You are on page 1of 90

MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN SỬ DỤNG Ở CHƯƠNG NÀY

Phương trình bậc hai một ẩn có dạng  ax2 + bx + c = 0  (a ≠ 0). Để giải phương trình ta làm như sau

B1: Xác định các hệ số a, b, c

B2: Tính ∆ = b2 - 4ac

+ Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+ Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:  

+ Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

* Công thức nghiệm thu gọn: Dùng khi hệ số b = 2bꞌ

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ∆ꞌ = (bꞌ)2 - ac (b = 2bꞌ)

+ Nếu ∆ꞌ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+ Nếu ∆ꞌ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:  

+ Nếu ∆ꞌ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

*Nếu hệ số c = 0 thì phương trình có dạng: ax2 + bx = 0 (3)

Để giải phương trình (3) ngoài cách dùng  ∆ hoặc ∆ꞌ ở trên ta có thể làm như sau

Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1,   (1)

- Nếu  a – b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1,   (2)

Cách giải các dạng toán giải phương trình bậc hai một ẩn

1.Phương pháp: cho phương trình ax2 + bx + c =0(a ≠ 0)

a. Điều kiện để phương trình

1. Có nghiệm ⇔ Δ ≥ 0

2. Vô nghiệm ⇔ Δ < 0

LÊ MINH NGỌC 0972923055 1


3. Có nghiệm kép ⇔ Δ = 0

4. Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau) ⇔ Δ > 0

5. Hai nghiệm cùng dấu ⇔ Δ ≥ 0  và P > 0

6. Hai nghiệm trái dấu khi a.c < 0

7. Hai nghiệm dương (lớn hơn 0) ⇔ Δ ≥ 0 ; S > 0 và P > 0

8. Hai nghiệm âm (nhỏ hơn 0) ⇔ Δ ≥ 0 ; S < 0 và P > 0

9. Hai nghiệm đối nhau ⇔ Δ ≥ 0 và S = 0

10. Hai nghiệm nghịch đảo của nhau ⇔ Δ ≥ 0 và P = 1

11. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn khi ac < 0 và S < 0

12. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn khi

ac < 0 và S > 0

b. Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho x1 = px2 (với p là một số thực)

B1- Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt .

B2- Áp dụng định lý Vi - ét tìm: 

B3- Kết hợp (1) và (3) giải hệ phương trình: 

⇒ x1 và x2

B4- Thay x1 và x2 vào (2) ⇒ Tìm giá trị tham số.

c. Điều kiện để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện: |x1 - x2|= k (k ∈ R)

- Bình phương trình hai vế: (x1 - x2)2 = k2 ⇔ ... ⇔ (x1 + x2)2-4x1x2 = k2

- Áp dụng định lý Vi-ét tính x1 + x2 và x1x2 thay vào biểu thức ⇒ kết luận.

d. So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số bất kỳ:

B1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm (∆ ≥ 0)

LÊ MINH NGỌC 0972923055 2


B2: Áp dụng Vi-ét tính x1 + x2 và x1x2  (*)

+/ Với bài toán: Tìm m để phương trình có hai nghiệm > α

Ta có  . Thay biểu thức Vi-ét vào hệ(*) để tìm m

+/ Với bài toán: Tìm m để phương trình có hai nghiệm < α

Ta có   (*). Thay biểu thức Vi-ét vào hệ(*) để tìm m

+/ Với bài toán: Tìm m để phương trình có hai nghiệm: x1 < α < x2

Ta có (x1 - α)(x2 - α) < 0 (*) .Thay biểu thức Vi-ét vào (*) để tìm m

Biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương

+) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

+) Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 1 nghiệm dương và một nghiệm t = 0.

+) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép
dương.

+) Phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm ⇒ phương trình (2) có nghiệm kép x = 0 hoặc có một nghiệm x
= 0 và một nghiệm âm.

+) Phương trình (1) vô nghiệm ⇒ phương trình (2) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 3


CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
TRẮC NGHIỆM THEO CÁC BÀI:

Bài tập Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Câu 1: Cho hàm số y = ax2 với . Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0 B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0

C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0 D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0

Câu 2: Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 với a ≠ 0

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị

C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị

D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị

Câu 3: Giá trị của hàm số y = f(x) = -7x2 tại x0 = -2 là:

A. 28 B. 12 C. 21 D. -28

Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = (-2m + 1)x2 . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)

A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = -2

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -2x2. Tổng các giá trị a của thỏa mãn f(a) = -8 + 4√3 là:

A. 1 B. 0 C. 10 D. -10

Câu 6: Cho hàm số y = (m + 1)x2 + 2. Tìm m biết rằng với x = 1 thì y = 5.

A. m = 2 B. m = -2 C. m = - 3 D.m = 3

Câu 7: Cho hàm số y= 2x2 . Tìm x khi y = 32 ?

A. x = 4 B. x = -4 C. x = 8 và x = -8 D. Đáp án khác

Câu 8: Diện tích hình tròn bán kính R được cho bởi công thức: S = π.R2 .

Hỏi nếu bán kính tăng lên 6 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 4


A. Tăng 6 lần B. Tăng 12 lần C. Tăng 36 lần D. Giảm 6 lần

Câu 9: Cho các hàm số y = 2x2 và y = -3x2. Hỏi hàm số nào đồng biến khi x > 0.

A. y = 2x2 B. y = -3x2 C. Không có hàm số nào D.Cả hai

Câu 10: Cho các hàm số: (1): y = 3x2        (2): y = - 4 x2        (3) y = 3x        (4): y = - 4x .

Hỏi có bao nhiều hàm số đồng biến với x < 0?

A. 1 B.2 C. 3 D. 4

Bài tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Câu 1: Đồ thị hàm số y = 1/3 x2 đi qua điểm nào sau đây?

Câu 2: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?

A. (-1; 1), (3; 9) B. (-1; 1), (-3; 9) C. (1; 1), (3; 9) D. (1; 1), (-3; 9)

Câu 3: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 4x2 với đường thẳng y = 4x – 3: A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số ? A. M (2; 8) B. N ( -2; 4) C. P( - 3; 9) D. Q( 4; 16)

Câu 5: Biết đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?

A. 1 B.2 C. 0 D. Vô số

Câu 6: Cho đồ thị hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.

A. (2; -8) B. (-2; -8) C. Cả A và B đúng D. Tất cả sai

Câu 8: Cho đồ thị của các hàm số sau: (1): y = - 2x2      (2): y = x2      (3): y = -3x2      (4): y = -10x2

Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

LÊ MINH NGỌC 0972923055 5


Câu 9: Cho đồ thị hàm số y = 3x2. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương
nhỏ nhất?A. 0 B. 1 C. -3 D. 3

Câu 10: Cho đồ thị hàm số y = x2 và y = 3x2. Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?

A. O(0; 0) B. A(1; 1) C. O(0; 0) và A(1; 1) D. O(0; 0) và B( 1; 3)

Bài tập Phương trình bậc hai một ẩn

Câu 1: Hệ số c của phương trình x2 + 7x + 9 = 9 là?A. 9 B. -9 C. 0 D. 18

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai?

A. x2 + 4x - 7 = x2 + 8x – 10 B. x3 + 8x = 0 C. x2 - 4 = 0 D. 5x - 1 = 0

Câu 3: Số nghiệm của phương trình x2 = 20x - 102 là?

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô số nghiệm D. Vô nghiệm

Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình 

A. x > -4 B. x < -4 C. x ≤ -4 D. x = -4

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 10x + 26 < 1

A. x ≥ -5 B. x ≤ -5 C. x = -5 D. Vô nghiệm

Câu 6: Cho phương trình 2x2 – 10x + 100 = -2x + 10. Sau khi đưa phương trình trên về dạng ax 2 + bx + c
= 0 thì hệ số b là? A. -8 B . -12 C. 12 D. 8

Câu 7: Cho phương trình 2x3 + 2x2 - 3x + 10 = 2x3 + x2 – 10. Sau khi biến đổi đưa phương trình trên về
dạng ax2 + bx+ c =0 thì hệ số a bằng ? A. 2 B.1 C. 3 D. -1

Câu 8: Giải phương trình sau: 2x2 - 5x + 3 = 0

Câu 9: Giải phương trình -10x2 + 40 = 0

LÊ MINH NGỌC 0972923055 6


A. Vô nghiệm B. x = 2 C. x = 4 D . x = ±2

Câu 10: Giải phương trình x2 - 10x + 8 = 0

Bài tập Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Câu 1: Nghiệm của phương trình x2 + 100x + 2500 = 0 là? A. 50 B. -50 C. ± 50 D. ± 100

Câu 2: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b 2 - 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm
khi: A. Δ < 0 B. Δ = 0 C. Δ ≥ 0 D. Δ ≤ 0

Câu 3: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b 2 - 4ac. Khi đó phương trình có hai
nghiệm là:

Câu 4: Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6x2 - 7x = 0

Câu 5: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình -4x2 + 9 = 0

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

LÊ MINH NGỌC 0972923055 7


Câu 6: Cho phương trình x2 – 6x + m = 0. Tìm m để phương trình đã cho vô nghiệm?

A. m > 9 B. m < 9 C.m < 4 D. m > 4

Câu 7: Cho phương trình (m + 1)x2 + 4x + 1 = 0. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm

A. m = -1 B. m = 0 C. m < 1 D. m ≤ 3

Câu 8: Cho phương trình 2x2 + 3x – 4 = 0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?

A. Phương trình đã cho có 2 nghiệm B. Biệt thức ∆ = 41

C. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất D. Phương trình đã cho có 2 nghiệm âm.

Câu 9: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm duy nhất.

A. x2 - 4x+ 10 = 0 B. –2x2 + 4x + 4 = 0 C. -3x2 + 9 = 0D. 4x2 - 4x + 1 =0

Câu 10: Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x2 và đường thẳng y = - 4x + 6

A. A(1; 2) và B(- 3; 18) B. A(1; 2) và B(3; -6) C. A( 3; -6) và B( -1; 10) D. Đáp án khác

Bài tập Công thức nghiệm thu gọn

Câu 1: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức b = 2b'; Δ' = b' 2 - ac. Phương trình đã cho có
hai nghiệm phân biệt khi:

A. Δ' > 0 B. Δ' = 0 C. Δ' ≥ 0 D. Δ' ≤ 0

Câu 2: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức b = 2b'; Δ' = b'2 - ac. Nếu Δ' = 0 thì:

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt B. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 

C. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =  D. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 

Câu 3: Tính Δ' và tìm số nghiệm của phương trình 7x2 - 12x + 4 = 0

A. Δ' = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt B. Δ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

C. Δ' = 8 và phương trình có nghiệm kép D. Δ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

Câu 4: Tìm m để phương trình 2mx2 - (2m + 1)x - 3 = 0 có nghiệm là x = 2

LÊ MINH NGỌC 0972923055 8


Câu 5: Tính Δ' và tìm nghiệm của phương trình 

Câu 6: Tìm nghiệm dương của phương trình: x2 - 8x + 10 = 0

Câu 7: Cho phương trình 2x2 - 10x + m + 1 = 0; ( m là tham số). Tìm m để biệt thức Δ' = 11

A. m = 3 B. m = 6 C. m = 9 D. m = -2

Câu 8: Cho phương trình 2x2 – 4x + m = 0. Tìm m để phương trình trên vô nghiệm?

A. m < 3 B. m > - 3 C. m > 2 D. m < -2

Câu 9: Cho hai phương trình x2 – 4x + 4= 0 và x 2 + (m + 1)x + m = 0 . Tìm m để hai phương trình trên có
nghiệm chung?

A. m = 2 hoặc m = -1 B. m = 1 hoặc m = 2 C. m = -1 D. m = -2

Câu 10: Cho phương trình: -8x2 + 100x + 40m = 0. Tìm m để phương trình trên có nghiệm duy nhất?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 9


Bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:

Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có a - b + c = 0 . Khi đó:

Câu 3: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 ≥ 4P. Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình
nào dưới đây:A. X2 - PX + S = 0 B. X2 - SX + P = 0 C. SX2 - X + P = 0 D. X2 - 2SX + P = 0

Câu 4: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2 - 6x + 7 = 0

A. 1/6 B. 3 C. 6 D. 7

Câu 5: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của
biểu thức A = x12 + x22 A. 20 B. 21 C. 22 D. 23

Câu 6: Biết có hai số u và v thỏa mãn điều kiện: u + v = 12 và u.v = 27. Biết u < v. Tính u2.v?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 10


A. 54 B. 27 C. 144 D. 72

Câu 7: Biết có hai số u và v thỏa mãn u – v = 10 và u.v = 11. Tính |u+ v| ?

A. 11 B. 12 C. 10 D. 13

Câu 8: Cho phương trình x2 - 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x 1. x2 = 4. Tìm
m? A. m = - 3 B. Không có giá trị nào C. m =3 D. m = 2

Câu 9: Cho phương trình x2 - 4x + (2m - 2) = 0.Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm dương phân
biệt ?

A. m = 0 B. m =1 C. m = -1 D. Không có giá trị nào thỏa mãn

Câu 10: Cho phương trình x2 - (m + 1)x + m = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã
cho có 2 nghiệm âm?

A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số

Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai

Câu 1: Phương trình x4 - 6x2 - 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm

A. 0 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 2: Phương trình (x + 1)4 - 5(x + 1)2 - 84 = 0 có tổng các nghiệm là:

Câu 3: Phương trình   có số nghiệm là:

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3

Câu 4: Phương trình   có nghiệm là:

A. x = √2 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 5

Câu 5: Tích các nghiệm của phương trình (x2 + 2x - 5)2 = (x2 - x + 5)2 là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 11


Câu 6: Phương trình (x2 + x + 2)(x2 + x + 3) = 6 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 B.2 C. 3 D. 4

Câu 7: Giải phương trình: (6x + 7)2(3x + 4)(x + 1) = 1

Câu 8: Phương trình 5x4 + 2x2 - 16 = 10 – x2 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 9: Phương trình: (2x2 + 12x + 10x).(2x + 4) = 0 có bao nhiêu nghiệm âm?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 10: Giải phương trình: 

Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Câu 1: Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phương
của chúng bằng 119. Tìm số lớn hơn.A. 12 B. 13 C. 32 D. 33

Câu 2: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm số bé hơn.

A. 12 B. 13 C. 32 D. 11

Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng
thêm 5cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153 cm2. Tìm chu vi hình chữ nhật ban đầu.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 12


A. 16 B. 32 C. 34 D. 36

Câu 4: Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20 cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4
cm. Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài là: A. 16 B. 15 C. 14 D. 13

Câu 5: Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 cm2. Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng
nếu tăng cạnh đáy lên 4m và chiều cao tương ứng giảm đi 1m thì diện tích không đổi.

A. 10 B. 35 C. 36 D. 18

Câu 6: Một người dự định đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 90 km trong một thời gian đã định.
Sau khi đi được 1 giờ, ngườ đó nghỉ 9 phút. Do đó, để đến tỉnh B đúng hẹn, người ấy phải tăng vận tốc
thêm 4 km/h. Tính vận tốc lúc đầu của người đó.

A. 36 km / h B. 40 km/ h C. 45km/ h D. 50km/ h

Câu 7: Quãng đường AB dài 50 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất
lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10 km/h, nên xe thứ nhất đến B trước xe thứ hai 15 phút. Tính vận tốc mỗi xe.

A. 40 và 30 B. 40 và 50 C. 50 và 60 D. 45 và 55

Câu 8: Một xe ô tô đi từ A đến B theo đường quốc lộ cũ dài 156km với vận tốc không đổi. Khi từ B về A,
xe đi đường cao tốc mới nên quãng đường giảm được 36km so với lúc đi và vận tốc tăng so với lúc đi là
32km/h. Tính vận tốc ô tô khi đi từ A đến B, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1 giờ 45 phút.

A. 36 km/ h B. 40km/h C. 45km/ h D. 48 km/ h

Câu 9: Để phục vụ cho Festival Huế 2018, một cơ sở sản xuất nón lá dự kiến làm ra 300 chiếc nón lá
trong một thời gian đã định. Do được bổ sung thêm nhân công nên mỗi ngày cơ sở đó làm ra được nhiều
hơn 5 chiếc nón lá so với dự kiến ban đầu, vì vậy cơ sở sản xuất đã hoàn thành 300 chiếc nón lá sớm hơn 3
ngày so với thời gian đã định. Hỏi theo dự kiến ban đầu, mỗi ngày cơ sở đó làm được ra bao nhiêu chiếc
nón lá? Biết rằng số chiếc nón lá làm ra mỗi ngày là bằng nhau và nguyên chiếc.A. 10 B. 15 C. 20
D. 25

Câu 10: Một ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7 giờ 30
phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết quãng đường sông AB dài 54 km và vận tốc dòng nước là 3 km/h.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 13


BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ:

Tính giá trị của hàm số tại một điểm cho trước

A. Phương pháp giải

Bước 1: Thay giá trị của biến đã biết vào hàm số y = ax2 (a ≠ 0) để tính giá trị của biến còn lại.

+) Điểm A(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) ⇒ tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số y0 = ax02

Bước 2: Kết luận.

Bài 1: Giá trị của hàm số y = 2x2 tại x = -1 là:

Bài 2: Điểm   thuộc đồ thị hàm số  . Tung độ của điểm A là:

Bài 3: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có một phần đồ thị như hình vẽ sau đây:

Giá trị của hàm số tại x = 2 là:

Bài 4: Đồ thị của hàm số y = (m2 + 1)x2 (với m là tham số) đi qua điểm E(2; 5). Giá trị của hàm số tại  là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 14


Bài 5: Điểm B có hoành độ bằng -2 thuộc đồ thị hàm số  . Tung độ của điểm B là:

Bài 6: Điểm C có tung độ   thuộc đồ thị hàm số  . Hoành độ của điểm C là:

Bài 7: Một bể nước hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh x (m) và chiều cao của bể là 2 (m). Gọi
V (m3) là thể tích của bể. Khi đáy bể là hình vuông cạnh 3(m) thì bể đó có thể chứa đầy bao nhiêu mét
khối nước?

Bài 8: Cho hàm số y = -2x2 và các khẳng định sau:

1. Điểm   thuộc đồ thị hàm số. 2. Khi y = -8 thì x = 2.

3. Hàm số trên không có giá trị dương. 4. Đồ thị hàm số số có điểm thấp nhất.

Số khẳng định đúng là:

Bài 9: Cho hàm số y = ax2(a ≠ 0) có đồ thị đi qua điểm A(3; 3). Giá trị của m để điểm B(m; 1) cũng thuộc
đồ thị hàm số trên là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 15


Bài 10: Điểm C(m; n) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2(a ≠ 0). Điểm nào sau đây cũng thuộc đồ thị hàm số
trên?

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

A. Phương pháp giải

Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Bước 1: Xét dấu của hệ số a.

- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

Bước 2: Kết luận.

Bài 1: Hàm số nào sau đây đồng biến khi x < 0?

Bài 2: Hàm số nào sau đây nghịch biến khi x < 0?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 16


Bài 3: Hàm số nào sau đây nghịch biến khi x > 0?

Bài 4: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Bài 5: Cho hàm số y = (2 - m)x2 với m là tham số, m ≠ 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

Bài 6: Cho hàm số y = (2m - 1)x2 với m là tham số,  . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 17


Bài 7: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (3 + 2m)2 (với m là tham số, m ≠ -1,5) đồng biến khi x < 0?

Bài 8: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = (m2 + 4)x2 nghịch biến khi x > 0 là:

Bài 9: Hàm số nào sau đây đồng biến khi x > 0?

Bài 10: Hàm số nào sau đây luôn đồng biến khi x < 0?

Các bài toán về tham số của hàm số y = ax2 

LÊ MINH NGỌC 0972923055 18


A. Phương pháp giải

Cho hàm số y = ax2(a ≠ 0).

Tính chất của hàm số và đồ thị.

- Nếu a > 0:

+ Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

+ Hàm số đạt GTNN bằng 0 tại x = 0.

+ Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành, có điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.

- Nếu a < 0:

+ Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

+ Hàm số đạt GTLN bằng 0 tại x = 0.

+ Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành, có điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Tìm tham số khi biết một điểm thuộc đồ thị

Bước 1: Tìm tọa độ (x; y) của một điểm thuộc đồ thị hàm số (nếu cần).

Bước 2: Thay các giá trị x; y vào hàm số, giải phương trình để tìm tham số.

Bước 3: Kết luận.

Bài 1: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ sau đây:

Giá trị của a là:

Bài 2: Parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm (2; 4) và tiếp xúc với đồ thị (d) của hàm số y = 2(m - 1)x +
1 - m. Tọa độ tiếp điểm là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 19


Bài 3: Giá trị của m để hàm số   đạt giá trị lớn nhất bằng 0 khi x = 0 là:

Bài 4: Cho hàm số y = (m2 + 1)x2 với m là tham số. Chọn khẳng định đúng.

Bài 5: Cho các hàm số sau:

Có bao nhiêu hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0 khi x = 0?

Bài 6: Biết rằng giá trị của hàm số y = mx2 tại x = √3 bằng giá trị của hàm số y = 4(m + 1)x2 tại   
(với m ≠ 0 và m ≠ -1). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = mx2?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 20


Bài 7: Hàm số   có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m là:

Bài 8: Đồ thị của hàm số nào sau đây có điểm thấp nhất với mọi m > 2?

Bài 9: Hàm số nào sau đây có đồ thị nằm phía dưới trục hoành với mọi m?

Bài 10: Một bể nước hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh x (mét) và chiều cao của bể là m (mét,
m > 0). Gọi V (m3) là thể tích của bể. Giả sử chiều cao của bể không đổi, hãy nhận xét khi cạnh x tăng lên
gấp ba thì thể tích tương ứng của bể đó tăng lên bao nhiêu lần?

Cách giải các bài toán về đường thẳng y = ax + b

A. Phương pháp giải

Dạng 4.1: Tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng

Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

Bước 2: Giải phương trình bậc hai, tìm hoành độ giao điểm.

Bước 3: Tìm tung độ giao điểm (nếu có).

Bước 4: Kết luận.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 21


Dạng 4.2. Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng

Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

Bước 2: Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng theo số nghiệm của phương trình (số giao
điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm).

+) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ((d) và (P) có hai điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành độ
giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ' > 0).

+) (d) tiếp xúc với (P) ((d) và (P) có một điểm chung) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép
(Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

+) (d) và (P) không cắt nhau ((d) và (P) không có điểm chung) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm vô
nghiệm (Δ < 0 hoặc Δ' < 0).

Bước 3: Kết luận.

Dạng 4.3. Parabol cắt đường thẳng thỏa mãn điều kiện về tọa độ giao điểm

Cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n.

Bước 1:Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

ax2 = mx + n ⇔ ax2 - mx - n = 0 (*)

Bước 2:Xét điều kiện để parabol có điểm chung với đường thẳng:

- TH1: Parabol tiếp xúc với đường thẳng (có 1 điểm chung) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm có
nghiệm kép (Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

- TH2: Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt (có 2 điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành
độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ' > 0).

Bước 3:Xét điều kiện về tọa độ giao điểm:

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có tung độ dương ⇒ a > 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có tung độ âm ⇒ a < 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu ⇔ phương trình hoành độ giao

điểm có hai nghiệm cùng dấu ⇒   hay a.n < 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 22


+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ dương ⇔ phương trình hoành độ giao điểm

có hai nghiệm dương ⇒ 

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ âm ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có
hai nghiệm âm ⇒ 

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ trái dấu ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có hai

nghiệm trái dấu ⇒   hay a.n > 0

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm có tọa độ thỏa mãn biểu thức cho trước: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết
hợp biến đổi biểu thức.

Bước 4: Kết luận.

Dạng 4.4. Parabol cắt đường thẳng thỏa mãn điều kiện về vị trí giao điểm

Cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n.

Bước 1:Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

ax2 = mx + n ⇔ ax2 - mx - n = 0 (*)

Bước 2:Xét điều kiện để parabol có điểm chung với đường thẳng:

- TH1: Parabol tiếp xúc với đường thẳng (có 1 điểm chung) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm có
nghiệm kép (Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

- TH2: Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt (có 2 điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành
độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ' > 0).

Bước 3:Xét điều kiện về vị trí giao điểm:

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm phía trên trục hoành ⇒ a > 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm phía dưới trục hoành ⇒ a < 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 23


+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm cùng phía so với trục tung ⇔ phương trình hoành độ

giao điểm có nghiệm cùng dấu ⇒   hay a.n < 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm cùng nằm phía bên phải trục tung ⇔ phương trình hoành

độ giao điểm có nghiệm dương ⇒ 

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm cùng nằm phía bên trái trục tung ⇔ phương trình hoành

độ giao điểm có nghiệm âm ⇒ 

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía trục tung ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có

hai nghiệm trái dấu ⇒   hay a.n > 0.

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm thỏa mãn điều kiện khác: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi
biểu thức.

Bước 4: Kết luận.

B. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Cho parabol (P): y = mx2 (m ≠ 0) và đường thẳng (d): y = 2(m + 1)x - m - 2. Tọa độ giao điểm
của (P) và (d) là:

Lời giải

LÊ MINH NGỌC 0972923055 24


Ví dụ 2:Đường thẳng nào sau đây luôn cắt parabol (P): y = 3x2 tại hai điểm phân biệt với mọi m?

Lời giải

LÊ MINH NGỌC 0972923055 25


Ví dụ 3:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d):y = mx - 2m + 3 và parabol (P): y = x 2 Tìm m
để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn x12x2 + x22x1 = 5.

Lời giải

LÊ MINH NGỌC 0972923055 26


Ví dụ 4:Có bao nhiêu giá trị của m để parabol (P): y = -mx 2 (m ≠ 0) và đường thẳng (d): y = x - m - 1 cắt
nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số nguyên và đều ở phía trên trục hoành.

Lời giải

Chọn D

LÊ MINH NGỌC 0972923055 27


C. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 3 (với m là tham số, m ≠ 0) . Giá trị của m để
(d) tiếp xúc với (P)

Bài 2: Cho hàm số y = -x2 có đồ thị là parabol (P) và hàm số y = m 2 + 1 (với m là tham số). Khẳng định
nào sau đây là đúng?

Bài 3: Đường thẳng nào sau đây cắt đồ thị hàm số   tại hai điểm phân biệt?

Bài 4: Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đồ thị của hàm số ?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 28


Bài 5: Cho đường thẳng (d): y = 2(m - 2)x - 3 và parabol (P): . Tìm m để (d) tiếp xúc
với (P).

Bài 6: Cho hàm số y = x2 có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng (d): y = mx - m + 2. Tìm m để (d) cắt
(P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 mà x13 + x23 = 18.

Bài 7: Cho đường thẳng (d) có phương trình y = -x + 2 và parabol (P) có phương trình y = x 2 Viết phương
trình đường thẳng (d’) song song với (d) và tiếp xúc với (P) tại điểm có hoành độ bằng -1.

Bài 8: Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với parabol (P): y = -2x2 tại điểm (1; -2)?

Bài 10: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng y = (2 -m)x + 8. Số giá trị của m để (P) và (d) cắt nhau tại
hai điểm có hoành độ x1, x2 sao cho biểu thức Q = (x12 - 1)(x22 - 4) đạt giá trị lớn nhất là:

Cách tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng

A. Phương pháp giải

Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

Bước 2: Giải phương trình bậc hai, tìm hoành độ giao điểm.

Bước 3: Tìm tung độ giao điểm (nếu có).

Bước 4: Kết luận.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 29


B. Các ví dụ điển hình

Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của parabol y = 2x2 và đường thẳng y = 4x - 3.

Bài 3: Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = -6x - 9 tiếp xúc nhau tại điểm có tọa độ là:

Bài 4: Đường thẳng y = -3x + 1 cắt parabol   tại hai điểm phân biệt có tọa độ lần lượt là:

Bài 5: Tìm tọa độ giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng .

Bài 8: Cho parabol (P):   và đường thẳng (d):   với m là tham số sao cho đường
thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P). Tọa độ của tiếp điểm là:

Bài 9: Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = 4x + m, với m là tham số sao cho (d) cắt (P) tại
hai điểm phân biệt. Tọa độ của hai giao điểm là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 30


Bài 10: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = -2x + 1 - m2 , với m là tham số sao cho (d) cắt (P)
tại hai điểm phân biệt. Tọa độ của các giao điểm là:

Cách biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol 

A. Phương pháp giải

Dạng 4.2.1. Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng bằng phương pháp đại số:

Bước 1:Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

Bước 2:Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng theo số nghiệm của phương trình (số giao
điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm).

+) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ((d) và (P) có hai điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành độ
giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ < 0).

+) (d) tiếp xúc với (P) ((d) và (P) có một điểm chung) phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép
( hoặc ).

+) (d) và (P) không cắt nhau phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm (Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

Bước 3: Kết luận.

Dạng 4.2.2. Biện luận số giao điểm của parabol và đường thẳng bằng phương pháp hình học:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 31


Trường hợp đường thẳng cho trước là đường thẳng (d): y = m(m ≠ 0) song song với trục hoành Ox.

Bước 1:Quan sát và biện luận số giao điểm dựa vào đồ thị của parabol và đường thẳng.

- Trường hợp 1: Nếu hàm số y = ax2 có hệ số a > 0 thì đồ thị là đường cong parabol (P) nằm phía trên trục
hoành Ox. Do đó,

+) Nếu m > 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

+) Nếu m = 0 thì (d) tiếp xúc với (P).

+) Nếu m < 0 thì (d) và (P) không có điểm chung.

- Trường hợp 2: Nếu hàm số y = ax2 có hệ số a < 0 thì đồ thị là đường cong parabol (P) nằm phía dưới trục
hoành Ox. Do đó,

+) Nếu m < 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

+) Nếu m = 0 thì (d) tiếp xúc với (P).

+) Nếu m > 0 thì (d) và (P) không có điểm chung.

Bước 2: Kết luận.

Ví dụ 1:Cho parabol (P): y = -3x2 và các đường thẳng (d1): y = 4x + 1, (d2): y = x + 1, (d3): y = -6x + 3. Số
giao điểm của (P) với (d1), (d2), (d3) lần lượt là:

Lời giải

Chọn D

LÊ MINH NGỌC 0972923055 32


Ví dụ 2:Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = x + m (với m là tham số). Khẳng định nào sau
đây là đúng?

Lời giải

Chọn D

LÊ MINH NGỌC 0972923055 33


Ví dụ 3: Cho parabol (P): y = ax2 (với a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số giao điểm của đường
thẳng (d): y = 4 - 2m (với m là tham số) trong trường hợp m > 2 là:

Lời giải

LÊ MINH NGỌC 0972923055 34


C. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị là parabol (P) và hàm số y = mx + n (m ≠ 0) có đồ thị là đường
thẳng (d). (P) tiếp xúc với (d) khi:

Bài 2: Giá trị nguyên lớn nhất của tham số m để đường thẳng y = -3x - m cắt đồ thị hàm số y = 3x 2 tại hai
điểm phân biệt là:

Bài 3: Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng (d): y = -2x + 3 tiếp xúc với parabol (P): y = (m +
1)x2 (với m ≠ -1)?

Bài 4: Với m < 1, khẳng định nào sau đây là đúng?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 35


Bài 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Bài 8: Với m ≠ 0, khẳng định nào sau đây là đúng đối với đường thẳng (d): y = mx - 2 và parabol (P):
mx2?

Bài 9: Cho parabol (P): y = (m2 + 2m + 2)x2 (với m là tham số) và đường thẳng (d): y = 2x + 1. Khẳng
định nào sau đây sai?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 36


Cách làm bài toán parabol cắt đường thẳng thỏa mãn điều kiện về tọa độ giao điểm

A. Phương pháp giải

Cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n.

Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

ax2 = mx + n ⇔ ax2 - mx - n = 0 (*)

Bước 2: Xét điều kiện để parabol có điểm chung với đường thẳng:

- TH1: Parabol tiếp xúc với đường thẳng (có 1 điểm chung) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm có
nghiệm kép (Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

- TH2: Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt (có 2 điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành
độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ' > 0).

Bước 3: Xét điều kiện về tọa độ giao điểm:

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có tung độ dương ⇒ a > 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có tung độ âm ⇒ a < 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu ⇔ phương trình hoành độ giao

điểm có hai nghiệm cùng dấu   hay a.n < 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ dương ⇔ phương trình hoành độ giao điểm

có hai nghiệm dương 

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ âm ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có

hai nghiệm âm 

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ trái dấu ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có hai

nghiệm trái dấu   hay a.n > 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 37


+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm có tọa độ thỏa mãn biểu thức cho trước: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết
hợp biến đổi biểu thức.

Bước 4: Kết luận.

B. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Đường thẳng nào sau đây cắt đồ thị hàm số   tại hai điểm phân biệt có hoành độ
dương?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 38


Ví dụ 2: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + m (với m là tham số). Giá trị của để (d) cắt
(P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu là:

Ví dụ 3: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 3 (với m là tham số, m ≠ 0). Giá trị của m
để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là các số nguyên.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 39


C. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (1 - 3m)x - m 2 (với m là tham số). Tìm m để (d) cắt
(P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ đều là các số âm.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 40


Bài 2: Tìm m ∈ Z để parabol (P): y = x 2 cắt đường thẳng (d): y = (m - 1)x + m + 2 (với m là tham số) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

Bài 3: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y = 2mx + 4 (m là tham số) và parabol (P):
y = x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn (x1 + x2)2 = mx1.x2?

Bài 5: Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y = -x + 2m và parabol (P):   cắt nhau
tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn 3x1 + 5x2 = 5.

Bài 7: Số các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng (d): y = 6x - m cắt parabol (P): y = x 2 tại hai
điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho x1x2 ≥ -2.

Bài 8: Cặp đường thẳng và parabol nào sau đây cắt nhau tại hai điểm có hoành độ cùng dấu?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 41


Bài 9: Tìm m để đồ thị hàm số y = mx 2 (m ≠ 0) và đường thẳng y = 2(m - 1)x - m cắt nhau tại hai điểm có
hoành độ x1, x2 thỏa mãn 

Bài 10: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = (2m + 1)x + 3 (m là tham số). Tìm m để (P) cắt (d)
tại hai điểm có hoành độ x1, x2 sao cho |x1| - |x2| = 5 và x1 < x2

Cách làm bài toán parabol cắt đường thẳng thỏa mãn điều kiện về vị trí giao điểm

A. Phương pháp giải

Cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n.

Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng.

ax2 = mx + n ⇔ ax2 - mx - n = 0 (*)

Bước 2: Xét điều kiện để parabol có điểm chung với đường thẳng:

- TH1: Parabol tiếp xúc với đường thẳng (có 1 điểm chung) ⇒ phương trình hoành độ giao điểm có
nghiệm kép (Δ = 0 hoặc Δ' = 0).

- TH2: Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt (có 2 điểm chung phân biệt) ⇒ phương trình hoành
độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt (Δ > 0 hoặc Δ' > 0).

Bước 3:Xét điều kiện về vị trí giao điểm:

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm phía trên trục hoành ⇒ a > 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm phía dưới trục hoành ⇒ a < 0.

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm nằm cùng phía so với trục tung ⇔ phương trình hoành độ

giao điểm có nghiệm cùng dấu   hay a.n < 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 42


+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm cùng nằm phía bên phải trục tung ⇔ phương trình hoành

độ giao điểm có nghiệm dương 

+) Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm cùng nằm phía bên trái trục tung ⇔ phương trình hoành

độ giao điểm có nghiệm âm 

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía trục tung ⇔ phương trình hoành độ giao điểm có

hai nghiệm trái dấu   hay a.n > 0

+) Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm thỏa mãn điều kiện khác: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi
biểu thức.

Bước 4: Kết luận.

B. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + m (với m là tham số). Giá trị của m để (d) cắt
(P) tại hai điểm phân biệt ở hai phía so với trục tung là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 43


Ví dụ 3: Đường thẳng nào sau đây cắt đồ thị hàm số y = ax2 (a > 0) tại hai điểm khác phía so với trục tung
và cách đều trục tung với mọi m?

LÊ MINH NGỌC 0972923055 44


LÊ MINH NGỌC 0972923055 45
Bài 1: Tìm giá trị nguyên âm của m để parabol (P): y = x 2 cắt đường thẳng (d): y = (m - 1)x + m + 2 (với
m là tham số, m ≠ 1) tại hai điểm phân biệt nằm ở hai phía so với trục tung.

Bài 4: Đường thẳng (d): y = x + 1 tiếp xúc với parabol nào sau đây tại điểm A sao cho OA = 5?

Bài 5: Tìm m để đường thẳng (d): y = (m + 3)x + m 2 tiếp xúc với parabol (P): y = -4x2 tại điểm cách trục
hoành 1 đơn vị.

Bài 6: Gọi A và B là hai giao điểm của parabol (P):   và đường thẳng (d): . Phương trình đường
thẳng (d’) tiếp xúc với parabol (P) tại điểm C sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất là:

Bài 7: Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị là parabol (P) và hai điểm A(2; 3), B(-1; 0). Gọi C là giao điểm của
(P) và đường thẳng AB phía bên phải trục tung. Phương trình đường thẳng qua C và có một điểm chung
duy nhất với (P) là:

Bài 8: Tìm m để parabol (P): y = x2 tiếp xúc với đường thẳng (d1): y = 2mx - m2 tại giao điểm của (d1) và
(d2): y = x + 2 ở phía bên trái trục tung

LÊ MINH NGỌC 0972923055 46


Bài 9: Cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = mx - 2 (với m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại
hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài đoạn AB đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 10: Cho parabol (P):  . Tìm m để đường thẳng (d); y = m cắt (P) tại hai điểm A và B khác
phía so với trục tung sao cho diện tích tam giác OAB bằng 16.

Cách giải phương trình bậc hai một ẩn

A. Phương pháp giải

Dạng 1.1: Giải phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Bước 1: Xác định các hệ số a; b; c (hoặc a; b'; c) của phương trình bậc hai ax2 + bx + c.

Bước 2: Tính Δ = b2 - 4ac (hoặc Δ' = b'2 - ac ).

+ TH1: Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

+ TH2: Δ = 0, phương trình có nghiệm kép 

+ TH3: Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt 

Bước 3: Tìm nghiệm của phương trình (nếu có).

Bước 4: Kết luận.

Dạng 1.2: Kiểm tra một giá trị x0 có là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) hay không.

Bước 1: Thay giá trị x0 vào vế trái của phương trình: ax0 + bx0 + c

Bước 2: Kết luận.Tính vế trái. Nếu kết quả bằng 0 thì x0 là một nghiệm của phương trình.

Bước 3: Kết luận.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 47


Bài 1: Phương trình   có tập nghiệm là:

Bài 2: Phương trình  có:

Bài 3: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (x2 - 1)2 + 6(x2 - 1) - 7 = 0 bằng:

Bài 4: Gọi x1, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm phân biệt của phương trình  . Hiệu x1 - x2 là:

Bài 5: Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + m2 + 1 = 0, với m là tham số. Chọn khẳng định sai trong các
khẳng định sau:

Bài 8: Gọi x1, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm phân biệt của phương trình 2x 2 - x - 1 = 0. Giá trị của biểu thức
2x1 - 3x2 là:

Bài 9: Gọi x1, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm của phương trình 3x2 + 2mx + 2m - 3 = 0 với m là tham số và m >
3. Giá trị của biểu thức 3x1 - 2mx2 là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 48


Bài 10: Cho biểu thức   với a > 0, b > 0, a ≠ b. Tính giá trị của biểu
thức P biết a, b là hai nghiệm của phương trình x  - 8x + 4 = 0
2

Hệ thức vi-et và ứng dụng để giải phương trình bậc hai một ẩn

A. Phương pháp giải

Định lý Vi-ét: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x 1, x2 (phân biệt hoặc
trùng nhau) thì tổng các nghiệm   và tích các nghiệm .

Dạng 2.1: Tìm tham số m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi đẳng thức, bất đẳng thức để tìm tham số.

Bước 4: Đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 2.2: Tìm tham số và tìm nghiệm còn lại khi biết trước một nghiệm x0 của phương trình.

Bước 1: Thay giá trị x0 vào phương trình để tìm tham số.

Bước 2: Thay giá trị của tham số hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm còn lại.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 2.3: Khi phương trình bậc hai có nghiệm, tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ
thuộc vào tham số.

Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 49


Bước 3: Tính m theo S và P.

Bước 4: Khử m và tìm ra hệ thức.

Bước 5: Kết luận.

Dạng 2.4. Áp dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai

Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0).

+) Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = 1 và x2 = .

+) Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = -1 và x2 = .

Dạng 2.5. Tìm hai số khi biết tổng và tích

Nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 - Sx + P =
0

Điều kiện để có u và v là S2 - 4P ≥ 0.

Ví dụ 1: Cho phương trình bậc hai (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (m là tham số). Các giá trị nguyên của m
để phương trình có nghiệm nguyên là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 50


Ví dụ 3: Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình x 2 - (m + 3)x + 2m - 5 = 0 không phụ
thuộc vào m.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 51


Bài 1: Tìm m để phương trình x2 - 3mx + 2m2 + 6 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh của
hình chữ nhật có chu vi bằng 42 và diện tích bằng 104.

Bài 2: Hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình x 2 - 2(m - 1)x - 2m + 1 = 0 không phụ thuộc vào
m là:

Bài 3: Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Giá trị của biểu thức x12x2 + x1x22 bằng:

Bài 5: Cho phương trình x2 - (m2 + 1)x + 3m2 - 8 = 0 (với m là tham số). Tất cả các giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1 = 4x2 là:

Cách giải phương trình bậc hai chứa tham số

A. Phương pháp giải

Dạng 3.1: Giải và biện luận phương trình theo tham số m

Bước 1: Xác định các hệ số a; b; c (hoặc a; b'; c).

Bước 2: Giải phương trình theo m:

+) Với giá trị của m mà a = 0, giải phương trình bậc nhất.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, giải phương trình bậc hai: Tính Δ = b' 2 - ac (hoặc Δ' = b2 - 4ac), xét các
trường hợp của Δ chứa tham số và tìm nghiệm theo tham số.

Bước 3: Kết luận.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 52


Biện luận phương trình:

- Phương trình có nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm.

- Phương trình có một nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm kép.

- Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: Giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có hai nghiệm
phân biệt.

Dạng 3.2: Xác định dấu các nghiệm của phương trình

Bước 1: Xác định hệ số.

Bước 2: Tính Δ = b2 - 4ac (hoặc Δ' = b2 - 4ac) để kiểm tra phương trình có nghiệm hay không.

Bước 3: Trong trường hợp phương trình có nghiệm (Δ ≥ 0 hoặc Δ' ≥ 0), tính tổng S và tích P của hai
nghiệm theo định lý Vi-ét để xét dấu các nghiệm của phương trình.

+) Phương trình có hai nghiệm cùng dấu: P > 0.

+) Phương trình có hai nghiệm dương: .

+) Phương trình có hai nghiệm âm: .

+) Phương trình có hai nghiệm trái dấu: P < 0.

Chú ý: Phương trình có hai nghiệm trái dấu chỉ cần xét P < 0 hoặc a.c < 0.

Bước 4: Kết luận.

Dạng 3.3: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

Dạng 3.3.1: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện về dấu hoặc thỏa mãn đẳng thức,
bất đẳng thức liên hệ giữa các nghiệm

Bước 1: Tìm điều kiện a ≠ 0 (nếu cần) và điều kiện để phương trình có nghiệm.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 53


Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi đẳng thức, bất đẳng thức để tìm tham số.

Bước 4: Đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 3.3.2: Tìm tham số m để phương trình có một nghiệm là x0.

Bước 1: Thay giá trị x0 vào phương trình để tìm tham số.

Bước 2: Thay giá trị của tham số vào phương trình hoặc hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm còn lại.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 3.3.3: Tìm giá trị của tham số để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

Bước 1: Tìm điều kiện để các phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tìm nghiệm chung và tìm tham số: Có thể giả sử x 0 là nghiệm chung, lập hệ phương trình trình
hai ẩn (x0 và tham số) và giải hệ phương trình.

Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

Ví dụ 1: Giải phương trình x2 - 2x + 1 - m2 = 0 với m là tham số, m ≠ 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 54


Ví dụ 3: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1;
x2 sao cho x12.x22 ≤ 4 là:.

Ví dụ 5: Cho hai phương trình bậc hai x2 + 2x + m = 0 (1) và x 2 + mx + 2 = 0 (2) (với m là tham số). Tìm
m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 55


Bài 3: Phương trình 2x2 + (m - 1)x + 2m + 4 = 0 có một nghiệm bằng 5. Nghiệm còn lại của phương trình
là:

Bài 4: Với giá trị nào của m thì hai phương trình x2 - mx + m + 1 = 0 (1) và x2 - (m - 2)x + m - 3 = 0 (2) có
ít nhất một nghiệm chung ?

Bài 5: Giá trị nguyên dương của m để phương trình 2x2 - 4x + m = 0 có hai nghiệm dương phân biệt là:

Bài 6: Tìm giá trị của tham số m để phương trình 3x 2 - 4x + m = 0 có hai nghiệm x 1; x2 thỏa mãn 3x1 +
7x2 = 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 56


Bài 7: Tìm m để phương trình x2 + (1 - 2m)x + 3m = 0 có hai nghiệm x 1, x2 là độ dài hai cạnh của tam
giác vuông có cạnh huyền là 5.

Bài 8: Cho phương trình (m - 1)x2 - 2mx + m - 4 = 0(m là tham số, m ≠ 0). Gọi x 1, x2 là hai nghiệm của
phương trình. Giá trị của biểu thức A = 3(x1 + x2) + 2x1x2 - 8 là:

Bài 10: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai -x 2 - (m - 1)x + m2 + m - 2 = 0 (với m là tham
số). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x12 + x22 là:

Cách giải và biện luận phương trình bậc hai theo tham số m

A. Phương pháp giải

Giải phương trình: ax2 + bx + c = 0, trong đó a, b, c là các biểu thức phụ thuộc vào m.

Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c (hoặc a, b', c ).

Bước 2: Giải phương trình theo m:

+) Với giá trị của m mà a = 0, giải phương trình bậc nhất.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, giải phương trình bậc hai: Tính Δ = b 2 - 4ac (hoặc Δ' = b'2 - 4ac), xét các
trường hợp của Δ chứa tham số và tìm nghiệm theo tham số.

Bước 3: Kết luận.

Biện luận phương trình:

- Phương trình có nghiệm khi:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 57


+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm.

- Phương trình có một nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm kép.

- Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: Giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có hai nghiệm
phân biệt.

B. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Cho phương trình x2 + mx - 6m2 = 0 với m là tham số. Chọn khẳng định sai:

Ví dụ 2: Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + m + 2 = 0. Chọn kết luận đúng.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 58


Ví dụ 3: Khi phương trình x2 + (m + 1)x - m = 0 có nghiệm kép, giá trị của nghiệm kép là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 59


Bài 1: Phương trình mx2 + 2(m + 1)x + m + 1 = 0 (m là tham số) có nghiệm khi nào?

Bài 2: Tìm nghiệm của phương trình 2x2 - (m + 4)x - m = 0 khi phương trình có nghiệm kép.

Bài 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m, -10 ≤ m ≤ 10 để phương trình mx 2 - mx + 1 = 0 có
nghiệm ?

Bài 6: Số các giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình x2 - 4x - m = 0 không nhận x = 2 - √5 làm
nghiệm là:

Bài 8: Tập nghiệm của phương trình mx2 + 4(m - 1)x + 4(m - 3) = 0 có một phần tử khi:

Cách xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai

A. Phương pháp giải

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Bước 1: Xác định hệ số a; b; c.

Bước 2: Tính Δ = b2 - 4ac (hoặc Δ' = b'2 - ac) để kiểm tra phương trình có nghiệm hay không.

Bước 3: Trong trường hợp phương trình có nghiệm (Δ ≥ 0 hoặc Δ' ≥ 0), tính tổng S và tích P của hai
nghiệm theo định lý Vi-ét để xét dấu các nghiệm của phương trình: .

+) Phương trình có hai nghiệm cùng dấu: P > 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 60


+) Phương trình có hai nghiệm dương: .

+) Phương trình có hai nghiệm âm: .

+) Phương trình có hai nghiệm trái dấu: P < 0.

Chú ý: Phương trình có hai nghiệm trái dấu chỉ cần xét P < 0. hoặc a.c < 0.

Bước 4: Kết luận.

Ví dụ 1: Cho phương trình x2 - 2x + 1 - m2 = 0 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Ví dụ 2: Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để phương trình x 2 - 2(m + 7)x + m2 - 4 = 0 có hai
nghiệm trái dấu là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 61


Ví dụ 3: Phương trình 2x2 + (2m - 1)x + m - 1 = 0 có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng trái
dấu nhau khi:

Bài 1: Cho phương trình bậc hai (m - 1)x2 - 2mx + m + 2 = 0 (với m là tham số). Chọn khẳng định sai
trong các khẳng định sau:

Bài 5: Giá trị của m để phương trình   có nghiệm âm là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 62


Bài 6: Biết rằng phương trình 3x2 - mx - m2 + 2m - 4 = 0 luôn có nghiệm với mọi tham số m. Chọn khẳng
định đúng.

Bài 7: Tìm m để phương trình x 2 - (3m - 1)x + 10m = 0 có hai nghiệm x 1, x2 là độ dài hai cạnh của tam
giác vuông có cạnh huyền là 13.

Bài 9: Tìm m để phương trình x2 + 3mx + 2m2 + 6 = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh của
hình chữ nhật có diện tích bằng 104.

Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

A. Phương pháp giải

Dạng 3.3.1: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện về dấu hoặc thỏa mãn đẳng thức,
bất đẳng thức liên hệ giữa các nghiệm

Bước 1: Tìm điều kiện a ≠ 0 (nếu cần) và điều kiện để phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi đẳng thức, bất đẳng thức để tìm tham số.

Bước 4: Đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 3.3.2: Tìm tham số m để phương trình có một nghiệm là x0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 63


Bước 1: Thay giá trị x0 vào phương trình để tìm tham số.

Bước 2: Thay giá trị của tham số vào phương trình hoặc hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm còn lại.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 3.3.3: Tìm giá trị của tham số để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

Bước 1: Tìm điều kiện để các phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tìm nghiệm chung và tìm tham số: Có thể giả sử x 0 là nghiệm chung, lập hệ phương trình trình
hai ẩn (x0 và tham số) và giải hệ phương trình.

Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

B. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x2 - 2(m - 2)x - 6m = 0 có nghiệm x 1; x2 sao cho biểu thức x12 + x22 đạt
giá trị nhỏ nhất.

Ví dụ 3: Tìm m để hai phương trình x2 + x + m - 2 = 0 (1) và x2 + (m - 2)x + 1 = 0 (2) có nghiệm chung.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 64


Bài 1: Số các giá trị của m để phương trình x 2 - 6x + (5 - m2) = 0 có hai nghiệm x1; x2 sao cho 3x1.x2 =
x1 + x2.

Bài 4: Tìm m để phương trình x2 + 2mx + m2 - m + 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 - 2mx2 = 9.

Bài 5: Số các giá trị của m để hai phương trình x 2 - (2m + 1)x + 3m = 0 (1) và x 2 - mx - m - 1 = 0 (2) có
nghiệm chung là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 65


Bài 7: Tìm m để phương trình x2 + 3mx + 2m2 + m - 1 = 0 có hai nghiệm nguyên dương.

Bài 8: Tìm m để phương trình bậc hai (2m - 1)x2 - 2mx + 1 = 0 có nghiệm âm lớn hơn -1.

Bài 9: Cho phương trình x2 + (m - 2)x - 8 = 0. Gọi m1, m2 là các giá trị của tham số m để phương trình có
hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức Q = (x12 - 1)(x22 - 4) đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của biểu thức m 13(m2 +
1) + m23(m1 + 1) là:

Các dạng bài tập về phương trình bậc hai một ẩn

A. Phương pháp giải

Dạng 1.1: Giải phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Bước 1: Xác định các hệ số a; b; c (hoặc a; b'; c) của phương trình bậc hai ax2 + bx + c.

Bước 2: Tính Δ = b2 - 4ac (hoặc Δ' = b'2 - ac ).

+ TH1: Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

+ TH2: Δ = 0, phương trình có nghiệm kép 

+ TH3: Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt 

Bước 3: Tìm nghiệm của phương trình (nếu có).

Bước 4: Kết luận.

Dạng 1.2: Kiểm tra một giá trị x0 có là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) hay không.

Bước 1: Thay giá trị x0 vào vế trái của phương trình: ax0 + bx0 + c

LÊ MINH NGỌC 0972923055 66


Bước 2: Kết luận.Tính vế trái. Nếu kết quả bằng 0 thì x0 là một nghiệm của phương trình.

Bước 3: Kết luận.

Định lý Vi-ét: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x 1, x2 (phân biệt hoặc
trùng nhau) thì tổng các nghiệm   và tích các nghiệm .

Dạng 2.1: Tìm tham số m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi đẳng thức, bất đẳng thức để tìm tham số.

Bước 4: Đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 2.2: Tìm tham số và tìm nghiệm còn lại khi biết trước một nghiệm x0 của phương trình.

Bước 1: Thay giá trị x0 vào phương trình để tìm tham số.

Bước 2: Thay giá trị của tham số hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm còn lại.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 2.3: Khi phương trình bậc hai có nghiệm, tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ
thuộc vào tham số.

Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Tính m theo S và P.

Bước 4: Khử m và tìm ra hệ thức.

Bước 5: Kết luận.

Dạng 2.4. Áp dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai

LÊ MINH NGỌC 0972923055 67


Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0).

+) Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = 1 và x2 = .

+) Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = -1 và x2 = .

Dạng 2.5. Tìm hai số khi biết tổng và tích

Nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích u.v = P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 - Sx + P =
0

Điều kiện để có u và v là S2 - 4P ≥ 0.

Dạng 3.1: Giải và biện luận phương trình theo tham số m

Bước 1: Xác định các hệ số a; b; c (hoặc a; b'; c).

Bước 2: Giải phương trình theo m:

+) Với giá trị của m mà a = 0, giải phương trình bậc nhất.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, giải phương trình bậc hai: Tính Δ = b' 2 - ac (hoặc Δ' = b2 - 4ac), xét các
trường hợp của Δ chứa tham số và tìm nghiệm theo tham số.

Bước 3: Kết luận.

Biện luận phương trình:

- Phương trình có nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm.

- Phương trình có một nghiệm khi:

+) Với giá trị của m mà a = 0, phương trình bậc nhất có nghiệm.

+) Với giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có nghiệm kép.

- Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: Giá trị của m mà a ≠ 0, phương trình bậc hai có hai nghiệm
phân biệt.

Dạng 3.2: Xác định dấu các nghiệm của phương trình

LÊ MINH NGỌC 0972923055 68


Bước 1: Xác định hệ số.

Bước 2: Tính Δ = b2 - 4ac (hoặc Δ' = b2 - 4ac) để kiểm tra phương trình có nghiệm hay không.

Bước 3: Trong trường hợp phương trình có nghiệm (Δ ≥ 0 hoặc Δ' ≥ 0), tính tổng S và tích P của hai
nghiệm theo định lý Vi-ét để xét dấu các nghiệm của phương trình.

+) Phương trình có hai nghiệm cùng dấu: P > 0.

+) Phương trình có hai nghiệm dương: .

+) Phương trình có hai nghiệm âm: .

+) Phương trình có hai nghiệm trái dấu: P < 0.

Chú ý: Phương trình có hai nghiệm trái dấu chỉ cần xét P < 0 hoặc a.c < 0.

Bước 4: Kết luận.

Dạng 3.3: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước

Dạng 3.3.1: Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện về dấu hoặc thỏa mãn đẳng thức,
bất đẳng thức liên hệ giữa các nghiệm

Bước 1: Tìm điều kiện a ≠ 0 (nếu cần) và điều kiện để phương trình có nghiệm.

Bước 2: Tính tổng S và tích P của hai nghiệm theo định lý Vi-ét.

Bước 3: Sử dụng hệ thức Vi-ét, kết hợp biến đổi đẳng thức, bất đẳng thức để tìm tham số.

Bước 4: Đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 3.3.2: Tìm tham số m để phương trình có một nghiệm là x0.

Bước 1: Thay giá trị x0 vào phương trình để tìm tham số.

Bước 2: Thay giá trị của tham số vào phương trình hoặc hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm còn lại.

Bước 3: Kết luận.

Dạng 3.3.3: Tìm giá trị của tham số để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

Bước 1: Tìm điều kiện để các phương trình có nghiệm.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 69


Bước 2: Tìm nghiệm chung và tìm tham số: Có thể giả sử x 0 là nghiệm chung, lập hệ phương trình trình
hai ẩn (x0 và tham số) và giải hệ phương trình.

Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

Ví dụ 4: Cho phương trình bậc hai (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (m là tham số). Các giá trị nguyên của m
để phương trình có nghiệm nguyên là:

Ví dụ 5: Phương trình x2 + (2m + 1)x + 3m = 0 (với m là tham số) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có
một nghiệm là x1 = 3, nghiệm còn lại là x2 bằng:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 70


Ví dụ 7: Cho phương trình x2 - 2x - 8 = 0 có hai nghiệm x 1 và x2. Phương trình bậc hai một ẩn có hai
nghiệm là y1 = x1 - 3 và y2 = x2 - 3 là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 71


Ví dụ 18: Phương trình 2x2 + (2m - 1)x + m - 1 = 0 có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối nhưng trái
dấu nhau khi:

Cách giải phương trình trùng phương

A. Phương pháp giải

Giải phương trình trùng phương: Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0) (1)

Bước 1: Đặt x2 = t (ĐK t ≥ 0), ta được phương trình bậc hai ẩn t: at2 + bt + c = 0 (a ≠ 0) (2)

Bước 2: Giải phương trình bậc hai ẩn t.

Bước 3: Giải phương trình x2 = t để tìm nghiệm .

Bước 4: Kết luận.

Biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương

+) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

+) Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 1 nghiệm dương và một nghiệm t = 0.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 72


+) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇒ phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép
dương.

+) Phương trình (1) có duy nhất 1 nghiệm ⇒ phương trình (2) có nghiệm kép x = 0 hoặc có một nghiệm x
= 0 và một nghiệm âm.

+) Phương trình (1) vô nghiệm ⇒ phương trình (2) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm.

Ví dụ 2: Phương trình x4 + 2(m + 1)x2 + m2 = 0 vô nghiệm khi:

Ví dụ 3: Cho phương trình x4 - 2(m + 1)x2 + 2m + 3 = 0 là tham số. Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất để
phương trình có bốn nghiệm phân biệt.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 73


Bài 2: Số nghiệm của phương trình (x2 - 3x)2 - 2x2(1 - 3x) = 8 là:

Bài 5: Cho phương trình m2x4 + x2 - m2 - 1 = 0 với m là tham số. Chọn khẳng định sai.

Bài 7: Tìm m để phương trình (m + 1)x4 + 5x2 - m - 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có đúng hai
nghiệm phân biệt.

Bài 8: Cho phương trình x4 - 13x2 + m = 0 (1). Với giá trị của m để phương trình (1) có ba nghiệm phân
biệt, ba nghiệm đó là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 74


Bài 9: Tìm m để phương trình x4 + 2mx2 + 8 = 0 có bốn nghiệm phân biệt sao cho tổng của bình phương
các nghiệm bằng 32

Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

A. Phương pháp giải

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1: Tìm điều kiện xác định.

Bước 2: Quy đồng, khử mẫu, rút gọn đưa về dạng phương trình bậc hai.

Bước 3: Giải phương trình bậc hai.

Bước 4: So sánh với điều kiện và kết luận.

Ví dụ 1: Giải phương trình 

LÊ MINH NGỌC 0972923055 75


Bài 1: Nghiệm dương của phương trình  là:

Bài 4: Điều kiện xác định và nghiệm của phương trình  là:

Bài 9: Tìm m để phương trình   có hai nghiệm phân biệt.

Bài 10: Số giá trị của tham số m để phương trình   có đúng 1 nghiệm là.

Cách giải phương trình tích

Ví dụ 3: Tìm m để phương trình (x2 + 2x + m)(x2 + mx + 2) = 0 có ba nghiệm phân biệt.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 76


Bài 1: Phương trình nào sau đây có bốn nghiệm phân biệt?

Bài 3: Tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình (x2 + 4x + 1)(x2 + x + 4) = 0 là:

LÊ MINH NGỌC 0972923055 77


Bài 5: Chọn kết luận đúng về phương trình (x2 - 1)(x2 + 2mx - m2 - 4) = 0.

Bài 10: Số giá trị của m để phương trình (x2 + x - 2)(x2 - mx - m2 + 2m - 7) = 0 có ba nghiệm phân biệt là:

Cách giải bài toán về cấu tạo số bằng cách lập phương trình

A. Phương pháp giải

Cấu tạo số:

+) Số tự nhiên có hai chữ số: .

+) Số tự nhiên có ba chữ số: .

+) Phân số: .

+) Nghịch đảo của số x ≠ 0 là .

Bước 1: Lập phương trình.

- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (nếu có).

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình.

Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

Ví dụ 1: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hiệu giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là
-2 và tích của chúng bằng 15.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 78


Ví dụ 2: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 13 và nếu cộng 34 vào
tích của hai chữ số đó thì ta được chính số đó.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 79


Bài 1: Một số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Nếu viết thêm chữ số
9 vào giữa hai chữ số của số tự nhiên đó thì ta được số mới lớn hơn bình phương của số ban đầu 48 đơn vị.
Ba lần số tự nhiên đó là:

Bài 3: Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng của các chữ số hàng chục và hàng đơn vị là 7. Biết rằng nghịch
đảo của số tự nhiên đó bằng bình phương nghịch đảo của chữ số hàng đơn vị. Hiệu của chữ số hàng chục
và chữ số hàng đơn vị là:

Bài 4: Một số hữu tỷ được tạo bởi hai số tự nhiên liên tiếp. Biết rằng tổng của số đó với nghịch đảo của nó
bằng 2,05. Tổng của tử số và mẫu số là:

Bài 6: Tìm x để tồn tại số tự nhiên   sao cho hiệu hai bình phương của chữ số hàng trăm
và chữ số hàng chục bằng 15.

Bài 7: Tổng của một phân số với nghịch đảo của nó bằng 2,9. Biết rằng hiệu của tử số và mẫu số là 54. Số
được tạo thành khi viết tử số liền sau mẫu số là:

Cách giải bài toán năng suất bằng cách lập phương trình

A. Phương pháp giải

Bài toán năng suất

Bước 1: Lập phương trình.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 80


- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (nếu có).

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình.

Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

Công việc = Năng xuất x Thời gian

Ví dụ 1:Theo kế hoạch, trong cùng một thời gian như nhau, đội I phải làm được 810 sản phẩm, đội II phải
làm được 900 sản phẩm. Thực tế, kết quả đội I đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, đội II hoàn thành
trước thời hạn 6 ngày. Tính số sản phẩm mỗi đội làm được trong một ngày, biết rằng mỗi ngày đội II làm
được nhiều hơn đội I 4 sản phẩm.

Bài 1: Một tổ sản xuất có kế hoạch sản xuất 720 sản phẩm theo năng suất dự kiến. Trong kế hoạch, tổ sản
xuất tính toán được nếu tăng năng suất thêm 10 sản phẩm mỗi ngày thì công việc sẽ được hoàn thành sớm

LÊ MINH NGỌC 0972923055 81


hơn 4 ngày so với trường hợp bị giảm năng suất 20 sản phẩm mỗi ngày. Tính năng suất dự kiến theo kế
hoạch. A. 60 sản phẩm B. 70 sản phẩm C. 80 sản phẩm D. 90 sản phẩm

Bài 3: Một nhóm thợ thủ công lên kế hoạch làm 1200 chiếc đèn lồng cho dịp lễ Trung Thu. Trong 12 ngày
đầu họ làm đúng theo kế hoạch. Những ngày còn lại do có thêm người làm cùng nên họ đã làm vượt mức
20 chiếc và hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày. Theo kế hoạch, mỗi ngày nhóm thợ phải làm bao nhiêu chiếc
đèn lồng?

Bài 4: Hai vòi nước chảy vào hai bể có dung tích như nhau là 2400 lít. Mỗi phút vòi thứ hai chảy nhiều
hơn vòi thứ nhất 8 lít nên thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể ít hơn vòi thứ nhất là 10 phút. Mỗi phút cả
hai vòi chảy được bao nhiêu lít?

Bài 6: Một đoàn xe vận tải dự định sử dụng một số xe cùng loại để chuyên chở 90 tấn thiết bị y tế. Để đáp
ứng kịp thời nhu cầu phục vụ công tác phòng chống Covid-19, đoàn được bổ sung thêm 5 chiếc xe cùng
loại. Do đó, mỗi xe chở ít hơn dự định 0,2 tấn. Biết khối lượng hàng mỗi xe chuyên chở là như nhau, hỏi
ban đầu đoàn có bao nhiêu chiếc xe?

Bài 7: Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước sau 4 giờ thì đầy bể. Nếu chảy một mình thì vòi 1
chảy đầy bể nhanh hơn vòi 2 là 6 giờ. Hỏi nếu chảy một mình thì vòi 2 chảy bao lâu thì đầy bể?

Bài 9: Một công nhân theo kế hoạch phải may 120 chiếc khẩu trang vải trong một thời gian quy định. Khi
thực hiện, nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi giờ người đó may thêm được 3 chiếc khẩu trang nên đã hoàn
thành công việc sớm hơn dự định 2 tiếng. Trong 2 tiếng đó, người công nhân tiếp tục may thêm khẩu trang
với năng suất như kế hoạch. Nếu phát miễn phí cho mỗi người 3 chiếc khẩu trang thì với số khẩu trang mà
công nhân đó may được sẽ được phát cho bao nhiêu người?

Cách giải bài toán chuyển động bằng cách lập phương trình

LÊ MINH NGỌC 0972923055 82


Bài 1: Một ô tô dự định đi từ A đến B cách nhau 120 km trong một thời gian quy định. Sau khi đi được 1
giờ thì ô tô bị chặn bởi xe cứu hỏa 10 phút. Do đó để đến B đúng hạn xe phải tăng vận tốc thêm 6 km/h.
Tính vận tốc lúc đầu của ô tô?

Bài 2: Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc ở cùng một chỗ. Một người đi về phía nam, một người
đi về phía tây. Sau 2 giờ họ cách nhau 60km đường chim bay. Biết mỗi giờ người thứ nhất đi chậm hơn
người thứ hai là 6km/h. Tính vận tốc của mỗi người.

Bài 3: Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90 km. Một xe khách đi từ Hà Nội về Nam Định, nghỉ lại tại
Nam Định 45 phút, rồi trở về Hà Nội hết tất cả là 5 giờ. Tính vận tốc xe lúc đi, biết vận tốc lúc đi nhanh
hơn lúc về là 5 km/h.

Bài 6: Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ bến A đến bến B dài 96km, sau đó lại ngược dòng đến
bến C cách bến B 100km. Thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ca nô ngược dòng là 30 phút. Tính
vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 4km/h.

Bài 7: Quãng đường từ nhà ông A đến nhà ông B dài 90km. Lúc 9h sáng, ông A đi xe máy từ nhà ông A
đến nhà ông B, ông A nghỉ 2 tiếng 30 phút ở nhà ông B rồi quay trở về nhà với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc
đi 9km/h. Ông A về đến nhà lúc 4h chiều. Tính vận tốc xe máy lúc đi của ông A.

Bài 8: (Đề thi TS vào 10 Hà Nội 2020) Quãng đường từ nhà An đến nhà Bình là 3km. Buổi sáng, An đi bộ
từ nhà An đến nhà Bình. Buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An cùng trên quãng
đường đó với vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9km/h. Tính vận tốc đi bộ của An, biết rằng thời

LÊ MINH NGỌC 0972923055 83


gian đi buổi chiều ít hơn thời gian đi buổi sáng 45 phút. (Giả định rằng An đi với vận tốc không đổi trên
quãng đường đó).

Bài 9: (Đề thi TS vào 10 tỉnh Thái Nguyên 2020) Ông Minh dự định đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm
B cách nhau 80km trong thời gian định trước. Khi đi được 20km, tại địa điểm C, xe của ông hỏng nên ông
phải dừng lại để sửa xe mất 10 phút. Sau khi sửa xe xong, để đảm bảo thời gian như đã định, ông Minh
tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng đường từ C đến B. Tính vận tốc xe của ông Minh trên quãng đường từ
A dến C.

Bài 10: Trên quãng đường AB dài 60km, người thứ nhất đi từ A đến B, người thứ hai đi từ B đến A. Họ
khởi hành cùng một lúc và sau khi đi được 1 giờ 12 phút thì họ gặp nhau tại C. Từ C, người thứ nhất đi
tiếp đến B với vận tốc chậm hơn trước 6 km/h, người thứ hai đi tiếp đến A với vận tốc như cũ. Kết quả
người thứ hai đến nơi chậm hơn người thứ nhất 48 phút. Tính vận tốc lúc đầu của người thứ hai.

Cách giải bài toán về diện tích hình học bằng cách lập phương trình

Bài 1: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 15cm. Chu vi của tam giác vuông bằng 36cm. Diện tích
của tam giác đó là:

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = 15cm. M là một điểm tùy ý thuộc AB. Từ M kẻ
MD // AC, D ∈ BC và ME // BC, E ∈ AC. Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác MECD bằng 54cm2.

Bài 4: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 15cm và diện tích bằng 54cm2. Chu vi của tam giác đó là:

Bài 6: Tìm độ dài cạnh của một tam giác đều, biết rằng nếu tăng độ dài mỗi cạnh của tam giác thêm 2cm
thì diện tích của tam giác đều mới gấp 4 lần diện tích ban đầu.

Bài 9: Một hình chữ nhật có chu vi là 70cm. Nếu giảm chiều rộng đi 5cm và tăng chiều dài thêm 20% thì
bình phương độ dài đường chéo tăng 51cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.

LÊ MINH NGỌC 0972923055 84


Cách tìm giao điểm của parabol P và đường thẳng

A. Phương pháp giải

Bài toán: Cho parabol (P) y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = kx + b. Tìm giao điểm của (P) và đường
thẳng

Cách giải:

-         Lập phương trình hoành độ giao điểm: ax2 = kx + b (1)

-         Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (P) và đường thẳng

-         Thay nghiệm x của phương trình (1) vào công thức của đường thẳng hoặc của (P) tìm y. Khi đó tọa
độ giao điểm của (P) và đường thẳng là (x;y)

Câu 5: Cho   và đường thẳng (d):  . Tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm
phân biệt

A. m > 1                   B. m = 1 C. m < -2 D. m ∈ R

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm:

(P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ' > 0

Đáp án đúng là D

Câu 6: Cho (P) y = x2 và đường thẳng (d): y = mx - m. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P)

A. m = 1, m = 2     B. m = 0, m = 4     C. m = -1, m = 2   D. m = 2, m = 4

LÊ MINH NGỌC 0972923055 85


Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = mx - m ⇔ x2 - mx + m = 0(1)

(d) tiếp xúc với (P) khi phương trình (1) có  nghiệm kép ⇔ Δ = 0

Đáp án đúng là B

Câu 7: Cho (P) y = 2x2 và đường thẳng (d): y = x - m. Tìm m để (d) và (P) không có điểm chung

Giải

Phương trình hoành độ giao điểm: 2x2 = x - m ⇔ 2x2 - x + m = 0(1)

(d) và (P) không có điểm chung  khi phương trình (1) vô nghiệm

Cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn

A. Phương pháp giải

B1: Nếu phương trình chưa ở dạng ax2 + bx + c = 0 thì biến đổi đưa phương trình về đúng dạng này

B2: Nếu hệ số a chứa tham số ta xét 2 trường hợp

- Trường hợp 1: a = 0, ta giải và biện luận phương trình bx + c = 0

LÊ MINH NGỌC 0972923055 86


- Trường hợp 2: a  ≠ 0, ta lập biểu thức ∆ = b2 – 4ac. Khi đó:

+ Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+ Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:  

+ Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

B3: Kết luận

Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình: x2 – 3x + m = 0

Giải

Phương trình đã cho là phương trình bậc 2 có hệ số a = 1

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (-3)2 – 4.1.m = 9 – 4m

+ Nếu ∆ < 0 ⇔ 9 - 4m < 0 ⇔ 4m > 9 ⇔ m > 9/4   thì phương trình vô nghiệm

+ Nếu ∆ = 0 ⇔ 9 - 4m = 0 ⇔ 4m = 9 ⇔ m = 9/4  thì phương trình có nghiệm kép:  

+ Nếu ∆ > 0 ⇔ 9 - 4m > 0 ⇔ 4m < 9 ⇔ m < 9/4 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Kết luận :

- Nếu   thì phương trình vô nghiệm

- Nếu   thì phương trình có nghiệm kép 

- Nếu   thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 

Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình  mx2 – x + 2 = 0(1)

LÊ MINH NGỌC 0972923055 87


Giải

Trường hợp 1: nếu m = 0 thì phương trình (1) trở thành

-x + 2 = 0 ⇔ x = 2

Trường hợp 2: nếu m ≠ 0 thì phương trình (1) là phương trình bậc hai có:

∆ = b2 – 4ac = (-1)2 – 4.2.m = 1 – 8m

+ Nếu ∆ < 0 ⇔ 1 - 8m < 0 ⇔ 8m > 1 ⇔ m > 1/8  thì phương trình vô nghiệm

+ Nếu ∆ = 0 ⇔ 1 - 8m = 0 ⇔ 8m = 1 ⇔ m = 1/8 thì phương trình có nghiệm kép: 

+ Nếu ∆ > 0 ⇔ 1 - 8m > 0 ⇔ 8m < 1 ⇔ m < 1/8 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Kết luận:

Cách giải hệ phương trình 2 ẩn bậc hai

. Phương pháp giải

Để giải hệ phương trình chứa 2 ẩn x và y gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai ta
rút x hoặc y từ phương trình bậc nhất thế vào phương trình bậc hai

Ví dụ 1: giải hệ phương trình: 

Giải

LÊ MINH NGỌC 0972923055 88


Từ phương trình (1) ⇒ y = 2x – 7(*). Thế vào phương trình (2) ta được:

Câu 1: Cho hệ phương trình  . Rút y từ phương trình (1) thế vào phương trình (2) ta được
phương trình nào sau đây

A. x + 3 = 0 B. 2x2 + x + 3 = 0 C. -x + 3 = 0 D. –x2 + x  + 3 = 0

Giải

Từ (1)⇒  y = 1 – x. Thế vào (2): 2t2 – 3t – 5 = 0 ⇔ x2 + x - x2 + 3 = 0 ⇔ x + 3 = 0

Vậy đáp án đúng là A

Câu 2: Cho hệ phương trình   . Biết rằng hệ đã cho có 2 nghiệm (x 1 ; y1) và
(x2 ; y2), tính x1 + x2

LÊ MINH NGỌC 0972923055 89


LÊ MINH NGỌC 0972923055 90

You might also like