You are on page 1of 41

ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 1)

Môn: TOÁN – LỚP 10


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây đúng?
b2 + c 2 − a 2
A. ma2 = . B. a 2 = b2 + c 2 + 2bc cos A .
2
a b c abc
C. = = = 2R . D. S = .
sin A sin B sin C 2R
Câu 2. Cho ABC có AB = 2a; AC = 4a và BAC = 120 . Diện tích của tam giác ABC là
A. S = 2a 2 3 . B. S = a 2 3 . C. S = 8a 2 . D. S = 4a 2 .
Câu 3. Cho tam giác ABC có a2 = b2 + c2 + 2bc . Số đo góc A là?
A. 135 B. 120 C. 150 . D. 60
Câu 4. Cho ba tập hợp: F = x  | f ( x ) = 0 , G = x  | g ( x ) = 0 ,

 
H = x  | f ( x ) + g ( x ) = 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. H = G \ F . B. H = F  G . C. H = F \ G . D. H = F  G .
Câu 5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 3x − y  5 ?
A. ( −5;3) . B. ( 3;1) . C. (1;3 ) . D. ( 0; 0 ) .

Câu 6. Cho tập hợp A = x   


| ( x2 − 1) ( x − 2) = 0 . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A .
A. A = 1; 2 . B. A = 1; 2 . C. A = ( −1; 2 ) . D. A = −1;1; 2 .

Câu 7. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A =  x  x ( x − 1)( x + 2 ) = 0 .


A. A = −2;1 . B. A = −2;0 . C. A = 0;1 . D. A = −2;0;1 .

Câu 8. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A.  −2;5 =  x  | −2  x  5 . B.  −2;5 =  x  | −2  x  5 .
C.  −2;5 =  x  | −2  x  5 . D.  −2;5 =  x  | −2  x  5 .

Câu 9. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là mệnh đề kéo theo?
A. “ x + 2  4  x  2 ”. B. “ x 2  1  x  ( −1;1) ”.
C. “Nếu x  4 thì x 2  16 ”. D. “ x3  8 khi và chỉ khi x  2 ”.
Câu 10. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
2 x + y  6  x − xy  1 x − y  0 x + 3y  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
x − y  1 2 x + y  3 x + 2 y  1 x  4
Câu 11. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x + y  5 . B. x 2 + y 2  5 .
C. ( x + y )( 3x − y )  2 . D. y 3 − 2 x  1 .

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 12. Cho tam giác ABC có diện tích S = 10 3 và nửa chu vi p = 10 . Bán kính đường tròn nội tiếp
r của tam giác đó là
A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .
Câu 13. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. sin  = sin (180 −  ) . B. tan  = tan (180 −  ) .
C. cot  = cot (180 −  ) . D. cos  = cos (180 −  ) .

Câu 14. Cho A =  x  | x  2 và B = x   


| x ( x 2 − 1) = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. B  A . B. A = B . C. A  B . D. A  B .
Câu 15. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Không được đi lối này. B. Bây giờ là mấy giờ rồi?
C. 16 chia cho 3 dư 1. D. Ở đây đẹp quá.
Câu 16. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
−2 x + y  −1 2 x − y  1 x − y  2 −2 x 2 + y  4
A.  3 . B.  . C.  . D. 
x + y  2 x + y + z  2 x  1 x − 2 y  1
.
Câu 17. Lớp 10A có 35 em là học sinh giỏi môn toán, có 40 em là học sinh giỏi môn văn, có 24 em là
học sinh giỏi cả hai môn toán và văn. Biết rằng mỗi học sinh lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn. Số
học sinh lớp 10A là:
A. 54 . B. 51 . C. 50 . D. 65 .
 x y
 2 + 3 −1  0

 3y
Câu 18. Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2( x − 1) +  4 là phần mặt phẳng chứa điểm
 2
 x0


A. (1;1) . B. ( 3; 4 ) . C. ( 2;1) . D. ( 0;0 ) .
Câu 19. Tam giác ABC có AB = 1, AC = 3, A = 60 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .
21 5
A. 7. B. . C. . D. 3.
3 2
x − 2 y  0
Câu 20. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  không chứa điểm nào sau đây?
 x + 3 y  −2
A. M ( −1 ; 0 ) . B. N (1 ; 0 ) . C. P ( −3 ; 4 ) . D. Q ( 0 ; 3 ) .

Câu 21. Cho hai góc  và  với  +  = 180 . Tính giá trị của biểu thức P = cos  cos  − sin  sin  .
A. 0 . B. sin ( −  ) . C. 1 . D. −1 .

Câu 22. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .
B. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .
C. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c .
D. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.

Trang 2
Câu 23. Cho bất phương trình 2 x + 3 y − 6  0 (1) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.

B. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là .

C. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất.

D. Bất phương trình (1) vô nghiệm.

Câu 24. Tam giác ABC có AB = 5, AC = 8 và BAC = 60 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp
tam giác đã cho.
A. r = 3 . B. r = 2 3 . C. r = 1 . D. r = 2 .
Câu 25. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  y + 1 ?
A. ( x ; y ) = (1;1) . B. ( x ; y ) = (1; − 1) . C. ( x ; y ) = ( 2; − 3) . D.
( x ; y ) = ( −2;3) .
Câu 26. Miền không bị gạch bỏ (không bao gồm đường thẳng d) trong hình dưới đây là miền nghiệm
của bất phương trình nào?

A. 2 x − y − 3  0 . B. 2 x − y + 3  0 . C. 2 x − y − 3  0 . D. 2 x − y − 3  0 .
Câu 27. Cho tam giác ABC có AC = 5 , BC = 8 , C = 60 . Tính AB ?
A. 41 . B. 13 . C. 7 . D. 49 .
Câu 28. Cho hai tập hợp A =  −5;3) ; B = (1; + ) . Khi đó A  B là tập nào sau đây?
A.  −5;1 . B. (1;3 . C.  −5; + ) . D. (1;3) .

Câu 29. Cho tam giác ABC có AC = 5 2 , BC = 9 , C = 45 . Tính AB ?


A. 41 . B. 13 . C. 41 . D. 18 .
Câu 30. Biết rằng  và  là hai góc bù nhau. Khi đó, giá trị cos  − cos  bằng
A. 0 . B. cos ( −  ) . C. 2cos  . D. −2cos  .

Câu 31. Cho tập hợp A = 1; 2;3 . Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A ?
A. 12;3 . B.  . C. A . D. 1; 2;3 .

Câu 32. Tam giác ABC có AC = 4, BAC = 30, ACB = 75 . Tính diện tích tam giác ABC .

A. SABC = 8 3 . B. SABC = 8 . C. S ABC = 4 3 . D. SABC = 4 .

1 cot  + 3tan 
Câu 33. Cho biết cos  = . Giá trị của P = bằng bao nhiêu?
3 cot  + tan 
25 25 27 25
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
13 3 9 9

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 34. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 5 y − 3  0 ?
A. P ( 0; 2 ) . B. Q ( −8;1) . C. M (1; 2) . D. N ( −1; 7 ) .

Câu 35. Hình sau đây biễu diễn miền nghiệm cho bất phương trình nào? (miền nghiệm là phần không tô
màu không tính đường thẳng)

A. 2 x + y − 2  0 . B. 2 x + 3 y − 6  0 . C. 2 x + 3 y − 6  0 D. x + 3 y − 6  0 .

PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)

 m + 3
Bài 1. Cho các tập hợp khác rỗng  m − 1; , m và B = ( −; −3)  3; + ) . Gọi S là tập hợp
 2 
các giá trị nguyên dương của m để A  B   . Tìm số tập hợp con của S .
Bài 2. Có hai loại sản phẩm A, B được gia công trên ba máy I , II , III . Thời gian gia công mỗi loại
sản phẩm trên mỗi máy được cho trong bảng sau:
Máy
Loại sản phẩm
I II III
A 4 giờ 3 giờ 2 giờ
B 2 giờ 1 giờ 4 giờ
Thời gian cho phép của mỗi máy I , II , III lần lượt là 100,300,50 giờ. Một đơn vị sản phẩm A
lãi 6000 đồng, sản phẩm B lãi 4000 đồng. Vậy cần phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm mỗi
loại để lãi tối đa.
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ
3x + y  6
x + y  4


x  0
 y  0

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A , AC = b , AB = c . Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho góc
MB
BAM = 60 Tính tỉ số .
MC

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 2)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Cho ABC có S = 10 3 , nửa chu vi p = 10 . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam
giác ABC là
A. 3 . B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 y 3 − x  0 . B. x + 5 y = −1 . C. x3 − 2 y  0 . D. x − y  0 .
Câu 3. Mệnh đề A  B được phát biểu là
A. A là điều kiện đủ để có B . B. Nếu A thì B .
C. A là điều kiện cần để có B . D. A khi và chỉ khi B .
Câu 4. Các phần tử của tập hợp A = 3x − 1| x  , x  4 là:
A. A = −1; 2;5;8;11 B. A = 0;1; 2;3; 4 C. A = 1; 2;3; 4 D.
A = 2;5;8;11

Câu 5. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng:


A. *  = . B. *  = * . C. \ = . D. *
 = .
Câu 6. Cho tam giác ABC có a = 8cm, b = 9cm, c = 10cm . Tam giác ABC là
A. Tam giác đều. B. Tam giác tù. C. Tam giác vuông. D. Tam giác
nhọn.

Câu 7. Cho mệnh đề: “12 chia hết cho 2 ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là
A. 12 chia hết cho 4. B. 12 không chia hết cho 3.
C. 12 không chia hết cho 6. D. 12 không chia hết cho 2.
Câu 8. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong
hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. A \ B . B. A  B . C. B \ A . D. A  B .
Câu 9. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x − 2 y  4  y
  x+ y 2 x −  5  4x + y  2
A.  1 . B.  . C.  3 . D.  2 .
 x + y  3 x + 2 y  0 x + y  1
3 2
 x − y  2

Câu 10. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. ( 3; 4  .

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

B.  −3; 4 .

C.  3; 4 ) .

D. ( 3; 4 ) .

Câu 11. Cho  = 120 . Giá trị của biểu thức A = cot  + 2 tan bằng
4
3 2 3 − 3 −2 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 12. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC được tính theo công thức nào sau đây?
b c c a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2sin C 2sin B 2sin C sin A
Câu 13. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x − y  4 x + y  3 2 x + y  4 2 x − y  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x + y  2 y  2 x − 2 y  1 2 x + y  2
2

Câu 14. Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của bất phương trình 2 x − 3 y  4 ?
A. ( 2;3) . B. ( 3; − 1) . C. ( 3; 2 ) . D. ( 0; 0 ) .
Câu 15. Cho tam giác ABC , gọi S là diện tích của ABC . Trong các công thức sau, công thức nào
đúng.
1
A. S = BC. AC.cos C . B. S = BC.AB.sin C .
2
1 1
C. S = AB. AC.cos C . D. S = BC. AC.sin C .
2 2
Câu 16. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B =  x  x  4

A. B = 1; 2;3 . B. B = 0;1; 2;3 .

C. B = −3; −2; −1;0;1; 2;3 . D. B = −4; −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4 .

Câu 17. Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề:


P: “ Tứ giác ABCD là hình thoi”
Q: “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu mệnh đề P  Q .
A. Tứ giác ABCD là hình thoi nếu nó có hai đường chéo vuông góc.
B. Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó là hình thoi.
C. Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc.
Câu 18. Tam giác ABC có AB = 7cm, AC = 9cm và BC = 10cm . Độ dài đường trung tuyến xuất phát
từ đỉnh A của tam giác bằng
A. 4 5cm . B. 6cm . C. 2 10cm . D. 5cm .

Câu 19. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 4 3 cm . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
A. R = 3 cm . B. R = 2 6 cm . C. R = 2 3 cm . D. R = 8 3 cm .

Trang 2
Câu 20. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
A. sin120 = sin 60 . B. sin 0 = cos90 .
C. cos120 = sin 60 . D. cot 30 = tan 60 .
Câu 21. Tam giác A (1;3) , B ( 5; −1) có AB = 3, AC = 6, BAC = 60 . Tính độ dài đường cao ha của tam
giác.
3
A. ha = 3 . B. ha = . C. ha = 3 3 . D. ha = 3 .
2
Câu 22. Cho hai tập hợp A = (1;5 và B = ( 2;7 . Tập hợp A \ B là
A. (1; 2 . B. ( 2; + ) . C. ( −; 2 . D.  2; + ) .
x − 2 y  0

Câu 23. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x + 3 y  −2 chứa điểm nào sau đây?
y − x  3

A. A (1;0 ) . B. B ( −2;3) . C. C ( 0; − 1) . D. D ( −1;0 )

Câu 24. Cho tập hợp A =  x  x + 2  0 . Khi đó C A là:


A. ( 2; + ) . B. ( −; 2 ) . C. ( −2; + ) . D.  −2; + ) .

Câu 25. Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
y

2 x
O

x  0 y  0 y  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x + 2 y  −6 3x + 2 y  6 3x + 2 y  −6 3x + 2 y  6
Câu 26. Cho tứ giác lồi ABCD có ABC = ADC = 90 , BAD = 120 và BD = a 3 . Tính AC .
A. AC = a . B. AC = a 5 . C. AC = 2a . D. AC = a 3 .
Câu 27. Miền không bị gạch bỏ (bao gồm cả đường thẳng d) trong hình dưới đây là miền nghiệm của
bất phương trình nào?

A. 2 x + y − 2  0 . B. 2 x + y − 2  0 . C. x + 2 y − 2  0 . D. x + 2 y − 2  0
.
Câu 28. Miền nghiệm của bất phương trình 6 ( 2 x − y ) − 5 ( y − x + 7 )  2 ( 7 x − 6 y ) − 32 không chứa điểm
nào?
A. ( −1; 7 ) . B. ( −2;5 ) . C. (1;3) . D. (1; 0 ) .

Câu 29. Cho 0º    90º . Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

A. cot ( 90º − ) = − tan  . B. cos ( 90º − ) = sin  .


C. sin ( 90º − ) = − cos  . D. tan ( 90º − ) = − cot  .

Câu 30. Miền nghiệm của bất phương trình 5 ( x + 2 ) − 11  2 x − 2 y + 7 là phần mặt phẳng không chứa
điểm nào trong các điểm sau?
A. ( 2;1) . B. ( 0;0 ) . C. ( −2;1) . D. ( 2; − 3) .

Câu 31. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập con?
A.  x;  . B.  x . C.  x; y;  . D.  x; y .

3  
Câu 32. Cho biết sin = . Giá trị của P = 3sin 2 − 5cos2 bằng bao nhiêu?
2 5 2 2
53 −53 107 11
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
25 25 25 25
Câu 33. Điểm A ( −1;3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?
A. 3x − 2 y + 4  0 . B. x − 3 y  0 . C. 3x + y  0 . D. 2 x + y − 4  0
.
Câu 34. Tam giác ABC có BC = 6; AC = 4 2; AB = 2 . M là một điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3
. Giá trị của AM là
1
A. 3 . B. 108 . C. 9 . D. 9 .
2
Câu 35. Miền nghiệm của bất phương trình −2 x + 3 y  3 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
d : − 2 x + 3 y = 3 và chứa điểm
A. N ( 0; −1) . B. O ( 0; 0 ) . C. P (1; 2 ) . D. M (1;1) .

PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)


Bài 1. Cho hai tập hợp A = ( −; −3   4; + ) và B =  m − 1; m + 2 ) , m  . Tìm các giá trị của m để
A B  
Bài 2. Hai loại sản phẩm I và II được sản xuất ra từ ba nhóm máy A, B, C . Khi sản xuất một đơn vị
sản phẩm, mỗi loại phải dùng lần lượt các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một
nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại
được dùng cho trong bảng sau:
Số máy trong từng nhóm để
Số máy trong mỗi
Nhóm sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
nhóm
Loại I Loại II
A 10 2 2
B 4 0 2
C 12 2 4
Một đơn vị sản phẩm loại I lãi 3 nghìn đồng
Một đơn vị sản phẩm loại II lãi 5 nghìn đồng.
Yêu cầu lập kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi đạt được cao nhất.
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ
x + y − 3  0

x  0
y  0

Bài 4. Tam giác ABC có BC = 5 , AC = 3 và tan C = −2 . Tính độ dài cạnh AB

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 3)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Cho ABC có các cạnh BC = a , AC = b , AB = c , p là nửa chu vi tam giác ABC , R là bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác, ha là đường
cao hạ từ đỉnh A . Trong các công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. S = a.ha . B. SABC = ac sin B .
2 2
abc
C. SABC = pR . D. SABC = .
4R
Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x3 + 2  0 . B. 2 x − 3 y 3  1 .
C. 2 x + 5 y  10 . D. ( 2 x + 3 y )( x + y )  0 .

Câu 3. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong
hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. B \ A . B. A  B . C. A \ B . D. A  B .
Câu 4. Cho tam giác ABC câu nào sau đây là đúng?

A. a 2 = b2 + c 2 − 2bc.cos A. B. a 2 = b2 + c 2 + bc.cos A.

C. a 2 = b2 + c 2 + 2bc.cos A. D. a 2 = b2 + c 2 − bc.cos A.

Câu 5. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 25.
A. A = 0;3;6;9;12;15;18 . B. A = 3;6;9;12;15;18; 21; 24 .
C. A = 0;3;6;9;12;15;18; 21; 24; 27 . D. A = 0;3;6;9;12;15;18; 21; 24 .

Câu 6. Mệnh đề A  B chỉ sai khi


A. A sai, B đúng. B. A đúng, B sai.
C. A đúng, B đúng. D. A sai, B sai.
Câu 7. Cặp số ( 2;1) là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây?
A. x − y  −2 . B. x − y  2 . C. x + y  2 . D. x + y  2 .
Câu 8. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

x − y  3 x + y  5 x − y  1 x − 4 y  4
A.  . B.  . C.  3 . D.  .
x  0 x − 2 y  1 2 x + y  4 x + y  2
Câu 9. Cho ABC có các cạnh BC = a , AC = b , AB = c , p là nửa chu vi tam giác ABC , R là bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Trong các
công thức sau, công thức nào đúng?
abc abc abc abc
A. SABC = . B. SABC = . C. SABC = . D. SABC = .
pr 4R 4r R
Câu 10. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
 x− y 0  3x + y  1  x− y 0  x4 + y  2
A.  . B.  2 . C.  . D.  .
3x + 2 y  5 x + y  3 x + y  3 x + 2 y  0
2

Câu 11. Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “2 là một số tự nhiên”?
A. 2  . B. 2  . C. 2  . D. 2 .
Câu 12. Tập hợp A =  x  | x  −2 bằng tập hợp nào dưới đây?
A. ( −2; + ) . B. ( −; −2 ) . C.  −2; + ) . D. ( −; −2 .

Câu 13. Cho tam giác ABC có BC = 3 , góc BAC = 60 . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
6
A. R = . B. R = 3 . C. R = 3 . D. R = 1 .
2
Câu 14. Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Mọi số thực thì bình phương của nó
luôn lớn hơn hoặc bằng 0”.
A. x  , x 2  0 . B. x  , x 2  0 . C. x  , x 2  0 . D.
x  , x  0 .
2

3
Câu 15. Xác định giá trị gần đúng của góc nhọn x biết sin x = .
5
A. 1437 '48" . B. 3652'11" . C. 3652'12" . D. 537 '48" .
Câu 16. Các phần tử của tập hợp A = 2n | n  *
, n  5 là:
A. A = 2; 4;8;16;32 B. A = 0;1; 2;3; 4;5
C. A = 2; 4;6;8;10 D. A = 1; 2;3; 4;5

Câu 17. Cho hai tập hợp A = ( −; −1 ; B = ( −2; + ) . Khi đó A  B là
A. ( −2; −1 . B. . C.  . D. ( −2; + ) .
Câu 18. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x − 3 y  6 ?
A. ( 5;1) . B. ( 0;1) . C. ( 2; −2 ) . D. (1; − 2 ) .

Câu 19. Miền nghiệm của bất phương trình 5 ( x + 2 ) − 9  2 x − 2 y + 7 là phần mặt phẳng không chứa
điểm nào?
A. ( 2; −1) . B. ( 0;0 ) . C. ( −2;1) . D. ( 2;3 ) .

Câu 20. Tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64cm2 . Giá trị sin A bằng:

Trang 2
3 4 8 3
A. sin A = . B. sin A = . C. sin A = . D. sin A = .
8 5 9 2
sin x + 4cos x
Câu 21. Cho góc x thỏa mãn 0  x  180 và cot x = 5 . Giá trị của biểu thức A = bằng
sin x + cos x
7 −7
A. . B. −1 . C. . D. 1 .
2 2
Câu 22. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn có biểu diễn miền nghiệm như hình vẽ. Điểm nào dưới
đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho?

A. (1;0) . B. (1; −1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; −1) .


x − 2 y  0
Câu 23. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  không chứa điểm nào sau đây?
 x + 3 y  −2
A. C ( −3; 4 ) . B. D ( 0;3) . C. A ( −1; 0 ) . D. B (1;0 ) .
Câu 24. Cho ABC có BC = a , BAC = 120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là
a 3 a 3 a
A. R = . B. R = a . C. R = . D. R = .
3 2 2
Câu 25. Giá trị sin 30 cos150 + sin150 cos30 bằng
A. 1 . B. 1 + 3 . C. 0 . D. 3.

Câu 26. Cho tập A = 1; 2;3; a . Tập nào sau đây không là tập con của A ?
A. B = 1; 2;3; a . B. B =  . C. B = 1; a ;5 . D. B = 1; a ;3 .

Câu 27. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào
sai?
A. cos  = − cos  . B. tan  = − tan  . C. cot  = cot  . D. sin  = sin  .

Câu 28. Bộ số ( −2;3 ) là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

A. x + y + 1  0 . B. 2 x − y − 1  0 . C. x + 3 y + 1  0 . D. 2 x + y + 1  0 .

Câu 29. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập con?
A. 1 . B.  . C. 0;1; 2 . D. 1; 2 .

Câu 30. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 32 và chu vi bằng 16 . Bán kính r đường tròn nội tiếp
tam giác ABC bằng
A. 8 . B. r = 16 . C. r = 2 . D. r = 4 .

Câu 31. Cho mệnh đề P :" x  , x 2 + 1  2 x " . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề
P?

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

A. P :" x  , x 2 + 1  2 x " . B. P :" x  , x2 + 1  2 x " .


C. P :"x  , x2 + 1  2 x " . D. P :" x  , x2 + 1  2 x " .

Câu 32. Miền của bất phương trình 2 x + y  1 không chứa điểm nào sau đây?
A. C ( 3;3) . B. D ( −1; −1) . C. A (1;1) . D. B ( 2; 2 ) .

Câu 33. Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong
bốn hệ A, B, C, D?

2
A

O 5 x
2

x  0 x  0 y  0 x  0
   
A. 5 x − 4 y  10 . B. 5 x − 4 y  10 . C. 5 x − 4 y  10 . D. 4 x − 5 y  10
4 x + 5 y  10 4 x + 5 y  10 5 x + 4 y  10 5 x + 4 y  10
   
.
Câu 34. Cho tam giác ABC có a = 4, c = 6 , góc B = 60 . Độ dài cạnh AC là
A. b = 7 2 . B. b = 2 7 . C. b = 2 3 . D. b = 3 7 .
Câu 35. Cho tam giác ABC có AC = 3 3 , BC = 7 , C = 30 . Tính AB ?
A. 20 . B. 13 . C. 13 . D. 15 .

PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)


 x + 3  4 + 2x 
Bài 1. Viết tập hợp E =  x  |  bằng cách liệt kê các phần tử
 5 x − 3  4 x − 1
Bài 2. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại I cần 2kg nguyên liệu và 30 giờ,
đem lại mức lời 40000 đồng. Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4kg nguyên liệu và 15giờ, đem lại
mức lời 30000 đồng. Xưởng có 200kg nguyên liệu và 120 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại
sản phẩm bao nhiêu (kg) để có mức lời cao nhất?
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ
2 x − y − 3  0

2 x − y + 2  0
1
Bài 4. Tam giác ABC có cos ( A+ B) = − , AC = 4 , BC = 5 . Tính cạnh AB
3

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 4)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. 
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = x  | 2 x 2 − 5 x + 2 = 0 
1   1
A. X =   . B. X = 2 . C. X = 2;  D. X = 0 .
2  2
Câu 2. Tập hợp A =  x  | −1  x  4 bằng tập hợp nào dưới đây?
A.  −1; 4 ) . B.  4; + ) . C.  −1; 4 . D. ( −1; 4 .
Câu 3. Cho tam giác ABC với BC = a , AC = b , AB = c , ha ; hb ; hc lần lượt là các đường cao hạ từ đỉnh
A, B, C . Trong các công thức sau công thức nào đúng?
1 1 1 1
A. S = c.ha . B. S = b.hb . C. S = a.hc . D. S = a.hb .
2 2 2 2
Câu 4.  ( )( ) 
Cho A =  x  | 0  x 2  8 và B = x  | x2 − 1 x2 − 4 = 0 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. A  B . B. B  A . C. A = B . D. A  B .
Câu 5. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
3x + y  1
 x − y + 2z  4 x + y  3 2 x  1
A.  3 . B.  . C.  . D.  .
 x +  1  x − y  2  y − z  0 x + y  2
 y
Câu 6. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
2 x − y  4 2 x − y  −3
   x − 2 y  −2  x3 + y 2  2
A.  x . B.  1 . C.  . D.  .
 4 + y  2  x+ y 2  x + y + xy  3  x + 2y  0

Câu 7. 
Số phần tử của tập hợp A = x  
| ( x2 − 3)( x2 − 3x + 2) = 0 là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 13 là số nguyên tố” là mệnh đề:
A. 13 chia hết cho 13 . B. 13 là số nguyên tố.
C. 13 chia hết cho 2. D. 13 không phải là số nguyên tố.
Câu 9. Cho tam giác ABC có a = 8 , ha = 2 3 . Diện tích của tam giác ABC là
A. 8 3 . B. 16 3 . C. 8 . D. 16 .
Câu 10. Với mỗi góc  (0    180 ) . Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
o o

xOM =  . Mệnh đề nào sau đây Sai?


x0
A. sin của góc  là tung độ y0 của điểm M ; B. tang của góc  là ( y0  0 ) ;
y0
x0
C. cotang của góc  là ( y0  0 ) . D.côsin của góc  là hoành độ x0 của điểm
y0
M.

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 11. Ký hiệu nào sau đây để chỉ 7 không phải là một số hữu tỉ?
A. 7  . B. 7  . C. 7  . D. 7 .
Câu 12. Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây sai?
a a c sin A
A. b sin B = 2R . B. = 2R . C. sin A = . D. sin C =
sin A 2R a
.
Câu 13. Cặp số ( 9;10 ) không phải là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây?
A. 2 x + y  0 . B. − x − y  0 . C. 3x − 2 y  4 . D. x − 2 y  3 .
Câu 14. Mệnh đề A  B được phát biểu là
A. A là điều kiện cần và đủ để có B . B. A là điều kiện cần để có B .
C. A là điều kiện đủ để có B . D. A khi và chỉ khi B .
Câu 15. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. x + 2 x 2 y − y  0 . B. 2 x − 3 y + z  1 . C. 2 x 2 + 5 y  −1 . D. x − 2 y  0 .
Câu 16. Cho tam giác ABC có a2 = b2 + c2 − bc . Số đo của góc A là

A. 1350. B. 1200. C. 1500 . D. 600.


Câu 17. Miền nghiệm của BPT x y 2 là phần tô đậm trong hình vẽ (tính cả đường thẳng) của hình
vẽ nào, trong các hình vẽ sau?
y
y

2
2

2
x x
O O
2

A. B.
y
y

2
2

2
2 x x

O O

C. D.
Câu 18. Cho hai tập hợp X = 1;5 và Y = 1;3;5 . Tập X  Y là tập hợp nào sau đây?
A. {1;3;5} . B. 1;5 . C. 1 . D. 1;3 .

3sin  + cos 
Câu 19. Cho tan  = 3 . Giá trị của A = là
sin  − cos 
7 5
A. . B. . C. 7 . D. 5 .
3 3
Câu 20. Cho tập A = x   
x 2 − 4 = 0 và B =  x  −3  x  4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A  B . B. B  A . C. A = B . D. A  B .
Câu 21. Miền không bị gạch bỏ (bao gồm đường thẳng) trong hình dưới đây là miền nghiệm của bất
phương trình nào?

Trang 2
A. 3x + y  1 . B. 3x − y  −1 . C. 3x + y  1 . D. 3x − y  −1 .
Câu 22. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào là đúng?
1 3 3
A. tan150 = − . B. cot150 = 3 . C. sin150 = − . D. cos150 = .
3 2 2
1
Câu 23. Cho a; b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC . Biết a = 2 ; b = 6 ; cos C = . Tính độ dài của
6
AB .
A. 2 5 . B. 6 . C. 3 . D. 6 2 .
Câu 24. Cho bất phương trình 2 x + 4 y  5 có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng ?
A. (1;1)  S . B. (1;10 )  S . C. (1; −1)  S . D. (1;5 )  S .

Câu 25. Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2 y  −6 là miền gạch chéo trong hình nào dưới đây?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 26. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích bằng
A. 13 2 cm2 . B. 12 3 cm 2 . C. 15 cm2 . D. 13 cm2 .

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 27. Giá trị sin 30 + cos150 bằng


1− 3 1+ 3 3 −1
A. . B. 3 . C. . D. .
2 2 2
Câu 28. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình sau 2 x − 3 y  6 ( x − y ) + 3x − 2 y + 4 ?
A. ( 0;1) B. ( 2; −2 ) . C. (1; −2 ) . D. ( 5;1) .
Câu 29. Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10 , góc C bằng 60 . Độ dài cạnh c là?
A. c = 7 2 . B. c = 2 11 . C. c = 2 21 . D. c = 3 21 .
Câu 30. Cho tập hợp X = a; b; c . Số tập con chứa phần tử a của X là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 12
Câu 31. Điểm O ( 0;0 ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x + 3y − 6  0 x + 3y − 6  0 x + 3y − 6  0 x + 3y − 6  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x + y + 4  0 2 x + y + 4  0 2 x + y + 4  0 2 x + y + 4  0
Câu 32. Phủ định của mệnh đề " x  , 2023x − x 2 = 2022" là
A. "  x  , 2023x − x 2  2022" . B. " x  , 2023x − x 2  2022" .
C. " x  , 2023x − x 2  2022" . D. " x  , 2023x 2 − x  2022" .

Câu 33. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 3, 2 và 1.

3 2 6
A. . B. . C. 3 . D. .
2 2 2
Câu 34. Cho tam giác ABC có b = c = 7, a = 5 . Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
7 171 14 171 49 171 171
A. . B. . C. . D. .
171 171 171 14
x − y  3

Câu 35. Cho hệ bất phương trình  1 có tập nghiệm S . Khẳng định nào sau đây là khẳng
1 − 2 x + y  0
định đúng ?
A. ( 2;1)  S . B. ( 5; −6 )  S . C. ( 5;1, 6 )  S . D. (1; −2 )  S .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1. Viết tập hợp F =  x  | x + 2  1 bằng cách liệt kê các phần tử.
Bài 2. Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người và 9 tấn hàng hóa. Nơi cho thuê xe chỉ có 10 xe
hiệu MITSUBISHI và 9 xe hiệu FORD. Một chiếc xe hiệu MITSUBISHI có thể chở 20 người
và 0,6 tấn hàng. Một chiếc xe hiệu FORD có thể chở 10 người và 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một
xe hiệu MITSUBISHI là 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD là 3 triệu đồng. Hỏi phải thuê bao
nhiêu xe mỗi hiệu để chi phí thấp nhất?
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ
x + y  8
2 x + 3 y  18


x  0

y  0
Bài 4. Hình vuông ABCD có cạnh bằng a 2 . Gọi E là trung điểm cạnh BC , F là trung điểm cạnh
AE . Tìm độ dài đoạn thẳng DF .

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 5)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là mệnh đề chứa biến?
6 1
A. 2 + 3 = 5 . B. = . C. x 2 − 4 x + 4 = 0 . D. 3  5 .
3 2
Câu 2. Cho tập hợp A = 1; 2;3; 4 , B = 0; 2; 4 , C = 0;1; 2;3; 4;5 . Quan hệ nào sau đây là đúng?
A  C
A. A  B = C . B. B  A  C . C. B  A = C . D.  .
B  C
Câu 3. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
−2 x 2 + y  1 2 x + y  0 2 x − y + z  3 x + y  3
A.  . B.  . C.  . D.  2 .
x + 3y  1 y 1 x + y  1  y −1  0
Câu 4. Tập hợp A được biễu diễn trên trục số như hình vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. A =  2;7 ) . B. A = ( 2;7 ) . C. A =  2;7  . D. A = ( 7; + ) .
Câu 5. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x
x − 4 y  1 x − y  4  + y3 2 x + y  6
A.  . B.  . C.  2 . D.  .
x − 2z  2  x − 2 y  −3  x − y  4  x − y  1

Câu 6. Cặp số ( 2;1) không phải là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây?
A. x − y  0 . B. − x − y  0 . C. x + y  2 . D. x − y  2 .

Câu 7. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong
hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. B \ A . B. A  B . C. A \ B . D. A  B .
Câu 8. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM =  thỏa
mãn 90    180. Chọn mệnh đề đúng.

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

A. cot   0. B. cos   0. C. tan   0. D. sin   0.

1 1 1 1 1 
Câu 9. Cho tập A =  ; ; ; ;  . Tập hợp A được xác định bằng cách nêu tính chất đặc trưng
 2 4 8 16 32 
các phần tử của nó là:

 1 
n

 
 1
n
1
A. A =   | n  , n  5 B. A = n  |    
 2 
 
 
  2  32 

 1 
n +1

 
 1
n
1
C. A =   | n  , n  5 D. A = n  | n  *,    
 2 
 
 
  2  32 

Câu 10. Cho ABC có a = 4, b = 10, C = 60 . Diện tích của tam giác ABC là
0

A. 5 3 . B. 10 . C. 10 3 . D. 5 .
Câu 11. Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 10 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. 66 . B. 2 66 . C. 6 85 . D. 2 6 .
Câu 12. Cho P  Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Q  P sai. B. P  Q sai. C. P  Q sai. D. PQ
đúng.

Câu 13. Cho tam giác ABC có AC = 4 cm , góc A = 60 , B = 45 . Độ dài cạnh BC là
A. 2 6 . B. 2 + 2 3 . C. 2 3 − 2 . D. 6.
Câu 14. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. x + 3 y  0 . B. 2 x2 + 3x  −1 . C. 5 x3 + 2  0 . D. 3x − y = 10 .

Câu 15. Cho tập hợp A =  x  −3  x  4 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A = −3; −2; −1;0;1; 2;3; 4 . B. A = ( −3; 4 .


C. A = −2; −1;0;1; 2;3 . D. A = −2; −1;0;1;2;3;4 .
Câu 16. Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, góc C = 60o . Độ dài cạnh BC là
A. 13 B. 1 C. 13 . D. − 13 .
Câu 17. Cho tam giác ABC có BC = a = 13cm ; CA = b = 9cm ; AB = c = 8cm . Tính độ dài trung tuyến
AM .
121 11 271
A. cm . B. cm . C. 3cm . D. cm .
4 2 4
Câu 18. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a .

a 5 a 3 a 2 a 3
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
7 4 5 6
Câu 19. Giá trị sin 60 cos120 + sin120 cos 60 bằng
A. 3. B. −1 . C. 1 . D. 0 .
Câu 20. Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2 x + y  1 ?
A. ( 0;0 ) . B. ( −2;1) . C. ( 3; −7 ) . D. ( 0;1) .

Câu 21. Tính diện tích tam giác ABC biết A = 60 , b = 10 , c = 20 .

A. 50 2 . B. 50 3 . C. 50 5 . D. 50 .

Trang 2
Câu 22. Tam giác ABC có a = 16,8 ; B = 5613' ; C = 71 . Cạnh c bằng bao nhiêu?
A. 17,5. B. 19,9. C. 29,9. D. 14,1.

Câu 23. Điểm A ( 2;1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. x − 2 y  0 . B. x − y + 1  0 . C. −2 x + y − 2  0 . D. 2 x − y + 1  0 .

Câu 24. Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng ký tham gia tiết
mục múa và tiết mục hát của nhóm đó có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia
cả hai tiết mục. Biết có 4 học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào. Số học sinh trong
nhóm tham gia tiết mục hát là
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 7 .
Câu 25. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. " x  , x 2 − 2 x + 3  0" . B. " x  , x 2  0" .

C. " x  , x 2  0" . D. " x  , x 2 + 5 x + 6 = 0" .

3 − y  0
Câu 26. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  chứa điểm nào sau đây?
2 x − 3 y + 1  0
A. G ( 7 ; 4 ) . B. H ( 4 ; 4 ) . C. E ( 3 ; 4 ) . D. F ( 4 ; 3) .

Câu 27. Cho A = ( −1;5 . Tìm C A .


A. ( −1;5 . B. ( −; −1 .
C. ( −; −1  ( 5; + ) . D. ( 5; + ) .
x + y  0
Câu 28. Cho hệ bất phương trình  có tập nghiệm là S . Khẳng định nào sau đây là khẳng
2 x + 5 y  0
định đúng?
 1  1 2
A. ( −1; −1)  S . B. 1; −   S . C.  − ;   S . D. (1;1)  S .
 2  2 5
4 tan  + 2cot 
Câu 29. Cho biết sin  = . Giá trị của A = bằng bao nhiêu?
5 3tan  + cot 
34 34 25 34
A. A = . B. A = . C. A = . D. A = .
57 25 57 7
Câu 30. Tính giá trị biểu thức P sin 30 cos15 sin150 cos165 .
1
A. 1 . B. 1. C. 0 . D. .
2
Câu 31. Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y  1 ?

A. Hinh 2. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 3.


Câu 32. Cho tam giác ABC có AC = 2 2 , BC = 4 , C = 135 . Tính AB ?
A. 2 10 . B. 68 . C. 40 . D. 25 .

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 33. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + 2 y  3 là miền ( H ) . Điểm nào sau đây thuộc
(H ) ?
A. M (1;1) . B. N (1; −1) . C. Q ( 2; −1) . D. P ( −4;0 ) .

Câu 34. Miền nghiệm của bất phương trình: 3x 2( y 3) 4( x 1) 5y 3 là nửa mặt phẳng chứa
điểm
A. (0;0) B. (3;0) C. (3; 1) D. (2;1)

Câu 35. Cho tập X = 4;5 , số tập con có một phần tử của X là
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1. Tính số phần tử của tập hợp A = x   ( 2x 2


+ x − 4) = 4x2 − 4x + 1 .
2

Bài 2. Nhân dịp tết Trung Thu, Xí nghiệp sản xuất bánh Trăng muốn sản xuất hai loại bánh: Đậu xanh, Bánh
dẻo nhân đậu xanh. Để sản xuất hai loại bánh này, Xí nghiệp cần: Đường, Đậu, Bột, Trứng, Mứt, ... Giả
sử số đường có thể chuẩn bị được là 300kg, đậu là 200kg, các nguyên liệu khác bao nhiêu cũng có. Sản
xuất một cái bánh đậu xanh cần 0,06kg đường, 0,08kg đậu và cho lãi 2 ngàn đồng. Sản xuất một cái
bánh dẻo cần 0,07kg đường, 0,04kg đậu và cho lãi 1,8 ngàn đồng.
Cần lập kế hoạch để sản xuất mỗi loại bánh bao nhiêu cái để không bị động về đường, đậu và
tổng số lãi thu được là lớn nhất (nếu sản xuất bao nhiêu cũng bán hết)?
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ

x − 2 y  0

 x + 3 y  −2
y − x  3

Bài 4. Tam giác có ba cạnh lần lượt là 2,3, 4 . Tìm độ dài đường cao lớn nhất của tam giác

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 6)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x + 2 xy − y  0 . B. 2 x − 3 y  1 . C. 2 x 2 + 5 y  −1 . D. 5 x 2 + 2 y 2  0 .
Câu 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = 120.
Tung độ và hoành độ của điểm M lần lượt bằng
3 −1 −1 3 1 − 3 3 1
A. ; . B. ; . C. ; . D. ; .
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 3. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
1
x − y  0 x  3  +y6 x − 4 y  1
A.  . B.  . C.  2 x . D.  .
x + 2 y  1 y  4  x − y  1 2 x − 2 y  3

Câu 4. Cặp số ( 3; − 2 ) là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nào sau đây?
A. x + 2 y  5 . B. x − 2 y  5 . C. x + y  5 . D. x − y  5 .
Câu 5. Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 3, 2 và 1.
2 6 3
A. 3. B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 6. Cho A =  x   
| x  2 và B = x  | x ( x 2 − 1) = 0 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. B  A . B. A = B . C. A  B . D. A  B .
Câu 7. Cho tam giác ABC có a = 2, b = 3, c = 19 . Số đo góc C là
A. 1200. B. 1500 . C. 1350. D. 600.
Câu 8. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A = x   (x 2

− 1)( x 2 + 2 ) = 0 .


A. A =  2; 1 .  B. A = −1 . C. A = 1 . D. A = −1;1 .

Câu 9. Mệnh đề nào dưới đây đúng


A. 2022 là số chẵn. B. 2022 chia hết cho 4.
C. 2022 là năm nhuận. D. 2022 là số chính phương.

Câu 10. Cho tam giác ABC có AB = 4 , góc B = 30 , C = 45 . Độ dài cạnh AC là
A. 2 . B. 4 2 . C. 8 2 . D. 2 2 .
Câu 11. Cho tam giác ABC với BC = a , AC = b , AB = c . Diện tích của ABC là
1 1
A. SABC = ac sin C . B. SABC = bc sin B .
2 2
1 1
C. SABC = ac sin B . D. SABC = bc sin C .
2 2
Câu 12. Cho mệnh đề “ x  : x  x2 ”. Khẳng định nào đúng?
A. Các số thực đều lớn hơn bình phương của nó.

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

B. Có một số thực lớn hơn hoặc bằng bình phương của nó.
C. Có một số thực lớn hơn bình phương của nó.
D. Mọi số thực đều lớn hơn bình phương của nó.
Câu 13. Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn A  B . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. A \ B =  . B. A  B = A . C. B \ A = B . D. A  B = B .
Câu 14. Các phần tử của tập hợp A = n ( n + 1) | n  , n  5 là:
A. A = 1; 2;3; 4;5;6 B. A = 0; 2;6;12; 20;30
C. A = 0;1; 2;3; 4;5 D. A = 2;6;12; 20;30

Câu 15. Tập hợp A =  x  | 2  x  3 bằng tập hợp nào dưới đây?
A.  2;3 ) . B. ( 2;3 ) . C.  2;3 . D. 2;3 .
Câu 16. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
2 x − y + z  0 x + y  3  −2 x + y  x 3 2 x + y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
x + y  2 y  0 +  + 
2
 x 3 y 1  x y 1

Câu 17. Cho tập A = ( −3;5 ) và B =  x  x  1 . Khi đó A  B là:


A. ( −3;1) . B. . C. 2;3; 4 . D. 2;3; 4;5 .

2 x − y + 2  0
Câu 18. Biểu diễn hình học miền nghiệm hệ bất phương trình  là phần gạch chéo, kể cả bờ
2 x + 3 y − 6  0
không là miền nghiệm.
y y

3 3
f(x)=(-2/3)x+2 f(x)=(-2/3)x+2
2 Shading 1 Shading 1
2
f(x)=2x+2 f(x)=2x+2
Shading 2 Shading 2
1 1

x x
-1 1 2 3 -1 1 2 3

A. . B. .
y y

3 3
f(x)=(-2/3)x+2 f(x)=(-2/3)x+2

2 Shading 1 2 Shading 1
f(x)=2x+2 f(x)=2x+2
Shading 2 Shading 2
1 1

x x
-1 1 2 3 -1 1 2 3

C. . D. .
Câu 19. Cho tập hợp A = 1; 2;3 . Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A ?
A. 1; 2;3 . B. 12;3 . C.  . D. A .

Câu 20. Trong các đẳng thức sau,đẳng thức nào đúng?
A. sin (180O −  ) = sin  . B. sin (180O −  ) = − cos  .
C. sin (180O −  ) = − sin  . D. sin (180O −  ) = cos  .

Trang 2
Câu 21. Miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y  1 không chứa điểm nào sau đây.
A. B ( 2; 2 ) B. C ( 3;3) C. D ( −1; −1) D. A (1;1)

Câu 22. Tam giác ABC có BC 3cm, CA 7 cm, AB 6 cm . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
63 5 63 5 63 10
A. R 126 5 cm . B. R cm . C. R cm . D. R cm .
10 40 20
Câu 23. Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y  1 ?

A. Hình 1. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hinh 2.


Câu 24. Tam giác ABC cân tại C , có AB = 10cm và AC = 7cm . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C .
Tính độ dài cạnh AD.
A. AD = 6 3cm . B. AD = 12cm . C. AD = 9cm . D. AD = 4 6cm .
x − y  0

Câu 25. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x − 3 y  −3 không chứa điểm nào sau đây?
x + y  5

A. A ( 3 ; 2 ) . B. B ( 6 ; 3) . C. C ( 6 ; 4 ) . D. D ( 5 ; 4 ) .

Câu 26. (NB) Miền nghiệm của bất phương trình 4 ( x − 1) + 5 ( y − 3)  2 x − 9 là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. ( 0;0 ) . B. (1;1) . C. ( −1;1) . D. ( 2;5 ) .
Câu 27. Cho tam giác ABC có AB = 2 3 , BC = 4 , B = 150 . Tính AC ?
A. 68 . B. 56 . C. 2 13 . D. 52 .
Câu 28. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + 2 y  3 là miền ( H ) . Điểm nào sau đây thuộc
(H ) ?
A. Q ( 2; −1) . B. P ( −4;0 ) . C. M (1;1) . D. N (1; −1) .

Câu 29. Tam giác ABC đều có diện tích là 3 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho.
3
A. r 1 . B. r 3. C. r 3. D. r .
3

Câu 30. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x 3y 6 0 (miền không tô
đậm kể cả bờ)?

A. H 4 B. H 1 C. H 2 D. H 3
Câu 31. Cho hai tập hợp A = a; b; c và B = a; b; d ; e . Tập A  B là tập hợp nào sau đây?

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

A. {a; b; c; d ; e} . B. a; b; d ; e . C. a; b; c . D. d ; e .

Câu 32. Cho góc   ( 0 ;180 ) thỏa mãn cos  =


2 1
. Tính giá trị của biểu thức P =2 sin  − bằng
3 cos 
4 5 +9 4 5 −9 4 5 −9 2 5 −9
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 6
Câu 33. Giá trị sin 45 cos135 + sin135 cos 45 bằng
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. −1 .
Câu 34. Từ hai điểm A và B trên mặt đất người ta nhìn thấy đỉnh C và chân D của tháp CD dưới các
góc nhìn là 7212 và 3426 so với phương nằm ngang. Biết tháp CD cao 80 m . Khoảng cách
AB gần đúng bằng
A. 40 m . B. 71 m . C. 79 m . D. 91 m .
Câu 35. Cho mệnh đề P: “ n  , n + 2 chia hết cho n ”. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của
mệnh đề P?
A. P : “ n  , n + 2 không chia hết cho n ”. B. P :“ n  , n + 2 không chia hết cho n ”.
C. P :“ n  , n + 2 chia hết cho n ”. D. P :“ n  , n + 2 chia hết cho n ”.

PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)


Bài 1. Cho hai tập khác rỗng A = ( m − 1; 4 ; B = ( −2; 2m + 2 ) , m  . Tìm m để A  B .
Bài 2. Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu hút khách hàng
bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh và truyền hình. Chi
phí cho 1 phút quảng cáo trên sóng phát thanh là 800.000 đồng, trên sóng truyền hình là 4.000.000
đồng. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít nhất là 5 phút. Do nhu cầu
quảng cáo trên truyền hình lớn nên đài truyền hình chỉ nhận phát các chương trình dài tối đa là 4
phút. Theo các phân tích cùng thời lượng một phút quảng cáo trên truyền hình sẽ có hiệu quả gấp
6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa là 16.000.000 đồng cho quảng cáo. Công ty
cần đặt thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh và truyền hình như thế nào để hiệu quả nhất?

Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ


x  0
y  0


2 x + y  10
 x + y  3

Bài 4. Cho tam giác ABC có a = BC, b = AC, c = AB . Nếu a sin A + b sin B + c sin C = ha + hb + hc .
Chứng minh tam giá ABC đều.

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 7)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A.  ;3   x   | x  3 . B.  ;3   x   | x  3 .
C.  ;3   x   | x  3 . D.  ;3   x   | x  3 .

Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?


A. Bình học lớp mấy? B. Việt Nam là một nước thuộc Châu Á.
C. Hôm nay là thứ mấy? D. Các bạn hãy vui vẻ lên đi!
Câu 3. Tam giác ABC có a  6, b  8, c  10. Diện tích của tam giác ABC là
A. 24 . B. 12 . C. 30 . D. 48 .
Câu 4. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. sin  90     cos  . B. cos  90     sin  .
C. tan  90     cot  . D. cot  90     cot  .

Câu 5. Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây sai?
A. b  2 R sin B . B. a  2 R sin A . C. a  2 R sin B . D. c  2 R sin C .
Câu 6. Cho ABC có AB  8cm; AC  5cm và S  12cm 2 . Giá trị sin A là
6 5 3 3
A. sin A  . B. sin A  . C. sin A  . D. sin A  .
5 8 8 5
Câu 7. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  3 3 x  y  1 2 x  y  1 x  y  4
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2z  2 x  3y  1 x  y  2 x  y  2
Câu 8. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong hình
là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. B \ A . B. A  B . C. A \ B . D. A  B .
Câu 9. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
x y  2  2x  y  1  x y 2 x  3y2  4
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  y  1 3x  y  2  x  xy  3
3
 x y 3
Câu 10. Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. A  B . B. A  B . C. A  B . D. A  B .

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023


Câu 11. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X  x   |  x 2  16   x 2  7 x  10   0 . 
A. X  2; 2; 4;5 . B. X  4;5 . C. X  4; 2; 4;5 . D. X  2; 4;5 .

Câu 12. Cho tập hợp A  3; 2; 1;1; 2;3 . Tập hợp A được xác định bằng cách nêu tính chất đặc trưng
của phần tử của nó là:
A. A   x   | x  3 B. A   x   | 3  x  3
C. A   x   | x  3 D. A   x  * | x  3

Câu 13. Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của bất phương trình  x  4 y  6 ?
A.  6; 0  . B.  2;  2  . C.  0; 2  . D.  2;1 .

Câu 14. Cho hai tập hợp A và B . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. A \ B  A  A  B  . B. B \ A  B  A  B  .
C. A  B  A  A  B. D. A  B  A  A  B.
Câu 15. Cho tam giác ABC có b  4, c  6,  o
A = 120 . Độ dài cạnh a là:
A. 2 7. B. 19. C. 2 19. D. 3 19.
Câu 16. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2 x  3 y  2 z  1 . B. 2 x  3 y  6 . C. 5 y  2 y 2  0 . D. 3 x  y  0 .

Câu 17. Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
y

1
-2 x
2

x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0 x  2 y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2  x  3 y  2
Câu 18. (NB) Điểm O  0;0  thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2 x  3 y  0 . B. x  y  2  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. x  y  0 .

Câu 19. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3  0 ?

 3  3
A. N 1;1 . B. P  1;  . C. Q  1; 3 . D. M 1;  .
 2  2
3 x  2 y  6  0

 3y
Câu 20. Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2( x  1)   4 không chứa điểm nào sau đây?
 2
 x  0
A. C 1; 1 . B. D  2; 3 . C. A  2;  2  . D. B  3; 0  .

Trang 2
Câu 21. Cho tập A  1; 2;3; a . Tập nào sau đây không là tập con của A ?
A. B  1; a ;3 . B. B  1; 2;3; a . C. B   . D. B  1; a ;5 .

Câu 22. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A. tan 180     tan  . B. cot 180     cot  .
C. cos 180      cos  . D. sin 180      sin  .
Câu 23. Điểm A  1;3 thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2 x  y  4  0 . B. 3 x  2 y  4  0 . C. x  3 y  0 . D. 3 x  y  0 .
Câu 24. Tam giác ABC vuông tại A và có AB  AC  2a . Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam
giác đã cho.
A. BM  a 3. B. BM  a 5 . C. BM  1,5a. D. BM  a 2.
  150 . Diện tích của tam giác là:
Câu 25. Cho ABC có a  4 , c  5 , B

A. 5 . B. 10 . C. 10 3 . D. 5 3 .

Câu 26. Cho tập A   3; 2 và B   2; 4  . Khi đó A  B là:


A.  3; 4  . B.  . C.  3; 2  . D.  3; 4 .

Câu 27. Tam giác ABC có BC  a , CA  b , AB  c và có diện tích S . Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần,
đồng thời tăng cạnh AC lên 5 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam
giác mới được tạo nên bằng:
A. 7S . B. 10S . C. 2S . D. 3S .

Câu 28. Mệnh đề P :" x  , x 2  x  7  0" . Phủ định của mệnh đề P là


A. " x  , x 2  x  7  0" . B. " x  , x 2  x  7  0" .
C. " x  , x 2  x  7  0" . D. " x  , x 2  x  7  0" .

Câu 29. Phần bị gạch trong hình sau (không tính đường thẳng) biểu diễn miền nghiệm của bất phương
trình nào?

A. 2 x + y < 3( x + 2) - y . B. x - y + 6 < y - 3 .
C. x - 2 y - 6 < 0 . D. x - 2 y + 6 < 0 .

Câu 30. Cho hai tập hợp X  1;5 và Y  1;3;5 . Tập Y \ X là tập hợp nào sau đây?
A. {3} . B. 1;5 . C. 1 . D. 1;3 .

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 31. Cho góc x thỏa mãn 00  x  1800 và co t x  4 , tính giá trị của biểu thức
sin 2 x  cos 2 x  2
A 2 .
sin x  2 cos 2 x  2
3
A. . B. 3 . C. 51 . D. 7 .
5
Câu 32. Tam giác ABC có AB  9cm , AC  12cm và BC  15cm . Tính độ dài đường trung tuyến AM
của tam giác đã cho.
13 15
A. AM  9cm . B. AM  cm . C. AM  cm . D. AM  10cm .
2 2
Câu 33. Cho tam giác ABC có a  2 , b  6 , c  3  1 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
2 2
A. R  . B. R  . C. R  2 . D. R  3 .
3 2
Câu 34. Tính giá trị biểu thức P  sin 30 cos 60  sin 60 cos 30
A. P  1 . B. P  0 . C. P  3 . D. P   3 .
Câu 35. Miền không bị gạch bỏ (bao gồm cả đường thẳng d) trong hình dưới đây là miền nghiệm của bất
phương trình nào?

A. x  2 y  2  0 . B. 2 x  y  2  0 . C. 2 x  y  2  0 . D. x  2 y  2  0 .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1. Cho m là một tham số thực và hai tập hợp A  1  2m; m  3 , B  8  5m;   . Tìm tất cả các
giá trị m để A  B   .
Bài 2. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại một cần 2kg nguyên liệu và 30
giờ, đem lại mức lợi nhuận 40 000 đồng. Mỗi sản phẩm loại hai cần 4kg nguyên liệu và 15 giờ
đem lại mức lợi nhuận là 30 000 đồng. Xưởng có 200kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Hỏi
cần sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lợi nhuận cao nhất?
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ
x  2 y  0

x  3y  3
Câu 4. Cho tam giác ABC có a  BC , b  AC , c  AB ; sin C  2sin B cos A . Chứng minh rằng tam
giác ABC cân tại C .

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 8)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
KNTT & CS

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A = x  : x 2 − 7 x + 6 = 0

A. A = 1;6 . B. A = 0;1;6 . C. A = −1;6 . D. A = −6;1 .


Câu 2. Tam giác ABC có A = 30 ; b = 20 ; c = 5 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 25 5 . B. 25 3 . C. 25 . D. 25 2 .

Câu 3. Cho tập hợp A = 4n + 1| n  , n  7 . Tập hợp A có số phần tử là:


A. 29 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 4. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = 
thỏa mãn 0    90. Chọn mệnh đề sai.
A. cot   0. B. cos   0. C. tan   0. D. sin   0.
Câu 5. Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu  hoặc  : “Có một số thực bằng bình phương
của
chính nó”.
A. x  , x = x . B. x  , x − x = 0 . C. x  , x = x 2 . D. x  , x = x .
2 2 2

Câu 6. Mệnh đề A  B được phát biểu là


A. Nếu B thì A . B. A khi và chỉ khi B .
C. Nếu A thì B . D. A tương đương B .
Câu 7. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
−2 x 2 + y  1 2 x − y + z  3 x + y  3 2 x + y  0
A.  . B.  . C.  2 . D.  .
x + 3y  1 x + y  1  y −1  0 y 1
Câu 8. Tập hợp A được biễu diễn trên trục số như hình vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. A = ( −4; + ) . B. A = ( −; −4 ) . C. A =  −4; + ) . D. A = ( −; −4 .
Câu 9. Cho tam giác ABC có A = 1200 thì câu nào sau đây đúng?

A. a2 = b2 + c2 − bc. B. a2 = b2 + c2 − 3bc.
C. a2 = b2 + c2 + bc. D. a2 = b2 + c2 − 3bc.
Câu 10. Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây đúng?
c c sin C sin A c sin A
A. a = . B. a = . C. a = . D. a = .
sin A sin C sin A c sin C sin C

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 11. Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 y  5 ?
A. (1;1) . B. ( 3; − 2 . ) C. ( 3; 2 . ) D. ( 0; 0 ) .

Câu 12. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong
hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. A \ B . B. A  B . C. B \ A . D. A  B .
Câu 13. Cho ABC có các cạnh BC = a , AC = b , AB = c , p là nửa chu vi tam giác ABC , R là bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Trong các
công thức sau, công thức nào sai?
abc
A. SABC = . B. S = ( p − a )( p − b )( p − c ) .
4R
1
C. SABC = ac sin B . D. SABC = pr .
2
Câu 14. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2 x − 3 y + 5  0 . B. 2 x + 5 y − z + t  1 .
3 2

C. x + 2 y  0 . D. 3x + 2 xy − y  0 .
2 3

Câu 15. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x − y  2 −2 x 2 + y  4 −2 x + y  −1 2 x − y  1
A.  . B.  . C.  3 . D.  .
x  1 x − 2 y  1 x + y  2 x + y + z  2
Câu 16. Ký hiệu X là số phần tử của tập hợp X . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. A  B    A + B = A  B − A  B . B. A  B    A + B = A  B + A  B .
C. A  B =   A + B = A  B . D. A  B =   A + B = A  B + A  B .
Câu 17. Điểm A ( −1;3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?
A. 3x − 2 y + 4  0 . B. x − 3 y  0 . C. 3x + y  0 . D. 2 x + y − 4  0 .
Câu 18. Cho tam giác ABC có AB = 3; BC = 5 và độ dài đường trung tuyến BM = 13 . Độ dài AC

9
A. 10 . B. 11 . C. 4 . D. .
12
2 x − 1  0
Câu 19. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  chứa điểm nào sau đây?
 −3 x + 5  0
1  5 
A. C ( −3 ; 1) . B. D  ; 10  . C. Không có. D. B  ; 2 .
2  3 
Phủ định của mệnh đề " x  , 2 x − 5 x + 2 = 0" là
2
Câu 20.
A. " x  , 2 x − 5 x + 2 = 0" . B. " x  , 2 x − 5 x + 2  0" .
2 2

C. " x  , 2 x − 5 x + 2  0" . D. " x  , 2 x − 5 x + 2  0" .


2 2

Câu 21. Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ
bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

Trang 2
y

1
O x
1
-1

x − y  0 x − y  0 x − y  0 x − y  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x − y  1 2 x − y  1 2 x − y  1 2 x − y  1
Câu 22. Biết A , B , C là ba góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. cos ( A + C ) = cos B . B. tan ( A + C ) = − tan B .
C. cot ( A + C ) = cot B . D. sin ( A + C ) = − sin B .

Câu 23. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x y 6 0?
3 3
A. M 1; . B. N 11;1 . C. P 3; . D. Q 2; 4 .
2 2
Câu 24. Giá trị sin145 sin 35 − cos35 cos145 bằng
A. 2. B. 1 . C. −1 . D. 0 .
Câu 25. Cho tam giác ABC có AC = 7 , BC = 12 , C = 120 . Tính AB ?
A. 277 . B. 277 . C. 57 . D. 217 .
Câu 26. Miền nghiệm được cho bởi hình bên phần ko bị gạch, không kể đường thẳng d là miền
nghiệm của bất phương trình nào?

A. x + 2 y − 6  0 . B. 2 x + y − 6  0 . C. 2 x + y − 6  0 . D. x + 2 y − 6  0 .

Câu 27. (NB) Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình
x − 4 y + 5 0 ?
A. ( −2;1) . B. (1; −3) . C. ( 0;0 ) . D. ( −5; 0 ) .

2sin 2 x + cos2 x + 1
Câu 28. Cho góc x thỏa mãn 00  x  1800 và tan x = 3 , giá trị của biểu thức A =
sin 2 x + 3cos 2 x − 1
bằng
6 29 29
A. 10 . B. . C. . D. .
7 2 22
Câu 29. Tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác
đã cho.
7
A. r = 8 . B. r = 16 . C. r = 7 . D. r = .
2
Câu 30. Cho tập hợp X = a; b; c . Số tập con chứa phần tử a của X là

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

A. 12 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 31. Cho ABC có AB = 5 ; A = 40 ; B = 60 . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào?
A. 3, 3 . B. 3, 5 . C. 3,1 . D. 3, 7 .
Câu 32. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh 4 bằng
2 3 4 3 3 3
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
3 3 3 6
Câu 33. Cho tập A =  −3; 2 và B =  x  x + 1  0 . Khi đó A \ B là:
A. . B.  −1; + ) . C. ( 2; + ) . D.  −3; −1) .
Câu 34. Miền không bị gạch bỏ (không bao gồm đường thẳng d) trong hình dưới đây là miền
nghiệm của bất phương trình nào?

A. 2 x − y − 3  0 . B. 2 x − y + 3  0 . C. 2 x − y − 3  0 . D. 2 x − y − 3  0 .

Câu 35. Cho hai tập hợp A = a; b; c và B = a; b; d ; e . Tập A  B là tập hợp nào sau đây?
A. a; b . B. d ; e . C. {a; b; c; d ; e} . D. a; b; d ; e .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1. Cho hai tập hợp A = (m − 1 ; 5] , B = (3 ; 2020 − 5m) và A, B khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để A \ B =  ?
Bài 2. Một công ty điện tử sản xuất hai kiểu radio trên hai dây chuyền độc lập. Radio kiểu một
sản xuất trên dây chuyền một với công suất 45 radio/ngày, radio kiểu hai sản xuất trên dây
chuyền hai với công suất 80 radio/ngày. Để sản xuất một chiếc radio kiểu một cần 12 linh
kiện, để sản xuất một chiếc radio kiểu hai cần 9 linh kiện. Tiền lãi khi bán một chiếc radio
kiểu một là 250 000 đồng, lãi thu được khi bán một chiếc radio kiểu hai là 180 000 đồng. Hỏi
cần sản xuất như thế nào để tiền lãi thu được là nhiều nhất, biết rằng số linh kiện có thể sử
dụng tối đa trong một ngày là 900?
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ
2 x − y + 2  0

 x + 2 y  5x
Câu 4. Để xác định chiều cao của một tòa nhà cao tầng, một người đứng tại điểm M, sử dụng giác kế
nhìn thấy đỉnh tòa nhà với góc nâng RQA = 79 người đó lùi ra xa một khoảng cách LM = 50
m thì nhìn thấy đỉnh tòa nhà với góc nâng RPA = 65 . Hãy tính chiều cao của tòa nhà, biết rằng
khoảng cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó là PL = QM = 1, 4m (hình bên dưới)

Trang 4
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 9)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
KNTT & CS

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x + y  5 x − 4 y  4 x − y  3 x − y  1
A.  . B.  . C.  . D.  3 .
x − 2 y  1 x + y  2 x  0 2 x + y  4
Câu 2. Mệnh đề “Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau” được phát biểu lại là
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác có diện tích bằng nhau.
B. Điều kiện đủ để hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau.
D. Điều kiện cần và đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác bằng nhau.
Câu 3. Cho ABC có a = 4, c = 5, B = 1500. Diện tích của tam giác ABC là
A. 10 . B. 10 3 . C. 5 . D. 5 3 .

Câu 4.  ( ) 
Các phần tử của tập hợp A = x  | 2 x 2 − 3x + 1 ( x + 2) = 0 là:
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Câu 5. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A = n  0  n  12 và n 3 .

A. A = 3;6;9  . B. A = 3 ;9;12 .

C. A = 0;3;6;9;12 . D. A = 3;6;9;12 .
Câu 6. Cho ABC có các cạnh BC = a , AC = b , AB = c , p là nửa chu vi tam giác ABC , R là bán
kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Trong các
công thức sau, công thức nào sai?
1 1
A. SABC = ac sin B . B. SABC = pr .
2 2
abc
C. SABC = . D. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) .
4R
Câu 7. Tập hợp A được biễu diễn trên trục số như hình vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. y = ( −;1) . B. ( −;1 . C. A = 1; + ) . D. A = (1; + ) .

Câu 8. Ký hiệu H là tập hợp các học sinh của lớp 10A , T là tập hợp các học sinh nam, G là tập hợp
các học sinh nữ của lớp 10A . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. G \ T =  . B. T  G =  . C. H \ T = G . D. T  G = H .

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

Câu 9. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong
hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

A. A  B . B. B \ A . C. A  B . D. A \ B .
Câu 10. Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây đúng?
c b b a
A. = 2R . B. = 2R . C. = 2R . D. =R.
sin B sin C sin B sin A
Câu 11. Tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?
a 2 + c2 − b2 b2 + c2 − a 2
A. 1 − sin 2 B . B. cos( A + C ) . C. . D. .
2ac 2bc
Câu 12. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
 x − xy  1 x − y  0 x + 3y  3 2 x + y  6
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x + y  3 x + 2 y  1 x  4 x − y  1
Câu 13. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2 x − 3 y  5 ?
A. ( 2; − 3) . B. ( 0; 0 ) . C. ( 5; − 3) . D. ( 3; − 1) .

Câu 14. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau không phải là mệnh đề chứa biến?
A. x + 2 = 11. B. x 2 +1 > 0 . C. −2 − x 2  0 . D. 3 + 2 = 7 .
4
Câu 15. Cho sin  = và góc  thỏa mãn 0    90. Chọn mệnh đề đúng.
5
3 −4 −4 −3
A. cos  = . B. tan  = . C. cot  = . D. cos  = .
5 3 3 5
Câu 16. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x 2 + xy − y 4  0 . B. 5x − 3 y  2 . C. x 4 + 5  0 . D. 5 y + 2 x3  0 .

Câu 17. Giá trị sin 2 60 + cos 2 120 bằng


A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. −1 .
Câu 18. Tại một vòng xuyến có đài phun nước được xây dựng ở chính giữa của vòng xuyến. Bạn An
dựng một tam giác ABC có cả ba đỉnh A , B , C cùng nằm trên viền của vòng xuyến sao cho
góc BAC = 150 và cạnh AB = AC = 4m . Hỏi đường kính của vòng xuyên đó gần nhất với kết
quả nào sau đây?
A. S = 16, 2 . B. 15,5 . C. S = 15,8 . D. S = 15 .
Câu 19. Đường thẳng d : 2 x y 2 chia mặt phẳng tọa độ thành hai miền I, II có bờ là đường thẳng
d (hình vẽ bên). Xác định miền nghiệm của bất phương trình 2 x y 2 .

Trang 2
A. Nửa mặt phẳng II kể cả bờ d . B. Nửa mặt phẳng II bỏ đi đường thẳng d .
C. Nửa mặt phẳng I bỏ đi đường thẳng d . D. Nửa mặt phẳng I kể cả bờ d .
Câu 20. Cho hai tập hợp X = 1; 2;5 và Y = 1;3;5 . Tập X  Y là tập hợp nào sau đây?
A. 1; 2;3 . B. {1; 2;3;5} . C. 1;3;5 . D. 1; 2;5 .
Câu 21. Cho tam giác ABC có AB = 4; BC = 7 và độ dài đường trung tuyến BM = 2 3 . Độ dài AC là
A. 9 . B. 3 4 . C. 77 . D. 82 .
Câu 22. (NB) Miền nghiệm của bất phương trình 3 ( x − 1) + 4 ( y − 2 )  5 x − 3 là nửa mặt phẳng chứa
điểm
A. ( −2; 2 ) . B. ( −5;3 ) . C. ( 0;0 ) . D. ( −4; 2 ) .

Câu 23. Cho tập hợp X = a; b; c . Số tập con chứa phần tử a của X là
A. 12 B. 6 C. 8 D. 4
Câu 24. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x − 3 y − 6  0 ?

A. H1 B. H2 C. H3 D. H4
Câu 25. Cho tập A = n  n chia hết cho 2 và 3 và B = n  n chia hết cho 6 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. A = B . B. A  B . C. A  B . D. B  A .
P sin A.cos B C cos A.sin B C
Câu 26. Cho tam giác ABC .Giá trị .
A. 0 . B. sin . C. 1 . D. 1.
Câu 27. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình sau 2 x − 3 y  6 ( x − y ) + 3x − 2 y + 4
?
A. ( 0;1) B. (1; −2 ) . C. ( 5;1) . D. ( 2; −2 ) .

Câu 28. Tam giác ABC có a = 8 , b = 7 , c = 5 . Diện tích của tam giác là:
A. 8 3 . B. 10 3 . C. 12 3 . D. 5 3 .
2sin 2 x + cos 2 x
Câu 29. Cho góc x thỏa mãn 00  x  1800 và tan x = −3 , giá trị của biểu thức A = là
sin 2 x + 2cos 2 x
10 19 17 5
A. . B. . C. . D. .
11 11 7 6
Câu 30. Tam giác ABC có BC 8 và A 30 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
8
A. R 8. B. R . C. R 8 3 . D. R 4 .
3

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

2 x + 2 y − 1  0
Câu 31. Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
 5x − y + 4  0
A. ( −2; 4 ) . B. ( 0;0 ) . C. ( −3; 4 ) . D. ( −1; 4 ) .
Câu 32. Cho ABC có B = 600 , a = 8, c = 5. Độ dài cạnh b bằng:
A. 129 . B. 129. C. 49. D. 7.
Câu 33. Cho mệnh đề: " x  , x 2 − 4 x − 5  0" . Mệnh đề phủ định là

A. " x  , x 2 − 4 x − 5  0" . B. " x  , x 2 − 4 x − 5  0" .

C. " x  , x 2 − 4 x − 5  0" . D. " x  , x 2 − 4 x − 5  0" .


Câu 34. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn có biểu diễn miền nghiệm như hình vẽ. Điểm nào dưới
đây không thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho?

A. (1; −1) . B. (1; 2 ) . C. ( 2; −1) . D. (1;0) .

Câu 35. Phần không gạch chéo ở hình sau đây (tính cả bờ các đường thẳng (d1 ), (d 2 ), (d3 ) ) là biểu diễn
miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D?

x − y  0 x − y  0 x − y  0 x − y  0
   
A.  x − 3 y  −3 . B.  x − 3 y  −3 . C.  x − 3 y  −3 . D.  x − 3 y  −3 .
x + y  5 x + y  5 x + y  5 x + y  5
   
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1. 
Viết tập hợp A = x  ( 2x + 1) ( x2 − 5x + 6) = 0 bằng cách liệt kê.
Bài 2. Một công ty cần mua các tủ đựng hồ sơ. Có hai loại tủ: Tủ loại A chiếm 3m2 sàn, loại này có
sức chứa 12m 2 và có giá 7, 5 triệu đồng; Tủ loại B chiếm 6m 2 sàn, loại này có sức chứa 18m 2
và có giá 5 triệu đồng. Cho biết công ty chỉ thu xếp được nhiều nhất là 60m2 mặt bằng cho chỗ
đựng hồ sơ và ngân sách mua tủ không quá 60 triệu đồng. Hãy lập kế hoạch mua sắm để công
ty có thể tích đựng hồ sơ lớn nhất.
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của hệ

Trang 4
x  0
y  0


2 x + y  10
 x + y  3

Bài 4. Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất
sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD = 630 ; CBD = 480 . Chiều cao
h của khối tháp là?

Trang 5
ĐỀ ÔN THI GK1(ĐỀ 10)
Môn: TOÁN – LỚP 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

KNTT & CS

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).


Câu 1. Cho A =  x  | x  2 và B = x  
| x ( x 2 − 1) = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A  B . B. B  A . C. A = B . D. A  B .
Câu 2. Cho tam giác ABC bất kỳ có BC = a, AC = b, AB = c, p là nửa chu vi tam giác ABC . Diện tích
tam giác ABC là
A. S = ( p − a )( p − b )( p − c ) . B. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) .
C. S = ( p − a )( p − b )( p − c ) . D. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) .

4
Câu 3. Cho a; b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC . Biết b = 7 ; c = 5 , cos A = .
5
Tính độ dài của a .
7 2 23
A. 3 2 . B.
. C. . D. 6 .
2 8
Câu 4. Cho tam giác ABC có a = 2 7 , S ABC = 6 3 . Chiều cao ha của tam giác ABC là
12 21 6 21 2 21 3 21
A. ha = . B. ha = . C. ha = . D. ha = .
7 7 7 7
Câu 5. Tập hợp A được biễu diễn trên trục số như hình vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A.  −3;6 . B. ( 6; + ) . C. A = ( −3;6 ) . D. A =  −3;6 ) .

Câu 6. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
2 x − y  4 2 x − y  −3
 x3 + y 2  2    x − 2 y  −2
A.  . B.  x . C.  1 . D.  .
 x + 2y  0  4 + y  2  x+ y 2  x + y + xy  3

Câu 7. Tan  không xác định khi  bằng
A. 120. B. 0. C. 180. D. 90.
Câu 8. Hệ bất phương trình nào sau đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x − y  3 x + y  5 x − y  1 x − 4 y  4
A.  . B.  . C.  3 . D.  .
x  0 x − 2 y  1 2 x + y  4 x + y  2
Câu 9. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây.
Mệnh đề " x  : x 2 + 4 x − 3 = 0 " khẳng định rằng:
A. Nếu x là một số thực thì x 2 + 4 x − 3 = 0

Trang 1
NĂM HỌC:2022-2023

B. Có ít nhất một số thực x là nghiệm của phương trình x 2 + 4 x − 3 = 0


C. Có duy nhất một số thực x là nghiệm của phương trình x 2 + 4 x − 3 = 0
D. Mọi số thực x là nghiệm của phương trình x 2 + 4 x − 3 = 0 .
Câu 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng
3
A.   5 . B. 15 = 5.3 . C.  1. D. 2 + 5  7 .
4
Câu 11. Cho tam giác ABC có bán kính của đường tròn ngoại tiếp R = 2 , góc ACB = 30 . Độ dài cạnh
AB bằng
A. R = 2 2 . B. R = 4 . C. R = 2 . D. R = 2 3 .
Câu 12. Cho ba tập hợp A, B, C . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. A  B  C \ A  C \ B . B. A  B  A  C  B  C .
C. A  B, B  C  A  C . D. A  B  A  C  B  C .
Câu 13. Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình − x + 2 y  3 ?
A. ( −1; 2 ) . B. ( 3;1) . C. (1; − 3) . D. ( 0; 0 ) .

Câu 14. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp D = 2k + 1| k  , − 2  k  2 .
A. A = 0;1; 2 . B. A = 1;3;5 .
C. A = −3; −1;1;3;5 . D. A = −2; −1;0;1; 2 .

Câu 15. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2 x3 + y  7 . B. x 2 + y 2 − 3  0 . C. 3x − y  0 . D. 2 x 2 − 3  1 .

Câu 16. Cho tập hợp A = 2; 4;6;8;10,... . Tập hợp A được xác định bằng cách nêu tính chất đặc trưng
các phần tử của nó là:
A.  x  | x = 2 + n, n   B.  x  | x = 2n; n  
C.  x  | x = 2n − 2, n  * D.  x  | x = 2n, n  *

Câu 17. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
A. sin 45 + cos 45 = 2 . B. sin150 + cos30 = 1 .
C. sin 90 + cos90 = 1 . D. sin 0 + cos 0 = 1.
Câu 18. Miền không bị gạch bỏ (không bao gồm đường thẳng d) trong hình dưới đây là miền nghiệm của
bất phương trình nào?

A. 2 x − y − 3  0 . B. 2 x − y + 3  0 . C. 2 x − y − 3  0 . D. 2 x − y − 3  0 .
Câu 19. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 1 và A = 60 . Tính độ dài cạnh BC
0

A. BC = 1 . B. BC = 2 . C. BC = 2 . D. BC = 3 .
Câu 20. Cặp số (1; − 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. − x − y  0 . B. x + 3 y + 1  0 . C. x + y − 3  0 . D. − x − 3 y − 1  0

Trang 2
Câu 21. (NB) Cặp số ( 2;3 ) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x – 3 y + 7  0 . B. 2 x – 3 y –1  0 . C. x – y  0 . D. 4 x  3 y .
Câu 22. Điểm A ( −1;3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2 x + y − 4  0 . B. 3x − 2 y + 4  0 . C. x − 3 y  0 . D. 3x + y  0 .
2
Câu 23. Cho biết cos  = . Giá trị của A = 3cot 2  + 1 bằng bao nhiêu?
5
32 11 63 4
A. A = . B. A = . C. A = . D. A = .
7 7 4 7
Câu 24. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x 2 y 7 0?
A. M 1 ; 2 . B. P 2 ; 2 . C. N 1 ; 5 . D. Q 2 ; 1 .

2 x + 3 y − 6  0

Câu 25. Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  0 chứa điểm nào sau đây?
2 x − 3 y − 1  0

 1
A. C ( −1 ; 3) . B. D  0 ; −  . C. A (1 ; 2 ) . D. B ( 0 ; 2 ) .
 3
Câu 26. Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập con?
A.  x; y;  . B.  x; y . C.  x;  . D.  x .

Câu 27. Giá tri của biểu thức B = cos 0 + cos 20 + cos 40 + ... + cos160 + cos180 là?
o o o o o

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 1.
Câu 28. Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. " n  , n2 = n " . B. "n  , n  2n " .
C. " x  , x 2  0" . D. " x  , x  x " .
2

Câu 29. Cho tam giác ABC có BC = a = 10cm ; CA = b = 8cm ; AB = c = 7cm . Tính độ dài trung tuyến
AM (với M là trung điểm BC ).
126 117 117 63
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
2 2 2 2
Câu 30. Miền không bị gạch chéo (kể cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?

x + y −1  0 x + y −1  0
A.  . B.  .
2 x − y + 4  0 x − 2 y + 4  0

Trang 3
NĂM HỌC:2022-2023

x + y −1  0 x + y −1  0
C.  . D.  .
 2 x − y + 4  0  2 x − y + 4  0
Câu 31. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2(a + b + c) S 2S a+b+c
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
S a+b+c a+b+c S
Câu 32. Cho tập A = x   
x2 − 4 = 0 và B =  x  −3  x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A  B = −2 . B. A  B = −2; −1;0;1; 2 .
C. A  B = 2 . D. A  B = −1;0;1 .
Câu 33. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có AC = 4 cm , góc A = 60 , B = 45 . Độ dài cạnh BC là
A. 2 6 . B. 2 + 2 3 . C. 2 3 − 2 . D. 6 .
Câu 34. Tam giác đều cạnh 3 nội tiếp trong đường tròn bán kính R. Khi đó bán kính R bằng
3 6 3
A. R . B. R . C. R 1 . D. R .
2 3 4

Câu 35. Cho hai tập hợp A = a; b; c và B = a; b; d ; e . Tập A \ B là tập hợp nào sau đây?
A. {c} . B.  . C. a; b; c . D. d ; e .
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1.  2

Cho hai tập hợp A = x  | ( x + 1)  5 và B =  x  | x 2  2; x  4 . Khi đó tập X = A  B có
bao nhiêu phần tử?
Bài 2. Một nông trại thu hoạch được 100 kg cà chua và 15 kg hành tây. Chủ nông trại muốn làm các
hũ tương cà để bán. Biết rằng, để làm ra một hũ tương cà loại A cần 10 kg cà chua cùng với 1 kg
hành tây và khi bán lãi được 200 nghìn đồng, còn để làm ra một hũ tương cà loại B cần 5 kg cà
chua cùng với 0, 25 kg hành tây và khi bán lãi được 150 nghìn đồng. Thăm dò thị hiếu của
khách hàng cho thấy cần phải làm số hũ tương loại A ít nhất gấp 3, 5 lần số hũ tương loại B. Hãy
giúp chủ nông trại lập kế hoạch làm tương cà để có được nhiều tiền lãi nhất.
x + y − 2  0
2 x − y + 2  0

Bài 3. Tính diện tích miền nghiệm của hệ bất phương trình  (1)
− x + 2 y + 2  0
 x + y + 1  0

Câu 4: Cho tam giác ABC với BC = a; AC = b; AB = c . Chứng minh rằng:

1 + cos A =
( a + b + c )( −a + b + c )
2bc

Trang 4

You might also like