You are on page 1of 8

ĐỀ TƯƠNG TỰ SỐ 5

Câu 1: Nguyên hàm của hàm số f (x) = 4 x + sin x là


A. 4 − cos x + C . B. 2x 2 − cos x + C . C. 2x 2 + cos x + C . D. 4 + cos x + C .
 
2 2
Câu 2: Cho  f ( x ) dx = 5 . Tính I =   f ( x ) + 2sin x  dx .
0 0


A. I = 3 . B. I = 7 . C. I = 5 +  . D. I = 5 + .
2
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −2;5 ) và B ( −2; −2;1 ) . Độ dài đoạn
thẳng AB bằng
A. 25 . B. 5 2 . C. 5 . D. 53 .
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;0;1 ) và B ( −2;2; −3 ) . Mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
A. 2x − y + z + 6 = 0 . B. y − 2z + 3 = 0 . C. y − 2z − 3 = 0 .
D. 2x − y + z − 6 = 0 .
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( 1;2;3 ) và b = (1; −1;3) . Tọa độ
của u = a + b là
A. ( 2;3;6 ) . B. ( 0; −3;0 ) . C. ( 0;3;0 ) . D. ( 2;1;6 ) .
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 1;2;0 ) , B ( 2;1;1 ) và C (1;2;3 ) . Mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với BC có phương trình là
A. x + y − 2z + 1 = 0 . B. x − y − 2z − 3 = 0 . C. x − y − 2z + 1 = 0 .
D. x + y − 2z − 3 = 0 .
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  x sin xdx = −x cos x + sin x + C . B.  x sin xdx = −x cos x − sin x + C .
C.  x sin xdx = x cos x + sin x + C . D.  x sin xdx = x cos x − sin x + C .
Câu 8: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = 2x − 1 và đồ thị hàm
số y = 2x 2 − 5
9 11
A. 9 . B. . C. 11 . D.
2 2
Câu 9: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ( x ) dx = 4 . Tính  f (2x + 3) dx
5 1

3 0

A. 2 B. −2 . C. 4 . D. −4
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng?
−1
5 5
A.  x 2 dx = x 3 + C . B.  x 2 dx = x 3 + C .
3 3

3
−1
3 5
C.  x 2 dx = x 3 + C . D.  x 2 dx = −3x 3 + C .
3 3

5
6 10
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thoả mãn  f ( x ) dx = 7;  f ( x ) dx = −1 . Giá
0 6
10
trị của  f ( x ) dx
0
bằng

A. I = 7 . B. I = 5 . C. I = 8 . D. I = 6 .
Câu 12: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x + sin x là 2

A. x 3 − cos x + C. . B. 6 x − cos x + C . . C. x 3 + cos x + C . . D. 6 x + cos x + C .


Câu 13: Hàm số F ( x ) = x 2 + sin x là một nguyên hàm của hàm số:
1
A. f ( x ) = x 3 − cos x . B. f ( x ) = 2 x + cos x .
3
1
C. f ( x ) = 2 x − cos x . D. f ( x ) = x 3 + cos x .
3
Câu 14: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua ba điểm A ( 0;0;2 ) , B (1;0;0 ) ,
C ( 0;3;0 ) có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A. + + = −1 . B. + + = −1 . C. + + = 1 . D. + + = 1 .
2 1 3 1 3 2 2 1 3 1 3 2
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , f ( −1) = −2 và f ( 3) = 2 . Tính
3
I =  f  ( x ) dx .
−1

A. I = −4 . B. I = 0 . C. I = 3 . D. I = 4 .
2 2 2
Câu 16: Cho  f ( x ) dx = 3 và  g ( x ) dx = −1 . Giá trị   f ( x ) − 5g ( x ) + x  dx bằng:
0 0 0

A. 12 . B. 0 . C. 8 . D. 10 .
Câu 17: Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : x + 2y + 3z + 4 = 0 là?
A. n = ( 0; −2; −3) . B. n = ( 0; −2;3) . C. n = (2;3;4 ) . D. n = (1;2;3) .
Câu 18: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 − x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 ,
giá trị của F ( 2 ) bằng
8 −8
A. . B. . C. 2 . D. −5 .
3 3
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM = 2i + 3k . Tọa độ điểm M là
A. ( 2;3;0 ) . B. ( 2;0;3 ) . C. ( 0;2;3 ) . D. ( 2;3 ) .
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 25
2 2 2

.Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu.


A. I (1;2;3 ) , R = 5 . B. I (1; −2;3) , R = 5 .
C. I (1;2; −3) , R = −5 . D. I (1;2;3 ) , R = −5 .
Câu 21: Cho hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành, các
đường thẳng x = 1 và x = 4 . Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay
hình thang cong trên quanh trục Ox bằng
4 4 4 4
A. 
1
x dx . B.   x dx .
1
C.   x dx .
1
D.   x 2 dx .
1
2
x
Câu 22: Tích phân
0
+3
dx bằng:x 2

1 7 7 1 3 1 7
A. log . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 3 2 7 2 3
Câu 23: Tìm m để điểm M ( m;1;6 ) thuộc mặt phẳng ( P ) : x − 2y + z − 5 = 0.
A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = 2 .
1
Câu 24: Cho  ( x − 3) e dx = a + be . Tính a − b
x

A. 1 . B. −7 . C. −1 . D. 7 .
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn a ; b . Gọi D là hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b ( a  b ) .
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công
thức
b b
A. V =   f 2 ( x ) dx . B. V =  f 2 ( x ) dx .
a a
b b
C. V =   f ( x ) dx . D. V =  2  f 2 ( x ) dx .
a a

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 1;2; − 3 ) . Hình chiếu vuông góc của
điểm A trên trục Oy là điểm nào dưới đây?
A. Q ( 0;2; − 3 ) . B. P (1;2;0 ) . C. N (1;0; − 3 ) . D. M ( 0;2;0 ) .
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x + y + 2z + 2 = 0 . Mặt phẳng
nào dưới đây song song với mặt phẳng ( ) ?
A. ( P ) : x − y + 2z − 2 = 0 . B. ( R ) : x + y − 2z + 1 = 0 .
C. ( Q ) : x + y − 2z − 2 = 0 . D. ( S ) : x + y + 2z − 1 = 0 .
Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , khoảng cách từ điểm M ( −3;3;4 )
đến mặt phẳng ( ) : 2 x − 2y − z − 2 = 0 bằng
2
A. 4 . B. 6 . C. . D. 2 .
3
Câu 29: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới
hạn bởi các đường: y = f ( x ) , y = 0 , x = −1 , x = 4 (hình vẽ bên dưới). Mệnh
∙(x
đề nào dưới đây đúng?
1)∙(x + 1)∙(x 4)
y

y = f(x)

O 1
-1 4 x

1 4 1 4
A. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1
1 4 1 4
C. S =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx . D. S = −  f ( x ) dx −  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1

Câu 30: Cho I =  3x 2


x + 2dx . Nếu đặt t = x + 2 thì I trở thành nguyên hàm nào
3 3

sau đây?
2
A.  2t 2dt . B.  3 t dt . C.  tdt . D.  3tdt .
2

e
ln x
Câu 31: Giá trị của x
1
2
dx :
e e e e
− ln x − ln x
e e e e
1 1 ln x 1 ln x 1
A. −  2 dx .B. +  2 dx . C. +  2 dx . D. −  2 dx .
x 1 1x x 1 1x x 1 1x x 1 1x
Câu 32: Cho u = ( −1;1;0 ) , v = ( 0; −1;0 ) . Tính giữa hai vectơ u và v .
A. 35 . B. 45 . C. 145 . D. 135 .
3x
 khi 0  x  1
2 2
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) =  . Tính tích phân  f ( x ) dx .
4 − x khi 1  x  2
 0

7 5 3
A. . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
6
1 b
Câu 34: Ta có  2 dx = a ln3 + ln5 với a, b  . Tính a + 2b
4
x − 4x + 3 2
A. 1 . B. −1 . C. 2 . D. −2 .
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các điểm
A (1;0;0 ) , B ( 0;2;0 ) , C ( 0;0; −1 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( ABC )
A. 2x + y − 2z = 0 . B. 2x + y − 2z + 2 = 0 .
C. 2x + y − 2z − 2 = 0 . D. 2x + y − 2z − 1 = 0 .
Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm
I (1; −2;3 ) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxy .
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 3 . B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 3 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 9 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 9 .
2 2 2 2 2 2

Câu 37: Cho hai điểm A ( 2;4;1 ) , B ( −1;1;3 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 3y + 2z − 5 = 0 .


Mặt phẳng ( Q ) đi qua A, B và vuông góc với ( P ) có phương trình dạng
ax + by + cz + 11 = 0 . Tổng a + b + c bằng
A. −20 . B. 5 . C. −5 . D. 20 .
Câu 38: Cho hàm số f (x) = (2sin x + 1) Khẳng định nào sau đây đúng?
2

A.  f (x)dx = 2sin2x + 4cos x + 3x + C B.  f (x)dx = −2sin2x − 4cos x + C .


C.  f (x)dx = − sin2x − 4cos x + 3x + C . D.  f (x)dx = − sin2x + 4cos x + 3x + C
Câu 39: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3x + y − 4 z − 12 = 0 cắt trục Ox tại
A , cắt trục Oz tại B . Chu vi tam giác OAB bằng
A. 6 . B. 12 . C. 36 . D. 5 .
Câu 40: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x − 4 y − 4 z = 0 . Viết
2 2 2

phương trình mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm A ( 3;4;3 ) .
A. 4 x + 4y − 2z − 22 = 0 . B. 2x + 2y + z − 17 = 0 .
C. 2x + 4y − z − 25 = 0 . D. x + y + z − 10 = 0 .
1
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f  ( x ) = x 3 f 2 ( x ) , f ( x )  0 ,
4
x  ( 0; + ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. −8  f (1 )  −5 . B. −1  f (1 )  2 . C. −3  f (1)  0 . D. −6  f (1 )  −3 .
Câu 42: Cho hình (H) giới hạn bởi parabol ( P ) , đường thẳng d và trục Oy như hình
vẽ dưới đây. Tích diện tích phần gạch chéo

10 8
A. . B. 4 . C. 7 . D. .
3 3
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3;1; −2 ) , B ( 2; −3;5 ) . Điểm M
thuộc đoạn AB sao cho MA = 2MB , tọa độ điểm M là
 7 −5 8  3 17 
A. M  ; ;  . B. M ( 4;5; −9 ) . C. M  ; −5;  . D. M (1; −7;12 ) .
3 3 3 2 2 
Câu 44: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho M(2;3; −1). N(−2; −1;3). Tìm
tọa độ điểm E thuộc trục hoành sao cho tam giác MNE vuông tại M.
A. (−2;0;0). B. (0;6;0). C. (6;0;0). D. (4;0;0).
2
f (x)
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) sao cho f  ( x ) liên tục trên ,  dx = 3 − ln2 và
1
x
2
f ( 2 ) = 3. Tính I =  f  ( x ).ln xdx .
1

A. I = 4ln2 − 3 . B. I = 2ln2 − 3 . C. I = 2ln2 + 3 . D. I = 3ln2 − 4 .


Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có f ( −2 ) = 2 ; f ( 0 ) = 1 . Tính
0
f ( x ) − f ( x )
I= dx .
−2
ex
A. I = 1 − 2e2 . B. I = 1 + 2e −2 . C. I = 1 − 2e −2 . D. I = 1 + 2e2 .
Câu 47: Cho F(x) = −x  ex là một nguyên hàm của f (x)  e2 x . Tìm họ nguyên hàm của
f (x)  e2 x
1− x x
A. ( x − 2 ) e x + C B. 2 (1 − x ) e x + C . C. ( x − 1) e x + C .
e +C . D.
2
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0; + ) thỏa mãn điều
kiện f ( 2 ) = 5 và x 2 ( 6 − f  ( x ) ) = 2 ( x. f ( x ) + 1) , x  0. Tính f ( 3 ) .
52 56 13 17
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Câu 49: Trong không gian Oxyz cho mp ( Q ) : 2 x + y − 2z + 1 = 0 và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z2 − 2x − 2z − 23 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) song song với
( Q ) và cắt ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 4 .
A. 2 x + y − 2z + 9 = 0 hoặc 2 x + y − 2z − 9 = 0 .
B. 2 x + y − 2z + 3 = 0 hoặc 2 x + y − 2z − 6 = 0 .
C. 2 x + y − 2z − 6 = 0 hoặc 2 x + y − 2z + 6 = 0 .
D. 2 x + y − 2z + 9 = 0 hoặc 2 x + y − 2z − 6 = 0 .
Câu 50: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( ) đi qua M (1; −3;8 ) và
chắn trên các tia Ox , Oy , Oz các điểm A, B,C thoả mãn OC = 2OA = 2OB . Giả sử
a+b+c
( ) : ax + by + cz + d = 0 ( a, b, c , d là các số nguyên). Giá trị của S = là
d
5 5
A. . B. − . C. −3 . D. 3.
4 4
QUÉT ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN

You might also like