguyên hệ thống.
Nhược điểm: Chi phí triển khai cao, thời gian triển khai lâu.

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.8. GIẢI PHÁP TRẠM MACRO

NHÀ TRẠM BTS

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.8. GIẢI PHÁP TRẠM MACRO

CÁC LOẠI CỘT

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.8. GIẢI PHÁP TRẠM MACRO

CÁC LOẠI CỘT

11
11
II. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.9. GIẢI PHÁP XE CƠ ĐỘNG

❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Giải pháp xe cơ động là xe ôtô (xe mooc),
mang đầy đủ các thành phần của 1 trạm BTS,
NodeB bao gồm nguồn (máy nổ, acquy), tủ
phát, truyền dẫn, anten, …
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG.
- Dùng cho các sự kiện, lễ hội cần bổ sung
dung lượng.
- Một số khu vực đặc biệt cần phủ sóng nhưng
chưa triển khai được các giải pháp dài hạn.

❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP


- Ưu điểm: Triển khai nhanh, bổ sung được dung
lượng lớn trong các trường hợp áp dụng cho lễ hội, sự
kiện.
- Nhược điểm: Là giải pháp ngắn hạn, không áp
dụng để triển khai phủ sóng dài hạn.
11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.10. GIẢI PHÁP ANTEN GAIN CAO
❖ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Anten thông thường có gain khoảng 17-18 dBi, búp song theo phương ngang 650. Anten gain cao là loại anten đơn beam có búp sóng hẹp (phương ngang 330,
phương dọc 3,90), độ lợi cao (Gain 24 dBi đối với dải tần số 3G). → Mở rộng vùng phủ và cải thiện cường độ tín hiệu
❖ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
Phủ sóng đường bộ, đường sắt nhằm giảm số trạm phủ đường.
Cải thiện chất lượng tín hiệu, phủ sóng khu vực xa trạm gốc.
Áp dụng thiết kế trạm 6 sector nhằm mở rộng vùng phủ 3G cho khu vực nông thôn, miền núi, biển đảo.
Một số trường hợp đặc thù (xóa lõm, chống nghẽn lưu lượng, ...) có thể sử dụng kết hợp anten gain cao và anten thường để tối ưu hóa vùng phủ và dung lượng cho
trạm.

❖ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM


Ưu điểm:
+ Gain cao, khả năng phủ xa tốt, lợi thế khi phủ các
tuyến đường cao tốc, các khu vực dân cư xa trạm.
+ Lắp đặt đơn giản, tương tự anten thông thường
Nhược điểm:
+ Búp sóng ngang hẹp, không khắc phục được các
vùng lõm có bán kính lớn.
+ Anten có chi phí đầu tư cao (2000$/anten).

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.11. GIẢI PHÁP ANTEN TWINBEAM

ĐẶC ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP


Ưu điểm:
+ Bổ sung gấp 2 lần quỹ tài nguyên công suất và tăng hơn 70% dung lượng cho trạm.
+ Với thiết kế 6 sector, vùng phủ trạm đồng đều hơn, giảm chồng lấn, giảm nhiễu uplink.
+ Gain anten cao hơn 1,7dBi giúp cải thiện chất lượng tín hiệu, phủ xa hơn, phủ sâu hơn so với
trạm 3G thông thường.
+ Lắp đặt đơn giản, tương tự anten thông thường
Nhược điểm:
+ Làm tăng SHO overhead do mật độ cell tăng lên.
+ Số lượng Cell tăng lên bước đầu có khó khăn trong việc khai báo, làm neighbour, tối ưu
tham số.
+ Anten có chi phí đầu tư cao (~1000$/anten).

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.12. GIẢI PHÁP ANTEN NGỤY TRANG

❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP ❖ ANTEN NGỤY TRANG DẠNG BỒN


- Triển khai trạm sử dụng anten NƯỚC.
ngụy trang (thay vì triển khai cột - Sử dụng anten thông thường đặt trong
và anten như trạm Macro thông một hình trụ dạng bồn nước, đặt trên sân
thường) để phủ sóng tại các khu thượng, mái nhà.
vực dân kiện hay các khu vực yêu - Áp dụng trong các trường hợp dân kiện
cầu đảm bảo về mỹ quan. tại các khu vực trung tâm thành phố/thị xã,
- Anten ngụy trang bao gồm 3 các khu vực đông dân cư có các nhà cao
anten thông thường được bọc tầng thuận tiện cho việc đặt anten trên mái.
trong các lớp vỏ khác nhau để - Do chiều cao chân đế của trụ bồn nước
ngụy trang. Các chủng loại anten
tương đối thấp (khoảng 1.5m) nên khi
ngụy trang phổ biến: Bồn nước,
khảo sát cần chọn tòa nhà cao nhất để đặt
trụ tròn, ngụy trang dạng cây (cây
trạm.
dừa, cây thông, …), điều hòa, ống
khói, cột đèn, biển quảng cáo.

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.12. GIẢI PHÁP ANTEN NGỤY TRANG
❖ANTEN NGỤY TRANG ❖ ANTEN NGỤY
DẠNG ĐIỀU HÒA. TRANG DẠNG ỐNG
- Sử dụng anten thông thường đặt KHÓI.
trong một hình hộp dạng cục nóng - Sử dụng anten thông thường
của điều hòa, thường được gắn trên đặt trong một hình hộp dạng
tường hoặc đặt trên nóc nhà. ống khói, thường được đặt trên
nóc nhà.
- Áp dụng trong các trường hợp
- Áp dụng trong các trường hợp
dân kiện tại các khu vực trung tâm dân kiện tại các khu vực trung
thành phố/thị xã, các khu vực đông tâm thành phố/thị xã, các khu
dân cư có các nhà cao tầng thuận vực đông dân cư có các nhà cao
tiện cho việc đặt anten trên mái. tầng thuận tiện cho việc đặt
- Do chiều cao chân đế thấp anten trên mái.
(khoảng 0.5m) nên cần đặt anten tại - Do đặc thù về kiến trúc, anten
ngụy trang dạng ống khói ít
các góc của các tòa nhà cao tầng (1
thông dụng ở Việt Nam (so với
anten trong 1 vỏ ngụy trang điều dạng ngụy trạng bồn nước, điều
hòa – tương tự như khi triển khai hòa, ...).
cột cóc).

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.12. GIẢI PHÁP ANTEN NGỤY TRANG

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.13. GIẢI PHÁP REPEATER NGOÀI TRỜI
❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP
- Sử dụng bộ khuếch đại thu sóng vô
tuyến từ trạm gốc, sau đó khuếch đại tín
hiệu và phát lại tới khu vực cần phủ sóng.
❖CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG
- Phủ sóng vùng lõm tại khu vực miền núi
bị che chắn.
- Phủ sóng các cụm dân cư rải rác, xa
nhau.
- Phủ sóng các ngõ nhỏ, hẹp, …
- Có 02 loại Repeater thường sử dụng:
Repeater vô tuyến và Repeater quang.
❖ ƯU/NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIẢI
PHÁP
- Ưu điểm: Chi phí thấp, triển khai
nhanh, chi phí tiêu thụ điện thấp.
- Nhược điểm: Chỉ tăng được vùng phủ,
không tăng được dung lượng mạng; Phát
lại tần số của cell gốc nên có thể gây
nhiễu.

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.13. GIẢI PHÁP REPEATER NGOÀI TRỜI
Hình ảnh lắp đặt và triển khai thực tế repeater vô tuyến công suất cao:

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.14. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG THIẾT BỊ AIR 21 ERICSSON

❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP


Khái niệm: AIR 21 là một thiết bị tích hợp RRU và anten .
Ưu điểm: Nhỏ gọn, dễ triển khai
Ứng dụng: Phủ sóng cho các khu vực kiện, hoặc các trạm thiết không gian lắp đặt, yêu cầu thiết bị
nhỏ gọn.

11
11
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG
3.15. GIẢI PHÁP BOOSTER MỞ RỘNG VÙNG PHỦ

❖MÔ TẢ GIẢI PHÁP LƯU Ý TRONG KHẢO SÁT –


Khái niệm: Booster là thiết bị khuếch đại công suất phát. TRIỂN KHAI
Đặc điểm chính: - Tìm vị trí chiếm lĩnh độ cao, tận
+ Cung cấp công suất phát đầu ra lớn: 200W. dụng cao độ của địa hình núi, đồi
+ Hỗ trợ khuếch đại đa sóng mang đường xuống MCPA và khuếch đại tạp âm thấp cho đường lên (LNA). để đặt trạm Booster giúp mở rộng
+ Quản trị, điều khiển thiết bị qua tin nhắn SMS. tối đa vùng phủ. Thông thường
Ứng dụng: các trạm biển đảo, phủ xa có thiết
+ Mở rộng vùng phủ và cải thiện chất lượng tín hiệu cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo có mật độ thuê kế cột anten cao từ 60m trở lên.
bao thấp để tăng hiệu quả đầu tư. - Booster được lắp đặt trên thân cột
+ Ngoài ra, Booster còn được ứng dụng cho một số trường hợp đặc biệt khác như phủ sóng các khu vực dân cư xa trạm anten, gần với anten thu phát
gốc, các đường hầm, đường cao tốc hoặc các toà nhà cao tầng. giúp giảm thiểu suy hao và sóng
đứng.
- Do khối lượng Booster khá lớn
lưu ý an toàn cho người và thiết
bị trong quá trình lắp đặt.
- Tuân thủ nghiêm quy trình lắp
đặt, thiết lập tham số hạn chế tối
đa hiện tương cháy Booster do
quá nhiệt.

11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB

Các lưu ý khi khảo sát thiết kế trạm


1. Thiết kế danh định: Mục đích đặt trạm (vùng phủ, dung lượng,…)
2. Khảo sát thiết kế
+ Bán kính tìm kiếm
+ Tiêu chí chọn vị trí đặt trạm
+ Thiết kế call off vô tuyến
+ Độ cao cột: – Được tính từ đỉnh cột xuống mặt đất, được tính theo đơn vị mét
+ Độ cao anten: Được quy định từ đáy anten xuống mặt đất (chân cột) theo phương thẳng đứng: đơn vị mét
+ Góc tilt: Là góc cụp tổng của anten, tilt = tilt cơ + tilt điện. Tham số này tác động đến vùng phủ của trạm,
được tính theo đơn vị độ.
+ Góc Azimuth: Là góc của anten so với phương bắc theo chiều thuận chiều kim đồng hồ, tham số này tác
động đến khu vực phủ sóng của trạm, được tính theo đơn vị độ.

11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.1. Thiết kế danh định
- Người thiết kế cần:
o Nắm được địa hình của khu vực đó.
o Nắm được phân bố dân cư.
o Xác định những khu vực sóng yếu hoặc chưa có sóng thông qua mô phỏng, đo kiểm (nếu cần).
- Sử dụng bản đồ quân sự kết hợp Map Info và Google Earth để xác định vị trí đặt trạm BTS.
- Các tiêu chuẩn thiết kế danh định các trạm BTS như sau:

o Đối với các khu vực đã có thiết kế lưới, vị trí danh định là các nút lưới của khu vực đó.

o Đối với các khu vực chưa có thiết kế lưới thuộc thị xã, thị trấn yêu cầu vị trí BTS danh định cách các trạm đã thiết kế trước đó một khoảng cách d
>= 500m.

o Đối với vùng đồng bằng nông thôn, vị trí BTS danh định cách các trạm đã thiết kế trước đó một khoảng cách d >= 1km.

o Đối với các khu vực còn lại vị trí BTS danh định cách các trạm đã thiết kế trước đó một khoảng cách d >= 4km.

o Trạm phục vụ các tuyến đường miền núi: thực hiện chọn điểm cao, ít bị che chắn nhất để đặt trạm BTS.

o Trạm phục vụ biển đảo gần bờ:

▪ Khoảng cách giữa các trạm ven biển <= 9km, bán kính vùng phủ sóng < 30 km.

▪ Ưu tiên vị trí đặt trạm BTS sao cho độ cao anten GSM so với mặt nước biển >= 60m. 11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.2. Khảo sát, thiết kế
❖TIÊU CHUẨN CỦA VỊ TRÍ TRẠM KHẢO SÁT
❑ Đối với các khu vực đã có thiết kế lưới, vị trí danh định là các nút lưới thì vị trí trạm BTS khảo sát
mới phải cách vị trí trạm danh định 1 khoảng cách cho phép là d ≤ 50m.
❑ Đối với các khu vực chưa có thiết kế lưới thuộc thị xã, thị trấn yêu cầu vị trí BTS danh định cách
các trạm đã thiết kế trước đó một khoảng cách d ≤ 50m.
❑ Đối với khu vực đồng bằng nông thôn còn lại vị trí trạm BTS khảo sát mới phải cách vị trí trạm
danh định một khoảng cách cho phép là d≤ 100m.
❑ Đối với khu vực khác, thuê đúng vị trí danh định.
❑ Với các trạm phục vụ các tuyến đường miền núi và trạm phục vụ biển đảo: nếu vị trí danh định tại
điểm cao không triển khai được trạm thì đặt trạm tại vị trí điểm cao khác, đảm bảo vùng phủ theo
yêu cầu.
❑ Các tiêu chuẩn khác:
Vị trí đảm bảo thuận tiện cho việc vận hành khai thác và ứng cứu thông tin.
Ưu tiên các vị trí thuận tiện cho truyền dẫn quang. Vị trí nên ở trung tâm của khu dân cư đông,
vùng phủ không bị che chắn bởi các công trình khác.
11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.2. Khảo sát, thiết kế
❖TIÊU CHUẨN CHO GÓC TILT ANTEN
Đối với các Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng sử dụng loại Anten có
góc Tilt điện bằng 6. Góc Tilt cơ được thiết kế từ 0 – 3 (tương ứng tilt tổng từ 6 – 9) và gá
anten đặt ở trên.
Đối với các khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và vùng đồng bằng, sử dụng loại Anten có góc
Tilt điện bằng 6. Góc tilt cơ được thiết kế là -1 hoặc -2 ( tương ứng với tilt tổng là 4 hoặc 5)
và gá Anten ở dưới.
Đối với các vùng còn lại, sử dụng anten có góc Tilt điện là 0. Góc tilt cơ được thiết kế là 4 (
tương ứng với tilt tổng là 4) và gá anten đặt ở trên.
Đối với trạm phục vụ các tuyến đường miền núi: góc Tilt đặt theo địa hình thực tế và mục
đích phủ sóng.
Đối với trạm phục vụ biển đảo gần bờ: góc Tilt tổng nên đặt là 3.
Đối với trạm phục vụ biển đảo xa bờ: góc Tilt tổng lên đặt là 0.
Note: Đối với một số trường hợp đặc biệt, thiết kế theo thực tế trạm.
11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.2. Khảo sát, thiết kế
❖TIÊU CHUẨN CHO ĐỘ CAO CỘT/ĐỘ CAO ANTEN
❑ Trạm ở mắt lưới 200 và 250 ở HNI và HCM thì Độ cao Anten/Độ cao cột = 18m/24m.
❑ Trạm mắt lưới 400 và 500m ở HNI, HCM và thủ phủ các Tỉnh (TP/TX của các Tỉnh) thì độ cao
anten/Độ cao cột = 24m/30m.
❑ Các trạm ở các KV khác thì Độ cao Anten/Độ cao cột = 36m/42m.
❑ Đảm bảo chiều cao Anten cao hơn chiều cao của các vật chắn xung quanh tối thiểu là 8m ở khu
vực thành phố; tối thiểu là 15m ở các khu vực thị trấn, thị tứ và tối thiểu là 20m ở các vùng còn
lại.
❑ Đối với các vị trí đặc biệt (trạm phủ biển, phủ đường,...) có thể sử dụng các cột có chiều cao 48m
và 60m.
❑ Các khu vực có vùng phủ hẹp, vị trí đặt trạm cao (trên các ngọn đồi, vùng đất cao,...) thì độ cao
Anten/độ cao cột nên thiết kế thấp hơn để giảm chi phí xây lắp (khuyến nghị là 30m/36m).
Note: Đối với một số trường hợp đặc biệt, thiết kế theo thực tế trạm.

11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.2. Khảo sát, thiết kế
❖TIÊU CHUẨN CHO GÓC AZIMUTH
❑ Đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và khu vực đồng bằng sử dụng góc Azimuth chuẩn cho thiết kế.
❑ Đối với các khu vực còn lại, góc azimuth được thiết kế theo địa hình thực tế và phân bổ dân cư.
❑ Một số ví dụ về thiết kế:

11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.2. Khảo sát, thiết kế
❖TIÊU CHUẨN CHO GÓC AZIMUTH
❑ Một số ví dụ về thiết kế: Đối với phủ đường miền núi
Góc Azimuth được thiết kế theo địa hình thực tế, đặc điểm của tuyến đường và phân bố dân
cư. Từ vị trí cần đặt trạm, vẽ các đường thẳng theo hướng của đoạn đường cần phủ sóng sao
cho tuyến đường thực tế sẽ uốn lượn quanh các đường thẳng này. Để đảm bảo trạm BTS sẽ
phủ sóng tốt trên khắp đoạn đường, các Cell cần thiết kế theo hướng của các đường thẳng
này. Chú ý kết hợp phục vụ khu dân cư

11
11
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT, THIẾT KẾ TRẠM BTS/NODEB
4.2. Khảo sát, thiết kế
❖Thu thập thông tin khi khảo sát
• Số dân lõm 2G/3G/4G, tỷ lệ thuê bao, thiết bị đầu cuối, nhu cầu, hành vi khách hàng…
• Đường kính lõm 2G/3G/4G
• Khảo sát về cơ điện, truyền dẫn
• Tính toán hiệu quả của giải pháp
• Note: Đối với một số trường hợp đặc biệt, thiết kế theo thực tế trạm.

11
11
CHƯƠNG 5: VÙNG LÕM VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ
5.1. VÙNG LÕM
Định nghĩa vùng lõm: Vùng lõm là Các khu vực được quy định như sau:

khu vực có mức thu cường độ tín hiệu của


thuê bao di động ở trong nhà (indoor) tại
khu vực đó nhỏ hơn một mức ngưỡng xác
định (quy định ở phần sau); đồng thời thỏa
mãn 1 trong các tiêu chí sau:
✓ Bán kính lõm: Bán kính lõm tối thiểu từ 20m
(đối với thành phố) và 50m (đối với nông
thôn).
✓ Đối với khu vực dân cư: Các khu dân cư tập
trung từ 20 hộ dân trở lên.
✓ Đối với các tuyến đường (liên xã, liên huyện
trở lên): Độ dài đoạn đường lõm từ 100m trở
lên. 11
11
CHƯƠNG 5: VÙNG LÕM VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ
5.1. VÙNG LÕM
Đối với các khu vực có bản đồ số:
❖ Đo trong ô tô:
Ngưỡng cường độ tín hiệu xác định lõm (2G/3G/4G) (dBm) = Cường độ tín hiệu (2G/3G/4G) đo kiểm (dBm)- suy hao
indoor – outdoor của cluster gần nhất theo dải tần tương ứng + Suy hao Incar (6dBm).
❖ Đo ngoài ô tô:
Ngưỡng cường độ tín hiệu xác định lõm (2G/3G/4G) (dBm) = Cường độ tín hiệu (2G/3G/4G) đo kiểm (dBm)- suy hao
indoor – outdoor của cluster gần nhất theo dải tần tương ứng.
Loại vùng Loại vùng Loại
STT Phân vùng Trường hợp Mạng 2G STT Phân vùng Trường hợp Mạng 3G STT Phân vùng Trường hợp Mạng 4G
phủ phủ vùng phủ
Thành thị (vùng lõi của TH1 ≥ -97 TH1 ≥ -104 TH1 ≥ -117
Thành thị (vùng lõi Thành thị (vùng lõi Data 3
1 thành phố, thị xã, thủ phủ Data 512 kbps
của thành phố, thị của thành phố, thị xã, Mbps
tỉnh, trung tâm huyện) Thoại TH2 ≥ -94 1 TH2 ≥ -101 1 TH2 ≥ -114
xã, thủ phủ tỉnh, thủ phủ tỉnh, trung
TH1 ≥ -101 trung tâm huyện) TH1 ≥ -109 tâm huyện) Thoại TH1 ≥ -125
2 Nông thôn Thoại
TH2 ≥ -98 TH2 ≥ -106 VOLTE TH2 ≥ -122
TH1 ≥ -108 Data 3 TH1 ≥ -121
Data 512 kbps
Trường hợp 1 (TH1): Máy đo được đặt trong balo, túi xách TH2 ≥ -105 Mbps TH2 ≥ -118
2 Nông thôn 2 Nông thôn
hoặc cầm tay, để túi quần (kết quả đo đã có bodyloss=3 dB). TH1 ≥ -113 Thoại TH1 ≥ -129
Thoại
TH2 ≥ -110 VOLTE TH2 ≥ -126
Trường hợp 2 (TH2): Máy đo được đặt cách xa người, không
bị suy hao do tay người hoặc các vật thể khác (kết quả đo đã
có bodyloss=3 dB).

11
11
CHƯƠNG 5: VÙNG LÕM VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ
5.1. VÙNG LÕM
Đối với các khu vực không có bản đồ số: Tương tự như trên, tuy nhiên ngưỡng suy hao lấy theo định nghĩa từng khu vực.

RxLevFull (dBm) -
Trường RSCP (dBm) - 3G Trường RSCP (dBm) - 4G
Trường 2G
STT Dịch vụ Vùng STT Dịch vụ Vùng STT Dịch vụ Vùng
hợp Bài đo Bài đo hợp Bài đo Bài đo hợp Bài đo trong Bài đo
trong ô tô ngoài ô tô trong ô tô ngoài ô tô ô tô ngoài ô tô
1 Dense Urban ≥ -82 ≥ -76 1 Dense Urban ≥ -87 ≥ -81 1 Dense Urban ≥ -100 ≥ -94
2 Urban ≥ -86 ≥ -80 2 Data 512 Urban ≥ -91 ≥ -85 2 Urban ≥ -104 ≥ -98
TH1 TH1 Data 3 Mbps TH1
3 SubUrban ≥ -89 ≥ -83 3 kbps SubUrban ≥ -94 ≥ -88 3 SubUrban ≥ -107 ≥ -101
4 Rural ≥ -101 ≥ -95 4 Rural ≥ -114 ≥ -108
4 Rural ≥ -95 ≥ -89
Thoại 5 Dense Urban ≥ -92 ≥ -86 5 Dense Urban ≥ -108 ≥ -102
5 Dense Urban ≥ -79 ≥ -73
6 Urban ≥ -96 ≥ -90 6 Urban ≥ -112 ≥ -106
6 Urban ≥ -83 ≥ -77 Thoại TH1 Thoại VOLTE TH1
TH2 7 SubUrban ≥ -99 ≥ -93 7 SubUrban ≥ -115 ≥ -109
7 SubUrban ≥ -86 ≥ -80
8 Rural ≥ -106 ≥ -100 8 Rural ≥ -122 ≥ -116
8 Rural ≥ -92 ≥ -86 9 Dense Urban ≥ -84 ≥ -78 9 Dense Urban ≥ -97 ≥ -91
10 Data 512 Urban ≥ -88 ≥ -82 10 Urban ≥ -101 ≥ -95
TH2 Data 3 Mbps TH2
Trường hợp 1 (TH1): Máy đo được đặt trong balo, 11 kbps SubUrban ≥ -91 ≥ -85 11 SubUrban ≥ -104 ≥ -98
túi xách hoặc cầm tay, để túi quần (kết quả đo đã có 12 Rural ≥ -98 ≥ -92 12 Rural ≥ -101 ≥ -105
13 Dense Urban ≥ -89 ≥ -83 13 Dense Urban ≥ -105 ≥ -99
bodyloss=3 dB).
14 Urban ≥ -93 ≥ -87 14 Urban ≥ -109 ≥ -103
Thoại TH2 Thoại VOLTE TH2
Trường hợp 2 (TH2): Máy đo được đặt cách xa 15 SubUrban ≥ -96 ≥ -90 15 SubUrban ≥ -112 ≥ -106
người, không bị suy hao do tay người hoặc các vật 16 Rural ≥ -103 ≥ -97 16 Rural ≥ -119 ≥ -113
thể khác (kết quả đo đã có bodyloss=3 dB).

11
11
CHƯƠNG 5: VÙNG LÕM VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ
5.2. ĐƯA GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÙNG LÕM
Nguồn cung cấp dữ liệu Máy đo:
vùng lõm: - Sử dụng máy điện thoại thông
- Mô phỏng thường.
- Phản ánh khách hàng - Netmonitor (máy điện thoại cài phần
- Đo kiểm mềm Netmonitor, hiển thị được mức
- Dữ liệu cell nghi ngờ thu cường độ sóng).
lõm trên hệ thống - Máy TEMS (Pocker, Investigation)
(MRR) - G-net Track, Nemo…
- Nhân viên kinh doanh - Hoặc máy đo chuyên dụng có chức
của Viettel cung cấp năng tương tự…
- Nguồn dữ liệu khác Đo kiểm xác định lõm:
- Bài đo 2G: Đo ở chế độ 2G only, Idle
mode
- Bài đo 3G: Đo ở chế độ 3G only,
Active mode.

11
11
CHƯƠNG 5: VÙNG LÕM VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ
5.2. ĐƯA GIẢI PHÁP XỬ LÝ VÙNG LÕM
Đưa giải pháp xử lý vùng lõm:
❖ Nhóm 1: Nhóm có thể thực hiện ngay
- Xử lý lỗi phần cứng (lỗi card thu phát, lỗi dây TX, RX, lỗi hệ thống jumper, feeder, lỗi tủ BTS/Node B…).
- Tối ưu tham số mềm (Công suất, relation…)
- Điều chỉnh tham số cơ khí (tilt, azimuth)
❖ Nhóm 2: Không thực hiện ngay
- Nâng độ cao anten/độ cao cột
- Sử dụng các giải pháp phụ trợ (TMA, TMB, …)
- Thêm cell
- Sử dụng anten gain cao
- Sử dụng repeater vô tuyến.
- Sử dụng smallcell
- Triển khai RRU kéo dài.
- Di chuyển vị trí đặt trạm
- Đề xuất trạm mới
(Note: Tham khảo chương 3: Các giải pháp phủ sóng di động)
Đưa giải pháp theo thứ tự ưu tiên về chi phí triển khai.

11
11
CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

❖Các công cụ, dụng cụ


+ Hướng dẫn sử dụng la bàn
+ Hướng dẫn sử dụng thước thủy (đo tilt)
+ Hướng dẫn sử dụng GPS
+ Hướng dẫn sử dụng máy đo khoảng cách
(HƯỚNG DẪN TRỰC TIẾP TẠI NƠI ĐÀO TẠO)

11
11
CHƯƠNG 7: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM

❖Các phần mềm về thiết kế:


+ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Google Earth
+ Hướng dẫn sử dụng phần mềm Map Info
+ Phần mềm Atoll
(HƯỚNG DẪN TRỰC TIẾP TẠI NƠI ĐÀO TẠO)

11
B

TRÂN TRỌNG
BÁO CÁO
Đánh giá kết quả thực hiện công tác QHTKTƯ vô tuyến tháng 4/2020

T Ư V T
1
CÁC NỘI DUNG CHÍNH:
Giám sát CLM

I Giám sát CLM theo quy trình CPM

II Phần mềm giám sát

Hướng dẫn tối ưu CLM

I Lỗi Inbuilding thường gặp và cách kiểm tra, khắc phục

II Lỗi phần cứng tại trạm gây drop cao hoặc CSSR fail, tốc độ chậm

III Hướng dẫn xử lý cell tốc độ chậm

2
GIÁM SÁT CLM
I Giám sát CLM theo quy trình CPM
1.Quy định 1804/QĐ-VTNet-CNTT về Thỏa thuận công việc và vận hành cho Quy trình Quản lý dung lượng và Hiệu năng (CPM)
- Vai trò các đơn vị trong việc đánh giá, tối ưu CLM:

- Quy định công việc và thời gian thực hiện:


Các bước trong
TT Nội dung công việc Vai trò thực hiện Hành động thực hiện Thời gian
quy trình
- Báo cáo kết quả toàn bộ các KPI theo quy định, danh sách KPI vi phạm ngưỡng cần tối ưu, xử lý.
CPM 1.01
-Hành động, giải pháp xử lý, tiến độ thực hiện.
1 Đánh giá xu thế, tối ưu KPI tồi CPM Định kỳ ngày/tuần/tháng -
Các báo cáo đã xây dựng chức năng tổng hợp và giải trình trên công cụ phần mềm thì thực hiện cập nhật báo
CPM 1.08
cáo trên phần mềm đó (NPMS 2.0).
Nhóm CPM thực hiện tiếp nhận và xử lý các OD trên phần mềm GNOC:
Tiếp nhận các yêu cầu (OD) CPM 2.04
- Cập nhật đầy đủ nguyên nhân, giải pháp xử lý KPI tồi.
2 bổ sung tài nguyên và tối ưu CPM Theo bảng dưới CPM 3.01
- Trường hợp chưa có OD trên hệ thống, nhóm CPM thực hiện tạo OD để lưu vết và ghi nhận quá trình thực
KPI mạng lưới CPM 3.06
hiện
Phê duyệt, thẩm địnhbáo cáo
Sau khi phân tích các sai lệch/bất thường về KPI, nhóm CPM các cấp xin phê duyệt bằng văn bản (kế hoạch,
3 quy hoạch định cỡ và kế SDM Khi có kế hoạch cần phê duyệt CPM 2.22
công văn, tờ trình, ...) lên cấp quản lý tương ứng
hoạch tối ưu chất lượng mạng
Sau khi hoàn thành xử lý KPI suy giảm, hoàn thành bổ sung tài nguyên, chỉ huy đơn vị xử lý trực tiếp tổ chức
Đánh giá kết quả thực hiện tối họp rút kinh nghiệm: Trong vòng 48h sau khi xử lý CPM 2.33
4 CPM
ưu, bổ sung tài nguyên hệ thống - Đưa ra nguyên nhân gốc của vấn đề, bài học, tồn tại. KPI vi phạm ngưỡng CPM 3.23
- Đề xuất biện pháp ngăn ngừa hoặc phương án xử lý nhanh các trường hợp tương tự gặp phải trong tương lai.

PO/Auditor Bộ phận PO/Auditor đánh giá các chỉ tiêu KPI và nề nếp thực hiện quy trình. Hàng tháng
Đánh giá kết quả thực hiện
5 TT KTTC/ Theo QĐ hiện hành về việc kiểm
quy trình Đánh giá nội bộ việc tuân thủ quy trình, quy định của các cá nhân trong đơn vị
TT KTKV 1,2,3 soát tuân thủ QTQĐ

3
I Giám sát CLM theo quy trình CPM (tiếp) II Phần mềm NPMS
- Ngưỡng KPI cần xử lý:
 Tồi hơn so với chỉ tiêu kỹ thuật (CTKT)
 Phần mềm NPMS cung cấp
 Suy giảm so với ngày trước/tuần trước: >= 30%. các báo cáo KPI mạng lưới.
Các báo cáo hiện có trên
- Thời gian tối ưu KPI tồi: NPMS khá đầy đủ, đảm bảo
cho việc giám sát và tối ưu
Thời gian Thời gian
TT Nhóm giải pháp CLM.
đưa giải thực hiện  Đối với việc giám sát CLM
1 Nâng cấp mềm 1 tuần 2 tuần theo quy trình CPM trên
2 Nâng cấp cứng (cắm card, BB, ĐCVP) 1 tuần 2 tuần NPMS:
Giải pháp trung hạn (thêm cell, ghép  Cấu hình ngưỡng sinh Order
3 RRU, lắp Twinbeam, Diplexer, cosite, 1 tuần 2 tháng trên NPMS.
small cell, RRU kéo dài)  Khi KPI vượt ngưỡng,
NPMS sẽ trigger sang
4 Giải pháp dài hạn (trạm mới) 3 tuần 4 tháng GNOC. GNOC sẽ tạo Order
và đẩy cho các đơn vị liên
- Danh sách các chỉ tiêu KPI cần theo dõi, tối ưu: quan để xử lý.
 KPI 2G: CSSR, CDR  Các đơn vị thực hiện xử lý và
 KPI 3G: CS CSSR, PS CSSR, CS CDR đóng Order trên GNOC (nếu
yêu cầu đóng bằng tay) hoặc
 KPI 4G: CSFB CSSR, e PS CSSR, e PS CDR hệ thống sẽ tự động đóng khi
 Cell 2G/3G/4G đến ngưỡng nâng hạ cấp. KPI thoát tồi (đóng tự động).
 Cell 2G/3G/4G phát sóng không có lưu lượng.  Các KPI đã cấu hình sinh
 Cell tồi tuyệt đối 4/7 ngày theo các KPI: CSSR, CDR, Order trên NPMS:
• CDR, CSSR 2G/3G/4G
CS CSSR, PS CSSR, CS CDR, e PS CSSR, e PS CDR. • Cell tồi 4/7 ngày
 Cell 3G có RTWP >= -95dBm trong 4/7 ngày.
 Cell 2G có RxQuality >= 3 trong 4/7 ngày.
Link NPMS: http://10.255.58.2:8088/#/
1. Lỗi
XỬ LÝ nhiễu UL trong IBD:
LỖI INBUILDING
I Nhiễu UL
Cách phát hiện:
- Cảnh báo trên hệ thống CBS:
Loại cảnh báo Ngưỡng CBS Ngưỡng xóa cảnh báo
Nhiễu UL 2G Mức 1 Rxqual≥5 time: 3h liên tiếp Rxqual≤3 time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 2G Mức 2 Rxqual>3 time: 3h liên tiếp Rxqual≤3 time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 3G Mức 1 RTWP≥-90dBm time: 3h liên tiếp RTWP≤-100dBm time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 3G Mức 2 RTWP≥-95dBm time: 3h liên tiếp RTWP≤-100dBm time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 4G Ericsson Mức 1 RTWP≥-102dBm time: 3h liên tiếp RTWP≤-107dBm time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 4G Ericsson Mức 2 RTWP≥-105dBm time: 3h liên tiếp RTWP≤-107dBm time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 4G Ericsson Mức 3 RTWP>-107dBm time: 3h liên tiếp RTWP≤-107dBm time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 4G Nokia Mức 1 RTWP≥-70dBm or SINR PUSCH≤-4 or SINR PUDCH≤-4 , time: 3h liên tiếp RTWP≤-80dBm and SINR PUSCH≥1 and SINR PUDCH≥1 , time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 4G Nokia Mức 2 RTWP≥-75dBm or SINR PUSCH≤-2 or SINR PUDCH≤-2 , time: 3h liên tiếp RTWP≤-80dBm and SINR PUSCH≥1 and SINR PUDCH≥1 , time: 2h liên tiếp
Nhiễu UL 4G Nokia Mức 3 RTWP>-80dBm or SINR PUSCH<1 or SINR PUDCH<1 , time: 3h liên tiếp RTWP≤-80dBm and SINR PUSCH≥1 and SINR PUDCH≥1 , time: 2h liên tiếp

- Qua quá trình đo kiểm:

3G: Dựa trên RTWP đo kiểm 4G: Dựa trên tốc độ Upload
(RTWP<-95dBm => Lỗi nhiễu UL) 5
(UL Throughput<7Mbps => Lỗi nhiễu UL tương ứng <-107dBm)
1. Lỗi nhiễu UL trong IBD:
I Nhiễu UL (tt)

Nguyên nhân:
- Các phần tử passive lỗi gây PIM cho đường UL: POI, Hybrid, tải giả, bộ chia, anten, connector….
- Các bộ PA của phần tử active (MU, RU) lỗi gây PIM cho đường UL cao.

Cách xử lý:
Thực hiện kiểm tra các kết nối từ RRU đến hệ thống DAS:
- Bước 01: Kiểm tra các đấu nối trong phòng máy từ RRU đến POI, đảm bảo các connector vặn đúng kỹ thuật.
Một số vị trí hay lỗi: Hybrid, tải giả, POI, coupler.
- Bước 02: Thực hiện phương pháp test loại bỏ theo trục DAS để xác định trục lỗi.
- Bước 03: Dùng phương pháp test loại trừ để xác định nhánh DAS của trục DAS lỗi.
- Trong trường hợp dùng thiết bị MU-RU, dùng phương pháp test loại trừ để xác định RU lỗi.=> Tiến hành thay
thế RU lỗi.

6
1. Lỗi nhiễu UL trong IBD:
II UE 3G phát công suất Max

Cách phát hiện: Hiện đã cấu hình cảnh báo trên hệ thống CBS.
Nguyên nhân:
- Lỗi các phần tử Passive..
- Lỗi phần tử active (MU-RU)
- Các bộ PA của phần tử active (MU, RU) lỗi gây PIM cho đường UL cao.

Cách xử lý:
- Dựa vào đo kiểm để xác định vị trí lỗi: Thực hiện cuộc gọi trên 3G, kiểm tra vị trí UE thường xuyên phát
công suất Max (thường là các vị trí có mức thu kém bất thường tại chân anten <-75dBm) trên các tầng của
tòa nhà để xác định vị trí lỗi => Thay thế vật tư lỗi.

7
XỬ LÝ LỖI PHẦN CỨNG GÂY ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG MẠNG
I Lỗi nháy cell do nhiệt độ cao
 Hệ thống NOCPRO đẩy ra cảnh báo RRU trạm 3HT463 nhiệt độ cao (temparature_unacceptable).
Cùng thời điểm RRU nhiệt độ cao, trạm bị nháy cell liên tục
 Kiểm tra tại trạm thì RRU slave đặt trên tum tầng cao nhất, quây nhựa kín xung quanh để ngụy trang
(khu dân kiện),

Nhận định nhiệt độ không khí xung


quanh RRU quá cao trong khu vực quây
nhựa kín là nguyên nhân gây down RRU
dẫn đến nháy cell. Sau khi đưa RRU vào
phòng máy có điều hòa, trạm đã hết
cảnh báo nhiệt độ cao và không còn bị
nháy cell nữa, KPI trạm ổn định.

8
XỬ LÝ LỖI PHẦN CỨNG GÂY ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG MẠNG
I Lỗi nháy cell do nhiệt độ cao (tt)
 Hình ảnh thực tế RRU trước và sau khi đưa vào phòng máy, sau khi đưa RRU vào phòng máy, trạm đã hết cảnh
báo RRU nhiệt độ cao, không còn bị nháy cell

9
LỖI PHẦN CỨNG GÂY TỐC ĐỘ THẤP 4G
I Lỗi module quang truyền dẫn gây tốc độ thấp cho trạm 4G
Hiện tượng: Tốc độ đo kiểm tại trạm chỉ đạt từ 500kbps - 1.5Mbps

Nguyên nhân:
Kiểm tra alarm trên hệ thống chỉ ra: “Sync Frequency Reference Not Reliable Synchronization=1,RadioEquipmentClock=1,RadioEquipmentClockReference=2 (High PTP packet drop towards PTP Grandmaster).
 Lỗi module quang truyền dẫn gây tốc độ thấp cho trạm.
Cách xử lý:
Thay module quang truyền dẫn, thực hiện đo kiểm lại kết quả tốc độ trung bình 36Mbps.

II Lỗi nâng cấp tăng thông vô tuyến cell 4G từ 10MHz lên 15MHz
Hiện tượng: Sau khi khai báo nâng cấp băng thông vô tuyến từ 10MHz  15 MHz cho trạm eTY00104, 1 trong 3 cell nâng cấp bị lỗi CELL FAULTY và mất dịch vụ.
Nguyên nhân: Qua kiểm tra trực tiếp đấu nối vật lý và tham số hệ thống, phát hiện cell bị lỗi có một đầu module quang nối với RRU có tốc độ truyền tải transmissionRate = 1300
Mbps, thấp hơn so với tốc độ hỗ trợ trên các module đang được sử dụng còn lại. Theo tài liệu của vendor, để chạy được 1 cell 15MHz thì cần loại module quang hỗ trợ tối thiểu ~
3Gbps.

Cách xử lý: Thực hiện thay thế module quang thành cùng loại với các module còn lại của trạm (hỗ trợ ~6Gbps), cấu hình lại băng thông 15MHz đã thành công.
10
11
BÁO CÁO
Đánh giá kết quả thực hiện công tác QHTKTƯ vô tuyến tháng 4/2020

T Ư V T
12
1. LỄ HỘI SỰ KIỆN (LHSK)
Các bước chuẩn bị tài nguyên LHSK. Trong đó:
 Thống kê, rà soát về quy mô, thời gian, địa điểm, chương trình, danh sách cell phục vụ và số lượng người tham dự của các LHSK.
 Cập nhật CSDL lên phần mềm TKTU, module “Quản lý tài nguyên lễ hội, sự kiện” theo địa chỉ
http://192.168.176.213:9098/TKTU, cập nhật đầy đủ thông tin trước khi diễn ra LHSK. Cách cập nhật CSDL xem chi tiết trong
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TKTU - module quản lý sự kiện tài nguyên lễ hội, sự kiện (HD.02. TTDĐ.117/VT).
 Phân loại LHSK theo các cấp: cấp tỉnh, cấp Quốc gia, cấp Quốc tế
 LHSK cấp Quốc gia (TT KTKV chủ trì tính toán) : Là các sự kiện thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau:
• Sự kiện diễn ra đồng thời trên nhiều tỉnh.
• Các sự kiện diễn ra trong các đợt Lễ lớn trong năm (tết Âm lịch, Noel và tết Dương lịch, 30/4 và 01/5, Quốc khánh
02/9).
• Các sự kiện diễn ra trên 01 tỉnh nhưng có tính chất quốc gia (Giỗ tổ Hùng Vương tại PTO, các sự kiện kỷ niệm
thành lập tỉnh/TP/nhà nước có lãnh đạo cấp cao nhà nước tham dự).
• Các sự kiện thể thao/sự kiện văn hóa có tầm ảnh hưởng đến mức quốc gia.
• Quốc tang.
 LHSK cấp Quốc tế (TT KTKV chủ trì tính toán) : Là các sự kiện quốc tế tổ chức ở Việt Nam do các lãnh đạo cấp cao nhà
nước chủ trì.
 LHSK cấp tỉnh (Viettel tỉnh chủ trì tính toán): Các LHSK còn lại.

13
2. CELL LƯU LƯỢNG CAO
1. Đưa danh sách cell lưu lượng cao
- Cell lưu lượng cao, chất lượng tồi nếu thỏa mãn các tiêu chí cảnh báo nâng cấp theo hướng dẫn nâng hạ cấp hiện hành
(HD.VTNet.Tu.22/VT, HD.VTNet.VHKT.12/VT)
- Các đơn vị có thể vào NPMS để lấy danh sách cell cảnh báo nâng cấp hiện tại: NPMS2.0/Access 4G/Report/bao cao nang ha
cap 4G (Tương tự với 2G/3G)
2. Các bước nâng cấp
Thực hiện tuần tự theo phương án sau: Kiểm tra điều kiện cân bằng tải, vùng phủ -> Nâng cấp Bandwidth  Khai báo 4T4R 
Bổ sung 4G 2100MHz  Triển khai twinbeam  Bổ sung 4G 2600 -> Bổ sung vị trí mới: Small cell, RRU kéo dài, trạm mới.
• Bước 1: Kiểm tra các cell trong sector đã cân bằng tải chưa, sector có lỗi không, sector vùng phủ có tồi không?
• Bước 2: + Nâng cấp cell 4G 1800MHz từ 10MHz  15 MHz  20MHz
+ Nếu sector đã lắp 4G 2100 thì nâng cấp lên 10MHz  15 MHz  20MHz nếu có thể giải phóng được
15MHz/20MHz tần số 3G 2100MHz
• Bước 3: Khai báo từ 2T4R  4T4R cho 4G 1800MHz (nếu phần cứng hỗ trợ)
• Bước 4: Bổ sung phần cứng
– Nếu sector chưa lắp 4G 2100 Ưu tiên bổ sung 10MHz 4G Band 2100 (triển khai 4T4R)
– Triển khai twinbeam 4G 1800MHz 2T4R.
• Bước 5: Triển khai twinbeam trên cả 2 band 1800MHz & 2100MHz
• Bước 6: Triển khai 4G 2600 ở nhóm tỉnh được cấp phép thử nghiệm
• Bước 7: Triển khai twinbeam trên cả 2 band 1800MHz & 2600MHz hoặc 3 band 1800MHz & 2100MHz & 2600 MHz
• Bước 8: Sau khi đã sử dụng hết các giải pháp phần mềm và phần cứng (twinbeam, 2100MHz, 2600MHz)  Đề xuất bổ
sung small cell  RRU kéo dài  Vị trí mới.

14
15
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐO KIỂM, LƯU TRỮ LOGFILE

Phần mềm đo kiểm

TEMPOCKET NEMO HANDY G-NET TRACK


Các thông số trong
trạng thái
idle và connected

Các thông số của


các bài đo cụ thể

Các event và
bản tin lớp 3 Lock RAT

Chỉnh lệnh

Menu bên trái Menu bên phải

16
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐO KIỂM, LƯU TRỮ LOGFILE

PHẦN MỀM LƯU LOGFILE ĐO KIỂM PHẦN MỀM LƯU ROUTE ĐO KIỂM
Mapinr Geo Tracker
Module lưu logfile thuộc phần mềm TKTU

Module lưu logfile thuộc phần mềm Datasecurity

17
18
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
GIÁM SÁT TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN PAKH TRÊN MÀN HÌNH THÔNG TIN SỰ CỐ
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
- Mã sự cố: Mã ticket
- Mã công vệc: Mã WO
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP PAKH THUỘC VÙNG NGHI NGỜ LÕM  SỰ CỐ CHỈ GIAO TICKET ONLY.

Ví dụ trường hợp sự cố giao ticket only

Cách xử lý:
1. Ticket tự xử lý PAKH. Nếu đã thuộc
vùng lõm chờ GP  cập nhật thông
tin theo GP đang thực hiện
2. Nếu cần WO hỗ trợ thực hiện thì tạo
WO thủ công giao CD.
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
PHÂN BIỆT PAKH WO ĐÃ ĐÓNG HAY CHƯA ĐÓNG THÔNG QUA TRƯỜNG “THÔNG TIN SỰ CỐ”, “THỜI GIAN CÒN LẠI (H)”
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH
 Lịch sử tác động để biết account, thời gian, kết quả.

MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH


 Thông tin sự cố di động chứa dữ liệu tạo độ PAKH.
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH
 Lịch sử tác động để biết account, thời gian, kết quả.

MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH


 Thông tin sự cố di động chứa dữ liệu tạo độ PAKH.
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
MÀN HÌNH CẬP NHẬT SỰ CỐ CỦA PAKH
 Lịch sử tác động để biết account, thời gian, kết quả.
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)

Trạng thái ticket cập nhật Trường hợp xử lý

Đóng WO đóng với kết quả 1, 4, 5

Tạm hoãn hoặc trạng thái đã tìm được WO đóng với kết quả 2, 3
giải pháp tạm thời

Trạng thái WO Trạng thái Ticket Ghi chú

Chỉ áp dụng trường hợp vùng


WO đóng với kết quả 2, 3 Tạm hoãn
lõm chờ giải pháp (PM. TKTU)

Đã tìm được giải pháp tạm Với các trường hợp không
WO đóng với kết quả 2, 3
thời phải vùng lõm
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
TẠM HOÃN VÙNG LÕM
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)
ĐÃ TÌM ĐƯỢC GIẢI PHÁP TẠM THỜI
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM GNOC
(TICKET)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI CẬP NHẬT PHẦN MỀM

 Không tìm thấy Ticket


 PAKH không tự động giao WO + ticket (ticket only)
 Không tạm hoãn được
THANKS
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH DI ĐỘNG TRÊN PHẦN MỀM VSMART
(DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG FT)

Giao diện ứng dụng quản lý công việc Giao diện ứng dụng quản lý công việc

Cửa sổ chọn loại công


việc

Chọn công việc quy trình


GNOC
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART

Giao diện ứng dụng quản lý công việc Giao diện ứng dụng quản lý công việc

Chọn công việc quy trình


GNOC
Tên công việc

Mã công việc
 Hệ thống hiển thị số lượng
công việc cần thực hiện. Mức độ ưu tiên
 Công việc được thống kê
theo trạng thái: Đã tiếp
nhận, đang thực hiện, quá
hạn, hoàn thành. Trạng thái công việc

Thời gian thực hiện


HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART

Giao diện ứng dụng quản lý công việc Giao diện ứng dụng quản lý công việc  cập nhật các trường thông
tin sau:

Chọn trạng thái công việc


Trạng thái WO: hoàn thành

 Đang thực hiện


Nhập nguyên nhân 3 cấp:
 Hoàn thành
Bộ nguyên nhân mô tả lỗi

Nhóm giải pháp xử lý


Ghi chú:
- WO không có chức năng tạm đóng  Kỹ thuật không sử dụng
chức năng tạm đóng PAKH
- Đối với trường hợp khách hàng hẹn  vẫn đề trạng thái WO: Nhập kết quả xử lý PAKH
Đang thực hiện, update thông tin vào phần ghi chú khách hàng
hẹn xử lý trong bao lâu, nếu KH hẹn xử lý quá 07 ngày thì thực
hiện hoàn thành WO với lý do hẹn quá thời gian quy định.
- Trường hợp hoàn thành PAKH thực hiện theo hướng dẫn tiếp Ghi chú: (*) bắt buộc nhập thông tin
theo sau đây:
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART

Lựa chọn 1 trong


các kết quả kiểm
tra PAKH

 1- Khách hàng sử dụng tốt, CLM OK: Kỹ thuật kiểm tra CLM đảm  4- Không liên lạc được khách hàng: Kỹ thuật thực hiện gọi tối thiểu
bảo và khách hàng dùng dịch vụ tốt. 05 cuộc cho khách hàng (trong thời gian xử lý) để xác minh tình
trạng lỗi và hẹn khách hàng tới kiểm tra nhưng đều không liên lạc
 2- Khách hàng tạm thời dùng được,CLM NOK: Hoàn thành với được -> thực hiện đóng phản ánh với kết quả không liên lạc được
KQ kiểm tra: CLM tại khu vực PAKH kém (sóng kém, tốc độ khách hàng.
chậm) và KH tạm thời sử dụng dịch vụ.
 5- Khách hàng hẹn vượt thời gian quy định: Trường hợp NVKT liên
 3- Khách hàng chưa dùng được, CLM NOK: Hoàn thành hoàn hệ KH và cần kiểm tra chi tiết tại nơi phản ánh, tuy nhiên khách hàng
thành với KQ kiểm tra CLM tại khu vực PAKH kém (sóng báo bận và hẹn NVKT gặp với thời gian hẹn > 07 ngày (tính từ thời
kém/mất sóng, rớt, thoại kém, tốc độ chậm) và KH không dùng điểm tiếp nhận). NVKT tư vấn KH phản ánh lại tổng đài khi sắp xếp
được dịch vụ được thời gian  NVKT đóng phản ánh.
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART
Để lấy thông tin cell phục vụ, cường độ sóng, chất lượng cuộc gọi, Hoặc sử dụng máy đo sóng chuyên dụng
kết quả đo tốc độ data  người dùng có thể sử dụng ứng dụng G-
NetTrack trên điện thoại Android
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART
Kết quả kiểm tra CLM 2G tại
khu vực phản ánh :
Mô tả vị trí KH gặp lỗi:
tầng 1, tầng 2…m số
Nhập tên cell 2G phục vụ
nhà…, gần điểm nào dễ
nhận diện
Cập nhật mang
2G/3G/4G… theo dịch vụ Nhập mức thu 2G tại vị trí PA
KH phản ánh.

Tình trạng lỗi khi kiểm tra

Cập nhật KQ khi thực hiện


cuộc gọi tại vị trí PA
Vị trí phản ánh thuộc Cập nhật KQ đo speed test
chung cư/ tòa nhà văn tốc độ Download và Upload
phòng hay khu vực khác
Nhập trên cell 3G phục vụ
Cập nhật trường hợp PA ở
tòa CC/VP có đặt trạm
Viettel, hoặc không nếu
Nhập mức thu 3G tại vị trí PA
không có trạm Viettel

Nhập “Trong nhà” nếu


vị trí PA trong nhà,
“Ngoài nhà” nếu vị trí
PA bên ngoài
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART
Kết quả kiểm tra CLM 3G tại Kết quả kiểm tra CLM 4G tại
khu vực phản ánh : khu vực phản ánh :

Nhập tên cell 3G phục vụ Nhập mức thu 4G tại vị trí PA

Nhập mức thu 3G tại vị trí PA Cập nhật KQ khi thực hiện
cuộc gọi tại vị trí PA

Cập nhật KQ khi thực hiện


cuộc gọi tại vị trí PA
Cập nhật KQ đo speed test
tốc độ Download và Upload
Cập nhật KQ đo speed test
tốc độ Download và Upload Cập nhật số dân trong khu
vực đo kiểm có chất lượng
dịch vụ kém tương tự thuê
Nhập tên cell 4G phục vụ bao phản ành.
Bán kính khu dân cư có
CLDV kém tương tự thuê
bao phản ánh
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART

MỘT SỐ VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI CẬP NHẬT PHẦN


MỀM

Nhập tên cell phục vụ theo  Không đóng được WO


dịch vụ phản ánh
 Không tìm thấy WO
 WO giao sai địa bàn quản lý
Cập nhật tọa động Long/Lat
theo 2 cách:
1. Click biểu tượng GPS tự
động update tọa độ
2. Điền rõ tọa độ vào ô

Đánh giá nguyên nhân chi


tiết lỗi gây PAKH

Nhập thêm ghi chú

Cập nhật kết quả thực


hiện
HƯỚNG DẪN CẬP NHẬT THÔNG TIN XỬ LÝ PAKH TRÊN PHẦN MỀM VSMART

THANKS

You might also like