You are on page 1of 8

Bài 6.

Đường Parabol

BÀI 6. ĐƯỜNG PARABOL


I. CÁC DẠNG PARABOL VÀ ĐẶC ĐIỂM

Trục
TĐX Hình dạng Hypecbol Phương trình và các yếu tố trong Parabol
thực

(∆) y
(2 )
y 2 = 2 px ; Tiêu điểm F p ; 0 ∈ Ox.
O F p
Ox
p
Tâm sai e = 1. Đường chuẩn (∆): x = −
(0; 0) p O x 2

2 2 p
Bán kính qua tiêu điểm: M ∈(P) ⇔ MF = + xM
2
y
(∆)
(
y 2 = −2 px ; Tiêu điểm F − p ; 0 ∈ Ox.
2 )
O O x p
Ox F Tâm sai e = 1. Đường chuẩn (∆): x =
(0; 0) p p 2

2 2 p
Bán kính qua tiêu điểm: M ∈(P) ⇔ MF = − xM
2
y
( 2)
x 2 = 2 py ; Tiêu điểm F 0; p ∈ Oy.
O
Oy F p/2 p
x Tâm sai e = 1. Đường chuẩn (∆): y = −
(0; 0) O 2
p
−p/2 (∆) Bán kính qua tiêu điểm: M ∈(P) ⇔MF = + yM
2
y p/2
(∆) 2(
x 2 = −2 py ; Tiêu điểm F 0; − p ∈ Oy. )
O O p
Oy x Tâm sai e = 1. Đường chuẩn (∆): y =
(0; 0) p 2
− F
2 p
Bán kính qua tiêu điểm: M ∈(P) ⇔ MF = − yM
2
y Y 2
Phương trình: ( y − b ) = 2 p ( x − a ) ;
F
Tiêu điểm F ( a + p ; b ) ∈ (y = b) // Ox.
b S X 2
S(a; b) y = b p
Tâm sai e = 1. Đường chuẩn (∆): x = a −
2
O a x Bán kính qua tiêu điểm: MF = ( p − a ) + x M
2

y Y 2
Phương trình: ( x − a ) = 2 p ( y − b ) ;

F Tiêu điểm F ( a ; b + p ) ∈ (x = a) // Oy.


b X 2
S(a; b) x = a p
S Tâm sai e = 1. Đường chuẩn (∆): y = b −
2
Bán kính qua tiêu điểm: MF = ( p − b ) + y M
O a x 2

59
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

II. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA PARABOL

Bài 1. VPT chính tắc của (P) với đỉnh là gốc tọa độ O và biết:
 Tiêu điểm F(4; 0)  Tiêu điểm F(0; 2)
 Đường chuẩn x = 3  Đường chuẩn y = 1/2
 Đi qua A(−2; 1) và nhận Oy làm trục đối xứng.

 Nhận Ox làm trục ĐX và chắn trên y = x đoạn 2 2


Bài 2. Lập phương trình chính tắc của Parabol (P) đỉnh O biết (P) có:
 Trục Ox, khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 2.
 Trục Oy, tiêu điểm F(0; −1)
 Trục Oy và (P) đi qua A(−1; 1)

 Trục Ox và (P) đi qua A ( 2; −2 2 )

 Đường chuẩn là 2x − 7 = 0
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, lập PT của Parabol (P)
 Tiêu điểm F(3; 2), đường chuẩn là trục Ox.
 Đỉnh S(2; 1), đường chuẩn là trục Oy.

( )
 Tiêu điểm F − 3 ; 2 , đường chuẩn là: y + 1 = 0.
2

 Tiêu điểm O(0; 0), đường chuẩn: 3x − 4y − 10 = 0.

Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, lập PT của Parabol (P)


 Đỉnh S(−1; 1), tiêu điểm F(2; 1)
 Tiêu điểm F(2; −4), đường chuẩn: y − 4 = 0
 Đỉnh S(−1; 2), đường chuẩn Oy.
 Đỉnh S(1; −2), đi qua O; trục cùng phương trục tọa độ.
 Trục là đường x = 1, đỉnh S ∈ đường y + 1 = 0 và (P) chắn trên y = x − 2 một
đoạn có đọ dài 4 2
 Trục Ox, (P) chắn Oy một đoạn 2b và khoảng cách từ đỉnh đến gốc O bằng a.
 Đỉnh S ∈ (D): x − 1 = 0, trục cùng phương Ox, (P) đi qua A(2; −3) và B(5; 3)

60
Bài 6. Đường Parabol

Bài 5. Lập phương trình của Parabol (P) có:

 Tiêu điểm là O, đường chuẩn: x − y − 2 = 0


 Đỉnh S(2; 1), tiêu điểm F(3; 2)
 Đỉnh S(1; 3), đường chuẩn (D): x − 2y = 0
 Đỉnh O, trục Oy, tiêu điểm F, dây AB = 1 ⊥ Oy tại I là trung điểm OF.

Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho (P): y 2 = 4 x


Tìm M∈(P) có bán kính qua tiêu điểm MF = 10; yM > 0
 Tìm thêm N∈(P) sao cho ∆OMN vuông tại O.
 Tìm A, B ∈ (P) sao cho ∆OAB đều.

Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol (P): y 2 = 2 px ( p > 0 )

 Tính độ dài dây MN ⊥ Ox tại tiêu điểm F.


 Tìm 2 điểm A, B ∈(P) sao cho ∆OAB đều.
Bài 8. VPT các cạnh của một tam giác nội tiếp Parabol (P): y 2 = 8 x , biết 1
đỉnh là gốc tọa độ O và trực tâm của tam giác là tiêu điểm của (P)
Bài 9. Cho (P): x 2 − 4 y và (D): x − 2 y + 4 = 0
 Tìm tọa độ giao điểm A, B của ( P ) ∩ ( D )
 Tìm M trên cung AB của (P) sao cho tổng diện tích hai phần hình phẳng giới
hạn bởi (P) và hai dây MA, MB là nhỏ nhất.
Bài 10. Tìm điểm M∈(P): y 2 = 64 x sao cho khoảng cách từ M đến (D):
4 x + 3 y + 86 = 0 nhỏ nhất.
Bài 11. Cho (P): y 2 = x và (D): y = mx (m ≠ 0)
Đường (D) cắt (P) tại M ≠ O. Đường (D’) ⊥ (D) cắt (P) tại N ≠ O.
Chứng minh rằng: Đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định ∀m.
Bài 12. Cho (D): Ax + By + C = 0 với A 2 + B 2 > 0 và (P): y 2 = 2 px ( p > 0 ) .
Biện luận theo A, B, C, p số giao điểm của (D) với (P).
Bài 13. Cho (P): y = x 2 và A(−1; 1), B(3; 9).
Tìm M∈(P) sao cho diện tích ∆ABM đạt Max.
Bài 14. Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD có cạnh AB nằm trên (d):
x − y − 8 = 0 còn 2 đỉnh C, D ∈ (P): y = x 2 . Tính cạnh hình vuông ABCD.

61
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

III. TIẾP TUYẾN VÀ CÁC BÀI TOÁN ĐỊNH TÍNH CỦA PARABOL

III.1. Tiếp tuyến tại 1 điểm thuộc Parabol


1. M(x0, y0) ∈ (P1): y 2 = 2 px ⇒ (t): yy 0 = p ( x + x 0 )
2. M(x0, y0) ∈ (P2): y 2 = −2 px ⇒ (t): yy 0 = − p ( x + x 0 )
3. M(x0, y0) ∈ (P3): x 2 = 2 py ⇒ (t): xx 0 = p ( y + y 0 )
4. M(x0, y0) ∈ (P4): x 2 = −2 py ⇒ (t): xx 0 = − p ( y + y 0 )

III.2. ĐK cần và đủ để (∆
∆): Ax + By + C = 0 tiếp xúc (P)

1. (∆) tiếp xúc (P1): y 2 = 2 px ⇔ pB 2 = 2 A.C


2. (∆) tiếp xúc (P2): y 2 = −2 px ⇔ pB 2 = −2 A.C
3. (∆) tiếp xúc (P3): x 2 = 2 py ⇔ pA 2 = 2 B.C
4. (∆) tiếp xúc (P4): x 2 = −2 py ⇔ pA 2 = −2 B.C
Bài 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (P): y 2 + 4 x = 0 tại các giao điểm của

(P) với (C): x 2 + y 2 + 5 x + 2 y − 4 = 0

Bài 2. Viết PT tiếp tuyến của (P): y 2 = 8 x // (D): 2x − y = 0

Bài 3. Viết PT tiếp tuyến của (P): x 2 + 2 y = 0 với hệ số góc k = 2.

Bài 4. Viết PT tiếp tuyến của (P): x 2 = 36 y đi qua điểm A(9; 2)

2 y2
Bài 5. Viết PT tiếp tuyến chung của (P): y 2 = 12 x và elip (E): x + =1
8 6

Bài 6. Viết PT tiếp tuyến chung của (P): y 2 = 4 x và (C): x 2 + y 2 − 2 x − 3 = 0

p 
Bài 7. Cho (P): y 2 + 2 px = 0 ( p > 0 ) . CMR : ∀m ∈  từ A  , m  luôn kẻ được
2 
2 tiếp tuyến vuông góc nhau. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2
tiếp điểm và chứng minh nó đi qua một điểm cố định.

Bài 8. Cho (P): y 2 = 4 x . Viết PT các tiếp tuyến của (P) kẻ từ điểm A (−1; 2).
Chứng minh rằng 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau.

62
Bài 6. Đường Parabol

IV. MỘT SỐ BÀI TẬP MẪU MINH HỌA

Bài 1. Cho (P): y 2 = 2 px và M ∈(P).


y
B
Đường (∆) đi qua M cắt Ox tại A,
M
cắt tiếp tuyến tại đỉnh ở B và cắt H
A n
2 O m x
(P) tại M, N. CMR : BA = BM .BN
K N
Giải
2
Kẻ MH và NK vuông góc Oy ⇒ BA = BM = BN ⇒ BA 2 = BM .BN (1)
OA MH NK OA MH .NK

Đặt x M = m ; x N = n ≠ m; x A = a ⇒ y M2 = 2 pm , y N2 = 2 pn . Do ∆AMm ~ ∆ANn

(m − a)2 (n − a)2
suy ra m − a = n − a ⇒ = ⇔ ( m − n ) ( mn − a 2 ) = 0 .
yM yN 2 pm 2 pn

Do m ≠ n ⇒ mn = a 2 ⇒ MH .NK = OA 2 (2). Suy ra BA 2 = BM .BN

p  p
Bài 2. Cho (P): y 2 = 2 px ( p > 0 ) có F  ; 0  và đường chuẩn (∆): x = − .
2  2
Tiếp tuyến (D) của (P) tại M cắt Ox, Oy tại N, I.
a. CMR: I là trung điểm MN; FI ⊥ (D) và điểm đối xứng của F qua (D) thuộc (∆)
b. Gọi K ≡ ( D ) ∩ ( ∆ ) . Đường thẳng qua F và ⊥ Ox cắt (D) tại L. CMR: FK = FL

Giải y
Kẻ MG ⊥ (∆) ⇒ MG = NF. B M
 = FNM
 G
Theo định lý Pascal thì FMN L
⇒ FM = FN ⇒ MFNG là hình thoi. K I
N F
p −p/2 O p/2
Mà G, F cách đều Oy 1 khoảng x
2
nên tâm hình thoi I ∈ Oy (∆)
 = IGK
 Ta có LF ⊥ Ox ⇒ IFL  ⇒ ∆IFL = ∆IGK ⇒ FL = GK

mà K∈(D) chính là trung trực của GF nên GK = FK ⇒ FK = FL

63
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

Bài 3. Cho (P) có tiêu điểm F. Từ điểm I vẽ 2 tiếp tuyến IM, IN đến (P)
2 y
a. CMR : FI = FM .FN và IM 2 = FM
2

IN FN H M

b. Một tiếp tuyến (d) tuỳ ý của (P) tiếp K


xúc (P) tại T và cắt IM, IN tại Q, Q’ I
L
F x
FQ.FQ ′ J
CMR : không phụ thuộc vị trí của (d) N
FT
Giải
Chọn hệ Oxy sao cho (D): y 2 = 2 px (p > 0)

 = KMF
Theo định lý Pascal ⇒ KMH  ⇒ ∆KMH = ∆KML ⇒ MH = ML = x
M

p
Mà MF = x M + = MH + OF ⇒ MF − MH = OF ⇒ FL = OF
2
 = KFO
⇒ ∆FKO = ∆KFL ⇒ KFL  ⇒ MKF
 = 90° ⇒ OKF
 = KMF
.

 = FJO
Tương tự ta có: FJ ⊥ IN và FNJ 

 = FJI
a. FKI  = 90° ⇒ IKFJ nội tiếp ⇒ FKJ
 = FIJ
 , KIF
 = KJF


 = FIN
⇒ FMI  , FIM
 = FNI
 ⇒ ∆FIM ~ ∆FNI ⇒

FI = FM = IM ⇒ FI 2 = FM .FN và IM 2 = FI ⋅ FM = FM
FN FI IN IN 2 FN FI FN
b. Coi d và d1 là 2 tiếp tuyến xuất phát từ Q, Q’

⇒ FQ 2 = FM .FT và FQ ′ 2 = FN .FT

FQ.FQ ′
⇒ FQ 2 .FQ ′ 2 = FM .FN .FT 2 = FI 2 FT 2 ⇒ FQ.FQ ′ = FI .FT ⇒ = FI
FT

Bài 4. Cho parabol (P): y 2 = 2 px ( p > 0 ) . Giả sử chùm đường thẳng () luôn
đi qua tiêu điểm F và luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M, N. CMR: Tích các
khoảng cách từ M, N đến trục hoành Ox không phụ thuộc vào vị trí của (∆)
Giải

p 
Xét (∆) đi qua F  ; 0  và cắt (P) tại hai điểm phân biệt M, N theo 2 khả năng:
2 

64
Bài 6. Đường Parabol

p p  p 
i ( ∆ ) : x = ; ( ∆ ) ∩ ( P) tại M  ; p  , N  ; − p  ⇒ d ( M ; Ox ) .d ( N ; Ox ) = p 2
2 2  2 

 p
i ( ∆ ) : y = k  x −  , k ≠ 0 . Tọa độ của M ( x1 , y1 ) , N( x 2 , y 2 ) là nghiệm của hệ:
 2

 y 2 = 2 px  y2
 x = −kp 2
 kp ⇔  2 p ⇒ y y
1 2 = = − p2
 y = kx −  ky 2 − 2 py − kp 2 = 0 k
 2 

Ta có d ( M , Ox ) d ( N , Ox ) = y1 . y 2 = y1 . y 2 = − p 2 = p 2 .

Bài 5. Cho parabol (P) y 2 = 2 px . Giả sử trên (P) lấy điểm A cố định và hai
điểm B, C di động có tung độ lần lượt là a, b, c sao cho AB ⊥ AC. CMR:
Đường thẳng nối B, C luôn đi qua một điểm cố định.
Giải
 2   2   2 
Các điểm A, B, C lần lượt có tọa độ là A  a ; a, B b ; b, C  c ;c .
 2p   2p   2p 
  b 2 − a 2     2 2
 
AB =  ; b − a  // u  b + a ; 1 ; AC =  c − a ; c − a  // v  c + a ; 1 .
 2 p   2 p   2 p   2p 
  (b + a ) ( c + a ) −4 p 2
Do AB ⊥ AC nên AB. AC = 0 ⇔ + 1 = 0 ⇒ c = − a (1).
4p2 a+b

Đường thẳng nối B, C có phương trình 2 px − c 2 = ( b + c ) y − ( b + c ) c (2)

 4p2   4p2 
Thay (1) vào (2) ta có: 2 px −  b − − a y − ba + =0
 a+b   a+b

⇔ 2 p ( a + b ) x − ( b 2 − a 2 ) − 4 p 2  y − ba ( a + b ) − 4 p 2 b = 0 (3)

Giả sử họ (3) luôn đi qua điểm định I ( x, y ) với mọi b. Khi đó:

−b 2 ( y + a ) + b ( 2 px − 4 p 2 − a 2 ) + 2 pax + a 2 y + 4 p 2 y = 0 , ∀b

y + a = 0  y = −a
   a2 
2 2
⇔  2 px = 4 p − a = 0 ⇔ a 2 ⇒ điểm cố định U  + 2 p; − a 
 x = 2 p + 2 p  2p 
2 2
 2 pax + a y + 4 p y = 0 

Bài 6. Giả sử hai parabol y = ax 2 + b ; x = cy 2 + d ( ac ≠ 0 ) cắt nhau tại 4 điểm


phân biệt. Chứng minh rằng: Các giao điểm này nằm trên một đường tròn.
Giải

65
Chương IV. Hình giải tích – Trần Phương

Giả sử y = ax 2 + b ; x = cy 2 + d ( ac ≠ 0 ) cắt nhau tại M k ( x k ; y k ) ( k = 1, 4 ) .

 yk b
 a = x k + a (1)
2
 y k = ax k2 + b
Ta có  2
⇔  . Cộng các vế của (1), (2) với nhau:
 x k = cy k + d  xk = y 2 + d ( 2)
 c k
c
y k xk x y
+ = x k2 + y k2 + b + d ⇒ x k2 − k + y k2 − k + b + d = 0
a c a c c a a c
2 2

(
⇒ xk − 1
2c ) ( + yk − 1
2a
2c
)
= 1 2 + 1 2 − b − d . Do hai parabol cắt nhau tại
2a a c

bốn điểm phân biệt nên 1 2 + 1 2 − b − d > 0 . Từ đó M k ( x k ; y k ) ( k = 1, 4 )


2c 2a a c

2c 2 a ( )
nằm trên đường tròn tâm I 1 ; 1 và bán kính R = 1 2 + 1 2 − b − d .
2c 2a a c

Bài 7. Viết PT các cạnh tam giác nội tiếp trên parabol (P): y 2 = 8 x biết một
đỉnh là tâm O và trực tâm là tiêu điểm của (P)
HD: Trực tâm F(2; 0), Vì OF ⊥ AB ⇒ A, B đối xứng nhau qua Ox.
 
Gọi A(x, y); B(x; −y) ⇒ OA ⊥ FB ⇒ A (10; 4 5 ) , B (10; −4 5 )

Bài 8. Cho (P): y 2 = 2 px ( p > 0) ; (D) đi qua tiêu điểm F của (P) cắt (P) tại M,
N. Đặt ( Ox, FM ) = α [ 0; 2π] . a. Tính FM, FN theo p, α.

b. CMR : 1 + 1 = const c. CMR : FM.FN nhỏ nhất khi (D) ⊥ Ox.


FM FN
p p
HD: a. FM = ; FN =
1 − cos α 1 + cos α

Bài 9. Cho (P): y 2 = 2 px ( p > 0 ) . Lấy M∈(P) ≠ O. Gọi N, K là hình chiếu của

M lên Ox, Oy. CMR : Đường thẳng đi qua K và ⊥ OM luôn đi qua một
điểm cố định. Đường thẳng đi qua K và ⊥ NK luôn đi qua 1 điểm cố
định. Đường thẳng NK luôn tiếp xúc với một parabol cố định.

Bài 10. Cho (P): y 2 = 4ax ( a > 0 ) tiêu điểm F. Gọi M ∈ (P). Tiếp tuyến (d) của
(P) tại M cắt Oy tại N. Đường thẳng (∆) qua M ⊥ (d); K là hình chiếu
2
của F lên (∆). CMR : FN ⊥ MN và FN = const và K ∈ Parabol cố định.
FM

66

You might also like