You are on page 1of 39

Statistics for

Business and Economics


6th Edition

Chapter 4

Probability

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-1
Mục tiêu chương 4
Sau khi học chương này sinh viên có khả năng:
 Giải thích các định nghĩa và khái niệm cơ bản về

xác suất
 Dùng sơ đồ Venn hoặc sơ đồ hình cây để minh

họa xác suất đơn giản


 Áp dụng các quy tắc cơ bản để tính xác suất

 Tính xác suất có điều kiện

 Xét tính độc lập giữa các biến cố

 Dùng định lý Bayes để tính xác suất có điều kiện

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-2
Các thuật ngữ quan trọng

 Phép thử ngẫu nhiên– một quy trình dẫn đến ít


nhất 2 kết cục mà ta không biết chắc chắn kết
cục nào sẽ xảy ra
 Kết cục cơ bản–kết cục có thể xảy ra khi thực
hiện phép thử ngẫu nhiên
 Không gian mẫu– tập hợp tất cả các kết cục có
thể xảy ra khi thực hiện phép thử ngẫu nhiên
(i.e tập hợp tất cả các kết cục cơ bản)
 Biến cố– bất kỳ tập con nào của không gian
mẫu

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-3
Các thuật ngữ quan trọng
(tiếp)

 Giao của các biến cố – nếu A và B là 2 biến cố


trong không gian mẫu S thì giao của chúng (A
∩ B) là tập hợp gồm tất cả các kết cục có trong
S đồng thời thuộc cả A và B

A A∩ B B

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-4
Các thuật ngữ quan trọng
(tiếp)

 A và B là 2 biến cố xung khắc với nhau nếu A


và B không có chung kết cục cơ bản. Nói cách
khác, tập giao của A và B (A ∩ B) là tập rỗng

A B

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-5
Các thuật ngữ quan trọng
(tiếp)

 Hợp của các biến cố– nếu A và B là 2 biến cố


trong không gian mẫu S thì hợp của chúng (A U
B) là tập hợp gồm tất cả các kết cục có trong S
đồng thời thuộc A hoặc B
S A U B được minh
họa bằng cả vùng tô
A B màu hồng

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-6
Các thuật ngữ quan trọng
(tiếp)
 Các biến cố E1, E2, … Ek tạo thành một nhóm
đầy đủ các biến cố nếu E1 U E2 U . . . U Ek = S
 Nói cách khác, các biến cố này bao hàm tất cả các
kết cục cơ bản trong không gian mẫu
 Biến cố đối lập của A là tập hợp gồm tất cả các
kết cục cơ bản trong không gian mẫu mà không
thuộc A. Biến cố đối lập của A được ký hiệu là A
S
A
A

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-7
Ví dụ
Coi không gian mẫu là tập hợp gồm tất cả các kết cục
có thể xảy ra khi tung xúc xắc:

S = [1, 2, 3, 4, 5, 6]

Coi A là biến cố “xuất hiện mặt có chẵn số chấm”


Coi B là biến cố “xuất hiện mặt có ít nhất 4 chấm”
Ta có:
A = [2, 4, 6] and B = [4, 5, 6]
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-8
Ví dụ
(tiếp)

S = [1, 2, 3, 4, 5, 6] A = [2, 4, 6] B = [4, 5, 6]

Tập đối lập:


A = [1, 3, 5] B = [1, 2, 3]

Tập giao:
A ∩ B = [4, 6] A ∩ B = [5]
Tập hợp:
A ∪ B = [2, 4, 5, 6]
A ∪ A = [1, 2, 3, 4, 5, 6] = S
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-9
Ví dụ
(tiếp)

S = [1, 2, 3, 4, 5, 6] A = [2, 4, 6] B = [4, 5, 6]

 Xung khắc lẫn nhau:


 A và B không xung khắc lẫn nhau

Chúng có chung kết cục 4 và 6
 Nhóm đầy đủ các biến cố:
 A và B không tạo thành nhóm đầy đủ các biến cố
 A U B không chứa 1 hoặc 3

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-10
Xác xuất

Xác xuất– khả năng một biến 1 chắc


cố không chắc chắn sẽ xảy chắn
ra (luôn luôn ở giữa 0 và 1) xảy ra

0 ≤ P(A) ≤ 1 Đối với mọi biến 0.5


cố A

0 Không thể
xảy ra
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-11
Tính xác suất
 3 cách tiếp cận nhằm đánh giá xác suất của một
biến cố không chắc chắn :

1. Xác suất cổ điển


NA so ket cuc thuan loi cho bien co A
xac suat xay ra bien co A = =
N tong so ket cuc trong khong gian mau
 Giả định khả năng các kết cục trong không gian mẫu xảy ra là
như nhau (kết cục đồng khả năng)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-12
Tính số kết cục có thể xảy ra
(tiếp)

 Số cách nhóm n vật thể:


n(n-1)(n-2)…(2)(1) = n!

 Có 6 cách nhóm ba chữ cái A, B, C:


ABC ACB BAC BCA CAB CBA

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-13
Tính số kết cục có thể xảy ra
(tiếp)

 Dùng công thức Chỉnh hợp để xác định số cách nhóm k phần
tử theo thứ tự từ tập hợp gồm n phần tử:

n!
P = n
k
(n − k)!
 Trong đó
 n! = n(n-1)(n-2)…(1)

 0! = 1 theo định nghĩa

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-14
Tính số kết cục có thể xảy ra
(tiếp)

 Dùng công thức Tổ hợp để xác định số cách lấy ra


k phần tử từ tập hợp gồm n phần tử:

n!
C = n
k
k! (n − k)!
 Trong đó
 n! = n(n-1)(n-2)…(1)

 0! = 1 theo định nghĩa

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-15
Tính xác suất
Ba phương pháp tiếp cận (tiếp)
2. Xác suất theo tần suất
nA so phep thu xuat hien bien co A
P( A) = =
n tong so phep thu duoc thuc hien

 Giới hạn tỷ số lần biến cố A xảy ra khi thực hiện một số lượng lớn phép thử n

3. Xác suất chủ quan


sự đánh giá chủ quan của một cá nhân nào đó về khả năng xảy ra
của biến cố

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-16
Tiên đề về xác suất

1. Nếu A là một biến cố bất kỳ trong không gian mẫu S thì:


0 ≤ P(A) ≤ 1

2. Cho A là một biến cố trong S, và Oi biểu thị các kết cục cơ


bản. Ta có:
P(A) = ∑ P(O i )
A

(ký hiệu trên có nghĩa là xác suất của tất cả các kết cục cơ bản đều
năm trong phép cộng)
3. P(S) = 1
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-17
Quy tắc xác suất

 Quy tắc đối lập:

P(A) = 1− P(A) i.e., P(A) + P(A) = 1

 Quy tắc cộng:


 Xác suất của tập hợp của 2 biến cố là

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-18
Bảng xác suất

Probabilities and joint probabilities for two events A


and B are summarized in this table:

B
B
A
P(A ∩ B) P(A ∩ B ) P(A)

A P(A ∩ B) P(A ∩ B ) P(A)

P(B) P( B ) P(S) = 1.0

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-19
Ví dụ về quy tắc cộng xác suất

Bộ bài 52 quân, gồm 4 chất sau:


♥♣♦♠
Biến cố A = quân bài là Át
Biến cố B = quân bài màu đỏ

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-20
Ví dụ về quy tắc cộng xác suất
(tiếp)

P(Đỏ U Át) = P(Đỏ) + P(Át) - P(Đỏ ∩ Át)

= 26/52 + 4/52 - 2/52 = 28/52


Đừng
Mầu đếm
Loại Đỏ Đen Tổng quân Át
đỏ 2 lần!
Át 2 2 4
Khác Át 24 24 48
Tổng 26 26 52

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-21
Xác suất có điều kiện
 Xác suất có điều kiện là khả năng 1 biến cố xảy
ra khi 1 biến cố khác vừa xảy ra:

P(A ∩ B) Xác suất có điều


P(A | B) =
P(B) kiện của A khi
biết B vừa xảy ra
P(A ∩ B) Xác suất có điều
P(B | A) = kiện của B khi
P(A)
biết A vừa xảy ra

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-22
Ví dụ về Xác suất có điều kiện

 Trong bãi đỗ ô tô, 70% số xe có hệ thống điều


hòa (AC), 40% có ổ đĩa CD (CD), 20% có cả 2.

 Xác suất xe có ổ đĩa CD khi biết rằng nó có hệ


thống điều hòa là bao nhiêu?
i.e., ta cần tìm P(CD | AC)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-23
Ví dụ về Xác suất có điều kiện
(tiếp)
70% số xe có hệ thống điều hòa (AC), 40% có ổ đĩa CD
20% có cả hai

CD Không CD Tổng
AC .2 .5 .7
Không AC .2 .1 .3
Tổng .4 .6 1.0

P(CD ∩ AC) .2
P(CD | AC) = = = .2857
P(AC) .7
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-24
Ví dụ về Xác suất có điều kiện
(tiếp)
 Biết được xe có AC, ta sẽ chỉ xét đến hàng trên cùng (70% tổng số
xe). Trong số này, 20% có ổ đĩa CD. 20% của 70% là 28.57%.

CD Không CD Tổng
AC .2 .5 .7
Không AC .2 .1 .3
Tổng .4 .6 1.0

P(CD ∩ AC) .2
P(CD | AC) = = = .2857
P(AC) .7

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-25
Quy tắc Nhân xác suất

 Quy tắc Nhân xác suất cho biến cố A và B:

P(A ∩ B) = P(A | B) P(B)

 hay

P(A ∩ B) = P(B | A) P(A)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-26
Ví dụ về Quy tắc nhân xác suất
P(Đỏ ∩ Át) = P(Đỏ| Át)P(Át)
 2  4  2
=    =
 4  52  52
so quan At do 2
= =
tong so quan bai 52

Màu
Loại Tổng
Đỏ Đen
Át 2 2 4
Khác Át 24 24 48
Tổng 26 26 52
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-27
Biến cố độc lập
 2 biến cố độc lập với nhau về phương diện
thống kê khi và chỉ khi:
P(A ∩ B) = P(A) P(B)
 Khi khả năng biến cố này xảy ra không bị ảnh
hưởng bởi biến cố kia
 Khi biến cố A và B độc lập với nhau:

P(A | B) = P(A) nếu P(B)>0

P(B | A) = P(B) nếu P(A)>0

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-28
Ví dụ về Biến cố độc lập
 Trong bãi đỗ ô tô, 70% số xe có hệ thống điều hòa (AC),
40% có ổ đĩa CD (CD), 20% có cả 2.

CD No CD Total
AC .2 .5 .7
No AC .2 .1 .3
Total .4 .6 1.0

 Biến cố AC và CD có độc lập về mặt thống kê không?

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-29
Ví dụ về Biến cố độc lập
(tiếp)
CD No CD Total
AC .2 .5 .7
No AC .2 .1 .3
Total .4 .6 1.0
P(AC ∩ CD) = 0.2

P(AC) = 0.7
P(AC)P(CD) = (0.7)(0.4) = 0.28
P(CD) = 0.4

P(AC ∩ CD) = 0.2 ≠ P(AC)P(CD) = 0.28


Hai biến cố này không độc lập về mặt thống kê
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-30
Xác suất hai chiều
Kết cục cho các biến cố 2 chiều :
B1 B2 ... Bk

A1 P(A1∩B1) P(A1∩B2) ... P(A1∩Bk)

A2 P(A2∩B1) P(A2∩B2) ... P(A2∩Bk)

. . . . .
. . . . .
. . . . .

Ah P(Ah∩B1) P(Ah∩B2) ... P(Ah∩Bk)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-31
Xác suất hợp và xác suất biên

 Xác suất hợp của A ∩ B (hai biến cố cùng xảy ra) là :

number of outcomes satisfying A and B


P(A ∩ B) =
total number of elementary outcomes

 Tính xác suất biên:


P(A) = P(A ∩ B1 ) + P(A ∩ B 2 ) +  + P(A ∩ Bk )

 Khi B1, B2, …, Bk xung khắc và tạo thành một nhóm đầy đủ
các biến cố

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-32
Ví dụ về xác suất biên
P(Át)
2 2 4
= P(At ∩ Do) + P(At ∩ Den) = + =
52 52 52

Màu
Loại Đỏ Đen Tổng
Át 2 2 4
Khác Át 24 24 48
Tổng 26 26 52

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-33
Dùng sơ đồ cây
.2
Biết có AC hoặc
.7 P(AC ∩ CD) = .2
c ó CD
không có AC:
= . 7
C ) kh ô n
P(A CD
g P(AC ∩ CD) = .5
.5
A C
có .7
Tất
cả xe
trong
khô .2
AC ng
bãi
.3 P(AC ∩ CD) = .2
P(A D
C )= . có C
3
kh ô n
g
CD .1 P(AC ∩ CD) = .1
.3 Chap 4-34
Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc.
Định lý Bayes
P(A | E i )P(Ei )
P(E i | A) =
P(A)
P(A | E i )P(Ei )
=
P(A | E 1 )P(E1 ) + P(A | E 2 )P(E2 ) +  + P(A | E k )P(Ek )

 Trong đó:
Ei = biến cố thứ i trong số k biến cố vừa xung
khắc vừa tạo thành nhóm đầy đủ các biến cố
A = biến cố mới có thể có tác động đến P(Ei)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-35
Ví dụ về Định lý Bayes

 Một công ty khai thác dầu mỏ ước tính rằng mỏ dầu


mới họ của có 40% cơ hội chứa dầu.
 Họ lên kế hoạch tiến hành một thí nghiệm chi tiết
nhằm khai thác thêm thông tin. Lịch sử cho thấy 60%
giếng dầu được khai thác thành công (có dầu) đã trải
qua thí nghiệm chi tiết, 20% giếng dầu khai thác thất
bại (không có dầu) đã trải qua thí nghiệm chi tiết này.
 Biết rằng họ sẽ tiến hành thử chi tiết giếng dầu này,
xác suất khai thác dầu thành công là bao nhiêu?

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-36
Ví dụ về Định lý Bayes
(tiếp)

 Cho S = thành công


U = thất bại
 P(S) = .4 , P(U) = .6 (xác suất biên)
 Gọi biến cố thí nghiệm chi tiết là D
 Xác suất có điều kiện:
P(D|S) = .6 P(D|U) = .2
 Mục tiêu là tìm P(S|D)

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-37
Ví dụ về Định lý Bayes
(tiếp)
Áp dụng định lý Bayes:
P(D | S)P(S)
P(S | D) =
P(D | S)P(S) + P(D | U)P(U)
(.6)(.4)
=
(.6)(.4) + (.2)(.6)
.24
= = .667
.24 + .12
Xác suất khai thác thành công sau khi điều chỉnh do biết rằng mỏ dầu này
sẽ có thí nghiệm chi tiết là 0.667, thay vì 0.4 như ước tính ban đâu

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-38
Tổng kết chương

 Định nghĩa các khái niệm cơ bản về xác suất


 Không gian mẫu và biến cố, tập giao và tập hợp các biến cố,
biến cố xung khắc, đối lập, nhóm đầy đủ các biến cố
 Xem xét quy tắc xác suất cơ bản
 Công thức tính xác suất đối lập, cộng xác suất, nhân xác
suất
 Định nghĩa xác suất có điều kiện, xác suất hợp và xá
suất biên
 Định nghĩa độc lập thống kê
 Thảo luận định lý Bayes

Statistics for Business and Economics, 6e © 2007 Pearson Education, Inc. Chap 4-39

You might also like