You are on page 1of 61

MẠNG THẾ HỆ MỚI

GV: Đỗ Việt Hà (dovietha@utc.edu.vn)


Số tín chỉ: 3 TC ( 30LT + 10 BTL + 30 BT&TL)
Giới thiệu chung

Ứng dụng
Future Network
Next Generation Networks

• Kiến trúc • Cấu trúc • Tổng hợp


• Giao thức • Chức • Phân tích
• Kỹ thuật năng • Giải pháp
điều • Các công triển khai
khiển lưu nghệ
lượng (SDN,
SDR,
NFV)
Chương 2
Mạng tương lai
(Future Network)
Nội dung
1. Tổng quan
2. Sự cần thiết chuyển đến mạng FN
3. Mục tiêu của mạng FN
4. Các tính năng của mạng FN
5. Nguyên tắc ảo hoá trong mạng FN
6. Nguyên tắc nhận dạng trong mạng FN
7. Tiêu chuẩn hoá mạng FN
8. Câu hỏi ôn tập, bài tập, TLTK
1. Tổng quan

- Future Network (FN): “Mạng tương lai là các mạng viễn


thông có khả năng cung cấp các dịch vụ, các khả năng và cơ
sở vật chất mà khó hoặc thậm chí không thể cung cấp thông
qua các công nghệ mạng hiện có”
- Mạng tương lai có thể là một mạng thành phần mới hoặc là
một mạng hiện tại được mở rộng thêm các chức năng
- Nghiên cứu các công nghệ như: Network virtualization,
energy saving networks, data-centric network…  áp dụng
vào mạng IP-based network để đáp ứng các yêu cầu trong
tương lai đồng thời giảm được chi phí cũng như sự phức tạp
trong việc thay đổi các lớp mạng hoặc các chức năng kết nối.
1. Tổng quan
SV đọc tham khảo
Future Network (FN): A future network is a network which is able to provide
revolutionary services, capabilities, and facilities that are hard to provide using existing
network technologies.
A future network is either:
a) a new component network or an enhancement to an existing one;
or
b) a federation of new component networks or federation of new and existing
component networks.

Component network: A component network consists of a single homogeneous network,


which by itself does not provide a single seamless end-to-end global telecommunication
infrastructure.
Federation: Federation is a technology that enables a heterogeneous collection of
component networks to be operated as a single seamless network that shares network
resources with other networks, while the networks are geographically dispersed and
managed by different providers. Note: A federation of networks is sometimes known as
a “network of networks”.
1. Tổng quan
Future networks including cloud computing, mobile and
next-generation networks
Các công nghệ chính của
các mạng tương lai FN:
SDN Virtualization  Mạng được xác định bởi
phần mềm SDN
 Công nghệ ảo hóa chức
năng mạng NFV
Cloud  Hệ thống và mạng nhận
thức (Cognitive Network)
 Vô tuyến được xác định
bằng phần mềm SDR
SDN: Software-Defined Networking (Software-Defined
Radios)
NFV: Network function virtualization
SV đọc tham khảo

Cloud computing: Paradigm for enabling network access to a scalable and elastic
pool of shareable physical or virtual resources with self-service provisioning and
administration on-demand.
NOTE – Examples of resources include servers, operating systems, networks,
software, applications, and storage equipment.

Big Data is a paradigm for enabling the collection, storage, management, analysis
and visualization, potentially under real-time constraints, of extensive datasets
with heterogeneous characteristics. (volume, data velocity and data variety).

Network virtualization: A technology that enables the creation of logically


isolated network partitions over shared physical networks so that heterogeneous
collections of multiple virtual networks can simultaneously coexist over the
shared networks. This includes the aggregation of multiple resources in a provider
and appearing as a single resource.
2. Sự cần thiết chuyển đến mạng FN
• Khó khăn trong mở rộng mạng truyền thống để đáp ứng các yêu cầu
dịch vụ mới
• Sự gia tăng mạnh mẽ về độ phức tạp của mạng  khó khăn trong việc
quản trị mạng
• Cần cấu hình lại từng thiết bị khi cấu hình lại mạng
• Thay thế bổ sung các tính năng mới cho thiết bị gặp nhiều hạn chế do
độc quyền các công nghệ mạng
Nhu cầu có một sự thay đổi cách mạng trong công nghệ mạng thông
qua tập trung hóa việc quản trị :
 Tách biệt phần điều khiển và phần xử lý dữ liệu
 Biến phần điều khiển trở nên mềm dẻo và cho phép lập trình được để tự
động hóa và đơn giản hóa việc quản trị.

Ref: https://tek4.vn/sdn-la-gi-tai-sao-sdn-lai-la-xu-cho-cong-nghe-mang-tuong-lai
3. Mục tiêu của mạng FN
 Mục tiêu 1. Mở rộng phạm vi dịch vụ được cung cấp
 Mục tiêu 2. Khả năng xử lý một lượng lớn dữ liệu.
 Mục tiêu 3. Các khía cạnh môi trường (giảm tiêu thụ
năng lượng và do đó tác động đến môi trường).
 Mục tiêu 4. Các khía cạnh kinh tế - xã hội (tiếp cận
kinh tế bình đẳng với các dịch vụ).
Mục tiêu của mạng FN
Objectives of FNs
Mục tiêu của mạng FN
SV đọc tham khảo
Environment awareness
- FNs should be environmental friendly.
Service awareness
- FNs should provide services that are customized
with the appropriate functions to meet the needs
of applications and users.
Data awareness
- FNs should have architecture that is optimized
to handling enormous amount of data in a
distributed environment.
Social-economic awareness
- FNs should have social-economic incentives to
reduce barriers to entry for the various
participants of telecommunication sector.
Câu hỏi: Phân tích các mục tiêu của mạng tương lai ?

Ref. : “ Future networks: Objectives and design goals” , Recommendation ITU-T Y.3001
12 mục tiêu thiết kế FN
SV tự đọc

① (Service Diversity) FNs should accommodate a wide variety of traffic and


support diversified services
② (Functional Flexibility) FNs should have flexibility to support and sustain
new services derived from future user demands
③ (Virtualization of resources) FNs should support virtualization so that a
single resource can be used concurrently by multiple virtual resources.
④ (Data Access) FNs should support isolation and abstraction FNs should
have mechanisms for retrieving data in a timely manner regardless of its
location.
⑤ (Energy Consumption) FNs should have device, system, and network
level technologies to improve power efficiency and to satisfy customer’s
requests with minimum traffic
⑥ (Service Universalization) FNs should facilitate and accelerate provision
of convergent facilities in differing areas such as towns or the countryside,
developed or developing countries
12 mục tiêu thiết kế FN

⑦ (Economic Incentives) FNs should be designed to provide sustainable


competition environment to various participants in ecosystem of ICT by
providing proper economic incentives
⑧ (Network Management) FNs should be able to operate, maintain and
provision efficiently the increasing number of services and entities.
⑨ (Mobility) FNs should be designed and implemented to provide
mobility that facilitates high levels of reliability, availability and quality of
service in an environment where a huge number of nodes can
dynamically move across the heterogeneous networks.
⑩ (Optimization) FNs should provide sufficient performance by
optimizing capacity of network equipments based on service requirement
and user demand.
11. (Identification) FNs should provide a new identification structure that
can effectively support mobility and data access in a scalable manner.
12 (Reliability and Security) FNs should support extremely highreliability
services
Future Networks : Objectives Vs. Design Goals

Câu hỏi: Phân tích các mục tiêu thiết kế và mối liên hệ với mục tiêu của mạng tương lai ?

Ref. : “ Future networks: Objectives and design goals” , Recommendation ITU-T Y.3001
4. Các tính năng của mạng FN
 Virtualization of Resources (Network Virtualization)
 Enables creation of logically isolated network partitions over shared
physical network infrastructures so that multiple heterogeneous virtual
networks can simultaneously coexist over the shared infrastructures; it
allows the aggregation of multiple resources and makes the aggregated
resources appear as a single resource
 Data/Content-oriented Networking (Data Access)
 Energy-saving of Networks (Energy Consumption)
 Forward traffic with less power
 Control device/system operation for traffic dynamics
 Satisfy customer requests with minimum traffic
 In-system Network Management (Network Management)
 Distributed Mobile Networking (Mobility)
 Network Optimization (Optimization)
 Device / System / Network level optimization (Path optimization, Network
topology optimization, Accommodation point optimization)
 Distributed mobile networking
Câu hỏi: Phân tích các tính năng của mạng FN?
Ref. : “ Future networks: Objectives and design goals” , Recommendation ITU-T Y.3001
5. Nguyên tắc ảo hoá trong mạng FN

5.1. Khái niệm ảo hóa mạng (NV: Network virtualization)


5.2. Cơ chế hoạt động của ảo hóa mạng
5.3. Kiến trúc ảo hóa mạng
5.4. Sự cần thiết, mục tiêu, ưu điểm của ảo hóa mạng
5.5. Mục tiêu thiết kế ảo hóa mạng

Ref. :
1. “Framework of network virtualization for future networks” , Recommendation ITU-T Y.3011
2. “ Network Virtualization For Dummies”, VMware Special Edition, John Wiley & Sons, Inc., 2016
3. Building the Network of the Future_ Getting Smarter, Faster, and More Flexible with a Software Centric
Approach, chapter 3
5.1. Khái niệm ảo hóa mạng

 Vấn đề: Mạng FN cần đáp ừng số lượng các dịch vụ


trong tương lai ngày càng tăng dẫn đến:
1) kiến trúc mạng riêng lẻ khó đáp ứng
2) kiến trúc mạng phức tạp dùng nhiều mạng vật lý không khả
thi do chi phí cài đặt vận hành và bảo dưỡng
 Yêu cầu: mạng FN cần thực hiện các dịch vụ và kiến trúc
mạng phức tạp trên một mạng vật lý chung
 Giải pháp: Công nghệ Ảo hóa mạng NV (Network
virtualization)
 Thực hiện các mạng linh hoạt và cách ly với nhau để hỗ trợ
được nhiều kiến trúc, dịch vụ mạng và thuê bao đông thời
không gây nhiễu lên nhau
 Cho phép dễ dàng thử nghiệm và đẩy nhanh tốc độ nghiên
cứu và phát triển của công nghệ mạng tương lai
Ảo hóa mạng là chìa khóa công nghệ để thực hiện mạng tương lai
Ref. Framework of network virtualization for future networks, Recommendation ITU-T Y.3011
Khái niệm ảo hóa mạng

Ảo hoá (Virtualization):


Là công nghệ để tạo ra một tầng trung gian giữa hệ
thống phần cứng máy tính và phần mềm chạy trên nó
Từ một máy chủ vật lý đơn lẻ có thể tạo thành nhiều máy
chủ logic.
 Các máy chủ logic có thể chạy hệ điều hành và các ứng
dụng độc lập
Ảo hoá mạng (Network Virtualization)
 Là công nghệ cho phép tạo ra các phân vùng mạng logic
khác nhau trên mạng vật lý dùng chung
Tập nhiều mạng ảo phức tạp đồng thời tồn tại trên mạng
vật lý dùng chung
Network Virtualization (NV)

• Một mạng vật lý có thể xuất hiện dưới dạng nhiều


mạng logic
Khái niệm ảo hóa mạng
SV đọc tham khảo

 Process of segregating the user traffic


from one group of user is getting
forwarded into the same group of
user without any logical isolation of
the network infrastructure
 Example VLAN, VRF etc

 Process of splitting the physical


network entities like Switches,
Routers, Firewall etc into multiple
logical network entities for isolating
the user traffic from different
instances
 Example VLAN, VRF etc
Key NV Enablers
5.2. Cơ chế hoạt động của ảo hóa mạng
• NV có thể lập trình tạo, cung cấp và quản lý mạng đều trên
phần mềm
• Dịch vụ mạng và dịch vụ an ninh trong phần mềm được
phân phối đến phần mềm giám sát (hypervisors) gắn vào
các máy ảo virtual machines (VMs)
• Ảo hóa hệ thống mạng: là một tiến trình hợp nhất tài nguyên,
thiết bị mạng cả phần cứng lẫn phần mềm thành một hệ
thống mạng ảo. Sau đó các tài nguyên này sẽ được phân chia
thành các kênh và gắn với máy chủ hoặc một thiết bị nào đó

Ref “ Network Virtualization For Dummies”, VMware Special Edition, John Wiley & Sons, Inc., 2016
Building the Network of the Future_ Getting Smarter, Faster, and More Flexible with a Software Centric
Approach, chapter 3
Virtual network

- Virtual network: là một phần mềm thực hiện các dịch vụ mạng logic như chuyển
mạch logic, định tuyến logic…
- Mạng chỉ cần các gói IP chuyển tiếp từ mạng vật lý lớp dưới, các dịch vụ
mạng và an ninh mạng được cấp phát dung phần mềm
Network hypervisor
• NV điều phối các chuyển mạch ảo trong các phần
mềm giám sát máy chủ để tạo ra các mạng ảo
5.3. Kiến trúc ảo hóa mạng
- NV gồm nhiều LINP trên nền tài
nguyên vật lý
- Nhiều tài nguyên ảo (VR) cùng
chia sẻ một tài nguyên vật lý, mỗi
LINP gồm nhiều VR
- Mỗi LINP được quản lý riêng biệt
- VRM tương tác với PNM (physical
network manager) điều khiển và
quản lý các VR
- Mỗi khi một LINP được tạo từ các
VR, một phần mềm quản lý LINP
sẽ được cấp cho LINP thực hiện
các hàm quản lý
Logically isolated network partition (LINP)

Phân vùng mạng cách ly logic (LINP: logically isolated


network partition): là một mạng gồm nhiều tài nguyên
ảo được cách ly với các LINP khác, LINP gồm nhiều
mạng ảo (virtual networks)
 LINP được tạo từ các tài nguyên ảo bằng cách phân
vùng tài nguyên vật lý. Các tài nguyên ảo như bộ định
tuyến, chuyển mạch và máy chủ
 Mỗi LINP có thể cung cấp cho các thuê các dịch vụ
tương tự như mạng truyền thống. Thuê bao của LINP
còn có thể là nhà cung cấp dịch vụ
Cần có các thủ tục quản lý và điều khiển như tạo, giám
sát và đo kiểm trạng thái của LINP để thực hiện ảo hóa
mạng
Kiến trúc LINP
- Nhiều LINP cùng hỗ trợ ảo hóa
mạng
- Mỗi LINP được xây dựng dựa trên
yêu cầu của các thuê bao.
- Các yêu cầu của thuê bao được
gửi tới VRM xử lý theo quy tắc
quản trị  VRM điều phối việc
phân bổ các LINP thích hợp cho
người dùng
- VRM điều khiển các VR để tạo
phần quản lý LINP và cấp phát
quyền phù hợp để điều khiển
mỗi LINP
- LINP có các đặc tính như: phân
vùng, cách ly, trừu tượng hóa, lập
trình, nhận thực…

Câu hỏi: Trình bày chi tiết các đặc tính của LINP
Ref. Framework of network virtualization for future networks, Recommendation ITU-T Y.3011
5.4. Sự cần thiết ảo hóa mạng

Why Network Virtualization?


Objects of network virtualization

 Device virtualization
 Virtualize physical devices
(nodes) in the network
 Data Plane virtualization
 Control Plane virtualization
 Management Plane
virtualization
 Data path virtualization
 Virtualize communication
path between network access
points
 Links virtualization
Example: VLAN (Virtual Local Area Network)

Device virtualization Link virtualization


• Divide physical switch into • Divide physical link into
multiple logical switches multiple logical links
Ưu điểm của ảo hóa mạng

1. Ưu điểm so 2. Đơn giản


với công nghệ hóa quyền
truyền thống truy cập vào
VPN, VLAN tài nguyên

3. Khả năng
4. Khả năng
cung cấp linh
tiến hóa
hoạt

Câu hỏi: Phân tích các ưu điểm của ảo hóa mạng


Ref. Framework of network virtualization for future networks, Recommendation ITU-T Y.3011
Ưu điểm của ảo hóa mạng
1.Ưu điểm so với công nghệ truyền thống
 VPN (virtual private network) và VLAN (virtual local
area network) cung cấp các mạng cách ly với
nhau dùng chung các mạng vật lý  có một số
nhược điểm và hạn chế (SV tự phân tích)
 Network virtualization
 Cung cấp các LINP bằng cách kết nối các tài nguyên ảo
 Cơ chế kết nối khác công nghệ truyền thống, được thực
hiện theo các yêu cầu của dịch vụ và thuê bao
 Cách ly về bảo mật, quản lý, điều khiển mạng, kiến trúc
… giữa các LINP

Câu hỏi: Trình bày nhược điểm của VPN và VLAN so với NV?
Ưu điểm của ảo hóa mạng
2. Đơn giản hóa quyền truy cập vào tài nguyên
 Mạng truyền thống gồm nhiều tài nguyên vật lý phức
tạp (chuyển mạch, định tuyến…)  khó truy cập và
quản lý, sử dụng nhiều thiết bị với giao diện truy nhập
khác nhau
 Network virtualization
 Tính chất quan trọng của FN là khả năng tương tác giữa các
tài nguyên mạng không đồng nhất  giao diện của các nhà
cung cấp khác nhau cần được quản lý theo một nền tảng
chung
 NV: các hệ thống, ứng dụng và thuê bảo có thể truy nhập tài
nguyên vật lý theo các giao diện được trừu tượng hóa. Các
giao diện đảm bảo khả năng truy nhập và quản lý hiệu quả
các tài nguyên ảo
Ưu điểm của ảo hóa mạng

3. Khả năng cung cấp linh hoạt


 Khả năng xây dựng và mở rộng hệ thống thích hợp
với các thay đổi  mạng hiện tại khó thích ứng
nhanh do cần thay đổi chính các tài nguyên vật lý
 Network virtualization
 Mở rộng linh hoạt dó các LINP có thể khả năng tái cấu
hình nhanh chóng
 Cho phép tái sử dụng tài nguyên  khả năng mở rộng
và sử dụng hiệu quả tài nguyên mạng
 Cho phép bổ sung và tổng hợp các tài nguyên ảo  có
khả năng tăng dung nượng với chi phí thấp hơn so với
thêm tài nguyên vật lý
Ưu điểm của ảo hóa mạng

4. Khả năng tiến hóa


 Mạng truyền thống  cần xây dựng test-bed để
kiểm định các công nghệ mới trước khi thực hiện
trên mạng để tránh ảnh hưởng đến các dịch vụ
hiện tại  tốn kém, có thể không hiệu quả khi triển
khai trên mạng thực tế
 NV: dễ dàng xây dựng test-bed logic trên nền tảng
mạng LINP cách ly để thử nghiệm ngay trên mạng
Network Virtualization advantages
SV đọc tham khảo

 Infrastructure utilization
 Infrastructure is shared between many different users or purposes
 Reduces infrastructure & energy cost
 Scalability
 Easy to extend resources in need
 Administrator can dynamically create or delete virtual network resources
 Agility
 Enables automation of network services establishment
 Network services can be orchestrated together with other IT infrastructure
 Resilience
 Virtual network will automatically redirect packets by redundant links
 In case of disaster, the virtual network can be easily recreated on new physical
infrastructure
 Security
 Increased data traffic isolation and user segmentation
 Virtual network should work with firewall software
5.5. Mục tiêu thiết kế NV

Mục tiêu 1: Sự cách ly


Mục tiêu 2. Trừu tượng hóa mạng
Mục tiêu 3. Tái cấu trúc nhanh
Mục tiêu 4. Hiệu năng
Mục tiêu 5. Khả trình
Mục tiêu 6: Quản lý
Mục tiêu 7: Tính di động
Mục tiêu 8: Ảo hóa mạng vô tuyến
Câu hỏi: Phân tích các mục tiêu thiết kế ảo hóa mạng
Y.3011: Network Virtualization for FNs
 Definition of “network virtualization":
 A technology that enables the creation of logically isolated network partitions over
shared physical networks so that heterogeneous collection of multiple virtual
networks can simultaneously coexist over the shared networks. This includes the
aggregation of multiple resources in a provider and appearing as a single resource.
 Motivation Various Services
 Key technology for Service
Awareness of FNs

LINP3 Manager
 Diverse services

LINP2 Manager
LINP1 Manager
LINP3
 Heterogeneous network
architectures Virtual
Networks LINP1 LINP2
 Problem spaces & design
goals
 Coexistence of multiple networks

Virtual Resources
 Simplified access to resources

Manager
Virtual
Resources
 Flexibility in provisioning
 Evolvability Physical NW 3
Physical NW 1

Physical NW 4 Manager
 Design goals

Physical NW 3 Manager
Physical NW 2 Manager
Isolation, network abstraction,

Physical NW 1 Manager

topology awareness and quick
reconfigurability, performance,
programmability, management, Physical NW 2
mobility, wireless Physical NW 4

Detailed requirements are in Y.3012, architecture in Y.3015


Câu hỏi : Trình bày các yêu cầu về điều khiển và quản lý ảo hóa mạng cho mạng tương lai FN
Ref. Requirements of network virtualization for future networks, Recommendation ITU-T Y.3012
Y.3015: Functional architecture of Network Virtualization for FNs

Functional architecture that realizes:


 Isolation of virtual networks (“Logically Isolated Network Partition”)
 Programmability on LINPs

1. Overview of Functional Architecture


Service Overview of Functional
Developer Architecture
2. User Roles
SMI
3. Reference Points

4. Functions LINP
 Management Operator
LMI
• Abstraction of Physical
Resources
• Allocation of Physical/Virtual VMI
Resources to LINPs
• Coordination of Resources
VMI
 Operations
• LINP Activation
UNI
• Service Deployment &
Activation NNI
 Service Development
 LINP Federation
 Authentication & Authorization End-user

Network LINP
Operator Exchanger

Câu hỏi : Trình bày sơ đồ kiến trúc chức năng của NV cho FN?
Ref. Requirements of network virtualization for future networks, Recommendation ITU-T Y.3015
Y.3015: Functional architecture of Network Virtualization for FNs
Câu hỏi thảo luận
1. Trình bày kiến trúc chức năng của NV cho FN?
2. Phân loại các tài nguyên vật lý? Phân tích các chức
năng quản lý tài nguyên vật lý của NV?
3. Phân tích chức năng quản lý LINP?
4. Trình bày kiến trúc chức năng triển khai dịch vụ
trong ảo hóa mạng cho FN
5. Trình bày kiến trúc chức năng Gateway kết nối giữa
thuê bao và LINP trong NV cho FN
6. Trình bày kiến trúc chức năng của thiết bị đầu cuối
thuê bao
7. Trình bày chức năng liên kết cần thiết khi LINP mở
rộng phạm vi trên nhiều miền quản trị?
6. Nhận dạng trong mạng FN

6.1. Khái niệm nhận dạng (ID: identifier)


6.2. Kiến trúc nhận dạng (ID) trong mạng FN
6.3. Kiến trúc thông tin nền tảng ID trong mạng FN
6.1. Khái niệm nhận dạng (ID: identifier)

• Identifier (ID) [b-ITU-T Y.2091]: An identifier is a


series of digits, characters and symbols or any other
form of data used to identify subscriber(s), user(s),
network element(s), function(s), network
entity(ies) providing services/applications, or other
entities (e.g., physical or logical objects)
• Các thực thể trong mạng như thuê bao, data, node,
đường truyền, phiên truyền thông cần được nhận
dạng duy nhất để có thể tương tác với nhau thực
hiện các dịch vụ truyền thông
ID in Internet vs ID in FN

• Mạng Internet:
• Chỉ có một loại định danh là địa chỉ IP, dùng để nhận
dạng một node và vị trí của node đó trong cấu trúc
mạng  không có khả năng hỗ trợ tính di động
• Thiếu ID cho data hoặc content để thực hiện mạng nhận
biết dữ liệu (data-aware) hoặc mạng tập trung vào nội
dung (content-centric)
• Mạng FN: cần xây dựng một kết cấu nhận dạng
mới, hiệu quả trong hỗ trợ tính di động và truy cập
dữ liệu tối ưu
New identification framework in FN
Mạng FN cần có:
• New node IDs and data or content IDs, user IDs, service
IDs, and location IDs
• Hệ thống phân giải hoặc ánh xạ để lưu trữ và cung cấp
mỗi liên hệ động giữa các loại ID khác nhau Hệ thống
DNS (domain name system) hiện tại:
• Lưu trữ ánh xạ giữa các tên miền và các thông số khác
như địa chỉ IP
• DNS cần nhiều thời gian để update bản tin  không phù
hợp lưu trữ ánh xạ ID động
Câu hỏi thảo luận:
- Phân tích ID dùng trong Internet
- Phân tích ID được xem xét trong các dự án liên quan đến FN

Ref. Identification framework in future networks, Recommendation ITU-T Y.3031


6.2. Kiến trúc nhận dạng (ID) trong mạng FN
Identification framework

Câu hỏi thảo luận: Phân tích các thành phần kiến trúc ID của mạng FN
Ref. Identification framework in future networks, Recommendation ITU-T Y.3031
4 thành phần của kiến trúc nhận dạng
• ID discovery service: phát hiện các loại ID
liên quan đến thực thể truyền thông
• ID spaces: định nghĩa và quản lý các loại ID
• ID mapping registries: duy trì mối quan hệ
ánh xạ giữa các loại ID
• ID mapping service: thực hiện ánh xạ ID giữa
các ID khác loại
ID spaces
ID có ID nội bộ (local) dùng trong mạng nội bộ hoặc ID toàn cục (global)
• User ID: gán duy nhất cho mỗi thuê bao trong mạng, dung để tìm kiếm,
xác thực, uỷ quyền và tính cước
• Data/content ID: gán duy nhất, tuỳ thuộc vào vị trí và chủ sở hữu của dữ
liệu hoặc nội dung
• Service ID: hai loại content service ID and network service ID
• Node ID: gán duy nhất cho 1 thiết bị (vật lý hoặc logic) tuỳ thuộc vào vị
trí của node trong mạng, dùng để điều khiển truy nhập các node di dộng
• Location ID: dùng để định vị node trong kiến trúc mạng khi định tuyến

Câu hỏi thảo luận: Trình bày một số đặc tính chung của các loại ID trong mạng FN
Ref. Identification framework in future networks, Recommendation ITU-T Y.3031
Đặc tính chung các loại ID

• ID có chiều dài cố định hoặc thay đổi, có thể gồm


các bit hoặc các ký tự chữ và số
• Một thực thể có thể có nhiều kiểu ID, một ID cũng
có thể đại diện cho nhiều thực thể trong một phạm
vi nào đó
• ID có kiến trúc phẳng hoặc phân cấp
• Kiến trúc phẳng: linh hoạt, tính bảo mật cao hơn
• Kiến trúc phân lớp: thuận tiện cho ID mapping registries
tìm kiếm, dễ mở rộng hoặc tạo các ID duy nhất toàn cục.
• Mối quan hệ giữa các ID có thể tĩnh (tồn tại dài
hạn) hoặc động (ngắn hạn)
ID mapping services
• Lưu trữ ánh xạ ID trong các thanh ghi ID, duy trì mối quan
hệ giữa các ID khác phân lớp, khác phạm vi (cục bộ và toàn
cục)
• Thực hiện ánh xạ giữa các loại ID với mạng cụ thể sở hữu
ID
• Mối quan hệ ánh xạ có thể lâu dài hoặc tạm thời, tuỳ thuộc
vào thời gian user sử dụng
• Chức năng nhận dạng của các giao thức dùng một ID hoặc
một tổ hợp ID các phân lớp khác nhau
6.3. Kiến trúc thông tin nền tảng ID trong mạng FN

ID-Based Communication Framework


Các thành phần chính
1. IDs namespace
2. ID allocation and
revocation functions
3. IDs resolution function
4. ID-based control function
5. ID-to-path mapping
function.
 Các thành phần này
tương tác qua các giao diện
khác nhau để thực hiện các
nhiệm vụ như phát hiện, xác
nhận, đăng ký và lựa chọn ID

Các thành phần kiến trúc thông tin nền tảng ID


ID namespace

 Để mô tả tất cả các thực thể trong mạng FN gồm


các thiệt bị, nội dung, thuê bao và các dịch vụ; có
thể sử dụng ID đơn hoặc kết hợp nhiều ID
 ID có thể có kiến trúc phẳng hoặc phân cấp, số cấp
tuỳ thuộc vào kiểu thực thể mà ID mô tả
 Thách thức: thiết kế giao diện chung cho các ID
khác nhau
IDs allocation and revocation

 Sau khi xác định ID namespace, chức năng IDs


allocation sẽ phân bổ ID đến các thực thể theo kế
hoạch và các quy tắc phân bổ
 Quy tắc phân bổ được xây dựng để đảm bảo phân bố
hiệu quả ID cho một số lượng lớn các thực thể
 Các ID được phân bổ sẽ được đăng ký trong ID
resolution servers và được thực hiện bởi các hàm điều
khiển theo ID
 ID revocation: thu hồi ID khi không còn sử dụng
ID resolution

 Chức năng ID resolution đảm nhiệm việc xử lý tập các


ID liên quan đến cùng thực thể hoặc các thực thể có
liên quan
 ID resolution cần thiết khi truyền thông giữa các lớp
khác nhau của các giao thức mạng
 ID resolution có thể diễn ra trên một cấu trúc phân cấp
nhiều lớp để tăng tốc độ và có khả năng mở rộng
ID-to-path mapping

 ID-to-path mapping đảm nhiệm chức năng tìm đường tối


ưu/định tuyến để phân phát các nội dung hoặc dịch vụ cho
các mạng vật lý phía dưới
 Các hàm ánh xạ ID-to-path mapping trao đổi các tham số
cần thiết (các tham số liên quan đến định tuyến, an ninh và
QoS) với các hàm điều khiển ID-based control function
ID-based control function

- Dùng để nhận dạng các


thực thể và thực hiện nhiều
chức mạng mạng khác như
định tuyến, chuyển tiếp,
nhận thực, an ninh, cung
cấp QoS
ID discovery and verification ID selection

 ID discovery tìm kiếm một hoặc nhiều ID  ID selection chọn một ID phù
của một hoặc một nhóm thực thể từ hàm hợp của một thực thể cho
ID resolution function trước thoả mãn các yêu cầu
• ID verification xác nhận mối liên hệ giữa thông tin như an ninh và QoS
ID và thực thể của quá trình xử lý thông nhất trong các ID
qua tương tác giữa ID resolution và ID- Heterogeneous physical networks
based control functions.
 Mạng vật lý dưới cùng của kiến
trúc. Có thể gồm nhiều giao
thức lớp mạng như IPv4, IPv6
 Dùng các tham số điều khiển
trong do hàm ID-to-path
mapping cấp để thiết lập các
đường truyền phân phát dữ
liệu và dịch vụ
 Ngoài định tuyến và chuyển
tiếp dựa trên địa chỉ IP, có thể
cung cấp nền tảng định tuyến
và chuyển tiếp dựa trên ID
7. Tiêu chuẩn hoá mạng FN
Study Group 13 Mandate
•Mission:
studies relating to the requirements, architectures, capabilities and
mechanisms of future networks;
studies relating to service awareness, data awareness, environmental
awareness and socio-economic awareness of future networks.
•Responsibility:
studies relating to cloud computing technologies such as virtualization,
resource management, reliability and security
studies relating to network aspects of mobile telecommunication
networks, including IMT and IMT-Advanced, wireless Internet, mobility
management, mobile multimedia network functions, internetworking and
enhancements to existing ITU-T Recommendations on IMT
studies relating to NGN/IPTV enhancements, including requirements,
capabilities, architectures and implementation scenarios, deployment
models, and coordination across study groups.
8. Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm mạng tương lai (FN)? Phân tích các mục tiêu của mạng
tương lai?
2. Phân tích các mục tiêu thiết kế và mối liên hệ với mục tiêu của
mạng tương lai
3. Trình bày các tính năng của mạng tương lai
4. Khái niệm ảo hóa mạng (NV) ? Tại sao ảo hóa mạng là chìa khóa
công nghệ để thực hiện mạng tương lai?
5. Cơ chế hoạt động của ảo hóa mạng? So sánh công nghệ ảo hóa
mạng với VPN (virtual private network) và VLAN (virtual local
area network)
6. Kiến trúc ảo hóa mạng? các đặc tính của LINP (Logically isolated
network partition )
7. Phân tích các mục tiêu thiết kế ảo hóa mạng
8. Trình bày các yêu cầu về điều khiển và quản lý ảo hóa mạng cho
mạng tương lai FN
8. Câu hỏi ôn tập (tiếp)
9. Trình bày kiến trúc chức năng của NV cho FN?
10. Phân loại các tài nguyên vật lý? Phân tích các chức năng quản lý tài
nguyên vật lý của NV?
11. Phân tích chức năng quản lý LINP?
12. Trình bày kiến trúc chức năng triển khai dịch vụ trong ảo hóa mạng cho
FN
13. Trình bày kiến trúc chức năng Gateway kết nối giữa thuê bao và LINP
trong NV cho FN
14. Trình bày kiến trúc chức năng của thiết bị đầu cuối thuê bao
15. Trình bày chức năng liên kết cần thiết khi LINP mở rộng phạm vi trên
nhiều miền quản trị?
16. So sánh nhận dạng (ID) dùng trong mạng Internet với ID mạng FN?
17. Phân tích các thành phần kiến trúc ID của mạng FN
18. Trình bày một số đặc tính chung của các loại ID trong mạng FN
19. Trình bày kiến trúc và chức năng của các thành phần trong thông tin dựa
trên ID (ID-Based Communication )

You might also like