You are on page 1of 4

KIỂM TRA GIỮA KỲ 2

NĂM HỌC 2022 - 2023


Môn: TOÁN - Lớp 10 –
DÙNG CHO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
ĐỀ SỐ 5 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ sau:

Nhận định nào sau đây là sai?


A. Hàm số đồng biến trên ( −1;1) . B. Hàm số nghịch biến trên ( −1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên ( −2; 0) . D. Hàm số đồng biến trên (0;1) .
Câu 2. Biểu thức nào sau đây KHÔNG là hàm số theo biến x ?
A. y = 2 x − 1 . B. y 2 = x . C. y = x 2 − 3x + 4 . D. y = 2 x + 3 .
1
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = 2 là
x − 6x + 9
A. (−;3) . B. (3; +) . C. \{3} . D. .
Câu 4. Hình vẽ nào sau đây KHÔNG biểu diễn đồ thị của một hàm số?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 5. Cho ( P) : y = x − 4 x + 11 . Khẳng định nào sau đây là SAI?
2

A. ( P ) không cắt trục hoành.


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; + ) và nghịch biến trên khoảng ( −; 2) .
C. Trục đối xứng của ( P ) nằm bên phải trục tung.
D. Giá trị lớn nhất của hàm số là 2.
Câu 6. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y = x 2 − 2 x − 3 ?
A. . B. .

C. . D. .
Câu 7. Cho parabol y = ax + bx + c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
2

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 8. Biết hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + 1 có đồ thị là một đường parabol có đỉnh I (1; −2) . Giá trị
của a + b là
A. 3. B. 1. . C. −3 . D. −1 .
Câu 9. Với giá trị m nào sau đây thì bất phương trình x − 3x  m nghiệm đúng với mọi giá trị
2

x  (1; 2) ?
9 9
A. m  −2 . B. m  − . C. m  −2 . D. m  − .
4 4
Câu 10. Cho tam thức bậc hai f ( x) = 2 x + x − 1 . Giá trị của x để f ( x) nhận giá trị dương là
2

 1  1
A. x   −1;  B. x   −1; −  .
 2  2
1  1 
C. x  (−; −1)   ; +  . D. x  (−; −1]   ; +  .
2  2 
Câu 11. Cho tam thức bậc hai f ( x) = −2 x + 8 x − 8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
2

A. f ( x )  0 với mọi x .
C. f ( x )  0 với mọi x .
B. f ( x )  0 với mọi x .
D. f ( x)  0 với mọi x .
Câu 12. Cho hàm số f ( x) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị hàm số, khẳng định nào
sau đây là đúng?

A. f ( x)  0, x  (1;3) . B. f ( x)  0, x  (−;1) .
C. f ( x)  0, x  [1;3] . D. f ( x)  0, x  [3; +) .
Câu 13. Tập nghiệm S của bất phương trình x − x − 6  0 là
2

A. (−; −3)  (2 : +) . B. [−2;3] .


C. [−3; 2] . D. (−; −3]  [2; +) .
Câu 14. Điều kiện xác định của phương trình x − 1 + x − 2 = x − 3 là:
A. (3; +) . B. [2; +) . C. [1; + ) . D. [3; +) .
Câu 15. Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm x = − x ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
Câu 16. Tập nghiệm của phương trình x − x − 3 = 3 − x + 3 là:
A. S =  . B. S = {3} . C. S = [3; +) . D. S = .
Câu 17. Phương trình f ( x) = g ( x) tương đương với phương trình nào sau đây?
A. f ( x) = g ( x) . B. f 2 ( x) = g 2 ( x) .
 f ( x)  0  f ( x)  0
C.  . D.  .
 f ( x) = g ( x)  f ( x) = g ( x)
Câu 18. Phương trình ( x − 4)2 = x − 2 là phương trình hệ quả của phương trình nào sau đây?
A. x − 4 = x − 2 . B. x−2 = x−4.
C. x−4 = x−2 . D. x−4 = x−2.
Câu 19. Số giá trị nguyên của m để phương trình x2 − x + m = x − 3 có hai nghiệm phân biệt là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
 x = −2 − t
Câu 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d :  Trong các vectơ sau, vectơ nào
 y = 4 + 3t.
là vectơ chỉ phương của d ?
A. u = (−2; 4) . B. v = (3;1) . C. m = (−1; −3) . D. n = (−1;3) .
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng  : x − 3 y − 2 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ pháp tuyến của  ?
A. u = (−3;1) . B. v = (3;1) . C. m = (−1; −3) . D. n = (1; −3) .
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng  : − x + 2 y − 2 = 0 . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là vectơ chỉ phương của  ?
A. u = (−1; 2) . B. v = (−2; −1) . C. m = (−2;1) . D. n = (1; 2) .
 x = −2t
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d :  Trong các vectơ sau, vectơ nào
 y = 4 + t.
là vectơ pháp tuyến của d ?
A. u = (−2;1) . B. v = (2; −1) . C. m = (1; −2) . D. n = (1; 2) .
Câu 24. Đường thẳng đi qua A(−3; 2) và nhận n = (1;5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng
quát là:
A. x + 5 y + 7 = 0 . B. −5 x + y − 17 = 0 .
C. − x + 5 y − 13 = 0 . D. x + 5 y − 7 = 0 .
Câu 25. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(0; −2) và có vectơ chỉ phương u = (2; −3)
là:
 x = 2t x = 2  x = 3t x = 2 + t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −2 − 3t  y = −3 − 2t.  y = 3 + 2t  y = −3 − 2t
x y
Câu 26. Phương trình tham số của đường thẳng d : − = 1 là:
4 3
 x = 4 + 3t  x = 4 − 4 t  x = 4 + 4t  x = 4 − 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 4t  y = 3t.  y = 3t.  y = 4t

 x = 1 + 2t  x = 2 + 5t 
1 :  2 : 

Câu 27. Cho hai đường thẳng  y = 3 − 5t
 và  y = 2 − 2t .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng 1 và  2 song song với nhau.
B. Hai đường thẳng 1 và  2 cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.
D. Hai đường thẳng 1 và  2 trùng nhau.
 x = −1 + mt
Câu 28. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng 1 : x − 2 y + 1 = 0 và  2 :  vuông
 y = 2 − (m + 1)t
góc với nhau? vuông góc với nhau?
A. m = −2 . B. m = 2 . C. m = −1 . D. m = 1 .
x = 2 + t
Câu 29. Côsin góc giữa hai đường thẳng 1 : − x + 3 y − 1 = 0 và  2 :  bằng:
 y = 1 − 2t
5 10 2 5
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 2
 x = −1 + 4t
Câu 30. Số đo góc giữa hai đường thẳng 1 : −2 x + 3 y − 1 = 0 và  2 :  bằng:
 y = −3 − 6t
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 31. Số đo góc giữa hai đường thẳng d1 : −2 x + y − 1 = 0 và d2 : 3x + y + 5 = 0 bằng:
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
Câu 32. Khoảng cách từ điểm M (1; −1) đến đường thẳng  : −3x + 4 y − 3 = 0 bằng:
4 4 10
A. . B. 2. C. . D. .
5 5 5
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ, đường tròn tâm I (3; −1) và bán kính R = 2 có phương trình là
A. ( x + 3)2 + ( y − 1)2 = 4 . B. ( x − 3)2 + ( y − 1)2 = 4 .
C. ( x − 3)2 + ( y + 1)2 = 4 . D. ( x + 3)2 + ( y + 1)2 = 4 .
Câu 34. Phương trình đường tròn tâm I (3; −2) và đi qua điểm M ( −1;1) là
A. ( x + 3)2 + ( y − 2)2 = 5 . B. ( x − 3)2 + ( y + 2)2 = 25 .
C. ( x − 3)2 + ( y + 2) 2 = 5 . D. ( x − 3)2 + ( y − 2)2 = 25 .
Câu 35. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(−1; 2) và B (3; 2) là
A. ( x + 1)2 + ( y + 2)2 = 4 . B. ( x + 1)2 + ( y − 2)2 = 16 .
C. ( x − 1)2 + ( y − 2)2 = 4 . D. ( x − 3)2 + ( y − 2)2 = 16 .

2. Tự luận
Câu 1. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ
hai bên như hình vẽ.

Biết chiều cao cổng parabol là 4 m , cửa chính (ở giữa parabol) cao 3 m và rộng 4 m. Tính
khoảng cách giữa hai chân công parabol ây (đoạn AB trên hình vẽ).
Giải phương trình sau: 3x − 9 x + 1 =| x − 2 | ;
2
Câu 2.
Câu 3. Cho ba điểm A(−1;1), B(2;1), C (−1; −3) .
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC .
Câu 4. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A(5;1) và cách điểm B(2; −3) một khoảng bằng 5.

You might also like