You are on page 1of 7

Hӑ và tên SV: Bùi NguyӉn Kim Ngân Lӟp: 08HOH1

MSSV: 0814129
„ 
  „  
 
   !"#$
%""&'%(
)*+,-./0,.,,
Đây là thӡi kǤ hình thành tư tưӣng yêu nưӟc và chí hưӟng cách mҥng cӭu nưӟc,
Bác tiӃp thu truyӅn thӕng dân tӝc, hҩp thө vӕn văn hoá Quӕc hӑc và Hán hӑc, tiӃp xúc
vӟi văn hoá phương Tây, chӭng kiӃn cuӝc sӕng khә cӵc cӫa đӗng bào. Bác ra đi tìm
đưӡng cӭu nưӟc, sang phương Tây trӣ vӅ giúp đӗng bào mình. Thӡi kǤ đҫu tiên tuy
ngҳn nhưng rҩt quan trӑng trong toàn bӝ cuӝc đӡi cӫa Ngưӡi bӣi đây là mӝt thӡi kǤ
đӏnh hình nhân cách cӫa mӝt đӡi ngưӡi. Có 2 yӃu tӕ ҧnh hưӣng chính trong giai đoҥn
này
,1 2 3""&'
Chӫ tӏch Hӗ Chí Minh, thӡi thơ ҩu tên là NguyӉn Sinh Cung, sinh ngày 19-5-
1890, tҥi quê ngoҥi là làng Hoàng Trù (còn gӑi là làng Trùa), xã Chung Cӵ, tәng Lâm
Thӏnh, huyӋn Nam Đàn, tӍnh NghӋ An (nay là xã Kim Liên, huyӋn Nam Đàn, tӍnh NghӋ
An), trong mӝt gia đình nhà Nho, nguӗn gӕc nông dân. Quê hương có truyӅn thӕng cách
mҥng đұm nét, giàu truyӅn thӕng yêu nưӟc, chӕng ngoҥi xâm. NhiӅu anh hùng nәi tiӃng
như Mai Thúc Loan, NguyӉn BiӇu, Đһng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bӝi Châu«,
đã thҩm máu cӫa các anh hùng liӋt sĩ chӕng Pháp như Vương Thúc Mұu, NguyӉn Sinh
QuyӃn«
Cha cӫa Ngưӡi là NguyӉn Sinh Sҳc (NguyӉn Sinh Huy), sinh năm 1862, mҩt
năm 1929, quê ӣ làng Kim Liên (thưӡng gӑi là làng Sen) cùng thuӝc xã Chung Cӵ, nay
là xã Kim Liên, huyӋn Nam Đàn, tӍnh NghӋ An. Là ngưӡi ham hӑc và thông minh, lҥi
đưӧc nhà Nho Hoàng Xuân Đưӡng hӃt lòng chăm sóc, dҥy dӛ, ông thi đӛ Phó bҧng và
sӕng bҵng nghӅ dҥy hӑc. Đӕi vӟi các con, ông Sҳc giáo dөc ý thӭc lao đӝng và hӑc tұp
đӇ hiӇu đҥo lý làm ngưӡi. Mҽ cӫa Ngưӡi làHoàng Thӏ Loan, sinh năm 1868, mҩt năm
1901, là mӝt phө nӳ cҫn mүn, đҧm đang, đôn hұu, sӕng bҵng nghӅ làm ruӝng và dӋt vҧi,
hӃt lòng thương yêu và chăm lo cho chӗng con.
Tӯ lúc ra đӡi đӃn tuәi lên 5, NguyӉn Sinh Cung sӕng ӣ quê nhà trong sӵ chăm
sóc đҫy tình thương yêu cӫa ông bà ngoҥi và cha mҽ, lӟn lên trong truyӅn thӕng tӕt đҽp
cӫa quê hương, hiӃu hӑc, cҫn cù trong lao đӝng, tình nghĩa trong cuӝc sӕng và bҩt khuҩt
trưӟc kҿ thù. NguyӉn Sinh Cung ham hiӇu biӃt, thích nghe chuyӋn và hay hӓi nhӳng
điӅu mӟi lҥ, tӯ các hiӋn tưӧng thiên nhiên đӃn nhӳng chuyӋn cә tích mà bà ngoҥi và mҽ
thưӡng kӇ.
Năm 1895, NguyӉn Sinh Cung cùng vӟi gia đình chuyӇn vào HuӃ lҫn thӭ nhҩt,
khi ông NguyӉn Sinh Sҳc vào Kinh thi hӝi. Tӯ cuӕi năm 1895 đӃn đҫu năm 1901,
NguyӉn Sinh Cung sӕng cùng cha mҽ tҥi HuӃ, ӣ nhӡ nhà mӝt ngưӡi quen ӣ trong thành
nӝi (nay là sӕ nhà 112, đưӡng Mai Thúc Loan). Đó là nhӳng năm tháng gia đình ông
Sҳc sӕng trong cҧnh gieo neo, thiӃu thӕn. Bà Hoàng Thӏ Loan làm nghӅ dӋt vҧi, còn ông
Sҳc ngoài thӡi gian hӑc, phҧi đi chép chӳ thuê đӇ kiӃm sӕng, đӇ hӑc và dӵ thi.
Năm 1898, ông NguyӉn Sinh Sҳc dӵ thi hӝi lҫn thӭ hai nhưng vүn không đӛ.
Cuӝc sӕng gia đình càng thêm chұt vұt khó khăn. Gҫn cuӕi năm 1898, theo lӡi mӡi cӫa
ông NguyӉn Sĩ Đӝ, ông NguyӉn Sinh Sҳc vӅ dҥy hӑc cho mӝt sӕ hӑc sinh ӣ làng Dương
Nӛ, tҥi ngôi nhà cӫa ông NguyӉn Sĩ KhuyӃn (em trai ông NguyӉn Sĩ Đӝ), xã Phú
Dương, huyӋn Phú Vang, tӍnh Thӯa Thiên, cách thành phӕ HuӃ 6 km. NguyӉn Sinh
Cung cùng anh theo cha vӅ đây và bҳt đҫu hӑc chӳ Hán tҥi lӟp hӑc cӫa cha.

Khi nghe tin vӧ qua đӡi, ông NguyӉn Sinh Sҳc vӝi trӣ lҥi HuӃ, đưa con vӅ quê.
Sau khi thu xӃp cuӝc sӕng cho các con, đưӧc sӵ đӝng viên cӫa bà con trong hӑ ngoài
làng, ông NguyӉn Sinh Sҳc lҥi vào HuӃ dӵ kǤ thi hӝi năm Tân Sӱu. Lҫn này đi thi ông
mang tên mӟi là NguyӉn Sinh Huy. Tҥi quê nhà, Bác đưӧc gӱi đӃn hӑc chӳ Hán vӟi các
thҫy giáo Hoàng Phan QuǤnh, Vương Thúc Quý và sau là thҫy Trҫn Thân. Các thҫy đӅu
là nhӳng ngưӡi yêu nưӟc. Ngưӡi đưӧc nghe nhiӅu chuyӋn qua các buәi bàn luұn thӡi
cuӝc giӳa các thҫy vӟi các sĩ phu yêu nưӟc, dҫn dҫn hiӇu đưӧc thӡi cuӝc và sӵ day dӭt
cӫa các bұc cha chú trưӟc cҧnh nưӟc mҩt, nhà tan.
Tháng 5-1901, ông NguyӉn Sinh Huy đұu Phó bҧng khoa thi hӝi Tân Sӱu.
NguyӉn Sinh Huy làm lӉ vào làng cho hai con trai vӟi tên mӟi là NguyӉn Tҩt Đҥt (Sinh
Khiêm) và NguyӉn Tҩt Thành (Sinh Cung).
Gia đình Nho hӑc, có nӅ nӃp gia phong mүu mӵc, giӳ đҥo hiӃu và có truyӅn
thӕng hiӃu hӑc, yêu thương đùm bӑc«, Cө NguyӉn Sinh Sҳc có tư tưӣng yêu nưӟc,
thương dân. Bҧn thân anh trai, chӏ gái cӫa Bác cũng tham gia chiӃn đҩu dũng cҧm. Vì
vұy đã ҧnh hưӣng sâu sҳc đӃn viӋc hình thành nhân cách và tư tưӣng Hӗ Chí Minh sau
này.

j1 456789:;<= 
ViӋt Nam là nưӟc phong kiӃn có nӅn nông nghiӋp lҥc hұu. Sau khi lұt đә Tây
Sơn, nhà NguyӉn thi hành chính sách bҧo thӫ, phҧn đӝng, đàn áp nhan dân, cӵ tuyӋt cҧi
cách« không mӣ ra khҧ năng cho ViӋt Nam cơ hӝi tiӃp xúc và bҳt nhӏp vӟi sӵ phát
triӇn cӫa thӃ giӟi. Vì vұy, đã không phát huy đưӧc nhӳng thӃ mҥnh cӫa dân tӝc và đҩt
nưӟc, không tҥo ra tiӅm lӵc vұt chҩt và tinh thҫn đӇ xây dӵng lӵc lưӧng vũ trang đӫ sӭc
bҧo vӋ Tә quӕc, chӕng lҥi âm mưu xâm lưӧc cӫa chӫ nghĩa thӵc dân phương Tây.
Hơn 5 năm sӕng ӣ kinh thành HuӃ, NguyӉn Sinh Cung thҩy đưӧc nhiӅu điӅu
mӟi lҥ. So vӟi quê hương xӭ NghӋ, HuӃ có nhiӅu nhà cӱa to đҽp, nhiӅu cung điӋn uy
nghiêm. NguyӉn Sinh Cung cũng thҩy ӣ HuӃ có nhiӅu lӟp ngưӡi, nhӳng ngưӡi Pháp
thӕng trӏ nghênh ngang, hách dӏch và tàn ác; nhӳng ông quan Nam triӅu bӋ vӋ trong
nhӳng chiӃc áo gҩm, hài nhung, mũ cánh chuӗn, nhưng khúm núm rөt rè, còn phҫn
đông ngưӡi lao đӝng thì chӏu chung sӕ phұn đau khә và tӫi nhөc. Đó là nhӳng ngưӡi
nông dân rách rưӟi mà ngưӡi Pháp gӑi là bӑn nhà quê, nhӳng phu khuân vác, nhӳng
ngưӡi cu ly kéo xe tay, nhӳng trҿ em nghèo khә, lang thang trên đưӡng phӕ«. Nhӳng
hình ҧnh như vұy đã in sâu vào ký ӭc cӫa NguyӉn Sinh Cung.
Lӟn dҫn lên, càng đi vào cuӝc sӕng cӫa ngưӡi dân đӏa phương, NguyӉn Tҩt
Thành càng thҩm thía thân phұn cùng khә cӫa ngưӡi dân mҩt nưӟc. Đó là nҥn thuӃ khoá
nһng nӅ cùng vӟi viӋc nhân dân bӏ bҳt làm phu xây dӵng đưӡng trong tӍnh, làm đưӡng
tӯ Cӱa Rào, đi Xiêng Khoҧng (Lào) nơi rӯng thiêng nưӟc đӝc. Nhӳng cuӝc ra đi không
có ngày vӅ, nhân dân lҫm than, ai oán. TriӅu đình nhà NguyӉn đã vì nhӳng lӧi ích riêng,
không quyӃt tâm cũng nhân dân chӕng giһc mà lҥi đàn áp khӕc liӋt, đӕi vӟi kҿ thù thì
bҥc nhưӧc khiӃn ngưӡi dân trong tình cҧnh mӝt cә hai tròng. Mҩt nưӟc không phҧi là
đӏnh mӋnh lӏch sӱ mà do triӅu đình không biӃt phát huy truyӅn thӕng chӕng ngoҥi xâm
cӫa dân tӝc.
Mùa xuân năm 1903, NguyӉn Tҩt Thành theo cha đӃn xã Võ LiӋt, huyӋn Thanh
Chương, tӍnh NghӋ An và tiӃp tөc hӑc chӳ Hán. Tҥi đây NguyӉn Tҩt Thành lҥi có dӏp
nghe chuyӋn thӡi cuӝc cӫa các sĩ phu đӃn đàm đҥo vӟi cha mình.
Tháng 7-1905, NguyӉn Tҩt Thành theo cha đӃn huyӋn KiӃn Xương, Thái Bình,
trong dӏp ông NguyӉn Sinh Sҳc đi gһp các sĩ phu ӣ vùng đó. Khoҧng tháng 9- 1905,
NguyӉn Tҩt Thành và NguyӉn Tҩt Đҥt đưӧc ông NguyӉn Sinh Huy xin cho theo hӑc lӟp
dӵ bӏ (préparatoire) Trưӡng tiӇu hӑc Pháp ± bҧn xӭ ӣ thành phӕ Vinh. Chính tҥi ngôi
trưӡng này, NguyӉn Tҩt Thành lҫn đҫu tiên đưӧc tiӃp xúc vӟi khҭu hiӋu >?%@„
'A"@„8.
Nhӳng chuyӃn đi giúp NguyӉn Tҩt Thành mӣ rӝng thêm tҫm nhìn và tҫm suy
nghĩ. Ngưӡi nhұn thҩy ӣ đâu ngưӡi dân cũng lam lũ đói khә, nên dưӡng như trong hӑ
đang âm Ӎ nhӳng đӕm lӱa muӕn thiêu cháy bӑn áp bӭc bóc lӝt thӵc dân phong kiӃn.
Trưӟc cҧnh thӕng khә cӫa nhân dân, Ngưӡi đã sӟm có ý chí chóng thӵc dân Pháp.
Cuӕi tháng 5-1906, ông NguyӉn Sinh Huy vào kinh đô nhұm chӭc. NguyӉn Tҩt
Thành và anh trai cùng đi theo cha. Vào HuӃ, NguyӉn Tҩt Thành cùng vӟi anh trai đưӧc
cha cho đi hӑc Trưӡng tiӇu hӑc Pháp ± ViӋt tӍnh Thӯa Thiên, lӟp dӵ bӏ (cours
préparatoire, tháng 9-1906); lӟp sơ đҷng (cours élémentaire, tháng 9-1907).
Ӣ HuӃ, lҫn này xҧy ra mӝt sӵ kiӋn đáng ghi nhӟ trong cuӝc đӡi cӫa NguyӉn Tҩt
Thành. Tháng 4-1908, anh tham gia cuӝc biӇu tình chӕng thuӃ cӫa nông dân tӍnh Thӯa
Thiên, khӣi đҫu cho cuӝc tranh đҩu suӕt đӡi Ngưӡi vì quyӅn lӧi cӫa nhân dân lao đӝng.
Vì nhӳng hoҥt đӝng yêu nưӟc, tham gia cuӝc đҩu tranh cӫa nông dân, NguyӉn Tҩt
Thành bӏ thӵc dân Pháp đӇ ý theo dõi. Ông NguyӉn Sinh Huy cũng bӏ chúng khiӇn trách
vì đã đӇ cho con trai có nhӳng hoҥt đӝng bài Pháp.
Tuy nhiên, tháng 8-1908, NguyӉn Tҩt Thành, vӟi tên gӑi NguyӉn Sinh Côn, vүn
đưӧc ông HiӋu trưӣng Quӕc hӑc Sukê (Chouquet) tiӃp nhұn vào hӑc tҥi trưӡng. Tháng
9-1908, NguyӉn Tҩt Thành vào lӟp trung đҷng (lӟp nhì) (cours moyen) tҥi Trưӡng Quӕc
hӑc HuӃ

.
Trong thӡi gian hӑc tҥi Trưӡng Quӕc hӑc HuӃ, NguyӉn Tҩt Thành đưӧc tiӃp xúc
nhiӅu vӟi sách báo Pháp. Các thҫy giáo cӫa Trưӡng Quӕc hӑc HuӃ có ngưӡi Pháp và cҧ
ngưӡi ViӋt Nam, cũng có nhӳng ngưӡi yêu nưӟc như thҫy Hoàng Thông, thҫy Lê Văn
MiӃn. Chính nhӡ ҧnh hưӣng cӫa các thҫy giáo yêu nưӟc và sách báo tiӃn bӝ mà anh
đưӧc tiӃp xúc, ý muӕn đi sang phương Tây tìm hiӇu tình hình các nưӟc và hӑc hӓi
nhӳng thành tӵu cӫa văn minh nhân loҥi tӯng bưӟc lӟn dҫn trong tâm trí cӫa NguyӉn
Tҩt Thành. Cùng thӡi gian đó, NguyӉn Tҩt Thành còn đưӧc nghe kӇ vӅ nhӳng hành
đӝng cӫa nhӳng ông vua yêu nưӟc như Thành Thái, Duy Tân và nhӳng bàn luұn vӅ con
đưӡng cӭu nưӟc trong các sĩ phu yêu nưӟc.
Khoҧng tháng 6-1909, NguyӉn Tҩt Thành rӡi Trưӡng Quӕc hӑc HuӃ theo cha
vào Bình Đӏnh, khi ông đưӧc bә nhiӋm chӭc Tri huyӋn Bình Khê. Trong thӡi gian ӣ
Bình Khê, NguyӉn Tҩt Thành thưӡng đưӧc cha dүn đi thăm các sĩ phu trong vùng và
thăm di tích lӏch sӱ vùng Tây Sơn.
Cuӕi năm 1909, NguyӉn Tҩt Thành đưӧc cha gӱi hӑc tiӃp chương trình lӟp cao
đҷng (lӟp nhҩt ± cours supérieur), tҥi Trưӡng tiӇu hӑc Pháp ± ViӋt Quy Nhơn. Vì hiӇu
khҧ năng và chí hưӟng ngưӡi con trai thӭ cӫa mình nên ông đã tҥo điӅu kiӋn cho anh
đưӧc tiӃp tөc hӑc lên.
Tháng 6-1910, NguyӉn Tҩt Thành hoàn thành chương trình tiӇu hӑc. Sau khi
nghe tin cha bӏ cách chӭc Tri huyӋn Bình Khê, bӏ triӋu hӗi vӅ Kinh, anh không theo cha
trӣ vӅ HuӃ mà quyӃt đӏnh đi tiӃp xuӕng phía Nam. Trên đưӡng tӯ Quy Nhơn vào Sài
Gòn, NguyӉn Tҩt Thành dӯng chân ӣ Phan ThiӃt. Ӣ đây anh xin vào làm trӧ giáo
(moniteur), đưӧc giao dұy mӝt sӕ môn, đӗng thӡi phө trách các hoҥt đӝng ngoҥi khoá
cӫa Trưӡng Dөc Thanh, mӝt trưӡng tư thөc do các ông NguyӉn Trӑng Lӝi và NguyӉn
Quý Anh (con trai cө NguyӉn Thông, mӝt nhân sĩ yêu nưӟc) thành lұp năm 1907. Ngoài
giӡ lên lӟp, NguyӉn Tҩt Thành tìm nhӳng cuӕn sách quý trong tӫ sách cӫa cө NguyӉn
Thông đӇ đӑc. Lҫn đҫu tiên anh đưӧc tiӃp cұn vӟi nhӳng tư tưӣng tiӃn bӝ cӫa các nhà
khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu).
Tháng 2-1911, NguyӉn Tҩt Thành rӡi Phan ThiӃt vào Sài Gòn. Ngưӡi ӣ tҥm tҥi
trө sӣ các chi nhánh cӫa Liên Thành công ty đһt tҥi Sài Gòn, như nhà sӕ 3, đưӡng Tәng
đӕc Phương (nay là sӕ 5, đưӡng Châu Văn Liêm); nhà sӕ 128, Khánh Hӝi. Ӣ Sài Gòn
mӝt thӡi gian ngҳn, Ngưӡi thưӡng đi vào các xóm thӧ nghèo, làm quen vӟi nhӳng thanh
niên cùng lӭa tuәi. Đâu đâu cũng thҩy nhân dân lao đӝng bӏ đӑa đày, khә nhөc. NguyӉn
Tҩt Thành cũng hay đӃn nhӳng cӱa hàng ӣ gҫn cҧng Sài Gòn, nơi chuyên nhұn giһt là
quҫn áo cho các thӫy thӫ trên tàu Pháp, đӇ tìm cách xin viӋc làm trên tàu, thӵc hiӋn ưӟc
mơ có nhӳng chuyӃn đi xa.

Đҫu TK 20, thӵc dân Pháp tiӃn hành khai thác thuӝc đӏa lҫn 1, xã hӝi ViӋt Nam
có sӵ phân hóa giai cҩp sâu sҳc. Nhân dân bӏ nô lӋ, đói khә, lҫm than. Do ҧnh hưӣng
cӫa Cách Mҥng Tư Sҧn, phong trào yêu nưӟc lúc bҩy giӡ chuyӇn sang xu hưӟng cách
mҥng dân tӝc. . Thӡi gian 10 năm sӕng ӣ Kinh đô HuӃ ± trung tâm văn hóa, chính trӏ
cӫa đҩt nưӟc, tiӃp xúc vӟi nӅn văn hóa mӟi Nhìn lҥi các phong trào yêu nưӟc như phong
trào Cҫn Vương, mà tiêu biӇu là cuӝc khӣi nghĩa Hương Khê do cө Phan Đình Phùng
lãnh đҥo; Phong trào Đông Du cӫa cө Phan Bӝi Châu; Phong trào Đông Kinh nghĩa
thөc; cuӝc khӣi nghĩa Yên ThӃ do cө Hoàng Hoa Thám lãnh đҥo; cuӝc vұn đӝng cҧi
cách cӫa cө Phan Châu Trinh và phong trào chӕng thuӃ cӫa nông dân Trung KǤ, Ngưӡi
rҩt khâm phөc và coi trӑng các bұc tiӅn bӕi, nhưng NguyӉn Tҩt Thành không đi theo
hưӟng cách mҥng dân tӝc. Thӵc tӃ cho thҩy vơi tư tưӣng cҧi lương, chҵng khác nào xin
giһc rӫ lòng thương đã làm cho phong trào rӝ lên mӝt thӡi gian rӗi bӏ dұp tҳt. Chính bӕi
cҧnh đó đã thôi thúc Ngưӡi ra đi tìm đưӡng cӭu nưӟc giҧi phóng dân tӝc.





You might also like