You are on page 1of 6

ĐỀ THỰC CHIẾN ĂN CHẮC 9 ĐIỂM

ĐỀ 3 - SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH


Câu 1: Số phức liên hợp của số phức z = a − bi là số phức
A. z = a − bi . B. z = a + bi . C. z = −a − bi . D. z = b − ai .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;2;3) , B ( −2;1;5) . Phương trình mặt
cầu tâm A bán kính AB là
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 14 . B. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 14 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 30 . D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = 30 .
2 2 2 2 2 2

Câu 3: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 ?


A. M ( 4; −1) . B. N (1;0 ) . C. P ( 0;3) . D. Q (1; 4 ) .

Câu 4: Thể tích V của khối cầu có bán kính R = a là


 3 2 3 4
A. V = a . B. V = a . C. V = 3 a3 . D. V =  a 3 .
3 3 3
Câu 5: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3x là
1
 f ( x ) dx = 3e +C .  f ( x ) dx = 3 e +C .
3x 3x
A. B.

 f ( x ) dx = e +C .  f ( x ) dx = e ln 3 + C .
3x 3x
C. D.

Câu 6: Hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 2022 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình 5x  10 là


A. ( −; 2) . B. ( 2; + ) . C. ( −;log5 10 ) . D. ( log5 10; + ) .

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a . Thể tích V của
khối chóp S. ABCD là
a3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = 3a3 .
3 3
1
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = (1 − x ) 3 là
A. ( −; −1 . B. ( −; + ) . C. ( −;1) . D. ( −; + ) \ 1 .

Câu 10: Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 2 ) = 2 là


A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 4 . D. x = 7 .

Page | 1
2 2 2
Câu 11: Nếu  f ( x ) dx = −8 và  g ( x ) dx = 3 thì I =   f ( x ) + g ( x ) dx bằng
−1 −1 −1

A. I = 11 . B. I = −5 . C. I = 5 . D. I = 2 .
Câu 12: Cho số phức z = −4 + 3i , khi đó số phức 2z bằng
A. −8 + 6i . B. 8 − 6i . C. −4 + 6i . D. −8 + 3i .
Câu 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 4 = 0 . Vectơ nào là vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) ?
A. n = (1; − 2; 4 ) . B. n = (1;0; − 2 ) . C. n = ( 0; − 2; 4 ) . D. n = (1; − 2;0 ) .

Câu 14: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho vectơ a biểu diễn qua các vectơ đơn vị là
a = 2i + 3 j − k . Tọa độ của vectơ a là
A. (1;2; −3) . B. ( 2; −3;1) . C. ( 2;3; −1) . D. (1; − 3; 2 ) .

Câu 15: Cho số phức z = 4 − 5i. Điểm biểu diễn của số phức z có tọa độ là:
A. ( 4;5) . B. ( −4;5) . C. ( 5; −4 ) . D. ( −4; −5) .

3x − 1
Câu 16: Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng lần lượt là
3x + 3
1 1
A. y = 1; x = − . B. y = −1; x = 1 . C. y = 1; x = −1 . D. y = − ; x = 1 .
3 3

Câu 17: Cho log 2 9 = a khi đó log 2 18 bằng


A. 2 + 2a . B. 1 + a . C. a + 2 . D. 1 + 2a .
Câu 18: Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

x +1 x+2 2x +1 2x − 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x−2 x −1 x −1

Page | 2
 x = 2 + 2t

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (  ) :  y = 3 − 3t . Vecto nào dưới đây là
z = 1+ t

một vecto chỉ phương của (  ) ?
A. u = ( 2;3; −1) . B. u = ( 2; −3; −1) . C. u = ( 2;3;1) . D. u = ( 2; −3;1) .

Câu 20: Với n, k là các số nguyên thỏa mãn 1  k  n , công thức nào dưới đây đúng?
n! n! ( n − k )! n!
A. Ank = . B. Ank = . C. Ank = . D. Ank = .
k !( n − k )! ( n − k )! n! k!

Câu 21: Thể tích của một khối lập phương có cạnh bằng 1 m là
1
A. V = 3m . B. V = 1m3 . C. V = m3 . D. V = 1m2 .
3
Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 ( 3x )
1 3 1 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x ln 4 x ln 2 x ln 2 x ln 4
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

 1
A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  − ; −  và ( 3; +  ) .
 2
 1 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  − ; +   .
 2 
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3; +  ) .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( − ;3) .

Câu 24: Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 5 và chiều cao h = 5 2 .
A. V = 50 . B. V = 125 2 . C. V = 125 . D. V = 25 2 .
2 2
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên sao cho  f ( x ) dx = 3 . Tính I =  2 − f ( x )dx .
1 1

A. I = 1. B. I = −1 . C. I = 7 . D. I = 6 .

Page | 3
Câu 26: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 123 và u3 − u15 = 84 . Số 11 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số
cộng đã cho?
A. 17 . B. 16 . C. 18 . D. 19 .
1
Câu 27: Họ nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3x + là
x
x3 3 2 x3 3 2
A. F ( x ) = − x + ln x + C . B. F ( x ) = − x + ln x + C .
3 2 3 2
x3 3 2 1
C. F ( x ) = + x + ln x + C . D. F ( x ) = 2 x − 3 − +C .
3 2 x2
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Khẳng định nào say đây đúng?


A. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
B. Hàm số đã cho không có cực trị.
C. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
D. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

Câu 29: Cho hàm số f ( x ) = 2 x + 14 + 5 − x . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = −7 . B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 2 6 .
C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1 . D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 3 .
Câu 30: Hàm số nào say đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó?
x−2 −x + 2 x−2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x+2 −x + 2 −x + 2

Câu 31: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a = 9bc . Tính S = 2log3 a − log3 b − log3 c .
2

 a a
A. S = 2log3  . B. S = 1 . C. S = −2log3   . D. S = 2 .
 bc   bc 
Câu 32: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD có
số đo bằng
A. 1200 . B. 600 . C. 900 . D. 300 .

Page | 4
3 6
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên 1;6 sao cho  f ( x ) dx = 3,  f ( x ) dx = −4 . Tính
1 3
3
I =  f ( 2 x ) dx .
1
2

1 7
A. I = 7 . B. I = − . C. I = −1 . D. I = − .
2 2

Câu 34: Phương trình của mặt phẳng ( P ) đi qua điểm H ( 3;3;3) và nhận OH làm vecto pháp tuyến là
A. ( P ) : x + y + z = 9 . B. ( P ) : x − y + z = 9 . C. ( P ) : x + y − z = 9 . D. ( P ) : x − y − z = 9 .

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) = 3 − 5i . Tính môđun của z .


A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .

Câu 36: Cho hình chóp S. ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD = 2a , SA = a
. Khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng
3a 2 2a 3 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 7
Câu 37: Từ một đội văn nghệ có 5 nam và 8 nữ, cần lập một nhóm 4 người hát tốp ca một cách ngẫu
nhiên. Xác suất để trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nam bằng
70 73 16 17
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 143
Câu 38: Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua A ( 4;2;1) , B ( 3;1;2) và song song với trục Ox là
A. y + z + 2 = 0 . B. y − z − 2 = 0 . C. y + z − 3 = 0 . D. y − z = 0 .

Câu 39: Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x ; y ) thỏa điều kiện log x + 3  1 ?
y
( )
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 11.
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình
f  ( f ( x ) − 2) = 0 là

A. 2 . B. 3 . C. 6 . D. 5 .

Page | 5

2
2
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = cosx + 1,  x  . Biết  f ( x )dx = + 1 . Khi đó
0
8
 
f   bằng
2
  
A. . B. +1 . C. −1 . D. 1 .
2 2 2
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A , AB = a, BC = 2a và SB vuông
góc với mặt phẳng ( ABC ) . Biết góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) bẳng 60 . Thể tích
của khối chóp S . ABC bằng
a3 2 a3 6 a3 6 a3 2
A. . B. . C. . D. .
6 12 4 2
Câu 43: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + m2 − 2m = 0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị thực của m để phương trình đó có nghiệm z 0 thỏa mãn z0 = 2 ?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
( )
Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn ( z + 1 − i ) z + 1 + i = 5 và P = z − 2i − z + 1 . Tổng giá trị lớn nhất
2 2

và giá trị nhỏ nhất của P bằng


A. −9 . B. 11. C. 2 . D. 20 .
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) = −4 x3 + ax2 + bx + c có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ là
−3; −1;1 . F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) và g ( x ) là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua
ba điểm cực trị của hàm số F ( x ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = F ( x ) và
y = g ( x ) bằng
128 64
A. . B. . C. 16 . D. 64 .
15 15
.=HẾT=

Page | 6

You might also like