You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009

Môn: TOÁN; Khối: D


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y = x 4 − (3m + 2) x 2 + 3m có đồ thị là (Cm ), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0.
2. Tìm m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị (Cm ) tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2.
Câu II (2,0 điểm)
1. Giải phương trình 3 cos5 x − 2sin 3x cos 2 x − sin x = 0.
⎧ x( x + y + 1) − 3 = 0

2. Giải hệ phương trình ⎨ 5 ( x, y ∈ \).
⎪⎩( x + y ) − x 2 + 1 = 0
2

Câu III (1,0 điểm)


3
dx
Tính tích phân I = ∫ .
1
e −1
x

Câu IV (1,0 điểm)


Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AA ' = 2a, A ' C = 3a. Gọi M
là trung điểm của đoạn thẳng A ' C ', I là giao điểm của AM và A ' C. Tính theo a thể tích khối tứ diện IABC và
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( IBC ).
Câu V (1,0 điểm)
Cho các số thực không âm x, y thay đổi và thoả mãn x + y = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức S = (4 x 2 + 3 y )(4 y 2 + 3x) + 25 xy.

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)


Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có M (2;0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung
tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7 x − 2 y − 3 = 0 và 6 x − y − 4 = 0. Viết phương
trình đường thẳng AC .
2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho các điểm A(2;1;0), B (1;2;2), C (1;1;0) và mặt phẳng
( P) : x + y + z − 20 = 0. Xác định toạ độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song
với mặt phẳng ( P ).
Câu VII.a (1,0 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả mãn điều kiện | z − (3 − 4i ) |= 2.
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C ) : ( x − 1)2 + y 2 = 1. Gọi I là tâm của (C ). Xác định
n = 30D.
toạ độ điểm M thuộc (C ) sao cho IMO
x+2 y−2 z
2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng Δ : = = và mặt phẳng
1 1 −1
( P ) : x + 2 y − 3 z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong ( P) sao cho d cắt và vuông góc với
đường thẳng Δ.
Câu VII.b (1,0 điểm)
x2 + x − 1
Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = −2 x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân
x
biệt A, B sao cho trung điểm của đoạn thẳng AB thuộc trục tung.
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh:................................
www.hsmath.net
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN; Khối: D
(Đáp án - thang điểm gồm 04 trang)

ĐÁP ÁN − THANG ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm


I 1. (1,0 điểm) Khảo sát…
(2,0 điểm)
Khi m = 0, y = x 4 − 2 x 2 .
• Tập xác định: D = \.
• Sự biến thiên: 0,25
- Chiều biến thiên: y ' = 4 x3 − 4 x; y ' = 0 ⇔ x = ±1 hoặc x = 0.

Hàm số nghịch biến trên: (−∞ ; − 1) và (0;1); đồng biến trên: (−1;0) và (1; + ∞).
- Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1, yCT = −1; đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 0.
0,25
- Giới hạn: lim y = lim y = +∞.
x →−∞ x →+∞

- Bảng biến thiên:


x −∞ −1 0 1 +∞
y' − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞ 0,25
y
−1 −1

• Đồ thị: y

0,25

−1 O 1
−2 2 x
−1

2. (1,0 điểm) Tìm m...

Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và đường thẳng y = −1: x 4 − (3m + 2) x 2 + 3m = −1.
0,25
Đặt t = x 2 , t ≥ 0; phương trình trở thành: t 2 − (3m + 2)t + 3m + 1 = 0
⇔ t = 1 hoặc t = 3m + 1. 0,25
⎧0 < 3m + 1 < 4
Yêu cầu của bài toán tương đương: ⎨ 0,25
⎩3m + 1 ≠ 1
1
⇔ − < m < 1, m ≠ 0. 0,25
3
II 1. (1,0 điểm) Giải phương trình…
(2,0 điểm)
Phương trình đã cho tương đương: 3 cos5 x − (sin 5 x + sin x) − sin x = 0
3 1 0,25
⇔ cos5 x − sin 5 x = sin x
2 2
⎛π ⎞
⇔ sin ⎜ − 5 x ⎟ = sin x 0,25
⎝3 ⎠

www.hsmath.net
Trang 1/4
Câu Đáp án Điểm
π π
⇔ − 5 x = x + k 2π hoặc − 5 x = π − x + k 2π . 0,25
3 3
π π π π
Vậy: x = +k hoặc x = − +k ( k ∈ ] ). 0,25
18 3 6 2
2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình…
⎧ 3
⎪⎪ x + y + 1 − x = 0
Hệ đã cho tương đương: ⎨ 0,25
⎪( x + y ) 2 − 5 + 1 = 0
⎪⎩ x2
⎧ 3 ⎧ 3
⎪x + y = x −1 ⎪⎪ x + y = x − 1

⇔ ⎨ 2 ⇔ ⎨ 0,25
⎪⎛ 3 − 1 ⎞ − 5 + 1 = 0 ⎪ 4 −6 +2=0

⎪⎩⎝ x ⎠ ⎟ 2 ⎪⎩ x 2 x
x
⎧1 1
⎧1 ⎪⎪ x = 2
⎪ =1
⇔ ⎨x hoặc ⎨ 0,25
⎪⎩ x + y = 2 ⎪x + y = 1
⎪⎩ 2
⎧ x = 2
⎧x = 1 ⎪
⇔ ⎨ hoặc ⎨ 3
⎩ y = 1 ⎪⎩ y = − 2 . 0,25
⎛ 3⎞
Nghiệm của hệ: ( x; y ) = (1;1) và ( x; y ) = ⎜ 2; − ⎟ .
⎝ 2⎠
III Tính tích phân…
(1,0 điểm)
dt
Đặt t = e x , dx = ; x = 1, t = e; x = 3, t = e3 . 0,25
t

e3 e3
dt ⎛ 1 1⎞
I=∫ = ∫ ⎜⎝ t − 1 − t ⎟⎠ dt 0,25
e
t (t − 1) e

e3 e3 0,25
= ln| t − 1| e − ln| t | e

= ln(e 2 + e + 1) − 2. 0,25

IV Tính thể tích khối chóp...


(1,0 điểm)
M Hạ IH ⊥ AC ( H ∈ AC ) ⇒ IH ⊥ ( ABC ) ; IH là đường cao
A' C' của tứ diện IABC .
I IH CI 2 2 4a
⇒ IH // AA ' ⇒ = = ⇒ IH = AA ' = .
B' AA ' CA ' 3 3 3
2a
3a AC = A ' C 2 − A ' A2 = a 5, BC = AC 2 − AB 2 = 2a.
K 1 0,50
Diện tích tam giác ABC : SΔABC = AB.BC = a 2 .
A C 2
H
a 1 4a 3
Thể tích khối tứ diện IABC : V = IH .S ΔABC = .
B 3 9

Trang 2/4
www.hsmath.net
Câu Đáp án Điểm
Hạ AK ⊥ A ' B ( K ∈ A ' B). Vì BC ⊥ ( ABB ' A ') nên AK ⊥ BC ⇒ AK ⊥ ( IBC ).
0,25
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( IBC ) là AK .

2 SΔAA ' B AA '. AB 2a 5


AK = = = . 0,25
A' B A ' A2 + AB 2 5
V Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất…
(1,0 điểm) Do x + y = 1, nên: S = 16 x 2 y 2 + 12( x3 + y 3 ) + 9 xy + 25 xy
0,25
= 16 x 2 y 2 + 12 ⎡⎣( x + y )3 − 3 xy ( x + y ) ⎤⎦ + 34 xy = 16 x 2 y 2 − 2 xy + 12.

( x + y )2 1 ⎡ 1⎤
Đặt t = xy, ta được: S = 16t 2 − 2t + 12; 0 ≤ xy ≤ = ⇒ t ∈ ⎢0; ⎥ .
4 4 ⎣ 4⎦
⎡ 1⎤
Xét hàm f (t ) = 16t 2 − 2t + 12 trên đoạn ⎢0; ⎥
⎣ 4⎦
1 ⎛1⎞ 191 ⎛1⎞ 25 0,25
f '(t ) = 32t − 2; f '(t ) = 0 ⇔ t = ; f (0) = 12, f ⎜ ⎟ = , f⎜ ⎟ = .
16 ⎝ 16 ⎠ 16 ⎝ 4⎠ 2
⎛ 1 ⎞ 25 ⎛ 1 ⎞ 191
max f (t ) = f ⎜ ⎟ = ; min f (t ) = f ⎜ ⎟ = .
⎡ 1⎤
0;
⎢⎣ 4 ⎥⎦
⎝ 4 ⎠ 2 ⎡0; 1 ⎤ ⎢⎣ 4 ⎥⎦
⎝ 16 ⎠ 16

⎧x + y = 1
25 ⎪ ⎛1 1⎞
Giá trị lớn nhất của S bằng ; khi ⎨ 1 ⇔ ( x; y ) = ⎜ ; ⎟ . 0,25
2 ⎪⎩ xy = 4 ⎝2 2⎠

⎧x + y = 1
191 ⎪
Giá trị nhỏ nhất của S bằng ; khi ⎨ 1
16 ⎪⎩ xy = 16
0,25
⎛2+ 3 2− 3⎞ ⎛2− 3 2+ 3⎞
⇔ ( x; y ) = ⎜⎜ ; ⎟⎟ hoặc ( x; y ) = ⎜⎜ ; ⎟.
⎝ 4 4 ⎠ ⎝ 4 4 ⎟⎠

VI.a 1. (1,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng…


(2,0 điểm)
⎧7 x − 2 y − 3 = 0
Toạ độ A thoả mãn hệ: ⎨ ⇒ A(1;2).
⎩6 x − y − 4 = 0 0,25
B đối xứng với A qua M , suy ra B = (3; −2).
Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với đường thẳng 6 x − y − 4 = 0.
0,25
Phương trình BC : x + 6 y + 9 = 0.

⎧7 x − 2 y − 3 = 0 ⎛ 3⎞
Toạ độ trung điểm N của đoạn thẳng BC thoả mãn hệ: ⎨ ⇒ N ⎜ 0; − ⎟ . 0,25
⎩x + 6 y + 9 = 0 ⎝ 2⎠
JJJG JJJJG
⇒ AC = 2.MN = ( −4; −3) ; phương trình đường thẳng AC : 3x − 4 y + 5 = 0. 0,25

2. (1,0 điểm) Xác định toạ độ điểm D...

⎧x = 2 − t
JJJG ⎪
AB = (−1;1;2), phương trình AB : ⎨ y = 1 + t 0,25
⎪ z = 2t.

JJJG
D thuộc đường thẳng AB ⇒ D(2 − t ;1 + t ;2t ) ⇒ CD = (1 − t ; t ;2t ). 0,25

www.hsmath.net
Trang 3/4
Câu Đáp án Điểm
G
Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : n = (1;1;1).
C không thuộc mặt phẳng ( P ).
0,50
G JJJG 1 ⎛5 1 ⎞
CD //( P) ⇔ n.CD = 0 ⇔ 1.(1 − t ) + 1.t + 1.2t = 0 ⇔ t = − . Vậy D ⎜ ; ; −1⎟ .
2 ⎝ 2 2 ⎠

VII.a Tìm tập hợp các điểm…


(1,0 điểm)
Đặt z = x + yi ( x, y ∈ \ ); z − 3 + 4i = ( x − 3) + ( y + 4 ) i. 0,25

Từ giả thiết, ta có: ( x − 3) 2 + ( y + 4 ) 2 2 2


= 2 ⇔ ( x − 3 ) + ( y + 4 ) = 4. 0,50

Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I ( 3; − 4 ) bán kính R = 2. 0,25

VI.b 1. (1,0 điểm) Xác định toạ độ điểm M ...


(2,0 điểm) 2
Gọi điểm M ( a; b ) . Do M ( a; b ) thuộc (C ) nên ( a − 1) + b 2 = 1; O ∈ (C ) ⇒ IO = IM = 1. 0,25
n = 120D nên OM 2 = IO 2 + IM 2 − 2 IO.IM .cos120D ⇔ a 2 + b 2 = 3.
Tam giác IMO có OIM 0,25
⎧ 3
a=
⎧⎪( a − 1)2 + b 2 = 1 ⎪⎪ 2 ⎛3 3⎞
Toạ độ điểm M là nghiệm của hệ ⎨ ⇔⎨ Vậy M = ⎜⎜ ; ± ⎟. 0,50
⎪⎩a 2 + b 2 = 3 ⎪b = ± 3 . ⎝2 2 ⎟⎠
⎪⎩ 2
2. (1,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng…

⎧x+ 2 y −2 z
⎪ = =
Toạ độ giao điểm I của Δ với ( P) thoả mãn hệ: ⎨ 1 1 −1 ⇒ I (−3;1;1). 0,25
⎪⎩ x + 2 y − 3z + 4 = 0
G G
Vectơ pháp tuyến của ( P ) : n = (1;2; −3); vectơ chỉ phương của Δ : u = (1;1; −1). 0,25
G G G
Đường thẳng d cần tìm qua I và có vectơ chỉ phương v = ⎡⎣ n, u ⎤⎦ = (1; −2; −1) . 0,25

⎧ x = −3 + t

Phương trình d : ⎨ y = 1 − 2t 0,25
⎪ z = 1 − t.

VII.b Tìm các giá trị của tham số m...
(1,0 điểm)
x2 + x − 1
Phương trình hoành độ giao điểm: = −2 x + m ⇔ 3x 2 + (1 − m) x − 1 = 0 ( x ≠ 0). 0,25
x

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 0 với mọi m. 0,25

x1 + x2 m − 1
Hoành độ trung điểm I của AB : xI = = . 0,25
2 6
m −1
I ∈ Oy ⇔ xI = 0 ⇔ = 0 ⇔ m = 1. 0,25
6

www.hsmath.net
-------------Hết-------------

Trang 4/4

You might also like