You are on page 1of 31

https://sites.google.

com/site/khoahoccobanuneti/ 1
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Chương 1. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

3.

a.

𝐷 = 𝐴. 𝐵1 + 𝐵2 . (𝐶1 + 𝐶2 + 𝐶3)

𝐷 = 𝐴. 𝐵1 + 𝐵2 . 𝐶1 + 𝐶2 + 𝐶3

𝐷 = 𝐴 + 𝐵1 + 𝐵2 + 𝐶1 + 𝐶2 + 𝐶3 = 𝐴 + 𝐵1. 𝐵2 + 𝐶1. 𝐶2. 𝐶3

b.

𝐸 = 𝐴. 𝐵1 + 𝐵2 . (𝐶1𝐶2 + 𝐶2𝐶3 + 𝐶1𝐶3)

7.

Gọi 𝑥 là thời gian tầu 1 đến bến, 𝑥 ∈ 0; 24

Gọi 𝑦 là thời gian tầu 2 đến bến, 𝑦 ∈ [0; 24]

Ω= 𝑥, 𝑦 : 𝑥, 𝑦 ∈ 0; 24 = 0; 24 x 0; 24

A là bc hai tàu phải đợi nhau

𝐴= 𝑥, 𝑦 ∈ Ω: x < 𝑦 < 𝑥 + 1𝑜𝑟 𝑦 < 𝑥 < 𝑦 + 2

𝐴1 = 𝑥, 𝑦 ∈ Ω: x < 𝑦 < 𝑥 + 1

𝐴2 = 𝑥, 𝑦 ∈ Ω: y < 𝑥 < 𝑦 + 2

𝐴2 = 𝑥, 𝑦 ∈ Ω: x − 2 < 𝑦 < 𝑥

1 1
𝑚𝑒𝑠 𝐴 242 − 2 232 − 2 222
𝑃 𝐴 = =
𝑚𝑒𝑠(Ω) 242
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 2
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

y=x+1
y=x
24 y=x-2

2 24

Gọi 𝐴𝑖 thí sinh đỗ ở vòng 𝑖, 𝑖 = 1,2,3

H là bc thí sinh đỗ cả 3 vòng

a.

𝑃 𝐻 = 𝑃 𝐴1 𝐴2 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐴2 /𝐴1 )𝑃(𝐴3 /𝐴1 𝐴2 ) = 0,9.0,8.0,7

b.

𝑃 𝐴2 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐴2 /𝐴1 ) + 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐴2 /𝐴1 ) = 0,9.0,8 + 0,1.0

𝑃 𝐴2 . 𝐻
𝑃(𝐴2 /𝐻 ) =
𝑃 𝐻

𝑃 𝐻 = 1 − 𝑃(𝐻)

𝐻 = 𝐴1 𝐴2 𝐴3 = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3

𝐴2 ⊂ 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 𝑛ê𝑛 𝐴2 . 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 = 𝐴2

𝑃 𝐴2 . 𝐻 = 𝑃 𝐴2 𝐴1 + 𝐴2 + 𝐴3 = 𝑃 𝐴2 = 1 − 𝑃(𝐴2 )
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 3
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

10

Gọi 𝐻𝑘 thí sinh trả lời đúng 𝑘 câu trong 12 câu 𝑘 = 0. .12

𝑘
1 4
𝑃 𝐻𝑘 = 𝐶12 ( )𝑘 . ( )12−𝑘
5 5
Gọi 𝑋 là số điểm

𝑋 = 4𝑘 − 12 − 𝑘 = 5𝑘 − 12

a.

𝑋 = 13, 𝑘 = 5

5
1 4
𝑃 𝐻5 = 𝐶12 ( )5 . ( )7
5 5
b.

12
𝑋 < 0, 𝑘 < 𝑛ê𝑛 𝑘 = 0,1,2
5
𝑃 𝐻0 + 𝑃 𝐻1 + 𝑃 𝐻2

11

Do xs bắn 3 viên trúng vòng 10 là 0,008 nên xs 1 viên trúng vòng 10 là 0,2

( Vì gọi 𝑝 là xs 1 viên trúng vòng 10 thì xs 3 viên trúng vòng 10 là 0,008 nên 𝑝3 = 0,008 suy ra
𝑝 = 0,2)

Xs để 1 viên trúng vòng 9 là: 1-0,2-0,15-0,4=0,25

Gọi 𝐻𝑘 là bc có 𝑘 viên trúng vòng 10 và 3 − 𝑘 viên trúng vòng 8

𝑃 𝐻𝑘 = 𝐶3𝑘 (0,2)𝑘 . (0,15)3−𝑘

Gọi 𝑆𝑘 là bc có 𝑘 viên trúng vòng 10 và 3 − 𝑘 viên trúng vòng 9

𝑃 𝑆𝑘 = 𝐶3𝑘 (0,2)𝑘 . (0,25)3−𝑘

A là bc được ít nhất 28 điểm

𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻3 + 𝑃 𝑆2 + 𝑃 𝐻2 + 𝑃(𝑆1 )

12
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 4
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Gọi 𝐻𝑘 là bc có 𝑘 động cơ của cánh phải hđ, 𝑘 = 0. .3

𝑃 𝐻𝑘 = 𝐶3𝑘 (0,9)𝑘 . (0,1)3−𝑘

Gọi 𝑄𝑘 là bc có 𝑘 động cơ của cánh trái hđ, 𝑘 = 0. .2

𝑃 𝑄𝑘 = 𝐶2𝑘 (0,95)𝑘 . (0,05)2−𝑘

a.

Gọi 𝐴 là bc máy bay hoạt động

𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐻1 𝑃 𝑄0 − 𝑃 𝐻0 𝑃 𝑄1 − 𝑃 𝐻0 𝑃(𝑄0 )

b.

𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐻0 + 𝑄0 = 1 − 𝑃 𝐻0 − 𝑃 𝑄0 + 𝑃 𝐻0 . 𝑃(𝑄0 )

13.

Gọi 𝐴𝑖 là bc chọn được chi tiết do máy thứ 𝑖 sản xuất, 𝑖 = 1,2.

H là bc chọn được chi tiết đạt tiêu chuẩn

a.

𝑃 𝐻 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐻/𝐴1 ) + 𝑃 𝐴2 . 𝑃(𝐻/𝐴2 )

1 2
𝑃 𝐻 = 0,65 + . 0,8
3 3
b.

𝑃 𝐴2 . 𝐻 𝑃(𝐴2 )𝑃(𝐻/𝐴2 ) 𝑃(𝐴2 ) 1 − 𝑃(𝐻/𝐴2 )


𝑃 𝐴2 /𝐻 = = =
𝑃 𝐻 𝑃(𝐻 ) 1 − 𝑃(𝐻)

14

Gọi 𝐴𝑖 là bc có 𝑖 sp loại A trong 2 sp lấy ra, 𝑖 = 0,1,2

𝐻 là bc sp lấy sau cùng là sp loại A

𝑃 𝐻 = 𝑃 𝐴0 . 𝑃(𝐻/𝐴0 ) + 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐻/𝐴1 ) + 𝑃 𝐴2 . 𝑃(𝐻/𝐴2 )

2 4 10 4 2 16
𝑃 𝐴0 = . , 𝑃 𝐴1 = . + .
12 20 12 20 12 20
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 5
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

10 16
𝑃 𝐴2 = .
12 20
1
𝑃(𝐻/𝐴0 ) = 0, 𝑃(𝐻/𝐴1 ) = , 𝑃(𝐻/𝐴2 ) = 1
2

15

Gọi 𝐴𝑖 là bc lấy được 𝑖 bút đỏ từ hộp 1, 𝑖 = 0,1

Gọi 𝐵𝑖 là bc lấy được 𝑖 bút đỏ từ hộp 2, 𝑖 = 0,1,2

Gọi 𝐶𝑖 là bc lấy được 𝑖 bút đỏ bỏ sang hộp 3, 𝑖 = 0,1,2,3

a.

A là bc trong hộp 3 có số bút đỏ nhiều hơn số bút xanh

5 𝐶32
𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐶3 = 𝑃 𝐴1 𝐵2 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃 𝐵2 = . 2
15 𝐶10

b.

Gọi 𝐻 là bc lấy được 2 bút cùng mầu từ hộp 3.

𝑃 𝐻 = 𝑃 𝐶0 . 𝑃(𝐻/𝐶0 ) + 𝑃 𝐶1 . 𝑃(𝐻/𝐶1 ) + 𝑃 𝐶2 . 𝑃(𝐻/𝐶2 ) + 𝑃 𝐶3 . 𝑃(𝐻/𝐶3 )

5 𝐶32
𝑃 𝐶3 = . 2,
15 𝐶10

5 𝐶31 𝐶71 10 𝐶72


𝑃 𝐶2 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃 𝐵1 + 𝑃 𝐴0 . 𝑃 𝐵2 = 2 + 2
15 𝐶10 15 𝐶10

5 𝐶72 10 𝐶31 𝐶71


𝑃 𝐶1 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃 𝐵0 + 𝑃 𝐴0 . 𝑃 𝐵1 = 2 + 2
15 𝐶10 15 𝐶10

10 𝐶72
𝑃 𝐶0 = 𝑃 𝐴0 . 𝑃 𝐵0 = 2
15 𝐶10

𝐶32 + 𝐶72
𝑃(𝐻/𝐶0 ) = 2
𝐶10

𝐶42 + 𝐶62
𝑃(𝐻/𝐶1 ) = 2
𝐶10
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 6
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝐶52 + 𝐶52
𝑃(𝐻/𝐶2 ) = 2
𝐶10

𝐶62 + 𝐶42
𝑃(𝐻/𝐶3 ) = 2
𝐶10

17

Gọi 𝐴𝑖 là bc chọn được xạ thủ nhóm 𝑖, 𝑖 = 1,2,3,4

𝐻 là bc chọn được xạ thủ bắn trúng.

a.

𝑃 𝐻 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐻/𝐴1 ) + 𝑃 𝐴2 . 𝑃(𝐻/𝐴2 ) + 𝑃 𝐴3 . 𝑃(𝐻/𝐴3 ) + 𝑃 𝐴4 . 𝑃(𝐻/𝐴4 )

6 7 8 4
𝑃 𝐴1 = , 𝑃 𝐴2 = , 𝑃 𝐴3 = , 𝑃 𝐴4 =
25 25 25 25
𝑃(𝐻/𝐴1 ) = 0,8, 𝑃(𝐻/𝐴2 ) = 0,7, 𝑃(𝐻/𝐴3 ) = 0,6, 𝑃(𝐻/𝐴4 ) = 0,5

b.

So sánh: 𝑃(𝐴1 /𝐻), 𝑃(𝐴2 /𝐻 ), 𝑃(𝐴3 /𝐻 ), 𝑃(𝐴4 /𝐻 )

18

a.

Gọi 𝐻𝑘 thu được 𝑘 lần trong 4 lần phát

𝑃 𝐻𝑘 = 𝐶4𝑘 (0,4)𝑘 . (0,6)4−𝑘

A là bc thu tín hiệu

𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻0 = 𝐶40 (0,4)0 . (0,6)4 = (0,6)4

𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃(𝐴)

b.

Gọi 𝐻𝑘 thu được 𝑘 lần trong 𝑛 lần phát

𝑃 𝐻𝑘 = 𝐶𝑛𝑘 (0,4)𝑘 . (0,6)𝑛−𝑘

A là bc thu tín hiệu


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 7
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝑃 𝐴 ≥ 0,95

⇔ 1 − 𝑃 𝐴 ≥ 0,95

⇔ 𝑃 𝐴 ≤ 0,05

𝑃 𝐴 = 𝑃 𝐻0 = 𝐶𝑛0 (0,4)0 . (0,6)𝑛 = (0,6)𝑛

⇒ (0,6)𝑛 ≤ 0,05

𝑛 ≥ log 0,6 0,05 = 5,86

𝑛=6

19, 20. Tương tự như bài 18.


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 8
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Chương 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN

1.

a.

Theo tính chất của bảng phân phối xác suất thì 𝑎 phải thỏa mãn:

𝑎, 2𝑎, 3𝑎, 𝑎2 , 2𝑎2 , 7𝑎2 + 𝑎 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 [0,1]


𝑎 + 2𝑎 + 2𝑎 + 3𝑎 + 𝑎2 + 2𝑎2 + 7𝑎2 + 𝑎 = 1

Tương đương

𝑎, 2𝑎, 3𝑎, 𝑎2 , 2𝑎2 , 7𝑎2 + 𝑎 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 [0,1]


10𝑎2 + 9𝑎 − 1 = 0

𝑎, 2𝑎, 3𝑎, 𝑎2 , 2𝑎2 , 7𝑎2 + 𝑎 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 [0,1]


𝑎 = −1 𝑙𝑜ạ𝑖
1
𝑎=
10
1
Vậy 𝑎 = 10

b. 𝑃 𝑋 ≥ 5 = 𝑃 𝑋 = 5 + 𝑃 𝑋 = 6 + 𝑃 𝑋 = 7

c. 𝑘 = 3

2.

𝑋 ∈ 0,1,2

𝐶82 𝐶21 𝐶81 𝐶22


𝑃 𝑋 = 0 = 2 ,𝑃 𝑋 = 1 = 2 ,𝑃 𝑋 = 2 = 2
𝐶10 𝐶10 𝐶10

X 0 1 2

P 𝐶82 𝐶21 𝐶81 𝐶22


2 2 2
𝐶10 𝐶10 𝐶10

0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≤ 0
2
𝐶8
2 𝑘ℎ𝑖 0 < 𝑥 ≤ 1
𝐶10
𝐹 𝑥 =
𝐶82 + 𝐶21 𝐶81
2 𝑘ℎ𝑖 1 < 𝑥 ≤ 2
𝐶10
1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 > 2
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 9
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

3.

a. 𝑋 ∈ 0,1,2,3

𝐶63 1 2
𝐶10 𝐶6
𝑃 𝑋=0 = 3 , 𝑃 𝑋 = 1 = 3
𝐶16 𝐶16
2 1 3
𝐶10 𝐶6 𝐶10
𝑃 𝑋=2 = 3 , 𝑃 𝑋 = 3 = 3
𝐶16 𝐶16

X 0 1 2 3
1 2 2 1
P 𝐶63 𝐶10 𝐶6 𝐶10 𝐶6 3
𝐶10
3 3 3 3
𝐶16 𝐶16 𝐶16 𝐶16

b. 𝑌 = 𝑋. 5 + 3 − 𝑋 . 8 = 24 − 3𝑋

𝐶63
𝑃(𝑌 = 24)𝑃 𝑋 = 0 = 3
𝐶16
1 2
𝐶10 𝐶6
𝑃 𝑌 = 21 = 𝑃 𝑋 = 1 = 3
𝐶16
2 1
𝐶10 𝐶6
𝑃 𝑌 = 18 = 𝑃 𝑋 = 2 = 3
𝐶16
3
𝐶10
𝑃 𝑌 = 15 = 𝑃 𝑋 = 3 = 3
𝐶16

Y 24 21 18 15
1 2 2 1
P 𝐶63 𝐶10 𝐶6 𝐶10 𝐶6 3
𝐶10
3 3 3 3
𝐶16 𝐶16 𝐶16 𝐶16

4.

Gọi 𝐴𝑖 là bc có 𝑖 bi đỏ từ hộp 1 chuyển sang hộp 2, 𝑖 = 0,1.

Gọi 𝐵𝑖 là bc có 𝑖 bi đỏ từ hộp 2 chuyển sang hộp 1, 𝑖 = 0,1,2.

𝑋 là số bi đỏ ở hộp 1 sau 2 lần chuyển.

𝐶11 𝐶31 𝐶32


𝑃 𝑋 = 0 = 𝑃 𝐴1 𝐵0 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃(𝐵0 /𝐴1 ) = 2 . 2
𝐶4 𝐶6
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 10
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴1 𝐵1 + 𝑃(𝐴0 𝐵0 )

𝐶11 𝐶31 𝐶31 𝐶31


𝑃 𝐴1 𝐵1 = 𝑃 𝐴1 𝑃(𝐵1 /𝐴1 ) = . 2
𝐶42 𝐶6

𝐶32 𝐶42
𝑃 𝐴0 𝐵0 = 𝑃 𝐴0 𝑃(𝐵0 /𝐴0 ) =
𝐶42 𝐶62

𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴1 𝐵2 + 𝑃(𝐴0 𝐵1 )

𝐶11 𝐶31 𝐶32


𝑃 𝐴1 𝐵2 = 𝑃 𝐴1 𝑃(𝐵2 /𝐴1 ) = 2 . 2
𝐶4 𝐶6

𝐶32 𝐶21 𝐶41


𝑃 𝐴0 𝐵1 = 𝑃 𝐴0 𝑃(𝐵1 /𝐴0 ) =
𝐶42 𝐶62

𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴0 𝐵2

𝐶32 𝐶22
𝑃 𝐴0 𝐵2 = 𝑃 𝐴0 𝑃(𝐵2 /𝐴0 ) = 2 2
𝐶4 𝐶6

X 0 1 2 3

P 𝐶11 𝐶31 𝐶32 𝐶11 𝐶31 𝐶31 𝐶31 𝐶11 𝐶31 𝐶32 𝐶32 𝐶22
. . 2 .
𝐶42 𝐶62 𝐶42 𝐶6 𝐶42 𝐶62 𝐶42 𝐶62
2 2
𝐶3 𝐶4 𝐶32 𝐶21 𝐶41
+ 2 2 + 2 2
𝐶4 𝐶6 𝐶4 𝐶6

𝑌 là số bi đỏ ở hộp 2. 𝑌 = 3 − 𝑋

Y 3 2 1 0

P 𝐶11 𝐶31 𝐶32 𝐶11 𝐶31 𝐶31 𝐶31 𝐶11 𝐶31 𝐶32 𝐶32 𝐶22
. . 2 .
𝐶42 𝐶62 𝐶42 𝐶6 𝐶42 𝐶62 𝐶42 𝐶62
2 2
𝐶3 𝐶4 𝐶32 𝐶21 𝐶41
+ 2 2 + 2 2
𝐶4 𝐶6 𝐶4 𝐶6

5.

𝑋2 0 1 2
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 11
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

P 0,3 0,5 0,2

X+Y -2 -1 0 1 2 3

P 0,2.0,3 0,2.0,4+0,3.0,3 0,3.0,4 0,3.0,4+0,3.0,3+0,2.0,3 0,3.0,3+0,2.0,4 0,2.0,3

2Y -2 0 2

P 0,3 0,4 0,3

X–Y -2 -1 0 1 2 3

P 0,2.0,3 0,2.0,4+0,3.0,3 0,2.0,3+0,3.0,4+0,3.0,3 0,3.0,3+0,3.0,4+0,2.0,3 0,2.0.4 0,2.0,3

XY -2 -1 0 1 2

P 0,2.0,3 0,2.0,3+0,3.0,3 1 – 0,7.0,6 0,2.0,3+0,3.0,3 0,2.0,3

6.

Max(X1,X2) 1 2 3 4 5 6

P 1/36 3/36 5/36 7/36 9/36 11/36

7.

Gọi 𝐴𝑖 là bc lần thử thứ 𝑖 mở được cửa. 𝑋 là số lần thử cần thiết

2
𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴1 =
5
3 2
𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴1 𝐴2 = 𝑃 𝐴1 𝑃(𝐴2 /𝐴1 ) = .
5 4
3 2 2
𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 𝑃(𝐴2 /𝐴1 )𝑃(𝐴3 /𝐴1 . 𝐴2 ) = . .
5 4 3
3 2 1
𝑃 𝑋 = 4 = 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 . 𝐴4 = 𝑃 𝐴1 𝑃(𝐴2 /𝐴1 )𝑃(𝐴3 /𝐴1 . 𝐴2 )𝑃 𝐴4 /𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 = . . .1
5 4 3
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 12
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Bảng phân phối xác suất

X 1 2 3 4

P 2 3 2 3 2 2 3 2 1
. . . . . .1
5 5 4 5 4 3 5 4 3

Suy ra EX, DX

8.

Gọi 𝑋 là số lần dừng

a. 𝑋~𝐵(3; 2/5)

2 6 2 3 18
𝐸𝑋 = 3. = , 𝐷𝑋 = 3. . =
5 5 5 5 25

b. Gọi 𝐴𝑖 là bc dừng ở đèn thứ 𝑖

1 3 2
𝑃 𝑋 = 0 = 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 = 𝑃 𝐴1 . 𝑃 𝐴2 . 𝑃 𝐴3 = . .
2 8 3

𝑃 𝑋 = 1 = 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 + 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 + 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3

1 3 2 1 5 2
𝑃 𝑋=1 = . . + . .
2 8 3 2 8 3

𝑃 𝑋 = 2 = 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 + 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 + 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3

𝑃 𝑋 = 3 = 𝑃 𝐴1 . 𝐴2 . 𝐴3 =

Ta có bảng phân phối xác suất và từ đó tính được 𝐸𝑋.

9.

Cách 1: Do 𝑋, 𝑌 độc lập nên 𝐸 𝑋 + 𝑌 = 𝐸𝑋 + 𝐸𝑌, 𝐷 𝑋 + 𝑌 = 𝐷𝑋 + 𝐷𝑌

𝐸 𝑋𝑌 = 𝐸𝑋. 𝐸𝑌, 𝐷 𝑋𝑌 = 𝐸 𝑋 2 𝑌 2 − (𝐸 𝑋𝑌 )2 = 𝐸𝑋 2 𝐸𝑌 2 − (𝐸𝑋)2 (𝐸𝑌)2

Cách 2: Tương tự như bài 5, ta lập bảng phân phối xác suất cho 𝑋 + 𝑌 và 𝑋𝑌 rồi tính.

10.

Tương tự như các ví dụ đã dạy trên lớp.

11.
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 13
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

a.
+∞
1
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 1 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑎 =
2
−∞

b.
𝑥

0𝑑𝑡 = 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 < −𝜋/2


𝑥 −∞
𝜋

𝐹 𝑥 = 𝑓 𝑡 𝑑𝑡 = 2 𝑥
1 1 𝜋 𝜋
−∞ 0𝑑𝑡 + 𝑐𝑜𝑠𝑡. 𝑑𝑡 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ∈ − ;
2 2 2 2
−∞ 𝜋

2
1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 > 𝜋/2

c.
𝜋/4
𝜋 1 2
𝑝=𝑃 0<𝑋< = 𝑐𝑜𝑠𝑥. 𝑑𝑥 =
4 2 4
0

d.

𝜋 2
Gọi 𝑌 là số lần 𝑋 nhận giá trị trong đoạn 0; 4 thì 𝑌~𝐵(5; ) nên theo tính chất của quy luật
4
2
nhị thức 𝑌𝑚𝑜𝑑 = 𝑛 + 1 . 𝑝 = 6. = 2,121 = 2
4

2 3
2 2
𝑃 𝑌=2 = 𝐶52 1−
4 4

12.

a.

1
𝑓 𝑥 = 𝐹′ 𝑥 =
𝜋(1 + 𝑥 2 )

b.

1
𝑃 0 <𝑋 < 1 =𝐹 1 −𝐹 0 =
4
Hoặc có thể tính
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 14
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝑃 0<𝑋<1 = 𝑓 𝑥 𝑑𝑥
0

13.

Tương tự bài 12

14.

Tương tự ví dụ đã chữa

15.

a.
+∞
1
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 1 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝜆 =
2
−∞

b.
+∞

𝐸𝑋 = 𝑥𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 0
−∞

(Do 𝑓(𝑥) là hàm chẵn, 𝑥𝑓(𝑥) là hàm lẻ nên tích phân trên đoạn đối xứng bằng 0)

c.
+∞ +∞ +∞
1
𝐷𝑋 = 𝐸𝑋 2 − (𝐸𝑋)2 = 𝐸𝑋 2 = 𝑥 2 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑥 2 𝑒 − 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑥 2 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥
2
−∞ −∞ 0

+∞ +∞ +∞

𝐷𝑋 = − 2
𝑥 𝑑(𝑒 −𝑥
)= −𝑥 2 𝑒 −𝑥 +∞
0 +2 𝑥𝑒 −𝑥
𝑑𝑥 = −2 𝑥𝑑𝑒 −𝑥
0 0 0

+∞ +∞
+∞ +∞
𝐷𝑋 = −2𝑥𝑒 −𝑥 0 +2 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = 2 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = −2𝑒 −𝑥 0 =2
0 0
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 15
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Chương 3. CÁC QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG

1.

𝑋~𝐻(700; 250; 80)

Nên theo tính chất của quy luật siêu bội ta có:

250
𝐸𝑋 = 𝑛𝑝 = 80.
700
𝑁−𝑛 250 450 700 − 80
𝐷𝑋 = 𝑛𝑝𝑞 = 80. . .
𝑁−1 700 700 700 − 1
2.

a.

𝐷𝑋 0,16
𝑃 3 < 𝑋 < 7 = 𝑃 −2 < 𝑋 − 5 < 2 = 𝑃 𝑋 − 𝐸𝑋 < 2 ≥ 1 − 2
= 1− = 0,6
2 4

Theo hệ quả của bất đẳng thức Chebysev.

b. Tương tư như a. ta có:

𝐷𝑋
𝑃 2 < 𝑋 < 8 = 𝑃 −3 < 𝑋 − 5 < 3 = 𝑃 𝑋 − 𝐸𝑋 < 3 ≥ 1 − = 0,9822 > 0,98
32
c.
𝑋1 +⋯+𝑋9 𝑋1 +⋯+𝑋9 𝑋1 +⋯+𝑋9 𝐷𝑋 0,16
Đặt 𝑆 = nên 𝐸𝑆 = 𝐸 = 𝐸𝑋 = 5; 𝐷𝑆 = = =
9 9 9 9 9

Vậy

𝑋1 + ⋯ + 𝑋9 𝐷𝑆 0,16
𝑃 3< < 7 = 𝑃 3 < 𝑆 < 7 = 𝑃 𝑆 − 𝐸𝑆 < 2 ≥ 1 − 2 = 1 −
9 2 4.9
= 0,9956 > 0,99

3.

Gọi 𝑋 là trọng lượng của một toa tầu, theo giả thiết ta có 𝑋~𝑁(65; 0,92 ) nên

70 − 65 60 − 65
𝑃 60 < 𝑋 < 70 = Φ −Φ = Φ 5,56 − Φ −5,56 = 1
0,9 0,9

(Ta có thể chữa lại đầu bài là 𝑋~𝑁(65; 92 ) thì hợp l{ hơn)
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 16
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

4.

Gọi 𝑋 là số hạt thóc giống bị lép trong 1000 hạt thì 𝑋~𝐵(1000; 0,006). Do 𝑛 = 1000 ≫ 0, 𝑝 =
0,006 ≈ 0 nên 𝑋 xấp xỉ bởi Poisson với 𝜆 = 𝑛𝑝 = 1000.0,006 = 6.

6𝑘
𝑃 𝑋 = 𝑘 = 𝑒 −6 ,𝑘 ∈ 𝑁
𝑘!
a.

𝑃(𝑋 = 6)

b.

𝑃 𝑋 ≥ 3 = 1 − 𝑃(𝑋 < 3)

c.

𝑃(𝑋 ≤ 5)

5.

Gọi 𝑋 là số bé trai có trong 200 bé thì 𝑋~𝐵(200; 0,51). Do 𝑛 = 200 ≫ 0, 𝑝 = 0,51 không quá
gần 0 và gần 1 nên xấp xỉ bởi quy luật chuẩn với 𝜇 = 𝑛𝑝 = 200.0,51 = 102, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 =
200.0,51.0,49 = 49,98.

𝑋 ≈ 𝑁(102; 49,98)

100 − 102
𝑃 𝑋 < 200 − 𝑋 = 𝑃 𝑋 < 100 = Φ = Φ −2,8 = 1 − Φ 2,8
49,98

6.
1 1
Gọi 𝑋 là số câu trả lời đúng, 𝑋~𝐵(45; 4). 𝑛 = 45 ≫ 0, 𝑝 = 4 không quá gần 0 và gần 1 nên 𝑋
xấp xỉ bởi quy luật chuẩn với = 𝑛𝑝 = 45.1/4 = 11,25, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 = 45.1/4.3/4 = 8,4375.

𝑋 ≈ 𝑁(11,25; 8,4375)

a.

1 k − np 1 x2
P X=k ≈ φ , với φ x = e− 2 − hàm Gauss
npq npq 2π

𝑃(𝑋 = 30)

b.
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 17
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

23 − 11,25
𝑃 𝑋 ≥ 23 = 1 − Φ =1−Φ 4 = 0
8,4375

c.

20 − 11,25
𝑃 𝑋 ≤ 20 = Φ = Φ 3.1 = 1
8,4375

7.

Gọi 𝑋𝑖 là số bóng loại 𝑖 trong máy tính bị hỏng 𝑖 = 1,2,3.

𝑋1 ~𝐵(1000; 0,0005) nên xấp xỉ


𝑋1 ≈ 𝑁 1000.0,0005; 1000.0,0005.0,9995 = 𝑁(0,5; 0,49975)

𝑋2 ~𝐵(3000; 0,0003) nên xấp xỉ


𝑋2 ≈ 𝑁 3000.0,0003; 3000.0,0003.0,9997 = 𝑁(0,9; 0,89973)

𝑋3 ~𝐵(6000; 0,0001) nên xấp xỉ


𝑋3 ≈ 𝑁 6000.0,0001; 6000.0,0001.0,9999 = 𝑁(0,6; 0,59994)

Nên 𝑋1 + 𝑋2 + 𝑋3 ≈ 𝑁 0,5 + 0,9 + 0,6; 0,49975 + 0,89973 + 0,59994 = 𝑁(2; 1,99942)

𝐴 là biến cố máy ngừng làm việc

2−2
𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝑋1 + 𝑋2 + 𝑋3 < 2 = 1 − Φ = 1 − Φ 0 = 0,5
1,99942

8.

𝑝 = 𝑃 0,2 < 𝑋 < 0,7 = 0,5

𝑌 là số lần 𝑋 nhận giá trị trong khoảng (0,2; 0,7) trong 100 lần quan sát thì 𝑌~𝐵(100; 0,5)
𝑘 𝑘
Nên 𝑃 𝑌 = 𝑘 = 𝐶100 0,5𝑘 . (1 − 0,5)100 −𝑘 = 𝐶100 0,5100

Suy ra 𝑃(𝑌 = 60)

9.

Gọi 𝑋 là trọng lượng của sản phẩm, thì 𝐸𝑋 = 𝜇 là trọng lượng trung bình của sản phẩm.

𝐴 là biến cố sp đạt tiêu chuẩn thì 𝐴 = ( 𝑋 − 𝜇 < 0,588)


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 18
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝑝 = 𝑃 𝐴 = 𝑃 𝑋 − 𝜇 < 0,588 = 𝑃 𝜇 − 0,588 < 𝑋 < 𝜇 + 0,588


𝜇 + 0,588 − 𝜇 𝜇 − 0,588 − 𝜇
=Φ −Φ = Φ 1,96 − Φ −1,96
0,09 0,09
= 2Φ 1,96 − 1 = 0,95

Gọi 𝑌 là số sản phẩm đạt chuẩn trong 10 sản phẩm thì 𝑌~𝐵(10; 0,95)
𝑘
𝑃 𝑌 = 𝑘 = 𝐶10 0,95𝑘 . 0,0510−𝑘

Vậy

𝑃 𝑌 ≥ 4 = 1 − 𝑃 𝑌 < 4 = 1 − 𝑃 𝑌 = 0 − 𝑃 𝑌 = 1 − 𝑃 𝑌 = 2 − 𝑃(𝑌 = 3)

10

Gọi 𝑋 là số áo xếp đúng số trong một hộp 𝑋~𝐵(3; 0,7) nên 𝑃 𝑋 = 𝑘 = 𝐶3𝑘 0,7𝑘 . 0,33−𝑘

Gọi 𝑌 là số quần xếp đúng số trong một hộp 𝑌~𝐵(3; 0,8) nên 𝑃 𝑌 = 𝑘 = 𝐶3𝑘 0,8𝑘 . 0,23−𝑘

𝐴 là biến cố hộp được chấp nhận:

𝑝=𝑃 𝐴 =𝑃 𝑋=𝑌
= 𝑃 𝑋 = 0 𝑃 𝑌 = 0 + 𝑃 𝑋 = 1 . +𝑃 𝑌 = 1 + 𝑃 𝑋 = 2 . + 𝑌 = 2
+ 𝑃 𝑋 = 3 . 𝑃(𝑌 = 3)

a.Gọi 𝑍 là số hộp được chấp nhận trong 100 hộp thì 𝑍~𝐵(100; 𝑝)

Nên:
𝑘
𝑃 𝑍 = 𝑘 = 𝐶100 𝑝𝑘 . (1 − 𝑝)100 −𝑘

Suy ra 𝑃(𝑍 = 50)

b. Gọi 𝑍 là số hộp được chấp nhận trong n hộp thì 𝑍~𝐵(𝑛; 𝑝)

Nên:

𝑃 𝑍 = 𝑘 = 𝐶𝑛𝑘 𝑝𝑘 . (1 − 𝑝)𝑛−𝑘

Theo yêu cầu đầu bài 𝑃 𝑍 ≥ 1 ≥ 0,9

1 − 𝑃 𝑍 = 0 ≥ 0,9

𝑃 𝑍 = 0 ≤ 0,9

(1 − 𝑝)𝑛 ≤ 0,9
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 19
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝑙𝑛0,9
𝑛≤
𝑙𝑛(1 − 𝑝)
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 20
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Chương 4. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU

1.

a.

X 0 1
Y
0 21 32 8
54 54 20
1 23 32 12
54 54 20
8 12
20 20
b.

X 0 1
P 8/20 12/20

Y 0 1
P 8/20 12/20

2.

I. Tương tự bài 5 chương 2

II. Z = 2X – Y +5

Y -1 0 1
X

1 Z=8 Z=7 Z=6


0,1 0,15 0,05
2 Z=10 Z=9 Z=8
0,3 0,2 0,2

Vậy

Z 6 7 8 9 10
P 0,05 0,15 0,2+0,1=0,3 0,2 0,3
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 21
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

3. Tương tự 2

4.

a. Để chứng minh 𝑋, 𝑌 độc lập ta kiểm tra điều kiện

𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 ; 𝑌 = 𝑦𝑗 = 𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 . 𝑃 𝑌 = 𝑦𝑗 , 𝑉ớ𝑖 𝑥𝑖 ∈ 1,2 , 𝑦𝑗 ∈ 1,2,3

𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 ; 𝑌 = 𝑦𝑗 Dựa vào bảng phân phối đồng thời của (𝑋, 𝑌).
𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 dựa vào phân phối lề của 𝑋. 𝑃 𝑌 = 𝑥𝑗 dựa vào phân phối lề của 𝑌.
b. Tương tự ví dụ đã chữa.

5.
a. Do 𝑋, 𝑌 độc lập nên

𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 ; 𝑌 = 𝑦𝑗 = 𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 . 𝑃 𝑌 = 𝑦𝑗 , 𝑉ớ𝑖 𝑥𝑖 ∈ 0,1,2,3 , 𝑦𝑗 ∈ 0,1,2,3,4


Suy ra bảng phân phối đồng thời của (𝑋, 𝑌).
b.
Dựa vào bảng phân phối đồng thời ta có:
𝑃 𝑋 > 𝑌 = 𝑃 𝑋 = 1, 𝑌 = 0 + 𝑃 𝑋 = 2, 𝑌 = 0 + 𝑃 𝑋 = 3, 𝑌 = 0 + 𝑃 𝑋 = 2, 𝑌 = 1
+ 𝑃 𝑋 = 3, 𝑌 = 1 + 𝑃 𝑋 = 3, 𝑌 = 2

6. Tương tự ví dụ đã chữa trong slides chương 4

7.
a. Tương tự ví dụ đã chữa trong slides chương 4
b. Tương tự bài 4.a

8.
b. 𝑋 ∈ 1,2,3 . Dựa vào các bi trong hộp 1 ta có bảng phân phối của 𝑋
X 1 2 3
P 1/6 2/6 3/6
𝑌 ∈ 1,2,3 . Dựa vào các bi trong hộp 1 ta có bảng phân phối của 𝑌
X 1 2 3
P 2/6 2/6 1/6
c. Suy ra 𝐸𝑋, 𝐸𝑌
a. Do 𝑋, 𝑌 độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑛ê𝑛:
𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 ; 𝑌 = 𝑦𝑗 = 𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 . 𝑃 𝑌 = 𝑦𝑗 , 𝑉ớ𝑖 𝑥𝑖 ∈ 1,2,3 , 𝑦𝑗 ∈ 1,2,3
Suy ra bảng phân phối đồng thời của (𝑋, 𝑌).

9, 10, 11, 12 Tương tự như ví dụ đã chữa trong slides chương 4.

13. Tương tự bài 4


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 22
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

14. Tương tự như ví dụ đã chữa trong slides chương 4.


15.
a. Dựa vào tính chất:
0 ≤ 𝑝𝑖𝑗 ≤ 1
𝑛 𝑚

𝑝𝑖𝑗 = 1
𝑖=1 𝑗 =1
Ta tìm được m
b. Tương tự như ví dụ đã chữa trong slides chương 4.

16.
a. Tương tự bài 1
b.
-Tìm bảng phân phối có điều kiện của 𝑋 theo 𝐹 = (𝑌 = 0) rồi tính kz vọng theo bảng này.
-Tìm bảng phân phối có điều kiện của 𝑋 theo 𝐹 = (𝑌 = 2) rồi tính kz vọng theo bảng này.
c. Tương tự như ví dụ đã chữa trong slides chương 4.
d. Z= Y/X
X 100 150 200
Y

0 Z=0 Z=0 Z=0


0,1 0,05 0,05
1 Z=1/100 Z=1/150 Z=1/200
0,05 0,2 0,15
2 Z=2/100 Z=2/150 Z=2/200
0 0,1 0,3

Vậy

Z 0 1/200 1/150 1/100 2/150 2/100


P 0,2 0,15 0,2 0,35 0,1 0

17, 18,19. Tương tự bài 16

20.
1. Dựa vào bảng phân phối lề của 𝑋 ta có:
𝐸𝑋 = 0. 0,45 + 𝐴 + 1. 0,25 + 𝑏 = 0,5
Nên 𝑏 = 0,25
Mặt khác do 𝑛𝑖=1 𝑚𝑗 =1 𝑝𝑖𝑗 = 1 nên
0,2 + 0,25 + 𝐴 + 𝑏 + 0,15 + 0,1 = 1
Nên 𝐴 = 0,05
Suy ra
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 23
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

X 0 1
P 0,5 0,5
2. Tương tự các bài trên.

21.
a.
𝑋 là chi phí sửa chữa của một động cơ 𝐴 (Đ/v triệu đồng/năm)
Ta có bảng:
X 0 5,5 7,2 12,5
P 0,9 0,02 0,05 0,03
Chi phí sửa chữa trung bình của một động cơ 𝐴: EX = 0,845 (triệu đồng/năm)
𝑌 là chi phí sửa chữa của một động cơ 𝐵 (Đ/v triệu đồng/năm)
Ta có bảng:
Y 0 5,5 7,2 12,5
P 0,9 0,01 0,04 0,05
Chi phí sửa chữa trung bình của một động cơ 𝐵: EY = 4,055 (triệu đồng/năm)
Do giá bán hai loại động cơ trên là như nhau nên ta sẽ chọn động cơ có chi phí sửa chữa thấp
tức là chọn động cơ A.
b.
Gọi 𝑍 là chi phí sửa chữa của công ti thì 𝑍 = 6𝑋 + 4𝑌. Do 𝑋, 𝑌 độc lập nên chi phí sửa chữa
trung bình của của công ti là 𝐸𝑍 = 6𝐸𝑋 + 4𝐸𝑌.

22.
1. Để 𝑋, 𝑌 độc lập ta kiểm tra điều kiện

𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 ; 𝑌 = 𝑦𝑗 = 𝑃 𝑋 = 𝑥𝑖 . 𝑃 𝑌 = 𝑦𝑗 , 𝑉ớ𝑖 𝑥𝑖 ∈ 0,1 , 𝑦𝑗 ∈ 𝑦, 0,1

Để xác định 𝑎, 𝑏.
2. Dựa vào giả thiết 𝑐𝑜𝑣 𝑋, 𝑌 = 0 ta tìm được 𝑦. Sau đó, dựa vào bảng phân phối toàn phần
của (𝑋, 𝑌) để kiểm tra tính độc lập.

23.
1. Xác định bảng phân phối xác suất của 𝑋 với điều kiện 𝐹 = 𝑌 = 𝑖 , 𝑖 = 1,2.
- Nếu thấy 𝑃(𝑋 = 𝑗/𝑌 = 𝑖) = 𝑃(𝑋 = 𝑗) đúng với mọi 𝑖, 𝑗 = 1,2 thì 𝑋, 𝑌 độc lập.
2.
1 1
𝑃 𝑋. 𝑌 ≤ 3 = 1 − 𝑃 𝑋. 𝑌 > 3 = 1 − 𝑃 𝑋. 𝑌 = 4 = 1 − 𝑃 𝑋 = 2, 𝑌 = 2 = 1 − =
2 2
1 7
𝑃 𝑋 + 𝑌 > 2 = 1 − 𝑃 𝑋 + 𝑌 ≤ 2 = 1 − 𝑃 𝑋 = 1, 𝑌 = 1 = 1 − =
8 8
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 24
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

24.
1. Bảng phân phối đồng thời của (𝑋, 𝑌)
X 1 2 3 4 5
Y
1 1/15 1/15 1/15 1/15 1/15
2 0 1/15 1/15 1/15 1/15
3 0 0 1/15 1/15 1/15
4 0 0 0 1/15 1/15
5 0 0 0 0 1/15

Dựa vào bảng ta thấy 𝑋, 𝑌 không độc lập


2. Tương tự như bài 23.1
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 25
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Chương 5. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG

1.

Chọn nn 1 sp và gọi 𝑋 là số sp loại 1 chọn được

𝑋~𝐴(𝑝)

𝑃 𝑋 = 1 = 𝑝 là tỉ lệ sp loại 1 của nhà máy

Để ước lượng tỉ lệ sp loại 1 tối thiểu của nhà máy thì sử dụng cận dưới của miền tin cậy bên
phải, tức là

𝑓(1 − 𝑓)
𝑝𝑚𝑖𝑛 = 𝑓 − 𝑢𝛼
𝑛

𝑛 = 500, 𝑚 = 360, 𝑓 = 0,72, 𝛼 = 0,05, 𝑢𝛼 = 1,65

2. Tương tự bài 1 nhưng sử dụng khoảng tin cậy đối xứng.

3. Tương tự VD trong tài liệu (Ước lượng số cá có trong hồ)

4. Đã chữa

Gọi N là số cá có trong hồ. Bắt nn 1 con cá trong hồ và gọi X là số cá đánh dấu bắt được. X có
quy luật A(p)
2000
P X=1 =p= là tỉ lệ cá bị đánh dấu
N

f 1−f 2000 f 1−f


f− uα < 𝑝 = <𝑓+ uα
n 2 N n 2

m 80
f= = , 1 − α = 0,95 nên uα = u0,025 = 1,96
n 400 2

2000
0,1608 < < 0,2392
𝑁
2000 2000
8361,2 = <𝑁< = 12437,81
0,2392 0,1608

8362 < 𝑁 < 12438

Doanh số trung bình là N.0,8.22000 = Y

147 171 200 < 𝑌 < 218 908 800


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 26
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Doanh số tối thiểu bằng 𝑁𝑚𝑖𝑛 . 0,8.22000

2000 𝑓(1 − 𝑓)
= 𝑝𝑚𝑎𝑥 = 𝑓 + 𝑢𝛼 = 0,233
𝑁𝑚𝑖𝑛 𝑛
2000
𝑁𝑚𝑖𝑛 = = 8 583,69
0,233

𝑁𝑚𝑖𝑛 8 584

Doanh số tối thiểu bằng

8 584.0,8.22000 = 151 078 400

5.

𝑝 1−𝑝
2𝜀 = 2. . 𝑢𝛼/2 = 0,02
𝑛

𝑝 = 0,9, 𝛼 = 0,01; 𝑢0,005 = 2,57


2
𝑝 1−𝑝
. 𝑢𝛼/2 = 𝑛 = 5,9444
0,01

𝑛=6
𝑠
6. Hướng dẫn: Ước lượng 𝜇𝑚𝑎𝑥 = 𝑥 + 𝑢𝛼
𝑛

7. Hướng dẫn:
𝜎
Ước lượng 𝜇 ∈ 𝑥 − 𝜀; 𝑥 + 𝜀 , 𝜀 = 𝑢𝛼/2
𝑛

𝑠
8. Ý 1 tương tự bài 7 (nhưng 𝜎 chưa biết, tức là 𝜀 = 𝑢𝛼/2 )
𝑛

Ý 2 tương tự bài 5.

9. Tương tự bài 5.

10.

a. Tương tự bài 7
𝑠
b. 𝜀 = 𝑛
𝑢𝛼/2
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 27
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

c. Tương tự bài 5.

12.

a. Tương tự bài 7

13.

a. Tương tự bài 7

14.

a. 𝜇 = 𝐸𝑋 có ước lượng không chệch là 𝑥

b. 𝜎 2 = 𝐷𝑋 có ước lượng không chệch là 𝑠 2


𝑚
c. 𝑝 là tỉ lệ trái có khối lượng không quá 95 gam có ước lượng không chệch là tỉ lệ mẫu 𝑓 = 𝑛

15

a. Ước lượng trung bình giống bài 7 (Dựa vào toàn bộ bảng)

b. Ước lượng tỉ lệ đạt chuẩn giống bài 2

c. Ước lượng trung bình giống bài 7 (Dựa vào bảng chỉ gồm các chi tiết đạt chuẩn)

𝑠 2
d. Tính 𝑛 = 𝑢
𝜀 𝛼 /2

e. Tương tự bài 5.
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 28
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

Chương 6. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ


1.

Chọn nn 1 sp và gọi 𝑋 là số phế phẩm chọn được. 𝑋~𝐴(𝑝)

𝑃 𝑋 = 1 = 𝑝 là tỉ lệ phế phẩm

𝐻0 : 𝑝 = 0,05; 𝐻1 : 𝑝 < 0,05

𝑊𝛼 = (−∞; −𝑢𝛼 ) = (−∞; −𝑢0,05 ) = (−∞; −1,65)

𝑓 − 0,05
𝐺𝑞𝑠 = 𝑛
0,05. (1 − 0,05)

𝑛 = 100, 𝑚 = 8, 𝑓 = 0,08

𝐺𝑞𝑠 = 1,376 ∉ 𝑊𝛼

Kết luận: Thừa nhận 𝐻0 , bác bỏ 𝐻1 tức là lô hàng không đạt tiêu chuẩn.

2. Tương tự 1 với
𝐻0 : 𝑝 = 0,06; 𝐻1 : 𝑝 > 0,06

3. Tương tự 1 với
𝐻0 : 𝑝 = 0,8; 𝐻1 : 𝑝 > 0,8

4. Tương tự 1 với

𝐻0 : 𝑝 = 0,2; 𝐻1 : 𝑝 < 0,2

𝑛 = 40.10 = 400, 𝑚 = 1.2 + 2.0 + 3.4 + ⋯

5.

Chọn nn 1 công nhân ở xí nghiệp A và gọi 𝑋 là số công nhân bị tai nạn chọn được.

𝑋~𝐴(𝑝1 )

𝑃 𝑋 = 1 = 𝑝1 là tỉ lệ công nhân bị tai nạn ở A

Chọn nn 1 công nhân ở xí nghiệp B và gọi 𝑌 là số công nhân bị tai nạn chọn được.

𝑌~𝐴(𝑝2 )

𝑃 𝑌 = 1 = 𝑝2 là tỉ lệ công nhân bị tai nạn ở B

𝐻0 : 𝑝1 = 𝑝2 ; 𝐻1 : 𝑝1 ≠ 𝑝2
https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 29
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝑊𝛼 = −∞; −𝑢𝛼 ∪ 𝑢𝛼 ; +∞ , 𝛼 = 0,02


2 2

𝑊𝛼 = −∞; −2,33 ∪ 2,33; +∞

𝑓1 − 𝑓2
𝐺𝑞𝑠 =
1 1
𝑓(1 − 𝑓) 𝑛 + 𝑛
1 2

𝑛1 = 400, 𝑚1 = 20, 𝑓1 = 0,05

𝑛2 = 500, 𝑚2 = 28, 𝑓2 = 0,056


𝑚1 + 𝑚2
𝑓= = 0,053
𝑛1 + 𝑛2

𝐺𝑞𝑠 =

6. Tương tự bài 5 với

𝐻0 : 𝑝1 = 𝑝2 ; 𝐻1 : 𝑝1 > 𝑝2

7.

Chọn nn 1 sp và gọi 𝑋 là trọng lượng của sp này

𝐸𝑋 = 𝜇 là trọng lượng TB của sp.

𝐻0 : 𝜇 = 500; 𝐻1 : 𝜇 < 500

𝑊𝛼 = −∞; −𝑡𝛼𝑛−1 24
= −∞; −𝑡0,03 = (−∞; −2,064)

𝑥 − 500
𝐺𝑞𝑠 = 𝑛
𝑠

8. Tương tự bài 7 với

𝐻0 : 𝜇 = 86,5; 𝐻1 : 𝜇 ≠ 86,5

9. Tương tự bài 7 với

𝐻0 : 𝜇 = 150; 𝐻1 : 𝜇 > 150

10. Tương tự bài 9 với

𝐻0 : 𝜇 = 4,5; 𝐻1 : 𝜇 > 4,5


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 30
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

(Chú ý về đơn vị đo)

11.

Chọn nn 1 gia đình trong khu vực và gọi 𝑋 là nhu cầu về loại hàng của gia đình này trong năm.

𝐸𝑋 = 𝜇 là nhu cầu trung bình của một gia đình về loại hàng này trong năm.

4000. 𝜇 là nhu cầu trung bình của khu vực về loại hàng này trong năm.

𝐻0 : 4000𝜇 = 168; 𝐻1 : 4000𝜇 ≠ 168

168 168
𝐻0 : 𝜇 = ; 𝐻1 : 𝜇 ≠
4000 4000
Tương tự bài 7.

12.

a.

Chọn nn 1 sp của phân xưởng 1 và gọi 𝑋1 là trọng lượng của sp này

𝐸𝑋1 = 𝜇1 là trọng lượng trung bình của sp của phân xưởng 1

Chọn nn 1 sp của phân xưởng 2 và gọi 𝑋2 là trọng lượng của sp này

𝐸𝑋2 = 𝜇2 là trọng lượng trung bình của sp của phân xưởng 2

𝐻0 : 𝜇1 = 𝜇2 ; 𝐻1 : 𝜇1 ≠ 𝜇2

𝑛 1 +𝑛 2 −2 𝑛 1 +𝑛 2 −2
𝑊𝛼 = −∞; −𝑡𝛼 ∪ 𝑡𝛼 ; +∞
2 2

900+800 −2 900+800 −2
𝑊𝛼 = −∞; −𝑡0,025 ∪ 𝑡0,025 ; +∞

𝑊𝛼 = −∞; −1,96 ∪ 1,96; +∞

𝑥1 − 𝑥2
𝐺𝑞𝑠 =
𝑛1 − 1 𝑠12 + 𝑛2 − 1 𝑠22 1 1
𝑛1 + 𝑛2 − 2 𝑛1 + 𝑛2

b.

Chọn nn 1 sp của phân xưởng 1 và gọi 𝑌1 là số phế phẩm chọn được


https://sites.google.com/site/khoahoccobanuneti/ 31
Hướng dẫn giải BT XSTK cho ĐH K4_CBM

𝐸𝑌1 = 𝑝1 là tỉ lệ phế phẩm của sp của phân xưởng 1

Chọn nn 1 sp của phân xưởng 2 và gọi 𝑌2 là số phế phẩm chọn được

𝐸𝑌2 = 𝑝2 là tỉ lệ phế phẩm của sp của phân xưởng 2

𝐻0 : 𝑝1 = 𝑝2 ; 𝐻1 : 𝑝1 ≠ 𝑝2

𝑊𝛼 = −∞; −𝑢𝛼/2 ∪ 𝑢𝛼/2 ; +∞

𝑊𝛼 = −∞; −𝑢0,005 ∪ 𝑢0,005 ; +∞

𝑊𝛼 = −∞; −2,57 ∪ 2,57; +∞

f1 − f2
Gqs =
1 1
f(1 − f) n + n
1 2

𝑛1 = 900, 𝑚1 = 18, 𝑓1 = 0,02

𝑛2 = 800, 𝑚2 = 16, 𝑓2 = 0,02

𝐺𝑞𝑠 = 0 ∉ 𝑊𝛼

Thừa nhận 𝐻0 , bác bỏ 𝐻1 tức là có thể coi tỉ lệ phế phẩm của 2 phân xưởng này là như nhau.

You might also like