You are on page 1of 7

Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.

com

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2019 [Lần 12]


Bài thi Toán – Thời gian làm bài : 90 phút
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Tham gia Luyện đề SVIP Toán để chinh phục điểm số cao trong kì thi THPTQG 2019

Câu 1: Số phức z thỏa mãn đẳng thức (1 + i ) z = −1 + 3i là


A. z = 1 + 2i. B. z = 1 − 2i. C. z = −3 + 3i. D. z = 3 + 3i.
x
Câu 2: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x +9 2

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x là
sin 2 x
A.  cos 2 xdx = +C . B.  cos 2 xdx = sin 2 x + C .
2
sin 2 x
C.  cos 2 xdx = − +C . D.  cos 2 xdx = 2 sin 2 x + C .
2
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;3; −1) , B ( 2; −1;1) . Gọi M là điểm thỏa mãn B là
trung điểm đoạn thẳng AM . Tọa độ điểm M là
3 
A. M ( 3; −5;3) . B. M ( −3;5;3) . C. M  ;1;0  . D. M ( 5;1;1) .
2 
Câu 5: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công bội q = 2. Tổng năm số hạng đầu của cấp số
nhân là
A. S5 = 93. B. S5 = 11. C. S5 = 96. D. S5 = 48.
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x 2 − 1) , ∀x ∈ ℝ. Số điểm cực trị của hàm số đã
3

cho là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 5.
Câu 7: Cho khối chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABC ) và SA = 2, tam giác ABC vuông cân tại A và AB = 1.
Thể tích khối chóp S . ABC bằng
2 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
3 6 3
3

(
Câu 8: Tập xác định của hàm số y = x 2 − 3 x + 2 ) 5 + ( x − 3)
−2

A. D = ( −∞; + ∞ ) \ {3} . B. D = ( −∞;1) ∪ ( 2; + ∞ ) \ {3} .
C. D = ( −∞; + ∞ ) \ (1; 2 ) . D. D = ( −∞;1) ∪ ( 2; + ∞ ) .
Câu 9: Cho hàm y = f ( x ) có f ( 2 ) = 2 , f ( 3) = 5 ; hàm số y = f ′ ( x ) liên tục trên [ 2;3] . Khi đó
3

 f ' ( x ) dx bằng
2
A. 3 . B. −3 . C. 10 . D. 7 .
Câu 10: Bất phương trình log 2 ( 3x − 2 ) > log 2 ( 6 − 5 x ) có tập nghiệm là ( a; b ) . Tổng a + b bằng
8 28 26 11
A. . B. . C. . D. .
3 15 5 5
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; −3;1) và đi qua điểm
A ( 5; −2;1) có phương trình là
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

A. ( x − 5 ) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 5 . B. ( x − 3) + ( y + 3) + ( z − 1) = 25 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 3) + ( y + 3) + ( z − 1) = 5 . D. ( x − 3) + ( y + 3) + ( z − 1) = 5 .
2 2 2 2 2 2

1
Câu 12: Đặt log 1   = a, khi đó log 27 4 bằng
3 
2
3 2 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
2a 3a 3 2
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua điểm A (1; 2;1) và
vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 = 0 có dạng
x +1 y + 2 z +1 x+2 y z+2
A. d : = = . B. d : = = .
1 −2 1 1 −2 1
x −1 y − 2 z −1 x−2 y z−2
C. d : = = . D. d : = = .
1 2 1 2 −4 2
Câu 14: Cho hàm số y = a x với 0 < a ≠ 1 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số y = a x và đồ thị hàm số y = log a x đối xứng nhau qua đường thẳng y = x .
B. Hàm số y = a x có tập xác định là ℝ và tập giá trị là ( 0; + ∞ ) .
C. Hàm số y = a x đồng biến trên tập xác định của nó khi a > 1 .
D. Đồ thị hàm số y = a x có tiệm cận đứng là trục tung.
( )
Câu 15: Cho số phức z thỏa mãn ( z + 1 − 3i ) z + 1 + 3i = 25. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là

một đường tròn có tâm I ( a; b ) và bán kính c. Tổng a + b + c bằng


A. 7. B. 3. C. 9. D. 2.
Câu 16: Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Xác suất để 2 học sinh
nữ không đứng cạnh nhau bằng
4 5 9 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 11 4
Câu 17: Cho hình trụ có bán kính r = a và chiều cao h = a 3. Lấy hai
điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường
thẳng AB và trục của hình trụ bằng 300 (tham khảo hình vẽ bên). Tính
khoảng cách d giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ.
a 3 a 7
A. d = . B. d = .
2 4
a 13 a 2
C. d = . D. d = .
4 2
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ và diện tích hai phần A, B lần lượt bằng 11 và 2.
0
Giá trị của I =  f ( 3x + 1) dx bằng
−1

A. 3.
13
B. .
3
C. 9.
D. 13.

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f '( x ) = ( x 2 − 1)( x 2 − x − 2 ) . Hỏi hàm số g ( x) = f ( x − x 2 )
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (1; +∞ ) . B. ( −∞; −1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −1;1) .
Câu 20: Một đồ vật được thiết kế bởi một nửa khối cầu và một khối
S
nón úp vào nhau sao cho đáy của khối nón và thiết diện của nửa mặt
cầu chồng khít lên nhau như hình vẽ bên. Biết khối nón có đường cao
gấp đôi bán kính đáy, thể tích của toàn bộ khối đồ vật bằng 36π cm3 .
Diện tích bề mặt của toàn bộ đồ vật đó bằng
A. 9π ( )
5 + 2 cm 2 . B. 9π ( )
5 + 3 cm 2 . h=2R

C. π ( )
5 + 2 cm 2 . D. π ( )
5 + 3 cm 2 . R O

u1 = 99
Câu 21: Cho dãy số ( un ) biết:  . Hỏi số −861 là số hạng thứ mấy?
un +1 = un − 2n − 1, n ≥ 1
A. 35. B. 31. C. 21. D. 34.
Câu 22: Cho số phức z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) thỏa mãn z + 7 + i − z ( 2 + i ) = 0 và z < 3 . Tính giá trị
P = a+b
5 1
A. P = . B. P = 7. C. P = − . D. P = 5.
2 2
4
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) thoả mãn f ( 2 ) = − và f ′ ( x ) = x3 f 2 ( x ) ∀x ∈ ℝ. Giá trị của f (1)
19
bằng
2 1 3
A. − . B. − . C. −1. D. − .
3 2 4
Câu 24: Gọi d là đường thẳng tùy ý đi qua điểm M (1;1) và có hệ số góc âm. Giả sử d cắt các trục
Ox, Oy lần lượt tại A, B. Quay tam giác OAB quanh trục Oy thu được một khối tròn xoay có thể tích là
V . Giá trị nhỏ nhất của V bằng
9π 5π
A. 3π . B. . C. 2π . D. .
4 2
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
vẽ. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m2 − 1
f (π x ) − = 0 có hai nghiệm phân biệt là
8
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.

Câu 26: Một đa giác có n cạnh và có chu vi bằng 158 cm . Biết số đo các cạnh của đa giác lập thành một
cấp số cộng với công sai d = 3 cm và cạnh lớn nhất có độ dài là 44 cm . Đa giác có số cạnh n bằng
A. n = 7. B. n = 5. C. n = 6. D. n = 4.
Câu 27: Cho bất phương trình 8 x − 3.22 x +1 + 9.2 x + m − 5 > 0 (1) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
dương của tham số m để bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x ∈ [1; 2] ?
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 28: Cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 2 z + 9 = 0 và ba điểm A(1; 2; 0), B (2;0; −1), C (3;1;1). Tìm tọa độ
điểm M ∈ (α ) sao cho 2MA2 + 3MB 2 − 4MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất
A. M (1; −2; −3) B. M ( −3;1; −4) C. M ( −3; 2; −5) D. M (1; −3; −2)
Câu 29: Một người gửi 100 triệu đồng vào tài khoản tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 0, 6% /tháng, cứ sau
mỗi tháng người đó rút ra 500 nghìn đồng. Hỏi sau đúng 36 lần rút tiền, số tiền còn lại trong tài khoản của
người đó gần nhất với phương án nào dưới đây ? (biết rằng lãi suất không thay đổi và tiền lãi mỗi tháng
tính theo số tiền có thực tế trong tài khoản của tháng đó).
A. 104 triệu đồng. B. 106 triệu đồng. C. 102 triệu đồng. D. 108 triệu đồng.
Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số ( f ( x ) ) − 3. ( f ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


3 2

A. (1; 2 ) . B. ( −∞ ;1) . C. ( 2;3) . D. ( 3; 4 ) .


Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 4;9) . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và cắt 3 tia Ox, Oy,
Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O) sao cho OA + OB + OC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách d
từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P).
36 24 8 26
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
7 5 3 14
Câu 32: Thầy Hùng Đê Zét xây dựng một sân bóng đá mini hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều
dài 50 m . Để giảm bớt kinh phí cho việc trồng cỏ nhân tạo, Thầy chia sân bóng ra làm hai phần (tô màu
và không tô màu) như hình vẽ.
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

.
- Phần tô màu gồm hai miền diện tích bằng nhau và đường cong AIB là một parabol có đỉnh I.
- Phần tô màu được trồng cỏ nhân tạo với giá 130 nghìn đồng/ m 2 và phần còn lại được trồng cỏ nhân tạo
với giá 90 nghìn đồng/ m 2 .
Hỏi Thầy phải trả bao nhiêu tiền để trồng cỏ nhân tạo cho sân bóng?
A. 165 triệu đồng. B. 151 triệu đồng. C. 195 triệu đồng. D. 135 triệu đồng.
Câu 33: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Bất phương trình f ( x) < e x + m đúng với mọi x ∈ (−1;1) khi và chỉ khi
2

A. m ≥ f (0) − 1 B. m > f (−1) − e C. m > f (0) − 1 D. m ≥ f (−1) − e


Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và không âm trên ℝ thỏa mãn f ( x ) . f ' ( x ) = 2 x f 2 ( x ) + 1 và

f ( 0 ) = 0 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên [1;3] . Biết

rằng giá trị của biểu thức P = 2 M − m có dạng a 11 − b 3 + c, ( a, b, c ∈ ℤ ) . Tính S = a + b + c.


A. S = 6. B. S = 4. C. S = 7. D. S = 5.
a + b + c − 2a + 4b + 2c − 6 = 0
2 2 2
Câu 35: Cho các số thực a, b, c, d , e, f thỏa mãn  . Giá trị nhỏ nhất
2d − e + 2 f − 14 = 0
của biểu thức ( a − d ) + ( b − e ) + ( c − f ) bằng
2 2 2

A. 4 − 2 3. B. 7 − 4 3. C. 28 − 16 3. D. 1.
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm
thuộc cạnh SC sao cho SN = 2CN , P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP = 3DP. Mặt phẳng ( MNP ) cắt
SA tại Q. Biết khối chóp S.MNPQ có thể tích bằng 1, khối đa diện ABCDQMNP có thể tích bằng
14 17 9
A. 4. B. . C. . D. .
5 5 5
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x). Hàm số y = f '( x) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( e x ) < e 2 x + m nghiệm đúng với mọi x ∈ ( ln 2; ln 4 ) khi và chỉ khi
A. m ≥ f (2) − 4 B. m ≥ f (4) − 16
C. m > f (2) − 4 D. m > f (4) − 16
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

x − 4 y −1 z + 5 x−2 y+3 z
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng ∆1 : = = , ∆2 : = = .
3 −1 −2 1 3 1
Trong tất cả các mặt cầu tiếp xúc với cả hai đường thẳng ∆1 , ∆ 2 , gọi ( S ) là mặt cầu có bán kính nhỏ
nhất. Bán kính của mặt cầu ( S ) là
A. 12 B. 6 C. 24 D. 3
Câu 39: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình ( H1 ) giới hạn bởi các đường y = 2 x ,
y = − 2 x , x = 4 ; hình ( H2 ) là tập hợp tất cả các điểm M ( x; y ) thỏa mãn các điều kiện:
x 2 + y 2 ≤ 16; ( x − 2 ) + y 2 ≥ 4; ( x + 2 ) + y 2 ≥ 4 . Khi quay ( H1 ) , ( H 2 ) quanh Ox ta được các khối tròn
2 2

xoay có thể tích lần lượt là V1 , V2 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V2 = 2V1 . B. V1 = V2 . C. V1 + V2 = 48π . D. V2 = 4V1 .
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có đạo hàm f '( x) = x ( x − 1)
2
(x 2
)
− 4 x + m , ∀x ∈ ℝ.
Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −2019; 2019] để hàm số g ( x) = f (1 − x) nghịch biến trên khoảng (−∞;0) ?
A. 2020 B. 2014 C. 2019 D. 2016
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f '( x) liên tục trên đoạn [ 0;1] thỏa f (1) = 0;
1
 f ' ( x )  + 12 xf ( x) = 21x 4 − 12 x, ∀x ∈ [ 0;1] . Tính giá trị của I =  f ( x)dx
2

3 1 1 1
A. − B. − C. D.
4 4 2 4
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là (C ), hàm số
y = f '( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tiếp tuyến với (C ) tại
điểm có hoành độ x = 2 cắt (C ) tại hai điểm có hoành độ lần
lượt là a, b. Giá trị ( a − b ) thuộc khoảng nào dưới đây?
2

A. (0;9)
B. (12;16)
C. (16; +∞)
D. (9;12)

Câu 43: Cho bất phương trình 3


x 4 + x 2 + m − 3 2 x 2 + 1 + x 2 ( x 2 − 1) > 1 − m .Tính tổng các giá trị nguyên
của m ∈ ( −∞; 2019] để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x > 1 .
A. 2039191. B. 2039195. C. 2039190. D. 204900.
Câu 44: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i = 1 và biểu thức P = 3 z + 2 z − 4 − 4i đạt giá trị lớn nhất. Tìm
môđun của số phức z.
A. z = 2 − 1. B. z = 4. C. z = 2 + 1. D. z = 2.

π 
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f   = −1 và với mọi x ∈ ℝ ta có
2
π
4
f ' ( x ) . f ( x ) − sin 2 x = f ' ( x ) .cos x − f ( x ) .sin x. Tính tích phân I =  f ( x ) dx.
0

2
A. I = 1. B. I = 2 − 1. C. I = − 1. D. I = 2.
2
Khóa LiveStream : Luyện đề đặc biệt (S-VIP) – Thầy Đặng Việt Hùng Sách hay: www.dvhbooks.com

Câu 46: Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh gồm 4 học sinh nam (trong đó có Dàn và Lù) cùng 4 học sinh nữ
(trong đó có Mộc Ly Tâm) thành một hàng ngang. Xác suất để trong tám học sinh trên không có hai học
sinh cùng giới đứng cạnh nhau, đồng thời Lan đứng cạnh Dàn và Lù
1 1 1 1
A. B. C. D.
560 1120 35 280
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S1 ) có tâm I1 ( 2;1;1) , bán kính R1 = 4 và

mặt cầu ( S2 ) có tâm I 2 ( 2;1;5) , bán kính R2 = 2. Mặt phẳng ( P ) thay đổi tiếp xúc với hai mặt cầu

( S1 ) , ( S2 ) . Đặt M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của khoảng cách từ điểm O đến mặt

phẳng ( P ) . Tính giá trị M + m ?

A. 15. B. 9. C. 8. D. 8 3.
Câu 48: Cho số phức z thỏa mãn iz + 5 = 2. Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = 3 2 z + 1 − 4i + z − 3 − 8i bằng
A. 4 2 + 3 7 . B. 8 2. C. 259. D. 2 70.
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
BC , SC. Mặt phẳng ( AMN ) chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa
V1
B có thể tích là V1 . Gọi V là thể tích khối chóp S . ABCD , tính tỷ số .
V
V1 13 V1 11 V1 17 V1 7
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 24 V 24 V 24 V 12
2
+ 2 xy + y 2 1
Câu 50: Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn e x + 4 x 2 + 2 xy + y 2 − 3 = . Gọi m0 là giá
2
−3
e3 x
trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của biểu thức P = x 2 + 2 xy − y 2 + 3m − 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Khi đó, m0 thuộc vào khoảng nào ?
A. m0 ∈ (1; 2 ) . B. m0 ∈ ( −1; 0 ) . C. m0 ∈ ( 2;3) . D. m0 ∈ ( 0;1) .

CÁC KHÓA LIVESTREAM 2019 CỦA THẦY ĐẶNG VIỆT HÙNG


Khóa học LiveStream Lịch học LiveStream Học phí

Luyện đề SVIP Toán 21h30’: Thứ ba 400.000 VNĐ

Luyện đề SVIP Lí 21h30’: Thứ sáu 400.000 VNĐ

Tổng ôn 8++ (Toán) 22h00’: Thứ năm 300.000 VNĐ

Tổng ôn 7-8 (Toán) 21h30’: Thứ hai 400.000 VNĐ

Liên hệ đăng kí: inbox chị Hường Nguyễn (www.facebook.com/ngankieu0905)

You might also like