You are on page 1of 75

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

PHÙNG THỊ NHÀN

HÀM TRỤ VÀ ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN GIẢI TÍCH

Hà Nội-2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

PHÙNG THỊ NHÀN

HÀM TRỤ VÀ ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: Toán Giải tích


Mã số: 60 46 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT. Nguyễn Huy Lợi

Hà Nội, 2009
LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. NGƯT
Nguyễn Huy Lợi và các thầy cô giáo đã hướng dẫn tận tình, đầy hiệu quả,
thường xuyên dành cho em sự chỉ bảo, giúp đỡ và động viên cả về vật chất
cũng như tinh thần giúp em hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo, các thầy cô, cán bộ
nhân viên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong thời gian học tập tại trường.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới anh em, bạn bè gần
xa và người thân trong gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện để luận văn
sớm được hoàn thành.
LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tác giả
được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. NGƯT Nguyễn Huy Lợi.
Trong khi nghiên cứu luận văn, tác giả đã kế thừa thành quả khoa học
của các nhà khoa học và đồng nghiệp với sự trân trọng và biết ơn.

Hà Nội, tháng 10 năm 2009

Phùng Thị Nhàn


NHỮNG KÍ HIỆU

Trong luận văn sử dụng các kí hiệu với các ý nghĩa được xác định trong
bảng sau

R tập hợp số thực


C tập hợp số phức
∅ tập rỗng
−∞ âm vô cùng
∞ dương vô cùng (tương đương với +∞)
ber là phần thực của hàm
bei là phần ảo của hàm
Mục lục

Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Lời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Những kí hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

Chương 1. HÀM TRỤ 9


1.1. Hàm chỉnh hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2. Hàm Gamar Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3. Hàm trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.3.1. Hàm trụ loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.3.2. Các hàm trụ khác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
1.3.3. Biểu diễn tiệm cận đối với các hàm trụ . . . . . . . . 39
1.3.4. Đồ thị của hàm trụ và sự phân bố các không điểm . . 47

Chương 2. ỨNG DỤNG CỦA HÀM TRỤ 53


2.1. Ứng dụng để giải quyết các vấn đề lý thuyết . . . . . . . . . . 53
2.1.1. Định lý cộng đối với các hàm Bessel . . . . . . . . 53
2.1.2. Những phương trình vi phân giải được nhờ hàm
trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
2.1.3. Các tích phân có chứa hàm Bessel . . . . . . . . . 54
2.1.4. Tích phân Sonhin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
2.1.5. Tích phân của thuyết sóng điện . . . . . . . . . . 58
2.1.6. Dao động của dây xích . . . . . . . . . . . . . . . . 60
2.1.7. Dao động của màng tròn . . . . . . . . . . . . . . . 63
2.1.8. Nguồn nhiệt hình trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
2.1.9. Sự truyền nhiệt trong hình trụ tròn . . . . . . . . 67
6

2.2. Một số ứng dụng khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68


Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Sự ra đời của số phức và quá trình nghiên cứu phát triển hoàn thiện lí
thuyết hàm số biến số phức như một dấu mốc quan trọng trong quá trình
phát triển toán học. Những kết quả đạt được trong lý thuyết đó đã giải quyết
rất nhiều những vấn đề quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học, đời sống
khác nhau.
Khi nghiên cứu giải tích phức, một trong những vấn đề được nhiều nhà
toán học quan tâm nghiên cứu đó là lí thuyết hàm trụ. Nhiều tính chất quan
trọng của hàm trụ đã được tìm ra và biết đến với nhiều ứng dụng có tính
thực tiễn cao trong vật lý, kỹ thuật, xây dựng. . .
Từ việc nghiên cứu hàm trụ trong không gian hai chiều, nhiều nhà toán
học đã không ngừng phát triển, mở rộng cho không gian ba chiều, nhiều
chiều và đạt được nhiều kết quả to lớn. Với những kết quả đã đạt được trong
không gian các hàm biến số thực như việc tính độ dài đường cong, diện tích
mặt, thể tích khối. . . . Việc nghiên cứu trên hàm trụ đã giải quyết một cách
triệt để những vấn đề này trên những lớp hàm biến số phức đặc biệt được
biểu diễn thông qua hàm trụ.
Với nhiều ứng dụng đặc biệt trong khoa học và đời sống mà việc nghiên
cứu hàm trụ đem lại, với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc, có hệ thống
về hàm trụ cùng với những ứng dụng của nó tác giả mạnh dạn chọn đề tài
“Hàm trụ và ứng dụng”
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu hàm trụ, các tính chất của hàm trụ và ứng dụng của hàm trụ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tìm hiểu hàm trụ, hệ thống hóa theo hướng ứng dụng của nó.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
8

Luận văn được chia thành hai chương:


Chương 1: Hàm trụ.
Chương 2: Ứng dụng của hàm trụ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đọc, dịch, tra cứu tài liệu tham khảo, nghiên cứu khoa học một cách logic
và hệ thống.
6. Giả thuyết khoa học
Nghiên cứu sâu một khái niệm của toán học, nâng nó lên thành đề tài
nghiên cứu và đề xuất các ứng dụng của nó trong việc giải quyết một số vấn
đề của lý thuyết, giải toán và thực tiễn.
Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, học viên cao học
và người yêu thích toán học.
Chương 1
HÀM TRỤ

1.1. Hàm chỉnh hình


Giả sử hàm f = u + iv xác định và hữu hạn trong lân cận nào đó của
điểm z0 = x0 + iy0 ∈ C.

Định nghĩa 1.1. Ta nói rằng f khả vi tại điểm z0 theo nghĩa giải tích thực
(hay R2 − khả vi), nếu các hàm u và v khả vi như những hàm của (x, y) tại
điểm (x0, y0) biểu thức
df = du + idv, (1.1)

được gọi là vi phân của f tại điểm z0 .

Định nghĩa 1.2. Hàm f được gọi là chỉnh hình tại điểm z0 nếu nó C− khả
vi trong lân cận của điểm ấy.
Ta sẽ gọi hàm f là chỉnh hình trên tập mở D, nếu nó chỉnh hình tại mỗi
điểm của D (do vậy trong tập D khái niệm giải tích và khả vi phức trùng
nhau).
Ta sẽ gọi hàm f chỉnh hình trên tập hợp bất kì M ⊂ C nếu nó có thể
thác triển giải tích lên tập hợp mở nào đó D ⊃ M.
Cuối cùng, hàm f chỉnh hình tại điểm vô cùng được hiểu là tính chỉnh
hình của hàm ϕ(z) = ϕ( z1 ) tại z = 0. Định nghĩa này cho phép ta xét hàm
chỉnh hình trên các tập hợp của mặt phẳng đóng C.

Định lý 1.1. Tổng và tích của các hàm chỉnh hình trong miền D cũng chỉnh
hình trong miền ấy.

Do đó tập hợp tất cả những hàm chỉnh hình trong miền D lập nên một
vành và vành này ta sẽ chỉ bằng kí hiệu H(D). H(D) là một không gian
vector trên C.
10

Định lý 1.2. Giả sử D ∈ C là một miền và H(D) là tập hợp các hàm chỉnh
hình trên D. Khi đó
1
i) Nếu f ∈ H(D) và f (z) 6= 0 thì f
∈ H(D).
ii) Nếu f ∈ H(D) và f chỉ nhận giá trị thực thì f là không đổi.

Định lý 1.3. Nếu f : D → D∗ và g : D∗ → C là các hàm chỉnh hình, ở đây


D và D∗ là các miền trong mặt phẳng (z), (w), thì hàm g0 f : D → C chỉnh
hình.

Định lý 1.4. (Định lý Cauchy) Nếu hàm f ∈ H(D) thì tích phân của nó
theo tuyến đóng bất kỳ γ ⊂ D, đồng luân với không trong miền này là bằng
không Z
f dz = 0 nếu γ ∼ 0
γ

Chứng minh. Vì γ ∼ 0 nên trong D có thể biến dạng đồng luân tuyến tính
đóng γ1 : z = z1 (t), t ∈ [0, 1], nằm trong hình tròn nào đó U ⊂ D. Mặt khác,
hàm f có nguyên hàm F trong U và do đó nguyên hàm của f dọc theo γ1
sẽ là hàm F (z1(t)). Vì z1 (0) = z1 (1) = a (tuyến γ1 là tuyến đóng) nên theo
công thức Newton-Leibnizt
Z
f dz = F (a) − F (a) = 0.
γ1

Định lý 1.5. Hàm f bất kỳ, chỉnh hình trong miền đơn liên D, có nguyên
hàm trong miền ấy.

Định lý 1.6. (Định lý về giá trị trung bình) Giá trị của hàm f ∈ H(D) tại
mỗi điểm hữu hạn z ∈ D bằng trung bình cộng của các giá trị của nó trên
đường tròn đủ bé bất kỳ với tâm tại z
Z2π
1
f (z) = f (z + ρeit )dt. (1.2)

0
11

Chứng minh. Ta lấy hình tròn Uρ = {z 0 : |z 0 − z| < ρ} sao cho Uρ b D. Theo


công thức tích phân Cauchy, ta thu được
Z
1 f (ζ)
f (z) = dζ. (1.3)
2πi ζ −z
∂Uρ

vì trên ∂Uρ ta có ζ − z = ρeit , t ∈ [0, 2π] , dζ = ρeit idt, nên từ (1.3) suy ra
(1.2). 

Định lý 1.7. (Định lý Liouville) Nếu hàm f chỉnh hình trong toàn mặt
phẳng C và giới nội, thì nó là hằng số.

Chứng minh. Trong hình tròn đóng bất kỳ Ū = {|z| ≤ R} , R < ∞ hàm f
được biểu diễn bởi chuỗi Taylor

X
f (z) = cn z n ,
n=0

hệ số của nó không phụ thuộc vào R. Vì f giới nội trong C (giả sử |f (z)| ≤
M), nên theo các bất đẳng thức Cauchy
M
|cn | ≤ , n = 0, 1, 2, ...
Rn
Bởi vì vế phải dần đến không khi R → ∞, nên cn = 0 với n = 0, 1, 2, ... do
đó ta nhận được f (z) ≡ c0 . 

Định lý 1.8. Đạo hàm của f ∈ H(D) là hàm chỉnh hình trong miền D.

Định lý 1.9. Nếu trong hình tròn {|z − z0 | < R} hàm f được biểu diễn như
là tổng chuỗi luỹ thừa

X
f (z) = cn (z − z0 )n ,
n=1

thì hệ số của chuỗi được xác định đơn vị theo công thức
f (n) (z0 )
cn = n = 0, 1, 2, ... (1.4)
n!
12

Chứng minh. Thế z = z0 vào (1.4), ta tìm được f (z0) = c0 . Vi phân từng từ
chuỗi (1.4) ta được
f 0(z) = c1 + c2 (z − z0 ) + ...

và sau đó thế z = z0 ta tìm được f 0 (z0) = c1 . Lấy vi phân (1.4) n lần

f (n) (z) = n!cn + c01 (z − z0 ) + c02 (z − z0 )2 + ...

(ta không viết ra các biểu thức của hệ số) và lại thế z = z0 ta thu được

n!cn = f (n) (z0).

1.2. Hàm Gamar Euler


Trước tiên ta định nghĩa đạo hàm lôgarit của hàm Euler là khai triển sau
đây
∞ 
X 
1 1
ψ (1 + z) = −C − − . (1.5)
z+k k
k=1

ở đó C là một hằng số nào đó.


Chuỗi (1.5) gồm các số hạng trong chuỗi
X∞   ∞
1 1 1 1 X 2z
πcotgπz = + 0
+ = + , z 6= k. (1.6)
z z−k k z z2 − k2
k=−∞ k=1

với các chỉ số âm (các công thức (1.5) và (1.6) còn khác nhau về dấu của k).
Khai triển (1.6) là khai triển Mittag-Leffer của hàm ψ (1 + z), từ đó suy
ra nó là hàm phân hình có các cực điểm cấp một tại các điểm nguyên âm

z = −1, −2, −3, ...

Hàm Euler Γ (1 + z) (“Hàm Gamar”) được xác định qua đạo hàm lôgarit
của nó
Zz ∞ n 
X z zo
ln Γ (1 + z) = ψ (1 + z) dz = −Cz − ln 1 + − , (1.7)
k k
0 k=1
13

ở đây z 6= −k, (k = 1, 2, ...), và tích phân được lấy theo một đường bất kì
không đi qua điểm này. Lấy được tích phân như trên vì chuỗi (1.6) hội tụ
đều.
Mũ hóa (1.7) ta được
∞ 
1 Y z  −z
eCz
1+ ek, (1.8)
Γ (1 + z) k
k=1

tích vô hạn hội tụ, vì nó là một phần trong khai triển Weierstrass của sinπz,
ứng với các chỉ số k âm (ở đó thay k bằng −k và z = πz). Từ (1.8) suy ra rằng
hàm 1
Γ(1+z) nguyên và nó có không điểm tại các điểm z = −k, (k = 1, 2, ...)
và chỉ có tại các điểm đó. Vì thế hàm Γ (1 + z) không triệt tiêu và là hàm
phân hình có các cực điểm cấp một tại các điểm nguyên âm và chỉ có tại các
điểm đó mà thôi.
Từ (1.8) suy ra Γ (1) = 1. Do khẳng định trên Γ (2) 6= 0 và bởi vì hằng số
C chưa xác định, nên ta có thể buộc Γ (2) = 1. Khi đó từ (1.7) ta nhận được
X∞    
1 1
0 = −C − ln 1 + − ,
k k
k=1
hay
∞    ( n )
X 1 1 X1 2 3 n+1
C= − ln 1 + = lim − ln . ...
k k n→∞ k 1 2 n
k=1 k=1
( n )
X1
= lim − ln (n + 1) ,
n→∞ k
k=1

khi thêm vào trong dấu móc số hạng 1


n+1 → 0 (nó không làm thay đổi giới
hạn) và thay n + 1 bằng n, ta nhận được biểu thức cuối cùng đối với C
1 1
C = lim 1 + + ... + − lnn (1.9)
n→∞ 2 n
Số C là giới hạn của hiệu giữa tổng riêng thứ n của chuỗi điều hoà (phân
kỳ) và ln n, nó được gọi là hằng số Euler (giá trị gần đúng của nó bằng
0,5772157).
Với z 6= k (k = −1, −2, ...) ta có
X∞  
1 1 1
ψ (1 + z) − ψ (z) = − − = ,
z+k−1 z+k z
k=1
14

vì tất cả các số hạng đều đã được giản ước. Lấy tích phân không định hạn
hệ thức này ta nhận được ln Γ (z + 1) − ln Γ (z) = ln z + ln A, trong đó A là
hằng số nào đó từ đó Γ (1 + z) = AzΓ (z). Ở đây khi đặt z = 1 và sử dụng
tính chất Γ (1) = Γ (2) = 1 ta tìm được A = 1, từ đó

Γ (1 + z) = zΓ (z) . (1.10)

Công thức truy hồi vừa nhận được cho phép ta tính ngay được giá trị của
Γ (z) trong dải k < Re z ≤ k + 1 và k − 2 < Re z ≤ k − 1, nếu đã biết giá trị
của nó trong dải k − 1 < Re z ≤ k. Áp dụng hai lần công thức (1.10) ta tìm
được
Γ (z + 2) = (z + 1) Γ (z + 1) = (z + 1) zΓ (z) ,

Γ (z + 3) = (z + 2) Γ (z + 2) = (z + 2) (z + 1) zΓ (z) ,
và nói chung với n nguyên dương bất kì

Γ (z + n) = (z + n − 1) (z + n − 2) ...zΓ (z) . (1.11)

Công thức (1.11) cho phép ta tìm giá trị Γ (z) trên toàn mặt phẳng nếu
đã biết giá trị của nó trong dải 0 < Re z ≤ 1.
Nói riêng khi z = 1 thì (1.11) có dạng

Γ (1 + n) = n!. (1.12)

Từ đó ta thấy rằng Γ (1 + z) là sự mở rộng trong miền phức của hàm n!


đối số nguyên.
Nhờ công thức (1.11) cũng có thể tìm được thặng dư của Γ (z) tại các cực
điểm của nó. Dựa vào công thức này ta có
1
Γ (z) = Γ (z + n + 1) ,
z. (z + 1) ... (z + n)
từ đó theo công thức
1
s Γ (−n) = lim (z + n) Γ (z) = lim Γ (z + n + 1)
z→−n z→−n z (z + 1) ... (z + n − 1)
1
= Γ (1) ,
−n (−n + 1) ... (−1)
15

hay cuối cùng


(−1)n
res Γ (−n) = . (1.13)
n!
Hơn nữa, từ công thức (1.7) ta có
∞ 
1 z Cz
Y z  −z
= = ze 1+ ek,
Γ (z) Γ (1 + z) k
k=1

và ∞ 
1 −Cz
Y z z
=e 1− ek .
Γ (1 − z) k
k=1

Nhân các tích trên theo từng số hạng (có thể chứng minh tính đúng đắn của
phép toán đó), ta nhận được
∞ 
Y 
1 z2
=z 1− 2 .
Γ (z) Γ (1 − z) k
k=1
 

Q z2
Theo công thức sin z = z 1 − 2 2 , ta thấy rằng vế phải của đẳng
k=1 k π
π
thức cuối cùng bằng π1 sin πz. Như vậy, Γ (z) Γ (1 − z) = .
sin πz
Công thức nhận được ở trên cho phép tính Γ (z) trong dải 0 < Re z ≤ 1
1
(nghĩa là trên toàn phẳng). Về việc tính giá trị của nó trong dải 0 < Re z ≤ .
2
1 
Đặc biệt khi z = từ công thức đó ta nhận được Γ2 12 = π, từ đó
2
 
1 √
Γ = π.
2

Để kết thúc ta đưa ra bảng các giá trị Γ (x) trong khoảng (1.2) của trục
thực với bước nhảy của x là 0,1 cùng với đồ thị của các hàm Γ (x) và 1
Γ(x)
đối với x thực (bảng 1.1).

x 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9


Γ(x) 0,9514 0,918 0,897 0,887 0,886 0,893 0,908 0,931 0,961
2 5 3 2 5 6 4 8
Bảng 1.1
16

Hình 1.1

Hình ảnh chung của đồ thị hàm Γ (x) đã rõ ràng do các tính chất của nó
đã nói ở trên hình 1.1. Ta chú ý rằng sự tiếp cận của các cực tiểu của Γ (x)
với nửa trục âm khi x → −∞ có liên quan đến sự giảm nhanh các thặng dư
của nó, dựa vào (1.12) tại lân cận điểm z = −π, ta có
(−1)n 1
Γ (x) = + c0 + c1 (x + n) + ...
n! x + n
và khi n tăng, hệ số của phần chính trong khai triển giảm đi rất nhanh.

1.3. Hàm trụ


Những hàm trụ hay còn được gọi là hàm Bessel đóng một vai trò cực kỳ
quan trọng trong phần khai triển, là phương pháp chính sử dụng trong các
bài toán có liên quan tới hình tròn hoặc hình trụ. Điều này được giải thích
rằng phương pháp giải các phương trình vật lý toán có chứa đựng các toán
tử Laplace trong các toạ độ hình trụ , bằng phương pháp cổ điển để phân
chia các biến số dẫn tới phương trình
2
2dy dy
x 2
+ x + (x2 − λ2 )y = 0, (1.14)
dx dx
phương trình này được dùng làm phương trình phụ trợ để xác định hàm trụ.
17

Hàm trụ J0 (x) được nghiên cứu đầu tiên bởi Danhil Bernull trong công
trình nghiên cứu tính giao động của các chuỗi liên kết ( Peterburg, năm
1732).D. Bernull nghiên cứu từng phần của phương trình (1.14) với λ = 0,
sau khi giải phương trình tìm ra biểu thức J0(x) dưới dạng chuỗi luỹ thừa,
hơn nữa ông nhận ra rằng biểu thức J0 (x) có tập hợp vô hạn những nghiệm
số thực.
Trong nghiên cứu tiếp theo ( Peterburg, năm 1738) được tiến hành bởi
Leonard Euler người ta bắt gặp những hàm trụ. Trong nghiên cứu này Euler
sau khi nghiên cứu bài toán về sự giao động của các màng tròn, đưa ra biểu
thức (1.14) với giá trị λ = n nguyên. Sau khi giải phương trình này, ông ta
đã tìm ra biểu thức Jλ (x) cho n nguyên dưới dạng lũy thừa x, và trong các
nghiên cứu sau này ông đã phổ biến biểu thức này trong trường hợp những
giá trị độc lập của chỉ số λ, bằng 0 với nửa hàm Jλ (x) được thể hiện thông
qua những yếu tố cơ bản, chúng ta nhận ra một cách hiển nhiên với những
giá trị λ thực thì hàm Jλ (x) có tập hợp vô số các đường trung tính thực tế
và đưa ra các khái niệm tích phân đối với Jλ (x).
Cuối cùng, với λ = 0 và λ = 1 trong nghiên cứu của mình năm 1769,
Euler đã đưa ra biểu thức dưới dạng luỹ thừa cách giải phương trình bậc hai
(1.14), phụ thuộc một cách tuyến tính với Jλ (x).
Vì thế Euler nhận được các kết quả cơ bản có liên quan tới hàm trụ và
những phụ lục của môn vật lý toán học.
Nhà thiên văn học người Đức P. Bessel mà tên tuổi của ông luôn gắn liền
với hàm trụ trong mối tương quan nghiên cứu chuyển động của trái đất xung
quanh mặt trời, trong công trình nghiên cứu năm 1824 đã đưa ra các phương
trình truy toán đối với hàm ,Jλ (x) những phương trình vẫn mang những đặc
trưng cơ bản mặc cho tính quan trọng của chúng, ông đã thu được khái niệm
tích phân mới Jn (x) cho số nguyên n, ông cũng đã chứng minh tập hợp vô
số các đường trung tính J0(x) và lập ra những bản đầu tiên cho J0(x), J1(x)
và J2(x).
18

1.3.1. Hàm trụ loại 1


1) Những khái niệm tích phân của Sonhin. Chúng ta cùng nghiên
cứu biểu thức vi phân của hàm trụ

t2 x00 + tx0 + (t2 + λ2 )x = 0 (1.15)

ở đó t là biến số độc lập, x− hàm ẩn và λ là tham số, chỉ số của biểu thức
(1.15) chúng ta sẽ tính bằng số thực. Chúng ta sẽ giải biểu thức này bằng
phương pháp mở.
Nếu như đặt X(p) là phương trình của hàm ẩn, thì theo định lý về gốc vi
phân chúng ta sẽ có

t2 x00 = (p2X − px0 − x1)00 = p2 X 00 + 4pX 0 + 2pX,

tx0 = −(pX − x0)0 = −pX 0 − X, t2 x = X 00 ,

ở đó x0 = x(0), x1 = x0 (0), là những dữ liệu có sẵn (những dữ liệu ban đầu


không tham gia vào biểu thức tử số (1.16), hoặc t = 0 được coi là điểm đặc
biệt của biểu thức (1.15)), vì thế những phương trình toán tử tương ứng với
biểu thức (1.15) sẽ có dạng

(p2 + 1)X 00 + 3pX 0 + (1 − λ2 ) = 0. (1.16)

Để giải biểu thức này chúng ta tiến hành thay thế những biến số độc lập
và những hàm ẩn, sau khi đặt
1
p = shp, X(p) = Y (q).
ch q
Khi đó ta có
dX dp 1 sh q
X0 = : = 2 Y 0 − 3 Y, X 00 =
dq dq ch q ch q
0
dX dp 1 00 sh q 0 3sh2q − ch2 q
= : = 3 Y −3 4 Y + Y,
dq dq ch q ch q ch5 q
ta đưa chúng vào (1.16), sẽ dẫn tới một phương trình đơn giản

Y 00 = λ2 Y = 0.
19

Quay trở lại giải từng phần Y = e−λq của biểu thức này với các biến số
cũ ρ và x, ta được
1 1
X=p e−λ arsh p = p p . (1.17)
p2 + 1 p2 + 1(p + p2 + 1)λ
p
Hàm p2 + 1 bỏ qua sự phân chia những nhánh cùng giá trị trên mặt
phẳng p = s + jσ với các tia hình quạt vô nghiệm s = 0, |σ| > 1. Bên cạnh
p
đó λ > 0 và chúng ta đặt điều kiện nghiên cứu từng phần p2 + 1 mà trên
trục tâm s nhận các giá trị dương. Khi đó hàm X(p) sẽ tiến gần tới 0 với
|ρ| → ∞, Reρ > 0, tương đương với argρ và vì thế sẽ được coi là sự thể hiện.
Chúng ta có thể gọi các hàm trụ loại 1 hay là những hàm Bessel bậc λ và
đặt biểu tượng Jλ (x) (cho λ = n nguyên). Ta tìm ra hàm Jλ (x) như sau
Z
1 ept dp
Jλ (t) = p p , (1.18)
2πi p2 + 1(p + p2 + 1)λ
L

trong đó L là đuờng thẳng tự do Re ρ = a > 0.


Tiếp tục tới một biến số mới
p
ω =p+ p2 + 1, (1.19)

khi đó
1 1 dp dω
p = (ω − ), p = ,
2 ω p2 + 1 ω
và đường tích phân sẽ là đuờng cong C của mặt phẳng ω = ξ + iη là mẫu
đường thẳng L theo hình thức của (1.19). Vì thế trên trục tâm σ dịch chuyển
dần tới thể hiện của (1.19) trong tập hợp của các tia ξ = 0, |η| > 1 và một
nửa vùng lân cận |ω| = 1, ξ > 0, còn số α càng nhỏ, thì C càng có dạng thể
hiện trên hình 1.2 là đường đứt quãng. Tích phân (1.18) theo đó tiến theo
đường này tới tích phân (N. Ya. Sonhin năm 1870)
!
t 1
Z 2 ω−
1 e ω
Jλ (t) = dω. (1.20)
2πi ω λ+1
C
20

Hình 1.2

Không thay đổi giá trị tích phân, khi đường cong C có thể được thay thế
bởi bất cứ một đường thẳng đứng nào Im ω = α > 0.
t
− 2ω
Vì thế trên vùng lân cận |ω| = R thì hàm e ω λ+1 tiến dần tới 0 với R → ∞,
khi đó t > 0 theo bổ đề của Giordan thì tích phân (1.20) dọc theo đuờng
vòng cung C có thể thay thế bởi đường chu tuyến C ∗ đã được chỉ trong hình
1.2, đuợc vẽ từ các điểm −∞ theo giới hạn dưới của bán trục âm ξ , chạy
vòng quanh vùng lân cận từ đầu toạ độ và quay về −∞ theo giới hạn trên
của bán trục này. Vì thế chúng ta thu được một khái niệm tích phân của
hàm trụ, cũng như thuộc về N. Ya. Sonhin (chúng ta viết z thay t)
1
Z z
2 (ω− )
1 e ω
Jλ (z) = dω. (1.21)
2πi ω λ+1
C0

Tích phân Sonhin (1.21) chúng ta nhận được đối với những số dương z,
nhưng phần phải của nó là hàm phân tích trong nửa mặt phẳng phải z, hoặc
nhờ Re z > 0 tích phân (1.21) cùng bằng z. Vì vậy tích phân Sonhin tiếp
tục phân tích Jλ (z) ở nửa mặt phẳng phải.
Ngoài ra khi Re z > 0 tích phân Sonhin hội tụ không chỉ đối với những số
dương mà còn đối với các giá trị tổng hợp bất kỳ của tham số λ, hoặc trên
phần thẳng đứng của chu tuyến C ∗ số nhân đặc trưng tiến tới 0 càng nhanh
21
λ+1
ω càng phát triển. Cho nên tích phân Sonhin xác định ở nửa mặt phẳng
phải những hàm Bessel bậc tổng hợp tự do.
2) Tính chất giải tích. Nhờ những giá trị nguyên của tham số λ =
n, n = 0, ±1, ±2, ... hàm thuộc tích phân của tích phân (1.21) có 1 giá trị,
cho nên những tích phân các phần nằm ngang của chu tuyến C ∗ biến mất
và tích phân (1.21) có dạng
1
Z z
2 (ω− )
1 e ω
Jλ (z) = dω (1.22)
2πi ω n+1
|ω|=1

(bán kính đường tròn thuộc chu tuyến C ∗ chúng ta có thể lấy bằng 1). Bởi
vì tích phân ở vế phải (1.22) hội tụ đối với z bất kỳ và hơn nữa hội tụ đều,
điều đó có thể khảng định rằng nhờ các giá trị số nguyên tham số λ = n các
hàm Jλ (z) là nguyên.

Giả sử tiếp theo z là số dương, còn λ là bất kỳ. Khi thay biến số ω =
z
ở tích phân Sonhin (1.21), ta được tích phân Sonhin - Slepply

Z z2
1 z λ ζ−
Jλ (z) = ( ) e 4ζ ζ −λ−1 dζ (1.23)
2πi 2
C∗

(sự thay đổi này chu tuyến C ∗ được thay đổi ) Tích phân Sonhin – Slepply
hội tụ và ngoài ra hội tụ đều với bất kỳ giá trị z và λ, cho nên tiếp tục phân
tích hàm trụ Jλ (z) trên cả mặt phẳng tổng hợp z và tất cả giá trị của tham

số λ. Nhưng hệ thức Jλ (z) z λ khi tổng hợp bất kỳ là hàm nguyên.
3) Những biểu diễn tích phân khác. Giả sử Re z > 0, chúng ta
thay ω = ei ζ trong tích phân Sonhin, từ đó chu tuyến C ∗ được thay bằng
chu tuyến II, được miêu tả ở hình 1.3 (Bán kính đường tròn ở chu tuyến C ∗
chúng ta coi là bằng 1).
Tích phân Sonhin đi qua tích phân Slepply
Z
1
Jλ (z) = ei z sin ζ−i λ ζ dζ,

II

biểu diễn hàm hình trụ ở nửa mặt phẳng phải.


22

Hình 1.3

Khi những giá trị nguyên của tham số λ = n, n = 0, ±1, ±2, ... do tính
tuần hoàn của hàm số einζ và sin ζ tích phân phần thẳng đứng của chu tuyến
II được rút gọn tương quan, và chúng ta nhận được
Zπ Zπ
1 1
Jn(z) = ei z sin ζ−in ζ dζ = cos(z sin ζ − nζ)dζ
2π π
−π 0

(chúng ta khai triển hàm theo công thức Euler và sử dụng hàm chẵn cos và
hàm lẻ sin). Đó là tích phân Bessel.
4) Biểu diễn bởi chuỗi. Chúng ta khai triển ở tích phân Sonhin –
1 z
− ( )2 1
Slepply (1.23) bằng số nhân e ζ 2 ở chuỗi bậc và thay bậc tổng và tích
ζ
phân (đó là theo quy luật sự trùng hợp bằng nhau của chuỗi nhận được)
Z X∞
1 z λ ζ −λ−1 (−1)k z 2k
Jλ (z) = ( ) eζ ( ) dζ =
2πi 2 k!ζ k 2
C∗ k=0
X∞ Z
(−1)k z 2k+λ 1
= ( ) eζ ζ −λ−1−k dζ.
k! 2 2πi
k=0 C∗

Chúng ta nhớ lại biểu diễn tích phân Khakeli đối với hàm Gamma, chúng ta
tìm thấy khai triển cần tìm của hàm hình trụ ở chuỗi

X (−1)k z
Jλ (z) = ( )λ+2k . (1.24)
k!Γ(λ + k + 1) 2
k=0

Từ công thức (1.24) rõ ràng rằng nhờ những số thực λ và z = x hàm số


Jλ (x) có những số thực.
23

Đối với những giá trị không âm số nguyên λ = n chúng ta nhận được nói
riêng khai triển

X (−1)k z n+2k
Jn(z) = ( ) . (1.25)
k!(n + k)! 2
k=0

Đối với những giá trị âm số nguyên λ = −n những giá trị đầu n của tổng
1
các số cộng (1.24) biến mất, hoặc = 0 khi k = 0, 1, 2, ..., n − 1
Γ(−n + k + 1)
và công thức (1.25) có dạng

X ∞
(−1)k z −n+2k X (−1)n+v z n+2v
J−n(z) = ( ) = ( ) ,
k!(−n + k)! 2 v=0
(n + v)!v! 2
k=0

(chúng ta thay chỉ số tổng số k bằng chỉ số ν = k − n), hoặc

J−n(z) = (−1)Jn(z). (1.26)

5) Hàm sinh. Đối với giá trị không nguyên λ = n = 0, ±1, ±2 · ·· , phân
tích của Sonhin (1.22) trùng hợp với công thức đối với hệ số khai triển của
z
1
2 (ω− )
hàm e ω vào chuỗi Laurent bậc ω ta có
1 ∞
z
2 (ω− ) X
e ω = Jn(z)ω n . (1.27)
n=−∞

z
1
2 (ω− )
Hàm số e ω gọi là hàm sinh đối với Jn (z), chúng ta đã sử dụng nó để
xác định hàm hình trụ bậc số nguyên.
Khi thay ở (1.27) ω = ei θ , chúng ta khai triển thành chuỗi Fourier

X
e i z sin θ
= Jn(z)ein θ . (1.28)
n=−∞

Khi tách ở (1.28) (khi số thực z và θ) phần thực và phần ảo, ta được

X ∞
X
cos(z sin θ) = jn (z) cos nθ, sin(z sin θ) = Jn(z) sin nθ,
n=−∞ n=−∞

hoặc khi sử dụng hệ thức (1.26) ta nhận được những chuỗi Fourier ở dạng
24

thực

X
cos(z sin θ) = j∂ (z) + 2 j2π (z) cos 2nθ,
n=1
∞ (1.29)
X
sin(z sin θ) = 2 j2n−1(z) sin(2n − 1)θ.
n=1
π
Khi θ = nói riêng ta có
2
cos z = J0(z) − 2J2(z) + 2J4(z) − ....,
sin z = 2J1(z) − 2J3(z) + ......

6)Quan hệ truy toán. Từ khai triển vào những chuỗi (1.24) ta được

d Jλ (z) 1 X (−1)k z 2k−1
= ( ) =
dz z λ 2λ (k − 1)!Γ(λ + k + 1) 2
k=1

X
1 (−1)k z
=− λ ( )λ+2k+1
z k!Γ(λ + k + 2) 2
k=0

(chúng ta đã thay chỉ số tổng k bằng k − 1), hoặc cuối cùng


d Jλ (z) Jλ+1(z)
= − . (1.30)
dz z λ 2λ
Công thức cuối cùng có thể được viết lại dưới dạng
d Jλ (z) Jλ+1(z)
λ
= − λ+1 ,
zdz z 2
Jλ (z) d
từ đó ứng với của phép tính được quy lại thay đổi dấu và thay
zλ z dz
chỉ số λ thành λ + 1. Khi sử dụng phép tính này một cách trình tự và khi
đưa ra ký hiệu rút gọn
d d d dn
· ··· = n
,
zdz
| zdz
{z zdz} (zdz)
n lần
ta được
dn Jλ (z) n Jλ+n (z)
= (−1) . (1.31)
(zdz)n z λ z λ+n
25

Chính xác hơn ta nhận được



X (−1)k (λ + k) z
d λ λ
(z Jλ (z)) = 2 ( )2λ+2k−1 =
dz k!Γ(λ + k + 1) 2
k=0

X (−1)k z
= zλ ( )λ+2k−1
k!Γ(λ + k) 2
k=0

(ta đã sử dụng hệ truy toán đối với hàm Gamma), hoặc


d λ
(z Jλ (z)) = z λ Jλ−1 (z). (1.32)
dz
d
Khi chia 2 vế cho z, chúng ta áp dụng phép tính với z λ Jλ (z). Ta thay
zdz
chỉ số λ thành λ − 1. Trình tự khi sử dụng phép tính này, ta tìm được
dn λ
n
z Jλ (z) = z λ−n Jλ−n (z). (1.33)
(zdz)

Các công thức (1.30) và (1.32) được ghi lại dưới dạng
λ λ
Jλ0 (z) = Jλ (z) − Jλ+1(z), Jλ0 (z) = Jλ−1(z) − Jλ (z). (1.34)
z z
Khi trừ phương trình khác từ phương trình thứ nhất (1.34), chúng ta tìm
thấy hệ truy toán, không chứa những đạo hàm

Jλ−1 (z) + Jλ+1(z) = Jλ (z). (1.35)
2
Chính xác như vậy, khi đặt vào phương trình (1.34), ta tìm được hệ truy
toán thứ 2
Jλ−1 (z) − Jλ+1(z) = 2Jλ0 (z). (1.36)

Chúng ta thay đổi lần nữa từ (1.35) khi λ = 0 chúng ta nhận được

J00 (z) = J1 (z).


1
7) Những hàm trụ có bậc bằng số nguyên cộng . Như Euler đã
2
chỉ những hàm biểu diễn qua hàm cơ bản. Từ công thức (1.23) theo khi tính
26

3 (2k + 2)! π
rằng Γ(k + ) = k+1 . Chúng ta bước đầu nhận được
2 4 (k + 1)!
∞ 1 r ∞
X k k+1
(−1) 4 (k + 1)! z +2k 2 X (−1)k 2k+1
J 1 (z) = √ ( )2 = z =
k!(2k + 2) π 2 πz (2k + 1)!
k=0 k=0
2 r
2
= sin z
πz
(1.37)

∞ 1 r ∞ r
X (−1)k 4k k! z − +2k 2 X (−1)k 2k 2
J 1 (z) = √ ( ) 2 = z = cos z.
− k!(2k) π 2 πz (2k)! πz
k=0 k=0
2
(1.38)
Sau đó khi sử dụng hệ thức (1.31) và (1.33), ta được

r 1 

n 2 n+ dn sin z 

J 1 (z) = (−1) z 2 , 

π (zdz)n z 

n+
2 (1.39)
r 1 
2 n+ dn cos z 

J z 2 
1 (z) = π (zdz)n z
, 


−n− 
2
từ đó ta thấy J 1 (z) được biểu diễn qua những hàm cơ bản.
±n+
2
Sau những biến đổi đơn giản những công thức này có dạng
r n 
2 nπ nπ o 
J 1 (z) = S1 sin(z − ) + S2 cos(z − ) ,



n+ πz 2 2 
2 r n , (1.40)
2 nπ nπ o  
J 1 (z) = πz S1 cos(z + 2 ) − S2 (z + 2 ) ,  


−n−
2
ở đó " # 
n 



2
P (−1)k (n + 2k)! 

S1 = , 


(2k)!(n − 2k)!(2z)2k
"
n−1
#k=0 (1.41)




2
P (−1)k (n + 2k + 1)! 

S2 = 

(2k + 1)!(n − 2k − 1)!(2z)2k+1 
k=0
27

( [a] ký hiệu phần nguyên của số dương a).


8) Tính trực giao. Khi xác định hàm trụ y = Jλ (x) thỏa mãn phương
trình vi phân
x2Jλ00 (x) + xJλ0 (x) + (x2 − λ2 )Jλ (x) = 0. (1.42)

Đặt x = αt , trong đó α− là hằng số, và chúng ta xem xét hàm số y =


1 dy 1 d2 y
Jλ (αt) = y(t). Chúng ta có Jλ0 (x) = , Jλ00 (x) = 2 2 và đưa nó vào
α dt α dt
phương trình (1.42). Chúng ta tìm thấy phương trình vi phân thoả mãn hàm
số y = Jλ (αt)
1 λ2
y 00 + y 0 + (α2 − 2 )y = 0. (1.43)
t t
Bây giờ chúng ta xem xét 2 hàm số y1 = Jλ (αt) và y2 = Jλ (βt), trong đó
α và β là hằng số, theo cái đã chứng minh chúng thoả mãn phương trình
   
00 1 0 2 λ2 00 1 0 2 λ2
y1 + y1 + α − 2 y1 = 0, y2 + y2 + β − 2 y2 = 0.
t t t t
Chúng ta nhân phương trình thứ nhất trong những phương trình này với y2,
phương trình thứ hai với y1 , và lấy phương trình thứ hai trừ phương trình
thứ nhất. Nếu đặt u = y10 y2 − y1y20 thì u0 = y10 y2 − y1 y200 , khi đó chúng ta nhận
được
1
u0 + u = (β 2 − α2 )y1y2 .
t
d
Sau khi nhân với t vế trái sẽ bằng (u t), vì thế khi lấy tích phân của t từ
dt
0 đến l, chúng ta nhận được
Zl

ut l t=0
= (β 2 − α2 ) y1y2 tdt.
0

Thay y1 và y2 bởi Jλ , chúng ta có


Zl
(β 2 − α2 ) Jλ (αt)Jλ (βt)tdt = l {αJλ0 (βl)Jλ(βl) − βJλ (αl)Jλ0 (βl)} . (1.44)
0

Bây giờ giả sử α và β là các nghiệm khác nhau của phương trình

Jλ (xl) = 0, (1.45)
28

hoặc phương trình


J 0(xl) = 0. (1.46)
Khi đó vế phải của biểu thức (1.44) bằng 0 và chúng ta nhận được
Zl
Jλ (αt)Jλ(βt)tdt = 0 (1.47)
0

Như đã chứng minh với số thực λ thì mỗi phương trình trong phương trình
(1.45) và (1.46) có tập hợp vô số các nghiệm thực. Giả sử α1 , α2 , ···, α3, ··· là hệ
thống các nghiệm của một trong các phương trình này, khi đó dựa trên công
thức (1.47) có thể khẳng định rằng các hàm số Jλ (α1t), Jλ (α2t), ..., Jλ(αk t), ···
tạo nên tổ hợp trực giao với t ở khoảng (0, l).
Điều này chỉ ra sự tương tự giữa những hàm trụ Jλ (αt) (thoả mãn phương
2
00 1 0 2 λ
trình vi phân y1 + y1 +(α − 2 y1 ) = 0, và hàm lượng giác sin αt, cos αt (thoả
t t
mãn phương trình y 00 + α2 y = 0). Thực tế hàm lượng giác sin kαt, cos kαt
cũng là tổ hợp trực giao trong khoảng nào đó.
9) Những chuỗi theo hàm trụ. Giả sử α1 , α2 , · · ·, αk , . . . là những
nghiệm dương của phương trình (1.45) hoặc (1.46) và f (t) là hàm phẳng,
đoạn ở trong khoảng (0; l). Ta giả thiết rằng trong khoảng này f (t) là chuỗi
hội tụ đều

X
f (t) = ck Jλ (αk t). (1.48)
k=1

Những hàm số Jλ (αk t) tạo hệ trực giao với trọng lượng t ở trong khoảng
(0; l), thì hệ số của chuỗi (1.48) được xác định theo công thức
Zl
1
ck = 2 f (t)Jλ(αk t)tdt, (1.49)
dk
0

ở đó
Zl
d2k = Jλ2 (αk t)tdt.
0

Chúng ta tính tích phân cuối. Khi đó chúng ta sử dụng công thức (1.44),
mà trong đó chúng ta giả thiết rằng αk là một trong những nghiệm của
29

phương trình (1.45) và (1.46), còn β không ngừng tiến gần tới nghiệm này.
Đối với trường hợp phương trình (1.45) công thức (1.44) có dạng
Z1
αk lJλ0 (αk l)Jλ(βl)
Jλ (αk t)Jλ (βt)tdt = ,
β 2 − αk2
0
0
từ đó ta thấy rằng khi β → αk một lần nữa có dạng không xác định . Khi
0
xét dạng không xác định này theo công thức Lôpital , chúng ta tìm được
Z1
αk lJλ0 (αk l)Jλ(βl) l2
d2k = Jk2 (αk t)tdt = lim = Jλ0 2 (αk l).
β→αk β 2 − αk2 2
0

Theo công thức thứ nhất (1.34), giả sử trong công thức z = αk l, ta tìm được
Jλ0 (αk l) = −Jλ+1(λk l), và công thức cuối cùng được viết lại dưới dạng
l2 2
d2k
= Jλ+1 (λk l). (1.50)
2
Tương ứng như vậy, đối với trường hợp phương trình (1.45) sẽ có
βJ(αk l)Jλ0 (βl} l2
d2k = − lim 2 2 = − Jλ (αk l)Jλ00(αk l).
β→αk β − αk 2
Nhưng từ phương trình vi phân (1.42), giả sử trong phương trình x = αk l
và khi sử dụng công thức (1.45), chúng ta tìm thấy Jλ00 (αk l) = −(1 −
λ2
)Jλ (αk l), tiếp theo công thức cuối cùng có thể viết lại dưới dạng
αk2 l2
1 2 λ2 2
d2k = (l − 2 )Jλ (αk l). (1.51)
2 αk
Chuỗi (1.48) mà hệ số của nó tìm được theo công thức (1.49), là chuỗi tổng
quát Fourier, nó được gọi là chuỗi Fourier-Bessel. Được chứng minh rằng
1
nó trùng hợp với [f (t − 0) + f (t + 0)] đối với hàm phẳng − đoạn trong
2
khoảng (0; l).

1.3.2. Các hàm trụ khác.


1) Hàm Khankelia. Chúng ta tiếp tục xét phương trình vi phân của
hàm trụ với chỉ số
z 2 ω 00 + zω 0 + (z 2 − λ2 )ω = 0 (1.52)
30

(z là biến số độc lập, ω là hàm số phải tìm, λ là tham số, tất cả đại lượng
được đưa ra ở đây là tổng hợp). Ta đi tìm cách giải phương trình (1.52) bằng
phương pháp biến đổi tích phân, có nghĩa chúng ta sẽ tìm cách giải dưới
dạng Z
ω= K(z, ζ)W (ζ)dζ, (1.53)
C

ở đó W là hàm phải tìm mới, còn hàm K(z, ζ) và chu tuyến C được chọn
sao cho như chỉ ở dưới. Khi đặt (1.53) vào phương trình (1.52), chúng ta sẽ
có (giả sử hoán vị thứ tự vi phân và phép lấy tích phân)
Z  2

2∂ K ∂K 2 2
z +z + (z − λ )K W (ζ)dζ = 0.
∂z 2 ∂z
C

Bây giờ giả sử K thoả mãn phương trình vi phân


∂ 2K ∂K ∂ 2K
z2 + z + z 2
K + = 0. (1.54)
∂z 2 ∂z ∂ζ 2
Khi đó hệ thức đã cho có dạng
Z  2 
∂ K
2
+ λ2 K W (ζ)dζ = 0.
∂ζ
C

∂ 2K
Sử dụng cách tính tích phân từng phần đối với tích phân thứ nhất W (ζ),
∂ζ 2
chúng ta đưa phương trình thành dạng sau
Z  b
 00 2
∂K 0
W + λ W Kdζ + W − KW = 0,
∂ζ a
C

trong đó a và b chỉ phần đầu của đường thẳng C. Từ đó nếu đặt

W = c±iλ ζ
∂K
và chọn cách lấy tích phân để trên các phần đầu của nó biểu thức W −
∂ζ
KW 0 bằng 0, thì từ tích phân (1.53) sẽ cho cách giải phương trình (1.52).
Dễ dàng kiểm tra rằng phương trình (1.54) sẽ được thỏa mãn nếu đặt K =
ei z sin ζ . Để lấy tích phân chúng ta chọn các chu tuyến C1 và C2 trên hình 1.4,
31

vì trên trục ảo sin ζ = sin iη = i sh η, còn trên những đường thẳng ±π + iη


ta có sin ζ = − sin iη = −ish η, nên trên đoạn thẳng đứng C1 và C2 chúng
ta có 
e−x sh η , η > 0
|K| =
ex sh η , η < 0

Hình 1.4

Từ đó nếu x = Re z > 0, thì khi η → +∞ tương ứng khi η → −∞,


x x
− eη − eη
|K| hướng tới 0 với tốc độ e 2 , tương ứng −e 2 . Nhưng khi đó cả
∂K
W = e± iλ ζ i z cos ζ.K và KW 0 = ±iλe±iλ ζ K hướng tới 0 khi tiến gần
∂ζ
đến đầu C1 và C2, hoặc tiến đến 0. Do đó ta có cách giải phương trình (1.52)
ở nửa mặt phẳng phải Re z > 0

(1) 1 R i z sin ζ−iλ ζ 
Hλ (z) = e dζ, 

π C1
1 R i z sin ζ−iλ ζ (1.55)
(2)
Hλ (z) = e dζ, 


π C2

được gọi là những hàm trụ dạng 3, hoặc những hàm Khankelia.
2) Mối liên hệ giữa hàm trụ loại 1 và loại 3. Nếu cộng hai công thức
(1.55), thì tích phân theo nửa trục ảo được rút gọn. Chúng ta nhận được
Z
(1) (2) 1
Hλ (z) + Hλ (z) = eiz sin ζ−iλζ dζ = 2Jλ(z)
π
Q
32

(Π là chu tuyến hình 1.4). Bằng cách đó, đối với tất cả giá trị tổng hợp λ ở
nửa mặt phẳng phải Rez > 0 hàm Bessel bằng
(1) (2)
H (z) + Hλ
Jλ (z) = λ . (1.56)
2
Để tìm biểu thức hàm Khankelia thông qua hàm Bessel, ta tìm mối liên
hệ ban đầu giữa các hàm Khankelia trái dấu. Chúng ta có, ví dụ
Z
(1) 1
H−λ (z) = ei z sin ζ+iλ ζ dζ
π
C1

và khi đưa vào biến số mới của tích phân ω = −ζ + π, từ đó chu tuyến C1
chuyển đến chu tuyến C1−, trùng với C1 , nhưng chuyển qua hướng đối lập,
chúng ta nhận được
Z
(1) eiλπ (1)
H−λ (z) =− eiz sin ω−iλω dω = eiλπ Hλ (z)
π
C1−

(2)
tương tự khi đưa ω = −ζ − π, chúng ta nhận được công thức cho Hλ (z).
Như vậy,
(1) (1) (2) (2)
H−λ (z) = eiλπ Hλ (z), H−λ (z) = e−iλπ Hλ (z). (1.57)

Bây giờ cùng với hệ thức (1.56) ta xem xét công thức
(1) (2)(1) (2)
H−λ (z) + H−λ eiλ π Hλ (z) + e−iλπ Hλ (z)
J−λ (z) = =
2 2
(chúng ta sử dụng công thức (1.57), thì từ hai công thức này chúng ta tìm
được biểu thức hàm Khankelia qua hàm Bessel

(1) e−iλπ Jλ (z) − J−λ (z)


Hλ (z) =i ;
sin λ π
(2) eiλ π Jλ (z) − J−λ (z)
Hλ (z) = −i . (1.58)
sin λ π
Nói đúng ra những công thức (1.58) nhận được khi cho λ khác với những
số nguyên, nhưng chúng vẫn đúng cả trong trường hợp λ là số nguyên, nếu
0
ở những phần phải xét có dạng không xác định thì chúng ta sử dụng quy
0
33

tắc Lôpital. Khi đó ta có thể khẳng định rằng công thức (1.58) cho phép tiếp
(1) (2)
tục phân tích Hλ (z) và Hλ (z) trên cả mặt phẳng phức z.
Từ công thức (1.58) của hàm Khankenlia nhận được các hệ thức, tương
đương của hàm Bessel. Ví dụ khi sử dụng công thức truy toán ta có

Hλ−1 (z) + Hλ+1 (z) = Hλ (z), Hλ−1(z) − Hλ+1 (z) = 2Hλ0 (z) (1.59)
2
(1) (1)
(ở đây Hλ có nghĩa là Hλ , như cả Hλ . Khi sử dụng công thức (1.36) và
công thức J00 (z) = J1(z) của mục trước, chúng ta nhận được
r r
(1) 2 (2) 2 −i z
H 1 (z) = −i eiz ; H 1 (z) = −i e . (1.60)
πz πz
2 2
Tương tự trên giữa hàm Bessel và lượng giác, công thức (1.56) và (1.60)
chỉ ra sự tương đương giữa các hàm Hλ (z) và e±iz .
3) Những hàm Vêbe. Công thức (1.56) cho chúng ta thấy hàm Jλ được
xây dựng từ những hàm Hλ , như hàm cosin. Xem xét cả những hàm mà xây
dựng từ Hλ như sin
(1) (2)
H (z) − Hλ (2)
Yλ (z) = λ . (1.61)
2i
Những hàm này được gọi là hàm trụ dạng 2 hay là hàm Vêber; chúng
được gọi cả hàm Nheyman và khi đó có nghĩa là qua hàm Nλ (z).
Vì trong giá trị thực z và λ hàm Jλ (z) là hàm thực, nên từ công thức
(1.58) rút ra rằng đối với giá trị z và λ như thế ta có
(1) (2)
Hλ (z) = Hλ (z).

Nhưng khi rút ra từ (1.61) rõ ràng đối với những giá trị thực z và λ những
hàm Vêber có giá trị thực.
Khi sử dụng các công thức (1.58) và (1.61) chúng ta cũng nhận được biểu
thức hàm Vêber qua hàm Bessel
cos λπJλ − J−λ (z)
Yλ (z) = . (1.62)
sin λπ
34

0
Nhờ λ hướng đến những số nguyên n, chúng ta nhận được dạng . Khi xem
0
xét nó theo quy tắc Lôpital, chúng ta nhận được đối với số nguyên λ = n

∂Jλ(z) ∂J−λ(z)
cos λπ − π sin λπJλ (z) −
∂λ ∂λ
Yn (z) = =
π cos λπ
(1.63)
  λ=n
1 ∂Jλ (z) ∂J−λ(z)
= − (−1)n
π ∂λ ∂λ λ=n

Đối với hàm số Vêbe ta có hệ truy toán



Yλ−1(z) + Yλ+1 (z) = Yλ (z), Yλ−1 (z) + Yλ+1(z) = 2Yλ0 (z), (1.64)
z
để kiểm tra chúng ta đưa biểu thức Yλ qua Hλ (công thức (1.61)) và sử dụng
1
hệ thức (1.59). Những hàm Vêber có bậc bằng , được biểu diễn qua hàm
2
cơ bản, hoặc từ công thức
Zπ Zπ
1 1
Jn(z) = ei z sin ζ−in ζ dζ = cos(z sin ζ − nζ)dζ
2π π
−π 0

1
Ở mục trên rút ra nhờ λ = ±(n + )
2
Y 1 (z) = (−1)
n+1
J 1 (z), Y
n
1 (z) = (−1) J 1 (z). (1.65)
n+ −n− −n− n+
2 2 2 2
Chúng ta tìm được biểu thức của hàm Vêber bậc số nguyên ở chuỗi luỹ
thừa. Đối với việc này có thể sử dụng công thức (1.63) và khai triển trong
chuỗi ∞
z λ X (−1)k z 2k 1
Jλ (z) = ( ) ( ) . (1.66)
2 k! 2 Γ(λ + k + 1)
k=0

Chúng ta nhận được những công thức phụ từ hàm Gamma. Từ công thức
(1.60) đối với đạo hàm Lôgarit Gamma, giả sử trong nó z = n−1 (n = 0, 1, 2, · · ·),
chúng ta nhận được
Γ0 (Γ) 1 1 1 1 1
ψ(n) = = −C − ( − 1) − ( − )−( − )−···
Γ(n) n n+1 2 n+2 3
1 1
= −C + 1 + + · · · + . (1.67)
2 n−1
35

Từ đó cho n = 0, 1, 2, 3, ... chúng ta có



d 1 Γ0 (n) 1 1 1
= − = (C − 1 − − · · · − )
dt Γ(t) t=n Γ2 (n) (n − 1)! 2 n−1
(chúng ta thay Γ(n) = (n − 1)!). Tại các điểm t = −n (n = 0, 1, 2, · · ·) hàm
1
Gamma có các cực bậc 1 với các phép trừ (−1)n , tiếp theo ở ngoại vi điểm
n!
t = −n khai triển đúng
1
= (−1)nn!(t + n) {1 + C1(t + n) + · · ·} · .
Γ(t)
Từ đó rõ ràng rằng đối với n = 0, 1, 2, ... ta có
 
d 1
= (−1)nn!.
dt Γ(t) t=−n
Lấy vi phân (1.66) theo λ, chúng ta tìm được

∂Jλ(z) z z λ X (−1)k z 2k d 1
= ln Jλ (z) + ( ) ( )
∂λ 2 2 k! 2 dt Γ(t) t=λ+k+1
k=0



∂J−λ(z) z z λ X (−1)k z 2k d 1
= − ln J−λ(z) − ( ) ( ) .
∂λ 2 2 k! 2 dt Γ(t) t=−λ+k+1
k=0

Đối với những số nguyên dương λ = n từ đây trên cơ sở công thức (1.63) và
d 1
những giá trị ( ) chúng ta nhận được
dt Γ(t)
n−1
2 z 1 X (n − k − 1)! z 2k−n
Yn (z) = jn (z)(ln + C) − ( ) −
π 2 π k! 2
k=1

X k
 
1 (−1) z 2k+n 1 1 1 1
− ( ) 1+ +··· + +1+ +···+ ,
π k!(n + k)! 2 2 n+k 2 k
k=0
(1.68)
với n = 0

2 z 2 X (−1)k z 2k 1 1
Y0 (z) = J0 (z)(ln + C) − ( ) (1 + + · · · + ). (1.69)
π 2 π (k!)2 2 2 k
k=1

Chúng ta thấy rằng khi đó những hàm Bessel bậc số nguyên là số nguyên,
đưa vào khai triển Yn (z), ngoài bậc z cả lnz.
36

4) Cách giải tổng quát của phương trình các hàm trụ. Theo định
(1) (2)
nghĩa hàm Khankelia Hλ (z) và Hλ (z) thì cách giải phương trình

z 2 ω 00 + zω 0 + (z 2 − λ2 )ω = 0. (1.70)

Phương trình trên là độc lập tuyến tính, do đó cách giải tổng quát của
phương trình vi phân tuyến tính (1.70) được biểu diễn dưới dạng
(1) (2)
ω = C1 Hλ (z) + C2Hλ (z), (1.71)

trong đó C1 và C2 là đại lượng bất kỳ.


(1) (2)
Vì những hàm Jλ (z) và Yλ (z) được biểu diễn qua Hλ (z) và Hλ (z) tuyến
tính cả với định thức khác 0

1 1

2 2 i
1 −1 =
2

2i 2i
(xem công thức (1.56) và (1.61). Thì cả những hàm Jλ (z), Yλ (z) là những
cách giải phụ thuộc tuyến tính của phương trình (1.52). Tiếp theo cách giải
tổng quát của phương trình này nhờ λ bất kỳ có thể biểu diễn dưới dạng

ω = C1Jλ (z) + C2 Yλ (z), (1.72)


(1) (2)
trong đó C1 và C2 là đại lượng bất kỳ. Ngoài ra vì Hλ và Hλ (z) được biểu
diễn qua và tuyến tính cả với định thức

e−iλ π i
i − 2i
sin λ π sin λ π
iλ π = ,
e i sin λ π
−i
sin λ π sin λ π
khác 0 và kết thúc khi số λ không nguyên bất kỳ, khi đó cách giải tổng quát
có thể biểu diễn cả ở dạng

ω = C1 Jλ (z) + C2J−λ (z). (1.73)

Khi số nguyên λ = n những hàm Jn và J−n trở thành hàm độc lập tuyến
tính, và thay (1.73) cần chọn cách giải tổng quát dạng (1.71) và (1.72).
37

5) Các hàm trụ biến thuần ảo. Ở một vài ứng dụng thường gặp
những hàm trụ có biến thuần ảo z = ix. Từ công thức (1.39) rút ra rằng
hàm y = Jλ (ix) thoả mãn phương trình vi phân
1 λ2
y 00 + y 0 − (1 + 2 )y = 0. (1.74)
x x
Từ khai triển Jλ (z) vào chuỗi chúng ta có

X X ∞
(−1)k iλ i2k x 1 x
Jλ (i x) = ( )λ+2k = iλ ( )λ+2k .
k!Γ(λ + k + 1) 2 k!Γ(λ + k + 1) 2
k=0 k=0

Từ đây rõ ràng nếu chúng ta muốn nhận hàm số thực đối với những số thực
λ và z, chúng ta cần nhân với số nhân cố định Jλ (ix), tích đó có ký hiệu

X 1 x
Iλ (z) = e −λ πi/2
Jλ (i x) = ( )λ+2k . (1.75)
k!Γ(λ + k + 1) 2
k=0

Hàm I−λ (z) cũng là cách giải hàm (1.74) và nếu λ không nguyên, thì Iλ (z)
và I−λ (z) là phụ thuộc tuyến tính. Nếu λ = n là nguyên thì từ (1.75) và hệ
J−n (z) = (−1)n Jn (z) chúng ta nhận được

I−n (z) = In (z) . (1.76)

Để có được cách giải thứ hai của hệ số độc lập tuyến tính với In , ở đây cần
phải sử dụng các hàm đã nhận được từ các hàm trụ khác. Được sử dụng
nhiều hơn trong số các hàm đó là hàm nhận được từ hàm Hankel đầu tiên
từ biến số ảo bằng cách nhân thành số nhân bất biến nào đó.
πi −λ πi/2 (1)
Kλ (x) = e Hλ (i x). (1.77)
2
Điều quan trọng của hàm này đối với việc sử dụng được quy ước trước nó là
giải phương trình (1.74), phương trình dương và tiến đến 0 khi x → ∞ theo
quy luật số mũ
e−λπi/2 Jλ (ix) − eλπi/2 J−λ (ix)
Kλ (x) = −π ,
2 sin λπ
hoặc là khi đưa vào theo công thức (1.75) của hàm Jλ (z)
π I−λ (x) − Iλ (x)
Kλ (x) = . (1.78)
2 sin λπ
38

Ở đây khi chuyển đến giới hạn hướng đến số nguyên n nhờ λ, và khi xét tính
không ổn định, chúng ta sẽ nhận được
 
(−1)n ∂I−λ(x) ∂Iλ(x)
Kn (x) = − . (1.79)
2 ∂λ ∂λ λ=n
Từ đó có thể nhận sự khai triển Kn(x) vào chuỗi bởi vì chúng ta đã thực
hiện điều này đối với hàm Veber. Ví dụ, với n = 0, chúng ta nhận được
x 1 X 1  x 2k

K0(x) = −I0(x) ln + ψ(k + 1), (1.80)
2 2 (k!)2 2
k=0

trong đó ψ là hàm gamma sinh lôgarit. Dựa vào công thức (1.77) và (1.57)
với λ bất kỳ chúng ta nhận được
Kλ (x) = K−λ (x).
Dễ dàng kiểm tra được các hàm Iλ (z) và Kλ (z) đáp ứng một vài hệ thức
truy toán biến thái

Iλ−1(z) − Iλ+1(z) = Iλ (z); Iλ−1(z) + Iλ+1 (z) = 2Iλ0 (z). (1.81)
z

Kλ−1(z) − Kλ+1(z) = − Kλ (z); Kλ−1(z) + Kλ+1 (z) = −2Kλ0 (z), (1.82)
z
nói riêng,
I00 (z) = I1(z); K00 (z) = −K1(z). (1.83)
Khi λ bằng nửa số nguyên những hàm này sẽ được biểu diễn thông qua các
hàm thành phần, ví dụ
r r
2 2
I1 (z) = sh z, I−1 (z) = ch z,
/2 πz /2 πz
r
2 −z
K1 (z) = K−1 (z) = e . (1.84)
/2 /2 πz

Trong một số bài toán còn gặp các hàm trụ của biến z = x −i = e3iπ/4x.
Đối với phần thực và đưa vào các kí hiệu đặc biệt
√ √ 
Jλ (x −i) = eλπi/2Iλ (x√ i) = berλ x + i beiλ x, 
e−λπi/2Kλ√(x i) = kerλ x + i keiλ x, . (1.85)

H λ (x −i) = herλ x + i heiλ x,
Với λ = 0 chỉ số thường bị bỏ qua, ví dụ
√ √
J0(x −i) = I0(x i) = ber x + i bei x. (1.86)
39

1.3.3. Biểu diễn tiệm cận đối với các hàm trụ
Biểu diễn tiệm cận có các dạng khác nhau phụ thuộc vào việc chúng ta
sẽ coi bậc λ, biến x, hay là cả hai đại lượng này là lớn hay không (chúng ta
giả định rằng chúng có thực). Phù hợp với điều này chúng ta sẽ phân biệt 3
trường hợp:
1) Biểu diễn tiệm cận đối với bậc lớn. Trước hết chúng ta xét hàm
số đầu tiên Hankel, lấy hàm số ở dạng tích phân (1.55)
Z
(1) 1
Hλ (x) = eix sin ζ−iλζ dζ, (1.87)
π
C1

trong đó C1 là đường chu tuyến hình 1.4. Chúng ta sẽ tính λ > x và biểu thị
x 1
nhỏ hơn 1 số = . Công thức (1.87) có dạng
λ ch α
Z sin ζ Z
(1) 1 λ(i −iζ) 1
Hλ (x) = e ch α dζ = eλf (ζ) dζ, (1.88)
π π
C1 C1

ở đó
sin ζ sh σ ch σ
f (ζ) = i − iζ = − cos s + σ + i(sin s − s) (1.89)
ch α ch α ch α
(chúng ta giả định rằng ζ = s + iσ). Để nhận công thức tiệm cận chúng ta
sử dụng phương pháp chuyển động, các yên điểm được tìm thấy từ phương
trình  
cos ζ0
f 0 (ζ0) = i −1 = 0,
ch α
từ đó cos ζ0 = chα và
ζ0 = ±iα. (1.90)

Đường thoải xuống đi qua các điểm này được xác định bằng phương trình
chσ
imf (ζ) = sin s −s=0 (1.91)
chα
s
(thực tế, tại các yên điểm s = 0, σ = ±α) , từ đó chσ = chα . Nó có
sin s
dạng được nêu ra trong hình 1.5 bằng đường chấm, và bao gồm từ trục ảo
và hai cung tròn, gần tiệm cận với đường thẳng s = ±π. Từ cung của đường
40

này có thể tạo đường của phép tích phân đưa ra tích phân (1.87), có nghĩa
là giá trị đường C1 . Chúng ta sẽ biểu thị đường C̃1 này và biểu diễn nó trong
hình 1.5 bởi đường chấm in đậm; đường này bao gồm 2 tia (i∞; −αi) đi dọc
theo trục ảo, và nửa bên phải cung tròn phía dưới của đường thoải xuống.
Bởi vì theo (1.91) tại điểm giao nhau C̃1 có Imf (ζ) = 0, thì tại đó
shσ
f (ζ) = − cos s +σ
chα
shσ
. Trên trục σ hàm số f (iσ) = σ − đạt giá trị lớn nhất bằng α − thα
chα
tại điểm σ = α và tối thiểu thα - α tại σ = −α (điều này rút ra trực tiếp
df chσ
từ việc xét hàm sinh = − + 1). Dễ dàng nhận thấy rằng tối đa
dσ chα
tại điểm ζ0 = αi là tối đa duy nhất của hàm số f (ζ) trên đường C̃1. Vì
f (ζ0 ) = α − thα, f 00 (ζ0) = thα, và góc nghiêng của đường thoải xuống tại
−π
điểm vượt qua ϑ = , khi đó chúng ta có
2
r π r
(1) 1 λ(α−thα) 2π −i 1 2
Hλ (x) ≈ e e 2 √ = −i eλ(α−thα) .
π thα λ πλthα
r
1 1√ 2 µ
Ở đây khi thay thế thα = 1 − 2 = λ − x2 = , trong đó µ =
√ ch α λ λ
µ
λ2 − x2 và α = arth , ta sẽ nhận được một cách triệt để cách biểu diễn
λ
ẩn tiệm cận của hàm Hankel theo quy tắc λ lớn
r µ
(1) 2 −µ+λ arth
Hλ (x) ≈ −i e λ (1.92)
πµ
(ở đây cần coi x < λ).
Một cách tương tự cách biểu diễn tiệm cận hàm Becsel theo quy tắc bậc
lớn cũng sẽ được tìm ra
r µ
(2) 2 −µ+λ arth
Hλ (x) ≈i e λ. (1.93)
πµ
Xuất phát từ công thức (1.56) từ các đánh giá (1.92) và (1.93) chúng ta sẽ
tìm thấy biểu diễn tiệm cận hàm Becsel theo quy tắc bậc lớn
(1) (2)
H (x) + Hλ (x)
Jλ (x) = λ ≈ 0. (1.94)
2
41

Hình 1.5

Nếu tiến hành các tính toán hoàn toàn tương tự khi xét tích phân Slephly
thay vì (1.88)
Z Z
1 i x sin ζ−iλζ 1
Jλ (x) = e dζ = eλf (ζ) dζ,
2π 2π
Q Q

Q Q
và thay chu tuyến của hình 1.3 bằng chu tuyến e của hình 1.6 bằng một
phần của đường thoải xuống bề mặt τ = Re f (ζ) thì thay vì (1.94) chúng ta
sẽ nhận được biểu diễn tiệm cận khác đối với các λ lớn
r µ
1 2 µ−λ arth
Jλ (x) ≈ e λ. (1.95)
2 πµ
Chi tiết hơn trong các tính toán này chúng ta sẽ không dừng lại.
Theo công thức (1.61) của mục trước dựa vào (1.92) và (1.93) chúng ta
sẽ tìm thấy cả biểu diễn tiệm cận đối với hàm số Veber của quy tắc bậc lớn
(1) (2) r µ
Hλ (x) − Hλ (x) 2 −µ+λ arth
Yλ (x) = ≈− e λ. (1.96)
2i πµ

2) Biểu diễn tiệm cận đối với những giá trị lớn của biến số.
λ π
Chúng ta coi x > λ và chúng ta biểu thị số nhỏ = cos α (0 < α < ).
x 2
Có thế tìm lại hàm số Becsel đầu tiên ở dạng
Z Z
(1) 1 1
Hλ (x) = ex(i sin ζ−iζ cos α)
dζ = exg(ζ) dζ, (1.97)
π π
C1 C1
42

Hình 1.6

trong đó
g(ζ) = i sin ζ − iζ cos α
(1.98)
= − cos s sh σ + σ cos α + i (sin s · ch σ − s cos α)) ,

chỉ bằng thừa số bất biến sẽ phân biệt hàm số f (ζ) với công thức (1.89).
Yên điểm được tìm thấy từ phương trình g 0 (ζ) = i(cos ζ0 − cos α) = 0, từ
đó ζ0 = ±α. Đường thoải xuống đi qua các điểm này được xác định bởi các
phương trình

Im g(ζ) = sin s · ch σ − s cos α = ±(sin α − α cos α),

hoặc là
s sin α − α cos α
ch σ = cos α ± .
sin s sin s
Các đường này có dạng được chỉ ra trong hình 1.7, mỗi đường trong số đó
bao gồm 2 nhánh giao nhau tại các yên điểm và gần tiệm cận với trục ảo và
đường thẳng s = ±π.
Chúng ta sẽ chọn đường chu tuyến C̃1, là một trong các nhánh của đường
thoải xuống đi qua điểm ζ0 = α.
s sin α − α cos α
ch σ = cos α + ,
sin s sin s
43

Hình 1.7

theo chu tuyến tích phân (1.97) vẫn có giá trị đó, và theo C̃1 trong hình 1.7
đường chu tuyến này được biểu diễn bởi đường gạch in đậm. Tại C̃1 chỉ có
một điểm tĩnh của hàm số

τ = Re g(ζ) = − cos s sh σ + σ cos α,

chính là yên điểm ζ0 = α và khi gần với cả hai điểm cuối C̃1 hàm số này
hướng tới −∞. Từ đó rút ra rằng ζ0 = α là duy nhất tại C̃1 bằng điểm tối
đa của hàm số τ = Re g(ζ).
π
Vì chúng ta có g(ζ0 ) = i(sin α − α cos α), g 00(ζ0 ) = −i sin α và ϑ = − nên
4
chúng ta nhận được
r π
(1) 2 i x(sin α−α cos α)−i
Hλ (x) ≈ e 4,
πx sin α

từ đó, khi thay đổi x cos α = λ, sin α = ν/x, trong đó ν = x2 − λ2 và
ν
α = arcsin chúng ta sẽ nhận được biểu diễn tiệm cận hàm Hankel đầu tiên
x
của biến số lớn. !
r ν π
(1) 2 i ν−λ arcsin x − 4
Hλ (x) = e . (1.99)
πν
Hoàn toàn tương tự ta nhận được biểu diễn tiệm cận hàm Hankel thứ hai
!
r ν π
(2) 2 −i ν−λ arcsin x − 4
Hλ (x) = e . (1.100)
πν
44
√ ν π
Nếu còn coi x >> λ, do đó ν = x2 − λ2 ≈ x, α = arcsin ≈ , thì các
x 2
công thức dưới đây được đơn giản hóa

r 
π π  r π π
!
i x−λ − 
(1) 2 2 4 (2) 2 −i x−λ −
2 4 .
Hλ (x) ≈ e , Hλ (x) ≈ e (1.101)
πx πx
Từ các công thức (1.101) rút ra khẳng định rằng khi số thực λ bất kỳ các
(1) (2)
hàm Hankel Hλ (z) và Hλ (z) độc lập tuyến tính.
Cũng từ các công thức đó dựa trên công thức (1.91) và (1.96) của chúng
ta nhận được những biểu diễn tiệm cận các hàm hình trụ của dòng I và II
đối với các giá trị x >> λ
r 
2 π π
Jλ (x) ≈ cos x − λ − ;
r πx 2 4 (1.102)
2  π π
Yλ (x) ≈ sin x − λ − .
πx 2 4
1
Nhận thấy rõ ràng là đối với các giá trị của thông số λ = ± các biểu diễn
2
tiệm cận này là các biểu diễn điểm (với toàn bộ λ = n).
Bằng cách hoàn toàn tương tự có được các công thức tiệm cận hàm trụ
của biến số ảo với các giá trị x >> λ.

λπi 
− 2 

Iλ (x) = e 2 Jλ (ix) ≈ √ ex , 

2πx (1.103)
λπi r 
πi π −x 

(1)
Kλ (x) = e 2 Hλ (ix) ≈ e . 

2 2x
Chúng ta sẽ không dừng lại ở kết luận của chúng.
3) Biểu diễn tiệm cận với x và λ đủ lớn.
Nếu coi x = λ và đặt
g(ζ) = i sin ζ − iζ, (1.104)
thì Z Z
(1) 1 1
Hλ (x) = ex(i sin ζ−iζ)
dζ = exg(ζ) dζ, (1.105)
π π
C C
và chúng ta sẽ có chỉ một yên điểm ở đầu tọa độ ζ = 0. Đường thoải xuống

Im g(ζ) = sin sch σ − s = 0, (1.106)


45

Hình 1.8

được tạo từ 2 nhánh đi qua phần đầu của tọa độ: trục ảo s = 0 và 2 cung
gần tiệm cận với trực diện s = ±π (hình 1.8). Từ các nhánh của của đường
này chúng ta sẽ xây dựng đường chu tuyến C̃1 (được biểu thị trong hình 1.8
bằng nét vạch đậm), đường chu tuyến mà đưa ra tích phân (1.104), thì cả
giá trị C1, chúng ta cũng áp dụng phương pháp di chuyển cho đường chu
tuyến này.
Ở đây khác với những trường hợp trước tại điểm di chuyển g 00 (ζ) = −i sin ζ
hướng đến 0 và chỉ g 000 (0) = −i khác 0. Tuy thế phân tích thành phần chỉ
ra rằng điểm ζ = 0 là điểm tối đa của hàm g(ζ) đối với C̃1 , hơn thế là điểm
duy nhất. Phù hợp với ý tưởng của phương pháp di chuyển để nhận được
g 000 (0) 3 i
biểu diễn tiệm cận chúng ta có thể thay g(ζ) ≈ ζ = − ζ 3 và đường
3! 6
cong C̃1 bởi miền kế cận của yên điểm hay với mức điểm đó
 
 Z ix 3 Z ix 3 
(1) 1 − ζ − ζ
Hλ (x) ≈ e 6 dζ + e 6 dζ ,
π 
I II 0

trong đó I là nửa trục dương ảo, còn II 0 − tiếp điểm với phần II (xem hình
1
1.8). So sánh tiếp điểm này là σ = − √ s (không mấy khó khăn có được từ
3
khai triển Taylor của phần bên trái (1.106), và ở đó
π π
−i p −i
ζ 3 = (s + iσ)3 = iσ(3s2 − σ 2 ) = 8iσ 3, dζ = e 6 ds2 + dσ 2 = −2e 6 dσ
46

(dấu hiệu - được chúng ta giải thích là dσ < 0).


Cho nên khi đặt ở phần I : ζ = iσ, chúng ta thu được
 0 
 Z x 3 π Z−∞ 4 3 
(1) 1 − σ −i xσ
Hλ (x) ≈ i e 6 dσ − 2e 6 e 3 dσ =
π 
∞ 0
(r π r ) Z∞
1 6 −i 3 3
− e 62 e−ξ dξ.
3 3
=− i
π x 4x
0

Nhưng
Z∞ Z∞ 2  
3 1 − 1 1
e−ξ dξ = e−t t 3 dt = Γ ,
3 3 3
0 0

và cuối cùng chúng ta sẽ nhận được


 r π!
(1) 1 1 3 6 −i
Hλ (x) ≈ − Γ i−e 6 . (1.107)
3π 3 x

V.A Phok đã đưa ra công thức tiệm cận khác đốí với trường hợp
p 2
λ2 − x2 ≈ λ /3 , λ >> 1,

hay chính là trường hợp, với các giá trị hữu hạn
 x 2/  λ2 
3
t= −1 .
2 x2

Công thức này có dạng


1
(1) i  x − /3
Hλ (x) ≈ −√ ω(t), (1.108)
π 2

trong đó
Z ζ0
1 iζ−
ω(t) = √ e 3 dζ (1.109)
π
L

và L− là đường chu tuyến đi từ ζ − ∞ đến 0 theo tia arg ζ = −2π/3, và từ


ζ = 0 đến ∞ theo nửa trục dương arg ζ = 0. Công thức này được nghiên
cứu và với nó các bảng đã được xây dựng.
47

Hình 1.9 Hình 1.10

1.3.4. Đồ thị của hàm trụ và sự phân bố các không điểm


Chúng ta dẫn ra ở đây đồ thị của các hàm trụ được sử dụng nhiều nhất
với các giá trị dương của biến số.
Trong hình 1.9 và 1.10 đồ thị của các hàm J0 (x) và Y0 (x) được biểu thị
bằng các đường liên tục. Đối với các giá trị nhỏ của biến số có thể làm rõ
tính chất của các lược đồ này từ khái niệm J0(x) và Y0(x) ở dạng chuỗi. Đối
với các giá trị lớn x có thể sử dụng các biểu diễn tiệm cận (1.76) của mục
trước, từ đó mà
r   r 
2 π 2 π
J0 (x) ≈ cos x − , Y0(x) ≈ sin x − (1.110)
πx 4 πx 4
Các đồ thịcủa hàm Bessel và Veber của trật tự đầu tiên được biểu diễn
bằng những đường chấm trong các hình trên. Chúng nhận được từ đồ
thị J0(x) và Y0 (x) nhờ sự vi phân hóa đồ thị dựa trên hệ thức J1(x) =
−J00 (x), Y1 (x) = −Y00 (x).

Trong hình 1.11 và 1.12 các đồ thị hàm trụ của biến số ảo như vậy được
dẫn ra.
r
2 πi (1) π −x
I0(x) = J0 (ix) ≈ √ ex , K0(x) = H0 (ix) ≈ e , (1.111)
2πx 2 2x
những đồ thị mà thường được áp dụng trong vật lý, các đồ thị In (x) với
n = 1, 2, 3, 4 cũng được chỉ ra bằng đường vạch.
Các hàm Jn (x)và Yn (x) có tính dao động, tần xuất của chúng thường cố
48

Hình 1.11 Hình 1.12

định, còn biên độ giảm xuống √1 .


x
Với hàm số khi gần với đầu tọa độ sẽ được
hướng đến −∞.
Ngược lại, các hàm I0(x) và K0(x) không có tính chất dao động, hàm đầu
tiên trong số chúng tăng đơn điệu từ giá trị 1 đến ∞ với tốc độ của hàm mũ,
còn hàm số thứ hai giảm từ +∞ → 0 .
Trong hình 1.11 dẫn ra hình dạng của hàm J0 (z), đưa vào đó là các đường
dọc theo đường mức môđun (là 0,2) và acgumen (là 300), tiết diện dọc theo
(1)
trục thực đưa ra đồ thị |J0(x)|. Hình 1.12 chỉ ra hình dạng của nhánh H0 (z)
bị gián đoạn dọc theo trục âm có thực và hướng đến 0 khi y → +∞. Trong
đó đường mức môđun (là 0,2) và acgumen (là 150). Trong hình 1.13 chỉ ra
sự phụ thuộc Jλ (x) vào hai trị thực thay đổi x và λ; đường trên bề mặt của
đồ thị J0 (x), J1(x), ..., J10(x) và Jλ (2), Jλ(4), ..., Jλ(20).

Hình 1.13 Hình 1.14


49

Chúng ta xét sự sắp xếp không điểm của những hàm Bessel. Giả sử λ là

Hình 1.15

số thực, λ > −1. Từ công thức (1.44) mà chúng ta đã tiến hành khi chứng
minh tính trực giao của các hàm này, với không điểm bất kỳ z = β và z = α
hàm số Jλ (z) sẽ rút ra hệ thức
Z1

β2 − α 2
Jλ (αt)Jλ (βt)tdt = 0. (1.112)
0

Vì vậy tất cả các hệ số khai triển


 z λ X

(−1)k  z 2k
Jλ (z) = , (1.113)
2 k!Γ(λ + k + 1) 2
k=0

là thực, thì hiển nhiên


Jλ (z) = Jλ (z). (1.114)
Từ đó, nói riêng rút ra nếu z là nghiệm phức hợp của phương trình Jλ (z) = 0,
thì z sẽ cũng là nghiệm của chính phương trình đó. Khi đặt trong công
thức (1.112) α = z, β = z và khi sử dựng công thức (1.114) phù hợp với
Jλ (z)Jλ (z̄) = |Jλ (z)|2 , ta có
Z1

z̄ 2 − z 2
|Jλ (tz)|2 tdt = 0.
0

Nhưng vì ở đây tích phân không thể bằng 0, nên z 2 − z 2 = 0 , từ đó hoặc là


z = z hoặc là z = −z. Bằng cách như vậy khi các giá trị thực λ > −1 hàm
Jλ (z) có thể có chỉ số không thực hoặc thường là số không ảo.
50

Từ công thức đã nhận trọng mục trên với λ ≥ 0 rút ra công thức tiệm
cận r
2  π π
Jλ (x) ≈ cos x − λ − (1.115)
πx 2 4
rút ra rằng Jλ (x) có tập hợp hữu hạn số dương 0 (trên thực tế Jλ (x) không
gián đoạn và rút từ (1.114), dấu thường xuyên thay đổi). Nhưng từ công
thức
Jλ (−z) = eiλπ Jλ (z), (1.116)

trực tiếp rút ra từ khai triển (1.113), rõ ràng là các không điểm Jλ (z) được
nằm tiệm cận tương đối đầu tọa độ. Do vậy, Jλ (z) có cả tập hợp hữu hạn số
âm 0.
Từ (1.114) rút ra công thức gần đúng với các không điểm Jλ (x)
(λ) 3π π
αk ≈ + λ + kπ, (1.117)
4 2
công thức gần đúng càng chính xác bao nhiêu, thì |k| càng lớn bấy nhiêu.
Chúng sẽ dẫn ra với tư cách là ví dụ của giá trị các số dương 0 nhỏ nhất của
hàm số J0(x).

K 0 1 2 3 4 5 6
(0)
αk 2,4048 5,5201 8,6537 11,7415 14,9309 18,0711 21,2126
Bảng 1.2
(0)
Chúng ta nhận thấy rằng công thức gần đúng (1.116) đưa ra giá trị αk =
21, 206 (độ chính xác 0,01) với k = 6.
Để nghiên cứu câu hỏi về các nghiệm ảo thuần Jλ (z), chúng ta sẽ đặt
trong công thức (1.112) z = xi, chúng ta sẽ nhận được

1 X  x 2k

Jλ (z) 1
= . (1.118)
zλ 2λ 2 k!Γ(λ + k + 1)
k=0

Giả sử λ là số thực sinh; vì λ + k + 1 với tất cả k, ngoài số hữu hạn, có các


giá trị dương, thì tất cả các hệ số chuỗi (1.117), ngoài số hữu hạn của chúng
là số âm. Vì ngoài đầu phần bên phải của công thức (1.117) với |x| lớn được
Jλ (z)
xác định bằng dấu bậc cao, thì chúng ta có thể khẳng định rằng zλ
>0
51

với các số đủ lớn |z|, nghĩa là Jλ (z) 6= 0. Nhưng trong đoạn hữu hạn của
Jλ (z)
trục ảo hàm nguyên zλ
có thể có chỉ số hữu hạn 0, do vậy, đối với số thực
λ bất kỳ hàm số Jλ (z) có thể có chỉ số hữu hạn thuần các không điểm ảo.
Nói riêng, khi λ > −1 tất cả các hệ số của chuỗi (1.117) là dương, do vậy,
hàm số Jλ (z) hoàn toàn không có số không thuần ảo khi λ > −1.
Chúng ta sẽ làm rõ một vài đặc điểm phân bổ của các không điểm của
các hàm Bessel. Để làm được điều này trước hết chúng ta sẽ biểu thị
Jλ (x)
y(x) = (1.119)

và chúng ta nhận thấy rằng hàm này thỏa mãn phương trình vi phân

xy 00 + (2λ + 1)y 0 + xy = 0,

phương trình mà nhận được bằng sự thay thế Jλ = xλ y vào phương trình
của hàm trụ.
Giả sử α là không điểm âm bất kỳ của giá trị sinh y 00 , khi đó phương trinh
(1.119) có dạng y 00 (α) + y(α) = 0 khi x = α. Nhưng y(α) không thể bằng 0,
vì khi đó từ các điều kiện y(α) = 0, y 0 (α) = 0 theo định lý duy nhất (điểm
x = a là điểm đúng của phương trình (1.119)), giải trong bài toán đầu tiên
của phương trình vi phân (1.119) cần thiết y(x) = 0. Cho nên y 0 (α) và y 00 (α)
có dấu khác nhau.
Giả sử bây giờ α và β là hai không điểm liền kề y 0 (α), sao cho y 0 (x) 6= 0
trong khoảng (α, β) theo định lý đã biết Rolle trong khoảng (α, β) mặc dù chỉ
có một không điểm của y 00 (x), chính xác hơn là số các không điểm không lẻ.
Từ đó y 0 (α) và y 00 (β), cũng có nghĩa là y(α) và y(β) có dấu khác nhau, nghĩa
là dù chỉ có 1 không điểm y(x) trong khoảng (α, β). Không thể có nhiều hơn
một không điểm y(x) trong khoảng (α, β), vì khi đó ở trong khoảng này chỉ
có 1 không điểm y 0 (x) trái với điều kiện được chúng ta chấp thuận. Như vậy
có thể khẳng định rằng các nghiệm dương y(x) và y 0 (x) tương quan tách lẫn
nhau. Nó đúng cả với các không điểm.
Tiếp đó chúng ta sẽ nhận thấy rằng, hệ truy toán được viết lại dưới dạng
Jλ+1 (x)
y 0 (x) = − .

52

Do vậy, các không điểm y 0 (x) trùng với các không điểm Jλ+1 (x), mặt khác
từ (1.119) thấy rằng các không điểm y(x) trùng với các không điểm Jλ (z).
Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng đã nhận được: các không điểm của
hàm Bessel bậc khác 1 là khác nhau. Một lần nữa chúng ra tìm thấy
 sự trùng
π
hợp giữa các hàm Bessel và hàm lượng giác: các không điểm cos x + λ
  2
và cos x + (λ + 1) π2 , hiển nhiên, cũng khác nhau.
Chương 2
ỨNG DỤNG CỦA HÀM TRỤ

2.1. Ứng dụng để giải quyết các vấn đề lý thuyết


2.1.1. Định lý cộng đối với các hàm Bessel
Định lý 2.1. Với n nguyên bất kỳ và z1 và z2 là biến phức

X
Jn (z1 + z2 ) = Jk (z1 )Jn−k (z2 ). (2.1)
k=−∞

Chứng minh. Chứng minh được rút ra từ định lý cộng với hàm mũ và xác
định Jn nhờ hàm sinh. Chúng ta có
! !
∞ 1 1 z2 1
X z1 +z2
(ω− )
z1
2 ω− ω−
n
Jn (z1 + z2 )ω = e
2
ω =e ω e2 ω .
n=−∞

Bây giờ chúng ta sẽ khai triển trong dãy của hàm


! !
z1
1 ∞
1 ∞
2 ω− X z2
2 ω− X
e ω = Jn (z1 ) ω n , e ω = Jk (z2 )ω k .
n=−∞ k=−∞

Và nhân khai triển khi đặt tích ở mức ω. Chúng ta có


∞ ∞
( ∞ )
X X X
Jn (z1 + z2 )ω n = Jk (z1 ) Jn−k (z2 ) ω n ,
n=−∞ n=−∞ k=−∞

từ đó vì tính duy nhất của khai triển vào dãy Laurent với bất kỳ n =
0, ±1, ±2, ... chúng ta được công thức (2.1). 
2.1.2. Những phương trình vi phân giải được nhờ hàm trụ
Nhóm ví dụ quan trọng của các phương trình vi phân tuyến tính bậc hai
được giải trong những hàm trụ đưa ra phương trình

x2y 00 + axy 0 + (b + cxα ) y = 0, (2.2)


54

ở đó a, b, c và α là các giá trị bất biến, hơn nữa c và α khác 0 (nếu c hoặc α
bằng 0 thì phương trình (2.2) được giải trong các hàm thành phần).
Thực tế, chúng ta chuyển sang phương trình (2.2) đến hàm t độc lập thay
đổi mới và hàm u phải tìm mới khi đặt

x = ktµ , y = tν u, (2.3)

trong đó µ, ν và k− là một số giá trị bất biến. Chúng ta sẽ thay


dy 1 00 dy 0 1
y0 = · ,y = · dx ,
dt dx
dt
dt dt

và sẽ tính các giá trị phái sinh ở phần bên phải của các công thức này khi
sử dụng hệ thức (2.3). Chúng ta sẽ đặt biểu thị này vào phương trình (2.2).
Sau khi rút gọn chúng ta sẽ đưa đến phương trình dạng
 
t2 u00 + [2ν + (α − 1) µ + 1] tu0 + cµ2 k α tαµ + (a − 1) µν + bµ2 + ν 2 u = 0,

ở đó u0 và u00 biểu thị giá trị phái sinh theo t. Nếu phù hợp các giá trị bất
biến µ, ν và k sao cho

2ν + (a − 1) µ = 0, αµ = 2, cµ2k α = 1 (2.4)

(điều đó luôn có thể, nếu α và c khác 0), thì phương trình của chúng có dạng

t2 u00 + tu0 + t2 − λ2 u = 0, (2.5)

trong đó
 
λ2 = − (a − 1) µν + bµ2 + ν 2 = ν 2 − bµ2 , (2.6)
nghĩa là sẽ trùng với phương trình của hàm trụ với chỉ số α.
2.1.3. Các tích phân có chứa hàm Bessel
Khi áp dụng định lý để diễn giải hàm trụ, chúng ta sẽ tìm thấy
bn
Jn(bt) = p p n . (2.7)
2
p +b 2 2 2
p +b +p

Theo công thức để biến đổi Laplace chúng ta sẽ có


Z∞
bn
−at
e Jn (bt)dt = √ √ n (2.8)
a2 + b2 a2 + b2 + a
0
55

khi n = 0 chúng ta sẽ nhận được tích phân Lipsit nói riêng


Z∞
1
e−at J0(bt)dt = √ , (2.9)
a2 + b2
0

tích phân mà được rút ra khi Re a ≥ 0.


Khi thay vào (2.9) a bởi ai, chúng ta sẽ có
 1
Z∞ 
 √ 2 , |a| < |b|
−ait b − a2
e J0(bt)dt = −i

 √ , |a| > |b|
0
a2 − b2
Khi tách vế thực và ảo, ta tìm thấy những tích phân Vêbe

Z∞  √ 1 Z∞ 
0
J0 (at)cos bt dt = a2 − b2 , J0 (at) sin bt dt = √ 1
 0 b2 −a2
0 0
(2.10)
(dòng trên tương ứng với trường hợp a > b).
Giả sử a > b, tích phân công thức thứ nhất từ công thức (2.10) theo b,
chúng ta được
Z∞ Zb
sin bt db b
J0 (at) dt = √ = arcsin (0 ≤ b < a)
t a2 − b2 a
0 0

Tích phân bên trái trùng với tích phân trong trường hợp b = a và khi
b → a, vì thế ta nhận được đối với bất kì a > 0
Z∞
sin at π
J0 (at) dt = arcsin 1 = . (2.11)
t 2
0

Mặt khác khi lấy tích phân của công thức (2.10) tại mặt cắt b0b, a < b0 < b
chúng ta có
Z∞  
sin bt sin b0t
J0 (at) − dt = 0,
t t
0
từ đó khi chuyển qua giới hạn khi b0 → a, theo công thức (2.11) ta có
Z∞
sin bt π
J0 (at) dt = , (b ≥ a) .
t 2
0
56

Như vậy khi thống nhất các kết quả ta được



Z∞
sin bt  arc sin b ,
J0 (at) dt = a , (2.12)
t  π,
0 2
trong đó dòng đầu tiên liên quan tới trường hợp 0 ≤ b ≤ a, công thức thứ
hai liên quan đến trường hợp b ≥ a
Z∞
n √  1 −1/ρ
e−ρτ τ /2 Jn 2 τ dτ = e , (2.13)
ρn+1
0
2 2 2
dựa vào công thức Laplace khi đặt τ = a t 4 và ρ = 4b a2 ta có
Z∞
−b2 t2 n+1 an a2/ 2
Jn (at) e t dt = e 4b . (2.14)
(2b2)n+1
0

2.1.4. Tích phân Sonhin


Từ giả thuyết Jm(x) ở dạng chuỗi chúng ta tìm được

X
m+1 2n+1 (−1)k xm+2k
Jm (x sin t) sin t cos t= m+2k
sin2m+2k+1 t cos2n+1t.
2 k! (m + k + 1)
k=0

Khi lấy tích phân biểu thức này từng vế từ 0 đến π


2 (đó là quy luật khi
m > −1, n > −1) ta có
π
R2
Jm (x sin t) sinm+1 t cos2n+1t =
0

P (−1)k xm+2k 1 Γ (m + k + 1) Γ (n + 1)
= m+2k k! (m + k + 1) 2
=
k=0 2 Γ (m + n + k + 2)
2n P ∞ (−1)k  x m+n+2k+1
= Γ (n + 1) n+1 =
x k=0 k!Γ (m + n + k + 2) 2
2n
= Γ (n + 1) n+1 Jm+n+1 (x) ,
x
hay
xn+1 R∞
Jm+n+1 (x) = Jm (x sin t) sinm+1 t cos2n+1 tdt, (m, n > −1). (2.15)
2n Γ (n + 1) 0

tích phân này có được bởi Sonhin.


57

Tương tự ta có công thức tích phân thứ hai của Sonhin


π p 
R2 xm y n Jm+n+1 x2 + y 2
Jm (x sin t) Jn (y cos t) sinm+1 t cosn+1 tdt = , (m, n > −1). (2.16)
0 (m + n + 1)/
(x2 + y 2 ) 2

Công thức cũng thuộc về Sonhin


√ 
R∞ Jn b t2 + x2 m+1
Jm (at) n/ t dt =
2 2 2
 (t + x√)
0
!n−m−1

 a m a 2 − b2  
√ 2 2
Jn−m−1 x a − b , 0 < a < b
= b n x


0, a>b>0
(2.17)
Để kết luận công thức công thức này chúng ta nhận thấy rằng trong tích
phân Sonhin – Slepbli (1.23), theo bổ đề Gioocdan có thể nhận được chu
tuyến của tích phân C ∗ của đường thẳng Im ζ = c > 0. Chúng ta nhận được
khái niệm tích phân hàm Bexala(Xinhi)

Z
c+i∞ z2

1 z λ ζ−
Jλ (z) = e 4ζ ζ −λ−1 dζ. (2.18)
2πi 2
c−i∞
√ 
Khi thay vào vế trái công thức (2.17) Jn b t2 + x2 theo công thức thứ
(2.18). Chúng ta tìm được vế trái này bằng
 
 b2(t2 + x2) 
1 R∞   c+i∞
R ζ− dζ 
b n m+1 4ζ
Jm (at) 2 t e dt =
2πi 0 
c−i∞ ζ n+1 

 
2 2
 

 t + x 

1 R ∞  R
c+i∞
b
2 ω− 
dω 
m+1 ω
= Jm(at)t e dt
2πi 0 
 c−i∞ ω n+1 

 

(ta thay 2ζ/b = ω và sử dụng b > 0, sự thay đổi này không thay đổi đường đi
của tích phân). Khi chuyển đổi ở đây thứ tự tích phân và khi sử dụng tích
58

phân Vêbe (2.14). Ta được


 
b
x2

2 ω− R∞ −bt2/
R
1 c+i∞ −n−1 ω
ω e dω e 2ω Jm (at) tm+1dt =
2πi c−i∞ 0 (2.19)
m c+i∞ b2 −a2
bx2
a R 2b ω−
= e 2ω ω m−n dω
2πib m+1
c−i∞

Khi a > b tích phân này bằng 0, thực tế trong trường hợp này hệ số ω
chỉ số mũ bậc e âm và theo bổ đề Grordana thì tích phân thu nhận như giới
hạn tích phân theo đường cắt (c − id, c + id).
2.1.5. Tích phân của thuyết sóng điện
Chúng ta tách công thức
 p  1 √
2 2
J0 a t − τ η (t − τ ) = p e−τ p2 +a2
(2.20)
p2 + a2

Công thức trên chúng ta rút ra từ công thức (1.22) khi đặt ở nó n = 0 và

z = a t2 − τ 2 , ta có
!
Z √ 1
 p  1
a t2 −τ 2
ω−
J0 a t2 − τ 2 = e
2
ω dω ,
2πi ω
|ω|=1

thay r
t+τ
ω= ζ,
t−τ
q

đường tròn |ω = 1| sẽ chuyển qua vào đường tròn |ζ| = t−τ
t+τ
và vì vậy nếu
hàm thuộc tích phân có một điểm đặc biệt ζ = 0, thì đường tròn này có thể
thay bằng đường tròn |ω = 1|, ta được công thức
! !
Z at 1 aτ 1
 p  1 ζ− + ζ+
J0 a t2 − τ 2 = e
2
ζ 2 ζ dζ (2.21)
2πi ζ
|ζ|=1

Khi sử dụng công thức này chúng ta sẽ tìm thấy được biểu diễn theo
59

Laplace ở vế trái công thức (2.20), ta coi τ và Re p > 0, ta có


 " !#  !
Z∞  ∞
Z Z −t p− ζ− a 1  1
 p  1  aτ2 ζ+
−pt 2
e J0 a t − τ dt =2 e 2 ζ dt e ζ dζ
2πi 
 
 ζ
τ |ζ|=1 τ
(2.22)
(chúng ta đã thay đổi trật tự tích phân), do đó ta có vế thực của hệ số
  
a 1
Re p − ζ− = Re (p − ai sin ϕ) = Re p > 0
2 ζ
(chúng ta đưa ra ζ = eiϕ và cho a là số thực), vì vậy tích phân dễ dàng được
tách ra " !#
" !# a 1
Z∞ a 1 −τ p− ζ−
−t p− ζ− e 2 ζ
e 2 ζ dt =  .
a 1
τ p− ζ−
2 ζ
Khi đặt giá trị này vào tích phân (2.22) ta được
Z∞  p  −ζp Z
e dζ
e−pt J0 a t2 − τ 2 dτ = − eaτ ζ .
aπi 2p
τ |ζ|=1 ζ2 − ζ − 1
a
p
p ± p2 + a
Hàm dưới dấu tích phân ở đây có hai cực ζ1,2 = trong số
a
đó một cực nằm trong vòng tròn ζ < 1, còn cực kia nằm ở ngoài đường
p
tròn,vì ζ1 ζ2 = −1. Với điều kiện Rep > 0, Re p2 + a2 > 0 nghiệm ζ2 =
1 p 
p − p + a nằm trong đường tròn và theo định lý về thặng dư tích
2 2
a
phân cuối cùng bằng

∞  p  eτp
e aτ ζ2
e−τ p2 +a2
∫ e−pt J0 a t2 + τ 2 dt = − 2πi p = p 2 ,
τ aπi 2ζ2 − 2 a p + a2
trùng với công thức (2.20)
Bằng cách chính xác như vậy thu được kết quả chung nhất đối với n
nguyên không âm bất kỳ
√ p n
√  −τ p2 +1
Jn t2 + τ 2 e p2 +1−p
n
η (t − τ ) (t − τ ) = p . (2.23)
(t2 − τ 2 )n/2 p2 + 1
60

2.1.6. Dao động của dây xích


Cho rằng chuỗi xích nặng đồng loại AMB chiều dài l được cheo thẳng
đứng tại điểm B và dưới tác động lực kéo thực hiện các dao động nhỏ quanh
vị trí cân bằng. Nếu biểu thị thông qua là thời gian x. Chiều dài chuỗi xích
từ điểm a đến điểm chuyển động M và qua n = u(x, t) nghiêng của điểm M
từ chiều thẳng đứng hình 2.1, thì phương trình của các dao động nhỏ sẽ có
dạng  2 
∂ 2u ∂ u ∂u
=g x 2+ , (2.24)
∂t2 ∂x ∂x
trong đó g là gia tốc lực kéo. Khi theo Becnuli, chúng ta sẽ giải chương trình

Hình 2.1

này bằng phương pháp nhân chia các đường chuyển động. Đối với điều này
chúng ta sẽ tìm ra cách giải phương trình riêng, có dạng sinh của hai hàm,
trong số đó một hàm chỉ phụ thuộc vào đường di chuyển x, còn hàm khác
phụ thuộc vào t
u = X (x) T (t) .

Khi đặt điều này vào (2.24), sau các biến đổi đơn giản chúng ta sẽ có
T00 (t) xX00 (x) + X0 (x)
=g
T (t) X (x)

Vì bên trái ở đây là hàm của một biến t, còn bên phải là hàm một biến
x, cho nên đẳng thức chỉ có thể sảy ra khi cả hai vế bằng cùng một hằng số.
61

Khi đó phương trình cuối cùng có dạng


ω2
00 2 00 0
T (t) + ω T (x) = 0, xX (x) + X (x) + X (x) = 0. (2.25)
g
Giải phương trình đầu có dạng

T (t) = A sin (ωt + ϕ) ,

ở đó A và ϕ là điểm cố định, còn phương trình thứ hai có dạng phương trình
ω2
(2.2) khi a = 1, b = 0, c = , α = 1. Theo công thức (2.4) chúng ta sẽ tìm
g
g
được µ = 2, v = 0, k = và do đó, phép thế (2.3) trong trường hợp của
4ω 2 q
g 2
chúng ta có dạng x = 2
t hoặc t = 2ω xg , đưa phương trình đến dạng

phương trình hàm tuần hoàn với chỉ số x = 0, như đã thấy từ phép tương
ứng (2.6). Bằng cách như vậy việc giải phương trình (2.25) sẽ có dạng
 r   r 
x x
X (x) = BJ0 2ω + CY0 2ω ,
g g
ở đó B và C là các điểm cố định.
Từ các lý giải vật lý rõ ràng là khi x → 0 việc giải g phải có giới hạn, do
đó C = 0, có thể coi điểm cố định B = 1, vì thừa số tuỳ ý A đã đưa vào giải
thích đối với T . Bằng cách như vậy chúng ta sẽ tìm cách giải riêng phương
trình (2.24) ở dạng
 r 
x
u = AJ0 2ω sin (ωt + ϕ) (2.26)
g

Đại lượng ω có thể có giá trị tuỳ ý, vì từ điều kiện đó dây xích được treo
tại điểm B, chúng ta sẽ tìm u(l, t) = 0 đối với tất cả các t, chỉ có thể có điều
này trong trường hợp, nếu
s !
l
J0 2ω = 0, (2.27)
g
ακ p g
từ đó ω = ωκ = l
, trong đó ακ là số 0 của hàm Becnuli bậc 0.
2
Phương trình (2.26) cho thấy rằng tất cả các điểm xích sẽ thực hiện các
αpg
dao động ngang với tần xuất tương đương ωκ = với biên độ thay đổi
2 l
62
 q  p 
từ điểm đến điểm theo quy luật AJ0 2ωk xg = AJ0 αk xl (Khi x = 0
hàm số J0(x) = 1, do vậy điểm cố định A thể hiện biên độ dao động vòng
tròn tự do của chuỗi).
Tần xuất dao động và dạng chuỗi xích dao động có thể là khác biệt, phụ

Hình 2.2

thuộc vào số 0 ακ của hàm J0 (x) được xét trong hình 2.2 diễn giải các quy
luật thay đổi biên độ điểm của chuỗi khi k = 0, 1, 2. Thường các dao động
của chuỗi nhận các dao động (2.26) với các biên độ khác biệt và chu kỳ đầu
tiên. ∞  r 
X x
u (x, t) = Aκ J 0 ακ sin (ωκ t + ϕκ) (2.28)
κ=0
l

Để xác định hệ số Aκ và ϕκ , cần đưa ra chênh lệch và vận tốc đầu tiên
∂(u)
các điểm của chuỗi , nghĩa là u (x, 0) = f (x) , ∂(t) |t=0 = ϕ (x).
Khi đó chúng ta sẽ có điều kiện
X∞  r  ∞
X  r 
x x
f (x) = Aκ J0 aκ sin ϕκ0 g (x) = Aκ ωκ J0 aκ cos ϕκ0 .
κ=0
l κ=0
l
p  
Những điều kiện mà khi biểu thị x/l = τ và f lτ 2 = F (τ ) , g lτ 2 =
G (τ ), có thể viết lại dưới dạng khai triển phụ đề khái quát

X ∞
X
F (τ ) = Ak sin ϕk J0 (aκ τ ) , G (τ ) = Ak ωκ cos ϕk J0 (aκ τ ) . (2.29)
κ=0 κ=0

Từ khai triển theo công thức (1.49) có thể tìm được các hệ số Aκ và ϕκ .
63

Becnulli đã giải phương trình (2.25) với sự giúp đỡ của chuỗi đưa đến điều
kiện (2.27) và nhận thấy chuỗi xích có thể tập hợp vô hạn các dạng sợi chỉ
dao động .
2.1.7. Dao động của màng tròn
Độ võng u = u(x, y, t)− chênh lệch từ trạng thái cân bằng của màng,
đang thực hiện các dao động nhỏ dưới tác động của lực kéo, dẫn đến phương
trình  
∂ 2u ∂ 2u ∂ 2 u
2
= a2 + , (2.30)
∂t ∂x2 ∂y 2
ở đó a2 = T/σ, T− sức kéo và σ− mật độ bề mặt. Trong công trình đã công
bố năm 1764, Euler đã xem xét bài toán về các dao động của màng xung
quanh. Euler đã tìm từ phương trình
 2 
2 ∂ u 1 ∂u ∂ 2u ∂ 2u
a + + = 2, (2.31)
∂r2 r ∂r ∂ϕ2 ∂y
phù hợp với phương trình (2.30) tại các toạ độ cực tính. Để xây dựng cách giải
phương trình giêng (2.3) Euler giả định u = R (r) sin (ωt + y) sin (λϕ + δ) ở
đó có ω, λ và δ − l là các điểm cố định, và sau phép thế vào (2.31) sẽ được
 2 
ω
2 00
r R + rR +0 2
r − λ R = 0, (2.32)
a2
sau khi chuyển từ r đến điểm duy chuyển mới p = rω/a phương trình cuối
tiếp nhận dạng thông thường của phương trình hàm tuần hoàn

ρ2 R00 + ρR0 + ρ2 − λ2 R = 0. (2.33)

Từ các lý giải vật lý rõ ràng là chu kỳ của hàm theo ϕ phải bằng 2π, do
vậy, λ cần phải là số nguyên. Đối với các giá trị như thế Euler thu được cách
giải phương trình riêng (2.32) của dạng
 ωr 
u = AJn sin (ωt + γ) sin (nϕ + δ) . (2.34)
a
Nếu màng bao tại các đường tròn, thì khi r = r0 , trong đó r0− là bán
 (n) a (n)
kính của màng, cần phải có Jn ωra 0 = 0, từ đó ω = ωκ = ak , trong đó
r0
(n)
aκ là κ của hàm Jn (x).
64

Euler cũng nhận thấy rằng tồn tại tập vô hạn các dao động màng có thể
khi n = 0 hàm số u không phụ thuộc vào ϕ
 
r
u = Ak J0 αk sin (ωk t + γk ) , (2.35)
r0

nghĩa là tất cả các điểm của màng nằm ở khoảng cách tương đồng từ tâm,
dao động tương đồng. Các điểm của màng thực hiện những  dao động
 hài
aαk r
hoà, với tần xuất tương đồng ωk = và với biên độ Ak J0 αk , phụ
r0 r0
thuộc vào khoảng cách điểm đến tâm. Trong hình 2.3 diễn tả quy luật thay

Hình 2.3

đổi biên độ dao động của các điểm riêng biệt của màng khi k = 0, 1, 2.
Loại hình dao động chung nhất có được bởi phép cộng của các dao động
(2.34) với các điểm n và k khác biệt

X    
(n) (n)
u= Ank Jn αk rr0 sin ωk t + γnk sin (nϕ + δnk ) (2.36)
n, k=0

Với vị trí và độ lệch của màng được đưa ra đầu tiên có thể tìm thấy các
hệ số Ank, γnk , δnk khi sử dụng tính trực giao của các hệ thống hàm hình
học và hàm tuần hoàn.
2.1.8. Nguồn nhiệt hình trụ
Dòng nhiệt mặt phẳng song song mà tại đó phân bổ nhiệt độ và tất cả
các mặt phẳng (II), vuông góc với hướng cố định nào đó, tương đương, được
65

viết bởi phương trình vi phân


 
∂u ∂ 2u ∂ 2u
= a2 + (2.37)
∂t ∂x2 ∂y 2

ở đó t là thời gian, a là hệ số cố định và x, y là các tọa độ Đề các. Tại một


trong những mặt phẳng (II). Bằng kiểm tra vi phân trực tiếp là hàm số

(x − ξ)2 + (y − η)2
A −
u= e 4a2 t , (2.38)
t
ở đó A, ξ, và η là cố định thoả mãn phương trình (2.37). Hiển nhiên là khi
t → 0 tại điểm bất kì z = x + iy, khác với ζ = ξ + iη, hàm số u → 0 , còn
tại điểm ξ hàm này tiến đến ∞. Cho nên có thể nói rằng (2.38) về mặt vật
lý học thể hiện nhiệt độ xuất hiện tại điểm z từ tác động của nguồn nhiệt
tức thời,. . . vào thời điểm t = 0 tại điểm ζ. Chúng ta sẽ tính nhiệt độ tổng

Hình 2.4

xuất hiện tại điểm z từ tác động của nguồn nhiệt điểm tức thời, t = 0 được
phân bố đều dọc theo vòng tròn |ζ| = p. Chúng ta sẽ cho rằng tác dụng từ
các nguồn được phân phối trên cung nhỏ p dϑ của vòng tròn này, bằng với
tác dụng từ một nguồn điểm. Khi đó nhiệt độ từ tác động của nguồn này
xác định theo công thức (2.38)

|z − ζ|2 r2 + p2 − 2pr cos ϑ


Adθ − Adθ −
du = e 4a2 t = e 4a2 t ,
t t
66

ở đó z = reiϕ , ζ = pei(ϑ+ϕ) hình 2.4. Khi lấy tích phân biểu thức này theo
ϑ từ −π đến π, chúng ta sẽ tìm được nhiệt độ tổng cần tìm
r2 + p2 Zπ
A − pr
u = e 4a2 t e 2a2 t cos ϑ dϑ.
t
−π

Ở đây có thể thay hàm cos ϑ thành hàm sin ϑ, vì phép thế này chỉ tương
π
tự với phép thế biến đổi ϑ thành ϑ − , thay vì giới hạn của tích phân
2
3π π
− , 2 có thể một lần nữa lấy −π.π, mà không làm thay đổi đại lượng tích
2
phân, Chúng ta có
r 2 + p2 
2πA − pr 
u= 2
e 4a t I0 . (2.39)
t 2a2 t
Để giải thích ý nghĩa vật lý của A chúng ta sẽ tính tổng lượng nhiệt cần
thu được tại mặt phẳng z phân bổ nhiệt độ của chúng ta. Nếu biểu thị thông
qua nhiệt dung riêng c và qua mặt phẳng bề mặt chất σ, thì nhiệt trên thành
phần diện tích rdrdϕ sẽ là dQ = cσurdrdϕ, mà trên toàn bộ mặt phẳng.
Z2π Z∞ p2 Z∞ r2  pr 
2πAcσ − 2 −
2t
Q = cσ dϕ ur dr = e 4a t 2π e 4a I0 rdr
t 2a2t
0 0 0

Khi tính toán tích phân Veber (2.14) của mục này ( ở đó n, a và b2 trong
pi
trường hợp của chúng ta p bằng tương đương 0, 2a2 t , 4a2 t ),
1
chúng ta sẽ tìm
Z∞ r2  pr 
− 2
2 2 4ap 2 t
e 4a t I0 r dr = 2a te .
2a2t
0

Do vậy, Q = 8π 2 Acσa2 và biểu thức đối với u đưa đến dạng cuối cùng
r 2 + p2 
Q − pr 
u= 2
e 4a t I0 . (2.40)
4πa2 cσt 2a2t
Khi chuyển từ vùng nhiệt của mặt phẳng đến có thể cho rằng công thức
(2.40) đưa ra biểu thức đối với nhiệt độ xuất hiện từ tác động của nguồn
nhiệt tức thời, vào thời điểm t = 0 được phân bố đều trên một số chu kỳ
(nguồn nhiệt tuần hoàn). Vì vậy, Q biểu thị tổng nhiệt lượng có trong dải
chiều dài l và chuyển dịch đến trục của chu kỳ.
67

2.1.9. Sự truyền nhiệt trong hình trụ tròn


Lấy các toạ độ trên bề mặt của hình trụ tròn ρ để giữ cho nhiệt độ tương
đương bằng u0 cos ωt. Chúng ta tìm sự phân bố nhiệt độ theo các điều kiện
trong đó nhiệt độ ban đầu bên trong hình trụ là bằng 0.
Do bài toán bao hàm các điểm đối xứng của hình trụ, nên sẽ tạo ra các
toạ độ hình trụ là r, ϕ, z. Nhưng bởi vì từ đây u sẽ không phụ thuộc vào z
và ϕ nên phương trình độ dẫn nhiệt sẽ có dạng sau
 2 
∂u ∂ u 1 ∂u
= a2 + , (2.41)
∂t ∂r2 r ∂r


theo đó u = 0, u = u0 cos ω t trở thành điều kiện đường
t=0 r=ρ
biên. Bài toán sẽ giải được theo phương pháp mở từ đó dẫn đến sự tái thiết
lập Laplace theo biến số t, chúng ta thu được phương trình mở sau
d2 U 1 dU ρ
2
+ − 2 U = 0.
dr r dr a
Phương trình này cần phải có điều kiện sau

ρu0
U = 2
r=ρ p + ω2
Kết quả chung của phương trình mở này phải phù hợp với công thức
(1.43) và công thức (1.72) sẽ là
√ −  √ − 
ρ ρ
U = AJ0 ir + BY0 ir
a a
√ −
ρ
(chúng ta có λ = 0, α = i) theo đó U bị hạn chế, với n → ∞, khi đó
a
B = 0 và √ − 
ρ
U = AI0 r .
a
√ −  ρu0
ρ
Đặt các điều kiện về khoảng chúng ta tìm ra AI0 a ρ = 2 và
ρ + ω2
khi đó phương trình mở sẽ có dạng
 √ −
ρ
I0 r
a ρ
U = u0  √ −  2 . (2.42)
ρ ρ + ω2
I0 ρ
a
68

Công thức U (ρ) có số cực dương


  không xác định, từ đó hai số ρ = ±iω,
2
còn các số âm còn lại là ρk = − aαρ k , αk có bậc không, ta có
 
 √ − π! 

 ω i   


 I 0 r e 4 r 

 a X 0 ρ k α e ρ 
∞ J α 3 − ( aαk
)
iωt 4 k
u (r, t) = uo Re √ − π ! e + 2a 0 (α ) a4 α4 + ρ4 ω 2 

 ω i J k k 

 4 k=0 


 I 0 ρ e 

a

Nếu hạn chế công thức (1.86) ta có


π!  √ −
i
I0 xe 4 = I0 x i = ber x + i bei x

ω
và để thực hiện a = λ, αk
ρ = βk khi đó ta được
n
u (r, t) = u0 ber λrber
ber λρ+bei λr bei λρ
2 λρ+bei2 λρ cos ωt+
ber λr bei λρ − bei λr ber λρ
+ sin ωt+ (2.43)
ber2 λρ + bei2 λρ
2a4 P∞ o
−a2 β 2 k t J0 (rβk ) βk3
+ e 4 4
J00 (ρβk ) a βk +ω
2
ρ k=0

2.2. Một số ứng dụng khác


Bài toán 2.1. (Biểu diễn tích phân Bessel của hàm trụ).
Hàm trụ loại thứ nhất Jn(z) bậc nguyên n được xác định như là hệ số với
ω n trong phần khai triển của Laurent
1 ∞
z
(ω− ) X
Jn(z)ω n .
2
e ω =
n=−∞

Có thể biểu diễn hàm Jn(z) dưới dạng chuỗi lũy thừa. Muốn vậy cần nhân
z.1 −z . 1
các chuỗi đối với e 2 ω
và e , chúng ta có
2 ω

1 ∞ ∞
z
2 (ω− ) X 1 z n n X (−1)n z n 1
e ω = ( ) ω . ( ) n.
n=0
nl 2 n=0
nl 2 ω
Từ đó hệ số với ω n (n = 0, 1, 2, . . . ) bằng
(−1)k  z n+2k
X ∞
Jn (z) =
(n + k)!k! 2
k=0
69

1
và hệ số với (n = 0, 1, 2, . . . ) bằng
ωn

J−n(z) = (−1)nJn (z).

Bây giờ chúng ta tìm được biểu thức đối với Jn (z) một cách trực tiếp nhờ
công thức xác định hệ số của chuỗi Laurent:
Z 1
1 z
2 (ω− ) dω
Jn (z) = e ω
2πi ω n+1
C

chúng ta biến đổi biểu thức này, muốn vậy chúng ta chọn làm C đường tròn
|ω| = 1 và đặt ω = eit , chúng ta nhận được

1
R2π iz sin t −n it 1
R2π
Jn (z) = 2πi e e idt = 2π cos (nt − z sin t)dt =
0 0
1
R2π
= 2π
sin(t − z sin t)dt
0

Nhưng tích phân thứ hai bằng 0, vì theo tính chất tích phân của hàm tuần
hoàn, các khoảng lấy tích phân (0, 2π) có thể thay thế bởi khoảng lấy tích
phân (−π, π), còn hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ. Như vậy,
Z2π
 1

Jn (x) = 2π cos(nt − z sin t)dt.
0

Hệ thức nhận được gọi là tích phân Bessel có cho biểu diễn hàm trụ dưới
dạng tích phân và được áp dụng hiệu quả trong vật lí toán.
Bài toán 2.2. (Bài toán tìm công thức tiệm cận đối với hàm trụ).
Z 1
1 x
2 (x− ) dz
Jn (λ) = e z , (2.44)
2πi z n+1
|z|=t

1 1 1 1 1
ở đây, ϕ(z) = z+1
(x − ), f 0(z) = (1 + 2 ), vì thế có 2 điểm
, f (z) =
2 2 z 2 z
khoảng cách z1,2 = ±i bậc như nhau Ref (z) = 0, do vậy chúng ta có
π
∓in
ϕ(±i) = ∓ie 2 , f (±i) = ±i, |f 00(±i)| = 1.
70
 
x 1
Do đó ta có phần thực u = Re f (z) = 1− 2 = 0, khi cho
2 x + y2
|z| = 1 và x = 0 chúng ta tìm được ϑ1 = 3π/4, ϑ2 = π/4. Do vậy chúng ta có
công thức tiệm cận cần tìm
 ! ! 
 π 3π π π 
1  − λ−n + i − λ−n − i
Jn (λ) ∼ √ e 2 4 +e 2 4 =
2πλ  

r 
2 π π
= cos λ − n −
πλ 2 4

Bài toán 2.3. (Bài toán hỗn hợp trong hình trụ).
Cho y và ϕ và x là hình trụ toạ độ(y là véc tơ bán kính). Trong hình
trụ tròn 0 ≤ y < 1, −π ≤ ϕ ≤ π, −∞ < x < ∞ cho phương trình Laplace
∆u = 0, trên phần x > 0, bề mặt của nó y = 1 cho giá trị hàm u: trên phần
còn lại x < 0, y = 1 có đạo hàm thông thường uy .
Trong trường hợp hàm được biết không phụ thuộc hàm vào ϕ, ta đưa đến
bài toán
1
uxx + uy + uyy = 0, −∞ < x < ∞, 0 < y < 1. (2.45)
y
u (x, 1 − 0) = g (x) , x > 0. (2.46)

uy (x, 1 − 0) = h (x) , x < 0. (2.47)

|u (x, y)| là bị chặn khi y → ∞, (2.48)

tại g(x) và h(x) là hàm trên đã cho.


Ta sẽ áp dụng cả hai phần của phương trình (2.44) toán tử V
1
−x2U (x, y) + Uy (x, y) + Uyy (x, y) = 0, 0 < y < 1. (2.49)
y
phương trình nhận được dẫn đến phương trình của Becel. Cách giải chung
của phương trình (2.49) có dạng

U (x, y) = C (x) I0 (xy) + C1 (x) K0 (x, y)

ở đó I0(x) và K0(x) là các hàm hình trụ của đối số ảo, còn C(x) và C1 (x) là
các hàm sinh. Trong mối liên hệ với điều kiện (2.48) ta suy đoán C1 (x) ≡ 0.
71

Như vậy

U (x, y) = C (x) I0 (x, y) , −∞ < x < ∞, 0 < y < 1. (2.50)

Để xác định hàm khi chưa rõ C(x) ta dùng vế điều kiện (2.46), (2.47) ta
sẽ xác định chúng

u (x, 1 − 0) = f _ (x) + g+ (x) , −∞ < x < ∞. (2.51)

uy (x, 1 − 0) = f+ (x) + h_ (x) − ∞ < x < ∞. (2.52)

ở đây ( (
g (x) , x > 0, 0, x > 0,
g+ (x) = h− (x) =
0, x < 0, h (x) , x < 0,
còn f+ (x) và f− (x) là các hàm chưa biết dạng (2.45) và (2.46).
Ta sẽ đưa ra các phép biến đổi các đẳng thức Fourier (2.50), (2.51)

U (x, 1 − 0) = F − (x) + G+ (x) , Uy (x, 1 − 0) = F + (x) + H − (x) . (2.53)

Từ đẳng thức (2,50) và (2.52) ta đưa ra


xI1 (x) − xI1 (x) +
F + (x) = F (x) − H − (x) + G (x) , −∞ < x < ∞
I0 (x) I0 (x)

Sau khi xác định được hàm F − (x), ta cần tìm lời giải
 
−1 I0 (xy)  − +

u (x, y) = V F (x) + G (x) .
I0 (x)
KẾT LUẬN

Lý thuyết hàm biến phức nói chung và lý thuyết hàm trụ nói riêng có
tầm quan trọng trong toán học. Trong luận văn này đã tập trung nghiên cứu
hàm trụ trên trường số phức. Luận văn đã trình bày trọng tâm khái niệm
hàm trụ trên trường số phức cùng một số tính chất quan trọng của chúng,
sau đó luận văn trình bày một số ứng dụng của hàm trụ gồm:

• Ứng dụng để giải quyết một số vấn đề của lý thuyết toán học

– Định lí cộng đối với các hàm Bessel.


– Những phương trình vi phân giải được nhờ hàm trụ.
– Các tích phân có chứa hàm Bessel.
– Tích phân Sonhin.
– Tích phân của thuyết sóng điện.
– Dao động của dây xích.
– Dao động của màng tròn.
– Nguồn nhiệt hình trụ.
– Sự truyền nhiệt trong hình trụ tròn.

• Một số ứng dụng khác

– Biểu diễn tích phân Bessel của hàm trụ.


– Bài toán tìm công thức tiệm cận đối với hàm trụ.
– Bài toán hỗn hợp trong hình trụ.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song chắc chắn luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến và
nhận xét để luận văn được đầy đủ và hoàn thiện, đồng thời tác giả cũng có
thêm kinh nghiệm để tiếp tục nghiên cứu sau này.
73

Một lần nữa, cho em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các thầy
cô trong Khoa Toán, các thầy cô Phòng Sau Đại học Trường ĐHSP Hà Nội
2, bạn bè đồng nghiệp, người thân trong gia đình, đặc biệt là PGS.TS.NGƯT
Nguyễn Huy Lợi đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
Tài liệu tham khảo

[A] Tài liệu tiếng Việt

[1] Đậu Thế Cấp (2000), Hàm một biến phức − Lý thuyết và ứng dụng,
NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Đinh Văn Phiêu, Lê Mậu Hải, Nguyễn Thu Nga, Nguyễn Huy Lợi (1984),
Bài tập hàm số biến phức, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3] Nguyễn Văn Khuê, Lê Mậu Hải (2006), Hàm biến phức, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[4] Trần Đức Vân (2004), Lý thuyết phương trình đạo hàm riêng, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[5] B. V. SABAT (1979), Nhập môn giải tích phức, tập 1 và tập 2, NXB
ĐH và THCN, Hà Nội.

[6] G. M. Fichtengon (1972), Cơ sở giải tích toán học, NXB ĐH và THCN,


Hà Nội.

[7] L. I. Vonkovưski, G. L. Lunxơ, L. G. Aramnovich (1980), Bài tập lý


thuyết hàm biến phức, NXB ĐH và THCN, Hà Nội.

[B] Tài liệu tiếng Nga

[8] M.A.Lavrentev i B.V.Xabat (1973), MeTody Teorii funkci kom-


pleksnogo permennogo, IZDATELSTVO ”NAUKA” GLAVNA REDAKCI FIZIKO-
MATEMATIQESKO LITERATURY , Moskva.

You might also like