You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I & II

Năm học: 2021 – 2022


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: TOÁN (ĐẠI SỐ) lớp : 10A
TRƯỜNG THCS VÀ THPT Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề)

NGỌC VIỄN ĐÔNG

x −1
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là.
x−3
A. \ 3 B. \ −3 C. \ 1 D. \ −1
1− x
Câu 2. Cho hàm số y = có tập xác định D. Phát biểu nào sau đây là đúng?
2− x
A. D = ( −;1) B. D = ( −;1 C. D = (1; + ) D. D = (1; + ) \ 2
2 x + 2 −3
 ,x2
Câu 3. Cho hàm số f ( x ) =  x − 1 . Giá trị của f (−1) là.
 x 2 +1 ,x2

1
A. 2. B. 0. C. . D. 2 3 − 3.
2

Câu 4. Cho hàm số y = 4 x 2 + 8 x + 4 . Trục đối xứng của đồ thị hàm số là.

A. y = −2 B. x = −2 C. x = −1 D. y = −1

Câu 5. Trong các đồ thị hàm số có hình vẽ dưới đây, hình nào là đồ thị hàm số y = − x 2 + 4 x − 3 .

A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 1 D. Hình 4


Câu 6. Xác định parabol P : y ax 2 bx c, biết rằng (P) có đỉnh ( −2; −1) và cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng – 3.
1 2
A. y x2 2 x 3. B. y x 2x 3.
2

1 2
C. y x 2x 3. D. y x2 2 x 3.
2
Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là.

A. ( −3;2 )  (1;4 ) = (1;2 ) . B. R \ [1; +) = (−;1) .

C.  –1;5  ( 2;6 = 1;6 . D. R \ [–3; +) = (−; –3) .

Câu 8. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?


4

A. y = x − 4 x + 2 B. y = x − 4 x + 3
2 2

C. y = − x + 4 x − 3 D. y = − x + 2 x + 3
2 2
-2

1 2
Câu 9. Hàm số y = − x 2 − x + 2017 có trục đối xứng là:
5 3
5 5 10
A. x = B. x = − C. x = −3 D. x =
3 3 3
Câu 10. Tập hợp ( –2;3) \ 1;5 bằng tập hợp nào sau đây?

A. ( −2;1) B. ( −2;1 C. ( −3; 2 ) D. ( −2;5)


2
Câu 11. Parabol (P). y = 3x 2 + bx + c đi qua điểm A(2;19) và nhận đường thẳng x = − làm trục
3
đối xứng . Tính a + b + c
A. a + b + c = 6 B. a + b + c = 4 C. a + b + c = 0 D. a + b + c = 10
1
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = là:
x + 2x − 3
2

A. D =  B. D = ( −; −3)  (1; + )


C. D = ( −3;1) D. D = R \ 1; −3
Câu 13. Đồ thị trên là đồ thị của hàm số
nào ?

A. y = x − 2 x
2

B. y = − x + 2 x + 1
2

C. y = − x + 2 x
2

D. y = x − 2 x + 1
2

Câu 14. Cho parabol (P) . y = ax 2 + bx + 2 . Xác định a, b để (P) đi qua M (1; −1) và có trục đối
xứng là đường thẳng có phương trình x = 2 ta có:
a = 1 a = −1 a = 1 a = −1
A.  B.  C.  D. 
b = 4 b = −4 b = −4 b = 4

Câu 15. TXĐ của hàm số y = x − 3 − 1 − 2 x


 1  1
A.  −;   3; + ) B. D =  C. D = R D.  −;   ( 3; + )
 2  2 
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?
1
A. y = B. y = x 3 + 1 C. y = y = x 3 − x D. y = x 3 + x
x
Câu 17. Tọa độ giao điểm giữa Parabol (P) y = x 2 − 7 x + 6 và trục tung là:
A. ( 6;0 ) B. ( 0;6 ) C. (1;0 ) D. ( 0;1)

Câu 18. Điểm M (− 2;3) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây.
A. y = − x 2 + x + 1 B. y = −2 x 2 + x − 3 C. y = − x 2 − 4 x − 1 D. y = x 2 − 3x + 1
1
Câu 19. Tập xác định của hàm số f ( x) x 3 là.
1 x

A. D = ( −;1)  ( 3; + ) B. D = ( −;1)  3; + ) C. D 1; 3 . D. D .

1
Câu 20. Parabol (P) y = − x 2 − x + 2 có tọa độ đỉnh là.
2
 5  3
A. I  −1;  B. I ( 2; −10 ) C. I ( −2;6 ) D. I 1; − 
 2   2 
Câu 21. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 3 và đồ thị hàm số y = x + 3 là.
A. (1;4) và (3;6) B. (0;3) và (3;5) C. (0;2) và (3;6) D. (0;3) và (3;6)
Câu 22. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:
A.  –1;7  ( 7;10 ) =  B.  –2; 4 )  [4; +) = (–2; +)

C.  –1;5 \ ( 0;7 ) =  –1;0 ) D. R \ (−; –3] = (–3; +)

Câu 23. Tung độ đỉnh của (P). y 4x2 x là.


1 1 1 1
A. B. C. D.
8 2 16 4
Câu 24. Cho (P) y = −3x 2 + x − 3 và đường thẳng d : y = −2m + 5 , với giá trị nào của m thì d không
có điểm chung với (P) .
95 95 95 95
A. m  B. m  C. m = D. m 
24 24 24 24
2 + 5x − 4
Câu 25. Tập xác định của hàm số y = là.
x−4

4   4 4 
A.  ; +  B.  −;  \ 4 C. m =  4; + ) D.  ; +  \ 4
5   5  5 

………………………….HẾT………………………….

You might also like