You are on page 1of 33

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Chương 2
Nội dung
Vấn đề nghiên cứu

 Một hoặc nhiều câu


 Mục đích
 Mục tiêu
 Định hƣớng chung
 Đặc tính
 Bao hàm khả năng điều tra
thực nghiệm
 Chỉ ra nhu cầu nghiên cứu
 Chỉ ra trọng tâm
 Cho biết ngắn gọn tổng
quan nghiên cứu
Trình bày vấn đề

Vấn đề nghiên cứu Câu hỏi/Phát biểu nghiên cứu

 Tổng quan tƣơng đối  Cụ thể hơn


 Vừa đủ thông tin  Câu hỏi/phát biểu có
 Phạm vi nghiên cứu trọng tâm
 Mục đích nghiên cứu  Trình bày chi tiết hơn
 Hiểu sơ bộ về nghiên bản chất của nghiên
cứu cứu
Ví dụ

Vấn đề nghiên cứu Câu hỏi/Phát biểu nghiên cứu

 Nghiên cứu này khảo sát


thái độ của các nam sinh và
Mục đích của nghiên cứu này nữ sinh về quy định đồng
là nhằm điều tra thái độ của phục của trường.
học sinh về quy định về đồng  Điểm khác nhau trong nhận
phục của trường. thức của học sinh khối 10,
11, 12 về quy định đồng
phục của trường là gì?
Vấn đề nghiên cứu

Vấn đề khả nghiên cứu Vấn đề bất khả nghiên cứu

Bao hàm khả năng điều tra thực Giải thích cách thức
nghiệm  Có ngăn được tội phạm?
 Mối liên hệ giữa hiểu biết Tuyên bố mơ hồ
và vận dụng các phương
Nền dân chủ có là một hình
pháp đánh giá của giáo viên

thái nhà nước tốt?


THPT?
 Điểm khác nhau trong kỹ Các vấn đề liên quan đến giá trị
năng và kết quả học tập  Có nên dạy định hướng giá
môn Tiếng Anh giữa học trị ở trường trung học?
sinh nông thôn và học sinh  Có nên dạy giáo dục thể
thành thị ở Lâm Đồng. chất ở trường Đại học?
Vấn đề nghiên cứu

Vấn đề định lượng Vấn đề định tính

 Cụ thể  Tổng quát


 Đóng  Mở
 Ổn định  Khai triển
 Hƣớng kết quả  Hƣớng quá trình
 Sử dụng biến cụ thể
Nguồn vấn đề nghiên cứu
Trải nghiệm/Quan tâm cá nhân
 Áp dụng hình thức tự đánh

giá trong dạy học bộ môn


Phương pháp giảng dạy
 Ứng dụng CNTT trong dạy
học môn Tự nhiên – Xã hội
bậc tiểu học
 Ảnh hưởng tích cực của trò
chơi trực tuyến đến năng lực
và kết quả học tập của học
sinh
Nguồn vấn đề nghiên cứu

Suy diễn từ lý thuyết


 Tính hiệu quả của mô hình

trao đổi sinh viên kết nghĩa


 Tính hiệu quả của dạy học

dự án đối với học sinh tiểu


học tại Đà Lạt
 Thực tế áp dụng Thuyết học

tập xã hội để nghiên cứu


đối tượng trẻ em thiệt thòi
tại TTBTXH Lâm Đồng
Nguồn vấn đề nghiên cứu
 Tái lập nghiên cứu
 Kiểm chứng kết quả của một
nghiên cứu
 Kiểm chứng độ chính xác
của kết quả trên các chủ thể
khác nhau
 Kiểm chứng các xu hướng
hay các thay đổi theo thời
gian
 Kiểm chứng các kết quả
quan trọng bằng nhiều
phương pháp hệ khác nhau
 Làm rõ các kết quả mâu thuẫn
Giới hạn vấn đề
Lựa chọn và giới hạn vấn đề
Nội dung
Nhận diện ba yếu tố cơ bản:
Biến
Biến

những gì người học học


được từ giáo dục chính
thống

khả năng thực hiện một


tác vụ hay kỹ năng cụ thể
Biến

 Điểm kiểm tra


 Mức thu nhập của giáo
viên (<> 40M/năm)
 Giảng dạy đọc – chép,
chiếu – chép, hay đọc –
chiếu – chép.
Phân loại biến
Phân loại biến

Hiệu quả của hai phương pháp giảng dạy đến


kết quả học tập của sinh viên

Tác nhân dẫn đến/ảnh Thay đổi dưới tác


hưởng/tiên đoán động của biến độc lập

Sử dụng kết quả tuyển sinh đại học để dự đoán


kết quả học tập năm đầu của sinh viên
Phân loại biến

Biến ngoại lai Biến trùng hợp

Tác động đến biến phụ thuộc Thay đổi có hệ thống với biến độc
nhưng không được người nghiên lập và có tác động đến biến phụ
cứu kiểm soát đúng mức thuộc
 Nhiệt độ phòng, độ sáng,  cân nặng trẻ sơ sinh: mức
thời gian học tăng trƣởng kinh tế? (thời
 Giới tính, xuất thân, tình trạng gian)
sức khỏe, tâm trạng  số kem bán ra: tỉ lệ chết đuối?
 Khả năng, kinh nghiệm, ngôn (mùa hè)
ngữ, sự phân biệt sắc tộc…  số lần đi thƣ viện: kết quả thi?
(thời gian học)
Phân loại biến

Biến liên tục Biến phạm trù

Thay đổi trên thang đo có số giá Được đo và phân vào các nhóm
trị vô hạn về mặt lý thuyết có đặc tính cơ bản
 Giới (nam/nữ)
 Điểm kiểm tra (0—100)
 Tình trạng kinh tế xã hội
 Thang thái độ
(thấp/trung bình/cao)
(0: tiêu cực—5: tích cực)
Mức
 Tuổi sinh viên
Không đổi thành biến liên tục
Đổi thành biến phạm trù
 IQ (thấp/trung bình/cao)
 IQ: 45, 86, 102, 119  Điểm thi
 Điểm thi: 15, 34, 67, 71, 98 (Giỏi/Khá/TB/Yếu/Kém)
Giả thiết
Nhận định tạm thời về mối
quan hệ giữa hai hay nhiều
biến
 Có mối quan hệ tích cực

giữa việc chơi billiards và


học giỏi Toán.
 Học Lịch sử bằng phƣơng

pháp giả lập cho kết quả


cao hơn phƣơng pháp
thuyết giảng.
Tại sao cần giả thiết
 Để có trọng tâm rõ ràng
 Để có cơ sở kiểm chứng mối quan hệ giữa các
biến
 Để định hƣớng điều tra
 Để ngƣời điều tra khẳng định hoặc phủ định các
mối quan hệ
 Để có khung báo cáo và giải thích kết quả
 Để có minh chứng thực nghiệm cho bản chất tiên
đoán của các mối quan hệ giữa các biến
 Để có khung sắp xếp và khái quát kết quả và kết
luận hữu hiệu
Phân loại giả thiết
Tiêu chí đánh giá giả thiết

 Đƣợc trình bày ở dạng tuyên bố


 Nhất quán với các thực luận, nghiên cứu hay lý
thuyết trƣớc đó
 Mở rộng có logic vấn đề nghiên cứu
 Trình bày mối quan hệ dự kiến của hai hay
nhiều biến
 Có thể kiểm chứng
 Rõ ràng và súc tích
Tiêu chí đánh giá vấn đề
 Vấn đề khả nghiên cứu
 Vấn đề quan trọng
 Chỉ ra đƣợc loại nghiên
cứu
 Chỉ ra đƣợc quần thể
điều tra
 Chỉ ra đƣợc các biến và
mối quan hệ giữa các
biến
Nội dung
Hiện tƣợng đƣợc điều tra

Vấn đề Quá trình

 Lạm dụng ma túy  Thay đổi của giáo viên


trong trƣờng học theo học chế tín chỉ
 Dạy quá tải của giảng  Phản ứng của sinh
viên Đại học Đà Lạt viên về đánh giá môn
 Kỳ thị trẻ em có nhu học theo quá trình
cầu đặc biệt
 Ứng dụng kỹ năng
 Dạy học đọc chép tại
trƣờng Đại học giao tiếp nhóm trong
thực tập Sƣ phạm
Đặc tính
 Bao hàm một hiện tƣợng trung tâm và duy nhất
 Phát triển đƣợc
 Phổ quát
 Khai triển (vấn đề thay đổi khi thu thập và nghiên
cứu số liệu)
 Vấn đề có dấu hiệu trƣớc
 Các vấn đề nảy sinh và tái thiết

 Trung lập với khám phá


 Không tiên đoán
 Không có kết quả đƣợc trông đợi
Tiêu chí đánh giá vấn đề
 Không quá tổng quát/chi tiết
 Phải thay đổi đƣợc khi số liệu đƣợc thu thập và
phân tích
 Không thiên áp bởi những giả định giới hạn
hoặc những kết quả mong muốn
 Đƣợc trình bày ở dạng “cái gì” và “thế nào” để
nhấn mạnh đến mô tả hiện tƣợng
 Bao gồm một vấn đề trung tâm cùng với đối
tƣợng tham gia và địa điểm nghiên cứu
Bài tập
 Lựa chọn một chủ đề quan tâm
 Giới hạn chủ đề thành vấn đề nghiên cứu
 Trình bày vấn đề nghiên cứu
 Xác định loại vấn đề nghiên cứu
 Chỉ ra
 Các biến, các chủ thể liên quan, giả thiết nghiên
cứu
 Hiện tƣợng điều tra, câu hỏi trung tâm, các đối
tƣợng tham gia và địa điểm nghiên cứu
huynhquangminh.udl@gmail.com

 Không gửi file đính kèm


 Gõ tiếng Việt có dấu, Unicode, Times New
Roman, 12pt.
 Subject: NHÓM [TÊN NHÓM]. LỚP [A/B]. BÀI
TẬP CHƢƠNG 2 MÔN PPNC
 Hạn nộp: 00:00 2 tháng Chín 2010.

You might also like