You are on page 1of 2

BÀI TẬP “TẾT CON MÈO” 2011

(Ôn tập kiểm tra định kỳ lần 1 – Học kỳ 2 )

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Bất đẳng thức : chứng minh bất đẳng thức , tìm giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất của biểu thức
2. Dấu nhị thức bậc nhất : giải bất phương trình , tìm TXĐ của hàm số
3. Dấu tam thức bậc hai : Giải bất phương trình , tìm TXĐ của hàm số , giải bất phương trình chứa căn
bậc hai , chứa dấu giá trị tuyệt đối , tìm điều kiện có nghiệm , vô nghiệm của phương trình bậc hai ,
giải hệ bất phương trình bậc nhất , bậc hai một ẩn.
4. Hệ thức lượng trong tam giác : Áp dụng định lý Sin , định lý Cosin và các công thức để tính : Độ dài
cạnh , số đo góc , độ dài trung tuyến , đường cao , phân giác . Tính bán kính đường tròn nội tiếp ,
ngoại tiếp tam giác . Tính diện tích tam giác .

B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1 Giải các bất phương trình :


5  x2
a) (x2 – 3x + 2)(1 – 2x)  0 b) (x2 – 2x)(3 – 2x – x2)  0 c) 0
3 x 2  10 x  3
( x 2  x  1)(2  3 x ) 3x2  4 x  2
d) e) 3 f) (x2 – x + 5)2  (x2 – 3x + 7)2
x2  5x  6 x2  4 x  3
3x x 1 x2  2x  6  x2  2 x  5
g)   2 h)  1 k)  2
3  x x 1 3 x 2  2 x  5 x 2  7 x  12

Bài 2 Tìm điều kiện của m để phương trình :


a) x2 – 2(2m + 1)x + 5m2 + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt
b) x2 + (m – 5)x + m2 – 2m + 4 = 0 vô nghiệm
c) x2 – (3m + 2)x + 2m2 + 5m – 2 = 0 có nghiệm
d) (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0 vô nghiệm

Bài 3 Giải các phương trình và bất phương trình :

a) x2  5x  4  x2  x  2 b) x 2  4 x  7  16  x 2 c) x2  7x  8  x  6 d) x  3  x2  x  6
e) x 2  3 x  10  x   2 f) x 2  x  6  x 2  x  2 g) x 2  2 x  3  3 x  3 h) x 2  3 x  10  x  10

Bài 4 Tìm tập xác định của các hàm số sau :


x3 3 x  14 ( x  3)(1  2 x )
a) y   2x b) y  2
1 c) y  d) y  x  3   x 2  5 x  6
2
 x  3x  4 x  3 x  10  x 2  4 x  12

Bài 5 Giải các hệ bất phương trình :


2 2 2
5 x  4 x  1  0  x  x  2  0 3 x  12 x  0  x2  4  0
a)  2
b)  2
c)  2
d) 
 x  8 x  7  0 5  x  0  x ( x  x  1)  0 (3  x )(5 x  1)  0
x2  2 x  2 x2  7
e) 4   1 f) x 2  5 x  6  6 g)  3
x 2  5x  7 1 x
Bài 6 Tìm điều kiện của m để bất phương trình :
a) x2 + 4x – 5m > 0 có tập nghiệm là R
b) x2 – (3m + 2)x + 2m2 – 5m – 2  0 vô nghiệm
c) mx2 + (4m +1)x + 5m + 2  0 có tập nghiệm là R
d) (2m2 – m – 6)x2 – 2mx – 1  0 vô nghiệm

Bài 7 Cho phương trình bậc hai : mx2 – 2(m – 1)x + 4m – 1 = 0 ( m là tham số ).Tìm m để phương trình:
a) có hai nghiệm phân biệt b) có hai nghiệm trái dấu c) có hai nghiệm dương phân biệt

Bài 8 Chứng minh các bất đẳng thức sau :


a) a4 + b4  ab(a2 + b2)  a,b R b) (a + b + c )2  3(a2 + b2 + c2)  a,b,c R
4 2 2
c) (2a + 1)(2b + 3)(ab + 3)  48ab  a, b  0 d) (a + b + 1)(a + b ) +  8 ,  a , b > 0 và a.b = 1
ab
Bài 9 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
4 3 4
a) y = 2x  với x > 0 b) y = x 3  với x > 0 c) y   2x với x > 1
x x x 1

Bài 10 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :


a) y = 3x( 2 – x) với ( 0  x  2 ) b) y = x2 ( 1 – x) với 0 x  1

Bài 11 Cho  ABC có Â = 1200 , AC = 8 , AB = 5 . Tính :


a) độ dài cạnh BC và độ dài trung tuyến AM của  ABC
b) Tính diện tích  ABC và đường cao BK \
c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Bài 12 Cho  ABC có BC = 8 , AC = 10 , AB = 13. Tính :


a) Diện tích  ABC và độ dài đường cao AH
b) Tính số đo góc A ( làm tròn đến độ )
c) Tính độ dài đường trung tuyến AM và bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác ABC

Bài 13 Cho  ABC có Â = 600 , AB = 35 , AC = 20 . Vẽ phân giác AD của  ABC.


a) Tính độ dài đường cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác ABC
b) Tính độ dài BD và AD

 = 450 , AC = 4 .
Bài 14 Cho  ABC có Â = 600 , B
a) Tính BC và AB b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp và diện tích  ABC

Bài 15 Cho  ABC có Â = 1200 , B  = 450 bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác R = 2.
a) Tính độ dài ba cạnh của tam giác ABC b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Bài 16 cho  ABC có góc A là góc tù . AB = 3 , AC = 4 , diện tích  ABC = 3 3 .


a) Tính số đo góc A (làm trỏn đến độ) và tính độ dài cạnh BC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác ABC
c) Tính độ dài phân giác trong AD của tam giác ABC

Bài 17 Cho  ABC có AB = 4,5 , AC = 1 , góc A là góc tù. Đường cao BH = 3.


a) Tính độ dài đường cao AI và CK của tam giác ABC
b) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp tam giác ABC

Bài 18 Cho tam giác ABC có độ dài ba đường cao là ha , hb , hc . r là bán kính đường tròn nội tiếp  ABC.
1 1 1 1
Chứng minh :   
ha hb hc r

Bài 19 Cho tam giác ABC .Độ dài các cạnh là a , b , c . p là nửa chu vi tam giác ABC. S là diện tích  ABC.
2
Chứng minh : sinA = p( p  a )( p  b)( p  c) . Suy ra công thức Hê-rông : S = p( p  a )( p  b)( p  c)
bc

Bài 20 Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a , b , c . R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
R ( a2  b2  c 2 )
Chứng minh : cotA  cot B  cot C 
abc

-----------------------------------------------VCL-------------------------------------------------

You might also like