You are on page 1of 193

A – KIẾN THỨC CHUNG

ĐỒ THỊ HÀM SỐ
3 2
1. Định hình hàm số bậc 3: y = ax + bx + cx + d
a>0 a<0
y ' = 0 có hai
nghiệm phân
biệt hay
∆ y/ > 0

y' = 0 có hai
nghiệm kép hay
∆ y/ =0

y ' = 0 vô
nghiệm hay
∆ y/ > 0

2. Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương: y = ax 4 + bx 2 + c


x = 0
+) Đạo hàm: y ' = 4ax3 + 2bx = 2 x ( 2ax 2 + b ) , y =' 0 ⇔  2
 2ax + b =0
+) Để hàm số có 3 cực trị: ab < 0
a > 0
- Nếu  hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu
b < 0
a < 0
- Nếu  hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu
b > 0
+) Để hàm số có 1 cực trị ab ≥ 0
a > 0
- Nếu  hàm số có 1 cực tiểu và không có cực đại
b ≥ 0
a < 0
- Nếu  hàm số có 1 cực đại và không có cực tiểu
b ≤ 0
a>0 a<0
y' = 0 có 3
nghiệm phân
biệt hay ab < 0

y ' = 0 có đúng 1
nghiệm hay
ab ≥ 0

ax + b
3. Đồ thị hàm số y =
cx + d
 d
D R \ − 
+) Tập xác định:=
 c
ad − bc
+) Đạo hàm: y =
( cx + d )
2

- Nếu ad − bc > 0 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư 2 và 4.
- Nếu ad − bc < 0 hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư 1 và 3.
d a
+) Đồ thị hàm số có: TCĐ: x = − và TCN: y =
c c
 d a
+) Đồ thị có tâm đối xứng: I  − ; 
 c c
ad − bc > 0 ad − bc < 0

4. Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối


Dạng 1: Từ đồ thị (C) của hàm số y = f ( x ) , suy ra cách vẽ đồ thị (G) của hàm số y = f ( x )

 f ( x ) khi f ( x ) ≥ 0
=y f ( x) 
=
− f ( x ) khi f ( x ) < 0
Suy ra (=
G) ( C1 ) ∪ ( C2 )
( )
+ ( C1 ) là phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành y(C ) ≥ 0 .

(
+ ( C2 ) là phần đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành y(C ) < 0 )
Dạng 2: Từ đồ thị (C) của hàm số y = f ( x ) , suy ra cách vẽ đồ thị (H) của hàm số y = f ( x )
Vì − x =x nên y = f ( x ) là hàm số chẵn, suy ra đồ thị (H) nhận trục tung làm trục đối xứng. Vì Suy ra
(=
H) ( C3 ) ∪ ( C4 )
+ ( C3 ) là phần đồ thị của (C) nằm bên phải trục tung ( x ≥ 0 ) .
+ ( C4 ) là phần đối xứng của ( C3 ) qua trục tung.
SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1 - Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
Phương pháp:
Cho 2 hàm= số y f= ( x ) , y g ( x ) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’): f ( x ) = g ( x )
+) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
+) Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’).
2 - Tương giao của đồ thị hàm bậc 3
Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị)
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng F ( x, m ) = 0 (phương trình ẩn x tham số m)
+) Cô lập m đưa phương trình về dạng m = f ( x )
+) Lập BBT cho hàm số y = f ( x ) .
+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.
*) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên khi m độc lập với x.
Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm F ( x, m ) = 0
+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử x = x0 là 1 nghiệm của phương trình.
 x = x0
+) Phân tích: F ( x, m ) =0 ⇔ ( x − x0 ) .g ( x ) =0 ⇔  (là g ( x ) = 0 là phương trình bậc 2 ẩn x
 g ( x ) = 0
tham số m ).
+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc 2 g ( x ) = 0 .
Phương pháp 3: Cực trị
*) Nhận dạng: Khi bài toán không cô lập được m và cũng không nhẩm được nghiệm.
*) Quy tắc:
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm F ( x, m ) = 0 (1). Xét hàm số y = F ( x, m )
+) Để (1) có đúng 1 nghiệm thì đồ thị
y = F ( x, m ) cắt trục hoành tại đúng
1 điểm. (2TH)
- Hoặc hàm số luôn đơn điệu trên R ⇔ hàm
số không có cực trị ⇔ y ' =0 hoặc
vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
⇔ ∆ y' ≤ 0
- Hoặc hàm số có CĐ, CT và ycd . yct > 0
(hình vẽ)
+) Để (1) có đúng 3 nghiệm thì đồ thị
y = F ( x, m ) cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt ⇔ Hàm số có cực
đại, cực tiểu và ycd . yct < 0

+) Để (1) có đúng 2 nghiệm thì đồ thị


y = F ( x, m ) cắt trục hoành tại 2
điểm phân biệt ⇔ Hàm số có cực
đại, cực tiểu và ycd . yct = 0

Bài toán: Tìm m để đồ thị hàm bậc 3 cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành 1 cấp số cộng:
1. Định lí vi ét:
b c
*) Cho bậc 2: Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm x1 , x2 thì ta có: x1 + x2 = − , x1 x2 =
a a
*) Cho bậc 3: Cho phương trình ax3 + bx 2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 thì ta có:
b c d
x1 + x2 + x3 = − , x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =, x1 x2 x3 = −
a a a
2.Tính chất của cấp số cộng:
+) Cho 3 số a, b, c theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng thì: a + c = 2b
3. Phương pháp giải toán:
b
+) Điều kiện cần: x0 = − là 1 nghiệm của phương trình. Từ đó thay vào phương trình để tìm m.
3a
+) Điều kiện đủ: Thay m tìm được vào phương trình và kiểm tra.
3 - Tương giao của hàm số phân thức
Phương pháp
ax + b
Cho hàm số y = ( C ) và đường thẳng d := y px + q . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và
cx + d
(d):
ax + b
= px + q ⇔ F ( x, m ) = 0 (phương trình bậc 2 ẩn x tham số m).
cx + d
*) Các câu hỏi thường gặp:
d
1. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt khác − .
c
2. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh phải của (C) ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt
d
x1 , x2 và thỏa mãn : − < x1 < x2 .
c
3. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh trái của (C) ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt
d
x1 , x2 và thỏa mãn x1 < x2 < − .
c
4. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh của (C) ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 và
d
thỏa mãn x1 < − < x2 .
c
5. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B thỏa mãn điều kiện hình học cho trước:
+) Đoạn thẳng AB = k
+) Tam giác ABC vuông.
+) Tam giác ABC có diện tích S0
* Quy tắc:
+) Tìm điều kiện tồn tại A, B ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt.
+) Xác định tọa độ của A và B (chú ý Vi ét)
+) Dựa vào giả thiết xác lập phương trình ẩn m. Từ đó suy ra m.
*) Chú ý: Công thức khoảng cách:
( )
2
+) A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) : AB = ( xB − x A )
2
+ y B − yA
 M ( x0 ; y0 ) Ax + By0 + C
+)  ⇒ d (M , ∆) = 0
∆ : Ax0 + By0 + C =
0 A2 + B 2
4 - Tương giao của hàm số bậc 4
NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG: ax 4 + bx 2 + c =0 (1)
1. Nhẩm nghiệm:
- Nhẩm nghiệm: Giả sử x = x0 là một nghiệm của phương trình.
 x = ± x0
( x 2 − x02 ) g ( x ) =
- Khi đó ta phân tích: f ( x, m ) = 0⇔
g ( x) = 0
- Dựa vào giả thiết xử lý phương trình bậc 2 g ( x ) = 0
2. Ẩn phụ - tam thức bậc 2:
- Đặt
= t x 2 , ( t ≥ 0 ) . Phương trình: at 2 + bt + c =0 (2).
t < 0 = t2
- Để (1) có đúng 1 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn:  1
t1= t2= 0
t < 0 < t2
- Để (1) có đúng 2 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn:  1
0 < t1 =t2
- Để (1) có đúng 3 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0= t1 < t2
- Để (1) có đúng 4 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t2 thỏa mãn: 0 < t1 < t2
y = ax 4 + bx 2 + c (1)
3. Bài toán: Tìm m để (C): cắt (Ox) tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số
cộng.
- Đặt
= t x 2 , ( t ≥ 0 ) . Phương trình: at 2 + bt + c = 0 (2).
- Để (1) cắt (Ox) tại 4 điểm phân biệt thì (2) phải có 2 nghiệm dương t1 , t2 ( t1 < t2 ) thỏa mãn t2 = 9t1 .
- Kết hợp t2 = 9t1 vơi định lý vi – ét tìm được m.
B – BÀI TẬP
DANG 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM
ax + b c ≠ 0
Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y = ( và ad − bc ≠ 0 ) có đồ thị như
cx + d
hình vẽ.

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. ad < 0, ab > 0 . B. bd > 0, ad < 0 . C. ad > 0, ab < 0 . D. ab < 0, ad < 0 .
Câu 2. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y = ( a − 1) x + ( b + 2 ) x + c − 1 có đồ thị như hình vẽ
4 2

bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. a > 1 , b > −2 , c > 1 . B. a > 1 , b < −2 , c > 1 . C. a < 1 , b > −2 , c > 1 . D. a > 1 , b < 2 , c > 1 .
Câu 3. Cho đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c hình vẽ bên. Biết rằng AB = BC = CD , mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. a > 0, b < 0, c > 0,100b 2 =


9ac . B. a > 0, b > 0, c > 0,9b 2 =
100ac .
C. a > 0, b < 0, c > 0,9b 2 =
100ac . D. a > 0, b > 0, c > 0,100b 2 =
9ac .
Câu 4. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c . Giá trị của
biểu thức M = a 2 + b 2 + c 2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A. M = 18 . B. M = 6 . C. M = 20 . D. M = 24 .
(Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho y = F ( x ) và y = G ( x ) là những hàm số có đồ thị cho trong hình
Câu 5.
bên dưới, đặt P ( x ) = F ( x ) G ( x ) . Tính P ' ( 2 ) .

3 5
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
2 2
Câu 6. (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019.) Cho f ( x ) = ( x − 1) − 3 x + 3 . Đồ thị hình bên
3

dưới là của hàm số có công thức

A. y =− f ( x + 1) − 1 . B. y =− f ( x + 1) + 1 . C. y =− f ( x − 1) − 1 . D. y =− f ( x − 1) + 1 .
Câu 7. Cho f ( x ) = ( x − 1) − 2 x . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức
2

A. y =− f ( x 2 + 1) − 1 . B. y =− f ( x 2 + 1) + 1 . y f ( x 2 + 1) − 1 .
C. = y f ( x 2 + 1) + 1 .
D. =

( x − 2) + 2x − 3 + 5
2

Câu 8. Cho f ( x ) = . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức
( x − 2) + 2x − 3 + 1
2
A. y =− f ( x + 1) − 1 . B. y= f ( x + 1) + 1 . C. y= f ( x + 1) − 1 . D. y =− f ( x − 1) + 1 .
3
Câu 9. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f  x   x 1  3 x  3 . Đồ thị hình bên là của hàm số có công thức
A. y   f  x  1 1 . B. y   f  x  1  1 . C. y   f  x 1 1 . D. y   f  x 1  1 .
Câu 10. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho hàm số bậc ba f ( x ) = x 3 + bx 2 + cx + d . Biết đồ thị của hàm số
c
y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Giá trị của là
b
y

x
O 1 1 3
2 2

1 3 1 3
A. − . B. . C. . D. − .
3 4 3 4
Câu 11. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . D. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) .
Câu 12. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?
A. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . D. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) .
Câu 13. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . D. ( C3 ) ; ( C1 ) ; ( C2 ) .
Câu 14. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) . B. ( C1 ) ; ( C3 ) ; ( C2 ) . C. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . D. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) .
Câu 15. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Câu 16. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Câu 17. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
Câu 18. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y = f ( x) y = f ( x) y = f ( x)
′ ′′ y = f ''' ( x )
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , và theo thứ tự, lần
lượt tương ứng với đường cong nào?

A. c, d , b, a. B. d , c, b, a. C. d , c, a, b. D. d , b, c, a.
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
Câu 19. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , , theo thứ tự, lần
lượt tương ứng với đường cong nào?
A. c, d , b, a. B. d , c, a, b. C. d , c, b, a. D. d , b, c, a.
Câu 20. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường, hàm vật tốc và hàm gia tốc theo thời gian
t được mô tả ở hình dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số trên theo thứ tự là các đường cong nào?

A. b, c, a. B. c, a, b. C. a, c, b. D. c, b, a.
Câu 21. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường
cong nào?

A. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . D. ( C1 ) ; ( C3 ) ; ( C2 ) .
Câu 22. Cho 3 hàm số y = f ( x )= ( x ) f ′ ( x )=
, y g= ( x ) g ′ ( x ) có đồ thị là 3 đường cong trong
, y h=
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

x
−2 −1 −0, 5 O 0, 5 1 1, 5 2

( 3) ( 2 ) (1)

A. g ( −1) > h ( −1) > f ( −1) . B. h ( −1) > g ( −1) > f ( −1) .
C. h ( −1) > f ( −1) > g ( −1) . D. f ( −1) > g ( −1) > h ( −1) .
Câu 23. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f ' ( −1) < f '' (1) . B. f ' ( −1) > f '' (1) . C. f ' ( −1) =f '' (1) . D. f '' ( 0 ) ≠ f '' (1) .
Câu 24. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f ' ( −1) < f '' (1) . B. f ' ( −1) > f '' (1) . C. f ' ( −1) =f '' (1) . D. f ' ( −1) =
2 f '' (1) .
Câu 25. Cho 3 hàm số y = f ( x )= ( x ) f ′ ( x )=
, y g= ( x ) g ′ ( x ) có đồ thị là 3 đường cong trong
, y h=
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g (1) > h (1) > f (1) . B. h (1) > g (1) > f (1) . C. h (1) > f (1) > g (1) . D. f (1) > g (1) > h (1) .
Câu 26. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s π   v π   a π . B. a π   v π   s π .
C. s π   a π   v π . D. v π   a π   s π .
Câu 27. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. s ( 4 ) < v ( 4 ) < a ( 4 ) . B. a ( 4 ) < v ( 4 ) < s ( 4 ) . C. s ( 4 ) < a ( 4 ) < v ( 4 ) . D. v ( 4 ) < a ( 4 ) < s ( 4 ) .
DANG 2. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM DỰA VÀO ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN
BẰNG BẢNG BIẾN THIÊN
Câu 1. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khi đó phương trình f ( x ) + 1 =m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
A. 1 < m < 2 . B. 1 ≤ m ≤ 2 . C. 0 ≤ m ≤ 1 . D. 0 < m < 1 .
Câu 2. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây:

Để phương trình 3 f ( 2 x − 1) = m − 2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [0;1] thì giá trị của tham số m thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −3) B. (1;6 ) C. ( 6;+∞ ) D. ( −3;1)
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như sau:

1
Khi đó | f ( x) |= m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ khi
2
1 1
A. < m < 1. B. ≤ m < 1 . C. 0 < m < 1 . D. 0 < m ≤ 1 .
2 2
Câu 4. (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [1;3] và có bảng biến thiên
như sau

m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x + 1) =2 có nghiệm trên khoảng (1; 2 ) .
x − 4x + 5
A. 10. B. 4. C. 5. D. 0.
Câu 5. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f ( 2sin x + 1) =f ( m ) có nghiệm thực?


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 6. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y = f ' ( x ) như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m + 2sin x ≤ f ( x ) nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0; +∞ ) .


A. m ≥ f (0) . B. m ≤ f (1) − 2sin1 . C. m ≤ f (0) . D. m ≥ f (1) − 2sin1 .
Câu 7. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y = f ' ( x ) như hình dưới

1
Tìm m để bất phương trình m + x 2 ≤ f ( x ) + x3 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0;3) .
3
2
A. m < f (0) . B. m ≤ f (0) . C. m ≤ f (3) . D. m < f (1) − .
3
7
Câu 8. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( 0 ) < và có bảng biến
6
thiên như sau:
13 2 1
2 f 3 ( x )− f ( x )+7 f ( x )−
Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình e 2 2
= m có nghiệm trên đoạn [ 0; 2] là
15
A. e 2 . B. e13 . C. e 4 . D. e3 .
Câu 9. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

 5π 
Phương trình f ( 2sinx ) = 3 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn 0;  .
 6 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
BẰNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bản chất bài toán: Bài toán đã cho là giải phương trình hay bất phương trình bằng phương pháp tương
giao giữa hai đồ thị y = g ( x ) và y = h ( m )
- Đồ thị hàm số y = h ( m ) bản chất là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox và đi qua điểm
có tung độ có giá trị là h ( m ) .
- Đồ thị hàm số y = g ( x ) xác định được tính chất dựa vào các dữ kiện đã cho hàm số y = f ( x ) ban đầu;
hàm số y = f ( x ) có thể cho bằng công thức, bằng đồ thị, bằng hàm đạo hàm của nó, đồ thị của đạo hàm.
Vì đây là phần kiến thức tương đối rộng nên tôi xin chỉ khai thác ở một góc độ nào đó của bài toán.
Khó khăn đối với học sinh:
-Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) suy ra đồ thị hàm số y = g ( x ) .
-Trong trường hợp không thể dùng đồ thị hàm số thì học sinh khó khăn trong việc kiểm soát đặc điểm của
hàm số y = g ( x ) do hàm số y = g ( x ) có chứa biểu thức hàm hợp phức tạp của hàm y = f ( x ) .
-Phần lớn học sinh chưa phân biệt được kiến thức: “Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm
của đồ thị hai hàm số” và “Nghiệm của phương trình chính là hoành độ của giao điểm”.
Giải pháp:
-Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản
-Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y = f ( t ) .
Kiểu 1: Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản.
Kiểu 2: Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y = f ( t ) .
Sau đây tôi xin đưa ra lớp bài toán sưu tầm theo mức độ để giúp học sinh có cách nhìn dễ dàng trong các
bài thi trắc nghiệm:
Câu 10. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho ( P ) : y = − x 2 và đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx − 2 như hình
vẽ.

Tính giá trị biểu thức P =a − 3b − 5c .


A. 3 . B. −7 . C. 9 . D. −1 .
Câu 11. (Hàm Rồng) Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d có đạo hàm là hàm số y = f ′ ( x ) với đồ
3 2

thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành
độ âm. Khi đó đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?
A. 4. B. 1. C. −4 . D. 2.
Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

1
Khi đó, phương trình f ( x − 2 ) =
− có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 2. B. 0. C. 6. D. 4.
 ab < 0
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c thoả điều kiện  . Số nghiệm lớn nhất có
( 2
)
ac b − 4ac > 0
thể có của phương trình f ( x ) = m , m ∈  là
A. 4 B. 6 . C. 8 . D. 12 .
Câu 14. (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên
đoạn [ −2; 2] và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ.

1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] ?


Hỏi phương trình f ( x ) − 1 =
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Câu 15. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi
phương trình f ( 2 − f ( x ) ) =
1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau:

1− f ( x)
Số nghiệm của phương trình = 2 là:
1+ f ( x)
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình v

Gọi m là số nghiệm của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 7 . B. m = 5 . C. m = 9 . D. m = 6 .
Câu 18. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như sau.
Số nghiệm thực của phương trình f 2 ( x ) − 1 =0 là
A. 7. B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Câu 43.Cho hàm số f ( x ) =x − 3 x + 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình
3 2

(x − 3x 2 + 2 ) − 3 ( x3 − 3x 2 + 2 ) + 2 =
3 3 2
0 có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt?

A. 3 B. 5 C. 7 D. 1
Câu 19. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y = 4 x3 − 6 x 2 + 1 có đồ thị là đường
cong trong hình dưới đây.

Khi đó phương trình 4 ( 4 x3 − 6 x 2 + 1) − 6 ( 4 x3 − 6 x 2 + 1) + 1 =


3 2
0 có bao nhiêu nghiệm thực.
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 3 .
Câu 20. Cho hàm số f ( x ) =x − 4 x + 3 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình
4 2

(x − 4 x 2 + 3) − 4 ( x 4 − 4 x 2 + 3) + 3 =
4 2
4
0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?
y

- 3 3
1
x
-2 -1 O 2

A. 0 . B. 9 . C. 8 .
D. 4 .
1
Câu 21. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số f ( x ) =
− x3 + 2 x 2 − 3 x + 1 . Khi
3
đó phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 9 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Câu 22. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y = f ( x ) có đạo
hàm trên  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây:

Đặt g ( x ) = f ( f ( x ) ) . Số nghiệm của phương trình g ′ ( x ) = 0 là


A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Câu 23. (Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị là đường cong
trơn (không bị gãy khúc), hình vẽ bên. Gọi hàm g ( x ) = f  f ( x )  . Hỏi phương trình g ′ ( x ) = 0 có
bao nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.


Câu 24. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x) ) = f ( x) bằng
A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Câu 25. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a, b, c, d ∈  ) có đồ thị như hình
3 2

vẽ bên.

( )
Phương trình f f ( f ( f ( x ) ) ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 12. B. 40. C. 41. D. 16.
Câu 26. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình f ( f ( x) ) − f ( x) =


0 là
A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 4 .
Câu 27. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình 2 f ( x 2 − 1) − 5 =0 là
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
Câu 28. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 0 bằng

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
Câu 29. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới
đây.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) + 1 =0 là


A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .
Câu 30. (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số y = f ( x) xác định trên  \ {0} và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Số nghiệm của phương trình 3 f ( 3 − 2 x ) − 10 =
0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 31. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f ( x ) được cho như hình vẽ sau:
2
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y =g ( x ) = f ′ ( x )  − f ( x ) . f ′′ ( x ) và trục Ox .
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Câu 32. (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng
3
=y 2m − 1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 tại 4 điểm phân biệt
A. 0 ≤ m ≤ 1 . B. m ≥ 1 . C. 0 < m <1. D. m < 0 .
Câu 33. (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R, f (2) = 3 và có đồ thị như hình
vẽ bên
A. 2. B. 18. C. 4. D. 19.
Câu 34. (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số f ( x=
) 3 2
x − 3 x . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của
g ( x)
m để đồ thị hàm số = f ( x ) + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 3. B. 10. C. 4. D. 6.
Câu 35. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số ( C ) : y = x − 6 x + 9 x và đường thẳng
3 2

y 2m − m 2 . Tìm số giá trị của tham số thực m để đường thẳng d và đồ thị ( C ) có hai điểm
d :=
chung.
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. Vô số.
Câu 36. (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI)Tìm m để phương trình x − 5 x 2 + 4 =4
log 2 m có 8
nghiệm phân biệt:
A. 0 < m < 4 29 . B. − 4 29 < m < 4 29 .
C. Không có giá trị của m . D. 1 < m < 4 29 .
Câu 37. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  f ( x ) + m  =
0 có đúng 3 nghiệm phân
biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 38. (Lý Nhân Tông) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là
tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f (sin
= x) 2sin x + m có nghiệm thuộc
khoảng (0; π ) . Tổng các phần tử của S bằng:
A. −10 B. −8 . C. −6 . D. −5 .
Câu 39. (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao
nhiêu số nguyên m để phương trình f (sin x) = m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn
[0; π ] .

A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 40. (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x + m ) =


m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 41. (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Phương
trình f ( f ( x ) − 1) =
0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 42. (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hàm số y = f ( x ) = x − 3 x + 1 . Số nghiệm của phương trình
3

3
 f ( x )  − 3 f ( x ) + 1 =0 là:
A. 1. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 43. (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (1 − 2cos x ) + m =
0 có nghiệm
 π π
thuộc khoảng  − ;  là
 2 2
A. [ −4;0] . B. [ −4;0 ) . C. [ 0; 4 ) . D. ( 0; 4 ) .
Câu 44. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như
hình dưới đây
Số các số nguyên m thỏa mãn phương trình f ( 3sin x + 4 cos x + 5) =
m có nghiệm là

A. 10001 . B. 20000 . C. 20001 . D. 10000 .


Câu 45. (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( cos x ) =
−2m + 1 có
 π
nghiệm thuộc khoảng  0;  là
 2
y

1
1 x
1
1

A. ( −1;1] . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( 0;1] .


Câu 46. (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 2sin x  1  m có nghiệm
 
thuộc nửa khoảng  0;  là:
 6 
A. 2;0 . B. 0; 2 . C. 2; 2 . D. 2;0 .
Câu 47. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ.
( )
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  4 sin 4 x + cos 4 x  =
m có nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 48. (Cụm 8 trường chuyên lần1)Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f ( x 2 − 4x + 5 ) + 1 =m có nghiệm là


A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 49. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình
vẽ.

 π 5π 
Số nghiệm thuộc đoạn  − ;  của phương trình f ( 2sin x + 2 ) =
1 là
 6 6 
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 50. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f ( ) m có nghiệm thuộc nửa
4 − x2 =

khoảng  − 2 ; 3 là)
A. ( −1;3] . (
B. −1; f ( 2 ) . C. [ −1;3] . D.  −1; f
 ( 2 ) .
Câu 51. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số
y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ:

Phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 5 .
4 2
Câu 52. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y =x − 2 x − 3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x 4 − 2 x 2 − 3= 2m − 4 có hai nghiệm phân biệt?

m < 0 m = 0
1  1
A. m ≤ . B. . C. 0 < m < . D.  .
2 m = 1 2 m > 1
 2  2
Câu 53. (TTHT Lần 4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) − 1 =2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2]
.

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 54. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) = −1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] .

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 55. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) − 1 =2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2]
.

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 56. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) − 1 = 2 − x có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn
[ −2; 2] .
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 57. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d với a, b, c, d là các số thực, có
3 2

đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x − m + 1) =
m
có đúng 4 nghiệm phân biệt.

A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 2.
Câu 58. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
bên.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x  1)  m có 4 nghiệm phân biệt ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
3 1 k
Câu 59.Tìm tất cả các giá trị thực k để phương trình −2 x 3 − x 2 + 3 x + = − 1 có đúng 4 nghiệm phân
2 2 2
biệt
 19 
A. k ∈  ;5  . B. k ∈∅.
 4 
 19   3   19 
C. k ∈ ( −2; −1) ∪ 1;  . D. k ∈  −2; −  ∪  ;6  .
 4  4  4 
Câu 60.Hình bên là đồ thị của hàm số= y 2 x3 − 3 x 2 . Sử dụng đồ thị đã cho tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình 16 x − 12 x 2 ( x 2 + 1=
) m ( x 2 + 1) có nghiệm.
3 3

y
4

1 x
2
-1

A. Với mọi m. B. −1 ≤ m ≤ 4. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. 1 ≤ m ≤ 4.
Câu 61. (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
y
14

2
O 2
-1 1 3 x

-13
Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình f ( f ( x ) + 1) =
m có 3 nghiệm phân biệt bằng
A. 15 . B. 1 . C. 13 . D. 11 .
Câu 62. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( f ( x + 1) ) =
m có ít nhất 6 nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 63. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( f ( x ) − m ) =


0 có tất cả 9 nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 64. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hai hàm số y = f ( x) và y = g ( x) là các hàm xác định và liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ bên (trong đó đường cong đậm hơn là của đồ thị hàm số y = f ( x)
 5
). Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f (1 − g (2 x − 1) ) =
m có nghiệm thuộc đoạn  −1; 
 2
.
A. 8 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 65. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m
để phương trình f ( x3 − 3 x ) =
m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −1; 2] ?

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 7 .
Câu 66. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới

(
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f x ( x − 3)
2
)=
m có 9 nghiệm thực thuộc đoạn [ 0; 4] ?
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Câu 67. (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình)Cho f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 1 . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2019. f ( f ( x ) ) = m có 7 nghiệm phân biệt?
A. 4037 . B. 8076 . C. 8078 . D. 0 .
Câu 68. (ĐH Vinh Lần 1) (Phát triển từ đề thi đại học 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên 
. Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình dưới
Tìm m để bất phương trình m + x 2 + 4 ≥ 2 ( f ( x + 1) − 2 x ) nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −4; 2] .
A. m ≥ 2 f (0) − 1 . B. m ≥ 2 f (−3) − 4 . C. m ≥ 2 f (3) − 16 . D. m ≥ 2 f (1) − 4 .
Câu 69. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình
vẽ bên dưới.

Tìm m để bất phương trình m − x 2 ≤ 2 f ( x + 2 ) + 4 x + 3 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( −3; +∞ ) .


A. m ≥ 2 f (0) − 1 . B. m ≤ 2 f (0) − 1 . C. m ≤ 2 f (−1) . D. m ≥ 2 f (−1) .
Câu 70. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f  x   mx 4  nx 3  px 2  qx  r , trong đó
m, n, p, q, r   . Biết hàm số y  f   x có đồ thị như hình bên dưới. Số nghiệm của phương
trình f  x   16m  8n  4 p  2q  r là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 71. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ.

( x ) m 9 − x 2 có 3 nghiệm
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương m để phương trình 3 f =
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 72. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên  và có đồ thị như

( )
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2. f 3 − 3 −9 x 2 + 30 x − 21 = m − 2019
có nghiệm.

A. 15 . B. 14 . C. 10 . D. 13 .
Câu 73. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x) liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( )
f 3 − 4 6 x − 9 x 2 + 1 + m 2 =0 có nghiệm là

A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Câu 74. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ. Hỏi
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( )
408 − x + 392 + x − 34 =m có
đúng 6 nghiệm phân biệt?
y

7
2
5
2

-3 1
2 2 6 x
-6 -5 O 7
2

-2

-3

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 75. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

( ) π
2 f ( cos x ) = m có nghiệm x ∈  ;π  .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f
2 
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 76. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục
trên trên R có đồ thị như hình vẽ.

( )
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7 f 5 − 2 1 + 3cosx =3m − 7
 −π π 
có hai nghiệm phân biệt thuộc  ;  ?
 2 2
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 77. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
1
x 
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  + 1 + x = m có nghiệm thuộc đoạn [ −2; 2] ?
3
2 
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 78. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m

( )
để bất phương trình mx + m 2 5 − x 2 + 2m + 1 f ( x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [ − 2; 2] ?

A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2
Câu 79. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ
  2x  
thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình f  f  2   = m có nghiệm là
  x +1  

A. [ −1; 2] . B. [ 0; 2] . C. [ −1;1] . D. [ −2; 2] .


Câu 80. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá
m3 + m
trị của tham số m để phương trình = f 2 ( x ) + 2 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
f ( x) + 1
2

A. m = 2 . B. m = 26 . C. m = 10 . D. m = 1 .
(Yên Phong 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
Câu 81.
4m3 + m
trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt = f 2 ( x) + 3 .
2 f ( x) + 5
2

4
3
2
1

−1 O 1 6 x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 82. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m
 2 4 − x2 
để hàm số y=  mx + m + m 2 + 2m + 1 f ( x) có tập xác định [ − 2; 2]
2
 1+ 5 − x 

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3
Câu 83. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. S là tập các số nguyên m

(
để bất phương trình m3 . 2 x 2 − 2 x + 4 − mx + 2m + 3 ) ( f ( x) + 2019 f 2019
( x )) ≥ 0 nghiệm đúng với
mọi x ∈ [ − 2; 2019) . Tổng các phần tử của S là

A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2
Câu 84. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
m
Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2sin x ) = f   có 12
2
nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ; 2π ] . Tính tổng tất cả các phần tử của A .
A. 5. B. 3. C. 2. D. 6.
Câu 85. (Sở Quảng NamT) Cho hai hàm đa thức
= y f=( x ) , y g ( x ) có đồ thị là hai đường cong ở hình
vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) có đúng một điểm cực trị là B , đồ thị hàm số y = g ( x )
7
có đúng một điểm cực trị là A và AB = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng
4
( −5;5) để hàm số y = f ( x ) − g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị ?

A. 1. B. 3. C. 4 . D. 6.
Câu 86. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức với hệ số
thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) .
Tập các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = me x có hai nghiệm phân biệt trên [ 0; 2] là nửa
khoảng [ a; b ) . Tổng a + b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. −0.81 . B. −0.54 . C. −0.27 . D. 0.27 .
Câu 87. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

(
dưới đây. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f 3 − 4 − x 2 =)
m có

hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn  − 2; 3  . Tìm tập S.

( (
−1; f 3 − 2  .
A. S = ) B.
= S ( f (3 − 2 ) ;3 .
C. S = ∅ . D. S = [ −1;3] .
Câu 88. (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên
 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình

( )
2. f 3 − 4 6 x − 9 x 2 =−
m 3 có nghiệm.

A. 13 . B. 12 . C. 8 . D. 10 .
Câu 89. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d (với a, b, c, d ∈ , a > 0
3 2

). Biết đồ thị hàm số y = f ( x ) này có điểm cực đại A ( 0;1) và điểm cực tiểu B ( 2; −3) . Hỏi tập
nghiệm của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) − 2 3 f ( x ) =
0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019 . B. 2018 . C. 9 . D. 8 .
Câu 90. (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Phương
trình f ( 2sin x ) = m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ; π ] khi và chỉ khi
A. m ∈ {−3;1} . B. m ∈ ( −3;1) . C. m ∈ [ −3;1) . D. m ∈ ( −3;1] .
Câu 91. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số f ( x ) liên tục
trên  . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Bất phương trình f ( 2sin x ) − 2sin 2 x < m đúng với mọi x ∈ ( 0; π ) khi và chỉ khi
1 1 1 1
A. m > f (1) − . B. m ≥ f (1) − . C. m ≥ f ( 0 ) − . D. m > f ( 0 ) − .
2 2 2 2
Câu 92. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ bên. Biết rằng f ′ ( x ) > 0 với mọi x ∈ ( − ∞ ; − 3) ∪ ( 2; + ∞ ) . Số nghiệm nguyên thuộc
khoảng ( −10;10 ) của bất phương trình  f ( x ) + x − 1 ( x 2 − x − 6 ) > 0 là
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .
Câu 93. (THPT Nghèn Lần1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm
 2
x + 4x + y = m
 2
( 2 x + xy ) ( x + 2 ) =
 9
A. m ≥ 6 . B. −10 ≤ m ≤ 6 . C. m ≤ −10 . D. m ≤ −10 hoặc
m ≥ 6.
Câu 94.Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : = y 8 x − x 2 và trục hoành. Các đường thẳng
y a=
= , y c với 0 < a < b < c < 16 chia ( H ) thành bốn phần có diện tích bằng nhau. Giá trị
, y b=
của biểu thức (16 − a ) + (16 − b ) + (16 − c ) bằng:
3 3 3

A. 2048 B. 3584 C. 2816 D. 3480


DANG 3. SỰ TƯƠNG GIAO BẰNG SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
HÀM BẬC BA
Câu 1: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Biết hai đồ thị hàm số
y = x 3 + x 2 − 2 và y =− x 2 + x cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C. Khi đó, diện tích tam giác
ABC bằng
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 2: Biết rằng đồ thị của hàm số y = P ( x ) = x − 2 x − 5 x + 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần
3 2

lượt có hoành độ là x1 , x2 , x3 . Khi đó giá trị của biểu thức


1 1 1
T= 2 + 2 2
+ 2 bằng
x1 − 4 x1 + 3 x2 − 4 x + 3 x3 − 4 x3 + 3
1  P ' (1) P ' ( 3)  1  P ' (1) P ' ( 3) 
A. T = − +  B. T = − − 
2  P (1) P ( 3)  2  P (1) P ( 3) 
1  P ' (1) P ' ( 3)  1  P ' (1) P ' ( 3) 
= C. T  −  = D. T  + 
2  P (1) P ( 3)  2  P (1) P ( 3) 
Câu 3: Biết đồ thị hàm số f ( x ) = a x3 + bx 2 + cx + d cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lần
1 1 1
lượt là x1 , x2 , x3 . Tính giá trị của biểu thức T = + + .
f ' ( x1 ) f ' ( x2 ) f ' ( x3 )
1
A. T = B. T = 3 C. T = 1 D. T = 0
3
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên.
y

1− 3 2 1+ 3
O 1 x

−2

Hỏi phương trình ( x 3 − 3 x 2 + 2 ) − 3 ( x3 − 3 x 2 + 2 ) + 2 =


3 2
0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 9.
y x − 2009 x có đồ thị là ( C ) . M 1 là điểm trên ( C ) có hoành độ x1 = 1 . Tiếp tuyến
Câu 5: Cho hàm số = 3

của ( C ) tại M 1 cắt ( C ) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của ( C ) tại M 2 cắt ( C ) tại điểm M 3
khác M 2 , …, tiếp tuyến của ( C ) tại M n −1 cắt ( C ) tại M n khác M n −1 ( n = 4;5;...) , gọi ( xn ; yn )
là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn + yn + 22013 = 0.
A. n = 685 . B. n = 679 . C. n = 672 . D. n = 675 .
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) =x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f ( f ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
3 2 k k −1

phương trình f 5 ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?


A. 363 . B. 122 . C. 120 . D. 365 .
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) =x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f ( f ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
3 2 k k −1

phương trình f 6 ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt.


A. 1092 . B. 363 . C. 365 . D. 1094 .
Câu 8: Cho hàm số y = x − 6 x + 9 x + m có đồ thị (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành
3 2

tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1 < x2 < x3 .


Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1 < x1 < x2 < 3 < x3 < 4 B. 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4
C. x1 < 0 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4 D. 1 < x1 < 3 < x2 < 4 < x3
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y = x3 − 3 x 2 − 9 x + m ( Cm ) cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt với các hoành độ lập thành cấp số cộng.
A. m = 11. B. m = 10. C. m = 9 . D. m = 8 .
Câu 10: (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho đồ thị hàm số
y = 2 x 3 + 3mx 2 − m − 6 ( m là tham số) cắt trục hoành tại đúng một điểm khi giá trị của m là
A. m = 0 . B. −6 < m < 2 . C. 0 ≤ m < 2 . D. −6 < m ≤ 0 .
Câu 11: Đường thẳng d : y= x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x + 2mx + ( m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt
3 2

A ( 0; 4 ) , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2 hoặc m = 3.
C. m = 3. D. m = −2 hoặc m = −3.
Câu 12: Cho hàm số y = x − 3 x + x − 1 có đồ thị là ( C ) . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường
3 2

thẳng y =( m − 2 ) x + 3 tạo với đồ thị ( C ) có hai phần diện tích khép kín bằng nhau?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3 2
Câu 13: Cho hàm số y = x + 2mx + (m + 3)x + 4 (m là tham số) có đồ thị là (Cm), đường thẳng d có phương
trình y = x + 4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt
A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 .
1 ± 37 1 ± 137 1± 7 1 ± 142
A. m = B. m = C. m = D. m =
2 2 2 2
Câu 14: Đường thẳng d : y= x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x + 2mx + ( m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt
3 2

A ( 0; 4 ) , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2 hoặc m = 3.
C. m = 3. D. m = −2 hoặc m = −3.
1 3 2
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y= x − mx 2 − x + m + ( Cm ) cắt
3 3
trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 ; x2 ; x3 thỏa mãn điều kiện x12 + x22 + x32 > 15 .
 m < −1  m < −1  m < −1 m < 0
A.  B.  C.  . D.  .
m > 4 m > 1 m > 2 m > 1
Câu 16: (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y = x3 + 3mx 2 − m3 có đồ thị ( Cm ) và đường thẳng d =
: y m 2 x + 2m3
. Biết rằng m1 , m2 ( m1 > m2 ) là hai giá trị thực của m để đường thẳng d cắt đồ thị ( Cm ) tại 3
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x14 + x2 4 + x34 =
83 . Phát biểu nào sau đây là
đúng về quan hệ giữa hai giá trị m1 , m2 ?
0.
A. m1 + m2 = B. m12 + 2m2 > 4 . C. m2 2 + 2m1 > 4 . 0.
D. m1 − m2 =
Câu 17: Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + (1 − m ) x + m có đồ thị ( C ) . Giá trị của m thì ( C ) cắt trục hoành
2 2 2
tại 3 điểm phân biệt x1 , x2 , x3 sao cho x1 + x2 + x3 < 4 là
 1
− < m < 1 1 1
A. m < 1 B.  4 C. − < m < 1 D. < m <1
m ≠ 0 4 4

Câu 18: Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + (3m − 1) x + 6m có đồ thị là (C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để (C ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện
20 .
x12 + x22 + x32 + x1 x2 x3 =
5± 5 2 ± 22 2± 3 3 ± 33
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
3 3 3 3
−8 + 4a − 2b + c > 0
Câu 19: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
8 + 4a + 2b + c < 0
y = x 3 + ax 2 + bx + c và trục Ox là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 20: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)Tất cả giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số ( C ) : y = −2 x3 + 3 x 2 + 2m − 1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
1 1 1 1 1 1
A. 0 ≤ m ≤ . B. 0 < m < . C. ≤ m < . D. − < m < .
2 2 4 2 2 2
Câu 21: Biết đường thẳng y = ( 3m − 1) x + 6m + 3 cắt đồ thị hàm số y =x − 3 x + 1 tại ba điểm phân biệt
3 2

sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
3 3
A. (−1; 0) . B. (0;1) . C. (1; ) . D. ( ; 2) .
2 2
Câu 22: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho hàm số f ( x ) = x + 3x + mx + 1. Gọi S là tổng tất cả giá trị của
3 2

tham số m để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt A ( 0;1) , B,
C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại B, C vuông góc với nhau. Gía trị của
S bằng
9 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
Câu 23: (Đặng Thành Nam Đề 9) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y =− x + m cắt đồ thị hàm số
1 3
y= x + (2 − m) x 2 + 3(2m − 3) x + m tại ba điểm phân biệt A ( 0; m ) , B , C sao cho đường thẳng
3
 ?
OA là phân giác của góc BOC
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 24: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f ( x ) = x − 3 x + 1 . Tìm số nghiệm của phương trình
3

f ( f ( x )) = 0 .
A. 5 . B. 9 . C. 4 . D. 7 .
Câu 25: (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số 3 2
f ( x ) = x − 3x − 6 x + 1 . Phương trình
f ( f ( x ) + 1) +=
1 f ( x ) + 2 có số nghiệm thực là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 26: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số y = x + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 ( Cm ) .
3

Giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) : y= x + 4 cắt ( Cm ) tại ba điểm phân biệt
A ( 0; 4 ) , B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 với điểm K (1;3) là:
1 + 137 ±1 + 137 1 ± 137 1 − 137
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
Câu 27: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Tính tổng S tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số
f ( x) = x3 − 3mx 2 + 3mx + m 2 − 2m3 tiếp xúc với trục hoành.
2 4
A. S = 0 . B. S = 1 . C. S = . D. S = .
3 3
Câu 28: (Đặng Thành Nam Đề 15) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y =( m − 6 ) x − 4 cắt đồ thị
hàm số y = x 3 + x 2 − 3 x − 1 tại ba điểm phân biệt có tung độ y1 , y2 , y3 thỏa mãn
1 1 1 2
+ + = .
y1 + 4 y2 + 4 y3 + 4 3
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 29: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hai hàm số y = x + x − 1 và y = x 3 + 2 x 2 + mx − 3
2

. Giá trị của tham số m để đồ thị của hai hàm số có 3 giao điểm phân biệt và 3 giao điểm đó
nằm trên đường tròn bán kính bằng 3 thuộc vào khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; − 4 ) . B. ( −4; − 2 ) . C. ( 0; + ∞ ) . D. ( −2;0 ) .
Câu 30: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho đồ thị (C ) của hàm số
y = x 3 − 2mx 2 + ( m 2 + m − 2 ) x + m và parabol ( P ) : y = x 2 − x − 1 cắt nhau tại ba điểm phân biệt
D, E , F . Tổng các giá trị của m để đường tròn đi qua ba điểm D, E , F cũng đi qua điểm
 2
G  0; −  là
 3
4 4
A. . B. −1 . C. − . D. 1 .
3 3
Câu 31: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m thuộc khoảng ( −3π ;3π ) để đồ thị của hàm số y = 2 x − 3(m + 1) x 2 + 6m x + m 2 − 3 cắt trục
3

hoành tại 4 điểm phân biệt.


A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
3 2
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x) = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên như sau:

.
1
Khi đó | f ( x) |= m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ khi.
2
1 1
A. 0 < m ≤ 1 . B. ≤ m < 1 . C. < m < 1 . D. 0 < m < 1 .
2 2
HÀM BẬC BỐN
Câu 33: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y = x 4 − 2 x 2 − m + 2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:
A. m = 2017 B. 2016 < m < 2017 C. m ≥ 2017 D. m ≤ 2017
Câu 34: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số = y x − 2 x 2 tại bốn điểm phân
4

S m2 + n2 .
biệt có hoành độ là 0 , 1 , m và n . Tính =
A. S = 0 . B. S = 1 . C. S = 2 . D. S = 3 .
Câu 35: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 2mx + m 2 − 1 cắt trục hoành
4 2

tại 4 điểm phân biệt.


 m ≤ −1
A. m > 1 . B. −1 ≤ m ≤ 1 . C. m ≤ −1 . D.  .
m ≥ 1
Câu 36: Cho hàm số y =x 4 − mx 2 + m ( m là tham số) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x 44 =
30 khi m = m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4 < m0 ≤ 7 . B. 0 < m0 < 4 . C. m0 > 7 . D. m0 ≤ −2 .
Câu 37: Cho hàm số y =x − mx + m ( m là tham số) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) cắt trục hoành
4 2

tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x 44 =
30 khi m = m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4 < m0 ≤ 7 . B. 0 < m0 < 4 . C. m0 > 7 . D. m0 ≤ −2 .
Câu 38: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y= m + 1 cắt đồ thị hàm số y =x 4 − 3 x 2 − 2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m ∈  ;  . B. m ∈  ;  . C. m ∈  ;  . D. m ∈  ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
y x 4 − 2 x 2 có đồ thị (C ) , có bao nhiêu đường thẳng d có đúng 3
Câu 39: (THTT lần5) Cho hàm số =
3 3 3
−1
điểm chung với đồ thị (C ) và các điểm chung có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1 + x2 + x3 =
.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 40: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y = x − 2 x − m + 2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
4 2

biệt với trục hoành, ta có kết quả:


A. m = 2017 B. 2016 < m < 2017 C. m ≥ 2017 D. m ≤ 2017
Câu 41: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y= m + 1 cắt đồ thị hàm số y =x 4 − 3 x 2 − 2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m ∈  ;  . B. m ∈  ;  . C. m ∈  ;  . D. m ∈  ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
Câu 42: (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Gọi m là số thực dương sao cho đường
thẳng y= m + 1 cắt đồ thị hàm số y =x 4 − 3 x 2 − 2 tại hai điểm phân biệt M , N thỏa mãn tam
giác OMN vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là đúng?
 11 15  1 3 7 9 3 5
A. m ∈  ;  . B. m ∈  ;  . C. m ∈  ;  . D. m ∈  ;  .
4 4 2 4 4 4 4 4
Câu 43: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho phương trình ( x 2 − 3 x + m ) + x 2 − 8 x + 2m =
2
0 . Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt?
A. 19 . B. 18 . C. 17 . D. 20 .
HÀM PHÂN THỨC
x +1
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H ) và đường thẳng
x −1
d:y= x + m 2 x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 5.
 m = 10
A. m = 4. B. m = 3. C. m = 0 . D.  .
 m = −2
2x +1
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = x + m − 1 cắt đồ thị hàm số y = tại
x +1
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 3 .
A. m= 4 ± 10 . B. m= 4 ± 3 . C. m= 2 ± 3 . D. m= 2 ± 10 .
2x +1
Câu 46: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi
x +1
S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x + m − 1 cắt đồ thị (C) tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 3 . Tính tổng bình phương các phần tử của S.
A. 38. B. 52. C. 28. D. 14.
x +1
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H ) và đường thẳng
x −1
d:y= x + m 2 x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B thuộc 2 nhánh khác nhau. Xác định m
để đoạn AB có độ dài ngắn nhất.
A. m = 5. B. m = −3. C. m = 0 . D. m = −1 .
Câu 48: (Chuyên Bắc Giang) Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = x − m + 2 cắt đồ thị
2x
hàm số y = ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
x −1
A. m = −3 . B. m = 3 . C. m = −1 . D. m = 1 .
m−x
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H m ) và đường
x+2
thẳng d : 2 x + 2 y − 1 =0 giao nhau tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có
3
diện tích là S = .
8
1
A. m = 3. B. m = . C. m = 2. D. m = 1.
2
2x
Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H ) và đường thẳng
x−2
d : y= x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho khoảng
cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
1
A. m = 4 và 30. B. m = và 31. C. m = 0 và 32. D. m = −1 và 33.
2
x −1
Câu 51: Tìm tất cả các giá trị thực của a và b sao cho đồ thị của hàm số y = ( C ) và đường thẳng
x +1
d :=y ax + b giao nhau tại hai điểm phân biệt, đối xứng nhau qua đường thẳng ∆ : x − 2 y + 3 = 0
.
a = −2 a = −2 a = −2 a = −2
A.  B.  C.  D. 
b = −1 b = −2 b = −3 b = −4
2x +1
Câu 52: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y = ( C ) và đường thẳng
x −1
d :=y mx + 3 giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O. (O là
gốc tọa độ)
A. m= 3 ± 5. B. m= 3 − 5. C. m= 3 + 5 . D. m= 2 ± 5 .
2x −1
Câu 53: Cho hàm số y = có đồ thị (C) và điểm P ( 2;5 ) . Tìm các giá trị của tham số m để đường
x +1
thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác PAB đều.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C ) là:
A. m = 1, m = −5 B.= m 1,=m 4 C. m = 6, m = −5 D. m = 1, m = −8
2x − 4
Câu 54: Cho hàm số y =
x +1
 
có đồ thi C điểm A(−5;5) . Tìm m để đường thẳng y = − x + m cắt
 

 
đồ thị C tại hai điểm phân biệt M và N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành (O là gốc
toạ độ).
A. m  0 B. m  0; m  2 C. m  2 D. m  2
3 x − 2m
Câu 55: Cho hàm số y = với m là tham số. Xác định m để đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy
mx + 1
lần lượt tại C , D sao cho diện tích ∆OAB bằng 2 lần diện tích ∆OCD .
5 2 1
A. m = ± B. m = ±3 C. m = ± D. m = ±
3 3 3
2x + 1
Câu 56: Cho hàm số y = ( C ) . Tìm k để đường thẳng d : y = kx + 2k + 1 cắt (C) tại hai điểm phân
x +1
biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
A. 12 B. −4 C. −3 D. 1
Câu 57: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y =x + 2mx + 3 ( m − 1) x + 2 ( C ) và
3 2

đường thẳng ∆ : y =− x + 2 tại 3 điểm phân biệt A ( 0; 2 ) ; B; C sao cho tam giác MBC có diện
tích 2 2 , với M ( 3;1)
m = 0 m = 1 m = 0 m = 2
A.  B.  C.  . D.  .
m = 3 m = 3 m = 2 m = 3
Câu 58: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Giá trị k thỏa mãn đường
x−4
y kx + k cắt đồ thị ( H ) : y =
thẳng d : = tại hai điểm phân biệt A , B cùng cách đều đường
2x − 2
thẳng y = 0 . Khi đó k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( −2; − 1) . B. (1; 2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) .
x+2
Câu 59: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số y = (1). Đường thẳng d : =y ax + b
2x + 3
là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1). Biết d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A , B
sao cho tam giác OAB cân tại O . Khi đó a + b bằng
A. −1 . B. 0 . C. 2 . D. −3 .
2
x +x
Câu 60: (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = −2 x . Biết d
x−2
cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B . Tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của ( C ) tại A và B
bằng
1 5
A. 0 . B. 4 . C. − . D. .
6 2
Câu 61: (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số và điểm Tìm để đường thẳng

cắt tại hai điểm phân biệt sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.

A. . B. . C. . D. .
−x +1
Câu 62: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số y = (C), y= x + m (d ) . Với mọi m đường thẳng (d )
2x −1
luôn cắt đồ thị (C) tại hai hai điểm phân biệt A và B Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp
tuyến với (C) tại A và B; Giá trị nhỏ nhất của=T k12020 + k22020 bằng
1 2
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
2 3
x
Câu 63: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y = ( C ) và đường
x −1
thẳng d : y =− x + m . Gọi S là tập hợp các số thực m để đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB ( O là gốc tọa độ) có bán kính đường tròn ngoại tiếp
bằng 2 2 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 8. B. 4 . C. 1 . D. 2 .
HÀM SỐ KHÁC
Câu 64: Cho hàm số y = f ( x) =22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
1 1 1
có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thức: P = + +
f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) f ′ ( x3 )
A. P = 22018 . B. P = 0 . C. P = −2018 . D. P 3.22018 − 1 .
=
Câu 65: (Chuyên Thái Nguyên) Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −50;50] sao cho bất
phương trình mx 4 − 4 x + m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈  .
A. 1272 . B. 1275 . C. 1 . D. 0 .
2 2
Câu 66: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho 2 số thực a và b . Tìm giá trị nhỏ nhất của a + b để đồ thị
hàm số y = f ( x) = 3 x 4 + ax3 + bx 2 + ax + 3 có điểm chung với trục Ox .
9 1 36 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 67: (Sở Hà Nam) Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình: f 2 ( x ) − ( m − 6 ) f ( x ) − m + 5 =0 có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 68: (THPT Chuyên Hùng Vương-Gia Lai-lần 1 năm 2017-2018) Cho hàm số đa thức bậc ba
y = f ( x ) có đồ thị đi qua các điểm A ( 2; 4 ) , B ( 3;9 ) , C ( 4;16 ) . Các đường thẳng AB , AC ,
BC lại cắt đồ thị tại lần lượt tại các điểm D , E , F ( D khác A và B , E khác A và C , F
khác B và C ). Biết rằng tổng các hoành độ của D , E , F bằng 24 . Tính f ( 0 ) .
24
A. −2 . B. 0 . C. . D. 2 .
5
Câu 69: (Quỳnh Lưu Nghệ An)Tìm tất cả các giá trị của tham số m ∈  sao cho phương trình
x 2 + mx + 2 = 2 x + 1 có hai nghiệm thực.
7 7 3 9
A. m > . B. m ≥ − . C. m ≥ . D. m ≥ .
12 2 2 2
Câu 70: (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 2 năm 2017-2018) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số y = x 2 + m 4 − x 2 + m − 7 có điểm chung với trục hoành là [ a; b ] (với a; b ∈  ).
Tính giá trị của = S 2a + b .
19 23
A. S = . B. S = 7 . C. S = 5 . D. S = .
3 3
Câu 71: Cho hàm số y = x 2 + m ( )
2018 − x 2 + 1 − 2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các
giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm
phân biệt. Tính S .
A. 960 . B. 986 . C. 984 . D. 990 .
Câu 72: (Sở Quảng NamT) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−1;7) để phương

( )
trình: (m − 1) x + (m + 2) x x 2 + 1 = x 2 + 1 có nghiệm?
A. 6 B. 7 C. 1 D. 5
Câu 73: (Sở Hưng Yên Lần1) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
x 2 có hai nghiệm thực phân biệt
2019m + 2019m + x 2 =
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 74: (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số f ( x ) =x 5 + 3 x3 − 4m . Có bao nhiêu giá

trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 3


)
f ( x ) + m =x3 − m có nghiệm thuộc đoạn [1; 2]
?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
3 f ( f ( x ))
Câu 75: Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + x + . Phương trình = 1 có bao nhiêu nghiệm thực phân
2 2 f ( x) −1
biệt ?
A. 4 nghiệm. B. 9 nghiệm. C. 6 nghiệm. D. 5 nghiệm.
DANG 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM
ax + b c ≠ 0
Câu 1. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y = ( và ad − bc ≠ 0 ) có đồ thị như
cx + d
hình vẽ.

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. ad < 0, ab > 0 . B. bd > 0, ad < 0 . C. ad > 0, ab < 0 . D. ab < 0, ad < 0 .
Lời giải
Chọn C

Nhìn vào đồ thị, ta thấy:.


b
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương ⇒ a ≠ 0 và − > 0 . Suy ra ab < 0 .
a
d
Đồ thị có tiệm cận đứng x =− < 0 ⇒ cd > 0 (1)
c
a
Đồ thị có tiệm cận ngang y = > 0 ⇒ ac > 0 (2)
c
2
Từ (1) và (2) ta có ac d > 0 ⇒ ad > 0 do c ≠ 0 .
Câu 2. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y = ( a − 1) x 4 + ( b + 2 ) x 2 + c − 1 có đồ thị như hình vẽ
bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. a > 1 , b > −2 , c > 1 . B. a > 1 , b < −2 , c > 1 . C. a < 1 , b > −2 , c > 1 . D. a > 1 , b < 2 , c > 1 .
Lời giải
Chọn B
Đồ thị đi lên khi x → +∞ nên a − 1 > 0 ⇔ a > 1 .
Đồ thị đi qua điểm ( 0 ;c − 1) có tung độ nằm phía trên trục hoành nên c − 1 > 0 ⇔ c > 1 .
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị nên ( a − 1) .( b + 2 ) < 0 mà a > 1 nên b + 2 < 0 ⇔ b < −2 .
Câu 3. Cho đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c hình vẽ bên. Biết rằng AB
= BC
= CD , mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. a > 0, b < 0, c > 0,100b 2 =


9ac . B. a > 0, b > 0, c > 0,9b 2 =
100ac .
C. a > 0, b < 0, c > 0,9b 2 =
100ac . D. a > 0, b > 0, c > 0,100b 2 =
9ac .
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số có hệ số a > 0 và hàm số có 3 cực trị nên b < 0 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm
A ( 0; c ) nên c > 0
Đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt A , B , C , D như hình vẽ bên.
Biết rằng AB
= BC = CD tức là phương trình ax 4 + bx 2 + c = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số
cộng ⇔ at + bt + c =
2
0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa t2 = 9t1
 b  b
10t = − t = −
t1 + t2 = 10t1  1 a 
1
10a
⇔ ⇔  ⇔  2 ⇒ 9b 2 =
100ac
t .
1 2t = 9t 2
9t 2 = c 9  − b  c
1
=
 1 a   10a  a
2
Vậy a > 0, b < 0, c > 0,9b = 100ac
Câu 4. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c . Giá trị của
biểu thức M = a 2 + b 2 + c 2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A. M = 18 . B. M = 6 . C. M = 20 . D. M = 24 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ta có a < 0; b > 0; c < 0 , đồ thị đi qua các điểm A = (1; 2 ) ;
B ( 0; − 1) và ycd = 3 .
=
Ta có hệ phương trình
 
 
a.1 + b.1 + c =2 c = −1 c = −1
  
a.0 + b.0 +=c =−1 ⇔ a + b 3 = ⇔ a + b 3
  2 b 2 + 16a =
0
 y  − b  = 3   b   b 
a.  −  + b.  −  + c =3

   
2a    2a   2a 



c = −1 c = −1 a = −1 a = −9
   
⇔ a + b = 3 ⇔ a + b = 3 ⇔ b = 4 hoặc b = 12
b 2 − 16b + 48 =  b=4 c = −1 c = −1
 0   

 b = 12
Suy ra M = a 2 + b 2 + c 2 = 18 hoặc M = a 2 + b 2 + c 2 = 226 . Từ đó M có thể nhận giá trị là 18.
(Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho y = F ( x ) và y = G ( x ) là những hàm số có đồ thị cho trong hình
Câu 5.
bên dưới, đặt P ( x ) = F ( x ) G ( x ) . Tính P ' ( 2 ) .

3 5
A. . B. 4 . C. 6 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn A
 x 2 − 4 x + 7, khi x ≤ 3  1
  2 x + 1, khi x ≤ 4
Dựa vào đồ thị, ta có F ( x ) =  1 13 và G ( ) 
x = .
 x + , khi x > 3 2 17
− x + , khi x > 4
 4 4  3 3
 1
2 x − 4, khi x < 3  2 , khi x < 4

Khi đó F ( x ) =  1
′ và G ( x ) = 
′ .
 4 , khi x > 3 − 2 , khi x > 4
 3
Ta có P (=
x ) F ( x ) G ( x ) ⇒ P′ (=
x ) F ′ ( x ) G ( x ) + F ( x ) G′ ( x ) .
1 3
Do đó P′ ( 2 ) =F ′ ( 2 ) G ( 2 ) + F ( 2 ) G′ ( 2 ) =0.2 + 3. = .
2 2
Câu 6. (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019.) Cho f ( x ) = ( x − 1) − 3 x + 3 . Đồ thị hình bên
3

dưới là của hàm số có công thức


A. y =− f ( x + 1) − 1 . B. y =− f ( x + 1) + 1 . C. y =− f ( x − 1) − 1 . D. y =− f ( x − 1) + 1 .
Lời giải
Chọn B
Ta thử với từng đáp án:
+) Đáp án A: y ( −1) =− f ( 0 ) − 1 =−2 − 1 =−3 ⇒ loại.
+) Đáp án B: y ( −1) =− f ( 0 ) + 1 =−2 + 1 =−1 ⇒ thỏa mãn.
+) Đáp án C: y ( −1) =− f ( −2 ) − 1 =18 − 1 =17 ⇒ loại.
+) Đáp án D: y ( −1) =− f ( −2 ) + 1 =18 + 1 =19 ⇒ loại.
Câu 7. Cho f ( x ) = ( x − 1) − 2 x . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức
2

A. y =− f ( x 2 + 1) − 1 . B. y =− f ( x 2 + 1) + 1 . y f ( x 2 + 1) − 1 .
C. = y f ( x 2 + 1) + 1 .
D. =
Lời giải
Chọn D
Ta thử với từng đáp án:
+) Đáp án A: y ( 0 ) =− f (1) − 1 =2 − 1 =1 ⇒ loại.
+) Đáp án B: y ( 0 ) =− f (1) + 1 =2 + 1 =3 ⇒ loại.
+) Đáp án C: y ( 0 ) =f (1) − 1 =−2 − 1 =−3 ⇒ loại.
+) Đáp án D: y ( 0 ) =f (1) + 1 =−2 + 1 =−1 ⇒ thỏa mãn.

( x − 2) + 2x − 3 + 5
2

Câu 8. Cho f ( x ) = . Đồ thị hình bên dưới là của hàm số có công thức
( x − 2) + 2x − 3 + 1
2
A. y =− f ( x + 1) − 1 . B. y= f ( x + 1) + 1 . C. y= f ( x + 1) − 1 . D. y =− f ( x − 1) + 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta thử với từng đáp án:
+) Đáp án A: y ( −2 ) =− f ( −1) − 1 =−1 − 1 =−2 ⇒ loại.
+) Đáp án B: y ( −2 ) = f ( −1) + 1 = 1 + 1 = 2 ⇒ loại.
+) Đáp án C: y ( −2 ) = f ( −1) − 1 = 1 − 1 = 0 ⇒ thỏa mãn.
1 4
+) Đáp án D: y ( −2 ) =− f ( −3) + 1 =− + 1 = ⇒ loại.
5 5
3
Câu 9. (Chuyên Vinh Lần 3) Cho f  x   x 1  3 x  3 . Đồ thị hình bên là của hàm số có công thức
A. y   f  x  1 1 . B. y   f  x  1  1 . C. y   f  x 1 1 . D. y   f  x 1  1 .

Lời giải
Chọn B
3
Cách 1: Ta có f  x   x 1  3 x 1
Thử điểm đối với từng đáp án
Đáp án A: y   f  x  1 1  y 1   f 2 1  1  Loại
Đáp án B: y   f  x  1  1  y 1   f 2  1  3  thoả mãn.
Đáp án C: y   f  x 1 1  y 1   f 0 1  3  Loại
Đáp án D: y   f  x 1  1  y 1   f 0  1  1  Loại
Cách 2: Từ đồ thị suy ra hàm số ứng với đồ thị trên là y  x3  3 x  1 .
Ta làm tường minh các hàm số cho trong các đáp án và so sánh
Đáp án A: y   f  x  1 1  x 3  3 x 1  Loại
Đáp án B: y   f  x  1  1  x3  3 x  1  Nhận.
Câu 10. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho hàm số bậc ba f ( x ) = x3 + bx 2 + cx + d . Biết đồ thị của hàm số
c
y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Giá trị của là
b
y

x
O 1 1 3
2 2

1 3 1 3
A. − . B. . C. . D. − .
3 4 3 4
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D =  .
Đạo hàm cấp 1 f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) ta có bảng thiên của hàm số f ( x )

 1  3a  3  27 a
Ta có f ′   = + b + c và f ′  = + 3b + c
2 4 2 4
3a += 4b + 4c 0 27 a + 36= b + 36c 0
Dựa vào bảng biến thiên ta có  ⇒
27 a + 12b= + 4c 0 27 a + 12b= + 4c 0
c 3
⇒ 24b + 32c =⇒ 0 = − .
b 4
c 3
Vậy = − .
b 4
Câu 11. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?
A. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . D. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) .
Lời giải
Chọn A
Từ hình vẽ ta thấy: đồ thị C2  cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số C3 
Đồ thị C1  cắt trục Ox tại 1 điểm là điểm cực trị của của đồ thị hàm số C2  .
Câu 12. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . D. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) .
Lời giải
Chọn A
Câu 13. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . D. ( C3 ) ; ( C1 ) ; ( C2 ) .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào phương pháp 1 có hai khả năng : ( C3 ) ; ( C1 ) ; ( C2 ) hoặc ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . Quan sát đồ thị ta thấy
ứng với các khoảng mà đồ thị C1  nằm trên trục hoành thì đồ thị C3  “đi lên” và ngược lại; còn ứng với
các khoảng mà đồ thị C2  nằm trên trục hoành thì đồ thị C1  “đi lên” và ngược lại.
Câu 14. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. ( C1 ) ; ( C2 ) ; ( C3 ) . B. ( C1 ) ; ( C3 ) ; ( C2 ) . C. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . D. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) .
Lời giải
Chọn A Dựa vào phương pháp 1 có hai khả năng : ( C1 ) ; ( C3 ) ; ( C2 ) hoặc ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . Quan sát đồ
thị ta thấy ứng với các khoảng mà đồ thị C3  nằm trên trục hoành thì đồ thị C2  “đi lên” và ngược lại;
còn ứng với các khoảng mà đồ thị C1  nằm trên trục hoành thì đồ thị C3  “đi lên” và ngược lại.
Câu 15. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Lời giải
Chọn A
Câu 16. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Lời giải
Chọn C
Câu 17. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?
A. a, b, c. B. b, a, c. C. a, c, b. D. b, c, a.
Lời giải
Chọn C
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
Câu 18. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , và theo thứ tự, lần lượt
tương ứng với đường cong nào?

A. c, d , b, a. B. d , c, b, a. C. d , c, a, b. D. d , b, c, a.
Lời giải
Chọn B
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
Câu 19. Cho đồ thị của bốn hàm số , , , được vẽ mô tả ở hình
y = f ( x ) y = f ′ ( x ) y = f ′′ ( x ) y = f ''' ( x )
dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số , , , theo thứ tự, lần lượt
tương ứng với đường cong nào?

A. c, d , b, a. B. d , c, a, b. C. d , c, b, a. D. d , b, c, a.
Lời giải
Chọn C
Câu 20. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường, hàm vật tốc và hàm gia tốc theo thời gian
t được mô tả ở hình dưới đây. Hỏi đồ thị các hàm số trên theo thứ tự là các đường cong nào?
A. b, c, a. B. c, a, b. C. a, c, b. D. c, b, a.
Lời giải
Chọn D
Câu 21. Cho đồ thị của ba hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) được vẽ mô tả ở hình dưới đây. Hỏi
đồ thị các hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) và y = f ′′ ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào?

A. ( C3 ) ; ( C2 ) ; ( C1 ) . B. ( C2 ) ; ( C1 ) ; ( C3 ) . C. ( C2 ) ; ( C3 ) ; ( C1 ) . D. ( C1 ) ; ( C3 ) ; ( C2 ) .
Lời giải
Chọn B Từ hình vẽ ta thấy: đồ thị C1  cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số
C2  ; đồ thị C3  cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số C1  .
Câu 22. Cho 3 hàm số y = f ( x )= , y g= ( x ) f ′ ( x )= ( x ) g ′ ( x ) có đồ thị là 3 đường cong trong
, y h=
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

x
−2 −1 −0, 5 O 0, 5 1 1, 5 2

( 3) ( 2 ) (1)

A. g ( −1) > h ( −1) > f ( −1) . B. h ( −1) > g ( −1) > f ( −1) .
C. h ( −1) > f ( −1) > g ( −1) . D. f ( −1) > g ( −1) > h ( −1) .
Lời giải
Chọn B Kết hợp 2 phương pháp ta tìm được.
Hàm số y = f ( x )= ( x ) f ′ ( x )=
, y g= ( x ) g ′ ( x ) có đồ thị là 3 đường theo thứ tự là 1;2;3 .
, y h=
Từ đồ thị ta thấy: h ( −1) > g ( −1) > f ( −1) .
Câu 23. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f ' ( −1) < f '' (1) . B. f ' ( −1) > f '' (1) . C. f ' ( −1) =f '' (1) . D. f '' ( 0 ) ≠ f '' (1) .
Lời giải
Chọn A
Câu 24. Cho đồ thị của hàm số f và f ' như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f ' ( −1) < f '' (1) . B. f ' ( −1) > f '' (1) . C. f ' ( −1) =f '' (1) . D. f ' ( −1) =
2 f '' (1) .
Lời giải
Chọn B
Câu 25. Cho 3 hàm số y = f ( x )= ( x ) f ′ ( x )=
, y g= ( x ) g ′ ( x ) có đồ thị là 3 đường cong trong
, y h=
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g (1) > h (1) > f (1) . B. h (1) > g (1) > f (1) . C. h (1) > f (1) > g (1) . D. f (1) > g (1) > h (1) .
Lời giải
Chọn D
Câu 26. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s π   v π   a π . B. a π   v π   s π .
C. s π   a π   v π . D. v π   a π   s π .
Lời giải
Chọn A
Câu 27. Một vật chuyển động có đồ thị của hàm quãng đường s t  , hàm vật tốc v t  và hàm gia tốc
a t  theo thời gian t được mô tả ở hình dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. s ( 4 ) < v ( 4 ) < a ( 4 ) . B. a ( 4 ) < v ( 4 ) < s ( 4 ) . C. s ( 4 ) < a ( 4 ) < v ( 4 ) . D. v ( 4 ) < a ( 4 ) < s ( 4 ) .


Lời giải
Chọn A
DANG 2. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM DỰA VÀO ĐỒ THỊ, BẢNG BIẾN THIÊN
BẰNG BẢNG BIẾN THIÊN
Câu 1. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khi đó phương trình f ( x ) + 1 =m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
A. 1 < m < 2 . B. 1 ≤ m ≤ 2 . C. 0 ≤ m ≤ 1 . D. 0 < m < 1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: f ( x ) + 1 = m ⇔ f ( x ) = m − 1 (*) .

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y= m − 1 .

Dựa vào bảng biến thiên, đường thẳng y= m − 1 cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 3 điểm phân biệt khi
0 < m −1 < 1 ⇔ 1 < m < 2 .
Câu 2. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây:

Để phương trình 3 f ( 2 x − 1) = m − 2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [0;1] thì giá trị của tham số m thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −3) B. (1;6 ) C. ( 6;+∞ ) D. ( −3;1)
Lời giải
Chọn B
t 2 x − 1 . Ta thấy t là hàm đồng biến theo x và x ∈ [ 0;1] ⇔ t ∈ [ −1;1] .
Đặt =

m−2
Do đó phương trình 3 f ( 2 x − 1) = m − 2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [ 0;1] ⇔ f (t ) = có 3 nghiệm
3
phân biệt thuộc [ −1;1] .

m−2
Dựa vào bảng biến thiên suy ra =1 ⇔ m =5.
3
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như sau:

1
Khi đó | f ( x) |= m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ khi
2
1 1
A. < m < 1. B. ≤ m < 1. C. 0 < m < 1 . D. 0 < m ≤ 1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
 f ( 0) = 1 a = 2
 b = −3
 f (1) = 0 
Ta có  ⇔ , suy ra y = f ( x) = 2 x3 − 3 x 2 + 1 .
 ( )
f ′ 0 = 0  c = 0
f′ 1 =0 d = 1
 ( )
x = 0
NX: f ( x )= 0 ⇔  .
x = − 1
 2
Bảng biến thiên của hàm số y = f ( x) như sau:

1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình | f ( x) |= m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4
2
1
khi và chỉ khi < m <1.
2
Câu 4. (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [1;3] và có bảng biến thiên
như sau
m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x + 1) =2 có nghiệm trên khoảng (1; 2 ) .
x − 4x + 5
A. 10. B. 4. C. 5. D. 0.
Lời giải
Chọn B
m
( x − 2) ( x + 1) ⇔ ( x 2 − 4 x + 5 ) f=
( x + 1) m .
2
Vì x 2 − 4 x + 5 = + 1 > 0 ∀x nên f= 2
x − 4x + 5
Đặt h ( x ) = (x 2
− 4 x + 5 ) f ( x + 1) , với x ∈ (1; 2 ) .

Ta có h′ ( x ) = (x 2
− 4 x + 5 ) f ′ ( x + 1) + ( 2 x − 4 ) f ( x + 1) .

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta có ∀x ∈ (1; 2 ) ⇒ x + 1 ∈ ( 2;3) ⇒ f ′ ( x + 1) ≤ 0

và 2 x − 4 < 0, ∀x ∈ (1; 2 ) ; f ( x + 1) ≥ 3 > 0, x + 1 ∈ ( 2;3) . Do đó h′ ( x ) < 0, ∀x ∈ (1; 2 ) .

Bảng biến thiên của hàm số y = h ( x ) trên khoảng (1; 2 ) .

Khi đó phương trình h ( x ) = m có nghiệm x ∈ (1; 2 ) khi và chỉ khi h ( 2 ) < m < h (1)

⇔ 1. f ( 3) < m < 2 f ( 2 ) ⇔ 3 < m < 8 . Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 5. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f ( 2sin x + 1) = f ( m ) có nghiệm thực?


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Ta có ∀x ∈  : −1 ≤ 2 sin x + 1 ≤ 3 .
Căn cứ vào đồ thị ta có −2 ≤ f ( x) ≤ 2 ∀x ∈ [ −1;3] ⇒ −2 ≤ f (2sin x + 1) ≤ 2 ∀x ∈  .
Từ đó suy ra phương trình f ( 2sin x + 1) =f ( m ) có nghiệm thực khi và chỉ khi
−2 ≤ f (m) ≤ 2 ⇔ −1 ≤ m ≤ 3 , mà m nguyên dương nên m ∈ {1; 2;3} .
Vậy có 3 số nguyên dương m thỏa mãn đề bài.
Câu 6. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y = f ' ( x ) như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m + 2sin x ≤ f ( x ) nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0; +∞ ) .


A. m ≥ f (0) . B. m ≤ f (1) − 2sin1 . C. m ≤ f (0) . D. m ≥ f (1) − 2sin1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có m + 2sin x ≤ f ( x ) ⇔ m ≤ f ( x ) − 2sin x .

( x ) f ( x ) − 2sin x .
Đặt g=
′ ( x ) f ′ ( x ) − 2 cos x .
Ta có g=
g′( x) =
0 ⇔ f ′( x) =
2 cos x .
Mà f ′ ( x ) ≥ 2, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) và 2cosx ≤ 2,∀x ∈ ( 0; +∞ ) nên g ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) .
 f '( x) = 2
g′( x) = 0 ⇔  ⇔ x =0.
2 cos x = 2
Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x) :

Bất phương trình m ≤ 2 f ( x + 2 ) + ( x + 1)( x + 3) nghiệm đúng với mọi x ∈ ( −3; +∞ )


⇔ m ≤ g ( 0 ) ⇔ m ≤ f (0) .

Câu 7. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Bảng biến thiên của hàm số
y = f ' ( x ) như hình dưới

1
Tìm m để bất phương trình m + x 2 ≤ f ( x ) + x3 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0;3) .
3
2
A. m < f (0) . B. m ≤ f (0) . C. m ≤ f (3) . D. m < f (1) − .
3
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có m + x 2 ≤ f ( x ) + x3 ⇔ m ≤ f ( x ) + x3 − x 2 .
3 3
1
Đặt g ( x ) = f ( x ) + x 3 − x 2 .
3
Ta có g ′= 2x f ′ ( x ) − ( − x2 + 2x ) .
( x ) f ′ ( x ) + x 2 −=
g ′ ( x ) =⇔
0 f ′( x) =− x2 + 2 x .
Mà f ′ ( x ) > 1, ∀x ∈ ( 0;3) và − x 2 + 2 x = 1 − ( x − 1) ≤ 1,∀x ∈ ( 0;3) nên g ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ ( 0;3) .
2

Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x) :

1
Bất phương trình m ≤ f ( x ) + x3 − x 2 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0;3)
3
⇔ m ≤ g ( 0 ) ⇔ m ≤ f (0) .
NHẬN XÉT: Bài toán xây dựng dựa trên ý tưởng mối quan hệ giữa bảng biến thiên của f '( x) hoặc đồ
thị của f '( x) so sánh với h '( x) để suy ra sự biến thiên của hàm số có dạng g=
( x ) f ( x ) − h( x ) .

7
Câu 8. (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( 0 ) < và có bảng biến
6
thiên như sau:

13 2 1
2 f 3 ( x )− f ( x )+7 f ( x )−
Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình e 2 2
= m có nghiệm trên đoạn [ 0; 2] là
15
A. e 2 . B. e13 . C. e 4 . D. e3 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình
13 2 1
2 f 3 ( x )− f ( x )+7 f ( x )− 13 2 1
e 2 2
= m ⇔ 2 f 3 ( x) − f ( x) + 7 f ( x) − =ln m , m > 0 .
2 2
Đặt t = f ( x )

Với x ∈ [ 0; 2] và từ bảng biến thiên ⇒ t ∈ 1; max { f ( 0 ) , f ( 2 )} .


7 15 7 7
Vì f ( 0 ) < , f ( 2 ) < f ( 3) = < nên max { f ( 0 ) , f ( 2 )=
} M< .
6 13 6 6
 7
Do đó t ∈ [1; M ] ⊂ 1;  .
 6
13 2 1
3
Bài toán trở thành: Tìm giá trị lớn nhất của m để phương trình ln m = 2t − t + 7t − (∗) có nghiệm
2 2
t ∈ [1; M ] .

13 2 1
Xét hàm số g ( t ) = 2t − t + 7t − , t ∈ [1; M ] .
3

2 2
g ′ ( t ) = 6t 2 − 13t + 7

t = 1
g ′ ( t )= 0 ⇔  7 .
t =
 6
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình ( ∗) có nghiệm t ∈ [1; M ] ⇔ g ( M ) ≤ ln m ≤ g (1)

( t ) g=
max g=
⇒ max ln m = (1) 2 ⇒ max m =
[1; M ]
e . 2

Vậy giá trị lớn nhất của m để phương trình cho có nghiệm x ∈ [ 0; 2] là e 2 .

Câu 9. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

 5π 
Phương trình f ( 2sinx ) = 3 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn 0;  .
 6 
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
 5π 
Với x ∈ 0;  ⇒ sin x ∈ [ 0;1] ⇒ =
t 2sin x ∈ [1; 2] .
 6 
Phương trình trở thành f (t ) = 3. Kẻ đường thẳng y = 3 cắt đồ thị hàm số f ( x ) tại bốn điểm phân biệt có

(
hoành độ lần lượt là x= a < 1; x= b ∈ 1; 2 ; x= c ∈ ) ( )
2 ; 2 ; x= d ∈ ( 2; +∞ ) .
Vậy phương trình f (t ) = 3 có bốn nghiệm là:

( )
t = a < 1; t = b ∈ 1; 2 ; t = c ∈ ( )
2 ; 2 ; t = d ∈ ( 2; +∞ ) .
Đối chiếu điều kiện t ∈ [1; 2] nhận t = b; t = c .
 1
2sin x = ( )
b ∈ 1; 2 ⇔ sin x =
log 2 b ∈  0;  .
 2
 5π 
Phương trình này có một nghiệm trên đoạn 0;  .
 6 
1 
2sin x = ( )
c ∈ 2 ; 2 ⇔ sin x = log 2 c ∈  ;1 .
2 
 5π 
Phương trình này có hai nghiệm trên đoạn 0;  .
 6 
 5π 
Vậy phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm trên đoạn 0;  .
 6 
BẰNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bản chất bài toán: Bài toán đã cho là giải phương trình hay bất phương trình bằng phương pháp tương
giao giữa hai đồ thị y = g ( x ) và y = h ( m )

- Đồ thị hàm số y = h ( m ) bản chất là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox và đi qua điểm
có tung độ có giá trị là h ( m ) .

- Đồ thị hàm số y = g ( x ) xác định được tính chất dựa vào các dữ kiện đã cho hàm số y = f ( x ) ban đầu;
hàm số y = f ( x ) có thể cho bằng công thức, bằng đồ thị, bằng hàm đạo hàm của nó, đồ thị của đạo hàm.

Vì đây là phần kiến thức tương đối rộng nên tôi xin chỉ khai thác ở một góc độ nào đó của bài toán.
Khó khăn đối với học sinh:
-Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) suy ra đồ thị hàm số y = g ( x ) .
-Trong trường hợp không thể dùng đồ thị hàm số thì học sinh khó khăn trong việc kiểm soát đặc điểm của
hàm số y = g ( x ) do hàm số y = g ( x ) có chứa biểu thức hàm hợp phức tạp của hàm y = f ( x ) .
-Phần lớn học sinh chưa phân biệt được kiến thức: “Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm
của đồ thị hai hàm số” và “Nghiệm của phương trình chính là hoành độ của giao điểm”.
Giải pháp:
-Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản
-Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y = f ( t ) .
Kiểu 1: Sử dụng một số phép biến đổi đồ thị cơ bản.
Kiểu 2: Sử dụng cách đặt ẩn phụ đưa về hàm số theo ẩn mới có chứa y = f ( t ) .
Sau đây tôi xin đưa ra lớp bài toán sưu tầm theo mức độ để giúp học sinh có cách nhìn dễ dàng trong các
bài thi trắc nghiệm:
Câu 10. (Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho ( P ) : y = − x 2 và đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx − 2 như hình
vẽ.

Tính giá trị biểu thức P =a − 3b − 5c .


A. 3 . B. −7 . C. 9 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình ax 3 + bx 2 + cx − 2 =− x 2 ⇔ ax 3 + ( b + 1) x 2 + cx − 2 =0
Vì hai đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại các điểm có hoành độ −2; −1;1 nên ta có
ax3 + ( b + 1) x 2 + cx − 2= a ( x + 2 )( x + 1)( x − 1)
2 a ( x3 + 2 x 2 − x − 2 )
⇔ ax3 + ( b + 1) x 2 + cx −=

=b + 1 2a=a 1
 
Đồng nhất hệ số hai vế của phương trình, ta có c =−a ⇔ b =1 ⇒ P =a − 3b − 5c =1 − 3 + 5 =3 .
 2 = 2a c = −1
 
Câu 11. (Hàm Rồng) Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đạo hàm là hàm số y = f ′ ( x ) với đồ
thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm.
Khi đó đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu?

A. 4. B. 1. C. −4 . D. 2.
Lời giải
Chọn C
x = 0
Nhìn đồ thị ta thấy y ′= 0 ⇔  . Do đó, hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x = 0 và x = −2 .
 x = −2
Đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm nên suy ra hàm số y = f ( x ) đạt
cực trị bằng 0 tại điểm có hoành độ âm ⇒ f ( −2 ) =
0 . (1)

Mặt khác f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c .

Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) đi qua các điểm có tọa độ ( 0;0 ) , ( −2;0 ) , ( −1; − 3) . (2)

= c 0= a 1
12= b 3
 a − 4b + c 0 = 
Từ (1), (2) lập được hệ phương trình  ⇔ ⇒ f ( x ) =x 3 + 3x 2 − 4 .
3a − 2b + c =−3 c =0
 −8a + 4b − 2c + d =0 d =−4

Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ y = f ( 0 ) = - 4 .

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
1
Khi đó, phương trình f ( x − 2 ) =
− có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 2. B. 0. C. 6. D. 4.
Lời giải
Trước tiên tịnh tiến đồ thị sang phải 2 đơn vị để được đồ thị hàm số=y f ( x − 2) .
Tiếp theo giữ phần đồ thị phía bên phải đường thẳng x = 2 , xóa bỏ phần đồ thị phía bên trái đường thẳng
x = 2.
Cuối cùng lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ lại ở trên qua đường thẳng x = 2 . Ta được toàn bộ phần đồ thị
của hàm số
= y f ( x − 2 ) . (hĩnh vẽ bên dưới)

1
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f ( x − 2 ) =
− có 4 nghiệm phân biệt.
2
Chọn D
 ab < 0
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c thoả điều kiện  . Số nghiệm lớn nhất có
( 2
)
ac b − 4ac > 0
thể có của phương trình f ( x ) = m , m ∈  là
A. 4 B. 6 . C. 8 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Do ab < 0 nên hàm số đã cho có ba điểm cực trị và tính toán được ba điểm cực trị đó lần lượt
 b Δ   b Δ 
là A ( 0; c ) , B  − ; −  , B  − − ; −  với Δ
= b 2 − 4ac .
 2 a 4 a   2 a 4 a 
b 2 − 4ac 2 Δ
( )
Lại có ac b 2 − 4ac > 0 ⇔ c.
a
.a > 0 ⇔ −c.
4a
< 0 . Do đó đồ thị hàm số có hai điểm

cực trị B, C nằm khác phía với A so với trục hoành. Suy ra dạng đồ thị của hàm số f ( x ) lúc này là

Dựa vào các đồ thị trên ta thấy số nghiệm lớn nhất của phương trình f ( x ) = m có thể có là 8

Câu 14. (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên


đoạn [ −2; 2] và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ.

1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] ?


Hỏi phương trình f ( x ) − 1 =
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
= f ( x) −1 1 =  f ( x ) 2 (1)
Ta có f ( x ) − 1 =1 ⇔  ⇔ .
 f ( x ) − 1 =−1  f ( x ) =0 ( 2 )
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho ta thấy:
Phương trình f ( x ) = 2 (1) có 2 nghiệm thuộc đoạn [ −2; 2] .

Phương trình f ( x ) = 0 ( 2 ) có 3 nghiệm thuộc đoạn [ −2; 2] không có nghiệm nào trùng với hai nghiệm
của phương trình (1) .

Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm phân biệt thuộc [ −2; 2] .

Câu 15. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi
phương trình f ( 2 − f ( x ) ) =
1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
2 − f ( x ) =
−2  f ( x) =
4
Dựa vào đồ thị ta có: f ( 2 − f ( x ) ) =
1⇔  ⇔ .
f ( x) 1
 2 −= =f ( x) 1

Mà f ( x ) = 4 có nghiệm duy nhất nhỏ hơn −2 .

Và f ( x ) = 1 có 2 nghiệm phân biệt x =


−2; x =
1.
Vậy phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt.
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau:

1− f ( x)
Số nghiệm của phương trình = 2 là:
1+ f ( x)
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
1− f ( x) 1
Ta có = 2 ⇒ 1− f ( x) = 2 + 2 f ( x) ⇔ f ( x) =

1+ f ( x) 3

1
Dựa vào đồ thị ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = − tại bốn điểm phân biệt.
3
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm.
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình v

Gọi m là số nghiệm của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m = 7 . B. m = 5 . C. m = 9 . D. m = 6 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Đặt f ( x ) = u khi đó nghiệm của phương trình f ( f ( x ) ) = 1 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị f ( u )
với đường thẳng y = 1 .

 f ( x ) = u1
 5 
Dựa vào đồ thị ta có ba nghiệm  f ( x ) = u2 với u1 ∈ ( −1;0 ) , u2 ∈ ( 0;1) , u3 ∈  ;3  .
f x =u 2 
 ( ) 3
Tiếp tục xét số giao điểm của đồ thị hàm số f ( x ) với từng đường thẳng y = u1 , y = u2 , y = u3 .
Dựa vào đồ thị ta có được 7 giao điểm. Suy ra phương trình ban đầu f ( f ( x ) ) = 1 có 7 nghiệm.

Câu 18. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như sau.

Số nghiệm thực của phương trình f 2 ( x ) − 1 =0 là


A. 7. B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
 f ( x) = 1
Ta có: f 2 ( x ) − 1 = 0 ⇔ 
 f ( x ) = −1

Dựa vào đồ thị, ta thấy phương trình f ( x ) = 1 có 4 nghiệm thực và phương trình f ( x ) = −1 vô nghiệm.
Vậy phương trình f 2 ( x ) − 1 =0 có 4 nghiệm thực.
Câu 43.Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình

(x − 3x 2 + 2 ) − 3 ( x3 − 3x 2 + 2 ) + 2 =
3 3 2
0 có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt?

A. 3 B. 5 C. 7 D. 1
Lời giải
Chọn C
Phương pháp:
Đặt t = x3 − 3 x 2 + 2 = f ( x ) , dựa vào đồ thị hàm số đã cho tìm ra các nghiệm ti .

Xét các phương trình f ( x ) = ti , số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x )
và đường thẳng y = ti song song với trục hoành.
Cách giải:
Đặt t = x3 − 3 x 2 + 2 = f ( x ) khi đó phương trình trở thành t 3 − 3t 2 + 2 =0 và hàm số f ( t ) =t 3 − 3t 2 + 2 có
t = 1 − 3

hình dáng y như trên. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy f ( t=
) =t 1
t = 1 + 3

Với t =+
1 3 ⇒ f ( x ) =+
1 3 (1) . Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm
y = f ( x ) và đường thẳng y = 1 + 3 song song với trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y = 1 + 3 cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 1 điểm duy nhất nên
phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất.
1 ⇒ f (t ) =
Với t = 1 ( 2 ) . Lập luận tương tự như trên ta thấy phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt.

1 3 ⇒ f ( t ) =−
Với t =− 1 3 ( 3) . Phương trình 3 có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình ban đầu có 7 nghiệm phân biệt.
Chú ý và sai lầm: Sau khi đặt ẩn phụ và tìm ra được 3 nghiệm t, nhiều học sinh kết luận sai lầm phương
trình có 3 nghiệm phân biệt và chọn đáp án A. Số nghiệm của phương trình là số nghiệm x chứ không phải
số nghiệm t.
Câu 19. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hàm số y = 4 x3 − 6 x 2 + 1 có đồ thị là đường
cong trong hình dưới đây.
Khi đó phương trình 4 ( 4 x3 − 6 x 2 + 1) − 6 ( 4 x3 − 6 x 2 + 1) + 1 =
3 2
0 có bao nhiêu nghiệm thực.
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị ta có

4 ( 4 x3 − 6 x 2 + 1) − 6 ( 4 x3 − 6 x 2 + 1) + 1 =
3 2
0
 4 x 3 − 6 x 2 + 1 = a ∈ ( −1;0 ) (1)

⇔  4 x 3 − 6 x 2 + 1 = b ∈ ( 0;1) (2)
 3
 4 x − 6 x + 1 = c ∈ (1; 2 ) (3)
2

Ta thấy số nghiệm của phương trình 4 x 3 − 6 x 2 + 1 =m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số
y = 4 x3 − 6 x 2 + 1 và đường thẳng y = m .
Từ đó ta có: (1) có 3 nghiệm phân biệt
(2) có 3 nghiệm phân biệt
(3) có 1 nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm thực.
Câu 20. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 4 x 2 + 3 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hỏi phương trình

(x − 4 x 2 + 3) − 4 ( x 4 − 4 x 2 + 3) + 3 =
4 2
4
0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?
y

- 3 3
1
x
-2 -1 O 2

A. 0 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t =x 4 − 2 x 2 + 3 . Khi đó ta có phương trình t 4 − 4t 2 + 3 =0 (2).
Nghiệm của phương trình (2) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành
Dựa vào đồ thị ta thấy: phương trình có 4 nghiệm

t = − 3  x 4 − 2 x 2 + 3 =− 3
  4 2
t = −1 ⇒  x − 2 x + 3 =−1 (vô nghiệm).
t = 1  4 2
  x − 2x + 3 = 1
t = 3  x 4 − 2 x 2 + 3 =3

1
Câu 21. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số f ( x ) =
− x3 + 2 x 2 − 3 x + 1 . Khi
3
đó phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 9 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
1
Xét hàm số y =
− x 3 + 2 x 2 − 3 x + 1 có
3
x =1
+) y′ =− x 2 + 4 x − 3 . Có y′= 0 ⇔  .
x = 3

−1 3 x = 0
+) Xét y = 1 ⇔ x + 2 x 2 − 3x + 1 = 1 ⇔ − x3 + 6 x − 9 x = 0 ⇔  .
3 x = 3

−1 −1 3 −1  x =1
y
+) Xét = ⇔ x + 2 x 2 − 3 x +=
1 ⇔ − x3 + 6 x − 9 x + =
4 0⇔ .
3 3 3 x = 4
1
Ta có bảng biến thiên của hàm số y =
− x 3 + 2 x 2 − 3 x + 1 như sau:
3
 x= a ∈ ( 0;1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f ( x ) =0 ⇔  x =b ∈ (1;3) .
 x= c ∈ ( 3;4 )

 f ( x )= a ∈ ( 0;1)

Khi đó f ( f ( x ) ) =
0 ⇔  f ( x) = b ∈ (1;3) .
 f ( x )= c ∈ ( 3; 4 )

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy


+) Phương trình f ( x ) = a (1) có 3 nghiệm phân biệt.

+) Phương trình f ( x ) = b ( 2 ) có 1 nghiệm khác nghiệm của phương trình (1) .

+) Phương trình f ( x ) = c có 1 nghiệm khác nghiệm của phương trình (1) và ( 2 ) .

Vậy phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có 5 nghiệm phân biệt.

Câu 22. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hàm số y = f ( x ) có đạo


hàm trên  và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây:

Đặt g ( x ) = f ( f ( x ) ) . Số nghiệm của phương trình g ′ ( x ) = 0 là


A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Ta có g ′ ( x ) = f ′ ( f ( x ) ) . f ′ ( x ) .

 f ( x ) = −1
 f ′ ( f ( x )) = 0 
f ( x) = 1
g′( x) = 0 ⇔  ⇔ .
 f ′ ( x ) = 0  x = −1

 x = 1

Từ đồ thị ta có phương trình f ( x ) = −1 có 1 nghiệm; phương trình f ( x ) = 1 có 3 nghiệm.


Vậy tổng số nghiệm của phương trình g ′ ( x ) = 0 là 1 + 3 + 1 + 1 =6 nghiệm.

Câu 23. (Nguyễn Tất Thành Yên Bái) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị là đường cong
trơn (không bị gãy khúc), hình vẽ bên. Gọi hàm g ( x ) = f  f ( x )  . Hỏi phương trình g ′ ( x ) = 0 có bao
nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.


Lời giải
Chọn B

g ( x ) = f  f ( x )  ⇒ g ′( x) = f ′( x). f ′  f ( x )  .

g ′( x) = 0 ⇔ f ′( x). f ′  f ( x )  = 0

 x = x1 ∈ ( −2; − 1)

x = 0
 x= x ∈ (1;2 )
 2

 f ′( x) = 0 x = 2
⇔ ⇔ .
 f ′  f ( x )  = 0  f ( x )= x1 ∈ ( −2; − 1) ⇔ x= x3 < −2
 f ( x) = 0 ⇔ x ∈ −2;0;2
 { }
 f ( x) = x ∈ (1;2 ) ⇔ x ∈ { x ; x ; x } , x < x < x < 0 < 2 < x
2 4 5 6 3 4 5 6

 f ( x) = 2 ⇔ x ∈ { x7 ; x8 ; x9 } , x4 < x7 < x8 < x5 < x6 < x9

Kết luận phương trình g ′ ( x ) = 0 có 12 nghiệm phân biệt.


Câu 24. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x) ) = f ( x) bằng

A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
t = −2
Đặt t = f ( x) phương trình trở thành: f (t ) =t ⇔ t =0

t = 2
Vì đồ thị f (t ) cắt đường thẳng y = t tại ba điểm có hoành độ t =
−2; t =
0; t =
2.
 f ( x) =−2  x= 1; x =−2
 
Vậy f ( x) = 0 ⇔ x = 0; x = a ∈ (−2; −1); x = b ∈ (1; 2).
 
 f ( x) =
2  x= −1; x = 2

Ta chọn đáp án A.
Câu 25. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈  ) có đồ thị như hình
vẽ bên.

( ( ))
Phương trình f f f ( f ( x ) ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 12. B. 40. C. 41. D. 16.
Lời giải
Chọn C
Đặt f k ( x) = f (...( f ( x)));(k hàm f ; k = 1; 4)
 f3 ( x) = 0 (1)
Ta có f 4 ( x)= 0 ⇔ 
 f3 ( x) = 3 (2)
 f 2 ( x) = 0 (3)
Xét (1) : f3 ( x)= 0 ⇔ 
 f 2 ( x) = 3 (4)
 f ( x) = 0 (5)
Xét (3) : f 2 ( x)= 0 ⇔ 
 f ( x) = 3 (6)
Dựa vào đồ thị thấy ngay (5) có 2 nghiệm, (6) có 3 nghiệm.
 f ( x= ) a1 ∈ (0;1) (7)
Xét (4) : f 2 ( x) = 
3 ⇔  f ( x) = a2 ∈ (1;3) (8)
 f ( x=) a3 ∈ (3; 4) (9)
Theo đồ thị, mỗi phương trình (7),(8),(9) đều có 3 nghiệm phân biệt và (7),(8),(9) không có 2 phương trình
nào có chung nghiệm.
 f 2 ( x=
) a1 ∈ (0;1) (10)

Xét (2) : f3 ( x) = 3 ⇔  f 2 ( x) = a2 ∈ (1;3) (11)

 f 2 ( x=) a3 ∈ (3; 4) (12)
Lập luận tương tự như trên, mỗi phương trình (10),(11),(12) đều có 9 nghiệm phân biệt và (10),(11),(12)
không có 2 phương trình nào có nghiệm chung.
Vậy có tất cả 9 + 9 + 9 + 3 + 3 + 3 + 2 + 3 =41 nghiệm phân biệt.

Câu 26. (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm thực của phương trình f ( f ( x) ) − f ( x) =


0 là
A. 20 . B. 24 . C. 10 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Đặt f ( x ) = t ≥ 0 . Khi đó phương trình trở thành

f ( t ) = t , (1) .

Từ đồ thị hàm số ta có

=t a , ( 0 < a < 1)



=t b , ( a < b < 1)
Phương trình (1) có 4 nghiệm 
=t c , (1 < c < 2 )
= t d ,(2 < d )

Khi đó các phương trình f ( x ) = a , f ( x ) = b , f ( x ) = c mỗi phương trình có 6 nghiệm phân biệt không
trùng nhau. Phương trình f ( x ) = d có 2 nghiệm phân biệt không trùng với nghiệm của 3 phương trình
trên.
Vậy phương trình đã cho có 20 nghiệm phân biêt.
Câu 27. (Đặng Thành Nam Đề 5) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực của phương trình 2 f ( x 2 − 1) − 5 =0 là

A. 3. B. 2 . C. 6. D. 4 .
Lời giải
Chọn B
2 f ( x 2 − 1) − 5 =0 (1)
t x 2 − 1 ( t ≥ −1)
Đặt =

5
Phương trình (1) trở thành 2 f ( t ) − 5 = 0 ⇔ f ( t ) =
2
= t a ( a < −3) ( l )

t b
⇔= ( b ∈ ( −2; −1) ) ( l )

t c
= ( c ∈ ( −1;0 ) ) ( tm )
⇒ c =x 2 − 1 ⇔ x =± c + 1
Vậy số nghiệm thực của phương trình (1) là 2.

Câu 28. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Số
nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) = 0 bằng

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t
= f ( x ) ( t ∈  ) , phương trình f ( f ( x ) ) = 0 trở thành f ( t ) = 0 .

Qua đồ thị hàm số y = f ( x ) đã cho ta thấy: Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
có hoành độ lần lượt là a , 0 , b với a ∈ ( −2; − 1) , b ∈ (1; 2 ) .

t = a  f ( x) = a

Khi đó: f ( t ) =0 ⇔ t =0 ⇒  f ( x ) =0 . Nhận thấy mỗi đường thẳng trong 3 đường thẳng y = a với

f x =b
 ( )
t = b
a ∈ ( −2; − 1) ; y = 0 ; y = b với b ∈ (1; 2 ) cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) lần lượt tại 3 điểm phân biệt và 9
điểm này có hoành độ khác nhau.
Vậy phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có 9 nghiệm thực phân biệt.

Câu 29. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới
đây.
Số nghiệm phân biệt của phương trình f ( f ( x ) ) + 1 =0 là
A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A

) a ( −2 < a < −1)


 f ( x=

Xét f ( f ( x ) ) + 1 =0 ⇔ f ( f ( x ) ) =−1 ⇔  f ( x=
) b ( 0 < b < 1) .
 f x= c 1 < c < 2
 ( ) ( )

Xét f ( x ) = a ( −2 < a < −1) : Dựa vào đồ thị ta thấy y = a cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt (1) .

Xét f ( x ) = b ( 0 < b < 1) : Dựa vào đồ thị ta thấy y = b cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt ( 2 ) .

Xét f ( x ) = c (1 < c < 2 ) : Dựa vào đồ thị ta thấy y = c cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt ( 3) .

Các nghiệm ở trên không có nghiệm nào trùng nhau nên (*) có 9 nghiệm phân biệt
Câu 30. (Hải Hậu Lần1) Cho hàm số y = f ( x) xác định trên  \ {0} và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Số nghiệm của phương trình 3 f ( 3 − 2 x ) − 10 =
0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C
10
t phương trình đã cho trở thành 3 f ( t ) − 10 =0 ⇔ f (t ) = . (*)
Đặt 3 − 2x =
3
10
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểu của đồ thị hàm số y = f (t ) và đường thẳng y =
3
song song hoặc trùng với trục hoành.
Từ bảng biến thiên đã cho ta vẽ được bảng biến thiên của hàm số y = f (t ) .

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 4 nghiệm.


Do hàm số t= 3 − 2 x nghịch biến trên  nên số nghiệm t của phương trình (*) bằng số nghiệm x của
phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 31. (Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f ( x ) được cho như hình vẽ sau:
2
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y =g ( x ) = f ′ ( x )  − f ( x ) . f ′′ ( x ) và trục Ox .

A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Vì đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt nên phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm
phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 .

Giả sử f ( x ) =a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) . Ta có:

f ′ ( x ) =a ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) + a ( x − x1 )( x − x3 )( x − x4 )
+ a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x4 ) + a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )

1, 4 thì f ′ ( xi ) ≠ 0 . Khi đó, ta có:


 Nếu x = xi , ∀i : i =
2 2
g ( xi )  f ′ ( xi )  − f ( xi ) .=
= f ′′ ( xi )  f ′ ( x )  > 0 .

Do đó, x= xi , ∀i= 1, 4 đều không là nghiệm phương trình g ( x ) = 0 .

 Nếu x ≠ xi , ∀i =1, 4 thì

 1 1 1 1 
′( x) f ( x) 
f= + + + .
 x − x1 x − x2 x − x3 x − x4 
f ′( x) 1 1 1 1
⇒ = + + +
f ( x ) x − x1 x − x2 x − x3 x − x4

 f ′ ( x ) ′  1 1 1 1 
⇒  =− + + + 
 f ( x )  
 ( x − x1 )
2
( x − x2 )
2
( x − x3 )
2
( x − x4 )
2


2
f ′′ ( x ) f ( x ) −  f ′ ( x )   1 1 1 1 
⇔ =
− + + +  <0.
 f ( x ) 
2
 ( x − x )2 ( x − x )2 ( x − x )2 ( x − x )2 
 1 2 3 4 
2
⇒ f ′′ ( x ) f ( x ) −  f ′ ( x )  < 0 ⇒ g ( x ) > 0 .

Vậy phương trình g ( x ) = 0 vô nghiệm.

Câu 32. (Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng
3
y 2m − 1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 tại 4 điểm phân biệt
=
A. 0 ≤ m ≤ 1 . B. m ≥ 1 . C. 0 < m < 1 . D. m < 0 .
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1 là đồ thị bên dưới
4

3
2

1
-1
-1
2

Từ đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1 suy ra đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 1 là đồ thị bên dưới

1
5 5

-1
2

3
Dựa vào đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 và đồ thị hàm số =
y 2m − 1
3
Ta có: đường thẳng =
y 2m − 1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 tại 4 điểm phân biệt
⇔ −1 < 2m − 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1
Câu 33. (Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R, f (2) = 3 và có đồ thị như hình
vẽ bên
A. 2. B. 18. C. 4. D. 19.

Có bao nhiêu số nguyên m ∈ (−20; 20) để phương trình f ( x + m ) =


3 có 4 nghiệm thực phân biệt.
Lời giải
Chọn B
 x + m =−1  x =−1 − m
Ta có: f ( x + m ) =3 ⇔  ⇔ .
 x + m =2  x =2 − m

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì


−1 − m > 0
⇔ ⇒ m < −1 ⇒ m ∈ {−19,..., −2}.
2 − m > 0
Vậy có tất cả 18 số nguyên thoả mãn.
Câu 34. (SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hàm số f ( x=
) x3 − 3x 2 . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của
g ( x)
m để đồ thị hàm số = f ( x ) + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
A. 3. B. 10. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số f ( x=
) x3 − 3x 2 . Ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) như sau:

Như ta đã biết: để vẽ đồ thị hàm số y = f ( x ) từ đồ thị y = f ( x ) ta thực hiện:

Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị y = f ( x ) gồm các điểm bên phải và các điểm nằm trên trục Oy ; bỏ
phần đồ thị bên trái trục Oy .Ta được phần đồ thị P1

Bước 2: Lấy đối xứng phần đồ thị P1 qua trục Oy ta được phần đồ thị P2

Khi đó: Đồ thị y = f ( x ) bao gồm đồ thị P1 và P2 .

y f ( x=
) x − 3 x như sau:
3 2
Từ đó ta có đồ thị hàm số =

g ( x ) f ( x ) + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 4
Để đồ thị hàm số =
nghiệm phân biệt. Do đó phương trình f ( x ) = −m có 4 nghiệm phân biệt hay đường thẳng y = −m cắt
y f ( x=
) x − 3 x tại 4 điểm phân biệt.
3 2
đồ thị hàm số =

Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) suy ra bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi −4 < −m < 0 ⇔ 0 < m < 4 .

Kết hợp yêu cầu đề bài m ∈  , do đó m ∈ {1; 2;3} .


Vậy tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn là: 1 + 2 + 3 =6.
Câu 35. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số ( C ) : y = x3 − 6 x 2 + 9 x và đường thẳng
y 2m − m 2 . Tìm số giá trị của tham số thực m
d := để đường thẳng d và đồ thị ( C ) có hai điểm chung.
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn C

Xét f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x

x = 1
f ′ ( x ) = 3 x 2 − 12 x + 9 ; f ′ ( x )= 0 ⇔  .
x = 3
Đồ thị hàm số y = f ( x )

Đồ thị hàm số y = f ( x ) gồm hai phần:

Phần 1. Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành.
Phần 2. Lấy đối xứng phần nằm dưới trục hoành qua trục hoành.

Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng d và đồ thị ( C ) có hai điểm chung khi

m = 0
2m − m 2 =
0 hoặc 2m − m 2 > 4 ⇔  hoặc m 2 − 2m + 4 < 0 (vô nghiệm vì
m = 2
( m − 1)
2
m 2 − 2m + 4 = + 3 > 0, ∀m ∈  )
Vậy có hai giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 36. (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI)Tìm m để phương trình x 4 − 5 x 2 + 4 =


log 2 m có 8
nghiệm phân biệt:
A. 0 < m < 4 29 . B. − 4 29 < m < 4 29 .
C. Không có giá trị của m . D. 1 < m < 4 29 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số y =x 4 − 5 x 2 + 4 có
TXĐ: D = 
x = 0
y' = 3
0 
4 x − 10 x =⇔
 x = ± 10
 2
10 −9
Với x = 0 ⇒ y = 4 và x =± ⇒y=
2 4

BBT
Đồ thị

Từ đồ thị hàm số y =x 4 − 5 x 2 + 4
Bước 1: Ta giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành.
Bước 2: Lấy đối xứng phần phía dưới trục hoành của đồ thị lên phía trên trục hoành và xóa bỏ đi phần đồ
thị nằm phía dưới trục hoành ta được đồ thị hàm số y = x 4 − 5 x 2 + 4 .
Khi đó số nghiệm của phương trình x 4 − 5 x 2 + 4 =
log 2 m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số
y = x 4 − 5 x 2 + 4 và đường thẳng y = log 2 m với m > 0 . Dựa vào đồ thị hàm số y = x 4 − 5 x 2 + 4 ta thấy
để phương trình x 4 − 5 x 2 + 4 =
log 2 m có 8 nghiệm thì:
9
0 < log 2 m < ⇔ 1 < m < 4 29 .
4
Câu 37. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  f ( x ) + m  =
0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Đặt f ( x ) = t (*) . Khi đó:

Nhận xét: +) Với t = −3 ⇒ phương trình (*) có một nghiệm x = 1 .


+) Với t > −3 ⇒ phương trình (*) có hai nghiệm x = x1 và x = x2 với x1 < 1; x2 > 1.
t + m =0  t= −m
Ta có: f  f ( x ) + m  =
0 ⇔ ⇔ .
t + m =2 t =2 − m
Vì 2 − m > −m, ∀m nên f  f ( x ) + m  =
0 có đúng 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
 −m =−3 m = 3
 ⇔ ⇔m= 3.
2 − m > −3 m < 5
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 38. (Lý Nhân Tông) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là
tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f (sin
= x) 2sin x + m có nghiệm thuộc khoảng
(0; π ) . Tổng các phần tử của S bằng:

A. −10 B. −8 . C. −6 . D. −5 .
Lời giải.
Chọn C
Đặt t = sin x với x ∈ ( 0; π ) ⇒ t ∈ ( 0;1] .

Xét phương trình f (t=


) 2t + m .
Để phương trình có nghiệm thì đồ thị hàm y = f ( t ) cắt đồ thị hàm số y= 2t + m tại ít nhất một điểm có
hoành độ t thuộc ( 0;1] .

Từ đồ thị ta suy ra đồ thị hàm số y= 2t + m nằm ở phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị 2 hàm số
y= 2t + 1 và y= 2t − 3 .
Từ đó suy ra −3 ≤ m < 1 ⇒ m =−3; −2; −1;0 .
Vậy tổng các phần tử bằng −6 .
Câu 39. (Đặng Thành Nam Đề 2) Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao
nhiêu số nguyên m để phương trình f (sin x) = m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [ 0; π ] .
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = sin x , với x ∈ [ 0; π ]

π
Ta có t ′ = cosx , t ′ = 0 ⇔ cosx = 0 ⇔ x = ∈ [ 0; π ]
2
Bảng biến thiên

π
x 0 2 π
t' + 0 -

1
t

0 0

Từ bảng biến thiên ta có:


Với mỗi t ∈ [ 0;1) cho ta tương ứng 2 x ∈ [ 0; π ]

π
Với t = 1 cho ta tương ứng x= ∈ [ 0; π ]
2
Khi đó ta có phương trình f ( t ) = m (*)

Phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [ 0; π ] ⇔ pt(*) có đúng một nghiệm
t ∈ [ 0;1) ⇔ −1 < m ≤ 1 , vì m ∈ Z ⇒ m ∈ {0;1} nên có hai số nguyên m thỏa mãn bài toán.

Câu 40. (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x + m ) =
m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t = x + m (t ≥ 0) ⇒ f (t ) =m (*) .
Với t =0 ⇔ x =−m; với t > 0 ⇔ x =−m ± t.
Vậy phương trình có đúng 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có đúng 3 nghiệm dương
phân biệt ⇔ −1 < m < 3 , m ∈  ⇒ m ∈ {1;0;2}.

Câu 41. (Chuyên Lam Sơn Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Phương
trình f ( f ( x ) − 1) =
0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Lời giải
Chọn C
 x = a ∈ ( −2; −1)

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta có: f ( x ) = 0 ⇔  x = b ∈ ( −1;0 )
 x= c ∈ ( 0;2 )

 f ( x ) − 1 =a (1)

Do đó f ( f ( x ) − 1) =
0 ⇔  f ( x) −1 = b ( 2)
 f x − 1 =c 3
 ( ) ( )
(1) ⇔ f ( x ) = a + 1 ∈ ( −1;0 )

⇒ pt f ( x )= a + 1 có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1 < a < −1 < b < x2 < 0 < x3 < c
( 2) ⇔ f ( x ) = b + 1 ∈ ( 0;1) ⇒ pt f ( x )= b + 1 có 3 nghiệm x4 , x5 , x6 thỏa mãn

x1 < a < x4 < −1 < x5 < b < x2 < 0 < x3 < c < x6

( 3) ⇔ f ( x ) = c + 1 ∈ (1;3) ⇒ pt f ( x )= c + 1 có nghiệm duy nhất x7 > x6

Vậy phương trình f ( f ( x ) − 1) =


0 có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 42. (Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − 3 x + 1 . Số nghiệm của phương trình
3
 f ( x )  − 3 f ( x ) + 1 =0 là:
A. 1. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số y = f ( x ) = x3 − 3 x + 1 có dạng:

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm x1 ∈ ( −2; −1) , x2 ∈ ( 0;1) , x3 ∈ (1; 2 )
3
Nếu phương trình  f ( x )  − 3 f ( x ) + 1 =0 có nghiệm x0 thì f ( x0 ) ∈ { x1 , x2 , x3 } .

Dựa vào đồ thị ta có:


+ f (=
x ) x1 , x1 ∈ ( −2; −1) có 1 nghiệm duy nhất.

( x ) x2 , x2 ∈ ( 0;1) có 3 nghiệm phân biệt.


+ f=

( x) x3 , x3 ∈ (1; 2 ) có 3 nghiệm phân biệt.


+ f=
3
Vậy phương trình  f ( x )  − 3 f ( x ) + 1 =0 có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 43. (Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (1 − 2cos x ) + m =
0 có nghiệm thuộc
 π π
khoảng  − ;  là
 2 2
A. [ −4;0] . B. [ −4;0 ) . C. [ 0; 4 ) . D. ( 0; 4 ) .

Lời giải
Chọn C
 π π
Đặt t = 1 − 2cos x , khi x ∈  − ;  thì t ∈ [ −1;1) .
 2 2
Khi đó phương trình f (1 − 2cos x ) + m =
0 trở thành phương trình f ( t ) = −m .

Như vậy để thỏa yêu cầu bài toán thì phương trình f ( t ) = −m phải có nghiệm t ∈ [ −1;1) .

Điều này xảy ra khi và chỉ khi −4 < −m ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m < 4 .


Câu 44. (Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như
hình dưới đây
Số các số nguyên m thỏa mãn phương trình f ( 3sin x + 4 cos x + 5) =
m có nghiệm là

A. 10001 . B. 20000 . C. 20001 . D. 10000 .


Lời giải
Chọn A
 4
sin α =
3 4   5
5 5sin ( x + α ) + 5 với 
Đặt t =3sin x + 4 cos x + 5 = 5  sin x + cos x  +=
5 5  cosα = 3
 5
Ta có: −1 ≤ sin ( x + α ) ≤ 1, ∀x ∈  nên −5 ≤ 5sin ( x + α ) ≤ 5, ∀x ∈  suy ra: 0 ≤ t ≤ 10, ∀x ∈ 

Phương trình đã cho trở thành: f ( t ) = m với t ∈  0;10 

Do đó yêu cầu bài toán ⇔ 0 ≤ m ≤ 10000 mà m ∈  nên có 10001 giá trị nguyên m.
Câu 45. (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( cos x ) =
−2m + 1 có nghiệm thuộc
 π
khoảng  0;  là
 2
y

1
1 x
1
1

A. ( −1;1] . B. ( 0;1) . C. ( −1;1) . D. ( 0;1] .

Lời giải
Chọn B
 π
Đặt t = cos x . Khi đó: x ∈  0;  thì t ∈ ( 0;1) .
 2
Bài toán trở thành: Tìm m để phương trình f ( t ) =
−2m + 1 có nghiệm t ∈ ( 0;1) hay phương trình
f ( x) =
−2m + 1 có nghiệm x ∈ ( 0;1) .
Từ đồ thị ta thấy điều kiện bài toán tương đương −1 < −2m + 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1 .
Câu 46. (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hàm số y  f  x liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 2sin x  1  m có nghiệm thuộc
 
nửa khoảng  0;  là:
 6 
A. 2;0 . B. 0; 2 . C. 2; 2 . D. 2;0 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  2sin x  1
   1
Ta có: x  0;   0  x   0  sin x 
 6  6 2
 0  2sin x  1  1  2sin x  1  2  1  t  2
 2  f t   0
. Vậy chọnA.
Câu 47. (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ.

(
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f  4 sin 4 x + cos 4 x  = )
m có nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn D
( )
f  4 sin 4 x + cos 4 x  = m (1)
 1 
Đặt t = 4 ( sin 4 x + cos 4 x ) = 3 + cos 4 x . Do đó t ∈ [ 2; 4] .
4 1 − sin 2 2 x  =
 2 
Dựa vào đồ thị ta thấy ∀t ∈ [ 2; 4] thì 1 ≤ f ( t ) ≤ 5 .
m∈
Suy ra phương trình (1) có nghiệm ⇔ 1 ≤ m ≤ 5 ⇒ m ∈ {1; 2;3; 4;5} .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m .
Câu 48. (Cụm 8 trường chuyên lần1)Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số giá trị nguyên dương của m để phương trình f ( x 2 − 4x + 5 ) + 1 =m có nghiệm là

A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A

Để phương trình x 2 − 4x + 5 = k ⇔ ( x − 2 ) = k − 1 có nghiệm thì k ≥ 1 .


2

Do đó để f ( x 2 − 4x + 5 ) + 1 =m ⇔ f ( x 2 − 4x + 5 ) =m − 1 có nghiệm thì đường thẳng y= m − 1 phải cắt


đồ thị y = f ( x ) tại những điểm có hoành độ lớn hơn hoặc bằng 1.

Dựa vào đồ thị ta thấy m − 1 ≤ 2 ⇔ m ≤ 3 . Mà m nguyên dương.

Vậy m ∈ {1; 2;3} . Có tất cả 3 giá trị.

Câu 49. (THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình
vẽ.

 π 5π 
Số nghiệm thuộc đoạn  − ;  của phương trình f ( 2sin x + 2 ) =
1 là
 6 6 
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Đặt
= t 2sin x + 2 .
 π 5π 
Khi x ∈  − ;  thì t ∈ [1; 4] .
 6 6 
 π π  π 
Với mỗi giá trị t ∈ [1;3) ∪ {4} thì tương ứng với một giá trị x ∈  − ;  ∪   .
 6 6  2
 π 5π   π 
Với mỗi giá trị t ∈ [3; 4 ) thì tương ứng với hai giá trị x ∈  ;  \   .
6 6  2
Xét phương trình f ( t ) = 1 .

Từ đồ thị ta thấy phương trình f ( t ) = 1 có một nghiệm t thỏa mãn t ∈ [3; 4 ) .

Suy ra phương trình f ( 2sin x + 2 ) =


1 có 2 nghiệm.

Câu 50. (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục


trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f ( ) m có nghiệm thuộc nửa
4 − x2 =

khoảng  − 2 ; 3 là )
A. ( −1;3] . (
B. −1; f ( 2 ) . C. [ −1;3] . D.  −1; f
 ( 2 ) .
Lời giải
Chọn A
−2 x
Đặt t = 4 − x2 ⇒ t′ = ; t'=0 ⇔ x =0
2 4 − x2
)
Với x ∈  − 2 ; 3 ta có bảng biến thiên của hàm số=
t 4 − x2 .

)
Với x ∈  − 2; 3 ⇒ t ∈ (1; 2]

Từ đồ thị ta có: t ∈ (1; 2] ⇒ f ( t ) ∈ ( −1;3]

Vây để phương trình f ( )m có nghiệm thì m ∈ ( −1;3] .


4 − x2 =

Câu 51. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số


y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình vẽ:

Phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?


A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
 f ( x ) = a ∈ ( −2; − 1) (1)

f ( f ( x )) =
0 ⇔  f ( x) = b ∈ ( 0;1) ( 2)
 f x = c ∈ 1; 2
 ( ) ( ) ( 3)
Dựa vào đồ thị ta thấy: Mỗi phương trình (1) , ( 2 ) , ( 3) đều có 3 nghiệm phân biệt và các nghiệm này
không trùng nhau.
Vậy phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có 9 nghiệm thực.

trong hình vẽ dưới. Đặt g ( x ) = f  f ( x )  . Tìm số nghiệm của phương trình g ′ ( x ) = 0 .


.
A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải.
Chọn B

 f ′( x) = 0
Ta có: g ′ ( x )= f ′ ( x ) f ′  f ( x ) = 0 ⇔  ( *) .
 f ′  f ( x )  = 0

Theo đồ thị hàm số suy ra.

x = 0
f ′ ( x )= 0 ⇔  , với 2 < a1 < 3 .
 x = a1

 f ( x ) = 0 , (1)
f ′  f ( x ) = 0 ⇔  .
 f ( x ) = a1 , ( 2 )

Phương trình (1) : f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khác nghiệm phương trình (*) .

Phương trình ( 2 ) : f ( x ) = a1 có 3 nghiệm phân biệt khác nghiệm phương trình (1) và phương trình (*) .

Vậy phương trình ban đầu có 8 nghiệm phân biệt.

Câu 52. (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x 4 − 2 x 2 − 3= 2m − 4 có hai nghiệm phân biệt?

m < 0 m = 0
1 1
A. m ≤ . B.  . C. 0 < m < . D.  .
2 m = 1 2 m > 1
 2  2
Lời giải
Chọn D

Phương trình x 4 − 2 x 2 − 3= 2m − 4 có hai nghiệm phân biệt khi chỉ khi đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 3 và
đường thẳng =y 2m − 4 cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
m = 0
 2m − 4 =−4
Dựa vào đồ thị hàm số trên, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi  ⇔ .
 2 m − 4 > −3 m > 1
 2
Câu 53. (TTHT Lần 4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) − 1 =2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] .

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

 f ( x ) − 1 =2  f ( x ) = 3 (1)
Ta có: f ( x ) − 1 =2⇔ ⇔ .
 f ( x ) − 1 =−2  f ( x ) = −1 ( 2 )

Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với đường thẳng y = 3
.
Phương trình ( 2 ) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với đường thẳng
y = −1 .
Quan sát hình vẽ:
Qua đồ thị ta thấy:

Phương trình (1) có nghiệm duy nhất;

Phương trình ( 2 ) có 3 nghiệm phân biệt không trùng nghiệm phương trình (1) .
Vậy phương trình f ( x ) − 1 =2 có 4 nghiệm phân biệt.

Cách 2: Xây dựng đồ thị của hàm số chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta dễ dàng suy ra đồ thị hàm số
= y f ( x ) − 1 như hình vẽ:

Tiếp theo ta vẽ đồ thị hàm =


số y f ( x) −1 :

Khi đó phương trình f ( x ) − 1 =2 chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
=y f ( x ) − 1 và đường thẳng y = 2 .
Qua đồ thị ta thấy đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm =
số y f ( x ) − 1 tại 4 điểm phân biệt.

Vậy phương trình f ( x ) − 1 =2 có 4 nghiệm phân biệt.

Phân tích bài toán:


- Đây là một câu ở mức độ vận dụng thấp. Là bài toán tương giao khá cơ bản trong lớp các bài toán tương
giao đồ thị.
- Vấn đề làm khó học sinh ở đây chỉ là phương án xử lý phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Đối với bài toán cụ thể trên, xử dụng Cách 1 để giải là phương án hợp lý và tiết kiệm thời gian và xử
dụng ít kỷ thuật.
- Vậy tại sao tôi đưa ra Cách 2? Vừa dùng nhiều kỹ năng vừa mất thời gian. Giả sử giả thiết bài toán
không đổi nhưng yêu cầu bài toán tìm số nghiệm của một trong các phương trình sau thì học sinh chắc
chắn sẽ gặp không ít khó khăn: f ( x ) = −1 , f ( x ) − 1 =2 , f ( x ) − 1 = 2 − x ;.

Câu 54. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) = −1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] .

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) như sau:

Qua đồ thị ta thấy phương trình f ( x ) = −1 có 4 nghiệm phân biệt.


Câu 55. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) − 1 =2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] .

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn A

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta suy ra đồ thị hàm=


số y f ( x ) − 1 như sau:

Qua đồ thị ta thấy phương trình f ( x ) − 1 =2 có 6 nghiệm phân biệt.

Câu 56. (TTHT Lần 4)Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] , và có đồ thị là đường cong như
trong hình vẽ bên. Hỏi phương trình f ( x ) − 1 = 2 − x có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2] .
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

Phương trình f ( x ) − 1 = 2 − x chính là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm =
số y f ( x) −1
và đường thẳng y= 2 − x .

Ta có đồ thị như sau:


Qua đồ thị ta thấy phương trình f ( x ) − 1 = 2 − x có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 57. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d với a, b, c, d là các số thực, có
đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x − m + 1) =
m có
đúng 4 nghiệm phân biệt.

A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Đặt t = x − m + 1( t ≥ 1) , phương trình trở thành: f ( t ) = m (*)

+ Với t =1 ⇔ x = m .
+ Với t > 1 ⇔ x − m = t − 1 ⇔ x = m ± ( t − 1) . Khi đó với mỗi t > 1 cho ta hai giá trị x .

Vậy phương trình có đúng 4 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi (*) có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1
⇔ 1 < m < 4 ⇒ m ∈ {2;3} .

Câu 58. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ


bên.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x  1)  m có 4 nghiệm phân biệt ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Đồ thị của hàm số được vẽ theo 2 bước:
+ Tịnh tiến đồ thị của hàm số y = f ( x ) qua bên phải 1 đơn vị.

+ Giữ nguyên phần bên phải, lấy đối xứng phần bên phải qua trục Oy.

Từ đồ thị ta thấy: phương trình f ( x  1)  m có 4 nghiệm phân biệt khi 3  m  1.


Vậy có 3 giá trị nguyên m   2; 1; 0 
3 2 1 k
Câu 59.Tìm tất cả các giá trị thực k để phương trình −2 x 3 − x + 3 x + = − 1 có đúng 4 nghiệm phân
2 2 2
biệt
 19 
A. k ∈  ;5  . B. k ∈∅.
 4 
 19   3   19 
C. k ∈ ( −2; −1) ∪ 1;  . D. k ∈  −2; −  ∪  ;6  .
 4  4  4 
Lời giải
Chọn D
 x = −1
3 1 
−2 x − x 2 + 3 x + . Ta có: y′ =
Xét hàm số y = 3
−6 x 2 − 3 x + 3. y′ =⇔
0
2 2 x = 1
 2
x = 1
3 2 1 3 2 1
−2 x − x + 3 x + . Với: −2 x − x + 3 x + = 0 ⇔ 
Bảng biến thiên đồ thị hàm số y = 3 3

2 2 2 2  x = −7 ± 33
 8

19
11 k  4 <k <6
Từ bảng biến thiên, nhận thấy: ycbt ⇔ < − 1 < 2 ⇔  .
8 2  −2 < k < − 3
 4
Câu 60.Hình bên là đồ thị của hàm số=
y 2 x 3 − 3 x 2 . Sử dụng đồ thị đã cho tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình 16 x − 12 x 2 ( x 2 + 1=
) m ( x 2 + 1) có nghiệm.
3 3

y
4

1 x
2
-1

A. Với mọi m. B. −1 ≤ m ≤ 4. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. 1 ≤ m ≤ 4.
Lời giải
3 2 3 2
x  x  2x  2x 
Phương trình 16 2 − 12  2 = →2 2
 m ← − 3 2 =  m.
x +1  x +1 x +1  x +1
2x 2x
Đặt t
= 2
≥ 0 . Ta có x 2 + 1 ≥ 2 x=→t
 2
≤ 1 . Do đó 0 ≤ t ≤ 1 .
x +1 x +1
m (*) . Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
Phương trình trở thành 2t 3 − 3t 2 =
y 2 x3 − 3 x 2 (chỉ xét trong phần x ∈ [ 0;1] ) và đường thẳng y = m (cùng phương với trục hoành).
=

Dựa vào đồ thị, ta thấy để phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm thuộc
đoạn [ 0;1] ←
→ −1 ≤ m ≤ 0.
Chọn C
Câu 61. (Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
y
14

2
O 2
-1 1 3 x

-13

Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình f ( f ( x ) + 1) =


m có 3 nghiệm phân biệt bằng
A. 15 . B. 1 . C. 13 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình f ( x ) = k có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi −1 < f ( x ) = k < 2 hay
0 < f ( x ) + 1 = k + 1 < 3 . Với mọi x ∈ ( 0; 3) ta có f ( x ) ∈ ( −13;14 ) .
Đặt
= u f ( x ) + 1 , ta có phương trình f ( u ) = m .
- Nếu −1 < m < 2 thì phương trình f ( u ) = m có đúng ba nghiệm phân biệt u1 , u2 , u3 thỏa mãn điều kiện
0 < u1 < 1 < u2 < 2 < u3 < 3 , và khi đó mỗi phương trình f ( x ) + 1 =u1 , f ( x ) + 1 =u2 , f ( x ) + 1 =u3 đều có
ba nghiệm phân biệt. Do đó phương trình f ( f ( x ) + 1) =
m có 9 nghiệm phân biệt.
u1 1, u2 ∈ ( 2; 3) và khi đó mỗi
- Nếu m = 2 thì phương trình f ( u ) = m có đúng hai nghiệm phân biệt=
phương trình f ( x ) + 1 =u1 , f ( x ) + 1 =u2 đều có ba nghiệm phân biệt. Do đó phương trình
f ( f ( x ) + 1) =
m có 6 nghiệm phân biệt.
- Tương tự khi m = −1 , phương trình f ( f ( x ) + 1) =
m có 6 nghiệm phân biệt.
- Nếu m > 2 hoặc m < −1 thì phương trình f ( u ) = m có một nghiệm duy nhất u0 . Khi đó phương trình
f ( x ) + 1 = u0 ⇔ f ( x ) = u0 − 1 có ba nghiệm phân biệt khi
 −13 < m < −1
−1 < u0 − 1 < 2 ⇔ 0 < u0 < 3 ⇔ −13 < f ( u0 ) < 14 ⇔  .
 2 < m < 14
Vậy m ∈ {−12; − 11; ...; − 2; 3; 4; ...;13} . Tổng cần tìm là S =−2 + 13 =11 .
Câu 62. (Đặng Thành Nam Đề 17) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Có
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( f ( x + 1) ) =
m có ít nhất 6 nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Số nghiệm của phương trình f ( x + b ) =
a cũng chính là số nghiệm của phương trình
f ( x) = a .

Xét phương trình f ( f ( x + 1) ) =


m (1) .

Đặt
= t f ( x + 1) Khi đó ta có phương trình f ( t ) = m (*) .

+ Trường hợp 1: Với m ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 2; +∞ ) .

Khi đó phương trình (*) có đúng 1 nghiệm. Suy ra phương trình (1) có tối đa 3 nghiệm (không thỏa mãn).

+ Trường hợp 2: Với m = −1 . Khi đó (*) trở thành

t = 2  f ( x + 1) =2
f ( t ) =−1 ⇔  ⇔ .
t= t1 ∈ ( 0;1)  f ( x + 1)= t1 , t1 ∈ ( 0;1)
2 có 2 nghiệm, phương trình f ( x + 1)= t1 , t1 ∈ ( 0;1) có 3 nghiệm. Suy ra phương
Phương trình f ( x + 1) =
trình (1) có 5 nghiệm (không thỏa mãn).

+ Trường hợp 3: Với m = 2. Khi đó (*) trở thành

t = 1  f ( x + 1) =1
f (t ) =
2⇔ ⇔ .
t= t2 ∈ ( 2;3)  f ( x + 1=
) t2 , t2 ∈ ( 2;3)
1 có 3 nghiệm, phương trình f ( x + 1=
Phương trình f ( x + 1) = ) t2 , t2 ∈ ( 2;3) có 1 nghiệm. Suy ra phương
trình (1) có 4 nghiệm (không thỏa mãn).
+ Trường hợp 4: Với m ∈ ( −1; 2 ) . Khi đó

t = t3 ∈ ( 0;1)  f ( x + 1) = t3 , t3 ∈ ( 0;1)
 
(*) ⇔ t = t4 ∈ (1; 2 ) ⇔  f ( x + 1) = t4 , t4 ∈ (1; 2 ) .
t = t ∈ 2;3
 5 ( )  f ( x + 1) = t5 , t5 ∈ ( 2;3)
Phương trình f ( x + 1)= t3 , t3 ∈ ( 0;1) có 3 nghiệm, phương trình f ( x + 1=
) t4 , t4 ∈ (1; 2 ) có 3 nghiệm,
phương trình f ( x + 1)= t5 , t5 ∈ ( 2;3) có 1 nghiệm. Dựa vào đồ thị ta thấy các nghiệm trên là các nghiệm
phân biệt. Suy ra phương trình (1) có 7 nghiệm phân biệt (thỏa mãn).

Vậy, phương trình f ( f ( x + 1) ) =


m có ít nhất 6 nghiệm thực phân biệt ⇔ −1 < m < 2 .

Vì m nguyên nên m ∈ {0;1} .

Minh họa bằng đồ thị:


Câu 63. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( f ( x ) − m ) =


0 có tất cả 9 nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
* Ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là a , b , c với
−2 < a < −1 , −1 < b < 0 , 1 < c < 2 .
 f ( x) − m = a  f ( x=) m+a (1)
 
Ta có f ( f ( x ) − m ) =0 ⇔  f ( x ) − m =b ⇔  f ( x ) =
m+b ( 2) .
 f x −m = 
 ( ) c  f ( x=) m+c ( 3)
Nhận thấy phương trình f ( x ) = k có nhiều nhất 3 nghiệm thực phân biệt với −3 < k < 1 .

* Để phương trình f ( f ( x ) − m ) =
0 có 9 nghiệm thực phân biệt thì các phương trình (1) , ( 2 ) và ( 3)
đều có 3 nghiệm thực phân biệt.

−3 < m + a < 1 −3 − a < m < 1 − a ( 4)


 
Khi đó −3 < m + b < 1 ⇔ −3 − b < m < 1 − b ( 5) .
−3 < m + c < 1 
 −3 − c < m < 1 − c ( 6)
Với −2 < a < −1 nên −3 − a > −2 suy ra m > −2 .
Với 1 < c < 2 nên 1 − c < 0 suy ra m < 0 .
Do m ∈  nên m = −1 .
* Với m = −1
+ Ta có −3 − b < −2 < −1 =m và 1 − b > 1 > −1 =m nên m = −1 thỏa mãn điều kiện ( 5 ) .

+ Có −2 < a < −1 ⇒ 1 < −a < 2 ⇒ −3 − a < −1= m < 2 < 1 − a nên điều kiện (4) thỏa mãn.
+ Có 1 < c < 2 ⇒ −2 < −c < −1 ⇒ −3 − c < −4 < m = −1 < 1 − c nên điều kiện (6) thỏa mãn.
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.
Câu 64. (Đặng Thành Nam Đề 3) Cho hai hàm số y = f ( x) và y = g ( x) là các hàm xác định và liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ bên (trong đó đường cong đậm hơn là của đồ thị hàm số y = f ( x) ). Có
 5
bao nhiêu số nguyên m để phương trình f (1 − g (2 x − 1) ) =
m có nghiệm thuộc đoạn  −1;  .
 2

A. 8 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
1 − g (2 x − 1) .
Đặt t =

 5
Với x ∈  −1;  thì 2 x − 1 ∈ [−3; 4] . Mà từ đồ thị hàm số y = g ( x ) ta có min g ( x) = −3 và max g ( x) = 4
 2 [ −3 ; 4] [ −3 ; 4]

nên g (2 x − 1) ∈ [−3; 4] , suy ra 1 − g (2 x − 1) ∈ [−3; 4] .


Bài toán trở thành: Tìm m để phương trình f ( t ) = m có nghiệm t thuộc đoạn [−3; 4] . (*)

Vì hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên  nên (*) ⇔ min f (t ) ≤ m ≤ max f ( t ) .
[ −3 ; 4] [ −3 ; 4]

với a min f (t ) ∈ ( −1;0 ) .


Kết hợp với đồ thị hàm số y = f ( x) ta được a ≤ m ≤ 2 ,=
[ −3 ; 4]

Mà m nguyên nên m ∈ {0;1; 2} . Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Câu 65. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m
để phương trình f ( x3 − 3 x ) =
m có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −1; 2] ?

A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
t x3 − 3 x trên đoạn [ −1; 2] .
t x3 − 3 x , xét hàm số =
Đặt =

x = 1 t = −2
Ta có t ′ = 3 x 2 − 3 = 0 ⇔  ⇒ .
x = −1 t = 2

t x3 − 3 x trên đoạn [ −1; 2] .


Ta có bảng biến thiên của hàm số =

x -1 1 2

t' - 0 +
2 2

-2

Từ đó bảng biến thiên trên ta thấy:


+) Nếu t = −2 thì x = 1 ∈ [ −1; 2] .

+) Nếu t ∈ ( −2; 2] thì có hai nghiệm phân biệt x ∈ [ −1; 2] .


Do đó phương trình f ( x3 − 3 x ) =
m có 6 nghiệm x phân biệt thuộc đoạn [ −1; 2] khi phương trình
f ( t ) = m có 3 nghiệm t phân biệt thuộc khoảng ( −2; 2] (*) .

Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) đã cho và m là số nguyên ta thấy m = 0 hoặc m = −1 thỏa mãn (*) .

Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài toán tổng quát:
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị cho trước là ( C ) (hoặc cho trước bảng biến thiên). Biện luận theo tham số
m số nghiệm của phương trình f  n.g ( x ) + p  =
h ( m ) trên tập D cho trước ( D ⊆  ); trong đó n, p là
các số thực; h ( m ) là biểu thức với tham số m .

Cách giải:

Đặt t n.g ( x ) + p . Khi đó f  n.g ( x ) + p = h ( m ) ⇒ f ( t )= h ( m ) .


Bước 1: =

Bước 2:
+) Tìm miền giá trị D′ của t ứng với x ∈ D .
+) Chỉ ra mối quan hệ giá trị tương ứng giữa t ∈ D′ và x ∈ D .

Bước 3: Dựa vào đồ thị ( C ) (hoặc bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ), biện luận theo m số nghiệm
t ∈ D′ của phương trình f ( t ) = h ( m ) .

Bước 4: Dựa vào mối quan hệ giữa x và t ở Bước 2 ta có biện luận số nghiệm x ∈ D của phương trình
f  n.g ( x ) + p  =
h ( m) .

Câu 66. (Đặng Thành Nam Đề 10) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f x ( x − 3) ( 2


)=
m có 9 nghiệm thực thuộc đoạn [ 0; 4] ?
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
x = 1
t x ( x − 3) khi đó t ′ = 0 ⇔ ( x − 3) + 2 x ( x − 3) =0 ⇔ 
2 2
Đặt= .
x = 3
Bảng biến thiên của t như sau

t < 0
t x ( x − 3) không có nghiệm thuộc đoạn [ 0; 4] .
2
+ Nếu  phương trình=
t > 4
t = 0
t x ( x − 3) có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [ 0; 4] .
2
+ Nếu  phương trình=
t = 4
t x ( x − 3) có ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ 0; 4] .
2
+ Nếu 0 < t < 4 phương trình=

(
Vậy phương trình f x ( x − 3)
2
)=
m có 9 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [ 0; 4] ⇔ f ( t ) =
m có ba
nghiệm thực phân biệt t ∈ ( 0; 4 ) ⇔ 0 < m < 4 ⇒ m ∈ {1, 2,3} .

Câu 67. (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình)Cho f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 1 . Có bao


nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2019. f ( f ( x ) ) = m có 7 nghiệm phân biệt?
A. 4037 . B. 8076 . C. 8078 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

( ) (
Đặt y = f ( f ( x ) ) = x3 − 3 x 2 + 1 − 3 x3 − 3 x 2 + 1 + 1 . )
3 2

Ta có: y′ = 9 x ( x − 2 ) . ( x3 − 3 x 2 + 1) . ( x3 − 3 x 2 − 1) .

Bảng biến thiên:

m
Từ bảng biên thiên ta thấy phương trình f ( f ( x ) ) = có 7 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
2019
m
−1 < < 1 ⇔ −2019 < m < 2019 . Do m nguyên, suy ra có 4037 giá trị của m .
2019
Câu 68. (ĐH Vinh Lần 1) (Phát triển từ đề thi đại học 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên 
y = f ′( x)
. Đồ thị của hàm số như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m + x 2 + 4 ≥ 2 ( f ( x + 1) − 2 x ) nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −4; 2] .


A. m ≥ 2 f (0) − 1 . B. m ≥ 2 f (−3) − 4 . C. m ≥ 2 f (3) − 16 . D. m ≥ 2 f (1) − 4 .
Lời giải
Chọn D

m + x 2 + 4 ≥ 2 ( f ( x + 1) − 2 x ) ⇔ m ≥ 2 f ( x + 1) − ( x + 2 )
2

Đặt g ( x=
) 2 f ( x + 1) − ( x + 2 )
2

Ta có g ′ (= 2 ) 2 ( f ′ ( x + 1) − ( x + 2 ) ) . g ′ ( x ) =0 ⇔ f ′ ( x + 1) = x + 2
x ) 2 f ′ ( x + 1) − 2 ( x +=

Đặt t= x + 1 ta được f ′ ( t ) = t + 1 (1)


(1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f ′ ( t ) và đường thẳng d : y = t + 1 (hình vẽ)

Dựa vào đồ thị của f ′ ( t ) và đường thẳng y = t + 1 ta có


t = −3  x = −4

ta có (1) ⇔ t = 1 hay  x = 0 .
t = 3  x = 2
Xét hàm t= t ( x)= x + 1 đồng biến trên  suy ra bảng biến thiên của hàm số g ( x ) :

Bất phương trình m + x 2 + 4 ≥ 2 ( f ( x + 1) − 2 x ) nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −4; 2] .


⇔ m ≥ g ( 0 ) ⇔ m ≥ 2 f (1) − 4 .
Câu 69. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình
vẽ bên dưới.

Tìm m để bất phương trình m − x 2 ≤ 2 f ( x + 2 ) + 4 x + 3 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( −3; +∞ ) .


A. m ≥ 2 f (0) − 1 . B. m ≤ 2 f (0) − 1 . C. m ≤ 2 f (−1) . D. m ≥ 2 f (−1) .
Lời giải
Chọn B
Ta có m − x 2 ≤ 2 f ( x + 2 ) + 4 x + 3 ⇔ m ≤ 2 f ( x + 2 ) + x 2 + 4 x + 3 .

Đặt g ( x=
) 2 f ( x + 2 ) + x 2 + 4 x + 3 . Ta có g ′ ( =
x ) 2 f ′ ( x + 2) + 2x + 4 .
g ′ ( x ) =⇔
0 f ′ ( x + 2) =− ( x + 2) .
Đặt t= x + 2 ta được f ′ ( t ) = −t . (1)
(1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f ′ ( t ) và đường thẳng d : y = −t (hình vẽ)

Dựa vào đồ thị của f ′ ( t ) và đường thẳng y = −t ta có


t = −1  x = −3
t = 0  x = −2
ta có f ′ ( t ) = −t ⇔  hay  .
t = 1  x = −1
 
t = 2 x = 0
Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) .

Bất phương trình m ≤ 2 f ( x + 2 ) + ( x + 1)( x + 3) nghiệm đúng với mọi x ∈ ( −3; +∞ )


⇔ m ≤ g ( −2 ) ⇔ m ≤ 2 f (0) − 1 .
Câu 70. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y  f  x   mx 4  nx 3  px 2  qx  r , trong đó
m, n, p, q, r   . Biết hàm số y  f   x có đồ thị như hình bên dưới. Số nghiệm của phương trình
f  x  16m  8n  4 p  2q  r là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn A
* Dựa vào đồ thị ta có m  0 và
f   x  4m(x  1)(x1)(x 4).
 4mx3 16mx 2  4mx  16m.
 16
n   3 m
* Mà f   x   4mx 3  3nx 2  2 px  q . Suy ra   p  2m

q  16m


* Phương trình f  x  16m  8n  4 p  2q  r
16 3 128
 mx 4  mx  2mx 2  16mx  r  16m  m  8m  32m  r
3 3
 16 8
 m  x 4  x3  2 x 2  16 x    0
 3 3
x  2

  3 10 2 26 4 .
x  x  x   0
 3 3 3
10 26 4
Phương trình x 3  x 2  x   0 có 3 nghiệm phân biệt khác 2 .
3 3 3
Vậy phương trình f  x  16m  8n  4 p  2q  r có 4 nghiệm.

3 x 2 − 1 > 0
Vậy với x ∈ ( −∞; −2 ) thì ta có:  ⇒ g '( x) < 0 .
 f ' ( x 3
− x ) < 0

⇒ với x ∈ ( −∞; −2 ) thì hàm số g ( x ) nghịch biến.

Câu 71. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ.
( x ) m 9 − x 2 có 3 nghiệm
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương m để phương trình 3 f =

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: 9 − x 2 ≥ 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ 3 .
m
( x ) m 9 − x2 ⇔ f ( x ) =
Từ giả thiết 3 f = 9 − x 2 và m nguyên dương.
3
y ≥ 0
m 
Đặt
= y 2
9 − x ⇔  x2 y 2
3  + 2 = 1
9 m
m
Đồ thị
= y 9 − x 2 là một nửa của ( E ) phần đồ thị nằm phía trên Ox cắt trục Ox tại hai điểm A′ ( −3;0 )
3
, A ( 3;0 ) và cắt tia Oy tại B ( 0; m ) .

( x ) m 9 − x 2 là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và


Số nghiệm phương trình 3 f =
m
=y 9 − x2 .
3

m
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = f ( x ) và
= y 9 − x 2 cắt nhau tại 3 điểm khi và chỉ khi điểm
3
M ( −1; 4 ) nằm ngoài ( E )

( −1)
2
42
⇔ + 2 > 1 ⇔ −3 2 < m < 3 2 .
9 m
Kết hợp với điều kiện m nguyên dương nên m ∈ {1; 2; 3; 4}

Vậy có 4 giá trị m nguyên dương thỏa mãn đề bài.


Câu 72. (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên  và có đồ thị như

( )
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2. f 3 − 3 −9 x 2 + 30 x − 21 = m − 2019 có
nghiệm.

A. 15 . B. 14 . C. 10 . D. 13 .
Lời giải
Chọn D
 7
Điều kiện: x ∈ 1;  .
 3
( )
Xét phương trình: 2. f 3 − 3 −9 x 2 + 30 x − 21 = m − 2019 (1) .

Ta có: −9 x 2 + 30 x − 21 =4 − ( 3 x − 5 ) ⇒ 0 ≤ 4 − ( 3 x − 5 ) ≤ 2 ⇒ −3 ≤ 3 − 3 4 − ( 3 x − 5 ) ≤ 3 .
2 2 2

Đặt t =3 − 3 −9 x 2 + 30 x − 21 , t ∈ [ −3;3] .
m − 2019
Khi đó, phương trình (1) trở thành: 2. f ( t ) =−
m 2019 ⇔ f ( t ) = ( 2) .
2
 7
Phương trình (1) có nghiệm x ∈ 1;  ⇔ phương trình ( 2 ) có nghiệm t ∈ [ −3;3] .
 3
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ( x ) , phương trình ( 2 ) có nghiệm t ∈ [ −3;3] khi và chỉ khi
m − 2019
−5 ≤ ≤ 1 ⇔ 2009 ≤ m ≤ 2021 .
2
Do m ∈  ⇒ m ∈ {2009, 2010,..., 2021} .
Vậy số giá trị nguyên của m là: 2021 − 2009 + 1 =13 .
Câu 73. (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f ( x) liên tục
trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( )
f 3 − 4 6 x − 9 x 2 + 1 + m 2 =0 có nghiệm là
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C

Đặt t = 3 − 4 6 x − 9 x 2 = 3 − 4 1 − ( 3 x − 1) ⇒ t ∈ [ −1;3] .
2

 1
Dựa vào đồ thị ta có khi t ∈ [ −1;3] thì f ( t ) ∈  −5; −  .
 2

( )
Khi đó phương trình f 3 − 4 6 x − 9 x 2 + 1 + m 2 =0 có nghiệm khi và chỉ khi phương trình

f ( t ) =−1 − m 2 có nghiệm thuộc [ −1;3] .

1 1
⇔ −5 ≤ −1 − m 2 ≤ − ⇔ − ≤ m 2 ≤ 4 ⇔ −2 ≤ m ≤ 2 .
2 2
Kết hợp điều kiện m ∈  ⇒ m ∈ {−2; − 1; 0; 1; 2} .

Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 74. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ. Hỏi
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( )
408 − x + 392 + x − 34 =m có đúng 6
nghiệm phân biệt?
y

7
2
5
2

-3 1
2 2 6 x
-6 -5 O 7
2

-2

-3
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
ĐK: −392 ≤ x ≤ 408 .
Đặt=
t 408 − x + 392 + x − 34 .

−1 1 408 − x − 392 + x
⇒ t'
= + = .
2 408 − x 2 392 + x 2 ( 408 − x )( 392 + x )

t = 0 ⇔ 408 − x − 392 + x = 0 ⇔ x = 8 .

t ( −392 ) = t ( 408 ) = 20 2 − 34  −5, 71 ;

t (8) = 6 .
⇒ −5, 71 ≤ t ≤ 6 .

Phương trình đã cho trở thành f ( t ) = m (*) với t ∈ [ −5,71;6] .

Với mỗi t ∈ [ −5, 71;6 ) cho 2 giá trị x .

Với t = 6 cho 1 giá trị x .


Do đó phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt ⇔ (*) có 3 nghiệm phân biệt t ∈ [ −5, 71;6 )

1
⇔ −2 < m < .
2
Mà m ∈  nên m =−1 ∨ m =0 .

Câu 75. (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( ) π


2 f ( cos x ) = m có nghiệm x ∈  ;π  .
2 
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
π 
Ta có x ∈  ;π  ⇒ cos x ∈ ( −1;0]
2 
Từ đồ thị suy ra f ( cos x ) ∈ [ 0;2 ) ⇒ 2 f ( cos x ) ∈ [ 0;2 ) ⇒ f ( )
2 f ( cos x ) ∈ [ −2;2 )

Do đó phương trình f ( ) π
2 f ( cos x ) = m có nghiệm x ∈  ;π  thì m ∈ [ −2;2 )
2 
Do m nguyên nên m ∈ {−2; −1;0;1} .

Câu 76. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục
trên trên R có đồ thị như hình vẽ.

(
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7 f 5 − 2 1 + 3cosx =3m − 7 )
 −π π 
có hai nghiệm phân biệt thuộc  ;  ?
 2 2
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn C
 −π π 
5 2 1 + 3cos x (1). Vì x ∈  ;  ⇒ 0 ≤ cos x ≤ 1 ⇒ t ∈ [1;3]
Đặt t =−
 2 2
3m − 7
Phương trình đã cho trở thành f ( t ) = (2)
7
Nhận xét:
 −π π 
+) Với cos x = 1 ⇒ t = 1 nên khi t = 1 thì (1) có một nghiệm x thuộc  ;  .
 2 2
 −π π 
+) Với mỗi t ∈ (1;3] thì (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thuộc  ;  .
 2 2
 −π π 
Như vậy dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc  ;  khi
 2 2
 3m − 7
 7 = −4  m = −7
phương trình (2) có một nghiệm t ∈ (1;3] ⇔  ⇔  −7 .
 −2 < 3m − 7  <m≤ 7
≤0  3 3
 7
Vì m ∈  ⇒ m ∈ {−7; −2; −1;0;1; 2} nên đáp án là
C.
Câu 77. (ĐH Vinh Lần 1) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

1 x 
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f  + 1 + x =m có nghiệm thuộc đoạn [ −2; 2] ?
3 2 
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Lời giải
Chọn C
1 x  x  x 
Ta có f  + 1 + x =m ⇔ f  + 1 + 6  + 1 = 3m + 6 ⇔ f ( t ) + 6t = 3m + 6
3 2  2  2 
x
Với t= + 1 và x ∈ [ −2; 2] nên ta có t ∈ [ 0; 2] .
2

Xét hàm số
= y f ( t ) + 6t trên [ 0; 2] .

y′ f ′ ( t ) + 6 > 0 , ∀t ∈ [ 0; 2] .
Ta có =

Phương trình có nghiệm

⇔ min ( f ′ ( t ) + 6t ) ≤ 3m + 6 ≤ max ( f ′ ( t ) + 6t ) ⇔ f ( 0 ) ≤ 3m + 6 ≤ f ( 2 ) + 12
[0;2] [0;2]

⇔ −4 ≤ 3m + 6 ≤ 6 + 12
10
⇔− ≤m≤4.
3

Vì m ∈  nên m ∈ {−3; −2; −1;0;1; 2;3; 4} .

Câu 78. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m

( )
để bất phương trình mx + m 2 5 − x 2 + 2m + 1 f ( x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [ − 2; 2] ?
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2
Lời giải
Chọn A
2 2
Đặt g ( x) = mx + m 5 − x + 2m + 1 .

Phương trình f ( x) = 0 có nghiệm x = 1 là nghiệm bội lẻ.

Vì g ( x). f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ [ −2; 2]

 m = −1
Suy ra g (1) = 0 ⇔ 2m + 3m + 1 = 0 ⇔ 
2
.
m = − 1 ( L )
 2
2
Với m = −1 , g ( x) =− x + 5 − x − 1 .

 f ( x) < 0
 f ( x) ≥ 0 
Ta có:  , ∀x ∈ [ −2;1] ;  4 − 2 x2 − 2 x , ∀x ∈ (1; 2] .
 g ( x) ≥ 0 =  g ( x ) < 0
 5 − x2 + x + 1

Vậy với m = −1 , ta có g ( x). f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ [ −2; 2] .

NHẬN XÉT:
Bài toán tổng quát: Tìm tham số m sao cho f ( x, m ) g ( x ) ≥ 0 , ∀x ∈ ( a; b )

Với y
= ( x, m ) , y g ( x ) hàm số liên tục trên ( a; b ) .
f=

Phân tích:
+ Mấu chốt bài toán kiểm soát nghiệm bội chẵn, lẻ của f ( x, m ) g ( x ) = 0 trên ( a; b )

Tìm tập nghiệm g ( x ) = 0 S= S1 ∪ S 2 với S1 là tập nghiệm bội lẻ và với S 2 là tập nghiệm bội chẵn.

Yêu cầu bài toán suy ra f (α , m ) = 0, ∀α ∈ S1 . Đây cũng chính là chìa khóa xây dựng lớp bài toán.

Câu 79. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ


  2x  
thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình f  f  2   = m có nghiệm là
  x +1  
A. [ −1; 2] . B. [ 0; 2] . C. [ −1;1] . D. [ −2; 2] .

Lời giải
Chọn D
2x 2x
Vì: x 2 + 1 ≥ 2 x ⇒ 2
≤ 1 ⇒ −1 ≤ 2 ≤1
x +1 x +1
Từ đồ thị thấy
x ∈ [ −1;1] ⇒ f ( x) ∈ [ −2; 2]
x ∈ [ −2; 2] ⇒ f ( x) ∈ [ −2; 2]

Xét phương trình


  2x   2x  2x 
f  f  2   = m . Đặt t = 2 ; u = f  2 .
  x +1   x +1  x +1 
Vì t ∈ [ −1;1] ⇒ u ∈ [ −2; 2] ⇒ f (u ) ∈ [ −2; 2]

Vậy để phương trình ban đầu có nghiệm thì f ( u ) = m có nghiệm thuộc đoạn [ −2; 2]

nên m ∈ [ −2; 2] .

Câu 80. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá
m3 + m
trị của tham số m để phương trình = f 2 ( x ) + 2 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
f ( x) + 1
2

A. m = 2 . B. m = 26 . C. m = 10 . D. m = 1 .

Lời giải
Chọn B

( )
3
3
Phương trình tương đương m= +m f 2 ( x) + 1 + f 2 ( x ) + 1 (*)

) 3t 2 + 1 > 0 ∀t ∈  nên hàm số đồng biến trên  .


Xét hàm số f ( t )= t 3 + t trên  có f ′ ( t =

Từ phương trình (*) ⇒


= m f 2 ( x ) + 1 (Đk m ≥ 1 ). Khi đó phương trình
f= ( x ) m 2 − 1 (1)
m= f ( x ) + 1 ⇔ f ( x )= m − 1 ⇔ 
2 2 2


 f ( x) =− m 2 − 1 (2)

Nếu m = 1 ta có f ( x ) = 0 phương trình có 2 nghiệm nên m = 1 loại.

Nếu m > 1 phương trình (2) có đúng một nghiệm, như vậy để phương trình đã cho có ba nghiệm phân
 m = 26
biệt thì phương trình (1) có đúng hai nghiệm phân biệt suy ra m2 − 1 = 5 ⇔  , do m > 1 nên
 m = − 26
ta chọn m = 26 .
(Yên Phong 1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
Câu 81.
4m3 + m
trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt = f 2 ( x) + 3 .
2 f ( x) + 5
2

4
3
2
1

−1 O 1 6 x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Phương trình đã cho tương đương 4m3 +


= m  f 2 ( x ) + 3 2 f 2 ( x ) + 5

( )
3
+ 2m  2 f 2 ( x ) + 5 + 1 2 f 2 ( x ) + 5 ⇔ ( 2m ) = 2 f 2 ( x) + 5 + 2 f 2 ( x) + 5 .
3
⇔ 8m3= + 2m

) a3 + a , a ∈  . Ta có g ′ ( a )= 3a 2 + 1 > 0 , ∀a ∈  .
Xét hàm số g ( a=

Do đó, g ( a ) đồng biến trên  . Mặt khác,


= g ( 2m ) g ( 2 f 2 ( x ) + 5 ⇔=)
2m 2 f 2 ( x) + 5 .

m ≥ 0  5
  m≥
m ≥ 0   2
⇔ 2 ⇔  4m 2 − 5 ≥ 0 ⇔ .
2 f (=
x ) 4m − 5
2 2
  4m − 5
 f ( x ) =
2
 f ( x ) = 4m − 5 2
 2

4m 2 − 5
Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = cắt đồ thị hàm số
2
y = f ( x ) tại ba điểm phân biệt.
y

4
3
2
1

−1 O 1 6 x

4m 2 − 5 37
Từ đó, = 4 ⇔ 4m 2 − 5 =32 ⇔ m =± .
2 2

37
Đối chiếu với điều kiện, ta thu được m = .
2
Vậy có đúng 1 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 82. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m
 2 4 − x2 
để hàm số y=  mx + m + m 2 + 2m + 1 f ( x) có tập xác định [ − 2; 2]
2
 1+ 5 − x 

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3
Câu 83. (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. S là tập các số nguyên m

(
để bất phương trình m3 . 2 x 2 − 2 x + 4 − mx + 2m + 3 ) ( f ( x) + 2019 f 2019
( x )) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi
x ∈ [ − 2; 2019) . Tổng các phần tử của S là
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2
Câu 84. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

m
Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2sin x ) = f   có 12
2
nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ; 2π ] . Tính tổng tất cả các phần tử của A .

A. 5. B. 3. C. 2. D. 6.
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 2sin x với x ∈ [ −π ; 2π ] .

t ′ = 2 cos x .
π
t ′ = 0 ⇔ 2 cos x = 0 ⇔ x = + kπ ( k ∈  ) .
2
 π π 3π 
x ∈ [ −π ; 2π ] ⇒ x ∈ − ; ;  .
 2 2 2 
Bảng biến thiên
Từ đó, ta suy ra được bảng biến thiên của u = 2sin x là

Với u = 2 ta có 3 nghiệm phân biệt x ∈ [ −π ; 2π ] .

Với u = 0 ta có 4 nghiệm phân biệt x ∈ [ −π ; 2π ] .

Với 0 < u < 2 ta có 6 nghiệm phân biệt x ∈ [ −π ; 2π ] .

m
Yêu cầu bài toán ⇔ f ( u ) = f   có 2 nghiệm phân biệt trong khoảng ( 0; 2 )
2
 m
 0< <2
27 m  2 0 < m < 4
⇔− < f  <0⇔ ⇔ .
16 2 m ≠ 3 m ≠ 3
 2 2

Vậy A = {1; 2} . Tổng tất cả các phần tử của A bằng 3.

Câu 85. (Sở Quảng NamT) Cho hai hàm đa thức


= ( x ) , y g ( x ) có đồ thị là hai đường cong ở hình
y f=
vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) có đúng một điểm cực trị là B , đồ thị hàm số y = g ( x ) có đúng
7
một điểm cực trị là A và AB = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −5;5 ) để
4
hàm số y = f ( x ) − g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị ?
A. 1. B. 3. C. 4 . D. 6.
Lời giải
Chọn B
Gọi x0 là điểm cực trị của f ( x ) và g ( x ) . Dựa vào đồ thị ta có bảng dấu của f ′ ( x ) và g ′ ( x ) .

( x ) f ( x ) − g ( x ) ; x ∈  . Lúc đó, h′ ( x ) = f ′ ( x ) − g ′ ( x ) =0 ⇔ x =x0 .


Đặt h=

Ta có BBT của h ( x ) là:

Dựa vào BBT của h ( x ) , phương trình h ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt a và b ( a < b ).

Lúc đó, ta có BBT của hàm số y = h ( x ) như sau:

7
Dựa vào BBT hàm số y = h ( x ) thì hàm số y = f ( x ) − g ( x ) + m có 5 cực trị khi và chỉ khi m ≥ .
4
Vì m∈( −5;5 ) và m∈  nên m = 2;3;4 .

Vậy có 3 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 86. (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức với hệ số
thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) .

Tập các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = me x có hai nghiệm phân biệt trên [ 0; 2] là nửa
khoảng [ a; b ) . Tổng a + b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. −0.81 . B. −0.54 . C. −0.27 . D. 0.27 .
Lời giải
Chọn C

Nhận xét: Đồ thị hàm y = f ′ ( x ) cắt trục hoành tại điểm x0 thì x0 là điểm cực trị của hàm y = f ( x ) .
Dựa vào hai đồ thị đề bài cho, thì ( C1 ) là đồ thị hàm y = f ( x ) và ( C2 ) là đồ thị hàm y = f ′ ( x ) .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = me x ta có:

f ( x)
f ( x ) = me x ⇔ m = x .
e
f ( x)
Đặt g ( x ) = ta có:
ex
f ′( x) − f ( x)
g′( x) = .
ex
x = 1

g ′ ( x ) =0 ⇔ f ′ ( x ) =f ( x ) ⇔  x =2 .
 x = x ∈ ( −1;0 )
 0

Dựa vào đồ thị của hai hàm số: y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) ta được:

f ( 2)
Yêu cầu bài toán ta suy ra: ( 0 ) f ( 2 ) ≈ −2 )
≤ m < 0 (dựa vào đồ thị ta nhận thấy f =
e2
⇔ −0, 27 ≤ m < 0 .
−0, 27, b =
Suy ra: a = 0.
Vậy a + b =−0, 27 .

Câu 87. (KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
dưới đây. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f 3 − 4 − x 2 = (
m có hai )
nghiệm phân biệt thuộc đoạn  − 2; 3  . Tìm tập S.

A. S = ( (
−1; f 3 − 2  .
 ) B.
= S ( f (3 − 2 ) ;3 .
C. S = ∅ . D. S = [ −1;3] .
Lời giải
Chọn A

( )
m . Điều kiện 4 − x 2 ≥ 0 ⇔ −2 ≤ x ≤ 2 .
Xét phương trình f 3 − 4 − x 2 =

x
Đặt t =3 − 4 − x 2 với x ∈  − 2; 3  . Ta có t ′ = và t ′ = 0 ⇔ x = 0 .
4 − x2

Bảng biến thiên của hàm số t =3 − 4 − x 2 trên đoạn  − 2; 3 


Nhận xét:

(
+) Mỗi t ∈ 1;3 − 2  cho ta 2 giá trị x ∈  − 2; 3 

(
+) Mỗi t ∈ 3 − 2; 2  cho ta một giá trị x ∈  − 2; 3 

+) t = 1 cho ta 1 nghiệm duy nhất x = 0 .

Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra đường thẳng y = m chỉ cắt đồ thị
hàm số y = f ( t ) nhiều nhất tại một điểm trên [1; 2] .

(
Do đó, để phương trình f 3 − 4 − x 2 = )
m có hai nghiệm phân biệt thuộc

( (
đoạn  − 2; 3  thì m ∈ −1; f 3 − 2 
 )
(
Vậy, các giá trị của m cần tìm là m ∈ −1; f 3 − 2  .
 ( )
Câu 88. (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên
 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình

( )
2. f 3 − 4 6 x − 9 x 2 =−
m 3 có nghiệm.

A. 13 . B. 12 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
2
Điều kiện: 6 x − 9 x 2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ .
3
 2
Với x ∈ 0;  , ta có 0  6 x  9 x 2  1 (1 3 x) 2  1  0  4 6 x  9 x 2  4
 3
⇔ 3 ≥ 3 − 4 6 x − 9 x 2 ≥ −1 .

( 2
) ( 2
Dựa vào đồ thị ta có: −5 ≤ f 3 − 4 6 x − 9 x ≤ 1 ⇒ −10 ≤ 2. f 3 − 4 6 x − 9 x ≤ 2 . )
( 2
Khi đó phương trình 2. f 3 − 4 6 x − 9 x =− )
m 3 có nghiệm
⇔ −10 ≤ m − 3 ≤ 2 ⇔ −7 ≤ m ≤ 5 .
Do m ∈  nên m ∈ {−7; − 6; − 5; − 4; − 3; − 2; − 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} , có 13 giá trị của m .
Cách 2:
2
Điều kiện: 6 x − 9 x 2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ .
3
 2 12 ( 3 x − 1) 1
Đặt t = 3 − 4 6 x − 9 x= 2
g ( x), x ∈ 0;  suy ra g ′ ( x ) = ⇒ g′( x) = 0 ⇔ x =
 3 6x − 9x 2 3
2 1
Max g ( x ) = g ( 0 ) = g   = 3; Min g ( x ) = g   = −1 suy ra t ∈ [ −1;3] .
 2
x∈0;  3  2
x∈0;  3
 3  3

( 2
)
m 3 có nghiệm ⇔ 2. f ( t ) = m − 3 ⇔ f ( t ) =
Phương trình 2. f 3 − 4 6 x − 9 x =−
m−3
2
, t ∈ [ −1;3] có
nghiệm.
m−3
⇔ −5 ≤ ≤ 1 ⇔ −7 ≤ m ≤ 5 .
2
Do m ∈  nên m ∈ {−7; − 6; − 5; − 4; − 3; − 2; − 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} , có 13 giá trị của m .

Câu 89. (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d (với a, b, c, d ∈ , a > 0
). Biết đồ thị hàm số y = f ( x ) này có điểm cực đại A ( 0;1) và điểm cực tiểu B ( 2; −3) . Hỏi tập nghiệm
của phương trình f 3 ( x ) + f ( x ) − 2 3 f ( x ) =
0 có bao nhiêu phần tử?
A. 2019 . B. 2018 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D

Ta có f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ⇒ f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c .

 f ′ ( 0 ) = 0 c = 0  f ( x ) = ax 3 + bx 2 + 1
+ A ( 0;1) là điểm cực đại ⇒  ⇒ ⇒ .
 f ( 0 ) = 1 d = 1 ( x ) 3ax 2 + 2bx
 f ′=

 f ′ ( 2 ) = 0 12a + 4b = 0 a = 1
+ B ( 2; −3) là điểm cực tiểu ⇒  ⇒ ⇒ .
 f ( 2 ) = −3 8a + 4b + 1 =−3  b = −3

Suy ra f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 1 .

=  x 0= y 1
Thử lại: f ′ ( x ) =3 x 2 − 6 x =0 ⇔  ⇒ , ta có bảng biến thiên của y = f ( x ) :
 x = 2  y = −3
x  0 2 
f ' x  0  0 
1 
f  x
 3
Từ bảng biến thiên, chứng tỏ f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 1 là một hàm số cần tìm (1)

+ Xét phương trình:

( )
3
0 ⇔ f 3 ( x ) + 2. f ( x=
f 3 ( x) + f ( x) − 2 3 f ( x) = ) 3 f ( x ) + 2. 3 f ( x ) (*)

Xét hàm số đặc trưng h ( t ) = t 3 + 2t ⇒ h′ ( t ) = 3t 2 + 2 > 0, ∀t ∈  .

 f ( x) = 0

Phương trình (*) trở thành: f ( x ) = 3 f ( x) ⇔ f 3 ( x) = f ( x) ⇔  f ( x) = 1 ( 2)
 f ( x ) = −1

 x 3 − 3x 2 + 1 =0 (1′)
 3
Từ (1) và ( 2 ) ta có:  x − 3x = 2
0 (2′) .
 x − 3x + 2 =
3 2
0 (3′)

Phương trình (1′) có 3 nghiệm phân biệt, phương trình ( 2′) có 2 nghiệm phân biệt, phương trình ( 3′) có
3 nghiệm phân biệt (Không có nghiệm trùng nhau) nên tổng số nghiệm là 8.

Câu 90. (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên. Phương
trình f ( 2sin x ) = m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ; π ] khi và chỉ khi

A. m ∈ {−3;1} . B. m ∈ ( −3;1) . C. m ∈ [ −3;1) . D. m ∈ ( −3;1] .


Lời giải
Chọn A
Ta có bảng biến thiên hàm số
= ( x ) 2sin x trên [ −π ; π ] .
y g=
Phương trình f ( 2sin x ) = m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ; π ] khi và chỉ khi phương
trình f ( t ) = m có:
Một nghiệm duy nhất t = 0 , nghiệm còn lại không thuộc [ −2; 2] , khi đó m ∈∅
hoặc một nghiệm t = 2 nghiệm còn lại thuộc ( −2; 2 ) \ {0} , khi đó m = 1
hoặc một nghiệm t = −2 , nghiệm còn lại thuộc ( −2; 2 ) \ {0} , khi đó m = −3 .
Vậy m ∈ {−3;1} .

Câu 91. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hàm số f ( x ) liên tục


trên  . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Bất phương trình f ( 2sin x ) − 2sin 2 x < m đúng với mọi x ∈ ( 0; π ) khi và chỉ khi

1 1 1 1
A. m > f (1) − . B. m ≥ f (1) − . C. m ≥ f ( 0 ) − . D. m > f ( 0 ) − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

f ( 2sin x ) − 2sin 2 x < m (1)


x t ( t ∈ ( 0; 2]) ta được bất phương trình:
Ta có: x ∈ ( 0; π ) ⇒ sin x ∈ ( 0;1] . Đặt 2sin=

1
f (t ) − t 2 < m ( 2) .
2
(1) đúng với mọi x ∈ ( 0; π ) khi và chỉ khi ( 2 ) đúng với mọi t ∈ ( 0; 2] .

1
( t ) f ( t ) − t 2 với t ∈ ( 0; 2] .
Xét g=
2
′ (t ) f ′ (t ) − t .
g=

Từ đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) và y = x (hình vẽ) ta có BBT của g ( t ) như sau:

1
Vậy yêu cầu bài toán tương đương với m > g (1) = f (1) − .
2
Câu 92. (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ bên. Biết rằng f ′ ( x ) > 0 với mọi x ∈ ( − ∞ ; − 3) ∪ ( 2; + ∞ ) . Số nghiệm nguyên thuộc khoảng
( −10;10 ) của bất phương trình  f ( x ) + x − 1 ( x 2 − x − 6 ) > 0 là

A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .

Lời giải
Chọn D
( x )  f ( x ) + x − 1 ( x 2 − x − 6 ) là hàm số liên tục trên  .
Đặt h =

 x=2
− x−6 0  x=2
− x−6 0 (1)
Mặt khác, h ( x ) =
0⇔ ⇔ .
 f ( x ) + x − 1 =0  f ( x ) =− x + 1 ( 2)
+ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là x = − 2 và x = 3 .

+ Phương trình ( 2 ) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
y =− x + 1 . Dựa vào đồ thị hàm số đã vẽ ở hình bên, ta thấy rằng phương trình ( 2 ) có 4 nghiệm phân biệt
là x = − 3 , x = −1 , x = 0 và x = 2 .
Ta có bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu h ( x ) , ta có

 f ( x ) + x − 1 ( x 2 − x − 6 ) > 0 ⇔ h ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( − 3; − 2 ) ∪ ( −1;0 ) ∪ ( 0; 2 ) ∪ ( 3; + ∞ ) .

Kết hợp điều kiện x nguyên và x ∈ ( −10;10 ) ta có x ∈ {1; 4;5;6;7;8;9} .

Vậy có tất cả 7 giá trị x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 93. (THPT Nghèn Lần1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm
 2
x + 4x + y = m
 2
( 2 x + xy ) ( x + 2 ) =
 9
A. m ≥ 6 . B. −10 ≤ m ≤ 6 . C. m ≤ −10 . D. m ≤ −10 hoặc
m ≥ 6.
Lời giải
Chọn D
 x 2 + 4 x + y = m  y = m − x 2 − 4 x (1)
 2 ⇔ .
( 2 x + xy ) ( x +=
2) 9 ( − x − 2 x + mx ) ( x +=
2) 9 ( 2)
3 2
Hệ có nghiệm ⇔ phương trình ( 2 ) có nghiệm.

( 2 ) ⇔ ( − x3 − 2 x 2 ) ( x + 2 ) + mx ( x + 2 ) =9 ⇔ − x 2 ( x + 2 ) + mx ( x + 2 ) =9 .
2

Đặt x ( x + 2 ) = t ⇔ x 2 + 2 x − t = 0 (phương trình này có nghiệm khi ∆′ = 1 + t ≥ 0 ⇔ t ≥ −1 ).

Khi đó phương trình ( 2 ) trở thành −t 2 + mt − 9 =0 (*). Phương trình ( 2 ) có nghiệm khi và chỉ khi
phương trình (*) có nghiệm t ≥ −1 .

t2 + 9
2
−t + mt − 9 = 0 ⇔ m = (do t = 0 không phải nghiệm).
t
t2 + 9 t2 − 9
Xét hàm số
= f (t ) , ( t ≥ −1) . Ta có f ′ ( t ) = 2 = 0 ⇔ t = 3 .
t t
Bảng biến thiên:

x 1 0 3 +∞

f'(t) 0

-10 +∞ +∞
f(t)

∞ 6

Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m ≤ −10 hoặc m ≥ 6 .
Câu 94.Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : =
y 8 x − x 2 và trục hoành. Các đường thẳng
y a=
= , y c với 0 < a < b < c < 16 chia ( H ) thành bốn phần có diện tích bằng nhau. Giá trị của biểu
, y b=
thức (16 − a ) + (16 − b ) + (16 − c ) bằng:
3 3 3

A. 2048 B. 3584 C. 2816 D. 3480


Lời giải
Chọn B
Ta có

công thức tính nhanh: “Nếu hai đồ thị cắt nhau có phương trình
hoành độ giao điểm ax 2 + bx + c =0 khi đó diện tích hình phẳng

( Δ)
3

giữa hai đồ thị đó là S= với Δ= b 2 − 4ac ”.


6a 2

( )
3
4 16 − a
Do đó xét 8 x − x 2 = a ⇔ x 2 − 8 x + a = 0 nên S a = .
3
( ) ( )
3 3
4 16 − b 4 16 − c
Tương
= tự ta có: Sb = ; Sc .
3 3
4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : =
y 8 x − x 2 và trục hoành là S0 = ( 64 ) .
3
( )
3
4 64 4 16 − a
( 64 ) = 4Sa ⇒ Sa = = ⇒ (16 − a ) = 256 .
3
Mặt khác vì S0 =
3 3 3
( ) ( )
3 3
128 4 16 − b 4 16 − c
⇒ (16 − b ) = 1024 và Sc =3S a = 64 = ⇒ (16 − c ) = 2304
3 3
Có: Sb = 2 S a = =
3 3 3
Như vậy: (16 − a ) + (16 − b ) + (16 − c ) =
3 3 3
3584 .
DANG 3. SỰ TƯƠNG GIAO BẰNG SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
HÀM BẬC BA
Câu 1: (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Biết hai đồ thị hàm số
y = x 3 + x 2 − 2 và y =− x 2 + x cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C. Khi đó, diện tích tam giác
ABC bằng
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
x3 + x 2 − 2 =− x 2 + x
⇔ x3 + 2 x 2 − x − 2 =0
⇔ ( x − 1)( x + 1)( x + 2) =
0
x = 1
⇔  x = −1 ⇒ A (1;0 ) ; B ( −1; − 2 ) ; C ( −2; − 6 )
 x = −2

⇒ Phương trình đường thẳng AB là: x − y − 1 =0


| −2 + 6 − 1| 3
Khoảng cách từ C tới đường thẳng AB là:=
d (C ; AB) = .
1+1 2
 1 3
AB =( −2; − 2 ) ⇒ AB =2 2 ⇒ S ABC = . .2 2 =3.
2 2
Vậy diện tích tam giác ABC bằng 3 .
Câu 2: Biết rằng đồ thị của hàm số y = P ( x ) = x3 − 2 x 2 − 5 x + 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lần
lượt có hoành độ là x1 , x2 , x3 . Khi đó giá trị của biểu thức
1 1 1
T= 2 + 2 2
+ 2 bằng
x1 − 4 x1 + 3 x2 − 4 x + 3 x3 − 4 x3 + 3

1  P ' (1) P ' ( 3)  1  P ' (1) P ' ( 3) 


A. T = − +  B. T = − − 
2  P (1) P ( 3)  2  P (1) P ( 3) 

1  P ' (1) P ' ( 3)  1  P ' (1) P ' ( 3) 


C. T
=  −  D. T
=  + 
2  P (1) P ( 3)  2  P (1) P ( 3) 

Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có: T = + +
( x1 − 1)( x1 − 3) ( x2 − 1)( x2 − 3) ( x3 − 1)( x3 − 3)
1  1 1 1   1 1 1  1 1 1
 + + − + +   vì = − .
2  x1 − 3 x2 − 3 x3 − 3   x1 − 1 x2 − 1 x3 − 1   ( x − 1)( x − 3) x − 3 x − 1
Vì x1 , x2 , x3 là 3 nghiệm của phương trình P ( x ) =
0 ⇒ P ( x) =
( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) .
Suy ra P ' ( x ) = ( x − x1 )( x − x2 ) + ( x − x2 )( x − x3 ) + ( x − x3 )( x − x1 )

P ' ( x ) ( x − x1 )( x − x2 ) + ( x − x3 ) + ( x − x3 )( x − x1 ) 1 1 1
⇒ = = + + ( *) .
P ( x) ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) x − x1 x − x2 x − x3

1  P ' ( x ) P ' ( 3) 
Thay = x 3 vào biểu thức (*), ta=
x 1,= được T  − .
2  P (1) P ( 3) 

Câu 3: Biết đồ thị hàm số f ( x ) = a x 3 + bx 2 + cx + d cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lần
1 1 1
lượt là x1 , x2 , x3 . Tính giá trị của biểu thức T = + + .
f ' ( x1 ) f ' ( x2 ) f ' ( x3 )
1
A. T = B. T = 3 C. T = 1 D. T = 0
3
Lời giải
Chọn D
Vì x1 , x2 , x3 là ba nghiệm của phương trình f ( x ) =
0 ⇒ f ( x) =
a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) .

Ta có f ' ( x ) = a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) + a ( x − x2 )( x − x3 ) + a ( x − x3 )( x − x1 ) .

Khi đó
 f ' ( x1 ) =a ( x1 − x2 )( x1 − x3 )

 f ' ( x2 ) =a ( x2 − x3 )( x2 − x1 )

 f ' ( x3 ) =a ( x3 − x1 )( x3 − x2 )
1 1 1
⇒T + +
a ( x1 − x2 )( x1 − x3 ) a ( x2 − x3 )( x2 − x1 ) a ( x3 − x1 )( x3 − x2 )
1 1 1
= − +
a ( x1 − x2 )( x1 − x3 ) a ( x1 − x2 )( x2 − x3 ) a ( x1 − x3 )( x2 − x3 )
x2 − x3 − x1 + x3 + x1 − x2
= 0.
a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị là đường cong trong hình bên.
y

1− 3 2 1+ 3
O 1 x

−2

( ) ( )
3 2
Hỏi phương trình x 3 − 3 x 2 + 2 − 3 x 3 − 3 x 2 + 2 + 2 =
0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 6. B. 5. C. 7. D. 9.
Lời giải
Chọn C

( ) ( )
3 2
0 (1)
Xét phương trình x 3 − 3 x 2 + 2 − 3 x 3 − 3 x 2 + 2 + 2 =
Đặt t =x3 − 3 x 2 + 2 (*) thì (1) trở thành t 3 − 3t 2 + 2 =0 ( 2)

t = 1

Theo đồ thị ta có ( 2 ) có ba nghiệm phân biệt t = 1 − 3
t = 1 + 3

Từ đồ thị hàm số ta có
+ t = 1 ∈ ( −2; 2 ) (*) có ba nghiệm phân biệt

+ t = 1 − 3 ∈ ( −2; 2 ) nên (*) có ba nghiệm phân biệt (khác ba nghiệm khi t = 1 )

1 3 > 2 nên (*) có đúng một nghiệm


+ t =+
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm phân biệt
Nhận xét: Với mỗi giá trị t , học sinh có thể sử dụng máy tính bỏ túi để thử nghiệm
y x3 − 2009 x có đồ thị là ( C ) . M 1 là điểm trên ( C ) có hoành độ x1 = 1 . Tiếp tuyến
Câu 5: Cho hàm số =
của ( C ) tại M 1 cắt ( C ) tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của ( C ) tại M 2 cắt ( C ) tại điểm M 3
khác M 2 , …, tiếp tuyến của ( C ) tại M n −1 cắt ( C ) tại M n khác M n −1 ( n = 4;5;...) , gọi ( xn ; yn )
là tọa độ điểm M n . Tìm n để: 2009 xn + yn + 22013 =
0.
A. n = 685 . B. n = 679 . C. n = 672 . D. n = 675 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và tiếp tuyến là

x 3 − 2009 x= ( 3x1
2
− 2009 ) ( x − x1 ) + x13 − 2009 x1 (1) .

Phương trình (1) có một nghiệm kép x1 = 1 và một nghiệm x2 .

Ta có: (1) ⇔ x 3 − 3 x + 2 =0.

Áp dụng định lí Viét cho phương trình bậc ba, ta có:


2 x1 + x2 = 0
 2
 x1 + 2 x1 x2 = −2 x1 .
−3 ⇔ x2 =
 2
 x1 .x2 = −2
Vậy hoành độ giao điểm còn lại có đặc điểm: bằng hoành độ tiếp tiếp trước nhân với ( −2 ) , thoả điều
kiện cấp số nhân với công bội q − −2 .

( −2 )
n −1
Suy ra: x1 = 1 , x2 = −2 , x3 = 4 , …, xn = .

0 ⇔ ( −2 )
3 n−3
Ta có: 2009 xn + yn + 22013 =
0 ⇔ 2009 xn + xn 3 − 2009 xn + 22013 = =−22013

⇔ 3n − 3 =2013 ⇔ n =
672 .
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) =x3 − 6 x 2 + 9 x . Đặt f k ( x ) = f ( f k −1 ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
phương trình f 5 ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?

A. 363 . B. 122 . C. 120 . D. 365 .


Lời giải
Chọn B
Cách 1:
Nhận xét:
+ Đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x như sau:

x =1 ⇒ f (1) = 4  f ( 0 ) = 0
f ′ ( x )= 3 x 2 − 12 x + 9= 0 ⇔  . Lại có  .
 x 3
= ⇒ f ( 3 ) 0
=  f ( 4 ) = 4

- Đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x luôn đi qua gốc tọa độ.

- Đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x luôn tiếp xúc với trục Ox tại điểm ( 3;0 ) .
y

x
1
O 3

( x ) f ( x ) − 3 có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) nên g ( x ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) và g ( 0 ) = −3 nên


+ Xét hàm số g=
bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x xuống dưới 3 đơn vị ta được đồ thị hàm
số y = g ( x ) . Suy ra phương trình g ( x ) = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .
y

h( x ) = x 3 6∙x2 + 9∙x 3

O x

-3

( x ) f ( x ) − a , với 0 < a < 4 .


+ Tổng quát: xét hàm số h=

Lập luận tương tự như trên:


- h ( 0 ) =−a < 0 và h (1) > 0 ; h ( 4 ) < 4 .

- Tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm số y = h ( x ) .
Suy ra phương trình h ( x ) = 0 luôn có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .

Khi đó,
x = 0
+ Ta có f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x = 0 ⇔  .
x = 3
 f ( x) = 0
f 2 ( x ) f=
+= ( f ( x ) ) 0 ⇔  f x = 3 . Theo trên, phương trình f ( x ) = 3 có có ba nghiệm dương phân
 ( )
biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Nên phương trình f 2 ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm phân biệt.

 f 2 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  2
3
.
 f ( x ) = 3

f 2 ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm.

( f ( x ) ) 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình f ( x ) = a


f 2 ( x ) f=
=
, với a ∈ ( 0; 4 ) lại có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương trình
f 2 ( x ) = 3 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.

Suy ra phương trình f 3 ( x ) = 0 có 32 + 3 + 2 nghiệm phân biệt.

 f 3 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  3
4
.
 f ( x ) = 3

f 3 ( x ) = 0 có 9 + 3 + 2 nghiệm.

( f 2 ( x ) ) 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng


f 3 ( x ) f=
= ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình
f 2 ( x ) = b , với b ∈ ( 0; 4 ) lại có 9 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương
trình f 3 ( x ) = 3 có tất cả 9.3 nghiệm phân biệt.

 f 4 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  4
5
.
 f ( x ) = 3

f 4 ( x ) = 0 có 33 + 9 + 3 + 2 nghiệm.

( f 3 ( x ) ) 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng


f 4 ( x ) f=
= ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình
f 3 ( x ) = c , với c ∈ ( 0; 4 ) lại có 27 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương
trình f 4 ( x ) = 3 có tất cả 27.3 nghiệm phân biệt.

Vậy f 5 ( x ) có 34 + 33 + 32 + 3 + 2 =122 nghiệm.

Cách 2:
*) Gọi ak là số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 0 ;

Gọi bk là số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 3 ;

x = 0
*) f ( x ) = 0 ⇔  2.
⇒ a1 =
x = 3
f ( x ) = 3 có ba nghiệm phân biệt là x1 , x2 , x3 ∈ ( 0; 4 ) \ {1;3} ⇒ b1 =
3.
 f k −1 ( x ) = 0
*) Với k > 1 , ta = ( f ( x ) ) 0 ⇔  f k −1 x = 3 .
có: f ( x ) f=k k −1

 ( )
ak ak −1 + bk
Suy ra: =

 f k −1 ( x ) = m1

( f k −1 ( x ) ) 3 ⇔  f k −1 ( x ) =
f k ( x ) f=
= m2 với m1 , m2 , m3 ∈ ( 0; 4 ) \ {1;3} .
 k −1
 f ( x ) = m3

Mỗi phương trình trên có ba nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) \ {1;3} .

Do đó: bk = 3bk −1 ⇒ ( bk ) là cấp số nhân có công bội là q = 3 , số hạng đầu b1 = 3

3.3k −1 = 3k .
⇒ bk =

ak ak −1 + bk −1
Suy ra: =

= ak − 2 + bk − 2 + bk −1
= ...
= a1 + b1 + b2 + ... + bk −1

= 2 + 3 + 32 + ... + 3k −1
3k −1 − 1 3k + 1
= 2 + 3. = .
3 −1 2
Vậy a5 = 122 .

Câu 7: Cho hàm số f ( x ) =x 3 − 6 x 2 + 9 x . Đặt f k ( x ) = f ( f k −1 ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi


phương trình f 6 ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt.

A. 1092 . B. 363 . C. 365 . D. 1094 .


Lời giải
Chọn C
Cách 1.
Giả sử: ak là số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 0

bk là số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 3

Với mọi c ∈ ( 0; 4 ) , ta có: f ( x ) = c có đúng 3 nghiệm thuộc ( 0; 4 ) ⇒ bk= 3bk −1 ⇒ bn= 3n ( b1 = 3 )

x = 0  f k −1 ( x ) = 0
Ta có: f ( x) =
0⇔ ⇒ f ( x) =
k
0 ⇔  k −1
x = 3  f ( x ) = 3

3k + 1
⇒ ak =ak −1 + bk −1 =a1 + b1 + b2 + ... + bk −1 =
2
36 + 1
Khi đó: phương trình f 6 ( x ) = 0 có số nghiệm là
= a6 = 365
2
Cách 2.
    2  f ( x) = 0
   3  f ( x )= 0 ⇔ 
  4  f ( x )= 0 ⇔   f ( x ) = 3
 5  f ( x )= 0 ⇔   2
 f ( x )= 0 ⇔    f ( x ) = 3
f 6 ( x )= 0 ⇔    3
   f ( x ) = 3
  4
  f ( x ) = 3
 5
 f ( x) = 3
Số nghiệm của phương trình f 6 ( x) = 0 bằng tổng số nghiệm của các phương trình
f ( x ) 0,=
= f ( x ) 3,=
f ( x ) 3,...,=
2
f ( x) 3 6

Mặt khác số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 3 gấp 3 lần số nghiệm của f k −1 ( x ) = 3

Vậy số nghiệm của phương trình f 6 ( x ) = 0 là 2 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 =


365
Câu 8: Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x + m có đồ thị (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành
tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1 < x2 < x3 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 1 < x1 < x2 < 3 < x3 < 4 B. 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4
C. x1 < 0 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4 D. 1 < x1 < 3 < x2 < 4 < x3
Lời giải
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x . Dựa vào đồ thị ta tìm được −4 < m < 0 thì đồ thị hàm
số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x + m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
Ta có y ( 0 ) . y (1) < 0; y (1) . y ( 3) < 0; y ( 3) . y ( 4 ) < 0 do đó 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4

Chọn B
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y = x3 − 3 x 2 − 9 x + m ( Cm ) cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt với các hoành độ lập thành cấp số cộng.
A. m = 11. B. m = 10. C. m = 9 . D. m = 8 .
Lời giải
Chọn A
Pt hoành độ giao điểm: x3 − 3 x 2 − 9 x + m =0 (*)

Giả sử ( Cm ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 ( x1 < x2 < x3 ) thì x1 , x2 , x3 là nghiệm
của pt(*)
Khi đó: x3 − 3 x 2 − 9 x + m = ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )

x 3 − ( x1 + x2 + x3 ) x 2 + ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 ) x − x1 x2 x3
3 (1)
⇒ x1 + x2 + x3 =
Ta có:
2 x2
x1 , x2 , x3 lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi x1 + x3 = ( 2)
Thế (2) vào (1) ta được x2 = 1 , thay vào pt (*) ta được: m = 11.

Với m =11: (*) ⇔ x3 − 3 x 2 − 9 x + 11 =0 ⇔ ( x − 1) ( x 2 − 2 x − 11) =0

 x1 = 1 − 2 3

 x2 1
⇔= x3 2 x2
⇒ x1 +=

 x3 = 1 + 2 3
Vậy m=11 thỏa ycbt.
Câu 10: (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho đồ thị hàm số
y = 2 x3 + 3mx 2 − m − 6 ( m là tham số) cắt trục hoành tại đúng một điểm khi giá trị của m là
A. m = 0 . B. −6 < m < 2 . C. 0 ≤ m < 2 . D. −6 < m ≤ 0 .
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số y = 2 x 3 + 3mx 2 − m − 6 với trục hoành:
1
2 x 3 + 3mx 2 − m − 6 = 0 ⇔ m (1 − 3 x 2 ) = 2 x 3 − 6 . Nhận thấy x 2 = không phải là nghiệm của phương trình
3
3
2 x − 6
với mọi m nên m (1 − 3 x 2 )= 2 x 3 − 6 ⇔ m= .
1 − 3x 2
2 x3 − 6
Xét hàm số f ( x ) = .
−3 x 2 + 1

−6 x 4 + 6 x 2 − 36 x −6 x ( x + 2 ) ( x − 2 x + 3)
2

Ta có: f ′ ( x ) =
=
(1 − 3x 2 ) (1 − 3x 2 )
2 2

x = 0
f ′ ( x )= 0 ⇔ 
 x = −2
2 x3 − 6
Ta có bảng biến thiên của hàm số f ( x ) = :
−3 x 2 + 1

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số suy ra: −6 < m < 2 .
Câu 11: Đường thẳng d : y= x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt
A ( 0; 4 ) , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2 hoặc m = 3.
C. m = 3. D. m = −2 hoặc m = −3.
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị ( C ) : x 3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 =4

x = 0
⇔ x 3 + 2mx 2 + ( m + 2 ) x =0 ⇔ 
ϕ ( x ) = x + 2mx + m + 2 = 0 (1)
2

Với x = 0, ta có giao điểm là A ( 0; 4 ) .

d cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

ϕ ( 0 ) = m + 2 ≠ 0
⇔ (*)
∆=′ m − m − 2 > 0
2

Ta gọi các giao điểm của d và ( C ) lần lượt là A, B ( xB ; xB + 2 ) , C ( xC ; xC + 2 ) với xB , xC là nghiệm của
phương trình (1).
 xB + xC =−2m
Theo định lí Viet, ta có: 
 xB .xC = m + 2
1
Ta có diện tích của tam giác MBC là S = ⋅ BC ⋅ d ( M , BC ) =4.
2
Phương trình d được viết lại là: d : y = x + 4 ⇔ x − y + 4 = 0.
1− 3 + 4
Mà d ( =
M , BC ) d=
(M ,d ) = 2.
1 + ( −1)
2 2

8 8
Do đó: BC = = ⇔ BC 2 =32
d ( M , BC ) 2

Ta lại có: BC 2 = ( xC − xB ) + ( yC − yB ) = 2 ( xC − xB ) = 32
2 2 2

⇔ ( xB + xC ) − 4 xB .xC = 16 ⇔ ( −2m ) − 4 ( m + 2 ) = 16
2 2

⇔ 4m 2 − 4m − 24 =⇔
0 3; m =
m= −2.
Đối chiếu với điều kiện, loại đi giá trị m = −2.
Câu 12: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + x − 1 có đồ thị là ( C ) . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường
thẳng y =( m − 2 ) x + 3 tạo với đồ thị ( C ) có hai phần diện tích khép kín bằng nhau?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm bậc ba y = x 3 − 3 x 2 + x − 1 có tâm đối xứng I (1; −2 ) (trong đó hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y '' = 0 ).
Để bài toán được thỏa mãn thì trước hết đường thẳng d : y =( m − 2 ) x + 3 phải đi qua I (1; −2 ) nên
−2= ( m − 2 ) .1 + 3 ←→ m= −3 .
Thử lại. Với m = −3 thì d : y =−5 x + 3 .

Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) là: x3 − 3 x 2 + x − 1 =−5 x + 3

x = 1
→ ( x − 1) ( x 2 − 2 x + 4=
← ) 0 ←→  x 2 − 2 x + 4 =0.
 ( *)
Phương trình (*) vô nghiệm nên d chỉ cắt ( C ) tại duy nhất một điểm nên không thể tạo với đồ thị ( C )
hai phần diện tích khép kín.
Câu 13: Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 (m là tham số) có đồ thị là (Cm), đường thẳng d có phương
trình y = x + 4 và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt
A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 .
1 ± 37 1 ± 137 1± 7 1 ± 142
A. m = B. m = C. m = D. m =
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d:
x = 0
x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 = x + 4 ⇔ x(x2 + 2mx + m + 2) = 0 ⇔  2
 x + 2mx + m + 2 =0 ( *)

d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt ⇔ PT (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
∆=' m 2 − m − 2 > 0
⇔ ⇔ m ∈ ( −∞; −2 ) ∪ ( −2; −1) ∪ ( 2; +∞ )
m + 2 ≠ 0
Khi đó B = (x1; x1 + 4), C = (x2; x2 + 4) với x1, x2 là hai nghiệm của (*).
 x1 + x2 =−2m
Theo Vi-ét ta có 
 x1 x2= m + 2

)
2 ( x1 − x2= x2 2 2 ( m 2 − m − 2 )
2 ( x1 + x2 ) − 8 x1=
2 2
⇒ BC
=

Ta có khoảng cách từ K đến d là h = 2 . Do đó diện tích ∆KBC là:


1 1
S
= .h.BC
= 2.2 2 ( m 2 − m − 2=
) 2 m2 − m − 2
2 2
1 ± 137
S= 8 2 ⇔ 2 m 2 − m − 2= 8 2 ⇔ m= (TM ) .
2
Câu 14: Đường thẳng d : y= x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 tại 3 điểm phân biệt
A ( 0; 4 ) , B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M (1;3) . Tìm tất cả các giá trị của
m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2 hoặc m = 3.
C. m = 3. D. m = −2 hoặc m = −3.
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị ( C ) : x 3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 =4

x = 0
⇔ x 3 + 2mx 2 + ( m + 2 ) x =0 ⇔ 
ϕ ( x ) = x + 2mx + m + 2 = 0 (1)
2

Với x = 0, ta có giao điểm là A ( 0; 4 ) .

d cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

ϕ ( 0 ) = m + 2 ≠ 0
⇔ (*)
∆=′ m − m − 2 > 0
2

Ta gọi các giao điểm của d và ( C ) lần lượt là A, B ( xB ; xB + 2 ) , C ( xC ; xC + 2 ) với xB , xC là nghiệm của
phương trình (1).
 xB + xC =−2m
Theo định lí Viet, ta có: 
 xB .xC = m + 2
1
Ta có diện tích của tam giác MBC là S = ⋅ BC ⋅ d ( M , BC ) =4.
2
Phương trình d được viết lại là: d : y = x + 4 ⇔ x − y + 4 = 0.
1− 3 + 4
Mà d ( =
M , BC ) d=
(M ,d ) = 2.
12 + ( −1)
2

8 8
Do đó: BC = = ⇔ BC 2 =32
d ( M , BC ) 2

Ta lại có: BC 2 = ( xC − xB ) + ( yC − yB ) = 2 ( xC − xB ) = 32
2 2 2

⇔ ( xB + xC ) − 4 xB .xC = 16 ⇔ ( −2m ) − 4 ( m + 2 ) = 16
2 2

⇔ 4m 2 − 4m − 24 =⇔
0 3 m=
m =∨ −2.
Đối chiếu với điều kiện, loại đi giá trị m = −2.
1 3 2
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y= x − mx 2 − x + m + ( Cm ) cắt
3 3
trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 ; x2 ; x3 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 + x3 > 15 .
2 2 2

 m < −1  m < −1  m < −1 m < 0


A.  B.  C.  . D.  .
m > 4 m > 1 m > 2 m > 1
Lời giải
Chọn B
Pt hoành độ giao điểm:
1 3 2
x − mx 2 − x + m + = 0 ⇔ x3 − 3mx 2 − 3 x + 3m + 2 = 0
3 3
⇔ ( x − 1)  x + (1 − 3m ) x − 3m − 2  =
2
0 (1)
x = 1
⇔ 2
 x + (1 − 3m ) x − 3m − 2 =0 ( 2)

( Cm ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt thì pt (1) có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có hai nghiệm
phân biệt khác 1.
∆= (1 − 3m )2 + 4 ( 3m + 2 ) > 0 3m 2 + 2m + 3 > 0, ∀m
 ⇔ ⇔ m ≠ 0 ( 3)
 g (1) =
−6m ≠ 0 m ≠ 0

Giả sử x3 = 1, x1 , x2 là nghiệm của (2).

Ta có: x1 + x2 = −3m − 2 . Khi đó:


3m − 1; x1 x2 =

x12 + x22 + x32 > 15 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 1 > 15


2

 m < −1
⇔ ( 3m − 1) + 2 ( 3m + 2 ) − 14 > 0 ⇔ m 2 − 1 > 0 ⇔  ( 4)
2

m > 1
 m < −1
Từ (3) và (4) ta có giá trị cần tìm là:  .
m > 1
x3 + 3mx 2 − m3 có đồ thị ( Cm ) và đường thẳng d =
Câu 16: (Ba Đình Lần2) Cho hàm số y = : y m 2 x + 2m3
. Biết rằng m1 , m2 ( m1 > m2 ) là hai giá trị thực của m để đường thẳng d cắt đồ thị ( Cm ) tại 3
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x14 + x2 4 + x34 =
83 . Phát biểu nào sau đây là
đúng về quan hệ giữa hai giá trị m1 , m2 ?
0.
A. m1 + m2 = B. m12 + 2m2 > 4 . C. m2 2 + 2m1 > 4 . 0.
D. m1 − m2 =
Lời giải
Chọn A

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và ( Cm )

x3 + 3mx 2 − m3 = m 2 x + 2m3
0 ⇔ ( x3 − m 2 x ) + ( 3mx 2 − 3m3 ) =
⇔ x3 + 3mx 2 − m 2 x − 3m3 = 0

 x = −3m
⇔ x ( x − m ) + 3m ( x − m ) =⇔
2 2 2
0 ( x + 3m ) ( x − m ) =⇔
2
0 x =2
m 2

 x = −m

Để đường thẳng d cắt đồ thị ( Cm ) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 ⇔ m ≠ 0 .

Khi đó, x14 + x2 4 + x34 = 83 ⇔ m 4 + ( −m ) + ( −3m ) = 83


4 4

⇔ 83m 4 =
83 ⇔ m =±1
Vậy m1 = 1, m2 = −1 hay m1 + m2 =
0.
Câu 17: Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + (1 − m ) x + m có đồ thị ( C ) . Giá trị của m thì ( C ) cắt trục hoành
2 2 2
tại 3 điểm phân biệt x1 , x2 , x3 sao cho x1 + x2 + x3 < 4 là

 1
− < m < 1 1 1
A. m < 1 B.  4 C. − < m < 1 D. < m <1
m ≠ 0 4 4

Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành là
x = 1
x3 − 2 x 2 + (1 − m ) x + m =
0⇔ 2
x − x − m =0

m ≠ 0

(C) và trục hoành cắt nhau tại 3 điểm phân biệt: ⇔  1
m > − 4

x12 + x22 + x32 < 4 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 1 < 4 ⇔ 1 + 2m + 1 < 4 ⇔ m < 1


2

Câu 18: Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + (3m − 1) x + 6m có đồ thị là (C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để (C ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện
20 .
x12 + x22 + x32 + x1 x2 x3 =

5± 5 2 ± 22 2± 3 3 ± 33
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
PT hoành độ: x3 − 3mx 2 + (3m − 1) x + 6m =0 ⇔ ( x + 1)[ x 2 − (3m + 1) x + 6m] =0 .

 x =−1 =x3
⇔ 2
 x − (3m + 1) x + 6m =
0 (*)

 3− 2 2 3+ 2 2
9m − 18m + 1 > 0
2 m < ;m >
(*) có 2 nghiệm phân biệt khác −1 ⇔  ⇔ 3 3 .
9m + 2 ≠ 0 m ≠ − 2
 9
Gt ⇒ x12 + x22 − x1 x2 = 19 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 3 x1 x2 = 19 ⇒ (3m + 1) 2 − 18m = 19 .

2 ± 22
⇔ 9m 2 − 12m − 18 =0 ⇔ m = .
3
−8 + 4a − 2b + c > 0
Câu 19: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số giao điểm của đồ thị hàm số
8 + 4a + 2b + c < 0
y = x3 + ax 2 + bx + c và trục Ox là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c xác định và liên tục trên  .

Mà lim y = +∞ nên tồn tại số M > 2 sao cho y ( M ) > 0 ; lim y = −∞ nên tồn tại số m < −2 sao cho
x →+∞ x →−∞

y ( m ) < 0 ; y ( −2 ) =−8 + 4a − 2b + c > 0 và y ( 2 ) = 8 + 4a + 2b + c < 0 .

Do y ( m ) . y ( −2 ) < 0 suy ra phương trình y = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( m; −2 ) .

y ( −2 ) . y ( 2 ) < 0 suy ra phương trình y = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( −2; 2 ) .

y ( 2 ) . y ( M ) < 0 suy ra phương trình y = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( 2; M ) .

Vậy đồ thị hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c và trục Ox có 3 điểm chung.


Câu 20: (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)Tất cả giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số ( C ) : y =
−2 x3 + 3 x 2 + 2m − 1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
1 1 1 1 1 1
A. 0 ≤ m ≤ . B. 0 < m < . C. ≤m< . D. − < m < .
2 2 4 2 2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục hoành là:
−2 x3 + 3 x 2 + 2m − 1 = 0 ⇔ 2 x3 − 3 x 2 = 2m − 1. (1)
Số giao điểm của ( C ) và trục hoành chính là số nghiệm của phương trình (1) .
Mặt khác số nghiệm của (1) chính là số giao điểm của đồ thị ( C ′ ) của hàm số=
y 2 x3 − 3 x 2 với đường
thẳng d m :=
y 2m − 1 .
x = 0
Xét hàm số= y 2 x3 − 3 x 2 . Ta có y′ =6 x 2 − 6 x =0 ⇔  .
x = 1
Bảng biến thiên

1
Khi đó yêu cầu bài toán ⇔ ( C ′ ) cắt d m tại 3 điểm phân biệt ⇔ −1 < 2m − 1 < 0 ⇔ 0 < m < .
2
Câu 21: Biết đường thẳng y = ( 3m − 1) x + 6m + 3 cắt đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1 tại ba điểm phân biệt
sao cho một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
3 3
A. (−1;0) . B. (0;1) . C. (1; ) . D. ( ; 2) .
2 2
Lời giải
Chọn A
Yêu cầu bài toán tương đương phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
x3 − 3 x 2 + 1 = ( 3m − 1) x + 6m + 3 ⇔ x3 − 3 x 2 − ( 3m − 1) x − 6m − 2 = 0 .
x1 + x3
Giả sử phương trình x3 − 3 x 2 − ( 3m − 1) x − 6m − 2 =0 có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x2 = (1) .
2
Mặt khác theo viet ta có x1 + x2 + x3 =
3 (2) . Từ (1) và (2) suy ra x2 = 1 . Tức x = 1 là một nghiệm của
1
phương trình trên. Thay x = 1 vào phương trình ta được m = − .
3
1
Thử lại m = − thỏa mãn đề bài.
3
Câu 22: (Chuyên Thái Bình Lần3) Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3x 2 + mx + 1. Gọi S là tổng tất cả giá trị của
tham số m để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt A ( 0;1) , B,
C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại B, C vuông góc với nhau. Gía trị của
S bằng
9 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoàn độ giao điểm của y = x 3 + 3x 2 + mx + 1 và y = 1 là:

x = 0
x 3 + 3x 2 + mx + 1 = 1 ⇔ x ( x 2 + 6 x + m ) = 0 ⇔  2
0 (*)
 x + 6x + m =

Để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đồ thị hàm số y = 1 tại ba điểm phân biệt A ( 0;1) , B ( x1; y1 ) , C ( x2 ; y2 )
thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0.

m ≠ 0
m ≠ 0 
⇒ ⇔ 9.
 ∆ = 9 − 4m > 0 m < 4

 x1 + x2 = −3
Theo hệ thức Viète ta có  .
 x1. x2 = m

Để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại B, C vuông góc với nhau thì

f ′ ( x1 ) . f ′ ( x2 ) =−1 ⇔ ( 3x12 + 6 x1 + m ) . ( 3x22 + 6 x2 + m ) =−1

⇔ 9 x12 x22 + 18 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 3m ( x12 + x22 ) + 6m ( x1 + x2 ) + 36 x1 x2 + m 2 + 1 =


0

 9 + 65
m = 9 + 65 9 − 65 9
8
⇔ 4m 2 − 9m + 1 = 0 ⇔  ⇒S= + = .
 9 − 65 8 8 4
m =
 8
Câu 23: (Đặng Thành Nam Đề 9) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y =− x + m cắt đồ thị hàm số
1
y= x3 + (2 − m) x 2 + 3(2m − 3) x + m tại ba điểm phân biệt A ( 0; m ) , B , C sao cho đường thẳng
3
 ?
OA là phân giác của góc BOC
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y =− x + m và đồ thị hàm số
1
y= x3 + (2 − m) x 2 + 3(2m − 3) x + m là:
3
x = 0
1 3
= x + (2 − m) x + 3(2m − 3) x + m ⇔  1 2
−x + m 2

3  x + (2 − m) x + 6m − 8 =0(*)
3
Để đường thẳng cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác 0,
hay
 2 44
 2 4  m − 12m + >0
(2 − m) − (6m − 8) > 0  3
 3 ⇔ (1).
  4
6 m − 8 ≠ 0 
m≠
 3

Gọi tọa độ các giao điểm còn lại là: B ( x1 , − x1 + m ) , C ( x2 , − x2 + m ) .

Theo định lí Vi-ét, ta có:

 x1 + x2 = 3(m − 2)
 .
=x1 x2 3(6m − 8)

Vì OA ≡ Oy nên có một véctơ chỉ phương là j (0;1).
 thì:
Vậy để đường thẳng OA là phân giác của góc BOC
    m − x1 m − x2
(
cos j , OB = )
cos j , OC ⇔( ) x12 + (m − x1 ) 2
=
x22 + (m − x2 ) 2

⇔ x22 (m − x1 ) 2 = x12 ( m − x22 )

 m=0
 mx1 = mx2 m = 0 
⇔ ⇔ ⇔ m = 7 + 33 .
 m( x1 + x2=
) 2 x1 x 2 3m(m − 2)= 6(6m − 8) 
 m= 7 − 33

Đối chiếu điều kiện (1) và A ≠ O nên nhận m= 7 ± 33.


Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 24: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 1 . Tìm số nghiệm của phương trình
f ( f ( x )) = 0 .
A. 5 . B. 9 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình f ( x ) = 0 ⇔ x3 − 3 x + 1 = 0 dùng máy tính cầm tay ta ước lượng được phương trình có ba
 x1 ≈ −1,879

nghiệm và  x2 ≈ 1,532 .
 x3 ≈ 0,347

Xét hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 1 , ta có bảng biến thiên của f ( x ) như sau:

 f ( x ) ≈ −1,879

Xét phương trình f ( f ( x ) ) = 0 (1) ta ước lượng được  f ( x ) ≈ 1,532 .

 f ( x ) ≈ 0,347

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f ( x ) ta có:

+ Với f ( x ) ≈ −1,879 phương trình (1) có 1 nghiệm.

+ Với f ( x ) ≈ 1,532 phương trình (1) có 3 nghiệm.

+ Với f ( x ) ≈ 0,347 phương trình (1) có 3 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm.

Câu 25: (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3x 2 − 6 x + 1 . Phương trình
f ( f ( x ) + 1) +=
1 f ( x ) + 2 có số nghiệm thực là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 9.
Lời giải
Chọn B
Đặt t = f ( x ) + 1 ⇒ f (t ) + 1 = t + 1 , đk t ≥ −1
⇒ f (t ) + 1 = t 2 + 2t + 1 ⇔ t 3 − 3t 2 − 6t + 2 = t 2 + 2t + 1
t ≈ 5.4
3 2   f ( x ) = 4, 4
⇔ t − 4t − 8t + 1 = 0 ⇔ t ≈ 0.12 ⇒ .
  f ( x ) = −0.12
t ≈ −1.56( KTM )
 x= 1 − 3
f ′( x ) =3x 2 − 6 x − 6; f ′( x ) =0 ⇔  .
 x = 1 + 3
BBT
Dựa vào BBT ⇒ f ( x ) =
4,4 có 1 nghiệm ⇒ f ( x ) =
−0.12 có 3 nghiệm.
Vậy có tất cả 4 nghiệm.
Câu 26: (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hàm số y = x3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 ( Cm ) .
Giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) : y= x + 4 cắt ( Cm ) tại ba điểm phân biệt
A ( 0; 4 ) , B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 với điểm K (1;3) là:
1 + 137 ±1 + 137 1 ± 137 1 − 137
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của ( Cm ) và ( d ) là: x3 + 2mx 2 + ( m + 3) x + 4 = x + 4 (1)
Ta có (1) ⇔ x3 + 2mx 2 + ( m + 2 ) x = 0 ⇔ x  x 2 + 2mx + m + 2  = 0
x = 0
⇔
 g ( x ) = x + 2mx + m + 2 = 0 ( 2 )
2

Để ( d ) cắt ( Cm ) tại ba điểm phân biệt A ( 0; 4 ) , B, C thì (1) phải có ba nghiệm phân biệt x A = 0, xB , xC
⇔ (2) phải có hai nghiệm phân biệt xB , xC khác 0.

∆′ > 0 m > 2 m > 2


m 2 − m − 2 > 0  
⇔ g
⇔ ⇔   m < −1 ⇔  m < −1 (*)
 g ( 0 ) ≠ 0 m + 2 ≠ 0 m ≠ −2  m ≠ −2

Khi đó B ( xB ; xB + 4 ) , C ( xC ; xC + 4 ) .
 xB + xC =−2m
Theo định lí Vi-ét ta có 
 xB xC= m + 2
Suy ra ( xB − xC ) =( xB + xC ) − 4 xB xC =( −2m ) − 4 ( m + 2 ) =4 ( m 2 − m − 2 )
2 2 2

2 ( xB − xC )= 2 2 ( m 2 − m − 2 )
2
( xB − xC ) + ( xB + 4 ) − ( xC + 4 ) =
2 2
Do đó BC
=
Ta lại có ( d ) : x − y + 4 =0 nên khoảng cách từ K (1;3) đến đường thẳng ( d ) là:
1− 3 + 4
d (K, d )
= = 2.
12 + ( −1)
2

1 1
Diện tích tam giác KBC là: S KBC
= BC.d ( K , d=) 2 2 ( m2 − m − 2 ). =
2 2 m2 − m − 2
2 2
1 ± 137
Để S KBC = 8 2 thì 2 m 2 − m − 2 = 8 2 ⇔ m 2 − m − 34 = 0 ⇔ m = .
2
1 ± 137
Kết hợp điều kiện (*) ta được m = .
2
Câu 27: (Cụm 8 trường chuyên lần1) Tính tổng S tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số
f ( x) = x3 − 3mx 2 + 3mx + m 2 − 2m3 tiếp xúc với trục hoành.
2 4
A. S = 0 . B. S = 1 . C. S = . D. S = .
3 3
Lời giải
Chọn C

′′ 6 x − 6m
Ta có: y′ =3 x − 6mx + 3m ; y=
2

Cách 1:
TH1: y′ có nghiệm kép và tâm đối xứng của đồ thị hàm số thuộc trục hoành

m = 0
m − m =
2
0  m = 0
⇔ ⇔  m = 1 ⇔ .
 y ( m ) = 0  3 2  m = 1
−4m + 4m =0

TH2: Đồ thị hàm số y = f ( x ) có 2 cực trị và yCÐ . yCT = 0 (với phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực
m 2 − m > 0

trị là y = 2 (m − m ) ( x + m) ) ⇔ 
2


 ( ) ( )
2 ( m − m 2 ) 2m − m 2 − m 2 ( m − m 2 ) 2m + m 2 − m =
0

m 2 − m > 0

 1
⇔  m2 − m = 2m ⇔ m = − .
 3

  m 2
− m = −2 m

 1 1 2
Vậy m ∈ 0 ;1; −  , nên S = 0 + 1 − = .
 3 3 3

Cách 2.

0 (1)
 x 3 − 3mx 2 + 3mx + m 2 − 2m3 =
Đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp xúc trục hoành ⇔  2 có nghiệm.
3 x − 6mx + 3m = 0 ( 2)

x2
( 2) ⇔ m = .
2x −1
3x 4 3x3 x4 2 x6
Thế vào (1) : x3 − + + − 0.
=
2 x − 1 2 x − 1 ( 2 x − 1)2 ( 2 x − 1)3

 1 x = 0
x ≠ 2 
⇔ ⇔ x = 1.
 x ( −6 x + 14 x − 10 x + 2 ) =
3 3 2
0  1
 x =
 3
 1
Thay vào (1) , ta được m ∈ 0 ;1; −  .
 3
Câu 28: (Đặng Thành Nam Đề 15) Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y =( m − 6 ) x − 4 cắt đồ thị
hàm số y = x 3 + x 2 − 3 x − 1 tại ba điểm phân biệt có tung độ y1 , y2 , y3 thỏa mãn
1 1 1 2
+ + = .
y1 + 4 y2 + 4 y3 + 4 3
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm bậc ba đã cho là
x3 + x 2 − 3 x − 1= ( m − 6 ) x − 4 ⇔ x3 + x 2 + ( 3 − m ) x + 3 =0 (1) .
Giả sử x1 , x2 , x3 là ba nghiệm phân biệt của phương trình (1) .
 x1 + x2 + x3 = −1

3− m .
Theo hệ thức viet đối với phương trình bậc ba ta có:  x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =
 x x x = −3
 1 2 3
Nhận thấy tung độ của ba giao điểm thỏa mãn phương trình y =( m − 6 ) x − 4 nên ta có được
y1 + 4 = ( m − 6 ) x1 , y2 + 4 = ( m − 6 ) x2 và y3 + 4 = ( m − 6 ) x3 .
1 1 1 2 1 1 1 2
Khi đó + + = ⇔ + + =
y1 + 4 y2 + 4 y3 + 4 3 ( m − 6 ) x1 ( m − 6 ) x2 ( m − 6 ) x3 3
1 x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 2 1 3− m 2
⇔ . = ⇔ . = ⇔ m = 9.
m−6 x1 x2 x3 3 m − 6 −3 3
Thử lại với m = 9 suy ra phương trình hoành độ giao điểm x3 + x 2 − 6 x + 3 =0 có ba nghiệm phân biệt thỏa
mãn giả thiết cho (Dùng casio để kiểm tra).
Vậy có một số thực m thỏa mãn.
Câu 29: (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hai hàm số y = x 2 + x − 1 và y = x3 + 2 x 2 + mx − 3
. Giá trị của tham số m để đồ thị của hai hàm số có 3 giao điểm phân biệt và 3 giao điểm đó
nằm trên đường tròn bán kính bằng 3 thuộc vào khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; − 4 ) . B. ( −4; − 2 ) . C. ( 0; + ∞ ) . D. ( −2;0 ) .

Lời giải
Chọn B
Giả sử m là số thực thỏa mãn bài toán.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị là
x 2 + x − 1 = x3 + 2 x 2 + mx − 3 ⇔ x3 + x 2 + ( m − 1) x − 2 = 0 (1) .
Gọi M ( x0 ; y0 ) là một trong 3 giao điểm. Ta có

 y0 = x02 + x0 − 1  y02 = x04 + 2 x03 − x02 − 2 x0 + 1 ( 2)


 3 ⇒ .
 x0 + x0 + ( m − 1) x0 − 2 =0  x03 + x02 + ( m − 1) x0 − 2 = ( 3)
2
0

Từ ( 2 ) và ( 3) suy ra

( x0 + 1)  x03 + x02 + ( m − 1) x0 − 2 + ( −m − 1) x02 − ( m − 1) x0 + 3 =


y02 = ( −m − 1) x02 − ( m − 1) x0 + 3 .
−mx02 − ( m − 1) x0 + 3 =
Hay y02 + x02 = −m ( y0 − x0 + 1) − ( m − 1) x0 + 3 .
Rút gọn ta được x02 + y02 − x0 + my0 + m − 3 =0 ( 4 ) . Đây là phương trình đường tròn khi
2 2
 1 m
−  +  −m+3 > 0 ( *) .
 2  2 
2 2
 1 m
Với điều kiện (*) thì M ( x0 ; y0 ) thuộc đường tròn có bán kính R = −  +  −m+3.
 2  2 

m2 + 1  m= 2 + 3 3
Theo đề bài R = 3 ⇔ − m + 3 = 9 ⇔ m 2 − 4m − 23 = 0 ⇔  .
4  m= 2 − 3 3
Thử lại.
Với m= 2 + 3 3 thì phương trình (1) có 1 nghiệm. Do đó, m= 2 + 3 3 không thỏa mãn.

Với m= 2 − 3 3 thì phương trình (1) có 3 nghiệm và cũng thỏa mãn (*) .

Vậy giá trị m cần tìm là m = 2 − 3 3 ∈ ( −4; − 2 ) .

Câu 30: (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho đồ thị (C ) của hàm số
y = x 3 − 2mx 2 + ( m 2 + m − 2 ) x + m và parabol ( P ) : y = x − x − 1 cắt nhau tại ba điểm phân biệt
2

D, E , F . Tổng các giá trị của m để đường tròn đi qua ba điểm D, E , F cũng đi qua điểm
 2
G  0; −  là
 3
4 4
A. . B. −1 . C. − . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và ( P ) là

x3 − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + m − 1) x + m + 1 =
0 (1) .

Vì ba điểm D, E , F thuộc ( P ) : y = x 2 − x − 1 nên hoành độ ba điểm D, E , F thỏa mãn (1) và thỏa mãn
y 2 = ( x 2 − x − 1) = x 4 − 2x 3 − x 2 + 2x + 1 =  x 3 − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + m − 1) + m + 1 ( x + 2m − 1)
2

+ ( 3m 2 − m − 1) x 2 − ( 2m3 + m 2 − 2m ) x − ( 2m 2 + m − 2 )

= ( 3m 2
− m ) ( x + y + 1) − x 2 − ( 2m3 + m 2 − 2m ) x − ( 2m 2 + m − 2 )

Suy ra phương trình đường tròn đi qua ba điểm D, E , F (nếu có) là:

( C1 ) : x 2 + y 2 − ( 2m3 − 2m2 − m ) x − ( 3m2 − m ) y − m2 + 2m − 2 =0 ( 2 ) .


−2 ± 3 2
Vậy G ∈ ( C1 ) ⇔ 9m 2 + 12m − 14 =0 ⇔ m = .
3
−2 ± 3 2
Thử lại: Khi thay m = vào phương trình (1) ta thấy phương trình có ba nghiệm thực phân biệt,
3
−2 ± 3 2
đồng thời các giá trị m = khi thay vào (2) thì ta nhận được phương trình của một đường tròn.
3
4
Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là − .
3
Câu 31: (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m thuộc khoảng ( −3π ;3π ) để đồ thị của hàm số y = 2 x − 3(m + 1) x 2 + 6m x + m 2 − 3 cắt trục
3

hoành tại 4 điểm phân biệt.


A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
+ Xét hàm số f ( x) =2 x3 − 3(m + 1) x 2 + 6mx + m 2 − 3, a =2 > 0
3
Vì y = 2 x − 3(m + 1) x 2 + 6m x + m 2 − 3 là hàm chẵn nên để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm
phân biệt khi và chỉ khi f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó 2 nghiệm dương, 1 nghiệm âm hoặc có
2 nghiệm phân biệt và hai nghiệm đều dương.
+ Ta có f ′( x) = 6 x 2 − 6(m + 1) x + 6m

x = 1
f ′( x)= 0 ⇔ 
x = m

Ta có f (1) = m 2 + 3m − 4; f (m) =
−m3 + 4m 2 − 3; f (0) =
m2 − 3

+ Nếu m = 1 thì f ( x) = 0 có nghiệm duy nhất nên loại.

+ Nếu m ≠ 1 thì f ( x) có 2 điểm cực trị trong đó có 1 điểm cực trị luôn dương

* f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó 2 nghiệm dương, 1 nghiệm âm

 3 + 21
 f (m). f (1) < 0 ( m 2 + 3m − 4 )( −m3 + 4m 2 − 3) < 0
 m >
⇔ ⇔ ⇔ 2
 f (0) > 0 2
m − 3 > 0
  −4 < m < − 3

f ( x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt và hai nghiệm đều dương


*

m > 0 m > 0
 

⇔  f (m). f (1) =0 ⇔ ( m 2 + 3m − 4 )( −m3 + 4m 2 − 3) =0 ⇔ m =1(l )
 f (0) < 0  2
 m − 3 < 0

Vậy có 8 giá trị thỏa mãn.
3 2
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x) = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên như sau:

.
1
Khi đó | f ( x) |= m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4 khi và chỉ khi.
2
1 1
A. 0 < m ≤ 1 . B. ≤ m < 1. C. < m < 1. D. 0 < m < 1 .
2 2
Lời giải
Chọn C
 f ( 0) = 1 a = 2
 b = −3
 f (1) = 0  3 2
Ta có  ⇔  , suy ra y = f ( x) = 2 x − 3 x + 1 .
 f ′ ( 0) = 0 c = 0
f′ 1 =0 d = 1
 ( )
x = 0
NX: f ( x )= 0 ⇔  .
x = − 1
 2
Bảng biến thiên của hàm số y = f ( x) như sau:

.
1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình | f ( x) |= m có bốn nghiệm phân biệt x1 < x2 < x3 < < x4
2
1
khi và chỉ khi < m < 1.
2

HÀM BẬC BỐN


Câu 33: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y = x 4 − 2 x 2 − m + 2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:
A. m = 2017 B. 2016 < m < 2017 C. m ≥ 2017 D. m ≤ 2017
Lời giải
Chọn A
- Phương pháp: Tìm m để phương trình ẩn x tham số m có n nghiệm phân biệt thuộc khoảng K
+ Cô lập m, đưa phương trình về dạng m = f(x)
+ Vẽ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của y=f(x) trên K
+ Biện luận để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại n điểm phân biệt trên K
- Cách giải: ( Cm ) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt  Phương trình
x 4 − 2 x 2 − m + 2017 =⇔
0 m=x 4 − 2 x 2 + 2017 có 3 nghiệm phân biệt.
Xét hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2017 trên R

Có y ' = 4 x 3 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1 .
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại 3 điểm phân biệt khi và
chỉ khi m =2017
Câu 34: (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số =
y x 4 − 2 x 2 tại bốn điểm phân
S m2 + n2 .
biệt có hoành độ là 0 , 1 , m và n . Tính =
A. S = 0 . B. S = 1 . C. S = 2 . D. S = 3 .
Lời giải
Chọn D
Do đường thẳng cắt đồ thị hàm số =
y x 4 − 2 x 2 tại điểm có hoành độ là 0 nên phương trình đường thẳng
có dạng y = ax .
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = ax với đồ thị hàm số =
y x 4 − 2 x 2 là:

x4 − 2x2 = 0 ⇔ x ( x3 − 2 x − a ) =
a x ⇔ x4 − 2x2 − a x = 0.

Do phương trình có bốn nghiệm là 0 , 1 , m , n nên ta có:


x ( x 3 − 2 x − a ) = x ( x − 1)( x − m )( x − n ) ⇒ x 3 − 2 x − a= (x 2
− mx − x + m ) ( x − n )

⇔ x3 − 2 x − a = x3 − nx 2 − mx 2 + mnx − x 2 + nx + mx − mn
⇔ x3 − 2 x − a = x3 + ( −n − m − 1) x 2 + ( m + n + mn ) x − mn

−m − n − 1 =0
 m + n =−1
⇒ S =m 2 + n 2 =( m + n ) − 2mn =3 .
2
⇔ m + n + mn =−2 ⇔ 
−mn = mn = −1
 −a

Câu 35: (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m 2 − 1 cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt.
 m ≤ −1
A. m > 1 . B. −1 ≤ m ≤ 1 . C. m ≤ −1 . D.  .
m ≥ 1
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = x 4 − 2mx 2 + m 2 − 1 và Ox :

x 4 − 2mx 2 + m 2 − 1 =0 (*)

x 2 t ( t ≥ 0 ) . Khi đó phương trình (*) trở thành t 2 − 2mt + m 2 − 1 =


Đặt = 0 (**)

Để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m 2 − 1 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt
⇔ phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt dương ⇔
 ∆′ > 0 1 > 0 m > 0
  
 S > 0 ⇔  2m > 0 ⇔   m > 1 ⇔ m > 1 .
P > 0 m 2 − 1 > 0 
    m < −1
Câu 36: Cho hàm số y =x 4 − mx 2 + m ( m là tham số) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x 44 =
30 khi m = m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4 < m0 ≤ 7 . B. 0 < m0 < 4 . C. m0 > 7 . D. m0 ≤ −2 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và Ox là x 4 − mx 2 + m =
0 ( *) .

t x 2 ≥ 0 khi đó (*) ⇔ f ( t ) = t 2 − mt + m = 0 .
Đặt =

Để (*) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ f ( t ) =


0 có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ m > 4

Khi đó, gọi t1 , t2 ( t1 < t2 ) là hai nghiệm phân biệt của f ( t ) = 0

x44 2 ( t12 + t22 ) = 30 .


Suy ra x1 = − t2 ; x2 = − t1 ; x3 = t1 ; x4 = t2 ⇒ x14 + x24 + x34 +=

t1 + t2 =m m > 4
⇒ t12 + t22 = ( t1 + t2 ) − 2t1=
2
Mà  t2 m 2 − 2m suy ra  2 5.
⇔m=
t
12t = m  m − 2m =
15

Câu 37: Cho hàm số y =x 4 − mx 2 + m ( m là tham số) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) cắt trục hoành
tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x 44 =
30 khi m = m0 . Hỏi
mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4 < m0 ≤ 7 . B. 0 < m0 < 4 . C. m0 > 7 . D. m0 ≤ −2 .
Lời giải
Chọn A
0 ( *) .
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và Ox là x 4 − mx 2 + m =

t x 2 ≥ 0 khi đó (*) ⇔ f ( t ) = t 2 − mt + m = 0 .
Đặt =

Để (*) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ f ( t ) =


0 có 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ m > 4

Khi đó, gọi t1 , t2 ( t1 < t2 ) là hai nghiệm phân biệt của f ( t ) = 0

x44 2 ( t12 + t22 ) = 30 .


Suy ra x1 = − t2 ; x2 = − t1 ; x3 = t1 ; x4 = t2 ⇒ x14 + x24 + x34 +=

t1 + t2 =m m > 4
⇒ t12 + t22 = ( t1 + t2 ) − 2t1=
2
Mà  t2 m 2 − 2m suy ra  2 5.
⇔m=
t1t2 = m  m − 2m =
15

Câu 38: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y= m + 1 cắt đồ thị hàm số y =x 4 − 3 x 2 − 2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m ∈  ;  . B. m ∈  ;  . C. m ∈  ;  . D. m ∈  ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
− 3 0 (1) .
2
PT hoành độ giao điểm là m=
+ 1 x 4 − 3 x 2 − 2 
t=x
→ t 2 − 3t − m=

Hai đồ thị có 2 giao điểm ⇔ (1) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ t1t2 < 0 ⇔ −m − 3 < 0 ⇔ m > −3 ( 2 )
 3 + 21 + 4m
t1 =
 2  x A = t1
Khi đó  ⇒
t = 3 − 21 + 4m  xB = − t1
 2 2

=OA ( )
t1 ; m + 1
Suy ra tọa độ hai điểm A, B là A ( ) ( ) 
t1 ; m + 1 , B − t1 ; m + 1 ⇒  
OB =
 (− t1 ; m + 1 )
  3 + 21 + 4m
Tam giác OAB vuông tại O ⇒ OA.OB = 0 ⇔ −t1 + ( m + 1) = 0 ⇔ − + ( m + 1) = 0
2 2

2
3 5
Giải PT kết hợp với điều kiện ( 2 ) ⇒ m =1 ⇒ m ∈  ;  .
4 4

y x 4 − 2 x 2 có đồ thị (C ) , có bao nhiêu đường thẳng d có đúng 3


Câu 39: (THTT lần5) Cho hàm số =
3 3 3
điểm chung với đồ thị (C ) và các điểm chung có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1 + x2 + x3 =−1
.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Vì đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C ) tại 3 điểm phân biệt nên đường thẳng d là đường thẳng có hệ số
y ax + b .
góc dạng =
4 2
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là: x − 2 x =ax + b .
Mà phương trình là phương trình bậc 4 nên phương trình muốn có 3 nghiệm phân biệt thì trong đó sẽ có 1
nghiệm kép gọi là x1 , hai nghiệm còn lại là x2 , x3 .
Suy ra đường thẳng d là tiếp tuyến của đồ thị (C ) , không mất tính tổng quát giả sử đường thẳng d tiếp
xúc với đồ thị hàm số (C ) tại x1 .

Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x1 , d cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ
x2 , x3 ( ≠ x1 ) thỏa mãn x13 + x23 + x33 =
−1 .
3 4 2
Ta có: d : y= (4 x1 − 4 x1 )( x − x1 ) + x1 − 2 x1 .

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là:

x 4 − 2 x 2= (4 x13 − 4 x1 )( x − x1 ) + x14 − 2 x12 (1)


3 3 3
Yêu cầu bài toán ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 + x2 + x3 =−1 .

 x = x1
(1) ⇔ ( x − x1 ) 2 ( x 2 + 2 x1 x + 3x12 − 2) =0 ⇔  2 2
 f ( x) = x + 2 x1 x + 3 x1 − 2 = 0
3 3 3
Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 + x2 + x3 =−1 thì phương trình f ( x) = 0 phải
 x2 + x3 = −2 x1
có 2 nghiệm phân biệt x2 , x3 khác x1 và thỏa mãn định lí Vi – ét: 
.x3 3 x12 − 2
 x2=
∆ =' x12 − 3 x12 + 2 > 0 −1 < x1 < 1
  2
Ta có:  x12 + 2 x12 + 3 x12 − 2 ≠ 0 ⇔ 3 x1 − 1 ≠ 0
 3 3  3 3 2
 x1 + ( x2 + x3 ) − 3 x2 x3 ( x2 + x3 ) =
−1  x1 + (−2 x1 ) − 3(3 x1 − 2).(−2 x1 ) =−1

−11 + 165
⇔ x1 = . Vậy có đúng 1 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.
22
Câu 40: Gọi (Cm) là độ thì hàm số y = x 4 − 2 x 2 − m + 2017 . Tìm m để (Cm) có đúng 3 điểm chung phân
biệt với trục hoành, ta có kết quả:
A. m = 2017 B. 2016 < m < 2017 C. m ≥ 2017 D. m ≤ 2017
Lời giải
Chọn A
- Phương pháp: Tìm m để phương trình ẩn x tham số m có n nghiệm phân biệt thuộc khoảng K
+ Cô lập m, đưa phương trình về dạng m = f(x)
+ Vẽ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của y=f(x) trên K
+ Biện luận để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại n điểm phân biệt trên K
- Cách giải: ( Cm ) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt  Phương trình
x 4 − 2 x 2 − m + 2017 =⇔
0 m=x 4 − 2 x 2 + 2017 có 3 nghiệm phân biệt.
Xét hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2017 trên R

Có y ' = 4 x 3 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1 .
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại 3 điểm phân biệt khi và
chỉ khi m =2017
Câu 41: Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y= m + 1 cắt đồ thị hàm số y =x 4 − 3 x 2 − 2 tại hai
điểm A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là
đúng?
7 9 1 3 3 5 5 7
A. m ∈  ;  . B. m ∈  ;  . C. m ∈  ;  . D. m ∈  ;  .
9 4 2 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn C
− 3 0 (1) .
2
PT hoành độ giao điểm là m=
+ 1 x 4 − 3 x 2 − 2 
t=x
→ t 2 − 3t − m=

Hai đồ thị có 2 giao điểm ⇔ (1) có 2 nghiệm trái dấu ⇔ t1t2 < 0 ⇔ −m − 3 < 0 ⇔ m > −3 ( 2 )

 3 + 21 + 4m
t1 =  x A = t1
 2
Khi đó  ⇒
t = 3 − 21 + 4m  xB =− t1
 2 2

=OA (
t1 ; m + 1 )
Suy ra tọa độ hai điểm A, B là A ( ) ( ) 
t1 ; m + 1 , B − t1 ; m + 1 ⇒  
OB =
 (
− t1 ; m + 1 )
  3 + 21 + 4m
Tam giác OAB vuông tại O ⇒ OA.OB = 0 ⇔ −t1 + ( m + 1) = 0 ⇔ − + ( m + 1) = 0
2 2

2
3 5
Giải PT kết hợp với điều kiện ( 2 ) ⇒ m =1 ⇒ m ∈  ;  .
4 4
Câu 42: (ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Gọi m là số thực dương sao cho đường
thẳng y= m + 1 cắt đồ thị hàm số y =x 4 − 3 x 2 − 2 tại hai điểm phân biệt M , N thỏa mãn tam
giác OMN vuông tại O ( O là gốc tọa độ). Kết luận nào sau đây là đúng?
 11 15  1 3 7 9 3 5
A. m ∈  ;  . B. m ∈  ;  . C. m ∈  ;  . D. m ∈  ;  .
4 4 2 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn D
Ta có y= m + 1 ( d ) và y =x 4 − 3 x 2 − 2 ( C ) .
0 . (1)
Xét phương trình tương giao: x 4 − 3 x 2 − 2 = m + 1 ⇔ x 4 − 3 x 2 − ( m + 3) =
t x 2 ≥ 0, phương trình (1) trở thành: t 2 − 3t − ( m + 3) =
Đặt = 0 . ( 2)
Phương trình ( 2 ) có tích a.c =−m − 3 < 0 khi m là số thực dương.
Suy ra phương trình ( 2 ) luôn có hai nghiệm trái dấu t1 < 0 < t2 .
Từ đó suy ra phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau x1 = t2 đồng thời ( d ) và ( C ) cắt
− t2 , x2 =

(
nhau tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua Oy là M − t2 ; m + 1 , N
 
) ( )
t2 , m + 1 .
Mặt khác tam giác OMN vuông tại O thì OM .ON = 0 ⇔ t2 = ( m + 1) .
2

( m + 1) vào phương trình ( 2 ) ta được:


2
Thay =
t2
( m + 1) − 3 ( m + 1) − ( m + 3) =
0 ⇔ ( m + 1) − 3 ( m + 1) − ( m + 1) − 2 =
4 2 4 2
0.
Đặt a = m + 1 > 1 ta được phương trình
a 4 − 3a 2 − a − 2 =0 ⇔ ( a − 2 ) ( a 3 + 2a 2 + a + 1) =0 ⇔a=2 (do a > 1 nên a 3 + 2a 2 + a + 1 > 0 ).
Từ đó ta được m + 1 =2 ⇔ m =
1 (thỏa mãn m > 0 ).
Vậy m = 1.

( )
2
Câu 43: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho phương trình x 2 − 3 x + m + x 2 − 8 x + 2m =
0 . Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −20; 20] để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt?
A. 19 . B. 18 . C. 17 . D. 20 .
Lời giải
Chọn B

( )
2
Ta có x 2 − 3 x + m + x 2 − 8 x + 2m =
0

⇔ ( x 2 − 3 x + m ) − x 2  + ( 2 x 2 − 8 x + 2m ) =
2
0
 

⇔ ( x 2 − 4 x + m )( x 2 − 2 x + m ) + 2 ( x 2 − 4 x + m ) =
0

⇔ ( x 2 − 4 x + m )( x 2 − 2 x + m + 2 ) =
0

 x2 − 4 x + m =0 (1)
⇔ 2 .
 x − 2 x + m + 2 =0 ( 2)
YCBT ⇔ mỗi phương trình (1) và ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt không trùng nhau.

Phương trình (1) và ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt

 ∆′ > 0 4 − m > 0 m < 4


⇔ 1 ⇔ ⇔ ⇔ m < −1 .
∆′2 > 0 1 − m − 2 > 0 m < −1

Giả sử phương trình (1) và ( 2 ) có nghiệm x0 trùng nhau

 x 2 − 4 x + m =0 (1)
⇒ Hệ sau có nghiệm ⇔  2
 x − 2 x + m + 2 =0 ( 2)
⇒ x0 2 − 4 x0 + m − ( x0 2 − 2 x0 + m + 2 ) =
0

−1 .
⇔ x0 =

Với x0 = −1 thay vào (1) ta được m = −5 .

⇒ Với m ≠ −5 phương trình (1) và ( 2 ) không có nghiệm trùng nhau.

Kết hợp m là số nguyên thuộc đoạn [ −20; 20] ⇒ m ∈ [ −20; −1) \ {−5} .

Vậy có 18 số nguyên m thoả mãn yêu cầu bài toán.


HÀM PHÂN THỨC
x +1
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H ) và đường thẳng
x −1
x + m2 x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 5.
d:y=

 m = 10
A. m = 4. B. m = 3. C. m = 0 . D.  .
 m = −2
Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm:
2 0, ( x ≠ −1) ,
2 x 2 + mx + m += (1)
m − 8m − 16 > 0 ( 2 )
2

(d) cắt (H) tại 2 điểm phân biệt ⇔ phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác -1 ⇔ 
 x ≠ −1

Gọi A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) là giao điểm giữa d và (H). Ta có x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1).

1 1 1
AB
=
2
(1 + 2 )=
2

2
5=

2
5 ( m 2 − 8m − 16
= ) 5

 m = 10
⇔ m 2 − 8m − 20 =0 ⇔ 
 m = −2
Thỏa mãn (2).
2x +1
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = x + m − 1 cắt đồ thị hàm số y = tại
x +1
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 3 .

A. m= 4 ± 10 . B. m= 4 ± 3 . C. m= 2 ± 3 . D. m= 2 ± 10 .
Lời giải
Chọn A

 f ( x ) = x + ( m − 2 ) x + m − 2 = 0
2
2x +1
Hoành độ giao điểm là nghiệm PT: = x + m −1 ⇔  .
x +1  x ≠ −1

Đường thẳng y = x + m − 1 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình f ( x ) = 0
có hai nghiệm phân biệt khác −1 , hay

∆ > 0 m 2 − 8m + 12 > 0 m < 2


 ⇔ ⇔ ( *) .
 f ( −1) ≠ 0 1 ≠ 0 m > 6

 x1 + x2 =2 − m
Khi đó, gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 , ta có  (Viète).
 x1 x2= m − 2

Giả sử A ( x1 ; x1 + m − 1) , B ( x2 ; x2 + m − 1) ⇒ AB
= 2 x2 − x1 .

Theo giả thiết AB = 2 3 ⇔ 2 x2 − x1 = 2 3 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 6 ⇔ m − 8m + 6 = 0


2 2

⇔ m =4 ± 10
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m= 4 ± 10 .

2x +1
Câu 46: (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi
x +1
S là tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x + m − 1 cắt đồ thị (C) tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 3 . Tính tổng bình phương các phần tử của S.
A. 38. B. 52. C. 28. D. 14.
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là
2x +1  x ≠ −1
= x + m −1 ⇔  2
x +1  x + (m − 2) x + m − 2 =0 (*).
d cắt (C) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác -1
∆ (*) > 0 (m − 2) 2 − 4(m − 2) > 0 2 m < 2
⇔ ⇔  ⇔ m − 8 m + 12 > 0 ⇔  m > 6 (**).
 ( −1) 2
− ( m − 2) + m − 2 ≠ 0 1 ≠ 0 
Khi đó, A( x1 ; x1 + m − 1) và B( x2 ; x2 + m − 1) , với x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (*).

Hơn nữa, AB = 2 3 ⇔ AB 2 =12 ⇔ 2( x2 − x1 ) 2 =12 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 =6 , với x1 + x2 =2 − m và


 m= 4 + 10
x1 x2= m − 2 (Viète). Từ đó, ta có m 2 − 8m + 6 = 0 ⇔  .
 m= 4 − 10
So điều kiện (**), ta nhận hai giá trị m trên. Do đó, S =4 − 10; 4 + 10 . { }
( ) + (4 + )
2 2
Vậy, tổng bình phương các phần tử của S là 4 − 10 10 52.
=

x +1
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H ) và đường thẳng
x −1
d:y= x + m2 x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B thuộc 2 nhánh khác nhau. Xác định m
để đoạn AB có độ dài ngắn nhất.
A. m = 5. B. m = −3. C. m = 0 . D. m = −1 .
Lời giải
Chọn D
x +1
Để đường thẳng d luôn cắt (H) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm = 2x + m
x −1
có hai nghiệm phân biệt với mọi m và x1 < 1 < x2 .

 x + 1 = ( x − 1)( 2 x + m )
⇔ có hai nghiệm phân biệt x1 < 1 < x2 .
 x ≠ 1

2 x + ( m − 3) x − m − 1 =0 (*)
2

⇔ có hai nghiệm phân biệt x1 < 1 < x2 .


 x ≠ 1

( m + 1) + 16 > 0, ∀m
2
∆ > 0
⇔ ⇔
 f (1) < 0  f (1) =2 + ( m − 3) − m − 1 =−2 < 0
Vậy với mọi giá trị m thì đường thẳng d luôn cắt (H) tại hai điểm phân biệt A, B thuộc hai nhánh khác
nhau.
Gọi A ( x1 ; 2 x1 + m ) , B ( x2 ; 2 x2 + m ) là giao điểm giữa d và (H).

( x1 , x2 là 2 nghiệm phương trình (*))


Ta có:

AB = ( x2 − x1 ) + ( 2 ( x2 − x1 ) )
2 2
= 5 ( x2 − x1 ) =
2
(
5 ( x2 + x1 ) − 4 x1 x2
2
)
1
5 ( m + 1) + 16  ≥ 2 5
2
Theo viet ta có:=
AB
2  

ABmin =2 5⇔m=−1
Vậy m = −1 là giá trị cần tìm.
Nhận xét: Vậy ta có thể tính theo công thức tính nhanh ở trên:
AB
=
1
2
(1 + 22 )=

1
2
5=∆
1
2
(
5 ( m + 1) + 16 → min
2
)
Khi ∆ → min . vậy m = −1 .
Câu 48: (Chuyên Bắc Giang) Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = x − m + 2 cắt đồ thị
2x
hàm số y = ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
x −1
A. m = −3 . B. m = 3 . C. m = −1 . D. m = 1 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định của hàm số D =  \ {1} .
2x
Hoành độ giao điểm của d và ( C ) là nghiệm của phương trình =x − m + 2
x −1
 x − 1 ≠ 0 x ≠ 1  x ≠ 1
⇔ ⇔ ⇔  2 .
2 x = ( x − 1)( x − m + 2 )  x − ( m + 1) x + m − 2 =0 (1)
2
2 x = x − mx + 2 x − x + m − 2
d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
( m + 1)2 − 4 ( m − 2 ) > 0  m 2 − 2m + 9 > 0
⇔ ( m − 1) + 8 > 0 , đúng với ∀m ∈  .
2
⇔ ⇔
1 − ( m + 1) .1 + m − 2 ≠ 0 −2 ≠ 0
2

Nghiệm x1 , x2 của (1) lần lượt là hoành độ điểm A , B .


 x1 + x2 = m + 1
Gọi A ( x1 ; x1 − m + 2 ) và B ( x2 ; x2 − m + 2 ) . Theo hệ thức Vi-ét ta có:  .
x x
 1 2 = m − 2
( x2 − x1 ) + ( x2 − m + 2 − x1 + m −=
2) 2 ( x2 − x1 ) = 2 ( x2 + x1 ) − 8 x2 x1 = 2 ( m + 1) − 8 ( m − 2 )
2 2 2 2 2
AB 2 =
= 2m 2 − 4m + 18 = 2 ( m − 1) + 16 ≥ 16, ∀m .
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m = 1 .


Vậy AB ngắn nhất khi m = 1 .
m−x
Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H m ) và đường
x+2
thẳng d : 2 x + 2 y − 1 =0 giao nhau tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có
3
diện tích là S = .
8
1
A. m = 3. B. m = . C. m = 2. D. m = 1.
2
Lời giải
Chọn A
Hoành độ giao điểm A, B của d và ( Hm ) là các nghiệm của phương trình:
−x + m 1
= − x + ⇔ 2 x 2 + x + 2 ( m − 1) = 0, x ≠ −2, (1)
x+2 2
Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 phân biệt khác -2:

∆= 17 − 16m > 0  17


m <
⇔ ⇔  16
2. ( −2 ) − 2 + 2 ( m − 1) ≠ 0
2
m ≠ −2

Ta có:

( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 ) ( x2 − x1 )
2 2 2
AB = = 2.
2
( x2 + x1 )
2
= 2. − 4 x1=
x2 . 17 − 16m
2
1
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến d là h =
2 2
1 1 1 2 3 1
Suy ra SOAB = .h. AB = . . . 17 − 16m = ⇔ m = (thỏa mãn)
2 2 2 2 2 8 2
2x
Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = ( H ) và đường thẳng
x−2
d : y= x + m giao nhau tại hai điểm phân biệt thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho khoảng
cách giữa hai điểm đó là nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
1
A. m = 4 và 30. B. m = và 31. C. m = 0 và 32. D. m = −1 và 33.
2
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm:
2x
= x + m ⇔ x 2 + ( m − 4 ) x − 2m =0, (1)
x−2
Để d cắt (H) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 2.
∆= m 2 + 16
⇔ , ∀m ( 2 )
−4 ≠ 0
Giả sử A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) là hai giao điểm khi đó x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1)

 x1 + x2 =4 − m
Thei viet ta có:  ( 3)
 x1.x2 = −2m
x1 + m, y2 =
y1 = x2 + m
Để A, B thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị thì A và B nằm khác phía đối với đường thẳng x − 2 =0.
A và B nằm khác phía đối với đường thẳng x − 2 =0 khi và chỉ khi ( x1 − 2 )( x2 − 2 ) < 0 hay

x1.x2 − 2 ( x1 + x2 ) + 4 < 0, ( 4)
Tahy (3) vào (4) ta được −4 < 0 luôn đúng (5). Mặt khác ta lại có

( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 ) 2 ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 ( 6)
2 2 2
AB = =

Tahy (3) vào (6) ta được: AB


= 2m 2 + 32 ≥ 32 vậy AB = 32 nhỏ nhất khi m = 0 (7)
Từ (1), (5), (7) ta có m = 0 và AB = 32 thỏa mãn.
Nhận xét: Đối với các bài khoảng cách như và 2, thì có cách nào tính khoảng cách AB nhanh nhất không?
Chúng ta khẳng định là có.
ax + b
Thật vậy, ta có bài tổng quát: Cho hàm số y = và đường thẳng y =mx + n, ( m ≠ 0 )
cx + d
Gọi A, B là hai điểm mà đường thẳng cắt hàm số. Giả sử A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) là 2 giao điểm, khi đó x1 , x2
là 2 nghiệm phương trình: f ( x=
) mx + n, (1)
( x1 − x2 ) + ( m ( x1 − x2 ) ) (1 + m ) ( x − x )
2
( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 )
2 2 2 2 2
AB = = = 1 2

(1 + m ) ( ( x1 + x2 ) ) 1
=
2 2
− 4 x1 x2 =
m
(1 + m ) ∆
2

Với ∆ được tính từ phương trình (1).


+Nếu AB nhỏ nhất thì ∆ nhỏ nhất.
Ta có thể xét bài tập sau đây:
x −1
Câu 51: Tìm tất cả các giá trị thực của a và b sao cho đồ thị của hàm số y = ( C ) và đường thẳng
x +1
y ax + b giao nhau tại hai điểm phân biệt, đối xứng nhau qua đường thẳng ∆ : x − 2 y + 3 =
d := 0
.
a = −2 a = −2 a = −2 a = −2
A.  B.  C.  D. 
b = −1 b = −2 b = −3 b = −4
Lời giải
Chọn A
1 3
Phương trình của ∆ được viết lại dưới dạng =
y x+ .
2 2
1
Để giao điểm đối xứng qua ∆ thì ∆ ⊥ d ⇔ a. = −1 ⇔ a = −2 .
2
Suy ra đường thẳng d : y =−2 x + b
Phương trình hoành độ giao điểm giữa d và (C):
x −1
=−2 x + b ⇔ 2 x 2 − ( b − 3) x − ( b + 1) =0. (1)
x +1
Để d và (C) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆ > 0 ⇔ b 2 + 2b + 17 > 0 ⇒ ∀b ∈ 
 x A + xB b − 3
=  xI = 2 4
Goi I là trung điểm của AB, ta có: 
y y A + yB b + 3
= =
 I 2 2
Vì A, B đối xứng nhau qua ∆ nên trung điểm I thuộc vào đường thẳng ∆ , ta có:
b−3
xI − 2 y I + 3 = 0 ⇔ − ( b + 3) + 3 = 0 ⇔ b = −1.
4
a = −2
Vậy  thỏa ycbt.
b = −1
2x +1
Câu 52: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y = ( C ) và đường thẳng
x −1
y mx + 3 giao nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O. (O là
d :=
gốc tọa độ)
A. m= 3 ± 5. B. m= 3 − 5. C. m= 3 + 5 . D. m= 2 ± 5 .
Lời giải
Chọn A
2x +1
Pt hoành độ gia điểm: = mx + 3, ( x ≠ 1) ⇔ mx 2 − ( m − 1) x − 4 = 0, (1)
x −1
(d) cắt đồ thị hàm số (C) tại A, B khi và chỉ khi pt (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1, nên:
 2x +1
 = mx + 3, ( x ≠ 1) ⇔ mx 2 − ( m − 1) x − 4 = 0, (1)
 x −1
m.12 − ( m − 1) .1 − 4 ≠ 0

m ≠ 0 m ≠ 0
 
∆ > 0 ⇔   m < −7 − 4 3
g 1 ≠ 0 
 ( )   m > −7 + 4 3
   
OA ⊥ OB ⇔ OA.OB =0 ⇔ x A .xB + ( mx A + 3)( mxB + 3) =0
⇔ ( m 2 + 1) ( x A .xB ) + 3m ( x A + xB ) + 9 =0, ( 2 )

 m −1
 x A + xB =m
Theo Viet ta có:  , ( 3)
 x .x = − 4
 A B m
Thay (3) vào (2) ta được: m 2 − 6m + 4 = 0 ⇔ m = 3 ± 5

Vậy với m= 3 ± 5. thỏa mãn ycbt.


2x −1
Câu 53: Cho hàm số y = có đồ thị (C) và điểm P ( 2;5 ) . Tìm các giá trị của tham số m để đường
x +1
thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác PAB đều.

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị (C ) là:
A. m = 1, m = −5 B.=
m 1,=
m 4 C. m = 6, m = −5 D. m = 1, m = −8
Lời giải
Chọn C
2x −1
=− x + m ⇔ x 2 − (m − 3) x − m − 1 =0 (1) , với x ≠ −1
x +1
Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt khác −1
m 2 − 2m + 13 > 0
⇔ (đúng ∀m )
0.m − 3 ≠ 0
 x1 + x2 = m − 3
Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình (1), ta có: 
 x1 x2 =−m − 1
Giả sử A ( x1 ; − x1 + m ) , B ( x2 ; − x2 + m )

2 ( x1 − x2 )
2
Khi đó ta có:=
AB
( x1 − 2 ) + ( − x1 + m − 5) ( x1 − 2 ) + ( x2 − 2 )
2 2 2 2
PA = = ,

( x2 − 2 ) + ( − x2 + m − 5) ( x2 − 2 ) + ( x1 − 2 )
2 2 2 2
PB = =

Suy ra ∆PAB cân tại P


Do đó ∆PAB đều ⇔ PA2 =
AB 2

⇔ ( x1 − 2 ) + ( x2 − 2 ) = 2 ( x1 − x2 ) ⇔ ( x1 + x2 ) + 4 ( x1 + x2 ) − 6 x1 x2 − 8 = 0
2 2 2 2

 m =1
⇔ m 2 + 4m − 5 = 0 ⇔  . Vậy giá trị cần tìm là m = 1, m = −5 .
 m = −5
2x − 4
Câu 54: Cho hàm số y = có đồ thi C  điểm A(−5;5) . Tìm m để đường thẳng y =
− x + m cắt
 
x +1
đồ thị C  tại hai điểm phân biệt M và N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành (O là gốc
toạ độ).
A. m  0 B. m  0; m  2 C. m  2 D. m  2
Lời giải
Chọn C
Do các điểm O và A thuộc đường thẳng ∆ : y =
− x nên để OAMN là hình bình hành thì
MN = 5 2
= OA
2x − 4
Hoành độ của M và N là nghiệm của pt: = − x + m ⇔ x 2 + (3 − m) x − (m + 4) = 0 ( x ≠ −1) (1)
x +1


= m 2 − 2m + 25 > 0, ∀m ,nên 1 luôn có hai nghiệm phân biệt, d luôn cắt C tại hai điểm phân
Vì ∆   
biệt
 x1 + x2 = m − 3

Giả sử x1 , x2 là nghiệm của 1 ta có: 
−(m + 4)
 x1 x2 =

Gọi M ( x1 ; − x1 + m), N ( x2 ; − x2 + m) ⇒ MN = 2( x1 − x2 ) = 2 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 2m − 4m + 50


2 2 2 2

m = 2
MN = 5 2 ⇒ 2m 2 − 4m + 50 = 50 ⇔ 
m = 0
+ m  0 thì O, A, M , N thẳng hàng nên không thoã mãn.
+ m  2 thoã mãn.
3 x − 2m
Câu 55: Cho hàm số y = với m là tham số. Xác định m để đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy
mx + 1
lần lượt tại C , D sao cho diện tích ∆OAB bằng 2 lần diện tích ∆OCD .
5 2 1
A. m = ± B. m = ±3 C. m = ± D. m = ±
3 3 3
Lời giải
Chọn C
−1
Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị: 3mx 2 − 3m 2 x − m = 0, x ≠
m
Vì m ≠ 0 nên phương trình ⇔ 3 x 2 − 3mx − 1 =0 (*). Ta có = ∆ 9m 2 + 12 > 0, ∀m ≠ 0 và
 −1  3
f  = 2
+ 2 ≠ 0, ∀m ≠ 0 (ở đây f ( x ) là vế trái của (*)) nên d luôn cắt đồ thị tại 2 điểm A, B phân
m m
biệt ∀m ≠ 0
Ta có A ( x1 ;3 x1 − 3m ) , B ( x2 ;3 x2 − 3m ) với x1 , x2 là 2 nghiệm của (*). Kẻ đường cao OH của ∆OAB ta

( x2 − x1 ) + ( 3x2 − 3x1 ) 10 ( x2 − x1 )
2 2 2
AB = =
−3m

= ( 0; d )
OH d= và
40
10 = 10 ( x1 + x2 ) − 40 x1 x2=
2
10m 2 +
3
(Định lý Viet đối với (*)).
Mặt khác ta có C ( m;0 ) , D ( 0; −3m ) (để ý m ≠ 0 thì C , D, O phân biệt). Ta tìm m để S ∆OAB = 2 S ∆OCD hay
40 −3m 2
10m 2 + . =2 m 3m ⇔ m =±
3 10 3
2x + 1
Câu 56: Cho hàm số y = ( C ) . Tìm k để đường thẳng d : y = kx + 2k + 1 cắt (C) tại hai điểm phân
x +1
biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
A. 12 B. −4 C. −3 D. 1
Lời giải
Phương triình hoành độ giao điểm của (C) và d:
2x + 1
= kx + 2k + 1 ⇔ 2x + 1 = ( x + 1)( kx + 2k + 1) ; ( x ≠ −1)
x +1
⇔ kx 2 + ( 3k −=
1) x + 2k 0 (1) ; ( x ≠ −1)
d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác −1 .
k ≠ 1
 k ≠ 0
⇔ ∆= k 2 − 6k + 1 > 0 ⇔ .
 
 k < 3 − 2 2 ∨ k > 3 + 2 2
k ( −1) + ( 3k − 1)( −1) + 2k ≠ 0
2

Khi đó: A ( x1 ; kx1 + 2k + 1) , B ( x2 ; kx 2 + 2k + 1) với x1 , x2 là nghiệm của (1).

 −3k + 1
x + x =
Theo định lý Viet tao có  1 2 k .
 x1 x2 = 2

Ta có d ( A; Ox ) = d ( B; Ox ) ⇔ kx1 + 2k + 1 = kx 2 + 2k + 1

 kx + 2k + 1 = kx 2 + 2k + 1  x1 = x2
⇔ 1 ⇔ .
 kx1 + 2k + 1 =−kx 2 − 2k − 1  k ( x1 + x2 ) + 4k + 2 =0

Do hai điểm A, B phân biệt nên ta loại nghiệm x1 = x2 . Do đó k ( x1 + x2 ) + 4k + 2 =0 ⇔ k =−3

Chọn C
Câu 57: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị của hàm số y =x 3 + 2mx 2 + 3 ( m − 1) x + 2 ( C ) và
đường thẳng ∆ : y =− x + 2 tại 3 điểm phân biệt A ( 0; 2 ) ; B; C sao cho tam giác MBC có diện
tích 2 2 , với M ( 3;1)

m = 0 m = 1 m = 0 m = 2
A.  B.  C.  . D.  .
m = 3 m = 3 m = 2 m = 3
Lời giải
Chọn A
Pt hoành độ giao điểm của đồ thị với ∆ là
x 3 + 2mx 2 + 3 ( m − 1) + 2 =− x + 2
 x = 0 ⇒ y = 2
⇔ 2
 x + 2mx + 3m − 2 =0 (1)

Đường thẳng ∆ cắt đồ thị hàm số (C) tại ba điểm phân biệt A ( 0; 2 ) , B, C thì pt (1) có hai nghiệm phân
biệt khác 0, khi và chỉ khi:
m > 2

 ∆ ' > 0 m − 3m + 2 > 0 m < 1
2

 ⇔ ⇔ 
 g ( 0 ) ≠ 0 3m − 2 ≠ 0 m ≠ 2
 3
Gọi B ( x1 ; y1 ) và C ( x2 ; y2 ) , trong đó x1 , x2 là nghiệm của (1);

y1 =− x1 + 2 và y2 =− x2 + 2

3 +1− 2 2 S MBC 2.2 2


Ta có:=h d ( M ; ( ∆=
)) ⇒ BC
= = = 4
2 h 2

Mà BC 2 = ( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 ) = 2 ( x2 + x1 ) − 4 x1 x2 
2 2 2
 
= 8 ( m 2 − 3m + 2 )

m = 0
( )
Suy ra 8 m 2 − 3m + 2 = 16 ⇔ 
m = 3
m = 0
Vậy  thỏa ycbt.
m = 3
Câu 58: (CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP 2019 LẦN 2) Giá trị k thỏa mãn đường
x−4
y kx + k cắt đồ thị ( H ) : y =
thẳng d : = tại hai điểm phân biệt A , B cùng cách đều đường
2x − 2
thẳng y = 0 . Khi đó k thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( −2; − 1) . B. (1; 2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) .
Lời giải
Chọn C
x−4
Xét phương trình hoành độ các giao điểm: kx + k = (điều kiện: x ≠ 1 ).
2x − 2
⇒ 2kx 2 − x − 2k + 4 =0 (1) .

Đường thẳng d cắt đồ thị ( H ) tại hai điểm phân biệt A , B khi và chỉ khi phương trình (1) có hai
k ≠ 0
k ≠ 0 
  k ≠ 0   k > 4 + 15
nghiệm phân biệt khác 1 ⇔ 2k − 1 − 2k + 4 ≠ 0 ⇔  2 ⇔  4 .
16 k − 32 k + 1 > 0 
1 − 4.2k .(4 − 2k ) > 0 
 k < 4 − 5
  4

Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (1) , ta có: A ( x1 ; kx1 + k ) , B ( x2 ; kx2 + k ) . Do A , B cách đều
đường thẳng y = 0 nên kx1 + k =kx2 + k ⇔ kx1 + k =−kx2 − k (vì A , B là hai điểm phân biệt)
1 1
⇔ x1 + x2 =−2 ⇒ =−2 (áp dụng Viet) ⇔ k =− (thỏa mãn điều kiện).
2k 4
x+2
Câu 59: (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số y = (1). Đường thẳng d : = y ax + b
2x + 3
là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1). Biết d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A , B
sao cho tam giác OAB cân tại O . Khi đó a + b bằng
A. −1 . B. 0 . C. 2 . D. −3 .
Lời giải
Chọn D
 3
D  \ − 
TXĐ:=
 2
−1
y′ =
( 2 x + 3)
2

Do tiếp tuyến tạo với các trục tọa độ tam giác vuông cân tại O nên tiếp tuyến vuông góc với các đường
phân giác của các góc phần tư suy ra a = ±1 .
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình y′ = a (*) nên:
−1
TH1: Nếu a = 1 , phương trình (*) là = 1 vô nghiệm.
( 2 x + 3)
2

−1  x = −1
=−1 ⇒ ( 2 x + 3) =1 ⇒ 
2
TH2: Nếu a = −1 , phương trình (*) là .
( 2 x + 3)
2
 x = −2

Khi x = −1 , y = 1 , phương trình tiếp tuyến là y =−1( x + 1) + 1 ⇔ y =x (loại) do tiếp tuyến này đi qua gốc
tọa độ nên không tạo được tam giác vuông cân.
Khi x = −2 , y = 0 , phương trình tiếp tuyến là y =−1( x + 2 ) + 0 ⇔ y =− x − 2 (thỏa mãn).

Từ đó suy ra a = −1 và b = −2 . Vậy a + b =−3 .


x2 + x
Câu 60: (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = −2 x . Biết d
x−2
cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B . Tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của ( C ) tại A và B
bằng
1 5
A. 0 . B. 4 . C. − . D. .
6 2
Lời giải
Chọn D
+ Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) là:

x2 + x x = 0
−2 x , ( x ≠ 2 ) ⇔ 
= .
x−2 x = 1
+ Khi đó, không giảm tổng quát, giả sử hoành độ của A và B lần lượt là 0 và 1.
x0 2 − 4 x0 − 2
Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ x0 , ( x0 ≠ 2 ) bất kì có hệ số góc là: y′ ( x0 ) = .
( x0 − 2 )
2

Do đó, tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của ( C ) tại A và B bằng:

1 5
y′ ( 0 ) . y′ (1) =− . ( −5 ) = .
2 2

Câu 61: (SGD-Nam-Định-2019) Cho hàm số và điểm Tìm để đường thẳng

cắt tại hai điểm phân biệt sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
Chọn A

Phương trình hoành độ giao điểm của và là: (đk: )

Để và cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác

Giả sử . Theo hệ thức viét:


Ta có:

(Áp dụng BĐT Côsi)

Suy ra: đạt giá trị nhỏ nhất là khi

Vậy (vì )
−x +1
Câu 62: (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hàm số y = (C), y= x + m (d ) . Với mọi m đường thẳng (d )
2x −1
luôn cắt đồ thị (C) tại hai hai điểm phân biệt A và
B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và
T k12020 + k22020 bằng
B. Giá trị nhỏ nhất của=
1 2
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
2 3
Lời giải
Chọn B
2 x 2 + 2mx − m − 1 =0
−x +1 
+ Phương trình hoành độ giao điểm: =x + m ⇔  1 (*)
2x −1  x ≠
 2
2
+ Phương trình (*) có: ∆=' m + 2(m + 1) > 0, ∀m nên (d) luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,
a + b =−m
 1 
B. Gọi a, b là các hoành độ giao điểm  a ≠ b ≠  . Khi đó ta có:  m +1 .
 2 ab = − 2
+ Khi đó:
1 1 2
T = k12020 + k22020 =
4040
+ 4040

(2a − 1) (2b − 1) [(2a − 1)(2b − 1)]2020
2 2
= = = 2
[ 4ab − 2(a + b) + 1] [ −2(m + 1) + 2m + 1]
2020 2020

(2a − 1) 2020 =(2b − 1) 2020



+ Nhận xét: Giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi:  1 ⇔ a+b =1 =−m ⇔ m =−1.
 a ≠ b ≠
 2
x
Câu 63: (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hàm số y = ( C ) và đường
x −1
thẳng d : y =− x + m . Gọi S là tập hợp các số thực m để đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB ( O là gốc tọa độ) có bán kính đường tròn ngoại tiếp
bằng 2 2 . Tổng các phần tử của S bằng
A. 8. B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị ( C ) là

x  x 2 − mx + m =
0 (*)
=− x + m ⇔  .
x −1 x ≠ 1
Để đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt A, B thì phương trình (*) phải có hai nghiệm
phân biệt khác 1 nên ta có
∆= m 2 − 4m > 0 m > 4
 ⇔
1 ≠ 0  m < 0.
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (*) , ta có x1 + x2 =
m.

Do đó A ( x1 ; − x1 + m ) ⇔ A ( x1 ; x2 ) , B ( x2 ; − x2 + m ) ⇔ B ( x2 ; x1 )

( x1 + x2 )
2
+ OA= OB= x12 + x22 = − 2 x1 x2 = m 2 − 2m

m
( O, d )
+ hO d=
=
2
1 OA.OB. AB
Ta có SOAB= AB.hO= ⇔ 2 R.hO= OA.OB
2 4R
m = 6
⇔ m 2 − 2m = 4 m ⇔ 
 m = −2.
Vậy tổng các phần tử của tập S bằng 4
HÀM SỐ KHÁC
Câu 64: Cho hàm số y = f ( x) =
22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
1 1 1
có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thức: P = + +
f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) f ′ ( x3 )

A. P = 22018 . B. P = 0 . C. P = −2018 . D. P 3.22018 − 1 .


=
Lời giải
Chọn B
Ta có
= f ′ ( x ) 3.22018 ( x 2 + 2 x ) .
Do đồ thị hàm số y =f ( x) =
22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ

 x1 + x2 + x3 = −3

x1 , x2 , x3 nên theo định lý vi-et ta có:  x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = 0 (1).
 2018
 x1 x1 x3 = 2018
 2
Ta có f= (
′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) 3.2 )
2018 2 
( 1 2 )
x x + 2 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2  .
2

( )
2
′ ( x2 ) f ′ ( x3 ) 3.22018 ( x2 x3 ) + 2 x2 x3 ( x2 + x3 ) + 4 x2 x3 
2
f=
 
f= (
′ ( x1 ) f ′ ( x3 ) 3.2 )
2018 2 
( 1 3 )
x x + 2 x1 x3 ( x1 + x3 ) + 4 x1 x3 
2

⇒ f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) + f ′ ( x2 ) f ′ ( x3 ) + f ′ ( x3 ) f ′ ( x1 )

= ( 3.2 ) ( x x
2018 2
+ x2 x3 + x3 x2 ) + 4 ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 )  (2).
1 2
2

Thay (1) vào (2) ta có f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) + f ′ ( x2 ) f ′ ( x3 ) + f ′ ( x3 ) f ′ ( x1 ) =
0 (3).
1 1 1 f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) + f ′ ( x2 ) f ′ ( x3 ) + f ′ ( x3 ) f ′ ( x1 )
Mặt khác P = + + = (4).
f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) f ′ ( x3 ) f ′ ( x1 ) f ′ ( x2 ) f ′ ( x2 )
Thay (3) vào (4) ta có P = 0 .
Câu 65: (Chuyên Thái Nguyên) Tính tổng các giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −50;50] sao cho bất
phương trình mx 4 − 4 x + m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈  .
A. 1272 . B. 1275 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
4x
Ta có: mx 4 − 4 x + m ≥ 0, ∀x ∈  ⇔ m ( x 4 + 1) ≥ 4 x, ∀x ∈  ⇔ m ≥ 4
, ∀x ∈  (1)
x +1
4x
Đặt f ( x ) = 4
.Tập xác định: D = 
x +1
 1
4  x= 4
−12 x + 4 3
f '( x) = . Khi đó, f ' ( x ) = 0 ⇔ −12 x 4 + 4 = 0 ⇔ 
( )
2
x4 + 1  1
x = − 4 3

Bảng biến thiên

 1 
Theo bảng biến thiên, ta có: max=f ( x ) f=
4 
4
27

 3
(1) ⇔ m ≥ max f ( x ) ⇔ m ≥ 4 27  2, 28 .

m ∈  m ∈ 
Kết hợp với điều kiện  ⇒ ⇒ m ∈ {3; 4;5;...;50}
m ∈ [ −50;50] 3 ≤ m ≤ 50
48
Khi đó, tổng 3 + 4 + 5 + ... + 50
= ( 3 + 50=) 1272 .
2
2 2
Câu 66: (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho 2 số thực a và b . Tìm giá trị nhỏ nhất của a + b để đồ thị
hàm số y = f ( x) = 3 x 4 + ax3 + bx 2 + ax + 3 có điểm chung với trục Ox .
9 1 36 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
Gọi ( C ) là đồ thị của hàm đã cho. Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox :

3x 4 + ax3 + bx 2 + ax + 3 =0
⇔ 3 ( x 4 + 1) + a ( x 3 + x ) + bx 2 =
0

 1   1
⇔ 3 x2 + 2  + a x +  + b =0 (vì x = 0 không phải là nghiệm của phương trình).
 x   x

1
Đặt t= x + , t ≥ 2.
x

Phương trình trên trở thành 3 ( t 2 − 2 ) + at + b =0

⇔ 3(t 2 − 2) = ( ) = ( at + b )
2 2
−at − b ⇒ 9 t 2 − 2 .

Theo BĐT Cauchy- Schwarz ( at + b ) ≤ ( a 2 + b 2 )( t 2 + 1) .


2

9 (t 2 − 2)
2

(
Nên 9 ( t 2 − 2 ) ≤ a 2 + b
2 2

) (t + 1) ⇔ a
2 2
+ b2 ≥
t2 + 1

9 (t 2 − 2)
2

Xét hàm số f ( t ) = với t ≥ 2 .


t2 +1

9 (u − 2)
2

Đặt u = t với u ≥ 4 hàm số trên trở thành f ( u ) =


2
với u ≥ 4
u +1

9 ( u 2 + 2u − 8 )
Ta có f ' ( u ) =
( u + 1)
2

f ' ( u ) =0 ⇔ u =−4 ∨ u =2

BBT

4 +∞
f ' (u ) +
+∞
f (u ) 36
5
2 2 36
Vậy GTNN của a + b là .
5
Câu 67: (Sở Hà Nam) Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình: f 2 ( x ) − ( m − 6 ) f ( x ) − m + 5 =0 có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
+) Ta có đồ thị hàm số: y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 như hình vẽ:

+) Đồ thị hàm số y = f ( x ) = x − 4 x + 3 như sau:


2

+) Ta có:
f 2 ( x ) − ( m − 6) f ( x ) − m + 5 =0. (1) .

 x = −2
 f ( x ) = −1 
⇔ ⇔ x = 2 .
 f ( x =
) m − 5 (2)  f ( x =) m − 5 (2)

Phương trình (1) có 6 nghiệm thực phân biệt thì phương trình (2) có 4 nghiệm thực phân biệt x ≠ ±2 .
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: −1 < m − 5 < 3 ⇔ 4 < m < 8 .
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 68: (THPT Chuyên Hùng Vương-Gia Lai-lần 1 năm 2017-2018) Cho hàm số đa thức bậc ba
y = f ( x ) có đồ thị đi qua các điểm A ( 2; 4 ) , B ( 3;9 ) , C ( 4;16 ) . Các đường thẳng AB , AC ,
BC lại cắt đồ thị tại lần lượt tại các điểm D , E , F ( D khác A và B , E khác A và C , F
khác B và C ). Biết rằng tổng các hoành độ của D , E , F bằng 24 . Tính f ( 0 ) .

24
A. −2 . B. 0 . C. . D. 2 .
5
Lời giải
Chọn C
Giả sử f ( x ) = a ( x − 2 )( x − 3)( x − 4 ) + x 2 ( a ≠ 0 ) .

Ta có AB qua A ( 2; 4 ) và nhận AB = (1;5 ) là một VTCP

⇒ AB : 5 ( x − 2 ) − ( y − 4 ) =
0 ⇔ y = 5x − 6 .
Tương tự AC : =
y 6 x − 8 và BC : =
y 7 x − 12 .
Hoành độ của điểm D là nghiệm của phương trình
a ( x − 2 )( x − 3)( x − 4 ) + x 2 = 5 x − 6 ⇔ a ( x − 2 )( x − 3)( x − 4 ) =
− ( x − 2 )( x − 3)

1
⇒ a ( x − 4 ) =−1 ⇒ x =− + 4 .
a
1 1
Tương tự, hoành độ của điểm E và F lần lượt là x =− + 3 và x =− +2.
a a
 1   1   1  1
Bài ra ta có  − + 2  +  − + 3  +  − + 4  =24 ⇔ a =− .
 a   a   a  5
24
Do đó f ( 0 ) = a. ( −2 ) . ( −3) . ( −4 ) + 02 = .
5
Câu 69: (Quỳnh Lưu Nghệ An)Tìm tất cả các giá trị của tham số m ∈  sao cho phương trình
x 2 + mx + 2 = 2 x + 1 có hai nghiệm thực.
7 7 3 9
A. m > . B. m ≥ − . C. m ≥ . D. m ≥ .
12 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Cách 1
Ta có: x 2 + mx + 2 = 2 x + 1 . (1)
 1
2 x + 1 ≥ 0 x ≥ −
⇔ 2 2 ⇔  2 .
 x + mx + 2= ( 2 x + 1) 3 x − ( m − 4 ) x − 1 =0 ( 2 )
2

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
1
− ≤ x1 < x2 .
2

∆ > 0
 ( m − 4 )2 + 12 > 0
 1  1  9
⇔  x1 +   x2 +  ≥ 0 ⇔ 2m − 9 ≥ 0 ⇔m≥ .
 2  2 m − 4 > −3 2
 x1 + x2 1 
 >−
 2 2
9
Vậy m ≥ .
2
Cách 2
 1
2 x + 1 ≥ 0 x ≥ −
x + mx + 2 = 2 x + 1 ⇔  2
2 (1)
2
⇔ 2
 x + mx + 2= (2 x + 1) 3 x 2 + 4 x − 1 =mx (2)

Vì x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên phương trình đã cho tương đương với phương trình
sau:
 1
 x ≥ − ,x ≠ 0
 2 3x 2 + 4 x − 1 1
 2 . Xét hàm số f ( x ) = với x ≥ − , x ≠ 0 .
 3x + 4 x − 1 = m x 2

 x
3x 2 + 1
Ta có f = ′ ( x) > 0, ∀x ≠ 0 .
x2
 −1  9
lim f ( x ) = −∞ , lim− f ( x ) = +∞ , lim f ( x ) = +∞ , f   =
x → 0+ x →0 x →+∞
 2  2
Bảng biến thiên

9
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình có hai nghiệm thực khi m ≥ .
2
Câu 70: (SGD Bà Rịa Vũng Tàu-đề 2 năm 2017-2018) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ
thị hàm số y = x 2 + m 4 − x 2 + m − 7 có điểm chung với trục hoành là [ a; b ] (với a; b ∈  ).
S 2a + b .
Tính giá trị của =
19 23
A. S = . B. S = 7 . C. S = 5 . D. S = .
3 3
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số: D = [ −2; 2] .
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 + m 4 − x 2 + m − 7 và trục hoành là

2
x +m 4− x +m−7 = 2
0⇔m ( )
4 − x + 1 =7 − x ⇔ m =
2 2 7 − x2
4 − x2 + 1
(1) .

t2 + 3
Đặt=
t 4 − x 2 , t ∈ [ 0; 2] , phương trình (1) trở thành m = ( 2) .
t +1
Đồ thị hàm số đã cho có điểm chung với trục hoành khi và chỉ khi phương trình ( 2 ) có nghiệm t ∈ [ 0; 2] .

t2 + 3
Xét hàm số f ( t ) = trên [ 0; 2] .
t +1
Hàm số f ( t ) liên tục trên [ 0; 2] .
t 2 + 2t − 3 t = 1 ∈ ( 0; 2 )
Ta có f ′ ( t ) = , f ′ (t ) = 0 ⇔  .
( t + 1) t =−3 ∉ ( 0; 2 )
2

7
f ( 0 ) = 3 , f (1) = 2 , f ( 2 ) = .
3
Do đó min f ( t ) = 2 và max f ( t ) = 3 .
[0;2] [0;2]

Bởi vậy, phương trình ( 2 ) có nghiệm t ∈ [ 0; 2] khi và chỉ khi min f ( t ) ≤ m ≤ max f ( t ) ⇔ 2 ≤ m ≤ 3 .
[0;2] [0;2]

Từ đó suy ra a = 2 , b = 3 , nên S = 2a + b = 2.2 + 3 = 7 .

Câu 71: Cho hàm số y = x 2 + m ( )


2018 − x 2 + 1 − 2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các
giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm
phân biệt. Tính S .
A. 960 . B. 986 .
C. 984 . D. 990 .
Lời giải
Chọn C
Đặt 2018 − x 2 = t ;0 ≤ t ≤ 2018
Khi đó y  x 2  m  
2018  x 2  1  2021  t 2  m t  1  3  t 2  mt  m  3* ;

Theo đề bài, để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình * cần có 1 nghiệm
dương thỏa mãn 0 ≤ t < 2018
TH1: (*) có 1 nghiệm kép. ∆
= m 2 − 4m + 12
= 0 (loại)
TH2: (*) có 2 nghiệm trái dấu. − ( m − 3) < 0 ⇔ m > 3 (1)
( *) có 1 nghiệm dương trên khoảng 0 ≤ t < 2018 nên ta xét GTLN của m với 0 ≤ t < 2018
t2 + 3
y = 0 ⇔ −t 2 + mt + m − 3 = 0 ⇔ m =
t +1
∀t ∈ 0; 2018 )
x2 + 3 x2 + 2x − 3  x = −3
Xét hàm y =
x +1
, ∀x ∈ 0; 2018 = , ta có y′ = )
( x + 1)
2
0 ⇔
 x =1
Lập BBT ta có

2021 44
⇒3< m<
2018 + 1
≈ 44, 009 ⇒ S= ∑ i=
i =4
984

Câu 72: (Sở Quảng NamT) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−1;7) để phương

( )
trình: (m − 1) x + (m + 2) x x 2 + 1 = x 2 + 1 có nghiệm?
A. 6 B. 7 C. 1 D. 5
Lời giải
Chọn A
( )
Xét phương trình: (m − 1) x + (m + 2) x x 2 + 1 = x 2 + 1 (1). Điều kiện cua phương trình là: x ≥ 0
Nếu x = 0 phương trình trở thành: 0 = 1 (Vô lý)
Vậy x ≠ 0 không phải là nghiệm của phương trình, đồng thời ta thấy nên với x > 0 phương trình đã cho
x2 + 1 x2 + 1
tương đương với: − (m + 2) − m +1 =0.
x x
x2 + 1
Đặt u = thì phương trình trở thành: u2 − ( m + 2 ) u − m + 1 =0 (2)
x
x2 + 1
Xét hàm số f ( x ) = trên khoảng ( 0; +∞ )
x
x2 − 1 x = 1
Ta có f '( x )= = 0⇔
2x x x2 + 1  x = −1 ( L )
Ta có bảng biến thiên:
x 1
0
y + 0 -

f(x)

Vậy u ≥ 2
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm trên  2; +∞ .
 )
) u − 2u + 1
2
Trên  2; +∞ thì (2) ⇔ m =
 u +1
u − 2u + 1
)
2
Xét hàm số f ( y ) = trên  2; +∞
u +1 

2) (
2; +∞ ) ⇒ f (u) ≥ f ( = ) ( )
u 2 + 2u − 3 3 3
Ta có f '(=
u) > 0, ∀y ∈  2 − 1 ⇒ YCBT ⇔ m ≥ 2 −1

( u + 1)
2

Mà m ∈ , − 1 < m < 7 ⇒ m ∈ {1;2;3; 4;5;6} .


Câu 73: (Sở Hưng Yên Lần1) Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình
x 2 có hai nghiệm thực phân biệt
2019m + 2019m + x 2 =
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
=t 2019m + x 2 ( t ≥ 0 )
Đặt  .
= a x
2
( a ≥ 0)
 2019m + t = a
Ta được hệ  ⇒ 2019m + t − 2019m + a = a − t (*)
 2019m + a = t
Trường hợp 1: a ≠ t .
t −a
Khi đó (*) ⇔ = a −t
2019m + t + 2019m + a
1
⇔ = −1 phương trình vô nghiệm.
2019m + t + 2019m + a
Trường hợp 2: a = t
Thay vào (*) thỏa mãn. Vậy (*) có nghiệm a = t .
2
Với a = t =
ta có a 2019m + a ⇔ a= 2019m + a ⇔ a 2 − a − 2019m =0.
Phương trình x 2 có hai nghiệm thực phân biệt
2019m + 2019m + x 2 =
 ∆ =0  1
 a= a2 > 0   m= −
2
⇔ a − a − 2019m =0 có 2 nghiệm a1 , a2 thỏa mãn  1
⇔ S > 0 ⇔ 4.2019 .
 a1 < 0 < a2 
1. ( −2019m ) < 0 m > 0

1
Do m âm nên có một giá trị m = − thỏa mãn.
4.2019
Cách 2:
Ta có 2019m + 2019m + x 2 =
x 2 ⇔ 2019m + 2019m + x 2 =
x4
⇔ ( 2019m + x 2 ) + 2019m + x 2 = x 4 + x 2 , (1) .
1
) t 2 + t ; f ' ( t )= 2t + 1 > 0, ∀t > − .
Xét hàm số f ( t =
2
1
) t 2 + t đồng biến trên khoảng  − ; +∞ 
Ta có hàm số f ( t =
 2 
 1   1 
và 2019m + x 2 ∈  − ; +∞  , x 2 ∈  − ; +∞  .
 2   2 
Do đó (1) ⇔ f ( )
2019m + x 2= f ( x 2 ) ⇔ 2019m + x=
2
x2

⇔ 2019m + x 2 = x 4 ⇔ 2019m = x 4 − x 2 .
Ta có BBT hàm số g ( x=
) x4 − x2

 1
 2019m = −
Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt ⇔ 4

m > 0
1
Do m âm nên có một giá trị m = − thỏa mãn.
4.2019

Câu 74: (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số f ( x ) =x5 + 3 x3 − 4m . Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 3
)
f ( x ) + m =x3 − m có nghiệm thuộc đoạn [1; 2]
?
A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 3 f ( x ) + m ⇔ t 3 = f ( x ) + m ⇔ f ( x ) = t 3 − m (1) .

Ta có f ( 3
)
f ( x ) + m =x3 − m , suy ra f ( t=
) x3 − m ( 2 ) .
Từ (1) và ( 2 ) ta có f ( x ) − f ( t ) = t 3 − x 3 ⇔ f ( x ) + x3 = f ( t ) + t 3 ⇔ x 5 + 4 x 3 = t 5 + 4t 3 ( 3) .

Xét hàm số g ( u ) = u 5 + 4u 3 ⇒ g ′ ( u ) = 5u 4 + 12u 2 ≥ 0 ∀u ∈  ⇒ g ( u ) đồng biến trên  .

Do đó ( 3) ⇔ g ( x=
) g (t ) ⇔ =
x t . Thay vào (1) ta được f ( x ) = x3 − m ⇒ x5 + 2 x3 = 3m ( 4 ) .

) x5 + 2 x3 trên đoạn [1; 2] .


Xét hàm số h ( x=

) 5 x 4 + 6 x 2 ≥ 0 ∀x ∈ [1; 2] ⇒ h ( x ) đồng biến trên đoạn [1; 2] .


Ta có h′ ( x=

( x ) h=
Vậy ta có min h=
[1;2]
( x ) h=
(1) 3 và max h= ( 2 ) 48 .
[1;2]

Phương trình đã cho có nghiệm thuộc [1; 2] ⇔ Phương trình ( 4 ) có nghiệm trên [1; 2] .

⇔ min h ( x ) ≤ 3m ≤ max h ( x ) ⇔ 3 ≤ 3m ≤ 48 ⇔ 1 ≤ m ≤ 16 . Vậy có 16 giá trị nguyên của m .


[1;2] [1;2]

3 f ( f ( x ))
Câu 75: Cho hàm số f ( x ) = x − 3 x + x +
3 2
. Phương trình = 1 có bao nhiêu nghiệm thực phân
2 2 f ( x) −1
biệt ?
A. 4 nghiệm. B. 9 nghiệm. C. 6 nghiệm. D. 5 nghiệm.
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
3
Xét hàm số f ( x ) = x − 3 x + x +
3 2
.
2
Ta có f ′ ( x ) = 3 x 2 − 6 x + 1 .

 3− 6 9+8 6
 x1 = ⇒ f ( x1 ) =
3 18
f ′ ( x ) = 0 ⇔ 3x 2 − 6 x + 1 = 0 ⇔  .
 3+ 6 9−8 6
 x2 = ⇒ f ( x2 ) =
 3 18
Bảng biến thiên

f ( f ( x ))
Xét phương trình =1.
2 f ( x) −1
Đặt t = f ( x ) . Khi đó phương trình trở thành

f (t ) 3 5
= 1 ⇔ f ( t ) = 2t − 1 ⇔ t 3 − 3t 2 + t + = 2t − 1 ⇔ t 3 − 3t 2 − t + = 0 (*) .
2t − 1 2 2
Nhận xét: phương trình (*) có tối đa 3 nghiệm.
5
Xét hàm số g ( t ) = t − 3t − t +
3 2
liên tục trên  .
2
 1  29
+ Ta có g ( 3) .g ( 4 ) =
 − . < 0 nên phương trình (*) có một nghiệm t= t1 ∈ ( 3; 4 ) .
 2 2

9+8 6
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f ( x ) = t1 với t1 > 3 > f ( x1 ) = có một
18
nghiệm.
1  1  11 1 
+ Ta có g (1) .g   =
 −  . < 0 nên phương trình (*) có một nghiệm t= t2 ∈  ;1 .
2  2 8 2 
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f ( x ) = t2 với
9−8 6 1 9+8 6
( x2 )
f= ( x1 )
< < t2 < 1 < f= có ba nghiệm phân biệt.
18 2 18
4 217  1  4
+ Ta có g  −  .g ( −=
1)

.  −  < 0 nên phương trình (*) có một nghiệm t = t3 ∈  −1; −  .
 5 250  2   5

4 9−8 6
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f ( x ) = t3 với t3 < − < f ( x2 ) = có một
5 18
nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực.
Cách 2:
Đặt t = f ( x ) . Khi đó phương trình trở thành

f (t ) 3 5
= 1 ⇔ f ( t ) = 2t − 1 ⇔ t 3 − 3t 2 + t + = 2t − 1 ⇔ t 3 − 3t 2 − t + = 0 (*) .
2t − 1 2 2
t1 ≈ 3, 05979197
⇔ t2 ≈ 0,8745059057 .
t3 ≈ −0,9342978758

3 2 3
+ Xét phương trình x − 3 x + x + = t1 ≈ 3.05979197 . Bấm máy tính ta được 1 nghiệm.
2
3 2 3
+ Xét phương trình x − 3 x + x + = t2 ≈ 0,8745059057 . Bấm máy tính ta được 3 nghiệm.
2
3 2 3
+ Xét phương trình x − 3 x + x + = t3 ≈ −0,9342978758 . Bấm máy tính ta được 1 nghiệm.
2
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực.

You might also like