You are on page 1of 64

ĐA DẠNG SINH HỌC

Tháng 8/2006
Vườn quốc gia Bạch Mã
Đa dạng sinh học là gì?

Đa dạng sinh học chỉ sự phong


phú của tất cả sinh vật sống
trong tự nhiên trên trái đất, từ
các sinh vật nhỏ bé mà mắt
thường không nhìn thấy được
gọi là vi sinh vật, đến thực vật,
nấm, động vật và các hệ sinh thái
mà ở đó chúng có mặt

Vườn quốc gia Bạch Mã


Đa dạng sinh học:
Các cấp độ

Đa dạng về gien di truyền được thể hiện


bởi sự đang dạng về gen trong mỗi loài
Đa dạng về loài sự đa dạng phong phú của
cỏc loài khỏc nhau cựng sinh sống trờn
một khu vực nhất định
Đa dạng về hệ sinh thái Sự khác nhau của
các hệ sinh thái
Trong đó đa dạng về hệ sinh thái là quan
trọng nhất

Vườn quốc gia Bạch Mã


Số loài trên Trái đất

Chưa được mô tả
8,3 triệu

1,7 triệu
Đã được mô tả

Tổng số ước tính = 10 triệu

Vườn quốc gia Bạch Mã


Số lượng loài ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt dới, có nhiều diều kiện cho các sinh
vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài dộng thực vật và nhiều
hệ sinh thái khác nhau. Theo thống kê Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế
giới - IUCN, thì tại Việt Nam có:
Thực vật: Gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hon 2.256 chi,
305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật
trên thế giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200
loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài duong
sỉ và 100 loài khác.
Ðộng vật: 300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát; 158 loài ếch nhái;
5.300 loài côn trùng; 547 loài cá nuớc ngọt; 2.038 loài cá biển; 9.300 loài
dộng vật không xuong sống

Vườn quốc gia Bạch Mã


Vườn quốc gia Bạch Mã
Các nhà khoa học đã ghi nhận được ở vườn quốc gia Bạch Mã có 2.147 loài
thực vật, trong đó:
+ Nấm lớn: 332 loài, thuộc 132 chi, 55 họ trong đó có 12 loài mới cho khu hệ nấm lớn ở
Việt nam.
 + Khuyết thực vật (gồm dương xỉ và các nhóm thân cận): Gồm 180 loài thuộc 73 chi,
28 họ của 4 ngành khuyết thực vật. Trong đó cây làm thuốc: 39 loài; cây làm cảnh:
10 loài; cây ăn được: 10 loài; cây lấy sợi: 2 loài; cây thuốc độc: 1 loài.
 + Thực vật có hạt: gồm 1.548 loài thuộc 703 chi, 165 họ của 2 ngành thực vật (Hạt
trần: 21 loài, 11 chi, 7 họ; Hạt kín: 1.448 loài, 155 họ, 669 chi). Trong đó có:
 Cây cho tinh dầu: 94 loài

 Cây làm thuốc nhuộm: 1 loài

 Cây làm thức ăn, lương thực, nuôi gia súc: 187 loài

 Cây cho sợi: 35 loài

 Cây làm thuốc: 810 loài

 Cây độc: 13 loài

 Cây làm cảnh: 121 loài

Vườn quốc gia Bạch Mã


Vườn quốc gia Bạch Mã
Kết quả ghi nhận về hệ động vật, gồm 1.493 loài, 917 giống, 240
họ, 51 bộ, thuộc 6 lớp động vật, trong đó:
+ Lớp côn trùng: 894 loài, 580 giống, 125 họ, 17 bộ.
+ Lớp cá xương: 57 loài, 48 giống, 17 họ, 6 bộ
+ Lớp Ếch nhái: 21 loài, 7 giống, 5 họ, 1 bộ
+ Lớp bò sát: 31 loài, 24 giống, 10 họ, 2 bộ.
+ Lớp chim: 358 loài, 186 giống, 55 họ, 15 bộ.
+ Lớp Thú: 132 loài, 72 giống, 28 họ, 10 bộ.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Những loài mới cho khoa học

• Người ta vẫn còn phát hiện nhiều loài mới, trong


đó có cả chim và các loài thĩ

• Trung bình mỗi năm có khoảng 3 loài chim mới


được tìm thấy

Khoảng 40% loài cá nước ngọt ở Nam Mỹ chưa


được mô tả

Vườn quốc gia Bạch Mã


Làm thế nào để tìm thấy một loài mới?

Bằng cách tìm trực tiếp ngoài thực địa, phần lớn
các loài mới đã được khám phá theo cách này

Bằng những nghiên cứu về phân loại học. Ví dụ


: việc xét duyệt lại những cây thuộc họ Palmae
đã khám phá ra được 1 loài hiếm

Bằng những nghiên cứu về ADN nhất là trên


động vật. Ví dụ: 1 loài cá vây tay mới được phát
hiện ở Indonesianăm 1998 khác biệt với loài đã
tìm thấy ở Comores
Vườn quốc gia Bạch Mã
Bằng cách tìm trong những ngôi làng: 2 loài Khỉ Nam
Mỹ đã được tìm thấy trong vài ngôi làng ở vùng
Amazone

Bằng cách tìm trong chợ: Mang lớn và


Thỏ sọc được phát hiện trong chợ ở
Việt Nam

Do ngẫu nhiên: 1 loài gậm nhấm mới được phát


hiện khi 1 nhà khoa học đi trong khu rừng ở
Pérou

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nghiên cứu điển
hình
Việt Nam – Lào -
Campuchia

Laos Nhiều loài động vật


mới được phát hiện
và tái phát hiện ở
Laos
biên giới Việt Nam,
Cambodg Lào và Campuchia,
e
ở phía Nam dãy
Vietnam
Trường Sơn

Vườn quốc gia Bạch Mã


Những loài thú mới được phát hiện ở Việt Nam:

Mang l¸ Được các nhà khoa học định danh lần


(Muntiacus rooseveltorum) đầu tiên vào năm 1997
Được các nhà khoa học phát hiện vào
tháng 4 năm 1997 trên dãy Trường Sơn
Mang Trường Sơn
(Muntiacus truongsoniensis)
Được phát hiện lần đầu tiên ởViệt
Nam năm 1992. Sau đó người ta
cũng phát hiện loài này ở Lào.
Sao La
(Pseudoryx nghetinhensis)
Được các nhà khoa học phát hiện lần
đầu tiên vào năm 1994 trên dãy Trường
Mang lớn Sơn, biên giới Việt Nam và Lào. Người
(Megamuntiacus vuquangensis) ta cũng tìm thấy loài này ở địa phận
Campuchia

Vườn quốc gia Bạch Mã


Bò Bouprey Được khám phá vào năm 1937,
sự phân bố của loài này hiện nay
(Bos sauveli) rất hạn chế (Việt Nam, Lào và
Campuchia) với số lượng khoảng
500

Cũng được tìm thấy trên dãy


Trường Sơn, biên giới của Việt
Thỏ sọc Nam và Lào. Được phát hiện vào
năm 1999 và là 1 loài thỏ hoang
dại mới

Vườn quốc gia Bạch Mã


Loài bị tuyệt chủng

* Một loài bị coi là tuyệt chủng khi không còn một cá thể nào
của loài đó còn sống sót ở bất kỳ đâu trên thế giới.
Ví dụ: Loài chim Vermivora bachmanii tuyệt chủng từ 1960

•Tuyệt chủng trong hoang dã: loài mà chỉ còn một số cá thể
còn sót nhờ sự chăm sóc, nuôi trồng của con người.

* Tuyệt chủng về mặt sinh thái...

Loài có nguy cơ tuyệt chủng

Vườn quốc gia Bạch Mã


Định nghĩa loài:
có hai cách cơ bản để phân biệt
loài:

• Theo cấu tạo hình thái: Nhóm


các cá thể có những đặc tính
hình thái, sinh lý hoặc hoá sinh
đặc trưng khác biệt với những
nhóm cá thể khác;

Vườn quốc gia Bạch Mã


• Theo sinh học: Nhóm các
cá thể có khả năng giao
phối với nhau để sinh sản
thế hệ con hữu thụ, không
giao phối sinh sản với các
nhóm khác.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Một số quy tắc về đặt tên loài

Các loài không được trùng tên nhau;


Tên khoa học của các loài gồm hai
từ chỉ tên giống (chi) và tên loài.
Tên giống (chi) viết hoa, tên loài
viết thường. Thí dụ: tên khoa
học của Cá sấu nước ngọt là
Crocodylus siemensis, trong đó
Crocodylus là tên giống,
siemensis là tên loài; để chỉ
nhiều loài trong một giống (chi)
thì dùng spp. (Crocodylus spp.);
nếu một loàI chưa được xác
định chắc chắn thì dùng sp.
((Crocodylus sp.);
Tên khoa học phải viết nghiêng hoặc
gạch chân;
Tên khoa học hay tên La-tinh được
Vườn quốc gia Bạch Mã
dùng trên khắp thế giới.
Hệ sinh thái

Các loài sinh vật tác động lẫn nhau dưới nhiều dạng thức trong một
khu vực xác định (sinh cảnh), hình thành một quần xã sinh học
(thí dụ, loài này là thức ăn của loài kia hay các loài cạnh tranh
các nguồn tài nguyên với nhau);
Một quần xã sinh học cùng với môi trường vật lý bao quanh hợp
thành một hệ sinh thái;
Có sự tác động tương hỗ giữa các thành phần trong một hệ sinh
thái.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Sinh vËt s¶n xuÊt s¬ cÊp Sinh vËt tiªu thô s¬ cÊp
C¸c loµi thùc vËt cã kh ¶ n¨ng quang hîp Nh÷ng ® éng vËt ¨n cá thu n¨ng l­îng tõ c¸c
loµi thùc vËt quang quang hîp

Sinh vËt tiªu thô thø cÊp Sinh vËt ph©n huû

C¸c vËt s¨n måi vµ ® éng vËt ký sinh trªn C¸c loµi vi sinh vËt tiªu thô ¨n nh÷ng m« tÕ
nh÷ng ®éng vËt ¨n cá vµ c¸c loµi ®éng vËt ¨n bµo chÕt vµ c¸c chÊt th¶i
thÞt kh¸c

Vườn quốc gia Bạch Mã


ĐA DẠNG SINH HỌC

Giá trị sử dụng trực tiếp

Thế giới
Hàng năm doanh thu từ động vật hoang dã 5 tỷ USD,
từ các sản phẩm gỗ là 418 tỷ USD.
Chế phẩm từ một loài Hoa hồng (Catharanthus
roseus) tại Mađagasca dùng để điều trị bệnh máu
trắng, tăng tỷ lệ sống trẻ em từ 10% lên 90%.
Hàng năm, Indonesia xuất khẩu mây, tre, dầu cây đạt
134 triệu USD;

Vườn quốc gia Bạch Mã


Việt Nam:
Tại khu vực nông thôn, 75% nguồn nhiên
liệu là từ thực vật;
Xuất khẩu thuỷ sản đạt trên 2 tỷ USD.
Sản phẩm đa dạng sinh học được sử dụng
rộng rãi: thực phẩm, thủ công mỹ nghệ,
thuốc chữa bệnh.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Giá trị sử dụng gián tiếp

Hạn chế xói mòn đầu nguồn góp phần tăng


đáng kể tuổi thọ của của các công trình
thuỷ lợi;
Giá trị phòng chống lũ lụt
Du lịch sinh thái mang lại lợi nhuận cao

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nguyên nhân làm giảm
ĐDSH

Nguyên nhân trực tiếp


Sự mở rộng đất nông nghiệp
Khai thác gỗ, củi và các sản phẩm
ngoài gỗ
Cháy rừng
Xây dựng cơ bản
Buôn bán các loài quý hiếm

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nguyên nhân làm giảm ĐDSH

Nguyên nhân gián tiếp


Tăng dân số
Sự di dân
Nghèo đói
Tập quán du canh du cư
Hệ thống chính sách không hợp lý

Vườn quốc gia Bạch Mã


CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO TỒN

Bảo tồn nội vi trong các khu


bảo vệ: là cách bảo vệ hiệu quả
nhất toàn bộ tính ĐDSH. Việt
Nam hiện nay có khoảng 2 triệu
ha rừng đặc dụng. Ngoài ra còn
có các khu bảo vệ đất ngập
nước, biển.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Bảo tồn ngoại vi: các vườn
thú, thực vật, ngân hàng
gien. Đặc biệt là những
loài đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng cao.
Bảo tồn ngoại vi không
những bảo tồn được bản
thân các loài mà còn bảo
vệ được các hệ sinh thái
phù hợp

Vườn quốc gia Bạch Mã


Bảo tồn đa dạng sinh học

Xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân;

Xây dựng các chính sách và thực thi các chính sách phù hợp (giao rừng
cộng đồng, chính sách hưởng lợi, chính sách xã hội, thành lập các khu bảo
vệ....

Giáo dục về bảo vệ môi trường;


Nâng cao năng lực cho đội ngũ CBBT và cộng đồng

Vườn quốc gia Bạch Mã


Bảo vệ đa dạng sinh học
Hơp tác quốc tế: Việt Nam tham gia các công ước quốctế:
ĐDSH, CITES, RAMSAR.

Vườn quốc gia Bạch Mã


NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM

1.Thay đổi khí hậu:


-Mực nước biển tăng, các vùng châu thổ của Việt nam sẽ bị nhiễm
mặn
-Khí hậu thay đổi sẽ làm hại hệ sinh thái rạn san hô , tăng số lượng
vật hại và trung gian truyền bệnh

2.Thiên tai: bão, lụt, hạn hán...

3.Các vấn đề xuyên biên giới cấp vùng


-Việc xây dựng nhiều đập trên sông Mê Kông và công nghiệp hóa
nhanh chóng ở vùng thượng nguồn sông Hồng tác động mạnh mẽ
đến các vùng hạ lưu sông của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống
của người dân dựa vào sông.
Vườn quốc gia Bạch Mã
3.Các vấn đề xuyên biên giới cấp vùng
- Việc xây dựng nhiều đập trên sông Mê Kông và công nghiệp hóa
nhanh chóng ở vùng thượng nguồn sông Hồng tác động mạnh mẽ
đến các vùng hạ lưu sông của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống
của người dân dựa vào sông.
5.Suy thóai vùng biển và ven bờ
- Đánh bắt cá mang tính hủy diệt (dùng lưới mắc dày, thuốc nổ...)
- Nuôi trồng thâm canh hải sản, tràn dầu, rác thải ...
- Sụt lỡ bờ biển, xâm thực...

6.Giảm diện tích đất ngập nước


- San lấp để canh tác, xây dựng
- Bồi lấp tự nhiên

Vườn quốc gia Bạch Mã


7.Ô nhiễm nước và không khí ở đô thị
tăng
- Thiếu hệ thống xử lý nước thải
- Dân số tăng
- Phát triển đô thị không có quy họach

8.Suy giảm chất lượng rừng


- Độ che phủ rừng tăng lên trong những
năm gần đây nhưng chất lượng rừng giảm
- Vẫn còn khai thác, săn bắn, buôn bán
trái phép lâm sản,

9.Tổn thất đa dạng sinh học

Vườn quốc gia Bạch Mã


TẠI SAO PHẢI
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

?????

Vườn quốc gia Bạch Mã


Khả năng của trái đất

1. Cuộc sống chúng ta liên quan mật thiết đến những nguồn tài
nguyên mà trái đất cung cấp.
2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên là có giới hạn
3. Mức sử dụng tối đa nguồn tài nguyên mà trái đất hoặc một vùng
nào đó trên trái đất có thể chịu đựng được gọi là khả năng chịu
đựng của trái đất
4. Nền văn minh của chúng ta hôm nay đang lâm nguy bởi vì chúng ta
đang lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm rối loạn các hệ
sinh thái tự nhiên.
5. Chúng ta đang gây áp lực lên trái đất đến giới hạn cuối cùng
của nó.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Làm thế nào để con người tồn tại mà không gây ra những tàn phá
không cứu chữa được đối với trái đất?

Trước hết cần nhận thức những điều cơ bản sau đây:

1. Thứ nhất là nếu chúng ta, các dân tộc trên thế giới, cần có một cách
phát triển mới. Phải nhìn thẳng vào cách chúng ta đang sống và hoạt
động, sớm nhận ra những việc làm kém khôn ngoan và tìm cách thay
đổi.
2. Thứ hai là sự sống của chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào các nguồn
tài nguyên thiên nhiên, nếu những nguồn tài nguyên thiên nhiên bị
tiêu mòn và suy thoái thì cuộc sống chúng ta và con cháu chúng ta sẽ
lâm nguy.
3. Thứ ba là không được sống liều mạng. Phải sớm làm giảm nhẹ mối
nguy cơ đó bằng cách đảm bảo mọi phúc lợi của sự phát triển được
phân phối công bằng, học cách quan tâm đến trái đất và học cách sống
bền vững.
Vườn quốc gia Bạch Mã
Bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững là cách sống khôn
ngoan để tồn tại?

Bảo tồn tồn thiên nhiên là gì?

Bảo tồn thiên nhiên là bảo vệ các dạng sống trên trái đất trong khi
chúng ta biết khai thác để sử dụng chúng vì lợi ích con người một
cách khôn ngoan để có thể tiếp tục sử dụng mãi mãi

Phát triển bền vững là gì?

Một hoạt động được gọi là bền vững là có thể tiếp tục mãi mãi để
đạt được những mục đích thực tế. Từ đó có thể định nghĩa rằng,
phát triển bền vững là sự phát triển đó cải thiện chất lượng cuộc
sống của con người mà đồng thời vẫn giữ được trong khả năng
chịu đựng được của hệ nuôi dưỡng sự sống.
Vườn quốc gia Bạch Mã
Xây dựng một xã hội bền vững
Xây dựng xã hội bền vững là thực hiện một kiểu phát
triển nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống con người đồng thời
bảo toàn được tính đa dạng và sự sống trên trái đất.

Để xây dựng được một xã hội bền vững cần thiết phải
tuân thủ một số nguyên tắc. Các nguyên tắc này liên quan chặt
chẽ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nguyên tắc 1:

Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng

Đây là nguyên tắc đạo đức hay còn gọi là nguyên tắc trách
nhiệm đòi hỏi chúng ta phải biết chia sẻ công bằng những
phúc lợi và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ
môi trường giữa các nhóm cộng đồng, các quốc gia, giữa
người giàu với nghèo, giữa thế hệ chúng ta với thế hệ con cháu
mai sau.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nguyên tắc 2:

Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người

Mục đích thực sự của việc phát triển là cải thiện chất lượng cuộc
sống con người. Mỗi dân tộc đều có những mục tiêu khác nhau
trng việc phát triển nhưng tựu trung lại có một số thống nhất.
Đó là mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng văn minh

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nguyên tắc 3:

Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất

* Bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sự sống. Hệ thống này là những


quá trình sinh thái nuôi dưỡng và bảo tồn sự sống. Nó điều
chỉnh khí hậu, nước và không khí trong lành, điều hoà dòng
chảy, chu chuyển các yếu tố cơ bản, cấu tạo và tái tạo đất màu
và làm cho các hệ sinh thái luôn phục hồi.
* Bảo vệ tính đa dạng sinh học (bảo vệ các dạng sống bao gồm
vốn gen di truyền và các dạng hệ sinh thái khác nhau)
* Bảo đảm chắc chắn việc sử dụng bền vững các nguồn tài
nguyên tái tạo. (Sử dụng bền vững là sử dụng trong phạm vi cho
phép để nguồn tài nguyên có thể hồi phục lại)

Vườn quốc gia Bạch Mã


Nguyên tắc 4:
Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo

Nguyên tắc 5:
Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất

Nguyên tắc 6:
Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người

Nguyên tắc 7:
Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình

Nguyên tắc 8:
Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo
vệ

Nguyên tắc 9:
Kiến tạo một cơ cấu liên minh toàn cầu

Vườn quốc gia Bạch Mã


Vườn quốc gia Bạch Mã

Vườn quốc gia Bạch Mã


VỊ
VỊ TRÍ
TRÍ ĐỊA
ĐỊA LÝ



Tọa độđịa
Tọađộ địalý:
lý:




16005’
16005’--16015’ Vĩđộ
16015’Vĩ độBắc
Bắc


107043’ -107053’Kinh
107043’-107053’ Kinhđộ
độĐông
Đông




VQG
VQGBạch
BạchMã
Mãvà
vàvùng
vùng
đệm
đệm
 nằm trên địa phận hành chính
 nằm trên địa phận hành chính
 của 9 xã và 2 thị trấn (Phú Lộc,
 của 9 xã và 2 thị trấn (Phú Lộc,
 Khe Tre) thuộc các huyện Phú
 Khe Tre) thuộc các huyện Phú
 Lộc, Nam Đông tỉnh Thừa
 Lộc, Nam Đông tỉnh Thừa
 Thiên
ThiênHuế
Huếvàvàhuyện
huyệnHòa
HòaVang
Vang
 thành phố Đà Nẵng.
 thành phố Đà Nẵng.

Vườn quốc gia Bạch Mã


VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ CÓ DIỆN TÍCH 22.031 HA, ĐƯỢC THÀNH LẬP
NGÀY 15/07/1991 THEO QUYẾT ĐỊNH 214 QĐ/CT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
BỘ TRƯỞNG

Vườn được chia thành 3


phân khu

Phục hồi sinh thái


Hành chính dịch vụ

Bảo vệ nghiêm ngặt

Vùng đệm (11 xã, tt)

Vườn quốc gia Bạch Mã


Vườn Quốc gia Bạch Mã được thành lập theo Quyết định số 214-CT ngày 15 tháng 7
năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). nhiệm vụ chủ yếu
của Vườn là:
1. Bảo tồn các hệ sinh thái rừng thuộc vùng chuyển tiếp khí hậu giữa miền Bắc và
miền Nam, bảo tồn các loài động vật, thực vật rừng tiêu biểu của vườn. Bảo vệ các
cảnh quan tự nhiên trong vườn, phục hồi lại các hệ sinh thái tự nhiên thích hợp ở
những nơi rừng đã bị phá hoại.
2. Nghiên cứu và phối hợp nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu cơ bản và tổ chức
dịch vụ nghiên cứu khoa học, kể cả trong nước và ngoài nước, nhằm mục đích bảo
tồn thiên nhiên, bảo tồn nguồn gien góp phần phục vụ phát triển kinh tế lâm
nghiệp.
3. Thực hiên các chương trình tuyên truyền giáo dục, môi trường, học tập và du
lịch sinh thái.
4. Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng và bảo vệ rừng vùng đệm của
Vườn.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Lịch sử hình thành
Từ năm 1925 dưới thời Pháp thuộc,
để bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng
(Lophura edwardsi), chính quyền sở
tại đã xây dựng và đệ trình lên Bộ
Thuộc địa Pháp một dự án thành lập
vườn quốc gia rộng 50.000 ha ở vùng
Bạch Mã-Hải Vân.

Đến năm 1932, khu rừng này lại càng nổi


tiếng hơn khi người Pháp khám phá ra
điểm nghỉ mát Bạch Mã và cho xây dựng ở
lưng chừng núi một quần thể biệt thự và
khách sạn phục vụ cho việc nghỉ mát và các
con đường mòn dẫn đến các cảnh quan
thiên nhiên hoang sơ và xinh đẹp.

Vườn quốc gia Bạch Mã


 Vào những năm 1960, chính
quyền Việt Nam Cộng hòa đã
biến khu nghỉ mát Bạch Mã
thành thị trấn Bạch Mã có 139
biệt thự, bưu điện, bể bơi, sân
quần vợt và xúc tiến việc thành
lập Lâm viên quốc gia Bạch Mã-
Hải Vân với diện tích 78.000 ha.

- Cho đến năm 1986, sau khi đất nước


được hoàn toàn thống nhất, với chính
sách rộng lớn về bảo vệ thiên nhiên và
môi trường, nhà nước Việt Nam đã
thiết lập một mạng lưới gồm 87 khu
bảo tồn thiên nhiên trong đó có khu
bảo tồn Bạch Mã-Hải Vân, và đến
năm 1991 thì Vườn quốc gia Bạch Mã
chính thức ra đời.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Điều kiện
Điều kiện tự
tự nhiên
nhiên

Địa hình ở Bạch Mã là rất dốc (từ 150 - 450), Độ chia cắt sâu rất
lớn, đặc biệt là ở phía Bắc và Đông bắc (300 - 500 m). Mức độ
chia cắt ở phía Nam và Tây nam yếu hơn (100 - 300 m).
Khí hậu chia thành hai mùa:
+ Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng 2.
Lượng mưa trung bình 3.000mm/năm, đặc biêt khu vực
xung quanh đỉnh Bạch Mã trên 8.000mm/năm.
Nhiệt độ trung bình dưới 20 độ C và độ ẩm trung bình là
90%.
+ Mùa khô: từ tháng 3 đến tháng 8.
Nhiệt độ trung bình là 25 độ C và độ ẩm từ 70-80%.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Vườn quốc gia Bạch Mã
CÁC KIỂU RỪNG CỦA
VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ

Rừng mây mù
Rừng thượng nguồn Tả Trạch

Rừng hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim


Rừng Chò chai trên 900m ở Bạch Mã

Rừng nhiệt đới thường xanh trên


núi cao Vườn quốc gia Bạch Mã
Màn rừng nhiệt đới thưòng xanh
H
HỆỆ TH ỰC VVẬT
THỰC ẬT RRỪNG
ỪNG

Kết quả điều tra đến nay đã thống kê được 2.147 loài, trong đó:
+ Nấm lớn: 332 loài, thuộc 132 chi, 55 họ trong đó có 12 loài mới cho khu hệ nấm lớn ở
Việt nam.
 + Khuyết thực vật (gồm dương xỉ và các nhóm thân cận): Gồm 180 loài thuộc 73 chi, 28
họ của 4 ngành khuyết thực vật. Trong đó cây làm thuốc: 39 loài; cây làm cảnh: 10
loài; cây ăn được: 10 loài; cây lấy sợi: 2 loài; cây thuốc độc: 1 loài.
 + Thực vật có hạt: gồm 1.548 loài thuộc 703 chi, 165 họ của 2 ngành thực vật (Hạt
trần: 21 loài, 11 chi, 7 họ; Hạt kín: 1.448 loài, 155 họ, 669 chi). Trong đó có:
 Cây cho tinh dầu: 94 loài

 Cây làm thuốc nhuộm: 1 loài

 Cây làm thức ăn, lương thực, nuôi gia súc: 187 loài

 Cây cho sợi: 35 loài

 Cây làm thuốc: 810 loài

 Cây độc: 13 loài

 Cây làm cảnh: 121 loài


Vườn quốc gia Bạch Mã
Đặc biệt, có 185 loài là đặc hữu của Việt Nam và
54 loài quí hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt
Nam.

Gõ Re hương Lim xanh Kim giao 7 lá một hoa

Dầu Hasel Chò đen Kiền kiền


Vườn quốc gia Bạch Mã Trầm Khôi
Đặc biệt, có 185 loài là đặc hữu của Việt Nam và 54 loài quí hiếm
được đưa vào Sách đỏ Việt Nam. Cụ thể:
1.Nấm: có 10 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam

Pycnoporus Marasmius oletus aff. Ganoderma Lentinus


sanguineus scorodonius felleus lucidum tigrinus

Lactarius
Ganoderma Ganoderma salmonicolor R.
lucidum applanatum Thelephora sp. Heim & Leclair
Vườn quốc gia Bạch Mã
2.Thực vật bậc cao có bào tử:
a.Rêu: 11 loài là đặc hữu của Việt Nam
b.Dương xỉ và họ hàng thân cận:19 loài là đặc hữu của Việt Nam, có 2 loài
có tên Theo Sách đỏ Việt Nam
Hydnocarpus kurzii Heritiera macrophylla Wall.
Diplocyclos palmatus

Chirita pellegriniana Polygala tonkinensis Abroma angusta

Thực vật bậc cao có hạt:


- Đặc hữu Việt Nam :155 loài
- Quí hiếm:
+ Theo Sách đỏ Việt Nam :42 loài

Diplectria Aquilaria crassna Rhopalocnemis Paphiopedulum Costus


barbata Vườnfalloides
quốc gia Bạch Mã applectonianum tonkinensis
Hệ đđộng
Hệ ộng vvật
ật rrừng
ừng

RÊt phong phó vµ ®a d¹ng víi nhiÒu loµi ®Æc h÷u vµ quÝ hiÕm.
Kết quả ghi nhận sự đa dạng cao của hệ động vật, gồm 1.493 loài, 917
giống, 240 họ, 51 bộ, thuộc 6 lớp động vật, trong đó:
+ Lớp côn trùng: 894 loài, 580 giống, 125 họ, 17 bộ.
+ Lớp cá xương: 57 loài, 48 giống, 17 họ, 6 bộ
+ Lớp Ếch nhái: 21 loài, 7 giống, 5 họ, 1 bộ
+ Lớp bò sát: 31 loài, 24 giống, 10 họ, 2 bộ.
+ Lớp chim: 358 loài, 186 giống, 55 họ, 15 bộ.
+ Lớp Thú: 132 loài, 72 giống, 28 họ, 10 bộ.

Vườn quốc gia Bạch Mã


Đặc biệt,Có 4 loài là đặc hữu hẹp của Bạch Mã, 22 loài là đặc hữu của Việt
Nam. Các loài quí hiếm có 73 loài được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Cụ
thể:
1. Chim:
- Đặc hữu (Endemic): của Bạch Mã và các vùng phụ cận:4 loài
- Quí hiếm (Rare) : 37 loài
+Theo Sách đỏ Việt Nam :18 loài
+Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP :26 loài
Gà tiền mặt vàng -
Polyplectron Trĩ sao - Rheinartia
bicalcaratum ocellata ocellata

Gà lôi lam trắng - Lophura hatinhensis


Công - Pavo
munticus
Gà lôi lam mào trắng Gà lôi vằn - Lophura
imperator
Vườn quốc gia Bạchannamensis
nycthemera Mã
Thú: Đặc hữu Việt Nam (bao gồm cả Lào, Campuchia): 16 loài
Quí hiếm: +Theo Sách đỏ thế giới (IUCN, 2000): 17 loài
+Theo Sách đỏ Việt nam : 41 loài
+Theo Phụ lục Công ước CITES : 24 loài
+Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP : 36 loài

Dơi Rhinolophus macrotis Têtê (Manis peutadactyla)

Sao la

Dơi Eonycteris rpelaea


Beo lửa (Felis teminckii)

Cu li nhỏ (Nycticelus
Vooc Vườn quốc
Hoẵng (Muntijacus gia Bạch Mã
muntijak) pypmacus)
3.Ếch nhái- Bò sát: - Đặc hữu của Việt nam: 6 loài
- Quí hiếm: :11 loài có tên Sách đỏ Việt Nam
4. Cá: 3 loài có tên Sách đỏ Việt Nam
Ky nhong
Ky da
Tac ke lua

Ran luc
Physignathus cocinus
Elaphe radiata

Acanthosaura Rhacophorus
Ahaetulla pratima Vườn quốc gia Bạch Mã
Bungarus fasciatus capra leucomystax
CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

Vườn quốc gia Bạch Mã


NHỮNG
NHỮNGDI
DISẢN
SẢNVĂN
VĂNHOÁ
HOÁTHẾ
THẾGIỚI
GIỚIĐÃ
ĐÃĐƯỢC
ĐƯỢCCÔNG
CÔNGNHẬN
NHẬN

Vườn quốc gia Bạch Mã


Hiện có 68.000 người sống ở vùng đệm của Vườn,
Xã trong đó người Kinh chiếm số đông, còn lại là dân

Hội
tộc Katu và Vân Kiều.
Người dân tộc Katu sống ở phía Nam và Tây Nam

Nhân của vùng đệm, Khi đến thăm quan làng Catu, đập
vào mắt bạn là một cấu trúc làng bản độc đáo, nhiều
Văn tác phẩm hội họa với những màu sắc nguyên thủy,
nhiều tác phẩm điêu khắc với những nét thô phát,
thể hiện trong các công trình kiến trúc như nhà
gươl, nhà ở, nhà mồ, cột đâm trâu,...
Ngoài ra, còn có một bộ phận nhỏ người Vân Kiều
đang sinh sống ở phía Đông Bắc của Vườn thuộc
phạm vi vùng đệm

Vườn quốc gia Bạch Mã


ĐIỀU CHỈNH RANH GIỚI
VƯỜN QUỐC GIA BẠCH Mã
I. Mục đích điều chỉnh

- Giải quyết hợp lý vấn đề bảo tồn và phát triển, tạo điều kiện cho Vườn giảm
được sức ép vào công tác bảo tồn và nhân dân vùng đệm có đất để kinh doanh phát
triển sản xuất nâng cao đời sống.
- Đa dạng hoá các hệ sinh thái cần bảo tồn, tạo khu rừng mẫu ở miền Trung với
các hệ sinh thái khác nhau, đa dạng về động thực vật phục vụ cho công tác nghiên
cứu khoa học, bảo vệ nguồn gien và phát triển du lịch sinh thái.
- Tạo điều kiện để Vườn Quốc Gia Bạch Mã thực sự là trung tâm bảo tồn Lâm
nghiệp nhiệt đới của miền Trung và toàn quốc với diện tích phù hợp để thuận lợi
cho việc đầu tư và bảo tồn các loài động vật quí hiếm.

Vườn quốc gia Bạch Mã


II. Căn cứ điều chỉnh
- Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng;
- Căn cứ Quyết định số 08/2001 QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự
nhiên;
- Căn cứ Chỉ thị 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 của Thủ tưởng Chính phủ về việc tăng
cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng;
- Căn cứ Thông báo số 1201 TB/UBND ngày 12/9/1996 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
về kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại cuộc họp ngày 03/9/1996 về việc mở rộng Vườn
Quốc Gia Bạch Mã;
- Căn cứ Công văn số 129/KH-TH ngày 29/8/1996 của Cục phát triển lâm nghiệp (nay là
Cục lâm nghiệp) về việc mở rộng Vườn Quốc Gia Bạch Mã;
- Căn cứ Quyết định số 1921/2003/QĐ-UB ngày 11/7/2003 của UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế về việc phê duyệt phương án quy hoạch ba loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ
2001-2010;
- Căn cứ vào tình hình tài nguyên rừng các khu vực giáp ranh Vườn;
- Căn cứ vào quá trình hoạt động thực tiễn của Vườn và nhu cầu của nhân dân các xã
vùng đệm;

Vườn quốc gia Bạch Mã


Vườn quốc gia Bạch Mã
Quý vị muốn biết thêm thông tin xin vào
Website: www.bachma.vnn.vn
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Vườn quốc gia Bạch Mã

You might also like