You are on page 1of 8

Họ và tên học sinh: …………………………………………..Lớp: 10…..

Số thứ tự: 1150 - -


Sở GD và ĐT Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 HỌC KÌ I
Trường THPT Chu Văn An Năm học 2022 – 2023

Phần 1. Trắc nghiệm.


A- Đại số
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai?
A. y = − x2 + 4 x + 2 . B. y = x ( 2 x 2 + 5 x − 1) .
C. y = −3x ( 6 x − 8) . D. y = x2 + 6 x .
Câu 2: Trục đối xứng của đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a  0 ) là đường thẳng nào dưới đây?
b b  b
A. x = − . B. x = . C. x = − . D. x = − .
2a 2a 2a a
Câu 3: Cho hàm số bậc hai y = ax + bx + c ( a  0 ) có đồ thị ( ) , tọa độ đỉnh của ( ) được xác định bởi
2
P P
công thức nào?
 b    b   b    b  
A. I  − ; −  . B. I  − ; −  . C. I  ;  . D. I  − ; −  .
 2a 4a   a 4a   a 4a   2a 2a 
Câu 4: Parabol y = 3x2 − 2 x + 5 có trục đối xứng là:
1 2 1 1
A. x = . B. x = . C. x = − . D. y = .
3 3 3 3
Câu 5: Hàm số y = ax2 + bx + c ( a  0) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 b   b       
A.  −; −  . B.  − ; +  . C.  − ; +  . D.  −; −  .
 2a   2a   4a   4a 
Câu 6: Đồ thị hàm số y = − x + 2 x − 5 đi qua điểm nào sau đây?
2

A. A ( 0; −3) . B. B (1; −4 ) . C. C ( −1; −6) . D. D ( 0;5 ) .


Câu 7: Biết đồ thị hàm số y = x 2 + bx + 1 đi qua điểm A ( −1;3) . Tính b .
A. b = −1 . B. b = 1 . C. b = 3 . D. b = −2 .
Câu 8: Cho hàm số f ( x ) = 2x + 8x + 8 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
2

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −4; + ) , nghịch biến trên khoảng ( −; −4) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2; + ) , nghịch biến trên khoảng ( −; −2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −2) , nghịch biến trên khoảng ( −2; + ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −4) , nghịch biến trên khoảng ( −4; + ) .
Câu 9: Cho hàm số bậc hai có đồ thị như hình sau:

Chọn phát biểu đúng?


A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số đồng biến trên (1;+ ) . D. Hàm số nghịch biến trên (1;+ ) .
1
Câu 10: Bảng biến thiên của hàm số y = −2 x2 + 4 x + 1 là bảng nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 11: Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = − x − 4 x + 3 trên đoạn  0; 4  lần lượt là:
2

A. M = 4; m = 0 . B. M = 29; m = 0 . C. M = 3; m = −29 . D. M = 4; m = 3 .
Câu 12: Tìm giá trị thực của tham số m  0 để hàm số y = mx − 2mx − 3m − 2 có giá trị nhỏ nhất trên
2

bằng −10 .
A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = −2 . D. m = −1 .

Câu 13: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị là parabol như hình sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a  0; b  0; c  0 . B. a  0; b  0; c  0 .
C. a  0; b  0; c  0 . D. a  0; b  0; c  0 .
Câu 14: Biết rằng đồ thị hàm số y = ax2 − 4 x + c có hoành độ đỉnh bằng −3 và đi qua điểm M ( −2;1) . Tính
tổng S = a + c .
A. A = −3 . B. A = −2 . C. A = −1. D. A = −5 .
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x − 5x + 7 − 2m = 0 có nghiệm thuộc
2

đoạn 1;5  .
3 7 3 3 7
A.  m7. B. −  m  − . C. 3  m  7 . D.  m  .
4 2 8 8 2
Câu 16: Trong các biểu thức dưới đây, đâu là một tam thức bậc hai?
2022
A. f ( x ) = 2 x − 1 . B. f ( x ) = 2 .
x
C. f ( x ) = 2x − 3x + 1 .
2
D. f ( x ) = x − x2 + 1 .
3

Câu 17: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện để f ( x )  0, x  là:
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0
Câu 18: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện để f ( x )  0, x  là:
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

2
Câu 19: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện để f ( x )  0, x  là:
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0  = 0   0   0

Câu 20: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax2 + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện để f ( x )  0, x  là:
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0
Câu 21: Tam thức bậc hai f ( x ) = 2x2 + 2x + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A. x  ( 0; + ) . B. x  ( −2; + ) . C. x  . D. x  ( −;2) .
Câu 22: Tam thức bậc hai f ( x ) = − x2 + 5x − 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
A. x  ( −;2) . B. x  ( 3; +) . C. x  ( 2; + ) . D. x ( 2;3) .
Câu 23: Tam thức bậc hai f ( x ) = − x + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi:
2

A. x ( −;1)  ( 2; + ) . B. x  1; 2 .
C. x  ( −;1   2; +) . D. x  (1;2) .
Câu 24: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x2 − 4x + 3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:
A. f ( x )  0, x  ( −;1  3; +) . B. f ( x )  0, x 1;3 .
C. f ( x )  0, x  ( −;1)  ( 3; +) . D. f ( x )  0, x 1;3 .
Câu 25: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x − 8x + 16 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
2

A. f ( x ) vô nghiệm. B. f ( x )  0, x  .
C. f ( x )  0, x  . D. f ( x )  0  x  4 .
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để tam thức bậc hai f ( x ) = 2x2 − 7 x − 9 nhận giá trị âm?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 27: Biểu thức f ( x ) = ( m − 2m ) x + ( m − 1) x + 2022 là một tam thức bậc hai khi và chỉ khi
2 2

A. m  0; m  1 . B. m  0; m  2 .C. m  0; m  1; m  2 . D. m .
Câu 28: Cho phương trình 2x2 + 2 ( m + 2) x + 3 + 4m + m2 = 0 (1) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để phương trình (1) có nghiệm?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 29: Các giá trị của tham số m để tam thức f ( x ) = x − ( m + 2) x + 8m + 1 đổi dấu hai lần là:
2

m  0 m  0
A.  . B.  . C. 0  m  28 . D. m  0 .
 m  28  m  28
Câu 30: Các giá trị của tham số m để phương trình x2 − mx + m + 3 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt là:
A. m  6 . B. m  6 . C. 6  m  0 . D. m  0 .
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình x + 2 x + 5  0 là:
2

A. 0;+ ) . B. ( −2; + ) . C. . D. ( −; 2 ) .


Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình − x2 + 3x + 18  0 là:
A.  −3;6 . B. ( −3; 6 ) .
C. ( −; −3)  ( 6; + ) . D. ( −; −3  6; +) .
Câu 33: Bất phương trình − x + ( 2m −1) x + m  0 có tập nghiệm là
2
khi và chỉ khi:

3
1 1
A. m = . B. m = − . C. m . D. Không tồn tại m .
2 2
Câu 34: Bất phương trình x2 + ( m + 2) x + m + 2  0 vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. m ( −; −2   2; +) . B. m ( −; −2)  ( 2; + ) .
C. m −2;2 . D. m ( −2;2) .
Câu 35: Phương trình 2 x 2 − ( m 2 − m + 1) + 2m 2 − 3m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu khi và chỉ khi:
 m  −1  m  −1
A.  C. 
5
. B. −1  m  . . D. m .
m  5 2 m  5
 2  2
Câu 36: Biểu thức ( 4 − x )( x + 2 x − 3)( x + 5 x + 9 ) âm khi và chỉ khi:
2 2 2

A. x  (1;2) . B. x  ( −3;2)  (1;2) .


C. x  4 . D. x  ( −; −3)  ( −2;1)  ( 2; + ) .
x−7
Câu 37: Tập nghiệm S của bất phương trình  0 là:
4 x − 19 x + 12
2

 3 3 
A. S =  −;   ( 4; 7 ) . B. S =  ; 4   ( 7; + ) .
 4 4 
3  3 
C. S =  ; 4   ( 4; + ) . D. S =  ;7   ( 7; + ) .
4  4 
x+3 1 2x
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn 2 −  ?
x − 4 x + 2 2x − x2
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
x −x
4 2
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình 2 0?
x + 5x + 6
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 40: Với giá trị nào của m thì phương trình ( m −1) x − 2 ( m − 2) x + m − 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt
2

x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 + x1 x2  1 ?


A. 1  m  2 . B. 1  m  3 . C. m  2 . D. m  3 .
B – Hình học
Câu 41: Chọn phát biểu sai?
A. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k BC , k  0 .
B. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AC = k BC , k  0 .
C. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC , k  0 .
D. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC .
Câu 42: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 2 1
A. GA = 2GM . B. GA = GM . C. GA = − AM . D. GA = AM .
3 3 2
Câu 43: Cho a, b không cùng phương, x = −2 a + b . Vectơ nào sau đây cùng hướng với x ?
1
A. 2 a − b . B. − a + b . C. 4 a + 2 b . D. − a + b .
2
Câu 44: Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB ?
A. OA = OB . B. OA = OB . C. AO = BO . D. OA + OB = 0 .
Câu 45: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ sau?

4
I A
B

A. 2 AI + 3 AB = 0 . B. 3BI + 2 BA = 0 . C. 2 IA + 3IB = 0 . D. 2 BI + 3BA = 0 .


Câu 46: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC − AD = CD . B. AC − BD = 2CD . C. AC + BC = AB . D. AC + BD = 2 BC .
Câu 47: Gọi CM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của CM . Đẳng thức nào sau đây
đúng?
A. DA + DB + 2 DC = 0 . B. DA + DC + 2 DB = 0 .
C. DA + DB + 2CD = 0 . D. DC + DB + 2 DA = 0 .
Câu 48: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ lần lượt có trọng tâm là G và G’. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. 3GG ' = A ' A + B ' B + C ' C. B. 3GG ' = AB ' + BC ' + CA '.
C. 3GG ' = AC ' + BA ' + CB '. D. 3GG ' = AA ' + BB ' + CC '.
Câu 49: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích vectơ AG theo hai vectơ là
hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?
2 2 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG == AB + AC .
3 2 3 2
2 1 2 1
C. AG = AC + BC . D. AG = AB + BC .
3 3 3 3
Câu 50: Cho hình chữ nhật ABCD, I và K lần lượt là trung điểm của BC, CD. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. AI + AK = 2 AC. B. AI + AK = AB + AD.
3
C. AI + AK = IK . D. AI + AK = AC.
2
Câu 51: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM , gọi I là trung điểm AM . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 2 IA + IB + IC = 0 . B. IA + IB + IC = 0 .
C. 2 IA + IB + IC = 4 IA . D. IB + IC = IA .
Câu 52: Gọi AN , CM là các trung tuyến của tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
2 2 4 2
A. AB = AN + CM . B. AB = AN − CM .
3 3 3 3
4 4 4 2
C. AB = AN + CM . D. AB = AN + CM .
3 3 3 3
Câu 53: Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB, CI , điểm N thuộc cạnh BC sao cho
BN = 2 NC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AN = DN . B. AN = 2 ND . C. AN = 3DN . D. AD = 4 DN .
Câu 54: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = a 2 , M là trung điểm của BC . Khẳng định nào
sau đây đúng.
a 2 a 3 a 10
A. BA + BM = a. B. BA + BM = . C. BA + BM = . D. BA + BM = .
2 2 2
Câu 55: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Khi đó
a 3 a 5
A. AB − CA = a 3 . B. AB − CA = . C. AB − CA = a 5 D. AB − CA = .
2 2
Câu 56. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a.b = a . b . ( )
B. a.b = a.b.cos a; b .

( )
C. a.b = a . b .sin a; b . D. a.b = a . b .cos ( a; b ) .

Câu 57. Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5
A. a.b = a . b . B. a.b = 0 . C. a.b = −1 . D. a.b = − a . b .

Câu 58. Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc  giữa hai vectơ a và b khi a.b = 0.
A.  = 1800. B.  = 00. C.  = 900. D.  = 450.
Câu 59. Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a = 3, b = 2 và a.b = −3. Xác định góc  giữa hai vectơ a và b.
A.  = 300. B.  = 450. C.  = 600. D.  = 1200.
Câu 60. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB. AC.
a2 3 a2 a2
A. AB. AC = 2a 2 . B. AB. AC = − . C. AB. AC = − . D. AB. AC = .
2 2 2
Câu 61. Cho tam giác ABC có AB = 1cm, BC = 2 cm, CA = 3 cm. Tính BA.BC.
A. BA.BC = 1. B. BA.BC = 2. C. BA.BC = 3. D. BA.BC = 3.
Câu 62. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và có AB = AC = a. Tính AB.BC.
a2 2 a2 2
A. AB.BC = −a 2 . B. AB.BC = a 2 . C. AB.BC = − . D. AB.BC = .
2 2
Câu 63. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB. AC.
2 2 1 2
A. AB. AC = a 2 . B. AB. AC = a 2 2. C. AB. AC = a . D. AB. AC = a .
2 2
Câu 64. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính P = AC. CD + CA . ( )
A. P = −1. B. P = 3a2 . C. P = −3a 2 . D. P = 2a2 .
Câu 65. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8, AD = 5. Tích AB.BD.
A. AB.BD = 62. B. AB.BD = 64. C. AB.BD = −62. D. AB.BD = −64.
Phần 2. Tự luận.
Bài 1. Cho hàm số y = x2 + 4 x − 5 .
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( P ) của hàm số đã cho.
b) Tìm tất cả các giá trị của số thực x sao cho y  0 .
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho.
d) Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình − x2 − 4 x + 5 − 2m = 0 .
e) Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng d : y = 4 x − m cắt đồ thị ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 5 .
Bài 2. Xác định parabol ( P ) có phương trình y = ax2 + bx + c ( a  0 ) trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) đi qua ba điểm A ( 0;1) , B (1; −1) , C ( −1;1) ;
b) (P) đi qua điểm D ( 3;0 ) và có đỉnh I (1;4) ;
c) (P) đi qua hai điểm M ( 2; −7 ) , N ( −5;0) và có trục đối xứng là x = −2 ;
d) (P) đi qua điểm E (1;4 ) , có trục đối xứng là x = −2 và có đỉnh thuộc đường thẳng d : y = 2 x −1 .
Bài 3. Trong một công trình, người ta xây dựng một cổng ra vào hình parabol (minh họa ở hình bên dưới)
sao cho khoảng cách giữa hai chân cổng BC là 9 m. Từ một điểm M trên thân cổng người ta đo được
khoảng cách tới mặt đất là MK = 1,6 m và khoảng cách từ K tới chân cổng gần nhất là BK = 0,5 m. Tính
chiều cao của cổng theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

6
Bài 4. Một người nông dân thả 1000 con cá giống vào hồ nuôi vừa mới đào. Biết rằng sau mỗi năm thì số
lượng cá trong hồ tăng thêm x lần số lượng cá ban đầu và x không đổi.
a) Viết công thức tính số lượng cá trong hồ theo x sau hai năm.
b) Tính số lượng cá trong hồ sau hai năm khi x = 2 .
c) Bằng cách thay đổi kĩ thuật nuôi và thức ăn cho cá. Hỏi sau hai năm để số cá trong hồ là 36000 con
thì tốc độ tăng số lượng cá trong hồ là bao nhiêu? Biết tốc độ tăng mỗi năm là không đổi.
Bài 5. Lập bảng xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau:
a) f ( x ) = 3x2 − 7 x + 4; c) f ( x ) = 3x2 − 2x + 8; e) f ( x ) = −3x2 + 6x − 3;
b) f ( x ) = 25x2 + 10x + 1; d) f ( x ) = −2 x2 + x + 3; f) f ( x ) = −5x2 + 2x − 4.
Bài 6. Tìm tất cả các giá trị thực của m để:
a) Tam thức bậc hai f ( x ) = − x2 − 2x + m −12 không dương với mọi x  .

b) Hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 3m − 2 có tập xác định là .


2x −1
c) Hàm số y = có tập xác định là .
x 2 − 4 x + 6m − 1
Bài 7. Giải các bất phương trình sau:
a) ( 2 x + 1) ( x 2 + x − 30 )  0; x 2 − 9 x + 14 1
 2
3
c)  0; e) ;
x − 4 3x + x − 4
b) (1 − 2 x ) ( x 2 + x − 30 )  0; x2 − 5x + 4
4 x 2 + 3x − 1 −2 x 2 + 7 x + 7
d)  0; f)  −1.
x2 + 5x + 7 x 2 − 3x − 10
Bài 8. Giải các phương trình sau:
a) 2 x − 3 = x − 3; c) x 2 + x − 12 = 8 − x; e) 3x 2 − 9 x + 1 = x − 2 ; g) ( x − 3) x 2 + 4 = x 2 − 9;
b) x − 2 x − 5 = 4; d) x 2 + 2 x + 4 = 2 − x ; f) x 2 − 3x − 10 = x − 2; h) x = 3x 2 + 1 − 1.
Bài 9. Giải các phương trình sau
a) x + 1 − x − 1 = 1; c) x 2 + 9 − x 2 − 7 = 2;
b) 3x + 7 − x + 1 = 2; d) 3x2 + 5x + 8 − 3x2 + 5x + 1 = 1.
Bài 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để:
a) Bất phương trình x2 + 2 ( m + 1) x − m + 3  0 có nghiệm với mọi x  .
b) Bất phương trình ( m − 2) x2 + 2 ( m − 2) x + m + 4  0 vô nghiệm.
Bài 11. Xét hệ tọa độ Oth trong mặt phẳng, trong đó trục Ot biểu thị thời gian t (tính bằng giây) và trục
Oh biểu thị độ cao h (tính bằng mét). Một quả bóng được đá lên từ điểm A ( 0;0,3) và chuyển động theo
quỹ đạo là một cung parabol. Quả bóng đạt độ cao 8 m sau 1 giây và đạt độ cao 6 m sau 2 giây. Trong
khoảng thời gian nào (tính bằng giây) thì quả bóng ở độ cao lớn hơn 5 m và nhỏ hơn 7 m (làm tròn kết quả
đến hàng phần nghìn)?
Bài 12. Một tình huống trong huấn luyện pháo binh được mô tả như sau: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy (đơn
vị trên hai trục tính theo mét), một viên đạn được bắn từ vị trí O ( 0;0 ) theo quỹ đạo là đường parabol

7
9 3
y=− x2 + x . Tìm khoảng cách theo trục hoành của viên đạn so với vị trí bắn khi viên đạn đang
1000000 100
ở độ cao lớn hơn 15 m (làm tròn kết qảu đến hàng phần trăm theo đơn vị mét).
Bài 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 1 − 2 x 2 + mx + m + 15 xác định trên đoạn 1;3 .
Bài 14. Cho phương trình x2 − ( m −1) x − m2 + m − 2 = 0 , với m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu với mọi m .
3 3
x  x 
b) Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1 , x2 . Tìm m để biểu thức A =  1  +  2  đạt giá trị
 x2   x1 
lớn nhất.
Bài 15. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0 ) có hai nghiệm x1 , x2 thuộc  0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của

biểu thức A =
( a − b )( 2a − b ) .
a (a − b + c)
4 9
Bài 16. Với 0  x  1 , tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =
+ .
x 1− x
Bài 17. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của IJ . Chứng
minh rằng:
a) AC + BD = 2 IJ ;
b) OA + OB + OC + OD = 0;
c) MA + MB + MC + MD = 4MO với M là điểm bất kì.
Bài 18. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB, CD sao cho
AB = 3 AM , CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB . Phân tích các vectơ AN , MN , BG qua các véc
tơ AB và AC .
Bài 19. Cho tam giác ABC . Đặt a = AB, b = AC .
1
a) Hãy dựng các điểm M , N thỏa mãn: AM = AB, CN = 2 BC ;
3
b) Hãy phân tích CM , AN , MN qua các véc tơ a và b;
c) Gọi I là điểm thỏa: MI = CM . Chứng minh I , A, N thẳng hàng.
Bài 20. Cho tam giác ABC , trên các cạnh AB, BC, CA ta lấy lần lượt các điểm M , N , P sao cho
AM BN CP
= = . Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
AB BC CA
Bài 21. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn 4MA + MB + MC = 2MA − MB − MC .

Bài 22. Cho các véctơ a, b có độ dài bằng 1 và thoả mãn điều kiện 2a − 3b = 7 . Tính cos a, b . ( )
Bài 23. Cho nửa đường tròn đường kính AB. Hai dây AC và BD thuộc nửa đường tròn cắt nhau tại E.
Chứng minh rằng:
a) AE. AC = AE. AB; b) BE.BD = BE.BA; c) AE. AC + BE.BD = AB 2 .
Bài 24. Cho hai điểm A, B cố định, AB = a. Tìm tập hợp điểm M sao cho
3a 2
a) MA.MB = ; b) MA.MB = MA2 .
4
Bài 25. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC , N là hình chiếu vuông góc của M trên
AC, I là trung điểm của MN. Chứng minh AI ⊥ BN .
----------------------------------Hết ---------------------------------

You might also like