You are on page 1of 7

1.

cho 1 số ví dụ thực tiễn về:


Cơ sở dữ liệu
Hệ QTCSDL
Con người trong hệ CSDL.
Mô hình dữ liệu
Thiết kế dữ liệu.
2. Với một hệ QTCSDL mà anh chị năm rõ, hãy
phân chia các lệnh theo chức năng của một hệ
QTCSDL.
3. Ý nghĩa của 3 mức trừ tượng dữ liệu.
4. Mô hình dữ liệu để làm gì.
5. Mô hình E/R bao gồm các kí hiệu và qui tắc gì?
Sơ đồ E/R trong phân tích thiết kế hệ thống là gì?
Mô hình E/R để làm gì?
Sơ đồ E/R do ai, cho ai, để làm gì? vẽ sơ đồ này
dựa vào đâu?
6. Mô hình CSDL quan hệ gồm các kí hiệu và các
qui tắc gì?
Để làm gì?
7. Các qui tắc chuyển đổi từ sơ đồ E/R sang CSDL
quan hệ do ai đặt ra, để làm gì? không có các qui
tắc đó thì sao?
8. Phân biệt các khái niệm khóa chính, khóa ngoại,
khóa dự tuyển, Index…
Khóa để làm gì?
Mã số , Khóa, mã vạch… có liên quan gì?
Mã số tạo ra từ các thuộc tính gì?
Tai sao giá trị khóa phải khác rỗng?
Thế nào là cascade Update và cascade delete.
9. Các phép toán ĐSQH để làm gì ?
Xem kỹ và các ví dụ trang 28. 29.
10. Ngôn ngữ CSDL gồm các loại ngôn ngữ nào ?
Ngôn ngữ CSDL khác ngôn ngữ lập trình ở chỗ
nào ?
11. Phân chia các câu lệnh SQL theo chức năgg
của hệ QTCSDL
Dịnh nghĩa và mô tả dữ liệu
Thao tác dữ lieju
Truy vấn dữ liệu
Diều hkieern truy cập
12. Thực hiện bài tập ở câu 9 và 1 ssos bài tập truy
vấn trên Access hay Foxpro .
1. Tại sao dùng phép nửa nối sẽ tối ưu hơn dùng
kết nối?
Do: Số thuộc tính sẽ ít lại và kích cỡ file cần tính
bé hơn. Vì thuộc tính sử dụng chỉ nằm trên 1 bảng.
Cũng chính vì tư tưởng nửa nối này mà trong
Foxpro khi Set Relation 2 bảng thì có 1 bảng chủ
và 1 bảng tớ.
2. Khi nào thì không dùng được phép nửa nối mà
phải dùng kết nối?
Khi kết quả của việc phải sử dụng thông tin năm
trên cả hai bảng.
3. Bản chất của việc kết nối là gì? nói cách khác giải
thích cơ chế của câu lệnh Set Relation to…. Into
trong Foxpro hoạt động như thế nào?
1. Lưu ý các mô tả cho các sản phẩm của bước
thiết kế vật lý: mô tả cho trường, bản ghi, file
và cơ sở dữ liệu.
2. Các kỹ thuật mã hóa để viết tắt giá trị dữ
liệu.
3. Các cách tổ chức file: tuần tự, chỉ mục, băm,
b-cây (các thao tác tìm kiếm, thêm, bớt, sắp
xếp trên các loại tệp như thế này sẽ gặp vấn
đề gì? cơ chế hoạt động như thế nào?)
4. Giải thích cách hoạt động của lệnh Seek
trong Foxpro.
5. Thế nào là sắp xếp vật lý, sắp xếp logic?
6. Cho K = {1, 10, 2, 3, 12}, với hàm băm là hàm
mod cho 5 (số phần tử trong K), tính h(k) với
k thuộc K. Nêu ý nghĩa của bảng băm và giải
thích khái niệm hiện tượng đụng độ.
7. Quan tâm kỹ đến dạng bài tập thiết kế CSDL
và các sản phẩm cụ thể của nó như sáng hôm
qua đã làm.
8. Sơ đồ xử lý câu truy vấn.
9. Vẽ các đồ thị liên quan đến 1 câu hỏi.
10. Dựa vào đồ thị để nhận biết 1 câu hỏi là
rỗng, là không chỉnh.
11. Dựa vào đồ thị để tách câu hỏi và nửa nối.
12. Từ câu hỏi vẽ cây đại số quan hệ và dựa vào
các luật, 6 chiến lược tối ưu, thuật toán tối ưu
cây đại số quan hệ để vẽ lại cây đại số.
13. Tối ưu vật lý, tối ưu logic là gì?
14. Sơ đồ lựa chọn giải pháp trả lời câu hỏi
dựa vào định giá và ước lượng chi phí.
15. 3 loại kết nối.
16. Quan tâm đến dạng bài tập:
Cho bảng mô tả bài toán như ở trang 16 – vẽ sơ
đồ E/R sau đó vận dụng các qui tắc để chuyển
sang lược đồ quan hệ. Sau đó đưa ra ít nhất 5
ràng buộc khác loại ràng buộc miền giá trị, mô tả
đầy đủ: bối cảnh, tầm ảnh hưởng, nội dugn của
các ràng buộc. Lưu ý sự phân loại các ràng buộc
để nhận diện các ràng buộc được dễ hơn.
17. Sử dụng công cụ đồ thị để nhận biết ràng
buộc chứa chu trình và nêu ra cách khắc
phục.
18. Giải thích khái niệm F+
19. Giải thích tính đúng và đầy đủ của hệ tiên
đề Armstrong.
20. Trình bày các vấn đề mà quá trình thiết kế
CSDL quan hệ cần hướng đến.
21. Nêu ý nghĩa của bài toán thành viên và
nắm cách giải.
22. Chứng minh tính đúng của thuật toán tìm
bao đóng tập các thuộc tính X+.
23. Thế nào là hai tập phụ thuộc hàm tương
đương.
24. Định nghĩa phủ tối thiểu, Ý nghĩa của bài
toán tìm phủ tối thiểu.
25. Chỉ ra 1 phụ thuộc hàm trong 1 tập phụ
thuộc hàm F là dư thừa (ví dụ 3.5 trang 50).

Cho U={ABCDEG}; F={ABC;


26. BD;
ADE; CDA}
Xét lược đồ quan hệ p=(U,F).
a) Tìm một khoá của p=(U,F) và xét xem khoá
đó có duy nhất không.
b) Tìm thêm một khoá
c) Ngoài hai khoá trên còn có khoá nào nữa
không
27. Ví dụ 1
Cho tập F={AB; AC; BA; CA; BC}
G1={AB; CA; BC} và G2={AB;
AC; BA; CA} là hai tập phụ thuộc hàm
tối thiểu khác nhau của F.
28. Ví dụ 2
Cho F={ABC DE CGD
CA DG CEA
BCD BEC CEG
ACDB CGB}
Hãy chỉ ra các phụ thuộc hàm dư thừa và các
phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa (vế phải phụ
thuộc không đầy đủ vào vế trái) trong F.
29. Xem kỹ các chứng minh các định lý trong bài
toán về Khóa.
30. Định nghĩa phép phân tách, phân tách không
mất thông tin, phân tách bảo toàn phụ thuộc
hàm (không mất ràng buộc).
31. Cho các ví dụ thực tiễn của các định nghĩa
trên.
32. Ý nghĩa (để làm gì) của phép phân tách, của
thuật toán kiểm tra phép tách là không mất
thông tin.
33. Các phần học sáng nay học cả!

You might also like