You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ 1 KIÊM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài : 90 phút


ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN KHỐI 10
MÃ ĐỀ 101
A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) :
Câu 1. Với những giá trị nào của m thì hàm số f ( x) = (m + 1) x + 2 đồng biến trên R?
A. m  −1 B. m = −1 C. m  −1 D. m  0
5x + 2
Câu 2. Tập xác định D của hàm số y = là
x +1
A. D = . B. D =  −1; + ) . C. D = ( −1; + ) D. D = R \ −1 .
 x 2 + 3 x + 1; khi x  1
Câu 3. Cho hàm số f ( x ) =  . Tính f ( −2 ) .
− x + 2 ; khi x  1
A. −1 . B. 4 . C. −7 . D. 0 .
Câu 4. Cho f ( x ) = ax + bx + c ( a  0 ) . Điều kiện để f ( x )  0, x  R là:
2

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
Δ  0 Δ = 0 Δ  0 Δ  0
Câu 5. Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên.
y
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a  0, b  0, c  0.
B. a  0, b  0, c  0. x

C. a  0, b  0, c  0. O

D. a  0, b  0, c  0.
Câu 6. Tìm parabol ( P ) : y = ax + 3 x − 2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ
2

bằng 2.
A. y = x + 3 x − 2. B. y = − x + x − 2. C. y = − x + 3 x − 3. D. y = − x + 3 x − 2.
2 2 2 2

Câu 7. Bảng biến thiên ở dưới là bảng biến thiên của hàm số nào trong các hàm số được cho ở bốn phương án
A, B, C, D sau đây?
x

A. y = − x + 4x − 9. B. y = x − 4 x − 1. C. y = − x + 4 x. D. y = x − 4 x − 5.
2 2 2 2

Câu 8. Trục đối xứng của parabol (P): y = 2 x 2 + 6 x + 3 là:

3 3
A. y = −3 B. y = − C. x = −3 D. x = −
2 2
Câu 9. Hàm số y = x 2 − 4 x + 6 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (−2; +) B. (−; +) C. (2; +) D. (−;2)
Câu 10: Số giá trị nguyên của x để 2 x − 7 x − 9  0 là
2

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6
Câu 11: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f ( x ) = 3x 2 + 2 x − 5 là tam thức bậc hai. B. f ( x ) = 2 x − 4 là tam thức bậc hai.
Mã đề 101- Trang1/3
C. f ( x ) = 3x3 + 2 x − 1 là tam thức bậc hai. D. f ( x ) = x 4 − x 2 + 1 là tam thức bậc hai.
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 2 − 2 ( m + 1) x − 3 đồng biến trên
khoảng ( 4; 2023) ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 13: Bất phương trình ( x − 1) ( x − 7 x + 6 )  0 có tập nghiệm S là:
2

A. S = ( − ;1   6; + ) . B. S =  6; + ) . C. ( 6; + ) . D. S =  6; + )  1 .
Câu 14: Tập xác định của hàm số y = x 2 − 2 x − 3 là
A. (1;3) . B.  −1;3 . C. ( − ; −1)  ( 3; + ) . D. ( − ; −1 3; + ) .
Câu 15: Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình − x 2 + 2 x − m − 1  0 vô nghiệm:
A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 16. Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x2 − x − 4 = x − 4 . B. x − 1 = x − 3 .
C. x + 2 = 2 3 x − 2 . D. x + 2 = x − 1 .
Câu 17. Số nghiệm của phương trình x 2 − 2 x − 3 = 2 x 2 + x − 3 là:
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 18. Góc giữa hai đường thẳng Δ1 : 2 x + 4 y − 1 = 0 và Δ 2 : x − 3 y + 1 = 0 là:
A. 0 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 19. Giá trị của tham số m để phương trình x − ( m + 1) x + 4 = 0 có nghiệm là
2

A. ( −5;3) . B.  −5;3 . C. ( − ; −5  3; + ) . D. ( − ; −5 )  ( 3; + ) .


Câu 20. Đồ thị hàm số y = − x 2 + 2 x − 5 đi qua điểm nào sau đây?
A. A ( 0; −3) . B. B (1; −4 ) . C. C ( −1; −6 ) . D. D ( 0;5 ) .
Câu 21. Phương trình tham số của đường thẳng Δ : 2 x − 6 y + 23 = 0 là:
 x = 5 − 3t  x = 5 + 3t  x = −5 + 3t
    x = −5 + 3t
A.  11 . B.  11 . C.  11 D.  .
 y = 2 + t  y = 2 + t  y = 2 + t y = 4+t

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình x 2 − 3x + 1 = x − 1 là:


A. S = 1 . B. S = 2 . C. S = 0 . D. S =  .
x −1 y + 2
Câu 23. Khoảng cách từ M ( 3;5 ) đến đường thẳng Δ : = là:
3 2
15 13 17
A. . B. . C. . D. 1 .
2 17 13
Câu 24: Cho ba điểm A (1; −2 ) , B ( 5; −4 ) , C ( −1; 4 ) . Đường cao AA của tam giác ABC có phương trình
A. 3 x − 4 y + 8 = 0 B. 3 x − 4 y − 11 = 0 C. −6 x + 8 y + 11 = 0 D. 8 x + 6 y + 13 = 0
Câu 25: Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2 x − 3 y + 6 = 0 là :
A. n1 = ( 2; − 3) B. n2 = ( 2;3) C. n3 = ( 3; 2 ) D. n4 = ( −3; 2 )
Câu 26: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A ( −3; 2 ) và B (1; 4 ) ?
A. u1 = ( −1; 2 ) . B. u2 = ( 2;1) . C. u3 = ( −2;6 ) . D. u4 = (1;1) .
Câu 27: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây song song 2 x + (m 2 + 1) y − 50 = 0 và
mx + y − 100 = 0 ?
A. m = 2 . B. m = −1 . C. m = 0 . D. m = 1 .
Câu 28. Điểm M (2; −3) thuộc đường thẳng nào sau đây?

Mã đề 101- Trang2/3
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 3 + 3t x = 3 + t
A.  :  . B.  :  . C.  :  . D.  :  .
 y = 2 + 3t y = 7 +t  y = 7 − 4t  y = −7 − 4t
B. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm):
a. Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + 6 x + 5 .
b. Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50000 đồng. Với giá bán
này thì mỗi ngày cửa hàng chỉ bán được 40 quả. Cửa hàng dự định giảm giá bán, ước tính nếu cửa
hàng cứ giảm mỗi quả 1000 đồng thì số bưởi bán tăng thêm được là 10 quả. Xác định giá bán để cửa
hàng thu được lợi nhuận cao nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu cho mỗi quả là 30000 đồng.
Câu 30 (1 điểm): Giải các bất phương trình sau:
a. x 2 − 5 x + 4  0 b. (2 x 2 − x − 1)(9 − x 2 )  0
Câu 31 (1 điểm) :
a. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng
d1 : x + y − 5 = 0 , d 2 : 2 x − y + 2 = 0 và song song với đường thẳng d3 : x + 2 y − 5 = 0 .
b. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm của cạnh BC là
điểm M (3; −1) , đường thẳng chứa đường cao kẻ từ đỉnh B đi qua điểm E (−1; −3) và đường thẳng
chứa cạnh AC đi qua điểm F (1;3) . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết rằng điểm đối xứng
của đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm D(4; −2) .

-------------- HẾT -------------

Mã đề 101- Trang3/3

You might also like