You are on page 1of 8

Bài 5.

Đường Hypecbol

BÀI 5. ĐƯỜNG HYPECBOL


I. CÁC DẠNG HYPECBOL VÀ ĐẶC ĐIỂM

Trục
Hình dạng Hypecbol Phương trình và các yếu tố trong Hypecbol
thực

x 2 − y 2 = 1; c 2 = a 2 + b 2 ; Tâm sai e = c .
a2 b2 a
y
F1 ( − c ; 0 ) ; F 2 ( c ; 0 ) . Tiêu cự: F1F2 = 2c.
B2
A1(−a; 0); A2(a; 0) ∈ Trục thực. A1A2 = 2a.
A1 A2
Ox
F1 O F2 x B1(0; −b); B2(0; b) ∈ Trục ảo. B1B2 = 2b.
2
B1 Tiệm cận y = ± b x ; Đg chuẩn x =± a =± a ,
a c e
 MF1 = ε ( e x + a )  ε = 1 nÕu x > 0
 
 MF 2 = ε ( e x − a )  ε = − 1 nÕu x < 0

y 2 x2 c
y F − = 1; c 2 = a 2 + b 2 ; Tâm sai e = .
2 b2 a2 b
B2
F1 ( 0 ; − c ) ; F 2 ( 0 ; c ) . Tiêu cự: F1F2 = 2c.
A1 A2 A1(−a; 0); A2(a; 0) ∈ Trục ảo. A1A2 = 2a.
Oy O x
B1(0; −b); B2(0; b) ∈ Trục thực. B1B2 = 2b.
B1 2
F1 Tiệm cận y = ± b x ; Đg chuẩn y =± b =± b
a c e
{MF1 = ε ( ey + b) ; MF2 = ε ( ey − b) với ε = ±1
y ( x −α) 2 ( y −β) 2 c
− = 1; c 2 = a 2 + b2 ; Tâm sai e =
B2 a 2
b 2 a
β A1 A2
F1 ( α − c ; β) ; F2 ( α + c ; β) . Tiêu cự: F1F2 = 2c.
F1 F2 x
y= β I A1 ( α − a ;β) ; A2 ( α + a ;β) ∈ Trục thực. A1A2 = 2a.
B1
B1 ( α; β − b ) ; B2 ( α; β + b ) ∈ Trục ảo. B1B2 = 2b.
O
α 2
Tiệm cận y − β = ± b ( x − α) ; Đg chuẩn x = α ± a
a c

( y −β) 2 ( x − α) 2 c
y F − =1; c 2 = a2 + b2 ; Tâm sai e =
2
b 2
a 2 b
B2
F1 ( α ; β − c ) ; F2 ( α ; β + c ) . Tiêu cự: F1F2 = 2c.
β A1 A2
x= α I x A1 ( α − a ; β ) ; A2 ( α + a ; β ) ∈ Trục ảo. A1A2 = 2a.
B1 B1 ( α; β − b ) ; B 2 ( α; β + b ) ∈Trục thực. B1B2 = 2b
F1
O 2
α Tiệm cận y −β = ± b ( x − α) ; Đg chuẩn y = β ± b
a c

51
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HYPECBOL THEO CÁC YẾU TỐ

Bài 1. VPTCT của (H) đi qua M ( 5 2, 2 5 ) và có tiêu điểm F1 ( −3 5;0) ; F2 ( 3 5;0)


Bài 2. VPTCT của (H) đi qua M(2; 0) có tiêu điểm F1(−4; 0), F2(4; 0)

Bài 3. VPTCT của (H) đi qua O(0; 0) có tiêu điểm F1(−2; 0), F2(0; 3)

Bài 4. VPTCT của (H) đi qua M(5; −3) và có tâm sai e = 2

Bài 5. VPTCT của hypecbol (H) đi qua M 1 ( −4; − 6 ) ;M 2 ( 6;1)

Bài 6. VPTCT của hypecbol (H) đi qua M ( 6; 2 3 ) biết độ dài trục thực bằng 6

Bài 7. VPTCT của hypecbol (H) đi qua M ( 3; 3 ) biết độ dài trục ảo bằng 2

 
Bài 8. VPTCT của (H) đi qua M 4 34 ; 9  và M nhìn F1F2∈Ox dưới góc π
 5 5 2

Bài 9. VPTCT của (H) đi qua M( 4 10;9) và M nhìn F1F2∈Ox dưới góc vuông.

 
Bài 10. VPTCT của (H) đi qua M 4 5 ; 2  và M nhìn F1F2∈Ox dưới góc 2π
 3 3 3
 
Bài 11. VPTCT của (H) đi qua M − 2 ; 4 5  và M nhìn F1F2∈Oy dưới góc π
 3 3  3
Bài 12. VPTCT của (H) biết độ dài trục ảo bằng 6 và 2 tiệm cận ⊥ với nhau.

Bài 13. VPTCT của (H) đi qua M(24; 5) và 2 đường tiệm cận là: 5 x ± 12 y = 0

Bài 14. VPTCT của (H) đi qua M(−2; 1) và góc tù của 2 đường tiệm cận là 120°

Bài 15. VPTCT của (H) đi qua M(6; 4) và góc giữa 2 đường tiệm cận là 60°.

Bài 16. Viết phương trình chính tắc của hypecbol (H) có 2 đường tiệm cận là
3x ± 4 y = 0 và 2 đường chuẩn 5 x ± 16 = 0

Bài 17. VPTCT của (H) có cùng hình chữ nhật cơ sở với elip (E): 9 x 2 + 16 y 2 = 144

Bài 18. VPTCT của hypecbol (H) có đỉnh A(1; −1) nằm trên trục thực và đường tròn

ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (H) là (C): x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 7 = 0

52
Bài 5. Đường Hypecbol

III. MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG GIAO CỦA HYPECBOL

2 y2
Bài 1. Cho (H): x − = 1 . Gọi (d’) đi qua O và ⊥ (d): y = kx
4 9

a. Tìm điều kiện của k để (d) và (d’) đều cắt (H).


b. Tính diện tích hình thoi với 4 đỉnh là 4 giao điểm của (d), (d’) và (H).
c. Xác định k để hình thoi ấy có diện tích nhỏ nhất.

Giải

a. Ta có: (d): y = kx và ( d ′ ) : y = −1 x . Ta có (d) cắt (H) khi và chỉ khi


k
x 2 − k 2 x 2 = 1 ⇔ ( 9 − 4k 2 ) x 2 = 36 có nghiệm ⇔ 9 − 4k 2 > 0
4 9
2 2
(d’) cắt (H) khi và chỉ khi x − x 2 = 1 ⇔  9 − 42  x 2 = 36 có nghiệm
4 9k  k 

Yêu cầu bài toán ⇔ 9 − 4k 2 > 0, 9 − 42 > 0 ⇔ 4 < k 2 < 9 ⇔ 2 < k < 3
k 9 4 3 2

b. Với 2 < k < 3 thì (d): y = kx cắt (H) tại 2 điểm A, C phân biệt với các tọa
3 2

độ là x A2 = x C2 = 36 ; y 2
= y 2
= 36k 2 và ( d ′ ) : y = −1 x cắt (H) tại 2 điểm
A C
9 − 4k 2 9 − 4k 2 k
2
B, D phân biệt với x B2 = x D2 = 362 k ; y B2 = y D2 = 36
9k − 4 9k 2 − 4

Ta có AC ⊥ BD tại trung điểm O của mỗi đoạn nên ABCD là hình thoi.
72 (1 + k 2 )
S ABCD = 4 ⋅ S AOB = 4 ⋅ 1 OA.OB = 2 x A2 + y A2 x B2 + y B2 =
2 ( 9 − 4k 2 )( 9k 2 − 4 )
c. ( 9 − 4k 2 )( 9k 2 − 4 ) ≤ 1 ( 9 − 4k 2 ) + ( 9k 2 − 4 ) = 5 (1 + k 2 ) ⇒ S ABCD ≥ 144
2 2 5
Dấu bằng xảy ra ⇔ 9 − 4k 2 = 9k 2 − 4 ⇔ k = ±1 . Vậy Min S ABCD = 144 .
5
Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho (H): 9 x 2 − y 2 − 9 = 0 .
Tìm trên (H) những điểm nhìn đoạn nối hai tiêu điểm dưới góc vuông.
Tìm trên (H) những điểm nhìn đoạn nối hai tiêu điểm dưới góc 60°
Tìm trên (H) những điểm có tọa độ nguyên.

53
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

Giải

y2
(H): 9 x 2 − y 2 − 9 = 0 ⇔ x 2 − = 1 . Ta có: a = 1, b = 3 ⇒ c = 10
9

M(x0, y0) ∈ (H) ⇔ 9 x 02 − y 02 = 9 (1) . Điểm M nhìn đoạn nối hai tiêu điểm dưới góc

F2 F2
vuông nên M thuộc đường tròn (C) đường kính F1 F2 , tức là tâm O, R = = 10 .
2

⇒ M∈(C): x 2 + y 2 = 10 ⇒ x 02 + y 02 = 10 . Kết hợp với (1) ⇒ x 02 = 19 ; y 02 = 81


10 10

 190 9 10   190 9 10   190 9 10   190 9 10 


⇒ M1  − ,− , M2 − , , M3  , , M4  ,− 
 10 10   10 10   10 10   10 10 

b. M(x0, y0) nhìn F1 F2 dưới góc 60° ⇒ F1 F22 = MF12 + MF22 − 2MF1 .MF2 cos π
3

⇔ F1 F22 = ( MF1 − MF2 ) + MF1 .MF2 ⇔ 4c 2 = 4a 2 + c x 0 + a


2

a ( )( ac x − a )
0

⇔ 40 = 4 + 10 x 02 − 1 ⇔ x 02 = 37 ⇒ y 02 = 9 ⋅ 27
10 10

 370 9 30   370 9 30   370 9 30   370 9 30 


⇒ M1  − ,− , M2 − , , M3  , , M4  ,− 
 10 10   10 10   10 10   10 10 

c. Để ý rằng nếu điểm M(x 0, y0) là điểm có tọa độ nguyên ∈ (H) thì các điểm
(−x0, y0), (−x0, −y 0), (x0, −y0) ∈ (H) cũng có tọa độ nguyên.

Vậy ta chỉ cần xét trường hợp khi x 0 , y 0 ≥ 0 .

Ta có: 9 x 02 − y 02 = 9 ⇔ ( 3 x 0 − y 0 )( 3 x 0 + y 0 ) = 9

3x0 − y0 = 1;3x0 + y 0 = 9  x0 = 5 ; y0 = 4 ( lo¹i )


⇔ ⇔ 3
3x0 − y0 = 3;3x0 + y0 = 3  x = 1; y = 0
 0 0

Vậy các điểm có tọa độ nguyên ∈(H) là M1(1; 0), M2(−1; 0)

2 y2
Bài 3. Cho (H): x − = 1 và A(3; 2), B(0; 1). Tìm điểm C∈(H) sao cho
9 4
∆ABC có diện tích nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.

54
Bài 5. Đường Hypecbol

Giải
 x2 y2
(AB): x − y − 1 = 0 và AB = AB = 3 2 . Gọi C(x0, y0) ∈ (H) ⇔ 0 − 0 = 1 .
9 4

Ta có: S = 1 ⋅ AB ⋅ d ( C , ( AB ) ) = 3 x 0 − y 0 − 1 ≥ 3 x 0 − y 0 − 1 .
2 2 2

Sử dụng bất đẳng thức ( ax − by ) ≥ ( a 2 − b 2 ) ( x 2 − y 2 ) , ∀ a, b, c, x, y ta có


2

x0 y  x2 y2 
x0 − y0 = 3 ⋅ − 2 ⋅ 0 ≥ ( 9 − 4 )  0 − 0  = 5 ⇒ S ≥ 3 ( 5 − 1)
3 2  9 4  2

Dấu bằng xảy ra ⇔ x 0 = 9 , y 0 = 4 hay C  9 ; 4 


5 5  5 5

2 y2
Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho (H): x − = 1 . Gọi F là một
16 9
tiêu điểm của (H) ( x F < 0 ) và I là trung điểm của đoạn OF. Viết phương
trình các đường thẳng tiếp xúc với (H) và đi qua I.

Giải

Ta có: a 2 = 16, b 2 = 9 ⇒ c = 5 ⇒ F(−5; 0) ⇒ I − 5 ; 0 .


2 ( )
(
Đường thẳng (d) qua I: A x + 5 + By = 0
2 ) ( A 2 + B 2 > 0 ) ⇔ Ax + By + 5 A = 0
2
2
(d) tiếp xúc (H) ⇔ a 2 A 2 − b 2 B 2 = 5 A
2 ( ) ⇔ 39 A 2 − 36 B 2 = 0 ⇔ B = ±
39
6
A ⇒

39 39
A ≠ 0 ⇒ (d): Ax ± Ay + 5 A = 0 ⇔ x ± y + 5 = 0 ⇔ 6 x ± 39 y + 15 = 0
6 2 6 2

2 y2
Bài 5. Cho Hypecbol (H): x 2 − 2 = 1 .
a b
1. Tính độ dài phần đường tiệm cận chắn bởi 2 đường chuẩn.
2. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm của (H) tới các đường tiệm cận.

3. Chứng minh rằng: Chân các đường ⊥ hạ từ 1 tiêu điểm tới các đường tiệm
cận nằm trên đường chuẩn ứng với tiêu điểm đó.

55
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

Giải
2 y2
1. (H): x 2 − 2 = 1 có 2 tiêu điểm F1 ( c, 0 ) , F2 ( −c, 0 ) với c = a 2 + b 2 .
a b
2 2
Hai đường chuẩn của Hypebol (H) tương ứng là ∆ 1,2 : x = ± a = ± a .
c a + b2
2

Gọi H, K là giao đường tiệm cận y = b x với ∆ 1 , ∆ 2 khi đó ta có


a

xH = a2 , yH = ab ⇒ OH = x H2 + y H2 = a ⇒ KH = 2OH = 2a
2 2 2 2
a +b a +b

bc − 0
2. Khoảng cách từ F1 ( c, 0 ) đến y = ± b x hay bx ± ay = 0 là d = =b
a a2 + b2
 
3. Ta có OH ( x H , y H ) ; F1 H ( x H − x, y H ) suy ra
 
OH , F1 H = x H ( x H − c ) + y H2 = x H2 + y H2 − c.x H = a 2 − a 2 = 0 ⇒ F1 H ⊥ OH

2 y2
Bài 6. Cho Hypecbol (H): x 2 − 2 = 1 . Chứng minh rằng tích các khoảng cách
a b
từ một điểm tùy ý trên (H) đến hai đường tiệm cận là không đổi.

Giải

x 2 y2 x 02 y 02
Lấy điểm bất kỳ M ( x 0 , y 0 ) ∈ H : 2 − 2 = 1 ⇒ 2 − 2 = 1 . Viết phương
( )
a b a b
y
trình hai đường tiệm cận có dưới dạng x ± = 0 thì khoảng cách từ điểm M
a b
đến 2 đường tiệm cận là

x0 y0 x0 y 0 x 02 y 02
+ − 2
− 2 2 2
a b a b a b =
d 1 .d 2 = × = 2
1
2
= a2 b 2
1 + 1 1 + 1 1 + 1 a +b a +b
2 2 2 2
a 2
b 2
a 2
b 2 a b a b

2 y2
Bài 7. Viết phương trình (d) đi qua M(0; 2) và cắt (H): x − = 1 tại A, B
4 1
phân biệt sao cho M là trung điểm AB.

56
Bài 5. Đường Hypecbol

IV. CÁC BÀI TOÁN TIÉP TUYẾN HYPECBOL


2 y2
Bài 1. Cho (H): x 2 − 2 = 1 . CMR: a. Tiếp tuyến của (H) tại M(x0, y 0)∈(H) có
a b
x0 x y0 y
phương trình: 2
− =1
a b2

b. Điều kiện cần và đủ để (∆): Ax + By + C = 0 tiếp xúc (H) là a 2 A 2 − b 2 B 2 = C 2

Viết phương trình tiếp tuyến của (H) trong các trường hợp:

Bài 2. (H): x 2 − 4 y 2 = 20 và hệ số góc tiếp tuyến k = 3


4

Bài 3. (H): 5 x 2 − y 2 − 4 = 0 và tiếp tuyến // (D): 3x + 2y − 1 = 0.

Bài 4. (H): 4 x 2 − 5 y 2 + 20 = 0 và tiếp tuyến ⊥ (D): 3x + 2y − 1 = 0.

Bài 5. (H): x 2 = 4 y 2 + 4 và tiếp tuyến tạo với (D): x − 2y + = 0 góc 45°

Bài 6. (H): x 2 − 2 y 2 = 4 và tiếp tuyến đi qua A(2; 3)

Bài 7. (H): x 2 − 2 y 2 = 4 và tiếp tuyến cách tâm đối xứng của (H) 1 khoảng 3

Bài 8. (H): 25 x 2 − 16 y 2 + 400 = 0 và tiếp tuyến đi qua A(4; 1)

Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường cong sau:
2 y2 y2 x2
Bài 9. ( H 1 ) : x − = 1 và (H2 ): − =1
4 3 4 3

2 y2 2
Bài 10. ( H ) : x − = 1 và ( E ) : x + y 2 = 1
4 7 3

2 y2
Bài 11. ( H ) : x − = 1 và ( C ) : x 2 + y 2 = 1
2 7

2 y2 2 y2
Bài 12. ( H 1 ) : x − = 1 và ( H 2 ) : x − =1
9 4 6 1

2 y2 2 y2
Bài 13. ( H ) : x − = 1 và ( E ) : x + =1
8 27 4 9

57
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

2 y2
Bài 14. ( H ) : x −
2
= 1 và ( C ) : ( x + 2 ) + y 2 = 4
16 4
Bài 15. Viết phương trình (H) biết (H) có trục trùng với các trục tọa độ và tiếp
xúc với các đường thẳng: ( ∆ 1 ) : 5 x − 6 y − 16 = 0; ( ∆ 2 ) :13x − 10 y − 48 = 0
2 y2
Bài 16. Cho (∆): Ax + By + C = 0 tiếp xúc (H): x 2 − 2 = 1
a b

a. F1, F2 là tiêu điểm, kẻ F1H1 ⊥ (∆), F2H2 ⊥ (∆). CMR : F1 H 1 ⋅ F2 H 2 = −b 2

b. Chứng minh rằng: Họ đường thẳng (D): x cos t − y sin t + 4 cos 2 t + 1 = 0


luôn tiếp xúc với (H) cố định.

2 y2
Bài 17. Cho (H): x 2 − 2 = 1 ; A1, A2 là đỉnh, 1 tiếp tuyến (∆) bất kì cắt 2 tiếp
a b
tuyến tại đỉnh A1, A2 lần lượt tại các điểm M, N.
a. CMR : y M . y N = const b. Tìm điểm I ≡ A1 N ∩ A2 N

2 y2
Bài 18. Cho (H): x 2 − 2 = 1 . Tiếp tuyến tiếp điểm tại M ∈ (H) cắt 2 tiệm cận
a b
tại P, Q. Chứng minh rằng: a. M là trung điểm PQ.
b. ∆OPQ có diện tích không đổi khi M di động trên (H).

2 y2
Bài 19. Cho (H): x 2 − 2 = 1 . CMR : Tiếp tuyến tiếp điểm tại M bất kì ∈ (H) là
a b

phân giác trong của F1 MF2

2 y2
Bài 20. Cho (H): x 2 − 2 = 1 . Tính diện tích hình chữ nhật có 4 đỉnh ∈ (H) và
a b
có 2 cạnh // Oy đi qua 2 tiêu điểm.
2 2
y
Bài 21. Cho (H): x 2 − 2 = 1 . Lấy M ( x 0 , y 0 ) thuộc nhánh bên phải của (H) và
a b
không trùng với đỉnh của (H). Đường thẳng qua M song song với trục
tung cắt trục hoành tại P và cắt một đường tiệm cận tại Q. Gọi E và E′
là giao điểm của đường tròn tâm O bán kính a với đường tiệm đó.
Chứng minh rằng QE = MF 2, QE′ = MF 1

58

You might also like