You are on page 1of 4

Họ và tên:………………………………………………… Nguyễn Đăng Huy – SĐT: 077.235.9996 – 094.444.

3606

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , giao điểm của đường parabol y = x2 − x + 2 với trục Oy là
A. N ( 0;1) . B. M ( 0;2) . C. Q ( 2;0 ) . D. P (1;0) .

x 2 − 3x + 1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình = 0 là
x+4
A. x  3. B. x  4. C. x  −4. D. x  4.
x4 − 5x2 + 4
Câu 3: Số nghiệm của phương trình = 0 là
x +1
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai vectơ a = ( x + 1; y − 2) và b = ( −1;3) . Khi đó a = b
khi và chỉ khi
x = 0  x = −2  x = −2  x = −2
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = 5 y = 5  y = −5  y = −5

Câu 5: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số lẻ ?


A. y = 2 x + 1. B. y = x5 . C. y = x2 . D. y = x .

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, xét hai vectơ a = ( a1; a2 ) và b = ( b1; b2 ) tùy ý. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. a.b = a1b1 − a2b2 . B. a.b = a1b2 − a2b1. C. a.b = a1b1 + a2b2 . D. a.b = a1b2 + a2b1.

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = − x + 1?

A. B.

C. D.
Câu 8: Cho  là góc nhọn. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. cot   0. B. cos   0. C. sin   0. D. tan   0.

1
“Hôm nay tôi làm những thứ không ai làm,
để ngày mai tôi có những thứ không ai có.”
Nguyễn Đăng Huy – SĐT: 077.235.9996

Câu 9: Điều kiện xác định của phương trình x + 5 − 3 = 0 là


A. x  −5. B. x  −5. C. x  5. D. x  −5.
Câu 10: Số nghiệm của phương trình x2 + 3 + x = 16 + 3 + x là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
1 1
Câu 11: Nghiệm của phương trình 3x + = 9+ 2 là
x +1
2
x +1
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 6.
Câu 12: Xét hai vectơ tùy ý a và b đều khác 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a.b = a b cos ( a, b ) . B. a.b = a b sin ( a, b ) .

C. a.b = a b . D. a.b = a. b .

Câu 13: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên ?
A. y = 3x − 1. B. y = x2 + 3x. C. y = − x2 . D. y = −5 x + 2.
Câu 14: Nghiệm của phương trình 2 x − 6 = 0 là
A. x = 2. B. x = −2. C. x = −3. D. x = 3.
Câu 15: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính bằng 2. Gọi M là
điểm nằm trên đường tròn ( O ) , độ dài vectơ MA + MB + MC bằng
A. 1. B. 3. C. 6. D. 2.
4 x + 3 y = 1
Câu 16: Xét hệ phương trình  , với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
mx + y = 2
của tham số m để hệ đã cho vô nghiệm ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 17: Cặp số ( x; y ) nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2 x − y + 4 = 0 ?
A. ( 2;0) . B. ( −2;0) . C. ( 2;2) . D. ( 2; −2) .

Câu 18: Cho phương trình ( x 2 − 3x + 2 ) − 2 x 2 + 6 x − 5 = 0. Nếu đặt t = x 2 − 3x + 2 thì phương


2

trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây ?


A. t 2 − 2t + 1 = 0. B. t 2 + 2t + 1 = 0. C. t 2 + 2t − 1 = 0. D. t 2 − 2t − 1 = 0.
Câu 19: Xét ba vectơ a, b và c tùy ý. Khi đó a ( b − c ) bằng
A. a.b − c. B. a.b − a.c. C. a − a.c. D. ( a.b ) c.

Câu 20: Cho tập hợp X = 1, 2,3. Có bao nhiêu tập con có hai phần tử của X ?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
2
“Hôm nay tôi làm những thứ không ai làm,
để ngày mai tôi có những thứ không ai có.”
Nguyễn Đăng Huy – SĐT: 077.235.9996

Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ u = 5i − 3 j . Tọa độ của vectơ u là
A. ( 5; − 3) . B. ( −5;3) . C. ( 5;3) . D. ( −3;5) .

Câu 22: Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AB + AD = CA . B. AB − AD = BD . C. AB + AD = DB . D. AB + AD = AC .
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A ( 2; −1) và B (1; − 3) . Độ dài đoạn thẳng AB
bằng
A. 25. B. 3. C. 5. D. 5.
Câu 24: Phương trình ( 3x )2 = 9 tương đương với phương trình nào dưới đây ?
A. 3x = −3 B. x 2 = 3. C. 3x = 3. D. 3x = 3.

2 x − y = 1
Câu 25: Nghiệm của hệ phương trình  là
4 x + 3 y = 7
A. (1; −1) . B. (1;1) . C. (1;0) . D. ( −1;1) .

Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, xét vectơ a = ( a1; a2 ) tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng
?
A. a = a12 + a22 . B. a = a12 + a22 . C. a = a1 + a2 . D. a = a1 + a2 .

Câu 27: Tập hợp nào dưới đây là tập xác định của hàm số f ( x ) = x2 + x −1 ?
A. D = 1; + ) . B. D = ( −;1. C. D = ( −;1) . D. D = (1; + ) .

Câu 28: Tập nghiệm của phương trình x2 = 9 là


A. −3. B. 3 . C. −9;9. D. −3;3.

Câu 29: Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. 3  5. B. 52  32. C. 7 − 3 = 2. D. 14 + 6  19.
Câu 30: Biết x1 , x2 là các nghiệm của phương trình x 2 − 7 x + 2 = 0. Giá trị của x1 x2 bằng
A. −2. B. −7. C. 7. D. 2.
Câu 31: Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như trong hình bên?
A. y = −x2 + 4x. B. y = x − 4. C. y = − x + 4. D. y = x2 − 4x.
Câu 32: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AC = a. Giá trị của CA.CB bằng
A. 0. B. −a 2 . C. a 2 . D. 2 a2 .

3
“Hôm nay tôi làm những thứ không ai làm,
để ngày mai tôi có những thứ không ai có.”
Nguyễn Đăng Huy – SĐT: 077.235.9996

x + y + z = 3
Câu 33: Nghiệm của hệ phương trình 2 x + 3 y − z = 4 là
x − y + 2z = 2

A. ( −1; −1; −1) . B. (1;1;0) . C. (1;0;1) . D. (1;1;1) .

Câu 34: Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC = 30. Giá trị của cos ( BA, BC ) bằng
1 1 3 3
A. − . B. . C. − . D. .
2 2 2 2

Câu 35: Hàm số y = x2 − 4x + 3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. ( −; 2 ) . B. ( −; −2) . C. ( 2; + ) . D. ( −2; +) .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


Câu 1: Xét parabol ( P ) : y = x2 + ax + b. Tìm a , b biết rằng ( P ) đi qua hai điểm A ( 0;1) và
B (1;3) .

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A ( 7; − 3) , B (8;4) , C (1;5) . Tìm tọa độ điểm D
sao cho C là trọng tâm tam giác ABD.

Câu 3: Cho ba lực F1 = MA, F2 = MB và F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M .
Biết rằng vật vẫn đứng yên, cường độ của F1 , F2 đều bằng 50N và AMB = 60. Tìm cường
độ của lực F3.

Câu 4: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình 3x2 + 2x + m − x − 2 = 0 có
hai nghiệm phân biệt.

4
“Hôm nay tôi làm những thứ không ai làm,
để ngày mai tôi có những thứ không ai có.”

You might also like