You are on page 1of 16

Sinh viên: Đỗ Anh Minh

Nguyễn Mạnh Linh


Nguyễn Hà Khánh
Nguyễn Minh Đức
Hoàng Thị Khánh Hòa
Lương Ngọc An

IP di động
Nội dung

1
Mã hóa âm
thanh
2
Nén
âm thanh
1 Mã hóa âm thanh
Âm thanh
1. Âm là gì:
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường
rắn, lỏng khí. Sóng âm chỉ là làn sóng âm thanh 1 chiều.
1.Mã hóa âm thanh

2. Sự truyền âm:
Khi một sóng âm thanh đi vào tai, sẽ làm cho màng nhĩ
rung, điều đó làm cho các xương nhỏ của tai trong rung động
cùng với nó, gửi các xung thần kinh đến não.
Những xung thần kinh này được coi là âm thanh của người
nghe.
3. Âm nghe được:
- Âm nghe được là những âm gây ra cảm giác âm.
- Các dải tần số của tai người chạy từ 16 Hz đến 20.000 Hz.
- Ở một số động vật, đặc biệt là chó, có thể nghe thấy tần số
cao hơn.
Âm thanh
5. Các đặc tính vật lý của âm:
- Tần số âm
1.Mã hóa âm thanh

- Mức cường độ âm (ví dụ : một cuộc trò chuyện thông


thường là khoảng 50dB và ngưỡng đau ảnh hưởng tới
tai con người là khoảng 120 dB)
- Âm cơ bản và họa âm
6. Các đặc tính sinh lí của âm:
- Độ cao
- Độ to : gắn liền với đặt trưng vật lý là cường độ âm
- Âm sắc: giúp phân biệt các nguồn âm khác nhau phát
ra.
ADC
(Analog Digital Converter)
1.Mã hóa âm thanh

• Chuyển đổi tín hiệu analog sang tín hiệu số.


• Lấy điện áp là đầu vào và đầu ra là một chuỗi các số
nhị phân.
• 3 bước :
• Lấy mẫu (sampling)
• Lượng tử hóa (quantization)
• Mã hóa nhị phân .
Lấy mẫu
• Lấy mẫu là quá trình biến một tín hiệu tương tự thành một
tín hiệu rời rạc theo thang thời gian.
1. Mã hóa âm thanh

• Thay tín hiệu liên tục bằng biên độ của nó ở những thời
điểm cách đều nhau, gọi là chu kỳ lấy mẫu.
• Định lý lấy mẫu (Shannon-Nyquist) nói rằng muốn khôi
phục một tín hiệu băng tần gốc liên tục theo thời gian thì
băng thông của tín hiệu ban đầu phải có giới hạn và tần số
lấy mẫu phải lớn hơn hai lần băng thông của tín hiệu ban
đầu.
• Kết quả là tạo ra các xung PAM (Pulse Amplitude
Modulation)
Lượng tử hóa
Lượng tử hoá là quá trình xấp xỉ các giá trị của tín hiệu lấy
mẫu (PAM) bằng bội số của một giá trị q (q gọi là bước lượng
1. Mã hóa âm thanh

tử). Nếu q không thay đổi thì thì ta có lượng tử hoá tuyến
tính, ngược lại là lượng tử hoá phi tuyến
Mã hóa
• Tín hiệu ở ngõ ra bộ lượng tử hóa được đưa đến bộ mã
hóa, bộ mã hóa sẽ gánmột số nhị phân cho mỗi mức
1. Mã hóa âm thanh

lượng tử. Quá trình này gọi là mã hóa.


• Sử dụng phương pháp PCM (pulse code modulation).
– Dùng 7 bit hoặc 8 bit để mã hóa tín hiệu.
2 Nén âm thanh
+ Chất lương âm thanh CD yêu cầu truyền ở
dải tần 1.411 Mbps.

+ Có nhiều thuật toán nén âm thanh được phát


2.Nén âm thanh

triển. Phổ biến và hiệu quả nhất là Fourier

+ Loại âm thanh gần như phổ biến nhất có


tên MPEG, nó có 3 lớp (biến thể), trong đó thì
MP3 (âm thanh MPEG lớp 3) có nhiều ưu điểm
nhất và được biết đến nhiều nhất.
Có 2 cách để nén âm thanh
1. Mã hóa dạng sóng:
Tín hiệu được biến đổi chính xác bởi biến đổi
Fourier trong những thành phần tần số của nó.
2. Nén âm thanh

2. Mã hóa giác quan:


Nó khai thác những thiếu sót trong hệ thống thính giác
của con người, nhìn dạng sóng của nó khá khác biệt khi
quan sát trên máy hiện sóng. Mã hóa cảm giác dựa trên
khoa học của psychoacoutics – con người lĩnh hội âm
thanh như thế nào. MP3 được dựa trên mã hóa giác quan.
Tính chất cốt yếu của mã hóa âm
thanh
+ Một vài đoạn âm thanh có thể che đi – lấn át các
đoạn âm thanh khác.
Ví dụ: Âm thanh của buổi hòa nhạc có thể bị che đi bơỉ
âm thanh của búa khoan.
+ Thuật giấu tần số - làm âm thanh lớn hơn trong một
dải tần để che đi những tần số nhỏ hơn. Trong thực tế,
2. Nén âm thanh

sau khi tiếng ồn hết, tiếng hòa nhạc sẽ không thể nghe
thấy trong khoảng thời gian ngắn bởi vì tai đã bị che đi
bởi tiếng ồn, và nó trở lại khi chúng ta bắt đầu hạn chế
thời gian và bật nó trở lại. Đây được gọi là che tạm
thời.
Kỹ thuật mã hóa âm thanh
Việc nén âm thanh được thực hiện bằng cách lấy mẫu
sóng tại 32 kHz, 44,1 kHz, hoặc 48 kHz. Giá trị 41.1
kHz thường được sử dụng cho những đĩa nhạc CD và
được chọn vì nó có thể nắm giữ tốt tất cả những tần số
âm nhạc mà tai người có thể nghe thấy được
2. Nén âm thanh

1. Tốc độ truyền theo bit đầu ra được lựa chọn

2. Các mẫu được xử lý trong những nhóm của 1152


(khoảng 26 msec giá trị).
Kỹ thuật mã hóa âm thanh
+ Đầu tiên mỗi nhóm được đi xuyên qua 32 bộ lọc kỹ thuật
số để có được 32 băng tần.
+ Tiếp theo 32 băng tần này dược chuyển đổi để cung cấp
một độ phân giải quang phổ tốt hơn.
+ Các bit sẵn có được tách ra trong các băng tần.Với
2. Nén âm thanh

những bit cao hơn sẽ được phân bố cho các giải băng tần
mạnh hơn và nhưng bit thấp hơn sẽ được phân bố cho
những băng tần yếu hơn. Không bit nào được phân bố cho
các băng tần ẩn.
+Cuối cùng các bit được mã hóa bằng mã hóa hufman.
Gán mã ngắn cho những số xuất hiện nhiều lần, và mã dài
cho những số ít xuất hiện.
Thank for your listening.
Q&A

You might also like