You are on page 1of 8

X· héi học số 1 (91), 2005 33

GÓP PHẦN BÀN VỀ


ÐỐI TƯîNG NGHIÊN CÚU CỦA XÃ HộI HỌC

NGUYỄN CHÍ DŨNG

§ến nay, x· héi học ra ®ài ®· h¬n mét thế kỹ rffãi. ë hầu hết các nffíc, x· héi
học ®· ®ffîc coi lµ mét ngµnh khoa học x· héi c¬ b¶n ®ffîc ®ffa vµo nghiên cťu
gi¶ng dạy trong các trffàng ®ại học, viện nghiên cťu. x· héi học cũng ®· ®ffîc các
nhµ l·nh
®ạo qu¶n lý sö dông réng r·i trong việc thu thËp th«ng tin, gãp phần ®ffa ra các
quyết ®Þnh qu¶n lý mét cách kÞp thài, chÝnh xác.
Tuy thế, x· héi học vÉn lµ mét khoa học non trÎ nên cßn rất nhiều vấn ®ề
cần bµn, tõ x· héi học ®ại cff¬ng, x· héi học chuyên biệt ®ến x· héi học ťng dông.
Trong x· héi học ®ại cff¬ng, ngay c¶ vấn ®ề x· héi học lµ g×, ®ối tffîng nghiên cťu
cña x· héi học lµ g×? §ang cßn kh«ng Ýt ý kiến khác nhau.
Cho ®ến hiện nay, vÉn cßn tồn tại mấy loại quan ®iễm khác nhau về ®ối
tffîng nghiên cťu cña x· héi học, cã thễ kễ ®ến mét số quan ®iễm sau:
Thø nhÊt: x· héi học lµ khoa học nghiên cťu về x· héi trong tÝnh chØnh thễ
vµ hệ thống cña nã. Về thùc chất, quan ®iễm nµy cho r»ng x· héi học lµ khoa học
nghiên cťu về hệ thống x· héi. Trong ®ã, phạm trï c¬ b¶n lµ c¬ cấu x· héi víi nh÷ng
thµnh tố quan trọng lµ nhãm, lµ tầng, lµ nh÷ng quan hệ vµ liên hệ x· héi. §©y
lµ quan niệm ®ffîc nhiều nhµ x· héi học tiền bối nêu ra vµ ®ffîc bổ sung phát triễn
cho ®ến ngµy nay. Song quan ®iễm nµy ®ang cßn chffa ®ffîc sù ®ồng thuËn hoµn
toµn cña mét số nhµ x· héi học trong các trffàng phái khác. Băi lẽ, x· héi học
nghiên cťu x· héi trong tÝnh chØnh thễ vµ hệ thống cña nã, song nghiên cťu ®ễ
lµm g×? Vµ hệ thống x· héi mµ x· héi học nghiên cťu khác biệt g× víi hệ thống x·
héi mµ nhiều khoa học x· héi khác ®ang tiếp cËn nghiên cťu?
Thø hai: x· héi học lµ khoa học nghiên cťu về nh÷ng quy luËt vµ tÝnh quy
luËt chi phối sù vËn ®éng vµ phát triễn cña x· héi. Quan ®iễm nµy ®ffîc nhiều nhµ
nghiên cťu ă các nffíc x· héi cũ nhff Liên X«, §«ng ¢u chia sÎ. §©y lµ quan ®iễm
chffa ®óng về x· héi học, băi lẽ, ngffài ta ®· ®ánh ®ồng x· héi học vµ triết học x·
héi. Trên thùc tế x· héi học vµ triết học x· héi khác nhau c¶ về ®ối tffîng, phff¬ng
pháp nghiên cťu vµ việc ťng dông cña chóng. Quan ®iễm nµy ®· ®ffîc kh¾c phôc
tõ sau
®ổi míi, c¶i tổ ă tất c¶ các nffíc x· héi chñ nghĩa cũ.
Thø ba: Cũng cã ngffài cho x· héi học lµ khoa học nghiên cťu về “khÝa cạnh
x· héi”, “mÆt x· héi" cña “thùc tại” x· héi nãi chung. Trong ®ã, x· héi học ®i s©u
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn
nghiên cťu nh÷ng h×nh thťc vµ mťc ®é biễu hiện cña các hiện tffîng vµ quá
tr×nh x· héi;

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn


34 Góp phần bàn về nối túỢng nghiên cuu cũa xã héi học

nghiên cťu nh÷ng nguyên nh©n, ®éng c¬ cña hµnh ®éng x· héi vµ sț biến ®ổi x·
héi; nghiên cťu về các ®Æc trffng xu hffíng cña các quá tr×nh x· héi vµ ®ffa ra các
dț báo về nh÷ng biến ®ổi x· héi, góp phần phát hiện ra tÝnh quy luật cña sț h×nh
thµnh, vận ®éng vµ phát triễn cña c¶ x· héi. Quan niệm nµy cßn mét số khái niệm
cần lµm rõ nhff thế nµo lµ “MÆt x· héi ", “KhÝa cạnh x· héi", “Thțc tại x· héi".
“Cái quá khť cña x· héi" có cần x· héi học t×m hiễu kh«ng? §ối tffîng cña x· héi học
vµ triết học x· héi khác nhau thế nµo?
Whu tú: Loại quan niệm thť tff cho r»ng, x· héi học lµ khoa học nghiên cťu về
x· héi trong “cái vi m«” (hµnh vi x· héi) vµ trong “cái vĩ m«" (hệ thống x· héi), song
cũng chffa chĭ rõ “cái vi m«” (hµnh vi x· héi) khác g× ®ối tffîng nghiên cťu cña t©m lý
học x· héi. Cßn “cái vĩ m«" (hệ thống x· héi) khác g× víi nh÷ng loại hệ thống x· héi
mµ triết học, kinh tế chÝnh trÞ học, chñ nghĩa x· héi khoa học vµ nhiều khoa học
x· héi khác ®ang nghiên cťu.
Nhff vậy lµ, c¶ bốn quan niệm trên tuy ®· ®ề cập ®ến nhiều khÝa cạnh khác
nhau cña ®ối tffîng nghiên cťu cña x· héi học, nhffng xem ra, chffa có quan ®iễm
nµo nêu ®ffîc ®ầy ®ñ, hoµn chĭnh, về ®ối tffîng nghiên cťu cña x· héi học. §ễ lµm
rõ cần tră lại víi tff tffăng khăi thñy về x· héi học cña August Comte vµ nh÷ng nhµ x·
héi học kinh ®iễn khác.
August Comte lµ mét nhµ x· héi học ngffài Pháp (1798 - 1857). ¤ng lµ ngffài
®ầu tiên ®ffa ra thuật ng÷ x· héi học (sociology) vµo trong các ấn phÈm khoa học
®ffîc xuất b¶n vµo nh÷ng n¨m 1838 - 1839. Theo «ng x· héi học lµ mét ngµnh khoa
học x· héi ®ffîc nghiên cťu dța trên c¬ să cña triết học thțc chťng mµ «ng lµ mét ®ại
biễu. Tõ ®©y, «ng chia x· héi học thµnh hai bé phận c¬ b¶n lµ:
+ “Tĩnh học x· héi" - chuyên ngµnh nghiên cťu về thµnh phần x· héi, cấu tróc
cña hệ thống x· héi.
+ “§éng học x· héi" - nghiên cťu quá tr×nh vận ®éng, biến ®ổi cña x· héi ®ễ
t×m hiễu các quy luật chi phối sț phát triễn x· héi.
§©y lµ hai néi dung hết sťc quan trọng cña khoa học x· héi học mµ sau ®ó, dï
có phát triễn theo nh÷ng trffàng phái nµo, x· héi học vÉn Ýt nhiều ®ề cập ®ến kết
cấu x· héi, hệ thống x· héi vµ quá tr×nh vận ®éng biến ®ổi cña x· héi víi sț tác ®éng
tff¬ng hç nhau cña con ngffài.
Bên cạnh ®ó, víi quan ®iễm thțc chťng luận, August Comte ®· bffíc ®ầu
vạch ra tÝnh ®Æc thï cña phff¬ng pháp nghiên cťu x· héi, ®ó lµ việc tiếp cận
nghiên cťu các sț vật, hiện tffîng cña thế giíi khách quan th«ng qua các giác quan cña
ngffài ta. Do vậy, pháng vấn, quan sát, c¶m nhận ®éng thái cña các dối t ffîng nghiên
cťu lµ nh÷ng phff¬ng pháp tiếp cận thțc chťng quan trọng mµ x· héi học cần ph¶i có.
Tiếp theo August Comte, ngffài có c«ng thť hai cần chó ý lµ Emile Durkhiem
(1858 -1917). Theo E.Durkhiem, x· héi học lµ khoa học nghiên cťu về các sț kiện x·
héi. Theo ®ó, «ng ®· vận dông triệt ®ễ vµ nhất quán tff tffăng thțc chťng luận ®ễ
ph©n tÝch mối quan hệ gi÷a con ngffài vµ x· héi. Trong ®ó, x· héi học ph¶i xem
xÐt hệ
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Chí Dũng 35

thống xã hội, cấu trúc xã hội vái tff cách là các sț kiện xã hội tác ďộng ďến ďài sống
cá nhân. Ông cho rằng giťa cá nhân và xã hội tồn tại hai dạng liên kết: liên kết c6
học và liên kết hťu c6. Liên kết c6 học là liên kết dța trên sț giống nhau, sț thuần
nhất cũa các giá trị, niềm tin, tín ngffãng, phong tực tập quán… Các cá nhân chffa có
sț khác biệt nhiều, họ chịu sț kiềm chế mạnh mẽ tť phía xã hội. Còn liên kết hťu c6
là liên kết dța trên sț phong phú, ďa dạng cũa các chťc nǎng, mối liên hệ cấu thành
nên xã hội. Trong xã hội có liên kết hťu c6, mťc ďộ và tính chất chuyên môn hóa các
chťc nǎng cao. §ễ vận hành tốt các bộ phận phăi liên kết chặt chẽ trên c6 să cũa
nhťng quy chuẩn xã hội thffàng ďffîc luật pháp hóa.
Vận dựng nhťng quan ďiễm lý thuyết trên, E.Durkhiem ďã nghiên cťu sț
biến ďổi xã hội, phân công lao ďộng xã hội và hiện tffîng tț tť. §ây là nhťng phân
tích hết sťc khoa học các hiện tffîng xã hội ďặc thù dffái góc nhìn xã hội học. Vì
nhťng ďóng góp này, giái xã hội học ngày nay thffàng coi Durkhiem là cha ďĕ thť
hai cũa xã hội học.
Tiếp theo phăi kễ ďến cống hiến cũa Max Weber (1864-1920). Ông là một
nhà khoa học ngffài §ťc, ông ďã ďffa ra lý thuyết hành ďộng xã hội ďễ giăi thích các
lý do liên quan ďến hoạt ďộng cũa con ngffài. Theo ông, không phăi hành ďộng nào
cũng là hành ďộng xã hội băi vì không phăi việc thțc hiện bất kỳ một hành ďộng nào
cũng ďịnh hffáng vào ngffài khác. Nhťng hành ďộng cũa con ngffài ďịnh hffáng vào
các khách thễ vật chất ď6n thuần mà không tff6ng quan vái hành vi cũa ngffài khác
thì không phăi hành ďộng xã hội. Hành ďộng xã hội có thễ ďịnh hffáng vào hành vi
cũa nhťng ngffài khác trong quá khť, hiện tại, tff6ng lai. Ông chia hoạt ďộng cũa con
ngffài thành 4 loại: hành ďộng hîp lý về mực ďích, hành ďộng hîp lý về giá trị, hành
ďộng tình căm và hành ďộng theo truyền thống. «ng ďã sť dựng phff6ng pháp phân
loại này mà nghiên cťu, xác ďịnh các loại hành ďộng cũa con ngffài.
Sau cùng phăi kễ ďến Talcott Parsons (1902-1979) ngffài Mỹ. Ông ďã nghiên
cťu và hoàn thiện că lý thuyết hành ďộng và lý thuyết hệ thống. §ặc biệt vái lý
thuyết hệ thống xã hội, Parsons coi xã hội là một hệ thống lán gồm các tiễu hệ thống
có quan hệ mật thiết vái nhau và chi phối hoạt ďộng cũa con ngffài. Ông chia hệ
thống xã hội thành 4 tiễu hệ thống:
- Tiễu hệ thống kinh tế
- Tiễu hệ thống pháp luật
- Tiễu hệ thống chính trị
- Tiễu hệ thống vǎn hóa
Nhťng hệ thống này có nhťng chťc nǎng khác nhau trong việc ďiều tiết hành
vi cũa con ngffài theo nhťng quy chuẩn về kinh tế, về chính trị, về pháp lý và vǎn
hóa…
Ngoài A.Comte, E.Durkhiem, M.Weber, T.Parsons còn nhiều nhà xã hội học
khác nhff H.Spencer, F.Tonnies, G.Simmel, R.K.Merton. Họ ďã tạo nên tính ďa dạng,
phong phú cũa các trffàng phái xã hội học thế giái. Song dù tiếp cận dffái góc ďộ nào,

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn


36 Góp phần bàn về nối túỢng nghiên cuu cũa xã héi học

các nhà xã hội học thế giái cũng xem xã hội học nhff một khoa học xã hội nghiên cťu
về hoạt ďộng xã hội, hành vi xã hội cũa con ngffài trong mối tff6ng quan vái hệ
thống xã hội. ë ďây, chính kiễu kết cấu cũa hệ thống xã hội vái nhťng nhóm xã hội,
tầng xã hội, cộng ďồng xã hội và nhťng cách thťc liên hệ, quan hệ xã hội cũa nó ďã
tạo nên nhťng loại khuôn mẫu hành vi cũa con ngffài. §iều này khiến chúng ta
phân biệt ďffîc loại hành vi cũa nhóm xã hội này vái hành vi cũa nhóm xã hội khác.
Trên thțc tế, ďiều này giúp chúng ta cắt nghĩa ďffîc vì sao, vái cùng nhťng sț kiện
giống nhau nhffng con ngffài ă nhťng nhóm xã hội khác nhau có thái ďộ và phăn ťng
rất khác nhau. §iều này không chĭ bị chi phối băi nhťng lîi ích mà ngffài ta ďffîc
hffăng mà còn chi phối băi hệ thống giá trị, chuẩn mțc mà ngffài ta tuân theo. Nền
vǎn hóa, tập quán xã hội, truyền thống lịch sť, hệ tff tffăng dân tộc, tôn giáo…cũng là
nhťng yếu tố quan trọng tạo nên khuôn mẫu hành vi tác phong cũa con ngffài.
Chính trên nhťng c6 să có tính ďịnh hffáng này, ngày nay, các nhà xã hội học
thế giái ďã phân chia hệ thống các lý thuyết ďặt nền tăng cho xã hội học thành 6
nhóm lán:
- Lý thuyết hành vi xã hội
- Lý thuyết hành ďộng xã hội
- Lý thuyết tff6ng tác xã hội
- Lý thuyết xung ďột xã hội
- Lý thuyết c6 cấu chťc nǎng
- Lý thuyết hệ thống
Nhťng lý thuyết này, tť nhťng góc ďộ khác nhau ďã giăi thích hành vi cũa
con ngffài vái nhťng yếu tố ďffîc biệt lập hoá tff6ng ďối trong khi trťu tffîng hóa
nhťng yếu tố khác.
Tóm lại, dù xem xét dffái hệ thống lý thuyết nào, xã hội học cũng chĭ nhằm làm
rõ nhťng kiễu loại hành vi xã hội cũa con ngffài trong nhťng ďiều kiện kinh tế - xã hội
xác ďịnh. Hành vi xã hội cũa con ngffài, xét về mặt băn chất không phăi do ý chí chũ
quan cũa họ mà do họ ďã có quan hệ thế nào, kiễu loại nào vái nhťng ngffài xung
quanh. Và thậm chí că nhťng suy nghĩ và thái ďộ cũa họ ă một góc ďộ nào ďó, cũng là
săn phẩm cũa quá trình tff6ng tác xã hội trong một mạng lffái xã hội xác ďịnh.
Tť ďây, có thễ ďffa ra ďịnh nghĩa sau ďây về xã hội học: “Xã héi học là khoa
học nghiên cuu về sù h×nh thành, phát triển và vËn hành cũa hÖ thống xã héi, là
khoa học nghiên cuu về c¬ chế liên hÖ và tác néng qua lại gi÷a các cá nh©n, gi÷a
nhóm, các tầng và gi÷a các céng nồng xã héi nể tõ nó xác nÞnh nh÷ng hành vi có tính
khu«n mẫu cũa con ngúêi".
Nhff vậy, ďối tffîng nghiên cťu cũa xã hội học chính là nhťng loại hành vi có
tính khuôn mẫu mà mői ngffài sống trong một cộng ďồng xã hội xác ďịnh phăi tuân
theo. ë ďây, hành ďộng tuy cũa một ngffài hoặc một số ngffài nhffng nó phăn ánh

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn


Nguyễn Chí Dũng 37

khuôn mẫu, tác phong, lối suy nghĩ, phff6ng thťc hành ďộng có tính bắt buộc cũa că
một nhóm ngffài, một tập ďoàn ngffài, một cộng ďồng xã hội. Khuôn mẫu hành vi
này ďffîc ďịnh hình nhà hệ thống nhťng giá trị, chuẩn mțc xã hội mà nhóm, tập
ďoàn hay cộng ďồng xã hội ďó ďang thťa nhận tuân theo. Nhťng giá trị này thffàng
ďffîc quy chuẩn trong hệ thống luật pháp, ďạo ďťc lối sống hoặc phong tực, tập quán
cũa xã hội. Chúng chi phối hoạt ďộng cũa con ngffài thông qua nhťng chế tài xť phạt
hay ďộng viên, khuyến khích ďffîc quy ďịnh trong các thiết chế xã hội.
Theo hffáng này, xã hội học ďi sâu, làm rõ tính ďặc thù cũa nhťng khuôn mẫu
hành vi tác phong ă tťng nhóm xã hội. Nó phân tích, tìm hiễu mối quan hệ biện
chťng giťa kết cấu xã hội, các kiễu loại quan hệ xã hội vái mẫu hình hành vi tác
phong cũa con ngffài. Chính tť quan niệm có tính chất nền tăng này, xã hội học có
ďối tffîng nghiên cťu cự thễ nhff sau:
Whu nhất: HÖ thống xã hội
Một hệ thống phăi ďffîc tạo thành tť hai yếu tố - các cấu thành và quan hệ
giťa các cấu thành này. Vái hệ thống xã hội, cấu thành quan trọng nhất là con
ngffài, nhffng xã hội học chĭ nghiên cťu con ngffài trong tff6ng tác nhóm hoặc
trong phân chia tầng. ë ďây, nhóm ďffîc phân chia thành nhiều loại nhff nhóm
lán, nhóm nhŏ, nhóm s6 cấp, nhóm thť cấp, nhóm chính thťc, nhóm phi chính
thťc… Dù phân chia nhóm xã hội theo kiễu loại nào, xã hội học cũng xem xét
con ngffài trong nhťng mối tff6ng quan về vị thế, vai trò vái các thiết chế. §ây
chính là nhťng yếu tố quan trọng xác ďịnh kiễu loại quan hệ mà con ngffài ta
ďffîc xếp ďặt vào và hành vi xã hội mà ngffài ta phăi có ďễ tồn tại nhff một thành
phần không thễ thăi loại trong một hệ thống xã hội xác ďịnh. §ây chính là c6 să ďễ
xem xét và ďánh giá chính xác kiễu loại hành vi tác phong mà ngffài ta phăi có khi
hội nhập vào xã hội.
Nhff vậy, nghiên cťu về hệ thống xã hội, xã hội học coi các nhóm, các tầng xã
hội, các kiễu loại quan hệ xã hội ďffîc xác ďịnh thông qua vị thế, vai trò và các thiết
chế là nhťng ďối tffîng nghiên cťu cự thễ cũa mình. §ây chính là ďiễm khác biệt về
ďối tffîng nghiên cťu giťa xã hội học vái triết học, tâm lý học và các khoa học xã hội
khác khi tiếp cận xã hội dffái góc ďộ “hệ thống"
Whu hai: Xã hội hóa và sai lÖch xã hội
Nếu quan niệm xã hội học là khoa học nghiên cťu về hành vi xã hội có tính
khuôn mẫu cũa con ngffài thì tất yếu phăi coi xã hội hóa và sai lệch xã hội là phạm
trù không thễ thiếu trong ďối tffîng nghiên cťu. ë ďây, xã hội hóa chính là quá trình
con ngffài học tập, tiếp thu giá trị và chuẩn mțc xã hội ďễ có thễ giť ďffîc một vị thế
xã hội và ďóng ďffîc nhťng vai trò mà một thành viên cũa một nhóm xã hội, một
cộng ďồng xã hội yêu cầu. Ngffîc lại, khi ngffài ta có nhťng hành vi vi phạm nhťng
chuẩn mțc xã hội, chống lại nhťng giá trị mà nhóm hoặc cộng ďồng xã hội ďang tuân
theo - sai lệch xã hội - thì ngffài ta phăi bị xã hội xť phạt.
Nhff vậy, xã hội học phăi coi xã hội hóa và sț lệch chuẩn trong xã hội là
ďối tffîng nghiên cťu cự thễ và trțc tiếp cũa mình. Trong ďó nhťng phạm trù nhff
giá
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn
38 Góp phần bàn về nối túỢng nghiên cuu cũa xã héi học

trị, hệ thống giá trị, chuẩn mțc xã hội cần ďffîc tiếp cận nghiên cťu nhff là nhťng c6
să quan trọng cho việc ďánh giá quá trình xã hội hóa cũng nhff sț lệch chuẩn.
Whu ba: Biến ®ổi xã hội
Biến ďổi xã hội là hiện tffîng mà nhiều nhà khoa học nghiên cťu. Xã hội học
cũng nghiên cťu nhťng biến ďổi xã hội. ë ďây, xã hội học nghiên cťu về nhťng thay
ďổi trong kết cấu thành phần cũa hệ thống xã hội ďễ góp phần chĭ ra xu hffáng vận
ďộng, phát triễn cũa xã hội. §óng góp cũa xã hội học trong nghiên cťu biến ďổi xã
hội là ă chő, trên c6 să xem xét sț thay ďổi trong cấu thành cũa hệ thống xã hội và
kiễu cách quan hệ cũa nó mà dț báo chiều hffáng, quy mô, mťc ďộ cũa nhťng thay
ďổi. Tť ďây chĭ rõ thay ďổi về hành vi tác phong cũa con ngffài trong tťng nhóm
cũng nhff că cộng ďồng xã hội. Ví dự, ngày nay, chúng ta ďang chťng kiến sț phát
triễn nhff vũ bão cũa khoa học công nghệ và thông tin. Loài ngffài ďang tiến tái nền
kinh tế tri thťc. Khoa học tră thành lțc lffîng săn xuất trțc tiếp. Toàn cầu hóa, mă
cťa hội nhập là xu thế tất yếu cũa quá trình này. Nhffng con ngffài ă nhťng nền vǎn
hóa khác nhau, nhťng hệ tff tffăng dân tộc, tôn giáo khác nhau, ă nhťng trình ďộ phát
triễn khác nhau, sẽ phăn ťng khác nhau thế nào vái toàn cầu hóa. §ây chính là vấn
ďề thài ďại mà xã hội học phăi ďặt ra ďễ nghiên cťu.
Ngoài ra, ďễ phát triễn và hoàn thiện xã hội học nhff một ngành khoa học ďộc
lập, xã hội học còn phăi nghiên cťu lịch sť phát sinh, phát triễn cũa mình cùng
nhťng phff6ng pháp tiếp cận ďặc thù mà chĭ xã hội học mái có. §ây là toàn bộ nhťng
gì mà xã hội học cho là ďối tffîng nghiên cťu cự thễ cũa mình.
Tť nhťng tff tffăng, quan ďiễm nêu trên, ďến nay, xã hội học ďffîc các nhà
nghiên cťu trên thế giái thống nhất chia thành 3 bộ phận: xã hội học ďại cff6ng, xã
hội học chuyên biệt, và xã hội học ťng dựng. Trong ďó, xã hội học ďại cff6ng ďffîc xác
ďịnh là bộ phận quan trọng ďầu tiên cũa xã hội học nghiên cťu về nhťng vấn ďề
chung nhất, gốc rễ nhất cũa khoa học xã hội học nhff: Các hệ thống lý thuyết, các
khái niệm, phạm trù c6 băn, phff6ng pháp nghiên cťu và lịch sť xã hội học.
Còn xã hội học chuyên biệt là nhťng chuyên ngành khoa học xã hội học ďi
sâu nghiên cťu nhťng lĩnh vțc hoạt ďộng khác nhau cũa con ngffài ďễ giăi thích và dț
báo về hành vi có tính khuôn mẫu cũa họ trong nhťng phạm vi, lĩnh vțc hoạt ďộng cự
thễ nhff kinh tế (xã hội học kinh tế), chính trị (xã hội học chính trị), vǎn hóa (xã hội
học vǎn hóa), gia ďình(xã hội học gia ďình), tôn giáo(xã hội học tôn giáo ), nông thôn
(xã hội học nông thôn), ďô thị (xã hội học ďô thị),… Nghĩa là ťng vái mői lĩnh vțc
hoặc phạm vi hoạt ďộng khác nhau, do ďối tffîng, phff6ng pháp, kiễu loại liên hệ và
tác ďộng khác nhau mà con ngffài ta có nhťng cách thťc ťng xť khác nhau. Cho ďến
nay, ďã có hàng trǎm ngành xã hội học chuyên biệt nghiên cťu về cách thťc liên hệ
và mô hình hành vi cũa con ngffài ă mői nhóm, mői tầng hoặc mői lĩnh vțc xã hội
khác nhau.
Xã hội học ťng dựng là bộ phận thť ba cũa xã hội học, nghiên cťu và vận
dựng nhťng tri thťc cũa xã hội học, nói chung, vào việc phân tích nhťng lĩnh vțc
hoạt ďộng cự thễ cũa con ngffài. Vái các cuộc ďiều tra thțc ďịa, vái nhťng tình huống

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn


Nguyễn Chí Dũng 39

có tính thțc nghiệm, xã hội học ťng dựng ďi sâu nghiên cťu và góp phần giăi quyết
nhťng bài toán xã hội cự thễ trong nhiều lĩnh vțc khác nhau cũa ďài sống xã hội
nhff: lao ďộng, việc làm, dân số, môi trffàng, phòng chống tệ nạn xã hội, tội phạm…
Nhff vậy, vái quan niệm xã hội học là khoa học nghiên cťu về hành vi xã hội
có tính khuôn mẫu cũa con ngffài, chúng ta mái có thễ phân biệt rõ ràng ranh giái
cũa xã hội học vái các khoa học xã hội khác nhất là triết học và tâm lý học. §ồng thài
làm rõ ďối tffîng cự thễ mà xã hội học nghiên cťu, ďó là c6 cấu xã hội vái các nhóm,
các tầng, các kiễu liên hệ và quan hệ xã hội mà trong ďó vị thế, vai trò cũa mői ng ffài,
mői chũ thễ ďffîc xác lập. §ồng thài làm rõ quá trình con ngffài hội nhập hoặc bị loại
ra khŏi một nhóm hoặc một tầng xã hội thế nào. §ây chính là c6 să chính yếu ďễ xã
hội học ďóng ďffîc vai trò quan trọng trong quăn lý các quá trình xã hội.

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học. www.ios.org.vn

You might also like