You are on page 1of 1325

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021

TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN


ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh B. 3Bh C. Bh D. Bh
3 3
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −6. B. 3. C. 12. D. 6.
Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng:


A. ( −∞; −1) B. ( 3; +∞ ) C. ( −2; 2 ) D. ( −1;3)

Câu 4. Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằng
A. 6a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. 2a 3 .
Câu 5. Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
A. 27. B. A72 . C. C72 . D. 7 2.
0
Câu 6. Tính tích phân
= I ∫ ( 2 x + 1) dx .
−1
1
A. I = 0 . B. I = 1 . C. I = 2 . D. I = − .
2
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số là số nào
sau đây?

A. −4 B. 3 C. 0 D. −1
1 1 1
Câu 8. Cho ∫ f ( x ) dx = 3, ∫ g ( x ) dx = −2 . Tính giá trị của biểu=
thức I ∫ 2 f ( x ) − 3g ( x )dx .
0 0 0

A. 12 B. 9 C. 6 D. −6
Câu 9. Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.
A. 12π . B. 36π . C. 16π . D. 48π .
Câu 10. Cho hai số phức z1= 2 − 3i và z2 = 1 − i . Tính z= z1 + z2 .
A. z1 + z2 =3 + 4i B. z1 + z2 =3 − 4i C. z1 + z2 =4 + 3i D. z1 + z2 =4 − 3i

T r a n g 1 | 22 – Mã đề 001
Câu 11. Nghiệm của phương trình 22 x−1 = 8 là
3 5
A. x = B. x = 2 C. x = D. x = 1
2 2
Câu 12. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5 ) . Xác định số
phức liên hợp z của z.
A. z= 3 + 5i. B. z =−5 + 3i. C. z= 5 + 3i. D. z= 3 − 5i.
Câu 13. Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 + 3i là
1 1 1
A. (1 − 3i ) . B. 1 − 3i . C. (1 + 3i ) . D. (1 + 3i ) .
10 10 10
1
Câu 14. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = và F ( 0 ) = 2 thì F (1) bằng.
x +1
A. ln 2 . B. 2 + ln 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z .
A. z = 4 . B. z = 17 . C. z = 16 . D. z = 17 .

Câu 16. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x=


) 27 + cos x và f ( 0 ) = 2019. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) =27 x + sin x + 1991 B. f ( x ) =27 x − sin x + 2019
C. f ( x ) =27 x + sin x + 2019 D. f ( x ) =27 x − sin x − 2019

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;3;5 ) , B ( 2;0;1) , C ( 0;9;0 ) . Tìm trọng
tâm G của tam giác ABC.
A. G (1;5; 2 ) . B. G (1;0;5 ) . C. G (1; 4; 2 ) . D. G ( 3;12;6 ) .

x4 3
Câu 18. Đồ thị hàm số y =
− + x 2 + cắt trục hoành tại mấy điểm?
2 2
A. 0 B. 2 C. 4 D. 3
2x − 3
Câu 19. Xác định tọa độ điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x+4
A. I ( 2; 4 ) B. I ( 4; 2 ) C. I ( 2; −4 ) D. I ( −4; 2 )

Câu 20. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 3. B. y =− x3 + 3 x 2 + 3. C. y =x 4 − 2 x 3 + 3. D. y =− x 4 + 2 x3 + 3.
Câu 21. Với a và b là hai số thực dương tùy ý và a ≠ 1, log a (a 2b) bằng
1 1
A. 4 + 2 log a b B. 1 + 2 log a b C. 1 + log a b D. 4 + log a b
2 2
Câu 22. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm , chiều cao h = 7cm . Diện tích xung quanh của hình trụ này
là:
70 35
A. 35π cm 2 B. 70π cm 2 C. π cm 2 D. π cm 2
3 3

T r a n g 2 | 22 – Mã đề 001
x3
Câu 23. Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + 2 x 2 + 3 x − 4 trên [ −4;0] lần lượt là
3
M và m . Giá trị của M + m bằng
4 28 4
A. . B. − . C. −4 . D. − .
3 3 3
Câu 24. Số nghiệm của phương trình log ( x − 1) =
2
2.
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. một số khác.

Câu 25. Viết biểu thức P = 3 x. 4 x ( x > 0 ) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.
1 5 1 5
A. P = x12 . B. P = x12 . C. P = x 7 . D. P = x 4 .
x −1 y z
Câu 26. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây
2 1 3
A. ( 3;1;3) . B. ( 2;1;3) . C. ( 3;1; 2 ) . D. ( 3; 2;3) .

Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 3 =.


0 Bán kính của mặt cầu bằng:
A. R = 3 B. R = 4 C. R = 2 D. R = 5
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y = 3x +1
3x +1 3x +1.ln 3
A. y ' = 3x +1 ln 3 B. y=' (1 + x ) .3x C. y ' = D. y ' =
ln 3 1+ x
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  , bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
1
Câu 30. Tập nghiệm S của bất phương trình 51− 2x > là:
125
A. S = (0; 2) B. S = (−∞; 2) C. S = (−∞; −3) D. =
S (2; +∞)

Câu 31. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm I (1; 2;3) có phương trình

A. 2 x − y =0 B. z − 3 =0 C. x − 1 =0 D. y − 2 = 0

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương

của đường thẳng AB là:  
u ( 2; −4; 2 )
A. = B.
= u ( 2; 4; −2 ) C. u = ( −1; 2;1) D.=u (1; 2; −1)
Câu 33. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;0 ) và vuông góc với mặt
phẳng ( P ) : 2 x + y − 3 z − 5 =0 là
 x= 3 + 2t  x = 1 + 2t  x= 3 + 2t  x = 1 + 2t
   
A.  y= 3 + t . B.  y= 2 + t . C.  y= 3 + t . D.  y= 2 − t .
 z =−3 − 3t  z = 3t  z= 3 − 3t  z = −3t
   
Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2;3) và B ( 3; 2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là

T r a n g 3 | 22 – Mã đề 001
A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
2. 4.
D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
C. x 2 + y 2 + z 2 =
2. 4.
Câu 35. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
2x −1
A. y =−
2 x cos 2 x − 5 B. y = C. =
y x2 − 2x D. y = x
x +1
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a, tam
giác ABC vuông tại B, AB = a 3 và BC = a (minh họa như hình vẽ bên).
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng
A. 90°. B. 45°.
C. 30°. D. 60°.
Câu 37. Cho tập hợp S = {1; 2;3;...;17} gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con
có 3 phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho
3.
27 23 9 9
A. B. C. D.
34 68 34 17
Câu 38. Hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại
A=, AB a= , AC 2a . Hình chiếu vuông góc của A ' lên mặt phẳng
( ABC ) là điểm I thuộc cạnh BC. Tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng
( A ' BC ) .
2 3
A. a B. a
3 2
2 5 1
C. a D. a
5 3
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, ∠BAD= 600 , SO ⊥ ( ABCD)
và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 600 . Tính thế tích khối chóp S.ABCD
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. B. C. D.
12 8 48 24
Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ.

 1 1
g ( x ) f ( 3 x ) + 9 x trên đoạn  − ;  là
Giá trị lớn nhất của hàm số =
 3 3
1
A. f (1) B. f (1) + 2 C. f   D. f ( 0 )
3

T r a n g 4 | 22 – Mã đề 001
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (1) = 3 và f ( x ) + xf ′ ( x ) =+
4 x 1 với mọi x > 0. Tính f ( 2 ) .
A. 5 B. 3 C. 6 D. 2
Câu 42. Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z − 3 = z − 1 và ( z + 2) ( z − i ) là số thực. Tính
a+b .
A. −2 . B. 0. C. 2. D. 4.
ln ( x + 1)
2
3 x 2 khi 0 ≤ x ≤ 1 e −1
=
Câu 43. Cho hàm số ( x) 
y f= . Tính ∫ dx
4 − x khi 1 ≤ x ≤ 2 0
x +1
7 5 3
A. . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
x = t

Câu 44. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; −1; 2 ) và hai đường thẳng d1 :  y = 1 − t ,
 z = −1

x +1 y −1 z + 2
d2 : = = . Đường thẳng ∆ đi qua M và cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 có véc tơ chỉ
2 
1 1
phương là u∆ (1; a; b ) , tính a + b
A. a + b =−1 B. a + b =−2 C. a + b =2 D. a + b = 1
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên dương y để tập nghiệm của bất phương trình
( log 2 )
x − 2 ( log 2 x − y ) < 0 chứa tối đa 1000 số nguyên.
A. 9 B. 10 C. 8 D. 11
Câu 46. Cho số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 12 và z2 − 3 − 4i =5 . Giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 là:
A. 0 . B. 2 C. 7 D. 17
Câu 47. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ, biết
f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x = 1 và thỏa mãn
 f ( x ) + 1 và  f ( x ) − 1 lần lượt chia hết cho ( x − 1)
2

( x + 1)
2
và . Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích như trong
hình bên. Tính 2 S 2 + 8S1
3 1
A. 4 B. C. D. 9
5 2
Câu 48. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x, y ) với 1 ≤ x ≤ 2020 thỏa mãn x ( 2 y + y − 1) = 2 − log 2 x x
A. 4 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có f ( 0 ) = 1 và đồ thị hàm số
y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số =
y f ( 3 x ) − 9 x3 − 1 đồng biến
trên khoảng:
1 
A.  ; +∞  B. ( −∞; 0 )
3 
 2
C. ( 0; 2 ) D.  0; 
 3
Câu 50. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho
MN ⊥ PQ. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu

T r a n g 5 | 22 – Mã đề 001
được khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết rằng MN = 60 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng
36dm3 . Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân).
A. 133, 6dm3 B. 113,6 dm3 C. 143,6 dm3 D. 123,6 dm3

T r a n g 6 | 22 – Mã đề 001
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ GIẢI CHI TIẾT ĐỀ
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG Cực trị của hàm số 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM GTLN, GTNN của hàm số 1 1
10
ĐỂ KS VÀ VẼ Tiệm cận 1
ĐTHS Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
Tương giao 1
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 1
8
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 2 2 7
12 TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1
Số phức 2 1 1
CHƯƠNG 4. SỐ
Phép toán trên tập số phức 2 6
PHỨC
Phương trình phức
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện
3
ĐA DIỆN Thể tích hối đa diện 2 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón 1
TRÒN XOAY Khối trụ 1 3
Khối cầu 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 2
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 1 1
8
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 1 1 1
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1 5
GÓC – KHOẢNG CÁCH 1 1
TỔNG 25 10 9 6 50
Nhận xét của người ra đề:
- Đề này được soạn theo đúng các phần, các dạng bài có ra trong đề Minh Họa của bộ GD&ĐT
với mức độ khó tăng 5%.
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.D 4.A 5.C 6.A 7.A 8.A 9.A 10.B
11.B 12.A 13.A 14.B 15.B 16.C 17.C 18.B 19.D 20.A
21.A 22.B 23.B 24.A 25.B 26.A 27.C 28.A 29.B 30.B
31.A 32.C 33.A 34.A 35.A 36.B 37.B 38.C 39.B 40.D
41.A 42.B 43.A 44.D 45.A 46.B 47.A 48.D 49.D 50.A
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh B. 3Bh C. Bh D. Bh
3 3
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Theo công thức tính thể tích lăng trụ.

T r a n g 7 | 22 – Mã đề 001
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −6. B. 3. C. 12. D. 6.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Ta có: d = u2 − u1 = 6.

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng:


A. ( −∞; −1) B. ( 3; +∞ ) C. ( −2; 2 ) D. ( −1;3)
Hướng dẫn giải
Chọn D
Dựa vào BBT ta thấy hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −1;3)

Câu 4.
Thể tích của khối hình hộp chữ nhật có các cạnh lần lượt là a, 2a, 3a bằng
A. 6a 3 . B. 3a 3 . C. a 3 . D. 2a 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
=V a= .2a.3a 6a 3 (đvtt)
Câu 5. Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
A. 27. B. A72 . C. C72 . D. 7 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Mỗi cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 7 phần tử. Số cách chọn 2 học
sinh của 7 học sinh là: C72 .
0

Câu 6. =
Tính tích phân I ∫ ( 2 x + 1) dx .
−1
1
A. I = 0 . B. I = 1 . C. I = 2 . D. I = − .
2
Hướng dẫn giải
Đáp án A
0

∫ ( 2 x + 1) dx = ( x + x)
0
2
I= = 0−0 = 0.
−1
−1

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số là số nào
sau đây?

A. −4 B. 3 C. 0 D. −1
Hướng dẫn giải

T r a n g 8 | 22 – Mã đề 001
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số là −4

1 1 1

Câu 8. Cho ∫ f ( x ) dx = 3, ∫ g ( x ) dx = −2 . Tính giá trị của biểu=


thức I ∫ 2 f ( x ) − 3g ( x )dx .
0 0 0

A. 12 B. 9 C. 6 D. −6
Hướng dẫn giải
Chọn A
1 1 1

Ta có: I = ∫ 2 f ( x ) − 3g ( x )dx = 2∫ f ( x ) dx − 3∫ g ( x ) dx =


0 0 0
2.3 − 3. ( −2 ) = 12

Câu 9. Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.
A. 12π . B. 36π . C. 16π . D. 48π .
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Bán kính đường tròn đáy của khối nón là r = l 2 − h 2 = 3
1 2
là V =
Vậy thể tích của khối nón= π r h 12π
3
Câu 10. Cho hai số phức z1= 2 − 3i và z2 = 1 − i . Tính z= z1 + z2 .
A. z1 + z2 =3 + 4i B. z1 + z2 =3 − 4i C. z1 + z2 =4 + 3i D. z1 + z2 =4 − 3i
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Ta có: z1 + z2 =3 − 4i .

Câu 11. Nghiệm của phương trình 22 x−1 = 8 là


3 5
A. x = B. x = 2 C. x = D. x = 1
2 2
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Ta có: 22 x −1 = 8 ⇔ 2 x − 1 = 3 ⇔ x = 2

Câu 12. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5 ) . Xác định số
phức liên hợp z của z.
A. z= 3 + 5i. B. z =−5 + 3i. C. z= 5 + 3i. D. z= 3 − 5i.
Hướng dẫn giải
Chọn A
M ( 3; −5 ) là điểm biểu diễn của số phức z= 3 − 5i .
Số phức liên hợp z của z là: z= 3 + 5i.
Câu 13. Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 + 3i là
1 1 1
A. (1 − 3i ) . B. 1 − 3i . C. (1 + 3i ) . D. (1 + 3i ) .
10 10 10
Hướng dẫn giải
Chọn A
1
Câu 14. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = và F ( 0 ) = 2 thì F (1) bằng.
x +1
A. ln 2 . B. 2 + ln 2 . C. 3 . D. 4 .

T r a n g 9 | 22 – Mã đề 001
Hướng dẫn giải
Đáp án B
1
F ( x=
) ∫ x + 1 dx= ln x + 1 + C mà F ( 0 ) = 2 nên F ( x=
) ln x + 1 + 2 .
Do đó F (1)= 2 + ln 2 .

Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z .


A. z = 4 . B. z = 17 . C. z = 16 . D. z = 17 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
3 − 5i
Ta có: z (1 + i ) =3 − 5i ⇔ z = ( −1) + ( −4 )
2 2
=−1 − 4i ⇒ z = = 17 .
1+ i
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x=
) 27 + cos x và f ( 0 ) = 2019. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f ( x ) =27 x + sin x + 1991 B. f ( x ) =27 x − sin x + 2019
C. f ( x ) =27 x + sin x + 2019 D. f ( x ) =27 x − sin x − 2019
Hướng dẫn giải
Chọn C
f ′( x) =27 + cos x ⇒ ∫ f ′ ( x ) dx =∫ ( 27 + cos x ) dx ⇒ f ( x ) =27 x + sin x + C
Mà f ( 0=
) 2019 ⇒ 27.0 + sin 0 + C= 2019 ⇔ C= 2019 ⇒ f ( x=) 27 x + sin x + 2019
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;3;5 ) , B ( 2;0;1) , C ( 0;9;0 ) . Tìm trọng
tâm G của tam giác ABC.
A. G (1;5; 2 ) . B. G (1;0;5 ) . C. G (1; 4; 2 ) . D. G ( 3;12;6 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn C

 x A + xB + xC 1 + 2 + 0
=  xG = = 1
3 3

 y + y + y 3 + 0+9
có  yG
Theo công thức tọa độ trọng tâm ta = A
= B C
= 4 ⇒ G (1; 4; 2 ) .
 3 3
 z + z + z 5 +1+ 0
=  zG = = 2
A B C

 3 3

x4 3
Câu 18. Đồ thị hàm số y =− + x 2 + cắt trục hoành tại mấy điểm?
2 2
A. 0 B. 2 C. 4 D. 3
Hướng dẫn giải
Chọn B
Xét phương trình
 x 2 = −1(VN )
x4 3  x + 1 =0
2 
− + x 2 + = 0 ⇔ x 4 − 2 x 2 − 3 = 0 ⇔ ( x 2 + 1)( x 2 − 3) = 0 ⇔  2 ⇔ x = 3
2 2 x − 3 = 0 
 x = − 3
x4 3
− + x 2 + cắt trục hoành tại hai điểm.
Vậy đồ thị hàm số y =
2 2

T r a n g 10 | 22 – Mã đề 001
2x − 3
Câu 19. Xác định tọa độ điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x+4
A. I ( 2; 4 ) B. I ( 4; 2 ) C. I ( 2; −4 ) D. I ( −4; 2 )
Hướng dẫn giải
Chọn D
2x − 3
Đồ thị hàm số y = có TCN y = 2 và TCĐ x = −4 . Vậy tọa độ điểm I là giao điểm của hai
x+4
2x − 3
đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là: I ( −4; 2 ) .
x+4
Câu 20. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 3. B. y =− x 3 + 3 x 2 + 3. C. y =x 4 − 2 x 3 + 3. D. y =− x 4 + 2 x 3 + 3.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Dạng hàm bậc ba nên loại C và loại D
Từ đồ thị ta có a > 0 do đó loại B
Câu 21. Với a và b là hai số thực dương tùy ý và a ≠ 1, log a (a 2b) bằng
1 1
A. 4 + 2 log a b B. 1 + 2 log a b C. 1 + log a b D. 4 + log a b
2 2
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Ta có log a (a 2b) = 2 log a a 2 + log a b  =
2 log a (a 2b) = 2(2 + log a b) =
4 + 2 log a b .

Câu 22. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm , chiều cao h = 7cm . Diện tích xung quanh của hình trụ này
là:
70 35
A. 35π cm 2 B. 70π cm 2 C. π cm 2 D. π cm 2
3 3
Hướng dẫn giải
Đáp án B
= π rh 70π (cm 2 )
S xq 2=

x3
Câu 23. Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + 2 x 2 + 3 x − 4 trên [ −4;0] lần lượt là
3
M và m . Giá trị của M + m bằng
4 28 4
A. . B. − . C. −4 . D. − .
3 3 3
Hướng dẫn giải
Chọn B
x3
Hàm số y = + 2 x 2 + 3 x − 4 xác định và liên tục trên [ −4;0] .
3

T r a n g 11 | 22 – Mã đề 001
 x = −1( n ) 16 16
y′ = x 2 + 4 x + 3 , y′= 0 ⇔  . f ( 0 ) = −4 , f ( −1) =− , f ( −3) =−4 , f ( −4 ) =− .
 x = −3 ( n ) 3 3

16 28
Vậy M = −4 , m = − nên M + m = − .
3 3
Câu 24. Số nghiệm của phương trình log ( x − 1) =
2
2.
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. một số khác.
Hướng dẫn giải
Chọn A
 x = 11
Ta có log ( x − 1) =2 =log102 ⇔ ( x − 1) =100 ⇔ 
2 2
.
 x = −9
Câu 25. Viết biểu thức P = 3 x. 4 x ( x > 0 ) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.
1 5 1 5
A. P = x . 12
B. P = x .12
C. P = x . 7
D. P = x . 4

Hướng dẫn giải


Chọn B
1 1
 14  3  54  3 5
có P  x.=
Ta = x  =x  x 12

   
x −1 y z
Câu 26. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây
2 1 3
A. ( 3;1;3) . B. ( 2;1;3) . C. ( 3;1; 2 ) . D. ( 3; 2;3) .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Thế vào.
Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 3 =0 . Bán kính của mặt cầu bằng:
A. R = 3 B. R = 4 C. R = 2 D. R = 5
Hướng dẫn giải
Chọn C
Mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 3 =0 có a = 1; b = 0; c = 0; d = -3 ⇒ R = 12 + 02 + 02 − (−3) = 2

Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y = 3x +1


3x +1 3x +1.ln 3
A. y ' = 3x +1 ln 3 B. y=' (1 + x ) .3x C. y ' = D. y ' =
ln 3 1+ x
Hướng dẫn giải
Chọn A
=
Ta có: y' (=
3 )'
x +1
3x +1 ln 3

Câu 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  , bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn B

T r a n g 12 | 22 – Mã đề 001
Nhận thấy y′ đổi dấu từ − sang + 2 lần ⇒ Hàm số có 2 điểm cực tiểu

1
Câu 30. Tập nghiệm S của bất phương trình 51− 2x > là:
125
A. S = (0; 2) B. S = (−∞; 2) C. S = (−∞; −3) D. =
S (2; +∞)
Hướng dẫn giải
Đáp án B
51− 2x > 5−3 ⇒ 1 − 2x > −3 ⇒ x < 2 .
Câu 31. Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm I (1; 2;3) có phương trình

A. 2 x − y =0 B. z − 3 =0 C. x − 1 =0 D. y − 2 =0
Hướng dẫn giải
Chọn A

Mặt phẳng chứa trục Oz  mặt phẳng cần tìm có 1 VTCP là k = ( 0;1;1)
  
⇒ k ⊥ n với n là VTPT của mặt phẳng cần tìm.
 
+) Xét đáp án A: có n= ( 2; −1;0 ) ⇒ n.k= 2.0 + ( −1) .0 + 0.1= 0
Thay tọa độ điểm I (1; 2;3) vào phương trình ta được: 2.1 − 2 = 0 ⇒ thỏa mãn

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương

của đường thẳng AB là:  
u ( 2; −4; 2 )
A. = B.
= u ( 2; 4; −2 ) C. u = ( −1; 2;1) D.=u (1; 2; −1)
Hướng dẫn giải
Chọn C

Ta có: AB = ( 2; −4; −2 ) =−2 ( −1; 2;1) .
Câu 33. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;0 ) và vuông góc với mặt
phẳng ( P ) : 2 x + y − 3 z − 5 =0 là
 x= 3 + 2t  x = 1 + 2t  x= 3 + 2t  x = 1 + 2t
   
A.  y= 3 + t . B.  y= 2 + t . C.  y= 3 + t . D.  y= 2 − t .
 z =−3 − 3t  z = 3t  z= 3 − 3t  z = −3t
   
Hướng dẫn giải
Đáp án A 
Đường thẳng d đi qua điểm A (1; 2;0 ) và nhận=
nP ( 2;1; −3) là một VTCP
 x = 1 + 2t

⇒ d : y = 2+t .
 z = −3t

Với t = 1 thì ta được điểm M ( 3;3; −3)
Thay tọa độ điểm M ( 3;3; −3) vào phương trình đường thẳng ở đáp án A nhận thấy thỏa mãn vậy
chúng ta chọn đáp án A.
Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2;3) và B ( 3; 2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là
A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
2. 4.
D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
C. x 2 + y 2 + z 2 =
2. 4.

T r a n g 13 | 22 – Mã đề 001
Chọn A
AB
Tâm I ( 2; 2; 2 )= 2 . Mặt cầu đường kính AB: ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2
,R = 2.
2
Câu 35. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
2x −1
A. y =−2 x cos 2 x − 5 B. y = C. = y x2 − 2 x D. y = x
x +1
Hướng dẫn giải
Chọn A
+) Đáp án A: y '= 2 + 2sin 2 x
Ta có: −1 ≤ sin 2 x ≤ 1 ⇒ −1 ≤ − sin 2 x ≤ 1 ⇒ 1 ≤ 2 − sin 2 x ≤ 3
⇒ y ' > 0 ∀ x ∈  ⇒ Chọn A
+) Đáp án B: D=  \ {−1} ⇒ loại đáp án B
+) Đáp án C: y ' = 2 x − 2 ⇒ y ' = 0 ⇔ x =1 ⇒ hàm số có y ' đổi dấu tại x = 1 .
+) Đáp án D: D
= ( 0; +∞ ) ⇒ loại đáp án C

Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) , SA = 2a, tam giác ABC vuông tại B, AB = a 3 và
BC = a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng ( ABC ) bằng
A. 90°. B. 45°.
C. 30°. D. 60°.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Ta có SA ⊥ ( ABC ) nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABC ) . Do đó
( SC ,=
( ABC ) ) (=
SC , AC )  . Tam giác ABC vuông tại B, AB = a 3 và BC = a nên
SCA
AC = AB 2 + BC 2 = = 45°. Vậy
4a 2 = 2a. Do đó tam giác SAC vuông cân tại A nên SCA
( SC , ( ABC )=) 45°.
Câu 37. Cho tập hợp S = {1; 2;3;...;17} gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con
có 3 phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho
3.
27 23 9 9
A. B. C. D.
34 68 34 17
Hướng dẫn giải
Chọn B
Chọn ngẫu nhiên 3 phần tử trong 17 phần tử của tập S có n=
Ω C=3
17 680 cách chọn.
Gọi A là biến cố: “Chọn ngẫu nhiên 3 phần tử của tập S sao cho tổng của 3 phần tử chia hết cho
3”.
Trong tập hợp S có 5 số chia hết cho 3 là {3;6;9;12;15} , có 6 số chia 3 dư 1 là {1; 4;7;10;13;16}
và có 6 số chia 3 dư 2 là {2;5;8;11;14;17} .
Giả sử số được chọn là a, b, c ⇒ ( a + b + c ) chia hết cho 3.
TH1: Cả 3 số a, b, c đều chia hết cho 3 ⇒ Có C53 = 10 cách chọn.
TH2: Cả 3 số a, b, c chia 3 dư 1 ⇒ Có C63 = 20 cách chọn.
TH3: Cả 3 số a, b, c chia 3 dư 2 ⇒ Có C63 = 20 cách chọn.
TH4: Trong 3 số a, b, c có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2 ⇒ Có 5.6.6 =
180 cách chọn.
T r a n g 14 | 22 – Mã đề 001
230 23
⇒ n ( A ) = 10 + 20 + 20 + 180 = 230 ⇒ P ( A ) = =
680 68
Câu 38. Hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại
A=
, AB a= , AC 2a . Hình chiếu vuông góc của A ' lên mặt phẳng
( ABC ) là điểm I thuộc cạnh BC. Tính khoảng cách từ A tới mặt
phẳng ( A ' BC ) .
2 3
A. a B. a
3 2
2 5 1
C. a D. a
5 3
Hướng dẫn giải
Chọn C
Trong ( ABC ) kẻ AH ⊥ BC ta có
 AH ⊥ BC
 ⇒ AH ⊥ ( A ' BC )
 AH ⊥ A ' I ( A ' I ⊥ ( ABC ) )
⇒ d ( A; ( A ' BC ) ) = AH
Xét tam giác vuông ABC có:
AB. AC a.2a 2 5a
=AH = =
AB 2 + AC 2 a 2 + 4a 2 5

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, ∠BAD= 600 , SO ⊥ ( ABCD)
và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc 600 . Tính thế tích khối chóp S.ABCD
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. B. C. D.
12 8 48 24
Hướng dẫn giải
Chọn B

Kẻ OH ⊥ CD, ( H ∈ CD ) . Ta có:
CD ⊥ OH
 ⇒ CD ⊥ ( SOH ) ⇒ ∠ ( ( SCD ) ; ( ABCD ) ) = ∠SHO = 600
CD ⊥ SO

1 1 a 3 a 3
ABCD là hình thoi tâm O, ∠BAD
= 600 ⇒ ∆BCD đều,
= OH ( B=
; CD ) =.
2 2 2 4

T r a n g 15 | 22 – Mã đề 001
a 3 3a
∆SOH vuông tại O ⇒=
SO OH .tan ∠
=H 600
.tan=
4 4

a2 3 a2 3
Diện tích hình thoi ABCD: S=
ABCD 2=S ABC 2. =
4 2

1 1 3a a 2 3 a 3 3
Tính thế tích khối chóp S.ABCD:
= VS . ABCD =.SO.S ABCD . .
= .
3 2 4 2 8

Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ.

1 1
Giá trị lớn nhất của hàm số = g ( x ) f ( 3x ) + 9 x trên đoạn  − ;  là
 3 3
1
A. f (1) B. f (1) + 2 C. f   D. f ( 0 )
3
Hướng dẫn giải
Chọn D
Đặt t = 3 x thì t ∈ [ −1;1] và ta đưa về xét g= ( t ) f ( t ) + 3t
Ta có
t1 = −1
t = 0
g ′ ( t ) =f ′ ( t ) + 3 =0 ⇔ f ′ ( t ) =−3 ⇔  2
 t3 = 1

t 4 = 2

T r a n g 16 | 22 – Mã đề 001
Vẽ BBT cho g ′ ( t ) trên [ −1;1] , ta thấy trong đoạn [ −1;1] , hàm số g ′ ( t ) đổi dấu từ + sang − qua
( 0) f ( 0) + 0
t2 = 0 , vậy giá trị lớn nhất của hàm số là g=

Câu 41. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (1) = 3 và f ( x ) + xf ′ ( x ) =+


4 x 1 với mọi x > 0. Tính f ( 2 ) .
A. 5 B. 3 C. 6 D. 2
Hướng dẫn giải
Chọn A

f ( x ) + xf ′ ( x ) = 4 x + 1 ⇔ ( xf ′ ( x ) )′ = 4 x + 1
Lấy nguyên hàm hai vế theo x ta được xf ( x )= 2 x 2 + x + C.
Mà f (1) = 3 nên ta có 1. f (1) = 2.12 + 1 + C ⇔ 3 = 3 + C ⇒ C = 0
Từ đó xf ( x ) = 2 x 2 + x ⇒ f ( x ) = 2 x + 1 (do x > 0 )
Suy ra f ( 2 )= 2.2 + 1= 5.

Câu 42. Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z − 3 = z − 1 và ( z + 2) ( z − i ) là số thực. Tính


a+b .
A. −2 . B. 0. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có z= a + bi ( a, b ∈  ) .

+)
( a − 3) ( a − 1)
2 2
z − 3 = z − 1 ⇔ a − 3 + bi = a − 1 + bi ⇔ + b2 = + b2
⇔ ( a − 3) + b 2 = ( a − 1) + b 2 ⇔ −4a + 8 =0 ⇔ a =
2 2
2.

( )
+) ( z + 2 ) z − i = ( a + bi + 2 )( a − bi − i ) = ( a + 2 ) + bi   a − ( b + 1) i 
= a ( a + 2 ) + b ( b + 1) − ( a + 2b + 2 ) i .

( z + 2) ( z − i ) là số thực ⇔ a + 2b + 2 =0.

Thay a = 2 tìm được b = −2 . Vậy a + b =0.

ln ( x + 1)
2
3 x 2 khi 0 ≤ x ≤ 1 e −1
=
Câu 43. Cho hàm số ( x) 
y f= . Tính ∫ dx
4 − x khi 1 ≤ x ≤ 2 0
x + 1
7 5 3
A. . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
Hướng dẫn giải
Chọn A
1
t ln ( x + 1) ⇒ dt=
Đặt = dx
x +1
 x2 = e 2 − 1 ⇒ t2 = ln ( e 2 − 1 + 1) = 2
Đổi cận 
 x1 = 0 ⇒ t1 = ln ( 0 + 1) = 0
2 1 2 1 2
7
Ta có: ∫ f ( t ) dt
= ∫ f ( t ) dt + ∫ f ( t=
) ∫ 3x + ∫ 4 −=x
2

0 0 1 0 1
2

T r a n g 17 | 22 – Mã đề 001
x = t

Câu 44. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; −1; 2 ) và hai đường thẳng d1 :  y = 1 − t ,
 z = −1

x +1 y −1 z + 2
d2 : = = . Đường thẳng ∆ đi qua M và cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 có véc tơ chỉ
2 1 1

phương là u∆ (1; a; b ) , tính a + b
A. a + b =−1 B. a + b =−2 C. a + b =2 D. a + b =
1
Hướng dẫn giải
Chọn D
Gọi A ( t ;1 − t ; −1) , B ( −1 + 2t ';1 + t '; −2 + t ') là giao điểm của ∆ với d1 , d 2 .
 
Khi đó MA = ( t − 1; 2 − t ; −3) , MB = ( −2 + 2t '; 2 + t '; −4 + t ')

t = 0
t − 1 = k ( −2 + 2t ') 
    1
Ba điểm M, A, B cùng thuộc ∆ nên MA= k MB ⇔ 2 −= t k ( 2 + t ') ⇔ kt='
  3
−3 = k ( −4 + t ')  5
k = 6
 
Do đó A ( 0;1; −1) ⇒ MA =( −1; 2; −3) ⇒ u∆ =(1; −2;3) là một VTCP của ∆ hay
a =−2, b =3 ⇒ a + b =1
Câu 45. Có bao nhiêu số nguyên dương y để tập nghiệm của bất phương trình
( log 2 )
x − 2 ( log 2 x − y ) < 0 chứa tối đa 1000 số nguyên.
A. 9 B. 10 C. 8 D. 11
Hướng dẫn giải
Chọn A
y
TH1. Nếu = 2 ∉
( )
TH2. Nếu y > 2 ⇒ log 2 x − 2 ( log 2 x − y ) ⇔ 2 2
< x < 2 y . Tập nghiệm của BPT chứa tối đa
1000 số nguyên {3; 4;...;1002} ⇔ 2 y ≤ 1003 ⇔ y ≤ log 2 1003 ≈ 9,97 ⇒ y ∈ {2;...;9}

( )
TH3. Nếu y < 2 ⇒ y = 1 ⇒ log 2 x − 2 ( log 2 x − y ) < 0 ⇔ 1 < log 2 x < 2 ⇔ 2 < x < 2 2 . Tập
nghiệm không chứa số nguyên nào
Câu 46. Cho số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 12 và z2 − 3 − 4i = 5 . Giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 là:
A. 0 . B. 2 C. 7 D. 17
Hướng dẫn giải
Chọn B
Gọi z= 1 x1 + y1i và z=2 x2 + y2i , trong đó x1 , y1 , x2 , y2 ∈  ; đồng thời M 1 ( x1 ; y1 ) và
M 2 ( x2 ; y2 ) lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 .

 x12 + y12 = 144


Theo giả thiết, ta có:  .
( ) ( )
2 2
 2x − 3 + y 2 − 4 25
=

Do đó M 1 thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm O ( 0;0 ) và bán kính R1 = 12 , M 2 thuộc đường tròn
( C2 ) có tâm I ( 3; 4 ) và bán kính R2 = 5 .

T r a n g 18 | 22 – Mã đề 001
O ∈ ( C2 )
Mặt khác, ta có  nên ( C2 ) chứa trong ( C1 ) .
OI = 5 < 7 = R1 − R2

M1
M2
(C2)
I
O

(C1)

Khi đó z1 − z2 = M 1M 2 . Suy ra z1 − z2 min ⇔ ( M 1M 2 )min ⇔ M 1M 2 =R1 − 2 R2 =2 .


Câu 47. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ, biết f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x = 1 và thỏa
mãn  f ( x ) + 1 và  f ( x ) − 1 lần lượt chia hết cho ( x − 1) và ( x + 1) . Gọi S1 , S 2 lần lượt là
2 2

diện tích như trong hình bên. Tính 2 S 2 + 8S1

3 1
A. 4 B. C. D. 9
5 2
Hướng dẫn giải
Chọn A
 f ( x ) + =
1 a ( x − 1) ( x + m )
2

Đặt f ( x ) = ax + bx + cx + d theo giả thiết có 


3 2

 f ( x ) −=
1 a ( x + 1) ( x + n )
2

  1
a =
 f (1) + 1 = 0  a + b + c + d +1 = 0  2
  
 ( )
f −1 − 1 = 0  − a + b − c +=d − 1 0 =b 0 1 3
Do đó  ⇔ ⇔ ⇒ f ( x ) = x3 − x
 f ( 0) = 0 d = 0 c = − 3 2 2
 f ′ (1) = 0 3a + 2b + c = 0  2
  d = 0
 

1 ⇒ f (1) =
Với x = −1

1 3 x = 0
Ta có: f ( x ) = x 3 − x =0⇔
2 2 x = ± 3

T r a n g 19 | 22 – Mã đề 001
1 3 3
S1 là diện tích giới hạn bởi đồ thị=y x − x , y = −1 ,=
x 0,=
x 1
2 2
1
1 3 3
S1
⇒= ∫ 2x
3
− x+
= 1 (1)
0
2 8

3
1 2 3 1 3 3 1
S 2 là diện tích giới hạn bởi đồ thị=y x − x ,=
y 0,=
x 1,=
x 3 ⇒ S=
2 ∫ x − =x ( 2)
3 2 1
2 2 2

1 3
Từ (1) , ( 2 ) ⇒ 2 S 2 + 8S1 = 2. + 8. = 4
2 8

Câu 48. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x, y ) với 1 ≤ x ≤ 2020 thỏa mãn x ( 2 y + y − 1) = 2 − log 2 x x
A. 4 B. 9 C. 10 D. 11
Hướng dẫn giải
Chọn D
Ta có x ( 2 y + y − 1) = 2 − log 2 x x ⇔ x log 2 x + x ( 2 y + y − 1) = 2 . Đặt= x 2t . Khi đó
t log 2 x ⇔=
2t.t + 2t ( 2 y + y − 1) = 2 ⇔ t + 2 y + y − 1 = 21−t ⇔ 2 y + y = 21−t + (1 − t )
⇔ y = 1 − t ⇔ t = 1 − log 2 x ⇔ log 2 x = 1 − y ⇔ x = 21− y
Vì 1 ≤ x ≤ 2020 ⇔ 1 ≤ 21− y ≤ 2020 ⇔ 0 ≤ 1 − y ≤ log 2 2020 ⇔ 1 − log 2 2020 ≤ y ≤ 1
Khi đó y ∈ {−9;...;1} ,=
x 21− y ⇒ 11.1
= 11 cặp số nguyên thỏa mãn

Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có f ( 0 ) = 1 và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên.
y
Hàm số = f ( 3 x ) − 9 x3 − 1 đồng biến trên khoảng:

1   2
A.  ; +∞  B. ( −∞;0 ) C. ( 0; 2 ) D.  0; 
3   3
Hướng dẫn giải
Đáp án D

T r a n g 20 | 22 – Mã đề 001
) f ( 3x ) − 9 x3 − 1
Đặt g ( x=
⇒ g ' ( x )= 3 f ' ( 3 x ) − 27 x 2
g '( x) = ( 3 x ) ( *)
0 ⇔ f ' ( 3x ) =
2

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, ta vẽ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) và y = x 2 như hình bên.


x = 0
3 x = 0 
 1
Từ đồ thị hàm số ta có (*) ⇔ 3 x =1 ⇔  x =
 3
3 x = 2  2
x =
 3
2
Khi đó g ' ( x ) > 0 ⇔ f ' ( 3 x ) > ( 3 x ) ⇔ 0 < x <
2
.
3
⇒ g ' ( x ) < 0 trên
2
( −∞;0 ) ;  
; +∞  .
3 

Ta có g (=
0 ) f ( 0 ) − 9.03 −
= 1 0.

Bảng biến thiên của hàm số


y = g ( x) .

Từ bảng biến thiên ta có hàm số


 2
y = g ( x ) đồng biến trên  0;  .
 3
Câu 50. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho
MN ⊥ PQ. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M, N, P, Q để thu
được khối đá có hình tứ diện MNPQ. Biết rằng MN = 60 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng
36dm3 . Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân).
A. 133, 6dm3 B. 113,6 dm3 C. 143,6 dm3 D. 123,6 dm3
Hướng dẫn giải
Đáp án A

Dựng hình lăng trụ MP’NQ’.M’PN’Q (như hình vẽ)

T r a n g 21 | 22 – Mã đề 001
Khi đó, ta có: VMNPQ (
= VMP ' NQ '.M ' PN 'Q − VP.MNP ' + VQ.MNQ ' + VM .M ' PQ + VN . N=
' PQ )
VMP ' NQ '. N ' PN 'Q − 4.VP.MNP '

1
=VMP ' NQ '.PN 'Q − 4. VP.MQ ' NP ' =VMP ' NQ '.M ' PN 'Q − 2VP.MQ ' NP '
2
1
= VMP ' NQ '.PN 'Q − 2. VMP ' NQ '.PN 'Q
3
1
= VMP ' NQ '.PN 'Q .
3
1
108 ( dm3 )
36(dm3 ) ⇔ VMP ' NQ '.PN 'Q =
⇒ VMP ' NQ '.PN 'Q =
3
Do MN ⊥ PQ, PQ / / P ' Q ' nên MN ⊥ P ' Q ' ⇒ MP ' NQ ' là hình vuông

 60
 MQ
= = 30 2(cm
2
=) 3 2(dm)
MN 60cm ⇒ 
Ta có: =
OM 60
= = 30(cm=
) 3(dm)
 2

( )
2
⇒ S MP ' NQ ' = 3 2 = 18(dm 2 )

VMP ' NQ '. PN 'Q = S MP ' NQ ' .h ⇒ 18h= 108 ⇔ h= 6(dm)

Thể tích khối trụ là:


= V π=
R 2 h π .OM
= 2
h π=
.32.6 54π (dm3 )

Thể tích của lượng đá bị cắt bỏ là: 54π − 36 ≈ 133, 6 dm3 . ( )


-------------------- HẾT ---------------------

T r a n g 22 | 22 – Mã đề 001
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 02 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Tập hợp M có 12 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. 122. B. C122 . C. A1210 . D. A122 .
Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = −12 và u14 = 18. Giá trị công sai của cấp số cộng đó là

A. d = 4. B. d = −3. C. d = 3. D. d = −2.

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) =x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2 5 7

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Điểm cực đại của hàm số đã cho là:


A. x = −3. B. x = 3. C. x = −1. D. x = 1.
2x +1
Câu 5: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = l là
x −1
1
A. y = −1. B. y = 1. C. y = . D. y = 2.
2
Câu 6: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

1
A. y =− x4 + 2x2 . B. y = x 2 − 2 x + 1.

C. y = x3 − 3 x + 1. D. y =− x3 + 3 x + 1.

Câu 7: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

1
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = − là
2
A. 2. B. 3. C. 4. D. x = 1.
Câu 8: Cho hai số phức z1 = 5i và=
z2 2020 + i. Phần thực của số z1 z2 bằng

A. −5. B. 5. C. −10100. D. 10100.


1
Câu 9: ∫ e3 x +1dx bằng
0

1 4 1 4
A. e3 − e. B.
3
(e + e). C. e 4 − e. D.
3
(e − e).
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0 . Điểm nào dưới đây
thuộc ( P ) ?

A. M (1;1;6 ) . B. N ( −5;0;0 ) . C. P ( 0;0 − 5 ) . D. Q ( 2; −1;5 ) .

Câu 11: Tìm đạo hàm của hàm số y = log 7 x với ( x > 0 ) .

7 1 1 ln 7
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
x x x ln 7 x
Câu 12: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a 2 và chiều cao h = 2a. Thể tích khối chóp đã cho bằng:

A. 12a 3 . B. 2a 3 . C. 4a 3 . D. 6a 3 .
Câu 13: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

1 x e +1
A. ∫ = dx ln x + C. B. ∫ x=
e
dx + C.
x e +1
2
e x +1 1
C. ∫ e=
x
dx + C. D. ∫ cos
= 2 xdx sin 2 x + C.
x +1 2
     
( −2; 2;0 ) , b =
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho a = ( 2; 2;0 ) , c =
( 2; 2; 2 ) . Giá trị của a + b + c bằng
A. 2 6. B. 11. C. 2 11. D. 6.
2
Câu 15: Phương trình 3x −2 x
= 1 có nghiệm là
A.=
x 0;=
x 2. B. x =
−1; x =
3. C. x = 0; x = −2. D. x = 1; x = −3.

x − 3 y +1 z − 5
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ sau đây là một vectơ chỉ
2 −2 3
phương của đường thẳng d ?
 
A. u=2 (1; −2;3) . B. u4 =( −2; −4;6 ) .
 
C.=
u3 ( 2;6; −4 ) . D. u=
1 ( 3; −1;5) .
Câu 17: Trog mặt phẳng Oxy, số phức z =−2 + 4i được biểu diễn bởi điểm nào trong các điểm ở hình vẽ duới
đây?

A. Điểm C. B. Điểm D. C. Điểm A. D. Điểm B.


1 3 3
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn=
∫ f ( x ) dx 2;=
∫ f ( x ) dx 6. Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0 1 0

A. I = 8. B. I = 12. C. I = 4. D. I = 36.
Câu 19: Khối nón có chiều cao h = 4 và đường kính đáy bằng 6. Thể tích khối nón bằng
A. 12π . B. 144π . C. 48π . D. 24π .
Câu 20: Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 2; 4;6. Thể tích của khối hộp đã cho bằng

A. 8. B. 16. C. 48. D. 12.


Câu 21: Cho hai số phức z1 = 1 − 2i và z2= 2 + i. Số phức z1 + z2 bằng

A. −3 − i. B. 3 + i. C. 3 − i. D. −3 + i.

3
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 1 =0 . Tọa độ tâm I của mặt
cầu là
A. I ( 4; −2;6 ) . B. I ( 2; −1;3) . C. I ( −4; 2; −6 ) . D. I ( −2;1; −3) .

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?


A. ( 0;1) . B. ( −1;1) . C. ( 4; +∞ ) . D. ( −∞; 2 ) .

Câu 24: Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 9 ) =


5 là

A. x = 41. B. x = 16. C. x = 23. D. x = 1.


Câu 25: Cho x, y > 0 và α , β ∈ . Khẳng định nào sau đây sai ?

A. ( xα ) = xαβ .
β
B. xα + yα =( x + y ) .
α

D. ( xy ) = xα . yα .
α
C. xα .x β = xα + β .

Câu 26: Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 5. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 28π . B. 20. C. 10π . D. 20π .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1;0; 2 ) , B (1; 2;1) , C ( 3; 2;0 ) và D (1;1;3) . Đường thẳng đi
qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) có phương trình là

x= 1− t x= 1+ t x= 1− t  x= 2 + t


   
A.  y = 4t . B.  y = 4 . C.  y= 2 − 4t . D.  y= 4 + 4t .
  z= 2 + 2t  z= 2 − 2t  z= 4 + 2t
 z= 2 + 2t   
3 +1
a .a 2− 3
Câu 28: Rút gọn biểu thức P = với a > 0.
( )
2 +2
2 −2
a

A. P = a 4 . B. P = a 3 . C. P = a 5 . D. P = a.
1 1 1
Câu 29: Cho ∫
0
f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 . Tính
0
∫ ( f ( x ) − 2 g ( x ) ) dx .
0

4
A. −8. B. 12. C. 1. D. −3.

Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết=
AD 2=
a, SA a.
Khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng

3a 3a 2 2a 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 5 3

y x 3 + 3 x 2 trên đoạn [ −4; −1] bằng


Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số =

A. 0. B. 4. C. −16. D. −4.
Câu 32: Một em bé có bộ 6 thẻ chữ, trên mỗi thẻ có ghi một chữ cái, trong đó có 3 thẻ chữ T, một thẻ chữ N,
một thẻ chữ H và một thẻ chữ P. Em bé đó xếp ngẫu nhiên 6 thẻ đó thành một hàng ngang. Tính xác suất em bé
xếp được thành dãy TNTHPT.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
120 720 6 20

Câu 33: Tính ∫ ( x − sin 2 x ) dx.


cos 2 x x 2 cos 2 x
A. x 2 + + C. B. + + C.
2 2 2
x2 x2
C. + cos 2 x + C. D. + sin x + C.
2 2

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i ) z − 1 − 3i =0. Tìm phần ảo của số phức w =1 − iz + z.

A. −1. B. −i. C. 2. D. −2i.

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) . Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua
A là

A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
29. 25.

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
5. 5.

2 x 2 −3 x − 7
1
Câu 36: Số nghiệm nguyên của bất phương trình   > 32 x − 21 là
3
A. 7. B. 6. C. vô số. D. 8.
2
Câu 37: Hàm số y = 2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3x + 1
A. ( −1;1) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −∞; +∞ ) . D. ( 0; +∞ ) .

5
Câu 38: Cho hàm số f ( x ) . Biết hàm số f ' ( x ) có đồ thị như hình dưới đây. Trên [ −4;3] , hàm số
g (=
x ) 2 f ( x ) + (1 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm nào?
2

A. x = −1. B. x = 3. C. x = −4. D. x = −3.

Câu 39: Người ta muốn xây bể chứa nước dạng hình chữ nhật không nắp có thể tích 200 m3 . Đáy bể là hình
chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê công nhân xây bể là 300.000 đồng/ m 2 . Chi phí thuê công
nhân thấp nhất là
A. 36 triệu đồng. B. 51 triệu đồng. C. 75 triệu đồng. D. 46 triệu đồng.
Câu 40: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; 2; 2 ) , song song với mặt phẳng
x −1 y − 2 z − 3
( P ) : x − y + z + 3 =0 đồng thời cắt đường thẳng d:= = có phương trình là
1 1 1

x= 1− t x= 1+ t x= 1− t x= 1− t


   
A.  y= 2 + t . B.  y= 2 − t . C.  y= 2 − t . D.  y= 2 − t .
z = 2 z = 2  z= 2 − t 
   z = 2

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn
Câu 41: Cho số phức z = z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A= z+2 +2 z−2 .

A. 10 2. B. 7 C. 10 D. 5 2

Câu 42: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên đoạn [1;3] và f ( x ) ≠ 0 với mọi
2
x ∈ [1;3] , f ' ( x ) + (1 +=
f ( x ) ) ( f ( x ) ) ( x − 1) 
2 2
đồng thời và f (1) = −1. Biết rằng
 
3

∫ f ( x ) dx = a ln 3 + b, a, b ∈ . Tính tổng S=
1
a + b2 .

A. S = −1. B. S = 2. C. S = 0. D. S = −4.

Câu 43: Có bao nhiêu bộ ( x; y ) với x, y nguyên và 1 ≤ x, y ≤ 2020 thỏa mãn


 2y   2x +1 
( xy + 2 x + 4 y + 8) log3   ≤ ( 2 x + 3 y − xy − 6 ) log 2  ?
 y+2  x −3 

6
A. 4034 B. 2 C. 2017 D. 2017 × 2020
Câu 44: Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng 2a (minh họa như hình vẽ).
Cosin của góc hợp bởi ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng

21 21 2 2
A. B. C. D.
3 7 3 7

Câu 45: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Mặt phẳng ( SBC ) cách A một
khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ( ABC ) góc 300 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng

8a 3 3a 3 4a 3 8a 3
A. . B. . C. D. .
9 12 9 3
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ.

 8x 
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a để hàm
= số y f  2  + a − 1 có giá trị lớn nhất không
 x +1 
vượt quá 20?
A. 41. B. 31. C. 35. D. 29.

7
Câu 47: Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc 3 có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M có
hoành độ bằng −2 cắt đồ thị tại điểm thứ hai N (1;1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 4. Biết diện tích phần
1
9
gạch chéo là
16
. Tích phân ∫ f ( x ) dx
−1
bằng

31 13 19 7
A. B. C. D.
18 6 9 3

log x2 − 2 x +3 ( 2 x − m + 2 ) có đúng
2
Câu 48: Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3x =
− 2 x +1− 2 x − m

ba nghiệm phân biệt là


A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
Câu 49: Cho các số phức z1 =1 + 3i, z2 =−5 − 3i . Tìm điểm M ( x; y ) biểu diễn số phức z3 , biết rằng trong mặt
phẳng phức điểm M nằm trên đường thẳng x − 2 y + 1 =0 và mô đun số phức w = 3 z3 − z2 − 2 z1 đạt giá trị nhỏ
nhất.

3 1  3 1 3 1  3 1
A. M  ;  B. M  − ; −  C. M  ; −  D. M  − ; 
5 5  5 5 5 5  5 5

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −2; 4 ) , B ( −3;3; −1) , C ( −1; −1; −1) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z + 8 =0. Xét điểm M thay đổi thuộc ( P) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T = 2 MA2 + MB 2 − MC 2 .
A. 102 B. 35 C. 105 D. 30
---------------- HẾT ---------------

8
MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GD&ĐT
Về mặt số lượng
LỚP CHUYÊN ĐỀ SỐ LƯỢNG
Hàm số 10 câu
Mũ và Logarit 8 câu
Lớp 12 Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng 7 câu
Số phức 6 câu
Thể tích khối đa diện 2 câu
Khối tròn xoay 4 câu
Hình giải tích Oxyz 8 câu
Lượng giác 0 câu
Tổ hợp, Xác suất 2 câu
Dãy số, cấp số 1 câu
Lớp 11 Giới hạn 0 câu
Đạo hàm 0 câu
Phép biến hình 0 câu
Hình học không gian (quan hệ song song, vuông góc) 2 câu
TỔNG 50 câu
Về mặt mức độ câu hỏi
MỨC ĐỘ CÂU HỎI SỐ LƯỢNG
1 Nhận biết 27 câu
2 Thông hiểu 11 câu
3 Vận dụng 7 câu
4 Vận dụng cao 5 câu
TỔNG 50 câu

BẢNG ĐÁP ÁN
1-B 2-C 3-A 4-D 5-D 6-D 7-A 8-A 9-D 10-A
11-C 12-C 13-C 14-C 15-A 16-A 17-A 18-A 19-D 20-C
21-C 22-B 23-A 24-C 25-B 26-D 27-D 28-C 29-A 30-C
31-C 32-A 33-B 34-A 35-C 36-A 37-D 38-A 39-B 40-D
41-D 42-A 43-A 44-B 45-A 46-B 47-B 48-A 49-D 50-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Chọn B.
Số tập con thỏa mãn đề bài chính là số cách chọn 2 phần tử lấy trong tập hợp M có 12 phần tử. Số tập con gồm
2 phần tử của tập hợp M là C122 .

Câu 2: Chọn C.

9
Ta có u14 = u1 + 13d = u4 + 10d = 18 ⇒ d = 3.

Vậy công sai của cấp số cộng là d = 3.


Câu 3: Chọn A.

x = 0
x = 1
Ta có f ' ( x ) =0 ⇔ x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) =0 ⇔ 
2 5 7
.
x = 2

x = 3

Bảng xét dấu f ' ( x ) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy f ' ( x ) có 3 lần đổi dấu nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

Câu 4: Chọn D.

Hàm số đạt cực đại tại điểm x mà f ' ( x ) đổi dấu từ dương sang âm.

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 1.


Câu 5: Chọn D.
1
2+
2x +1 x 2. Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2.
Ta có lim
= lim =
x →±∞ x − 1 x →±∞ 1
1−
x
Câu 6: Chọn D.

Đường cong có dạng của đồ thị hàm số bậc 3 với hệ số a < 0 nên chỉ có hàm số y =− x3 + 3 x + 1 thỏa yêu cầu
bài toán.
Câu 7: Chọn A.
1 1
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = − bằng số nghiệm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = − .
2 2
1
Dựa vào đồ thị ta thấy: đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = − cắt nhau tại 2 điểm.
2
1
Nên phương trình f ( x ) = − có 2 nghiệm.
2
Câu 8: Chọn A.
10
Ta có: z1 z2 =5i ( 2020 + i ) =−5 + 10100i ⇒ Phần thực của số phức z1 z2 là −5.

Câu 9: Chọn D.
1 1
1 3 x +1 1 1 1
Ta có ∫ e3 x +1dx= ∫ ) e3 x +1 = ( e4 − e ) .
e d ( 3 x + 1=
0
30 3 0 3

Câu 10: Chọn A.

Ta có 1 − 2.1 + 6 − 5 =0 nên M (1;1;6 ) thuộc mặt phẳng ( P ) .

Câu 11: Chọn C.


1
Đạo hàm của hàm số y = log 7 x là y ' = .
x ln 7
Câu 12: Chọn C.
1 1 2
Ta có
= V =B.h .2a 4a 3 .
6a=
3 3
Câu 13: Chọn C.

e x +1
Ta có ∫ e=
x
dx + C sai vì ∫ e x dx= e x + C.
x +1

Câu 14: Chọn C.


  
Ta có: a + b + c =( 2;6; 2 ) .
  
Vậy a + b + c =2 11.

Câu 15: Chọn A.

2 2 x = 0
Ta có 3x −2 x
=1 ⇔ 3x −2 x
=30 ⇔ x 2 − 2 x =0 ⇔  .
x = 2
Câu 16: Chọn A.

Ta thấy đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ u=2 (1; −2;3) .
Câu 17: Chọn A.

Số phức z =−2 + 4i được biểu diễn bởi điểm C ( −2; 4 ) .

Câu 18: Chọn A.


3 1 3
Ta có I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 2 + 6 = 8.
0 0 1

Câu 19: Chọn D.


11
1 2 1
là V
Khối nón có bán kính bằng 3 nên có thể tích= =πr h .π
= .33.4 12π .
3 3
Câu 20: Chọn C.
Thể tích của khối hộp đã cho bằng 2.4.6 = 48.
Câu 21: Chọn C.
Ta có z1 + z2 = 1 − 2i + 2 + i = 3 − i.

Câu 22: Chọn B.

Từ phương trình mặt cầu suy ra tâm của mặt cầu là I ( 2; −1;3) .

Câu 23: Chọn A.

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

Câu 24: Chọn C.


Điều kiện: x > −9

Ta có: log 2 ( x + 9 ) = 5 ⇔ x + 9 = 25 ⇔ x = 23.

Câu 25: Chọn B.

Theo tính chất của lũy thừa thì đẳng thức xα + yα =( x + y ) sai.
α

Câu 26: Chọn D.


π rh 2π=
S xq 2=
Theo công thức tính diện tích xung quanh hình trụ= .2.5 20π .

Câu 27: Chọn D.

Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) nhận vectơ pháp tuyến của ( BCD ) là vectơ chỉ
phương.
 
Ta có BC = ( 2;0; −1) , BD =−( 0; 1; 2 ) .
   
⇒ ud = n =  BC , BD  = ( −1; −4; −2 ) .

Khi đó ta loại phương án A và B

2+t
1 = t =
−1
 
Thay điểm A (1;02 ) vào phương trình ở phương án D ta có 0 =+
4 4t ⇔ t =
−1.
2 =4 + 2t 
 t =
−1

Suy ra đường thẳng có phương trình tham số ở phương án C đi qua điểm A nên D là phương án đúng.
Câu 28: Chọn C.

12
3 +1
a .a 2− 3 a 3 +1+ 2 − 3
a3
P
Ta có= = = = a5 .
( 2 − 2 )( 2 + 2 )
(a ) a −2
2 +2
2 −2 a

Câu 29: Chọn A.


1 1 1
Ta có ∫ ( f ( x ) − 2 g ( x ) ) dx =
0
∫ f ( x ) dx − 2∫ g ( x ) dx =
0 0
2 − 2.5 =
−8.

Câu 30: Chọn C.

Gọi H là hình chiếu của A lên SD ta chứng minh được AH ⊥ ( SCD ) .

1 1 1 2a
2
= 2
+ 2
⇒ AH = .
AH SA AD 5
Câu 31: Chọn C.

 x = 0 ∉ [ −4; −1]
Ta có y ' =3 x 2 + 6 x; y ' =0 ⇒ 3 x 2 + 6 x =0 ⇔  .
 x =− 2 ∈ [ −4; −1]
Khi đó y ( −4 ) =−16; y ( −2 ) =4; y ( −1) =2.

Nên min y = −16.


[ −4;−1]

Câu 32: Chọn A.

Xem ba chữ T riêng biệt ta có: n ( Ω ) =6!.

Gọi A là biến cố “xếp ngẫu nhiên 6 thẻ đó thành dãy TNTHPT”, suy ra n ( A ) = 3!

(số hoán vị của T – T – T và N, H, P cố định).


3! 1
Vậy xác suất của biến cố A : P ( A=
) = .
6! 120
Câu 33: Chọn B.

13
x2 cos 2 x
Ta có ∫ ( x − sin 2 x ) dx =
∫ xdx − ∫ sin 2 xdx =+ 2 2
+ C.

Câu 34: Chọn A.


1 + 3i
Ta có (1 + i ) z − 1 − 3i = 0 ⇔ z = ⇔ z = 2 + i ⇒ z = 2 − i.
1+ i

Do đó w = 1 − iz + z = 1 − i ( 2 − i ) + 2 + i = 2 − i.

Vậy phần ảo của số phức w =1 − iz + z là −1.


Câu 35: Chọn C.

(1 − 1) + ( 2 − 1) + ( 3 − 1)
2 2 2
Ta có R = IA = = 5.

Vậy phương trình mặt cầu tâm I và đi qua điểm A có phương trình là

( x − xI ) + ( y − y I ) + ( z − z I ) = R 2 ⇒ ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 5.
2 2 2 2 2 2

Câu 36: Chọn A.


2 x 2 −3 x − 7
1 (
− 2 x 2 −3 x − 7 )
Ta có   > 32 x − 21 ⇔ 3 > 32 x − 21
3

⇔ − ( 2 x 2 − 3 x − 7 ) > 2 x − 21 ⇔ −2 x 2 + 3 x + 7 > 2 x − 21

7
⇔ −2 x 2 + x + 28 > 0 ⇔ − < x < 4.
2

Do x ∈  nên x ∈ {−3; −2; −1;0;1; 2;3} .

Vậy bất phương trình đã cho có 7 nghiệm nguyên.


Câu 37: Chọn D.
Tập xác định D = .
−12 x
y' = .
( 3x + 1)
2 2

2
Ta có y ' < 0 ⇔ x > 0 nên hàm số y = 2
nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
3x + 1
Câu 38: Chọn A.

x ) 2 f ( x ) + (1 − x ) trên [ −4;3] .
Xét hàm số g (=
2

Ta có: g ' (=
x ) 2. f ' ( x ) − 2 (1 − x ) .

14
g '( x) =
0 ⇔ f '( x) =
1 − x. Trên đồ thị hàm số f ' ( x ) ta vẽ thêm đường thẳng y = 1 − x.

 x = −4
1 x ⇔  x =−1.
Từ đồ thị ta thấy f ' ( x ) =−
 x = 3

Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) như sau:

Vậy min g ( x ) =g ( −1) ⇔ x =−1.


[ −4;3]

Câu 39: Chọn B.


Gọi chiều rộng, chiều dài của đáy lần lượt là x và 2 x, chiều cao là y.

S 6 xy + 2 x 2
Diện tích các mặt bên và mặt đáy là=

100
Thể tích là V = 2 x 2 y = 200 ⇒ xy = .
x

600 300 300 300 300 2


S= + 2x2 = + + 2x2 ≥ 3 3 . .2 x = 30 3 180
x x x x x

Vậy chi phí


= thấp nhất là T 30
= 3
180.3000000 51 triệu.
Câu 40: Chọn D.

x= 1+ t

Phương trình tham số của đường thẳng d :  y= 2 + t
 z= 3 + t

15
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. Theo đề bài

 
d cắt ∆ nên gọi I =∆ ∩ d => I ∈ d suy ra I (1 + t ; 2 + t ;3 + t ) .

Ta có =MI (t ; t ; t + 1) ; mặt phẳng ( P) có VTPT là n= (1; −1;1) .


   
∆ song song với mặt phẳng ( P) nên MI ⊥ n <=> MI .n = 0 <=> 1.t + (−1).t + 1.(1 + t ) = 0 <=> t = −1

=> MI = (−1; −1;0) là 1 VTCP của đường thẳng ∆ và ∆ đi qua điểm M (1; 2; 2).

x= 1− t '

Vật PTTS của đường thẳng ∆ cần tìm là  y= 2 − t ' .
z = 2

Câu 41: Chọn D.
Ta có:

| z + 2 |2 = (a + 2) 2 + b 2 ;| z − 2 |2 = (a − 2) 2 + b 2
>| z + 2 |2 + | z − 2 |2 =2(a 2 + b 2 ) + 8 =2 | z |2 +8 =
= 10

Ta có: A2 = (| z + 2 | +2 | z − 2 |) 2 ≤ (12 + 22 )(| z + 2 |2 + | z − 2 |2 ) = 50 .

Vì A ≥ 0 nên từ đó suy ra A ≤ 50 =.
5 2

Vậy giá trị lớn nhất của A là 5 2 .


Câu 42: Chọn A.

f '( x)(1 + f ( x)) 2


Ta có: f '( x)(1 + f ( x)) 2 = [( f ( x)) 2 ( x − 1)]2 <=> = ( x − 1) 2.
f ( x)
4

f '( x)(1 + f ( x)) 2


Lấy nguyên hàm 2 vế ta được ∫ dx
= ∫ ( x − 1) dx
2

f 4 ( x)

(1 + 2 f ( x) + f 2 ( x)) f '( x)
<=> ∫ dx = ∫ ( x − 1) 2 dx
f ( x)
4

 1 1 1  ( x − 1)3
<=> ∫  4 +2 3 + d ( f ( x)) = +C
 f ( x) f ( x) f 2 ( x)  3
1 1 1 ( x − 1)3
<=> − 3 − − = +C
3 f ( x) f 2 ( x) f ( x) 3
1 + 3 f ( x) + 3 f 2 ( x) ( x − 1)3
<=> − = +C
3 f 3 ( x) 3

16
1− 3 + 3 1
Mà f (1) =−1 => − =C => C = .
−3 3

1 + 3 f ( x) + 3 f 2 ( x) ( x − 1)3 1
=> − = +
3 f 3 ( x) 3 3
1 + 3 f ( x) + 3 f 2 ( x) 1 ( x − 1)3
<=> + = −
3 f 3 ( x) 3 3
(1 + f ( x))3
<=> = −( x − 1)3
f ( x)
3

3
 1 
<=> 1 +  = (1 − x)
3

 f ( x ) 
−1
<=> f ( x) = .
x
3
−1
3
3
Vậy ∫
1
∫1 x
f ( x)dx = dx =
− ln | x |
1
− ln 3 . Suy ra a =
= −1; b =
0 hay a + b =−1 .

Câu 43: Chọn A

 x, y ∈ N *: x, y ≤ 2020
  x, y ∈ N *: x, y ≤ 2020
Điều kiện  2 x + 1 2y <=>  .
 x − 3 > 0, y + 2 > 0  x > 3, y > 0

 x+4   y−2 
BPT cho có dạng ( x − 3)( y − 2) log 2  + 1 + ( x + 4)( y + 2) log 3  + 1 ≤ 0(*).
 x−2   y+2 

 x+4  2
Xét y = 1 thì (*) thành −( x − 3) log 2  + 1 + 3( x + 4) log 3 ≤ 0 , rõ ràng BPT này nghiệm đúng với mọi
 x −3  3
 x+4  2
x > 3 vì −( x − 3) < 0;log 2  = 0,3( x + 4) > 0, log 3 < 0.
+ 1 > log 2 (0 + 1)
 x −3  3

Như vậy trường hợp này cho ta đúng 2017 bộ ( x; y ) = ( x;1) với 4 ≤ x ≤ 2020, x ∈ .

Xét y = 2 thì (*) thành 4( x + 4) log 3 1 ≤ 0, BPT này cũng luôn đúng với mọi x mà 4 ≤ x ≤ 2020, x ∈ .

Trường hợp này cho ta 2017 cặp ( x; y ) nữa.

Với y > 2, x > 3 thì VT(*) > 0 nên (*) không xảy ra

Vậy có đúng 4034 bộ số ( x; y ) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 44: Chọn B.

17
Gọi I là trung điểm của BC , khi đó BC ⊥ AI và BC ⊥ AA ' nên BC ⊥ ( AA ' I ) ⇒ BC ⊥ A ' I . Vậy góc hợp bởi
( A ' BC ) và ( ABC ) bằng AIA '.

2a 3 AA ' 2a 2
Ta có AI = = a 3, AA ' =
2a ⇒ tan AIA ' === .
2 AI a 3 3

1 1 1 3 21
Mặt khác: 1 + tan 2 AIA ' = ⇒ cos 2 AIA ' = 2 == ⇒ cos AIA ' = .
2
cos AIA ' 1 + tan AIA ' 1 + 4 7 7
3
Câu 45: Chọn A.

Gọi I là trung điểm của BC suy ra góc giữa mp ( SBC ) và mp ( ABC ) là SIA = 300.

H là hình chiếu vuông góc của A trên SI suy ra d ( A, ( SBC=


) ) AH
= a.

AH
ra AI
Xét tam giác AHI vuông tại H suy = = 2a.
sin 300

3 4a
a x
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x, mà AI là đường cao suy ra 2= x
⇒= .
2 3

18
2
 4a  3 4a 2 3
Diện tích tam giác đều ABC
= là S ABC =  . .
 3 4 3

2a
Xét tam giác SAI vuông tại A suy
= ra SA AI
= .tan 300 .
3

1 1 4 a 2 3 2 a 8a 3
Vậy
= VS . ABC =.S ABC .SA . = . .
3 3 3 3 9

Câu 46: Chọn B.


8x
Đặt t = 2
.
x +1

−8 x 2 + 8
Ta có: t ' = ;t ' =0⇔ x=±1.
( )2 2
x + 1

Bảng biến thiên:

⇒ t ∈ [ −4; 4] .

t ) f ( t ) + a − 1, t ∈ [ −4; 4] , ta có: h ' ( t ) = f ' ( t ) .


Xét hàm số: h (=

t =−4 ∈ [ −4; 4]

h ' ( t ) = 0 ⇔ f ' ( t ) = 0 ⇔ t = −2 ∈ [ −4; 4] .

t = 2 ∈ [ −4; 4]

) Max { a + 5 ; a − 5 }.
max h ( t =
[ −4;4]

 a + 5 ≤ 20 −20 ≤ a + 5 ≤ 20 −25 ≤ a ≤ 15
Yêu cầu bài toán ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ −15 ≤ a ≤ 15 .
 a − 5 ≤ 20  −20 ≤ a − 5 ≤ 20  −15 ≤ a ≤ 25

Vậy có tất cả 31 giá trị nguyên của tham số a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 47: Chọn B.

19
−1 4
Dựa vào giả thiết đường thẳng đi qua hai điểm M ( −2; 2 ) và P ( 4;0 ) . Suy ra d : x + 3 y − 4 = 0 ⇒ y = x+ .
3 3

Từ giả thiết ta có hàm số f ( x )= ax3 + bx 2 + cx + d ⇒ f ' ( x )= 3ax 2 + 2bx + c. Chú ý đồ thị hàm số tiếp xúc
đường thẳng d tại x = −2.

−8a + 4b − 2c  1
1 =  a=
0 = a + b + c 12
 
 1 1 3 1 2 1
 1 ⇒ b = ⇒ y= x + x − x + 1.
12a − 4b + c =− 3  4 12 4 3
  1
d = 1 c = − 3

1
13
Từ đó ∫ f ( x ) dx =
−1
6
.

Câu 48: Chọn A.

x 2 − 2 x + 3− ( 2 x − m + 2 ) ln ( 2 x − m + 2 )
Phương trình tương đương 3 = .
ln ( x 2 − 2 x + 3)

.ln ( x= − 2 x + 3) 32 x − m + 2.ln ( 2 x − m + 2 ) (*) .


2
⇔ 3x − 2 x +3 2

f ( t ) 3t.ln t , t ≥ 2 là hàm số đồng biến nên từ phương trình (*) suy ra


Xét hàm đặc trưng=

⇔ x 2 − 2 x + 3 = 2 x − m + 2 ⇔ g ( x ) = x 2 − 2 x − 2 x − m + 1 = 0.

 x 2 − 4 x + 2m + 2 khi x ≥ m 2 x − 4 khi x ≥ m
Có g ( x )  2 = ⇒ g '( x)  .
 x − 2m + 1 khi x ≤ m  2 x khi x ≤ m

=  x 2 khi x ≥ m
Và g ' ( x )= 0 ⇔ 
=  x 0 khi x ≤ m
Xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: m ≤ 0 ta có bảng biến thiên của g ( x ) như sau:

20
Phương trình chỉ có tối đa 2 nghiệm nên không có m thỏa mãn.
Trường hợp 2: m ≥ 2 tương tự.

Trường hợp 3: 0 < m < 2, bảng biến thiên g ( x ) như sau:


( m − 1) = 2 m = 1
0 
 1
Phương trình có 3 nghiệm khi  −2m + 1 = 0 > 2m − 3 ⇔  m = .
 −2m + 1 < 0= 2m − 3  2
  3
m =
 2
Câu 49: Chọn D.
Trắc nghiệm: Thay tọa độ điểm M vào vế trái phương trình đường thẳng kết quả bằng 0 thỏa ta được đáp án A.
Tự luận:

Ta có w= 3 z3 − z2 − 2 z1= 3 z3 + 3 − 3i= 3 ( z3 + 1 − i ) → w= 3 z3 + 1 − i= 3 AM với A ( −1;3)

M ( x; y ) biểu diễn số phức z3 nằm trên đường thẳng d : x − 2 y + 1 =0 và A ( −1;3) ∉ d .

Khi đó w= 3 z3 + 1 − =
i 3 AM đạt giá trị nhỏ nhất khi AM ngắn nhất ⇔ AM ⊥ d

AM ⊥ d nên AM có phương trình: 2 x + y + 1 =0.

 3 1
M AM ∩ d nên M  − ;  .
Khi đó =
 5 5
Câu 50: Chọn A.
   
Gọi I là điểm thỏa mãn: 2 IA + IB − IC =
0
      
( ) ( ) (
⇔ 2 OA − OI + OB − OI − OC − OI = 0 )
  1  1 
⇔ OI = OA + OB − OC = (1;0; 4 )
2 2

⇔ I (1;0; 4 ) .

Khi đó, với mọi điểm M ( x; y; z ) ∈ ( P ) , ta luôn có


21
  2   2  
( ) ( ) ( )
2
T = 2 MI + IA + MI + IB − MI + IC

 2      2  2  2


( )
= 2 MI + 2 MI . 2 IA + IB − IC + 2 IA + IB − IC

= 2 MI 2 + 2 IA2 + IB 2 − IC 2 .

Ta tính được 2 IA2 + IB 2 − IC 2 =


30.

Do đó, T đạt GTNN ⇔ MI đạt GTNN ⇔ MI ⊥ ( P ) .

2.1 − 0 + 2.4 + 8
Lúc này,
= ( I , ( P ))
IM d= = 6.
2 + ( −1) + 22
2 2

Vậy Tmin = 2.62 + 30 = 102.

22
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 03 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1 (NB) Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp P là
A. C103 . B. 103 . C. A103 . D. A107 .
Câu 2 (NB) Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
A. u1 = 6 và d = 1. B. u1 = 1 và d = 1. C. u1 = 5 và d = −1. D. u1 = −1 và d = −1.
Câu 3 (NB) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; −1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( −∞;0 ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = −1 B. x = 1 C. x = 0 D. x = 0
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .


C. Hàm số đạt cực đại tại x = 5 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
2 x
Câu 6 (NB) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 3
A. x  2 . B. x  3 . C. y  1 . D. y  3 .
Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
y

x
O

A. y  x 2  x 1 . B. y  x 3  3x  1 . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x 3  3x  1 .
Câu 8 (TH) Đồ thị hàm số y =
− x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm
A. A ( 0; 2 ) . B. A ( 2;0 ) . C. A ( 0; − 2 ) . D. A ( 0;0 ) .
Câu 9 (NB) Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1
A. log a 3 = log a . B. log ( 3a ) = 3log a .
3
1
C. log ( 3a ) = log a . D. log a 3 = 3log a .
3
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = 6 x .
6x
A. y ′ = 6 x . B. y ′ = 6 x ln 6 . C. y ′ = . D. y ′ = x.6 x −1 .
ln 6
1
Câu 11 (TH) Cho số thực dương x . Viết biểu thức P  3 x5 . dưới dạng lũy thừa cơ số x ta được kết quả.
x3
19 19 1 1

A. P  x 15 . B. P  x 6 . C. P  x 6 . D. P  x 15

1
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 2 x−1 = có nghiệm là
16
A. x = −3 . B. x = 5 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Câu 13 (TH) Nghiệm của phương trình log 4 ( 3 x − 2 ) =
2 là
10 7
A. x = 6 . B. x = 3 . C. x = . D. x = .
3 2
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x 2 + sin x là
A. x 3 + cos x + C . B. 6 x + cos x + C . C. x3 − cos x + C . D. 6 x − cos x + C .
Câu 15 (TH) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e . 3x

e3 x +1
A. ∫ f (=
x ) dx
3x + 1
+C . B. ∫ f ( x )=
dx 3e3 x + C .

e3 x
∫ f ( x ) dx= ∫ f ( x ) d=
3
C. e +C . D. x +C .
3
6 10
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 7 , ∫ f ( x )dx = −1 . Giá trị của
0 6
10
I = ∫ f ( x )dx bằng
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 7 . D. I = 8 .
π
2
Câu 17 (TH) Giá trị của ∫ sin xdx bằng
0

π
A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 2 + i là
A. z =−2 + i . B. z =−2 − i . C. z= 2 − i . D. z= 2 + i .
Câu 19 (TH) Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 1 + 3i . Phần thực của số phức z1 + z2 bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. −2.
Câu 20 (NB) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?
A. Q (1; 2 ) . B. P ( −1; 2 ) . C. N (1; − 2 ) . D. M ( −1; −2 ) .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng.
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm và diện tích đáy bằng 16cm . Chiều cao của khối chóp đó
3 2


A. 4cm . B. 6cm . C. 3cm . D. 2cm .
Câu 23 (NB) Cho khối nón có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 16π . B. 48π . C. 36π . D. 4π .
Câu 24 (NB) Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a , chiều cao bằng 2a .
2π a 3 π a3
A. 2π a 3 . B. . C. . D. π a 3 .
3 3
Câu 25 (NB) Trong không gian, Oxyz cho A  2; 3; 6  , B  0;5; 2  . Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A. I   2;8;8  . B. I (1;1; 2 ) . C. I  1; 4; 4  . D. I  2; 2; 4  .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 + ( z − 1) 2 =
9. Tâm của ( S ) có tọa
độ là
A. (−2; 4; −1) B. (2; −4;1) C. (2; 4;1) D. (−2; −4; −1)
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( P ) ?
A. M (1; −2;1) . B. N ( 2;1;1) . C. P ( 0; −3; 2 ) . D. Q ( 3;0; −4 ) .
 x= 4 + 7t

Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  y =5 + 4t ( t ∈  ) .
 z =−7 − 5t

   
A. u1 = ( 7; −4; −5 ) . B. u2 = ( 5; −4; −7 ) . u3 ( 4;5; −7 ) .
C.= D.=u4 ( 7; 4; −5 ) .
Câu 29 (TH) Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người
lấy ra là nam:
1 91 4 1
A. . B. . C. . D. .
2 266 33 11
Câu 30 (TH) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
A. f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 4 . B. f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 .
2x −1
C. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 4 . D. f ( x ) = .
x +1
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 10 x 2 + 2 trên đoạn
[ −1; 2] . Tổng M + m bằng:
A. −27 . B. −29 . C. −20 . D. −5 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 1 là
A. (10; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. [10; + ∞ ) . D. ( −∞;10 ) .
1 1
Câu 33 (VD) Nếu ∫ f ( x)dx = 4 thì ∫ 2 f ( x)dx bằng
0 0

A. 16 . B. 4 . C. 2 . D. 8 .
(1 − 2i )
2
Câu 34 (TH) Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức z= .
1 1 1
A. . B. 5. C. . D. .
5 25 5
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , tam giác ABC
vuông cân tại B và AC = 2a (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
( ABC ) bằng

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .


Câu 36 (VD) Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

a 57 2a 57 2a 3 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 2; 0 ) và đi qua điểm A ( 2; − 2;0 ) là
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
100. 5.

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
10. 25.
Vậy phương trình mặt cầu có dạng: ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2
25.
Câu 38 (TH) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 2; − 3) và B ( 3; − 1;1) ?
x +1 y + 2 z − 3 x −1 y−2 z +3
A. = = B. = =
2 −3 4 3 −1 1
x − 3 y +1 z −1 x −1 y−2 z +3
C. = = D. = =
1 2 −3 2 −3 4
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị y = f ′ ( x ) cho như hình dưới đây. Đặt
g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng.
2

A. min g ( x ) = g (1) . B. max g ( x ) = g (1) .


[ −3;3] [ −3;3]

C. max g ( x ) = g ( 3) . D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g ( x ) .


[ −3;3]
.

( ) ( )
x x2
Câu 40 (VD) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 ≥ 3+ 8 là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
 x + 3 khi x ≥ 1
2 π
1
=
Câu 41 (VD) Cho hàm số ( x) 
y f= = . Tính I 2 ∫ f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
2

5 − x khi x < 1 0 0

71 32
A. I = . B. I = 31 . C. I = 32 . D. I = .
6 3
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + z là số thuần ảo và z − 2i =
1?

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , cạnh bên SC tạo với mặt
đáy góc 45° . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD theo a .
3 a3 3 a3 2 a3 2
A. V = a 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 6
Câu 44 (VD) Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH = 4m , chiều rộng AB = 4m ,
AC
= BD = 0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là
1200000 đồng/m2, còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000 đồng/m2.

Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 11445000 (đồng). B. 7368000 (đồng). C. 4077000 (đồng). D. 11370000 (đồng)
x−3 y −3 z+2
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ;
−1 −2 1
x − 5 y +1 z − 2
d2 : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 =0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) ,
−3 2 1
cắt d1 và d 2 có phương trình là
x − 2 y − 3 z −1 x−3 y −3 z+2
A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x −1 y +1 z x −1 y +1 z
C. = = . D. = = .
1 2 3 3 2 1
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số

g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1)
2
có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7
x x
2.9 − 3.6
Câu 47 (VDC) Tập giá trị của x thỏa mãn ≤ 2 ( x ∈  ) là ( −∞; a ] ∪ ( b; c ] . Khi đó ( a + b + c ) ! bằng
6x − 4x
A. 2 B. 0 C. 1 D. 6
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục Ox
tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để S1 + S3 =
S2

5 5 5 5
A. − B. C. − D.
2 4 4 2
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 − 2i = 5 . Giá trị lớn nhất của z + 2i bằng:
A. 10. B. 5. C. 10 . D. 2 10 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 và
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng
A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.D 5.B 6.B 7.D 8.A 9.D 10.B
11.C 12.A 13.A 14.C 15.D 16.B 17.B 18.C 19.B 20.B
21.B 22.B 23.A 24.A 25.B 26.B 27.B 28.D 29.B 30.A
31.C 32.C 33.D 34.D 35.B 36.B 37.D 38.D 39.B 40.A
41.B 42.A 43.C 44.A 45.C 46.B 47.C 48.B 49.B 50.B

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021 LẦN 1


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp P là
A. C103 . B. 103 . C. A103 . D. A107 .
Lời giải
Chọn A
Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp P là: C103 .
Câu 2 (NB) Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
A. u1 = 6 và d = 1. B. u1 = 1 và d = 1. C. u1 = 5 và d = −1. D. u1 = −1 và d = −1.
Lời giải
Chọn C
Ta có: un = u1 + ( n − 1) d . Theo giả thiết ta có hệ phương trình
u4 = 2 u1 + 3d =2 u = 5
 ⇔ ⇔ 1 .
u2 = 4 u1 + d =4 d = −1
Vậy u1 = 5 và d = −1.
Câu 3 (NB) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; −1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( −∞;0 ) .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ′ ( x ) < 0 trên các khoảng ( −1;0 ) và (1; +∞ ) ⇒ hàm số nghịch
biến trên ( −1;0 ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = −1 B. x = 1 C. x = 0 D. x = 0
Lời giải
Chọn D
Theo BBT
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .


C. Hàm số đạt cực đại tại x = 5 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại bằng 5 tại x = 0 .
2 x
Câu 6 (NB) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 3
A. x  2 . B. x  3 . C. y  1 . D. y  3 .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số D   \ 3 .
2 x
Ta có lim  y  lim    .
x3 x3 x  3

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x  3 .


Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
y

x
O

A. y  x 2  x 1 . B. y  x 3  3x  1 . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x 3  3x  1 .
Lời giải
Chọn D
Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba. Loại đáp án A và C.
Khi x → +∞ thì y → +∞  a  0 .
Câu 8 (TH) Đồ thị hàm số y =
− x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm
A. A ( 0; 2 ) . B. A ( 2;0 ) . C. A ( 0; − 2 ) . D. A ( 0;0 ) .
Lời giải
Chọn A
− x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm A ( 0; 2 ) .
Với x = 0 ⇒ y = 2 . Vậy đồ thị hàm số y =
Câu 9 (NB) Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1
A. log a 3 = log a . B. log ( 3a ) = 3log a .
3
1
C. log ( 3a ) = log a . D. log a 3 = 3log a .
3
Lời giải
Chọn D
log
= a 3 3log a ⇒ A sai, D đúng.
log ( 3a ) = log 3 + loga ⇒ B, C sai.
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = 6 x .
6x
A. y ′ = 6 x . B. y ′ = 6 x ln 6 . C. y ′ = . D. y ′ = x.6 x −1 .
ln 6
Lời giải
Chọn B
Ta có y = 6 x ⇒ y ′ = 6 x ln 6 .
1
Câu 11 (TH) Cho số thực dương x . Viết biểu thức P  3 x5 . dưới dạng lũy thừa cơ số x ta được kết quả.
x3
19 19 1 1

A. P  x15 . B. P  x 6 . C. P  x 6 . D. P  x 15

Lời giải
Chọn C
5 3 5 3 1
3 5 1  
P x .  x .x
3 2
x 3 2
x .
6

x3
1
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 2 x−1 = có nghiệm là
16
A. x = −3 . B. x = 5 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Lời giải
Chọn A
1
2 x −1 = ⇔ 2 x −1 =2−4 ⇔ x − 1 =−4 ⇔ x =−3 .
16
Câu 13 (TH) Nghiệm của phương trình log 4 ( 3 x − 2 ) =
2 là
10 7
A. x = 6 . B. x = 3 . C. x = . D. x = .
3 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: log 4 ( 3 x − 2 ) = 2 ⇔ 3 x − 2 = 42 ⇔ 3 x − 2 = 16 ⇔ x = 6. .
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x 2 + sin x là
A. x 3 + cos x + C . B. 6 x + cos x + C . C. x 3 − cos x + C . D. 6 x − cos x + C .
Lời giải
Chọn C
∫ ( 3x + sin x ) dx =
2
Ta có x 3 − cos x + C .
Câu 15 (TH) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x .
e3 x +1
A. ∫ f (=
x ) dx
3x + 1
+C . B. ∫ f ( x )=
dx 3e3 x + C .

e3 x
C. ∫ f ( x ) dx= e3 + C . D. ∫ f ( x ) d=
x +C .
3
Lời giải
Chọn D
e3 x
Ta có: ∫ e3 x d=
x +C.
3
6 10
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 7 , ∫ f ( x )dx = −1 . Giá trị của
0 6
10
I = ∫ f ( x )dx bằng
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 7 . D. I = 8 .
Lời giải
Chọn B
10 6 10
Ta có: I = ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx = 7 − 1 = 6 .
0 0 6

Vậy I = 6.

π
2
Câu 17 (TH) Giá trị của ∫ sin xdx bằng
0

π
A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
Lời giải
Chọn B
π
2 π
∫0 sin xdx =
− cos x 2 =
1.
0
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 2 + i là
A. z =−2 + i . B. z =−2 − i . C. z= 2 − i . D. z= 2 + i .
Lời giải
Chọn C
Số phức liên hợp của số phức z= 2 + i là z= 2 − i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 1 + 3i . Phần thực của số phức z1 + z2 bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. −2.
Lời giải
Chọn B
Ta có z1 + z2 =( 2 + i ) + (1 + 3i ) =3 + 4i . Vậy phần thực của số phức z1 + z2 bằng 3 .
Câu 20 (NB) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?
A. Q (1; 2 ) . B. P ( −1; 2 ) . C. N (1; − 2 ) . D. M ( −1; −2 ) .
Lời giải
Chọn B
Điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm P ( −1; 2 ) .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
3
V= 2= 8.
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm3 và diện tích đáy bằng 16cm 2 . Chiều cao của khối chóp đó

A. 4cm . B. 6cm . C. 3cm . D. 2cm .
Lời giải
Chọn B
1 3V 3.32
Ta có Vchop = B.h ⇒ h= = = 6 ( cm ) .
3 B 16
Câu 23 (NB) Cho khối nón có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 16π . B. 48π . C. 36π . D. 4π .
Lời giải
Chọn A
1 2 1 2
là V
Thể tích của khối nón đã cho= =πr h = π 4 .3 16π .
3 3
Câu 24 (NB) Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a , chiều cao bằng 2a .
2π a 3 π a3
A. 2π a 3 . B. . C. . D. π a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn A
là V π=
Thể tích khối trụ= R 2 .h π .a= 2
.2a 2π a 3 .
Câu 25 (NB) Trong không gian, Oxyz cho A  2; 3; 6  , B  0;5; 2  . Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A. I   2;8;8  . B. I (1;1; 2 ) . C. I  1; 4; 4  . D. I  2; 2; 4  .
Lời giải
Chọn B
 x  xB y A  y B z A  z B 
Vì I là trung điểm của AB nên I  A ; ;  vậy I  1;1; 2  .
 2 2 2 
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 + ( z − 1) 2 =
9. Tâm của ( S ) có tọa
độ là
A. (−2; 4; −1) B. (2; −4;1) C. (2; 4;1) D. (−2; −4; −1)
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) có tâm ( 2; −4;1)
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( P ) ?
A. M (1; −2;1) . B. N ( 2;1;1) . C. P ( 0; −3; 2 ) . D. Q ( 3;0; −4 ) .
Lời giải
Chọn B
Lần lượt thay toạ độ các điểm M , N , P , Q vào phương trình ( P ) , ta thấy toạ độ điểm N thoả
mãn phương trình ( P ) . Do đó điểm N thuộc ( P ) . Chọn đáp án B.
 x= 4 + 7t

Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  y =5 + 4t ( t ∈  ) .
 z =−7 − 5t

   
A. u1 = ( 7; −4; −5 ) . B. u2 = ( 5; −4; −7 ) . u3 ( 4;5; −7 ) .
C.= u4 ( 7; 4; −5 ) .
D.=
Lời giải
Chọn D

Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là=
u4 ( 7; 4; −5) . Chọn đáp án D.
Câu 29 (TH) Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người
lấy ra là nam:
1 91 4 1
A. . B. . C. . D. .
2 266 33 11
Lời giải
Chọn B
n ( Ω=
) C213= 1330 .
Gọi A là biến cố: “3 người lấy ra là nam”. Khi đó, n ( =
A ) C=
3
15
455 .
n ( A ) 13 91
)
Vậy xác suất để 3 người lấy ra là nam là: P ( A= = = .
n ( Ω ) 38 266
Câu 30 (TH) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
A. f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 4 . B. f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 .
2x −1
C. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 4 . D. f ( x ) = .
x +1
Lời giải
Chọn A
Xét các phương án:
A. f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 4 ⇒ f ′ ( x )= 3 x 2 − 6 x + 3= 3 ( x − 1) ≥ 0 , ∀x ∈  và dấu bằng xảy ra tại
2

x = 1 . Do đó hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 3 x − 4 đồng biến trên  .


B. f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 là hàm bậc hai và luôn có một cực trị nên không đồng biến trên  .
C. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 4 là hàm trùng phương luôn có ít nhất một cực trị nên không đồng biến trên  .
2x −1
D. f ( x ) = D  \ {−1} nên không đồng biến trên  .
có=
x +1
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 10 x 2 + 2 trên đoạn
[ −1; 2] . Tổng M + m bằng:
A. −27 . B. −29 . C. −20 . D. −5 .
Lời giải
Chọn C
y = x 4 − 10 x 2 + 2 ⇒ y′ = 4 x 3 − 20 x = 4 x ( x 2 − 5 ) .

x = 0

y′ =0 ⇔  x = 5 .
x = − 5

Các giá trị x = − 5 và x = 5 không thuộc đoạn [ −1; 2] nên ta không tính.
Có f ( −1) =−7; f ( 0 ) =2; f ( 2 ) =−22 .
=
Do đó M max
= y 2 , m = min y = −22 nên M + m =−20
[ −1;2] [ −1;2]
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 1 là
A. (10; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. [10; + ∞ ) . D. ( −∞;10 ) .
Lời giải
Chọn C
Ta có: log x ≥ 1 ⇔ x ≥ 10 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [10; + ∞ ) .
1 1
Câu 33 (VD) Nếu ∫ f ( x)dx = 4 thì ∫ 2 f ( x)dx bằng
0 0

A. 16 . B. 4 . C. 2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
1 1

∫ 2 f ( x)d=x 2∫ f ( x)d=x 2.4


0 0
= 8.
(1 − 2i )
2
Câu 34 (TH) Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức z= .
1 1 1
A. . B. 5. C. . D. .
5 25 5
Lời giải
Chọn D
Ta có z =−3 − 4i .
1 1 3 4
Suy ra = − + i.
=
z −3 − 4i 25 25
2 2
 −3   4  1
Nên z =   +  = .
 25   25  5
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , tam giác ABC
vuông cân tại B và AC = 2a (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
( ABC ) bằng

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .


Lời giải
Chọn B

Ta có: SB ∩ ( ABC ) =
B ; SA ⊥ ( ABC ) tại A .
⇒ Hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng ( ABC ) là AB .

⇒ Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) là α = SBA


.

AC
Do tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 2a nên =
AB = 2a SA .
=
2
Suy ra tam giác SAB vuông cân tại A .
Do đó:= 
α SBA
= 45o .
Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 45o .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

a 57 2a 57 2a 3 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Lời giải
Chọn B

Từ A kẻ AD ⊥ BC mà SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC
⇒ BC ⊥ ( SAD ) ⇒ ( SAD ) ⊥ ( SBC ) mà ( SAD ) ∩ ( SBC ) =
SD
⇒ Từ A kẻ AE ⊥ SD ⇒ AE ⊥ ( SBC )
⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
AE
1 1 1 4
Trong  ABC vuông tại A ta có: 2
= 2
+ 2
= 2
AD AB AC 3a
1 1 1 19 2a 57
Trong SAD vuông tại A ta có: 2
= 2+ 2
= 2
⇒ AE =
AE AS AD 12a 19
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 2; 0 ) và đi qua điểm A ( 2; − 2;0 ) là
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
100. 5.

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
10. 25.
Lời giải
Chọn D
Ta có: R = IA = 32 + 42 = 5 .
Vậy phương trình mặt cầu có dạng: ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2
25.
Câu 38 (TH) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 2; − 3) và B ( 3; − 1;1) ?
x +1 y + 2 z − 3 x −1 y − 2 z + 3
A. = = B. = =
2 −3 4 3 −1 1
x − 3 y +1 z −1 x −1 y − 2 z + 3
C. = = D. = =
1 2 −3 2 −3 4
Lời giải
Chọn D
 x −1 y − 2 z + 3
Ta có AB= ( 2; −3; 4 ) nên phương trình chính tắc của đường thẳng AB là = = .
2 −3 4
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị y = f ′ ( x ) cho như hình dưới đây. Đặt

g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng.
2

A. min g ( x ) = g (1) . B. max g ( x ) = g (1) .


[ −3;3] [ −3;3]

C. max g ( x ) = g ( 3) . D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g ( x ) .


[ −3;3]

.
Lời giải
Chọn B
Ta có g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1)
2

⇒ g ′ ( x ) =2 f ′ ( x ) − ( 2 x + 2 ) =0 ⇔ f ′ ( x ) =x + 1 . Quan sát trên đồ thị ta có hoành độ giao điểm của


f ′ ( x ) và y= x + 1 trên khoảng ( −3;3) là x = 1 .
Vậy ta so sánh các giá trị g ( −3) , g (1) , g ( 3)

1 1
Xét ( x )dx 2 ∫  f ′ ( x ) − ( x + 1) dx > 0
∫ g ′=
−3 −3

⇔ g (1) − g ( −3) > 0 ⇔ g (1) > g ( −3) .


3 3
Tương tự xét ( x )dx 2∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx < 0 ⇔ g ( 3) − g (1) < 0 ⇔ g ( 3) < g (1) .
∫ g ′=
1 1
3 1 3
Xét ( x )dx 2 ∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx + 2∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx > 0
∫ g ′=
−3 −3 1

⇔ g ( 3) − g ( −3) > 0 ⇔ g ( 3) > g ( −3) . Vậy ta có g (1) > g ( 3) > g ( −3) .


Vậy max g ( x ) = g (1) .
[ −3;3]

( ) ( )
x x2
Câu 40 (VD) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 ≥ 3+ 8 là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có

(3 + 8 ) =(3 − 8 ) , (17 − 12 2 ) =(3 − 8 ) .


−1 2

Do đó (17 − 12 2 ) ≥ ( 3 + 8 ) ⇔ ( 3 − 8 ) ≥ ( 3 + 8 ) ( ) ( )
x x2 2x x2 −2 x x2
⇔ 3+ 8 ≥ 3+ 8

⇔ −2 x ≥ x 2 ⇔ −2 ≤ x ≤ 0 . Vì x nhận giá trị nguyên nên x ∈ {−2; −1;0} .


 x 2 + 3 khi x ≥ 1 π
1
=
Câu 41 (VD) Cho hàm số ( x) 
y f= = . Tính I 2 ∫ 2 f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
5 − x khi x < 1
0 0

71 32
A. I = . B. I = 31 . C. I = 32 . D. I = .
6 3
Lời giải
Chọn B
π
1
=I 2 ∫ f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
2
0 0
π
3 1
=2 ∫ f ( sin x ) d ( sin x ) − f (3 − 2x ) d (3 − 2x )
2 ∫0
2
0

1 3 3
=2 ∫ f ( x ) dx + f ( x ) dx
0 2 ∫1
3 3
= 2 ∫ ( 5 − x ) dx + ∫ ( x 2 + 3 ) d x
1

0 2 1
=9 + 22 =31
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + z là số thuần ảo và z − 2i =
1?

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A

Đặt z= a + bi với a, b ∈  ta có : (1 + i ) z + z = (1 + i )( a + bi ) + a − bi = 2a − b + ai .

Mà (1 + i ) z + z là số thuần ảo nên 2a − b =0⇔b=2a .

1 nên a 2 + ( b − 2 ) =
2
Mặt khác z − 2i = 1

⇔ a 2 + ( 2a − 2 ) =
2
1

⇔ 5a 2 − 8a + 3 =0
 a =1 ⇒ b =2
⇔ .
a = 3 ⇒ b = 6
 5 5
Vậy có 2 số phức thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , cạnh bên SC tạo với mặt
đáy góc 45° . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD theo a .
a3 3 a3 2 a3 2
A. V = a 3 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 6
Lời giải
Chọn C

A D
45°

B a
C
= 45°
Ta có: góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD ) là góc SCA
⇒ SA =
AC = a 2 .
1 a3 2
Vậy VS . ABCD = .a 2 .a 2 = .
3 3
Câu 44 (VD) Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH = 4m , chiều rộng AB = 4m ,
AC
= BD = 0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là
1200000 đồng/m2, còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000 đồng/m2.

Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 11445000 (đồng). B. 7368000 (đồng). C. 4077000 (đồng). D. 11370000 (đồng)
Lời giải
Chọn A
Gắn hệ trục tọa độ Oxy sao cho AB trùng Ox , A trùng O khi đó parabol có đỉnh G ( 2; 4 ) và
đi qua gốc tọa độ.

Gọi phương trình của parabol là y = ax 2 + bx + c


c = 0
 −b a = −1
 
Do đó ta có= 2 ⇔
= b 4 .
 2 a c = 0

2 a + 2b + c =
2
4
=
Nên phương trình parabol là ( x) − x 2 + 4 x
y f=
4
 x3 2 4 32
∫0
2 2
Diện tích của cả cổng là S = ( − x + 4x) dx = − + 2 x  = ≈ 10, 67(m )
 3 0 3
Do vậy chiều cao CF = f ( 0,9
= DE = ) 2, 79(m)
CD = 2, 2 ( m )
4 − 2.0,9 =
Diện tích hai cánh cổng là S=
CDEF .CF 6,138 ≈ 6,14 ( m 2 )
CD=
Diện tích phần xiên hoa là S xh =−
S SCDEF = 4,53(m 2 )
10, 67 − 6,14 =
Nên tiền là hai cánh cổng là 6,14.1200000 = 7368000 ( đ )
và tiền làm phần xiên hoa là 4,53.900000 = 4077000 ( đ ) .
Vậy tổng chi phí là 11445000 đồng.
x−3 y −3 z+2
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ;
−1 −2 1
x − 5 y +1 z − 2
d2 : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 =0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) ,
−3 2 1
cắt d1 và d 2 có phương trình là
x − 2 y − 3 z −1 x−3 y −3 z+2
A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x −1 y +1 z x −1 y +1 z
C. = = . D. = = .
1 2 3 3 2 1
Lời giải
Chọn C
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. Gọi M = ∆ ∩ d1 ; N = ∆ ∩ d 2 .
Vì M ∈ d1 nên M ( 3 − t ;3 − 2t ; − 2 + t ) ,
vì N ∈ d 2 nên N ( 5 − 3s ; − 1 + 2 s ;2 + s ) .
 
MN = ( 2 + t − 3s ; − 4 + 2t + 2 s ;4 − t + s ) , ( P ) có một vec tơ pháp tuyến là n = (1;2;3) ;
 
Vì ∆ ⊥ ( P ) nên n , MN cùng phương, do đó:
 2 + t − 3s −4 + 2t + 2 s
 =  M (1; − 1;0 )
1 2 s = 1
 ⇔ ⇔
 −4 + 2 t + 2 s = 4 − t + s t = 2  N ( 2;1;3)
 2 3

∆ đi qua M và có một vecto chỉ phương là MN = (1; 2;3) .
x −1 y +1 z
Do đó ∆ có phương trình chính tắc là = = .
1 2 3
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số

g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1)
2
có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7
Lời giải

Chọn B
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1) , ta có h′ ( x=
Xét hàm số h (= ) 2 f ′ ( x ) − 2 ( x − 1) .
2

h′ ( x ) =0 ⇔ f ′ ( x ) = x − 1 ⇔ x =0 ∨ x =1 ∨ x =2 ∨ x =3 .
Lập bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm y = h ( x ) có 2 điểm cực trị. Đồ thị hàm số g ( x ) = h ( x ) nhận
có tối đa 5 điểm cực trị.
2.9 x − 3.6 x
Câu 47 (VDC) Tập giá trị của x thỏa mãn ≤ 2 ( x ∈  ) là ( −∞; a ] ∪ ( b; c ] . Khi đó ( a + b + c ) ! bằng
6x − 4x
A. 2 B. 0 C. 1 D. 6
Lời giải
Chọn C
x
3
Điều kiện: 6 x − 4 x ≠ 0 ⇔   ≠ 1 ⇔ x ≠ 0.
2
2x x
3 3
x x 2.   − 3.  
2.9 − 3.6 2 2
Khi đó x x
≤2⇔   x   ≤2
6 −4 3
  −1
2
x
3 2t 2 − 3t 2t 2 − 5t + 2
Đặt t   , t > 0 ta được bất phương trình
= ≤2⇔ ≤0
2 t −1 t −1
 3  x 1  1
 1   ≤  x ≤ log 3
t< 2 2
⇔ 2⇔ ⇔ 2 2
  x
t > 2 1 <  3  ≤ 2 0 < x ≤ log 3 2

  2  2

 1  
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  −∞;log 3  ∪  0;log 3 2 
 2 2  2 

1
Suy ra a + b=
+ c log 3 + log=3 2 0.
2 2 2

Vậy ( a + b + c ) ! =
1
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục Ox
tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để S1 + S3 = S2

5 5 5 5
A. − B. C. − D.
2 4 4 2
Lời giải
Chọn B
Gọi x1 là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x 4 − 3 x 2 + m = 0 , ta có m = − x14 + 3 x12 (1) .
x1

Vì S1 + S3 =
S 2 và S1 = S3 nên S 2 = 2 S3 hay ∫ f ( x ) dx = 0 .
0

x1 x1 x1
 x5  x5  x14 
Mà ∫ f ( x ) dx = ∫ ( x − 3 x + m ) dx =  − x3 + mx  = 1 − x13 + mx
4 2
=1 x1 − x12 + m  .
0 0  5 0 5  5 
 x14  x14
2
Do đó, x1  − x1 + m  =
0⇔ 0 ( 2) .
− x12 + m =
 5  5
x14 5
Từ (1) và ( 2 ) , ta có phương trình − x12 − x14 + 3 x12 = 0 ⇔ x12 = .
0 ⇔ −4 x14 + 10 x12 =
5 2
5
Vậy m =− x14 + 3 x12 = .
4
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 − 2i = 5 . Giá trị lớn nhất của z + 2i bằng:
A. 10. B. 5. C. 10 . D. 2 10 .
Lời giải
Chọn B
Gọi z =x + yi, ( x, y ∈  ) .
Khi đó z − 1 − i + z − 3 − 2i = 5 ⇔  ( x − 1) + ( y − 1) i + ( x − 3) + ( y − 2 ) i = 5 (1) .
Trong mặt phẳng Oxy , đặt A (1;1) ; B ( 3; 2 ) ; M ( a; b ) .
⇒ Số phức z thỏa mãn (1) là tập hợp điểm M ( a; b ) trên mặt phẳng hệ tọa độ Oxy thỏa mãn
MA + MB =5.

( 3 − 1) + ( 2 − 1)
2 2
Mặt khác AB = = 5 nên quỹ tích điểm M là đoạn thẳng AB .

Ta có z + 2i = a + ( b + 2 ) i . Đặt N ( 0; −2 ) thì z + 2i =
MN .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên đường thẳng AB .
Phương trình AB : x − 2 y + 1 =0 .
Ta có H ( −1;0 ) nên hai điểm A, B nằm cùng phía đối với H .
 AN = 12 + 32 = 10

Ta có  .
3 + ( 2 + 2) = 5
2 2
 BN =
Vì M thuộc đoạn thẳng AB nên áp dụng tính chất đường xiên và hình chiếu ta
có AN ≤ MN ≤ BN = 5.
Vậy giá trị lớn nhất của z + 2i bằng 5 đạt được khi M ≡ B ( 3; 2 ) , tức là z= 3 + 2i .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 và
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng
A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1.
Lời giải
Chọn B
Tacó: A =x0 + 2 y0 + 2 z0 ⇔ x0 + 2 y0 + 2 z0 − A =0 nên M ∈ ( P ) : x + 2 y + 2 z − A =
0,
do đó điểm M là điểm chung của mặt cầu ( S ) với mặt phẳng ( P ) .
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;1;1) và bán kính R = 3 .
|6− A|
Tồn tại điểm M khi và chỉ khi d ( I , ( P ) ) ≤ R ⇔ ≤ 3 ⇔ −3 ≤ A ≤ 15
3
Do đó, với M thuộc mặt cầu ( S ) thì A= x0 + 2 y0 + 2 z0 ≥ −3 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi M là tiếp điểm của ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 =0 với ( S ) hay M là hình chiếu
 x0 + 2 y0 + 2 z0 + 3 =0 t = −1
x = 2 + t 
 0  x0 = 1
của I lên ( P ) . Suy ra M ( x0 ; y0 ; z0 ) thỏa:  ⇔ 
 y0 = 1 + 2t  y0 = −1
 z0 = 1 + 2t  z0 = −1
Vậy ⇒ x0 + y0 + z0 =
−1 .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 04 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Trong một hộp bút gồm có 8 cây bút bi, 6 cây bút chì và 10 cây bút màu. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra một cây bút từ hộp bút đó?

A. 48. B. 60. C. 480. D. 24.

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) với u 9 = 5u 2 và u=


13 2u 6 + 5. Khi đó số hạng đầu u1 và công sai d bằng
A. u1 = 4 và d = 5 . B. u1 = 3 và d = 4 .

C. u1 = 4 và d = 3 . D. u1 = 3 và d = 5 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
1
−∞ −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) B. ( −1;0 ) . C. ( −1;1) . D. (1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm

A. x = −2 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .
Câu 5: Cho hàm số , bảng xét dấu của như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
3x + 2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1

A. y = −2 . B. y = 3 . C. x = −2 . D. x = 3 .

Câu 7: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A. y =− x3 + 2 x − 2 . B. y =x 4 + 2 x 2 − 2 . C. y =− x4 + 2x2 − 2 . D. y =− x3 + 2 x + 2 .
Câu 8: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f ( x) = −1 là:


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 9: Cho a, b là hai số dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ln a b = b ln a . B. ln(ab) = ln a.ln b .
a ln a
C. ln(a + b) = ln a + ln b . D. ln = .
b ln b
Câu 10: Cho hàm số y = 3x +1 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
9
A. y′(1) = . B. y′(1) = 3ln 3 .
ln 3
3
C. y′(1) = 9 ln 3 . D. y′(1) = .
ln 3
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a 5 bằng
5 2 1

B. a C. a . D. a
5
A. a
2 5 10

1
Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình log 25 ( x + 1) = .
2
A. x = 4 . B. x = 6 . C. x = 24 . D. x = 0
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( x − 4 ) =
2 là
1
A. x = 4 . B. x = 13 . C. x = 9 . D. x = .
2
Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x 2 + 1 là
x3
A. 6x + C . B. + x+C. C. x 3 + x + C . D. x3 + C .
3
∫ f ( x ) dx =e + sin x + C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x
Câu 15: Biết

A. f ( x=
) e x − sin x . B. f ( x=
) e x − cos x .
C. f ( x=
) e x + cos x . D. f ( x=
) e x + sin x .
2 4 4

∫ f ( x )dx 9;=
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có=
0
∫ f ( x )dx 4 . Tính I = ∫ f ( x )dx ?
2 0

9
A. I = . B. I = 36 . C. I = 13 . D. I = 5 .
4
3
Câu 17: Tích phân ∫ (2 x + 1)dx bằng
0

A. 6. B. 9. C. 12. D. 3.

(1 − 2i ) + z1 .
2
Câu 18: Cho z1= 4 − 2i . Hãy tìm phần ảo của số phức z2 =

A. −6i . B. −2i . C. −2 . D. −6 .
Câu 19: Cho hai số phức z1= 4 − 3i và z2= 7 + 3i . Tìm số phức z= z1 − z2 .
A. z = 11 . B. z= 3 + 6i . C. z =−1 − 10i . D. z= −3 − 6i .
x + yi ( x, y ∈  ) có phần thực khác 0. Biết số phức =
Câu 20: Cho số phức z = w iz + 2 z là số thuần ảo.
2

Tập hợp các điểm biểu diễn của z là một đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây?

A. M ( 0;1) . B. N ( 2; −1) . C. P (1;3) . D. Q (1;1) .

Câu 21: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5 và chiều cao h = 6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. 10 . B. 15 . C. 30 . D. 11 .
Câu 22: Tính thể tích khối hộp chữ nhật có các kích thước a, 2a,3a.
A. 2a 3 . B. a 3 . C. 3a 3 . D. 6a 3 .
Câu 23: Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng 4 , bán kính đáy bằng 3 . Diện xung quanh của hình trụ
đã cho bằng

A. 36π . B. 12π . C. 48π . D. 24π .


Câu 24: Cho khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r. Thể tích khối nón đã cho bằng

hπ r 2 4hπ r 2
A. . B. 2hπ r 2 . C. hπ r 2 . D. .
3 3
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(−1;0;0) , B(0; −2;0) và C (0;0;3) .
Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có phương trình là
x y z
A. + + =−1 . B. ( x + 1) + ( y + 3) + ( z − 3) =
0.
−1 −2 3
x y z x y z
C. + + =0. D. + + =1.
−1 −2 3 −1 −2 3
3
Câu 26: Thể tích của khối cầu ( S ) có bán kính R = bằng
2
3π 3π
A. 4 3π . B. π. C. . D. .
4 2
Câu 27: : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 2 y + z − 5 =0 . Điểm nào dưới
đây thuộc ( P ) ?

A. Q(2; −1; −5) B. P(0;0; −5) C. N (−5;0;0) D. M (1;1;6)


Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 2 x + y − z − 1 =0 và
(Q) : x − 2 y − 5 =0 . Khi đó giao tuyến của ( P) và (Q) có một vectơ chỉ phương là
   
A. u = (1;3;5) B. u = (−1;3; −5) C.=u (2;1; −1) D. u= (1; −2;1)
Câu 29: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau lập từ {0;1; 2;3; 4;5;6} . Chọn
ngẫu nhiên 2 số từ tập S . Xác suất để tích hai số chọn được là một số chẵn
41 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
42 42 6 6
Câu 30: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

1
-1 O
2

2x +1 x −1
A. y = B. y =
x +1 x +1
x+2 x+3
C. y = D. y =
x +1 1− x
Câu 31: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = − x 4 + 2 x 2 − 3 trên đoạn [-2;0] là
A. max f ( x) = −2 tại x = −1 ; min f ( x) = −11 tại x = −2 .
[ −2;0] [ −2;0]

B. max f ( x) = −2 tại x = −2 ; min f ( x) = −11 tại x = −1 .


[ −2;0] [ −2;0]

C. max f ( x) = −2 tại x = −1 ; min f ( x) = −3 tại x = 0 .


[ −2;0] [ −2;0]

D. max f ( x) = −3 tại x = 0 ; min f ( x) = −11 tại x = −2 .


[ −2;0] [ −2;0]

Câu 32: Nghiệm của bất phương trình 3 2 x +1 > 33− x là


3 2 2 2
A. x > B. x < C. x > − D. x >
2 3 3 3
3 3
1 
Câu 33: Nếu ∫ f ( x)dx = 8 thì ∫  f ( x ) + 1 dx bằng
1 1 
2 

A. 18 . B. 6 . C. 2 . D. 8 .
Câu 34: Cho hai số phức z1 = 1 + i. Tìm số phức z= z1 + z2 .
2 − 3i, z2 =

A. z= 3 + 3i . B. z= 3 + 2i . C. z= 2 − 2i . D. z= 3 − 2i .

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC = a 3 , AC = 2a .Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 3 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Câu 36: . Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a, tam giác ABC vuông
tại B, AB = a 3 và BC = a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC )
bằng
A. 90°. B. 45°. C. 30°. D. 60°.
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 + z 2 =
9. Bán kính của mặt cầu đã
cho bằng
A. 3 . B. 9 . C. 15 . D. 7.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3;1) và B ( 5; 2; − 3) . Đường thẳng AB có phương
trình tham số là:

 x= 5 + 3t  x= 2 + 3t  x= 5 + 3t  x= 2 + 3t
   
A.  y= 2 + t . B.  y= 3 + t . C.  y= 2 − t . D.  y= 3 − t .
  z = 1 + 4t  z= 3 − 4t  z = 1 − 4t
 z =−3 + 4t   
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên.

x
-2 2
-3 O 3

-2

Giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [ −2;3] bằng:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2x
 2
2
Câu 40 Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn bất phương trình 8x.21x  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
1 1 
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và thoả mãn f ( x ) + 2 f   =
3 x với x ∈  ; 2  .
x 2 
2
f ( x)
Tính ∫ dx .
1 x
2

3 3 9 9
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2

5i
Câu 42: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= 1 +
2
A. 5 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 43: Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A , BAC
= 120° , AB = a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy, SA = a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 2 6
Câu 44: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 ( t ) = 7t ( m/s ) . Đi được 5 ( s ) , người
lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
( )
a = −70 m/s 2 . Tính quãng đường S ( m ) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng
hẳn.

A. S = 87,50 ( m ) . B. S = 94, 00 ( m ) . C. S = 95, 70 ( m ) . D. S = 96, 25 ( m ) .

x −1 y z +1
Câu 45: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng ( P) chứa đường thẳng d : = = và
2 1 3
đồng thời vuông góc với mặt phẳng (Q) : 2 x + y − z =0 là
A. x + 2 y − 1 =0. B. x − 2 y + z =0.
C. x − 2 y − 1 =0. D. x + 2 y + z =0.
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên  như hình vẽ bên dưới

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( cos x )


A. 5. B. 3. C. 10. D. 1.
sin x 1sin x
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4  2  m  0 có nghiệm.

5 5 5 5
A.  m  8. B.  m  9. C.  m  7. D.  m  8.
4 4 4 3
Câu 48: Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía
trên là một Parabol. Giá 1m 2 của rào sắt là 700.000 đồng. Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái
cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng phần nghìn).

A. 6.520.000 đồng. B. 6.320.000 đồng.

C. 6.417.000 đồng. D. 6.620.000 đồng.

Câu 49: Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z − 3 − 4i = 5 và biểu thức
2 2
M = z + 2 − z − i đạt giá trị lớn nhất. Tính môđun của số phức z + i .

A. z + i = 61 B. z + i =3 5
C. z + i =5 2 D. z + i = 41

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho các mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z + 1 =0 , ( Q ) : 2 x + y + z − 1 =0 . Gọi
(S ) là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính 2 và ( S ) cắt mặt phẳng ( Q ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Xác
định r sao cho chỉ có đúng một mặt cầu ( S ) thỏa mãn yêu cầu.

3 3 2
A. r = 3 . B. r = 2 . C. r = . D. r = .---------
2 2
--------------------------------------

----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. A 4. C 5. B 6. B 7. A 8. A 9. A 10. C
11. B 12. A 13. D 14. C 15. C 16. C 17. C 18. C 19. D 20. D
21. A 22. D 23. D 24. A 25. D 26. D 27. D 28. D 29. D 30. A
31. A 32. D 33. B 34. D 35. C 36. B 37. A 38. A 39. C 40. A
41. A 42. C 43. A 44. D 45. C 46. A 47. A 48. C 49. A 50. D

Ma trận đề minh họa 2021 môn Toán

Mức độ Tổng
Trích dẫn đề Tổng
Lớp Chương Dạng bài dạng
Minh Họa Chương
NB TH VD VDC bài

Đơn điệu của HS 3 , 30 1 1 2


Cực trị của HS 4, 5,39,46 1 1 1 1 4
Min, Max của
Đạo hàm và 31 1 1
hàm số 10
ứng dụng
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ
7,8 1 1 2
thị
Lũy thừa - mũ -
9, 11 1 1 2
Logarit
Hàm số mũ - HS Mũ - Logarit 10 1 1 8
Logarit
PT Mũ - Logarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT Mũ - Logarit 32,40 1 1 2
Định nghĩa và
12 18,20,34,42,49 2 1 1 1 5
tính chất
Số phức Phép toàn 19 1 1 6
PT bậc hai theo
0
hệ số thực
Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
Tích phân 16,17,33,41 1 1 2 4
Nguyên Hàm - Ứng dụng TP tính
44, 48 1 1 2 8
Tích Phân diện tích
Ứng dụng TP tính
0
thể tích
Đa diện lồi - Đa
0
diện đều
Khối đa diện 3
Thể tích khối đa
21, 22, 43 1 1 1 3
diện
Khối tròn xoay Khối nón 23 1 1
Khối trụ 24 1 1 2
Khối cầu
Phương pháp tọa
25 1 1
độ
Phương trình mặt
26, 37, 50 1 1 1 3
Giải tích trong cầu
8
không gian Phương trình mặt
27 1 1
phẳng
Phương trình
28, 38, 45 1 1 1 3
đường thẳng
Hoán vị - Chỉnh
1 1 1
hợp - Tổ hợp
Tổ hợp - xác
Cấp số cộng ( cấp 3
suất 2 1 1
số nhân)
11
Xác suất 29 1 1

Hình học Góc 35 1 1


2
không gian Khoảng cách 36 1 1
Tổng 20 15 10 5 50

Nhận xét đề minh họa môn Toán 2021:

• Các câu khó, mức độ 4 thuộc về các phần: (1), (2), (3), (4), (7).
• Các câu mức độ 3 có khoảng 10 câu và có đủ ở các phần, còn lại 35 câu mức 1-2.
• Nội dung của lớp 11 chiếm 10%, các câu mức độ 1-2.
• Các câu ở mỗi mức độ đang được sắp xếp theo từng chương (giống năm 2017), nhưng đề chính
thức chắc không như thế.
• So về mức độ thì đề này dễ hơn đề chính thức năm 2019 nhưng khó hơn đề năm 2020.
• Không có xuất hiện phần: lượng giác, bài toán vận tốc, bài toán lãi suất, phương trình tiếp tuyến,
khoảng cách đường chéo nhau.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: TOÁN HỌC
(Đề có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kê thời gian phát đề

Câu 1: Trong một hộp bút gồm có 8 cây bút bi, 6 cây bút chì và 10 cây bút màu. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra một cây bút từ hộp bút đó?

A. 48. B. 60. C. 480. D. 24.

Lời giải

Chọn D
Áp dụng quy tắc cộng:
Số cách chọn ra một cây bút từ hộp bút đó là 8 + 6 + 10 =24.
Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) với u 9 = 5u 2 và u=
13 2u 6 + 5. Khi đó số hạng đầu u1 và công sai d bằng
A. u1 = 4 và d = 5 . B. u1 = 3 và d = 4 .

C. u1 = 4 và d = 3 . D. u1 = 3 và d = 5 .

Lời giải

Chọn B

u9 = 5u2 u1 + 8d = 5 ( u1 + d ) 4u − 3d =0 u = 3


Ta có  ⇔ ⇔ 1 ⇔ 1 .
u13 = 2u6 + 5 u1 + 12d = 2 ( u1 + 5d ) + 5 u1 − 2d =
−5 d = 4

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
1
−∞ −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) B. ( −1;0 ) . C. ( −1;1) . D. (1; +∞ ) .

Lời giải

Chọn A

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:


Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm

A. x = −2 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .

Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên chọn B

Câu 5: Cho hàm số , bảng xét dấu của như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. B. C. . D. .

Lời giải

Chọn B

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại và đạt cực đại tại

Vậy hàm số có cực trị.

3x + 2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1

A. y = −2 . B. y = 3 . C. x = −2 . D. x = 3 .

Lời giải
a
Ta có TCN: y= = 3 chọn B
c

Câu 7: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A. y =− x3 + 2 x − 2 . B. y =x 4 + 2 x 2 − 2 . C. y =− x4 + 2x2 − 2 . D. y =− x3 + 2 x + 2 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị ta thấy đây là hàm bậc ba nên loại câu B, C.
Mặt khác giao điểm của đồ thị với trục tung tại điểm có tung độ âm nên loại câu D.
Câu 8: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình f ( x) = −1 là:


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của
đồ thị hai hàm số: y = f(x) và y = -1. Suy ra số nghiệm là 4
Câu 9: Cho a, b là hai số dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
a ln a
A. ln a b = b ln a . B. ln(ab) = ln a.ln b · ln b. C. ln(a + b) = ln a + ln b . D. ln
= .
b ln b
Lời giải. Áp dụng công thức logarit của lũy thừa ln aα = α ln a. . Chọn đáp án A
Câu 10: Cho hàm số y = 3x +1 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
9 3
A. y′(1) = . B. y′(1) = 3ln 3 . C. y′(1) = 9 ln 3 . D. y′(1) = .
ln 3 ln 3
Lời giải. Ta có y′ = 3x +1 ln 3 nên y′(1) = 9 ln 3 .
Chọn đáp án C
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a 5 bằng
5 2 1
A. a .
5
B. a 2
C. a .
5
D. a 10

m 5

Lời giải:
n
a m = a nên
n
a 5 = a . Chọn B.
2

1
Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình log 25 ( x + 1) = .
2
A. x = 4 . B. x = 6 . C. x = 24 .
D. x = 0
Lời giải:
1
Điều kiện x > −1. Có log 25 ( x + 1) = ⇒ x + 1 = 5 ⇔ x = 4. Thõa mãn điều kiện.
2
Chọn đáp án A
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( x − 4 ) =
2 là
1
A. x = 4 . B. x = 13 . C. x = 9 . D. x = .
2
ĐKXĐ: x − 4 > 0 ⇔ x > 4 .
log 3 ( x − 4 ) = 2 ⇔ x − 4 = 9 ⇔ x = 13 (thỏa mãn ĐKXĐ).
Chọn B
Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x 2 + 1 là
x3
A. 6x + C . B. + x+C. C. x 3 + x + C . D. x3 + C .
3
Lời giải
3x3
∫ f ( x ) dx = ∫ ( 3x + 1) dx =
2
Ta có + x + C = x3 + x + C .
3
Chọn C
∫ f ( x ) dx =e + sin x + C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x
Câu 15: Biết

A. f ( x=
) e x − sin x . B. f ( x=
) e x − cos x . C. f ( x=
) e x + cos x . D.
f ( x=
) e x + sin x .
Lời giải

Ta có: ∫ f ( x ) dx =e + sin x + C ⇒ f ( x ) =( e
x x
+ sin x + C )′ ⇒ f ( x ) =+
e x cos x .
Chọn C
2 4 4

∫ f ( x )dx 9;=
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có= ∫ f ( x )dx 4 . Tính I = ∫ f ( x )dx ?
0 2 0

9
A. I = . B. I = 36 . C. I = 13 . D. I = 5 .
4
Lời giải
Chọn C
4 2 4

Ta có ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx = 9 + 4 = 13 .
0 0 2
3
Câu 17: Tích phân ∫ (2 x + 1)dx bằng
0

A. 6. B. 9.
C. 12. D. 3.
Lời giải
3
3
Ta có ∫ (2 x + 1)dx = ( x 2 + x) =12
0
0

Chọn C
(1 − 2i ) + z1 .
2
Câu 18: Cho z1= 4 − 2i . Hãy tìm phần ảo của số phức z2 =

A. −6i . B. −2i . C. −2 . D. −6 .
Lời giải
(1 − 2i ) + z1 =−3 − 4i + 4 + 2i = 1 − 2i .
2
Ta có z2 =
Vậy phần ảo của số phức z2 là −2 .
Chọn C
Câu 19: Cho hai số phức z1= 4 − 3i và z2= 7 + 3i . Tìm số phức z= z1 − z2 .
A. z = 11 . B. z= 3 + 6i . C. z =−1 − 10i
. D. z= −3 − 6i .
Lời giải:
z = z1 − z2 = (4 − 3i ) − (7 + 3i ) = (4 − 7) + (−3i − 3i ) = −3 − 6i.
Chọn đáp án D
x + yi ( x, y ∈  ) có phần thực khác 0. Biết số phức =
Câu 20: Cho số phức z = w iz 2 + 2 z là số thuần ảo.
Tập hợp các điểm biểu diễn của z là một đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây?

A. M ( 0;1) . B. N ( 2; −1) . C. P (1;3) . D. Q (1;1) .


Lời giải
x yi ( x, y ∈ ; x ≠ 0 )
Ta có z =+
Mặt khác w = iz 2 + 2 z = i ( x + yi ) + 2 ( x − yi ) = 2 ( x − xy ) + ( x 2 − y 2 − 2 y ) i .
2

 x = 0 ( kh«ng tháa m·n ®iÒu kiÖn )


Vì w là số thuần ảo nên x − xy =
0⇔ .
 y − 1 = 0 (tháa m·n ®iÒu kiÖn)
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình y − 1 =0 (trừ điểm M ( 0;1) ),
do đó đường thẳng này đi qua điểm Q (1;1) .
Chọn D
Câu 21: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5 và chiều cao h = 6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. 10 . B. 15 . C. 30 . D. 11 .
Chọn A
1 1
Thể tích của khối chóp đã cho =
là V =.B.h = .5.6 10.
3 3
Câu 22: Tính thể tích khối hộp chữ nhật có các kích thước a, 2a,3a.
A. 2a 3 . B. a 3 . C. 3a 3 . D. 6a 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta=có V a= .2a.3a 6a 3 .
Câu 23: Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng 4 , bán kính đáy bằng 3 . Diện xung quanh của hình trụ
đã cho bằng

A. 36π . B. 12π . C. 48π . D. 24π .


Lời giải
Chọn D
Diện xung quanh của hình trụ là = π rl 2π =
S xq 2= .3.4 24π .
Câu 24: Cho khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r. Thể tích khối nón đã cho bằng

hπ r 2 4hπ r 2
A. . B. 2hπ r 2 . C. hπ r 2 . D. .
3 3
Lời giải
hπ r 2
Theo lý thuyết, thể tích khối nón là V =
3
Chọn A.
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(−1;0;0) , B(0; −2;0) và C (0;0;3) .
Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có phương trình là
x y z
A. + + =−1 . B. ( x + 1) + ( y + 3) + ( z − 3) =
0.
−1 −2 3
x y z x y z
C. + + =0. D. + + =1.
−1 −2 3 −1 −2 3
Lời giải
Chọn D
Mặt phẳng đi qua ba điểm A(−1;0;0) , B(0; −2;0) và C (0;0;3) là mặt phẳng đoạn chắn và có phương
x y z
trình là + + =1.
−1 −2 3
3
Câu 26: Thể tích của khối cầu ( S ) có bán kính R = bằng
2

3π 3π
A. 4 3π . B. π. C. . D. .
4 2
Lời giải
3
4 3 4  3 3π
=
Ta có: thể tích khối cầu: V = πR π=  ..
3 3  2  2
Chọn D
Câu 27: : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 2 y + z − 5 =0 . Điểm nào dưới
đây thuộc ( P ) ?

A. Q(2; −1; −5) B. P(0;0; −5) C. N (−5;0;0) D. M (1;1;6)


Đặt f ( x; y; z ) = x − 2 y + z − 5. .
Với phương án A: Ta có
f (2; −1;5) = 2 − 2(−1) + 5 − 5 ≠ 0 nên điểm Q không thuộc mặt phẳng ( P) .
Với phương án B:
f (0;0; −5) ≠ 0 nên điểm P ( 0;0; −5 ) không thuộc mặt phẳng ( P ) .
Với phương án C:
f (−5;0;0) ≠ 0 nên điểm N ( −5;0;0 ) không thuộc mặt phẳng ( P ) .

Với phương án D: f (1;1;6) = 0 nên điểm M (1;1;6 ) nằm trên mặt phẳng ( P) .
Đáp án D
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 2 x + y − z − 1 =0 và
(Q) : x − 2 y − 5 =0 . Khi đó giao tuyến của ( P) và (Q) có một vectơ chỉ phương là
   
A. u = (1;3;5) B. u = (−1;3; −5) C.=u (2;1; −1) D. u= (1; −2;1)
Đáp án A
Cách 1: Giao tuyến của ( P) và (Q) là nghiệm của hệ phương trình:

 2( z + 1) + (− z + 5) z + 7
=  x =
2 x + y − z − 1 = 0 2 x + y = z + 1  5 5
 ⇔ ⇔
 x − 2 y + z − 5 =0  x − 2 y =− z + 5 y = ( z + 1) − 2( − z + 5) 3 z −9
=
 5 5
x −2 y z −3
⇒ ==
1 3 5
Do đó, đáp án đúng là A.
  
Cách
= 2: ud = u p , uQ  (1;3;5)
Câu 29: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau lập từ {0;1; 2;3; 4;5;6} . Chọn
ngẫu nhiên 2 số từ tập S . Xác suất để tích hai số chọn được là một số chẵn
41 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
42 42 6 6
Lời giải
Ta có điều kiện chủ chốt “tích hai số được chọn là một số chẵn” ⇔ Tồn tại ít nhất một trong hai số được
chọn là chẵn.
Gọi ab là số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập từ các số đã cho
Số cách chọn a : 6 cách; Số cách chọn b : 6 cách ⇒ Số các số có hai chữ số khác nhau tạo được là
6.6 = 36 số ⇒ S có 36 phần tử.
Số cách lấy ngẫu nhiên 2 số từ tập S : C362 = 630 cách
Gọi biến cố A : “Tích hai số được chọn là một số chẵn”
Gọi biến cố A : “Tích hai số được chọn là một số lẻ”
Số các số lẻ trong S : 3.5 = 15 ( 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị là lẻ, 5 cách chọn chữ số hang chục
khác 0 ).
Số cách lấy ngẫu nhiên 2 số lẻ trong 15 số lẻ: C152 = 105 cách
Ω A 105 1 1 5
P(=
A) = = . Vậy P(A) =1 − P( A) =1 − =
Ω 630 6 6 6
Đáp án D.
Câu 30: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

1
-1 O
2

2x +1 x −1
A. y = B. y =
x +1 x +1
x+2 x+3
C. y = D. y =
x +1 1− x
Lời giải:
Nhận xét: Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định
Ta loại phương án C
Tìm các tiệm cận thích hợp: x = -1, y = 2, do đó ta chọn
2x + 1
y=
x +1
Chọn A.

Câu 31: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = − x 4 + 2 x 2 − 3 trên đoạn [-2;0] là
A. max f ( x) = −2 tại x = −1 ; min f ( x) = −11 tại x = −2 .
[ −2;0] [ −2;0]

B. max f ( x) = −2 tại x = −2 ; min f ( x) = −11 tại x = −1 .


[ −2;0] [ −2;0]

C. max f ( x) = −2 tại x = −1 ; min f ( x) = −3 tại x = 0 .


[ −2;0] [ −2;0]

D. max f ( x) = −3 tại x = 0 ; min f ( x) = −11 tại x = −2 .


[ −2;0] [ −2;0]

Lời giải:
Ta có y’ = -4x3 + 4x, y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt x = 0, x = 1, x = -1
y(0) = -3, y(1) = -2, y(-1) = -2, y(-2) = -11 So sánh ta chọn phương án A
Câu 32: Nghiệm của bất phương trình 3 2 x +1 > 33− x là
3 2 2 2
A. x > B. x < C. x > − D. x >
2 3 3 3
Lời giải
2
32 x +1 > 33− x ⇔ 2 x + 1 > 3 − x ⇔ x >
3
Vậy chọn D.
3 3
1 
Câu 33: Nếu ∫ f ( x)dx = 8 thì ∫  2 f ( x ) + 1 dx bằng
1 1

A. 18 . B. 6 . C. 2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
3 3 3
1  1 1
∫1  2 f ( x ) + 1 dx= 2 ∫1 f ( x ) dx + ∫1 dx= 2 .8 + 2= 6 .
Câu 34: Cho hai số phức z1 = 1 + i. Tìm số phức z= z1 + z2 .
2 − 3i, z2 =

A. z= 3 + 3i . B. z= 3 + 2i . C. z= 2 − 2i . D. z= 3 − 2i .
Lời giải
Chọn D

Ta có z = z1 + z2 = ( 2 − 3i ) + (1 + i ) = ( 2 + 1) + ( −3 + 1) i = 3 − 2i.

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC = a 3 , AC = 2a .Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 3 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .


Lời giải
Chọn C
+ Ta có: ( SB, ( ABC
= )) ( SB, BA
= ) = ϕ (Vì AB là hình chiếu của SB
SBA
lên mặt phẳng ( ABC ) )
SA
+ Tính: tan ϕ = .
AB

( )
2
( 2a )
2
+ Tính: AB = AC 2 − BC 2 = − a 3 = a2 = a .

SA a 3
Suy ra: tan ϕ = = = 3 ⇒ ϕ = 60° .
AB a

Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60° .

Câu 36: . Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a, tam giác ABC vuông
tại B, AB = a 3 và BC = a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC )
bằng
A. 90°. B. 45°.
C. 30°. D. 60°.
Lời giải :

Ta có SA ⊥ ( ABC ) nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABC ) . Do đó

( SC ,=
( ABC ) ) (=
SC , AC )  . Tam giác ABC vuông tại B, AB = a 3 và BC = a nên
SCA

AC = AB 2 + BC 2 = = 45°. Vậy
4a 2 = 2a. Do đó tam giác SAC vuông cân tại A nên SCA
( SC , ( ABC )=) 45°. Đáp án B.

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 + z 2 =


9. Bán kính của mặt cầu đã
cho bằng
A. 3 . B. 9 . C. 15 . D. 7.
Lời giải:
Ta có R 2 = 9 nên R = 3.
Đáp án A.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3;1) và B ( 5; 2; − 3) . Đường thẳng AB có phương
trình tham số là:

 x= 5 + 3t  x= 2 + 3t  x= 5 + 3t  x= 2 + 3t
   
A.  y= 2 + t . B.  y= 3 + t . C.  y= 2 − t . D.  y= 3 − t .
 z =−3 + 4t  z = 1 + 4t  z= 3 − 4t  z = 1 − 4t
   
Lời giải
Chọn D

+ Ta có: AB = ( 3; − 1; − 4 )
 
+ Đường thẳng AB có 1 vectơ chỉ phương là u = AB = ( 3; − 1; − 4 ) và đi qua điểm A ( 2;3;1) nên có
 x= 2 + 3t

phương trình tham số là  y= 3 − t .
 z = 1 − 4t

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên.

x
-2 2
-3 O 3

-2
Giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [ −2;3] bằng:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải. Nhận thấy trên đoạn [ −2;3] đồ thị hàm số có điểm cao nhất có tọa độ ( 3;4 ) .
→ giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [ −2;3] bằng 4. Chọn C.

2x
 2
2
Câu 40 Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn bất phương trình 8x.21x  ?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
2x
Lời giải. Bất phương trình 8x.21x   2   23x.21x  2x  23x 1x  2x
2 2 2

 3x  1 x 2  x  x 2  2x 1  0  1 2  x  1 2 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1 2;1 2 . 
Suy ra các giá trị nguyên dương thuộc S là 1;2. Chọn A.
1 1 
2
f ( x)
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và thoả mãn f ( x ) + 2 f   =
3 x với x ∈  ; 2  . Tính ∫ dx .
x 2  1 x
2

3
3 9 9
A. 2 . B. − . C. . D. − .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
2
f ( x)
Đặt I = ∫ dx
1 x
2

1
f 
1  1 f ( x) x =
Với x ∈  ; 2  , f ( x ) + 2 f   = 3x ⇔ +2 3 .
2  x x x
1
2 f  
2
f ( x) x
2
⇒∫ dx + 2 ∫   dx = ∫1 3dx (1)
1 x 1 x
2 2 2
1 1 1 1
Đặt t =⇒ dt = − 2 d x ⇒ − dt = dx .
x x t x
1
2 f   2
 x  dx 2= f (t )
2∫ = ∫ dt 2 I .
1 x 1 t
2 2
2
3
(1) ⇒ 3=
I ∫ 3dx ⇒ =
I .
1 2
2

5i
Câu 42: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= 1 +
2
A. 5 B. 4 C. 6 D. 8
Lời giải
x + y , ( x, y ∈  ) .
Cách 1: Ta đặt z =

Lúc này x 2 + y 2 = 1 ⇒ y 2 ≤ 1 ⇔ −1 ≤ y ≤ 1
5i 5i
Ta có A =1 + =1 +
z x + yi

5i ( x − yi )
=1 + 2 2
=1 + 5ix − 5 yi 2
x +y

=1 + 5 y + 5 xi

⇔ A2 = 25 x 2 + ( 5 y + 1) = 25 + 10 y + 1 ≤ 36 , (do y ≤ 1 )
2

Dấu bằng xảy ra khi =


y 1;=
x 0
5i 5i 5
Cách 2: Ta có: A =1 + ≤1+ =1 + =6
z z z
Khi z =i ⇒ A =6 .
Đáp án C.

Câu 43: Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A , BAC
= 120° , AB = a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy, SA = a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 2 6
Lời giải

Tam giác ABC cân tại A nên AC


= AB
= a.
1  1 a2 3
S ABC = . AB. AC
= .sin BAC .a.a.sin120° = .
2 2 4
1 1 a2 3 a3 3
VS . ABC = .S ABC .SA = . .a = . Chọn A
3 3 4 12

Câu 44: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 ( t ) = 7t ( m/s ) . Đi được 5 ( s ) , người
lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
( )
a = −70 m/s 2 . Tính quãng đường S ( m ) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng
hẳn.

A. S = 87,50 ( m ) . B. S = 94, 00 ( m ) . C. S = 95, 70 ( m ) . D. S = 96, 25 ( m ) .

Lời giải
Chọn D.
Vận tốc ô tô tại thời điểm bắt đầu phanh là: v1 ( 5 ) = 35 ( m / s ) .
Vận tốc của chuyển động sau khi phanh là: v2 ( t ) =
−70t + C . Do v2 ( 0 ) = 35 ⇒C =
35
⇒ v2 ( t ) =
−70t + 35 .
1
Khi xe dừng hẳn tức là v2 ( t ) = 0 ⇒ −70t + 35 = 0 ⇒ t = .
2
Quãng đường S ( m ) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là:
1
5 2
S (m
= ) ∫ 7t. dt + ∫ ( −70t + 35) dt = 96, 25 ( m ) .
0 0

x −1 y z +1
Câu 45: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng ( P) chứa đường thẳng d : = = và
2 1 3
đồng thời vuông góc với mặt phẳng (Q) : 2 x + y − z =0 là
A. x + 2 y − 1 =0. B. x − 2 y + z =0.
C. x − 2 y − 1 =0. D. x + 2 y + z =0.
Lời Giải
Chọn C
 
Ta có véc tơ chỉ phương ud = ( 2;1;3) , véc tơ pháp tuyến n=(Q ) ( 2;1; −1)
Ta có điểm A= (1; 0; −1) ∈ d ⇒ A= (1; 0; −1) ∈ ( P)
  
Mặt phẳng ( P) đi qua điểm A (1;0; −1) và có véc tơ pháp tuyến n( P ) = u( d ) , n(Q )  = ( −4;8;0 ) .
Phương trình mặt phẳng ( P) : −4( x − 1) + 8( y − 0) + 0( z + 1) = 0 ⇔ x − 2 y − 1 = 0.
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên  như hình vẽ bên dưới

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( cos x )


A. 5. B. 3. C. 10. D. 1.
Lời giải
Chọn A
Đặt
= t cos x ⇒ −1 ≤ t ≤ 1 ⇒
= y f ( t ) có giá trị lớn nhất bằng 5 trên [ −1;1] (suy ra từ bảng biến thiên).
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( cos x ) bằng 5.
Câu 47: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4sin x  21sin x  m  0 có nghiệm.

5 5 5 5
A.  m  8. B.  m  9. C.  m  7. D.  m  8.
4 4 4 3
1
Lời giải. Đặt t  2sin x , điều kiện  t  2.
2
Phương trình trở thanh t 2  2t  m  0  t 2  2t  m .
1  1 
Xét hàm f t   t 2  2t trên đoạn  ;2 , ta có f ' t   2t  2  0, t   ;2.
 2   2 
1 
Suy ra hàm số f t  đồng biến trên đoạn  ;2 .
 2 
Do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi min f t   m  max f t 
1    1
 ;2  ;2
 2   2 
 1 5
 f    m  f 2   m  8. Chọn A.
 2  4
Câu 48: Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía
trên là một Parabol. Giá 1m 2 của rào sắt là 700.000 đồng. Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái
cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng phần nghìn).

2m
1,5m

5m

A. 6.520.000 đồng. B. 6.320.000 đồng. C. 6.417.000 đồng. D. 6.620.000 đồng.

Lời giải

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Trong đó A ( −2,5;1,5 ) , B ( 2,5;1,5 ) , C ( 0; 2 ) .

Giả sử đường cong trên là một Parabol có dạng y = ax 2 + bx + c , với a; b; c ∈  .

Do Parabol đi qua các điểm A ( −2,5;1,5 ) , B ( 2,5;1,5 ) , C ( 0; 2 ) nên ta có hệ phương trình

 2
a ( −2,5) 2 + b( −2,5) + c =1,5  a = −
25
 2 
a ( −2,5) + b(2,5) + c = 1,5 <=> b = 0 .
c = 2 c = 2
 

2
Khi đó phương trình Parabol là y =
− x2 + 2 .
25
Diện tích S của cửa rào sắt là diện tích phần hình phẳng giới bởi đồ thị
hàm số

2
− x 2 + 2 , trục hoành và hai đường thẳng x = −2,5 , x = 2,5 .
y=
25
2,5
 2 2  55
Ta có S =  − ∫ 25
−2,5 
x + 2 

dx =
6
.

55
Vậy ông An phải trả số tiền để làm cái cửa sắt là S . ( 700.000 ) = .700000 ≈ 6.417.000 (đồng).
6

Câu 49: Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z − 3 − 4i = 5 và biểu thức
2 2
M = z + 2 − z − i đạt giá trị lớn nhất. Tính môđun của số phức z + i .

A. z + i = 61 B. z + i =3 5

C. z + i =5 2 D. z + i = 41
Đáp án A.
Lời giải
x yi, ( x ∈ , y ∈  )
Gọi z =+
Ta có:
5 ⇔ ( C ) : ( x − 3) + ( y − 4 ) = 5 : tâm I ( 3; 4 ) và R = 5 .
2 2
z − 3 − 4i =
Mặt khác:

M = z + 2 − z − i = ( x + 2 ) + y 2 − ( x 2 ) + ( y − 1) 
2 2 2 2
 
= 4x + 2 y + 3 ⇔ d : 4x + 2 y + 3 − M = 0

Do số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện nên d và ( C ) có điểm chung

23 − M
⇔ d ( I;d ) ≤ R ⇔ ≤ 5
2 5
⇔ 23 − M ≤ 10 ⇔ 13 ≤ M ≤ 33

4 x + 2 y − 30 = 0
⇒ M max =
33 ⇔  .
( x − 3) + ( y − 4 ) =
2 2
5

x = 5
⇔ ⇒ z + i = 5 + 6i ⇒ z + i = 61 .
y = 5
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho các mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z + 1 =0 , ( Q ) : 2 x + y + z − 1 =0 . Gọi
(S ) là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là một đường
tròn có bán kính 2 và ( S ) cắt mặt phẳng ( Q ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Xác
định r sao cho chỉ có đúng một mặt cầu ( S ) thỏa mãn yêu cầu.
3 3 2
A. r = 3 . B. r = 2 . C. r = . D. r = .
2 2
Lời giải

Chọn D.
* Gọi I là tâm của mặt cầu ( S ) . Do I ∈ Ox nên ta có I ( a;0;0 ) .

* Do ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính 2 nên ta có:

( a + 1) ( a + 1)
2 2

4 = R −  d ( I ; ( P ) )  ⇔ 4 = R 2 −
2
2
⇒R =2
4+ (1)
6 6

* Do ( S ) cắt mặt phẳng ( Q ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r nên ta có:

( 2a − 1)
2

r = R −  d ( I ; ( P ) )  ⇔ r 2 = R 2 −
2
2 2
( 2)
6

* Từ (1) và ( 2 ) ta có:

( a + 1) ( 2a − 1)
2 2
2
r = 4+ − ⇔ −3a 2 + 6a + 24 − 6r 2 = 0 ⇔ −a 2 + 2a + 8 − 2r 2 = 0 ( 3)
6 6

* Để có duy nhất một mặt cầu ( S ) thỏa mãn yêu cầu điều kiện là phương trình ( 3) có duy nhất một
nghiệm a với r > 0 nên điều kiện là:

3 2
∆′ = 9 − 2r 2 = 0 ⇔ r = .
2

-----------------------------------------------
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 05 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 07 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Diện tích mặt cầu ( S ) tâm I đường kính bằng a là


π a2
A. π a 2 . B. 4π a 2 . C. 2π a 2 . D. .
4
Câu 2. Nghiệm của phương trình 22 x1  32 bằng
3 5
A. x  2 . B. x  3 . C. x  . D. x  .
2 2
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 1. B. x = 0. C. x = 5. D. x = 2.
Câu 4. Cho cấp số cộng ( un ) có u3 =
−7; u4 =
8 . Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. d = −15 . B. d = −3 . C. d = 15 . D. d = 1 .
Câu 5. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. A108 . B. A102 . C. C102 . D. 102.
Câu 6. Phần ảo của số phức z= 2 − 3i là
A. -3i. B. 3. C. -3. D. 3i.
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình sau

Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −2; 0 ) . B. ( −2; +∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −∞; 0 ) .

Câu 8. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
2a 3 4a 3
A. 2a 3 . B. . C. 4a 3 . D. .
3 3
Câu 9. a + bi ( a, b ∈  ) có điểm biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Tìm a và b .
Số phức z =

T r a n g 1 | 24 – Mã đề 003
A. a = 3.
−4, b = B.= b 4.
a 3,= C. a = 3, b = −4 . D. a = −3 .
−4, b =
3

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  , f ( −1) =−2 và f ( 3) = 2 . Tính I = ∫ f ′ ( x ) dx .
−1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 0 . D. I = −4 .
Câu 11. Tìm số phức liên hợp của số phức z =( 2 − i )(1 + 2i ) .
A. z= 4 − 3i . B. z =−4 − 5i . C. z= 4 + 3i . D. z = 5i .
x +1
Câu 12. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên [ −3; −1] . Khi đó
x −1
M .m bằng
1
A. 0 . B. . C. 2 . D. −4 .
2
Câu 13. Đồ thị hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y =− x4 + 2 x2 + 3 . B. y =− x 4 − 2 x 2 + 3 . C. y =− x 4 + 2 x 2 − 3 . D. y =x 4 − 2 x 2 + 3 .
Câu 14. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập  ?
A. =
y 2x −1. B. y = − x2 + 1. C. =
y x2 + 1. D. y =−2 x + 1 .
1
Câu 15. Rút gọn biểu thức P = x 5 . 3 x với x > 0.
16 3 8 1
A. P = x .
15
B. P = x . 5
C. P = x . 15
D. P = x . 15

6
1
Câu 16. Tính tích phân ∫ x dx bằng.
2
2 5
A. . B. ln 3 . C. ln 4 . D. − .
9 18
2 2
Câu 17.=
Cho I ∫=
0
f ( x)dx 3. Khi
= đó J ∫ 4 f ( x ) − 3 dx bằng:
0

A. 2. B. 6. C. 8. D. 4.

T r a n g 2 | 24 – Mã đề 003
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị là đường cong trong hình
vẽ bên. Tập hợp T tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm
phân biệt thuộc đoạn [ −1;3] là:

A. T = [ −4;1] . B. T = ( −4;1) . C. T = [ −3; 0] . D. T = ( −3;0) .


Câu 19. Một khối trụ có thể tích bằng 6π . Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy của khối trụ
đó gấp 3 lần thì thể tích của khối trụ mới bằng bao nhiêu?
A. 18π . B. 54π . C. 27π . D. 162π .
Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= x + sin 2 x là.
x2 1 x2 1 x2 1
A. − cos 2 x + C . B. − cos 2 x + C . C. x 2 − cos 2 x + C . D. + cos 2 x + C .
2 2 2 2 2 2
Câu 21. Đạo hàm của hàm số y = log x là
1 ln10 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x x x ln10 10 ln x
Câu 22. Gọi V là thể tích khối lập phương ABCD. A'B'C'D', V' là thể tích khối tứ diện A'.ABD. Hệ thức
nào dưới đây là đúng.
A. V = 4V'. B. V = 8V'. C. V = 6V'. D. V = 2V'.
Câu 23. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x − 5 ) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2
9 . Bán kính R
của (S) là
A. R = 3. B. R = 18. C. R = 9. D. R = 6.
Câu 24. Nghiệm của bất phương trình log 2 ( 3x − 1) > 3 là
1 10
A. x > 3. B. < x < 3. C. x < 3. . D. x >
3 3
 
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a = ( 2;1;0 ) và b = ( −1;0; −2 ) . Khi
 
( )
đó cos a, b bằng
  2   2   2   2
( )
A. cos a, b = − .
25 5
( )
B. cos a, b = − . C. cos a, b = .
25
( )
D. cos a, b = .
5
( )
x +1 y z − 5
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −3 −1
( P ) : 3x − 3 y + 2 z + 6 =0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. d cắt và không vuông góc với ( P ) B. d vuông góc với ( P )
C. d song song với ( P ) D. d nằm trong ( P )

T r a n g 3 | 24 – Mã đề 003
( )
1 log ( 2 x − 1)
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình log x 2 −=
A. {2} . B. {0} . C. {0; 2} . D. {3} .

x  3 y 1 z  7
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho điểm A1; 2;3 và đường thẳng d :   . Đường
2 1 2
thẳng đi qua A và song song với đường thẳng d có phương trình là:
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y= 2 + t . B.  y= 2 + t . C.  y= 3 + t . D.  y = 1 + t .
 z= 3 − 2t  z= 3 + 2t  z= 2 − 2t  z= 3 − 2t
   
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' (hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng AC và
A ' D bằng

A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90°. .


Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâm
I (1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 8 =0?
A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
3 3
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
9 9

Câu 31. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hai mặt SAB ; SAD  cùng vuông góc
với mặt phẳng ABCD  ; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD  bằng 600 . Tính theo
a thể tích của khối chóp S .ABCD .

a3 6 a3 6
A. 3a .
3
B. . C. 3 2a 3 . D. .
9 3
t ) 3t 2 + t ( m / s 2 ) . Vận tốc ban đầu
Câu 32. Một vật chuyển động với vận tốc v ( t )( m / s ) có gia tốc a (=
của vật là 2 ( m / s ) . Hỏi vận tốc của vật sau 2s
A. 10m / s B. 12m / s C. 16m / s D. 8m / s
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) =( e x + 1)( e x − 12 ) ( x + 1)( x − 1) trên  . Hỏi hàm số
2

y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

T r a n g 4 | 24 – Mã đề 003
Câu 34. Đồ thị ( C ) của hàm số y =
( a + 1) x + 2 nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng thì tổng a + b là
x − b +1
A. 0 B. 1 C. 2 D. −1
Câu 35. Một nhóm học sinh gồm 6 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành 1 hàng. Xác suất để có
đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là
1 1 2 1
A. B. C. D.
4 3 3 2
Câu 36. Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 − 3i =2 z.
A. z= 2 + i. B. z= 2 − i. C. z= 3 − 2i. D. z= 3 + i.
0 có hai nghiệm thực x1 , x2
Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − 2.3x +1 + m =
thỏa mãn x1 + x2 =
1.
A. m = 3 B. m = 1 C. m = 6 D. m = −3
Câu 38. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A , D , AB = a , CD = 2a .
= AD
Cạnh bên SD vuông góc với đáy ( ABCD ) và SD = a . Tính khoảng cách từ A đến ( SBC ) .
a 6 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 2
y
Câu 39. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số = ( m − 1) x 4 đạt cực đại tại x = 0 là:
A. m < 1 B. m > 1 C. Không tồn tại m D. m = 1
Câu 40. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) , tiếp tuyến với ( P ) tại điểm A (1; −1) và
đường thẳng x = 2 (như hình vẽ). Tính S.

4 1 2
A. S = . B. S = 1. C. S = . D. S = .
3 3 3
Câu 41. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn=z1 2,= z2 3 . Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn cho z1 và
 = 300 . Tính =
iz . Biết MON S z2 + 4z2
2 1 2

A. 5 2 B. 3 3 C. 4 7 D. 5
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và đường thẳng
x y +1 z − 2
d=
: = . Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) có phương trình là
1 2 −1
x +1 y +1 z +1 x −1 y −1 z −1 x −1 y −1 z −1 x −1 y − 4 z + 5
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
−1 −4 5 3 −2 −1 1 4 −5 1 1 1
 x 2 + 3 khi x ≥ 1
Câu 43. Cho hàm số
= ( x) 
y f=
5 − x khi x < 1

T r a n g 5 | 24 – Mã đề 003
π
2 1
Tính I 2 ∫ f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
=
0 0

32 71
A. I = B. I = 31 C. I = D. I = 32
2 6
Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và f (1) = 1 . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên.

 π
y 4 f ( sin x ) + cos 2 x − a nghịch biến trên  0;  ?
Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số =
 2
A. 2. B. 3. C. Vô số. D. 5.
Câu 45. Có một khối gỗ là khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có AB = 30 cm , BC = 40 cm , CA = 50 cm và
chiều cao AA′ = 100 cm . Từ khối gỗ này người ta tiện để thu được một khối trụ có cùng chiều cao
với khối gỗ ban đầu. Thể tích lớn nhất của khối trụ gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 62500 cm3 . B. 60000 cm3 . C. 31416 cm3 . D. 6702 cm3 .

Câu 46. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 3000 và 3 ( 9 y + 2 y ) =x + log 3 ( x + 1) − 2 ?
3

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
4
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên [ −4 ; 4] , có các điểm cực trị trên ( −4 ; 4 ) là −3 ; − ;
3
0 ; 2 và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số y = g ( x) = f ( x + 3 x) + m với m là tham số. Gọi m1 là
3

giá trị của m để max g ( x) = 4 , m2 là giá trị của m để min g ( x) = −2 . Giá trị của m1 + m2 bằng.
[0 ;1] [ −1; 0]

y
4
3

2
1
-4
3
-4 -3 O 1 2 4 x
-1
y=f(x)

-3

A. −2 . B. 0 . C. 2 . D. −1 .
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương y để tập nghiệm của bất phương trình
( log 2 )
x − 2 ( log 2 x − y ) < 0 chứa tối đa 1000 số nguyên.
A. 9 B. 10 C. 8 D. 11

T r a n g 6 | 24 – Mã đề 003
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) nhận giá trị dương và có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên  thỏa mãn
x

∫  f ( t ) + ( f ′ ( t ) ) (
dt = f ( x ) ) − 2018 . Tính f (1)
2 2 2

0

A. 2018e B. 2018 C. 2018 D. 2018e
Câu 50. Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) , mặt phẳng (α ) : 2 x + 2 y − z − 3 =0 và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 10 z + 2 =.
0 Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A , nằm trong mặt phẳng
(α ) và cắt ( S ) tại hai điểm M , N . Độ dài đoạn MN nhỏ nhất là:
30 3 30
A. 2 30 . B. 30 . C. . D. .
2 2
-------------------------- HẾT -------------------------

T r a n g 7 | 24 – Mã đề 003
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG Cực trị của hàm số 1 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM GTLN, GTNN của hàm số 1 1
11
ĐỂ KS VÀ VẼ Tiệm cận 1
ĐTHS Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
Tương giao 1
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 1
8
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 3 1 1 8
12 TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1 1
Số phức 2 2
CHƯƠNG 4. SỐ
Phép toán trên tập số phức 1 5
PHỨC
Phương trình phức
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện
3
ĐA DIỆN Thể tích khối đa diện 1 1 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón
TRÒN XOAY Khối trụ 1 1 3
Khối cầu 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 1
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 1 1 1
7
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 1 1
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1 5
GÓC – KHOẢNG CÁCH 1 1
TỔNG 20 13 11 6 50
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nội dung chính của đề vẫn xoay quanh chương trình Toán 12 ( chiếm
90%), ngoài ra có một số các bài toán thuộc nội dung Toán lớp 11 (Chiếm 10%). Đề thi được biên soạn dựa
theo cấu trúc đề minh họa môn Toán 2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tại đã công bố vào cuối tháng 3. Trong
đó Mức độ VD - VDC (Chiếm 34%) – Đề thi ở mức độ khá . Đề thi sẽ giúp HS biết được mức độ của mình
để có kế hoạch ôn tập một cách hiệu quả nhất.
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.D 4.C 5.C 6.C 7.C 8.A 9.C 10.A
11.A 12.A 13.A 14.A 15.C 16.B 17.B 18.D 19.B 20.A
21.C 22.C 23.A 24.A 25.B 26.A 27.A 28.A 29.C 30.C
31.D 32.B 33.B 34.A 35.D 36.A 37.A 38.B 39.A 40.C
41.C 42.C 43.B 44.B 45.C 46.A 47.B 48.A 49.D 50.A
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Diện tích mặt cầu ( S ) tâm I đường kính bằng a là


π a2
A. π a 2 . B. 4π a 2 . C. 2π a 2 . D. .
4
Chọn A

T r a n g 8 | 24 – Mã đề 003
a
Bán kính mặt cầu ( S ) là R = .
2
2
a
Diện tích mặt cầu ( S ) = π R 2 4π =
là S 4=  πa .
2

2
Câu 2. Nghiệm của phương trình 22 x1  32 bằng
3 5
A. x  2 . B. x  3 . C. x  . D. x  .
2 2
Chọn A
Ta có 22 x1  32  22 x1  25  2 x  1  5  x  2 .
Với a > 0 ta có log 2 ( 2a ) = 1 + log 2 a .
log 2 2 + log 2 a =

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 1. B. x = 0. C. x = 5. D. x = 2.
Đáp án D
Qua bảng biến thiên ta có hàm số đại cực đại tại điểm x = 2.

Câu 4. Cho cấp số cộng ( un ) có u3 =


−7; u4 =
8 . Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. d = −15 . B. d = −3 . C. d = 15 . D. d = 1 .
Chọn C
d = u4 − u3 = 15 .

Câu 5. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. A108 . B. A102 . C. C102 . D. 102.
Đáp án C
Số tập con gồm 2 phần tử của M là số cách chọn 2 phần tử bất kì trong 10 phần tử của M . Do đó
số tập con gồm 2 phần tử của M là C102 .

Câu 6. Phần ảo của số phức z= 2 − 3i là


A. -3i. B. 3. C. -3. D. 3i.
Đáp án C
Phần ảo của số phức z= 2 − 3i là −3 .
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình sau

T r a n g 9 | 24 – Mã đề 003
Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2; 0 ) . B. ( −2; +∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −∞; 0 ) .
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −2 ) và ( 0; 2 ) .

Câu 8. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
2a 3 4a 3
A. 2a 3 . B. . C. 4a 3 . D. .
3 3
Chọn A
Thể tích khối lăng trụ: = .h a 2 .2=
V S= a 2a 3 .

Câu 9. a + bi ( a, b ∈  ) có điểm biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Tìm a và b .


Số phức z =

A. a =
−4, b =
3. B.=
a 3,=
b 4. C. a = 3, b = −4 . D. a =
−4, b =
−3 .
Chọn C
3

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  , f ( −1) =−2 và f ( 3) = 2 . Tính I = ∫ f ′ ( x ) dx .
−1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 0 . D. I = −4 .
Đáp án A
3
3
I
Có = ∫ f ′ ( x ) dx=
−1
f ( x ) = f ( 3) − f ( −1=
−1
) 4.

Câu 11. Tìm số phức liên hợp của số phức z =( 2 − i )(1 + 2i ) .


A. z= 4 − 3i . B. z =−4 − 5i . C. z= 4 + 3i . D. z = 5i .
Chọn A

Ta có: z = ( 2 − i )(1 + 2i ) = 2 + 4i − i + 2 = 4 + 3i ⇒ z = 4 − 3i .

x +1
Câu 12. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên [ −3; −1] . Khi đó
x −1
M .m bằng
1
A. 0 . B. . C. 2 . D. −4 .
2
Chọn A
−2
Trên [ −3; −1] ta có f ′ ( x ) = ⇒ f ′ ( x ) < 0, ∀x ∈ [ −3; −1]
( x − 1)
2

1
⇒ Hàm số nghịch biến trên [ −3; −1] . Do đó M = f ( −3) = và m = f ( −1) = 0 .
2
T r a n g 10 | 24 – Mã đề 003
Vậy M .m = 0 .
Câu 13. Đồ thị hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y =− x4 + 2 x2 + 3 . B. y =− x 4 − 2 x 2 + 3 . C. y =− x 4 + 2 x 2 − 3 . D. y =x 4 − 2 x 2 + 3 .
Chọn A
Nhìn dạng đồ thì a < 0 nên loại đáp án D
Khi x = 0 ⇒ y = 3 nên loại đáp án C

Khi x =1 ⇒ y =4 nên loại đáp án B. đáp án chọn là A.


Câu 14. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập  ?
A. =
y 2x −1. B. y = − x2 + 1. y x2 + 1.
C. = D. y =−2 x + 1 .
Đáp án A
Hàm số bậc nhất a > 0 nên có đạo hàm
= y′ f ′ ( x ) > 0
1
Câu 15. Rút gọn biểu thức P = x . x với x > 0.
5 3

16 3 8 1
A. P = x 15 . B. P = x 5 . C. P = x15 . D. P = x15 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1 1 8
+
P x 5 .=
= 3
x x 5=
.x 3 x=
5 3
x15 .
6
1
Câu 16. Tính tích phân ∫ x dx bằng.
2
2 5
A. . B. ln 3 . C. ln 4 . D. − .
9 18
Đáp án B
6
1 6 6
I = ∫ dx = ln x 2 = ln 6 − ln 2 = ln   = ln 3
2
x 2
2 2
Câu 17.=
Cho I ∫=
0
f ( x)dx 3. Khi
= đó J ∫ 4 f ( x ) − 3 dx bằng:
0

A. 2. B. 6. C. 8. D. 4.
Đáp án B
2 2 2
Ta có: ∫ [ 4 f ( x) − 3=
]dx 4∫ f ( x)dx − 3=
∫ dx 6.
0 0 0

Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị là đường cong trong hình

T r a n g 11 | 24 – Mã đề 003
vẽ bên. Tập hợp T tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm
phân biệt thuộc đoạn [ −1;3] là:

A. T = [ −4;1] . B. T = ( −4;1) . C. T = [ −3; 0] . D. T = ( −3;0 ) .


Chọn D
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường
thẳng y = m trên đoạn [ −1;3]

Do đó để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y = m phải cắt đồ thì
hàm số y = f ( x ) tại 3 điểm trên đoạn [ −1;3]

Suy ra −3 < m < 0 .

Vậy T = ( −3;0 ) .
Câu 19. Một khối trụ có thể tích bằng 6π . Nếu giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy của khối trụ
đó gấp 3 lần thì thể tích của khối trụ mới bằng bao nhiêu?
A. 18π . B. 54π . C. 27π . D. 162π .
Chọn B
Gọi V1 là thể tích khối trụ ban đầu, ta có
= π R12 6π .
V1 h=

Gọi V2 là thể tích khối trụ sau khi giữ nguyên chiều cao và tăng bán kính đáy gấp 3 lần.

V2 hπ ( 3R=
1)
2
Ta có= 9hπ=
R12 9.6
= π 54π .

Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= x + sin 2 x là.

T r a n g 12 | 24 – Mã đề 003
x2 1 x2 1 x2 1
A. − cos 2 x + C . B. − cos 2 x + C . C. x 2 − cos 2 x + C . D. + cos 2 x + C .
2 2 2 2 2 2
Chọn A

x2 1
Ta có: ∫( x + sin 2 x ) dx ∫
= xdx + ∫ sin 2 xdx = − cos 2 x + C .
2 2
Câu 21. Đạo hàm của hàm số y = log x là
1 ln10 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x x x ln10 10 ln x
Đáp án C
1
Ta có: log x = .
x ln10
Câu 22. Gọi V là thể tích khối lập phương ABCD.A'B'C'D', V' là thể tích khối tứ diện A'.ABD. Hệ thức
nào dưới đây là đúng.
A. V = 4V'. B. V = 8V'. C. V = 6V'. D. V = 2V'.
Đáp án C
1
AB.AD. AA'
V' 6 1
Ta có: = = ⇒ V = 6V '
V AB 3
6

Câu 23. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x − 5 ) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2
9 . Bán kính R
của (S) là
A. R = 3. B. R = 18. C. R = 9. D. R = 6.
Đáp án A

Phương trình mặt cầu tổng quát: ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2 ⇒ R = 3


2 2 2

Câu 24. Nghiệm của bất phương trình log 2 ( 3x − 1) > 3 là


1 10
A. x > 3. B. < x < 3. C. x < 3. D. x > .
3 3
Đáp án A
1
log 2 ( 3x − 1) > 3. Điều kiện : 3x − 1 > 0 ⇔ x > .
3
Phương trình ⇔ 3 x − 1 > 23 ⇔ 3 x > 9 ⇔ x > 3.
 
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a = ( 2;1;0 ) và b =
( −1;0; −2 ) . Khi
 
( )
đó cos a, b bằng
  2   2   2   2
A. cos ( a, b ) = − . ( )
B. cos a, b = − . ( )
C. cos a, b = . ( )
D. cos a, b = .
25 5 25 5
Đáp án B

  a.b −2 2
( )
Ta có: cos a, b =   =
a.b 5. 5
= − .
5

x +1 y z − 5
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −3 −1
( P ) : 3x − 3 y + 2 z + 6 =0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

T r a n g 13 | 24 – Mã đề 003
A. d cắt và không vuông góc với ( P ) B. d vuông góc với ( P )
C. d song song với ( P ) D. d nằm trong ( P )
Đáp án A

Ta có đường thẳng d đi qua M ( −1;0;5 ) có vtcp u = (1; −3; −1) và mặt phẳng ( P ) có vtpt

n ( 3; −3; 2 )
=

M ∉ ( P ) ⇒ loại đáp án D
 
n , u không cùng phương ⇒ loại đáp án B
  
= 10 ⇒ n, u không vuông góc ⇒ loại đáp án C
n.u

( )
1 log ( 2 x − 1)
Câu 27. Tập nghiệm của phương trình log x 2 −=
A. {2} . B. {0} . C. {0; 2} . D. {3} .
Chọn A

2 x − 1 > 0
Điều kiện  2 ⇔ x >1
x −1 > 0

x = 0
Phương trình ban đầu ⇒ x 2 − 1= 2 x − 1 ⇔  ⇔ x= 2 .
 x = 2 ( tmdk )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2} .

x  3 y 1 z  7
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho điểm A1; 2;3 và đường thẳng d :   . Đường
2 1 2
thẳng đi qua A và song song với đường thẳng d có phương trình là:
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x= 2 + 2t
 
A. 
 y= 2 + t . B.  y= 2 + t . 
C.  y= 3 + t . D.  y = 1 + t .
 z= 3 − 2t  z= 3 + 2t  z= 2 − 2t 
    z= 3 − 2t
Chọn A

Đường thẳng đi qua A và song song với d nên có một vectơ chỉ phương là u  2;1;  2 .
 x = 1 + 2t
Phương trình đường thẳng cần tìm: 
 y= 2 + t

 z= 3 − 2t
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' (hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng AC và
A ' D bằng

A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90°. .


Chọn C
T r a n g 14 | 24 – Mã đề 003
Do ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lập phương nên A ' D song song với B ' C .

∆ACB ' đều ⇒ 


ACB ' =
60° .

Suy ra ( AC , A ' D=
) ( AC , CB '=) 
ACB=' 60° .

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâm
I (1; 2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 8 =0?
A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
3 3
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
9 9
Đáp án C
Gọi mặt cầu cần tìm là ( S )

Ta có ( S ) là mặt cầu có tâm I (1; 2; −1) và bán kính R

Vì ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 8 =0 nên

1 − 2.2 − 2. ( −1) − 8
= ( I ; ( P ))
R d= = 3
12 + ( −2 ) + ( −2 )
2 2

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =


2 2 2
9

Câu 31. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hai mặt SAB ; SAD  cùng vuông góc
với mặt phẳng ABCD  ; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD  bằng 600 . Tính theo
a thể tích của khối chóp S .ABCD .

a3 6 3 a3 6
A. 3a 3 . B. . C. 3 2a . D. .
9 3
Chọn D

Ta có AC = a 2
Vì SAB   ABCD ; SAD   ABCD  nên SA ⊥ ( ABCD )

 Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD  là góc giữa SC và AC .


 0
 SCA  60  SA  a 2. tan 600  a 6
1 2 a3 6
Vậy thể tích khối chóp là V  .a .a 6 
3 3
t ) 3t 2 + t ( m / s 2 ) . Vận tốc ban đầu
Câu 32. Một vật chuyển động với vận tốc v ( t )( m / s ) có gia tốc a (=
của vật là 2 ( m / s ) . Hỏi vận tốc của vật sau 2s
A. 10m / s B. 12m / s C. 16m / s D. 8m / s
Chọn B

T r a n g 15 | 24 – Mã đề 003
t2
( )
Ta có v ( t ) = ∫ a ( t ) dt = ∫ 3t 2 + t dt = t 3 +
2
+C

Vận tốc ban đầu của vật là 2m / s ⇒ v ( 0 ) =2 ⇒ C =2


Vậy vận tốc của vận sau 2s là: v ( 2 ) = 12

Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) =( e x + 1)( e x − 12 ) ( x + 1)( x − 1) trên  . Hỏi hàm số
2

y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án B
y f ( x ) ⇔=
Các điểm x = x0 được gọi là điểm cực trị của hàm số = x x0 là nghiệm bội lẻ của
phương trình y ' = 0

e x + 1 =0
 x  x = ln12
e − 12 = 0 
Ta có: f ' ( x ) =0 ⇔ ( e + 1)( e − 12 ) ( x + 1)( x − 1) =0 ⇔ 
x x 2
⇔  x =−1
 x = −1
  x = 1
 x = 1

Trong đó ta thấy x = 1 là nghiệm bội hai của phương trình suy ra x = 1 không là điểm cực trị của
hàm số.
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.

Câu 34. Đồ thị ( C ) của hàm số y =


( a + 1) x + 2 nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng thì tổng a + b là
x − b +1
A. 0 B. 1 C. 2 D. −1
Đáp án A

( C ) có tiệm cận đứng là x= b − 1 ; tiệm cận ngang là y= a + 1

Tâm đối xứng của ( C ) là giao điểm của hai đường tiệm cận I ( b − 1; a + 1)

O là tâm đối xứng của ( C ) ⇔ I ≡ O b =1; a =−1 ⇒ a + b =0

Câu 35. Một nhóm học sinh gồm 6 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành 1 hàng. Xác suất để có
đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là
1 1 2 1
A. B. C. D.
4 3 3 2
Chọn D
Chọn 2 bạn nữ trong 4 bạn thì có C42 cách. Ta “buộc” hai bạn này vào nhau coi như một bạn nữ
thông thường. Có 2 cách để “buộc” như thế ( vì có thể là ab hoặc ba). Lúc này nhóm học sinh
gồm có 6 bạn nam và 3 bạn nữ ( trong đó có 1 bạn nữ “đặc biệt”). Ta xếp vị trí cho các bạn nam
trước thì có 6! Cách. Giữa các bạn nam có 5 vị trí xen kẽ với 2 vị trí đầu hàng và cuối hàng bây
giờ ta xếp 3 bạn nữ vào 3 trong 7 vị trí kia thì có A73 cách. Vậy xác xuất cần tìm bằng
2C64 6! A73 1
= .
10! 2
Câu 36. Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 − 3i =2 z.
A. z= 2 + i. B. z= 2 − i. C. z= 3 − 2i. D. z= 3 + i.
Đáp án A

x + yi ( x, y ∈  ) , suy ra z= x − yi.
Đặt z =

T r a n g 16 | 24 – Mã đề 003
Ta có z + 2 − 3i = 2 z ⇔ ( x + 2 ) + ( y − 3) i = 2x − 2 yi.

= x + 2 2x = x 2
Đồng nhất hệ số ta có  ⇔ .
 y − 3 =−2 y  y =1
Vậy số phức z= 2 + i.
0 có hai nghiệm thực x1 , x2
Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − 2.3x +1 + m =
thỏa mãn x1 + x2 =
1.
A. m = 3 B. m = 1 C. m = 6 D. m = −3
Chọn A
x x +1
Ta có 9 − 2.3 0 ⇔ 32 x − 6.3x + m =
+m= 0.
∆′ = 9 − m > 0
 x x
1 ⇒ 3 1 + 3 2 = 6 > 0 ⇔ m = 3 .
Phương trình có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
 x1 + x2 = =
3 3 m

Câu 38. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A , D , AB
= AD
= a , CD = 2a .
Cạnh bên SD vuông góc với đáy ( ABCD ) và SD = a . Tính khoảng cách từ A đến ( SBC ) .
a 6 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 2
Chọn B

H
D I
C

A B

Gọi I là trung điểm CD , suy ra ABID là hình vuông


⇒ BI
= CI
= DI ⇒ BD ⊥ BC .
Mà SD ⊥ ( ABCD ) ⇒ SD ⊥ BC nên BC ⊥ ( SDB ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SDB ) .

d ( D, ( SBC ) ) .
SB , kẻ DH ⊥ SB ( H ∈ SB ) ⇒ DH ⊥ ( SBC ) ⇒ DH =
Ta có ( SBC ) ∩ ( SDB ) =

1 1 1 1 1 3 a 6
Trong tam giác vuông SDB : = 2+ =2 + = 2 ⇒ DH = .
( )
2 2 2
DH SD DB a a 2 2a 3

a 6
Vậy d ( D, ( SBC ) ) = .
3

d ( I , ( SBC ) ) IC 1
Vì DI ∩ ( SBC ) =
C⇒ = = .
d ( D, ( SBC ) ) DC 2

Do AI song song với BC nên AI song song với mặt phẳng ( SBC )

T r a n g 17 | 24 – Mã đề 003
1 a 6
⇒ d ( A, ( SBC ) ) =
= d ( I , ( SBC ) ) =d ( D, ( SBC ) ) .
2 6

a 6
Vậy d ( A, ( SBC ) ) = .
6

y
Câu 39. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số = ( m − 1) x 4
đạt cực đại tại x = 0 là:
A. m < 1 B. m > 1 C. Không tồn tại m D. m = 1
Đáp án A
TH 1: Nếu m = 1 ⇒ y = 0 suy ra hàm số không có cực trị.
Vậy m = 1 không thỏa mãn.
TH 2: nếu m ≠ 1

y' 4 ( m − 1) x 3
Ta có:=

y' = 0 ⇔ x = 0

Để hàm số đạt cực đại tại x = 0 thì y' phải đổi dấu từ + sang - qua x = 0.

Khi đó 4 ( m − 1) < 0 ⇔ m < 1 .

Vậy m < 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 40. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) , tiếp tuyến với ( P ) tại điểm A (1; −1) và
đường thẳng x = 2 (như hình vẽ). Tính S.

4 1 2
A. S = . B. S = 1. C. S = . D. S = .
3 3 3
Đáp án C
Phương trình ( P ) : y = ax 2 ,

( P) qua A (1; −1) ⇒ a =−1

Phương trình tiếp tuyến ∆ của ( P ) tại A là y =f ′ (1)( x − 1) − 1 =−2 ( x − 1) − 1 =−2 x + 1

( P ) : y = − x 2

2
1
∫ ( −2 x + 1 + x ) dx =
2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị:  là S = .
∆ : y =
 −2 x + 1 1
3

z1 2,=
Câu 41. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn= z2 3 . Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn cho z1 và
 = 300 . Tính =
iz2 . Biết MON S z12 + 4 z22

T r a n g 18 | 24 – Mã đề 003
A. 5 2 B. 3 3 C. 4 7 D. 5
Đáp án C

Ta có S =z12 + 4 z22 =z12 − ( 2iz2 ) =z1 − 2iz2 . z1 + 2iz2


2

Gọi P là điểm biểu diễn của số phức 2iz2 .


   
Khi đó ta có z1 − 2iz2 . z1 + 2iz2 = OM − OP . OM + OP
 
PM . 2OI = 2 PM .OI

= 30° nên áp dụng định lí cosin ta tính ra được MN = 1. Khi đó ∆OMP có MN đồng
Do MON
thời là đường cao và đường trung tuyến, suy ra ∆OMP cân tại M ⇒ PM = OM = 2
Áp dụng định lí đường trung tuyến cho ∆OMP ta có

OM 2 + OP 2 MP 2
2
OI
= −= 7
2 4

=
Vậy S 2 PM
= .OI 2.2
= 7 4 7

Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và đường thẳng
x y +1 z − 2
d=
: = . Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) có phương trình là
1 2 −1
x +1 y +1 z +1 x −1 y −1 z −1 x −1 y −1 z −1 x −1 y − 4 z + 5
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
−1 −4 5 3 −2 −1 1 4 −5 1 1 1
Đáp án C

 x=t

Phương trình của tham số của đường thẳng d là:  y =−1 + 2t .
 z= 2 − t

Gọi A là giao điểm của (P) và d . Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương
 x=t
 y =−1 + 2t 

trình:  Suy ra A (1;1;1) . Đường thẳng d có vec-tơ chỉ phương là= ud (1; 2; −1) , mặt
 z= 2 − t
 x + y + z − 3 =0

phẳng (P) có vec-tơ pháp tuyến là n( P ) = (1;1;1) . Gọi (Q) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và
  
vuông góc với (P) . Khi đó (Q) có vec-tơ pháp tuyến nQ = ud , n( P )  = ( 3; −2; −1) . Đường thẳng ∆
là hình chiếu vuông góc của d lên (P) chính là giao tuyến của (P) và (Q) . Suy ra vec-tơ chỉ
  
phương của ∆ là = u  n( P ) , n=  (1; 4; −5 ) .
(Q) 

x −1 y −1 z −1
Vậy hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là = = .
1 4 −5
 x 2 + 3 khi x ≥ 1
=
Câu 43. Cho hàm số ( x) 
y f=
5 − x khi x < 1

T r a n g 19 | 24 – Mã đề 003
π
2 1
Tính I 2 ∫ f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
=
0 0

32 71
A. I = B. I = 31 C. I = D. I = 32
2 6
Đáp án B
π
2 x = 0 ⇒ t = 0

+ Tính ∫ f ( sin x ) cos xdx . Đặt sin x =
t ⇒ cos xdx =
dt . Đổi cận  π
0  x = 2 ⇒ t = 1

π
1 1 1
2
 t2  9
Do đó ∫ f ( sin x ) cos xdx =∫ f ( t ) dt =∫ ( 5 − t ) dt = 5t −  =
0 0 0  2 0
2
1
−dt
+ Tính ∫ f ( 3 − 2 x ) dx . Đặt t =−
0
3 2 x ⇒ dt =
−2dx ⇒ dx =
2

x = 0 ⇒ t = 3
Đổi cận 
x = 1 ⇒ t = 1
1 1 3 3
−dt 1 1 1  x3  3 22
Do đó ∫ f ( 3 − 2 x ) dx = ∫ f (t ).
2
=
2 ∫1
f ()
t dt =
2 ∫1
( x 2
+ 3 ) 2 3  = 3
dt = + 3 x
0 3  1
9 22
Vậy I =2. + 3. =31
2 3
Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và f (1) = 1 . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên.

π
y 4 f ( sin x ) + cos 2 x − a nghịch biến trên  0;  ?
Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số =
 2
A. 2. B. 3. C. Vô số. D. 5.
Chọn B
y 4 f ( sin x ) + cos 2 x − a
Xét hàm số =
=y′ cos x  4 f ′ ( sin x ) − 4sin x  .
 π
Ta thấy, cos x > 0 , ∀x ∈  0; 
 2
Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) và y = x vẽ trên cùng hệ trục tọa độ như sau:

T r a n g 20 | 24 – Mã đề 003
 π
Từ đồ thị ta có f ′ ( x ) < x, ∀x ∈ ( 0;1) ⇒ f ′ ( sin x ) < sin x, ∀x ∈  0; 
 2
 π
Suy ra y′ < 0, ∀x ∈  0;  .
 2
Ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên thì ycbt ⇔ 4 f (1) − 1 − a ≥ 0 ⇔ a ≤ 4 f (1) − 1 =3 .


Vì a là số nguyên dương nên a ∈ {1; 2;3} .

Câu 45. Có một khối gỗ là khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có AB = 30 cm , BC = 40 cm , CA = 50 cm và
chiều cao AA′ = 100 cm . Từ khối gỗ này người ta tiện để thu được một khối trụ có cùng chiều cao
với khối gỗ ban đầu. Thể tích lớn nhất của khối trụ gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 62500 cm3 . B. 60000 cm3 . C. 31416 cm3 . D. 6702 cm3 .
Chọn C
Khi ta tiện khối lăng trụ đứng tam giác ABC. A′B′C ′ để được một khối trụ có cùng chiều cao với
khối lăng trụ thì khối trụ đó có hai đáy là đường tròn nội tiếp hai tam giác ABC và A′B′C ′ .
Gọi p, r lần lượt là nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

AB + BC + CA
Ta có =p = 60 cm ,
2
S ∆ABC = p ( p − AB )( p − BC )( p − AC ) = 60.30.20.10 = 600 cm 2

S ∆ABC 600 2
Mà S ∆ABC = pr ⇒ r = = = 10 cm .
p 60

Thể tích khối trụ là


= V π=
r 2 h π .102.100
= 10000π ≈ 31416 cm3 .

Câu 46. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 3000 và 3 ( 9 y + 2 y ) =x + log 3 ( x + 1) − 2 ?
3

A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Chọn A
Đặt log 3 ( x + 1) =t ⇒ x =3t − 1 .

Phương trình trở thành:

3 ( 32 y + 2 y ) = 3t − 1 + 3t − 2 ⇔ 32 y + 2 y = 3t −1 + ( t − 1) .

T r a n g 21 | 24 – Mã đề 003
Xét hàm số f ( u ) = 3u + u ⇒ f ′ ( u ) = 3u.ln 3 + 1 > 0 nên hàm số luôn đồng biến.

Vậy để f ( 2 y ) = f ( t − 1) ⇔ 2 y = t − 1 ⇔ 2 y + 1 = t = log 3 ( x + 1)

⇒ 0 ≤ 2 y + 1 ≤ log 3 3001 ⇒ 0 ≤ 2 y + 1 ≤ 6 ⇒ y ={0;1; 2}


Với mỗi nghiệm y ta tìm được một nghiệm x tương ứng.

4
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên [ −4 ; 4] , có các điểm cực trị trên ( −4 ; 4 ) là −3 ; − ;
3
3
0 ; 2 và có đồ thị như hình vẽ. Đặt hàm số y = g ( x) = f ( x + 3 x) + m với m là tham số. Gọi m1 là
giá trị của m để max g ( x) = 4 , m2 là giá trị của m để min g ( x) = −2 . Giá trị của m1 + m2 bằng.
[0 ;1] [ −1; 0]

y
4
3

2
1
-4
3
-4 -3 O 1 2 4 x
-1
y=f(x)

-3

A. −2 . B. 0 . C. 2 . D. −1 .
Chọn B

Ta có y = g ( x) = f ( x 3 + 3 x) + m .

(3 x 2 + 3) f '( x3 + 3 x) .
g '( x) =

 x 3 + 3x =
−3 (1)

 x 3 + 3x = 4
− (2)
g '( x) = 3
0 ⇔ f '( x + 3 x) =0⇔ 3 .
 3
 x + 3x = 0 ( 3)
 3
 x + 3x = 2 (4)
y x3 + 3 x như sau:
Ta có bảng biến thiên của hàm số =

Từ bảng biến thiên trên, ta có:


Phương trình (1) có nghiệm duy nhất x1 ∈ ( −1; 0 )

T r a n g 22 | 24 – Mã đề 003
Phương trình ( 2 ) có nghiệm duy nhất x2 ∈ ( −1; 0 ) , ( x2 > x1 ) .

Phương trình ( 2 ) có nghiệm duy nhất x = 0.

Phương trình ( 4 ) có nghiệm duy nhất x3 ∈ ( 0;1) .

Bảng biến thiên hàm số y = g ( x) :

max g ( x) =3 + m =4 ⇔ m =
1 . Suy ra m1 = 1 .
[0 ;1]

min g ( x) =−1 + m =−2 ⇔ m =−1. Suy ra m2 = −1 .


[ −1; 0]

Vậy m1 + m2 =
0.

Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên dương y để tập nghiệm của bất phương trình
( log 2 )
x − 2 ( log 2 x − y ) < 0 chứa tối đa 1000 số nguyên.
A. 9 B. 10 C. 8 D. 11
Hướng dẫn giải
Chọn A
y
TH1. Nếu = 2 ∉

(
TH2. Nếu y > 2 ⇒ log 2 x − 2 ( log 2 x − y ) ⇔ 2 ) 2
< x < 2 y . Tập nghiệm của BPT chứa tối đa
1000 số nguyên {3; 4;...;1002} ⇔ 2 y ≤ 1003 ⇔ y ≤ log 2 1003 ≈ 9,97 ⇒ y ∈ {2;...;9}

( )
TH3. Nếu y < 2 ⇒ y = 1 ⇒ log 2 x − 2 ( log 2 x − y ) < 0 ⇔ 1 < log 2 x < 2 ⇔ 2 < x < 2 2 . Tập
nghiệm không chứa số nguyên nào
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) nhận giá trị dương và có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên  thỏa mãn
x

∫  f ( t ) + ( f ′ ( t ) ) (
dt = f ( x ) ) − 2018 . Tính f (1)
2 2 2

0

A. 2018e B. 2018 C. 2018 D. 2018e
Chọn D
Lấy đạo hàm hai vế ta được
f 2 ( x ) + ( f ′ ( x )) ⇒ ( f ′ ( x ) − f ( x )) =
2 2
2 f ( x). f ′( x) = 0 ⇒ f ′( x) =
f ( x)

⇒ f ( x) =
k .e x
x
Thử lại vào đẳng thức đã cho suy ra k =
e 2 2x
∫ 2k e
2 2x
dx + 2018 ⇒
= k ( x)
2018 ⇒ f = 2018e x
0

Vậy f (1) = 2018e

T r a n g 23 | 24 – Mã đề 003
Câu 50. Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) , mặt phẳng (α ) : 2 x + 2 y − z − 3 =0 và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 10 z + 2 =0 . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A , nằm trong mặt phẳng
(α ) và cắt ( S ) tại hai điểm M , N . Độ dài đoạn MN nhỏ nhất là:
30 3 30
A. 2 30 . B. 30 . C. . D. .
2 2
Chọn A

+ Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; 2;5 ) và bán kính R = 6 .

Ta có: A ∈ (α ), IA
= 6 < R nên ( S ) ∩ (α ) =
(C ) và A nằm trong mặt cầu ( S ) .

Suy ra: Mọi đường thẳng ∆ đi qua A , nằm trong mặt phẳng (α ) đều cắt ( S ) tại hai điểm M , N .
( M , N cũng chính là giao điểm của ∆ và (C ) ).

+ Vì d ( I , ∆) ≤ IA nên ta có: MN
= 2 R 2 − d 2 ( I , ∆) ≥ 2 R 2 − IA
= 2
2 30 .

Dấu " = " xảy ra khi A là điểm chính giữa dây cung MN .

Vậy độ dài đoạn MN nhỏ nhất là MN bằng 2 30 .

T r a n g 24 | 24 – Mã đề 003
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 06 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Giá trị cực đại của hàm số bằng


A. 0. B. −1. C. 1. D. −2.
Câu 2: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm liên tục trên R . Xét các mệnh đề sau
1) k .∫ f ( x) dx = ∫ k . f ( x) dx , với k là hằng số thực bất kì.
2) ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
3) ∫  f ( x ) g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx.
4) ∫ f ′ ( x ) g ( x ) dx + ∫ f ( x ) g ′ ( x ) dx = f ( x) g ( x) .
Tổng số mệnh đề đúng là:
A. 2 B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 3: Cho a là số thực dương tùy ý, 4 3
a bằng
3 3 4 4
− −
A. a .4
B. a . 4
C. a 3 . D. a 3 .
Câu 4: Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính đáy bằng a . Thể tích của khối nón đã cho
bằng
2π a 3 4π a 3
A. 2π a 3 . B. . C. 4π a 3 . D. .
3 3

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1; 2; − 3) và B ( −3; − 1;1) . Tọa độ của AB là
   
( −4;1; − 2 ) .
A. AB = AB
B.= ( 2;3; − 4 ) . C. AB =( −2; − 3; 4 ) . D. AB
= ( 4; − 3; 4 ) .
x 1
Câu 6: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2x  2
1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y   .
2
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  2 .
1
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  .
2
1
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  .
2
Câu 7: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị của u5 bằng
A. 27 . B. 1250 . C. 12 . D. 22 .
Câu 8: Biết rằng đồ thị cho ở hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong 4 hàm số cho trong 4 phương án
A, B, C , D . Đó là đồ thị hàm số nào?
A. y = x 3 − 5 x 2 + 4 x + 3 . B. y = 2 x3 − 6 x 2 + 4 x + 3 .
C. y = x 3 − 4 x 2 + 3 x + 3 . D. y = 2 x3 + 9 x 2 − 11x + 3 .
Câu 9: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 6 z − 1 =0 đi qua điểm nào dưới đây?
A. B ( −3; 2;0 ) . B. D (1; 2; − 6 ) . C. A ( −1; − 4;1) . D. C ( −1; − 2;1) .
x−3 y +1 z − 5
Câu 10: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào sau đây là một
1 −2 3
vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u=2 (1; −2;3) B.=u3 (2;6; −4) . C. u4 =(−2; −4;6) . D. u=
1 (3; −1;5) .
Câu 11: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 32 x
32 x 32 x 32 x
A. F ( x ) = 2.32 x.ln 3 . ( x)
B. F= + 2 . C. F ( x ) = . D. F=( x) −1 .
2.ln 3 3.ln 2 3.ln 3
Câu 12: Cho số phức z1= 2 + 3i, z2 =−4 − 5i . Tính z= z1 + z2 .
A. z =−2 + 2i . B. z= 2 − 2i . C. z =−2 − 2i . D. z= 2 + 2i .
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào sau đây biểu diễn số phức z= 2 + i ?
A. P ( 2; −1) . B. Q (1; 2 ) . C. M ( 2;0 ) . D. N ( 2;1) .
Câu 14: Nghiệm của phương trình 21− x = 4 là
A. x = 3 . B. x = −3 . C. x = −1 . D. x = 1 .
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2
8 . Khi
đó tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I ( 3; −1; −2 ) , R =4. B. I ( 3; −1; −2 ) , R =2 2.
C. I ( −3;1; 2 ) , R =
2 2. D. I ( −3;1; 2 ) , R =
4.
Câu 16: Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh. Thể tích của khối trụ được tạo thành là:
1
A. 3π a3 . B. π a3 . C. 2π a3 . D. π a3 .
3
Câu 17: Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây, nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( 0;3) . B. ( 3; +∞ ) . C. ( −3;3) . D. ( −∞; −2 ) .


Câu 18: Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
a3 2 a3 3 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 2 4
Câu 19: Cho tập A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?
A. A26
6
. B. 26 . C. P6 . D. C26
6
.
x 2 1
Câu 20: Hàm số f  x  e có đạo hàm là
2x x 2 1 x x 2 1
A. f   x   .e . B. f   x  .e .ln 2 .
2 2
x 1 x 1
x x 2 1 x x 2 1
C. f   x   .e . D. f   x   .e .
2 x 2 1 x 2 1
Câu 21: Cho số phức z có phần thực là số nguyên và thỏa mãn z − 2 z =−7 + 3i + z . Tính mô-đun của số
phức w =1 − z + z 2
A. w = 445 B. w = 37 C. w = 457 D. w = 425
x
1
Câu 22: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    8.
 2 
A. S  (; 3) . B. S  (3; ) . C. S  (3; ) . D. S  (;3) .
Câu 23: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , biết AB = a , AC = 2a . Mặt bên
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể
tích khối chóp S . ABC
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 4
Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x − 1 + 2 − x + 2019 bằng
A. 2025 . B. 2020 . C. 2023 . D. 2021 .
Câu 25: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
A. y = sin x . y x4 + 1.
B. = C. y = ln x . y x5 + 5 x .
D. =
Câu 26: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 . Tam giác
SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng
( SAC ) .
2a 39 a 3 a 39
A. d = a B. d = C. d = D. d =
13 2 13
Câu 27: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8
học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất
kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối
11 và khối 12 .
229 24 27 57
A. . B. . C. . D. .
286 143 143 286
Câu 28: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng y = cos 2 x ?
− cos3 x
A. =
y + C (C ∈  ) . B. y = − sin 2 x .
3
cos3 x
C. y = sin 2 x + C ( C ∈  ) . D. y =
.
3
Câu 29: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt bên
và mặt đáy.
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 30: Tổng các lập phương các nghiệm của phương trình log 2 x.log 3 ( 2 x − 1) =
2 log 2 x bằng:
A. 26 . B. 216 . C. 126 . D. 6 .
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 4; −1;3) , B ( 0;1; −5 ) . Phương trình mặt cầu đường
kính AB là
A. ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 1) = B. ( x − 2 ) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
21 . 17 .
C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 = D. ( x + 2 ) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
27 . 21 .
Câu 32: Đặt log 5 3 = a , khi đó log 9 1125 bằng
3 3 3 3
A. 1 + . B. 2 + . C. 2 + . D. 1 + .
a a 2a 2a
x+8
Câu 33: Biết đường thẳng y= x + 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm A , B phân biệt. Tọa độ
x−2
trung diểm I của AB là
7 7 1 5
A. I  ;  . B. I ( 7;7 ) . C. I  ;  . D. I (1;5 ) .
2 2 2 2
Câu 34: Cho số phức z =a + ( a − 5 ) i với a ∈  . Tìm a để điểm biểu diễn của số phức nằm trên đường
phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
3 1 5
A. a = . B. a = − . C. a = . D. a = 0 .
2 2 2
Câu 35: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f '( x)  x 2019 ( x 1) 2 ( x  1)3 . Số điểm cực đại của hàm số f ( x)

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 36: Tìm hai số thực x , y thỏa mãn ( 3 x + 2 yi ) + ( 3 − i ) = 4 x − 3i với i là đơn vị ảo.
A. x = 3; y = −1 . B. x = 2 ; y = −1 . C. x = 3; y = −3 . D. x = −1 .
−3; y =
3
2
Câu 37: Cho F ( x) là một nguyên hàm của f ( x) =. Biết F ( −1) = 0 . Tính F ( 2 ) kết quả là.
x+2
A. 2 ln 4 . B. 4 ln 2 + 1 . C. 2 ln 3 + 2 . D. ln 8 + 1 .
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z + 3 = 0 và điểm
A (1; − 2;1) . Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( P ) là
 x = 1 + 2t  x= 2 + t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t
   
A. ∆ :  y =−2 − 4t . B. ∆  y =−1 − 2t . C. ∆ :  y =−2 − t . D. ∆ :  y =−2 − 2t .
 z = 1 + 3t z = 1+ t z = 1+ t  z = 1 + 2t
   
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 4 x −1 − m ( 2 x + 1) > 0 nghiệm đúng với
mọi x ∈  .
A. m ∈ ( 0;1) . B. m ∈ ( −∞;0 ) ∪ (1; + ∞ ) .
C. m ∈ ( −∞;0] . D. m ∈ ( 0; + ∞ ) .
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên  và hàm số y = f '( x) có đồ thị như hình bên. Biết rằng
f '( x) < 0 với mọi x ∈ ( −∞; −3, 4 ) ∪ ( 9; +∞ ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m
để hàm số g ( x)= f ( x) − mx + 5 có đúng hai điểm cực trị.
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
( f ′ ( x ) ) e x ( f ( x ) ) , ∀x ∈  .
3 2
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương và thỏa mãn f ( 0 ) = 1 , =
Tính f ( 3)
A. f ( 3) = e 2 . B. f ( 3) = e3 . C. f ( 3) = e . D. f ( 3) = 1 .
Câu 42: Bạn An cần mua một chiếc gương có đường viền là đường Parabol bậc 2. Biết rằng khoảng
cách đoạn AB = 60 cm , OH = 30 cm . Diện tích của chiếc gương bạn An mua là

A. 1200 ( cm 2 ) . B. 1400 ( cm 2 ) . C. 900 ( cm 2 ) . D. 1000 ( cm 2 ) .

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; −1;3) và hai đường thẳng
x − 4 y + 2 z −1 x − 2 y +1 z −1
d1 : = = ; d2 : = = ⋅
1 4 −2 1 −1 1
Phương trình đường thẳng qua A vuông góc với d1 và cắt d 2 .
x −1 y +1 z − 3 x −1 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
4 1 4 2 −1 −1
x −1 y +1 z − 3 x −1 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
−1 2 3 2 1 3
Câu 44: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A ,  ACB = 30° , biết
1
góc giữa B ' C và mặt phẳng ( ACC ' A ') bằng α thỏa mãn sin α = . Cho khoảng cách
2 5
giữa hai đường thẳng A ' B và CC ' bằng a 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 6
A. V = 2a 3 3 . B. V = . C. V = a 3 3 . D. V = a 3 6 .
2
Câu 45: Cho Parabol ( P ) : y = x và đường tròn ( C ) có tâm A ( 0;3) , bán kính 5 như hình vẽ. Diện
2

tích phần được tô đậm giữa ( C ) và ( P ) gần nhất với số nào dưới đây?

A. 1, 77. B. 3, 44. C. 1,51. D. 3,54.


( )
2
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa ∫ f x 2 + 5 − x dx =
1,
−2
5
f ( x) 5

∫ x2
dx = 3. Tính ∫ f ( x ) dx.
1 1
A. 0. B. -15. C. -2. D. -13.
Câu 47: Cho z , w ∈  thỏa z + 2 = z , z + i = z − i , w − 2 − 3i ≤ 2 2, w − 5 + 6i ≤ 2 2 . Giá trị lớn
nhất z − w bằng
A. 5 2 . B. 4 2 . C. 3 2 . D. 6 2 .
(
Câu 48: Cho phương trình 3x 32 x + 1 − 3x + m + 2 ) ( ) 3 2 3x + m + 3 , với m là tham số. Có
3x + m + =
bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm thực?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x + my + ( 2m + 1) z − m − 2 =0 , m là tham số thực. Gọi H ( a; b; c ) là hình chiếu vuông góc
của điểm A trên ( P ) . Khi khoảng cách từ điểm A đến ( P ) lớn nhất, tính a + b .
1 3
A. 2 . B. . C. . D. 0 .
2 2
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = (
( x + 1) ( x + 3) x 2 + 2mx + 5 với mọi x ∈  . Có
2
)
bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số g ( x ) = f x có đúng một điểm cực trị ( )
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

------------- HẾT -------------


HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1B 2B 3A 4B 5C 6C 7D 8C 9A 10A 11B 12C 13D 14C 15B


16D 17A 18B 19D 20D 21C 22A 23C 24B 25D 26B 27D 28B 29D 30B
31A 32D 33C 34C 35B 36A 37A 38C 39C 40A 41B 42A 43B 44A 45D
46D 47A 48A 49C 50D
Câu 1.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số ta suy ra giá trị cực đại bằng −1.
Câu 2.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề đúng là mệnh đề 2

Thật vậy ta có ( ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx )′ =
( ∫ f ( x ) dx )′ + ( ∫ g ( x ) dx )′ =
f ( x) + g ( x) .
Mệnh đề 1 sai
Nếu k = 0 ta có VT = 0 ; VP= ∫ 0dx= C ≠ VP
Mệnh đề 3 sai
Phản ví dụ chọn f ( x ) = 1 ; g ( x ) = 0
suy ra VT= ∫  f ( x ) g ( x ) d=x ∫ 0dx= C ;VP= ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) d=x ∫ dx.∫ 0dx= ( x + C1 ).C 2

Mệnh đề 4 sai=
vì VT ∫  f ′ ( x ) g ( x ) + f ( x ) g ′ (=
x )  dx ∫  f ( x ) g ( =
x )  dx f ( x ) g ( x ) + C ≠ VP .
Câu 3.
Lời giải
Chọn A
3
Ta có: 4 a 3 = a 4 .
Câu 4.
Lời giải
Chọn B
1 1 2π a 3
Thể tích của khối nón đã cho là: V  .h.π R  .2a.π .a 
2 2
.
3 3 3
Câu 5.
Lời giải
Chọn C

Ta có AB =( −3 + 1; − 1 − 2;1+ 3) =( −2; − 3; 4 ) .
Câu 6.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Vì lim y  ; lim y  nên hàm số có tiệm cận ngang y  .
x 2 x  2 2
lim y   ; lim y   nên hàm số có tiệm cận đứng x  1 .
x1 x1
Câu 7.
Lời giải
Chọn D

Ta có : u5 =u1 + 4d =2 + 4.5 =22 .


Câu 8.
Lời giải
Chọn C
Đồ thị đã cho đi qua các điểm M (1;3) , N ( 2;1) và P ( 0;3) .
Xét phương án A: Điểm N ( 2;1) không thuộc vào đồ thị hàm số y = x 3 − 5 x 2 + 4 x + 3 .
Xét phương án B: Điểm N ( 2;1) không thuộc vào đồ thị hàm số y = 2 x 3 − 6 x 2 + 4 x + 3 .
Xét phương án D: Điểm N ( 2;1) không thuộc vào đồ thị hàm số y = 2 x 3 + 9 x 2 − 11x + 3 .
Xét phương án C: Ta có cả ba điểm M (1;3) , N ( 2;1) và P ( 0;3) đều thuộc vào đồ thị hàm số
y = x3 − 4 x 2 + 3x + 3 .
Câu 9.
Lời giải
Chọn A

Thay tọa độ điểm B ta có: −3 + 2.2 − 6.0 − 1 =0 . Phương án A được chọn.


Câu 10.
Lời giải
Chọn A

Ta thấy đường thẳng d có một vectơ chỉ phương có tọa độ u=
2 (1; −2;3) .
Câu 11.
Lời giải
Chọn B
1 2x 1 2x 1 32 x
Ta có: ∫ 3= ( )
2∫ 2∫
2x
dx 3 = .2d x 3 d= 2 x . +C .
2 ln 3
Cho hằng số C = 2 ta được đáp án D
Câu 12.
Lời giải
Chọn C
Ta có: z1 + z2 =( 2 + 3i ) + ( −4 − 5i ) =2 − 4 + 3i − 5i =−2 − 2i .
Vậy z =−2 − 2i .
Câu 13.
Lời giải
Chọn D
Số phức z= a + bi có điểm biểu diễn ( a; b ) nên số phức z= 2 + i có điểm biểu diễn là N ( 2;1) .
Câu 14.
Lời giải
Chọn C
Ta có 21− x = 4 ⇔ 21− x = 22 ⇔ 1 − x = 2 ⇔ x = −1 .
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; −1; −2 ) và bán kính R = 2 2 .
Câu 16.
Lời giải
Chọn D
Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh ta được khối trụ có chiều cao bằng a và diện tích
đáy là π a 2 .
Vậy thể tích của khối trụ là π a3 .
Câu 17.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta thấy hàm số trên nghịch biến trên các khoảng ( −∞; −3) và ( 0;3) .
Câu 18.
Lời giải
Chọn B
A B

a C

A′ B′
a
C′
2
a 3
Ta có S ABC =
4
a 3 a3 32
Vậy V a=
= . .
4 4
Câu 19.
Lời giải
Chọn D
6
Số tập con gồm 6 phần tử của A bằng số tổ hợp chập 6 của 26 phần tử. Vậy số tập con là C26 .
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
 2x x
f   x   x 2  1 .e  x 2 1

2 x 2 1
.e x 2 1

x 2 1
.e x 2 1
.

Câu 21.
Lời giải:
Chọn C
−1 ; a là số nguyên. Theo đề ta có
Gọi z= a + bi ; a, b ∈ ; i 2 =
| z | −2 z =−7 + 3i + z

⇔ a 2 + b 2 − 2a + 2bi =−7 + 3i + a + bi
⇔ ( a 2 + b 2 − 2a ) + 2bi = (−7 + a ) + (3 + b)i
 7
 a ≥
3
 7 
 a ≥ a = 4
 a 2 + b 2 − 2a =−7 + a  a 2 + 9 =3a − 7  3 
⇔ ⇔ ⇔  2 ⇔  5
2b = 3+b b = 3 8a − 42a + 40 =
0   a = 4
b = 3 
b = 3

a = 4
⇔ .
b = 3
Khi đó z= 4 + 3i
2
Vậy w =1 − z + z = 4 + 21i ⇒ w = 457 .
Câu 22.
Lời giải
Chọn A
x
 1
Ta có:    8  2 x  23  x  3  x  3.
 
 2

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S  (3; ).


Câu 23.
Lời giải
Chọn C

∆ABC vuông tại A .


1 1
S ∆ABC
= AB
=. AC = .a.2a a 2
2 2
a 3
Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH =
2
Ta có: ∆SAB đều ⇒ SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ ( ABC ) (vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) ).
1 a3 3
⇒ VS .=
ABC SH .S ∆=
ABC
3 6
Câu 24.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số là D = [1; 2] , hàm số y= x − 1 + 2 − x + 2019 liên tục trên đoạn [1; 2] .

1 1  x − 1= 2 − x x −1 = 2 − x 3
Ta có y′ = − =0 ⇔  ⇔ ⇔x= .
2 x −1 2 2 − x  x ≠ 1, x ≠ 2  x ≠ 1, x ≠ 2 2
3
y (1) = 2020 ; y (2) = 2020 ; y=
( ) 2019 + 2 .
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x − 1 + 2 − x + 2019 là 2020 .
Câu 25.
Lời giải
Chọn D
y′ 5 x 4 + 5 > 0, ∀x ∈ ( −∞; +∞ )
Ta có:=
y x 5 + 5x luôn đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ )
Do đó hàm số =
Câu 26.
Lời giải
Chọn B

E A
B

H K

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ ( ABC ) .


Gọi K là trung điểm AC , suy ra HK ⊥ AC .
Kẻ HE ⊥ SK ( E ∈ SK ) .
SH .HK 2a 39
Khi đó d  B, ( SAC )  = 2d  H , ( SAC
= )  2=
HE 2. = .
SH 2 + HK 2 13
Câu 27.
Lời giải
Chọn D
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ 13 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là   C133  286 .
Gọi A là biến cố '' 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 '' . Ta có
các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là:
● TH1: Chọn 1 học sinh khối 11; 1 học sinh nam khối 12 và 1 học sinh nữ khối 12 nên có C21C81C31  48
cách.
● TH2: Chọn 1 học sinh khối 11; 2 học sinh nữ khối 12 có C21C32  6 cách.
● TH3: Chọn 2 học sinh khối 11; 1 học sinh nữ khối 12 có C22C31  3 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là A  48  6  3  57 .
A 57
Vậy xác suất cần tính P  A   .
 286
Câu 28.
Lời giải
Chọn B
′ 2cos x. − sin x =
( )
Ta có cos 2 x = ( ) − sin 2 x .
2
Vậy hàm số y = − sin 2 x có một nguyên hàm là y = cos x .
Câu 29.
Lời giải
Chọn D

Gọi tứ diện đều là S . ABCD , gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD ) .


 BC ⊥ SO
Gọi là I trung điểm của BC . Khi đó ta có  ⇒ BC ⊥ ( SOI ) ⇒ BC ⊥ SI .
 BC ⊥ OI
(
Do đó ( SBC ) , ( ABCD
= ) =
) (
SI , OI .
SIO)
2
a a a 3
Ta có OI = , SI = SB 2 − BI 2 = a 2 −   = .
2 2 2
a
 == OI 2 = 3
Tam giác SOI vuông tại O ⇒ cos SIO .
SI a 3 3
2
Câu 30.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện:
x > 0 1
 ⇔x> .
2 x − 1 > 0 2
Phương trình đã cho tương đương
log 2 x.log 3 ( 2 x − 1) − 2 log 2 x =
0
⇔ log 2 x log 3 ( 2 x − 1) − 2  =
0
log 2 x = 0 =  x 1= x 1
⇔ ⇔ ⇔
log 3 ( 2 x − 1) − 2 =0 x −1 9 =
 2= x 5
Tổng lập phương các nghiệm là : 13 + 53 =
126.
Câu 31.
Lời giải
Chọn A
Gọi I là trung điểm của đoạn AB suy ra I ( 2;0; −1) là tâm của mặt cầu.

= ( 2; −1; 4 ) nên R
IA = IA
= 21 là bán kính mặt cầu.
Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 1) =
2 2
21 .
Câu 32.
Lời giải
Chọn D
3 3 1 3
Ta có: log 9 1125 = log 32 53.32 = log 32 53 + log 32 32 = log 3 5 + 1 = +1 = 1+ .
2 2 log 5 3 2a
Câu 33.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x ≠ 2 .
x+8
Phương trình hoành độ giao điểm x + 2 = ⇔ ( x + 2 )( x − 2 ) =x + 8
x−2
 x A =−3 ⇒ y A =−1
⇔ x 2 − x − 12 = 0⇔ .
x
 B =4 ⇒ y B =6
 x A + xB 1
=  xI = 2 2 .
Vậy tọa độ trung điểm I của AB là: 
y y A + yB 5
= =
 I 2 2
Câu 34.
Lời giải
Chọn C
Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư là đường thẳng y = − x .
5
Do đó a − 5 =−a . Suy ra a = .
2
Câu 35.
Lời giải
Chọn B
x  0

Ta có f '( x)  0   x  1 .

x 1

Xét dấu:
x -∞ -1 0 1 +∞
f'(x) + 0 - 0 + 0 +

f(x)

Dựa vào bảng xét dấu của f '( x) thấy hàm số f ( x) có 1 điểm cực đại.
Câu 36.
Lời giải
Chọn A
3x + 3 4 x =
= x 3
( 3x + 2 yi ) + ( 3 − i ) = 4 x − 3i ⇔ ( 3x + 3) + ( 2 y − 1) i = 4 x − 3i ⇔  ⇔ .
2 y − 1 =−3  y =−1
Câu 37.
Lời giải
Chọn A
2
Ta có: ∫ f ( x)dx= F ( 2 ) − F ( −1) .
−1
2
2 2
⇔ ∫−1 x + 2 = 2 ln x + 2 −1
= 2 ln 4 − 2 ln1 = 2 ln 4 .

⇔ F ( 2 ) − F ( −1) =
2 ln 4 .

⇔ F ( 2) =
2 ln 4 (do F ( −1) =
0 ).
Câu 38.
Lời giải
Chọn C 
Đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên nhận =
n ( 2; −1;1) là một vecto chỉ phương.
 x = 1 + 2t

Phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; −2;1) là:  y =−2 − t .
z = 1+ t

Câu 39.
Lời giải
Chọn C
Đặt t = 2 x , t > 0 ⇒ t + 1 > 0 .
Bài toán đã cho trở thành:
t2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình: > m , ∀t > 0 (1) .
4 ( t + 1)
t2 t 2 + 2t
Đặt f ( t ) = , ( t > 0 ) ⇒ f ′ ( t ) = 2 ⇒ f ′ ( t ) = 0 (l ) ∨ t =
0⇔t = −2 ( l ) .
4 ( t + 1) 4 ( t + 1)
Bảng biến thiên:

Nhìn vào bảng biến thiên ta có m ∈ ( −∞;0] thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 40.
Lời giải
Chọn A
g=
'( x) f '( x) − m
Số điểm cực trị của hàm số g ( x) bằng số nghiệm đơn (bội lẻ) của phương trình f '( x) = m.
0 < m ≤ 5
Dựa và đồ thị ta có điều kiện  .
10 ≤ m < 13
Vậy có 8 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.
Câu 41.
Lời giải
Chọn B
f ′( x)
( f ′ ( x ) ) e x ( f ( x ) ) , ∀x ∈  ⇔ ex .3 ( f ( x )) ⇔ =
3 2 2
Ta có: = = f ′( x) 3 3
ex
( f ( x ))
2
3
x 3
3
f ′( x) 3 3
1
3 x 3
⇒∫ ∫ e dx ⇔ ∫
dx = 3 x
df ( x ) =
∫ e dx ⇔ 3 3 f ( x ) =
3
3e
3

( f ( x )) ( f ( x ))
2 2 0
0 3 0 0 3 0 0

3 f ( 3) − 3 f ( 0 ) = e − 1 ⇔ 3 f ( 3 ) − 1 = e − 1 ⇔ f ( 3 ) = e3 .
Câu 42.
Lời giải
Chọn A
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Đường viền chiếc gương là đường Parabol y = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) có
đỉnh H ( 0;30 ) và đi qua điểm B ( 30; 0 ) .


c = 30 c = 30
 b 

Ta có: −
= 0 ⇔ b 0 .
=
 2a  1
900a + 30b + c =0 a = −
 30
1
Diện tích chiếc gương là diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol y =
− x 2 + 30 và trục hoành. Diện
30
30 30 30
1 2  1 2   1 3 
tích chiếc gương là: S =
∫−30 − 30 x + 30 dx =
2 ∫ − x + 30  dx =
2 − x + 30 x  = 1200 ( cm 2 ) .
0  30   90  0

Câu 43.
Lời giải
Chọn B
 x= 4 + t  x= 2 + t
 
Phương trình tham số của đường thẳng d1 :  y =−2 + 4t và d 2 :  y =−1 − t .
 z = 1 − 2t 
 z = 1+ t
Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A vuông góc với d1 là: x + 4 y − 2 z + 9 =0.

Gọi H là giao điểm của ( P ) và đường thẳng d 2 .


H ∈ d 2 ⇒ H ( 2 + t ; −1 − t ;1 + t )

H ∈ ( P ) ⇒ 2 + t + 4 ( −1 − t ) − 2 (1 + t ) + 9 = 0 ⇔ t = 1. Nên giao điểm H ( 3; −2; 2 ) .


Phương trình đường thẳng qua A vuông góc với d1 và cắt d 2 là phương trình đường thẳng AH qua

A (1; −1;3) và nhận AH = ( −2;1;1) làm véctơ chỉ phương.
Câu 44.
Lời giải
Chọn A
A C

A'
C'

B'

* Ta có: CC ′//AA′ ⇒ CC ′// ( AA′B′B )

Mà A ' B ⊂ ( AA ' B ' B ) , nên

' B ) d ( CC '; ( AA ' B '=


d ( CC '; A= B ) ) C=
' A' a 3

* Ta có: =
AC A=
' C ' a 3 ;=
AB A=
'B' a;

a2 3
=
Diện tích đáy ( ABC )
là B dt=
2
* Dễ thấy A ' B ' ^ ( ACC ' A ')


Góc giữa B ' C và mặt phẳng ( ACC ' A ') là B ' CA ' = α

A' B ' 1
sin α = = ⇔ B ' C = 2a 5
B 'C 2 5

CC=' B ' C 2 − B ' C '2= 20a 2 − 4a 2= 4a

a2 3
* Thể tích lăng trụ là V = B.h với h=
= CC ' V = .4a 2a 3 3.
2
Câu 45.
Lời giải
Chọn D
Phương trình ( C ) : x 2 + ( y − 3) =
2
5.
Tọa độ giao điểm của ( P ) và ( C ) là nghiệm của hệ phương trình:
 y = 1
 x 2 + ( y −=
3) 5  y + ( y −=
2
3) 5  
2

 ⇔ ⇔  y = 4
2 2
 y x=  y x  2
y = x
 x = 1

 y = 1
  x = −1

 y = 1
⇔ . Vậy tọa độ các giao điểm là (1;1) , ( −1;1) , ( −2; 4 ) , ( 2; 4 ) .
  x = − 2
  y = 4

  x = −2
 y = 4


Ta có:=S 2 ( S1 + S 2 ) .

∫ ( 3 − )
1

Tính S1 : x + ( y − 3) =5 (C ) ⇒ y =3 − 5 − x ⇒ S1= 5 − x 2 − x 2 dx ≈ 0,5075 .


2 2 2

0

 x 2 + ( y − 3)2 = 5 (C ) ⇒ x = 5 − ( y − 3)
2 4
  5 − ( y − 3)2 − y dy ≈ 1, 26 .
Tính S 2 :  ⇒ S=
2 ∫  
=  y x 2 = ⇒x y 1

Vậy S = 2 ( S1 + S 2 ) ≈ 3,54 .
Câu 46.
Lời giải
Chọn D

5 − t2 1 5 
Đặt: t = x 2 + 5 − x ⇒ x = ⇒ dx =−  + 2  dt .
2t  2 2t 

5 f (t )
5 5 5
1 5  1
∫ f ( t )  + 2  dt= f ( t )dt + ∫ 2 dt
2 ∫1
Ta có: 1=
1  2 2t  21 t

5 f (t )
5 5
1 5 13
⇒ ∫ f ( t )dt 1
= − ∫ 2
dt =
1 − .3 =

21 21 t 2 2

5
⇒ ∫ f ( t )dt =
−13
1
Câu 47.
Lời giải
Chọn A
Giả sử z =x + yi, ( x, y ∈  ) . Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn của z trên mp ( Oxy ) .
Ta có:
+) z + 2 = z ⇔ ( x + 2 ) + y 2 = x 2 + y 2 ⇔ x + 1 = 0 ( d1 ) .
2

+) z + i = z − i ⇔ x 2 + ( y + 1) =x 2 + ( y − 1) ⇔ y =0 ( d2 ) .
2 2

Khi đó M = ( d1 ) ∩ ( d 2 ) ⇒ M ( −1;0 ) .
a + bi, ( a, b ∈  ) . Gọi N ( a ; b ) là điểm biểu diễn của w trên mp ( Oxy ) .
Giả sử w =
Ta có:
+) w − 2 − 3i ≤ 2 2 ⇔ ( a − 2 ) + ( b − 3) ≤ 8 ( C1 ) .
2 2

+) w − 5 + 6i ≤ 2 2 ⇔ ( a − 5 ) + ( b − 6 ) ≤ 8 ( C2 ) .
2 2

Với ( C1 ) là hình tròn tâm I ( 2;3) , bán kính R1 = 2 2 ;


( C2 ) là hình tròn tâm J ( 5;6 ) , bán kính R2 = 2 2 .
Khi đó N thuộc miền chung của hai hình tròn ( C1 ) và ( C2 ) ( hình vẽ).
Ta có: z − w = MN .
   
Ta có: MI = ( 3;3) ; IJ = ( 3;3) ⇒ MI = IJ .
Như vậy ba điểm M , I , J thẳng hàng.
Do đó: MN lớn nhất khi và chỉ khi N = MJ ∩ ( C1 ) ⇒ MN max = MI + IN = 3 2 + 2 2 = 5 2 .
Câu 48.
Lời giải
Chọn A
( ) (
3x 32 x + 1 − 3x + m + 2 ) 3 + m + =3 2 3 + m + 3
x x

⇔ 3x ( 3 + 1) = ( 3 + m + 2 ) 3 + m + 3 + 2 3 + m + 3
2x x x x

⇔ 33 x + 3 = ( 3 + m + 3) 3 + m + 3 + 3 + m + 3
x x x x

( )
3
⇔ 33 x + 3=
x
3x + m + 3 + 3x + m + 3 .
Xét hàm đặc trưng f ( t )= t 3 + t có f ′ ( t =
) 3t 2 + 1 > 0, ∀t ∈  .
( ) ( )
3
Vậy ⇔ 33 x + 3=
x
3x + m + 3 + 3x + m + 3 ⇔ f 3x = f ( ) 3x + m + 3

⇔ 3x= 3x + m + 3 ⇔ 32 x − 3x − 3= m . (*)
Đặt u = 3x , với điều kiện u > 0 và đặt g ( u ) = u 2 − u − 3
Phương trình (*) ⇔ g ( u ) =
m.
1
g ′ ( u=
) 2u − 1 , g ′ ( u ) = 0 ⇔ u = ta có bảng biến thiên của g ( u ) :
2
13
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình đã cho có nghiệm thực khi và chỉ khi m > −
.
4
Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm thực là: -3; -2; -1.
Câu 49.
Lời giải
Chọn C
2 + m + 3 ( 2m + 1) − m − 2 3 2m + 1
Ta có d ( A, ( P ) ) =
= .
12 + m 2 + ( 2m + 1) 1 + m 2 + ( 2m + 1)
2 2

1 3 2m + 1 30
( 2m + 1) , ∀m ∈  nên d ( A, ( P ) ) ≤
2
Vì 1 + m 2 ≥ = .
5 1 2
( 2m + 1) + ( 2m + 1)
2 2

5
Suy ra, khoảng cách từ điểm A đến ( P ) là lớn nhất khi và chỉ khi m = 2 .
 x= 2 + t

Khi đó: ( P ) : x + 2 y + 5 z − 4 =0 ; AH :  y = 1 + 2t .

 z= 3 + 5t
1 3 1
H= d ∩ ( P ) ⇒ 2 + t + 2 (1 + 2t ) + 5 ( 3 + 5t ) − 4 =0 ⇔ t = − ⇒ H  ;0;  .
2 2 2
3 3
Vậy a = , b = 0 ⇒ a + b =.
2 2
Câu 50.
Lời giải

Chọn D
 x = −1

( x + 1) ( x + 3) ( x 2 + 2mx + 5) =⇔
f ′( x) =
2
0 x = −3
 x 2 + 2mx + 5 =0 (1)

 f ( x ) khi x≥0
Ta có: g ( x ) =  .
 f ( − x ) khi x<0
Để hàm số y = g ( x ) có đúng 1 điểm cực trị
⇔ khi hàm số y = f ( x ) không có điểm cực trị nào thuộc khoảng ( 0; +∞ ) .
Trường hợp 1: Phương trình (1) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép

⇔ m 2 − 5 ≤ 0 ⇔ − 5 ≤ m ≤ 5 (*)

Trường hợp 2: Phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thoả mãn x1 < x2 ≤ 0
m 2 − 5 > 0

⇔ −2m < 0 ⇔ m > 5 (**).
5 > 0

Từ (*) và (**) suy ra m ≥ − 5 . Vì m là số nguyên âm nên: m ={−2; −1}


ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 07 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Cho cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 3 và u6 = 18 . Công sai của cấp số cộng đó là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm sau đây?
A. x = 2 . B. x = −2 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình ( x − 1) + y + ( z + 2 ) =
2 2 2
Câu 3: 16 . Tọa
độ tâm I và bán kính r của mặt cầu ( S ) là:
A. I (1;0; −2 ) , r = 16 . B. I (1;0; −2 ) , r = 4 . C. I ( −1;0;2 ) , r = 16 . D. I ( −1;0;2 ) , r = 4 .

Câu 4: Ta có Cnk là số các tổ hợp chập k của một tập hợp gồm n phần tử (1 ≤ k ≤ n ) . Chọn mệnh đề
đúng.
Ank Ank k !( n − k ) ! n!
A. Cnk = . B. Cnk = . C. Cnk = . D. Cnk = .
( n − k )! k! n! ( n − k )!
2 3 3
Câu 5: ∫ f ( x)dx 1,=
Cho hàm số f ( x) liên tục trên [0;3] và=
0
∫ f ( x)dx 4. Tính
2
∫ f ( x)dx.
0

A. 5 . B. −3 . C. 3 . D. 4 .
Câu 6: Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng B , chiều cao bằng h là
1 1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  Bh .
3 6   
2
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho các vectơ a = (1; 2;3) , b = ( −2; 4;1) , c = ( −1;3; 4 ) . Vectơ
   
v = 2a − 3b + 5c có tọa độ là
   
A. v = ( 23; 7;3) . B. v = ( 7;3; 23) . C. v = ( 3; 7; 23) . D. v = ( 7; 23;3) .
Câu 8: Cho khối nón có bán kính đáy r  3 và chiều cao h  4 . Tính thể tích V của khối nón đã
cho.
A. 4. B. 12. C. 12π . D. 4π .
2 x
Câu 9: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 3
A. x  2 . B. x  3 . C. y  1 . D. y  3 .
Câu 10: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y x4 − 2x2 .
A. = B. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . C. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . D. y = − x4 + 2x2 .
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , Điểm M (3; −1) biểu diễn số phức
A. z= 3 − i . B. z =−3 + i . C. z = 1 − 3i . D. z =−1 + 3i .
Câu 12: Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng 2, độ dài đường sinh bằng 3. Tính diện tích xung quanh
của hình trụ đó.
A. 18π . B. 3π . C. 12π . D. 6π .
2x 2
Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  e  x là
x3
A. F  x   e 2 x  x3  C . B. F  x  e 2 x 
C .
3
e2 x x3
C. F  x  2e 2 x  2 x  C . D. F  x   C .
2 3
Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : x − 2 y + 2z − 3 =0. Điểm nào sau đây nằm trên
mặt phẳng (α ) ?
A. P(2; −1;1). B. N (1; 0;1). C. M (2; 0;1). D. Q(2;1;1).
Câu 15: Tính đạo hàm của hàm số .

A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Với các số thực a, b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2a.2b = 4ab. B. 2a.2b = 2ab. C. 2a.2b = 2a −b. D. 2a.2b = 2a +b.
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;3) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) .
Câu 18: Nghiệm của phương trình 32x1  27 là
A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  0 .
x −1 y + 2 z + 3
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = . Vectơ nào dưới đây là một
2 −1 −1
vectơ chỉ phương của ∆ ?
   
A. u4 = (1; −2; −3) . B. u2 = ( −1; 2;3) . C. u3 = ( 2; −1; −1) . D. u1 = ( 2;1;1) .
Câu 20: Khẳng định nào sau đây đúng?
C. (1 + i ) là số thực. D. (1 + i ) =
2 2
A. i 3 = i . B. i 4 = −1 . 2i .
Câu 21: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có BC  a, BB '  a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng
 A ' B ' C  và  ABC ' D ' bằng
A. 60o . B. 45o . C. 30o . D. 90o .
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2z − 2 =0 và điểm
I ( −1; 2; − 1) . Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là
đường tròn có bán kính bằng 5 .
A. ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = B. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
34. 25.
C. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = D. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
34. 16.
 a 
Câu 23: Với 0  a  1, 0  b  1 , giá trị của log a2 a10b 2   log a    log 3 b b2  bằng
 b 
A. 2 . B. 1 . C. 3. D. 2.
Câu 24: Mệnh đề nào sau đây sai?
1
A. ∫ sin =
x dx cos x + C . B. ∫ x=
dx ln x + C , x ≠ 0 .

ax
C. ∫ e d= x
x e +C . x
+ C , ( 0 < a ≠ 1) .
D. ∫ a x=
dx
ln a
 x= 2 + 2t

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình tham số  y = −3t ; t ∈  . Khi
 z =−3 + 5t

đó, phương trình chính tắc của d là
x−2 y z +3 x −2 y z −3
A. = = . B. = = .
2 −3 5 2 −3 5
C. x − 2 = y = z + 3 . D. x + 2 = y = z − 3 .
Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
y = f ( x ) bằng

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng 1 . Tính khoảng cách d từ điểm A đến
mặt phẳng ( BDA′ ) .
2 3 6
A. d = . B. d = 3 . C. d = . D. d = .
2 3 4
Câu 28: Đồ thị hàm số y= 2 x 3 − x 2 + x + 2 cắt parabol y =−6 x 2 − 4 x − 4 tại một điểm duy nhất. Kí hiệu
( x0 ; y0 ) là tọa độ điểm đó. Tính giá trị của biểu thức x0 + y0
A. 1 . B. −1 . C. −22 . D. 4 .
1
2x + 3
Câu 29: Biết
0
2∫− x
= dx a ln 2 + b với a, b ∈ Q . Hãy tính a + 2b

A. a + 2b = 3. B. a + 2b = 0. C. a + 2b =
−10 . D. a + 2b =
10 .
Câu 30: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;3 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; 2 .
Câu 31: Tung đồng thời hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác xuất để số chấm xuất hiện trên
hai con xúc sắc đều là số chẵn.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Câu 32: Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng
trụ 4a .
A. V = 6a 3 3 . B. V = 2a 3 3 . C. V = 24a 3 3 . D. V = 12a 3 3 .
Câu 33: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 3 = 1 ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 34: Cho cặp số ( x ; y ) thỏa mãn: ( 2 + 3i ) x + y (1 − 2i ) =5 + 4i . Khi đó biểu thức P= x 2 − 2 y nhận
giá trị nào sau đây:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 35: Phương trình log 3 ( 3 x − 2 ) =
3 có nghiệm là
29 11 25
A. . B. . C. 87 . D. .
3 3 3
2x + m
Câu 36: Tìm giá trị của tham số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0; 4] bằng
x +1
3.
A. m = 5 B. m = 3 . C. m = 1 . D. m = 7 .
x 2 − x +1 2 x +1
2 2
Câu 37: Cho bất phương trình   >  có tập nghiệm S = ( a; b ) . Giá trị của b − a bằng
3 3
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 38: Phần ảo của số phức
= z 2019 + i 2019
bằng
A. 1 . B. 2019 . C. −1 . D. −2019 .
Câu 39: Cho bất phương trình m.9 + ( m − 1) .16 + 4 ( m − 1) .12 > 0 với m là tham số. Có bao nhiêu
x x x

giá trị nguyên của m thuộc khoảng ( 0 ; 10 ) để bất phương trình đã cho có tập nghiệm là  .
A. 0 . B. 8 . C. 1 . D. 9 .
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và không có cực trị, đồ thị của hàm số y = f ( x ) là
1 2
đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số h ( x )=  f ( x )  − 2 x. f ( x ) + 2 x 2 . Mệnh đề nào sau
2
đây đúng?
A. Đồ thị hàm số y = h ( x ) có điểm cực đại là M (1;0 ) .
B. Hàm số y = h ( x ) không có cực trị.
C. Đồ thị hàm số y = h ( x ) có điểm cực đại là N (1; 2 ) .
D. Đồ thị của hàm số y = h ( x ) có điểm cực tiểu là M (1;0 ) .
x y − 2 z +1
Câu 41: Cho đường thẳng d= : = và mặt phẳng ( P) : x − y − z − 2 =0 . Phương trình hình
2 −3 2
chiếu vuông góc của d trên ( P) là
x= 1− t x= 1− t x= 1− t x= 1− t
   
A.  y = 1 + 2t . B.  y = 1 + 2t . C.  y = 1 − 2t . D.  y = 1 + 2t .
 z= 2 − 3t  z =−2 + 3t   z =−2 − 3t
   z =−2 − 3t 
5
Câu 42: Cho hàm số f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [ 0;5] thỏa mãn ∫ xf ′ ( x ) e
f ( x)
dx = 8 ;
0
5
f ( 5 ) = ln 5 . Tính I = ∫ e f ( x ) dx.
0

A. −17 . B. −33 .
C. 33 . D. 17 .
Câu 43: Cho đồ thị ( )
C :y= x
. Gọi M là điểm thuộc
( C ) , A ( 9;0 ) . Gọi S là diện tích hình phẳng
1

giới hạn bởi


( C ) , đường thẳng x = 9 và trục hoành, S 2 là diện tích tam giác OMA . Tọa độ
điểm M để S1 = 2 S 2 là
(
A. M 3; 3 . ) B. M ( 4; 2 ) . (
C. M 6; 6 . ) D. M ( 9;3) .
Câu 44: Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b . Thể tích của khối cầu đi qua
các đỉnh của lăng trụ bằng
1 π
( 4a 2 + 3b 2 ) . ( 4a 2 + b 2 ) .
3 3
A. B.
18 3 18 3
π π
( 4a + 3b 2 ) . ( 4a + 3b 2 ) .
3 3
C. 2
D. 2

18 2 18 3
Câu 45: Một mảnh vườn hoa dạng hình tròn có bán kính bằng 5m . Phần đất trồng hoa là phần tô trong
2
hình vẽ bên. Kinh phí trồng hoa là 50.000 đồng/ m . Hỏi số tiền cần để trồng hoa trên diện tích
phần đất đó là bao nhiêu, biết hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ có = AB MQ = 5m ?

A. 3.641.528 đồng. B. 3.533.057 đồng. C. 3.641.529 đồng. D. 3.533.058 đồng.


Câu 46: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm đến cấp 2 trên  . Biết hàm số y  f  x đạt cực tiểu tại
x  1 , có đồ thị như hình vẽ và đường thẳng  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
4

x  2 . Tính  f   x  2 dx
1
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
( )
9.32 x − m 4 4 x 2 + 2 x + 1 + 3m + 3 .3x + 1 =0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 1. B. 2. C. Vô số. D. 3.
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số
g ( x ) = f ( f ( x ) ) là.

A. 7. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 49: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . GTLN của biểu thức P = z − z + 2 là:
3

A. 3 . B. 15 . C. 13 . D. 4 .
Câu 50: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2z  0 . Phương trình
mặt phẳng Q  chứa trục hoành và tạo với  P  một góc nhỏ nhất là
A. y  2z  0. B. y  z  0. C. 2 y  z  0. D. x  z  0.
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1C 2A 3B 4B 5A 6A 7C 8D 9B 10D 11A 12C 13D 14B 15C


16D 17C 18B 19C 20D 21A 22C 23B 24A 25A 26A 27C 28C 29A 30D
31C 32A 33B 34B 35A 36D 37B 38C 39D 40D 41D 42D 43B 44D 45B
46B 47A 48B 49C 50A
Câu 1.
Lời giải
Chọn C
Gọi d là công sai, ta có u6 =u1 + 5d ⇒ 18 =3 + 5d ⇒ d =3 .
Câu 2.
Lời giải
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x = 2 vì y′ đổi dấu từ dương sang âm qua điểm
x = 2.
Câu 3.
Lời giải
Chọn B
Tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu ( S ) có phương trình ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2
16 là:
I (1;0; −2 ) , r = 4 .
Câu 4.
Lời giải
Chọn B
Câu 5.
Lời giải
Chọn A
3 2 3
Ta có ∫ f ( x)dx =∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx =1 + 4 =5.
0 0 2

Câu 6.
Lời giải
Chọn A
Câu 7.
Lời giải
Chọn C
  
Ta có: 2a = ( 2; 4;6 ) ; 3b = ( −6;12;3) ; 5c = ( −5;15; 20 )
   
Suy ra: v = 2a − 3b + 5c = ( 3; 7; 23) .
Câu 8.
Lời giải
Chọn D
1 1 2
Ta có V  π r 2 h  π  3  4  4π .
3 3
Câu 9.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số D   \ 3 .
2 x
Ta có lim  y  lim    .
x3 x3 x  3

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x  3 .


Câu 10.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta thấy a < 0, c =0 nên chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Câu 11.
Lời giải
Chọn A
Số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) . Điểm biểu diến số phức là M (a; b) .
Từ đó suy ra điểm M (3; −1) biểu diễn số phức: z= 3 − i .
Câu 12.
Lời giải
Chọn C

l=3

r=2

Hình trụ có r = 2, đường sinh l = 3 .


π rl 2π=
S xq 2=
Diện tích xung quanh = .2.3 12π .
Câu 13.
Lời giải
Chọn D
e2 x x3
 f ( x)dx   e 2 x  x 2 dx   C .
2 3
Câu 14.
Lời giải
Chọn B
Ta có: 1.1 − 2.0 + 2.1 − 3 =0. Tọa độ điểm N (1; 0;1) thỏa mãn phương trình mặt phẳng (α ) nên N nằm trên
mặt phẳng (α ) .
Câu 15.
Lời giải
Chọn C

Ta có: .

Câu 16.
Lời giải
Chọn D
Ta có: 2a.2b = 2a+b.
Câu 17.
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) .
Câu 18.
Lời giải
Chọn B
Ta có: 32x 1  27  2x  1  3  x  2 .
Vậy nghiệm của phương trình 32x1  27 là x  2 .
Câu 19.
Lời giải
Chọn C
x −1 y + 2 z + 3 
Đường thẳng ∆ : = = có một vectơ chỉ phương là u3 = ( 2; −1; −1) .
2 −1 −1
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
Ta có (1 + i ) =1 + 2i + i 2 =2i .
2

Câu 21.
Lời giải
Chọn A
D' A'

C'
B'
a 3

I
D
A

C a B

Ta có:  A ' B 'C;  ABC ' D '   BC '; B ' C 


Gọi I là giao điểm của hai đường chéo BC ' và B ' C .
 CB 1 
+) tan CB 'B    CB ' B  30o .
BB ' 3
'  120o  CIB
Tam giác IBB ' cân tại I , suy ra: BIB   60o .
Vậy  A ' B 'C;  ABC ' D '  60o .
Câu 22.
Lời giải
Chọn C
Ta có: d ( I , ( P ) ) = 3; bán kính đường tròn giao tuyến r = 5 suy ra bán kính mặt cầu là:

34 do đó phương trình mặt cầu là: ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =


2 2 2
R= 32 + 52 = 34.
Câu 23.
Lời giải
Chọn B
a  5

Cách 1: Bấm máy tính chọn 


b  6

(có thể chọn số khác miễn sao thỏa mãn điều kiện 0  a  1, 0  b  1 )

 5 
Ta bấm máy như sau: log 52 510 62   log 5    log 3 6 62  đuợc kết quả: 1.
 6 

Cách 2:

 a 
log a2 a10b 2   log a    log 3 b b2 
 b 
 log a2 a10  log a2 b 2  log a
a  log a
b  log 1 b2 
b3
1
10 2 2
 log a a  log a b  log 1 a  log 1 b 2  log b b
2 2 a2 a2 1
3
 5  log a b  2  log a b  6

1.
Câu 24.
Lời giải
Chọn A
Theo bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp ta có: Phương án A, B, C đúng.
Phương án D sai vì ∫ sin x dx =
− cos x + C .
Câu 25.
Lời giải
Chọn A

 x= 2 + 2t

Ta có phương trình đường thẳng d:  y = −3t đi qua điểm A(2;0; − 3) và có vectơ chỉ phương
 z =−3 + 5t

 x−2 y z +3
u (2; − 3;5) nên có phương trình chính tắc là
= = = .
2 −3 5
Câu 26.
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cắt trục hoành tại ba điểm lần lượt là x1 , x2 , x3 (với x1 < x2 < x3 ).
Từ đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) ta có bảng biến thiên:

Ta thấy f ′ ( x ) đổi dấu từ âm qua dương khi qua điểm x1 này nên số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )
bằng 1.
Câu 27.
Lời giải
Chọn C
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .

 BD ⊥ AO
Ta có  ⇒ BD ⊥ ( AA′O )
 BD ⊥ AA′

Suy ra ( BDA′ ) ⊥ ( AA′O ) .

Kẻ AH ⊥ A′O ⇒ AH ⊥ ( BDA′ ) .

Suy ra AH = d ( A, ( BDA′ ) ) .

1 2 AA′. AO 3
Xét tam giác AA′O vuông tại A có AA′ = 1 ,=
AO =AC : AH = = .
2 2 AA′ + AO
2 2 3

3
Vậy d ( A, ( BDA′ ) ) = .
3
Câu 28.
Lời giải

Chọn C
Ta có x0 là nghiệm của phương trình.
2 x3 − x 2 + x + 2 =−6 x 2 − 4 x − 4
⇔ 2 x3 + 5 x 2 + 5 x + 6 =0 .
2
⇔ ( x + 2)(2 x + x + 3) =0
⇔ x0 =
−2 .
Với x0 = −2 ⇒ y0 =
−20 . Vậy x0 + y0 =
−22 .

Câu 29.

Lời giải
Chọn A
1
2x + 3
1
 7  1
∫0 2 − x dx = ∫0  − x + 2 
 −2 +  dx = ( −2 x − 7 ln 2 − x ) 0
= 7 ln 2 − 2 .

Ta có a =7 , b =−2 ⇒ a + 2b =3 .
Câu 30.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng 1; 2 .
Câu 31.
Lời giải
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) =36 .
Gọi A là biến cố để số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc đều là số chẵn.
⇒ A= {( 2; 2 ) ; ( 2; 4 ) ; ( 2;6 ) ; ( 4; 2 ) ; ( 4; 4 ) ; ( 4;6 ) ; ( 6; 2 ) ; ( 6; 4 ) ; ( 6;6 )} ⇒ n ( A) =
9.
n ( A) 9 1
Xác xuất của biến cố A là P ( A=
) = = .
n ( Ω ) 36 4
Câu 32.
Lời giải
Chọn A

Hình lục giác đều cạnh a được tạo bởi 6 tam giác đều cạnh a .

a2 3
Mỗi tam giác đều cạnh a có diện tích: S = .
4

a2 3 3 2
=
Diện tích của hình lục giác đều là: S 6.= a 3.
4 2

3 2
V S=
Thể tích của khối lăng trụ là: = .h a 6 3a 3 .
a 3.4=
2
Câu 33.
Lời giải
Chọn B
z = 1
Ta có z = 1 ⇔ z − 1 = 0 ⇔ ( z − 1) ( z + z + 1) = 0 ⇔ 
3 3 2
.
 z =− 1 ± 3 i
 2 2
Vậy có 3 số phức z thỏa mãn z 3 = 1 .
Câu 34.
Lời giải
Chọn B
Ta có: ( 2 + 3i ) x + y (1 − 2i ) =5 + 4i ⇔ 2 x + 3 xi + y − 2 yi = 5 + 4i
2 x + y = 5 x = 2
⇔ ( 2 x + y ) + ( 3 x − 2 y ) i =5 + 4i ⇔  ⇔ .
3 x − 2 y =4 y =1
= x2 − 2 y = 4 − 2 = 2 .
Nên P
Câu 35.
Lời giải
Chọn A
29
Ta có: log 3 ( 3 x − 2 ) = 3 ⇔ 3 x − 2 = 33 ⇔ x = .
3
29
Vậy phương trình log 3 ( 3 x − 2 ) =
3 có nghiệm là x = .
3
Câu 36.
Lời giải
Chọn D
2−m
Ta có : y ' = .
( x + 1)
2

+ Xét m = 2 .
⇒ Hàm số trở thành : y = 2 là hàm số hằng nên không đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3
⇒m=
2 (loại)
+ Xét m > 2 .
2−m 8+ m
⇒ y'
= < 0 (∀x ≠ −1) ⇒ min y =y (4) = .
( x + 1)
2
[0;4] 5

8+ m
⇒ =3 ⇔ m =7 (thoả mãn).
5
+ Xét m < 2 .
2−m
⇒ y'
= > 0 (∀x ≠ −1) ⇒ min y =y (0) =m .
( x + 1)
2
[0;4]

⇒m=
3 (loại).
Vậy m = 7 .
Câu 37.
Lời giải

Chọn B
x 2 − x +1 2 x +1
2 2
Ta có:   >  ⇔ x 2 − x + 1 < 2 x + 1 ⇔ x 2 − 3 x < 0 ⇔ 0 < x < 3.
3 3
Vậy tập nghiệm S = ( 0;3) , suy ra b − a = 3 − 0 = 3 .
Câu 38.
Lời giải
Chọn C
Ta có =
z 2019 + i 2019= 2019 + i 2016 .i=
3 3
2019 + i= 2019 − i
Do đó phần ảo của
= z 2019 + i 2019
bằng −1 .
Câu 39.
Lời giải
Chọn D
2x x
4 4
m.9 + ( m − 1) .16 + 4 ( m − 1) .12 > 0 ⇔ ( m − 1)   + 4 ( m − 1)   + m > 0 (1)
x x x

3 3
x
4
Đặt
= t   , t > 0 ∀x . Bất phương trình (1) trở thành ( m − 1) t 2 + 4 ( m − 1) t + m > 0
3

Bất phương trình (1) có tập nghiệm là  khi và chỉ khi ( m − 1) t 2 + 4 ( m − 1) t + m > 0, ∀t > 0

t 2 + 4t
⇔m> , ∀t > 0 ( 2 )
t 2 + 4t + 1

t 2 + 4t 2t + 4
Xét hàm số
= (t )
y f= , ta có y′
với t > 0= > 0 , ∀t > 0
( t 2 + 4t + 1)
2
t 2 + 4t + 1

Bảng biến thiên

Bất phương trình ( 2 ) được thỏa mãn khi và chỉ khi đường thẳng y = m luôn nằm trên mọi
điểm của đồ thị hàm số y = f ( t ) . Từ BBT suy ra m ≥ 1

Mà m là số nguyên thuộc khoảng ( 0 ; 10 ) nên m ∈ {1 ; 2 ; 3 ;. . . ; 9 }


Câu 40.
y

2
1

-2 -1 O 1 2 x
-1

Lời giải
Chọn D
Theo bài ra ta có
) + 4x f ′( x) ( f ( x) − 2x) − 2 ( f ( x) − 2x)
( x ) f ' ( x ) . f ( x ) − 2 f ( x ) + 2 x. f ′ ( x=
h′=
=( f ′ ( x ) − 2) ( f ( x ) − 2x )
Từ đồ thị ta thấy y = f ( x ) nghịch biến nên f ' ( x ) < 0 suy ra f ′ ( x ) − 2 < 0 .
Suy ra h′ ( x ) =0 ⇔ f ( x ) − 2 x =0 .
Từ đồ thị dưới ta thấy f ( x ) − 2 x = 0 ⇔ x = 1 .

y = 2x

2
1

-2 -1 O 1 2 x
-1
Ta có bảng biến thiên:
x −∞ 1 +∞
+∞ +∞
h ( x)
0
Suy ra đồ thị của hàm số y = h ( x ) có điểm cực tiểu là M (1;0 ) .
Câu 41.
Lời giải
Chọn D 
Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương u= d ( 2; − 3; 2 ) .

Mặt phẳng ( P) có véc tơ pháp tuyến nP = (1; −1; − 1) .
Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với ( P) ;
Đường thẳng d ' là hình chiếu vuông góc của d trên ( P) , = d ' ( P ) ∩ (Q )
  
Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q= ) là nQ = ud ' , nP  ( 5; 4;1)
  
Véc tơ chỉ phương của d ' là ud ' = nP , nQ  =( 3; − 6;9 ) =−3 ( −1; 2; −3)
Ta thấy đường thẳng d ' thuộc ( P) nên điểm M 0 ∈ d ' ⇒ M 0 ∈ ( P) . Thay tọa độ điểm M 0 (1;1; − 2 ) ở đáp
án A thấy thỏa mãn phương trình ( P) .
Câu 42.
Lời giải
Chọn D
; dv f ′ ( x ) e ( ) dx suy ra du = dx , chọn v = e ( ) .
f x f x
Đặt:
= u x=
5 5
5

∫ xf ′ ( x ) e
f ( x) f ( x) f ( x) f ( 5)
Do đó dx =xe −∫e dx =
5e − I ⇒ 8 = 25 − I ⇔ I = 17 .
0
0 0

Câu 43.
Lời giải
Chọn B
8

M
2

10 5
O 5
A 10

.
2

Ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) , đường thẳng x = 9 và trục hoành=
là S1 ∫=
x dx 18 . Gọi
0

1 9
M ( xM ; yM ) là một điểm bất kì trên ( C ) ta
= có S 2 =yM .OA yM . Theo giả thiết ta có
2 2
9
S1 =2 S 2 ⇔ 18 =2. yM ⇔ yM =2 ⇒ xM =4 ⇒ M ( 4; 2 ) .
2
Câu 44.
Lời giải
Chọn D
A' B'
M'
E'
C'

I
R

A B
E
M
C

Xét lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Gọi E , E ' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác
ABC , A ' B ' C ' , M là trung điểm BC và I là trung điểm EE ' . Do hình lăng trụ đều nên EE ' là trục của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , A ' B ' C ' ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, IA là bán kính mặt
cầu ngoại tiếp lăng trụ.
a 3 b 4a 2 + 3b 2
=AE = , IE ⇒ R = IA = AE 2 + IE 2 = .
3 2 12
3
4 4  4a 2 + 3b 2  π
( 4a + 3b 2 ) .
3
Thể tích khối cầu là V = π R 3 = π  =  2

3 3  12 
 18 3
Câu 45.
Lời giải
Chọn B
Đặt hệ trục Oxy như hình vẽ.
2 2 2
Phương trình đường tròn x + y =25 ⇔ y =± 25 − x .
5 3 5 5
Tìm được tọa độ điểm N  ;  (một giao điểm của đường tròn và đường thẳng y = ).
 2 2 2
5 3
2
 5
Diện tích 4 phần trắng (không trồng cây) =
là: S1 4 ∫  25 − x − dx .
2

5  2
2

Diện tích phần trồng rau bằng diện tích hình tròn trừ cho S1 , tức là
5 3
2
 5  25π 5  5 3 5   50π
S = π r 2 − S1 = π .52 − 4 ∫  25 − x − dx = 25π − 4  12 − 2 .  2 − 2   = 3 + 25 3 − 25 .
2

5  2   
2

Số tiền cần để trồng hoa là: 50000.S ≈ 3533057 đồng.


Câu 46.
Lời giải

Chọn B
Dễ thấy đường thẳng  đi qua các điểm 0; 3 và 1;0 nên  : y  3 x  3 suy ra hệ số góc của  là
k  3  f   2  3 .
Hàm số y  f  x đạt cực tiểu tại x  1 suy ra f  1  0 .
4
4
Vậy  f   x  2 dx  f   x  2 1  f  2  f  1  3  0  3 .
1

Câu 47.

Lời giải
Chọn A

( )
Ta có 9.32 x − m 4 4 x 2 + 2 x + 1 + 3m + 3 .3x + 1 =0 ⇔ 3x +1 +
3
1
x +1

m
3
( )
4 x + 1 + 3m + 3 =0 (1)

Đặt t= x + 1 , phương trình (1) thành 3t +


1 m

3t 3
(
4 t + 3m + 3 =
0 ) ( 2) .
Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình ( 2 ) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.

Nhận xét: Nếu t0 là một nghiệm của phương trình ( 2 ) thì −t0 cũng là một nghiệm của phương trình
( 2 ) . Do đó điều kiện cần để phương trình ( 2 ) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương trình ( 2 ) có
nghiệm t = 0 .

m = 1
Với t = 0 thay vào phương trình (2) ta có −m 2 − m + 2 = 0 ⇔  .
 m = −2

Thử lại:

+) Với m = −2 phương trình (2) thành 3t +


1 2
(
+ 4 t −3 =
3t 3
0 )
Ta có 3t +
1
3 t
≥ 2 , ∀t ∈  và
2
3
( ) 1 2
4 t − 3 ≥ −2, ∀t ∈  suy ra 3t + t + 4 t − 3 ≥ 0, ∀t ∈ . Dấu bằng
3 3
( )
xảy ra khi t = 0 , hay phương trình ( 2 ) có nghiệm duy nhất t = 0 nên loại m = −2 .

+) Với m = 1 phương trình ( 2 ) thành 3t +


1 1
(
− 4 t +6 =
3t 3
0 ) ( 3)

Dễ thấy phương trình ( 3) có 3 nghiệm t =


−1, t =
0, t =
1.

Ta chứng minh phương trình ( 3) chỉ có 3 nghiệm t =


−1, t =
0, t =
1 . Vì t là nghiệm thì −t cũng là
nghiệm phương trình ( 3) nên ta chỉ xét phương trình ( 3) trên [ 0; +∞ ) .

1 1
Trên tập [ 0; +∞ ) , ( 3) ⇔ 3t + (
0.
− 4 t +6 =
3t 3
)
1 1
Xét hàm f ( t ) = 3t + ( )
− 4 t + 6 trên [ 0; +∞ ) .
3t 3

2 1
Ta có f ' ( t ) =3t ln 3 − 3− t.ln 3 − '' ( t ) 3t ln 2 3 + 3− t.ln 2 3 +
, f= > 0, ∀t > 0 .
( t)
3
3 t 3.

Suy ra f ' ( t ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) ⇒ f ' ( t ) =


0 có tối đa 1 nghiệm t > 0 ⇒ f ( t ) =
0 có tối đa 2
nghiệm t ∈ [ 0; +∞ ) . Suy ra trên [ 0; +∞ ) , phương trình ( 3) có 2 nghiệm=
t 0,=
t 1.

Do đó trên tập , phương trình ( 3) có đúng 3 nghiệm t =


−1, t = 1 . Vậy chọn m = 1 .
0, t =

Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m = −2 ta có thể kết luận đáp án C do đề
không có phương án nào là không tồn tại m.
Câu 48.
Lời giải
Chọn B
Ta có g ' ( x ) = f ' ( x ) . f ' ( f ( x ) ) .
 f '( x) = 0
g ' ( x )= 0 ⇔  .
 f ' ( f ( x ) ) = 0
x = 0
f ' ( x )= 0 ⇔  .
x = 2
 f ( x ) = 0 ( *)
f ' ( f ( x ) )= 0 ⇔ 
 f ( x ) = 2 (**)
Dựa vào đồ thị suy ra:
 x = −1
Phương trình (*) có hai nghiệm  .
x = 2
 x= m ( −1 < n < 0 )

Phương trình ( **) có ba nghiệm  x= n ( 0 < n < 1)
x p p > 2
=  ( )
 x = −1
x = m

x = 0
g ' ( x ) = 0 có nghiệm  .
 x = n
x = 2

x = p
Bảng biến thiên

Nhìn bảng biến thiên ta thấy hàm số g ( x ) = f ( f ( x ) ) có 6 cực trị.


Câu 49.
Lời giải
Chọn C
Đặt z = x + yi ( x, y ∈  ) .
Theo giả thiết, z =⇒ 1 và x 2 + y 2 =
1 z. z = 1.
P= z . z 2 − 1 + 2 z = z 2 − 1 + 2 z = x 2 − y 2 + 2 xyi − 1 + 2 x − 2 yi = (x 2
+ 2 x − y 2 − 1) + 2 y ( x − 1) i

(x + 2 x − y 2 − 1) + 4 y 2 ( x − 1) = (x + 2 x − 1 + x 2 − 1) + 4 (1 − x 2 ) ( x − 1) (vì y 2 = 1 − x 2 )
2 2 2 2 2 2
=

= 16 x 3 − 4 x 2 − 16 x + 8 .
Vì x 2 + y 2 = 1 ⇒ x 2 = 1 − y 2 ≤ 1 ⇒ −1 ≤ x ≤ 1 .
Xét hàm số f (= x ) 16 x 3 − 4 x 2 − 16 x + 8, x ∈ [ −1;1] .
 1
 x =− ∈ [ −1;1]
2
f ′ ( x )= 48 x 2 − 8 x − 16 . f ′ ( x )= 0 ⇔  .
x = 2
∈ [ −1;1]
 3
 1 2 8
f ( −1) = 4; f −  = 13 ; f   = ; f (1) = 4 .
 2  3  27
 1
⇒ max f ( x ) = f  −  = 13 .
[ −1;1]  2
Vậy max P = 13 .
Câu 50.
Lời giải
Chọn A

Ox A
nP i (Q
A K
K
a d' H
α
H I
I
P)

Chứng minh góc giữa (P) và (Q) bé nhất là góc giữa Ox và (P).
AKI , Ox,  P   
Giả sử (Q) ≡ (AKI). Ta có  P  , Q    AIH
Xét AHI , AHK là tam giác vuông chung cạnh AH.
  90  HK  HI  K
IHK , K    90 
AH  IAH AKH  90 
AIH  
AKH  
AIH

Ox có VTCP i 1;0;0

 P có VTPT nP  1; 1; 2

i .nP 1
Góc giữa Ox và mặt phẳng  P  là  : sin     
i . nP 6

 
nP .nQ 5
Góc giữa Q  và mặt phẳng  P  thoả: cos      1 sin 2   .
nP . nQ 6

Phương trình mặt phẳng Q  : By  Cz  0

B  2C 5
  B  2C  5 B 2  5C 2
Ta có: B2  C 2 . 6 6
 4 B 2  4 BC  C 2  0  C  2 B
Chọn A = 1, C = -2.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 08 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
2 1
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2 x − x−4
= là
16
A. φ . B. {2; 4} . C. {−2; 2} . D. {0;1} .
2 4 4
Câu 2: Cho ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ f ( x ) dx =
−2 −2
−4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
2
A. I = 5 . B. I = −5 . C. I = −3 . D. I = 3 .
Câu 3: Tính diện tích xung quanh S của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 3.
A. S = 12π . B. S = 48π . C. S = 24π . D. S = 96π .
  
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM= 2i + j . Tọa độ của điểm M là
A. M ( 2 ; 1 ; 0 ) . B. M ( 2 ; 0 ; 1) . C. M ( 0 ; 2 ; 1) . D. M (1 ; 2 ; 0 ) .
Câu 5: Cho cấp số cộng ( un ) biết un= 2 − 3n . Công sai d của cấp số cộng là
A. d = 3 . B. d = 2 . C. d = −3 . D. d = −2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2
Câu 6: 9. Tìm
tọa độ tâm I và tính bán kính R của ( S ) .
A. I ( −1;2;1) và R = 3 . B. I (1; −2; −1) và R = 3 .
C. I ( −1;2;1) và R = 9 . D. I (1; −2; −1) và R = 9 .
2
Câu 7: Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
7 1
A. a .2
B. a . 6
C. a . D. a . 3 6

Câu 8: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) và (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) ∪ (1; +∞ ) .
C. Hàm số đồng biến trên ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên ( −∞;0 ) và ( 0; +∞ ) .
Câu 9: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
y

-1 O 1 x
-1

A. y = − x 3 + 3 x 2 + 1 . B. y = x 3 − 3 x − 1 . C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. y = − x3 − 3x 2 − 1 .
Câu 10: Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 8 học sinh nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh
trong đó có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ?
A. C103  C82 . B. C103 .C82 . C. A103 . A82 . D. A103  A82 .
2 x 1
Câu 11: Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  lần lượt có phương
x2
trình là
1
A. y  2, x  . B. x  2, y  2 . C. y  2, x  2 . D. y  2, x  2 .
2
Câu 12: Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z =−3i + 2 ?

A. M . B. N . C. Q . D. P .
2
Câu 13: Đạo hàm của hàm số = y ln( x + 2) là:
1 2x x 2x + 2
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 .
x +2 x +2 x +2 x +2
Câu 14: Mệnh đề nào dưới đây sai?
3x 1
A. ∫ ( 3x − e − x ) dx = + e− x + C . B. ∫ = dx tan x + C .
ln 3 cos 2 x
1
C. ∫ = dx ln x + C . D. ∫ sin xdx = − cos x + C .
x
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào trong 4 phương án dưới đây là một vectơ chỉ
x −1 3y 3 − z
phương của đường thẳng có phương trình = = .
3 2 1
  3      2 
A. a =  3; ;1 . B.
= a ( 9;2; −3) . C. a = ( 3;2;1) . D. a =  3; ;1 .
 2   3 
Câu 16: Khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a , góc giữa đường sinh và đáy bằng 60 . Thể tích khối
nón đã cho là
π a3 π a3 2 π a3 π a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3 3
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. −2 . B. 2 . C. 1 . D. −1 .
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kính thước của nó.
B. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = 3Bh .
1
C. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh .
3
D. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh .
Câu 19: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 3 − 4i . Số phức 2 z1 + 3 z2 − z1 z2 là số phức nào sau đây?
A. −10i . B. 11 + 8i . C. 11 − 10i . D. 10i .
x y z
Câu 20: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : + + = 1 không đi qua điểm nào dưới đây?
1 2 3
A. M (1;0;0 ) . B. Q ( 0;0;3) . C. P ( 0; 2;0 ) . D. N (1; 2;3) .
Câu 21: Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi từ một hộp chứa 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Xác suất để chọn
được 2 viên bi xanh là
3 2 3 7
A. . B. . C. . D. .
25 5 10 10
x + 1) log 2 ( 2 x 2 + 1) . Tính P .
Câu 22: Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( x3 +=
A. P = 1 . B. P = 3 .C. P = 6 . D. P = 0 .
1 π
) 2 x + 2 thỏa mãn F   = −1 là
Câu 23: Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x=
sin x 4
π2 π2 π2
A. − cot x + x 2 − . B. cot x − x 2 + . C. − cot x + x 2 − 1 . D. cot x + x 2 −
.
16 16 16
Câu 24: Cho các số thực a, b thỏa mãn i  2 ( a − 5 ) − 7i  =b + ( a + 3) i với i là đơn vị ảo. Tính a − b .
A. 6 . B. 3 . C. 2 . D. 12 .
2 2
Câu 25: Cho ∫ f ( x ) dx = 100 . Khi đó ∫ 3 f ( x ) + 4  dx bằng
1 1
A. 304. B. 700. C. 296. D. 300.
Câu 26: Tìm số phức z thỏa mãn ( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) = (1 + i ) z .
13 16
A. −1 − 2i . B. 1 − 2i . + i. C. D. 1 + 2i .
5 5
Câu 27: Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 23 x +3 ≤ 22019−7 x
A. 200 . B. 100 . C. 102 . D. 201 .
Câu 28: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Góc giữa hai mặt phẳng ( BCD′A′ ) và ( ABCD ) bằng
A. 60° . B. 30° . C. 90° . D. 45° .
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD ) . Thể tích khối chóp S . ABCD là:
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. a 3 3 . D. .
2 4 6
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 2 ) ( x − 1) x3 , ∀x ∈  . Số điểm cực tiểu của
2

hàm số đã cho là
A. 2. B. 1. C. 3 . D. 0.
Câu 31: Với các số thực x , y dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
 x  log 2 x  x2 
A. log 2   = . B. log 2=  2 log 2 x − log 2 y .
 y  log 2 y  y
C. log 2 ( xy ) = log 2 x.log 2 y . D. log 2 ( x + y=
) log 2 x + log 2 y .
Câu 32: Tìm các số thực a, b thỏa mãn ( a − 2b ) + ( a + b + 4 ) i= ( 2a + b ) + 2bi
với i là đơn vị ảo.
A. a = −3, b = 1. B. a = 3, b = −1 . C. a = −3, b = −1 . D.= a 3,= b 1.
Câu 33: Trong không gian Oxyz , đường thẳng Oy có phương trình tham số là
x = 0 x = 0 x = t x = t
   
A.  y =2 + t ( t ∈  ) . B. =y 0 (t ∈  ) . C. =y 0 (t ∈  ) . D. = y t (t ∈  ) .
z = 0 z = t  z = t
  z = 0 
Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) . Phương trình của mặt cầu có tâm
I và đi qua A là
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
5. 29 .
C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
5. 25 .
2x
Câu 35: Cho hàm số y = − 2 x + 3 .Mệnh đề nào sau đây sai?
ln 2
A. Hàm số đạt cực trị tại x = 1 B. Hàm số đồng biến trên ( 0; +∞ )
2
C. Hàm số có giá trị cực tiểu là=y +1 D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 )
ln 2
Câu 36: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 3 và đường thẳng y = 3 .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Câu 37: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =−2 x + 4 x + 3 trên đoạn [ 0; 2] lần lượt
4 2

là:
A. 6 và -12 B. 6 và -13 C. 5 và -13 D. 6 và -31
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Cạnh bên SA  a 2 và
vuông góc với đáy  ABCD  . Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng SCD  .
a 6 a 3
A. d  . B. d  a 3. C. d  . D. d  a .
3 2
π
4
f ′( x) 2 cos 2 x + 3, ∀x ∈  , khi đó
Câu 39: Cho hàm số f ( x) .Biết f (0) = 4 và = ∫ f ( x)dx bằng?
0

π +2
2
π + 8π + 8
2
π + 8π + 2
2
π 2 + 6π + 8
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
1 2
Câu 40: Cho hàm số y  x có đồ thị ( P) . Xét các điểm A, B thuộc ( P) sao cho tiếp tuyến tại A và
2
9
B vuông góc với nhau. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P) và đường thẳng AB bằng .
4
2
Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của A và B . Giá trị của ( x1  x2 ) bằng :
A. 5 . B. 13 . C. 11 . D. 7 .
1
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f ( 3) = 1 và ∫ xf ( 3 x ) dx = 1 , khi đó
0
3
∫x
2
f ′ ( x ) dx bằng
0
25
A. −9 . .B. C. 3 . D. 7 .
3
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Biết hàm số y= f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

( x ) f ( x ) + x đạt cực tiểu tại điểm


Hàm số g=
A. x = 0 . B. x = 2 .
C. Không có điểm cực tiểu. D. x = 1 .
Câu 43: Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ biết=AB a= AC ′ a 14 là
, AD 2a,=
a 3 14
A. V = 2a 3 . B. V = a 3 5. C. V = 6a 3 . D. V = .
3
Câu 44: Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
d1 : = = và d 2 : = = có phương trình.
2 3 −5 3 −2 −1
A. x= −2 y −2 z −3
= . B. x= y= z − 1 .
2 3 4 1 1 1
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3
C. = = . D.
= = .
2 2 2 2 3 −1
2 2
Câu 45: Số giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình 9 x −3 x+m + 2.3 x −3 x+m −2+ x < 32 x−3 có
nghiệm là
A. 8 . B. 1 . C. 6 . D. 4 .
Câu 46: Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m . Người ta chia bồn hoa thành
các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình
vuông ABCD để trồng hoa. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn
dùng để trồng cỏ. Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB = 4m , giá trồng hoa là
200.000 đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000 đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao nhiêu tiền
để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó.

A. 14.465.000 đồng. B. 14.865.000 đồng.


C. 13.265.000 đồng. D. 12.218.000 đồng.
Câu 47: Cho z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 3 + 3i =2 và z1 − z2 =
4 . Giá trị lớn nhất
của z1 + z2 bằng
A. 2 + 2 3 . B. 4 3 . C. 4 . D. 8 .
Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho hình nón có đỉnh I thuộc mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − 2 z − 7 =0 và
hình tròn đáy nằm trên mặt phẳng ( R ) : 2 x − y − 2 z + 8 =0 . Mặt phẳng (Q ) đi qua điểm
A ( 0; −2;0 ) và vuông góc với trục của hình nón chia hình nón thành hai phần có thể tích lần
78
lượt là V1 và V2 ( V1 là thể tích của hình nón chứa đỉnh I ). Biết bằng biểu thức S= V2 + đạt
V13
giá trị nhỏ nhất khi V1 = a , V2 = b . Khi đó tổng a 2 + b 2 bằng
A. 52 3π 2 . B. 377 3 . C. 2031 . D. 2031π 2 .
Câu 49: Cho đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ bên

2
Số điểm cực đại, cực tiểu của hàm số g ( x)   f ( x)  là
A. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. B. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2019; 2019 để phương trình
2 x 1 mx  2m 1
2019 x    0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt?
x 1 x2
A. 4039 . B. 4038 . C. 2019. D. 2017.
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT
1D 2B 3C 4A 5C 6A 7B 8A 9C 10B 11C 12B 13B 14C 15B
16D 17A 18B 19A 20D 21C 22D 23A 24A 25A 26D 27D 28D 29D 30B
31B 32A 33A 34C 35B 36B 37C 38A 39C 40A 41A 42D 43C 44B 45B
46C 47D 48C 49D 50D
Câu 1.
Lời giải
Chọn D
2 1 2 x = 0
Ta có 2 x − x−4
= ⇔ 2 x − x−4 =
2−4 ⇔ x 2 − x − 4 =
−4 ⇔ x 2 − x =⇔
0 x = 1
16 
Vậy tập nghiệm của phương trình là {0;1}
Câu 2.
Lời giải
Chọn B
4 2 4 4
Ta có: ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx =−4 − 1 =−5
−2 −2 2 2

Câu 3.
Lời giải
Chọn C
Diện tích xung quanh S của khối trụ đó là:
= π rh 2π=
S 2= .4.3 24π (đvtt).
Câu 4.
Lời giải
Chọn A
     
OM = 2i + j = 2i + j + 0.k ⇔ M ( 2 ; 1 ; 0 ) .
Câu 5.
Lời giải
Chọn C
Ta có: un +1 − un =2 − 3 ( n + 1) − ( 2 − 3n ) =−3, ∀n ∈ * .
Vậy cấp số cộng ( un ) có công sai d = −3 .
Câu 6.
Lời giải
Chọn A
Ta có: Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1;2;1) , bán kính R = 3.
Câu 7.
Lời giải
Chọn B
2 2 1 2 1 7
+
Ta có a 3 a = a 3 .a 2 = a 3 2
= a6 .
Câu 8.
Lời giải
Chọn A
Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) và (1; +∞ ) .
Câu 9.
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số đi qua điểm ( 0;1) nên loại phương án B và D .
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; −1) nên loại phương án C .
Vậy, đường cong trong hình vẽ là đồ thị hàm số ở phương án A .
Câu 10.
Lời giải
Chọn B
Chọn ra 3 học sinh nam trong 10 học sinh nam có C103 cách chọn.
Chọn ra 2 học sinh nữ trong 8 học sinh nữ có C82 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn ra 5 học sinh trong đó có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ là:
C103 .C82 .
Câu 11.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
2 x 1 2 x 1
lim  2; lim  2 , suy ra đường thẳng y  2 là phương trình đường tiệm cận ngang.
x x  2 x x  2

2 x 1 2 x 1
lim  ; lim   , suy ra đường thẳng x  2 là phương trình đường tiệm cận đứng.
x 2 x  2 x 2 x  2

Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số lần lượt là y  2, x  2
Câu 12.
Lời giải
Chọn B
Số phức liên hợp của số phức z =−3i + 2 là z= 2 + 3i . Điểm biểu diễn số phức z là N ( 2 ; 3) .
Vậy điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z =−3i + 2 là N .
Câu 13.
Lời giải
Chọn B

x + 2 )′
(= 2
2x
Đạo hàm của hàm số
= y ln( x 2 + =
2) là: y′ 2 2
.
x +2 x +2
Câu 14.
Lời giải
Chọn C
1
Ta có : ∫ x=
dx ln x + C Vậy D là mệnh đề sai.

Câu 15.
Lời giải
Chọn B
x −1 3y 3 − z x −1 y z − 3
Đường thẳng = = ⇔ == có một vectơ chỉ phương là
3 2 1 3 2 −1
3
  2   
=b  3; ; −1 suy ra = b ( 9;2; −3) cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đã cho.
a 3=
 3 
Câu 16.
Lời giải
Chọn D
S

60°
A B
O

Gọi SAB là thiết diện qua trục của hình nón


2a 3 AB
Ta có SAB đều cạnh 2a nên chiều cao SO   a 3 , bán kính r  a
2 2
1 a 3π 3
Vậy thể tích khối nón V  π r 2 .SO  .
3 3
Câu 17.
Lời giải
Chọn A
Câu 18.
Lời giải
Chọn B
Theo công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ và khối hộp chữ nhật ta thấy các khẳng định đúng là
A, B, C; khẳng định sai là
D.
Câu 19.
Lời giải
Chọn A
Ta có: 2 z1 + 3 z2 − z1 z2 =2 (1 + 2i ) + 3 ( 3 − 4i ) − (1 + 2i )( 3 − 4i ) =−10i .
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
1 2 3
Thế tọa độ điểm N vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta có: + + =1.
1 2 3
x y z
Vậy mặt phẳng ( P ) : + + =1 không đi qua điểm N (1; 2;3) .
1 2 3
Câu 21.
Lời giải
Chọn C
n ( Ω )= C52= 10 . Chọn hai bi xanh có C32 = 3 cách.
3
Gọi A : “Chọn được hai viên bi xanh” → n ( A ) =
3 . Vậy P ( A ) = .
10
Câu 22.
Lời giải
Chọn D
Ta có: log 2 ( x3 + x + 1=
) log 2 ( 2 x 2 + 1) ⇔ x3 + x + 1= 2 x 2 + 1 ( 2 x 2 + 1 > 0 ∀x )
x = 1
⇔ x3 − 2 x 2 + x = 0 ⇔ 
x = 0
⇒P= 0
Câu 23.
Lời giải
Chọn A
 1 
∫  2 x + sin 2 x  dx =x − cot x + C
2
Ta có F ( x) =
2
π  π  π π 2
F   =−1 ⇔   − cot + C =−1 ⇔ C =−
4 4 4 16
2 π2
Vậy F(x) = − cot x + x −
16
Câu 24.
Lời giải
Chọn A

b = 7 a = 13
i  2 ( a − 5 ) − 7i  =b + ( a + 3) i ⇔ 7 + 2 ( a − 5 ) i =b + ( a + 3) i ⇒  ⇒
2 ( a − 5 ) = ( a + 3) b = 7
⇒ a − b = 13 − 7 = 6 .
Câu 25.
Lời giải
Chọn A
2 2 2

) + 4 dx 3∫ f ( x ) dx + 4∫ =
∫ 3 f ( x= dx 300 + 4x 1 = 300 + ( 4.2 − =
4 ) 300 + 4 = 304 .
2

1 1 1

Câu 26.
Lời giải
Chọn D
Ta có
9 − 2i
( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) = (1 + i ) z ⇔ ( 2 − 3i ) z − (1 + i ) z =9 − 2i ⇔ (1 − 4i ) z =9 − 2i ⇔ z =
1 − 4i
⇔z=
( 9 − 2i )(1 + 4i ) ⇔ z =
17 + 34i
⇔ z =1 + 2i
(1 − 4i )(1 + 4i ) 17
Câu 27.
Lời giải
Chọn D
Ta có 23 x +3 ≤ 22019−7 x ⇔ 3 x + 3 ≤ 2019 − 7 x ⇔ 10 x ≤ 2016 ⇔ x ≤ 201, 6
Mà x ∈  + nên x ∈ {1; 2;3;...; 201} . Vậy bất phương trình có 201 nghiệm nguyên dương.
Câu 28.
Lời giải
Chọn D
A' B'

D'
C'

A B

D C
Ta có:
( ABCD ) ∩ ( BCD′A′ ) =
BC 
 
BC ⊥ DC  ⇒ Góc giữa ( BCD′A′ ) và ( ABCD ) chính là góc DCD′ .
BC ⊥ D′C 

=′ 45° .
Vì DCC ′D′ là hình vuông nên DCD
Câu 29.
Lời giải
Chọn D
S

D
H A

B C

Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .


1 1 2 a 3 a3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD là:=
VS . ABCD S=
ABCD .SH =a . .
3 3 2 6
Câu 30.
Lời giải
Chọn B
x = 1
f ' ( x ) =0 ⇔ ( x − 2 ) ( x − 1) x =0 ⇔  x =2 .
2 3

 x = 0
Bảng xét dấu y ' .
Từ bảng xét dấu y ' ta thấy hàm số có môt điểm cực tiểu là x = 1 .
Câu 31.
Lời giải
Chọn B
 x2 
log 2   = log 2 x 2 − log 2 y = 2 log 2 x − log 2 y .
 y
Câu 32.
Lời giải
Chọn A
a − 2b = 2a + b a + 3b =0 a =
−3
Ta có: ( a − 2b ) + ( a + b + 4 ) i= ( 2a + b ) + 2bi ⇔  ⇔ ⇔ .
a + b + 4 =2b a − b =−4 b =1
Câu 33.
Lời giải
Chọn A

Đường thẳng Oy đi qua điểm A ( 0 ; 2 ; 0 ) và nhận vectơ đơn vị j = ( 0; 1; 0 ) làm vectơ chỉ phương nên
x = 0 + 0.t x = 0
 
có phương trình tham số là  y =2 + 1.t ( t ∈  ) ⇔  y =2 + t ( t ∈  ) .
 0 + 0.t  0
z = z =
Câu 34.
Lời giải
Chọn C
Bán kính của mặt cầu: r = IA = 02 + 12 + 22 = 5.
Phương trình mặt cầu: ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
5.
Câu 35.
Lời giải
Chọn B
y '= 2 x − 2, ∀x ∈ ( 0;1) , y '〈 0 nên hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .
Câu 36.
Lời giải
Chọn B
Số giao điểm là số nghiệm phương trình
x = 0
x 3 − 3 x + 3 = 3 ⇔ x3 − 3 x = 0 ⇔ x( x 2 − 3) = 0 ⇔ 
x = ± 3
Phương trình có 3 nghiệm suy ra có 3 giao điểm.
Vậy chọn
C.
Câu 37.
Lời giải
Chọn C
f '( x) =−8 x 3 + 8 x =−8 x ( x 2 − 1) =−8 x ( x − 1)( x + 1)
f ( 0 ) 3,=
Xét = f (1) 5 và f ( 2 ) = −13 .
Câu 38.
Lời giải
Chọn A
Do AB  CD nên d  B, ( SCD )  = d  A, ( SCD )  . Kẻ AE ⊥ SD tại E .
Khi đó d  A, ( SCD )  = AE.

SA. AD a 6
Tam giác vuông SAD
= , có AE = .
SA2 + AD 2 3
a 6
Vậy d  B, ( SCD=
) AE
= .
3
Câu 39.
Lời giải
Chọn C
1 + cos 2 x
∫= cos x + 3)dx ∫ (2.
f ( x)dx ∫ (2 =
,
có f ( x)
Ta= 2
+ 3)dx .
2
1
= ∫ (cos 2 x + 4)dx = 2 sin 2 x + 4 x + C do f (0) =4 ⇒ C =4 .
π π

1 4 4
1
Vậy f =
( x)
2
sin 2 x + 4 x + 4 nên ∫ f=
0
( x)dx ∫ ( sin 2 x + 4 x + 4)dx .
0
2
π
1 4 π 2 + 8π + 2
(− cos 2 x + 2 x + 4 x) =
= 2
.
4 0 8
Câu 40.
Lời giải
Chọn A
Giả sử phương trình đường thẳng AB là : y  ax  b ta có
1 2 1
phương trình hoành độ giao điểm : x = ax  b  x 2 - ax - b  0 (*)
2 2
1 1
Theo đề bài ta có x1 , x2 là hai nghiệm của * nên x 2 - ax- b  ( x  x1 )( x  x2 )
2 2
Giả sử ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P) và đường thẳng AB là:
x2 x
1 1
2
9 ( x  x2 )3 9
S (ax  b  x 2 )dx    ( x  x1 )( x  x2 )dx    1   x1  x2  3 (1)
x1
2 2x 4 12 4
1

Ta lại có tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau nên x1 . x2  1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ( x1  x2 ) 2  ( x1  x2 ) 2  4 x1 .x2  9  4  5
Câu 41.
Lời giải
Chọn A
1
Đặt t = 3 x ⇒ dt = 3dx ⇒ dx = dt .
3
1
13 3
Suy ra 1= ∫ xf ( 3x )dx = 9 0∫
tf ( t )dt ⇔ ∫ tf ( t )dt = 9 .
0 0

 du = f ′ ( t ) dt
u =f ( t ) 
Đặt  ⇒ t2 .
 d v = t d t  v=
 2
3 3 2 3
t2 t 9 13 2 '
⇒ ∫ tf ( t )dt = f ( t ) − ∫ f ( t ) dt = f ( 3) − ∫ t f ( t ) dt .

0
2 0
2 2 20
0

9 13 3
⇔ 9 = − ∫ t 2 f ′ ( t ) dt ⇔ ∫ t 2 f ′ ( t ) dt =−9 .
2 20 0
3
Vậy ∫x
2
f ′ ( x ) dx = −9 .
0
Câu 42.
Lời giải
Chọn D
( x ) f ( x ) + x có g ′ ( x ) =f ′ ( x ) + 1
Xét hàm số g=
Dựa vào đồ thị hàm số y= f ′ ( x ) có:
x = 0
0 ⇔ f ′ ( x ) =−1 ⇔  x =
g′ ( x ) = 1

 x = 2
Bảng biến thiên

Từ đó suy ra hàm số y = g ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x = 1 .


Câu 43.
Lời giải
Chọn C
A' D'

B'
a 14 C'

A 2a
a D

B C

Xét hình chữ nhật ABCD, ta có AC 2 =AB 2 + AD 2 =a 2 + 4a 2 =5a 2 .


Xét tam giác vuông AA′C , ta có AA′2 = AC ′2 − AC 2 = 14a 2 − 5a 2 = 9a 2 ⇒ AA′ = 3a.
Ta có VABCD=
. A′B′C ′D′ AB. AD
=. AA′ a=
.2a.3a 6a 3 .
Câu 44.
Lời giải
Chọn B
Giả sử AB là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng d1 và d 2 với A ∈ d1 và B ∈ d 2
Ta có A ∈ d1 ⇒ A ( 2 + 2a;3 + 3a; −4 − 5a ) và B ∈ d 2 ⇒ B ( −1 + 3b; 4 − 2b; 4 − b ) .

Ta có AB = ( −3 + 3b − 2a;1 − 2b − 3a;8 − b + 5a ) .
 
Đường thẳng u1 ( 2;3; −5 ) ; d 2 có một VTCP u2 = ( 3; −2; −1) .
d1 có một VTCP=
Vì AB là đoạn vuông góc chung của d1 và d 2 nên ta có
 
 AB ⊥ d1 
 AB.u1 = 0 2 ( −3 + 3b − 2a ) + 3 (1 − 2b − 3a ) − 5 ( 8 − b + 5a ) =0
 ⇔    ⇔
 AB ⊥ d 2  AB.u2 = 0 3 ( −3 + 3b − 2a ) − 2 (1 − 2b − 3a ) − 1( 8 − b + 5a ) =0
−38a + 5b =
43 a = −1 
⇔ ⇔ . Do đó A ( 0;0;1) và AB = ( 2; 2; 2 ) là một VTCP của AB , suy ra AB
−5a + 14b =
19 b = 1
 1 
cũng có một VTCP
= u = AB (1;1;1) .
2
Đường thẳng AB có phương trình chính tắc là x= y= z − 1 .
1 1 1
Câu 45.
Lời giải
Chọn B
x 2 −3 x + m − x 2 1 1
Đặt t = 3 với t > 0 , bất phương trình đã cho trở thành t 2 + t − < 0 ⇔ −3 < t < .
9 27 9
1
Do đó 0 < t < ⇔ x 2 − 3 x + m − x < −2 ⇔ x 2 − 3 x + m < x − 2
9
x > 2 x > 2
 2 
⇔  x − 3x + m ≥ 0 ⇔  x 2 − 3 x + m ≥ 0 (I)
 x 2 − 3x + m < x 2 − 4 x + 4 x < 4 − m
 
Để bất phương trình đề bài cho có nghiệm thì hệ bất phương trình (I) có nghiệm ta đặt
 x>2 (1)
 2
 x − 3 x + m ≥ 0 (2) .
 x < 4−m (3)

Điều kiện cần: Từ (1) và (3) ta có 4 − m > 2 ⇔ m < 2 .
Do m là số nguyên dương nên m = 1 .
x > 2

Điều kiện đủ: Với m = 1 , hệ bất phương trình (I) trở thành  x 2 − 3 x + 1 ≥ 0

x < 3
2 < x < 3
 3+ 5
⇔ 3− 5 3 + 5 ⇔ 2 < x < 3 . Vậy hệ bất phương trình (I) có nghiệm.
x < ∨ x>
 2 2
Vậy m = 1 .
Câu 46.
Lời giải
Chọn C
Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với tâm hình tròn, suy ra phương trình
đường tròn là: x 2 + y 2 =
64 .
+ Diện tích hình vuông ABCD là: S ABCD = 4 × 4 = 16 ( m 2 ) .
⇒ Số tiền để trồng hoa là: T1 =
16 × 200.000 =
3.200.000 .

( )
2
=
+ Diện tích trồng cỏ là: S 4∫ 64 − x 2 − 2 dx ≈ 94,654 ( m 2 ) .
−2

⇒ Số tiền trồng cỏ là: T2 =94,654 ×100.000 =9.465.000 .


=
+ Số tiền trồng 4 cây cọ là: T3 150.000= × 4 600.000 .
Vậy tổng số tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa là:
T = T1 + T2 + T3 = 13.265.000 .
Câu 47.
Lời giải
Chọn D
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của hai số phức z1 , z2 .

 z1 − 3 + 3i = z2 − 3 + 3i = 2  M , N ∈ ( C ) : ( x − 3)2 + y + 3
( )
2
 22
=
Do  nên  .
 z1 − z2 =
4  MN= 4= 2.2

( )
Như vậy MN là đường kính của đường tròn ( C ) với tâm I 3; − 3 , bán kính R = 2 , do đó I là trung

điểm MN , OI = 12 .

 MN 2 
Ta có z1 + z2 = OM + ON ≤ (1 + 1) ( OM 2 + ON 2 ) = 2  2OI 2 +  = 8.
 2 
= ON ⇔ MN là đường kính của ( C ) vuông góc với OI .
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi OM
Câu 48.
Lời giải
Chọn C

Dễ thấy ( P ) // ( R ) , gọi O là tâm của đường tròn đáy hình nón, O=′ IO ∩ ( Q ) , từ giả thiết ta có

5 10
= ( A, ( P ) ) =
IO′ d=
3
(
; OO′ d= A, ( R ) )
3
suy ra OO′ = 2 IO′ .

IO′ O′M ′ 1
Gọi M là điểm thuộc đường tròn ( O ) , M
=′ IM ∩ ( Q ) , do O′M ′ // OM nên= = .
IO OM 3
Do đó r2 = 3r1 , (trong đó r1 và r2 lần lượt là bán kính của các đường tròn ( O′ ) và ( O ) ). Đặt IO′ = h , khi

đó
1 2
V1
π r1 h 1
= 3 = ⇒ V = 27V1 ⇒ V2 = V − V1 = 26V1 .
V 1 π 3r 2 .3h 27
( 1)
3
78 78 26 26 26 78 26 26 26 78 456976
S =V2 + 3
=26V1 + 3 = V1 + V1 + V1 + 3 ≥ 4 4 V1. V1. V1. 3 =4 4 .
V1 V1 3 3 3 V1 3 3 3 V1 9

26 78 a = 3
Dấu " = " xảy ra khi V1 = 3 ⇔ V1 = 3 . Suy ra  .
3 V1  b = 26 3

Vậy a 2 + b 2 =3 + 262.3 =2031 .


Câu 49.
Lời giải
Chọn D
 f ( x) = 0 (1)
Ta có g '( x) = 2 f ( x ) . f ' ( x ) . Suy ra g '( x)= 0 ⇔ 
 f '( x) = 0 (2)
 x= α ∈ ( −∞; −1)
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f ( x) ta suy ra: Pt (1) ⇔  .
 x = β ∈ ( −1;0 )
 x = x1 ∈ ( −1; β )

Pt (2) ⇔  x = x2 ∈ ( 0;1) , trong đó x ,x là các điểm cực đại và x là các điểm cực tiểu.
1 3 2
 x= x ∈ 1; 2
 3 ( )
BBT

2
Từ BBT trên suy ra hàm số g ( x)   f ( x)  có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 50.
Lời giải
Chọn D
2 x − 1 mx − 2m − 1 2 x − 1 m( x − 2) − 1
Ta có phương trình 2019 x + + 0 ⇔ 2019 x +
= + 0
=
x +1 x −2 x +1 x −2
2x −1 1 1 2x −1
⇔ 2019 x + +m− =0 ⇔ m = − 2019 x − .
x +1 x −2 x −2 x +1
1 2x −1 1 3
Xét hàm số y = − 2019 x − ⇒ y ' =− − 2019 x ln(2019) − < 0; ∀x ∈  \ {−1;2} .
x −2 x +1 ( x − 2)2
( x + 1)2
Ta có bảng biến thiên

Vậy để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì m  ; 2 mà m  2019; 2019; m   . Vậy ta có
2017 số nguyên m cần tìm.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 09 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Khối trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a có thể tích là
1 3
B. 2π a . D. π a .
3 3 3
A. 2a . C. π a .
3
3
Câu 2: Rút gọn biểu thức P = x 2 . 5 x
13 4 3 17
A. x 2 . B. x 7 . C. x 10 . D. x 10 .
Câu 3: Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào?

A. y = x − 1 . B. y = 2 x − 1 . C. y = 2 x − 1 . D. y = 2 x + 1 .
x−2 x −1 x +1 x +1
2x
Câu 4: Đạo hàm của hàm số y = 4 là
A. y′ = 42 x ln 4 . B. y′ = 2.42 x ln 2 . C. y′ = 4.42 x ln 2 . D. y′ = 42 x.ln 2 .
 
Câu 5: Cho véc tơ u = (1;3; 4 ) , tìm véc tơ cùng phương với véc tơ u .
   
A. b =( −2; −6; −8 ) . B. a = ( 2; −6; −8 ) . C. d = ( −2;6;8 ) . D. c =( −2; −6;8 ) .
−2 x + 3
Câu 6: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
−x +1
A. y = 2 . B. x = 2 . C. y = −2 . D. x = 1 .
3
x
Câu 7: Nếu ∫ f ( x ) dx = 3
+ e x + C thì f ( x ) bằng

x4 x4
A. 3 x 2 + e x . B. x 2 + e x . C. + ex . D. + ex .
12 3
1 1 1
Câu 8: Cho ∫
0
f ( x ) dx = 2018 và ∫ g ( x ) dx = 2019 , khi đó
0
∫ ( f ( x ) − 3g ( x ) ) dx bằng
0
A. −1 . B. −4037 . C. −4039 . D. −2019 .
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 2 =0 . Véctơ nào sau đây là một
véctơ pháp tuyến của ( P )
   
A. n 2 = ( 2; − 3; − 2 ) . B. n=1 ( 2; − 3;1) . n4
C.= ( 2;1; − 2 ) . D. n3 =( −3;1; − 2 ) .
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đó?
A. Đồng biến trên khoảng ( 0;1) . B. Nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;0 ) .
C. Nghịch biến trên khoảng ( −1; 1) . D. Đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .
Câu 11: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị của u5 bằng
A. 22 . B. 27 . C. 1250 . D. 12 .
x 2 + 6 x −3
Câu 12: Biết rằng phương trình 8 = 4096 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính P = x1.x2 .
A. P = −9 . B. P = −7 . C. P = 7 . D. P = 9 .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) =
2 2 2
9 có tâm và bán kính lần
lượt là
A. I (1; − 3; − 2 ) , R = 9 . B. I (1; 3; 2 ) , R = 3 .
C. I ( −1; 3; 2 ) , R = 9 . D. I ( −1; 3; 2 ) , R = 3 .
Câu 14: Cho n và k là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
n!
Cnk (1 ≤ k ≤ n ) .
k
A. An = . B. Cnk−−11 + Cnk−1 =
k !( n − k ) !
n!
C. Cnk −1 = Cnk (1 ≤ k ≤ n ) .
k
D. Cn = .
( n − k )!
Câu 15: Một khối nón có bán kính đáy bằng 3cm và đường sinh độ dài 5cm . Thể tích của khối nón đã
cho bằng
A. 12cm3 . B. 12π cm3 . C. 64π cm3 . D. 48π cm3 .
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 2. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 0.
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( P ) ?
A. Q ( 2; −1;5 ) . B. P ( 0;0; −5 ) . C. M (1;1;6 ) . D. N ( −5;0;0 ) .
Câu 18: Cho hai số phức z1 =4 + 3i, z2 =− 4 + 3i, z3 =z1.z2 . Lựa chọn phương án đúng?
2
A. z3 = 25 . B. z3 = z1 . C. z1 + z2 = z1 + z2 . D. z1 = z2 .
Câu 19: Điểm M ( −2;1) là điểm biểu diễn số phức
A. z = 1 − 2i . B. z = 1 + 2i . C. z= 2 + i . D. z =−2 + i .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Biết cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S . ABCD .
4a 3 a3 2a 3
A. . B. 2a 3 . C. . D. .
3 3 3
a 2
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = , tam giác SAC
2
vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ( ABCD ) . Tính theo a thể tích V của
khối chóp S . ABCD .
2a 3 6a 3 6a 3 6a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 12 3 4
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh = a, SA a 3, SA ⊥ ( ABCD). Góc
giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD) bằng
A. 30° . B. 60°. C. 90°. D. 45° .
Câu 23: Ba số a + log 2 3 ; a + log 4 3 ; a + log8 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Công bội của cấp
số nhân này bằng
1 1 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 4
x
1
Câu 24: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    8.
 2 
A. S  (;3) . B. S  (; 3) . C. S  (3; ) . D. S  (3; ) .
Câu 25: Gọi x1 , x2 , x3 lượt là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số f ( x) = x 3 − 3 x 2 + 2 x + 2 và
) 3 x − 1 . Tính S = f ( x1 ) + g ( x2 ) + f ( x3 ) .
g ( x=
A. 3 . B. 14 . C. 1 . D. 6 .
Câu 26: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để
chọn được 2 viên bi cùng màu.
4 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 4
5 4
Câu 27: Hàm số f ( x) có đạo hàm f '( x) =
x (2 x + 2019) ( x − 1). Số điểm cực trị của hàm số f ( x) là
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 28: Cho hàm số y = x có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
3

A. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
16 . B. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 8 . D. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
1 . C. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 4.
( x + 2 )( x + 1) ( x 2 − 1) . Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) =
khoảng nào sau đây?
A. ( −2; −1) . B. ( −1;1) . C. ( 0; +∞ ) . D. ( −∞; −2 ) .
1 + 3i
Câu 30: Cho số phức z= a + bi (a, b ∈ ) thỏa mãn a + (b − 1)i = . Giá trị nào dưới đây là môđun
1 − 2i
của z ?
A. 10 . B. 5 . C. 5 . D. 1 .
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho các điểm I (1;0; − 1) , A ( 2; 2; − 3) . Mặt cầu ( S ) tâm I và đi qua
điểm A có phương trình là:
A. ( x − 1) + y + ( z + 1) = B. ( x + 1) + y + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
9. 9.
C. ( x − 1) + y + ( z + 1) = D. ( x + 1) + y + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
3. 3.
Câu 32: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 4 − x 2 + 13 trên đoạn [ −2;3] .
51 49 51
A. m = . B. m = 13 . C. m = . D. m = .
4 4 2
Câu 33: Tìm số phức z thỏa mãn (3 + 4i ) z + 1 − 2i =i .
9 13 9 13 9 13 9 13
A. − i. B. + i. C. − + i. D. − − i.
25 25 25 25 25 25 25 25
Câu 34: Cho số phức z =a + ( a − 5 ) i với a ∈  . Tìm a để điểm biểu diễn của số phức nằm trên đường
phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
3 1 5
A. a = 0 . B. a = . C. a = − . D. a = .
2 2 2
2019
Câu 35: Tính tích phân I = ∫
0
e 2 x dx .

1 4038 1 4038
A.=I e 4038 − 1 .
2
=( e − 1) .
B. I =C. I
2
e −1 . D. I = e 4038 .

Câu 36: Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 − 1) =


log 2 ( 2 x ) là

1 + 2 
A. S =+ {
1 2;1 − 2 } B. S = {2; 4} C. S =   {
D. S= 1 + 2 }
 2 
Câu 37: Trong không gian Oxyz cho điểm A (1; −2;3) và hai đường thẳng
x −1 y z + 3
d1 : = = ; d2 : x =
1 − t, y =
2t , z =
1 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A ,
2 −1 1
vuông góc với cả d1 và d 2 .
 x = 1 + 2t  x =−2 + t x= 1− tx= 1+ t
   
A.  y =−2 + t . B.  y =−1 − 2t . D.  y =−2 − t .
C.  y =−2 − t .
 z= 3 − 3t  z= 3 + 3t  z= 3 − t
 z= 3 + t
   
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC là tam giác vuông tại A , AC  a 3 ,  ABC  30 .
Góc giữa SC và mặt phẳng ABC bằng 60 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khoảng cách từ
A đến  SBC  bằng bao nhiêu?
a 3 2a 3 3a a 6
A. . B. . C. D. .
35 35 5 35
Câu 39: Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ biết=
AB a=
, AD 2a,=AC ′ a 14 là
3 3 3 a 3 14
A. V = 2a . B. V = a 5. C. V = 6a . D. V =
.
3
 x= 3 + t

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;1) và hai đường thẳng d1 :  y = 1 ,
 z= 2 − t

 x= 3 + 2t ′

d 2 :  y= 3 + t ′ . Phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d 2 là
z = 0

x −1 y − 2 z x − 2 y −1 z −1
A. = = . B. = = .
2 −1 2 1 −1 −1
x − 2 y −1 z −1 x −1 y − 2 z
C. = = . D. = = .
2 1 2 1 −1 1
Câu 41: Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m . Người ta chia bồn hoa thành
các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình
vuông ABCD để trồng hoa. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn
dùng để trồng cỏ. Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB = 4m , giá trồng hoa là
200.000 đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000 đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao nhiêu tiền
để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó.
A. 13.265.000 đồng. B. 12.218.000 đồng. C. 14.465.000 đồng. D. 14.865.000 đồng.
Câu 42: Giả sử hàm số f ( x ) có đạo hàm cấp 2 trên  thỏa mãn = f (1) f=′ (1) 1 và
1

2 x với mọi x ∈  . Tính tích phân I = ∫ xf ′ ( x )dx .


f (1 − x ) + x 2 . f ′′ ( x ) =
0

1 2
A. I = . B. I = . C. I = 1 . D. I = 2 .
3 3
Câu 43: Cho hàm số f ( x) có đồ thị f ′( x) như hình vẽ dưới. Hàm số
x3
g ( x=
) f ( x ) − + 2 x 2 − 5 x + 2001 có bao nhiêu điểm cực trị?
3

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn e ; e 2  . Biết
2
e
1
x f ( x) ⋅ ln x − xf ( x) + ln x = 0, ∀x ∈ e; e  và f (e) = . Tính tích phân I = ∫ f ( x)dx .
2 ′ 2 2

e e

3
A. I = ln 2 . B. I = 2 . C. I = . D. I = 3 .
2
Câu 45: Bất phương trình 4 x − ( m + 1) 2 x +1 + m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ≥ 0 . Tập tất cả cá giá trị của
m là
A. ( −1;16] . B. ( −∞;12 ) . C. ( −∞; −1] . D. ( −∞;0] .
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ −1; 2] . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) được cho
5 8 19
như hình vẽ. Diện tích hình phẳng ( K ) , ( H ) lần lượt là và . Biết f ( −1) = . Tính
12 3 12
f ( 2) .
11 23 2 2
A. f ( 2 ) =
. B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = − . D. f ( 2 ) = .
6 6 3 3
Câu 47: Cho số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + 1 − 3i =3 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z + 2 + i + 6 z − 2 − 3i bằng
A. 5 6 . (
B. 15 1 + 6 . ) C. 6 5 . D. 10 + 3 15 .
Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −2; 4 ) , B ( −3;3; − 1) , C ( −1; − 1; − 1) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z + 8 =0 . Xét điểm M thay đổi thuộc ( P ) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T = 2 MA2 + MB 2 − MC 2 .
A. 30. B. 35. C. 102. D. 105.
Câu 49: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m   và phương trình
log mx5  x 2  6 x  12  log mx5 x  2 có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S .
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ sau

g ( x ) 2 f ( x ) − x 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?


Đồ thị hàm số=
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1B 2D 3C 4C 5A 6A 7B 8C 9B 10A 11A 12B 13D 14B 15B


16D 17C 18A 19D 20D 21B 22B 23B 24B 25D 26A 27A 28D 29D 30B
31A 32A 33B 34D 35B 36D 37A 38C 39C 40D 41A 42A 43C 44C 45C
46C 47C 48C 49D 50A
Câu 1.
Lời giải
Chọn B
=
Thể tích của khối trụ cần tìm là: V π=
R 2 h π a=
2
.2a 2π a 3 .
Câu 2.
Lời giải
Chọn D
3 3 1 3 1 17
+
Ta có=P x .=x x=
.x x= x .
2 5 2 5 2 5 10

Câu 3.
Lời giải
Chọn C
Vì đồ thị có tiệm cận ngang y = 2 , tiệm cận đứng x = −1 , cắt trục Oy tại ( 0; −1) .
Đáp án A sai vì đồ thị y = 2 x + 1 cắt Oy tại ( 0;1) .
x +1
x −1
Đáp án B sai vì đồ thị y = có tiệm cận ngang y = 1 .
x−2
Đáp án C sai vì đồ thị y = 2 x − 1 có tiệm cận đứng x = 1
x −1
Câu 4.
Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức ( a u )′ = a u .u ′.ln a , ta có

( 4 )′ = 4 .( 2 x )′ .ln 4 = 2.ln 4.4


2x 2x 2x
= 2.42 x.ln ( 22 ) = 4.42 x.ln 2 .
Câu 5.
Lời giải
Chọn A
     
Ta có: b =( −2; −6; −8 ) , u = (1;3; 4 ) nên b = −2u . Vậy u cùng phương với b
Câu 6.
Lời giải
Chọn A
Ta có lim y = 2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2 .
x →+∞

Câu 7.
Lời giải
Chọn B
 x3 
Xét  + e x + c  ' = x 2 + e x .
 3 
Câu 8.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có ∫ ( f ( x ) − 3g ( x ) ) dx =−
0
∫ f ( x ) dx 3∫ g ( x ) dx =
0
−4039 .
0
Câu 9.
Lời giải
Chọn B

( P ) : 2 x − 3 y + z − 2 =0 . Véctơ n=1 ( 2; − 3;1) là một véctơ pháp tuyến của ( P ) .
Câu 10.
Lời giải
Chọn
C.
Dựa vào đồ thị ta thấy chỉ có phương án C là đúng.
Câu 11.
Lời giải
Chọn A

Ta có : u5 =u1 + 4d =2 + 4.5 =22 .


Câu 12.
Lời giải
Chọn B

2 2  x1 = 1
Ta có: 8 x + 6 x −3
= 4096 ⇔ 23 x +18 x −9
212 ⇔ 3 x 2 + 18 x − 9 =
= 0⇔
12 ⇔ 3 x 2 + 18 x − 21 = .
 x2 = −7

Vậy P = −7 .
Câu 13.
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 3) + ( z − 2 ) =9 có tâm I ( −1; 3; 2 ) và bán kính R = 3 .
2 2 2

Câu 14.
Lời giải
Chọn B

n!
Ta có Ank = nên khẳng định A sai.
( n − k )!
n!
Cnk = nên khẳng định D sai.
k !( n − k ) !

Với n = 4 và k = 2 , ta có C41 = 4 , C42 = 6 ⇒ khẳng định C sai.

Cnk−−11 + Cnk−1
=
( n − 1)! +
( n − 1)!
( k − 1)!. ( n − 1) − ( k − 1)  ! k !. ( n − 1) − k  !

=
( n − 1)! + ( n −= 1) ! ( n − 1)!  1
⋅
1
+ 
( k − 1)!. ( n − k )! k !. ( n − k ) − 1 ! ( k − 1)!( n − k − 1)!  n − k k 
( n − 1)!.n= n!
= Cnk . Vậy khẳng định B đúng.
( k − 1)!.k . ( n − k − 1)!. ( n − k ) k !. ( n − k ) !
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
Ta có : r = 3 , l = 5 . Vậy chiều cao của khối nón là: h = l 2 − r 2 = 4
1 1
Suy ra thể tích khối nón= là: V = . h.π . r 2 =.4.π .32 12π cm3 .
3 3
Câu 16.
Lời giải
Chọn D
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Câu 17.
Lời giải
Chọn C

Lần lượt thế tọa độ mỗi điểm vào phương trình của mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0 , ta được:

+ Với Q ( 2; −1;5 ) : 2 − 2. ( −1) + 5 − 5 = 4 ≠ 0 ⇒ Q ∉ ( P ) .

+ Với P ( 0;0; −5 ) : 0 − 2. ( 0 ) − 5 − 5 =−10 ≠ 0 ⇒ P ∉ ( P ) .

+ Với M (1;1;6 ) : 1 − 2. (1) + 6 − 5 = 0 ⇒ M ∈ ( P ) .

+ Với N ( −5;0;0 ) : −5 − 2. ( 0 ) + 0 − 5 =−10 ≠ 0 ⇒ N ∉ ( P ) .


Câu 18.
Lời giải
Chọn A
Ta có z3 = z1.z2 = −25. Do đó z=
3 25 ⇒ A đúng.
2
z1 = 25 ≠ z3 ⇒ B sai.
z1 + z2 = 6i ⇒ C sai.
−6i ≠ z1 + z2 =
z1 =+
4 3i ≠ z2 =
− 4 + 3i ⇒ D sai.
Câu 19.
Lời giải
Chọn D
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
1 1 2a 3
Ta có VS . ABCD  S ABCD .SA  a 2 .2a  .
3 3 3
Câu 21.
Lời giải
Chọn B
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AC .
1 a 2
SO =
Ta có= AC suy ra ∆SAO là tam giác đều.
2 2
a 6
⇒ SH = .
4
1 a 6 2 a3 6
Vậy V =
= . .a .
3 4 12
Câu 22.
Lời giải
Chọn B

( ABCD) ⊃ AB ⊥ BC
Ta có ( SBC ) ∩ ( ABCD) =
BC ,mà 
 ( SBC ) ⊃ SB ⊥ BC
(
⇒ ( (
SBC ),( ABCD) = )
SB, BA).
 nhọn nên (
Tam giác SAB vuông tại A nên góc SBA .
SB, BA) = SBA
 SA a 3  =600.
Trong tam giác vuông SAB : tan SBA = = = 3 ⇒ SBA
BA a
Câu 23.
Lời giải
Chọn B
Ba số a + log 2 3 ; a + log 4 3 ; a + log8 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên
1
( a + log 4 3) =( a + log8 3)( a + log 2 3) ⇔ a =− log 2 3 .
2

4
3 1 1 1
Ba số đó lần lượt là log 2 3 ; log 2 3 ; log 2 3 . Công bội của cấp số nhân này bằng .
4 4 12 3
Câu 24.
Lời giải
Chọn B
x
1
Ta có:    8  2 x  23  x  3  x  3.
 2 

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S  (3; ).


Câu 25.
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
 x = −1
x − 3 x + 2 x + 2 = 3 x − 2 ⇔ x − 3 x − x + 3 = 0 ⇔  x = 1
3 2 3 2

 x = 3

+ Ta có: x1 + x2 + x3 =
3
+ S =f ( x1 ) + g ( x2 ) + f ( x3 ) =g ( x1 ) + g ( x2 ) + g ( x3 ) =3( x1 + x2 + x3 ) − 3 =6
Câu 26.
Lời giải
Chọn A
Gọi A là biến cố “Chọn được 2 viên bi cùng màu”, B là biến cố “Chọn được 2 viên bi màu xanh”, C là
biến cố “Chọn được 2 viên bi màu đỏ”, khi đó A= B ∪ C và hai biến cố B và C xung khắc.
C52 C42 10 6 4
Ta có: P ( A ) = P ( B ) + P ( C ) = 2 + 2 = + = .
C9 C9 36 36 9
Câu 27.
Lời giải
Chọn A

x = 0
5 4 
f '(=
x) x (2 x + 2019) ( x − 1) ⇔ = x 1
 2019
x = −
 2
Dấu của f '( x)

Từ kết quả xét dấu f '( x) suy ra hàm số chỉ có 2 điểm cực trị là=x 0;=x 1.
Câu 28.
Lời giải
Chọn D
x4
Ta có F ( x=
) ∫ x d=
3
x +C.
4
 24   04 
F ( 2) − F ( 0) =  + C  −  + C  = 4 .
 4   4 
Câu 29.
Lời giải
Chọn D
( x + 2 )( x + 1) ( x 2 − 1) =
f ′( x) = ( x + 2 )( x − 1)( x + 1) .
2

 x = −2
0 ⇔  x =
f ′( x) = −1 .
 x = 1
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta chọn đáp án


C.
Câu 30.
Lời giải
Chọn B
1 + 3i (1 + 3i )(1 + 2i )
Ta có: a + (b − 1)i = ⇔ a + (b − 1)i = =−1 + i
1 − 2i (1 − 2i )(1 + 2i )

{
⇒ a = −1 ⇒ z = a 2 + b 2 = 5 .
b=2
Câu 31.
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu ( S ) tâm I và đi qua điểm A có bán kính R= IA= 12 + 22 + ( −2 ) = 3 .
2

⇒ Phương trình mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =


2 2
9.
Câu 32.
Lời giải
Chọn A
Hàm số y = f ( x ) = x 4 − x 2 + 13 xác định và liên tục trên đoạn [ −2;3] .
x = 0
x ) 4 x − 2 x ; f ′ ( x ) =0 ⇔ 4 x − 2 x =0 ⇔ 
f ′ (= 3 3
.
x = ± 2
 2
 2  51  2  51
f ( −3) = 25 ; f ( 0 ) = 13 ; f  − = ; f ; f ( 3) = 85 .

 2  4  2  = 4
   
 2  51
Vậy giá trị nhỏ nhất m =min f ( x ) =f  ± .
[ −2;3]  2  =4
 
Câu 33.
Lời giải
Chọn B
3i − 1 9 13
(3 + 4i ) z + 1 − 2i = i ⇔ (3 + 4i ) z = 3i − 1 ⇔ z = = + i.
3 + 4i 25 25
Câu 34.
Lời giải
Chọn D
Đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư là đường thẳng y = − x .
5
Do đó a − 5 =−a . Suy ra a = .
2
Câu 35.
Lời giải
Chọn B
2019 2019
1 1 2 x 2019 1 4038
I = ∫ e 2 x dx = ∫ e 2 x d ( 2x ) = e=
2 2 0 2
( e − 1) .
0 0

Câu 36.
Lời giải
Chọn D
 x2 −1 2x
=  x2 −= 2x −1 0
log 2 ( x 2 − 1) =log 2 ( 2 x ) ⇔  ⇔ ⇔ x =1 + 2 .
 x 〉 0  x 〉 0
Câu 37.
Lời giải
Chọn A  
Đường thẳng d1 có véctơ chỉ phương u= 1 ( 2; −1;1) ; d 2 có véctơ chỉ phương u2 = ( −1; 2;0 ) .
  
Ta có:= u u2 ;= u1  ( 2;1; −3) .

Vì đường thẳng ∆ đi qua A , vuông góc với cả d1 và d 2 nên ∆ nhận= u ( 2;1; −3) làm véctơ chỉ
 x = 1 + 2t

phương, do đó ∆ có phương trình là  y =−2 + t .
 z= 3 − 3t

Câu 38.
Lời giải
Chọn C
S

a 3 600
A C

M
30°

Dựng AM  BC ; AH  SM
Ta có:
AM  BC 
  BC   SAM   AH  BC và AH  SM  AH   SBC 
SA  BC 
 d  A; SBC   AH
Tam giác SAC vuông tại A  SA  AC.tan 60 = a 3. 3  3a
SAC  BAC  g  c  g   SA  BA  3a
1 1 1 1 1 4
Tam giác ABC vuông tại A  2
 2
 2
 2 2 2
AM AB AC 9a 3a 9a
1 1 1 1 1 4 5 3a
Tam giác SAM vuông tại A  2
 2 2
 2
 2  2  2  AH 
AH SA AM AH 9a 9a 9a 5
Câu 39.
Lời giải
Chọn C
A' D'

B'
a 14 C'

A 2a
a D

B C

Xét hình chữ nhật ABCD, ta có AC 2 =AB 2 + AD 2 =a 2 + 4a 2 =5a 2 .


Xét tam giác vuông AA′C , ta có AA′2 = AC ′2 − AC 2 = 14a 2 − 5a 2 = 9a 2 ⇒ AA′ = 3a.
Ta có VABCD=
. A′B′C ′D′ AB. AD
=. AA′ a=
.2a.3a 6a 3 .
Câu 40.
Lời giải
Chọn D 
Đường thẳng d1 có VTCP = ud1 (1;0; −1) .
Giả sử ( P ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d1 ⇒ ( P ) : x − 2 − z + 1 = 0 ⇔ x − z − 1 = 0
Gọi B là giao điểm của ( P ) và d 2 . Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình:
x = 3 + 2t ′ t ′ =
−1
y = 3 + t′ 
 x = 1
 ⇔ ⇒ B (1; 2;0 ) .
 z 0= y 2
 x −=
z −1 0 =  z 0
Đường thẳng cần tìm là đường thẳng AB :
 
Ta có AB = ( −1;1; −1) hay VTCP của đường thẳng cần tìm là u= (1; −1;1)

Đường thẳng cần tìm đi qua B (1; 2;0 ) và có VTCP là u= (1; −1;1)
x −1 y − 2 z
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: = = .
1 −1 1
Cách 2: (AD: Nguyễn Văn Thịnh)
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. ∆ cắt d 2 tại B .
Ta có B ∈ d 2 ⇒ B ( 3 + 2t ′;3 + t ′;0 ) .
 
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là AB = (1 + 2t ′; 2 + t ′; − 1) , d1 có vectơ chỉ phương là= u1 (1;0; − 1) .
    
Ta có ∆ ⊥ d1 ⇔ AB ⊥ u1 ⇔ AB . u1 = 0 ⇔ 1 + 2t ′ + 0 + 1= 0 ⇔ t ′= −1 . Suy ra AB = ( −1;1; − 1) .

Đường thẳng cần tìm đi qua B (1; 2;0 ) và có VTCP là u= (1; −1;1)
x −1 y − 2 z
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: = = .
1 −1 1
Câu 41.
Lời giải
Chọn A

Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với tâm hình tròn, suy ra phương trình
đường tròn là: x 2 + y 2 =
64 .
+ Diện tích hình vuông ABCD là: S ABCD = 4 × 4 = 16 m 2 . ( )
⇒ Số tiền để trồng hoa là: T1 =
16 × 200.000 =
3.200.000 .

( )
2
=
+ Diện tích trồng cỏ là: S 4∫ 64 − x 2 − 2 dx ≈ 94,654 ( m 2 ) .
−2

⇒ Số tiền trồng cỏ là: T2 =94,654 ×100.000 =9.465.000 .


+ Số tiền trồng 4 cây cọ là: = T3 150.000 = × 4 600.000 .
Vậy tổng số tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa là:
T = T1 + T2 + T3 = 13.265.000 .
Câu 42.
Lời giải
Chọn A
du = f ′′ ( x ) dx
u = f ′ ( x ) 
Đặt  ⇒ x2 .
dv = xdx  v =
 2
1
x2 1 1 x2 1
1 2
x
Suy ra I == ∫0 xf ( x )dx 2 f ( x ) 0 − ∫0 2 f ( x )dx =
′ ′ ′′ −∫
2 0 2
f ′′ ( x )dx .

x2 1
Do f (1 − x ) + x 2 . f ′′ ( x ) =2 x ⇒
. f ′′ ( x ) =x − f (1 − x ) .
2 2
1 1
1  1  1
Vậy I = − ∫  x − f (1 − x ) dx = ∫ f (1 − x )dx .
2 0 2  20
0 1 1
1 1 1
− ∫ f ( t )dt = ∫ f ( t )dt = f ( x )dx .
2 ∫0
Đặt t = 1 − x suy ra I =
21 20
= u f=
 ( x ) du f ′ ( x ) dx
Đặt  ⇒
= dv d=
 x v x

1 1 1  1 1
Suy ra I=  xf ( x ) − ∫ xf ′ ( x ) dx  ⇔ I= (1 − I ) ⇔ I= .
2 0 0  2 3
Câu 43.
Lời giải
Chọn C
) f ′ ( x ) − x2 + 4x − 5 ⇒ g ′ ( x ) =
Có g ′ ( x= 0 ⇔ f ′ ( x=) x2 − 4x + 5
Ta có đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 5 và đồ thị hàm y = f ′ ( x ) như hình vẽ dưới

Quan sát hình vẽ ta thấy g ′ ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó chỉ có 1 nghiệm bội chẵn
Vậy hàm số g ( x ) có 2 điểm cực trị.
Câu 44.
Lời giải
Chọn C

Ta có: x 2 f ′ ( x) ⋅ ln x − xf ( x) + ln 2 x = 0, ∀x ∈ e; e 2 

1
f ′ ( x) ⋅ ln x − . f ( x)
x 1  f ( x) ′ 1
⇔ 2
=
− 2
⇔   =− 2
ln x x  ln x  x

f ( x) 1 1
Lấy nguyên hàm hai vế ta được: = + C theo đề bài ta có f (e) = ⇒ C = 0
ln x x e
e2 e2
ln x ln x 3
suy ra f =
( x)
x
⇒ I= ∫ f ( x)dx=
e
I= ∫e
x
dx=
2
.

Câu 45.
Lời giải
Chọn C

Bất phương trình 4 x − ( m + 1) 2 x +1 + m ≥ 0 (1) ⇔ 4 x − 2 ( m + 1) 2 x + m ≥ 0 .


Đặt 2 x = t bất phương trình trở thành t 2 − 2 ( m + 1) t + m ≥ 0 ( 2) .
Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x ≥ 0 khi và chỉ khi bất phương trình ( 2 ) nghiệm đúng với
mọi t ≥ 1 .
t 2 − 2t
( 2 ) ⇔ ( 2t − 1) m ≤ t − 2t ⇔ m ≤
2
(do t ≥ 1 ).
2t − 1
t 2 − 2t
Đặt f ( t ) = với t ≥ 1 .
2t − 1
2t 2 − 2t + 2
⇒ f '(t )
= > 0 ∀t ≥ 1 .
( 2t − 1)
2

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có f ( t ) ≥ m ∀t ∈ [1; +∞ ) ⇔ m ≤ −1 . Vậy chọn B


Câu 46.
Lời giải
Chọn C
0
5 5
= f ( 0 ) − f ( −1) , suy ra f ( 0 ) = f ( −1) + = 2
0
Từ hình vẽ ta có: = ∫ f ′ ( x ) d x
= f ( x )
12 −1 −1
12
2
8 2 8 −2
Ta cũng có: =− ∫ f ′ ( x ) dx =
− f ( x) 0 =
− f ( 2 ) + f ( 0 ) , suy ra f ( 2=
) f ( 0) −= .
3 0 3 3
Câu 47.
Lời giải
Chọn C

Cách 1
1 − 3i
(1 + i ) z + 1 − 3i
=3 2 ⇔ 1 + i z + =3 2 ⇔ z − (1 + 2i ) = 3 (1) .
1+ i
 
Gọi OM = ( x; y ) , OI = (1; 2 ) là vec-tơ biểu diễn cho các số phức z= x + iy , w = 1 + 2i .
 
Từ (1) có OM − OI = 3 ⇔ MI = 3.
Suy ra M thuộc đường tròn ( C ) tâm I (1; 2 ) bán kính R = 3 , ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) =
2 3
9
 
Gọi OA =( −2; − 1) , OB = ( 2;3) lần lượt là vec-tơ biểu diễn cho số phức a =−2 − i , b= 2 + 3i .
      
Có IA =( −3; − 3) , IB = (1;1) . Suy ra IA =−3IB ⇔ IA + 3IB = 0.

Lúc đó P =MA + 6 MB = MA + 2. 3MB ≤ 3 ( MA2 + 3MB 2 ) .


  2   2
( ) ( )
Có MA2 + 3MB 2 = IA − IM + 3 IB − IM = 4 IM 2 + IA2 + 3IB 2 .
Có IM 2 = 9 , IA2 = 18 , IB 2 = 2 , nên MA2 + 3MB 2 =
60 .
Suy ra P ≤ 3.60 = 6 5.
MA 3MB
Có P = 6 5 ⇔ = .
1 2
Vậy giá trị lớn nhất của P là P = 6 5 .
Cách 2.
Giả sử M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z khi đó
(1 + i ) z + 1 − 3=
i 3 2 ⇔ x − y + 1 + ( x + y − 3)=
i 3 2 ⇔ x 2 + y 2 − 2 x − 4 y −=
4 0
⇔ ( x − 1) + ( y − 2 ) =9 . Do đó M thuộc đường tròn tâm I (1; 2 ) , bán kính R = 3 .
2 2

a= x − 1
Đặt  9 . Gọi A =( −2; − 1) , B = ( 2;3)
Ta có a 2 + b 2 =
b= y − 2
( x + 2 ) + ( y + 1) + 6 ( x − 2 ) + ( y − 3 ) 
2 2 2 2
P = z + 2 + i + 6 z − 2 − 3i =MA + 6 MB =
 

( a + 3) + ( b + 3) + 6 ( a − 1) + ( b − 1)  = 6 ( a + b ) + 27 + 6 ( −2 )( a + b ) + 11
2 2 2 2
=
 
= 6 ( a + b ) + 27 + 2 ( −6 )( a + b ) + 33 ≤ (1 + 2 )( 27 + 33=) 6 5.
Câu 48.
Lời giải
Chọn C    
Gọi I là điểm thỏa mãn: 2 IA + IB − IC =0
      
( ) (
⇔ 2 OA − OI + OB − OI − OC − OI = ) ( 0 )
  1  1 
⇔ OI = OA + OB − OC = (1;0; 4 )
2 2
⇔ I (1;0; 4 ) .
Khi đó, với mọi điểm M ( x ; y ; z ) ∈ ( P ) , ta luôn có:
  2   2  
( ) ( ) ( )
2
T = 2 MI + IA + MI + IB − MI + IC
 2      2  2  2
( )
= 2 MI + 2 MI . 2 IA + IB − IC + 2 IA + IB − IC
= 2 MI 2 + 2 IA2 + IB 2 − IC 2 .
Ta tính được 2 IA2 + IB 2 − IC 2 =
30 .
Do đó, T đạt GTNN ⇔ MI đạt GTNN ⇔ MI ⊥ ( P ) .
2.1 − 0 + 2.4 + 8
Lúc = ( I , ( P ))
này, IM d= = 6.
2 + ( −1) + 22
2 2

Vậy Tmin = 2.62 + 30 = 102 .


Câu 49.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện

 x 2  6 x  12  0

 
 x  2

 x  2  0 
 
 mx  5  I 

 mx  5  0 


 mx  5  1 mx  6





Giải phương trình
log mx5  x 2  6 x  12  log mx5
x2 pt 1
 log mx5  x 2  6 x  12  log mx5  x  2
 x 2  6 x  12  x  2
 x 2  7 x  10  0
x  2

 x  5
5
Khi m  0  x   0 Suy ra phương trình 1 vô nghiệm
m
Khi m  0  0 x  5 không có x thỏa điều kiện.

 5

 x
5  m
Khi m  0  x   0 khi đó  I   
m 
 6
 x


 m
TH1. Phương trình 1 có nghiệm duy nhất x  2 khi đó

 5  2m  5
 
 5

 2 
 
 m
 m  m  2
  0  m

 6 
 6 
 6
5  m  m


 m  
 5 

 5
TH2. Phương trình 1 có nghiệm duy nhất x  5 khi đó
 5
5   5m  5
 m  0
  m
 5  m  1
2   2m  5   5
 m   0  5 1  m 
 
  m 0  m    2
 5   2 
2   5   m  3
 m 2   m  3
  m
 6 
2 
m m  3

5
Vậy các giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài là m  3  1  m 
2
Vậy S  2;3 .
Câu 50.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số h ( =
x ) 2 f ( x ) − x2 ⇒ h ' ( =
x) 2 f '( x) − 2x

Từ đồ thị ta thấy h ' ( x ) =0 ⇔ f ' ( x ) =x ⇔ x =−2 ∨ x =2 ∨ x =4

2 4

∫ ( 2 f ' ( x ) − 2 x )dx > ∫ ( 2 x − 2 f ' ( x ) )dx > 0


−2 2

⇔ h ( x ) −2 > −h ( x ) 2 ⇔ h ( 2 ) − h ( −2 ) > − ( h ( 4 ) − h ( 2 ) ) ⇔ h ( 4 ) > h ( −2 )


2 4

Bảng biến thiên

g ( x ) 2 f ( x ) − x 2 có tối đa 7 cực trị.


Vậy =
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 10 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
1
Câu 1: Nghiệm của phương trình 22 x−1 = là
8
A. x = −1 . B. x = 2 . C. x = −2 . D. x = 1 .
1 1
Câu 2: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 . Tính ∫  f ( x ) − 2 dx .
0 0

A. 2. B. 0. C. − 4 . D. 4.
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= x − sin x là
x2 x2
A. + cos x + C. B. 1 − cos x + C. C. 1 + cos x + C. D. − cos x + C.
2 2
Câu 4: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?

A. 3 + 4i . B. 4 − 3i . C. 3 − 4i . D. 5 .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể
a3
tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA .
4
a 3 a 3
A. 2a 3. B. . C. . D. a 3.
2 3
Câu 6: Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a , bán kính đáy bằng a . Diên tích xung quanh của hình trụ
bằng
A. 4π a 2 . B. π a 2 . C. 2a 2 . D. 2π a 2 .
Câu 7: Cho tập hợp A có 20 phần tử, số tập con có hai phần tử của A là
A. 2C202 . B. A202 . C. C202 . D. 2A202 .
Câu 8: Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

1 3
A. y =− x3 − x . B. y =− x3 + x . x −x. C.=D. y = x3 − x + 1 .
y
3
Câu 9: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a . Diện tích xung quanh
của hình nón đó bằng
A. 3π a 2 . B. 2π a 2 . C. 2a 2 . D. 4π a 2 .
Câu 10: Cho z = 1 + 3i . Tìm số phức nghịch đảo của số phức z .
1 1 3 1 1 3 1 1 3 1 1 3
A. = + i. B. = − i. C. = + i. D. = − i.
z 2 2 z 4 4 z 4 4 z 2 2
2
Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số y = 4 x + x +1
.
( 2 x + 1) 4 x + x +1
2

x 2 + x +1
A. y′ = 4 .ln 4 . B. ′
y = .
ln 4
( 2 x + 1) 4 x 2 + x +1
y′ ( 2 x + 1) 4 x + x +1.ln 4 .
2
y′
C. = . D. =
1
Câu 12: Rút gọn biểu thức P = x 3 6 x với x > 0.
1 2
A. P = x 2 . B. P = x 8 . C. P = x 9 . D. P = x .
Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực đại tại x0 bằng


A. 0 . B. 1 . C. −3 . D. − 4 .
Câu 14: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây
A. Q (1; − 1;1) . B. N ( 0; 2;0 ) . C. P ( 0;0; − 4 ) . D. M (1;0;0 ) .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình là:
x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4 y − 6z + 9 =0 . Mặt cầu ( S ) có tâm I bán kính R là
A. I ( −1; 2; −3) và R = 5 . B. I (1; −2;3) và R = 5 .
C. I (1; −2;3) và R = 5 . D. I ( −1; 2; −3) và R = 5 .
Câu 16: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc trục Oz ?
A. N ( 0; − 6;0 ) . B. M ( −6; − 6;0 ) . C. Q ( 0;0; − 6 ) . D. P ( −6;0;0 ) .
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( −∞ ;0 ) . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0;1) .
x−2
Câu 18: Tìm tọa độ giao điểm của đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x+2
A. ( 2;1) . B. ( −2; 2 ) . C. ( −2; −2 ) . D. ( −2;1) .
Câu 19: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 , công sai d = 5 . Giá trị của u4 bằng
A. 22 . B. 17 . C. 1 2 . D. 250 .

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng nào sau đây nhận u = ( 2;1;1) là một vectơ
chỉ phương?
x 1 y  1 z x  2 y 1 z 1
A.   . B.   .
2 1 1 2 1 1
x  2 y 1 z 1 x y 1 z  2
C.   . D.   .
1 2 3 2 1 1
1
2
Câu 21: Tích phân ∫ dx bằng
0
2x +1
A. ln 3. B. 2 ln 3. C. ln 2 . D. 2 ln 2.
Câu 22: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 x + 1 + (1 − 2 y ) i = x + 3 − i . Khi đó giá trị của x 2 + y bằng
A. 5 . B. −3 . C. 3 . D. −5 .
Câu 23: Cho hàm số f ( x) xác định, liên tục trên  có bảng xét dấu f ′( x) như sau:

Hàm số f ( x) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 24: Cho số phức z thỏa mãn z (2 − i ) + 13i =
1 . Tính mođun của số phức z .
34 5 34
A. z = . B. z = 34 . C. z = . D. z = 34 .
3 3
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;1;0 , B 2; 1; 2 . Phương trình của mặt cầu có
đường kính AB là
2 2
A. x 2  y 2   z 1  24 . B. x 2  y 2   z 1  6 .
2 2
C. x 2  y 2   z 1  24 . D. x 2  y 2   z 1  6 .
Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z + 9 =0 và đường
x −1 y + 3 z − 3
thẳng d : = = . Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua A ( 0; −1; 4 ) ,
−1 2 1
vuông góc với d và nằm trong ( P ) là:
 x = 2t x = t  x = −t  x = 5t
   
A. Δ :  y = t . B. Δ :  y = −1 . C. Δ :  y =−1 + 2t . D. Δ :  y =−1 + t .
 z= 4 − 2t  z= 4 + t  z= 4 + t  z= 4 + 5t
   
Câu 27: Cho hàm số y = x 3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
1. B. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
8.
C. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
4. D. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
16 .
Câu 28: Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên d1 có 6 điểm phân biệt được tô màu đỏ. Trên d 2
có 4 điểm phân biệt được tô màu xanh. Xét tất cả các tam giác được tạo thành khi nối các điểm
đó với nhau. Chọn ngẫu nhiêu một tam giác khi đó xác suất để thu được tam giác có hai đỉnh
màu đỏ là.
3 5 5 2
A. . B. . C. D.
8 8 9 9
Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB  a , BC  a 3 . Mặt
bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tính theo
a thể tích của khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 6 12 4
a + bi, ( a, b ∈ R ) thỏa mãn z + 3 + i − z i =0 . Tổng S= a + b là
Câu 30: Cho số phức z =
A. S = 1 B. S = −1 C. S = −3 D. S = 0
3 2
Câu 31: Biết rằng đồ thị hàm số y  2 x  5 x  3 x  2 chỉ cắt đường thẳng y  3 x  4 tại một điểm
duy nhất M a; b . Tổng a  b bằng
A. 6 . B. 3 . C. 6 . D. 3 .
Câu 32: (
Cho 0 < a ≠ 1; b, c > 0 thỏa mãn log a b = 3;log a c = −2 . Tính log a a b 3 2
)
c .
A. 10 . B. 8 . C. −18 . D. 7 .
3 2
Câu 33: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y =− x + 3x − 1 .
A. ( 0; 2 ) . B. ( 0;3) . C. ( −1;3) . D. ( −2;0 ) .
1
Câu 34: Cho số thực x thỏa mãn log x = log 3a − 2log b + 3log c ( a, b, c là các số thực dương). Hãy
2
biểu diễn x theo a, b, c ?
3ac c 3 3a 3ac 3 3a
A. x = . B. x = . C. x= . D. x = .
b2 b2 b2 bc2 3

Câu 35: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin 2 x + 2sin x − 1
2 3 2 3
A. − . B. − . C. . D. .
3 2 3 2
x 2  2 x3
Câu 36: Cho hàm số y  e 1. Tập nghiệm của bất phương trình y '  0

A. (-;-3]  [1; ). B. [  3;1]. C. [ 1; ). D. (; 1].
Câu 37: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và AB ⊥ BC , gọi I là trung điểm BC . Góc giữa hai
mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là góc nào sau đây?
.
A. SIA .
B. SCA .
C. SCB .
D. SBA
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và=
SA a= SC a 3 .
, SB a 2,=
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
6a a 66 a 66 11a
A. . B. . C. . D. .
11 6 11 6
1
Cho hàm số y = f ( x ) với f=
( 0 ) f=
(1) 1. Biết rằng: ∫ e x  f ( x ) + f ' ( x ) dx =
ae + b,
Câu 39: 0

a,b ∈ . Giá trị biểu thức a 2019 + b 2019 bằng


A. 22018 + 1. B. 2. C. 0. D. 22018 − 1.
Câu 40: Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
d1 : = = và d 2 : = = có phương trình
2 3 −5 3 −2 −1
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3
A. = = . = =
B. .
2 3 4 2 3 −1
x −2 y + 2 z −3 x y z −1
C. = = . D. = = .
2 2 2 1 1 1
Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
9 x − 4.6 x + ( m − 1) .4 x ≤ 0 có nghiệm?
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , 
ACB = 30° , biết
1
góc giữa B ' C và mặt phẳng ( ACC ' A ') bằng α thỏa mãn sin α = . Cho khoảng cách
2 5
giữa hai đường thẳng A ' B và CC ' bằng a 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 6
A. V = a 3 3 . B. V = 2a 3 3 . C. V = a 3 6 . D. V = .
2
1

Câu 43: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f (5)  1 và  xf (5 x)dx  1 , khi đó
0
5

x f ( x)dx bằng
2

0
123
A. 15 . B. 23 . C.. D. 25 .
5
Câu 44: Sân chơi cho trẻ em hình chữ nhật có chiều dài 100m và chiều rộng là 60m. Người ta làm một
con đường nằm trong sân . Biết viền ngoài và viền trong của con đường là hai đường elip, elip
của viền ngoài có trục lớn và trục bé lần lượt song song với các cạnh của hình chữ nhật và
chiều rộng của mặt đường là 2m. Kinh phí của mỗi m 2 làm đường là 600.000 đồng. Tính tổng
số tiền làm con đường đó .

A. 283.904.000. B. 293.804.000. C. 294.053.000. D. 293.904.000.


Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là parabol như
hình bên dưới.

Hàm số
= y f ( x ) − 2 x có bao nhiêu cực trị?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 46: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y = x 2 , tiếp tuyến với ( P) tại điểm
M ( 2; 4 ) và trục hoành. Tính diện tích của hình phẳng ( H ) ?
2 8 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
8
Câu 47: Cho z1 , z2 là nghiệm phương trình 6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i và thỏa mãn z1 − z2 =. Giá trị
5
lớn nhất của z1 + z2 bằng
56 28
A. 5 . .B. C. . D. 6 .
5 5
Câu 48: Cho hàm số f ( x ) = ( m − 1) x3 − 5 x 2 + ( m + 3) x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị?
A. 5 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 0; 0; 2 ) và B ( 3; 4;1) . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa
( S1 ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 3) =
2 2 2
đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu 25 với
( S2 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 14 =
0. M , N là hai điểm thuộc ( P ) sao cho MN = 1 . Giá trị nhỏ
nhất của AM + BN là
A. 3 . B. 34 − 1 . C. 5 . D. 34 .
+ ( x3 − 6 x 2 + 9 x + m ) 2 x − 2 = 2 x +1 + 1 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ
3
Câu 50: 1. Phương trình 2 x − 2+ m −3 x

khi m ∈ ( a; b ) . Tính giá trị biểu thức T= b 2 − a 2


A. T = 36. B. T = 48. C. T = 64. D. T = 72.

------------- HẾT -------------


MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021.
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1A 2B 3A 4C 5D 6A 7C 8C 9B 10B 11D 12D 13A 14A 15B


16C 17D 18D 19B 20A 21A 22A 23A 24D 25D 26B 27C 28B 29C 30A
31B 32B 33A 34C 35B 36C 37D 38C 39C 40D 41A 42B 43D 44C 45D
46A 47B 48D 49C 50B
Câu 1.
Lời giải
Chọn A
1
Ta có : 22 x −1 = ⇔ 22 x −1 =2−3 ⇔ 2 x − 1 =−3 ⇔ x =−1 .
8
Câu 2.
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1
 f ( x ) − 2  d= f ( x ) dx − 2. ∫ dx = ∫ f ( x ) dx − 2. x 0 = 2 − 2 = 0.
1
Ta có ∫
0
x ∫
0 0 0

Câu 3.
Lời giải
Chọn A
x2
Ta có ∫ f ( x ) dx =∫ ( x − sin x ) d x = + cos x + C .
2
Câu 4.
Lời giải
Chọn C
Điểm M ( 3; −4 ) nên M là điểm biểu diễn của số phức 3 − 4i .
Câu 5.
Lời giải
Chọn D
S

C
A

B
3
a
1 3VS . ABC 3.
VS . ABC= .S∆ABC .SA ⇒ SA
= = 4= a 3 .
3 S∆ABC a2 3
4
Câu 6.
Lời giải
Chọn A
Diện tích xung quanh của hình trụ là S xq  2π rh  2π .a.2a  4π a 2
Câu 7.
Lời giải
Chọn C
Mỗi tập con có hai phần tử của A tương ứng với một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử
Vậy số tập con có hai phần tử của A là C202
Câu 8.
Lời giải
Chọn C
+ Đồ thị hàm số có hệ số a > 0 nên loại đáp án B và
C.
+ Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên loại đáp ánA.
Câu 9.
Lời giải
Chọn B

Diện tích xung quanh của hình nón: S xq  π Rl  2π a 2 .


Câu 10.
Lời giải
Chọn B
1 1 1 − 3i 1 − 3i 1 3
Ta =
có: = = = − i.
z 1 + 3i ( )(
1 + 3i 1 − 3i 4 )4 4

1 1 3
Vậy số phức nghịch đảo của số phức z = 1 + 3i là = − i.
z 4 4
Câu 11.
Lời giải
Chọn D

(x + x + 1)′ 4 x + x +1.ln 4= ( 2 x + 1) 4 x + x +1.ln 4


2 2
y′= 2

Câu 12.
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1 1 1
+
Ta có =
P x3 6 =
x x 3 .x=
6
x3 =
6
x=
2
x.
Câu 13.
Lời giải
Chọn A

Từ bảng biến thiên ⇒ Hàm số đạt cực đại tại x0 = 0 .


Câu 14.
Lời giải
Chọn A
Thay tọa độ Q vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 1 − 2 ( −1) + 1 − 4 =0 .
Thay tọa độ N vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 0 − 2.2 + 0 − 4 =−8 ≠ 0 ⇒ Loại B
Thay tọa độ P vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 0 − 2.0 − 4 − 4 =−8 ≠ 0 ⇒ Loại C
Thay tọa độ M vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 1 − 2.0 + 0 − 4 =−3 ≠ 0 ⇒ Loại D
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
−2a = −2  a =1
 
Ta có  −2b = 4 ⇒ b = −2
 −2c = 
 −6  c=3
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; − 2 ;3) và bán kính R= 12 + ( −2 ) + 32 − 9=
2
5.
Câu 16.
Lời giải
Chọn C
Điểm thuộc trục Oz là: Q ( 0;0; − 6 ) .
Câu 17.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ; −1 ) và
( 0;1 ) .
Câu 18.
Lời giải
Chọn D
Tiệm cận đứng: x = −2

Tiệm cận ngang: y = 1

Vậy giao điểm là I ( −2;1)


Câu 19.
Lời giải
Chọn B
Ta có: u4 =u1 + 3d =2 + 3.5 =17 .
Câu 20.
Lời giải
Chọn A
Xét đường thẳng được cho ở câu C, có một vectơ chỉ phương là ( −2; −1; −1) =− ( 2;1;1) (thỏa đề bài).
Câu 21.
Lời giải
Chọn A
1
2
1
(2 x + 1) '
1
d(2 x + 1) 1
∫0 2 x + 1 dx= ∫0 2 x + 1 dx= ∫0 2 x + 1 = ln 2 x + 1
0
= ln 3.

Câu 22.
Lời giải
Chọn A
2 x + 1 = x + 3  x = 2
Ta có: 2 x + 1 + (1 − 2 y ) i = x + 3 − i ⇒  ⇒
 1− 2 y = −1 y =1
2 2
Vậy x + y = 2 + 1 = 5
Câu 23.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào BBT và áp dụng định lí 1 của SGK, hàm số đạt cực đại tại x = −1 , đạt cực tiêu tại x = 2 . Suy ra
hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 24.
Lời giải
Chọn D
1 − 13i (1 − 13i )(2 + i )
Ta có: z (2 − i ) + 13i =1 ⇔ z = ⇔z= =3 − 5i.
2−i (2 − i )(2 + i )
z
Vậy = 32 + (−5)=
2
34.
Câu 25.
Lờigiải
Chọn D
 x A  xB
 xI  2
0

 y  yB
Gọi I là trung điểm của AB khi đó   yI  A  0  I 0;0;1 .
 2

 z  z A  z B  1
 I 2
2 2 2
IA  0  2  0 1  1 0  6 .
Mặt cầu đường kính AB nhận điểm I 0;0;1 làm tâm và bán kính R  IA  6 có phương trình là:
2
x 2  y 2   z 1  6 .
Câu 26.
Lời giải
Chọn B
 
∆ ⊥ d u∆ ⊥ ud
 ⇒   
∆ ⊂ ( P ) u∆ ⊥ n( P )
x = t
  
ud , n( P )  = ( 5;0;5 ) . Do đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ là u ∆ = (1;0;1) ⇒ ∆ :  y = −1
 
 z= 4 + t

Câu 27.
Lời giải
Chọn C
x4
Ta có F ( x= ) ∫ x3d= x +C.
4
 24   04 
F ( 2) − F ( 0) =  + C  −  + C  = 4 .
 4   4 
Câu 28.
Lời giải
Chọn B
Số tam giác có thể tạo thành: nΩ = C61.C42 + C62 .C41 = 96
2 1
Số tam giác có hai đỉnh màu đỏ là
= nA C=
6 .C4 60
nA 60 5
Xác suất để thu được tam giác có hai đỉnh màu đỏ là P
=A = = .
nΩ 96 8
Câu 29.
Lời giải
Chọn C
S

A C

2
Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có: AC  BC 2  AB 2  a 3   a 2
a 2.

2
1 1 a 2
Diện tích tam giác ABC là: S ABC  . AB. AC  .a.a 2  .
2 2 2

Gọi H là trung điểm đoạn AB thì SH  AB . Vì  SAB    ABC  và  SAB    ABC   AB nên
SH   ABC  . Suy ra SH là chiều cao của khối chóp S . ABC .

  a.sin 60  a 3 .
Tam giác SAH vuông tại H nên SH  SA.sin SAH
2

1 1 a 2 2 a 3 a3 6
Thể tích khối chóp S . ABC là: V  .S ABC .SH  . .  .
3 3 2 2 12
Câu 30.
Lời giải
Chọn A

Từ z + 3 + i − z i =0 , ta có

( )
0 ( a + 3) + b + 1 − a 2 + b 2 i =
a + bi + 3 + i − a 2 + b 2 i =⇒ 0

a = −3 a = −3
⇒ ⇔
b = 4
2 2
b + 1 − a + b
Suy ra S = 1
Câu 31.
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  2 x 3  5 x 2  3 x  2 và đường thẳng
y  3 x  4 là:
1
2 x 3  5 x 2  3 x  2  3 x  4  2 x 3  5 x 2  6 x  2  0  x  
2
1 5
Thay x  vào y  3 x  4 ta được y  
2 2
1 5
Nên đồ thị hàm số y  2 x 3  5 x 2  3 x  2 cắt đường thẳng y  3 x  4 tại điểm M  ;  .
 2 2 
Tổng a  b  3 .
Câu 32.
Lời giải
Chọn B
( )
log a a 3b 2 c = log a a 3 + log a b 2 + log a c
1 1
=3log a a + 2 log a b + log a c =3 + 2.3 + .(−2) =8
2 2
Câu 33.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D =  .
x = 0
Ta có: y′ =−3 x 2 + 6 x = 0⇔  .
x = 2
Bảng biến thiên

Từ bảng trên ta có khoảng đồng biến của hàm số đã cho là ( 0; 2 ) .


Câu 34.
Lời giải
Chọn C
Với a, b, c là các số thực dương, ta có
1 3ac 3
log 3a − 2log b + 3log c= log 3a − log b2 + log c 3 = log .
2 b2
1 3ac 3 3ac 3
Do đó, log
= x log 3a − 2log b + 3log c ⇔ log
= x log ⇔
= x .
2 b2 b2
Câu 35.
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D =  .
Đặt sin x = t , ( −1 ≤ t ≤ 1)
Ta có f ( x ) = 2t 2 + 2t − 1 liên tục trên đoạn [ −1;1]
1
f ′ ( x ) =4t + 2 =0 ⇔ t =−
2
 1 3
f ( −1) = − ; f (1) = 3 .
−1 ; f  −  =
 2 2
 π
 x=− + k 2π
3 1 1 6
Suy ra min y = min f ( x ) = − ⇔t= − ⇔ sin x = − ⇔ , k ∈ .
 [ −1;1] 2 2 2 = 7π
x + k 2π
 6
Câu 36.
Lời giải
Chọn C
y '  0  2 x  2 e x 2 x3  0  2 x  2  0  x  1 .
2

Câu 37.
Lời giải
S

A C

Chọn D
Ta có: BC ⊥ SA, BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ SB
 ( SBC ) ∩ ( ABC ) =BC

⇒  AB ⊥ BC , AB ⊂ ( ABC ) ⇒ (
( SBC ) , ( ABC ) ) =
.
SBA
 SB ⊥ BC , SB ⊂ ( SBC )

Câu 38.
Lời giải
Chọn C
C

a 3
H

a 2
B
S
a
M

A
Trong mặt phẳng ( SAB) , kẻ SM ⊥ AB , M ∈ AB suy ra AB ⊥ ( SCM )
Trong mặt phẳng ( SCM ) kẻ SH ⊥ CM (1), H ∈ CM . Từ trên ta có SH ⊥ AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra SH ⊥ ( ABC ) .
SA.SB a 2
Tam giác SAB vuông tại S =
suy ra SM = .
SA2 + SB 2 3
SM .SC a 66
Tam giác SAB vuông tại S=
suy ra SH = .
SM 2 + SC 2 11
Câu 39.
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có ∫ e  f ( x ) + f ' ( x )  dx =
x
∫ e f ( x ) dx + ∫ e f ' ( x ) dx (1)
x x

0 0 0
1 1 1
Lại có ∫ e x f ' ( x ) dx = ( e x f ( x ) ) 10 − ∫ e x f ( x ) dx = e − 1 − ∫ e x f ( x ) dx ( 2 )
0 0 0
1
Thế ( 2 ) vào (1) ta được ∫ e x  f ( x ) + f ' ( x )  dx =
e − 1 . Suy ra a = 1; b = −1 nên a + b =0.
0

Câu 40.
Lời giải
Chọn D
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm.
Gọi A = ∆ ∩ d1 ; B = ∆ ∩ d 2 ⇒ A ( 2 + 2t ;3 + 3t ; − 4 − 5t ) , B ( −1 + 3t ′; 4 − 2t ′; 4 − t ′ )

Ta có: AB= ( 3t ′ − 2t − 3; − 2t ′ − 3t + 1; − t ′ + 5t + 8 ) .
  
Gọi u∆ , ud1 = ( 2;3; −5 ) , ud2 = ( 3; −2; −1) lần lượt là véc tơ chỉ phương của ∆ , d1 , d 2 ta có:
 
u∆ ⊥ ud    
   .Chọn u∆ =
1
ud , ud  =
 1 2 ( −13; − 13; −13 ) = −13 (1;1;1) =
−13 u .
u
 ∆ ⊥ u d2
 
Vì AB , u đều là véc tơ chỉ phương của ∆ nên ta có:
3t ′ −=2t − 3 k 3t ′ −=
2t − k 3 = t ′ 1
    
AB =ku ⇔ −2t ′ − 3t + 1 =k ⇔ −2t ′ − 3t − k =−1 ⇔ t =−1 ⇒ A ( 0;0;1) .
−t ′ + 5t + 8 =k −t ′ + 5t − k =−8 k =2
  
x y z −1
⇒ ∆: = = .
1 1 1
Câu 41.
Lời giải
Chọn A
2x x
3 3
Ta có: 9 − 4.6 + ( m − 1) .4 ≤ 0 ⇔   − 4.   + m − 1 ≤ 0
x x x

2 2
2x x
3 3
⇔ m ≤ −   + 4.   + 1 .(*)
2 2
x
3
Đặt t   , t > 0 . Bất phương trình (*) trở thành: m ≤ −t 2 + 4t + 1, t ∈ ( 0; +∞ ) .
=
2
Xét hàm số f ( t ) = −t 2 + 4t + 1, t ∈ ( 0; +∞ ) .
Ta có: f ′ ( t ) =−2t + 4, f ′ ( t ) =0 ⇔ t =2. (nhận)
Bảng biến thiên

Bất phương trình 9 x − 4.6 x + ( m − 1) .4 x ≤ 0 có nghiệm ⇔ m ≤ −t 2 + 4t + 1 có nghiệm


t ∈ ( 0; +∞ ) ⇔ m ≤ 5 .
Mà m nguyên dương ⇒ m ∈ {1; 2;3; 4;5} .
Câu 42.
Lời giải
Chọn B
A C

A'
C'

B'
* Ta có: CC ′//AA′ ⇒ CC ′// ( AA′B′B )
Mà A ' B ⊂ ( AA ' B ' B ) , nên
' B ) d ( CC '; ( AA ' B '=
d ( CC '; A= B ) ) C=
' A' a 3
* Ta có: =
AC A=
' C ' a 3 ;=
AB A=
'B' a;
a2 3
=
Diện tích đáy ( ABC )
là B dt=
2
* Dễ thấy A ' B '  ( ACC ' A ')

Góc giữa B ' C và mặt phẳng ( ACC ' A ') là B ' CA ' = α
A' B ' 1
sin α = = ⇔ B ' C = 2a 5
B 'C 2 5
CC=' B ' C 2 − B ' C '2= 20a 2 − 4a 2= 4a
a2 3
* Thể tích lăng trụ là V = B.h với h=
= CC ' V = .4a 2a 3 3.
2
Câu 43.
Lời giải
Chọn D
5 5 5
5
+) I   x 2 f   x dx  x 2 df  x  x 2 . f  x   f  x dx 2 .
0
0 0 0
5

 25. f 5  0. f  x   f  x.2 xdx .


0
5

 25  2  xf  x dx .
0
1

+) Ta có:  xf (5 x)dx  1 .
0
5 5
t t
Đặt 5x  t   f (t)d  1   tf (t)dt  25 .
0
5 5 0
Vậy I =25 − 2 × 25 =−25 .
Câu 44.
Lời giải
Chọn C
Gọi ( E1 ), ( E2 ) lần lượt là viền ngoài và viền trong của con đường;
a1 , b1 lần lượt là độ dài bán trục lớn, bán trục nhỏ của ( E1 )
a2 , b2 lần lượt là độ dài bán trục lớn, bán trục nhỏ của ( E2 ).
S1 π=
Ta có:= a1b1 π .50.30
= 1500π m 2
S 2 π=
= a2b2 π .48.28
= 1344π m 2
Diện tích con đường là: S = S1 − S 2 =1500π − 1344π =156π m 2
Vậy số tiền làm con đường là 156π .600000 = 294.053.000 đồng.
Câu 45.
Lời giải
Chọn D

Ta có
= y′ f ′ ( x ) − 2 .

x = 0
y′ = 0 ⇔ f ′ ( x ) − 2 = 0 ⇔ f ′ ( x ) =
2⇔ .
 x= x1 > 1

Dựa vào đồ thị y = f ′ ( x ) và đường thẳng y = 2 , ta có bảng biến thiên sau

Vậy hàm số
= y f ( x ) − 2 x có hai điểm cực trị.
Câu 46.
Lời giải
Chọn A
Ta có=y′ x )′
(=2
2x .
Tiếp tuyến d với ( P ) tại điểm M ( 2; 4 ) có phương trình là:
y = f ′ ( 2 )( x − 2 ) + 4 ⇔ y = 4 ( x − 2 ) + 4 ⇔ y = 4 x − 4.
Giao điểm của d và Ox là A (1; 0 )
Trên đoạn [ 0; 1] hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 và trục hoành.
Trên đoạn [1; 2] hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 và tiếp tuyến d .
1 2
2
Vậy diện tích của hình phẳng ( H ) được xác định là: = ∫ x dx + ∫ ( x − 4 x + 4 ) d=
2 2
S x .
0 1
3
Câu 47.
Lời giải
Chọn B
Gọi z1 = x1 + y1i, z2 = x2 + y2i , với x1 , y1 , x2 , y2 ∈  .
8 8 8
Do z1 − z2 =⇒ ( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 ) i =⇒ ( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 ) =
2 2

5 5 5
8
Gọi M 1 ( x1 ; y1 ) , M 2 ( x2 ; y2 ) ⇒ M 1M 2 = ( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 ) =
2 2
.
5
Mà z1 là nghiệm phương trình 6 − 3i + iz = 2 z − 6 − 9i

⇒ ( 6 − y1 ) + ( x1 − 3) i= ( 2 x1 − 6 ) + ( 2 y1 − 9 ) i ( 6 − y1 ) + ( x1 − 3)= ( 2 x1 − 6 ) + ( 2 y1 − 9 )
2 2 2 2

0 ⇒ M 1 ( x1 ; y1 ) ∈ đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 6 x − 8 y + 24 =
⇔ x12 + y12 − 6 x1 − 8 y1 + 24 = 0.
Tương tự M 2 ( x2 ; y2 ) ∈ ( C ) .
Đường tròn (C ) có tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 1 .
2
4 3
Goị M là trung điểm M 1M 2 ⇒ IM ⊥ M 1M 2 , IM =R − M 1M =1 −   =, và z1 + z2 =
2
2OM .2

5 5
Mà OM ≤ OI + IM , dấu bằng xảy ra khi O, I , M thẳng hàng. Khi đó OM ⊥ M 1M 2 , và
28
OM =OI + IM = .
5
56
⇒ z1 + z2 đạt giá trị lớn nhất bằng 2 ( OI + IM ) , bằng .
5
Hoặc đánh giá chọn đáp án như sau:
( x1 + x2 ) + ( y1 + y2 )
2 2
Gọi N ( − x2 ; − y2 ) ⇒ NM 1 = = z1 + z2
Và N đối xứng với M 2 qua gốc tọa độ O , N ∈đường tròn (C1 ) : x 2 + y 2 + 6 x + 8 y + 24 =0.
(C1 ) có tâm I1 ( −3; −4 ) , bán kính R1 = 1 , (C1 ) đối xứng với ( C ) qua gốc tọa độ O .
Có I1 I = 10 ⇒ I1 I − R − R1 =
8.
Nhận xét: với mọi điểm M 1 ∈ ( C ) , N ∈ ( C1 ) thì M 1 N ≥ I1 I − R − R1 . Loại các đáp án B,C,D
56
M 1 N đạt giá trị lớn nhất bằng
⇒ z1 + z2 = .
5

Câu 48.
Lời giải.
Chọn D
Ta có: f ' ( x )= 3 ( m − 1) x 2 − 10 x + m + 3
TH1: m = 1
f '( x) =
−10 x + 4
2
f '( x) = 0 ⇒ x = > 0 ⇒ hoành độ của đỉnh là 1 số dương nên f ( x ) có 3 điểm cực trị
5
Vậy thỏa mãn nhận m = 1 .
TH2: m ≠ 1
f ' ( x )= 3 ( m − 1) x 2 − 10 x + m + 3
Để hàm số f ( x ) có 3 điểm cực trị thì f ' ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa x1 < 0 < x2 hoặc
0= x1 < x2 .
m+3
_ x1 < 0 < x=
2 ⇔ P < 0 ⇔ −3 < m < 1 .
3 ( m − 1)
 m+3
=  P 3=( m − 1)
0
 m = −3
_ 0 = x1 < x2 ⇔  ⇔ .
S 10  m > 1
= >0
 3 ( m − 1)
Kết hợp 2 trường hợp ta được có 4 giá trị nguyên của tham số m .
Câu 49.
Lời giải
Chọn C

( S1 ) : ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z + 3)2 =25 (1)


Từ 
( S 2 ) : x + y + z − 2 x − 2 y − 14 = 0 ( 2)
2 2 2

Lấy (1) trừ ( 2 ) , ta được 6 z = 0 hay

( P) : z = 0 tức là ( P ) ≡ ( Oxy ) .

Dễ thấy A , B nằm khác phía đối với ( P ) , hình chiếu của A trên ( P ) là O , hình chiếu của B trên ( P )
là H ( 3; 4;0 ) .
 
Lấy A ' sao cho AA′ = MN .
 
Khi đó AM + BN = A′N + BN ≥ A′B và cực trị chỉ xảy ra khi MN cùng phương OH .

 OH 3 4 
Lấy =
MN 
=  ; ;0  .
OH 5 5 

  3 4 
Khi đó vì AA′ = MN nên A′  ; ;0  . Do đó AM + BN = A′N + BN ≥ A′B = 5.
5 5 
Câu 50.
Lời giải
Chọn B
( )
Ta có: 2 x − 2+ m −3 x + x3 − 6 x 2 + 9 x + m 2 x − 2 = 2 x +1 + 1 ⇔ 2 m −3 x + ( x − 2 ) + 8 + m − 3 x = 23 + 22− x
3
3 3

+ m − 3 x= 22− x + ( 2 − x )
3
m −3 x 3
⇔2
Xét hàm số f ( t=
) 2t + t 3 trên .
' ( t ) 2t ln 2 + 3t 2 > 0, ∀t ∈ . Suy ra hàm số đồng biến trên .
Ta có: f =
Mà f ( 3
)
m − 3x = f ( 2 − x ) ⇔ 3 m − 3x = 2 − x ⇔ m − 3x = ( 2 − x )
3

⇔m= − x3 + 6 x 2 − 9 x + 8
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm giữa đồ thị hàm số y =− x3 + 6 x 2 − 9 x + 8 và đường thẳng
y = m.
Xét hàm số g ( x ) = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 8 trên .
x = 1
Ta có: g ' ( x ) =
−3 x 2 + 12 x − 9; g ' ( x ) =
0⇔
x = 3
Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) :

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số g ( x ) thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi 4 < m < 8. Suy ra
a 4;=
= b 8.
Vậy T = b 2 − a 2 = 48
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 11 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2 x = −1 là
A. ∅ . B. {1} . C. {2} . D. {0}

Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây?

A. y  x 4  3x 2  1 . B. y  x 3  3x 2  1 .
C. y  x 4  3x 2  1 . D. y  x 3  3x 2  1 .

Câu 3: 2 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.


B. Hàm số có một điểm cực trị.
C. Giá trị lớn nhất của hàm số là 3 .
D. Hàm số có hai điểm cực trị.

Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB
= AC = a , BAC = 120° . Tam giác
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối
chóp S . ABC .
a3 3 a3
A. V = . B. V = 2a . C. V = . D. V = a 3 .
2 8

Câu 5: Cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 , công sai d = 5 , số hạng thứ tư là


A. u4 = 18 . B. u4 = 8 . C. u4 = 14 . D. u4 = 23 .

Câu 6: Đạo hàm của hàm số y  log 5 x là


x 1 ln 5
A. y '  . B. y '  . C. y '  x ln 5 . D. y '  .
ln 5 x ln 5 x

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M ( −2;1; − 1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. −2 x + y − z =0. B. x + 2 y − z − 1 =0 .
C. 2 x − y − z + 6 =0. D. −2 x + y − z − 4 =0.

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây không phải là phương tình
mặt cầu?
A. x 2  y 2  z 2  3 x  7 y  5 z 1  0 . B. x 2  y 2  z 2  3 x  4 y  3 z  7  0 .
C. 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 . D. x 2  y 2  z 2  2 x  y  z  0 .

x − 2 y −1 z
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Đường thẳng d có một vectơ
−1 2 1
chỉ phương là
   
A. u2 = ( 2;1; 0 ) . B. u3 = ( 2;1;1) . C. u4 = ( −1;2;0 ) . D. u1 = ( −1; 2;1) .
Câu 10: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là
A. 24π . B. 36π . C. 42π . D. 12π .
Câu 11: Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 8 học sinh nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh
trong đó có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ?
A. C103 .C82 . B. A103 . A82 . C. A103  A82 . D. C103  C82 .

Câu 12: Cho khối nón có chiều cao bằng h và bán kính đáy bằng r . Thể tích của khối nón đã cho bằng
4 1
A. 2π rh . B. π r 2 h . C. π r 2 h . D. π r 2 h .
3 3
Câu 13: Cho hai số phức z1 = 1 − 2i , z2 =−2 + i . Khi đó z1 z2 bằng
A. −5i . B. 4 − 5i . C. 5i . D. −4 + 5i .
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A1;1; 0 , B 0;3;3 . Khi đó
   
A. AB  0;3;0 . B. AB  1; 2;3 . C. AB  1; 2;3 . D. AB  1; 4;3 .

Câu 15: Cho các hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên  . Tìm mệnh đề sai.
b a b b b
A. ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) d x . B. ∫ f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
a b a a a
b b b c b b
C. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx −∫ g ( x ) dx .
a a a
D. ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x =
a c
∫ f ( x ) dx .
a

Câu 16: Cho a là số thực dương tùy ý, 4


a 3 bằng
3 3 4 4
− −
A. a 4 . B. a 4 . C. a 3 . D. a 3 .
3 2x
Câu 17: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1
A. x  1 . B. y  2 . C. y  3 . D. x  2 .

Câu 18: Nguyên hàm ∫ e −2 x +1dx bằng:


1 −2 x+1 1 −2 x+1
A. e −2 x+1 + c . B. −2e −2 x+1 + c . C. e +c. D. − e +c .
2 2
Câu 19: Điểm M trong hình vẽ là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. z = 1 − 2i . B. z= 2 − i . C. z= 2 + i . D. z = 1 + 2i .

Câu 20: Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A=  120
, BAC = 0
, AB a . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt đáy, SA = a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 2
1
Câu 21: Cho số phức z thỏa mãn z + 2z =3 + i . Giá trị của biểu thức z + bằng
z
1 1 1 1 3 1 3 1
A. − i. B. + i. C. − i. D. + i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;0; −1) và mặt phẳng ( P ) : x + y − 1 =0 . Đường thẳng
đi qua A đồng thời song song với ( P ) và mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình là
 x = 1 + 2t x = 3 + t x = 3 + t x = 2 + t
   
A.  y = −1 . B.  y= 1 + 2t . C.  y = 2t . D.  y = −t .
 z = −t  z = −t  z= 1 − t  z = −1
   

Câu 23: Cho hàm số f (x)= (1 − x 2 )


2019
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  . B. Hàm số đồng biến trên  .
C. Hàm số đồng biến trên (−∞;0) . D. Hàm số nghịch biến trên (−∞;0) .

Câu 24: Cho đa giác 30 đỉnh nội tiếp đường tròn, gọi là tập hợp tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong số
30 đỉnh đã cho. Chọn hai đường thẳng bất kì thuộc tập. Tính xác suất để chọn được hai đường
thẳng mà giao điểm của chúng nằm bên trong đường tròn.
7 2 5 9
A. . B. . C. . D. .
25 5 14 31
−1 + i
Câu 25: Cho số phức z = 2 − i + . Giá trị z bằng
1 − 3i
A. 2 . B. 2. C. 10 . D. 2 3 .
Câu 26: ) Tập nghiệm của bất phương trình log 1 2 x  1  0 là
2

 1   1   1 
A.  ;0 . B. 0; . C.  ;  . D.  ;0 .
 2   2   4 
3 3

Câu 27: Biết ∫ f ( x ) dx = 5. Khi đó ∫ 3 − 5 f ( x ) dx bằng:


2 2

A. −26. B. −15. C. −22. D. −28.


Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy và đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết
AB = 4a , AD = 3a , SB = 5a . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) .
12 61 a 61 a 12 41 a 41 a
A. . B. . C. . D. .
61 12 41 12
y 2 x − 3 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + x 2 + 2 x − 3 tại hai điểm phân biệt
Câu 29: Biết rằng đường thẳng =
A và B , biết điểm B có hoành độ âm. Hoành độ của điểm B bằng
A. −2 . B. −1 . C. 0 . D. −5 .
Câu 30: Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa hai
mặt phẳng ( AB ' C ') và ( A ' B ' C ') .
A. 30° . B. 60° . C. 45° . D. 90° .
1
Câu 31: Nguyên hàm của hàm số f ( x )= x + trên khoảng ( 0; + ∞ ) là
x
x2 1 1
A. + ln x + C. B. 1 + ln x + C. C. x 2 − 2 + C. D. 1 − + C.
2 x x2
Câu 32: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( −1; 2; −3) và đi qua điểm A ( 2;0;0 ) có phương trình
là:
B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
22 . 11 .

D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
22 . 22 .

) x ( x − 1)( x + 2 ) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm số đã


Câu 33: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
3

cho là
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 1 .

Câu 34: Số nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 − 4 x) =


2 bằng
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 4 .

Câu 35: Tìm tất cả giá trị thực x , y sao cho 2 x − ( 3 − y ) i = y + 4 + ( x + 2 y − 2 ) i , trong đó i là đơn vị
ảo.
A. x = 1, y = −2 . B. x =
−1, y =
2.
17 6 17 6
C. x
= = ,y . D. x =
− , y=
− .
7 7 7 7
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 3 a3 3 3 a3 3
A. . B. . C. a 3. D. .
2 4 6
3
Câu 37: Đặt log 2 a  x, log 2 b  y . Biết log 8
ab 2  mx  ny . Tìm T  m  n
2 8 3 2
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
9 9 2 3
x 1
Câu 38: Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 1;0 là
x2
2 1
A. 0 . B.  . C. 2 . D.  .
3 2
x − 3 y − 6 z −1
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = ;
−2 2 1
d ': x =
t; y = 2 . Đường thẳng đi qua A ( 0;1;1) cắt d ' và vuông góc với d có phương
−t ; z =
trình là
x y −1 z −1 x y −1 z −1 x y −1 z −1 x −1 y z −1
A.= = . B.= = . C.
= = . D. = = .
−1 3 4 −1 −3 4 1 −3 4 −1 −3 4
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và không có cực trị, đồ thị của hàm số y = f ( x ) là
1 2
đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số h ( x )=  f ( x )  − 2 x. f ( x ) + 2 x 2 . Mệnh đề nào sau
2
đây đúng?
A. Đồ thị của hàm số y = h ( x ) có điểm cực tiểu là M (1;0 ) .
B. Hàm số y = h ( x ) không có cực trị.
C. Đồ thị hàm số y = h ( x ) có điểm cực đại là N (1; 2 ) .
D. Đồ thị hàm số y = h ( x ) có điểm cực đại là M (1;0 ) .

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, có đạo hàm trên [ −1;0] . Biết
x ) (3 x 2 + 2 x).e − ( ) ∀x ∈ [ −1;0] . Tính giá trị biểu thức A=
f ' (= f ( 0 ) − f ( −1) .
f x

1
A. A = 1. B. A = 0. C. A = . D. A = −1.
e
Câu 42: Tất cả giá trị của tham số thực m sao cho bất phương trình 9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m > 0 có
nghiệm đúng với mọi số thực x là
3 3
A. m ∈∅ . B. m ≤ − . C. m ≠ 2 . D. m < − .
2 2
2 4
/ x
Câu 43: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên =
 và f (2) 16,
= ∫0 f (x)dx 4 . Tính I = ∫0 xf  2  dx .
A. I = 12. B. I = 28. C. I = 112. D. I = 144.
Câu 44: Một mảnh vườn hoa có dạng hình tròn bán kính bằng 5m. Phần đất trồng hoa là phần tô trong
hình vẽ bên. Kinh phí để trồng hoa là 50.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền cần để trồng hoa trên diện
tích phần đất đó là bao nhiêu, biết hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ có = AB MQ = 5m ?

A. 3.533.058 đồng. B. 3.641.528 đồng. C. 3.641.529 đồng. D. 3.533.057 đồng.


y mx + 1 . Giá trị
Câu 45: Gọi S m là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x 2 và đường thẳng =
nhỏ nhất của S m là
1 2 4
A. . B. 1 . C. . D. .
3 3 3
Câu 46: Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b . Thể tích của khối cầu đi qua
các đỉnh của lăng trụ bằng
1 π
( 4a 2 + 3b 2 ) . ( 4a 2 + b 2 ) .
3 3
A. B.
18 3 18 3
π π
( 4a + 3b 2 ) . ( 4a + 3b 2 ) .
3 3
C. 2
D. 2

18 2 18 3
Câu 47: Cho đồ thị hàm số y  f ( x) như hình vẽ bên

2
Số điểm cực đại, cực tiểu của hàm số g ( x)   f ( x)  là
A. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. B. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
Câu 48: Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
3 x − 3+ m −3 x
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m).3x −3 =3x + 1 có 3 nghiệm phân biệt bằng:
A. 38 . B. 34 . C. 27 . D. 45 .

Câu 49: Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z + 1 − i =3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A= 2 z − 4 + 5i + z + 1 − 7i bằng a b . Tính S= a + b ?
A. 20 . B. 18 . C. 24 . D. 17 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A3;1;  3  , B 0;  2;3 và mặt cầu
2 2
( S ) : x  1  y 2   z  3  1 . Xét điểm M thay đổi luôn thuộc mặt cầu ( S ) , giá trị lớn
nhất của MA2  2 MB 2 bằng
A. 102 . B. 78 . C. 84 . D. 52 .
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1A 2A 3B 4C 5A 6B 7B 8B 9D 10A 11A 12C 13C 14B 15B


16A 17B 18D 19D 20C 21D 22D 23C 24D 25A 26A 27C 28C 29B 30A
31A 32D 33B 34C 35A 36D 37D 38A 39B 40A 41B 42B 43C 44D 45D
46D 47C 48C 49B 50C

Câu 1.
Lời giải
Chọn A
Ta có 2 x > 0 nên phương trình 2 x = −1 vô nghiệm.
Câu 2.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị và đáp án, hàm số cần tìm có dạng y  ax 4  bx 2  c với a  0 .
Câu 3.
Lời giải
Chọn B
A sai vì hàm số chỉ đạt cực trị tại x = 2 .
B sai vì trên ( 0; 2 ) hàm số đồng biến.
C đúng vì hàm số chỉ đạt cực trị tại x = 2 .
D sai vì lim y = +∞ nên hàm số không có giá trị lớn nhất.
x →−∞

Câu 4.
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm đoạn AB ⇒ SH ⊥ AB ( vì tam giác SAB là tam giác đều).
( SAB ) ⊥ ( ABC )

( SAB ) ∩ ( ABC ) = AB ⇒ SH ⊥ ( ABC ) .

 SH ⊂ ( SAB ) ; SH ⊥ AB
Câu 5.
Lời giải
Chọn A
u4= u1 + 3d = 3 + 5.3 = 18 .
Câu 6.
Lời giải
Chọn B
' 1 ' 1
Ta có log a x  . Do đó log 5 x   .
x ln a x ln 5
Câu 7.
Lời giải
Chọn B
Xét đáp án A, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 6 = 0 (vô lý).
Xét đáp án B, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 0 = 0 (đúng).
Xét đáp án C, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được −2 = 0 (vô lý).
Xét đáp án D, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 2 = 0 (vô lý).
Câu 8.
Lời giải
Chọn B
Phương trình dạng tổng quát của mặt cầu: x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 với
a 2  b 2  c 2  d  0 * .
Xét từng đáp án, với đáp án D ta thấy:
3 3
a   , b  2, c   , d  7  a 2  b 2  c 2  d  2  0 nên không thỏa điều kiện * .
2 2
Câu 9.
Lời giải
Chọn D

Phương trình chính tắc của đường thẳng qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có vec tơ chỉ phương u = ( a; b; c ) có dạng
x − x0 y − y0 z − z0 
= = với abc ≠ 0 nên vec tơ chỉ phương của đường thẳng d là u1 = ( −1; 2;1) .
a b c
Câu 10.
Lời giải
Chọn A
π rl 2π =
S xq 2=
Diện tích xung quanh của hình trụ đó là = .3.4 24π .
Câu 11.
Lời giải
Chọn A
Chọn ra 3 học sinh nam trong 10 học sinh nam có C103 cách chọn.
Chọn ra 2 học sinh nữ trong 8 học sinh nữ có C82 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn ra 5 học sinh trong đó có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ là:
C103 .C82 .
Câu 12.
Lời giải
Chọn C
1
Thể tích của khối nón là V = π r 2 h .
3
Câu 13.
Lời giải
Chọn C
Ta có z1 z2 = (1 − 2i )( −2 + i ) = 5i .
Vậy z1 z2 = 5i .
Câu 14.
Lời giải
Chọn B
 
Ta có: AB  0 1;3 1;3  0  AB  1; 2;3 .
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
Câu 16.
Lời giải
Chọn A
3
4 3
Ta có: a = a . 4

Câu 17.
Lời giải
Chọn B
3 2x
Ta có: lim y  lim  2 .
x x x 1
Suy ra phương trình đường tiệm cận ngang cần tìm là: y  2
Câu 18.
Lời giải
Chọn D
1
∫ e dx =
−2 x +1
− e −2 x+1 + c .
2
Câu 19.
Lời giải
Chọn D
Điểm M trên hình vẽ biểu diễn số phức z = 1 + 2i .
Câu 20.
Lời giải
Chọn C
S

A
C

2
Ta có S ABC
=
1
=  a 3 , do đó thể tích khối chóp S . ABC là:
AB. AC.sin BAC
2 4
3
1 a 3
VS . ABC =
= .SA.S ABC .
3 12
Câu 21.
Lời giải
Chọn D
Đặt z= a + bi với a, b ∈  .
= 3a 3=a 1
Ta có z + 2 z =3 + i ⇔ a − bi + 2 ( a + bi ) = 3 + i ⇔  ⇔ ⇔ z =1 + i .
= b 1= b 1
1 1 1− i 3 1
Khi đó z + = 1+ i + = 1+ i + = + i.
z 1+ i 2 2 2
Câu 22.
Lời giải
Chọn D 
Ta có: n(Oxy ) = (1;1; 0 ) , n(Oxy ) = ( 0; 0;1) .
Gọi d là đường thẳng đi qua A đồng thời song song với ( P ) và mặt phẳng ( Oxy ) . Khi đó:
   x= 2 + t
 u d ⊥ n( P )    
  ⇒ u d =  n( P ) , n(Oxy )  = (1; −1;0 ) . Vậy d :  y = −t .
u d ⊥ n (Oxy)  z = −1

Câu 23.
Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số là  .
y′ = 2019 (1 − x 2 )
2018
( −2 x ) .
x = 0
y′= 0 ⇔  .
 x = ±1

Dựa vào bảng xét dấu y′ ta có hàm số đồng biến trên (−∞;0) và nghịch biến trên (0;+∞) .
Câu 24.
Lời giải
Chọn D
Số đường thẳng tạo ra được từ 30 đỉnh của đa giác là: C302 = 435
2
⇒ Số cách chọn 2 đường thẳng là: Ω =C435
Cứ 1 tứ giác nội tiếp đường tròn sẽ có 2 đường chéo cắt nhau tại 1 điểm nằm trong đường tròn.
⇒ Số cách chọn được 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nằm trong đường tròn bằng số cách chọn 1 tứ
giác nội tiếp đường tròn và bằng: C304
C304 9
P
⇒ Xác suất để chọn được 2 đường thẳng thỏa mãn là:= =2
.
C435 31
Câu 25.
Lời giải
Chọn A
−1 + i  2 1  8 6
Ta có z = 2 − i + = 2 − i +  − − i  = − i.
1 − 3i  5 5  5 5
2 2
8  6
Vậy=z   +−=
 2.
5  5
Câu 26.
Lời giải
Chọn A
2 x  1  0 1
Ta có: log 1 2 x  1  0     x 0.
2
2 x  1  1 2
Câu 27.
Lời giải
Chọn C
3 3 3

∫ 3 − 5 f ( x ) dx =
2 2
∫ 3dx − 5∫ f ( x ) dx =
2
3 − 5.5 =
−22.

Câu 28.
Lời giải
Chọn C
S

5a
D
C

3a

4a
A B

( 5a ) − ( 4a )
2 2
Ta có: SA = SB 2 − AB 2 = = 3a .
Cách 1:
Ta có d=( C , ( SBD ) ) d=
( A, ( SBD ) ) h .
Tứ diện ASBD có các cạnh AB, AD, AS đôi một vuông góc với nhau và
= AB 4a=
, AD 3=
a, AS 3a nên
ta có
1 1 1 1 1 1 1 41 12a 41
=2 2
+ 2
+ =
2 2
+ 2+ = 2 2
h
⇒=
h AB AD AS 16a 9a 9a 144a 41
12a 41
Vậy d ( C , ( SBD ) ) = .
41
Cách 2:
Đặt hình chóp S . ABCD vào một hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A ≡ O , AB nằm trên tia Ox , AD nằm trên
tia Oy , AS nằm trên tia Oz . Các đỉnh của hình chóp có tọa độ là:
A ( 0;0;0 ) , B ( 4a ;0;0 ) , C ( 4a ;3a ;0 ) , D ( 0;3a ;0 ) , S ( 0;0;3a ) .
Sử dụng phương trình mặt phẳng đoạn chắn, ta có phương trình mặt phẳng ( SBD ) là:
x y z
+ + =1 ⇔ 3 x + 4 y + 4 z − 12a =
0
4a 3a 3a
Sử dụng công thức khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SBD ) ta có:
12 a + 12 a −12 a 12 a 12 41 a
d ( C ; ( SBD
= )) = = .
42 + 32 + 42 41 41
Câu 29.
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + x 2 + 2 x − 3 và đường thẳng
x = 0
y 2 x − 3 là: x3 + x 2 + 2 x − 3 = 2 x − 3 ⇔ x3 + x 2 = 0 ⇔ 
= .
 x = −1
Vì điểm B có hoành độ âm suy ra hoành độ của điểm B bằng −1 .
Câu 30.
Lời giải
Chọn A

Gọi M là trung điểm B ' C ' . Do lăng trụ đều nên ta có: A ' M ⊥ B ' C ' , AM ⊥ B ' C ' .
Do đó góc giữa hai mặt phẳng ( AB ' C ') và ( A ' B ' C ') là góc 
AMA ' .
3
Lại có tam giác đều A ' B ' C ' nên =
A ' M 2=
a a 3.
2
AA ' a 1
Từ đó: tan 
AMA
=' = =
A'M a 3 3
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( AB ' C ') và ( A ' B ' C ') bằng 30° .
Câu 31.
Lời giải
Chọn A
 1 x2
Ta có ∫ f ( x )dx =∫  x +  dx = + ln x + C.
 x 2
Câu 32.
Lời giải
Chọn D
Bán kính mặt cầu là R = AI = 32 + 22 + 32 = 22 .
Phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 2; −3) , có R = 22 :
( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3)
2 2 2
22 .
=

Câu 33.

Lời giải
Chọn B

Ta có: f ′ ( x=
) x ( x − 1)( x + 2 ) , ∀x ∈  .
3

x = 0
⇒ f ′ ( x ) =0 ⇔  x =1 .
 x = −2
Bảng xét dấu f ′ ( x )

Nhìn bảng xét dấu, hàm số có ba điểm cực trị.


Câu 34.
Lời giải
Chọn C
Phương trình log 2 ( x 2 − 4 x) =2 ⇔ x 2 − 4 x =4 ⇔ x 2 − 4 x − 4 =0 .
Phương trình này có a.c < 0 . Vậy phương trình có hai nghiệm.
Câu 35.
Lời giải
Chọn A
2 = y+4 y = −2
Ta có 2 x − ( 3 − y ) i = y + 4 + ( x + 2 y − 2 ) i ⇔  ⇔ .
−(3 − y ) = x + 2 y − 2  x = 1
Vậy x = 1, y = −2 .
Câu 36.
Lời giải
Chọn D
S

D
A
a
H
B C

Gọi H là trung điểm cạnh AB . Vì SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .


a 3
S ABCD = a 2 và SH = .
2
1 a3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD
= là V = S ABCD .SH .
3 6
Câu 37.
Lời giải
Chọn D
1
2 1 2  2 4
Ta có log
3
ab  log 3 (ab )   log 2 a  log 2 b  log 2 a  log 2 b .
2 2 3
8
22

3 3 3  3 9

2 4
Với log 2 a  x, log 2 b  y ta suy ra m  ;n  .
9 9

2 4 2
Vậy T    .
9 9 3
Câu 38.
Lời giải
Chọn A
x 1
Hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn 1;0 .
x2
3
f ' x  2
 0, x  1;0 .
 x  2
1
f 1  0 ; f 0   .
2
Vậy max y  0 khi x  1 .
1;0 
Câu 39.
Lời giải
Chọn B
Giả sử d1 là đường thẳng cần dựng và cắt d ' tại B ( t ; −t ; 2 )

Suy ra AB= ( t ; −t − 1;1) .

Véc tơ chỉ phương của d là ud = ( −2; 2;1)
  −1
Ta có d1 ⊥ d ⇔ AB.ud = 0 ⇔ −2t + 2 ( −t − 1) + 1= 0 ⇔ t =
4
  −1 −3   
⇒ AB =  ; ;1 suy ra u = ( −1; −3; 4 ) cùng phương với AB
 4 4 

Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng d1 qua A ( 0;1;1) nhận u = ( −1; −3; 4 ) làm véc tơ chỉ phương
x y −1 z −1
là:= =
−1 −3 4
Câu 40.
y

2
1

-2 -1 O 1 2 x
-1

Lời giải
Chọn A
Theo bài ra ta có
) + 4x f ′( x) ( f ( x) − 2x) − 2 ( f ( x) − 2x)
( x ) f ' ( x ) . f ( x ) − 2 f ( x ) + 2 x. f ′ ( x=
h′=
=( f ′ ( x ) − 2) ( f ( x ) − 2x )
Từ đồ thị ta thấy y = f ( x ) nghịch biến nên f ' ( x ) < 0 suy ra f ′ ( x ) − 2 < 0 .
Suy ra h′ ( x ) =0 ⇔ f ( x ) − 2 x =0 .
Từ đồ thị dưới ta thấy f ( x ) − 2 x = 0 ⇔ x = 1 .
y

y = 2x

2
1

-2 -1 O 1 2 x
-1
Ta có bảng biến thiên:
x −∞ 1 +∞
+∞ +∞
h ( x)
0
Suy ra đồ thị của hàm số y = h ( x ) có điểm cực tiểu là M (1;0 ) .
Câu 41.
Lời giải
Chọn B
f '( x)
f ' ( x ) = (3 x 2 + 2 x).e f ( x ) ⇔ = 3 x 2 + 2 x ⇔ f ' ( x ) .e f ( x ) = 3 x 2 + 2 x

− f ( x)
e
0 0

∫ f ' ( x ) .e ∫ ( 3x + 2 x )dx
f ( x) 2
⇒ dx =
−1 −1

( x3 + x 2 )
0 0
f ( x) f ( 0) f ( −1) f ( 0)
e (
f −1)
⇔e = 0⇔e
= −e 0⇔e
= =
−1 −1

Vì y = e x là hàm số đồng biến e f ( 0) = e f ( −1) ⇔ f ( 0 ) = f ( −1) ⇔ A = f ( 0 ) − f ( −1) = 0


Câu 42.
Lời giải
Chọn B
Ta có: 9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m > 0

⇔ ( 3x ) − 2.3x − 3 > ( 3x + 1) .2m


2

⇔ ( 3x + 1)( 3x − 3) > ( 3x + 1) .2m


⇔ 3x − 3 > 2m ⇔ 3x > 3 + 2m
3
Vậy, để 9 x − 2 ( m + 1) .3x − 3 − 2m > 0, ∀x ∈  khi 3 + 2m ≤ 0 ⇔ m ≤ − .
2
Câu 43.
Lời giải
Chọn C

x
Đặt t = ⇒ x = 2t ⇒ dx = 2dt
2
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0
x=4⇒t=2
2 2
=⇒I 4tf / ( t ) dt
∫= ∫ 4xf ( x ) dx .
/

0 0

u = 4x du = 4dx
Đặt  ⇒
dv = f (x)dx  v = f (x)
/

2
Suy ra I
= [ 4x.f (x)] |02 −4∫ f (x)dx = 4.2.f - 0 - 4.4 = 112.
0

Câu 44.
Lời giải
Chọn D
y

I J

K L

Đặt hệ trục Oxy như hình vẽ, mảnh vườn sẽ có phương trình (C ) : x 2 + y 2 =
25 .
5/2
25π 25 3
Diện tích hình phẳng giới hạn vởi (C), AD, BC là: S1 = 4 ∫ 25 − x 2 dx = + .
0
3 2
Diện tích hình phẳng giới hạn vởi (C), MN, QP là: S 2 = S1 (do tính đối xứng)
Diện tích phần đất trồng hoa (phần tô trong hình vẽ) là:
25π 25 3
S = S1 + S 2 − S IJLKL = 2( + ) − 25 .
3 2
Số tiền cần để trồng hoa trên diện tích phần đất đó là: S .50000 ≈ 3.533.057 đồng.
Câu 45.
Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành hoành độ giao điểm của parabol y = x 2 và đường thẳng = y mx + 1 là:
x 2= mx + 1 ⇔ x 2 − mx − 1= 0 . (*)
Ta có: ∆ (*) = m 2 + 4 > 0, ∀m ∈  ⇒ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1 < x2 ) .

Theo hệ thức Vi-et, ta có: x1 + x2 = −1 và x2 − x1 =
m , x1 x2 = = m2 + 4 .
a
x2 x2 x2 x2
x3 mx 2
∫ (x − mx − 1) dx =
x
∫x
2 2
Ta có: S m = − mx − 1 dx = − − x x2
x1 x1
3 x1
2 x1
1

1 3 m 1 m
=
3
( x2 − x13 ) − . ( x22 − x12 ) − ( x2 − x1 ) = x2 − x1 . ( x22 + x1 x2 + x12 ) − . ( x1 + x2 ) − 1
2 3 2
1 m 1 m
= m 2 + 4. ( x1 + x2 ) − x1 x2  − . ( x1 + x2 ) − = m 2 + 4. ( m 2 + 1) − .m − 1
2
1
3  2 3 2
m2 + 4 1 1 4
= m 2 + 4. − = m 2 + 4. ( m 2 + 4 ) ≥ .2.4= .
6 6 6 3
4
Vậy S m nhỏ nhất bằng khi m = 0 .
3
Câu 46.
Lời giải
Chọn D
A' B'
M'
E'

C'

I
R

A B
E
M
C

Xét lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Gọi E , E ' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác
ABC , A ' B ' C ' , M là trung điểm BC và I là trung điểm EE ' . Do hình lăng trụ đều nên EE ' là trục của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , A ' B ' C ' ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, IA là bán kính mặt
cầu ngoại tiếp lăng trụ.
a 3 b 4a 2 + 3b 2
=AE = , IE ⇒ R = IA = AE + IE =
2 2
.
3 2 12
3
4 4  4a 2 + 3b 2  π
( )
3
Thể tích khối cầu là V = π R = π  = 3
 4a 2 + 3b 2 .
3 3  12 
 18 3
Câu 47.
Lời giải
Chọn C
 f ( x) = 0 (1)
Ta có g '( x) = 2 f ( x ) . f ' ( x ) . Suy ra g '( x)= 0 ⇔ 
 f '( x) = 0 (2)
 x= α ∈ ( −∞; −1)
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f ( x) ta suy ra: Pt (1) ⇔  .
 x = β ∈ ( −1;0 )
 x = x1 ∈ ( −1; β )

Pt (2) ⇔  x = x2 ∈ ( 0;1) , trong đó x1,x3 là các điểm cực đại và x2 là các điểm cực tiểu.
 x= x ∈ 1; 2
 3 ( )
BBT
2
Từ BBT trên suy ra hàm số g ( x)   f ( x)  có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 48.
Lời giải
Chọn C
3 3 3x + 1
Ta có 3x −3+ m −3 x
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m).3x −3 =3x + 1 ⇔ 3 m −3 x
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m) = x −3
3
3 3
m −3 x
⇔3 + ( x − 3)3 + m − 3x =33− x ⇔ 3 m −3 x
+ (m − 3x) =33− x + (3 − x)3 (1).
) 3t + t 3 với t ∈  , ta có: f =
Xét hàm số f (t = '(t ) 3t ln 3 + 3t 2 > 0, ∀t ∈  .
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên  .
Khi đó (1) ⇔ f ( 3 m − 3 x ) =f (3 − x) ⇔ 3 m − 3 x =3 − x ⇔ m =− x 3 + 9 x 2 − 24 x + 27 ( 2 ) .
Pt đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi pt ( 2 ) có 3 nghiệm phân biệt.
x = 2
Xét hàm số y =− x3 + 9 x 2 − 24 x + 27 có y ' =
−3 x 2 + 18 x − 24 ⇒ y ' =⇔
0 x = 4 .

BBT
x −∞ 2 4 +∞
y′ − + −
+∞ 11

7 −∞

Từ bbt suy ra pt(2) có 3 nghiệm phân biệt khi 7 < m < 11 . Vì m ∈  nên m ∈ {8,9,10}
Suy ra : ∑ m = 27 .
Câu 49.
Lời giải
Chọn B
x + yi, ( x, y ∈  ) .
Gọi z =
Ta có:
z + 1 − i = 3 ⇔ ( x + 1) + ( y − 1) = 9 ( C ) ;
2 2

Suy ra, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn ( C ) , có tâm là I ( −1;1) và bán kính
R = 3.
Ta có:
( x − 4 ) + ( y + 5) ( x + 1) + ( y − 7 )
2 2 2 2
A = 2 z − 4 + 5i + z + 1 − 7i = 2 +

= 2 ( x − 4 ) + ( y + 5)
2 2
+ ( x + 1) + ( y − 7 )
2 2
(
+ 3 ( x + 1) + ( y − 1) − 9
2 2
)
( x − 4 ) + ( y + 5)
2 2
= 2 + 4 x 2 + 8 x + 4 y 2 − 20 y + 29

29
( x − 4) + ( y + 5 ) + 2 x 2 + 2 x + y 2 − 10 y +
2 2
= 2
4
  5
2 
( x − 4 ) + ( y + 5) + ( x + 1) +  y − 
2 2 2
= 2 .
  2 
 

Gọi M ( x ; y ) ∈ ( C ) .
⇒ A= 2 z − 4 + 5i + z + 1 − 7i= 2 MA + MB, A ( 4; − 5 ) ; B ( −1;7 ) .
 5
⇒ A= 2 MA + MB= 2 ( MA + MC ) , C  −1;  .
 2
  3   3
Ta có: IC = 0;  ⇒ IC = < R(C ) .
 2 2
Suy ra, điểm C nằm trong đường tròn ( C ) .
Vậy, đường thẳng AC cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm.
để A 2 ( MA + MC ) đạt giá trị nhỏ nhất thì M phải nằm giữa hai điểm A và C .
Do đó, =
5 13
A 2 ( MA + MC ) ≥ 2 AC , AC
⇒= = .
2
⇒ A ≥ 5 13 = a b.
Vậy, a + b =
18 .
Câu 50.
Lời giải
Chọn C
  
Gọi I là điểm thỏa mãn hệ thức IA  2 IB  0  I  1; 1;1  .
 2  2   2   2
Ta có T  MA2  2 MB 2  MA  2 MB   MI  IA  2  MI  IB 
 3MI 2  IA2  2 IB 2  3MI 2  36 .
Mặt cầu ( S ) có tâm J  1;0;3 , bán kính R  1 .
Ta có: IJ  R  I nằm ngoài mặt cầu ( S ) .
M I
J

Ta có: T lớn nhất  IM lớn nhất.


Mà IM max  IJ  R  3  1  4 .
Do đó: Tmax  3.42  36  84.
------------- HẾT -------------
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 12 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( =
x ) e − x + cos x . Tìm khẳng định đúng.
A. F ( x ) =
−e − x − cos x + 2019 . B. F ( x ) =e − x + sin x + 2019 .
C. F ( x ) =e − x + cos x + 2019 . D. F ( x ) =
−e − x + sin x + 2019 .

Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y  x3  3 x  1 . B. y  x 4  x 2  1 . C. y  x 2  x 1 . D. y  x3  3 x  1 .

Câu 3: Cho số phức z= 5 − 2i . Tìm số phức w= iz + z .


A. w= 7 + 7i . B. w =−3 − 3i . C. w= 3 + 3i . D. w =−7 − 7i .
Câu 4: Điểm A trong hình bên dưới là điểm biểu diễn số phức z .
y

A
2

O 3 x

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Số phức z có phần thực là 3 , phần ảo là 2i . B. Số phức z có phần thực là −3 , phần ảo là
2i .
C. Số phức z có phần thực là 3 , phần ảo là 2 . D. Số phức z có phần thực là −3 , phần ảo là
2.
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA ⊥ ( ABCD ) và
SA = a 3 . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
a3 3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. a 3 3 .
3 4 12
 x= 2 − t

Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , đường thẳng d :  y = 1 + 2t có một véctơ chỉ
 z= 3 + t

phương là
   
A. u 4 ( −1; 2;1) . B. u1 ( −1; 2;3) . C. u 2 ( 2;1;1) . D. u 3 ( 2;1;3) .
Câu 7: Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ;1 . B. 1;3 . C. 1; . D. 0;1 .
Câu 8: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R = 4 cm và đường sinh l = 5cm bằng:
A. 40π cm 2 . B. 100π cm 2 . C. 80π cm 2 . D. 20π cm 2 .
Câu 9: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị của u5 bằng
A. 27 . B. 1250 . C. 12 . D. 22 .
Câu 10: Nghiệm của phương trình 2 x1  16 là
A. x  8 . B. x  4 . C. x  7 . D. x  3 .
3x
Câu 11: Cho hàm số y = .Khẳng định nào sau đây đúng?
5x − 2
2
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = . B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
5
3 3
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = . D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = .
5 5
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −3 ; − 2 ;1) . Hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt
phẳng ( Oxy ) là điểm:
A. M 1 ( 0 ; 0 ;1) . B. M 2 ( −3 ; − 2 ; 0 ) . C. M 3 ( −3 ; 0 ; 0 ) . D. M 4 ( 0 ; − 2 ;1) .

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 14: Cho và k là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n mệnh đề nào dưới đây đúng?
n
n!
A. Cnk =
−1
Cnk (1 ≤ k ≤ n ) . B. Cnk = .
( n − k )!
n!
C. Ank = . D. Cnk−−11 + Cnk−1 = Cnk .
k !( n − k ) !
3 5 5
f ( x )dx 3,=
Câu 15: Cho biết = ∫ f ( t )dt 10 . Tính
∫ ∫ 2 f ( z )dz .
0 0 3
5 5 5 5
A. ∫ 2 f ( z )dz = −7 .
3
B. ∫ 2 f ( z )dz = 14 .
3
C. ∫ 2 f ( z )dz = 13 .
3
D. ∫ 2 f ( z )dz = 7 .
3

3 1
a .a 2 3
Câu 16: Rút gọn biểu thức P  2 2
với a  0 .
a  2 2
A. P  a 3 . B. P  a 4 . C. P  a 5 . D. P  a .
Câu 17: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 2 y + 1 =0 có tọa độ tâm I và bán
kính R lần lượt là
A. I ( −4;1;0 ) , R =
4. B. I ( 8; − 2;0 ) , R =2 17 .
C. I ( 4; − 1;0 ) , R =
4. D. I ( 4; − 1;0 ) , R =
16 .

Câu 18: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a . Diện tích xung quanh
của hình nón đó bằng
A. 3π a 2 . B. 2π a 2 . C. 2a 2 . D. 4π a 2 .

( x ) ln ( x 4 + 2 x ) . Đạo hàm f ′ (1) bằng


Câu 19: Cho hàm số f=
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc ( P ) ?
A. N ( 0;1; −2 ) . B. M ( 2; −1;1) . C. P (1; −2;0 ) . D. Q (1; −3; −4 ) .

Câu 21: Có bao nhiêu số nguyên dương n để log n 256 là một số nguyên dương?
A. 4 . B. 1 . C. 2. D. 3.
2 x +1
 1 
Câu 22: Tập nghiệm của bất phương trình  2 
> 1 là
 1+ a 
 1  1 
A.  −∞; −  . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) . D.  − ; +∞  .
 2  2 
1
Câu 23: Cho số phức z= (1 − 2i ) 2 . Tính mô đun của số phức .
z
1 1 1
A. . B. . C. 5. D. .
5 5 25
Câu 24: Tổng các nghiệm của phương trình log 1 ( x 2 − 5 x + 7 ) =
0 bằng
2
A. 6 B. 7 C. 13 D. 5
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA   ABCD  . Gọi I là trung
điểm của SC . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng  ABCD  bằng độ dài đoạn thẳng nào?
A. IO . B. IC . C. IA . D. IB .
Câu 26: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có một nguyên hàm là F ( x ) . Biết F (1) = 8 , giá trị
F ( 9 ) được tính bằng công thức
9

A. F ( 9 )= 8 + f ′ (1) . B. F (=
9) ∫ 8 + f ( x ) dx .
1
9

C. F ( 9 )= 8 + ∫ f ( x ) dx . D. F ( 9 ) = f ′ ( 9 ) .
1

Câu 27: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA  2a . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .
a 3 15 a 3 15 2a 3
A. V  2a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
12 6 3
3 2
Câu 28: Biết hai đồ thị hàm số y = x + x − 2 và y =− x 2 + x cắt nhau tại ba điểm phân biệt A, B, C .
Khi đó diện tích tam giác ABC bằng
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x ) =
( x + 2 )( x − 1) ( 3 − x ) . Hàm số
3

đạt cực tiểu tại


A. x = 1 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = −2 .
Câu 30: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 2 x 2 − 4 x + 5 trên đoạn [1;3] bằng
A. 0 . B. 2 . C. −3 . D. 3 .
x 1
Câu 31: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
x2
A. Hàm số đồng biến trên  .
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên  \{  2} .
D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng của miền xác định.
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm M(3; 2; −1) và mặt phẳng ( P) : x + z − 2 =0. Đường thẳng
đi qua M và vuông góc với ( P) có phương trình là
x = 3 + t x = 3 + t x = 3 + t x = 3 + t
   
A.  y= 1 + 2t . B.  y= 2 + t . C.  y = 2t . D.  y = 2 .
 z = −t  z = −1  z= 1 − t  z =−1 + t
   
Câu 33: Có bao nhiêu số phức z có phần thực bằng 2 và z + 1 − 2i =3 ?
A. 2. B. 1 C. 3. D. 0.
Câu 34: Cho hai số thực x , y thỏa mãn x ( 3 + 2i ) + y (1 − 4i ) =+
1 24i . Giá trị x + y bằng
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. −3 .
Câu 35: Cho hàm số có f ′ ( x ) và f ′′ ( x ) liên tục trên  . Biết f ′ ( 2 ) = 4 và f ′ ( −1) =−2, tính
2

∫ f ′′ ( x ) dx
−1
A. −8 . B. −6 . C. 6 . D. 2 .
Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 3; −2;5 ) , N ( −1;6; −3) . Mặt cầu đường kính MN có
phương trình là:
A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
36 . 36 .
C. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
6. 6.

Câu 37: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng 3a . Gọi α là góc giữa mặt
bên và mặt đáy, mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 14 2 10
A. cos α = . B. cos α = . C. cos α = . D. cos α = .
2 14 4 10
Câu 38: Có 6 bi gồm 2 bi đỏ, 2 bi vàng, 2 bi xanh. Xếp ngẫu nhiên các viên bi thành một hàng ngang.
Tính xác suất để hai viên bi vàng không xếp cạnh nhau?
1 5 1 2
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
3 6 5 3
2 2 2
Câu 39: Có mấy giá trị nguyên dương của m để bất phương trình 9m x  4m x  m.5m x có nghiệm?
A. 1 . B. 10 . C. Vô số. D. 9 .
Câu 40: Một biển quảng cáo có dạng Elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 . như hình vẽ. Người ta chia Elip
bởi parapol có đỉnh B1 ,trục đối xứng B1 B2 và đi qua các điểm M , N .Sau đó sơn phần tô đậm
với giá 200.000 đồng/ m 2 và trang trí đèn led phần còn lại với giá 500.000 đồng/ m 2 .Hỏi kinh
phí sử dụng gần nhất với giá trị nào dưới đây? Biết A1 A2 = 4=
m , B1 B2 2=
m, MN 2m .

A. 2.760.000 đồng. B. 1.664.000 đồng. C. 2.341.000 đồng. D. 2.057.000 đồng.


Câu 41: Cho hàm số f ( x ) xác định và có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên [1;3] , f ( x ) ≠ 0 với mọi
2
x ∈ [1;3] , đồng thời ( f ( x ) )2 ( x − 1)  f (1) = −1 . Biết rằng
2
f ′ ( x ) 1 + f ( x )=
 và
 
3

∫ f ( x ) dx =
1
a ln 3 + b ( a ∈ , b ∈  ) , tính tổng S= a + b 2 .

A. S = 0 . B. S = 2 . C. S = −1 . D. S = 4 .
Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại C , biết AB = 2a ,
AC = a, BC ′ = 2a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a 3 4a 3 3a 3
A. V = 4a 3 . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 2
Câu 43: Hình vuông OABC có cạnh bằng 4 được chia thành hai phần bởi đường cong ( C ) có phương
1 2
trình y = x . Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích của phần không bị gạch và bị gạch như hình vẽ
4
S
bên dưới. Tỉ số 1 bằng
S2

1 3
A. . B. 2 . C. . D. 3 .
2 2
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) = x 4 . Hàm số g ( x=
) f ' ( x ) − 3x 2 − 6 x + 1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại
x1 , x2 . Tính m = g ( x 1 ) g ( x2 ) .
1 −371
A. m = . B. m = −11 . C. m = 0 . D. m = .
16 16
1  1
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ; 2  và thỏa điều kiện f ( x ) + 2. f  = 3 x ∀x ∈  .
*

2  x
2
f ( x)
Tính I = ∫ 1 x
dx .
2
3 15 5 15
A. I = . B.
= I 4ln 2 − . C. I = . D.
= I 4ln 2 + .
2 8 2 8
x + 3 y +1 z
Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng
2 1 −1
( P ) : x + y − 3z − 2 = 0 . Gọi d ' là đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt và vuông góc
với d . Đường thẳng d ' có phương trình là
x +1 y z +1 x +1 y z +1 x +1 y z +1 x +1 y z +1
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
2 5 1 −2 5 1 −2 5 −1 −2 −5 1
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A ( 2; 0;1) , B ( 3;1;5 ) , C (1; 2; 0 ) , D ( 4; 2;1) . Gọi (α )
là mặt phẳng đi qua D sao cho ba điểm A , B , C nằm cùng phía đối với (α ) và tổng khoảng
cách từ các điểm A , B , C đến mặt phẳng (α ) là lớn nhất. Giả sử phương trình (α ) có dạng:
0 . Khi đó, T = m + n + p bằng:
2 x + my + nz − p =
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =+
( x 1) ( x − m ) ( x + 3) với mọi x ∈  . Có bao
4 5 3

nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −5;5] để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 3 điểm cực trị?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 6 .
Câu 49: Cho số phức z thỏa mãn z + 1 =3 . Tìm giá trị lớn nhất của T = z + 4 − i + z − 2 + i .
A. 2 13 . B. 2 46 . C. 2 26 . D. 2 23 .
2 2
Câu 50: Tìm tập hợp tất cả các giá trị tham số m để phương trình 4 x − 2 x +1
− m.2 x −2 x+2
+ 3m − 2 =0 có 4
nghiệm phân biệt.
A. ( −∞;1) ∪ ( 2; +∞ ) . B. ( 2; +∞ ) . C. [ 2; +∞ ) . D. (1; +∞ ) .
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1D 2A 3A 4C 5A 6A 7D 8A 9D 10D 11D 12B 13C 14D 15B


16C 17C 18B 19B 20D 21A 22A 23B 24D 25A 26C 27C 28B 29A 30C
31D 32D 33B 34D 35C 36B 37C 38B 39C 40C 41C 42D 43B 44B 45A
46B 47A 48A 49A 50B

Câu 1.
Lời giải
Chọn D
1
Áp dụng công thức: ∫ f ( ax + b )=
dx
a
F ( ax + b ) + C và nguyên hàm của hàm số lượng giác, nên

F ( x) =
−e − x + s inx + 2019 .
Câu 2.
Lời giải
Chọn A
Đồ thị đã cho có hình dạng của đồ thị hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d nên loại phương án B và C
Dựa vào đồ thị, ta có lim y    a  0 nên loại phương án A
x
Câu 3.
Lời giải
Chọn A
Ta có w= iz + z = i ( 5 − 2i ) + 5 + 2i= 7 + 7i .
Câu 4.
Lời giải
Chọn C

Từ hình vẽ ta có A ( 3; 2 ) biểu diễn số phức z= 3 + 2i , số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là 2.


Câu 5.
Lời giải
Chọn A

Khối chóp S . ABCD có chiều cao h = a 3 và diện tích đáy B = a 2 .

1 2 a3 3
Nên có thể
= tích V =.a .a 3 .
3 3
Câu 6.
Lời giải
Chọn A

Một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là u 4 ( −1; 2;1) .
Câu 7.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng 0;1 .
Câu 8.
Lời giải
Chọn A
π Rl 2π=
S xq 2=
Diện tích xung quanh của hình trụ= .4.5 40π cm 2 .
Câu 9.
Lời giải
Chọn D

Ta có : u5 =u1 + 4d =2 + 4.5 =22 .


Câu 10.
Lời giải
Chọn D
Phương trình đã cho tương đương với
2 x1  16  2 x1  24  x  1  4  x  3
Vậy phương trình có nghiệm x  3 .
Câu 11.
Lời giải
Chọn D
3x 3 3
Vì lim = nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = .
x →+∞ 5 x − 2 5 5
Câu 12.
Lời giải
Chọn B
Hình chiếu của điểm M ( a ; b ; c ) lên trục Oxy là điểm ( a ; b ; 0 ) nên chọn D
Câu 13.
Lời giải
Chọn C
+ Vì f ( x ) liên tục trên  nên f ( x ) liên tục tại x = −1; x = 2; x = 4; x = 0 .
+ Từ bảng biến thiên ta thấy f ′( x) đổi dấu khi x qua x = −1; x = 2; x = 4; x = 0
Suy ra hàm số y = f ( x ) đạt cực trị tại x = −1; x = 2; x = 4; x = 0 .
Vậy hàm số y = f ( x ) có 4 cực trị.
Câu 14.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào định nghĩa và công thức tính số tổ hợp, chỉnh hợp ta thấy:
n! n!
Ank = Cnk Cnn − k (1 ≤ k ≤ n ) , Cnk =
,= nên các đáp án A, C, D sai.
( n − k )! k !( n − k ) !
( n − 1)! + ( n − 1)! =n − 1 ! n  = n ! =C k .
Ta có Cnk−−11 + Cnk−1 = ( )  
( k − 1)!( n − k )! k !( n − k − 1)!  k !( n − k ) !  k !( n − k ) !
n

Câu 15.
Lời giải
Chọn B
5 5
5 3

Ta có: ∫3 2 f ( z )d z
= 2 ∫3 f ( z )d z
= 2 ∫ f ( z )d z − ∫ f ( z )dz = 2 (10 − 3)= 14 .
0 0 
Câu 16.
Lời giải
Chọn C
a 3 1.a 2 3 a 3 1 2 3
a3
P    a5 .
2 2    a 2
 
2 2 2 2
a 2 2 a
Câu 17.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
−2a = −8 a = 4
−2b = 2 b = −1
 
•  ⇔ .
 − 2 c = 0  c = 0
 R 2 = a 2 + b 2 + c 2 − d  R 2 = 16
⇒ ( S ) có tâm I ( 4; − 1;0 ) và bán kính R = 4 .
Câu 18.
Lời giải
Chọn B

Diện tích xung quanh của hình nón: S xq  π Rl  2π a 2 .


Câu 19.
Lời giải
Chọn B
4 x3 + 2
f ′ ( x )= ⇒ f ′ (1)= 2 .
x4 + 2x
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
Nhận thấy 2.1 − ( −3) + ( −4 ) − 1 =0 nên Q (1; −3; −4 ) thuộc ( P ) .
Câu 21.
Lời giải
Chọn A
8
log
= n 256 8.log
= n 2 là số nguyên dương
log 2 n
⇔ log 2 n ∈ {1; 2; 4;8} ⇔ n ∈ {2; 4;16; 256} .
Vậy có 4 số nguyên dương.
Câu 22.
Lời giải
Chọn A
2 x +1
1  1  1  1
Ta có 0 < < 1, ∀a ≠ 0 , nếu  2 
> 1 ⇔ 2x +1 < 0 ⇔ x < − ⇔ x ∈  −∞; −  .
1 + a2  1+ a  2  2
Câu 23.
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Ta có: z =(1 − 2i ) 2 =−3 − 4i ⇒ z =5 ⇒ = =
z z 5
1 1
Vậy mô đun của số phức bằng .
z 5
Câu 24.
Lời giải
Chọn D
Phương trình tương đương với x 2 − 5 x + 7 =0 , tổng các nghiệm của phương trình này là 5 (theo định lý
Vi-et).
Câu 25.
Lời giải
Chọn A

Từ giả thiết suy ra OI là đường trung bình của ∆SAC , do đó OI  SA .



 IO  SA

Ta có   IO   ABCD  .


 SA   ABCD 
Vậy d  I ,  ABCD   OI .
Câu 26.
Lời giải
Chọn C
9 9 9
9
Ta có: ∫ f ( x ) dx ) 1 F ( 9 ) − F (1) ⇔ ∫ f ( x ) dx
= F ( x= 9 ) 8 + ∫ f ( x ) dx .
= F ( 9 ) − 8 ⇔ F (=
1 1 1
Câu 27.
Lời giải
Chọn C
S

2a

2a

A a D

a
H

a
B C

Gọi H là trung điểm AB .


Theo đề, tam giác SAB cân tại S nên suy ra SH  AB .
Mặt khác, tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên suy ra SH   ABCD  .
Xét tam giác SHA vuông tại H .
2
a a 15
SH  SA  AH  2a     
2 2 2
 2  2
2
Diện tích hình vuông là S ABCD  a .
1 a 3 15
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là V  .SH .S ABCD  .
3 6
Câu 28.
Lời giải
Chọn B
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
x = 1
x + x − 2 =− x + x ⇔ x + 2 x − x − 2 =0 ⇔  x =−1
3 2 2 3

 x = −2

Khi đó A(−2; − 6); B(1;0); C (−1; − 2) suy=


ra AB 45;
= BC 8; AC
= 17
Áp dụng công thức hê rông ta có S ABC = 3
Câu 29.
Lời giải
Chọn A
Ta có bảng xét dấu f ′ ( x )

Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .


Câu 30.
Lời giải
Chọn C

Ta có y′ = 3 x 2 − 4 x − 4 . Xét trên đoạn [1;3] .

x= 2 (N)
y =' 0 ⇔  .
x = − 2 ( L)
 3

Ta có y (1) = 0 , y ( 2 ) = −3 , y ( 3) = 2 .

Vậy min y = −3 .
[1;3]
Câu 31.
Lời giải
Chọn D

Tập xác định: D   \ 2


3 x 1
Ta có: y    0, x  D  Hàm số y  đồng biến trên từng khoảng của miền xác định.
 x  2
2
x2
Câu 32.
Lời giải
Chọn D
Ta có mặt phẳng ( P) : x + z − 2 =0

⇒ Mặt phẳng ( P ) có véc tơ pháp tuyến là n( P ) = (1;0;1)
Gọi đường thẳng cần tìm là ∆ . Vì đường thẳng ∆ vuông góc với ( P ) nên véc tơ pháp tuyến của mặt
phẳng ( P ) là véc tơ chỉ phương của đường thẳng ∆ .
 
⇒ u∆ = n( P ) = (1;0;1)

Vậy phương trình đường thẳng ∆ đi qua M(3; 2; −1) và có véc tơ chỉ phương u∆ = (1;0;1) là:
x = 3 + t

y = 2 .
 z =−1 + t

Câu 33.
Lời giải
Chọn B
2 + bi ( b ∈  )
Gọi số phức z có dạng: z =
Ta có: z + 1 − 2i =3 ⇔ 2 + bi + 1 − 2i = 3 ⇔ 3 + ( b − 2 ) i = 3

⇔ 9 + (b − 2) = 3 ⇔ (b − 2) = 0 ⇔ b = 2 .
2 2

Vậy có một số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán: z= 2 + 2i.
Câu 34.
Lời giải
Chọn D

Ta có: x ( 3 + 2i ) + y (1 − 4i ) =+
1 24i

3 x + y = 1 x = 2
⇔ 3x + y + ( 2 x − 4 y ) i =1 + 24i ⇔  ⇔
2 x − 4 y = 24  y = −5
Vậy x + y = −3 .
Câu 35.
Lời giải
Chọn C
2
2
Ta có: ∫ f ′′ ( x ) dx =
−1
f ′ ( x ) −1 = f ′ ( 2 ) − f ′ ( −1) = 4 − ( −2 ) = 6 .

Câu 36.
Lời giải
Chọn B
Tâm I của mặt cầu là trung điểm đoạn MN ⇒ I (1; 2;1) .

( −1 − 3) + ( 6 + 2 ) + ( −3 − 5)
2 2 2
MN
R =
Bán kính mặt cầu= = 6.
2 2

Vậy phương trình mặt cầu là ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =


2 2 2
36 .
Câu 37.
Lời giải
Chọn C

Gọi O là giao điểm của AC và BD , N là trung điểm của BC .


=α ( ( SBC ) , (=
ABCD ) ) (= 
SN , ON ) SNO
1
OB
= =BD 2a
2
Xét ∆SOB vuông tại O: SO = SB 2 − OB 2 = a 7
Xét ∆SON vuông tại O: SN = SO 2 + ON 2 = 2 2a
ON 1 2
α
Xét ∆SON vuông tại O: cos= = =
SN 2 2 4
Câu 38.
Lời giải
Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω ) = 6! = 720 .

Gọi A là biến cố “hai bi vàng không xếp cạnh nhau”. Do đó A là biến cố hai bi vàng xếp cạnh nhau.
Xếp 2 bi vàng cạnh nhau vào 6 vị trí có: 5 cách.
Xếp 4 bi còn lại vào 4 vị trí còn lại có: 4! cách.
Do đó n = ( )
A 5.4!
= 120 .
120 5
P ( A) =
Vậy P = 1− P A =
1− ( ) =.
720 6
Câu 39.
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết, ta chỉ xét m  
m2 x m2 x
9  4
Ta có: 9 m2 x
4 m2 x
 m.5 m2 x
       m 1
 5   5 
m2 x m2 x m2 x m2 x m2 x
9  4 9  4 6
Có       2   .   2   .
 5   5   5   5   5 
m2 x
6
Do đó nếu có x0 là nghiệm của bất phương trình 2   m
 5 
m2 x m2 x
9  4
thì x0 cũng là nghiệm của      m.
 5   5 
m2 x
6
Ta xét các giá trị m   làm cho bất phương trình 2  

 m 2 có nghiệm.
 5 
m2 x m2 x
6 6 m
Vì 2    m     , m  
 5   5  2
m 1 m
 m 2 x  log 6    x  2 log 6   , với m   .
 2  m  2 
5 5

1 m
Vậy với m   thì bất phương trình 2 có nghiệm tương ứng là x  log 6   .
m 2
5
 2 
Suy ra có vô số giá trị m   làm cho bất phương trình 1 có nghiệm.
Câu 40.
Lời giải
Chọn C

x2 y 2
Phương trình (E)có dạng: + 1.
=
4 1
Diện tích ( E ) là:=
S E π=
ab 2π .
 3
Vì MN = 2m nên M 1; .
 2 
 
 3  3  2
Vì Parabol có đỉnh B ( 0; −1) và đi qua M 1; nên ( P ) có phương trình: y = 
 2    2 + 1 x − 1.
   
 3  2 x 2
Diện tích phần tô đậm giới hạn bởi y =  + 1  x − 1 và =y 1−
 2  4
 

1
x2   3  2
là: S1 =∫  1 − −
4   2
+ 1 x + 1 dx
−1  
Vậy kinh phí cần sử dụng = là: P S1.200000 + ( S E − S1 ).500000 ≈ 2340000 đồng.
Câu 41.
Lời giải
Chọn C
2
2 f ′ ( x ) 1 + f ( x ) 
Với x ∈ [1; 3] ta có: f ′ ( x ) 1 + f ( x )  =( f ( x ) ) ( x − 1)  ⇔
2 2
=( x − 1) .
2

   f ( x ) 
4

 1 2 1 
⇔ 4
+ 3
+ 2
 f ′ ( x ) = x2 − 2x + 1
  f ( x )  f ( x )  f ( x ) 
      
1 1 1 x3
Suy ra: − − − = − x 2 + x + C (lấy nguyên hàm hai vế).
3
3  f ( x )   f ( x ) 
2
f ( x) 3
1 1
Ta lại có: f (1) =−1 ⇒ − 1 + 1 = − 1 + 1 + C ⇒ C =0 .
3 3
3 2
1 1   1  1 1
( ) ( ) − ( − x ) ( *) .
3 2
Dẫn đến: −   −   − =− − x − − x
3  f ( x )   f ( x )  f ( x) 3
1 1 1
Vì hàm số g ( t ) = − t 3 − t 2 − t nghịch biến trên  nên (*) ⇒ =− x ⇒ f ( x ) =− .
3 f ( x) x
Hàm số này thỏa các giả thiết của bài toán.
3 3
 1
Do đó ∫ f ( x ) dx =∫  −  dx = − ln 3 ⇒ a = −1, b = 0 . Vậy S =+ a b2 = −1 .
1 1
x 
Câu 42.
Lời giải
Chọn D

Tam giác ABC vuông tại C nên BC = AB 2 − AC 2 = a 3 .


Tam giác BCC ′ vuông tại C nên CC ′= BC ′2 − BC 2 = a .
1 3a 3
Thể tích của khối lăng =
trụ là V S=
ABC .CC
′ BC.CC′
AC.= .
2 2
Câu 43.
Lời giải
Chọn B
Ta có diện tích hình vuông OABC là 16 và bằng S1 + S 2 .
16
4 16 −
1
4
x3 16 S1 16 − S2 3=
S 2 ∫ x 2=
= dx = ⇒ = = 2
0
4 12 3 S 2 S 2
16
0
3
Câu 44.
Lời giải
Chọn B
Theo bài ra ta có f ' ( x ) = 4 x3 .
Suy ra g ( x ) = 4 x3 − 3 x 2 − 6 x + 1 .
 x1 = 1
Suy ra g ' ( x ) = 12 x − 6 x − 6 = 0 ⇔ 
2
 x2 = − 1
 2
Đồ thị hàm số lên - xuống – lên.
1
Hàm số g ( x=
) f ' ( x ) − 3x 2 − 6 x + 1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1 = 1, x2 = − .
2
  −1 3  −1 
2
 −1  
Suy ra m =g (1) .g ( 2 ) =( 4 − 3 − 6 + 1)  4.   − 3.   − 6.   + 1 =−11 .
  2   2   2  
Câu 45.
Lời giải
Chọn A
*
Xét x ∈  , ta có
1
f ( x ) + 2. f   =3x (1) .
x
1
Thay x bằng ta được
x
1 3
f   + 2. f ( x ) = ( 2) .
x x
Nhân hai vế đẳng thức ( 2 ) cho 2 rồi trừ cho đẳng thức (1) vế theo vế ta có
6 f ( x) 2
3 f ( x ) = − 3x ⇒ = 2 −1 .
x x x
f ( x)
2 2 2
 2   2  3
Suy ra I =∫ dx =∫  2 − 1 dx = − − x  = .
1 x 1 x   x  2
1
2 2
2
Câu 46.
Lời giải
Chọn B

 x =−3 + 2t

Phương trình tham số của d :  y =−1 + t .
=
z −t
Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là nghiệm của hệ:
 x =−3 + 2t  x =−3 + 2t t =1
 y =−1 + t  y =−1 + t 
   x =−1
 ⇔  ⇒  ⇒ d ∩ ( P )= M ( −1;0; − 1) .
 z = − t  z = − t  y = 0
 x + y − 3 z − 2 =0 −3 + 2t − 1 + t + 3t − 2 =0  z =−1
Vì d ' nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt và vuông góc với d nên d ' đi qua M và có véc tơ chỉ
   
phương u d ' = n P ∧ u d = ( 2; − 5; − 1) hay d ' nhận véc tơ v = ( −2;5;1) làm véc tơ chỉ phương.
x +1 y z +1
Phương trình của d ' : = = .
−2 5 1
Câu 47.
Lời giải
Chọn A
Vì mặt phẳng (α ) đi qua D ( 4; 2;1) nên phương trình (α ) có dạng:
a. ( x − 4 ) + b. ( y − 2 ) + c. ( z − 1) =
0 (với a 2 + b 2 + c 2 > 0 )
−2a − 2b + −a − b + 4c + −3a − c
Đặt S = d  A, (α )  + d  B, (α )  + d C , (α )  = .
a 2 + b2 + c2
Theo giả thiết, A , B , C nằm cùng phía đối với (α ) nên không mất tính tổng quát, ta giả sử:
−2a − 2b > 0

 − a − b + 4c > 0 .
−3a − c > 0

−2a − 2b − a − b + 4c − 3a − c −6a − 3b + 3c
Khi đó, S = .
a 2 + b2 + c2 a 2 + b2 + c2
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S cho hai bộ số ( −6; − 3;3) và ( a ; b ; c ) , ta được:
−6a − 3b + 3c ≤ −6a − 3b + 3c ≤ (6 2
+ 32 + 32 ) . ( a 2 + b 2 + c 2 ) .
⇒S ≤3 6.
−6a − 3b + 3c ≥ 0 a = −2
 
Đẳng thức xảy ra ⇔  a b c . Ta chọn b = −1 .
 −= =
6 −3 3 c = 1

⇒ (α ) : −2 x − y + z + 9 =0 hay (α ) : 2 x + y − z − 9 =0.
⇒m= 1 , n = −1 , p = 9 .
Vậy T = m + n + p = 9 .
Câu 48.
Lời giải
Chọn A
Do hàm số y = f ( x ) có đạo hàm với mọi x ∈  nên y = f ( x ) liên tục trên  , do đó hàm số
g ( x ) = f ( x ) liên tục trên  . Suy ra g ( 0) = f ( 0) là một số hữu hạn.
Xét trên khoảng ( 0;+∞ ) : g ( x ) = f ( x )
g′ ( x ) = f ′ ( x ) =
( x + 1) ( x − m) ( x + 3)
4 5 3

0 ⇔ ( x − m) =
g′ ( x ) =
5
0⇔x= m
- TH1: m = 0 thì x = 0 . Khi đó x = 0 là nghiệm bội lẻ của g′ ( x ) nên g′ ( x ) đổi dấu một lần qua x = 0
suy ra hàm số g ( x ) có duy nhất một điểm cực trị là x = 0 .
- TH2: m < 0 thì g′ ( x ) vô nghiệm, suy ra g′ ( x ) > 0 với mọi x > 0
Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;+∞ ) .
Cả hai trường hợp trên đều có: hàm số g ( x ) = f ( x ) có duy nhất một điểm cực trị là x = 0 .
- TH 3: m > 0 thì x = m là nghiệm bội lẻ của g′ ( x )
Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) = f ( x ) :

- Lại có m ∈ [−5;5] và m nguyên nên m ∈ {1,2,3,4,5} .


Vậy có 5 giá trị nguyên của m .
Câu 49.
Lời giải
Chọn A

x + yi, ( x, y ∈  ) .
Gọi z =
3 ⇔ ( x + 1) + y 2 = 3 .
2
Ta có, số phức z thỏa mãn z + 1 =

Suy ra, tập hợp tất cả các số phức thỏa mãn thỏa mãn z + 1 =3 là một đường tròn có tâm I ( −1;0 ) và
bán kính r = 3 .

(
Gọi M ( x ; y ) ∈ C I , 3 . )
⇒T = z + 4−i + z −2+i

( x + 4 ) + ( y − 1) ( x − 2 ) + ( y + 1) , với I1 ( −4;1) , I 2 ( 2; − 1) .
2 2 2 2
= MI1 + MI 2 = +
   
( −3;1) , II 2 =
Ta có, II1 = ( 3; − 1) . Suy ra II1 , II 2 cùng phương và 3 điểm I , I1 , I 2 thẳng hàng.
 
Ta lại có, I là trung điểm của I1 , I 2 và II1 =10 > r , II 2 =10 > r . Suy ra các điểm I1 , I 2 nằm ngoài

(
đường tròn C I , 3 . )
Ta có, hình biểu diễn tập hợp các điểm M .

I1 I 2 2  
Mặt khác: MI12 + MI 2 2 = 2 MI 2 + = 2.3 + 20 = 26 , với I1 I=
2 26, I1=
I2 ( 6; −2 ) .
2

(
Ta có, T = MI1 + MI 2 ≤ 2 MI12 + MI 2 2 ⇒ T = MI1 + MI 2 ≤ 2 13 . )
Vậy, giá trị lớn nhất của T = z + 4 − i + z − 2 + i bằng 2 13 khi và chỉ khi MI1 = MI 2 ⇒ ∆MI1 I 2 cân tại
M.
Câu 50.
Lời giải
Chọn B
2 2
(1)
Xét phương trình: 4 x − 2 x +1
− m.2 x −2 x+2
+ 3m − 2 =0
log 2 t . Điều kiện ( t ≥ 1)
2
2( − ) . Do đó, ta có ( x − 1) =
2
x − 2 x +1 x 1 2
Đặt t 2=
=
( 2)
Ta có phương trình: (1) trở thành: t 2 − 2mt + 3m − 2 =0
Ta nhận thấy mỗi giá trị t > 1 cho hai giá trị x tương ứng. Như vậy phương trình (1) có 4 nghiệm phân
biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có 2 nghiệm thỏa: 1 < t1 < t2 .
( 2 ) ⇔ ( 2t − 3) m =t 2 − 2 .
3
Nhận xét: t = , không là nghiệm phương trình.
2
3 t2 − 2 t2 − 2 3
Xét t ≠ , ( 2 ) ⇔ m = . Xét hàm g ( t ) = trên (1; +∞ ) \  
2 2t − 3 2t − 3 2
2
2t − 6t + 4 t = 1
g '(t ) = ; g ' ( t )= 0 ⇔ 
( 2t − 3) t = 2
2

Dựa vào bảng biến thiên, ta cần m > 2 .


ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 13 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới
đây?
A. y = x3 − 3 x − 1 . B. y = − x3 + 3x 2 + 1 . C. y =− x3 − 3x 2 − 1 . D. y = x3 − 3x + 1 .

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z − 25 =
0.
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. I ( −2; 4; −4 ) ; R = 29 . B. I ( −1; − 2; 2 ) ; R = 6 .
C. I (1; − 2; 2 ) ; R = 34 . D. I ( −1; 2; − 2 ) ; R = 5 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
x −∞ −1 0 1 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
−1 −1
y
−2
−∞ −∞
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;0 ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) . D. ( 0;1) .

Câu 4: Cho x, y > 0 và α , β ∈  . Tìm đẳng thức sai dưới đây.


B. ( xα ) = xαβ .
β
A. xα + yα =( x + y ) . D. ( xy ) = xα . yα .
α α
C. xα .x β = xα + β .

Câu 5: Tập nghiệm của phương trình log 2  x 2  3 x  2  1 là


A. 0 . B. 1; 2 . C. 0; 2 . D. 0;3 .

Câu 6: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3 . Giá trị của u5 bằng
A. 15 . B. 5 . C. 11 . D. 14 .
Câu 7: Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là M (1; −2) ?
A. −1 − 2i . B. 1 + 2i . C. 1 − 2i . D. −2 + i .
4 4 3
Câu 8: ) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và
= , ∫ f ( x ) dx 4 . Tích phân
∫ f ( x ) dx 10= ∫ f ( x ) dx
0 3 0

bằng
A. 3 . B. 6 . C. 4 . D. 7 .
Câu 9: Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử.Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là
A. A94 . B. P4 . C. C94 . D. 4 × 9 .
Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a tâm O , SO vuông góc với
( ABCD ) , SO = a . Thể tích của khối chóp S . ABCD là
4a 3 2a 3
A. . B. . C. 4a 3 . D. 2a 3 .
3 3
x = 1

Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 2 + 3t ( t ∈  ) . Vectơ nào dưới đây là vectơ
 z= 5 − t

chỉ phương của d ?
   
A. u4 = (1; 2;5 ) . B. u3 = (1; −3; −1) . C.=
u1 ( 0;3; −1) . D.=
u2 (1;3; −1) .
z1
Câu 12: Cho hai số phức z1= 2 − 2i và z2 = 1 + 2i . Tìm số phức z = .
z2
2 6 2 6 2 6 2 6
A. z =− − i . B. z= + i. C. z= − i. D. z =− + i .
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 13: Đạo hàm của hàm số f  x   613 x là:
A. f   x   3.613 x.ln 6 . B. f   x   613 x.ln 6 .
C. f   x   x.613 x.ln 6 . D. f   x   1 3 x .63 x .

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −4;3) và B ( 2; 2;7 ) . Trung điểm của đoạn AB có
tọa độ là
A. ( 2; −1;5 ) . B. ( 4; −2;10 ) . C. (1;3; 2 ) . D. ( 2; 6; 4 ) .

−2 x + 3
Câu 15: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
−x +1
A. x = 1 . B. y = 2 . C. x = 2 . D. y = −2 .
Câu 16: Một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h thì có thể tích bằng
1 1
A. π r 2 h . B. π r 2 h . C. r 2 h . D. r 2 h .
3 3
Câu 17: Cho hình nón có chiều cao bằng 8 cm, bán kính đáy bằng 6 cm. Diện tích toàn phần của hình
nón đã cho bằng
A. 116 π cm 2 . B. 84 π cm 2 . C. 96 π cm 2 . D. 132 π cm 2 .

Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos x là


A. − cos x + C . B. − sin x + C . C. sin x + C . D. cos x + C .
Câu 19: Trong không gian Oxyz , điểm M ( 3; 4; −2 ) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. ( P ) : z − 2 =0. B. ( S ) : x + y + z + 5 =0.
C. ( Q ) : x − 1 =0 . D. ( R ) : x + y − 7 =0.

Câu 20: Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a , b , c , d ∈  ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị
của hàm số đã cho là
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  , có đạo hàm f ′ ( x ) = x3 ( x − 1) ( x + 2 ) . Hỏi hàm số
2

y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
x y−3 z−2
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d=: = và mặt phẳng
2 1 −3
( P ) : x − y + 2z − 6 =0 . Đường thẳng nằm trong ( P ) cắt và vuông góc với d có phương trình
là?
x+2 y −2 z −5 x − 2 y − 4 z +1
A. = = . B. = = .
1 7 3 1 7 3
x + 2 y + 4 z −1 x−2 y+2 z+5
C. = = . D. = = .
1 7 3 1 7 3
Câu 23: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA  2a . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .
a 3 15 a 3 15 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2a 3 .
12 6 3
Câu 24: Từ một hộp đựng 5 quả cầu màu đỏ, 8 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu trắng, chọn ngẫu
nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để 4 quả cầu được chọn có đúng 2 quả cầu màu đỏ.
253 70 112 857
A. . B. . C. . D. .
323 323 969 969
π
2
Câu 25: Cho biết ∫ ( 4 − sin x )dx =
0
aπ + b với a, b là các số nguyên. Giá trị của biểu thức a + b bằng

A. 1 . B. −4 . C. 6 . D. 3 .
) e- x + sin x thỏa mãn F ( 0 ) = 0 . Tìm F ( x ) .
Câu 26: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
− e- x + cos x . B. F ( x=
A. F ( x) = ) e- x + cos x - 2 .
− e- x - cos x + 2 .
C. F ( x) = D. F ( x)= − e- x + cos x + 2 .

Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x 2 − 8 x ) < 2 là
A. ( −∞ ; −1) . B. ( −1;0 ) ∪ ( 8;9 ) . C. ( −1;9 ) . D. ( −∞ ; −1) ∪ ( 9; +∞ ) .

Câu 28: Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( x − 9 ) =


3.
A. x = 27 . B. x = 36 . C. x = 9 . D. x = 18 .
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho điểm I (1; − 2;3) . Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục
Oy là
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =10 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
10 .
C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =10 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
10 .

Câu 30: Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn: ( 5 − i ) z =7 − 17i
A. −3 . B. 2 . C. −2 . D. 3 .
x +1
Câu 31: Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x −1
A. (1; 2 ) . B. ( −∞ ; + ∞ ) . C. ( −∞ ; 2 ) . D. ( −1; + ∞ ) .

Câu 32: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = a 3 . Hình
chiếu vuông góc của A′ lên ( ABCD ) trùng với giao điểm của AC và BD . Khoảng cách từ
B′ đến mặt phẳng ( A′BD ) là
a a 3 a 3
A. . B. a 3 . C. . D. .
2 6 2
a 6
Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình thoi tâm O và SO ⊥ ( ABCD) , SO = , BC = a .Số
= SB
3
đo góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD) là:
A. 300 . B. 450 . C. 900 . D. 600 .
2x − 3
Câu 34: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là
1− x
3   3
A.  ;0  . B. ( 0; − 3) . C.  0;  . D. ( −3;0 ) .
2   2
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [ −2;6] , có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f ( x ) trên miền [ −2;6] . Tính giá trị của biểu thức
T 2 M + 3m .
=

A. −2 . B. 16 . C. 0 . D. 7 .
Câu 36: Cho số phức z= a + bi ( a , b ∈  ) thỏa mãn 2 z − 3i.z + 6 + i =0 . Tính S= a − b.
A. S = 7 . B. S = 1 . C. S = −1 . D. S = −4 .
Câu 37: Cho log5 7 = a và log5 4 = b. Biểu diễn log5 560 dưới dạng log5 560 = m.a + n.b + p, với m, n, p là
các số nguyên. Tính S= m + n. p.
A. S = 5. B. S = 4. C. S = 2. D. S = 3.
Câu 38: Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2 x + 1 + (1 − 2 y )=
i 2 ( 2 − i ) + yi − x với i là đơn vị ảo. Khi đó
giá trị của x 2 − 3 xy − y bằng
A. −1 . B. −3 . C. 1 . D. −2 .
Câu 39: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
( 3x+2 − 3 ) ( 3x − 2m ) < 0 chứa không quá 9 số nguyên?
A. 3279. B. 3281. C. 3283. D. 3280.

Câu 40: Cho S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) của hàm số=
y x 1 + x 2 , trục
hoành, trục tung và đường thẳng x = 1 . Biết S =a 2 + b ( a, b ∈  ) . Tính a + b.
1 1 1
A. a + b = . B. a + b =0. C. a + b = . D. a + b = .
3 6 2
Câu 41: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 , d 2 và mặt phẳng (α ) có phương trình
 x = 1 + 3t
 x−2 y z−4
d1 :  y = 2 + t , d 2 : = = , (α ) : x + y − z − 2 = 0
 z =−1 + 2t −3 2 −2

Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (α ) , cắt cả hai đường thẳng d1 và d 2 là
x − 2 y +1 z − 3 x − 2 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
−8 7 1 −8 7 −1
x + 2 y −1 z + 3 x + 2 y −1 z + 3
C. = = . D. = = .
8 7 −1 8 −7 1
Câu 42: Cho hàm số f ( x ) = x 4 . Hàm số g ( x=
) f ' ( x ) − 3x 2 − 6 x + 1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại
x1 , x2 . Tính m = g ( x 1 ) g ( x2 ) .
−371 1
A. m = −11 . B. m = . C. m = . D. m = 0 .
16 16
Câu 43: Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b . Thể tích của khối cầu đi qua
các đỉnh của lăng trụ bằng
π π
( 4a + b2 ) . ( 4a + 3b 2 ) .
2 3 2 3
A. B.
18 3 18 2
π 1
( 4a + 3b 2 ) . ( 4a + 3b 2 ) .
2 3 2 3
C. D.
18 3 18 3

và (
f ( x) f (1) = 3 x 4 − f ' ( x ) ) =f ( x ) − 1 f ( 2)
Câu 44: Cho hàm số thỏa mãn với mọi x > 0 . Tính .
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 6 .
Câu 45: Ông An có một khu vườn giới hạn bởi đường parabol và đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ
Oxy như hình vẽ thì parabol có phương trình y = x 2 và đường thẳng là y = 25 . Ông An dự
định dung một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi đường thẳng đi qua điểm O và M
trên parabol để trồng một loại hoa. Hãy giúp ông An xác định điểm M bằng cách tính độ dài
9
OM để diện tích mảnh vườn nhỏ bằng .
2
A. OM = 10 . B. OM = 2 5 . C. OM = 15 . D. OM = 3 10 .
π
4
′ ( x ) 2sin 2 x + 1, ∀x ∈  , khi đó
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f= ∫ f ( x ) dx bằng
0

π −42
π + 15π
2
π + 16π − 16
2
π 2 + 16π − 4
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
m2
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S m ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − m ) = và
2 2 2

4
hai điểm A ( 2;3;5 ) , B (1; 2; 4 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của m để trên ( S m ) tồn tại điểm M sao
cho MA2 − MB 2 =
9.
4− 3
A. m= 8 − 4 3 . B. m = . C. m = 1 . D. m= 3 − 3 .
2
Câu 48: Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
x − 3+ 3 m − 3 x 3 2 x −3 x
3 + ( x − 9 x + 24 x + m).3 =3 + 1 có 3 nghiệm phân biệt bằng:
A. 38 . B. 34 . C. 27 . D. 45 .
Câu 49: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 6 =
5, z2 + 2 − 3i = z2 − 2 − 6i . Giá trị nhỏ nhất của
z1 − z2 bằng
3 2 3 7 2 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số g ( x ) = f ( x − 2018 ) + 2019 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1D 2C 3D 4A 5D 6D 7C 8B 9C 10A 11C 12A 13A 14A 15B


16B 17C 18C 19D 20B 21A 22A 23B 24B 25A 26C 27B 28B 29B 30B
31A 32D 33C 34B 35C 36C 37D 38B 39D 40A 41D 42A 43C 44A 45D
46D 47A 48C 49D 50B
Câu 1.

Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta thấy hệ số a > 0 do nhánh phải hướng lên trên. Do đó loại B và
C.
Mặt khác đồ thị cắt trục tung tại A(0;1) . Do đó chọn A.
Câu 2.
Lời giải
Chọn C
Ta có: ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z − 25 =0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) =34
2 2 2

Vậy I (1; −2; 2 ) ; R = 34 .


Câu 3.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên hàm số y = f ( x ) đồng biến ( −∞; −1) và ( 0;1) . Chỉ có đáp án B thỏa.
Câu 4.
Lời giải
Chọn A
Theo tính chất của lũy thừa thì đẳng thức xα + yα =( x + y ) Sai.
α

Câu 5.
Lời giải
Chọn D
log 2  x 2  3 x  2  1  x 2  3 x  2  21
x  0
 x 2  3x  0  
 x  3
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: 0;3 .
Câu 6.
Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức un = u1 + ( n − 1) d ⇒ u5 = u1 + 4d = 2 + 4.3 = 14 .
Câu 7.
Lời giải
Chọn C

M (1; −2) là điểm biểu diễn cho số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng −2 , tức là 1 − 2i .
Câu 8.
Lời giải
Chọn B
4 3 4 3 4
Ta có:
0
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
∫ f ( x ) dx =0 3
10 ⇒ ∫ f ( x ) dx =
0
10 − ∫ f ( x ) dx .
3
4 3
Mặt khác ∫ f ( x ) dx = 4 ⇒ ∫ f ( x ) dx = 10 − 4 = 6 .
3 0

Câu 9.
Lời giải
Chọn C
Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là C94 .
Câu 10.
Lời giải
Chọn A

Diện tích mặt đáy là S ABCD = 4a 2 .


1 1 4a 3
Thể tích của khối chóp S . ABCD là V = SO.S ABCD = a.4a 2 = .
3 3 3
Câu 11.
Lời giải
Chọn C

u1 ( 0;3; −1) là một vectơ chỉ phương của d .
=
Câu 12.
Lời giải
Chọn A
z 2 − 2i ( 2 − 2i )(1 − 2i ) −2 − 6i 2 6
z =1 = = = =− − i .
z2 1 + 2i (1 + 2i )(1 − 2i ) 5 5 5
Câu 13.
Lời giải
Chọn A
f  x  613 x  f   x  1 3 x .613 x.ln 6  3.613 x.ln 6 .
Câu 14.
Lời giải
Chọn A
 2 + 2 −4 + 2 3 + 7 
Tọa độ trung điểm của AB là:  ; ; = ( 2; −1;5 ) .
 2 2 2 
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
Ta có lim y = 2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2 .
x →+∞

Câu 16.
Lời giải
Chọn B
Theo công thức tính thể tích khối trụ có bán kính đáy r và đường cao h là V = π r 2 h .
Câu 17.
Lời giải
Chọn C

Gọi h; l ; r lần lượt là chiều cao, đường sinh và bán kính đáy của hình nón.
Ta có l  AC  AH 2  HC 2  62  82  10 cm.
Mà Stoaøn phaàn  S xung quanh  S ñaùy  π rl  π r 2  π .6.10  π .62  96π cm 2 .
Câu 18.
Lời giải
Chọn C
Câu 19.
Lời giải
Chọn D
Thay tọa độ điểm M vào vế trái của các mặt phẳng ta được:
A. 3 + 4 − 7 = 0 ⇒ M ∈ ( R ) .
B. 3 + 4 − 2 + 5 = 10 ≠ 0 ⇒ M ∉ ( S ) .
C. 3 − 1 = 2 ≠ 0 ⇒ M ∉ ( Q ) .
D. −2 − 2 =−4 ≠ 0 ⇒ M ∉ ( P ) .
Câu 20.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị trên, suy ra số điểm cực trị của hàm số là 2.
Câu 21.
Lời giải
Chọn A
x = 0
Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và f ′ ( x ) =0 ⇔  x =1 , trong đó x = 1 là nghiệm kép.

 x = −2
Vậy hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực trị.
Câu 22.
Lời giải
Chọn
 A 
nP= (1; −1; 2 ) , =
ud ( 2;1; −3) , Gọi I= d ∩ ( P ) , I ∈ d ⇒ I ( 2t; 3 + t; 2 − 3t )
I ∈ ( P ) ⇒ 2t − ( 3 + t ) + 2 ( 2 − 3t ) − 6 =0 ⇔ t =−1 ⇒ I ( −2; 2; 5 )
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm.
 
u∆ ⊥ ud   
Theo giả thiết    ⇒=u∆  nP ,=
ud  (1; 7; 3)
u∆ ⊥ nP
x+2 y −2 z −5
Và đường thẳng ∆ đi qua điểm I . Vậy ∆ : = = .
1 7 3
Câu 23.
Lời giải
Chọn B
S

2a

2a

A a D

a
H

a
B C

Gọi H là trung điểm AB .


Theo đề, tam giác SAB cân tại S nên suy ra SH  AB .
Mặt khác, tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên suy ra SH   ABCD  .
Xét tam giác SHA vuông tại H .
2
a a 15
SH  SA  AH  2a     
2 2 2
 2  2
2
Diện tích hình vuông là S ABCD  a .
1 a 3 15
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là V  .SH .S ABCD  .
3 6
Câu 24.
Lời giải
Chọn B
4
Chọn 4 quả cầu trong 20 quả cầu có C20 .

Chọn 2 quả cầu đỏ trong 5 quả cầu có C52 .

Chọn 2 quả cầu trong 15 quả cầu (gồm 8 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu trắng) có C152 .

Số cách chọn 4 quả cầu có đúng 2 quả cầu màu đỏ là C52 C152 .
C52C152 70
Xác suất để 4 quả cầu được chọn có đúng 2 quả cầu màu đỏ là 4
= .
C20 323
Câu 25.
Lời giải
Chọn A
π
π
2
 π
∫ ( 4 − sin x )dx = ( 4 x + cos x ) 2 =  2π + cos  − ( 0 + cos 0 ) = 2π − 1
 2
0 0
a = 2
⇒ aπ + b= 2π − 1 ⇒  ⇒ a+b =
1
b = −1
Câu 26.
Lời giải
Chọn C
∫ f ( x)dx =
∫ (e + sin x)dx =
-∫ e- x d(- x) + ∫ sin xdx =
-x
F ( x) = -e- x - cos x + C
F (0) = 0 ⇔ −1 − 1 + C = 0 ⇔ C = 2 .
Vậy F ( x) =− e- x - cos x + 2 .
Câu 27.
Lời giải
Chọn B
 x > 8
 x − 8 x > 0  x − 8 x > 0
2 2
  −1 < x < 0
Bất phương trình ⇔  2 2
⇔  2
⇔   x < 0 ⇔ 8 < x < 9
 x − 8 x < 3  x − 8 x − 9 < 0 −1 < x < 9 

Vậy tập nghiệm: S = ( −1;0 ) ∪ (8;9 ) .
Câu 28.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x > 9 .
Ta có log 3 ( x − 9 ) = 3 ⇔ x − 9 = 27 ⇔ x = 36 .
Câu 29.
Lời giải
Chọn B
Giả sử: H là hình chiếu vuông góc của I lên trục Oy ⇒ H ( 0; − 2;0 ) .
R là bán kính mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy ⇒ R = IH = 10 .
⇒ Phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
10
Câu 30.
Lời giải
Chọn B
7 − 17i
( 5 − i ) z = 7 − 17i ⇒ z = = 2 − 3i . Vậy phần thực của số phức z bằng 2.
5−i
Câu 31.
Lời giải
Chọn A
Hàm số có tập xác định D =  \ {1} .
x +1 −2
Ta có y= ⇒ y=′ < 0 , ∀x ∈  .
x −1 ( x − 1)2
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ;1) và (1; + ∞ ) .
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
Câu 32.
Lời giải
Chọn D
D'
A'

C'
B'

A a 3 D

a
H I
B
C

Gọi I là giao điểm của AC và BD .


Dựng AH ⊥ BD .
Ta có: A′I ⊥ ( ABCD ) mà AH ⊂ ( ABCD ) nên A′I ⊥ AH .
Từ đó ta được AH ⊥ ( A′BD ) .
( B′, ( A′BD ) ) d=
Suy ra d = ( A, ( A′BD ) ) AH .
1 1 1 AB 2 . AD 2 a 3
Xét ∆ABD vuông tại A : 2
= 2
+ ⇒ AH = =
AH AB AD 2 2
AB + AD 2
2
a 3
Vậy d ( B′, ( A′BD=
) ) AH
= .
2
Câu 33.
Lời giải
Chọn C
6a 2 3a
Theo bài ra ta có OB = SB 2 − SO 2 = a 2 − =
9 3
3a 2 a 6
và OA = AB 2 − OB 2 = a 2 − = .
9 3
z

C B
y

O
D A

x
a 6   a 3   a 6
Chọn hệ trục Oxyz , với O ( 0;0;0 ) , A  ;0;0  , B  0; ;0  , S  0;0; ,
 3   3   3 
 a 6   a 3 
C  − ;0;0  , D  0; − ;0  .
 3   3 

Phương trình mặt phẳng ( SBC ) có vectơ pháp tuyến là n = ( −1; )
2;1 và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

(
( SCD) là n ' = −1; − 2;1 . )
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD) ta có:
  1− 2 +1
cosϕ cos
= = n, n '( ) = 0
( 2) ( )
2 2
2
(−1) + + 1 . (−1) + − 2 + 11
1 2

Suy ra góc ϕ = 900


Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD) là 900
Câu 34.
Lời giải
Chọn B
Cho x = 0⇒ y = −3 .
Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là ( 0; − 3) .
Câu 35.
Lời giải
Chọn C
Nhìn vào đồ thị ta thấy: f ( x ) đạt giá trị lớn nhất trên miền [ −2;6] là M = 6 , f ( x ) đạt giá trị lớn nhất
trên miền [ −2;6] là m = −4 .
Do đó, T = 2 M + 3m = 2.6 + 3.(−4) = 0 .
Câu 36.
Lời giải
Chọn C

Có z = a + bi ⇒ z = a − bi ( a , b ∈  ).

Từ 2 z − 3i.z + 6 + i =0 suy ra: 2 ( a + bi ) − 3i ( a − bi ) + 6 + i =0

⇔ 2a + 2bi − 3ai − 3b + 6 + i =0 ⇔ 2a − 3b + 6 + ( 2b − 3a + 1) i =
0

2a − 3b =
−6 a = 3
⇔ ⇔ .
3a − 2b =
1 b = 4

Vậy S =a − b =−1 .
Câu 37.
Lời giải
Chọn D
2
Ta có log5 560 = log5 7.4 .5 = log5 7 + 2log5 4 + 1 = a + 2b + 1
m =1, n =2, p =1 ⇒ S =3
Câu 38.
Lời giải
Chọn B
Ta có 2 x + 1 + (1 − 2 y ) i = 2 ( 2 − i ) + yi − x ⇔ 2 x + 1 + (1 − 2 y ) i = 4 − x + ( y − 2 ) i
2x +1 = 4 − x x = 1
⇔ ⇔ .
1 − 2 y =y − 2  y =1
x =1
Thay  vào ta có x 2 − 3 xy − y =−3 .
y =1
Câu 39.
Lời giải
Chọn D
Do m là số nguyên dương nên 2m >1 => log 3 2m > 0 .
1
3
3x + 2 − 3 =0 ⇔ 3x + 2 =32 ⇔ x =−
2
3x − 2m = 0 ⇔ x = log 3 2m .
 3 
− ;log 3 2m 
Lập bảng biến thiên, ta kết luận: tập nghiệm bất phương trình này là  2 
6561
Suy ra, log 3 2m ≤ 8 ⇔ 2m ≤ 38 ⇔ m ≤ =3280.5 =>
2
Câu 40.
Lời giải
Chọn A
Ta có trục tung có phương trình là: x = 0 .
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) của hàm số=
y x 1 + x 2 , trục hoành, trục tung và
1

đường thẳng x = 1 =
là S ∫x
0
1 + x 2 dx .

Mặt khác
3

1 (1 + x ) 2 1 1
2
1
1
1
1 2 2 1
S = ∫ x 1 + x 2 dx = ∫ 1 + x 2 d (1 + x 2 ) = ⋅ = ⋅ (1 + x 2 ) 1 + x 2 = − ⋅
0
2 0
2 3 0 3 0 3 3
2
2 1
Biết S =a 2 + b ( a, b ∈  ) nên a = và b =− ⋅
3 3
1
Vậy a + b = ⋅ .
3
Câu 41.
Lời giải
Chọn D
Gọi A = d1 ∩ (α ) ⇒ A ( −2;1; −3) , B = d 2 ∩ (α ) ⇒ B ( −10;8; −4 ) .
Do đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (α ) , cắt cả hai đường thẳng d1 và d 2 nên ∆ đi qua A và B .

Khi đó AB =−( 8;7; −1) =− (8; −7;1) .
x + 2 y −1 z + 3
Vậy ∆ : = = .
8 −7 1
Câu 42.
Lời giải
Chọn A
Theo bài ra ta có f ' ( x ) = 4 x3 .
Suy ra g ( x ) = 4 x3 − 3 x 2 − 6 x + 1 .
 x1 = 1
Suy ra g ' ( x ) = 12 x − 6 x − 6 = 0 ⇔ 
2
 x2 = − 1
 2
Đồ thị hàm số lên - xuống – lên.
1
Hàm số g ( x=
) f ' ( x ) − 3x 2 − 6 x + 1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1 = 1, x2 = − .
2
  −1  3
 −1 
2
 −1  
Suy ra m =g (1) .g ( 2 ) =( 4 − 3 − 6 + 1)  4.   − 3.   − 6.   + 1 =−11 .
  2   2   2  
Câu 43.
Lời giải
Chọn C
A' B'
M'
E'

C'

I
R

A B
E
M
C

Xét lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Gọi E , E ' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác
ABC , A ' B ' C ' , M là trung điểm BC và I là trung điểm EE ' . Do hình lăng trụ đều nên EE ' là trục của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , A ' B ' C ' ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, IA là bán kính mặt
cầu ngoại tiếp lăng trụ.
a 3 b 4a 2 + 3b 2
=AE = , IE ⇒ R = IA = AE 2 + IE 2 = .
3 2 12
3
4 4  4a 2 + 3b 2  π
( 4a + 3b 2 ) .
2 3
Thể tích khối cầu là V = π R 3 = π  = 
3 3  12 
 18 3
Câu 44.
Lời giải
Chọn A

Từ giả thiết x ( 4 − f ' ( x ) )= f ( x ) − 1 ⇒ x. f ′ ( x ) + f ( x )= 4 x + 1 ⇔  xf ( x ) ′ = 4 x + 1 .

2 2
⇒ ∫  xf ( x ) ′ dx = ∫ ( 4 x + 1) dx ⇔ xf ( x ) 1 = ( 2 x 2 + x ) .
2 2

1
1 1

7 + f (1) 7 + 3
⇔ 2 f ( 2 ) − f (1) =
7 ⇒ f ( 2) = = = 5.
2 2
Câu 45.
Lời giải
Chọn D
Do parabol có tính đối xứng qua trục tung nên ta có thể giả sử M (a; a 2 ) ( 0 < a < 5 ) .
Suy ra pt đường thẳng y = ax .
a
Từ đồ thị, ta có diện tích mảnh vườn trồng hoa: ∫ ( ax − x )dx
2
= S
0
a
 ax 2 x3  9 a3 9
 −  = ⇔ = ⇔ a = 3 ⇒ M ( 3;9 )
 2 3 0 2 6 2
⇒ OM = MH 2 + OH 2 = 32 + 92 = 3 10
Câu 46.
Lời giải
Chọn D
1
∫ f ′ ( x )dx =∫ ( 2sin x + 1) dx =∫ ( 2 − cos 2 x )dx =2 x − sin 2 x + C.
2
Ta có
2
1
Suy ra f ( x ) =
2 x − sin 2 x + C.
2
1
Vì f ( 0 ) =4 ⇒ C =4 hay f ( x ) =
2 x − sin 2 x + 4.
2
π π
4 4
 1 
Khi đó: ∫ f ( x ) dx =∫0  2 x − 2 sin 2 x + 4  dx
0

π
 1  π2 1 π 2 + 16π − 4
=  x 2 + cos 2 x + 4 x  4 = +π − = .
 4  0 16 4 16
Câu 47.
Lời giải
Chọn A
Gọi M ( x; y; z ) , suy ra
9 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 5 ) − ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 4 )  =
2 2 2 2 2 2
MA2 − MB 2 = 9
 
⇔ x+ y+ z−4= 0
Suy ra: Tập các điểm M ( x; y; z ) thỏa mãn MA2 − MB 2 = 9 là mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 4 =0
Trên ( S m ) tồn tại điểm M sao cho MA2 − MB 2 =
9 khi và chỉ khi ( S m ) và ( P ) có điểm chung
1+1+ m − 4 m
⇔ d ( I ; ( P )) ≤ R ⇔ ≤ ⇔ 2 m−2 ≤ 3 m
1+1+1 2
2
⇔ m − 16m + 16 ≤ 0 ⇔ 8 − 4 3 ≤ m ≤ 8 + 4 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 8 − 4 3 .
Câu 48.
Lời giải
Chọn C
3 3 3x + 1
Ta có 3x −3+ m −3 x
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m).3x −3 =3x + 1 ⇔ 3 m −3 x
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m) = x −3
3
3 3
m −3 x
⇔3 + ( x − 3)3 + m − 3x =33− x ⇔ 3
+ (m − 3x) = m −3 x
33− x + (3 − x)3 (1).
) 3t + t 3 với t ∈  , ta có: f =
Xét hàm số f (t = '(t ) 3t ln 3 + 3t 2 > 0, ∀t ∈  .
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên  .
Khi đó (1) ⇔ f ( 3 m − 3 x ) =f (3 − x) ⇔ 3 m − 3 x =3 − x ⇔ m =− x 3 + 9 x 2 − 24 x + 27 ( 2 ) .
Pt đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi pt ( 2 ) có 3 nghiệm phân biệt.
x = 2
Xét hàm số y =− x3 + 9 x 2 − 24 x + 27 có y ' =
−3 x 2 + 18 x − 24 ⇒ y ' =⇔
0 x = 4 .

BBT
x −∞ 2 4 +∞
y′ − + −
+∞ 11

7 −∞
Từ bbt suy ra pt(2) có 3 nghiệm phân biệt khi 7 < m < 11 . Vì m ∈  nên m ∈ {8,9,10}
Suy ra : ∑ m = 27 .
Câu 49.
Lời giải
Chọn D
Gọi z1 = x2 + y2i , với x1 , y1 , x2 , y2 ∈  .
x1 + y1i, z2 =

( x1 + 6 ) 5 ⇔ ( x1 + 6 ) + y12 =
2 2
Do z1 + 6 =5 ⇒ x1 + 6 + y1i =5⇒ + y12 = 25 .
⇒ Điểm M 1 ( x1 ; y1 ) biểu diễn số phức z1 thuộc đường tròn (C ) : ( x + 6 ) + y 2 =
2
25 .
Do z2 + 2 − 3i = z2 − 2 − 6i ⇒ x2 + 2 + ( y2 − 3) i = x2 − 2 + ( y2 − 6 ) i

( x2 + 2 ) + ( y2 − 3) = ( x2 − 2 ) + ( y2 − 6 )
2 2 2 2

⇔ ( x2 + 2 ) + ( y2 − 3) = ( x2 − 2 ) + ( y2 − 6 )
2 2 2 2

⇔ 8 x2 + 6 y2 − 27 =
0
⇒ Điểm M 2 ( x2 ; y2 ) biểu diễn số phức z2 thuộc đường thẳng d : 8 x + 6 y − 27 =0.

⇒ z1 − z2 = x1 − x2 + ( y1 − y2 ) i = ( x1 − x2 ) + ( y1 − y2 ) = M 2 M 1 =M 1M 2
2 2

8. ( −6 ) + 6.0 − 27 15
5 . Ta có d ( I , d )
Đường tròn (C ) có tâm I ( −6; 0 ) , bán kính R = = =
82 + 6 2 2
⇒ d và (C ) không có điểm chung.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d, A là giao điểm của đoạn IH và (C )
5
⇒ AH = IH − R = d ( I , d ) − R = (hình vẽ).
2

Nhận xét: với mọi điểm M 1 ∈ ( C ) , M 2 ∈ d thì M 1M 2 ≥ AH .


5
M 1M 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng
⇒ z1 − z2 = (bằng AH khi M 1 ≡ A, M 2 ≡ H ).
2
Câu 50.
Lời giải
Chọn B
Ta có bảng biến thiên của các hàm số f ( x − 2018 ) , f ( x − 2018 ) + 2019, f ( x − 2018 ) + 2019 như sau:

Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có 5 điểm cực trị.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 14 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Trong không gian tọa độ Oxyz, đường thẳng
+ 5 y − 7 z + 13
( d ) : x=
2
=
− 8 9
có một véc tơ chỉ phương là
 
A. u= ( 2; − 8;9 ) .
1
B. u = ( 2;8;9 ) .
2
 
C. u =
3 ( −5; 7; − 13) . D. u = ( 5; − 7; − 13) .
4

Câu 2: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A. =
y x3 − 4 x . B. =
y x4 − 4x2 . C. y =− x4 + 4 x2 . D. y =− x3 + 4 x .

Câu 3: Trong không gian Oxyz ,mặt phẳng (α ) : x − y + 2 z − 3 =0 đi qua điểm nào dưới đây?
 3  3
A. M 1;1;  . B. N 1; −1; −  . C. P (1;6;1) . D. Q ( 0;3;0 ) .
 2  2
Câu 4: Với α là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?
α
A. (10 ) B. (10 ) = (100 ) ( )
α
α 2 α2 α 2 α α α
= 10 . . C. 10 = 10 . D. 10 = 10 . 2

Câu 5: Tính diện tích xung quanh S của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 3.
A. S = 96π . B. S = 12π . C. S = 48π . D. S = 24π .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 4 z − 25 =
2 2 2
0.
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. I ( −1; − 2; 2 ) ; R = 6 . B. I (1; − 2; 2 ) ; R = 34 .
C. I ( −1; 2; − 2 ) ; R = 5 . D. I ( −2; 4; −4 ) ; R = 29 .
Câu 7: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) có
tọa độ là
A. ( 3;0 − 4 ) . B. ( 0;0 − 4 ) . C. ( 0; 2 − 4 ) . D. ( 3; 2;0 ) .

1 1 3
Câu 8: Cho dãy số ;0; − ; −1; − ;..... là cấp số cộng với
2 2 2
1 1 1
A. Số hạng đầu tiên là 0 , công sai là − . B. Số hạng đầu tiên là , công sai là .
2 2 2
1 1 1
C. Số hạng đầu tiên là , công sai là − . D. Số hạng đầu tiên là 0 , công sai là .
2 2 2
Câu 9: Đạo hàm của hàm số y = π x là
πx
A. y′ = . B. y′ = π x .ln π . C. y′ = x.π x −1 . D. y′ = xπ x −1 ln π .
ln π
Câu 10: Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử. Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là
A. 4 × 9 . B. A94 . C. P4 . D. C94 .
Câu 11: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu f   x như sau

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hàm số y  f  x có hai điểm cực trị B. Hàm số y  f  x đạt cực đại tại x  1 .
C. Hàm số y  f  x đạt cực tiểu tại x  1 . D. Hàm số y  f  x đạt cực trị tại x  2 .

Câu 12: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 2; + ∞ ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( − ∞; 0 ) . D. ( −2; 2 ) .
3
Câu 13: Cho hàm f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 2;3] đồng thời=
f ( 2 ) 2,=
f ( 3) 5 . Khi đó ∫ f ′ ( x )dx
2
bằng
A. 3 . B. 10 . C. −3 . D. 7 .
Câu 14: Cho số phức z =−1 + 2i , w =2 − i . Điểm nào trong hình bên biểu diễn số phức z + w ?
y

N P

O x

M Q

A. P . B. Q . C. M . D. N .
Câu 15: Cho khối chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA = a , SB = b , SC = c . Tính
thể tích V của khối chóp đó theo a , b , c .
abc abc abc
A. V = abc . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 2
Câu 16: Cho số phức z1 = 1 + i và z2= 2 − 3i . Tìm số phức liên hợp của số phức w= z1 + z2 ?
A. w= 3 + 2i . B. w = 1 − 4i . C. w =−1 + 4i . D. w= 3 − 2i .
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) = 2 x + x + 1 . Tìm ∫ f ( x ) dx
1 1 2
∫ f ( x ) dx = ln 2 2
x
∫ f ( x ) dx = 2
x
A. + x2 + x + C . B. x + x+C.
+
2
1 2 1 x 1 2
∫ f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx =
x
C. +
2
x + x+C . D. ∫ x +1
2 + x + x+C .
2
2 x 1
Câu 18: Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  lần lượt có phương
x2
trình là
1
A. y  2, x  2 . B. y  2, x  . C. x  2, y  2 . D. y  2, x  2 .
2
1
Câu 19: Nghiệm của bất phương trình 3x+ 2 ≥ là
9
A. x < 0 . B. x ≥ −4 . C. x ≥ 0 . D. x < 4 .

Câu 20: Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 4 . Tính diện tích xung quanh
S xq của hình nón đã cho.
A. S xq = 12π . B. S xq = 4 3π . C. S xq = 39π . D. S xq = 8 3π .

Câu 21: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định nào
sau đây sai?
A. Góc giữa 2 mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc 
AI ; BI . B. ( BCD ) ⊥ ( AIB ) .
( )
C. Góc giữa 2 mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) là góc CBD
. D. ( ACD ) ⊥ ( AIB ) .

Câu 22: Biết rằng có duy nhất một cặp số thực  x; y  thỏa mãn  x  y    x  y  i  5  3i . Tính
S= x + 2 y.
A. S = 5 . B. S = 3 . C. S = 4 . D. S = 6 .
x2  8x
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn 1;3 bằng
x 1
15 7
A. 3 . B. 4 . C.  . D.  .
4 2
Câu 24: Số nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 − x + 2 ) =
1 là
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 25: Nguyên hàm của hàm số f (=
x) 3 x + 2 là
3 1 2
A. +C. B. (3 x + 2) 3 x + 2 + C .
2 3x + 2 3
1 2
C. (3 x + 2) 3 x + 2 + C . D. (3 x + 2) 3 x + 2 + C .
3 9
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua điểm A ( −2; 4;3) và vuông góc
với mặt phẳng ( α ) :2 x − 3 y + 6 z + 19 =
0 có phương trình là
x−2 y+3 z −6 x + 2 y −4 z −3
A. = = . B. = = .
−2 4 3 2 −3 6
x + 2 y −3 z +6 x−2 y+4 z +3
C. = = . D. = = .
−2 4 3 2 −3 6
Câu 27: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ (=
x ) x3 ( x − 1)( x − 2 ) , ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số đã
cho là
A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng
 = 300 , SA = 2a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
vuông góc với ( ABCD ) , SAB
a3 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
9 3 6
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA   ABCD  . Gọi I là trung
điểm của SC . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng  ABCD  bằng độ dài đoạn thẳng nào?
A. IB . B. IC . C. IA . D. IO .
log 3 5log 5 a
Câu 30: Với hai số thực dương a, b thỏa mãn 2 . Khẳng định nào dưới đây là
− log 6 b =
1 + log 3 2
khẳng định đúng?
A. a = b log 6 3 . B. a = b log 6 2 . C. a = 36b . D. 2a + 3b =
0.
Câu 31: Bất phương trình 4 x−15 < 32 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 22 . B. 18 . C. 17 . D. 23 .
1
x
Câu 32: Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
0
x +1
A. I = 1 + ln 2 . B. I= 2 − ln 2 . C. I = 1 − ln 2 . D. I= 2 + ln 2 .
Câu 33: Hàm= số y 2018 x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (1; 2018 ) . B. (1010; 2018 ) . C. ( 2018; +∞ ) . D. ( 0;1009 ) .

Câu 34: Tìm số phức z thỏa mãn ( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) = (1 + i ) z.


13 16
A. 1 + 2i . B. 1 − 2i . C. + i. D. −1 − 2i .
5 5
Câu 35: Tổ 1 lớp 11 A có 6 nam và 7 nữ; tổ 2 có 5 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học
sinh. Xác suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là
28 15 56 30
A. . B. . C. . D. .
39 169 169 169
Câu 36: 2Trong hình vẽ bên, điểm A biểu diễn số phức z1 , điểm B biểu diễn số phức z2 sao cho điểm
B đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O . Tìm z biết số phức z= z1 + 3 z2 .
A. 17 . B. 4 . C. 2 5 . D. 5 .
Câu 37: Một đường thẳng cắt đồ thị hàm số =y x 4 − 2 x 2 tại 4 điểm phân biệt có hoành độ là 0 , 1 , m
và n . Tính =
S m2 + n2 .
A. S = 1 . B. S = 2 . C. S = 3 . D. S = 0 .
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; − 5 ) , B ( −4;1;3) . Viết phương trình mặt cầu
đường kính AB .
A. ( x −1) + ( y − 2 ) + ( z −1) = B. ( x −1) + ( y + 2 ) + ( z −1) =
2 2 2 2 2 2
26 . 26 .
C. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
26 . 26 .
Câu 39: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục hoành gồm 2 phần, phần nằm
8
phía trên trục hoành có diện tích S1 = và phần nằm phía dưới trục hoành có diện tích
3
0
5
S2 =
12
=
. Tính I ∫ f ( 3x + 1) dx .
−1

27 5 3 37
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 3 4 36
x −1 y − 2 z − 3
Câu 40: Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 0;1) và đường thẳng d : = = . Đường
1 2 3
thẳng đi qua M , vuông góc với d và cắt Oz có phương trình là
 x = 1 − 3t  x = 1 − 3t  x = 1 − 3t  x = 1 + 3t
   
A.  y = 0 . B.  y = 0 . C.  y = t . D.  y = 0 .
z = 1+ t z = 1− t z = 1+ t z = 1+ t
   
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại ∀x ∈  , hàm số f ′( x) = x3 + ax 2 + bx + c
Có đồ thị

Số điểm cực trị của hàm số y = f  f ′ ( x )  là


A. 7 . B. 11 . C. 9 . D. 8 .
Câu 42: S là tập tất cả các số nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình
4 x − m2 x − m + 15 > 0 có nghiệm đúng với mọi x ∈ [1; 2] . Tính số phần tử của S
A. 6 . B. 4 . C. 9 . D. 7 .
Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và ( A′BC )
hợp với mặt đáy ABC một góc 30° . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ .
3a 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 12 24
Câu 44: Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 20 cm bằng cách
khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng một nửa elip như hình bên. Biết một nửa trục lớn
AB = 6 cm , trục bé CD = 8cm . Diện tích bề mặt hoa văn đó bằng
A. 400 − 48π ( cm 2 ) . B. 400 − 96π ( cm 2 ) . C. 400 − 24π ( cm 2 ) . D. 400 − 36π ( cm 2 ) .

Câu 45: Trên một cánh đồng có 2 con bò được cột vào 2 cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa 2
cọc là 4 mét còn 2 sợi dây cột 2 con bò dài 3 mét và 2 mét. Tính phần diện tích mặt cỏ lớn nhất
mà 2 con bò có thể ăn chung.
A. 2,824m 2 . B. 1,989m 2 . C. 1, 034m 2 . D. 1,574m 2 .

f ( x)
( )
3 8
Câu 46: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R và thỏa ∫ f x 2 + 16 + x dx =
2019, ∫ dx = 1.
0 4 x2
8
Tính ∫ f ( x ) dx.
4
A. 2019 . B. 4022 . C. 2020 . D. 4038 .
1 4 3
Câu 47: Cho hàm số f ( x )=
4
( ) ( )
x − mx 3 + m 2 − 1 x 2 + 1 − m 2 x + 2019 với m là tham số thực. Biết
2
rằng hàm số y = f ( x ) có số điểm cực trị lớn hơn 5 khi a < m 2 < b + 2 c ( a, b, c ∈  ) . Tích
abc bằng
A. 8 . B. 6 . C. 16 D. 18 .
3 2 2
Câu 48: Cho phương trình: 2 x + x − 2 x + m − 2 x + x + x3 − 3 x + m =
0 . Tập các giá trị để bất phương trình có ba
nghiệm phân biệt có dạng ( a ; b ) . Tổng a + 2b bằng:
A. 2. B. −4. C. 0. D. 1.
Câu 49: Cho số phức z thỏa mãn z = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − 4 + 2 z − 3 + 2i .
A. P = 2 5 . B. P = 3 . C. P = 4 2 . D. P = 2 .
Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) lần lượt có phương trình là
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z − 22 = 0 . Xét các mặt phẳng ( P )
0 , x2 + y 2 + z 2 − 6x + 4 y + 2z + 5 =
thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với cả hai mặt cầu đã cho. Gọi M ( a; b; c ) là điểm mà tất cả các
mp ( P ) đi qua. Tính tổng S = a + b + c.
5 5 9 9
A. S = − . B. S = . C. S = − . D. S =
2 2 2 2
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1A 2C 3A 4A 5D 6B 7D 8C 9B 10D 11D 12B 13A 14A 15B


16A 17B 18A 19B 20B 21C 22D 23D 24D 25D 26B 27D 28B 29D 30C
31C 32C 33B 34A 35C 36C 37C 38D 39C 40A 41A 42A 43B 44A 45B
46B 47D 48A 49C 50C

Câu 1.
Lời giải
Chọn A
x + 5 y − 7 z + 13 
Đường thẳng ( d ) : = = u
có véc tơ chỉ phương là = ( 2; − 8;9 ) . Nên
 2 −8 9
u=
1 ( 2; − 8;9 ) là véc tơ chỉ phương của ( d ) .
Câu 2.
Lời giải
Chọn C

Đồ thị đã cho là đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương, nên loại đáp án A và

B.

Ta có lim y = −∞ suy ra a < 0 nên loại


x →+∞

C.
Câu 3.
Lời giải
Chọn A

 3 3
Xét điểm M 1;1;  ,ta có: 1 − 1 + 2. − 3 =0 đúng nên M ∈ (α ) nên A đúng.
 2 2

 3  3
Xét điểm N  1; −1; −  ,ta có: 1 + 1 + 2.  −  − 3 =0 sai nên N ∉ (α ) nên B sai.
 2  2

Xét điểm P (1;6;1) ,ta có: 1 − 6 + 2.1 − 3 =0 sai nên P ∉ (α ) nên C sai.

Xét điểm Q ( 0;3;0 ) ,ta có: 0 − 3 + 2.0 − 3 =0 sai nên Q ∉ (α ) nên D sai.
Câu 4.
Lời giải
Chọn A
α
+) Có 10 = 10 2 với mọi α , nên A đúng.
α

+) Có (10α ) = (100 ) với mọi α , nên B đúng.


2 α

( 10 )
α
+) Có 10α = với mọi α , nên C đúng.

+) Có (10α ) = 10α (*), dấu đẳng thức xảy ra khi α = 0 hoặc α = 2 .


2 2

Lấy α = 1 thì (*) sai, vậy D sai.


Câu 5.
Lời giải
Chọn D
Diện tích xung quanh S của khối trụ đó là:
= π rh 2π=
S 2= .4.3 24π (đvtt).
Câu 6.
Lời giải
Chọn B
Ta có: ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z − 25 =0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) =34
2 2 2

Vậy I (1; −2; 2 ) ; R = 34 .


Câu 7.
Lời giải
Chọn D
Gọi A′ là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; − 4 ) lên mặt phẳng ( Oxy ) , ta có A′ ( 3; 2;0 ) .
Câu 8.
Lời giải:
Chọn C
Nếu dãy số ( un ) là một cấp số cộng thị công sai d của nó là hiệu của một cặp số hạng liên tiếp bất kì (số
hạng sau trừ cho số hạng trước) của dãy số đó.
 1
 u1 =
1 1 3  2
Ta có ;0; − ; −1; − ;..... là cấp số cộng 
→
2 2 2 u − u = 1
− =d
 2 1 2
Câu 9.
Lời giải
Chọn B
Ta có: y′ = π x .ln π .
Câu 10.
Lời giải
Chọn D

Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là C94 .


Câu 11.
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Dựa vào bảng xét dấu f   x ta nhận thấy hàm số không đạt cực đại tại x0  2 vì f   x không đổi dấu
khi x đi qua điểm x0  2 .
Cách 2:
Bảng biến thiên của hàm số có dạng:

Dựa vào bảng trên ta có hàm số không đạt cực trị tại x0  2 .
Câu 12.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) ta có hàm số đồng biến (đồ thị đi lên) trên khoảng (0; 2) .
Câu 13.
Lời giải
Chọn A
3

∫ f ′ ( x )dx = f ( 3) − f ( 2 ) = 5 − 2 = 3 .
2
Câu 14.
Lời giải
Chọn A
z + w =1 + i .
Do đó điểm biểu diễn của số phức z + w là P (1;1) .
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
SA.SB.SC abc
vuông V
Áp dụng công thức thể tích khối tứ diện = = .
6 6
Câu 16.
Lời giải
Chọn A
Ta có: w = z1 + z2 = 1 + i + 2 − 3i ⇒ w =3 − 2i ⇒ w =3 + 2i .
Câu 17.
Lời giải
Chọn B
1 x 1 2
∫ (2 )
x
Ta có: + x + 1 dx = 2 + x + x+C .
ln 2 2
Câu 18.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
2 x 1 2 x 1
lim  2; lim  2 , suy ra đường thẳng y  2 là phương trình đường tiệm cận ngang.
x x  2 x x  2

2 x 1 2 x 1
lim  ; lim   , suy ra đường thẳng x  2 là phương trình đường tiệm cận đứng.
x 2 x  2 x 2 x  2

Đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số lần lượt là y  2, x  2
Câu 19.
Lời giải
Chọn B
1
Ta có 3x + 2 ≥ ⇔ 3x + 2 ≥ 3−2 ⇔ x + 2 ≥ −2 ⇔ x ≥ −4 .
9
Câu 20.
Lời giải
Chọn B
Ta có diện tích xung quanh của hình nón là S xq = π rl , với r = 3 , l = 4 .
Suy ra S xq = 4 3π .
Vậy hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 4 có diện tích xung quanh là S xq = 4 3π .
Câu 21.
Lời giải
Chọn C
Nếu AB không vuông góc với ( BCD ) nên góc giữa 2 mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) không thể là góc
.
CBD
Xét đáp án B có:
CD ⊥ AI 
 ⇒ CD ⊥ ( AIB ) ; CD ⊂ ( BCD ) nên ( BCD ) ⊥ ( AIB ) . B đúng.
CD ⊥ BI 
Chứng minh tương tự ( ACD ) ⊥ ( AIB ) . D đúng.
Xét đáp án A:
CD ⊥ AI 
 
CD ⊥ BI  ⇒ Góc giữa 2 mặt phẳng ( ACD ) và ( BCD ) là góc giữa ( AI ; BI ) .
CD ( ACD ) ∩ ( BCD ) 
=
Câu 22.
Lời giải
Chọn D
x + y =5 x = 4
Ta có: ( x + y ) + ( x − y ) i =5 + 3i ⇔  ⇔  ⇒S= 6. .
x − y =3 y =1
Câu 23.
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   \ 1 .
x2  2x  8
Đạo hàm: f   x   2
.
 x 1
 x  2  1;3
Xét f   x   0  x 2  2 x  8  0   .
 x   4  1;3
Ta thấy hàm số đã cho liên tục và có đạo hàm trên đoạn 1;3 .
7 15
Ta có: f 1   ; f 3   ; f 2  4 .
2 4
7
Vậy max f  x  f 1   .
1;3 2
Câu 24.
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết ta có:
x = 0
log 2 ( x 2 − x + 2 ) =1 ⇔ x 2 − x + 2 =21 ⇔ x 2 − x + 2 − 2 =0 ⇔ x 2 − x =0 ⇔ 
 x =1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt .
Câu 25.
Lời giải
Chọn D

Cách 1:

2tdt
+ Đặt: t = 3x + 2 → t 2 = 3x + 2 → dx .
=
3

2tdt 2 2 2
+ Khi đó: ∫ ( )
3 x + 2 dx =∫ t.
3
= ∫ t dt = t 3 + C .
3 9

2
Vậy ∫( 3 x + 2 d=
x) 9
( 3x + 2 ) 3x + 2 + C .

Cách 2:
1
2 2
∫( )
3
+ 3 x + 2 d=
x ∫ ( 3x + 2 ) 2 d=x 9
( 3x + 2 ) 2 + =
C
9
( 3x + 2 ) 3x + 2 + C .
Câu 26.
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng ( α ) :2 x − 3 y + 6 z + 19 =
0 có vectơ pháp tuyến là =
n ( 2; −3; 6 ) .

Đường thẳng ∆ đi qua điểm A ( −2; 4;3) và vuông góc với mặt phẳng ( α ) nhận =
n ( 2; −3; 6 ) làm vectơ
x + 2 y −4 z −3
chỉ phương, khi đó phương trình đường thẳng ∆ là: = = .
2 −3 6
Câu 27.
Lời giải
Chọn D
x = 0

Xét f ′ ( x ) =x ( x − 1)( x − 2 ) =0 ⇔ x =1 , ta có bảng biến thiên như sau:
3

 x = 2

Dựa vào bảng biến thiên ta kết luận hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Câu 28.
Lời giải
Chọn B
S

2a

B C

30° H
A
a D

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên cạnh AB .


Do ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) và ( SAB ) ∩ ( ABCD ) =
AB nên SH ⊥ ( ABCD ) .
= SH
Xét tam giác SAH vuông tại H ta có: sin SAB ⇒ SH = sin 300.SA = a.
SA
2
Mặt khác: S ABCD
= AD = a2.
1 1 a3
Nên VS . ABCD =⋅ S ABCD .a =⋅ a 2 .a = ⋅
3 3 3
Câu 29.
Lời giải
Chọn D

Từ giả thiết suy ra OI là đường trung bình của ∆SAC , do đó OI  SA .



 IO  SA

Ta có   IO   ABCD  .


 SA   ABCD 
Vậy d  I ,  ABCD   OI .
Câu 30.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
log 3 5.log 5 a log 3 a a
− log 6 b = 2⇔ − log 6 b =
2 ⇔ log 6 a − log 6 b =
2 ⇔ log 6 =2
1 + log 3 2 log 3 6 b
a
⇔ = 36 ⇔ a = 36b .
b
Câu 31.
Lời giải
Chọn C
4 x −15 < 32 ⇔ 22 x −30 < 25
⇔ 2 x − 30 < 5
35
⇔ x<
2
35
Nghiệm của bất phương trình là x <
2
⇒ Các nghiệm nguyên dương của bất phương trình là: x = 1; 2;3;......15;16;17 . Có 17 nghiệm nguyên
dương.
Câu 32.
Lời giải

Chọn C
1 1 1 1
x  1  1
∫0 dx ∫0 x + 1 d ( x + 1) =x 0 − ln x + 1 0 =−
1
∫0 x + 1dx =−
∫0 1 x + 1 dx =−
1
I= 1 ln 2 .

Câu 33.
Lời giải
Chọn B
2018 − 2 x
Tập xác định: D = [ 0; 2018] ; y′ = ; y′ = 0 ⇒ x = 1009 .
2 2018 x − x 2
Bảng biến thiên:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1009; 2018 ) . Do đó hàm số nghịch biến trên (1010; 2018 ) .
Câu 34.
Lời giải
Chọn A
9 − 2i
( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) =(1 + i ) z ⇔ ( 2 − 3i ) − (1 + i )  z =9 − 2i ⇔ z = =1 + 2i.
1 − 4i
Câu 35.
Lời giải
Chọn C
Số cách chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh: C131 .C131 = 169 .
Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω ) =169 .
Gọi A là biến cố: “ 2 học sinh được chọn đều là nữ”.
Số cách chọn ra 2 học sinh đều là nữ: C71 .C81 = 56
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A : n ( A ) = 56
Xác suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là
n ( A ) 56
( A) =
P= .
n ( Ω ) 169
Câu 36.

Lời giải
Chọn C
Trong hình trên, ta thấy: Điểm A biểu diễn số phức z1 =−1 + 2i .
Số phức z=
2 xB + y B i ( xB , yB ∈  ) . Do điểm B biểu diễn số phức z2 và B đối xứng với A qua O , suy
 x =− x A =− ( −1) =1
ra :  B ⇒ z2 =− 1 2i .
 yB =
− yA =−2
Số phức z= z1 + 3 z2 = ( −1 + 2i ) + 3. (1 − 2i ) = ( −1 + 3) + ( 2 − 3.2 ) i = 2 − 4i .

22 + ( −4 )= 2 5 .
2
z
⇒=
Câu 37.
Lời giải
Chọn C
Khi x = 0 thì y = 0 ; x = 1 thì y = −1 .
Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm O ( 0;0 ) và A (1; −1) . Véctơ chỉ phương của đường thẳng là
 
OA= (1; −1) , từ đó véctơ pháp tuyến là n = (1;1) .
Vì thế đường thẳng có phương trình 1.( x − 1) + 1.( y − 0 ) =
0 ⇔ x+ y = 0⇔ y= −x .
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số = y x 4 − 2 x 2 và đường thẳng y = − x là:
x = 0
− x ⇔ x ( x3 − 2 x + 1) =
x4 − 2 x2 = 0⇔ 3
 x − 2 x + 1 =0
x = 0
x = 1

x = 0 
⇔ ⇔  x = −1 + 5 .
( x − 1) ( x + x − 1) =
2
0 2

 −1 − 5
x =
 2
−1 + 5 −1 − 5 −1 − 5 −1 + 5
Vì thế m = , n= hoặc m = , n= .
2 2 2 2
2 2
2
 −1 + 5   −1 − 5 
2
S=
Vậy = m + n   +   = 3 .
 2   2 
Câu 38.
Lời giải
Chọn D
Gọi I là trung điểm của AB nên tọa độ của điểm I là: I ( −1; 2; − 1) .
Vì mặt cầu ( S ) có đường kính là AB nên bán kính mặt cầu ( S ) là:

( −4 − 2 ) + (1 − 3) + ( 3 + 5)
2 2 2
AB
R =
= = 26 .
2 2
Vậy mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2; − 1) và bán kính R = 26 có phương trình:
( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1)
2 2 2
26 .
=
Câu 39.
Lời giải
Chọn C
0 1 1
8 12 12
Ta có =
3 ∫ f ( x ) dx;
S1 =
−2
5
= − ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx =
S2 =
0 0
− .
5
0
=
Tính I ∫ f ( 3x + 1) dx
−1
1
Đặt t = 3 x + 1 ⇒ dx =dt .
3
Đổi cận: x =−1 ⇒ t =−2, x =0 ⇒ t =1 .
1  18 5  3
1 0 1
1
I
⇒= ∫ f ()
t dt
= ∫ ( )
f t dt + ∫ f ( t ) dt =
  − =  .
3 −2 3  −2 0  3  3 12  4
Câu 40.
Lời giải
Chọn A
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm và N = ∆ ∩ Oz.

Ta có N (0; 0; c). Vì ∆ qua M , N và M ∉ Oz nên MN (−1;0; c − 1) là VTCP của ∆.
d có 1 VTCP u (1; 2;3) và ∆ ⊥ d nên
  4  1
MN ⋅ u = 0 ⇔ −1 + 3(c − 1) = 0 ⇔ c = ⇒ MN (−1; 0; ).
3 3

Chọn v (−3; 0;1) là 1 VTCP của ∆ , phương trình tham số của đường thẳng ∆ là
 x = 1 − 3t

y = 0 .
z = 1+ t

Câu 41.
Lời giải
Chọn A
Quan sát đồ thị, nhận thấy đồ thị hàm số f ′( x) = x3 + ax 2 + bx + c đi qua các điểm
O ( 0;0 ) ; A ( −1;0 ) ; B (1;0 ) . Khi đó ta có hệ phương trình:
c 0= a 0
 
a + b =−1 ⇔ b =−1 ⇒ f ′ ( x ) =x − x ⇒ f ′′ ( x ) =3 x − 1 .
3 2

= c 0
a − b 1 = 
Đặt: g ( x ) = f ( f ′ ( x ) )

( f  f ′ ( x ) )′ = f ′  f ′ ( x )  . f ′′ ( x ) = ( x3 − x ) − ( x3 − x )  ( 3 x 2 − 1)
3
Ta có: g ′ ( x ) =
 
= x ( x − 1)( x + 1) ( x3 − x − 1)( x3 − x + 1)( 3 x 2 − 1)
x = 0
x = 0 
x = 1 x = 1
  x = −1
 x = −1 
g′ ( x ) =
0⇔ 3 ⇔  x= a (≈ 0, 76)
 x − x − 1 =0 =
 x 3 − x + 1 =0 x b ( b ≈ −1,32 )

  1
3 x 2 − 1 =0 x = ± 3

Ta có bảng biến thiên:

* Cách xét dấu g ′ ( x ) : chọn x= 2 ∈ (1; +∞ ) ta có: g ′ ( 2 ) > 0 ⇒ g ′ ( x ) > 0∀x ∈ (1; +∞ ) , từ đó suy ra dấu
của g ′ ( x ) trên các khoảng còn lại.
Dựa vào BBT suy ra hàm số có 7 điểm cực trị.
* Trắc nghiệm: Số điểm cực trị bằng số nghiệm đơn ( nghiệm bội lẻ) của phương trình đa thức
g ′ ( x ) = 0 . PT g ′ ( x ) = 0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số đã cho có 7 điểm cực trị.
Câu 42.
Lời giải
Chọn A
Đặt t = 2 x với x ∈ [1; 2] thì t ∈ [ 2; 4]
Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình t 2 − mt − m + 15 > 0 có nghiệm với mọi t ∈ [ 2; 4]
t 2 − mt − m + 15 > 0 ∀t ∈ [ 2; 4]
t 2 + 15
⇔m< ∀t ∈ [ 2; 4]
t +1
t 2 + 15
Đặt f ( t ) =
t +1
19
Do đó: m < max f ( t ) =
t∈[ 2;4] 3
Vì m nguyên dương nên m ∈ {1; 2;3; 4;5;6}
Câu 43.
Lời giải

Chọn B
 BC ⊥ AA′
Gọi M là trung điểm của BC . Ta có  ⇒ BC ⊥ ( A′MA ) ⇒ BC ⊥ A′M .
 BC ⊥ AM
⇒ (
( A′BC ) , ( ABC ) ) =

A′MA =
30° . Vì
a 3 AA′ a 3 a
AB = a ⇒ AM = . ⇒ tan  A′MA = ⇒ AA′ = tan 
A′BA. AM = tan 30°. = . Vậy thể tích của
2 AM 2 2
ABC. A′B′C ′ là:
a a 2 3 a3 3
V=
ABC . A′B′C ′

AA=.S A′B′C ′ =. .
2 4 8
Câu 44.
Lời giải
Chọn A

x2 y 2
Chứng minh: Công thức tính diện tích elip ( E ) : + 1 (trục lớn 2a , độ dài trục bé 2b ).
=
a 2 b2
a
x2
Gọi S1 là diện tích của elip nằm ở góc phần tư thứ nhất ⇒
= S1 ∫ b 1−
0
a2
dx (đvdt).

x π
Đặt = sin t ⇒ dx = a cos tdt ; Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0 , x = a ⇒ t = .
a 2
π π π π
ab 2 ab  1  2 π ab
2 2
ab ∫ cos 2 tdt = ∫ (1 + cos 2t ) dt = t + sin 2t  = .
b ∫ a 1 − sin 2 t cos tdt =
Suy ra S1 =
0 0
2 0 2  2 0 4
Vậy S=
elip S1 π ab .
4=
Áp dụng: Diện tích của nửa elip có độ dài một nửa trục lớn AB = 6 cm , trục bé CD = 8cm là
1
π .6.4 = 12π ( cm 2 ) .
2
Diện tích bề mặt hoa văn đó là S =S hinh _ vuong − 4S nua _ elip =202 − 4.12π =400 − 48π ( cm 2 ) .
Câu 45.
Lời giải
Chọn B

Gọi ( C1 ) : x 2 + y 2 =9 ∨ ( C2 ) : ( x − 4 ) + y 2 =4 là phương trình hai đường tròn biểu diễn phần ăn cỏ của
2

2 con bò.
Xét phần phía trên Ox
( C1 ) : x 2 + y 2 = 9 ⇒ y = 9 − x 2
( C2 ) : ( x − 4 ) + y 2 = 4 ⇒ y = − x 2 + 8 x − 12
2

21
Phương trình hoành độ giao điểm 9 − x 2 = − x 2 + 8 x − 12 ⇔ x =
8
 218 3

 
S 2  ∫ 4 − ( x − 4 ) dx + ∫ 9 − x dx 
2 2
Vậy=
 2 21
8

π
π π 6
3 6 6
x =3sin t cos 2t + 1 1 t
I =∫ 9 − x dx = 2

2
9 cos tdt =9. ∫ dt =9  sin 2t +  ≈ 0,3679
21 7 7 2 4 2
arcsin arcsin 7
8 8 8 arcsin
8
 11 
arcsin  − 
21  11   11   16 
arcsin  −  arcsin  − 
8  16   16 
x − 4 =2sin t cos 2t + 1 1 t
4 − ( x − 4 ) dx =
2
J= ∫
2
∫π 4cos 2 td=t 4. ∫π 2
d=t 4  sin 2t + 
4 2
≈ 0,627
− − π
2 2 −
2
⇒ S ≈ 1,9898 .
Câu 46.
Lời giải
Chọn B

∫f( )
3
=
Xét I1 x 2 + 16 + x=
dx 2019 .
0

u 2 − 16 u 2 + 16
Đặt u= x 2 + 16 + x ⇔ u − x= x 2 + 16 ⇒ x= ⇒ dx= du.
2u 2u 2
Khi x = 0 ⇒ u = 4.
Khi x = 3 ⇒ u = 8.
8 8 2 8 2
1 u 2 + 16 x + 16 u + 16
⇒ I1 = ∫ 2
f ( )
u du 2019
= ⇒ ∫ 2
f ( )
x d x ∫
= 2
f ( u ) du =
4038.
24 u 4
x 4
u
8
x 2 + 16
8 8
f ( x) 8
⇒∫ f ( x ) dx= 4038 ⇔ ∫ f ( x ) dx + 16 ∫ 2 dx= 4038 ⇔ ∫ f ( x ) dx= 4038 − 16= 4022.
4
x2 4 4
x 4
8
f ( x)
Do ∫
4
x2
dx = 1.

8
Kết luận: ∫ f ( x ) dx = 4022.
4
Câu 47.
Lời giải
Chọn D
1 4 3
f ( x )= x − mx 3 + ( m 2 − 1) x 2 + ( 1 − m 2 ) x + 2019.
4 2
⇒ f ' ( x ) = x − 3mx + 3 ( m 2 − 1) x + ( 1 − m 2 ) = g ( x ) .
3 2

⇒ g ' ( x ) = 3 x 2 − 6 mx + 3 ( m 2 − 1) .
g ' ( x ) = 0.
⇔ x 2 − 2 mx + ( m 2 − 1) =
0.
⇔ ( x − m) − 1 =
2
0.
 x= m + 1.
⇒
 x= m − 1.
Hàm số y = f ( x ) có số điểm cực trị lớn hơn 5.
⇔ Hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị dương.
⇔ Phương trình g ( x ) = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt.
 m +1 ≠ m −1

 m+1> 0

⇔ m −1 > 0
 g ( m + 1) . g ( m − 1) < 0

 g (0) < 0
 m>1
 3
⇔ ( m − m 2 − 3m − 1)( m 3 − m 2 − 3m + 3 ) < 0

 1 − m2 < 0
 m>1
 3 2
 m − m − 3m − 1 < 0
⇔ 3 2
 m − m − 3m + 3 > 0
 1 − m2 < 0
⇔ 3 < m < 1 + 2.
⇒ 3 < m2 < 3 + 2 2.
⇒ a = b = 3, c = 2.
⇒ abc = 18 .
Câu 48.
Lời giải
Chọn A

+ x 2 + x ( *) .
3
+ x2 − 2 x + m 2 3
+ x2 − 2 x + m 2
Ta có: 2 x − 2x +x
+ x 3 − 3 x + m =0 ⇔ 2 x + x3 + x 2 − 2 x + m =2 x +x

Xét hàm số f ( t=
) 2t + t trên  .
′ ( t ) 2t ln 2 + 1 > 0, ∀t ∈  ⇒ Hàm số f ( t ) đồng biến trên  .
Ta có: f =

Mà (*) ⇔ f ( x3 + x 2 − 2 x + m ) = f ( x 2 + x ) ⇔ x3 + x 2 − 2 x + m = x 2 + x

⇔ x3 − 3 x + m =⇔
0 m=− x3 + 3 x (**) .

Xét hàm số g ( x ) =− x3 + 3 x trên  .

Ta có: g ′ ( x ) =
−3 x 2 + 3 .

g′ ( x) =0⇔ x=±1 .

Bảng biến thiên:

3
+ x2 − 2 x + m 2
Phương trình 2 x + x3 − 3x + m = − 2x +x
0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (**) có 3
a = −2
nghiệm phân biệt ⇔ −2 < m < 2 ⇒  ⇒ a + 2b =2 .
b = 2
Câu 49.
Lời giải
Chọn C
A

E M
B

Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn cho số phức z , ta có z = 2 ⇔ x 2 + y 2 =


4.
Gọi A ( 4;0 ) , B ( 3; − 2 ) , khi đó P = z − 4 + 2 z − 3 + =
2i MA + 2 MB .

( x − 4) x2 + y 2 − 8x + 4 + 3 ( x2 + y 2 ) =
2
Ta có MA = + y2 = x 2 + y 2 − 8 x + 16 = 4 x2 + 4 y 2 − 8x + 4

( x − 1) + y 2= 2ME với E (1;0 ) .


2
= 2
Thấy E nằm trong và B nằm ngoài đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
4.
Ta được P =MA + 2 MB =2 ME + 2 MB ≥ 2 EB . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi E , M , B thẳng hàng.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 EB= 2 4 + 4= 4 2 .
Câu 50.
Lời giải
Chọn C

I1

I2

M H2 H1

Mặt cầu ( S1 ) có tâm I1 = (1;1;1) , bán kính R1 = 5 . Mặt cầu ( S 2 ) có tâm I 2 = ( 3; −2; −1) , bán kính R2 = 3 .
Ta có R1 − R2 < I1 I 2 = 17 < R1 + R2 nên hai mặt cầu này cắt nhau. Do đó mặt phẳng ( P ) tiếp xúc ngoài
hai mặt cầu.
Giả sử mặt phẳng ( P ) tiếp xúc ( S1 ) , ( S 2 ) theo thứ tự tại điểm H1 , H 2 . Gọi =
M I1 I 2 ∩ ( P ) theo định lý
 3
3 − a= 5 (1 − a ) a = 6
 3   
MI 2 I 2 H 2 R2 3  3  13
Talet ta có = = = ⇒ MI 2 = MI1 ⇔ −2 − b = (1 − b ) ⇔ b =− . Vậy các mặt phẳng
MI1 I1 H1 R1 5 5  5  2
 3 c = −4
c
−1 − = (1 − c ) 
 5
−13 9
( P ) luôn đi qua điểm M  6; ; −4  và S =a + b + c =− .
 2  2
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 15 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Cho hàm số y  f  x liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số đó có
bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

Câu 2: Cho 4 điểm A ( −2; −1;3) , B ( 2;3;1) , C (1; 2;3) , D ( −4;1;3) . Hỏi có bao nhiêu điểm trong bốn
điểm đã cho thuộc mặt phẳng (α ) : x + y + 3 z − 6 =0?
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 3: Thể tích của khối trụ có chu vi đáy bằng 4π a và độ dài đường cao bằng a là
4
A. π a 3 . B. π a 2 . C. 4π a 3 . D. 16π a 3 .
3
3 3

Câu 4: Nếu  f  x dx  2 thì  3 f  x dx bằng


1 1

A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Câu 5: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y =− x4 + 2x2 . y x4 − 2 x2 .
B. = C. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . D. y =− x4 + 2 x2 + 1.

 x =−2 + t

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d :  y =1 + 2t ( t ∈  ) có véc tơ chỉ phương
 z= 5 − 3t


   
A. a ( −2;1;5 ) . B. a ( −1; − 2;3) . C. a (1; 2;3) . D. a ( 2; 4;6 ) .

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.


y

O 1 x
-1 3 4

Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( 2; 4 ) . B. ( 0;3) . C. ( 2;3) . D. ( −1; 4 ) .

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;0 ) ; B ( 3; 2; − 8 ) . Tìm một vectơ
chỉ phương của đường thẳng AB .
   
A. u = ( −1; 2; − 4 ) . B. u = (1; − 2; − 4 ) . C.
= u (1; 2; − 4 ) . D. u = ( 2; 4;8 ) .

Câu 9: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 3 . B. −4 . C. 8 . D. 4 .

Câu 10: Cho hai số phức z1= 2 − 2 i , z2 =− 3 + 3 i . Khi đó z1 − z2 bằng


A. 5 − 5i . B. − 5i . C. − 5 + 5i . D. −1 + i .

Câu 11: Hàm số nào trong các hàm số sau đây không là nguyên hàm của hàm số y = x 2019 ?
x 2020 x 2020 x 2020
A. . B. y = 2019 x 2018 . C. −1 . D. +1.
2020 2020 2020
Câu 12: Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng
hàng. Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp P là
A. A107 . B. 103 . C. A103 . D. C103 .

2x −1
Câu 13: Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
x−3
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 10 y − 6 z + 49 =
0.
Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. R = 99 . B. R = 1 . C. R = 7 . D. R = 151 .
Câu 15: Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z = 1 + 3i ?
y
M
3

P 1 N
x
-3 O 1 3

-3 Q

A. Điểm Q . B. Điểm P . C. Điểm M . D. Điểm N .


Câu 16: Nghiệm của phương trình 2 x = 3 .
A. x = log 2 3 . B. x = log 3 2 . C. x  23 . D. x  32 .
4
Câu 17: Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P = a 3 a bằng
5 11 10 7
A. a 6 . B. a 6 . C. a 3 . D. a 3 .
Câu 18: Tính thể tích của khối tứ diện ABCD , biết AB, AC , AD đôi một vuông góc và lần lượt có độ
dài bằng 2,3, 4 .
A. 4 . B. 3 . C. 24 . D. 8 .

Câu 19: Tính thể tích V của khối nón có chiều cao h = a và bán kính đáy r = a 3 .
π a3 3 π a3
A. V = . B. V = π a 3 . C. V = . D. V = 3π a 3 .
3 3
Câu 20: Cho hàm số f  x   e 2 x1 . Ta có f '0 bằng
A. 2e3 . B. 2 . C. 2e . D. e .

Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1;1;1) và I (1; 2;3) . Phương trình của mặt cầu tâm I và
đi qua A là
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
5. 5.

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
25. 29.

Câu 22: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 2 ) ( 2 x + 3) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của
2 3

hàm số đã cho là
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 23: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 3log a + 2 log b =
1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3a + 2b =
10 . B. a 3b 2 = 10 . C. a 3 + b 2 =
10 . D. a 3 + b 2 =
1.

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn 3 z − ( 4 + 5i ) z =
Câu 24: Cho số phức z = −17 + 11i. Tính ab.
A. ab = −3. B. ab = 3. C. ab = 6. D. ab = −6.
Câu 25: Trong không gian Oxyz , đường thẳng Oz có phương trình là
x = t x = 0 x = 0 x = 0
   
A.  y = 0 . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = 0 .
z = 0  z = t z= 1 + t
 z = 0  

Câu 26: Tập hợp tất cả các số thực m để phương trình log 2 x = m có nghiệm là
A.  . B. [ 0; + ∞ ) . C. ( −∞ ;0 ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 27: Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng
trụ 4a .
A. V = 12a 3 3 . B. V = 6a 3 3 . C. V = 2a 3 3 . D. V = 24a 3 3 .
2
Câu 28: Tính tích phân I = ∫ 22018 x dx .
0
24036 − 1 24036 − 1 24036 24036 − 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
ln 2 2018 2018ln 2 2018ln 2
2
Câu 29: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x +3 x
≤ 16 là
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Tính khoảng cách d từ A đến SCD  .
2 3 21
A. d  2 . B. d  . C. d  . D. d  1 .
3 7

Câu 31: Tìm các số thực x , y thỏa mãn x + 2 y + ( 2 x − 2 y ) i =7 − 4i .


11 1 11 1
A. x = −3 .
−1, y = B.= y 3.
x 1,= C. x =
− ,y= . D.
= x = ,y .
3 3 3 3
Câu 32: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 bông hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông
hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 bông từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ. Xác suất để 7 bông hoa
được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly là:
994 3851 1 36
A. . B. . C. . D. .
4845 4845 71 71
Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) bằng
A. 60° . B. 45° . C. 30° . D. 90° .

Câu 34: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =− x 3 + 3 x + 1 trên đoạn [ 0; 2] bằng
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

2x2 − 2 x + 3
Câu 35: Biết đường thẳng =
y 3 x + 1 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B .
x −1
Tính độ dài đoạn thẳng AB?
A. AB = 4 2 . B. AB = 4 15 . C. AB = 4 10 . D. AB = 4 6 .
Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD với A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn
các số phức 1 − 2i, 3 − i, 1 + 2i Điểm D là điểm biểu diễn của số phức z nào sau đây?
A. z= 3 + 3i . B. z= 3 − 5i . C. z =−1 + i . D. z= 5 − i .

y x3 + 3 x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Câu 37: Hàm số =
A. ( −2;0 ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞; −2 ) . D. ( 0; 4 ) .

1
Câu 38: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x −1
1 1
A. ln 2 x − 1 + C . B. ln ( 2 x − 1) + C . C. ln 2 x − 1 + C . D. 2 ln 2 x − 1 + C .
2 2
1 2
Câu 39: Cho hàm số y  x có đồ thị ( P) . Xét các điểm A, B thuộc ( P) sao cho tiếp tuyến tại A và
2
9
B vuông góc với nhau. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P) và đường thẳng AB bằng .
4
Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của A và B . Giá trị của ( x1  x2 ) 2 bằng :
A. 11 . B. 7 . C. 5 . D. 13 .

 x= 3 + t

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;1) và hai đường thẳng d1 :  y = 1 ,
 z= 2 − t

 x= 3 + 2t ′

d 2 :  y= 3 + t ′ . Phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d 2 là
z = 0

x −1 y − 2 z x − 2 y −1 z −1
A. = = . B. = = .
1 −1 1 1 −1 −1
x − 2 y −1 z −1 x −1 y − 2 z
C. = = . D. = = .
2 1 2 2 −1 2
Câu 41: Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8 m . Người ta chia bồn hoa thành
các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình
vuông ABCD để trồng hoa. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn
dùng để trồng cỏ. Ở bốn góc còn lại, mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB = 4m , giá trồng hoa là
200.000 đ/ m 2 , giá trồng cỏ là 100.000 đ/ m 2 , mỗi cây cọ giá 150.000 đ. Hỏi cần bao nhiêu tiền
để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó.

A. 14.865.000 đồng. B. 12.218.000 đồng. C. 14.465.000 đồng. D. 13.265.000 đồng.

Câu 42: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  . Biết 4 f ( x ) −  f ′ ( x )  =


2
x 2 + 2 x , ∀x ∈  . Tính
1

∫ f ( x )dx .
0

7 11 13 9
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12

Câu 43: Thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ biết=
AB a= AC ′ a 14 là
, AD 2a,=
a 3 14
A. V = a 3 5. B. V = . C. V = 2a 3 . D. V = 6a 3 .
3
1
x2 + 2x a 4
Câu 44: Cho ∫ ( x + 3)
0
2
dx=
4
− 4 ln với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của a + b bằng
b
A. 7 . B. 5 . C. 6 . D. 8 .
Câu 45: S là tập tất cả các số nguyên dương của tham số m sao cho bất phương trình
4 x − m2 x − m + 15 > 0 có nghiệm đúng với mọi x ∈ [1; 2] . Tính số phần tử của S
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và không có cực trị, đồ thị của hàm số y = f ( x ) là
1 2
đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số h ( x )=  f ( x )  − 2 x. f ( x ) + 2 x 2 . Mệnh đề nào sau
2
đây đúng?
A. Đồ thị hàm số y = h ( x ) có điểm cực đại là N (1; 2 ) .
B. Đồ thị hàm số y = h ( x ) có điểm cực đại là M (1;0 ) .
C. Đồ thị của hàm số y = h ( x ) có điểm cực tiểu là M (1;0 ) .
D. Hàm số y = h ( x ) không có cực trị.

Câu 47: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m và phương trình
log mx5  x 2  6 x  12  log mx5
x  2 có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S .
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm thuộc mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 7 =0 và đi
qua hai điểm A (1; 2;1) , B ( 2;5;3) . Bán kính nhỏ nhất của mặt cầu ( S ) bằng

546 763 345 470


A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2018 +∞
f(x)


- 2018

Đồ thị hàm số y = f ( x − 2017 ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .

( )
Câu 50: Giả sử z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn ( z − 6 ) 8 + zi là số thực. Biết rằng z1 − z2 =
4,

giá trị nhỏ nhất của z1 + 3 z2 bằng


A. 20 − 4 21 . B. 20 − 4 22 . C. 5 − 22 . D. 5 − 21 .
------------- HẾT -------------
MA TRẬN ĐỀ THI

LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG


Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 CSC, CSN 1 1
Góc 1 2
Khoảng cách 1
Ứng dụng Đơn điệu 1 1 2
của đạo Cực trị 2 1 1 4
hàm Min, max 1 1 10
Tiệm cận 1 1
Khảo sát và vẽ 2 2
ĐTHS
HS lũy Lũy thừa, logarit 1 1 2
thừa, HS Hàm số mũ, hàm số 1 1
mũ, HS logarit 8
logarit PT mũ và logarit 1 1 1 3
BPT mũ và logarit 1 1 2
12 Nguyên Nguyên hàm 2 2
hàm, tích Tích phân 2 1 1 4 7
phân và Ứng dụng 1 1
ứng dụng
Số phức Số phức, các phép 3 1 1 5
toán số phức 6
Min, max số phức 1 1
Khối đa Thể tích khối đa diện 2 1 3
diện
Mặt nón, Nón 1 1
mặt trụ, Trụ 1 1 2 3
mặt cầu
PP tọa độ Hệ trục tọa độ 1 1
trong PT đường thẳng 1 1 1 3 8
không PT mặt phẳng 1 1
gian Oxyz PT mặt cầu 1 1 1 3
TỔNG 25 12 8 5 50

Nhận xét của người ra đề:


- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1A 2D 3C 4A 5A 6B 7C 8C 9D 10A 11B 12D 13D 14B 15C


16A 17B 18A 19B 20C 21A 22D 23B 24C 25D 26A 27B 28D 29C 30C
31B 32A 33D 34B 35C 36C 37A 38A 39C 40A 41D 42B 43D 44D 45B
46C 47B 48A 49D 50B

Câu 1.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên:

Ta thấy hàm số có điểm cực trị là x  0; x  1.


Câu 2.
Lời giải
Chọn D
Thay lần lượt 4 điểm vào phương trình mặt phẳng ta thấy:
A ( −2; −1;3) : −2 − 1 + 3.3 − 6 =0 ⇒ A thuộc mặt phẳng (α ) .
B ( 2;3;1) : 2 + 3 + 3.1 − 6 =2 ⇒ B không thuộc mặt phẳng (α ) .
C (1; 2;3) : 1 + 2 + 3.3 − 6 =6 ⇒ C không thuộc mặt phẳng (α ) .
D ( −4;1;3) : −4 + 1 + 3.3 − 6 =0 ⇒ D thuộc mặt phẳng (α ) .
Vậy có 2 điểm trong 4 điểm trên thuộc mặt phẳng (α ) .
Câu 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có chu vi đáy bằng 4π a nên bán kính đáy khối trụ bẳng 2a .
Vậy thể tích khối trụ là
.h π ( 2a ) =
2
V B=
= .a 4π a 3 .
Câu 4.
Lời giải
Chọn A
3 3

Ta có:  3 f  x dx  3 f  x  dx  6 .
1 1

Câu 5.
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị ta thấy a < 0, c =
0 nên chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Câu 6.
Lời giải
Chọn B

Từ pt ta có vtcp=a (1;2; − 3) .
Câu 7.
Lời giải
Chọn C
Từ hình vẽ ta thấy, đồ thị hàm số y = f ( x ) đi từ dưới lên trên, từ trái sang phải trên khoảng ( 2;3) . Do đó
hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;3) .
Câu 8.
Lời giải
Chọn C 
AB ( 2; 4; − 8 ) , hay đường thẳng AB có một vectơ chỉ
Đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là=

phương là
= u (1; 2; − 4 ) .
Câu 9.
Lời giải
Chọn D
Ta có u2= 6 ⇔ 6= u1 + d ⇔ d =
4.
Câu 10.
Lời giải
Chọn A
Ta có z1 − z2 = ( 2 − 2 i ) − ( −3 + 3 i ) = 5 − 5i .
Câu 11.
Lời giải
Chọn B
x 2020
x  C . Vậy hàm số y = 2019x 2018 không là nguyên hàm của hàm số đã cho.
2019
Ta có: dx 
2020
Câu 12.
Lời giải
Chọn D
Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp P là: C103 .
Câu 13.
Lời giải
Chọn D

2x −1
Hàm số y = là hàm bậc nhất trên bậc nhất nên nó có hai tiệm cần gồm: Một tiệm cận đứng
x−3
2
x − 3 = 0 ⇔ x = 3 và một tiệm cận ngang y= = 2
1
Câu 14.
Lời giải
Chọn B
Ta có x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 10 y − 6 z + 49 =0 ⇔ x 2 − 8 x + 16 + y 2 + 10 y + 25 + z 2 − 6 z + 9 =1
⇔ ( x − 4 ) + ( y + 5 ) + ( z − 3) =
2 2 2
1
Vậy mặt cầu có bán kính R = 1 .
Câu 15.
Lời giải
Chọn C
Theo Sách Giáo Khoa Giải Tích 12: Điểm M ( a; b ) là điểm biểu diễn của số phức Z= a + bi . Vậy điểm
M (1;3) là điểm biểu diễn của số phức z = 1 + 3i .
Câu 16.
Lời giải
Chọn A
Ta có 2 x = 3 .
log 2 3 .
⇔x=
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = log 2 3 .
Câu 17.
Lời giải
Chọn B
4 4 1 4 1 11
+
P a=
Ta có:= a a=
.a3
a= a . 3 2 3 2 6

Câu 18.
Lời giải
Chọn A

1 1
VABCD
Ta có:= AB. AC
= . AD = .2.3.4 4 (đvtt).
6 6
Câu 19.
Lời giải
Chọn B
π
là V
Thể tích của khối nón = = hr 2 π a 3 (đvtt).
3
Câu 20.
Lời giải
Chọn C
Áp dụng công thức eu  '  u '.eu . Ta có f   x   e 2 x1  '  2e 2 x1  f  0  2e.
Câu 21.
Lời giải
Chọn A

Mặt cầu tâm I (1; 2;3) và đi qua A (1;1;1) có bán kính:


(1 − 1) + (1 − 2 ) + (1 − 3)
2 2 2
R = IA = = 5.
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
5.
Câu 22.
Lời giải
Chọn D


 x = −1

Ta có: f ′ ( x ) =( x + 1) ( x − 2 ) ( 2 x + 3) =0 ⇔  x =2 .
2 3

 −3
x =
 2
Xét dấu f ′ ( x ) :

Từ bảng xét dấu f ′ ( x ) suy ra hàm số có 2 điểm cực trị .


Câu 23.
Lời giải
Chọn B
Ta có 3log a + 2 log b = 1 ⇔ log ( a 3b 2 ) =
1 ⇔ log a 3 + log b 2 = 1 ⇔ a 3b 2 =
10
Câu 24.
Lời giải
Chọn C
Theo bài ra ta có 3 z − ( 4 + 5i ) z =−17 + 11i ⇔ 3 ( a + bi ) − ( 4 + 5i )( a − bi ) =−17 + 11i
⇔ 3a + 3bi − ( 4a − 4bi + 5ai + 5b ) =
−17 + 11i
⇔ 3a + 3bi − 4a + 4bi − 5ai − 5b =−17 + 11i
⇔ −a − 5b + 7bi − 5ai = −17 + 11i
−a − 5b =−17 a =2
⇔ ( −a − 5b ) + ( −5a + 7b ) i =−17 + 11i ⇒  ⇔
−5a=+ 7b 11 = b 3
Do đó ab = 6.
Câu 25.
Lời giải
Chọn D
Chọn điểm A ( 0;0;1) ∈ Oz . Vậy đường thẳng Oz đi qua A ( 0;0;1) và có vectơ chỉ phương là
x = 0
 
u OA
= = ( 0;0;1) . Suy ra phương trình tham số đường thẳng Oz là  y = 0 .
z= 1 + t

Câu 26.
Lời giải
Chọn A
Ta có: Phương trình log 2 x = m (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đường, đường cong
( C ) : y = log 2 x và đường thẳng d : y = m nên số giao điểm của chúng chính là số nghiệm của phương
trình (*).
′ 1
=
Ta có: y′ ( log=
2 x) > 0, ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) ⇒ Hàm số y = log 2 x đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .
x.ln 2
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = log 2 x , ta thấy đường cong ( C ) : y = log 2 x và đường thẳng
d : y = m luôn cắt nhau ∀m ∈  .
Vậy tập nghiệm của phương trình log 2 x = m là  .
Câu 27.
Lời giải
Chọn B

Hình lục giác đều cạnh a được tạo bởi 6 tam giác đều cạnh a .

a2 3
Mỗi tam giác đều cạnh a có diện tích: S = .
4

a2 3 3 2
Diện tích của hình lục giác đều
= là: S 6.= a 3.
4 2

3 2
V S=
Thể tích của khối lăng trụ là: = .h a 6 3a 3 .
a 3.4=
2
Câu 28.
Lời giải
Chọn D
2
22018 x 24036 − 1 24036 − 1
=I = = .
ln 22018 0 ln 22018 2018 ln 2
Câu 29.
Lời giải
Chọn C
2 2
Ta có 2 x +3 x ≤ 16 ⇔ 2 x +3 x ≤ 24 ⇔ x 2 + 3 x ≤ 4 ⇔ x 2 + 3 x − 4 ≤ 0 ⇔ −4 ≤ x ≤ 1 .
Do đó số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là 6.
Câu 30.
Lời giải
Chọn C

A D
H
O E
B C

Gọi H là trung điểm AB , suy ra SH ⊥ AB. Do đó SH ⊥ ( ABCD ) .


Do AH  CD nên d  A, ( SCD )  = d  H , ( SCD )  .
Gọi E là trung điểm CD ; K là hình chiếu vuông góc của H trên SE .
SH .HE 3
Khi đó d  H , ( SCD=
) HK
= = .
SH + HE 2
2
7
21
Vậy d  A, ( SCD=
) HK
= .
7
Câu 31.
Lời giải
Chọn B
 x=
+ 2y 7 = x 1
Ta có: x + 2 y + ( 2 x − 2 y ) i =7 − 4i ⇔  ⇔ .
2 x − 2 y =−4  y =3
Câu 32.
Lời giải
Chọn A
7
Số phần tử của không gian mẫu là: n()  C21  116280
Gọi A là biến cố “7 bông hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly”
TH 1: Chọn 1 bông hoa hồng, 1 bông hoa ly, 5 bông hoa huệ là: C81.C71 .C65  336 (cách).
TH 2: Chọn 2 bông hoa hồng, 2 bông hoa ly, 3 bông hoa huệ là: C82 .C72 .C63  11760 (cách).
TH 3: Chọn 3 bông hoa hồng, 3 bông hoa ly, 1 bông hoa huệ là: C83 .C73 .C61  11760 (cách).
 Số phần tử của biến cố A là: n( A)  336  11760  11760  23856 .
n( A) 23856 994
 Xác suất biến cố A là: P    .
n() 116280 4845
Câu 33.
Lời giải
Chọn D
S

D
A
H
B C

Ta có: tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Gọi H là trung điểm của AB.
Suy ra: SH ⊥ ( ABCD ) .

 AD ⊥ AB
Ta có:  ⇒ AD ⊥ ( SAB ) ⇒ ( SAD ) ⊥ ( SAB ) .
 AD ⊥ SH
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) bằng 90° .

Câu 34.
Lời giải
Chọn B
 x = 1 ∈ [ 0; 2]
Ta có y ' =−3 x 2 + 3 =0 ⇔ 
 x =−1 ∉ [ 0; 2]
y (0) = 1; y (1) = 3; y (2) = −1
Khi đó max y = 3; min y = −1 .
[0;2] [0;2]
Vậy max y + min y =
2
[0;2] [0;2]
Câu 35.
Lời giải
Chọn C
2x2 − 2 x + 3
y 3 x + 1 và đồ thị hàm số y =
Hoành độ giao điểm của đường thẳng = là nghiệm của phương
x −1
trình sau:
2x2 − 2 x + 3
= 3x + 1
x −1
2 x 2 − 2 x + 3= ( 3 x + 1)( x − 1)
⇔
 x ≠ 1
 x = 2
 x2 = 4  x = 2
⇔ ⇔   x = −2 ⇒ 
x ≠ 1 x ≠ 1  x = −2

Suy ra A =( −2; − 5 ) ; B =( 2;7 ) và AB = 4 10 .
Câu 36.
Lời giải
Chọn C
Điểm biểu diễn các số phức 1 − 2i, 3 − i, 1 + 2i lần lượt là A (1; −2 ) , B ( 3; −1) , C (1; 2 ) .
Giả sử D ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z =
x + yi ( x, y ∈  ) .
 
Ta có AD =( x − 1; y + 2 ) , BC = ( −2; 3) .
   x − 1 =−2  x =−1
Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC ⇔  ⇔ .
=y+2 3 = y 1
Vậy z =−1 + i .
Câu 37.
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D = .
Ta có
y ' 3 x 2 + 6 x.
=
x = 0
y =' 0 ⇔  .
 x = −2
Bảng biến thiên:
x −∞ −2 0 +∞
y' + 0 − 0 +
y 4 +∞
−∞ 0

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 ) .


Câu 38.
Lời giải
Chọn A
 1 ′ 1
Áp dụng công thức:  =  ln ax + b + C.
 ax + b  a
 1 ′ 1
Suy ra:  =  ln 2 x − 1 + C.
 2x −1  2
Câu 39.
Lời giải
Chọn C
Giả sử phương trình đường thẳng AB là : y  ax  b ta có
1 2 1
phương trình hoành độ giao điểm : x = ax  b  x 2 - ax - b  0 (*)
2 2
1 1
Theo đề bài ta có x1 , x2 là hai nghiệm của * nên x 2 - ax- b  ( x  x1 )( x  x2 )
2 2
Giả sử ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P) và đường thẳng AB là:
x x
2
1 1
2
9 ( x  x2 )3 9
S   (ax  b  x 2 )dx    ( x  x1 )( x  x2 )dx    1   x1  x2  3 (1)
x
2 2 x
4 12 4
1 1
Ta lại có tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau nên x1 . x2  1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ( x1  x2 ) 2  ( x1  x2 ) 2  4 x1 .x2  9  4  5
Câu 40.
Lời giải
Chọn A 
Đường thẳng d1 có VTCP =
ud1 (1;0; −1) .
Giả sử ( P ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d1 ⇒ ( P ) : x − 2 − z + 1 = 0 ⇔ x − z − 1 = 0
Gọi B là giao điểm của ( P ) và d 2 . Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình:
x = 3 + 2t ′ t ′ =
−1
y = 3 + t′ 
 x = 1
 ⇔ ⇒ B (1; 2;0 ) .
 z 0= y 2
 x −=
z −1 0 =  z 0
Đường thẳng cần tìm là đường thẳng AB :
 
Ta có AB = ( −1;1; −1) hay VTCP của đường thẳng cần tìm là u= (1; −1;1)

Đường thẳng cần tìm đi qua B (1; 2;0 ) và có VTCP là u= (1; −1;1)
x −1 y − 2 z
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: = = .
1 −1 1
Cách 2: (AD: Nguyễn Văn Thịnh)
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. ∆ cắt d 2 tại B .
Ta có B ∈ d 2 ⇒ B ( 3 + 2t ′;3 + t ′;0 ) .
 
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương là AB = (1 + 2t ′; 2 + t ′; − 1) , d1 có vectơ chỉ phương là= u1 (1;0; − 1) .
    
Ta có ∆ ⊥ d1 ⇔ AB ⊥ u1 ⇔ AB . u1 = 0 ⇔ 1 + 2t ′ + 0 + 1= 0 ⇔ t ′= −1 . Suy ra AB = ( −1;1; − 1) .

Đường thẳng cần tìm đi qua B (1; 2;0 ) và có VTCP là u= (1; −1;1)
x −1 y − 2 z
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm: = = .
1 −1 1
Câu 41.
Lời giải
Chọn D
Gắn hệ trục như hình vẽ (gốc tọa độ là tâm của hình tròn), kí hiệu các điểm như hình vẽ.
Đường tròn có phương trình: x 2 + y 2 = ± 64 − x 2 .
64 . Suy ra y =
Phương trình AB : y = 2 .

( )
2
=
Diện tích phần trồng cỏ: S1 4 ∫ 64 − x 2 − 2 dx (m ) .
2

−2

= 16 (m 2 ) .
S 2 4.4
Diện tích phần trồng hoa: =
Số tiền phải bỏ ra là:

( )
2
200 000.16 + 4.150 000 + 100 000.4 ∫ 64 − x 2 − 2 dx ≈ 13265000 (đồng).
−2

Câu 42.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào giả thiết ta xét f ( x ) là hàm bậc hai.
Giả sử f ( x ) = ax 2 + bx + c , x ∈  .
⇒ 4 f ( x ) = 4ax 2 + 4bx + 4c .

Có f ′ (=
x ) 2ax + b ⇒  f ′ ( x )  =
2
( 2ax + b )
2
= 4a 2 x 2 + 4abx + b 2 .
2
4 f ( x ) −  f ′ ( x )  = 4a (1 − a ) x 2 + 4b (1 − a ) x + 4c − b 2 .

 1
4a (1 − a ) = 1 a = 2
 
x 2 + 2 x ⇒ 4b (1 − a ) =
2
Theo giả thiết 4 f ( x ) −  f ′ ( x )  = 2 ⇒ b = 1 .
 2  1
 4c − b = 0 c =
 4
1 1
Như vậy hàm số f ( x= ) x 2 + x + thỏa mãn điều kiện bài toán.
2 4
1
1 1
 x2 1  x3 x 2 1  11
Ta có: ∫ f ( x )dx= ∫  + x + dx=  + + x  = .
0 0  2 4   6 2 4  0
12
Câu 43.
Lời giải
Chọn D
A' D'

B'
a 14 C'

A 2a
a D

B C

Xét hình chữ nhật ABCD, ta có AC 2 =AB 2 + AD 2 =a 2 + 4a 2 =5a 2 .


Xét tam giác vuông AA′C , ta có AA′2 = AC ′2 − AC 2 = 14a 2 − 5a 2 = 9a 2 ⇒ AA′ = 3a.
Ta có VABCD= . A′B′C ′D′ AB. AD = . AA′ a= .2a.3a 6a 3 .
Câu 44.
Lời giải
Chọn D
1
x2 + 2 x
1
( x 2 + 6 x + 9 ) − 4 ( x + 3) − 9 + 12 1 
4 3 
∫0 ( x + 3)2 dx = ∫0 ( x + 3)
2
dx =∫0  x + 3 ( x + 3)2  dx
1 − +
 
3 4 3 5 4
= 1 − 4 ln x + 3 |10 − |10 = 1 − 4 ln − + 1 = − 4 ln
x+3 3 4 4 3
Theo giả thiết ⇒ a= 5, b= 3 nên a + b = 8.
Câu 45.
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 2 x với x ∈ [1; 2] thì t ∈ [ 2; 4]
Bài toán trở thành tìm m để bất phương trình t 2 − mt − m + 15 > 0 có nghiệm với mọi t ∈ [ 2; 4]
t 2 − mt − m + 15 > 0 ∀t ∈ [ 2; 4]
t 2 + 15
⇔m< ∀t ∈ [ 2; 4]
t +1
t 2 + 15
Đặt f ( t ) =
t +1
19
Do đó: m < max f ( t ) =
t∈[ 2;4] 3
Vì m nguyên dương nên m ∈ {1; 2;3; 4;5;6}
Câu 46.
y

2
1

-2 -1 O 1 2 x
-1

Lời giải
Chọn C
Theo bài ra ta có
) + 4x f ′( x) ( f ( x) − 2x) − 2 ( f ( x) − 2x)
( x ) f ' ( x ) . f ( x ) − 2 f ( x ) + 2 x. f ′ ( x=
h′=
=( f ′ ( x ) − 2) ( f ( x ) − 2x )
Từ đồ thị ta thấy y = f ( x ) nghịch biến nên f ' ( x ) < 0 suy ra f ′ ( x ) − 2 < 0 .
Suy ra h′ ( x ) =0 ⇔ f ( x ) − 2 x =0 .
Từ đồ thị dưới ta thấy f ( x ) − 2 x = 0 ⇔ x = 1 .

y = 2x

2
1

-2 -1 O 1 2 x
-1
Ta có bảng biến thiên:
x −∞ 1 +∞
+∞ +∞
h ( x)
0
Suy ra đồ thị của hàm số y = h ( x ) có điểm cực tiểu là M (1;0 ) .
Câu 47.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện

 x 2  6 x  12  0

  x  2


x  2  0 
  
mx  5  I 

 mx  5  0 


 mx  5  1 mx  6





Giải phương trình
log mx5  x 2  6 x  12  log mx5
x2 pt 1
 log mx5  x 2  6 x  12  log mx5  x  2
 x 2  6 x  12  x  2
 x 2  7 x  10  0
x  2

 x  5
5
Khi m  0  x   0 Suy ra phương trình 1 vô nghiệm
m
Khi m  0  0 x  5 không có x thỏa điều kiện.

 5

 x
5  m
Khi m  0  x   0 khi đó  I   
m 
 6
 x


 m
TH1. Phương trình 1 có nghiệm duy nhất x  2 khi đó

 5  2m  5
 
 5

 2 
 
 m
 m  m  2
  0  m

 6 
 6 
 6
5  m  m


 m  
 5 

 5
TH2. Phương trình 1 có nghiệm duy nhất x  5 khi đó
 5
5   5m  5
 m  0
  m
 5  m  1
2   2m  5   5
 m   0  5 1  m 
 
  m 0  m    2
 5   2 
2   5   m  3
 m 2   m  3
  m
 6 
2 
m m  3

5
Vậy các giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài là m  3  1  m 
2
Vậy S  2;3 .
Câu 48.
Lời giải
Chọn A
Gọi I ( x ; y ; z ) là tâm của mặt cầu ( S ) .
Vì I ∈ ( P ) nên x + 2 y + z =7 (1) .
Mặt khác, ( S ) đi qua A và B nên = =( R )
IA IB

⇔ ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = ( x − 2 ) + ( y − 5 ) + ( z − 3)
2 2 2 2 2 2

16 ( 2 ) .
⇔ x + 3y + 2z =
( P ) : x + 2 y + z = 7
Từ (1) và ( 2 ) suy ra I nằm trên đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng: 
( Q ) : x + 3 y + 2 z =16
(I ) .
    
u  n( P ) ; n(Q )=
⇒ d có một VTCP = 
 (1; − 1;1) , với n( P ) = (1; 2;1) và n(Q ) = (1;3; 2 ) .

x + 2 y =
7 x =
−11
Mặt khác, cho z = 0 thì ( I ) trở thành:  ⇔ .
x +
= 3 y 16 =
y 9
⇒ d đi qua điểm B ( −11;9;0 ) .
x = −11 + t

Do đó, d có phương trình tham số:  y= 9 − t (t ∈  ) .
z = t

⇒ I ( −11 + t ;9 − t ; t ) .

( t − 12 ) + ( 7 − t ) + ( t − 1)
2 2 2
⇒ R = IA = = 3t 2 − 40t + 194 .
Đặt f ( t ) = 3t 2 − 40t + 194 , t ∈  .
 20  182
Vì f ( t ) là hàm số bậc hai nên min
= f ( t ) f=
  .

 3  3
182 546
Rmin
Vậy = = .
3 3
Câu 49.
Lời giải
Chọn D

Xét hàm số g ( x ) =f ( x − 2017 ) + 2018

( x − 2017 )′ f ′ ( x − 2017 ) =
g′( x) = f ′ ( x − 2017 )

 x − 2017 =
−1  x =
2016
g′( x) =
0⇔ ⇔
 x − 2017
= 3 =x 2020

) f ( 2016 − 2017 ) + 2018= 4036;


Ta có g ( 2016=

g ( 2020=
) f ( 2020 − 2017 ) + 2018= 0;
Bảng biến thiên hàm g ( x )

x ∞ 2016 2020 +∞
g'(x) + 0 0 +
4036 +∞
g( x )

∞ 0

Khi đó bảng biến thiên g ( x ) là


x ∞ x0 2016 2020 +∞
g'(x) 0 + 0 0 +
+∞ 4036 +∞
g( x )

0 0

Vậy hàm số y = f ( x − 2017 ) + 2018 có ba cực trị


Câu 50.
Lời giải
Chọn B

Giả sử z= x + yi , x, y ∈  .Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức z1 , z2 . Suy ra
AB = z1 − z2 = 4 .

( ) ( )
* Ta có ( z − 6 ) 8 + zi = ( x − 6 ) + yi  . ( 8 − y ) − xi  = ( 8 x + 6 y − 48 ) − x 2 + y 2 − 6 x − 8 y i . Theo giả thiết

( z − 6 ) (8 + zi ) là số thực nên ta suy ra 0 . Tức là các điểm A, B thuộc đường tròn


x2 + y 2 − 6x − 8 y =
( C ) tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 5 .
     
* Xét điểm M thuộc đoạn AB thỏa MA + 3MB = 0 ⇔ OA + 3OB =4OM .
Gọi H là trung điểm AB .
AB 3
Ta có HA = HB = = 2 và MA = AB = 3 ⇒ HM = MA − HA = 1 .
2 4
Từ đó HI =R − HB =21 , IM = HI 2 + HM 2 = 22 , suy ra điểm M thuộc đường tròn ( C ′ ) tâm
2 2 2

I ( 3; 4 ) , bán kính r = 22 .
  
* Ta có z1 + 3 z2 = OA + 3OB = 4OM = 4OM , do đó z1 + 3 z2 nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất.
Ta có OM min = OM 0 = OI − r = 5 − 22 .
Vậy z1 + 3 z2 min
4OM 0 =−
= 20 4 22 .
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021
MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD NĂM 2021-ĐỀ 16
Câu 1 (NB) Một đội văn nghệ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra một bạn nam và một bạn nữ để
hát song ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 24 . B. 10 . C. C102 . . D. 1 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và công bội q = 3 . Số hạng u2 là
A. u2 = −6 . B. u2 = 6 . C. u2 = 1 . D. u2 = −18 .
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên  . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. x  3 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên dưới đây

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
2x +1
Câu 6 (NB) Các đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = là:
x −1
A. x = 2 ; y = 1 . B. x = −1 ; y = −2 . C. x = 1 ; y = −2 . D. x = 1 ; y = 2 .
Câu 7 (NB) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?
A. y =− x3 + x 2 − 1 . B. y = x 4 − x 2 − 1 . C. y = x 3 − x 2 − 1 . D. y =− x4 + x2 −1 .
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y =x 4 − 4 x 2 − 5 và trục hoành là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 9 (NB) Với a là số thực dương tùy ý khác 1 , ta có log 3 ( a 2 ) bằng:
2 1
A. log a 9 . B. 2 log a 3 . C. . D. .
log a 3 2 log a 3
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm=
số y log 5 ( x 2 + 1).
2x 2x 1 2x
A. y′ = . B. y′ = 2
. C. y′ = . D. y′ = .
ln 5 x +1 2
( x + 1) ln 5 2
( x + 1) ln 5
Câu 11 (TH) Cho a là số dương tuỳ ý, 4
a 3 bằng
4 4 3 3
− −
A. a 3 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 4 .
2
Câu 12 (NB) Tìm tập nghiệm S của phương trình 52 x −x
= 5.
 1  1 
A. S =  . B. S = 0;  . C. S = {0; 2} . D. S = − ;1 .
 2  2 
2
Câu 13 (TH) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình log 5 x − 3 x + 5 =
1 là ( )
A. −3 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + cos x là
1 x +1
A. e x − sin x + C . B. e + sin x + C .
x +1
C. xe x −1 − sin x + C . D. e x + sin x + C .
2
Câu 15 (TH) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
4x − 3
2 1 2 1 3
A. ∫ 4 x − 3=
dx
4
ln 4 x − 3 + C . B. ∫ 4x − 3 2
d
=x ln 2 x −
2
+C .

2 2 3
C. ∫ 4 x − 3=
dx 2 ln 4 x − 3 + C . D. ∫ 4 x − 3=
dx 2 ln 2 x −
2
+C .
5 7 7
Câu 16 (NB) Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = 9 thì ∫ f ( x ) dx bằng bao nhiêu?
2 5 2

A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. −6 .
3
Câu 17 (NB) Giá trị của ∫ dx bằng
0

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 3i
A. z= 2 + 3i . B. z= 2 + 3i . C. z =−2 + 3i . D. z =−2 − 3i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 3 + 2i và z2 = 1 − i . Phần ảo của số phức z1 − z2 bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20 (NB) Cho hai số phức z1= 2 + 2i và z2= 2 − i . Điểm biểu diễn số phức z1 + z2 trên mặt phẳng tọa độ
là điểm nào dưới đây?
A. Q ( 4; 1) . B. P ( 0; 3) . C. N ( 4; − 1) . D. M ( 0; −3) .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh lần lượt là 1;2;3
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Câu 22 (TH) Khối chóp có diện tích đáy là B , chiều cao bằng h . Thể tích V của khối chóp là
1 1 1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
6 2 3
Câu 23 (NB) Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
16π 3
A. V = . B. V = 4π . C. V = 16π 3 . D. V = 12π .
3
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh là l . Thể tích khối trụ là:
π r l2 π r 2l
A. V = . B. V = π rl .
C. V = π r l .
2 2
D. V = .
3 3
    
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a =−i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là
A. ( −1; 2; −3) . B. ( 2; −3; −1) . C. ( 2; −1; −3) . D. ( −3; 2; −1) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 =0 . Tọa độ tâm I và
bán kính của mặt cầu ( S ) bằng:
A. I (2, −2, −3); R =
1 B. I (2, −1, −3); R =
C. I (−2,1, −3); R =
3 1 D. I (2, −1,3); R = 3

Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( −2;0;0 ) và vectơ n ( 0;1;1) . Phương trình

mặt phẳng (α ) có vectơ pháp tuyến n và đi qua điểm A là
A. (α ) : x = 0. B. (α ) : y + z + 2 =0.
C. (α ) : y + z =0 D. (α ) : 2 x − y − z =0.
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB là:
   
A. u = ( −1; 2;1) B.=u (1; 2; −1) C. =
u ( 2; −4; 2 ) D.
= u ( 2; 4; −2 )
Câu 29 (TH) Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy
được cả hai quả trắng là:
9 12 10 6
A. . B. . C. . D. .
30 30 30 30
Câu 30 (TH) Hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 10 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( −∞; 2 ) . B. ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 0; +∞ ) .
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 1 trên đoạn
[ −2;1] . Tổng M + m bằng:
A. 4 và −5 . B. 7 và −10 . C. 1 và −2 . D. 0 và −1 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 3− 5
( 2 x − 3) ≥ 0 là
3   5− 3
A. ( −∞ ;2] . B.  ;2  . C. [ 2; + ∞ ) . D.  −∞; .
2   2 
2 2 2
Câu 33 (VD) Cho ∫ f ( x ) dx = 3 , ∫ g ( x ) dx =
0 0
−1 thì ∫  f ( x ) − 5 g ( x ) + x  dx bằng:
0

A. 12 . B. 0 . C. 8 . D. 10
Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa mãn: z ( 2 − i ) + 13i =
1 . Tính mô đun của số phức z .
34 5 34
A. z = 34 . B. z = 34 . C. z = . D. z = .
3 3
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, AC = a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) , SA = a 3 (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD )
bằng

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .


Câu 36 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đáy đều bằng a và các cạnh bên đều bằng 2a .
Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD).
a 14 a 14 7a
A. . B. . C. a 2 . . D.
2 4 2
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;0 ) , B ( 2; −1; 2 ) . Phương trình của mặt cầu có
đường kính AB là
A. x 2 + y 2 + ( z − 1) =24 . B. x 2 + y 2 + ( z − 1) =6 .
2 2

C. x 2 + y 2 + ( z − 1) = D. x 2 + y 2 + ( z − 1) =
2 2
24 . 6.
Câu 38 (TH) Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua hai điểm A (1;2; −3) và B ( 3; −1;1) là
x= 1 + t  x = 1 + 3t  x =−1 + 2t  x =−1 + 2t
   
A.  y =−2 + 2t . B.  y =−2 − t . C.  y =−2 − 3t . D.  y= 5 − 3t .
 z =−1 − 3t  z =−3 + t  z= 3 + 4t  z =−7 + 4t
   
Câu 39 (VD) Cho hàm số có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

1
Đặt g ( x )= f ( x + 2 ) + x 3 − 2 x 2 + 3 x + 2019 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3
A. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 1 .

B. Hàm số y = g ( x ) có 1 điểm cực trị.

C. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 4 ) .

D. g ( 5 ) > g ( 6 ) và g ( 0 ) > g (1) .

Câu 40 (VD) Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1) có tập
nghiệm là  .
A. −2 < m < 2 . B. m < 2 2 . C. −2 2 < m < 2 2 . D. m < 2 .
π
1

 x 2  3 khi x  1
2

Câu 41 (VD) Cho hàm số y  f  x    . Tính I  2  f sin x cos xdx  3 f 3  2 x dx

5  x khi x  1
 0 0
71 32
A. I  . B. I  31 . C. I  32 . D. I  .
6 3
Câu 42 (VD) Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z + 2 z = ( 2 − i ) (1 − i ) .
3

A. −9 . B. 13 . C. −13 . D. 9 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy
bằng 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a3 6 a3 6 a3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 3
Câu 44 (VD) Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m .
Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình
vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/ 1m 2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa
trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).

A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.


x +1 y −1 z − 2
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 3
( P ) : x − y − z − 1 =0 . Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A (1;1; − 2 ) , song song với mặt phẳng ( P )
và vuông góc với đường thẳng d là
x +1 y +1 z − 2 x −1 y −1 z + 2
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
2 5 −3 2 5 −3
x +1 y +1 z − 2 x −1 y −1 z + 2
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
−2 −5 3 −2 −5 3
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x − 2018 ) + m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của tập S bằng
A. 9 . B. 7 . C. 18 . D. 12 .
y ) log 4 ( x 2 + y 2 ) ?
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn log 3 ( x +=
A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) trên đoạn [ −2;1] và
[1; 4] lần lượt bằng 9 và 12 . Cho f (1) = 3 . Giá trị biểu thức f ( −2 ) + f ( 4 ) bằng
A. 21 B. 9 C. 3 D. 2
z + 2−i
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của z .
z +1− i
A. 3 + 10 . B. −3 − 10 . C. −3 + 10 . D. 3 − 10 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3;1; −3) , B ( 0; −2;3) và mặt cầu

( S ) : ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) = (S ) ,
2 2
1 . Xét điểm M thay đổi thuộc mặt cầu giá trị lớn nhất của
MA2 + 2 MB 2 bằng
A. 102 . B. 78 . C. 84 . D. 52 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.D 4.B 5.D 6.D 7.B 8.B 9.C 10.D
11.C 12.D 13.D 14.D 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.A
21.A 22.D 23.B 24.C 25.A 26.D 27.C 28.A 29.A 30.C
31.A 32.B 33.D 34.B 35.C 36.A 37.D 38.D 39.A 40.A
41.B 42.B 43.B 44.B 45.B 46.D 47.B 48.C 49.A 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Một đội văn nghệ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra một bạn nam và một bạn nữ để
hát song ca. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 24 . B. 10 . C. C102 . . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn một bạn nam và một bạn nữ để hát song ca là C61 .C41 = 24 cách.
Câu 2 (NB) Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và công bội q = 3 . Số hạng u2 là
A. u2 = −6 . B. u2 = 6 . C. u2 = 1 . D. u2 = −18 .
Lời giải
Chọn A
Ta có un +1 = un .q
Suy ra u2 = u1.q = −6
Vậy u2 = −6
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên  . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ′ ( x ) < 0 trên khoảng ( 0;1) ⇒ hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ.

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. x  3 . B. x  0 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn B
Nhìn bảng biến thiên ta thấy hàm số có điểm cực tiểu là x  0 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên dưới đây

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.
2x +1
Câu 6 (NB) Các đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = là:
x −1
A. x = 2 ; y = 1 . B. x = −1 ; y = −2 . C. x = 1 ; y = −2 . D. x = 1 ; y = 2 .
Lời giải
Chọn D
ax + b d a
Đồ thị hàm phân thức y = có tiệm cận đứng là x = − và tiệm cận ngang là y = .
cx + d c c
2x +1
Do đó đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là x = 1 ; y = 2 .
x −1
Câu 7 (NB) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y =− x3 + x 2 − 1 . B. y = x 4 − x 2 − 1 . C. y = x 3 − x 2 − 1 . D. y =− x4 + x2 −1 .
Lời giải
Chọn B
+ Dựa vào hình dạng đồ thị, ta thấy đây là hình dạng của đồ thị của hàm bậc bốn nên loại phương án
A và phương án C.
+ Khi x → ±∞ , y → +∞ suy ra a > 0 . Nên loại phương án D, chọn phương án B.
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y =x 4 − 4 x 2 − 5 và trục hoành là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
x = − 2

Ta có =y′ 4 x3 − 8 x . Cho y′ =0 ⇔ 4 x3 − 8 x =0 ⇔  x =0
x = 2

Ta có bảng biến thiên của hàm số là:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 5 giao với y = 0 (trục hoành) là 2 giao
điểm.
Câu 9 (NB) Với a là số thực dương tùy ý khác 1 , ta có log 3 ( a 2 ) bằng:
2 1
A. log a 9 . B. 2 log a 3 . C. . D. .
log a 3 2 log a 3
Lời giải
Chọn C

1 2
3 (a )
2
Ta có: log= = .
log a2 3 log a 3
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm=
số y log 5 ( x 2 + 1).
2x 2x 1 2x
A. y′ = . B. y′ = 2
. C. y′ = . D. y′ = .
ln 5 x +1 2
( x + 1) ln 5 2
( x + 1) ln 5
Lời giải
Chọn D
2x
có: y log 5 ( x 2 + 1) ⇒ y′ =2
Ta= .
( x + 1) ln 5
Câu 11 (TH) Cho a là số dương tuỳ ý, 4
a 3 bằng
4 4 3 3
− −
A. a 3 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 4 .
Lời giải
Chọn C
3
4 3
Ta có a =a . 4

2
Câu 12 (NB) Tìm tập nghiệm S của phương trình 52 x −x
= 5.
 1  1 
A. S =  . B. S = 0;  . C. S = {0; 2} . D. S = − ;1 .
 2  2 
Lời giải
Chọn D
x = 1
5 2 x2 − x
5 ⇔ 2x − x =
= 2
1 ⇔ 2 x − x − 1 =⇔
0  2
x = − 1
 2
2
Câu 13 (TH) Nghiệm nhỏ nhất của phương trình log 5 x − 3 x + 5 =
1 là ( )
A. −3 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
ĐK x ∈  vì x 2 − 3 x + 5 > 0, ∀x ∈ 
x = 3
log 5 ( x 2 − 3 x + 5 ) =1 ⇔ x 2 − 3 x + 5 =5 ⇔ x 2 − 3 x =0 ⇔  .
x = 0
2
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình log 5 x − 3 x + 5 =
1 là 0. ( )
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + cos x là
1 x +1
A. e x − sin x + C . B. e + sin x + C .
x +1
C. xe x −1 − sin x + C . D. e x + sin x + C .
Lời giải
Chọn D
Ta có: ∫ ( e x + cos x ) dx =e x + sin x + C .
2
Câu 15 (TH) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
4x − 3
2 1 2 1 3
A. ∫ 4 x − 3=
dx
4
ln 4 x − 3 + C . B. ∫ 4 x − 3=
dx
2
ln 2 x − + C .
2
2 2 3
C. ∫ 4 x − 3=
dx 2 ln 4 x − 3 + C . D. ∫ 4 x − 3=
dx 2 ln 2 x −
2
+C .

Lời giải
Chọn B
 3
d  2x − 
2 1 1  2 1 3
Ta có: ∫ =dx ∫ =dx ∫ = ln 2 x − + C .
4x − 3 3 2 3 2 2
2x − 2x −
2 2
5 7 7
Câu 16 (NB) Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = 9 thì ∫ f ( x ) dx bằng bao nhiêu?
2 5 2

A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. −6 .
Lời giải
Chọn C
7 5 7
Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 + 9 = 12 .
2 2 5
3
Câu 17 (NB) Giá trị của ∫ dx bằng
0

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
3
3
Ta có ∫ dx = x 0 = 3 − 0 = 3 .
0

Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 3i


A. z= 2 + 3i . B. z= 2 + 3i . C. z =−2 + 3i . D. z =−2 − 3i .
Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 3i là z =−2 − 3i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 3 + 2i và z2 = 1 − i . Phần ảo của số phức z1 − z2 bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Ta có z1 − z2 = ( 3 + 2i ) − (1 − i ) = 2 + 3i . Vậy phần ảo của số phức z1 − z2 bằng 3 .
Câu 20 (NB) Cho hai số phức z1= 2 + 2i và z2= 2 − i . Điểm biểu diễn số phức z1 + z2 trên mặt phẳng tọa độ
là điểm nào dưới đây?
A. Q ( 4; 1) . B. P ( 0; 3) . C. N ( 4; − 1) . D. M ( 0; −3) .
Lời giải
Chọn A
Ta có: z1 + z2 =4 + i . Suy ra điểm biểu diễn số phức z1 + z2 là điểm Q ( 4; 1) .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh lần lượt là 1;2;3
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
= V 1.2.3
= 6.
Câu 22 (TH) Khối chóp có diện tích đáy là B , chiều cao bằng h . Thể tích V của khối chóp là
1 1 1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
6 2 3
Lời giải
Chọn D
Câu 23 (NB) Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
16π 3
A. V = . B. V = 4π . C. V = 16π 3 . D. V = 12π .
3
Lời giải
Chọn B
1 2 1
( )
2
Ta
= có V =π .r .h π = 3 .4 4π .
3 3
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh là l . Thể tích khối trụ là:
π r l2 π r 2l
A. V = . B. V = π rl .2
C. V = π r l .
2
D. V = .
3 3
Lời giải
Chọn C
Chiều cao của khối trụ là h = l .
Thể tích của khối trụ: V = π r 2 h = π r 2l .
    
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a =−i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là
A. ( −1; 2; −3) . B. ( 2; −3; −1) . C. ( 2; −1; −3) . D. ( −3; 2; −1) .
Lời giải
Chọn A
    
Theo định nghĩa tọa độ của vectơ, ta có: a =−i + 2 j − 3k ⇒ a =( −1; 2; −3) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 =0 . Tọa độ tâm I và
bán kính của mặt cầu ( S ) bằng:
A. I (2, −2, −3); R =
1 B. I (2, −1, −3); R =3 C. I (−2,1, −3); R =
1 D. I (2, −1,3); R =
3
Lời giải
Chọn D
Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 =0
Suy ra mặt cầu ( S ) có tâm I (2, −1,3); Bán kính= ( 2 ) + ( −1)
2 2
R −5 3.
+ 32 =

Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( −2;0;0 ) và vectơ n ( 0;1;1) . Phương trình

mặt phẳng (α ) có vectơ pháp tuyến n và đi qua điểm A là
A. (α ) : x = 0. B. (α ) : y + z + 2 =0.
C. (α ) : y + z =0 D. (α ) : 2 x − y − z =0.
Lời giải
Chọn C
Phương trình của (α ) : 0 ( x + 2 ) + 1( y − 0 ) + 1( z − 0 ) =
0 ⇔ y+z =0.
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB là:
   
A. u = ( −1; 2;1) B.=u (1; 2; −1) C. =
u ( 2; −4; 2 ) D.
= u ( 2; 4; −2 )
Lời giải
Chọn A

Ta có: AB = ( 2; −4; −2 ) =−2 ( −1; 2;1) .
Câu 29 (TH) Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy
được cả hai quả trắng là:
9 12 10 6
A. . B. . C. . D. .
30 30 30 30
Lời giải
Chọn A
n(Ω)= C52= 10 . Gọi A :”Lấy được hai quả màu trắng”.
2 3 9
Ta có n( A=
) C=
3 3 . Vậy P( A=
) = .
10 30
Câu 30 (TH) Hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 10 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( −∞; 2 ) . B. ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 0; +∞ ) .
Lời giải
Chọn C
y′ 3x 2 − 6 x .
=
x = 0
y′= 0 ⇔  .
x = 2
y′ < 0 ⇔ 0 < x < 2.
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 1 trên đoạn
[ −2;1] . Tổng M + m bằng:
A. 4 và −5 . B. 7 và −10 . C. 1 và −2 . D. 0 và −1 .
Lời giải
Chọn A
x = 0
y′ 6 x 2 + 6 x , cho y′= 0 ⇔ 
Ta có = .
 x = −1
Ta có y ( −2 ) =−5 , y ( −1) =
0 , y ( 0 ) = −1 , y (1) = 4 .
M max
Vậy= = (1) 4 và m =min y =y ( −2 ) =−5 .
y y=
[ −2;1] [ −2;1]
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 3− 5
( 2 x − 3) ≥ 0 là
3   5− 3
A. ( −∞ ;2] . B.  ;2  . C. [ 2; + ∞ ) . D.  −∞; .
2   2 
Lời giải
Chọn B
3
Điều kiện: x > .
2
Do 0 < 3 − 5 < 1 nên log 3− 5
( 2 x − 3) ≥ 0 ⇔ 2 x − 3 ≤ 1 ⇔ x ≤ 2 .
3 
Đối chiếu điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là  ;2  .
2 
2 2 2
Câu 33 (VD) Cho ∫ f ( x ) dx = 3 , ∫ g ( x ) dx =
0 0
−1 thì ∫  f ( x ) − 5 g ( x ) + x  dx bằng:
0

A. 12 . B. 0 . C. 8 . D. 10
Lời giải
Chọn D
2 2 2 2

∫  f ( x ) − 5 g ( x ) + x  d=x ∫ f ( x ) dx − 5∫ g ( x ) dx + ∫ xdx = 3 + 5 + 2 = 10
0 0 0 0

Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa mãn: z ( 2 − i ) + 13i =


1 . Tính mô đun của số phức z .
34 5 34
A. z = 34 . B. z = 34 . C. z = . D. z = .
3 3
Lời giải
Chọn B
1 − 13i 1 − 13i
Ta có z ( 2 − i ) + 13i =
1⇒ z = z
⇒= = 34 .
2−i 2−i
2 2
 −11   27  850
⇒ z
=  z
 +  ⇒ = = 34 .
 5   5  25
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, AC = a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) , SA = a 3 (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD )
bằng

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .


Lời giải
Chọn C
B ; SA ⊥ ( ABCD ) tại A .
Ta có: SB ∩ ( ABCD ) =
⇒ Hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng ( ABCD ) là AB .
.
⇒ Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) là α = SBA
AC
Do ABCD là hình vuông và AC = 2a nên =
AB = a.
2
 SA
Suy ra tan SBA
= = 3
AB
Do đó:= 
α SBA
= 60o .
Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60o .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đáy đều bằng a và các cạnh bên đều bằng 2a .
Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD).
a 14 a 14 7a
A. . B. . C. a 2 . D. .
2 4 2
Lời giải
Chọn A
S

B
A

D C

2
a 2 a 14
2
d ( S , ( ABCD)) =SO = SA − AO = 4a −  2 2
 = .
 2  2

Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;0 ) , B ( 2; −1; 2 ) . Phương trình của mặt cầu có
đường kính AB là
A. x 2 + y 2 + ( z − 1) =24 . B. x 2 + y 2 + ( z − 1) =6 .
2 2

C. x 2 + y 2 + ( z − 1) = D. x 2 + y 2 + ( z − 1) =
2 2
24 . 6.
Lời giải
Chọn D
 x A + xB
=  xI = 2
0

 y + yB
Gọi I là trung điểm của AB khi đó  yI = A = 0 ⇒ I ( 0;0;1) .
 2
 z A + zB
=  zI = 2
1

( 0 + 2 ) + ( 0 − 1) + (1 − 0 ) =
2 2 2
IA= 6.
Mặt cầu đường kính AB nhận điểm I ( 0;0;1) làm tâm và bán kính R
= IA
= 6 có phương trình là:
x 2 + y 2 + ( z − 1) =
2
6.
Câu 38 (TH) Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua hai điểm A (1;2; −3) và B ( 3; −1;1) là
x= 1 + t  x = 1 + 3t  x =−1 + 2t  x =−1 + 2t
   
A.  y =−2 + 2t . B.  y =−2 − t . C.  y =−2 − 3t . D.  y= 5 − 3t .
 z =−1 − 3t  z =−3 + t  z= 3 + 4t  z =−7 + 4t
   
Lời giải
Chọn D

Ta có: AB
= ( 2; − 3;4 ) là vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) . Loại đáp án A , B .
 x =−1 + 2t

Thế tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d :  y= 5 − 3t .
 z =−7 + 4t

1 =−1 + 2t

Ta có: 2= 5 − 3t ⇔t=1 ⇒ A∈ d .
−3 =−7 + 4t

 x =−1 + 2t

Vậy phương trình tham số của đường thẳng ( d ) là  y= 5 − 3t .
 z =−7 + 4t

Câu 39 (VD) Cho hàm số có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

1
Đặt g ( x )= f ( x + 2 ) + x 3 − 2 x 2 + 3 x + 2019 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3
A. Hàm số y = g ( x ) đạt cực đại tại x = 1 .

B. Hàm số y = g ( x ) có 1 điểm cực trị.

C. Hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên khoảng (1; 4 ) .

D. g ( 5 ) > g ( 6 ) và g ( 0 ) > g (1) .

Lời giải
Chọn A
Ta có y=′ f ′ ( x + 2 ) + x 2 − 4 x + 3
f ′ ( x + 2 ) = 0 ⇔ x ∈ {−1;1;3}

x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ x =1 ∨ x = 3 .
Ta có bảng xét dấu:

(kxđ: không xác định)


Dựa vào bảng xét dấu, ta suy ra g ( x ) đạt cực đại tại x = 1 .

Câu 40 (VD) Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1) có tập
nghiệm là  .
A. −2 < m < 2 . B. m < 2 2 . C. −2 2 < m < 2 2 . D. m < 2 .
Lời giải
Chọn A
( ) (
Ta có log 2 x 2 + 3 > log x 2 + mx + 1 )
 x + mx + 1 > 0  x + mx + 1 > 0
2 2

⇔ 2 2
⇔ 2 ( ∗) .
2 x + 3 > x + mx + 1  x − mx + 2 > 0
Để bất phương trình log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1) có tập nghiệm là  thì hệ ( ∗) có tập nghiệm là

∆1= m 2 − 4 < 0
⇔ 2
⇔ −2 < m < 2 .
∆ 2= m − 8 < 0
π
1
 2
 x  3 khi x  1 2
Câu 41 (VD) Cho hàm số y  f  x   
 . Tính I  2  f sin x cos xdx  3 f 3  2 xdx


5  x khi x  1 0 0

71 32
A. I  . B. I  31 . C. I  32 . D. I  .
6 3
Lời giải
Chọn B
π
2
+ Xét tích phân: I1  2  f sin x  cos xdx .
0

Đặt: t  sin x  dt  cos xdx .


π
Đổi cận: với x  0 thì t  0 , với x  thì t  1 .
2
π
2 1 1 1
1
I1  2  f sin x cos xdx  2  f t  dt  2  f  x dx 2  5  x dx  10 x  x 2   9 .
0
0 0 0 0
1

+ Xét tích phân: I 2  3 f 3  2 x dx .


0
1
Đặt: t  3  2 x  dt  2dx  dx   dt
2
Đổi cận: với x  0 thì t  3 , với x  1 thì t  1 .
1 1 1
3 3
I 2  3 f 3  2 x dx    f t dt    f  xdx
0
2 3 2 3
1 1
3  1 9 
    x 2  3dx   x 3  x  22.
2 3 
 2 2 3
π
2 1

Vậy: I  2  f sin x cos xdx  3 f 3  2 x dx  9  22  31 .


0 0

Câu 42 (VD) Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z + 2 z = ( 2 − i ) (1 − i ) .


3

A. −9 . B. 13 . C. −13 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
( 2 − i ) (1 − i ) ⇔ z + 2 z =
3
Ta có z + 2 z = −9 − 13i .
3a =−9 a =−3
Đặt z =a + bi ( a, b ∈  ) . Khi đó ( a + bi ) + 2 ( a − bi ) =−9 − 13i ⇔  ⇔ .
−b =−13 b =13
Câu 43 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy
bằng 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a3 6 a3 6 a3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 3
Lời giải
Chọn B
S

A D
60°
O
B a C

Ta có: 
SBO= 60° .
a 2 a 6
=SO OB
= .tan 60° .tan 60° = .
2 2
S ABCD = a 2
1 1 a 6 2 a3 6
Suy ra VSABCD = SO.S ABCD = . .a = .
3 3 2 6
Câu 44 (VD) Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m .
Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình
vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/ 1m 2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa
trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.
Lời giải
Chọn B
x2 y 2
Giả sử elip có phương trình + =1 , với a > b > 0 .
a 2 b2
Từ giả thiết ta có 2a = 16 ⇒ a = 8 và 2b = 10 ⇒ b = 5
 5
x 2
y 2  y=− 64 − y 2 ( E1 )
8
Vậy phương trình của elip là + 1 
=⇒
64 25
=  y 5 64 − y 2 ( E1 )
 8
Khi đó diện tích dải vườn được giới hạn bởi các đường ( E1 ) ; ( E2 ) ; x =
−4; x =
4 và diện tích của dải
4 4
5 5
vườn là S= 2 ∫ 64 − x 2 dx= ∫ 64 − x 2 dx
−4
8 20
π 3
Tính tích phân này bằng phép đổi biến x = 8sin t , ta được
= S 80  + 
6 4 
π 3
Khi đó số tiền là T =+ 80   .100000 =7652891,82  7.653.000 .
6 4 
x +1 y −1 z − 2
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 3
( P ) : x − y − z − 1 =0 . Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A (1;1; − 2 ) , song song với mặt phẳng ( P )
và vuông góc với đường thẳng d là
x +1 y +1 z − 2 x −1 y −1 z + 2
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
2 5 −3 2 5 −3
x +1 y +1 z − 2 x −1 y −1 z + 2
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
−2 −5 3 −2 −5 3
Lời giải
Chọn B

∆ có vectơ chỉ phương
= u ( 2;5; − 3) và đi qua A (1;1; − 2 ) nên có phương trình:
x −1 y −1 z + 2
∆: = = .
2 5 −3
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x − 2018 ) + m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của tập S bằng
A. 9 . B. 7 . C. 18 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D

Số điểm cực trị của hàm số y =f ( x − 2018 ) + m là 3 .


Đồ thị hàm số y = f ( x − 2018 ) + m có 5 điểm cực trị
⇔ đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số y =f ( x − 2018 ) + m tại 2 điểm ( không tính giao điểm là
điểm cực trị của đồ thị hàm số).
 −6 < −m ≤ −3 3 ≤ m < 6
⇔ ⇔ .
 −m ≥ 2  m ≤ −2
Do m nguyên dương nên m ∈ {3; 4;5} ⇒ S =
{3; 4;5} .
Vậy tổng tất cả các giá trị của tập S bằng: 3 + 4 + 5 =
12 .
y ) log 4 ( x 2 + y 2 ) ?
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn log 3 ( x +=
A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số
Lời giải
Chọn B
Điều kiện x + y > 0; x 2 + y 2 > 0.
 x + y = 3t
Đặt= y ) log 4 ( x 2 + y 2 ) . Ta có  2
t log 3 ( x + = (1)
2
 x + y = 4t

Vì ( x + y ) ≤ 2 ( x 2 + y 2 ) ⇒ ( 3t ) ≤ 2.4t ⇒ t ≤ log 9 2
2 2

log 9 2
≈ 3, 27 , vì x nguyên vậy nên x ∈ {0;1} .
2
Thế thì x 2 + y 2 = 4t ≤ 4 4
=  y 3=
t
t 0
 Với x = 0 , ta có hệ  2 ⇔ 
y =1
t
 y = 4
 y= 3 − 1 t = 0
t

 Với x = 1 , ta có hệ  2 . Hệ này có nghiệm  .


y = 0
t
 y= 4 − 1
 y= 3t + 1
( )
2
 Với x = −1 , ta có hệ  2 t
. Ta có phương trình 3t + 1 = 4t − 1 ⇔ 9t + 2.3t − 4t + 2 = 0 (*)
 y= 4 − 1
Đặt f ( t ) = 9t + 2.3t − 4t + 2 , ta có
Với t ≥ 0 ⇒ 9t ≥ 4t ⇒ f ( t ) > 0
Với t < 0 ⇒ 4t < 2 ⇒ f ( t ) > 0
Vậy phương trình (*) vô nghiệm
Kết luận: Vậy x ∈ {0;1}
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) trên đoạn [ −2;1] và
[1; 4] lần lượt bằng 9 và 12 . Cho f (1) = 3 . Giá trị biểu thức f ( −2 ) + f ( 4 ) bằng
A. 21 B. 9 C. 3 D. 2
Lời giải
Chọn C
1 4
Theo giả thiết ta có ∫ f ′ ( x ) dx = 9 và ∫ f ′ ( x ) dx = 12 .
−2 1
1 1
1
Dựa vào đồ thị ta có: ∫ f ′ ( x ) dx =− ∫ f ′ ( x ) dx =− f ( x )
−2 −2
−2
=− f ( −1) + f ( −2 )

⇒ − f (1) + f ( −2 ) =9 .
Tương tự ta có − f ( 4 ) + f (1) =
12 .
Như vậy  − f (1) + f ( −2 )  −  − f ( 4 ) + f (1)  =−3 ⇔ f ( −2 ) + f ( 4 ) − 2 f (1) =−3
⇔ f ( −2 ) + f ( 4 ) − 6 =−3 ⇔ f ( −2 ) + f ( 4 ) =
3.
z + 2−i
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của z .
z +1− i
A. 3 + 10 . B. −3 − 10 . C. −3 + 10 . D. 3 − 10 .
Lời giải
Chọn A
Giả sử z =
x + yi ( x, y ∈ ) .
z + 2−i
Ta có = 2 ⇔ z +2−
= i 2. z + 1 − i ⇔ ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2= 2 ( x + 1) 2 + ( y + 1) 2 
z +1− i
⇔ x 2 + ( y + 3) 2 = 1 6 y ⇔ z = 1− 6 y .
10 (*) ⇔ x 2 + y 2 =−

( ) ( )
2 2
Từ (*) dễ thấy y ∈  −3 − 10; −3 + 10  ⇒ 10 − 3 ≤ 1 − 6 y ≤ 10 + 3

⇒ 10 − 3 ≤ z ≤ 10 + 3
Vậy max z = 3 + 10 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3;1; −3) , B ( 0; −2;3) và mặt cầu

( S ) : ( x + 1) + y 2 + ( z − 3) = (S ) ,
2 2
1 . Xét điểm M thay đổi thuộc mặt cầu giá trị lớn nhất của
MA2 + 2 MB 2 bằng
A. 102 . B. 78 . C. 84 . D. 52 .
Lời giải
Chọn C
M

C
I M0

  
Xét điểm C thỏa CA + 2CB = 0 . Ta có
 1  
OC =
3
( )
OA + 2OB ⇒ C (1; −1;1) .

CA2 = 24 , CB 2 = 6 .
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1;0;3) và bán kính R = 1 .
  2   2
( ) (
Suy ra MA2 + 2 MB 2 = MC + CA + 2 MC + CB .= 3MC 2 + CA2 + 2=)
CB 2 3MC 2 + 36
4 (Dấu bằng xảy ra khi M trùng với M 0 trên hình vẽ).
Mà MC − MI ≤ CI ⇒ MC ≤ CI + R =
Vậy max ( MA2 + 2 MB 2 )= 3.16 + 36= 84 .
ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021
TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Môn thi thành phần: TOÁN HỌC
CHUẨN CẤU TRÚC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 17
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1 (NB) Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử. Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là
A. A94 . B. P4 . C. C94 . D. 36 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 và u6 = −160. Công sai q của cấp số nhân đã cho là
A. q = 2. B. q = −2. C. q = 3. D. q = −3.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


(
A. −∞; 2 . ) B. (1; +∞ ) . C. ( −1;1) . D. ( −∞; −2 ) .

Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 0 . B. ( 0; − 3) . C. y = −3 . D. x = −3 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Tìm số cực trị của hàm số y = f ( x )

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1
x +1
Câu 6 (NB) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là?
−3 x + 2
2 2 1 1
A. x = . B. y = . C. x = − . D. y = − .
3 3 3 3
Câu 7 (NB) Cho đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

x −1 −2 x + 1 x +1 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 x −1 x −1 x +1
Câu 8 (TH) Đồ thị hàm số y = x 4 − x 2 − 2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. ( 2;0 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 0; −2 ) .
Câu 9 (NB) Với a, b là số thực dương, a khác 1 và m, n là hai số thực, m khác 0 , ta có log am ( b n ) bằng:
m n m
A. log a b . B. log a b . C. − log a b . D. m.n log a b .
n m n
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số y = log 5 x là
ln 5 x 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. x.ln 5 .
x ln 5 x.ln 5
2
Câu 11 (TH) Cho a là một số dương, biểu thức a 3
a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 5 7 6
A. a . 3
B. a . 6
C. a 6 . D. a 7 .
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 92 x+1 = 81 là
3 1 1 3
A. x = . B. x = . C. x = − . D. x = − .
2 2 2 2
Câu 13 (TH) Giải phương trình log 3 ( x − 1) =
2.
A. x = 10 . B. x = 11 . C. x = 8 . D. x = 7 .
) e x + 2sin x .
Câu 14 (NB) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=

A. ∫ (e + 2sin x )dx = B. ∫ (e + 2sin x )dx =+


x
e x − cos 2 x + C . x
e x sin 2 x + C .

C. ∫ (e + 2sin x )dx = D. ∫ (e + 2sin x )dx =


x
e x − 2 cos x + C . x
e x + 2 cos x + C .

1
Câu 15 (TH) Tất cả nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x + 3
1 1
A. ln 2 x + 3 + C . B. ln ( 2 x + 3) + C .
2 2
1
C. ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
ln 2
2 3 3

Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;3] và ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0 2 0

A. I = 5 B. I = −3 C. I = 3 D. I = 4
1
Câu 17 (TH) Tính tích phân I = ∫ 8 x dx .
0

7 8
A. I = 7 . B. I = . C. I = 8 . D. I = .
3ln 2 3ln 2
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 4 − 5i
A. z =−4 − 5i . B. z= 4 + 5i . C. z =−4 + 5i . D. z= 4 − 5i .
Câu 19 (NB) Cho số phức z= 3 + i . Phần thực của số phức 2 z + 1 + i bằng
A. 6. B. 7. C. 3. D. 2.
Câu 20 (NB) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z= 2 + 2i là điểm nào dưới
đây?
A. Q ( 2; 2 ) . B. P ( 2; − 2 ) . C. N ( −2; 2 ) . D. M ( −2; −2 ) .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2 và độ dài chiều cao bằng 3 .
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Câu 22 (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB  2, AD  4 . Cạnh bên SA  2 và
vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Thể tích V của khối chóp S . ABCD bằng

16 8
A. V  16 . B. V  . C. V  . D. V  8 .
3 3
Câu 23 (NB) Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4
A. π r 2 h . B. 2π r 2 h . C. π r 2 h . D. π r 2 h .
3 3
Câu 24 (NB) Khối trụ có đường kính đáy và đường cao cùng bằng 2a thì có thể tích bằng
A. 2π a 3 . B. π a 3 . C. 3π a 3 . D. 4π a 3 .
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1;0 ) , B ( 0;3;3) . Khi đó
   
A. AB = ( −1; 2;3) . B. AB = (1; 2;3) . C. AB = ( −1; 4;3) . D. AB = ( 0;3;0 ) .
Câu 26 (NB) Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Tính bán kính R của mặt cầu  S  .
A. R  3 . B. R  3 . C. R  9 . D. R  3 3 .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x − y + 2 z − 4 =0 . Điểm nào dưới đây không thuộc
( P) ?
A. M (1; 2; 2 ) . B. N ( −1;0;3) . C. P ( 4; 2; −1) . D. Q ( −3; 2; 4 ) .
x −1 y −1 z +1
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vec tơ chỉ phương của d
2 1 −2

   
A. u1 (2;1; −2) . B. u2 (−1; −1; 2) . C. u4 (1;1; −2) . D. u3 (2;1; −1) .
Câu 29 (TH) Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất
chọn được một học sinh nữ.
1 10 9 19
A. . B. . C. . D. .
38 19 19 9
Câu 30 (TH) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên (1; +∞ )
x−2 3− x
A. y = x 4 − x 2 + 3 . B. y = . C. y =− x3 + x − 1 . D. y = .
2x − 3 x +1
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = 2 x 3 − 6 x 2 + 1 trên đoạn [ −1;1] lần lượt

A. 2 và −7 . B. 1 và −7 . C. −1 và −7 . D. 1 và −6 .
Câu 32 (TH) Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 ( 9 − x ) ≤ 3 là
A. 7 . B. 6 . C. 8 . D. 9 .
1 1 1
 1 
Câu 33 (VD) Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx =
−1 −1
−7 , khi đó ∫  f ( x ) − 7 g ( x ) dx bằng
−1

A. −3 . B.. C. 3 . D. 1 .

(1 − 2i )
2
Câu 34 (TH) Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức z= .
1 1 1
A. . B. 5. C. . D. .
5 25 5
Câu 35 (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , góc ABC bằng 600 . SA vuông góc với
a 3
mặt phẳng ( ABCD ) , SA = (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
3
( ABCD ) bằng

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .


Câu 36 (VD) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD ) bằng:
a 3 a 3 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(−1;1; 2) , M (1; 2;1) . Mặt cầu tâm A đi qua
M có phương trình là
A. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =
1. B. ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2) 2 =
6.
C. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =
6. D. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =6 .
 x =−2 + t

Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =1 + t ( t ∈  ) . Phương trình chính tắc của
 z= 2 + 2t

đường thẳng d là:
x − 2 y +1 z − 2 x − 2 y +1 z + 2
A. = = . B. = = .
1 1 2 1 1 2
x +1 y − 2 z − 4 x −1 y −1 z − 2
C. = = . D. = = .
1 1 2 −2 1 2
( x) f ( x) − x .
Câu 39 (VD) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Đặt g=
Hàm số g ( x ) đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?

3  1 
A.  ;3  . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;1) . D.  ; 2  .
2  2 
Câu 40 (VD) Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1) có tập
nghiệm là  .
A. −2 < m < 2 . B. m < 2 2 . C. −2 2 < m < 2 2 . D. m < 2 .

4 x khi x  2
Câu 41 (VD) Cho hàm số y  f  x  
 . Tính tích phân

2 x  12 khi x  2

3 ln 3
x. f ( x 2  1)
I  dx  4  e 2 x . f 1  e 2 x  dx .
2
0 x 1 ln 2

309 3
A. I  309 . B. I  159 . C. I  . D. I  9  150 ln .
2 2
z +1 z−i
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa = 1 và = 1?
i−z 2+z
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43 (VD) Cho khối chóp tam giác S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB = 5a ;
BC = 8a ; AC = 7a , góc giữa SB và ( ABC ) là 45° . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
50 3 3 50 3 50 7 3
A. 50 3a 3 . a . B. C. a . D. a .
3 3 3
Câu 44 (VD) Bạn Dũng xây một bể cá hình tròn tâm O bán kính 10 m và chia nó thành 2 phần như hình vẽ

sau. Bạn Dũng sẽ thả cá cảnh với mật độ 4 con cá cảnh trên 1m 2 ở phần bể giới hạn bởi đường tròn
tâm O và Parabol có trục đối xứng đi qua tâm O và chứa tâm O. Gọi S là phần nguyên của diện tích
phần thả cá. Hỏi bạn Dũng thả được bao nhiêu con cá cảnh trên phần bể có diện tích S, biết
A, B ∈ ( O ) và AB = 12m ?
A. 560 B. 650 C. 460 D. 640
x −3 y −3 z
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = , mặt phẳng
1 3 2
(α ) : x + y − z + 3 =0 và điểm A (1; 2; −1) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A cắt d và
song song với mặt phẳng (α ) .
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
A. = = . B. = = .
1 2 1 −1 −2 1
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
C. = = . D. = = .
1 −2 −1 −1 2 −1
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2018 +∞
f(x)


- 2018

Đồ thị hàm số y = f ( x − 2017 ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 47 (VDC) Cho 0 ≤ x ≤ 2020 và log 2 (2 x + 2) + x − 3 y = y
8 . Có bao nhiêu cặp số ( x ; y ) nguyên thỏa mãn
các điều kiện trên ?
A. 2019. B. 2018. C. 1. D. 4.
Câu 48 (VDC) Cho parabol ( P ) : y = x và một đường thẳng d thay đổi cắt ( P ) tại hai điểm A , B sao cho
2

AB = 2018 . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng d . Tìm giá trị lớn nhất
Smax của S .
20183 + 1 20183 20183 − 1 20183
A. S max = . B. S max = . C. S max = . D. S max = .
6 3 6 3
Câu 49 (VDC) Xét các số phức z1 = x − 2 + ( y + 2)i ; z2 =
x + yi ( x, y ∈ , z1 = 1. Phần ảo của số phức z2 có
môđun lớn nhất bằng
 2 2
A. −5. B. −  2 +  C. 2 − . D. 3 .
 2  2

Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 và
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng
A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.D 4.A 5.A 6.D 7.C 8.D 9.B 10.C
11.C 12.B 13.A 14.C 15.A 16.A 17.B 18.B 19.B 20.B
21.A 22.B 23.C 24.C 25.A 26.B 27.D 28.A 29.C 30.A
31.B 32.C 33.C 34.D 35.A 36.C 37.C 38.C 39.B 40.A
41.A 42.A 43.B 44.D 45.C 46.B 47.D 48.D 49.B 50.B

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 3
Min, Max của hàm số 31 1 2
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (NB) Cho tập hợp A gồm có 9 phần tử. Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là
A. A94 . B. P4 . C. C94 . D. 36 .
Lời giải
Chọn C
Số tập con gồm có 4 phần tử của tập hợp A là C94 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 và u6 = −160. Công sai q của cấp số nhân đã cho là
A. q = 2. B. q = −2. C. q = 3. D. q = −3.
Lời giải
Chọn B
Ta có un = u1.q n −1
u −160
u1.q 5 ⇒ q 5 =6 =
Suy ra u6 = −32 ⇒ q =
= −2.
u1 5
Vậy q = −2.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


(
A. −∞; 2 . ) B. (1; +∞ ) . C. ( −1;1) . D. ( −∞; −2 ) .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ' ( x ) > 0 trên khoảng ( −∞; −1) ⇒ hàm số đồng biến trên ( −∞; −1)
nên cũng đồng biến trên ( −∞; −2 ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực đại tại điểm


A. x = 0 . B. ( 0; − 3) . C. y = −3 . D. x = −3 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại điểm x = 0 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Tìm số cực trị của hàm số y = f ( x )
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số có ba điểm cực trị trong đó có hai điểm cực tiểu và một điểm cực
đại.
x +1
Câu 6 (NB) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là?
−3 x + 2
2 2 1 1
A. x = . B. y = . C. x = − . D. y = − .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
x −1 1 1
Do lim y = lim = − nên đường thẳng y = − là đường tiệm cận ngang.
x →±∞ x →±∞ −3 x + 2 3 3
Câu 7 (NB) Cho đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

x −1 −2 x + 1 x +1 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 x −1 x −1 x +1
Lời giải
Chọn C
Đồ thị hàm số đã cho nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng nên phương án A và D sai.
−2 x + 1
Đồ thị hàm số y = nhận đường thẳng y = −2 làm tiệm cận ngang nên phương án B sai.
x −1
Vậy phương án C đúng.
Câu 8 (TH) Đồ thị hàm số y = x 4 − x 2 − 2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. ( 2;0 ) . B. ( −2;0 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 0; −2 ) .
Lời giải
Chọn D
4 2
Với x =0⇒ y =−2 . Do đó đồ thị hàm số y = x − x − 2 cắt trục tung tại điểm M có tọa độ là
M (0; −2).
Câu 9 (NB) Với a, b là số thực dương, a khác 1 và m, n là hai số thực, m khác 0 , ta có log am ( b n ) bằng:
m n m
A. log a b . B. log a b . C. − log a b . D. m.n log a b .
n m n
Lời giải
Chọn B
n
Với a, b là số thực dương tùy ý khác 1 và m, n là hai số thực ta có: log am ( b n ) = log a b.
m
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số y = log 5 x là
ln 5 x 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. x.ln 5 .
x ln 5 x.ln 5
Lời giải
Chọn C
1 1
Áp dụng công thức ( log a x )′ = , ta có ( log 5 x )′ = .
x ln a x ln 5
2
Câu 11 (TH) Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
4 5 7 6
A. a 3 . B. a 6 . C. a 6 . D. a 7 .
Lời giải
Chọn C
2 2 1 2 1 7
+
Ta có: a 3= a a 3=.a 2 a= 3 2
a6 .
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 92 x+1 = 81 là
3 1 1 3
A. x = . B. x = . C. x = − . D. x = − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có 92 x+1 = 81 ⇔ 2 x + 1 = 2 ⇔ x = .
2
1
Vậy phương trình có nghiệm x = .
2
Câu 13 (TH) Giải phương trình log 3 ( x − 1) = 2.
A. x = 10 . B. x = 11 . C. x = 8 . D. x = 7 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình log 3 ( x − 1) = 2 ⇔ x − 1 = 32 ⇔ x = 10 .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 10 .
) e x + 2sin x .
Câu 14 (NB) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=

A. ∫ (e + 2sin x )dx = B. ∫ (e + 2sin x )dx =+


x
e x − cos 2 x + C . x
e x sin 2 x + C .

C. ∫ ( e x
+ 2sin x )dx =
e x − 2 cos x + C . D. ∫ ( e x
+ 2sin x )dx =
e x + 2 cos x + C .

Lời giải
Chọn C
∫ (e
∫ f ( x)dx = + 2sin x )dx =
x
Ta có : e x − 2 cos x + C .
1
Câu 15 (TH) Tất cả nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
2x + 3
1 1
A. ln 2 x + 3 + C . B. ln ( 2 x + 3) + C .
2 2
1
C. ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
ln 2
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1
∫ f ( x=
) dx ∫ =
2x + 3
dx ∫
2 2x + 3
d ( 2x =
+ 3)
2
ln 2 x + 3 + C .
2 3 3

Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;3] và ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0 2 0

A. I = 5 B. I = −3 C. I = 3 D. I = 4
Lời giải
Chọn A
3 2 3

Ta có I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =1 + 4 =5 .
0 0 2
1
Câu 17 (TH) Tính tích phân I = ∫ 8 x dx .
0

7 8
A. I = 7 . B. I = . C. I = 8 . D. I = .
3ln 2 3ln 2
Lời giải
Chọn B
1
 8x  1 8 1 7
Ta có: I = ∫ 8 dx = 
x
 = − = .
0  ln 8  0 ln 8 ln 8 3ln 2
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 4 − 5i
A. z =−4 − 5i . B. z= 4 + 5i . C. z =−4 + 5i . D. z= 4 − 5i .
Lời giải
Chọn B
Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 5i là z= 4 + 5i .
Câu 19 (NB) Cho số phức z= 3 + i . Phần thực của số phức 2 z + 1 + i bằng
A. 6. B. 7. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn B
Ta có 2 z + 1 + i = 2 ( 3 + i ) + 1 + i = 7 + 3i . Vậy phần thực của số phức 2 z + 1 + i bằng 7 .
Câu 20 (NB) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z= 2 + 2i là điểm nào dưới
đây?
A. Q ( 2; 2 ) . B. P ( 2; − 2 ) . C. N ( −2; 2 ) . D. M ( −2; −2 ) .
Lời giải
Chọn B
Ta có z= 2 − 2i .
Điểm biểu diễn số phức z= 2 − 2i là điểm P ( 2; − 2 ) .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2 và độ dài chiều cao bằng 3 .
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
V Bh
= = 2.3
= 6.
Câu 22 (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB  2, AD  4 . Cạnh bên SA  2 và
vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Thể tích V của khối chóp S . ABCD bằng

16 8
A. V  16 . B. V  . C. V  . D. V  8 .
3 3
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1 16
Ta có: V  Bh  .S ABCD .SA  . AB. AD.SA  .2.4.2  .
3 3 3 3 3
Câu 23 (NB) Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4
A. π r 2 h . B. 2π r 2 h . C. π r 2 h . D. π r 2 h .
3 3
Lời giải
Chọn C
1
Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là V = π r 2 h .
3
Câu 24 (NB) Khối trụ có đường kính đáy và đường cao cùng bằng 2a thì có thể tích bằng
A. 2π a 3 . B. π a 3 . C. 3π a 3 . D. 4π a 3 .
Lời giải
Chọn C
2a
Bán kính đáy là R = = a ⇒ V =π a 2 .2a = 2π a 3 .
2
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1;0 ) , B ( 0;3;3) . Khi đó
   
A. AB = ( −1; 2;3) . B. AB = (1; 2;3) . C. AB = ( −1; 4;3) . D. AB = ( 0;3;0 ) .
Lời giải
Chọn A
 
Ta có: AB = ( 0 − 1;3 − 1;3 − 0 ) ⇔ AB = ( −1; 2;3) .
Câu 26 (NB) Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Tính bán kính R của mặt cầu  S  .
A. R  3 . B. R  3 . C. R  9 . D. R  3 3 .
Lời giải
Chọn B
2 2 2
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0   x 1   y  2   z 1  9 suy ra bán kính của mặt
cầu R  3 .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x − y + 2 z − 4 =0 . Điểm nào dưới đây không thuộc
( P) ?
A. M (1; 2; 2 ) . B. N ( −1;0;3) . C. P ( 4; 2; −1) . D. Q ( −3; 2; 4 ) .
Lời giải
Chọn D
Lần lượt thay toạ độ các điểm M , N , P , Q vào phương trình ( P ) , ta thấy toạ độ điểm Q không
thoả mãn phương trình ( P ) . Do đó điểm Q không thuộc ( P ) . Chọn đáp án D.
x −1 y −1 z +1
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vec tơ chỉ phương của d
2 1 −2

   
A. u1 (2;1; −2) . B. u2 (−1; −1; 2) . C. u4 (1;1; −2) . D. u3 (2;1; −1) .
Lời giải
Chọn A
x −1 y −1 z +1 
d: = = nên một VTCP của d là: u1 (2;1; −2).
2 1 −2
Câu 29 (TH) Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất
chọn được một học sinh nữ.
1 10 9 19
A. . B. . C. . D. .
38 19 19 9
Lời giải
Chọn C
Gọi A là biến cố: “chọn được một học sinh nữ.”
-Không gian mẫu: n ( =A ) C= 1
38 38.
n( A
= ) C=
1
18 18.
n ( A ) 18 9
P ( A=
) = = .
Ω 38 19
Câu 30 (TH) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên (1; +∞ )
x−2 3− x
A. y = x 4 − x 2 + 3 . B. y = . C. y =− x3 + x − 1 . D. y = .
2x − 3 x +1
Lời giải
Chọn A
x = 0
y′ 4x − 2x khi đó y′= 0 ⇔ 
= 3
x = ± 2
 2
Bảng biến thiên:

 3 3 
Đáp án B loại vì tập xác định của hàm số là  −∞;  ∪  ; +∞  .
 2 2 
Đáp án C loại vì hàm bậc 3 có hệ số a < 0 nên không thể đồng biến trên (1; +∞ ) .
Đáp án D loại vì y′ < 0 với mọi x thuộc tập xác định.
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = 2 x 3 − 6 x 2 + 1 trên đoạn [ −1;1] lần lượt

A. 2 và −7 . B. 1 và −7 . C. −1 và −7 . D. 1 và −6 .
Lời giải
Chọn B
x = 0
Ta có y′ = f ′ ( x ) = 6 x 2 − 12 x = 0 ⇔  .
x = 2
Mà f ( −1) =−7 , f (1) = −3 , f ( 0 ) = 1 .
max { f ( −1) ; f (1) ; f ( 0 )} =
Do đó max f ( x ) = 1 khi x = 0 .
[ −1;1]

min { f ( −1) ; f (1) ; f ( 0 )} =


min f ( x ) = −7 khi x = −1 .
[ −1;1]

Câu 32 (TH) Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 ( 9 − x ) ≤ 3 là


A. 7 . B. 6 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: 9 − x > 0 ⇔ x < 9 .
Ta có: log 2 ( 9 − x ) ≤ 3 ⇔ 9 − x ≤ 8 ⇔ 1 ≤ x .
Đối chiếu điều kiện ta có 1 ≤ x < 9 .
Vì x ∈  nên x ∈ {1;2;3;4;5;6;7;8} .
Vậy có 8 nghiệm nguyên.
1 1 1
 1 
Câu 33 (VD) Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx =
−1 −1
−7 , khi đó ∫  f ( x ) − 7 g ( x ) dx bằng
−1

A. −3 . B.. C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1
 1  1 1
Ta có: ∫−1  f ( x ) − 7 g ( x ) dx =−∫1 f ( x ) dx − 7 −∫1 g ( x ) dx =2 − 7 . ( −7 ) =3 .
(1 − 2i )
2
Câu 34 (TH) Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức z= .
1 1 1
A. . B. 5. C. . D. .
5 25 5
Lời giải
Chọn D
z =(1 − 2i ) =−3 − 4i ⇒ z =
2
5.
1 1 1
Vậy môđun số phức nghịch đảo của z là = = .
z z 5
Câu 35 (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , góc ABC bằng 600 . SA vuông góc với
a 3
mặt phẳng ( ABCD ) , SA = (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
3
( ABCD ) bằng
A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .
Lời giải
Chọn A
C ; SA ⊥ ( ABCD ) tại A .
Ta có: SC ∩ ( ABCD ) =
⇒ Hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD ) là AC .
.
⇒ Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là α = SCA

Do ABCD là hình thoi cạnh a và 


ABC = 600 nên tam giác ABC đều cạnh a . Do đó AC = a .
 SA 3
Suy ra: tan SCA
= =
AC 3
Do đó:= 
α SBA
= 30o .
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 30o .
Câu 36 (VD) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD ) bằng:
a 3 a 3 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Lời giải
Chọn C

Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Ta có AG ⊥ ( BCD ) tại G nên d ( A, ( BCD ) ) = AG .
2
2 2
a 32 a 6
Xét tam giác ABG vuông tại G có AG = AB − BG = a −   = .
 3  3
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(−1;1; 2) , M (1; 2;1) . Mặt cầu tâm A đi qua
M có phương trình là
A. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =
1. B. ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 + ( z + 2) 2 =
6.
C. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =
6. D. ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =6 .
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu tâm A đi qua M suy ra bán kính: R = AM = (1 + 1) 2 + (2 − 1) 2 + (1 − 2) 2 = 6.
Phương trình mặt cầu là: ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 2) 2 =
6.
 x =−2 + t

Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =1 + t ( t ∈  ) . Phương trình chính tắc của
 z= 2 + 2t

đường thẳng d là:
x − 2 y +1 z − 2 x − 2 y +1 z + 2
A. = = . B. = = .
1 1 2 1 1 2
x +1 y − 2 z − 4 x −1 y −1 z − 2
C. = = . D. = = .
1 1 2 −2 1 2
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d đi qua điểm M ( −2;1; 2 ) và có 1 vectơ chỉ phương là u = (1;1; 2 ) nên loại đáp án D.
Lần lượt thay toạ độ điểm M vào các phương trình trong các đáp án còn lại ta thấy toạ độ M thoả
x +1 y − 2 z − 4
mãn phương trình = = . Chọn đáp án C.
1 1 2
Câu 39 (VD) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Đặt g=
( x) f ( x) − x .
Hàm số g ( x ) đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?

3  1 
A.  ;3  . B. ( −2;0 ) . C. ( 0;1) . D.  ; 2  .
2  2 
Lời giải
Chọn B
′ ( x) f ′ ( x) −1 .
Ta có g=
g′ ( x) =
0 ⇔ f ′( x) =
1 . Từ đồ thị, ta được x = −1 , x = 1 , x = 2 .
Từ đồ thị, ta cũng có bảng xét dấu của g ′ ( x ) :

Ta được hàm số g ( x ) đạt cực đại tại x = −1 .


Câu 40 (VD) Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1) có tập
nghiệm là  .
A. −2 < m < 2 . B. m < 2 2 . C. −2 2 < m < 2 2 . D. m < 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1)

 x 2 + mx + 1 > 0  x 2 + mx + 1 > 0
⇔ 2 2
⇔ 2 ( ∗)
2 x + 3 > x + mx + 1  x − mx + 2 > 0
Để bất phương trình log ( 2 x 2 + 3) > log ( x 2 + mx + 1) có tập nghiệm là  thì hệ ( ∗) có tập nghiệm là

∆1= m 2 − 4 < 0
⇔ 2
⇔ −2 < m < 2 .
∆ 2= m − 8 < 0

4 x khi x  2
Câu 41 (VD) Cho hàm số y  f  x   . Tính tích phân


 2 x  12 khi x  2
3 ln 3
x. f ( x 2  1)
I  dx  4  e 2 x . f 1  e 2 x  dx .
2
0 x 1 ln 2

309 3
A. I  309 . B. I  159 . C. I  . D. I  9  150 ln .
2 2
Lời giải
Chọn A
3
x. f ( x 2  1)
+ Xét tích phân: I1   dx .
0 x 2 1
x
Đặt: t  x 2  1  dt  dx .
x 2 1
Đổi cận: với x  0 thì t  1 , với x  3 thì t  2 .
3 2 2 2
x. f ( x 2  1) 2
I1   dx   f (t )dt   f ( x)dx   (2 x  12)dx  (x 2  12 x)  9
1
0 x 2 1 1 1 1
ln 3

+ Xét tích phân: I 2  4  e 2 x . f 1  e 2 x  dx .


ln 2

Đặt: t  1  e  dt  2e 2 x dx .
2x

Đổi cận: với x  ln 2 thì t  5 , với x  ln 3 thì t  10 .


ln 3 10 10 10
10
I 2  4  e 2 x . f 1  e 2 x  dx  2  f t  dt  2  f  x  dx  2  4 xdx  4 x 2  300
5
ln 2 5 5 5

3 ln 3
x. f ( x 2  1)
Vậy I   dx  4  e 2 x . f 1  e 2 x  dx  309
2
0 x 1 ln 2

z +1 z−i
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa = 1 và = 1?
i−z 2+z
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn A
 z +1  3
 =1 x= −
 i − z 
 z + 1 = i − z  x = − y 
 2 ⇒ z =− 3 + 3 i.
Ta có :  ⇔ ⇔ ⇔
 z − i = 1  z − i = 2 + z 4 x + 2 y =
−3 y = 3 2 2
 2 + z  2
Câu 43 (VD) Cho khối chóp tam giác S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB = 5a ;
BC = 8a ; AC = 7a , góc giữa SB và ( ABC ) là 45° . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
50 3 3 50 3 50 7 3
A. 50 3a 3 . B. a . C. a . D. a .
3 3 3
Lời giải
Chọn B

AB + AC + BC
Ta có nửa chu vi
= ∆ABC là p = 10a .
2
Diện tích ∆ABC
= là S∆ABC 10a.5a.3a.2a 10 3a 2 .
=
SA ⊥ ( ABC ) nên ∆SAB vuông, cân tại A nên SA
= AB
= 5.
1 1 50 3 3
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC = SA.S∆ABC = 5a.10 3a 2 = a .
3 3 3
Câu 44 (VD) Bạn Dũng xây một bể cá hình tròn tâm O bán kính 10 m và chia nó thành 2 phần như hình vẽ

sau. Bạn Dũng sẽ thả cá cảnh với mật độ 4 con cá cảnh trên 1m 2 ở phần bể giới hạn bởi đường tròn
tâm O và Parabol có trục đối xứng đi qua tâm O và chứa tâm O. Gọi S là phần nguyên của diện tích
phần thả cá. Hỏi bạn Dũng thả được bao nhiêu con cá cảnh trên phần bể có diện tích S, biết
A, B ∈ ( O ) và AB = 12m ?

A. 560 B. 650 C. 460 D. 640


Lời giải
Chọn D
Xét hệ trục tọa độ Oxy đặt vào bể cá như hình vẽ sau
Khi đó phương trình của đường tròn tâm O là x 2 + y 2 =
100 .

Khi đó phần nửa cung tròn phía trên trục Ox có phương trình y= 100 − x2= f ( x)

Dựa vào hình vẽ ta suy ra Parabol có đỉnh I ( 0; −10 ) đi qua các điểm A ( 6;8 ) , B ( −6;8 ) .

1 2
Do đó phương trình ( P )=
:y x − 10 .
2
6
 1 2 
Diện tích phần thả cá cảnh là ∫ 
−6
100 − x 2 −
2
x + 10  dx  160,35 m 2 ⇒ S =

160 m 2 .

Do đó bạn Dũng thả được 160 ⋅ 4 =640 con cá cảnh.


x −3 y −3 z
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = , mặt phẳng
1 3 2
(α ) : x + y − z + 3 =0 và điểm A (1; 2; −1) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A cắt d và
song song với mặt phẳng (α ) .
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
A. = = . B. = = .
1 2 1 −1 −2 1
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
C. = = . D. = = .
1 −2 −1 −1 2 −1
Lời giải
Chọn C

Gọi giao điểm của ∆ và d là B nên ta có: B ( 3 + t ;3 + 3t ; 2t ) ⇒ AB = ( 2 + t ;1 + 3t ; 2t + 1) .
Vì đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (α ) nên:
 
AB.nα = 0 ⇔ 2 + t + 1 + 3t − 2t − 1 =0 ⇔ t =−1 .

Suy ra: AB = (1; −2; −1) .
 x −1 y − 2 z +1
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và nhận AB làm vtcp: = = .
1 −2 −1
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2018 +∞
f(x)

- 2018
Đồ thị hàm số y = f ( x − 2017 ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g ( x ) =f ( x − 2017 ) + 2018

( x − 2017 )′ f ′ ( x − 2017 ) =
g′( x) = f ′ ( x − 2017 )
 x − 2017 =
−1  x =
2016
g′( x) =
0⇔ ⇔ .
 x − 2017
= 3 =x 2020
Ta có g ( 2016=
) f ( 2016 − 2017 ) + 2018= 4036;
g ( 2020=
) f ( 2020 − 2017 ) + 2018= 0;
Bảng biến thiên hàm g ( x )

x ∞ 2016 2020 +∞
g'(x) + 0 0 +
4036 +∞
g( x )

∞ 0

Khi đó bảng biến thiên g ( x ) là

x ∞ x0 2016 2020 +∞
g'(x) 0 + 0 0 +
+∞ 4036 +∞
g(x)

0 0

Vậy hàm số y = f ( x − 2017 ) + 2018 có ba cực trị


Câu 47 (VDC) Cho 0 ≤ x ≤ 2020 và log 2 (2 x + 2) + x − 3 y =8 y . Có bao nhiêu cặp số ( x ; y ) nguyên thỏa mãn
các điều kiện trên ?
A. 2019. B. 2018. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn D
Do 0 ≤ x ≤ 2020 nên log 2 (2 x + 2) luôn có nghĩa .
Ta có log 2 (2 x + 2) + x − 3 y =8y
⇔ log 2 ( x + 1) + x + 1= 3 y + 23 y
⇔ log 2 ( x + 1) + 2log2 ( x +1) = 3 y + 23 y (1)
Xét hàm số f (t ) = t + 2t .
Tập xác định D =  và f ′(t ) = 1 + 2t ln 2 ⇒ f ′(t ) > 0 ∀t ∈  .
Suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên  . Do đó (1) ⇔ log 2 ( x + 1) =
3 y ⇔=
y log8 ( x + 1) .
Ta có 0 ≤ x ≤ 2020 nên 1 ≤ x + 1 ≤ 2021 suy ra 0 ≤ log8 ( x + 1) ≤ log8 2021 ⇔ 0 ≤ y ≤ log8 2021 .
Vì y ∈  nên y ∈ {0;1; 2;3} .
Vậy có 4 cặp số ( x ; y ) nguyên thỏa yêu cầu bài toán là các cặp (0;0) , (7;1) , (63; 2) , (511;3) .
Câu 48 (VDC) Cho parabol ( P ) : y = x 2 và một đường thẳng d thay đổi cắt ( P ) tại hai điểm A , B sao cho
AB = 2018 . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng d . Tìm giá trị lớn nhất
Smax của S .
20183 + 1 20183 20183 − 1 20183
A. S max = . B. S max = . C. S max = . D. S max = .
6 3 6 3
Lời giải
Chọn D
Giả sử A(a; a 2 ) ; B(b; b 2 ) (b > a ) sao cho AB = 2018 .
Phương trình đường thẳng d là: y =(a + b) x − ab . Khi đó
b b
1
∫ ( ( a + b ) x − ab − x ) dx = (b − a ) .
3
∫ (a + b) x − ab − x
2 2
S= dx =
a a
6
Vì AB= 2018 ⇔ ( b − a ) + ( b 2 − a 2 ) = 20182 ⇔ ( b − a ) 1 + ( b + a ) = 20182 .
2 2 2
( 2
)
20183 20183
⇒ ( b − a ) ≤ 20182 ⇒ b − a = b − a ≤ 2018 ⇒ S ≤
2
. Vậy S max = khi a = −1009 và
6 6
b = 1009 .
Câu 49 (VDC) Xét các số phức z1 = x − 2 + ( y + 2)i ; z2 = 1. Phần ảo của số phức z2 có
x + yi ( x, y ∈ , z1 =
môđun lớn nhất bằng
 2 2
A. −5. B. −  2 +  C. 2 − . D. 3 .
 2  2

Lời giải
Chọn B

O 2

I
2

Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn cho số phức z2


Ta có:
z1 = 1 ⇔ x − 2 + ( y + 2)i = 1 ⇔ ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = 1(T ) .
2 2

Đường tròn (T ) có tâm I ( 2; −2 ) , bán kính R = 1 , có OI = (−2) 2 + 22 = 2 2 .


Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z2 là đường tròn ( C ) có tâm O , bán kính OM .
Bài yêu cầu: Tìm số phức z2 có: z2= x 2 + y 2 lớn nhất.
Bài toán trở thành: Tìm vị trí điểm M ( x; y ) ∈ (C ) sao cho OM max ⇔ OM = OI + R = 2 2 + 1.

OM 2 2 +1 1
 = = 1+
OI 2 2 2 2
  1 
   xM= 1 +  xI
1     2 2
⇒ OM = 1 +  OI ⇒ 
 2 2 y =  1 
 M 1 +  yI
 2 2
 1  2  2
⇒ yM =1 +  ( −2 ) =−2 − 2 =−  2 + 2 
 2 2  
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 và
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng
A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Tacó: A =x0 + 2 y0 + 2 z0 ⇔ x0 + 2 y0 + 2 z0 − A =0 nên M ∈ ( P ) : x + 2 y + 2 z − A =
0,
do đó điểm M là điểm chung của mặt cầu ( S ) với mặt phẳng ( P ) .
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;1;1) và bán kính R = 3 .
|6− A|
Tồn tại điểm M khi và chỉ khi d ( I , ( P ) ) ≤ R ⇔ ≤ 3 ⇔ −3 ≤ A ≤ 15
3
Do đó, với M thuộc mặt cầu ( S ) thì A= x0 + 2 y0 + 2 z0 ≥ −3 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi M là tiếp điểm của ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 =0 với ( S ) hay M là hình chiếu
 x0 + 2 y0 + 2 z0 + 3 =0 t = −1
x = 2 + t x = 1
 0  0
của I lên ( P ) . Suy ra M ( x0 ; y0 ; z0 ) thỏa:  ⇔
 y0 = 1 + 2t  y0 = −1
 z0 = 1 + 2t  z0 = −1
Do đó x0 + y0 + z0 =
−1 .
ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021
TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Môn thi thành phần: TOÁN HỌC
CHUẨN CẤU TRÚC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 18
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1 (NB) Số cách chọn 5 học sinh trong 10 học sinh của một lớp đi tham quan di tích Ngã Ba Đồng Lộc là
A. 5 . B. C105 . C. P5 . D. A105 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. −6 .
Câu 3 (NB) Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên sau:
x −∞ −3 −2 −1 +∞
y′ + 0 − − 0 +
−2 +∞ +∞
y
−∞ −∞ 0
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 3 
A. ( −2; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞; −2 ) . D.  − ; +∞  .
 2 
Hàm số đồng biến trên ( −∞; −3) và ( −1; +∞ ) ⇒ hàm số đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = −2 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 0
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

Khi đó số cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
1− x
Câu 6 (NB) Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình lần lượt là
−x + 2
1
A.=
x 1;=
y 2 B.=
x 2;=
y 1 C.=
D. x = 2; y = −1
x 2;=
y
2
Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

y x3 − 3x .
A. = B. y =− x3 + 3x . y x4 − 2 x2 .
C. = D. y =− x4 + 2x2 .
x +1
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = 2 là
x −1
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Câu 9 (NB) Với a là số thực dương tùy ý, log 2 ( a ) bằng:
3

3 1
A. log 2 a. B. log 2 a. C. 3 + log 2 a. D. 3log 2 a.
2 3
Câu 10 (NB) Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số dương x ?
x 1 ln 10
A. ( log x )′ = x ln 10 . B. ( log x )′ = . C. ( log x )′ = . D. ( log x )′ = .
ln 10 x ln 10 x
1
Câu 11 (TH) Rút gọn biểu thức P = x . x (với x > 0 ).
2 8

5 5 1
A. x 4 . B. x16 . C. x 8 . D. x16 .

Câu 12 (NB) Phương trình 52 x+1 = 125 có nghiệm là


5 3
A. x = . B. x = 1 . C. x = 3 .. D. x =
2 2
Câu 13 (TH) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log 1 ( x 2 − 5 x + 7 ) =
0 bằng
2

A. 6 . B. 5 . C. 13 . D. 25 .
Câu 14 (NB) Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + 3 x + 2 là 3

x 4 3x 2
A. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C . B. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2
x4 x2 x4
C. F ( x ) =
+ + 2x + C . D. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
4 2 3
Câu 15 (TH) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 6 x.
1
A. ∫ cos=
6 xdx 6sin 6 x + C . B. ∫ cos
= 6 xdx sin 6 x + C .
6
1
C. ∫ cos 6 xdx =
− sin 6 x + C. D. ∫ cos 6=
xdx sin 6 x + C .
6
2 4 4
Câu 16 (NB) Cho ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ f ( t )dt = −4 . Tính I = ∫ f ( y ) dy .
−2 −2 2

A. I = 5 . B. I = 3 . C. I = −3 . D. I = −5 .
2
=
Câu 17 (TH) Tính tích phân I ∫ (2 x + 1)dx
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 2 . D. I = 4 .
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức
= z 2020 − 2021i
A.
= z 2020 + 2021i . B. z =
−2020 − 2021i .
C. z =
−2020 + 2021i . D.
= z 2020 − 2021i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 2 + 3i , z2 =−4 − 5i . Số phức z= z1 + z2 là
A. z= 2 + 2i . B. z =−2 − 2i . C. z= 2 − 2i . D. z =−2 + 2i .
Câu 20 (NB) Cho số phức z= 4 − 5i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z là điểm nào?
A. M ( −5; 4 ) . B. N ( 4;5 ) . C. P ( 4; − 5 ) . D. Q ( −4;5 ) .
Câu 21 (NB) Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích đáy bằng 2a 2 . Tính thể tích khối lăng trụ.
4a 2 4a 3 2a 3
A. V = 4a 3 . B. V =
. C. V = . D. V = .
3 3 3
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6cm 2 và có chiều cao là 2cm . Thể tích của khối chóp đó là
:
A. 6cm3 . B. 4cm3 . C. 3cm3 . D. 12cm3 .
Câu 23 (NB) Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón. Thể tích
của khối nón tương ứng bằng
1 1
A. V = πr 2l. B. V = πr 2 h. C. V = 2πrl. D. V = πrl.
3 3
Câu 24 (NB) Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a , chiều cao bằng 2a .
2π a 3 π a3
A. 2π a 3 . B. . C. . D. π a 3 .
3 3
Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;3; 1 và B 4;1;9 . Trung điểm I của đoạn thẳng
AB có tọa độ là
A. 1; 2; 4 . B. 2; 4;8 . C. 6; 2;10 . D. 1; 2; 4 .
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương
trình ( x + 2 ) + ( y − 3) + z 2 =
2 2
5 là :
A. I ( 2;3;0 ) , R = 5 . B. I ( −2;3;0 ) , R = 5 .
C. I ( 2;3;1) , R = 5 . D. I ( 2; − 2;0 ) , R = 5 .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 2 =0.
A. Q (1; −2; 2 ) . B. P ( 2; −1; −1) . C. M (1;1; −1) . D. N (1; −1; −1) .
x +1 y − 2 z
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = , vectơ nào dưới
1 3 −2
đây là vtcp của đường thẳng d ?
   
A. u = ( −1; −3; 2 ) . B. u = (1;3; 2 ) . C. u = (1; −3; −2 ) . D. u =( −1;3; −2 ) .
Câu 29 (TH) Gieo mọt con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
172 18 20 216
Câu 30 (TH) Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y =x 3 + 3 x 2 + 1 .
A. ( −∞; −2 ) ∪ ( 0; +∞ ) . B. ( −∞; −2 ) và ( 0; +∞ ) .
C. ( −2;0 ) . D. ( −∞; −3 ) và ( 0; +∞ ) .
Câu 31 (TH) Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 . Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn
[0; 4] là
A. M = 77 ; m = −4 . B. M = 28 ; m = 1 .
C. M = 77 ; m = 1 . D. M = 28 ; m = −4 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 2 x − 1) < 3 là
1  1  1 
A. ( −∞;14 ) . B.  ;5  . C.  ;14  . D.  ;14  .
2  2  2 
1 1 1
Câu 33 (VD) Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 , khi đó ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. −3 . B. 12 . C. −8 . D. 1 .
Câu 34 (TH) Cho hai số phức z1= 3 − i và z2 =−1 + i . Phần ảo của số phức z1 z2 bằng
A. 4 . B. 4i . C. −1 . D. −i .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA= SB = CA , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
= CB
( ABC ) trùng với trung điểm I của cạnh AB . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC )
bằng.
S

B
C
I
A
A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 300 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Gọi M là trung điểm của
SD . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
a 2 a 2 a a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ((1; −2; 3) và ( S )
đi qua điểm A ( 3;0; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
3. 9.

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 3.
Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng
x−4 y+3 z −2
∆: = = .
1 2 −1
 x = 1 − 4t  x =−4 + t  x= 4 + t  x = 1 + 4t
   
A. ∆ :  y =+2 3t . B. ∆ :  y =3 + 2t . D. ∆ :  y =−
C. ∆ :  y =−3 + 2t . 2 3t .
 z =−1 − 2t  z =−2 − t  z= 2 − t  z =−1 + 2t
   
Câu 39 (VD) Cho đồ thị hàm số y = f ( x) có dạng hình vẽ bên. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của m để hàm
số y= f ( x) − 2m + 5 có 7 điểm cực trị.

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
(
Câu 40 (VD) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau log 1 ( x − 1) > log 1 x 3 + x − m có )
2 2

nghiệm.
A. m ∈  . B. m < 2 . C. m ≤ 2 . D. Không tồn tại m.
π
4
2 + 3 tan x
Câu 41 (VD) Cho ∫
0
1 + cos 2 x
=dx a 5 + b 2, với a, b ∈ . Tính giá trị biểu thức A= a + b.

1 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 3
Câu 42 (VD) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈ , a > 0 ) thỏa z.z − 12 z + ( z − z ) = 13 − 10i . Tính S= a + b .
A. S = −17 . B. S = 5 . C. S = 7 . D. S = 17 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABC có mặt phẳng ( SAC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SAB là tam giác
đều cạnh a 3 , BC = a 3 đường thẳng SC tạo với mặt phẳng ( ABC ) góc 60° . Thể tích của khối
chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. 2a 3 6 .
3 2 6
Câu 44 (VD) Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có hình dạng Parabol, chiều rộng 8 m , chiều cao
12,5 m . Diện tích của cổng là:
100 2 200 2
A. 100 ( m 2 ) . B. 200 ( m 2 ) . C.
3
( m ). D.
3
(m ) .
x −1 y −1 z
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) : = = và mặt phẳng
1 −1 3
( P) : x + 3y + z =0 . Đường thẳng ( ∆ ) đi qua M (1;1; 2 ) , song song với mặt phẳng ( P ) đồng thời cắt
đường thẳng ( d ) có phương trình là
x − 3 y +1 z − 9 x + 2 y +1 z − 6
A. = = B. = =
1 −1 2 1 −1 2
x −1 y −1 z − 2 x −1 y −1 z − 2
C. = = D. = =
−1 2 1 1 −1 2
Câu 46 (VDC) Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y  f  x  .
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để tồn tại các số thực x , y thỏa mãn
1 2 x − 2 y và log 5 ( 3x + 2 y + 4 ) − ( m + 6 ) log 2 ( x + 5 ) + m + 9 =
2 2
đồng thời e3 x +5 y −10 − e x +3 y −9 =− 0.
A. 22 . B. 23 . C. 19 . D. 31.
Câu 48 (VDC) Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x − 4 x + 4 , trục tung và trục hoành.
2

Xác định k để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 0; 4 ) có hệ số góc k chia ( H ) thành hai phần có
diện tích bằng nhau.
A. k = −4 . B. k = −8 . C. k = −6 . D. k = −2 .
Câu 49 (VDC) Cho số phức z và w thỏa mãn z + w =3 + 4i và z − w =
9 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
T= z + w .
A. max T = 176 . B. max T = 14 . C. max T = 4 . D. max T = 106 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z =
2
0 và
điểm M ( 0;1; 0 ) . Mặt phẳng ( P ) đi qua M và cắt ( S ) theo đường tròn ( C ) có chu vi nhỏ nhất. Gọi
N ( x0 ; y0 ; z0 ) là điểm thuộc đường tròn ( C ) sao cho ON = 6 . Tính y0 .
A. −2 . B. 2 . C. −1 . D. 3.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.B 4.D 5.A 6.B 7.A 8.A 9.D 10.C
11.C 12.B 13.C 14.B 15.B 16.D 17.B 18.A 19.B 20.B
21.A 22.B 23.B 24.A 25.A 26.B 27.D 28.A 29.D 30.B
31.A 32.D 33.C 34.A 35.A 36.B 37.C 38.C 39.C 40.A
41.A 42.C 43.C 44.D 45.D 46.B 47.B 48.C 49.D 50.B

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD NĂM 2021-ĐỀ 18

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Số cách chọn 5 học sinh trong 10 học sinh của một lớp đi tham quan di tích Ngã Ba Đồng Lộc là
A. 5 . B. C105 . C. P5 . D. A105 .
Lời giải
Chọn B
Mỗi cách chọn 5 học sinh trong số 10 học sinh là một tổ hợp chập 5 của 10.
Vậy số cách chọn 5 học sinh trong 10 học sinh của một lớp đi tham quan di tích Ngã Ba Đồng Lộc là
C105 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9. Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. 6. B. 3. C. 12. D. −6.
Lời giải
Chọn A
Gọi công sai của cấp số cộng là d
Áp dụng công thức un = u1 + ( n − 1) d , khi đó u2 = u1 + d ⇒ d = u2 − u1 = 9 − 3 = 6.
Vậy công sai d = 6.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên sau:
x −∞ −3 −2 −1 +∞
y′ + 0 − − 0 +
−2 +∞ +∞
y
−∞ −∞ 0
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 3 
A. ( −2; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞; −2 ) . D.  − ; +∞  .
 2 
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ' ( x ) > 0 trên các khoảng ( −∞; −3) và ( −1; +∞ )
Hàm số đồng biến trên ( −∞; −3) và ( −1; +∞ ) ⇒ hàm số đồng biến trên ( 0; +∞ ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = −2 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 0
Lời giải
Chọn D
Theo BBT
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

Khi đó số cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Lời giải
Chọn A
Do hàm số xác định trên  và có biểu thức đạo hàm đổi dấu ba lần tại x1 ; x2 ; x3 nên hàm số
y = f ( x ) có ba cực trị.
1− x
Câu 6 (NB) Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình lần lượt là
−x + 2
1
A.=
x 1;=
y 2 B.=
x 2;=
y 1 C.=
x 2;=
y D. x = 2; y = −1
2
Lời giải
Chọn B
Ta có: lim+ y = +∞; lim− y = −∞ ⇒ Tiệm cận đứng là x = 2 .
x→2 x→2

lim y = 1 ⇒ Tiệm cận ngang là y = 1


x →±∞

Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

y x3 − 3x .
A. = B. y =− x3 + 3x . y x4 − 2 x2 .
C. = D. y =− x4 + 2x2 .
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào đồ thị ta thấy đây không thể là đồ thị của hàm số trùng phương ⇒ Loại C, D
Khi x → +∞ thì y → +∞ ⇒ Loại B
Vậy chọn đáp án A
x +1
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = 2 là
x −1
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
x +1
Xét hàm số y = :
x −1
D =  \ {1}
−2
=y' ; ∀x ∈ D
( x − 1) 2
x +1
Ta có bảng biến thiên của hàm số y =
x −1

x +1
Từ đó ta có số giao điểm của y = và y = 2 là 1 giao điểm.
x −1
Câu 9 (NB) Với a là số thực dương tùy ý, log 2 ( a 3 ) bằng:
3 1
A. log 2 a. B. log 2 a. C. 3 + log 2 a. D. 3log 2 a.
2 3
Lời giải
Chọn D

Ta có: log 2 ( a 3 ) = 3log 2 a.


Câu 10 (NB) Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số dương x ?
x 1 ln 10
A. ( log x )′ = x ln 10 . B. ( log x )′ = . C. ( log x )′ = . D. ( log x )′ = .
ln 10 x ln 10 x
Lời giải
Chọn C

( log x )′ = x ln1 10 .
1
Câu 11 (TH) Rút gọn biểu thức P = x . x (với x > 0 ).
2 8

5 5 1
A. x 4 . B. x16 . C. x 8 . D. x16 .

Lời giải
Chọn C
1 1 1 1 1 5
+
Ta có=
P x .=x x=
.x x= x .
2 8 2 8 2 8 8

Câu 12 (NB) Phương trình 52 x+1 = 125 có nghiệm là


5 3
A. x = . B. x = 1 . C. x = 3 . D. x = .
2 2
Lời giải
Chọn B
53 ⇔ 2 x + 1 =
Ta có: 52 x+1 = 125 ⇔ 52 x+1 = 3⇔x=
1.
Câu 13 (TH) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log 1 ( x 2 − 5 x + 7 ) =
0 bằng
2

A. 6 . B. 5 . C. 13 . D. 25 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x ∈  vì x 2 − 5 x + 7 > 0, ∀x ∈ 
log 1 ( x 2 − 5 x + 7 ) =0 ⇔ x 2 − 5 x + 7 =1 ⇔ x 2 − 5 x + 6 =0 ⇔ x1 =2 ∨ x2 =3 ⇒ x12 + x22 =13
2

Câu 14 (NB) Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 là


x 4 3x 2
A. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C . B. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2
x4 x2 x4
C. F ( x ) = + + 2x + C . D. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
4 2 3
Lời giải
Chọn B
x 4 3x 2
∫(x + 3 x + 2 ) dx =
3
Ta có: + + 2x + C .
4 2
Câu 15 (TH) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 6 x.
1
A. ∫ cos=
6 xdx 6sin 6 x + C . B. ∫ cos
= 6 xdx sin 6 x + C .
6
1
C. ∫ cos 6 xdx =
− sin 6 x + C. D. ∫ cos 6=
xdx sin 6 x + C .
6
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có: ∫ cos
= 6 xdx ∫ cos 6 xd
= ( 6 x ) sin 6 x + C .
6 6
2 4 4
Câu 16 (NB) Cho ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ f ( t )dt =
−2 −2
−4 . Tính I = ∫ f ( y ) dy .
2

A. I = 5 . B. I = 3 . C. I = −3 . D. I = −5 .
Lời giải
Chọn D
4 4
Do tích phân không phụ thuộc vào biến số nên ∫ f ( t )dt = ∫ f ( x )dx = −4 .
−2 −2
4 4 4 2
Ta có I =∫ f ( y ) dy =∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =−4 − 1 =−5 .
2 2 −2 −2
2
=
Câu 17 (TH) Tính tích phân I ∫ (2 x + 1)dx
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 2 . D. I = 4 .
Lời giải
Chọn B
2

( )
2

2
Ta có I = (2 x + 1) dx = x + x = 4+ 2 =6.
0
0

=
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z 2020 − 2021i
A.
= z 2020 + 2021i . B. z =
−2020 − 2021i .
C. z =
−2020 + 2021i . D.
= z 2020 − 2021i .
Lời giải
Chọn A
=
Số phức liên hợp của số phức z 2020 − 2021i = là z 2020 + 2021i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 2 + 3i , z2 =−4 − 5i . Số phức z= z1 + z2 là
A. z= 2 + 2i . B. z =−2 − 2i . C. z= 2 − 2i . D. z =−2 + 2i .
Lời giải
Chọn B
z =z1 + z2 =2 + 3i − 4 − 5i =−2 − 2i .
Câu 20 (NB) Cho số phức z= 4 − 5i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z là điểm nào?
A. M ( −5; 4 ) . B. N ( 4;5 ) . C. P ( 4; − 5 ) . D. Q ( −4;5 ) .
Lời giải
Chọn B
Ta có z= 4 + 5i . Điểm biểu diễn số phức z là N ( 4; 5 ) .
Câu 21 (NB) Một khối lăng trụ có chiều cao bằng 2a và diện tích đáy bằng 2a 2 . Tính thể tích khối lăng trụ.
4a 2 4a 3 2a 3
A. V = 4a 3 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
Thể tích khối lăng trụ đã cho là: V = S®¸y .h = 2a 2 .2a = 4a 3 .
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6cm 2 và có chiều cao là 2cm . Thể tích của khối chóp đó là
:
A. 6cm3 . B. 4cm3 . C. 3cm3 . D. 12cm3 .
Lời giải
Chọn B
1 1
Thể tích của khối chóp là:
= V h=.S day =.2.6 4 ( cm3 ) .
3 3

Câu 23 (NB) Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón. Thể tích
của khối nón tương ứng bằng
1 1
A. V = πr 2l. B. V = πr 2 h. C. V = 2πrl. D. V = πrl.
3 3
Lời giải
Chọn B

1
Thể tích khối nón có chiều cao h , bán kính đáy r là V = πr 2 h .
3
Câu 24 (NB) Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a , chiều cao bằng 2a .
2π a 3 π a3
A. 2π a 3 . B. . C. . D. π a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn A
là: V π=
Thể tích của khối trụ = R 2 .h π .a=
2
.2a 2π a 3 .
Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;3; 1 và B 4;1;9 . Trung điểm I của đoạn thẳng
AB có tọa độ là
A. 1; 2; 4 . B. 2; 4;8 . C. 6; 2;10 . D. 1; 2; 4 .
Lời giải
Chọn A
 x  xB 2  4
 xI  A   1
 2 2
 y  yB 3  1
Công thức tọa độ trung điểm:  yI  A   2  I 1; 2; 4 .
 2 2

 z  z A  z B  1  9  4
 I 2 2
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương
trình ( x + 2 ) + ( y − 3) + z 2 =
2 2
5 là :
A. I ( 2;3;0 ) , R = 5 . B. I ( −2;3;0 ) , R = 5 .
C. I ( 2;3;1) , R = 5 . D. I ( 2; − 2;0 ) , R = 5 .
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu có tâm I ( −2;3;0 ) và bán kính là R = 5 .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 2 =0.
A. Q (1; −2; 2 ) . B. P ( 2; −1; −1) . C. M (1;1; −1) . D. N (1; −1; −1) .
Lời giải
Chọn D
+ Thay toạ độ điểm Q vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được 2.1 − ( −2 ) + 2 − 2 = 4 ≠ 0 nên
Q ∉( P) .
+ Thay toạ độ điểm P vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được 2.2 − ( −1) + ( −1) − 2 = 2 ≠ 0 nên
P ∉( P) .
+ Thay toạ độ điểm M vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được 2.1 − 1 + ( −1) − 2 =−2 ≠ 0 nên
M ∉( P) .
+ Thay toạ độ điểm N vào phương trình mặt phẳng ( P ) ta được 2.1 − ( −1) + ( −1) − 2 =0 nên
N ∈( P) .
x +1 y − 2 z
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = , vectơ nào dưới
1 3 −2
đây là vtcp của đường thẳng d ?
   
A. u = ( −1; −3; 2 ) . B. u = (1;3; 2 ) . C. u = (1; −3; −2 ) . D. u =( −1;3; −2 ) .
Lời giải
Chọn A

d có vtcp u = ( −1; −3; 2 ) .
Câu 29 (TH) Gieo mọt con súc sắc ba lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả ba lần là.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
172 18 20 216
Lời giải
Chọn D
Số phần tử của không gian mẫu là: Ω= 63= 216 .
Số phần tử của không gian thuận lợi là: Ω A =
1.
1
Xác suất biến cố A là: P ( A ) = .
216
Câu 30 (TH) Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y =x 3 + 3 x 2 + 1 .
A. ( −∞; −2 ) ∪ ( 0; +∞ ) . B. ( −∞; −2 ) và ( 0; +∞ ) .
C. ( −2;0 ) . D. ( −∞; −3 ) và ( 0; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
x = 0
y′ = 3 x 2 + 6 x = 0 ⇔  .
 x = −2
x −∞ −2 0 +∞

y′ + 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên ( −∞; −2 ) và ( 0; +∞ ) .
Câu 31 (TH) Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 . Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn
[0; 4] là
A. M = 77 ; m = −4 . B. M = 28 ; m = 1 .
C. M = 77 ; m = 1 . D. M = 28 ; m = −4 .
Lời giải
Chọn A
Đặt f ( x ) = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 .
Ta có: y′ = 3 x 2 + 6 x − 9 .
 x = 1 ∈ ( 0; 4 )
y′ = 0 ⇔ 3x 2 + 6 x − 9 =0⇔ .
 x =−3 ∉ ( 0; 4 )
Có: f ( 0 ) = 1 ; f (1) = −4 ; f ( 4 ) = 77 .
Suy ra: M = 77 ; m = −4 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 2 x − 1) < 3 là
1  1  1 
A. ( −∞;14 ) . B.  ;5  . C.  ;14  . D.  ;14  .
2  2  2 
Lời giải
Chọn D
2 x − 1 > 0 1
log 3 ( 2 x − 1) < 3 ⇔  ⇔ < x < 14 .
2 x − 1 < 27 2
1 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  ;14  .
2 
1 1 1
Câu 33 (VD) Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 , khi đó ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. −3 . B. 12 . C. −8 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có: ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx =
0 0
∫ f ( x ) dx − 2 ∫ g ( x ) d x =
0
−8 .
2 − 2.5 =

Câu 34 (TH) Cho hai số phức z1= 3 − i và z2 =−1 + i . Phần ảo của số phức z1 z2 bằng
A. 4 . B. 4i . C. −1 . D. −i .
Lời giải
Chọn A
Ta có z1 z2 =( 3 − i )( −1 + i ) =−2 + 4i .
Vậy phần ảo của số phức z1 z2 bằng 4 .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA
= SB = CA , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
= CB
( ABC ) trùng với trung điểm I của cạnh AB . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC )
bằng.
S

B
C
I
A
A. 450 . B. 900 . C. 600 . D. 300 .
Lời giải
Chọn A
Vì SI ⊥ ( ABC ) suy ra IC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABC ) .
.
Khi đó góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) là góc giữa SC và IC hay góc SCI
∆CAB suy ra CI = SI , nên tam giác SIC vuông cân tại I .
Lại có, ∆SAB =
 = 45 .
Khi đó SCI
0

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 450 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Gọi M là trung điểm của
SD . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
a 2 a 2 a a
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Lời giải
Chọn B
1 1 1 a 2
d ( M , ( SAC
= )) d ( D, ( SAC
= )) = DO = BD .
2 2 4 4
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I ((1; −2; 3) và ( S )
đi qua điểm A ( 3;0; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
3. 9.
C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 3.
Lời giải
Chọn C
( 3 − 1) + ( 0 + 2 ) + ( 2 − 3)
2 2 2
Ta có bán kính mặt cầu là R = IA = = 3.

Vậy phương trình mặt cầu ( S ) là ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =


2 2 2
9 , chọn C.
Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng
x−4 y+3 z −2
∆: = = .
1 2 −1
 x = 1 − 4t  x =−4 + t  x= 4 + t  x = 1 + 4t
   
A. ∆ :  y =+2 3t . B. ∆ :  y =3 + 2t . C. ∆ :  y =−3 + 2t . D. ∆ :  y =−2 3t .
 z =−1 − 2t  z =−2 − t  z= 2 − t  z =−1 + 2t
   
Lời giải
Chọn C

Ta có ∆ đi qua điểm A ( 4; −3; 2 ) có véctơ chỉ phương=u (1; 2; −1) .
 x= 4 + t

Do đó phương trình tham số là ∆ :  y =−3 + 2t .
 z= 2 − t

Câu 39 (VD) Cho đồ thị hàm số y = f ( x) có dạng hình vẽ bên. Tính tổng tất cả giá trị nguyên của m để hàm
số y= f ( x) − 2m + 5 có 7 điểm cực trị.

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Để đồ thị hàm số y= f ( x) − 2m + 5 có 7 điểm cực trị thì đồ thị hàm số y = f ( x) tịnh tiến lên trên
3 7
hoặc xuống không quá 2 đơn vị. Vậy −2 < 5 − 2m < 2 ⇔ < m < ⇒ m ∈ {2;3}
2 2
Vậy tổng tất cả các số nguyên của m là 5 .
Câu 40 (VD) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau log 1 ( x − 1) > log 1 x 3 + x − m có( )
2 2

nghiệm.
A. m ∈  . B. m < 2 . C. m ≤ 2 . D. Không tồn tại m.
Lời giải
Chọn A
x −1 > 0 x > 1
Yêu cầu bài toán ⇔  3
có nghiệm ⇔  3
có nghiệm.
x −1 < x + x − m m < x + 1 =f ( x)
Khảo sát hàm y = f ( x) trên khoảng (1;+ ∞ ) , ta có f ' ( x )= 3 x 2 > 0; ∀ x >1 .
Bảng biến thiên sau:

Từ BBT ta thấy để hệ có nghiệm ta có ∀m ∈  .


π
4
2 + 3 tan x
Câu 41 (VD) Cho ∫
0
1 + cos 2 x
=dx a 5 + b 2, với a, b ∈ . Tính giá trị biểu thức A= a + b.

1 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 3
Lời giải
Chọn A
π π
4
2 + 3 tan x 4
2 + 3 tan x
Ta có I = ∫ dx = ∫ 2
dx
0
1 + cos 2 x 0
2 cos x
3
u
Đặt = 2 + 3 tan x ⇒ u 2 =2 + 3 tan x ⇒ 2udu = dx
cos 2 x
Đổi cận x = 0 ⇒ u = 2
π
x= ⇒u = 5.
4
5
1 1 3 5 5 5 2 2
Khi
= đó I =∫
3 2
u 2 du
9
u=
2 9

9
.

5 2 1
Do đó a = , b = − ⇒ a + b =.
9 9 3
Câu 42 (VD) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈ , a > 0 ) thỏa z.z − 12 z + ( z − z ) = 13 − 10i . Tính S= a + b .
A. S = −17 . B. S = 5 . C. S = 7 . D. S = 17 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
a 2 + b 2 − 12 a 2 + b 2 =
13
z.z − 12 z + ( z − z ) = 13 − 10i ⇔ a 2 + b 2 − 12 a 2 + b 2 + 2bi = 13 − 10i ⇔ 
2b = −10
  a 2 + 25 = 13
a 2 + 25 − 12 a 2 + 25 = 13   a = ±12 a = 12
⇔ ⇔   a 2 + 25 = −1(VN ) ⇔  ⇒ , vì a > 0 .
b = −5  b = −5 b = −5
b = −5
Vậy S = a + b = 7 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABC có mặt phẳng ( SAC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SAB là tam giác
đều cạnh a 3 , BC = a 3 đường thẳng SC tạo với mặt phẳng ( ABC ) góc 60° . Thể tích của khối
chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. 2a 3 6 .
3 2 6
Lời giải
Chọn C
B

A S

H 60o

Ta thấy tam giác ABC cân tại B , gọi H là trung điểm của AB suy ra BH ⊥ AC.
Do ( SAC ) ⊥ ( ABC ) nên BH ⊥ ( SAC ) .
Ta lại có BA
= BC = BS nên B thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇒ H là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác SAC ⇒ SA ⊥ SC .
 = 600 .
Do AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABC ) ⇒ SCA
SA
Ta
= có SC SA
= , AC
.cot 600 a= = 2a ⇒ HC =
a ⇒ BH= BC 2 − HC 2 = a 2 .
sin 600
1 1 a3 6
VS . ABC = BH .S SAC = BH .SA.SC = .
3 6 6
Câu 44 (VD) Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có hình dạng Parabol, chiều rộng 8 m , chiều cao
12,5 m . Diện tích của cổng là:
100 2 200 2
A. 100 ( m 2 ) . B. 200 ( m 2 ) . C.
3
( m ). D.
3
(m ) .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Xét hệ trục tọa độ như hình vẽ mà trục đối xứng của Parabol trùng với trục tung, trục hoành trùng với
đường tiếp đất của cổng.
Khi đó Parabol có phương trình dạng= y ax 2 + c .
Vì ( P ) đi qua đỉnh I ( 0;12,5 ) nên ta có c = 12,5 .
−c 25
( P) cắt trục hoành tại hai điểm A ( −4;0 ) và B ( 4;0 ) nên ta có=
0 16a + c ⇒ a = = − . Do đó
16 32
25
( P) : y = − x 2 + 12,5 .
32
4
 25 2  200 2
Diện tích của cổng là: S =∫−4  − 32 x + 12,5  dx = 3 ( m ) .
Cách 2:

Ta có parabol đã cho có chiều cao là h = 12,5m và bán kính đáy OD


= OE
= 4m .
4 200 2
Do đó diện tích parabol đã cho là:=
S
3
=rh
3
(m ) .
x −1 y −1 z
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) : = = và mặt phẳng
1 −1 3
( P) : x + 3y + z =0 . Đường thẳng ( ∆ ) đi qua M (1;1; 2 ) , song song với mặt phẳng ( P ) đồng thời cắt
đường thẳng ( d ) có phương trình là
x − 3 y +1 z − 9 x + 2 y +1 z − 6
A. = = B. = =
1 −1 2 1 −1 2
x −1 y −1 z − 2 x −1 y −1 z − 2
C. = = D. = =
−1 2 1 1 −1 2
Lời giải
Chọn D
x= 1+ t

Phương trình tham số của ( d ) :  y =−1 t ,t ∈  .
 z = 3t


Mặt phẳng ( P ) có véc tơ pháp tuyến n = (1;3;1) .
Giả sử ∆ ∩=d A (1 + t ;1 − t ;3t ) .
  
⇒ MA =( t ; −t ;3t − 2 ) là véc tơ chỉ phương của ∆ ⇒ MA.n = 0 ⇔ t − 3t + 3t − 2 = 0 ⇔ t = 2 .
 x −1 y −1 z − 2
⇒ MA =( 2; −2; 4 ) =2 (1; −1; 2 ) . Vậy phương trình đường thẳng ∆ : = = .
1 −1 2
Câu 46 (VDC) Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y  f  x  .

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Đồ thị của hàm số y  f  x  1  m được suy ra từ đồ thị C  ban đầu như sau:
+ Tịnh tiến C  sang trái một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được
đồ thị C  : y  f  x  1  m .
+ Phần đồ thị C  nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số
y  f  x  1  m .
Ta được bảng biến thiên của của hàm số y  f  x  1  m như sau.

Để hàm số y  f  x  1  m có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số C  : y  f  x  1  m phải


cắt trục Ox tại 2 hoặc 3 giao điểm.
m  0

+ TH1: Tịnh tiến đồ thị C  : y  f  x  1  m lên trên. Khi đó 3  m  0  3  m  6 .

6  m  0

m  0
+ TH2: Tịnh tiến đồ thị C  : y  f  x  1  m xuống dưới. Khi đó 
  m  2 .


 2  m  0
Vậy có ba giá trị nguyên dương của m là 3; 4;5 .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để tồn tại các số thực x , y thỏa mãn
1 2 x − 2 y và log 5 ( 3x + 2 y + 4 ) − ( m + 6 ) log 2 ( x + 5 ) + m + 9 =
2 2
đồng thời e3 x +5 y −10 − e x +3 y −9 =− 0.
A. 22 . B. 23 . C. 19 . D. 31.
Lời giải
Chọn B
Ta có e3 x +5 y −10 − e x +3 y −9 =−
1 2x − 2 y
⇔ e3 x +5 y −10 − e x +3 y −9 = ( x + 3 y − 9 ) − ( 3x + 5 y − 10 )
⇔ e3 x +5 y −10 + 3x + 5 y=
− 10 e x +3 y −9 + x + 3 y − 9
Xét hàm số f ( t ) =e + t , t ∈  .
t

Ta có: f ′ ( t ) = e + 1 > 0, ∀t ∈ . Suy ra hàm số f t  luôn đồng biến trên  .


t

x + 3y − 9 ⇔ 2 y = 1− 2x .
⇒ 3 x + 5 y − 10 =
Thay vào phương trình thứ 2, ta được
log 52 ( 3 x + 2 y + 4 ) − ( m + 6 ) log 2 ( x + 5 ) + m 2 + 9 =0
⇔ log 52 ( x + 5 ) − ( m + 6 ) log 2 ( x + 5 ) + m 2 + 9 =
0
⇔ log 52 ( x + 5 ) − ( m + 6 ) log 2 5.log 5 ( x + 5 ) + m 2 + 9 =
0 (1) .
Đặt log 5 ( x + 5=
) t ( t ∈ , x > −5) . Khi đó phương trình (1) trở thành
t 2 − log 2 5. ( m + 6 ) t + m 2 + 9 =0 (2).
Tồn tại x , y thỏa mãn yêu cầu bài toán khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm nên
( m + 6) .log 22 5 − 4 ( m 2 + 9 ) ≥ 0 ⇔ ( log 22 5 − 4 ) m 2 + 12.log 22 5.m − 36 (1 − log 22 5 ) ≥ 0 .
2
∆=
 m ≤ m1
⇔ với m1 ≈ −43.91 và m2 ≈ −2.58
 m ≥ m2
Do m ∈ [ −20; 20] và m ∈  nên m ∈ {−2; −1;0;...;19; 20} .
Vậy có 23 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 48 (VDC) Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 4 x + 4 , trục tung và trục hoành.
Xác định k để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 0; 4 ) có hệ số góc k chia ( H ) thành hai phần có
diện tích bằng nhau.
A. k = −4 . B. k = −8 . C. k = −6 . D. k = −2 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 4 và trục hoành là:
x2 − 4x + 4 = 0 ⇔ x = 2 .
Diện tích hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 4 x + 4 , trục tung và trục hoành là:
2
2 2
 x3  8
S= ∫ x − 4 x + 4 dx = ∫ ( x − 4 x + 4 ) dx =  − 2 x 2 + 4 x  = .
2 2

0 0  3 0 3
Phương trình đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 0;4 )
y kx + 4 .
có hệ số góc k có dạng: =
 −4 
Gọi B là giao điểm của ( d ) và trục hoành. Khi đó B  ;0  .
 k 
Đường thẳng ( d ) chia ( H ) thành hai phần có diện tích
1 4
bằng nhau khi B ∈ OI và S ∆OAB
= =S
2 3.
 −4
0 < k < 2 k < −2
⇔ ⇔ ⇔k=−6 .
= 1 1 −4 4  k= −6
S OA
= .OB = .4.
 ∆OAB 2 2 k 3

Câu 49 (VDC) Cho số phức z và w thỏa mãn z + w =3 + 4i và z − w =


9 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
T= z + w .
A. max T = 176 . B. max T = 14 . C. max T = 4 . D. max T = 106 .
Lời giải
Chọn D
Đặt z =x + yi ( x, y ∈  ) . Do z + w =3 + 4i nên w = ( 3 − x ) + ( 4 − y ) i .

( 2 x − 3 ) + ( 2 y − 4 )=
2 2
Mặt khác z − w =
9 nên z − w= 4 x 2 + 4 y 2 − 12 x − 16 y + 25= 9

28 (1) . Suy ra T = z + w = x 2 + y 2 + (3 − x ) + ( 4 − y )
2 2
⇔ 2x2 + 2 y 2 − 6x − 8 y = .
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có T 2 ≤ 2 ( 2 x 2 + 2 y 2 − 6 x − 8 y + 25 ) ( 2 ) .

(3 − x ) + ( 4 − y ) .
2 2
Dấu " = " xảy ra khi x2 + y 2 =
Từ (1) và ( 2 ) ta có T 2 ≤ 2. ( 28 + 25 ) ⇔ − 106 ≤ T ≤ 106 . Vậy MaxT = 106 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 z =
0 và
điểm M ( 0;1; 0 ) . Mặt phẳng ( P ) đi qua M và cắt ( S ) theo đường tròn ( C ) có chu vi nhỏ nhất. Gọi
N ( x0 ; y0 ; z0 ) là điểm thuộc đường tròn ( C ) sao cho ON = 6 . Tính y0 .
A. −2 . B. 2 . C. −1 . D. 3.
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) , bán kính R = 6 .

Bán kính đường tròn ( C ) r = R 2 − d 2 = 6 − d 2 với d = d ( I , ( P ) )


Chu vi ( C ) nhỏ nhất khi và chỉ khi r nhỏ nhất ⇔ d lớn nhất
Ta có d ≤ IM ⇒ d max = IM ⇔ ( P ) đi qua M và vuông góc IM

( P ) đi qua M ( 0;1; 0 ) , và nhận IM = (1; −1; −1) làm VTPT
⇒ ( P ) : x − ( y − 1) − z = 0 ⇔ x − y − z + 1 = 0
Ta có tọa độ N thỏa hệ
 x2 + y 2 + z 2 + 2x − 4 y − 2 z =
0 2 x − 4 y − 2 z =
−6 y = 2
  
x − y − z +1 = 0 ⇔ x − y − z +1 = 0 ⇔ x = y + z −1 ⇒y= 2
 x 2 + y=
2
+ z2 6  2 2
+ z2 6  2 2
+ z2 6
  x + y=  x + y=
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021
MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD NĂM 2021-ĐỀ 19
Câu 1 (NB) Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa giống nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một
bông)?
A. 10. B. 30. C. 6. D. 60.
1
Câu 2 (NB) Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = , u8 = 26. Công sai của cấp số cộng đã cho là
3
11 10 3 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 3 10 11
Câu 3 ((NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:
x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
y
3 3
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −1) . B. ( 3;5 ) . C. ( −∞;3) . D. ( −∞;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) xác định,liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

x -∞ -1 0 1 +∞
y' - 0 + 0 - 0 +
y +∞ 3 +∞

-4 -4

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = −4 B. x = 0 C. x = 3 D. x =
−1, x =
1
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?

A. 0 B. 2 C. 4 D. 1
2x −1
Câu 6 (NB) Đồ thị hàm số ( C ) : y = có mấy đường tiệm cận
2x + 3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

.
A. y =− x3 + 3x 2 . y x3 + 3x 2 .
B. = y x4 + 2x2 .
C. = D. y =− x4 + 2 x2 .
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x + 4 và đường thẳng y = 4 là
A. 3 . B. 1 C. 0 D. 2
3
Câu 9 (NB) Cho a, b > 0 , a ≠ 1 thỏa log a b = 3 . Tính P = log a2 b .
9 1
A. P = 18 . B. P = 2 . C. P = . D. P = .
2 2
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số f  x  ln x .
2 1 1
A. f ' x  x . B. f ' x  . C. f ' x  . D. f ' x    .
x x x
5
Câu 11 (TH) Rút gọn biểu thức Q = b 3 : 3 b với b > 0 ta được biểu thức nào sau đây?
5 4 4

A. Q = b . 2
B. Q = b . 9
C. Q = b 3
D. Q = b . 3

x1
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 2  16 là
A. x  3 . B. x  4 . C. x  7 . D. x  8 .
Câu 13 (TH) Số nghiệm thực của phương trình log 3 ( x 2 − 3 x + 9 ) =
2 bằng
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thực.
Câu 14 (NB) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)= x + cos x .

x2
A. ∫ f ( x)dx = + sin x + C .
2
B. ∫ f ( x)dx =
1 − sin x + C .

x2
C. ∫ f ( x)dx = x sin x + cos x + C . D. ∫ f ( x)dx = − sin x + C .
2
Câu 15 (TH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e2 x + x 2 là
e2 x x3
A. F ( x ) = + +C. B. F ( x ) = e 2 x + x3 + C .
2 3
x3
C. F ( x ) = 2e + 2 x + C .
2x
D. F ( x ) = e + + C . 2x

3
c c b
Câu 16 (NB) Cho ∫ f ( x ) dx = 17 và ∫ f ( x ) dx = −11 với a < b < c . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
a b a

A. I = −6 . B. I = 6 . C. I = 28 . D. I = −28 .
e
Câu 17 (TH) Tính tích phân ∫ cos xdx .
0

A.  sin e B.  cos e C. sin e D. cos e


1 5
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z =− − i là
2 3
1 5 5 1 1 5 1 5
A. z= − i. B. z =− − i . C. z= + i. D. z =− + i .
2 3 3 2 2 3 2 3
Câu 19 (NB) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) . Số z + z luôn là:
A. Số thực. B. Số thuần ảo. C. 0 D. 2
Câu 20 (NB) Biết số phức z có biểu diễn là điểm M trong hình vẽ bên dưới. Chọn khẳng định đúng.
A. z= 3 + 2i B. z= 3 − 2i C. z= 2 + 3i D. z= 3 − 2i
Câu 21 (NB) Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 2 và độ dài chiều cao bằng 3 .
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 22 (TH) Tính thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a , 2a và 3a .
A. 6a 2 . B. 2a 3 . C. 5a 3 . D. 6a 3 .

a 3 a
Câu 23 (NB) Thể tích của khối nón có chiều cao bằng và bán kính đường tròn đáy bằng là
2 2
3π a 3 3π a 3 3π a 3 3π a 3
A. . B. . C. . D. .
6 24 8 8
Câu 24 (NB) Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là
2π R 3 π R3
A. . B. π R 3 . C. . D. 2π R 3 .
3 3
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2;3) , B ( −3;0;1) , C ( 5; −8;8 ) .
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A. G ( 3; −6;12 ) . B. G ( −1; 2; −4 ) . C. G (1; −2; −4 ) . D. G (1; −2; 4 ) .
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình ( x + 1) + ( y − 3) + z 2 =
2 2
16 .
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I ( −1;3;0 ) ; R = 16 . B. I ( −1;3;0 ) ; R = 4 . C. I (1; −3;0 ) ; R = 16 . D. I (1; −3;0 ) ; R = 4 .
Câu 27 (TH) Trong không gian, điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (α ) : − x + y + 2 z − 3 =0?
A. Q ( −2; − 1;3) . B. M ( 2;3;1) . C. P (1; 2;3) . D. N ( −2;1;3) .
x −1 y +1 z − 2
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng = = ?
2 −1 3
A. Q ( −2;1; −3) . B. P ( 2; −1;3) . C. M ( −1;1; −2 ) . D. N (1; −1;2 ) .

Câu 29 (TH) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện:
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Câu 30 (TH) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó ?
x2 x2 x  2 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x  2 x2 x2 x  2
Câu 31 (TH) Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số f  x  2 x3  3 x 2 1 trên đoạn
 1
2;   . Khi đó giá trị của M  m bằng
 2 
A. 5 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 2 (1 − x ) > 3
A. ( −∞;1) . B. ( −∞; −7 ) . C. ( −7; +∞ ) . D. ( −7;1) .
4 4 4

Câu 33 (VD) Nếu ∫ f ( x ) dx =


1
−2 và ∫ g ( x ) dx =
1
−6 thì ∫  f ( x ) − g ( x )  dx bằng
1

A. −8 . B. 4 . C. −4 . D. 8 .
Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa 2 z + 3 z =10 + i . Tính z .
A. z = 5 . B. z = 3 . C. z = 3 . D. z = 5 .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a có SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD ) và SA = 2a . Khi đó góc giữa SB và ( SAC ) bằng:

A
D

B C
A. 600 . B. 300 . C. 900 . D. 450 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I là trung
điểm của SC . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng độ dài đoạn thẳng nào?
A. IB . B. IC . C. IA . D. IO .
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , Phương trình của mặt cầu có đường kính AB với

A ( 2;1;0 ) , B ( 0;1; 2 ) là

A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
4. 2.

C. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
4. 2.

Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −1; 2; 2 ) . Đường thẳng đi qua M và song song với trục
Oy có phương trình là
 x = −1  x =−1 + t  x =−1 + t  x = −1
   
A.  y = 2 (t ∈  ) . B.  y = 2 ( t ∈  ) . C. y = 2 ( t ∈  ) . D.  y= 2 + t ( t ∈  ) .
 z= 2 + t z = 2  z= 2 + t z = 2
   
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , hàm số
= y f '( x − 2 ) có đồ thị như hình vẽ
dưới đây.
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 40 (VD) Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 4 ( x 2 − x − m ) ≥ log 2 ( x + 2 ) có nghiệm.

A. ( −∞;6] . B. ( −∞;6 ) . C. ( −2; +∞ ) . D. [ −2; +∞ ) .


4
2x +1 3
Câu 41 (VD) Cho ∫ 3x
3
2
−x−2
=dx a ln + b ln c , với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 5a + 15b − 11c bằng
2

A. −12 . B. −15 . C. 14 . D. 9 .

2 2 và ( z − i ) là số thuần ảo?
2
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 2 − i =
A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB vuông góc với đáy và
mặt phẳng ( SAD ) tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
3a 3 3 3a 3 3 8a 3 3 4a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 8 3 3
Câu 44 (VD) Một cái trống trường có bán kính các đáy là 30 cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai
đáy có diện tích là 1600π ( cm 2 ) , chiều dài của trống là 1m . Biết rằng mặt phẳng chứa trục cắt mặt
xung quanh của trống là các đường Parabol. Hỏi thể tích của cái trống là bao nhiêu?
parabol

40cm
30cm
30

1m

.
A. 425, 2 (lít). B. 425162 (lít). C. 212, 6 (lít). D. 212581 (lít).
x + 2 y −5 z −2
Câu 45 (VD) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d : = = và
3 −5 −1
mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d và song
song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
1 1 −2 1 −1 2
Câu 46 (VDC) Cho hàm số f  x có bảng biến thiên như hình sau.
Hàm số g  x   2 f 3  x   6 f 2  x  1 có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu số nguyên y để tồn tại số thực x thỏa mãn log 3 ( x + 2=
y ) log 2 x 2 + y 2 ?( )
A. 3. B. 2. C. 1. D. vô số.
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Đặt =
g ( x ) 2 f ( x ) + x2 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

.
A. g (1) < g ( 3) < g ( −3) . B. g ( 3) < g ( −3) < g (1) .
C. g (1) < g ( −3) < g ( 3) . D. g ( −3) < g ( 3) < g (1) .
Câu 49 (VDC) Tìm giá trị lớn nhất của P = z 2 − z + z 2 + z + 1 với z là số phức thỏa mãn z = 1 .
13
A. 3. B. 3 . C. . D. 5 .
4
 −5 −10 13 
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;7 ) , B  ; ;  . Gọi ( S ) là
 7 7 7
mặt cầu tâm I đi qua hai điểm A , B sao cho OI nhỏ nhất. M ( a; b; c ) là điểm thuộc ( S ) , giá trị
lớn nhất của biểu thức T = 2a − b + 2c là
A. 18 . B. 7 . C. 156 . D. 6 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.A 4.D 5.B 6.B 7.A 8.A 9.C 10.C
11.D 12.A 13.D 14.A 15.A 16.C 17.C 18.D 19.A 20.A
21.D 22.D 23.B 24.B 25.D 26.B 27.B 28.D 29.A 30.C
31.D 32.B 33.B 34.D 35.B 36.D 37.D 38.D 39.D 40.B
41.A 42.C 43.C 44.A 45.C 46.B 47.B 48.A 49.C 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa giống nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một
bông)?
A. 10. B. 30. C. 6. D. 60.
Lời giải
Chọn A
Cách cắm 3 bông hoa giống nhau vào 5 lọ khác nhau nghĩa là chọn ra 3 lọ hoa từ 5 lọ hoa khác nhau
để cắm hoa.
1
Câu 2 (NB) Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = , u8 = 26. Công sai của cấp số cộng đã cho là
3
11 10 3 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 3 10 11
Lời giải
Chọn A
1 11
Áp dụng công thức un = u1 + ( n − 1) d , khi đó u=
8 u1 + 7 d ⇔ 26 = + 7 d ⇔ d = .
3 3
11
Vậy công sai d = .
3
Câu 3 ((NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:
x −∞ −1 0 1 +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
y
3 3
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −∞; −1) . B. ( 3;5 ) . C. ( −∞;3) . D. ( −∞;1) .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ′ ( x ) < 0 trên các khoảng ( −∞; −1) và ( 0;1) ⇒ hàm số nghịch biến
trên ( −∞; −1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) xác định,liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

x -∞ -1 0 1 +∞
y' - 0 + 0 - 0 +
y +∞ 3 +∞

-4 -4
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A. x = −4 B. x = 0 C. x = 3 D. x =
−1, x =
1
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?

A. 0 B. 2 C. 4 D. 1
Lời giải
Chọn B
Dễ thấy hàm số có 2 điểm cực trị.
2x −1
Câu 6 (NB) Đồ thị hàm số ( C ) : y = có mấy đường tiệm cận
2x + 3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Lời giải
Chọn B
Ta có: lim
= y lim
= y 1 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1 .
x →+∞ x →−∞

3
Và lim + y = −∞; lim − y = +∞ nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = − .
 3
x → − 
 3
x → − 
2
 2  2

Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

.
A. y =− x3 + 3x 2 . y x3 + 3x 2 .
B. = y x4 + 2x2 .
C. = D. y =− x4 + 2 x2 .
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào đồ thị ta thấy đây không thể là đồ thị của hàm số bậc 4 ⇒ Loại C, D.
Khi x → +∞ thì y → −∞ ⇒ a < 0 . ⇒ y =− x + 3x . 3 2

Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x + 4 và đường thẳng y = 4 là


A. 3 . B. 1 C. 0 D. 2
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm: x3 − x + 4 =4 (1)
 x = −1
(1) ⇔ x − x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔  x = 0
3 2

 x = 1
Vậy đồ thị hàm số y = x3 − x + 4 và đường thẳng y = 4 cắt nhau tại 3 điểm
Câu 9 (NB) Cho a, b > 0 , a ≠ 1 thỏa log a b = 3 . Tính P = log a2 b3 .
9 1
A. P = 18 . B. P = 2 . C. P = . D. P = .
2 2
Lời giải
Chọn C
3 3 9
P
Vì a, b > 0 nên ta có:= ab
log= = .3 .
2 2 2
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số f  x  ln x .
2 1 1
A. f ' x  x . B. f ' x  . C. f ' x  . D. f ' x    .
x x x
Lời giải
Chọn C
1
Sử dụng công thức ln x  '  .
x
5
Câu 11 (TH) Rút gọn biểu thức Q = b : 3 b với b > 0 ta được biểu thức nào sau đây?
3

5 4 4

A. Q = b 2 . B. Q = b 9 . C. Q = b 3
D. Q = b 3 .
Lời giải
Chọn D
5
5 4
b 3
Ta có: =
Q b : =b =
3
1
3
b3 .
b3
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 2 x1  16 là
A. x  3 . B. x  4 . C. x  7 . D. x  8 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình đã cho tương đương với
2 x1  16  2 x1  24  x  1  4  x  3
Vậy phương trình có nghiệm x  3 .
Câu 13 (TH) Số nghiệm thực của phương trình log 3 ( x 2 − 3 x + 9 ) =
2 bằng
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn D
Nhận thấy x 2 − 3 x + 9 > 0, ∀x ∈  .
x = 0
log 3 ( x 2 − 3 x + 9 ) =
2 2
2 ⇔ x − 3 x + 9 =9 ⇔ x − 3 x =0 ⇔  .
x = 3
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thực.
Câu 14 (NB) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x)= x + cos x .
x2
A. ∫ f ( x)dx = + sin x + C .
2
B. ∫ f ( x)dx =
1 − sin x + C .

x2
C. ∫ f ( x)dx = x sin x + cos x + C . D. ∫ f ( x)dx = − sin x + C .
2
Lời giải
Chọn A
x2
Ta có : ∫ f ( x)dx =∫ ( x + cos x )dx = + sin x + C .
2
Câu 15 (TH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e2 x + x 2 là
e2 x x3
A. F ( x ) = + +C. B. F ( x ) = e 2 x + x3 + C .
2 3
x3
C. F ( x ) = 2e 2 x + 2 x + C . D. F ( x ) = e 2 x + +C .
3
Lời giải
Chọn A
e2 x x3
Ta có F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ ( e + x )dx =
2x 2
+ +C .
2 3
e2 x x3
Vậy F ( x ) = + +C.
2 3
c c b
Câu 16 (NB) Cho ∫ f ( x ) dx = 17
a
và ∫ f ( x ) dx =
b
−11 với a < b < c . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
a

A. I = −6 . B. I = 6 . C. I = 28 . D. I = −28 .
Lời giải
Chọn C
c b c
f ( x ) dx
Với a < b < c : ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
a a b
b c c
⇒I= f ( x ) dx
∫= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) d=
x 17 + 11 = 28 .
a a b
e
Câu 17 (TH) Tính tích phân ∫ cos xdx .
0

A.  sin e B.  cos e C. sin e D. cos e


Lời giải
Chọn C
e
e
∫ cos=
0
xdx sin
= x 0 sin e .

1 5
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z =− − i là
2 3
1 5 5 1 1 5 1 5
A. z= − i. B. z =− − i . C. z= + i. D. z =− + i .
2 3 3 2 2 3 2 3
Lời giải
Chọn D
1 5 1 5
Số phức liên hợp của số phức z =− − i là z =− + i .
2 3 2 3
Câu 19 (NB) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) . Số z + z luôn là:
A. Số thực. B. Số thuần ảo. C. 0 D. 2
Lời giải
Chọn A
z + z = a + bi + a − bi = 2a .
Câu 20 (NB) Biết số phức z có biểu diễn là điểm M trong hình vẽ bên dưới. Chọn khẳng định đúng.

A. z= 3 + 2i B. z= 3 − 2i C. z= 2 + 3i D. z= 3 − 2i
Lời giải
Chọn A
Hoành độ của điểm M bằng 3 ; tung độ điểm M bằng 2 suy ra z= 3 + 2i .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 2 và độ dài chiều cao bằng 3 .
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Lời giải
Chọn D
1 1
= V = Bh .2.3 2 .
=
3 3
Câu 22 (TH) Tính thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a , 2a và 3a .
A. 6a 2 . B. 2a 3 . C. 5a 3 . D. 6a 3 .
Lời giải
Chọn D
Thể tích khối hộp chữ nhật bằng:
= .2a.3a 6a 3 .
V a=

a 3 a
Câu 23 (NB) Thể tích của khối nón có chiều cao bằng và bán kính đường tròn đáy bằng là
2 2
3π a 3 3π a 3 3π a 3 3π a 3
A. . B. . C. . D. .
6 24 8 8
Lời giải

Chọn B
2
1 a a 3 3π a 3
Thể tích khối
= nón là: V =π  .
3 2 2 24
Câu 24 (NB) Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là
2π R 3 π R3
A. . B. π R 3 . C. . D. 2π R 3 .
3 3
Lời giải
Chọn B
Theo giả thiết, ta có chiều cao của khối trụ là h = R . Do đó, theo công thức tính thể tích khối trụ, ta

= V π= R 2 h π R3 .
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2;3) , B ( −3;0;1) , C ( 5; −8;8 ) .
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A. G ( 3; −6;12 ) . B. G ( −1; 2; −4 ) . C. G (1; −2; −4 ) . D. G (1; −2; 4 ) .
Lời giải
Chọn D
 1− 3 + 5 2 + 0 − 8 3 +1+ 8 
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên G  ; ;  ⇒ G (1; −2; 4 ) .
 3 3 3 
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình ( x + 1) + ( y − 3) + z 2 =
2 2
16 .
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I ( −1;3;0 ) ; R = 16 . B. I ( −1;3;0 ) ; R = 4 . C. I (1; −3;0 ) ; R = 16 . D. I (1; −3;0 ) ; R = 4 .
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu có tâm I ( −1;3;0 ) , bán kính R = 4
Câu 27 (TH) Trong không gian, điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (α ) : − x + y + 2 z − 3 =0?
A. Q ( −2; − 1;3) . B. M ( 2;3;1) . C. P (1; 2;3) . D. N ( −2;1;3) .
Lời giải
Chọn B
Thay tọa độ điểm Q ( −2; − 1;3) , M ( 2;3;1) , P (1; 2;3) , N ( −2;1;3) vào phương trình mặt phẳng
(α ) : − x + y + 2 z − 3 =0 ta thấy chỉ có toạ độ điểm B là thoả mãn.
x −1 y +1 z − 2
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng = = ?
2 −1 3
A. Q ( −2;1; −3) . B. P ( 2; −1;3) . C. M ( −1;1; −2 ) . D. N (1; −1;2 ) .
Lời giải
Chọn D
1 − 1 −1 + 1 2 − 2
Xét điểm N (1; −1;2 ) ta có = = nên điểm N (1; −1; −2 ) thuộc đường thẳng đã cho.
2 −1 3
Câu 29 (TH) Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện:
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Lời giải
Chọn A
Không gian mẫu: Ω ={1; 2;3; 4;5;6}
Biến cố xuất hiện: A = {6}
n ( A) 1
( A)
Suy ra P= = .
n (Ω) 6
Câu 30 (TH) Hàm số nào sau đây nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó ?
x2 x2 x  2 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x  2 x2 x2 x  2
Lời giải
Chọn C
x  2
Xét hàm số y  có tập xác định D   \ 2
x2
4
Ta có: y   2
 0, x  D  hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định .
 x  2
Câu 31 (TH) Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số f  x  2 x3  3 x 2 1 trên đoạn
 1
2;   . Khi đó giá trị của M  m bằng
 2 
A. 5 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
 1
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn 2;   .
 2 
f ' x  6 x  6 x .
2

  1
 x  0  2;  
  2 
f ' x  0  
  
 x  1  2;  1 
  2 

 1 1
y 2  5; y 1  0; y     .
 2  2
Vậy M  0; m  5  M  m  5 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 2 (1 − x ) > 3
A. ( −∞;1) . B. ( −∞; −7 ) . C. ( −7; +∞ ) . D. ( −7;1) .
Lời giải
Chọn B
Ta có: log 2 (1 − x ) > 3 ⇔ 1 − x > 2 ⇔ x < −7
3

4 4 4

Câu 33 (VD) Nếu ∫ f ( x ) dx = −2 và ∫ g ( x ) dx = −6 thì ∫  f ( x ) − g ( x ) dx bằng


1 1 1

A. −8 . B. 4 . C. −4 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
4 4 4

Ta có ∫  f ( x ) − g ( x ) dx =
1

1
f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx = ( −2 ) − ( −6 ) = 4 .
1

Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa 2 z + 3 z =10 + i . Tính z .


A. z = 5 . B. z = 3 . C. z = 3 . D. z = 5 .
Lời giải
Chọn D
Gọi z = a + bi ⇒ z = a − bi , ( a, b ∈  ) .
= 5a 10= a 2
Ta có: 2 ( a + bi ) + 3(a − bi ) = 10 + i ⇔  ⇒ ⇒ z = 2−i.
−b =1 b =−1
22 + ( −1)=
2
z
Vậy = 5.
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a có SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD ) và SA = 2a . Khi đó góc giữa SB và ( SAC ) bằng:

A
D

B C
A. 600 . B. 300 . C. 900 . D. 450 .
Lời giải
Chọn B
S

A D

I
B C
Gọi=I AC ∩ BD .
Ta có BI ⊥ AC (tính chất đường chéo trong hình vuông ABCD ).
Mặt khác, BI ⊥ SA (vì SA ⊥ ( ABCD ) mà BI ⊂ ( ABCD ) ).
.
Suy ra BI ⊥ ( SAC ) . Khi đó góc giữa SB và ( SAC ) là góc giữa SB và SI hay góc BSI
Ta có hình vuông ABCD có cạnh 2a nên AC = 2a 2 . Suy ra BI
= BD = a 2.
= AI
Xét tam giác SAI vuông tại A ta có SI = SA2 + AI 2 = 4a 2 + 2a 2 = a 6 .
có BI a=
Trong tam giác SIB vuông tại I ta= 2; SI a 6 khi đó
 =BI =
tan BSI
a 2 3 =
= ⇒ BSI 30° .
SI a 6 3
Vậy góc giữa SB và ( SAC ) bằng 300 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I là trung
điểm của SC . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng độ dài đoạn thẳng nào?
A. IB . B. IC . C. IA . D. IO .
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết suy ra OI là đường trung bình của ∆SAC , do đó OI  SA .
 IO  SA
Ta có  ⇒ IO ⊥ ( ABCD ) .
 SA ⊥ ( ABCD )
Vậy d ( I , ( ABCD ) ) = OI .
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , Phương trình của mặt cầu có đường kính AB với

A ( 2;1;0 ) , B ( 0;1; 2 ) là

A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
4. 2.

C. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
4. 2.

Lời giải
Chọn D
Tâm mặt cầu chính là trung điểm I của AB , với I (1;1;1) .

AB 1
( −2 )
2
Bán kính mặt cầu: R = = + 22 = 2 .
2 2

Suy ra phương trình mặt cầu: ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =


2 2 2
2.

Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −1; 2; 2 ) . Đường thẳng đi qua M và song song với trục
Oy có phương trình là
 x = −1  x =−1 + t  x =−1 + t  x = −1
   
A.  y = 2 (t ∈  ) . B.  y = 2 ( t ∈  ) . C. y = 2 ( t ∈  ) . D.  y= 2 + t ( t ∈  ) .
 z= 2 + t z = 2  z= 2 + t z = 2
   
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng đi qua M ( −1; 2; 2 ) và song song với trục Oy nên nhận j = ( 0;1;0 ) làm vectơ chỉ
 x = −1

phương nên có phương trình:  y= 2 + t ( t ∈  ) .
z = 2

Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , hàm số
= y f '( x − 2 ) có đồ thị như hình vẽ
dưới đây.
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số
= y f '( x − 2 ) suy ra bảng xét dấu của f '( x − 2 )

Từ bảng xét dấu của f '( x − 2 ) suy ra hàm số=y f ( x − 2 ) có hai điểm cực trị.
Mà số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) bằng số cực trị của hàm= y f ( x − 2 ) nên số điểm cực trị
của hàm số y = f ( x ) bằng 2.
Câu 40 (VD) Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 4 ( x − x − m ) ≥ log 2 ( x + 2 ) có nghiệm.
2

A. ( −∞;6] . B. ( −∞;6 ) . C. ( −2; +∞ ) . D. [ −2; +∞ ) .


Lời giải
Chọn B
 x2 − x − m > 0  x2 − x − m > 0
Điều kiện:  ⇔ ( *)
x + 2 > 0  x > −2
Với điều kiện trên bất phương trình đã cho tương đương với
( )
log 22 ( x 2 − x − m ) ≥ log 2 ( x + 2 ) ⇔ log 2 x 2 − x − m ≥ log 2 ( x + 2 ) ⇔ x 2 − x − m ≥ x 2 + 4 x + 4
2

⇔ m ≤ −5 x − 4 .
Vì với những giá trị của x thỏa mãn x 2 − x − m ≥ x 2 + 4 x + 4 > 0 , ∀x > −2 thì (*) luôn đúng
m ≤ −5 x − 4
Nên ta kết hợp lại ta được:  (**)
 x > −2
Bất phương trình đã cho có nghiệm khi (**) có nghiệm ⇔ m ≤ max ( −5 x − 4 ) ⇒ m < 6.
( −2;+∞ )
4
2x +1 3
Câu 41 (VD) Cho ∫ 3x
3
2
−x−2
=dx a ln + b ln c , với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 5a + 15b − 11c bằng
2

A. −12 . B. −15 . C. 14 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
2x +1 2x +1 A B
= = + ⇒ 2 x + 1 ≡ A ( 3 x + 2 ) + B ( x − 1)
3x 2 − x − 2 ( x − 1)( 3x + 2 ) x − 1 3x + 2
Khi đó, dùng kỹ thuật đồng nhất hệ số ta được
3
+ Cho x =1 ⇒ A = .
5
1
+ Cho x =0 ⇒ B = .
5
Khi đó ta có
4
4
2x +1
4
 3 1  3 1 
∫3 3x 2 − x − 2=
dx ∫3  5 ( x − 1) + 5 ( 3x + 2 )=
dx  ln x − 1 + ln 3 x + 2 
5 15 3
 
3 3 1 16
= ln + ln
5 2 15 11
3 1 16
⇒ a = , b = , c = ⇒ 5a + 15b − 11c =−12
5 15 11

2 2 và ( z − i ) là số thuần ảo?
2
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 2 − i =
A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
i 2 2 ⇔ ( x + 2 ) + ( y − 1)= 8 (1) .
2 2
Đặt z= x + yi . Ta có z + 2 −=
 x= y − 1
= ( x + ( y − 1) i ) = x 2 − ( y − 1) + 2 x ( y − 1) i là số thuần ảo x 2 − ( y − 1) =
2
( z − i)
2 2 2
0⇔
 x =− y + 1
x = 2
Khi đó 2 x 2= 8 ⇔ 
 x = −2
Với x = 2 ta có y = 3 hoặc y = −1 . Ta có z= 2 + 3i hoặc z= 2 − i .
Với x = −2 ta có y = −3 hoặc y = 3 . Ta có z =−2 + 3i hoặc z =−2 − 3i .
Vậy có 4 số phức z thỏa mãn bài toán.
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB vuông góc với đáy và
mặt phẳng ( SAD ) tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
3a 3 3 3a 3 3 8a 3 3 4a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 8 3 3
Lời giải
Chọn C

SB ⊥ ( ABCD ) 
Ta có:  ⇒ SB ⊥ AD mà AD ⊥ AB ⇒ AD ⊥ SA .
AD ⊂ ( ABCD ) 
( SAD ) ∩ ( ABCD ) =
AD 

AB ⊥ AD, AB ⊂ ( ABCD )  ⇒ ( ( SAD ) ; ( ABCD
= ) ) ( SA; AB
= ) = 60°
SAB

SA ⊥ AD, SA ⊂ ( SAD ) 
1 1 8a 3 3
Ta có: SB BD
= = .tan 60° 2a 3=
. Vậy V =SB.S ABCD 2a 3.4a 2
= .
3 3 3
Câu 44 (VD) Một cái trống trường có bán kính các đáy là 30 cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai
đáy có diện tích là 1600π ( cm 2 ) , chiều dài của trống là 1m . Biết rằng mặt phẳng chứa trục cắt mặt
xung quanh của trống là các đường Parabol. Hỏi thể tích của cái trống là bao nhiêu?
parabol

40cm
30cm
30

1m

.
A. 425, 2 (lít). B. 425162 (lít). C. 212, 6 (lít). D. 212581 (lít).
Lời giải
Chọn A
Ta có chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
parabol
y

40cm
30cm
30

1m x

.
Thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy là hình tròn.
có bán kính r có diện tích là 1600π ( cm 2 ) , nên.
2
r= π 1600π ⇒
= r 40cm .
Ta có: Parabol có đỉnh I ( 0; 40 ) và qua A ( 50;30 ) .
1 2
Nên có phương trình y =− x + 40 .
250
Thể tích của trống là.
50 2
 1 2  406000 3
V =π ∫  − x + 40  dx =π . cm ≈ 425, 2dm3 =425, 2 (lít)
−50 
250  3
x + 2 y −5 z −2
Câu 45 (VD) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d : = = và
3 −5 −1
mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d và song
song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
1 1 −2 1 −1 2
Lời giải
Chọn C
x + 2 y −5 z −2 
Đường thẳng d : = = có một VTCP u = ( 3; − 5; − 1) .
3 −5 −1

Mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 vó một VTPT n ( 2; 0; 1) .
  
 −5 (1; 1; − 2 ) .
Đường thẳng ∆ có một VTCP a = u , n  =

x −1 y + 3 z − 4
Đường thẳng ∆ có phương trình ∆ : = = .
1 1 −2
Câu 46 (VDC) Cho hàm số f  x có bảng biến thiên như hình sau.

Hàm số g  x   2 f 3  x   6 f 2  x  1 có bao nhiêu điểm cực đại?


A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
g   x   6 f 2  x  f   x 12 f  x  f   x  6 f  x f   x f  x  2
 f  x  0

g   x  0   f   x  0

 f  x  2
Từ bảng biến thiên của f  x ta thấy:
+) f  x   0 có ba nghiệm phân biệt.
+) f  x   2 có ba nghiệm phân biệt khác với ba nghiệm trên.
+) f   x  0 có hai nghiệm phân biệt x  0 và x  3 khác với các nghiệm trên.
Vậy phương trình g   x  0 có tất cả 8 nghiệm phân biệt.
Từ bảng biến thiên của hàm số f  x ta cũng thấy khi x   thì
 f  x  

 f   x  0  g ' x  0

 f  x  2  

Vậy ta có bảng xét dấu của g   x như sau:

Từ bảng xét dấu trên ta thấy hàm số g  x  có 4 điểm cực đại.


Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu số nguyên y để tồn tại số thực x thỏa mãn log 3 ( x + 2=
y ) log 2 x 2 + y 2 ? ( )
A. 3. B. 2. C. 1. D. vô số.
Lời giải
Chọn B
 x + 2 y =3t
Đặt log 3 ( x + 2 y ) = (
log 2 x + y2 2
) t⇔ 2
= 2
2t
(*)
 x + y =

0 và đường tròn ( C ) : x + y =2
Hệ có nghiệm ⇔ đường thẳng ∆ : x + 2 y − 3t = 2 2
( )
t 2
có điểm

0 + 0 − 3t t 9 t
t
chung ⇔ d ( O, ∆ ) ≤ R ⇔ t
≤ 2 ⇔ 3 ≤ 5. 2 ⇔   ≤ 5 ⇔ t ≤ log 9 5 .
12 + 22 2 2
log 9 5

t 2
2t nên y ≤ 2 ⇒ y ≤ 2
Do x 2 + y 2 = ≈ 1, 448967.. .
Vì y ∈  nên y ∈ {−1;0;1} .
Thử lại:
 x − 1 =3t
( )
t 2
- Với y = −1 , hệ (*) trở thành 
2 t
⇒ 3 + 1 + 1 = 2t ⇔ 9t + 2.3t − 2t + 2 = 0 (**)
 x + 1 =2
Nếu t < 0 thì 2 − 2t > 0 ⇒ 9t + 2.3t − 2t + 2 > 0 .
Nếu t ≥ 0 ⇒ 9t − 2t ≥ 0 ⇒ 9t + 2.3t − 2t + 2 > 0 .
Vậy (**) vô nghiệm.
t
 x = 3t t t 9
- Với y = 0 thì hệ (*) trở thành  ⇒ 9 = 2 ⇔   = 1 ⇔ t = 0 ⇒ x = 1.
2
 x = 2
t
2
 x + 1 =3t
( )
2
- Với y = 1 thì hệ (*) trở thành 
2 t
⇒ 3t
− 1 =2t − 1 (***) .
 x + 1 =2
Dễ thấy (***) luôn có ít nhất một nghiệm t = 0 ⇒ x = 0 .
Vậy có 2 giá trị nguyên của y thỏa mãn là= y 0,= y 1.
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Đặt =
g ( x ) 2 f ( x ) + x2 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

.
A. g (1) < g ( 3) < g ( −3) . B. g ( 3) < g ( −3) < g (1) .
C. g (1) < g ( −3) < g ( 3) . D. g ( −3) < g ( 3) < g (1) .
Lời giải
Chọn A
Ta có g ′ ( x ) = 2 f ′ ( x ) + 2 x ⇒ g ′ ( x ) = 0 ⇒ x ∈ {−3;1;3} .
Từ đồ thị của y = f ′ ( x ) ta có bảng biến thiên.(Chú ý là hàm g ( x ) và g ′ ( x ) ).
.
Suy ra g ( 3) > g (1) .
Kết hợp với bảng biến thiên ta có:
1 3

∫ ( − g ′ ( x ) ) dx > ∫ g ′ ( x ) dx
−3 1
−3 3
⇔ ∫ g ′ ( x ) dx > ∫ g ′ ( x ) dx ⇔ g ( −3) − g (1) > g ( 3) − g (1) ⇔ g ( −3) > g ( 3)
1 1 .
Vậy ta có g ( −3) > g ( 3) > g (1) .
Câu 49 (VDC) Tìm giá trị lớn nhất của P = z 2 − z + z 2 + z + 1 với z là số phức thỏa mãn z = 1 .
13
A. 3. B. 3 . C. . D. 5 .
4
Lời giải
Chọn C
Đặt z =a + bi ( a, b ∈  ) . Do z = 1 nên a 2 + b 2 =
1.

( a − 1)
2
Sử dụng công thức: u.v = u v ta có: z 2 − z = z z − 1 = z − 1 = + b2 = 2 − 2a .

(a − b 2 + a + 1) + ( 2ab + b )
2
( a + bi ) + a + bi + 1 = a 2 − b 2 + a + 1 + ( 2ab + b ) i =
2 2
z2 + z +1 = 2

a 2 (2a + 1) 2 + b 2 ( 2a + 1) = 2a + 1 (vì a 2 + b 2 =
2
= 1 ).
Vậy P= 2a + 1 + 2 − 2a .
1
TH1: a < − .
2
Suy ra P = ( 2 2a ) + 2 − 2a − 3 ≤ 4 + 2 − 3 =
−2a − 1 + 2 − 2a =− 3 (vì 0 ≤ 2 − 2a ≤ 2 ).
1
TH2: a ≥ − .
2
2
 1 1 13
Suy ra P = − ( 2 − 2a ) + 2 − 2a + 3 =
2a + 1 + 2 − 2a = −  2 − 2a −  + 3 + ≤ .
 2 4 4
7
Xảy ra khi a = .
16
 −5 −10 13 
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;7 ) , B  ; ;  . Gọi ( S ) là
 7 7 7
mặt cầu tâm I đi qua hai điểm A , B sao cho OI nhỏ nhất. M ( a; b; c ) là điểm thuộc ( S ) , giá trị
lớn nhất của biểu thức T = 2a − b + 2c là
A. 18 . B. 7 . C. 156 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Tâm I mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm A , B nằm trên mặt phẳng trung trực của AB . Phương trình
mặt phẳng trung trực của AB là ( P ) : x + 2 y + 3 z − 14 =
0.
OI nhỏ nhất khi và chỉ khi I là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng ( P ) .
x = t

Đường thẳng d qua O và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình  y = 2t .
 z = 3t

Tọa độ điểm I khi đó ứng với t là nghiệm phương trình
t + 2.2t + 3.3t − 14 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ I (1; 2;3) .
Bán kính mặt cầu ( S ) là R
= IA
= 4.
Từ T = 2a − b + 2c ⇒ 2a − b + 2c − T =0 , suy ra M thuộc mặt phẳng ( Q ) : 2 x − y + 2 z − T =0.
Vì M thuộc mặt cầu nên:
2.1 − 2 + 2.3 − T
d ( I ; (Q )) ≤ R ⇔ ≤ 4 ⇔ 6 − T ≤ 12 ⇔ −6 ≤ T ≤ 18 .
22 + ( −1) + 22
2
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 20 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1 (NB) Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con?
A. 104. B. 450. C. 1326. D. 2652.
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) có  11
u1 = và công sai d = 4 . Hãy tính u99 .
A. 401. B. 403. C. 402. D. 404.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
y

-1 1
0 x

-1

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 1; 3 .


C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và (1; +∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1.
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng?

A. Hàm số f ( x ) có điểm cực tiểu là x = 2 . B. Hàm số f ( x ) có giá trị cực đại là −1 .


C. Hàm số f ( x ) có điểm cực đại là x = 4 . D. Hàm số f ( x ) có giá trị cực tiểu là 0 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  với bảng xét dấu đạo hàm như sau:
.
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) là.
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
2x − 3
Câu 6 (NB) Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x −1
A. x = 2 và y = 1 . B. x = 1 và y = −3 . C. x = −1 và y = 2 . D. x = 1 và y = 2 .
Câu 7 (NB) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

x−2
A. y = . B. y =x 4 − 2 x 2 − 2 .
x +1
C. y =− x4 + 2x2 − 2 . D. y =x 3 − 2 x 2 − 2 .
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2 và trục hoành là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 9 (NB) Với a , b là hai số thực dương tùy ý, log ( ab ) bằng
2

1
A. 2 ( log a + log b ) . B. log a + 2 log b . C. 2 log a + log b . D. log a + log b .
2
Câu 10 (NB) Tìm đạo hàm của hàm số y = π x .
πx
A. y ′ = π x ln π . B. y ′ = . C. y ′ = xπ x −1 ln π . D. y ′ = xπ x −1 .
ln π
1
Câu 11 (TH) Rút gọn biểu thức P = a 3 . 6 a với a > 0 .
2 1
A. P = a 9 . B. P = a 8 . C. P = a 2 . D. P = a .
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 82 x − 2 − 16 x −3 =
0.
3 1 −1
A. x = −3 . B. x = . C. x = . D. x = .
4 8 3
Câu 13 (TH) Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 3 x + 3) =
1 là
A. {3} . B. {−3;0} . C. {0;3} . D. {0} .
Câu 14 (NB) Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau ?
x4
A. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C . B. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
3
x 4 3x 2 x4 x2
C. F ( x ) = + + 2x + C . D. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2 4 2
Câu 15 (TH) Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?
cos 2 x
A. ∫ sin 2 xdx= + C, C ∈  . B. ∫ sin 2 xdx= cos 2 x + C , C ∈  .
2
− cos 2 x
C. ∫ sin 2 xdx
= 2 cos 2 x + C , C ∈  . D. ∫ sin 2 xdx
= + C, C ∈ 
2
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a ; b ] và f ( a ) = −2 , f ( b ) = −4 . Tính
b
T = ∫ f ′ ( x ) dx .
a

A. T = −6 . B. T = 2 . C. T = 6 . D. T = −2 .
2
Câu 17 (TH) Tính tích phân
= I ∫ ( 4 x − 3) dx .
0

A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 7 .
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 3i − 1 là
A. z = 1 + 3i . B. z =−1 − 3i . C. z = 1 − 3i . D. z= 3 − i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1 = 1 − 2i , z2 =−2 + i . Tìm số phức z = z1 z2 .
A. z = 5i . B. z = −5i . C. z= 4 − 5i . D. z =−4 + 5i .

Câu 20 (NB) Số phức z= 2 − 3i có điểm biểu diễn là


A. ( 2;3) . B. ( 2; −3) . C. ( −2; −3) . D. ( −2;3) .

Câu 21 (NB) Khối lập phương có thể tích bằng 8 . Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó
8 2
A. . B. 2 . C. . D. 4 .
3 3
Câu 22 (TH) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB = a , AC = 2a . SA vuông góc với
mặt phẳng đáy ( ABC ) và SA = a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
2 3 3 3 3 3 3
A. V = a 3 3 . B. V =
a . C. V = a . D. V = a .
3 3 4
Câu 23 (NB) Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính bằng a . Thể tích của khối nón đã cho bằng
4π a 3 2π a 3
A. . B. 2π a 3 . C. . D. 4π a 3 .
3 3
Câu 24 (NB) Cho khối trụ có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 2a . Thể tích khối trụ đã cho bằng
16 3 32 3
A. πa . B. 32π a 3 . C. πa . D. 16π a 3 .
3 3
    
Câu 25 (NB) Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho a =−i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là:
   
A. a ( −1; 2; −3) . B. a ( 2; −3; −1) . C. a ( −3; 2; −1) . D. a ( 2; −1; −3) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 5 ) =
2 2 2
9 . Tìm tọa độ tâm của
mặt cầu ( S ) .
A. (1; −2; −5 ) . B. (1; −2;5 ) . C. ( −1; −2;5 ) . D. (1; 2;5 ) .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , điểm M ( 3; 4; −2 ) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. ( R ) : x + y − 7 =0. B. ( S ) : x + y + z + 5 =0.
C. ( Q ) : x − 1 =0 . D. ( P ) : z − 2 =0.
 x= 2 + 3t

Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:  y =−1 − 4t đi qua điểm nào sau đây?

 z = 5t
A. M (2; − 1;0) B. M (8;9;10) C. M (5;5;5) D. M (3; − 4;5)
Câu 29 (TH) Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
A. 0, 2 . B. 0, 3 . C. 0, 4 . D. 0, 5 .
Câu 30 (TH) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
A. y =x 4 − 2 x 2 − 1 . B. y = 1 x3 − 1 x 2 + 3 x + 1 .
3 2
C. y = x − 1 . D. y = x3 + 4 x 2 + 3x − 1 .
x+2
x3
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   2 x 2  3 x  4 trên đoạn 4;0 lần lượt là
3
M và n . Giá trị của tổng M  n bằng
28 4 4
A. −4 . B. − . C. . D. − .
3 3 3
x
1
Câu 32 (TH) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    8.
 2 
A. S  (3; ) . B. S  (;3) . C. S  (; 3) . D. S  (3; ) .
2 2
Câu 33 (VD) Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =
1
1. Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng :
1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
2
Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa mãn 1  2i  z  5 1  i  . Tổng bình phương phần thực và phần ảo của số
phức w  z  iz bằng:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Câu 35 (VD) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB
′ ′ ′ ′ = AA =′ a, AD
= 2a . Gọi góc giữa đường chéo
A′C và mặt phẳng đáy ( ABCD ) là α . Khi đó tan α bằng

5 3
A. tan α = . B. tan α = 5 . C. tan α = . D. tan α = 3 .
5 3
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = a 2 , đường thẳng
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 300 . Gọi h
là khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
a
A. h = . B. h = 3a . C. h = a 3 . D. h = a .
2
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1; 0; − 1) và A ( 2; 2; − 3) . Mặt cầu ( S ) tâm I và đi qua

điểm A có phương trình là.

A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
3. 3.
C. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
9. 9.

Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;3) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) .
x − 2 y +1 z − 3 x + 2 y −1 z + 3
A. d : = = B. d : = =
2 −3 1 2 −3 1
x − 2 y + 3 z −1 x − 2 y −1 z − 3
C. d : = = D. d : = =
2 −1 3 2 −1 3
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = ( f ( x ) ) có
2

bao nhiêu điểm cực trị?


y

1
x
-1 0 1 2 3

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 40 (VD) Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình
ln ( 7 x 2 + 7 ) ≥ ln ( mx 2 + 4 x + m ) nghiệm đúng với mọi x thuộc  . Tính S .
A. S = 14 . B. S = 0 . C. S = 12 . D. S = 35 .
π
e3
f ( lnx ) 2
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Biết ∫ dx = 7 , ∫ f ( cos x ) .sin xdx = 3 . Tính
1
x 0
3

∫ ( f ( x ) + 2 x )dx .
1

A. 12 . B. 15 . C. 10 . D. −10 .
Câu 42 (VD) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn điều kiện z 2 + 4 = 2 z . Đặt P = 8 ( b 2 − a 2 ) − 12.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

( ) ( )
2 2
( z − 2) ( z − 4)
2 2 2 2
A.=
P z −4 . B.=
P . C.=
P . D.=
P z −2 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Hình chiếu của S trên mặt phẳng
3a
( ABCD ) trùng với trung điểm của cạnh AB . Cạnh bên SD = . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
2
theo a .
1 3 3 3 5 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 3 3 3
Câu 44 (VD) Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm được thiết kế như hình bên dưới. Diện tích mỗi cánh
hoa (phần tô đậm) bằng
y 1
y= x2
20
y = 20x
20

x
20 20

20

800 400
A. cm 2 . B. cm 2 . C. 250 cm 2 . D. 800 cm 2 .
3 3
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1; −4;0 ) , B ( 3;0;0 ) . Viết phương trình đường trung
trực ( ∆ ) của đoạn AB biết ( ∆ ) nằm trong mặt phẳng (α ) : x + y + z =0.
 x= 2 + 2t  x= 2 + 2t  x= 2 + 2t  x= 2 + 2t
   
A. ∆ :  y =−2 − t . B. ∆ :  y =−2 t . C. ∆ :  y =−2 − t . D. ∆ :  y =−2 − t .
 z = −t  z = −t  
  z = 0 z = t
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho bởi hình vẽ bên. Đặt
x2
( x ) f ( x ) − , ∀x ∈  . Hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị
g=
2

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( m < 10 ) để phương trình 2 x−=1 log 4 ( x + 2m ) + m
có nghiệm ?
A. 9 . B. 10 . C. 5 . D. 4 .
Câu 48 (VDC) Cho hàm số f ( x) = ax + bx + cx + dx + e . Hàm số y = f ′( x) có đồ thị như hình vẽ. Trong các
4 3 2

khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. a + c > 0 . B. a + b + c + d < 0 .
C. a + c < b + d . D. b + d − c > 0 .
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn 5 z − i = z + 1 − 3i + 3 z − 1 + i . Tìm giá trị lớn nhất M của
z − 2 + 3i ?
10
A. M = B. M = 1 + 13 C. M = 4 5 D. M = 9
3
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A ( m;0;0 ) , B ( 0; m − 1;0 ) ; C ( 0;0; m + 4 ) thỏa
mãn BC = AD , CA = BD và AB = CD . Giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoai tiếp tứ diện
ABCD bằng
7 14
A. . B. . C. 7. D. 14 .
2 2
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.D 4.D 5.D 6.D 7.B 8.A 9.B 10.A
11.D 12.A 13.C 14.C 15.D 16.D 17.B 18.B 19.A 20.B
21.B 22.C 23.C 24.D 25.A 26.B 27.A 28.A 29.D 30.B
31.B 32.C 33.A 34.D 35.A 36.D 37.D 38.A 39.A 40.C
41.A 42.B 43.A 44.B 45.A 46.B 47.A 48.A 49.C 50.B

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021 LẦN 1


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD NĂM 2021-ĐỀ 6

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con?
A. 104. B. 450. C. 1326. D. 2652.
Lời giải
Chọn C
Mỗi cách chọn hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con tương ứng với một tổ hợp chập 2 của tập
có 52 phần tử. Vậy số cách chọn 2 học sinh từ 52 học sinh là C102 = 1326.
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) có  11
u1 = và công sai d = 4 . Hãy tính u99 .
A. 401. B. 403. C. 402. D. 404.
Lời giải
Chọn B
Áp dụng công thức un = u1 + ( n − 1) d , suy ra u99= u1 + 98d= 11 + 98.4 = 403 .
Vậy u99 = 403.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
y

-1 1
0 x

-1

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1 .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 1; 3 .


C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và (1; +∞ ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1.
Lời giải
Chọn D
Nhìn vào đồ thị hàm số y = f ( x ) ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng?
A. Hàm số f ( x ) có điểm cực tiểu là x = 2 . B. Hàm số f ( x ) có giá trị cực đại là −1 .
C. Hàm số f ( x ) có điểm cực đại là x = 4 . D. Hàm số f ( x ) có giá trị cực tiểu là 0 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị của hàm số ta suy ra được hàm số f ( x ) có giá trị cực tiểu là 0 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  với bảng xét dấu đạo hàm như sau:

.
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) là.
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y′ đổi dấu khi đi qua x = −3 và qua x = 2 nên số điểm cực trị là 2 .
2x − 3
Câu 6 (NB) Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x −1
A. x = 2 và y = 1 . B. x = 1 và y = −3 . C. x = −1 và y = 2 . D. x = 1 và y = 2 .
Lời giải
Chọn D
3 3
2− 2−
2x − 3 x 2= 2 x − 3 x 2.
có lim y lim
Ta = = lim = , lim y lim = lim =
x →+∞ x →+∞ x − 1 x →+∞ 1 x →−∞ x →−∞ x − 1 x →−∞ 1
1− 1−
x x
Do đó đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 2 .
2x − 3 2x − 3
Và lim+ y = lim+ = −∞ , lim− y = lim− = +∞ .
x →1 x →1 x −1 x →1 x →1 x −1
Do đó đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = 1 .
Câu 7 (NB) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:
x−2
A. y = . B. y =x 4 − 2 x 2 − 2 .
x +1
C. y =− x4 + 2x2 − 2 . D. y =x 3 − 2 x 2 − 2 .
Lời giải
Chọn B
Đồ thị trên là đồ thị của hàm trùng phương có hệ số a dương nên từ các phương án đã cho ta suy ra
đồ thị trên là đồ thị của hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 2 .
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2 và trục hoành là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
 x = −1
Ta có =y′ 4 x3 − 4 x . Cho y′ =0 ⇔ 4 x3 − 4 x =0 ⇔  x =0 .
 x = 1
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2 giao với y = 0 (trục hoành) là 0 giao
điểm.
Câu 9 (NB) Với a , b là hai số thực dương tùy ý, log ( ab 2 ) bằng
1
A. 2 ( log a + log b ) . B. log a + 2 log b . C. 2 log a + log b . D. log a + log b .
2
Lời giải
Chọn B
Ta có log ( ab 2 ) =log a + log b 2 =log a + 2 log b .
Câu 10 (NB) Tìm đạo hàm của hàm số y = π x .
πx
A. y ′ = π x ln π . B. y ′ = . C. y ′ = xπ x −1 ln π . D. y ′ = xπ x −1 .
ln π
Lời giải
Chọn A

(π )′ = π
x x
.ln π . Dạng tổng quát ( a x )′ = a x .ln a .
1
Câu 11 (TH) Rút gọn biểu thức P = a 3 . 6 a với a > 0 .
2 1
A. P = a 9 . B. P = a 8 . C. P = a 2 . D. P = a .
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1 1 1
+
P a 3 .6 =
= a a 3 .a=
6
a3 =
6
a=
2
a.
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 82 x − 2 − 16 x −3 =
0.
3 1 −1
A. x = −3 . B. x = . C. x = . D. x = .
4 8 3
Lời giải:
Chọn A
0⇔2( ) =
2 ( ) ⇔ 26 x − 6 =
3 2 x−2 4 x −3
Ta có: 82 x − 2 − 16 x −3 = 24 x −12
⇔ 6 x − 6 =4 x − 12 ⇔ 2 x =−6 ⇔ x =−3
Câu 13 (TH) Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 3 x + 3) =
1 là
A. {3} . B. {−3;0} . C. {0;3} . D. {0} .
Lời giải
Chọn C
log 3 ( x 2 − 3 x + 3) =
1(1) , có x 2 − 3 x + 3 > 0, ∀x ∈ .
x = 0
(1) ⇔ x 2 − 3x + 3 =3 ⇔ x 2 − 3x =
0 ⇔ .
x = 3
Vậy S = {0;3} .
Câu 14 (NB) Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 2 là hàm số nào trong các hàm số sau ?
x4
A. F ( x ) = 3 x 2 + 3 x + C . B. F ( x ) = + 3x 2 + 2 x + C .
3
x 4 3x 2 x4 x2
C. F ( x ) = + + 2x + C . D. F ( x ) = + + 2x + C .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn C
x 4 3x 2
∫ f ( x ) dx = ∫(x + 3 x + 2 )dx =
3
Ta có : F ( x) = + + 2x + C .
4 2
Câu 15 (TH) Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?
cos 2 x
A. ∫ sin 2 xdx= + C, C ∈  . B. ∫ sin 2 xdx= cos 2 x + C , C ∈  .
2
− cos 2 x
C. ∫ sin 2 xdx
= 2 cos 2 x + C , C ∈  . D. ∫ sin 2 xdx
= + C, C ∈ 
2
Lời giải
Chọn D
1 − cos 2 x
+ Ta có: ∫ sin 2 xdx
= ∫ sin 2 xd 2=
x + C, C ∈  .
2 2
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a ; b ] và f ( a ) = −2 , f ( b ) = −4 . Tính
b
T = ∫ f ′ ( x ) dx .
a

A. T = −6 . B. T = 2 . C. T = 6 . D. T = −2 .
Lời giải
Chọn D
b
Ta có: T = ∫ f ′ ( x ) dx = f ( x ) b
a f (b) − f ( a ) =
= −2 .
a
2
Câu 17 (TH) Tính tích phân
= I ∫ ( 4 x − 3) dx .
0

A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
2

∫ ( 4 x − 3) dx = ( 2 x − 3 x ) |02 = 2
2

Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 3i − 1 là


A. z = 1 + 3i . B. z =−1 − 3i . C. z = 1 − 3i . D. z= 3 − i .
Lời giải
Chọn B
Ta có z =3i − 1 =−1 + 3i
Số phức liên hợp của số phức z =−1 + 3i là z =−1 − 3i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1 = 1 − 2i , z2 =−2 + i . Tìm số phức z = z1 z2 .
A. z = 5i . B. z = −5i . C. z= 4 − 5i . D. z =−4 + 5i .
Lời giải
Chọn A
Ta có z1.z2 = (1 − 2i )( −2 + i ) =−2 + i + 4i − 2i 2 = =−2 + 5i + 2 =5i .
Câu 20 (NB) Số phức z= 2 − 3i có điểm biểu diễn là
A. ( 2;3) . B. ( 2; −3) . C. ( −2; −3) . D. ( −2;3) .

Lời giải
Chọn B
Áp dụng định nghĩa: phần thực, phần ảo lần lượt là hoàng độ và tung độ của điểm biểu diễn.
Phần thực bằng 2; phần ảo bằng −3 .
Điểm biểu diễn của số phức z= 2 − 3i là: ( 2; − 3) .

Câu 21 (NB) Khối lập phương có thể tích bằng 8 . Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó
8 2
A. . B. 2 . C. . D. 4 .
3 3
Lời giải
Chọn B
V = a3 = 8 ⇔ a = 2 .
Câu 22 (TH) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB = a , AC = 2a . SA vuông góc với
mặt phẳng đáy ( ABC ) và SA = a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
2 3 3 3 3 3 3
A. V = a 3 3 . B. V = a . C. V = a . D. V = a .
3 3 4
Lời giải
Chọn C
S

a 3

2a
A C
a

B
1 1
Vì SA ⊥ ( ABC ) ⇒ h = SA = a 3 . Tam giác ABC vuông tại A nên=
S ABC . AB
=. AC = .a.2a a 2
2 2
1 1 3 3
Ta có: VS . ABC .S ABC .SA == .a 2 .a 3 = a .
3 3 3
Câu 23 (NB) Cho khối nón có chiều cao bằng 2a và bán kính bằng a . Thể tích của khối nón đã cho bằng
4π a 3 2π a 3
A. . B. 2π a 3 . C. . D. 4π a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn C
1 2 1 2 2π a 3
=
Thể tích của khối nón đã cho là V =πR h π a .2a = .
3 3 3
Câu 24 (NB) Cho khối trụ có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 2a . Thể tích khối trụ đã cho bằng
16 3 32 3
A. πa . B. 32π a 3 . C. πa . D. 16π a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn D
    
Câu 25 (NB) Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho a =−i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là:
   
A. a ( −1; 2; −3) . B. a ( 2; −3; −1) . C. a ( −3; 2; −1) . D. a ( 2; −1; −3) .
Lời giải
Chọn A
     
+) Ta có a = xi + y j + zk ⇔ a ( x; y; z ) nên a ( −1; 2; −3)
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 5 ) =
2 2 2
9 . Tìm tọa độ tâm của
mặt cầu ( S ) .
A. (1; −2; −5 ) . B. (1; −2;5 ) . C. ( −1; −2;5 ) . D. (1; 2;5 ) .
Lời giải
Chọn B
( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 5) 9 thì ( S ) có tâm là I (1; −2;5 ) .
2 2 2
=
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , điểm M ( 3; 4; −2 ) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. ( R ) : x + y − 7 =0. B. ( S ) : x + y + z + 5 =0.
C. ( Q ) : x − 1 =0 . D. ( P ) : z − 2 =0.
Lời giải
Chọn A
Xét đáp án A ta thấy 3 + 4 − 7 =0 vậy M thuộc ( R ) .
Xét đáp án B ta thấy 3 + 4 − 2 + 5 = 10 ≠ 0 vậy M không thuộc ( S ) .
Xét đáp án C ta thấy 3 − 1 = 2 ≠ 0 vậy M không thuộc ( Q ) .
Xét đáp án D ta thấy −2 − 2 =−4 ≠ 0 vậy M không thuộc ( P ) .
 x= 2 + 3t

Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:  y =−1 − 4t đi qua điểm nào sau đây?

 z = 5t
A. M (2; − 1;0) B. M (8;9;10) C. M (5;5;5) D. M (3; − 4;5)
Lời giải.
Chọn A
x = 2

Thay t = 0 vào phương trình đường thẳng d ta được  y = −1 do đó điểm M ( 2; −1;0 ) thuộc d.
z = 0

Câu 29 (TH) Gieo một con súc sắc. Xác suất để mặt chấm chẵn xuất hiện là:
A. 0, 2 . B. 0, 3 . C. 0, 4 . D. 0, 5 .
Lời giải
Chọn D
Không gian mẫu: Ω ={1; 2;3; 4;5;6}
Biến cố xuất hiện mặt chẵn: A = {2;4;6}
n ( A) 1
( A)
Suy ra P= = .
n (Ω) 2
Câu 30 (TH) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
A. y =x 4 − 2 x 2 − 1 . B. y = 1 x3 − 1 x 2 + 3 x + 1 .
3 2
C. y = x − 1 . D. y = x3 + 4 x 2 + 3x − 1 .
x+2
Lời giải
Chọn B
Loại đáp án A và C (Hàm trùng phương và hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không xảy ra
trường hợp đồng biến trên  ).
2
1 11
Đáp án B: Ta có y′ = x − x + 3 =  x −  + > 0, ∀x nên hàm số đã cho đồng biến trên  .
2

 2 4
x3
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   2 x 2  3 x  4 trên đoạn 4;0 lần lượt là
3
M và n . Giá trị của tổng M  n bằng
28 4 4
A. −4 . B. − . C. . D. − .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
x3
Hàm số y   2 x 2  3 x  4 xác định trên đoạn 4;0 .
3
Ta có y   x  4 x  3 .
2

 x  1  4;0
y   0  x 2  4 x  3  0   .
 x   3   4;0 
16 16
Do đó y 4   ; y 0  4 ; y 1   và y 3  4 .
3 3
16 28
Vậy ta có M  4 ; n   và M  n   .
3 3
x
 1 
Câu 32 (TH) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình    8.
 2 
A. S  (3; ) . B. S  (;3) . C. S  (; 3) . D. S  (3; ) .
Lời giải
Chọn C
x
1
Ta có:    8  2 x  23  x  3  x  3.
 2 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S  (3; ).
2 2
Câu 33 (VD) Cho
1
1. Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng :
∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx = 1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2
2 2
Ta có ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =
1
1 ⇔ 4 ∫ f ( x ) dx − 2 ∫ xdx =
1 1
1 ⇔ 4 ∫ f ( x ) dx − x
1
1
1
=

2 2
⇔ 4 ∫ f ( x ) dx =
4 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
1.
1 1
2
Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa mãn 1  2i  z  5 1  i  . Tổng bình phương phần thực và phần ảo của số
phức w  z  iz bằng:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
5 (1 + i ) 10i 10i (1 − 2i )
2

Ta có (1 + 2i ) z = 5 (1 + i ) ⇔ z =
2
= = = 4 + 2i.
1 + 2i 1 + 2i 5
Suy ra w  z  iz  4  2i   i 4  2i   2  2i .
Vậy số phức w có phần thực bằng 2 , phần ảo bằng 2 . Suy ra 22  22  8 .
Câu 35 (VD) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = AA =′ a, AD= 2a . Gọi góc giữa đường chéo
A′C và mặt phẳng đáy ( ABCD ) là α . Khi đó tan α bằng

5 3
A. tan α = . B. tan α = 5 . C. tan α = . D. tan α = 3 .
5 3
Lời giải
Chọn A
Ta có AA′ ⊥ ( ABCD ) nên hình chiếu vuông góc của A′C lên ( ABCD ) là đường AC .

Suy ra góc giữa A′C và ( ABCD ) là góc giữa A′C và AC hay góc 
ACA′ = α .
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại B ta có:
AC 2 =AB 2 + BC 2 =a 2 + 4a 2 =5a 2 ⇒ AC =a 5 .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AA′C vuông tại A ta có:
AA′ a 5
α
tan= = = .
AC a 5 5
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = a 2 , đường thẳng
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 300 . Gọi h
là khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
a
A. h = . B. h = 3a . C. h = a 3 . D. h = a .
2
Lời giải
Chọn D

d ( S ; ( ABC ) ) .
Ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA =

∆ABC ⊥ tại A nên AC =  = 300 .


AB 2 + BC 2 = a 3 ; góc giữa đường thẳng SC và ( ABC ) là SCA
∆SAC ⊥ tại A nên h = SA.tan 300 = a .
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1; 0; − 1) và A ( 2; 2; − 3) . Mặt cầu ( S ) tâm I và đi qua

điểm A có phương trình là.

A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
3. 3.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
9. 9.

Lời giải
Chọn D

R= IA= 1 + 22 + (−2) 2 = 3

Vậy phương trình mặt cầu là ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =


2 2
9.

Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;3) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) .
x − 2 y +1 z − 3 x + 2 y −1 z + 3
A. d : = = B. d : = =
2 −3 1 2 −3 1
x − 2 y + 3 z −1 x − 2 y −1 z − 3
C. d : = = D. d : = =
2 −1 3 2 −1 3
Lời giải
Chọn A

Do d vuông góc với ( P ) nên VTPT của ( P ) cũng là VTCP của d ⇒ VTCP u=d ( 2; −3;1) .
x − 2 y +1 z − 3
Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) có phương trình là: = = .
2 −3 1
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = ( f ( x ) ) có
2

bao nhiêu điểm cực trị?


y

1
x
-1 0 1 2 3

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Lời giải
Chọn A
 f ( x ) 0=
=  x {0;1;3}
Xét y ' =2 f ( x). f '( x) =
0⇔ ⇔ với 0 < a < 1; 2 < b < 3 . Dựa vào đồ thị ta
=f ' ( x ) 0=  x {a;1; b}
thấy x = 1 là nghiệm kép nên f ( x ) không đổi dấu qua x = 1 nhưng f ' ( x ) vẫn đổi dấu qua đó. Còn
tất cả nghiệm còn lại đều là nghiệm đơn nên f ( x ) va f ' ( x ) đều đổi dấu. Như vậy hàm số

y = ( f ( x ) ) có tất cả 5 điểm cực trị.


2

Câu 40 (VD) Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên của m để bất phương trình
ln ( 7 x 2 + 7 ) ≥ ln ( mx 2 + 4 x + m ) nghiệm đúng với mọi x thuộc  . Tính S .
A. S = 14 . B. S = 0 . C. S = 12 . D. S = 35 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
7 x 2 + 7 ≥ mx 2 + 4 x + m ( 7 − m ) x 2 − 4 x + 7 − m ≥ 0 (1)
ln ( 7 x + 7 ) ≥ ln ( mx + 4 x + m ) ⇔  2
2 2
⇔ 2
mx + 4 x + m > 0 mx + 4 x + m > 0 ( 2 )
Bất phương trình đã cho đúng với mọi x ∈  khi và chỉ khi các bất phương trình (1) , ( 2 ) đúng với
mọi x ∈  .
Xét ( 7 − m ) x 2 − 4 x + 7 − m ≥ 0 (1) .
+ Khi m = 7 ta có (1) trở thành −4 x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0 . Do đó m = 7 không thỏa mãn.
+ Khi m ≠ 7 ta có (1) đúng với mọi x ∈ 

7 − m > 0 m < 7 m < 7


⇔ ⇔ ⇔ ⇔ m ≤ 5 ( ∗) .
4 − ( 7 − m ) ≤ 0
2
∆ ' ≤ 0 m ≤ 5 ∨ m ≥ 9
Xét mx 2 − 4 x + m > 0 ( 2 ) .
+ Khi m = 0 ta có ( 2 ) trở thành −4 x > 0 ⇔ x < 0 . Do đó m = 0 không thỏa mãn.
+ Khi m ≠ 0 ta có ( 2 ) đúng với mọi x ∈ 
m > 0 m > 0 m > 0
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ m > 2 ( ∗∗) .
∆ ' < 0 m < −2 ∨ m > 2
2
4 − m < 0
Từ ( ∗) và ( ∗∗) ta có 2 < m ≤ 5 . Do m ∈ Z nên m ∈ {3; 4;5} . Từ đó S = 3 + 4 + 5 = 12 .
π
e3
f ( lnx ) 2
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Biết ∫ dx = 7 , ∫ f ( cos x ) .sin xdx = 3 . Tính
1
x 0
3

∫ ( f ( x ) + 2 x )dx .
1

A. 12 . B. 15 . C. 10 . D. −10 .
Lời giải
Chọn A
e3
f ( ln x )
Xét tích phân A = ∫ dx .
1
x
1
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx , đổi cận x = 1 ⇒ t = 0 , x = e3 ⇒ t = 3 .
x
3 3
Do
= đó A f ( t ) dt
∫= ∫ f ( x ) dx .
0 0
π
2
Xét tích phân B = ∫ f ( cos x ) .sin xdx .
0

π
Đặt u =
cos x ⇒ du =
− sin xdx , đổi cận x = 0 ⇒ u = 1 , x = ⇒ u = 0.
2
0 1

∫ − f ( u ) du =
Do đó A =
1
∫ f ( x ) dx . 0
3 3 3 3 1

∫ ( f ( x ) + 2 x )dx= ∫ f ( x )dx + ∫ 2 xdx= ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x )dx + x


2 3
Xét = 7 − 3 + 8 = 12 .
1
1 1 1 0 0

Câu 42 (VD) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn điều kiện z 2 + 4 = 2 z . Đặt P = 8 ( b 2 − a 2 ) − 12.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

(z ) (z )
2 2
( z − 2) ( z − 4)
2 2 2 2
A.=
P −4 . B.=
P . C.=
P . D.=
P −2 .
Lời giải
Chọn B
z 2 + 4 = 2 z ⇔ (a + bi ) 2 + 4= 2 a 2 + b 2 ⇔ (a 2 − b 2 + 4) 2 + (2ab) 2= 2 a 2 + b 2
⇔ (a 2 − b 2 ) 2 + 8(a 2 − b 2 ) + 16 + 4a 2 b 2= 4(a 2 + b 2 )
⇔ 8(a 2 − b 2 ) − 12 = (a 2 − b 2 ) 2 + 4a 2 b 2 − 4(a 2 + b 2 ) + 4

(z )
2 2
⇔ 8(a 2 − b 2 ) − 12 = (a 2 + b 2 ) 2 − 4(a 2 + b 2 ) + 4 ⇔ 8(a 2 − b 2 ) − 12 = (a 2 + b 2 − 2) 2 ⇔ P= −2 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Hình chiếu của S trên mặt phẳng
3a
( ABCD ) trùng với trung điểm của cạnh AB . Cạnh bên SD = . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
2
theo a .
1 3 3 3 5 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
a 5 9 a 2 5a 2
Gọi H là trung điểm của AB thì SH ⊥ ( ABCD ) . Ta có HD = nên SH = − = a.
2 4 4
1 1 2 a3
VS . ABCD = SH .S=
ABCD =.a.a .
3 3 3
Câu 44 (VD) Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm được thiết kế như hình bên dưới. Diện tích mỗi cánh
hoa (phần tô đậm) bằng
y 1
y= x2
20
y = 20x
20

x
20 20

20

800 400
A. cm 2 . B. cm 2 . C. 250 cm 2 . D. 800 cm 2 .
3 3
Lời giải
Chọn B
Diện tích một cánh hoa là diện tích hình phẳng được tính theo công thức sau:
20 20
 1  2 1  400
=S ∫  20 x =
− x 2  dx  . 20. x 3 − x 3  =
20  3 60  0 3
( cm ) .
2

0 

Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1; −4;0 ) , B ( 3;0;0 ) . Viết phương trình đường trung
trực ( ∆ ) của đoạn AB biết ( ∆ ) nằm trong mặt phẳng (α ) : x + y + z =0.
 x= 2 + 2t  x= 2 + 2t  x= 2 + 2t  x= 2 + 2t
   
A. ∆ :  y =−2 − t . B. ∆ :  y =−2 t . C. ∆ :  y =−2 − t . D. ∆ :  y =−2 − t .
 z = −t  z = −t z = 0 
   z = t
Lời giải
Chọn A
   
(α ) có VTPT n = (1;1;1) , AB = ( 2; 4;0 ) ⇒  n; AB  =
( −4; 2; 2 ) .

( ∆ ) có VTCP u = ( 2; −1; −1) .
Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó I ( 2; −2;0 ) .
 x= 2 + 2t

PT ( ∆ ) :  y =−2 − t . A ( 3; 3;1)
 z = −t

Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho bởi hình vẽ bên. Đặt
x2
( x ) f ( x ) − , ∀x ∈  . Hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị
g=
2

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
′( x) f ′( x) − x
g=

Từ đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) và đồ thị hàm số y = x ta thấy


f ′ ( x ) − x > 0 với ∀x ∈ ( −∞;1) ∪ ( 2; +∞ )
f ′ ( x ) − x < 0 với ∀x ∈ (1; 2 )
Ta có bảng biến thiên của g ( x )
Vậy đồ thị hàm số y = g ( x ) có hai điểm cực trị.
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( m < 10 ) để phương trình 2 x−=1 log 4 ( x + 2m ) + m
có nghiệm ?
A. 9 . B. 10 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
ĐK: x + 2m > 0
Ta có 2 x −=
1
log 4 ( x + 2m ) + m ⇔ =
2 x log 2 ( x + 2m ) + 2m
2 x = t + 2m
Đặt t log 2 ( x + 2m ) ta có  t
= ⇒ 2 x + x = 2t + t (1)
2 = x + 2m
Do hàm số f ( u=
) 2u + u đồng biến trên  , nên ta có (1) ⇔ t =x . Khi đó:
2 x =x + 2m ⇔ 2m =2x − x .
Xét hàm số g ( x=
) 2x − x ⇒ g ′ ( x ) =
2 x ln 2 − 1 =0 ⇔ x =− log 2 ( ln 2 ) .
Bảng biến thiên:

Từ đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi


g ( − log 2 ( ln 2 ) )
2m ≥ g ( − log 2 ( ln 2 ) ) ⇔ m ≥ ≈ 0, 457 (các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện vì
2
x + 2m =2 x > 0 )
Do m nguyên và m < 10 , nên m ∈ {1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9} .
Câu 48 (VDC) Cho hàm số f ( x) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e . Hàm số y = f ′( x) có đồ thị như hình vẽ. Trong các
khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. a + c > 0 . B. a + b + c + d < 0 .
C. a + c < b + d . D. b + d − c > 0 .
Lời giải
Chọn A
Theo đồ thị ta có f ′(0) = 0 ⇔ d = 0 và hệ số a < 0 .
0 0

∫ f ′( x)dx =f ( x) ∫ f ′( x)dx < 0 nên ta có −a + b − c + d < 0 (1)


0
Xét −1 =−a + b − c + d , mà
−1 −1

Hay a + c > b + d . Do đó ta loại C.


Thay d = 0 ta có a > b − c , vì a < 0 nên b − c < 0 . Loại D.
1 1

∫ f ′( x)dx = f ( x) ∫ f ′( x)dx > 0 nên ta có a + b + c + d > 0 (2).


1
Xét 0 = a + b + c + d , mà
0 0

Do đó ta loại B.
Từ (2) ta có −a − b − c − d < 0 cộng từng vế với (1) ta có a + c > 0
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn 5 z − i = z + 1 − 3i + 3 z − 1 + i . Tìm giá trị lớn nhất M của
z − 2 + 3i ?
10
A. M = B. M = 1 + 13 C. M = 4 5 D. M = 9
3
Lời giải
Chọn C
Gọi A ( 0;1) , B ( −1;3) , C (1; −1) . Ta thấy A là trung điểm của BC
MB 2 + MC 2 BC 2 BC 2
MA2
⇒= − ⇔ MB 2 + MC 2 = 2 MA2 + = 2 MA2 + 10 .
2 4 2
Ta lại có : 5 z − i = z + 1 − 3i + 3 z − 1 + i

⇔ 5MA =MB + 3MC ≤ 10. MB 2 + MC 2


(
⇒ 25MA2 ≤ 10 2 MA2 + 10 ⇒ MC ≤ 2 5 )
Mà z − 2 + 3i = ( z − i ) + ( −2 + 4i ) ≤ z − i + 2 − 4i ≤ z − i + 2 5 ≤ 4 5 .
 z −i =2 5

Dấu " = " xảy ra khi  a b − 1 , với z= a + bi ; a, b ∈  .
 =
 −2 4
 z= 2 − 3i ( loai )
⇔ .
 z =−2 + 5i
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A ( m;0;0 ) , B ( 0; m − 1;0 ) ; C ( 0;0; m + 4 ) thỏa
mãn BC = AD , CA = BD và AB = CD . Giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoai tiếp tứ diện
ABCD bằng
7 14
A. . B. . C. 7. D. 14 .
2 2
Lời giải
Chọn B
A

I
B
D

Đặt BC = a ; CA = b ; AB = c .
Gọi M , N lần lượt là trrung điểm của AB và CD .
Theo giả thiết ta có tam giác ∆ABC = ∆CDA ( c.c.c ) ⇒ CM =
DM hay tam giác CMD cân tại M
⇒ MN ⊥ CD .
Chứng minh tương tự ta cũng có MN ⊥ AB .
Gọi I là trung điểm của MN thì IA = IB và IC = ID .
Mặt khác ta lại có AB = CD nên ∆BMI = ∆CNI ⇒ IB = IC hay I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD .
2 2 2 MN 2 AB 2 MN 2 + c 2
Ta có =IA IM + AM = + = .
4 4 4
2a 2 + 2b 2 − c 2
Mặt khác CM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên CM 2 =
4
2 2 2 2 2 2 2
2a + 2b − c c a +b −c
⇒ MN 2= =CI 2 − CN 2 − = .
4 4 2
a 2 + b2 + c2
Vậy IA2 = .
8
Với a 2 + b 2 + c 2 = 2m 2 + 2 ( m − 1) + 2 ( m + 4 ) = 6 ( m + 1) + 28
2 2 2

6 ( m + 1) + 28 7
2
7 14
Vậy IA
= 2
≥ ⇒ IAmin = = .
8 2 2 2
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 21 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1 (NB) Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?
A. C102 . B. A102 . C. 102. D. 210.
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −2 và công sai d = 3 . Tìm số hạng u10 .
A. u10 = −2.39. B. u10 = 25. C. u10 = 28. D. u10 = −29.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số f  x  có đạo hàm là f '  x  và hàm số
y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên 2;1 .


B. Hàm số f  x  nghịch biến trên đoạn 1;1 .
C. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1; .
D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng ; 2 .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
C. Hàm số có 2 điểm cực tiểu. D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây :

Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng


A. −2 B. 1 C. 2 D. −1
3 − 2x
Câu 6 (NB) Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
x−2
A. x = −2 . B. x = 2 . C. y = −2 . D. y = 3 .
Câu 7 (NB) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây.

A. y = x 3 − 2 x 2 + 3 . B. y = − x 3 + 2 x 2 + 3 . C. y = x 4 − 3 x 2 + 3 . D. y = − x 3 − 2 x 2 + 3 .
Câu 8 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f ( x ) − 1 =0 có mấy nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 9 (NB) Cho b là số thực dương tùy ý, log 3 b bằng 2

1 1
A. 2 log 3 b . log 3 b .
B. C. −2 log 3 b . D. − log 3 b .
2 2
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = 2017 x ?
A. y′ = x.2017 x −1 . B. y′ = 2017 x ln 2017 .
2017 x
C. y′ = x.2017 x −1.ln 2017 . D. y′ = .
ln 2017

( )
1− 2
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương và a ≠ 1 . Giá trị của biểu thức M = a1+ 2
bằng
1
A. a 2 . B. a 2 2 . C. a. . D. .
a
2
Câu 12 (NB) Số nghiệm phương trình 3x −9 x +8 − 1 =0 là:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 13 (TH) Nghiệm của phương trình log( x 2 + x + 4) = 1 là

A. {−3; 2} . B. {−3} . C. {2} . D. {−2;3} .

Câu 14 (NB) Mệnh đề nào sau đây đúng


1
A. ∫ e x dx= e x + C . B. ∫ x=
dx ln x + C .

1
C. ∫ cos 2
x
− tan x + C .
dx = D. ∫ sin =
xdx cos x + C .

Câu 15 (TH) Mệnh đề nào sau đây sai?


1
A. ∫ sin
= 3 xdx cos 3x + C . B. ∫ e x dx= e x + C .
3
x4 1
C. ∫ x dx= +C . D. ∫ x=
dx ln x + C .
3

4
2 5 5
Câu 16 (NB) Nếu ∫ f ( x ) dx = 3, ∫ f ( x ) dx = −1 thì ∫ f ( x ) dx bằng
1 2 1

A. 2 . B. −2 . C. 3 . D. 4 .
2
Câu 17 (TH) Tích phân
= I ∫ ( 2 x − 1) dx
0
có giá trị bằng:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 18 (NB) Cho số phức liên hợp của số phức z là z = 1 − 2020i khi đó
A. z = 1 + 2020i . B. z =−1 − 2020i .
C. z =−1 + 2020i . D. z = 1 − 2020i .
Câu 19 (NB) Thu gọn số phức z =i + ( 2 − 4i ) − ( 3 − 2i ) ta được?
A. z =−1 − i . B. z = 1 − i . C. z =−1 − 2i . D. z = 1 + i .
Câu 20 (NB) Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức liên hợp của z= 2i − 3?
y
3 N
M 2

x
-3 O 2

Q -2
-3 P

A. M . B. N . C. P . D. Q .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 6a 3 . B. 8a 3 . C. 4a 3 . D. 2a 3 .
Câu 22 (TH) Khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại A với AB = a , AC = 2 a 3 , cạnh
bên AA′ = 2 a . Thể tích khối lăng trụ bằng bao nhiêu?
3 2a3 3
A. a . B. a 3
3. C. . D. 2 a 3 3 .
3
Câu 23 (NB) Cho khối nón có bán kính đáy r = 2, chiều cao h = 3. Thể tích của khối nón là
4π 3 4π 2π 3
A. . B. . C. . D. 4π 3.
3 3 3
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có chiều cao bằng 1, diện tích đáy bằng 3. Tính thể tích khối trụ đó.
A. 3π . B. 3. C. 1. D. π .
Câu 25 (NB) Trong không gian tọa độ Oxyz , tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 2;1; −1)
lên trục tung.
A. H ( 2;0; −1) B. H ( 0;1;0 ) C. H ( 0;1; −1) D. H ( 2; 0; 0 )
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z − 25 =
0 . Tìm
tọa độ tâm I và bán kính mặt cầu ( S ) .
A. I (1; −2; 2 ) ; R =
34 . B. I ( −1; 2; −2 ) ; R =
5.
C. I ( −2; 4; −4 ) ; R =29 . D. I (1; −2; 2 ) ; R =
6.
3
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − m2 y + 2 z + m − 0;
=
2
( Q ) : 2 x − 8 y + 4 z + 1 =0 , với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hai
mặt phẳng trên song song với nhau.
A. m = ±2 . B. Không tồn tại m . C. m = 2 . D. m = −2 .
Câu 28 (NB) Cho hai điểm A ( 4;1;0 ) , B ( 2; − 1; 2 ) . Trong các vectơ sau, tìm một vectơ chỉ phương của đường
thẳng AB .
   
A.=u (1;1; − 1) . =
B. u ( 3;0; − 1) . C. u = ( 6;0; 2 ) . D. u = ( 2; 2;0 ) .
Câu 29 (TH) Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là:
A. 1 . B. 1 . C. 12 . D. 3 .
13 4 13 4
1 3 1 2
Câu 30 (TH) Cho hàm số y = x − x − 12 x − 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 2
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; 4 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3 ; 4 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3; + ∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 4; + ∞ ) .
x+2
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2;3] .
x −1
Tính M + m .
2 2

45 25 89
A. 16 . B. . C. . D. .
4 4 4
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình ln (1 − x ) < 0
A. ( −∞;1) . B. ( 0;1) . C. ( 0; +∞ ) . D. ( −∞;0 ) .
1
Câu 33 (TH) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 9 . Tính tích phân
−5
2

∫  f (1 − 3x ) + 9 dx .
0

A. 27 . B. 21 . C. 15 . D. 75 .
3
Câu 34 (TH) Cho hai số phức z1 = 4 − 3i + (1 − i ) và z2  7  i . Phần thực của số phức w  2 z1 z2 bằng
A. 9 . B. 2 . C. 18 . D. 74 .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với ABC . Tam giác ABC là vuông cân tại B .
Độ dài các cạnh SA
= AB = a . Khi đó góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) bằng
S

A C

A. 600 . B. 300 . C. 900 . D. 450 .


Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD )
và SA = a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:

a a 2 a 3
A. a 2 . B.
. C. . D. .
2 2 2
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4; 2 và bán kính R  9 .
Phương trình của mặt cầu  S  là:
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  4   z  2  81. B.  x  1   y  4   z  2  9.
2 2 2 2 2 2
C.  x 1   y  4   z  2  9. D.  x 1   y  4   z  2  81.
Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm M ( −1;0;0 ) và N ( 0;1;2 ) có phương trình
x y +1 z − 2 x −1 y z x y −1 z + 2 x +1 y z
= =
A. B. = = = =
C. D. = =
1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2
Câu 39 (VD) Hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ.

1 3 3
Xét hàm số g ( x )= f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2017
3 4 2
Trong các mệnh đề dưới đây
(I) g (0) < g (1) .
(II) min g ( x=
) g (−1) .
x∈[ −3;1]

(III) Hàm số g ( x) nghịch biến trên (−3; −1) .


g ( x ) max {g( −3), g(1)}
(IV) max=
x∈−
 3;1 .
Số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

( ) ( )
x x
Câu 40 (VD) Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 10 + 1 − m 10 − 1 > 3x +1 nghiệm đúng
với mọi x ∈  là :
7 9 11
A. m < − . B. m < − . C. m < −2 . D. m < − .
4 4 4
Câu 41 (VD) Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0; +∞ ) và thỏa mãn f (1) = e,
f ( x ) f ′ ( x ) . 3 x + 1, với mọi x > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
=
A. 10 < f ( 5 ) < 11 . B. 4 < f ( 5 ) < 5 . C. 11 < f ( 5 ) < 12 . D. 3 < f ( 5 ) < 4 .
x 1
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z= x + yi thỏa mãn hai điều kiện z + 1 − i + 10 =z và = − .
y 2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD )
cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
60° . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .
3 a3 6 a3 6
A. 3a . B. . C. . D. 3 2a 3 .
9 3
Câu 44 (VD) Một mảnh vườn hình tròn tâm O bán kính 6m. Người ta cần trồng cây trên dải đất rộng 6m nhận
2
O làm tâm đối xứng, biết kinh phí trồng cây là 70000 đồng / m . Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng
cây trên dải đất đó (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị).

6m

.
A. 4821232 đồng. B. 8412322 đồng. C. 8142232 đồng. D. 4821322 đồng.
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d :
x + 2 y −5 z −2
= = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M
3 −5 −1
vuông góc với d và song song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z + 4
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
1 1 −2 1 −1 2
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2019 +∞
f(x)

∞ 2019

Đồ thị hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 47 (VDC) Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2018 của tham số m để phương trình
log 6 ( 2018 x + m ) =
log 4 (1009 x ) có nghiệm là
A. 2020 . B. 2017 . C. 2019 . D. 2018 .
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a < b < c như
hình vẽ. mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) . B. f ( c ) > f ( b ) > f ( a ) .


C. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) . D. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .

( ) ( )
2
Câu 49 (VDC) Xét các số phức z= a + bi , ( a, b ∈  ) thỏa mãn 4 z − z − 15i= i z + z − 1 . Tính
1
F =−a + 4b khi z − + 3i đạt giá trị nhỏ nhất
2
A. F = 7 . B. F = 6 . C. F = 5 . D. F = 4 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
16 . Gọi
M là điểm thuộc mặt cầu ( S ) sao cho biểu thức A = 2 xM − yM + 2z M đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu
thức B = xM + yM + zM bằng.
A. 21 B. 3 C. 5 D. 10
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.B 5.C 6.B 7.A 8.D 9.B 10.B
11.D 12.C 13.A 14.A 15.A 16.A 17.B 18.A 19.A 20.D
21.B 22.D 23.A 24.B 25.B 26.A 27.D 28.A 29.B 30.D
31.D 32.B 33.B 34.C 35.D 36.C 37.A 38.D 39.D 40.B
41.A 42.A 43.C 44.D 45.C 46.D 47.A 48.A 49.A 50.D

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021 LẦN 1


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 46 1 1 1 3
Min, Max của hàm số 31, 39 1 1 2
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (NB) Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh?
A. C102 . B. A102 . C. 102. D. 210.
Lời giải
Chọn A
Mỗi cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 10 học sinh tương ứng với một tổ hợp chập 2 của tập
có 10 phần tử. Vậy số cách chọn 2 học sinh từ 10 học sinh là C102 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −2 và công sai d = 3 . Tìm số hạng u10 .
A. u10 = −2.39. B. u10 = 25. C. u10 = 28. D. u10 = −29.
Lời giải
Chọn B
Áp dụng công thức un = u1 + ( n − 1) d , suy ra u10= u1 + 9d =−2 + 9.3 =25 .
Vậy u10 = 25.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng hàm số f  x  có đạo hàm là f '  x  và hàm số
y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hàm số f  x  đồng biến trên 2;1 .


B. Hàm số f  x  nghịch biến trên đoạn 1;1 .
C. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1; .
D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng ; 2 .
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  ta thấy:
2  x  1
● f   x   0 khi   f  x  đồng biến trên các khoảng 2;1 , 1; .
 x  1
Suy ra A và C đều đúng.
● f   x   0 khi x  2  f  x  nghịch biến trên khoảng ; 2 .
Suy ra D đúng, B sai.
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
C. Hàm số có 2 điểm cực tiểu. D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Lời giải
Chọn B
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3 (Đúng).
B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 (Sai vì hàm số có giá trị cực đại bằng 3).
C. Hàm số có 2 điểm cực tiểu (Đúng).
D. Hàm số có ba điểm cực trị (Đúng).
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới đây :

Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng


A. −2 B. 1 C. 2 D. −1
Lời giải
Chọn C
Theo định nghĩa về cực trị thì hàm số có hai cực trị.
3 − 2x
Câu 6 (NB) Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
x−2
A. x = −2 . B. x = 2 . C. y = −2 . D. y = 3 .
Lời giải
Chọn B
3 − 2x 3 − 2x 3 − 2x
Vì lim+ = −∞ và lim− = +∞ nên đồ thị hàm số y = nhận đường thẳng x = 2 là
x→2 x − 2 x→2 x − 2 x−2
tiệm cận đứng.
Câu 7 (NB) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây.

A. y = x 3 − 2 x 2 + 3 . B. y = − x 3 + 2 x 2 + 3 . C. y = x 4 − 3 x 2 + 3 . D. y = − x 3 − 2 x 2 + 3 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số có hình dạng của hàm bậc ba nên loại đáp án C.
Hàm số có hệ số a > 0 nên chọn đáp án A.
Câu 8 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f ( x ) − 1 =0 có mấy nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có : f ( x ) − 1 = 0 ⇔ f ( x ) = 1 .
Đồ thị của hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 1 tại bốn điểm phân biệt.
Vậy phương trình f ( x ) − 1 =0 có 4 nghiệm.
Câu 9 (NB) Cho b là số thực dương tùy ý, log 3 b bằng 2

1 1
A. 2 log 3 b . B. log 3 b . C. −2 log 3 b . D. − log 3 b .
2 2
Lời giải
Chọn B
1
Ta có log 32 b = log 3 b .
2
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = 2017 x ?
A. y′ = x.2017 x −1 . B. y′ = 2017 x ln 2017 .
2017 x
C. y′ = x.2017 x −1.ln 2017 . D. y′ = .
ln 2017
Lời giải
Chọn B
* Áp dụng công thức ( a x )′ = a x .ln a suy ra ( 2017 x )′ = 2017 x.ln 2017 .

( )
1− 2
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương và a ≠ 1 . Giá trị của biểu thức M = a1+ 2
bằng
1
A. a 2 . B. a 2 2 . C. a. . D. .
a
Lời giải
Chọn D

(a ) = 1 1
1− 2
1+ 2
Ta có: M
= a1=
−2 −1
a= . Vậy M = .
a a
2
Câu 12 (NB) Số nghiệm phương trình 3x −9 x +8
− 1 =0 là:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải:
Chọn C
2 2
Ta có: 3x −9 x +8 − 1 = 0 ⇔ 3x −9 x +8
= 30 ⇔ x 2 − 9 x + 8 = 0
x = 8
⇔
x = 1
Vậy số nghiệm phương trình là 2.
Câu 13 (TH) Nghiệm của phương trình log( x 2 + x + 4) =
1 là

A. {−3; 2} . B. {−3} . C. {2} . D. {−2;3} .

Lời giải
Chọn A

2  x = −3
Ta có: log( x 2 + x + 4) = 10 ⇔ x 2 + x − 6 =
1 ⇔ x +x+4= 0⇔
x = 2
Vậy, phương trình có tập nghiệm: S = {−3 ; 2} .
Câu 14 (NB) Mệnh đề nào sau đây đúng
1
A. ∫ e x dx= e x + C . B. ∫ x=
dx ln x + C .

1
C. ∫ cos 2
x
− tan x + C .
dx = D. ∫ sin =
xdx cos x + C .

Lời giải
Chọn A
Từ bảng nguyên hàm cơ bản ta chọn đáp án A.
Câu 15 (TH) Mệnh đề nào sau đây sai?
1
A. ∫ sin
= 3 xdx cos 3x + C . B. ∫ e x dx= e x + C .
3
x 4
1
C. ∫ x3dx= +C . D. ∫ = dx ln x + C .
4 x
Lời giải
Chọn A
1
Ta có ∫ sin 3 xdx = − cos 3 x + C
3
Do đó mệnh đề A sai.
2 5 5
Câu 16 (NB) Nếu ∫ f ( x ) dx = 3, ∫ f ( x ) dx =
1 2
−1 thì ∫ f ( x ) dx
1
bằng

A. 2 . B. −2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
5 2 5

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 − 1 = 2 .
1 1 2
2
Câu 17 (TH) Tích phân
= I ∫ ( 2 x − 1) dx
0
có giá trị bằng:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
2
I = ∫ ( 2 x − 1) dx = ( x 2 − x ) = 2 .
2

0
0

Câu 18 (NB) Cho số phức liên hợp của số phức z là z = 1 − 2020i khi đó
A. z = 1 + 2020i . B. z =−1 − 2020i .
C. z =−1 + 2020i . D. z = 1 − 2020i .
Lời giải
Chọn A
Số phức liên hợp của số phức z là z = 1 − 2020i nên z = 1 + 2020i .
Câu 19 (NB) Thu gọn số phức z =i + ( 2 − 4i ) − ( 3 − 2i ) ta được?
A. z =−1 − i . B. z = 1 − i . C. z =−1 − 2i . D. z = 1 + i .
Lời giải
Chọn A
Có: z =−1 − i .
Câu 20 (NB) Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức liên hợp của z= 2i − 3?
y
3 N
M 2

x
-3 O 2

Q -2
-3 P

A. M . B. N . C. P . D. Q .
Lời giải
Chọn D
Ta có: z =2i − 3 =−3 + 2i ⇒ z =−3 − 2i
⇒ Điểm biểu diễn của z là Q ( −3; − 2 )
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 6a 3 . B. 8a 3 . C. 4a 3 . D. 2a 3 .
Lời giải
Chọn B
(=
2a )
3
=V 8a 3 .
Câu 22 (TH) Khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại A với AB = a , AC = 2 a 3 , cạnh
bên AA′ = 2 a . Thể tích khối lăng trụ bằng bao nhiêu?
2a3 3
A. a 3 . B. a 3 3 . C. . D. 2 a 3 3 .
3
Lời giải
Chọn D
a.2 a 3
=
Ta có V S=
ABC
. AA′ = .2 a 2 a 3 3 .
2
Câu 23 (NB) Cho khối nón có bán kính đáy r = 2, chiều cao h = 3. Thể tích của khối nón là
4π 3 4π 2π 3
A. . B. . C. . D. 4π 3.
3 3 3
Lời giải
Chọn A
1 2 4π 3
Khối nón có thể tích=
là V =πr h
3 3
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có chiều cao bằng 1, diện tích đáy bằng 3. Tính thể tích khối trụ đó.
A. 3π . B. 3. C. 1. D. π .
Lời giải
Chọn B
V B=
Thể tích khối trụ: = .h 3.1
= 3.
Câu 25 (NB) Trong không gian tọa độ Oxyz , tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A ( 2;1; −1)
lên trục tung.
A. H ( 2;0; −1) B. H ( 0;1;0 ) C. H ( 0;1; −1) D. H ( 2; 0; 0 )
Lời giải
Chọn B
Vì H là hình chiếu của A lên Oy, suy ra H ∈ Oy nên chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z − 25 =
0 . Tìm
tọa độ tâm I và bán kính mặt cầu ( S ) .
A. I (1; −2; 2 ) ; R =
34 . B. I ( −1; 2; −2 ) ; R =
5.
C. I ( −2; 4; −4 ) ; R =29 . D. I (1; −2; 2 ) ; R =
6.
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2; 2 ) ; R= 12 + ( −2 ) + 22 + 25=
2
34 .
Vậy, ta chọn A.
3
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − m2 y + 2 z + m − 0;
=
2
( Q ) : 2 x − 8 y + 4 z + 1 =0 , với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hai
mặt phẳng trên song song với nhau.
A. m = ±2 . B. Không tồn tại m . C. m = 2 . D. m = −2 .
Lời giải
Chọn D
3
m−
1 −m2 2
Hướng dẫn: để ( P ) // ( Q ) thì = = ≠ 2 ⇔ m = ±2 ⇔m= −2 .

2 −8 4 1  4m − 6 ≠ 2
Câu 28 (NB) Cho hai điểm A ( 4;1;0 ) , B ( 2; − 1; 2 ) . Trong các vectơ sau, tìm một vectơ chỉ phương của đường
thẳng AB .
   
A.=u (1;1; − 1) . =
B. u ( 3;0; − 1) . C. u = ( 6;0; 2 ) . D. u = ( 2; 2;0 ) .
Lời giải
Chọn A
 
Ta có AB =( −2; − 2; 2 ) ⇒ u= (1;1; − 1) .
Câu 29 (TH) Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là:
A. 1 . B. 1 . C. 12 . D. 3 .
13 4 13 4
Lời giải
Chọn B
Số phần tử không gian mẫu: n ( Ω ) =52
Số phần tử của biến cố xuất hiện lá bích: n ( A ) = 13
n ( A ) 13 1
Suy ra P ( A=
) = = .
n ( Ω ) 52 4
1 3 1 2
Câu 30 (TH) Cho hàm số y = x − x − 12 x − 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 2
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; 4 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3 ; 4 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3; + ∞ ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 4; + ∞ ) .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D =  .
 x = −3
Ta có y′ = x 2 − x − 12. y′ = 0 ⇔ x 2 − x − 12 = 0 ⇔  .
x = 4
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên khoảng ( 4; + ∞ ) .
x+2
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2;3] .
x −1
Tính M + m .
2 2

45 25 89
A. 16 . B. . C. . D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn D
−3
=
Ta có: y' < 0, ∀x ≠ 1 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ )
( x − 1)
2

⇒ Hàm số nghịch biến trên [ 2;3]


5
m min
Do đó:= = ( 3)
y y= =, M Max = ( 2) 4
y y=
[ 2;3] 2 [ 2;3]
2
 5  89
Vậy: M 2 + m 2 =42 +   =
2 4
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình ln (1 − x ) < 0
A. ( −∞;1) . B. ( 0;1) . C. ( 0; +∞ ) . D. ( −∞;0 ) .
Lời giải
Chọn B
Ta có: ln (1 − x ) < 0 ⇔ 0 < 1 − x < e0 ⇔ 0 < x < 1 .
1
Câu 33 (TH) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 9 . Tính tích phân
−5
2

∫  f (1 − 3x ) + 9 dx .
0

A. 27 . B. 21 . C. 15 . D. 75 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 1 − 3 x ⇒ dt =
−3dx .
Với x = 0 → t = 1 và x =2 → t =−5 .
2 2 2 −5 1
dt 1
∫  f (1 − 3x ) + 9 dx =∫ f (1 − 3x )=
dx + ∫ 9dx (
∫1   −3 )  f ( x )  dx + 18
3 −∫5 
2
Ta có  f t=  + 9 x 0
0 0 0

1
= .9 + 18 = 21 .
3
3
Câu 34 (TH) Cho hai số phức z1 = 4 − 3i + (1 − i ) và z2  7  i . Phần thực của số phức w  2 z1 z2 bằng
A. 9 . B. 2 . C. 18 . D. 74 .
Lời giải
Chọn C
( )
Ta có z1 = 4 − 3i + 1 − 3i + 3i 2 − i 3 = 4 − 3i + (1 − 3i − 3 + i ) = 2 − 5i .

Suy ra z1.z2 =( 2 + 5i )( 7 + i ) =9 + 37i ⇒ z1.z2 =9 − 37i.


Do đó w  2 9  37i   18  74i .

Vậy phần thực của số phức w  2 z1 z2 bằng 18 .


Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với ABC . Tam giác ABC là vuông cân tại B .
Độ dài các cạnh SA
= AB = a . Khi đó góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) bằng
S

A C

A. 600 . B. 300 . C. 900 . D. 450 .


Lời giải
Chọn D
S

H
A C

B
 BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .
 BC ⊥ SA
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh SB . Khi đó
 AH ⊥ SB
 ⇒ AH ⊥ ( SBC ) .
 AH ⊥ BC
Suy ra SH là hình chiếu của SA lên mặt phẳng ( SBC ) .
Vậy góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) là góc giữa SA và SH hay góc 
ASH .
Mặt khác, tam giác SAB vuông cân tại A (vì SA = a ) nên góc 
= AB ASB = 450 .
Mà ASH = ASB hay góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) bằng 450 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD )
và SA = a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:

a a 2 a 3
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn C

SAB vuông cân tại S . Gọi H trung điểm SB , ta có AH ⊥ SB .


BC ⊥ SA; BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH .
1 a 2
Vậy AH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) = AH = SB = .
2 2
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  có tâm I 1; 4; 2 và bán kính R  9 .
Phương trình của mặt cầu  S  là:
2 2 2 2 2 2
A.  x  1   y  4   z  2  81. B.  x  1   y  4   z  2  9.
2 2 2 2 2 2
C.  x 1   y  4   z  2  9. D.  x 1   y  4   z  2  81.
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 4; 2 và bán kính R  9 nên  S  có phương
2 2 2
trình  x  1   y  4   z  2  81 .
Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm M ( −1;0;0 ) và N ( 0;1;2 ) có phương trình
x y +1 z − 2 x −1 y z x y −1 z + 2 x +1 y z
= =
A. B. = = C.= = D. = =
1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng đi qua hai điểm M ( −1;0;0 ) và N ( 0;1;2 ) có một véctơ chỉ phương là MN = (1;1;2 ) do
x +1 y z
đó nó có phương trình chính tắc là = = .
1 1 2
Câu 39 (VD) Hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ.

1 3 3
Xét hàm số g ( x )= f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2017
3 4 2
Trong các mệnh đề dưới đây
(I) g (0) < g (1) .
(II) min g ( x=
) g (−1) .
x∈[ −3;1]

(III) Hàm số g ( x) nghịch biến trên (−3; −1) .


g ( x ) max {g( −3), g(1)}
(IV) max=
x∈−
 3;1 .
Số mệnh đề đúng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn D
3 3 3 3
Ta có g ' ( x=) f ' ( x ) − x 2 − x + = f ' ( x ) − ( x 2 + x − ) Căn cứ vào đồ thị ta
2 2 2 2
 f '(−1) = −2  g '(−1) = 0
 
có:  f '(1) =1 ⇒  g '(1) =0
= =
 f '(−3) 3  g '(−3) 0
3 3
Vẽ Parabol (P): y =x 2 + x − trên cùng hệ trục với đồ thị của hàm số y = f ′ ( x )
2 2
3 3
Ta có: Trên ( −3; −1) thì f ' ( x ) < x 2 + x − nên g ' ( x ) < 0 ∀x ∈ ( −3; −1)
2 2
3 3
Trên ( −1;1) thì f ' ( x ) > x 2 + x − nên g ' ( x ) > 0 ∀x ∈ ( −1;1)
2 2

Khi đó BBT của hàm số g ( x ) trên đoạn  −3;1 :


Vậy min g ( x=
) g (−1) , g (0) < g (1) ,
x∈[ −3;1]

hàm số g ( x) nghịch biến trên (−3; −1)


và max g ( x=) max {g( −3), g( −1)} .
x∈−
 3;1

( ) ( )
x x
Câu 40 (VD) Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 10 + 1 − m 10 − 1 > 3x +1 nghiệm đúng
với mọi x ∈  là :
7 9 11
A. m < − . B. m < − . C. m < −2 . D. m < − .
4 4 4
Lời giải
Chọn B

( ) ( )
x x
+) Xét bất phương trình 10 + 1 − m 10 − 1 > 3x +1 (1) .
x x
 10 + 1   10 − 1 
+) (1) ⇔   − m   > 3 .
 3   3 
−1
10 + 1 10 − 1  10 − 1   10 + 1 
+) Nhận xét : . 1 ⇒ 
=  =
  .
3 3  3   3 
x −x
 10 + 1   10 + 1 
Do đó (1) ⇔   − m   >3 .
 3   3 
x
 10 + 1 
+) Đặt t =   , t > 0
 3 
m
Khi đó (1) trở thành: t − > 3 ⇔ t 2 − 3t > m ( 2 ) .
t
+) (1) nghiệm đúng với mọi x ∈  ⇔ ( 2 ) nghiệm đúng với mọi t > 0 .
+) Ta có bảng biến thiên
3
0 +∞
t 2
+∞
0
y=t2-3t
-9
4

9
+) Từ bảng biến thiên ta có m < − .
4
Câu 41 (VD) Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0; +∞ ) và thỏa mãn f (1) = e,
f ( x ) f ′ ( x ) . 3 x + 1, với mọi x > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
=
A. 10 < f ( 5 ) < 11 . B. 4 < f ( 5 ) < 5 . C. 11 < f ( 5 ) < 12 . D. 3 < f ( 5 ) < 4 .
Lời giải

Chọn A
f ′( x) 1
Xét x ∈ ( 0; +∞ ) và f ( x ) > 0 ta có:
= f ( x ) f ′ ( x ) . 3 x + 1 ⇔= .
f ( x) 3x + 1
f ′( x) 1 1 2 1
⇒∫ dx = ∫ dx ⇔ ∫ d ( f ( x )) = ∫ d ( 3 x + 1)
f ( x) 3x + 1 f ( x) 3 2 3x + 1
2
2
⇒ ln ( f ( =
x ))
3 x +1 + C
( x) e3
3x + 1 + C ⇒ f =
3
4 2 1
1
+C 3 x +1 −
Theo bài f (1) = e nên e 3 =e ⇒ C =− ⇒ f ( x ) =e 3 3
3
Do đó f ( 5 ) ≈ 10,3123 ⇒ 10 < f ( 5 ) < 11.
x 1
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z= x + yi thỏa mãn hai điều kiện z + 1 − i + 10 =z và = − .
y 2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
x 1
Ta có : = − ⇔ y =−2x .
y 2
( x + 1) + ( y − 1) + 10=
2 2
Mặt khác z + 1 − i + 10 =z ⇔ x 2 + y2 .

( x + 1) + ( −2x − 1) + 10 x 2 + ( −2x ) .
2 2 2
Suy ra =

⇔ 5x 2 + 6x + 2 + 10 =5x 2
⇔ 5x 2 + 6x + 2 + 100 + 20 5x 2 + 6x + 2 =
5x 2
⇔ 10 5x 2 + 6x + 2 = −51 − 3x
⇔ {
x ≤ −17
491x 2 + 294x − 2401 = 0
Phương trình vô nghiệm.
Do đó không có số phức thỏa mãn.
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD )
cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
60° . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .
3 a3 6 a3 6
A. 3a . B. . C. . D. 3 2a 3 .
9 3
Lời giải
Chọn C

( SAB ) ⊥ ( ABCD )

Ta có ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ ( ABCD )

( SAB ) ∩ ( SAD ) =SA
⇒ AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD )

(
⇒ SC =
, ( ABCD ) =
SCA 60° )
Tam giác SAC vuông tại A
= có SA AC=
.tan 60° a 6 .
1 1 a3 6
Khi đó
= VSABCD .SA
= .S ABCD = .a 6.a 2 .
3 3 3
Câu 44 (VD) Một mảnh vườn hình tròn tâm O bán kính 6m. Người ta cần trồng cây trên dải đất rộng 6m nhận
2
O làm tâm đối xứng, biết kinh phí trồng cây là 70000 đồng / m . Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng
cây trên dải đất đó (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị).

6m

.
A. 4821232 đồng. B. 8412322 đồng. C. 8142232 đồng. D. 4821322 đồng.
Lời giải
Chọn D
Xét hệ trục tọa độ oxy đặt vào tâm khu vườn, khi đó phương trình đường tròn tâm O là.
x 2 + y 2 =.
36 Khi đó phần nửa cung tròn phía trên trục Ox có phương trình y = 36 − x 2 = f (x) Khi
đó diện tích S của mảnh đất bằng 2 lần diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành, đồ thị.
3
y = f (x) và hai đường thẳng x =
−3; x =
3⇒
= S 2 ∫ 36 − x 2 dx .
−3

π π
Đặt x= 6sin t ⇒ dx= 6 cos tdt . Đổi cận : x =−3 ⇒ t =− ; x = 3⇒t = .
6 6
π
π π 6
6 6
S 2 ∫ 36cos tdt
⇒= = 36 ∫ (c os2t+1) dt
2
= 18(sin 2 t + 2 t) = 18 3 + 12π .
π π
− − π
6 6 −
6

Do đó số tiền cần dùng là 70000.S ≈ 4821322 đồng.


Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d :
x + 2 y −5 z −2
= = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M
3 −5 −1
vuông góc với d và song song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z + 4
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
1 1 −2 1 −1 2
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud = ( 3; − 5; − 1) .

Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến n = ( 2;0;1) .
Đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d và song song với ( P) nên có vectơ chỉ phương
   
u = ud , n  =( −5; − 5;10 ) hay=
u1 (1;1; − 2 ) .
x −1 y + 3 z − 4
Vậy phương trình đường thẳng ∆ là: = =
1 1 −2
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2019 +∞
f(x)

∞ 2019

Đồ thị hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số g ( x ) =f ( x − 2018 ) + 2019

( x 2018 )′ f ′ ( x − 2018 ) =
g′ ( x ) =− f ′ ( x − 2018 )
 x − 2018 =−1  x =2017
g′ ( x ) =
0⇔ ⇔
 x − 2018
= 3 =x 2021
Ta có g ( 2017 =
) f ( 2017 − 2018 ) + 2019= 4038 ;
g ( 2021)= f ( 2021 − 2018 ) + 2019= 0 ;
Bảng biến thiên hàm g ( x )

Khi đó bảng biến thiên g ( x ) là

Vậy hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có ba điểm cực trị.


Câu 47 (VDC) Số các giá trị nguyên nhỏ hơn 2018 của tham số m để phương trình
log 6 ( 2018 x + m ) =
log 4 (1009 x ) có nghiệm là
A. 2020 . B. 2017 . C. 2019 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn A

2018 x + m = 6t
Đặt log 6 ( 2018
= x + m ) log 4 (=
1009 x ) t ⇒  t
⇒ 2.4t + m =
6t ⇔ m =−2.4t + 6t .
1009 x = 4

Đặt f ( t ) = f ′ ( t ) 6t ln 6 − 2.4t.ln 4 .
−2.4t + 6t . Ta có: =
t
 3  2 ln 4
Xét f ′ ( t ) =
0⇒  = = log 6 16 ⇔ t =log 3 ( log 6 16 ) .
2 ln 6 2

Bảng biến thiên:

 
Phương trình f ( t ) = m có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ f  log 3 ( log 6 16 )  ≈ −2, 01 .
 2 
m < 2018 −2 ≤ m ≤ 2017
Mà  nên ta có:  . Vậy có 2020 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
m ∈  m ∈ 
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a < b < c như
hình vẽ. mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) . B. f ( c ) > f ( b ) > f ( a ) .


C. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) . D. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) , ta có bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) như sau:

Từ đó suy ra f ( a ) > f ( b ) , f ( c ) > f ( b ) . (1)


Mặt khác, từ đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) ta cũng có:
c b

∫ f ′ ( x ) dx > − ∫ f ′ ( x ) dx ⇔ f ( c ) − f ( b ) > − f ( b ) + f ( a ) ⇔ f ( c ) > f ( a ) . (2)


b a

Từ (1) và (2) suy ra f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .


( ) ( )
2
Câu 49 (VDC) Xét các số phức z= a + bi , ( a, b ∈  ) thỏa mãn 4 z − z − 15i= i z + z − 1 . Tính
1
F =−a + 4b khi z − + 3i đạt giá trị nhỏ nhất
2
A. F = 7 . B. F = 6 . C. F = 5 . D. F = 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có
( ) ( )
2
4 z − z − 15i= i z + z − 1 ⇔ 4 ( a + bi − a + bi ) − 15i = i ( a + bi + a − bi − 1) ⇔ 8b − 15 = ( 2a − 1)
2 2

15
suy ra b ≥ .
8
1 1 1 1
( 2a − 1) + ( 2b + 6=
)
2 2
z − +=
3i 8b − 15 + 4b 2 + 24b + 36
= 4b 2 + 32b + 21
2 2 2 2
15
Xét hàm số f ( x ) = 4 x 2 + 32 x + 21 với x ≥
8
15 15
f ′ ( x ) = 8 x + 32 > 0, ∀x ≥ suy ra f ( x ) là hàm số đồng biến trên  ; +∞  nên
8 8 
 15  4353
f ( x) ≥ f   = .
8 16
1 1 4353 15 1
Do đó z − + 3i đạt giá trị nhỏ nhất bằng =
khi b = ;a .
2 2 16 8 2
Khi đó F =−a + 4b =7 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
16 . Gọi
M là điểm thuộc mặt cầu ( S ) sao cho biểu thức A = 2 xM − yM + 2z M đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu
thức B = xM + yM + zM bằng.
A. 21 B. 3 C. 5 D. 10
Lời giải
Chọn D
Ta có A= 2 xM − yM + 2z M= 2 ( xM − 1) − ( yM − 2 ) + 2 ( zM − 3) + 6

≤ (2 2
(
+ 12 + 22 ) ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3)
2 2 2
) + 6= 3.4 + 6 = 18 .

 xM = 1 + 2t
xM − 1 yM − 2 zM − 3 
Dấu bằng xảy ra khi = = = t > 0 ⇒  yM = 2 − t , thay vào phương trình ( S ) ta
2 −1 2 
 Z M = 3 + 2t
4 11 2 17
được: 4t 2 + t 2 + 4t 2 = 16 ⇒ t = . Do đó M  ; ;  và B = xM + yM + zM = 10 .
3 3 3 3
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 22 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Một tổ học sinh có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh của tổ đó tham
gia đội xung kích?
A. 4! B. C54 + C74 C. A124 D. C124

Câu 2: Cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát u=


n 2n + 3. Số hạng thứ 10 có giá trị bằng

A. 23 B. 280 C. 140 D. 20
Câu 3: Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới
đây?

A. ( −∞;0 ) B. ( 2; +∞ ) C. (1;5 ) D. ( 0; 2 )

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 5 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 0

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Biết rằng hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình bên. Đặt
( x ) f ( x ) + x. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực đại và bao nhiêu điểm cực tiểu?
g=

T r a n g 1 | 27
A. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
B. Hàm số không có điểm cực đại và có một điểm cực tiểu.
C. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
D. Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu
x −3
Câu 6: Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
3x − 2
1 2 2 1
A. x = . B. x = . C. y = . D. y = .
3 3 3 3
Câu 7: Đường cong trong hình bên phải là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x −1 x +1
A. y = . B. y =x 4 − 2 x 2 − 1. C. y =x 3 − 3 x 2 + 2. D. y = .
x +1 x −1

x2 − 2x − 3
Câu 8: Tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số y = và y= x + 1 là
x−2
A. ( −1;0 ) B. ( 3;1) C. ( 2; −3) D. ( 2; 2 )

Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 3 ( 3a ) bằng

A. 3log 3 a B. 3 + log 3 a C. 1 + log 3 a D. 1 − log 3 a


T r a n g 2 | 27
số y sin 2 x + 3x.
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm =

y ' 2 cos 2 x + x3x − 1.


A. = − cos 2 x + 3x.
B. y ' =

−2 cos 2 x − 3x ln 3.
C. y ' = D. y ' 2 cos 2 x + 3x ln 3.
=

Câu 11: Cho 0 < a ≠ 1; α , β ∈ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
α

( a) C. aα = ( aα ) ( a)
α β α
(α > 0 ) .
β
A. β = a β B. a α
= D. aα = .
a
1
Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình log 25 ( x + 1) =.
2
A. x = 4. B. x = 6. C. x = 24. D. x = 0.

Câu 13: Tìm nghiệm thực của phương trình 2 x = 7.


7
A. x = 7 . B. x = . C. x = log 2 7. D. x = log 7 2.
2
Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= 2 x 2 + x + 1 là

2 x3 2 x3 x 2 2 x3 x 2
A. + x 2 + x + C. B. 4 x + 1. C. + + x. D. + + x + C.
3 3 2 3 2
f ( x ) cos ( 4 x + 7 ) có một nguyên hàm là
Câu 15: Hàm số=

1 1
A. − sin ( 4 x + 7 ) + x. B. sin ( 4 x + 7 ) − 3. C. sin ( 4 x + 7 ) − 1. D. − sin ( 4 x + 7 ) + 3.
4 4
3
2x − 3
Câu 16: Cho I= ∫
−2
x − 4
dx= a + b ln 6 với a, b ∈ . Tính a − b.

A. 15 B. 17 C. 7 D. 10
3
Câu 17: Tích phân ∫ ( 2 x + 1) dx bằng
0

A. 6 B. 9 C. 12 D. 3
Câu 18: Cho số phức z = 1 + 2i. Mô-đun của z là

A. 3 B. 5 C. 5 D. 4

Câu 19: Cho hai số phức z1= 2 − 7i và z2 =−4 + i. Điểm biểu diễn số phức z1 + z2 trên mặt phẳng tọa độ là
điểm nào dưới đây?
A. Q ( −2; −6 ) B. P ( −5; −3) C. N ( 6; −8 ) D. M ( 3; −11)

Câu 20: Điểm M trong hình bên dưới là điểm biểu diễn của số phức

T r a n g 3 | 27
A. z =−3 + 2i. B. z= 3 + 2i. C. z =−3 − 2i D. z= 3 − 2i.
Câu 21: Cho hình trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h và thể tích là V . Chọn công thức đúng?

1 3V
A. B = V .h B. V = hB. C. V = . D. V = hB.
3 B
Câu 22: Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = 3Bh.
3 6
Câu 23: Tính thể tích khối trụ có bán kính R = 3, chiều cao h = 5.

A. V = 45π . B. V = 45. C. V = 15π . D. V = 90π .


Câu 24: Mặt cầu bán kính R nội tiếp trong một hình lập phương. Hãy tính thể tích V của hình lập phương đó.

8π R 3 16π R 3
A. V = . B. V = . C. V = 16 R 3 . D. V = 8 R 3 .
3 3
Câu 25: Hình chiếu vuông góc của điểm M (1; 2; −4 ) trên mặt phẳng Oxy là điểm có tọa độ?

A. (1; 2;0 ) B. (1; 2; −4 ) C. ( 0; 2; −4 ) D. (1;0; −4 )

Câu 26: Trong không gian tọa độ Oxyz , xác định phương trình mặt cầu có tâm I ( 3; −1; 2 ) và tiếp xúc mặt
phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z =
0.

A. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = B. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
2. 1.

C. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = D. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
1. 4.

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ( −1; 2;0 ) và nhận n = ( −1;0; 2 ) làm một véc tơ
pháp tuyến có phương trình là
A. − x + 2 y − 5 =0. B. x + 2 z − 5 =0. C. − x + 2 y − 5 =0. D. x − 2 z + 1 =0

Câu 28: Trong không gian Oxyz , một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng chứa trục Oy có tọa độ là

T r a n g 4 | 27
A. ( 0;1; 2020 ) B. (1;1;1) C. ( 0; 2020;0 ) D. (1;0;0 )

Câu 29: Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có An và Bình, đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để An
và Bình đứng cạnh nhau là
2 1 1 1
A. B. C. D.
5 10 5 4
Câu 30: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 3. B. y =x 4 − 2 x 2 + 1. C. y =− x 4 + 2 x 2 + 1. D. y =− x3 + 3 x 2 + 1.

x −1
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0;3] là:
x +1
1
A. min x∈[0;3] y = . B. min x∈[0;3] y = −3. C. min x∈[0;3] y = −1. D. min x∈[0;3] y = 1.
2
Câu 32: Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 ( x − 1) < 3 là

A. S = (1;10 ) B. S = ( −∞;9 ) C. S = ( −∞;10 ) D. S = (1;9 )


3
x 2 − 3x + 2
Câu 33: Biết ∫2 x 2 − x + 1 dx = a ln 7 + b ln 3 + c ln 2 + d (với a, b, c, d là các số nguyên). Tính giá trị của biểu
thức T =a + 2b 2 + 3c 3 + 4d 4 .
A. T = 6. B. T = 7. C. T = 9. D. T = 5.

(1 + 2i )( 2 − i ) là
Câu 34: Mô-đun của số phức z =

A. z = 5. B. z = 5 C. z = 10. D. z = 6.

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 
ABC = 600 , cạnh bên SA = 2a và SA
vuông góc với ( ABCD ) . Tính góc giữa SB và ( SAC ) .

A. 900 B. 300 C. 450 D. 600

T r a n g 5 | 27
Câu 36: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB
= AA
=' a, AC
= 2a. Khoảng cách từ điểm D đến
mặt phẳng ( ACD ') là

a 3 a 5 a 10 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 5 5 7
Câu 37: Tìm độ dài đường kính của mặt cầu S có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z + 2 =0.

A. 3 B. 2 C. 1 D. 2 3

Câu 38: Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có véc-tơ chỉ phương =
a ( 4; −6; 2 ) . Phương trình
tham số của đường thẳng ∆ là

 x= 2 + 2t  x =−2 + 4t  x= 4 + 2t  x =−2 + 2t
   
A.  y = −3t B.  y = −6t C.  y =−6 − 3t D.  y = −3t
 z =−1 + t  z = 1 + 2t  z= 2 + t z = 1+ t
   
1
Câu 39: Giá trị lớn nhất của hàm số y= 4 x 2 + − 2 trên đoạn [ −1; 2] bằng
x
29
A. B. 1 C. 3 D. Không tồn tại.
2
Câu 40: Bất phương trình 9 x − 2 ( x + 5 ) 3x + 9 ( 2 x + 1) ≥ 0 có tập nghiệm là=S [ a; b] ∪ [c; +∞ ) . Tính tổng
a+b+c
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
1
x
Câu 41: Giá trị của tích phân I = ∫ dx là
0
x +1

A. I= 2 + ln 2. B. I = 1 + ln 2. C. I = 1 − ln 2. D. I= 2 − ln 2.

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn phương trình


Câu 42: Cho số phức z =
( z − 1) (1 + iz ) = i. Tính P= a + b.
1
z−
z

A. P = 1 − 2. B. P = 1. C. P = 1 + 2. D. P = 0.

Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại = ,
A, AC a=ACB 600. Đường chéo
BC ' của mặt bên ( BCC ' B ') tạo với mặt phẳng ACC ' A ' một góc bằng 300 . Tính thể tích khối lăng trụ theo a.

a3 3 a3 6
A. a 3 3. B. a 3 6. C. . D. .
3 3
Câu 44: Mặt tiền của một ngôi biệt thự có 8 cây cột hình trụ tròn, tất cả đều có chiều cao bằng 4,2 m. Trong số
các cây đó có 2 cây cột trước đại sảnh đường kính bằng 40 cm, 6 cây cột còn lại phân bố đều hai bên đại sảnh
và chúng đều có đường kính bằng 26 cm. Chủ nhà thuê nhân công để sơn các cây cột bằng sơn giả đá biết giá

T r a n g 6 | 27
thuê là 380000 đồng/1m2 (kể cả vật liệu sơn và nhân công thi công). Hỏi người chủ phải chi ít nhất bao nhiêu
tiền để sơn hết các cây cột nhà đó (đơn vị đồng)? (lấy π = 3,14159 ).

A. ≈ 11.833.000. B. 12.521.000. C. ≈ 10.400.000. D. ≈ 15.642.000 .


x −3 y −3 z
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 3 2
( P ) : x + y − z + 3 =0. Đường thẳng ∆ đi qua A (1; 2; −1) , cắt d và song song với mặt phẳng ( P ) có phương
trình là phương trình nào dưới đây?
x −1 y − 2 z +1 x −1 y + 2 z +1
A. = = . B. = = .
1 2 1 1 2 −1
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
C. = = . D. = = .
−1 −2 1 1 −2 −1
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Biết rằng đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) được cho bởi hình vẽ
x2
bên. Vậy khi đó hàm số
= ( x ) f ( x ) − có bao nhiêu điểm cực đại?
y g=
2

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1

Câu 47: Cho bất phương trình log 3a 11 + log 1


7
( )
x 2 + 3ax + 10 + 4 .log 3a ( x 2 + 3ax + 12 ) ≥ 0. Giá trị thực của

tham số a để bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( −1;0 ) B. (1; 2 ) C. ( 0;1) D. ( 2; +∞ )

y x 2 + 2 và hai tiếp tuyến của ( P ) tại các điểm M ( −1;3) và N ( 2;6 ) . Diện tích
Câu 48: Cho parabol ( P ) : =
hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và hai tiếp tuyến đó bằng

9 13 7 21
A. B. C. D.
4 4 4 4
Câu 49: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 5 = 5, z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i . Giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 là

5 7 1 3
A. B. C. D.
2 2 2 2

T r a n g 7 | 27
Câu 50: Hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với
= ,
AB a=ACB 300 và SA = SB = SD với
3a
D là trung điểm BC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng . Tính cos góc giữa hai mặt
4
phẳng ( SAC ) và ( SBC ) .

2 5 65 5
A. . B. 3 C. . D. .
11 13 33

T r a n g 8 | 27
MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO
LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 Cấp số cộng, cấp số nhân 1 1
Quan hệ góc 1 2
Quan hệ khoảng cách 1
CHƯƠNG 1. ỨNG Đơn điệu 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KS VÀ VẼ ĐTHS Cực trị 2 1 1
Min, max 1 10
Tiệm cận 1
Khảo sát và vẽ ĐTHS 2
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa, logarit 1 1
SỐ LŨY THỪA.
HÀM SỐ MŨ. HÀM Hàm số mũ, hàm số logarit 1
SỐ LOGARIT PT mũ và logarit 1 1 1 8
BPT mũ và logarit 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 2
NGUYÊN HÀM –
TÍCH PHÂN VÀ UD Tích phân 2 1 1 7
12 Ứng dụng 1
CHƯƠNG 4. SỐ Số phức, các phép toán số phức 3 1 1
PHỨC
Min, max số phức 1 6
CHƯƠNG 1. KHỐI Thể tích khối đa diện 2 1 3
ĐA DIỆN
CHƯƠNG 2. KHỐI Nón 1
TRÒN XOAY
Trụ 1 1 3
CHƯƠNG 3. Hệ trục tọa độ 1
PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG PT đường thẳng 1 1 1 8
KHÔNG GIAN PT mặt phẳng 1
PT mặt cầu 1 1 1
TỔNG 25 12 8 5 50

T r a n g 9 | 27
Nhận xét của người ra đề:
- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa

T r a n g 10 | 27
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 6.D 11.D 16.A 21.D 26.B 31.C 36.D 41.C 46.B
2.A 7.A 12.A 17.C 22.B 27.D 32.D 37.D 42.C 47.C
3.D 8.A 13.C 18.B 23.A 28.C 33.D 38.A 43.B 48.C
4.B 9.C 14.D 19.A 24.D 29.C 34.A 39.D 44.A 49.A
5.D 10.D 15.B 20.C 25.A 30.A 35.B 40.D 45.D 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.
Số cách chọn 4 học sinh của tổ đó tham gia đội xung kích là C124 .

Chọn đáp án D.
Câu 2.
Ta có số hạng thứ 10 là u10= 2.10 + =
3 23.

Chọn đáp án A.
Câu 3.
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) , hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Chọn đáp án D.
Câu 4.
Nhìn bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 2.
Chọn đáp án B.
Câu 5.
Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  nên hàm số g=
( x ) f ( x ) + x cũng có đạo hàm trên  và
g '( x) =
f ' ( x ) + 1; g ' ( x ) =
0 ⇔ f '( x) =
−1.

Dựa vào đồ thị f ' ( x ) ta có f ' ( x ) = −1 có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 với x1 < x2 < x3 .

Bảng biến thiên của g ( x ) :

T r a n g 11 | 27
Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Chọn đáp án D.
Câu 6.
1 1
Ta có lim y= ⇒ tiệm cận ngang là y = .
x →±∞ 3 3
Chọn đáp án D.
Câu 7.
ax + b
* Đây là dạng của đồ thị của hàm phân thức y = nên hai hàm đa thức y =x 4 − 2 x 2 − 1 và
cx + d
y =x3 − 3 x 2 + 2 bị loại.

x +1
* Nhận thấy đồ thị có đường tiệm cận đứng x = −1 nên hàm số y = bị loại.
x −1
x −1
Hàm số y = có đồ thị như đường cong của đề cho.
x +1
Chọn đáp án A.
Câu 8.
Tập xác định D =  \ {2} .

Xét phương trình hoành độ giao điểm

x2 − 2 x − 3
=x + 1 ⇔ x 2 − 2 x − 3 =x 2 − x − 2 ⇔ x =−1 ⇒ y =0.
x−2
Chọn đáp án A.
Câu 9.
Ta có log 3 ( 3a ) =
log 3 3 + log 3 a =
1 + log 3 a.

Chọn đáp án C.
Câu 10.
Tập xác định: D = .

T r a n g 12 | 27
=y ' 2 cos 2 x + 3x ln 3.

Chọn đáp án D.
Câu 11.

( a)
α
Mệnh đề aα = đúng.

Chọn đáp án D.
Câu 12.
1
Điều kiện x > −1. Có log 25 ( x + 1) = ⇒ x + 1 = 5 ⇔ x = 4.
2
Chọn đáp án A.
Câu 13.
Ta có 2 x = 7 ⇔ x = log 2 7.

Chọn đáp án C.
Câu 14.

2 x3 x 2
∫ ( 2 x + x + 1) dx=
2
Ta có + + x + C.
3 2

Chọn đáp án D.
Câu 15.
1
f ( x ) cos ( 4 x + 7 ) có một nguyên hàm là
Hàm số= sin ( 4 x + 7 ) − 3.
4
Chọn đáp án B.
Câu 16.
3
2x − 3
3
 5  3
∫−2 x − 4
Ta có I = dx = ( 2 x + 5ln x − 4 ) −2 =−
∫−2  2 + x − 4  dx = 10 5ln 6.

Hay a = 10, b = −5. Khi đó a − b =


15.

Chọn đáp án A.
Câu 17.
3
3
∫ ( 2 x + 1) dx =( x + x ) =12.
2
Ta có
0
0

Chọn đáp án C.
Câu 18.

T r a n g 13 | 27
z = 12 + 22 = 5.

Chọn đáp án B.
Câu 19.
Ta có z1 + z2 =−2 − 6i. Vậy điểm biểu diễn z1 + z2 trên mặt phẳng tọa độ là điểm Q ( −2; −6 ) .

Chọn đáp án A.
Câu 20.
Điểm M trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức z =−3 − 2i.
Chọn đáp án C.
Câu 21.

Dựa vào lý thuyết đã học.


Chọn đáp án D.
Câu 22.
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là V = Bh.
Chọn đáp án B.
Câu 23.
là V π=
Thể tích khối trụ = R 2 h 45π .
Chọn đáp án A.
Câu 24.
Vì mặt cầu bán kính R nội tiếp trong một hình lập phương nên độ dài một cạnh hình lập phương bằng 2 R. Thể
V (=
2 R ) 8R3 .
3
tích khối lập phương
=

Chọn đáp án D.
Câu 25.

T r a n g 14 | 27
Điểm M ( x; y; z ) thuộc mặt phẳng ( Oxy ) khi và chỉ khi M ( x; y;0 ) . Vậy hình chiếu vuông góc của điểm
M (1; 2; −4 ) trên mặt phẳng Oxy là điểm có tọa độ là (1; 2;0 ) .

Chọn đáp án A.
Câu 26.

3 + 2. ( −1) − 2.2
Ta
= có d ( I , ( P ) ) = 1.
12 + 22 + ( −2 )
2

Phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc mặt phẳng ( P ) là ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =


2 2 2
1.

Chọn đáp án B.
Câu 27.

Phương trình mặt phẳng P đi qua điểm A ( −1; 2;0 ) và nhận n = ( −1;0; 2 ) làm một véc tơ pháp tuyến có
phương trình là −1( x + 1) + 0 ( y − 2 ) + 2 ( z − 0 ) = 0 ⇔ x − 2 z + 1 = 0.

Chọn đáp án D.
Câu 28.

Ta có một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng chứa trục Oy là j = ( 0;1;0 ) .
 
Chọn
= u 2020
= j ( 0; 2020;0 ) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng chứa trục Oy.

Chọn đáp án C.
Câu 29.
Xét ngẫu nhiên 10 học sinh thành một hàng có 10! cách ⇒ n ( Ω ) =10!

Gọi biến cố A : “Xếp 10 học sinh thành một hàng sao cho An và Bình đứng cạnh nhau”.
Xem An và Bình là nhóm X.
Xếp X và 8 học sinh còn lại có 9! cách.
Hoán vị An và Bình trong X có 2! cách.
Vậy có 9!2! cách ⇒ n ( A ) =
9!2!

n ( A) 1
( A)
Xác suất của biến cố A là: P= = .
n (Ω) 5

Chọn đáp án C.
Câu 30.
Dựa vào hình dạng đồ thị hàm số đã cho, ta suy ra đây là hàm số bậc ba có hệ số a > 0. Trong các đáp án chỉ có
duy nhất hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 3 là thỏa các điều kiện trên.

T r a n g 15 | 27
Chọn đáp án A.
Câu 31.
Sử dụng chức năng MODE 7 của máy tính để bấm máy, tìm GTNN của hàm số trên đoạn đã cho.
Chọn đáp án C.
Câu 32.
Bất phương trình đã cho tương đương 0 < x − 1 < 8 hay 1 < x < 9.
Chọn đáp án D.
Câu 33.
3
x 2 − 3x + 2
3
2x −1  3
Ta có ∫ 2
x − x +1

dx = ∫ 1 − 2 ( 2
)
 dx = x − ln x − x + 1 2 =1 − ln 7 + ln 3
x − x +1 
2 2

⇒a=−1, b =1, c =0, d =⇒


1 T=5.

Chọn đáp án D.
Câu 34.

12 + 22 . 22 + ( −1) = 5.
2
Ta có z=

Chọn đáp án A.
Câu 35.

Gọi O là giao điểm của AC và BD .

Do ABCD là hình thoi nên BO ⊥ AC (1) .

Lại có SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ BO ( 2 ) .

T r a n g 16 | 27
Từ (1) và ( 2 ) suy ra BO ⊥ ( SAC ) .

Vậy ( SB,=
( SAC ) ) (=
SB, BO ) .
BSO

1 a a 3
Trong tam giác vuông BOA, ta có 
ABO = 300 nên suy ra AO = AB = và BO = .
2 2 2
Trong tam giác vuông SAO, ta có

a 2 3a
SO= SA2 + AO 2= 2a 2 + = .
4 2

BO ⊥ ( SAC ) ⇒ BO ⊥ SO ⇒ ∆SOB vuông tại O.

 BO a 3 2 3
Ta có tan BSO
= = .= .
SO 2 3a 3

Vậy ( SB, ( SAC


= )) ( SB, SO
= ) 
= 300.
BSO

Chọn đáp án B.
Câu 36.

Ta có BC= AC 2 − AB 2= 4a 2 − a 2= 3a. Do đó =
DA 3a; DC
= DD
=' a

Tứ diện DACD ' vuông tại D nên ta có


1 1 1 1
2
= 2
+ 2
+
h DA DC DD '2
1 1 1
= 2
+ 2+ 2
3a a a
7
= .
3a 2

3 21
Suy ra
= h = a a.
7 7
T r a n g 17 | 27
Chọn đáp án D.
Câu 37.

12 + ( −2 ) − 2=
2
Bán kính của mặt cầu: R= 3 ⇒ Đường kính của mặt cầu là 2 R = 2 3.

Chọn đáp án D.
Câu 38.

 x= 2 + 2t

Do ( 2; −2;1) cũng là véc-tơ chỉ phương nên phương trình tham số là  y = −3t .
 z =−1 + t

Chọn đáp án A.
Câu 39.
 lim− y = −∞
Vì 0 ∈ [ −1; 2] và  x →0 nên hàm số không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất trên đoạn
lim
 x →0+ y = +∞

[ −1; 2].
Chọn đáp án D.
Câu 40.
Đặt
= t 3x , t > 0. Khi đó bất phương trình đã cho trở thành

t 2 − 2 ( x + 5 ) t + 9 ( 2 x + 1) ≥ 0 ⇔ ( t − 9 )( t − 2 x − 1) ≥ 0.

t − 9 ≥ 0 t ≥ 9 3x ≥ 9 (1)
* Trường hợp 1:  ⇔ ⇔ x
t − 2 x − 1 ≥ 0 t − 2 x − 1 ≥ 0 3 − 2 x − 1 ≥ 0. ( 2)
Xét bất phương trình ( 2 ) :

' ( x ) 3x ln 3 − 2.
Đặt g ( x ) = 3x − 2 x − 1 trên . Ta có g=

( x ) 0, x0 > 0.
Gọi x0 là nghiệm duy nhất của phương trình g '=

Khi đó, g ( x ) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm.

Xét thấy, g ( x ) = 0 có hai nghiệm là x = 0 và x = 1.

Ta có bảng biến thiên

T r a n g 18 | 27
x ≤ 0
Từ bảng biến thiên ta có ( 2 ) ⇔  .
x ≥ 1
Mặt khác (1) ⇔ x ≥ 2.

Kết hợp (1) và ( 2 ) suy ra

x≥2 ( *)
t − 9 ≤ 0 t ≤ 9 3 ≤ 9
x
( 3)
* Trường hợp 2:  ⇔ ⇔ x
t − 2 x − 1 ≤ 0 t − 2 x − 1 ≤ 0 3 − 2 x − 1 ≤ 0 ( 4)
Xét bất phương trình ( 4 ) :

Đặt g ( x ) = 3x − 2 x − 1 trên . Ta có g=
' ( x ) 3x ln 3 − 2.

( x ) 0, x0 > 0
Gọi x0 là nghiệm duy nhất của phương trình g '=

Khi đó, g ( x ) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm.

Xét thấy, g ( x ) = 0 có hai nghiệm là x = 0 và x = 1

Ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có ( 4 ) ⇔ 0 ≤ x ≤ 1.

Mặt khác, ( 3) ⇔ x ≤ 2.

Kết hợp ( 3) và ( 4 ) suy ra

0 ≤ x ≤ 1. (**)
S
Kết hợp (*) và (**) ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là= [0;1] ∪ [ 2; +∞ ) .
T r a n g 19 | 27
Vậy tổng a + b + c =3.
Chọn đáp án D.
Câu 41.
Ta có
1 1 1 1 1
x x +1−1  1  1
∫0 x + 1 dx =
I= ∫0 x + 1 dx =
∫0 1 − x + 1  dx =−
∫0 dx ∫0 x + 1 dx
1 1
x − ln ( x + 1) =
= 1 − ln 2.
0 0

Chọn đáp án C.
Câu 42.

( z − 1) (1 + iz ) =
i⇔
( z − 1) (1 + iz ) z =
i ( z ≠ 1)
1 z z −1
z−
z


( z − 1) (1 + iz ) z =
i⇔
(1 + iz ) z =
i
2
z −1 z +1

⇔ z + i z = i ( z + 1) ⇔ a − bi + ( a 2 + b 2 ) =
2
i i ( )
a 2 + b2 + 1

a = 0
⇔ a + ( −b + a 2 + b=
2
)i i ( )
a 2 + b2 + 1 ⇔  2
b − b = b + 1

a = 0

  b < 0 a = 0
  
⇔ b = ±1( loai ) ⇔  b = 1 + 2 ( nhan ) .
 b > 0 
 
  b = 1 − 2 ( loai )
 2
  b − 2b − 1 =0

Vậy P = a + b =1 + 2.
Chọn đáp án C.
Câu 43.

T r a n g 20 | 27

Đường chéo BC ' của mặt bên ( BCC ' B ') một góc bằng 300 nên BC ( ' A ') (
', ( ACC = ) 
AC ') BC
BC ', = = ' A 300.

AC
B 'C ' = = 2a; AB = BC 2 − AC 2 = a 3.
cos 600
AB
C 'B= = 2a 3 ⇒ BB ' = 2a 2.
sin 300
1
=V BB
= '.S ∆ABC 2a 2.= a 3.a a 3 6.
2
Chọn đáp án B.
Câu 44.
1 84π
Diện tích xung quanh của 2 cây cột trước đại sảnh
= ( 2π r1h ) 2.2π=
là S1 2= . .4, 2
5 25
( m2 ) .
13 819π
Diện tích xung quanh của 6 cây cột còn = ( 2π r2 h ) 6.2π .=
lại là S 2 6=
100
.4, 2
125
( m2 ) .

1239π
Diện tích xung quanh của 8 cây cột là S = S1 + S 2 =
125
( m2 ) .

1239π
Số tiền ít nhất để sơn hết các cây cột là
= S .380000 = .380000 11832997, 23 ≈ 11.833.000
125
Chọn đáp án A.
Câu 45.

B ∈ d  B ( 3 + t ;3 + 3t ; 2t )
* Cách 1: Gọi B= d ∩ ∆ ⇒  ⇒   là véc-tơ chỉ phương của ∆.
 B ∈ ∆  AB = ( 2 + t ;1 + 3t ; 2t + 1)

T r a n g 21 | 27

Mặt phẳng ( P ) có véc-tơ pháp tuyến là n=
( P) (1;1; −1) .
 
Vì ∆ / / ( P ) nên n( P ) . AB =0 ⇔ 2 + t + 1 + 3t − 2t − 1 =0 ⇔ 2t =−2 ⇔ t =−1.

Vậy đường thẳng ∆ đi qua A (1; 2; −1) và nhận véc-tơ chỉ phương AB = (1; −2; −1) có phương trình là
x −1 y − 2 z +1
= = .
1 −2 −1
* Cách 2: Gọi ( β ) là mặt phẳng qua A (1; 2; −1) và song song với (α ) nên có phương trình x + y − z − 4 =0.

Gọi β= d ∩ ( β ) . Khi đó, tọa độ x, y, z của B là nghiệm của hệ phương trình

x −3 y −3 z = 3 x − y 6 = x 2
= =  
 1 3 2 ⇔ 2 x=−z 6 y 0 .
⇔=
 x + y − z − 4 =0   z =−2
 x + y − z − 4 =0 
x −1 y − 2 z +1
Suy ra B ( 2;0; −2 ) và đường thẳng ∆ : = = .
1 −2 −1
Chọn đáp án D.
Câu 46.

Nhận thấy hàm g ( x ) cũng liên tục trên  và có đạo hàm g=


' ( x ) f ' ( x ) − x.

Từ đồ thị đã cho vẽ đường thẳng y = x (như hình bên) suy ra

 x = −1

g ' ( x ) =0 ⇔ f ' ( x ) =x ⇔  x =0 .
 x = 2

Cũng từ đồ thị bên ta có hàm g ' ( x ) chỉ đổi dấu từ dương sang âm khi qua các điểm x = 0 và x = 1.

Vậy hàm số y = g ( x ) có 2 điểm cực đại.

Chọn đáp án B.

T r a n g 22 | 27
Câu 47.
Đặt m = 3a khi đó bất phương trình đã cho trở thành
log m 11 + log 1
7
( )
x 2 + mx + 10 + 4 .log m ( x 2 + mx + 12 ) ≥ 0 (1)

Điều kiện của bất phương trình là m > 0; m ≠ 1; x 2 + mx + 10 ≥ 0. Ta có:

(1) ⇔
1 − log 7 ( )
x 2 + mx + 10 + 4 .log11 ( x 2 + mx + 12 )
≥0 ( 2)
log11 m

Đặt u = x 2 + mx + 10, u ≥ 0.

* Với 0 < m < 1. Ta có

( 2 ) ⇔=
f (u ) log 7 ( )
u + 4 .log11 ( u +=
2) ≥ 1 f (9) . ( 3)
Vì f ( u ) là hàm tăng trên ( 0; +∞ ) nên từ ( 3) ta có

f ( u ) ≥ f ( 9 ) ⇔ u ≥ 9 ⇔ x 2 + mx + 1 ≥ 0. ( 4)
( 4) = m 2 − 4 < 0 với ∀m ∈ ( 0;1) . Suy ra 0 < m < 1 không thỏa bài toán.
vô số nghiệm vì ∆

* Với m > 1. Ta có

 x 2 + mx + 10 ≥ 0 ( 5)
( 2) ⇔ f (u ) ≤ f (9) ⇔ 0 ≤ u ≤ 9 ⇔  2
 x + mx + 1 ≤ 0 ( 6)
Xét ( 6 ) , ta có ∆
= m 2 − 4.

+ m 2 − 4 < 0 ⇔ 1 < m < 2 thì ( 6 ) vô nghiệm. Không thỏa bài toán.

+ m 2 − 4 > 0 ⇔ m > 2 thì ( 6 ) có nghiệm là đoạn [ x1 ; x2 ] , lúc này ( 5 ) nhận hơn 1 số của [ x1 ; x2 ] làm
nghiệm. Không thỏa bài toán.

+ m 2 − 4 = 0 ⇔ m = 2 thì ( 6 ) có nghiệm duy nhất x = −1 và x = −1 thỏa ( 5 ) . Do đó bất phương trình


có nghiệm duy nhất là x = −1.
2
Vậy m = 2 ⇔ a = .
3
Chọn đáp án C.
Câu 48.

T r a n g 23 | 27
Phương trình tiếp tuyến của ( P ) tại N ( 2;6 ) là ( d1 ) : =
y 4 x − 2. Phương trình tiếp tuyến của ( P ) tại M ( −1;3)
1 
là ( d 2 ) : y =−2 x + 1. ( d1 ) cắt ( d 2 ) tại điểm  ;0  . Ta có diện tích
2 
1
2 2
7
∫ ( x + 2 + 2 x − 1) dx + ∫ ( x + 2 − 4 x + 2 ) dx
2 2
S
= = .
−1 1 4
2

Chọn đáp án C.
Câu 49.

T r a n g 24 | 27
x1 + y1i, ( x1 , y1 ∈  ) ; z2 =
Đặt z1 = x2 + y2i, ( x2 , y2 ∈  ) .

Ta có z1 + 5 = 5 ⇔ ( x1 + 5 ) + y2i = 5 ⇔ ( x1 + 5 ) + y22 = 25.


2

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z1 là đường tròn ( C ) : ( x + 5 ) + y 2 =
2
25.

Ta có z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i ⇔ ( x2 + 1) + ( y2 − 3) i = ( x2 − 3) + ( y2 − 6 ) i

⇔ ( x2 + 1) + ( y2 − 3) = ( x2 − 3) + ( y2 − 6 ) ⇔ 8 x2 + 6 y2 = 35.
2 2 2 2

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z2 là đường thẳng ∆ : 8 x + 6 y =
35.

( C ) có tâm I ( −5;0 ) , bán kính R = 5.

8. ( −5 ) + 6.0 − 35 75 15
Khoảng cách từ I đến ∆ là d ( I , ( ∆ ) ) = = = > R.
82 + 6 2 10 2

Suy ra ∆ không cắt ( C ) . Do đó, nếu gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với ∆, d cắt ( C ) và ∆ lần
lượt tại M , N và H thì một trong hai đoạn thẳng HM , HN là khoảng cách ngắn nhất nối hai điểm bất kỳ thuộc
( C ) và ∆.
Suy ra giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 là

15 5
z1 − z2 min = HM = d ( I , ∆ ) − R= − 5= .
2 2
Chọn đáp án A.
Câu 50.

T r a n g 25 | 27
Do tam giác ABC vuông tại A có D là trung điểm BC và 
ACB = 600 nên tam giác ABD đều cạnh a và
BC 2=
= a, CA a 3.

Dựng SH ⊥ ( ABC ) với H ∈ ( ABC ) .

⇒ H là tâm tam giác đều BAD do SA


= SB
= SD.
Gọi hình chiếu của H lên AB, AC thứ tự là E , F .

Gọi M là trung điểm đoạn BD.

a2 a 3
⇒ AM = BA2 − BM 2 = a2 − = .
4 2

2 a 3 AM a 3
⇒ AH= AM= HE HM
và = = = .
3 3 3 6
Ta có: SH ⊥ BC , AM ⊥ BC nên BC ⊥ ( SAM ) .

3a
Kẻ MN ⊥ SA ( N ∈ SA ) thì MN là đường vuông góc chung của SA và BC hay MN = .
4

a 3
⇒ NA= MA2 − MN 2= .
4
T r a n g 26 | 27
Trong tam giác SAM có MN , SH là hai đường cao nên AH . AM = AN . AS .

AH . AM 2a 3
⇒ AS= = ⇒ SH = SA2 − AH 2 = a.
AN 3
Chọn hệ trục tọa độ với gốc tại A và các trục tọa độ như hình vẽ với tia Ox trùng với tia AB, tia Oy trùng với

tia AC và tia Oz vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và có hướng theo HS . Các đơn vị trên các trục bằng nhau
và bằng a.

( )
Khi đó: A ( 0;0;0 ) , B (1;0;0 ) , C 0; 3;0 .

a a 3 1 3 
Do HF
= AE
= , HE
= HM
= và SH = a nên S  ; ;1 .
2 6 2 6 

Véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( SAC ) là

    − 3
=n1 =
AC , AS   3;0; .
 2 

Véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( SBC ) là

    − 3


n2 = BC , SC  =−
 3; −1; .
   3 

Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) , ta có:


 
  n1.n2 65
cos α cos n=
= (
1 ; n2 ) =
 
n1 . n2 13
.

Chọn đáp án C.

T r a n g 27 | 27
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 23 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Từ các chữ số 1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau?

A. A92 . B. C92 C. 29 D. 92.

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và công sai d = 1. Khi đó u3 bằng

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào
dưới đây?

A. ( −1; 2 ) . B. ( 0; 2 ) C. ( −∞;0 ) D. ( 2; +∞ )

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu y ' như sau

Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại điểm

A. x = 2 B. x = −2 và x = 2. C. x = −2 D. x = 0

Câu 5: Cho hàm số có đồ thị y = f ( x ) như hình vẽ bên dưới. Trên đoạn [ −3;1] hàm số đã cho có mấy điểm
cực trị?

T r a n g 1 | 27
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2
Câu 6: Cho hàm số y = . Tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x −5
2
A. y = − . B. y = 2. C. y = 0. D. x = 5.
5
Câu 7: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?

A. a < 0; b > 0; c < 0. B. a > 0; b > 0; c < 0.

C. a > 0; b < 0; c < 0 D. a.0; b < 0; c > 0

( x 2 ) ( x 2 + 1) có đồ thị ( C ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?


Câu 8: Cho hàm số y =−

A. ( C ) cắt trục hoành tại hai điểm. B. ( C ) cắt trục hoành tại một điểm.

T r a n g 2 | 27
C. ( C ) không cắt trục hoành. D. ( C ) cắt trục hoành tại ba điểm.

Câu 9: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

a ln a a
A. ln ( ab
= ) ln a + ln b. B. ln ( ab ) = ln a.ln b. C. ln = . D. ln= ln b − ln a.
b ln b b
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 3x là

3x
A. y ' = 3x ln 3. B. y ' = . C. y ' = x3x −1. D. y ' = 3x.
ln 3
Câu 11: Cho các số thực m, n và a là số thực dương. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

am
A. a m + n = ( a m ) .
n
B. a m + n = C. a m + n = a m .a n . D. a m +=
n
a m + n. .
an
2
Câu 12: Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x = 9.

A. S = { 2; 2 } B. S = {− 2; 2 } C. S = {− 2; 2 } D. S = {−2; 2} .
Câu 13: Phương trình log 2 ( x − 3) =
3 có nghiệm là

A. x = 5 . B. x = 12 C. x = 9 D. x = 11

Câu 14: Tìm nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 2 x 3 − 9.

1 4
A. ∫ f ( x ) dx= x − 9 x + C. B. ∫ f ( x ) dx = x 4 − 9 x + C
2

1 4
C. ∫ f ( x )=
dx x +C D. ∫ f ( x ) dx = 4 x3 + 9 x + C
2

Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=


) e2 x + x 2 là
e2 x x3
A. F ( x ) = + + C. B. F ( x ) = e 2 x + x3 + C
2 3

x3
C. F ( x ) = 2e 2 x + 2 x + C D. F ( x ) = e 2 x + + C.
3
b
Câu 16: Biết ∫ f ( x ) dx = 10, F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) và F ( a ) =
a
−3. Tính F ( b ) .

A. F ( b ) = 13. B. F ( b ) = 10. C. F ( b ) = 16. D. F ( b ) = 7.


5 2
Câu 17: Cho ∫
2
f ( x ) dx = 10. Khi đó ∫ 2 − 4 f ( x ) dx
5
bằng

A. 32 B. 34 C. 42. D. 46.
T r a n g 3 | 27
Câu 18: Cho số phức z= 7 − i 5 . Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là

A. 7 và 5 B. −7 và 5 C. 7 và i 5 D. 7 và − 5
Câu 19: Cho hai số phức z1 =2 − 2i, z2 =−3 + 3i. Khi đó số phức z1 − z2 là

A. −5 + 5i. B. −5i. C. 5 − 5i. D. −1 + i.


Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biễu diễn của số phức z. Tìm z.

A. z =−4 + 3i. B. z =−3 + 4i. C. z= 3 − 4i. D. z= 3 + 4i.


Câu 21: Tính thể tích V của khối hộp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B.
1 1 1
A. V = B.h B. V = B.h C. V = B.h D. V = B.h
3 2 6

Câu 22: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có
= AB 2=
a, AA ' a 3. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C ' .

a3 3a 3
A. 3a 3 . B. a 3 . C. . D. .
4 4
Câu 23: Một khối trụ có bán kính đáy R, đường cao h. Thể tích khối trụ bằng

1
A. π R 2 h. B. π R 2 h. C. 2π R 2 h. D. 2π Rh
3
Câu 24: Cho tam giác SOA vuông tại O = có SO 3=
cm, SA 5cm. Quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO
được khối nón. Thể tích khối nón tương ứng là
80π
A. 16π cm3 . B. 36π cm3 . C. 15π cm3 . D. π cm3 .
3
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( −1; 2;3) , N ( 0; 2; −1) . Tọa độ trọng tâm của
tam giác OMN là

 1 4 2  1 
A.  − ; ;  B.  − ; 2;1 . C. (1;0; −4 ) . D. ( −1; 4; 2 ) .
 3 3 3  2 
T r a n g 4 | 27
Câu 26: Viết phương trình mặt cầu tâm I (1; −2;3) và bán kính R = 2.

A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
4. 4

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
2. 2

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0;3) . Phương trình nào
dưới đây là phương trình của mặt phẳng ( ABC ) ?

x y z x y z x y z x y z
A. + + 1.
= B. + + =0. C. + + =1. D. + + =1.
3 1 −2 1 −2 3 −2 1 3 1 −2 3
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −1; 4 ) và B ( −1;3; 2 ) . Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ
phương là
   
A. m (1; −4; 2 ) . B. u (1; 2; 2 ) . C. v ( −3; 4; −2 ) . D. n (1; 2;6 )

Câu 29: Có 16 tấm bìa ghi 16 chữ “HỌC”, “ĐỂ”, “BIẾT”, “HỌC”, “ĐỂ”, “LÀM”, “HỌC”, “ĐỂ”, “CHUNG”,
“SỐNG”, “HỌC”, “ĐỀ”, “TỰ”, “KHẲNG”, “ĐỊNH”, “MÌNH”. Một người xếp ngẫu nhiên 16 tấm bìa cạnh
nhau. Tính xác suất để xếp các tấm bìa được dòng chữ “HỌC ĐỀ BIẾT HỌC ĐỂ LÀM HỌC ĐỂ CHUNG
SỐNG HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH”.
8 4! 1 4!.4!
A. B. C. D.
16! 16! 16! 16!
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Khi đó y = f ( x ) là hàm số nào sau đây?

A. =
y x3 − 3 x. B. y =− x3 + 3 x. C. y = x 3 + x 2 − 4. D. y = x 3 − 3 x + 1.

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số trên đoạn [ 0;1] .

T r a n g 5 | 27
A.=
max y 2,=
min y 1. B. max y = 0, min y = −2.
[0;1] [0;1] [0;1] [0;1]

C. max y = 2, min y = −2. D.=


max y 2,=
min y 0.
[0;1] [0;1] [0;1] [0;1]

Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 3x > 9 là

A. ( 2; +∞ ) B. ( 0; 2 ) C. ( 0; +∞ ) D. ( −2; +∞ )
π

π
4

Câu 33: Tính tích =
phân I ∫ cos  2 − x  dx.
0

1− 2 2 −1
A. I = B. I = 1 − 2. C. I = . D.=
I 2 − 1.
2 2
Câu 34: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2= 2 − 3i. Phần ảo của số phức =
w 3 z1 − 2 z2 là

A. 12 B. 1 C. 11 D. 12i
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy ABC. Tam giác ABC vuông cân tại B và
=SA a= 2, SB a 5. Tính góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) .

A. 450 B. 300 C. 1200 D. 600

Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a. Khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng

a a 6 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1) . Một mặt phẳng ( P ) cắt ( S ) thep giao
tuyến là một đường tròn ( C ) . Biết chu vi lớn nhất của ( C ) bằng 2π 2. Phương trình của ( S ) là

A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
4. 2

C. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
4 2

T r a n g 6 | 27
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho A (1; −2;1) và B ( 0;1;3) . Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B

x +1 y − 3 z − 2 x y −1 z − 3
A. = = . B.= = .
−1 −2 1 −1 3 2
x +1 y − 2 z +1 x y −1 z − 3
C. = = . D.
= = .
−1 3 2 1 −2 1

Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + 2 x + m − 4 trên đoạn
[ −2;1] đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m là

A. 5 B. 4 C. 1 D. 3
x 2 − 2 x −3 − log3 5
Câu 40: Có tất cả bao nhiêu cặp số thực ( x; y ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện 3 = 5−( y + 4) và
4 y − y − 1 + ( y + 3) ≤ 8.
2

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
1
x3 + 3x
Câu 41: Biết ∫0 x 2 + 3x + 2 dx =
a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ, tính S = 2a + b 2 + c 2 .

A. S = 515. B. S = 164. C. S = 436 D. S = −9


2
a bi ( a, b ∈ , a < 0 ) thỏa mãn 1 + z = z − i + ( iz − 1) . Tính z .
2
Câu 42: Cho số phức z =+

2 17 1
A. . B. 5 C. D.
2 2 2

Câu 43: Cho hình hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao AA ' = a 3.
Gọi M là trung điểm của CC '. Tính thể tích của khối tứ diện BDA ' M .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 15 12
Câu 44: Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy 6 cm, chiều cao 15 cm chứa đầy nước. Nghiêng cốc cho
nước chảy từ từ ra ngoài cho đến khi mép nước ngang với đường kính của đáy. Khi đó diện tích của bề mặt
nước trong cốc bằng.

T r a n g 7 | 27
9 26π 9 26π 9 26π
A. 9 26π cm 2 B. cm 2 . C. cm 2 . D. cm 2 .
2 5 10

 x = 1 + 2t

Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −t và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 1 =0. Tìm hình
 z= 2 + t

chiếu của đường thẳng d trên ( P ) .

 19  19  3  1
=x + 2t =x + 2t  x= 5 + 2t  x= 5 + 2t
5 5
   
 2  12  4  2
A.  y =− − t . B.  y = − −t . C.  y =− − t . D.  y =− − t .
 5  5  5  5
 z = t  z = 1 + t  z= 2 + t  z = 1 + t
   
   
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số
g (=
x ) 3 f ( x ) + x3 − 15 x + 1 là

T r a n g 8 | 27
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 47: Giả sử S = ( a; b ] là tập nghiệm của bất phương trình

5 x + 6 x 2 + x3 − x 4 log 2 x > ( x 2 − x ) log 2 x + 5 + 5 6 + x − x 2 .

Khi đó b − a bằng
1 7 5
A. B. 2 C. D.
2 2 2

Câu 48: Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn có phương trình
y
= 4 − x 2 với −2 ≤ x ≤ 2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của ( H ) bằng

2π + 5 3 4π + 5 3 4π + 3 2π + 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 49: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 2 = z + 2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = z − 1 − 2i + z − 3 − 4i + z − 5 − 6i

( )
được viết dưới dạng a + b 17 / 2 với a, b là các hữu tỉ. Giá trị của a + b là

A. 3 B. 2 C. 7 D. 4
Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và H là
Biết HB HC
trung điểm của AM . = =  300 ; góc giữa mặt phẳng ( SHC ) và mặt phẳng ( HBC ) bằng 600.
, HBC
Tính cô-sin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHC ) .

1 3 13 3
A. B. C. D. .
2 2 4 4
--------------------- HẾT ---------------------

T r a n g 9 | 27
MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO
LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 Cấp số cộng, cấp số nhân 1 1
Quan hệ góc 1 2
Quan hệ khoảng cách 1
CHƯƠNG 1. ỨNG Đơn điệu 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KS VÀ VẼ ĐTHS Cực trị 2 1 1
Min, max 1 10
Tiệm cận 1
Khảo sát và vẽ ĐTHS 2
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa, logarit 1 1
SỐ LŨY THỪA.
HÀM SỐ MŨ. HÀM Hàm số mũ, hàm số logarit 1
SỐ LOGARIT PT mũ và logarit 1 1 1 8
BPT mũ và logarit 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 2
NGUYÊN HÀM –
TÍCH PHÂN VÀ UD Tích phân 2 1 1 7
12 Ứng dụng 1
CHƯƠNG 4. SỐ Số phức, các phép toán số phức 3 1 1
PHỨC
Min, max số phức 1 6
CHƯƠNG 1. KHỐI Thể tích khối đa diện 2 1 3
ĐA DIỆN
CHƯƠNG 2. KHỐI Nón 1
TRÒN XOAY
Trụ 1 1 3
CHƯƠNG 3. Hệ trục tọa độ 1
PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG PT đường thẳng 1 1 1 8
KHÔNG GIAN PT mặt phẳng 1
PT mặt cầu 1 1 1
TỔNG 25 12 8 5 50

T r a n g 10 | 27
Nhận xét của người ra đề:
- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa

T r a n g 11 | 27
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 6.C 11.C 16.D 21.B 26.A 31.D 36.C 41.A 46.B
2.C 7.C 12.B 17.B 22. 27.D 32.A 37.D 42.A 47.A
3.B 8.B 13.D 18.A 23.A 28.C 33.C 38.B 43.B 48.D
4.D 9.A 14.A 19.C 24.A 29.D 34.A 39.D 44.B 49.A
5.B 10.A 15.A 20.C 25.A 30.A 35.B 40.B 45.C 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.
Mỗi cách lập một số tự nhiên có hai chữ số khác nhau từ các chữ số 1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 là một chỉnh hợp chập 2
của 9. Vậy có A92 số tự nhiên có hai chữ số khác nhau

Chọn đáp án A.
Câu 2.
Ta có u3 =u1 + 2d =2 + 2.1 =4.

Chọn đáp án C.
Câu 3.
Trên khoảng ( 0; 2 ) đồ thị hàm số y = f ( x ) đi xuống từ trái sang phải nên hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
( 0; 2 ) .
Chọn đáp án B.
Câu 4.
Hàm số đạt cực đại tại điểm khi đi qua nó đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm.
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta có hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0.
Chọn đáp án D.
Câu 5.
Dựa vào đồ thị ta thấy, trên đoạn [ −3;1] , hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

Nhận xét: Câu này rất dễ đánh lừa học sinh vì đọc lướt nhanh và nhìn đồ thị học sinh ngộ nhận tại x = −3 hàm
số cũng có cực trị
Chọn đáp án B.
Câu 6.
2 2
Ta có
= lim y lim
= 0 và =lim y lim
= 0 nên đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị
x →+∞ x →+∞ x − 5 x →−∞ x →−∞ x − 5

hàm số.
T r a n g 12 | 27
Chọn đáp án C.
Câu 7.
Quan sát đồ thị, ta thấy lim y = +∞ ⇒ a > 0.
x →∞

Mặt khác, đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên b, a khác dấu, kết hợp với a > 0 ta được b < 0.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ âm nên


= c y ( 0 ) < 0.

Chọn đáp án C.
Câu 8.

( C ) ∩ Ox ⇔ y = 0 ⇔ x = 2
Chọn đáp án B.
Câu 9.
Với mọi số dương a, b ta có: ln ( ab
= ) ln a + ln b.
Chọn đáp án A.
Câu 10.

Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, ta có ( 3x ) ' = 3x ln 3.

Chọn đáp án A.
Câu 11.
Ta có a m + n = a m .a n .
Chọn đáp án C.
Câu 12.
2
PT ⇔ 3x =32 ⇔ x 2 =2⇔ x=± 2.
Chọn đáp án B.
Câu 13.
Phương trình log 2 ( x − 3) = 3 ⇔ x − 3 = 23 ⇔ x = 11.

Chọn đáp án D.
Câu 14.

1 4
∫ ( 2x − 9 ) dx=
3
x − 9 x + C.
2

Chọn đáp án A.
Câu 15.

T r a n g 13 | 27
e2 x x3
∫ (e + x 2 ) dx =
2x
Ta có + + C.
2 3

Chọn đáp án A.
Câu 16.
b
Ta có: ∫ f ( x ) dx =
a
10 ⇔ F ( b ) − F ( a ) =
10 ⇔ F ( b ) =
7.

Chọn đáp án D.
Câu 17.
Ta có
2 2 2

∫ 2 − 4 f ( x ) dx =
5
∫ 2dx − 4∫ f ( x ) dx = 2 ( 2 − 5) − 4. ( −10 )= 34.
5 5

Chọn đáp án B.
Câu 18.

Có z= 7 + i 5, có phần thực là 7, phần ảo là 5.

Chọn đáp án A.
Câu 19.
Ta có z1 − z2 = ( 2 − 2i ) − ( −3 + 3i ) = 5 − 5i.

Chọn đáp án C.
Câu 20.
Điểm M có tọa độ là M ( 3; −4 ) ⇒ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 4i.

Chọn đáp án C.
Câu 21.
Thể tích khối hộp là V = B.h
Chọn đáp án B.
Câu 22.

T r a n g 14 | 27
3 3
. ( 2a )
2
S ∆ABC
Ta có= = AB 2 = 3a 2 .
4 4

Do đó V=
ABC . A ' B ' C ' S=
∆ABC . AA ' 3a 2 .a 3 a 3 .
=

Câu 23.
Thể tích khối trụ là V = π R 2 h
Chọn đáp án A.
Câu 24.

Ta có AO = SA2 − SO 2 = 4cm, suy ra thể tích khối nón là

1 1
=V π OA
= 2
SO = π .42.3 16π cm3 .
3 3
Chọn đáp án A.
Câu 25.

 −1 + 0 + 0 2 + 2 + 0 3 + ( −1) + 0   1 4 2 
Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN là  ; ; =  − ; ;  .
 3 3 3   3 3 3
Chọn đáp án A.
Câu 26.

Mặt cầu tâm I (1; −2;3) và bán kính R = 2 có phương trình là ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =


2 2 2
4.

Chọn đáp án A.
Câu 27.
x y z
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là + + =1 (phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn).
1 −2 3
Chọn đáp án D.
Câu 28.
 
AB = ( −3; 4; −2 ) . Vậy đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là v ( −3; 4; −2 ) .

T r a n g 15 | 27
Chọn đáp án C.
Câu 29.
Sắp xếp ngẫu nhiên 16 tấm bìa n ( Ω ) =16! .

Do có 4 tấm bìa “HỌC” và “ĐỂ” nên số cách sắp xếp theo yêu cầu bài toán là n ( A ) = 4!.4!.

4!.4!
Vậy xác suất là P ( A ) = .
16!
Chọn đáp án D.
Câu 30.
Vì đồ thị đi qua gốc tọa độ nên loại phương án y = x 3 + x 2 − 4 và y = x 3 − 3 x + 1.

Từ hình dạng của đồ thị suy ra hệ số của x3 phải dương nên loại thêm phương án y =− x3 + 3 x.

y x3 − 3 x.
Vậy đồ thị trên là của hàm số =

Chọn đáp án A.
Câu 31.
Vì hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] nên nó có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Theo đồ thị ta có hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) hay f ' ( x ) ≤ 0 với mọi x thuộc [ 0;1] .

Do đó max y = 2 tại x = 0 và min y = 0 tại x = 1.


[0;1] [0;1]

Chọn đáp án D.
Câu 32.
Ta có 3x > 9 ⇔ 3x > 32 ⇔ x > 2.
Chọn đáp án A.
Câu 33.
Ta có
π π
π
π
4 4
 2 2 −1
∫0  2  ∫0 sin xdx =
I= cos − x dx = − cos x 4 =
1−
2
= .
2
0

Chọn đáp án C.
Câu 34.
w =3 z1 − 2 z2 =−1 + 12i. Vậy w có phần ảo là 12.

Chọn đáp án A.
Câu 35.
T r a n g 16 | 27
Vì SA ⊥ ( ABC ) nên góc ( ( ABC ) ) (
SC ,=  (vì SCA
SC , AC ) SCA
=  < 900 ).

Tam giác SAB vuông tại A có

SA = a 2, SB = a 5 ⇒ AB = SB 2 − SA2 = a 3 ⇒ BC = a 3.

Do đó AC = AB 2 + BC 2 = 3a 2 + 3a 2 = a 6.

 =SA =a 2 = 1 ⇒ SCA
Tam giác SAC có tan SCA  =300.
AC a 6 3

Vậy ( SC , ( ABC
= ) ) SCA
= 300.

Chọn đáp án B.
Câu 36.

Gọi O là giao điểm của AC và BD, suy ra BD ⊥ ( SAO ) .

Từ A kẻ AH ⊥ SO tại H . Khi đó AH ⊥ ( SBD )

⇒ d ( A, ( SBD ) ) =
AH .

1 a 2
SA a=
Xét tam giác SAO vuông tại A, có AH là đường cao,= , AO =AC .
2 2

T r a n g 17 | 27
2 2
a
SA. AO 2 3a
Suy ra AH
= = = .
SA2 + AO 2  2a 
2 3
2
a + 
 2 
Chọn đáp án C.
Câu 37.
Đường tròn ( C ) đạt chu vi lớn nhất khi ( C ) đi qua tâm I của mặt cầu ( S ) .

Ta có: C= 2π R= 2π 2 ⇔ R= 2.
Khi đó

⇒ ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
2.

Chọn đáp án D.
Câu 38.

Ta có AB = ( −1;3; 2 ) .
x y −1 z − 3
Đường thẳng AB có phương trình chính tắc là= = .
−1 3 2
Chọn đáp án B.
Câu 39.
Xét hàm số f ( x ) = x 2 + 2 x + m − 4 trên đoạn [ −2;1] . Ta có f ' ( x ) =2 x + 2 =0 ⇔ x =−1.

Ta có f ( −2 ) = m − 4, f (1) = m − 1 và f ( −1) = m − 5.

Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là max { m − 4 , m − 1 , m − 5 }.

Ta thấy m − 5 < m − 4 < m − 1 nên m − 4 < max { m − 1 , m − 5 }. Do đó

max { m − 4 , m − 1 , m − 5=
} max { m − 1 , m − 5 } .
Đặt A = m − 1 = ( m − 3) + 2 và m = m − 5 = ( m − 3) − 2.

* m − 3 > 0 ⇒ max { A , B } ≥ A > 2.

* m − 3 < 0 ⇒ max { A , B } B > 2.

* m − 3 = 0 ⇒ max { A , B } = A = B = 2.

Vậy để giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị nhỏ nhất thì m = 3.
Chọn đáp án D.
T r a n g 18 | 27
Câu 40.
x 2 − 2 x −3 − log3 5
có 5−( y + 4) 3
Ta = ≥ 3− log3 5 ⇒ 5−( y + 4) ≥ 5−1 ⇒ − ( y + 4 ) ≥ −1 ⇒ y ≤ 3. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
 x = −1
x2 − 2x − 3 = 0 ⇔  .
x = 3

Khi đó 4 y − y − 1 + ( y + 3) ≤ 8 ⇔ −4 y − (1 − y ) + y 2 + 6 y + 9 ≤ 8 ⇔ y 2 + 3 y ≤ 0 ⇔ −3 ≤ y ≤ 0.
2

Kết hợp với điều kiện y ≤ −3 ta suy ra y = −3.

 x = −1
Với y = −3, ta có  .
x = 3

 x = −1 x = 3
Vậy có đúng hai cặp số thực thỏa mãn yêu cầu bài toán là  và  .
 y = −3  y = −3
Chọn đáp án B.
Câu 41.
1 1
x3 + 3x  4 14 
Ta có ∫0 x 2 + 3x + 2 dx= ∫  x − 3 − x + 1 + x + 2  dx=
0

 x2 1 5
 − 3 x − 4 ln x + 1 + 14 ln x + 2  =− − 18ln 2 + 14 ln 3.
 2 0 2

5
Vậy a =
− ,b = 14. Khi đó tổng S = 2a + b 2 + c 2 = 515.
−18, c =
2
Chọn đáp án A.
Câu 42.
Ta có
2
1 + z = z − i + ( iz − 1) ⇔ 1 + a − bi = a 2 + ( b + 1) − a 2 + ( b + 1) − 2a ( b + 1) i
2 2 2

1 + a= 2 ( b + 1)2 a= 2 ( b + 1)2 − 1


⇔ ⇔ .
 −b =−2 a ( )  ( )
b + 1 1 − b + 1 = − 2 a ( )
b + 1

Thế a = 2 ( b + 1) − 1 vào phương trình dưới ta được


2

b + 1 =−1 b =−2 ⇒ a =1( L )


2
4 ( b + 1) − 3 ( b + 1) + 1 = 0 ⇔  ⇔
3
1 1 1 ⇒ z = .
b + 1 = b =− ⇒a= − 2
 2  2 2
Chọn đáp án A.
Câu 43.

T r a n g 19 | 27
Ta có VABDM
= VABCD. A ' B 'C ' D ' − VA '. ABD − VA ' B ' BMC ' − VA ' D ' DMC ' − VMBCD

VABCD.=
A ' B 'C ' D ' 3.a 2 a 3 3.
a=

1 1 3
VA '. ACD
= =AA '.S ∆ABD a 3.
3 6
1 1 3
VM . BCD
= =MC.S ∆BCD a 3.
3 12
1 1 3
VA '. B ' BMC '
= =A ' B '.S B ' BMC ' a 3.
2 4
1 1 3
VA '. D ' DMC '
= =A ' D '.S D ' DMC ' a 3.
3 4

a3 3
Từ đó suy ra VABDM = .
4
Chọn đáp án B.
Câu 44.

Cách 1:

 = OH = 1 .
Ta có OH = 3, OB = OH 2 + HB 2 = 3 26, cos HOB
OB 26

T r a n g 20 | 27
Hình chiếu vuông góc của mặt nước trong cốc lên mặt đáy cốc là nửa hình tròn có đường kính bằng 6 cm. Do
đó
1
1
π .32 9π 26
π= 2  ⇒=
.3 S .cos HOB S 2 = .
2 1 2
26

9π 26 2
Vậy diện tích của bề mặt nước trong cốc bằng cm .
2
Cách 2:
Ta có: diện tích S của bề mặt nước trong cốc bằng một nửa diện tích elip có hai trục là 2b = 6cm và
a 2 152 + 3=
2= 2
6 26cm.

1 1 9π 26 2
ra S
Suy= =π ab π .3.3=
26 cm .
2 2 2
Chọn đáp án B.
Câu 45.
 
u
Đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương = ( 2; −1;1) và mặt phẳng ( P ) có véc-tơ pháp tuyến là n = (1; 2;0 ) .

Ta có: u.n= 0 ⇒ d / / ( P ) .

Do đó, nếu d ' là hình chiếu của d trên ( P ) thì d '/ / d .

Gọi M ' là hình chiếu của M (1;0; 2 ) trên ( P ) ⇒ M ' ∈ d '.

Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với ( P ) ⇒ M ' = ∆ ∩ ( P ) .


 
Vì ∆ ⊥ ( P ) nên ∆ có một véc-tơ chỉ phương là=
u n=
( P) (1; 2;0 ) .

Phương trình đường thẳng ∆ đi qua M (1;0; 2 ) và có véc-tơ chỉ phương u = (1; 2;0 ) là

x= 1+ t

∆ : y = 2t .
z = 2

M ' = ∆ ∩ ( P ) ⇒ tọa độ điểm M ' thỏa mãn hệ:

T r a n g 21 | 27
 3
x = 5
x= 1+ t x= 1+ t 
 y = 2t  y = 2t  y = − 4
  3 4 
 ⇔ ⇔ 5 ⇒ M ' ; − ; 2 .
z = 2 z = 2 z = 2 5 5 
(1 + t ) + 2.2t + 1 =
 x + 2 y + 1 =0  0 
t = − 2
 5

 3
 x= 5 + 2t

3 4   4
Hình chiếu d ' song song với d và đi qua M '  ; − ; 2  có phương trình là  y =− − t .
5 5   5
 z= 2 + t


Chọn đáp án C.
Câu 46.

Ta có g ' ( x ) =3 f ' ( x ) + 3 x 2 − 15; g ' ( x ) =⇔


0 f ' ( x ) =−
5 x2 .

Đồ thị hàm số f ' ( x ) cắt đồ thị hàm số y= 5 − x 2 tại hai điểm A ( 0;5 ) , B ( 2;1) .

Trong đó x = 0 là nghiệm bội bậc 2; x = 2 là nghiệm đơn.


Vậy hàm số có một điểm cực trị.
Chọn đáp án B.
Câu 47.
x > 0 x > 0
Điều kiện  ⇔ .
−2 ≤ x ≤ 3
2
6 + x − x > 0
Ta có

5 x + 6 x 2 + x 3 − x 4 log 2 x > ( x 2 − x ) log 2 x + 5 + 5 6 + x − x 2

T r a n g 22 | 27
⇔ 5 x + x 6 + x − x 2 log 2 x > x ( x − 1) log 2 x + 5 + 5 6 + x − x 2

⇔ ( x − 1)( 5 − x log 2 x ) + 6 + x − x 2 ( x log 2 x − 5 ) > 0

( )
⇔ ( 5 − x log 2 x ) x − 1 − 6 + x − x 2 > 0

 5 − x log 2 x > 0



 x − 1 − 6 + x − x 2 > 0
⇔
5 − x log 2 x < 0
 2
  x − 1 − 6 + x − x < 0

5 − x log 2 x > 0 (1)


* Xét hệ ( I ) 
2
 x − 1 − 6 + x − x > 0 ( 2)
Giải (1)

5 
Xét hàm số f ( x ) =x  − log 2 x  =xg ( x ) với x ∈ ( 0;3] .
x 
5 1
Ta có g ' ( x ) =− 2
− < 0, ∀x ∈ ( 0;3] .
x x ln 2
Lập bảng biến thiên:

5 
x ) x  − log 2 x  > 0, ∀x ∈ ( 0;3] .
Vậy f ( =
x 

Xét bất phương trình ( 2 ) :

( 2) ⇔ 6 + x − x2 < x −1

6 + x − x 2 < ( x − 1)2


⇔
 x > 1

T r a n g 23 | 27
 x 2 − 3x − 5 > 0
⇔
x > 1

  x < −1

 5
⇔  x >
 2
 x > 1

5
⇔x> .
2

5 
Vậy nghiệm của hệ ( I ) là D =  ;3 .
2 

5 − x log 2 x < 0


* Hệ  vô nghiệm.
2
 x − 1 − 6 + x − x < 0

5  5 1
Vậy S =  ;3 , suy ra b − a = 3 − = .
2  2 2

Chọn đáp án A.
Câu 48.
Phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm là x = ±1. Do đó diện tích cần tìm là

( )
1 1 1 1
2 3
S =∫ 4 − x 2 − 3 x 2 dx =∫ 4 − x 2 dx − ∫ 3 x 2 dx =I − , với
= I ∫ 4 − x 2 dx
−1 −1 −1
3 −1

Để tính I đặt =
x 2sin t ⇒ dx= 2 cos tdt.

π π
6
6 2π
Nên I = ( 2t − sin 2t )
∫ 4 cos tdt =
2
= + 3.
π π 3
− −
6
6

2π + 3
Do đó S = .
3
Chọn đáp án D.
Câu 49.

T r a n g 24 | 27
Cách 1.
* Đặt E ( −2;0 ) , F ( 0; −2 ) , A (1; 2 ) , B ( 3; 4 ) , C ( 5;6 ) , M ( x; y ) biểu diễn cho số phức z.

* Từ giả thiết., ta có M thuộc đường trung trực ∆ : y =


x của đoạn EF và P = AM + BM + CM .

* Ta chứng minh điểm M chính là hình chiếu vuông góc của B lên đường thẳng ∆.
- Với M ' tùy ý thuộc ∆, M ' khác M . Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua ∆. Nhận thấy rằng ba điểm
A ', M , C thẳng hàng.

- Ta có AM '+ BM '+ CM ' = A ' M '+ BM '+ CM '. Mà A ' M '+ CM ' > A ' C = A ' M + CM = AM + CM . Lại có
BM ' > BM . Do đó AM '+ BM '+ CM ' > AM + BM + CM .
Cách 2.
x + yi, ( x, y ∈  ) . Từ giả thiết z + 2 = z + 2i , dẫn đến y = x. Khi đó z= x + xi.
* Gọi z =

( x − 1) + ( x − 2 ) ( x − 3) + ( x − 4 ) ( x − 5) + ( x − 6 )
2 2 2 2 2 2
* P= + + .

* Sử dụng bất đẳng thức

( a + c ) + (b + d )
2 2
a 2 + b2 + c2 + d 2 ≥ .

a b
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = . Ta có
c d

( x − 1) + ( x − 2 ) ( x − 5) + ( x − 6 ) ( x − 1) + ( x − 2 ) (5 − x ) + (6 − x )
2 2 2 2 2 2 2 2
+ = +

T r a n g 25 | 27
( x −1 + 6 − x) + ( x − 2 + 5 − x)
2 2

≥ 34
x −1 x − 2 7
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = x
⇔= .
6− x 5− x 2
* Mặt khác
2
 7 1 1
( x − 3) + ( x − 4 )=
2 2 2
2 x − 14 x + 25
= 2 x−  + ≥ .
 2 4 2

7
Dấy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = .
2

1 + 2 17
* Từ hai trường hợp trên, ta thấy, giá trị nhỏ nhất của ( P ) là . Khi đó a + b =3.
2
Chọn đáp án A.
Câu 50.

HB = HC nên tam giác HBC cân tại H , suy ra HM ⊥ BC .

Trong mặt phẳng ( ABC ) dựng AK ⊥ HC ⇒ HC ⊥ ( SAK ) .

 = 600.
Mà góc giữa mặt phẳng ( SHC ) và ( ABC ) bằng 600 nên SKA

Giả sử BC = a.

a a 3
⇒ BM = ⇒ AH =HM =BM .tan 300 =
2 6

T r a n g 26 | 27
a a 3
⇒ AK =AH .sin 600 = ⇒ SA =AK .tan 600 = .
4 4

 3  3   3 1   3 −1 
Trang bị hệ trục tọa độ Axyz với A ( 0;0;0 ) , S  0;0;  , H  ;0;0  , C  ; ;0  , B  ; ;0  .
 4   6   3 2   3 2 

  3 − 3    3 1  


⇒ SH 
= ;0; =  , HC  ;= ;0  , BC ( 0;1;0 ) .
 6 4   6 2 

Từ đó suy ra mặt phẳng ( SHC ) nhận
= ( )
n 3 3; −3; 2 3 là véc-tơ pháp tuyến.

  −3 3 13
Ta có sin ( BC , ( SHC ) ) == (
cos n, BC )48
=
4
⇒ cos ( BC , ( SHC ) ) =
4
.

Chọn đáp án C.

T r a n g 27 | 27
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 24 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Cho tập hợp A gồm 12 phần tử. Số tập con gồm 4 phần tử của tập hợp A là
A. A128 . B. C124 C. 4! D. A124

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , có u1 =


−2, u4 =
4. Số hạng u6 là

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau
đây đúng?

T r a n g 1 | 23
A. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị.

B. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.

C. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bốn điểm cực trị.

D. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có một điểm cực trị.

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Có ba điểm. B. Có bốn điểm. C. Có một điểm. D. Có hai điểm.


1− 2x
Câu 6: Phương trình tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = lần lượt là
−x + 2
A. x =
−2; y =
−2. B. x = 2; y = −2. C. x =
−2; y =
2 D.=
x 2;=
y 2

Câu 7: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?

T r a n g 2 | 23
x3
− + x 2 + 1.
A. y = B. y =− x3 − 3 x 2 + 1. C. y = 2 x3 − 6 x 2 + 1. D. y =x 3 − 3 x 2 + 1.
3
Câu 8: Tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x − 4 và đường thẳng =
y 2 x − 4.

A. M ( 0; −4 ) B. M ( −3;0 ) C. M ( −1; −6 ) D. M (1;0 )

Câu 9: Với các số thực dương x, y . Ta có 8 x , 44 , 2 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và các số
log 2 45, log 2 y, log 2 x theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Khi đó y bằng

A. 225 B. 15. C. 105. D. 105.

y e 2 x + 3 là
Câu 10: Đạo hàm bậc nhất của hàm số =

A. y ' = 2.e 2 x . B. y ' = e 2 x . y ' 2e 2 x + 3.


C.= y ' e 2 x + 3.
D. =

3
a2 a
Câu 11: Cho đẳng thức 3
= aα , 0 < a ≠ 1. Khi đó α thuộc khoảng nào?
a
A. ( −1;0 ) B. ( 0;1) C. ( −2; −1) D. ( −3; −2 ) .

Câu 12: Nghiệm của phương trình log 2 ( 3 x − 8 ) =


2 là

4
A. x = 4. B. x = −4 C. x = − . D. x = 12
3
Câu 13: Tìm nghiệm của phương trình 3x−1 = 27.
A. x = 9 . B. x = 3. C. x = 4. D. x = 10.

Câu 14: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x là

1
A. F ( x ) =
− cos 2 x + C. B. F
= ( x ) cos 2 x + C
2
1
C.
= F ( x) cos 2 x + C D. F ( x ) =
− cos 2 x + C
2

1
Câu 15: Tính nguyên hàm A = ∫ dx bằng cách đặt t = ln x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x ln x

1 1
A. A = ∫ dt B. ∫t 2
dt C. ∫ tdt. D. ∫ t dt
a π
f ( x ) dx
Câu 16: Biết f ( x ) là hàm số liên tục trên , a là số thực thỏa mãn 0 < a < π và ∫= f ( x ) dx
∫= 1.
0 a
π
Tính ∫ f ( x ) dx.
0

T r a n g 3 | 23
1
A. 0 B. 2 C. D. 1
2
π
3
Câu 17: Tích phân I = ∫ sin xdx bằng
0

3 3 1 1
A. B. − C. D. −
2 2 2 2
Câu 18: Cho số phức z= 2 − 3i. Số phức liên hợp của z là

A. z =−2 − 3i. B. z =−2 + 3i. C. z= 2 + 3i. D. z= 2 − 3i.


Câu 19: Số nào trong các số phức sau là số thực?
A. (1 + 2i ) + ( −1 + 2i ) B. ( 3 + 2i ) + ( 3 − 2i )

C. ( 5 + 2i ) − ( 5 − 2i ) D. ( ) (
3 − 2i − )
3 + 2i .

Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;1) . Hỏi điểm M là điểm biểu diễn của số phức nào
sau đây?
A. z= 2 − i. B. z =−2 + i C. z =−1 + 2i D. z = 1 − 2i.
Câu 21: Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B, chiều cao bằng h được tính bởi công thức

1 1
A. V = Bh. B. V = Bh C. V = Bh D. V = 3Bh
3 2
Câu 22: Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 3 2
Câu 23: Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 1
A. V = π r 2 h. B. V = π rh. C. V = π r 2 h. D. V = π rh 2 .
3 3
Câu 24: Cho khối nón xoay có chiều cao và bán kính đáy cùng bằng a. Khi đó thể tích khối nón là
2 1 3 4 3
A. π a 3 B. π a 3 C. πa D. πa
3 3 3
      
Câu 25: Cho các véc-tơ a = ( −2; 4;1) , c =
(1; 2;3) , b = ( −1;3; 4 ) . Véc-tơ v = 2a − 3b + 5c có tọa độ là
   
A. v = ( 23;7;3) . B. v = ( 7; 23;3) . C. v = ( 3;7; 23) . D. v = ( 7;3; 23) .

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình

x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4 y − 6z + 9 =0.

Tìm tọa độ tâm I và độ dài bán kính R của mặt cầu.


T r a n g 4 | 23
A. I ( −1; 2; −3) và R = 5. B. I (1; −2;3) và R = 5 .

C. I (1; −2;3) và R = 5. D. I ( −1; 2; −3) và R = 5.

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxz ) có phương trình là

A. x = 0. B. z = 0. C. y = 0. D. x + z =0.

x −1 y + 2
Câu 28: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = z − 3. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ
2 3
chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u = ( 2;3;1) B. u = ( 2;3;0 ) C. u = (1; 2;3) D. u= (1; −2;3)
Câu 29: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất một lần. Tính xác suất để xuất hiện mặt chẵn.
1 1 1 1
A. B. . C. . D.
2 6 4 3
Câu 30: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

y x4 − 2x2 .
A. = B. y =− x4 + 2x2 . C. y =− x3 + 3x 2 . y x 3 − 2 x.
D. =

2x +1
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2;3] là:
1− x
3 7
A. . B. −5. C. − . D. −3.
4 2
4x 2− x
2 3
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình   ≤   là
3 2

 2  2 2   2 
A.  −∞; −  B.  −∞;  C.  ; +∞  D.  − ; +∞ 
 3  5 5   3 
2
a
Câu 33: Tích phân ∫ ax + 3a dx, ( a > 0 ) bằng
0

T r a n g 5 | 23
16a 5 5 2a
A. B. a log . C. ln . D. .
225 3 3 15

Câu 34: Cho số phức w = ( 2 + i ) − 3 ( 2 − i ) . Giá trị của w là


2

A. 54 B. 58 C. 2 10 D. 43 .
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy
và SA = a 2. Tìm số đo của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) .

A. 900 B. 450 C. 600 D. 300


Câu 36: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a. Dựng đoạn thẳng
SH vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) với SH = 2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) là

21 7 3 21
A. 3a. B. a. C. a. D. a.
7 3 7
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 4 z =
0. Viết phương
trình mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm A ( 3; 4;3) .

A. 4 x + 4 y − 2 z − 22 =
0. B. 2 x + 2 y + z − 17 =0.

C. 2 x + 4 y − z − 25 =0. D. x + y + z − 10 =0.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1; −2;3) và
B ( 3;1;1) .

x −1 y + 2 z − 3 x −1 y + 2 z − 3
A. = = . B. = = .
4 −1 4 −2 −3 2
x −2 y −3 z + 2
C. 2 ( x − 1) + 3 ( y + 2 ) − 2 ( z − 3) =
0. D. = = .
1 −2 3
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) . Biết hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình bên. Trên [ −4;3] hàm số
g (=
x ) 2 f ( x ) + (1 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm?
2

A. x0 = −4. B. x0 = 3. C. x0 = −3. D. x0 = −1.


T r a n g 6 | 23
Câu 40: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 4 ( x 2 − x − m ) ≥ log 2 ( x + 2 )
có nghiệm.
A. ( −∞;6] B. ( −∞;6 ) C. ( −2; +∞ ) D. [ −2; +∞ )
1
x
Câu 41: Có bao nhiêu số thực a để ∫a+x
0
2
dx = 1?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z = 5 và z ( 2 + i )(1 − 2i ) là một số thực. Tính P= a + b .
Câu 42: Cho số phức z =

A. P = 8 B. P = 4 C. P = 5 D. P = 7

Câu 43: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có=
AB a=
, BC a 3, mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Thể tích V của khối chóp S . ABC

2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 12 4
Câu 44: Một tấm đề can hình chữ nhật được cuộn lại theo chiều dài tạo thành một khối trụ có đường kính 50
cm. Người ta trải ra 250 vòng để cắt chữ và in tranh, phần còn lại là một khối trụ có đường kính 45 cm. Chiều
dài phần trải ra gần với số nào nhất trong các số sau? (chiều dài tính bằng đơn vị mét).
A. 373. B. 180. C. 275. D. 343.
x −3 y−2 z
Câu 45: Trong không gian Oxyz cho đường d: =
thẳng = và mặt cầu
2 3 6
( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + z =9. Biết đường thẳng d cắt mặt cầu ( S ) theo dây cung
2 2 2
AB. Độ dài AB là

A. 2 5 B. 4 2 C. 2 3 D. 4

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
( x ) f ( x 2 − 3) .
g=

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
T r a n g 7 | 23
Câu 47: Có tất cả bao nhiêu bộ ba các số thực ( x; y; z ) thỏa mãn

2 3 x2 .4 3 y 2 .16 3 z 2 = 128

 2 .
( xy + z ) = 4 + ( xy 2 − z 4 )
4 2 2

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
y x 2 − 4 và y =
Câu 48: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số = − x 2 − 2 x.

A. S = 9 B. S = −99 C. S = 3 D. S = 9π

1 3 1 3
Câu 49: Cho hai số phức z1 = + i, z2 =− + i. Gọi z là số phức thỏa mãn 3 z − 3i = 3. Gọi M , m
2 2 2 2
lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức T = z + z − z1 + z − z2 . Tính mô-đun của số phức
= M + mi.
w

2 21 4 3
A. . B. 13 C. . D. 4
3 3

Câu 50: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại A=
, AB a=
, AC a 2. Biết góc giữa hai
mặt phẳng ( AB ' C ') và ( ABC ) bằng 600 và hình chiếu của A lên ( A ' B ' C ') là trung điểm H của đoạn thẳng
A ' B '. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A.HB ' C ' theo a.

a 21 3a 6 a 62 2a 21
A. . B. . C. . D. .
7 8 8 7
------------------------ HẾT -------------------------

T r a n g 8 | 23
MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO
LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 Cấp số cộng, cấp số nhân 1 1
Quan hệ góc 1 2
Quan hệ khoảng cách 1
CHƯƠNG 1. ỨNG Đơn điệu 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KS VÀ VẼ ĐTHS Cực trị 2 1 1
Min, max 1 10
Tiệm cận 1
Khảo sát và vẽ ĐTHS 2
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa, logarit 1 1
SỐ LŨY THỪA.
HÀM SỐ MŨ. HÀM Hàm số mũ, hàm số logarit 1
SỐ LOGARIT PT mũ và logarit 1 1 1 8
BPT mũ và logarit 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 2
NGUYÊN HÀM –
TÍCH PHÂN VÀ UD Tích phân 2 1 1 7
12 Ứng dụng 1
CHƯƠNG 4. SỐ Số phức, các phép toán số phức 3 1 1
PHỨC
Min, max số phức 1 6
CHƯƠNG 1. KHỐI Thể tích khối đa diện 2 1 3
ĐA DIỆN
CHƯƠNG 2. KHỐI Nón 1
TRÒN XOAY
Trụ 1 1 3
CHƯƠNG 3. Hệ trục tọa độ 1
PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG PT đường thẳng 1 1 1 8
KHÔNG GIAN PT mặt phẳng 1
PT mặt cầu 1 1 1
TỔNG 25 12 8 5 50

T r a n g 9 | 23
Nhận xét của người ra đề:
- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa

T r a n g 10 | 23
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 6.D 11.D 16.B 21.A 26.B 31.B 36.D 41.B 46.B
2.A 7.D 12.A 17.C 22.B 27.C 32.D 37.B 42.D 47.B
3.B 8.A 13.C 18.C 23.C 28.A 33.C 38.B 43.C 48.A
4.B 9.B 14.A 19.B 24.C 29.A 34.B 39.D 44.A 49.A
5.D 10.A 15.D 20.B 25.C 30.A 35.B 40.B 45.A 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.
Số cách chọn 4 phần tử từ 12 phần tử bằng: C124 .

Chọn đáp án B.
Câu 2.
Áp dụng công thức của cấp số cộng un = u1 + ( n − 1) d , ta có

u4 =+
u1 3d ⇔ 4 =
−2 + 3d ⇔ d =
2.

Vậy u6 =u1 + 5d =−2 + 5 ( 2 ) =8.

Chọn đáp án A.
Câu 3.
Dựa vào đồ thị ta có hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) và (1; +∞ ) , hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

Chọn đáp án B.
Câu 4.
Vì phương trình f ' ( x ) = 0 có 3 nghiệm và khi qua 3 nghiệm f ' ( x ) đều đổi dấu nên đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị
Chọn đáp án B.
Câu 5.
Theo định nghĩa về cực trị, nhìn trên bảng biến thiên ta thấy chỉ có x = −1 và x = 1 là thỏa mãn đồng thời của
hai điều kiện. Vậy hàm số có hai điểm cực trị.
Chọn đáp án D.
Câu 6.
1− 2x
Dễ thấy đồ thị hàm số y = x 2;=
có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là= y 2.
−x + 2
Chọn đáp án D.
T r a n g 11 | 23
Câu 7.
Từ hình vẽ ta thấy hệ số a > 0 nên loại A và B.

Đồ thị hàm số đi qua điểm ( 2; −3) chỉ có đáp án D thỏa.

Chọn đáp án D.
Câu 8.
Từ phương trình hoành độ giao điểm x3 + 3 x − 4 = 2 x − 4 ⇒ x = 0.
y 2 x − 4, ta được y = −4.
Thay x = 0 vào phương trình đường thẳng =

Vậy M ( 0; −4 ) .

Chọn đáp án A.
Câu 9.
2 1
Từ 8 x , 44 , 2 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân nên công bội =
q = 4
4 27
Mặt khác log 2 45, log 2 y, log 2 x theo thứ tự lập thành cấp số cộng suy ra

log 2 y = ( log 2 45 + log 2 x ) : 2 ⇔ log 2 y = ( log 2 45 + log 2 5) : 2 ⇔ log 2 y = log 2 225 ⇔ y = 15.

Chọn đáp án B.
Câu 10.
y e 2 x + 3=
Ta có = 2x
nên y ' e= . ( 2 x ) ' 2.e 2 x .

Chọn đáp án A.
Câu 11.
5
13
a2 a a 6
3
− 13
Ta thấy aα = 3
= 3
=a 6
⇒ α =− ∈ ( −3; −2 ) .
a a 6
Chọn đáp án D.
Câu 12.
Ta có log 2 ( 3 x − 8 ) = 2 ⇔ 3 x − 8 = 4 ⇔ x = 4.

Chọn đáp án A.
Câu 13.
Ta có 3x −1 = 27 ⇔ 3x −1 = 33 ⇔ x − 1 = 3 ⇔ x = 4
Chọn đáp án C.
Câu 14.

T r a n g 12 | 23
cos 2 x
Ta có ∫ sin 2 xdx =
− + C.
2

Chọn đáp án A.
Câu 15.
1
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx.
x

1
A = ∫ dt
t

Chọn đáp án D.
Câu 16.
π a π
Ta có I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 2.
0 0 a

Chọn đáp án B.
Câu 17.
π
3 π
1
∫0 sin xdx =
Ta có I = − cos x 3 =
2
.
0

Chọn đáp án C.
Câu 18.
Số phức liên hợp của số phức 2 − 3i là 2 + 3i .
Chọn đáp án C.
Câu 19.
Số phức có phần ảo bằng 0 là số thực. Do đó ( 3 + 2i ) + ( 3 − 2i ) =
6 là số thực.

Chọn đáp án B.
Câu 20.
M ( −2;1) ⇒ z =−2 + i.

Chọn đáp án B.
Câu 21.
Công thức tính thể tích chóp.
Chọn đáp án A.
Câu 22.

T r a n g 13 | 23
1
Theo công thức tính thể tích khối chóp ta có V = Bh.
3
Chọn đáp án B.
Câu 23.
1
Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là V = π r 2 h.
3
Chọn đáp án C.
Câu 24.
Theo bài ra h= r= a.
1 2 1 3
là V
Thể tích khối nón= =πr h πa .
3 3
Chọn đáp án C.
Câu 25.
  
Ta có: 2a =( 2; 4;6 ) ; −3b =( 6; −12; −3) ;5c =−
( 5;15; 20 )
   
⇒ v = 2a − 3b + 5c = ( 3;7; 23) .
Chọn đáp án C.
Câu 26.

Tâm I (1; −2;3) ; R = 1+ 4 + 9 − 9 = 5.

Chọn đáp án B.
Câu 27.

Phương trình mặt phẳng Oxz qua O ( 0;0;0 ) và có véc-tơ pháp tuyến k = ( 0;1;0 ) nên có phương trình y = 0.

Chọn đáp án C.
Câu 28.

Theo định nghĩa về phương trình chính tắc ta có u = ( 2;3;1) là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng
x −1 y + 2 x − 3
d:= = .
2 3 1
Chọn đáp án A.
Câu 29.
Không gian
= mẫu Ω {1; 2;3; 4;5;6
= } ⇒ n (Ω) 6.

Gọi A là biến cố “con xúc sắc xuất hiện mặt chẵn” ⇒ n ( A ) =


3.

T r a n g 14 | 23
3 1
Xác suất tìm được là: P ( A )= = .
6 2
Chọn đáp án A.
Câu 30.
Ta thấy đường cong là đồ thị của hàm trùng phương có dạng y = ax 4 + bx 2 + c với a > 0.

Chọn đáp án A.
Câu 31.
3
Ta có
= y' > 0, ∀x ≠ 1, suy ra hàm số đồng biến trên [ 2;3] . Do đó, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
(1 − x )
2

[ 2;3] là f ( 2 ) = −5.

Chọn đáp án B.
Câu 32.
4x 2− x −4 x 2− x
2 3 3 3 2
  ≤  ⇔  ≤  ⇔ −4 x ≤ 2 − x ⇔ x ≥ − .
3 2 2 2 3
Chọn đáp án D.
Câu 33.
2
a
2
1 2 5
Ta có ∫0 ax + 3a ∫0 x + 3 dx = ln ( x + 3) 0 = ln 5 − ln 3 = ln 3 .
dx =

Chọn đáp án C.
Câu 34.

Ta có w =−3 + 7i nên w = 58.

Chọn đáp án B.
Câu 35.

T r a n g 15 | 23
 SA ⊥ ( ABCD )
* Theo giả thiết:  = ⇒α ( SC=
; ( ABCD ) ) .
SCA
 AC = a 2

* Vì ∆SAC vuông cân tại A nên α = 450.


Chọn đáp án B.
Câu 36.

Gọi E là trung điểm AB, suy ra CE ⊥ AB.

Kẻ HI / / CE , I ∈ AB.

 HI ⊥ AB
Ta có  ⇒ AB ⊥ ( SHI ) .
 AB ⊥ SH
Trong mặt phẳng ( SHI ) , kẻ HK ⊥ SI tại K , suy ra HK ⊥ ( SAB ) .

2
HI
Ta có= = CE a 3.
3
T r a n g 16 | 23
1 1 1 2a 21
Ta có 2
= 2
+ 2 ⇒ HK = .
HK HS HI 7

3 3 3a 21
Ta có d ( C ; ( SAB
= )) d ( H ; ( SAB
= )) = HK .
2 2 7
Chọn đáp án D.
Câu 37.
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2; 2 ) . Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm A ( 3; 4;3) có véc-tơ pháp

tuyến là IA = ( 2; 2;1) .

Phương trình mặt phẳng ( P ) là 2 ( x − 3) + 2 ( y − 4 ) + z − 3 =0 hay 2 x + 2 y + z − 17 =0.

Chọn đáp án B.
Câu 38.

AB
Ta có = ( 2;3; −2 ) là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB.

x −1 y + 2 z − 3
Từ đó ta có phương trình đường thẳng AB : = = .
2 3 −2
Chọn đáp án B.
Câu 39.
Trên [ −4;3] , ta có: g ' ( =
x ) 2 f ' ( x ) − 2 (1 − x ) .

 x = −4
1 x ⇔  x =−1
g ' ( x ) =0 ⇔ f ' ( x ) =−
 x = 3
Bảng biến thiên.

Hàm số g ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 = −1.

Chọn đáp án D.
Câu 40.
Ta có

T r a n g 17 | 23
1
log 4 ( x 2 − x − m ) ≥ log 2 ( x + 2 ) ⇔ log 4 ( x 2 − x − m ) ≥ log 2 ( x + 2 )
2

 x + 2 > 0  x > −2
⇔ 2 2 ⇔ 
 x − x − m ≥ ( x + 2 ) m ≤ −5 x − 4

Ta có bảng biến thiên của hàm số f ( x ) =−5 x − 4 với x > −2 sau đây

Dựa vào bảng biến thiên ta có m < 6.


Chọn đáp án B.
Câu 41.
a + x 2 ≠ 0 với mọi x ∈ [ 0;1] ⇒ a > 0 hoặc a < −1.

 1
 a= 2
1
x 1 1 1 a + 1 e −1
∫0 a + x 2 dx =
1 ⇔ ln a + x 2 =
2 0 2
ln
a
1⇔ 
=
 a = − 1 ( loai )
 e2 + 1
Chọn đáp án B.
Câu 42.
Ta có
z ( 2 + i )(1 − 2i ) = ( a + bi )( 4 − 3i )= 4a + 3b + ( −3a + 4b ) i. (1)

3
Do z ( 2 + i )(1 − 2i ) là một số thực nên từ (1) suy ra −3a + 4b = 0 ⇔ b = a. ( 2)
4
Mặt khác z =5 ⇔ a 2 + b 2 =25. ( 3)
Thế ( 2 ) vào ( 3) ta được phương trình
2
23 
a + a =25 ⇔ a 2 =16 ⇔ a =±4.
4 
Với a = 4 ⇒ b = 3 và a =−4 ⇒ b =−3.

T r a n g 18 | 23
Vậy P = a + b = 3 + 4 = 7.

Chọn đáp án D.
Câu 43.

Gọi K là trung điểm của đoạn AB.


Ta có ∆SAB đều ⇒ SK ⊥ AB.

Mà ( SAB ) ⊥ ( ABC ) theo giao tuyến AB

1
⇒ SK ⊥ ( ABC ) ⇒ VS . ABC = SK .S ∆ABC
3

AB a=
Ta có ∆ABC vuông tại A có= , BC a 3

⇒ AC= BC 2 − AB 2= 3a 2 − a 2= a 2

1 1 a2 2
⇒ S ∆ABC= AB. AC= a.a 2= .
2 2 2

a 3
S ∆ABC đều cạnh AB= a ⇒ đường cao SK = .
2

1 a 3 a 2 2 a3 6
=VS . ABC =. . .
3 2 2 12
Chọn đáp án C.
Câu 44.
Gọi l1 , l2 ,..., l250 là chiều dài phần trải ra vòng thứ nhất, thứ hai,…, thứ 250 của khối trụ.

2,5
Vì khi trải ra 250 vòng, bán kính khối trụ giảm đi 2,5 cm nên bề dày tấm đề can là = 0, 01cm.
250
Khi đó l1 , l2 ,..., l250 lần lượt là chu vi các đường tròn có các bán kính r1 , r2 ,..., r250, với r1 , r2 ,..., r250 lập thành một
cấp số cộng có công sai d = −0, 01 và số hạng đầu bằng 25.

T r a n g 19 | 23
250.249
Nên r1 + r2 + ... + =
r250 25.250 + . ( −0,=
01) 5938, 75.
2
... + l250 2π .5938, 75 ≈ 37314cm ≈ 373m.
Vậy chiều dài phần trải ra là l1 + l2 +=

Chọn đáp án A.
Câu 45.

Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó

AB = 2 IB 2 − IH 2 = 2 R 2 − d 2 ( I ; d )

d đi qua điểm M ( 3; 2;0 ) và ud = ( 2;3;6 ) . Vậy
 
 IM ; ud 
 
d ( I;d ) = 
ud
    
Ta có IM = ( 6; −12; 4 ) . Vậy  IM ; ud  = 14.
( 2;1;0 ) ⇒  IM ; ud  =

Mà ud = 22 + 32 + 62 =7 ⇒ d ( I , d ) =2.

Vậy AB= 2 32 − 22= 2 5 .


Chọn đáp án A.
Câu 46.

g ' ( x ) 2 xf ' ( x 2 − 3)
Ta có=

x = 0 x = 0
x = 0  2 
g ' ( x ) =0 ⇔  ⇔  x − 3 =−2 ⇔  x =±1
 f ' ( x − 3) =
2
0
 x2 − 3 =
1( nghiem kep )  x = ±2 ( nghiem kep )
 
Bảng biến thiên

T r a n g 20 | 23
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án B.
Câu 47.
Hệ phương trình đã cho tương đương

2 3 x2 .4 3 y 2 .16 3 z 2 = 128  3 x 2 + 2 3 y 2 + 4 3 z 2 =
 7
 2 ⇔ 
( xy + z ) − ( xy − z ) =
2 2 2 4
 xy z = 1
4 2 4
4

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 7 số không âm ta có

7 =3 x 2 + 2 3 y 2 + 4 3 z 2

= 3
x2 + 3 y 2 + 3 y 2 + 3 z 2 + 3 z 2 + 3 z 2

( y ) .( z )
2 4
3 3
≥ 77 x2 . 3 2 2

= 7 21 ( xy 2 z 4 )
2

= 7.
Do đó hệ phương trình đã cho tương đương

 x=2 2
y= z2
 2 4 .
 xy z = 1

Dễ thấy x > 0 và từ phương trình thứ hai ta có x 7 = 1 hay x = 1. Suy ra y =


±1, z =
±1.

Vậy các bộ số thực thỏa mãn đề bài là (1;1;1) , (1;1; −1) , (1; −1; −1) , (1; −1;1) .

Chọn đáp án B.
Câu 48.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là x 2 − 4 =− x 2 − 2 x ⇔ x 2 + x − 2 =0. Phương trình này có hai
nghiệm là 1 và −2. Do đó, diện tích cần tính là

1
1 1
2
S
= ∫ x 2 − 4 − ( − x 2 − 2 x ) dx
= ∫ ( 2x
2
+ 2 x − 4 ) dx
=  x 3 + x 2 − 4 x  = 9.
−2 −2 3  −2
T r a n g 21 | 23
Chọn đáp án A.
Câu 49.
2
 3 1
 = ( C ) . Gọi K , A, B lần lượt là các điểm biểu diễn của z , z1 , z2 . Khi đó
2
Ta có x +  y −
 3  2
T = OK + KA + KB.

Ta có A, B, O thuộc đường tròn ( C ) và tam giác ABO đều. Suy ra= OA 2. Đẳng thức xảy ra khi K
m 2=
trùng với O, A, B.

4 3
Gọi K thuộc cung AB, ta có KA.KB = OA.BK + AB.OK ⇔ KA = KB + OK suy ra T 2 =
≤ KA ≤ . Vậy
3
16.3 2 21
w
= 4
+= .
9 3
Chọn đáp án A.
Câu 50.

Gọi M là trung điểm B ' C ' và N là hình chiếu của H trên B ' C '. Ta có

 B ' C ' ⊥ HN
*  ⇒ B ' C ' ⊥ ( AHN ) ⇒ B ' C ' ⊥ AN .
 B ' C ' ⊥ AH

( AB ' C ') ∩ ( A ' B ' C ') =


B 'C '

*  B ' C ' ⊥ HN
 B ' C ' ⊥ AN

⇒ ( ( A ' B ' C ') , ( AB ' C ') ) =


 600
ANH =

Ta có B ' C ' = A ' B '2 + A ' C '2 = a 3

1 1 1 a 6 a 2
2
= 2
+ 2
⇒ HN = = và AH HN
= .tan 600 .
HN HB HM 6 2
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho H trùng với O các điểm B ', M , A lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz.

T r a n g 22 | 23
a   a 2  a 
Ta có H ( 0;0;0 ) , B '  ;0;0  , A  0;0;  , C '  − ; a 2;0  .
2   2   2 

Gọi ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 Ax − 2 By − 2Cz + D =
0 là phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AHB ' C '. Ta có

D = 0
  a
A = 4
2
2 A a =  a 
 2  2  
 B = 5
2 
 2 a 2 ⇔ 4 2
2C.a =    a
 2  2  C =
 2  2 2
a a
   
( )
2
2 A.  −  + 2 B.a 2 =−   + a 2  D = 0
  2   2

a 62
Bán kính R= A2 + B 2 + C 2 − D= .
8
Chọn đáp án C.

T r a n g 23 | 23
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 25 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh?
A. 153. B. 315. C. A153 . D. C153

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 3, u2 = −1. Tìm u3 .

A. u3 = 4. B. u3 = 2. C. u3 = −5. D. u3 = 7.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

 1
A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  −∞; −  và ( 3; +∞ ) .
 2

 1 
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  − ; +∞  .
 2 

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) .

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;3) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. x = 3 B. x = −3 C. x = 1 D. x = 4
T r a n g 1 | 25
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y = f ( x)

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 6: Cho bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( −1;0 ) và (1; +∞ ) .

B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên tập  bằng −1.

C. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên tập  bằng 0.

D. Đồ thị hàm số y = f ( x ) không có đường tiệm cận.

Câu 7: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

T r a n g 2 | 25
x−4
A. y = . B. y =x 3 + 3 x 2 − 4 C. y =x 4 + 3 x 2 − 4. D. y =x 3 + 6 x 2 − 4.
x +1
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) − 1 =m có đúng hai nghiệm.

A. −2 < m < −1. B. m = −2, m ≥ −1. C. m > 0, m =


−1. D. m = −2, m > −1.

Câu 9: Cho a, b, c > 0 và a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

b
A. log a b = c ⇔ b = a c . B. log a=
  log a b − log a c.
c

( bc ) log a b + log a c.
C. log a= D. log a ( b + c=
) log a b + log a c.
Câu 10: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = log 3 x tại điểm có hoành độ x = 2 bằng

1 1
A. . B. ln 3. C. . D. 2 ln 3.
ln 3 2 ln 3
1
Câu 11: Rút gọn biểu thức P = x 3 6 x với x > 0.
1 2
A. P = x . B. P = x . 8
C. P = x . 9
D. P = x 2 .

Câu 12: Tìm nghiệm x0 của phương trình 32 x+1 = 21.

A. x0 = log 9 21. B. x0 = log 21 8. C. x0 = log 21 3. D. x0 = log 9 7.

Câu 13: Phương trình log 2 ( x − 1) =


1 có nghiệm là

A. x = 4. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 1.

Câu 14: Cho hàm số f ( x ) = x 3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
16. B. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
1. C. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
8. D. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
4.

Câu 15: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x là

1 1
A. − sin 3 x + C. B. sin 3 x + C C. − sin 3 x + C D. −3sin 3x + C
3 3
T r a n g 3 | 25
Câu 16: Trong không gian Oxyz cho hình bình hành ABCD có A (1;0;1) , B ( 0; 2;3) , D ( 2;1;0 ) . Khi đó diện
tích của hình bình hành ABCD bằng

26 5
A. 26 B. C. D. 5
2 2
1
Câu 17: Cho các hàm số f ( x ) và F ( x ) liên tục trên  thỏa F '=
( x ) f ( x ) , ∀x ∈ . Tính ∫ f ( x ) dx biết
0

F ( 0 ) 2,=
= F (1) 5.
1 1 1 1
A. ∫ f ( x ) dx =
0
−3. B. ∫ f ( x ) dx = 7.
0
C. ∫ f ( x ) dx = 1.
0
D. ∫ f ( x ) dx = 3.
0

Câu 18: Cho số phức z= 7 − 5i. Tìm phần thực a của z.


A. a = −7. B. a = 5. C. a = −5. D. a = 7.

(1 + i )
2
Câu 19: Cho i là đơn vị ảo. Giá trị của biểu thức z= là

A. 2i B. −i. C. −2i. D. i.
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, số phức z= 2i − 1 được biểu diễn bởi điểm M có tọa độ là

A. (1; −2 ) B. ( 2;1) C. ( 2; −1) D. ( −1; 2 )

Câu 21: Tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 3a.

a3 a3 3 a3 3
A. V = a 3 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 12

Câu 22: Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 24 ( cm 2 ) , chiều cao bằng 3 ( cm ) thì có thể tích bằng

A. 72 ( cm3 ) . B. 126 ( cm3 ) . C. 24 ( cm3 ) . D. 8 ( cm3 ) .

Câu 23: Tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng a 3.

π a3 3
A. π a 3 3. B. . C. 3π a 3 D. π a 2 3.
3
Câu 24: Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tich của khối trụ đã cho bằng
A. 6π B. 18π C. 15π D. 9π
    
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ u biết u = 2i − 3 j + 5k .
   
u ( 5; −3; 2 ) .
A. = B. =u ( 2; −3;5 ) . C.=u ( 2;5; −3) . D. u = ( −3;5; 2 ) .
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tâm I của mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x − 2 y + 1 =0 có tọa độ

T r a n g 4 | 25
A. I ( 4;1;0 ) B. I ( 4; −1;0 ) C. I ( −4;1;0 ) D. I ( −4; −1;0 )

Câu 27: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm

M ( 3; −1;1) và có véc-tơ pháp tuyến =
n ( 3; −2;1) ?

A. x − 2 y + 3 z + 13 =
0. B. 3 x + 2 y + z − 8 =0

C. 3 x − 2 y + z + 12 =0 D. 3 x − 2 y + z − 12 =0

Câu 28: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng
 x = 1 − 2t

 y = 3t ?
 z= 2 + t

x −1 y z + 2 x +1 y z − 2 x +1 y z − 2 x −1 y z − 2
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
1 3 2 1 3 2 −2 3 1 −2 3 1
Câu 29: Trên mặt phẳng, cho hình vuông có cạnh bằng 2. Chọn ngẫu nhiên một điểm thuộc hình vuông đã cho
(kể cả các điểm nằm trên cạnh của hình vuông). Gọi P là xác suất để điểm được chọn thuộc vào hình tròn nội
tiếp hình vuông đã cho (kể cả các điểm nằm trên đường tròn nội tiếp hình vuông), giá trị gần nhất của P là
A. 0,242. B. 0,215. C. 0,785. D. 0,758.
y x 4 − 2 x 2 có đồ thị nào dưới đây?
Câu 30: Hàm số =

A. B. C. D.
Câu 31: Giá trị lớn nhất của hàm số y =x 4 − 3 x 2 + 2 trên đoạn [ 0;3] bằng:

A. 57. B. 55. C. 56. D. 54.


Câu 32: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để
phương trình f ( x ) = log 2 m có ba nghiệm phân biệt.

A. 28 B. 29 C. 31 D. 30

T r a n g 5 | 25
π  π 
Câu 33: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x và F   = 1. Tính F   .
4 6

π  5 π  π  3 π  1
A. F   = . B. F   = 0. C. F   = . D. F   = .
6 4 6 6 4 6 2

(
Câu 34: Tìm số phức thỏa mãn i z − 2 + 3i =1 + 2i.)
A. z =−4 + 4i. B. z =−4 − 4i. C. z= 4 − 4i. D. z= 4 + 4i.

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại=
B, BC a=
3, AC 2a. Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 3. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 450 B. 300 C. 600 D. 900


Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, cạnh bên bằng SA vuông góc với đáy,
SA = a. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) .

a 3 a 2 a 6 a 6
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 2 2 3
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình mặt cầu đi qua
A ( 2;3; −3) , B ( 2; −2; 2 ) , C ( 3;3; 4 ) và có tâm nằm trên mặt phẳng ( Oxy ) .

A. ( x − 6 ) + ( y − 1) + z 2 = B. ( x + 6 ) + ( y + 1) + z 2 =
2 2 2 2
29. 29

C. ( x − 6 ) + ( y − 1) + z 2 =29 D. ( x + 6 ) + ( y + 1) + z 2 =29
2 2 2 2

 x= 3 − t

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ( d ) :  y =−1 + 2t ( t ∈  ) . Phương trình nào
 z = −3t

dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng ( d ) ?

x − 3 y +1 z x + 3 y −1 z
A. = = . B. = = .
−1 2 −3 −1 2 −3
x +1 y − 2 z − 3 x − 3 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
3 −1 −3 −1 2 −3
x
Câu 39: Xét hàm số F ( x ) = ∫ f ( t ) dt trong đó hàm số y = f ( t ) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các giá trị
2
dưới đây, giá trị nào là lớn nhất?

T r a n g 6 | 25
A. F (1) . B. F ( 2 ) . C. F ( 3) . D. F ( 0 ) .

+ ( x 2 − 4 ) .2019 x − 2 ≥ 1 là khoảng
2
Câu 40: Tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình 9 x −4

( a; b ) . Tính b − a.
A. 5 B. 4 C. −5. D. −1.
1 1

∫ f ( x ) dx = 6. Tính ∫  xf ( x ) − x f ( x ) dx.


2 2 3
Câu 41: Cho hàm số f liên tục trên  và
0 0

1
A. 0 B. 1. C. −1. D. .
6

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + 1 − 3i =3 2 và ( z + 2i ) là số thuần ảo?


2

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
( ABCD ) trùng với trung điểm của cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 600. Tính theo a thể tích V
của khối chóp S . ABCD

a 3 15 a 3 15 a3 5 a3 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 4 6 3
Câu 44: Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của lượng
1
nước trong phễu bằng chiều cao của phễu. Hỏi nếu bịt kín miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì chiều cao
3
của mực nước xấp xỉ bằng bao nhiêu? Biết rằng chiều cao của phễu là 15 cm.

T r a n g 7 | 25
A. 0,5 cm. B. 0,3 cm. C. 0,188 cm. D. 0,216 cm.
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 2 =0 và điểm I ( −1; 2; −1) .
Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng
5.

A. ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = B. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
34. 16

C. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = D. ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
25 34

Câu 46: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , bảng biến thiên của hàm số f ' ( x ) như sau:

 x +1 
Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f   là
 x −1 
A. 8 B. 7 C. 1 D. 3
Câu 47: Trong các nghiệm ( x; y ) thỏa mãn bất phương trình log x2 + 2 y 2 ( 2 x + y ) ≥ 1. Giá trị lớn nhất của biểu
thức T
= 2 x + y bằng

9 9 9
A. . B. C. D. 9
4 2 8
Câu 48: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

2 2

∫ ( 2 x − 2 x − 4 ) dx. ∫ ( −2 x + 2 ) dx.
2
A. B.
−1 −1

T r a n g 8 | 25
2 2

∫ ( 2 x − 2 ) dx. ∫ ( −2 x + 2 x + 4 ) dx.
2
C. D.
−1 −1

Câu 49: Cho số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
2 2
của biểu thức P = z + 2 − z − i . Tính mô-đun của số phức w
= M + mi.

A. w = 1258 B. w = 3 137. C. w = 2 314. D. w = 2 309 .

Câu 50: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
1
SA = a. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng ϕ , với cos ϕ = . Thể tích khối chóp đã cho bằng
3

2a 3 a3 2 3 2 2a 3
A. . B. . C. a 2. D. .
3 3 3
---------------------------- HẾT ----------------------------

T r a n g 9 | 25
MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO
LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 1 2
Xác suất 1
11 Cấp số cộng, cấp số nhân 1 1
Quan hệ góc 1 2
Quan hệ khoảng cách 1
CHƯƠNG 1. ỨNG Đơn điệu 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KS VÀ VẼ ĐTHS Cực trị 2 1 1
Min, max 1 10
Tiệm cận 1
Khảo sát và vẽ ĐTHS 2
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa, logarit 1 1
SỐ LŨY THỪA.
HÀM SỐ MŨ. HÀM Hàm số mũ, hàm số logarit 1
SỐ LOGARIT PT mũ và logarit 1 1 1 8
BPT mũ và logarit 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 2
NGUYÊN HÀM –
TÍCH PHÂN VÀ UD Tích phân 2 1 1 7
12 Ứng dụng 1
CHƯƠNG 4. SỐ Số phức, các phép toán số phức 3 1 1
PHỨC
Min, max số phức 1 6
CHƯƠNG 1. KHỐI Thể tích khối đa diện 2 1 3
ĐA DIỆN
CHƯƠNG 2. KHỐI Nón 1
TRÒN XOAY
Trụ 1 1 3
CHƯƠNG 3. Hệ trục tọa độ 1
PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG PT đường thẳng 1 1 1 8
KHÔNG GIAN PT mặt phẳng 1
PT mặt cầu 1 1 1
TỔNG 25 12 8 5 50

T r a n g 10 | 25
Nhận xét của người ra đề:
- Đề được biên soạn đúng với cấu trúc đề Minh Họa 2021 phát hành ngày 31/3/2021
- Mức độ khó ngang bằng với đề Minh Họa

T r a n g 11 | 25
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 6.B 11.A 16.A 21.A 26.A 31.C 36.A 41.B 46.A
2.C 7.D 12.D 17.D 22.A 27.D 32.B 37.A 42.C 47.B
3.C 8.D 13.B 18.D 23.A 28.D 33.C 38.A 43.B 48.D
4.C 9.D 14.D 19.A 24.B 29.C 34.D 39.B 44.C 49.A
5.B 10.C 15.B 20.D 25.B 30.B 35.C 40.B 45.D 50.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.
Số cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh là C153 .

Chọn đáp án D.
Câu 2.
Công thức tổng quát của cấp số cộng có số hạng đầu là u1 và công sai d là un = u1 + ( n − 1) d .

Vậy ta có d =u2 − u1 =−1 − 3 =−4 ⇒ u3 =u2 + d =−1 + ( −4 ) =−5

Chọn đáp án C.
Câu 3.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số

 1  1 
Đồng biến trên các khoảng  −∞; −  và  − ;3  .
 2  2 

Nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) .

Chọn đáp án C.
Câu 4.
Từ bảng biến thiên, nhận thấy f ' ( x ) đổi dấu từ + sang − tại x = 1, do đó hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 và
yCD = 3.

Chọn đáp án C.
Câu 5.
Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) ta thấy f ' ( x ) đổi dấu một lần (cắt trục Ox tại một điểm) do đó số điểm cực trị của
hàm số f ( x ) là 1.

Chọn đáp án B.

T r a n g 12 | 25
Câu 6.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y = f ( x ) không có giá trị nhỏ nhất.

Chọn đáp án B.
Câu 7.
Đồ thị hàm số đi qua điểm ( −2;0 ) nên chọn y =x 3 + 3 x 2 − 4.

Chọn đáp án D.
Câu 8.
Ta có f ( x ) − 1 = m ⇔ f ( x ) = m + 1.

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f ( x ) − 1 =m có đúng hai nghiệm khi

 m + 1 =−1  m =−2
 m + 1 > 0 ⇔  m > −1 .
 
Chọn đáp án D.
Câu 9.
Theo các công thức về logarit.
Chọn đáp án D.
Câu 10.
1
Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = log 3 x tại điểm có hoành độ x = 2 bằng y ' ( 2 ) = .
2 ln 3
Chọn đáp án C.
Câu 11.
1 1 1
P x 3 .x=
Ta có = 6
x=
2
x.
Chọn đáp án A.
Câu 12.
Ta có 32 x +1 = 21 ⇔ 32 x = 7 ⇔ 9 x = 7 ⇔ x = log 9 7.

Chọn đáp án D.
Câu 13.
Điều kiện x − 1 > 0 ⇔ x > 1.

Khi đó log 2 ( x − 1) = 1 ⇔ x − 1 = 2 ⇔ x = 3. (nhận)

Chọn đáp án B.

T r a n g 13 | 25
Câu 14.
2
Ta có F ( 2 ) − F ( 0 ) = ∫ x dx =
3
4.
0

Chọn đáp án D.
Câu 15.

1
Ta có ∫ cos
= 3 xdx sin 3 x + C.
3

Chọn đáp án B.
Câu 16.
   
Ta có AB = ( −1; 2; 2 ) , AD = (1;1; −1) . Do đó  AB, AD  =( −4;1; −3) .
 
( −4 ) + 12 + ( −3) =
2 2
Bởi vậy, diện tích của hình bình hành ABCD là S =  AB, AD  = 26 .

Chọn đáp án A.
Câu 17.
1
Ta có ∫ f ( x ) dx = F (1) − F ( 0 ) =3.
0

Chọn đáp án D.
Câu 18.
Số phức z= a + bi với a, b ∈  có phần thực là a nên số phức z= 7 − 5i có phần thực là 7.

Chọn đáp án D.
Câu 19.

Ta có z =(1 + i ) =1 + 2i + i 2 =2i.
2

Chọn đáp án A.
Câu 20.
Số phức z =−1 + 2i có điểm biểu diễn M ( −1; 2 ) .

Chọn đáp án D.
Câu 21.
1
=V =.3a.a 2 a 3 .
3
Chọn đáp án A.

T r a n g 14 | 25
Câu 22.

= 72 ( cm3 ) .
V 3.24
Thể tích khối lăng trụ là=

Chọn đáp án A.
Câu 23.

có V π=
Ta= .R 2 .h π .a 2=
.a 3 π a 3 3.
Chọn đáp án A.
Câu 24.
Khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r có thể tích là V = π r 2 h.

Nên thể tích khối trụ đã cho bằng π .32.2 = 18π .


Chọn đáp án B.
Câu 25.
    
u = 2i − 3 j + 5k ⇒ u = ( 2; −3;5 ) .

Chọn đáp án B.
Câu 26.

Ta có x 2 + y 2 + z 2 − 8 x − 2 y + 1 = 0 ⇔ ( x − 4 ) + ( y − 1) + z 2 = 16. Do đó mặt cầu ( S ) có tọa độ tâm là I ( 4;1;0 )


2 2

Chọn đáp án A.
Câu 27.

Mặt phẳng đi qua điểm M ( 3; −1;1) và có véc-tơ pháp tuyến =
n ( 3; −2;1) có phương trình là
3 ( x − 3) − 2 ( y + 1) + ( z − 1) = 0 ⇔ 3 x − 2 y + z − 12 = 0

Chọn đáp án D.
Câu 28.

Đường thẳng đã cho có véc-tơ chỉ phương u = ( −2;3;1) và đi qua điểm M (1;0; 2 ) nên có phương trình chính
x −1 y z − 2
tắc là = = .
−2 3 1
Chọn đáp án D.
Câu 29.

T r a n g 15 | 25
Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông: R = 1.
Xác suất P chính là tỉ lệ giữa diện tích hình tròn trên diện tích hình vuông.

π .12
Do đó:=P ≈ 0, 785.
22
Chọn đáp án C.
Câu 30.
Hàm số đã cho là hàm số trùng phương, có đồ thị đi qua gốc tọa độ.
Chọn đáp án B.
Câu 31.
Hàm số y liên tục trên đoạn [ 0;3] và có đạo hàm =
y ' 4 x3 − 6 x.

x = 0
Ta có y ' =0 ⇔ 4 x − 6 x =0 ⇔ 
3
.
x = ± 3
 2

 3 1
Ta có y ( 0 ) = 2, y ( 3) = 56, y   = − .
 2 4

Do đó giá trị lớn nhất của hàm số y =x 4 − 3 x 2 + 2 trên đoạn [ 0;3] bằng 56.

Chọn đáp án C.
Câu 32.
Dựa vào bảng biến thiên, yêu cầu bài toán tương đương với 1 < log 2 m < 5 ⇔ 2 < m < 32 ⇔ m ∈ {3, 4....,31} .
Vậy có 29 giá trị m cần tìm.
Chọn đáp án B.
Câu 33.
π

π  π  π  π  1
4
1 1 3
Ta có ∫ sin 2 xdx
== F −F ⇒ F=  F   −= 1 −= .
π 4 4 6 6 4 4 4 4
6

Chọn đáp án C.
T r a n g 16 | 25
Câu 34.

( )
Ta có i z − 2 + 3i = 1 + 2i ⇔ − z + 2 − 3i = i − 2 ⇔ z = 4 − 4i .

Khi đó z= 4 + 4i.
Chọn đáp án D.
Câu 35.

Xét tam giác ABC vuông tại B, ta có:

AB 2 = AC 2 − BC 2 = 4a 2 − 3a 2 = a.

Vì AB là hình chiếu của SB trên mặt phẳng ( ABC ) nên:

( SB,=
( ABC ) ) (=
SB, AB ) 
SBA

Xét tam giác SAB vuông tại A ta có:

 SA a 3
tan SBA
= = = 3.
AB a
 = 600 .
Suy ra SBA
Vậy ( SB, ( ABC ) ) = 600.

Chọn đáp án C.
Câu 36.

T r a n g 17 | 25
* Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó AM ⊥ BC
* Kẻ AH vuông góc với SM tại H .
1 1 1
* Ta có = 2 2
+ 2.
AH AM SA

a 3
d AH
* Suy ra= = .
2
Chọn đáp án A.
Câu 37.
Giả sử I ( a; b;0 ) ∈ ( Oxy ) và r là tâm và bán kính của mặt cầu ( S ) và đi qua A ( 2;3; −3) , B ( 2; −2; 2 ) , C ( 3;3; 4 ) .

Phương trình mặt cầu ( S ) là ( x − a ) + ( y − b ) + z 2 =


2 2
r 2.

Vì mặt cầu đi qua A ( 2;3; −3) , B ( 2; −2; 2 ) , C ( 3;3; 4 ) nên

( 2 − a )2 + ( 3 − b )2 + ( −3)2 =r 2 −10b + 10 0 =
 = b 1
  
( 2 − a ) + ( −2 − b ) + 2= r ⇔ 2a − 12
2 2 2 2
= 0 ⇔ =a 6
  
( 3 − a ) + ( 3 − b ) + 4 =
2 2 2
( 3 − a ) + ( 3 − b ) + 4 = r = 29
2 2 2
2
r2 r2

Vậy phương trình mặt cầu ( S ) là ( x − 6 ) + ( y − 1) + z 2 =


2 2
29.

Chọn đáp án A.
Câu 38.

Đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( 3; −1;0 ) và nhận u =
( −1; 2; −3) làm véc-tơ chỉ phương. Phương trình chính
x − 3 y +1 z
tắc của ( d ) : = = .
−1 2 −3
Chọn đáp án A.
Câu 39.
T r a n g 18 | 25
x
F ( x )= ∫ f ( t ) dt ⇒ F ' ( x )= f ( x ) . Từ đồ thị, ta có bảng biến thiên của hàm số F ( x ) :
2

Từ bảng biến thiên suy ra F ( 2 ) là giá trị lớn nhất.

Chọn đáp án B.
Câu 40.

+ ( x 2 − 4 ) .2019 x − 2 < 90 + 0.2019 x − 2 =


2
* Trường hợp 1. x 2 − 4 < 0 ta có 9 x −4
1.

+ ( x 2 − 4 ) .2019 x − 2 ≥ 90 + 0.2019 x − 2 =
2
* Trường hợp 2. x 2 − 4 ≥ 0 ta có 9 x −4
1.

Vậy tập hợp các giá trị của x không thỏa mãn bất phương trình là x ∈ ( −2; 2 ) ⇒ a =−2, b =2 ⇒ b − a =4.

Chọn đáp án B.
Câu 41.
1 1

∫ xf ( x ) dx − ∫ x f ( x ) dx =
2 2 3
Ta có I = A − B.
0 0

1
* Tính A = ∫ xf ( x 2 ) dx.
0

Đặt t = x 2 ⇒ dt = 2 xdx. Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0 và x = 1 ⇒ t = 1.


1 1
1 1
∫ f ( t ) dt f ( x ) dx 3.
2 ∫0
Khi đó A =
= =
20
1
* Tính A = ∫ x 2 f ( x 3 ) dx.
0

Đặt t = x3 ⇒ dt = 3 x 2 dx. Đổi cận x = 0 ⇒ t = 0 và x = 1 ⇒ t = 1.


1 1
1 1
∫ f ( t ) dt f ( x ) dx 2.
3 ∫0
Khi đó A =
= =
30

Vậy I = A − B = 3 − 2 = 1.
T r a n g 19 | 25
Chọn đáp án B.
Câu 42.

a + bi ( a, b ∈  ) . Khi đó z + 1 − 3=
i 3 2 ⇔ ( x + 1) + ( y − 3)= 18 (1) .
2 2
Đặt z =
2
( z + 2i ) =  x + ( y + 2 ) i  = x 2 − ( y + 2 ) + 2 x ( y + 2 ) i.
2 2

 x= y + 2
Theo giả thiết ta có ( z + 2i ) là số thuần ảo nên x 2 − ( y + 2 ) =0 ⇔ 
2 2
.
x = − ( y + 2)

Với x= y + 2 thay vào (1) ta được phương trình 2 y 2 = 0 ⇔ y = 0 ⇒ x = 2 ⇒ z1 = 2.

 y = 1+ 5
− ( y + 2 ) thay vào (1) ta được phương trình 2 y 2 − 4 y − 8 = 0 ⇔ 
Với x = .
 y = 1 − 5

 z2 =−3 − 5 + 1 + 5 i
⇒ .
( )
 x =−3 + 5 + 1 − 5 i
 3 ( )
Vậy có 3 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C.
Câu 43.

Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ BH là hình chiếu vuông góc của SB trên ( ABCD ) . Nên
 là góc giữa SB và ( ABCD ) , vậy SBH
góc SBH  = 600.

a2 a 5
∆SBH vuông tại A ⇒ BH = AB 2 + AH 2 = a2 + = .
4 2

a 15
∆HSB vuông tại H ⇒
= SH HB.tan
= 600 .
2

T r a n g 20 | 25
1 a 3 15
VS . ABCD
= =.SH .S ABCD .
3 6
Chọn đáp án B.
Câu 44.

Gọi r1 , h1 , V1 lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và thể tích khối nón được giới hạn bởi phần chứa nước lúc ban
đầu; r , h, V lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và thể tích khối nón giới hạn bởi cái phễu; h2 là chiều cao mực
nước sau khi lộn ngược phễu. Theo tính chất tam giác đồng dạng ta có
3
r1 h1 1 V1  h1  1
= = ⇒ =  = .
r h 3 V  h  27
Sau khi lộn ngược phễu, tỉ số thể tích giữa phần không gian trong phễu không chứa nước và thể tích phễu bằng

1 ( h − h2 ) 26 (15 − h2 )
2 3

1− = 3
⇔ = 3
⇔ h2 = 15 − 5 3 26 ≈ 0,188.
27 h 27 15
Chọn đáp án C.
Câu 45.
Phương pháp.
+ Cho mặt cầu ( S ) có tâm I và bán kính R và mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có
2
bán kính r thì ta có mối liên hệ R= h 2 + r 2 với h = d ( I , ( P ) ) . Từ đó ta tính được R.

+ Phương trình mặt cầu tâm I ( x0 ; y0 ; z0 ) và bán kính R có dạng ( x − x0 ) + ( y − y0 ) + ( z − z0 ) =


2 2 2
R2.

Cách giải.

−1 − 2.2 + 2. ( −1) − 2 9
+ Ta có h= d ( I , ( P ) )= = = 3.
12 + ( −2 ) + 22
2 3

+ Từ đề bài ta có bán kính đường tròn giao tuyến là r =5 nên bán kính mặt cầu là
2 2 2 2
R= r +h = 5 +3 = 34.
T r a n g 21 | 25
+ Phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 2; −1) và bán kính R = 34 là ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
34.

Chọn đáp án D.
Câu 46.

 x +1
 x −= a, a < −1
1

 x +1 = b, −1 < b < 0
−2  x +1   x +1   x −1
Ta có g ' ( x ) = . f '  . Cho g ' ( x ) =
0 ⇔ f ' =0⇔
( x − 1)  x − 1 
2
 x −1   x + 1= c, 0 < c < 2
 x −1
 x +1
 = d, d > 2
 x −1
x +1
Xét hàm số h ( x ) = .
x −1
−2
Tập xác định D =  \ {1} . Ta có h=
'( x) > 0, ∀x ∈ D.
( x − 1)
2

Bảng biến thiên

h ( x ) a=
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy: Phương trình = , h ( x ) b=
, h ( x ) c=
, h ( x ) d đều có 2 nghiệm phân
biệt.

 x +1 
Vậy hàm số f ( x ) = f   có 8 cực trị.
 x −1 
Chọn đáp án A.
Câu 47.
TH1: x 2 + 2 y 2 > 1. Đặt z = y 2, suy ra x 2 + z 2 > 1 (1) . Khi đó:
2
z  1  9
log x2 + 2 y 2 ( 2 x + y ) ≥ 1 ⇔ 2 x + y ≥ x + 2 y ⇔ 2 x + ≥ x 2 + z 2 ⇔ ( x − 1) +  z − ( 2).
2 2 2
 ≥
2  2 2 8

T r a n g 22 | 25
Tập hợp các điểm M ( x; y ) là miền ( H ) bao gồm miền ngoài của hình tròn ( C1 ) : x 2 + z 2 =
1 và miền trong của
2
 1  9
hình tròn ( C2 ) : ( x − 1) +  z −
2
 =.
 2 2 8

 z
T = 2x +
2

2
  1  9 z
Hệ ( x − 1) +  z − 0 có điểm chung với miền ( H ) .
2
 ≥ 8 có nghiệm khi đường thẳng d : 2 x + −T =
  2 2 2
 x2 + z 2 > 1



3
Để T đạt giá trị lớn nhất thì đường thẳng d phải tiếp xúc với đường tròn ( C2 ) , nghĩa là ta có d ( I , d ) =
2 2
9 9 9  1 
⇔T− = ⇔ T = với I 1;
4 4 2  là tâm của đường tròn ( C2 ) .
 2 2

TH2. 0 < x 2 + 2 y 2 < 1 ta có

log x2 + 2 y 2 ( 2 x + y ) ≥ 1 ⇔ 2 x + y ≤ x 2 + 2 y 2 ⇔ T = 2 x + y < 1 (loại).

9
Vậy max T = .
2
Chọn đáp án B.
Câu 48.
2 2

∫ ( − x + 3) − ( x − 2 x − 1) dx = ∫ ( −2 x + 2 x + 4 ) dx.


2 2 2
S=
−1 −1

Chọn đáp án D.
Câu 49.
a + bi ( a, b ∈  )
Giả sử z =

5 ⇔ ( a − 3) + ( b − 4 ) = 5 (1) .
2 2
Theo đề bài ta có z − 3 − 4i =

Mặt khác P = z + 2 − z − i = ( a + 2 ) + b 2 −  a 2 + ( b − 1)  = 4a + 2b + 3 ( 2).


2 2 2 2
 

Từ (1) và ( 2 ) ta có 20a 2 + ( 64 − 8 P ) a + P 2 − 22 P + 137 =


0 ( *) .

Phương trình (*) có nghiệm khi ∆ ' = −4 P 2 + 184 P + −1716 ≥ 0 ⇔ 13 ≤ P ≤ 33 ⇒ w = 1258.

Chọn đáp án A.
Câu 50.
T r a n g 23 | 25
Đặt AD = x với x > 0.
Trong mặt phẳng ( SAC ) : kẻ AH ⊥ SB tại H ; trong mặt phẳng ( SAD ) , kẻ AK ⊥ SD tại K .

Dễ dàng chứng minh được AH ⊥ ( SBC ) , AK ⊥ ( SCD ) và H là trung điểm của SB.

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ

a a
Ta có: A ( 0;0;0 ) , B ( a;0;0 ) , S ( 0;0; a ) , D ( 0; x;0 ) , H  ;0; 
2 2
    a a
Suy ra: SD =( 0; x; −a ) , AS =( 0;0; a ) , AH = ;0;  .
2 2
Trong tam giác SAD vuông tại A có

SK SA2 SA2 a2
SA2 = SK .SD ⇔ = = =
SD SD 2 SA2 + AD 2 a 2 + x 2
 a 2    a 2 

= SK SD ⇔ AK =
− AS SD
a2 + x2 a2 + x2
 a 2     a2 x ax 2 

= AK SD + AS ⇔
= AK  0; ; 2 
.
a2 + x2 2 2
 a +x a +x 
2

 
Do AH , AK lần lượt là hai véc-tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) nên
 
1 AH . AK 1
cos ϕ = ⇔   =
3 AH . AK 3
   
⇔ 3 AH . AK = AH . AK

T r a n g 24 | 25
a ax 2 a 2 a4 x2 a2 x4
⇔ 3. . 2 = . +
(a + x2 ) (a + x2 )
2 2 2
2 a +x 2 2 2

3 a 2 .x 2 2 a2 x
⇔ . = . 2 . a2 + x2 ⇔ =
3x 2. a 2 + x 2
2 a2 + x2 2 a +x 2

⇔ 3 x 2= 2a 2 + 2 x 2 ⇔ x 2= 2a 2 ⇔ x= a 2= AD.

1 1 a3 2
Thể tích khối chóp S . ABCD
= là V SA
=. AB. AD = .a.a.a 2 .
3 3 3
Chọn đáp án B.

T r a n g 25 | 25
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 26 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính r bằng
1
A. π rl . B. 2π rl . C. π rl . D. 4π rl
3
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 8 . Công sai của cấp số cộng bằng
A. −6 . B. 4 . C. 10 . D. 6 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −4; +∞ ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −1;3) . D. ( 0;1) .

Câu 4. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh?
A. 82 . B. C82 . C. A82 . D. 28 .
5

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] sao cho ∫ f ( x ) dx = 2 và
1
5 5

∫ g ( x ) dx =
1
−4 . Giá trị của ∫  g ( x ) − f ( x ) dx là
1
A. −2 . B. 6 . C. 2 . D. −6 .
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f ( x) đạt cực đại tại
điểm nào sau đây?

A. x = −1 . B. x = −2 . C. x = 1 . D. x = 2 .
e
Câu 7. Cho a là số thực dương tùy ý, ln 2 bằng
a
1
A. 2(1 + ln a ) B. 1 − ln a C. 2(1 − ln a ) D. 1 − 2 ln a
2
x +1 z −1 y − 3
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vectơ chỉ phương của d
1 −1 2

   
A. u4 (1; −3; −1) . B. u1 (1; −1; 2) . C. u3 (1; 2; −1) . D. u2 (−1;1;3) .
1
Câu 9. Nghiệm của phương trình 2 x−3 = là
2
A. 0 B. 2 C. −1 D. 1
Câu 10. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây. Số nghiệm của phương trình
3 f ( x ) + 1 =0 là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
x −1
Câu 11. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x +1
A. x = 1 . B. x = −1 . C. y = −1 . D. y = 1 .

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 =0 . Khoảng cách từ điểm A (1; −2;1)
đến mặt phẳng ( P ) bằng
2 7
A. 2. B. 3. C. . D. .
3 3
Câu 13. Phần ảo của số phức z =−1 + i là
A. −i B. 1 C. −1 D. i

Câu 14. Cho biểu thức P = 4 x5 với x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5 4
A. P = x 4 B. P = x 5 C. P = x 9 D. P = x 20
Câu 15. Một trong bốn hàm số cho trong các phương án A, B, C , D sau đây có đồ thị như hình vẽ

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


1 3
A. y = x − x2 + 1. B. y =x 3 − 3 x 2 + 1 . C. y =x3 + 3 x 2 + 1 . D. y =− x3 + 3x 2 + 1 .
3
Câu 16. Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 2.
9 3 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 12
Câu 17. Cho d là đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;3) và vuông góc với mặt phẳng
(α ) : 4 x + 3 y − 7 z + 1 =0 . Phương trình chính tắc của d là
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3 x −4 y −3 z +7 x +1 y + 2 z + 3
A. = = . B. = = .C. = = .D. = = .
−4 −3 −7 4 3 −7 1 2 3 4 3 −7
Câu 18. Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 3. Tam giác
ABC đều, cạnh a. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng:

A. 300 B. 600 C. 450 D. 900


Câu 19. Cho a, b, x là các số thực dương thỏa mãn=
log 5 x 2 log 5 a + 3log 1 b . Mệnh đề nào là đúng?
5
4 4
a a
A. x = . B. =
x 4a − 3b . C. x = . x a 4 − b3 .
D. =
b b3
Câu 20. Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a + (b + i )i =1 + 2i với i là đơn vị ảo.
1
A.=a 0,= b 2 B.=a = ,b 1 C.= a 0,= b 1 D. =
a 1,=
b 2
2
Câu 21. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 2; −1;1) và tiếp xúc mặt phẳng ( Oyz ) có phương trình
là:
A. ( x + 2 ) + ( y − 1) 2 + ( z + 1) = B. ( x + 2 ) + ( y − 1) 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
4. 2.
C. ( x − 2 ) + ( y + 1) 2 + ( z − 1) = D. ( x − 2 ) + ( y + 1) 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
2. 4.

Câu 22. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 − 3i . Tính mô đun của số phức z1 + z2
A. z1 + z2 =
1 B. z1 + z2 =5 C. z1 + z2 =13 D. z1 + z2 =
5

Câu 23. Nếu hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có AB = 2 thì thể tích của khối tứ diện AB′C ′D′ bằng
8 1 4 16
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

( )
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x 2 − 1 ≥ 3 là
A. [ −2;2] B. ( −∞; −3] ∪ [3; +∞ ) C. ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) D. [ −3;3]

Câu 25. Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. a + c =2b . B. ac = b 2 . C. ac = 2b 2 . D. ac = b .
1
Câu 26. Nguyên hàm của hàm số y = là:
1− x
A. F ( x=
) ln x − 1 + C . B. F ( x ) =− ln 1 − x + C .
C. F ( x ) =− ln (1 − x ) + C . D. F ( x )= ln 1 − x + C .

Câu 27. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D , AD = CD = a , AB = 2a . Quay hình thang ABCD
quanh cạnh AB , thể tích khối tròn xoay thu được là :
5π a 3 π a3 4π a 3
A. π a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 28. Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng thiết diện của
vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0 ≤ x ≤ 3) là một hình
chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .
A. 16 B. 17 C. 19 D. 18
1
Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn z + 2 z =3 + i . Giá trị của biểu thức z + bằng
z
3 1 1 1 3 1 1 1
A. + i B. + i C. − i D. − i
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 30. Trong không gian oxyz , cho mặt cầu( S ) : x2 + y 2 + z 2 =
25 và mặt phẳng
( P ) : x + 2 y + 2 z − 12 =
0 . Tính bán kính đường tròn giao tuyến của ( S ) và ( P ) .
A. 4. B. 16. C. 9. D. 3.
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
−1 −1 1
A. ∆ ⊥ (α ) . B. ∆ cắt và không vuông góc với (α ) .
C. ∆ ⊂ (α ) . D. ∆ / / (α ) .
x+3
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2
là:
x + 3x + 2
A. ln x + 1 + 2 ln x + 2 + C B. 2 ln x + 1 + ln x + 2 + C
C. 2 ln x + 1 − ln x + 2 + C D. − ln x + 1 + 2 ln x + 2 + C

x= 1+ t

Câu 33. Cho không gian Oxyz , cho điểm A ( 0;1; 2 ) và hai đường thẳng d1 :  y =−1 − 2t ,
 z= 2 + t

x y −1 z +1
d 2=
: = . Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A và song song với hai đường
2 1 −1
thẳng d1 , d 2 .
A. (α ) : x + 3 y + 5 z − 13 =
0. B. (α ) : x + 2 y + z − 13 =0.
C. (α ) : 3 x + y + z + 13 =0. D. (α ) : x + 3 y − 5 z − 13 =
0.

Câu 34. Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số y =x3 + ( 3m − 1) x 2 + m 2 x − 3 đạt cực tiểu tại x = −1.
A. {5;1} . B. {5} . C. ∅ . D. { 1} .

Câu 35. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích các hình phẳng
π
2
(A), (B) lần lượt bằng 3 và 7. Tích phân ∫ cos x. f ( 5sin x − 1) dx bằng
0
4 4
A. − B. 2 C. D. −2
5 5
x −3
Câu 36. Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn [ −2019; 2019] của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
x + x−m
có đúng hai đường tiệm cận.
A. 2007 . B. 2010 . C. 2009 . D. 2008 .
Câu 37. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
= , AD a 2, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ A đến mặt
AB a=
phẳng ( SBD ) bằng:

a 21 a 10 a 3 a 2
A. B. C. D.
7 5 2 5
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f ' ( x ) − xf=
( x ) 0, f ( x ) > 0, ∀x ∈ 
và f ( 0 ) = 1. Giá trị của f (1) bằng?
1 1
A. . B. . C. e. D. e.
e e
Câu 39. Bất phương trình log 22 x − ( 2m + 5 ) log 2 x + m 2 + 5m + 4 < 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [ 2; 4 ) khi và
chỉ khi
A. m ∈ [ 0;1) . B. m ∈ [ −2;0 ) . C. m ∈ ( 0;1] . D. m ∈ ( −2;0]

Câu 40. Người ta xếp hai quả cầu có cùng bán kính r vào một chiếc hộp hình trụ sao cho các quả cầu đều
tiếp xúc với hai đáy, đồng thời hai quả cầu tiếp xúc với nhau và mỗi quả cầu đều tiếp xúc với
đường sinh của hình trụ (tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối trụ là 120 cm3, thể tích của mỗi
khối cầu bằng
A. 10 cm3 B. 20 cm3 C. 30 cm3 D. 40 cm3
Câu 41. Một lớp có 36 chiếc ghế đơn được xếp thành hình vuông 6 × 6. Giáo viên muốn xếp 36 học sinh
của lớp, trong đó có em Kỷ và Hợi ngồi vào số ghế trên, mỗi học sinh ngồi một ghế. Xác suất để
hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo hàng dọc hoặc hàng ngang là
1 1 4 2
A. B. C. D.
21 7 21 21
1
Câu 42. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số=y ln ( x 2 + 4 ) − mx + 3 nghịch biến trên khoảng
2
( −∞; +∞ ) .
1 1 1
A. m ≥ . B. m ≥ 4 . C. m ≤ . D. ≤ m < 4.
4 4 4
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;1;1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua M và cắt chiều dương của
các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) thỏa mãn OA = 2OB và
thể tích khối tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S = 2a + b + 3c.
81 45 81
A. B. 3 C. D.
16 2 4
Câu 44. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ và M, N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho MN song
CM
song với AB và = k . Mặt phẳng ( MNB′A′ ) chia khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ thành hai phần có
CA
V
thể tích V1 (phần chứa điểm C) và V2 sao cho 1 = 2 . Khi đó giá trị của k là
V2
−1 + 5 1 1+ 5 3
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
2 2 2 3
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c thỏa mãn c > 2019 , a + b + c − 2018 < 0. Số điểm cực trị của
=
hàm số y f ( x) − 2019 là
A. S = 3. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 1.
Câu 46. Cho số phức z có z = 2 thì số phức w= z + 3i có modun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:
A. 2 và 5 B. 1 và 6 C. 2 và 6 D. 1 và 5

Câu 47. Cho hàm số y = f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình dưới đây


Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −5;5 ) để phương trình
f 2 ( x) − (m + 4) f ( x) + 2m + 4 =0 có 6 nghiệm phân biệt

A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Câu 48. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2a − 4b =
4 . Tính P =a + 2b + 3c khi biểu thức
2a + b − 2c + 7 đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 7 . B. P = 3 . C. P = −3 . D. P = −7 .
Câu 49. Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1; 4] và thỏa mãn hệ thức
 f (1) + g (1) = 4 4

 . =
Tính I ∫  f ( x ) + g ( x )  dx .
 g ( x ) =
− x. f ′ ( x ) ; f ( x ) =
− x. g ′ ( x ) 1

A. 8ln 2 . B. 3ln 2 . C. 6 ln 2 . D. 4 ln 2 .
Câu 50. Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn x + y =
+1 2 ( )
x − 2 + y + 3 .Giá trị lớn nhất của biểu
a a
S 3x + y − 4 + ( x + y + 1) 27 − x − y − 3 ( x 2 + y 2 ) là
thức = với a, b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính a + b .
A. T = 8 . B. T = 141 . C. T = 148 . D. T = 151 .

---------------------------- HẾT ------------------------------


A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 1
Cực trị của hàm số 1 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG
GTLN, GTNN của hàm số 1
DỤNG ĐẠO HÀM
Tiệm cận 1 1 11
ĐỂ KS VÀ VẼ
Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
ĐTHS
Tương giao 1 1
Tiếp tuyến
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 2
8
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 1 1 1 7
12
TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1 1
Số phức 1 1 1 1
CHƯƠNG 4. SỐ
Phép toán trên tập số phức 1 5
PHỨC
Phương trình phức
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện 3
ĐA DIỆN Thể tích khối đa diện 1 1 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón 1
TRÒN XOAY Khối trụ 1 3
Khối cầu 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 1
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 2
8
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 1 2
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1 5
GÓC – KHOẢNG CÁCH 1 1
TỔNG 19 14 9 8 50
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nội dung của đề xoay quanh chương trình Toán 12 ( chiếm 90%), ngoài
ra có một số các bài toán thuộc nội dung Toán lớp 11 (Chiếm 10%). Đề thi được biên soạn dựa theo cấu
trúc đề minh họa môn Toán 2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tại đã công bố vào cuối tháng 3. Trong đó Mức
độ VD - VDC (Chiếm 34%) – Đề thi ở mức độ giỏi với 8 câu VDC . Đề thi bao gồm thêm những câu hỏi có
thể ra trong đề thi chính thức. Đề thi sẽ giúp HS biết được mức độ của mình để có kế hoạch ôn tập một cách
hiệu quả nhất
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.B 5.D 6.A 7.D 8.C 9.B 10.C
11.B 12.A 13.B 14.B 15.B 16.C 17.B 18.B 19.C 20.D
21.D 22.C 23.C 24.B 25.B 26.B 27.D 28.D 29.A 30.D
31.C 32.C 33.A 34.B 35.A 36.D 37.B 38.C 39.B 40.B
41.D 42.A 43.D 44.A 45.B 46.D 47.D 48.B 49.A 50.D
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính r bằng
1
A. π rl . B. 2π rl . C. π rl . D. 4π rl
3
Lời giải
Chọn A
Ta có: Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính r là S xq = π rl.

Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 8 . Công sai của cấp số cộng bằng
A. −6 . B. 4 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: d = u2 − u1 = 8 − 2 = 6 .

Vậy công sai của cấp số cộng là: d = 6 .


Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −4; +∞ ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −1;3) . D. ( 0;1) .


Lời giải
Chọn B

Theo bài ra, ta có: Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;0 ) và ( 3; +∞ ) .

Câu 4. Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh?
A. 82 . B. C82 . C. A82 . D. 28 .
Lời giải
Chọn B
Mỗi cách chọn 2 học sinh từ một nhóm 8 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 8 .
Vậy số cách chọn là C82 .
5

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] sao cho ∫ f ( x ) dx = 2 và
1
5 5

∫ g ( x ) dx =
1
−4 . Giá trị của ∫  g ( x ) − f ( x ) dx là
1
A. −2 . B. 6 . C. 2 . D. −6 .
Lời giải
Chọn D
5 5 5

Ta có: ∫  g ( x ) − f=
1
( x ) dx ∫ g ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =−4 − 2 =−6 .
1 1

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f ( x) đạt cực đại tại
điểm nào sau đây?
A. x = −1 . B. x = −2 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Chọn A
Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = −1 .

e
Câu 7. Cho a là số thực dương tùy ý, ln bằng
a2
1
A. 2(1 + ln a ) B. 1 − ln a C. 2(1 − ln a ) D. 1 − 2 ln a
2
Lời giải
Chọn D
e
ln = 1 − 2 ln a .
a2
x +1 z −1 y − 3
Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vectơ chỉ phương của d
1 −1 2

   
A. u4 (1; −3; −1) . B. u1 (1; −1; 2) . C. u3 (1; 2; −1) . D. u2 (−1;1;3) .
Lời giải
Chọn C
x +1 y − 3 z −1
Phương trình chính tắc của d được viết lại: = =
1 2 −1

Suy ra, vectơ chỉ phương của d là u3 (1; 2; −1) .

1
Câu 9. Nghiệm của phương trình 2 x−3 = là
2
A. 0 B. 2 C. −1 D. 1
Chọn B
1
Ta có: 2 x −3 = ⇔ 2 x −3 =2−1 ⇔ x − 3 =−1 ⇔ x =2
2
Câu 10. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây. Số nghiệm của phương trình
3 f ( x ) + 1 =0 là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

1
Ta có: 3 f ( x ) + 1 =0 ⇔ f ( x ) =− (1)
.
3
Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: đồ thị hàm số y = f ( x )
1
(hình vẽ) và đồ thị hàm số y = − là đường thẳng vuông góc với trục tung tại điểm có tung độ
3
1
bằng − . Do đó số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đồ thị.
3
Từ đồ thị (hình vẽ) suy ra (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 2 .


x −1
Câu 11. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x +1
A. x = 1 . B. x = −1 . C. y = −1 . D. y = 1 .
Lời giải
Chọn B
 lim + ( x − 1) =−2 < 0
 x →( −1)
x −1 
+) lim + = −∞ vì  lim + ( x + 1) = 0 .
x →( −1) x + 1
 x →( −1)
 x + 1 > 0 khi x > −1
 lim − ( x − 1) =−2 < 0
 x →( −1)
x −1 
+) lim − = +∞ vì  lim − ( x + 1) = 0 .
x →( −1) x + 1
 x →( −1)
 x + 1 < 0 khi x < −1

Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = −1 .

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 =0 . Khoảng cách từ điểm A (1; −2;1)
đến mặt phẳng ( P ) bằng
2 7
A. 2. B. 3. C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn A

1 − 2. ( −2 ) + 2.1 − 1
Ta có d ( A, ( P ) )
= = 2.
12 + ( −2 ) + 22
2

Câu 13. Phần ảo của số phức z =−1 + i là


A. −i B. 1 C. −1 D. i
Lời giải
Chọn B
Ta có: z =−1 + i ⇒ Phần ảo của z là 1.

Câu 14. Cho biểu thức P = 4 x5 với x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5 4
A. P = x 4 B. P = x 5 C. P = x 9 D. P = x 20
Lời giải
Chọn B
5
=
P =
4
x 5
x . 4

Câu 15. Một trong bốn hàm số cho trong các phương án A, B, C , D sau đây có đồ thị như hình vẽ

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


1 3
A. y = x − x2 + 1. B. y =x 3 − 3 x 2 + 1 . C. y =x3 + 3 x 2 + 1 . D. y =− x3 + 3x 2 + 1 .
3
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị hàm số, ta suy ra y′ = 0 có hai nghiệm là x = 0 và x = 2 và trong khoảng ( 0; 2 ) hàm số
nghịch biến nên suy ra chọn đáp án B
Câu 16. Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 2.
9 3 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 12
Lời giải
Đáp án C

Xét tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2.


Gọi I là trung điểm CD , H là tâm trực tâm (cũng là trọng tâm) của ∆BCD . Khi đó
1
AH ⊥ ( BCD ) . Thể tích của tứ diện đều V = .S ∆BCD . AH .
3

2 2 3 2 6
Ta có BH = BI = ⇒ AH = AB 2 − BH 2 = ; S ∆BCD = 3.
3 3 3

1 2 2
Vậy V
= =.S ∆BCD . AH .
3 3

Câu 17. Cho d là đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;3) và vuông góc với mặt phẳng
(α ) : 4 x + 3 y − 7 z + 1 =0 . Phương trình chính tắc của d là
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3 x −4 y −3 z +7 x +1 y + 2 z + 3
A. = = . B. = = .C. = = .D. = = .
−4 −3 −7 4 3 −7 1 2 3 4 3 −7
Lời giải
Chọn B

Ta có (α ) : 4 x + 3 y − 7 z + 1 =0 ⇒ n(α ) = ( 4;3; −7 ) là VTPT của mặt phẳng (α ) .

Mà đường thẳng d ⊥ (α ) ⇒ n(α ) = ( 4;3; −7 ) là VTCP của đường thẳng d .
Ta lại có A (1; 2;3) ∈ d .

x −1 y − 2 z − 3
Suy ra phương trình chính tắc của đường thẳng d là: = =
4 3 −7

Câu 18. Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 3. Tam giác
ABC đều, cạnh a. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng:
A. 300 B. 600 C. 450 D. 900
Lời giải
Chọn B

Ta có: SA ⊥ ( ABC ) ⇒ AC là hình chiếu của SC trên ( ABC ) .


∠ ( SC , ( ABC ) ) =
∠ ( SC , AC ) =
∠SCA
Xét ∆SAC vuông tại A ta có:
SA a 3
tan ∠SAC = = = 3
AC a
⇒ ∠SCA =600.
Câu 19. Cho a, b, x là các số thực dương thỏa mãn=
log 5 x 2 log 5 a + 3log 1 b . Mệnh đề nào là đúng?
5
4 4
a a
A. x = . B. =
x 4a − 3b . C. x = . x a 4 − b3 .
D. =
b b3
Lời giải
Chọn C
Với a, b, x là các số thực dương. Ta
log 5 x = 2 log 5 a + 3log 1 b ⇔ log 5 x = 4 log 5 a − 3log 5 b ⇔ log 5 x = log 5 a 4 − log 5 b3
5
có: 4
a a4
⇔ log
= 5 x log 5 ⇔
= x
b3 b3
Câu 20. Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a + (b + i )i =1 + 2i với i là đơn vị ảo.
1
A.=a 0,= b 2 B.=a = ,b 1 C.= a 0,= b 1 D. =
a 1,=
b 2
2
Lời giải
Chọn D
 2a − 1 =1
2a + (b + i ) =1 + 2i ⇔  ⇔ a =1, b =2.
b = 2
Câu 21. Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 2; −1;1) và tiếp xúc mặt phẳng ( Oyz ) có phương trình
là:
A. ( x + 2 ) + ( y − 1) 2 + ( z + 1) = B. ( x + 2 ) + ( y − 1) 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
4. 2.
C. ( x − 2 ) + ( y + 1) 2 + ( z − 1) = D. ( x − 2 ) + ( y + 1) 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
2. 4.
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng ( Oyz ) có phương trình là: x = 0 .

Mặt cầu tâm I ( 2; −1;1) và tiếp xúc mặt phẳng ( Oyz ) có bán
= ( I , ( Oyz ) ) 2
kính R d=

Suy ra phương trình mặt cầu là: ( x − 2 ) + ( y + 1) 2 + ( z − 1) =


2 2
4

Câu 22. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 − 3i . Tính mô đun của số phức z1 + z2
A. z1 + z2 =
1 B. z1 + z2 =5 C. z1 + z2 =13 D. z1 + z2 =
5
Lời giải
Chọn C
Ta có: z1 + z2 = (1 + i ) + ( 2 − 3i ) = (1 + 2 ) + (1 − 3) i = 3 − 2i

32 + ( −2 )=
2
Vậy z1 + z=
2 13

Câu 23. Nếu hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có AB = 2 thì thể tích của khối tứ diện AB′C ′D′ bằng
8 1 4 16
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C

1 1 1 4
Thể tích của khối tứ diện AB′C ′D′ là
= VAB′C ′D′ . AA
= ′.S B′C ′D′ =.2. .2.2 .
3 3 2 3

(
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 x 2 − 1 ≥ 3 là )
A. [ −2;2] B. ( −∞; −3] ∪ [3; +∞ ) C. ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) D. [ −3;3]
Lời giải
Chọn B
 x ≤ −3
Điều kiện: log 2 ( x 2 − 1) ≥ 3 ⇔ x 2 − 1 ≥ 23 ⇔ x 2 − 1 ≥ 8 ⇔ x 2 ≥ 9 ⇔ 
x ≥ 3
 x ≤ −3
Kết hợp với điều kiện ta được 
x ≥ 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( −∞; −3] ∪ [3; +∞ )

Câu 25. Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. a + c =2b . B. ac = b 2 . C. ac = 2b 2 . D. ac = b .
Lời giải
Chọn B
Điểm A, B, C lần lượt là tung độ của các điểm có hoành độ a, b, c .

Suy ra tung độ của A, B, C lần lượt là: ln a;ln b;ln c .

Theo giả thiết B là trung điểm đoạn thẳng


ln a + ln c
AC ⇒ ln b = ⇔ 2 ln b = ln a + ln c ⇔ ln b 2 = ln ( a.c ) ⇔ b 2 =
ac .
2
Vậy ac = b 2 .
1
Câu 26. Nguyên hàm của hàm số y = là:
1− x
A. F ( x=
) ln x − 1 + C . B. F ( x ) =− ln 1 − x + C .
C. F ( x ) =− ln (1 − x ) + C . D. F ( x )= ln 1 − x + C .
Lời giải
Đáp án B
1 1
F ( x) =∫ dx =−∫ d (1 − x ) =− ln 1 − x + C .
1− x 1− x
Câu 27. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D , AD = CD = a , AB = 2a . Quay hình thang ABCD
quanh cạnh AB , thể tích khối tròn xoay thu được là :
5π a 3 π a3 4π a 3
A. π a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn D
Gọi V1 là thể tích của khối trụ có được bằng cách quay hình vuông ADCO quanh trục AO .

⇒ V1 π AD
= = 2
.CD π a 3 .

Gọi V2 là thể tích của khối nón có được bằng cách quay tam giác OBC quanh trục BO .

1 π a3
⇒ V2
= π .CO
= 2
.OB
3 3

4π a 3
Thể tích cần tìm là V =V1 + V2 = .
3
Câu 28. Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng thiết diện của
vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0 ≤ x ≤ 3) là một hình
chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .
A. 16 B. 17 C. 19 D. 18
Lời giải
Chọn D
Nếu S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox thì thể tích
b
của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x =a và x = b là V = ∫ S ( x)dx.
a

1
Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn z + 2 z =3 + i . Giá trị của biểu thức z + bằng
z
3 1 1 1 3 1 1 1
A. + i B. + i C. − i D. − i
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Gọi z =a + bi, ( a, b ∈  ) ta có:
= 3a 3=a 1
a − bi + 2 ( a + bi ) = 3 + i ⇔ 3a + bi = 3 + i ⇔  ⇔ ⇒ z = 1+ i
= b 1= b 1
1 1 1− i 1− i 3 1
Khi đó z + = 1+ i + = 1+ i + 2
= 1+ i + = + i
z 1+ i 1− i 2 2 2
Câu 30. Trong không gian oxyz , cho mặt ( S ) : x2 + y 2 + z 2 =
cầu 25 và mặt phẳng
0 . Tính bán kính đường tròn giao tuyến của ( S ) và ( P ) .
( P ) : x + 2 y + 2 z − 12 =
A. 4. B. 16. C. 9. D. 3.
Lời giải
Chọn D

Tâm : O ( 0;0;0 )
Ta có: ( S ) có 
Bán kính : R = 5

−12
⇒ d ( O; ( P ) ) = = 4 < 5 = R . Suy ra ( S ) cắt ( P ) theo giao tuyến là đường tròn ( C ) .
12 + 22 + 22
Gọi r là bán kính của ( C ) ta có: r = R 2 − d 2 ( O; ( P ) ) = 25 − 16 = 3 .

Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0 và đường thẳng
x +1 y +1 z − 3
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
−1 −1 1
A. ∆ ⊥ (α ) . B. ∆ cắt và không vuông góc với (α ) .
C. ∆ ⊂ (α ) . D. ∆ / / (α ) .
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng (α ) có vectơ pháp tuyến là n = (1; 2;3) .

Đường thẳng ∆ đi qua M (−1; − 1;3) và có vectơ chỉ phương là u =(−1; − 1;1) .
 
n . u = 1.(−1) + 2.(−1) + 3.1 = 0
Ta có:  ⇒ ∆ ⊂ (α ) .
 M (−1; − 1;3) ∈ (α )

x+3
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2
là:
x + 3x + 2
A. ln x + 1 + 2 ln x + 2 + C B. 2 ln x + 1 + ln x + 2 + C
C. 2 ln x + 1 − ln x + 2 + C D. − ln x + 1 + 2 ln x + 2 + C
Lời giải
Đáp án C
x+3 x+3
=I ∫=
f ( x)dx ∫
x 2
=
+ 3x + 2
dx ∫ ( x + 1)( x + 2) dx
 2 1 
= ∫  x + 1 − x + 2  =
dx 2 ln x + 1 − ln x + 2 + C .

x= 1+ t

Câu 33. Cho không gian Oxyz , cho điểm A ( 0;1; 2 ) và hai đường thẳng d1 :  y =−1 − 2t ,
 z= 2 + t

x y −1 z +1
d 2=
: = . Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A và song song với hai đường
2 1 −1
thẳng d1 , d 2 .
A. (α ) : x + 3 y + 5 z − 13 =
0. B. (α ) : x + 2 y + z − 13 =0.
C. (α ) : 3 x + y + z + 13 =0. D. (α ) : x + 3 y − 5 z − 13 =
0.
Lời giải
Chọn A
 
(1; −2;1) ; a2 =−
Ta có: Vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt là a1 = ( 2;1; 1) .
Vì mặt phẳng (α ) song song với hai đường thẳng d1 , d 2 nên:
  
=nα =
a1 ; a2  (1;3;5) .
Vậy phương trình mặt phẳng (α ) cần tìm là:

1( x − 0 ) + 3 ( y − 1) + 5 ( z − 2 ) =
0.
⇔ x + 3 y + 5z − 13 =0.

Câu 34. Tìm tập tất cả các giá trị của m để hàm số y =x3 + ( 3m − 1) x 2 + m 2 x − 3 đạt cực tiểu tại x = −1.
A. {5;1} . B. {5} . C. ∅ . D. { 1} .
Chọn B

Kiến thức cần nhớ: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp một trên ( a; b ) chứa điểm x0
và y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai khác 0 tại x0 , khi đó:

 f ' ( x0 ) = 0
+ Nếu  thì hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x0 .
 f '' ( x0 ) > 0

 f ' ( x0 ) = 0
+ Nếu  thì hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại điểm x0 .
 f '' ( x0 ) < 0

3 x 2 + 2 ( 3m − 1) x + m 2 ; y '' =
Áp dụng ta có y ' = 6 x + 2 ( 3m − 1) .

m = 1
Xét phương trình y ' ( −1) = 0 ⇔ 3 ( −1) − 2 ( 3m − 1) + m 2 = 0 ⇔ m 2 − 6m + 5 = 0 ⇔ 
2

m = 5
Với m =1 ⇒ y '' =6 x + 4 ⇒ y '' ( −1) =−2 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = −1.

Với m = 5 ⇒ y '' = 6 x + 28 ⇒ y '' ( −1) = 22 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = −1.

Vậy m = 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 35. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích các hình phẳng
π
2
(A), (B) lần lượt bằng 3 và 7. Tích phân ∫ cos x. f ( 5sin x − 1) dx bằng
0

4 4
A. − B. 2 C. D. −2
5 5
Lời giải
Chọn A
1
Đặt
= t 5sin x − 1 ⇒=
dt 5cosxdx ⇒ cosxdx
= dt.
5
π
Đổi cận x =0 ⇒ t =−1; x = ⇒ t =4.
2
π

1 
2 4 4 1 4
1 1
Khi đó ∫ cos x. f (5sin x − 1)
= dx ∫−1 5 5 −∫1
f (t ). = dt f (t
= ) dt ∫ f (t ) dt + ∫ f (t )dt  .
0
5  −1 1 
 1 1
1
= 3 ∫=f (t ) dt ∫ f (t )dt =∫ f (t )dt 3
 −1 −1  −1
Mặt khác  4 4
⇒ 4
7 = − ∫ f (t )dt  ∫ f (t )dt =



1
f (t ) dt =
1

1
−7

1 4
Vậy I =( 3 − 7 ) =
− .
5 5

x −3
Câu 36. Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn [ −2019; 2019] của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
x + x−m
có đúng hai đường tiệm cận.
A. 2007 . B. 2010 . C. 2009 . D. 2008 .
Lời giải
Chọn D

x −3
Xét hàm số y = 2
.
x + x−m

+) TXĐ: D
= [3; +∞ )
1 3

x −3 x3 x 4 0. Do đó ĐTHS có 1 tiệm cận ngang y = 0.
+) lim y lim
= = lim
=
x →+∞ x →+∞ x 2 + x − m x →+∞ 1 m
1+ − 2
x x
+) Để ĐTHS có 2 đường tiệm cận thì phải có thêm 1 tiệm cận đứng. Vậy yêu cầu bài toán trở
thành: Tìm điều kiện để phương trình x 2 + x − m =0 phải có 1 nghiệm lớn hơn hoặc bằng 3.
Trường hợp 1 : Phương trình x 2 + x − m =0 phải có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 < 3 < x2 .

⇔ a. f (3) < 0 ⇔ 12 − m < 0 ⇔ m > 12.

Trường hợp 2 : Phương trình x 2 + x − m =0 có nghiệm x = 3 thì m = 12.

x = 3
Với m = 12 phương trình trở thành: x 2 + x − 12 = 0 ⇔  ( tmđk)
 x = −4
Trường hợp 3 : Phương trình x 2 + x − m =0 có nghiệm kép x > 3.
−1 −1
Khi m = thì phương trình có nghiệm x = . (không thỏa mãn)
4 2
Theo đề bài m ∈ [ −2019; 2019] , m nguyên do đó m ∈ [12; 2019] .
Vậy có (2019 − 12) + 1 =2008 giá trị của m .

Ý kiến phản biện:

Có thể nhận xét phương trình x 2 + x − m = −1 do đó (1) luôn có


0 (1) nếu có nghiệm thì x1 + x2 =
ít nhất một nghiệm âm. Vậy đk bài toán chỉ thỏa mãn khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn x1 < 0 < 3 ≤ x2 ⇔ af ( 3) ≤ 0 ⇔ m ≥ 12.

Câu 37. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
= , AD a 2, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ A đến mặt
AB a=
phẳng ( SBD ) bằng:

a 21 a 10 a 3 a 2
A. B. C. D.
7 5 2 5
Lời giải
Chọn B

Trong ( ABCD ) , kẻ AH ⊥ BD
Trong ( SAH ) , kẻ AK ⊥ SH
 BD ⊥ SA
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAH ) ⇒ BD ⊥ AK
 BD ⊥ AH
 AK ⊥ SH
Ta có:  ⇒ AK ⊥ ( SBD ) ⇒ d ( A; ( SBD ) ) =
AK .
 AK ⊥ BD
Áp dụng hệ thức lượng cho ∆ABD vuông tại A và có đường cao AH ta có:
AB. AD a.a 2 a2 2 a 6
AH
= = = =
AB 2 + AD 2
( )
a 3 3
2
a2 + a 2
Áp dụng hệ thức lượng cho ∆ABD vuông tại A và có đường cao AK ta có:
a 6 a2 6
a.
SA. AH 3= = 3 a 10
AK
= =
SA2 + AH 2 a 6
2
15 5
a2 +   3
 3 
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f ' ( x ) − xf=
( x ) 0, f ( x ) > 0, ∀x ∈ 
và f ( 0 ) = 1. Giá trị của f (1) bằng?
1 1
A. . B. . C. e. D. e.
e e
Lời giải
Chọn C
f '( x) f '( x)
Từ giả thiết ta có: x⇒∫
= ∫ xdx
dx =
f ( x) f ( x)

1 2
⇒ ln  f ( x )  =+x C. (do f ( x ) > 0∀x ∈  )
2
1 1
Do đó ln  f ( 0 )  = .02 + C ⇒ C = 0 ⇒ ln f ( x ) = x 2
2 2
1 2
x
⇒ f ( x ) =e 2
⇒ f (1) = e .

Câu 39. Bất phương trình log 22 x − ( 2m + 5 ) log 2 x + m 2 + 5m + 4 < 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [ 2; 4 ) khi và
chỉ khi
A. m ∈ [ 0;1) . B. m ∈ [ −2;0 ) . C. m ∈ ( 0;1] . D. m ∈ ( −2;0]
Lời giải
Chọn B
Có yêu cầu bài toán tương đương với
log 22 x − ( 2m + 5 ) log 2 x + m 2 + 5m + 4 < 0, ∀x ∈ [ 2; 4 ) ⇔ m + 1 < log 2 x < m + 4, ∀x ∈ [ 2; 4 )
m < log 2 x − 1∀x ∈ [ 2; 4 ) m < log 2 2 − 1 =0
 ⇔ ⇔ m ∈ [ −2;0 ) .
m > log 2 x − 4∀x ∈ [ 2; 4 ) m ≥ log 2 4 − 4 =−2
*Chú ý bấm máy phương trình bậc hai
t 2 − ( 2 m + 5 ) t + m 2 + 5m + =
4 0 ( m= 100 ) có hai nghiệm
t1= 1001= m= 1; t2= 1004= m + 4.
Câu 40. Người ta xếp hai quả cầu có cùng bán kính r vào một chiếc hộp hình trụ sao cho các quả cầu đều
tiếp xúc với hai đáy, đồng thời hai quả cầu tiếp xúc với nhau và mỗi quả cầu đều tiếp xúc với
đường sinh của hình trụ (tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối trụ là 120 cm3, thể tích của mỗi
khối cầu bằng
A. 10 cm3 B. 20 cm3 C. 30 cm3 D. 40 cm3
Lời giải
Chọn B
Dựa vào dữ kiện bài toán và hình vẽ ⇒ Hình trụ có chiều cao h = 2r và bán kính đáy R = 2r
120 15
⇒ Thể tích khối trụ là V = π ( 2r ) 2r = 8π r 3 = 120 ⇔ r 3 =
2
=
8π π
4 3 4 15
Vậy thể tích mỗi khối cầu là
= Vc = πr π=
. 20 ( cm3 )
3 3 π
Câu 41. Một lớp có 36 chiếc ghế đơn được xếp thành hình vuông 6 × 6. Giáo viên muốn xếp 36 học sinh
của lớp, trong đó có em Kỷ và Hợi ngồi vào số ghế trên, mỗi học sinh ngồi một ghế. Xác suất để
hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo hàng dọc hoặc hàng ngang là
1 1 4 2
A. B. C. D.
21 7 21 21
Lời giải

Xếp 36 em học sinh vào 36 ghế ⇒ Không gian mẫu n ( Ω ) =36!.


Gọi A là biến cố: “Hai em Kỷ và Hợi ngồi cạnh nhau theo một hàng ngang hoặc một hàng dọc”.

Chọn 1 hàng hoặc cột để xếp Kỷ và Hợi có 12 cách.


Trên mỗi hàng hoặc cột xếp 2 em Kỷ và Hợi gần nhau có 5.2 = 10 cách.
Sắp xếp 34 bạn còn lại có 34! cách.
⇒ n ( A) =12.10.34!.
n ( A ) 12.10.34! 2
( A)
Vậy xác suất của biến cố A là: P= = = .
n (Ω) 36! 21
Chọn D
1
Câu 42. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số=y ln ( x 2 + 4 ) − mx + 3 nghịch biến trên khoảng
2
( −∞; +∞ ) .
1 1 1
A. m ≥ . B. m ≥ 4 . C. m ≤ . D. ≤ m < 4.
4 4 4
Lời giải
Chọn A
1
Hàm số=y ln ( x 2 + 4 ) − mx + 3 có tập xác định D = ( −∞; +∞ ) .
2
x
=
Ta có y′ 2
−m.
x +4
1
Khi đó hàm số=y ln ( x 2 + 4 ) − mx + 3 nghịch biến trên ( −∞; +∞ ) ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈ ( −∞; +∞ )
2
x x x
⇔ 2
− m ≤ 0, ∀x ∈  ⇔ 2 ≤ m, ∀x ∈  ⇔ m ≥ max f ( x) với f ( x) = 2
x +4 x +4 x∈ x +4
x 4 − x2
Xét hàm số f ( x) = ta có: f '
( x ) = ⇒ f ' ( x) =0⇔ x=±2 .
( )
2 2
x +4 x 2
+ 4

BBT

x -∞ -2 2 +∞

f'(x) - 0 + 0 -

0 1
f(x) 4
-1
4 0

1 1
Từ BBT ta suy ra: max f=
( x) f=
(2) . Suy ra các giá trị của tham số m cần tìm là: m ≥
x∈ 4 4
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;1;1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua M và cắt chiều dương của
các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) thỏa mãn OA = 2OB và
thể tích khối tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S = 2a + b + 3c.
81 45 81
A. B. 3 C. D.
16 2 4
Lời giải
Chọn D
x y z
Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) có dạng + + =1.
a b c
1 1 1
Vì ( P ) đi qua M nên + + =1.
a b c
3 1
Mặt khác OA = 2OB nên a = 2b nên + = 1.
2b c
1 1 2
là V =
Thể tích khối tứ diện OABC = abc b c.
6 3
3 1 3 3 1 9 9 1 16b 2 c b 2 c 81
Ta có + = + + ≥ 33 ⇒ 3 ≤ ⇒ ≥ 27 ⇒ V = ≥ .
2b c 4b 4b c 16b 2 c 16b 2 c 3 9 3 16
 9
a = 2
3 1 1 
81  = =  9
⇒ min V = khi  4b c 3 ⇒ b =.
16 a = 2b  4
c = 3


81
Vậy S = 2a + b + 3c = .
4
Câu 44. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ và M, N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho MN song
CM
song với AB và = k . Mặt phẳng ( MNB′A′ ) chia khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ thành hai phần có
CA
V
thể tích V1 (phần chứa điểm C) và V2 sao cho 1 = 2 . Khi đó giá trị của k là
V2
−1 + 5 1 1+ 5 3
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
2 2 2 3
Lời giải
Đáp án A
+ Vì ba mặt phẳng ( MNB′A′).( ACC ′A′),( BCC ′B′) đôi một cắt nhau
theo ba giao tuyến phân biệt A′M , B′N , CC ′ và A′M , CC ′ không
song song nên A′M , B′N , CC ′ đồng qui tại S.

CM MN MN SM SN SC
k
Ta có= = = = = =
CA AB A′B′ SA′ SB′ SC ′

( )
+ Từ đó VS . MNC = k 3VS . A′B′C ′ ⇒ V1 =VMNC . A′B′C ′ = 1 − k 3 VS . A′B′C ′ .

VABC . A′B′C ′ 3CC ′ 3 ( SC ′ − SC ) V


+ Mặt khác = = = 3 (1 − k ) ⇒ VS . A′B′C ′ = ABC . A′B′C ′
VS . A′B′C ′ SC ′ SC ′ 3 (1 − k )

VABC . A′B′C ′ ( )
k 2 + k + 1 .VABC . A′B′C ′
1− k
Suy ra V1 = ( 3

3 (1 − k )
) =
3
.

V1 2 k2 + k +1 2 −1 + 5
+ Vì = 2 nên V1 = VABC . A′B′C ′ ⇒ = ⇔ k2 + k −1 = 0 ⇒ k = (k > 0) .
V2 3 3 3 2

−1 + 5
Vậy k = .
2
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c thỏa mãn c > 2019 , a + b + c − 2018 < 0. Số điểm cực trị của
=
hàm số y f ( x) − 2019 là
A. S = 3. B. S = 5. C. S = 2. D. S = 1.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g ( x) = f ( x) − 2019 = x3 + ax 2 + bx + c − 2019 .

Hàm số g ( x ) liên tục trên  .


c > 2019  g (0) > 0
Vì  ⇔
a + b + c − 2018 < 0  g (1) < 0

⇒ phương trình g ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc ( 0;1) .

⇒ Đồ thị hàm số y = g ( x) có ít nhất một giao điểm với trục hoành có hoành độ nằm trong khoảng
(0;1). (1)

 lim g ( x) = −∞
Vì  x →−∞ ⇒ phương trình g ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (−∞;0).
 g (0) > 0

⇒ Đồ thị hàm số y = g ( x) có ít nhất một giao điểm với trục hoành có hoành độ nằm trong khoảng
(−∞;0). (2)

 lim g ( x) = +∞
Vì  x →+∞ ⇒ phương trình g ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (1; +∞).
 g (1) < 0

⇒ Đồ thị hàm số y = g ( x) có ít nhất một giao điểm với trục hoành có hoành độ nằm trong khoảng
(1; +∞). (3)

Và hàm số g ( x ) là hàm số bậc 3

Nên từ (1), (2), (3) đồ thị hàm số g ( x ) có dạng

=
Do đó đồ thị hàm số y f ( x) − 2019 có dạng

=
Vậy hàm số y f ( x) − 2019 có 5 điểm cực trị

Câu 46. Cho số phức z có z = 2 thì số phức w= z + 3i có modun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:
A. 2 và 5 B. 1 và 6 C. 2 và 6 D. 1 và 5
Lời giải
Đáp án D
w = z + 3i ⇔ z = w − 3i ⇒ z = w − 3i ⇒ 3 − z ≤ w ≤ 3 + z ⇔ 1 ≤ w ≤ 5.

Câu 47. Cho hàm số y = f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình dưới đây


Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −5;5 ) để phương trình
f 2 ( x) − (m + 4) f ( x) + 2m + 4 =0 có 6 nghiệm phân biệt

A. 4 . B. 2 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có phương trình f 2 ( x ) − ( m + 4 ) f ( x ) + 2m + 4 =0
 f ( x) = 2 (1)
(
⇔ f ( x) − 2 )( )
f ( x) − m − 2 =0 ⇔ 
 f ( x )= m + 2 (2)
.

Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) như sau:

Từ đồ thị trên, ta có phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.


Để phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt thì phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt và
khác các nghiệm của (1) .
m + 2 > 4 m > 2
Suy ra  ⇔ .
 m + 2 =0  m =−2
Vì m nguyên và m ∈ ( −5;5 ) ⇒ m ∈ {−2;3; 4} .

Câu 48. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 − 2a − 4b =


4 . Tính P =a + 2b + 3c khi biểu thức
2a + b − 2c + 7 đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 7 . B. P = 3 . C. P = −3 . D. P = −7 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1: phương pháp đại số.

Ta có: a 2 + b 2 + c 2 − 2a − 4b =4 ⇔ ( a − 1) + ( b − 2 ) + c 2 =9 .
2 2

Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức BCS, ta có kết quả sau:

2a + b − 2c + 7 = 2 ( a − 1) + ( b − 2 ) − 2c + 11 ≤ 2 ( a − 1) + ( b − 2 ) − 2c + 11
BCS

≤ ( a − 1) + ( b − 2 ) + c 2   22 + 12 + ( −2 )  + 11 =20.
2 2 2
 

2 ( a − 1) + ( b − 2 ) − 2c > 0
 a = 3
 a −1 b − 2 c 
Đẳng thức xảy ra khi:  = = ⇔ b= 3
 2 1 −2 c = −2
( a − 1)2 + ( b − 2 )2 + c 2 = 
 9

Khi đó: P =a + 2b + 3c =3 + 2.3 + 3. ( −2 ) =3.

Cách 2: phương pháp hình học.

Trong không gian Oxyz , gọi mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;0 ) , bán kính R = 3 . Khi đó:

( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =9 ⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y =4.
2 2

và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z + 7 =0.

2a + b − 2c + 7
Gọi M ( a; b; c ) , ta có: d ( M ; ( P ) ) = .
3

Vì a 2 + b 2 + c 2 − 2a − 4b =4 ⇒ M ∈ ( S ) .

Bài toán đã cho trở thành: Tìm M ∈ ( S ) sao cho d ( M ; ( P ) ) lớn nhất.

 x = 1 + 2t

Gọi ∆ là đường thẳng qua I và vuông góc ( P ) ⇒ ∆ :  y = 2 + t .
 z = −2t

Điểm M cần tìm chính là 1 trong 2 giao điểm của ∆ với ( S ) : M 1 ( 3;3; −2 ) , M 2 ( −1;1; 2 ) .

20 2 20
Ta có: d ( M 1 ; ( P ) ) = > d ( M 2 ; ( P ) ) = ⇒ Maxd ( M ; ( P ) ) = ⇔ M ≡ M1 .
3 3 3

Vậy P =a + 2b + 3c =3 + 2.3 + 3. ( −2 ) =3.

Câu 49. Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1; 4] và thỏa mãn hệ thức
 f (1) + g (1) = 4 4

 . =
Tính I ∫  f ( x ) + g ( x )  dx .
 g ( x ) =
− x. f ′ ( x ) ; f ( x ) =
− x. g ′ ( x ) 1

A. 8ln 2 . B. 3ln 2 . C. 6 ln 2 . D. 4 ln 2 .
Lời giải
Chọn A
f ( x) + g ( x) 1
Cách 1: Ta có f ( x ) + g ( x ) =
− x  f ′ ( x ) + g ′ ( x )  ⇔ =

f ′( x) + g′( x) x

f ( x) + g ( x) 1
⇔∫ − ∫ dx ⇒ ln f ( x ) + g ( x ) =
dx = − ln x + C
f ′( x) + g′( x) x

1 ln f (1) + g (1) ⇒ C =
Theo giả thiết ta có C − ln = ln 4 .

 4
 f ( x) + g ( x) =
x , vì 4
Suy ra  4 nên f ( x ) + g ( x ) =
f (1) + g (1) =
 f ( x) + g ( x) = 4 x

 x
4
⇒I
= ∫  f ( x ) + g ( x )=
1
 dx 8ln 2 .

− x  f ′ ( x ) + g ′ ( x ) 
Cách 2: Ta có f ( x ) + g ( x ) =

− ∫ x  f ′ ( x ) + g ′ ( x )  dx .
⇒ ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =

⇒ ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =
− x  f ( x ) + g ( x )  + ∫  f ( x ) + g ( x )  dx .

C
⇒ − x  f ( x ) + g ( x )  = C ⇒ f ( x ) + g ( x ) = − . Vì f (1) + g (1) =−C ⇒ C =−4
x
4
4
Do đó f ( x ) + g ( x ) = . Vậy I =∫  f ( x ) + g ( x )  dx =8ln 2 .
x 1

Câu 50. Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn x + y =


+1 2 ( )
x − 2 + y + 3 .Giá trị lớn nhất của biểu
a a
S 3x + y − 4 + ( x + y + 1) 27 − x − y − 3 ( x 2 + y 2 ) là
thức = với a, b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính a + b .
A. T = 8 . B. T = 141 . C. T = 148 . D. T = 151 .
Lời giải
Chọn D
Chú ý với hai căn thức ta có đánh giá sau: a + b ≥ a + b và a + b ≤ 2 (a + b) .
 x + y + 1 =0
Vậy theo giả thiết,ta có x + y +=
1 2 (
x − 2 + y + 3 ≥ 2 x + y +1 ⇒ ) x + y +1 ≥ 4
Và x + y +=
1 2 ( )
x − 2 + y + 3 ≤ 2 2 ( x + y + 1) ⇒ x + y + 1 ≤ 8 .
x = 2 9476
 Nếu x + y + 1 =0 ⇔  ⇒ S =− .
 y = −3 243
 Nếu t = x + y ∈ [3;7 ] ,ta có
x 2 ≥ 2 x ( x ≥ 2 ) ; ( y − 1) ≥ 0 ⇒ y 2 ≥ 2 y − 1 ⇒ x 2 + y 2 ≥ 2 ( x + y ) − 1 .
2

Vì vậy S ≤ 3x + y − 4 + ( x + y + 1) 27 − x − y − 6 ( x + y ) + 3 .
Xét hàm số f ( t )= 3t − 4 + ( t + 1) 27 −t − 6t + 3 trên đoạn [3;7 ] ta có:
' ( t ) 3t − 4 ln 3 + 27 −t − ( t + 1) 27 −t ln 2 − 6 .
f=
'' ( t ) 3t − 4 ln 2 3 + 27 −t ln 2 − ( 27 −t − ( t + 1) 27 −t ln 2 ) ln 2
f=
= 3t − 4 ln 2 3 + ( t + 1) ln 2 − 2  27 −t ln 2 > 0, ∀t ∈ [3;7 ] .
Mặt khác f ' ( 3) f ' ( 7 ) < 0 ⇒ f ' ( t ) =0 có nghiệm duy nhất t0 ∈ ( 3;7 ) .
Vậy ta lập được bảng biến thiên của hàm số f ( t ) như dưới đây:

148
Suy ra max
= ( t ) f=
S max f= ( 3) x 2;=
.Dấu bằng đạt tại= y 1.
[3;7] 3
Do đó T= 148 + 3= 151 .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 27 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A. 9π . B. 36π . C. 18π . D. 16π .
Câu 2. Thể tích của một khối lập phương bằng 27. Cạnh của khối lập phương đó là
A. 3 . B. 3 3 . C. 27 . D. 2 .
Câu 3. Phương trình log 2 ( x + 1) =
2 có nghiệm là
A. x = −3 B. x = 1 C. x = 3 D. x = 8
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình bên?

1 3
A. y = x 3 − 3 x − 1 B. y = x 3 − 3 x 2 − 3 x − 1 C. y = x + 3x − 1 D. y = x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1
3
Câu 5. Tiếp tuyến đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1 tại điểm A (3;1) là đường thẳng
A. y =−9 x − 26 B. y =−9 x − 3 y 9x − 2
C. = y 9 x − 26
D. =

Câu 6. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị u4 bằng
A. 250. B. 17. C. 22. D. 12.
Câu 7. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1;0 ) . B. ( −1;1) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( 0;1) .

Câu 8. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
7!
A. B. 21 C. A73 D. C73
3!
Câu 9. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x là
( x ) tan x + C .
A. F= ( x ) cos x + C .
B. F= C. F ( x ) =
−cotx + C . D. F ( x ) =
−cos x + C .
Câu 10. Gọi a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z =−3 + 2i . Giá trị của a − b bằng
A. 1 . B. 5 . C. −5 . D. −1 .
y 0,=
Câu 11. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 6 x và các đường thẳng = x 1,=
x 2.
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
2 2 2 1
A. π ∫ 6 xdx . B. π ∫ 6 x 2 dx . C. π ∫ 6 x 2 dx . D. π ∫ 6 x 2 dx .
1 1 0 0

3 3 1

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 5 và ∫ f ( x )dx = 1 . Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx .
1 −1 −1
A. I = −4. B. I = −6. C. I = 6. D. I = 4.
Câu 13. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5 ) . Xác định số phức
liên hợp z của z.
A. z= 3 + 5i. B. z =−5 + 3i. C. z= 5 + 3i. D. z= 3 − 5i.
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm A ( −3;1; 2 ) . Tọa độ điểm A ' đối xứng với điểm A qua
trục Oy là:
A. ( 3; −1; −2 ) B. ( 3; −1; 2 ) C. ( −3; −1; 2 ) D. ( 3;1; −2 )

Câu 15. Thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 là:
a3 6 a3 6 a3 6
A. V = B. V = a 3 6 C. V = D. V =
4 2 12
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) , liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm
thực của phương trình 2 f ( x ) + 7 =0

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
x
Câu 17. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [ −2;3] bằng
x+3
1
A. −2. B. . C. 3. D. 2.
2
Câu 18. Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh
của hình trụ là
A. S = 4π a 2 . B. S = 8π a 2 . C. S = 24π a 2 . D. S = 16π a 2 .
2 x−3
1
Câu 19. Xác định tập nghiệm S của bất phương trình   ≥ 3.
3
A. S= (1; +∞ ) . B. S = ( −∞;1) . C. S = (−∞;1]. D. S= [1; +∞).

Câu 20. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có

u ( 2; −3;1) là
vecto chỉ phương =
 x =−2 + 2t  x= 2 + 2t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = −3t B.  y = −3 C.  y = −3t D.  y = −3t
 z =−1 + t z = 1− t z = 1+ t 
    z =−1 + t
Câu 21. Cho số phức z thoả mãn z − 3 + i =0 . Môđun của z bằng
A. 10 . B. 10 . C. 3 . D. 4 .
Câu 22. Trong không gian Oxyz cho điểm I ( 2;3; 4 ) và A (1; 2;3) . Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A
có phương trình là:
A. ( x + 2 ) + ( y + 3) + ( z + 4 ) = B. ( x + 2 ) + ( y + 3) + ( z + 4 ) =
2 2 2 2 2 2
3 9
C. ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 4 ) = D. ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 4 ) =
2 2 2 2 2 2
45 3

Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a , ABCD là hình chữ nhật
và=AB a= , AD a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là

A. 600 . B. 450 . C. 900 . D. 300 .

( )
x
3− 2 > 3+ 2
Câu 24. Nếu thì
A. ∀x ∈  . B. x < 1 . C. x > −1 . D. x < −1 .
x − 2 y +1 z − 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 0; 2 ) và đường thẳng ∆ : = = . Mặt phẳng
1 2 −1
đi qua M và vuông góc với ∆ có phương trình là
A. x + 2 y − z − 3 =0. B. x + 2 y − z − 1 =0. C. x + 2 y − z + 1 =0. D. x + 2 y + z + 1 =0.

Câu 26. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 4 )( x3 − 1) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( 2; 4; − 3) . Bán kính mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt
phẳng ( Oxz ) là
A. 2 B. 16 C. 3 D. 4
log b x 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1 .Tính P = log a x.
log a x 2,=
Câu 28. Cho=
b2
1 1
A. P = 6. B. P = − . C. P = −6. D. P = .
6 6

4 − x2
Câu 29. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x+3
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 30. Hàm số y = log a x và y = log b x có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Đường thẳng y = 3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x1 , x2 . Biết rằng x2 = 2 x1 , giá trị của
a
bằng
b
1
A. . B. 3 . C. 2 . D. 3 2 .
3
Câu 31. Đường thẳng ( ∆ ) là giao của hai mặt phẳng x + z − 5 =0 và x − 2 y − z + 3 =0 thì có vecto chỉ
phương là:
A. (1; 2;1) B. ( 2; 2; 2 ) C. (1;1; −1) D. (1; 2; −1)

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAD ) .
a 3 a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
6 2 3 4
Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x + 4 y − 6 z − m + 4 =0 . Tìm số thực m
để mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + z + 1 =0 cắt ( S ) theo một đường tròn có bán kính bằng 3.
A. m = 3. B. m = 2. C. m = 1. D. m = 4.
1 3
Câu 34. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực đại tại x = 3.
3
A. m = −1 . B. m = 5 . C. m = 1 . D. m = −7 .
Câu 35. Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t ( m / s 2 ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là 17
m / s. Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm
t = 10 giây là:
A. 1014m. B. 1200m. C. 36m. D. 966m.
Câu 36. Biết rằng x e x là một nguyên hàm của f ( − x ) trên khoảng ( −∞; +∞ ) . Gọi F ( x ) là một nguyên
hàm của f ′ ( x ) e x thỏa mãn F ( 0 ) = 1 , giá trị của F ( −1) bằng
7 5−e 7−e 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
3 x + 2018
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = có hai tiệm
mx 2 + 5 x + 6
cận ngang.
A. m ∈∅ B. m < 0 C. m = 0 D. m > 0
Câu 38. Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z
và (1 + i ) z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8
A. z = 2 2 B. z = 4 2 C. z = 2 D. z = 4
Câu 39. Biết rằng hàm số y = x 3 + 3 x 2 + mx + m chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3. Giá trị
tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −3;0 ) B. ( 0;3) C. ( −∞; −3) D. ( 3; +∞ )

Câu 40. Cho bất phương trình 9 x + ( m − 1) .3x + m > 0 (1) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
phương trình (1) có nghiệm đúng ∀x ≥ 1
3 3
A. m > 0 . B. m ≥ − . C. m > −2 . D. m > − .
2 2
Câu 41. Một cái thùng đựng đầy nước được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bởi
một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba
3
lần bán kính mặt đáy của thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều
2
cao của thùng nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 54 3π (dm ). Biết rằng khối cầu
3

tiếp xúc với mặt trong của thùng và đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể
tích nước còn lại trong thùng có giá trị nào sau đây?

46 46
A. 3π (dm3). B. 18 3π (dm3). C. 3π (dm3). D. 18π (dm3).
5 3
Câu 42. Tìm số phức z thỏa mãn z − 2 = z và ( z + 1)( z − i ) là số thực.
A. z= 2 − i. B. z = 1 − 2i. C. z = 1 + 2i. D. z =−1 − 2i.
Câu 43. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x) + =
f (− x) 2 cos 2 x, ∀x ∈  . Khi đó
π
2

∫ f ( x ) dx bằng
π

2
A. −2 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn, có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ

Phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


A. f ( 0 ) > 0 B. f ( 0 ) < 0 < f ( m ) . C. f ( m ) < 0 < f ( n ) . D. f ( 0 ) < 0 < f ( n ) .
Câu 45. Cho tập hợp S = {1; 2;3;...;17} gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con
có 3 phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho
3.
27 23 9 9
A. B. C. D.
34 68 34 17
Câu 46. Cho đồ thị hàm đa thức y = f ( x ) như hình vẽ. Hỏi hàm
= số g ( x ) f ( x ) . f ( 2 x + 1) có tất cả bao
nhiêu điểm cực trị

A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 47. Cho hình vuông ABCD cạnh a, trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) tại A ta
lấy điểm S di động không trùng với A . Hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD lần lượt là
H , K . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ACHK .
a3 6 a3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
32 6 16 12
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho như hình vẽ.

Hàm số g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x + 2020 đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −2;0 ) . B. ( −3;1) . C. (1;3) . D. ( 0;1)

Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có tọa độ các điểm A (1;1;1) ,
B ( 2;0; 2 ) , C ( −1; −1;0 ) , D ( 0;3; 4 ) . Trên các cạnh AB , AC , AD lần lượt lấy các điểm B′, C ′, D′
AB AC AD
sao cho + + = 4 và tứ diện AB′C ′D′ có thể tích nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng
AB′ AC ′ AD′
( B′C ′D′) có dạng là ax + by + cz − d = 0 . Tính a − b + c + d
A. 23 B. 19 C. 21 D. 20
Câu 50. Cho phương trình log a ( ax ) log b ( bx ) = 2020 với a, b là các tham số thực lớn hơn 1 . Gọi x1 , x2 là
 1 4
các nghiệm của phương trình đã cho. Khi biểu thức = P 6 x1 x2 + a + b + 3  +  đạt giá trị nhỏ
 4a b 
nhất thì a + b thuộc khoảng nào dưới đây?
A. ( 6;7 ) B. ( −1; 2 ) C. ( −2;3) D. ( 5;7 ) .
--------------------- HẾT ---------------------
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 1 1
Cực trị của hàm số 1 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG
GTLN, GTNN của hàm số 1
DỤNG ĐẠO HÀM
Tiệm cận 1 1 12
ĐỂ KS VÀ VẼ
Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
ĐTHS
Tương giao 1
Tiếp tuyến 1
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 1
7
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 1 1 7
12
TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1 1 1
Số phức 2 1 1
CHƯƠNG 4. SỐ 5
Phép toán trên tập số phức 1
PHỨC
Phương trình phức
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện 3
ĐA DIỆN Thể tích khối đa diện 1 1 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón
3
TRÒN XOAY Khối trụ 1
Khối cầu 1 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 1
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 1 2 8
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 1 1
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1 5
GÓC – KHOẢNG CÁCH 1 1
TỔNG 19 14 12 5 50
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nội dung của đề xoay quanh chương trình Toán 12 ( chiếm 90%), ngoài
ra có một số các bài toán thuộc nội dung Toán lớp 11 (Chiếm 10%). Đề thi được biên soạn dựa theo cấu
trúc đề minh họa môn Toán 2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tại đã công bố vào cuối tháng 3. Trong đó Mức
độ VD - VDC (Chiếm 34%) – Đề thi ở mức độ khá . Đề thi bao gồm thêm những câu hỏi có thể ra trong đề
thi chính thức. Đề thi sẽ giúp HS biết được mức độ của mình để có kế hoạch ôn tập một cách hiệu quả nhất.
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.A 5.D 6.B 7.A 8.D 9.D 10.C
11.B 12.A 13.A 14.D 15.A 16.C 17.B 18.D 19.C 20.D
21.A 22.D 23.D 24.D 25.C 26.C 27.D 28.C 29.C 30.D
31.C 32.B 33.A 34.B 35.D 36.A 37.D 38.D 39.C 40.D
41.C 42.B 43.D 44.B 45.B 46.A 47.C 48.D 49.B 50.D
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A. 9π . B. 36π . C. 18π . D. 16π .
Chọn B
π R 2 4=
là S 4=
Diện tích mặt cầu = π .32 36π .
Câu 2. Thể tích của một khối lập phương bằng 27. Cạnh của khối lập phương đó là
A. 3 . B. 3 3 . C. 27 . D. 2 .
Chọn A
Gọi cạnh của khối lập phương là a ta có a 3 = 27 ⇔ a = 3 .

Câu 3. Phương trình log 2 ( x + 1) =


2 có nghiệm là
A. x = −3 B. x = 1 C. x = 3 D. x = 8
Chọn C
log 2 ( x + 1) = 2 ⇔ x + 1 = 22 ⇔ x + 1 = 4 ⇔ x = 3
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình bên?

1 3
A. y = x 3 − 3 x − 1 B. y = x 3 − 3 x 2 − 3 x − 1 C. y = x + 3x − 1 D. y = x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1
3
Chọn A
- Đồ thị đi qua điểm (0;-1) nên phương án D bị loại và đồ thị đi qua điểm (2;1) nên B loại
- Đồ thị có hai điểm cực trị nên phương án C bị loại ( có y ' = x 2 + 3 > 0 )
- Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-3), thay vào phương án A thấy thỏa mãn
Câu 5. Tiếp tuyến đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1 tại điểm A (3;1) là đường thẳng
A. y =−9 x − 26 B. y =−9 x − 3 y 9x − 2
C. = y 9 x − 26
D. =
Chọn D
Ta có : y ' = 3 x 2 − 6 x ⇒ y ' ( 3) = 9
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A (3;1) là y = 9 ( x − 3) + 1 ⇔ y = 9 x − 26

Câu 6. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị u4 bằng
A. 250. B. 17. C. 22. D. 12.
Chọn B
Phương pháp:
Cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d thì có số hạng thứ n là un = u1 + ( n − 1) d
Cách giải:
Số hạng thứ tư là u4 =u1 + 3d =2 + 3.5 =17
Câu 7. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1;0 ) . B. ( −1;1) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( 0;1) .


Chọn A
 Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) và (1; +∞ )
 Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) và ( 0;1) .

Câu 8. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
7!
A. B. 21 C. A73 D. C73
3!
Chọn D
Số tập con gồm 3 phần tử của tập hợp gồm 7 phân tử là: C73 tập hợp.

Câu 9. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x là


( x ) tan x + C .
A. F= ( x ) cos x + C .
B. F= C. F ( x ) =
−cotx + C . D. F ( x ) =
−cos x + C .
Chọn D

∫ sin xdx =
−cos x + C .

Câu 10. Gọi a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z =−3 + 2i . Giá trị của a − b bằng
A. 1 . B. 5 . C. −5 . D. −1 .
Chọn C
Phần thực a = −3 ; Phần ảo b = 2
Vậy a − b =−5

y 0,=
Câu 11. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 6 x và các đường thẳng = x 1,=
x 2.
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
2 2 2 1
A. π ∫ 6 xdx . B. π ∫ 6 x dx .
2
C. π ∫ 6 x dx .
2
D. π ∫ 6 x 2 dx .
1 1 0 0

Chọn B
2 2

( )
2
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng π ∫ 6 x dx = π ∫ 6 x 2 dx .
1 1

3 3 1

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 5 và ∫ f ( x )dx = 1 . Tính tích phân I = ∫ f ( x )dx .
1 −1 −1
A. I = −4. B. I = −6. C. I = 6. D. I = 4.
Chọn A
1 3 1 3 3
=I ( x )dx ∫ f ( x )dx + ∫ f =
∫ f= ( x )dx ∫ f ( x )dx − ∫ f =
( x )dx =
1− 5 −4 .
−1 −1 3 −1 1

Câu 13. Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm M ( 3; −5 ) . Xác định số phức
liên hợp z của z.
A. z= 3 + 5i. B. z =−5 + 3i. C. z= 5 + 3i. D. z= 3 − 5i.
Chọn A
M ( 3; −5 ) là điểm biểu diễn của số phức z= 3 − 5i .
Số phức liên hợp z của z là: z= 3 + 5i.
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm A ( −3;1; 2 ) . Tọa độ điểm A ' đối xứng với điểm A qua
trục Oy là:
A. ( 3; −1; −2 ) B. ( 3; −1; 2 ) C. ( −3; −1; 2 ) D. ( 3;1; −2 )
Chọn D
Toạ độ điểm A ' đối xứng với A ( −3;1; 2 ) qua trục Oy là ( 3;1; −2 )

Câu 15. Thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 là:
a3 6 3 a3 6 a3 6
A. V = B. V = a 6 C. V = D. V =
4 2 12
Chọn A
Thể tích của một khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 là:
a2 3 a3 6
V
= Sh
= .a =
2
4 4
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) , liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm
thực của phương trình 2 f ( x ) + 7 =0

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Chọn C
Phương pháp
Dựa vào BBT để biện luận số nghiệm của phương trình đề bài yêu cầu.
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường
thẳng y = m .
Cách giải:
7
Ta có: 2 f ( x ) + 7 =0 ⇔ f ( x ) =− . (*)
2
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
7
y= − .
2
Ta có:

7
Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = − cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 4 điểm phân biệt.
2
x
Câu 17. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [ −2;3] bằng
x+3
1
A. −2. B. . C. 3. D. 2.
2
Chọn B
x
Hàm số f ( x ) = xác định trên đoạn [ −2;3] .
x+3
Ta có:
1.3 − 0.1 3
f '( x)
= = > 0, ∀x ∈ [ −2;3] ⇒ Hàm số luôn đồng biến trên đoạn [ −2;3]
( x + 3) ( x + 3)
2 2

x 3 1
⇒ GTLN của hàm số f ( x ) = trên đoạn [ −2;3] là: f=
( 3) =
x+3 3+3 2
Câu 18. Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng 4a. Diện tích xung quanh
của hình trụ là
A. S = 4π a 2 . B. S = 8π a 2 . C. S = 24π a 2 . D. S = 16π a 2 .
Chọn D
Hình trụ có thiết diện đi qua trục là hình vuông có cạnh bằng 4a ⇒ 2 R = h = 4a ⇒ R = 2a với R,
h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ.
⇒ S xq= 2π Rh= 2π .2a.4a= 16π a 2 .
2 x−3
1
Câu 19. Xác định tập nghiệm S của bất phương trình   ≥ 3.
3
A. S= (1; +∞ ) . B. S = ( −∞;1) . C. S = (−∞;1]. D. S= [1; +∞).
Chọn C
2 x −3
1
Ta có:   ≥ 3 ⇔ 33− 2 x ≥ 3 ⇔ 3 − 2 x ≥ 1 ⇔ x ≤ 1
3
 
Tập nghiệm của BPT là: S = (−∞;1] .

Câu 20. Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có

u ( 2; −3;1) là
vecto chỉ phương =
 x =−2 + 2t  x= 2 + 2t  x =−2 + 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = −3t B.  y = −3 C.  y = −3t D.  y = −3t
 z =−1 + t z = 1− t z = 1+ t  z =−1 + t
   
Chọn D

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có VTCP =
u ( 2; −3;1) là
 x= 2 + 2t

 y = −3t
 z =−1 + t

Câu 21. Cho số phức z thoả mãn z − 3 + i =0 . Môđun của z bằng


A. 10 . B. 10 . C. 3 . D. 4 .
Chọn A
32 + ( −1) =
2
Ta có: z − 3 + i = 0 ⇔ z = 3 − i ⇒ z = z = 10 .

Câu 22. Trong không gian Oxyz cho điểm I ( 2;3; 4 ) và A (1; 2;3) . Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A
có phương trình là:
A. ( x + 2 ) + ( y + 3) + ( z + 4 ) = B. ( x + 2 ) + ( y + 3) + ( z + 4 ) =
2 2 2 2 2 2
3 9
C. ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 4 ) = D. ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 4 ) =
2 2 2 2 2 2
45 3
Chọn D
(1 − 2 ) + ( 2 − 3) + ( 3 − 4 )
2 2 2
Mặt cầu tâm I đi qua A ⇒ IA = R ⇔ R = = 3

⇒ ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 4 ) =
2 2 2
3
Câu 23. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a , ABCD là hình chữ nhật
và=AB a= , AD a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là

A. 600 . B. 450 . C. 900 . D. 300 .


Chọn D

Ta có AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABCD ) nên góc giữa đường thẳng SC và mặt
.
phẳng ( ABCD ) là góc giữa hai đường thẳng SC và AC bằng góc SCA

Xét tam giác ADC vuông tại D có AC= AD 2 + DC 2= 2a 2 + a 2= a 3 .

 SA a 1  = 300 .
Xét tam giác SAC vuông tại A có tan SCA
= = = , suy ra góc SCA
AC a 3 3

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 300 .

( )
x
Câu 24. Nếu 3− 2 > 3 + 2 thì
A. ∀x ∈  . B. x < 1 . C. x > −1 . D. x < −1 .
Chọn D
1
Vì ( 3− 2 . )( )
1⇔
3+ 2 = ( 3+ 2 = )
nên
3+ 2 ( )
1
( ) ( ) ( ) ( )
x x
x −1
3− 2 > 3+ 2 ⇔ ⇔ 3− 2 >
3− 2 > 3− 2 .
3− 2
Mặt khác 0 < 3 − 2 < 1 ⇒ x < −1 . Vậy đáp án A là chính xác.
x − 2 y +1 z − 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 0; 2 ) và đường thẳng ∆ : = = . Mặt phẳng
1 2 −1
đi qua M và vuông góc với ∆ có phương trình là
A. x + 2 y − z − 3 =0. B. x + 2 y − z − 1 =0. C. x + 2 y − z + 1 =0. D. x + 2 y + z + 1 =0.
Chọn C
Mặt phẳng cần tìm đi qua M (1;0;2) và có véc tơ pháp tuyến là

n =(1;2; −1) ⇒ 1( x − 1) + 2( y − 0) − ( z − 2) =0 ⇒ x + 2 y − z + 1 =0 .

Câu 26. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 4 )( x3 − 1) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm
số đã cho là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Chọn C
( )( )
( x − 1) x 2 − 4 x3 − 1 có nghiệm: x = −2 (nghiệm đơn), x = 2 (nghiệm đơn),
Ta có: f ' ( x ) =
x = 1 (nghiệm kép)
⇒ Hàm số f ( x ) có 2 điểm cực trị.

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( 2; 4; − 3) . Bán kính mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt
phẳng ( Oxz ) là
A. 2 B. 16 C. 3 D. 4
Chọn D
Mặt cầu có tâm I ( 2; 4; − 3) và tiếp xúc với mặt phẳng ( Oxz ) nên bán kính của mặt cầu là:
R d ( I , ( Oxz=
= )) y=
I 4.

log b x 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1 .Tính P = log a x.


log a x 2,=
Câu 28. Cho=
b2
1 1
A. P = 6. B. P = − . C. P = −6. D. P = .
6 6
Chọn C
1 1 1
có P log
Ta= = a x = =
a 2
b2 log x 2 log x a − log x b log x a − 2 log x b
b

 1
 log x a =
 2
Từ log a x= 2, log b x= 3 ⇒  ,
log b = 1
x

 3
1 1 1 1
Vậy P = log a x = = = = = −6 .
a log x a − log x b 2
log x a − 2 log x b 1 − 2. 1
b2 log x
b2 2 3

4 − x2
Câu 29. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
x+3
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Chọn C
Ta có: Tập xác định D = [ −2; 2] .
x =−3 ∉ D =[ −2; 2] nên đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang do x không thể tiến tới ±∞
Câu 30. Hàm số y = log a x và y = log b x có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Đường thẳng y = 3 cắt hai đồ thị tại các điểm có hoành độ x1 , x2 . Biết rằng x2 = 2 x1 , giá trị của
a
bằng
b
1
A. . B. 3 . C. 2 . D. 3 2 .
3
Chọn D

Từ đồ thị có x1 là nghiệm của phương trình log b x = 3 nên log b x1 =3 ⇔ x1 =b3 .

Từ đồ thị có x2 là nghiệm của phương trình log a x = 3 nên log a x2 =3 ⇔ x2 =a 3 .

a
3
a 3 a 3
Do x2 = 2 x1 ⇒ a = 3
2.b ⇔   =3
2 ⇔ =2 . Vậy = 2 .
b b b

Câu 31. Đường thẳng ( ∆ ) là giao của hai mặt phẳng x + z − 5 =0 và x − 2 y − z + 3 =0 thì có vecto chỉ
phương là:
A. (1; 2;1) B. ( 2; 2; 2 ) C. (1;1; −1) D. (1; 2; −1)
Chọn C
 
Mặt phẳng x + z − 5= 0, x − 2 y − z + 3= 0 có VTPT lần lượt là n1 (1;0;1) , n2 (1; −2; −1)
Đường thẳng ∆ là giao của hai mặt phẳng x + z − 5 =0 và x − 2 y − z + 3 =0 có 1 VTCP là:
 1  
u
=  n1 ; n= (1;1; −1)
2
2

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAD ) .
a 3 a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
6 2 3 4
Chọn B
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết về đường thẳng song song với mặt phẳng:
Cho hai điểm M , N ∈ ∆ và mặt phẳng ( P ) / / ∆ . Khi đó
d ( M , ( P )) =
d ( ∆, ( P ) ) =
d ( N , ( P ))
Cách giải:
Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH ⊥ ( ABCD )
Ta thấy: BC / / AD ⊂ ( SAD ) ⇒ BC / / ( SAD )
⇒ d ( C , ( SAD ) ) = d ( B, ( SAD ) ) = 2d ( H , ( SAD ) )
(vì H là trung điểm của AB)
Gọi K là hình chiếu của H lên SA ⇒ HK ⊥ SA
 AD ⊥ AB
Lại có  ⇒ AD ⊥ ( SAB ) ⇒ AD ⊥ HK
 AD ⊥ SH
Từ hai điều trên suy ra HK ⊥ ( SAD ) ⇒ d ( H , ( SAD ) ) =
HK
a a 3
.
a 3 a HA.HS 2 2 a 3
Tam giác SAB đều cạnh a nên SH = , HA = ⇒ HK = = =
2 2 SA a 4
a 3 a 3
⇒ d ( C , ( SAD ) ) =
2d ( H , ( SAD ) ) =
2. =
4 2
Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x + 4 y − 6 z − m + 4 =0 . Tìm số thực m
để mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + z + 1 =0 cắt ( S ) theo một đường tròn có bán kính bằng 3.
A. m = 3. B. m = 2. C. m = 1. D. m = 4.
Đáp án A

( S ) có tâm I ( −1; −2;3) , bán kính R= ( −1) + ( −2 )


2 2
+ 32 + m − 4 = m + 10

2 ( −1) − 2 ( −2 ) + 3 + 1
=d  I ; ( P )  = 2
22 + ( −2 ) + 12
2

R 2 = d 2 + r 2 ⇔ m + 10 = 9 + 4 ⇔ m = 3 .
1 3
Câu 34. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực đại tại x = 3.
3
A. m = −1 . B. m = 5 . C. m = 1 . D. m = −7 .
Chọn B
Ta có: y′ = x 2 − 2mx + m 2 − 4; y=
′′ 2 x − 2m .

 y′ ( 3) = 0  y′ ( 3) = 0  m 2 − 6m + 5 =0
Hàm số đạt cực đại tại x = 3 ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ m=5
 y′′ ( 3) < 0  y′′ ( 3) < 0 6 − 2 m < 0

Câu 35. Một vật chuyển động với gia tốc a ( t ) = 6t ( m / s 2 ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là 17
m / s. Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm
t = 10 giây là:
A. 1014m. B. 1200m. C. 36m. D. 966m.
Chọn D
v ' (=
t ) a ( t ) v (=t ) ∫ a ( t ) dt
= ∫ 6tdt
= 3t 2 + C
Theo đề bài, ta có:  ⇒ ⇒ 12 + C = 17 ⇔ C = 5
v ( 2 ) = 17 v ( 2 ) = 17
⇒ v ( t ) =3t 2 + 5
Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian tử thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10
giây là:
10 10 10
S = ∫ v ( t ) dt = ∫ ( 3t 2 + 5 ) dt = ( t 3 + 5t ) = 1050 − 84 = 966 ( m ) .
4 4 4

Câu 36. Biết rằng x e x là một nguyên hàm của f ( − x ) trên khoảng ( −∞; +∞ ) . Gọi F ( x ) là một nguyên
hàm của f ′ ( x ) e x thỏa mãn F ( 0 ) = 1 , giá trị của F ( −1) bằng
7 5−e 7−e 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Chọn A
Ta có f ( − x ) = ( x e x )′ = e x + x e x , ∀x ∈ ( −∞; +∞ ) .
x ) e −( − x ) − ( − x ) e −( − x ) , ∀x ∈ ( −∞; +∞ ) .
Do đó f ( −=
( x ) e− x (1 − x ) , ∀x ∈ ( −∞; +∞ ) .
Suy ra f=

Nên f ′ ( x ) = e − x (1 − x ) ′ = e − x ( x − 2 ) ⇒ f ′ ( x ) e x =


e − x ( x − 2 ) .e x =
x−2.
1
Bởi vậy F ( x ) = ∫ ( x − 2 ) d x = ( x − 2 ) + C .
2

2
1
Từ đó F ( 0 ) = ( 0 − 2 ) + C = C + 2 ; F ( 0 ) =⇒
2
1 C= −1 .
2
1 1 7
Vậy F ( x ) = ( x − 2 ) − 1 ⇒ F ( −1) = ( −1 − 2 ) − 1 = .
2 2

2 2 2
3 x + 2018
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = có hai tiệm
mx 2 + 5 x + 6
cận ngang.
A. m ∈∅ B. m < 0 C. m = 0 D. m > 0
Đáp án D
Để hàm số có 2 tiệm cận ngang thì phải tồn tại lim y ≠ lim y
x →+∞ x →−∞

2018
3+
3 x + 2018 x 3
Ta có lim y lim
= = lim = tồn tại khi m > 0 .
x →+∞ x →+∞ 2
mx + 5 x + 6 x →+∞ 5 6 m
m+ + 2
x x
2018
3+
3 x + 2018 x 3
lim y = lim = lim = − tồn tại khi m > 0 .
x →−∞ x →−∞
mx 2 + 5 x + 6 x →−∞ 5 6 m
m+ + 2
x x
Khi đó hiển nhiên lim y ≠ lim y . Vậy m > 0 .
x →+∞ x →−∞

Câu 38. Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z
và (1 + i ) z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8
A. z = 2 2 B. z = 4 2 C. z = 2 D. z = 4
Chọn D
Ta có OA = z , OB = (1 + i )z = 2 z , AB = (1 + i )z − z = iz = z .
(
Suy ra ∆OAB vuông cân tại A OA = AB; OA2 + AB 2 = OB 2 )
1 1 2
Ta có: S ∆OAB = OA. AB = z = 8 ⇔ z = 4 .
2 2
Câu 39. Biết rằng hàm số y = x 3 + 3 x 2 + mx + m chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3. Giá trị
tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −3;0 ) B. ( 0;3) C. ( −∞; −3) D. ( 3; +∞ )
Chọn C
TXĐ: D = . Ta có y ' = 3 x 2 + 6 x + m
Do a= 3 > 0 nên để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3 thì y ' = 0 có 2 nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x2 − x1 = 3
∆ ' > 0 9 − 3m > 0 m < 3
⇔ ⇔ ⇔ 
( x1 + x2 ) − 4 =
2 2
 x2 − x1 = 3  x2 −= x1 9 x1 x2 9
m < 3 m < 3
  15
⇔ m ⇔ 15 ⇔ m = −
( −2 ) − 4. =
2
9 m= − 4
 3  4
Câu 40. Cho bất phương trình 9 x + ( m − 1) .3x + m > 0 (1) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
phương trình (1) có nghiệm đúng ∀x ≥ 1
3 3
A. m > 0 . B. m ≥ − . C. m > −2 . D. m > − .
2 2
Chọn D
Đặt t = 3x , t ( x ) là hàm đồng biến trên  , lim t = +∞ ⇒ với x ∈ [1; + ∞ ) , thì t ∈ [3; + ∞ ) .
x →+∞

Ta có: (1) ⇔ t 2 + ( m − 1) t + m > 0 ( 2 )

Để (1) có nghiệm đúng ∀x ≥ 1 thì ( 2 ) có nghiệm đúng ∀t ≥ 3

t2 − t
⇔ t + ( m − 1) t + m > 0 ∀t ≥ 3 ⇔ t − t > −m ( t + 1) ∀t ≥ 3 ⇔
2 2
> −m ∀t ≥ 3 ( 3)
t +1

t2 − t ( 2t − 1)( t + 1) − ( t 2 − t ) 2t 2 + t − 1 − t 2 + t t 2 + 2t − 1
Xét hàm số f ( t ) == có f ′ ( t ) = =
t +1 ( t + 1) ( t + 1) ( t + 1)
2 2 2

6 3
Với t ≥ 3 , t 2 + 2t − 1 ≥ 32 + 2.3 − 1 > 0 nên f ′ ( t ) > 0 ∀t ∈ [3; + ∞ ) ⇒ min f ( t ) =
f ( 3) ==
[3; +∞ ) 4 2
3 3
Do đó ( 3) ⇔ −m < min f ( t ) = ⇔ m > − .
[3; +∞ ) 2 2
Câu 41. Một cái thùng đựng đầy nước được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bởi
một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba
3
lần bán kính mặt đáy của thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều
2
cao của thùng nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 54 3π (dm ). Biết rằng khối cầu
3

tiếp xúc với mặt trong của thùng và đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể
tích nước còn lại trong thùng có giá trị nào sau đây?

46 46
A. 3π (dm3). B. 18 3π (dm3). C. 3π (dm3). D. 18π (dm3).
5 3
Chọn C
Gọi R là bán kính của khối cầu. Khi đó thể tích nước tràn ra ngoài là thể tích của một nửa khối
1 4 3
cầu nên . π= R 54 3π ⇔= R 3 3.
2 3
2
Do đó chiều cao của thùng nước = là h = .2 R 4 3 .
3
Cắt thùng nước bởi thiết diện qua trục ta được hình thang cân ABCD với AB = 3CD . Gọi O là
giao điểm của AD và BC thì tam giác OAB cân tại O .
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB và I là giao điểm của OH và CD → I là trung điểm
1
của DC nên DI = AH .
3
OI DI 1 3
Ta có = = → OH = HI = 6 3
OH AH 3 2
Gọi K là hình chiếu của H trên OA thì HK= R= 3 3
Tam giác OHA vuông tại H có đường cao HK nên
1 1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
→ 2
= 2
− 2
= → AH =6 → DI =2
HK HO AH AH HK HO 36

Thể tích thùng đầy nước là


(
hπ AH 2 + DI 2 + AH .DI
= =
)
4 3π 62 + 22 + 6.2 (
208 3π )
3 3 3
208 3π 46 3π
Do đó thể tích nước còn lại là − 54 3π = ( dm3 ) .
3 3
Câu 42. Tìm số phức z thỏa mãn z − 2 =z và ( z + 1)( z − i ) là số thực.
A. z= 2 − i. B. z = 1 − 2i. C. z = 1 + 2i. D. z =−1 − 2i.
Chọn B
Gọi z= x + iy với x, y ∈  ta có hệ phương trình
 z − 2 =z ( x − 2 )2 + y 2 = x 2 + y 2 ( x − 2 )2 + y 2 = x 2 + y 2
 ⇔ ⇔
( z + 1 )( z − i ) ∈  ( x + 1 + iy )( x − iy − i ) ∈  ( x + 1 + iy )( x − iy − i ) ∈ 
 x = 1 x = 1
⇔ ⇔
( − x − 1)( y + 1) + xy =0  y = −2
Câu 43. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x) + =
f (− x) 2 cos 2 x, ∀x ∈  . Khi đó
π
2

∫ f ( x ) dx bằng
π

2
A. −2 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Với f ( x) + =
f (− x) 2 cos 2 x, ∀x ∈ 
π π π π π
2 2 2 2 2

π
x) ) dx ∫ 2 cos 2 xdx ⇔ ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( − x ) dx = ∫ 2 cos 2 xdx (*)
∫ ( f ( x ) + f ( −= π π π π
− − − − −
2 2 2 2 2

π
2
=
Tính I ∫ f ( − x ) dx
π

2

Đặt t =− x ⇒ dt =−dx ⇒ dx =−dt .


π π π π
Đổi cận: x = ⇒ t =− ; x =− ⇒ t = .
2 2 2 2
π π π

2 2 2
− ∫ f ( t ) dt =
Khi đó I = ∫ f ( t ) dt =
∫ f ( x ) dx .
π π π
− −
2 2 2

π π π
2 2 π 2
f ( x ) dx
Từ (*), ta được: 2 ∫ = ∫ 2 cos
= 2 xdx sin
= 2x π 0 ⇒
2
∫ f ( x ) dx =
0.

π π 2 π
− − −
2 2 2

Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn, có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ

Phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


A. f ( 0 ) > 0 B. f ( 0 ) < 0 < f ( m ) . C. f ( m ) < 0 < f ( n ) . D. f ( 0 ) < 0 < f ( n ) .
Chọn B
x = m
Ta có f ′ ( x ) =0 ⇔  x =0 . Khi đó ta có bảng biến thiên

 x = n
0 n
Ta có ∫ f ′ ( x ) dx < ∫ f ′ ( x ) dx ⇔ f ( m ) − f ( 0 ) < f ( n ) − f ( 0 ) ⇔ f ( m ) < f ( n ) .
m 0

Dựa vào bảng biến thiên để phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm thì f ( 0 ) < 0 < f ( m ) .

Câu 45. Cho tập hợp S = {1; 2;3;...;17} gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con
có 3 phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho
3.
27 23 9 9
A. B. C. D.
34 68 34 17
Chọn B
Phương pháp:
n
Công thức tính xác suất của biên cố A là: P ( A ) = A
nΩ
Cách giải:
Chọn ngẫu nhiên 3 phần tử trong 17 phần tử của tập S có n= Ω C=3
17 680 cách chọn.
Gọi A là biến cố: “Chọn ngẫu nhiên 3 phần tử của tập S sao cho tổng của 3 phần tử chia hết cho
3”.
Trong tập hợp S có 5 số chia hết cho 3 là {3;6;9;12;15} , có 6 số chia 3 dư 1 là {1; 4;7;10;13;16}
và có 6 số chia 3 dư 2 là {2;5;8;11;14;17} .
Giả sử số được chọn là a, b, c ⇒ ( a + b + c ) chia hết cho 3.
TH1: Cả 3 số a, b, c đều chia hết cho 3 ⇒ Có C53 = 10 cách chọn.
TH2: Cả 3 số a, b, c chia 3 dư 1 ⇒ Có C63 = 20 cách chọn.
TH3: Cả 3 số a, b, c chia 3 dư 2 ⇒ Có C63 = 20 cách chọn.
TH4: Trong 3 số a, b, c có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2 ⇒ Có 5.6.6 =
180 cách chọn.
230 23
⇒ n ( A ) = 10 + 20 + 20 + 180 = 230 ⇒ P ( A ) = =
680 68
Câu 46. Cho đồ thị hàm đa thức y = f ( x ) như hình vẽ. Hỏi hàm
= số g ( x ) f ( x ) . f ( 2 x + 1) có tất cả bao
nhiêu điểm cực trị

A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
Chọn A
Ta đếm SNBL và SNBC của phương trình
= g ( x ) f ( x ) . f ( 2 x + 1)
 x = −3
 
 f ( x ) =0 ⇔  x =1
  x = 3
g ( x ) = f ( x ) . f ( 2 x + 1) = 0 ⇔ 
  2 x + 1 =−3  x =−2
  
 f ( 2 x + 1) = 0 ⇔  2 x + 1 = 1 ⇔  x = 0
 =2x +1 3 =  x 1

Phương trình
= ( 2 x + 1) 0 có 4 NBL là x ={−3; −2;0;3} và 1 NBC là x = {1}
g ( x) f ( x). f =

Ta vẽ phác họa đồ thị:

Vậy hàm
= số g ( x ) f ( x ) . f ( 2 x + 1) có tất cả 5 cực trị

Câu 47. Cho hình vuông ABCD cạnh a, trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) tại A ta
lấy điểm S di động không trùng với A . Hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD lần lượt là
H , K . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ACHK .
a3 6 a3 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
32 6 16 12
Lời giải
Chọn C
S

H D
A

C
B
1
Ta sẽ sử dụng công thức V = a.b.d ( a, b ) .sin ( a, b ) (với a,b chéo nhau).
6
SA x ( x > 0 ) .
Đặt =
SH SA2 x2
Xét tam giác SAB vuông tại A có SA2 = SH .SB ⇒
= = .
SB SB 2 x 2 + a 2
SK SH HK SK HK x2 x2a 2
Mà = = ⇒ = = 2 ⇒ HK =
SD SB BD SD BD x + a 2 a2 + x2
IH HB SB − SH SH x2 a2 a2 x
Lại có = = = 1− = 1− 2 = ⇒ IH =
SA SB SB SB x + a2 x2 + a2 a2 + x2
Mặt khác ta có AC và HK chéo nhau và HK / / ( ABCD ) ; AC ⊂ ( ABCD ) nên HI = d ( KH , AC )
và AC ⊥ HK
1 1 x2a 2 a2 x a4 x3
Khi đó ⋅VACBR = AC.KH .HI =⋅ a 2 ⋅ 2 ⋅ = ⋅
( )
2
6 6 a + x2 a2 + x2 3 a2 + x2

x3 − x 6 + 2a 2 x 4 + 3a 4 x 2
Xét hàm f ( x) = trên ( 0; +∞ ) có f ′ ( x ) =
(x ) (x )
2 4
2
+ a2 2
+ a2
 x2 = 0 ( L )

⇒ f ′( x) =0 ⇔ − x 6 + 2a 2 x 4 + 3a 4 x 2 = 0 ⇔  x 2 =−a 2 (VN ) ⇔ x =a 3 (do x > 0 ).
 2 2
 x = 3a
Bảng biến thiên

a3 3
Suy ra max f ( x ) = khi x = a 3
( 0;+∞ ) 16
a3 3
Vậy thể tích khối tứ diện ACHK lớn nhất bằng Vmax =
16
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho như hình vẽ.

Hàm số g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x + 2020 đồng biến trên khoảng nào?


A. ( −2;0 ) . B. ( −3;1) . C. (1;3) . D. ( 0;1)
Chọn D
có: g ( x ) 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x + 2020 ⇔ g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − ( x − 1) + 2021
2
Ta=
Xét hàm số k ( x −=
1) 2 f ( x − 1) − ( x − 1) + 2021 .
2

Đặt t= x − 1
Xét hàm số: h (=
t ) 2 f ( t ) − t 2 + 2021 ⇒ h′ ( t ) = 2 f ′ ( t ) − 2t .
Kẻ đường y = − x như hình vẽ.
t < −1
Khi đó: h′ ( t ) > 0 ⇔ f ′ ( t ) − t > 0 ⇔ f ′ ( t ) > t ⇔  .
1 < t < 3
 x − 1 < −1 x < 0
Do đó: k ′ ( x − 1) > 0 ⇔  ⇔ .
1 < x − 1 < 3  2 < x < 4
Ta có bảng biến thiên của hàm số k ( x −=
1) 2 f ( x − 1) − ( x − 1) + 2021 .
2

Khi đó, ta có bảng biến thiên của g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − ( x − 1) + 2021 bằng cách lấy đối xứng qua
2

đường thẳng x = 1 như sau:

Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có tọa độ các điểm A (1;1;1) ,
B ( 2;0; 2 ) , C ( −1; −1;0 ) , D ( 0;3; 4 ) . Trên các cạnh AB , AC , AD lần lượt lấy các điểm B′, C ′, D′
AB AC AD
sao cho + + = 4 và tứ diện AB′C ′D′ có thể tích nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng
AB′ AC ′ AD′
( B′C ′D′ ) có dạng là ax + by + cz − d = 0 . Tính a − b + c + d
A. 23 B. 19 C. 21 D. 20
Chọn B

B' D'

C'
B D

C
3
 AB AC AD 
+ + 3
VABCD AB AC AD  AB′ AC ′ AD′   4 
Ta có = ⋅ ⋅ ≤  =  .
VAB′C ′D′ AB′ AC ′ AD′  3  3
 
AB AC AD 4
Do đó thể tích của AB′C ′D′ nhỏ nhất khi và chỉ khi = = = .
AB′ AC ′ AD′ 3
 3  7 1 7
AB′
Khi đó = AB ⇒ B′  ; ;  và ( B′C ′D′ ) // ( BCD ) .
4 4 4 4
 
Mặt khác  BC ,= BD  ( 4;10; −11) .

 7  1  7
Vậy ( B′C ′D′ ) : 4  x −  + 10  y −  − 11 z −  =
0 ⇔ 16 x + 40 y − 44 z + 39 =
0.
 4  4  4

Câu 50. Cho phương trình log a ( ax ) log b ( bx ) = 2020 với a, b là các tham số thực lớn hơn 1 . Gọi x1 , x2 là
 1 4
các nghiệm của phương trình đã cho. Khi biểu thức = P 6 x1 x2 + a + b + 3  +  đạt giá trị nhỏ
 4a b 
nhất thì a + b thuộc khoảng nào dưới đây?
A. ( 6;7 ) B. ( −1; 2 ) C. ( −2;3) D. ( 5;7 ) .
Chọn D

Ta có log a ( ax ) log b ( bx ) = 2020

⇔ (1 + log a x )(1 + log b x=


) 2020 ⇔ (1 + log a x )(1 + logb a log a x=) 2020
m = log b a
Đặt  (Do a, b > 1 ⇒ m > 0 ).
t = log a x

Suy ra: (1 + t )(1 + mt ) =


2020 ⇔ mt 2 + ( m + 1) t − 2019 =
0 ( *)
( m + 1)
2
Xét ∆= + 4.2019.m > 0 ⇒ m > 0 .

Vậy phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt t1 , t2 .

m +1 log a + 1
Theo Vi-et ta có: t1 + t2 =− ⇒ log a x1 + log a x2 =
− b
m log b a

1
⇒ log a x1 x2 =− (1 + log a b ) =− log a ab ⇒ x1 x2 =
ab

 1 4
P 6 x1 x2 + a + b + 3  + 
Do đó =
 4a b 
6  1 4
⇔ P= + a + b + 3 + 
ab  4a b 

 6 2 1  1 3   3b 12 
⇔ P=  + a + b  +  a +  +  + 
 ab 3 4  3 4a   4 b 

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho các bộ số ta được: P ≥ 3 + 1 + 6 =10 .


3 11
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi=a = ; b 4 . Vậy a + b = .
2 2
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 28 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….
Câu 1. Thể tích của khối cầu bán kính a bằng
4π a3 π a3
A. . B. 4π a3 . C. . D. 2π a3 .
3 3
Câu 2. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log ( ab 2 ) bằng
1
A. 2 log a + log b. B. log a + 2 log b. C. 2 ( log a + log b ) .
D. log a + log b.
2

Câu 3. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 2;3; 4 ) và B ( 3;0;1) . Khi đó độ dài vectơ AB là:
A. 19. B. 19. C. 13. D. 13.
2 2 2

Câu 4. Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ 2 g ( x ) dx = 8 . Khi đó ∫  f ( x ) + g ( x )  dx bằng:


1 1 1
A. 6. B. 10. C. 18. D. 0.
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

A. (1;3) B. ( −1;1) C. ( −2; 0 ) D. (1; 2 )

Câu 6. Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) =


3.
A. x = 9 . B. x = 7 . C. x = 8 . D. x = 10 .
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ:

Hàm số y = f ( x ) là hàm số nào trong các hàm số sau:


A. y =x 3 − 3x 2 + 2 B. y =− x 3 + 3x 2 + 2 C. y =− x 3 − 3x 2 + 2 D. y =x 3 + 3x 2 + 2
x −1 y z
Câu 8. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 1 3
A. ( 3;1;3) B. ( 2;1;3) C. ( 3;1; 2 ) D. ( 3; 2;3)

Câu 9. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng 60° . Thể tích của
khối nón đã cho là:
πa 3 3 πa 3 πa 3 2 πa 3
A. B. C. D.
3 3 3 3 3
Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình là:
A. x + y =0 B. x = 0 C. y = 0 D. z = 0
b
Câu 11. Cho ∫ f ′ ( x ) dx = 7 và f ( b ) = 5 . Khi đó f ( a ) bằng
a
A. 12 . B. 0 . C. 2 . D. −2 .
Câu 12. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên bằng 2a là:
a3 2 a3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 2 4 2
Câu 13. Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol
( P ) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 x quay xung quanh trục Ox .
2 2 2 2 2 2
A. π ∫ ( x 2 − 2 x ) dx . B. π ∫ 4 x 2 dx − π ∫ x 4 dx . C. π ∫ 4 x 2 dx + π ∫ x 4 dx . D. π ∫ ( 2 x − x 2 ) dx .
2

0 0 0 0 0 0

−x
 1 
Câu 14. Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x + 2 <   là:
 25 
A. S = ( −∞; 2 ) B. S = ( −∞;1) C. S= (1; +∞ ) S
D. = ( 2; +∞ )
Câu 15. Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u2019 bằng:
A. 4040. B. 4400. C. 4038. D. 4037.
5
Câu 16. Tìm điểm biểu diễn hình học của số phức z = ?
2+i
5 
A. ( 2;1) B. (1; 2 ) C.  ;5  D. ( 2; −1)
2 
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e2 x + x 2 là:
e2 x x3
A. F ( x ) = e 2 x + x3 + C B. F ( x ) = + +C
2 3
x3
C. F ( x ) = 2e 2 x + 2 x + C D. F ( x ) = e + + C
2x

3
Câu 19. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =− x3 + 3 x − 2 tại điểm có hoành độ x0 = 2 có phương trình là
A. y =−9 x + 22 . B. =
y 9 x + 22 . C. =
y 9 x + 14 . D. y =−9 x + 14 .

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 − 9 x + 10 trên [ −2; 2] .
A. max f ( x ) = 5 . B. max f ( x ) = 17 . C. max f ( x ) = −15 . D. max f ( x ) = 15
[ −2; 2] [ −2; 2] [ −2; 2] [ −2; 2]

Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình 2 log 2 ( x − 1) ≤ log 2 ( 5 − x ) + 1 là:
A. [3;5] B. (1;3] C. [1;3] D. (1;5 )

Câu 22. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy góc 45° . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng:
a3 2 a3 2 a3
A. B. C. a 3 D.
3 6 3
Câu 23. Biết z1 và z2 là 2 nghiệm của phương trình z 2 − 4 z + 10 =
0 . Tính giá trị của biểu thức
z z
= 1+ 2.
T
z2 z1
2 1
A. T = −2 B. T = − C. T = − D. T = 5
5 5
Câu 24. Đạo hàm của hàm số y = x.e x +1 là:
A. y=' (1 − x ) e x +1 B. y=' (1 + x ) e x +1 C. y ' = e x +1 D. y ' = xe x

Câu 25. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =− x 4 + 2 x 2 − 1 trên đoạn
[ −2;1] . Tính M + m?
A. 0. B. -9. C. -10. D. -1.
Câu 26. Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 =0 là:
121 11
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2

9 3
49 49
C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2

5 5
Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm của phương trình 4 f 2 ( x ) − 1 =0 là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
có AB a=
Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A= 3, AC a , tam giác SBC đều và
mặt trong mặt phẳng vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Góc giữa SA và mặt phẳng đáy là
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°
Câu 29. Cho hình lập phương ABCD. A ' B'C ' D ' với O ' là tâm hình vuông A 'B'C 'D ' . Biết rằng tứ diện
O' BCD có thể tích bằng 6a 3 . Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B'C ' D ' .
A. V = 12a 3 B. V = 36a 3 C. V = 54a 3 D. V = 18a 3
Câu 30. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 3i + 1 =4 là:
A. Đường tròn ( x − 3) + ( y + 1) = B. Đường tròn ( x + 1) + ( y − 3) =
2 2 2 2
4. 4.
C. Đường tròn ( x + 1) + ( y − 3) =
2 2
16 . D. Đường thẳng x − 3 y =
3.

Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số xác định trên  \ {−1;1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ, diện tích hai phần S1 , S 2 lần lượt
3
bằng 12 và 3. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng:
−2

A. 15. B. 9. C. 36. D. 27.


Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hai điểm A (1;3; 2 ) , B ( 3;5; −4 ) . Phương trình mặt phẳng
trung trực của AB là:
x −3 y −5 z + 4
A. x + y − 3 z + 9 =0 B. x + y − 3 z + 2 =0 C. = = D.
1 1 −3
x + y − 3z − 9 = 0
Câu 34. Đường thẳng ∆ là giao của hai mặt phẳng ( P ) : x + y − z =0 và ( Q ) : x − 2 y + 3 =0 thì có phương
trình là:
x + 2 y +1 z x + 2 y +1 z x − 2 y −1 z − 3 x +1 y −1 z
A. = = B. = = C. = = D. = =
1 3 −1 1 2 −1 1 1 −1 2 1 3

Câu 35. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) =( x − 2 ) ( x − 1)( x + 3) x 2 + 3 . Tìm số điểm cực trị
4

của hàm số y = f ( x ) :
A. 6. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 36. Cho hàm số y = f ' ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số
1 2
(C) : y = f ( x ) − x − 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
2

A. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) . B. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( 2; 4 ) . D. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( −4; −3)

Câu 37. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.
5 37 2 1
A. B. C. D.
42 42 7 21
Câu 38. Một khối đồ chơi gồm một khối nón ( N ) xếp chồng lên một khối trụ
( T ) . Khối trụ ( T ) có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là r1 , h1 .
Khối nón ( N ) có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là r2 , h 2 thỏa
2
mãn r2 = r1 và h 2 = h1 (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng thể tích
3
của toàn bộ khối đồ chơi bằng 124cm3 , thể tích khối nón ( N ) bằng:
A. 62cm3 B. 15cm3
C. 108cm3 D. 16cm3
1
xdx
Câu 39. Cho ∫ ( 2x + 1)
0
2
a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b + c bằng:
=

1 5 1 1
A. B. C. − D.
4 12 3 12

( a − a ) với a > 0, a ≠ 1 . Giá trị của M = f ( 2019


2
3 −2
a3 3

Câu 40. Cho hàm số f ( a ) = 2018


) là
a ( a − a )
1
8 8 3 8 −1

A. 20191009 B. 20191009 + 1 C. −20191009 + 1 D. −20191009 − 1


Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, SD ⊥ ( ABCD ) , AD =  = 60° .
a và AOD
Biết SC tạo với đáy một góc 45° . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.
2a 21 a 6 a 15 2a
A. B. C. D.
21 4 5 3
2
f ' ( x ) dx
Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn điều kiện ∫0 x + 2 = 3 và f ( 2 ) − 2f ( 0 ) =
4 . Tính tích phân
1
f ( 2x ) dx
I=∫ .
( x + 1)
2
0

1
A. I = − B. I = 0 C. I = −2 D. I = 4
2
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu của
 x = −2t

đường thẳng d :  y = t trên mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 1 =0.
z =−1 − 2t

 x= 4 + 7t  x= 4 + 7t  x =−4 + 7t  x= 4 + 7t
   
A.  y =−2 − 2t B.  y =−2 + 2t C.  y =−2 − 2t D.  y =−2 − 2t
z= 3 + 5t z= 3 + 5t z= 3 + 5t z =−3 + 5t
   

Câu 44. Cho phương trình 2 log 3 ( 3 x ) − 3log 3 x =


m − 1 (với m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của tham số m để phương trình trên có nghiệm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
Câu 45. Đồ thị hàm số y =x 4 − 4x 2 + 2 cắt đường thẳng d : y = m tại 4 điểm phân biệt và tạo ra các hình
phẳng có diện tích S1 ,S2 ,S3 thỏa mãn S1 + S2 =
S3 (như hình vẽ). Giá trị m thuộc khoảng nào sau
đây?

3 1 1 1 1
A.  − ; −1 B.  −1; −  C.  − ; −  D.  − ;0 
 2   2  2 3  3 
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số g ( x )= f ( x 2 )  − 3f ( x 2 ) + 1 là:


2

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
5
(S) : ( x − 1) + ( y + 1)
2 2
Câu 47. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu + z 2 =, mặt phẳng
6
( P ) : x + y + z − 1 =0 và điểm A (1;1;1) . Điểm M thay đổi trên đường tròn giao tuyến của ( P ) và
(S) . Giá trị lớn nhất của P = AM là:
3 2 2 3 35
A. 2 B. C. D.
2 3 6
Câu 48. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên đoạn [-1;4] như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên âm của tham số
x 
m để bất phương trình m ≥ f  + 1 + x 2 − 4 x có nghiệm trên đoạn [-1;4] là
2 

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
2z − i
Câu 49. Xét các số phức z thỏa mãn z = 1 . Đặt w = , giá trị lớn nhất của biểu thức P= w + 3i là
2 + iz
A. Pmax = 2 B. Pmax = 3 C. Pmax = 4 D. Pmax = 5
2 2 2
Câu 50. Cho các số thực x, y thỏa mãn 5 + 16.4 x − 2 y =
(5 + 16 x − 2 y ).7 2 y − x + 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn
10 x + 6 y + 26
nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = . Khi đó T = M + m bằng:
2x + 2 y + 5
21 19
A. T = 10 B. T = C. T = D. T = 15
2 2
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 1
Cực trị của hàm số 1 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG
GTLN, GTNN của hàm số 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM
Tiệm cận 1 11
ĐỂ KS VÀ VẼ
Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
ĐTHS
Tương giao 1
Tiếp tuyến 1
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 1
8
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 2
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 1 2 1 8
12
TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1 1 1
Số phức 1 1 1
CHƯƠNG 4. SỐ
Phép toán trên tập số phức 4
PHỨC
Phương trình phức 1
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện
3
ĐA DIỆN Thể tích khối đa diện 1 1 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón 1
TRÒN XOAY Khối trụ 1 3
Khối cầu 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 2
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 1 1
8
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 2
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1 5
GÓC – KHOẢNG CÁCH 1 1
TỔNG 21 13 11 5 50
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nội dung của đề xoay quanh chương trình Toán 12 ( chiếm 90%), ngoài
ra có một số các bài toán thuộc nội dung Toán lớp 11 (Chiếm 10%). Đề thi được biên soạn dựa theo cấu
trúc đề minh họa môn Toán 2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tại đã công bố vào cuối tháng 3. Trong đó Mức
độ VD - VDC (Chiếm 32%) – Đề thi ở mức độ khá . Đề thi bao gồm thêm những câu hỏi có thể ra trong đề
thi chính thức. Đề thi sẽ giúp HS biết được mức độ của mình để có kế hoạch ôn tập một cách hiệu quả nhất.
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.A 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.D
11.D 12.D 13.A 14.D 15.D 16.D 17.D 18.B 19.D 20.D
21.B 22.D 23.B 24.B 25.B 26.C 27.C 28.C 29.B 30.C
31.D 32.B 33.D 34.D 35.D 36.B 37.C 38.A 39.D 40.D
41.B 42.D 43.B 44.B 45.D 46.B 47.D 48.B 49.C 50.C
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 51. Thể tích của khối cầu bán kính a bằng
4π a3 π a3
A. . B. 4π a3 . C. . D. 2π a3 .
3 3
Hướng dẫn giải
Đáp án A
4
Thể tích khối cầu bán kính a là V = π a3 .
3

Câu 52. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log ( ab 2 ) bằng


1
A. 2 log a + log b. B. log a + 2 log b. C. 2 ( log a + log b ) . D. log a + log b.
2
Hướng dẫn giải
Đáp án B

Có log ( ab 2 ) =log a + log b 2 =log a + 2 log b.



Câu 53. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 2;3; 4 ) và B ( 3;0;1) . Khi đó độ dài vectơ AB là:
A. 19. B. 19. C. 13. D. 13.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
 
AB = (1; −3; −3) ⇒ AB = 12 + ( −3) + ( −3) =
2 2
19 .
2 2 2

Câu 54. Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ 2 g ( x ) dx = 8 . Khi đó ∫  f ( x ) + g ( x ) dx bằng:


1 1 1
A. 6. B. 10. C. 18. D. 0.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
2 2 2

∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx =
4 ⇒ ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =
6.
1 1 1

Câu 55. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

A. (1;3) B. ( −1;1) C. ( −2; 0 ) D. (1; 2 )


Hướng dẫn giải
Đáp án B
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .

Câu 56. Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) =


3.
A. x = 9 . B. x = 7 . C. x = 8 . D. x = 10 .
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Điều kiện: x > 1 .
Phương trình tương đương với x − 1 = 8 ⇔ x = 9
Câu 57. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ:

Hàm số y = f ( x ) là hàm số nào trong các hàm số sau:


A. y =x 3 − 3x 2 + 2 B. y =− x 3 + 3x 2 + 2 C. y =− x 3 − 3x 2 + 2 D. y =x 3 + 3x 2 + 2
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy lim y = +∞ ⇒ Hệ số a > 0 do đó loại B và C.
x →+∞

Mặt khác hàm số có 2 điểm cực trị tại= x 2 nên chỉ đáp án A thỏa mãn.
x 0,=
x −1 y z
Câu 58. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = đi qua điểm nào dưới đây?
2 1 3
A. ( 3;1;3) B. ( 2;1;3) C. ( 3;1; 2 ) D. ( 3; 2;3)
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Thử trực tiếp.
Câu 59. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng 60° . Thể tích của
khối nón đã cho là:
πa 3 3 πa 3 πa 3 2 πa 3
A. B. C. D.
3 3 3 3 3
Hướng dẫn giải
Đáp án A
1 1 1 πa 3 3
V = .h.Sđ = .h.π.R 2 = .a 3.π.a 2 = (đvtt)
3 3 3 3
Câu 60. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình là:
A. x + y =0 B. x = 0 C. y = 0 D. z = 0
Hướng dẫn giải
Đáp án D
( Oxy ) : z = 0
b
Câu 61. Cho ∫ f ′ ( x ) dx = 7 và f ( b ) = 5 . Khi đó f ( a ) bằng
a
A. 12 . B. 0 . C. 2 . D. −2 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
b
∫ f ′ ( x ) dx = 7 ⇔ f ( b ) − f ( a ) =
7 ⇔ f ( a ) =f ( b ) − 7 =−2 .
a

Câu 62. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên bằng 2a là:
a3 2 a3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 2 4 2
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
a2 3 a3 3
Diện tích đáy S = , chiều cao h = 2a ⇒ V = .
4 2
Câu 63. Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol
( P ) : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 x quay xung quanh trục Ox .
2 2 2 2 2 2
A. π ∫ ( x 2 − 2 x ) dx . B. π ∫ 4 x 2 dx − π ∫ x 4 dx . C. π ∫ 4 x 2 dx + π ∫ x 4 dx . D. π ∫ ( 2 x − x 2 ) dx .
2

0 0 0 0 0 0

Hướng dẫn giải


Chọn A
x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2 − 2 x =0 ⇔  .
x = 2
2
V π ∫ ( x 2 − 2 x ) dx .
2
Vậy thể tích khối tròn xoay được tính:
=
0

−x
x +2  1 
Câu 64. Tập nghiệm S của bất phương trình 5 <  là:
 25 
A. S = ( −∞; 2 ) B. S = ( −∞;1) C. S
= (1; +∞ ) D. =
S ( 2; +∞ )
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Biến đổi về 5x + 2 < 52x ⇒ x > 2 .
Câu 65. Cho cấp số cộng ( u n ) , biết u 2 = 3 và u 4 = 7 . Giá trị của u 2019 bằng:
A. 4040. B. 4400. C. 4038. D. 4037.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
 u1 + d =3 d = 2
Ta có:  ⇔ .
u1 + 3d = 7  u1 = 1
Do đó: u 2019 = 4037 .
u1 + 2018d =

5
Câu 66. Tìm điểm biểu diễn hình học của số phức z = ?
2+i
5
A. ( 2;1) B. (1; 2 ) C.  ;5  D. ( 2; −1)
2 
Hướng dẫn giải
Đáp án D
5
Ta có z = = 2 − i ⇒ M ( 2; −1) là điểm biểu diễn hình học của z.
2+i
Câu 67. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số ta chọn được đáp án D.
Câu 68. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e2x + x 2 là:
e 2x x 3 x3
A. F ( x ) = e 2x + x 3 + C B. F ( x ) = + + C C. F ( x ) = 2e 2x + 2x + C D. F ( x ) = e 2x + + C
2 3 3
Hướng dẫn giải
Đáp án B
e 2x x 3
F(x) = ∫ ( e + x ) dx = + +C.
2x 2

2 3
Câu 69. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =− x3 + 3 x − 2 tại điểm có hoành độ x0 = 2 có phương trình là
A. y = −9 x + 22 . B. =y 9 x + 22 . C. = y 9 x + 14 . D. y = −9 x + 14 .
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Ta có y′ =
−3 x 2 + 3

Với x0 =
2 ⇒ y0 =y ( 2) =
−4

Hệ số góc của tiếp tuyến tại hai điểm có hoành độ x0 = 2 là k = y′ ( 2 ) = −9 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 = 2 là y =−9 ( x − 2 ) − 4 =−9 x + 14 .

Câu 70. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 − 9 x + 10 trên [ −2; 2] .
A. max f ( x ) = 5 . B. max f ( x ) = 17 . C. max f ( x ) = −15 . D. max f ( x ) = 15 .
[ −2; 2] [ −2; 2] [ −2; 2] [ −2; 2]

Hướng dẫn giải


Chọn D
Hàm số liên tục và xác định trên [ −2; 2] .

 x =−1 ∈ [ −2; 2]
Ta có f ′ ( x ) = 3 x 2 − 6 x − 9 . Do đó f ′ ( x ) = 0 ⇔ 3 x 2 − 6 x − 9 = 0 ⇔  .
 x = 3 ∉ [ −2; 2]

Khi đó f ( −1) =
15 ; f ( −2 ) =
8 ; f ( 2 ) = −12 . Vậy max f ( x ) = 15 .
[ −2; 2]

Câu 71. Tập nghiệm của bất phương trình 2 log 2 ( x − 1) ≤ log 2 ( 5 − x ) + 1 là:
A. [3;5] B. (1;3] C. [1;3] D. (1;5 )
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Điều kiện: 1 < x < 5 .
2 log 2 ( x − 1) ≤ log 2 ( 5 − x ) + 1 ⇔ log 2 ( x − 1) ≤ log 2 (10 − 2x )
2

⇔ ( x − 1) ≤ 10 − 2x ⇔ −3 ≤ x ≤ 3.
2

Vậy S = (1;3] .
Câu 72. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy góc 45° . Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:
a3 2 a3 2 a3
A. B. C. a 3 D.
3 6 3
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Diện tích hình vuông ABCD là SABCD = a 2 .

Do SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SB; (( S


ABCD ) =BA= 45° . )
=
Suy ra SA a tan
= 45° a .
1 a3
Thể tích khối chóp
= là: V =.SA.SABCD .
3 3
Câu 73. Biết z1 và z 2 là 2 nghiệm của phương trình z 2 − 4z + 10 =
0 . Tính giá trị của biểu thức
z1 z 2
T
= + .
z 2 z1
2 1
A. T = −2 B. T = − C. T = − D. T = 5
5 5
Hướng dẫn giải
Đáp án B
z1 z 2 z12 + z 22 ( z1 + z 2 ) − 2z1z 2
2

Ta có: T = + = = .
z 2 z1 z1z 2 z1z 2
z1 + z 2 = 4 42 − 20 2
Theo Viet ta có  nên T = = − .
z1z 2 = 10 10 5

Câu 74. Đạo hàm của hàm số y = x.e x +1 là:


A. y=' (1 − x ) e x +1 B. y=' (1 + x ) e x +1 C. y ' = e x +1 D. y ' = xe x
Hướng dẫn giải
Đáp án B
y' = e x +1 + xe x +1 =( x + 1) e x +1 .
Câu 75. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x 4 + 2x 2 − 1 trên đoạn
[ −2;1] . Tính M + m ?
A. 0. B. -9. C. -10. D. -1.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
y' = −4x 3 + 4x =0⇒ x = 0; x = ±1 .
Khi đó f ( −2 ) =−9; f (1) =1; f ( 0 ) = −1; f (1) =⇒
0 M+m= −9 .

Câu 76. Phương trình mặt cầu ( S) có tâm I (1; −2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2y + 2 =0 là:
121 11
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
C.
9 3
49 49
( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2

5 5
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Bán kính mặt cầu bằng khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( P ) .
1 + 2.2 + 2 7
Do= ( I, ( P ) )
đó: R d= = .
1 + ( −2 )
2 2
5
49
Phương trình mặt cầu là: ( S) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = .
2 2 2

5
Câu 77. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm của phương trình 4f 2 ( x ) − 1 =0 là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
 1
 f (x) =
1 2
Phương trình ⇔ f 2 ( x ) = ⇔
4 f ( x ) = − 1
 2
1 1
Phương trình f ( x ) = có 1 nghiệm và phương trình f ( x ) = − có 3 nghiệm nên phương trình
2 2
đã cho có 4 nghiệm.
có AB a=
Câu 78. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A= 3, AC a , tam giác SBC đều và
mặt trong mặt phẳng vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Góc giữa SA và mặt phẳng đáy là

A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°


Đáp án C

Kẻ SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ ( ABC ) ⇒ S  ( .
A;( ABC ) =
SAH )
1 1
Cạnh AH = BC = AB 2 + AC 2 = a và
2 2

BC 3 2a. 3
SH
= = = a 3
2 2
= SH  =°
tan SAH =3 ⇒ SAH 60 .
AH
Câu 79. Cho hình lập phương ABCD. A ' B'C ' D ' với O ' là tâm hình vuông A 'B'C 'D ' . Biết rằng tứ diện
O' BCD có thể tích bằng 6a 3 . Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B'C ' D ' .
A. V = 12a 3 B. V = 36a 3 C. V = 54a 3 D. V = 18a 3
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Gọi x là độ dài của cạnh hình lập phương.
1 1 x2 x3
Ta có: =
VO 'BCD .SBCD .d ( O ', ( BCD
= )) .
= .x .
3 3 2 6
x3
Theo giả thiết, VO 'BCD = 6a 3 ⇔ = 6a 3 ⇔ x 3 = 36a 3 .
6
Vậy thể tích lập phương là: VABCD.A 'B'C'D=' x= 3
36a 3 .

Câu 80. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 3i + 1 =4 là:
A. Đường tròn ( x − 3) + ( y + 1) = B. Đường tròn ( x + 1) + ( y − 3) =
2 2 2 2
4. 4.
C. Đường tròn ( x + 1) + ( y − 3) =
2 2
16 . D. Đường thẳng x − 3y =
3.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Gọi z = x + yi ( x, y ∈  ) ⇒ z − 3i + 1 = x + 1 + ( y − 3) i ⇒ z − 3i + 1 = 4 ⇔ ( x + 1) + ( y − 3)
2 2
=4
⇔ ( x + 1) + ( y − 3) =
2 2
16 là đường tròn biểu diễn số phức z.

Câu 81. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số xác định trên  \ {−1;1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Do lim y = ∞, lim− y = −∞ nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là x = ±1 .
x →( −1) x →1

Câu 82. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ, diện tích hai phần S1 ,S2 lần lượt
3

bằng 12 và 3. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng:


−2
A. 15. B. 9. C. 36. D. 27.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
3
I = ∫ f ( x ) dx = S1 − S2 = 9 .
−2

Câu 83. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hai điểm A (1;3; 2 ) , B ( 3;5; −4 ) . Phương trình mặt phẳng
trung trực của AB là:
x −3 y−5 z + 4
A. x + y − 3z + 9 =0 B. x + y − 3z + 2 =0 C. = = D.
1 1 −3
x + y − 3z − 9 =0
Hướng dẫn giải
Đáp

án D
=AB ( 2; 2; −6 ) và I ( 2;4; −1) là trung điểm AB.

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB nhận vectơ = n (1;1; −3) và đi qua điểm I là
1( x − 2 ) + 1( y − 4 ) − 3 ( z + 1) =0 ⇔ x + y − 3z − 9 =0 .

Câu 84. Đường thẳng ∆ là giao của hai mặt phẳng ( P ) : x + y − z = 0 và ( Q ) : x − 2y + 3 =0 thì có phương
trình là:
x + 2 y +1 z x + 2 y +1 z x − 2 y −1 z − 3 x +1 y −1 z
A. = = B. = = C. = = D. = =
1 3 −1 1 2 −1 1 1 −1 2 1 3
Hướng dẫn giải
Đáp ánD 
(1;1; −1) , n (Q) =
Ta có: n ( P ) = (1; −2;0 ) .
  
Khi đó u ∆ =  n ( P ) ; n Q  = − ( 2;1;3) .
Chọn z = 0 ta được x = −1, y = 1.
Vậy điểm M ( −1;1;0 ) thuộc giao tuyến.
x +1 y −1 z
Phương trình đường thẳng giao tuyến là: = = .
2 1 3

Câu 85. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) =( x − 2 ) ( x − 1)( x + 3) x 2 + 3 . Tìm số điểm cực trị
4

của hàm số y = f ( x ) :
A. 6. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) =( x − 2 ) ( x − 1)( x + 3) x 2 + 3 .
4

x = 2
f ' ( x ) = 0 ⇔ ( x − 2 ) ( x − 1)( x + 3) x + 3 = 0 ⇔  x = 1
4 2

 x = −3
Bảng biến thiên:

Từ BBT ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị.


Câu 86. Cho hàm số y = f ' ( x ) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số
1 2
(C) : y = f ( x ) − x − 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
2

A. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) . B. Hàm số ( C ) đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số ( C ) nghịch biến trên khoảng ( 2; 4 ) . D. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng
( −4; −3) .
Hướng dẫn giải
Đáp án B
1
y f ( x ) − x2 −1 ⇒ =
Ta có: = y ' f '( x ) − x .
2
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ' ( x ) và đường thẳng y = x (đường thẳng này đi
 x = −2
qua các điểm ( −2; −2 ) , ( 2;2 ) , ( 4;4 ) trên hình vẽ) ta có: f ' ( x ) − x = 0 ⇔  x = 2 .
 x = 4
Mặt khác x → +∞ ⇒ f ' ( x ) > x (Do đồ thị f ' ( x ) nằm phía trên đường thẳng y = x ) ta có bảng
xét dấu:

Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( −2; 2 ) và ( 4; +∞ ) , nghịch biến trên các khoảng
( −∞; −2 ) và ( 2; 4 ) . Khẳng định sai là B.

Câu 87. Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.
5 37 2 1
A. B. C. D.
42 42 7 21
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách suy ra n ( Ω ) =C39 .
Gọi A: “biến cố lấy được 3 quyển sách thuộc 3 môn khác nhau”
Ta có:
= n ( A ) C=1 1 1
4 .C3 .C 2 24 .
24 2
Vậy P ( A=) =
C39 7

Câu 88. Một khối đồ chơi gồm một khối nón ( N ) xếp chồng lên một khối trụ
( T ) . Khối trụ ( T ) có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là r1 , h1 .
Khối nón ( N ) có bán kính đáy và chiều cao lần lượt là r2 , h 2 thỏa
2
mãn r2 = r1 và h 2 = h1 (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng thể tích
3
của toàn bộ khối đồ chơi bằng 124cm3 , thể tích khối nón ( N ) bằng:
A. 62cm3 B. 15cm3
C. 108cm3 D. 16cm3
Hướng dẫn giải
Đáp án A
2
1 3  1
Ta có: 124 =π.r .h1 + π.r22 .h 2 ⇔ 124 =π  r2  h 2 + π.r22 .h 2
1
2

3 2  3
31 2 1
⇔ 124 = π.r2 .h 2 ⇒ π.r22 .h 2 = 16 ⇒ V( N ) = 16 ( cm3 )
12 3
1
xdx
Câu 89. Cho ∫ ( 2x + 1)
0
2
a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b + c bằng:
=

1 5 1 1
A. B. C. − D.
4 12 3 12
Hướng dẫn giải
Đáp án D
3
t −1 1 t −1  1 1 1 1
Đặt t = 2x + 1 ⇒ x =
2
, dx =
2
dt, I= ∫ 4t
1
2
=  ln t +  13 =
4 4t  4
ln 3 − .
6
1
Khi đó: a + b + c = .
12

( a − a ) với a > 0, a ≠ 1 . Giá trị của M = f ( 2019


2
3 −2
a 3 3

Câu 90. Cho hàm số f ( a ) = 2018


) là
a ( a − a )
1
8 8 3 8 −1

A. 20191009 B. 20191009 + 1 C. −20191009 + 1 D. −20191009 − 1


Hướng dẫn giải
Đáp án D
2
 −32 1
  12  12 
( )
2
a 3 3 −2
a − a a
3
3
 a − a 3
 −  a − 1 a + 1 1
  1− a   
Ta có: f ( a ) =1 =1 3 =1 = =−a 2 − 1
( )
1
8  1

a8 a 3 − 8 a −1 a8  a8 − a8  a 2 −1 a 2 −1
 
1
Khi đó M =f ( 2019 2018
) =− ( 2019 ) 2018 2
− 1 =−20191009−1 .

Câu 91. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, SD ⊥ ( ABCD ) , AD =  = 60° .
a và AOD
Biết SC tạo với đáy một góc 45° . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.
2a 21 a 6 a 15 2a
A. B. C. D.
21 4 5 3
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Tam giác ∆AOD đều (tam giác cân có 1 góc 60° )
Suy ra OA = AD =⇒ a AC = 2a ⇒ CD = a 3.

Ta có SCD = 45= ° ⇒ SD CD= tan 45° a 3 .
2
1 1 k
Ta có = 2
+ .
d c2 h 2
Trong đó:
1 1 1
c= d ( B; AC ) ⇒ 2 = 2
+
c BA BD 2
BD 1 1 1 22 6
k= = 2, h = SD = a ⇒ 2 = 2 + 2 + 2 ⇒ d =
BO d 3 1 3 4
2
f ' ( x ) dx
Câu 92. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn điều kiện ∫ = 3 và f ( 2 ) − 2f ( 0 ) =
4 . Tính tích phân
0
x+2
1
f ( 2x ) dx
I=∫ .
( x + 1)
2
0

1
A. I = − B. I = 0 C. I = −2 D. I = 4
2
Hướng dẫn giải
Đáp án D
 1  1
u = du = −
( x + 2) .
2
Đặt  x+2 ⇒
dv = f ' ( x ) dx  v = f x
  ( )
2
f ' ( x ) dx f ( x ) 2 2 f ( x ) dx f ( 2 ) f ( 0 ) 2 f ( x ) dx 2
f ( x ) dx
Khi đó ∫ = 0 +∫ = − + ∫0 ( x + 2 )2 1
= + ∫0 ( x + 2 )2 .
0 ( x + 2)
2
0
x+2 x+2 4 2
2
f ( x ) dx 1
f ( 2t ) d2t 1
f ( 2t ) dt
∫0 ( x + 2= ∫0 ( 2t + 2 )= ∫0 2 ( t + 1=
x = 2t
K
Suy ra = 2  K
→= 2.
) )
2 2 2

1
f ( 2t ) dt
Vậy ∫ ( t + 1)
0
2
=4.

Câu 93. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu của
 x = −2t

đường thẳng d :  y = t trên mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 1 =0.
z =−1 − 2t

 x= 4 + 7t  x= 4 + 7t  x =−4 + 7t  x= 4 + 7t
   
A.  y =−2 − 2t B.  y =−2 + 2t C.  y =−2 − 2t D.  y =−2 − 2t
z= 3 + 5t z= 3 + 5t  z =−3 + 5t
  z= 3 + 5t 
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. Gọi A là giao điểm của d và ( P ) .
Gọi A ( −2t; t; −1 − 2t ) ∈ d , cho A ∈ ( P ) ⇒ −2t + t + 1 + 2t + 1 =0 ⇔ t =−2 ⇒ A ( 4; −2;3) ∈ ∆ .
   
( P )   ( 7; −2;5 ) .
Áp dụng công thức nhanh ta có: u=  n ;  u d ; n = 

 (P) 
 x= 4 + 7t

Do đó phương trình đường thẳng cần tìm là:  y =−2 + 2t .

z= 3 + 5t

Câu 94. Cho phương trình 2 log 3 ( 3x ) − 3log 3 x =


m − 1 (với m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của tham số m để phương trình trên có nghiệm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Ta có phương trình ⇔ 2 1 + log 3 x − 3log 3 x + 1 =m .
Đặt t = t 2 −1 ( t ≥ 0) .
1 + log 3 x ⇒ log 3 x =
( )
Khi đó ta có: 2t − 3 t 2 − 1 + 1= m ⇔ −3t 2 + 2t + 4= m .
1
Xét hàm số f ( t ) = −3t 2 + 2t + 4 với t ≥ 0 ta có f ' ( t ) =−6t + 2 =0 ⇔ t = .
3
1 13
Mặt khác f ( 0 ) = 4, f   = , lim f ( x ) = −∞ .
 3  3 x →+∞
Dựa vào BBT suy ra phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m ≤ 4 .
Kết hợp điều kiện bài toán suy ra m = {1; 2;3; 4} .

Câu 95. Đồ thị hàm số y =x 4 − 4x 2 + 2 cắt đường thẳng d : y = m tại 4 điểm phân biệt và tạo ra các hình
phẳng có diện tích S1 ,S2 ,S3 thỏa mãn S1 + S2 =
S3 (như hình vẽ). Giá trị m thuộc khoảng nào sau
đây?

3 1 1 1 1
A.  − ; −1 B.  −1; −  C.  − ; −  D.  − ;0 
 2   2  2 3  3 
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Giả sử đồ thị hàm số y =x 4 − 4x 2 + 2 cắt đường thẳng y = m tại 4 điểm có hoành độ −b, − a, a, b
thì b 4 − 4b 2 + 2 =m.
b
b5 b3
Để S1 + S2 = S3 ⇔ ∫ ( x 4 − 4x 2 + 2 − m ) = 0 ⇔ − 4 + 2b − mb = 0
0
5 3
b4 b2 b 4 4b 2 4 8 10
⇒ −4 +2= m ⇔ − + 2 = b 4 − 4b 2 + 2 ⇔ b 4 = b 2 ⇒ b 2 =
5 3 5 3 5 3 3
−2
Khi đó m = b 4 − 4b 2 + 2 = .
9
Câu 96. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Số điểm cực trị của hàm số g ( x )= f ( x 2 )  − 3f ( x 2 ) + 1 là:
2

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
 3
g ' ( x ) 2f ( x 2 ) .2x.f ' ( x 2 ) − 6xf=
Ta có: = ' ( x 2 ) 4xf ' ( x 2 ) . f ( x 2 ) −  .
 2
x2 = 1
Phương trình f ' ( x 2 ) = 0⇔ 2 → có 4 nghiệm.
 x = 3
3 3
2
( )
Phương trình f ( x ) = có nghiệm x âm nên phương trình f x 2 = vô nghiệm.
2
Do đó phương trình g ' ( x ) = 0 có 5 nghiệm.

5
(S) : ( x − 1) + ( y + 1)
2 2
Câu 97. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt cầu + z 2 =, mặt phẳng
6
( P ) : x + y + z − 1 =0 và điểm A (1;1;1) . Điểm M thay đổi trên đường tròn giao tuyến của ( P ) và
(S) . Giá trị lớn nhất của P = AM là:
3 2 2 3 35
A. 2 B. C. D.
2 3 6
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Gọi E là hình chiếu vuông góc của A trên ( P ) .
  x −1 y −1 z −1 1 1 1
Ta có: u AI = n ( P ) (1;1;1) ⇒ AE : = = , giao điểm của AI và ( P ) là E  ; ;  .
1 1 1 3 3 3
5
Mặt cầu ( S) có tâm I (1; −1;0 ) và bán kính R = , bán kính đường tròn giao tuyến là
6
x = 1 + t
2 
r = R − d ( I,( P )) = . Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên ( P ) ⇒ IK :  y =−1 + t .
2 2

2 z = t

1 4 2 1
Giải 1 + t − 1 + t + t − 1 = 0 ⇔ t = ⇒ K  ; − ;  .
3  3 3 3
2 2 2
Ta có AM = AE + EM lớn nhất khi EM max .
2 3 2 210
Mặt khác EM max = EK + r= 2+ = ⇒ Pmax = EM 2max + AE 2 = .
2 2 6
Câu 98. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trên đoạn [-1;4] như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên âm của tham số
x 
m để bất phương trình m ≥ f  + 1 + x 2 − 4 x có nghiệm trên đoạn [-1;4] là
2 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Hướng dẫn giải
Đáp án B

x 
Điều kiện để bất phương trình m ≥ f  + 1 + x 2 − 4 x có nghiệm trên đoạn [-1;4] là
2 
m ≥ Min g ( x)
[ −1;4]

x 
) f  + 1 + x 2 − 4 x với x ∈ [ −1; 4]
Xét hàm số g ( x=
2 
1 x  x 
Ta có: g =
'( x) f '  + 1 + 2( x − 2). Đặt=
t  + 1
2 2  2 
1 x 
Ta thấy x ∈ (2; 4) ⇒ t ∈ ( 2;3) ⇒ f ' ( t ) > 0 ⇒ g=
'( x) f '  + 1 + 2 ( x − 2 ) > 0
2 2 

1 
Với x ∈ ( −1; 4 ) ⇒ t ∈  ; 2  ⇒ f '(t ) < 0 ⇒ g '(t ) < 0
2 
Ta có bảng biến thiên của hàm số g(x) trên đoạn [-1;4] như sau

Mặt khác g (2) =f (2) + 22 − 4.2 =


−5

Suy ra m ≥ −5 là giá trị cần tìm. Kết hợp m ∈  − ⇒ m ={−5; −4; −3; −2; −1}

2z − i
Câu 99. Xét các số phức z thỏa mãn z = 1 . Đặt w = , giá trị lớn nhất của biểu thức P= w + 3i là
2 + iz
A. Pmax = 2 B. Pmax =3 C. Pmax = 4 D. Pmax = 5
Hướng dẫn giải
Đáp án C
2z − i
Ta có: w = ⇔ w(2 + iz ) = 2 z − i ⇔ 2 w + wiz = 2 z − i
2 + iz
2z − i
w=
2 + iz
Đặt w =x + yi ⇔ 4 x 2 + (2 y + 1) 2 =( y + 2) 2 + x 2  ⇔ 3 x 2 + 3 y 2 =3 ⇔ x 2 + y 2 =1 .

Vậy w thuộc đường tròn tâm O(0;0) bán kính R = 1 ⇒ Pmax = 3 + 1 = 4 .


2 2 2
Câu 100. Cho các số thực x, y thỏa mãn 5 + 16.4 x − 2 y =
(5 + 16 x − 2 y ).7 2 y − x + 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn
10 x + 6 y + 26
nhất và nhỏ nhất của biểu thức P = . Khi đó T = M + m bằng:
2x + 2 y + 5
21 19
A. T = 10 B. T = C. T = D. T = 15
2 2
Hướng dẫn giải
Đáp án C

5 + 4t + 2 5 + 4 2 t
x 2 − 2 y = t ⇒ 5 + 16.4t = (5 + 16t ).7 2−t ⇒ = 2t
7t + 2 7
⇒ t + 2 = 2t ⇒ t = 2 ⇒ x 2 − 2 y = 2 ⇒ 2 y = x 2 − 2

3 x 2 + 10 x + 20
Khi đó P
= 2
⇒ (3 − P) x 2 + 2(5 − P) x=
+ 20 − 3P 0 .
x + 2x + 3
5
Phương trình bậc hai ẩn x, x tồn tại khi ∆ ≥ 0 ⇒ 2 P 2 − 19 P + 35 ≤ 0 ⇒ ≤ P≤7.
2
Vậy M + m =
9,5 .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 29 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
Câu 1 (NB) Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là
A. A304 . B. 305 . C. 305 . D. C305 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) , biết: un = 8 . Tính công sai d của cấp số cộng đó.
−1, un +1 =
A. d = −9. B. d = 7. C. d = −7. D. d = 9.
Câu 3 (NB) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3;5 ) . C. ( 3; 4 ) . D. ( 5; +∞ ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. y = 1 . B. x = 0 . C. y = 0 . D. x = 1 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
2x −1
Câu 6 (NB) Cho hàm sô y = . Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong các
x+5
đường thẳng sau đây?
A. y = 2 B. x = 2 C. y = −5 D. x = −5
Câu 7 Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
x+2 x −1
A. y = x 3 + 3 x − 1. B. y =− x 4 + x 2 − 1. . C. y =
D. y = .
x +1 x +1
Câu 8 Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x − 3 với trục Ox ?
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1
Câu 9 (NB) Với a, b là hai số thực dương khác 1 , ta có log b a bằng:
1
A. − log a b . B. . C. log a − log b . D. log a b .
log a b
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số y = log 2018 x là
ln 2018 2018 1 1
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
x x.ln 2018 x.ln 2018 x.log 2018
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương. Biểu thức a 2 . 3 a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
2 4 7 5
A. a . 3
B. a .3
C. a .3
D. a .
3

2 1
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 2 x − x−4
= là
16
A. {0;1} . B. ∅ . C. {2; 4} . D. {−2; 2} .
Câu 13 Số nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 + x ) =
1 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 14 Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?
1
A. ∫ 2
=dx tan x + C . B. ∫ e x dx= e x + C .
cos x
1
C. ∫ lnxdx= +c. D. ∫ sin xdx = − cos x + C .
x
1
Câu 15 Nguyên hàm của hàm số f ( x)  là
2 x 1
1
A. F ( x)  ln 2 x  1  C . B. F ( x)  2 ln 2 x  1  C .
2
1
C. F ( x)  ln 2 x  1  C . D. F ( x)  ln(2 x 1)  C .
2
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] thỏa mãn f (1) = 2 và f ( 3) = 9 . Tính
3
I = ∫ f ′ ( x ) dx .
1

A. I = 11 . B. I = 7 . C. I = 2 . D. I = 18 .
1
1
Câu 17 (TH) Tích phân I = ∫ dx có giá trị bằng
0
x +1
A. ln 2 − 1 . B. − ln 2 . C. ln 2 . D. 1 − ln 2 .
Câu 18 Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. =
z 3 +i. B. z = 3i . C. z =−2 + 3i . D. z = −2 .
z
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1 = 1 + 2i , z2 = 3 − i . Tìm số phức z = 2 .
z1
1 7 1 7 1 7 1 7
A. z= + i. B. =z + i. C. z= − i. D. z =
− + i.
5 5 10 10 5 5 10 10
Câu 20 Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức?
A. z = 1 − 2i . B. z= 2 + i . C. z = 1 + 2i . D. z =−2 + i .
Câu 21 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ; chiều cao có độ dày bằng 6a. Tính thể tích khối
chóp S.ABCD
A. 2a 2 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. 6a 2 .
Câu 22 Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B ′C ′D ′ có các cạnh= AB 3;= AD 4;= AA′ 5 là
A. V = 10 . B. V = 20 . C. V = 30 . D. V = 60 .
Câu 23 Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5 .
A. 16π . B. 48π . C. 12π . D. 36π .
Câu 24Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là
2πR 3 πR 3
A. . B. πR 3 . C. . D. 2πR 3 .
3 3
Câu 25 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; −1) và B ( 0; −1;1) . Trung điểm của đoạn thẳng AB có
tọa độ là
A. (1;1;0 ) . B. ( 2; 2;0 ) . C. ( −2; −4; 2 ) . D. ( −1; −2;1) .
Câu 26 Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 =0 . Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. R = 3 . B. R = 3 . C. R = 9 . D. R = 3 3 .
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + ( m + 1) y − 2 z + m =
0 và
(Q ) : 2 x − y + 3 =0 , với m là tham số thực. Để ( P ) và ( Q ) vuông góc thì giá trị của m bằng bao
nhiêu?
A. m = −5 . B. m = 1 . C. m = 3 . D. m = −1 .
 x= 3 + t

Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ( d ) :  y = 1 − 2t . Một vectơ chỉ phương
z = 2

của d là
   
A. u= (1; − 2;0 ) . B. u = ( 3;1; 2 ) . C. u= (1; − 2; 2 ) . D. u = ( −1; 2; 2 ) .
Câu 29 (TH) Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là:
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
18 6 8 25
Câu 30 (TH) Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ( −∞; + ∞ ) ?
A. y =
− x4 − 6x2 . B. y =
− x3 + 3x 2 − 9 x + 1.
x+3
C. y = . D. =
y x3 + 3x .
x −1
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 + 2 x 2 − 1 trên đoạn [ −1; 2] lần lượt là M , m.
Khi đó giá trị của tích M .m là
A. 46. B. 23 . C. 2 D. 13.
Câu 32 Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 2 ) ≥ −1 .
2
A. ( 4;+∞ ) . B. ( 2;4] . C. [ 4;+∞ ) . D. ( −∞;4] .
1 1 1

Câu 33 Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 , khi đó ∫  f ( x ) + 2 g ( x ) dx bằng


0 0 0

A. −3 . B. −8 . C. 12 . D. 1 .
Câu 34 Cho hai số phức z1= 3 − i và z2= 4 − i . Tính môđun của số phức z12 + z2 .
A. 12 . B. 10 . C. 13 . D. 15 .
Câu 35 Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a . Góc giữa
đường thẳng SB và  SAC  là
A. 30 . B. 75 . C. 60 . D. 45 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt đáy. Biết
SB = a 10 . Gọi I là trung điểm của SC . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng:
3a a 10
A. 3a . . B. C. . D. a 2 .
2 2
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;3; −1) . Mặt cầu ( S ) đường

kính AB có phương trình là

A. x 2 + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2
3. 3.

C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2 2
9. 9.

Câu 38 Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 3; −1; 2 ) và có vectơ chỉ phương

=u ( 4;5; −7 ) là:
 x= 4 + 3t  x =−4 + 3t  x= 3 + 4t  x =−3 + 4t
   
A.  y= 5 − t . B.  y =−5 − t . C.  y =−1 + 5t . D.  y = 1 + 5t .
 z =−7 + 2t  z= 7 + 2t   z =−2 − 7t
   z= 2 − 7t 
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau

Hỏi hàm số
= y f ( x 2 − 2 x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 40 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( x ) < m − e − x đúng với mọi x ∈ ( −2; 2 ) khi và chỉ khi

1 1
A. m ≥ f ( 2 ) + B. m > f ( −2 ) + e 2 C. m > f ( 2 ) + D. m ≥ f ( −2 ) + e 2
e2 e2
Câu 41 (VD) Hàm số f ( x ) liên tục trên ( 0; +∞ ) . Biết rằng tồn tại hằng số a > 0 để
x
f (t ) a


a
t4
= dt 2 x − 6 , ∀x > 0 . Tính tích phân ∫ f ( x ) dx là
1

21869 39364 40
A. B. C. 4374 D. −
5 9 3
m
 2 + 6i 
Câu 42 (VD) Cho số phức z =   , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m ∈ 1; 50  để z là số thuần
 3−i 
ảo?
A. 24 B. 26 C. 25 D. 50
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a . Biết SA vuông góc
với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc 60o . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
24 8 12 4
Câu 44 (VD) Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu
( t ) 200 − 20t m/s. Trong đó t khoảng thời gian tính bằng
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v =
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn di chuyển được
quãng đường là
A. 1000 m. B. 500 m. C. 1500 m. D. 2000 m.
x − 2 y +1 z + 5
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
3 1 −1
( P) : 2 x − 3 y + z − 6 =0 .Đường thẳng ∆ nằm trong ( P ) cắt và vuông góc với d có phương trình
x + 8 y +1 z − 7 x + 4 y +1 z + 5
A. = = B. = =
2 5 11 2 1 −1
x − 8 y −1 z + 7 x−4 y −3 z −3
C. = = D. = =
2 5 11 2 5 11
Câu 46 (VDC) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f ' ( x ) . Hàm số

g (=
x) f ( )
x 2 + 2 x + 2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a, b > 1 thỏa mãn
5b − a
log
= 9 a log
= 12 b log16 .
c
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 48 (VDC) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như trong hình vẽ bên.
Hỏi phương trình f ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết f ( a ) > 0 ?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa z = 1 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu
thức P = z 5 + z 3 + 6 z − 2 z 4 + 1 . Tính M − m .
A. m = −4 , n = 3 . B. m = 4 , n = 3 C. m = −4 , n = 4 . D. m = 4 , n = −4 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 0;1;1) , B ( 3;0; −1) , C ( 0; 21; −19 ) và
1 . Gọi điểm M ( a; b; c ) là điểm thuộc mặt cầu ( S ) sao
mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2

cho biểu thức T = 3MA2 + 2 MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S = a + b + c .
14 12
A. S = 12 . B. S = . C. S = . D. S = 0.
5 5
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.A 4.A 5.C 6.A 7.D 8.D 9.B 10.A
11.C 12.A 13.C 14.C 15.A 16.B 17.C 18.B 19.C 20.D
21.C 22.D 23.C 24.B 25.A 26.B 27.B 28.A 29.A 30.B
31.B 32.B 33.C 34.C 35.A 36.B 37.B 38.C 39.D 40.D
41.B 42.C 43.A 44.A 45.C 46.C 47.D 48.D 49.A 50.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là
A. A304 . B. 305 . C. 305 . D. C305 .
Lời giải
Chọn D
Số tập con gồm 5 phần tử của M chính là số tổ hợp chập 5 của 30 phần tử, nghĩa là bằng C305 .
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) , biết: un = 8 . Tính công sai d của cấp số cộng đó.
−1, un +1 =
A. d = −9. B. d = 7. C. d = −7. D. d = 9.
Lời giải
Chọn D
d = un +1 − un = 8 − ( −1) = 9
Câu 3 (NB) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞ ; − 3) . B. ( −3;5 ) . C. ( 3; 4 ) . D. ( 5; +∞ ) .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞; −3) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. y = 1 . B. x = 0 . C. y = 0 . D. x = 1 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào BBT ta thấy giá trị cực đại của hàm số đã cho là y = 1 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng xét dấu ta thấy f ′ ( x ) đổi dấu khi x đi qua điểm x1 = −2 và x2 = 3 nên hàm số có hai điểm
cực trị.
2x −1
Câu 6 (NB) Cho hàm sô y = . Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong các
x+5
đường thẳng sau đây?
A. y = 2 B. x = 2 C. y = −5 D. x = −5
Lời giải
Chọn A
1 1
2− 2−
2x −1 x 2 và lim 2x −1 x 2 nên đồ thị hàm số có một tiệm cận
Ta có: lim= lim = = lim =
x →+∞ x + 5 x →+∞ 5 x →−∞ x+5 x →−∞ 5
1+ 1+
x x
ngang là y = 2 .
Câu 7 Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

x+2 x −1
A. y = x 3 + 3 x − 1. B. y =− x 4 + x 2 − 1. C. y = . D. y = .
x +1 x +1
Lời giải
Chọn D
Đường cong trong hình trên không phải là đồ thị của hàm số bậc ba hoặc hàm số trùng phương, do
đó phương án A và B là sai.
x+2
Đồ thị hàm số y = cắt trục tung tại điểm có tung độ y0= 2 > 0 , do đó phương án C sai.
x +1
Vậy phương án D đúng.
Câu 8 Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x − 3 với trục Ox ?
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1
Lời giải
Chọn D
Ta có y=′ 3 x 2 + 3 > 0; ∀x ∈  , hàm số y = f ( x ) luôn đồng biến trên 
Bảng biến thiên
x ∞ +∞
y' +
+∞
y

Vậy đồ thị hàm số y = x + 3 x − 3 và trục Ox có 1 giao điểm.
3

Câu 9 (NB) Với a, b là hai số thực dương khác 1 , ta có log b a bằng:


1
A. − log a b . B. . C. log a − log b . D. log a b .
log a b
Lời giải
Chọn B
1
Với a, b là hai số thực dương khác 1 và theo công thức đổi cơ số: log b a = .
log a b
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số y = log 2018 x là
ln 2018 2018 1 1
A. y ' = . B. y ' = . C. y ' = . D. y ' = .
x x.ln 2018 x.ln 2018 x.log 2018
Lời giải
Chọn C
1
y log a x → =
Theo công thức tính đạo hàm của = y' .
x ln a
1
=
Vậy y log 2018 x →
= y' .
x ln 2018
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương. Biểu thức a 2 . 3 a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
2 4 7 5
A. a .
3
B. a . 3
C. a .3
D. a .
3

Lời giải
Chọn C
1 1 7
2+
a 2 .=
3
a a 2=
.a 3 a=3
a3 .
2 1
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình 2 x − x−4
= là
16
A. {0;1} . B. ∅ . C. {2; 4} . D. {−2; 2} .
Lời giải
Chọn A
2 1 2 x = 1
Ta có 2 x − x−4
= ⇔ 2 x − x − 4 =2−4 ⇔ x 2 − x − 4 =−4 ⇔ x( x − 1) =0 ⇔  .
16 x = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là T = {0;1} .
Câu 13 Số nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 + x ) =
1 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
x = 1
Ta có log 2 ( x 2 + x ) = 2
1⇔ x +x= 2 ⇔ x2 + x − 2 =0⇔ .
 x = −2
Vậy, phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 14 Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?
1
A. ∫ cos=
x
dx tan x + C .
2
B. ∫ e x dx= e x + C .

1
C. ∫ lnxdx= +c. D. ∫ sin xdx =
− cos x + C .
x
Lời giải
Chọn C
1
Theo bảng nguyên hàm ta chọn câu sai là ∫ lnxdx= +c.
x
1
Câu 15 Nguyên hàm của hàm số f ( x)  là
2 x 1
1
A. F ( x)  ln 2 x  1  C . B. F ( x)  2 ln 2 x  1  C .
2
1
C. F ( x)  ln 2 x  1  C . D. F ( x)  ln(2 x 1)  C .
2
Lời giải
Chọn A
Áp dụng hệ quả ta chọn đáp án A.
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] thỏa mãn f (1) = 2 và f ( 3) = 9 . Tính
3
I = ∫ f ′ ( x ) dx .
1

A. I = 11 . B. I = 7 . C. I = 2 . D. I = 18 .
Lời giải
Chọn B
3
x ) 1 f ( 3) − f (1) = 9 − 2 = 7 .
3
Ta có: I = ∫ f ′ ( x ) dx = f (=
1
1
1
Câu 17 (TH) Tích phân I = ∫ dx có giá trị bằng
0
x +1
A. ln 2 − 1 . B. − ln 2 . C. ln 2 . D. 1 − ln 2 .
Lời giải
Chọn C
1
1 1
Ta có: I = ∫ x + 1 dx =
0
ln x + 1 0 = ln 2 − ln1 = ln 2 .

Câu 18 Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?


A. =
z 3 +i. B. z = 3i . C. z =−2 + 3i . D. z = −2 .
Lời giải
Chọn B
Một số phức nếu có phần thực bằng 0 gọi là số thuần ảo, nên chọn B .
z
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1 = 1 + 2i , z2 = 3 − i . Tìm số phức z = 2 .
z1
1 7 1 7 1 7 1 7
A. z= + i. B. =z + i. C. z= − i. D. z =
− + i.
5 5 10 10 5 5 10 10
Lời giải
Chọn C
z 3−i 1 7
Ta có z = 2 = = − i.
z1 1 + 2i 5 5
Câu 20 Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức?
A. z = 1 − 2i . B. z= 2 + i . C. z = 1 + 2i . D. z =−2 + i .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào hình vẽ ta thấy điểm M biểu diễn số phức z có phần thực bằng −2 và phần ảo bằng 1 . Vậy
số phức z =−2 + i .
Câu 21 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ; chiều cao có độ dày bằng 6a. Tính thể tích khối
chóp S.ABCD
A. 2a 2 . B. 6a 3 . C. 2a 3 . D. 6a 2 .
Lời giải
Chọn C
1 1 2
= V = Bh .a =.6a 2a 3 .
3 3
Câu 22 Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B ′C ′D ′ có các cạnh= AB 3;= AD 4;= AA′ 5 là
A. V = 10 . B. V = 20 . C. V = 30 . D. V = 60 .
Lời giải
Chọn D
= Ta có: V AB = . AD. AA′ 60
Câu 23 Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5 .
A. 16π . B. 48π . C. 12π . D. 36π .
Lời giải
Chọn C
Bán kính của khối nón là r = l 2 − h2 = 52 − 4 2 = 3 .
1 2 1
=
Thể tích của khối nón là V =π r .h .π .32.4 12π .
=
3 3
Câu 24Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là
2πR 3 πR 3
A. . B. πR 3 . C. . D. 2πR 3 .
3 3
Lời giải
Chọn B
Áp dụng công thức thể tích khối trụ ta có: V = πR 2 h =πR 2 .R =
πR 3
Câu 25 Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; −1) và B ( 0; −1;1) . Trung điểm của đoạn thẳng AB có
tọa độ là
A. (1;1;0 ) . B. ( 2; 2;0 ) . C. ( −2; −4; 2 ) . D. ( −1; −2;1) .
Lời giải
Chọn A
 x A + xB
=  xI = 1
2

 y + yB
Gọi I trung điểm của AB . Ta có:  yI = A = 1 ⇒ I (1;1;0 ) .
 2
 z A + zB
=  zI = 0
2

Câu 26 Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 =0 . Tính bán kính R của mặt cầu ( S ) .
A. R = 3 . B. R = 3 . C. R = 9 . D. R = 3 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 9 .
2 2 2

Suy ra mặt cầu ( S ) có bán kính R = 3 .


Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + ( m + 1) y − 2 z + m =
0 và
(Q ) : 2 x − y + 3 =0 , với m là tham số thực. Để ( P ) và ( Q ) vuông góc thì giá trị của m bằng bao
nhiêu?
A. m = −5 . B. m = 1 . C. m = 3 . D. m = −1 .
Lời giải
Chọn B

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : n (1; m+1; − 2 ) .

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Q ) : m ( 2; −1;0 ) .
 
Theo yêu cầu bài toán: n.m = 0 ⇔ 2 − ( m + 1) = 0 ⇔ 2 − m − 1 = 0 ⇔ m = 1 .
 x= 3 + t

Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ( d ) :  y = 1 − 2t . Một vectơ chỉ phương

z = 2
của d là
   
A. u= (1; − 2;0 ) . B. u = ( 3;1; 2 ) . C. u= (1; − 2; 2 ) . D. u = ( −1; 2; 2 ) .
Lời giải
Chọn A

Một vectơ chỉ phương của d là u= (1; − 2;0 ) .
Câu 29 (TH) Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng 11 là:
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
18 6 8 25
Lời giải
Chọn A
Số phần tử không gian mẫu: n ( Ω )= 6.6= 36

{ }
Biến cố tổng hai mặt là 11 : A = ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) nên n ( A ) = 2 .
n ( A) 2 1
Suy ra P ( A=
) = = .
n ( Ω ) 36 18
Câu 30 (TH) Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ( −∞; + ∞ ) ?
A. y =
− x4 − 6x2 . B. y =
− x3 + 3x 2 − 9 x + 1.
x+3
C. y = . D. =
y x3 + 3x .
x −1
Lời giải
Chọn B
ax + b
Loại A và C vì hàm trùng phương và hàm y = không nghịch biến trên ( −∞; + ∞ ) .
cx + d
Loại D vì là hàm bậc 3 có hệ số a = 1 > 0 không nghịch biến trên ( −∞; + ∞ ) .
− x3 + 3x 2 − 9 x + 1.
Chọn B Kiểm tra lại, xét hàm số y =
TXĐ D =  .
y′ =− 3 x 2 + 6 x − 9 < 0 với mọi x ∈  .
− x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 nghịch biến trên ( −∞; + ∞ ) .
Vậy hàm số y =
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 + 2 x 2 − 1 trên đoạn [ −1; 2] lần lượt là M , m.
Khi đó giá trị của tích M .m là
A. 46. B. 23 . C. 2 D. 13.
Lời giải
Chọn B
Ta có y ' = 4 x3 + 4 x ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 0 ∈ [ −1; 2] . Tính y (−1) =2; y (0) =−1; y (2) =23.
Do đó M =23; m =−1 ⇒ M .m =−23.
Câu 32 Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 2 ) ≥ −1 .
2

A. ( 4;+∞ ) . B. ( 2;4] . C. [ 4;+∞ ) . D. ( −∞;4] .


Lời giải
Chọn B
x > 2
Ta có: log 1 ( x − 2 ) ≥ −1 ⇔  ⇒ 2< x ≤ 4.
2 x − 2 ≤ 2
Vậy tập nghiệm bất phương trình là ( 2;4] .
1 1 1

Câu 33 Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 , khi đó ∫  f ( x ) + 2 g ( x ) dx bằng


0 0 0

A. −3 . B. −8 . C. 12 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có: ∫  f ( x ) + 2 g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + 2∫ g ( x ) dx =2 + 2.5 =12 .
0 0 0

Câu 34 Cho hai số phức z1= 3 − i và z2= 4 − i . Tính môđun của số phức z12 + z2 .
A. 12 . B. 10 . C. 13 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: z12 + z2 = ( 3 − i ) + ( 4 + i=
) 12 − 5i nên z12 + z2=
2
122 + 5 2= 13 .
Câu 35 Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a . Góc giữa
đường thẳng SB và  SAC  là
A. 30 . B. 75 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn A
S

A
D

B C

Gọi I là tâm của hình vuông ABCD .


Vì ABCD là hình vuông nên BD  AC ; Vì SA   ABCD  nên SA  BD

Suy ra BD   SAC  , do đó góc giữa đường thẳng SB và  SAC  là góc BSI
a 2   BI  1  BSI  30 .
Ta có: SB  a 2 ; BI   sin BSI
2 SB 2
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt đáy. Biết
SB = a 10 . Gọi I là trung điểm của SC . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng:
3a a 10
A. 3a . B. . C. . D. a 2 .
2 2
Lời giải
Chọn B

Gọi =
O AC ∩ BD
OI // SA
Mà SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ OI ⊥ ( ABCD )
SA SB 2 − AB 2 3a
Vậy d ( I , ( ABCD=
) ) OI
= = =
2 2 2
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;3; −1) . Mặt cầu ( S ) đường

kính AB có phương trình là

A. x 2 + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2
3. 3.

C. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2 2
9. 9.

Lời giải
Chọn B
Tâm I là trung điểm AB ⇒ I (1; 2; 0 ) và bán kính R
= IA
= 3.

Vậy ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2
3.

Câu 38 Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M ( 3; −1; 2 ) và có vectơ chỉ phương

=u ( 4;5; −7 ) là:
 x= 4 + 3t  x =−4 + 3t  x= 3 + 4t  x =−3 + 4t
   
A.  y= 5 − t . B.  y =−5 − t . C.  y =−1 + 5t . D.  y = 1 + 5t .
 z =−7 + 2t  z= 7 + 2t  z= 2 − 7t  z =−2 − 7t
   
Lời giải
Chọn C
Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau

Hỏi hàm số
= y f ( x 2 − 2 x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
( x ) f ( x 2 − 2 x ) . Ta có g ′ ( x ) =−
Đặt g= ( 2 x 2) f ′ ( x2 − 2 x ) .
=  x 1= x 1 x = 1
 2  2 
 x − 2 x =−2  x − 2 x + 2 =0  x= 1± 2
g′( x) =
0⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ .
=x − 2x 1  x −= 2x −1 0  x = −1
  
 x 2 − 2=
x 3  x 2 − 2 x −=
3 0  x = 3
Trong đó các nghiệm −1, 1, 3 là nghiệm bội lẻ và 1 ± 2 là nghiệm bội chẵn. Vì vậy hàm số g ′ ( x )
chỉ đổi dấu khi đi qua các nghiệm −1, 1, 3 .
−2 f ′ ( 0 ) < 0 (do f ′ ( 0 ) > 0 ).
Ta có g ′ ( 0 ) =
Bảng xét dấu g ′ ( x )

Vậy hàm số
= y f ( x 2 − 2 x ) có đúng 1 điểm cực tiểu là x = 1 .

Câu 40 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( x ) < m − e − x đúng với mọi x ∈ ( −2; 2 ) khi và chỉ khi
1 1
A. m ≥ f ( 2 ) + B. m > f ( −2 ) + e 2 C. m > f ( 2 ) + D. m ≥ f ( −2 ) + e 2
e2 e2
Lời giải
Chọn D
Ta có: f ( x) < m − e − x , ∀x ∈ ( −2; 2 ) ⇔ f ( x) + e − x < m ∀x ∈ ( −2; 2 ) (*) .

( x) f ( x) + e − x
Xét hàm số g=

′( x) f ′( x) − e − x .
Ta có: g=

Ta thấy với ∀x ∈ ( −2; 2 ) thì f ′( x) < 0 , −e − x < 0 nên g ′( x)= f ′( x) − e − x < 0 , ∀x ∈ ( −2; 2 ) .

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có m ≥ g (−2) ⇔ m ≥ f (−2) + e 2 .

Câu 41 (VD) Hàm số f ( x ) liên tục trên ( 0; +∞ ) . Biết rằng tồn tại hằng số a > 0 để
x
f (t ) a


a
t4
= dt 2 x − 6 , ∀x > 0 . Tính tích phân ∫ f ( x ) dx là
1

21869 39364 40
A. B. C. 4374 D. −
5 9 3
Lời giải
Chọn B
x
f (t )
Lấy đạo hàm hai vế biểu thức ∫
a
t4
= dt 2 x − 6 ta được.

f ( x) 1 x
1
4
= ⇒ f ( x ) =x3 x . Suy ra ∫ a 9.
dt= 2 x − 6 ⇔ 2 x − 2 a= 2 x − 6 ⇔ =
x x a t
a 9
39364
f ( x ) dx
Vậy ∫= ∫=
x xdx 3
.
1 1
9
m
 2 + 6i 
Câu 42 (VD) Cho số phức z =   , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m ∈ 1; 50  để z là số thuần
 3−i 
ảo?
A. 24 B. 26 C. 25 D. 50
Lời giải
Chọn C
m
 2 + 6i 
Ta có:
= z  =  (2
= i )m 2 m.i m
 3−i 
z là số thuần ảo khi và chỉ khi m =2 k + 1, k ∈  (do z ≠ 0; ∀m ∈  * ).
Vậy có 25 giá trị m thỏa yêu cầu đề bài.
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a . Biết SA vuông góc
với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc 60o . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
24 8 12 4
Lời giải
Chọn A

C
A

a
Do tam giác ABC vuông cân tại B nên ta có AB
= BC
=
2

( ABC ) ) (
Và ( SB,= SB, AB ) 60o
=
1 1 o 1 1 a2 a a3 6
=
Do đó VS . ABC = .S ABC .SA .S=
ABC . AB tan 60 . . .
= . 3 .
3 3 3 2 2 2 24
Câu 44 (VD) Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu
( t ) 200 − 20t m/s. Trong đó t khoảng thời gian tính bằng
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v =
giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu còn di chuyển được
quãng đường là
A. 1000 m. B. 500 m. C. 1500 m. D. 2000 m.
Lời giải
Chọn A
Lấy mốc thời gian là lúc bắt đầu đạp phanh. Giả sử t0 là thời điểm tàu dừng hẳn.
Khi đó v ( t0 ) =0 ⇔ 200 − 20t0 =0 ⇔ t0 =10 ( s ) .
Như vậy từ lúc đạp phanh đến lúc tàu dừng hẳn là 10 ( s ) .
Quãng đường tàu di chuyển được trong khoảng thời gian 10 ( s ) là
10
S= ∫ ( 200 − 20t )=
0
1000 ( m ) . .

x − 2 y +1 z + 5
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
3 1 −1
( P) : 2 x − 3 y + z − 6 =0 .Đường thẳng ∆ nằm trong ( P ) cắt và vuông góc với d có phương trình
x + 8 y +1 z − 7 x + 4 y +1 z + 5
A. = = B. = =
2 5 11 2 1 −1
x − 8 y −1 z + 7 x−4 y −3 z −3
C. = = D. = =
2 5 11 2 5 11
Lời giải
Chọn C
 x= 2 + 3t

Phương trình tham số của d :  y =−1 + t
 z =−5 − t

Tọa độ giao điểm M của d và ( P ) 2(2 + 3t ) − 3(−1 + t ) − 5 − t − 6 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M (8;1; −7)
  
VTCP của ∆ u =ud ; n( P )  =−
( 2; −5; −11) =−1.(2;5;11)

∆ nằm trong ( P ) cắt và vuông góc với d suy ra ∆ đi qua M có VTCP a = (2;5;11) nên có phương
x − 8 y −1 z − 7
trình: = = .
2 5 11
Câu 46 (VDC) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) . Đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f ' ( x ) . Hàm số

g (=
x) f ( )
x 2 + 2 x + 2 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có g′ ( x )
=
2
x+1
x + 2x + 2
f′ ( )
x2 + 2x + 2 .

x + 1 = 0
 2  x =−1
x + 1 =0  x + 2x + 2 = −1 
Suy ra g′ ( x ) = 0 
 (
 f ′ x + 2x + 2 =
2
0
⇒ 2
)
 x + 2x + 2 =
 2
1
⇔  x =−1 + 2 2 .

 x =−1 − 2 2
 x + 2 x + 2 =3
Bảng xét dấu

Từ đó suy ra hàm số g (=
x) f ( )
x 2 + 2 x + 2 có 3 điểm cực trị.

Chú ý: Cách xét dấu − hay + của g′ ( x ) để cho nhanh nhất ta lấy một giá trị x0 thuộc khoảng đang

(
xét rồi thay vào g′ ( x ) . Chẳng hạn với khoảng −1; −1 + 2 ta chọn )
1
( )
0 ⇒ g′ ( 0 ) = f ′ 2 < 0 vì dựa vào đồ thị ta thấy f ′ 2 < 0 .
x0 =
2
( )
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của c để tồn tại các số thực a, b > 1 thỏa mãn
5b − a
log
= 9 a log
= 12 b log16 .
c
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

 a = 9t t
5b − a  a 3
log 9 a = log12 b= log16
c
= t > 0 . Khi đó b = 12t (*) ⇒ =  =u ∈ ( 0;1)
 5b − a b 4
 = 16 t

 c
t 2t
3 3
c.16t ⇔ 5   −   =
Từ (*) suy ra 5.12t − 9t = c
4 4
Suy ra c =−u 2 + 5u =f (u )
Ta có f ′ ( u ) =−2u + 5 > 0 ∀u ∈ ( 0;1)
Bảng biến thiên của f ( u ) trên ( 0;1) là

Để tồn tại a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình (*) phải có nghiệm
⇔ c =f ( u ) có nghiệm u ∈ ( 0;1)
⇔ 0 < c < 4.
Do c ∈  * nên c ∈ {1; 2;3}
Câu 48 (VDC) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như trong hình vẽ bên.

Hỏi phương trình f ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm biết f ( a ) > 0 ?


A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D

x −∞ a b c +∞
y′ − 0 + 0 − 0 +
+∞ f (b) +∞
y f (a)
f (c)
Mặt khác
b c
b c
∫ f ′ ( x ) dx > ∫ f ′ ( x ) dx ⇒ f ( x ) a > − f ( x ) b ⇔ f ( b ) − f ( a ) > − f ( c ) + f ( b ) ⇔ f ( a ) < f ( c )
a b

Mà f ( a ) > 0 nên phương trình vô nghiệm.


Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa z = 1 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu
thức P = z 5 + z 3 + 6 z − 2 z 4 + 1 . Tính M − m .
A. m = −4 , n = 3 . B. m = 4 , n = 3 C. m = −4 , n = 4 . D. m = 4 , n = −4 .
Lời giải
Chọn A
2 1
Vì z = 1 và z.z = z nên ta có z = .
z
Từ đó, P = z 5 + z 3 + 6 z − 2 z 4 + 1= z z 4 + z 4 + 6 − 2 z 4 + 1 = z 4 + z 4 + 6 − 2 z 4 + 1 .

Đặt z 4= x + iy , với x, y ∈  . Do z = 1 nên z 4 = x 2 + y 2 = 1 và −1 ≤ x, y ≤ 1 .

( x + 1)
2
Khi đó P = x + iy + x − iy + 6 − 2 x + iy + 1 = 2 x + 6 − 2 + y2

( )
2
= 2x + 6 − 2 2x +=
2 2x + 2 −1 + 3 .

Do đó P ≥ 3 . Lại có −1 ≤ x ≤ 1 ⇒ 0 ≤ 2 x + 2 ≤ 2 ⇒ −1 ≤ 2 x + 2 − 1 ≤ 1 ⇒ P ≤ 4 .
1 3
Vậy M = 4 khi z 4 = ±1 và m = 3 khi z 4 =− ± i . Suy ra M − m =
1.
2 2
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 0;1;1) , B ( 3;0; −1) , C ( 0; 21; −19 ) và
1 . Gọi điểm M ( a; b; c ) là điểm thuộc mặt cầu ( S ) sao
mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2

cho biểu thức T = 3MA2 + 2 MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S = a + b + c .
14 12
A. S = 12 . B. S = . C. S = . D. S = 0 .
5 5
Lời giải
Chọn B
   
Gọi điểm K ( x; y; z ) sao cho 3KA + 2 KB + KC = 0.

 KA =− ( x;1 − y;1 − z ) −3 x + 2 ( 3 − x ) − x = 0 x = 1

   
Ta có  KB = ( 3 − x; − y; −1 − z ) ⇒ 3 (1 − y ) − 2 y + 21 − y = 0 ⇔  y =4 ⇒ K (1; 4; −3) .
    z = −3
 KC =( − x; 21 − y ; −19 − z ) 3 (1 − z ) − 2 (1 + z ) − 19 − z =0 

  2  
3MA2 = 3 MK
 ( )
+ KA = 3MK 2 + 6 MK .KA + 3KA2
   2  
( )
Khi đó 2 MB 2 = 2 MK + KB = 2 MK 2 + 4 MK .KB + 2 KB 2 .
   2  
( )
 MC 2 = MK + KC =MK 2 + 2 MK .KC + 2 KC 2

   
⇒= (
T 3MA2 + 2 MB 2 + MC 2 = 5MK 2 + 2 MK 3KA + 2 KB + KC + ( 3KA2 + 2 KB 2 + KC 2 ))
= 5MK 2 + ( 3KA2 + 2 KB 2 + KC 2 ) . Do đó Tmin khi và chỉ khi MK min .
  
const

= IK ∩ ( S ) và đồng thời M nằm giữa I và K .


Suy ra M
x = 1
 
Ta có IK =( 0;3; −4 ) ⇒ IK :  y =1 + 3t . Suy ra toạ độ điểm M thoả mãn:
 z = 1 − 4t

1 1 8 1
( 3t ) + ( 4t ) =1 ⇔ t =± . Vì M nằm giữa I và K nên t = và M 1; ;  .
2 2

5 5  5 5
8 1 14
Vậy S = a + b + c =1 + + = .
5 5 5
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 30 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
Câu 1 (NB) Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
A. A303 B. 330 C. 10 D. C303
Câu 2 (NB) Một cấp số cộng có 8 số hạng. Số hạng đầu là 5, số hạng thứ tám là 40. Khi đó công sai d của cấp
số cộng đó là bao nhiêu?
A. d = 4. B. d = 5. C. d = 6. D. d = 7.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới.Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Chú ý:Đáp án B sai vì hàm số không xác định tại x = 0 .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = −1 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. Trên K , hàm số có bao
nhiêu cực trị?

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
2x − 4
Câu 6 (NB) Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. x = 2 . B. y = 2 . C. x = −2 . D. y = −2 .
Câu 7 (NB) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
x+2 2x x +1 2x − 4
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x −1 3x − 3 2x − 2 x −1
2x − 3
Câu 8 (TH) Tìm tung độ giao điểm của đồ thị (C ) : y = và đường thẳng d : y= x − 1.
x+3
A. 1 . B. −3 . C. −1 . D. 3 .
Câu 9 (NB) Với a, b 0 tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. log ab  log a.log b . B. log ab 2   2 log a  2 log b .
C. log ab 2   log a  2 log b . D. log ab  log a  log b .
y 5 x + 2017 là :
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số =
5x x 5x
A. y ' = B. y ' = 5 .ln 5 C. y ' = D. y ' = 5 x
5ln 5 ln 5
2
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương. Giá trị của biểu thức P = a 3 a bằng
5 2 7
A. a 6
B. a 5
C. a 3
D. a 6

x2 − 4 x +5
Câu 12 (NB) Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình 3 = 9 là
A. 26. B. 27. C. 28. D. 25.
Câu 13(TH) Tìm số nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x − 1) =
2.
A. 1. B. 5. C. 2. D. 0.
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 là
x3 x2 x3
A. ∫ x dx=+C . B. ∫ x 2 dx +C . C. ∫ x dx = . D. ∫ x dx= 2x + C .
2 2
= 2

3 2 3
Câu 15 (TH) Một nguyên hàm của hàm số f ( x)  ( x  1)3 là
1 1
A. F ( x)  3( x  1)2 . B. F ( x)  ( x  1)2 . C. F ( x)  ( x  1)4 . D. F ( x)  4( x  1)4 .
3 4
1
Câu 16 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ −1;1] thỏa mãn ∫ f ′ ( x ) dx = 5 và
−1

4 . Tìm f (1) .
f ( −1) =
A. f (1) = −1 . B. f (1) = 1 . C. f (1) = 9 . D. f (1) = −9 .
2
1 
Câu 17 (TH) Tích phân
= I ∫  x + 2  dx
1
bằng

A.=I ln 2 + 2 . B.=I ln 2 + 1 . C.=I ln 2 − 1 . D. =I ln 2 + 3 .


Câu 18 (NB) Cho a , b là hai số thực thỏa mãn a + 6i =2 − 2bi , với i là đơn vị ảo. Giá trị của a + b bằng
A. −1 . B. 1. C. −4 . D. 5.
Câu 19 (NB) Cho số phức z1= 3 + 2i , z2= 6 + 5i . Tìm số phức liên hợp của số phức= z 6 z1 + 5 z2
A. z= 51 + 40i . B. z= 51 − 40i . z 48 + 37i .
C. = z 48 − 37i .
D. =
Câu 20 (NB) Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z =−1 + 2i ?

A. N . B. P . C. M . D. Q .
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 8a . B. 8a 3 . C. a 3 . D. 6a 3 .
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6cm 2 và có chiều cao là 2cm . Thể tích của khối chóp đó là:
A. 6cm3 . B. 4cm3 . C. 3cm3 . D. 12cm3 .
Câu 23 (NB) Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã
cho.
A. V = 16π 3 . B. V = 12π . C. V = 4π . D. V = 4 .
Câu 24 (NB) Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 10 cm và chiều cao h = 6 cm .
A. V = 120π cm3 . B. V = 360π cm3 . C. V = 200π cm3 . D. V = 600π cm3 .
    
Câu 25 (NB) Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho a =−i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là:
   
A. a ( −1; 2; −3) . B. a ( 2; −3; −1) . C. a ( −3; 2; −1) . D. a ( 2; −1; −3) .
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y − 4 =.Tính
0 bán kính R của ( S ).
A. 1 . B. 9 . C. 2 . D. 3 .
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; − 2;1) , C ( −2;0;1) .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. 2 x − y − 1 =0 . B. − y + 2 z − 3 =0. C. 2 x − y + 1 =0. D. y + 2 z − 5 =0.
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;1) ; B ( 2;1; − 1) , véc tơ chỉ phương
của đường thẳng AB là:
   
A. u = (1; −1; −2 ) . u
B. = ( 3; −1;0 ) . C.
= u (1;3; −2 ) . D. u = (1;3;0 ) .
Câu 29 (TH) Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn bằng:
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
2x −1
Câu 30 (TH) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây là đúng.
x +1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; −1) và (1; +∞ ) .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
C. Hàm số luôn nghịch biến trên  .
D. Hàm số đồng biến trên  .
3x − 1
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0; 2] .
x −3
Tính 2M − m .
−14 −13 17 16
A. 2 M − m = . B. 2 M − m = . C. 2 M − m = . D. 2 M − m = .
3 3 3 3
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x − 1) ≥ −1 .

 −1   1  1
A.  ; +∞  . B.  −1; −  . C.  −∞; −  . D. [1;+∞ ) .
2   2   2 
1 1 1
Câu 33 (VD) Cho ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx =
0
12 và ∫ g ( x ) dx = 5 , khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
0 0

A. −2 . B. 12 . C. 22 . D. 2 .
Câu 34 (TH) Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 =−3 + i . Phần ảo của số phức z1 z2 bằng
A. −5 . B. −5i . C. 5 . D. 5i .
Câu 35 (VD) Cho khối chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , AC = 2a ,
BC = a , SB = 2a 3 . Tính góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) .
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2. Tính khoảng
cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a.
a 5 a 3 2a 5 a 2
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 2 3 3
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) . Phương trình của mặt cầu có tâm
I và đi qua A là
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
29 . 5.
C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. x + 12 + y + 12 + ( z + 1) =
2 2 2 2
25 . 5.
Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của
đường thẳng đi qua hai điểm A (1;0;1) và B ( 3; 2; −1) .
x= 1+ t  x= 3 + t
 
A.  y =1+ t ,t ∈ R . B.  y =−
2 t ,t ∈ R .
 z =−1 − t  z =−1 − t
 
x= 1− t  x= 2 + t
 
C.  y =−t , t ∈ R . D.  y =+
2 t ,t ∈ R .
z = 1+ t  z =−2 − t
 
Câu 39 (VD) Nếu hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ′ ( x= ( )
) x 2 ( x + 2 ) x 2 + x − 2 ( x − 1) thì điểm cực trị của hàm
4

số f ( x ) là
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .

( ) ≥ (3 + 8 )
x x2
Câu 40 (VD) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
1 3 1
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫
0
f ( x ) dx = 2 , ∫ 0
f ( x ) dx = 6 . Tính
= I ∫ f ( 2 x − 1 ) dx .
−1

3
A. I = 8 . B. I = 16 . . C. I = D. I = 4 .
2
Câu 42 (VD) Cho số phức z= a + bi ( với a, b ∈  ) thỏa z ( 2 + i ) = z − 1 + i ( 2 z + 3) . Tính S= a + b .
A. S = −1 . B. S = 1 . C. S = 7 . D. S = −5 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác cân tại
S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60° .
Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a 3 15 a 3 15 a3 6 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 6
Câu 44 (VD) Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng 10 cm bằng cách
khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình bên. Biết AB = 5 cm, OH = 4 cm. Tính
diện tích bề mặt hoa văn đó.

160 2 140 2 14 2
A. cm B. cm C. cm D. 50 cm 2
3 3 3
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng
( P ) : z − 1 =0 và ( Q ) : x + y + z − 3 =0 . Gọi d là đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt đường
x −1 y − 2 z − 3
thẳng = = và vuông góc với đường thẳng ∆ . Phương trình của đường thẳng d là
1 −1 −1
 x= 3 + t  x= 3 − t  x= 3 + t  x= 3 + t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = −t .
z = 1+ t z = 1 z = 1 z = 1+ t
   
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( f ( x ) ) có
bao nhiêu điểm cực trị?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
x
Câu 47 (VDC) Cho log
= 9 x log
= 12 y log16 ( x + y ) . Giá trị của tỷ số là.
y
1− 5 −1 + 5
A. 2 B. C. 1 D.
2 2
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết phương trình f ′ ( x ) = 0
có bốn nghiệm phân biệt a , 0 , b , c với a < 0 < b < c .
y

a O b c x

A. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) . B. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) .


C. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) . D. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i =1 , số phức w thỏa mãn w − 2 − 3i =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của z − w .
A. 13 − 3 B. 17 − 3 C. 17 + 3 D. 13 + 3
1 3 
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  ; và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 =
8 . Một đường
 2 2 ;0 
 
thẳng đi qua điểm M và cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt A , B . Diện tích lớn nhất của tam giác OAB
bằng
A. 4 . B. 2 7 . C. 2 2 . D. 7.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.A 5.B 6.B 7.C 8.C 9.C 10.B
11.D 12.C 13.A 14.A 15.C 16.C 17.A 18.A 19.D 20.D
21.B 22.B 23.C 24.D 25.A 26.D 27.C 28.C 29.A 30.B
31.C 32.B 33.C 34.A 35.B 36.D 37.B 38.B 39.C 40.A
41.D 42.A 43.B 44.B 45.C 46.D 47.D 48.C 49.B 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
A. A303 B. 330 C. 10 D. C303
Lời giải
Chọn D
Mỗi cách chọn thỏa đề bài là một tổ hợp chập 3 của 30
Do đó số cách chọn là C303 cách
Câu 2 (NB) Một cấp số cộng có 8 số hạng. Số hạng đầu là 5, số hạng thứ tám là 40. Khi đó công sai d của cấp
số cộng đó là bao nhiêu?
A. d = 4. B. d = 5. C. d = 6. D. d = 7.
Lời giải
Chọn B
u1 = 5
 →d= 5

 40
= u =
8 u1 + 7 d
Vậy d = 5
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới.Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Chú ý:Đáp án B sai vì hàm số không xác định tại x = 0 .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị
Hàm số đã cho đạt cực đại tại
A. x = −1 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị hàm số suy ra hàm số đạt cực đại tại x = −1 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. Trên K , hàm số có bao
nhiêu cực trị?

A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Trên K , hàm số có 2 cực trị.
2x − 4
Câu 6 (NB) Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+2
A. x = 2 . B. y = 2 . C. x = −2 . D. y = −2 .
Lời giải
Chọn B
2x − 4 2x − 4
Ta có: lim = lim = 2.
x→+∞ x + 2 x→−∞ x + 2
Vậy y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 7 (NB) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
x+2 2x x +1 2x − 4
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x −1 3x − 3 2x − 2 x −1
Lời giải
Chọn C
1
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị có tiệm cận ngang y = và tiệm cận đứng x = 1 .
2
1 1
Phương án A: TCN: y = và TCĐ: x = (loại).
2 2
2
Phương án B: TCN: y = và TCĐ: x = 1 (loại).
3
Phương án D: TCN: y = 2 và TCĐ: x = 1 (loại).
1
Phương án C: TCN: y = và TCĐ: x = 1 (thỏa mãn).
2
2x − 3
Câu 8 (TH) Tìm tung độ giao điểm của đồ thị (C ) : y = và đường thẳng d : y= x − 1.
x+3
A. 1 . B. −3 . C. −1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường (C ) và d là :
2x − 3
= x − 1 ( x ≠ −3) ⇒ x 2 = 0 ⇔ x = 0 ⇒ y = −1.
x+3
Câu 9 (NB) Với a, b 0 tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. log ab  log a.log b . B. log ab 2   2 log a  2 log b .
C. log ab 2   log a  2 log b . D. log ab  log a  log b .
Lời giải
Chọn C
Với a, b 0 ta có:
log ab  log a  log b .
log ab 2   log a  log b 2  log a  2 log b .
Vậy C đúng.
y 5 x + 2017 là :
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số =
5x 5x
A. y ' = B. y ' = 5 x.ln 5 C. y ' = D. y ' = 5 x
5ln 5 ln 5
Lời giải
Chọn B
Do ( 5 x ) ' = 5 x.ln 5 là mệnh đề đúng.
2
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương. Giá trị của biểu thức P = a 3 a bằng
5 2 7
A. a 6 B. a 5
C. a 3 D. a 6
Lời giải
Chọn D
2 2 1 7
Với a > 0 , ta có
= P a=
3
a a=
3
a2 a6 .
2
Câu 12 (NB) Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình 3x − 4 x +5
= 9 là
A. 26. B. 27. C. 28. D. 25.
Lời giải
Chọn C
2 2 x = 1
Ta có phương trình: 3x − 4 x +5
= 9 ⇔ 3x − 4 x +5
= 32 ⇔ x 2 − 4 x + 5 = 2 ⇔  .
x = 3
Tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình là: 13 + 33 =
28 .
Câu 13(TH) Tìm số nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x − 1) =
2.
A. 1. B. 5. C. 2. D. 0.
Lời giải
Chọn A
log 3 ( 2 x − 1) = 2 ⇔ 2 x − 1 = 32 ⇔ x = 5 .
Vậy phương trình có 1 nghiệm.
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 là
x3 x2 x3
A. ∫ x dx= +C . B. ∫ x dx= +C . C. ∫ x dx = . D. ∫ x dx= 2x + C .
2 2 2 2

3 2 3
Lời giải
Chọn A
x3
Ta có ∫ x dx
2
= +C .
3
Câu 15 (TH) Một nguyên hàm của hàm số f ( x)  ( x  1)3 là
1 1
A. F ( x)  3( x  1)2 . B. F ( x)  ( x  1)2 . C. F ( x)  ( x  1)4 . D. F ( x)  4( x  1)4 .
3 4
Lời giải
Chọn C
Áp dụng hệ quả chọn đáp án C.
1
Câu 16 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ −1;1] thỏa mãn ∫ f ′ ( x ) dx = 5 và
−1

f ( −1) =
4 . Tìm f (1) .
A. f (1) = −1 . B. f (1) = 1 . C. f (1) = 9 . D. f (1) = −9 .
Lời giải
Chọn C
1

∫ f ′ ( x ) dx = 5 ⇒ f (1) − f ( −1) =
−1
5 ⇒ f (1) − 4 =5 ⇒ f (1) =
9.

2
1 
Câu 17 (TH) Tích phân
= I ∫  x + 2  dx
1
bằng

A.=
I ln 2 + 2 . B.=
I ln 2 + 1 . C.= I ln 2 − 1 . I ln 2 + 3 .
D. =
Lời giải
Chọn A
2
1 
 dx ( ln x + 2 x ) =
2
Ta có:
= I ∫  x + 2=
1  1
2 ln 2 + 2 .
ln 2 + 4 −=

Câu 18 (NB) Cho a , b là hai số thực thỏa mãn a + 6i =2 − 2bi , với i là đơn vị ảo. Giá trị của a + b bằng
A. −1 . B. 1. C. −4 . D. 5.
Lời giải
Chọn A
= a 2= a 2
Ta có a + 6i =2 − 2bi ⇔  ⇔ ⇒ a + b =−1 .
6 =−2b b = −3
Câu 19 (NB) Cho số phức z1= 3 + 2i , z2= 6 + 5i . Tìm số phức liên hợp của số phức=
z 6 z1 + 5 z2
A. z= 51 + 40i . B. z= 51 − 40i . C. =z 48 + 37i . z 48 − 37i .
D. =
Lời giải
Chọn D
z 6 z1 + 5 z2 = 6 ( 3 + 2i ) + 5 ( 6 + 5i=
Ta có: = ) 48 + 37i .
z 48 − 37i .
Suy ra =
Câu 20 (NB) Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z =−1 + 2i ?

A. N . B. P . C. M . D. Q .
Lời giải
Chọn D
Vì z =−1 + 2i nên điểm biểu diễn số phức z có tọa độ ( −1; 2 ) , đối chiếu hình vẽ ta thấy đó là điểm
Q.
Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 8a . B. 8a 3 . C. a 3 . D. 6a 3 .
Lời giải
Chọn B
(=
2a )
3
Thể tích khối lập phương cạnh 2a =
là V 8a 3 .
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6cm 2 và có chiều cao là 2cm . Thể tích của khối chóp đó là:
A. 6cm3 . B. 4cm3 . C. 3cm3 . D. 12cm3 .
Lời giải
Chọn B
1 1
Thể tích của khối chóp là:
= V h=
.S day =.2.6 4 ( cm3 ) .
3 3

Câu 23 (NB) Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón đã
cho.
A. V = 16π 3 . B. V = 12π . C. V = 4π . D. V = 4 .
Lời giải
Chọn C
1
= V = .π .r 2 .h 4π .
3
Câu 24 (NB) Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 10 cm và chiều cao h = 6 cm .
A. V = 120π cm3 . B. V = 360π cm3 . C. V = 200π cm3 . D. V = 600π cm3 .
Lời giải
Chọn D
Thể tích khối trụ là: V = π r 2 h = π .102.6 = 600π cm3 .
    
Câu 25 (NB) Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz , cho a =−i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là:
   
A. a ( −1; 2; −3) . B. a ( 2; −3; −1) . C. a ( −3; 2; −1) . D. a ( 2; −1; −3) .
Lời giải
Chọn A
     
Ta có a = xi + y j + zk ⇔ a ( x; y; z ) nên a ( −1; 2; −3) . Do đó Chọn A
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y − 4 =.Tính
0 bán kính R của ( S ).
A. 1 . B. 9 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Giả sử phương trình mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d= 0 (a 2 + b 2 + c 2 − d > 0)
Ta có: a =−2, b =1, c =0, d =−4 ⇒ Bán kính R= a 2 + b 2 + c 2 − d= 3 .
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; − 2;1) , C ( −2;0;1) .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. 2 x − y − 1 =0 . B. − y + 2 z − 3 =0. C. 2 x − y + 1 =0. D. y + 2 z − 5 =0.
Lời giải
Chọn C
 
Ta có: n = BC = ( −2;1;0 ) .
Vậy phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC có dạng:
−2 ( x − 0 ) + 1( y − 1) =
0 ⇔ −2 x + y − 1 =0 ⇔ 2 x − y + 1 =0 .
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; − 2;1) ; B ( 2;1; − 1) , véc tơ chỉ phương
của đường thẳng AB là:
   
A. u = (1; −1; −2 ) . u
B. = ( 3; −1;0 ) . C.
= u (1;3; −2 ) . D. u = (1;3;0 ) .
Lời giải
Chọn C
 
= (1;3; − 2 )
u AB
Véctơ chỉ phương của đường thẳng AB là:=
Câu 29 (TH) Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn bằng:
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Lời giải
Chọn A
n   C272  351
* Trường hợp 1: hai số được chọn đều là số chẵn: n1  C132  78
* Trường hợp 2: hai số được chọn đều là số lẻ: n2  C142  91
n  A  n1  n2  78  91  169
n  A 169 13
P  A   
n  351 27
2x −1
Câu 30 (TH) Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây là đúng.
x +1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; −1) và (1; +∞ ) .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
C. Hàm số luôn nghịch biến trên  .
D. Hàm số đồng biến trên  .
Lời giải
Chọn B
TXĐ:=D  \ {−1} .
3
=y′ > 0, ∀x ≠ −1.
( x + 1)
2

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và (1; +∞ ) .
3x − 1
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0; 2] .
x −3
Tính 2M − m .
−14 −13 17 16
A. 2 M − m = . B. 2 M − m = . C. 2 M − m = . D. 2 M − m = .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Hàm số đã cho xác định trên [ 0; 2] .
−8
Ta có:
= y′ < 0, ∀x ∈ [ 0; 2] .
( x − 3)
2

1
y ( 0) = , y ( 2) = − 5
3
1
Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là M =
3
Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là m = −5
17
Vậy 2 M − m =
3
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x − 1) ≥ −1 .

 −1   1  1
A.  ; +∞  . B.  −1; −  . C.  −∞; −  . D. [1;+∞ ) .
2   2   2 
Lời giải
Chọn B
 x > −1  x > −1
  −1
Ta có log 2 ( x + 1) ≥ −1 ⇔  1⇔ −1 ⇔ x ≥ .
 x + 1 ≥ 2  x ≥ 2 2

 −1 
Vậy tập nghiệm bất phương trình là  ; +∞  .
2 
1 1 1
Câu 33 (VD) Cho ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx =
0
12 và ∫ g ( x ) dx = 5 , khi đó
0
∫ f ( x ) dx bằng
0

A. −2 . B. 12 . C. 22 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
1 1 1

∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx − 2∫ g ( x ) dx
0 0 0

1 1 1
⇒ ∫ f ( x ) dx =∫  f ( x ) − 2 g ( x )  dx + 2 ∫ g ( x ) dx =12 + 2.5 =22 .
0 0 0

Câu 34 (TH) Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 =−3 + i . Phần ảo của số phức z1 z2 bằng
A. −5 . B. −5i . C. 5 . D. 5i .
Lời giải
Chọn A
Ta có z1 z2 =( 2 + i )( −3 − i ) =−5 − 5i .
Vậy phần ảo của số phức z1 z2 bằng −5 .
Câu 35 (VD) Cho khối chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , AC = 2a ,
BC = a , SB = 2a 3 . Tính góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) .
A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Lời giải
Chọn B

 BC ⊥ SA
Kẻ AH ⊥ SB ( H ∈ SB ) (1). Theo giả thiết ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH (2) . Từ
 BC ⊥ AB
(1) và ( 2 ) suy ra, AH ⊥ ( SBC ) . Do đó góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) bằng góc giữa SA và

SH bằng góc 
ASH
AB a 3 1
Ta có AB = AC 2 − BC 2 = a 3 . Trong vuông ∆SAB ta có sin ASB
= = = . Vậy
SB 2a 3 2

= 
ASB ASH
= 30 .
Do đó góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) bằng 30° .

Câu 36 (VD) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2. Tính khoảng
cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a.
a 5 a 3 2a 5 a 2
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 2 3 3
Lời giải
Chọn D
S

K
A B

H
O
D C
Kẻ OH ⊥ BC , OK ⊥ SH
OH ⊥ BC OK ⊥ BC
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SOH ) ⇒  ⇒ OK ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( O; ( SBC ) ) =
OK
 SO ⊥ BC OK ⊥ SH
a 1 1 1 2a 2 a 2
Vì OH = ; SO = a 2 ⇒ 2
= 2
+ 2
⇒ OK 2
= ⇒ OK =
2 OK SO OH 9 3
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) . Phương trình của mặt cầu có tâm
I và đi qua A là
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
29 . 5.
C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. x + 12 + y + 12 + ( z + 1) =
2 2 2 2
25 . 5.
Lời giải
Chọn B
Vì mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1) và đi qua A (1; 2;3) nên mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1) và có bán
kính là R
= IA
= 5.
Suy ra phương trình mặt cầu ( S ) là: ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
5.
Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của
đường thẳng đi qua hai điểm A (1;0;1) và B ( 3; 2; −1) .
x= 1+ t  x= 3 + t
 
A.  y =1+ t ,t ∈ R . B.  y =−
2 t ,t ∈ R .
 z =−1 − t  z =−1 − t
 
x= 1− t  x= 2 + t
 
C.  y =−t , t ∈ R . D.  y =+
2 t ,t ∈ R .
z = 1+ t  z =−2 − t
 
Lời giải
Chọn B
 
AB
Ta có = ( 2; 2; −2 ) ⇒ u = ( −1; −1;1) là một VTCP của đường thẳng đi qua hai điểm A (1;0;1) và
B ( 3; 2; −1) .
x= 1− t
đi qua A (1;0;1) 
Vậy đường thẳng AB :   có phương trình là y = −t , t ∈ R .
VTCP u = ( −1; −1;1) z = 1+ t

Câu 39 (VD) Nếu hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ′ ( x= ( )
) x 2 ( x + 2 ) x 2 + x − 2 ( x − 1) thì điểm cực trị của hàm
4

số f ( x ) là
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
Lời giải
Chọn C
) x 2 ( x + 2 ) ( x 2 + x − 2 ) ( x − 1)= x 2 ( x + 2 ) ( x − 1)
f ′ ( x=
4 2 5

x = 0
0 ⇔  x =
f ′( x) = −2
 x = 1
Bảng xét dấu:

Vậy hàm số đạt cực trị tại x = 1 .

( ) ≥ (3 + 8 )
x x2
Câu 40 (VD) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có

(3 + 8 ) =(3 − 8 ) , (17 − 12 2 ) =(3 − 8 ) .


−1 2

Do đó (17 − 12 2 ) ≥ ( 3 + 8 ) ⇔ ( 3 − 8 ) ≥ ( 3 + 8 ) ( ) ( )
x x2 2x x2 −2 x x2
⇔ 3+ 8 ≥ 3+ 8

⇔ −2 x ≥ x 2 ⇔ −2 ≤ x ≤ 0 . Vì x nhận giá trị nguyên nên x ∈ {−2; −1;0} .


1 3 1
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫
0
f ( x ) dx = 2 , ∫
0
f ( x ) dx = 6 . Tính
= I ∫ f ( 2 x − 1 ) dx .
−1

3
A. I = 8 . B. I = 16 . C. I = . D. I = 4 .
2
Lời giải
Chọn D
Đặt t = 2 x − 1 ⇒ dt = 2dx .
 x =−1 ⇒ t =−3
Đổi cận: 
x =1 ⇒ t =1
1 
1 0 1
1
I
Ta có: = ∫
2 −3
f ( t ) d
= t ∫ ( )
2  −3
f −t d t + ∫ f ( t ) dt  (1) .
0 
1 1

∫ f ( t ) dt
+=
0
f ( x ) dx
∫=
0
2.

0 0 0 3
+ Tính ∫ f ( −t ) dt : Đặt
−3
z =−t ⇒ dz =−dt ⇒ ∫ f ( −t ) dt =− ∫ f ( z ) dz =∫ f ( z ) dz =6 .
−3 3 0

Thay vào (1) ta được I = 4 .


Câu 42 (VD) Cho số phức z= a + bi ( với a, b ∈  ) thỏa z ( 2 + i ) = z − 1 + i ( 2 z + 3) . Tính S= a + b .
A. S = −1 . B. S = 1 . C. S = 7 . D. S = −5 .
Lời giải
Chọn A
z ( 2 + i )= z − 1 + i ( 2 z + 3) ⇔ z ( 2 + i ) + 1 − 3i= z (1 + 2i ) ⇔ (1 + 2 z ) + ( z − 3) i= z (1 + 2i )
Suy ra: (1 + 2 z ) + ( z − 3) = 5 z ⇔ z= 5
2 2 2

11 + 2i
Khi đó, ta có: 5 ( 2 + i ) = z − 1 + i ( 2 z + 3) ⇔ z (1 + 2i ) = 11 + 2i ⇔ z = = 3 − 4i
1 + 2i
Vậy S =a + b =3 − 4 =−1 .
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác cân tại
S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60° .
Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a 3 15 a 3 15 a3 6 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 6
Lời giải
Chọn B
S

A B
I

D a C

Gọi I là trung điểm của AB .


Ta có: ∆SAB cân tại S ⇒ SI ⊥ AB (1)
( SAB ) ⊥ ( ABCD )
Mặt khác:  ( 2)
( SAB ) ∩ ( ABCD ) =AB
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra: SI ⊥ ( ABCD )
⇒ SI là chiều cao của hình chóp S . ABCD
⇒ IC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABCD )

⇒ ( (
SC , ( ABCD ) ) = =
SC , IC ) =
SCI 60°
2
a a 5
Xét ∆IBC vuông tại B , ta có: IC=
2 2 2
IB + BC =   +a=
2 2
a 5 a 15
Xét ∆SIC vuông tại I , ta=
có: SI IC.tan
= 60° = . 3
2 2
1 1 2 a 15 a 3 15
=
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là: V =.S ABCD .SI =.a . .
3 3 2 6
Câu 44 (VD) Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng 10 cm bằng cách
khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình bên. Biết AB = 5 cm, OH = 4 cm. Tính
diện tích bề mặt hoa văn đó.
160 2 140 2 14 2
A. cm B. cm C. cm D. 50 cm 2
3 3 3
Lời giải
Chọn B

16 16
Đưa parabol vào hệ trục Oxy ta tìm được phương trình là: ( P ) : y =
− x2 + x .
25 5
16 16
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) : y =
− x 2 + x , trục hoành và các đường thẳng x = 0 ,
25 5
5
 16 2 16  40
∫0  − 25 x + 5 x dx =3 .
x = 5 là: S =

160
Tổng diện tích phần bị khoét đi: S=
1 S
4= cm 2 .
3
Diện tích của hình vuông là: S hv = 100 cm .
2

160 140
Vậy diện tích bề mặt hoa văn là: S 2 = S hv − S1 = 100 −
= cm 2 .
3 3
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai mặt phẳng
( P ) : z − 1 =0 và ( Q ) : x + y + z − 3 =0 . Gọi d là đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt đường
x −1 y − 2 z − 3
thẳng = = và vuông góc với đường thẳng ∆ . Phương trình của đường thẳng d là
1 −1 −1
 x= 3 + t  x= 3 − t  x= 3 + t  x= 3 + t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = −t .
z = 1+ t z = 1 z = 1 z = 1+ t
   
Lời giải
Chọn C
d'

I d
P
 
Đặt nP = ( 0;0;1) và nQ = (1;1;1) lần lượt là véctơ pháp tuyến của ( P ) và ( Q ) .
  
∆ ( P ) ∩ ( Q ) nên ∆ có một véctơ chỉ phương u∆ =  nP , nQ  = ( −1;1;0 ) .
Do =
 
Đường thẳng d nằm trong ( P) và d ⊥ ∆ nên d có một véctơ chỉ phương là ud = [ nP , u∆′ ]
= ( −1; −1;0 ) .
x −1 y − 2 z − 3
Gọi d ′ : = = và A = d ′ ∩ d ⇒ A = d ′ ∩ ( P )
1 −1 −1
 z − 1 =0 z = 1
 
Xét hệ phương trình  x − 1 y − 2 z − 3 ⇔  y = 0 ⇒ A ( 3;0;1) .
=
 1 = 
−1 −1 x = 3
 x= 3 + t

Do đó phương trình đường thẳng d :  y = t .
z = 1

Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( f ( x ) ) có
bao nhiêu điểm cực trị?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Lời giải
Chọn D
* Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) nhận thấy
x = a

+) f ′ ( x ) =0 ⇔  x =2 với 0 < x0 < a < 2 < b < 3 .
x = b

+) f ′ ( x ) > 0 ⇔ a < x < 2 hoặc x > b .
+) f ′ ( x ) < 0 ⇔ x < a hoặc 2 < x < b .
* Ta có : =y f ( f ( x )) =
⇒ y′ f ′ ( f ( x ) ) . f ′ ( x ) .
 f ′ ( f ( x )) = 0
y′= 0 ⇔ 
 f ′ ( x ) = 0
 f ( x) = a

* Phương trình f ′ ( f ( x ) ) =
0 ⇔  f ( x) = 2 với 0 < x0 < a < 2 < b < 3 .
f x =b
 ( )
Mỗi đường thẳng y = b , y = 2 , y = a đều cắt đồ thị hàm số đã cho tại 2 điểm phân biệt lần lượt tính
từ trái qua phải có hoành độ là x1 và x6 ; x2 và x5 ; x3 và x4 nên:
 x1 < x2 < x3 < x0 < 3 < x4 < x5 < x6

 f=( x1 ) f=( x6 ) b

 f=( x2 ) f= ( x5 ) 2
 f=
 ( x3 ) f= ( x4 ) a
* Cũng từ đồ thị hàm số đã cho suy ra:
Do đó: f ′ ( f ( x ) ) > 0 ⇔ a < f ( x ) < 2 hoặc f ( x ) > b .
Ta có BBT:

Vậy hàm số có 9 điểm cực trị.


x
Câu 47 (VDC) Cho log
= 9 x log
= 12 y log16 ( x + y ) . Giá trị của tỷ số là.
y
1− 5 −1 + 5
A. 2 B. C. 1 D.
2 2
Lời giải
Chọn D
log
= 9 x log
= 12 y log16 ( x + y ) .
Đặt= x 9t . Ta được :
t log 9 x ⇔=
=t log
= 12 y log16 ( x + y ) .
 3 t −1 + 5
  =
 y = 12t 3
2t
3
t
4 2
⇔ hay 9 + 12 = 16 ⇔   +   − 1= 0 ⇔ 
t t t
.
 x + y =16 t
4 4  3
t
−1 − 5
 
  = ( loai )
 4  2
t
x  3  −1 + 5
Khi đó:= =  .
y 4 2
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết phương trình f ′ ( x ) = 0
có bốn nghiệm phân biệt a , 0 , b , c với a < 0 < b < c .
y

a O b c x

A. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) . B. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) .


C. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) . D. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .
Lời giải
Chọn C
Bảng biến thiên của b :

Do đó ta có f ( c ) > f ( b ) (1)
Ta gọi S1 , S 2 , S3 lần lượt là các phần diện tích giới hạn bởi đồ thị hàm số b và trục hoành
như hình bên.
y

S1
S3
a O b c S3

S2

b 0 c
b 0 c
S 2 > S1 + S3 ⇔ − ∫ f ′ ( x ) dx > ∫ f ′ ( x ) dx + ∫ f ′ ( x ) dx ⇔ − f ( x ) 0 > f ( x ) a + f ( x ) b
0 a b

⇔ f ( 0) − f (b ) > f ( 0) − f ( a ) + f ( c ) − f (b)
⇒ f ( a ) > f ( c ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i =1 , số phức w thỏa mãn w − 2 − 3i =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của z − w .
A. 13 − 3 B. 17 − 3 C. 17 + 3 D. 13 + 3
Lời giải
Chọn B
Gọi M ( x; y ) biểu diễn số phức z= x + iy thì M thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm I1 (1;1) , bán kính
R1 = 1 .
N ( x′; y′ ) biểu diễn số phức w= x′ + iy′ thì N thuộc đường tròn ( C2 ) có tâm I 2 ( 2; −3) , bán kính
R2 = 2 . Giá trị nhỏ nhất của z − w chính là giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .

Ta có I1 I=
2 (1; −4 ) ⇒ I1I 2 =17 > R1 + R2 ⇒ ( C1 ) và ( C2 ) ở ngoài nhau.
⇒ MN min = I1 I 2 − R1 −=
R2 17 − 3
1 3 
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho điểm M  ; và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 =
8 . Một đường
 2 2 ;0 
 
thẳng đi qua điểm M và cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt A , B . Diện tích lớn nhất của tam giác OAB
bằng
A. 4 . B. 2 7 . C. 2 2 . D. 7.
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu ( S ) có tâm O ( 0;0;0 ) và bán kính R = 2 2 .
  1 3 
Ta có: OM =  ;
 2 2 ;0 
1 < R ⇒ điểm M nằm trong mặt cầu ( S ) .
⇒ OM =
 
Gọi H là trung điểm AB ⇒ OH ≤ OM .
Đặt OH = x ⇒ 0 ≤ x ≤ 1 .

 AH OA2 − OH 2 8 − x2 OH x
α ⇒ sin α = =
Đặt AOH = = ; cos
= α = .
OA OA 2 2 OA 2 2
x 8 − x2
ra sin 
Suy = AOB 2sin
= α cos α .
4
1
Ta có: S ∆=
OAB OA.OB.sin = x 8 − x 2 với 0 ≤ x ≤ 1 .
AOB
2
Xét hàm số f (=
x ) x 8 − x 2 trên đoạn [ 0;1]
x2 8 − 2 x2
f ′ ( x )= 8 − x2 − = > 0, ∀x ∈ [ 0;1] ⇒ max f ( x ) =
f (1) =7
8 − x2 8 − x2 [0;1]

Vậy diện tích lớn nhất của tam giác OAB bằng 7.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 31 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 46 1 1 1 3
Min, Max của hàm số 31, 39 1 1 2
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
Câu 1 (NB) Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai điểm đầu mút phân biệt thuộc tập
A là:
A. 170 B. 160 C. 190 D. 360
Câu 2 (NB) Một cấp số nhân có 6 số hạng, số hạng đầu bằng 2 và số hạng thứ sáu bằng 486. Tìm công bội q
của cấp số nhân đã cho.
A. q = 3. B. q = −3. C. q = 2. D. q = −2.
Câu 3 (NB) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên bên dưới.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. ( −∞; 0 ) . C. (1; +∞ ) . D. ( −1;0 ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Hàm số có cực đại là


A. y = 5 . B. x = 2 . C. x = 0 . D. y = 1 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ −2;3] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ
bên. Tìm số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −2;3] .

.
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
x +1
Câu 6 (NB) Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng:
2− x
1
A. y = 2. B. y = −1. C. y = . D. x = 2.
2
Câu 7 (NB) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?
) x4 − 2 x2 .
A. f ( x= ) x4 + 2 x2 .
B. f ( x=
C. f ( x) =− x4 + 2 x2 − 1. D. f ( x) =− x4 + 2 x2 .
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 và trục hoành là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 9 (NB) Với a là số thực dương, log 3 ( a ) bằng:
2 2

4
A. 2 log 32 a . B. 4 log 23 a . C. 4 log 3 a . D. log 3 a .
9
1
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = e 4 x .
5
1 4 4 1 4x
A. y′ = e 4 x . B. y′ = − e 4 x . C. y′ = e 4 x . D. y′ = − e .
20 5 5 20
4
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P = a 3
a bằng
7 5 11 10
A. a . 3
B. a .6
C. a . 6
D. a 3 .
2
Câu 12 (NB) Số nghiệm của phương trình 22 x −7 x +5
= 1 là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 13 (TH) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2 ( x − 2 ) + 2 =0. 2

 2 2  3 3 2 3
A. S = − ;  . B. S = − ;  . C. S =   . D. S =   .
 3 3  2 2 3 2
Câu 14 (NB) Một nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x  1 là
A. F ( x)  x 2  x . B. F ( x)  x 2  1 . C. F ( x)  2 x 2  x . D. F ( x)  x 2  C .
Câu 15 (TH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)= x − sin 2 x là

x2 x2 1
A. ∫ f ( x)dx = + cos 2 x + C .
2
B. ∫ f ( x)dx = + cos 2 x + C .
2 2
1 x2 1
C. ∫ x 2 + cos 2 x + C .
f ( x)dx =
2
D. ∫ f ( x)dx = − cos 2 x + C .
2 2
c c a
Câu 16 (NB) Cho ∫ f ( x ) dx = 50 , ∫ f ( x ) dx = 20 . Tính ∫ f ( x ) dx .
a b b

A. −30 . B. 0 . C. 70 . D. 30 .
π
Câu 17 (TH) Tính tích phân ∫ sin 3 xdx
0

1 1 2 2
A. − B. C. − D.
3 3 3 3
Câu 18 (NB) Số phức z= 5 − 6i có phần ảo là
A. 6 . B. −6i . C. 5 . D. −6 .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1 = 1 + 2i , z2= 2 − 3i . Xác định phần thực, phần ảo của số phức z= z1 + z2 .
A. Phần thực bằng 3 ; phần ảo bằng −5 . B. Phần thực bằng 5 ; phần ảo bằng 5 .
C. Phần thực bằng 3 ; phần ảo bằng 1 . D. Phần thực bằng 3 ; phần ảo bằng −1 .
Câu 20 (NB) Điểm M là biểu diễn của số phức z trong hình vẽ bên dưới. Chọn khẳng định đúng

A. z = 2i . B. z = 0 . C. z = 2 . D. z= 2 + 2i .
Câu 21 (NB) Khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
4 16 s 3
A. a 3 . B. a . C. 4a 3 . D. 16a 3 .
3 3
Câu 22 (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a . Tính thể tích của khối
lăng trụ đó.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 12 4
Câu 23 (NB) Một khối nón có chiều cao bằng 3a , bán kính 2a thì có thể tích bằng
A. 2π a 3 . B. 12π a 3 . C. 6π a 3 . D. 4π a 3 .
Câu 24 (NB) Cho khối trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 3a , chiều cao bằng 4a , với 0  a   . Thể tích
của khối trụ tròn xoay đã cho bằng
A. 48a3 . B. 18a3 . C. 36a3 . D. 12a3 .

Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; − 1 ) , B ( 2;3; 2 ) . Vectơ AB có tọa độ là
A. (1; 2;3) . B. ( −1; − 2;3) . C. ( 3;5;1) . D. ( 3; 4;1) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
4 có tâm và bán kính lần lượt là
A. I (1; 2; −3) , R = 2 . B. I ( −1; −2;3) , R = 2 .
C. I (1; 2; −3) , R = 4 . D. I ( −1; −2;3) , R = 4 .

Câu 27 (TH) Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( −1;2;0 ) và có vectơ pháp tuyến
= n ( 4;0; −5) là
A. 4 x − 5 y − 4 =0. B. 4 x − 5 z − 4 =0. C. 4 x − 5 y + 4 =0. D. 4 x − 5 z + 4 =0.
x = 1

Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 2 + 3t ( t ∈  ) . Vectơ chỉ
 z= 5 − t

phương của d là
   
u2 (1;3; −1) .
A. = B.= u1 ( 0;3; −1) . C. u4 = (1; 2;5 ) . D. u3 = (1; −3; −1) .
Câu 29 (TH) Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
) x 4 − 2 nghịch biến trên khoảng nào?
Câu 30 (TH) Hàm số f ( x=
 1 1 
A.  −∞;  . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) . D.  ; +∞  .
 2 2 
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 − 9 x + 35 trên
đoạn [ −4; 4] . Tính M + 2m .
A. M + 2m =
−1 B. M + 2m =
39 C. M + 2m =
−41 D. M + 2m =
−40
x
1
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình   > 4 là
2
A. ( −2; +∞ ) . B. ( −∞; −2 ) . C. ( −∞; 2 ) . D. ( 2; +∞ ) .
2 2
Câu 33 (VD) Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =
1
1 . Khi đó ∫ f ( x )dx bằng :
1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = (1 + 2i ) − ( −2 + i ) . Mô đun của z bằng
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 10 .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc mặt đáy và
SA = a . Gọi ϕ là góc tạo bởi SB và mặt phẳng ( ABCD ) . Xác định cot ϕ ?
1 2
A. cot ϕ = 2 . B. cot ϕ = . C. cot ϕ = 2 2 . D. cot ϕ = .
2 4
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) . Khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng ( SBC ) là:
A. Độ dài đoạn AC .
B. Độ dài đoạn AB .
C. Độ dài đoạn AH trong đó H là hình chiếu vuông góc của A trên SB .
D. Độ dài đoạn AM trong đó M là trung điểm của SC .
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;3) và B ( 3; 2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là
A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
2. 4.

D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
C. x 2 + y 2 + z 2 =
2. 4.
Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1;3; 2 ) , B ( 2;0;5 ) và
C ( 0; −2;1) . Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.
x +1 y − 3 z − 2 x +1 y − 3 z − 2
A. = = B. = =
−2 −2 −4 2 −4 1
x−2 y + 4 z −1 x −1 y + 3 z + 2
C. = = = D. =
−1 3 2 2 −4 1
Câu 39 (VD) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 4 19 2
y= x − x + 30 x + m − 20 trên đoạn [ 0; 2] không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng
4 2
A. 210 B. −195 C. 105 D. 300
x
Câu 40 (VD) Có bao nhiêu số tự nhiên x không vượt quá 2018 thỏa mãn log 2   log 22 x ≥ 0 ?
4
A. 2017 . B. 2016 . C. 2014 . D. 2015 .
Câu 41 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R . Đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ bên. Khi
4 2

đó giá trị của biểu thức ∫ f ' ( x − 2 ) dx + ∫ f ' ( x − 2 ) dx bằng bao nhiêu ?
0 0
A. 2 . B. −2 . C. 10 . D. 6 .
Câu 42 (VD) Tính tổng S của các phần thực của tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện z = 3 z 2 .
3 2 3 3
A. S = 3. B. S = . C. S = . D. S = .
6 3 3
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ,
góc giữa SB với mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60o . Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 a3
A. . B. . C. 3a 3 . D. 3 3a 3 .
3 3 3
Câu 44 (VD) Bác Năm làm một cái cửa nhà hình parabol có chiều cao từ mặt đất đến đỉnh là 2,25 mét, chiều
rộng tiếp giáp với mặt đất là 3 mét. Giá thuê mỗi mét vuông là 1500000 đồng. Vậy số tiền bác Năm
phải trả là:
A. 33750000 đồng B. 12750000 đồng C. 6750000 đồng D. 3750000 đồng.
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; 2; 2 ) , song song với mặt phẳng
x −1 y − 2 z − 3
( P ) : x − y + z + 3 =0 đồng thời cắt đường thẳng d:= = có phương trình là
1 1 1
x= 1− t x= 1− t x= 1+ t x= 1− t
   
A.  y= 2 − t . B.  y= 2 − t . C.  y= 2 − t . D.  y= 2 + t .
z = 2  z= 3 − t z = 3 z = 3
   
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm f ' ( x ) . Hỏi đồ thị của hàm số

g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1)
2
có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9 . B. 11 . C. 8 . D. 7 .
Câu 47 (VDC) Cho phương trình log 2 ( 5 x − 1) .log 4 ( 2.5 x − 2 ) =
m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên m để
phương trình có nghiệm thuộc đoạn [1;log 5 9] ?
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 48 (VDC) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên  và đồ thị của f ′ ( x ) trên đoạn [ −2;6]
như hình bên dưới. Khẳng định nào dưới đây đúng?
y
3 (C): y = f(x)

1
x
2 1 O 2 6

A. f ( −2 ) < f ( −1) < f ( 2 ) < f ( 6 ) . B. f ( 2 ) < f ( −2 ) < f ( −1) < f ( 6 ) .


C. f ( −2 ) < f ( 2 ) < f ( −1) < f ( 6 ) . D. f ( 6 ) < f ( 2 ) < f ( −2 ) < f ( −1) .
Câu 49 (VDC) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 1 − i =2 và z2 = iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1 − z2 ?
A. =
m 2 −1 . B. m = 2 2 . C. m = 2 . D.= m 2 2 −2.
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + 2 y + 2 z + 4 =0 và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z − 1 =0. Giá trị của điểm M trên ( S ) sao cho d ( M , ( P ) ) đạt GTNN

5 7 7 1 1 1
A. (1;1;3) . B.  ; ;  . C.  ; − ; −  . D. (1; −2;1) .
3 3 3 3 3 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.A 4.A 5.C 6.B 7.D 8.A 9.B 10.C
11.C 12.C 13.B 14.A 15.B 16.A 17.D 18.D 19.D 20.C
21.A 22.D 23.D 24.C 25.A 26.A 27.D 28.B 29.C 30.C
31.C 32.B 33.A 34.C 35.A 36.C 37.A 38.B 39.C 40.B
41.D 42.B 43.A 44.C 45.A 46.B 47.A 48.B 49.D 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai điểm đầu mút phân biệt thuộc tập
A là:
A. 170 B. 160 C. 190 D. 360
Lời giải
Chọn C
Mỗi đoạn thẳng là một tổ hợp chập 2 của 20.
Số đoạn thẳng là C202  190 .
Câu 2 (NB) Một cấp số nhân có 6 số hạng, số hạng đầu bằng 2 và số hạng thứ sáu bằng 486. Tìm công bội q
của cấp số nhân đã cho.
A. q = 3. B. q = −3. C. q = 2. D. q = −2.
Lời giải
Chọn A
u1 = 2 5
Theo giải thiết ta có:  → 486
 == u6 u=
1q 2q 5 ⇔=
q 5 243 ⇔
= q 3.
u
 6 = 486
Câu 3 (NB) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên bên dưới.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. ( −∞; 0 ) . C. (1; +∞ ) . D. ( −1;0 ) .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên
Câu 4 (NB) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Hàm số có cực đại là


A. y = 5 . B. x = 2 . C. x = 0 . D. y = 1 .
Lời giải
Chọn A
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ −2;3] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ
bên. Tìm số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −2;3] .
.
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
x +1
Câu 6 (NB) Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường thẳng:
2− x
1
A. y = 2. B. y = −1. C. y = . D. x = 2.
2
Lời giải
Chọn B
x +1 x +1
Ta có lim y = lim = −1 ; lim y = lim = −1 .
x →−∞ 2− x
x →−∞ x →+∞ x →+∞ 2− x
Vậy đường thẳng y = −1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu 7 (NB) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?

) x4 − 2 x2 .
A. f ( x= ) x4 + 2x2 .
B. f ( x=
C. f ( x) =− x4 + 2 x2 − 1. D. f ( x) =− x4 + 2 x2 .
Lời giải
Chọn D
+ Dựa vào hình dạng đồ thị, ta thấy đây là dạng đồ thị của hàm bậc bốn.
+ Khi x → ±∞ , y → −∞ suy ra a < 0 . Nên loại phương án A và phương án B
+ Khi x = 0 ⇒ y = 0 nên chọn phương án D
Câu 8 (TH) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 và trục hoành là
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
x = 1
Ta có =y′ 3x 2 − 3 . Cho y′ = 0 ⇔ 3x 2 − 3 = 0 ⇔  .
 x = −1
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 giao với trục hoành là 3 giao điểm.
Câu 9 (NB) Với a là số thực dương, log 32 ( a 2 ) bằng:
4
A. 2 log 32 a . B. 4 log 23 a . C. 4 log 3 a . D. log 3 a .
9
Lời giải
Chọn B
log 23 ( a 2 )
Do a là số thực dương nên ta có: = (=
log a )
3
2 2
4 log 23 a.
1
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = e 4 x .
5
1 4 4 1 4x
A. y′ = e 4 x . B. y′ = − e 4 x . C. y′ = e 4 x . D. y′ = − e .
20 5 5 20
Lời giải
Chọn C
 1 4x  1 4x 1 1 4 4x
Ta=
có: y ' =
5
e '
 5
(
.= e )'
5
. ( 4=
x ) .e 4 x =
5
.4.e 4 x
5
e .
4
Câu 11 (TH) Cho a là số thực dương. Giá trị rút gọn của biểu thức P = a 3
a bằng
7 5 11 10
A. a .3
B. a .6
C. a . 6
D. a 3 .
Lời giải
Chọn C
4 4 1 11
=
Ta có: P a=a a=
.a a .
3 3 2 6

2
Câu 12 (NB) Số nghiệm của phương trình 22 x −7 x +5
= 1 là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
 x =1
Ta có 2
2 x2 −7 x +5
=1 ⇔ 2 x − 7 x + 5 = 0 ⇔ 
2
x = 5
 2
Câu 13 (TH) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2 ( x 2 − 2 ) + 2 =0.
 2 2  3 3 2 3
A. S = − ;  . B. S = − ;  . C. S =   . D. S =   .
 3 3  2 2 3 2
Lời giải
Chọn B
9 3
Ta có: log 2 ( x 2 − 2 ) + 2 =0 ⇔ log 2 ( x 2 − 2 ) =−2 ⇔ x 2 − 2 =2−2 ⇔ x 2 = ⇔ x =± .
4 2
Câu 14 (NB) Một nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x  1 là
A. F ( x)  x 2  x . B. F ( x)  x 2  1 . C. F ( x)  2 x 2  x . D. F ( x)  x 2  C .
Lời giải
Chọn A
Ta có: F ' ( x)  ( x 2  x)'  2 x  1
Vậy: Chọn đáp án A.
Câu 15 (TH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)= x − sin 2 x là

x2 x2 1
A. ∫ f ( x)dx = + cos 2 x + C .
2
B. ∫ f ( x)dx = + cos 2 x + C .
2 2
1 x2 1
C. ∫ x 2 + cos 2 x + C .
f ( x)dx =
2
D. ∫ f ( x)dx = − cos 2 x + C .
2 2
Lời giải
Chọn B
x2 1
Ta có : ∫ ∫
f ( x)dx = ( x − sin 2 x )d x = + cos 2 x + C .
2 2
c c a
Câu 16 (NB) Cho ∫ f ( x ) dx = 50 , ∫ f ( x ) dx = 20 . Tính ∫ f ( x ) dx .
a b b

A. −30 . B. 0 . C. 70 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
a c a c c
Ta có ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =
20 − 50 =
−30 .
b b c b a

π
Câu 17 (TH) Tính tích phân ∫ sin 3 xdx
0

1 1 2 2
A. − B. C. − D.
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D
π
1 1 2
Ta có ∫ sin 3 xdx = − cos 3 x 0 =− ( −1 − 1) = .
π

0
3 3 3
Câu 18 (NB) Số phức z= 5 − 6i có phần ảo là
A. 6 . B. −6i . C. 5 . D. −6 .
Lời giải
Chọn D
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1 = 1 + 2i , z2= 2 − 3i . Xác định phần thực, phần ảo của số phức z= z1 + z2 .
A. Phần thực bằng 3 ; phần ảo bằng −5 . B. Phần thực bằng 5 ; phần ảo bằng 5 .
C. Phần thực bằng 3 ; phần ảo bằng 1 . D. Phần thực bằng 3 ; phần ảo bằng −1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có : z = z1 + z2 =1 + 2i + 2 − 3i = 3 − i .
Vậy số phức z có phần thực bằng 3 , phần ảo bằng −1 .
Câu 20 (NB) Điểm M là biểu diễn của số phức z trong hình vẽ bên dưới. Chọn khẳng định đúng
A. z = 2i . B. z = 0 . C. z = 2 . D. z= 2 + 2i .
Lời giải
Chọn C
Hòanh độ của điểm M bằng 2; tung độ điểm M bằng suy ra z = 2 .
Câu 21 (NB) Khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
4 16 s 3
A. a 3 . B. a . C. 4a 3 . D. 16a 3 .
3 3
Lời giải

Chọn D
1 1 2 4 3
Ta có
= V S .h
= a=.4a a
3 3 3
Câu 22 (TH) Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a . Tính thể tích của khối
lăng trụ đó.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 4 12 4
Lời giải
Chọn D
Vì ABC. A′B′C ′ là hình lăng trụ đều nên ta có:
a2 3 a3 3
VABC
= . A′B′C ′ S ∆ABC
= . AA′
= .a .
4 4
Câu 23 (NB) Một khối nón có chiều cao bằng 3a , bán kính 2a thì có thể tích bằng
A. 2π a 3 . B. 12π a 3 . C. 6π a 3 . D. 4π a 3 .
Lời giải
Chọn D
1 2 1
.π . ( 2a=
) .3a 4π a 2
2
Thể tích của khối nón= là: V = πr h
3 3
Câu 24 (NB) Cho khối trụ tròn xoay có bán kính đáy bằng 3a , chiều cao bằng 4a , với 0  a   . Thể tích
của khối trụ tròn xoay đã cho bằng
A. 48a3 . B. 18a3 . C. 36a3 . D. 12a3 .
Lời giải
Chọn C
2
Thể tích khối trụ tròn xoay: V  h.R2  4a.3a  36a3 .

Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; − 1 ) , B ( 2;3; 2 ) . Vectơ AB có tọa độ là
A. (1; 2;3) . B. ( −1; − 2;3) . C. ( 3;5;1) . D. ( 3; 4;1) .
Lời giải
Chọn A

AB = (1; 2;3) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
4 có tâm và bán kính lần lượt là
A. I (1; 2; −3) , R = 2 . B. I ( −1; −2;3) , R = 2 .
C. I (1; 2; −3) , R = 4 . D. I ( −1; −2;3) , R = 4 .
Lời giải
Chọn A
4 có tâm I (1; 2; −3) , bán kính =
Mặt cầu ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
R 4 2.
=

Câu 27 (TH) Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( −1;2;0 ) và có vectơ pháp tuyến
= n ( 4;0; −5) là
A. 4 x − 5 y − 4 =0. B. 4 x − 5 z − 4 =0. C. 4 x − 5 y + 4 =0. D. 4 x − 5 z + 4 =0.
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( −1;2;0 ) và có một vectơ pháp tuyến
= n ( 4;0; − 5) có phương trình
là: 4 ( x + 1) + 0 ( y − 2 ) − 5 ( z − 0 ) = 0 ⇔ 4 x − 5 z + 4 = 0 .
x = 1

Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 2 + 3t ( t ∈  ) . Vectơ chỉ
 z= 5 − t

phương của d là
   
u2 (1;3; −1) .
A. = B.=
u1 ( 0;3; −1) . C. u4 = (1; 2;5 ) . D. u3 = (1; −3; −1) .
Lời giải
Chọn B
=x x0 + at

Đường thẳng d có phương trình dạng  = y y0 + bt ( t ∈  ) thì có vectơ chỉ phương dạng
=
 z z0 + ct

k u = ( ka; kb; kc ) , k ≠ 0 .

Do đó vectơ= u1 ( 0;3; −1) là một vectơ chỉ phương của d .
Câu 29 (TH) Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
Lời giải
Chọn C
Số phần tử không gian mẫu: n ( Ω )= 2.2= 4
Biến cố xuất hiện mặt sấp ít nhất một lần: A = {SN ; NS ;SS}
n ( A) 3
( A)
Suy ra P= = .
n (Ω) 4
) x 4 − 2 nghịch biến trên khoảng nào?
Câu 30 (TH) Hàm số f ( x=
 1 1 
A.  −∞;  . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) . D.  ; +∞  .
 2 2 
Lời giải
Chọn C
Ta xét y′ = 4x 3 = 0 ⇔ x = 0.
Ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 ) .
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 − 9 x + 35 trên
đoạn [ −4; 4] . Tính M + 2m .
A. M + 2m =
−1 B. M + 2m =
39 C. M + 2m =
−41 D. M + 2m =
−40
Lời giải
Chọn C
 x = −1
Ta có f ′ ( x ) =3 x 2 − 6 x − 9; f ′ ( x ) =0 ⇔ 
x = 3
f ( −4 ) =−41; f ( −1) =40; f ( 3) =8; f ( 4 ) =15
Do m = min f ( x ) ==
−41 , M max
= f ( x ) 40 nên M + 2m =
−41
[ −4;4] [ −4;4]
x
1
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình   > 4 là
2
A. ( −2; +∞ ) . B. ( −∞; −2 ) . C. ( −∞; 2 ) . D. ( 2; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện xác định: x ∈ .
x x x −2
1 1 2 1 1
  > 4 ⇔   > 2 ⇔   >   ⇔ x < −2.
2 2 2 2
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = ( −∞; −2 ) .
2 2
Câu 33 (VD) Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =
1
1 . Khi đó ∫ f ( x )dx bằng :
1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2 2
x2
∫1 
 4 f ( x ) − 2 x 
 dx 1
= ⇔ 4 ∫1 f ( x ) dx − 2 ∫1 xdx 1
= ⇔ 4 ∫1 f ( x ) dx − 2. 1
=
2 1
2 2
⇔ 4 ∫ f ( x ) dx =
4 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
1
1 1

Câu 34 (TH) Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = (1 + 2i ) − ( −2 + i ) . Mô đun của z bằng

A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C
3+i
(1 + 2i ) z =
(1 + 2i ) − ( −2 + i ) ⇔ (1 + 2i ) z =
3+i ⇔ z = 1 − i . Vậy z = 2 .
=
1 + 2i
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA vuông góc mặt đáy và
SA = a . Gọi ϕ là góc tạo bởi SB và mặt phẳng ( ABCD ) . Xác định cot ϕ ?
1 2
A. cot ϕ = 2 . B. cot ϕ = . C. cot ϕ = 2 2 . D. cot ϕ = .
2 4
Lời giải
Chọn A
S

A D

B C


Ta có SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SB( 
, ( ABCD ) =
SB ) ( 
, BA =
SBA )
AB 2a
ϕ
⇒ cot= = = 2.
SA a
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ ( ABC ) . Khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng ( SBC ) là:
A. Độ dài đoạn AC .
B. Độ dài đoạn AB .
C. Độ dài đoạn AH trong đó H là hình chiếu vuông góc của A trên SB .
D. Độ dài đoạn AM trong đó M là trung điểm của SC .
Lời giải
Chọn C
S

A C

B
 AH ⊥ BC
Ta có ( SAB ) ⊥ ( SBC ) . Hạ AH ⊥ SB , khi đó ta có  ⇒ AH ⊥ ( SBC )
 AH ⊥ SB
Vậy d ( A, ( SBC ) ) = AH ( H là hình chiếu vuông góc của A trên SB ).
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;3) và B ( 3; 2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là
A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
2. 4.

D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
C. x 2 + y 2 + z 2 =
2. 4.
Lời giải
Chọn A
Gọi I là trung điểm của AB suy ra I là tâm mặt cầu đường kính AB .
AB
I ( 2; 2; 2 ) , bán kính mặt cầu =
R = 2 ⇒ phương trình mặt cầu
2
là: ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2
2
Câu 38 (TH) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1;3; 2 ) , B ( 2;0;5 ) và
C ( 0; −2;1) . Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.
x +1 y − 3 z − 2 x +1 y − 3 z − 2
A. = = B. = =
−2 −2 −4 2 −4 1
x−2 y + 4 z −1 x −1 y+3 z +2
C. = = D. = =
−1 3 2 2 −4 1
Lời giải
Chọn B
 x +1 y − 3 z − 2
Ta có: M (1; −1;3) ; AM = ( 2; −4;1) . Phương trình AM : =
= .
2 −4 1
Câu 39 (VD) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 4 19 2
y= x − x + 30 x + m − 20 trên đoạn [ 0; 2] không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng
4 2
A. 210 B. −195 C. 105 D. 300
Lời giải
Chọn C
1 4 19 2
Xét hàm số g ( x )= x − x + 30 x + m − 20 trên đoạn [ 0; 2]
4 2
 x =−5 ∉ [ 0; 2]

Ta có g ′ ( x ) =x3 − 19 x + 30 ; g ′ ( x ) =0 ⇔  x =2
 x= 3 ∉ [ 0; 2]

Bảng biến thiên

g ( 0=
) m − 20 ; g ( 2=) m + 6 .
 g ( 0 ) ≤ 20  m − 20 ≤ 20
Để max g ( x ) ≤ 20 thì  ⇔ ⇔ 0 ≤ m ≤ 14 .
[0;2]
 g ( 2 ) ≤ 20  m + 6 ≤ 20
Mà m ∈  nên m ∈ {0;1; 2;...;14} .
Vậy tổng các phần tử của S là 105 .
x
Câu 40 (VD) Có bao nhiêu số tự nhiên x không vượt quá 2018 thỏa mãn log 2   log 22 x ≥ 0 ?
4
A. 2017 . B. 2016 . C. 2014 . D. 2015 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x > 0 .
log 2 x = 0
x 2 
log 2   log 2 x ≥ 0 ⇔ ( log 2 x − log 2 4 ) log 2 x ≥ 0 ⇔  log 2 x − log 2 4 ≥ 0
2

4 
 log 2 x ≠ 0
x = 1
 x = 1
⇔  x ≥ 4 ⇔ (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).
  x≥4
 0 < x ≠ 1
Vậy có 2016 số tự nhiên x thỏa mãn bài ra.
Câu 41 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R . Đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ bên. Khi
4 2

đó giá trị của biểu thức ∫ f ' ( x − 2 ) dx + ∫ f ' ( x − 2 ) dx bằng bao nhiêu ?
0 0

A. 2 . B. −2 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
4 2
4 2
∫ f ' ( x − 2 ) dx + ∫ f ' ( x − 2 ) dx= f ( x − 2 ) 0 + f ( x + 2 ) 0= f ( 4 ) − f ( −2 )= 6
0 0
.

Câu 42 (VD) Tính tổng S của các phần thực của tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện z = 3 z 2 .
3 2 3 3
A. S = 3. B. S = . C. S = . D. S = .
6 3 3
Lời giải
Chọn B
a + bi, ( a, b ∈  ) .
Đặt z =

 3 ( a − b ) =a (1)
2 2

3 ( a + bi ) ⇔ a −= 3 ( a − b + 2abi ) ⇔ 
2
a − bi
= bi 2 2
.
 32 ab = − b ( )
2
b = 0
b = 0
( 2) ⇔  ⇔ .
3.2 a = −1 a = − 3

 6
a = 0
Với b= 0 ⇒  .
a = 3
 3
3 1 3 3 3
a =− ⇒ b =± ⇒ S = − = .
6 2 3 6 6
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) ,
góc giữa SB với mặt phẳng ( ABCD ) bằng 60o . Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 a3
A. . B. . C. 3a 3 . D. 3 3a 3 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A

= a 2 ; SA AB
S ABCD= = .tan 60o a 3
1 a3
VS . ABCD
= S ABCD .SA
=
3 3
Câu 44 (VD) Bác Năm làm một cái cửa nhà hình parabol có chiều cao từ mặt đất đến đỉnh là 2,25 mét, chiều
rộng tiếp giáp với mặt đất là 3 mét. Giá thuê mỗi mét vuông là 1500000 đồng. Vậy số tiền bác Năm
phải trả là:
A. 33750000 đồng B. 12750000 đồng C. 6750000 đồng D. 3750000 đồng.
Lời giải
Chọn C
y
B

x
O A

 Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ


 Gọi phương trình của parbol là (P): ( P ) : y = ax + bx + c
2

Theo đề ra, ( P ) đi qua ba điểm O (0;0) , A(3;0) , B (1,5;2,25) .

Từ đó, suy ra ( P ) : y =
2
− x + 3x
3
9

2
 Diện tích phần Bác Năm xây dựng: S = − x + 3 x dx =
0
2
9
 Vậy số tiền bác Năm phải trả là: .1500000 = 6750000 (đồng)
2
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; 2; 2 ) , song song với mặt phẳng
x −1 y − 2 z − 3
( P ) : x − y + z + 3 =0 đồng thời cắt đường thẳng d:= = có phương trình là
1 1 1
x= 1− t x= 1− t x= 1+ t x= 1− t
   
A.  y= 2 − t . B.  y= 2 − t . C.  y= 2 − t . D.  y= 2 + t .
z = 2  z = 3 z = 3
  z= 3 − t  
Lời giải
Chọn A
Gọi đường thẳng cần tìm là ∆ . Gọi I = ∆ ∩ d ⇒ I ∈ d ⇔ I (1 + t ; 2 + t ;3 + t ) .
   
MI ( t ; t ;1 + t ) mà MI // ( P ) nên MI .n( P ) = 0 ⇔ t − t + (1 + t ) =0 ⇔ t =−1 ⇒ MI = ( −1; −1; 0 )
=

Đường thẳng ∆ đi qua M (1; 2; 2 ) và I có véctơ chỉ phương là MI = ( −1; −1;0 ) có phương trình
x= 1− t

tham số là  y= 2 − t .
z = 2

Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) và đồ thị hình bên là đồ thị của đạo hàm f ' ( x ) . Hỏi đồ thị của hàm số

g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1)
2
có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 9 . B. 11 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Đặt h ( =
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1) ⇒ h ' ( =
x ) 2 f ' ( x ) − 2 ( x − 1) . Ta vẽ thêm đường thẳng y= x − 1 .
2

Ta có h ' ( x ) = 0 ⇔ f ' ( x ) =
x − 1 : phương trình có 5 nghiệm bội lẻ.
Lập bảng biến thiên của hàm số h ( x ) .
Đồ thị hàm số g ( x ) có nhiều điểm cực trị nhất khi h ( x ) có nhiều giao điểm với trục hoành nhất, vậy đồ
thị hàm số h ( x ) cắt trục hoành tại nhiều nhất 6 điểm, suy ra đồ thị hàm số g ( x ) có tối đa 11 điểm cực trị.
Câu 47 (VDC) Cho phương trình log 2 ( 5 x − 1) .log 4 ( 2.5 x − 2 ) =
m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên m để
phương trình có nghiệm thuộc đoạn [1;log 5 9] ?
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x > 0 .
1 1
m ⇔ log 2 ( 5 x − 1)  log 2 ( 5 x − 1) +  =
log 2 ( 5 x − 1) .log 4 ( 2.5 x − 2 ) = m (1) .
2 2
Đặt t log 2 ( 5 x − 1) .
=
1 2
Ta có phương trình
2
(t + t ) =
m ( 2) .

Để phương trình (1) có nghiệm trên đoạn [1;log 5 9] thì phương trình ( 2 ) có nghiệm trên đoạn [ 2;3] .
1 2
(t )
Xét hàm số f=
2
( t + t ) trên đoạn [ 2;3] .
1 1
Ta có f ′ ( t ) = t + ⇒ f ′ ( t ) =0 ⇔ t =− .
2 2
Bảng biến thiên

Suy ra phương trình ( 2 ) có nghiệm trên đoạn [ 2;3] khi 3 ≤ m ≤ 6 .


Vật có 4 giá trị nguyên m để phương trình (1) có nghiệm thuộc đoạn [1;log 5 9] .
Câu 48 (VDC) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên  và đồ thị của f ′ ( x ) trên đoạn [ −2;6]
như hình bên dưới. Khẳng định nào dưới đây đúng?

y
3 (C): y = f(x)

1
x
2 1 O 2 6

A. f ( −2 ) < f ( −1) < f ( 2 ) < f ( 6 ) . B. f ( 2 ) < f ( −2 ) < f ( −1) < f ( 6 ) .


C. f ( −2 ) < f ( 2 ) < f ( −1) < f ( 6 ) . D. f ( 6 ) < f ( 2 ) < f ( −2 ) < f ( −1) .
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị của hàm f ′ ( x ) trên đoạn [ −2;6] ta suy ra bảng biến thiên của hàm số f ( x ) trên
đoạn [ −2;6] như sau:

 f ( −2 ) < f ( −1)

Dựa vào bảng biến thiên ta có  f ( 2 ) < f ( −1) nên A, D sai.

 f ( 2) < f ( 6)

y
3 (C): y = f(x)

1
S1 x
2 1 O S2 2 6

Chỉ cần so sánh f ( −2 ) và f ( 2 ) nữa là xong.


Gọi S1 , S 2 là diện tích hình phẳng được tô đậm như trên hình vẽ.
Ta có:
−1 −1
S1 = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ f ′ ( x ) dx = f ( −1) − f ( −2 ) .
−2 −2
2 2
S2 = ∫ f ′ ( x ) dx = − ∫ f ′ ( x ) dx = f ( −1) − f ( 2 ) .
−1 −1

Dựa vào đồ thị ta thấy S1 < S 2 nên f ( −1) − f ( −2 ) < f ( −1) − f ( 2 ) ⇔ f ( −2 ) > f ( 2 ) .
Câu 49 (VDC) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 1 − i =2 và z2 = iz1 . Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
z1 − z2 ?
A. =
m 2 −1 . B. m = 2 2 . C. m = 2 . D.=
m 2 2 −2.
Lời giải
Chọn D
Đặt z1 =
a + bi; a, b ∈  ⇒ z2 =−b + ai
⇒ z1 − z2 = ( a + b ) + ( b − a ) i .

( a + b) + (b − a )
2 2
Nên z1 − z2 = = 2. z1
Ta lại có 2 = z1 + 1 − i ≤ z1 + 1 − i = z1 + 2
⇒ z1 ≥ 2 − 2 . Suy ra z1 − z=
2 2. z1 ≥ 2 2 − 2 .
a b
Dấu " = " xảy ra khi = < 0.
1 −1
Vậy m= min z1 − z2 = 2 2 − 2 .
Câu 50 (VDC) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + 2 y + 2 z + 4 =0 và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z − 1 =0. Giá trị của điểm M trên ( S ) sao cho d ( M , ( P ) ) đạt GTNN

5 7 7 1 1 1
A. (1;1;3) . B.  ; ;  . C.  ; − ; −  . D. (1; −2;1) .
3 3 3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: d ( M , ( P)) =>
3 R =⇒
2 ( P) ∩ ( S ) =∅.
 x= 1+ t

Đường thẳng d đi qua I và vuông góc với ( P ) có pt:  y = 1 + 2t , t ∈ .
 z = 1 + 2t

5 7 7 1 1 1
Tọa độ giao điểm của d và ( S ) là A  ; ;  , B  ; − ; − 
3 3 3 3 3 3
Ta có: d ( A, ( P)) =
5 ≥ d ( B, ( P )) =
1. ⇒ d ( A, ( P )) ≥ d ( M , ( P )) ≥ d ( B, ( P)).
Vậy: ⇒ d ( M , ( P)) min =⇔
1 M ≡ B. .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 32 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có 4
màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?

A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.
 x2 − x4 + x5 =
10
Câu 2: Cho cấp số nhân ( xn ) có  . Tìm x1 và công bội q.
 x3 − x5 + x6 =
20
A. =
x1 1,=
q 2. B. x1 =−1, q = 2. C. x1 =−1, q =
−2 . D. x1 = 1, q = −2 .
1
Câu 3: Hàm số y = x 4 − 3 x 2 − 3 nghịch biến trên các khoảng nào ?
2

 3  3 
A.  0; −  và
2 
 ; + ∞  (
B. − 3 ;0 và ) ( 3;+ ∞ )
  2 

( ) (
C. −∞ ; − 3 và 0; 3 ) D. ( 3;+ ∞ )
Câu 4: Đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 + 2 có số điểm cực trị là

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 5: Đồ thị hàm số y =
−2 x 4 + (m + 3) x 2 + 5 có duy nhất một điểm cực trị khi và chỉ khi
A. m = 0 . B. m ≤ −3 . C. m < −3 . D. m > −3 .
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có lim f  x   0 và lim f  x    . Khẳng định nào sau đây là khẳng
x  x 0

định đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.


B. Trục hoành và trục tung là hai tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng y  0 .
D. Hàm số đã cho có tập xác định là D  0,  .

Câu 7: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
A. y  x  3x  2 .
3 2

B. y  x 3  3x 2  2 .
2
C. y  x 3  3x 2  2 . x
D. y  x 3  3x 2  2 . -2 -1 O

-2

Câu 8: Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến
thiên sau?

x  1 
y'  
2 
y

 2

x 1 2 x 1 2x 2x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 9: Cho các mệnh đề sau:

(I). Cơ số của logarit phải là số nguyên dương.


(II). Chỉ số thực dương mới có logarit.
(III). ln ( A + B ) = ln A + ln B với mọi A > 0, B > 0 .
(IV) log a b.log b c.log c a = 1 , với mọi a, b, c ∈  .
Số mệnh đề đúng là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
1
Câu 10: Tìm tập xác định D của hàm số y   ln  x 1 .
2 x

A. D   \ 2 . B. D  1;2 .
C. D  0;  . D. D  ;1  2;  .

Câu 11: Tính giá trị của biểu thức P = log a a. 3 a a ( ) với 0 < a ≠ 1.
1 3 2
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = 3 .
3 2 3
4x 2 x6
 2  3
Câu 12: Tìm tập nghiệm S của phương trình     
 3   2 

A. S  1. B. S  1. C. S  3. D. S  3.


2
x  2 x 3
Câu 13: Tìm tập nghiệm S của phương trình 2  8x.

A. S  1;3. B. S  1;3. C. S  3;1. D. S  3.

Câu 14: Nguyên hàm của f ( x ) = x 3 − x 2 + 2 x là:


1 4 4 3 1 4 1 3 4 3
A. x − x3 + x +C . B.
x − x + x +C .
4 3 4 3 3
1 2 3 1 1 2 3
C. x 4 − x 3 + x +C . D. x 4 − x 3 + x +C .
4 3 4 3 3
 4 − x2 
Câu 15: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 ln  2 
?
 4+ x 
 4 − x2   x 4 − 16   4 − x 2 
A. x 4 ln  2 
− 2x 2 . B.   ln  2 
− 2x 2 .
 4 + x   4   4 + x 
 4− x 2
 x − 16   4 − x 
4 2
C. x 4 ln  2 
+ 2x 2 . D.   ln  2 
+ 2x 2 .
 4+ x   4   4+ x 
2
Câu 16:Tích phân I = ∫ 2 x.dx có giá trị là:
1

A. I = 1 B. I =2 C. I = 3 D. I = 4
1
x
phân I
Câu 17: Giá trị của tích= ∫=
0
x+1
dx a . Biểu thức P
= 2 a − 1 có giá trị là:

A. P= 1 − ln 2 B. P= 2 − 2 ln 2 C. P= 1 − 2 ln 2 D. P= 2 − ln 2
Câu 18: Cho số phức z =−1 + 3i . Phần thực và phần ảo của số phức w= 2i − 3 z lần lượt là:
A. −3 và −7 B. 3 và −11 C. 3 và −7 D. 3 và 11
Câu 19: Tìm số phức liên hợp của số phức=z i ( 3i + 3) .

A. z= 3 − i B. z =−3 + i C. z= 3 + i D. z =−3 − i
Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn iz= 2 + i . Khi đó phần thực và phần ảo của z là
A. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng −2i B. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 2i
C. Phần thực bằng −1 và phần ảo bằng −2 D. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng −2
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 2. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.

a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = a 3 2. D. V = .
6 4 3

Câu 22: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau;
= AB 6=
a, AC 7 a
và AD = 4a. Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , CD, BD. Tính thể tích V của tứ diện
AMNP.

7 3 28 3
A. V = a. B. V = 14a 3 . C. V = a. D. V = 7 a 3 .
2 3
Câu 23: Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy R  a 2 , góc ở đỉnh bằng 600 . Diện tích xung quanh của
hình nón bằng:

A. 4a2 . B. 3a2 . C. 2a2 . D. a2 .

Câu 24: Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng a . Thể tích
khối trụ bằng:
a3 a3 a3
A. a3. B. . C. . D. .
2 3 4

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 2;1) và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z − 1 =0.

Gọi B là điểm đối xứng với A qua ( P ) . Độ dài đoạn thẳng AB là

4 2
A. 2 B. C. D. 4
3 3
Câu 26: Phương trình mặt câu tâm I ( a , b , c ) có bán kính R là:

A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 ax + 2by + 2cz − R2 =
0
B. x 2 + y 2 + z 2 + 2 ax + 2by + 2cz + d =0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 2 ax + 2by + 2cz + d = 0, d = a 2 + b 2 + c 2 − R2
D. x 2 + y 2 + z 2 − 2 ax − 2by − 2cz +=
d 0, a 2 + b 2 + c 2 − d > 0
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2; −3; −1) ; B ( 4; −1; 2 ) . Phương trình mặt
phẳng trung trực của AB là
A. 4 x + 4 y + 6 z − 7 =0 B. 2 x + 3 y + 3 z − 5 =0
C. 4 x − 4 y + 6 z − 23 =
0 D. 2 x − 3 y − z − 9 =0

Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0 . Điểm nào dưới đây
thuộc ( P ) ?

A. Q ( 2; −1; −5 ) B. P ( 0;0; −5 ) C. N ( −5;0;0 ) D. M (1;1;6 )


Câu 29: Gieo ngẫu nhiên hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “ Có ít nhất một con
xúc sắc xuất hiện mặt một chấm” là
11 1 25 15
A. . B. . C. . D. .
36 6 36 36
x+2
Câu 30: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Chọn mệnh đề sai?
x −1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
B. (C ) có một tiệm cận ngang.
C. (C ) có tâm đối xứng là điểm I (1;1) .
D. (C ) không có điểm chung với đường thẳng d : y = 1 .
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình sau:

x
-1 O 1

(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .


(II). Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;2 ) .
(III). Hàm số có ba điểm cực trị.
(IV). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Trong các mệnh đề đã cho có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 32: Giải bất phương trình log2 3x 1  3 .

1 10
A. x  3 . B.  x  3. C. x  3 . D. x  .
3 3
π
π
Câu 33: Hàm số f ( x ) liên tục trên  0; π  và : f (π −=
x) f ( x) ∀x ∈ [0; π ] , ∫ f ( x)=
dx . Tính
0
2
π
I = ∫ x. f ( x)dx .
0

π π2 π π2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 4 4
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3i ) z + 2i =−4 . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của z trong các
điểm M, N, P, Q ở hình bên?

A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P D. Điểm Q


Câu 35: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường
thẳng này và song song với đường thẳng kia
B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với
cả hai đường thẳng đó
C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường
thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia
D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai
đường thẳng đó.
Câu 36: Mệnh đề nào sau đây có thể sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một
đường thẳng thì song song nhau.
Câu 37: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 6 z − 2 =0 và mặt phẳng ( P ) : 3 x + 2 y + 6 z + 1 =0 . Gọi

(C ) là đường tròn giao tuyến của ( P ) và (S ) . Viết phương trình mặt cầu cầu (S ' ) chứa (C ) và điểm
M ( 1, −2,1) .

A. x 2 + y 2 + z 2 + 5 x − 8 y + 12 z − 5 =0 B. x 2 + y 2 + z 2 − 5 x − 8 y + 12 z + 5 =0
C. x 2 + y 2 + z 2 − 5 x + 8 y − 12 z + 5 =0 D. x 2 + y 2 + z 2 − 5 x − 8 y − 12 z − 5 =0
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1; 2;0 ) và
x −1 y z +1
vuông góc với đường thẳng d : = = .
2 1 −1
A. x + 2 y − 5 =0 B. 2 x + y − z + 4 =0 C. −2 x − y + z − 4 =0 D. −2 x − y + z + 4 =0

−2 x3 + 3 x 2 + 1 .
Câu 39: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y =

A. y= x − 1. B. y= x + 1. C. y =− x + 1. D. y =− x − 1.
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log5  log x  1  logmx  4 x  m đúng với mọi x ?
2 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
2
Câu 41: Giả sử a ln 2 + b , ( a ; b ∈  ) . Tính a + b .
∫ ( 2 x − 1) ln xdx =
1

5 3
A. . B. 2 . C. 1 . D. .
2 2

Câu 42: Cho các số phức a, b, c, z thỏa mãn az 2 + bz + c =0 , ( a ≠ 0 ) . Gọi z1 và z2 lần lượt là hai nghiệm

của phương trình đã cho. Tính giá trị của biểu thức P = z1 + z2 + z1 − z2 − 2 ( z1 − z2 )
2 2 2

c c c 1 c
A. P = 2 B. P = 4 C. P = D. P = .
a a a 2 a

Câu 43: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và AB = a , AD = a 3 ;
A ' O vuông góc với đáy ( ABCD ) . Cạnh bên AA ' hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 450 . Tính theo a thể
tích V của khối lăng trụ đã cho.

a3 3 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 3 .
6 3 2
Câu 44: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 , AD = 8 (như hình vẽ).

B M C

E F

A N D
Gọi M , N , E , F lần lượt là trung điểm của BC , AD , BN và NC . Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi
quay hình tứ giác BEFC quanh trục AB .

A. 100π . B. 96π . C. 84π . D. 90π .


x = t
 x y−2 z
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 đường thẳng ( d1 ) :  y= 4 − t , ( d 2=
): = ,
 2 1 1
 z =−1 + 2t
x +1 y −1 z +1
( d3 ) :
= = . Viết phương trình đường thẳng ( d ) cắt ba đường thẳng ( d1 ) , ( d 2 ) , ( d3 ) lần lượt
5 2 1
tại các điểm A, B, C sao cho AB = BC .

x y−2 z x y−2 z x y−2 z x y+2 z


A.
= = . B.
= = . C.
= = . D.
= = .
1 −1 1 1 1 1 1 1 −1 1 −1 1

Câu 46: Cho hàm số y =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m 2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị
hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông.

A. m = −1 . B. m = 0 . C. m = 1 . D. m > −1 .
x 2 5 x 6 1x 2
Câu 47: Cho phương trình m.2 2  2.265 x
 m với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá
trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 48: Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn có phương trình

y
= 4 − x 2 với −2 ≤ x ≤ 2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của ( H ) bằng

y
2

x
-2 O 2

2π + 5 3 4π + 5 3 4π + 3 2π + 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 49: Cho hai số thực b và c ( c > 0 ) . Kí hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng phức biểu diễn hai nghiệm
phức của phương trình z 2 + 2bz + c =0 . Tìm điều kiện của b và c để tam giác OAB là tam giác vuông (O là
gốc tọa độ).

A. b 2 = 2c B. c = 2b 2 C. b = c D. b 2 = c
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(3;0;0) , B(1; 2;1) và C (2; −1; 2) . Biết mặt phẳng qua B ,
C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là (10; a; b) . Tổng a + b là

A. −2 . B. 2 . C. 1 . D. −1
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. C 4. C 5. B 6. B 7. B 8. C 9. A 10. B
11. B 12. A 13. A 14. A 15. B 16. C 17. C 18. D 19. D 20. D
21. D 22. D 23. A 24. D 25. B 26. D 27. A 28. D 29. A 30. A
31. B 32. A 33. D 34. D 35. D 36. C 37. D 38. D 39. B 40. B
41. D 42. B 43. D 44. B 45. B 46. B 47. C 48. D 49. B 50. B

Ma trận đề minh họa 2021 môn Toán

Mức độ Tổng
Trích dẫn đề Tổng
Lớp Chương Dạng bài dạng
Minh Họa Chương
NB TH VD VDC bài

Đơn điệu của HS 3 , 30 1 1 2


Cực trị của HS 4, 5,39,46 1 1 1 1 4
Min, Max của
Đạo hàm và 31 1 1
hàm số 10
ứng dụng
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ
7,8 1 1 2
thị
Lũy thừa - mũ -
9, 11 1 1 2
Logarit
Hàm số mũ - HS Mũ - Logarit 10 1 1 8
Logarit
PT Mũ - Logarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT Mũ - Logarit 32,40 1 1 2
12
Định nghĩa và tính
18,20,34,42,49 2 1 1 1 5
chất
Số phức Phép toàn 19 1 1 6
PT bậc hai theo hệ
0
số thực
Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
Tích phân 16,17,33,41 1 1 2 4
Nguyên Hàm - Ứng dụng TP tính
44, 48 1 1 2 8
Tích Phân diện tích
Ứng dụng TP tính
0
thể tích
Đa diện lồi - Đa
Khối đa diện 0 3
diện đều
Thể tích khối đa
21, 22, 43 1 1 1 3
diện
Khối tròn xoay Khối nón 23 1 1
Khối trụ 24 1 1 2
Khối cầu
Phương pháp tọa
25 1 1
độ
Phương trình mặt
26, 37, 50 1 1 1 3
Giải tích trong cầu
8
không gian Phương trình mặt
27 1 1
phẳng
Phương trình
28, 38, 45 1 1 1 3
đường thẳng
Hoán vị - Chỉnh
1 1 1
hợp - Tổ hợp
Tổ hợp - xác
Cấp số cộng ( cấp 3
suất 2 1 1
số nhân)
11
Xác suất 29 1 1

Hình học không Góc 35 1 1


2
gian Khoảng cách 36 1 1
Tổng 20 15 10 5 50

Nhận xét đề minh họa môn Toán 2021:

• Các câu khó, mức độ 4 thuộc về các phần: (1), (2), (3), (4), (7).
• Các câu mức độ 3 có khoảng 10 câu và có đủ ở các phần, còn lại 35 câu mức 1-2.
• Nội dung của lớp 11 chiếm 10%, các câu mức độ 1-2.
• Các câu ở mỗi mức độ đang được sắp xếp theo từng chương (giống năm 2017), nhưng đề chính thức
chắc không như thế.
• So về mức độ thì đề này dễ hơn đề chính thức năm 2019 nhưng khó hơn đề năm 2020.
• Không có xuất hiện phần: lượng giác, bài toán vận tốc, bài toán lãi suất, phương trình tiếp tuyến,
khoảng cách đường chéo nhau.
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: TOÁN HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kê thời gian phát đề

Câu 1: Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có 4
màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?

A. 9. B. 5. C. 4. D. 1.

Lời giải
Chọn A
Áp dụng quy tắc cộng:
Số cách chọn ra một cái áo là 5+4 = 9.
 x2 − x4 + x5 =
10
Câu 2: Cho cấp số nhân ( xn ) có  . Tìm x1 và công bội q.
 x3 − x5 + x6 =
20
A. =
x1 1,=
q 2. B. x1 =
−1, q =
2. C. x1 =
−1, q =
−2 . D. x1 = 1, q = −2 .
Lời giải

 x2 − x4 + x5 =
10  x2 (1 − q 2 + q 3 ) = 10 x = 2

Ta có  ⇔ ⇔ 2 . 
x − x + x 20
=  2 ( ) q = 2
2 3
 3 5 6 x q 1 − q + q 
x2
Suy ra x=
1 = 1. Vậy phương án đúng là A.
q
1 4
Câu 3: Hàm số y = x − 3 x 2 − 3 nghịch biến trên các khoảng nào ?
2

 3  3 
A.  0; −  và
2 
 (
; + ∞  B. − 3 ;0 và) ( 3;+ ∞ )
  2 

( ) (
C. −∞ ; − 3 và 0; 3 ) D. ( 3;+ ∞ )
Lời giải
y ' 2 x3 − 6 x . Dùng MTCT chức năng giải BPT bậc ba dạng “< 0”. Chọn C
=

Câu 4: Đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 + 2 có số điểm cực trị là

A. 0 . B. 2 . C.
3. D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có y’ = 4x3 – 6x, y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt nên đồ thị có 3 cực trị.

Câu 5: Đồ thị hàm số y =


−2 x 4 + (m + 3) x 2 + 5 có duy nhất một điểm cực trị khi và chỉ khi
A. m = 0 . B. m ≤ −3 . C. m < −3 . D. m > −3 .
Lời giải
Chọn B.
Hàm số có 1 cực trị ⇔ a.b ≥ 0 ⇔ −2 ( m + 3) ≥ 0 ⇔ m ≤ −3 .
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có lim f  x   0 và lim f  x    . Khẳng định nào sau đây là khẳng
x  x 0

định đúng?

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.


B. Trục hoành và trục tung là hai tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng y  0 .
D. Hàm số đã cho có tập xác định là D  0,  .
Lời giải:
Theo định nghĩa về tiệm cận, ta có:
lim f  x   0   y  0 là TCN.
x 

lim f  x    
 x  0 là TCĐ.
x 0

Chọn B.
Câu 7: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
A. y  x  3x  2 .
3 2

B. y  x 3  3x 2  2 .
2
C. y  x 3  3x 2  2 . x
D. y  x 3  3x 2  2 . -2 -1 O

-2

Lời giải. Hình dáng đồ thị thể hiện a 0 . Loại đáp án A, D.



 x  1
Thấy đồ thị cắt trục hoành tại điểm x  1 nên thay  vào hai đáp án B và C, chỉ có B thỏa mãn.

y  0

Chọn B.
Câu 8: Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến
thiên sau?

x  1 
y'  
2 
y

 2

x 1 2 x 1 2x 2x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Lời giải.
Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy
Đây là dạng hàm phân thức hữu tỉ, có tiệm cận đứng là x  1 . Loại A và B.
Do đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  2 . Chọn C.
Câu 9: Cho các mệnh đề sau:
(I). Cơ số của logarit phải là số nguyên dương.
(II). Chỉ số thực dương mới có logarit.
(III). ln ( A + B ) = ln A + ln B với mọi A > 0, B > 0 .
(IV) log a b.log b c.log c a = 1 , với mọi a, b, c ∈  .
Số mệnh đề đúng là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải. Cơ số của lôgarit phải là số dương khác 1 . Do đó (I) sai.
Rõ ràng (II) đúng theo lý thuyết SGK.
Ta có ln A + ln B = ln ( A.B ) với mọi A > 0, B > 0 . Do đó (III) sai.
Ta có log a b.log b c.log c a = 1 với mọi 0 < a, b, c ≠ 1 . Do đó (IV) sai.
Vậy chỉ có mệnh đề (II) đúng.
Chọn A.
1
Câu 10: Tìm tập xác định D của hàm số y   ln  x 1 .
2 x

A. D   \ 2 . B. D  1;2 .
C. D  0;  . D. D  ;1  2;  .
 x 1  0  x  1
Lời giải. Hàm số xác định      1 x  2 .
2  x  0  x  2
Chọn B.

Câu 11: Tính giá trị của biểu thức P = log a a. 3 a a ( ) với 0 < a ≠ 1.
1 3 2
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = 3 .
3 2 3
 1 3
1

  2   32  3 3
Lời giải. Ta
= có P log a a.  a=
.a  a a 
log= = log a a .
      2 2
 
Chọn B.
Cách trắc nghiệm: Chọn a = 2 và bấm máy.
4x 2 x6
 2  3
Câu 12: Tìm tập nghiệm S của phương trình     
 3   2 

A. S  1. B. S  1. C. S  3. D. S  3.


4x 2 x 6 4x 62 x
 2  3  2  2
Lời giải. Ta có             4 x  6  2x  x  1. Chọn A.
 3   2   3   3 
x 2  2 x 3
Câu 13: Tìm tập nghiệm S của phương trình 2  8x.

A. S  1;3. B. S  1;3. C. S  3;1. D. S  3.


6  3x  3 
Lời giải. Phương trình  x 2  4  log3 2   x  2 x  2  log3 2  0
x  x 
 x  1 hoặc x  3 Chọn A.
Cách 2. CALC với các giá trị của đáp án xem giá trị nào là nghiệm.
x 2  2 x 3
Nhập vào máy tính phương trình: 2  8x
CALC tại X=1ta được 0
CALC tại X=3ta được 0
Câu 14: Nguyên hàm của f ( x ) = x 3 − x 2 + 2 x là:
1 4 4 3 1 4 1 3 4 3
A. x − x3 + x +C . B. x − x + x +C .
4 3 4 3 3
1 2 3 1 1 2 3
C. x 4 − x 3 + x +C . D. x 4 − x 3 + x +C .
4 3 4 3 3

Lời giải:
Ta có:

∫(x )
3 1 4 1 3 4 3
− x 2 + 2 x dx= x − x + x +C .
4 3 3
Đáp án đúng là A.
 4 − x2 
Câu 15: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 ln  2 
?
 4+ x 
4  4 − x2  2  x 4 − 16   4 − x 2 
A. x ln  2 
− 2x . B.   ln  2 
− 2x 2 .
 4+ x   4   4+ x 
 4 − x2   x 4 − 16   4 − x 2 
C. x 4 ln  2 
+ 2 x 2
. D.   ln  2 
+ 2x 2 .
 4+ x   4   4+ x 
Lời giải
  4 − x 2  du = 16 x
 u = ln  2 

 4
x − 16
Đặt :   4+ x ⇒  4 4
 3 v = x − 4 = x − 16
dv = x dx  4 4
 4− x 2
 x − 16   4 − x 2 
4
 x 4 − 16   4 − x 2 
⇒ ∫ x=4
ln  2 
dx   ln  = 2 
− ∫ 4 xdx   ln  2 
− 2x2 + C
 4+ x   4   4+ x   4   4+ x 
Vậy đáp án đúng là đáp án B.
2

Câu 16:Tích phân I = ∫ 2 x.dx có giá trị là:


1

A. I = 1 B. I =2 C. I = 3 D. I = 4
Lời giải
2
2 2
 x2 
Cách
= 1: I ∫= ∫1
2 x.dx 2.= x.dx  2.= 3.
1  2 1

Cách 2: Kiểm tra bằng máy tính, dễ dàng thu được kết quả như cách 1.
Đáp án đúng là C.
1
x
phân I
Câu 17: Giá trị của tích= ∫=
0
x+1
dx a . Biểu thức P
= 2 a − 1 có giá trị là:

A. P= 1 − ln 2 B. P= 2 − 2 ln 2 C. P= 1 − 2 ln 2 D. P= 2 − ln 2
Lời giải
1
x
phân I
Giá trị của tích= ∫=
0
x+1
dx a . Biểu thức P
= 2 a − 1 có giá trị là:

1 1
x  1 
( )
1

∫0 x + 1dx =
Tacó: I = ∫0  1 − x + 1  dx =x − ln x + 1 0
1 − ln 2 ⇒ a =
= 1 − ln 2 ⇒ P =
2a − 1 =
1 − 2 ln 2 .

Chọn C
Câu 18: Cho số phức z =−1 + 3i . Phần thực và phần ảo của số phức w= 2i − 3 z lần lượt là:
A. −3 và −7 B. 3 và −11 C. 3 và −7 D. 3 và
11
Lời giải

w = 2i − 3 z = 2i − 3 ( −1 − 3i ) = 11i + 3
Chọn D
Câu 19: Tìm số phức liên hợp của số phức=z i ( 3i + 3) .

A. z= 3 − i B. z =−3 + i C. z= 3 + i D.
z =−3 − i
Lời giải:
Theo bài ra ta có:
z =i ( 3i + 1) =−3 + i ⇒ z =−3 − i
Đáp án D.
Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn iz= 2 + i . Khi đó phần thực và phần ảo của z là
A. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng −2i B. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 2i
C. Phần thực bằng −1 và phần ảo bằng −2 D. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng −2
Lời giải

2+i
Ta có: z = = 1 − 2i
i
Chọn D
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 2. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.

a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = a 3
2. D. V = .
6 4 3
Lời giải :
S

A D

B C

Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD = a 2 .


Chiều cao khối chóp là SA = a 2.
1 a3 2
Vậy thể tích khối chóp
= VS . ABCD = S ABCD .SA .
3 3
Chọn D.
Câu 22: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau;
= AB 6=
a, AC 7 a
và AD = 4a. Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , CD, BD. Tính thể tích V của tứ diện
AMNP.
7 3 28 3
A. V = a. B. V = 14a 3 . C. V = a. D. V = 7 a 3 .
2 3
Lời giải
Do AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau nên A
1 1
= VABCD AB
= . AC. AD = .6a.7 a.4a 28a 3 .
6 6
1
Dễ thấy S ∆MNP = S ∆BCD . P
4 B D
1
Suy ra=VAMNP = VABCD 7 a 3 . M N
4
C
Chọn D.
Câu 23: Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy R  a 2 , góc ở đỉnh bằng 600 . Diện tích xung quanh của
hình nón bằng:

A. 4a2 . B. 3a2 . C. 2a2 . D. a2 .

Lời giải

Theo giả thiết, ta có

  300 .
OA  a 2 và OSA S

Suy ra độ dài đường sinh: 300

OA
  SA   2a 2. A
sin 300 O

Vậy diện tích xung quanh bằng:

Sxq   R  4a2 (đvdt).

Chọn A.
Câu 24: Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng a . Thể tích
khối trụ bằng:

a3 a3 a3


A. a3. B. . C. . D. .
2 3 4
Lời giải

Do thiết diện đi qua trục hình trụ nên ta có h  a .

a a3
Bán kính đáy R  . Do đó thể tích khối trụ V  R2.h  (đvtt). Chọn D.
2 4

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 2;1) và mặt phẳng

( P ) : x + 2 y − 2 z − 1 =0.
Gọi B là điểm đối xứng với A qua ( P ) . Độ dài đoạn thẳng AB là
4 2
A. 2 B. C. D.
3 3
4
Lời giải
Ta có:
B là điểm đối xứng với A qua ( P ) nên:

1 + 2.2 − 2.1 − 1 2 4
AB
= 2.d( A,=
( P ))
2. = 2.=
12 + 22 + ( −2 )
2 3 3

Vậy đáp án đúng là B.


Câu 26: Phương trình mặt câu tâm I ( a , b , c ) có bán kính R là:

A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 ax + 2by + 2cz − R2 =
0
B. x 2 + y 2 + z 2 + 2 ax + 2by + 2cz + d =0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 2 ax + 2by + 2cz + d = 0, d = a 2 + b 2 + c 2 − R2
D. x 2 + y 2 + z 2 − 2 ax − 2by − 2cz +=
d 0, a 2 + b 2 + c 2 − d > 0
Lời giải: Theo lý thuyết SGK về phương trình mặt cầu, ta chọn D.

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2; −3; −1) ; B ( 4; −1; 2 ) . Phương trình mặt
phẳng trung trực của AB là
A. 4 x + 4 y + 6 z − 7 =0 B. 2 x + 3 y + 3 z − 5 =0
C. 4 x − 4 y + 6 z − 23 =
0 D. 2 x − 3 y − z − 9 =0
Lời giải:
Cách 1: Trung điểm AB là:
 2 + 4 −3 − 1 −1 + 2   1
M ; ;  ⇒ M  3; −2; 
 2 2 2   2

Phương trình mặt phẳng trung trực AB nhận AB = ( 2; 2;3) là vecto pháp tuyến và đi qua điểm M nên nó có
dạng:
 1
2 ( x − 3) + 2 ( y + 2 ) + 3  z −  =
0
 2
⇔ 4x + 4 y + 6z − 7 =0
Vậy đáp án đúng là A.

Cách
= 2: n ( 2; 2;3) ⇒ loại C; D.
Thay tọa độ điểm I vào đáp án (I là trung điểm của AB) ta chọn A.
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0 . Điểm nào dưới đây
thuộc ( P ) ?

A. Q ( 2; −1; −5 ) B. P ( 0;0; −5 ) C. N ( −5;0;0 ) D. M (1;1;6 )


Lời giải:
Đặt f ( x; y; z ) = x − 2 y + z − 5 .
Với phương án A: Ta có
f ( 2; −1;5 ) = 2 − 2 ( −1) + 5 − 5 = 4 ≠ 0 nên điểm Q ( 2; −1;5 ) không thuộc mặt phẳng ( P ) .
Với phương án B:
f ( 0;0; −5 ) =0. − 2.0 + ( −5 ) − 5 =−10 ≠ 0 nên điểm P ( 0;0; −5 ) không thuộc mặt phẳng ( P ) .
Với phương án C:
f ( −5;0;0 ) =−5 − 2.0 + 0 − 5 =−10 ≠ 0 nên điểm N ( −5;0;0 ) không thuộc mặt phẳng ( P ) .

Với phương án D: f (1;1;6 ) =1 − 2.1 + 6 − 5 = 0 nên điểm M (1;1;6 ) nằm trên mặt phẳng ( P) .
  
Cách= n p , nQ  (1;3;5 )
2: ud =

Đáp án D
Câu 29: Gieo ngẫu nhiên hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “ Có ít nhất một con
xúc sắc xuất hiện mặt một chấm” là
11 1 25 15
A. . B. . C. . D. .
36 6 36 36
Lời giải
Gọi A là biến cố: “Có ít nhất một con xúc sắc xuất hiện mặt một chấm”.
Do mỗi xúc sắc có thể xảy ra 6 trường hợp nên số kết quả có thể xảy ra là Ω= 6.6 = 36 .
Tìm số kết quả thuận lợi cho A .
Ta có các trường hợp sau:
{(1;1) ; (1;2 ) ; (1;3) ; (1;4 ) ; (1;5) ; (1;6 ) ; ( 2;1) ; ( 3;1) ; ( 4;1) ; (5;1) ; ( 6;1)}
⇒ ΩA =11
ΩA 11
P (=
A) = .
Ω 36
Đáp án A.
x+2
Câu 30: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Chọn mệnh đề sai?
x −1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
B. (C ) có một tiệm cận ngang.
C. (C ) có tâm đối xứng là điểm I (1;1) .
D. (C ) không có điểm chung với đường thẳng d : y = 1 .
Lời giải
Chọn A.
−3
Ta có
= y' < 0; ∀x ≠ 1 .
( x − 1)
2

Vì 1 ∈ ( 0; +∞ ) nên đáp án A sai.

Chọn A.
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình sau:
y

x
-1 O 1

(I). Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .


(II). Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;2 ) .
(III). Hàm số có ba điểm cực trị.
(IV). Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2.
Trong các mệnh đề đã cho có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải.
Xét trên ( 0;1) ta thấy đồ thị đi xuống (từ trái sang phải) nên hàm số nghịch biến. Do đó (I) đúng
Xét trên ( −1;2 ) ta thấy đồ thị đi lên, rồi đi xuống, rồi đi lên. Do đó (II) sai.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy có ba điểm cực trị. Do đó (III) đúng.
Hàm số không có giá trị lớn nhất trên  . Do đó (IV) sai.
Vậy có 2 mệnh đề đúng.
Chọn B.
Câu 32: Giải bất phương trình log2 3x 1  3 .

1 10
A. x  3 .  x  3. B. C. x  3 . D. x  .
3 3
Lời giải. Bất phương trình  3x 1  23  3x  9  x  3.
Chọn A.
π
π
Câu 33: Hàm số f ( x ) liên tục trên  0; π  và : f (π −=
x) f ( x) ∀x ∈ [0; π ] , ∫ f ( x)=
dx . Tính
0
2
π
I = ∫ x. f ( x)dx .
0

π π2 π π2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 4 4
Lời giải

Đặt t =π − x ⇒ dt = −dx .
x = 0 ⇒t = π, x = π ⇒t = 0
0
− ∫ (π − t )f (π − t )dt
I =
π
π
= ∫ (π − t )f (t )dt
0
π π
= π ∫ f (x )dx − ∫ xf (x )dx
0 0

π π2
⇒ I= π . − I ⇒ I= .
2 4
Chọn.D.
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3i ) z + 2i =−4 . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của z trong các
điểm M, N, P, Q ở hình bên?

A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P D. Điểm Q


Lời giải

−4 − 2i
Ta có: (1 + 3i ) z + 2i =−4 ⇔ z = =−1 + i
1 + 3i
Đáp án D.
Câu 35: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường
thẳng này và song song với đường thẳng kia
B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả
hai đường thẳng đó
C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng
này và vuông góc với đường thẳng kia
D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai đường
thẳng đó.
Lời giải:
 Đáp án A: Đúng
 Đáp án B: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố cắt nhau.
 Đáp án C: Sai, vì mặt phẳng đó chưa chắc đã tồn tại.
 Đáp án D: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố vuông góc.
Chọn đáp án D.
Câu 36: Mệnh đề nào sau đây có thể sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường
thẳng thì song song nhau.
Lời giải:
Chọn C.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song chỉ đúng khi ba đường
thẳng đó đồng phẳng.
Câu 37: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 6 z − 2 =0 và mặt phẳng ( P ) : 3 x + 2 y + 6 z + 1 =0 . Gọi

(C ) là đường tròn giao tuyến của ( P ) và (S ) . Viết phương trình mặt cầu cầu (S ' ) chứa (C ) và
điểm M ( 1, −2,1) .

A. x 2 + y 2 + z 2 + 5 x − 8 y + 12 z − 5 =0 B. x 2 + y 2 + z 2 − 5 x − 8 y + 12 z + 5 =0
C. x 2 + y 2 + z 2 − 5 x + 8 y − 12 z + 5 =0 D. x 2 + y 2 + z 2 − 5 x − 8 y − 12 z − 5 =0
Lời giải:
Phương trình của ( S ' ) : ( S ) + m ( P ) =0, m ≠ 0

( S ' ) : x + y + z + 4 x − 2 y + 6 z − 2 + m ( 3 x + 2 y + 6 z + 1) =
2 2 2
0

(S ' ) qua M (1, −2,1) ⇒ 6m + 18 =⇔ 0 m= −3


⇒ ( S ' ) : x + y + z − 5 x − 8 y − 12 z − 5 =
2 2 2
0
Chọn D
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1; 2;0 ) và
x −1 y z +1
vuông góc với đường thẳng d : = = .
2 1 −1
A. x + 2 y − 5 =0 B. 2 x + y − z + 4 =0 C. −2 x − y + z − 4 =0 D. −2 x − y + z + 4 =0
Lời giải
( P) vuông góc với d nên:
 
n( P=
) u=d ( 2;1; −1)
⇒ ( P ) : 2 ( x − 1) + 1( y − 2 ) − ( z ) =
0
⇔ ( P ) : 2x + y − z − 4 =0
Vậy đáp án đúng là D.
−2 x3 + 3 x 2 + 1 .
Câu 39: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y =

A. y= x − 1. B. y= x + 1. C. y =− x + 1. D. y =− x − 1.
Lời giải.
 x = 0 ⇒ y =1
Ta có y′ =
−6 x 2 + 6 x; y′ =
0⇔ .
 x =1 ⇒ y =2

Suy ra đồ thị hàm số đã hai điểm cực trị là A ( 0;1) và B (1; 2 ) .


Khi đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị chính là đường thẳng AB có phương trình y= x + 1. Chọn B.
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log5  log x 2  1  logmx 2  4 x  m đúng với mọi x ?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Lời giải.
Để bất phương trình đúng với mọi x khi và chỉ khi:
● Bất phương trình xác định với mọi x  mx 2  4 x  m  0, x  
m  0 m  0
     m  2. 1
 '  0 4  m2  0
● Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  log5x 2  5  logmx 2  4 x  m, x  
 5x 2  5  mx 2  4 x  m, x  
 5  m x 2  4 x  5  m  0, x  
5  m  0 m  5
   2  m  3. 2
 '  0 m  10m  21  0
Từ 1 và 2 , ta được 2  m  3 
m
 m  3. Chọn B.
2
Câu 41: Giả sử a ln 2 + b , ( a ; b ∈  ) . Tính a + b .
∫ ( 2 x − 1) ln xdx =
1

5 3
A. . B. 2 . C. 1 . D. .
2 2

Lời giải

Đặt

 1
u = ln x
 du = dx
 ⇒ x

=dv ( 2 x − 1 ) dx = 2
v x − x

2 2 2
x2 − x 2  x2  1
∫1 ( 2 x − 1 ) ln xdx (

=
= x − x ) 1 ∫ x
ln x2
 − d x = 2 ln 2 −  −= x 2 ln 2 − nên a = 2 ,
1  2 1 2
1
b= − .
2

3
Vậy a + b = .
2

Chọn D

Câu 42: Cho các số phức a, b, c, z thỏa mãn az 2 + bz + c =0 , ( a ≠ 0 ) . Gọi z1 và z2 lần lượt là hai nghiệm

của phương trình đã cho. Tính giá trị của biểu thức P = z1 + z2 + z1 − z2 − 2 ( z1 − z2 )
2 2 2

c c c 1 c
A. P = 2 B. P = 4 C. P = D. P = .
a a a 2 a
Lời giải
2 2 2 2
Ta có z1 + z2 + z1 − z2 = 2 z1 + 2 z2

= 2 z1 + 2 z2 − 2 ( z1 − z2 )= 4 z1 z2 .
2 2 2
⇒P

c c
Theo định lý Viet ta có z1 z2 = ⇒ P = 4 z1 z2 = 4
a a
Đáp án B.
Câu 43: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và AB = a , AD = a 3 ;
A ' O vuông góc với đáy ( ABCD ) . Cạnh bên AA ' hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 450 . Tính theo a thể
tích V của khối lăng trụ đã cho.

a3 3 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 3 .
6 3 2
Lời giải: B' C'

Vì A ' O ⊥ ( ABCD ) nên A' D'

= 450  ABCD ) 
AA ', ( = AA
= ', AO  A ' AO .
Đường chéo hình chữ nhật
AC
AC = AB 2 + AD 2 =2a ⇒ AO = =a . B
2 C
Suy ra tam giác A ' OA vuông cân tại O nên O
A D
A=' O AO = a.
Diện tích hình chữ nhật
2
S ABCD AB
= = . AD a 3 .
Vậy VABCD
= . A ' B 'C ' D ' S=
ABCD . A ' O a 3 3. Chọn
D.
Câu 44: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 , AD = 8 (như hình vẽ).

B M C

E F

A N D
Gọi M , N , E , F lần lượt là trung điểm của BC , AD , BN và NC . Tính thể tích V của vật thể
tròn xoay khi quay hình tứ giác BEFC quanh trục AB .

A. 100π . B. 96π . C. 84π . D. 90π .


Lời giải

Chọn B.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho B ≡ O, AB ≡ Ox, BC ≡ Oy.

Bài toán trở thành: Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi:
y = x; y= 8 − x;=x 0;= x 2 quay quanh trục Ox.
2 2
V π ∫ x2 − (8 − =
x ) dx π ∫ 16 x − 64dx = 96π .
2
=
0 0

Cách khác:

Gọi I là trung điểm AB .

Gọi V1 là thể tích khối nón cụt tạo bởi CFIB quay quanh AB ,

1 296
V1 có chiều cao là 2 , bán kính đáy là r = 6 và R = 8. ⇒
= V1 π .2 ( 62 + 6.8 +=
82 ) π
3 3

Gọi V2 là thể tích khối nón tạo bởi BEI quay quanh AB ,

V2 có chiều cao là 2 và bán kính đáy là 2.


8
⇒ V2 =π .
3

Ta có thể tích cần tính V = V1 − V2 = 96π .

x = t
 x y−2 z
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 đường thẳng ( d1 ) :  y= 4 − t , ( d 2=
): = ,
 z =−1 + 2t 2 1 1

x +1 y −1 z +1
( d3 ) : = = . Viết phương trình đường thẳng ( d ) cắt ba đường thẳng
5 2 1
( d1 ) , ( d 2 ) , ( d3 ) lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho AB = BC .

x y−2 z x y−2 z x y−2 z x y+2 z


A.
= = . B.
= = . C.
= = . D.
= = .
1 −1 1 1 1 1 1 1 −1 1 −1 1

Lời giải

A ∈ ( d1 ) ⇒ A ( a; 4 − a; − 1 + 2a ) .

B ∈ ( d 2 ) ⇒ B ( 2b; 2 + b; b ) .

C ∈ ( d3 ) ⇒ C ( −1 + 5c;1 + 2c; − 1 + c ) .

 a − 1 + 5c
2b = 2
 a − 4=
b + 5c 1 = a 1
 4 − a + 1 + 2c  
Vì B là trung điểm của AC nên 2 + b = ⇔ −a − 2b + 2c =−1 ⇔ b =0 .
 2 2a −= c 0
 2b + c 2 = 
 −1 + 2a − 1 + c
b =
 2

⇒ A (1;3;1) , B ( 0; 2;0 ) .

 x y−2 z
( d ) đi qua điểm B ( 0; 2;0 ) và có VTCP BA = (1;1;1) có phương trình
= = .
1 1 1

Chọn B.
Câu 46: Cho hàm số y =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m 2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị
hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông.

A. m = −1 . B. m = 0 . C. m = 1 . D. m > −1 .
x = 0
Lời giải. Ta có y '= 4 x 3 − 4 ( m + 1) x = 4 x ( x 2 − m − 1) ; y =' 0 ⇔  2 .
x= m +1
Để hàm số có ba điểm cực trị ⇔ y ' = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > −1 .
Suy ra tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
( ) ( )
A ( 0; m 2 ) , B m + 1; −2m − 1 và C − m + 1; −2m − 1 .
 
Khi đó AB = ( ) (
m + 1; −2m − 1 − m 2 và AC = − m + 1; −2m − 1 − m 2 . )
   m = −1( loaïi )
Ycbt ⇔ AB. AC = 0 ⇔ − ( m + 1) + ( m + 1) = 0 ⇔ 
4
.
 m = 0 ( thoûa maõn )
Chọn B.
Cách áp dụng công thức giải nhanh: Điều kiện để có ba cực trị ab < 0 ⇔ m > −1.
3
Ycbt  b3 0 ⇔ 8.1 +  −2 ( m + 1)=
→ 8a + = m 0.
 0 ⇔ =
2 2
Câu 47: Cho phương trình m.2x 5x 6  21x  2.265x  m với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá
trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x 2 5 x 6 1x 2 x 2 5 x 6 2
Lời giải. Ta có m.2 2  2.265 x
 m  m.2  21x  275x  m
     0  2  
2 2 2
5 x 6 x 2 5 x 6 2
 m 2x 1  21x 1 2x 5 x 6
1 m  21x  0.

 2x 2 5x 6 1  0  x  2

   x  3 .
1x 2
 2 m  1x 2
2  m * 

Yêu cầu bài toán tương đương với
 TH1: Phương trình *  có nghiệm duy nhất  x  0 , suy ra m  2.
 TH2: Phương trình *  có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là 2 và nghiệm còn lại khác
3   m  23.
 TH3: Phương trình *  có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là 3 và nghiệm còn lại khác
2  m  28.
Vậy có tất cả ba giá trị m thỏa mãn.
Chọn C.

Câu 48: Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn có phương trình

y
= 4 − x 2 với −2 ≤ x ≤ 2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của ( H ) bằng

y
2

x
-2 O 2

2π + 5 3 4π + 5 3 4π + 3 2π + 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm: 2
3 x= 4 − x 2 , Đk: −2 ≤ x ≤ 2

⇔ 3 x 4 + x 2 − 4 =0 ⇔ x 2 =⇔
1 x =±1 .
( P ) : y = 3 x 2


Hình ( H ) giới hạn bởi: ( C ) := y 4 − x 2 có diện tích là:
x = −1; x =
1


∫( )
1 1 1

∫ 4 − x dx − ∫ 3 x 2 dx .
2 2 2
S= 4 − x − 3 x dx=
−1
 −
−1 1
 
I1 I2

1
3 3 2 3
có: I 2
* Ta= = x .
3 −1
3

1
 π π
I1
* Xét= ∫
−1
4 − x 2 dx :Đặt
= x 2sin t , t ∈  − ;  ; dx = 2cos tdt .
 2 2

π π
Khi x =−1 ⇒ t =− và x = 1 ⇒ t = .
6 6
π π
6 6
 π π
Ta có: I1 = 2
(
∫π 4 1 − sin x 2 cos tdt = )
4 ∫ cos 2 tdt (Do cos t ≥ 0 khi t ∈  − ;  )
− −
π  2 2
6 6

π π
6
 1 6 π 3
2 ∫ (1 + cos 2t )dt =
= 2  t + sin 2t = 2  + .
 2  π 3 2 

π −
6

6

π 3  2 3 2π + 3
Vậy S = 2  +  − = .
3 2 3 3
 

Chọn D.
Câu 49: Cho hai số thực b và c ( c > 0 ) . Kí hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng phức biểu diễn hai nghiệm
phức của phương trình z 2 + 2bz + c =0 . Tìm điều kiện của b và c để tam giác OAB là tam giác vuông (O là
gốc tọa độ).

A. b 2 = 2c B. c = 2b 2 C. b = c D.
b2 = c
Lời giải
Hai nghiệm của phương trình z 2 + 2bz + c =0 là hai số phức liên hợp với nhau nên hai điểm A, B sẽ đối
xứng nhau qua trục Ox.
Do đó, tam giác OAB cân tại O.
Vậy tam giác OAB vuông tại O.
Để ba điểm O, A, B tạo thành tam giác thì hai điểm A, B không nằm trên trục tung, trục hoành. Tức là nếu
x ≠ 0
đặt z =x + yi, ( x, y ∈  ) thì  ( *)
y ≠ 0
Để phương trình z 2 + 2bz + c =0 có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện (*) thì b 2 − c < 0 .

z 2 + 2bz + c = 0 ⇔ ( z + b ) + c − b 2 = 0
2

⇔ ( z + b ) =b 2 − c ⇔ z =−b ± i c − b 2
2

( ) (
Đặt A −b; c − b 2 và B −b; − c − b 2 )
Theo đề ta có:
 
OA.OB = 0 ⇔ b 2 − c + b 2 = 0 ⇔ 2b 2 = c
Đáp án B.
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(3;0;0) , B(1; 2;1) và C (2; −1; 2) . Biết mặt phẳng qua B ,
C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là (10; a; b) . Tổng a + b là

A. −2 . B. 2 . C. 1 . D. −1
Lời giải
Phương trình ( OAB ) là: − y + 2 z =0.

Phương trình ( OAC ) là: 2 y + z =0.

Phương trình ( OBC ) là: x − z =0.

Phương trình ( ABC ) là: 5 x + 3 y + 4 z − 15 =


0.

Gọi I ( a '; b '; c ') là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC .

Do đó:

I nằm cùng phía với A đối với ( OBC ) suy ra: ( a '− c ') > 0 .

I nằm cùng phía với B đối với ( OAC ) suy ra: ( 2b '+ c ') > 0 .

I nằm cùng phía với C đối với ( OAB ) suy ra: ( −b '+ 2c ') > 0 .

I nằm cùng phía với O đối với ( ABC ) suy ra: ( 5a '+ 3b '+ 4c '− 15 ) < 0 .

Suy ra:

 −b '+ 2c ' 2b '+ c '


 =
 5 5
 −b '+ 2c ' a '− c '
d ( I , ( OAB ) ) = d ( I , ( OAC ) )  =
  5 2
d ( I , ( OAB ) ) = d ( I , ( OBC ) )  −b '+ 2c ' 5a '+ 3b '+ 4c '− 15
  =
d ( I , ( OAB ) ) = d ( I , ( ABC ) ) ⇔  5 5 2
 −b '+ 2c=
' 2b '+ c ' −b '+ 2c '= 2b '+ c '
 
 2 −b '+ 2=
c' 5 a '− c '  2 ( −b '+ 2=c ') 5 ( a '− c ')
 
⇔  10 −b '+ 2c '= 5a '+ 3b '+ 4c '− 15 ⇔  10 ( −b '+ 2c ') =− ( 5a '+ 3b '+ 4c '− 15 )

 3
a ' = 2

 3 10 − 9
b ' =
 2
 9 10 − 27
c ' =
⇔ 2 .


3 3 10 − 9 3 3 10 − 9
Suy ra: I  ;
( )  ,  1 3 10 − 13 9 10 − 29  
(1; −3;1) .
; BI = ;
 ;  , BC=
2 2 2  2 2 2 
 

   −30 + 9 10 10 − 3 10  


 BI , BC  = −50 + 15 10;
   ; 

cùng phương =
với n (10;3; −1) .
 2 2 

Suy ra ( BCI ) có một VTPT là =
n (10;3; −=
1) (10; a; b ) .

Vậy: a + b =2.

Cách khác:

Phương trình ( OBC ) là: x − z =0.

Phương trình ( ABC ) là: 5 x + 3 y + 4 z − 15 =


0.

Gọi (α ) là mặt phẳng qua B , C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC .

Suy ra (α ) là mặt phẳng phân giác của hai mặt phẳng ( OBC ) và ( ABC ) .

x−z 5 x + 3 y + 4 z − 15 3 y − 8 z − 15 = 0 (1)
(α ) : = ⇔ .
2 50 10 x + 3 y − z − 15 =0 ( 2)

Phương trình (1) bị loại do O và A phải nằm khác phía đối với (α ) . Vì vậy ta chọn phương

n (10;3; −=
trình ( 2 ) . Do đó, (α ) có một VTPT là = 1) (10; a; b ) .

Vậy: a + b =2.

Chọn B.
ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021
TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Môn thi thành phần: TOÁN HỌC
CHUẨN CẤU TRÚC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 33
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021 LẦN 1


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
Câu 1 (NB) Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái
bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 80 . B. 60 . C. 90 . D. 70 .
1
Câu 2 (NB) Cho dãy số ( un ) có: u1 =−3; d =. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2
1 1
A. un =−3 + ( n + 1) . B. un =−3 + n − 1 .
2 2
1  1 
C. un =−3 + ( n − 1) . D. un = n  −3 + ( n − 1)  .
2  4 
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 3) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; + ∞ ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?.
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2 .
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2 .
D. Hàm số có ba cực trị.

Câu 5 (TH) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như hình bên. Khẳng định nào sau
đây sai?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = −3 .
C. x = 1 là điểm cực trị của hàm số. D. Hàm số có hai điểm cực trị.
2x +1
Câu 6 (NB) Cho hàm số y = . Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
x −1
A. Đường thẳng y = 1 . B. Đường thẳng x = 1 .
C. Đường thẳng y = 2 . D. Đường thẳng x = 2 .
Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
y

x
O

2 3 4 2 3
A. y  x  x 1 . B. y  x  3x  1 . C. y  x  x  1 . D. y  x  3x  1 .
Câu 8 (TH) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =− x3 + 6 x 2 tại ba
điểm phân biệt.
 m ≥ 16
A.  . B. −32 < m < 0 . C. 0 < m < 32 . D. 0 < m < 16 .
m ≤ 0
Câu 9 (NB) Tìm tập xác định của hàm số y =xπ + ( x 2 − 1) .
e

A. ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . B.  \ {−1;1} . C. (1; +∞ ) . D. ( 0; +∞ ) .


Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số y = 5 x là
5x
A. y′ = 5 ln 5 .
x
B. y′ = . C. y′ = x.5 x −1 . D. y′ = 5 x .
ln 5
 9b 
Câu 11 (TH) Xét các số thực a và b thỏa mãn log 3  a  = log 1 3 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3  27

1 1 1 1
A. a − 2b = . B. a + 2b =. C. 2b − a = . D. 2a − b = .
18 18 18 18
Câu 12 (NB) Tìm tập nghiệm S của phương trình 2 = 8
x +1

A. S = {1} . B. S = {−1} . C. S = {4} . D. S = {2} .


Câu 13 (TH) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x − 2 ) =
3.
A. x = 3 . B. x = 7 . C. x = 4 . D. x = 5 .
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3x + sin x là 2

A. x 3 + cos x + C . B. x3 + sin x + C . C. x 3 − cos x + C . D. 3 x3 − sin x + C .


1
Câu 15 (TH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
5x + 4
1 1 1
A. ln ( 5 x + 4 ) + C . B. ln 5 x + 4 + C . C. ln 5 x + 4 + C . D. ln 5 x + 4 + C .
5 ln 5 5
Câu 16 (NB) Cho hàm số y = x3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
16 . B. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
A. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 1 . C. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
8 . D. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
4.
2 2

Câu 17 (TH) Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =


1
1. Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng :
1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Câu 18 (NB) Cho số phức z= 2 − 3i . Số phức liên hợp z của số phức z là
A. z =−3 + 2i . B. z= 2 + 3i . C. z =−2 + 3i . D. z =−2 − 3i .
1
Câu 19 (NB) Cho số phức z = 1 − i . Tìm số phức w= iz + 3 z .
3
8 8 10 10
A. w = . B. w= +i . C. w = . D. w= +i.
3 3 3 3
Câu 20 (NB) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường
thẳng có phương trình
A. x = −3 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 3 .
Câu 21 (NB) Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3a 2 . Độ dài cạnh bên là a 2 . Khi đó thể tích của
khối lăng trụ là:
3 3 3 6a 3
A. 6a . B. 3a . C. 2a . D. .
3
Câu 22 (TH) Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh bằng a . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể
tích của tứ diện OA′BC bằng
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 24 6 4
Câu 23 (TH) Cho khối nón có bán kính r = 5 và chiều cao h = 3 . Tính thể tích V của khối nón.
A. V = 9π 5 . B. V = 3π 5 . C. V =π 5. D. V = 5π .
Câu 24 (TH) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 2πa và bán kính đáy bằng a . Độ dài đường sinh của
2

hình trụ đã cho bằng


a
A. 2a . B. . C. a . D. 2a .
2
Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3;5; −2 ) trên mặt phẳng Oxy có tọa
độ là
A. ( 0;5; −2 ) . B. ( 3;0; −2 ) . C. ( 0;0; −2 ) . D. ( 3;5;0 ) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 2 z − 7 =0 . Bán kính của mặt cầu đã
cho bằng
A. 9 . B. 3 . C. 15 . D. 7.
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; 2 ) và B ( 6;5; −4 ) . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 2 x + 2 y − 3 z − 17 =
0. B. 4 x + 3 y − z − 26 =0.
C. 2 x + 2 y − 3 z + 17 =
0. D. 2 x + 2 y + 3 z − 11 =
0.
x + 2 y −1 z − 3
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là một
1 −3 2
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u=
2 (1; − 3;2 ) . B. u3 = ( −2;1;3) . C. u1 = ( −2;1;2 ) . D. u4 = (1;3;2 ) .
Câu 29 (TH) Hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi
đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có
cùng màu.
91 44 88 45
A. . B. . C. . D. .
135 135 135 88
1 3
Câu 30 (TH) Hàm số y = x − 3 x 2 + 5 x + 6 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. ( 5; +∞ ) . B. (1; +∞ ) . C. (1;5 ) . D. ( −∞;1) .
Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn [ −1; 2] có giá trị là một số thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( 2;14 ) B. ( 3;8 ) C. (12; 20 ) D. ( −7;8 )
Câu 32 (TH) Số nghiệm thực nguyên của bất phương trình log ( 2 x 2 − 11x + 15 ) ≤ 1 là
A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6.
1
Câu 33 (VD) Cho tích phân= ∫0 1 − x dx. Với cách đặt = 1 − x ta được:
3 3
I t

1 1 1 1
A. I = 3∫ t dt. 3
B. I = 3∫ t dt. 2
C. I = ∫ t dt.
3
D. I = 3∫ t 3dt.
0 0 0 0

Câu 34 (TH) Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) là


2

A. 4 . B. −4 . C. −3 − i . D. 10 .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có
= a, AD 2a , SA vuông góc
AB 3=
với mặt phẳng ( ABCD ) , SA = a . Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng SC và mp ( ABCD ) . Khi đó
tan ϕ bằng bao nhiêu?
13 11 7 5
A. . B. . C. . D. .
13 11 7 5
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết
= a, BD 4a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường
AC 2=
thẳng AD và SC.
4a 13 a 165 4a 1365 a 135
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I (1; 0; − 2 ) và mặt phẳng ( P ) có phương
trình: x + 2 y − 2 z + 4 =0 . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là
A. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
9. 3.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = D. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
3. 9.
Câu 38 (TH)Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(0; 0; 2), B (2;1; 0), C (1; 2 − 1) và D(2; 0; −2) . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD) có phương trình là
 x= 3 + 3t x = 3  x= 3 + 3t  x = 3t
   
A.  y =−2 + 2t . B.  y = 2 . C.  y= 2 + 2t . D.  y = 2t .
z = 1− t  z =−1 + 2t z = 1− t  z= 2 + t
   
Câu 39 (VD) Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) =x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Hỏi hàm số f 3 ( x ) có
2 3 4

bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 40 (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình log ( x 2 − 4 x + m + 20 ) > 1 có tập
nghiệm là  ?
A. 6 . B. 13 . C. 5 . D. 14 .

4
π  sin x + sin 3 x  π 5π 
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) có f   = −1=
2
và f ′ ( x ) 4
2sin x.cos x
, ∀x ∈  ;  . Khi đó
6 6 
∫π f ( x ) dx
4

bằng
A. 2 . B. 4 . C. −2 . D. 0 .
Câu 42 (VD) Cho số phức z ; biết rằng các điểm biểu diễn hình học của số phức z ; iz và z + iz tạo thành một
tam giác có diện tích bằng 18 . Mô đun của số phức z bằng
A. 2 3 . B. 3 2 . C. 9. D. 6 .
Câu 43 (VD) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Biết thể tích khối chóp S .MNPQ là V , khi đó thể tích
của khối chóp S . ABCD là:
2
27V 9 9V 81V
A. B.   V C. D.
4 2 4 8
Câu 44 (VD) Biết rằng parabol ( P ) : y 2 = 2 x chia đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
8 thành hai phần lần lượt có diện
b b
tích là S1 , S 2 (như hình vẽ). Khi đó S 2 − S1 = aπ − với a, b, c nguyên dương và là phân số tối
c c
giản. Tính S = a + b + c .
y

S2 S1
x
O

A. S = 13 . B. S = 16 . C. S = 15 D. S = 14 .

x −3 y −3 z + 2 x − 5 y +1 z − 2
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
−1 −2 1 −3 2 1
và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3 z − 5 =0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) , cắt d1 và d 2 lần lượt tại
A, B . Độ dài đoạn AB là
A. 2 3 . B. 14 . C. 5 . D. 15 .
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f ( x  2018)  m  2 có
đúng 5 điểm cực trị. Số phần tử của S là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số ( x; y ) thỏa mãn
1 2 x − 2 y , đồng thời thỏa mãn log 3 ( 3 x + 2 y − 1) − ( m + 6 ) log 3 x + m + 9 =
2 2
e3 x +5 y − e x +3 y +1 =− 0.
A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Câu 48 (VDC) Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và hai điểm A, B thuộc ( P ) sao cho AB = 2 . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng AB đạt giá trị lớn nhất bằng?
2 3 4 3
A. B. C. D.
3 4 3 2

Câu 49 (VDC) Xét các số phức z  a  bi a,b    thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính P  a  b khi
z  1 3i  z 1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 10 B. P = 4 C. P = 6 D. P = 8
8 và các điểm A ( 3;0;0 ) , B ( 4; 2;1) . Gọi M là một
Câu 50 (VDC) Cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 4 ) + z 2 =
2 2

điểm bất kỳ thuộc mặt cầu ( S ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA + 2 MB ?
A. 2 2 . B. 4 2 . C. 3 2 . D. 6 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.C 5.B 6.B 7.D 8.C 9.C 10.A
11.A 12.D 13.D 14.C 15.D 16.D 17.A 18.B 19.A 20.D
21.A 22.A 23.D 24.C 25.D 26.B 27.A 28.A 29.B 30.C
31.C 32.B 33.A 34.B 35.A 36.C 37.A 38.C 39.B 40.C
41.C 42.D 43.A 44.C 45.B 46.A 47.B 48.C 49.A 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái
bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 80 . B. 60 . C. 90 . D. 70 .
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn 1 cái bút có 10 cách, số cách chọn 1 quyển sách có 8 cách.
Vậy theo quy tắc nhân, số cách chọn 1 cái bút và 1 quyển sách là: 10.8 = 80 cách.
1
Câu 2 (NB) Cho dãy số ( un ) có: u1 =−3; d =. Khẳng định nào sau đây là đúng?
2
1 1
A. un =−3 + ( n + 1) . B. un =−3 + n − 1 .
2 2
1  1 
C. un =−3 + ( n − 1) . D. un = n  −3 + ( n − 1)  .
2  4 
Lời giải
Chọn C
1
Sử dụng công thức số hạng tổng quát un = u1 + ( n − 1) d ( ∀n ≥ 2 ) . Ta có: un =−3 + ( n − 1) .
2
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 3) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; + ∞ ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?.
A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2 .
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2 .
D. Hàm số có ba cực trị.

Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta có: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2 .
Câu 5 (TH) Cho hàm số f ( x ) xác định trên  và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như hình bên. Khẳng định nào sau
đây sai?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = −3 .
C. x = 1 là điểm cực trị của hàm số. D. Hàm số có hai điểm cực trị.
Lời giải
Chọn B
Bảng biến thiên của hàm số
x −∞ −3 1 2 +∞
f ′( x) + 0 + 0 − 0 +

f ( x)

Dựa theo BBT, ta thấy phương án B sai.


2x +1
Câu 6 (NB) Cho hàm số y = . Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
x −1
A. Đường thẳng y = 1 . B. Đường thẳng x = 1 .
C. Đường thẳng y = 2 . D. Đường thẳng x = 2 .
Lời giải
Chọn B
2x +1 2x +1
Ta có: lim− = −∞ ; lim+ = +∞ .
x →1 x − 1 x →1 x − 1

Vậy x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
y

x
O

2 3 4 2 3
A. y  x  x 1 . B. y  x  3x  1 . C. y  x  x  1 . D. y  x  3x  1 .
Lời giải
Chọn D
Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba. Loại đáp án A và C.
Khi x → +∞ thì y → +∞  a  0 nên chọn D.
Câu 8 (TH) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =− x3 + 6 x 2 tại ba
điểm phân biệt.
 m ≥ 16
A.  . B. −32 < m < 0 . C. 0 < m < 32 . D. 0 < m < 16 .
m ≤ 0
Lời giải
Chọn C
x = 0
y=− x3 + 6 x 2 ⇒ y′ =−3x 2 + 12 x , y′= 0 ⇔  .
x = 4
Bảng biến thiên của hàm số y =− x3 + 6 x 2 .

Qua bảng biến thiên ta có đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =− x3 + 6 x 2 tại ba điểm phân biệt
khi 0 < m < 32 .
Câu 9 (NB) Tìm tập xác định của hàm số y =xπ + ( x 2 − 1) .
e

A. ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . B.  \ {−1;1} . C. (1; +∞ ) . D. ( 0; +∞ ) .


Lời giải
Chọn C
x > 0 x > 0
Hàm số đã cho xác định ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ x > 1.
 x − 1 > 0  x > 1
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D= (1; +∞ ) .
Câu 10 (NB) Đạo hàm của hàm số y = 5 x là
5x
A. y′ = 5 ln 5 .
x
B. y′ = . C. y′ = x.5 x −1 . D. y′ = 5 x .
ln 5
Lời giải
Chọn A
Đạo hàm của hàm số y = 5 x là y′ = 5 x ln 5 .
 9b 
Câu 11 (TH) Xét các số thực a và b thỏa mãn log 3  a  = log 1 3 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3  27

1 1 1 1
A. a − 2b = . B. a + 2b =. C. 2b − a = . D. 2a − b = .
18 18 18 18
Lời giải
Chọn A
1
 9b  1 1 1
log 3  a  = log 1 3 ⇔ log 12 3
3 2b − a
log 3−3 33 ⇔ 2 ( 2b − a ) =
= − . ⇔ a − 2b = .
3  27 3 3 3 18
Câu 12 (NB) Tìm tập nghiệm S của phương trình 2 x +1 = 8
A. S = {1} . B. S = {−1} . C. S = {4} . D. S = {2} .
Lời giải
Chọn D
23 ⇔ x + 1 =
Ta có 2 x +1 = 8 ⇔ 2 x +1 = 3 ⇔x=2.
Câu 13 (TH) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x − 2 ) =
3.
A. x = 3 . B. x = 7 . C. x = 4 . D. x = 5 .
Lời giải
Chọn D
log 2 ( 2 x − 2 ) =
3 ⇔ 2x − 2 = 8 ⇔ x = 5 .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 5 .
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3x 2 + sin x là
A. x 3 + cos x + C . B. x3 + sin x + C . C. x 3 − cos x + C . D. 3 x3 − sin x + C .
Lời giải
Chọn C
Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3x 2 + sin x là x3 − cos x + C .
1
Câu 15 (TH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
5x + 4
1 1 1
A. ln ( 5 x + 4 ) + C . B. ln 5 x + 4 + C . C. ln 5 x + 4 + C . D. ln 5 x + 4 + C .
5 ln 5 5
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1
Ta có ∫ 5 x + 4=
dx ∫ d ( 5 x +=
4) ln 5 x + 4 + C .
5 5x + 4 5
Câu 16 (NB) Cho hàm số y = x3 có một nguyên hàm là F ( x ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
16 . B. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
A. F ( 2 ) − F ( 0 ) = 1 . C. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
8 . D. F ( 2 ) − F ( 0 ) =
4.
Lời giải
Chọn D
2 2
x4
Ta có: ∫ x dx= 3
= 4= F ( 2 ) − F ( 0 ) .
0
4 0
2 2

Câu 17 (TH) Cho ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =


1
1. Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng :
1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2
2
Ta có ∫ 4 f ( x ) − 2 x  dx =
1
1 ⇔ 4 ∫ f ( x ) dx − 2 ∫ xdx =
1 1
1 ⇔ 4 ∫ f ( x ) dx − x 2 =
1
1
1

2 2
4 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
⇔ 4 ∫ f ( x ) dx = 1.
1 1

Câu 18 (NB) Cho số phức z= 2 − 3i . Số phức liên hợp z của số phức z là


A. z =−3 + 2i . B. z= 2 + 3i . C. z =−2 + 3i . D. z =−2 − 3i .
Lời giải
Chọn B
Số phức liên hợp z của số phức z= 2 − 3i là z= 2 + 3i .
1
Câu 19 (NB) Cho số phức z = 1 − i . Tìm số phức w= iz + 3 z .
3
8 8 10 10
A. w = . B. w= +i . C. w = . D. w
= +i.
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có z =1 − i ⇒ z =1 + i
3 3
1 1 8
Khi đó: w =i z + 3 z =i (1 + i ) + 3(1 − i ) =
3 3 3
Câu 20 (NB) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường
thẳng có phương trình
A. x = −3 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 3 .
Lời giải
Chọn D
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường thẳng x = 3 .
Câu 21 (NB) Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3a 2 . Độ dài cạnh bên là a 2 . Khi đó thể tích của
khối lăng trụ là:
3 3 3 6a 3
A. 6a . B. 3a . C. 2a . D. .
3
Lời giải
Chọn A
2 3
=
Thể tích khối lăng trụ đó là V a=
3.a 2 a 6 .
Câu 22 (TH) Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh bằng a . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Thể
tích của tứ diện OA′BC bằng
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 24 6 4
Lời giải
Chọn A
A' D'

B' C'

B
C

A
D

1 1 a 2 a 2 a3
V=
O . A′BC V= AA′.OB
A '.OBC = .OC .a. .=
6 6 2 2 12
Câu 23 (TH) Cho khối nón có bán kính r = 5 và chiều cao h = 3 . Tính thể tích V của khối nón.
A. V = 9π 5 . B. V = 3π 5 . C. V = π 5 . D. V = 5π .
Lời giải
Chọn D
1 2 1
Thể tích V của khối nón là : V = = πr h = π 5.3 5π .
3 3
Câu 24 (TH) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 2πa 2 và bán kính đáy bằng a . Độ dài đường sinh của
hình trụ đã cho bằng
a
A. 2a . B. . C. a . D. 2a .
2
Lời giải
Chọn C
S xq 2πa 2
S xq = 2πrl ⇒ l = = = a.
2πr 2πa
Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3;5; −2 ) trên mặt phẳng Oxy có tọa
độ là
A. ( 0;5; −2 ) . B. ( 3;0; −2 ) . C. ( 0;0; −2 ) . D. ( 3;5;0 ) .
Lời giải
Chọn D
Hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3;5; −2 ) trên mặt phẳng Oxy có tọa độ là ( 3;5;0 ) .
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 2 z − 7 =0 . Bán kính của mặt cầu đã
cho bằng
A. 9 . B. 3 . C. 15 . D. 7.
Lời giải
Chọn B
0 ⇔ x + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2 2
Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 2 z − 7 = 9.
⇒ ( S ) có bán kính =
R 9 3.
=

Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; 2 ) và B ( 6;5; −4 ) . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 2 x + 2 y − 3 z − 17 =
0. B. 4 x + 3 y − z − 26 =0.
C. 2 x + 2 y − 3 z + 17 =
0. D. 2 x + 2 y + 3 z − 11 =
0.
Lời giải
Chọn A
Ta có mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua điểm I ( 4;3; −1) là trung điểm của đoạn thẳng

AB và nhận AB= ( 4; 4; −6=) 2 ( 2; 2; −3) làm véc-tơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình là 2 x + 2 y − 3 z = 17 ⇔ 2 x + 2 y − 3 z − 17 = 0 .
x + 2 y −1 z − 3
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là một
1 −3 2
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u=
2 (1; − 3;2 ) . B. u3 = ( −2;1;3) . C. u1 = ( −2;1;2 ) . D. u4 = (1;3;2 ) .
Lời giải
Chọn A
Câu 29 (TH) Hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi
đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có
cùng màu.
91 44 88 45
A. . B. . C. . D. .
135 135 135 88
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu: 15.18 = 270 .
Số cách chọn từ mỗi hộp 1 viên bi sau cho 2 viên bi cùng màu là: 4.7 + 5.6 + 6.5 =
88 .
88 44
Vậy xác suất cần tìm là = .
270 135
1 3
Câu 30 (TH) Hàm số y = x − 3 x 2 + 5 x + 6 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. ( 5; +∞ ) . B. (1; +∞ ) . C. (1;5 ) . D. ( −∞;1) .
Lời giải
Chọn C
x = 1
Tập xác định: D =  ; y′ = x 2 − 6 x + 5 ; y′ = 0 ⇔  .
x = 5
Bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;5 ) .


Câu 31 (TH) Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn [ −1; 2] có giá trị là một số thuộc
khoảng nào dưới đây?
A. ( 2;14 ) B. ( 3;8 ) C. (12; 20 ) D. ( −7;8 )
Lời giải
Chọn C
Hàm số đã cho liên tục trên đoạn [ −1; 2] .
x = 1
Ta có y′ = 6 x 2 + 6 x − 12 ; y′= 0 ⇔  .
 x =− 2 ∉ [ −1; 2 ]
y ( −1) =
15 ; y ( 2 ) = 6 ; y (1) = −5 .
Suy ra max y= 15 ∈ (12; 20 ) .
[ −1;2]

Câu 32 (TH) Số nghiệm thực nguyên của bất phương trình log ( 2 x 2 − 11x + 15 ) ≤ 1 là
A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn B
5
ĐK: 2 x 2 − 11x + 15 > 0 ⇔ x < hoặc x > 3 .
2
1
log ( 2 x 2 − 11x + 15 ) ≤ 1 ⇔ 2 x 2 − 11x + 15 ≤ 10 ⇔ 2 x 2 − 11x + 5 ≤ 0 ⇔ ≤ x ≤ 5.
2
1 5
Kết hợp điều kiện ta có: ≤ x < hoặc 3 < x ≤ 5 . Vậy BPT có 4 nghiệm nguyên là: x ∈ {1; 2; 4;5} .
2 2
1
Câu 33 (VD) Cho tích phân= ∫0 3 1 − x dx. Với cách đặt =t 1 − x ta được:
3
I

1 1 1 1
A. I = 3∫ t dt. 3
B. I = 3∫ t dt. 2
C. I = ∫ t dt. 3
D. I = 3∫ t 3dt.
0 0 0 0

Lời giải
Chọn A
Đặt t =3 1 − x ⇒ t 3 =−
1 x ⇒ 3t 2 dt =−dx ⇔ dx =−3t 2 dt
Với x = 0 ⇒ t = 1; x = 1 ⇒ t = 0
0 1

∫ t −3t
Khi đó I = ( 2
) dt =
3∫ t dt 3

1 0

Câu 34 (TH) Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) là


2

A. 4 . B. −4 . C. −3 − i . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) = 1 + 2i + i 2 − 3 − 3i =−3 − i ⇒ phần thực a = −3 , phần ảo b = −1 .
2

Vậy a + b =−4 .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có
= a, AD 2a , SA vuông góc
AB 3=
với mặt phẳng ( ABCD ) , SA = a . Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng SC và mp ( ABCD ) . Khi đó
tan ϕ bằng bao nhiêu?
13 11 7 5
A. . B. . C. . D. .
13 11 7 5
Lời giải
Chọn A
S

A B

D C
Ta có SA ⊥ ( ABCD ) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên ( ABCD ) .
Xét ∆SAC vuông tại A ta có
SA a 13
ϕ
tan= = = .
AC a 13 13
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết
= a, BD 4a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường
AC 2=
thẳng AD và SC.
4a 13 a 165 4a 1365 a 135
A. . B. . C. . D. .
91 91 91 91
Lời giải
Chọn C

O AC ∩ BD, H là trung điểm của AB, suy ra SH ⊥ AB.


Gọi =
AB
Do= ( SAB ) ∩ ( ABCD ) và ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) nên SH ⊥ ( ABCD )
AC 2a
Ta có: OA
== = a
2 2
BD 4a
OB
= = = 2a
2 2
⇒ Ab = OA2 + OB 2 = a 2 + 4a 2 = a 5
AB 3 a 15 1 1
SH
= = S ABCD
;= AC
= .BD 2a.4a 4a 2
=
2 2 2 2
Thể tích khối chóp S . ABCD là
1 1 a 15 2 2a 3 15
VS . ABCD
= =SH .S ABCD = 4a
3 3 2 3
) d ( AD; ( SBC )=) d ( A; ( SBC ) )
Ta có: BC / / AD ⇒ AD / / ( SBC ) ⇒ d ( AD, SC=
Do H là trung điểm của AB và B =AH ∩ ( SCB ) ⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
2d ( H ; ( SBC ) )
Kẻ HE ⊥ BC , H ∈ BC. Do SH ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( SHE ) .
d ( H ; ( SBC ) )
Kẻ HK ⊥ SE , K ∈ SE , ta có BC ⊥ HK ⇒ HK ⊥ ( SBC ) ⇒ HK =
2 S BCH S ABC S ABCD 4a 2 2a 5
HE
= = = = =
BC BC 2 BC 2a 5 5
1 1 1 5 4 91 2a 15 2a 1365
2
= 2
+ 2
= 2+ 2
= 2
⇒ HK = =
HK HE SH 4a 15a 60a 91 91
4a 1365
Vậy d ( AD,=
SC ) 2=
HK .
91
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I (1; 0; − 2 ) và mặt phẳng ( P ) có phương
trình: x + 2 y − 2 z + 4 =0 . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là
A. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
9. 3.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = D. ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
3. 9.
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) nên bán kính mặt cầu là
1 + 0 − 2 ( −2 ) + 4
R = d ( I , ( P )) = = 3.
1+ 4 + 4
Vậy phương trình mặt cầu là ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2
9.
Câu 38 (TH)Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(0; 0; 2), B (2;1; 0), C (1; 2 − 1) và D(2; 0; −2) . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD) có phương trình là
 x= 3 + 3t x = 3  x= 3 + 3t  x = 3t
   
A.  y =−2 + 2t . B.  y = 2 . C.  y= 2 + 2t . D.  y = 2t .
z = 1− t  z =−1 + 2t z = 1− t  z= 2 + t
   
Lời giải
Chọn C
 
Ta có BC =(−1;1; −1); BD =(0; −1; −2) .
Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD) . Khi đó ∆ có vetơ chỉ phương
  

= u  BD; BC=  (3; 2; −1) .

 x = 3t '  x= 3 + 3t
 
⇒ ∆ :  y =2t ' . Ta có M (3; 2;1) ∈ ∆ . Nên ∆ :  y =+
2 2t .
 z= 2 − t ' z = 1− t
 
Câu 39 (VD) Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) =x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Hỏi hàm số f 3 ( x ) có
2 3 4

bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có  f 3 ( x ) ′ = 3. f 2 ( x ) . f ′ ( x ) nên số điểm cực trị của hàm số y = f 3 ( x ) bằng số điểm cực trị của
hàm số y = f ( x ) .
x = 0
x = 1
3 f ' ( x ) = 0 ⇔ x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) =0 ⇔ 
2 3 4
.
x = 2

x = 3
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y = f 3 ( x ) có 2 điểm cực trị.
Câu 40 (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình log ( x 2 − 4 x + m + 20 ) > 1 có tập
nghiệm là  ?
A. 6 . B. 13 . C. 5 . D. 14 .
Lời giải
Chọn C
Ta có log ( x 2 − 4 x + m + 20 ) > 1 ⇔ x 2 − 4 x + m + 20 > 101 ⇔ x 2 − 4 x + m + 10 > 0 .
Để tập nghiệm của phương trình là  thì ∆′ = 4 − m − 10 < 0 ⇔ m > −6 .
Do m là số nguyên âm nên m ∈ {−1; − 2; − 3; − 4; − 5} .

4
π  sin x + sin 3 x  π 5π 
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) có f   = −1=
2
và f ′ ( x ) 4
2sin x.cos x
, ∀x ∈  ;
6 6
 . Khi đó

∫ f ( x ) dx
π
4

bằng
A. 2 . B. 4 . C. −2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
sin x + sin 3x  π 5π 
=
Ta có f ' ( x ) 4
, ∀x ∈  ;  nên f ( x ) là một nguyên hàm của f ' ( x )
2sin x.cos x 6 6 
sin x + sin 3 x 2sin 2 x.cos x 2sin x.cos x 2 cos x
∫ f ′ ( x ) dx
= ∫ 2sin
= 4
x.cos x
dx ∫ =
2sin x.cos x
dx ∫= 4
sin x
dx ∫
sin 4 3
x
dx
2 −1
= ∫ sin 3
d ( sin
= x) +C
x sin 2 x
1 π  1
Do đó f ( x ) =
− 2 + C mà f   =−1 ⇒ C =0 khi đó f ( x ) = − 2
sin x 2 sin x
3π 3π
4 4 3π
1
Vậy ∫ f ( x ) dx =
∫π sin 2 x
− dx cot
== x π
4
−2
π 4
4 4

Câu 42 (VD) Cho số phức z ; biết rằng các điểm biểu diễn hình học của số phức z ; iz và z + iz tạo thành một
tam giác có diện tích bằng 18 . Mô đun của số phức z bằng
A. 2 3 . B. 3 2 . C. 9. D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Gọi z= x + yi , với x, y ∈ ; i 2 =
−1 ⇒ iz =− y + xi và z + iz = ( x − y ) + (x + y)i . Gọi A, B, C lần
lượt là điểm biểu diễn của các số phức z ; iz và z + iz .
Khi đó A( x; y ) , B ( − y; x ) , C ( x − y; x + y ) .

( x + y) + ( x − y)
2 2
Ta có: AB = = 2 x 2 + 2 y 2 , AC = BC = x2 + y 2 = z .
Vì AC = BC và AB=2
AC 2 + BC 2 , suy ra ∆ABC là tam giác vuông cân tại C .
1 1 2
Do đó S ∆ABC = AC.BC ⇔ z = 18 ⇔ z = 6 . Chọn đáp án D.
2 2
Câu 43 (VD) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Biết thể tích khối chóp S .MNPQ là V , khi đó thể tích
của khối chóp S . ABCD là:
2
27V 9 9V 81V
A. B.   V C. D.
4 2 4 8
Lời giải
Chọn A

N
M
P
Q
C
K B
H F
O I
E
D J A

d ( S , ( MNPQ ) ) SM 2
Ta có = = .
d ( S , ( ABCD ) ) SI 3
S ∆DEJ 1 1 1 1
Mặt khác gọi S = S ABCD ta có = = . ⇒ S ∆DEJ = S.
S ∆BDA 4 2 8 16
S ∆JAI 1 1
Tương tự ta có = ⇒ S ∆JAI = .
S ∆DAB 4 8
  1 1  1
Suy ra S HKIJ =
1 −  4. 16 + 2. 8   S = S.
   2
S MNPQ  2  2 4 2
Mà = =  ⇒ S MNPQ = S ABCD .
S HKIJ  3  9 9
1 1 3 9 27
Suy ra VS . ABCD
= = d ( S , ( ABCD ) ) .S =. d ( S , ( MNPQ ) ) . S V.
3 3 2 2 4
Câu 44 (VD) Biết rằng parabol ( P ) : y 2 = 2 x chia đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
8 thành hai phần lần lượt có diện
b b
tích là S1 , S 2 (như hình vẽ). Khi đó S 2 − S1 = aπ − với a, b, c nguyên dương và là phân số tối
c c
giản. Tính S = a + b + c .
y

S2 S1
x
O

A. S = 13 . B. S = 16 . C. S = 15 D. S = 14 .
Lời giải
Chọn C
y

S2 S1
x
O 1 2 2 2

 x 2 + y 2 =
8  x 2 + 2 x − 8 =0  x =−4 ∨ x =2 x = 2
Xét hệ  2 ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ 2 .
 y = 2 x  y = 2 x  y = 2x y = 4
2 2 2
S1= 2 ∫ 2 xdx + 2 ∫ 8 − x 2 dx
0 2

2 2
 2 3 16
= ∫0 2 xdx  2. 2. =
I1 2=
3
x 
0 3
.

2 2
=I2 2 ∫
2
8 − x 2 dx

Đặt x = 2 2 cos t ⇒ dx =
−2 2 sin tdt
π
x = 2⇒t = , = x 2 2 ⇒= t 0.
4
π π π
0
 1
( ) 4
4 4
I2 =2 ∫ 8 − 8cos 2 t −2 2 sin tdt dt 8∫ (1 − cos 2t ) =
= 16 ∫ sin 2 t= dt 8  t − sin 2t  = 2π − 4 .
π 0 0  2 0
4

4
⇒ S1 = I1 + I 2 = 2π + .
3
4
( )
2
⇒ S2 = π 2 2 − S1 = 6π − .
3
8
⇒ S 2 − S1 = 4π − .
3
Vậy a = 4 , = 8 , c = 3 ⇒ S = a + b + c = 15 .
x −3 y −3 z + 2 x − 5 y +1 z − 2
Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ; d2 : = =
−1 −2 1 −3 2 1
và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3 z − 5 =0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) , cắt d1 và d 2 lần lượt tại
A, B . Độ dài đoạn AB là
A. 2 3 . B. 14 . C. 5 . D. 15 .
Lời giải
Chọn B

 x= 3 − t  x= 5 − 3k
 
d1 có phương trình tham số là  y= 3 − 2t và d 2 có phương trình tham số là  y =−1 + 2k . Mặt
 z =−2 + t  z= 2 + k
 

phẳng ( P ) có một véctơ pháp tuyến là n = (1; 2;3) .
Vì A ∈ d1 ⇒ A ( 3 − t ;3 − 2t ; −2 + t ) và B ∈ d 2 ⇒ B ( 5 − 3k ; −1 + 2k ; 2 + k )

⇒ AB = ( 2 − 3k + t ; −4 + 2k + 2t ; 4 + k − t ) .
  2 − 3k + t −4 + 2k + 2t 4 + k − t t = 2
Mà d ⊥ ( P ) nên AB và n cùng phương, suy ra= = ⇒ .
1 2 3 k = 1
Do đó A (1; −1;0 ) , B ( 2;1;3) . Vậy AB = 14 .
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y  f ( x  2018)  m  2 có
đúng 5 điểm cực trị. Số phần tử của S là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số y  f ( x) ta thấy hàm số có 3 cực trị. Vì vậy phương trình f ( x)  0 có ba
nghiệm bội lẻ là a, b, c (a  b  c) .
Xét hàm số g ( x)  f ( x  2018)  m  2 .
Đồ thị của hàm số y  g ( x) có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y  f ( x) qua phải 2018
đơn vị và lên trên (hoặc xuống dưới) m  2 đơn vị. Từ đó, ta có bảng biến thiên của hàm số
y  g ( x) như sau

Hàm số y | g ( x) | có đúng 5 cực trị khi và chỉ khi phương trình g ( x)  0 có đúng hai nghiệm bội
đơn. Suy ra
 m  8  0  m  5 5  m  8
  .
 m  0  m  0.
Vì m nguyên dương nên S = {5;6;7} .
Câu 47 (VDC) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số ( x; y ) thỏa mãn
1 2 x − 2 y , đồng thời thỏa mãn log 3 ( 3 x + 2 y − 1) − ( m + 6 ) log 3 x + m + 9 =
2 2
e3 x +5 y − e x +3 y +1 =− 0.
A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
1 2x − 2 y ⇔ e
Ta có: e3 x +5 y − e x +3 y +1 =− 3 x +5 y
+ ( 3 x + 5 y=
) e x +3 y +1 + ( x + 3 y + 1) .
) et + t trên  . Ta có f ′ ( t ) = et + 1 > 0 nên hàm số đồng biến trên  .
Xét hàm số f ( t =
Do đó phương trình có dạng: f ( 3 x + 5 y )= f ( x + 3 y + 1) ⇔ 3 x + 5 y =x + 3 y + 1 ⇔ 2 y =−
1 2x .
Thế vào phương trình còn lại ta được: log 32 x − ( m + 6 ) log 3 x + m 2 + 9 =0.
Đặt t = log 3 x , phương trình có dạng: t 2 − ( m + 6 ) t + m 2 + 9 =0.
Để phương trình có nghiệm thì ∆ ≥ 0 ⇔ −3m 2 + 12m ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 4 .
Do đó có 5 số nguyên m thỏa mãn.
Câu 48 (VDC) Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và hai điểm A, B thuộc ( P ) sao cho AB = 2 . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng AB đạt giá trị lớn nhất bằng?
2 3 4 3
A. B. C. D.
3 4 3 2
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Gọi A ( a; a 2 ) , B ( b; b 2 ) với a < b . Ta có AB = 2 ⇔ ( b − a ) + ( b 2 − a 2 ) =
2 2
4

x − a y − a2 x − a y − a2
AB : = 2 2
⇔ = ⇔ y = ( a + b )( x − a ) + a 2 ⇔ y = ( a + b ) x − ab
b−a b −a 1 b+a
b b

∫ ( ( a + b ) x − ab − x ) dx =∫ ( x − a )( b − x ) dx .
2
S=
a a
b−a
(b − a ) t 2 (b − a )
b−a b−a b−a 3
t3
Đặt t= x − a . Suy ra=
S dt ∫ ( t ( b −=
∫ t ( b − a − t )= a ) − t ) dt 2
− = .
0 0
2 0
3 0
6

Ta có ( b − a ) + ( b 2 − a 2 ) =
2
4 ⇔ (b − a ) 1 + (b + a )
2 2
( 2
) =4 ⇔ (=
b − a)
2 4
1 + (b + a )
2
≤4

(b − a )
3
23 4
Suy ra b − a ≤ 2 ⇒
= S ≤
= .
6 6 3
a + b =0 b = 1
Dấu bằng xảy ra khi  ⇔ ⇔ A ( −1;1) , B (1;1) .
b − a =2 a = −1
Cách 2: Sử dụng công thức diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) : y = ax 2 + bx + c và trục hoành
∆3
y = 0 là S =
2
4
, ∆= b 2 − 4ac (1) .
36a
Tổng quát với ( P ) : y = ax 2 + bx + c và ( d ) :=
y mx + n thì ta lập phương trình hoành độ giao điểm
ax 2 + bx + c = mx + n ⇔ ax 2 + ( b − m ) x + c − n =0.
∆3
(b − m) − 4a ( c − n ) .
2
Áp dụng S 2= , ∆=
36a 4
Câu 49 (VDC) Xét các số phức z  a  bi a,b    thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính P  a  b khi
z  1 3i  z 1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 10 B. P = 4 C. P = 6 D. P = 8
Lời giải
Chọn A
Sử dụng BĐT Bunyakovsky
2 2
Từ giả thiết z  4  3i  5  a  4  b  3  5  a 2  b 2  8a  6b  20  0
 a 2  b 2  8a  6b  20
2 2 2 2
Mặt khác T  z  1  3i  z 1  i  a  1  b  3  a 1  b  1
Suy ra T 2  12  12  a  1  b  3  a 1  b  1   2  2 a 2  b 2   4b  12
2 2 2 2

   
 2  2 8a  6b  20  4b  12  84a  2b  7
2 2 2 2
Dấu = xảy ra khi a  1  b  3  a 1  b  1  a  2b  2

4  22  a  4  b  3   22
2 2
Lại có 4a  2b  4 a  4  2 b  3  22  2
 
 20.5  22  32
a  4 b3
Dấu = xảy ra khi   a  2b  2
4 2
suy ra T 2  84a  2b  7  832  7  200

 T  10 2
4a  2b  32 
a  6
Vậy Tmax  10 2 khi 
 
 . Vậy a  b  10 .
a  2b  2 

b  4
8 và các điểm A ( 3;0;0 ) , B ( 4; 2;1) . Gọi M là một
Câu 50 (VDC) Cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 4 ) + z 2 =
2 2

điểm bất kỳ thuộc mặt cầu ( S ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA + 2 MB ?
A. 2 2 . B. 4 2 . C. 3 2 . D. 6 2 .
Lời giải
Chọn D

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 4;0 ) , bán kính R = 2 2 .


IB
IA = 4 2 = 2R = 2IM ;= 30 > R ⇒ B nằm ngoài mặt cầu ( S ) .
 1 
Lấy điểm K thuộc tia IA sao cho IK = IA ⇒ K ( 0;3;0 ) .
4
1 1
⇒ IK = R = IM ⇒ K nằm trong mặt cầu ( S )
2 2
MA IA
Lại có: ∆IAM  ∆IMK ( c.g .c ) ⇒ == 2 ⇔ MA = 2 MK .
KM IM
Suy ra: MA + 2 MB = 2 MK + 2 MB ≥ 2BK = 6 2 .
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ M = BK ∩ ( S ) và M nằm giữa B, K .
Vậy ( MA + 2 MB )min =
6 2.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 34 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Lớp 12C có 24 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đội bóng đá nam của lớp gồm 11
người để thi đấu giải bóng đá do đoàn trường tổ chức?
11
A. 13! . B. A24
11
. C. C24 . D. 11! .

Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và d = −3 . Giá trị của u6 bằng


−3 5
A. −10 . B. 2 . C. . D. − .
5 3
Câu 3. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. (−∞; −1) . B. (0;1) . C. (−1; 0) . D. (0; +∞) .

Câu 4. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:


A. x = 0 . B. x = −2 . C. x = 2 . D. x = 1 .

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( x − x 2 )( x + 4) .

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu cực trị?


A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
2x −1
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x+2
1
A. x = 2 . B. x = −2 . C. y = 2 . D. y = − .
2
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

1
y

x
O

y x2 + x .
A. = B. y =− x3 + 3x + 1 . C. y =− x4 − x2 + 1 . D. y = x 3 − 3 x + 1 .

Câu 8. Cho hàm số y = x + 2 có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là đồ thị của hàm số nào sau đây?
2x −1

| x | +2 x+2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = | x + 2 | .
2 | x | −1 2x −1 | 2 x − 1| 2x −1
Câu 9. ln(4e) bằng
A. 1 + ln 2 . B. 2 ln 2 . C. 1 + 2 ln 2 . D. 1 − 2 ln 2 .
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = log 3 x là:
x 3 1
A. y ′ = . B. y ′ = x ln 3 . C. y ′ = . D. y ′ = .
ln 3 x x ln 3

Câu 11. Với a là số thực dương tùy ý, a 3 a bằng


4 3
A. a 4 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 2
Câu 12. Nghiệm của phương trình 34 x+3 = 27 là:
A. x = 0 . B. x = −4 . C. x = 1 . D. x = −1 .

Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 8 x − 7) =


2 là:
A. 4 . B. 8 . C. −8 . D. −4 .

x) 4 x3 − 3 . Trong các khẳng đinh sau, khằng định nào đúng?


Câu 14. Cho hàm số f (=
A. ∫ f ( x)dx = 3x + 3x + C . B. ∫ f ( x= 12 x 2 + C .
4
)dx
1 4
C. ∫ f ( x)dx= x − 3x + C . D. ∫ f ( x)dx = x − 3x + C .
4

Câu 15. Cho hàm số f ( x) = e5 x . Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?

2
1 4x
A. ∫ f ( x)d
= x 5e 4 x + C . B. ∫ f ( x=
) dx
5
e +C .

1 5c
C. ∫ f ( x=
)dx
5
e −C . D. ∫ f=
( x)dx e 4 x ln 4 − C .

2 2
Câu 16. Nếu ∫
1
f ( x)dx = 15 thì ∫ [3 f ( x) − 2]dx bằng
1

17
A. 43. B. 11 C. 49. D.
2
π
Câu 17. Tích phân ∫0
2
cos x  dx bằng

π π
A. -1 B. 1 C. . D. .
4 2
Câu 18. Mô đun của số phức z= 6 + 8i bằng
A. 3 . B. 7 . C. 10 . D. 4 .

Câu 19. Cho hai số phức z= 5 + 2i và w =−3i + 4 . Số phức z + w bằng


A. z= 6 + 2i . B. z= 2 + 2i . C. z= 9 − i . D. z= 6 − 8i .

Câu 20. Cho số phức z= 4 − 2i . Trong mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức z
A. M ( 4; 2 ) . B. N ( −2; 4 ) . C. P ( 2; −4 ) . D. Q ( 4; −2 ) .

Câu 21. Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3 và chiều cao h = 4 . Thể tích khối
chóp S . ABC bằng
A. 2 3 . B. 4 3 . C. 3 3 . D. 3.
Câu 22. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 6 , và chiều cao h = 3 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng.
A. 3 . B. 18 C. 6 D. 9 .
Câu 23. Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích
xung quanh S xq của hình nón là
1
A. S xq = π rh . B. S xq = π rl . C. S xq = 2π rl . D. S xq = π r 2 h .
3
Câu 24. Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 4. Diện tích xung quanh của hình trụ này
bằng
A. 16π . B. 12π . C. 20π . D. 24π .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho OM = ( −1;3; 4 ) . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục
Oz là
A. ( 0;3; 4 ) . B. ( 0;0; − 4 ) . C. ( −1;3;0 ) . D. ( 0;0; 4 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 2 ) =


2
9 có diện tích bằng?
A. 36π . B. 9π . C. 12π . D. 18π .

3
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( Q ) : 2 x − y + 3 z − 1 =0 . Mặt phẳng ( P ) song song với
mặt phẳng ( Q ) . Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là

A. ( 2; − 1; − 3) B. ( 2;1;3) C. ( −2;1;3) D. ( 2; − 1;3)

x = 2

Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 3 + 4t , ( t ∈  ) . Véctơ nào dưới đây là một
 z= 5 − t

vecto chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u2 = ( 2;3;5 ) . B.=u3 ( 0; 4; − 1 ) . C.
= u1 ( 2; 4; − 1 ) . D. u4 = ( 2; − 4; − 1 ) .
Câu 29. Trong một hộp có 100 thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ, xác suất để chữ số
ghi trên thẻ được chọn là một số chia hết cho 4 là bao nhiêu?
17 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
100 4 5 10
Câu 30. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2 − 4 x − 4 . B. f ( x ) =− x 2 − x + 1 .
2x −1
C. f ( x ) =− x3 + 2 x 2 − 4 x .D. f ( x ) = .
x −1
x +1
Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0; 2] . Tích
x −3
M .m bằng:
1
A. 1 . B. −2 . C. . D. −3 .
3
2
Câu 32. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +3 x
≤ 16 là
A. [−4;1] . B. (−∞; −3] . C. [−3;0] D. [0; +∞) .
13 9

9 ∫ f ( x)dx = 10 ∫ f ( x)dx = 6 13
Câu 33. Nếu ∫ f ( x)dx = 8 ;
2
5 và 5 .Tính ∫2
f ( x)dx

A. 24. B. 16. C. 18 D. 12

Câu 34. Cho hai số phức z= 4 − 2i và w =−3i + 4 . Phần ảo của số phức z.w là:
A. −1 . B. −13 . C. 7 . D. −11 .
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a; SA vuông góc
với đáy, SA = a 3 . Tính cosin góc giữa SB và AC.

4
S

A B

O
D C

1 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Câu 36. Cho hình lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' , biết  ABC vuông tại A và = ; AC a 3 . Khoảng
AB a=
cách từ A đến mặt phẳng ( BCC ' B ') bằng:

a 3 a 3 3a
A. 2a . B. . C. . D. .
2 3 4

Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A ( 2;3; 4 ) . Mặt cầu tâm A tiếp xúc với trục
tọa độ x′Ox có bán kính R bằng
A. R = 4 . B. R = 5 . C. R = 2 . D. R = 3 .
x −1 y +1 z − 5
Câu 38. Trong không gian Oxyz cho điểm M (1; −1; 2 ) và hai đường thẳng d1 : = = ;
2 3 1
x −1 y + 2 z +1
d2 : = = . Đường thẳng d đi qua M đồng thời vuông góc với cả d1 và d 2 có phương trình
3 2 2

x −1 y +1 z − 5 x +1 y −1 z + 2
A. = = . B. = = .
1 3 1 4 −1 −5
x −1 y +1 z − 2 x +1 y +1 z + 2
C. = = . D. = = .
4 −1 −5 −4 1 5
1 1
Câu 39. Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của H = ( x + y )  +  . Biết x, y thoả mãn điều
x y
kiện 1 ≤ x ≤ y ≤ 2. Hỏi giá trị của tích M.m là
A. 8 . B. 4 . C. 18 . D. 28 .
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 8 số nguyên x thỏa mãn
( 5.3 x
)( )
− 4 3x − y < 0?
5
A. 2187. B. 6561. C. 2186 D. 19683.

 3 x + 2; x ≤ 5 e
f (3ln x + 4)
Câu 41. Cho hàm số: f ( x) =  2
4 − 6 x ; x > 5
. Tích phân ∫
1 x
dx bằng
e

A. 137 B. -73 C. -128 D. 125

Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 1 + 5i = 13 và (1 + i ) z + (2 − i ) z là một số thuần ảo?
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60°. Gọi
M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành
hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng:

7 7 1 6
A. B. C. D.
3 5 7 5

8 3
Câu 44. Một hộp nữ trang (tham khảo hình vẽ). =
Biết AB 16
=cm; AD = cm; AE 22cm . Các tứ giác
3
ABFE và DCGH, AEHD và BFGC, ABCD và EFGH là các hình chữ nhật bằng nhau từng đôi một. CD và
GH là một phần của cung tròn có tâm là trung điểm của AB và EF. Tính thể tích của hộp nữ trang gần nhất
với giá trị nào sau?

A. 3591( cm3 ) . B. 3592 ( cm3 ) . C. 3592 ( cm3 ) . D. 3590 ( cm3 ) .

Câu 45. Trong không gian vói hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình thang cân ABCD có hai đáy AB , CD thỏa
mãn CD = 2 AB và diện tích bằng 27 , đỉnh A ( −1; −1;0 ) , phương trình đường thẳng chứa cạnh CD
x − 2 y +1 z − 3
là = = . Biết điểm D ( a; b; c ) và hoành độ điểm B lớn hơn hoành độ điểm A . Giá trị
2 2 1
a + b + c bằng
A. −6 . B. −22 . C. −2 . D. −11 .

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
2020 − 1010 x 2
g ( x ) f ( x2 ) +
= có bao nhiêu cực trị?
1009

6
y

2
1
x
x1 x2 x3

A. 3. B. 5. C. 9. D. 7.

x ( m − 1)  1 
ln ( x +1)
1 x +1
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m đề phương trình =   + +
x

x−2 2 2 −1 x − 3
đúng 2 nghiệm dương ?
A. vô số. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C )
y 9 x − 18 tại điểm có hoành độ dương.Tính diện tích S của hình phẳng giới
tiếp xúc với đường thẳng =
hạn bởi đồ thị ( C ) và trục hoành.

1 27 25
A. S = 7 . B. S = C. S = D. S = .
4 4 4
2 2
Câu 49. Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + i =2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z + 2 − i + z − 2 − 3i
bằng:
A. 18 . B. 38 + 8 10 . C. 18 + 2 10 . D. 16 + 2 10 .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 =


0 và đường thẳng
x +1 y + 2 z −1
d:= = . Biết điểm M ( a; b; c ) ; a < 0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ được 3 tiếp
1 1 1
tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu ( S ) (Với A , B , C là các tiếp điểm) thỏa mãn  = 90° ,
AMB= 60° , BMC

CMA
= 120° . Tổng a + b + c bằng
10
A. . B. 2 . C. −2 . D. 1 .
3

7
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC MINH HỌA 2021
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

A. BẢNG ĐÁP ÁN:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
C A C C C C D A C D B A B D C A B C C A D B B A D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D B B C A A D D C B B C C B C B B B A D C C B C

B. ĐÁP ÁN CHI TIẾT:


Câu 1. (Mức độ 1) Lớp 12C có 24 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đội bóng đá nam của lớp
gồm 11 người để thi đấu giải bóng đá do đoàn trường tổ chức?
11
A. 13! . B. A24
11
. C. C24 . D. 11! .
Lời giải
11
Mỗi cách chọn ra 1 đội bóng 11 người là một tổ hợp chập 11 của 24. Vậy sẽ có C24 cách chọn ra một
đội bóng.
Câu 2. (Mức độ 1) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và d = −3 . Giá trị của u6 bằng
−3 5
A. −10 . B. 2 . C. . D. − .
5 3
Lời giải
Ta có u1 = 5, d = −3 . Do ( un ) là cấp số cộng nên u6 =u1 + 5d =+
5 5.( −3) =−10 .

Câu 3. (Mức độ 1) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. (−∞; −1) . B. (0;1) . C. (−1; 0) . D. (0; +∞) .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ′ ( x ) < 0 trên các khoảng ( −1;0 ) và (1; +∞ ) ⇒ hàm số nghịch biến
trên ( −1;0 ) .

Câu 4. (Mức độ 1) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

8
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:
A. x = 0 . B. x = −2 . C. x = 2 . D. x = 1 .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu bằng −2 tại x = 2 .

Câu 5. (Mức độ 2) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R có đạo hàm f ′ ( x ) =( x − 1)( x − x 2 )( x + 4) .

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu cực trị?


A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
x = 0
f '( x) =0 ⇔  x =1 (nghiệm bội chẵn)
 x = −4

Vậy f ′ ( x ) không đổi dấu khi đi qua x = 1

2x −1
Câu 6. (Mức độ 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x+2
1
A. x = 2 . B. x = −2 . C. y = 2 . D. y = − .
2
Lời giải
Chọn C
2x −1
lim x + 2 = 2 => tiệm cận ngang y = 2 .
x→±∞
Câu 7. (Mức độ 1) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
y

x
O

y x2 + x .
A. = B. y =− x3 + 3x + 1 . C. y =− x4 − x2 + 1 . D. y = x 3 − 3 x + 1 .
Lời giải
9
Chọn D
Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba.
Khi x → +∞ thì y → +∞ ⇒ a > 0 .

Câu 8. (Mức độ 2) Cho hàm số y = x + 2 có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là đồ thị của hàm số nào sau
2x −1
đây?

| x | +2 x+2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = | x + 2 | .
2 | x | −1 2x −1 | 2 x − 1| 2x −1
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm chẵn đối xứng nhau qua Oy.
Câu 9. (Mức độ 1) ln(4e) bằng
A. 1 + ln 2 . B. 2 ln 2 . C. 1 + 2 ln 2 . D. 1 − 2 ln 2 .
Lời giải
Ta có ln(4e) = ln 4 + ln e = 2 ln 2 + 1

Câu 10. (Mức độ 1) Đạo hàm của hàm số y = log 3 x là:


x 3 1
A. y ′ = . B. y ′ = x ln 3 . C. y ′ = . D. y ′ = .
ln 3 x x ln 3
Lời giải
1
Áp dụng công thức =
y log a x ⇒ y='
x ln a

Câu 11. (Mức độ 2) Với a là số thực dương tùy ý, a 3 a bằng


4 3
A. a .
4
B. a .
3
C. a .
4
D. a 2
Lời giải
1 4
Ta có a=
3
a a=
.a a 3 3

Câu 12. (Mức độ 1) Nghiệm của phương trình 34 x+3 = 27 là:


A. x = 0 . B. x = −4 . C. x = 1 . D. x = −1 .
Lời giải
Ta có 34 x +3 = 27 ⇔ 4 x + 3 = 3 ⇔ x = 0

Câu 13. (Mức độ 2) Tổng các nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 − 8 x − 7) =
2 là:
10
A. 4 . B. 8 . C. −8 . D. −4 .
Lời giải
Ta có log 3 ( x − 8 x − 7) =2 ⇔ x − 8 x − 7 =3 ⇔ x 2 − 8 x − 16 =0
2 2 2

Vậy tổng các nghiệm phương trình là 8

x) 4 x3 − 3 . Trong các khẳng đinh sau, khằng định nào đúng?


Câu 14. (Mức độ 1) Cho hàm số f (=
A. ∫ f ( x)dx = 3x + 3x + C . B. ∫ f ( x= 12 x 2 + C .
4
)dx
1 4
C. ∫ f ( x)dx= x − 3x + C . D. ∫ f ( x)dx = x − 3x + C .
4

5
Lời giải
Áp dụng CT: ∫ (4 x3 − 3)dx = x 4 − 3 x + C .

Câu 15. (Mức độ 1) Cho hàm số f ( x) = e5 x . Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?
1 4x
A. ∫ f ( x)d
= x 5e 4 x + C . B. ∫ f ( x=
) dx
5
e +C .

1 5c
C. ∫ f ( x=
)dx
5
e − C . D. ∫ f=
( x)dx e 4 x ln 4 − C .

Lời giải
1 5x
Áp dụng CT: ∫ e5=
x
dx e +C .
5
2 2
Câu 16. (Mức độ 1) Nếu ∫ f ( x)dx = 15 thì ∫ [3 f ( x) − 2]dx bằng
1 1

17
A. 43. B. 11 C. 49. D.
2
Lời giải
2 2
Áp dụng CT: ∫ 3 f ( x=
)dx 3∫ f ( x= = 45 .
)dx 3.15
1 1

π
Câu 17. (Mức độ 2) Tích phân ∫
0
2
cos x  dx bằng

π π
A. -1 B. 1 C. . D. .
4 2
Lời giải
π π
Áp dụng CT: ∫ 0
2
cos x  dx = s inx 2 = 1 .
0

Câu 18. (Mức độ 1) Mô đun của số phức z= 6 + 8i bằng


A. 3 . B. 7 . C. 10 . D. 4 .
Lời giải
Ta có z =6 + 8i ⇒ z = 62 + 82 = 100 =10 .

Câu 19. (Mức độ 1) Cho hai số phức z= 5 + 2i và w =−3i + 4 . Số phức z + w bằng


11
A. z= 6 + 2i . B. z= 2 + 2i . C. z= 9 − i . D. z= 6 − 8i .
Lời giải
Ta có z= 5 + 2i ; w =−3i + 4 ⇒ z + w = 5 + 2i − 3i + 4 = 9 − i
Câu 20. (Mức độ 1) Cho số phức z= 4 − 2i . Trong mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây biểu diễn số
phức z
A. M ( 4; 2 ) . B. N ( −2; 4 ) . C. P ( 2; −4 ) . D. Q ( 4; −2 ) .
Lời giải
Ta có z= 4 − 2i ⇒ z = 4 + 2i ⇒ M (4; 2)

Câu 21. (Mức độ 1) Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3 và chiều cao h = 4 .
Thể tích khối chóp S . ABC bằng
A. 2 3 . B. 4 3 . C. 3 3 . D. 3.
Lời giải
Chọn D

3 3 3
(=
3) .
2
Vì tam giác ABC là tam giác đều nên diện tích tam giác ABC bằng:
= S ABC .
4 4
1 1 3 3
Thể tích của hình chóp=
VS . ABC =.h.S ABC =.4. 3.
3 3 4
Câu 22. (Mức độ 1) Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 6 , và chiều cao h = 3 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng.
A. 3 . B. 18 C. 6 D. 9 .
Lời giải
Chọn B
Tta có V = B.h ⇒ V = 6.3 = 18 .
Câu 23. (Mức độ 1) Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình
nón. Diện tích xung quanh S xq của hình nón là
1
A. S xq = π rh . B. S xq = π rl . C. S xq = 2π rl . D. S xq = π r 2 h .
3
Lời giải
Chọn B
Diện tích xung quanh S xq của hình nón là S xq = π rl .

12
Câu 24. (Mức độ 1) Cho hình trụ có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h = 4. Diện tích xung quanh của
hình trụ này bằng

A. 16π . B. 12π . C. 20π . D. 24π .


Lời giải
Chọn A

Ta có đường sinh của hình trụ là l= h= 2.

π rl 2π =
S xq 2=
Suy ra diện tích xung quanh của hình trụ là = .2.4 16π .

Câu 25. (Mức độ 1) Trong không gian Oxyz , cho OM = ( −1;3; 4 ) . Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm
M lên trục Oz là
A. ( 0;3; 4 ) . B. ( 0;0; − 4 ) . C. ( −1;3;0 ) . D. ( 0;0; 4 ) .
Lời giải
Chọn D

Ta có OM = ( −1;3; 4 ) ⇒ M ( −1;3; 4 ) .
Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là ( 0;0; 4 ) .

Câu 26. (Mức độ 1) Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 2 ) =


2
9 có diện tích bằng?
A. 36π . B. 9π . C. 12π . D. 18π .
Lời giải
Chọn A
Ta có:
= S 4π= π .9 36π .
R 2 4=

Câu 27. (Mức độ 1) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( Q ) : 2 x − y + 3 z − 1 =0 . Mặt phẳng ( P ) song
song với mặt phẳng ( Q ) . Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là

A. ( 2; − 1; − 3) B. ( 2;1;3) C. ( −2;1;3) D. ( 2; − 1;3)


Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng ( Q ) có một vectơ pháp tuyến là n(=
Q) ( 2; − 1;3) .
 
Vì ( P ) // ( Q ) nên ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n(=
P)
n(=
Q) ( 2; − 1;3) .

13
x = 2

Câu 28. (Mức độ 1) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 3 + 4t , ( t ∈  ) . Véctơ nào dưới
 z= 5 − t

đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u2 = ( 2;3;5 ) . B.
= u3 ( 0; 4; − 1 ) . C.
= u1 ( 2; 4; − 1 ) . D. u4 = ( 2; − 4; − 1 ) .
Lời giải
Chọn B
x = 2
 
Đường thẳng d :  y= 3 + 4t , ( t ∈  ) có
= u3 ( 0; 4; − 1 ) là một vecto chỉ phương.
 z= 5 − t

Câu 29. (Mức độ 2) Trong một hộp có 100 thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ, xác suất
để chữ số ghi trên thẻ được chọn là một số chia hết cho 4 là bao nhiêu?
17 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
100 4 5 10
Lời giải
Từ số 1 đến 100 có tất cả 100 : 4 = 25 số chia hết cho 4 .

Gọi là biến cố chữ sỗ ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 4

n ( A ) 25 1
⇒ Ta có: n ( Ω ) =100 , n ( A ) = 25 ⇒ P ( A ) = = = .
n ( Ω ) 100 4

Câu 30. (Mức độ 2) Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2 − 4 x − 4 . B. f ( x ) =− x 2 − x + 1 .
2x −1
C. f ( x ) =− x3 + 2 x 2 − 4 x .D. f ( x ) = .
x −1
Lời giải
Chọn C
Vì: f '( x) =−3 x 2 + 4 x − 4 < 0 ∀x ∈ R
x +1
Câu 31. (Mức độ 2) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
x −3
[0; 2] . Tích M .m bằng:
1
A. 1 . B. −2 . C. . D. −3 .
3
Lời giải
Chọn A
−4
=y' <0 ∀x ∈ [ 0; 2]
( x − 3)
2

Hàm số liên tục và đơn điệu trên [ 0; 2]

14
1
Maxy = y (0) =
− Miny = y (2) =
−3
[0;2] 3 [0;2]

2
Câu 32. (Mức độ 2) Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +3 x
≤ 16 là
A. [−4;1] . B. (−∞; −3] . C. [−3;0] D. [0; +∞) .
Lời giải
2
Ta có 2 x +3 x
≤ 16 ⇔ x 2 + 3 x ≤ log 2 16 ⇔ x 2 + 3 x ≤ 4 ⇔ −4 ≤ x ≤ 1
9 13 9
13
Câu 33. (Mức độ 2) Nếu ∫
2
f ( x)dx = 8 ; ∫
5
f ( x)dx = 10 và ∫
5
f ( x)dx = 6 .Tính ∫
2
f ( x)dx

A. 24. B. 16. C.18 D.12


Lời giải
9 5 9 5 5
Ta có: ∫
2
f=
( x)dx ∫
2
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx=
5
⇔8 ∫2
f ( x)dx + 6 ⇒ ∫ f =
( x)dx 2 .
2

13 5 13
Lại có: ∫ f ( x)dx =∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx =2 + 10 =12 .
2 2 5

Câu 34. (Mức độ 2) Cho hai số phức z= 4 − 2i và w =−3i + 4 . Phần ảo của số phức z.w là:
A. −1 . B. −13 . C. 7 . D. −11 .
Lời giải
Ta có z.w = (4 − 2i ).(−3i − 4) = 7 − 11i . Do vậy phần ảo của số phức cần tìm là −11 .

Câu 35. (Mức độ 3) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a; SA vuông
góc với đáy, SA = a 3 . Tính cosin góc giữa SB và AC.
S

A B

O
D C

1 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Lời giải

15
Gọi α là góc giữa SB và AC
Gọi I là trung điểm của SD ⇒ OI là đường trung bình của ∆SBD
SB SA2 + AB 2 3a 2 + a 2
⇒ OI / / SB , OI
= = = = a
2 2 2
Vì OI / / SB ⇒ α bằng góc giữa OI và AC hay α = 
AOI
SD SA2 + AD 2 3a 2 + a 2
AI
Ta có: = = = = a ⇒ AI= OI ⇒ ∆AOI cân tại I.
2 2 2
Gọi H là trung điểm của OA ⇒ IH ⊥ OA
a 2
OA AC a 2  OH 4 2
Và OH
= = = . Xét ∆OHI , ta có: cos HOI
= = =
2 4 4 OI a 4

 2
Vậy
= cos α cos
= HOI .
4
Câu 36. (Mức độ 2) Cho hình lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' , biết  ABC vuông tại A và
; AC a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCC ' B ') bằng:
AB a=
=

a 3 a 3 3a
A. 2a . B. . C. . D. .
2 3 4
Lời giải

16
A C

A' C'

B'

Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC .

Vì lăng trụ ABCA ' B ' C ' là lăng trụ đứng nên

BB ' ⊥ ( ABC )
⇒ BB ' ⊥ AH ⊂ ( ABC )

Do đó ta có

AH ⊥ BC 

AH ⊥ BB '  ⇒ AH ⊥ ( BCC ' B ') ⇒ d ( A;( BCC ' B ') =
AH
BC ∩ BB ' =
B

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông  ABC ta có

1 1 1 1 1 4
2
= 2+ 2
=2 + =
AH AB AC a (a 3) 2 3a 2
a 3
⇒ AH =
2
Câu 37. (Mức độ 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A ( 2;3; 4 ) . Mặt cầu tâm A tiếp
xúc với trục tọa độ x′Ox có bán kính R bằng
A. R = 4 . B. R = 5 . C. R = 2 . D. R = 3 .
Lời giải
Chọn B

Gọi A′ là hình chiếu của điểm A trên trục tọa độ x′Ox . Ta có: A′ ( 2;0;0 ) ⇒ A′A = ( 0;3; 4 )

Mặt cầu tâm A tiếp xúc với trục tọa độ x′Ox có bán kính R= d ( A, Ox )= A′A = 02 + 32 + 42 = 5 .

Vậy R = 5 .
Câu 38. (Mức độ 2) Trong không gian Oxyz cho điểm M (1; −1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y +1 z − 5 x −1 y + 2 z +1
d1 : = = ; d2 : = = . Đường thẳng d đi qua M đồng thời vuông góc với cả
2 3 1 3 2 2
d1 và d 2 có phương trình là
x −1 y +1 z − 5 x +1 y −1 z + 2
A. = = . B. = = .
1 3 1 4 −1 −5
17
x −1 y +1 z − 2 x +1 y +1 z + 2
C. = = . D. = = .
4 −1 −5 −4 1 5
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d1 có một véctơ chỉ phương là là u1 = ( 2;3;1) .

Đường thẳng d 2 có một véctơ chỉ phương là u2 = ( 3; 2; 2 ) .

d ⊥ d1   
Do  ⇒ d có một véctơ chỉ phương là: u = u1 , u2  = ( 4; −1; −5) .
d ⊥ d 2
Mặt khác, d đi qua điểm M (1; −1; 2 ) .

x −1 y +1 z − 2
Vậy phương trình đường thẳng d là: = = .
4 −1 −5
1 1
Câu 39. (Mức độ 3) Gọi M và m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của H = ( x + y )  +  . Biết x, y
x y
thoả mãn điều kiện 1 ≤ x ≤ y ≤ 2. Hỏi giá trị của tích M.m là
A. 8 . B. 4 . C. 18 . D. 28 .
Lời giải
Chọn C
1 1 x y
Ta có H = ( x + y )  +  =2 + + .
x y y x
x 1
Vì thế nếu đặt t = ta có hàm số theo biến số t sau: H (t ) = 2 + t + .
y t
1 x 1 
Từ điều kiện ràng buộc 1 ≤ x ≤ y ≤ 2 ta suy ra: ≤ ≤ 1 , do đó t ∈  ;1 .
2 y 2 
1 1 
Bài toán trở thành: Tìm GTLN và GTNN của hàm số H (t ) = 2 + t + trên  ; 1 .
t 2 
1− t2 1  1 
Vì H '=
(t ) 2
≤ 0 ∀t ∈  ;1 nên H(t) là hàm số nghịch biến trên đoạn  2 ; 1
t 2 
1  9 1
Từ đó: GTLN của H(t) trên đoạn  ; 1 là khi: t = .
2  2 2
GTNN trên đoạn này của H(t) bằng 4 khi: t = 1.
9
Đáp số: Max(H) = ⇔ (x; y) = (1; 2) ; Min(H) = 4 ⇔ x = y (với 1 ≤ x, y ≤ 2).
2
Câu 40. (Mức độ 3) Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 8 số nguyên x
( )(
thỏa mãn 5.3x − 4 3x − y < 0?)
A. 2187. B. 6561. C. 2186 D. 19683.
Lời giải
=
Đặt: t 3x , t > 0

18
4 4
Ta có BPT: (5t − 4)(t − y ) < 0 ⇔ < t < y ⇔ log 3 < x < log 3 y (do y ≥ 1 )
5 5
Nếu log 3 y > 8 thì x ∈ {0;1; 2......;8} đều là nghiệm nên không thỏa mãn.

Vậy log 3 y ≤ 8 ⇔ y ≤ 3=
8
6561 ⇒ y ∈ {1; 2;3;.......; 6561}

 3x + 2; x ≤ 5 e
f (3ln x + 4)
Câu 41. (Mức độ 3) Cho hàm số: f ( x) =  2
4 − 6 x ; x > 5
. Tích phân ∫
1 x
dx bằng
e

A. 137 B. -73 C. -128 D. 125


Lời giải
e
f (3ln x + 4) dx 1
Tích phân ∫
1 x
dx . Đặt 3ln x + 4 =t ⇒ = dt
x 3
e

e 7 5 7
f (3ln x + 4) 1 1 1

1
=
x
dx ∫1 =
f (t ). dt
3 31∫ f (t )dt + ∫ f (t )dt
35
e .
5 7
1 1
=
31∫ (3t + 2)dt + ∫ (4 − 6t 2 )dt =
35
−128

Câu 42. (Mức độ 3) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 1 + 5i = 13 và (1 + i ) z + (2 − i ) z là một số


thuần ảo?
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Gọi z= x + yi ; M ( x; y ) là điểm biểu diễn số phức z
Khi đó (1 + i ) z + (2 − i ) z = (1 + i )( x + yi ) + (2 − i )( x − yi ) = 3 x − 2 y − bi là một số thuần ảo
⇒ 3x − 2 y =
0

Mặt khác z − 1 + 5=
i 13 ⇔ ( x − 1) 2 + ( y + 5)=
2
13

Như vậy điểm M ( x; y ) vừa thuộc đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y + 5) 2 =


13 có tâm I (1; −5) , bán kính
R = 13 ; vừa thuộc đường thẳng ∆ : 3 x − 2 y =
0
3.1 − 2.(−5) 13
Ta có d ( I ; ∆=
) = = = R
13
32 + (−2) 2 13
Vậy ∆ tiếp xúc với đường tròn (C ) nên có một số phức z thỏa mãn đề bài.

Câu 43. (Mức độ 3) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một
góc 60°. Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp
S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng:

7 7 1 6
A. B. C. D.
3 5 7 5
Lời giải
Chọn B

19
 BM ∩ AD ={P}
Gọi 
{Q}
 MN ∩ SD =

Khi đó ta có: P là trung điểm của AD và Q là trọng tâm ∆SMC.

Gọi V là thể tích của khối chóp S.ABCD.

V1 là thể tích khối chóp PDQ.BCN và V2 là thể tích khối chóp còn lại.

Khi đó: V= V1 + V2

VM . PDQ MP MD MQ 1 1 2 1
Ta có: = . .
= . .
=
VM . BCN MB MC MN 2 2 3 6

5
Lại có: VM . BCN
= VM . PDQ + V1 ⇒=
V1 VM . BCN
6

 S AMBC = S ABDC
 1 V
Mà:  1 ⇒ VM . BCN = VN .MBC = VS . ABCD =
d ( N ; ( ABCD ) ) = 2 d ( D; ( ABCD ) ) 2 2

5 7 V 7
⇒ V1= V ⇒ V2= V − V1= V ⇒ 2= .
12 12 V1 5

8 3
Câu 44. (Mức độ 3) Một hộp nữ trang (tham khảo hình vẽ). =
Biết AB 16
=cm; AD =cm; AE 22cm .
3
Các tứ giác ABFE và DCGH, AEHD và BFGC, ABCD và EFGH là các hình chữ nhật bằng nhau từng đôi
một. CD và GH là một phần của cung tròn có tâm là trung điểm của AB và EF. Tính thể tích của hộp nữ
trang gần nhất với giá trị nào sau?

A. 3591( cm3 ) . B. 3592 ( cm3 ) . C. 3592 ( cm3 ) . D. 3590 ( cm3 ) .

20
Lời giải
Chọn B

Gợi M , N lần lượt là trung điểm của AB và FE . Thể tích của hộp nữ trang là hai lần thể tích của của
lăng trụ đứng tam giác MBC.NFG và một phần thể tích của hình trụ có tâm hai đáy là M và N và bán kính
hình trụ là MC .
1 16 3 1408 3 16 3
VMBC . NFG   S=
= ∆MBC .BF
2
.8. =
3
.22
3
( cm3 ) , MC =
3
cm.

16 3
Thể tích của hình trụ có chiều cao h = 22cm, và bán kính đáy r= cm là
3
256 5632π
Vtru π=
= .r 2 .h π . =
3
.22
3
( cm3 )

256 256
2 2 2 + − 256
= MD +MC -CD  =3 3 1 =
Xét ∆MCD ta có cosCMD . ⇔ cosCMD =− ⇒ CMD 1200.
2MC.MD 256 2
2.
3
1408 3 1 5632π
Thể tích của hộp nữ trang là: V = 2. + . ≈ 3591,75 ( cm3 ) .
3 3 3
Câu 45. (Mức độ 3) Trong không gian vói hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình thang cân ABCD có hai đáy
AB , CD thỏa mãn CD = 2 AB và diện tích bằng 27 , đỉnh A ( −1; −1;0 ) , phương trình đường thẳng chứa
x − 2 y +1 z − 3
cạnh CD là = = . Biết điểm D ( a; b; c ) và hoành độ điểm B lớn hơn hoành độ điểm A .
2 2 1
Giá trị a + b + c bằng
A. −6 . B. −22 . C. −2 . D. −11 .
Lời giải
Chọn A

A B

D H C

Gọi điểm H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng CD .
21

Khi đó H ( 2 + 2t ; −1 + 2t ;3 + t ) ⇒ AH ( 3 + 2t ; 2t ;3 + t ) .

Đường thẳng CD có vtcp là: u ( 2; 2;1) . Ta có:
   
AH ⊥ u ⇒ AH .u =0 ⇒ 2 ( 3 + 2t ) + 2.2t + 3 + t =0 ⇔ t =−1 ⇒ H ( 0; −3; 2 ) ⇒ AH =
3.
x +1 y +1 z
Đường thẳng AB đi qua A và song song với CD ⇒ phương trình AB là: = =
2 2 1
B ∈ AB ⇒ B ( −1 + 2a; −1 + 2a; a ) ⇒ AB= 3 a ⇒ CD= 6 a

AB + CD 3 a +6 a a = 2
Theo bài ra ta có: S ABCD = . AH ⇔ .3 =27 ⇔ a =2 ⇔ 
2 2  a = −2
Với a =−2 ⇒ B ( −5; −5; −2 ) (ktm).

Với a= 2 ⇒ B ( 3;3; 2 ) (tmđk)


 1 
Ta có: DH = AB ⇒ D ( −2; −5;1) ⇒ a + b + c =−6 .
2
Câu 46. (Mức độ 4) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm
2020 − 1010 x 2
g ( x ) f ( x2 ) +
số = có bao nhiêu cực trị?
1009
y

2
1
x
x2 x3
x1

A. 3. B. 5. C. 9. D. 7.
Lời giải
Chọn D
y

2
1
x
x2 x3
x1

2020
=
Ta có g ' ( x ) 2 x. f ' ( x 2 ) − x.
1009
1010
0 ⇔ 2 x( f ' ( x 2 ) −
g '( x) = )=
0
1009

22
1010
Ta có 1 < < 2 và dựa vào đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) , ta suy ra
1009
đồ thị của hàm số g ' ( x ) = 0 có nghiệm:

x = 0
 2
x = a < 0
⇔  x 2 =>
b 0

 x 2= c > 0
 2
x = d > 0
1010
Ta có 1 < < 2 và dựa vào đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) , ta suy ra
1009
đồ thị của hàm số g ( x ) cắt trục hoành tại 7 cực trị.

Câu 47. (Mức độ 4) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m đề phương trình
x ( m − 1)  1 
ln ( x +1)
1 x +1
=   + x
+ có đúng 2 nghiệm dương ?
x−2 2 2 −1 x − 3
A. vô số. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn D
ln( x 1)
x (m 1)  2m  1  1 x 1
PT:     
x 2  2  x
2 1 x  3
ln( x 1)
 1 1 x 1 x
⇔ m      
 2  x
2 1 x  3 x  2
ln( x 1)
 1 1 x 1 x
Xét hàm số M ( x )      
 2  x
2 1 x  3 x  2
ln( x 1)
 ln 2  1  2x ln 2 4 2
M ( x )  .      0 trên 1;  \ 0;2;3 .
( x  1)  2  x
(2 1) 2
( x  3) 2
( x  2)2
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.
 1 ln( x 1) 1 x 1 x 
lim    x     
x 1  2 1 x  3 x  2 
 2 
 1 ln( x 1) 1 x 1 x 
lim    x    2
 2 
x   2 1 x  3 x  2 

Ta có bảng biến thiên như sau

23
Từ bảng biến thiên ta thấy để thỏa mãn yêu cầu của đề bài thì m ≤ 2 .
Do m nguyên dương nên ta có m ∈ {1; 2}

Câu 48. (Mức độ 4) Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Biết rằng


đồ thị ( C ) tiếp xúc với đường thẳng =
y 9 x − 18 tại điểm có hoành độ dương.Tính diện tích S của hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) và trục hoành.

1 27 25
A. S = 7 . B. S = C. S = D. S = .
4 4 4

Lời giải

Từ đồ thị suy ra f ′ (=
x ) 3x 2 − 3 .

f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ ( 3 x 2 − 3 ) d x = x 3 − 3 x + C .

Do (C ) tiếp xúc với đường thẳng =


y 9 x − 18 tại điểm có hoành độ x0 dương nên
f ′ ( x0 ) = 9 ⇔ 3 x02 − 3 = 9 ⇔ x0 = 2 .

Suy ra f ( 2 ) =⇔
0 C=−2 ⇒ ( C ) : y = x 3 − 3 x − 2

x = 2
Xét phương trình x 3 − 3 x − 2 = 0 ⇔  .
 x = −1
2 27
Diện tích hình phẳng cần tìm là: S= ∫−1
x 3 − 3 x − 2 d=
x
4
.

Câu 49. (Mức độ 4) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + i =2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2 2
P = z + 2 − i + z − 2 − 3i bằng:

24
A. 18 . B. 38 + 8 10 . C. 18 + 2 10 . D. 16 + 2 10 .
Lời giải
Gọi z =
x + yi ( x; y ∈ )
Ta có:
z − 1 + i =2 ⇔ ( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 =4 ⇔ x 2 + y 2 =2 x − 2 y + 2 (*)
Khi đó
2 2
P = z + 2 − i + z − 2 − 3i =( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 + ( x − 2) 2 + ( y − 3) 2
= 2 x 2 + 2 y 2 − 8 y + 18 = 2( x 2 + y 2 ) − 8 y + 18 (**)
Thay (*) vào (**) ta có
P = 4 x − 4 y + 4 − 8 y + 18 = 4 x − 12 y + 22
= 4( x − 1) − 12( y + 1) + 38
≤ (42 + 122 )[( x − 1) 2 + ( y + 1) 2 ] + 38= (42 + 122 ).4 + 38= 8 10 + 38

Pmax 8 10 + 38
Vậy =

Câu 50. (Mức độ 4) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 =
0 và
x +1 y + 2 z −1
đường thẳng d : = = . Biết điểm M ( a; b; c ) ; a < 0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ
1 1 1
được 3 tiếp tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu ( S ) (Với A , B , C là các tiếp điểm) thỏa mãn AMB= 60° ,
= 90° , CMA
BMC  = 120° . Tổng a + b + c bằng
10
A. . B. 2 . C. −2 . D. 1 .
3
Lời giải
Chọn C
M

B
A
J
C

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2; −3) và có bán kính R = 3 3 .

Vì MA , MB và MC là các tiếp tuyến của ( S ) nên MA


= MB
= MC nên MI là trục của tam giác ABC .

Đặt MA = x . Khi đó AB = x . BC = x 2 và CA = x 3 . Như vậy AB 2 + BC 2 =


AC 2 ⇒ tam giác
ABC vuông tại B .
Gọi J là trung điểm AC ta có J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇒ J ∈ MI và
1 x 3
BJ
= = AC .
2 2

25
1 1 1 4 1 1
Trong tam giác vuông MBI ta có: = 2 2
+ 2 ⇔ 2 =2+ ⇔x=
3.
BJ MB BI 3x x 27
MI
= 2
MB 2 + IB 2= 9 + 27 = 36 ⇒ MI =
6.
 x =−1 + t

Phương trình tham số của d :  y =−2 + t .
z = 1+ t

M ∈ d nên M ( −1 + t ; −2 + t ;1 + t ) với t < 1 (vì a =−1 + t < 0 )

t = 0
MI =6 ⇔ ( 2 + t ) + ( 4 − t ) + ( 4 + t ) =36 ⇔ 3t − 4t =0 ⇔  4
2 2 2 2
.
t = ( L )
 3

26
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 35 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
3
A. A30 . B. 330 . C. 10 . 3
D. C30 .

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng
A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên [ −2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình
vẽ bên.
y
4

x
-2 -1 O 1 2

Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 1 . B. x = −2 . C. x = 2 . D. x = −1 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây

.
Số điểm cực trị của hàm số là
A. 1 . B. 2 . C. 3 D. 4 .
2x −1
Câu 6: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x +1
1 1
A. x = , y = −1 . B. x = 1, y = −2 . C. x = −1, y = 2 . D. x = −1, y = .
2 2
Câu 7: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y =− x4 + 4x2 . B. =
y x4 − 4x2 − 3 . C. =
y x3 − 3x 2 + 3 . D. y =− x3 + 3x 2 − 3 .

Câu 8: Đồ thị của hàm số y =− x 4 + 2 x 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

 25 
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 5   bằng
 a 
2
A. 2 − log 5 a . B. 2 log 5 a . C. . D. 2 + log 5 a .
log 5 a

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 2021x là:


2021x
A. y′ = 2021x ln 2021 . B. y′ = 2021x . C. y′ = . D. y′ = x.2021x −1 .
ln 2021

Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a. 3 a 2 bằng


5 3 1
A. a .
7
B. a . 3
C. a . 5
D. a .
7

3 x− 4
1 1
Câu 12: Nghiệm của phương trình   = là:
4 16
A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .
2
Câu 13: Tích các nghiệm của phương trình 2 x −2 x
= 8 là
A. 2 . B. 0 . C. −3 . D. 3 .

Câu 14: Hàm số F ( x ) =x 3 − 2 x 2 + 3 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
x4 2 3
A. f ( x ) = − x + 3x + 1 . B. f (=
x ) 3x 2 − 4 x .
4 3
x4 2 3
C. f ( x ) = − x + 3 x . D. f ( x ) = 3 x 2 − 4 x + 3 .
4 3
π 
Câu 15: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của của hàm số f ( x ) = cos 2 x thỏa mãn F   = 1 . Tính
2
π 
F .
4
3 3 1 1
A. B. − C. D. −
2 2 2 2
3 −1
Câu 16: Cho ∫
2
f ( x)dx = −2 . Tính
= I ∫ 3
f (−2 x)dx ?

2

A. −1 B. 1 C. 4 D. −4
Câu 17: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng ( tô đậm) trong hình là

0 b 0 0
A. S
= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx . B. S
= ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x ) dx .
a 0 a b
a b 0 0
C. S
= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx . D. S
= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx .
0 0 a b

Câu 18: Cho hai số phức z1= 3 + 2i và z2 = 4i . Phần thực của số phức z1.z2 là
A. −8 . B. 8 . C. 0 . D. 3 .
Câu 19: Cho hai số phức z và w thỏa mãn z =−i + 2 và w =−3 − 2i . Số phức z.w bằng:
A. −8 − i. B. −4 − 7i. C. −4 + 7i. D. −8 + i.
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức z =−2i + 4 qua trục Oy có
tọa độ là
A. ( 4; 2 ) . B. ( −4; 2 ) . C. ( 4; −2 ) . D. ( −4; −2 ) .
Câu 21: Khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 8 và
chiều cao khối chóp bằng 3. Tính thể tích khối chóp S . ABC .
A. 8 . B. 4. C. 24. D. 6.
Câu 22: Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3, 4,12 có độ dài là
A. 13. B. 30. C. 15. D. 6.
r
Câu 23: Công thức thể tích của khối nón có bán kính đáy là và chiều cao h là
2
πr h
2
πr h
2
π r 2h π r 2h
A. V = B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 24 6
Câu 24: Hình trụ có đường cao h = 2cm và đường kính đáy là 10cm . Diện tích toàn phần của hình
trụ đó bằng
A. 240π cm 2 . B. 120π cm 2 . C. 70π cm 2 . D. 140π cm 2 .
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1;3) và B ( 4; 2;1) . Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 2. B. 2 3 . C. 5 2 . D. 14 .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 3) =


2 2
25 có tâm là
A. I1 ( 0; −1;3) . B. I 2 ( 0;1; −3) . C. I 3 ( 0; −1; −3) . D. I 4 ( 0;1;3) .
Câu 27: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc
với trục Oy ?
   
A. i (1;0;0 ) . B. j ( 0;1;0 ) . C. k ( 0;0;1) . D. h (1;1;1) .

Câu 28: Trong không gian Oxyz , đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm I ( 2;1;1) ?
x= 1+ t x= 1+ t x= 1+ t x = t
   
A.  y = t . B.  y = 1 − t . C.  y = t . D.  y = 1 + t .
z = 1− t z = t z = t z = 1− t
   
Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số nguyên
tố bằng
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 2 5
Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (1;5 ) ?
2x +1 x −3 3x − 1 x +1
A. . B. . C. y = . D. y = .
x−2 x−4 x +1 3x + 2
3 2
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − x − 6 x + 1 trên
2
đoạn [ 0;3] . Khi đó 2M − m có giá trị bằng
A. 0 . B. 18 . C. 10 . D. 11 .

Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 25 − x 2 ) ≤ 2 là


A. ( −5; −4] ∪ [ 4;5 ) . B. ( −∞; −4] ∪ [ 4; +∞ ) . C. ( 4;5 ) . D. [ 4; +∞ ) .
π π
2 2
Câu 33: Nếu
0
2021 thì ∫ f ( x )dx bằng
∫ 2020 f ( x ) + sin 2 x dx = 0

1011 2021
A. . B. 1 . C. . D. −1 .
1010 2020

Câu 34: Cho số phức z= 2 − 3i . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức w= (1 − 2i ) z .
Khi đó giá trị của biểu thức P = a + b + 2021 bằng
A. 2010 . B. 2014 . C. 2028 . D. 2032 .
Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có
, AA′ a 2 . Góc giữa đường thẳng A′C với mặt phẳng ( AA′B′B ) bằng:
AB a=
=
A. 30° . B. 60° . C. 45° . D. 90° .

AB a=
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật = , AD a 3 ,
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng:
2 57 a 57 a 2 5a 5a
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 5

Câu 37: Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 3; −1; 2 ) và tiếp xúc với trục Ox có phương trình
là:
A. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = B. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
9 5
C. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = D. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
1 4

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABCD có A ( 0;1; −2 ) , B ( 3; −2;1) và C (1;5; −1) .
Phương trình tham số của đường thẳng CD là:
x= 1+ t x= 1− t  x = 1 + 3t  x =−1 + t
   
A.  y= 5 − t B.  y= 5 − t C.  y= 5 + 3t D.  y =−5 − t
 z =−1 + t   z =−1 + 3t z = 1+ t
  z =−1 + t  
Câu 39: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số y = f '( x) được cho
 x
như hình vẽ. Trên [ −4; 2] hàm số y = f 1 −  + x đạt giá trị lớn nhất bằng?
 2

1 3
A. f (2) − 2. B. f   + 2. C. f (2) + 2 . D. f   − 1 .
2 2
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10 số nguyên x thỏa
( )( )
mãn 3x +1 − 3 3x − y < 0 ?
A. 59149 . B. 59050 . C. 59049 . D. 59048 .
π
2 x − 4 khi x ≥ 4 2

Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  1 3 2
. Tích phân ∫ ( )
f 2sin 2 x + 3 sin 2 xdx bằng
 4 x − x + x khi x < 4 0

28 341 341
A. . B. 8 . C. . D. .
3 48 96
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 5 và ( z − 3i )( z + 2 ) là số thực?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA ⊥ ( ABC ) , AB = a . Biết
góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( SBC ) bằng 30° . Thể tích khối chóp S . ABC bằng

a3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. a . D. .
6 3 6
Câu 44: Cổ động viên bóng đá của đội tuyển Indonesia muốn làm một chiếc mũ có dạng hình nón sơn
hai màu Trắng và Đỏ như trên quốc kỳ. Biết thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông
cân. Cổ động viên muốn sơn màu Đỏ ở bề mặt phần hình nón có đáy là cung nhỏ MBN , phần
còn là của hình nón sơn màu Trắng. Tính tỉ số phần diện tích hình nón được sơn màu Đỏ với
phần diện tích sơn màu Trắng.
S

M
B
A O
N
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
7 5 4 3
x = t

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( d1 ) :  y =−1 + 2t và
z = t

x
y −1 z −1
( d2 =
): = . Đường thẳng ∆ cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 và song song với đường
1−2 3
x −4 y −7 z −3
thẳng d : = = đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
1 4 −2
A. M (1;1; −4 ) . B. N ( 0; −5;6 ) . C. P ( 0;5; −6 ) . D. Q ( −2; −3; −2 ) .
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) và có y = f ′ ( x ) là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường cong trong hình

g ( x)
bên. Số điểm cực đại của hàm số= ( )− x
f x
3

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

6 x − 2m log 3 6 (18 ( x + 1) + 12m )


Câu 47: Có bao nhiêu m nguyên m ∈ [ −2021; 2021] để phương trình =
có nghiệm?
A. 211 . B. 2020 . C. 2023 . D. 212 .

Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ( C ) trong hình bên. Hàm số f ( x ) đạt
cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa f ( x1 ) + f ( x2 ) =
0 . Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị
(C ) ; M , N , K là giao điểm của ( C ) với trục hoành; S là diện tích của hình phẳng được gạch
trong hình, S 2 là diện tích tam giác NBK . Biết tứ giác MAKB nội tiếp đường tròn, khi đó tỉ số
S1
bằng
S2
2 6 6 5 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 4
Câu 49: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai số phức z1 có điểm biểu diễn M , số phức

z2 có điểm biểu diễn là N thỏa mãn z1 = 1 , z2 = 3 và MON
= 120° . Giá trị lớn nhất của
3z1 + 2 z2 − 3i là M0 , giá trị nhỏ nhất của 3z1 − 2 z2 + 1 − 2i là m0 . Biết
M 0 + m0 = a 7 + b 5 + c 3 + d , với a, b, c, d ∈  . Tính a + b + c + d ?
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .
x −4 y −5 z −3
Câu 50: Trong không gian Oxyz Cho d : = = và hai điểm A ( 3;1;2 ) ; B ( − 1;3; −2 ) Mặt
2 −1 2
cầu tâm I bán kính R đi qua hai điểm hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng d . Khi R
đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, I là ( P ) : 2 x + by + cz + d =
0. Tính
d + b − c.
A. 0 . B. 1 . C. −1 . D. 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.B 4.D 5.C 6.C 7.D 8.D 9.A 10.A

11.B 12.B 13.C 14.B 15.A 16.A 17.D 18.A 19.D 20.D

21.B 22.A 23.B 24.C 25.D 26.B 27.B 28.C 29.B 30.D

31.D 32.A 33.B 34.C 35.A 36.A 37.B 38.A 39.A 40.C

41.D 42.D 43.A 44.D 45.B 46.C 47.C 48.D 49.B 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
3
A. A30 . B. 330 . C. 10 . 3
D. C30 .
Lời giải
Chọn D
Chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người là một tổ hợp chập 3 của 30 phần tử, nên có
C303 cách.

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng
A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .
Lời giải
Chọn D
u1 + d =3 u = 1
Từ giả thiết u2 = 3 và u4 = 7 suy ra ta có hệ phương trình:  ⇔ 1 .
u1 + 3d =7 d = 2
Vậy u15 =u1 + 14d =29 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) , suy ra hàm số cũng đồng
biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên [ −2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình
vẽ bên.
y
4

x
-2 -1 O 1 2

Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 1 . B. x = −2 . C. x = 2 . D. x = −1 .
Lời giải
Chọn D
Căn cứ vào đồ thị ta có
f ′ ( x ) < 0 , ∀x ∈ ( −2; −1) và f ′ ( x ) > 0 , ∀x ∈ ( −1;0 ) suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = −1 .
f ′ ( x ) > 0 , ∀x ∈ ( 0;1) và f ′ ( x ) < 0 , ∀x ∈ (1; 2 ) suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 1 .
Hàm số không đạt cực tiểu tại hai điểm x = ±2 vì f ′ ( x ) không đổi dấu khi x đi qua x = ±2 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây

.
Số điểm cực trị của hàm số là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Hàm số có ba điểm cực trị.


2x −1
Câu 6: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x +1
1 1
A. x = , y = −1 . B. x = 1, y = −2 . C. x = −1, y = 2 . D. x = −1, y = .
2 2
Lời giải
Chọn C
Ta có :
1
2−
2x −1 x 2 nên đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Vì lim
= lim =
x →±∞ x + 1 x →±∞ 1
1+
x
2x −1 2x −1
Vì lim+ = −∞ , lim− = +∞ nên đường thẳng x = −1 là tiệm cân đứng của đồ thị
x →−1 x + 1 x →−1 x + 1

hàm số

Câu 7: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
A. y =− x4 + 4x2 . B. =
y x4 − 4x2 − 3 . C. =
y x3 − 3x 2 + 3 . D. y =− x3 + 3x 2 − 3 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào hình dạng đồ thị, ta thấy đây là dạng đồ thị của hàm số bậc 3, hệ số a  0 .
Câu 8: Đồ thị của hàm số y =− x 4 + 2 x 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị của hàm số y =− x 4 + 2 x 2 và trục hoành:
x = 0

4 2 2
( 2
)
− x + 2 x =0 ⇔ x − x + 2 =0 ⇔  x = 2 .

x = − 2
Phương trình có 3 nghiệm nên đồ thị của hàm số y =− x 4 + 2 x 2 cắt trục hoành tại 3 điểm.

 25 
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 5   bằng
 a 
2
A. 2 − log 5 a . B. 2 log 5 a . C. . D. 2 + log 5 a .
log 5 a
Lời giải
Chọn A
 25 
Ta có log 5   = 2 − log 5 a .
log 5 25 − log 5 a =
 a 
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 2021x là:
2021x
A. y′ = 2021x ln 2021 . B. y′ = 2021x . C. y′ = . D. y′ = x.2021x −1 .
ln 2021
Lời giải
Chọn A
Ta có: y = 2021x ⇒ y′ =
2021x.ln 2021 .

Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a. 3 a 2 bằng


5 3 1
A. a 7 . B. a 3 . C. a 5 . D. a 7 .
Lời giải
Chọn B
2 2 5
1+
Ta có a. 3 =
a 2 a=
.a 3 a=3
a3 .
3 x− 4
1 1
Câu 12: Nghiệm của phương trình   = là:
4 16
A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −1 .
Lời giải
Chọn B
3 x−4 3 x−4 2
1 1 1 1
  = ⇔  =   ⇔ 3x − 4 = 2 ⇔ x = 2 .
4 16 4 4
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình đã cho.

2
Câu 13: Tích các nghiệm của phương trình 2 x −2 x
= 8 là
A. 2 . B. 0 . C. −3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
2 2  x = −1
Ta có 2 x −2 x
= 8 ⇔ 2x −2 x
= 23 ⇔ x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔  .
x = 3
Nên tích các nghiệm của phương trình là −3 .

Câu 14: Hàm số F ( x ) =x 3 − 2 x 2 + 3 là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
x4 2 3
A. f ( x ) = − x + 3x + 1 . x ) 3x 2 − 4 x .
B. f (=
4 3
x4 2
C. f ( x ) = − x3 + 3 x . D. f ( x ) = 3 x 2 − 4 x + 3 .
4 3
Lời giải
Chọn B
Ta có F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) nếu F ′ ( x ) = f ( x ) .

Mà  F ( x ) ′ = (x 3
− 2 x 2 + 3)′ = 3 x 2 − 4 x ⇒ f ( x ) = 3 x 2 − 4 x .
π  π 
Câu 15: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của của hàm số f ( x ) = cos 2 x thỏa mãn F   = 1 . Tính F   .
2 4
3 3 1 1
A. B. − C. D. −
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có= F ( x ) ∫ cos2
= xdx ∫ d ( 2x)
cos2 x= sin 2 x + C .
2 2
π  1  π
Mà F   =1 ⇒ sin  2.  + C =1 ⇒ C =1.
2 2  2
1 π  1  π  3
Suy ra F
= (x) 2
sin 2 x + 1 ⇒ F=
  sin  2. =
 +1 .
4 2  4 2
3 −1
Câu 16: Cho ∫ f ( x)dx =
2
−2 . Tính
= I ∫ 3
f (−2 x)dx ?

2

A. −1 B. 1 C. 4 D. −4
Lời giải
Chọn A
−1 −1 2
1 1
∫3 f ( −2 x ) dx =
I= −
2 ∫ 3
f ( −2 x ) d ( −2 x ) =
− ∫ f ( x ) dx =
23
−1.
− −
2 2

Câu 17: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng ( tô đậm) trong hình là

0 b 0 0
A. S
= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx . B. S
= ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x ) dx .
a 0 a b
a b 0 0
C. S
= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx . D. S
= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx .
0 0 a b
Lời giải
Chọn D
Diện tích S của hình phẳng ( tô đậm) trong hình là
0 b 0 0
S = ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx .
a 0 a b

Câu 18: Cho hai số phức z1= 3 + 2i và z2 = 4i . Phần thực của số phức z1.z2 là
A. −8 . B. 8 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: z1.z2 =( 3 + 2i ) .4i =−8 + 12i. Nên phần thực của số phức z1.z2 là −8 .

Câu 19: Cho hai số phức z và w thỏa mãn z =−i + 2 và w =−3 − 2i . Số phức z.w bằng:
A. −8 − i. B. −4 − 7i. C. −4 + 7i. D. −8 + i.
Lời giải
Chọn D
z =−i + 2 ⇒ z = 2 + i .
w =−3 − 2i ⇒ w =−3 + 2i .
Do đó z.w =( 2 + i )( −3 + 2i ) =−8 + i.
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm đối xứng với điểm biểu diễn số phức z =−2i + 4 qua trục Oy có
tọa độ là
A. ( 4; 2 ) . B. ( −4; 2 ) . C. ( 4; −2 ) . D. ( −4; −2 ) .
Lời giải
Chọn D
Số phức z =−2i + 4 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là M ( 4; −2 ) .
Điểm đối xứng với M qua Oy là M ′ ( −4; −2 ) .
Câu 21: Khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 8 và
chiều cao khối chóp bằng 3. Tính thể tích khối chóp S . ABC .
A. 8 . B. 4. C. 24. D. 6.
Lời giải
Chọn B
1 1
Vì ABCD là hình bình hành nên S ABC
= S ABCD
= = .8 4.
2 2
1 1
V=
S . ABC S ABC
= .h = .4.3 4.
3 3
Câu 22: Đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3, 4,12 có độ dài là
A. 13. B. 30. C. 15. D. 6.
Lời giải
Chọn A
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c thì có độ dài đường chéo là a 2 + b2 + c2 .
Do đó độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật đã cho là 32 + 42 + 122 = 13.
r
Câu 23: Công thức thể tích của khối nón có bán kính đáy là và chiều cao h là
2
πr h
2
πr h
2
π r 2h π r 2h
A. V = B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 24 6
Lời giải
Chọn B
2
r 1 r π r 2h
Thể tích khối nón có bán kính đáy là và chiều cao
= h là: V = .π   .h .
2 3 2 12
Câu 24: Hình trụ có đường cao h = 2cm và đường kính đáy là 10cm . Diện tích toàn phần của hình
trụ đó bằng
A. 240π cm 2 . B. 120π cm 2 . C. 70π cm 2 . D. 140π cm 2 .
Lời giải
Chọn C
Đường kính đáy hình trụ là 10cm ⇒ bán kính đáy là r = 5cm.
S 2π r ( r + h=
Diện tích toàn phần của hình trụ là: = ) 2π r ( r + h=) 2π .5. ( 5 + 2=) 70π .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1;3) và B ( 4; 2;1) . Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 2. B. 2 3 . C. 5 2 . D. 14 .
Lời giải
Chọn D.

( 4 − 1) + ( 2 − 1) + (1 − 3)
2 2 2
AB = = 14 . Chọn đáp án D.

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 3) =


2 2
25 có tâm là
A. I1 ( 0; −1;3) . B. I 2 ( 0;1; −3) . C. I 3 ( 0; −1; −3) . D. I 4 ( 0;1;3) .
Lời giải
Chọn B.
Mặt cầu đã cho có tâm là điểm I 2 ( 0;1; −3) . Chọn đáp án B.
Câu 27: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc
với trục Oy ?
   
A. i (1;0;0 ) . B. j ( 0;1;0 ) . C. k ( 0;0;1) . D. h (1;1;1) .
Lời giải
Chọn B.

Vectơ j ( 0;1;0 ) là một vectơ chỉ phương của trục Oy . Do đó nó là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng vuông góc với trục Oy . Chọn đáp án B.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm I ( 2;1;1) ?
x= 1+ t x= 1+ t x= 1+ t x = t
   
A.  y = t . B.  y = 1 − t . C.  y = t . D.  y = 1 + t .
z = 1− t z = t  z = 1− t
  z = t 
Lời giải
Chọn C.
Xét các phương án A, B, C. Ta có 1 + t = 2 ⇔ t = 1 . Thay t = 1 vào y, z ta thấy phương án C
thỏa mãn. Chọn đáp án C.
Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số nguyên
tố bằng
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 2 5
Lời giải
Chọn B.
Trong 10 số nguyên dương đầu tiên có 4 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7. Do đó xác suất để chọn
4 2
được số nguyên tố bằng hay là .
10 5

Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (1;5 ) ?
2x +1 x −3 3x − 1 x +1
A. . B. . C. y = . D. y = .
x−2 x−4 x +1 3x + 2
Lời giải
Chọn D.
x +1  2  2  −1
Xét hàm số y = có tập xác định D =  −∞; −  ∪  − ; +∞=
 và y′ < 0 với
3x + 2 ( 3x + 2 )
2
 3  3 
2
mọi x ≠ − . Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (1;5 ) . Chọn đáp án D.
3
3 2
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − x − 6 x + 1 trên
2
đoạn [ 0;3] . Khi đó 2M − m có giá trị bằng
A. 0 . B. 18 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D
3 2
Xét hàm số f ( x ) = x3 − x − 6 x + 1 trên đoạn [ 0;3] .
2
Ta có f ' ( x ) = 3 x 2 − 3 x − 6 .
 x = −1
f ' ( x )= 0 ⇔  .
x = 2
Do x ∈ [ 0;3] nên x = 2 .
7
Ta có: f ( 0 ) = 1 , f ( 2 ) = −9 , f ( 3) = − .
2
Do đó M = f ( 0 ) = 1, m = f ( 2 ) = −9 .
Vậy 2 M − m = 2 + 9 = 11 .

Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 25 − x 2 ) ≤ 2 là

A. ( −5; −4] ∪ [ 4;5 ) . B. ( −∞; −4] ∪ [ 4; +∞ ) . C. ( 4;5 ) . D. [ 4; +∞ ) .


Lời giải
Chọn A
25 − x 2 > 0  x 2 < 25  −5 < x ≤ −4
( )
Ta có log 3 25 − x 2 ≤ 2 ⇔  2
⇔  2
⇔ 4 ≤ x < 5 .
25 − x ≤ 9  x ≥ 16 
Do tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S =( −5; −4] ∪ [ 4;5 ) .
π π
2 2

∫0 2020 f ( x ) + sin 2 x dx = 2021 ∫0 f ( x )dx


Câu 33: Nếu thì bằng
1011 2021
A. . B. 1 . C. . D. −1 .
1010 2020
Lời giải
Chọn B
π π π
2 2 2
Ta có ∫ 2020 f ( x ) + sin 2 x dx =
0
2021 ⇔ 2020 ∫ f ( x )dx + ∫ sin 2 xdx =
0 0
2021 .

π π
2 π 2
1
Khi đó ta có 2020 ∫ f ( x )dx − ( cos2 x )=
2 2021 ⇔ 2020 ∫0 f ( x )dx +=1 2021 .
0
2 0

π
2
Do đó ∫ f ( x )dx = 1 .
0

Câu 34: Cho số phức z= 2 − 3i . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức w= (1 − 2i ) z .
Khi đó giá trị của biểu thức P = a + b + 2021 bằng
A. 2010 . B. 2014 . C. 2028 . D. 2032 .
Lời giải
Chọn C
Ta có w =(1 − 2i ) z =(1 − 2i )( 2 + 3i ) =8 − i .
Do đó a = 8, b = −1 .
Vậy P =
a + b + 2021 =
8 − 1 + 2021 =
2028 .
Câu 35: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có
, AA′ a 2 . Góc giữa đường thẳng A′C với mặt phẳng ( AA′B′B ) bằng:
AB a=
=
A. 30° . B. 60° . C. 45° . D. 90° .
Lời giải
Chọn A

CB ⊥ AB A' C'



Ta có: CB ⊥ AA′ ⇒ CB ⊥ ( ABB′A′ ) .
 AA′ ∩ AB =
A

B'
Suy ra A′B là hình chiếu của A′C lên mặt phẳng ( ABB′A′ ) .
Do đó: ( A′C , (=
AA′B′B ) ) (=
A′C , A′B ) 
BA′C .

Xét ∆A′AB vuông tại A , ta có: A′B = A′A2 + AB 2 = a 3 .


BC a 1
Xét ∆A′BC vuông tại B , ta có: tan BA=
′C = = . A C
A′B a 3 3

⇒ BA ′C =30° .
⇒ ( A′C , ( AA′B′B ) ) =
30° . B

AB a=
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật = , AD a 3 ,
SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng:
2 57 a 57 a 2 5a 5a
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 5
Lời giải
Chọn A
Trong ( ABCD ) kẻ AH ⊥ BD ( H ∈ DB ) S
 BD ⊥ AH
Ta có:  ⇒ BD ⊥ ( SAH )
 BD ⊥ SA
Trong ( SAH ) kẻ AK ⊥ SH
Mà BD ⊥ ( SAH )
K
và AK ⊂ ( SAH )
A D
⇒ AK ⊥ BD
Do đó AK ⊥ ( SBD ) ⇒ d ( A, ( SBD ) ) =
AK
H
1 1 1 a 3 B C
Xét ∆ABD có: 2
= 2
+ 2
⇒ AH =
AH AB AD 2
1 1 1 2 57 a
Xét ∆SAH có: 2
= 2
+ 2
⇒ AK =
AK SA AH 19
2 57 a
Do đó d ( A, ( SBD ) ) =
19

Câu 37: Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I ( 3; −1; 2 ) và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là:
A. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = B. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
9 5
C. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = D. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
1 4
Lời giải
Chọn B
Gọi M là hình chiếu của I lên trục Ox suy ra M ( 3;0;0 ) .
Suy ra mặt cầu tiếp xúc với Ox tại M .
Do đó =
R IM
= 5.
Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2
5.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABCD có A ( 0;1; −2 ) , B ( 3; −2;1) và C (1;5; −1) .
Phương trình tham số của đường thẳng CD là:
x= 1+ t x= 1− t  x = 1 + 3t  x =−1 + t
   
A.  y= 5 − t B.  y= 5 − t C.  y= 5 + 3t D.  y =−5 − t
 z =−1 + t  z =−1 + t  z =−1 + 3t z = 1+ t
   
Lời giải
Chọn A

Ta có: AB= ( 3; −3;3)
 1 
Đường thẳng CD qua C và song song với AB nên nhận vectơ u = AB làm vectơ chỉ
3
phương.

Ta có u= (1; −1;1) .
x= 1+ t

Do đó phương trình tham số của CD là:  y= 5 − t .
 z =−1 + t

Câu 39: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số y = f '( x) được cho
 x
như hình vẽ. Trên [ −4; 2] hàm số y = f 1 −  + x đạt giá trị lớn nhất bằng?
 2

1 3
A. f (2) − 2. B. f   + 2. C. f (2) + 2 . D. f   − 1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
 x 1  x
Đặt g ( x) =f 1 −  + x ⇒ g '( x) =
− f ' 1 −  + 1.
 2 2  2
 x
g '( x) =0 ⇔ f ' 1 −  =2.
 2
x
Đặt t = 1 − ⇒ t ∈ [ 0;3] .
2
Vẽ đường thẳng y = 2 lên cùng một bảng biến thiên ta được

Ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t =2 ⇒ x =−2 ⇒ max g ( x) =g (−2) =f (2) − 2.
[ −4;2]

Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10 số nguyên x thỏa
( )(
mãn 3x +1 − 3 3x − y < 0 ? )
A. 59149 . B. 59050 . C. 59049 . D. 59048 .
Lời giải
Chọn C .

3
Đặt t  3x  0 thì ta có bất phương trình (3t  3)(t  y )  0 hay (t  )(t  y )  0 (*).
3
3 3 3
Vì y   nên y  , do đó (*)  t  y   3x  y Do y  *
3 3 3
1
   x  log 3 y.
2
 1 
Do mỗi giá trị y  * có không quá 10 giá trị nguyên của x   ;log 3 y
 2 
nên 0  log 3 y  10 hay  1  y  310  59049 , từ đó có y  {1, 2, ,59049}.
Vậy có 59049 giá trị nguyên dương của y .
π
2 x − 4 khi x ≥ 4 2

Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  1 3 2
. Tích phân ∫ ( )
f 2sin 2 x + 3 sin 2 xdx bằng
 4 x − x + x khi x < 4 0

28 341 341
A. . B. 8 . C. . D. .
3 48 96
Lời giải
Chọn D
Ta có
1 
(
lim+ f = x ) lim+ ( 2 x −= 4 ) 4; lim− f =
( x ) lim−  x 3 − x 2 +=
x→4  4
( 4) 4
x  4; f =
x→4 x→4 x→4 
⇒ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 4 )
x→4 x→4

Nên hàm số đã cho liên tục tại x = 4


π
2

∫ f ( 2sin x + 3) sin 2 xdx


2
Xét I
=
0

1
Đặt 2sin 2 x + 3 =t ⇒ sin 2 xdx = dt
2
Với x = 0 ⇒ t = 3
π
x= ⇒t =5
2
5 5 4 5
1 1 1 1 3 2  1 341
⇒I
= ∫ ( t ) dt ∫ =
f= f ( t ) dt ∫  t − t + t  dt + ∫ ( 2t=
− 4 ) dt .
3
2 23 2 34  24 96
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 5 và ( z − 3i )( z + 2 ) là số thực?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Gọi z= a + bi
Ta có ( z − 3i )( z + 2 ) = ( a + bi − 3i )( a + 2 − bi ) = (a 2
+ 2a + b 2 − 3b ) + ( 2b − 3a − 6 ) i
Theo đề ta có hệ phương trình
a 2 + b 2 =
5

2b − 3a − 6 = 0
Giải hệ này tìm được 2 nghiệm, suy ra có 2 số phức thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA ⊥ ( ABC ) , AB = a . Biết
góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( SBC ) bằng 30° . Thể tích khối chóp S . ABC bằng

a3 a3 a3 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
6 3 6
Lời giải
Chọn A
S

A C

Từ A kẻ AH ⊥ SB tại B .
 BC ⊥ AB
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH .
 BC ⊥ SA
 AH ⊥ SB
Lại có  ⇒ AH ⊥ ( SBC ) .
 AH ⊥ BC
Từ đó suy ra ( AC , ( SBC )=
) ( AC , HC=) 
ACH= 30° .
Tam giác ABC vuông cân tại B nên=
AC AB
= 2 a 2.
 a 2
Xét ∆AHC vuông tại= H : AH AC.sin = ACH a = 2.sin 30° .
2
1 1 1 1 1
Xét ∆SAB vuông tại A : 2
= 2+ 2
⇒ 2 = 2 ⇒ SA = a .
AH SA AB SA a
1 a2
Diện tích tam giác ABC là =S ABC = AB 2 .
2 2
1 a3
Thể tích khối chóp S . ABC =
là VS . ABC =S ABC .SA .
3 6
Câu 44: Cổ động viên bóng đá của đội tuyển Indonesia muốn làm một chiếc mũ có dạng hình nón sơn
hai màu Trắng và Đỏ như trên quốc kỳ. Biết thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông
cân. Cổ động viên muốn sơn màu Đỏ ở bề mặt phần hình nón có đáy là cung nhỏ MBN , phần
còn là của hình nón sơn màu Trắng. Tính tỉ số phần diện tích hình nón được sơn màu Đỏ với
phần diện tích sơn màu Trắng.

M
B
A O
N
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
7 5 4 3
Lời giải
Chọn D
Ta có SO = OA = OB = r ⇒ SM = r 2= MN
Do dó tam giác OMN vuông cân tại O .
Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón, Sd là diện tích xung quanh của phần hình nón

 0 S1 900 1 S 1
được sơn màu đỏ, ứng với góc MON = 90 nên = 0 = ⇒ d =.
S 360 4 St 3

x = t

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( d1 ) :  y =−1 + 2t và

z = t
x
y −1 z −1
( d2 =
): = . Đường thẳng ∆ cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 và song song với đường
1−2 3
x −4 y −7 z −3
thẳng d : = = đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
1 4 −2
A. M (1;1; −4 ) . B. N ( 0; −5;6 ) . C. P ( 0;5; −6 ) . D. Q ( −2; −3; −2 ) .
Lời giải
Chọn B
 A = ∆ ∩ d1 ⇒ A ( a; −1 + 2a; a ) 
Gọi  ⇒ AB = ( −a + b; −2a − 2b + 2; −a + 3b + 1) .
 B = ∆ ∩ d 2 ⇒ B ( b;1 − 2b;1 + 3b )
  −a + b −2a − 2b + 2 −a + 3b + 1 −2a + 6b = 2
Ta có: AB //ud ⇒ = = ⇒
1 4 −2 3a − 5b = 1
a = 2
⇒ ⇒ A ( 2;3; 2 ) , B (1; −1; 4 ) .
b = 1

⇒ ∆ qua B (1; −1; 4 ) và có vectơ chỉ phương là=u (1; 4; −2 )
x= 1+ t

⇒ ( ∆ ) :  y =−1 + 4t đi qua điểm N ( 0; −5;6 ) .
 z= 4 − 2t

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) và có y = f ′ ( x ) là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường cong trong hình

g ( x)
bên. Số điểm cực đại của hàm số= ( )− x
f x
3

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn C
Xét hàm số h ( x ) f ( x3 ) − x
=

Ta có h′ ( x ) 3 x 2 f ′ ( x3 ) − 1
=
1
h′ ( x ) = 0 ⇔ f ′ x3 =
3x 2
( )
( x ≠ 0) (1)
Đặt x 3 = t ⇒ x = 3
t ⇒ x2 = 3
t2 .
1
Khi đó (1) trở thành: f ′ ( t ) = (2)
33 t2
1
Vẽ đồ thị hàm số y = , y = f ′ ( x ) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy , ta được:
3 2
3 x
Từ đồ thị suy ra phương trình (2) có hai nghiệm t1= a > 0 và t2= b < 0 .
⇒ (1) có hai nghiệm=
x 3
a > 0 và=
x 3
b < 0.
Bảng biến thiên của h ( x ) , g ( x ) = h ( x ) .

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số g= (x)


( x ) h= ( )− x
f x
3
có 1 điểm cực đại.

6 x − 2m log 3 6 (18 ( x + 1) + 12m )


Câu 47: Có bao nhiêu m nguyên m ∈ [ −2021; 2021] để phương trình =
có nghiệm?
A. 211 . B. 2020 . C. 2023 . D. 212 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình 6 x − 2m = log 3 6 (18 ( x + 1) + 12m ) ⇔ 6 x = 2m + 3log 6 6 ( 3 x + 2m + 3) 
⇔ 6 x = 2m + 3 1 + log 6 ( 3 x + 2m + 3) 

= 6 x 3log 6 ( 3 x + 2m + 3) + 2m + 3, (*)
Đặt y =log 6 ( 3 x + 2m + 3) ⇔ 6 y =3 x + 2m + 3, (1)
Mặt khác, PT(*) trở thành: 6 x =3 y + 2m + 3, ( 2 )
Lấy (1) trừ vế với vế cho (2), ta được
6 y − 6 x = 3x − 3 y ⇔ 6 x + 3x = 6 y + 3 y ( 3)
Xét hàm số f ( t ) =6t + 3t , t ∈ .
' ( t ) 6t ln 6 + 3 > 0, ∀t ∈ . Suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên 
Ta có f =
x ) f ( y ) ⇔=
Mà PT (3) f ( = x y.
Thay y = x vào PT (1), ta được 6 x = 3 x + 2m + 3 ⇔ 6 x − 3 x = 2m + 3 .
3
) 6 x − 3x , với x ∈  . Ta có g ' ( x ) = 6 x ln 6 − 3 ⇒ g ' ( x ) = 0 ⇔ x = log 6  
Xét hàm số g ( x=
 ln 6 
BBT:

 3 
Từ đó suy ra PT đã cho có nghiệm ⇔ 2m + 3 ≥ g  log 6  ≈ 0,81 ⇒ m ≥ −1, 095
 ln 6 
Vậy có 2023 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu.

Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ( C ) trong hình bên. Hàm số f ( x ) đạt
cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa f ( x1 ) + f ( x2 ) =
0 . Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị
(C ) ; M , N , K là giao điểm của ( C ) với trục hoành; S là diện tích của hình phẳng được gạch
trong hình, S 2 là diện tích tam giác NBK . Biết tứ giác MAKB nội tiếp đường tròn, khi đó tỉ số
S1
bằng
S2

2 6 6 5 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 4
Lời giải
Chọn D

Kết quả bài toán không thay đổi khi ta tịnh tiến đồ thị đồ thị ( C ) sang trái sao cho điểm uốn
trùng với gốc tọa độ O . (như hình dưới)
Do f ( x ) là hàm số bậc ba, nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng ( O ≡ N ) .

Đặt x1 = a , với a > 0 ⇒ f ' ( x ) =k ( x 2 − a 2 ) với k > 0


−a, x2 =

1 
⇒ f ( x ) = k  x 3 − a 2 x  ⇒ xM =
−a 3, xK =
a 3
3 

Có MAKB nội tiếp đường tròn tâm O ⇒ OA = OM = a 3

1 3 2
Có f ( x1 =
) ) a 2 ⇔ k  − a3 + a3 = a 2 ⇔ k=
OA2 − x12 ⇔ f ( −a=
 3  2a 2

3 2 1 3 
⇒ f (=
x) 2 
x − a2 x 
2a  3 
0
0
3 2  1 4 a2 2  9 2 2
S1 = ∫ f ( x ) dx =  x − x  = a
−a 3
2a 2  12 2  −a 3
8

1 1 6
S2 =S ∆AMO = f ( −a ) .MO = a 2.a 3 = a 2
2 2 2

S1 3 3
Vậy = .
S2 4

Câu 49: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai số phức z1 có điểm biểu diễn M , số phức

z2 có điểm biểu diễn là N thỏa mãn z1 = 1 , z2 = 3 và MON
= 120° . Giá trị lớn nhất của
3z1 + 2 z2 − 3i là M0 , giá trị nhỏ nhất của 3z1 − 2 z2 + 1 − 2i là m0 . Biết
M 0 + m0 = a 7 + b 5 + c 3 + d , với a, b, c, d ∈  . Tính a + b + c + d ?
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
y

N1

M1
N
120 M
x
O 1

Gọi M 1 là điểm biểu diễn của số phức 3z1 , suy ra OM 1 = 3 .


Gọi N1 là điểm biểu diễn của số phức 2z2 , suy ra ON1 = 6 . Gọi P là điểm sao cho
  
OM 1 + ON1 = OP . Suy ra tứ giác OM 1 PN1 là hình bình hành.

Do từ giả thiết MON 
= 120° , suy ra M 120° .
1ON
=1

 1
Dùng định lí cosin trong tam giác OM 1 N1 ta tính được M 1 N1 = 9 + 36 − 2.3.6.  −  = 3 7 ;
 2
1
và định lí cosin trong tam giác OM 1 P ta có OP = 9 + 36 − 2.3.6. = 3 3.
2
Ta có M 1 N1 = 3 z1 − 2 z2 = 3 7 ; OP = 3 z1 + 2 z2 =3 3 .
 Tìm giá trị lớn nhất của 3z1 + 2 z2 − 3i .
Đặt 3 z1 + 2 z2 =w1 ⇒ w1 =3 3 , suy ra điểm biểu diễn w1 là A thuộc đường tròn ( C1 )
tâm O ( 0;0 ) bán kính R1 = 3 3 . Gọi điểm Q1 là biểu diễn số phức 3i .
AQ1 , bài toán trở thành tìm ( AQ1 )max biết điểm A trên đường
Khi đó 3z1 + 2 z2 − 3i =
tròn ( C1 ) . Dễ thấy ( AQ1 )max =OQ1 + R1 =3 + 3 3 .
 Tìm giá trị nhỏ nhất của 3z1 − 2 z2 + 1 − 2i = 3z1 − 2 z2 − ( −1 + 2i ) .
Đặt 3 z1 − 2 z2 =w2 ⇒ w2 =3 7 , suy ra điểm biểu diễn w2 là B thuộc đường tròn ( C2 )
tâm O ( 0;0 ) bán kính R1 = 3 7 . Gọi điểm Q2 là biểu diễn số phức −1 + 2i .
Khi đó 3z1 − 2 z2 − ( −1 + 2i ) =BQ2 , bài toán trở thành tìm ( BQ2 )min biết điểm B trên
đường tròn ( C2 ) . Dễ thấy điểm Q2 nằm trong đường tròn ( C2 ) nên
( BQ2 )min =R2 − OQ2 =3 7− 5.
Vậy M 0 + m0 = 3 7 + 3 3 − 5 + 3 .

x −4 y −5 z −3
Câu 50: Trong không gian Oxyz Cho d : = = và hai điểm A ( 3;1;2 ) ; B ( − 1;3; −2 ) Mặt
2 −1 2
cầu tâm I bán kính R đi qua hai điểm hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng d . Khi R
đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, I là ( P ) : 2 x + by + cz + d =
0. Tính
d + b − c.
A. 0 . B. 1 . C. −1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Gọi E là trung điểm của AB ⇒ E (1;2;0 ) và =
IE R2 − 9
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là (α ) :2 x − y + 2 z =0
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d .
Gọi M là hình chiếu vuông góc của E lên d ⇒ EM = d( E ;d ) = 9

 x= 2t + 4
 y =−t + 5

Toạ độ M là nghiệm hệ  ⇒ t =−1 ⇒ M ( 2;6;1) ⇒ ME =3 2
 z
= 2t + 3
2 x − y + 2z =0
Vì (α ) ⊥ d và IH + IE ≥ EM ⇒ R nhỏ nhất ⇔ I , H , E thẳng hàng.
9 2
⇒ R + R 2 − 9= 3 2 ⇒ R=
4
 1   5 1    7 7
Vậy ⇒ EI = EH ⇒ I  ;3;  ⇒ IA =  ; −2; 
4 4 4 4 4
  
( 18;0;18) =−18 (1;0; −1)
⇒ n = AB; IA =−
( P ) : 2 x − 2z-2 =0 ⇒ b =0; c =−2; d =−2 ⇒ d + b − c =0
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 36 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc?

A. 4 . B. C44 . C. 4! . D. A41 .
Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và u2 = 6 . Giá trị của u3 bằng

A. −18 . B. 18 . C. 12 . D. −12 .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. ( −∞; −2 ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −2;0 ) . D. ( −1;3) .
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
) x ( x − 1)( x + 2 ) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm số đã
3
Câu 5:
cho là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
3x + 2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x −1

A. y = 3 . B. y = 1 . C. x = 3 . D. x = 1 .

Câu 7: Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?
A. y = x3 + x + 1 . B. y = x3 − x + 1 . C. y = x3 − x − 1 . D. y = x3 + x − 1 .

Câu 8: Số giao điểm của đồ thị của hàm số y =x 4 + 4 x 2 − 3 với trục hoành là

A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 1 .
4
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 bằng
a

1
A. − log 2 a . B. 2 log 2 a . C. 2 − log 2 a . D. log 2 a − 1 .
2

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 3x là

1 3x
A. − log 2 a . B. y ' = 3x ln 3 . C. y ' = . D. ln 3 .
2 ln 3
3
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a 2 bằng
5 1 2
A. a . 3
B. a .3
C. a . 3
D. a . 3

Câu 12: Nghiệm của phương trình 34 x−6 = 9 là

A. x = −3 . B. x = 3 . C. x = 0 . D. x = 2 .

Câu 13: Nghiệm của phương trình ln ( 7 x ) = 7 là

1 e7
A. x = 1 . B. x = . C. x = . D. x = e7 .
7 7
x3 + 2 x
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x

x3
A. ∫ f ( x )dx = x 2 + 2 + C . B. ∫ f ( x )dx = + 2x + C .
3
x3 x 2
C. ∫ f ( x )dx = x 3 + 2 x + C . D. ∫ f ( x )dx = + +C.
3 2

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = sin 4 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
cos 4 x cos 4 x
A. ∫ f ( x )dx =

4
+C . B. ( x )dx
∫f= 4
+C .

C. ( x )dx
∫ f= 4 cos 4 x + C . D. ∫ f ( x )dx =
−4 cos 4 x + C .
2 4 4
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 1 và ∫ f ( t )dt = −3 . Tính tích phân I = ∫ f ( u )du
1 1 2 .

A. I = −4 . B. I = 4 . C. I = −2 . D. I = 2 .
2
Câu 17: Với m là tham số thực, ta có ∫ (2mx + 1)dx =
4. Khi đó m thuộc tập hợp nào sau đây ?
1

A. ( −3; −1) . B. [ −1; 0 ) . C. [ 0; 2 ) . D. [ 2; 6 ) .

z i (1 + 3i ) là
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức =

A. 3 − i . B. 3 + i . C. −3 + i . D. −3 − i .
Câu 19: Cho hai số phức z1= 5 − 6i và z2= 2 + 3i . Số phức 3 z1 − 4 z2 bằng
A. 26 − 15i . B. 7 − 30i . C. 23 − 6i . D. −14 + 33i .

Câu 20: Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 + i . Trên mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn số phức
z1 + 2 z2 có toạ độ là:

A. ( 3;5 ) . B. ( 2;5 ) . C. ( 5;3) . D. ( 5; 2 ) .

Câu 21: Cho khối chóp S . ABC , có SA vuông góc với đáy, đáy là tam giác vuông tại B ,
SA = 2a, AB = 3a, BC = 4a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

A. 8a 3 . B. 4a 3 . C. 12a 3 . D. 24a 3 .

Câu 22: Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3 . Tính thể tích khối
lăng trụ đó theo a.

3a 3 3a 3 4a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 4

Câu 23: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là
A. S xq = π Rh . B. S xq = 2π Rh . C. S xq = 3π Rh . D. S xq = 4π Rh .

Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 và AC = 3 . Thể tích V của khối nón nhận được
khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là

A. V = 2π . B. V = 5π . C. V = 9π . D. V = 3π .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3; 4; 2 ) , B ( −1; −2; 2 ) và G (1;1;3) là trọng tâm của
tam giác ABC . Tọa độ điểm C là?

A. C (1;3;2 ) . B. C (1;1;5 ) . C. C ( 0;1;2 ) . D. C ( 0;0;2 ) .


Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 4 z + 5 =0 . Tọa độ tâm I và
bán kính R của ( S ) là

A. I (1; −2; −2 ) và R = 2 . B. I ( 2; 4; 4 ) và
R = 2.
C. I ( −1; 2; 2 ) và R = 2 D. I (1; −2; −2 ) và
R = 14 .
Câu 27: Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục Oz ?

A. A (1;0;0 ) . B. B ( 0;2;0 ) . C. C ( 0;0;3) . D. D (1;2;3) .

Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
gốc tọa độ O và điểm M ( −3;5; −7 ) ?

A. ( 6; −10;14 ) . B. ( −3;5; 7 ) . C. ( 6;10;14 ) . D. ( 3;5;7 ) .


Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong 18 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ

bằng
7 8 7 1
A. . B. . C. . D. .
8 15 15 2
Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?

x +1
A. y = . B.=y 2 x 2 − 2021x . C. y = −6 x3 + 2 x 2 − x . D. y = 2 x 4 − 5 x 2 − 7 .
x−2
Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =− x 4 + 2 x 2 trên đoạn [ −2; 2] .

A. −1 . B. 8 . C. 1 . D. −8 .
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x ≤ log 1 ( 2 x − 1) là
2 2

1  1 
A.  ;1 . B. ( −∞;1) . C. ( −∞;1] . D.  ;1 .
2  2 
π π
3 3
Câu 33: Nếu
0
6 thì ∫ f ( x )dx bằng
∫ sin x − 3 f ( x )dx = 0

13 11 13 11
A. . B. − . C. − . D. − .
2 2 4 6
Câu 34: Cho số phức z= 5 − 3i. Môđun của số phức (1 − 2i ) z − 1 bằng ( )
A. 25. B. 10. C. 5 2. D. 5 5.
Câu 35: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có B′B = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 3 . Tính tan góc giữa C ′A và mp ( ABC )
A. 600 . B. 900 . C. 450 . D. 300 .
Câu 36: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60° .
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng

a 6 a 3 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu có tâm I ( −1; 2; 0 ) và đi qua điểm M ( 2;6;0 )
có phương trình là:

A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
100 . 25 .
C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 = D. ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
25 . 100 .

Câu 38: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;3; − 1) , B (1; 2; 4 ) có phương trình
tham số là:

 x= 2 − t x= 1− t x= 1+ t  x= 2 + t
   
A.  y= 3 − t B.  y= 2 − t C.  y= 2 + t D.  y= 3 + t
 z =−1 + 5t  z= 4 − 5t  z= 4 + 5t 
    z =−1 + 5t
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên  và hàm số y = f '( x) có đồ thị như hình vẽ. Trên
x 
[ −2; 4] , gọi ) f  + 1 − ln ( x 2 + 8 x + 16 ) đạt giá trị lớn
x0 là điểm mà tại đó hàm số g ( x=
2 
nhất. Khi đó x0 thuộc khoảng nào?

1   5  1  1
A.  ; 2  . B.  2;  . C.  −1; −  . D.  −1;  .
2   2  2  2

Câu 40. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) với y ≤ 2021 thỏa mãn

x +1
log ≤ 4 y 4 + 4 y3 − x2 y 2 − 2 y 2 x .
2 y +1
A. 2021( 2021 − 1) . B. 2021( 2022 − 1) . C. 2022 ( 2022 − 1) . D. 2022 ( 2022 + 1) .
π
 x + 2 khi x ≥ 0 3
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  2
3 x − x + 2 khi x < 0
. Tích phân ∫ f ( 3 − 4 cos x ) sin xdx bằng
0
37 37
A. . B. . C. 6 . D. 12 .
24 6
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn zz = 4 và ( z − 3 + 2i )( 3 − 2 z ) là số thuần ảo?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a . Góc giữa đường thẳng AC và mặt
phẳng ( SBC ) bằng 30° . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

4 3 2 6a 3 2 6a 3
A. 4a 3 . B. a . C. . D. .
3 9 3
Câu 44: Một công ty sản xuất bồn đựng nước hình trụ có thể tích thực 1m3 với chiều cao bằng 1m . Biết
bề mặt xung quanh bồn được sơn bởi loại sơn màu xanh tô như hình vẽ và màu trắng là phần
còn lại của mặt xung quanh; với mỗi mét vuông bề mặt lượng sơn tiêu hao 0.5 lít sơn. Công ty
cần sơn 10000 bồn thì dư kiến cần bao nhiêu lít sơn màu xanh gần với số nào nhất, biết khi đo
được dây cung BF = 1 m

A. 6150 . B. 6250 . C. 1230 . D. 1250 .


Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường vuông góc chung của hai đường
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
thẳng chéo nhau d : = = và d ′ : = = là
2 3 −5 3 −2 −1
x y z −1 x −2 y −2 z −3
A. = = . B. = = .
1 1 1 2 3 4
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3
C. = = . D.
= = .
2 2 2 2 3 −1
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ dưới đây .
( )
Hàm số g ( x ) = x + x 2 − 1 có bao nhiêu điểm cực đại
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Câu 47: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log 3 ( 2 x 2 + y=
2
) log7 ( x3 + 2 y=
3
) log z . Có bao giá trị nguyên
của z để có đúng hai cặp ( x, y ) thỏa mãn đẳng thức trên.
A. 2 . B. 211 . C. 99 . D. 4.
Câu 48. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên. Biết hàm số y = f ( x ) đạt cực
2
trị tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x=
3 x1 + 2 , f ( x1 ) + f ( x3 ) + f ( x2 ) =
0 và ( C ) nhận
3
đường thẳng d : x = x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S 2 , S3 , S 4 là diện tích của các miền hình
S1 + S 2
phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số gần kết quả nào nhất
S3 + S 4

S3
x1 S1
x3
O x2 S4 S2 x

A. 0, 60 . B. 0,55 . C. 0, 65 . D. 0, 70.

Câu 49: Xét hai số phức z1; z2 thỏa mãn


= z1 2; z2
= 5 và z1 − z2 =
3 . Giá trị lớn nhất của
z1 + 2 z2 − 3i bằng
A. 3 2 − 3 . B. 3 + 3 2 . C. 3 + 26 . D. 26 − 3 .
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 2;1;1) . Xét khối nón ( N ) có đỉnh A
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi ( N ) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng
( P ) chứa đường tròn đáy của ( N ) cách điểm E (1;1;1) một khoảng là bao nhiêu?
1 1
A. d = . B. d = 2 . C. d = . D. d = 3 .
2 3
BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.C 4.A 5.C 6.A 7.A 8.A 9.C 10.B

11.D 12.D 13.C 14.B 15.A 16.A 17.C 18.D 19.B 20.C

21.B 22.B 23.B 24.D 25.B 26.A 27.C 28.A 29.D 30.C

31.D 32.A 33.D 34.D 35.D 36.A 37.B 38.A 39.D 40.C

41.A 42.D 43.B 44.A 45.A 46.A 47.B 48.A 49.B 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Có bao nhiêu cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc?

A. 4 . B. C44 . C. 4! . D. A41 .
Lời giải
Chọn C

Mỗi cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc là một hoán vị của 4 phần tử.

Vậy số cách xếp 4 học sinh thành một hàng dọc là: 4! (cách).

Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và u2 = 6 . Giá trị của u3 bằng

A. −18 . B. 18 . C. 12 . D. −12 .
Lời giải
Chọn A

u2
Công bội của cấp số nhân đã cho là: q = = −3 .
u1
Vậy u3 = u2 .q = −18 .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. ( −∞; −2 ) . B. ( 0; +∞ ) . C. ( −2;0 ) . D. ( −1;3) .
Lời giải
Chọn C

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −2;0 ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:


Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị là: x =


−1, x = 1.
0, x =

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=


) x ( x − 1)( x + 2 ) , ∀x ∈  . Số điểm cực trị của hàm số đã
3
Câu 5:
cho là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải

Chọn C

x = 0
+ Ta có : f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x + 2 ) ; f ′ ( x ) =0 ⇔  x =1 .
3

 x = −2

+ Bảng xét dấu

+ Ta thấy f ′ ( x ) đổi dấu 3 lần nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị (cụ thể là 2 điểm cực tiểu
và 1 điểm cực đại).

+ Cách trắc nghiệm: Ta nhẩm được phương trình f ′ ( x ) = 0 có 3 nghiệm bội lẻ nên hàm số
f ( x ) có 3 điểm cực trị.

3x + 2
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x −1

A. y = 3 . B. y = 1 . C. x = 3 . D. x = 1 .

Lời giải
Chọn A

Ta có:= lim y 3 nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y = 3 .
lim y 3;=
x →+∞ x →−∞

Câu 7: Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?
A. y = x3 + x + 1 . B. y = x3 − x + 1 . C. y = x3 − x − 1 . D. y = x3 + x − 1 .
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên loại các đáp án
y = x3 − x − 1 và y = x3 + x − 1 .
Ta thấy đồ thị hàm số không có cực trị nên chọn đáp án y = x3 + x + 1 vì hàm số này có
y=' 3 x 2 + 1 > 0, ∀x .

Câu 8: Số giao điểm của đồ thị của hàm số y =x 4 + 4 x 2 − 3 với trục hoành là

A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
4 2
 x2 = 1
Ta có y =x + 4 x − 3 =0 ⇔  2 ⇔ x =±1 .
 x = −3( PTVN )
Suy ra đồ thị hàm số có 2 giao điểm với trục hoành.
4
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 bằng
a

1
A. − log 2 a . B. 2 log 2 a . C. 2 − log 2 a . D. log 2 a − 1 .
2
Lời giải
Chọn C
4
Ta có: log 2 log 2 4 − log 2 a =
= 2 − log 2 a .
a

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 3x là

1 3x
A. − log 2 a . B. y ' = 3x ln 3 . C. y ' = . D. ln 3 .
2 ln 3
Lời giải
Chọn B
Dùng công thức ( a x ) ' = a x ln a ⇒ ( 3x ) ' = 3x ln 3 .

3
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a 2 bằng
5 1 2
A. a . 3
B. a . 3
C. a . 3
D. a . 3

Lời giải
Chọn D
m 2
n m
Với a > 0 dùng công thức a= a n ⇒ 3 a2 = a 3 .

Câu 12: Nghiệm của phương trình 34 x−6 = 9 là

A. x = −3 . B. x = 3 . C. x = 0 . D. x = 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: 34 x −6 = 9 ⇔ 34 x −6 = 32 ⇔ 4 x − 6 = 2 ⇔ x = 2.

Câu 13: Nghiệm của phương trình ln ( 7 x ) = 7 là

1 e7
A. x = 1 . B. x = . C. x = . D. x = e7 .
7 7
Lời giải
Chọn C
e7
Ta có ln ( 7 x ) = 7 ⇔ 7 x = e7 ⇔ x = .
7

x3 + 2 x
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x

x3
A. ∫ f ( x )dx = x 2 + 2 + C . B. ∫ f ( x )dx = + 2x + C .
3
x3 x 2
C. ∫ f ( x )dx = x
3
+ 2x + C . D. ∫ f ( x )dx = + + C .
3 2
Lời giải
Chọn B
x3 + 2 x x3
∫ f ( x )dx = ∫ x dx = ∫ ( x + 2 )dx = + 2x + C .
2

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = sin 4 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

cos 4 x cos 4 x
A. ∫ f ( x )dx =

4
+C . B. ( x )dx
∫f= 4
+C .

C. ( x )dx
∫ f= 4 cos 4 x + C . D. ∫ f ( x )dx =
−4 cos 4 x + C .
Lời giải
Chọn A
cos 4 x
∫ f ( x )dx =
∫ sin 4 xdx =

4
+C .
2 4 4
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 1 và ∫ f ( t )dt = −3 . Tính tích phân I = ∫ f ( u )du
1 1 2 .

A. I = −4 . B. I = 4 . C. I = −2 . D. I = 2 .
Lời giải
Chọn A
4 2 4 4 4
f ( u )du
∫= ∫ f ( u )du + ∫ f ( u )du ⇔ −3 = 1 + ∫ f ( u ) du ⇔ ∫ f ( u )du =
−4 .
1 1 2 2 2

2
Câu 17: Với m là tham số thực, ta có ∫ (2mx + 1)dx =
4. Khi đó m thuộc tập hợp nào sau đây ?
1

A. ( −3; −1) . B. [ −1; 0 ) . C. [ 0; 2 ) . D. [ 2; 6 ) .


Lời giải
Chọn C
2

( )
2
Ta có ∫ (2mx + 1)dx =
4 ⇔ mx 2 + x = 4 ⇔ 4m + 2 − m − 1 = 4 ⇔ m =
1.
1
1

Vậy m ∈ [0; 2) .

z i (1 + 3i ) là
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức =

A. 3 − i . B. 3 + i . C. −3 + i . D. −3 − i .
Lời giải
Chọn D
z i (1 + 3i ) =−3 + i nên z =−3 − i .
Ta có =

Câu 19: Cho hai số phức z1= 5 − 6i và z2= 2 + 3i . Số phức 3 z1 − 4 z2 bằng


A. 26 − 15i . B. 7 − 30i . C. 23 − 6i . D. −14 + 33i .

Lời giải

Chọn B

Ta có 3 z1 − 4 z2 =3 ( 5 − 6i ) − 4 ( 2 + 3i ) =7 − 30i .
Câu 20: Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 + i . Trên mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn số phức
z1 + 2 z2 có toạ độ là:

A. ( 3;5 ) . B. ( 2;5 ) . C. ( 5;3) . D. ( 5; 2 ) .

Lời giải

Chọn C

5 3i có điểm biểu diễn là ( 5;3) .


Ta có số phức z1 + 2 z2 =+
Câu 21: Cho khối chóp S . ABC , có SA vuông góc với đáy, đáy là tam giác vuông tại B ,
SA = 2a, AB = 3a, BC = 4a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

A. 8a 3 . B. 4a 3 . C. 12a 3 . D. 24a 3 .

Lời giải

Chọn B

1 1 1  1
VS . ABC
= =.S ABC .SA .  . AB=
.BC  .SA .3
= a.4a.2a 4a 3 .
3 3 2  6

Câu 22: Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3 . Tính thể tích khối
lăng trụ đó theo a.

3a 3 3a 3 4a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 4

Lời giải

Chọn B
a2 3 3a 3
Ta có: V=
ABC . A′B′C ′ S=
ABC . AA
′ = .a 3 .
4 4

Câu 23: Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là
A. S xq = π Rh . B. S xq = 2π Rh . C. S xq = 3π Rh . D. S xq = 4π Rh .

Lời giải

Chọn B

Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 và AC = 3 . Thể tích V của khối nón nhận được
khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là

A. V = 2π . B. V = 5π . C. V = 9π . D. V = 3π .

Lời giải
Chọn D

Khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC có chiều cao=
h AC
= 3 và bán
1 2 1
( )
2
r AB
kính đáy= = 3= ⇒V =πr h π. =
3 .3 3π .
3 3

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3; 4; 2 ) , B ( −1; −2; 2 ) và G (1;1;3) là trọng tâm của
tam giác ABC . Tọa độ điểm C là?

A. C (1;3;2 ) . B. C (1;1;5 ) . C. C ( 0;1;2 ) . D. C ( 0;0;2 ) .


Lời giải
ChọnB
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có

 x A + xB + xC
 xG = 3
  xC = 3 xG − x A − xB = 1
 y A + yB + yC 
 yG = ⇔  yC =3 yG − y A − yB =⇒ 1 C (1;1;5 ) .
 3  z = 3z − z − z = 5
 z A + z B + zC  C G A B
z
 G =
 3

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 4 z + 5 =0 . Tọa độ tâm I và
bán kính R của ( S ) là
A. I (1; −2; −2 ) và R = 2 . B. I ( 2; 4; 4 ) và
R = 2.
C. I ( −1; 2; 2 ) và R = 2 D. I (1; −2; −2 ) và
R = 14 .
Lời giải
ChọnA
0 ( a 2 + b2 + c2 > d )
Phương trình mặt cầu có dạng: x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =

⇒ a = 1 , b = −2 , c = −2 , d = 5 .

Vậy tâm mặt cầu là I (1; −2; −2 ) và bán kính mặt cầu R = 1+ 4 + 4 − 5 = 2 .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục Oz ?

A. A (1;0;0 ) . B. B ( 0;2;0 ) . C. C ( 0;0;3) . D. D (1;2;3) .


Lời giải
Chọn C
Điểm nằm trên trục Oz thì hoành độ và và tung độ bằng 0.
Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
gốc tọa độ O và điểm M ( −3;5; −7 ) ?

A. ( 6; −10;14 ) . B. ( −3;5; 7 ) . C. ( 6;10;14 ) . D. ( 3;5;7 ) .


Lời giải
ChọnA
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm M ( −3;5; −7 )
  
nhận OM =− ( 3;5; −7 ) ⇒ u =−2OM =( 6; −10;14 ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong 18 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ

bằng
7 8 7 1
A. . B. . C. . D. .
8 15 15 2
Lời giải
ChọnD
Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω ) =18

Gọi A là biến cố chọn


= được số lẻ. A {1;3;5;7;9;11;13;15;17
= } ⇒ n ( A) 9.

n ( A) 9 1
Vậy xác suất là p ( A=
) = = .
n ( Ω ) 18 2

Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?


x +1
A. y = . y 2 x 2 − 2021x .
B.= −6 x3 + 2 x 2 − x . D. y = 2 x 4 − 5 x 2 − 7 .
C. y =
x−2
Lời giải
ChọnC
Xét các đáp án ta có

Đáp án A tập xác định D = \ {2} nên loại

Đáp án B đồ thị là Parabol nên loại

Đáp án C có TXĐ: 

y ' =−18 x 2 + 4 x − 1 < 0, ∀x ∈  nên hàm số nghịch biến trên 

Đáp án D hàm số có 3 cực trị nên không thỏa mãn.

Câu 31: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =− x 4 + 2 x 2 trên đoạn [ −2; 2] .

A. −1 . B. 8 . C. 1 . D. −8 .
Lời giải
Chọn D.
Xét hàm số f ( x ) =− x 4 + 2 x 2 trên đoạn [ −2; 2] .
 x = 0 ∈ [ −2; 2]

Ta có f ′ ( x ) =−4 x + 4 x =0 ⇔  x =1 ∈ [ −2; 2]
3


 x =−1 ∈ [ −2; 2]
Ta có f ( −2 ) =−8; f ( −1) =1; f ( 0 ) =0; f (1) =1; f ( 2 ) =−8 .
Vậy min f ( x ) = −8 .
[ −2; 2]

Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x ≤ log 1 ( 2 x − 1) là
2 2

1  1 
A.  ;1 . B. ( −∞;1) . C. ( −∞;1] . D.  ;1 .
2  2 

Lời giải
Chọn A.
x > 0 1
Điều kiện xác định của bất phương trình là  ⇔x> .
2 x − 1 > 0 2

Ta có log 1 x ≤ log 1 ( 2 x − 1) ⇔ x ≥ 2 x − 1 ⇔ x ≤ 1 .
2 2

1 
Kết hợp với điều kiện xác định ta có tập nghiệm là  ;1 .
2 
π π
3 3
Câu 33: Nếu ∫ sin x − 3 f ( x )dx =
0
6 thì ∫ f ( x )dx bằng
0
13 11 13 11
A. . B. − . C. − . D. − .
2 2 4 6
Lời giải

Chọn D
π π π π π
3 3 3 3 3
π
1
∫0  ( ) ∫0 ∫0 ( ) 3 − 3 f ( x )dx =
∫0 f ( x )dx
2 ∫0
Ta có 6 =  sin x − 3 f x 
d x = sin xd x − 3 f x d x =
− cos x 0
− 3

π π
3 3
1 11
Suy ra 3∫ f ( x )dx = − 6 ⇔ ∫ f ( x )dx =− .
0
2 0
6

(
Câu 34: Cho số phức z= 5 − 3i. Môđun của số phức (1 − 2i ) z − 1 bằng )
A. 25. B. 10. C. 5 2. D. 5 5.
Lời giải

Chọn D

( )
Ta có (1 − 2i ) z − 1 = (1 − 2i )( 4 + 3i ) = 10 − 5i.

Từ đó: (1 − 2i ) z − 1 =( ) 102 + 52= 5 5.

Câu 35: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có B′B = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 3 . Tính tan góc giữa C ′A và mp ( ABC )

A. 600 . B. 900 . C. 450 . D. 300 .


Lời giải
Chọn D

Ta có B′B =⇒
a CC ′ =
a
AC = a 3

Góc giữa C ′A và mp ( ABC ) bằng góc đường thẳng C ′A và CA bằng góc C ′AC
 C ′C a 3 
tan C ′AC = = = ⇒ C ′AC =300
AC a 3 3
Câu 36: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60° .
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng

a 6 a 3 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Lời giải
Chọn A

Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )

= 60° ⇒ tan 60°= SO ⇒ SO= OC 3=


⇒ SCO
a
. 3=
a 6
OC 2 2

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu có tâm I ( −1; 2; 0 ) và đi qua điểm M ( 2;6;0 )
có phương trình là:

A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
100 . 25 .
C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 = D. ( x − 1) + ( y + 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
25 . 100 .
Lời giải
Chọn B
Ta có bán kính R= IM = 32 + 42 + 0= 5 .

Vậy phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 2; 0 ) , bán kính R = 5 là ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =


2 2
25 .

Câu 38: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2;3; − 1) , B (1; 2; 4 ) có phương trình
tham số là:

 x= 2 − t x= 1− t x= 1+ t  x= 2 + t
   
A.  y= 3 − t B.  y= 2 − t C.  y= 2 + t D.  y= 3 + t
 z =−1 + 5t  z= 4 − 5t  z= 4 + 5t 
    z =−1 + 5t
Lời giải
Chọn A

AB = ( −1; −1;5 ) .

Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng AB đi qua điểm A và nhận AB = ( −1; −1;5 ) làm
 x= 2 − t

vectơ chỉ phương là:  y= 3 − t .
 z =−1 + 5t

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên  và hàm số y = f '( x) có đồ thị như hình vẽ. Trên
x 
[ −2; 4] , gọi ) f  + 1 − ln ( x 2 + 8 x + 16 ) đạt giá trị lớn
x0 là điểm mà tại đó hàm số g ( x=
2 
nhất. Khi đó x0 thuộc khoảng nào?

1   5  1  1
A.  ; 2  . B.  2;  . C.  −1; −  . D.  −1;  .
2   2  2  2
Lời giải
Chọn D
1 x  2x + 8 1 x  2
Ta có g =
'( x) f '  + 1 − 2 = f '  + 1 − .
2  2  x + 8 x + 16 2  2  x + 4
x  4
Cho g '( x) =0 ⇔ f '  + 1 = .
2  x+4
x
Đặt t = + 1 ⇒ t ∈ [ 0;3]
2
4 2
Phương trình trở thành = f '(t ) = .
2t + 2 t + 1
2
Vẽ đồ thị y = lên cùng một hệ tọa độ ta được:
x +1
Từ đồ thị ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t =1 ⇒ x =0.
Câu 40. Có bao nhiêu cặp số nguyên dương ( x; y ) với y ≤ 2021 thỏa mãn

x +1
log ≤ 4 y 4 + 4 y3 − x2 y 2 − 2 y 2 x .
2 y +1
A. 2021( 2021 − 1) . B. 2021( 2022 − 1) . C. 2022 ( 2022 − 1) . D. 2022 ( 2022 + 1) .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
x +1 xy + y
log ≤ 4 y 4 + 4 y 3 − x 2 y 2 − 2 y 2 x ⇔ log 2 ≤ ( 4 y 4 + 4 y3 + y 2 ) − ( x2 y 2 + 2 y 2 x + y 2 )
2 y +1 2y + y
⇔ log ( xy + y ) − log ( 2 y 2 + y ) ≤ ( 2 y 2 + y ) − ( xy + y ) (1)
2 2

Xét hàm số f t   log t  t 2 với t  0;  .

1
Ta có: f  t    2t  0; t  0;  . Suy ra hàm f t  đồng biến trên t  0;  .
t ln10

Khi đó: 1  f  xy  y   f 2 y 2  y   xy  y  2 y 2  y  x  2 y .

Vì y   và y  2021 nên ta xét các trường hợp sau.

y  1  x  1; 2
• .
y  2  x  1; 2;3; 4
• .
• ……………………………….
y  2021  x  1; 2;3;.....; 4042
• .
Vậy số cặp nghiệm thỏa mãn điều kiện bài toán là: 2  4  6  ...  4042  2022.2021
π
 x + 2 khi x ≥ 0 3
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  2
3 x − x + 2 khi x < 0
. Tích phân ∫ f ( 3 − 4 cos x ) sin xdx bằng
0

37 37
A. . B. . C. 6 . D. 12 .
24 6
Lời giải
Chọn A
Ta có:
( x ) lim+
lim f =
x → 0+ x →0
( x += ) ( x ) lim− ( 3x3 − x +=
2 2; lim− f =
x →0
2 ) 2; f =
x →0
( 0) 2
⇒ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 0 )
x →0 x →0

Nên hàm số đã cho liên tục tại x = 0


π
3
=
Xét I ∫ f ( 3 − 4 cos x ) sin xdx
0
1
t ⇒ sin xdx =
Đặt 3 − 4 cos x = dt
4
Với x = 0 ⇒ t = −1
π
x= ⇒ t =1
3
1 1 0 1
1 1 1 1 37
⇒I
= ( t ) dt ∫=
∫−1 f= 4 4 −1
f ( t ) dt ∫
4 −1
( 3t 2 − t + 2 ) dt + ∫ =
40
t + 2 dt
24
(
. )
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn zz = 4 và ( z − 3 + 2i )( 3 − 2 z ) là số thuần ảo?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Gọi z= a + bi
Ta có
( z − 3 + 2i )( 3 − 2 z ) = ( a − 3 + ( b + 2 ) i ) ( 3 − 2a + 2bi ) = ( −2a 2 + 9a − 9 − 2b 2 + 4b ) + ( −3a − 4b + 6 ) i
Theo đề ta có hệ phương trình
a 2 + b 2 =
4
 2 2
−2a + 9a − 9 − 2b + 4b =0
Giải hệ này tìm được 2 nghiệm, suy ra có 2 số phức thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a . Góc giữa đường thẳng AC và mặt
phẳng ( SBC ) bằng 30° . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng

4 2 6a 3 2 6a 3
A. 4a . 3
B. a 3 . C. . D. .
3 9 3
Lời giải

Chọn B
S

A
D
O

B K C

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD . Suy ra SO ⊥ ( ABCD ) .

Gọi K là trung điểm của BC ⇒ OK ⊥ BC . Từ O kẻ OH ⊥ SK tại H .

 BC ⊥ OK
Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SOK ) ⇒ BC ⊥ OH .
 BC ⊥ SO

OH ⊥ SK
Lại có  ⇒ OH ⊥ ( SBC ) .
OH ⊥ BC

Suy ra ( AC , ( SBC )=
) ( OC , ( SBC )=) ( OC , HC=) = 30° .
OCH
1 1
OC
Ta có= =AC . AB
= 2 a 2.
2 2

 a = a 2
Xét ∆OHC vuông tại=
H : OH OC.sin
= OCH 2.sin 30° .
2

1 1 1 1 1
Xét ∆SOK vuông tại O : 2
= 2+ 2
⇒ 2
= 2 ⇒ SO =a .
OH SO OK SO a

( 2=
a)
2
Diện tích hình vuông ABCD : S ABCD
= AB=2
4a 2 .

1 1 2 4 3
Thể tích khối chóp S . ABCD : V
=S . ABCD S ABCD
= .SO = .4a .a a .
3 3 3

Câu 44: Một công ty sản xuất bồn đựng nước hình trụ có thể tích thực 1m3 với chiều cao bằng 1m . Biết
bề mặt xung quanh bồn được sơn bởi loại sơn màu xanh tô như hình vẽ và màu trắng là phần
còn lại của mặt xung quanh; với mỗi mét vuông bề mặt lượng sơn tiêu hao 0.5 lít sơn. Công ty
cần sơn 10000 bồn thì dư kiến cần bao nhiêu lít sơn màu xanh gần với số nào nhất, biết khi đo
được dây cung BF = 1 m

A. 6150 . B. 6250 . C. 1230 . D. 1250 .


Lời giải

Chọn A

Gọi r là bán kính đường tròn đáy,

1
V π r 2 .h ⇔=
Ta có: = r
π

2r 2 − BF 2 π 
Xét tam giác O′BF ta có Cos( BO′F ) = 2
=1 − ⇒ BO ′F ≈ 2,178271695 (rad)
2r 2

Vậy độ dài cung BF :=l r.α ≈ 1, 2289582 (m)

là: T l.=
Tổng số lít sơn màu xanh cho mỗi bồn nước = h.0.5 0.6144791001 (lít)

Vậy tổng số sơn cần cho 10000 bồn S ≈ 6145 (lít)


Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường vuông góc chung của hai đường
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
thẳng chéo nhau d : = = và d ′ : = = là
2 3 −5 3 −2 −1
x y z −1 x −2 y −2 z −3
A. = = . B. = = .
1 1 1 2 3 4
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3
C. = = . D.
= = .
2 2 2 2 3 −1
Lời giải
Chọn A
Gọi MN là đường vuông góc chung của d và d ′ . Ta có M ∈ d suy ra
M ( 2 + 2m;3 + 3m; −4 − 5m ) . Tương tự N ∈ d ′ suy ra N ( −1 + 3n; 4 − 2n; 4 − n ) . Từ đó ta có

MN = ( −3 + 3n − 2m;1 − 2n − 3m;8 − n + 5m ) .
 MN ⊥ d
Mà do MN là đường vuông góc chung của d và d ′ nên 
 MN ⊥ d ′
2 ( −3 + 3n − 2m ) + 3. (1 − 2n − 3m ) − 5 ( 8 − n + 5m ) =0 −38m + 5n =
43 m = −1
⇔ ⇔ ⇔ .
3 ( −3 + 3n − 2m ) − 2. (1 − 2n − 3m ) − 1( 8 − n + 5m ) =0 −5m + 14n =
19 n = 1
Suy ra M ( 0;0;1) , N ( 2; 2;3) .
 x y z −1
Ta có MN = ( 2; 2; 2 ) nên đường vuông góc chung MN là = = .
1 1 1
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ dưới đây .

( )
Hàm số g ( x ) = x + x 2 − 1 có bao nhiêu điểm cực đại
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị của y = f ′ ( x ) , suy ra bảng biến thiên của y = f ( x ) như sau

Đặt u = x + x 2 − 1 .
Ta có bảng ghép trục sau :

( )
Vậy hàm số g ( x )= f x + x 2 − 1 có ba điểm cực đại .

Câu 47: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log 3 ( 2 x 2 + y=


2
) log7 ( x3 + 2 y=
3
) log z . Có bao giá trị nguyên
của z để có đúng hai cặp ( x, y ) thỏa mãn đẳng thức trên.
A. 2 . B. 211 . C. 99 . D. 4.
Lời giải

Chọn B

2 x 2 + y 2 =3t (1)

Ta có log 3 ( 2 x 2 + y 2 ) =
log 7 ( x 3 + 2 y 3 ) = 7t ( 2 ) .
t ⇔  x3 + 2 y 3 =
log z =

 z = 10
t
( 3)
t 2t log 3 2

+ Nếu y = 0 ( 2 ) ⇒ x =7 3 thay vào (1) ta được 2.7 3 = 3t ⇔ t = log 3 2 do đó z = 10


3 49
.
3
49

+ Nếu y ≠ 0

2
  x 3 
( 2 x 2 + y 2 )3 =  + 2 
( x3 + 2 y 3 )   y 
2
27t 49
t  t
     =  49 
Từ (1) & ( 2 ) suy ra  ⇒ =
  ⇔   , ( *) .
( x + 2 y ) = ( 2x2 + y 2 )
3 3
3 3 2
49 t  27    x 2 2   27 
  2  +1 
  y 
 

u = 0
( ) ( )
2
x u 3
+ 2 6u u 3
+ 2 ( u − 4 ) 
Đặt = u , u ≠ − 3 2 . Xét f ( u ) = ⇒ f ′(u ) = 0 ⇔ u =
= −3 2 .
( ) ( )
3 4
y 2
2u + 1 2
2u + 1 u = 4

Ta có bảng biến thiên

Nhận xét với mỗi giá trị u tương ứng với duy nhất 1 cặp ( x, y ) thỏa mãn bài toán do đó

 1  49 t
 ≤  <4  log 49  18  log 49 4
 
8 27
  10 27
≤ z < 10 27

Yêu cầu bài toán tương đương  ⇔  .


 49
t
4
 4
0 <   <  log 49  
 33 

 0 < z < 10 27
  27  33

Vì z là số nguyên nên có 211 giá trị thỏa mãn.

Câu 48. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên. Biết hàm số y = f ( x ) đạt cực
2
trị tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x=
3 x1 + 2 , f ( x1 ) + f ( x3 ) + f ( x2 ) =
0 và ( C ) nhận
3
đường thẳng d : x = x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S 2 , S3 , S 4 là diện tích của các miền hình
S1 + S 2
phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số gần kết quả nào nhất
S3 + S 4

S3
x1 S1
x3
O x2 S4 S2 x

A. 0, 60 . B. 0,55 . C. 0, 65 . D. 0, 70.

Lời giải

Chọn A
Nhận thấy kết quả bài toán không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị ( C ) sang bên trái sao cho đường
thẳng d : x = x2 trùng với trục tung khi đó ( C ) là đồ thị của hàm trùng phương y = g ( x ) có ba
điểm cực trị x1 =
−1, x2 = 1 . Suy ra y = g ( x ) = k ( x 4 − 2 x 2 ) + c ( k > 0 )
0, x3 =

2 2 3
Lại có f ( x1 ) + f ( x3 ) + f ( x2 ) = 0 ⇒ −2k + 2c + c = 0 ⇔ c = k
3 3 4

3
Suy ra : y = g ( x ) = k ( x 4 − 2 x 2 ) + k
4
1
3 28 2 − 17
Khi đó: S1 + S= ∫0 x − 2 x + 4 dx= k.
4 2
2 k
60

Ta lại có : g ( 0 ) − g (1) =
k ⇒ S1 + S2 + S3 + S 4 = k .1 = k .

28 2 − 17 77 − 28 2 S + S 2 28 2 − 17
Suy ra S3 + S 4 =k − k= k⇒ 1 = ≈ 0, 604
60 60 S3 + S 4 77 − 28 2

Câu 49: Xét hai số phức z1; z2 thỏa mãn


= z1 2; z2
= 5 và z1 − z2 =
3 . Giá trị lớn nhất của
z1 + 2 z2 − 3i bằng
A. 3 2 − 3 . B. 3 + 3 2 . C. 3 + 26 . D. 26 − 3 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1:

Đặt z1 =
a + bi, z2 =
c + di (với a, b, c, d ∈  )

Theo bài ra ta có:

z1 = 2 ⇔ a 2 + b 2 = 2; z2 = 5 ⇔ c2 + d 2 = 5

z1 − z2 =3 ⇔ ( a − c ) + ( b − d ) =9 ⇔ a 2 + b 2 + c 2 + d 2 − 2 ( ac + bd ) =9 ⇒ ac + bd =
2 2
−1

( a + 2c ) + ( b + 2 d ) a 2 + b 2 + 4 ( c 2 + d 2 ) + 4 ( ac + bd ) =
2 2
z1 + 2 z2 = = 18 = 3 2

Theo tính chất z + z ' ≤ z + z ' ta có: z1 + 2 z2 − 3i ≤ z1 + 2 z2 + −=


3i 3 2 + 3

Cách 2:
y

Q 3

O
x
M
N

P
R

Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z1 , M thuộc đường tròn tâm O bán kính 2 ⇒ OM =2

Gọi N là điểm biểu diễn cho số phức z2 , N thuộc đường tròn tâm O bán kính 5 ⇒ ON =5
  
= OM − ON là điểm biểu diễn cho z1 − z2 ⇒ MN = z1 − z2 = 3
Suy ra NM

Gọi P là điểm biểu diễn cho số phức 2z2 , P thuộc đường tròn tâm O bán kính
2 5 ⇒ OP =
2 5

Gọi Q là điểm biểu diễn cho số phức 3i , Q ( 0;3) ⇒ OQ =


3
  
Dựng hình bình hành OMRP ta có OR = OM + OP ⇒ R là điểm biểu diễn cho số phức
z1 + 2 z2

2 2
 OM + ON = − MN 2 2 + 5 − 9 −1
Ta có: cos
= MON =
2.OM .ON 2. 2. 5 10

 = OP 2 + OM 2 + 2.OP.OM .cos MON


OR 2 = OP 2 + PR 2 − 2.OP.PR.cos OPR 

 −1 
⇒ OR= 20 + 2 + 2.2 5. 2.  = 3 2
 10 
  
T = z1 + 2 z2 − 3i = OR − OQ = QR = QR

=
T đạt giá trị lớn nhất khi QR lớn nhất ⇔ QOR 1800 ⇒ QR =OQ + OR =+
3 3 2

Vậy T đạt giá trị lớn nhất bằng 3 + 3 2 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 2;1;1) . Xét khối nón ( N ) có đỉnh A
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi ( N ) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng
( P ) chứa đường tròn đáy của ( N ) cách điểm E (1;1;1) một khoảng là bao nhiêu?
1 1
A. d = . B. d = 2 . C. d = . D. d = 3
2 3
Lời giải
Chọn A


Ta có: AB = ( 4;0;0 ) nên ( P ) có vtpt là (1;0;0 )

AB =4 ⇒ R =2 . Đặt x như hình vẽ

Khối nón ( N ) có h= x + 2 và r 2= HC 2= 4 − x 2

1 2 1
V
⇒= πr =
.h π ( 4 − x 2 ) ( x + 2 ) với 0 ≤ x ≤ 2
3 3

( 4 x 2 ) ( x + 2 ) với 0 ≤ x ≤ 2
Khảo sát hàm số y =−

2 2  
Đạt max khi x = ⇒ IH = ⇒ 3IH =IB với I ( 0;1;1)
3 3

1   1
⇒ H  ;1;1 ⇒ 1.  x −  + 0 ( y − 1) + 0 ( z − 1) =
0
2   2

1
⇒ x− = 0 . Khoảng cách từ điểm E (1;1;1) tới mặt phẳng ( P ) là
2
1
1−
2 1
d ( E, ( P )) =
= .
2 2
1 +0 +0 2 2
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 37 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 ?
A. A54 . B. P5 . C. C54 . D. P4 .

Câu 2: Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 bằng bao nhiêu?


A. u1 = 6 . B. u1 = 1 . C. u1 = 5 . D. u1 = −1 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?

A. yCT = 0 . B. max y = 5 . C. yC Ð = 5 . D. min y = 4 .


 

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( 2 x + 3) . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm


2
Câu 5:
cực trị?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1
2x −1
Câu 6: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị
x+2
(C )
A. I ( −2; 2 ) . B. I ( 2; 2 ) . C. I ( 2; −2 ) . D. I ( −2; −2 ) .
Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
A. y =− x3 + 3x 2 + 2 . B. y =− x 4 + 2 x 2 − 2 . C. y =x 3 − 3 x 2 + 2 . D. y = x 3 − 3 x + 2 .

Câu 8: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Tìm m để đồ thị hàm số f ( x ) + 1 =m có đúng 3 nghiệm.

A. 0 < m < 5 . B. 1 < m < 5 . C. −1 < m < 4 . D. 0 < m < 4 .


 a2 .3 a2 .5 a4 
Câu 9: Cho số thực a thỏa mãn 0 < a ≠ 1 . Tính giá trị của biểu thức T = log a  .
 15 7
a 
 
12 9
A. T = 3 . B. T = . C. T = . D. T = 2 .
5 5
 1 
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y log 2 ( 2 x + 1) trên khoảng  − ; + ∞  là
=
 2 
2 2 2 ln 2 2
A. . B. . C. . D. .
( 2 x + 1) ln x ( 2 x + 1) ln 2 2x +1 ( x + 1) ln 2
Câu 11: Cho hai số dương a , b với a ≠ 1 . Đặt M = log a
b . Tính M theo N = log a b .
1 2
A. M = N . B. M = 2 N . C. M = N. D. M = N .
2
−x
 1 
Câu 12: Tập nghiệm S của bất phương trình 5 <   là x+2

 25 
A. S = ( −∞; 2 ) . B. S = ( −∞;1) . C. S= (1; +∞ ) . S
D. = ( 2; +∞ ) .
Câu 13: Nghiệm của phương trình log5 ( 2 x ) = 2 là:
25 1
A. x = 5 . B. x = 2 . C. x = . D. x = .
2 5
x) 4 x3 − 2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 14: Cho hàm số f (=
A. ∫ f ( x) dx = 3x 4 − 2 x + C . B. ∫ f ( x) dx = x
4
− 2x + C .
1 4
C. ∫ f ( x) dx= x − 2x + C . D. ∫ f ( x=
) dx 12 x 2 + C .
3
Câu 15: Cho hàm số f ( x) = sin 3 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ∫ f=
( x) dx
3
cos 3 x + C . B. ∫ f ( x) dx =
− cos 3 x + C .
3
C. ∫ f=
( x) dx 3cos 3 x + C . D. ∫ f ( x) dx =
−3cos 3 x + C .
4 5 5
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ f ( x ) dx =
3 4
−6 thì ∫ f ( x ) dx
3

A. −4 . B. 8 . C. −12 . D. −8 .
3
1
Câu 17: Tích phân ∫ x dx bằng
2
2 3
A. ln B. ln C. ln 6 . D. ln 5 .
3 2
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 4i là
A. z =−2 − 4i . B. z= 2 + 4i . C. z =−2 + 4i . D. z =−4 + 2i .
Câu 19: Cho hai số phức z =−3 + 2i và w= 4 − i . Số phức z − w bằng
A. 1 + 3i . B. −7 + i . C. −7 + 3i . D. 1 + i .

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức ( )
3 − 2 .i có tọa độ là

A. ( 3; −2 .) (
B. − 3; 2 . ) C. ( )
3 − 2;0 . (
D. 0; 3 − 2 .)
Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 8 và diện tích đáy bằng 6 . Chiều cao của khối chóp đó bằng
4 4
A. 4 . B. . C. . D. 16 .
3 9
Câu 22: Một hình lập phương có độ dài cạnh bằng a 2 . Thể tích khối lập phương đó là
2a 3 2
A. a 3 2 . B. 2a 3 2 . C. . D. a 3 .
3
Câu 23: Thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3cm và chiều cao bằng 4 cm là:

A. V = 36π ( cm3 ) . B. V = 12π ( cm3 ) . C. V = 8π ( cm3 ) . D. V = 12π ( cm3 ) .

Câu 24: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện
tích xung quanh của hình trụ.
A. 2π a 2 . B. π a 2 . C. 4π a 2 . D. 3π a 2 .
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; − 3; − 6) và B(0;5; 2) . Trung điểm của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. I (−2;8;8) . B. I (1;1; − 2) . C. I (−1; 4; 4) . D. I (2; 2; − 4) .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + y 2 + ( z + 3) 2 =


16 có bán kính bằng
A. 4 . B. 32 . C. 16 . D. 9 .
5
Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M (0; ; −1) ?
2
A. ( P1 ) : 4 x + 2 y − 12 z − 17 =
0. B. ( P2 ) : 4 x − 2 y − 12 z − 17 =
0.
C. ( P3 ) : 4 x − 2 y + 12 z + 17 =
0. D. ( P4 ) : 4 x + 2 y + 12 z + 17 =
0.
Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
gốc tọa độ và trung điểm của đoạn thẳng AB với A(0; 2;3), B (2; −2;1) ?
 
A. u1 = (1; −2; −1) B. u2 = (1;0; 2)
 
C. u3 = (2; 0; 4) D. u4 = (2; −4; −2)
Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong 17 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ
bằng?
9 8 10 1
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 2
Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x +1 1
A. y = . B. =y x 4 + 3. C. =
y x3 + x . D. y =
. 2
x+3 x +1
2x −1
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn
1− x
[ 2;4] . Tính=
A 3M − m .
−20
A. A = 4 B. A = −10 C. A = −4 D. A =
3
2 1
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 72−2 x − x ≤ là
49 x
A.  − 2; 2  . B. ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ )

(
C. −∞; − 2  ∪  2; +∞ ) D. [ −2;2]
4 2

9 thì ∫ f (2 x )dx bằng


Câu 33: Nếu ∫ (2 x − 3 f ( x ))dx =
1 1
2
A. 1 . B. 4 C. −1 D. −4
Câu 34: Số phức z1 là nghiệm có phần ảo dương của phương trình bậc hai z 2 − 2 z + 5 =0 . Môđun của
số phức (2i − 1) z1 bằng
A. −5 . B. 5 C. 25 D. 5
a 6
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC = a , AC = ,
3
a 3
các cạnh bên SA
= SB
= SC
= . Tính góc tạo bởi mặt bên ( SAB ) và mặt phẳng đáy ( ABC )
2
π π π
A. . B. . . C. D. arctan 3. .
6 3 4
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a , BC = a 3 , SA vuông góc với
đáy. Góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 45Ο . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD)
tính theo a bằng:
2a 57 2a 57 2a 5 2a 5
A. . B. . C. . D.
19 3 3 5 .
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x − 6 y + 1 =0 . Tính tọa độ tâm I , bán kính R của mặt cầu ( S ) .
 I ( −1;3;0 )  I (1; −3;0 )  I (1; −3;0 )  I ( −1;3;0 )
A.  . B.  . C.  . D.  .
 R = 3  R = 3  R = 10  R = 9
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A (1; −3; 4 ) , B ( −2; −5; −7 ) ,
C ( 6; −3; −1) . Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là:
x= 1+ t x= 1+ t  x = 1 + 3t  x = 1 − 3t
   
A.  y =−3 − t . B.  y =−1 − 3t . C.  y =−3 + 4t . D.  y =−3 − 2t .
 z= 4 − 8t  z =−8 − 4t  z= 4 − t  z= 4 − 11t
   
3 19
Câu 39. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Biết rằng f ( 0 ) = 0 , f ( −3) =f   =−
2 4
và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) có dạng như hình vẽ.

 3
Hàm số=g ( x ) 4 f ( x ) + 2 x 2 giá trị lớn nhất của g ( x ) trên  −2;  là
 2
39 29
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
2 2
x+2 x
( )(
Câu 40. Số giá trị nguyên dương của m để bất phương trình 2 − 2 2 − m < 0 có tập nghiệm )
chứa không quá 6 số nguyên là:
A. 62 . B. 33 . C. 32 . D. 31 .
 x 2 + ax + b khi x ≥ 2
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  3 2
. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2. Tính
 x − x − 8 x + 10khi x < 2
4
I = ∫ f ( x )dx
0

A. 3 . B. 0 . C. −2 . D. 4 .
z −1+ i
Câu 42: Cho hai số phức z , w thỏa mãn z − i =2 và w = . Tìm giá trị nhỏ nhất của w .
z −2−i
7 5 a 7
A. 4 . B. a. C. . D. .
3 20 2
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SA = a 3 , góc giữa SA mặt phẳng ( SBC ) bằng 450 (tham khảo hình bên). Thể tích khối chóp
S . ABC bằng

a3 3 3a 3 3
A. a 3 3. B. . C. . D. a 3 .
12 12
Câu 44. Từ một tấm thép phẳng hình chữ nhật, người ta muốn làm một chiếc thùng đựng dầu hình trụ
bằng cách cắt ra hai hình tròn bằng nhau và một hình chữ nhật (phần tô đậm) sau đó hàn kín lại,
như trong hình vẽ dưới đây. Hai hình tròn làm hai mặt đáy, hình chữ nhật làm thành mặt xung
quanh của thùng đựng dầu (vừa đủ). Biết rằng đường tròn đáy ngoại tiếp một tam giác có kích
thước là 50cm, 70cm,80cm (các mối ghép nối khi gò hàn chiếm diện tích không đáng kể. Lấy
π = 3,14 ). Diện tích của tấm thép hình chữ nhật ban đầu gần nhất với số liệu nào sau đây?

( )
A. 6,8 m 2 . B. 24, 6 m 2 . ( ) ( )
C. 6,15 m 2 . ( )
D. 3, 08 m 2 .

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (0; 2;0) và hai đường thẳng

x = 1 + 2t x = 3 + 2s
 
∆1 :  y =2 − 2t (t ∈ ); ∆ 2 :  y =−1 − 2 s ( s ∈ ) .
 z =−1 + t ,  z =s,
 
Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M song song với trục O x , sao cho ( P ) cắt hai đường thẳng
∆1 , ∆ 2

lần lượt tại A, B thoả mãn AB = 1 . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm nào sau đây?
A. F (1; −2;0 ) . B. E (1; 2; −1) . C. K ( −1;3;0 ) . D. G ( 3;1; −4 ) .

Câu 46: Cho f  x là hàm bậc bốn thỏa mãn f 0  0 . Hàm số f   x  đồ thị như sau:

Hàm số g  x   f  x 3   x 3  x có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

7 log 2 ( x 2 − 4 x + log 2 m ) + 3 , ( m là tham số) . Có


2 2
Câu 47: Cho phương trình m.2 x − 4 x −1
+ m 2 .22 x=
−8 x −1

bao nhiêu số nguyên dương m sao cho phương trình đã cho có nghiệm thực.
A. 31 . B. 63 . C. 32 . D. 64 .
ax + b
Câu 48: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi giao điểm của hai đường tiệm cận là I . Điểm
cx + d
M 0 ( x0 ; y0 ) di động trên ( C ) , tiếp tuyến tại đó cắt hai tiệm cận lần lượt tại A, B và S∆IAB = 2 .
S1 + S 2
Tìm giá trị IM 02 sao cho = 1 (với S1 , S2 là 2 hình phẳng minh họa bên dưới)
S∆IAB
41 169 189
A. 2 . B. . C. . D. .
20 60 60
Câu 49: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + z2 =3 + 4i và z1 − z2 =
5 . Tính giá trị lớn nhất của biểu
thức =
P z1 + z2
A. 10 . B. 5 2 . C. 5 . D. 10 2 .
Câu 50: Một hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng a 3 , góc ở đỉnh là 1200. Thiết diện qua đỉnh của
hình nón là một tam giác. Diện tích lớn nhất Smax của thiết điện đó là bao nhiêu?
9a 2
A. Smax = 2a .
2
B. Smax = a 2 2 . C. Smax = 4a .
2
D. Smax = .
8
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.B 4.C 5.C 6.A 7.C 8.B 9.A 10.B

11.B 12.D 13.C 14.B 15.B 16.A 17.B 18.B 19.B 20.D

21.A 22.B 23.D 24.C 25.B 26.A 27.C 28.B 29.A 30.C

31.C 32.C 33.A 34.B 35.B 36.A 37.A 38.A 39.D 40.C

41.D 42.C 43.D 44.C 45.D 46.A 47.D 48.B 49.B 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 ?
A. A54 . B. P5 . C. C54 . D. P4 .
Lời giải
Chọn A
Số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 là một chỉnh
hợp chập 4 của 5 phần tử
Vậy có A54 số cần tìm.

Câu 2: Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 bằng bao nhiêu?


A. u1 = 6 . B. u1 = 1 . C. u1 = 5 . D. u1 = −1 .
Lời giải
Chọn C
Theo giả thiết ta có
u4 = 2 u1 + 3d =2 u = 5
 ⇔ ⇔ 1 .
u2 = 4 u1 + d =4 d = −1
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) , suy ra hàm số cũng đồng
biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
x −∞ 0 1 +∞

y′ − 0 + || −

y +∞ 5
4 −∞

A. yCT = 0 . B. max y = 5 . C. yC Ð = 5 . D. min y = 4 .


 

Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 1 , yC Ð = 5 ; đạt cực tiểu tại x = 0 ,
yCT = 4 ; hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( 2 x + 3) . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm


2
Câu 5:
cực trị?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1
Lời giải
Chọn C
Ta có bảng xét dấu sau:

3
f ( x ) chỉ đổi dấu tại x =
Từ đó  ' − ;x =
0 nên hàm số chỉ có 2 cực trị.
2
2x −1
Câu 6: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị
x+2
(C )
A. I ( −2; 2 ) . B. I ( 2; 2 ) . C. I ( 2; −2 ) . D. I ( −2; −2 ) .
Lời giải
Chọn A
D  \ {−2}
Tập xác định=
2x −1 2x −1
Tiệm cận đứng x = −2 vì lim − = +∞ , lim + = −∞
x →( −2 ) x + 2 x →( −2 ) x + 2

2x −1
Tiệm cận ngang y = 2 vì lim = 2.
x →±∞ x + 2

Vậy I ( −2; 2 ) .
Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
A. y =− x3 + 3x 2 + 2 . B. y =− x 4 + 2 x 2 − 2 . C. y =x 3 − 3 x 2 + 2 . D. y = x 3 − 3 x + 2 .
Lờigiải
Chọn C
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta có lim f ( x ) = +∞ . Nên loại hai đáp án A, B.
x →+∞

Đồ thị đi qua điểm có tọa độ ( 2; −2 ) ⇒ Suy ra hàm số cần tìm là y =x3 − 3 x 2 + 2 .

Câu 8: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Tìm m để đồ thị hàm số f ( x ) + 1 =m có đúng 3 nghiệm.

A. 0 < m < 5 . B. 1 < m < 5 . C. −1 < m < 4 . D. 0 < m < 4 .


Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) + 1 = m ⇔ f ( x ) = m − 1 .
f ( x=
) m − 1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y = f ( x ) và đường thẳng
y= m − 1 (là đường thẳng vuông góc với Oy và cắt Oy tại điểm có tung độ là m − 1 ).

Để phương trình f ( x =
) m − 1 có đúng 3 nghiệm thì 0 < m − 1 < 4 ⇔ 1 < m < 5 .
 a2 .3 a2 .5 a4 
Câu 9: Cho số thực a thỏa mãn 0 < a ≠ 1 . Tính giá trị của biểu thức T = log a  .
 15 7
a 
 
12 9
A. T = 3 . B. T = . C. T = . D. T = 2 .
5 5
Lời giải
Chọn A
Ta có:
 a2 .3 a2 .5 a4   2 23 54   2+ 23 + 54  2 4 7
a .a .a  log  a =
 log a   log a 2+=+ −
3
=T log a  = =   
3 5 15
log
= a a 3.
 15 7
a  7
 a 15 
a 7
 a 15 
a
     
 1 
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y log 2 ( 2 x + 1) trên khoảng  − ; + ∞  là
=
 2 
2 2 2 ln 2 2
A. . B. . C. . D. .
( 2 x + 1) ln x ( 2 x + 1) ln 2 2x +1 ( x + 1) ln 2
Lời giải
Chọn B
 1 
Tập xác định D =  − ; + ∞  .
 2 
( 2 x + 1=)′ 2
Ta có=
y′ ) )′
( log 2 ( 2 x + 1= .
( 2 x + 1) ln 2 ( 2 x + 1) ln 2
Câu 11: Cho hai số dương a , b với a ≠ 1 . Đặt M = log a
b . Tính M theo N = log a b .
1 2
A. M = N . B. M = 2 N . C. M = N. D. M = N .
2
Lời giải
Chọn B
Ta có:
= M log
= a
b log
= 1 b log a b 2 N . Vậy M = 2 N .
2=
a2

−x
 1  x+2
Câu 12: Tập nghiệm S của bất phương trình 5 <   là
 25 
A. S = ( −∞; 2 ) . B. S = ( −∞;1) . C. S= (1; +∞ ) . D. =
S ( 2; +∞ ) .
Lời giải
Chọn D
−x
 1 
⇔ 5x + 2 < ( 5) ⇔ 2 < x .
x+2 2x
Ta có 5 < 
 25 
−x
 1 
Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x + 2 <   là =
S ( 2; +∞ ) .
 25 
Câu 13: Nghiệm của phương trình log5 ( 2 x ) = 2 là:

25 1
A. x = 5 . B. x = 2 . C. x = . D. x = .
2 5
Lời giải
Chọn C
25
Ta có: log5 ( 2 x ) = 2 ⇔ 2 x = 25 ⇔ x = .
2

x) 4 x3 − 2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


Câu 14: Cho hàm số f (=
A. ∫ f ( x) dx = 3x 4 − 2 x + C . B. ∫ f ( x) dx = x
4
− 2x + C .
1 4
C. ∫ f ( x) dx= x − 2x + C . D. ∫ f ( x=
) dx 12 x 2 + C .
3
Lời giải
Chọn B
( )
Ta có: ∫ f ( x) dx = ∫ 4 x3 − 2 dx = x 4 − 2 x + C .

Câu 15: Cho hàm số f ( x) = sin 3 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ∫ f=
( x) dx cos 3 x + C . B. ∫ f ( x) dx =
− cos 3 x + C .
3 3
C. ∫ f=
( x) dx 3cos 3 x + C . D. ∫ f ( x) dx =
−3cos 3 x + C .
Lời giải
Chọn B
1
Ta có: ∫ f ( x) dx =
∫ sin 3x dx =
− cos 3 x + C .
3
4 5 5
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ f ( x ) dx =
3 4
−6 thì ∫ f ( x ) dx
3

A. −4 . B. 8 . C. −12 . D. −8 .

Lời giải
Chọn A
5 4 5
Ta có: ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =2 − 6 =−4
3 3 4

3
1
Câu 17: Tích phân ∫ x dx bằng
2
2 3
A. ln B. ln C. ln 6 . D. ln 5 .
3 2
Lời giải
Chọn B
3
1 3 3
Ta có: ∫ x dx = ln x 2 = ln 3 − ln 2 = ln 2 .
2

Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 4i là


A. z =−2 − 4i . B. z= 2 + 4i . C. z =−2 + 4i . D. z =−4 + 2i .

Lời giải
Chọn B
Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 4i là z= 2 + 4i .
Câu 19: Cho hai số phức z =−3 + 2i và w= 4 − i . Số phức z − w bằng
A. 1 + 3i . B. −7 + i . C. −7 + 3i . D. 1 + i .
Lời giải
Chọn B
Ta có: w= 4 + i Suy ra: z − w =−3 + 2i − 4 − i =−7 + i .

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức ( )
3 − 2 .i có tọa độ là

A. ( 3; −2 . ) (
B. − 3; 2 . ) C. ( )
3 − 2;0 . (
D. 0; 3 − 2 .)
Lời giải
Chọn D
Điểm biểu diễn hình học của số phức=z ( ) ( )
3 − 2 .i là điểm M 0; 3 − 2 .

Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 8 và diện tích đáy bằng 6 . Chiều cao của khối chóp đó bằng
4 4
A. 4 . B. . C. . D. 16 .
3 9
Lời giải
Chọn A
1 3V 3.8
Ta có V = S đ . h ⇒ h= = = 4.
3 Sđ 6

Câu 22: Một hình lập phương có độ dài cạnh bằng a 2 . Thể tích khối lập phương đó là
2a 3 2
A. a 3 2 . B. 2a 3 2 . C. . D. a 3 .
3
Lời giải
Chọn B

( )
3
là: V
Thể tích khối lập phương= a 2
= 2a 3 2 .

Câu 23: Thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3cm và chiều cao bằng 4 cm là:

A. V = 36π ( cm3 ) . B. V = 12π ( cm3 ) . C. V = 8π ( cm3 ) . D. V = 12π ( cm3 ) .


Lời giải
Chọn D
1 2 1
π . (=
3) .4 12π .
2
là: V
Thể tích khối nón= =πr h
3 3
Câu 24: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện
tích xung quanh của hình trụ.
A. 2π a 2 . B. π a 2 . C. 4π a 2 . D. 3π a 2 .
Lời giải
Chọn C
Hình trụ có bán kính đáy bằng r = a nên đường kính đáy bằng 2a .
Suy ra thiết diện qua trục là hình vuông có cạnh bằng 2a . Do đó: chiều cao h = 2a .
π rh 2π .a=
S xq 2=
Diện tích xung quanh của hình trụ là:= .2a 4π a 2 .
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; − 3; − 6) và B(0;5; 2) . Trung điểm của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. I (−2;8;8) . B. I (1;1; − 2) . C. I (−1; 4; 4) . D. I (2; 2; − 4) .
Lời giải
Chọn B
 x + x y + yB z A + z B 
Vì I là trung điểm AB nên I  A B ; A ; .
 2 2 2 
Vậy I (1;1; − 2) .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + y 2 + ( z + 3) 2 = 16 có bán kính bằng
A. 4 . B. 32 . C. 16 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu có phương trình ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c) 2 = R 2 thì bán kính bằng R .
Do đó mặt cầu ( S ) có R 2 = 16 . Vậy mặt cầu ( S ) có bán kính R = 4 .
5
Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M (0; ; −1) ?
2
A. ( P1 ) : 4 x + 2 y − 12 z − 17 =
0. B. ( P2 ) : 4 x − 2 y − 12 z − 17 =
0.
C. ( P3 ) : 4 x − 2 y + 12 z + 17 =
0. D. ( P4 ) : 4 x + 2 y + 12 z + 17 =
0.
Lời giải
Chọn C
Thay tọa độ của điểm M trực tiếp vào các phương trình để kiểm tra.
5
Ta có ( P3 ) : 4.0 − 2. + 12.(−1) + 17 = 0.
2
5
Vậy mặt phẳng ( P3 ) : 4 x − 2 y + 12 z + 17 =
0 đi qua điểm M (0; ; −1) .
2
Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
gốc tọa độ và trung điểm của đoạn thẳng AB với A(0; 2;3), B (2; −2;1) ?
 
A. u1 = (1; −2; −1) B. u2 = (1;0; 2)
 
C. u3 = (2;0; 4) D. u4 = (2; −4; −2)
Lời giải
Chọn B
Gọi là M trung điểm của đoạn thẳng AB , ta có M (1;0; 2) .

Ta có OM = (1;0; 2) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng OM .
Vậy chọn đáp án B.
Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong 17 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ
bằng?
9 8 10 1
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 2
Lời giải
Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω =
) C171= 17 .
Trong 17 số nguyên dương đầu tiên có 9 số lẻ.
Gọi A là biến cố “ Chọn được số lẻ” ⇒ n ( A ) =
9.
n ( A) 9
( A)
Vậy xác suất cần tìm là P= = .
n ( Ω ) 17
Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x +1 1
A. y = . B. =y x 4 + 3. C. =
y x3 + x . D. y = 2
.
x+3 x +1
Lời giải
Chọn C
Xét đáp án C.
Hàm số đã cho có TXĐ: D =  .
y = x3 + x ⇒ y′ = 3 x 2 + 1 > 0, ∀x ∈  ⇒ hàm số đồng biến trên  .
2x −1
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn
1− x
[ 2;4] . Tính=
A 3M − m .
−20
A. A = 4 B. A = −10 C. A = −4 D. A =
3
Lời giải
Chọn C
1
f ′( x )
= > 0; ∀x ≠ 1
(1 − x ) 2
Suy ra hàm số xác định và đồng biến trên đoạn [ 2;4]
−7
Vậy= M f= (4) và m = f (2) = −3
3
Suy ra A = 3M − m = −4
2 1
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 72−2 x − x ≤ là
49 x
A.  − 2; 2  . B. ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ )

(
C. −∞; − 2  ∪  2; +∞ ) D. [ −2;2]
Lời giải

Chọn C

2 1 2 x ≥ 2
Ta có: 72−2 x − x ≤ x
⇔ 7 2 − 2 x − x ≤ 7 −2 x ⇔ 2 − 2 x − x 2 ≤ − 2 x ⇔ 2 − x 2 ≤ 0 ⇔ 
49  x ≤ − 2
Vậy S = ( −∞; − 2  ∪  2; +∞ )
4 2

9 thì ∫ f (2 x )dx bằng


Câu 33: Nếu ∫ (2 x − 3 f ( x ))dx =
1 1
2
A. 1 . B. 4 C. −1 D. −4
Lời giải

Chọn A
4 4 4
2 4
Ta có ∫ (2 x − 3 f ( x ))dx =⇔
9 x
1
− 3∫ f ( x )dx =⇒
9 ∫ f ( x )dx =2
1 1 1
Đặt t = 2 x ⇒ dt = 2dx
Đổi cận:
1
x= ⇒t = 1
2
x= 2⇒t = 4
2 4
1
Suy ra: ∫
2 ∫1
=f (2 x ) dx = f (t )dt 1
1
2

Câu 34: Số phức z1 là nghiệm có phần ảo dương của phương trình bậc hai z 2 − 2 z + 5 =0 . Môđun của
số phức (2i − 1) z1 bằng
A. −5 . B. 5 C. 25 D. 5
Lời giải

Chọn B
2  z1 = 1 + 2i
Ta có: z − 2 z + 5 = 0 ⇔ 
 z2 = 1 − 2i
Suy ra: (2i − 1) z1 =(2i − 1)(1 + 2i ) =4i 2 − 1 =−5
Vậy (2i − 1) z1 =
5
a 6
Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC = a , AC = ,
3
a 3
các cạnh bên SA
= SB
= SC
= . Tính góc tạo bởi mặt bên ( SAB ) và mặt phẳng đáy ( ABC )
2
π π π
A. . B. . C. . D. arctan 3. .
6 3 4
Lời giải
S

A C

I H

Chọn B
Gọi I là trung điểm AB , ta có: IH ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( SIH ) ⇒ AB ⊥ SI .
BC a a
( ( SAB ) , ( ABC ) ) = SIH
=.
2 2
AH
=
, SH = SA2 − AH 2 = ;
2
a
AC a 6  SH 2
IH =
= . tan SIH
= = = 3.
2 6 IH a 6
6
π
Vậy ( ( SAB ) , ( ABC=

SIH
= ))
3
.

Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a , BC = a 3 , SA vuông góc với
đáy. Góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 45Ο . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD)
tính theo a bằng:
2a 57 2a 57 2a 5 2a 5
A. . B. . C. . D.
19 3 3 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có SA ⊥ ( ABCD) ⇒ AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD) .
⇒ SC 
( , ( ABCD) = =
SCA) 450 ⇒ ∆SAC vuông cân tại A .

Khi đó SA =AC = AB 2 + BC 2 =2a .


S

H
A
D

B
.
C

Mặt khác.
Kẻ AK ⊥ BD thì BD ⊥ ( SAK ) ; ( SAK ) ⊥ ( SBD) và ( SAK ) ∩ ( SBD) =
SK .
Trong mặt phẳng ( SAK ) , kẻ AH ⊥ SK thì AH ⊥ ( SBD) .
Do đó AH = d ( A, ( SBD) ) .
1 1 1 1 1 1 2a 57
Tam giác SAK vuông tại A có 2
= 2
+ 2 = 2
+ 2
+ 2 ⇒ AH = .
AH AK SA AB AD SA 19
2a 57
Vậy d ( A, ( SBD) ) = .
19
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x − 6 y + 1 =0 . Tính tọa độ tâm I , bán kính R của mặt cầu ( S ) .
 I ( −1;3;0 )  I (1; −3;0 )  I (1; −3;0 )  I ( −1;3;0 )
A.  . B.  . C.  . D.  .
 R = 3  R = 3  R = 10  R = 9
Lời giải
Chọn A
Từ phương trình mặt cầu ( S ) suy ra tâm I ( −1;3; 0 ) và bán kính R= a 2 + b 2 + c 2 − d= 3 .
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A (1; −3; 4 ) , B ( −2; −5; −7 ) ,
C ( 6; −3; −1) . Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là:
x= 1+ t x= 1+ t
 
A.  y =−3 − t . B.  y =−1 − 3t .
 z= 4 − 8t  z =−8 − 4t
 
 x = 1 + 3t  x = 1 − 3t
 
C.  y =−3 + 4t . D.  y =−3 − 2t .
 z= 4 − t  z= 4 − 11t
 
Lời giải
Chọn A
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ M ( 2; −4; −4 ) .

AM (1; −1; −8 ) .
x= 1+ t

Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác là:  y =−3 − t t ∈.
 z= 4 − 8t

3 19
Câu 39. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đạo hàm trên  . Biết rằng f ( 0 ) = 0 , f ( −3) =f   =−
2 4
và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) có dạng như hình vẽ.
 3
Hàm số= g ( x ) 4 f ( x ) + 2 x 2 giá trị lớn nhất của g ( x ) trên  −2;  là
 2
39 29
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
2 2
Chọn D
Lời giải
Xét hàm số =h ( x ) 4 f ( x ) + 2 x xác định trên  .
2

) 4 f ( 0 ) + 2.0= 0
Hàm số f ( x ) là hàm đa thức nên h ( x ) cũng là hàm đa thức và h ( 0=
0 ⇔ f '( x) =
4 f ′ ( x ) + 4 x ⇒ h′ ( x ) =
Khi đó h′ ( x ) = −x .

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) và đường thẳng y = − x , ta có


 3
h′ ( x ) = 0 ⇔ x ∈ −3;0; 
 2
Ta có bảng biến thiên như sau:

Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) = h ( x ) như sau

 3 29
Vậy giá trị lớn nhất của g ( x ) trên  −2;  là .
 2 2
x+2 x
( )(
Câu 40. Số giá trị nguyên dương của m để bất phương trình 2 − 2 2 − m < 0 có tập nghiệm )
chứa không quá 6 số nguyên là:
A. 62 . B. 33 . C. 32 . D. 31 .
Lời giải
Chọn C
(
x+2 x
)(
Ta có: bất phương trình 2 − 2 2 − m < 0 )
 1  3
 2 x + 2 − 2 > 0  2 x + 2 > 2  x + 2 > 2  x > − 2
 x  x  
2 − m < 0 2 < m   x < log 2 m   x < log 2 m 3
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ − < x < log 2 m .
 2 − 2 < 0  2 < 2   x + 2 < 1   x < − 3 2
x+2 x+2

 x  x  2  2 ( *)
 2 − m > 0  2 > m   x > log m   x > log m
 2  2

(Vì m ≥ 1 ⇒ log 2 m ≥ 0 nên (*) vô nghiệm).


Bất phương trình đã cho có tập nghiệm chứa không quá 6 số nguyên
⇔ log 2 m ≤ 5 ⇔ m ≤ 25 ⇔ m ≤ 32
Mà m nguyên dương nên m ∈ {1; 2;3;....32} .
Vậy có 32 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 x + ax + b
2
khi x ≥ 2
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  3 2
. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2. Tính
 x − x − 8 x + 10khi x < 2
4
I = ∫ f ( x )dx
0

A. 3 . B. 0 . C. −2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
 Hàm số có đạo hàm tại ⇔ f ( 2 ) =lim+ f ( x ) =lim− f ( x ) ⇔ 4 + 2a + b =−2 ⇔ 2a + b =−6.
x→2 x→2

(1)
f ( x ) − f ( 2) x 3 − x 2 − 8 x + 10 − 4 − 2a − b x 3 − x 2 − 8 x + 12
 Có lim−
= lim
= lim−
x→2 x−2 x → 2− x−2 x→2 x−2
3)
( x − 2) ( x + =
2

= lim− ) 0;
lim ( x − 2 )( x + 3=
x−2
x→2 x → 2− 

f ( x ) − f ( 2) x 2 + ax + b − 4 − 2a − b ( x − 2 )( x + 2 + a )
lim+
= lim
= lim
x→2 x−2 x → 2+ x−2 x → 2+ x−2
= lim+ ( x + a + 2 ) = a + 4.
x→2
Hàm số có đạo hàm tại x = 2 nên hàm số liên tục tại x = 2
f ( x ) − f ( 2) f ( x ) − f ( 2)
suy ra lim+ =lim− ⇔ a + 4 =0 ⇔ a =−4. ( 2 )
x→2 x−2 x→2 x−2
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra a = −4 và b = 2.
 x − 4 x + 2 khi x ≥ 2
2

Khi đó f ( x ) =  3 2
.
 x − x − 8 x + 10 khi x < 2
4 2 4
=I f ( x )dx ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx
∫=
0 0 2
2 4

∫(x − x 2 − 8 x + 10 )dx + ∫ ( x 2 − 4 x + 2 )dx


3
=
0 2

x x 4
 2  x3
3
 4 16 4
= − − 4 x 2 + 10 x  +  − 2 x 2 + 2 x  = − =4
 4 3 0  3 2 3 3
Vậy I = 4 .
z −1+ i
Câu 42: Cho hai số phức z , w thỏa mãn z − i =2 và w = . Tìm giá trị nhỏ nhất của w .
z −2−i
7 5 a 7
A. 4 . B. a. C. . D. .
3 20 2
Lời giải
Chọn C
Ta có:
z −1+ i
w= ⇔ wz − 2 w − wi = z − 1 + i ⇔ z ( w − 1) = 2w + wi − 1 + i
z −2−i
2 w + wi − 1 + i 2 w + wi − 1 + i 2 w − 1 + 2i
=⇔z = ⇔ z −i =−i ⇔ z −i
w −1 w −1 w −1
2 w − 1 + 2i
⇔ z − i= ⇔ 2 w − 1= 2 w − 1 + 2i (1)
w −1
x + yi ( x, y ∈ , i 2 =
Đặt w = −1) , ta có:

(1) ⇔ 2 x + yi − 1 = ( x − 1) ( 2 x − 1) + ( 2 y + 2 )
2 2 2
2 x + 2 yi − 1 + 2i ⇔ 2 + y2 =
⇔ 4 x2 − 8x + 4 + 4 y 2 = 4 x2 − 4 x + 1 + 4 y 2 + 8 y + 4 ⇔ 4 x + 8 y + 1 = 0 .
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường thẳng d có phương trình 4 x + 8 y + 1 =0.
1 5
Vậy= ( O, d )
w min d= = .
42 + 82 20
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SA = a 3 , góc giữa SA mặt phẳng ( SBC ) bằng 450 (tham khảo hình bên). Thể tích khối chóp
S . ABC bằng

a3 3 3a 3 3
A. a 3
3. B. . C. . D. a 3 .
12 12

Lời giải
Chọn D
Gọi M là trung điểm của BC
Do tam giác ABC đều nên AM ⊥ BC
AM ⊥ BC 
 ⇒ BC ⊥ ( SAM )
SA ⊥ BC 
Kẻ AH ⊥ SM
BC ⊥ AH 
Ta có  ⇒ AH ⊥ ( SBC )
SM ⊥ AH 
⇒ (SA, ( SBC ) = 
) (SA, SH = 
)
ASH =450
Suy ra ∆ASM vuông cân tại A
Ta c =
SA AM= a 3
Suy ra AB
= BC= AC = 2a
1
=
Vậy VS . ABC =S ABC .SA a 3 .
3
Câu 44. Từ một tấm thép phẳng hình chữ nhật, người ta muốn làm một chiếc thùng đựng dầu hình trụ
bằng cách cắt ra hai hình tròn bằng nhau và một hình chữ nhật (phần tô đậm) sau đó hàn kín lại,
như trong hình vẽ dưới đây. Hai hình tròn làm hai mặt đáy, hình chữ nhật làm thành mặt xung
quanh của thùng đựng dầu (vừa đủ). Biết rằng đường tròn đáy ngoại tiếp một tam giác có kích
thước là 50cm, 70cm,80cm (các mối ghép nối khi gò hàn chiếm diện tích không đáng kể. Lấy
π = 3,14 ). Diện tích của tấm thép hình chữ nhật ban đầu gần nhất với số liệu nào sau đây?

( )
A. 6,8 m 2 . ( )
B. 24, 6 m 2 . ( )
C. 6,15 m 2 . ( )
D. 3, 08 m 2 .
Lời giải
Chọn C.
=
Đổi: 50cm 0,5
= m;70cm 0,=
7m;80cm 0,8m .
Xét tam giác nội tiếp đường tròn đáy có kích thước lần lượt là 0,5m;0, 7 m;0,8m nên bán kính
đường tròn đáy của thùng đựng dầu là
0,5.0, 7.0,8 7 3
R= = .
4 1(1 − 0,5 )(1 − 0, 7 )(1 − 0, 8 ) 30
Ta có h = 2 R
Diện tích hình chữ nhật ban đầu gấp 3 lần diện tích xung quanh của hình trụ.
2
 7 3  7693
=
Vậy S 3.2π
= Rh 6.3,14.2.R 2
= 6.3,14.2  =
3 0
 = 6,1544 m 2 .
1250
( )
 
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (0; 2;0) và hai đường thẳng

x = 1 + 2t x = 3 + 2s
 
∆1 :  y =2 − 2t (t ∈ ); ∆ 2 :  y =−1 − 2 s ( s ∈ ) .
 
 z =−1 + t ,  z =s,
Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M song song với trục O x , sao cho ( P ) cắt hai đường thẳng
∆1 , ∆ 2

lần lượt tại A, B thoả mãn AB = 1 . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm nào sau đây?
A. F (1; −2;0 ) . B. E (1; 2; −1) . C. K ( −1;3;0 ) . D. G ( 3;1; −4 ) .
Lời giải
Chọn D
Ta có: A ∈ ∆1 ⇒ A(1 + 2t ; 2 − 2t ; −1 + t ); B ∈ ∆ 2 ⇒ B(3 + 2 s; −1 − 2 s; s ).

Suy ra AB = ( 2 + 2( s − t ); − 3 − 2( s − t ); 1 + ( s − t ) )
 s − t =−1
AB =1 ⇔ 9( s − t ) + 22( s − t ) + 14 =1 ⇔ 
2 2
 s − t =− 13 .
 9
   
+ Với s − t =−1 ⇒ AB =(0; −1;0) ⇒ ( P ) có một vtpt = n1 =
AB; i  (0;0;1) , suy ra ( P) : z = 0
(loại do ( P ) chứa trục O x ).
13   −8 −1 −4     −4 1
+ Với s − t =− ⇒ AB = ; ;  ,suy ra ( P ) có một vtpt = n2 =AB; i  (0; ; ) ,
9  9 9 9  9 9
suy ra ( P) : 4 y − z − 8 = 0 (thỏa mãn bài toán).
+ Kiểm tra các đáp án ta chọn D
Câu 46: Cho f  x là hàm bậc bốn thỏa mãn f 0  0 . Hàm số f   x  đồ thị như sau:
Hàm số g  x   f  x 3   x 3  x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Do f ( x ) là hàm bậc bốn và từ đồ thị của f ′ ( x ) , ta có: f ′ ( x ) bậc ba có 2 điểm cực trị là −1;1
( x ) a ( x 2 − 1) .
nên f ′′=
 x3 
Suy ra f ( x=
′ ) a − x +b.
 3 
b = −3
 a = 3
Do f ′ ( 0 ) = −3 và f ′ ( −1) =−1 nên   1  ⇔ .
 a  − + 1  + b =−1 b = − 3
  3 
 x3 
Suy ra f ′ ( x=
) 3 − x  − 3
 3 
Xét hàm số h  x  f  x   x3  x , có h   x  3 x 2 f   x 3   3 x 2 1 .
3

3x 2 1
h  x  0  f   x3   . (1)
3x 2
Bảng biến thiên của f ′ ( x )

Dựa vào bảng biến thiên ta có


3x 2 + 1
+ Với x ∈ ( −∞;0 ) : f ′ ( x ) < 0 ⇒ f ′ ( x 3 ) < 0 , mà > 0 suy ra (1) vô nghiệm trên ( −∞;0 ) .
3x 2
( ) ( )
+ Trên ( 0;+∞ ) : f ′ ( x ) ∈ ( −3; +∞ ) ⇒ f ′ x 3 ∈ ( −3; +∞ ) đồng biến suy ra f ′ x 3 đồng biến mà
3x 2 + 1
hàm số y = nghịch biến nên phương trình (1) có không quá 1 nghiệm. Mặt khác, hàm số
3x 2
3x 2 + 1  3x 2 + 1
=y f ′( x ) − 3
liên tục trên ( 0;+∞ ) và lim+  f ′ ( x 3 ) − = −∞ ;
3x 2 x →0
 3 x 2 
 3x 2 + 1
lim  f ′ ( x 3 ) − = +∞
x →+∞
 3 x 2 
Nên (1) có đúng 1 nghiệm = x x0 > 0 .
Bảng biến thiên của h ( x ) :

Từ đó ta có h  x0   0 nên phương trình h  x   0 có hai nghiệm thực phân biệt. Mặt khác
h  x khi h  x  0
g  x  h  x   .
h  x khi h  x  0

Từ đó hàm số g  x  có 3 điểm cực trị.

7 log 2 ( x 2 − 4 x + log 2 m ) + 3 , ( m là tham số) . Có


2 2
Câu 47: Cho phương trình m.2 x − 4 x −1
+ m 2 .22 x=
−8 x −1

bao nhiêu số nguyên dương m sao cho phương trình đã cho có nghiệm thực.
A. 31 . B. 63 . C. 32 . D. 64 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x 2 − 4 x + log 2 m > 0
7 log 2 ( x 2 − 4 x + log 2 m ) + 3
2 2
m.2 x − 4 x −1
+ m 2 .22 x=
−8 x −1

14 log 2 ( x 2 − 4 x + log 2 m ) + 6
2 2
⇔ 2x − 4 x + log 2 m
+ 4 x − 4=
x + log 2 m

+ 4t 14 log 2 t + 6 (*)
Đặt x 2 − 4 x + log 2 m = t , (t > 0). Phương trình trở thành 2t =
Xét hàm số f ( t ) = 2t + 4t − 14 log 2 t − 6 trên ( 0; +∞ )
14
Ta có f ′ ( t ) = 2t ln 2 + 4t ln 4 −
t ln 2
14
=f ′′ ( t ) 2t ln 2 2 + 4t ln 2 4 + 2 > 0, ∀t ∈ ( 0; +∞ )
t ln 2
Suy ra hàm số f ′ ( t ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) . Do đó phương trình f ( t ) = 0 hay phương trình
( *) có nhiều nhất 2 nghiệm
t = 1
Ta thấy =
t 1,=t 2 thỏa mãn (*) . Do đó phương trình (*) ⇔ 
t = 2
t =1 ⇒ x 2 − 4 x + log 2 m =1 ⇔ x 2 − 4 x − 1 + log 2 m =0 (1)
t =1 ⇒ x 2 − 4 x + log 2 m =2 ⇔ x 2 − 4 x − 2 + log 2 m =0 ( 2 )
Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (1) hoặc (2) có nghiệm
(1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ′ ≥ 0 ⇔ 4 − ( log 2 m − 1) ≥ 0 ⇔ log 2 m ≤ 5 ⇔ m ≤ 32.
( 2) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ′ ≥ 0 ⇔ 4 − ( log 2 m − 2 ) ≥ 0 ⇔ log 2 m ≤ 6 ⇔ m ≤ 64.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm ⇔ m ≤ 64. kết hợp m nguyên dương. Vậy có 64 số
ax + b
Câu 48: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi giao điểm của hai đường tiệm cận là I . Điểm
cx + d
M 0 ( x0 ; y0 ) di động trên ( C ) , tiếp tuyến tại đó cắt hai tiệm cận lần lượt tại A, B và S∆IAB = 2 .
S1 + S 2
Tìm giá trị IM 02 sao cho = 1 (với S1 , S2 là 2 hình phẳng minh họa bên dưới)
S∆IAB

41 169 189
A. 2 . B. . C. . D. .
20 60 60
Lời giải
Chọn B

Nhận thấy kết quả bài toán không thay đổi khi ta tịnh tiến đồ thị ( C ) theo IO . Khi đó hai tiệm
cận của ( C ) là hai trục tọa độ.
α α
Và hàm số của đồ thị ( C ) trở thành: y = (α > 0 ) ⇒ y′ = − 2.
x x
α α α 2α
Gọi d là tiếp tuyến tại M 0 ( x0 ; y0 ) ⇒ d : y =
− 2 ( x − x0 ) + =− 2 x+
x0 x0 x0 x0
 2α 
Suy ra: Ox ∩ d =A ( 2 x0 ;0 ) và Oy ∩ d =B  0; 
 x0 
1
⇒ S∆OAB = OA.OB =2α ⇒ 2a =2 ⇒ α =1
2

1 1 2  2  x 2 
⇒ (c) y = − 2 x + , B  0;  , C  0 ; 
,d:y=
x x0 x0  x0   2 x0 
x
1  2 1  0 2 1 3 1
⇒ S1 = x0  −  − ∫  − dx = 2 −
2  xo x0  x0  x0 x  x0 2
2

2 x0
1 1 1 3 1
Và S2 =∫   dx − ( 2 x0 − x0 ) = 2 −
x
x0  
2 x0 4 x0 2
S1 + S 2 3 3 5 4
Theo giả thiết = 1 ⇒ S1 + S 2 = S ∆ IAB ⇒ 2 + 2 − 1 = 2 ⇒ x02 = ⇒ y02 =
S ∆ IAB x0 4 x0 4 5
41
Vậy IM 02 = x02 + y02 = .
20
Câu 49: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + z2 =3 + 4i và z1 − z2 =
5 . Tính giá trị lớn nhất của biểu
thức =
P z1 + z2
A. 10 . B. 5 2 . C. 5 . D. 10 2 .
Lời giải
Chọn B
 z1= a + bi
Đặt  ( a , b, c , d ∈  ) .
 z2= c + di
a + c = 3
 z1 + z2 =3 + 4i 
Theo giả thiết ta có :  ⇔ b + d = 4 .
 z1 − z2 =5 
( a − c ) + ( b − d ) =
2 2
5

Xét P = z1 + z2 = a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ≤ (1 + 1) .( a 2 + b 2 + c 2 + d 2 ).

( a + c ) + ( b + d ) + ( a − c ) + (=
b−d)
2 2 2 2
32 + 42 + 52
Mà a + b +=
2 2
c +d 2 2
= 25.
2 2
Nên P ≤ 5 2.
Câu 50: Một hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng a 3 , góc ở đỉnh là 1200. Thiết diện qua đỉnh của
hình nón là một tam giác. Diện tích lớn nhất Smax của thiết điện đó là bao nhiêu?
9a 2
A. Smax = 2a 2 . B. Smax = a 2 2 . C. Smax = 4a 2 . D. Smax = .
8
Lời giải
Chọn A
S

B O
A

Giả sử O là tâm đáy và AB là một đường kính của đường tròn đáy hình nón. Thiết diện qua
đỉnh của hình nón là tam giác cân SAM . Theo giả thiết hình nón có bán kính đáy
R OA
= = a 3 cm ,  ASB = 1200 nên ASO = 600 . Xét tam giác SOA vuông tại O , ta có:
OA OA
sin 600 = ⇒ SA = = 2a .
SA sin 600
1  1=  2a 2 sin ASM
=
Diện tích thiết diện là: S∆SAM SA.SM .sin ASM
= 2a.2a.sin ASM
2 2
 ≤ 1 nên S 
Do 0 < sin ASM ∆SAM lớn nhất khi và chỉ khi sin ASM = 1 hay khi tam giác ASM

vuông cân tại đỉnh S (vì  = 1200 > 900 nên tồn tại tam giác ASM thỏa mãn).
ASB
Vậy diện tích thiết diện lớn nhất là: Smax = 2a 2 (đvtt).
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 38 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh
cuả nó được chọn từ 8 đỉnh trên?

A. 336 . B. 168 . C. 84 . D. 56 .
Câu 2: Cho cấp số cộng −2 , x , 6 , y . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. x = 2 , y = 10 . B. x = −6 , y = −2 .
C. x = 2 , y = 8 . D. x = 1 , y = 7 .

Câu 3: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. ( −4; 2 ) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( −1; 2 ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2 .
2021
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ (=
x ) x ( x + 1) . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
2x −1
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x +1

A. y = 1 . B. y = 2 . C. y = −1 . D. y = −2 .
Câu 7: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = x 4 − x 2 + 1 . B. y =− x 2 + x − 1 . C. y =− x3 + 3x + 1 . D. y = x3 − 3 x + 1

Câu 8: Số giao điểm của đường cong ( C ) : y = x3 − 2 x + 1 và đường thẳng d : y= x − 1 là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Câu 9: Cho log a b = 2 . Giá trị của log a ( a 3b ) bằng

A. 1 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .

Câu 10: Hàm số f ( x ) = 22 x − x có đạo hàm là


2

2
(2 x − 2).22 x − x
A. f ′ (=
x ) (2 x − 2).2 2 x − x2
.ln 2 . B. f ′ ( x ) = .
ln 2
2
(1 − x).22 x − x
C. f ′ ( x )= (1 − x).2 1+ 2 x − x 2
.ln 2 . D. f ′ ( x ) = .
ln 2

Câu 11: Cho x > 0 . Biểu thức P = x 5 x bằng


7 6 1 4
A. x 5 . B. x 5 . C. x 5 . D. x 5 .

2 1
Câu 12: Tập nghiệm của phương trình 2 x − x−4
= là
16

A. {−2; 2} . B. {−1;1} . C. {2; 4} . D. {0;1} .

Câu 13: Nghiệm của phương trình log 0,4 ( x − 3) + 2 =0 là

37
A. vô nghiệm. B. x > 3 . C. x = 2 . D. x =
4 .
Câu 14: Hàm số f ( x=
) x 4 − 3x 2 có họ nguyên hàm là
A. F ( x ) = x3 − 6 x + C B. F ( x ) = x 5 + x 3 + C
x5 3 x5
C. F ( x )= − x +1+ C D. F ( x ) = + x3 + C
5 5
Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x là
) e2 x + C
A. F ( x= B. F ( x=
) e3x + C
1 2x
( x ) 2e 2 x + C
C. F = ( x)
D. F= e +C
2
1 1 1
Câu 16: Cho ∫  f ( x ) − 2 g ( x )  dx =
12 và ∫ g ( x ) dx = 5 Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
0 0 . 0

A. −2. B. 12. C. 22. D. 2.


π
2
Câu 17: Giá trị của ∫ sin xdx bằng
0

π
A. 0. B. 1. C. −1. D. .
2
Câu 18: Cho số phức z =−12 + 5i . Môđun của số phức z bằng

A. 13. B. 119. C. 17. D. −7.


Câu 19: Cho hai số phức z1= 3 + 4i và z2= 2 + i . Số phức z1.z2 bằng

A. 2 − 11i . B. 3 + 9i . C. 3 − 9i . D. 2 + 11i .

Câu 20: Số phức nào có biểu diễn hình học là điểm M trong hình vẽ dưới đây ?

A. z =−2 + i . B. z = 1 − 2i . C. z= 2 − i . D. z =−1 + 2i .
Câu 21: Một khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 và chiều cao bằng 6. Thể tích của khối chóp
đó bằng

A. 24 . B. 8 . C. 4 . D. 12 .
Câu 22: Một khối lập phương có thể tích bằng 64 cm 2 . Độ dài mỗi cạnh của khối lập phương đó bằng

A. 4 cm . B. 8cm . C. 2 cm . D. 16 cm .

Câu 23: Một hình nón có bán kính đáy r = 4 và độ dài đường sinh l = 5 . Diện tích xung quanh của
hình nón đó bằng

A. 10π . B. 60π . C. 20π . D. 40π .


Câu 24: Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là

1 1
A. V = π rh . B. V = π r 2 h . C. V = π r 2 h . D. V = π rh .
3 3
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −1;1) và B ( 4;3;1) . Trung điểm của đoạn thẳng
AB có tọa độ là

A. ( 6; 2; 2 ) . B. ( 3;1;1) . C. ( 2; 4; 0 ) . D. (1; 2; 0 ) .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + y 2 + z 2 =


2
16 có bán kính bằng

A. 16. B. 4. C. 256. D. 8.
Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M (3; 2; −1)?
A. ( P1 ) : x + y + 2 z + 1 =0. B. ( P2 ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 .
C. ( P3 ) : x − 3 y + z + 1 =0. D. ( P4 ) : x − y + z =0.
Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chi phương của đường thằng đi qua
gốc tọa độ O và điểm M (3; −1; 2)?
   
A. u1 =(−3; −1; 2) B. u2 = (3;1; 2) C. u=
3 (3; −1; 2) . D. u4 =(−3;1; −2)

Câu 29: Chọn ngẫu nhiên hai số trong 13 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số lẻ
bằng

5 2 7 7
A. . B. . C. . D. .
26 13 13 26
Câu 30: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?

x−2
A. y = . B. y = x 2 + 2 x + 3 . C. y =− x3 + 1 . D. y =− x4 + x2 + 1 .
x −5
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x3 + 3 x 2 − 4 trên đoạn
[ −1; 2] . Tổng M + 3m bằng

A. 21 . B. 15 . C. 12 . D. 4 .
2
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +1
< 32 là

A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ ) . C. − 6; 6 . ( ) D. ( −∞; 2 ) .

4 4
Câu 33: Nếu ∫ 5 f ( x ) − 3 dx =
−1
5 thì ∫ f ( x ) dx bằng
−1

14
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. .
5
1 + 2i
Câu 34: Cho số phức z= 2 − i . Môđun của số phức bằng
z

A. 1 . B. 0 . C. i . D. 3 .
Câu 35: Cho hình hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh là a 3 (tham khảo hình bên dưới). Tính
côsin của góc giữa đường thẳng BD ' và đáy  ABCD
2 6 6 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3

a 3
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA =
3
(tham khảo hình bên dưới) . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) là

a a 3 a 2
A. . B. a. C. . D. .
2 2 2

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 5 =0 . Phương trình
mặt cầu có tâm I ( −1;1; −2 ) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là

A. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = B. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
1. 9.

C. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = D. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
9. 1.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua hai điểm A ( −3; 2;1) , B ( 4;1; 0 ) có
phương trình chính tắc là

x + 3 y − 2 z −1 x − 3 y + 2 z +1
A. = = . B. = = .
7 −1 −1 7 −1 −1

x − 3 y + 2 z +1 x + 3 y − 2 z −1
C. = = . D. = = .
1 3 1 1 3 1
Câu 39. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên  , có đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Hàm số
x2
y= f ( x ) + − x có giá trị nhỏ nhất trên [ 0;1] là
2

1 1 1 3
A. f ( 0 ) . B. f (1) + . C. f (1) − . D. f   − .
2 2 2 8

Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
(
ln x 2 + 2 x + m ) 2ln ( 2 x −1)
1 1
  −  < 0 chứa đúng ba số nguyên.
7 7

A. 15 . B. 9 . C. 16 . D. 14 .

 x 2 + 2 x − 1 khi x ≤ 2 e4 −1
x
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  = . Tính I ∫ . f ln ( x 2 + 1)  dx.
 x + 5 khi x > 2 0
x +1 
2

A. ( −2;3) . B. ( 3; −2 ) . C. ( 2; −1) . D. ( −1; 2 ) .

z+2
Câu 42. Xét các số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số
z − 2i
phức z luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng

A. 1 . B. 2. C. 2 2 . D. 2 .

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30° . Thể tích của khối chóp đó bằng
a3 3 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Câu 44: Ông An cần làm một đồ trang trí như hình vẽ. Phần dưới là một phần của khối cầu bán kính
20 cm làm bằng gỗ đặc, bán kính của đường tròn phần chỏm cầu bằng 10 cm . Phần phía trên
làm bằng lớp vỏ kính trong suốt. Biết giá tiền của 1 m 2 kính như trên là 1.500.000 đồng, giá
triền của 1 m3 gỗ là 100.000.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông An mua
vật liệu để làm đồ trang trí là bao nhiêu.
a 20cm

10cm

A. 1.000.000 B. 1.100.000 C. 1.010.000 D. 1.005.000


. . .
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng đi qua M , cắt cả
1 −1 2 2 −1 4
d1 và d 2 là :
x y +1 z + 3 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2
A. = = . B.
= = . C.
= = . D.= = .
9 9 8 3 −3 4 9 −9 16 −9 9 16

2 2
Câu 46: Cho f ( x ) là hàm số bậc ba. Hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( e x + 1) − x − m =0 có hai nghiệm
thực phân biệt.
A. m > f ( 2 ) . B. m > f ( 2 ) − 1 . C. m < f (1) − ln 2 . D. m > f (1) + ln 2 .
Câu 47: Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m ) .3x −3 =3x + 1 có 3 nghiệm phân biệt là
3
3 x − 3+ m −3 x

A. 45 . B. 34 . C. 27 . D. 38 .
Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới. Gọi x1 , x2 lần lượt là
hai điểm cực trị thỏa mãn x2= x1 + 2 và f ( x1 ) − 3 f ( x2 ) =
0. Đường thẳng song song với trục
Ox và qua điểm cực tiểu cắt đồ thị hàm số tại điểm thứ hai có hoành độ x0 và x=
1 x0 + 1 . Tính
S1
tỉ số ( S1 và S2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch ở hình bên dưới).
S2
27 5 3 3
A. . B. . . C. D. .
8 8 8 5
Câu 49: Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 4 =
1 và iz2 − 2 =
1 . Giá trị lớn nhất của z1 + 2 z2 − 6i
bằng

A. 2 2 − 2 . B. 4 − 2 . C. 4 2 + 9 . D. 4 2 + 3 .
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; −1) ; B (1;3; −2 ) và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 2 z + 3 =0 . Xét khối nón ( N ) có đỉnh là tâm I của mặt cầu và
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu ( S ) . Khi ( N ) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường
tròn đáy của ( N ) và đi qua hai điểm A, B có phương trình dạng 2 x + by + cz + d = 0 và
y + mz + e =0 . Giá trị của b + c + d + e bằng
A. 15. . B. −12. . C. −14. . D. −13.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.D 4.A 5.C 6.B 7.D 8.B 9.B 10.C

11.B 12.A 13.D 14.C 15.D 16.C 17.B 18.B 19.D 20.A

21.B 22.A 23.C 24.C 25.B 26.B 27.D 28.C 29.D 30.C

31.D 32.A 33.A 34.A 35.C 36.A 37.D 38.A 39.C 40.D

41.A 42.B 43.D 44.D 45.C 46.A 47.C 48.A 49.C 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh
cuả nó được chọn từ 8 đỉnh trên?

A. 336 . B. 168 . C. 84 . D. 56 .
Lời giải
Chọn D
Mỗi tam giác ứng với một tổ hợp chập 3 của 8 . Ta có số tam giác là: C83 = 56 .

Câu 2: Cho cấp số cộng −2 , x , 6 , y . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. x = 2 , y = 10 . B. x = −6 , y = −2 .
C. x = 2 , y = 8 . D. x = 1 , y = 7 .
Lời giải
Chọn A
uk −1 + uk +1
Trong một cấp số cộng, ta có uk = , k ≥ 2.
2

 −2 + 6
 x=
 2 x = 2
Suy ra:  ⇔ .
6 = x + y  y = 10

 2

Câu 3: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. ( −4; 2 ) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( −1; 2 ) .
Lời giải
Chọn D
Từ bảng biến thiên suy ra, y′ < 0 khi x ∈ ( −4; −1) và x ∈ ( −1; 2 ) . Chọn đáp án D.
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2 .
Lời giải
Chọn A
2021
Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ (=
x ) x ( x + 1) . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
x=0
Phương trình f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ( x + 1) 0 ⇔ 
2021
= .
 x = −1

Do f ′ ( x ) có hai nghiệm phân biệt, một nghiệm đơn và một nghiệm bội lẻ, f ′ ( x ) đổi dấu qua
hai nghiệm này nên hàm số có hai điểm cực trị.

2x −1
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x +1

A. y = 1 . B. y = 2 . C. y = −1 . D. y = −2 .
Lời giải
Chọn B
2x −1 2x −1
Ta có : lim = 2 và lim = 2.
x→−∞ x + 1 x→+∞ x + 1

Suy ra đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 7: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 4 − x 2 + 1 . B. y =− x 2 + x − 1 . C. y =− x3 + 3x + 1 . D. y = x3 − 3 x + 1

Lời giải

Chọn D

Ta thấy đồ thị hàm số có dạng bậc 3 với hệ số a > 0 .

Câu 8: Số giao điểm của đường cong ( C ) : y = x3 − 2 x + 1 và đường thẳng d : y= x − 1 là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải

Chọn B

Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và d là:

 x = −2
x3 − 2 x + 1 = x − 1 ⇔ x3 − 3x + 2 =0⇔ .
x = 1

Do đó, số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d là 2 .

Câu 9: Cho log a b = 2 . Giá trị của log a ( a 3b ) bằng

A. 1 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .

Lời giải

Chọn B

Ta có : log a ( a 3b ) = log a a 3 + log a b = 3 + 2 = 5 .

Câu 10: Hàm số f ( x ) = 22 x − x có đạo hàm là


2

2
(2 x − 2).22 x − x
A. f ′ (=
x ) (2 x − 2).2 2 x − x2
.ln 2 . B. f ( x ) =
′ .
ln 2
2
(1 − x).22 x − x
C. f ′ ( x )= (1 − x).2 1+ 2 x − x 2
.ln 2 . D. f ′ ( x ) = .
ln 2

Lời giải

Chọn C

Ta có tập xác định của hàm số là D =  .

f ( x ) = 22 x − x ⇒ f ′ ( x ) =22 x − x .ln 2. 2 x − x 2 ′ =
( )
22 x − x .ln 2. ( 2 − 2 x ) =
2 2 2 2
(1 − x).21+ 2 x − x .ln 2 .

Câu 11: Cho x > 0 . Biểu thức P = x 5 x bằng


7 6 1 4
A. x .
5
B. x .
5
C. x . 5
D. x .
5

Lời giải

Chọn B
1 1 6
1+
P x=
Với x > 0 ta có:= x x=
.x x= x , chọn B.
5 5 5 5

2 1
Câu 12: Tập nghiệm của phương trình 2 x − x−4
= là
16

A. {−2; 2} . B. {−1;1} . C. {2; 4} . D. {0;1} .

Lời giải

Chọn D

2 1 2 x = 0
Ta có 2 x − x−4
= 2−4 ⇔ x 2 − x − 4 =−4 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔ 
⇔ 2 x − x−4 = .
16 x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là S = {0;1} .

Câu 13: Nghiệm của phương trình log 0,4 ( x − 3) + 2 =0 là

37
A. vô nghiệm. B. x > 3 . C. x = 2 . D. x =
4 .
Lời giải:
Chọn D.

37
Ta có: log 0,4 ( x − 3) + 2 =0 ⇔ log 0,4 ( x − 3) =−2 ⇔ x − 3 =0, 4−2 ⇔ x = .
4
Câu 14: Hàm số f ( x= ) x − 3x có họ nguyên hàm là
4 2

A. F ( x ) = x3 − 6 x + C B. F ( x ) = x 5 + x 3 + C
x5 3 x5
C. F ( x )= − x +1+ C D. F ( x ) = + x3 + C
5 5
Lời giải:
Chọn C.

x5
Ta có: ∫ ( x − 3x ) dx =
− x3 + C .
4 2

5
Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x là

A. F ( x=
) e2 x + C B. F ( x=
) e3x + C
1 2x
( x ) 2e 2 x + C
C. F = ( x)
D. F= e +C
2

Lời giải:
Chọn C.

1 2x
Ta có: ∫ e 2=
x
dx e +C .
2
1 1 1
12 và ∫ g ( x ) dx = 5 Khi đó
Câu 16: Cho ∫  f ( x ) − 2 g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx bằng
0 0 . 0

A. −2. B. 12. C. 22. D. 2.


Lời giải:

Chọn C
1 1 1 1
Ta có:
0 0
∫ f ( x ) dx − 2∫ g ( x )dx =
∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx = 0
12 ⇒ ∫ f ( x ) dx =
0
22.

π
2
Câu 17: Giá trị của ∫ sin xdx bằng
0

π
A. 0. B. 1. C. −1. D. .
2
Lời giải:

Chọn B.
π
2 π
Ta có ∫ sin xdx =
− cos x 2 =
1.
0 0

Câu 18: Cho số phức z =−12 + 5i . Môđun của số phức z bằng

A. 13. B. 119. C. 17. D. −7.


Lời giải:

Chọn A.

Ta có z = z = (−12) 2 + 52 = 169 =13 .

Câu 19: Cho hai số phức z1= 3 + 4i và z2= 2 + i . Số phức z1.z2 bằng

A. 2 − 11i . B. 3 + 9i . C. 3 − 9i . D. 2 + 11i .
Lời giải
Chọn D
Ta có z1.z2 =( 3 + 4i )( 2 + i ) =6 + 3i + 8i + 4i 2 =6 + 3i + 8i − 4 =2 + 11i .

Câu 20: Số phức nào có biểu diễn hình học là điểm M trong hình vẽ dưới đây ?
A. z =−2 + i . B. z = 1 − 2i . C. z= 2 − i . D. z =−1 + 2i .
Lời giải
Chọn A
Điểm M ( −2;1) là điểm biểu diễn của số phức z =−2 + i .

Câu 21: Một khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng 2 và chiều cao bằng 6. Thể tích của khối chóp
đó bằng

A. 24 . B. 8 . C. 4 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
Khối chóp có diện tích đáy là B
= 2=2
4 và chiều cao là h = 6 .
1 1
=
Vậy thể tích của khối chóp là V = B.h =.4.6 8 .
3 3
Câu 22: Một khối lập phương có thể tích bằng 64 cm 2 . Độ dài mỗi cạnh của khối lập phương đó bằng

A. 4 cm . B. 8cm . C. 2 cm . D. 16 cm .
Lời giải
Chọn A
Giả sử khối lập phương có độ dài mỗi cạnh bằng a .
Ta có a 3 = 64 . Suy ra a = 4 .
Câu 23: Một hình nón có bán kính đáy r = 4 và độ dài đường sinh l = 5 . Diện tích xung quanh của
hình nón đó bằng

A. 10π . B. 60π . C. 20π . D. 40π .


Lời giải
Chọn C
Diện tích xung quanh của hình nón đó là: S=
xq π=
rl π .4.5
= 20π .

Câu 24: Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là

1 1
A. V = π rh . B. V = π r 2 h . C. V = π r 2 h . D. V = π rh .
3 3
Lời giải
Chọn C
Thể tích của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là V = π r 2 h .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −1;1) và B ( 4;3;1) . Trung điểm của đoạn thẳng
AB có tọa độ là
A. ( 6; 2; 2 ) . B. ( 3;1;1) . C. ( 2; 4; 0 ) . D. (1; 2; 0 ) .

Lời giải
Chọn B
2+4 −1 + 3 1+1
xI
Trung điểm I của đoạn AB có tọa độ là:= = = 3 , yI = 1= , zI = 1.
2 2 2

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + y 2 + z 2 =


2
16 có bán kính bằng

A. 16. B. 4. C. 256. D. 8.
Lời giải
Chọn B
Phương trình mặt cầu có dạng: ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) =
2 2 2
R 2 nên R 2 = 16 do đó R = 4
Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M (3; 2; −1)?
A. ( P1 ) : x + y + 2 z + 1 =0. B. ( P2 ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 .
C. ( P3 ) : x − 3 y + z + 1 =0. D. ( P4 ) : x − y + z =0.
Lời giải
Chọn D
Thay tọa đ ộ của điểm M vào các phương trình để kiểm tra.
Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chi phương của đường thằng đi qua
gốc tọa độ O và điểm M (3; −1; 2)?
   
A. u1 =(−3; −1; 2) B. u2 = (3;1; 2) C. u=
3 (3; −1; 2) . D. u4 =(−3;1; −2)

Lời giải
Chọn C

Ta có OM= ( 3; −1; 2 ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng qua hai điểm O , M .

Câu 29: Chọn ngẫu nhiên hai số trong 13 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số lẻ
bằng

5 2 7 7
A. . B. . C. . D. .
26 13 13 26
Lời giải
Chọn D
Trong 13 số nguyên dương đầu tiên có 7 số lẻ và 6 số chẵn. Do đó xác suất cần tìm là
C72 7
2
= .
C13 26

Câu 30: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?

x−2
A. y = . B. y = x 2 + 2 x + 3 . C. y =− x3 + 1 . D. y =− x4 + x2 + 1 .
x −5
Lời giải
Chọn C
y =− x3 + 1 ⇒ y ' =−3 x 2 ≤ 0, ∀x ∈  . Suy ra hàm số nghịch biến trên .
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 3 + 3 x 2 − 4 trên đoạn
[ −1; 2] . Tổng M + 3m bằng

A. 21 . B. 15 . C. 12 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có f ' ( x ) = 3 x 2 + 6 x = 3 x ( x + 2 )
 x = 0 (t / m)
f ' ( x )= 0 ⇔ 
 x = −2 ( l )
Ta có: f ( 0 ) =−4; f ( −1) =−2; f ( 2 ) =16
Suy ra: M = Max f ( x ) = f ( 2 ) = 16; m = Min f ( x ) = f ( 0 ) = −4
[ −1;2] [ −1;2]
⇒ M + 3m =
4.
2
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +1
< 32 là

A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ ) . C. − 6; 6 . ( ) D. ( −∞; 2 ) .


Lời giải
Chọn A
2 2
Ta có 2 x +1
< 32 ⇔ 2 x +1
< 25 ⇔ x 2 + 1 < 5 ⇔ x 2 < 4 ⇔ −2 < x < 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −2; 2 ) .
4 4
Câu 33: Nếu ∫ 5 f ( x ) − 3 dx =
5 thì ∫ f ( x ) dx bằng
−1 −1

14
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. .
5
Lời giải
Chọn A
4 4 4

∫ 5 f ( x ) − 3=
 dx 5 ∫ f ( x ) dx − 3= 5 ∫ f ( x ) dx − 15
4
Ta có: x −1
−1 −1 −1
4 4 4
⇒ ∫ 5 f ( x ) − 3 dx =5 ⇔ 5 ∫ f ( x ) dx − 15 =5 ⇔ ∫ f ( x ) dx =4
−1 −1 −1

1 + 2i
Câu 34: Cho số phức z= 2 − i . Môđun của số phức bằng
z

A. 1 . B. 0 . C. i . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
1 + 2i 1 + 2i
Ta có = = i= 1 .
z 2−i

Câu 35: Cho hình hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh là a 3 (tham khảo hình bên dưới). Tính
côsin của góc giữa đường thẳng BD ' và đáy  ABCD
2 6 6 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3

Lời giải
Chọn C.
Ta có BD là hình chiếu của BD ' lên ( ABCD ) .

⇒ ( (
BD ', ( ABCD ) ) = ' ⇒ cos (
BD ', BD ) =
DBD BD ', ( ABCD ) ) == ' BD =
cos DBD
a 6
=
6
.
BD ' 3a 3

a 3
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA =
3
(tham khảo hình bên dưới) . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) là

a a 3 a 2
A. . B. a. C. . D. .
2 2 2

Lời giải
Chọn A
SA. AD a
Kẻ AH ⊥ SD ⇒ AH ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( A, ( SCD ) ) = AH = = .
SA2 + AD 2 2

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z + 5 =0 . Phương trình
mặt cầu có tâm I ( −1;1; −2 ) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là

A. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = B. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2 2
1. 9.
C. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = D. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2 2 2 2
9. 1.

Lời giải
Chọn D.
−2 − 2 + 2 + 5
⇒ R d ( I=
Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng ( P )= , ( P )) = 1.
22 + ( −2 ) + ( −1)
2 2

⇒ ( S ) : ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) =
2 2 2
1.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua hai điểm A ( −3; 2;1) , B ( 4;1; 0 ) có
phương trình chính tắc là

x + 3 y − 2 z −1 x − 3 y + 2 z +1
A. = = . B. = = .
7 −1 −1 7 −1 −1

x − 3 y + 2 z +1 x + 3 y − 2 z −1
C. = = . D. = = .
1 3 1 1 3 1

Lời giải
Chọn A
 
Đường thẳng d đi qua điểm A ( −3; 2;1) và có vectơ chỉ phương là u = AB = ( 7; −1; −1) .
x + 3 y − 2 z −1
⇒ (d ) : = =.
7 −1 −1

Câu 39. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên  , có đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Hàm số
x2
y= f ( x ) + − x có giá trị nhỏ nhất trên [ 0;1] là
2

1 1 1 3
A. f ( 0 ) . B. f (1) + . C. f (1) − . D. f   − .
2 2 2 8

Lời giải

Chọn C
x2
Đặt h ( x )= f ( x ) + − x . Ta có h′ (=
x ) f ′( x ) + x −1
2

= x x1 ( x1 < 0)
 x=0
h′ ( x ) =0 ⇔ f ′ ( x ) =− x + 1 ⇔  (hình vẽ)
 x= x2 (0 < x2 < 1)

 x =1

Ta có bảng biến thiên trên [ 0;1] của h ( x ) :

Vậy giá trị nhỏ nhất của h ( x ) trên [ 0;1] là h (1) hoặc h ( 2 )

Mặt khác, dựa vào hình ta có:


x2 1

∫  f ′ ( x ) + x − 1 dx < ∫ −  f ′ ( x ) + x − 1dx


0 x2
x2 1
⇒ ∫ h′ ( x ) dx < ∫ −h′ ( x )dx
0 x2

⇒ h ( x2 ) − h ( 0 ) < h ( x2 ) − h (1)
⇔ h (1) < h ( 0 )
1
(1) f (1) −
Vậy giá tị nhỏ nhất của h ( x ) trên [ 0;1] là h= .
2

Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tập nghiệm của bất phương trình
(
ln x 2 + 2 x + m ) 2ln ( 2 x −1)
1 1
  −  < 0 chứa đúng ba số nguyên.
7 7

A. 15 . B. 9 . C. 16 . D. 14 .
Lời giải
Chọn D
 1
 x>
x + 2x + m > 0  2 2
Điều kiện xác định:  ⇔ .
2 x − 1 > 0 5  1 
m > − ∀x ∈  ; + ∞ 
 4 2 
(
ln x 2 + 2 x + m ) 2ln ( 2 x −1)
1 1
  −  <0
7 7
(
ln x 2 + 2 x + m ) 2ln ( 2 x −1)
1 1
⇔  < 
7 7
⇔ ln ( x 2 + 2 x + m ) > 2 ln ( 2 x − 1)

⇔ x 2 + 2 x + m > ( 2 x − 1) ⇔ m > 3 x 2 − 6 x + 1 . Đặt g ( x ) = 3 x − 6 x + 1 .


2 2

 x 2 + 2 x − 1 khi x ≤ 2 e4 −1
x
Câu 41: Cho hàm số ( ) 
f x = = . Tính I ∫ . f ln ( x 2 + 1)  dx.
 x + 5 khi x > 2
2
0
x +1
A. ( −2;3) . B. ( 3; −2 ) . C. ( 2; −1) . D. ( −1; 2 ) .
Lời giải
Chọn A
 Với x < 2 , ta có f ( x ) = x 2 + 2 x − 1 là hàm đa thức nên liên tục trên ( −∞; 2 ) .

 Với x > 2 , ta có f ( x )= x + 5 là hàm đa thức nên liên tục trên ( 2; +∞ ) .

( x ) lim− x 2 + 2 x =
Ta có lim− f =
x→2
−1 7
x→2
( )
lim f ( = 2) 7 ; f ( 2) = 7 .
x ) lim+ ( x + =
x → 2+ x→2

Do đó lim
= +
f ( x ) lim
= −
f ( x ) f ( 2 ) nên hàm số liên tục tại x = 2 .
x→2 x→2

Khi đó hàm số đã cho liên tục trên  .

2 xdx xdx dt
Đặt t ln ( x 2 + 1) 
= → dt
= 2
⇒= .
x +1 x2 + 1 2

Đổi cận:

Với x = 0 ta có t = 0
Với=x e 4 − 1 ta có t = 4

1 
4 4 2 4
1 1
∫ () ∫ ( ) ∫( ) ∫ ( x + 5) dx 
2
Khi đó
= I f t= d t f x =d x x + 2 x − 1 dx +
20 20 20 2 

1  x 3 2  2  x2  4  1  14  31
=  + x − x  +  + 5x  =   + 16=
 .
2  3  0  2 2
  2  3  3

z+2
Câu 42. Xét các số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số
z − 2i
phức z luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng

A. 1 . B. 2. C. 2 2 . D. 2 .

Chọn B

Lời giải

a + bi, a, b ∈  . Gọi M ( a; b ) là điểm biểu diễn cho số phức z .


Đặt z =

z+2 a + 2 + bi ( a + 2 + bi )  a − ( b − 2 ) i 
=
Có w = =
z − 2i a + ( b − 2 ) i a2 + (b − 2)
2

a ( a + 2 ) + b ( b − 2 ) +  − ( a + 2 )( b − 2 ) + ab  i
=
a2 + (b − 2)
2

a ( a + 2 ) + b ( b − 2 ) =
0 (1)
w là số thuần ảo ⇔ 
a + ( b − 2 ) ≠ 0
2 2

Có (1) ⇔ a 2 + b 2 + 2a − 2b =
0.

Suy ra M thuộc đường tròn tâm I ( −1;1) , bán kính R = 2 .

Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30° . Thể tích của khối chóp đó bằng
a3 3 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
Lời giải

Chọn D
 
Vì BC ⊥ SA và BC ⊥ AB nên BC ⊥ ( SAB ) . Từ đó ( SC , ( SAB )=
) ( SC , SB=) BSC
= 30°

a
Trong tam giác SCB , ta có tan 30=
° ⇔ SB
= a 3 ; SA
= SB 2 − AB=
2
a 2
SB
1 a3 2
là VSABCD
Vậy thể tích khối chóp= =SA.S ABCD
3 3
Câu 44: Ông An cần làm một đồ trang trí như hình vẽ. Phần dưới là một phần của khối cầu bán kính
20 cm làm bằng gỗ đặc, bán kính của đường tròn phần chỏm cầu bằng 10 cm . Phần phía trên
làm bằng lớp vỏ kính trong suốt. Biết giá tiền của 1 m 2 kính như trên là 1.500.000 đồng, giá
triền của 1 m3 gỗ là 100.000.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông An mua
vật liệu để làm đồ trang trí là bao nhiêu.

a 20cm

10cm

A. 1.000.000 B. 1.100.000 C. 1.010.000 D. 1.005.000


. . .
Lời giải

Chọn D

Bán kính mặt cầu là R = 20 cm ; bán kính đường tròn phần chỏm cầu là r = 10cm .

10 1
Theo hình vẽ ta có sin α = = ⇒ α = 300 .
20 2

360 − 2.30 4000π


=
Diện tích phần làm kính là: S =
360
.4π .202
3
( cm2 ) .
Xét hình nón đỉnh là tâm mặt cầu, hình tròn đáy có bán kính bằng
r = 10 cm ; l = R = 20 cm ⇒ h = 202 − 102 = 10 3cm

Thể tích phần chỏm cầu bằng


2.30 4 1 16000π 1000π 3
Vc hom cau
= . π R 3 − π r 2 .h =
360 3 3 9

3
cm3 ( )
4000π  16000π 1000π 3 
Vậy số tiền ông An cần mua vật liệu là: .150 +  −  .100 ≈ 1.005.000
3  9 3 

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng đi qua M , cắt cả
1 −1 2 2 −1 4
d1 và d 2 là :
x y +1 z + 3 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2
A. = = . B.
= = . C.
= = . D.= = .
9 9 8 3 −3 4 9 −9 16 −9 9 16

2 2
Lời giải
Chọn C

Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm.

x= 1+ t

Phương trình tham số của đường thẳng d1 :  y =−2 − t
 z= 3 + 2t

 x =−1 + 2t

Phương trình tham số của đường thẳng d 2 :  y= 4 − t
 z= 2 + 4t

d1 A ( t1 + 1; − t1 − 2; 2t1 + 3) ; ∆ ∩
∆ ∩= = d 2 B ( 2t2 − 1; − t2 + 4; 4t2 + 2 ) .
 
MA = ( t1 + 1; − t1 − 1; 2t1 + 1) ; MB= ( 2t2 − 1; − t2 + 5; 4t2 ) .

 7
t1 =
+ 1 k ( 2t2 − 1)
t1 = 
2
 7
    1 t1 =
Ta có: M , A, B thẳng hàng ⇔ MA =k MB ⇔ −t1 − 1 =k ( −t2 + 5 ) ⇔ k =− ⇒  2 .
  2 t2 = −4
2t1 + 1 =4kt2 kt2 = 2



⇒ MB = ( −9; 9; − 16 ) .

Đường thẳng ∆ đi qua M ( 0; −1; 2 ) , một VTCP là =
u ( 9; − 9;16 ) có phương trình là:

x y +1 z − 2
∆: = = .
9 −9 16

Câu 46: Cho f ( x ) là hàm số bậc ba. Hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( e x + 1) − x − m =0 có hai nghiệm
thực phân biệt.
A. m > f ( 2 ) . B. m > f ( 2 ) − 1 . C. m < f (1) − ln 2 . D. m > f (1) + ln 2 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: f ( e x + 1) − x − m = 0 ⇔ f ( e x + 1) − x = m (1) .

Đặt t = e x + 1 ⇒ t ′ = e x > 0, ∀x ∈  . Ta có bảng biến thiên:

Với t = e x + 1 ⇒ x = ln ( t − 1) . Ta có: (1) ⇔ f ( t ) − ln ( t − 1) =


m ( 2) .

Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi phương trình ( 2 ) có
hai nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1.
Xét hàm số g (=
t ) f ( t ) − ln ( t − 1) , ∀t > 1 ta có:

1 1
g′ (t ) =
f ′ (t ) − , g′ (t ) =
0 ⇔ f ′ (t ) = .
t −1 t −1

1 1
Dựa vào đồ thị các hàm số y = f ′ ( x ) và y = ta có: f ′ ( t=
) t 2.
⇔=
x −1 t −1
Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( t ) :

Số nghiệm của phương trình ( 2 ) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số g ( t ) và đường thẳng
y = m.

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình ( 2 ) có hai nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1
⇔ m > g ( 2 ) ⇔ m > f ( 2 ) − ln1 ⇔ m > f ( 2 ) .
Câu 47: Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m ) .3x −3 =3x + 1 có 3 nghiệm phân biệt là
3
3 x − 3+ m −3 x

A. 45 . B. 34 . C. 27 . D. 38 .
Lời giải

Chọn C
+ ( x3 − 9 x 2 + 24 x + m ) .3x −3 =3x + 1
3
3 x − 3+ m −3 x

+ ( x − 3) + 27 + m − 3 x  .3x −3 = 3x + 1
3 3
⇔ 3 x − 3+ m −3 x
 
+ ( x − 3) + m − 3 x + 27 = 33 + 33− x (1)
3
m −3 x 3
⇔3
a=
3 − x; b =3
m − 3x
(1) ⇔ 3b + 27 + b3 − a3 = 27. + 3a ⇔ 3b + b3 = 3a + a3
Xét f ( t ) = 3t + t 3 ⇒ f ' ( t ) = 3t .ln 3 + 3t 2 ≥ 0∀t ∈ R
⇒ f ( a ) = f (b) ⇔ a = b ⇔ 3 − x = 3
m − 3x
( 3 − x ) + 3x =−x3 + 9 x 2 − 24 x + 27
3
⇔m=
f ( x) =− x3 + 9 x 2 − 24 x + 27 ⇒ f ' ( x ) =−3 x 2 + 18 x − 24
f '( x) = 0 ⇔ x = 2 ∨ x = 4

Dựa vào đồ thị: 7 < m < 11 ⇒ m ∈ {8;9;10} . Suy ra tổng các giá trị là 27.
Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong ở hình bên dưới. Gọi x1 , x2 lần lượt là
hai điểm cực trị thỏa mãn x2= x1 + 2 và f ( x1 ) − 3 f ( x2 ) =
0. Đường thẳng song song với trục
Ox và qua điểm cực tiểu cắt đồ thị hàm số tại điểm thứ hai có hoành độ x0 và x=
1 x0 + 1 . Tính
S1
tỉ số ( S1 và S2 lần lượt là diện tích hai hình phẳng được gạch ở hình bên dưới).
S2

27 5 3 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 5
Lời giải
Chọn A
+) Gọi f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , với a > 0 ⇒ f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c .
+) Theo giả thiết ta có
f ′ ( x1 ) = f ′ ( x2 ) = 0 ⇒ f ′ ( x ) = 3a ( x − x1 )( x − x2 ) = 3a ( x − x1 )( x − x1 − 2 )

⇒ f ′ ( x ) = 3a ( x − x1 ) − 6a ( x − x1 ) .
2

⇒ f ( x) = ∫ f ′ ( x ) dx = a ( x − x ) − 3a ( x − x1 ) + C .
3 2
1

+) Ta có f ( x1 ) − 3 f ( x2 ) =0 ⇒ f ( x1 ) − 3 f ( x1 + 2 ) =0
⇔ C − 3 ( 8a − 12a + C ) = 0 ⇔ −2C + 12a = 0 ⇔ C = 6a .

Do đó f ( x ) = a ( x − x1 ) − 3a ( x − x1 ) + 6a .
3 2

+) S 2 là diện tích hình chữ nhật có cạnh bằng 3 và và f ( x2 ) = 8a − 12a + 6a = 2a


+) S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x =x0 =x1 − 1, x =x2 =x1 + 2 ,
( x2 ) 2a và f ( x ) = a ( x − x1 ) − 3a ( x − x1 ) + 6a nên suy ra
3 2
=y f=
x1 + 2 x1 + 2

S1
= ∫  f ( x ) − 2a  =
dx ∫  a ( x − x1 )3 − 3a ( x − x1 )2 + 4a  dx
 
x1 −1 x1 −1

x1 + 2
 a ( x − x1 )4 ( x − x1 )
3
 27 a
=  − 3a + 4ax  = .
 4 3  x −1 4
1

S1 27
Vậy = .
S2 8
Câu 49: Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 4 = 1 . Giá trị lớn nhất của z1 + 2 z2 − 6i
1 và iz2 − 2 =
bằng
A. 2 2 − 2 . B. 4 − 2 . C. 4 2 + 9 . D. 4 2 + 3 .
Lời giải
Chọn C

Đặt z3 = −2 z2 , suy ra P= z1 + 2 z2 − 6i = z1 − (−2 z2 ) − 6i = z1 − z3 − 6i .


1 1 1
Và z2 = − z3 thế vào iz2 − 2 = 1 ⇔ − iz3 − 2 = 1 ⇔ − iz3 − 2 . 2i = 1. 2i ⇔ z3 − 4i =
2.
2 2 2
Gọi A, B là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z3 , z1.
 z3 − 4i =2 ⇒ A thuộc đường tròn tâm I (0; 4), R3 = 2.
 z1 − 4 =1 ⇒ B thuộc đường tròn tâm J (4;0), R1 = 1.
⇒ P= z1 − z3 − 6i ≤ z1 − z3 + −6=
i AB + 6 ≤ IJ + R1 + R3 + =
6 4 2 +1+ 2 + =
6 4 2 + 9.

Vậy P=
max 4 2 +9.

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;3; −1) ; B (1;3; −2 ) và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 2 z + 3 =0 . Xét khối nón ( N ) có đỉnh là tâm I của mặt cầu và
đường tròn đáy nằm trên mặt cầu ( S ) . Khi ( N ) có thể tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường
tròn đáy của ( N ) và đi qua hai điểm A, B có phương trình dạng 2 x + by + cz + d = 0 và
y + mz + e =0 . Giá trị của b + c + d + e bằng
A. 15. . B. −12. . C. −14. . D. −13.
Lời giải
Chọn D

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2; −1) và bán kính R = 3


Xét khối nón ( N ) có đỉnh I , bán kính đáy r và chiều cao h ( h là khoảng cách từ tâm I đến
mặt phẳng chứa đường tròn đáy) có thể tích là
1 1 1 1
( ) ( )
VN = π r 2 h = π R 2 − h 2 h = π 3 − h 2 h = π 3h − h3
3 3 3 3
( )
Khảo sát hàm f ( h= ( )
) 3h − h3 trên khoảng 0; 3 ta được VN max khi h  1
Bài toán quy về lập phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua 2 điểm A,B và cách điểm I một khoảng
h 1

Gọi n
= ( a; b; c ) ( a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0 ) là vectơ pháp tuyến của mp ( P )
  
Ta có BA = (1;0;1) ; n.BA = 0 ⇔ a + c = 0 ⇔ c = −a

Mp ( P ) đi qua A, với vectơ pháp tuyến
= n ( a; b; −a ) có phương trình là
a ( x − 2 ) + b ( y − 3) − a ( z + 1) = 0 ⇔ ax + by − az − 3a − 3b = 0
a+b a = 0
d ( I , ( P ) ) =1 ⇔ =1 ⇔ ( a + b ) =2a 2 + b 2 ⇔ a 2 − 2ab =0 ⇔ 
2

2a + b 2 2
 a = 2b
+ Với a  0  c  0  mp ( P ) : y  3  0
+ Với a  2b , chọn b  1  a  2; c  2  mp ( P) : 2 x  y  2 z  9  0
Vậy b  1; c  2; d  9; e  3  b  c  d  e  13 .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 39 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là:

A. 130 . B. 125 . C. 120 . D. 100 .

1
Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = −32 . Tìm q ?
− ; u7 =
2

1
A. q = ±2 . B. q = ±4 . C. q = ±1 . D. q = ± .
2

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞;0 ) . B. ( −∞; −2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;+∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 .

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:
x -∞ 1 2 3 4 +∞
f '(x) 0 + + 0 +

Kết luận nào sau đây đúng

A. Hàm số có 4 điểm cực trị. B. Hàm số có 2 điểm cực đại.


C. Hàm số có 2 điểm cực trị. D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu.
1 − 4x
Câu 6: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
2x −1

1
A. y = 2 . B. y = 4 . C. y = . D. y = −2 .
2

Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y =− x3 + x 2 − 2 . B. y =− x 4 + 3x 2 − 2 . C. y =x 4 − 2 x 2 − 3 . D. y =− x 2 + x − 1 .

Câu 8: Đồ thị của hàm số y =− x 4 − 3 x 2 + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. −3 . B. 0 . C. 1 . D. −1 .

Câu 9: Cho a > 0 , a ≠ 1 . Tính log a ( a 2 ) .

A. 2a . B. −2 . C. 2 . D. a .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 3x là

3x
A. y′ = x ln 3 . B. y′ = x.3x −1 . C. y′ = . D. y′ = 3x ln 3 .
ln 3

2
4
Câu 11: Cho a là số thực dương khác 1 . Khi đó a 3 bằng
8 3
A. 3
a2 . B. a 3 . C. a 8 . D. 6
a.

Câu 12: Phương trình log 2 ( x + 1) =


4 có nghiệm là

A. x = 4 . B. x = 15 . C. x = 3 . D. x = 16 .
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 7 ) − log 3 ( x − 1) =
2 là

16 13
A. x = 2 . B. x = 3 . C. x = . D. x = .
7 3

Câu 14: Cho hàm số f ( x ) =−2 x3 + x − 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

1 1 2
∫ f ( x ) dx =− x ∫ f ( x ) dx =− 2 x
3
A. + x2 − x + C . B. 4
+ x − x+C.
2

1 1 1 2
f ( x ) dx =− x 4 + x 2 − x + C . ∫ f ( x ) dx =− 4 x
4
C. ∫ D. + x − x+C.
4 2

f ( x ) sin 2 x − 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 15: Cho hàm số =

1
A. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x − 3 x + C .
2

1
C. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x − 3 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C .
2
1 2 2
Câu 16: Nếu ∫
−1
f ( x)dx = 7 và ∫
−1
f (t)dt = 9 thì ∫ f ( x)dx bằng
1

A. −2 . B. 16 . C. 2 . D. Không xác định được.


4
Câu 17: Tích phân ∫
1
xdx bằng

1 1
A. − . B. . C. 4 . D. 2 .
4 4

Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z = −7i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là:

A. M ( 0; − 7 ) . B. M ( −7;0 ) . C. M ( 7;0 ) . D. M ( 0;7 ) .

Câu 19: Cho hai số phức z =− 3 2i . Số phức z + w bằng


2 i; w =+

A. −1 − 3i . B. 6 − 2i . C. 5 + i . D. 1 + 3i .
Câu 20: Cho số phức z =−2 + 3i . Điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng tọa độ là

A. M ( 2;3) . B. N ( −2; −3) . C. P ( 2; −3) . D. Q ( −2;3) .

Câu 21: Một khối chóp có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 6 . Thể tích của khối chóp đó là

A. 24 . B. 12 . C. 8 . D. 6 .
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là 2;3;5 là

A. 30 . B. 10 . C. 15 . D. 120 .
Câu 23: Công thức V của khối trụ có bán kính r và chiều cao h là
1 1
A. V = π r 2 h . B. V = π r 2 h . C. V = π rh 2 . D. V = π rh 2 .
3 3
Câu 24: Một hình trụ có bán kính đáy r = 2cm và độ dài đường sinh l = 5cm . Diện tích xung quanh của
hình trụ đó là

A. 10π cm 2 . B. 20π cm 2 . C. 50π cm 2 . D. 5π cm 2 .


  
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( −1; 2;0 ) , b = ( 2;1;0 ) , c = ( −3;1;1) . Tìm
   
tọa độ của vectơ u =a + 3b − 2c .

A. (10; −2;13) . B. ( −2; 2; −7 ) . C. ( −2; −2;7 ) . D. (11;3; −2 ) .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z − 2 =0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng

A. 1 . B. 7. C. 2 2 . D. 7 .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A ( −1;0;1) , B ( 2;1;0 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P )
đi qua A và vuông góc với AB .

A. ( P ) : 3 x + y − z + 4 =0. B. ( P ) : 3 x + y − z − 4 =0.
C. ( P ) : 3 x + y − z =0. D. ( P ) : 2 x + y − z + 1 =0 .

x + 2 y −1 z + 7
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây không
1 3 −5
phải là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u4 = (1;3;5 ) . B.=
u3 (1;3; − 5) . C. u1 = ( −1; −3;5 ) . D.=
u2 ( 2;6; −10 ) .
Câu 29: Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để
trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.

11 13 28 5
A. . B. . C. . D. .
50 112 55 6
Câu 30: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 ( 2m − 1) + 1 đồng biến trên
.

A. Không có giá trị m thỏa mãn. B. m = 1 .


C. m ≠ 1 . D. m ∈  .
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 3 − 7 x 2 + 11x − 2
trên đoạn [ 0; 2] . Giá trị của biểu thức=
A 2 M − 5m bằng?

1037
A. A = 3. B. A = −4. C. A = 16. D. A = .
27
2
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +2 x
≤ 8 là

A. ( −∞; − 3] . B. [ −3;1] . C. ( −3;1) . D. ( −3;1] .


2 2
Câu 33: Cho ∫ 3 f ( x ) − 2 x  dx =
6 . Khi đó ∫ f ( x )dx bằng
1 1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Câu 34: Cho số phức z = 1 + i . môđun của số phức z. ( 4 − 3i ) bằng

A. z = 5 2 B. z = 2 C. z = 25 2 D. z = 7 2
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật.
Cạnh bên SA vuông góc với
đáy,
= AB a=
, AD a 3,
= SA 2a 2 (tham khảo hình bên).
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phằng ( SAB ) bằng

A. 30 . B. 45 .

C. 60 . D. 90 .

Câu 36: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có độ dài cạnh bên bằng 3, đáy ABC là tam giác vuông
tại B và AB = 2 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A ' BC ) bằng

13 13 6 6 13
A. . B. . C. . D. .
13 36 13 13
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 2; 4;1) , N ( −2; 2; −3) . Phương trình mặt cầu đường
kính MN là

A. x 2 + ( y + 3) + ( z − 1) = B. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2 2
9. 9.

C. x 2 + ( y − 3) + ( z − 1) = D. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2 2
9. 3.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
thẳng đi qua A (1; 0; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng  P : x  y  3z  7  0?

x = t x= 1+ t x= 1+ t x= 1+ t


   
A.  y = −t . B.  y = −1 . C.  y = −t . D.  y = t .
 z = 3t  z= 3 + 2t  z= 2 + 3t  z= 2 + 3t
   

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất

x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) trên đoạn [ −3;3] bằng


của hàm số g ( =
2
A. f ( 0 ) − 1. B. f ( −3) − 4. C. 2 f (1) − 4. D. f ( 3) − 16.

Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên y trong đoạn [ −2021; 2021] sao cho bất phương trình
log x 11
log x
(10 x ) đúng với mọi x thuộc (1;100 ) : .
y+
10 ≥ 10 10

A. 2021 . B. 4026 . C. 2013 . D. 4036 .


2 x − 2 khi x ≤ 0 π
f ( x) =  2 I = ∫ sin 2 x. f ( cosx ) dx
Câu 41: Cho hàm số  x +4x − 2 khi x > 0 . Tích phân 0 bằng

9 9 7 7
A. I = . B. I = − . C. I = − . D. I = .
2 2 6 6

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 13 và ( z − 2i ) z − 4i là số thuần ảo? ( )


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a , BC = a 3 . Cạnh bên SA

vuông góc với đáy và đường thẳng SC tạo với mặt phẳng ( SAB) một góc 30° . Thể tích khối

chóp S . ABCD bằng

2a 3 3a 3 2 6a 3
A. 3a . 3
B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 44: Ông Bảo làm mái vòm ở phía trước ngôi nhà của mình bằng vật liệu tôn. Mái vòm đó là một
phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên dưới. Biết giá tiền của 1 m 2 tôn là
300.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bảo mua tôn là bao nhiêu ?

5m

1200

6m

A. 18.850.000 đồng. B. 5.441.000 đồng. C. 9.425.000 đồng. D. 10.883.000 đồng.

Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho điểm E ( 2;1;3) , mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 =0 và mặt cầu
( S ) : ( x − 3) + ( y − 2 ) + ( z − 5) =
36. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua E , nằm trong mặt phẳng
2 2 2

( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của ∆ là
 x= 2 + 9t  x= 2 − 5t  x= 2 + t  x= 2 + 4t
   
A.  y = 1 + 9t . B.  y = 1 + 3t . C.  y = 1 − t . D.  y = 1 + 3t.
 z= 3 + 8t z = 3 z = 3 
    z= 3 − 3t

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) là một hàm đa thức có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau

( x ) f ( x2 − x )
Số điểm cực trị của hàm số g=
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 7 .

Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( −20; 20 ) để phương trình 7=


x
+ m 6 log 7 ( 6 x − m ) có nghiệm thực

A. 19 . B. 21 . C. 18 . D. 20 .
Câu 48: Cho hàm số bậc bốn trùng phương y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Biết hàm
số f ( x ) đạt cực trị tại ba điểm x1 , x2 , x3 ( x1 < x2 < x3 ) thỏa mãn x1 + x3 =
4 . Gọi S1 và S 2 là
S1
diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình. Tỉ số bằng
S2
2 7 1 7
A. . B. . C. . D. .
5 16 2 15
Câu 49: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1 + 1 − 4=
i 2, z2 − 4 − 6=
i 1 và z3 − 1 = z3 − 2 + i . Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z3 − z1 + z3 − z2 .

14 14
A. +2. B. 29 − 3 . C. +2 2. D. 85 − 3 .
2 2
Câu 50: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (1;0;0 ) , B ( 3; 4; −4 ) . Xét khối trụ (T ) có trục là đường
thẳng AB và có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi (T ) có thể tích lớn
nhất, hai đáy của (T ) nằm trên hai mặt phẳng song song lần lượt có phương trình là
0 và x + by + cz + d 2 =
x + by + cz + d1 = 0 . Khi đó giá trị của biểu thức b + c + d1 + d 2 thuộc
khoảng nào sau đây?

A. ( 0; 21) . B. ( −11;0 ) . C. ( −29; −18 ) . D. ( −20; −11) .


BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.B 4.C 5.D 6.D 7.C 8.C 9.C 10.D

11.D 12.B 13.C 14.B 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.B

21.C 22.A 23.A 24.B 25.D 26.B 27.A 28.A 29.C 30.B

31.C 32.B 33.C 34.A 35.A 36.D 37.B 38.C 39.C 40.A

41.A 42.B 43.D 44.D 45.C 46.A 47.D 48.B 49.D 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là:

A. 130 . B. 125 . C. 120 . D. 100 .

Lời giải
Chọn C
Số cách sắp xếp là số hoán vị của tập có 5 phần tử: P=
5 5!= 120 .

1
Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = −32 . Tìm q ?
− ; u7 =
2

1
A. q = ±2 . B. q = ±4 . C. q = ±1 . D. q = ± .
2

Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức số hạng tổng quát cấp số nhân ta có
q = 2
un = u1q n −1 ⇒ u7 = u1.q 6 ⇒ q 6 = 64 ⇒  .
 q = −2

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞;0 ) . B. ( −∞; −2 ) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;+∞ ) .
Lời giải
Chọn B

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên:


Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 . B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 .

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = −2 .

Lời giải
Chọn C
Giá trị cực đại của hàm số là y = 3 tại x = 2 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

x -∞ 1 2 3 4 +∞
f '(x) 0 + + 0 +

Kết luận nào sau đây đúng

A. Hàm số có 4 điểm cực trị. B. Hàm số có 2 điểm cực đại.


C. Hàm số có 2 điểm cực trị. D. Hàm số có 2 điểm cực tiểu.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng xét dấu, ta có:

f ′ ( x ) đổi dấu 3 lần khi qua các điểm 1,3, 4. Suy ra loại phương án A.

f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm 1, 4 và đổi dấu từ dương sang âm khi qua điểm
3 . Suy ra hàm số có 2 điểm cực tiểu.
1 − 4x
Câu 6: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
2x −1

1
A. y = 2 . B. y = 4 . C. y = . D. y = −2 .
2

Lời giải
Chọn D
−4 x + 1
Ta có lim = −2 . Vậy đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = −2 .
x →±∞ 2x −1
Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y =− x3 + x 2 − 2 . B. y =− x 4 + 3x 2 − 2 . C. y =x 4 − 2 x 2 − 3 . D. y =− x 2 + x − 1 .

Lời giải

Chọn C

Đồ thị đi qua M ( 0; − 3) , suy ra loại các phương án A, B, D.

Câu 8: Đồ thị của hàm số y =− x 4 − 3 x 2 + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. −3 . B. 0 . C. 1 . D. −1 .

Lời giải

Chọn C

Trục tung có phương trình: x = 0 . Thay x = 0 vào y =− x 4 − 3 x 2 + 1 được: y = 1 .

Câu 9: Cho a > 0 , a ≠ 1 . Tính log a ( a 2 ) .

A. 2a . B. −2 . C. 2 . D. a .

Lời giải

Chọn C

log a ( a 2 ) = 2 .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 3x là

3x
A. y′ = x ln 3 . B. y′ = x.3 . x −1
C. y′ = . D. y′ = 3x ln 3 .
ln 3

Lời giải

Chọn D

Theo công thức đạo hàm ta có y′ = 3x ln 3 .

2
4
Câu 11: Cho a là số thực dương khác 1 . Khi đó a 3 bằng
8 3
A. 3
a .
2
B. a .
3
C. a .8
D. 6
a.

Lời giải

Chọn D
1
4
2
 2 4 21
.
1
Ta có: a=  a 3 = a 3=
3 4
a=
6 6
a.
 

Câu 12: Phương trình log 2 ( x + 1) =


4 có nghiệm là

A. x = 4 . B. x = 15 . C. x = 3 . D. x = 16 .

Lời giải

Chọn B

Đk: x + 1 > 0 ⇔ x > −1 .

Ta có log 2 ( x + 1) = 4 ⇔ x + 1 = 24 ⇔ x + 1 = 16 ⇔ x = 15 . Vậy phương trình đã cho có nghiệm


là x = 15 .

Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 7 ) − log 3 ( x − 1) =


2 là

16 13
A. x = 2 . B. x = 3 . C. x = . D. x = .
7 3
Lời giải
Chọn C

 7
2 x + 7 > 0 x > −
Điều kiện  ⇔ 2 ⇔ x >1.
x −1 > 0  x > 1

Ta có log 3 ( 2 x + 7 ) − log 3 ( x − 1) = 2 ⇔ log 3 ( 2 x + 7 ) = log 3 ( x − 1) + 2

⇔ log 3 ( 2 x=
+ 7 ) log 3 9 ( x − 1) 

16
⇔ 2x + 7 = 9x − 9 ⇔ x = (thỏa mãn điều kiện).
7

Câu 14: Cho hàm số f ( x ) =−2 x3 + x − 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

1 1 2
∫ f ( x ) dx =− x ∫ f ( x ) dx =− 2 x
3
A. + x2 − x + C . B. 4
+ x − x+C.
2

1 1 1 2
∫ f ( x ) dx =− 4 x ∫ f ( x ) dx =− 4 x
4
C. 4
+ x2 − x + C . D. + x − x+C.
2
Lời giải
Chọn B
f ( x ) sin 2 x − 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 15: Cho hàm số =

1
A. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x − 3 x + C .
2

1
C. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x − 3 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C .
2
Lời giải
Chọn B
1 1
∫ f ( x ) dx =
∫ ( sin 2 x − 3)dx =2∫
sin 2 xd ( 2 x ) − 3∫ dx =
− cos 2 x − 3 x + C.
2
1 2 2
Câu 16: Nếu ∫ f ( x)dx = 7 và ∫ f (t)dt = 9 thì ∫ f ( x)dx bằng
−1 −1 1

A. −2 . B. 16 . C. 2 . D. Không xác định được.

Lời giải
Chọn C
Ta có :
2 2
+) ∫=
−1
f (t)dt ∫ =
f ( x)dx
−1
9.

c b b
+) Áp dụng công thức : + ∫ f ( x)dx ∫ f ( x)dx ( a < c < b ) .
∫ f ( x)dx=
a c a

2 1 2 2 2 1


−1
f=
( x)dx ∫
−1
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx ⇒ ∫ f =
1
( x)dx
1

−1
f ( x)dx − ∫ f =
−1
( x)dx =
9 − 7 2.

4
Câu 17: Tích phân ∫
1
xdx bằng

1 1
A. − . B. . C. 4 . D. 2 .
4 4

Lời giải
Chọn A

1 4 1 1
4
1
Cách 1 : ∫
1
xdx = =− =
2 x1 4 2
− .
4

Cách 2 : Sử dụng máy tính CASIO .

Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z = −7i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là:

A. M ( 0; − 7 ) . B. M ( −7;0 ) . C. M ( 7;0 ) . D. M ( 0;7 ) .

Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z = −7i là số phức z = 7i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa
độ là điểm M ( 0;7 ) .

Câu 19: Cho hai số phức z =− 3 2i . Số phức z + w bằng


2 i; w =+

A. −1 − 3i . B. 6 − 2i . C. 5 + i . D. 1 + 3i .
Lời giải
Chọn C

z + w = ( 2 + 3) + ( −1 + 2 ) i = 5 + i .

Câu 20: Cho số phức z =−2 + 3i . Điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng tọa độ là

A. M ( 2;3) . B. N ( −2; −3) . C. P ( 2; −3) . D. Q ( −2;3) .


Lời giải
Chọn B
Ta có z =−2 − 3i nên điểm biểu diễn của z là ( −2; −3) .

Câu 21: Một khối chóp có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 6 . Thể tích của khối chóp đó là

A. 24 . B. 12 . C. 8 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
1
là V
Thể tích khối chóp = =.4.6 8 .
3
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là 2;3;5 là

A. 30 . B. 10 . C. 15 . D. 120 .
Lời giải
Chọn A
=
Thể tích khối hộp chữ nhật là V 2.3.5
= 30 .
Câu 23: Công thức V của khối trụ có bán kính r và chiều cao h là

1 1
A. V = π r 2 h . B. V = π r 2 h . C. V = π rh 2 . D. V = π rh 2 .
3 3
Lời giải
Chọn A
Công thức V của khối trụ có bán kính r và chiều cao h là V = π r 2 h .
Câu 24: Một hình trụ có bán kính đáy r = 2cm và độ dài đường sinh l = 5cm . Diện tích xung quanh của
hình trụ đó là

A. 10π cm 2 . B. 20π cm 2 . C. 50π cm 2 . D. 5π cm 2 .


Lời giải
Chọn B
=
Diện tích xung quanh của hình trụ đó là π rl 2π =
S 2= .2.5 20π .
  
Câu 25: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( −1; 2;0 ) , b = ( 2;1;0 ) , c = ( −3;1;1) . Tìm
   
tọa độ của vectơ u =a + 3b − 2c .

A. (10; −2;13) . B. ( −2; 2; −7 ) . C. ( −2; −2;7 ) . D. (11;3; −2 ) .


Lời giải
Chọn D
 
Ta có 3b = ( 6;3;0 ) , 2c = ( −6; 2; 2 ) .
   
Suy ra u =a + 3b − 2c =( −1 + 6 − (−6); 2 + 3 − 2;0 + 0 − 2 ) =(11;3; −2 ) .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z − 2 =0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng

A. 1 . B. 7. C. 2 2 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B
Ta có a =
0; b =
1; c = −2 .
−2; d =

)
12 + ( −2 ) − ( −2=
2
Suy ra R= 7.

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A ( −1;0;1) , B ( 2;1;0 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P )
đi qua A và vuông góc với AB .

A. ( P ) : 3 x + y − z + 4 =0. B. ( P ) : 3 x + y − z − 4 =0.
C. ( P ) : 3 x + y − z =0. D. ( P ) : 2 x + y − z + 1 =0 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: =
AB ( 3;1; − 1) .
Mặt phẳng ( P ) qua điểm A ( −1;0;1) và vuông góc với đường thẳng AB nên có 1 véc tơ pháp

tuyến =
AB ( 3;1; − 1) ⇒ ( P ) : 3 ( x + 1) + 1( y − 0 ) − 1( z − 1) = 0 ⇔ 3x + y − z + 4 = 0 .
x + 2 y −1 z + 7
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây không
1 3 −5
phải là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u4 = (1;3;5 ) . B.=
u3 (1;3; − 5) . C. u1 = ( −1; −3;5 ) . D.=
u2 ( 2;6; −10 ) .
Lời giải
Chọn A
x + 2 y −1 z + 7 
Đường thẳng d : = = có một vectơ chỉ phương là=
u3 (1;3; − 5) cùng phương
1 3 −5
 
với các véc tơ u1 = ( −1; −3;5 ) , u2 = ( 2;6; −10 ) .

Câu 29: Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để
trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.
11 13 28 5
A. . B. . C. . D. .
50 112 55 6
Lời giải
Chọn C
Trong 3 bóng có 1 bóng hỏng.
Ta có n ( Ω =
) C123= 220 .
Gọi biến cố A : “Trong 3 bóng lấy ra có 1 bóng hỏng”.
Tính được n=( A) C= 1 2
4 .C8 112 .
112 28
Vậy P(=
A) = .
220 55
Câu 30: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 ( 2m − 1) + 1 đồng biến trên
.

A. Không có giá trị m thỏa mãn. B. m = 1 .


C. m ≠ 1 . D. m ∈  .
Lời giải
Chọn B
Tâp xác định : D   .
y′ =3 x 2 − 6mx + 3 ( 2m − 1)

Ta có: ∆′ = ( −3m ) − 3.3. ( 2m − 1) .


2

Để hàm số luôn đồng biến trên  thì ∆′ ≤ 0 ⇔ 9m 2 − 18m + 9 ≤ 0

⇔ 9 ( m 2 − 2m + 1) ≤ 0 ⇔ 9 ( m − 1) ≤ 0 ⇔ m =
2
1.

Câu 31: Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhât, giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) =x − 7 x + 11x − 2 trên đoạn [ 0; 2] . Giá trị của biểu thức=
3 2
A 2 M − 5m bằng?

1037
A. A = 3. B. A = −4. C. A = 16. D. A = .
27
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số trên đoạn [0   ; 2] . Hàm số liên tục trên [0   ; 2] . Ta có f ' ( x ) = 3 x 2 − 14 x + 11
 x = 1 ∈ 0; 2 
f ' ( x )= 0 ⇔ 
 x= 11 ∉ 0; 2 
 3  
Tính f ( 0 ) = −2; f ( 1) = 3, f ( 2 ) =
0 . Suy ra M =3, m =−2 ⇒ 2 M − 5m =16 .
2
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +2 x
≤ 8 là

A. ( −∞; − 3] . B. [ −3;1] . C. ( −3;1) . D. ( −3;1] .


Lời giải
Chọn B.
2 2
Ta có : 2 x + 2 x ≤ 8 ⇔ 2 x + 2 x ≤ 23 ⇔ x 2 + 2 x − 3 ≤ 0 ⇔ −3 ≤ x ≤ 1 .
2 2
Câu 33: Cho ∫ 3 f ( x ) − 2 x  dx =
6 . Khi đó ∫ f ( x )dx bằng
1 1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Lời giải
Chọn C.
2 2 2 2 2
x2
1 1
6 ⇔ 3∫ f ( x ) dx − 2.
6 ⇔ 3∫ f ( x ) dx − 2 ∫ xdx =
∫1 3 f ( x ) − 2 x  dx = 1
2 1
6
=

2 2
9 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
⇔ 3∫ f ( x ) dx = 3.
1 1

Câu 34: Cho số phức z = 1 + i . môđun của số phức z. ( 4 − 3i ) bằng

A. z = 5 2 B. z = 2 C. z = 25 2 D. z = 7 2
Lời giải

Chọn A.
z. ( 4 − 3i ) =(1 + i )( 4 − 3i )= 7 + i ⇒ z (1 + i=
) 7 2 + ( −1)= 5 2.
2

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật.
Cạnh bên SA vuông góc với
đáy,
= AB a=
, AD a 3,
= SA 2a 2 (tham khảo hình bên).
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phằng ( SAB ) bằng

A. 30 . B. 45 .

C. 60 . D. 90 .

Lời giải
Chọn A

Ta có CB ⊥ AB và CB ⊥ SA (vì SA ⊥ ( ABCD ) ) , suy ra CB ⊥ ( SAB ) tại B .

CB ⊥ ( SAB )

Ta có  B ∈ ( SAB ) ⇒ đường thẳng SB là hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC trên
 S ∈ ( SAB )

mặt phẳng ( SAB ) .

.
Suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAB ) là CSB
Xét ∆CSB vuông tại B , ta có

= BC AD a 3 1 =
tan CSB = = = ⇒ CSB 30°
SB SA2 + AB 2
( ) 3
2
a 2 + 2a 2
.
Câu 36: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có độ dài cạnh bên bằng 3,
đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB = 2 (tham khảo hình
bên). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A ' BC ) bằng

13 13
A. . B. .
13 36
6 6 13
C. . D. .
13 13

Lời giải
Chọn D

* Kẻ AH ⊥ A ' B ⇒ AH ⊥ ( A ' BC ) ⇒ d ( A, ( A ' BC ) ) =


AH .

* Chứng minh AH ⊥ ( A ' BC ) , thật vậy

Ta có AH ⊥ A ' B và AH ⊥ BC (vì BC ⊥ ( ABB ' A ') ) , suy ra AH ⊥ ( A ' BC ) .

* Tính AH
Xét ∆A ' AB vuông tại A , ta có
1 1 1 1 1 13 36 6 13
2
= 2
+ 2
= + = ⇒ AH = = .
AH AA ' AB 9 4 36 13 13
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 2; 4;1) , N ( −2; 2; −3) . Phương trình mặt cầu đường
kính MN là

A. x 2 + ( y + 3) + ( z − 1) = B. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2 2
9. 9.

C. x 2 + ( y − 3) + ( z − 1) = D. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2 2
9. 3.

Lời giải
Chọn B
Mặt cầu đường kính MN có tâm là trung điểm của đoạn thẳng MN . Suy ra tọa độ tâm mặt cầu
là I ( 0;3; −1) .

1 1 6
Bán kính mặt cầu: R = MN = 16 + 4 + 16 = = 3.
2 2 2

Phương trình mặt cầu có tâm I ( 0;3; −1) , bán kính R = 3 : x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =


2 2
9.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
thẳng đi qua A (1;0; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng  P : x  y  3z  7  0?

x = t x= 1+ t x= 1+ t x= 1+ t


   
A.  y = −t . B.  y = −1 . C.  y = −t . D.  y = t .
 z = 3t  z= 3 + 2t  z= 2 + 3t  z= 2 + 3t
   
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng cần tìm nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P là =
n (1; −1;3) làm một vectơ

chỉ phương.

Phương trình tham số của đường thẳng cần tìm đi qua điểm A (1; 0; 2 ) , nhận =
n (1; −1;3) là vec
x= 1+ t

tơ chỉ phương là  y = −t .
 z= 2 + 3t

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất

của hàm số g ( =
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) trên đoạn [ −3;3] bằng
2

A. f ( 0 ) − 1. B. f ( −3) − 4. C. 2 f (1) − 4. D. f ( 3) − 16.


Lời giải
Chọn C
Ta có g′ ( x=
) 2 f ′ ( x ) − 2 ( x + 1)
x = 1
g′ ( x ) = 0 ⇔ f ′ ( x ) = x + 1 ⇔  .
 x = ±3

Dựa vào hình vẽ ta có bảng biến thiên

Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số g ( =


x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) trên đoạn [ −3;3] là
2

g ( 1) 2 f ( 1) − 4 .
=

Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên y trong đoạn [ −2021; 2021] sao cho bất phương trình
log x 11
log x
(10 x ) đúng với mọi x thuộc (1;100 ) : .
y+
10 ≥ 10 10

A. 2021 . B. 4026 . C. 2013 . D. 4036 .


Lời giải

Chọn A
11
log x log x  log x  11  log x  11
(10 x )  log (10 x ) ≥ log x ⇔  y +
y+
10 ≥ 10 10
⇔y+  (1 + log x ) ≥ log x (1) .
 10  10  10  10

Đặt log x = t . Ta có x ∈ (1;100 ) ⇒ log x ∈ ( 0; 2 ) t ∈ ( 0; 2 ) . Bất phương trình trở thành

 t  11 −t 2 + 10t −t 2 + 10t
 y +  ( t + 1) ≥ t ( 2 ) ⇔ y ( t + 1) ≥ ⇔ ≤y ( 2) .
 10  10 10 10 ( t + 1)

−t 2 + 10t −t 2 − 2t + 10
Xét hàm số f ( t ) = trên khoảng ( 0; 2 ) , ta có f ′ ( t ) =
10 ( t + 1) 10 ( t + 1)
2

8
⇒ f ′ ( t ) > 0, ∀t ∈ ( 0; 2 ) ⇒ f ( 0 ) < f ( t ) < f ( 2 ) , ∀t ∈ ( 0; 2 ) ⇔ 0 < f ( t ) < , ∀t ∈ ( 0; 2 ) .
15
8
Yêu cầu bài toán ⇔ ( 2 ) đúng với mọi t ∈ ( 0; 2 ) ⇔ f ( t ) ≤ y, ∀t ∈ ( 0; 2 ) ⇔ y ≥ .
15

8 
Kết hợp với điều kiện y ∈ [ −2021; 2021] ⇒ y ∈  ; 2021 . Vậy có tất cả 2021 giá trị nguyên
 15 
của y thỏa mãn yêu cầu bài toán.

2 x − 2 khi x ≤ 0 π
f ( x) =  2 I = ∫ sin 2 x. f ( cosx ) dx
Câu 41: Cho hàm số  x +4x − 2 khi x > 0 . Tích phân 0 bằng

9 9 7 7
A. I = . B. I = − . C. I = − . D. I = .
2 2 6 6

Lời giải

Chọn A
Do lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f ( 0 ) = −2 nên hàm số f ( x ) liên tục tại điểm x = 0 .
x →0 x →0

Đặt t = cos x ⇒ dt =
− sin xdx .

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 ; x =π ⇒ t =−1 .

Ta có:
π π −1 1

∫ sin 2 x. f ( cosx ) dx =
0
∫ 2sin x.cosx. f ( cosx ) dx =
0
− ∫ 2t. f ( t ) dt =
1
2 ∫ t. f ( t ) dt
−1
0 1 1 0
dx 2 ∫ x ( x 2 + 4 x − 2 ) dx + 2 ∫ x. ( 2 x − 2 ) dx
= 2 ∫ x. f ( x ) dx + 2 ∫ x. f ( x )=
−1 0 0 −1

0
 x 4 4 x3 1  x3 x 2  7 10 9
=2  + − x 2  + 4.  −  = + = .
 4 3 0  3 2  −1 6 3 2

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 13 và ( z − 2i ) z − 4i là số thuần ảo? ( )


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Gọi z= x + yi với x, y ∈  .
Ta có z = 13 ⇔ x 2 + y 2 = 13 (1) .
Mà ( z − 2i ) ( z − 4i )= ( x + yi − 2i )( x − yi − 4i )= (x 2
+ y 2 + 2 y − 8 ) + (−6 x).i là số thuần ảo khi
5
x 2 + y 2 + 2 y − 8 = 0 ⇒ 13 + 2 y − 8 = 0 ⇒ y = − .
2
 3 3
 x=
5 2
Từ y = − thay vào (1) ta được  .
2  3 3
x = −
 2
Vậy có 2 số phức thoả yêu cầu bài toán.
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a , BC = a 3 . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và đường thẳng SC tạo với mặt phẳng ( SAB) một góc 30° . Thể tích khối

chóp S . ABCD bằng

2a 3 3a 3 2 6a 3
A. 3a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3

Lời giải

Chọn D

Vì SA ⊥ ( ABCD) nên SA ⊥ BC , do BC ⊥ AB nên BC ⊥ ( SAB) . Ta có SB là hình chiếu

vuông góc của SC lên mặt phẳng ( SAB ), do đó góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

 = 30° . Trong tam giác SBC , ta=


( SAB) là góc CSB có SB BC.cot
= 30° a=
3. 3 3a .

Trong tam giác SAB , ta có SA = SB 2 − AB 2 = 2a 2 .

1 1 2a 3 6
Vậy
= VS . ABCD =SA. AB.BC a 2.a.a 3
2= .
3 3 3

Câu 44: Ông Bảo làm mái vòm ở phía trước ngôi nhà của mình bằng vật liệu tôn. Mái vòm đó là một
phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên dưới. Biết giá tiền của 1 m 2 tôn là
300.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bảo mua tôn là bao nhiêu ?

5m

1200

6m

A. 18.850.000 đồng. B. 5.441.000 đồng. C. 9.425.000 đồng. D. 10.883.000 đồng.

Lời giải
Chọn D
6
Gọi r là bán kính đáy của hình trụ. Khi đó: = 2r ⇔ r = 2 3.
sin1200
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có góc ở tâm của cung này bằng 1200 .
1
Và độ dài cung này bằng chu vi đường tròn đáy.
3
1
Suy ra diện tích của mái vòm bằng S xq , 6m
3
(với S xq là diện tích xung quanh của hình trụ). 2 3m 1200 2 3m
Do đó, giá tiền của mái vòm là
1 1 1
=
3
S xq .300.000 =
3
. ( 2π rl ) .300.000
3
(
. 2π .2 3.5 .300.000  10882796,19.)

Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho điểm E ( 2;1;3) , mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 =0 và mặt cầu
( S ) : ( x − 3) + ( y − 2 ) + ( z − 5) =
36. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua E , nằm trong mặt phẳng
2 2 2

( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của ∆ là
 x= 2 + 9t  x= 2 − 5t  x= 2 + t  x= 2 + 4t
   
A.  y = 1 + 9t . B.  y = 1 + 3t . C.  y = 1 − t . D.  y = 1 + 3t.
 z= 3 + 8t z = 3 z = 3 
    z= 3 − 3t
Lời giải
Chọn C

A
E
F
B
K

36, có tâm I ( 3; 2;5 ) và bán kính R = 6.


Mặt cầu ( S ) : ( x − 3) + ( y − 2 ) + ( z − 5 ) =
2 2 2

 
Ta có: EI = (1;1; 2 ) ⇒ EI = EI = 12 + 12 + 22 = 6 < 6= R. Do đó điểm E nằm trong mặt cầu

( S ).
 E ∈ ∆
Ta lại có: E ∈ ( P ) và  nên giao điểm của ( ∆ ) và ( S ) nằm trên đường tròn giao tuyến
∆ ⊂ ( P )
(C ) tâm K của mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) , trong đó K là hình chiếu vuông góc của I
lên mặt phẳng ( P ) .

Giả sử ∆ ∩ ( S ) ={ A; B} . Độ dài AB nhỏ nhất khi và chỉ khi d ( K , ∆ ) lớn nhất.


) KF ≤ KE .
Gọi F là hình chiếu của K trên ( ∆ ) khi đó d ( K ; ∆=

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi F ≡ E.

 IK ⊥ ( P )  IK ⊥ ∆
Ta có  ⇒ ⇒ IE ⊥ ∆ .
 KE ⊥ ∆  KE ⊥ ∆
   
Ta có:  n( P ) , EI= u (1; − 1;0 ) .
( 5; − 5;0 ) , cùng phương với =
 

∆ ⊂ ( P ) 
Vì  nên ∆ có một vectơ chỉ phương là =
u (1; − 1;0 ) .
∆ ⊥ IE

 x= 2 + t

Suy ra phương trình đường thẳng ∆ :  y =1− t .
z = 3

Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) là một hàm đa thức có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau

( x ) f ( x2 − x )
Số điểm cực trị của hàm số g=
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
( )
Ta có g ( x )= f ( x 2 − x )= f x − x . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) bằng hai lần số
2

điểm cực trị dương của hàm số f ( x ) cộng thêm 1.


Xét hàm số
 1
x = 2 
x=
1
  2
h ( x ) =f ( x 2 − x ) ⇒ h′ ( x ) =( 2 x − 1) f ′ ( x 2 − x ) =0 ⇔  x 2 − x =−1 ⇔  .
 2  1 ± 5
x − x = 1  x = 2

( x ) f ( x2 − x )
Bảng xét dấu hàm số h=

Hàm số ( x ) f ( x2 − x )
h= có 2 điểm cực trị dương, vậy hàm số

( )
g ( x )= f ( x 2 − x )= f x − x có 5 điểm cực trị.
2

Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( −20; 20 ) để phương trình 7=


x
+ m 6 log 7 ( 6 x − m ) có nghiệm thực
A. 19 . B. 21 . C. 18 . D. 20 .
Lời giải
Chọn D
Đặt: t = log 7 ( 6 x − m ) ⇔ 6 x − m = 7t ⇔ 6 x − 7t = m . Khi đó phương trình trở thành
7 x + ( 6 x − 7t ) = 6t ⇔ 7 x + 6 x = 7t + 6t ⇔ x = t .

m . Xét hàm số f ( x ) =
Khi đó ta có PT: 6 x − 7 x = 6x − 7x ; x ∈ 
6
Có f ' ( x ) = 6 − 7 x ln 7 ⇒ f ' ( x ) = 0 ⇔ x = log 7 = x0 . Ta có BBT
ln 7

Từ BBT ta thấy PT có nghiệm


6
6 log 7
m ≤ y ( x=
0) 6 log 7 −7 ln 7
≈ 0,389 ;
ln 7
Mà m ∈ ( −20; 20 ) ; m ∈  ⇒ m ∈ {−19; −18;...;0}

Câu 48: Cho hàm số bậc bốn trùng phương y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Biết hàm
số f ( x ) đạt cực trị tại ba điểm x1 , x2 , x3 ( x1 < x2 < x3 ) thỏa mãn x1 + x3 =
4 . Gọi S1 và S 2 là
S1
diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình. Tỉ số bằng
S2

2 7 1 7
A. . B. . C. . D. .
5 16 2 15
Lời giải
Chọn B
Rõ ràng kết quả bài toán không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị sang trái sao cho x2 = 0 .
y

x1 x3 x
O
S1
S2

Gọi g ( x) = ax 4 + bx 2 + c , ta có hàm số g ( x) là chẵn và có 3 điểm cực trị tương ứng là −2;0; 2

là các nghiệm của phương trình 4ax3 + 2bx =


0.

Dựa vào đồ thị g ( x) , ta có g (0) = 0 . Từ đó suy ra g=


( x) a ( x 4 − 8 x 2 ) với a > 0 .

Do tính đối xứng của hàm trùng phương nên diện tích hình chữ nhật bằng
2 S1 +=
S 2 g (2)=
.4 64a

Ta có S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số g ( x) , trục hoành, đường thẳng
0 0
224a 224a 512a
x= 0 . S1 = ∫ g ( x) dx =a ∫ x 4 − 8 x 2 dx =
−2, x = . Suy ra S 2 =
64a − 2. = .
−2 −2
15 15 15

S1 224 7
Vậy = = .
S 2 512 16

Câu 49: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1 + 1 − 4=


i 2, z2 − 4 − 6=
i 1 và z3 − 1 = z3 − 2 + i . Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z3 − z1 + z3 − z2 .

14 14
A. +2. B. 29 − 3 . C. +2 2. D. 85 − 3 .
2 2
Lời giải
Chọn D
Đặt z=
1 x1 + y1i ( x1 , y1 ∈  ) .
2 2
z1 + 1 − 4i = 2 ⇔ ( x1 + 1) + ( y1 − 4 ) = 4 .
2 2
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z1 là đường tròn ( C1 ) : ( x + 1) + ( y − 4 ) =
4 có tâm
I1 ( −1; 4 ) , bán kính R1 = 2 .
Đặt z=
2 x2 + y2i ( x2 , y2 ∈  ) .
2 2
z2 − 4 − 6i = 1 ⇔ ( x2 − 4 ) + ( y2 − 6 ) = 1 .
2 2
Vậy tập hợp điểm N biểu diễn số phức z2 là đường tròn ( C2 ) : ( x − 4 ) + ( y − 6 ) =
1 có tâm
I 2 ( 4; 6 ) , bán kính R2 = 1 .
Đặt z=
3 x3 + y3i ( x3 , y3 ∈  ) .
z3 − 1 = z3 − 2 + i ⇔ x3 − y3 − 2 = 0 .
Vậy tập hợp điểm A biểu diễn số phức z3 là đường thẳng d : x − y − 2 =0.
Khi đó: P = z3 − z1 + z3 − z2 = AM + AN

14
Mặt khác, d ( I1 , d ) => R1 ; d ( I 2 , d ) =
2 2 > R2 và I1 , I 2 nằm cùng phía đối với d .
2

Gọi ( C2′ ) là đường tròn đối xứng với với ( C2 ) qua d , suy ra ( C2′ ) : ( x − 8 ) + ( y − 2 ) =
2 2
1 và
gọi N ′ là điểm đối xứng với N qua d . ( C2′ ) có tâm I 2′ ( 8; 2 ) , bán kính R2′ = 1 .
Ta có:
AM + MI1 ≥ AI1 ⇒ AM ≥ AI1 − MI1 = AI1 − 2 .
AN + NI 2 = AN ′ + N ′I 2′ ≥ AI 2′ ⇒ AN ′ ≥ AI 2′ − N ′I 2′ = AI 2′ − 1 .
Suy ra P= AM + AN= AM + AN ′ ≥ AI1 + AI 2′ − 3 ≥ I1I 2′ − =
3 85 − 3 . Đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi 3 điểm I1 , A, I 2′ thẳng hàng.
Vậy min
= P 85 − 3 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (1;0;0 ) , B ( 3; 4; −4 ) . Xét khối trụ (T ) có trục là đường
thẳng AB và có hai đường tròn đáy nằm trên mặt cầu đường kính AB . Khi (T ) có thể tích lớn
nhất, hai đáy của (T ) nằm trên hai mặt phẳng song song lần lượt có phương trình là
0 và x + by + cz + d 2 =
x + by + cz + d1 = 0 . Khi đó giá trị của biểu thức b + c + d1 + d 2 thuộc
khoảng nào sau đây?

A. ( 0; 21) . B. ( −11;0 ) . C. ( −29; −18 ) . D. ( −20; −11) .


Lời giải

Chọn C
Mặt cầu đường kính AB có tâm I ( 2; 2; −2 ) và bán kính bằng 3.

Gọi x, ( 0 < x < 3) là bán kính đáy của (T ) , khi đó (T ) có chiều cao bằng=h 2 9 − x 2 , do đó
thể tích của (T ) bằng

3
 x2 x2 
 + + (9 − x2 ) 
x2 x2
V 2π x 2 9 −=
= x 2 4π . . .(9 − x2 ) ≤ 4π  2 2 =  12π 3 .
2 2  3 
 
 

(T ) có thể tích lớn nhất bằng Vmax = 12π 3 khi x = 6 .

Khi đó gọi ( P ) là mặt phẳng chứa đường tròn đáy của (T ) , ( P ) có phương trình tổng quát
0 . Khoảng cách từ tâm I ( 2; 2; −2 ) đến ( P ) bằng
dạng x + 2 y − 2 z + d = 3 nên

2 + 2.2 − 2. ( −2 ) + d = d 3 3 − 10
= 3⇔ .
3  d =
−3 3 − 10

Vậy b + c + d1 + d 2 =2 − 2 + 3 3 − 10 − 3 3 − 10 =−20 .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
Đề 40 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
30
3
A. A30 . B. 3 . C. 10 . 3
D. C30 .

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng

A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 0 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây

Số điểm cực trị của hàm số là


A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
2x −1
Câu 6: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x +1

1 1
A. x = , y = −1 . B. x = 1, y = −2 . C. x = −1, y = 2 . D. x = −1, y = .
2 2

Câu 7: Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y
3

−2 1
−1 O 2 x
−1

A. y =− x3 + 3x + 1 . B. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . C. y = x3 − 3 x + 1 . y x3 − 3x 2 − 1 .
D. =

Câu 8: Đồ thị của hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 0. B. 1. C. 2. D. −2.
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 ( 8a ) bằng

1
C. ( log 2 a ) .
3
A. + log 2 a. B. 3 − log 2 a. D. 3 + log 2 a.
2
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 2021x là

2021x
A. y′ = 2021x ln 2012. B. y′ = 2021x. C. y′ = . D. y′ = 2021x ln 2021.
ln 2021
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 3
a 6 bằng

1
A. a 6 . B. a 3 . C. a 2 . D. a 2 .
Câu 12: Nghiệm của phương trình 102 x− 4 = 100 là

A. x = −3. B. x = −1. C. x = 1. D. x = 3.
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( 5 x ) = 4

27 81
A. x = . B. x = . C. x = 5 . D. x = 3 .
5 5
Câu 14: Cho hàm số f (=
x ) 2 x 2 + 1 . Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

2 3 2 3
A. ∫ f ( x ) dx= 3
x + x+C. B. ∫ f ( x ) dx= 3
x − x+C .

2 3
C. ∫ f ( x ) dx= 3x3 + x + C . D. ∫ f ( x )=
dx x +C .
3
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = cos 5 x . Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?
1
A. ( x ) dx
∫ f= 5sin 5 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− sin 5 x + C .
5
1
C. ( x ) dx
∫ f= sin 5 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
−5sin 5 x + C .
5
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x )dx = 21 và ∫ f ( x )dx =
1 2
−4 thì ∫ f ( x )dx bằng
1

A. 3 . B. −17 . C. 25 . D. 17 .
2

∫ x dx bằng
4
Câu 17: Tích phân
−1

33 23 17 33
A. . B. . C. . D. − .
5 5 5 5
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 3i là

A. z= 2 − 3i . B. z= 2 + 3i . C. z =−2 − 3i . D. z =−2 + 3i .
Câu 19: Cho hai số phức z= 4 + i và w= 2 − 5i . Số phức iz + w bằng
A. −1 − i B. 1 − i C. 1 + i D. −1 + i
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 4 + 7i có tọa độ là
A. ( 7; −4 ) . B. ( 7; 4 ) . C. ( 4;7 ) . D. ( 4; −7 ) .
Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 30 và diện tích đáy bằng 6. Chiều cao của khối chóp đó bằng
A. 15 . B. 180 . C. 5 . D. 10 .
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 6; 8; 10 bằng
A. 160 . B. 480 . C. 48 . D. 60 .
Câu 23: Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 10 cm và bán kính đáy r = 8 cm . Khi đó thể
tích khối nón là:

128
A. V = 128cm3 . B. V = 92π cm3 . C. V = π cm3 . D. 128π cm3 .
3
Câu 24: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l = 2 cm và bán kính đường tròn đáy là r = 3 cm .
Diện tích toàn phần của khối trụ là

A. 30π cm 2 B. 15π cm 2 . C. 55π cm 2 D. 10π cm 2



Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 1; 3); B (2; 2;1). Vectơ AB có tọa độ là:

A. 3;3; 4. B. 1;1; 2. C. 3; 3; 4. D. 3;1; 4.

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) , B ( 0; −1;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là:

A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
8. 2.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
8. 2.
x − 2 y +1 z + 3
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây không
3 −1 2
thuộc đường thẳng d ?

A. N ( 2; −1; −3 ) . B. P ( 5; −2; −1) . C. Q ( −1; 0; −5 ) . D. M ( −2;1; 3 )



Câu 28: Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có vectơ chỉ phương =
a ( 4; −6;2 ) .
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:
 x= 4 + 2t  x =−2 + 4t  x= 2 + 2t  x =−2 + 2t
   
A.  y = −3t . B.  y = −6t . C.  y = −3t . D.  y = −3t .
 z= 2 + t  z = 1 + 2t  z = 1+ t
   z =−1 + t 
Câu 29: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để mặt 3 chấm xuất hiện là

1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn −
 3; 3  và có đạo hàm f ′ ( x ) trên khoảng
( −3; 3 ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −3; − 1) và ( 1; 3 ) .

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −1;1) .

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −2; 3 ) .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −3; − 1) và ( 1; 3 ) .

Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 4 x3 − 3 x − 1 trên đoạn
1 4
 4 ; 5  . Tổng M + m bằng

59 6079 67 419
A. − . B. − . C. − . D. − .
16 2000 20 125
ln ( x− 4 )
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình ( 0,1) ≥ 1 là

A. ( 4;5] . B. ( −∞;5] . C. [5; +∞ ) . D. ( 4; +∞ ) .


Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 2; 4] , biết f ( 2 ) = 5 và f ( 4 ) = 21 . Tính
4
=I ∫ 2 f ′ ( x ) − 3dx .
2

A. I = 26 . B. I = 29 . C. I = −35 . D. I = −38 .
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z = 3 + 4i . Tìm phần ảo của số phức z 2 − i z .

A. −7 . B. −29 . C. −27 . D. 19.


Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với=
AB a=
, AD a 2,
= SA 3a
và SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng:

A. 600 . B. 1200 . C. 300 . D. 900 .


Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 1 , cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60Ο . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SBC ) .
1 7 42 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 14 2
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 0; − 1;1) . Viết phương
trình mặt cầu đường kính AB.

A. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
2. 8.
C. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
2. 8.
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng nào dưới đây đi qua A ( 3;5;7 ) và song
x −1 y − 2 z − 3
song với d : = = .
2 3 4

 x= 2 + 3t  x= 3 + 2t  x = 1 + 3t
  
A.  y= 3 + 5t . B.  y= 5 + 3t . C. Không tồn tại. D.  y= 2 + 5t .
 z= 4 + 7t  z= 7 + 4t 
   z= 3 + 7t
Câu 39. Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Giá trị nhỏ nhất

 1 
của hàm số g ( =
x ) f ( 2 x ) − 2 x + 1 trên đoạn  − ;1 bằng
 2 

A. f ( 0 ) − 1. B. f (1) . C. f ( 2 ) − 1. D. f ( −1) + 2
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho với mỗi y không có quá 50 số nguyên x thoả mãn bất
phương trình sau: 2 y −3 x ≥ log 3 ( x + y 2 ) ?
A. 15 B. 11 . C. 19 . D. 13 .

e x + m khi x ≥ 0 1
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) =  liên tục trên  . Tích phân I = ∫ f ( x )dx bằng
2
2 x 3 + x khi x < 0 −1

22 22 22
A. I =
e + 2 3 − 22 . B. I =
e+2 3+ . C. I =
e−2 3− . D. I =
e+2 3−
3 3 3

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + i + z − i =4 và ( z + i ) z là số thực?


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a , AD = 2a , SA vuông
góc

a
với đáy, khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng . Tính thể tích khối chóp theo a .
2

4 15 3 4 15 3 2 5 3 2 5 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
45 15 15 45

Câu 44: Một chậu nước hình bán cầu bằng nhôm có bán kính R = 10 dm . Trong chậu có chứa sẵn một
khối nước hình chỏm cầu có chiều cao h = 4 dm . Người ta bỏ vào chậu một viên bi hình cầu
bằng kim loại thì mặt nước dâng lên vừa phủ kín viên bi. Bán kính viên bi gần với số nào sau
đây nhất?

A. 2, 09 dm . B. 9, 63dm . C. 3, 07 dm . D. 4,53dm .
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng đi qua M , cắt
1 −1 2 2 −1 4
cả d1 và d 2 là:
x y +1 z + 3 x y +1 z − 2
A. = = . B.
= = .
9 9 8 3 −3 4

2 2
x y +1 z − 2 x y +1 z − 2
C.
= = . D.= = .
9 −9 16 −9 9 16
Câu 46: Cho f ( x ) là hàm bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0 . Hàm số f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ
Hàm số g (= ( )
x ) 2 f x 2 + x − x 4 − 2 x3 + x 2 + 2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

( )
ln m
Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên m ( m ≥ 2 ) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn mln x + 4 +4=x?

A. 8 . B. 9 . C. 1 . D. Vô số

Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị ( C ) là đường cong trong hình bên. Biết hàm số f ( x )
x +x 
đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 2 và f ′  1 2  = −3 . Gọi d là đường thẳng
 2 
đi qua hai điểm cực trị của đồ thị ( C ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và d ( phần
được tô đậm trong hình) bằng
y

x2 x
O x1

1 1
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
4 2

Câu 49: Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 + 1 + i =1 và z2 − 2 − 3i =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P= z1 − z2 .
3 5
A. 2 . B. . C. . D. 3 .
2 2
Câu 50: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với
3 10
a ≥ 4, b ≥ 5, c ≥ 6 và mặt cầu ( S ) có bán kính bằng ngoại tiếp tứ diện O. ABC . Khi tổng
2
OA + OB + OC đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng (α ) đi qua tâm I của mặt cầu ( S ) và song
q
song với mặt phẳng ( OAB ) có dạng mx + ny + pz + q =0 ( với m,n,p,q ∈ ; là phân số tối
p
giản). Giá trị T = m + n + p + q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. −5 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.B 4.C 5.C 6.C 7.C 8.D 9.D 10.D

11.C 12.D 13.B 14.A 15.C 16.D 17.A 18.C 19.B 20.D

21.A 22.B 23.D 24.A 25.A 26.A 27.D 28.C 29.A 30.C

31.D 32.A 33.A 34.B 35.A 36.C 37.C 38.B 39.C 40.A

41.D 42.B 43.A 44.A 45.C 46.D 47.C 48.D 49.A 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cần chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:
30
3
A. A30 . B. 3 . C. 10 . 3
D. C30 .

Lời giải

Chọn D

Chọn 3 người đi công tác từ một tổ có 30 người là một tổ hợp chập 3 của 30 phần tử, nên có
C303 cách.

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng

A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .

Lời giải

Chọn D

u1 + d =3 u = 1
Từ giả thiết u2 = 3 và u4 = 7 suy ra ta có hệ phương trình:  ⇔ 1 .
u1 + 3d =7 d = 2

Vậy u15 =u1 + 14d =29 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) .

Lời giải

Chọn B

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) , suy ra hàm số cũng đồng
biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 0 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x = 0 và giá trị cực tiểu
y = 1.

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây

Số điểm cực trị của hàm số là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

Chọn C

Hàm số có ba điểm cực trị.

2x −1
Câu 6: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x +1

1 1
A. x = , y = −1 . B. x = 1, y = −2 . C. x = −1, y = 2 . D. x = −1, y = .
2 2

Lời giải

Chọn C

Ta có :
1
2−
2x −1 x 2 nên đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Vì lim
= lim =
x →±∞ x + 1 x →±∞ 1
1+
x

2x −1 2x −1
Vì lim+ = −∞ , lim− = +∞ nên đường thẳng x = −1 là tiệm cân đứng của đồ thị
x →−1 x +1 x →−1 x + 1

hàm số

Câu 7: Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y
3

−2 1
−1 O 2 x
−1

A. y =− x3 + 3x + 1 . B. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. =
y x3 − 3x 2 − 1 .

Chọn C
Dựa vào đồ thị ta có: Hàm số có dạng y = ax 3 + bx 2 + cx + d , lim f ( x) = ±∞ nên hệ số a > 0 ,
x →±∞

giao của đồ thị hàm số với trục tung tại điểm có tung độ y0 > 0.
Nên chọn C.
Câu 8: Đồ thị của hàm số y =x3 − 3 x 2 − 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A. 0. B. 1. C. 2. D. −2.
Chọn D
Ta có: Đồ thị của hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 cắt trục tung tại điểm M (0; −2).
Nên chọn D.
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 2 ( 8a ) bằng

1
C. ( log 2 a ) .
3
A. + log 2 a. B. 3 − log 2 a. D. 3 + log 2 a.
2
Chọn D
Ta có: log 2 ( 8a ) = log 2 8 + log 2 a = log 2 23 + log 2 a.
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = 2021x là

2021x
A. y′ = 2021x ln 2012. B. y′ = 2021x. C. y′ = . D. y′ = 2021x ln 2021.
ln 2021
Chọn D
Ta có: ( a x )′ =a x .ln a ⇒ ( 2021x )′ =2021x.ln 2021
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, 3
a 6 bằng

1
6 3 2
A. a . B. a . C. a . D. a .
2

Chọn C
m
n m
Ta có: Với a là số thực dương tùy ý thì a = a thay=
n
m 6 suy ra
n 3,= 3
a6 = a2 .
Câu 12: Nghiệm của phương trình 102 x− 4 = 100 là

A. x = −3. B. x = −1. C. x = 1. D. x = 3.
Chọn D
Ta có: 102 x − 4 = 100 ⇔ 102 x − 4 = 102 ⇔ 2 x − 4 = 2 ⇔ x = 3.
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( 5 x ) = 4

27 81
A. x = . B. x = . C. x = 5 . D. x = 3 .
5 5
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x > 0 .
81
Ta có: log 3 ( 5 x ) =4 ⇔ 5 x =34 ⇔ 5 x =81 ⇔ x = .
5
Câu 14: Cho hàm số f (=
x ) 2 x 2 + 1 . Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

2 3 2 3
A. ∫ f ( x ) dx= 3
x + x+C. B. ∫ f ( x ) dx= 3
x − x+C .

2 3
C. ∫ f ( x ) dx= 3x3 + x + C . D. ∫ f ( x )=
dx
3
x +C .

Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức nguyên hàm có bản:
2 3
∫ f ( x ) dx= ∫ ( 2 x + 1) dx= 2 ∫ x 2 dx + ∫ dx=
2
x + x+C
3
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = cos 5 x . Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

1
A. ( x ) dx
∫ f= 5sin 5 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− sin 5 x + C .
5
1
C. ( x ) dx
∫ f= 5
sin 5 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
−5sin 5 x + C .

Lời giải
Chọn C .
1 1
( x ) dx ∫ cos=
∫ f= (5x )
5∫
Áp dụng công thức nguyên hàm có bản: 5 xdx cos 5 xd
= sin 5 x + C .
5
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x )dx = 21 và ∫ f ( x )dx =
1 2
−4 thì ∫ f ( x )dx bằng
1

A. 3 . B. −17 . C. 25 . D. 17 .
Lời giải
Chọn D
3 2 3
Ta có: ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =
1 1 2
21 − 4 = 17 .

∫ x dx bằng
4
Câu 17: Tích phân
−1

33 23 17 33
A. . B. . C. . D. − .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A
2 2
x5 33
Ta có: ∫ x=
dx = 4

−1
5 −1 5

Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 3i là

A. z= 2 − 3i . B. z= 2 + 3i . C. z =−2 − 3i . D. z =−2 + 3i .
Lời giải
Chọn C
Ta có: z = a + bi ⇒ z = a − bi .
Do đó: z =−2 + 3i ⇒ z =−2 − 3i
Câu 19: Cho hai số phức z= 4 + i và w= 2 − 5i . Số phức iz + w bằng
A. −1 − i B. 1 − i C. 1 + i D. −1 + i
Lời giải

Chọn B
Ta có iz + w =i ( 4 + i ) + ( 2 − 5i ) =1 − i .

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 4 + 7i có tọa độ là
A. ( 7; −4 ) . B. ( 7; 4 ) . C. ( 4;7 ) . D. ( 4; −7 ) .
Lời giải

Chọn D.
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 4 + 7i có tọa độ là
( 4; −7 ) .
Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 30 và diện tích đáy bằng 6. Chiều cao của khối chóp đó bằng
A. 15 . B. 180 . C. 5 . D. 10 .
Lời giải

Chọn A.
3V
h
Chiều cao đáy của khối chóp có thể tích bằng 30 và diện tích đáy bằng 6 là = = 15 .
B
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 6; 8; 10 bằng
A. 160 . B. 480 . C. 48 . D. 60 .
Lời giải
Chọn B.
Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 6; 8; 10 bằng= .b.c 480 .
V a=
Câu 23: Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 10 cm và bán kính đáy r = 8 cm . Khi đó thể
tích khối nón là:

128
A. V = 128cm3 . B. V = 92π cm3 . C. V = π cm3 . D. 128π cm3 .
3
Lời giải

Chọn D
Chiều cao h của khối nón là h= 102 − 82= 6 cm .
1
=
Thể tích khối nón: V = π .82.6 128π cm3 .
3
Câu 24: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l = 2 cm và bán kính đường tròn đáy là r = 3 cm .
Diện tích toàn phần của khối trụ là

A. 30π cm 2 B. 15π cm 2 . C. 55π cm 2 D. 10π cm 2


Lời giải

Chọn A

S tp S Đáy + S Xq= 2π r 2 + 2π rl 2π r ( r + l=
2= ) 30π cm 2 .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 1; 3); B (2; 2;1). Vectơ AB có tọa độ là:

A. 3;3; 4. B. 1;1; 2. C. 3; 3; 4. D. 3;1; 4.


Lời giải

Chọn A

Ta có AB  (2 1; 2  (1);1 (3))  (3;3; 4)

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) , B ( 0; −1;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là:

A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
8. 2.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
8. 2.

Lời giải

Chọn A
AB
Mặt cầu đường kính AB nhận trung điểm I của AB là tâm và bán kính R = .
2
AB
Ta có I ( −1;0;1) và R = = 22 + 22 + 02 = 8 .
2
Vậy phương trình mặt cầu là ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
8.
x − 2 y +1 z + 3
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây không
3 −1 2
thuộc đường thẳng d ?

A. N ( 2; −1; −3 ) . B. P ( 5; −2; −1) . C. Q ( −1; 0; −5 ) . D. M ( −2;1; 3 )


Lời giải

Chọn D

2 − 2 −1 + 1 −3 + 3
Thay tọa độ điểm N ( 2; −1; −3 ) vào phương trình đường thẳng d ta có = =
3 −1 2
suy ra N ∈ d .

5 − 2 −2 + 1 −1 + 3
Thay tọa độ điểm P ( 5; −2; −1) vào phương trình đường thẳng d ta có = =
3 −1 2
suy ra P ∈ d .

−1 − 2 0 + 1 −5 + 3
Thay tọa độ điểm Q ( −1; 0; −5 ) vào phương trình đường thẳng d ta có = =
3 −1 2
suy ra Q ∈ d .

−2 − 2 1 + 1 3 + 3
Thay tọa độ điểm M ( −2;1; 3 ) vào phương trình đường thẳng d ta có ≠ ≠ suy
3 −1 2
ra M ∉ d .

Câu 28: Cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có vectơ chỉ phương =
a ( 4; −6;2 ) .
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:
 x= 4 + 2t  x =−2 + 4t  x= 2 + 2t  x =−2 + 2t
   
A.  y = −3t . B.  y = −6t . C.  y = −3t . D.  y = −3t .
 z= 2 + t  z = 1 + 2t  z =−1 + t z = 1+ t
   
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có vectơ chỉ phương =
a ( 4; −6;2 ) hay
 x= 2 + 2t
( 2; −3;1) . Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:  y = −3t .
 z =−1 + t

Câu 29: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để mặt 3 chấm xuất hiện là

1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Lời giải:
Chọn A
Không gian mẫu: Ω ={1; 2;3; 4;5;6}
Biến cố xuất hiện: A = {3}
n ( A) 1
( A)
Suy ra P= = .
n (Ω) 6

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn −
 3; 3  và có đạo hàm f ′ ( x ) trên khoảng
( −3; 3 ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −3; − 1) và ( 1; 3 ) .

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −1;1) .

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −2; 3 ) .

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −3; − 1) và ( 1; 3 ) .


Lời giải

Chọn C

Dựa vào đồ thị ta thấy f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ( −2; 3 ) và dấu " = " chỉ xảy ra tại x = 1 nên hàm số

đồng biến trên khoảng ( −2; 3 ) .

Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = 4 x3 − 3 x − 1 trên đoạn
1 4
 4 ; 5  . Tổng M + m bằng

59 6079 67 419
A. − . B. − . C. − . D. − .
16 2000 20 125
Lời giải
Chọn D
( x ) 12 x 2 − 3
Ta có f ′=
 1 1 4
 x= 2 ∈  4 ; 5 
 
f ′ ( x )= 0 ⇔  .
 1 1 4
 x =− ∉  ; 
 2 4 5
1 27 1 4 169
f  = − , f   = −2 , f   = − .
4 16 2 5 125
169
Do đó max f ( x ) = − = M , min f ( x ) =−2 =m .
1 4
 ; 
125 1 4
 ; 
4 5 4 5
419
Vậy M + m =− .
125
ln ( x− 4 )
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình ( 0,1) ≥ 1 là

A. ( 4;5] . B. ( −∞;5] . C. [5; +∞ ) . D. ( 4; +∞ ) .


Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x > 4 .
ln ( x − 4 )
Ta có ( 0,1) ≥ 1 ⇔ ln ( x − 4 ) ≤ 0 ⇔ x − 4 ≤ 1 ⇔ x ≤ 5 .
Đối chiếu với điều kiện, ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( 4;5] .

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 2; 4] , biết f ( 2 ) = 5 và f ( 4 ) = 21 . Tính
4
=I ∫ 2 f ′ ( x ) − 3dx .
2

A. I = 26 . B. I = 29 . C. I = −35 . D. I = −38 .
Lời giải
Chọn A
4
4
I
Ta có = ∫ 2 f ′ ( x ) − 3d=x 2 f ( x ) − 3x =2 2 f ( 4 ) − 3.4 − 2 f ( 2 ) + 3.2= 26 .
2

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z = 3 + 4i . Tìm phần ảo của số phức z 2 − i z .

A. −7 . B. −29 . C. −27 . D. 19.


Lời giải
Chọn B
Ta có z = 3 + 4i ⇒ z = 3 − 4i .

9 − 24i + 16i 2 − i 32 + ( −4 ) =
( 3 4i ) − i 3 − 4i =
2 2
z 2 − i z =− −7 − 29i .

Vậy phần ảo của số phức z 2 − i z là −29 .

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với=
AB a=
, AD a 2,
= SA 3a
và SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng:

A. 600 . B. 1200 . C. 300 . D. 900 .


Lời giải
S

A D

B C
Chọn A
 SCA
Vì SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ ( SC ; ( ABCD ) ) =
.

Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a 3.
 =SA = 3a = 3 ⇒ SCA
⇒ tan SAC  =600.
AC a 3
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 1 , cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
60Ο . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SBC ) .
1 7 42 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 14 2
Lời giải
Chọn C

.
2 6
( SC; ( ABCD
= )) = 600 , OC =
SCO
2
⇒ SO = OC tan 600 =
2
.
Gọi I là trung điểm BC , kẻ OH ⊥ SI tại H .
⇒ OH ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( O; ( SBC ) ) =
OH .
1 1 1 42
2
= 2
+ 2
⇒ OH = .
OH OI SO 14
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 0; − 1;1) . Viết phương
trình mặt cầu đường kính AB.

A. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
2. 8.
C. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) =
2 2 2 2
2. 8.
Lời giải
Chọn C
Theo đề ta có mặt cầu đường kính AB có tâm là trung điểm I ( −1;0;1) của AB và bán kính
AB
R
= = 2.
2
Nên phương trình mặt cầu là: ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
2.
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng nào dưới đây đi qua A ( 3;5;7 ) và song
x −1 y − 2 z − 3
song với d : = = .
2 3 4

 x= 2 + 3t  x= 3 + 2t  x = 1 + 3t
  
A.  y= 3 + 5t . B.  y= 5 + 3t . C. Không tồn tại. D.  y= 2 + 5t .
 z= 4 + 7t  z= 7 + 4t 
   z= 3 + 7t
Lời giải
Chọn B
Gọi ∆ là đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán.
 x= 3 + 2t
 
Ta có: ∆ có vectơ chỉ phương là u = ( 2;3; 4 ) và qua A ( 3;5;7 ) ⇒ ( ∆ ) :  y =5 + 3t .
 z= 7 + 4t

Câu 39. Cho hàm số f  x  xác định trên  và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Giá trị nhỏ nhất

 1 
của hàm số g ( =
x ) f ( 2 x ) − 2 x + 1 trên đoạn  − ;1 bằng
 2 

A. f ( 0 ) − 1. B. f (1) . C. f ( 2 ) − 1. D. f ( −1) + 2
Lời giải
Chọn C

 1 
Xét hàm số g ( =
x ) f ( 2 x ) − 2 x + 1 trên đoạn  − ;1
 2 

1
Ta có g ' ( x ) =2 f ' ( 2 x ) − 2, g ' ( x ) =0 ⇔ f ' ( 2 x ) =1 ⇔ 2 x =1 ⇔ x = . Số nghiệm của phương
2
trình g  x   0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f ' ( 2 x ) và đường thẳng y  1.

Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên


 1 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( =
x ) f ( 2 x ) − 2 x + 1 trên đoạn  − ;1 bằng g=
(1) f ( 2 ) − 1 .
 2 
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho với mỗi y không có quá 50 số nguyên x thoả mãn bất
phương trình sau: 2 y −3 x ≥ log 3 ( x + y 2 ) ?

A. 15 B. 11 . C. 19 . D. 13 .

Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x + y 2 > 0
Xét hàm số: f ( x) =2 y −3 x − log 3 ( x + y 2 ) với x ∈ ( − y 2 ; +∞ )
1
Ta có: f ′( x) = −3.3 y −3 x ln 3 − 2
< 0, ∀x ∈ ( − y 2 ; +∞ )
( x + y ) ln 3
Bảng biến thiên
x − y2 xo +∞
f ′( x) − −
+∞
f ( x) 0
−∞
Từ đó suy ra bất phương trình có nghiệm x ∈ − y 2 ; xo  (
Để tập nghiệm của bất phương trình không chứa quá 50 số nguyên thì f (− y 2 + 51) < 0
( ) < log 51
y −3 − y 2 + 51
⇔2 3

⇔ 3 y 2 + y − 153 < log 2 ( log 3 51)


⇔ −7,35 < y < 7, 02
Vì y ∈  nên y ∈ {−7; −6;....; 6; 7}
e x + m khi x ≥ 0 1
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) =  liên tục trên  . Tích phân I = ∫ f ( x )dx bằng
2
2 x 3 + x khi x < 0 −1

22 22 22
A. I =
e + 2 3 − 22 . B. I =
e+2 3+ . C. I =
e−2 3− . D. I =
e+2 3− .
3 3 3

Lời giải

Chọn D
x →0 x →0
(
Ta có lim+ f ( x ) =lim+ e x + m =m + 1 , lim− =)
f ( x ) lim− 2 x 3 +=
x2
x →0
0 và f ( 0=
) m +1.
x →0
( )
Vì hàm số đã cho liên tục trên  nên liên tục tại x = 0 .

Suy ra lim
= +
f ( x ) lim
= −
f ( x ) f ( 0 ) hay m + 1 =0 ⇔ m =−1 .
x →0 x →0

1 0 1 0 1
Khi đó ∫ f ( x )dx = ∫ 2 x 3 + x 2 dx + ∫ ( e x − 1)dx = ∫ 3 + x 2 d ( 3 + x 2 ) + ∫ ( e x − 1)dx
−1 −1 0 −1 0

0
2 22
= (3 + x2 ) 3 + x2 + ( e x − x ) =+
1
e 2 3− .
3 −1
0 3

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + i + z − i =4 và ( z + i ) z là số thực?


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Gọi z= x + yi với x, y ∈  .
Ta có ( z + i ) z = z.z + iz = x 2 + y 2 + y + xi ∈  ⇒ x = 0 .

Mà z + i + z − i =4 ⇔ x 2 + ( y + 1) + x 2 + ( y − 1) =4 ⇔ y + 1 + y − 1 =
2 2
4 (2) (do x = 0 ).
TH 1: Nếu y ≥ 1 thì ( 2 ) ⇔ 2 y = 4 ⇔ y = 2 ⇒ z = 2i .
TH 2: Nếu −1 < y < 1 thì ( 2 ) ⇔ y + 1 + 1 − y =4 vô nghiệm.
TH 3: Nếu y ≤ −1 thì ( 2 ) ⇔ − y − 1 + 1 − y = 4 ⇔ y = −2 ⇒ z = −2i
Vậy có 2 số phức thoả yêu cầu bài toán.
Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a , AD = 2a , SA vuông góc

a
với đáy, khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng . Tính thể tích khối chóp theo a .
2

4 15 3 4 15 3 2 5 3 2 5 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
45 15 15 45

Lời giải

Chọn A
Kẻ AH ⊥ SD (1) .

CD ⊥ AD
Ta có  ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ AH ( 2) .
CD ⊥ SA

a
Từ (1) , ( 2 ) ta có AH ⊥ ( SCD ) ⇒ d ( A, ( SCD ) ) =
AH ⇒ AH = .
2

a
1 1 1 ⋅ 2a
AH . AD 2 2a 15
Trong ∆SAD ta có = 2 2
+ 2 ⇒ SA = 2
= = .
AH SA AD AD − AH 2 2 a2 15
4a −
4

1 1 2a 15 4 15 3
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là V = SA. AB. AD = ⋅ .a.2a = a .
3 3 15 45

Câu 44: Một chậu nước hình bán cầu bằng nhôm có bán kính R = 10 dm . Trong chậu có chứa sẵn một
khối nước hình chỏm cầu có chiều cao h = 4 dm . Người ta bỏ vào chậu một viên bi hình cầu
bằng kim loại thì mặt nước dâng lên vừa phủ kín viên bi. Bán kính viên bi gần với số nào sau
đây nhất?

A. 2, 09 dm . B. 9, 63dm . C. 3, 07 dm . D. 4,53dm .
Lời giải

Chọn A

Gọi x ( dm ) là bán kính của viên bi, ( 0 < x < 5 ) .

4
⇒ Thể tích viên bi là V1 = π x 3 (dm3 )
3

 h  416
Thể tích nước ban đầu: V
=0 π h2  R − =  π ( dm3 ) .
 3  3

2 x  4π x ( 30 − 2 x )
2

=
Thể tích sau khi thả viên bi: V2 π ( 2 x ) 10 −=

2

3

 3
( dm3 ) .

Ta có: V0 =V2 − V1 ⇔ 3 x 3 − 30 x 2 + 104 =0 ⇒ x  2, 09 dm.


Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng đi qua M , cắt
1 −1 2 2 −1 4
cả d1 và d 2 là:
x y +1 z + 3 x y +1 z − 2
A. = = . B.
= = .
9 9 8 3 −3 4

2 2
x y +1 z − 2 x y +1 z − 2
C.
= = . D.= = .
9 −9 16 −9 9 16
Lời giải
Chọn C.
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm.
∆ ∩= d1 A ( t1 + 1; − t1 − 2; 2t1 + 3) , ∆ ∩= d 2 B ( 2t2 − 1; − t2 + 4; 4t2 + 2 ) .
 
MA = ( t1 + 1; − t1 − 1; 2t1 + 1) , MB = ( 2t2 − 1; − t2 + 5; 4t2 ) .
 7
t1 = 2
+ 1 k ( 2t2 − 1)
t1 =   7
    1 t1 =
Ta có M , A, B thẳng hàng ⇔ MA =k MB ⇔ −t1 − 1 =k ( −t2 + 5 ) ⇔ k =− ⇔  2 .
2t + 1 =  2 
 1 4kt2 kt2 = 2 t2 = −4



Suy ra MB = ( −9;9; − 16 ) .

Đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 0; − 1; 2 ) , một VTCP =u ( 9; − 9;16 ) có phương trình là:
x y +1 z − 2
= = .
9 −9 16

Câu 46: Cho f ( x ) là hàm bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0 . Hàm số f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số g (= ( )
x ) 2 f x 2 + x − x 4 − 2 x3 + x 2 + 2 x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
( ) ( ) ( ) ( )
2
Gọi h (=
x ) 2 f x 2 + x − x 4 − 2 x3 + x 2 + =
2 x 2 f x2 + x − x2 + x + 2 x2 + x .
) 2 ( 2 x + 1) f ' ( x 2 + x ) − 2 ( 2 x + 1) ( x 2 + x ) + 2 ( 2 x + 1) .
⇒ h ' ( x=
 2 x + 1 =0
⇒ h '( x) =
0⇔
 f ' ( x + x ) − ( x + x ) + 1 =
0 ( *)
2 2

t x 2 + x . Khi đó phương trình (*) trở thành f ' ( t ) − t + 1 =0


Đặt =
⇔ f '(t ) =
t −1
.
Ta vẽ đồ thị hai hàm số y = f ' ( t ) và y = t − 1 trên cùng một hệ trục tọa độ

 −2 < t < 0
Dựa vào đồ thị ta thấy f ' ( t ) > t − 1 ⇔  .
t > 2
 −2 < x 2 + x < 0  −1 < x < 0
Khi đó:  2 ⇔ .
 x + x > 2  x < −2 ∨ 1 < x
Bảng biến thiên :

Vậy hàm số g ( x ) = h ( x ) có 7 điểm cực trị.

( )
ln m
Câu 47: Có bao nhiêu số nguyên m ( m ≥ 2 ) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn mln x + 4 +4=x?

A. 8 . B. 9 . C. 1 . D. Vô số
Lời giải

Chọn C
ĐK: x > 0

Đặt y= mln x + 4 > 0 thế vào phương trình ta có y ln m + 4 = x ⇔ x = 4 + mln y vì mln y = y ln m

 y mln x + 4
= (1)

Khi đó ta có hệ phương trình: = ln y
 x m + 4 ( 2)

) mt + 4 ⇒ f ' ( t ) = ln m.mt > 0 (Do m ≥ 2 ). Nên hàm số f ( t ) đồng biến


Xét hàm số f ( t=
trên  .

Khi đó: x = y

Từ (2) :
ln ( x − 4 )
= x − 4 ⇔ ln ( x ln m ) =
x mln x + 4 ⇔ x ln m = ln ( x − 4 ) ⇔ ln m.ln x =
ln ( x − 4 ) ⇔ ln m =
ln x

ln ( x − 4 )
Do x > 0 nên x − 4 < x ⇒ ln ( x − 4 ) < ln x ⇒ <1
ln x

Nên ln m < 1 ⇔ m < e hay m ∈ {2}

Câu 48: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị ( C ) là đường cong trong hình bên. Biết hàm số f ( x )
x +x 
đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 2 và f ′  1 2  = −3 . Gọi d là đường thẳng
 2 
đi qua hai điểm cực trị của đồ thị ( C ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và d ( phần
được tô đậm trong hình) bằng

x2 x
O x1

1 1
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
4 2
Lời giải
Chọn D
Tịnh tiến điểm uốn về gốc tọa độ, ta được đồ thị mới như hình vẽ
y

x2 x
O x1

Vì f ( x ) là hàm bậc ba, nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng nên f (=
x ) ax 3 + cx .
) x3 − 3x .
Chọn x1 = −1 , x2 = 1 , khi đó f ( x=
1
( x)
Ta lại có f = x ( 3 x 2 − 3) − 2 x , suy ra d : y = −2 x .
3
0
1 1
là S 2 ∫
Diện tích hình phẳng cần tìm=
3
(
x 3 x 2 −=
3 dx
2
. )
−1

Câu 49: Cho các số phức z1 và z2 thỏa mãn z1 + 1 + i =1 và z2 − 2 − 3i =2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P= z1 − z2 .
3 5
A. 2 . B. . C. . D. 3 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Giả sử M, N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1 và z2

y
5
N
N'
4

J
3

1 N''
M O x
2 2 4
M''
1
I
2
M'
z1 + 1 + i = 1 ⇒ M ∈ ( I ;1) , I ( −1; −1)

z2 − 2 − 3i = 2 ⇒ N ∈ ( J ; 2 ) , J ( 2;3)
P = z1 − z2 = MN

Ta thấy hai đường tròn (I) và (J) nằm ngoài nhau. Do đó

M '' N '' ≤ MN ≤ M ' N ' .

P = z1 − z2 = MN đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M ≡ M '', N ≡ N '' .

Pmin = IJ − R − r = 2, Pmax = I + R + r = 8 .

Câu 50: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; b; 0 ) , C ( 0; 0; c ) với
3 10
a ≥ 4, b ≥ 5, c ≥ 6 và mặt cầu ( S ) có bán kính bằng ngoại tiếp tứ diện O. ABC . Khi tổng
2
OA + OB + OC đạt giá trị nhỏ nhất thì mặt phẳng (α ) đi qua tâm I của mặt cầu ( S ) và song
q
song với mặt phẳng ( OAB ) có dạng mx + ny + pz + q =0 ( với m,n,p,q ∈ ; là phân số tối
p
giản). Giá trị T = m + n + p + q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. −5 .
Lời giải

Chọn D

a 2 + b 2 + c 2 3 10
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O. ABC là =
R = ⇔ a 2 + b 2 + c=
2
90.
2 2
Ta có
P = OA + OB + OC = a + b + c . Đặt x = a − 4 ≥ 0, y = b − 5 ≥ 0, z = c − 6 ≥ 0.
Khi đó
a 2 + b 2 + c 2 = ( x + 4 ) + ( y + 5 ) + ( z + 6 ) = x 2 + y 2 + z 2 + 8 x + 10 y + 12 z + 77 = 90.
2 2 2

⇒ x 2 + y 2 + z 2 + 8 x + 10 y + 12 z =
13.
( x + y + z) + 12 ( x + y + z ) = x 2 + y 2 + z 2 + 8 x + 10 y + 12 z + 2 ( xy + yz + zx + 2 x + y ) .
2
T=
13 và x, y, z ≥ 0 nên ( x + y + z ) + 12 ( x + y + z ) − 13 ≥ 0.
2
Vì x 2 + y 2 + z 2 + 8 x + 10 y + 12 z =
⇔ x + y + z ≥ 1 ⇔ a − 4 + b − 5 + c − 7 ≥ 1 ⇔ a + b + c ≥ 16 ⇒ {OA + OB + OC}min =
16.
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi=
a 4,= c 7.
b 5,=
Suy ra, A ( 4; 0; 0 ) , B ( 0;5; 0 ) , C ( 0; 0; 7 ) .
Gọi mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d =
0
Vì A ( 4;0;0 ) , B ( 0;5;0 ) , C ( 0;0;7 ) , O ( 0;0;0 ) nên ta có hệ
a = 2
 16 − 8 a + d =0 
25 − 10b + d = b = 5
 0  2
 ⇔
 47 − 14 z + d = 0 c = 7
d = 0  2
d = 0

 5 7
Tâm của mặt cầu ( S ) là I  2; ;  .
 2 2
Mặt phẳng (α ) song song với mặt phẳng ( OAB ) ≡ ( Oxy ) : z = 0 ⇒ (α ) : z + e = 0 .
 5 7 7 7
Vì I  2; ;  thuộc (α ) nên + e =0 ⇔ e =−
 2 2 2 2
Suy ra, 2 z − 7 =0 ⇒ m =0; n =0; p =2; q =−7 .
T= m + n + p + q = -5
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 41 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau?


A. C103 . B. 310 . C. A103 . D. 9.A92 .

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 6 và u3 = −2 . Giá trị của u8 bằng


A. −8 . B. 22 . C. 34 . D. −22 .

Câu 3: Cho hàmsố y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:
x −∞ −1 0 1 +∞
f '( x) − 0 + 0 − 0 +

f ( x) +∞ 4 +∞

−1 −1

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . . B. ( 0;1) .
C. ( −1; 4 ) . D. (1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau


x −∞ 0 3 +∞
f '( x) + 0 - 0 +

f ( x) 2 +∞

−∞ −5
Hàmsố f ( x ) đạt cực đại tại điểm
A. x = 2 . B. x = −5 . C. x = 3 . D. x = 0 .

Câu 5: Cho hàmsố y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây

x −∞ −3 1 4 +∞
f '( x) − 0 + 0 + 0 −
.
Số điểm cực trị của hàm số là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
5x + 3
Câu 6: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
2x −1
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 7: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:

A. y  x3  3 x  2 . B. y  x 4  x 2  2 . C. y  x 2  x  2 . D. y  x 3  3 x  2 .

x −3
Câu 8: Đồ thị của hàm số y = cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
2x −1
1
A. −2 . B. . C. 3 . D. −3 .
2
125 
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 5   bằng
 a 
C. ( log 5 a ) .
3
A. 3 + log 5 a . B. 3log 5 a . D. 3 − log 5 a .
Câu 10: Với x > 0 , đạo hàm của hàm số y = log 2 x là
x 1
A. . B. . C. x.ln 2 . D. 2 x.ln 2 .
ln 2 x.ln 2
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý , 4
a 7 bằng
4 7 1
A. a .28
B. a . 7
C. a .4
D. a . 28

2
Câu 12: Nghiệm dương của phương trình 7 x +1 = 16807 là
A. x = 2 . B. x = 2; x = −2 . C. x = −2 . D. x = 4 .
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 3) = 3 là:

A. x = 11 . B. x = 12 . C. x= 3 + 3 . D. x= 3 + 3 2 .
x) 5 x 4 − 2 là:
Câu 14: Nguyên hàm của hàm số f (=
A. ∫ f ( x ) dx = x + x+C . B. ∫ f ( x ) dx = x − x+C .
3 5

C. ∫ f ( x ) dx = x 5
− 2x + C . D. ∫ f ( x ) dx = x 5
+ 2x + C .

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = sin 2 x . Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ( x ) dx
∫ f= cos 2 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C .
2 2
C. ( x ) dx
∫ f= 2 cos 2 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
−2 cos 2 x + C .
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = −3 và ∫ f ( x ) dx = 1 thì ∫ f ( x ) dx bằng
1 1 2

A. 4 . B. −4 . C. −2 . D. −3 .
2
Câu 17: Tích phân ∫ x ( x + 2 ) dx bằng
1

15 16 7 15
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 3i là:
A. z = 3 − 2i . B. z= 2 + 3i . C. z = 3 + 2i . D. z =−2 + 3i .
Câu 19: Cho hai số phức z= 2 + 3i và w= 5 + i . Số phức z + iw bằng
A. 3 + 8i B. 1 + 8i C. 8 + i D. 7 + 4i
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9 − 5i có tọa độ là
A. ( 5; −9 ) . B. ( 5;9 ) . C. ( 9; −5 ) . D. ( 9;5 ) .
Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiều cao của khối chóp đó bằng
A. 54 . B. 18 . C. 15 . D. 450 .
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bằng
A. 35 . B. 280 . C. 40 . D. 56 .
Câu 23: Một khối nón tròn xoay có chiều cao h = 6 cm và bán kính đáy r = 5 cm . Khi đó thể tích khối
nón là:
325
A. V = 300π cm3 . B. V = 20π cm3 . C. V = π cm3 . D. V = 50π cm3 .
3
Câu 24: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l = 6 cm và bán kính đường tròn đáy là r = 5 cm .
Diện tích toàn phần của khối trụ là
A. 110π cm 2 B. 85π cm 2 .
C. 55π cm 2 D. 30π cm 2
   
Câu 25: Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA= 2i + j với i, j là hai vectơ đơn vị trên hai
trục Ox , Oy . Tọa độ điểm A là
A. A ( 2;1;0 ) . B. A ( 0; 2;1) . C. A ( 0;1;1) . D. A (1;1;1) .
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương
trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 =0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt
cầu ( S ) .
A. I (1; 2; −2 ) ; R = 4 . B. I (1; 2; −2 ) ; R = 2 .
C. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 4 . D. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 3 .
Câu 27: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − z − 3 =0 . Mặt phẳng ( P ) đi
qua điểm nào dưới đây?
A. (1;1;0). B. ( 0;1; −2). C. ( 2; −1;3). D. (1;1;1).
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3 z + 2 =0 và đường thẳng d vuông góc
với mặt phẳng ( P ) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u=2 (1; −2; 2 ) . B. u4 = (1; 2;3) . C. u=3 ( 0; −2;3) . D. u=2 (1; −2;3) .
x−7
Câu 29: Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+4
A. ( −∞; +∞ ) . B. ( −6;0 ) . C. (1; 4 ) . D. ( −5;1) .
Câu 30: Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ?
219 219 442 443
A. . B. . C. . D. .
323 323 506 506

Câu 31: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn [ −1; 2] .
A. M = 10 . B. M = 6 . C. M = 11 . D. M = 15 .

( )
a−1
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 7 + 4 3 < 7 − 4 3 là

A. ( −∞;0 ) . B. ( −∞;1] . C. ( 0; +∞ ) . D. (1; +∞ ) .


4 4

∫ f ( x ) dx = 10 ∫ g ( x ) dx = 5 4
Câu 33: Cho 2 và 2 . Tính I= ∫ 3 f ( x ) − 5 g ( x ) + 2 x  dx
2

A. I = 17. B. I = 15. C. I = −5. D. I = 10.


Câu 34: Cho số phức z= 2 − 3i. Môđun của số phức (1 + i ) z bằng
A. 26. B. 25. C. 5. D. 26.
Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = 2 2 và AA ' = 4 3 (tham khảo hình
= AD
bên). Góc giữa đường thẳng CA ' và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 600 . B. 900 . C. 300 . D. 450 .


Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6
(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 2 5 . B. 2 7 . C. 2 . D. 7
Câu 37: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm là điểm I (2; −3;1) và đi qua điểm M ( 0; −1; 2 ) có
phương trình là:
A. ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) = B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2
3. 3.
C. x 2 + ( y + 1) + ( z − 2 ) = D. ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2
9. 9.
Câu 38: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A ( −4;1; −3) và B ( 0; −1;1) có phương trình
tham số là:

 x =−4 + 2t  x = 4t  x = 2t  x =−4 + 4t
   
A.  y =−1 − t . B.  y =−1 + 2t . C.  y =−1 − t . D.  y =−1 − 2t .
 z =−3 + 2t  z = 1 + 4t  z = 1 + 2t  z =−3 + 4t
   

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của
x
hàm số g ( x ) = f   trên đoạn [ −5;3] bằng
2
y

-2 1 x
O

A. f ( −2 ) . B. f (1) . C. f ( −4 ) . D. f ( 2 ) .
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên x thỏa mãn
1
3x + 2 −
3 ≥ 0?
y − ln x
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
ln 2
 x2 − 4 x −1 , x ≥ 5
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  ∫ f ( 3e + 1) .e x dx bằng
x
. Tích phân
2 x − 6 ,x < 5 0

77 77 68 77
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 6
Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = z + z =1 ?

A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6 , AD = 3 , tam giác
SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SAC ) tạo
3
với nhau góc α thỏa mãn tan α = và cạnh SC = 3 . Thể tích khối S . ABCD bằng:
4
4 8 5 3
A. . B. . C. 3 3 . D. .
3 3 3
Câu 44: Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 1m 2 và cạnh BC = x ( m ) để làm
một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD
thành 2 hình chữ nhật ADNM và BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò
thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt
ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox thừa được bỏ đi) Tính gần đúng giá trị
x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).
A. 0,97m . B. 1,37m . C. 1,12m . D. 1, 02m .

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3;3;1) , B ( 0; 2;1) và mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 7 =0. Đường thẳng d nằm trong ( P ) sao cho mọi điểm của d cách đều hai
điểm A, B có phương trình làcác mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x = t  x = 2t x = t  x = −t
   
A.  y= 7 + 3t . B.  y= 7 − 3t . C.  y= 7 − 3t . D.  y= 7 − 3t .
 z = t  z = 2t  z = 2t
 z = 2t   
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Hàm số y = f ' ( x ) có bảng biến
thiên như sau:

g ( x)
Hàm số = f ( x 2 ) − x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 7
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với m > 1 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn:
(m )
log5 m
log5 x
+3 x − 3 (1) .
=
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 .
Câu 48: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d và đường thẳng d : g ( x=
3 2
) mx + n có đồ thị như
hình vẽ. Gọi S1 , S 2 , S3 lần lượt là diện tích của các phần giới hạn như hình bên. Nếu S1 = 4 thì
S2
tỷ số bằng.
S3
3 1
A. . B. 1 . C. 2 . D. .
2 2
Câu 49: Xét hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2, (1 − i ) z2 = 6 và z1 − z2 = 5 . Giá trị lớn nhất
2 z1 + z2 − 2021 bằng

A. 2044 . B. − 23 + 2021 . C. 23 + 2021 . D. 2 23 + 2021 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm C ( −1; 2;11) , H (−1; 2; −1) , hình nón ( N ) có đường cao
CH = h và bán kính đáy là R = 3 2 . Gọi M là điểm trên đoạn CH , ( C ) là thiết diện của mặt
phẳng ( P ) vuông góc với trục CH tại M của hình nón ( N ) . Gọi ( N ′ ) là khối nón có đỉnh H
đáy là ( C ) . Khi thể tích khối nón ( N ′ ) lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón ( N ′ ) có tọa độ tâm
I ( a; b, c ) , bán kính là d . Giá trị a + b + c + d bằng
A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. −6 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.B 4.D 5.C 6.C 7.D 8.C 9.D 10.B
11.C 12.A 13.A 14.C 15.B 16.A 17.B 18.B 19.B 20.D
21.A 22.B 23.D 24.A 25.A 26.A 27.D 28.D 29.C 30.D
31.D 32.A 33.A 34.D 35.A 36.B 37.D 38.C 39.A 40.C
41.B 42.C 43.B 44.D 45.C 46.C 47.B 48.B 49.C 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau?
A. C103 . B. 310 . C. A103 . D. 9.A92 .
Lờigiải
Chọn D
Giả sử số tự nhiên cần tìm có dạng abc .
Do a ≠ 0 nên có 9 cách chọn chữ số a . Hai chữ số b và c có A92 cách chọn.
Vậy có 9.A92 số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau.

Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 6 và u3 = −2 . Giá trị của u8 bằng


A. −8 . B. 22 . C. 34 . D. −22 .
Lờigiải
Chọn D
u1 + u3
Từ giả thiết u1 = 6 và u3 = −2 suy ra ta có:
= u2 = 2 ⇒ d =u2 − u1 =2 − 6 =−4 .
2
Vậy u8 =+
u1 7 d =
−22 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên khoảng ( −∞; +∞ ) , có bảng biến thiên như hình
sau:
x −∞ −1 0 1 +∞
f '( x) − 0 + 0 − 0 +

f ( x) +∞ 4 +∞

−1 −1

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . . B. ( 0;1) .
C. ( −1; 4 ) . D. (1; +∞ ) .
Lờigiải
ChọnB
Từ bảng biến thiên ta thấy hàmsố nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau


x −∞ 0 3 +∞
f '( x) + 0 - 0 +

f ( x) 2 +∞

−∞ −5
Hàmsố f ( x ) đạt cực đại tại điểm
A. x = 2 . B. x = −5 . C. x = 3 . D. x = 0 .
Lờigiải
Chọn D
Căn cứ vào bảng biến thiên ta có
f ′ ( x ) < 0 , ∀x ∈ ( 0;3) và f ′ ( x ) > 0 , ∀x ∈ ( 3; +∞ ) suy ra hàmsốđạtcựctiểutại x = 3 .
f ′ ( x ) > 0 , ∀x ∈ ( −∞ ;0 ) và f ′ ( x ) < 0 , ∀x ∈ ( 0;3) suy ra hàmsốđạtcựcđạitại x = 0 .

Câu 5: Cho hàmsố y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây
x −∞ −3 1 4 +∞
f '( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lờigiải
ChọnC

Hàm số có hai điểm cực trị.


5x + 3
Câu 6: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
2x −1
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lờigiải
ChọnC
Ta có :
3
5+
Vì lim
5x + 3
= lim = x 5 nên đường thẳng y = 5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x →±∞ 2 x − 1 x →±∞ 1 2 2
2−
x
5x + 3 5x + 3 1
Vì lim+ = +∞ , lim− = −∞ nên đườngthẳng x = là tiệm cân đứng của đồ thị hàm
1 2x −1 1 2x −1 2
x→ x→
2 2

số.
Vậy độ thị hàm số đã cho có tất cả 2 đường tiệm cận.
Câu 7: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:
A. y  x3  3 x  2 . B. y  x 4  x 2  2 . C. y  x 2  x  2 . D. y  x 3  3 x  2 .
Lời giải
Chọn D
Đồ thị đã cho có hình dạng của đồ thị hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d nên loại phương án
B và C.
Dựa vào đồ thị, ta có lim y = +∞ ⇒ a > 0 nên loại phương án A.
x →+∞

x −3
Câu 8: Đồ thị của hàm số y = cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
2x −1
1
A. −2 . B. . C. 3 . D. −3 .
2
Lời giải
Chọn C
x −3
Để tìm tọa độ của giao điểm với trục hoành, ta cho y = 0 ⇔ = 0 ⇒ x −3 = 0 ⇔ x = 3.
2x −1
125 
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 5   bằng
 a 
C. ( log 5 a ) .
3
A. 3 + log 5 a . B. 3log 5 a . D. 3 − log 5 a .
Lời giải
Chọn D
125 
Ta có: log 5  = 3 − log 5 a .
log 5 125 − log 5 a =
 a 
Câu 10: Với x > 0 , đạo hàm của hàm số y = log 2 x là
x 1
A. . B. . C. x.ln 2 . D. 2 x.ln 2 .
ln 2 x.ln 2
Lời giải
Chọn B
1
có: y′
Ta= log 2 x )′
(= .
x.ln 2
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý , 4
a 7 bằng
4 7 1
A. a .28
B. a . 7
C. a . 4
D. a . 28

Lời giải
Chọn C
n
Ta có m
a n = a m với mọi a > 0 và m, n ∈  + .
2
Câu 12: Nghiệm dương của phương trình 7 x +1 = 16807 là
A. x = 2 . B. x = 2; x = −2 . C. x = −2 . D. x = 4 .
Lời giải
Chọn A
2 2 x = 2
7 x +1 16807 ⇔ 7 x
Ta có = +1
= 75 ⇔ x 2 − 4 = 0 ⇔  .
 x = −2
Câu 13: Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 3) = 3 là:

A. x = 11 . B. x = 12 . C. x= 3 + 3 . D. x= 3 + 3 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: log 2 ( x − 3) = 3 ⇔ log 2 ( x − 3) = log 2 23 ⇔ x − 3 =23 ⇔ x = 11 .

x) 5 x 4 − 2 là:
Câu 14: Nguyên hàm của hàm số f (=
A. ∫ f ( x ) dx = x + x+C . B. ∫ f ( x ) dx = x − x+C .
3 5

C. ∫ f ( x ) dx = x 5
− 2x + C . D. ∫ f ( x ) dx = x 5
+ 2x + C .
Lời giải
Chọn C
Ta có: ∫ f ( x ) dx ∫ (5x )
− 2 dx = x 5 − 2 x + C .
4
=

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = sin 2 x . Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ( x ) dx
∫ f= cos 2 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C .
2 2
C. ( x ) dx
∫ f= 2 cos 2 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
−2 cos 2 x + C .
Lời giải
Chọn C
1
Áp dụng công thức: ∫ sin ( ax + b ) dx =− cos ( ax + b ) + C .
a
1
Ta có: ∫ f ( x ) dx =
∫ s i n 2 x dx =
− cos 2 x + C .
2
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx =
1
−3 và ∫ f ( x ) dx = 1 thì ∫ f ( x ) dx bằng
1 2

A. 4 . B. −4 . C. −2 . D. −3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có:
3 2 3
f ( x ) dx
∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x
1 1 2
3 3 2
f ( x ) dx
⇔ ∫= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx
2 1 1

3
⇔ ∫ f ( x ) dx = 1 − ( −3) = 4 .
2

2
Câu 17: Tích phân ∫ x ( x + 2 ) dx bằng
1

15 16 7 15
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
Lời giải
Chọn B
 x3  2 16
x ( x + 2 ) dx = ∫ ( x 2 + 2 x ) dx = + x 2  = .
2 2
Ta có: ∫
1 1
 3 1 3
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 3i là:
A. z = 3 − 2i . B. z= 2 + 3i . C. z = 3 + 2i . D. z =−2 + 3i .
Lời giải
Chọn B
a + bi ( a, b ∈  ) . Số phức liên hợp của số phức z là z= a − bi .
Phương pháp: Cho số phức z =
Ta có: Số phức liên hợp z của số phức z= 2 − 3i là z= 2 + 3i .
Câu 19: Cho hai số phức z= 2 + 3i và w= 5 + i . Số phức z + iw bằng
A. 3 + 8i B. 1 + 8i C. 8 + i D. 7 + 4i
Lời giải
Chọn B
Ta có z + iw =( 2 + 3i ) + i ( 5 + i ) =1 + 8i .
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9 − 5i có tọa độ là
A. ( 5; −9 ) . B. ( 5;9 ) . C. ( 9; −5 ) . D. ( 9;5 ) .
Lời giải
Chọn D
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9 − 5i có tọa độ là ( 9;5 ) .
Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiều cao của khối chóp đó
bằng
A. 54 . B. 18 . C. 15 . D. 450 .
Lời giải
Chọn A.
3V
h
Chiều cao đáy của khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5 là = = 54 .
B
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bằng
A. 35 . B. 280 . C. 40 . D. 56 .
Lời giải
Chọn B
Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bằng= .b.c 280 .
V a=
Câu 23: Một khối nón tròn xoay có chiều cao h = 6 cm và bán kính đáy r = 5 cm . Khi đó thể tích
khối nón là:
325
A. V = 300π cm3 . B. V = 20π cm3 . C. V = π cm3 . D. V = 50π cm3 .
3
Lời giải
Chọn D
1
=
Thể tích khối nón: V =π .52.6 50π cm3 .
3
Câu 24: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l = 6 cm và bán kính đường tròn đáy là r = 5 cm .
Diện tích toàn phần của khối trụ là
A. 110π cm 2 B. 85π cm 2 . C. 55π cm 2 D. 30π cm 2
Lời giải
Chọn A

S tp 2π r 2 + 2π rl 2π r ( r + l ) =
S Đáy + S Xq =
2= 110π cm 2

Stp 2π r 2 + 2π rl 2π r ( r + l ) =
S Đáy + S Xq =
2= 30π cm 2
   
Câu 25: Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA= 2i + j với i, j là hai vectơ đơn vị trên hai
trục Ox , Oy . Tọa độ điểm A là
A. A ( 2;1;0 ) . B. A ( 0; 2;1) . C. A ( 0;1;1) . D. A (1;1;1) .
Lời giải
Chọn A
   
Vì OA=2i+ j ⇒ OA= ( 2;1;0 ) ⇒ A ( 2;1;0 ) .
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương
trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 =0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt
cầu ( S ) .
A. I (1; 2; −2 ) ; R = 4 . B. I (1; 2; −2 ) ; R = 2 .
C. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 4 . D. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 3 .
Lời giải
Chọn A
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 =0 ⇒ a =
1 ; b = 2 ; c = −2 ; d = −7 .
⇒ Mặt cầu ( S ) có bán kính R= a 2 + b 2 + c 2 − d = 4 và có tâm I (1; 2; −2 ) .
Câu 27: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − z − 3 =0 . Mặt phẳng ( P ) đi
qua điểm nào dưới đây?
A. (1;1;0). B. ( 0;1; −2). C. ( 2; −1;3). D. (1;1;1).
Lời giải
Chọn D
Thay tọa độ từng điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta thấy chỉ (1;1;1) thỏa mãn
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3 z + 2 =0 và đường thẳng d vuông góc
với mặt phẳng ( P ) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u=2 (1; −2; 2 ) . B. u 4 = (1; 2;3 ) . C. u
= 3 ( 0; −2;3 ) . D. u=2 (1; −2;3) .
Lời giải
Chọn D
  
Vì d ⊥ ( P ) nên ⇒ ud cùng phương n( P ) hay n( P=
) (1; −2;3) là một vectơ chỉ phương của d
x−7
Câu 29: Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+4
A. ( −∞; +∞ ) . B. ( −6;0 ) . C. (1; 4 ) . D. ( −5;1) .
Lời giải
Chọn C
D  \ {−4} .
Tập xác định=
11
Ta
= có y′ > 0 , ∀x ∈ D .
( x + 4)
2

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −4 ) và ( −4; +∞ ) .


⇒ Hàm số đồng biến trên (1; 4 ) .
Câu 30: Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ?
219 219 442 443
A. . B. . C. . D. .
323 323 506 506
Lời giải
Chọn D
Gọi A là biến cố “4 học sinh được gọi có cả nam và nữ”, suy ra A là biến cố “4 học sinh được
gọi toàn là nam hoặc toàn là nữ”
Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω=
) C254= 12650 .
( ) = 63 .
n A
( )
4 4
Ta có n A = C15 + C10 = 1575 ⇒ P A = ( ) n (Ω) 506
63 443
Vậy xác suất của biến cố A là P ( A ) =
1− P A =
1− ( ) = .
506 506

Câu 31: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn [ −1; 2] .
A. M = 10 . B. M = 6 . C. M = 11 . D. M = 15 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y′= 6 x 2 + 6 x − 12= 6 ( x 2 + x − 2 )

 x = 1 ∈ [ −1; 2]
y′= 0 ⇔ 
 x =−2 ∉ [ −1; 2]
Ngoài ra y ( −1) =15; y (1) =−5; y ( 2 ) =6 nên M = 15.

( )
a−1
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình 7 + 4 3 < 7 − 4 3 là

A. ( −∞;0 ) . B. ( −∞;1] . C. ( 0; +∞ ) . D. (1; +∞ ) .


Lời giải
Chọn A

( )( ) ( ) ( ) ( )
a −1 a −1 −1
Ta có: 7 + 4 3 7 − 4 3 =
1 nên 7 + 4 3 <7−4 3 ⇔ 7+4 3 < 7+4 3

⇔ a − 1 < −1 ⇔ a < 0 (do 7 + 4 3 > 1 ).


4 4

∫ f ( x ) dx = 10 ∫ g ( x ) dx = 5 4
Câu 33: Cho 2 và 2 . Tính I= ∫ 3 f ( x ) − 5 g ( x ) + 2 x  dx
2

A. I = 17. B. I = 15. C. I = −5. D. I = 10.


Lời giải
Chọn A
4 4 4
I = 3∫ f ( x ) dx − 5∫ g ( x ) dx + ∫ 2 xdx= 3.10 − 5.5 + 12= 17 .
2 2 2

Câu 34: Cho số phức z= 2 − 3i. Môđun của số phức (1 + i ) z bằng


A. 26. B. 25. C. 5. D. 26.
Lời giải
Chọn D
Ta có (1 + i ) z =(1 + i )( 2 + 3i ) =−1 + 5i

Do đó (1 + i ) z = ( −1)
2
+ 52 = 26.

Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = 2 2 và AA ' = 4 3 (tham khảo hình
= AD
bên). Góc giữa đường thẳng CA ' và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 600 . B. 900 . C. 300 . D. 450 .


Lời giải
Chọn A
Vì ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình hộp chữ nhật nên AA ' ⊥ ( ABCD) . Do đó góc giữa đường thẳng
CA ' và mặt phẳng ( ABCD ) là 
ACA ' .

Vì AB = 2 2 nên ABCD là hình vuông có đường chéo=


= AD AC AB
= 2. 2 4 .
2 2 =
AA ' 4 3
Tam giác ACA ' vuông tại A và có AA ' = 4 3 , AC = 4 nên tan 
ACA
=' = = 3.
AC 4
Suy ra 
ACA ' = 600 . Vậy góc giữa đường thẳng CA ' và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 600 .

Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6
(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng
A. 2 5 . B. 2 7 . C. 2 . D. 7
Lời giải
Chọn B
Gọi=I AC ∩ BD .
Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 4 nên đáy ABCD là hình vuông
cạnh AB = 4 và hình chiếu vuông góc của S trên ( ABCD ) là tâm I của hình vuông ABCD .
Do đó, khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng SI

1
Ta có AC = AB 2 = 4 2 ⇒ IA= AC = 2 2
2
Cạnh bên SA = 6 và tam giác SAI vuông tại I nên
SI= SA2 − AI 2= 62 − (2 2) 2= 36 − 8= 28= 2 7
Vậy khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD ) bằng 2 7 .

Câu 37: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm là điểm I (2; −3;1) và đi qua điểm M ( 0; −1; 2 ) có
phương trình là:
A. ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) = B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2 2 2
3. 3.
C. x 2 + ( y + 1) + ( z − 2 ) = D. ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2
9. 9.
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu tâm là điểm I (2; −3;1) và đi qua điểm M ( 0; −1; 2 ) có bán kính là IM .

Ta có IM =( −2; 2;1) ⇒ r =IM = (−2) 2 + 22 + 12 = 9 =3
Phương trình mặt cầu là: ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) =
2 2 2
9.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A ( −4;1; −3) và B ( 0; −1;1) có phương trình
tham số là:

 x =−4 + 2t  x = 4t  x = 2t  x =−4 + 4t
   
A.  y =−1 − t . B.  y =−1 + 2t . C.  y =−1 − t . D.  y =−1 − 2t .
 z =−3 + 2t  z = 1 + 4t  z = 1 + 2t  z =−3 + 4t
   
Lời giải
Chọn C
Đường thẳng đi qua điểm A ( −4;1; −3) và B ( 0; −1;1) có vectơ chỉ phương là

AB =( 4; −2; 4 ) =2 ( 2; −1; 2 )
Phương trình tham số của đường thẳng ( AB) đi qua điểm B ( 0; −1;1) và có vectơ chỉ phương
 x = 2t
 1  1 
u = AB = ( 4; −2; 4 ) =( 2; −1; 2 ) là  y =−1 − t .
2 2 
 z = 1 + 2t

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của
x
hàm số g ( x ) = f   trên đoạn [ −5;3] bằng
2
y

-2 1 x
O

A. f ( −2 ) . B. f (1) . C. f ( −4 ) . D. f ( 2 ) .
Lời giải
Chọn A
x
1 x  2 = −2  x = −4
g′( x) =
0 ⇔ f ′  =
0⇔ ⇔ .
2 2  x =1 x = 2
 2
x x
g ′ ( x ) < 0 ⇔ f ′   < 0 ⇔ < −2 ⇔ x < −4 .
2 2
Bảng biến thiên

Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) trên [ −5;3] bằng g ( −4 ) = f ( −2 ) .


Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên x thỏa mãn
1
3x + 2 −
3 ≥ 0?
y − ln x
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Lời giải
Chọn C
x > 0

Điều kiện:  x ≠ e y

y ≥ 0
 x +1 1
3 − ≤ 0  x ≤ −3

+ Trường hợp 1:  3 ⇔ ⇒ x ∈∅
 y − ln x < 0
y 0
x > e ≥ e =
 1

 x +1 1
3 − ≥ 0  x ≥ −3

+ Trường hợp 2:  3 ⇔ y
 y − ln x > 0 x < e


1 . Ta có 0 < x < e
y
Kết hợp điều kiện x > 0; e y ≥ e0 =
Để có không quá 148 số nguyên x thì 1 ≤ e y ≤ 149 ⇔ 0 ≤ y ≤ ln149 ≈ 5, 004
⇒ y ∈ {0;1;2;3; 4;5} . Có 6 số nguyên y.
ln 2
 x2 − 4 x −1 , x ≥ 5
Câu 41: Cho hàm số f ( x ) =  ∫ f ( 3e + 1) .e x dx bằng
x
. Tích phân
2 x − 6 ,x < 5 0

77 77 68 77
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 6
Lời giải
Chọn B
( x ) lim+ f=
Ta có lim− f=
x →5
( x ) f=
x →5
( 5) 4 nên hàm số liên tục tại x = 5 .
Vậy hàm số f ( x ) liên tục trên  .
1
Đặt t= 3e x + 1 ⇒ e x dx=dt
3
Đổi cận : x = 0 ⇒ t = 4 ; x = ln 2 ⇒ t = 7
1  77
7 7 5 7
1 1
=
Khi đó I
3 ∫4
f ( t
= )dt
3 ∫4
f ( x=)dx
3  ∫4
 ( 2 x − 6 )dx + ∫5 ( x 2
− 4 x − 1)d
=x  .
 9
Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = z + z =1 ?

A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Ta có Giả sử z= x + yi ( x, y ∈  ) ⇒ z = x − yi ⇒ z + z = 2 x .

  x2 + y 2 = 1
z =
 1 2 2
 x +y = 1 
Bài ra ta có  ⇔ ⇔ 1
z+z =
 1   2 x = 1 x = ±
 2
1 1 3
Với x = ± ⇒ + y 2 =⇔ 1 y= ± .
2 4 2
1 3 1 3 1 3 1 3
Do đó có 4 số phức thỏa mãn là z1= + i , z2= − i , z3 =− + i , z4 =− − i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6 , AD = 3 , tam giác
SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SAC ) tạo
3
với nhau góc α thỏa mãn tan α = và cạnh SC = 3 . Thể tích khối S . ABCD bằng:
4
4 8 5 3
A. . B. . C. 3 3 . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn B

V=
S . ABCD VS . ABC 2VB.SAC . Kẻ BH vuông góc với AC tại H .
2=
Ta có: AC = 3 , BH = 2 , HC = 1 .
 BH 4 2
tan α tan
= = BKH ⇒ KH = .
KH 3
 KH 2 2 = 1
sin SAC
= = ⇒ cos SAC .
HA 3 3
 ⇒ SA =
SC 2 =SA2 + AC 2 − 2 AS . AC.cos SAC 2.
1  1= 2 2
S SAC = SA. AC= .sin SAC .2.3. 2 2.
2 2 3
1 8
=
Vậy VS . ABCD 2.= .2 2. 2 .
3 3
Câu 44: Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 1m 2 và cạnh BC = x ( m ) để làm
một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD
thành 2 hình chữ nhật ADNM và BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò
thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt
ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox thừa được bỏ đi) Tính gần đúng giá trị
x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).

A. 0,97m . B. 1,37m . C. 1,12m . D. 1, 02m .


Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có AB.BC = 1 ⇒ AB = =( m ) .
BC x
Gọi r ( m ) là bán kính đáy hình trụ inox gò được, ta có chu vi hình tròn đáy bằng BC = x ( m ) .
x
Do đó 2π r = x ⇔ r =(m) .

x 1 x
Như vậy BM =2r = ⇒ AM = AB − BM =− ( m ) .
π x π
2
 x  1 x 1
Thể tích khối trụ inox gò được là V = π r 2 h = π .   . − = x (π − x 2 ) .
 2π   x π  4π
2

x ) x (π − x 2 ) với x > 0 .
Xét hàm số f (=

π
f ′ ( x )= π − 3 x 2 ; f ′ ( x ) = 0 ⇒ x = ;
3
 π  π 
f ′ ( x ) > 0 ⇔ x ∈  0;  và f ′ ( x ) < 0 ⇔ x ∈  ; +∞  .
 3  3 
 π  π 
Bởi vậy f ( x ) đồng biến trên khoảng  0;  và nghịch biến trên khoảng  ; +∞  .
 3   3 
 π  2π 3π π
Suy ra max = f ( x ) f=
  ⇒ Vmax ⇔ f ( x )max ⇔ x= ≈ 1, 02 ( m ) .
( 0;+∞ )
 3  9 3

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3;3;1) , B ( 0; 2;1) và mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 7 =0. Đường thẳng d nằm trong ( P ) sao cho mọi điểm của d cách đều hai
điểm A, B có phương trình làcác mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x = t  x = 2t x = t  x = −t
   
A.  y= 7 + 3t . B.  y= 7 − 3t . C.  y= 7 − 3t . D.  y= 7 − 3t .
 z = 2t z = t  z = 2t  z = 2t
   
Lời giải
Chọn C
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là (α ) : 3 x + y − 7 =0.
Đường thẳng cần tìm d cách đều hai điểm A, B nên d thuộc mặt phẳng (α ) .
x + y + z − 7 =0
Lại có d ⊂ ( P ) , suy ra =
d ( P ) ∩ (α ) hay d :  . Chọn x = t , ta được
3 x + y − 7 =0
 z = 2t
 .
 y= 7 − 3t
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Hàm số y = f ' ( x ) có bảng biến
thiên như sau:
g ( x)
Hàm số = f ( x 2 ) − x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. 7
Lời giải
Chọn C
x ) f ( x 2 ) − x 2 ⇒ h ( 0=
Đặt h ( = ) 0.
x = 0
Ta có h ' ( x ) =2 xf ' ( x 2 ) − 2 x =0 ⇔  .
 f ' ( x ) = 1
2

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số t = f ' ( x ) ta có phương trình f ' ( x ) = 1 có duy nhất một
nghiệm và nghiệm đó dương. Gọi x0 là nghiệm của phương trình f ' ( x ) = 1 .
Suy ra f ' ( x 2 ) =⇔
1 x 2 =x0 ⇔ x =± x0 .
Ta có y= f ( x )= ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ⇒ f ' ( x )= 4ax 3 + 3bx 2 + 2cx + d
lim f ' ( x ) = +∞ ⇒ a > 0.
x →+∞

h ( x ) f ( x 2 ) − x 2 là hàm bậc 8 và lim h ( x ) = lim h ( x ) = +∞


Khi đó =
x →+∞ x →+∞

Lập bảng biến thiên của h ( x ) ta có

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số g ( x ) = h ( x ) có 5 điểm cực trị.

Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với m > 1 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn:
(m )
log5 m
log5 x
+3 x − 3 (1) .
=
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x > 0
Đặt mlog5 x + 3 =u thay vào phương trình (1) ta được: u log5 m = x − 3 ⇔ x = u log5 m + 3 .
= u mlog5 x + 3
Vì u log5 m = mlog5 u . Từ đó ta có hệ Phương trình  log5 m
.
= x u +3
Xét hàm đặc trưng f ( t=
) mt + 3 trên  .
Do m > 1 . Suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên  .
Do đó, f ( log
= 5 x) f ( log 5 u=
)⇔ x u.
Vì thế, ta đưa về xét phương trình:= x mlog5 x + 3 ⇔= x x log5 m + 3 ⇔ x −=
3 x log5 m
log 5 ( x − 3)
⇔ log= 5 ( x − 3) log 5 ( x log5 m ) ⇔ log=
5 ( x − 3) log 5 x.log 5 m ⇔= log 5 m
log 5 x
log 5 ( x − 3)
Do x > 0 nên x − 3 < x nên
= log 5 m <1⇔ m < 5 .
log 5 x
 m∈
Suy ra  ⇒ m ∈ {2,3, 4} .
1 < m < 5
Vậy, có 3 giá trị tham số m thỏa mãn.
Câu 48: Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d và đường thẳng d : g ( x=
) mx + n có đồ thị như
hình vẽ. Gọi S1 , S 2 , S3 lần lượt là diện tích của các phần giới hạn như hình bên. Nếu S1 = 4 thì
S2
tỷ số bằng.
S3

3 1
A. . B. 1 . C. 2 . D. .
2 2

Lời giải:
Chọn B

• Dựa vào đồ thị như hình vẽ, ta có: f ( x ) − g ( x ) = k .x ( x + 2 )( x − 2 ) .


g ( x )= x + 3
0
S1 =S2 =∫ kx ( x + 2 )( x − 2 ) dx =4k
−2

S2=
+ S3
( g ( 0 ) + g ( 2=
) ) .2 ( 3 +=
5 ) .2
8
2 2
S2
Vì S1 =4 ⇒ S 2 =4 ⇒ S3 = 8 − 4 = 4 . Vậy =1.
S3
Câu 49: Xét hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2, (1 − i ) z2 = 6 và z1 − z2 =5 . Giá trị lớn nhất
2 z1 + z2 − 2021 bằng

A. 2044 . B. − 23 + 2021 . C. 23 + 2021 . D. 2 23 + 2021 .


Lời giải
Chọn C
Đặt z1 =
a + bi, z2 =
c + di với a, b, c, d ∈ . Theo giả thiết thì
z1 = 1 ⇒ a 2 + b 2 =
4

6
(1 − i ) z2 = 6 ⇔ z2 = = 3 ⇒ c2 + d 2 =
3
1− i
5 ⇒ ( a − c ) + (b − d ) =
2 2
z1 − z2 = 5
Do đó a 2 − 2ac + c 2 + b 2 − 2bd + d 2 =5 ⇒ ac + bd =1
Ta có 2 z1 + z2 = ( 2a + c ) + ( 2b + d ) i nên
2 z1 + z2 = ( 2a + c ) + ( 2b + d ) = 4 ( a 2 + b 2 ) + ( c 2 + d 2 ) + 4 ( ac + bd ) = 23
2 2 2

Áp dụng bất đẳng thức z + z ′ ≤ z + z ′ , ta có


2 z1 + z2 − 2021 ≤ 2 z1 + z2 + −2021
= 23 + 2021.

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm C ( −1; 2;11) , H (−1; 2; −1) , hình nón ( N ) có đường cao

CH = h và bán kính đáy là R = 3 2 . Gọi M là điểm trên đoạn CH , ( C ) là thiết diện của mặt
phẳng ( P ) vuông góc với trục CH tại M của hình nón ( N ) . Gọi ( N ′ ) là khối nón có đỉnh H
đáy là ( C ) . Khi thể tích khối nón ( N ′ ) lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón ( N ′ ) có tọa độ tâm
I ( a; b, c ) , bán kính là d . Giá trị a + b + c + d bằng
A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. −6 .
Lời giải
Chọn C

Đặt HM = x , 0 < x < h . Gọi I , R, r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn đáy của nón ( N ) ,
bán kính đường tròn ( C ) . Khi đó ta có CH= h= 12 là chiều cao của ( N ), R = 3 2 .
Khi đó C , I , H thẳng hàng ( I nằm giữa C , H ).
Do tam giác ∆CEM ∽ ∆CQH nên
EM CM QH .CM R (h − x)
= ⇔ EM = ⇔ r= EM= FM= .
QH CH CH h
Thể tích của khối nón đỉnh O đáy là ( C ) là
2
1 1  R (h − x)  1 R2 2
2
V = π EM .HM = π  =  x π 2 (h − x) x .
3 3  h  3 h
1 R2 2
số f ( x )
Ta có Xét hàm = π 2 (h − x) x , (0 < x < h)
3 h
1 R2 1 R2 h
f ′ (=
x) π 2 ( h − x )( h − 3x ) ; f ′ ( x ) = 0 ⇔ π 2 ( h − x )( h − 3 x ) ⇔ x = .
3 h 3 h 3
Lập bảng biến thiên ta có

h
Từ bảng biến ta có thể tích khối nón đỉnh O đáy là ( C ) lớn nhất khi x =
3
Chú ý: Có thể đánh giá dựa vào

1 1 h − x + h − x + 2x 3
( h − x )2 x =(h − x)(h − x) x = (h − x)(h − x)2 x ≤ ( ) với 0 < x < h .Dấu "="
2 2 3
h
xảy ra khi ba số (h − x) = (h − x) = 2 x ⇔ x =
.
3
h R.CM R.(h − x)
Khi đó HM= x= = 4= , r = = 2= 2 MF
3 h h
Gọi P là giao điểm của HM với mặt cầu ngoại tiếp nón ( N ′ ) . Ta có ∆HFP vuông tại

F ⇒ HF 2 =
HM .HP

( )
2
⇔ HM 2 + MF 2= HM .HP ⇔ 16 + 2 2 = 4.HP ⇒ HP= 6
1  1 
d HI
⇒= = =3 HC ⇒ HI
= HC ⇒ I (−1; 2; 2) .
4 4
Vậy a + b + c + d = 6.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 42 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Trong một hộp bút gồm có 8 cây bút bi, 6 cây bút chì và 10 cây bút màu. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra một cây bút từ hộp bút đó?

A. 480. B. 24. C. 48. D. 60.


Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=
n 3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.

A. d = 3 . B. d = 2 . C. d = −2 . D. d = −3 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau đây?

x −∞ −1 0 1 +∞
y' + 0 − − 0 +
+∞ +∞
y

−∞ −∞

A. ( −1; 0 ) . B. ( −1; 1) . C. ( −∞; − 1) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới:

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là:


A. −1. B. 3. C. 0 . D. −2.
Câu 5: Cho hàm số y = x 4 − x3 + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có 3 điểm cực trị.


B. Hàm số chỉ có đúng 2 cực trị.
C. Hàm số không có cực trị
D. Hàm số chỉ có đúng 1 điểm cực trị.

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 1. B. 4. C. 0. D. 3.
Câu 7: Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

y
1
x
-1 O 1

-1

A. y =
−2 x 4 + 4 x 2 − 1 . B. y =x 4 − 2 x 2 − 1 .

C. y =− x4 + 4x2 −1. D. y =− x4 + 2 x2 + 1.

Câu 8: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 2 x 2 + x − 12 và trục Ox là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Câu 9: Cho a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. log(10ab) 2= 2 + log(ab) 2 . B. log(10ab) 2 =2(1 + log a + log b) .

C. log(10ab) 2= 2 + 2 log(ab) . D. log(10ab) 2 =+


(1 log a + log b) 2 .

Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x −3 .


A. f ′ ( x ) = 2.e 2 x −3 . B. f ′ ( x ) = −2.e 2 x −3 . C. f ′ ( x ) = 2.e x −3 . D. f ′ ( x ) = e 2 x −3 .

2 −1
1 2
Rút gọn P a .  
Câu 11:= , a > 0.
a
A. a 2 . B. a. C. a 2 2 . D. a1− 2 .
4
−3 x 2
Câu 12: Tổng các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Câu 13: Tập nghiệm của phương trình log 3 x  log 3 (x  2)  2 là

{ }
A. S = −1 + 3 . {
B. S = −1 − 10; −1 + 10 . }
C. S = {−1 + 10 } . D. S = {0; 2} .
2x  1
Câu 14: Cho hàm số f x   . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x
A. ∫ f ( x)dx = ln x + 2 x + C . B. ∫ f ( x)dx =
x − ln x + C .

C. ∫ f ( x=
)dx ln x + C . D. ∫ f ( x)dx= ln x + 2 x + C .

Câu 15: Cho hàm số f x   sin x cos x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
sin 2 x
A. ∫ x)dx sin 2 x + C .
f (= B. ∫ f (=
x)dx
2
+C .

cos 2 x
∫ ∫ f ( x)dx =
2
C. f (=
x)dx +C. D. − cos x + C .
2

2 12
x  4

 f x dx  3  f  dx  2  f x dx


 3 
Câu 16: Nếu 1 và 6 thì 1 bằng

7 11
A. 5 . B. . C. . D. 1 .
3 3
e

Câu 17: Tích phân  ln xdx bằng


1

A. e . B. e + 1 . C. e − 1 . D. 1 .

Câu 18: Tổng phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của z  2  3i là
A. −1 . B. 5 . C. −5 . D. 1 .

Câu 19: Cho hai số phức z1= 2 − i và z2= 7 − 3i . Tìm số phức z= z1 − z2 .


A. z =−5 + 2i . B. z = 9 . C. z = −4i . D. z= 9 − 4i .
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, cho số phức (1 + i ) z =−
3 i , điểm biểu diễn số phức z là
A. ( 3; 2 ) . B. (1; −2 ) . C. ( 2; −1) . D. ( −1; 2 ) .

Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và
SA = 2a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
4a 3 a3 2a 3
A. . B. 2a 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 22: Thể tích của một khối hộp chữ nhật có các cạnh 2cm, 4cm, 7cm là
A. 56cm3 . B. 36cm3 . C. 48cm3 . D. 24cm3 .
Câu 23: Cho khối nón có bán kính đáy bằng a và đường cao 2a . Thể tích của khối nón đã cho bằng
2π a 3 3π a 3 π a3
A. . B. . C. π a . 3
D. .
3 2 2
Câu 24: Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng 6 , diện tích xung quanh bằng 48π . Bán kính hình tròn
đáy của hình trụ đó bằng
A. 1 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;4 ) . Độ dài đoạn thẳng AB là:
A. AB = 3 3 . B. AB = 2 7 . C. AB = 19 . D. AB = 29 .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) , B ( 0; −1;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là:
A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
2. 4.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
8. 2.

Câu 27. Cho biết phương trình mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 13 =


0 đi qua 3 điểm A (1; −1; 2 ) , B ( 2;1;0 ) ,
C ( 0;1;3) . Khi đó a + b + c bằng
A. 11 . B. −11 . C. −10 . D. 10 .
Câu 28. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A (1; −2;0 ) , B(2; −1;3), C ( 0; −1;1) . Đường trung tuyến AM
của tam giác ABC có phương trình là
x = 1  x = 1 − 2t x= 1+ t  x = 1 + 2t
   
A.  y =−2 + t . B.  y = −2 . C.  y = −2 . D.  y =−2 + t .
 z = 2t  z = −2t  z = −2t 
    z = 2t
Câu 29.Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và 2 quyển sách Hóa, lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Tính xác suất sao cho ba quyển lấy ra có ít nhất một quyển sách Toán.

37 5 10 42
A. . B. . C. . D. .
42 42 21 37

Câu 30. Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên  ?
D. y = ( 0,9 ) .
x
A. y = log 0,9 x . B. y = 9 x . C. y = log 9 x .

1 5
Câu 31: Hàm số y  x 3  x 2  6 x  1 đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn 1;3 lần lượt
3 2
tại hai điểm x1 và x2 . Khi đó x1  x2 bằng

A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
− x2 +3 x
1 1
Câu 32: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình   < .
2 4

A. S = [1; 2] . B. S = ( −∞ ;1) . C. S = (1; 2 ) . S


D. = ( 2; + ∞ ) .
2 2 2

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ g ( x ) dx = −1 I=∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx
Câu 33: Cho −1 và −1 . Tính −1 .

17 5 7 11
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2

Câu 34: Cho số phức z = 1 + 2i . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức w
= 2z + z .

A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .
AB 2,=
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,= AD 5 . Cạnh bên
SA = 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.


Câu 36: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 . Biết
A=' A A= ' C 2 . Khoảng cách từ A ' đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
' B A=

A'

B'

A C

2 6 2 3 2 3 2 2
A. . B. C. D. .
3 3 . 6 . 3
Câu 37: Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I (1; 0; 2 ) và tiếp xúc với mặt phẳng ( Oyz ) có phương
trình là:

A. ( x + 1) + y 2 + ( z + 2 ) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
1. 1.

C. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
2. 4.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1;3; −2 ) và song song với đường thẳng
x − 2 y z +1
d: = = có phương trình tham số là:
2 −1 −3

 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x= 2 + t  x =−1 + 2t
   
A.  y= 3 − t . B.  y = 3 . C.  y =−1 + 3t . D.  y =−3 − t .
 z =−2 − 3t  z =−2 − t  z =−3 − 2t  z= 2 − 3t
   

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất của
hàm số g ( x ) =− f ( 2 x − 1) + 2 x trên đoạn [ 0; 2] bằng
A. − f (1) + 2 . B. − f ( −1) . C. − f ( 2 ) + 3 . D. − f ( 3) + 4 .

Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 25 số nguyên x thỏa

1
2 x+1 −
mãn 4 ≥ 0?
x
y−2

A. 30 B. 31 C. 32 D. 33

x + m , x ≥ 0
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( x ) =  2 x (m là hằng số). Biết
e , x<0
2
b
∫ f ( x )dx=
−1
a+
e2
trong đó a, b là các số hữu tỉ. Tính a + b .

A. 4 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
z −1 z − 3i
Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn = = 1?
z −i z +i

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , góc BCA= 30° ,

3a
SO ⊥ ( ABCD ) và SO = . Khi đó thể tích của khối chóp là
4
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
Câu 44. Từ một tấm thép phẳng hình chữ nhật, người ta muốn làm một chiếc thùng đựng dầu hình trụ
bằng cách cắt ra hai hình tròn bằng nhau và một hình chữ nhật (phần tô đậm) sau đó hàn kín lại,
như trong hình vẽ dưới đây. Hai hình tròn làm hai mặt đáy, hình chữ nhật làm thành mặt xung
quanh của thùng đựng dầu (vừa đủ). Biết rằng đường tròn đáy ngoại tiếp một tam giác có kích
thước là 50cm, 70cm,80cm (các mối ghép nối khi gò hàn chiếm diện tích không đáng kể. Lấy
π = 3,14 ). Diện tích của tấm thép hình chữ nhật ban đầu gần nhất với số liệu nào sau đây?
( )
A. 6,8 m 2 . B. 24, 6 m 2 . ( ) ( )
C. 6,15 m 2 . ( )
D. 3, 08 m 2 .
x +1 y +1 z −1 x +1 y − 3 z −1
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho 2 đường thẳng d : = = , d ': = =
1 2 1 2 −1 −2
và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + z − 3 =0 . Biết rằng đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng ( P ) ,
cắt các đường thẳng d , d ′ lần lượt tại M , N sao cho MN = 11 ( điểm M có tọa độ
ngyên). Phương trình của đường thẳng ∆ là

x y +1 z + 2 x y +1 z + 2
A.
= = . B.
= = .
1 1 −3 1 2 −4

x y −1 z − 2 x y −1 z − 2
C.
= = . D.
= = .
1 1 −3 1 2 −4

1
Câu 46: Cho f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = − . Hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên như
ln 2
sau:

2
2x
Hàm số g ( x ) = f ( − x ) − x +
2 2
có bao nhiêu điểm cực trị?
ln 2
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .

Câu 47: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log 3 2 x 2 + y=


2
( )
log 7 x 3 + 2 y=
3
( )
log z . Có bao giá

trị nguyên của z để có đúng hai cặp ( x, y ) thỏa mãn đẳng thức trên.
A. 2 . B. 211 . C. 99 . D. 4.

Câu 48: Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục
Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ
Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để
S 2 là
S1 + S3 =
5 5 5 5
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 2 2

z1 1;=
Câu 49: Xét hai số phức z1; z2 thỏa mãn = z2 4 và z1 − z2 =5 . Giá trị lớn nhất của

z1 + 2 z2 − 7i bằng

A. 7 − 89 . B. 7 + 89 . C. 7 − 2 89 . D. 7 + 2 89 .

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;3;0), B (−3;1; 4) và đường thẳng
x − 2 y +1 z − 2
∆: = = . Xét khối nón ( N ) có đỉnh có tọa độ nguyên thuộc đường thẳng ∆ và
−1 1 3
ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB . Khi ( N ) có thể tích nhỏ nhất thì mặt phẳng chứa đường
tròn đáy của ( N ) có phương trình dạng ax + by + cz + 1 =0 . Giá trị a + b + c bằng
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. −6.
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.A 3.A 4.B 5.D 6.D 7.A 8.B 9.D 10.A

11.B 12.D 13.C 14.D 15.B 16.C 17.D 18.B 19.A 20.B

21.D 22.A 23.A 24.C 25.D 26.A 27.A 28.A. 29.A 30.D

31.D 32.C 33.A 34.B 35.A 36.A 37.B 38.A 39.C 40.B

39.A 42.D 43.B 44.C 45.C 46.D 47.B 48.A 49.B 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Trong một hộp bút gồm có 8 cây bút bi, 6 cây bút chì và 10 cây bút màu. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra một cây bút từ hộp bút đó?

A. 480. B. 24. C. 48. D. 60.


Lời giải
Chọn B
Áp dụng quy tắc cộng:
Số cách chọn ra một cây bút từ hộp bút đó là 8 + 6 + 10 =24.
Câu 2: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=
n 3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.

A. d = 3 . B. d = 2 . C. d = −2 . D. d = −3 .
Lời giải

Chọn A
Ta có un +1 − un= 3 ( n + 1) − 2 − 3n + 2= 3
Suy ra d = 3 là công sai của cấp số cộng.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau đây?

x −∞ −1 0 1 +∞
y' + 0 − − 0 +
+∞ +∞
y

−∞ −∞

A. ( −1; 0 ) . B. ( −1; 1) . C. ( −∞; − 1) . D. ( 0; + ∞ ) .


Lời giải

Chọn A

Trong khoảng ( −1; 0 ) đạo hàm y′ < 0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 0 ) .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới:


Giá trị cực đại của hàm số đã cho là:
A. −1. B. 3. C. 0 . D. −2.
Lời giải

Chọn B

Câu 5: Cho hàm số y = x 4 − x3 + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có 3 điểm cực trị.


B. Hàm số chỉ có đúng 2 cực trị.
C. Hàm số không có cực trị
D. Hàm số chỉ có đúng 1 điểm cực trị.
Lời giải

Chọn D

 x = 0 (boi 2)

y = 3 2
4 x − 3 x =⇔
0 
x = 3
 4

Vậy hàm số đã cho có đúng 1 cực trị.

Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 1. B. 4. C. 0. D. 3.
Lời giải

Chọn D

Tiệm cận ngang: y = 3.


Tiệm cận đứng: x =
−1; x =
1.

Câu 7: Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

y
1
x
-1 O 1

-1

A. y =
−2 x 4 + 4 x 2 − 1 . B. y =x 4 − 2 x 2 − 1 .

C. y =− x4 + 4x2 −1. D. y =− x4 + 2 x2 + 1.

Lời giải

Chọn A

Ta có đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 0; −1) ; B (1;1) và C ( −1;1)

Xét y =
−2 x 4 + 4 x 2 − 1

Thế tọa độ điểm A ( 0; −1) thỏa mãn; thế tọa độ điểm B (1;1) : 1 =
−2.1 + 4.1 − 1

Thế tọa độ điểm C ( −1;1) thỏa mãn.

Câu 8: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 2 x 2 + x − 12 và trục Ox là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải

Chọn B

Phương trình hoành độ giao điểm: x3 − 2 x 2 + x − 12 =0⇔x=


3.

Vậy có một giao điểm duy nhất.

Câu 9: Cho a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. log(10ab) 2= 2 + log(ab) 2 . B. log(10ab) 2 =2(1 + log a + log b) .

C. log(10ab) 2= 2 + 2 log(ab) . D. log(10ab) 2 =+


(1 log a + log b) 2 .

Lời giải

Chọn D

Ta có log(10ab) 2 = 2 ( log10 + log ab ) =


2 log(10ab) = 2 + 2 log(ab)
2 + log(ab) 2 .
2(1 + log a + log b) =
=
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) = e 2 x −3 .
A. f ′ ( x ) = 2.e 2 x −3 . B. f ′ ( x ) = −2.e 2 x −3 . C. f ′ ( x ) = 2.e x −3 . D. f ′ ( x ) = e 2 x −3 .

Lời giải

Chọn A
( 2 x 3)′ .e2 x −3 =
Ta có f ′ ( x ) =− 2.e 2 x −3 .

2 −1
1
Rút gọn P a 2 .  
Câu 11:= , a > 0.
a
A. a 2 . B. a. C. a 2 2 . D. a1− 2 .

Lời giải

Chọn B

2 −1
1
)
( a=
2 2 −1 2 −1 2 1− 2
=
Cách 1: P a . = a a=a a.
a

Cách 2: MTCT

B1: Nhập biểu thức P và trừ đi 1 đáp án tùy ý

B2: Bấm phím CALC máy hiện a ? nhập số dương tùy ý ( chẳng hạn là nhập 2) bấm dấu = nếu
kết quả là số 0 thì nhận nếu khác 0 ta nhấn phím mũi tên sang trái để sửa cho đáp án khác và
lặp lại quy trình trên cho đến khi có đáp án đúng.
4
−3 x 2
Câu 12: Tổng các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải

Chọn D

4
−3 x 2 4
−3 x 2
 x 2 = −1
Ta có 3x = 81 ⇔ 3x = 34 ⇔ x 4 − 3 x 2 = 4 ⇔  2 ⇔ x2 =4⇔ x=±2 .
 x =4
4
−3 x 2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng 0 .

Câu 13: Tập nghiệm của phương trình log 3 x  log 3 (x  2)  2 là

{ }
A. S = −1 + 3 . {
B. S = −1 − 10; −1 + 10 . }
C. S = {−1 + 10 } . D. S = {0; 2} .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện x  0 .
Ta có
x  1  10
 2
log 3 x  log 3 (x  2)  2  log 3 (x (x  2))  log 3 9  x  2x  9  0  
x  1  10

Vì x  0 nên phương trình có nghiệm duy nhất là x  1  10 .

2x  1
Câu 14: Cho hàm số f x   . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x
A. ∫ f ( x)dx = ln x + 2 x + C . B. ∫ f ( x)dx =
x − ln x + C .

C. ∫ f ( x=
)dx ln x + C . D. ∫ f ( x)dx= ln x + 2 x + C .

Lời giải
Chọn D

2x  1 1
Ta có  x
dx   2dx   x dx  2x  ln x C .

Câu 15: Cho hàm số f x   sin x cos x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
sin 2 x
∫ f (= ∫
2
A. x)dx sin x + C . B. f (=
x)dx +C .
2

cos 2 x
∫ ∫ f ( x)dx =
2
C. f (=
x)dx +C. D. − cos x + C .
2

Lời giải
Chọn B

sin2 x
Ta có  sin x cos xdx   sin xd (sin x ) 
2
C .

2 12 4
x
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫
1 6
f   dx = 2 thì
3
∫ f ( x ) dx
1
bằng

7 11
A. 5 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn C
12
 x  12
 x   x  4 4
  
Ta có  f  dx  3 
 3 
f  d    3  f (t )dt  3  f (x )dx .
 3   3 
6 6 2 2

4
2
Suy ra: ∫ f ( x ) dx = 3 .
2
4 2 4
2 11
Từ đó suy ra  f (x )dx   f (x )dx   f (x )dx  3 
3

3
.
1 1 2

Câu 17: Tích phân  ln xdx bằng


1

A. e . B. e + 1 . C. e − 1 . D. 1 .

Lời giải
Chọn D
e e

 ln xdx  x ln x e1   dx  e  (e  1)  1 .
1 1

Câu 18: Tổng phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của z  2  3i là
A. −1 . B. 5 . C. −5 . D. 1 .

Lời giải
Chọn B

Số phức liên hợp là z  2  3i . Do đó tổng cần tìm bằng 5 .

Câu 19: Cho hai số phức z1= 2 − i và z2= 7 − 3i . Tìm số phức z= z1 − z2 .


A. z =−5 + 2i . B. z = 9 . C. z = −4i . D. z= 9 − 4i .
Lời giải
Chọn A.
Ta có z =z1 − z2 =( 2 − i ) − ( 7 − 3i ) =2 − i − 7 + 3i =−5 + 2i .

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, cho số phức (1 + i ) z =−


3 i , điểm biểu diễn số phức z là
A. ( 3; 2 ) . B. (1; −2 ) . C. ( 2; −1) . D. ( −1; 2 ) .
Lời giải
Chọn B.

Ta có: (1 + i ) z =−
3−i ( 3 − i )(1 − i ) ⇔ z =1 − 2i .
3 i⇔z= ⇔z=
1+ i (1 + i )(1 − i )
Vậy điểm biểu diễn số phức z là M (1; −2 ) .

Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và
SA = 2a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
4a 3 a3 2a 3
A. . B. 2a 3 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn D.
1 1 2 2a 3
Ta có thể tích khối chóp S . ABCD là V
=S . ABCD .S ABCD
= .SA = .a .2a .
3 3 3
Câu 22: Thể tích của một khối hộp chữ nhật có các cạnh 2cm, 4cm, 7cm là
A. 56cm3 . B. 36cm3 . C. 48cm3 . D. 24cm3 .
Lời giải
Chọn A.
=
Ta có thể tích của khối hộp chữ nhật có các cạnh 2cm, 4cm, 7cm là = 56 ( cm3 ) .
V 2.4.7

Câu 23: Cho khối nón có bán kính đáy bằng a và đường cao 2a . Thể tích của khối nón đã cho bằng
2π a 3 3π a 3 π a3
A. . B. . C. π a 3 . D. .
3 2 2
Lời giải
Chọn A.

1 2 1 2 2π a 3
Thể tích khối nón=
là V =πr h π=
a .2a .
3 3 3

Câu 24: Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng 6 , diện tích xung quanh bằng 48π . Bán kính hình tròn
đáy của hình trụ đó bằng
A. 1 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
= 2π Rl ⇒ 48π= 6.2π R ⇒ =
Ta có S xq R 4.

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;4 ) . Độ dài đoạn thẳng AB là:
A. AB = 3 3 . B. AB = 2 7 . C. AB = 19 . D. AB = 29 .
Lời giải
Chọn D
( 0 − 2)
2
Ta có: AB = + 32 + 42 = 29 .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;1;1) , B ( 0; −1;1) . Phương trình mặt cầu đường kính
AB là:
A. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) = B. ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
2. 4.

C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 1) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2 2 2
8. 2.

Lời giải

Chọn A
AB
Mặt cầu đường kính AB nhận trung điểm I của AB là tâm và bán kính R = .
2
AB
Ta có I ( −1;0;1) và=
R = 2.
2
Vậy phương trình mặt cầu là ( x + 1) + y 2 + ( z − 1) =
2 2
2.
Câu 27. Cho biết phương trình mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 13 =
0 đi qua 3 điểm A (1; −1; 2 ) , B ( 2;1;0 ) ,
C ( 0;1;3) . Khi đó a + b + c bằng
A. 11 . B. −11 . C. −10 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A
0 đi qua 3 điểm A (1; −1; 2 ) , B ( 2;1;0 ) , C ( 0;1;3) nên ta có hệ
Do ( P ) : ax + by + cz − 13 =
a − b=+ 2c 13 =a 6
 
2a + b = 13 ⇔ b = 1 ⇒ a + b + c = 11 .
b + 3c 13 =
= c 4
 
Câu 28. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A (1; −2;0 ) , B(2; −1;3), C ( 0; −1;1) . Đường trung tuyến AM
của tam giác ABC có phương trình là
x = 1  x = 1 − 2t x= 1+ t  x = 1 + 2t
   
A.  y =−2 + t . B.  y = −2 . C.  y = −2 . D.  y =−2 + t .
  z = −2t  z = −2t  z = 2t
 z = 2t   
Lời giải
Chọn A

A (1; −2;0 ) , M (1; −1; 2 ) ; AM = ( 0;1; 2 )
x = 1

Đường trung tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là  y =−2 + t
 z = 2t

Câu 29.Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và 2 quyển sách Hóa, lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Tính xác suất sao cho ba quyển lấy ra có ít nhất một quyển sách Toán.

37 5 10 42
A. . B. . C. . D. .
42 42 21 37

Lời giải
Chọn A
Số phần tử không gian mẫu n ( Ω )= C93= 84 .
Gọi biến cố A: “Ba quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển Toán”.
Ta có n ( A=
) C41 .C52 + C42 .C51 + C=
3
4 74 .
n ( A ) 74 37
Xác suất của biến cố A là P ( A=
) = = .
n ( Ω ) 84 42
10 37
Nhận xét: Có thể dùng biến cố đối n A = ( )
10 ⇒ P ( A ) =−
C53 = 1 P A =−
1 ( ) = .
84 42

Câu 30. Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên  ?
D. y = ( 0,9 ) .
x
A. y = log 0,9 x . B. y = 9 x . C. y = log 9 x .
Lời giải
Chọn D
Hàm số: y = log 0,9 x nghịch biến trên ( 0; +∞ ) .
Hàm số: y = 9 x đồng biến trên  .
Hàm số: y = log 9 x đồng biến trên ( 0; +∞ ) .

Hàm số: y = ( 0,9 ) nghịch biến trên  .


x

Vậy đáp án D đúng.


1 5
Câu 31: Hàm số y  x 3  x 2  6 x  1 đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn 1;3 lần lượt
3 2
tại hai điểm x1 và x2 . Khi đó x1  x2 bằng

A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   .
 x  2  1;3
y   x 2  5 x  6 ; y   0  x 2  5 x  6  0   .
 x  3  1;3
29 17 11
Ta có: y 1  , y 2  , y 3  .
6 3 2
 17
max 1;3
y =
3
⇔x = 2
Do đó,  .
min y = 29 ⇔ x = 1
 1;3 6

Vậy hàm số đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn 1;3 lần lượt tại hai điểm x1  2
và x2  1  x1  x2  3 .
− x2 +3 x
1 1
Câu 32: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình   < .
2 4

A. S = [1; 2] . B. S = ( −∞ ;1) . C. S = (1; 2 ) . S


D. = ( 2; + ∞ ) .
Lời giải
Chọn C
− x2 +3 x − x2 +3 x 2
1 1 1 1
Ta có :   < ⇔  <   ⇔ − x 2 + 3x > 2 ⇔ x 2 − 3x + 2 < 0 ⇔ 1 < x < 2 .
2 4 2 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (1; 2 ) .
2 2 2

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ g ( x ) dx = −1 I=∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx
Câu 33: Cho −1 và −1 . Tính −1 .

17 5 7 11
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
2 2 2 2
x2 3 17
Ta có: I =∫  x + 2 f ( x ) − 3 g ( x ) 
 d x = + 2 ∫ f ( x ) dx − 3 ∫ g ( x ) dx = + 2.2 − 3 ( −1) = .
−1
2 −1 −1 −1
2 2

Câu 34: Cho số phức z = 1 + 2i . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức w
= 2z + z .

A. 3 . B. 5 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có z =1 + 2i ⇒ z =1 − 2i
w = 2 z + z = 2(1 + 2i ) + 1 − 2i = 3 + 2i
Vậy tổng phần thực và phần ảo của số phức w là 5 .
AB 2,=
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,= AD 5 . Cạnh bên
SA = 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình bên). Góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.


Lời giải
Chọn A.
AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng ( ABCD )

⇒ ( SC , ( ABCD ) ) =

SCA

= SA 3 =
Xét ∆SCA vuông tại A có SA =3, AC =
3 ⇒ tan SCA = ⇒ SCA 300 .
CA 3

Câu 36: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 . Biết
A=' A A= ' C 2 . Khoảng cách từ A ' đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
' B A=
A'

B'

A C

2 6 2 3 2 3 2 2
A. . B. C. D. .
3 3 . 6 . 3
Lời giải
Chọn A

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC .


Do A=' A A=' B A ' C nên A ' H ⊥ ( ABC ) ⇒ d ( A ', ( ABC ) ) =
A' H .
2 2 3 2 3 2 6
Xét ∆A ' AH vuông tại H có A ' A = 2, AH = . = ⇒ A ' H = A ' A2 − AH 2 = .
3 2 3 3

Câu 37: Trong không gian Oxyz , mặt cầu có tâm I (1; 0; 2 ) và tiếp xúc với mặt phẳng ( Oyz ) có phương
trình là:

A. ( x + 1) + y 2 + ( z + 2 ) = B. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
1. 1.

C. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) =
2 2 2 2
2. 4.
Lời giải
Chọn B
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng ( Oyz ) ⇒ H ( 0; 0; 2 )

= 1 , suy ra phương trình mặt cầu cần tìm là ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) =


2 2
R IH
Có = 1.

Câu 38: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1;3; −2 ) và song song với đường thẳng
x − 2 y z +1
d: = = có phương trình tham số là:
2 −1 −3

 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x= 2 + t  x =−1 + 2t
   
A.  y= 3 − t . B.  y = 3 . C.  y =−1 + 3t . D.  y =−3 − t .
 z =−2 − 3t  z =−2 − t  z =−3 − 2t  z= 2 − 3t
   
Lời giải
Chọn A.

Đường thẳng d có VTCP ud = ( 2; −1; −3)
 
Vì đường thẳng cần lập song song với d nên có VTCP u = ud = ( 2; −1; −3)
 x = 1 + 2t

Vậy đường thẳng cần lập có phương trình tham số là  y= 3 − t .
 z =−2 − 3t

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất của
hàm số g ( x ) =− f ( 2 x − 1) + 2 x trên đoạn [ 0; 2] bằng

A. − f (1) + 2 . B. − f ( −1) . C. − f ( 2 ) + 3 . D. − f ( 3) + 4 .

Lời giải

Chọn C


 2 x − 1 =−1  x =0

g ′ ( x ) = 0 ⇔ −2 f ′ ( 2 x − 1) + 2 = 0 ⇔ f ′ ( 2 x − 1) = 1 ⇔  2 x − 1= 1 ⇔  x = 1 .

 2 x − 1 =2  3
x =
 2

x < 0
 2 x − 1 < −1 
g ′ ( x ) < 0 ⇔ f ′ ( 2 x − 1) > 1 ⇔  ⇔ .
2 x − 1 > 2 x > 3
 2

Bảng biến thiên

3
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) trên [ 0; 2] bằng g   =
− f ( 2) + 3 .
2

Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 25 số nguyên x thỏa

1
2 x+1 −
mãn 4 ≥ 0?
x
y−2
A. 30 B. 31 C. 32 D. 33

Chọn B

x ≥ 0
 x
Điều kiện:  y − 2 ≠0
y ≥1

 x+1 1
2 − ≤ 0  x ≤ −3
+ Trường hợp 1:  4 ⇔ ⇔ x ∈∅
( )
2
y − 2 < 0
x 
 x > log 2 y ≥ 0

 x+1 1
2 − ≥ 0  x ≥ −3
+ Trường hợp 2:  4 ⇔
 x < ( log 2 y )
2
y − 2 x > 0

0 . Ta có : 0 ≤ x < ( log 2 y )
2
Kết hợp điều kiện: x ≥ 0; log 2 y ≥ log 2 1 =

Để có không quá 25 số nguyên x thì 1 ≤ ( log 2 y ) ≤ 25 ⇒ 1 ≤ log 2 y ≤ 5 ⇔ 2 ≤ y ≤ 32


2

⇒ y ∈ {2;3;...;32} . Có 31 số nguyên y.

x + m , x ≥ 0
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( x ) =  2 x (m là hằng số). Biết
e , x<0
2
b
∫ f ( x )dx=
−1
a+
e2
trong đó a, b là các số hữu tỉ. Tính a + b .

A. 4 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Do hàm số liên tục trên  nên hàm số liên tục tại
x =0 ⇔ lim− f ( x ) =lim+ f ( x ) = f ( 0 ) ⇔ m =1
x →0 x →0
2 0 2 0 2
Khi đó ta có ∫ f ( x )d=x ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )d=x ∫ e dx + ∫ ( x + 1)dx
2x

−1 −1 0 −1 0
2
2x 0
e  x2  1 e −2 9 1
= + + x = − +4= − 2 .
2 −1  2 0 2 2 2 2e
9 1
Do đó a = ;b= − .
2 2
Vậy a + b = 4.
z −1 z − 3i
Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn = = 1?
z −i z +i

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: Gọi z= a + bi ( a, b ∈  ) .
Ta có:

 z − 1 = z − i ( a − 1)2 + b 2 = a 2 + ( b − 1)2 −2a + 1 =−2b + 1 a = 1


 ⇔ ⇔  ⇔ .
 z − 3i = z + i a + ( b − 3) = a + ( b + 1)
2 2 2 2
 −6b + 9 = 2b + 1 b = 1

Vậy có một số phức thỏa mãn là z = 1 + i .


Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , góc BCA= 30° ,

3a
SO ⊥ ( ABCD ) và SO = . Khi đó thể tích của khối chóp là
4
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
Lời giải
Chọn B
s

3a
4
B A
30° O
C a D
= 30° nên BCD
Theo giả thiết ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , góc BCA = 60° ; ∆BCD
a 3
đều suy ra BD = a , CO = ,= CO a 3 .
AC 2=
2
1 1 a2 3 1 3a
Ta có S ABCD = AC.BD =
= .a.a 3 ; VS . ABCD = SO.S ABCD với SO = suy ra
2 2 2 3 4
1 3a a 2 3 a 3 3
VS . ABCD = ⋅ ⋅ = .
3 4 2 8
Câu 44. Từ một tấm thép phẳng hình chữ nhật, người ta muốn làm một chiếc thùng đựng dầu hình trụ
bằng cách cắt ra hai hình tròn bằng nhau và một hình chữ nhật (phần tô đậm) sau đó hàn kín lại,
như trong hình vẽ dưới đây. Hai hình tròn làm hai mặt đáy, hình chữ nhật làm thành mặt xung
quanh của thùng đựng dầu (vừa đủ). Biết rằng đường tròn đáy ngoại tiếp một tam giác có kích
thước là 50cm, 70cm,80cm (các mối ghép nối khi gò hàn chiếm diện tích không đáng kể. Lấy
π = 3,14 ). Diện tích của tấm thép hình chữ nhật ban đầu gần nhất với số liệu nào sau đây?
( )
A. 6,8 m 2 . ( )
B. 24, 6 m 2 . C. 6,15 m 2 . ( ) ( )
D. 3, 08 m 2 .
Lời giải

Chọn C

Đổi:
= 50cm 0,5
= 7 m;80cm 0,8m .
m;70cm 0,=

Xét tam giác nội tiếp đường tròn đáy có kích thước lần lượt là 0,5m;0, 7 m;0,8m nên bán kính
đường tròn đáy của thùng đựng dầu là

0,5.0, 7.0,8 7 3
R= = .
4 1(1 − 0,5 )(1 − 0, 7 )(1 − 0, 8 ) 30

Ta có h = 2 R

Diện tích hình chữ nhật ban đầu gấp 3 lần diện tích xung quanh của hình trụ.
2
 7 3  7693
=
Vậy S 3.2π
= Rh 6.3,14.2.R 2
= 6.3,14.2  =  = 6,1544 m 2 . ( )
 30  1250

x +1 y +1 z −1 x +1 y − 3 z −1
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho 2 đường thẳng d : = = , d ': = =
1 2 1 2 −1 −2
và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + z − 3 =0 . Biết rằng đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng ( P ) ,
cắt các đường thẳng d , d ′ lần lượt tại M , N sao cho MN = 11 ( điểm M có tọa độ
ngyên). Phương trình của đường thẳng ∆ là

x y +1 z + 2 x y +1 z + 2
A.
= = . B.
= = .
1 1 −3 1 2 −4

x y −1 z − 2 x y −1 z − 2
C.
= = . D.
= = .
1 1 −3 1 2 −4

Lời giải

Chọn C

Gọi M ( −1 + a; −1 + 2a;1 + a ) ∈ d ( a ∈  ) , N ( −1 + 2b;3 − b;1 − 2b ) ∈ d ′ .


 
MN= ( 2b − a; −b − 2a + 4; −2b − a ) . Một vectơ pháp tuyến của của ( P ) là n = ( 2;1;1) .
  
Ta có ∆ // ( P ) ⇒ MN .n = 0 ⇔ −5a + b + 4 = 0 ⇔ b = 5a − 4 ⇒ MN = ( 9a − 8; −7a + 8; −11a + 8)

a = 1
MN = 11 ⇔ 251a − 432a + 192 = 11 ⇔ 251a − 432a + 181 =0 ⇔ 
2 2
.
 a = 181 (l )
 251
 
Suy ra ∆ có một vectơ chỉ phương của=
u MN= (1;1; −3) và ∆ đi qua M ( 0;1; 2 ) .

x y −1 z − 2
Vậy phương trình đường thẳng ∆ là= = .
1 1 −3

1
Câu 46: Cho f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = − . Hàm số f ′ ( x ) có bảng biến thiên như
ln 2
sau:

2
2x
Hàm số g ( x ) = f ( − x ) − x +
2
có bao nhiêu điểm cực trị?
2

ln 2
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
3 9 5
Từ bảng biến thiên, ta tìm được f ′ ( x ) =
− x3 + x − .
4 4 2
2
2x 1
Đặt h ( x ) = f ( − x ) − x +
2 2
. Ta có h ( 0 ) = f ( 0 ) + = 0.
ln 2 ln 2
h′ ( x ) =−2 x ⋅ f ′ ( − x 2 ) − 2 x + 2 x ⋅ 2 x =−2 x  f ′ ( − x 2 ) + 1 − 2 x  ,
2 2

 
x = 0
h′ ( x )= 0 ⇔  .
 f ′ ( − x ) = 2 − 1 (*)
2 x2

Đặt t = − x 2 , t ≤ 0 . Phương trình (*) trở thành: f ′ ( t ) = u ( t ) , với u (= t ) 2− t − 1


Từ đồ thị ta thấy phương trình f ′ ( t=
) u ( t ) ⇔=t t0 , với t0 < −1 .
Từ đó, phương trình (*) ⇔ − x 2 = t0 ⇔ x = ± −t0 .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số g ( x ) = h ( x ) có 5 điểm cực trị.

Câu 47: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn log 3 2 x 2 + y=


2
(
log 7 x 3 + 2 y=
3
)
log z . Có bao giá ( )
trị nguyên của z để có đúng hai cặp ( x, y ) thỏa mãn đẳng thức trên.
A. 2 . B. 211 . C. 99 . D. 4.
Lời giải

Chọn B

3t ( 1)
2 x 2 + y 2 =
 3
( )
Ta có log 3 2 x 2 + y 2 = (
log 7 x 3 + 2 y 3 ) log z =⇔
= t x + 2 y =
3
7t ( 2) .

 z = 10
t
( 3)
log 3 2
t 2t
+ Nếu y = 0 ( 2 ) ⇒ x =7 thay vào (1) ta được 2.7 2 do đó z = 10
t 3 49
3 3
= 3 ⇔ t = log 3 .
3
49

+ Nếu y ≠ 0

2
  x 3 
  + 2
(
 2x2 + y 2
) ( )
3 2
27 t
= x3 + 2 y 3  49 
t  y    49 
t

Từ (1) & ( 2 ) suy ra   
⇒ =
 27  ⇔  27  , ( * ) .
=
( ) ( )
2 3 3
 x3 + 2 y 3 49
= t
2x2 + y 2     x 2   
  2   + 12 
 y 
 

u = 0
( )
6u u 3 + 2 ( u − 4 ) ( )
2
x u3 + 2 
Đặt = u, u ≠ − 2 . Xét f ( u ) = ⇒ f ′ (u) = 0 ⇔ u =
= −3 2 .
3

( ) ( )
3 4
y 2u2 + 1 2u2 + 1 u = 4

Ta có bảng biến thiên


Nhận xét với mỗi giá trị u tương ứng với duy nhất 1 cặp ( x, y ) thỏa mãn bài toán do đó

 1  49 t
 ≤  <4  log 49  81  log 49 4
8 27 10
 
≤ z < 10
Yêu cầu bài toán tương đương   
27 27

t
⇔   4 
.
0 <  49  4  log 49  
 33 
  27  < 33 0 < z < 10 27
 

Vì z là số nguyên nên có 211 giá trị thỏa mãn.

Câu 48: Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục
Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để
S 2 là
S1 + S3 =
5 5 5 5
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 2 2
Lời giải
Chọn A
0 , ta có m =
Gọi x1 là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x 4 − 3 x 2 + m = − x14 + 3 x12 (1) .
x1

Vì S1 + S3 =
S 2 và S1 = S3 nên S 2 = 2 S3 hay ∫ f ( x ) dx = 0 .
0

x1 x1 x1
 x5  x15  x14 
∫ f ( x ) dx = ∫ ( )
4 2
Mà x − 3 x + m dx =  − x + mx  =
3 3
=
− x1 + mx1
x1  − x12 + m  .
0 0  5 0 5  5 
 x14  x14
0 ( 2) .
2
x
Do đó, 1  − x1 + m  0
= ⇔ − x12 + m =
 5  5
x14 5
Từ (1) và ( 2 ) , ta có phương trình 0 ⇔ −4 x14 + 10 x12 =
− x12 − x14 + 3 x12 = 0 ⇔ x12 = .
5 2
5
Vậy m =− x14 + 3 x12 = .
4

z1 1;=
Câu 49: Xét hai số phức z1; z2 thỏa mãn = z2 4 và z1 − z2 =5 . Giá trị lớn nhất của

z1 + 2 z2 − 7i bằng

A. 7 − 89 . B. 7 + 89 . C. 7 − 2 89 . D. 7 + 2 89 .
Lời giải
Chọn B
Đặt z1  a  bi, z2  c  di với a, b, c, d  . Theo giả thiết thì

a 2  b 2  1, c 2  d 2  16, (a  c) 2  (b  d ) 2  5.
2 2 2 2
Do đó a  2ac  c  b  2bd  d  5  ac  bd  6.
Ta có z1  2 z2  (a  2c)  (b  2d )i nên

z1  2 z2  (a  2c) 2  (b  2d ) 2  a 2  b 2  4(c 2  d 2 )  4(ac  bd )  89.

Áp dụng bất đẳng thức z  z   z  z  , ta có ngay

z1  2 z2  7i  z1  2 z2  7i  7  89

Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;3;0), B (−3;1; 4) và đường thẳng
x − 2 y +1 z − 2
∆: = = . Xét khối nón ( N ) có đỉnh có tọa độ nguyên thuộc đường thẳng ∆ và
−1 1 3
ngoại tiếp mặt cầu đường kính AB . Khi ( N ) có thể tích nhỏ nhất thì mặt phẳng chứa đường
tròn đáy của ( N ) có phương trình dạng ax + by + cz + 1 =0 . Giá trị a + b + c bằng
A. 1 . B. 3 . C. 5 . D. −6.
Lời giải

Chọn A

Mặt cầu đường kính AB có tâm I (−1; 2; 2) , bán kính 3 .

Gọi H , r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn đáy của ( N ) , C là đỉnh của ( N ) .
Khi đó C , I , H thẳng hàng ( I nằm giữa C , H ), IH
= IK
= 3

Đặt CI = x

IK CK IK .CH 3( x + 3)
∆CIK đồng dạng ∆CMH nên = ⇒ r= HM= =
MH CH CK x2 − 9
2
1  3 ( x + 3)  ( x + 3)
2
1
V( N ) = π r 2 .CH = π   .( x + 3) =3π
3 3  x2 − 9  x −3

( x + 3) =
2
x2 + 6 x + 9
V( N ) nhỏ nhất ⇔ f ( x=
) nhỏ nhất ( x > 3)
x −3 x −3

x 2 − 6 x − 27
f '( x) =
x −3

 x = −3
f '( x)= 0 ⇔ 
x = 9

V( N ) nhỏ nhất ⇔ x =
9 , khi đó IC = 9 nên C ∈ ( S ) : ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 2) 2 =
81

 43 32 41 
Mặt khác C ∈ ∆ nên C ( −1; 2;11) hoặc C  ; − ; − 
 11 11 11 

Vì C có tọa độ nguyên nên C ( −1; 2;11)

 1 
IH = − IC nên H (−1; 2; −1)
3

Mặt phẳng chứa đường tròn đáy của ( N ) đi qua H và nhận IH = (0;0;3) làm vectơ pháp
tuyến nên phương trình mặt phẳng là z + 1 =0

Do đó=
a 0,= c 1 nên a + b + c =
b 0,= 1
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 43 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành một hàng dọc?

A. 5! . B. 53 . C. C55 . D. A51 .

Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 và công bội q = −3 . Giá trị của u3 là:

A. −6 . B. −18 . C. 18 . D. −4 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. ( −2; 0 ) . B. ( −2; −1) . C. ( 3; +∞ ) . D. ( −1; +∞ ) .

Câu 4: Cho hàm số bậc ba y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị như sau

Giá trị cực đại của hàm số là:

A. x = 2 . B. y = −4 . C. x = 0 . D. y = 0 .

Câu 5: ( )
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  có đạo hàm f ' ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) x 2 − 4 . Hàm số
2

đã cho có bao nhiêu điểm cực trị

A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 1 .
1
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 + là đường thẳng:
x −1

A. x = 1 . B. y = −1 . C. y = 1 . D. y = 0 .

Câu 7: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm
số nào ?

1 3 1 1 3 1
A. y = x + x + 1. B. y = x − x + 1.
9 3 9 3
1 4
C. y= x + x 2 + 1. D. y =− x 3 + x 2 − x + 1.
4
x4 3
Câu 8: − + x 2 + cắt trục hoành tại mấy điểm?
Đồ thị hàm số y =
2 2

A. 4 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 (125a ) bằng

C. ( log 5 a ) .
3
A. 3 − log 5 a . B. 3 + log 5 a . D. 2 + log 5 a .
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = e1− 2 x là:

e1− 2 x
A. y ' = 2e 1− 2 x
. B. y ' = −2e 1− 2 x
. C. y ' = − . D. y ' = e1− 2 x
2
Câu 11: Với a là số thực tuỳ ý, 3
a 5 bằng

3 5
A. a 3 . B. a 5 . C. a 3 . D. a 2 .
4
−3 x 2
Câu 12: Tổng các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng

A. 0. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x ) = 2 là:

3 9
A. x = . B. x = 3 . C. x = . D. x = 1 .
2 2
Câu 14: Cho hàm số f (=
x ) 4 x 3 + 2021 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

∫ f ( x ) dx =4 x + 2021x + C . ∫ f ( x ) dx =+
4 4
A. B. x 2021x + C .

C. ∫ f ( x ) d=
x x + 2021 . 4
D. ∫ f ( x ) d=
x x +C. 4
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = sin 3 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

1 1
A. ( x ) dx
∫ f= cos 3 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C .
3 3
C. ( x ) dx
∫ f= 3cos 3 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
−3cos 3 x + C .
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ f ( x ) dx = −7 thì ∫ f ( x ) dx bằng
1 1 2

A. −5 . B. 9 . C. −9 . D. −14 .
ln 3

∫e
x
Câu 17: Tích phân dx bằng
0

A. 2 . B. 3 . C. e . D. e − 1 .
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z= 3 − 4i là:

A. z= 3 − 4i . B. z= 4 − 3i . C. z= 4 + 3i . D. z= 3 + 4i .
Câu 19: Cho hai số phức z1= 3 + 5i và z2 =−6 − 8i . Số phức liên hợp của số phức z2 − z1 là

A. −9 − 13i . B. −3 + 3i . C. −3 − 3i . D. −9 + 13i .
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 23 + 5i có tọa độ là

A. ( 23; −5 ) . B. ( 23;5 ) . C. ( −23; −5 ) . D. ( −23;5 ) .

Câu 21: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2 và chiều cao bằng một nửa cạnh đáy là

A. 2 3 B. 3 C. 3 D. 6
Câu 22: Cho khối hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng 5 và chiều cao khối hộp bằng một nửa chu vi
đáy. Thể tích của khối hộp đã cho bằng

A. 250cm3 . B. 125cm3 . C. 200cm3 . D. 500cm3 .


Câu 23: Công thức tính thể tích V của hình nón có diện tích đáy S = 4π R 2 và chiều cao h là:
1 4 2
A. V = π R 2 h . B. V = π R 2 h . C. V = π R 2 h . D. V = π Rh .
3 3 3

Câu 24: Một hình trụ có bán kính R = 6 cm và độ dài đường sinh l = 4 cm. Tính diện tích toàn phần của
hình trụ đó.

A. Stp = 120cm 2 . B. Stp = 84cm 2 . C. Stp = 96cm 2 . D. Stp = 24cm 2 .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC biết A (1;1;3) , B ( −1; 4;0 ) , C ( −3; −2; −3) . Trọng
tâm G của tam giác ABC có tọa độ là

 −3 3 
A. ( −3;3;0 ) . B.  ; ;0  . C. ( −1;1;0 ) . D. (1; −1;1) .
 2 2 
2 2 2
Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 1) + ( z − 3) =
9 . Tâm I của mặt cầu
 S  có tọa độ là

A. (1; −1; −3) . B. ( −1;1;3) . C. ( 2; −2; −6 ) . D. ( −2; 2;6 ) .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình 2 x − y − z + 3 =0 . Điểm nào sau
đây thuộc mặt phẳng ( P ) ?

A. M (1; −1; −3) . B. N ( −1;1;0 ) . C. H ( 2; −2;6 ) . D. K ( −2; 2;3) .

Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơnào dưới đây không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng
x −1 y +1 z
d: = = ?
2 1 −2
   
A. u1 =( −2; −1; 2 ) . u2
B.= ( 2;1; −2 ) . C. u3 =( −4; −2; 4 ) . D. u=
4 (1; −1;0 )
Câu 29: Có 30 chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên một chiếc thẻ. Tính xác suất
để chiếc thẻ được chọn mang số chia hết cho 3.

1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 10 3

Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?

3x + 2
A. y =− x4 − 4x2 + 1. B. y =− x 3 − x + 1 . C. y = . −2 x 2 − 3 .
D. y =
x −1

Câu 31: Cho hàm số y = x 3 − 3 x − 4 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số trên đoạn [ 0; 2] . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M + m =
8. B. 2 M − m =−2 . C. M − 2m =
10 . D. M − m =−8 .
2 1
Câu 32: Bất phương trình mũ 5 x −3 x
≤ có tập nghiệm là
25

 3 − 17 3 − 17   3 − 17   3 − 17 
A. T =  ; . B. T =  −∞; ∪ ; +∞  .
 2 2   2   2 
C. T = [1; 2] . D. T = ( −∞;1] ∪ [ 2; +∞ ) .
2 5 5
Câu 33: Biết ∫ 1
f ( x ) dx = 3 , ∫
1
f ( x ) dx = 4 . Tính ∫ ( 2 f ( x ) + x ) dx
2

25 17
A. . B. 23 . C. . D. 19 .
2 2
Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) =−
1 4i . Phần thực của số phức z thuộc khoảng nào dưới
đây?
 3 
A. ( 0; 2 ) . B. ( −2; −1) . C. ( −4; −3) . D.  − ; −1 .
 2 
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD ) , SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là α . Khi đó, tan α
nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
2
A. tan α = 2 . B. tan α = . C. tan α = 3 . D. tan α = 1 .
2

Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy có tâm là O và= , AB a . Khi đó, khoảng
SA a=
cách từ điểm O đến mặt phẳng ( SAD ) bằng bao nhiêu ?
a a a
A. . B. . C. . D. a .
2 2 6

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0 ) và B (1; − 1; − 4 ) . Viết phương
trình mặt cầu ( S ) nhận AB làm đường kính .

A. ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 2 ) = B. ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
5. 20 .

C. ( S ) : ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = D. ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
20 . 5.

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; 4 ) . Viết phương trình đường thẳng
(d ) qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( Oxy ) .
 x = −2  x =−2 + t  x = −2  x =−2 + t
   
A. ( d ) :  y= 3 + t . B. ( d ) :  y = 3 . C. ( d ) :  y = 3 . D. ( d ) :  y= 3 + t .
z = 4 z = 4  z= 4 + t  z= 4 + t
   

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f / ( x ) là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất

1
) f ( 2 x − 1) + 6 x trên đoạn  ; 2 bằng
của hàm số g ( x=
2 

1
A. f   . B. f ( 0 ) + 3 . C. f (1) + 6 . D. f ( 3) + 12 .
2
Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 2186 số nguyên x
thỏa mãn ( log 3 x − y ) 3x − 9 ≤ 0 ?

A. 7 . B. 8 . C. 2186 . D. 6 .
2
=
Câu 41: Cho hàm số ( x ) 1=
y f= ( x)
, y g= x . Giá trị I = ∫ min { f ( x ) ; g ( x )}dx
−1

3 5
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2

Câu 42: Có tất cả bao nhiêu số phức z mà phần thực và phần ảo của nó trái dấu đồng thời thỏa mãn
z+z + z−z =4 và z − 2 − 2i =3 2.

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 43: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có= , BC a 3 . Mặt
AB a=
bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính thể
tích V của khối khóp S . ABC .

2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 12 4

Câu 44: Ông An cần làm một đồ trang trí như hình vẽ. Phần dưới là một phần của khối cầu bán kính
20 cm làm bằng gỗ đặc, bán kính của đường tròn phần chỏm cầu bằng 10 cm . Phần phía trên
làm bằng lớp vỏ kính trong suốt. Biết giá tiền của 1 m 2 kính như trên là 1.500.000 đồng, giá
triền của 1 m3 gỗ là 100.000.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông An mua
vật liệu để làm đồ trang trí là bao nhiêu.

a 20cm

10cm

A. 1.000.000 B. 1.100.000 C. 1.010.000 D. 1.005.000


. . .
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng
x y z +1 x − 3 y z −1 x −1 y − 2 z
d: = = , ∆1 : = = , ∆2 : = = . Đường thẳng ∆ vuông góc với
1 1 −2 2 1 1 1 2 1
d đồng thời cắt ∆1 , ∆ 2 tương ứng tại H , K sao cho HK = 27 . Phương trình của đường thẳng
∆ là
x −1 y +1 z x −1 y −1 z x +1 y +1 z x −1 y +1 z
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
1 1 1 1 −1 1 2 1 1 −3 −3 1
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' (=
x ) 4 x3 + 2 x và f ( 0 ) = 1. Số điểm cực tiểu của hàm

) f 3 ( x 2 − 2 x − 3) là
số g ( x=

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
7 x −1 6 log 7 ( 6 x − 5 ) + 1 bằng
Câu 47: Tổng các nghiệm của phương trình sau=

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 10 .

Câu 48: Cho parabol ( P1 ) : y =− x 2 + 4 cắt trục hoành tại hai điểm A , B và đường thẳng d : y = a
( 0 < a < 4 ) . Xét parabol ( P2 ) đi qua A , B và có đỉnh thuộc đường thẳng y = a . Gọi S1 là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P1 ) và d . S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P2 ) và
trục hoành. Biết S1 = S 2 (tham khảo hình vẽ bên).

M N y=a

A B
O x

Tính T =a 3 − 8a 2 + 48a .
A. T = 99 . B. T = 64 . C. T = 32 . D. T = 72 .

Câu 49: Cho hai số phức u , v thỏa mãn u  v  10 và 3u  4v  50 . Tìm Giá trị lớn nhất của biểu
thức 4u  3v 10i .
A. 30 . B. 40 . C. 60 . D. 50 .
( S1 ) : ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 )
2 2 2
Câu 50:Trong hệ trục Oxyz , cho hai mặt cầu 49
= và

( S2 ) : ( x − 10 ) + ( y − 9 ) + ( z − 2 )
2 2 2
400 và mặt phẳng
= ( P ) : 4 x − 3 y + mz + 22 =
0 . Có bao
nhiêu số nguyên m để mp (P) cắt hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) theo giao tuyến là hai đường tròn
không có tiếp tuyến chung?

A. 5 . B. 11 . C. Vô số. D. 6 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.B 4.D 5.C 6.C 7.A 8.C 9.B 10.B

11.C 12.A 13.C 14.B 15.B 16.C 17.A 18.D 19.D 20.A

21.B 22.A 23.C 24.A 25.C 26.B 27.B 28.D 29.A 30.B

31.C 32.C 33.A 34.B 35.D 36.C 37.D 38.C 39.C 40.A

41.C 42.C 43.C 44.D 45.A 46.B 47.B 48.B 49.C 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành một hàng dọc?

A. 5! . B. 53 . C. C55 . D. A51 .

Lời giải

Chọn A.

Câu 2: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 và công bội q = −3 . Giá trị của u3 là:

A. −6 . B. −18 . C. 18 . D. −4 .

Lời giải

Chọn C.

Ta có: =
u3 u=
1q
2
18.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. ( −2; 0 ) . B. ( −2; −1) . C. ( 3; +∞ ) . D. ( −1; +∞ ) .

Lời giải

Chọn B.

Câu 4: Cho hàm số bậc ba y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có đồ thị như sau


Giá trị cực đại của hàm số là:

A. x = 2 . B. y = −4 . C. x = 0 . D. y = 0 .

Lời giải

Chọn D

Câu 5: ( )
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  có đạo hàm f ' ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) x 2 − 4 . Hàm số
2

đã cho có bao nhiêu điểm cực trị

A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải

Chọn C.

x = 0
x = 2
f ' ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) ( x − 4 ) =0 ⇔ 
2 2

 x = −1

 x = −2

Bảng xét dấu f ' ( x )

Vậy hàm số đã cho có hai điểm cực trị.

1
Câu 6: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 + là đường thẳng:
x −1

A. x = 1 . B. y = −1 . C. y = 1 . D. y = 0 .

Lời giải

Chọn C.

Câu 7: Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm
số nào ?
1 3 1 1 3 1
A. y = x + x + 1. B. y = x − x + 1.
9 3 9 3
1 4
C. y= x + x 2 + 1. D. y =− x 3 + x 2 − x + 1.
4
Lời giải
Chọn A
+ Do đây là đồ thị của hàm số bậc ba nên loại đáp án C.
+ Từ đồ thị ta thấy lim y   nên hệ số của x 3 dương nên loại đáp án D.
x

+ Ở đáp án B ta có:
1 3 1
y= x − x +1
9 3
1 2 1
=y' x −
3 3
y' =0⇔ x= ±1
Suy ra hàm số có hai điểm cực trị nên loại B.
+ Vậy chọn đáp án A.
x4 3
Câu 8: Đồ thị hàm số y = − + x 2 + cắt trục hoành tại mấy điểm?
2 2

A. 4 B. 3 C. 2 D. 0
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành:
x4 3  x 2 = −1
− + x2 + =0 ⇔ x4 − 2 x2 − 3 =0⇔ 2 ⇔x=± 3.
2 2  x = 3
Vậy phương trình có 2 nghiệm nên đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm.
Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 (125a ) bằng

C. ( log 5 a ) .
3
A. 3 − log 5 a . B. 3 + log 5 a . D. 2 + log 5 a .
Lời giải
Chọn B
Ta có log 5 (125a ) =
log 5 125 + log 5 a =
3 + log 5 a.
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = e1− 2 x là:

e1− 2 x
A. y ' = 2e1− 2 x . B. y ' = −2e1− 2 x . C. y ' = − . D. y ' = e1− 2 x
2
Lời giải
Chọn B
e1− 2 x . (1 − 2 x ) ' =
Ta có y ' = −2e1− 2 x .

Câu 11: Với a là số thực tuỳ ý, 3


a 5 bằng

3 5
A. a 3 . B. a 5 . C. a 3 . D. a 2 .
Lời giải
Chọn C
5
3
Với số thực a ta có 5
a =a . 3

4
−3 x 2
Câu 12: Tổng các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng

A. 0. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
x 4 −3 x 2
 x 2 = −1
4 2
Ta có 3 =81 ⇔ x − 3 x =4 ⇔ x − 3 x − 4 = 0 ⇔  2
4 2
⇔ x2 =4⇔ x=±2 .
 x =4
4
−3 x 2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình 3x = 81 bằng 0 .

Câu 13: Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x ) = 2 là:

3 9
A. x = . B. x = 3 . C. x = . D. x = 1 .
2 2
Lời giải
Chọn C
9
Phương trình: log 3 ( 2 x ) = 2 ⇔ 2 x = 32 ⇔ x = .
2
Câu 14: Cho hàm số f (=
x ) 4 x 3 + 2021 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

∫ f ( x ) dx =4 x + 2021x + C . ∫ f ( x ) dx =+
4 4
A. B. x 2021x + C .
C. ∫ f ( x ) d=
x x + 2021 . 4
D. ∫ f ( x ) d=
x x +C. 4

Lời giải
Chọn B
∫ ( 4x
∫ f ( x ) dx = + 2021) dx =+
3
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: x 4 2021x + C .

Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = sin 3 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

1 1
A. ( x ) dx
∫ f= cos 3 x + C . B. ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C .
3 3
C. ( x ) dx
∫ f= 3cos 3 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
−3cos 3 x + C .
Lời giải
Chọn B
1
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C .
3
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ f ( x ) dx =
1 1
−7 thì ∫ f ( x ) dx bằng
2
A. −5 . B. 9 . C. −9 . D. −14 .
Lời giải
Chọn C
3 3 2
Áp dụng tính chất tích phân ta có: ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =−7 − 2 =−9
2 1 1

ln 3

∫e
x
Câu 17: Tích phân dx bằng
0

A. 2 . B. 3 . C. e . D. e − 1 .
Lời giải
Chọn A
ln 3
ln 3
∫e
x
Ta có: dx = e x = eln 3 − e0 = 2 .
0
0

Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z= 3 − 4i là:

A. z= 3 − 4i . B. z= 4 − 3i . C. z= 4 + 3i . D. z= 3 + 4i .
Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức ( a + bi ) là ( a − bi ) . Nên z= 3 + 4i là số phức liên hợp của số
phức z= 3 − 4i .

Câu 19: Cho hai số phức z1= 3 + 5i và z2 =−6 − 8i . Số phức liên hợp của số phức z2 − z1 là

A. −9 − 13i . B. −3 + 3i . C. −3 − 3i . D. −9 + 13i .
Lời giải
Chọn D
Số phức z2 − z1 =( −6 − 8i ) − ( 3 + 5i ) =−9 − 13i .
Vậy số phức liên hợp của số phức z2 − z1 là −9 + 13i .

Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 23 + 5i có tọa độ là

A. ( 23; −5 ) . B. ( 23;5 ) . C. ( −23; −5 ) . D. ( −23;5 ) .


Lời giải
Chọn A
Số phức liên hợp của số phức 23 + 5i là số phức 23 − 5i .
Vậy điểm biểu diễn số phức 23 − 5i là điểm M ( 23; −5 ) .

Câu 21: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2 và chiều cao bằng một nửa cạnh đáy là

A. 2 3 B. 3 C. 3 D. 6
Lời giải
Chọn B
22 3
Ta có đáy là tam giác đều nên
= S = 3.
4
Ta có chiều cao bằng một nửa cạnh đáy nên : h = 1
Vậy thể tích khối lăng trụ =
V S=
.h 3.
Câu 22: Cho khối hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng 5 và chiều cao khối hộp bằng một nửa chu vi
đáy. Thể tích của khối hộp đã cho bằng

A. 250cm3 . B. 125cm3 . C. 200cm3 . D. 500cm3 .


Lời giải
Chọn A
Ta có diện tích đáy bằng 25cm 2
P
Chu vi đáy : P = 5.4 = 20 cm ⇒ h = = 10 cm
2
Vậy ta có thể tích khối hộp =
là V 25.10
= 250 cm3
Câu 23: Công thức tính thể tích V của hình nón có diện tích đáy S = 4π R 2 và chiều cao h là:
1 4 2
A. V = π R 2 h . B. V = π R 2 h . C. V = π R 2 h . D. V = π Rh .
3 3 3

Lời giải
Chọn C
Diện tích đáy đường tròn là 4π R 2 ⇒ Bán kính hình nón là 2R .

1 4
π ( 2R ) h
2
=VNón = π R 2 h.
3 3

Câu 24: Một hình trụ có bán kính R = 6 cm và độ dài đường sinh l = 4 cm. Tính diện tích toàn phần của
hình trụ đó.

A. Stp = 120cm 2 . B. Stp = 84cm 2 . C. Stp = 96cm 2 . D. Stp = 24cm 2 .

Lời giải
Chọn A
Stp 2π R. ( R +=
= 4 ) 120π ( cm 2 ) .
l ) 2π 6. ( 6 +=

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC biết A (1;1;3) , B ( −1; 4;0 ) , C ( −3; −2; −3) . Trọng
tâm G của tam giác ABC có tọa độ là

 −3 3 
A. ( −3;3;0 ) . B.  ; ;0  . C. ( −1;1;0 ) . D. (1; −1;1) .
 2 2 

Lời giải

Chọn C

Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là

x A + xB + xC y A + yB + yC z A + z B + zC
xG = −1; yG =
= 1; zG =
= 0.
=
3 3 3
2 2 2
Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 1) + ( z − 3) =
9 . Tâm I của mặt cầu
 S  có tọa độ là

A. (1; −1; −3) . B. ( −1;1;3) . C. ( 2; −2; −6 ) . D. ( −2; 2;6 ) .

Lời giải

Chọn B

2 2 2
Phương trình mặt cầu là: ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2 ⇒ tọa độ tâm I ( −1;1;3) .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình 2 x − y − z + 3 =0 . Điểm nào sau
đây thuộc mặt phẳng ( P ) ?

A. M (1; −1; −3) . B. N ( −1;1;0 ) . C. H ( 2; −2;6 ) . D. K ( −2; 2;3) .

Lời giải

Chọn B

Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơnào dưới đây không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng
x −1 y +1 z
d: = = ?
2 1 −2
   
A. u1 =( −2; −1; 2 ) . u2
B.= ( 2;1; −2 ) . C. u3 =( −4; −2; 4 ) . D. u=
4 (1; −1;0 )
Lời giải

Chọn D
  
u2
= ( 2;1; −2 ) là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d ⇒ u1 =( −2; −1; 2 ) và u3 =( −4; −2; 4 )
cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ⇒ đáp án D sai.

Câu 29: Có 30 chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên một chiếc thẻ. Tính xác suất
để chiếc thẻ được chọn mang số chia hết cho 3.

1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 10 3

Lời giải

Chọn A

Từ 1 đến 30 có 10 số chia hết cho 3 nên xác suất để chọn được 1 chiếc thẻ mang số chia hết cho
10 1
3 là = .
30 3

Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?


3x + 2
A. y =− x4 − 4x2 + 1. B. y =− x 3 − x + 1 . C. y = . −2 x 2 − 3 .
D. y =
x −1

Lời giải

Chọn B

Ta có: y =− x 3 − x + 1 ⇒ y′ =−3 x 2 − 1 < 0, ∀x ∈  nên hàm số đồng biến trên .

Câu 31: Cho hàm số y = x 3 − 3 x − 4 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số trên đoạn [ 0; 2] . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M + m =
8. B. 2 M − m =−2 . C. M − 2m =
10 . D. M − m =−8 .
Lời giải
Chọn C
D = .

 x = 1 ∈ [ 0; 2]
y′ 3x 2 − 3 ⇒ y′ = 0 ⇔ 3x 2 − 3 = 0 ⇔ 
= .
 x =−1 ∈/ [ 0; 2]

Ta có y ( 0 ) =
−4, y ( 2 ) =
−2; y (1) =
−6 .

Vậy M = −6 .
−2, m =

2 1
Câu 32: Bất phương trình mũ 5 x −3 x
≤ có tập nghiệm là
25

 3 − 17 3 − 17   3 − 17   3 − 17 
A. T =  ; . B. T =  −∞; ∪ ; +∞  .
 2 2   2   2 
C. T = [1; 2] . D. T = ( −∞;1] ∪ [ 2; +∞ ) .
Lời giải
Chọn C
2 1 1
5x −3 x
≤ ⇔ x 2 − 3 x ≤ log 5 ⇔ x 2 − 3x + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 .
25 25

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: T = [1; 2] .

2 5 5
Câu 33: Biết ∫
1
f ( x ) dx = 3 , ∫
1
f ( x ) dx = 4 . Tính ∫ ( 2 f ( x ) + x ) dx
2

25 17
A. . B. 23 . C. . D. 19 .
2 2
Lời giải
Chọn A
5 2 5 5 2
Ta có ∫ f ( x ) dx =
1
4, ∫ f ( x ) dx =
1
3 ⇒ ∫ f ( x ) dx =
2
∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =
1 1
1.

5 5 5 5
x2 25
∫2 ( ( ) )
2 f x + x dx =2 ∫2 ( ) ∫2
f x dx + x dx =2.1 + = .
2 2 2

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) =−


1 4i . Phần thực của số phức z thuộc khoảng nào dưới
đây?

 3 
A. ( 0; 2 ) . B. ( −2; −1) . C. ( −4; −3) . D.  − ; −1 .
 2 
Lời giải
Chọn B

Ta có z (1 + 2i ) =1 − 4i ⇔ z =
1 − 4i
⇔z=
(1 − 4i )(1 − 2i ) =− 7 − 6 i
1 + 2i 5 5 5

7
Vậy phần thực của số phức z =− ∈ ( −2; −1) .
5

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD ) , SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là α . Khi đó, tan α
nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
2
A. tan α = 2 . B. tan α = . C. tan α = 3 . D. tan α = 1 .
2

Lời giải

Chọn D

A α D

B
C

CD ⊥ AD
Ta có:  ⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ SD .
CD ⊥ SA

 CD= ( SCD ) ∩ ( ABCD )


   =
Do  SD ⊂ ( SCD ) , SD ⊥ CD ⇒ ( ABCD ) , ( SCD )  =
( SD, AD ) =
SDA α.

 AD ⊂ ( ABCD ) , AD ⊥ CD

= tan α= SA a
Xét tam giác SAD : tan SDA = = 1.
AD a
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy có tâm là O và= , AB a . Khi đó, khoảng
SA a=
cách từ điểm O đến mặt phẳng ( SAD ) bằng bao nhiêu ?
a a a
A. . B. . C. . D. a .
2 2 6

Lời giải

Chọn C

B A
O a
C D

2 a3 2 1 a3 2
( )
3
Ta có=
: VS . ABCD AB
= ⇒ V =
S . AOD V =
S . ABCD .
6 6 4 24

a2 3
Diện tích tam giác SAD là S SAD =
4 .

a3 3
3.VSAOD 3.
24 a 6
Vậy d O, ( SAD
= ) = = .
S SAD 2
a 3 6
4

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1;1; 0 ) và B (1; − 1; − 4 ) . Viết phương
trình mặt cầu ( S ) nhận AB làm đường kính .

A. ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 2 ) = B. ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
5. 20 .

C. ( S ) : ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = D. ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2 2 2
20 . 5.

Lời giải

Chọn D

Gọi I là tâm của mặt cầu ( S ) ⇒ I là trung điểm của AB ⇒ I (1;0; − 2 ) .



AB = ( 0; − 2; − 4 ) ⇒ AB = 2 5.

AB
Vậy mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 0; − 2 ) và bán kính=
R = 5 .
2

⇒ ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =
2 2
5.
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; 4 ) . Viết phương trình đường thẳng
(d ) qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( Oxy ) .
 x = −2  x =−2 + t  x = −2  x =−2 + t
   
A. ( d ) :  y= 3 + t . B. ( d ) :  y = 3 . C. ( d ) :  y = 3 . D. ( d ) :  y= 3 + t .
z = 4 z = 4  z= 4 + t  z= 4 + t
   

Lời giải

Chọn C

Do ( d ) ⊥ ( Oxy ) ⇒ Vectơ chỉ phương của ( d ) là k = ( 0;0;1) .

 x = −2

Vậy phương trình ( d ) :  y = 3 (t ∈  ) .

 z= 4 + t

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f / ( x ) là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất

1
) f ( 2 x − 1) + 6 x trên đoạn  ; 2 bằng
của hàm số g ( x=
2 

1
A. f   . B. f ( 0 ) + 3 . C. f (1) + 6 . D. f ( 3) + 12 .
2
Lời giải
Chọn C

Đặt t = 2 x − 1 ⇒ t ∈ [ 0;3] , xét hàm số h ( t=


) f ( t ) + 3t + 3 trên [ 0;3] .

t = 0
( x ) f ( x ) + 3 , h ( t ) =0 ⇔ t =1 .
Ta có h= / / /

t = 2

h / ( x ) > 0 ⇔ f / ( x ) > −3 ⇔ x ∈ (1;3)

h / ( x ) < 0 ⇔ f / ( x ) < −3 ⇔ x ∈ ( 0;1)

Ta có bẳng biến thiên sau


Ta có min h=
[0;3]
(1) f (1) + 6 .
( t ) h=

Câu 40: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 2186 số nguyên x
thỏa mãn ( log 3 x − y ) 3x − 9 ≤ 0 ?

A. 7 . B. 8 . C. 2186 . D. 6 .

Lời giải

Chọn A

x>0
 x x≥2
Ta có ( log 3 x − y ) x
3 −9 ≤ 0 ⇔ 3 ≥ 9 ⇔ y
log x ≤ y x ≤ 3
 3

Nếu 3 y < 2 thì bất phương trình vô nghiệm ( không thỏa mãn).

Nếu 3 y = 2 ⇔ y = log 3 2 ≈ 0, 631 thì bất phương trình có tập nghiệm T = {2}

( không thỏa mãn vì y nguyên dương).

Nếu 3 y > 2 ⇔ y > log 3 2 ≈ 0, 631 , khi đó bất phương trình có tập nghiệm T =  2;3 y 

Để mỗi giá trị y , bất phương trình có không quá 2021 nghiệm nguyên x thì
7.
3 y ≤ 2187 ⇔ y ≤ log 3 2187 =

Kết hợp điều kiện y nguyên dương, 0, 631 < y ≤ 7 suy ra có 7 số y thỏa mãn bài toán.

= ( x ) 1=
y f= ( x ) x . Giá trị I = min { f ( x ) ; g ( x )}dx
y g=
2
Câu 41: Cho hàm số , ∫ −1

3 5
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2

Lời giải

Chọn C
x > 1
Xét bất phương trình x > 1 ⇔  .
 x < −1

Vậy min {1; x } = 1 khi 1 < x hoặc x < −1

min {1; x } = x khi −1 < x < 1

2 2 1 2
Xét I = ∫ min { f ( x ) ; g ( x )}dx = ∫ min {1; x }dx = ∫ min {1; x }dx + ∫ min {1; x }dx
−1 −1 −1 1

1 2 0 1 2 0 1
− x2 x2 2
=I
−1
∫ x dx + ∫ dx =∫ − xdx + ∫ xdx + ∫ dx=
1 −1 0 1
2
+
2 0
+ x 1 =2.
−1

Câu 42: Có tất cả bao nhiêu số phức z mà phần thực và phần ảo của nó trái dấu đồng thời thỏa mãn
z+z + z−z =4 và z − 2 − 2i =3 2.

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
Gọi điểm M ( x; y ) là điểm trên mp tọa độ Oxy biểu diễn số phức
z = x + yi ( x, y ∈ ) ⇒ z = x − yi
z + z + z − z = 4 ⇔ 2 x + 2 yi = 2 ⇔ x + y = 2 . Khi đó tập hợp điểm M ( x; y ) biểu diễn số
phức z là hai cạnh đối AD, BC của hình vuông ABCD độ dài cạnh bằng 2 2 và tâm là gốc
tọa độ O
i 3 2 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 2 )= 18 . Tập hợp điểm M ( x; y ) biểu diễn số phức z là
2 2
z − 2 − 2=
đường tròn tâm I ( 2; 2 ) , R = 3 2 .

2 A I

M
5 D B 5
N
P
2
C

Vậy có 2 điểm biểu diễn M , P thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 43: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có= , BC a 3 . Mặt
AB a=
bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính thể
tích V của khối khóp S . ABC .

2a 3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 12 4

Lời giải

Chọn C

Gọi K là trung điểm của đoạn AB . Vì ∆SAB là tam giác đều nên SK ⊥ AB .

( SAB ) ⊥ ( ABC ) theo giao tuyến AB .

1
SK ⊥ ( ABC ) ⇒ VS . ABC = SK .S ∆ABC .
3

∆ABC vuông tại A có AB = a, BC = a 3 ⇒ AC = BC 2 − AB 2 = a 2

1 1 a2 2
S ∆ABC
= AB. AC =
= a.a 2 .
2 2 2

a 3
∆SAB là tam giác đều ⇒ SK = .
2

1 1 a 3 a 2 2 a3 6
VS . ABC
= =SK .S ∆ABC . = . .
3 3 2 2 12

Câu 44: Ông An cần làm một đồ trang trí như hình vẽ. Phần dưới là một phần của khối cầu bán kính
20 cm làm bằng gỗ đặc, bán kính của đường tròn phần chỏm cầu bằng 10 cm . Phần phía trên
làm bằng lớp vỏ kính trong suốt. Biết giá tiền của 1 m 2 kính như trên là 1.500.000 đồng, giá
triền của 1 m3 gỗ là 100.000.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông An mua
vật liệu để làm đồ trang trí là bao nhiêu.
a 20cm

10cm

A. 1.000.000 B. 1.100.000 C. 1.010.000 D. 1.005.000


. . .
Lời giải

Chọn D

Bán kính mặt cầu là R = 20 cm ; bán kính đường tròn phần chỏm cầu là r = 10cm .

10 1
Theo hình vẽ ta có sin α = = ⇒ α = 300 .
20 2

360 − 2.30 4000π


=
Diện tích phần làm kính là: S =
360
.4π .202
3
( cm 2 ) .

Xét hình nón đỉnh là tâm mặt cầu, hình tròn đáy có bán kính bằng
r = 10 cm ; l = R = 20 cm ⇒ h = 202 − 102 = 10 3cm

Thể tích phần chỏm cầu bằng

2.30 4 3 1 2 16000π 1000π 3


Vc hom cau
= . π R − π r .h =
360 3 3 9

3
( cm3 )

4000π  16000π 1000π 3 


Vậy số tiền ông An cần mua vật liệu là: .150 +  −  .100 ≈ 1.005.000
3  9 3 

Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng


x y z +1 x − 3 y z −1 x −1 y − 2 z
d: = = , ∆1 : = = , ∆2 : = = . Đường thẳng ∆ vuông góc với
1 1 −2 2 1 1 1 2 1
d đồng thời cắt ∆1 , ∆ 2 tương ứng tại H , K sao cho HK = 27 . Phương trình của đường thẳng
∆ là
x −1 y +1 z x −1 y −1 z x +1 y +1 z x −1 y +1 z
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
1 1 1 1 −1 1 2 1 1 −3 −3 1
Lời giải
Chọn A
H ∈ ∆1 ⇔ H ( 3 + 2t ; t ;1 + t ) , K ∈ ∆ 2 ⇔ K (1 + m; 2 + 2m; m ) .
 
Ta có HK= ( m − 2t − 2; 2m − t + 2; m − t − 1) . Đường thẳng d có một VTCP là =
ud (1;1; −2 ) .
  
∆ ⊥ d ⇔ ud .HK = 0 ⇔ m − t + 2 = 0 ⇔ m = t − 2 ⇒ HK = ( −t − 4; t − 2; −3) .
( −t − 4 ) + ( t − 2 ) + ( −3) =
2 ( t + 1) + 27 ≥ 27, ∀t ∈ .
2 2 2 2
Ta có HK 2 =

HK = 27 ⇔ t =−1, m =−3. Khi đó HK =−( 3; −3; −3) =−3(1;1;1) , H (1; −1;0) .
x −1 y +1 z
Phương trình đường thẳng ∆ là = = .
1 1 1
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' (=
x ) 4 x3 + 2 x và f ( 0 ) = 1. Số điểm cực tiểu của hàm

) f 3 ( x 2 − 2 x − 3) là
số g ( x=

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f ( x ) = ∫ ( 4 x 3 + 2 x ) dx = x 4 + x 2 + C và f ( 0 ) =1 ⇒ C =1.

Do đó ta có: f ( x ) = x 4 + x 2 + 1 > 0, ∀x.

Ta có: g ' ( x )= 3(2 x − 2). f 2 ( x 2 − 2 x − 3). f '( x 2 − 2 x − 3) .

x = 1
2 x − 2 = 0
g ' ( x )= 0 ⇔  ⇔  x = −1 .
 4 ( x − 2 x − 3) + 2 ( x − 2 x − 3) =
2 3 2
0
 x = 3
Bảng biến thiên:
x −∞ −1 1 3 +∞
g '( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
g ( x)

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y = g ( x ) có hai cực tiểu.

7 x −1 6 log 7 ( 6 x − 5 ) + 1 bằng
Câu 47: Tổng các nghiệm của phương trình sau=

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 10 .
Lờigiải
Chọn B
5
Điều kiện: x > .
6
y − 1 log 7 ( 6 x − 5 ) thì ta có hệ phương trình
Đặt=

7 = 6 ( y − 1) + 1
x −1
7 = 6 y − 5
x −1

 ⇔  y −1 ⇒ 7 x −1 + 6 x = 7 y −1 + 6 y (2)
= y − 1 log 7 ( 6 x − 5 ) 7 = 6 x − 5

5 5
Xét hàm số f (=
t ) 7t −1 + 6t với t > f ' ( t ) 7t −1 ln 7 + 6 > 0, ∀t > ⇒ f ( t ) đồng biến nên
thì =
6 6

( 2) ⇔ f ( =
x) f ( y ) ⇔=
x y khi đó ta có phương trình 7 x −1 − 6 x + 5 =0. (3)
5
Xét hàm số g ( x ) = 7 x −1 − 6 x + 5 với x > ' ( x ) 7 x −1 ln 7 − 6 ⇒ g =
" ( x ) 7 x −1 ( ln 7 ) > 0
2
thì g=
6
5
∀x >
6
nên suy ra phương trình g ( x ) = 0 có không quá hai nghiệm.

(1) g=
Mặt khác g= ( 2 ) 0 nên x = 1 và x = 2 là 2 nghiệm của phương trình (3).
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = 2 .
Suy ra tổng các nghiệm của phương trình là 1 + 2 =3.
Câu 48: Cho parabol ( P1 ) : y =− x 2 + 4 cắt trục hoành tại hai điểm A , B và đường thẳng d : y = a
( 0 < a < 4 ) . Xét parabol ( P2 ) đi qua A , B và có đỉnh thuộc đường thẳng y = a . Gọi S1 là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P1 ) và d . S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P2 ) và
trục hoành. Biết S1 = S 2 (tham khảo hình vẽ bên).

M N y=a

A B
O x

Tính T =a 3 − 8a 2 + 48a .
A. T = 99 . B. T = 64 . C. T = 32 . D. T = 72 .
Lời giải
Chọn B
- Gọi A , B là các giao điểm của ( P1 ) và trục Ox ⇒ A ( −2;0 ) , B ( 2;0 ) ⇒ AB =
4.

(
- Gọi M , N là giao điểm của ( P1 ) và đường thẳng d ⇒ M − 4 − a ; a , N ) ( 4 − a; a )
⇒ MN = 2 4 − a .
a
- Nhận thấy: ( P2 ) là parabol có phương trình y =− x2 + a .
4
- Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng ta được:
4 4
4 3
 4
=S1 2 ∫ −  (4 − y )2  = (4 − a) 4 − a .
4 − y .dy =
a
3 a 3
2
2
 a 2   ax3  8a
S 2 =2 ∫  − x + a  .dx =2  − + ax  = .
0
4   12 0 3
4 8a
- Theo giả thiết: S1 = S 2 ⇒ ( 4 − a ) 4 − a = ⇔ ( 4 − a )3 = 64 .
4a 2 ⇔ a 3 − 8a 2 + 48a =
3 3

Câu 49: Cho hai số phức u , v thỏa mãn u  v  10 và 3u  4v  50 . Tìm Giá trị lớn nhất của biểu
thức 4u  3v 10i .
A. 30 . B. 40 . C. 60 . D. 50 .
Lời giải

Chọn C
2
Ta có z  z.z . Đặt T  3u  4v , M  4u  3v .

Khi đó T 2  3u  4v 3u  4v  9 u  16 v 12 uv  vu  .


2 2

Tương tự ta có M 2  4u  3v 4u  3v  16 u  9 v  12 uv  vu  .


2 2

Do đó M 2  T 2  25 u  v  2 2
  5000 .
Suy ra M 2  5000  T 2  5000  502  2500 hay M  50 .

Áp dụng z  z   z  z  ta có

4u  3v 10i  4u  3v  10i  50  10  60 .

Suy ra max 4u  3v 10i  60 .

( S1 ) : ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2 )
2 2 2
Câu 50:Trong hệ trục Oxyz , cho hai mặt cầu 49
= và

( S2 ) : ( x − 10 ) + ( y − 9 ) + ( z − 2 )
2 2 2
400 và mặt phẳng
= ( P ) : 4 x − 3 y + mz + 22 =
0 . Có bao
nhiêu số nguyên m để mp (P) cắt hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) theo giao tuyến là hai đường tròn
không có tiếp tuyến chung?

A. 5 . B. 11 . C. Vô số. D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu ( S1 ) có tâm I (1; −3; 2 ) , bán kính R1 = 7 ; mặt cầu ( S 2 ) có tâm J (10;9; 2 ) , bán kính

R2 = 20 . Ta có IJ ( 9;12;0 ) , IJ = 15 .

Mặt phẳng ( P ) : 4 x − 3 y + mz + 22 = 0 có vec tơ pháp tuyến nP ( 4; −3; m )
 
Do IJ .nP = 0 nên IJ song song hoặc chứa trong (P).
Bán kính đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu ( S1 ) , ( S2 ) là

2 p ( p − 7 )( p − 20 )( p − 15 ) 28 20 + 7 + 15
r = = với p = 21
15 5 2
I
J
r

Phương trình mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến hai mặt cầu là (Q): 3 x + 4 y + 30 =
0
21 96
Ta có d ( I ;(Q) ) =, d ( J ;(Q) ) = nên d ( I ; (Q) ) + IJ =
d ( J ; (Q) )
5 5
Ta có mp(P) cắt hai mặt cầu ( S1 ) , ( S 2 ) theo giao tuyến là hai đường tròn, trong đó đường tròn
28 28 2m + 35
nhỏ ở trong đường tròn lớn khi < d ( I ;( P) ) < 7 ⇔ < <7
5 5 m 2 + 25
45m 2 − 140m > 0

⇔  684 2
 m − 140m − 441 < 0
 25
Và có m nguyên, nên m ∈ {−2; −1; 4;5; 6; 7} .
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 44 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1: Cho tập hợp S = {1;3;5; 7;9} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau được lập từ
các phần tử của tập S ?
A. 3! . B. 35 . C. C53 . D. A53 .

1
Câu 2: Cho một dãy cấp số nhân ( un ) có u1 = và u2 = 2 . Giá trị của u4 bằng
2
1 25
A. 32 . B. 6 . C. . D. .
32 2

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 ) .
D. Hàm số đồng biến điệu trên ( 0; 2 ) .

Câu 4: Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tìm khẳng định đúng?

A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại là x = −1 .


C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 . D. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 1 .

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −2 1 5 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +
Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 3.
C. 0. D. 1.
2x +1
Câu 6: Cho hàm số y = . Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
x −1
A. Đường thẳng x = 1. B. Đường thẳng x = 2.
C. Đường thẳng y = 2. D. Đường thẳng y = 1.

Câu 7: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số nào dưới đây có đồ thị là hình vẽ trên?


A. y =x 4 − 4 x 2 + 2 . B. y = x 3 − 3 x + 2 . C. y =− x 4 + 4 x 2 + 2 . D. y =− x3 + 3x + 2 .

Câu 8: Đồ thị của hàm số y =( x 2 − 2 )( x 2 + 2 ) cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. ( 0; 4 ) . B. ( 0; −4 ) . C. ( 4;0 ) . D. ( −4;0 ) .

Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, ln ( eaπ ) bằng


A. 1 + a ln π . B. 1 − π ln a . C. 1 + π ln a . D. 1 + ln π + ln a .
Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = π x là
πx
A. xπ x −1 . B. . C. π x . D. π x ln π .
ln π
3
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a 2 bằng
1 3 2
A. a 6 . B. a 6 . C. a 2 . D. a 3 .

Câu 12: Nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x − 2 ) =


1 là
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = −2 . D. x = 3 .
Câu 13: Nghiệm của phương trình 1 + log 2 ( x + 1) =
3 là
A. x = 3 . B. x = 1 . C. x = 7 . D. x = 4 .
x5 + 4
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x2
x4 4 4
A. ∫ f ( x ) dx = + +C . B. ∫ f ( x ) dx = x3 − + C .
4 x x
x4 1 x4 4
C.∫ f ( x ) dx = − +C. ∫ − +C.
D. f ( x ) dx =
4 x 4 x
Câu 15: Cho hàm số = f ( x) sin 3 x + 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ∫ f (=
x)dx cos 3 x + x + C B. ∫ f ( x)dx =− cos 3 x + x + C
3 3

C. ∫ f ( x=
)dx 3cos 3 x + x + C D. ∫ f ( x)dx =−3cos 3x + x + C
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = −2 thì ∫ f ( x ) dx bằng
−1 −1 2
A. 1 . B. 5 . C. −5 . D. −1 .
ln 2

∫ e dx bằng
x
Câu 17: Tích phân
0

A. e . 2
B. 1 . C. 2 . D. e 2 − 1 .
Câu 18: Tìm số phức z= z1 + z2 biết z1 = 1 + 3i , z2 =−2 − 2i .
A. z =−1 + i . B. z =−1 − i . C. z = 1 + i . D. z = 1 − i .
Câu 19: Tìm số phức liên hợp của số phức=z i ( 3i + 1) .
A. z = 3 + i . B. z =−3 − i . C. z = 3 − i . D. z =−3 + i .
Câu 20: Cho số phức z =−2 + i . Điểm nào dưới đây là biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng toạ
độ?
A. M ( −1; −2 ) . B. P ( −2;1) . C. N ( 2;1) . D. Q (1; 2 ) .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA  AB  a , SA vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 2
Câu 22: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
2 4
A. a 3 B. a 3 C. 2a 3 D. 4a 3
3 3
Câu 23: Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 6 .
A. V = 108π . B. V = 54π . C. V = 36π . D. V = 18π .
Câu 24: Tính diện tích xung quanh S của hình trụ có bán kính bằng 3 và chiều cao bằng 4 .
A. S = 36π . B. S = 24π . C. S = 12π D. S = 42π .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A (1;2;1) ; B ( 3;1; −2 ) ; C ( 2;0;4 ) . Trọng tâm của
tam giác ABC có tọa độ là
A. ( 6;3;3) . B. ( 2; −1;1) . C. ( −2;1; −1) . D. ( 2;1;1) .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =


2 2
16 có đường kính bằng
A. 8 . B. 4 . C. 16 . D. 2 .

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M ( −2;1;1) ?
A. x + y − z =0. B. x − 2 y + z + 3 =0.
C. x + y + z + 1 =0 . D. x − y − z + 3 =0.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
hai điểm A (1;2; −1) và B ( −1;0;0 ) ?
   
A. u1 ( 2;2;1) . B. u2 ( −2;2;1) . C. u3 ( −2; −2; −1) . D. u4 ( 2;2; −1) .

Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong số 21 số nguyên không âm đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ
bằng
10 11 9 4
A. . B. . C. . D. .
21 21 21 7
Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
A. y = tan x . B. y = x3 − x 2 + x + 1 .
2x −1
y x4 + 1 .
C. = D. y = .
x +1
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 1 trên
đoạn [−1;5] . Tổng M + m bằng.

A. 270 . B. 8 . C. 280 . D. 260 .


4x x− 2
2 2
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình   ≤  ?
3 3

2 2 2 2
A. x ≥ − . B. x ≤ . C. x ≥ D. x ≤
3 3 5 5
2 2
Câu 33: Nếu ∫ [ 2 f ( x) + 1]dx =
1
5 thì ∫ f ( x)dx bằng ?
1

A. 2 . B. −2 . C. 3 D. −3

Câu 34: Cho số phức z= 3 − 4i . Khi đó mô đun của số phức (1 − i ) z bằng ?

A. 5 2 . B. 10 . C. 20 D. 2 5

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Câu 36: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60° .
Tính độ dài đường cao SH .
a 2 a 3 a a 3
A. SH = . B. SH = . C. SH = . D. SH = .
3 2 2 3
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , A ( −3; 4; 2 ) , B ( −5; 6; 2 ) , C ( −10; 17; −7 ) . Viết
phương trình mặt cầu tâm C , bán kính AB .
A. ( x + 10 ) + ( y − 17 ) + ( z − 7 ) = B. ( x + 10 ) + ( y − 17 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
8. 8.
C. ( x − 10 ) + ( y − 17 ) + ( z + 7 ) = D. ( x + 10 ) + ( y + 17 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
8. 8.
Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho M (1; – 2;1) , N ( 0;1; 3) . Phương trình đường
thẳng qua hai điểm M , N là
x +1 y − 2 z +1 x +1 y − 3 z − 2
A. = = . B. = = .
−1 3 2 1 −2 1
x y −1 z − 3 x y −1 z − 3
C.= = . D.
= = .
−1 3 2 1 −2 1
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f / ( x ) là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ

3
) f ( 2 x + 1) − 4 x − 3 trên đoạn  − ;1 bằng
nhất của hàm số g ( x=
 2 

A. f ( 0 ) . B. f ( −1) + 1 . C. f ( 2 ) − 5 . D. f (1) − 3 .
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y luôn có ít hơn 2021 số nguyên x
thoả mãn  log 2  x  3 1 .log 2 x  y   0
A. 20 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
x − m
2
( x ≥ 0)
Câu 41. Cho hàm số = y f= ( x )  liên tục trên  . Giá trị
 2 cos x − 3 ( x < 0 )
π
2
=I ∫f
0
2 cos x − 1 sin xdx

−2 1 −1
A. . B. 0 . C. . D. .
3 3 3

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa z − 2 − i = z − 3i và z − 2 − 3i ≤ 2 ?

A. Vô số B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng ( ABCD ) trùng với trung điểm cạnh AD , cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60° . Tính
theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .

a 3 15 a 3 15 a 3 15 a3 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 4 6
Câu 44: Ông Bảo làm mái vòm ở phía trước ngôi nhà của mình bằng vật liệu tôn. Mái vòm đó là một
phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên dưới. Biết giá tiền của 1 m 2 tôn là
300.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bảo mua tôn là bao nhiêu ?

5m

1200

6m

A. 18.850.000 đồng. B. 5.441.000 đồng. C. 9.425.000 đồng. D. 10.883.000 đồng.


x −1 y z + 2
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 −1
x −1 y + 2 z − 2
d2 : = = . Gọi ∆ là đường thẳng song song với ( P ) : x + y + z − 7 =0 và cắt
1 3 −2
d1 , d 2 lần lượt tại A, B sao cho AB ngắn nhất. Phương trình đường thẳng ∆ là:


 x= 6 − t
 =x 12 − t
 5 
A.  y = . B.  y = 5 .
 2  z =−9 + t
 −9 
z
= +t
2
 
x = 6  x= 6 − 2t
 
 5  5
C.  y= −t . D.  y= +t .
 2  2
 −9  −9
z
= +t z
= +t
2 2
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị f ′( x) như hình vẽ sau
Biết f ( 0 ) = 0 . Hỏi hàm số
= g ( x)
1
3
( )
f x3 − 2 x có bao nhiêu điểm cực trị

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 47: Có bao nhiêu số tự nhiên a sao cho tồn tại số thực x
(x + 2020 ) = a
3log( x +1)
3 3log( x +1)
thoả 2021x −a 3
+ 2020
A. 9. B. 8. C. 5. D. 12
Câu 48. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên. Biết hàm số y = f ( x ) đạt cực
2
trị tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x=
3 x1 + 2 , f ( x1 ) + f ( x3 ) + f ( x2 ) =
0 và ( C ) nhận
3
đường thẳng d : x = x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S 2 , S3 , S 4 là diện tích của các miền hình
S1 + S 2
phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số gần kết quả nào nhất
S3 + S 4

S3
x1 S1
x3
O x2 S4 S2 x

A. 0, 60 . B. 0,55 . C. 0, 65 . D. 0, 70.

Câu 49: Cho hai số phức u , v thỏa mãn u  v  10 và 3u  4v  50 . Tìm Giá trị lớn nhất của biểu
thức 4u  3v 10i .
A. 30 . B. 40 . C. 60 . D. 50 .
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;3;3) và mặt
12 . Xét khối trụ (T ) nội tiếp mặt cầu ( S ) và có trục đi
cầu ( S ) : ( x − 1) + ( x − 2 ) + ( x − 3) =
2 2 2

qua điểm A . Khi khối trụ (T ) có thể tích lớn nhất thì hai đường tròn đáy của (T ) nằm trên hai
mặt phẳng có phương trình dạng x + ay + bz + c = 0 . Giá trị a + b + c + d
0 và x + ay + bz + d =
bằng

A. −4 + 4 2 . B. −5 . C. −4 . D. −5 + 4 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.A 3.B 4.A 5.A 6.A 7.D 8.B 9.C 10.D

11.D 12.A 13.A 14.D 15.B 16.C 17.B 18.A 19.B 20.A

21.B 22.C 23.D 24.B 25.D 26.A 27.B 28.D 29.A 30.B

31.D 32.A 33.A 34.A 35.B 36.C 37.B 38.C 39.D 40.C

41.A 42.A 43.B 44.D 45.A 46.B 47.A 48.A 49.C 50.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Cho tập hợp S = {1;3;5; 7;9} . Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau được lập từ
các phần tử của tập S ?

A. 3! . B. 35 . C. C53 . D. A53 .
Lời giải
Chọn D
Từ yêu cầu của bài toán, ta chọn 3 chữ số từ 5 phần tử của tập S rồi sắp xếp lại thứ tự là một
chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử.
1
Câu 2: Cho một dãy cấp số nhân ( un ) có u1 = và u2 = 2 . Giá trị của u4 bằng
2
1 25
A. 32 . B. 6 . C. . D. .
32 2
Lời giải
Chọn A
u2
Dãy cấp số nhân đã cho có công bội =
q = 4
u1
3 1
Suy ra số hạng Tiệm cận đứng=
u4 u=
1.q =.64 32.
2

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2;0 ) .
D. Hàm số đồng biến điệu trên ( 0; 2 ) .
Lời giải
Chọn B
Lý thuyết

Câu 4: Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tìm khẳng định đúng?

A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại là x = −1 .


C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 . D. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 1 .
Lời giải
Chọn A
Lý thuyết

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:

x −∞ −2 1 5 +∞
f ′( x) + 0 − 0 − 0 +

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 3.
C. 0. D. 1.
Lời giải
Chọn A
Lý thuyết

2x +1
Câu 6: Cho hàm số y = . Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
x −1
A. Đường thẳng x = 1. B. Đường thẳng x = 2.
C. Đường thẳng y = 2. D. Đường thẳng y = 1.
Lời giải
Chọn A
Lý thuyết

Câu 7: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:


Hàm số nào dưới đây có đồ thị là hình vẽ trên?
A. y =x 4 − 4 x 2 + 2 . B. y = x 3 − 3 x + 2 . C. y =− x 4 + 4 x 2 + 2 . D. y =− x3 + 3x + 2 .
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị ta có hàm số đã cho phải là hàm số bậc 3, vậy hai phương án A , C bị loại.
Mặt khác lim f ( x ) = +∞ , suy ra hệ số bậc ba âm. Vậy chọn phương án D.
x →−∞

Câu 8: Đồ thị của hàm số y =( x 2 − 2 )( x 2 + 2 ) cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. ( 0; 4 ) . B. ( 0; −4 ) . C. ( 4;0 ) . D. ( −4;0 ) .
Lời giải
Chọn B
( 02 − 2 )( 02 + 2 ) =
Với x = 0 , suy ra y = −4 . Vậy tọa độ giao điểm là ( 0; −4 ) .

Câu 9: Với a là số thực dương tùy ý, ln ( eaπ ) bằng


A. 1 + a ln π . B. 1 − π ln a . C. 1 + π ln a . D. 1 + ln π + ln a .
Lời giải
Chọn C
Ta có: ln ( eaπ ) =+
ln e ln aπ =
1 + π ln a .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y = π x là


πx
A. xπ x −1 . B. . C. π x . D. π x ln π .
ln π
Lời giải
Chọn D
Ta có: y′ = π x ln π .

3
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý, a 2 bằng
1 3 2
A. a .6
B. a .6
C. a . 2
D. a .
3

Lời giải
Chọn D
2
3
Ta có: a2 = a 3 .

Câu 12: Nghiệm của phương trình log 2 ( 2 x − 2 ) =


1 là
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = −2 . D. x = 3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: log 2 ( 2 x − 2 ) = 1 ⇔ 2 x − 2 = 2 ⇔ 2 x = 4 ⇔ x = 2 .

Câu 13: Nghiệm của phương trình 1 + log 2 ( x + 1) =


3 là
A. x = 3 . B. x = 1 . C. x = 7 . D. x = 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: 1 + log 2 ( x + 1) =
3 ⇔ log 2 ( x + 1) =
2 ⇔ x +1 =4 ⇔x=
3.

x5 + 4
Câu 14: Cho hàm số f ( x ) = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x2
x4 4 4
A. ∫ f ( x ) dx = + +C . B. ∫ f ( x ) dx = x3 − + C .
4 x x
x4 1 x4 4
C. ∫ f ( x ) dx = − +C. D. ∫ f ( x ) dx = − +C.
4 x 4 x
Lời giải
Chọn D
x5 + 4 4  3 4  x4 4
Ta có f ( x ) = = x3 + 2 suy ra ∫ f ( x ) dx = ∫  x +  dx = − +C .
x x2  4 x
2
x

Câu 15: Cho hàm số = f ( x) sin 3 x + 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ∫ f (=
x)dx cos 3 x + x + C B. ∫ f ( x)dx =− cos 3 x + x + C
3 3

C. ∫ f ( x=
)dx 3cos 3 x + x + C D. ∫ f ( x)dx =−3cos 3x + x + C
Lời giải
Chọn B
1
Ta có f ( x)dx ∫ ( sin 3 x + 1) dx
∫= =− cos 3 x + x + C .
3
2 3 3
Câu 16: Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = −2 thì ∫ f ( x ) dx bằng
−1 −1 2
A. 1 . B. 5 . C. −5 . D. −1 .

Lời giải
Chọn C
Ta có:
3 −1 3
f ( x ) dx
∫= ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =−3 + ( −2 ) =−5
2 2 −1

ln 2

∫ e dx bằng
x
Câu 17: Tích phân
0

A. e . 2
B. 1 . C. 2 . D. e 2 − 1 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
ln 2
ln 2

0
e x dx = e x
0
= 2 −1 = 1.

Câu 18: Tìm số phức z= z1 + z2 biết z1 = 1 + 3i , z2 =−2 − 2i .


A. z =−1 + i . B. z =−1 − i . C. z = 1 + i . D. z = 1 − i .
Lời giải
Chọn A
z= z1 + z2 = (1 + 3i ) + ( −2 − 2i ) =−1 + i .

Câu 19: Tìm số phức liên hợp của số phức=z i ( 3i + 1) .


A. z = 3 + i . B. z =−3 − i . C. z = 3 − i . D. z =−3 + i .
Lời giải
Chọn B
z =i ( 3i + 1) =−3 + i nên suy ra z =−3 − i .
Câu 20: Cho số phức z =−2 + i . Điểm nào dưới đây là biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng toạ
độ?
A. M ( −1; −2 ) . B. P ( −2;1) . C. N ( 2;1) . D. Q (1; 2 ) .
Lời giải
Chọn A
Ta có: w =iz =i ( −2 + i ) =−1 − 2i .
Vậy điểm biểu diễn số phức w = iz là điểm M ( −1; −2 ) .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA  AB  a , SA vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 2
Lời giải
Chọn B

1 a3
Thể tích của khối chóp S . ABC : VS . ABC  SA.S ABC  .
3 6
Câu 22: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
2 4
A. a 3 B. a 3 C. 2a 3 D. 4a 3
3 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: V = S .h = a 2 .2a = 2a 3 .

Câu 23: Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 6 .
A. V = 108π . B. V = 54π . C. V = 36π . D. V = 18π .
Lời giải
Chọn D
1 1
Ta có V = π R 2 h = π .32.6 = 18π .
3 3

Câu 24: Tính diện tích xung quanh S của hình trụ có bán kính bằng 3 và chiều cao bằng 4 .
A. S = 36π . B. S = 24π . C. S = 12π D. S = 42π .
Lời giải
Chọn B
Ta có:=S xq 2= π rh 2π=.3.4 24π .

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A (1;2;1) ; B ( 3;1; −2 ) ; C ( 2;0;4 ) . Trọng tâm của
tam giác ABC có tọa độ là
A. ( 6;3;3) . B. ( 2; −1;1) . C. ( −2;1; −1) . D. ( 2;1;1) .
Lời giải
Chọn D
x A + xB + xC y A + yB + yC
G là trọng tâm tam giác ABC thì=
xG = 2;=yG = 1.
3 3

Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 2 ) =


2 2
16 có đường kính bằng
A. 8 . B. 4 . C. 16 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Bán kính=r 16 4 nên đường kính là 8.
=

Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M ( −2;1;1) ?
A. x + y − z =0. B. x − 2 y + z + 3 =0.
C. x + y + z + 1 =0 . D. x − y − z + 3 =0.
Lời giải
Chọn B
Câu 28: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
hai điểm A (1;2; −1) và B ( −1;0;0 ) ?
   
A. u1 ( 2;2;1) . B. u2 ( −2;2;1) . C. u3 ( −2; −2; −1) . D. u4 ( 2;2; −1) .
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng đi qua hai điểm A, B nên có một vectơ chỉ phương là BA ( 2;2; −1)

Câu 29: Chọn ngẫu nhiên một số trong số 21 số nguyên không âm đầu tiên. Xác suất để chọn được số lẻ
bằng
10 11 9 4
A. . B. . C. . D. .
21 21 21 7
Lời giải
Chọn A
Tập hợp 21 số nguyên không âm đầu tiên là {0;1;2;3;....;19;20} .
Không gian mẫu có 21 phần tử. Trong 21 số nguyên không âm đầu tiên có 10 số lẻ nên tương
10
ứng có 10 kết quả thuận lợi. Vậy xác suất là .
21
Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
A. y = tan x . B. y = x3 − x 2 + x + 1 .
2x −1
y x4 + 1 .
C. = D. y = .
x +1
Lời giải
Chọn B
Hàm số y = x 3 − x 2 + x + 1 có y=' 3 x 2 − 2 x + 1 > 0, ∀x ∈  nên đồng biến trên  .
Câu 31: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 1 trên
đoạn [−1;5] . Tổng M + m bằng.

A. 270 . B. 8 . C. 280 . D. 260 .


Lời giải
Chọn D
+) Hàm số y = 2 x3 + 3 x 2 − 12 x + 1 xác định và liên tục trên đoạn [ −1;5] .

 x = 1 ∈ ( −1;5 )
+) Ta có y′ =6 x 2 + 6 x − 12 =0 ⇔  .
 x =−2 ∉ ( −1;5 )

+) f ( −1) =
14 ; f (1) = −6 ; f ( 5 ) = 266 .

Vậy m = min f ( x ) = f (1) = −6 = ( x ) f=


, M max f= ( 5) 266
[ −1;5] [ −1;5]

⇒ M +m=
260
4x x− 2
2 2
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình   ≤  ?
3 3

2 2 2 2
A. x ≥ − . B. x ≤ . C. x ≥ D. x ≤
3 3 5 5
Lời giải

Chọn A
4x x−2
2 2 2
  ≤  ⇔ 4x ≥ x − 2 ⇔ x ≥ − . .
3 3 3

2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là x ≥ −
3
2 2
Câu 33: Nếu ∫ [ 2 f ( x) + 1]dx =
1
5 thì ∫ f ( x)dx bằng ?
1

A. 2 . B. −2 . C. 3 D. −3
Lời giải

Chọn A
2 2 2 2 2
Ta có ∫ [ 2 f ( x=
1
) + 1]dx 2 ∫ f ( x)dx=
1
+ ∫ dx 2 ∫ f ( x=
1 1
)dx + 1 5⇒ ∫=
f ( x)dx 2
1

Câu 34: Cho số phức z= 3 − 4i . Khi đó mô đun của số phức (1 − i ) z bằng ?

A. 5 2 . B. 10 . C. 20 D. 2 5
Lời giải

Chọn A
Ta có (1 − i ) z =−
1 i z =2.5

Câu 35: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Lời giải
Chọn B
S

C
A

Gọi M là trung điểm BC .


Do tam giác ABC vuông cân tại A nên AM ⊥ BC .
SA ⊥ BC 
Do  ⇒ ( SAM ) ⊥ BC .
AM ⊥ BC 
( SBC ) ∩ ( ABC ) =BC

( SAM ) ⊥ BC
Ta có 
( SAM ) (
∩ SBC ) =SM
⇒ ( ( 
SBC ) , ( ABC ) =
SM ) (
, AM . )
 SAM ∩ ABC =
( ) ( ) AM
Suy ra góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng góc SMA.

Xét tam giác ABC vuông cân tại A và AB = a 2 ⇒ BC


= 2a; AM
= a
= SA a =
Xét tam giác SMA vuông tại A Ta có tan SMA = =1 ⇒ SMA 45° .
AM a
Câu 36: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60° .
Tính độ dài đường cao SH .
a 2 a 3 a a 3
A. SH = . B. SH = . C. SH = . D. SH = .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm của BC .


Do ABC là tam giác đều nên AM ⊥ BC .
( SBC ) ∩ ( ABC ) =BC
 =
Vì  SM ⊂ ( SBC ) : SM ⊥ BC ⇒ SMA 600 .

 AM ⊂ ( ABC ) : AM ⊥ BC
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC . Vì S . ABC là hình chóp đều nên SH ⊥ ( ABC ) .
a 3 1 a 3
Do ABC là tam giác đều AM = ⇒ HM = AM =
2 3 6
a 3 a
có SH HM .tan
Trong tam giác vuông SHM = = 60° = . 3 .
6 2
Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , A ( −3; 4; 2 ) , B ( −5; 6; 2 ) , C ( −10; 17; −7 ) . Viết
phương trình mặt cầu tâm C , bán kính AB .
A. ( x + 10 ) + ( y − 17 ) + ( z − 7 ) = B. ( x + 10 ) + ( y − 17 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
8. 8.
C. ( x − 10 ) + ( y − 17 ) + ( z + 7 ) = D. ( x + 10 ) + ( y + 17 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
8. 8.
Lời giải
Chọn B

Ta có AB = ( −2; 2;0 ) ⇒ AB = 22 + 22 = 2 2 .
Phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB : ( x + 10 ) + ( y − 17 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2
8.
Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho M (1; – 2;1) , N ( 0;1; 3) . Phương trình đường
thẳng qua hai điểm M , N là
x +1 y − 2 z +1 x +1 y − 3 z − 2
A. = = . B. = = .
−1 3 2 1 −2 1
x y −1 z − 3 x y −1 z − 3
C.= = . D.= = .
−1 3 2 1 −2 1
Lời giải
Chọn C 
Đường thẳng MN đi qua N ( 0;1; 3) và có vectơ chỉ phương là MN = ( −1; 3; 2 ) có phương
x y −1 z − 3
trình là= = .
−1 3 2
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f / ( x ) là đường cong như hình vẽ. Giá trị nhỏ

3
) f ( 2 x + 1) − 4 x − 3 trên đoạn  − ;1 bằng
nhất của hàm số g ( x=
 2 

A. f ( 0 ) . B. f ( −1) + 1 . C. f ( 2 ) − 5 . D. f (1) − 3 .

Lời giải
Chọn D

Đặt t= 2 x + 1 ⇒ t ∈ [ −2;3] , xét hàm số h ( t =


) f ( t ) − 2t − 1 trên [ −2;3] .

t = −1
( x ) f ( x ) − 2 , h ( t ) =0 ⇔ t =1 .
Ta có h= / / /

t = 2

h / ( x ) > 0 ⇔ f / ( x ) > 2 ⇔ x ∈ (1;3)

h / ( x ) < 0 ⇔ f / ( x ) < 2 ⇔ x ∈ ( −2;1)

Ta có bẳng biến thiên sau

( t ) h=
Ta có min h=
[ − ;3]
(1) f (1) − 3 .

Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y luôn có ít hơn 2021 số nguyên x
thoả mãn  log 2  x  3 1 .log 2 x  y   0
A. 20 . B. 9 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn C

Điều kiện: x  0

log  x  3 1  0
 2
log x  y  0
   2
Với điều kiện trên:  log 2  x  3 1 .log 2 x  y   0  
log 2  x  3 1  0

log x  y  0
 2
log  x  3  1  x  3  2  x  1
 2  

log x  y  x  2 y  x  2 y  2 y  x  1  sai 
 2    
 
     1  x  2 y
log 2  x  3  1  x  3  2 
 x  1 1  x  2 y
   
log x  y  x  2 y  y
 2   x  2

So điều kiện ta được: 0  x  2 y

Ứng với mỗi y luôn có ít hơn 2021 số nguyên x  2 y  2021  y  log 2 2021

Vì y là số nguyên dương nên y  1; 2;3; 4;5; 6; 7;8;9;10

 x 2 − m ( x ≥ 0)
Câu 41. Cho hàm số = ( x) 
y f= liên tục trên . Giá trị
2 cos x − 3 ( x < 0)
π
2
=I ∫f
0
2 cos x − 1 sin xdx

−2 1 −1
A. . B. 0 . C. . D. .
3 3 3

Lời giải

Chọn A

Hàm f ( x ) liên tục trên  suy ra

lim f ( x ) = lim− f ( x ) ⇒ lim+ ( x=


2
− m ) lim− ( 2 cos x − 3) ⇒ m =
1
x → 0+ x →0 x →0 x →0

π
Xét bất phương trình 2 cos x − 1 > 0 với 0 < x < .
2

1 π
⇔ 2 cos x > 1 ⇔ cos x > ⇔0< x<
2 3

π
Vậy 2 cos x − 1 > 0 khi 0 < x < ,
3
π π
2 cos x − 1 < 0 khi <x< .
3 2
π π π
2 3 2
=I ∫
0
f 2 cos x − 1 sin xdx= ∫
0
f 2 cos x − 1 sin xdx + ∫ f 2 cos x − 1 sin xdx
π
3

π π
3 2
=I ∫ f ( 2 cos x − 1) sin xdx + ∫ f (1 − 2 cos x ) sin xdx
0 π
3

π
3
Xét I1
= ∫ f ( 2 cos x − 1) sin xdx
0

−dt
Xét t 2 cos x − 1 ⇒ dt =
= −2sin xdx ⇒ sin xdx
=
2

x 0 π
3

t 1 0

π
0 1 1
3
-dt 1 1
Suy ra I1
= ∫ f ( 2 cos x − 1) sin xdx = ∫ f ( t ) = ∫ f ( t ) dt = ∫ f ( x ) dx
0 1
2 20 20

1 1
1 x3 x −1
I1 = ∫ ( x 2 -1) dx = − =
20 6 20 3

π
2
=
Xét I2 ∫ f (1 − 2 cos x ) sin xdx
π
3

dt
Xét t = 1 − 2 cos x ⇒ dt =
2sin xdx ⇒ sin xdx
=
2

x π π
3 2

t 0 1

π
1 1 1
2
dt 1 1
Suy ra I 2
= ∫ f ( 2 cos x − 1) sin xdx = ∫
π 0
f ( t ) = ∫ f ( t ) dt = ∫ f ( x ) dx
2 20 20
3
1 1
1 x3 x −1
I 2 = ∫ ( x 2 -1) dx = − =
20 6 20 3

−2
Suy ra I = I1 + I 2 = .
3

Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa z − 2 − i = z − 3i và z − 2 − 3i ≤ 2 ?

A. Vô số B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Gọi điểm M ( x; y ) là điểm trên mp tọa độ Oxy biểu diễn số phức z =
x + yi ( x, y ∈ )
z − 2 − i = z − 3i : Tập hợp M ( x; y ) là trung trực của đoạn thẳng AB với A ( 2;1) , B ( 0;3)
z − 2 − 3i ≤ 2 : Tập hợp M ( x; y ) là hình tròn (kể cả biên) có bán kính r = 2 và tâm I ( 2;3)
Do đó có vô số só phức thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng ( ABCD ) trùng với trung điểm cạnh AD , cạnh bên SB hợp với đáy một góc 60° . Tính
theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .

a 3 15 a 3 15 a 3 15 a3 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 4 6

Lời giải

Chọn B

Gọi H là trung điểm của AD ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ BH là hình chiếu vuông góc của SB

trên ( ABCD ) .

=
⇒ SBH (
SB, ( ABCD ) ) =°
60 .

a2 a 5
∆ABH vuông tại A ⇒ BH = AB 2 + AH 2 = a2 + = .
4 2
a 15
∆SBH vuông tại H=
⇒ SH HB=
.tan 60° .
2

1 a 3 15
VS . ABCD
= =.SH .S ABCD .
3 6

Câu 44: Ông Bảo làm mái vòm ở phía trước ngôi nhà của mình bằng vật liệu tôn. Mái vòm đó là một
phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên dưới. Biết giá tiền của 1 m 2 tôn là
300.000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bảo mua tôn là bao nhiêu ?

5m

1200

6m

A. 18.850.000 đồng. B. 5.441.000 đồng. C. 9.425.000 đồng. D. 10.883.000 đồng.

Lời giải
Chọn D
6
Gọi r là bán kính đáy của hình trụ. Khi đó: = 2r ⇔ r = 2 3.
sin1200
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có góc ở tâm của cung này bằng 1200 .
1
Và độ dài cung này bằng chu vi đường tròn đáy.
3
1
Suy ra diện tích của mái vòm bằng S xq , 6m
3
(với S xq là diện tích xung quanh của hình trụ). 2 3m 1200 2 3m
Do đó, giá tiền của mái vòm là
1 1 1
=
3
S xq .300.000 =
3
. ( 2π rl ) .300.000
3
( )
. 2π .2 3.5 .300.000  10882796,19.

x −1 y z + 2
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
2 1 −1
x −1 y + 2 z − 2
d2 : = = . Gọi ∆ là đường thẳng song song với ( P ) : x + y + z − 7 =0 và cắt
1 3 −2
d1 , d 2 lần lượt tại A, B sao cho AB ngắn nhất. Phương trình đường thẳng ∆ là:

 x= 6 − t
 =x 12 − t
 5 
A.  y = . B.  y = 5 .
 2  z =−9 + t
 −9 
z
= +t
2
 
x = 6  x= 6 − 2t
 
 5  5
C.  y= −t . D.  y= +t .
 2  2
 −9  −9
z
= +t z
= +t
2 2
Lời giải
Chọn A
A ∈ d1 ⇒ A (1 + 2a; a; −2 − a ) , B ∈ d 2 ⇒ B (1 + b; −2 + 3b; 2 − 2b ) .

AB ( b − 2a;3b − a − 2; −2b + a + 4 ) .

(P) có vtpt n (1;1;1) .
  
∆ / / ( P ) ⇒ AB.n = 0 ⇔ b = a − 2 ⇒ AB ( −a − 1; 2a − 5; −a + 6 )
2
 5  49 49
⇒ AB 2 = 6a 2 − 30a + 62 ≥ 6  a −  + ≥
 2 2 2


 x= 6−t

5  5 −9   7  5
ABmin khi a= ⇒ A  6; ;  , AB= ( −1;0;1) ⇒ ∆ :  y=
2  2 2  2  2
 −9
z
= + t.
2
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị f ′( x) như hình vẽ sau

Biết f ( 0 ) = 0 . Hỏi hàm số


= g ( x)
1
3
( )
f x3 − 2 x có bao nhiêu điểm cực trị

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
( x)
Đặt h=
1
3
( ) ( )
( x ) x 2 f ′ x3 − 2
f x3 − 2 x ⇒ h′=

Ta có h′ ( x ) =0 ⇔ f ′ x3 = ( )
2
x2
, ( x ≠ 0 ) , (1)

Đặt t = x3 ⇒ x = 3
t
2
Từ (1) ta có: f ′ ( t ) = , ( 2)
3 2
t
2 4 1
Xét m ( t ) =⇒ m′ ( t ) = − .
3 2
t 3 3 t5
Lúc này ta có hình vẽ 2 đồ thị như sau

Suy ra pt ( 2 ) có 1 nghiệm t = t0 > 0 ⇒ pt (1) có nghiệm =


x 3 t=
0 x0 > 0
Bảng biến thiên của h ( x ) , g ( x ) = h ( x ) như sau
Vậy hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực trị.

Câu 47: Có bao nhiêu số tự nhiên a sao cho tồn tại số thực x
(x + 2020 ) = a
3log( x +1)
3 3log( x +1)
thoả 2021x −a 3
+ 2020
A. 9. B. 8. C. 5. D. 12
Lời giải
Chọn A
3log( x +1)
x3 − a
3log( x +1) a + 2020
Xét phương trình: 2021 = 3
, điều kiện: x > −1 ,
x + 2020
3
⇔ x=
3log x 1 3log x 1
(
− a ( + ) log 2021 a ( + ) + 2020 − log 2021 ( x3 + 2020 ) )
⇔ x3 + log 2021 ( x3 + 2020
= ) a3log( x+1) + log 2021 a3log( x+1) + 2020 (∗) ( )
t 3 + log 2021 ( t 3 + 2020 ) , trên ( 0;+∞ )
Xét hàm số f (t ) =
3t 2
2
f '(t )= 3t + 3 > 0, ∀t > 0 nên hàm số f (t ) đồng biến trên ( 0;+∞ )
( t + 2020 ) ln 2021
Do đó ( ∗) trở thành: x = a log( x+1) ⇔ x = ( x + 1)
log a
⇔ log x = log a.log( x + 1)
log x
⇔ log a
= < 1, ∀x > −1 nên a < 10 ⇒ a ∈ {1, 2,3, 4,5,6,7,8,9}
log ( x + 1)
Câu 48. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên. Biết hàm số y = f ( x ) đạt cực
2
trị tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x=
3 x1 + 2 , f ( x1 ) + f ( x3 ) + f ( x2 ) =
0 và ( C ) nhận
3
đường thẳng d : x = x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S 2 , S3 , S 4 là diện tích của các miền hình
S1 + S 2
phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số gần kết quả nào nhất
S3 + S 4

S3
x1 S1
x3
O x2 S4 S2 x

A. 0, 60 . B. 0,55 . C. 0, 65 . D. 0, 70.

Lời giải

Chọn A
Nhận thấy kết quả bài toán không đổi khi ta tịnh tiến đồ thị ( C ) sang bên trái sao cho đường
thẳng d : x = x2 trùng với trục tung khi đó ( C ) là đồ thị của hàm trùng phương y = g ( x ) có ba
điểm cực trị x1 =
−1, x2 = 1 . Suy ra y = g ( x ) = k ( x 4 − 2 x 2 ) + c ( k > 0 )
0, x3 =

2 2 3
Lại có f ( x1 ) + f ( x3 ) + f ( x2 ) = 0 ⇒ −2k + 2c + c = 0 ⇔ c = k
3 3 4

3
Suy ra : y = g ( x ) = k ( x 4 − 2 x 2 ) + k
4
1
3 28 2 − 17
Khi đó: S1 + S= ∫0 x − 2 x + 4 dx= k.
4 2
2 k
60

Ta lại có : g ( 0 ) − g (1) =
k ⇒ S1 + S2 + S3 + S 4 = k .1 = k .

28 2 − 17 77 − 28 2 S + S 2 28 2 − 17
Suy ra S3 + S 4 =k − k= k⇒ 1 = ≈ 0, 604
60 60 S3 + S 4 77 − 28 2

Câu 49: Cho hai số phức u , v thỏa mãn u  v  10 và 3u  4v  50 . Tìm Giá trị lớn nhất của biểu
thức 4u  3v 10i .
A. 30 . B. 40 . C. 60 . D. 50 .
Lời giải

Chọn C
2
Ta có z  z.z . Đặt T  3u  4v , M  4u  3v .

Khi đó T 2  3u  4v 3u  4v  9 u  16 v 12 uv  vu  .


2 2

Tương tự ta có M 2  4u  3v 4u  3v  16 u  9 v  12 uv  vu  .


2 2

Do đó M 2  T 2  25 u  v 2 2
  5000 .
Suy ra M 2  5000  T 2  5000  502  2500 hay M  50 .

Áp dụng z  z   z  z  ta có

4u  3v 10i  4u  3v  10i  50  10  60 .

Suy ra max 4u  3v 10i  60 .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;3;3) và mặt
12 . Xét khối trụ (T ) nội tiếp mặt cầu ( S ) và có trục đi
cầu ( S ) : ( x − 1) + ( x − 2 ) + ( x − 3) =
2 2 2

qua điểm A . Khi khối trụ (T ) có thể tích lớn nhất thì hai đường tròn đáy của (T ) nằm trên hai
mặt phẳng có phương trình dạng x + ay + bz + c = 0 . Giá trị a + b + c + d
0 và x + ay + bz + d =
bằng

A. −4 + 4 2 . B. −5 . C. −4 . D. −5 + 4 2 .

Lời giải

Chọn B

Gọi r , h lần lượt là bán kính đường tròn đáy và chiều cao của mặt trụ (T ) và R là bán kính mặt

cầu ( S ) , ta có : R = 2 =
3 , h 2 R2 − r 2 .

Thể tích khối trụ (T ) là V= π r 2 .=


h 2π r 2 R 2 − r =
2
π 2. r 2 .r 2 2 R 2 − 2r 2 ( )
r 2 + r 2 + 2 R 2 − 2r 2 2 2
Mà theo Cô-si ta có: 3 2 2
(
r .r 2 R − 2r 2 2
) ≤
3
=
3
R

8 6 4π 3 3 R 6
(
Suy ra : r 2 .r 2 2 R 2 − 2r 2 ≤ ) 27
R ⇒V ≤
9
R . Dấu “=” xẩy ra khi r =
3
2
R 6 2 3R
Vậy khi khối trụ (T ) đạt thể tích lớn nhất thì chiều cao h =
2 R −   = 4 ( Có
= 2

 3  3
thể dùng phương pháp hàm số).
Mặt khác tâm của khối trụ (T ) chính là tâm I (1; 2;3) của mặt cầu ( S ) nên trục của khối trụ
x= 1+ t
(T ) nằm trên đường thẳng IA :  y= 2 + t . Vậy hai đáy của khối trụ nằm trên 2 mặt phẳng vuông
z = 3

góc với đường thẳng AI và cách tâm I một khoảng bằng 2 . Gọi M (1 + t ; 2 + t ;3) ∈ IA là tâm

của đường tròn đáy hình trụ, ta có IM =2 ⇔ t 2 + t 2 =2 ⇔ 2t 2 =4

(
t = 2 ⇒ M 1 + 2;2 + 2;3
⇔
)
t =
 (
− 2 ⇒ M 1 − 2;2 − 2;3 )
Vậy 2 mặt phẳng chứa 2 đường tròn đáy của mặt trụ có phương trình là:
( x −1 − 2 ) + ( y − 2 − 2 ) = 0 ⇔ x + y − 3 − 2 2 = 0
Và ( x − 1 + 2 ) + ( y − 2 + 2 ) = 0 ⇔ x + y − 3 + 2 2 = 0
Vậy: a + b + c + d =−5
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 45 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 . B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 D. Hàm số đạt cực đại tại điểm y = 2 .

x − 5 y +1 z − 6
Câu 2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ( d ) có phương trình chính tắc là = = .
3 −4 2
Véctơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) ?
   
A. u = ( −5;1; −6 ) . B. u = ( 3; 4; 2 ) . u ( 5; −1;6 ) .
C. = D. =u ( 3; −4; 2 ) .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình là

A. x = 0 . B. x + y + z =0. C. y = 0 . D. z = 0 .
Câu 4. Đồ thị hàm số y =− x 4 + x 2 + 2 cắt Oy tại điểm
A. A ( 2;0 ) . B. O ( 0;0 ) . C. A ( 0; − 2 ) . D. A ( 0; 2 ) .
Câu 5. Cho một hình lăng trụ có diện tích mặt đáy là B , chiều cao bằng h , thể tích bằng V . Khẳng định
nào sau đây đúng ?
1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = 3Bh . D. V = Bh .
3
Câu 6. Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 − 3i. Gọi M là trung điểm của
AB . Khi đó M là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. 1 − i . B. 1 + i. C. −i. D. 2 − 2i .
2
Câu 7. Phương trình 22 x +5 x + 4
= 4 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A. − . B. −1 . C. . D. 1 .
2 2
Câu 8. =
Cho a, b là các số thực dương tùy ý và a ≠ 1 . Đặt P log a b3 + log a2 b6 . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. P = 27log a b . B. P = 15log a b . C. P = 9log a b . D. P = 6log a b .
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình log 0,2 ( x − 1) < 0 là
A. ( −∞; 2 ) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( −∞;1) . D. (1; 2 ) .
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ∫= 2− x ln 2 + C . B. ∫2 −2− x ln 2 + C .
−x −x
2 dx dx =
2− x 2− x
C. ∫2 = D. ∫ 2− x dx =
−x
dx +C . − +C.
ln 2 ln 2
x+2
Câu 11. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là.
1− 2x
1 1 1
A. x = . B. x = − . C. x = 2 . D. y = − .
2 2 2
1
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số y= (3 − x )3 trên tập xác định của nó.
1 2
1 2
− (3 − x ) . ( )3 .

A. y′ = 3 B. y ′ =
− 3 − x
3 3
1 2
1 2
(3 − x ) 3 . (3 − x )3 .

y′
C. = D. =y′
3 3
Câu 13. Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r , độ dài đường cao h là
1
A. S xq = 2π rh . B. S xq = π r 2 h . C. S xq = π rh . D. S xq = π rh .
3
Câu 14. Khẳng định nào sau đây là đúng?
( )
y
A. e x = e x .e y ∀x, y ∈ . B. e x +=
y
e x + e y ∀x, y ∈ .

C. ( e )
x y
= e xy ∀x, y ∈ . D. e x −=
y
e x − e y ∀x, y ∈ .

Câu 15. Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 3 . Số hạng thứ 5 bằng
A. 48 . B. 486 . C. 162 . D. 96 .
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. (1; +∞ ) . C. ( −∞;3) . D. ( −4; +∞ ) .
1
Câu 17. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x )= − 6 x 2 là
x
A. ln x − 6 x 3 + C . B. ln x − 2 x3 + C .
1
C. − ln x − 2 x3 + C . D. −
− 12x + C .
x2
Câu 18. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào là đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 3 ?
A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4.
Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( 2 x + 3) . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu
3 2

điểm cực trị?


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 20. Tìm số phức liên hợp của số phức=
z i (3i + 1) .
A. z =−3 + i . B. z= 3 − i . C. z =−3 − i . D. z= 3 + i .
Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  3x  1 trên đoạn 2;0  bằng
3

A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
a 6
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ ( ABCD ) . SA = , tính góc
3
giữa SC và ( ABCD ) .
A. 600. B. 300. C. 750. D. 450.
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1) > −1 là
2

A. [1;3] . B. ( 3; +∞ ) . C. (1;3) . D. ( −∞;3) .


Câu 24. Mô đun số phức nghịch đảo của số phức z= (1 − i ) 2 bằng
1 1
A. . B. . C. 5 . D. 2 .
2 2
Câu 25. Mặt cầu ( S ) có diện tích bằng 20π , thể tích khối cầu ( S ) bằng

20π 20π 5 4π 5
A. . B. . C. . D. 20π 5 .
3 3 3
1
 1 1 
Câu 26. Cho ∫  −  dx =a ln 2 + b ln 3 với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0  x + 1 x + 2 
A. a + b = 2. B. a − 2b = 0. C. a + b =−2 . D. a + 2b =0.
3
Câu 27. Cho số phức z =−2 + i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng
tọa độ?
A. M ( −1; −2 ) . B. N ( 2;1) . C. Q (1; 2 ) . D. P ( −2;1) .
2 2
Câu 28. Nếu ∫ f ( x ) dx = =
2 thì I ∫ 3 f ( x ) − 2 dx bằng bao nhiêu?
1 1
A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 4 . D. I = 1 .
Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB = a , AC = a 2 , AD = a 3 . Các tam giác ABC , ACD , ABD là các
tam giác vuông tại điểm A . Khoảng cách d từ điểm A đến mp ( BCD ) là
a 30 a 3 a 66 a 6
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
5 2 11 3
Câu 30. Có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trực nhật. Tính xác suất sao cho
có cả nam và nữ.
1 5 41 10
A. . B. . C. . D. .
42 21 42 21
Câu 31. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và a  0 . Giả sử rằng với mọi x  0; a  , ta có f  x  0 và
a
dx
f  x f a  x  1 . Tính I   .
0
1  f  x
a a
A. . B. 2a . C. . D. a ln a 1 .
2 3
Câu 32. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 0; 2;5 ) , B ( −2;0;1) , C ( 5; −8;6 ) . Tìm
toạ độ trọng tâm điểm G của tam giác ABC .
A. G (1; −2; 4 ) . B. G ( 3; −6;12 ) . C. G (1; −2; −4 ) . D. G ( −1; 2; −4 ) .
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;3), B (−1; 4;1) . Phương trình mặt cầu đường
kính AB là
2 2 2 2 2 2
A. x + ( y − 3) + ( z − 2) =3. B. ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) =12 .
2 2 2 2 2 2
C. x + ( y − 3) + ( z − 2) =12 . D. ( x + 1) + ( y − 4) + ( z − 1) =12 .
Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;3;1) , B ( 0; −1;2 ) . Phương trình nào sau đây không
phải là phương trình của đường thẳng AB ?
 x =−2 − 2t  x = 2t  x =−2 − 2t  x = −2t
   
A.  y= 3 − 4t . B.  y =−1 − 4t . C.  y= 3 + 4t . D.  y =−1 + 4t
 z= 1 + t.  z= 2 + t.  z= 1 − t.  z= 2 − t.
   
Câu 35. Một giải thi đấu bóng rổ có 10 đội. Mỗi đội đấu với mỗi đội khác 2 lần, một lần ở sân nhà và một
lần ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là
A. 100 . B. 180 . C. 45 . D. 90 .
Câu 36. Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4 , AB = 6 , BC = 10 và CA = 8 . Tính thể
tích khối chóp S . ABC .
A. V = 40 . B. V = 192 . C. V = 32 . D. V = 24 .

Câu 37. Hàm số y = x3 + mx + 2 có cả cực đại và cực tiểu khi.


A. m < 0 . B. m > 0 . C. m ≥ 0 . D. m ≤ 0 .
0
Câu 38. Tích phân I = ∫ e x +1dx bằng
−1
A. −e . B. e . C. e − 1 . D. 1 − e .
Câu 39. Giả sử z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2  i  z z  1 2i  z  1  3i và z1  z2  1 .
Tính M  2 z1  3z2 .
A. M  5 . B. M  19 . C. M  19 . D. M  25 .

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn


9 f ( x ) dx = 4 và π /2
Câu 40. ∫
1 x ∫ f ( sin x ) cos xdx = 2. Tích
0
3
phân I = ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. I = 2 . B. I = 6 . C. I = 4 . D. I = 10 .
 1 
 2x +1  2
 x+ 
Câu 41. Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình log 2  +2
 2x 
5.
=
 2x 
1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Câu 42. y y ( −2 ) . Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên
Cho hàm số y = ax3 + cx + d , a ≠ 0 có Min =
( −∞ ;0 )

đoạn [1 ; 3] bằng
A. d − 16a . B. d − 11a . C. d + 2a . D. d + 8a .
Câu 43. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x) . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số y= f ( x + 1) + m có 7 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A. 12. B. 3. C. 6. D. 9.
Câu 44. Trong không gian Oxyz cho A(−2;1;0) , B(2; − 1; 2) . Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là
AB:
A. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =
24 B. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =6
C. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =
6 D. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =24
 z1 ∈ 

z − z
Câu 45. Cho z1; z2 thỏa mãn hệ:  2 1 ∈  . Tính GTLN của biểu thức: z2 − z1 .
 1− i
 z2 − 1 + 3i =2

A. 5 2 . B. 4 2 . C. 3 2 + 2 . D. 3 2 − 2 .
5
Câu 46. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 3 + 11x − 6 , y = 6 x 2 , x = 0 , x = a , a > 0 là .
2
Khi đó giá trị của a bằng
2 2
A. . B. 2 . C. −2 . D. − .
5 5
Câu 47. Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không
2

nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có thể tích
lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hang phần trăm)?
A. 0,96 m3 . B. 1, 01m3 . C. 1,51m3 . D. 1,33m3 .

5
Câu 48. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a , AC = a 3 , mặt
phẳng ( A′BC ) tạo với đáy một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
a3 3 3 3a 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 12
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( 2;0;0 ) ; B ( 0;3;0 ) ; C ( 0;0; 4 ) . Gọi H là
trực tâm tam giác ABC . Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH .
 x = 3t  x = 6t  x = 4t  x = 4t
   
A.  y = 4t . B.  y = 4t . C.  y = 3t . D.  y = 3t .
  z = 3t   z = −2t
 z = 2t   z = 2t 
Câu 50. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 2 BC và BAC  = 120o . Hình chiếu của A
trên các đoạn SB, SC lần lượt là M , N . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN ) .
A. 60o . B. 15o . C. 30o . D. 45o .
------------- HẾT -------------
ĐÁP ÁN VÀ HDG CHI TIẾT

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 . B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 D. Hàm số đạt cực đại tại điểm y = 2 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = ±1 .

x − 5 y +1 z − 6
Câu 2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ( d ) có phương trình chính tắc là = = .
3 −4 2
Véctơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) ?
   
A. u = ( −5;1; −6 ) . B. u = ( 3; 4; 2 ) . u ( 5; −1;6 ) .
C. = D. =u ( 3; −4; 2 ) .
Lời giải
Chọn D

Câu 3. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình là

A. x = 0 . B. x + y + z =0. C. y = 0 . D. z = 0 .
Lời giải
Chọn D

Mặt phẳng ( Oxy ) đi qua điểm O ( 0 ; 0 ; 0 ) và có một vectơ pháp tuyến là k = ( 0;0;1) .
Do đó, phương trình mặt phẳng ( Oxy ) có dạng z = 0.

Câu 4. Đồ thị hàm số y =− x 4 + x 2 + 2 cắt Oy tại điểm


A. A ( 2;0 ) . B. O ( 0;0 ) . C. A ( 0; − 2 ) . D. A ( 0; 2 ) .
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số y =− x 4 + x 2 + 2 với trục Oy tại điểm có hoành độ x = 0 ⇒ y = 2 . Vậy đồ thị hàm
số y =− x 4 + x 2 + 2 cắt Oy tại điểm A ( 0; 2 ) .
Câu 5. Cho một hình lăng trụ có diện tích mặt đáy là B , chiều cao bằng h , thể tích bằng V . Khẳng định
nào sau đây đúng ?
1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = 3Bh . D. V = Bh .
3
Lời giải
Chọn A

7
Câu 6. Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 − 3i. Gọi M là trung điểm của
AB . Khi đó M là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?
A. 1 − i . B. 1 + i. C. −i. D. 2 − 2i .
Lời giải
Chọn A
A là điểm biểu diễn số phức z1 = 1 + i ⇒ A (1;1) .
B là điểm biểu diễn số phức z2 = 1 − 3i ⇒ B (1; −3) .
M là trung điểm của AB ⇒ M (1; −1) ⇒ M là điểm biểu diễn số phức 1 − i .
2
Câu 7. Phương trình 22 x +5 x + 4
= 4 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A. − . B. −1 . C. . D. 1 .
2 2
Lời giải
Chọn A
 x = −2
Ta có: 2 = 4 ⇔ 2 x + 5x + 4 = 2 ⇔ 2 x + 5x + 2 = 0 ⇔ 
2 x2 +5 x + 4 2 2
.
x = − 1
 2
5
Vậy tổng tất cả các nghiệm bằng − .
2
Câu 8. =
Cho a, b là các số thực dương tùy ý và a ≠ 1 . Đặt P log a b3 + log a2 b6 . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. P = 27log a b . B. P = 15log ab . C. P = 9log a b . D. P = 6log a b .
Lời giải
Chọn D
=
Ta có: P log a b3 + log a2 b6 = 3log a b + 6 log a b = 3log a b + 3log a b =
6log a b ∀a, b > 0;a ≠ 1 .
2
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình log 0,2 ( x − 1) < 0 là
A. ( −∞; 2 ) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( −∞;1) . D. (1; 2 ) .
Lời giải
Chọn B
Ta có log 0,2 ( x − 1) < 0 ⇔ x − 1 > 0, 20 ⇔ x > 2 .
S
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là = ( 2; +∞ ) .
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ∫= 2− x ln 2 + C . B. ∫2 −2− x ln 2 + C .
−x −x
2 dx dx =
2− x 2− x
C. ∫2 = D. ∫
−x −x
dx +C . 2 dx =
− +C.
ln 2 ln 2
Lời giải
Chọn D
2− x
Ta có ∫ 2− x dx =− ∫ 2− x d ( − x ) =− +C .
ln 2

x+2
Câu 11. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là.
1− 2x
1 1 1
A. x = . B. x = − . C. x = 2 . D. y = − .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
1
Dễ thấy tiệm cận đứng là x = .
2
1
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số y= (3 − x )3 trên tập xác định của nó.
1 2
1 2
− (3 − x ) 3 . − (3 − x )3 .

A. y′ = B. y′ =
3 3
1 2
1 2
(3 − x ) 3 . (3 − x )3 .

y′
C. = y′
D. =
3 3
Lời giải
Chọn A
Ta có tập xác định D = ( −∞;3)
1 1 1
2
( 3 − x )′ . ( 3 − x )
− (3 − x ) 3 .
− −1
y′ = = 3
3 3
Câu 13. Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r , độ dài đường cao h là
1
A. S xq = 2π rh . B. S xq = π r 2 h . C. S xq = π rh . D. S xq = π rh .
3
Lời giải
Chọn A
S xq = 2π r.h (chu vi đáy nhân đường cao).
Câu 14. Khẳng định nào sau đây là đúng?
( )
y
A. e x = e x .e y ∀x, y ∈ . B. e x +=
y
e x + e y ∀x, y ∈ .

C. ( e )
x y
= e xy ∀x, y ∈ . D. e x −=
y
e x − e y ∀x, y ∈ .
Lời giải
Chọn C
( )
y
Ta có: e x = e xy ∀x, y ∈ .
Câu 15. Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 3 . Số hạng thứ 5 bằng
A. 48 . B. 486 . C. 162 . D. 96 .
Lời giải
Chọn C
Số hạng tổng quát un = u1.q n −1 suy ra= .q 4 2.3
u5 u1= = 4
162 .
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. (1; +∞ ) . C. ( −∞;3) . D. ( −4; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
9
Căn cứ vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta thấy hàm số y = f ( x ) đồng biến trên các
khoảng ( −∞;0 ) và (1; +∞ ) nên chọn A.
1
Câu 17. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x )= − 6 x 2 là
x
A. ln x − 6 x 3 + C . B. ln x − 2 x3 + C .
1
C. − ln x − 2 x3 + C . D. − − 12x + C .
x2
Lời giải
Chọn B
1
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x )= − 6 x 2 là
x
1 
∫ f ( x ) dx = ∫  x − 6 x
2 3
 dx = ln x − 2 x + C .

Câu 18. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào là đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 − 3 ?

A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4.


Lời giải
Chọn B
Do hệ số của x 4 dương nên bề lõm hướng lên trên;
Hệ số của x 4 và hệ số của x 2 trái dấu nên đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị,
Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x3 ( x − 1) ( 2 x + 3) . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu
2

điểm cực trị?


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn C

x = 0

Theo bài ra ta có f ′ ( x ) =x3 ( x − 1) ( 2 x + 3) =0 ⇔  x =1 .
2

 3
x = −
 2
Bảng biến thiên của hàm số f ( x )

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số f ( x ) có 2 điểm cực trị.


Câu 20. Tìm số phức liên hợp của số phức=
z i (3i + 1) .
A. z =−3 + i . B. z= 3 − i . C. z =−3 − i . D. z= 3 + i .
Lời giải
Chọn C
Ta có z =i (3i + 1) =−3 + i ⇒ z =−3 + i .
Vậy z =−3 − i .

Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 3  3x  1 trên đoạn 2;0  bằng
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
x 1
Ta có y   3x 2  3. Xét y   0  3x 2  3  0    x  1 (do x  2;0  )
 x  1
Mà y 2  1, y 1  3, y 0  1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 3  3x  1 trên đoạn 2;0  bằng 1 khi x  2.
a 6
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA ⊥ ( ABCD ) . SA = , tính góc
3
giữa SC và ( ABCD ) .
A. 600. B. 300. C. 750. D. 450.
Lời giải
Chọn B

.
Góc giữa SC và ( ABCD ) là góc SCA
11
Xét ∆ABC vuông tại B có AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + a 2 = a 2.
a 6
 SA 3= 3  = 300 .
Xét ∆SAC vuông tại A có tan SCA
= = ⇒ góc SCA
AC a 2 3
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1) > −1 là
2

A. [1;3] . B. ( 3; +∞ ) . C. (1;3) . D. ( −∞;3) .


Lời giải
Chọn C
x −1 > 0
 x > 1
log 1 ( x − 1) > −1 ⇔   1  ⇔  x < 3 ⇔ 1 < x < 3.
−1

2 x −1 <  2  
  
Câu 24. Mô đun số phức nghịch đảo của số phức z= (1 − i ) 2 bằng
1 1
A. . B. . C. 5 . D. 2 .
2 2
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Ta có z = (1 − i ) 2 =−2i ⇒ = = .
z z 2

Câu 25. Mặt cầu ( S ) có diện tích bằng 20π , thể tích khối cầu ( S ) bằng

20π 20π 5 4π 5
A. . B. . C. . D. 20π 5 .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
Diện tích mặt cầu ( S ) : 4πR 2 = 20π ⇔ R =5 .
4 3 4 20π 5
Thể tích khối cầu ( S ) là V = ( 5)
3
πR = π = .
3 3 3

1
 1 1 
Câu 26. Cho ∫  −  dx = a ln 2 + b ln 3 với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
0
x +1 x + 2 
A. a + b = 2. B. a − 2b = 0. C. a + b =−2 . D. a + 2b =0.
Lời giải
Chọn D
1
dx 1 1
dx 1
Ta có: ∫ = ln x + 1 = ln 2 và ∫ = ln x + 2 = ln 3 − ln 2
0
x +1 0 0
x+2 0
1
 1 1 
Do đó ∫  −  dx =ln 2 − ( ln 3 − ln 2 ) =2 ln 2 − ln 3 ⇒ a =2 , b = −1 .
0
x +1 x + 2 
Vậy a + 2b = 0.
Câu 27. Cho số phức z =−2 + i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng
tọa độ?
A. M ( −1; −2 ) . B. N ( 2;1) . C. Q (1; 2 ) . D. P ( −2;1) .
Lời giải
Chọn D
w =iz =i ( −2 + i ) =−1 − 2i ⇒ điểm P ( −2;1) là điểm biểu diễn của số phức w = iz trên mặt phẳng
tọa độ.
2 2
Câu 28. Nếu ∫ f ( x ) dx = =
1
2 thì I ∫ 3 f ( x ) − 2  dx
1
bằng bao nhiêu?

A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 4 . D. I = 1 .
Lời giải
Chọn C.
2 2 2
2
Ta có I = ∫ 3 f ( x ) − 2  dx = 3∫ f ( x ) dx − 2 ∫ dx = 3.2 − 2 x = 6 − 2 = 4 .
1 1 1
1

Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB = a , AC = a 2 , AD = a 3 . Các tam giác ABC , ACD , ABD là các
tam giác vuông tại điểm A . Khoảng cách d từ điểm A đến mp ( BCD ) là
a 30 a 3 a 66 a 6
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
5 2 11 3
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

+) Ta có các tam giác ABC , ACD , ABD là các tam giác vuông tại đỉnh A nên AB ⊥ AC ,
AD ⊥ AC , AB ⊥ AD hay ABCD là tứ diện vuông đỉnh A .
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11
+) Do đó = + + = + + = 2+ 2+ 2 = 2
( ) (a 3)
2 2 2 2 2 2
d AB AC AD a 2
a 2 a 2a 3a 6a

a 66
⇒d = .
11
Cách 2:
1 1 1 a3 6
+) Do AB ⊥ ( ACD ) nên VABCD = .S ∆ACD . AB = . .a 2.a 3.a = .
3 3 2 6
+) BC = AB 2 + AC 2 = a 3 ; CD = AD 2 + AC 2 = a 5 ; BD = AD 2 + AB 2 = 2a .
BC + CD + BD a 3 + a 5 + 2a
+) Đặt p
= = .
2 2
a 2 11
+) Lúc đó: S ∆BCD = p ( p − BC )( p − CD )( p − BD ) = .
2

13
a3 6
3.
1 3.VABCD a 66
+) Mà VABCD = .d ( A, ( BCD ) ) .S∆BCD ⇒ d ( A, ( BCD ) ) = = 6 = .
3 S∆BCD 2
a 11 11
2
a 66
Vậy d = .
11
Cách 3:

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


( ) (
Ta có A ( 0;0;0 ) , B ( 0;0; a ) , C a 2;0;0 , D 0; a 3;0 . )
x y z
Phương trình mặt phẳng ( BCD ) : + + =1 ⇔ 3 x + 2 y + 6 z − a 6 =0 .
a 2 a 3 a
−a 6 a 66
Suy ra d ( A=
, ( BCD ) )
= .
3+ 2+ 6 11
Câu 30. Có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trực nhật. Tính xác suất sao cho
có cả nam và nữ.
1 5 41 10
A. . B. . C. . D. .
42 21 42 21
Lời giải
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω =
) C105= 252 .
Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Số cách chọn 5 học sinh trực nhật toàn nam là: C65 = 6 .
Số cách chọn 5 học sinh trực nhật có cả nam và nữ là: n ( A ) = C10 − C6 = 246 .
5 5

n ( A ) 246 41
Xác suất để 5học sinh trực nhật có cả nam và nữ là: P (=
A) = = .
n ( Ω ) 252 42

Câu 31. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và a  0 . Giả sử rằng với mọi x  0; a  , ta có f  x  0 và
a
dx
f  x  f a  x   1 . Tính I   .
0
1  f  x
a a
A. . B. 2a . C. . D. a ln a 1 .
2 3
Lời giải
Chọn A.
1
Từ giả thiết, suy ra f a  x  .
f  x

 x  0 t  a
 dt  dx . Đổi cận: 
Đặt t  a  x  .
 x  a 
 t  0

0 a a a
dt dt f t  dt f  x  dx
Khi đó I      .
a
1  f a  t  0 1  1 0
f t   1 0
f  x   1
f t 

a a a
dx f  x  dx a
Suy ra 2 I  I  I      dx  a 
I  .
0
1  f  x 0 f  x 1 0 2

Cách trắc nghiệm. Chọn a  2 và f  x   1 thỏa mãn các điều kiện của bài toán.

2 2
dx 1 a
Khi đó I    x 1 .
0
1 1 2 0 2

Câu 32. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 0; 2;5 ) , B ( −2;0;1) , C ( 5; −8;6 ) . Tìm
toạ độ trọng tâm điểm G của tam giác ABC .
A. G (1; −2; 4 ) . B. G ( 3; −6;12 ) . C. G (1; −2; −4 ) . D. G ( −1; 2; −4 ) .
Lời giải
Chọn A
Với G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta có:
 x A + xB + xC
= xG = 3
1

 y A + yB + yC
 yG = = −2 . Từ đó suy ra G (1; −2; 4 ) .
 3
 z A + z B + zC
= zG = 3
4

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;3), B (−1; 4;1) . Phương trình mặt cầu đường
kính AB là
2 2 2 2 2 2
A. x + ( y − 3) + ( z − 2) =3. B. ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) =12 .
2 2 2 2 2 2
C. x + ( y − 3) + ( z − 2) =12 . D. ( x + 1) + ( y − 4) + ( z − 1) =12 .
Lời giải
Chọn A
 x A + xB
=  xI = 0
2

 y A + yB
I :  yI
Vì mặt cầu nhận AB làm đường kính nên có tọa độ tâm = = 3 ⇒ I (0;3; 2) .
 2
 z A + zB
=  zI = 2
2

Bán kính R
= IA
= 3.
2 2 2
Suy ra phương trình mặt cầu: x + ( y − 3) + ( z − 2) =3.

15
Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2;3;1) , B ( 0; −1;2 ) . Phương trình nào sau đây không
phải là phương trình của đường thẳng AB ?
 x =−2 − 2t  x = 2t  x =−2 − 2t  x = −2t
   
A.  y= 3 − 4t . B.  y =−1 − 4t . C.  y= 3 + 4t . D.  y =−1 + 4t
 z= 1 + t.  z= 2 + t.  z= 1 − t.  z= 2 − t.
   
Lời giải
Chọn A 
Ta có AB ( 2; −4;1) ; u ( −2;4; −1) là hai véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB .

+) Đường thẳng AB đi qua B ( 0; −1;2 ) nhận u ( −2;4; −1) làm véc tơ chỉ phương nên có phương trình
 x = −2t

 y =−1 + 4t
 z= 2 − t.


+) Đường thẳng AB đi qua B ( 0; −1;2 ) nhận AB ( 2; −4;1) làm véc tơ chỉ phương nên có phương
 x = 2t

trình  y =−1 − 4t
 z= 2 + t.


+) Đường thẳng AB đi qua A ( −2;3;1) nhận u ( −2;4; −1) làm véc tơ chỉ phương nên có phương trình
 x =−2 − 2t

AB :  y= 3 + 4t
 z= 1 − t.

 x =−2 − 2t

+) Đường thẳng có phương trình  y= 3 − 4t có véc tơ chỉ phương ( −2; −4;1) (loại).
 z= 1 + t.

Nhận xét: Một đường thẳng có thể có nhiều phương trình ở dạng tham số tuỳ thuộc vào việc chọn
điểm mà đường thẳng đi qua và vec tơ chỉ phương của nó.

Câu 35. Một giải thi đấu bóng rổ có 10 đội. Mỗi đội đấu với mỗi đội khác 2 lần, một lần ở sân nhà và một
lần ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là
A. 100 . B. 180 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D
Cứ hai đội đá với nhau lượt đi, lượt về sẽ có hai trận đấu diễn ra nên số trận đấu là: 2.C102 = 90 trận.
Câu 36. Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4 , AB = 6 , BC = 10 và CA = 8 . Tính thể
tích khối chóp S . ABC .
A. V = 40 . B. V = 192 . C. V = 32 . D. V = 24 .

Lời giải

Chọn C.
S

8
A C

6 10

Ta có AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 102 = BC 2 suy ra tam giác ABC vuông tại A ,do đó diện tích tam giác
1 1
ABC là:
= S AB=. AC = .6.8 24
2 2
1 1
VSABC
Vậy = .SA=
.S ABC = .4.24 32 .
3 3

Câu 37. Hàm số y = x3 + mx + 2 có cả cực đại và cực tiểu khi.


A. m < 0 . B. m > 0 . C. m ≥ 0 . D. m ≤ 0 .
Lời giải
Chọn A.
y′ 3 x 2 + m . Hàm số y = x3 + mx + 2 có cả cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi y′ = 0 có hai nghiệm
=
phân biệt. Vậy m < 0 .
0
Câu 38. Tích phân I = ∫ e x +1dx bằng
−1
A. −e . B. e . C. e − 1 . D. 1 − e .
Lời giải
Chọn C
0
0
Ta có: I =∫ e x +1dx =e x +1 =e − e0 =e − 1 .
−1
−1
Từ đây ta được đáp án.
D.
Câu 39. Giả sử z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2  i  z z  1 2i  z  1  3i và z1  z2  1 .
Tính M  2 z1  3 z2 .
A. M  5 . B. M  19 . C. M  19 . D. M  25 .
Lời giải
Chọn B
2  i  z z 1 2i  z  1  3i  z 2 z 1   z  2 i   10
2 2
2 z 1   z  2  10  5 z  5 z 10  0  z  1  z  1
4 2 2
 z
Gọi z1  a1  b1i, z2  a2  b2i .
Ta có: z1  z2  1  a12  b12  a2 2  b2 2  1

17
2 2 1
Ta có: z1  z2  1  a1  a2   b1  b2   1  a1a2  b1b2 
2
2 2
Ta có: M  2 z1  3 z2  2a1  3a2   2b1  3b2  i  2a1  3a2   2b1  3b2 

 4 a12  b12   12 a1a2  b1b2   9 a2 2  b2 2   19 .

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn


9 f ( x ) dx = 4 và π /2
Câu 40. ∫
1 x ∫ f ( sin x ) cos xdx = 2. Tích
0
3
phân I = ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. I = 2 . B. I = 6 . C. I = 4 . D. I = 10 .
Lời giải
Chọn C.

1 x  1  t  1

Đặt t = x ⇒ dt = dx . Đổi cận 
 .
2 x 

 x  9  t  3

9 f ( x ) dx = 3
2 f ( t ) dt =
4 → f ( t ) dt =
3
Khi đó: ∫
1 x ∫
1
2. ∫
1


 x0t 0
 π π 

Đặt
= t sin x; x ∈  − ;  ⇒
= dt cos dx. Đổi cận   .
 2 2 
 x   t  1

 2
π /2 1
Khi đó : ∫ f ( sin x )=
0
f ( t ) dt
cos xdx ∫=
0
2.

3 1 3
I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 2 + 2 = 4.
0 0 1

 1 
 2 x 2 + 1   x + 2 x 
Câu 41. Tính tích tất cả các nghiệm thực của phương trình log 2  +2 5.
=
 2x 
1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x > 0 .
 2 x 2 +1 
 2 x 2 + 1   2 x 

PT: ⇔ log 2  +2 5 (1) .
=
 2x 
2x2 + 1 1 1
Đặt t = =x + ≥ 2 x. =2
2x 2x 2x
PT trở thành log 2 t + 2t =
5 (2) .

(
Xét hàm f ( t ) = log 2 t + 2t t ≥ 2 là hàm đồng biến nên: )
( 2 ) ⇔ f (=
t) f ( 2 ) ⇔=t 2 (t/m).
2x2 + 1 1
Với t = 2 thì = 2 ⇔ 2 x 2 − 4 x + 1 = 0 (t/m). Vậy x1 x2 = (theo Viet).
2x 2
Câu 42. 3
Cho hàm số y = ax + cx + d , a ≠ 0 có Min = y y ( −2 ) . Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên
( −∞ ;0 )

đoạn [1 ; 3] bằng
A. d − 16a . B. d − 11a . C. d + 2a . D. d + 8a .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định của hàm số là D = .
Khi a > 0 thì lim y = −∞ , suy ra hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên ( −∞ ; 0 ) . Vậy a < 0 .
x →−∞

Ta có=y′ 3ax 2 + c.
Nhận xét: Nếu phương trình y′ = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép thì y′ ≤ 0 ∀x nên hàm số đã
cho nghịch biến trên  . Khi đó, hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên ( −∞ ; 0 ) . Do đó, để hàm số
−c
y y ( −2 ) thì trước hết hàm số phải có 2 điểm cực trị ⇔
có Min = > 0 , suy ra
( −∞ ;0 ) 3a
−c
y′ =0⇔ x=± và bảng biến thiên của hàm số có dạng:
3a

−c
Từ bảng biến thiên ta có Min y = y ( −2 ) ⇔ −
= −2 ⇔ c = −12a.
( −∞ ;0 ) 3a
−12a ⇒ y′ =
Với c = 3ax 2 − 12a Khi đó, y′ =0⇔ x= ±2.
 −c 
Từ bảng biến thiên ta suy ra Max y = y  = y ( 2 )= d − 16a.
[1;3]
 3a 
Câu 43. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x) . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham
số m để hàm số y= f ( x + 1) + m có 7 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng

A. 12. B. 3. C. 6. D. 9.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g ( x)= f ( x + 1) + m . Ta có g ′=
( x) f ′( x + 1) .
Vì hàm số f ( x ) có 3 điểm cực trị do đó hàm số g ( x)= f ( x + 1) + m có 3 điểm cực trị.
Để hàm số y= f ( x + 1) + m có 7 điểm cực trị thì phương trình f ( x + 1) =−m phải có có 4 nghiệm
đơn phân biệt hay −3 < −m < 2 ⇔ −2 < m < 3.

19
Vì m nguyên dương nên m ∈ {1, 2} .

Câu 44. Trong không gian Oxyz cho A(−2;1;0) , B(2; − 1; 2) . Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là
AB:
A. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =
24 B. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =6
C. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =
6 D. ( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =24
Lời giải
Chọn C
Tâm I là trung điểm của AB, I (0;0;1)
AB 24 
R
Bán kính= = = 6 với AB= (4; − 2; 2)
2 2
( S ) : x 2 + y 2 + ( z − 1) 2 =
6
 z1 ∈ 

z − z
Câu 45. Cho z1; z2 thỏa mãn hệ:  2 1 ∈  . Tính GTLN của biểu thức: z2 − z1 .
 1− i
 z2 − 1 + 3i =2

A. 5 2 . B. 4 2 . C. 3 2 + 2 . D. 3 2 − 2 .
Lời giải
Chọn A
z2 − z1
=k ∈  ⇒ z2 = z1 + k (1 − i ) .
1− i
z2 − 1 + 3i = 2 ⇔ z1 + k − 1 + ( −k + 3) i = 2 ⇔ ( z1 + k − 1) + ( −k + 3) = 4 .
2 2

Do đó: −2 ≤ −k + 3 ≤ 2 ⇔ −5 ≤ −k ≤ −1 ⇔ z2 =
− z1 k 2 ≤5 2.
5
Câu 46. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x3 + 11x − 6 , y = 6 x 2 , x = 0 , x = a , a > 0 là .
2
Khi đó giá trị của a bằng
2 2
A. . B. 2 . C. −2 . D. − .
5 5
Lời giải
Chọn B
x = 1
Hoành độ giao điểm cuả hai đồ thị là nghiệm phương trình x + 11x − 6= 6 x ⇔ x= 2 .  3 2

 x = 3
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 3 + 11x − 6 , y = 6 x 2 , x = 0 , x = 1 là
1 1
9
∫ x 3 + 11x − 6 − 6 x 2 dx= ∫(x + 11x − 6 − 6 x 2 ) dx= .
3
S=
1
0 0
4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 3 + 11x − 6 , y = 6 x 2 , x = 0 , x = 2 là
2 1 2
5
∫x ∫(x + 11x − 6 − 6 x ) dx + ∫(x + 11x − 6 − 6 x 2 ) dx= .
3 2 3 2 3
S=
2 + 11x − 6 − 6 x dx=
0 0 1
2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x + 11x − 6 , y = 6 x 2 , x = 0 , x = a là
3

a
5
∫x
3
S = + 11x − 6 − 6 x 2 dx = ⇔a= 2 .
0
2
Câu 47. Ông A dự định sử dụng hết 5 m 2 kính để làm bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không
nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có thể tích
lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hang phần trăm)?
A. 0,96 m3 . B. 1, 01m3 . C. 1,51m3 . D. 1,33m3 .
Lời giải
Chọn B
Gọi chiều rộng của bể cá là x (đơn vị: m , x > 0 ).
5 − 2 x2
Ông A dùng hết 5 m 2 kính để làm bể cá nên 2 x 2 + 6 xh =5 ⇒ h = .
6x
5
Do x > 0 và h > 0 nên 0 < x < .
2
1
=
Thể tích bể cá V
3
( 5 x − 2 x3 ) .

1 5
V′
=
3
( 5 − 6x2 ) , V ′ = 0 ⇒ x =
6
.

Bảng biến thiên của V :

Từ BBT suy ra bể cá có thể tích lớn nhất bằng 1, 01m3 .

Câu 48. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a , AC = a 3 , mặt
phẳng ( A′BC ) tạo với đáy một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
a3 3 3 3a 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 12
Lời giải
Chọn C
A' C'

B'

A C

H
B

 BC ⊥ AH
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC , ta có  ⇒ BC ⊥ ( AA′H ) ⇒ BC ⊥ A′H nên
 BC ⊥ AA′
góc giữa mặt phẳng ( A′BC ) và mặt phẳng ( ABC ) là góc 
AHA=′ 30° .

21
1 1 1 1 1 4 a 3
Ta có = 2+ =2+ = 2 ⇒ AH = .
( )
2 2 2
AH AB AC a a 3 3a 2

AA′ a 3 1 a
tan 30° = ⇒ AA′ = AH .tan 30° = . = .
AH 2 3 2
1 1 a2 3
=S ∆ABC AB. AC =
.= .a.a 3 .
2 2 2
a a 2 3 a3 3
V=
Do đó ABC . A′B′C ′ AA
=′.S ∆ABC = . .
2 2 4
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( 2;0;0 ) ; B ( 0;3;0 ) ; C ( 0;0; 4 ) . Gọi H là
trực tâm tam giác ABC . Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH .
 x = 3t  x = 6t  x = 4t  x = 4t
   
A.  y = 4t . B.  y = 4t . C.  y = 3t . D.  y = 3t .
 z = 2t  z = 3t  z = 2t  z = −2t
   
Lời giải
Chọn C
Do tứ diện OABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc và H là trực tâm tam giác ABC
nên OH ⊥ ( ABC ) .
x y z
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là+ + = 1 , hay 6 x + 4 y + 3 z − 12 =
0.
2 3 4

Vì OH ⊥ ( ABC ) nên đường thẳng OH có véc-tơ chỉ phương u = ( 6; 4;3) .
 x = 6t

Vậy, phương trình tham số của đường thẳng OH là  y = 4t .
 z = 3t

Câu 50. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 2 BC và BAC  = 120o . Hình chiếu của A
trên các đoạn SB, SC lần lượt là M , N . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN ) .
A. 60o . B. 15o . C. 30o . D. 45o .
Lời giải
Chọn C

Kẻ đường kính AD của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có 
= 
ABD = 90o .
ACD
 BD ⊥ AB
Khi đó  ⇒ BD ⊥ ( SAB ) hay BD ⊥ AM và AM ⊥ SB , từ đó ta có
 BD ⊥ SA
AM ⊥ ( SBD ) ⇒ AM ⊥ SD .
Chứng minh tương tự ta có AN ⊥ SD . Từ đó suy ra SD ⊥ ( AMN ) , mà SA ⊥ ( ABC ) . Suy ra

( ( ABC ) , (=
AMN ) ) (=
SA, SD ) .
DSA

3 AD 1
Ta có BC = 2 R sin A= AD. ⇒ SA= 2 BC = AD 3 . Vậy tan  ASD = = ⇒ ASD =30o .
2 SA 3
------------- HẾT -------------

23
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: TOÁN
ĐỀ 46 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………………


Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1 (NB) Một tổ gồm có 10 học sinh. Số cách chọn ra hai bạn học sinh làm tổ trưởng và tổ phó là:
A. A102 . B. 102 . C. C102 . D. 20 .
Câu 2 (NB) Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
A. u1 = 6 và d = 1. B. u1 = 1 và d = 1. C. u1 = 5 và d = −1. D. u1 = −1 và d = −1.

Câu 3 (NB) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; −1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( −∞;0 ) .

Câu 4 (NB) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = −1 B. x = 1 C. x = 0 D. x = 0
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .


C. Hàm số đạt cực đại tại x = 5 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
2 x
Câu 6 (NB) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 3
Trang 1
A. x  2 . B. x  3 . C. y  1 . D. y  3 .
Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
y

x
O

A. y  x 2  x 1 . B. y  x 3  3x  1 . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x 3  3x  1 .

− x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm


Câu 8 (TH) Đồ thị hàm số y =

A. A ( 0; 2 ) . B. A ( 2;0 ) . C. A ( 0; − 2 ) . D. A ( 0;0 ) .

Câu 9 (NB) Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1
A. log a 3 = log a . B. log ( 3a ) = 3log a .
3
1
C. log ( 3a ) = log a . D. log a 3 = 3log a .
3
Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = 6 x .

6x
A. y ′ = 6 . x
B. y ′ = 6 ln 6 .
x
C. y ′ = . D. y ′ = x.6 x −1 .
ln 6
1
Câu 11 (TH) Cho số thực dương x . Viết biểu thức P  3 x5 . dưới dạng lũy thừa cơ số x ta được kết
x3
quả.
19 19 1 1

A. P  x15 . B. P  x 6 . C. P  x 6 . D. P  x 15

1
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 2 x−1 = có nghiệm là
16
A. x = −3 . B. x = 5 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Câu 13 (TH) Nghiệm của phương trình log 4 ( 3 x − 2 ) =
2 là

10 7
A. x = 6 . B. x = 3 . C. x = . D. x = .
3 2
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x 2 + sin x là

A. x 3 + cos x + C . B. 6 x + cos x + C . C. x3 − cos x + C . D. 6 x − cos x + C .


Câu 15 (TH) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x .

e3 x +1
A. ∫ f (=
x ) dx
3x + 1
+C . B. ∫ f ( x )=
dx 3e3 x + C .

Trang 2
e3 x
C. ∫ f ( x ) dx= e3 + C . D. ∫ f ( x ) d=
x +C .
3
6 10
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 7 , ∫ f ( x )dx = −1 . Giá trị của
0 6
10
I = ∫ f ( x )dx bằng
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 7 . D. I = 8 .
π
2
Câu 17 (TH) Giá trị của ∫ sin xdx bằng
0

π
A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 2 + i là
A. z =−2 + i . B. z =−2 − i . C. z= 2 − i . D. z= 2 + i .
Câu 19 (TH) Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 1 + 3i . Phần thực của số phức z1 + z2 bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. −2.
Câu 20 (NB) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?
A. Q (1; 2 ) . B. P ( −1; 2 ) . C. N (1; − 2 ) . D. M ( −1; −2 ) .

Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng.
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm3 và diện tích đáy bằng 16cm 2 . Chiều cao của khối chóp
đó là
A. 4cm . B. 6cm . C. 3cm . D. 2cm .
Câu 23 (NB) Cho khối nón có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 16π . B. 48π . C. 36π . D. 4π .
Câu 24 (NB) Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a , chiều cao bằng 2a .
2π a 3 π a3
A. 2π a 3 . B. . C. . D. π a 3 .
3 3
A 2; 3; 6  , B  0;5; 2 
Câu 25 (NB) Trong không gian, Oxyz cho . Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A. I   2;8;8  . B. I (1;1; 2 ) . C. I  1; 4; 4  . D. I  2; 2; 4  .

Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 + ( z − 1) 2 =


9. Tâm của ( S ) có
tọa độ là
A. (−2; 4; −1) B. (2; −4;1) C. (2; 4;1) D. (−2; −4; −1)

Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc
( P) ?
A. M (1; −2;1) . B. N ( 2;1;1) . C. P ( 0; −3; 2 ) . D. Q ( 3;0; −4 ) .

Trang 3
 x= 4 + 7t

Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  y =5 + 4t ( t ∈  ) .
 z =−7 − 5t

   
A. u1 = ( 7; −4; −5) . B. u2 = ( 5; −4; −7 ) . C.=
u3 ( 4;5; −7 ) . D.=
u4 ( 7; 4; −5) .
Câu 29 (TH) Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3
người lấy ra là nam:
1 91 4 1
A. . B. . C. . D. .
2 266 33 11
Câu 30 (TH) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 3 x − 4 . B. f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 .

2x −1
C. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 4 . . D. f ( x ) =
x +1
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 10 x 2 + 2 trên đoạn
[ −1; 2] . Tổng M + m bằng:
A. −27 . B. −29 . C. −20 . D. −5 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 1 là

A. (10; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. [10; + ∞ ) . D. ( −∞;10 ) .


2 2
Câu 33 (VD) Nếu ∫ f ( x)dx = 2 thì
1
∫[3 f ( x) − 2]dx
1
bằng

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

(1 − 2i )
2
Câu 34 (TH) Tính mô đun số phức nghịch đảo của số phức z= .

1 1 1
A. . B. 5. C. . D. .
5 25 5

Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , tam giác ABC
vuông cân tại B và AC = 2a (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC )
bằng

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 90o .


Câu 36 (VD) Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

Trang 4
a 57 2a 57 2a 3 2a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm I ( −1; 2; 0 ) và đi qua điểm A ( 2; − 2;0 ) là

A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
100. 5.

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
10. 25.
Câu 38 (TH) Cho hai điểm A (1, −4, 4 ) , B ( 3, 2, 6 ) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
là:
A. x − 3 y + z + 4 =0 B. x − 3 y − z + 4 =0
C. x + 3 y − z − 4 =0 D. x + 3 y + z − 4 =0

Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị y = f ′ ( x ) cho như hình dưới đây.

Đặt g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng.
2

A. min g ( x ) = g (1) . B. max g ( x ) = g (1) .


[ −3;3] [ −3;3]

C. max g ( x ) = g ( 3) . D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g ( x ) ..


[ −3;3]

( ) ( )
x x2
Câu 40 (VD) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 ≥ 3+ 8 là

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
 x 2 + 3 khi x ≥ 1 π
1
Câu 41 (VD) Cho hàm số
= ( x) 
y f= = . Tính I 2 ∫ 2 f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
5 − x khi x < 1
0 0

71 32
A. I = . B. I = 31 . C. I = 32 . D. I = .
6 3
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + z là số thuần ảo và z − 2i =1?

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. Vô số.

Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , cạnh bên SC tạo với
mặt đáy góc 45° . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD theo a .

Trang 5
a3 3 a3 2 a3 2
A. V = a 3 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 6
Câu 44 (VD) Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH = 4m , chiều rộng AB = 4m ,
AC
= BD = 0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là
1200000 đồng/m2, còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000 đồng/m2.

Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 11445000 (đồng). B. 7368000 (đồng). C. 4077000 (đồng). D. 11370000 (đồng)
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
x−3 y −3 z+2 x − 5 y +1 z − 2
d1 : = = d2 : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 =0 . Đường thẳng
−1 −2 1 −3 2 1
vuông góc với ( P ) , cắt d1 và d 2 có phương trình là

x − 2 y − 3 z −1 x−3 y −3 z+2
A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x −1 y +1 z x −1 y +1 z
C. = = . D. = = .
1 2 3 3 2 1
Câu 46 (VDC) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số
g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1)
2
có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7
2.9 x − 3.6 x
Câu 47 (VDC) Tập giá trị của x thỏa mãn ≤ 2 ( x ∈  ) là ( −∞; a ] ∪ ( b; c ] . Khi đó ( a + b + c ) !
6x − 4x
bằng
A. 2 B. 0 C. 1 D. 6

Trang 6
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục
Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để S1 + S3 =
S 2 là
5 5 5 5
A. − B. C. − D.
2 4 4 2
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 − 2i = 5 . Giá trị lớn nhất của z + 2i bằng:

A. 10. B. 5. C. 10 . D. 2 10 .

Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 và
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng

A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1 .

Trang 7
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.D 5.B 6.B 7.D 8.A 9.D 10.B
11.C 12.A 13.A 14.C 15.D 16.B 17.B 18.C 19.B 20.B
21.B 22.B 23.A 24.A 25.B 26.B 27.B 28.D 29.B 30.A
31.C 32.C 33.D 34.D 35.B 36.B 37.D 38.D 39.B 40.A
41.B 42.A 43.C 44.A 45.C 46.B 47.C 48.B 49.B 50.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (NB) Một tổ gồm có 10 học sinh. Số cách chọn ra hai bạn học sinh làm tổ trưởng và tổ phó là:
A. A102 B. 102 . C. C102 . D. 20 .
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn ra hai bạn học sinh làm tổ trưởng và tổ phó là A102
Câu 2 (NB) Cho một cấp số cộng có u4 = 2 , u2 = 4 . Hỏi u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
A. u1 = 6 và d = 1. B. u1 = 1 và d = 1. C. u1 = 5 và d = −1. D. u1 = −1 và d = −1.
Lời giải
Chọn C
Ta có: un = u1 + ( n − 1) d . Theo giả thiết ta có hệ phương trình

u4 = 2 u + 3d =2 u = 5
 ⇔ 1 ⇔ 1 .
u2 = 4 u1 + d =
4 d = −1
Vậy u1 = 5 và d = −1.

Câu 3 (NB) Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −∞; −1) . B. ( 0;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( −∞;0 ) .

Lời giải
Chọn C
f ′( x) < 0 ( −1;0 ) (1; +∞ ) ⇒
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy trên các khoảng và hàm số nghịch biến trên
( −1;0 ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 8
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A. x = −1 B. x = 1 C. x = 0 D. x = 0
Lời giải
Chọn D
Theo BBT
Câu 5 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 .


C. Hàm số đạt cực đại tại x = 5 . D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại bằng 5 tại x = 0 .
2 x
Câu 6 (NB) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x 3
A. x  2 . B. x  3 . C. y  1 . D. y  3 .
Lời giải
Chọn B
D   \ 3
Tập xác định của hàm số .
2 x
lim  y  lim   
Ta có x3 x3 x 3 .
Suy ra đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x  3 .
Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Trang 9
y

x
O

A. y  x 2  x 1 . B. y  x 3  3x  1 . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x 3  3x  1 .
Lời giải
Chọn D
Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba. Loại đáp án A và C.
Khi x → +∞ thì y → +∞  a  0 .
− x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm
Câu 8 (TH) Đồ thị hàm số y =

A. A ( 0; 2 ) . B. A ( 2;0 ) . C. A ( 0; − 2 ) . D. A ( 0;0 ) .

Lời giải
Chọn A
− x 4 + x 2 + 2 cắt trục Oy tại điểm A ( 0; 2 ) .
Với x = 0 ⇒ y = 2 . Vậy đồ thị hàm số y =

Câu 9 (NB) Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1
A. log a 3 = log a . B. log ( 3a ) = 3log a .
3
1
C. log ( 3a ) = log a . D. log a 3 = 3log a .
3
Lời giải
Chọn D
log
= a 3 3log a ⇒ A sai, D đúng.

log ( 3a ) = log 3 + loga ⇒ B, C sai.

Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm số y = 6 x .

6x
A. y ′ = 6 x . B. y ′ = 6 x ln 6 . C. y ′ = . D. y ′ = x.6 x −1 .
ln 6
Lời giải
Chọn B
Ta có y = 6 x ⇒ y ′ = 6 x ln 6 .
1
Câu 11 (TH) Cho số thực dương x . Viết biểu thức P  3 x5 . dưới dạng lũy thừa cơ số x ta được kết
x3
quả.
19 19 1 1

A. P  x . 15
B. P  x . 6
C. P  x . 6
D. P  x 15

Trang 10
Lời giải
Chọn C
5 3 5 3 1
3 5 1  
P x .  x .x
3 2
x 3 2
x .
6

x3
1
Câu 12 (NB) Nghiệm của phương trình 2 x−1 = có nghiệm là
16
A. x = −3 . B. x = 5 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Lời giải
Chọn A
1
2 x −1 = ⇔ 2 x −1 =2−4 ⇔ x − 1 =−4 ⇔ x =−3 .
16
Câu 13 (TH) Nghiệm của phương trình log 4 ( 3 x − 2 ) =
2 là

10 7
A. x = 6 . B. x = 3 . C. x = . D. x = .
3 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: log 4 ( 3 x − 2 ) = 2 ⇔ 3 x − 2 = 42 ⇔ 3 x − 2 = 16 ⇔ x = 6. .

Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 3 x 2 + sin x là

A. x 3 + cos x + C . B. 6 x + cos x + C . C. x3 − cos x + C . D. 6 x − cos x + C .


Lời giải
Chọn C
Ta có ∫ ( 3x + sin x ) dx =x 3 − cos x + C .
2

Câu 15 (TH) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e3 x .

e3 x +1
A. ∫ f (=
x ) dx
3x + 1
+C . B. ∫ f ( x )=
dx 3e3 x + C .

e3 x
C. ∫ f ( x ) dx= e3 + C . D. ∫ f ( x ) d=
x +C .
3
Lời giải
Chọn D
e3 x
Ta có: ∫ e3 x d=
x +C.
3
6 10
Câu 16 (NB) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ f ( x )dx = 7 , ∫ f ( x )dx = −1 . Giá trị của
0 6
10
I = ∫ f ( x )dx bằng
0

A. I = 5 . B. I = 6 . C. I = 7 . D. I = 8 .
Lời giải
Trang 11
Chọn B
10 6 10
Ta có: I = ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx = 7 − 1 = 6 .
0 0 6

Vậy I = 6.

π
2
Câu 17 (TH) Giá trị của ∫ sin xdx bằng
0

π
A. 0. B. 1. C. -1. D. .
2
Lời giải
Chọn B
π
2 π
∫ sin xdx =
− cos x 2 =
1.
0 0
Câu 18 (NB) Số phức liên hợp của số phức z= 2 + i là
A. z =−2 + i . B. z =−2 − i . C. z= 2 − i . D. z= 2 + i .
Lời giải
Chọn C
Số phức liên hợp của số phức z= 2 + i là z= 2 − i .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 1 + 3i . Phần thực của số phức z1 + z2 bằng
A. 1. B. 3. C. 4. D. −2.
Lời giải
Chọn B
Ta có z1 + z2 =( 2 + i ) + (1 + 3i ) =3 + 4i . Vậy phần thực của số phức z1 + z2 bằng 3 .

Câu 20 (NB) Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?
A. Q (1; 2 ) . B. P ( −1; 2 ) . C. N (1; − 2 ) . D. M ( −1; −2 ) .

Lời giải
Chọn B
Điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm P ( −1; 2 ) .

Câu 21 (NB) Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng
A. 6 .B. 8 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
3
V= 2= 8.
Câu 22 (TH) Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm3 và diện tích đáy bằng 16cm 2 . Chiều cao của khối chóp
đó là

Trang 12
A. 4cm . B. 6cm . C. 3cm . D. 2cm .
Lời giải
Chọn B
1 3V 3.32
Ta có Vchop = B.h ⇒ h= = = 6 ( cm ) .
3 B 16
Câu 23 (NB) Cho khối nón có chiều cao h = 3 và bán kính đáy r = 4 . Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 16π . B. 48π . C. 36π . D. 4π .
Lời giải
Chọn A
1 2 1 2
là V
Thể tích của khối nón đã cho= =πr h = π 4 .3 16π .
3 3
Câu 24 (NB) Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a , chiều cao bằng 2a .
2π a 3 π a3
A. 2π a 3 . B. . C. . D. π a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn A
là V π=
Thể tích khối trụ= R 2 .h π .a=
2
.2a 2π a 3 .
A 2; 3; 6  , B  0;5; 2 
Câu 25 (NB) Trong không gian, Oxyz cho . Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A. I   2;8;8  . B. I (1;1; 2 ) . C. I  1; 4; 4  . D. I  2; 2; 4  .

Lời giải
Chọn B
 x  xB y A  y B z A  z B 
Vì I là trung điểm của AB nên I  A ; ;  vậy I  1;1; 2  .
 2 2 2 
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 + ( z − 1) 2 =
9. Tâm của ( S ) có
tọa độ là
A. (−2; 4; −1) B. (2; −4;1) C. (2; 4;1) D. (−2; −4; −1)
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) có tâm ( 2; −4;1)

Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc
( P) ?
A. M (1; −2;1) . B. N ( 2;1;1) . C. P ( 0; −3; 2 ) . D. Q ( 3;0; −4 ) .

Lời giải
Chọn B
Lần lượt thay toạ độ các điểm M , N , P , Q vào phương trình ( P ) , ta thấy toạ độ điểm N thoả mãn
phương trình ( P ) . Do đó điểm N thuộc ( P ) . Chọn đáp án B.
Trang 13
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng
 x= 4 + 7t

d :y = 5 + 4t ( t ∈  ) .
 z =−7 − 5t

   
A. u1 = ( 7; −4; −5) . B. u2 = ( 5; −4; −7 ) . C.=
u3 ( 4;5; −7 ) . D.=
u4 ( 7; 4; −5) .
Lời giải
Chọn D

Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là=
u4 ( 7; 4; −5) . Chọn đáp án D.
Câu 29 (TH) Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3
người lấy ra là nam:
1 91 4 1
A. . B. . C. . D. .
2 266 33 11
Lời giải
Chọn B
n ( Ω=
) C213= 1330 .
Gọi A là biến cố: “3 người lấy ra là nam”. Khi đó, n ( =
A ) C=
3
15
455 .

n ( A ) 13 91
Vậy xác suất để 3 người lấy ra là nam là: P ( A=
) = = .
n ( Ω ) 38 266
Câu 30 (TH) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
A. f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 3 x − 4 . B. f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 .

2x −1
C. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 4 . D. f ( x ) = .
x +1
Lời giải
Chọn A
Xét các phương án:
A. f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 4 ⇒ f ′ ( x )= 3 x 2 − 6 x + 3= 3 ( x − 1) ≥ 0 , ∀x ∈  và dấu bằng xảy ra tại x = 1 . Do
2

đó hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 4 đồng biến trên  .

B. f ( x ) = x 2 − 4 x + 1 là hàm bậc hai và luôn có một cực trị nên không đồng biến trên  .

C. f ( x ) =x 4 − 2 x 2 − 4 là hàm trùng phương luôn có ít nhất một cực trị nên không đồng biến trên  .

2x −1
D. f ( x ) = D  \ {−1} nên không đồng biến trên  .
có=
x +1
Câu 31 (TH) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y=x 4 − 10 x 2 + 2 trên đoạn [ −1; 2] . Tổng M + m bằng:

A. −27 . B. −29 . C. −20 . D. −5 .


Lời giải
Chọn C
Trang 14
y = x 4 − 10 x 2 + 2 ⇒ y′ = 4 x 3 − 20 x = 4 x ( x 2 − 5 ) .

x = 0

y′ =0 ⇔  x = 5 .
x = − 5

Các giá trị x = − 5 và x = 5 không thuộc đoạn [ −1; 2] nên ta không tính.

Có f ( −1) =−7; f ( 0 ) =2; f ( 2 ) =−22 .

=
Do đó M max
= y 2 , m = min y = −22 nên M + m =−20
[ −1;2] [ −1;2]

Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 1 là

A. (10; +∞ ) . B. ( 0; +∞ ) . C. [10; + ∞ ) . D. ( −∞;10 ) .

Lời giải
Chọn C
Ta có: log x ≥ 1 ⇔ x ≥ 10 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [10; + ∞ ) .


2 2
Câu 33 (VD) Nếu ∫ f ( x)dx = 2 thì ∫[3 f ( x) − 2]dx
1 1
bằng

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
2 2 2

∫[3 f ( x) − 2]dx= 3∫ f ( x)dx − ∫ 2dx= 3.2 − 2= 4 .


1 1 1

(1 − 2i )
2
z=
Câu 34 (TH) Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức .
1 1 1
A. 5 . B. 5. C. 25 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
Ta có z =−3 − 4i .
1 1 3 4
= − + i
=
Suy ra z −3 − 4i 25 25 .
2 2
 −3   4  1
z=   +  =
Nên  25   25  5.

Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) ,
SA = 2a , tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 2a (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng
SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng

Trang 15
o o o o
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: SB ∩ ( ABC ) =
B ; SA ⊥ ( ABC ) tại A .
⇒ Hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng ( ABC ) là AB .
⇒ Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) là α = SBA
.
AC
Do tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 2a nên =
AB = 2a SA .
=
2
Suy ra tam giác SAB vuông cân tại A .
Do đó:= 
α SBA
= 45o .
Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 45o .

Câu 36 (VD) Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = a 3 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng

a 57 2a 57
A. 19 . B. 19 .
2a 3 2a 38
C. 19 . D. 19 .
Lời giải
Chọn B

Trang 16
SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC
Từ A kẻ AD ⊥ BC mà
⇒ BC ⊥ ( SAD ) ⇒ ( SAD ) ⊥ ( SBC ) ( SAD ) ∩ ( SBC ) =
SD

⇒ Từ A kẻ AE ⊥ SD ⇒ AE ⊥ ( SBC )

⇒ d ( A; ( SBC ) ) =
AE
1 1 1 4
= + = 2
Trong  ABC vuông tại A ta có: AD
2 2 2
AB AC 3a

1 1 1 19 2a 57
= 2+ = ⇒ AE =
Trong SAD vuông tại A ta có: AE 19
2 2 2
AS AD 12a

Câu 37 (TH) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu tâm (
I −1; 2; 0 )
và đi qua điểm (
A 2; − 2;0 )

A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
100. B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
5.

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
10. D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2 2 2
25.
Lời giải
Chọn D

Ta có: R = IA = 32 + 42 = 5 .

Vậy phương trình mặt cầu có dạng: ( x + 1) + ( y − 2 ) + z 2 =


2 2
25.
Câu 38 (TH) Cho hai điểm A (1, −4, 4 ) , B ( 3, 2, 6 ) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
là:
A. x − 3 y + z + 4 =0 B. x − 3 y − z + 4 =0
C. x + 3 y − z − 4 =0 D. x + 3 y + z − 4 =0
Lời giải
Chọn D
Gọi I là trung điểm của AB: I ( 2, −1,5 ) .
 
AB = ( 2, 6, 2 ) .Chọn n = (1,3,1) làm vectơ pháp tuyến .

Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB có dạng x + 3 y + z + D =0


Trang 17
I thuộc mặt phẳng này: 2 + 3(−1) + 5 + D = 0 ⇔ D = 4 .
Phương trình cần tìm : x + 3 y + z − 4 =0.

Câu 39 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị y = f ′ ( x ) cho như hình dưới đây. Đặt
g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng.
2

A. min g ( x ) = g (1) . B. max g ( x ) = g (1) .


[ −3;3] [ −3;3]

C. max g ( x ) = g ( 3) . D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g ( x ) .


[ −3;3]

.
Lời giải
Chọn B
Ta có g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1)
2

⇒ g ′ ( x ) =2 f ′ ( x ) − ( 2 x + 2 ) =0 ⇔ f ′ ( x ) =x + 1 . Quan sát trên đồ thị ta có hoành độ giao điểm của f ′ ( x )


và y= x + 1 trên khoảng ( −3;3) là x = 1 .

Vậy ta so sánh các giá trị g ( −3) , g (1) , g ( 3)

1 1
Xét ( x )dx 2 ∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx > 0
∫ g ′=
−3 −3

⇔ g (1) − g ( −3) > 0 ⇔ g (1) > g ( −3) .


3 3
Tương tự xét ( x )dx 2∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx < 0 ⇔ g ( 3) − g (1) < 0 ⇔ g ( 3) < g (1) .
∫ g ′=
1 1

Trang 18
3 1 3
Xét ( x )dx 2 ∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx + 2∫  f ′ ( x ) − ( x + 1)dx > 0
∫ g ′=
−3 −3 1

⇔ g ( 3) − g ( −3) > 0 ⇔ g ( 3) > g ( −3) . Vậy ta có g (1) > g ( 3) > g ( −3) .

Vậy max g ( x ) = g (1) .


[ −3;3]

( ) ( )
x x2
Câu 40 (VD) Số nghiệm nguyên của bất phương trình 17 − 12 2 ≥ 3+ 8 là

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có

(3 + 8 ) =(3 − 8 ) , (17 − 12 2 ) =(3 − 8 ) .


−1 2

( ) ≥ (3 + 8 ) ( ) ≥ (3 + 8 ) ( ) ( )
x x2 2x x2 −2 x x2
Do đó 17 − 12 2 ⇔ 3− 8 ⇔ 3+ 8 ≥ 3+ 8

⇔ −2 x ≥ x 2 ⇔ −2 ≤ x ≤ 0 . Vì x nhận giá trị nguyên nên x ∈ {−2; −1;0} .

 x 2 + 3 khi x ≥ 1 π
1
Câu 41 (VD) Cho hàm số
= ( x) 
y f= = . Tính I 2 ∫ 2 f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
5 − x khi x < 1
0 0

71 32
A. I = . B. I = 31 . C. I = 32 . D. I = .
6 3
Lời giải
Chọn B
π
1
I 2 ∫ 2 f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
0 0
π
3 1
=2 ∫ f ( sin x ) d ( sin x ) − f (3 − 2x ) d (3 − 2x )
2 ∫0
2
0

1 3 3
=2 ∫ f ( x ) dx + f ( x ) dx
0 2 ∫1
3 3
= 2 ∫ ( 5 − x ) dx + ∫ ( x 2 + 3 ) d x
1

0 2 1
=9 + 22 =31
Câu 42 (VD) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + z là số thuần ảo và z − 2i =
1?

A. 2 .B. 1 . C. 0 . D. Vô số.

Lời giải

Chọn A

Đặt z= a + bi với a, b ∈  ta có : (1 + i ) z + z = (1 + i )( a + bi ) + a − bi = 2a − b + ai .

Mà (1 + i ) z + z là số thuần ảo nên 2a − b =0⇔b=2a .

Trang 19
1 nên a 2 + ( b − 2 ) =
2
Mặt khác z − 2i = 1

⇔ a 2 + ( 2a − 2 ) =
2
1

⇔ 5a 2 − 8a + 3 =0

 a =1 ⇒ b =2
⇔ .
a = 3 ⇒ b = 6
 5 5

Vậy có 2 số phức thỏa yêu cầu bài toán.

SA ⊥ ( ABCD )
Câu 43 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , , cạnh bên SC tạo với
mặt đáy góc 45° . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD theo a .
a3 3 a3 2 a3 2
A. V = a 3 2 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 6
Lời giải

Chọn C

A D
45°

B a
C

= 45°
Ta có: góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD ) là góc SCA

⇒ SA =
AC = a 2 .
1 a3 2
Vậy VS . ABCD = .a 2 .a 2 = .
3 3
Câu 44 (VD) Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH = 4m , chiều rộng AB = 4m ,
AC
= BD = 0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là
1200000 đồng/m2, còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000 đồng/m2.

Trang 20
Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 11445000 (đồng). B. 7368000 (đồng). C. 4077000 (đồng). D. 11370000 (đồng)
Lời giải
Chọn A
Gắn hệ trục tọa độ Oxy sao cho AB trùng Ox , A trùng O khi đó parabol có đỉnh G ( 2; 4 ) và

đi qua gốc tọa độ.

Gọi phương trình của parabol là y = ax 2 + bx + c

c = 0
 −b a = −1
 
Do đó ta có=
 2 ⇔
= b 4 .
 2a c = 0
22 a + 2b + c =4 

=
Nên phương trình parabol là ( x) − x 2 + 4 x
y f=
4
 x3  32
Diện tích của cả cổng là S =∫ (− x 2 + 4x)dx = − + 2 x 2  4
= ≈ 10, 67(m 2 )
0  3  0 3

Do vậy chiều cao CF = f ( 0,9


= DE = ) 2, 79(m)
CD = 2, 2 ( m )
4 − 2.0,9 =

Diện tích hai cánh cổng là S=


CDEF .CF 6,138 ≈ 6,14 ( m 2 )
CD=

Diện tích phần xiên hoa là S xh =−


S SCDEF = 4,53(m 2 )
10, 67 − 6,14 =

Nên tiền là hai cánh cổng là 6,14.1200000 = 7368000 ( đ )

và tiền làm phần xiên hoa là 4,53.900000 = 4077000 ( đ ) .

Trang 21
Vậy tổng chi phí là 11445000 đồng.
x−3 y −3 z+2
Câu 45 (VD) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ;
−1 −2 1
x − 5 y +1 z − 2
d2 : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 =0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) , cắt d1
−3 2 1
và d 2 có phương trình là
x − 2 y − 3 z −1 x−3 y −3 z+2
A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x −1 y +1 z x −1 y +1 z
C. = = . D. = = .
1 2 3 3 2 1
Lời giải
Chọn C
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. Gọi M = ∆ ∩ d1 ; N = ∆ ∩ d 2 .

Vì M ∈ d1 nên M ( 3 − t ;3 − 2t ; − 2 + t ) ,

vì N ∈ d 2 nên N ( 5 − 3s ; − 1 + 2 s ;2 + s ) .
 
MN = ( 2 + t − 3s ; − 4 + 2t + 2 s ;4 − t + s ) , ( P ) có một vec tơ pháp tuyến là n = (1;2;3) ;
 
Vì ∆ ⊥ ( P ) nên n , MN cùng phương, do đó:

 2 + t − 3s −4 + 2t + 2 s
 =  M (1; − 1;0 )
1 2 s = 1
 ⇔ ⇔
 −4 + 2 t + 2 s = 4 − t + s t = 2  N ( 2;1;3)
 2 3

∆ đi qua M và có một vecto chỉ phương là MN = (1; 2;3) .

x −1 y +1 z
Do đó ∆ có phương trình chính tắc là = = .
1 2 3
y = f ( x) y = f ′( x)
Câu 46 (VDC) Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số
g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1)
2

có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 7
Lời giải

Trang 22
Chọn B
Xét hàm số h (=
x ) 2 f ( x ) − ( x − 1) , ta có h′ ( x=
) 2 f ′ ( x ) − 2 ( x − 1) .
2

h′ ( x ) =0 ⇔ f ′ ( x ) = x − 1 ⇔ x =0 ∨ x =1 ∨ x =2 ∨ x =3 .
Lập bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm y = h ( x ) có 2 điểm cực trị. Đồ thị hàm số g ( x ) = h ( x ) nhận có tối
đa 5 điểm cực trị.

2.9 x − 3.6 x
≤ 2( x ∈ ) ( −∞; a ] ∪ ( b; c ]. Khi đó ( a + b + c )!
Câu 47 (VDC) Tập giá trị của x thỏa mãn 6 − 4
x x

bằng
A. 2 B. 0 C. 1 D. 6
Lời giải
Chọn C
x
3
Điều kiện: 6 x − 4 x ≠ 0 ⇔   ≠ 1 ⇔ x ≠ 0.
2
2x x
3 3
x x 2.   − 3.  
2.9 − 3.6 2 2
Khi đó x x
≤2⇔   x   ≤2
6 −4 3
  −1
2
x
3 2t 2 − 3t 2t 2 − 5t + 2
Đặt t   , t > 0 ta được bất phương trình
= ≤2⇔ ≤0
2 t −1 t −1

 3  x 1  1
 1   ≤  x ≤ log 3
t< 2 2
⇔ 2⇔ ⇔ 2 2
  x
t > 2 1 <  3  ≤ 2 0 < x ≤ log 3 2

  2  2

Trang 23
 1  
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  −∞;log 3  ∪  0;log 3 2 
 2 2  2 

1
Suy ra a + b=
+ c log 3 + log=
3 2 0.
2 2 2

Vậy ( a + b + c ) ! =
1
4 2
(C ) (C )
Câu 48 (VDC) Cho hàm số y =x − 3 x + m có đồ thị m , với m là tham số thực. Giả sử m cắt trục
Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để S1 + S3 =
S 2 là

5 5 5 5
− −
A. 2 B. 4 C. 4 D. 2
Lời giải
Chọn B
Gọi x1 là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x 4 − 3 x 2 + m =
0 , ta có m =− x14 + 3 x12 (1) .
x1

S 2 và S1 = S3 nên S 2 = 2 S3 hay
Vì S1 + S3 = ∫ f ( x ) dx = 0 .
0

x1 x1 x1
 x5  x15  x14 
Mà ∫ f ( x ) dx = ∫ ( x − 3 x + m ) dx =  − x + mx  =
4 2 3 3
=
− x1 + mx1
x1  − x12 + m  .
0 0  5 0 5  5 

 x4  x4
Do đó, x1  1 − x12 + m  = 0 ( 2) .
0 ⇔ 1 − x12 + m =
 5  5

x14 5
Từ (1) và ( 2 ) , ta có phương trình − x12 − x14 + 3 x12 = 0 ⇔ x12 = .
0 ⇔ −4 x14 + 10 x12 =
5 2
5
Vậy m =− x14 + 3 x12 = .
4
Câu 49 (VDC) Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 − 2i = 5 . Giá trị lớn nhất của z + 2i bằng:

A. 10. B. 5. C. 10 . D. 2 10 .
Lời giải
Chọn B
x + yi, ( x, y ∈  ) .
Gọi z =

Khi đó z − 1 − i + z − 3 − 2i = 5 ⇔  ( x − 1) + ( y − 1) i + ( x − 3) + ( y − 2 ) i = 5 (1) .
Trang 24
Trong mặt phẳng Oxy , đặt A (1;1) ; B ( 3; 2 ) ; M ( a; b ) .

⇒ Số phức z thỏa mãn (1) là tập hợp điểm M ( a; b ) trên mặt phẳng hệ tọa độ Oxy thỏa mãn
MA + MB =5.

( 3 − 1) + ( 2 − 1)
2 2
Mặt khác AB = = 5 nên quỹ tích điểm M là đoạn thẳng AB .

Ta có z + 2i = a + ( b + 2 ) i . Đặt N ( 0; −2 ) thì z + 2i =
MN .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên đường thẳng AB .


Phương trình AB : x − 2 y + 1 =0 .
Ta có H ( −1;0 ) nên hai điểm A, B nằm cùng phía đối với H .

 AN = 12 + 32 = 10

Ta có  .
32 + ( 2 + 2 ) = 5
2
 BN =

Vì M thuộc đoạn thẳng AB nên áp dụng tính chất đường xiên và hình chiếu ta có AN ≤ MN ≤ BN =
5.
Vậy giá trị lớn nhất của z + 2i bằng 5 đạt được khi M ≡ B ( 3; 2 ) , tức là z= 3 + 2i .

Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 và
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng

A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Tacó: A =x0 + 2 y0 + 2 z0 ⇔ x0 + 2 y0 + 2 z0 − A =0 nên M ∈ ( P ) : x + 2 y + 2 z − A =
0,

do đó điểm M là điểm chung của mặt cầu ( S ) với mặt phẳng ( P ) .

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;1;1) và bán kính R = 3 .

|6− A|
Tồn tại điểm M khi và chỉ khi d ( I , ( P ) ) ≤ R ⇔ ≤ 3 ⇔ −3 ≤ A ≤ 15
3
Do đó, với M thuộc mặt cầu ( S ) thì A= x0 + 2 y0 + 2 z0 ≥ −3 .

Dấu đẳng thức xảy ra khi M là tiếp điểm của ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 =0 với ( S ) hay M là hình chiếu của I
 x0 + 2 y0 + 2 z0 + 3 =0 t = −1
x = 2 + t x = 1
 0  0
lên ( P ) . Suy ra M ( x0 ; y0 ; z0 ) thỏa:  ⇔
 y0 = 1 + 2t  y0 = −1
 z0 = 1 + 2t  z0 = −1

Vậy ⇒ x0 + y0 + z0 =
−1 .

Trang 25
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 47 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 ?
A. A54 . B. P5 . C. C54 . D. P4 .
Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 , công bội q = 2 . Số hạng u3 của cấp số nhân đã cho bằng
A. 12. B. 7. C. 24. D. 48.
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. ( −1;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( −∞; −1) .
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số có cực tiểu là


A. x = −1 . B. x = 1 . C. y = 3 . D. y = −1 .
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 .
2
Câu 6. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là
x +1
A. x = −1 . B. y = −1 . C. x = −1 . D. x = 2
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

1
x +1
A. y =− x3 + 2 x 2 − 1. B. y =x 4 − 3 x 2 + 1 . C. y =− x 4 + 3x 2 − 1 . D. y = .
2x −1
Câu 8. Đồ thị y =x 4 − 3 x 2 + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 2 . B. −1 . C. 1 . D. 2
Câu 9. Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 2 bằng:
1 1
A. 2 + log 2 a . B. + log 2 a . C. 2log 2 a . D. log 2 a .
2 2
Câu 10. Với a là số thực dương tùy ý, P = 3 a. 4 a bằng
5 5 1 1
A. P = a . 4
B. P = a . 12
C. P = a . 7
D. P = a . 12

x
Câu 11. Đạo hàm của hàm số y = 3 là
3x
A. y′ = 3x ln 3 . B. y′ = 3x . C. y′ = . D. y′ = x3x−1 .
ln 3
2
Câu 12. Số nghiệm của phương trình 22 x −5 x+3 = 1 là:
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 13. Tìm các nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x − 3) =
2.
11 9
A. x = . B. x = . C. x = 6 . D. x = 5 .
2 2
Câu 14. Cho hàm của hàm số f (=
x ) 2 x3 − 9 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 4
A. ∫ f ( x ) dx =2
x − 9x + C . B. ∫ f ( x ) dx = 4 x 4 − 9 x + C .

1 4
C. ∫ f ( x )=
dx x + C . D. ∫ f ( x ) dx = 4 x 3 − 9 x + C .
4
Câu 15. Cho hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ( x ) dx
∫ f= cos 2 x + C . B. ∫ f ( x ) dx = − 2 cos 2 x .
2
1
C. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C .
2
9 0 9
Câu 16. Nếu ∫ f ( x ) dx = 37 và ∫ g ( x ) dx = 16
0 9
= . thì I ∫  2 f ( x ) + 3 g ( x)  dx
0
bằng

A. I = 26 . B. I = 58 . C. I = 143 . D. I = 122 .
2
2
Câu 17. Tích phân ∫ 2 x + 1dx bằng
0

2
1
A. 2ln 5 . B.
ln 5 . C. ln 5 . D. 4ln 5 .
2
Câu 18. Tính môđun của số phức z= 3 + 4i .
A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 7.
Câu 19. Cho hai số phức z1 = 1 − 2i , z2 =−2 + i . Tìm số phức z = z1 z2 .
A. z = 5i . B. z = −5i . C. z= 4 − 5i . D. z =−4 + 5i .
Câu 20. Cho số phức z= 2 − 3i . Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z là
A. ( 2;3) . B. ( −2; −3) . C. ( 2; −3) . D. ( −2;3) .
Câu 21. Một khối chop có diện tích đáy bằng a 2 và chiều cao bằng a 3 . Thể tích của khối chóp đó
bằng
a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. a 3 3 .
6 3 4
Câu 22. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt a; 2a; 3a.
A. V = 6a 2 . B. V = 2a 3 . C. V = 6a 3 . D. V = 3a 3 .
Câu 23. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích xung quanh của hình
trụ đã cho bằng:
A. 24π . B. 192π . C. 48π . D. 64π .
Câu 24. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích
xung quanh S xq của hình nón là:
1
A. S xq = π r 2 h . B. S xq = π rl . C. S xq = π rh . D. S xq = 2π rl .
3
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −1;1) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm
A. M ( 3;0;0 ) B. N ( 0; −1;1) C. P ( 0; −1;0 ) D. Q ( 0;0;1)
16 . Tâm của ( S ) có
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2

tọa độ là
A. ( −1; − 2; − 3) . B. (1;2;3) . C. ( −1;2; − 3) . D. (1; − 2;3) .
Câu 27. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây
A. Q (1; − 1;1) . B. N ( 0;2;0 ) . C. P ( 0;0; − 4 ) . D. M (1;0;0 ) .
Câu 28. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0 ) và B ( 0;1;2 ) . Vectơ nào dưới
đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB .
   
A. d = ( −1;1;2 ) B. a = ( −1;0; −2 ) C. b = ( −1;0;2 ) D. c = (1;2;2 )
Câu 29. Cho tập A = {1;2;4;5;6} , gọi S là tập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau tạo thành
từ A lấy ngẫu nhiên một phần tử của S .Tính xác suất số đó là lẻ.
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .
x −1
A. y =−2 x + 1 . B. y = x 3 + x − 2 . C. y =− x4 + 2x2 + 1 . D. y = .
x +1

3
2x −1
Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn
x +1
[0;3] . Tính hiệu M −m.
9 9 1
A. M − m =− . B. M − m =
3. C. M − m =. D. M − m =.
4 4 4
2
Câu 32. Giải bất phương trình 3x −2 x < 27
A. ( 3;+∞ ) B. ( −1;3) C. ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) D. ( −∞; −1)
2 2
Câu 33. Cho ∫  4 f ( x ) − 2 x  dx =
1 . Khi đó ∫ f ( x )dx bằng:
1 1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Câu 34. Cho số phức z= 2 − i , số phức ( 2 − 3i ) z bằng
A. −1 + 8i . B. −7 + 4i . C. 7 − 4i . D. 1 + 8i .
Câu 35. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ , biết đáy ABCD là hình vuông. Tính góc giữa A′C và
BD .

A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° .


Câu 36. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD ) .

a 6 a 6 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 2
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0; − 3) và đi qua điểm M ( 4;0;0 ) .
Phương trình của ( S ) là
A. x 2 + y 2 + ( z + 3) = B. x 2 + y 2 + ( z + 3) =
2 2
25 . 5.

4
C. x 2 + y 2 + ( z − 3) = D. x 2 + y 2 + ( z − 3) =
2 2
25 . 5.
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (1;0;1) và N (3;2; − 1) . Đường thẳng MN có phương
trình tham số là
 x = 1 + 2t x= 1+ t x= 1− t x= 1+ t
   
A.  y = 2t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = t .
z = 1+ t z = 1+ t z = 1+ t z = 1− t
   
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  , hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

3
x ) 3 f ( x 2 − 2 ) − x 4 − 3 x 2 + 2 đạt giá trị lớn nhất trên [ −2; 2] bằng
Hàm số g (=
2
A. g (1) . B. g (−2) . C. g (0) . D. g (2) .
x 2 2 x3 log3 5  y  4
Câu 40: Có tất cả bao nhiêu cặp số thực  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều kiện: 3 5
2
và 4 y  y 1   y  3  8
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 41: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + 3i ) z − 16 − 28i =
20 và ( z − 4 − 2i )( z + 2 ) là số thuần
ảo?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 42: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh bên bằng a 3 , mặt bên tạo với đáy một góc 450
Thể tích khối chóp S . ABC bằng
3 6a 3 3 6a 3 2a 3 4a 3
A. V = B. V = . C. . D. .
4 2 3 3
Câu 43: Từ một khối gỗ hình trụ có chiều cao bằng 60cm người ta đẽo được một khối lăng trụ
đứng ABC. A′B′C ′ có hai đáy là hai tam giác nội tiếp hai đáy hình trụ
=và AB 6=cm; AC 18cm =  1200 . Tính thể tích lượng gỗ bỏ đi khi đẽo khúc gỗ thành khối
, BAC
lăng trụ đó (làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 26599,38cm3 . B. 25699,38cm3 . C. 28469,99cm3 .
D. 28470, 00cm3 .
x −2 y +3 z −3
Câu 44: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng chéo nhau d1 : = = ,
1 2 −1
x −1 y −1 z − 4
d2 : = = . Đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1 , d 2 có phương trình
2 1 1

x − 3 y +1 z − 2 x −3 y −1 z − 2
A. = = . B. = = .
1 −1 −1 1 1 −1

5
x −1 y −1 z − 4 x +1 y +1 z + 4
C. = = . D. = = .
1 1 −1 1 −1 −1
π
 x 2 + 1, x ≥ 1 2
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) =  . Tích phân sin x.sin 2 x. f ( 2sin 3 x ) dx bằng
 2 x, x < 1 ∫0
13 5 13
A. . B. . C. 3 . D. .
9 3 3
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết rằng hàm số
= y f ( x 2 − 3 x ) có đồ
thị của đạo hàm như hình vẽ dưới đây

( 3
)
Hàm số y = f x 4 − 8 x + 13 x 2 + 12 x có bao nhiêu điểm cực trị

A. 7 B. 13 C. 9. D. 11
Câu 47. Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương y sao cho tồn tại duy nhất một giá trị của x thỏa
y x2 + 4 + 1
mãn log 3
3x + 2
(
+ 3 y x 2 + 4 − 3x = )
3 . Số phần tử của S là

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. vô số.
Câu 48. Cho hàm số y =x − 3 x + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục Ox
4 2

tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

a a
Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giả sử m = ( là
b b
phân số tối giản, a > 0 ) để S1 + S3 =
S 2 . Giá trị của biểu thức T= 3a + 2b là
A. 4 B. 22 C. 3 D. 23
Câu 49. Cho z1 , z2 là các số phức thỏa mãn z1 − 3 + 2i = z2 − 3 + 2i = 2 và z1 − z2 =2 3 . Gọi m, n lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1 + z2 − 3 − 5i . Giá trị của biểu thức T= m + 2n
bằng
A.
= T 3 10 − 2 . B. T= 6 − 10 . C. 6 − 34 . D. 3 34 − 2 .
6
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho A (1; − 3; − 2 ) , B ( 5;1;0 ) . Gọi ( S ) là mặt cầu đường kính AB .
Trong các hình chóp đều có đỉnh A nội tiếp trong mặt cầu ( S ) , gọi A.MNPQ là hình chóp có
thể tích lớn nhất. Phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng ( MNPQ ) là

A. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 = B. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 =
2 2 2 2
4. 16 .

C. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 = D. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 =
2 2 2 2
2. 8.

7
ĐÁP ÁN VÀ HDG CHI TIẾT
Câu 1. Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 ?
A. A54 . B. P5 . C. C54 . D. P4 .
Lời giải:
Chọn A
Số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 là một chỉnh
hợp chập 4 của 5 phần tử

Vậy có A54 số cần tìm.

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 , công bội q = 2 . Số hạng u3 của cấp số nhân đã cho bằng
A. 12. B. 7. C. 24. D. 48.
Lời giải
Chọn A

Cấp số nhân ( un ) có số hạng tổng quát:=


un u1.q n−1 , ∀n ∈ , n ≥ 1 .

Do đó= .q 2 3.2
u3 u1= = 2
12 .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 0;1) . B. ( −1;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( −∞; −1) .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) .
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số có cực tiểu là


A. x = −1 . B. x = 1 . C. y = 3 . D. y = −1 .
Lời giải
Chọn D

8
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x mà qua đó f ' ( x ) đổi dấu từ âm sang dương.
Từ bảng biến thiên, ta có xCT =±1 ⇒ yCT =−1 .
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 .
Lời giải
Chọn C
f ′ ( x ) đổi dấu khi qua cả 4 số x =
−3; x =
3; x =
2; x =
5

nên hàm số có 4 điểm cực trị.

2
Câu 6. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là
x +1
A. x = −1 . B. y = −1 . C. x = −1 . D. x = 2
Lời giải
Chọn C

Vì lim − y = −∞; lim + y = +∞ suy ra tiệm cận đứng x = −1


x→( −1) x→( −1)

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

x +1
A. y =− x3 + 2 x 2 − 1. B. y =x 4 − 3 x 2 + 1 . C. y =− x 4 + 3x 2 − 1 . D. y = .
2x −1
Lời giải
Chọn C

Phương án A: Ta thấy đây là dạng của đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) với hệ số


a < 0 nên chọn.

Câu 8. Đồ thị y =x 4 − 3 x 2 + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng


A. 2. B. −1 . C. 1 . D. 2
Lời giải
Chọn A
9
Cắt trục tung suy ra x = 0 do đó đồ thị cắt trục tung tại điểm y = 2

Câu 9. Với a là số thực dương tùy ý, log 2 a 2 bằng:


1 1
A. 2 + log 2 a . B. + log 2 a . C. 2log 2 a . D. log 2 a .
2 2
Lời giải
Chọn C
Với a > 0; b > 0; a ≠ 1. Với mọi α . Ta có công thức: log a bα = α log a b.
Vậy: log 2 a 2 = 2log 2 a .

Câu 10. Với a là số thực dương tùy ý, P = 3 a. 4 a bằng


5 5 1 1
A. P = a . 4
B. P = a . 12
C. P = a . 7
D. P = a . 12

Lời giải
Chọn B
1 1
 14  3  54  3 5
có P  a.=
Ta = a  =a  a 12 .
   

Câu 11. Đạo hàm của hàm số y = 3x là


3x
A. y′ = 3x ln 3 . B. y′ = 3x . C. y′ = . D. y′ = x3x−1 .
ln 3
Lời giải
Chọn A
Ta có y′ = a x ln a .suy ra y′ = 3x ln 3
2
Câu 12. Số nghiệm của phương trình 22 x −5 x+3 = 1 là:
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B

x = 1
Ta có 2 2 x 2 −5 x + 3 0
= 1= 2 ⇔ 2 x − 5 x + 3 =
2
0⇔ .
x = 3
 2

Câu 13. Tìm các nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x − 3) =


2.
11 9
A. x = . B. x = . C. x = 6 . D. x = 5 .
2 2
Lời giải
Chọn C
 3
2 x − 3 > 0 x >
Ta có: log 3 ( 2 x − 3) =
2⇔ ⇔ 2 ⇔ x =6.
2 x − 3 = 32  x = 6

10
Câu 14. Cho hàm của hàm số f (=
x ) 2 x3 − 9 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 4
A. ∫ f ( x ) dx =2
x − 9x + C . B. ∫ f ( x ) dx = 4 x 4 − 9 x + C .

1 4
C. ∫ f ( x )=
dx x + C . D. ∫ f ( x ) dx = 4 x 3 − 9 x + C .
4
Lời giải
Chọn A

x4 x4
Ta có ∫ ( 2 x − 9 )dx= 2. − 9x + C = − 9x + C .
3

4 2

Câu 15. Cho hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. ( x ) dx
∫ f= cos 2 x + C . B. ∫ f ( x ) dx = − 2 cos 2 x .
2
1
C. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
− cos 2 x + C .
2
Lời giải
Chọn D

1
Ta có ∫ sin ( ax + b )dx = − cos ( ax + b ) + c
a
1
Suy ra ∫ f ( x ) dx = ∫ sin 2 xdx =− cos 2 x + c
2
9 0 9
Câu 16. Nếu ∫ f ( x ) dx = 37 và ∫ g ( x ) dx = 16
= . thì I ∫ 2 f ( x ) + 3g ( x)  dx bằng
0 9 0

A. I = 26 . B. I = 58 . C. I = 143 . D. I = 122 .
Lời giải
Chọn A
9 9 9 9 0
Ta có: I = ∫ 2 f ( x ) + 3g ( x)  dx =
0
∫ 2 f ( x ) dx + ∫ 3g ( x ) dx = 2∫ f ( x ) dx − 3∫ g ( x ) dx = 26 .
0 0 0 9
2
2
Câu 17. Tích phân ∫ 2 x + 1dx bằng
0

1
A. 2ln 5 . B. ln 5 . C. ln 5 . D. 4ln 5 .
2
Lời giải
Chọn C
2
2 2
Ta có ∫ 2 x + 1 dx=
0
ln 2 x + 1 0= ln 5 .

Câu 18. Tính môđun của số phức z= 3 + 4i .


A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 7.
Lời giải
Chọn B

11
Môđun của số phức z= 3 + 4i là: =
z 32 + 42 = 5 .

Câu 19. Cho hai số phức z1 = 1 − 2i , z2 =−2 + i . Tìm số phức z = z1 z2 .


A. z = 5i . B. z = −5i . C. z= 4 − 5i . D. z =−4 + 5i .
Lời giải
Chọn A

Ta có z1.z2 = (1 − 2i )( −2 + i ) =−2 + i + 4i − 2i 2 = =−2 + 5i + 2 =5i .

Câu 20. Cho số phức z= 2 − 3i . Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z là
A. ( 2;3) . B. ( −2; −3) . C. ( 2; −3) . D. ( −2;3) .
Lời giải
Chọn A

Vì z = 2 − 3i ⇒ z = 2 + 3i nên điểm biểu diễn của z có tọa độ ( 2;3) .

Câu 21. Một khối chop có diện tích đáy bằng a 2 và chiều cao bằng a 3 . Thể tích của khối chóp đó
bằng
a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. a 3 3 .
6 3 4
Lời giải
Chọn B

1 a3 3
Ta có
= V = B.h
3 3
Câu 22. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt a; 2a; 3a.
A. V = 6a 2 . B. V = 2a 3 . C. V = 6a 3 . D. V = 3a 3 .
Lời giải
Chọn C

Ta= có V a= .2a.3a 6a 3
Câu 23. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8 và độ dài đường sinh l = 3 . Diện tích xung quanh của hình
trụ đã cho bằng:
A. 24π . B. 192π . C. 48π . D. 64π .
Lời giải
Chọn C

Diện tích xung quanh của hình trụ = π rl 48π


S xq 2=

Câu 24. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích
xung quanh S xq của hình nón là:
1
A. S xq = π r 2 h . B. S xq = π rl . C. S xq = π rh . D. S xq = 2π rl .
3
Lời giải

12
Chọn B

Diện tích xung quanh của hình nón là S xq = π rl .

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −1;1) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm
A. M ( 3;0;0 ) B. N ( 0; −1;1) C. P ( 0; −1;0 ) D. Q ( 0;0;1)
Lời giải
Chọn B

Khi chiếu vuông góc một điểm trong không gian lên mặt phẳng ( Oyz ) , ta giữ lại các thành
phần tung độ và cao độ nên hình chiếu của A ( 3; −1;1) lên ( Oyz ) là điểm N ( 0; −1;1) .
16 . Tâm của ( S ) có
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2

tọa độ là
A. ( −1; − 2; − 3) . B. (1;2;3) . C. ( −1;2; − 3) . D. (1; − 2;3) .
Lời giải
Chọn D
R 2 có tâm là I ( a ; b ; c ) .
Mặt cầu ( S ) :( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) =
2 2 2

16 có tâm là I (1; − 2;3) .


Suy ra, mặt cầu ( S ) :( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2

Câu 27. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng (α ) : x − 2 y + z − 4 =0 đi qua điểm nào sau đây
A. Q (1; − 1;1) . B. N ( 0;2;0 ) . C. P ( 0;0; − 4 ) . D. M (1;0;0 ) .
Lời giải
Chọn A
Thay tọa độ Q vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 1 − 2 ( −1) + 1 − 4 =0 .

Thay tọa độ N vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 0 − 2.2 + 0 − 4 =−8 ≠ 0 ⇒ Loại B

Thay tọa độ P vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 0 − 2.0 − 4 − 4 =−8 ≠ 0 ⇒ Loại C

Thay tọa độ M vào phương trình mặt phẳng (α ) ta được: 1 − 2.0 + 0 − 4 =−3 ≠ 0 ⇒ Loại D

Câu 28. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A (1;1;0 ) và B ( 0;1;2 ) . Vectơ nào dưới
đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB .
   
A. d = ( −1;1;2 ) B. a = ( −1;0; −2 ) C. b = ( −1;0;2 ) D. c = (1;2;2 )
Lời giải.
Chọn C
 
Ta có AB = ( −1;0;2 ) suy ra đường thẳng AB có VTCP là b = ( −1;0;2 ) .
Câu 29. Cho tập A = {1;2;4;5;6} , gọi S là tập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau tạo thành
từ A lấy ngẫu nhiên một phần tử của S .Tính xác suất số đó là lẻ.

13
1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Lời giải
Chọn D
Số cách viết được số có 3 chữ số từ năm số trong tập hơp A là: A53 = 60 ( số )
Gọi số lẻ có ba chữ số được viết từ năm chữ số trên là: abc
Ta có: c có 2 cách chọn, a có 4 cách chọn, b có 3 cách chọn.
Vậy số số lẻ được viết từ 5 số trong tập hợp A là: 2.4.3 = 24 .
24 2
Vậy xác suất để lấy ra từ tập hợp S là số lẻ là: = .
60 15
Câu 30. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .
x −1
A. y =−2 x + 1 . B. y = x 3 + x − 2 . C. y =− x4 + 2x2 + 1 . D. y = .
x +1
Lời giải
Chọn B

Ta có y = x 3 + x − 2 ⇒ y=′ 3 x 2 + 1 > 0 ∀x .

Vậy hàm số y = x 3 + x − 2 đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .

2x −1
Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn
x +1
[0;3] . Tính hiệu M −m.
9 9 1
A. M − m =− . B. M − m =
3. C. M − m =. D. M − m =.
4 4 4
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [ 0;3] .
3
f ′( x)
= > 0 , ∀x ∈ [ 0;3]
( x + 1)
2

5 9
nên m = f ( 0 ) = −1 = ( 3)
, M f= ⇒ M − m =.
4 4
2
Câu 32. Giải bất phương trình 3x −2 x < 27
A. ( 3;+∞ ) B. ( −1;3) C. ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) D. ( −∞; −1)
Lời giải
Chọn B
2
Ta có 3x −2 x < 27 ⇔ x 2 − 2 x < 3 ⇔ x 2 − 2 x − 3 < 0 ⇔ −1 < x < 3 .
2 2
Câu 33. Cho ∫  4 f ( x ) − 2 x  dx =
1 . Khi đó ∫ f ( x )dx bằng:
1 1

A. 1 . B. −3 . C. 3 . D. −1 .
Lời giải
Chọn A
14
2 2 2 2 2
x2
∫1 
 4 f ( x ) − 2 x 
 dx 1
= ⇔ 4 ∫1 f ( x ) dx − 2 ∫1 xdx 1
= ⇔ 4 ∫1 f ( x ) dx − 2. 1
=
2 1
2 2
4 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
⇔ 4 ∫ f ( x ) dx = 1
1 1

Câu 34. Cho số phức z= 2 − i , số phức ( 2 − 3i ) z bằng


A. −1 + 8i . B. −7 + 4i . C. 7 − 4i . D. 1 + 8i .
Lời giải
Chọn C
Ta có: ( 2 − 3i ) z =( 2 − 3i )( 2 + i ) = 7 − 4i .

Câu 35. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ , biết đáy ABCD là hình vuông. Tính góc giữa A′C và
BD .

A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° .


Lời giải
Chọn A

Vì ABCD là hình vuông nên BD ⊥ AC .

Mặt khác AA′ ⊥ ( ABCD ) ⇒ BD ⊥ AA′ .

 BD ⊥ AC
Ta có  ⇒ BD ⊥ ( AA′C ) ⇒ BD ⊥ A′C .
 BD ⊥ AA '

Do đó góc giữa A′C và BD bằng 90° .

15
Câu 36. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCD ) .

a 6 a 6 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 2
Lời giải
Chọn B

Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của BD, CD và trọng tâm tam giác BCD

BC 3 a 3
Tam giác BCD đều nên suy ra
= CE =
2 2

2 a 3
Mặt khác=
CG = CE
3 3

a 2 2a 2 a 6
Tam giác ACG vuông tại G nên ta có AG 2 = AC 2 − CG 2 = a 2 − = ⇒ AG =
3 3 3

a 6
Vậy d ( A, ( BCD=
) ) AG
=
3

Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0; − 3) và đi qua điểm M ( 4;0;0 ) .
Phương trình của ( S ) là
A. x 2 + y 2 + ( z + 3) = B. x 2 + y 2 + ( z + 3) =
2 2
25 . 5.
C. x 2 + y 2 + ( z − 3) = D. x 2 + y 2 + ( z − 3) =
2 2
25 . 5.

16
Lời giải
Chọn A

Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;0; − 3) và bán kính R là: x 2 + y 2 + ( z + 3) =


2
R2 .

Ta có: M ∈ ( S ) ⇒ 42 + 02 + ( 0 + 3) = R 2 ⇔ R 2 = 25 .
2

Vậy phương trình cần tìm là: x 2 + y 2 + ( z + 3) =


2
25 .

Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (1;0;1) và N (3;2; − 1) . Đường thẳng MN có phương
trình tham số là
 x = 1 + 2t x= 1+ t x= 1− t x= 1+ t
   
A.  y = 2t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = t .
z = 1+ t z = 1+ t z = 1+ t z = 1− t
   
Lời giải
Chọn D
 
Đường thẳng MN nhận MN
= ( 2;2; − 2) hoặc u (1;1; − 1) là véc tơ chỉ phương

x= 1+ t

Suy ra MN :  y = t .
z = 1− t

Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  , hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

3
x ) 3 f ( x 2 − 2 ) − x 4 − 3 x 2 + 2 đạt giá trị lớn nhất trên [ −2; 2] bằng
Hàm số g (=
2
A. g (1) . B. g (−2) . C. g (0) . D. g (2) .
Lời giải
Chọn C
Xét
3 4
x ) 3 f ( x2 − 2) −
g (= x ) 6 xf ' ( x 2 − 2 ) − 6 x3 − 6 x
x − 3 x 2 + 2 ⇒ g ' (=
2

x = 0
g ' ( x )= 0 ⇔  2 2
 f '( x − 2) = x + 1(*)
Đặt t= x 2 − 2, x ∈ [ −2; 2] ⇒ t ∈ [ −2;0] ,

17
Pt (*) có dạng f ′(t ) = t + 3(1)
Pt (1) không có nghiệm t ∈ [ 0; 2]
Ta có bảng biến thiên của hàm g(x)

Suy ra max g ( x) = g (0) .


[ −2;2]

x 2 2 x3 log3 5  y  4
Câu 40: Có tất cả bao nhiêu cặp số thực  x; y  thỏa mãn đồng thời các điều kiện: 3 5
2
và 4 y  y 1   y  3  8
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 y  4 x 2 2 x3 log3 5  y  4
*) 5 3  3log3 5  5  51   y  4  1  y  3 dấu bằng
 x  1
khi x 2  2 x  3  0   .
 x  3
*) Khi đó
2
4 y  y 1   y  3  8  4 y  (1 y)  y 2  6 y  9  8  y 2  3 y  0  3  y  0 .
 x  1
Kết hợp với điều kiện trên y  0  y  3 . Với y  3 Ta có  .
 x  3
 x  1  x  3
Vậy có hai cặp số thỏa mãn  ;  .
 y  3  y  3

Câu 41: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1 + 3i ) z − 16 − 28i =


20 và ( z − 4 − 2i )( z + 2 ) là số thuần
ảo?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải:
Chọn. B.
(1 + 3i ) z − 16 − 28i 20
 (1 + 3i ) z − 16 − 28i = 20 ⇔ = ⇔ z − 10 + 2i = 2 10
(1 + 3i ) (1 + 3i )
⇒ Số phức z thuộc đường tròn tâm I (10; −2 ) , bán kính R = 2 10
 Gọi z= a + bi .
( z − 4 − 2i )( z + 2 ) là số thuần ảo ⇔ a 2 + b 2 − 2a − 2b − 8 =0
⇒ Số phức z thuộc đường tròn tâm I1 (1;1) , bán kính R1 = 10
 Ta có II1 =3 10 = R + R1 ⇒ đường tròn tâm I1 và đường tròn tâm I tiếp xúc ngoài.
Nên có 1 số phức z thỏa mãn thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 42: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh bên bằng a 3 , mặt bên tạo với đáy một góc 450

18
Thể tích khối chóp S . ABC bằng
3 6a 3 3 6a 3 2a 3 4a 3
A. V = B. V = . C. . D. .
4 2 3 3

Lời giải
Chọn C

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD , E là trung điểm của CD .


Ta có SO ⊥ ( ABCD )

(
( SCD ) , ( ABCD
= )) = 45o
SEO
Do đó ∆SOE vuông cân tại O SO
= EO
= x, x > 0 .
Ta có: SD 2 = SE 2 + ED 2 ⇔ 3a 2 = 2 x 2 + x 2 ⇒ x = a ⇒ CD = 2a
1 4a 3 2a 3
VSABCD = SO.CD 2 = ⇒ VSABC =
3 3 3
Câu 43: Từ một khối gỗ hình trụ có chiều cao bằng 60cm người ta đẽo được một khối lăng trụ
đứng ABC. A′B′C ′ có hai đáy là hai tam giác nội tiếp hai đáy hình trụ
=và AB 6= cm; AC 18cm =  1200 . Tính thể tích lượng gỗ bỏ đi khi đẽo khúc gỗ thành khối
, BAC
lăng trụ đó (làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 26599,38cm3 . B. 25699,38cm3 . C. 28469,99cm3 . D. 28470, 00cm3 .
Lời giải
Chọn A

19
B C

B' C'

A'

Áp dụng định lý cosin cho tam giác ABC ta có:


BC = =
AB 2 + AC 2 − 2. AB. AC.cos BAC 62 + 182 − 2.6.18.cos1200 = 6 13 .
Áp dụng định sin lý
cho tam giác ABC ta có:
BC BC 6 13
= 2R ⇒ R = = = 2 39 .

sin BAC 
2sin BAC 2sin120
0

Thể tích của khối trụ có 2 đáy ngoại tiếp hai đáy khối lăng trụ là:
( )
2
V1 π=
= R h π . 2 39 =
2
.60 9360π .
Thể tích của khối lăng trụ là:
1 1
=V2 S= ∆ABC .AA
′ . AB. AC.sin120
= 0
.AA′ .6.18.60.sin120
= 0
1620 3 .
2 2
Tính thể tích lượng gỗ bỏ đi là: V = V1 − V2 = 9360π − 1620 3 = 2659,38493 ≈ 2659,38 cm3 .
x −2 y +3 z −3
Câu 44: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng chéo nhau d1 : = = ,
1 2 −1
x −1 y −1 z − 4
d2 : = = . Đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1 , d 2 có phương trình
2 1 1

x −3 y +1 z − 2 x − 3 y −1 z − 2
A. = = . B. = = .
1 −1 −1 1 1 −1
x −1 y −1 z − 4 x +1 y +1 z + 4
C. = = . D. = = .
1 1 −1 1 −1 −1
Lời giải
Chọn A
Gọi ∆ là đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1 , d 2 và A, B lần lượt là giao điểm của
∆ và d1 , d 2

Khi đó ta có A ( 2 + t ; −3 + 2t ;3 − t ) ; B (1 + t ′;1 + t ′; 4 + t ′ ) ⇒ AB ( −1 + t ′ − t ; 4 + t ′ − 2t ;1 + t ′ + t )
 
Gọi u1 (1; 2; −1) , u2 ( 2;1;1) lần lượt là VTCP của d1 , d 2
 
∆ ⊥ d1  AB.u1 =0 −1 + t ′ − t + 8 + 2t ′ − 4t − 1=
− t′ − t 0 = t 1
Ta có  ⇒    ⇔ ⇔
∆ ⊥ d 2  AB.u2 = 0 −2 + 2t ′ − 2t + 4 + t ′ − 2t + 1 += t′ + t 0 =
t ′ 0

20

⇒ A ( 3; −1; 2 ) ; AB ( −2; 2; 2 )

 1 
Vậy đường thẳng ∆ đi qua A và có VTCP u = − AB có phương trình chính tắc là:
2

x − 3 y +1 z − 2
= = .
1 −1 −1
π
 x 2 + 1, x ≥ 1 2
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) =  . Tích phân sin x.sin 2 x. f ( 2sin 3 x ) dx bằng
 2 x, x < 1 ∫ 0

13 5 13
A. . B. . C. 3 . D. .
9 3 3
Lời giải
Chọn A

Đặt t = 2sin 3 x

2.3sin 2 x.cos xdx


⇒ dt =
⇔ dt =
3sin 2 x.sin xdx
π
2 2 2
1 1
∫ sin x.sin 2 x. f ( 2sin x ) dx ∫ f ( t ) dt
3 ∫0
f ( x ) dx
3
= =
0
30
1  1 1  13 .
1 2 2
=  ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x= )
) dx   ∫ ( 2x ) dx + ∫ ( x 2 + 1= dx 
3 0 1  3 0 1  9

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết rằng hàm số
= y f ( x 2 − 3 x ) có đồ
thị của đạo hàm như hình vẽ dưới đây

( 3
)
Hàm số y = f x 4 − 8 x + 13 x 2 + 12 x có bao nhiêu điểm cực trị

A. 7 B. 13 C. 9. D. 11
Lời giải
Chọn D

21
 x = −3
=

y f ( x 2 − 3 x ) ⇒ y′ = ( 2 x − 3) f ′ ( x 2 − 3 x ) ; ( 2 x − 3) f ′ ( x 2 − 3 x ) =0 ⇔  x =0 .
 x = 5

( ) (
Đặt g ( x ) = f x 4 − 8 x3 + 13 x 2 + 12 x ⇒ g ( x ) = f x 4 − 8 x + 13 x 2 + 12 x
3
)
g ( x) = f (( x − 4x ) − 3( x − 4x )) =
2 2 2
f ( x2 − 4 x )

x = 2
 2
x − 4x = −3
( 2 x 4 ) f ′ ( x − 4 x ) ; g ′ ( x ) = 0 ⇔  2
g ′ ( x ) =− 2
⇔ x ∈ {2;1;3;0; 4; −1;5} .
x − 4x = 0

 x 2 − 4 x =
5
Các nghiệm của g ′ ( x ) đều là các nghiệm đơn nên hàm số g ( x ) có 7 điểm cực trị trong đó có
5 điểm cực trị dương.
Do đó, hàm số g ( x ) có 11 điểm cực trị.
Câu 47. Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương y sao cho tồn tại duy nhất một giá trị của x thỏa

mãn log 3
y x2 + 4 + 1
3x + 2
(
+ 3 y x 2 + 4 − 3x = )
3 . Số phần tử của S là

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. vô số.
Lời giải:
Chọn B
3
Điều kiện: x > −
2

log 3
3x + 2
(
y x2 + 4 + 1
)
+ 3 y x 2 + 4 − 3x =3⇔

⇔ log ( y x + 4 + 1) − log ( 3x + 2 ) + 3 ( y x + 4 − 3 x ) =
3
2
3
2
3

⇔ log ( y x + 4 + 1) + 3 ( y x + 4=
3
2
+ 1) log ( 3 x + 2 ) + 3 ( 3 x + 2 ) (1)
2
3

f ( t ) log 3 t + 3t trên ( 0; + ∞ )
Xét hàm số =
1
f ′ (=
t) + 3 > 0, ∀x > 0 . Suy ra hàm số =f ( t ) log 3 t + 3t đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .
3ln t

( )
(1) có dạng f y x 2 + 4 = f ( 3 x + 2 ) ⇔ y x 2 + 4 = 3 x + 2 ⇔ y =
3x + 2
x2 + 4
(1)

3x + 2 12 − 2 x
Xét hàm số g ( x ) = , g′( x) = ; g′( x) = 0 ⇔ x = 6 .
( )
3
x2 + 4 4+ x 2

Bảng biến thiên

22
1 < y ≤ 3
Tồn tại đúng 1 giá trị của x khi phương trình (1) có đúng 1 nghiệm ⇔  .
 y = 10
Vậy có đúng 2 giá trị nguyên của y thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 48. Cho hàm số y =x 4 − 3 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục Ox
tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

a a
Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giả sử m = ( là
b b
phân số tối giản, a > 0 ) để S1 + S3 =
S 2 . Giá trị của biểu thức T= 3a + 2b là
A. 4 B. 22 C. 3 D. 23
Lời giải
Chọn B
Gọi x1 là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x 4 − 3 x 2 + m =
0 , ta có m =− x14 + 3 x12 (1) .
x1

S 2 và S1 = S3 nên S 2 = 2 S3 hay
Vì S1 + S3 = ∫ f ( x ) dx = 0 .
0

x1 x1 x1
 x5  x15  x14 
Mà ∫ f ( x ) dx = ∫ ( x − 3 x + m ) dx =  − x + mx  =
4 2 3 3
− x1 + mx
=1 x1  − x12 + m  .
0 0  5 0 5  5 
 x4  x4
0 ( 2) .
0 ⇔ 1 − x12 + m =
Do đó, x1  1 − x12 + m  =
 5  5
x14 5
Từ (1) và ( 2 ) , ta có phương trình 0 ⇔ −4 x14 + 10 x12 =
− x12 − x14 + 3 x12 = 0 ⇔ x12 = .
5 2
5
Vậy m =− x14 + 3 x12 = .
4
Câu 49. Cho z1 , z2 là các số phức thỏa mãn z1 − 3 + 2i = z2 − 3 + 2i = 2 và z1 − z2 =
2 3 . Gọi m, n lần
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1 + z2 − 3 − 5i . Giá trị của biểu thức T= m + 2n
bằng

23
A.
= T 3 10 − 2 . B. T= 6 − 10 . C. 6 − 34 . D. 3 34 − 2 .
Lời giải:
Chọn A

 z1 − =
3 + 2i 2  z1 − =
3 − 2i 2

 

 z2 − 3 + 2i = 2 ⇔  z2 − 3 − 2i = 2
 
=
 z1 − z2 2 3 =
 z1 − z2 2 3
Gọi A, B, I lần lượt là các điểm biểu diễn cho số phức z1 , z2 , z= 3 + 2i
 IA = 2

 IB 2
Ta có = ⇒ A, B thuộc đường tròn tâm I , bán kính bằng 2 và 
AIB = 1200 .

 AB = 2 3
Gọi H là trung điểm của AB , ta có IH ⊥ AB ⇒= 300 1
IH IA.sin=
⇒ H thuộc đường tròn tâm I , bán kính bằng 1 .
 
Gọi M là điểm biểu diễn cho z1 + z2 . Ta có OM = 2OH ⇒ VO2 ( H ) =
M
Mà H thuộc đường tròn ( C ) tâm I , bán kính bằng 1 nên M ∈ ( C ′ ) là ảnh của ( C ) qua phép vị
tự tâm O , tỉ số 2 .
Suy ra ( C ′ ) có tâm J ( 6; 2 ) và bán kính R′ = 2 . ⇒ z1 + z2 − 6 − 4i =2.
P = z1 + z2 − 3 − 5i = ( z1 + z2 − 6 − 4i ) + ( 3 − i )

z1 + z2 − 6 − 4i − 3 − i ≤ P ≤ z1 + z2 − 6 − 4i + 3 − i ⇔ 10 − 2 ≤ P ≤ 10 + 2

 z1 + z2 − 6 − 4i= k ( 3 + i )
P= 10 − 2 ⇔  …..
 z1 + z2 − 6 − 4i =2

Vậy m = 10 + 2; n = 10 − 2 . Suy ra 2n + m = 3 10 − 2
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho A (1; − 3; − 2 ) , B ( 5;1;0 ) . Gọi ( S ) là mặt cầu đường kính AB .
Trong các hình chóp đều có đỉnh A nội tiếp trong mặt cầu ( S ) , gọi A.MNPQ là hình chóp có
thể tích lớn nhất. Phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng ( MNPQ ) là

A. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 = B. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 =
2 2 2 2
4. 16 .

24
C. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 = D. ( x − 5 ) + ( y − 1) + z 2 =
2 2 2 2
2. 8.
Lời giải
Chọn A

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; − 1; − 1) , bán kính R = 3 .


Gọi hình chóp đều nội tiếp trong mặt cầu ( S ) có cạnh đáy là x và đường cao là h .
x2
+ h2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều là R = 2
2h
x2
+ h2
R =3 ⇔ 2 =3 ⇔ x 2 + 2h 2 =12h ⇔ x 2 =12h − 2h 2
2h
Thể tích khối chóp đều nội tiếp trong mặt cầu là
3
1 2 1 1 1  h + h + 12 − 2h  64
V= x h= (12h − 2h 2 ) h= h.h. (12 − 2h ) ≤  = .
3 3 3 3 3  3
Dấu bằng xảy ra khi 12h − 2h = h ⇔ h = 4 ⇒ x = 4.
Vậy thể tích khối chóp đều nội tiếp trong khối cầu có thể tích lớn nhất khi đường cao bằng cạnh
đáy và bằng 4 . Khi đó gọi I là tâm hình vuông MNPQ , ta có
 8  11
=x −1 3 = x 3
 AI   2   
 8  1  11 1 2 
AI
= . AB ⇔ =AI . AB ⇒  y + 3 = ⇔  y =− ⇒ I  ; − ; − 
AB 3  3  3  3 3 3
 4  2
 z + 2 =3  z =− 3
 

Mặt phẳng (α ) qua I và có véc tơ pháp tuyến AB
Phương trình mp (α ) là:
Hay (α ) : 2 x + 2 y + z − 6 =0
Ta thấy H , K ∈ (α ), O ∉ (α ) . Vậy có hai điểm thuộc mp (α ) .

25
26
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 48 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh?
A. A83 . B. 38 . C. 83 . D. C83 .

Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u17 = 33 và u33 = 65 thì công sai bằng

A. 1 . B. 3 . C. −2 . D. 2 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây

Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( −1;1) . C. ( −∞;0 ) . D. ( −∞; −1) .
Câu 4. Cho hàm số   y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số là:


A. −1 . B. 0 . C. 2 . D. 3
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Số điểm cực trị của hàm số đã
2 5 7

cho là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
2x +1
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1
1
A. y = −1 . B. y = 1 . C. y = . D. y = 2 .
2
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

1
A. y =− x4 + 2x2 . B. y = x 2 − 2 x + 1 .
C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. y =− x3 + 3x + 1 .

Câu 8. Đường thẳng y = −3 x cắt đồ thị hàm


= số y x3 − 2 x 2 − 2 tại điểm có tọa độ ( x0 ; y0 ) thì
A. y0 = 3 . B. y0 = −3 . C. y0 = 1 . D. y0 = −2 .
Câu 9. Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log 3 (a 3 b ) bằng
3 3
A. log 3 (ab). B. log 3 (a + b).
2 2
1
C. 3log 3 a + log 3 b. D. 3log 3 a + 2 log 3 b .
2
2
Câu 10. Hàm số y = 3x −x
có đạo hàm là
A. ( 2 x − 1) .3x − x.ln 3 . B. ( 2 x − 1) .3x
2 2
−x
.

( )
2 2
C. 3x − x.ln 3 . D. x 2 − x .3x − x −1
.

Câu 11. Cho x, y > 0 và α , β ∈  . Khẳng định nào sau đây sai?

A. ( xα ) = xαβ .
β
B. xα + yα =( x + y ) .
α

D. ( xy ) = xα . yα .
α
C. xα .x β = xα + β .
2
Câu 12. Phương trình 3x −2 x
= 1 có nghiệm là
A. x = 0 , x = 2 . B. x = −1 , x = 3 . C. x = 0 , x = −2 . D. x = 1 , x = −3 .
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 9 ) =
5 là
A. x = 41 . B. x = 16 . C. x = 23 . D. x = 1 .
Câu 14. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 4 x3 + 2 x .
4 4
A. ∫ f ( x)dx= 12 x 2 + x 2 + C . B. ∫ f ( x)dx= 3
x + x2 + C .

∫ f ( x)d=x 12 x 2 + 2 + C . ∫ f ( x)dx = x
4
C. D. + x2 + C .
Câu 15. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  e 2 x1

∫ f ( x=
) dx 2e2 x+1 + C . ∫ f ( x=
) dx e x
2
+x
A. B. +C .
1 2 x +1
C. ∫ f (=
x ) dx
2
e +C . D. ∫ f ( x )=
dx e 2 x +1 + C .

2
1 3 3
Câu 16. Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = −2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0 1 0

A. 5 . B. 1 . C. −5 . D. −1 .
2
Câu 17. Tính tích phân
= I ∫ ( 2 x − 1) dx .
1

5
A. I = . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 2 .
6
Câu 18. Cho số phức z =−5 + 2i . Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là
A. 5 và −2 . B. 5 và 2 . C. −5 và 2 . D. −5 và −2 .
Câu 19. Cho hai số phức z1 =−2 − 3i và z2 = 5 − i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức 2z1 − z2 bằng
A. 13 . B. −14 . C. −6 . D. 3 .
Câu 20. Trên mặt phẳng tọa độ, cho số phức z thỏa mãn z= 3i − 1 , điểm biểu diễn số phức z là
A. Q ( 3; −1) B. P ( −1; −3) C. N (1; −3) D. M ( −1;3) .

Câu 21. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a 2 và chiều cao h = 2a . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 12a 3 . B. 2a 3 . C. 4a 3 . D. 6a 3 .
Câu 22. Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 2; 4; 6. Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 8 . B. 16 . C. 48 . D. 12 .
Câu 23. Thể tích khối nón có chiều cao h , bán kính đường tròn đáy r là
1 4 1
A. V = π r 2 h . B. V = π r 2 h . C. V = π r 2 h . D. V = π r 2 h .
2 3 3
Câu 24. Cho khối nón có thể tích V = 4π và bán kính đáy r = 2 . Tính chiều cao h của khối nón đã cho.
A. h = 3 . B. h = 1 . C. h = 6 . D. h = 6 .

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1; 2; − 3) và B ( −3; − 1;1) . Tọa độ của AB là
   
A. AB =( −2; − 3; 4 ) . B. AB= ( 4; − 3; 4 ) . C. AB = ( −4;1; − 2 ) . D.= AB ( 2;3; − 4 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 1 =0 . Tọa độ tâm I
của mặt cầu là
A. I ( 4; − 2;6 ) . B. I ( 2; − 1;3) . C. I ( −4; 2; − 6 ) . D. I ( −2;1; − 3) .

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M ( −2;1; − 1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. −2 x + y − z =0. B. x + 2 y − z − 1 =0 .
C. 2 x − y − z + 6 =0. D. −2 x + y − z − 4 =0.

x −3 y − 4 z +1
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vecto nào dưới đây là một
2 −5 3
vecto chỉ phương của d ?
   
A.=u2 ( 2; 4; −1) . B. u=
1 ( 2; −5;3) . C. u3 = ( 2;5;3) . D. u4 = ( 3; 4;1) .
Câu 29. Chọn ngẫu nhiên 3 bóng từ hộp gồm 5 bóng xanh và 3 bóng vàng. Tính xác suất lấy được 3 bóng cùng
màu?
11 5 1 11
A. . B. . C. . D. .
56 28 7 56
3
2
Câu 30. Hàm số y = 2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3x + 1
A. ( −1; 1) . B. ( −∞; 0 ) . C. ( −∞; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 31. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 + 2 x 2 − 1 trên đoạn [ −1; 2] là.
A. −1 . B. 2. C. 1. D. −2 .
2
2 x −3 x − 7
1
Câu 32. Số nghiệm nguyên của bất phương trình   > 32 x − 21 là
3
A. 7. B. 6. C. vô số. D. 8.
1 1 1
Câu 33. Cho ∫
0
f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 . Tính
0
∫ ( f ( x ) − 2 g ( x ) ) dx .
0

A. −8 . B. 12 . C. 1 . D. −3 .
Câu 34. Tìm môđun của số phức z= 3 − 2i .
A. z = 5 . B. z = 5 . C. z = 13 . D. z = 13 .

Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = 2a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 15a .
S

A C

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng


A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD = 2a , SA = a .
Khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng

3a 3a 2 2a 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 5 3

Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) . Phương trình mặt cầu có tâm I và đi
qua A là
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
29 . 25 .

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
5. 5.

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; −1) , N ( −1; 2;3) và P ( 2; −1;1) . Phương
trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP là

4
 x =−1 + 3t  x= 2 + 3t  x =−2 + 3t  x= 3 − 2t
   
A.  y= 2 − 3t . B.  y =−1 − 3t . C.  y= 3 − 3t . D.  y =−3 + 3t .
 z= 3 − 2t  z = 1 − 2t  z =−1 − 2t  z =−2 − t
   
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) . Biết hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như hình dưới đây. Trên [ −4;3] , hàm số
g (=
x ) 2 f ( x ) + (1 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm nào?
2

A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = −4 . D. x = −3 .

Câu 40. Xét các số thức a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và a=


x y
b= 3
ab . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Q= x + 3 y thuộc tập hợp nào dưới đây?
 5 3  3  5 
A. ( 0;1) . B.  2;   ; 2  . C.  ; 2  . D.  ;3  .
 2 2  2  2 

π
π  8 2
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) có f   = = và f ′ ( x ) cos x.sin 2 2 x, ∀∈ R . Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng:
 2  15 0
102 121 104 109
A. . B. . C. . D. .
225 225 225 225

Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i ) z − 1 − 3i =0 . Tìm phần ảo của số phức w =1 − iz + z .
A. −1 . B. −i . C. 2 . D. −2i .
Câu 43. Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh 2a , BD = 2a và AA ' = a 3
(minh họa như hình bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng.

A. 2 3a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 8 3a 3 .

5
Câu 44. Người ta muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích 200 m3. Đáy
bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công xây bể là 300.000
đồng/m2. Chi phí thuê công nhân thấp nhất là
A. 36 triệu đồng. B. 51 triệu đồng. C. 75 triệu đồng. D. 46 triệu đồng.
Câu 45. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; 2; 2 ) , song song với mặt phẳng
x −1 y − 2 z − 3
( P ) : x − y + z + 3 =0 đồng thời cắt đường thẳng d:= = có phương trình là
1 1 1
x= 1− t x= 1+ t x= 1− t x= 1− t
   
A.  y= 2 + t . B.  y= 2 − t . C.  y= 2 − t . D.  y= 2 − t .
z = 2   z= 2 − t 
 z = 2  z = 2

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
2
5sin x − 1  (5sin x − 1)
) 2 f 
g ( x= + + 3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0; 2π ) .
 2  4

A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .

Câu 47. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3 = log x2 − 2 x +3 ( 2 x − m + 2 ) có
x 2 − 2 x +1− 2 x − m

đúng ba nghiệm phân biệt là


A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Câu 48. Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc 3 có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M
có hoành độ bằng −2 cắt đồ thị tại điểm thứ hai N (1;1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 4 . Biết
9 1
diện tích phần gạch chéo là
16
. Tích phân ∫ f ( x ) dx bằng
−1

6
31 13 19 7
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3

Câu 49. Cho số phức z= a + bi ( a , b ∈  ) thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A= z+2 +2 z−2 .

A. 10 2 . B. 7 . C. 10 . D. 5 2 .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −2; 4 ) , B ( −3;3; − 1) , C ( −1; − 1; − 1) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z + 8 =0 . Xét điểm M thay đổi thuộc ( P ) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T = 2 MA2 + MB 2 − MC 2 .
A. 102. B. 35. C. 105. D. 30.
---HẾT---

7
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh?
A. A83 . B. 38 . C. 83 . D. C83 .
Lời giải.
Chọn D
Số cách chọn 3 học sinh từ một nhóm gồm 8 học sinh là tổ hợp chập 3 của 8 phần tử. Vậy có
C83 cách chọn.

Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) với u17 = 33 và u33 = 65 thì công sai bằng

A. 1 . B. 3 . C. −2 . D. 2 .
Lời giải.
Chọn D
u17 =u1 + 16d =33
Ta có:  .
u33 =u1 + 32d =65
Suy ra: u33 − u17 = 65 − 33 ⇔ 16d = 32 ⇔ d = 2 .
Vậy công sai bằng: d = 2 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên dưới đây

Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( −1;1) . C. ( −∞;0 ) . D. ( −∞; −1) .
Lời giải
Chọn D
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1) và ( 0;1) .
Câu 4. Cho hàm số   y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực đại của hàm số là:


A. −1 . B. 0 . C. 2 . D. 3
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị cực đại của hàm số đã cho y = 3 tại x = 2 và tại x = −2 .
8
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Số điểm cực trị của hàm số đã
2 5 7

cho là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Lời giải
Chọn A
x = 0
x = 1
Ta có f ′ ( x ) =0 ⇔ x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) =0 ⇔ 
2 5 7
.
x = 2

x = 3
Bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy f ′ ( x ) có 3 lần đổi dấu nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

2x +1
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1
1
A. y = −1 . B. y = 1 . C. y = . D. y = 2 .
2
Lời giải
Chọn D
1
2+
2x +1 x 2 . Suy ra đồ thị hàm số có tiệmcận ngang là y = 2 .
Ta có lim
= lim =
x →±∞ x − 1 x →±∞ 1
1−
x
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y =− x4 + 2 x2 . B. y = x 2 − 2 x + 1 .
C. y = x 3 − 3 x + 1 . D. y =− x3 + 3x + 1 .
Lời giải
Chọn D
Đường cong có dạng của đồ thị hàm số bậc 3 với hệ số a < 0 nên chỉ có hàm số y =− x3 + 3x + 1
thỏa yêu cầu bài toán.

9
Câu 8. Đường thẳng y = −3 x cắt đồ thị hàm
= số y x 3 − 2 x 2 − 2 tại điểm có tọa độ ( x0 ; y0 ) thì
A. y0 = 3 . B. y0 = −3 . C. y0 = 1 . D. y0 = −2 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm = số y x3 − 2 x 2 − 2 và đường thẳng y = −3 x
là: x3 − 2 x 2 − 2 =−3 x ⇔ x 3 − 2 x 2 + 3 x − 2 =0 ⇔ x0 =1 . Suy ra y0 = −3 .
Câu 9. Với a, b là hai số thực dương tùy ý, log 3 (a 3 b ) bằng
3 3
A. log 3 (ab). B. log 3 (a + b).
2 2
1
C. 3log 3 a + log 3 b. D. 3log 3 a + 2 log 3 b .
2
Lời giải.
Chọn C
1
Ta có: log 3 (a 3 b ) =log 3 a 3 + log 3 b =3log 3 a + log 3 b.
2
2
Câu 10. Hàm số y = 3x −x
có đạo hàm là
A. ( 2 x − 1) .3x − x.ln 3 . B. ( 2 x − 1) .3x
2 2
−x
.

( )
2 2
C. 3x − x.ln 3 . D. x 2 − x .3x − x −1
.
Lời giải
Chọn A
Áp dụng công thức đạo hàm của hàm số mũ ta có:

u ′.3 .ln 3 ⇒ ( 3 ) =

( 3 )′ =
u u
( 2 x − 1) .3 x2 − x x2 − x
.ln 3 .

Câu 11. Cho x, y > 0 và α , β ∈  . Khẳng định nào sau đây sai?

A. ( xα ) = xαβ .
β
B. xα + yα =( x + y ) .
α

D. ( xy ) = xα . yα .
α
C. xα .x β = xα + β .
Lời giải
Chọn B
Theo tính chất của lũy thừa thì đẳng thức xα + yα =( x + y ) sai.
α

2
Câu 12. Phương trình 3x −2 x
= 1 có nghiệm là
A. x = 0 , x = 2 . B. x = −1 , x = 3 . C. x = 0 , x = −2 . D. x = 1 , x = −3 .
Lời giải
Chọn A
2 2 x = 0
Ta có 3x −2 x
= 1 ⇔ 3x −2 x
0⇔
30 ⇔ x 2 − 2 x =
= .
x = 2
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 9 ) =
5 là
A. x = 41 . B. x = 16 . C. x = 23 . D. x = 1 .
10
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x > −9
Ta có: log 2 ( x + 9 ) = 5 ⇔ x + 9 = 25 ⇔ x =23 .

x ) 4 x3 + 2 x .
Câu 14. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=
4 4
A. ∫ f ( x)dx= 12 x 2 + x 2 + C . B. ∫ f ( x)dx= 3
x + x2 + C .

∫ f ( x)d=x 12 x 2 + 2 + C . ∫ f ( x)dx = x
4
C. D. + x2 + C .
Lời giải
Chọn D
Ta có ∫ f ( x)d= ∫ ( 4x + 2 x )d=
3
x x x4 + x2 + C .
Câu 15. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x  e 2 x1

∫ f ( x=
) dx ∫ f ( x=
) dx
2
A. 2e 2 x +1 + C . B. ex +x
+C .
1 2 x +1
C. ∫ f (=
x ) dx
2
e +C . D. ∫ f ( x )=
dx e 2 x +1 + C .

Lời giải
Chọn C
1 2 x +1
x ) dx ∫ e =
∫ f (=
2 x +1
Ta có dx e +C
2
1 3 3
Câu 16. Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = −2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0 1 0

A. 5 . B. 1 . C. −5 . D. −1 .
Lời giải
Chọn B
3 1 3
Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 − 2 = 1 .
0 0 1
2
Câu 17. Tính tích phân
= I ∫ ( 2 x − 1) dx .
1

5
A. I = . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 2 .
6
Lời giải
Chọn D
2
I = ∫ ( 2 x − 1) dx = ( x 2 − x ) = 2 .
2

1
1

Câu 18. Cho số phức z =−5 + 2i . Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là
A. 5 và −2 . B. 5 và 2 . C. −5 và 2 . D. −5 và −2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có z =−5 − 2i . Vậy phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là −5 và −2 .
Câu 19. Cho hai số phức z1 =−2 − 3i và z2 = 5 − i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức 2z1 − z2 bằng

11
A. 13 . B. −14 . C. −6 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có 2 z1 − z2 =2 ( −2 − 3i ) − 5 + i =−4 − 6i − 5 + i =−9 − 5i .
Vậy −9 − 5 =−14 .
Câu 20. Trên mặt phẳng tọa độ, cho số phức z thỏa mãn z= 3i − 1 , điểm biểu diễn số phức z là
A. Q ( 3; −1) B. P ( −1; −3) C. N (1; −3) D. M ( −1;3) .
Lời giải.
Chọn B
Ta có
z =3i − 1 ⇒ z =−1 − 3i nên điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ là điểm P ( −1; −3) .

Câu 21. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a 2 và chiều cao h = 2a . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 12a 3 . B. 2a 3 . C. 4a 3 . D. 6a 3 .
Lời giải
Chọn C
1 1 2
Ta có
= V =B.h .2a 4a 3 .
6a=
3 3
Câu 22. Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 2; 4; 6. Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 8 . B. 16 . C. 48 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Thể tích của khối hộp đã cho bằng 2.4.6 = 48 .
Câu 23. Thể tích khối nón có chiều cao h , bán kính đường tròn đáy r là
1 4 1
A. V = π r 2 h . B. V = π r 2 h . C. V = π r 2 h . D. V = π r 2 h .
2 3 3
Lời giải.
Chọn D
1
Ta có V = π r 2 h .
3
Câu 24. Cho khối nón có thể tích V = 4π và bán kính đáy r = 2 . Tính chiều cao h của khối nón đã cho.
A. h = 3 . B. h = 1 . C. h = 6 . D. h = 6 .
Lời giải
Chọn A
1 3V 3.4π
Ta có công thức thể tích khối nón V= .π .r 2 .h ⇒ =
h = = 3.
3 π .r 2
π .4

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( −1; 2; − 3) và B ( −3; − 1;1) . Tọa độ của AB là
   
A. AB =( −2; − 3; 4 ) . B. AB
= ( 4; − 3; 4 ) . C. AB = ( −4;1; − 2 ) . D.= AB ( 2;3; − 4 ) .
Lời giải
Chọn A

12

Ta có AB =( −3 + 1; − 1 − 2;1+ 3) =( −2; − 3; 4 ) .

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 1 =0 . Tọa độ tâm I
của mặt cầu là
A. I ( 4; − 2;6 ) . B. I ( 2; − 1;3) . C. I ( −4; 2; − 6 ) . D. I ( −2;1; − 3) .
Lời giải
Chọn B
Từ phương trình mặt cầu suy ra tâm của mặt cầu là I ( 2; − 1;3) .

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M ( −2;1; − 1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. −2 x + y − z =0. B. x + 2 y − z − 1 =0 .
C. 2 x − y − z + 6 =0. D. −2 x + y − z − 4 =0.
Lời giải
Chọn B
Xét đáp án A, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 6 = 0 (vô lý).
Xét đáp án B, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 0 = 0 (đúng).
Xét đáp án C, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được −2 = 0 (vô lý).
Xét đáp án D, thay tọa độ điểm M vào phương trình ta được 2 = 0 (vô lý).
x −3 y − 4 z +1
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vecto nào dưới đây là một
2 −5 3
vecto chỉ phương của d ?
   
A.=u2 ( 2; 4; −1) . B. u=
1 ( 2; −5;3) . C. u3 = ( 2;5;3) . D. u4 = ( 3; 4;1) .
Lời giải
Chọn B
Câu 29. Chọn ngẫu nhiên 3 bóng từ hộp gồm 5 bóng xanh và 3 bóng vàng. Tính xác suất lấy được 3 bóng cùng
màu?
11 5 1 11
A. . B. . C. . D. .
56 28 7 56
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn 3 bóng từ hộp gồm 5 bóng xanh và 3 bóng vàng có: C83 = 56 (cách) Số cách chọn 3
bóng cùng màu có: C53 + C33 =
11 (cách)
11
Xác suất lấy được 3 bóng cùng màu: .
56
2
Câu 30. Hàm số y = 2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3x + 1
A. ( −1; 1) . B. ( −∞; 0 ) . C. ( −∞; + ∞ ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Lời giải
Chọn D
Tập xác định D =  .

13
−12 x
y′ = .
( 3x + 1)
2 2

2
Ta có y′ < 0 ⇔ x > 0 nên hàm số y = 2
nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) .
3x + 1
Câu 31. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 + 2 x 2 − 1 trên đoạn [ −1; 2] là.
A. −1 . B. 2. C. 1. D. −2 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số y =x 4 + 2 x 2 − 1 liên tục trên [ −1; 2] .
y′ 4 x3 + 4 x
Ta có: =
Cho y′ = 0 ⇔ x = 0 ( nh  n ) .
Ta có: f ( 0 ) = −1 , f ( −1) =,
2 f ( 2 ) = 23 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −1 tại x = 0 .
2 x 2 −3 x − 7
1
Câu 32. Số nghiệm nguyên của bất phương trình   > 32 x − 21 là
3
A. 7. B. 6. C. vô số. D. 8.
Lời giải
Chọn A
2 x 2 −3 x − 7
1 (
− 2 x 2 −3 x − 7 ) > 32 x − 21
Ta có   > 32 x − 21 ⇔ 3
3
⇔ − ( 2 x 2 − 3 x − 7 ) > 2 x − 21 ⇔ −2 x 2 + 3 x + 7 > 2 x − 21

7
⇔ −2 x 2 + x + 28 > 0 ⇔ − < x<4.
2
Do x ∈  nên x ∈ {−3; − 2; − 1;0;1; 2;3} .
Vậy bất phương trình đã cho có 7 nghiệm nguyên.
1 1 1
Câu 33. Cho ∫ f ( x ) dx = 2
0
và ∫ g ( x ) dx = 5 . Tính ∫ ( f ( x ) − 2 g ( x ) ) dx .
0 0

A. −8 . B. 12 . C. 1 . D. −3 .
Lời giải
Chọn A
1 1 1
Ta có ∫ ( f ( x ) − 2 g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) d x − 2 ∫ g ( x ) d x =
0 0
2 − 2.5 =
0
−8 .

Câu 34. Tìm môđun của số phức z= 3 − 2i .


A. z = 5 . B. z = 5 . C. z = 13 . D. z = 13 .
Lời giải
Chọn D

32 + ( −2 ) =
2
Ta có: z = 3 − 2i ⇒ z = 13 .

14
Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = 2a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 15a .
S

A C

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng


A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Lời giải
Chọn C
Do SA vuông góc với mặt phẳng đáy nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng


đáy. Từ đó suy ra: SC  

;  ABC   SC .
; AC  SCA

Trong tam giác ABC vuông tại B có: AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + 4a 2 = 5a .

 SA 15a   60 .
Trong tam giác SAC vuông tại A có: tan SCA   3  SCA
AC 5a

Vậy SC 
;  ABC   60 .

Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD = 2a , SA = a .
Khoảng cách từ A đến ( SCD ) bằng

3a 3a 2 2a 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 5 3
Lời giải
Chọn C

Gọi H là hình chiếu của A lên SD ta chứng minh được AH ⊥ ( SCD )


1 1 1 2a
2
= 2
+ 2
⇒ AH = .
AH SA AD 5

15
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I (1;1;1) và A (1; 2;3) . Phương trình mặt cầu có tâm I và đi
qua A là
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2 2 2
29 . 25 .

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
5. 5.
Lời giải
Chọn C

(1 − 1) + ( 2 − 1) + ( 3 − 1)
2 2 2
Ta có R = IA = = 5.
vậy phương trình mặt cầu tâm I và đi qua điểm A có phương trình là
( x − xI ) + ( y − yI ) + ( z − z I ) = R 2 ⇒ ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 5 .
2 2 2 2 2 2

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; −1) , N ( −1; 2;3) và P ( 2; −1;1) . Phương
trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP là
 x =−1 + 3t  x= 2 + 3t  x =−2 + 3t  x= 3 − 2t
   
A.  y= 2 − 3t . B.  y =−1 − 3t . C.  y= 3 − 3t . D.  y =−3 + 3t .
 z= 3 − 2t  z = 1 − 2t  z =−1 − 2t  z =−2 − t
   
Lời giải
Chọn C
Phương trình đường thẳng d đi qua M và song song với NP nên có vectơ chỉ phương là:

NP = ( 3; −3; −2 ) .
 x =−2 + 3t

Vậy phương trình đưởng thẳng d là:  y= 3 − 3t
 z =−1 − 2t

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) . Biết hàm số f ′ ( x ) có đồ thị như hình dưới đây. Trên [ −4;3] , hàm số
g (=
x ) 2 f ( x ) + (1 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm nào?
2

A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = −4 . D. x = −3 .
Lời giải
Chọn A
x ) 2 f ( x ) + (1 − x ) trên [ −4;3] .
Xét hàm số g (=
2

16
) 2 f ′ ( x ) − 2 (1 − x ) .
Ta có: g ′ ( x=
0 ⇔ f ′( x) =
g′( x) = 1 − x . Trên đồ thị hàm số f ′ ( x ) ta vẽ thêm đường thẳng y = 1 − x .

 x = −4
1 x ⇔  x =−1 .
Từ đồ thị ta thấy f ′ ( x ) =−
 x = 3
Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) như sau:

Vậy min g ( x ) =g ( −1) ⇔ x =−1 .


[ −4;3]

Câu 40. Xét các số thức a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và a=


x y
b= 3
ab . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Q= x + 3 y thuộc tập hợp nào dưới đây?
 5 3  3  5 
A. ( 0;1) . B.  2;   ; 2  . C.  ; 2  . D.  ;3  .
 2 2  2  2 
Lời giải
Chọn B
 1
= x log a 3 ab
= (1 + log a b )
x y 3
a= b= 3
ab ⇒ 
= 1

y log b 3 ab
= (1 + logb a )
3
1 4 1 4 1 5
⇒ Q = x + 3y = (1 + log a b ) + 1 + logb a = + log a b + logb a ≥ + 2 ∈  2; 
3 3 3 3 3  2
π
π  8 2
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) có f   = = và f ′ ( x ) cos x.sin 2 2 x, ∀∈ R . Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng:
 2  15 0
102 121 104 109
A. . B. . C. . D. .
225 225 225 225
Lời giải.
Chọn C

17
Ta có:
f ′ ( x ) cos x.sin 2 x cos x. ( 2sin x.cos x ) 4 cos x.sin x.cos x 4 cos x.sin x. (1 − sin x )
2 2 2 2 2 2
= = = =

⇒ f (=
x) dx ∫ 4 cos x.sin x. (1 − sin x ) dx . Đặt t=
∫ f ' ( x )=
2 2
sin x ⇒ dt= cos xdx

4 3 4 5 4 3 4
Ta có: I= ∫ 4t (1 − t )dt= ∫ ( 4t − 4t 4 )dt= t − t + c ⇒ f ( x )=
2 2 2
sin x − sin 5 x + c
3 5 3 5
π  8 4 4
Vì f   = ⇒ C =0 ⇒ f ( x ) = sin 3 x − sin 5 x
 2  15 3 5
π π
2 2
4 4  104
∫ f ( x ) dx =∫  3 sin
3
Vậy x − sin 5 x  dx =
0 0
5  225

Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i ) z − 1 − 3i =0 . Tìm phần ảo của số phức w =1 − iz + z .
A. −1 . B. −i . C. 2 . D. −2i .
Lời giải
Chọn A
1 + 3i
Ta có (1 + i ) z − 1 − 3i = 0 ⇔ z = ⇔ z =2 + i ⇒ z =2 − i .
1+ i
Do đó w = 1 − iz + z = 1 − i ( 2 − i ) + 2 + i = 2 − i .
Vậy phần ảo của số phức w =1 − iz + z là −1 .
Câu 43. Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh 2a , BD = 2a và AA ' = a 3
(minh họa như hình bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng.

A. 2 3a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 8 3a 3 .
Lời giải
Chọn C
( 2a )
2
3
Ta có tam giác ∆ABD  là tam giác đều nên S ∆ABD =
4
( 2a )=
2
3
Ta có: S= ABCD S BCD 2
2= 2a 2 3
4
VABCD
= . A ' B 'C ' D ' AA
= '.S ABCD a 3.2a 2 3 6a 3 .
=

Câu 44. Người ta muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích 200 m3. Đáy
bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công xây bể là 300.000
đồng/m2. Chi phí thuê công nhân thấp nhất là
A. 36 triệu đồng. B. 51 triệu đồng. C. 75 triệu đồng. D. 46 triệu đồng.
Lờigiải
Chọn B
Gọi chiều rộng, chiều dài của đáy lần lượt là x và 2x, chiều cao là y
18
S 6 xy + 2 x 2
Diện tích các mặt bên và mặt đáy là=
100
Thể tích là V = 2 x 2 y = 200 ⇒ xy = .
x
600 300 300 300 300 2
S= + 2 x2 = + + 2 x2 ≥ 3 3 . .2 x = 30 3 180
x x x x x
=
Vậy chi phí thấp nhất là T 30
= 3
180.300000d 51 triệu.

Câu 45. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M (1; 2; 2 ) , song song với mặt phẳng
x −1 y − 2 z − 3
( P ) : x − y + z + 3 =0 đồng thời cắt đường thẳng d:= = có phương trình là
1 1 1
x= 1− t x= 1+ t x= 1− t x= 1− t
   
A.  y= 2 + t . B.  y= 2 − t . C.  y= 2 − t . D.  y= 2 − t .
z = 2 z = 2  z= 2 − t 
   z = 2
Lời giải
Chọn D
x= 1+ t

Phương trình tham số của đường thẳng d :  y= 2 + t .

 z= 3 + t
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm. Theo đề bài d cắt ∆ nên gọi I = ∆ ∩ d ⇒ I ∈ d suy ra
I (1 + t ; 2 + t ;3 + t ) .
 
Ta có = MI ( t ; t ;1 + t ) ; mặt phẳng ( P ) có VTPT là =
n (1; −1;1) .

∆ song song với mặt phẳng ( P ) nên


   
MI ⊥ n ⇔ MI .n = 0 ⇔ 1.t + ( −1) .t + 1. (1 + t ) = 0 ⇔ t = −1

⇒ MI = ( −1; −1;0 ) là 1 VTCP của đường thẳng ∆ và ∆ đi qua điểm M (1; 2; 2 ) .

x= 1− t '

Vậy PTTS của đường thẳng ∆ cần tìm là  y= 2 − t ' .
z = 2

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
2
5sin x − 1  (5sin x − 1)
) 2 f 
g ( x= + + 3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0; 2π ) .
 2  4

19
A. 9 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

5sin x − 1  5
′ ( x ) 5cos xf ′ 
Ta có: g=  + cos x ( 5sin x − 1) .
 2  2
 5sin x − 1  5
g ′ ( x ) = 0 ⇔ 5cos xf ′   + cos x ( 5sin x − 1) = 0
 2  2
cos x = 0
⇔   5sin x − 1  5sin x − 1
 f ′  = −
  2  2

20
 
cos x = 0 
  cos x = 0
 5sin x − 1 = −3 cos x = 0 
 2  sin x = −1
 5sin x − 1 5sin x − 1 =−6  1
⇔ =−1 ⇔ 5sin x − 1 =−2 ⇔ sin x =−
 2   5
 5sin x − 1 1 5sin x − 1 =2  1
 =  3 sin x =
 2 3   3
 5sin x − 1 =2
 5sin x − 1  3
 =1  sin x =
2  5

  x = π ∨ x = 3π
  2 2
cos x = 0 
 3π
x =
sin x = −1  2
 1   1  1
⇔ sin x =− ⇔  x = π − arc sin  −  ∨ x =2π + arc sin  −  ,.
 5   5  5
 1 
sin x = 1 1
 x = arc sin   ∨ x = π − arc sin  
 3 3 3

 3 
sin x = 3 3
 5  x = arc sin   ∨ x = π − arc sin  
 5 5

Suy phương trình g ′ ( x ) = 0 có 9 nghiệm, trong đó có nghiệm x = là nghiệm kép.
2
Vậy hàm số y = g ( x ) có 7 cực trị.

Câu 47. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3 = log x2 − 2 x +3 ( 2 x − m + 2 ) có
x 2 − 2 x +1− 2 x − m

đúng ba nghiệm phân biệt là


A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
2 ln ( 2 x − m + 2 )
Phương trình tương đương 3x − 2 x + 3− (2 x − m + 2)
= .
ln ( x 2 − 2 x + 3)

.ln ( x= − 2 x + 3) 3 .ln ( 2 x − m + 2 ) .
2 2 x−m +2
⇔ 3x − 2 x +3 2

f ( t ) 3t.ln t , t ≥ 2 là hàm số đồng biến nên từ phương trình suy ra


Xét hàm đặc trưng=
⇔ x 2 − 2 x + 3= 2 x − m + 2 ⇔ g ( x ) = x 2 − 2 x − 2 x − m + 1 = 0 .

 x 2 − 4 x + 2m + 1 khi x ≥ m
 2 x − 4 khi x ≥ m
=Có g ( x )  2 = ⇒ g '( x)  .
 x − 2m + 1
 khi x ≤ m 2 x khi x ≤ m
=  x 2 khi x ≥ m
và g ' ( x )= 0 ⇔  .
=  x 0 khi x ≤ m
Xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: m ≤ 0 ta có bảng biến thiên của g ( x ) như sau:

21
Phương trình chỉ có tối đa 2 nghiệm nên không có m thoả mãn.
Trường hợp 2: m ≥ 2 tương tự.
Trường hợp 3: 0 < m < 2 , bảng biến thiên g ( x ) như sau:


( m − 1) =
2 m = 1
0 
 1
Phương trình có 3 nghiệm khi  −2m + 1 = 0 > 2m − 3 ⇔  m = .
 −2m + 1 < 0= 2m − 3  2
  3
m =
 2
Cả 3 giá trị trên đều thoả mãn, nên tổng của chúng bằng 3.
Câu 48. Cho f ( x ) là hàm đa thức bậc 3 có đồ thị như hình vẽ. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M
có hoành độ bằng −2 cắt đồ thị tại điểm thứ hai N (1;1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 4 . Biết
9 1
diện tích phần gạch chéo là
16
. Tích phân ∫ f ( x ) dx bằng
−1

31 13 19 7
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Lời giải
Chọn B
Dựa vào giả thiết đường thẳng đi qua hai điểm M ( −2; 2 ) và P = ( 4;0 ) . Suy ra
−1 4
d : x + 3y − 4 = 0 ⇒ y = x+ .
3 3
Từ giả thiết ta có hàm số f ( x )= ax3 + bx 2 + cx + d ⇒ f ′ ( x )= 3ax 2 + 2bx + c . Chú ý đồ thị hàm
số tiếp xúc đường thẳng d tại x = −2 .

22
Dựa vào hình vẽ ta có hệ

−8a + 4b − 2c  1
1 =  a=
0 = a + b + c 12
 
 1 1 3 1 2 1
 1 ⇒ b = ⇒ y= x + x − x +1.
12a − 4b + c =− 3  4 12 4 3
  1
d = 1 c = − 3

1
13
Từ đó ∫ f ( x ) dx =
−1
6
.

Câu 49. Cho số phức z= a + bi ( a , b ∈  ) thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A= z+2 +2 z−2 .

A. 10 2 . B. 7 . C. 10 . D. 5 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: z + 2 =( a + 2 ) + b 2 ; z − 2 =( a − 2 ) + b 2 .
2 2 2 2

Suy ra: z + 2 + z − 2 = 2 ( a 2 + b 2 ) +
2 2 2
= 8 2 z + 8 = 10 .

Ta có: A2 = ( z + 2 + 2 z − 2 ) ≤ (1
2 2
(
+ 22 ) z + 2 + z − 2
2 2
)= 50 .

Vì A ≥ 0 nên từ đó suy ra A ≤ 50 =
5 2.
Vậy giá trị lớn nhất của A là 5 2 .

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −2; 4 ) , B ( −3;3; − 1) , C ( −1; − 1; − 1) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z + 8 =0 . Xét điểm M thay đổi thuộc ( P ) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T = 2 MA2 + MB 2 − MC 2 .
A. 102. B. 35. C. 105. D. 30.
Lời giải
Chọn A
   
Gọi I là điểm thỏa mãn: 2 IA + IB − IC =
0
      
( ) (
⇔ 2 OA − OI + OB − OI − OC − OI = 0 ) ( )
  1  1 
⇔ OI = OA + OB − OC = (1;0; 4 )
2 2
⇔ I (1;0; 4 ) .

Khi đó, với mọi điểm M ( x ; y ; z ) ∈ ( P ) , ta luôn có:


  2   2  
( ) ( ) ( )
2
T = 2 MI + IA + MI + IB − MI + IC
 2       2  2
+ 2 MI . ( 2 IA + IB − IC ) + 2 IA
2
= 2 MI + IB − IC

= 2 MI 2 + 2 IA2 + IB 2 − IC 2 .
30 .
Ta tính được 2 IA2 + IB 2 − IC 2 =
23
Do đó, T đạt GTNN ⇔ MI đạt GTNN ⇔ MI ⊥ ( P ) .

2.1 − 0 + 2.4 + 8
Lúc = ( I , ( P ))
này, IM d= = 6.
22 + ( −1) + 22
2

Vậy Tmin = 2.62 + 30 = 102 .


----------------------Hết--------------------

24
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 49 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách bầu ra một lớp trưởng ?
A. 300. B. 25 C. 150. D. 50.

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với u4 = 3 và u5 = 1 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. −2 . B. 2 . C. . D. 3 .
3
Câu 3. Hàm số nào sau đây không có cực trị
3 2 x +1 4 3 x2 + x
A. y = x + x + 1 . B. y = C. y =x + 3 x + 2 . D. y = .
x −1 x −1
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( −∞; −1) . C. ( 0;1) . D. ( −1;1) .

Câu 5. Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 2 + x − 1 và đường thẳng y= 1 − 2 x là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 6. Nghiệm của phương trình log (1 − 2 x ) =
1 là
9 9 11 11
A. x = − . B. x = . C. x = . D. x = − .
2 2 2 2
2x + 5
Câu 7. Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x −1
A. x = 1 và y = 2 . B. x = 2 và y = 1 .

C. x = −1 và y = 3 . D. x = −1 và y = −3 .

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. M ( 0; −3) là điểm cực tiểu của hàm số.
B. Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
C. f ( 2 ) được gọi là giá trị cực đại của hàm số.
D. x0 = 2 được gọi là điểm cực đại của hàm số.

Câu 9. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x 4  2 x 2  2 . B. y  x 4  2 x 2  2 .
C. y  x 4  4 x 2  2 . D. y  x 4  4 x 2  2 .

 a3 
Câu 10. Cho a là số thực dương khác 4. Tính I = log a  
4  64 

1 1
A. I = 3 . B. I = . C. I = −3 . D. I = − .
3 3
Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số=y log 3 ( x 2 − 4 x + 3) .

A. D =(2 − 2;1) ∪ (3; 2 + 2) . B. D = (1;3) .


C. D = (−∞;1) ∪ (3; +∞) . D. D = (−∞; 2 − 2) ∪ (2 + 2; +∞) .

Câu 12. Cho biểu thức P = 5 x 3 . 3 x 2 . x , với x > 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
31 23 53 37
A. P = x . 10
B. P = x . 30
C. P = x . 30
D. P = x . 15

   
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho vectơ OM =− i 3 j + 4k . Gọi M ′ là hình chiếu vuông góc của M
trên mp Oxy . Khi đó tọa độ của điểm M ′ trong hệ tọa độ Oxyz là
A. (1; −3; 4 ) B. (1; 4; −3) C. ( 0;0; 4 ) D. (1; −3;0 ) .

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 8 z + 1 =0.
A. I (1; −3; 4 ) , r = 5 . B. I ( −1;3; −4 ) , r = 5 .
C. I (1; −3; 4 ) , r = 25 . D. I (1; −3; 4 ) , r = 25 .
Câu 15. Tính ∫ ( x − sin 2 x ) dx .
x2 x2 2cos 2 x x 2 cos 2 x
A. + sin x + C . B. + cos 2 x + C . C. x + +C . D. + +C.
2 2 2 2 2
5 5
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] và thỏa ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ g ( x ) dx = 2021 .
1 1
5
Khi đó giá trị của ∫ 2 f ( x ) + g ( x )dx là
1

A. 4036 . B. 4037 . C. 2022 . D. 2023 .


2 2
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫(
0
)
f ( x ) + 3 x 2 dx =
10 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0

A. 2 . B. −2 . C. 18 . D. −18 .

Câu 18. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) =4 − 3i . Tìm số phức liên hợp z của z .
−2 11 2 11 −2 11 2 11
z
A. = − i. B. z= − i. =
C. z + i. =
D. z + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 19. Cho hai số phức z1= 2 − i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức
2 z1 + z2 có tọa độ là
A. ( 0; 5 ) . B. ( 5; −1) . C. ( −1; 5 ) . D. ( 5; 0 ) .

Câu 20. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 − 3i . Tính môđun của số phức z1 + z2 .
A. z1 + z2 =1. B. z1 + z2 = 5. C. z1 + z2 = 13 . D. z1 + z2 =
5.

Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể
a3
tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA .
4
a 3 a 3
A. . B. . C. a 3. D. 2a 3.
2 3
Câu 22. Thể tích của khối lập phương bằng 27 thì độ dài cạnh của khối lập phương đó bằng:
A. 3 B. 3 3 C. 2 D. 3
Câu 23. Gọi r ; h; l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của một khối nón. Khẳng định
nào sau đây đúng?
2
A. l= h2 + r 2 . B. h 2= l 2 + r 2 . C. r=2
h2 + l 2 . D. l= h + r .
3
Câu 24. Cho khối trụ có thể tích bằng 45π cm , chiều cao bằng 5 cm . Tính bán kính đáy R của khối
trụ đã cho.
A. R = 3 cm . B. R = 4,5 cm . C. R = 9 cm . D. R = 3 3 cm .
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2;3) , B ( −3; 0;1) , C ( 5; −8;8 ) .
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A. G ( 3; −6;12 ) . B. G ( −1; 2; −4 ) . C. G (1; −2; −4 ) . D. G (1; −2; 4 )
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 2 y + 1 =0 . Tìm tọa
độ tâm và bán kính của mặt cầu ( S ) .
A. I ( –4;1;0 ) , R = 2. B. I ( –4;1;0 ) , R = 4.
C. I ( 4; –1;0 ) , R = 2. D. I ( 4; –1;0 ) , R = 4.
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x − y + z − 3 =0 . Điểm nào trong
các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng ( P )
A. M ( 2;1;0 ) . B. M ( 2; − 1;0 ) .
C. M ( −1; − 1;6 ) . D. M ( −1; − 1; 2 ) .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi
qua hai điểm M ( 2; −1;1) và điểm N (1; 2; −3) .
 
A. u 1 = (1;3; 4 ) . B. u 2 = ( −1; −3; 4 ) .
 
C. u 1 = (1; −3; −4 ) . D. u=4 (1; −3; 4 ) .
Câu 29. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Xác suất để lấy
được thẻ ghi số chia hết cho 3 là
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
20 10 2 20
Câu 30. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực 
A. y = sin x . y
B. = 1− x .
1
C. y = . D. y =−2 x − x 3 .
x
3sin x + 2
Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
sin x + 1
 π
0; 2  . Khi đó giá trị của M + m là
2 2

9 11 41 61
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 32. Gọi S là tập các giá trị nguyên thuộc tập nghiệm của bất phương trình log 2 (1 + x ) < 2 . Khi đó,
tổng các phần tử thuộc tập S bằng
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị như
3
Tính I
hình bên.= ∫  f ' ( x ) + 2 x  dx .
−1

A. I = 6 . B. I = 10 .
C. I = 12 . D. I = 9 .
m
 2 + 6i 
Câu 34. Cho số phức z =   , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị
 3−i 
m ∈ [1; 2021] để z là số thuần ảo?
A. 1010. B. 2021. C. 1011. D. 2022.
Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C với AB = a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và ( ABC ) .
A. 60o . B. 30o . C. 90o . D. 45o .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
= a, AD 4a , SA ⊥ ( ABCD ) ,
AB 2=
SC tạo với đáy góc 60° . Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh AD sao cho. Khoảng
cách giữa MN và SB là
2a 285 a 285 2a 95 8a
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; 1; − 4 ) và mặt phẳng
( P ) : x + y − 2 z + 1 =0 . Biết rằng mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán
kính bằng 1 . Viết phương trình mặt cầu ( S ) .

A. ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 4 ) = B. ( S ) : ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 4 ) =
2 2 2 2 2 2
25 . 13 .

C. ( S ) : ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 4 ) = D. ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 4 ) =
2 2 2 2 2 2
25 . 13 .
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1;3; 2 ) , B ( 2;0;5 ) , C ( 0; −2;1) .
Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC .
x +1 y − 3 z − 2 x − 2 y + 4 z +1
A. AM : = = . B. AM : = = .
2 −4 1 1 −1 3
x −1 y + 3 z + 2 x −1 y − 3 z + 2
C. AM : = = . D. AM : = = .
−2 4 −1 2 −4 1
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( )
m có nghiệm thuộc nửa
4 − x2 =

khoảng  − 2 ; 3 là )
A. ( −1;3] . (
B. −1; f ( 2 ) . C. [ −1;3] . D.  −1; f
 ( 2 ) .
Câu 40. Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số ( x; y ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
log 2021 ( x + y ) ≤ 0 và x + y + 2 xy + m ≥ 1
1 1
A. m = 2 . B. m = − . C. m = − . D. m = 0 .
3 2
 x 2 + x + a khi x ≥ 0
Câu 41. Cho hàm số f ( x) =  với a, b là các tham số thực. Biết rằng f ( x) có đạo
2 + bx khi x < 0
1
m
phân I ∫=
hàm trên . Tích= f ( x)dx (với m,  n ∈  + ). Giá trị m + 2n bằng:
−1
n
13
A. 19. B. ⋅ C. 16. D. 20.
3

Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng ( P) lần lượt có
x +1 y z − 2
phương trình = = và x + y − 2 z + 8 =0 , điểm A ( 2; −1;3) . Phương trình đường thẳng ∆ cắt
2 1 1
d và ( P ) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN là
x +1 y + 5 z − 5 x − 2 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
3 4 2 6 1 2
x −5 y −3 z −5 x −5 y −3 z −5
C. = = . D. = = .
6 1 2 3 4 2
6 10
Câu 43. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i )=
z − 3 + 4i . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
z
A. z = 3 . B. z = 2 10 . C. z = 6 . D. z = 10 .
Câu 44. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD, gọi M là trung điểm SB. Tính thể tích của khối chóp
S . ABCD, biết tam giác MAC là tam giác đều cạnh 2a.
2a 3 11 a3 2 a3 3 2a 3 33
A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
3 12 6 3
Câu 45. Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều cạnh đáy bằng 3mm và chiều cao bằng
200mm . Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính bằng 1mm . Giả định 1m3 gỗ có giá a (triệu
đồng), 1m3 than chì có giá 7a (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một bút chì như trên gần với
kết quả nào dưới đây?
A. 84,5.a (đồng). B. 90, 07.a (đồng). C. 8, 45.a (đồng). D. 9, 07.a (đồng).

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2019 +∞
f(x)

∞ 2019

Đồ thị hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của y ∈ ( −25; 25 ) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn phương trình
x
2021= + y log 2021 ( x − y ) ?
A. 24 . B. 25 . C. 9 . D. 26 .
Câu 48. Cho hàm số y = x 2 xác định trên đoạn [ 0;1] . Giả sử t là một số bất kì thuộc đoạn [ 0;1] . Gọi S1
là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 0 , y = t 2 và y = x 2 , còn S 2 là diện tích của hình
phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , x = t và y = 1 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S1 + S 2
bằng
11 5 6 12
A. . B. . C. . D. .
12 6 5 11
Câu 49. Xét hai số phức z1 , z2 thay đổi thỏa mãn | z1 − z2 |= | z1 + z2 − 1 − 2i |= 4 . Gọi A , B lần lượt là giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức | z1 |2 + | z2 |2 . Giá trị của biểu thức A + B là
A. 37 . B. −37 . C. 4 5 . D. 8 5 .
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có đường kính AB , I (3;2; −2) là trung
điểm AB . Gọi ( P ) là mặt phẳng vuông góc với đoạn AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là
2 10
đường tròn (C ) ( (C ) là giao của ( S ) và ( P ) ) có thể tích lớn nhất. Biết (C ) có bán kính r = , viết
3
phương trình mặt cầu ( S ) .
A. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =
40 . B. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =
5.
C. ( x + 3) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 2) 2 =
5. D. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =5 .
ĐÁP ÁN VÀ HDG CHI TIẾT
Câu 1. Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách bầu ra một lớp trưởng ?
A. 300. B. 25 C. 150. D. 50.

Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với u4 = 3 và u5 = 1 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. −2 . B. 2 . C. . D. 3 .
3
Câu 3. Hàm số nào sau đây không có cực trị
3 2 x +1 4 3 x2 + x
A. y = x + x + 1 . B. y = C. y =x + 3 x + 2 . D. y = .
x −1 x −1
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;0 ) . B. ( −∞; −1) . C. ( 0;1) . D. ( −1;1) .

Câu 5. Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 2 + x − 1 và đường thẳng y= 1 − 2 x là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 6. Nghiệm của phương trình log (1 − 2 x ) =
1 là
9 9 11 11
A. x = − . B. x = . C. x = . D. x = − .
2 2 2 2
2x + 5
Câu 7. Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x −1
A. x = 1 và y = 2 . B. x = 2 và y = 1 . C. x = −1 và y = 3 . D. x = −1 và
y = −3 .

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. M ( 0; −3) là điểm cực tiểu của hàm số.
B. Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
C. f ( 2 ) được gọi là giá trị cực đại của hàm số.
D. x0 = 2 được gọi là điểm cực đại của hàm số.

Câu 9. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y  x 4  2 x 2  2 . B.
y  x4  2x2  2 .
C. y  x 4  4 x 2  2 . D. y  x 4  4 x 2  2 .

 a3 
Câu 10. Cho a là số thực dương khác 4. Tính I = log a  
4  64 

1 1
A. I = 3 . B. I = . C. I = −3 . D. I = − .
3 3
Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số=y log 3 ( x 2 − 4 x + 3) .
A. D =(2 − 2;1) ∪ (3; 2 + 2) . B. D = (1;3) .
C. D = (−∞;1) ∪ (3; +∞) . D. D = (−∞; 2 − 2) ∪ (2 + 2; +∞) .

Câu 12. Cho biểu thức P = 5 x3 . 3 x 2 . x , với x > 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
31 23 53 37
A. P = x . 10
B. P = x .30
C. P = x . 30
D. P = x . 15

   
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho vectơ OM =− i 3 j + 4k . Gọi M ′ là hình chiếu vuông góc của
M trên mp Oxy . Khi đó tọa độ của điểm M ′ trong hệ tọa độ Oxyz là
A. (1; −3; 4 ) B. (1; 4; −3) C. ( 0;0; 4 ) D. (1; −3;0 ) .

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 8 z + 1 =0.
A. I (1; −3; 4 ) , r = 5 . B. I ( −1;3; −4 ) , r = 5 .
C. I (1; −3; 4 ) , r = 25 . D. I (1; −3; 4 ) ,
r = 25 .

Câu 15. Tính ∫


( x − sin 2 x ) dx .
x2 x2 cos 2 x x 2 cos 2 x
A. + sin x + C . B. + cos 2 x + C . C. x 2 + +C . D. + +C.
2 2 2 2 2
5 5
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) và g ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] và thỏa ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ g ( x ) dx = 2021 .
1 1
5
Khi đó giá trị của ∫ 2 f ( x ) + g ( x )dx là
1
A. 4036 . B. 4037 . C. 2022 . D. 2023 .
2 2
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫(
0
)
f ( x ) + 3 x 2 dx =
10 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0

A. 2 . B. −2 . C. 18 . D. −18 .

Câu 18. Cho số phức z thỏa mãn z (1 + 2i ) =4 − 3i . Tìm số phức liên hợp z của z .
−2 11 2 11 −2 11 2 11
z
A. = − i. B. z= − i. =
C. z + i. =
D. z + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 19. Cho hai số phức z1= 2 − i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số
phức 2 z1 + z2 có tọa độ là
A. ( 0; 5 ) . B. ( 5; −1) . C. ( −1; 5 ) . D. ( 5; 0 ) .

Câu 20. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 − 3i . Tính môđun của số phức z1 + z2 .
A. z1 + z2 =1. B. z1 + z2 = 5. C. z1 + z2 = 13 . D. z1 + z2 =
5.

Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể
a3
tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA .
4
a 3 a 3
A. . B. . C. a 3. D. 2a 3.
2 3
Câu 22. Thể tích của khối lập phương bằng 27 thì độ dài cạnh của khối lập phương đó bằng:
A. 3 B. 3 3 C. 2 D. 3
Câu 23. Gọi r ; h; l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của một khối nón. Khẳng định
nào sau đây đúng?
2
A. l= h2 + r 2 . B. h 2= l 2 + r 2 . C. r=2
h2 + l 2 . D. l= h + r .
3
Câu 24. Cho khối trụ có thể tích bằng 45π cm , chiều cao bằng 5 cm . Tính bán kính đáy R của khối
trụ đã cho.
A. R = 3 cm . B. R = 4,5 cm . C. R = 9 cm . D. R = 3 3 cm .
Câu 25. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1; 2;3) , B ( −3; 0;1) , C ( 5; −8;8 ) .
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
A. G ( 3; −6;12 ) . B. G ( −1; 2; −4 ) . C. G (1; −2; −4 ) . D. G (1; −2; 4 )
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 2 y + 1 =0 . Tìm tọa
độ tâm và bán kính của mặt cầu ( S ) .
A. I ( –4;1;0 ) , R = 2. B. I ( –4;1;0 ) , R = 4.
C. I ( 4; –1;0 ) , R = 2. D. I ( 4; –1;0 ) , R = 4.
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x − y + z − 3 =0 . Điểm nào trong
các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng ( P )
A. M ( 2;1;0 ) . B. M ( 2; − 1;0 ) .
C. M ( −1; − 1;6 ) . D. M ( −1; − 1; 2 ) .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi
qua hai điểm M ( 2; −1;1) và điểm N (1; 2; −3) .
 
A. u 1 = (1;3; 4 ) . B. u 2 = ( −1; −3; 4 ) .
 
C. u 1 = (1; −3; −4 ) . D. u=4 (1; −3; 4 ) .
Câu 29. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Xác suất để lấy
được thẻ ghi số chia hết cho 3 là
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
20 10 2 20
Câu 30. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực 
A. y = sin x . y
B. = 1− x .
1
C. y = . D. y =−2 x − x3 .
x
3sin x + 2
Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
sin x + 1
 π
0; 2  . Khi đó giá trị của M + m là
2 2

9 11 41 61
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Câu 32. Gọi S là tập các giá trị nguyên thuộc tập nghiệm của bất phương trình log 2 (1 + x ) < 2 . Khi đó,
tổng các phần tử thuộc tập S bằng
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị
3
Tính I
như hình bên.= ∫  f ' ( x ) + 2 x  dx .
−1

A. I = 6 . B. I = 10 .
C. I = 12 . D. I = 9 .
m
 2 + 6i 
Câu 34. Cho số phức z =   , m nguyên dương. Có bao nhiêu giá
 3−i 
trị m ∈ [1; 2021] để z là số thuần ảo?
A. 1010. B. 2021. C. 1011. D. 2022.
Câu 35. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C với AB = a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC và ( ABC ) .
A. 60o . B. 30o . C. 90o . D. 45o .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
= a, AD 4a , SA ⊥ ( ABCD ) ,
AB 2=
SC tạo với đáy góc 60° . Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm trên cạnh AD sao cho. Khoảng
cách giữa MN và SB là
2a 285 a 285 2a 95 8a
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; 1; − 4 ) và mặt phẳng
( P ) : x + y − 2 z + 1 =0 . Biết rằng mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán
kính bằng 1 . Viết phương trình mặt cầu ( S ) .
A. ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 4 ) = B. ( S ) : ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 4 ) =
2 2 2 2 2 2
25 . 13 .

C. ( S ) : ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 4 ) = D. ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 4 ) =
2 2 2 2 2 2
25 . 13 .
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có
A ( −1;3; 2 ) , B ( 2;0;5 ) , C ( 0; −2;1) . Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác
ABC .
x +1 y − 3 z − 2 x − 2 y + 4 z +1
A. AM : = = . B. AM : = = .
2 −4 1 1 −1 3
x −1 y + 3 z + 2 x −1 y − 3 z + 2
C. AM : = = . D. AM : = = .
−2 4 −1 2 −4 1
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới đây:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( )
m có nghiệm
4 − x2 =

thuộc nửa khoảng  − 2 ; 3 là )


A. ( −1;3] . (
B. −1; f ( 2 ) . C. [ −1;3] . D.  −1; f
 ( 2 ) .
Lời giải
Chọn A

Trước hết, xét hàm số t ( x=


) 4 − x 2 , x ∈  − 2 ; 3  :

−x
t′ ( x ) = . Cho t ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 ∈  − 2 ; 3  .
4 − x2

Ta có BBT của t ( x ) như sau:

⇒ 1 < t ( x ) ≤ 2 ∀x ∈  − 2 ; 3 . )
Bây giờ, đặt=
t 4 − x 2 . Lúc này, phương trình f ( )
m có nghiệm x ∈  − 2 ; 3
4 − x2 = )
⇔ Phương trình f ( t ) = m có nghiệm t ∈ (1; 2]

⇔ Đường thẳng y = m và đồ thị hàm số f ( t ) có điểm chung trong nửa khoảng (1; 2]

⇔ −1 < m ≤ 3 .

Vậy m ∈ ( −1;3] .

Câu 40. Tìm tham số m để tồn tại duy nhất cặp số ( x; y ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
log 2021 ( x + y ) ≤ 0 và x + y + 2 xy + m ≥ 1
1 1
A. m = 2 . B. m = − . C. m = − . D. m = 0 .
3 2
Lời giải
Chọn C

log 2021 ( x + y ) ≤ 0 (1)


Xét hệ bất phương trình: 
 x + y + 2 xy + m ≥ 1 (2)

( x; y ) là nghiệm hệ bất phương trình thì ( y; x ) cũng là nghiệm của hệ bất phương trình. Do đó
hệ có nghiệm duy nhất ⇒ x =y.

1
Khi đó: (1) ⇔ 0 < 2 x ≤ 1 ⇔ 0 < x ≤ .
2

1
Với 0 < x ≤ ; (2) ⇔ 2 x + 2 x 2 + m ≥ 1
2

⇔ 2x2 + m ≥ 1 − 2x

⇔ 2x2 + m ≥ 1 − 4x + 4x2

⇔ 2x2 − 4x + 1 ≤ m

Đặt f ( x ) = 2 x 2 − 4 x + 1

 1 1 1  1
f ( x ) nghịch biến trên  0;  nên f ( x ) ≥ f   =
− ∀x ∈  0;  .
 2 2 2  2

1
Do đó hệ có nghiệm duy nhất ⇔ m =− .
2
 x 2 + x + a khi x ≥ 0
Câu 41. Cho hàm số f ( x) =  với a, b là các tham số thực. Biết rằng f ( x) có đạo
2 + bx khi x < 0
1
m
hàm trên . Tích= phân I ∫= f ( x)dx (với m,  n ∈  + ). Giá trị m + 2n bằng:
−1
n
13
A. 19. B. ⋅ C. 16. D. 20.
3
Lời giải
Chọn A
Hàm số f ( x) có đạo hàm trên  ⇔ f ( x) có đạo hàm tại x = 0 .
x) lim+ ( x 2 + x +=
Ta có: lim+ f (= a ) a;    lim− f (=
x) lim+ (2 + bx
= ) 2 ; f (0) = a .
x →0 x →0 x →0 x →0

Hàm số liên tục trên  ⇔ lim+ f ( x=


) lim− f ( x=
) f (0) ⇔ =
a 2  (1)
x →0 x →0

Mặt khác lim+ f ′=


( x) lim+ (2 x +
= 1) 1;    lim− f ′=
( x) lim−=
(b) b
x →0 x →0 x →0 x →0

f ( x) có đạo hàm tại x = 0 ⇔ lim+ f ′( x) = lim− f ′( x) ⇔ b = 1  (2)


x →0 x →0

 x 2 + x + 2 khi x ≥ 0
Từ (1), (2) ⇒ a= 2,  b= 1. Khi đó: f ( x) = 
x + 2 khi x < 0
13 m = 13
1 0 1 0 1

∫ ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx = ∫ ( x + x + 2)dx + ∫ (2 + x)dx =


2
I= f ( x)dx = ⇒ ⋅
−1 −1 0 −1 0
3 n = 3
Vậy m + 2n =13 + 2.3 =19.

Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) lần lượt có
x +1 y z − 2
phương trình = = và x + y − 2 z + 8 =0 , điểm A ( 2; −1;3) . Phương trình đường
2 1 1
thẳng ∆ cắt d và ( P ) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN là
x +1 y + 5 z − 5 x − 2 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
3 4 2 6 1 2
x −5 y −3 z −5 x −5 y −3 z −5
C. = = . D. = = .
6 1 2 3 4 2
Lời giải
Chọn D

Do M ∈ d , gọi tọa độ điểm M ( −1 + 2t ; t ; 2 + t ) .

Do A ( 2; −1;3) là trung điểm MN nên suy ra tọa độ N ( 5 − 2t ; −2 − t ; 4 − t ) .

Do điểm N ∈ ( P ) nên ta có: ( 5 − 2t ) + ( −2 − t ) − 2 ( 4 − t ) + 8 =


0 . Giải ra ta được t = 3 .

Suy ra tọa độ điểm M ( 5;3;5 ) .

x −5 y −3 z −5
Đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A, M có phương trình là = = .
3 4 2

6 10
Câu 43. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i )=
z − 3 + 4i . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
z
A. z = 3 . B. z = 2 10 . C. z = 6 . D. z = 10 .
Lời giải
Chọn A

6 10 6 10 6 10
− 3 + 4i ⇔ ( z + 3) + ( 2 z − 4 ) i = ( z + 3) + ( 2 z − 4 )
2 2
(1 + 2i )=
z ⇒ =
z z z

⇒ z
2
(5 z 2
− 10 z + 25 = ) 4
360 ⇔ z − 2 z + 5 z − 72 =
0
3 2

(
⇔ ( z − 3) z + z + 8 z + 24 =
3
0
2
)
3 2
⇔ z =
3 (do z + z + 8 z + 24 > 0 )

Vậy z = 3 .

Câu 44. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD, gọi M là trung điểm SB. Tính thể tích của khối chóp
S . ABCD, biết tam giác MAC là tam giác đều cạnh 2a.
2a 3 11 a3 2 a3 3 2a 3 33
A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅
3 12 6 3
Lời giải
Chọn A

Gọi O là giao điểm của AC và BD , khi đó SO ⊥ ( ABCD ) .

Tam giác MAC là tam giác đều cạnh 2a nên AC = 2a

2a
Tứ giác ABCD là hình vuông nên AC = AB 2 ⇔ AB = =a 2
2
2
Sñ AB
Diện tích đáy:= = 2a 2

Trong ∆SBC :
2 CS 2 + CB 2 SB 2 SB 2 + 2CB 2
CM
= −=
2 4 4
⇔ SB = 4CM − 2CB = 16a − 4a 2 = 12a 2
2 2 2 2

⇔ SB =
2a 3

∆SBO : SO= SB 2 − BO 2= 12a 2 − a 2= a 11

Thể tích của khối chóp S . ABCD là:

1 1 2a 3 11
=V =SO.S ñ 11.2a 2
.a = .
3 3 3
Câu 45. Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều cạnh đáy bằng 3mm và chiều cao bằng
200mm . Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối
trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính bằng 1mm . Giả định
1m3 gỗ có giá a (triệu đồng), 1m3 than chì có giá 7a (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu
làm một bút chì như trên gần với kết quả nào dưới đây?
A. 84,5.a (đồng). B. 90, 07.a (đồng). C. 8, 45.a (đồng). D. 9, 07.a (đồng).

Lời giải

Chọn C

(Hình minh họa đáy của bút chì)

r 2 h 200π ( mm3 ) .
V1 π=
Thể tích của khối trụ bằng=

 32 3 
Thể tích của khối lăng trụ bằng V
= S=.h 6.  = 2700 3 ( mm3 ) .
 .200
 4 

Thể tích của phần gỗ làm bút chì bằng V2 = V − V1 = 2700 3 − 200π ( mm3 ) .

Vậy giá nguyên vật liệu bằng V1.7 a + V2=


.a ( 7.200π + ( 2700 ))
3 − 200π .10−9.a.106 ≈ 8, 45.a
(đồng).

Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau


x ∞ 1 3 +∞
f'(x) + 0 0 +
2019 +∞
f(x)

∞ 2019

Đồ thị hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số g ( x ) =f ( x − 2018 ) + 2019

( x 2018 )′ f ′ ( x − 2018 ) =
g′ ( x ) =− f ′ ( x − 2018 )
 x − 2018 =−1  x =2017
g′ ( x ) =
0⇔ ⇔
 x − 2018
= 3 =x 2021
Ta có g ( 2017 =
) f ( 2017 − 2018 ) + 2019= 4038 ;
g ( 2021)= f ( 2021 − 2018 ) + 2019= 0 ;

Bảng biến thiên hàm g ( x )

Khi đó bảng biến thiên g ( x ) là

Vậy hàm số y = f ( x − 2018 ) + 2019 có ba điểm cực trị.

Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của y ∈ ( −25; 25 ) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn phương trình
x
2021= + y log 2021 ( x − y ) ?
A. 24 . B. 25 . C. 9 . D. 26 .
Lời giải

Chọn A
x
Ta có 2021= + y log 2021 ( x − y ) ⇔ 2021=
x
+ x log 2021 ( x − y ) + ( x − y )
+ x log 2021 ( x − y ) + 2021
x log 2021 ( x − y )
⇔ 2021
=
⇔ x log 2021 ( x − y ) (vì =
= f ( t ) 2021t + t đồng biến trên  ).
⇔ y = x − 2021x (*).
 1 
Xét hàm số g ( x ) = x − 2021x ⇒ g ′ ( x ) =
1 − 2012 x.ln 2021 ⇒ g ′ ( x ) =
0⇔ x=
log 2021  .
 ln 2021 
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi
 1  1
m ≤ log 2021  − ≈ −0,398 .
 ln 2021  ln 2021
Mà m ∈ ( −25; 25 ) và m ∈  nên m ∈ {−24; −23;...; −1} .
Câu 48. Cho hàm số y = x 2 xác định trên đoạn [ 0;1] . Giả sử t là một số bất kì thuộc đoạn [ 0;1] . Gọi
S1 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 0 , y = t 2 và y = x 2 , còn S 2 là diện
tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , x = t và y = 1 . Tổng giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của S1 + S 2 bằng
11 5 6 12
A. . B. . C. . D. .
12 6 5 11
Lời giải

Ta có
t
2t 3
t − ∫ x 2 dx =,
S1 = 3

0
3
1
2 3 2 1
S2 = ∫x
2
dx − t 2 ( t − 1)= t −t + .
t
3 3
Suy ra
2 3 2 1
f ( t ) = S1 + S 2 = t −t + .
3 3
1
Ta có f ' ( t ) = 4t 2 − 2t , f ' ( t ) = 0 ⇔ t = 0 ∨ t = , ta lập bảng biến thiên
2
1
Từ bảng biến thiên, ta tìm được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S1 + S 2 lần lượt là và
4
2 11
, do đó tổng của chúng là .
3 12
Câu 49. Xét hai số phức z1 , z2 thay đổi thỏa mãn | z1 − z2 |= | z1 + z2 − 1 − 2i |= 4 . Gọi A , B lần lượt là
giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức | z1 |2 + | z2 |2 . Giá trị của biểu thức A + B là
A. 37 . B. −37 . C. 4 5 . D. 8 5 .
Lời giải

Xét hình bình hành OMPQ , ở đó O là gốc tọa độ, M , Q lần lượt là điểm biểu diễn cho hai số
phức z1 , z2 , từ đó suy ra điểm P biểu diễn cho số phức z1 + z2 . Áp dụng bất đẳng thức tam
giác, ta có

z1 + z2 − |1 + 2i |≤ z1 + z2 − 1 − 2i ≤ z1 + z2 + |1 + 2i |
⇒ 4 − 5 ≤ z1 + z2 ≤ 4 + 5.

(
Theo công thức hình bình hành, ta có OP 2 + MQ 2= 2 OM 2 + OQ 2 . Từ đó suy ra )
1
( )
| z1 + z2 |2 + | z1 − z2 |2= 2 | z1 |2 + | z2 |2 ⇒| z1 |2 + | z2 |2=
2
(
16+ | z1 + z2 |2 . )
Theo chứng minh trên, ta có 21 − 8 5 ≤| z1 + z2 |2 ≤ 21 + 5 nên

37 1
( ) 1
− 4 5 = 16 + 4 − 5  ≤ z1 + z2 ≤ 16 + 4 − 5  =
37
( )
2 2 2
+ 4 5.
2 2  2  2

1
( ) (
 37 − 4 5 và B = 1 16 + 4 + 5 2  = 37 + 4 5 .
)
2
Từ đó suy ra A = 16 + 4 − 5  =  
2  2 2  2

Vậy A + B =
37 .
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có đường kính AB , I (3;2; −2) là trung
điểm AB . Gọi ( P ) là mặt phẳng vuông góc với đoạn AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và
đáy là đường tròn (C ) ( (C ) là giao của ( S ) và ( P ) ) có thể tích lớn nhất. Biết (C ) có bán kính
2 10
r= , viết phương trình mặt cầu ( S ) .
3
A. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =
40 . B. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =
5.
C. ( x + 3) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 2) 2 =
5. D. ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =5 .
Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm I , bán kính R , (C ) có tâm H , bán kính r . Đặt AH = x (0 < x < 2 R) , ta

1 1
V( N ) = AH ⋅ S(C ) = AH ⋅ π r 2 .
3 3

Do AB là đường kính nên ta có r 2 = AH ⋅ HB = x(2 R − x) . Khi đó

π π π
V( N ) = x 2 (2 R − x) = (− x3 + 2 Rx 2 ) = f ( x) .
3 3 3

x = 0
Xét hàm số f ( x) = 3 2
−3 x + 4 Rx , f ′( x)= 0 ⇔ 
− x + 2 Rx trên (0; 2 R ) , f ′( x) = 2
 x = 4 R.
 3

Bảng biến thiên f ( x) :

4 2
Dựa vào bảng biến thiên, ta có V( N ) lớn nhất khi x = R hay AH = AB . Mà
3 3
40
AH ⋅ HB =r 2 = . Suy ra
9

2 1 40
AB ⋅ AB = ⇒ AB = 2 5 ⇒ R = 5.
3 3 9
Suy ra ( S ) : ( x − 3) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2) 2 =
5.

.............................Hết............................
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 50 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang?
A. 20 . B. 10 . C. 5 . D. 120 .
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 5 . Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng.
A. 185 . B. 255 . C. 480 . D. 250 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. ( 2; +∞ ) . B. ( −3;1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −∞; 2 ) .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ bên dưới

y
2

1 x
-1

-2

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .
Câu 5. Cho hàm số f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x ∞ -2 1 2 3 +∞
f '( x) 0 + 0 0 + 0

Hàm số f  x có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Trang 1
3x 1
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
1 x
A. y  1 . B. y  1 . C. y  3 . D. y  3 .
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau ?

A. y = x3 − 3 x + 1 . B. y = − x 3 + 3 x 2 + 1 . C. y = x3 + 3 x + 1 . D. y =x 3 − 3 x 2 + 1 .
x−2
Câu 8. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
x+2
A. 0 . B. −1 . C. 2 . D. −2 .
 a3 
Câu 9. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn= , log b y . Tính P = log  5  .
log a x=
b 
x3
A. P = 5 . B. P= x3 − y 5 . C. 15xy . D. 3 x − 5 y .
y
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = a x (a > 0, a ≠ 1) là
ax
A. y′ = a x .ln a . B. y′ = a x . C. y′ = . D. y′ = x.a x −1 .
ln a
Câu 11. Với a là số thực dương tùy ý, 3
a 2 bằng
2 3 1
A. a 3 . B. a 2 . C. a 6 . D. a 6 .
Câu 12. Nghiệm của phương trình 34 x− 2 = 81 là
1 3 1 3
A. x = . B. x = . C. x = − . D. x = − .
2 2 2 2
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x ) = 4
27 81
A. x = . B. x = . C. x = 32 . D. x = 3 .
2 2
Câu 14. Cho hàm số f (=
x ) 2 x 2 − 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
2 3 2 3
A. ∫ f ( x ) dx= 3
x − 3x + C . B. ∫ f ( x ) dx= 3
x −3+C .

2 3 2 3
C. ∫ f ( x ) dx= x + 3x + C . D. ∫ f ( x )=
dx x +C .
3 3
Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = sin 3 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1
A. ( x ) dx
∫ f= 3cos 3 x + C . B. ( x ) dx
∫ f= cos 3 x + C .
3
1
C. ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C .
3
D. ∫ f ( x ) dx =
−3cos 3 x + C .

Trang 2
2 2 2
Câu 16. Nếu ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ g ( x ) dx = −3 thì ∫  f ( x ) − 3g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. 14 . B. −4 . C. 8 . D. 2 .
π
4
Câu 17. Tích phân ∫ cos xdx bằng
0

2 2 2 2
A. −1 . B. . C. − . D. 1 − .
2 2 2 2
Câu 18. Cho số phức z= 4 − 3i . Môđun của số phức z bằng
A. 5 . B. 25 . C. 7 . D. 1 .
Câu 19. Cho số phức z = 1 − 2i . Phần ảo của số phức liên hợp với z là
A. 2 . B. 2i . C. −2i . D. −2 .
Câu 20. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 + i . Trên mặt phẳng tọa độ, giả sử A là điểm biểu diễn của số
phức z1 , B là điểm biểu diễn của số phức z2 . Gọi I là trung điểm AB . Khi đó, I biểu diễn cho số
phức
3 3
A. z3 = 3 + 2i . B. z3 =
+i. C. z3 = − + 2i . D. z3 =−3 + 2i .
2 2
Câu 21. Một hình nón có diện tích đáy bằng 16π (đvdt) có chiều cao h = 3 . Thể tích hình nón bằng
16 16
A. 16π (đvtt). B. (đvtt). C. π (đvtt). D. 8π (đvtt).
3 3
Câu 22. Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh a = 3 bằng
A. 27 . B. 9 . C. 6 . D. 16 .
Câu 23. Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:
1 1
A. V = π rh . B. V = π r 2 h . C. V = π rh . D. V = π r 2 h .
3 3
Câu 24. Một hình nón có bán kính đáy r = 4 cm và độ dài đường sinh l = 5 cm. Diện tích xung quanh của hình
nón đó bằng
A. 20π cm 2 . B. 40π cm 2 . C. 80π cm 2 . D. 10π cm 2 .
Câu 25. Trong không gian Oxyz cho ∆ABC , biết A (1; − 4; 2 ) , B ( 2;1; − 3) , C ( 3;0; − 2 ) . Trọng tâm G của
∆ABC có tọa độ là
A. G ( 0; − 3; − 3) . B. G ( 0; − 1; − 1) . C. G ( 6; − 3; − 3) . D. G ( 2; − 1; − 1) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 6 ) =
2 2 2
25 có tọa độ tâm I là
A. I ( 2; − 4;6 ) . B. I ( −2; 4; − 6 ) . C. I (1; − 2;3) . D. I ( −1; 2; − 3) .
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) :3 x − 2 y + z − 11 =0 . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng
(α ) ?
A. N ( 4; − 1;1) . B. M ( 2; − 3; − 1) . C. P ( 0; − 5; − 1) . D. Q ( −2;3;11) .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm
A (1; −2;1) và B ( 0; 2;1)
   
A. u=1 (1; −4;0 ) . B. u 2 =( −4; −2;1) . C. u3 = ( 2; 2;1) . D. u4 = (1; 4;0 ) .
Câu 29. Chọn ngẫu nhiên hai số bất kì trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có
tổng là số lẻ?

Trang 3
7 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
18 18 9 9
Câu 30. Cho hàm số y = x − 3mx + ( m + 2 ) x + 3m − 1 . Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
3 2

đồng biến trên  là


A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
Câu 31. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?
x +1
A. y = . B. y =− x 3 − 3 x + 2021 .
2− x
C. y = x 3 − 2 x 2 + x + 2021 . D. y =
−2 x 4 + 4 x 2 − 2021 ..
Câu 32. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 2
trên đoạn [ −1; 2] . Tính giá trị biểu thức P
= M − 2m .
A. 3 2 − 3 . B. 2 2 − 5 . C. 3 3 − 5 . D. 3 3 − 3 .
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 2 x 2 + 7 x ) > 2 là
7 9
A. T =  −∞; −  ∪ [1; + ∞ ) B. T =  −∞; −  ∪ (1; + ∞ )
 2  2
9 9
C. T =  − ;1 . D. T =  − ; 1 .
 2   2 
Câu 34. Cho số phức z= 3 − 2i . Phần thực của số phức w= iz − z là
A. i . B. 1 . C. −1 . D. 4 .
Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tan góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

15
A. 3 . B. . C. 2. D. 1 .
5
Câu 36. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , chiều cao bằng 3a . Khoảng cách từ B
đến mặt phẳng  SCD  bằng

3a
A. . B. a . C. 3a . D. 2a .
2
Câu 37. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2; − 3;1) và đi qua điểm A ( 6;1;3) có phương trình là
A. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 6 y + 2 z − 22 =
0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y − 2 z − 22 =
0.
C. x 2 + y 2 + z 2 + 12 x + 2 y + 6 z − 10 =
0. D. x 2 + y 2 + z 2 − 12 x − 2 y − 6 z − 10 =
0.
Câu 38. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua A ( −1;1;3) và vuông góc với mặt phẳng
( P ) : 6 x + 3 y − 2 z + 18 =
0 có phương trình tham số là
 x =−1 + 6t  x = 1 + 6t  x= 6 − t  x =−6 − t
   
A.  y = 1 + 3t . B.  y =−1 + 3t . C.  y= 3 + t . D.  y =−3 + t .
 z= 3 − 2t  z =−3 − 2t   z= 2 + 3t
   z =−2 + 3t 
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất và giá

( )
g ( x ) f x 2 − 2 x 2 trên đoạn [ −1; 2] lần lượt là
trị lớn nhất của hàm số =

A. f ( 0 ) và f ( 4 ) − 8 . B. f ( 0 ) và f ( −1) − 2
C. f ( 4 ) − 8 và f (1) − 2 . D. f (16 ) − 32 và f ( −1) − 2 .

Trang 4
Câu 40. Tìm giá trị nhỏ nhất của số nguyên dương m sao cho có đúng 5 cặp số nguyên ( x ; y ) thoả mãn
9y − x
0 ≤ x ≤ m và log 3 ( 3 x + 6 ) − 2 y = .
2
A. m
= 310 − 2 . B. m= 35 − 2 . C. m
= 315 − 2 . D. =
m 320 − 2 .
3 x 2 + 6 x khi x ≥ 2 e2
 f (ln 2 x)
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tích phân I = ∫ dx bằng
 khi x < 2 e
x ln x
 2x − 5
1 1 1 1
A. 15 + ln 6 . B. 15 − ln 6 . C. 15 + ln 6 . D. 15 − ln 6 .
2 5 5 2
 1 
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z |= 20212 và ( z + 2021i )  z −  là số thuần ảo?
 2021 
A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Mặt phẳng ( SBC ) cách A một
khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ( ABC ) một góc 30° . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
8a 3 8a 3 3a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 12 9
Câu 44. Mặt tiền nhà ông An có chiều ngang AB = 4m , ông An muốn thiết kế lan can nhô ra có dạng là một
phần của đường tròn ( C ) (hình vẽ). Vì phía trước vướng cây tại vị trí F nên để an toàn, ông An cho
 = 600 và lan can cao
xây đường cong cách 1m tính từ trung điểm D của AB . Biết AF = 2m , DAF
1m làm bằng inox với giá 2, 2 triệu/m2. Tính số tiền ông An phải trả (làm tròn đến hàng ngàn).
F
1m
E
(C)

A D B

A. 7,568, 000 . B. 10, 405, 000 . C. 9,977, 000 . D. 8,124, 000 .


x −1 y +1 z − 4
Câu 45. Trong không gian, cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 2 z + 2 =0 và đường thẳng d : = = .
2 −1 1
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; 2; −1) , cắt mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d lần lượt
tại B và C sao cho C là trung điểm AB là
 x = 1 + 18t x = −17 + 18t  x = 1 − 18t x = −17 + 18t
   
A.  y= 2 − 3t . B.  y= 5 + 3t . C.  y= 2 − 3t . D.  y= 5 − 3t .
 z =−1 + t z = t  z =−1 + t z = − t
   
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) biết hàm số y = f ′′( x) là hàm đa thức bậc 4 có đồ thị như hình vẽ.

Trang 5
1 
g ( x) 2 f  x 2  + f ( − x 2 + 6 ) , biết rằng g (0) > 0 và g ( 2 ) < 0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số
Đặt=
2 

y = g ( x) .

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên a ( a > 3) để phương trình log ( log 3 x ) =
+ 3 log a ( log 3 x − 3)
log a
 
có nghiệm x > 81 .
A. 12 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Câu 48. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Biết hàm số f ( x ) đạt cực trị
x1 +1
5
0 và ∫ f ( x ) dx =
tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 2 ; f ( x1 ) + f ( x2 ) = . Tính
x1
4
f ( x) − 2
L = lim .
( x − x1 )
x → x1 2

A. −1 . B. −2 . C. −3 . D. −4 .
Câu 49. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z=
1 z=
2 2 và z1 + z2 =10 . Tìm giá trị lớn nhất của

P
= ( 2 z1 − z2 ) (1 + )
3i + 1 − 3i
A. 6 . B. 10 . C. 18 . D. 34 .
Câu 50. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0;3;0 ) , B ( 0; −3;0 ) . Mặt cầu ( S ) nhận AB là
đường kính. Hình trụ ( H ) là hình trụ có trục thuộc trục tung, nội tiếp với mặt cầu và có thể tích lớn
nhất. Khi đó mặt phẳng chứa đáy của hình trụ đi qua điểm nào sau đây?
A. ( 3;0;0 . ) B. ( )
3; 3;0 . C. ( )
3; 2;1 . D. ( 3; 2; 3 . )

Trang 6
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.A 5.D 6.D 7.D 8.C 9.D 10.A
11.A 12.B 13.B 14.A 15.C 16.A 17.B 18.A 19.A 20.B
21.A 22.A 23.B 24.A 25.D 26.A 27.B 28.A 29.C 30.C
31.B 32.D 33.B 34.C 35.B 36.C 37.B 38.A 39.A 40.A
41.B 42.C 43.A 44.C 45.D 46.C 47.B 48.C 49.B 50.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang?
A. 20 . B. 10 . C. 5 . D. 120 .
Lời giải
Sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang có 5! = 120 cách.
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 5 . Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng.
A. 185 . B. 255 . C. 480 . D. 250 .
Lời giải
10.9
Ta có S10 =
10u1 + d= 255 .
2
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên dưới.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. ( 2; +∞ ) . B. ( −3;1) . C. ( 0; 2 ) . D. ( −∞; 2 ) .
Lời giải
Từ đồ thị hàm số ta có hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ bên dưới

y
2

1 x
-1

-2

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x  1 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .
Lời giải
Trang 7
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  1 .
Câu 5. Cho hàm số f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x ∞ -2 1 2 3 +∞
f '( x) 0 + 0 0 + 0

Hàm số f  x có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu f   x ta thấy f   x đổi dấu 4 lần khi đi qua các giá trị 2,1, 2,3 nên hàm số
f  x  có 4 cực trị.
3x 1
Câu 6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
1 x
A. y  1 . B. y  1 . C. y  3 . D. y  3 .
Lời giải

1
3
3x 1 x  3 nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Ta có: lim y  lim  lim
x x 1 x x 1
1
x
đường thẳng y  3 .
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau ?

A. y = x3 − 3 x + 1 . B. y =− x3 + 3x 2 + 1 . C. y = x3 + 3 x + 1 . D. y =x 3 − 3 x 2 + 1 .
Lời giải

+ Từ đồ thị ta thấy, đây là đồ thị hàm bậc ba với hệ số a > 0 ⇒ loại B


+ Đồ thị đi qua điểm A ( 2; −3) nên chọn đáp án D.
x−2
Câu 8. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
x+2
A. 0 . B. −1 . C. 2 . D. −2 .
Lời giải
Cho y = 0 suy ra x = 2 .
Chọn đáp án C.
 a3 
Câu 9. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn= , log b y . Tính P = log  5  .
log a x=
b 

Trang 8
x3
A. P = . B. P= x3 − y 5 . C. 15xy . D. 3 x − 5 y .
y5
Lời giải

 a3 
Ta có: P =
log  5  =log a 3 − log b5 =
3log a − 5log b =−
3x 5 y .
b
 
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = a x (a > 0, a ≠ 1) là
ax
A. y′ = a x .ln a . B. y′ = a x . C. y′ = . D. y′ = x.a x −1 .
ln a
Lời giải
Ta có y′ = a .ln a .x

Câu 11. Với a là số thực dương tùy ý, 3


a 2 bằng
2 3 1
6
A. a . 3
B. a . 2
C. a . D. a . 6

Lời giải
2
Ta có 3
a2 = a .3

Câu 12. Nghiệm của phương trình 34 x− 2 = 81 là


1 3 1 3
A. x = . B. x = . C. x = − . D. x = − .
2 2 2 2
Lời giải
3
Ta có 34 x − 2 = 81 ⇔ 34 x − 2 = 34 ⇔ x = .
2
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x ) = 4
27 81
A. x = . B. x = . C. x = 32 . D. x = 3 .
2 2
Lời giải
Điềukiện: x > 0 .
81
Ta có: log 3 ( 2 x ) =4 ⇔ 2 x =34 ⇔ 2 x =81 ⇔ x = .
2
Câu 14. Cho hàm số f (=
x ) 2 x 2 − 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
2 3 2 3
A. ∫ f ( x ) dx= 3
x − 3x + C . B. ∫ f ( x ) dx= 3
x −3+C .

2 3 2 3
C. ∫ f ( x ) dx= x + 3x + C . D. ∫ f ( x )=
dx x +C .
3 3
Lời giải
2 3
∫ f ( x ) dx = ∫ ( 2 x − 3) dx = 2 ∫ x 2 dx − 3∫ dx =
2
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: x − 3x + C .
3
Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = sin 3 x . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1
A. ( x ) dx
∫ f= 3cos 3 x + C . B. ( x ) dx
∫ f= cos 3 x + C .
3
1
C. ∫ f ( x ) dx =
− cos 3 x + C .
3
D. ∫ f ( x ) dx =
−3cos 3 x + C .

Lời giải
Trang 9
1 1
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản: ∫ f ( x ) dx =
∫ sin 3xdx =
3∫
sin 3 xd ( 3 x ) =
− cos 3 x + C .
3
2 2 2
Câu 16. Nếu ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ g ( x ) dx =
0 0
−3 thì ∫  f ( x ) − 3g ( x ) dx bằng
0

A. 14 . B. −4 . C. 8 . D. 2 .
Lờigiải
2 2 2
Ta có ∫  f ( x ) − 3g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − 3∫ g ( x ) dx = 5 + 9 = 14 .
0 0 0

π
4
Câu 17. Tích phân ∫ cos xdx bằng
0

2 2 2 2
A. −1 . B. . C. − . D. 1 − .
2 2 2 2
Lờigiải
π
4 π
2
Ta có ∫ cos=
0
xdx sin
= x 04
2
.

Câu 18. Cho số phức z= 4 − 3i . Môđun của số phức z bằng


A. 5 . B. 25 . C. 7 . D. 1 .
Lờigiải
42 + ( −3)= 5 .
2
z
Ta có =

Câu 19. Cho số phức z = 1 − 2i . Phần ảo của số phức liên hợp với z là
A. 2 . B. 2i . C. −2i . D. −2 .
Lời giải
Ta có z =1 − 2i =1 + 2i .
Phần ảo của z là 2 .
Câu 20. Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2= 2 + i . Trên mặt phẳng tọa độ, giả sử A là điểm biểu diễn của số
phức z1 , B là điểm biểu diễn của số phức z2 . Gọi I là trung điểm AB . Khi đó, I biểu diễn cho số
phức
3 3
A. z3 = 3 + 2i . B. z3 = +i. C. z3 = − + 2i . D. z3 =−3 + 2i .
2 2
Lời giải
  
Vì I là trung điểm AB nên 2OI = OA + OB .
z + z 1+ i + 2 + i 3
Dẫn đến z3= = 1 2 = +i .
2 2 2
Câu 21. Một hình nón có diện tích đáy bằng 16π (đvdt) có chiều cao h = 3 . Thể tích hình nón bằng
16 16
A. 16π (đvtt). B. (đvtt). C. π (đvtt). D. 8π (đvtt).
3 3
Lời giải
Vì diện tích đáy bằng 16π nên ta có π R 2 = 16π .
1 2 1
Vậy thể tích khối nón là: V = = πR h = 16π .3 16π (đvtt).
3 3
Câu 22. Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh a = 3 bằng

Trang 10
A. 27 . B. 9 . C. 6 . D. 16 .
Lời giải
Ta có V= a= 3
27 .
Câu 23. Công thức tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là:
1 1
A. V = π rh . B. V = π r 2 h . C. V = π rh . D. V = π r 2 h .
3 3
Lời giải
Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là V = π r 2 h .
Câu 24. Một hình nón có bán kính đáy r = 4 cm và độ dài đường sinh l = 5 cm. Diện tích xung quanh của hình
nón đó bằng
A. 20π cm 2 . B. 40π cm 2 . C. 80π cm 2 . D. 10π cm 2 .
Lời giải
Diện tích xung quanh của hình nón S xq =πrl =20π cm 2 .
Câu 25. Trong không gian Oxyz cho ∆ABC , biết A (1; − 4; 2 ) , B ( 2;1; − 3) , C ( 3;0; − 2 ) . Trọng tâm G của
∆ABC có tọa độ là
A. G ( 0; − 3; − 3) . B. G ( 0; − 1; − 1) . C. G ( 6; − 3; − 3) . D. G ( 2; − 1; − 1) .
Lời giải
 x A + xB + xC  1+ 2 + 3
 xG = 3
=  xG = 2
3
 
 y + yB + yC  −4 + 1 + 0
Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên ta có:  yG = A ⇒  yG = = −1 .
 3  3
 z A + z B + zC  2 + ( −3) + ( −2 )
 zG = 3  zG = = −1
  3
Vậy G ( 2; − 1; − 1) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 6 ) =
2 2 2
25 có tọa độ tâm I là
A. I ( 2; − 4;6 ) . B. I ( −2; 4; − 6 ) . C. I (1; − 2;3) . D. I ( −1; 2; − 3) .
Lời giải

R 2 có tọa độ tâm là I ( a ; b ; c ) .
Mặt cầu ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) =
2 2 2

25 có tọa độ tâm là I ( 2; − 4;6 ) .


Vậy mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 6 ) =
2 2 2

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) :3 x − 2 y + z − 11 =0 . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng
(α ) ?
A. N ( 4; − 1;1) . B. M ( 2; − 3; − 1) . C. P ( 0; − 5; − 1) . D. Q ( −2;3;11) .
Lời giải
Thay lần lượt 4 điểm M , N , P , Q vào phương trình (α ) :3 x − 2 y + z − 11 =0 ta được:
Với M ( 2; − 3; − 1) , ta có (α ) :3.2 − 2. ( −3) + ( −1) − 11 =0 ⇔ 0 =0 (thỏa mãn).
Với N ( 4; − 1;1) , ta có (α ) :3.4 − 2. ( −1) + 1 − 11 =0 ⇔ 4 =0 (không thỏa mãn).
Với P ( 0; − 5; − 1) , ta có (α ) :3.0 − 2. ( −5 ) + ( −1) − 11 =0 ⇔ −2 =0 (không thỏa mãn).
Với Q ( −2;3;11) , ta có (α ) :3. ( −2 ) − 2.3 + 11 − 11 =
0 ⇔ −12 =0 (không thỏa mãn).
Vậy điểm M ( 2; − 3; − 1) ∈ (α ) .

Trang 11
Câu 28. Trong không gian Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm
A (1; −2;1) và B ( 0; 2;1)
   
A. u=1 (1; −4;0 ) . B. u2 =( −4; −2;1) . C. u3 = ( 2; 2;1) . D. u4 = (1; 4;0 ) .
Lời giải
 
Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là u= BA= (1; −4;0 ) .
Câu 29. Chọn ngẫu nhiên hai số bất kì trong 10 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có
tổng là số lẻ?
7 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
18 18 9 9
Lời giải
Ta có n ( Ω ) =C10 .
2

Gọi A là biến cố “ Chọn ngẫu nhiên hai số có tổng là số lẻ”.


⇒ n ( A ) = C51.C51 = 25 .
n ( A ) 25 5
⇒ P ( A) = = =.
n ( Ω ) 45 9
Câu 30. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + ( m + 2 ) x + 3m − 1 . Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số
đồng biến trên  là
A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

Ta có y ' = 3 x 2 − 6mx + m + 2 .
Hàm số đã cho đồng biến trên  khi y ' ≥ 0, ∀x ∈ R .
⇔ 3 x 2 − 6mx + m + 2 ≥ 0, ∀x ∈ R .
a > 0 3 > 0 ( Ðúng )
⇔ ⇔ 2 .
∆ ' ≤ 0 9m − 3 ( m + 2 ) ≤ 0
⇔ 9m 2 − 3m − 6 ≤ 0 .
−2
⇔ ≤ m ≤1 .
3
Vì m ∈ Z nên m ∈ {0;1} .
Vậy tổng các giá trị nguyên của tham số m bằng 1 .
Câu 31. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?
x +1
A. y = . B. y = − x 3 − 3 x + 2021 .
2− x
C. y = x 3 − 2 x 2 + x + 2021 . D. y = −2 x 4 + 4 x 2 − 2021 ..
Lời giải
3
Xét hàm số ở đáp án A ta = có y′ > 0, ∀x ∈ ( −∞; 2 ) ∪ ( 2; + ∞ ) suy ra hàm số không đồng
(2 − x)
2

biến trên  . Vậy đáp án A sai.


Xét đáp án B ta có y′ =−3 x 2 − 3 < 0, ∀x ∈  . Suy ra hàm số nghịch biến trên  . Vậy đáp án
đúng là B.
Câu 32. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x3 − 3 x 2 + 2

Trang 12
trên đoạn [ −1; 2] . Tính giá trị biểu thức P
= M − 2m .
A. 3 2 − 3 . B. 2 2 − 5 . C. 3 3 − 5 . D. 3 3 − 3 .
Lời giải
Xét hàm số f ( x ) =x − 3 x + 2 trên đoạn [ −1; 2] ta có:
3 2

 x= 3 ∈ [ −1; 2]
+ f ′ ( x ) = 3 x 2 − 3; f ′ ( x ) = 0 ⇔ 3 x 2 − 3 = 0 ⇔  .
 x =− 3 ∉ [ −1; 2]

+ f ( −1) =−2; f ( 3 ) =3 3 − 7; f ( 2 ) =−2 .

Vậy M = −2 . Suy ra P =M − 2m =3 3 − 3 .
3 3 − 7; m =
Câu 33. Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( 2 x 2 + 7 x ) > 2 là
7 9
A. T =  −∞; −  ∪ [1; + ∞ ) B. T =  −∞; −  ∪ (1; + ∞ )
 2  2
9 9
C. T =  − ;1 . D. T =  − ; 1 .
 2   2 
Lời giải
 7
2  x<−
* Điều kiện xác định 2 x + 7 x > 0 ⇔ 2 (*)

x > 0
 9
x<−
* Ta có log 3 ( 2 x + 7 x ) > 2 ⇔ 2 x + 7 x > 3 ⇔ 2 x + 7 x − 9 > 0 ⇔
2 2 2 2  2.

x > 1
9
* Giao với điều kiện (*) ta được tập nghiệm của BPT đã cho là T =  −∞; −  ∪ (1; + ∞ ) .
 2
Câu 34. Cho số phức z= 3 − 2i . Phần thực của số phức w= iz − z là
A. i . B. 1 . C. −1 . D. 4 .
Lời giải
Ta có: z =3 + 2i ⇒ w =iz − z =i ( 3 − 2i ) − ( 3 + 2i ) =−1 + i .
Vậy số phức w= iz − z có phần thực là −1 .
Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tan góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

15
A. 3 . B. . C. 2. D. 1 .
5
Lời giải

+) IC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng ( ABCD )


Trang 13
.
⇒ góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) là SCI
2
a a 3
I là trung điểm AB của tam giác đều SAB nên SI = SB 2 − IB 2 = a2 −   = .
2 2
2
2 2 2a a 5
Tam giác BIC vuông tại B nên IC = BC + IB = a +  = .
2 2

 SI 3 15
Tam giác SIC vuông tại I nên tan SCI
= = = .
IC 5 5

Câu 36. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , chiều cao bằng 3a . Khoảng cách từ B
đến mặt phẳng  SCD  bằng

3a
A. . B. a . C. 3a . D. 2a .
2
Lời giải
S

H
A
D

O I

B C

OI .OS
Ta có: d  B;  SCD   2d O;  SCD   2.OH  2. .
OI 2  OS 2
2a
Mà OI   a ; OS  a 3.
2
Do đó: d  B;  SCD   a 3.
Câu 37. Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2; − 3;1) và đi qua điểm A ( 6;1;3) có phương trình là
A. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 6 y + 2 z − 22 =
0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y − 2 z − 22 =
0.
C. x 2 + y 2 + z 2 + 12 x + 2 y + 6 z − 10 =
0. D. x 2 + y 2 + z 2 − 12 x − 2 y − 6 z − 10 =
0.
Lời giải
( 6 − 2 ) + (1 + 3) + ( 3 − 1)
2 2 2
Mặt cầu tâm I và đi qua A có bán kính R = IA = =6 .

Phương trình mặt cầu: ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) =


2 2 2
0.
36 ⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y − 2 z − 22 =
Câu 38. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua A ( −1;1;3) và vuông góc với mặt phẳng
( P ) : 6 x + 3 y − 2 z + 18 =
0 có phương trình tham số là
 x =−1 + 6t  x = 1 + 6t  x= 6 − t  x =−6 − t
   
A.  y = 1 + 3t . B.  y =−1 + 3t . C.  y= 3 + t . D.  y =−3 + t .
 z= 3 − 2t  z =−3 − 2t   z= 2 + 3t
   z =−2 + 3t 
Lời giải

Trang 14

Đường thẳng cần tìm đi qua A ( −1;1;3) và nhận vectơ pháp tuyến của ( P ) là =
n( P ) ( 6;3; − 2 ) làm
vectơ chỉ phương.
 x =−1 + 6t

Phương trình đường thẳng là  y = 1 + 3t .
 z= 3 − 2t

Câu 39. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất và giá

( )
g ( x ) f x 2 − 2 x 2 trên đoạn [ −1; 2] lần lượt là
trị lớn nhất của hàm số =

A. f ( 0 ) và f ( 4 ) − 8 . B. f ( 0 ) và f ( −1) − 2 .
C. f ( 4 ) − 8 và f (1) − 2 . D. f (16 ) − 32 và f ( −1) − 2 .

Lời giải
( )
g ( x ) f x 2 − 2 x 2 với x ∈ [ −1; 2] ⇒ x 2 ∈ [0; 4]
Xét hàm số =

Ta có: g= ( )
′( x) 2 x. f ′ x2 = ( )
− 4 x 2 x  f ′ x2 − 2 .
 
x = 0 x2= 0 x = 0
( )
g ′ ( x ) = 0 ⇔  f ′ x2 = 2 ⇒  x = 0 ⇔ x =−2 ∉ [−1;2] .
x2 = 4 x = 2

( ) ( )
Với x 2 ∈ [0; 4] thì f ′ x2 ≥ 2 ⇒ f ′ x2 − 2 ≥ 0 .
Bảng biến thiên của g ( x )

So sánh: f (1) − 2 với f (4) − 8

Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi: y = f ′( x) , y = 2 , x = 1 , x = 4 có diện tích là S .


4 4
4
x ∫ [ f ′( x) − 2].d=
S ∫ f '( x) − 2.d=
= x ( f ( x) − 2 x)=
1 f (4) − 8 − ( f (1) − 2) .
1 1
S > 0 ⇒ f (4) − 8 − ( f (1) − 2) > 0 ⇔ f (4) − 8 > f (1) − 2 .
Vậy: min g ( x ) = f ( 0 ) và max g=
( x ) f ( 4) − 8 .
[ −1;2] [ −1;2]

Trang 15
Câu 40. [Mức độ 3] Tìm giá trị nhỏ nhất của số nguyên dương m sao cho có đúng 5 cặp số nguyên ( x ; y ) thoả
9y − x
mãn 0 ≤ x ≤ m và log 3 ( 3 x + 6 ) − 2 y = .
2
A. m= 310 − 2 . B. m= 35 − 2 . C. m= 315 − 2 . D. =
m 320 − 2 .
Lời giải
 Ta có:
9y − x
log 3 ( 3 x + 6 ) − 2 y = ⇔ 2 log 3 ( x + 2 ) + 1 − 4 y = 32 y − x
2
⇔ x + 2 + 2 log 3 ( x + 2 ) = 9 y + 4 y ⇔ 3 3 ( ) + 2 log 3 ( x + 2 ) = 32 y + 2.2 y (1)
log x + 2

 Xét hàm số f ( t =
) 3t + 2t trên  .
Ta có f ′ (=
t ) 3t ln 3 + 2 > 0 ∀t ∈  , suy ra f ( t ) đồng biến trên  .
Từ (1) ta có: f ( log 3 ( x + 2 ) ) =
f ( 2 y ) , suy ra log 3 ( x + 2 ) =
2y .
 Vì 0 ≤ x ≤ m nên log 3 2 ≤ log 3 ( x + 2 ) ≤ log 3 ( m + 2 ) ⇒ log 3 2 ≤ 2 y ≤ log 3 ( m + 2 ) .
1 1
⇔ log 3 2 ≤ y ≤ log 3 ( m + 2 ) .
2 2
1
Do y nguyên dương nên 1 ≤ y ≤ log 3 ( m + 2 ) .
2
1
Để có đúng 5 cặp số nguyên ( x ; y ) thì log 3 ( m + 2 ) =5 ⇔ m =310 − 2
2
Vậy m= 3 −2.
10

3 x 2 + 6 x khi x ≥ 2 e2
 f (ln 2 x)
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tích phân I = ∫ dx bằng
 khi x < 2 e
x ln x
 2x − 5
1 1 1 1
A. 15 + ln 6 . B. 15 − ln 6 . C. 15 + ln 6 . D. 15 − ln 6 .
2 5 5 2
Lời giải

e2
f (ln 2 x)
Xét I = ∫ dx .
e
x ln x
2 2 ln x 2 ln 2 x 2u dx du
Đặt u = ln x ⇒= du = dx = dx dx ⇒ = .
x x ln x x ln x x ln x 2u
 x = e ⇒ u =1
Đổi cận :  2
.
x = e ⇒ u = 4
Khi đó
1  f ( x) f ( x) 
4 4 2 4
1 f (u ) 1 f ( x)
=I = ∫
21 u
du =∫
21 x
dx  ∫
21 x
dx + ∫
2
x
dx 

1 3x 2 + 6 x  1  
2 4 2 4
2 2
=  ∫ dx + ∫ = dx   ∫ dx + ∫ ( 3 x + 6 )dx 
2  1 x ( 2 x − 5) 2
x  2  1 x ( 2 x − 5) 2 
.

1 4  1
2
1   3x 2

4
 
1 4 1 2x − 5
2

=  ∫ − dx +  += 6x    . ln + 30 
2  5 1  2x − 5 2x   2   2 
 5 2 2 x 
 2 1

1 2  1
=  ( − ln 6 ) + 30  =15 − ln 6
2 5  5
Trang 16
 1 
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z |= 20212 và ( z + 2021i )  z −  là số thuần ảo?
 2021 
A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
Lời giải
Gọi số phức z = a + bi ( a, b ∈  ) ⇒ z = a − bi
Theo đề bài, | z |= 20212 ⇔ a 2 + b 2 = 20214 (1)
Xét:
1  1 1
( z + 2021i )  z − =zz − z + 2021i z − i = 2021 − ( a + bi ) + 2021i ( a − bi ) − i
 2021  2021 2021
 1   1 
= 2021 − a + 2021b  +  2021a − b − 1 i
 2021   2021 
1  1
( z + 2021i )  z −  là số thuần ảo ⇔ 2021 − a + 2021b = 0 ⇔ a = 20212 ( b + 1)
 2021  2021
Thế a 20212 ( b + 1) vào phương trình (1) , ta được:
=

20214 ( b + 1) + b= 20214 ⇔ ( 20214 + 1) b 2 + 2.20214=


2
2
b 0
Phương trình này có hai nghiệm.. Vậy có 2 số phức thỏa mãn.
Câu 43. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ ( ABC ) . Mặt phẳng ( SBC ) cách A một
khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng ( ABC ) một góc 30° . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
8a 3 8a 3 3a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 12 9
Lời giải

C
A
30°

= 30° .
Gọi I là trung điểm sủa BC suy ra góc giữa mp ( SBC ) và mp ( ABC ) là SIA
) ) AH
H là hình chiếu vuông góc của A trên SI suy ra d ( A, ( SBC= = a.
AH
Xét tam giác AHI vuông tại H có:
= AI = 2a .
sin 30°
2a
Xét tam giác SAI vuông tại A =
có: SA AI .tan
= 30° .
3

Trang 17
3 4a
a x
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x , mà AI là đường cao nên: 2= x
⇒= .
2 3
2
 4a  3 4a 2 3
=
Diện tích tam giác đều ABC là S ABC =  . .
 3 4 3
1 1 4 a 2 3 2 a 8a 3
Vậy VS . ABC = .S ABC .SA = . . = .
3 3 3 3 9
Câu 44. Mặt tiền nhà ông An có chiều ngang AB = 4m , ông An muốn thiết kế lan can nhô ra có dạng là một
phần của đường tròn ( C ) (hình vẽ). Vì phía trước vướng cây tại vị trí F nên để an toàn, ông An cho
 = 600 và lan can cao
xây đường cong cách 1m tính từ trung điểm D của AB . Biết AF = 2m , DAF
1m làm bằng inox với giá 2, 2 triệu/m2. Tính số tiền ông An phải trả (làm tròn đến hàng ngàn).
F
1m
E
(C)

A D B

A. 7,568, 000 . B. 10, 405, 000 . C. 9,977, 000 . D. 8,124, 000 .


Lời giải
 = 300 và EDB
Theo giả thiết, ta có ∆AFD đều nên FD = 2m suy ra ED = 1m , EAD  = 1200 .
Trong tam giác ∆EDB có EB 2 = DE 2 + DB 2 − 2 DE.DB.cos1200 = 7 .
Gọi R là bán kính của đường tròn ( C ) tâm O , áp dụng định lý sin trong tam giác ∆AEB ta có
EB
= 2R , suy ra R = 7 .

sin EAD
F
1m
E
(C)

A D B

OA2 + OB 2 − AB 2 1
Xét tam giác OAB có =
R OA
= OB
= 7 , AB = 4 , suy ra cos 
AOB = = − .
2OA.OB 7
Khi đó 
AOB  98, 20 , suy ra độ dài dây cung ( C ) xấp xỉ 4,54m .
Vì chiều cao của lan can là 1m và giá kính là 2,2 triệu/m2 nên số tiền ông An phải trả xấp xỉ
9,977, 000 đ.
x −1 y +1 z − 4
Câu 45. Trong không gian, cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 2 z + 2 =0 và đường thẳng d : = = .
2 −1 1
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A (1; 2; −1) , cắt mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d lần lượt
tại B và C sao cho C là trung điểm AB là
 x = 1 + 18t x = −17 + 18t  x = 1 − 18t x = −17 + 18t
   
A.  y= 2 − 3t . B.  y= 5 + 3t . C.  y= 2 − 3t . D.  y= 5 − 3t .
 z =−1 + t z = t  z =−1 + t z = − t
   
Trang 18
Lời giải

Từ giả thiết ta có: C ∈ d ⇒ C (1 + 2t ; − 1 − t ; 4 + t ) .

Do C là trung điểm của AB ⇒ B ( 4t + 1; − 2t − 4; 2t + 9 ) .


9
Ta có : ∆ ∩ ( P ) = B ⇒ B ∈ ( P ) ⇒ 4t + 1 + 3 ( −2t − 4 ) − 2 ( 2t + 9 ) + 2 =0 ⇔ t =− .
2
Suy ra B ( −17;5; 0 ) . Đường thẳng ∆ đi qua hai điểm B và A .

Khi đó vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là BA= (18; − 3; − 1) .

x = −17 + 18t

Vậy phương trình tham số của ∆ :  y = 5 − 3t .
 z = −t

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) biết hàm số y = f ′′( x) là hàm đa thức bậc 4 có đồ thị như hình vẽ.

1 
g ( x) 2 f  x 2  + f ( − x 2 + 6 ) , biết rằng g (0) > 0 và g ( 2 ) < 0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số
Đặt=
2 

y = g ( x) .

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Từ đồ thị hàm số y = f ′′( x) ta có f ′′( x) > 0, ∀x ∈  ⇒ Hàm số y = f ′ ( x ) đồng biến trên  .

1   1  
g ′( x) 2 x. f ′  x 2  − 2 x. f ′ (=
= − x 2 + 6 ) 2 x  f ′  x 2  − f ′ ( − x 2 + 6 ) .
2   2  

2 x = 0 x = 0 x = 0
g ′( x) =
0⇔  
⇔ 1 2 ⇔  x = −2 .
 f ′  1 x 2  = f ′ ( − x 2 + 6 )  x = 2
−x + 6
  2  2  x = 2

( do hàm số y = f ′ ( x ) đồng biến trên  )

Trang 19
 x > 0

 1 x2 > − x2 + 6
 1    2 x > 2
Xét g '( x) > 0 ⇔ 2 x  f ′  x 2  − f ′ ( − x 2 + 6 )  > 0 ⇔  ⇔ .
 2    x < 0  −2 < x < 0

 1 2 2
 x < − x + 6
 2
 x < −2
Suy ra g ′( x) < 0 ⇔  .
0 < x < 2
1 
g ( x) 2 f  x 2  + f ( − x 2 + 6 )
Vì = là hàm số chẵn trên  và có g ( 2) < 0 nên
2 
g ( −2 ) = g ( 2 ) = a < 0, g (0) = b > 0 .

Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) :

Vậy hàm số y = g ( x) có 7 điểm cực trị.

Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên a ( a > 3) để phương trình log ( log 3 x ) = + 3 log a ( log 3 x − 3)
log a
 
có nghiệm x > 81 .
A. 12 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
Lời giải

Xét log ( log 3 x ) =


+ 3 log a ( log 3 x − 3) (1)
log a
 
( log 3 x ) + 3 > 0
log a

+ Với x > 81 , suy ra log 3 x > 4 ⇒  .


log 3 x − 3 > 0
+ Ta có (1) ⇔ log a.log a ( log 3 x ) =
+ 3 log a ( log 3 x − 3)
log a
 

(( log )
log a
x) + 3= log a ( log 3 x − 3)
log a
⇔ log a 3

(( log3 x ) )
log a log a
⇔ +3 = log 3 x − 3 .

+ Đặt =
y log 3 x ⇒ y > 4 .

( )
m
m log a > 0 . Ta có phương trình y m + 3
Đặt= =m − 3 (2).

Trang 20
t m= y − 3
m
+ Đặt t = y + 3 > 0 ta được hệ phương trình  m
⇒ y m + y = t m + t (3).
t y +3
=
+ Xét hàm f ( t=
) t m + t với m > 0, t > 0 có f=
( t ) m.t m−1 + 1 > 0, ∀t > 0 .
) t m + t đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) .
Suy ra f ( t=
log ( y − 3)
+ Do đó (3) ⇔ y =t ⇔ y = y m + 3 ⇔ y m = y − 3 ⇔ m.log y =log ( y − 3) ⇔ m =
log y
log ( y − 3)
Với y > 4 ta được: 0 < <1.
log y
Do đó: 0 < m= log a < 1 ⇔ 1 < a < 10 .
Do a nguyên và a > 3 nên a ∈ {4;5;6;7;8;9} .
Câu 48. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Biết hàm số f ( x ) đạt cực trị
x1 +1
5
0 và ∫ f ( x ) dx =
tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 2 ; f ( x1 ) + f ( x2 ) = . Tính
x1
4
f ( x) − 2
L = lim .
( x − x1 )
x → x1 2

A. −1 . B. −2 . C. −3 . D. −4 .
Lời giải
Giả sử f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) .
 x = x1
Có f ′ ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c = 0 ⇔  .
 x= x2= x1 + 2
Suy ra: f ′ ( x ) = 3a ( x − x1 )( x − x2 )
⇒ f ′ ( x=
) 3a ( x − x1 )( x − x1 − 2 )
⇒ f ′ ( x ) = 3a ( x − x1 ) − 6a ( x − x1 ) .
2

Lấy nguyên hàm hai vế ta có:


f ( x ) = a ( x − x1 ) − 3a ( x − x1 ) + C .
3 2

Khi đó f ( x1 ) = C và f ( x2 ) = a ( x2 − x1 ) − 3a ( x2 − x1 ) + C = 8a − 12a + C = C − 4a .
3 2

Mà f ( x1 ) + f ( x2 ) = 0 ⇔C=
0 , nên C + C − 4a = 2a .
Suy ra f ( x ) = a ( x − x1 ) − 3a ( x − x1 ) + 2a .
3 2

x1 +1 x1 +1
5  a ( x − x1 )3 − 3a ( x − x1 )2 + 2a  dx =5
Mặt khác ∫ f ( x ) dx = ⇔ ∫
4   4
x1 x1

x1 +1
a  5 a  5
⇔  ( x − x1 ) − a ( x − x1 ) + 2ax 
4 3
= ⇔  − a + 2a ( x1 + 1)  − 2ax1 = ⇔a=
1.
4  x1
4 4  4

Trang 21
Do đó: f ( x ) =( x − x1 ) − 3 ( x − x1 ) + 2 .
3 2

f ( x) − 2 ( x − x1 ) − 3 ( x − x1 )
3 2

Vậy L=lim =lim =lim ( x − x1 ) − 3 =


−3 .
( x − x1 ) ( x − x1 )
x→ x 2 x→ x 2 x → x1
1 1

Câu 49. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z=


1 z=
2 2 và z1 + z2 =10 . Tìm giá trị lớn nhất của

P
= ( 2 z1 − z2 ) (1 + )
3i + 1 − 3i
A. 6 . B. 10 . C. 18 . D. 34 .
Lời giải

Đặt z1 = c + di với a, b, c, d ∈ .
a + bi, z2 =
2 2
Vì z1 =z2 =⇒
2 z1 =z2 =⇒
4 a 2 + b2 = c2 + d 2 = 4 .
Mặt khác (a + c) 2 + (b + d ) 2 =
10
⇔ a 2 + 2ac + c 2 + b 2 + 2bd + d 2 = 10 ⇒ ac + bd = 1 .
Ta có 2 z1 − z2 = (2a − c) + (2b − d )i nên
2
2 z1 − z2 = (2a − c) 2 + (2b − d ) 2 = 4(a 2 + b 2 ) + (c 2 + d 2 ) − 4(ac + bd ) = 16 ⇒ 2 z1 − z2 = 4 .
Áp dụng bất đẳng thức z + z ′ ≤ z + z ′ , ta có

P= ( 2 z1 − z2 ) (1 + ) ( )
3i + 1 − 3i ≤ ( 2 z1 − z2 ) 1 + 3i + 1 − 3i ≤ 4.2 + 2 = 10
.
Vậy max P = 10 .
Câu 50. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0;3;0 ) , B ( 0; −3;0 ) . Mặt cầu ( S ) nhận AB là
đường kính. Hình trụ ( H ) là hình trụ có trục thuộc trục tung, nội tiếp với mặt cầu và có thể tích lớn
nhất. Khi đó mặt phẳng chứa đáy của hình trụ đi qua điểm nào sau đây?
A. ( 3;0;0 . ) B. ( 3; 3;0 . ) C. ( )
3; 2;1 . D. ( 3; 2; 3 . )
Lời giải

AB
R
Bán kính của mặt cầu là= = 3.
2
Gọi chiều cao của hình trụ là 2h , h > 0 . Do đó bán kính của hình trụ là r = R 2 − h2 = 9 − h2 .
Thể tích khối trụ là V =π .r 2 .2h =π . ( 9 − h 2 ) .2h =π 2 ( 9 − h )( 9 − h ) .2h
2 2 2
.
3
 9 − h 2 + 9 − h 2 + 2h 2 
V ≤ π 2.  π 2.6 6 =
 = 12π 3 .
 3 

Trang 22
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ 9 − h 2= 2h 2 ⇔ h= 3.
Khi đó hình trụ có thể tích lớn nhất là 12π 3 .
Vậy hai mặt đáy của trụ có phương trình tương ứng là y = 3; y = − 3 .

Trang 23
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 51 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A. 55 . B. 5!. C. 4! . D. 5 .
Câu 2. Cho cấp số cộng có u1 = −3 , d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. u5 = 15 . B. u4 = 8 . C. u3 = 5 . D. u2 = 2 .

Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( x − 5 ) =


4.
A. x = 3 . B. x = 13 . C. x = 21 . D. x = 11 .
Câu 4. Tính thể tích của một khối lăng trụ biết khối lăng trụ đó có đường cao bằng 3a , diện tích
mặt đáy bằng 4a 2 .
A. 12a 2 . B. 4a 3 . C. 12a 3 . D. 4a 2 .
số y log 3 ( 4 − x ) là
Câu 5. Tập xác định của hàm=
A. ( 4; + ∞ ) . B. [ 4; + ∞ ) . C. ( −∞; 4 ) . D. ( −∞; 4] .

Câu 6. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào sai?
A. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx . B. ∫ 2 f ( x ) dx = 2∫ f ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx . D. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx

Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = 3a và SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a3
A. . B. 9a 3 . C. a 3 . D. 3a 3 .
3
Câu 8. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho
bằng
9 3 27 3 27 3 9 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 9. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm, độ dài đường cao bằng 4 cm. Tính diện tích
xung quanh của hình trụ này?
A. 24π ( cm 2 ) . B. 22π ( cm 2 ) . C. 26π ( cm 2 ) . D. 20π ( cm 2 ) .

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

1
x −∞ 0 2 +∞
y′ − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−6 −∞
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( 0;3) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) . D. ( 0; 2 ) .

 1

Câu 11. Cho b là số thực dương khác 1 . Tính P = log b  b 2 .b 2  .
 
3 5 1
A. P = . B. P = 1 . C. P = . D. P = .
2 2 4
Câu 12. Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình
nón. Diện tích xung quanh S xq của hình nón là
1
A. S xq = π rh . B. S xq = 2π rl . C. S xq = π rl . D. S xq = π r 2 h .
3
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau:
x −∞ 2 4 +∞
y′ + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −2. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
Câu 14. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây?
y

1 x
−1 O

3 3
A. y =x3 + x 2 + 1 . B. y = −2 x3 − 3x 2 + 1 . D. y = 2 x3 + 3x 2 + 1 .
− x 3 − x 2 + 1 . C. y =
2 2
2020
Câu 15. Cho hàm số y = có đồ thị ( H ) . Số đường tiệm cận của ( H ) là?
x−2
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Câu 16. Giải bất phương trình log 3 ( x − 1) > 2 .
A. x > 10 . B. x < 10 . C. 0 < x < 10 . D. x ≥ 10 .

2
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình sau

Số nghiệm của phương trình f ( x ) + 3 =0 là:


A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
1 3 3
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫ f ( x ) dx = 2 ; ∫ f ( x ) dx = 6 . Tính I = ∫ f ( x ) dx
0 1 0

A. I = 8 . B. I = 12 . C. I = 36 . D. I = 4 .
Câu 19. Phần thực và phần ảo của số phức z = 1 + 2i lần lượt là:
A. 2 và 1 B. 1 và 2i . C. 1 và 2 . D. 1 và i .
2 2
Câu 20. Cho hai số phức z1 =−1 + 2i , z2 =−1 − 2i . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng
A. 10 . B. 10 . C. −6 . D. 4 .
Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A , B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn
thẳng AB biểu diễn số phức.
y
B
3

A
1
−2 O 1 x
1 1
A. − + 2i . B. −1 + 2i . C. 2 − i . D. 2 − i .
2 2
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −1;1) . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm

A. M ( 3; 0; 0 ) . B. N ( 0; −1;1) . C. P ( 0; −1; 0 ) . D. Q ( 0; 0;1) .

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :
x2 + y 2 + z 2 − 6 x + 4 y − 8z + 4 =0 . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu ( S )
A. I ( 3; −2; 4 ) , R = 25 . B. I ( −3; 2; −4 ) , R = 5 .
C. I ( 3; −2; 4 ) , R = 5 . D. I ( −3; 2; −4 ) , R = 25 .

Câu 24. Vectơ=n (1; 2; −1) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?
A. x + 2 y + z + 2 =0. B. x + 2 y − z − 2 =0 . C. x + y − 2 z + 1 =0 . D. x − 2 y + z + 1 =0.

3
x−2 y +1 z + 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây
3 −1 2
không thuộc đường thẳng d ?
A. N ( 2; −1; −3) . B. P ( 5; −2; −1) . C. Q ( −1;0; −5 ) . D. M ( −2;1;3) .

Câu 26. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AB
= BC= a , BB ' = a 3 . Tính góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .

A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .


Câu 27.Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:


A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3.
B. Hàm số có đúng một cực trị.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
2x +1
Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2;3] .
1− x
A. 1 . B. −2 . C. 0 . D. −5 .
Câu 29. Cho các số thực dương a , b thỏa mãn log 2 a = x , log 2 b = y . Tính P = log 2 ( a 2b3 ) .
A. P = x 2 y 3 . B. P= x 2 + y 3 . C. P = 6 xy . D. =
P 2x + 3y .

y x 4 + 4 x 2 có đồ thị ( C ) . Tìm số giao điểm của đồ thị ( C ) và trục


Câu 30. Cho hàm số =
hoành.
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình 16 − 5.4 + 4 ≥ 0 là:
x x

A. T = ( −∞;1) ∪ ( 4; + ∞ ) . B. T = ( −∞;1] ∪ [ 4; + ∞ ) .
C. T = ( −∞; 0 ) ∪ (1; + ∞ ) . D. T = ( −∞; 0] ∪ [1; + ∞ ) .

Câu 32. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20 ( cm ) , bán kính đáy r = 25 ( cm ) . Một thiết
diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết
diện là 12 ( cm ) . Tính diện tích của thiết diện đó.
A. S = 500 ( cm 2 ) . B. S = 400 ( cm 2 ) . C. S = 300 ( cm 2 ) . D. S = 406 ( cm 2 ) .
4
Câu 33. Cho
= I ∫x 1 + 2 x dx và=u 2 x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0

4
3 3
1 2 2
A. I
=
2 ∫1
(
x x − 1 dx . ) B. I
= ∫ u (u
2 2
)
− 1 du .
1
3
1  u5 u3  1 2 2
3
C. I
=  −  .
2  5 3 1
D. I
=
2 ∫1
(
u u − 1 du . )
Câu 34. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị f ( x ) = x3 − 3x + 2 ; g ( x )= x + 2 là:
A. S = 8 . B. S = 4 . C. S = 12 . D. S = 16 .
Câu 35. Cho hai số phức z1= 2 + 3i và z2 =−3 − 5i . Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức
w= z1 + z2 .

A. 3 . B. 0 . C. −1 − 2i . D. −3 .
Câu 36. Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 + 6 z + 13 =
0 . Tìm tọa độ
điểm M biểu diễn số phức w= ( i + 1) z1 .
A. M ( −5; −1) . B. M ( 5;1) . C. M ( −1; −5) . D. M (1;5) .
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1; 2;1) và B ( 2;1; 0 ) . Mặt phẳng qua A và
vuông góc với AB có phương trình là
A. 3x − y − z − 6 =0 . B. 3 x − y − z + 6 =0 . C. x + 3 y + z − 5 =0 . D. x + 3 y + z − 6 =0

Câu 38. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1;3; 2 ) , B ( 2;0;5 ) và
C ( 0; −2;1) . Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.
x +1 y − 3 z − 2 x +1 y − 3 z − 2
A. = = . B. = = .
−2 −2 −4 2 −4 1
x − 2 y + 4 z −1 x −1 y + 3 z + 2
C. = = . D. = = .
−1 3 2 2 −4 1

Câu 39. Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12 A, 5 học sinh lớp
12 B và 8 học sinh lớp 12 C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Xác suất sao cho ở mỗi
nhóm đều có học sinh lớp 12 A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12 B là:
42 84 356 56
A. . B. . C. . D. .
143 143 1287 143
Câu 40. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy là một tam giác vuông cân tại B ,
AB
= BC = a , AA′ = a 2 , M là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và B′C .
a a 3 2a
A. . B. . C. . D. a 3 .
7 2 5

Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 + 3x 2 − ( m 2 − 3m + 2 ) x + 5 đồng
biến trên ( 0; 2 ) ?
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

5
Câu 42. Một người tham gia chương trình bảo hiểm HÀNH TRÌNH HẠNH PHÚC của công ty
Bảo Hiểm MANULIFE với thể lệ như sau: Cứ đến tháng 9 hàng năm người đó đóng
vào công ty là 12 triệu đồng với lãi suất hàng năm không đổi là 6% / năm. Hỏi sau
đúng 18 năm kể từ ngày đóng, người đó thu về được tất cả bao nhiêu tiền? Kết quả
làm tròn đến hai chữ số phần thập phân.
A. 403,32 (triệu đồng). B. 293,32 (triệu đồng).
C. 412, 23 (triệu đồng). D. 393,12 (triệu đồng).

Câu 43. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d . Hàm số luôn đồng biến trên  khi và chỉ khi.

 a= b= 0; c > 0
A.  2
. B. a ≥ 0; b 2 − 3ac ≤ 0 .
 a > 0; b − 4ac ≤ 0

 a= b= 0; c > 0  a= b= 0; c > 0
C.  2
. D.  2
.
 a > 0; b − 3ac ≥ 0  a > 0; b − 3ac ≤ 0

Câu 44. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D , AD = CD = a , AB = 2a . Quay hình thang
ABCD quanh đường thẳng CD . Thể tích khối tròn xoay thu được là:
5π a 3 7π a 3 4π a 3
A. . B. . C. . D. π a 3 .
3 3 3
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 4] , đồng biến trên đoạn [1; 4] và
2
thỏa mãn đẳng thức x + 2 x. f ( x ) =  f ′ ( x )  , ∀x ∈ [1; 4] .
4
3
Biết rằng f (1) = , tính I = ∫ f ( x ) dx ?
2 1

1186 1174 1222 1201


A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
45 45 45 45
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [ −π ;π ] của phương trình 3 f (2sin x ) + 1 =0 là


A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 6 .

Câu 47. Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3 + 7 y + 2 x 1 − x= 3 1 − x + 3 ( 2 y 2 + 1) .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P= x + 2 y .
A. P = 8 . B. P = 10 C. P = 4 . D. P = 6 .

6
Câu 48. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 4 x3 + 4 x 2 + a . Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên [ 0; 2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc [ −4; 4] sao cho M ≤ 2m
A. 7 . B. 5 . C. 6 D. 4 .
Câu 49. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích 2020 . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABC , ABD , ACD , BCD . Tính theo V thể tích của khối tứ diện MNPQ .
2020 4034 8068 2020
A. . B. . C. . D. .
9 81 27 27
Câu 50. Giả sử a , b là các số thực sao cho x3 + y=
3
a.103 z + b.102 z đúng với mọi các số thực
z và log ( x 2 + y 2 ) =+
dương x , y , z thoả mãn log ( x + y ) = z 1 . Giá trị của a + b bằng
31 29 31 25
A. . B. . C. − . D. − .
2 2 2 2

-------------- HẾT ------------------

7
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?
A. 55 . B. 5!. C. 4! . D. 5 .
Lời giải
Chọn B.
Số cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc là 5!.
Câu 2. Cho cấp số cộng có u1 = −3 , d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. u5 = 15 . B. u4 = 8 . C. u3 = 5 . D. u2 = 2 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có u=
3 u1 + 2d =−3 + 2.4 = 5 .

Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( x − 5 ) =


4.
A. x = 3 . B. x = 13 . C. x = 21 . D. x = 11 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có, log 2 ( x − 5 ) = 4 ⇔ x − 5 = 16 ⇔ x = 21 .

Câu 4. Tính thể tích của một khối lăng trụ biết khối lăng trụ đó có đường cao bằng 3a , diện tích
mặt đáy bằng 4a 2 .
A. 12a 2 . B. 4a 3 . C. 12a 3 . D. 4a 2 .
Lời giải
Chọn C.
Áp dụng công thức thể tích khối lăng trụ ta có được:= V S=đ .h .3a 12a 3 .
4a 2=

số y log 3 ( 4 − x ) là
Câu 5. Tập xác định của hàm=
A. ( 4; + ∞ ) . B. [ 4; + ∞ ) . C. ( −∞; 4 ) . D. ( −∞; 4] .
Lời giải
Chọn C.

Điều kiện 4 − x > 0 ⇔ x < 4 .


Câu 6. Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào sai?
A. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx . B. ∫ 2 f ( x ) dx = 2∫ f ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx . D.

∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
Lời giải
Chọn A
Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.
8
Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = 3a và SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a3
A. . B. 9a 3 . C. a 3 . D. 3a 3 .
3
Lời giải
Chọn C.

Ta có diện tích đáy ABCD : S ABCD = a 2 .


Đường cao SA = 3a .
1 1
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là V = S ABCD .SA = .a 2 .3a = a 3 .
3 3
Câu 8. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho
bằng
9 3 27 3 27 3 9 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải.
Chọn B.
A′ C′

B′

A C

B
1 9 3 27 3
Diện tích đáy:
= S ∆ABC .3.3.sin
= 60° . Thể=
tích Vlt S=
∆ABC . AA

2 4 4
Câu 9. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm, độ dài đường cao bằng 4 cm. Tính diện tích
xung quanh của hình trụ này?
A. 24π ( cm 2 ) . B. 22π ( cm 2 ) . C. 26π ( cm 2 ) . D. 20π ( cm 2 ) .
Lời giải
Chọn A.
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, ta có:= .3.4 24π ( cm 2 )
π R.l 2π=
S xq 2=
9
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 2 +∞
y′ − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−6 −∞

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( 0;3) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( −∞;0 ) . D. ( 0; 2 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D.

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên ( 0; 2 ) .

 1

Câu 11. Cho b là số thực dương khác 1 . Tính P = log b  b 2 .b 2  .
 
3 5 1
A. P = . B. P = 1 . C. P = . D. P = .
2 2 4
Hướng dẫn giải
Chọn C.
 1
 5
5 5
Ta có P = log b  b 2 .b 2  = log b b 2 = log b b = .
  2 2
Câu 12. Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình
nón. Diện tích xung quanh S xq của hình nón là
1
A. S xq = π rh . B. S xq = 2π rl . C. S xq = π rl . D. S xq = π r 2 h .
3
Lời giải
Chọn C.
S xq = π rl .

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau:


x −∞ 2 4 +∞
y′ + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −2. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
Lời giải
Chọn A.
Hàm số đạt cực đại tại x = 2 và = ( 2 ) 3.
yCĐ y=
10
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4 và yCT = y ( 4 ) = −2.

Câu 14. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây?
y

1 x
−1 O

3 3
A. y =x3 + x 2 + 1 . B. y = −2 x3 − 3x 2 + 1 . D. y = 2 x3 + 3x 2 + 1 .
− x 3 − x 2 + 1 . C. y =
2 2
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy
+ a > 0 ⇒ loại B, C.
+ Khi x = −1 thì y = 2
2020
Câu 15. Cho hàm số y = có đồ thị ( H ) . Số đường tiệm cận của ( H ) là?
x−2
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B.
Đồ thị ( H ) có tiệm cận đứng là x = 2.
2020
Ta có lim y= lim = 0 ⇒ ( H ) có tiệm cận ngang là y = 0.
x →±∞ x →±∞ x−2
Vậy số đường tiệm cận của ( H ) là 2

Câu 16. Giải bất phương trình log 3 ( x − 1) > 2 .


A. x > 10 . B. x < 10 . C. 0 < x < 10 . D. x ≥ 10 .
Lời giải

Chọn A.
Điều kiện x > 1 , ta có log 3 ( x − 1) > 2 ⇔ x − 1 > 32 ⇔ x > 10 .

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Số nghiệm của phương trình
f ( x) + 3 =0 là:

11
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C.
Đồ thị hàm số
= y f ( x ) + 3 được suy ra từ đồ thị hàm số y = f ( x ) bằng cách tịnh tiến
đồ thị hàm số y = f ( x ) theo chiều dương trục tung 3 đơn vị.
Bảng biến thiên của đồ thị hàm số
= y f ( x ) + 3 là

Vậy số nghiệm của phương trình f ( x ) + 3 =0 là 2 .


1 3
Câu 18. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫ f ( x ) dx = 2 ; ∫ f ( x ) dx = 6 .
0 1
Tính
3
I = ∫ f ( x ) dx .
0

A. I = 8 . B. I = 12 . C. I = 36 . D. I = 4 .
Lời giải
Chọn A.
3 1 3
f ( x ) dx
I =∫ = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 2 + 6 = 8 .
0 0 1

Câu 19. Phần thực và phần ảo của số phức z = 1 + 2i lần lượt là:
A. 2 và 1 B. 1 và 2i . C. 1 và 2 . D. 1 và i .
Lời giải
Chọn C.
Số phức z = 1 + 2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 1 và 2 .
2 2
Câu 20. Cho hai số phức z1 =−1 + 2i , z2 =−1 − 2i . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng
A. 10 . B. 10 . C. −6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B.

( ) ( ) = 10 .
2 2
( −1) + 22 ( −1) + ( −2 )
2 2 2 2 2
Ta có z1 + z2 = +

Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A , B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn
thẳng AB biểu diễn số phức.

12
y
B
3

A
1
−2 O 1 x
1 1
A. − + 2i . B. −1 + 2i . C. 2 − i . D. 2 − i .
2 2
Lời giải
Chọn A.
 1  1
Trung điểm AB là I  − ; 2  biểu diễn số phức là z =− + 2i .
 2  2

Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −1;1) . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm

A. M ( 3; 0; 0 ) . B. N ( 0; −1;1) . C. P ( 0; −1; 0 ) . D. Q ( 0;0;1) .


Lời giải
Chọn B.
Cách 1. Tự luận:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( Oyz ) .

Mặt phẳng ( Oyz ) : x = 0 có VTPT n = (1; 0; 0 ) .

Đường thẳng AH qua A ( 3; −1;1) và vuông góc với ( Oyz ) nên nhận n = (1; 0; 0 ) làm
VTCP.
 x= 3 + t

⇒ AH :  y =−1 ( t ∈  ) ⇒ H ( 3 + t ; −1;1) .
z = 1

Mà H ∈ ( Oyz ) ⇒ 3 + t =0 ⇒ H ( 0; −1;1) .
Cách 2: Trắc nghiệm
Với M ( a; b; c ) thì hình chiếu của nó trên ( Oyz ) là M ′ ( 0; b; c ) . Do đó chọ đáp án B.

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :
x2 + y 2 + z 2 − 6 x + 4 y − 8z + 4 =0 . Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu
(S ) .
A. I ( 3; −2; 4 ) , R = 25 . B. I ( −3; 2; −4 ) , R = 5 .
C. I ( 3; −2; 4 ) , R = 5 . D. I ( −3; 2; −4 ) , R = 25 .
Lời giải
Chọn C.
Mặt cầu ( S ) có tâm là I ( 3; −2; 4 ) .

( 3) + ( −2 ) + ( 4 )
2 2 2
Bán kính của mặt cầu ( S ) là=
R −4 =5.
13

Câu 24. Vectơ=n (1; 2; −1) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?
A. x + 2 y + z + 2 =0. B. x + 2 y − z − 2 =0 . C. x + y − 2 z + 1 =0 . D. x − 2 y + z + 1 =0.
Lời giải
Chọn B.

Mặt phẳng x + 2 y − z − 2 =0 có vectơ pháp tuyến=n (1; 2; −1) .

x−2 y +1 z + 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Điểm nào sau đây
3 −1 2
không thuộc đường thẳng d ?
A. N ( 2; −1; −3) . B. P ( 5; −2; −1) . C. Q ( −1; 0; −5 ) . D. M ( −2;1;3) .
Lời giải
Chọn D.
Nhận xét N , P, Q thuộc đường thẳng d .
Tọa độ điểm M không thuộc đường thẳng d .
Câu 26. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AB
= BC= a , BB ' = a 3 . Tính góc giữa đường thẳng A′B và mặt phẳng ( BCC ′B′ ) .

A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .


Lời giải
Chọn B.

A' C'

B'

A C

Hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ nên BB′ ⊥ ( A′B′C ′ ) ⇒ BB′ ⊥ A′B′ ⇒ A′B′ ⊥ BB′ (1)
Bài ra có AB ⊥ BC ⇒ A′B′ ⊥ B′C ′ .
Kết hợp với (1) ⇒ A′B′ ⊥ ( BCC ′B′ ) ⇒ (
A′B; ( BCC ′B′ ) ) =

A′BB′
A′B′ a 1
⇒ tan (
A′B; ( BCC ′B′ ) ) =
tan 
A′BB′ = = = ⇒ (
A′B; ( BCC ′B′ ) ) =
30° .
BB′ a 3 3

Câu 27.Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

14
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3.
B. Hàm số có đúng một cực trị.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.
Lời giải
Chọn C
Dựa vào BBT ta có khẳng định đúng là C.
2x +1
Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2;3] .
1− x
A. 1 . B. −2 . C. 0 . D. −5 .
Lời giải
Chọn D.
3
y′ = > 0 ∀x ≠ 1 ⇒ min y =y ( 2 ) =−5 .
( − x + 1)
2
[ 2;3]

Câu 29. Cho các số thực dương a , b thỏa mãn log 2 a = x , log 2 b = y . Tính P = log 2 ( a 2b3 ) .
A. P = x 2 y 3 . B. P= x 2 + y 3 . C. P = 6 xy . D. =
P 2x + 3y .
Lời giải
Chọn D.

P = log 2 (=
a 2b3 ) log 2 a 2 + log
= 2b
3
b 2x + 3y .
2 log 2 a + 3log 2 =

y x 4 + 4 x 2 có đồ thị ( C ) . Tìm số giao điểm của đồ thị ( C ) và trục


Câu 30. Cho hàm số =
hoành.
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và trục hoành: x 4 + 4 x 2 = 0 ⇔ x = 0 .
Vậy đồ thị ( C ) và trục hoành có 1 giao điểm.
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình 16 x − 5.4 x + 4 ≥ 0 là:
A. T = ( −∞;1) ∪ ( 4; + ∞ ) . B. T = ( −∞;1] ∪ [ 4; + ∞ ) .
C. T = ( −∞; 0 ) ∪ (1; + ∞ ) . D. T = ( −∞; 0] ∪ [1; + ∞ ) .
Lời giải
Chọn D.
Đặt t = 4 x , t > 0 .
15
t ≥ 4 t ≥ 4 4x ≥ 4 x ≥ 1
16 x − 5.4 x + 4 ≥ 0 trở thành t 2 − 5.t + 4 ≥ 0 ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ .
t ≤ 1 0 < t ≤ 1 x ≤ 0
x
 0 < 4 ≤ 1 
Vậy T = ( −∞; 0] ∪ [1; + ∞ ) .

Câu 32. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20 ( cm ) , bán kính đáy r = 25 ( cm ) . Một thiết
diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết
diện là 12 ( cm ) . Tính diện tích của thiết diện đó.
A. S = 500 ( cm 2 ) . B. S = 400 ( cm 2 ) . C. S = 300 ( cm 2 ) . D. S = 406 ( cm 2 ) .
Lời giải
Chọn A.
S

A
I O
B

Theo bài ra ta có AO= r= 25; SO= h= 20; OK = 12 (Hình vẽ).


1 1 1
Lại có 2
= 2
+ ⇒ OI = 15 ( cm )
OK OI OS 2
1
AB = 2 AI = 252 − 152 = 40 ( cm ) ; SI = SO 2 + OI 2 = 25 ( cm ) ⇒ S ∆SAB = .25.40 = 500 ( cm 2 ) .
2

4
Câu 33. Cho
= I ∫x 1 + 2 x dx và=u 2 x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0
3 3
1 2 2
A. I
=
2 ∫1
(
x x − 1 dx . ) B. I
= ∫ u (u
2 2
)
− 1 du .
1
3
1  u5 u3  3
1 2 2
C. I
=  −  .
2  5 3 1
D. I
=
2 ∫1
(
u u − 1 du . )
Lời giải
Chọn B.
4
=I ∫x
0
1 + 2 x dx

1 2
Đặt=u 2 x + 1 ⇒=
x
2
( u − 1) ⇒ dx =
u du , đổi cận: x = 0 ⇒ u = 1 , x = 4 ⇒ u = 3 .
3
1
Khi=
đó I
2 ∫1
( u 2 − 1) u 2du .

16
Câu 34. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị f ( x ) = x3 − 3x + 2 ; g ( x )= x + 2 là:
A. S = 8 . B. S = 4 . C. S = 12 . D. S = 16 .
Lời giải
Chọn A.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị
x = 0
x3 − 3x + 2 = x + 2 ⇔ x3 − 4 x = 0 ⇔ 
 x = ±2
Diện tích cần tìm
0 2 0 2

∫ x 3 − 4 x dx + ∫ x 3 − 4 x d x = ∫ (x − 4 x ) dx − ∫ ( x 3 − 4 x ) dx
3
S=
−2 0 −2 0

x 4
0 x 2 4
=  − 2 x2  −  − 2 x2  = 8 .
 4  −2  4 0

Câu 35. Cho hai số phức z1= 2 + 3i và z2 =−3 − 5i . Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức
w= z1 + z2 .

A. 3 . B. 0 . C. −1 − 2i . D. −3 .
Lời giải
Chọn D.
w =z1 + z2 =2 + 3i − 3 − 5i =−1 − 2i . Vậy tổng phần thực và phần ảo của số phức w là
−3 .
Câu 36. Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 + 6 z + 13 =
0 . Tìm tọa độ
điểm M biểu diễn số phức w= ( i + 1) z1 .
A. M ( −5; −1) . B. M ( 5;1) . C. M ( −1; −5) . D. M (1;5) .
Lời giải
Chọn A.
 z1 =−3 + 2i
Ta có z 2 + 6 z + 13 =0 ⇔  . Suy ra w= ( i + 1) z1 = (1 + i )( −3 + 2i ) =−5 − i .
 z2 =−3 − 2i
Vậy tọa độ điểm M biểu diễn số phức w= ( i + 1) z1 là M ( −5; −1) .
Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1; 2;1) và B ( 2;1;0 ) . Mặt phẳng qua A và
vuông góc với AB có phương trình là
A. 3x − y − z − 6 = 0 . B. 3 x − y − z + 6 =0 . C. x + 3 y + z − 5 =0 . D.
x + 3y + z − 6 =0.
Lời giải
Chọn B.

Ta có AB = ( 3; − 1; − 1) .

Mặt phẳng cần tìm vuông góc với AB nên nhận AB = ( 3; − 1; − 1) làm vectơ pháp tuyến.
Do đó phương trình của mặt phẳng cần tìm là
3 ( x + 1) − ( y − 2 ) − ( z − 1) =
0 ⇔ 3x − y − z + 6 =0.
17
Câu 38. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1;3; 2 ) , B ( 2;0;5 ) và
C ( 0; −2;1) . Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là.
x +1 y − 3 z − 2 x +1 y − 3 z − 2
A. = = . B. = = .
−2 −2 −4 2 −4 1
x − 2 y + 4 z −1 x −1 y + 3 z + 2
C. = = . D. = = .
−1 3 2 2 −4 1

Lời giải
Chọn B.
 x +1 y −3 z −2
Ta có: M (1; −1;3) ; AM= ( 2; −4;1) . Phương trình AM : = = .
2 −4 1
Câu 39. Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12 A, 5 học sinh lớp
12 B và 8 học sinh lớp 12 C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Xác suất sao
cho ở mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12 A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp
12 B là:
42 84 356 56
A. . B. . C. . D. .
143 143 1287 143
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Ta có n ( Ω =
) C168= 12870 .
Số cách chia nhóm thỏa mãn bài toán là số cách chọn ra một tổ có số học sinh lớp
12 A từ 1 đến 2 em, số học sinh lớp 12 B là 2 em, còn lại là học sinh lớp 12 C.
Khi đó xảy ra các trường hợp sau:
TH1: 2 học sinh 12 B + 2 học sinh 12 A + 4 học sinh 12 C
Có: C52 .C32 .C84 = 2100 .
TH2: 2 học sinh 12 B + 1 học sinh 12 A + 5 học sinh 12 C
Có: C52 .C31.C85 = 1680 .
⇒ n ( A ) = 2100 + 1680 = 3780 .
n ( A ) 3780 42
( A)
Vậy xác suất cần tìm là P= = = .
n ( Ω ) 12870 143

Câu 40. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy là một tam giác vuông cân tại B ,
AB
= BC = a , AA′ = a 2 , M là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và B′C .
a a 3 2a
A. . B. . C. . D. a 3 .
7 2 5
Lời giải
Chọn A.

18
A C

M
B

A' C'

B'

Gọi E là trung điểm của BB′ . Khi đó: EM // B′C ⇒ B′C // ( AME )
d ( AM , B′C ) d ( B
Ta có: = = ′C , ( AME ) ) d=
( C , ( AME ) ) d ( B, ( AME ) )
Xét khối chóp BAME có các cạnh BE , AB , BM đôi một vuông góc với nhau nên
1 1 1 1 1 7 a2
= + +
d 2 ( B, ( AME ) ) AB 2 MB 2 EB 2
⇔ =
d 2 ( B, ( AME ) ) a 2
⇔ d 2
( B , ( AME ) ) =
7
a
⇔ d ( B, ( AME ) ) = .
7

Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 + 3x 2 − ( m 2 − 3m + 2 ) x + 5 đồng
biến trên ( 0; 2 ) ?
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có y = x3 + 3x 2 − ( m 2 − 3m + 2 ) x + 5 ⇒ y′ =3x 2 + 6 x − ( m 2 − 3m + 2 ) .
Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) khi
y′ ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; 2 ) và dấu '' = '' chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên khoảng ( 0; 2 ) .
⇔ 3 x 2 + 6 x − ( m 2 − 3m + 2 ) ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; 2 )
⇔ 3 x 2 + 6 x ≥ m 2 − 3m + 2 (*) ∀x ∈ ( 0; 2 )
Xét hàm số g (=
x ) 3 x 2 + 6 x, x ∈ ( 0; 2 ) .
Ta có g ′ ( x )= 6 x + 6 > 0, ∀x ∈ ( 0; 2 ) .
Bảng biến thiên:
x 0 2
g′ ( x) +
24
g ( x)
0
Nhìn bảng biến thiên suy ra điều kiện để (*) xảy ra là: m 2 − 3m + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ m ≤ 2 .
Do m ∈  ⇒ m ∈ {1; 2} .

19
Câu 42. Một người tham gia chương trình bảo hiểm HÀNH TRÌNH HẠNH PHÚC của công ty
Bảo Hiểm MANULIFE với thể lệ như sau: Cứ đến tháng 9 hàng năm người đó đóng
vào công ty là 12 triệu đồng với lãi suất hàng năm không đổi là 6% / năm. Hỏi sau
đúng 18 năm kể từ ngày đóng, người đó thu về được tất cả bao nhiêu tiền? Kết quả
làm tròn đến hai chữ số phần thập phân.
A. 403,32 (triệu đồng). B. 293,32 (triệu đồng).
C. 412, 23 (triệu đồng). D. 393,12 (triệu đồng).
Lời giải
Chọn D.
Gọi số tiền đóng hàng năm là A = 12 (triệu đồng), lãi suất là= = 0, 06 .
r 6%
A1 A (1 + r ) . (nhưng
Sau 1 năm, nếu người đó đi rút tiền thì sẽ nhận được số tiền là =
người đó không rút mà lại đóng thêm A triệu đồng nữa, nên số tiền gốc để tính lãi
năm sau là A1 + A ).
Sau 2 năm, nếu người đó đi rút tiền thì sẽ nhận được số tiền là:
( A1 + A)(1 + r ) =  A (1 + r ) + A (1 + r ) = A (1 + r ) + A (1 + r ) .
2
A2 =
Sau 3 năm, nếu người đó đi rút tiền thì sẽ nhận được số tiền là:
A3 = ( A2 + A )(1 + r ) =  A (1 + r ) + A (1 + r ) + A (1 + r ) = A (1 + r ) + A (1 + r ) + A (1 + r ) .
2 3 2
 

Sau 18 năm, người đó đi rút tiền thì sẽ nhận được số tiền là:
A18 = A (1 + r ) + A (1 + r ) + ... + A (1 + r ) + A (1 + r ) .
18 17 2

Tính: A18= A (1 + r ) + (1 + r ) + ... + (1 + r ) + (1 + r ) + 1 − 1 .


18 17 2
 
 (1 + r )19 − 1   (1 + r )19 − 1   (1 + 0, 06 )19 − 1 
⇒ A18 A 
= = − 1 A  = − 1 12  − 1 ≈ 393,12 .
 (1 + r ) − 1   r   0, 06 

Câu 43. Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d . Hàm số luôn đồng biến trên  khi và chỉ khi.

 a= b= 0; c > 0
A.  2
. B. a ≥ 0; b 2 − 3ac ≤ 0 .
 a > 0; b − 4ac ≤ 0

 a= b= 0; c > 0  a= b= 0; c > 0
C.  2
. D.  2
.
 a > 0; b − 3ac ≥ 0  a > 0; b − 3ac ≤ 0

Lời giải
Chọn D.

Ta có y′ = 3ax 2 + 2bx + c

b = 0
TH1: a = 0 có =
y′ 2bx + c để hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈  ⇔  .
c > 0

20
a > 0
TH2: a ≠ 0 để hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈  ⇔ 
∆′= b − 3ac ≤ 0
2

 a= b= 0; c > 0
Vậy để để hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈  ⇔  2
.
 a > 0; b − 3ac ≤ 0

Câu 44. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D , AD = CD = a , AB = 2a . Quay hình thang
ABCD quanh đường thẳng CD . Thể tích khối tròn xoay thu được là:
5π a 3 7π a 3 4π a 3
A. . B. . C. . D. π a 3 .
3 3 3
Lời giải
Chọn A.

Gọi (T ) là khối trụ có đường cao là 2a , bán kính đường tròn đáy là a và ( N ) là khối
nón có đường cao là a , bán kính đường tròn đáy là a .
Ta có:
Thể tích khối trụ (T ) là: V1 = π .a 2 .2a = 2π .a 3 .
1 π .a 3
Thể tích khối nón ( N ) là: V2 = π .a 2 .a = .
3 3
π .a 3 5π a 3
Thể tích khối tròn xoay thu được là: V= V1=
− V2 2π .a 3 − = .
3 3

Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 4] , đồng biến trên đoạn [1; 4] và
3
thỏa mãn đẳng thức x + 2 x. f ( x ) =  f ′ ( x )  , ∀x ∈ [1; 4] . Biết rằng f (1) = , tính
2

2
4
I = ∫ f ( x ) dx ?
1

1186 1174 1222 1201


A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
45 45 45 45
Lời giải
Chọn A.
f ′( x)
Ta có x + 2 x. f ( x ) =  f ′ ( x )  ⇒ x . 1 + 2 f ( x ) =
f ′( x) ⇒
2
x , ∀x ∈ [1; 4] .
=
1+ 2 f ( x)

21
f ′( x) df ( x )
Suy ra ∫ =
1+ 2 f ( x)
dx ∫ x dx + C ⇔ ∫
1+ 2 f ( x)
∫ x dx + C
dx =

2
 2 32 4 
 x +  −1
2 32 3 4 3 3
⇒ 1 + 2 f ( x )= x + C . Mà f (1) = ⇒ C =. Vậy f ( x ) =  .
3 2 3 2
4
1186
Vậy I
= f ( x ) dx
∫= .
1
45
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn [ −π ;π ] của phương trình 3 f (2sin x ) + 1 =0 là


A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải.
Chọn A.
1
Đặt t = 2sin x . Vì x ∈ [ −π ;π ] nên t ∈ [ −2;2 ]. Suy ra 3 f (t ) + 1 =0 ⇔ f (t ) =− .
3
1
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f (t ) = − có 2 nghiệm t1 ∈ ( −2;0 ) và
3
t2 ∈ ( 0;2 )
t1 t
Suy ra: sinx = ∈ (−1;0) và sinx= 2 ∈ (0;1).
2 2
t1
Với sinx = ∈ (−1;0) thì phương trình có 2 nghiệm −π < x1 < x2 < 0.
2
t2
Với sinx= ∈ (0;1) thì phương trình có 2 nghiệm 0 < x3 < x4 < π .
2
Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −π ;π ]

Câu 47. Cho hai số thực x , y thỏa mãn: 2 y 3 + 7 y + 2 x 1 − x= 3 1 − x + 3 ( 2 y 2 + 1) .


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P= x + 2 y .
A. P = 8 . B. P = 10 C. P = 4 . D. P = 6 .

Lời giải
Chọn C.

22
2 y 3 + 7 y + 2 x 1 − x= 3 1 − x + 3 2 y 2 + 1 . ( )
( )
⇔ 2 y 3 − 3 y 2 + 3 y − 1 + ( y − 1)= 2 (1 − x ) 1 − x + 3 1 − x − 2 1 − x .

( )
3
) 2
⇔ 2 ( y − 1) + ( y − 1= + 1 − x (1) .
3
1− x
t ) 2t 3 + t trên [ 0; + ∞ ) .
+ Xét hàm số f (=
t ) 6t 2 + 1 > 0 với ∀t ≥ 0 ⇒ f ( t ) luôn đồng biến trên [ 0; + ∞ ) .
Ta có: f ′ (=
Vậy (1) ⇔ y − 1= 1 − x ⇔ y =1 + 1 − x .
⇒ P = x + 2 y = x + 2 + 2 1 − x với ( x ≤ 1) .
+ Xét hàm số g ( x ) = 2 + x + 2 1 − x trên ( −∞;1] .
1 1− x −1
Ta có: g ′ ( x ) = 1 − = . g′( x) = 0 ⇒ x = 0 .
1− x 1− x
Bảng biến thiên g ( x ) :

Từ bảng biến thiên của hàm số g ( x ) suy ra giá trị lớn nhất của P là: max g ( x ) = 4 .
−∞ ;1 ( ]

Câu 48. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 4 x3 + 4 x 2 + a . Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên [ 0; 2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc [ −4; 4] sao cho
M ≤ 2m ?
A. 7 . B. 5 . C. 6 D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Xét hàm số g ( x ) =x3 − 4 x3 + 4 x 2 + a trên [ 0; 2] .
x = 0
g ′ ( x ) =4 x − 12 x + 8 x ; g ′ ( x ) = 0 ⇔  x =
 1 g ( 0 ) = a g (1)= a + 1 g ( 2 ) = a
3 2
; , , .
 x = 2
Suy ra: a ≤ g ( x ) ≤ a + 1 .
max f ( x ) = a + 1 ; m = min f ( x ) = a .
TH1: 0 ≤ a ≤ 4 ⇒ a + 1 ≥ a > 0 ⇒ M =
[0;2] [0;2]

0 ≤ a ≤ 4
Suy ra:  ⇒ 1 ≤ a ≤ 4 . Do đó: có 4 giá trị của a thỏa mãn.
 a + 1 ≤ 2a
TH2: −4 ≤ a ≤ −1 ⇒ a ≤ a + 1 ≤ −1 ⇒ a + 1 ≤ a
max f ( x ) = a = −a ; m = min f ( x )= a + 1 =−a − 1 .
⇒M =
[0;2] [0;2]

23
−4 ≤ a ≤ −1
Suy ra:  ⇒ −4 ≤ a ≤ −2 . Do đó: có 3 giá trị của a thỏa mãn.
−a ≤ −2a − 2
Vậy có tất cả 7 giá trị thỏa mãn.
Câu 49. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích 2020 . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABC , ABD , ACD , BCD . Tính theo V thể tích của khối tứ diện MNPQ .
2020 4034 8068 2020
A. . B. . C. . D. .
9 81 27 27
Lời giải
Chọn D.
A

N
M P
B F D
E Q G
C
VAEFG S EFG 1 1
= = ⇒ VAEFG = VABCD
VABCD S BCD 4 4
( Do E , F , G lần lượt là trung điểm của BC , BD, CD ).
VAMNP SM SN SP 8 8 8 1 2
= = . . ⇒ VAMNP= VAEFG= . VABCD= VABCD
VAEFG SE SE SG 27 27 27 4 27
VQMNP 1 1
Do mặt phẳng ( MNP ) // ( BCD ) nên =⇔ VQMNP = VAMNP
VAMNP 2 2
1 2 1 2017
VQMNP
= .= VABCD = VABCD .
2 27 27 27
Câu 50. Giả sử a , b là các số thực sao cho x3 + y=
3
a.103 z + b.102 z đúng với mọi các số thực
z và log ( x 2 + y 2 ) =+
dương x , y , z thoả mãn log ( x + y ) = z 1 . Giá trị của a + b bằng
31 29 31 25
A. . B. . C. − . D. − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B.
Đặt t = 10 z . Khi đó x3 + y 3 = a.t 3 + b.t 2 .
log ( x + y ) =z  x + y = 10 z = t t 2 − 10.t
Ta có  ⇔ 2 ⇒ xy = .
log ( x + y ) =+ 2
2 2
z 1 2 z
 x + y= 10.10= 10t
3t ( t 2 − 10t ) 1
( x + y ) − 3xy ( x + y ) =−
3
Khi đó x + y =
3 3
t 3
− t 3 + 15t 2 .
=
2 2

24
1
Suy ra a = − , b = 15 .
2
29
Vậy a + b = .
2

25
ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021
TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Môn thi thành phần: TOÁN HỌC
CHUẨN CẤU TRÚC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 52
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021 LẦN 1


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD NĂM 2021-ĐỀ 52
Câu 1 (NB) An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường đi
đến nhà Cường?
A. 16 B. 10 C. 24 D. 36
−1 −1
Câu 2 (NB) Cho cấp số nhân: ; a; . Giá trị của a là:
5 125
1 1 1
A. a = ± . B. a = ± . C. a = ± . D. a = ±5.
5 25 5
Câu 3 (NB) Hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
A. ( 4;5 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( −1;3) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c ∈  ) , đồ thị như hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:


A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 5 (TH) Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
2x −1
A. y = . B. y = x 4 . C. y = − x3 + x . D. y = x 3 − 3 x + 2 .
x +1
Câu 6 (NB) Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và tiệm cận ngang là đường
thẳng y = −2 .
x+2 2x 2x −1 1− 2x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 1− x x +1 1− x
Câu 7 (NB) Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. y =− x4 + 2x2 . B. =
y x4 − 2 x2 . C. y =− x2 + 2x . D. y = x3 + 2 x 2 − x − 1 .
Câu 8 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) như hình vẽ bên.Tìm m để phương trình f ( x) = m có 3 nghiệm phân biệt.

.
 m>2
A.  . B. −2 < m < 2 . C. 0 < m < 2 . D. −2 < m < 0 .
 m < −2
Câu 9 (NB) Cho các số dương a , b , c , và a ≠ 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log a b + log a c = log a ( b + c ) . B. log a b + log a c = log a b − c .
log a ( bc ) .
C. log a b + log a c = D. log a b + log a c = log a ( b − c ) .
Câu 10 (NB) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
x
π  1
A. y = log 2 x B. y =   C. y = log 1   D. y = e − x
5 4 3  x
3
a
Câu 11 (TH) Cho các số thực dương a và b thỏa mãn log b a b = log a
và log b a > 0 . Tính m = log b a
b
b
13 13 7
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = 1 .
3 6 6
Câu 12 (NB) Giải phương trình log 1 ( x − 1) =−2 .
2

5 3
A. x = 2 . . B. x = C. x = . D. x = 5 .
2 2
Câu 13 (TH) Tập nghiệm của phương trình 3 .2 = 72 là
x x+1

1   3
A. {2} . B.   . C. {−2} . D. −  .
2  2
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 2 x 3 − 9 là:
1 4 1 4
A. x − 9x + C . B. 4 x 4 − 9 x + C . C. x +C . D. 4 x3 − 9 x + C .
2 4
 π
Câu 15 (TH) Tìm họ nguyên hàm của hàm= số y cos  3 x +  .
 6
1 π 1  π
) dx sin  3x +  + C .
A. ∫ f ( x= B. ∫ f ( x ) dx =
− sin  3 x +  + C .
3  6 3  6
1  π  π
C. ∫ f ( x=
) dx
6
sin  3 x +  + C .
 6
D. ∫ f ( x ) d=x sin  3 x +  + C .
 6
2

Câu 16 (NB) Cho ∫ e =


3 x −1
( )
dx m e p − e q với m , p , q   và là các phân số tối giản. Giá trị bằng
1

22
A. 10 . B. 6 . C. . D. 8 .
3
4 4 4

Câu 17 (TH) Nếu ∫ f ( x ) dx = −4 và ∫ g ( x ) dx = 6 thì ∫  f ( x ) − g ( x )  dx bằng


1 1 1

A. 2 . B. −10 . C. −4 . D. 6 .
Câu 18 (NB) Cho số phức z= 3 − 2i . Tìm phần thực và phần ảo của z .
A. Phần thực bằng −3 và phần ảo bằng −2 .
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng −2i .
D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng −2 .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 5 − 7i , z2= 2 − i . Tính môđun của hiệu hai số phức đã cho
A. z1 − z2 =
3 5. B. z1 − z2 =
45 . C. z1 − z2 =113 . D. z1 − z2 = 74 − 5 .
Câu 20 (NB) Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z .
Tìm phần thực và phần ảo cú số phức z .
A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3 . B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3i .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 . D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i .
Câu 21 (NB) Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là 3a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối chóp bằng
2

A. 6a 3 . B. 2a 3 . C. 3a 3 . D. a 3 .
Câu 22 (TH) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có CC ′ = 2a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3
A. V = a .3
B. V = . C. V = 2a .3
D. V = .
2 3
Câu 23 (NB) Hình nón có đường sinh l = 2a và bán kính đáy bằng a . Diện tích xung quanh của hình nón bằng
bao nhiêu?
A. 2π a 2 . B. 4π a 2 . C. π a 2 . D. 2π a 2 .
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 ( cm ) và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 ( cm ) . Diện tích
xung quanh của hình trụ là
A. 35π ( cm 2 ) B. 70π ( cm 2 ) C. 120π ( cm 2 ) D. 60π ( cm 2 )
Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , cho A (1;1; −3) , B ( 3; −1;1) . Gọi M là trung điểm của AB , đoạn OM
có độ dài bằng
A. 5 . B. 6. C. 2 5 . D. 2 6 .
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =
2 2 2
0 . Tính
bán kính r của mặt cầu.
A. r = 2 2 . B. r = 26 . C. r = 4 . D. r = 2 .
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;1; 4 ) ,
B ( 2;7;9 ) , C ( 0;9;13) .
A. 2 x + y + z + 1 =0 B. x − y + z − 4 =0 C. 7 x − 2 y + z − 9 =0 D. 2 x + y − z − 2 =0
x −1 y − 3 z + 2
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là một
2 −5 3
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1 = ( 2;5;3) . B. u=4 ( 2; − 5;3) . C. u2 = (1;3; 2 ) . D.=u3 (1;3; − 2 ) .
Câu 29 (TH) Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để cả hai lần xuất hiện mặt sáu chấm

1 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Câu 30 (TH) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =
( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến trên
2 3

khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?


A. ( −1;1) . B. (1; 2 ) . C. ( −∞; −1) . D. ( 2; +∞ ) .
Câu 31 (TH) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 2 trên đoạn [ −3;3] bằng
A. 20 . B. 4 . C. 0 . D. −16 .
Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình 16 − 5.4 + 4 ≥ 0 là:
x x

A. T = ( −∞;1) ∪ ( 4; + ∞ ) . B. T = ( −∞;1] ∪ [ 4; + ∞ ) .
C. T = ( −∞;0 ) ∪ (1; + ∞ ) . D. T = ( −∞; 0] ∪ [1; + ∞ ) .
8
Câu 33 (VD) Đổi biến x = 4sin t của tích phân
= I ∫
0
16 − x 2 dx ta được:

π π π π
4 4 4 4
A. I = −16 ∫ cos 2tdt . B.=I 8∫ (1 + cos 2t )dt . C. I = 16 ∫ sin 2tdt . D.=I 8∫ (1 − cos 2t )dt .
0 0 0 0

Câu 34 (TH) Cho số phức z= a + bi , với a, b là các số thực thỏa mãn a + bi + 2i ( a − bi ) + 4 =i , với i là đơn

vị ảo. Tìm mô đun của ω =1 + z + z 2 .

A. ω = 229 . B. ω = 13 C. ω = 229 . D. ω = 13 .

Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , tam giác ABC vuông
tại B , AB = a và BC = 3a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
( ABC ) bằng

A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .


Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến ( SBD ) bằng? (minh họa như
hình vẽ sau)
S

D
A

B C

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. . D. .
28 14 2 7
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm A (1;1; 2 ) , B ( 3;0;1) và
có tâm thuộc trục Ox . Phương trình của mặt cầu ( S ) là:
A. ( x − 1) + y 2 + z 2 =5 . B. ( x + 1) + y 2 + z 2 =
2 2
5.
C. ( x − 1) + y 2 + z 2 = D. ( x + 1) + y 2 + z 2 =5 .
2 2
5.
Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 2; − 1; 0 ) , B (1; 2;1) , C ( 3; − 2; 0 ) và D (1;1; − 3) .
Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là
x = t x = t x= 1+ t x= 1+ t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = 1 + t . D.  y = 1 + t .
 z =−1 − 2t  z = 1 − 2t  z =−2 − 3t  z =−3 + 2t
   
Câu 39 (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. Vô số.
x
Câu 40 (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ 0; 2018] để bất phương trình: m + e 2 ≥ 4 e 2 x + 1 đúng với
mọi x ∈  .
A. 2016 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2019 .
1
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f ( 5 ) = 1 và ∫ xf ( 5 x ) dx = 1 , khi đó
0
5

∫ x f ′ ( x ) dx bằng:
2

123
A. 15 . B. 23 . C.
. D. −25 .
5
Câu 42 (VD) Cho M là tập hợp các số phức z thỏa mãn 2 z − i = 2 + iz . Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc tập
hợp M sao cho z1 − z2 =
1 . Tính giá trị của biểu thức P
= z1 + z2 .
3
A. P = . B. P = 3 . C. P = 2 . D. P = 2 .
2
Câu 43 (VD) Cho khối lăng trụ ABC .A B C  có thể tích bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng AA và BB  . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P , đường thẳng CN cắt
đường thẳng C B  tại Q . Thể tích khối đa diện lồi A MPB NQ bằng
1 1 2
A. 1 . B.
. C. . D. .
3 2 3
Câu 44 (VD) Cho Parabol ( P ) : = y mx + 2 với m là tham số. Gọi m0 là giá trị
y x 2 + 1 và đường thẳng d :=
của m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và d là nhỏ nhất. Hỏi m0 nằm trong khoảng nào?
1 1 1
A. (− 2; − ) . B. (0;1). C. (−1; ). D. ( ;3) .
2 2 2
 x = 1 + 2t

Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − t và hai điểm A ( 1;0; − 1) , B ( 2;1;1) .
z = t

Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho MA + MB nhỏ nhất.
3 1  5 1 1 5 2 1
A. M (1;1; 0 ) . B. M  ; ;0  . C. M  ; ;  . D. M  ; ;  .
2 2  2 2 2  3 3 3
Câu 46 (VDC) Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f ′ ( x ) như sau:
Số điểm cực trị của hàm số
= y f ( x 2 + 2 x ) là
A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .
2
Câu 47 (VDC) Cho hai số thực a > 1, b > 1 . Biết phương trình a x b x −1
= 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm
2
 xx 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức
= S  1 2  − 4 ( x1 + x2 ) .
 x1 + x2 

A. 3 3 4 . B. 4 C. 3 3 2 . D. 3
4.
x2
Câu 48 (VDC) Trong hệ tọa độ Oxy , parabol y = chia đường tròn tâm O ( O là gốc tọa độ) bán kính
2
r = 2 2 thành 2 phần, diện tích phần nhỏ bằng:
3 4 4 4
A. 2π + . B. 2π + . C. 2π − . D. .
4 3 3 3
2
Câu 49 (VDC) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z 1  i  z  3  3i ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

2 2 2
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 1   y 1   z 1  12 và
mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  11  0 . Xét điểm M di động trên  P  , các điểm A,B,C phân
biệt di động trên  S  sao cho AM ,BM ,CM là các tiếp tuyến của  S  . Mặt phẳng  ABC  luôn đi
qua điểm cố định nào dưới đây ?
1 −1 −1 3
A. E ( 0;3; −1) . B. F  ; ;  . C. H ( 0; −1;3) . D. H  ;0; 2  .
4 2 2  2 
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.A 4.D 5.A 6.B 7.A 8.B 9.C 10.C
11.B 12.D 13.A 14.A 15.A 16.C 17.B 18.B 19.A 20.C
21.B 22.A 23.A 24.B 25.A 26.A 27.B 28.B 29.A 30.B
31.D 32.D 33.A 34.A 35.D 36.D 37.C 38.A 39.B 40.C
41.D 42.B 43.D 44.C 45.D 46.D 47A 48.B 49.A 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có bốn con
đường đi, từ nhà Bình đến nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường đi
đến nhà Cường?
A. 16 B. 10 C. 24 D. 36
Lời giải
Chọn C
Từ nhà An đến nhà Bình có bốn cách chọn đường.
Từ nhà Bình đến nhà Cường có sáu cách chọn đường.
Áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn đường đi từ nhà An đến nhà Cường là: 4.6 = 24 (cách).
−1 −1
Câu 2 (NB) Cho cấp số nhân: ; a; . Giá trị của a là:
5 125
1 1 1
A. a = ± . B. a = ± . C. a = ± . D. a = ±5.
5 25 5
Lời giải
Chọn B
 1  1  1 1
Ta có: a 2 =−
  . − = ⇔a=±
 5   125  625 25
Câu 3 (NB) Hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 1 đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
A. ( 4;5 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( −2; 2 ) . D. ( −1;3) .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D =  . Đạo hàm: y′ = 3 x 2 − 6 x − 9 .
 x =⇒
3 y= −26
Xét y′ = 0 ⇒ 3 x − 6 x − 9 = 0 ⇔ 
2
.
 x =−1 ⇒ y =6
Bảng biến thiên:

Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; − 1) và ( 3; + ∞ ) .


Do đó hàm số đồng biến trên khoảng ( 4;5 ) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c ∈  ) , đồ thị như hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:


A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Dựa vào đồ thị, hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Câu 5 (TH) Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
2x −1
A. y = . B. y = x 4 . C. y = − x3 + x . D. y = x 3 − 3 x + 2 .
x +1
Lời giải
Chọn A
2x −1 3
Xét hàm số y = ta=có y′ > 0 với x ≠ −1 nên hàm số không có cực trị.
( x + 1)
2
x +1
Câu 6 (NB) Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 và tiệm cận ngang là đường
thẳng y = −2 .
x+2 2x 2x −1 1− 2x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 1− x x +1 1− x
Lời giải
Chọn B
Vì lim y = −∞ và lim y = +∞ suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .
x →1+ x →1−

Và lim y = lim y = −2 suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2 .


x →−∞ x →+∞

Câu 7 (NB) Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. y =− x4 + 2x2 . B. =
y x4 − 2 x2 . C. y = − x2 + 2x . D. y = x3 + 2 x 2 − x − 1 .
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị ta có đây là đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương với hệ số a < 0 .
Câu 8 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) như hình vẽ bên.Tìm m để phương trình f ( x) = m có 3 nghiệm phân biệt.
.
 m>2
A.  . B. −2 < m < 2 . C. 0 < m < 2 . D. −2 < m < 0 .
 m < −2
Lời giải
Chọn B
Phương trình f ( x) = m là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
+ y = f ( x) như hình vẽ trên.
+ y = m là đường thẳng song song hay trùng với trục Ox .
Để phương trình f ( x) = m có 3 nghiệm phân biệt thì hai đồ thị y = f ( x) , y = m phải cắt nhau tại 3
điểm phân biệt ⇔ −2 < m < 2 .
Câu 9 (NB) Cho các số dương a , b , c , và a ≠ 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. log a b + log a c = log a ( b + c ) . B. log a b + log a c = log a b − c .
log a ( bc ) .
C. log a b + log a c = D. log a b + log a c = log a ( b − c ) .
Lời giải
Chọn C
log a ( bc ) .
Theo tính chất logarit ta có: log a b + log a c =
Câu 10 (NB) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
x
π  1
A. y = log 2 x B. y =   C. y = log 1   D. y = e − x
5 4 3  x

Lời giải
Chọn C
Hàm số y = log a x , y = a x đồng biến trên tập xác định khi cơ số a > 1 .
1
Hàm số y = log 1   ⇔ y =
log 3 x nên đồng biến tập xác định.
3  x
3
a
Câu 11 (TH) Cho các số thực dương a và b thỏa mãn log b a b = log a
và log b a > 0 . Tính m = log b a
b
b
13 13 7
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = 1 .
3 6 6
Lời giải
Chọn B
3
a
log b 1 1
3
a 1 b log a −
1 3 b
b a b a+
Ta có log= log ⇔ log b= ⇔ log b a + = 2
a
b 2 a 2 1 log a − 1
b log b b
b 2
log b a = 0
1 13 13 vì log a > 0 .
0⇔
( logb a ) − logb a =
2
⇔ ⇒ log b a =
log b a = 13
b
2 12 6
 6
Câu 12 (NB) Giải phương trình log 1 ( x − 1) =−2 .
2

5 3
A. x = 2 . B. x = . C. x = . D. x = 5 .
2 2
Lời giải
Chọn D
−2
1
Ta có log 1 ( x − 1) =−2 ⇔ x − 1 =  ⇔ x = 5.
2 2
Câu 13 (TH) Tập nghiệm của phương trình 3x.2 x+1 = 72 là
1   3
A. {2} . B.   . C. {−2} . D. −  .
2  2
Lời giải
Chọn A
Phương trình 3x.2 x +1 = 72 ⇔ 6 x = 36 ⇔ x = 2 .
Câu 14 (NB) Họ nguyên hàm của hàm số f (= x ) 2 x 3 − 9 là:
1 4 1 4
A. x − 9x + C . B. 4 x 4 − 9 x + C . C. x +C . D. 4 x3 − 9 x + C .
2 4
Lời giải
Chọn A
x4 x4
∫ ( 2x − 9 )dx= 2.
3
− 9x + C = − 9x + C .
4 2
 π
Câu 15 (TH) Tìm họ nguyên hàm của hàm= số y cos  3 x +  .
 6
1 π 1  π
) dx sin  3x +  + C .
A. ∫ f ( x= B. ∫ f ( x ) dx =
− sin  3 x +  + C .
3  6 3  6
1  π  π
C. ∫ f ( x=
) dx
6
sin  3 x +  + C .
 6
D. ∫ f ( x ) d=x sin  3 x +  + C .
 6
Lời giải
Chọn A
 π 1  π
Ta có: ∫ f ( x=
) dx ∫ cos  3x + =

 dx
6
sin  3 x +  + C .
3  6
2

Câu 16 (NB) Cho ∫ e =


3 x −1
( )
dx m e p − e q với m , p , q   và là các phân số tối giản. Giá trị bằng
1

22
A. 10 . B. 6 . C. . D. 8 .
3
Lời giải
Chọn C
2 2
1 3 x −1 1 1
Ta có ∫ e =
dx e = ( e5 − e 2 ) . Suy ra m  , p  5 và q  2 .
3 x −1

1
3 1 3 3
1 22
Vậy m  p  q   5  2  .
3 3
4 4 4

Câu 17 (TH) Nếu ∫ f ( x ) dx = −4 và ∫ g ( x ) dx = 6 thì ∫  f ( x ) − g ( x )  dx bằng


1 1 1

A. 2 . B. −10 . C. −4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
4 4 4

Ta có ∫  f ( x ) − g ( x ) dx =∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx =−4 − 6 =−10 .


1 1 1

Câu 18 (NB) Cho số phức z= 3 − 2i . Tìm phần thực và phần ảo của z .


A. Phần thực bằng −3 và phần ảo bằng −2 .
B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng −2i .
D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng −2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có z= 3 − 2i suy ra z= 3 + 2i .
Vậy Phần thực của z bằng 3 và phần ảo của z bằng 2 .
Câu 19 (NB) Cho hai số phức z1= 5 − 7i , z2= 2 − i . Tính môđun của hiệu hai số phức đã cho
A. z1 − z2 =
3 5. B. z1 − z2 =
45 . C. z1 − z2 =113 . D. z1 − z2 = 74 − 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: z1 − z2 =3 − 6i ⇒ z1 − z2 = 9 + 36 =3 5 .
Câu 20 (NB) Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z .

Tìm phần thực và phần ảo cú số phức z .


A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3 . B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3i .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 . D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i .
Lời giải
Chọn C
Từ hình vẽ ta có M ( 3; 4 ) nên z= 3 + 4i . Vậy Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 .
Câu 21 (NB) Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là 3a 2 và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối chóp bằng
A. 6a 3 . B. 2a 3 . C. 3a 3 . D. a 3 .
Lời giải
Chọn B
1 1 2
Ta =
có V = S đ .h 3a=.2a 2a 3 .
3 3
Câu 22 (TH) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có CC ′ = 2a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3
A. V = a 3 . B. V = . C. V = 2a 3 . D. V = .
2 3
Lời giải
Chọn A
A′ C′

B′

A C

B
ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = a 2 suy ra AB
= AC
= a.
1 a2
S ∆ABC
= =AB.BC .
2 2
a2
VABC=
. A′B′C ′ .CC ′
S ∆ABC== .2a a 3
2
Câu 23 (NB) Hình nón có đường sinh l = 2a và bán kính đáy bằng a . Diện tích xung quanh của hình nón bằng
bao nhiêu?
A. 2π a 2 . B. 4π a 2 . C. π a 2 . D. 2π a 2 .
Lời giải
Chọn A
Diện tích xung quanh của hình nón là S xq = π rl = 2π a 2 .
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 ( cm ) và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 ( cm ) . Diện tích
xung quanh của hình trụ là
A. 35π ( cm 2 ) B. 70π ( cm 2 ) C. 120π ( cm 2 ) D. 60π ( cm 2 )
Lời giải
Chọn B
=
Diện tích xung quanh của hình trụ S xq = 2π = 70π ( cm 2 ) .
rh 2π5.7
Câu 25 (NB) Trong không gian Oxyz , cho A (1;1; −3) , B ( 3; −1;1) . Gọi M là trung điểm của AB , đoạn OM
có độ dài bằng
A. 5 . B. 6. C. 2 5 . D. 2 6 .
Lời giải
Chọn A
Ta có M là trung điểm AB nên M ( 2;0; −1) ⇒ OM = 4 + 0 + 1= 5.
Câu 26 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =0 . Tính
bán kính r của mặt cầu.
A. r = 2 2 . B. r = 26 . C. r = 4 . D. r = 2 .
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; − 1; 2 ) và bán kính = 12 + ( −1) + 22 − ( −2 ) = 2 2 .
2
r
Câu 27 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;1; 4 ) ,
B ( 2;7;9 ) , C ( 0;9;13) .
A. 2 x + y + z + 1 =0 B. x − y + z − 4 =0 C. 7 x − 2 y + z − 9 =0 D. 2 x + y − z − 2 =0
Lời giải
Chọn B
 
Ta có AB = (1;6;5 ) , AC = ( −1;8;9 ) ,
  
( ABC ) đi qua A (1;1; 4 ) có vtpt n =  AB, AC= 
 (14; −14;14
= ) 14 (1; −1;1) có dạng x − y + z − 4 =0.
x −1 y − 3 z + 2
Câu 28 (NB) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là một
2 −5 3
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1 = ( 2;5;3) . B. u=4 ( 2; − 5;3) . C. u2 = (1;3; 2 ) . D.=u3 (1;3; − 2 ) .
Lời giải
Chọn B
Câu 29 (TH) Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để cả hai lần xuất hiện mặt sáu chấm

1 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Lời giải
Chọn A
( Ω ) C=
* Số phần tử của không gian mẫu là: n= 1 1
6 .C6 36 .
* Gọi A = ”Cả hai lần xuất hiện mặt sáu chấm”. Số phần tử của biến cố A là n ( A ) = 1 .
n ( A) 1
( A)
* Xác suất của biến cố A là P= = .
n ( Ω ) 36
Câu 30 (TH) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =
( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số f ( x ) đồng biến trên
2 3

khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?


A. ( −1;1) . B. (1; 2 ) . C. ( −∞; −1) . D. ( 2; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B.
 x = −1
f ′ ( x ) =0 ⇔  x =1 .
 x = 2
BBT:

Dựa vào BBT ta thấy: Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .
Câu 31 (TH) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 2 trên đoạn [ −3;3] bằng
A. 20 . B. 4 . C. 0 . D. −16 .
Lời giải
Chọn D
f ′ (=
x ) 3x 2 − 3
 x = 1 ∈ [ −3;3]
f ′ ( x ) = 0 ⇔ 3x 2 − 3 = 0 ⇔ 
 x =−1 ∈ [ −3;3]
f ( −3) =−16 ; f ( 3) = 20 ; f ( −1) =
4 ; f (1) = 0 .
Vậy min f ( x ) = −16 .
[ −3;3]

Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình 16 x − 5.4 x + 4 ≥ 0 là:
A. T = ( −∞;1) ∪ ( 4; + ∞ ) . B. T = ( −∞;1] ∪ [ 4; + ∞ ) .
C. T = ( −∞;0 ) ∪ (1; + ∞ ) . D. T = ( −∞; 0] ∪ [1; + ∞ ) .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = 4 x , t > 0 .
t ≥ 4 t ≥ 4 4x ≥ 4 x ≥ 1
16 x − 5.4 x + 4 ≥ 0 trở thành t 2 − 5.t + 4 ≥ 0 ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ .
t ≤ 1 0 < t ≤ 1 x
0 < 4 ≤ 1 x ≤ 0
Vậy T = ( −∞; 0] ∪ [1; + ∞ ) .
8
Câu 33 (VD) Đổi biến x = 4sin t của tích phân
= I ∫
0
16 − x 2 dx ta được:

π π π π
4 4 4 4
A. I = −16 ∫ cos tdt . 2
B.=I 8∫ (1 + cos 2t )dt . C. I = 16 ∫ sin tdt .
2
D.=I 8∫ (1 − cos 2t )dt .
0 0 0 0

Lời giải
Chọn B
Đặt x= 4 sint ⇒ dx= 4costdt
x = 0 ⇒ t = 0

Đổi cận:  π
 x= 8 ⇒ t= 4
π π π
4 4 4
4 ∫ 16 − 16sin 2 t cos tdt =
Khi đó ta có: I = 16 ∫ cos 2tdt =
8∫ (1 + cos 2t )dt
0 0 0

Câu 34 (TH) Cho số phức z= a + bi , với a, b là các số thực thỏa mãn a + bi + 2i ( a − bi ) + 4 =i , với i là đơn

vị ảo. Tìm mô đun của ω =1 + z + z 2 .

A. ω = 229 . B. ω = 13 C. ω = 229 . D. ω = 13 .

Lời giải
Chọn A
a + 2b =
−4 a =
2
Ta có a + bi + 2i ( a − bi ) + 4 =i ⇔  ⇔ . Suy ra z= 2 − 3i
b + 2a =
1 b =
−3

( −2 ) + ( −15)
2 2
Do đó ω =1 + z + z 2 =−2 − 15i . Vậy ω = = 229

Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , tam giác ABC vuông
tại B , AB = a và BC = 3a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
( ABC ) bằng
A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D

 < 90 .
SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ AC ⇒ SCA
Hình chiếu của đường thẳng SC lên mặt phẳng ( ABC ) là đường thẳng AC .

Suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) là SC ( .
, AC = SCA )
( )
2
Tam giác ABC vuông tại B ⇒ AC 2 = AB 2 + BC 2 =
a2 + 3a 4a 2 ⇒ AC =2a =SA .
=
=
Như vậy, tam giác SAC vuông cân tại A ⇒ SCA 45 .
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 45 .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến ( SBD ) bằng? (minh họa như
hình vẽ sau)
S

D
A

B C

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. . D. .
28 14 2 7
Lời giải
Chọn D
S'

D
A
N O
B C

Không mất tính tổng quát, cho a = 1 .


Gọi N là trung điểm của đoạn AB . Dựng S ′ sao cho SS ′AN là hình chữ nhật.
Chọn hệ trục tọa độ:
A là gốc tọa độ, tia AB ứng với tia Ox , tia AD ứng với tia Oy , tia AS ′ ứng với tia Oz .
1 3
A ( 0;0;0 ) , B (1;0;0 ) , D ( 0;1;0 ) , S  ;0; .
2 2 

Phương trình mặt phẳng ( SBD ) là: 3x + 3 y + z − 3 =0.
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có O là trung điểm của AC .
21
Ta có d= ( A; ( SBD ) )
( C; ( SBD ) ) d= 7
.

Vậy chọn đáp án D


Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm A (1;1; 2 ) , B ( 3;0;1) và
có tâm thuộc trục Ox . Phương trình của mặt cầu ( S ) là:
A. ( x − 1) + y 2 + z 2 =5 . B. ( x + 1) + y 2 + z 2 =
2 2
5.
C. ( x − 1) + y 2 + z 2 = D. ( x + 1) + y 2 + z 2 =5 .
2 2
5.
Lời giải
Chọn C
Tâm I ∈ Ox ⇒ I ( x;0;0 ) , ( S ) đi qua A, B nên:
IA =IB ⇔ ( x − 1) + 1 + 4 =( x − 3) + 0 + 1 ⇔ x =−1 ⇒ I (1;0;0 ) .
2 2

Bán kính của ( S ) là =


r IA
= 5.
Phương trình của mặt cầu ( S ) là: ( x − 1) + y 2 + z 2 =
2
5.
Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 2; − 1; 0 ) , B (1; 2;1) , C ( 3; − 2; 0 ) và D (1;1; − 3) .
Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là
x = t x = t x= 1+ t x= 1+ t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = 1 + t . D.  y = 1 + t .
 z =−1 − 2t  z = 1 − 2t  z =−2 − 3t  z =−3 + 2t
   
Lời giải
Chọn A
   
Ta có AB = ( −1;3;1) , AC= (1; − 1; 0 ) ⇒  AB, (1;1; − 2 ) .
AC  =
x = t

Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là  y = t .
 z =−1 − 2t

Câu 39 (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + m có 5 điểm cực trị?
A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số y = x 3 − 3 x + m . Ta có:
y′ 3x 2 − 3 , y′ = 0 ⇔ x =
= ±1

Từ bảng biến thiên trên để hàm số đã cho có 5 cực trị thì m − 2 < 0 < m + 2 ⇔ −2 < m < 2 .
Suy ra số giá trị nguyên của m là 3 .
x
Câu 40 (VD) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ 0; 2018] để bất phương trình: m + e ≥ 4 e 2 x + 1 đúng với 2

mọi x ∈  .
A. 2016 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D =  .
x
BPT ⇔ m ≥ 4 e 2 x + 1 − e 2 đúng với mọi x ∈  .
x
Đặt e 2 = t > 0 ⇒ m ≥ 4 t 4 + 1 − t =f ( t ) đúng với mọi t > 0 ⇔ m ≥ max f ( t ) (*)
[0; +∞ )
3 3
t t
Ta có:
= f ′ (t ) − 1; f ′ ( t ) = 0 ⇔ −1 = 0
( t 4 + 1) ( t 4 + 1)
3 3
4 4

⇔ t 3 = 4 ( t 4 + 1) ⇔ t12 = ( t 4 + 1) ⇔ t 4 = t 4 + 1 (Vô nghiệm)


3 3

Mặt khác, lim+ f ( t ) = 1 ; lim f ( t ) = 0 .


t →0 t →+∞

Bảng biến thiên:

x 0 +∞
y'
1
y

Vậy m ≥ 1 . Mà m ∈ , m ∈ [ 0; 2018] nên m ∈ {1; 2;...; 2018} ⇒ Có 2018 giá trị thỏa mãn.
1
Câu 41 (VD) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  . Biết f ( 5 ) = 1 và ∫ xf ( 5 x ) dx = 1 , khi đó
0
5

∫ x f ′ ( x ) dx bằng:
2

123
A. 15 . B. 23 . C. . D. −25 .
5
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
5 5 1
5
∫ x f ′ ( x ) dx =
x 2 f ( x ) − ∫ 2 xf ( x ) dx =
25.1 − 2 ∫ 5tf ( 5t ) d ( 5t ) =
2
25 − 50.1 =
−25 .
0
0 0 0

Cách 2:
1
Ta có: 1 = ∫ xf ( 5 x ) dx
0

1
Đặt t = 5 x ⇒ dt = 5dx ⇒ dt = dx
5
51 1 1 5 5 5
⇒ 1 = ∫ t. f ( t ) . dt ⇔ 1 = ∫ t. f ( t ) dt ⇔ ∫ t. f ( t ) dt = 25 ⇒ ∫ x. f ( x ) dx = 25
0 5 5 25 0 0 0

5
Đặt I = ∫ x 2 . f ′ ( x ) dx
0

u = x 2 du = 2 xdx


Đặt:  ⇒
dv = f ′ ( x ) dx v = f ( x )
5 5
⇒ I =x 2 . f ( x ) − 2 ∫ xf ( x ) dx =25. f ( 5 ) − 2.25 =−25
0 0

Câu 42 (VD) Cho M là tập hợp các số phức z thỏa mãn 2 z − i = 2 + iz . Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc tập
hợp M sao cho z1 − z2 =
1 . Tính giá trị của biểu thức P
= z1 + z2 .
3
A. P = . B. P = 3 . C. P = 2 . D. P= 2.
2
Lời giải
Chọn B
Gọi z =x + yi ( x; y ∈  ) .

Ta có 2 z − i = 2 + iz A1 , ⇒ 4 x 2 + ( 2 y − 1) = (2 − y)
2 2
+ x2
⇒ x2 + y 2 =
1

Gọi A1 , A2 là biểu diễn tương ứng của z1 , z2 ⇒ A1 ; A2 thuộc đường tròn ( C ) có tâm O ( 0;0 ) , bán
kính bằng 1 .
1 ⇒ A1 A2 =
Theo giả thiết z1 − z2 = 1 ⇒ ∆OA1 A2 đều cạnh = 1 .
3
= 2= 3 ( K là trung điểm A1 A2 ).
Khi đó, P = z1 + z2 = 2OK
2
Câu 43 (VD) Cho khối lăng trụ ABC .A B C  có thể tích bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng AA và BB  . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P , đường thẳng CN cắt
đường thẳng C B  tại Q . Thể tích khối đa diện lồi A MPB NQ bằng
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
3 2 3
Lời giải
Chọn D
Gọi D là trung điểm của CC  , h, S ,V lần lượt là chiều cao, diện tích đáy và thể tích của khối lăng
trụ ABC .A B C  .
Thế thì ta có: S DMN  S ; SC PQ  4S .

1  h 1 h
.4S .h  S .  .S . 
VAMPB NQ VC .C PQ  VMND .AB C   VC .MND  3  2 3 2  4  1 1  2
       
V V S .h 3  2 6  3
2
Do đó VAMPB NQ  .
3
Câu 44 (VD) Cho Parabol ( P ) : = y mx + 2 với m là tham số. Gọi m0 là giá trị
y x 2 + 1 và đường thẳng d :=
của m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và d là nhỏ nhất. Hỏi m0 nằm trong khoảng nào?
1 1 1
A. (− 2; − ) . B. (0;1). C. (−1; ). D. ( ;3) .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ của ( P ) và d là x 2 − mx − 1 =0 (1) .
Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi a, b ( a < b ) là các nghiệm của (1) thì diện tích hình
phẳng giới hạn bởi ( P ) và d là
b
b b
 x3 mx 2 
∫x ∫( )
2 2
S= − mx − 1 dx = x − mx − 1 dx =  − −x
a a  3 2 a
b3 − a 3 m(b 2 − a 2 ) b 2 + ab + a 2 m(b + a)
= − − (b − a) = b − a . − −1
3 2 3 2

( b+ a ) m ( b+ a )
2
− ab
( b+ a )
2
= − 4ab . − −1
3 2

 m2 2  4
Mà a + b =m, ab =−1 nên S = m 2 + 4.  + ≥ .
 6 3 3
4
Do đó min S = khi m = 0 .
3
 x = 1 + 2t

Câu 45 (VD) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − t và hai điểm A ( 1;0; − 1) , B ( 2;1;1) .
z = t

Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho MA + MB nhỏ nhất.
3 1  5 1 1 5 2 1
A. M (1;1; 0 ) . B. M  ; ;0  . C. M  ; ;  . D. M  ; ;  .
2 2  2 2 2  3 3 3
Lời giải
Chọn D
Do M ∈ d nên M (1 + 2t ;1 − t ; t ) .

MA + MB
= 4t 2 + (t − 1) 2 + (t + 1) 2 + (2t − 1) 2 + t 2 + (t − 1) 2
2
 1 1
= 6t 2 + 2 + 6t 2 − 6t + =
2 6t 2 + 2 + 6  t −  + .
 2 2
   1  1     6 3 
=
Chọn u ( 6t ; = )
2 , v  6 −t ;
 2 
 ⇒u+v = ; 
2 
2  2
    6 9
Ta có: MA + MB = u + v ≥ u + v = + = 6.
4 2
  6t 2 1
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ u và v cùng hướng ⇔ = ⇔ 1 = 1 − 2t ⇔ t = .
1  1 3
6 −t
2  2

5 2 1
Vậy MA + MB nhỏ nhất ⇔ M  ; ;  .
 3 3 3
Câu 46 (VDC) Cho hàm số f ( x ) , bảng biến thiên của hàm số f ′ ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số


= y f ( x 2 + 2 x ) là
A. 3 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
( 2x 2) f ′ ( x2 + 2x ) .
Ta có y′ =+
 x = −1
 2
 x + 2 x= a ∈ ( −∞ ; − 1)
2 x + 2 = 0 
Cho y′ = 0 ⇔  ⇔  x 2 + 2 x = b ∈ ( −1;0 ) .
 f ′ ( x + 2 x ) =
2
0
 x 2 + 2 x =c ∈ ( 0;1)

 x 2 + 2 x= d ∈ (1; + ∞ )

* x2 + 2x − a =0 có ∆′ = 1 + a < 0 ∀a ∈ ( −∞ ; − 1) nên phương trình vô nghiệm.
* x2 + 2x − b =0 có ∆′ = 1 + b > 0 ∀b ∈ ( −1;0 ) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
* x2 + 2x − c =0 có ∆′ = 1 + c > 0 ∀c ∈ ( 0;1) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
0 có ∆′ = 1 + d > 0 ∀d ∈ (1; + ∞ ) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
* x2 + 2x − d =
Nhận xét: 7 nghiệm trên khác nhau đôi một nên phương trình y′ = 0 có 7 nghiệm phân biệt.
Vậy hàm số
= y f ( x 2 + 2 x ) có 7 cực trị.
2
Câu 47 (VDC) Cho hai số thực a > 1, b > 1 . Biết phương trình a x b x −1
= 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm
2
 xx 
giá trị nhỏ nhất của biểu thức
= S  1 2  − 4 ( x1 + x2 ) .
 x1 + x2 

A. 3 3 4 . B. 4 C. 3 3 2 . D. 3
4.
Lời giải
Chọn A

= 1 ⇔ x log b a + ( x 2 − 1) = 0 ⇔ x 2 + x log b a − 1 = 0
2
Ta có a x b x −1

 x1 + x2 = − log b a
Do phương trình có hai nghiệm x1 , x2 nên theo định lý Viet ta có: 
 x1 x2 = −1
1
Khi =
đó S + 4 log b a
log b2 a

1 1
Đặt t = log b a , do a > 1, b > 1 ⇒ t > 0 . Khi đó S = 2
+ 4t = 2 + 2t + 2t ≥ 3 3 4 .
t t
1 1
Đẳng thức xảy ra khi = 2t ⇔ t = . Vậy min S = 3 3 4
t2 3
2
x2
Câu 48 (VDC) Trong hệ tọa độ Oxy , parabol y = chia đường tròn tâm O ( O là gốc tọa độ) bán kính
2
r = 2 2 thành 2 phần, diện tích phần nhỏ bằng:
3 4 4 4
A. 2π + . B. 2π + . C. 2π − . D. .
4 3 3 3
Lời giải
Chọn B
Phương trình đường tròn: x 2 + y 2 =
8.
Ta có: x 2 + y 2 =⇔
8 y=± 8 − x2 .
.
Parabol chia hình tròn giới hạn bởi đường tròn ( C ) thành hai phần. Gọi S là phần diện tích giới hạn
x2
bởi =
y 8 − x 2 và parapol ( P ) : y = .
2
x2  x = −2
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và ( P ) 2
8− x = ⇔ .
2 x = 2
Khi đó ta tính được S như sau.
2 2 2
 x2  x2
S= ∫  8 − x 2 −  dx= ∫ 8 − x 2 dx − ∫ dx .
−2 
2 −2 −2
2
2
=
Tính I ∫
−2
8 − x 2 dx .

=
Đặt t 2 2 sin x =
⇒ dt 2 2 cos x.dx , ta có.
π π

∫π ( )
4 4 π
=I 8 1 − sin 2 t .cos= ( 4t + 2sin 2t ) 4π =
t dt 4 ∫ ( 1 + cos 2t ) dt = 2π + 4 .

π 4
− −
4 4
2 2
x2 x3 8
Ta có: ∫ = dx = .
−2
2 6 −2 3
4
S 2π + .
Suy ra =
3
2
Câu 49 (VDC) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z 1  i  z  3  3i ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A
Ta có M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng.

 2
z  2 zz 4 
 x2  y 2  4 x  4

 
Từ giả thiết ta có:    (I)
  x  2 y  4  0
 z 1 i  z  3  3i

 

Tập hợp các điểm M  x; y  thỏa mãn x 2  y 2  4 x  4 là đường tròn  H  gồm hai cung tròn:

cung tròn C1  : x  y  4 x  4  0 với x  0 và cung tròn C2  : x  y  4 x  4  0 với


2 2 2 2

x0 .
Suy ra tập hợp các điểm M thỏa (I) là giao điểm của đường thẳng d : x  2 y  4  0 với đường
 H  . Vì d có 3 điểm chung với đường  H  nên có 3 số phức thỏa yêu cầu bài toán.
2 2 2
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 1   y 1   z 1  12 và
mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  11  0 . Xét điểm M di động trên  P  , các điểm A,B,C phân
biệt di động trên  S  sao cho AM ,BM ,CM là các tiếp tuyến của  S  . Mặt phẳng  ABC  luôn đi
qua điểm cố định nào dưới đây ?
1 −1 −1 3
A. E ( 0;3; −1) . B. F  ; ;  . C. H ( 0; −1;3) . D. H  ;0; 2  .
4 2 2  2 
Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1;1 , bán kính R  2 3
Xét điểm M a;b;c  ; A x; y; z  ta có hệ:

 2 2 2
 x 1   y 1   z 1  12




 AI  AM  IM
2 2 2




 a  2b  2c  11  0


 x 12   y 12   z 12  12 (1)


 12   x  a    y  b   z  c  a 1  b 1  c 1 (2)
2 2 2 2 2 2


a  2b  2c  11  0 (3)

Lấy (1) – (2) theo vế ta được: a 1 x  b 1 y  c 1 z  a  b  c  9  0
Vậy mặt phẳng Q  : a 1 x  b 1 y  c 1 z  a  b  c  9  0 là mặt phẳng đi qua ba
tiếp điểm.
Kết hợp với (3) suy ra mặt phẳng Q  luôn đi qua điểm cố định 0; 3;1 .
ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021
TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 Môn thi thành phần: TOÁN HỌC
CHUẨN CẤU TRÚC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 53
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO 2021 LẦN 1


MỨC ĐỘ TỔNG
ĐỀ THAM
CHƯƠNG NỘI DUNG KHẢO NB TH VD VDC

Đạo hàm và Đơn điệu của hàm số 3, 30 1 1 2


ứng dụng Cực trị của hàm số 4, 5, 39, 46 1 1 1 1 4
Min, Max của hàm số 31 1 1
Đường tiệm cận 6 1 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 7, 8 1 1 2
Hàm số mũ – Lũy thừa – Mũ – Lôgarit 9, 11 1 1 2
lôgarit Hàm số mũ – Hàm số lôgarit 10 1 1
PT mũ – PT lôgarit 12, 13, 47 1 1 1 3
BPT mũ – BPT lôgarit 32, 40 1 1 2
Số phức Định nghĩa và tính chất 18, 20, 34, 42, 49 2 1 1 1 5
Phép toán 19 1 1
PT bậc hai theo hệ số thực 0
Nguyên hàm Nguyên hàm 14, 15 1 1 2
– Tích phân Tích phân 16, 17, 33, 41 1 1 2 4
Ứng dụng tích phân tính diện tích 44, 48 1 1 2
Ứng dụng tích phân tính thể tích 0
Khối đa diện Đa diện lồi – Đa diện đều 0
Thể tích khối đa diện 21, 22, 43 1 1 1 3
Khối tròn Mặt nón 23 1 1
xoay Mặt trụ 24 1 1
Mặt cầu 0
Phương pháp Phương pháp tọa độ 25 1 1
tọa độ trong Phương trình mặt cầu 26, 37, 50 1 1 1 3
không gian Phương trình mặt phẳng 27 1 1
Phương trình đường thẳng 28, 38, 45 1 1 1 3
Tổ hợp – Xác Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp 1 1 1
suất Cấp số cộng (cấp số nhân) 2 1 1
Xác suất 29 1 1
Hình học Góc 35 1 1
không gian Khoảng cách 36 1 1
(11)
TỔNG 20 15 10 5 50
PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO CỦA BGD NĂM 2021-ĐỀ 53
Câu 1 (NB) Cho đa giác đều có 20 đỉnh. Số tam giác được tạo nên từ các đỉnh này là
3
A. A20
3
. B. 3!C20
3
. C. 10 . D. C20
3
.
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −1 , u3 = 3 . Tính u2 .
A. u2 = 10 . B. u2 = 1 . C. u2 = −3 . D. u2 = 5 .
Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −3; 2 ) . B. ( −∞;0 ) và (1; +∞ ) . C. ( −∞; −3) . D. ( 0;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và x = 1 .


B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1 .
C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2 .
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2 .
2
Câu 5 (TH) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  là f   x   x 1  x  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có một điểm cực đại.
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số có hai điểm cực trị.
2x − 3
Câu 6 (NB) Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = tương ứng có phương trình
x +1

A. x = 2 và y = 1 . B. x = −1 và y = 2 . C. x = 1 và y = −3 . D. x = 1 và y = 2 .
Câu 7 (NB) Đường cong bên là điểm biểu diễn của đồ thị hàm số nào sau đây

A. y =− x4 + 4x2 + 3 . B. y =x 4 − 2 x 2 + 3 . C. y =− x3 + 3x + 3 . D. y =− x4 + 2x2 + 3 .
Câu 8 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm phân biệt.
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 9 (NB) Với α là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?
α

( )
α
B. (10α ) = (100 ) . D. (10α ) = 10α .
2 α 2
A. 10α = 10 2 .
2
C. 10α = 10 .

Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm


= số y log 3 ( 3 x + 2 ) .
3 1 1 3
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( 3x + 2 ) ln 3 ( 3x + 2 ) ln 3 ( 3x + 2 ) ( 3x + 2 )
3b
Câu 11 (TH) Cho a , b là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log a b = 3 . Giá trị của log b   là:
a  a 
1
A. − 3 . B. − . C. −2 3 . D. 3.
3
Câu 12 (NB) Phương trình 2 x+1 = 8 có nghiệm là
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Câu 13 (TH) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 −=
x ) log 2 ( x + 1) . Tính P
= x12 + x22 .
A. P = 6 . B. P = 8 . C. P = 2 . D. P = 4 .
Câu 14 Công thức nào sau đây là sai?
1 dx
A. ∫ ln xdx= +C. B. ∫ cos=x
2
tan x + C .
x
C. ∫ sin xdx =
− cos x + C . D. ∫ e x d=
x ex + C .
Câu 15 (TH) Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = e −2 x ?
e −2 x
A. y = − . −2e −2 x + C ( C ∈  ) .
B. y =
2
e −2 x
C. y = 2e + C ( C ∈  ) .
−2 x
D. y = .
2
Câu 16 (NB) Cho f ( x ) , g ( x ) là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
b b b b b
A. ∫
a
f ( x ) dx = ∫ f ( y ) dy .
a
B. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) d x − ∫ g ( x ) d x .
a a a
a b b b
C. ∫ f ( x ) dx = 0 .
a
D. ∫ ( f ( x ) .g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
a a a
2018

Câu 17 (TH) Tích phân I = ∫


0
2 x dx bằng
22018 − 1 22018
A. 22018 − 1 . B. . C. . D. 22018 .
ln 2 ln 2
Câu 18 (NB) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) . Khẳng định nào sau đây sai?

z
A.= a 2 + b2 . B. z= a − bi . C. z 2 là số thực. D. z.z là số thực.

(1 i ) (1 + 2i ) . Số phức z có phần ảo là
2
Câu 19 (NB) Cho số phức z =+
A. −2 . B. 4 . C. 2i . D. 2 .
Câu 20 (NB) Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 3i là số phức
A. z = 1 + 3i . B. z =−1 + 3i . C. z= 3 − i . D. z =−1 − 3i
Câu 21 (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Biết cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S . ABCD .
4a 3 a3 2a 3
A. . B. 2a 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 22 (TH) Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . Biết AB = 3cm ,
BC ′ = 3 2cm . Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
27 27 27
A.
4
( cm3 ) . B. 27 ( cm3 ) . C.
2
( cm3 ) . D.
8
( cm3 ) .
Câu 23 (NB) Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R , chiều cao bằng h , độ dài đường sinh bằng l .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.=h R2 − l 2 . B.
= l R 2 + h2 . C.
= l R 2 − h2 . D. R= l 2 + h 2 .
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a , diện tích toàn phần bằng 8π a 2 . Chiều cao của hình trụ
bằng
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. 8a .
    
( )
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ AO = 3 i + 4 j − 2k + 5 j . Tìm tọa độ của điểm
A .
A. A ( −3; −17; 2 ) . B. A ( 3;17; −2 ) . C. A ( 3; −2;5 ) . D. A ( −3; 2; −5 )
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 =0.
Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) :
A. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 3 . B. I (1; 2; −2 ) ; R = 2 .
C. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 4 . D. I (1; 2; −2 ) ; R = 4 .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 2;3; 4 ) . Gọi A , B , C lần lượt là hình chiếu vuông góc
của M lên các trục Ox , Oy , Oz . Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + =1. + + =
C. 1. D. + + = 1.
3 4 2 3 2 4 2 3 4 4 4 3
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB là:
   
A. u = ( −1; 2;1) B.=u (1; 2; −1) C. =
u ( 2; −4; 2 ) D.
= u ( 2; 4; −2 )
Câu 29 (TH) Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3
học sinh từ nhóm 10 học sinh đi lao động. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có ít nhất một học
sinh nữ?
2 17 17 4
A. . B. . C. . D. .
3 48 24 9
Câu 30 (TH) Cho hàm số f  x có đạo hàm trên  là f   x  x 2  x  1 . Hàm số đã cho đồng biến trên
khoảng
A. 1; . B. ;  . C. 0;1 . D. ;1 .
1 3
Câu 31 (TH) Tìm giá trị lớn nhất (max) và giá trị nhỏ nhất (min) của hàm số y= x + trên đoạn  ;3 .
x 2 
10 13 10
A. max y = , min y = . B. max y = , min y = 2 .
3 
 2 ;3
3  ;3
 3  6 3 
 2 ;3
3  3 ;3
  2    2 

16 10 5
C. max y = , min y = 2 . D. max y = , min y = .
3 
 ;3
3  3 ;3 3 
 ;3
3  3 ;3 2
2  2  2  2 

Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình 3 > 3 2x x+ 6


là:
A. ( 0;64 ) . B. ( −∞;6 ) . C. ( 6; +∞ ) . D. ( 0;6 ) .
1 2
7
Câu 33 (VD) Biết rằng hàm số f ( x ) = ax + bx + c thỏa mãn
2
∫ f ( x ) dx = − , ∫ f ( x ) dx = −2 và
0
2 0
3
13
∫ f ( x ) dx =
0
2
(với a , b , c ∈  ). Tính giá trị của biểu thức P = a + b + c .

3 4 4 3
A. P = − . B. P = − . C. P = . D. P = .
4 3 3 4
Câu 34 (NB) Tìm tọa độ điểm biểu diễn của số phức z =
( 2 − 3i )( 4 − i ) .
3 + 2i
A. ( −1; −4 ) . B. (1; 4 ) . C. (1; −4 ) . D. ( −1; 4 )
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABCD ) và SA = a 3 . Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng:
A. 30° . B. 60° . C. 90° . D. 45° .
Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác vuông
cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
SC .
a 3 a 5 2a 3 2a 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm I ( 3; 2; 4 ) và tiếp xúc với
trục Oy .
A. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 2 =0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 6 z − 4 y − 8 z + 3 =0.
C. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 4 =.
0 D. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 1 =0.
Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A (1; 4; −7 ) và vuông góc với mặt phẳng
x + 2 y − 2z − 3 =0 có phương trình là
x −1 y − 4 z − 7 x +1 y + 4 z −7
A. = = . B. = = .
1 2 −2 1 4 −7
x −1 y − 4 z + 7 x −1 y − 4 z+7
C. = = . D. = = .
1 −2 −2 1 2 −2
Câu 39 (VD) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x − 3 x − mx + 4
3 2
có hai điểm cực trị thuộc khoảng
( −3;3) .
A. 12 . B. 11 . C. 13 . D. 10 .
Câu 40 (VD) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m ∈  và bất phương trình
log m −5 ( x 2 − 6 x + 12 ) > log m −5
x + 2 có tập nghiệm chứa đúng hai giá trị nguyên. Tìm tổng các phần
tử của tập S .
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
2 15 x
Câu 41 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  \ {0} và thỏa mãn 2 f ( 3 x ) + 3 f   =− ,
x 2
3
9 2
1
∫ f ( x ) dx = k . Tính I = ∫ f  x  dx theo k .
3 1
2

45 + k 45 − k 45 + k 45 − 2k
A. I = − . B. I = . C. I = . D. I = .
9 9 9 9
Câu 42 (VD) Gọi z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 1 + 2i =5 và z1 − z2 = 8 . Tìm môđun của số

phức w = z1 + z2 − 2 + 4i .

A. w = 6 . B. w = 16 . C. w = 10 . D. w = 13 .

Câu 43 (VD) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn
song song với đáy và cắt các cạnh bên SA , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q . Gọi M ′ , N ′ ,
SM
P′ , Q′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P , Q lên mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tỉ số
SA
để thể tích khối đa diện MNPQ.M ′N ′P′Q′ đạt giá trị lớn nhất.
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
x 2 + 2ax + 3a 2
Câu 44 (VD) Tìm số thực dương a để hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = và
1 + a6
a 2 − ax
y= có diện tích đạt giá trị lớn nhất.
1 + a6
1
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 3
3.
2
x 1 y  1 z  2
Câu 45 (VD) Trong không gian O xyz , cho điểm A 1; 2; 1 , đường thẳng d :   và mặt
2 1 1
phẳng  P  : x  y  2 z  1  0 . Điểm B thuộc mặt phẳng  P  thỏa mãn đường thẳng AB vừa cắt
vừa vuông góc với d . Tọa độ điểm B là:
A. 6; 7;0 . B. 3; 2; 1 . C. 3;8; 3 . D. 0;3; 2 .
Câu 46 (VDC) Biết rằng hàm số f ( x ) có đồ thị được cho như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y = f  f ( x )  .
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 47 (VDC) Biết rằng phương trình log 2 3 x − m log 3
x +1 =0 có nghiệm duy nhất nhỏ hơn 1 . Hỏi m thuộc
đoạn nào dưới đây?
1   5
A.  ; 2  . B. [ −2;0] . C. [3;5] . D.  −4; −  .
2   2
Câu 48 (VDC) Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y 4 − x 2 và đường thẳng y= 2 − x (như
hình vẽ bên). Biết diện tích của hình (H ) S aπ + b , với a , b là các số hữu tỉ. Tính
là =
P 2a 2 + b 2 .
=

A. P = 6 . B. P = 9 . C. P = 16 . D. S = 10 .
Câu 49 (VDC) Xét các số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m,M lần lượt là giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của z 1  i . Tính P  m  M .
5 2  2 73
A. P  B. P  13  73
2
5 2  73
C. P  5 2  73 D. P 
2
2 2 2
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 1   y  2   z  3  12 và
mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng Q  song song với  P  và cắt
 S  theo thiết diện là đường tròn C  sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là đường tròn
C  có thể tích lớn nhất .
A. ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 1 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 11 =0
B. ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 2 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 8 =0
C. ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 6 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 3 =0
D. ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 2 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 3 =0
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.A 5.C 6.B 7.D 8.C 9.D 10.A
11.B 12.A 13.A 14.A 15.A 16.D 17.B 18.C 19.D 20.A
21.D 22.C 23.D 24.B 25.A 26.D 27.C 28.A 29.C 30.A
31.A 32.C 33.A 34.A 35.A 36.D 37.C 38.D 39.B 40.B
41.A 42.A 43.A 44.C 45.D 46.C 47.B 48.A 49.A 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB) Cho đa giác đều có 20 đỉnh. Số tam giác được tạo nên từ các đỉnh này là
3
A. A20
3
. B. 3!C20
3
. C. 10 . D. C20
3
.
Lời giải
Chọn D
Số tam giác bằng với số cách chọn 3 phần tử trong 20 phần tử. Do đó có C20
3
tam giác.
Câu 2 (NB) Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −1 , u3 = 3 . Tính u2 .
A. u2 = 10 . B. u2 = 1 . C. u2 = −3 . D. u2 = 5 .
Lời giải
Chọn B
u1 + u3 −1 + 3
=u2 = = 1
2 2

Câu 3 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( −3; 2 ) . B. ( −∞;0 ) và (1; +∞ ) . C. ( −∞; −3) . D. ( 0;1) .
Lời giải
Chọn D
Nhìn vào BBT ta thấy, giá trị của hàm số y sẽ giảm (mũi tên đi xuống) khi x tăng trong khoảng
( 0;1) nên hàm số nghịch biến trên ( 0;1) .
Câu 4 (NB) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và x = 1 .


B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1 .
C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2 .
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào BBT, hàm số không đạt cực trị tại x = 0 .
2
Câu 5 (TH) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  là f   x   x 1  x  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có một điểm cực đại.
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số có hai điểm cực trị.
Lời giải
Chọn C
x 1
Cho f   x   0  
 x  3
Bảng biến thiên:
x –∞ 1 3 +∞
y' – 0 – 0 +
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có đúng một điểm cực trị và là điểm cực tiểu.
2x − 3
Câu 6 (NB) Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = tương ứng có phương trình
x +1

A. x = 2 và y = 1 . B. x = −1 và y = 2 . C. x = 1 và y = −3 . D. x = 1 và y = 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: lim y = 2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2 .
x →±∞

 lim + y = −∞
 x →( −1)
 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = −1 .
 x →lim y = +∞
 ( −1)

Câu 7 (NB) Đường cong bên là điểm biểu diễn của đồ thị hàm số nào sau đây

A. y =− x4 + 4 x2 + 3 . B. y =x 4 − 2 x 2 + 3 . C. y = − x3 + 3x + 3 . D. y =− x4 + 2 x2 + 3 .
Lời giải
Chọn D
Nhìn vào đồ thị ta thấy, đây là đồ thị hàm trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c → loại C
Đồ thị có 2 cực đại và một cực tiểu nên hệ số a < 0 → loại B
Đồ thị hàm số điểm cực trị là (1;0 ) ⇔ y(′1) =0
−4. (1) + 8.1 =
3
Đáp án A: y(′1) = 4 ≠ 0 → Loại
−4. (1) + 4.1 =
3
Đáp án D: y(′1) = 0 → Thỏa mãn
Câu 8 (TH) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm phân biệt.
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường
thẳng y = m .
Khi đó chỉ có 1 giá trị nguyên của m là m = 0 để f ( x ) = m có 3 nghiệm phân biệt.
Câu 9 (NB) Với α là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?
α

( )
α
B. (10α ) = (100 ) . D. (10α ) = 10α .
2 α 2
A. 10α = 10 2 .
2
C. 10α = 10 .
Lời giải
Chọn D
α
+) Có 10α = 10 2 với mọi α , nên A đúng.
+) Có (10α ) = (100 ) với mọi α , nên B đúng.
2 α

( )
α
+) Có 10α = 10 với mọi α , nên C đúng.

+) Có (10α ) = 10α (*), dấu đẳng thức xảy ra khi α = 0 hoặc α = 2 .


2 2

Lấy α = 1 thì (*) sai, vậy D sai.


Câu 10 (NB) Tính đạo hàm của hàm
= số y log 3 ( 3 x + 2 ) .
3 1 1 3
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
( 3x + 2 ) ln 3 ( 3x + 2 ) ln 3 ( 3x + 2 ) ( 3x + 2 )
Lời giải
Chọn A
3
Ta có y′ = .
( 3x + 2 ) ln 3
3b
Câu 11 (TH) Cho a , b là các số thực dương khác 1 thỏa mãn log a b = 3 . Giá trị của log b   là:
a  a 
1
A. − 3 . B. − . C. −2 3 . D. 3.
3
Lời giải
Chọn B
log a b = 3 ⇒ b =a 3.

log
3b

 
 = log  3 −1  a 
3 1
− 
3 2 

=
(
2 3 −3 2
= −
1 )
.
a
b
 a a
 2  


 6 3−2
 ( 3 )
Câu 12 (NB) Phương trình 2 x+1 = 8 có nghiệm là
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Lời giải
Chọn A
2 x +1 = 8 = 23 ⇔ x + 1 = 3 ⇔ x = 2
Câu 13 (TH) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 −=
x ) log 2 ( x + 1) . Tính P
= x12 + x22 .
A. P = 6 . B. P = 8 . C. P = 2 . D. P = 4 .
Lời giải
Chọn A
log 2 ( x 2 −=
x ) log 2 ( x + 1) .

 x2 − x = x + 1  x 2 − 2 x − 1 =0  x1 = 1 + 2 ( tm )
⇔ ⇔ ⇔ .
x +1 > 0  x > −1  x2 = 1 − 2 ( tm )

( ) + (1 − 2 )
2 2
Do đó x12 + x22 = 1 + 2 = 6.
Câu 14 Công thức nào sau đây là sai?
1 dx
A. ∫ ln xdx= +C. B. ∫ cos=x2
tan x + C .
x
C. ∫ sin xdx =
− cos x + C . D. ∫ e x d=
x ex + C .
Lời giải
Chọn A
Xét I = ∫ ln xdx .

 1
u = ln x du = dx
Đặt  ⇒ x .
dv = dx v = x

1
I x ln x − ∫ x. d=
Khi đó = x x ln x − ∫ d=
x x ln x − x + C .
x
Vậy công thức A sai.
Câu 15 (TH) Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = e −2 x ?
e −2 x
A. y = − . −2e −2 x + C ( C ∈  ) .
B. y =
2
e −2 x
C. y = 2e −2 x
+ C (C ∈  ) . D. y = .
2
Lời giải
Chọn A
1
Ta có ∫ e −2 x dx =
− e −2 x + C .
2
Suy ra đáp án đúng là A
Câu 16 (NB) Cho f ( x ) , g ( x ) là hai hàm số liên tục trên  . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
b b b b b
A. ∫
a
f ( x ) dx = ∫ f ( y ) dy .
a
B. ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx =
a

a
f ( x ) dx − ∫ g ( x ) d x .
a
a b b b
C. ∫
a
f ( x ) dx = 0 . D. ∫ ( f ( x ) .g ( x ) ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
a a a

Lời giải
Chọn D
2018

Câu 17 (TH) Tích phân I = ∫


0
2 x dx bằng

22018 − 1 22018
A. 2 2018
− 1. B. . C. . D. 22018 .
ln 2 ln 2
Lời giải
Chọn D
2018 2018
2x 22018 − 1
∫0
x
=I = 2 dx = .
ln 2 0 ln 2
Câu 18 (NB) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) . Khẳng định nào sau đây sai?

z
A.= a 2 + b2 . B. z= a − bi . C. z 2 là số thực. D. z.z là số thực.
Lời giải
Chọn C
Đáp án A và B đúng theo định nghĩa.
Đáp án C: Ta có z 2 =( a + bi ) =a 2 + 2bi − b 2 là số phức có phần ảo khác 0 khi b ≠ 0 → Sai.
2

Đáp án D: z.z =( a + bi )( a − bi ) =a 2 − ( bi ) =a 2 + b 2 là một số thực → Đúng.


2

(1 i ) (1 + 2i ) . Số phức z có phần ảo là
2
Câu 19 (NB) Cho số phức z =+
A. −2 . B. 4 . C. 2i . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có z =(1 + i ) (1 + 2i ) =−4 + 2i . Vậy phần ảo của z là 2 .
2

Câu 20 (NB) Số phức liên hợp của số phức z = 1 − 3i là số phức


A. z = 1 + 3i . B. z =−1 + 3i . C. z= 3 − i . D. z =−1 − 3i
Lời giải
Chọn A
Câu 21 (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Biết cạnh bên SA  2a và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S . ABCD .
4a 3 a3 2a 3
A. . B. 2a 3 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn D
1 1 2a 3
Ta có VS . ABCD  S ABCD .SA  a 2 .2a  .
3 3 3
Câu 22 (TH) Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . Biết AB = 3cm ,
BC ′ = 3 2cm . Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
27 27 27
A.
4
( cm3 ) . B. 27 ( cm3 ) . C.
2
( cm3 ) . D.
8
( cm3 ) .

Lời giải
Chọn C
Xét tam giác vuông BCC ′ có=
CC ′ BC ′2 − BC
= 2
18 − 9 = 3 ( cm ) .
1 1 27
Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là: V =
2
BC.BA.CC ′ = .3.3.3 =
2 2
( cm3 ) .
Câu 23 (NB) Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R , chiều cao bằng h , độ dài đường sinh bằng l .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.=h R2 − l 2 . B.
= l R 2 + h2 . C.
= l R 2 − h2 . D. R= l 2 + h 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: l=
2
l
R 2 + h 2 ⇒= R 2 + h2 .
Câu 24 (NB) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a , diện tích toàn phần bằng 8π a 2 . Chiều cao của hình trụ
bằng
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. 8a .
Lời giải
Chọn B
Gọi h là chiều cao của hình trụ
Stp 2π ah + 2π a 2 ⇒ 8π a 2 = 2π ah + 2π a 2 ⇒ h =
Ta có= 3a .
    
( )
Câu 25 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vectơ AO = 3 i + 4 j − 2k + 5 j . Tìm tọa độ của điểm
A .
A. A ( −3; −17; 2 ) . B. A ( 3;17; −2 ) . C. A ( 3; −2;5 ) . D. A ( −3; 2; −5 )
Lời giải
Chọn A
    
( )
AO = 3 i + 4 j − 2k + 5 j
       
( )
⇒ OA =−3 i + 4 j + 2k − 5 j =−3i − 17 j + 2k nên A ( −3; −17; 2 )
Câu 26 (NB) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 =.
0
Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) :
A. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 3 . B. I (1; 2; −2 ) ; R = 2 .
C. I ( −1; −2; 2 ) ; R = 4 . D. I (1; 2; −2 ) ; R = 4 .
Lời giải
Chọn D
( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 4 z − 7 =0⇒a=
1 ; b = 2 ; c = −2 ; d = −7

⇒ R= a 2 + b 2 + c 2 − d = 4 ; I (1; 2; −2 ) .
Câu 27 (TH) Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 2;3; 4 ) . Gọi A , B , C lần lượt là hình chiếu vuông góc
của M lên các trục Ox , Oy , Oz . Viết phương trình mặt phẳng ( ABC ) .
x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + =1. C. 1.
+ + = D. + + =1.
3 4 2 3 2 4 2 3 4 4 4 3
Lời giải
Chọn C
Ta có: A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; 4 ) .
x y z
Vậy ( ABC ) : + + = 1.
2 3 4
Câu 28 (NB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB là:
   
A. u = ( −1; 2;1) B.=u (1; 2; −1) C. =
u ( 2; −4; 2 ) D.
= u ( 2; 4; −2 )
Lời giải
Chọn A

Ta có: AB = ( 2; −4; −2 ) =−2 ( −1; 2;1) .
Câu 29 (TH) Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3
học sinh từ nhóm 10 học sinh đi lao động. Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có ít nhất một học
sinh nữ?
2 17 17 4
A. . B. . C. . D. .
3 48 24 9
Lời giải
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu: n ( Ω ) =C103 .
Gọi A là biến cố: “ 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”.
Suy ra: A là biến cố: “ 3 học sinh được chọn không có học sinh nữ”.

( ) C3 7
C10 24
( )
Khi đó n A = C7 ⇒ P A = 37 = . Vậy P ( A ) =
3 17
1 − P A =.
24
( )
Câu 30 (TH) Cho hàm số f  x có đạo hàm trên  là f   x  x 2  x  1 . Hàm số đã cho đồng biến trên
khoảng
A. 1; . B. ;  . C. 0;1 . D. ;1 .
Lời giải
Chọn A
x  0
Ta có f ' x   0  x 2  x 1  0  
 x  1
Bảng xét dấu

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 1; .


1 3
Câu 31 (TH) Tìm giá trị lớn nhất (max) và giá trị nhỏ nhất (min) của hàm số y= x + trên đoạn  ;3 .
x 2 
10 13 10
A. max y = , min y = . B. max y = , min y = 2 .
3 
 2 ;3
3  3 ;3 6 3 
 2 ;3
3  3 ;3
  2    2 

16 10 5
C. max y = , min y = 2 . D. max y = , min y = .
3 
 2 ;3
3  3 ;3 3 
 2 ;3
3  ;3
3 2
  2    2 
Lời giải
Chọn A
Ta có:
 3 
 x =−1 ∉  ;3
1 2 
y′ = 1 − 2 , y′ = 0 ⇔  .
x  3 
 x = 1 ∉  ;3
 2 
 3  13 10
y   = , y ( 3) = .
2 6 3
10 13
Suy ra max y = , min y = .
3 
 2 ;3
3  3 ;3 6
  2 

Câu 32 (TH) Tập nghiệm của bất phương trình 32 x > 3x+ 6 là:
A. ( 0;64 ) . B. ( −∞;6 ) . C. ( 6; +∞ ) . D. ( 0;6 ) .
Lời giải
Chọn C
Ta có 32 x > 3x+ 6 ⇔ 2 x > x + 6 ⇔ x > 6 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( 6; +∞ ) .
1 2
7
Câu 33 (VD) Biết rằng hàm số f ( x ) = ax + bx + c thỏa mãn
2
∫ f ( x ) dx = − , ∫ f ( x ) dx = −2 và
0
2 0
3
13
∫ f ( x ) dx =
0
2
(với a , b , c ∈  ). Tính giá trị của biểu thức P = a + b + c .

3 4 4 3
A. P = − . B. P = − . C. P = . D. P = .
4 3 3 4
Lời giải
Chọn A
d d
a b  a b
Ta có ∫ f ( x ) dx =  x3 + x 2 + cx  = d 3 + d 2 + cd .
0 3 2 0 3 2
1 7 a b 7
 ∫ f ( x ) dx =− ⇔ + + c =− 
0 2 3 2 2
 a =1
 2 8  4
Do đó:  ∫ f ( x ) dx =−2 ⇔ a + 2b + 2c =−2 ⇔ b =3 . Vậy P =a + b + c =−
0 3  3
16
3 13 9 13 c = −
 ∫ f ( x ) dx = ⇔ 9a + b + 3c =  3
 0 2 2 2

Câu 34 (NB) Tìm tọa độ điểm biểu diễn của số phức z =


( 2 − 3i )( 4 − i ) .
3 + 2i
A. ( −1; −4 ) . B. (1; 4 ) . C. (1; −4 ) . D. ( −1; 4 )
Lời giải
Chọn A

Ta có z =
( 2 − 3i )( 4 − i ) = 5 − 14i = ( 5 − 14i )( 3 − 2i ) = −13 − 52i =−1 − 4i .
3 + 2i
3 + 2i 13 13
Do đó điểm biểu diễn cho số phức z có tọa độ ( −1; −4 ) .
Câu 35 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABCD ) và SA = a 3 . Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng:
A. 30° . B. 60° . C. 90° . D. 45° .
Lời giải
Chọn A
S x

A B

D C

Ta có: ( SAB ) ∩ ( SCD ) =


Sx // AB // CD .
Ta chứng minh được:
CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ SD ⇒ SD ⊥ Sx .
SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AB ⇒ SA ⊥ Sx .

Do đó: ( (
SAB ) ;=
( SCD ) ) (=

SD; SA ) 
ASD .

AD a 1
Tam giác SAD vuông tại A nên: tan 
ASD
= = = .
SA a 3 3
Vậy (( )
SAB ) ; ( SCD )= 30° .

Câu 36 (VD) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác vuông
cân tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
SC .
a 3 a 5 2a 3 2a 5
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5
Lời giải
Chọn D
S

A D
H K
B C

Gọi H là trung điểm AB .


Ta có ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) theo giao tuyến AB . Trong ( SAB ) có SH ⊥ AB nên SH ⊥ ( ABCD ) .
Kẻ HK // AD ( K ∈ CD ) ⇒ HK ⊥ CD
mà SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ CD ⊥ SH . Do đó CD ⊥ ( SHK ) .
Suy ra ( SCD ) ⊥ ( SHK ) theo giao tuyến SK .
Trong ( SHK ) , kẻ HI ⊥ SK thì HI ⊥ ( SCD ) .
d ( AB, SC ) d (=
Ta có: AB // ( SCD ) nên= AB, ( SCD ) ) d=
( H , ( SCD ) ) HI .
Tam giác SAB vuông cân có AB =2a ⇒ SH =a .
1 1 1 2 5a
Tam giác SHK có 2
= 2
+ 2
⇒ HI = .
HI SH HK 5
2 5a
Vậy d ( AB, SC ) = .
5
Câu 37 (TH) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu tâm I ( 3; 2; 4 ) và tiếp xúc với
trục Oy .
A. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 2 =.
0 B. x 2 + y 2 + z 2 − 6 z − 4 y − 8 z + 3 =.
0
C. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 4 =.
0 D. x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 1 =0 .
Lời giải
Chọn C

Gọi M là hình chiếu của I lên trục Oy , ⇒ M ( 0; 2; 4 ) ⇒ IM = ( −3;0; −4 ) .
Mặt cầu tâm I ( 3; 2; 4 ) tiếp xúc với trục Oy ⇒ IM =
5 là bán kính mặt cầu.
Phương trình mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 8 z + 4 =0.
Câu 38 (TH) Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A (1; 4; −7 ) và vuông góc với mặt phẳng
x + 2 y − 2z − 3 =0 có phương trình là
x −1 y − 4 z − 7 x +1 y + 4 z − 7
A. = = . B. = = .
1 2 −2 1 4 −7
x −1 y − 4 z + 7 x −1 y − 4 z + 7
C. = = . D. = = .
1 −2 −2 1 2 −2
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng đi qua điểm A (1; 4; −7 ) và vuông góc với mặt phẳng x + 2 y − 2 z − 3 =0 nên có một
 x −1 y − 4 z + 7
vectơ chỉ phương=u (1; 2; −2 ) có phương trình là: = = .
1 2 −2
Câu 39 (VD) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3 x 2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng
( −3;3) .
A. 12 . B. 11 . C. 13 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y′ = 3 x 2 − 6 x − m
Hàm số có hai điểm cực trị thuộc khoảng ( −3;3) khi và chỉ khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 ∈ ( −3;3) .
0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ∈ ( −3;3) .
⇔ 3x 2 − 6 x − m =
⇔ m = 3 x 2 − 6 x có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ∈ ( −3;3) .
Xét hàm số f (=
x ) 3x 2 − 6 x .
Ta có f ′ ( x=
) 6x − 6 ; f ′ ( x) = 0 ⇔ x =1 .
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta có −3 < m < 9 .
Vậy m ∈ {−2; −1;0;...;8} .
Câu 40 (VD) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m ∈  và bất phương trình
log m −5 ( x 2 − 6 x + 12 ) > log m −5
x + 2 có tập nghiệm chứa đúng hai giá trị nguyên. Tìm tổng các phần
tử của tập S .
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
 x 2 − 6 x + 12 > 0
  x > −2  x > −2
x + 2 > 0  
Điều kiện xác định của phương trình là  ⇔ m > 5 ⇔ m > 5 .
m − 5 > 0 m ≠ 6 m ≠ 6
m − 5 ≠ 1  

Ta có log m −5 ( x 2 − 6 x + 12 ) > log m −5


x + 2 ⇔ log m −5 ( x 2 − 6 x + 12 ) > log m −5 ( x + 2 ) (1)
• Khi 5 < m < 6 thì (1) ⇔ x 2 − 6 x + 12 < x + 2 ⇔ x 2 − 7 x + 10 < 0 ⇔ 2 < x < 5
Do đó, tập nghiệm của (1) là T = ( 2;5 ) có chứa đúng 2 giá trị nguyên.
Nhưng tập tham số m không chứa giá trị nguyên.
x < 2
• Khi m > 6 thì (1) ⇔ x 2 − 6 x + 12 > x + 2 ⇔ x 2 − 7 x + 10 > 0 ⇔ 
x > 5
Do đó, tập nghiệm của (1) là T = ( −2; 2 ) ∪ ( 5; +∞ ) có chứa nhiều 2 giá trị nguyên.
Kết luận S = ∅ . Tổng các phần tử của tập S bằng 0.
2 15 x
Câu 41 (VD) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  \ {0} và thỏa mãn 2 f ( 3 x ) + 3 f   =
− ,
x 2
3
9 2
1
∫ f ( x ) dx = k . Tính I = ∫ f  x  dx theo k .
3 1
2

45 + k 45 − k 45 + k 45 − 2k
A. I = − . B. I = . C. I = . D. I = .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn A
1
x= ⇒t = 1
1 2
Đặt t = 2 x ⇒ dx = dt . Đổi cận .
2 3
x= ⇒t = 3
2
3
1 2
Khi đó I = ∫ f   dx .
21 t
2 15 x 2 5x 2
Mà 2 f ( 3 x ) + 3 f   =
− ⇔ f  =− − f ( 3x )
x 2 x 2 3
3 3 3 3
1  5x 2  5 1 1
Nên I = ∫  − − f ( 3 x )  dx =− ∫ x dx − ∫ f ( 3 x ) dx =−5 − ∫ f ( 3 x ) dx (*)
21 2 3  41 31 31
1 x =1 ⇒ u = 3
Đặt u = 3 x ⇒ dx = dx . Đổi cận .
3 x = 3⇒ t = 9
9
1 k 45 + k
Khi đó I =−5 − ∫ f ( t ) dt =−5 − =− .
93 9 9
Câu 42 (VD) Gọi z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 1 + 2i =5 và z1 − z2 =
8 . Tìm môđun của số

phức w = z1 + z2 − 2 + 4i .

A. w = 6 . B. w = 16 . C. w = 10 . D. w = 13 .

Lời giải
Chọn A

Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z1 , B là điểm biểu diễn của số phức z2 .

Theo giả thiết z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn z − 1 + 2i =5 nên A và B thuộc đường tròn

tâm I (1; −2 ) bán kính r = 5 .

Mặt khác z1 − z2 =8 ⇔ AB =8 .

z1 + z2
Gọi M là trung điểm của AB suy ra M là điểm biểu diễn của số phức và IM = 3 .
2
z1 + z2 1
Do đó ta có 3= IM= 3
− 1 + 2i ⇔ = z1 + z2 − 2 + 4i ⇔ z1 + z2 − 2 + 4=
i 6⇔ w=
6.
2 2
Câu 43 (VD) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn
song song với đáy và cắt các cạnh bên SA , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q . Gọi M ′ , N ′ ,
SM
P′ , Q′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P , Q lên mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tỉ số
SA
để thể tích khối đa diện MNPQ.M ′N ′P′Q′ đạt giá trị lớn nhất.
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Lời giải
Chọn A
S

M Q

N P
A D
M' Q'
H
N' P'
B C
SM
Đặt = k với k ∈ [ 0;1] .
SA
MN SM
Xét tam giác SAB có MN //AB nên = = k ⇒ MN = k . AB
AB SA
MQ SM
Xét tam giác SAD có MQ //AD nên = = k ⇒ MQ = k . AD
AD SA
Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:
MM ′ AM SA − SM SM
MM ′//SH nên = = =1− = 1 − k ⇒ MM ′ = (1 − k ) .SH .
SH SA SA SA
MN .MQ.MM ′ AB. AD.SH .k . (1 − k ) .
2
Ta có VMNPQ.M ′N ′P′Q′ ==
1
Mà VS . ABCD = SH . AB. AD ⇒ VMNPQ.M ′N ′P′Q′ = 3.VS . ABCD .k 2 . (1 − k ) .
3
Thể tích khối chóp không đổi nên VMNPQ.M ′N ′P′Q′ đạt giá trị lớn nhất khi k 2 . (1 − k ) lớn nhất.
2 (1 − k ) .k .k 1  2 − 2k + k + k 
3
4
. ( k − 1)  ⇒ k . ( k − 1) ≤
2
Ta có k=
2
≤  .
2 2 3  27
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2 (1 − k ) = k ⇔ k =.
3
SM 2
Vậy = .
SA 3
x 2 + 2ax + 3a 2
Câu 44 (VD) Tìm số thực dương a để hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = và
1 + a6
a 2 − ax
y= có diện tích đạt giá trị lớn nhất.
1 + a6
1
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 3
3.
2
Lời giải
Chọn C
x 2 + 2ax + 3a 2 a 2 − ax
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số là: =
1 + a6 1 + a6
 x = −a
⇔ x 2 + 3ax + 2a 2 =0 ⇔ 
 x = −2a
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị hàm số là:
2  −a
−a
x 2 + 3ax + 2a 2 1  x3 3 2
S
= ∫ 1 + a6
−2 a
dx
=  +
1 + a6  3 2
ax + 2 a x
 −2a
1  a3 3 3 8 
= 6 
− + a − 2a 3 + a 3 − 6a 3 + 4a 3 
1+ a  3 2 3 
a3 Cauchy a3 1
= ≤ = . Dấu " =" ⇔ a 6 =1 ⇔ a =1 ,vì a > 0 .
6 (1 + a 6
) 12 a 12
3

1
Vậy diện tích S đạt giá trị lớn nhất là , khi a = 1 .
12
x 1 y  1 z  2
Câu 45 (VD) Trong không gian O xyz , cho điểm A1; 2; 1 , đường thẳng d :   và mặt
2 1 1
phẳng  P  : x  y  2 z  1  0 . Điểm B thuộc mặt phẳng  P  thỏa mãn đường thẳng AB vừa cắt
vừa vuông góc với d . Tọa độ điểm B là:
A. 6; 7;0 . B. 3; 2; 1 . C. 3;8; 3 . D. 0;3; 2 .
Lời giải
Chọn D

Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là u  2;1; 1 . Gọi M 1  2t ; 1  t; 2  t  thuộc đường
thẳng d .
  
Ta có AM  2t ; t  3;3  t  , AM  d  AM .u  0
 2 2t   t  3  3  t   0
 t 1

AM  2; 2; 2 .
x  1 t



Đường thẳng AB có phương trình  y  2  t .


 z  1  t



 x  1 t

 
 x0
 y  2t 


Tọa độ điểm B là nghiệm hệ   y  3
 z  1  t  .

 
 z   2
 

 x  y  2 z 1  0

Vậy B  0;3; 2 .
Câu 46 (VDC) Biết rằng hàm số f ( x ) có đồ thị được cho như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số
y = f  f ( x )  .

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số y = f  f ( x )  , y′ = f ′ ( x ) . f ′  f ( x )  ;
=  x 0= x 0
 f ′( x) = 0  x= 2 x = 2
y′ =
0⇔ ⇔  ⇔ .
 f ′  f ( x )  = 0  f ( x )= 0  x= a ∈ ( 2; +∞ )
 
 f ( x )= 2  x= b ∈ ( a; +∞ )
Với x > b , ta có f ( x ) > 2 ⇒ f ′  f ( x )  > 0
Với a < x < b , ta có 0 < f ( x ) < 2 ⇒ f ′  f ( x )  < 0
Với 0 < x < a hoặc x < 0 , ta có f ( x ) < 0 ⇒ f ′  f ( x )  > 0
BBT:

Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f  f ( x )  có bốn điểm cực trị.


Câu 47 (VDC) Biết rằng phương trình log 2 3 x − m log 3
x +1 =0 có nghiệm duy nhất nhỏ hơn 1 . Hỏi m thuộc
đoạn nào dưới đây?
1   5
A.  ; 2  . B. [ −2;0] . C. [3;5] . D.  −4; −  .
2   2
Lời giải
Chọn B
Điều kiện x > 0 và x = 1 không là nghiệm của phương trình.
1
Đặt t = log x , do x < 1 ⇒ t < 0 . Phương trình đã cho trở thành t 2 − mt + 1 =0 ⇔ m =t +
3
t
1 1
Đặt f ( t ) = t + với t ∈ ( −∞; 0 ) , f ′ ( t ) = 1 − 2 , f ′ ( t ) = 0 ⇔ t =−1 ⇒ f ( −1) =−2 .
t t
BBT:

Phương trình có nghiệm duy nhất khi m = −2 .


Câu 48 (VDC) Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y 4 − x 2 và đường thẳng y= 2 − x (như
hình vẽ bên). Biết diện tích của hình (H ) S aπ + b , với a , b là các số hữu tỉ. Tính
là =
P 2a 2 + b 2 .
=
A. P = 6 . B. P = 9 . C. P = 16 . D. S = 10 .
Lời giải
Chọn A
+ Cách 1 :

∫( )
2
Diện tích hình phẳng ( H ) là : =
S 4 − x 2 − 2 + x dx .
0

Đặt x = 2sin t ⇒ dx =
2 cos tdt .
π π
2 2

∫ ( 2 cos t − 2 + 2sin t ) 2 cos td=t ∫ ( 4 cos t − 4 cos t + 4sin t cos t ) dt


2
⇒S
=
0 0
π
2 π
=∫ ( 2 + 2 cos 2t − 4 cos t + 2sin 2t ) dt =( 2t + sin 2t − 4sin t − cos 2t ) 02 = π − 2 .
0

⇒a= 1 , b = −2 ⇒ P =2a 2 + b 2 =2 + 4 = 6 .
+ Cách 2 :
1 1
Diện tích hình phẳng ( H ) là
= : S π .22 − 2.2= π − 2 .
4 2
⇒a= 1 , b = −2 ⇒ P =2a + b =2 + 4 = 6 .
2 2

Câu 49 (VDC) Xét các số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m,M lần lượt là giá trị
nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của z 1  i . Tính P  m  M .
5 2  2 73
A. P  B. P  13  73
2
5 2  73
C. P  5 2  73 D. P 
2
Lời giải
Chọn A
Đặt w  z 1  i  a  bi với a,b  
 z 1  i   3  2i   z 1  i   3  8i   6 2 w  3  2i  w  3  8i   6 2
Xét các điểm M a;b , A3; 2 , B 3;8
Ta có: 6 2  MA  MB  AB  6 2
Dấu " = " xảy ra  M thuộc đoạn AB . Do đó b  a  5 và 3  a  3
5 2
Ta có w  a 2  b 2  2a 2  10a  25 nên m  min w  , M  Max w  73
2
5 2  2 73
Suy ra P 
2
2 2 2
Câu 50 (VDC) Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 1   y  2   z  3  12 và
mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng Q  song song với  P  và cắt
 S  theo thiết diện là đường tròn C  sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là đường tròn
C  có thể tích lớn nhất .
A. ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 1 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 11 =0
B. ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 2 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 8 =0
C. ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 6 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 3 =0
D. ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 2 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 3 =0
Lời giải
Chọn A

Q / /  P nên Q : 2 x  2 y  z  d  0 với d  3


Mặt cầu  S  có tâm I 1;2; 3 , bán kính R  2 3
Gọi  H  là khối nón thỏa đề bài có đường sinh l  R  2 3

Đặt x  h  d  I ,Q  . Khi đó r  12  x


2 2

1
Thể tích khối nón V  12  x 2  x với 0  x  2 3
3
1
Khảo sát hàm f  x   V  12  x 2  x đạt giá trị lớn nhất tại x  2 hay d  I ,Q   2
3
Khi đó tìm được d  1 hoặc d  11 .
Vậy phương trình mặt phẳng ( Q ) : 2 x + 2 y − z − 1 =0 hoặc ( Q ) : 2 x + 2 y − z + 11 =0.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 54 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 3 bằng
A. Stp = 16π . B. Stp = 20π . C. Stp = 24π . D. Stp = 12π .

Câu 2. Phương trình 42 x− 4 = 16 có nghiệm là


A. x = 4 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 1 .
Câu 3. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 2) B. (−∞;1) C. (1; +∞) D. (−∞;5)
2
Câu 4. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên đoạn [ 0; 2] và f (0) = 2 . Tích phân
−1; f (2) = ∫ f ′( x)dx bằng
0

A. −1 B. 1 C. −3 D. 3
Câu 5. Tính môđun của số phức z thỏa mãn z (1 − i ) + 2i =
1.
5 13 10 17
A. B. C. D.
2 2 2 2
2x −1
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [ −1;3] .
x+5
5 3 1 5
A. B. − C. − D.
3 4 5 8
Câu 7. Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 (1 − x ) ≤ 1 là
A. [ −1; +∞ ) . B. [ −1;1) . C. ( −∞;1) . D. ( −∞; −1]

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có vectơ chỉ phương

a ( 4; −6; 2 ) . Phương trình tham số của ∆ là
=
 x =−2 + 4t  x =−2 + 2t  x= 4 + 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = −6t . B.  y = −3t . C.  y =−6 − 3t . D.  y = −3t
 z = 1 + 2t  z = 1 + t  z= 2 + t  z =−1 + t

Câu 9. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 5 x là


1 1
A. −5cos 5x + C B. 5cos 5x + C C. − cos 5 x + C D. cos 5 x + C
5 5
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −3;3] và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.
Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?
A. Đạt cực tiểu tại x = 1. B. Đạt cực đại tại x = −1.
C. Đạt cực tiểu tại x = 2. D. Đạt cực tiểu tại x = 0.
Câu 11. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau?
A. A73 . B. C73 . C. 63. D. A63 .
1
Câu 12. Rút gọn biểu thức P = x 2 . 4 x với x> 0
3 1 3 1
A. P = x . 8
B. P = x . 4
C. P = x .
4
D. P = x .
8

Câu 13. Cho cấp số nhân (un ) với=


u1 2,= q 4 . Tổng của 5 số hạng đầu tiên bằng
1023 341
A. B. 1364 C. D. 682
2 2
Câu 14. Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới
hạn bởi các đường y = f ( x) ,= y 0,= x 0 và x = 4 (như hình vẽ).
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
4 1 4
A. S = ∫ f ( x)dx B. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx
0 0 1
4 1 4
C. S = − ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
D. S =
0 0 1

Câu 15. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + (1 − 2i ) z − 1 − i =0 . Giá trị của z1 + z2
bằng
A. 2 + 2 B. 1 + 2 C. 2 + 5 D. 1 + 5
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A, B như hình vẽ dưới đây. Trung điểm của đoạn thẳng AB
biểu diễn số phức?

1 1
A. − + 2i B. 2 − i C. −1 + 2i D. −1 − 2i
2 2
Câu 17. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?
1
A. =
y x 4 − 3x 2 − x 4 + 3x 2
B. y = C. y =− x4 − 2x2 D. y =− x4 + 4 x2
4
Câu 18. Tính thể tích của khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , biết AC ′ = 2a 3 .
A. 2a 3 2 B. 3a 3 3 C. a 3 D. 8a 3
1
Câu 19. Tích phân I = ∫ e x +1dx bằng
0

A. e − 1.
2
B. e2 − e. C. e2 + e. D. e − e2 .
Câu 20. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a, góc giữa đường thẳng A′C và mặt phẳng
( ABC ) bằng 45°. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
Câu 21. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
 
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = u (3; −4;5) và v = (2m − n;1 − n; m + 1) , với m, n là các
 
tham số thực. Biết rằng u = v tính m + n .
A. −1 B. 1 C. −9 D. 9
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA = a và vuông góc với mặt
phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD) bằng
A. 90° B. 45° C. 30° D. 60°
1x= 2 + 2t

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y =−1 − 3t (t ∈  ) . Xét đường thẳng

z = 1
x −1 y − 3 z + 2
∆: = = , với m là tham số thực khác 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường
1 m −2
thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d.
2 1
A. m = 1 B. m = 2 C. m = D. m =
3 3
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số y = log 3 x .
4

1 1 ln 3 ln 3
A. y′ = B. y′ = C. y′ = D. y′ =
x(ln 3 − 2 ln 2) x (ln 3 − 2 ln 2) 2 x ln 2 2 x ln 2

Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( x + 2 y + 3 z ) =


0 . Gọi A, B, C lần lượt
là giao điểm (khác gốc tọa độ O) của mặt cầu (S) và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt
phẳng ( ABC ) là
A. 6 x − 3 y − 2 z + 12 =0 . B. 0 .C.
6 x − 3 y + 2 z − 12 = 0 .D.
6 x + 3 y + 2 z − 12 =
6 x − 3 y − 2 z − 12 =0.

Câu 27. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu (S) có tâm I ( 0;1; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 =0 là
A. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2
4. 4.
C. x 2 + ( y + 1) + ( z + 1) = D. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2
4. 2.

Câu 28. Cho hàm số f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a, b, c, d ∈ ) . Đồ thị của hàm số y = f ( x) như hình vẽ
bên. Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x) − 3 =0 là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x 2 + x ) ( x − 2 ) ( 2 x − 4 ) ,∀ x ∈ . Số điểm cực trị của
2

f ( x ) là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 30. Một bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới
hạn bởi các đường y = 1 + x và trục Ox quay quanh Ox. Biết đáy lọ và miệng lọ có đường kính
lần lượt là 2 dm và 4 dm, khi đó thể tích của lọ là:
15 14 15 3
A. 8 π dm3. B. π dm3. C. π dm3. D. dm .
2 3 2
1
Câu 31. Gọi F(x) là nguyên hàm trên  của hàm số=f ( x ) x 2 e ax ( a ≠ 0 ) , sao cho F =  F ( 0 ) + 1.
a
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. 1 < a < 2. B. a < −2. C. a ≥ 3. D. 0 < a ≤ 1.
Câu 32. Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng
AB
= BC = 10a, AC = 12a , góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABC ) bằng 45° . Tính thể tích
V của khối nón đã cho.
A. V = 3π a 3 . B. V = 9π a 3 . C. V = 27π a 3 . D. V = 12π a 3 .
a 2
Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AC = . Cạnh bên SA vuông góc với
2
mặt phẳng đáy và đường thẳng SB tạo với mặt phẳng ( ABCD) một góc 60° . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng AD và SC bằng
a 3 a 2 a 3 a
A. B. C. D.
4 2 2 2
2x −1
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Điểm M ( a, b )( a > 0 ) thuộc ( C ) sao cho khoảng cách từ
x −1
M tới tiệm cận đứng của ( C ) bằng khoảng cách M tới tiệm cận ngang của ( C ) . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
11 19
A. a + b = . B. a + b = . 1.
C. a + b = D. a + b =5.
2 3
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 5y − z =0 và đường thẳng
x −1 y +1 z − 3
d: = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc mặt phẳng ( P ) tại giao
1 1 −1
điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) .
x −2 y z−2 x −2 y z−2
A. ∆ : = = . B. ∆ : == .
2 1 −1 2 −5 −1
x − 3 y −1 z −1 x − 3 y −1 z −1
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
3 1 1 2 −5 −1
Câu 36. Cho bình nước hình trụ có bán kính đáy r1 và chiều cao h1 (có bỏ qua chiều dày đáy và thành
bình), hai quả nặng A và B dạng hình cầu đặc có bán kính lần lượt là r và 2r . Biết rằng
h1 > 2r1 , r1 > 2r và bình đang chứa một lượng nước. Khi ta bỏ quả cầu A và bình thì thấy thể tích
nước tràn ra là 2 lít. Khi ta nhấc quả cầu A ra và thả quả cầu B vào bình thì thể tích nước tràn ra là
7 lít. Giá trị bán kính r bằng
3 3 3
A. 3 ( dm ) B. 3 ( dm ) C. 3 ( dm ) D. 3
2π ( dm )
4π 8π 2π
9
Câu 37. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i =1 − i.z và z − là số thuần ảo?
z
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
x
Câu 38. Cho a và b là hai số thực dương khác 1 và các hàm số
= y a= , y b x có đồ thị như hình vẽ.
x
Đường thẳng y = 3 cắt trục tung, đồ thị hàm số
= y a= , y b x lần lượt các điểm H, M, N. Biết
rằng HM = 2 MN . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 2a = b. B. a 3 = b 2 . C. a 2 = b3 . D. 3a = 2b.
Câu 39. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là
số g ( x)
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm= f (2sin x) − 1 . Tổng M + m bằng

A. 8 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 40. Cho A là tập các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kỳ của tập A. Tính xác suất để lấy
được số lẻ và chia hết cho 9.
625 1 1 1250
A. B. C. D.
1701 9 18 1701
Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
 x =−1 − 2t  x =2 + t ′
 
d :  y =t ; d ' :  y =−1 + 2t ′ và mặt phẳng ( P) : x + y + z + 2 =0. Đường thẳng vuông góc với
 z =−1 + 3t  z =−2t ′
 
mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng d , d ′ có phương trình là

x − 3 y −1 z + 2 x −1 y −1 z −1
A. = = B. = =
1 1 1 1 −1 −4
x + 2 y +1 z −1 x +1 y −1 z − 4
C. = = D. = =
1 1 1 2 2 2
Câu 42. Cho hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị (C). Biết rằng tiếp tuyến d của (C) tại điểm A có hoành
độ bằng -1 cắt (C) tại B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và
(C) (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng
13 25 27 11
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
 x 2 − 2mx + 3 ( x ≤ 1)
Câu 43. Cho hàm số= y f= ( x )  , trong đó m, n là hai tham số thực. Hỏi có tất cả
nx + 10 ( x > 1)
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x ) có đúng hai điểm cực trị?
A. 4 B. 3 C. 2 D. Vô số
Câu 44. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x = 1 và f ′(1) ≠ 0 . Gọi d1 , d 2 lần lượt là hai tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y = f ( x) và= y g= ( x) x. f (2 x − 1) tại điểm có hoành độ x = 1 . Biết rằng hai
đường thẳng d1 , d 2 vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 < f (1) < 2 B. f (1) ≤ 2 C. f (1) ≥ 2 2 D. 2 ≤ f (1) > 2 2

Câu 45. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log ( 60 x 2 + 120 x + 10m − 10 ) > 1 + 3log ( x + 1) có miền nghiệm chứa đúng 4 giá trị nguyên của biến
x . Số phần tử của S là
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
1
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai trên  và= f ( 0 ) 0; f " ( x ) > − , ∀x ∈  . Biết
6
g ( x ) f ( x ) − mx , với m là tham số dương,
hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số = 2

có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 47. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt
phẳng ( P ) qua AK và cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M và N=
. Đặt V1 V=
S . AMKN , V VS . ABCD .
V1 V
Tìm
= S max + min 1 .
V V
1 1 17 3
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 4 24 4
Câu 48. Xét các số phức z, w thỏa mãn w − i= 2, z + 2= iw . Gọi z1 , z2 lần lượt là các số phức mà tại đó
z đạt giá trị nhỏ nhất và đạt giá trị lớn nhất. Mođun z1 + z2 bằng
A. 3 2 B. 3 C. 6 D. 6 2
 b8 
log a  3 
a 
Câu 49. Cho các số thực a, b > 1 thỏa mãn a logb a + 16 =12b 2 . Giá trị của a 3 + b3 bằng
A. P = 20. B. P = 72. C. P = 125. D. P = 39.
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và các điểm
A ( 3; 2; 4 ) , B ( 5;3;7 ) . Mặt cầu ( S ) thay đổi đi qua A, B và cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là
đường tròn ( C ) có bán kính r = 2 2 . Biết tâm của đường tròn ( C ) luôn nằm trên một đường
tròn cố định ( C1 ) . Bán kính của ( C1 ) là
A. r1 = 14 . B. r1 = 12 . C. r1 = 2 14 . D. r1 = 6 .
----------------------- HẾT -----------------------
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1
Cực trị của hàm số 1 1 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG
GTLN, GTNN của hàm số 1 1
DỤNG ĐẠO HÀM
Tiệm cận 1 1 12
ĐỂ KS VÀ VẼ
Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
ĐTHS
Tương giao 1
Tiếp tuyến 1
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 1
7
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 2 7
12
TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1 1 1
Số phức 2 1 1
CHƯƠNG 4. SỐ
Phép toán trên tập số phức 5
PHỨC
Phương trình phức 1
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện
3
ĐA DIỆN Thể tích khối đa diện 1 1 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón 1
TRÒN XOAY Khối trụ 1 3
Khối cầu 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 1 1
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 1 1
8
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 1 1 1
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
5
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1
GÓC – KHOẢNG CÁCH 1 1
TỔNG 22 10 10 8 50
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nội dung của đề xoay quanh chương trình Toán 12 (chiếm 90%), ngoài
ra có một số các bài toán thuộc nội dung Toán lớp 11 (Chiếm 10%). Đề thi được biên soạn dựa theo cấu
trúc đề minh họa môn Toán 2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tại đã công bố vào cuối tháng 3 (Mức độ khó +
20%). Trong đó Mức độ VD - VDC (Chiếm 36%) – Đề thi ở mức độ giỏi với VDC chiếm 8/50 câu . Đề thi
bao gồm thêm những câu hỏi có thể ra trong đề thi chính thức. Đề thi sẽ giúp HS biết được mức độ của
mình để có kế hoạch ôn tập một cách hiệu quả nhất.
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.B 4.D 5.C 6.D 7.B 8.D 9.C 10.A
11.D 12 13.D 14.B 15.B 16.A 17.D 18.D 19.D 20.A
21.B 22.D 23.B 24.C 25.A 26.C 27.A 28.D 29.C 30.B
31.D 32.B 33.A 34.D 35.D 36.A 37.A 38.C 39.B 40.C
41.A 42.C 43.B 44.C 45.A 46.D 47.C 48.C 49.B 50.D
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 3 bằng
A. Stp = 16π . B. Stp = 20π . C. Stp = 24π . D. Stp = 12π .
Đáp án B
Diện tích cần tính là Stp = 2π Rh + 2π R 2 = 20π

Câu 2. Phương trình 42 x− 4 = 16 có nghiệm là


A. x = 4 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 1 .
Đáp án C
Ta có 42 x − 4 = 16 = 42 ⇔ 2 x − 4 = 2 ⇔ x = 3 .
Câu 3. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 2) B. (−∞;1) C. (1; +∞) D. (−∞;5)
Đáp án B
Hàm số f ( x) đồng biến trên (−∞;1) .
2
Câu 4. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên đoạn [ 0; 2] và f (0) = 2 . Tích phân
−1; f (2) = ∫ f ′( x)dx bằng
0

A. −1 B. 1 C. −3 D. 3
Đáp án D
2
2
Ta có ∫ f ′( x)dx = f ( x)
0
0
= f (2) − f (0) = 3 .

Câu 5. Tính môđun của số phức z thỏa mãn z (1 − i ) + 2i =


1.
5 13 10 17
A. B. C. D.
2 2 2 2
Đáp án C
2 2
1 − 2i 3 1 3  1 10
Ta có z = = − i⇒ z =   +−  = .
1− i 2 2 2  2 2

2x −1
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [ −1;3] .
x+5
5 3 1 5
A. B. − C. − D.
3 4 5 8
Đáp án D

Hàm số đã cho đã xác định và liên tục trên [ −1;3] .

11 5
y′
Ta có = 2
> 0, ∀x ∈ (−1;3) ⇒ max [−1;3]=
y y (3)
= .
( x + 5) 8

Câu 7. Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 (1 − x ) ≤ 1 là


A. [ −1; +∞ ) . B. [ −1;1) . C. ( −∞;1) . D. ( −∞; −1]
Đáp án B
Ta có log 2 (1 − x ) ≤ 1 ⇔ {
1− x > 0
1− x ≤ 2
⇔ −1 ≤ x < 1 . Vậy S = [ −1;1) .

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;0; −1) và có vectơ chỉ phương

a ( 4; −6; 2 ) . Phương trình tham số của ∆ là
=
 x =−2 + 4t  x =−2 + 2t  x= 4 + 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = −6t . B.  y = −3t . C.  y =−6 − 3t . D.  y = −3t
 z = 1 + 2t  z = 1 + t  z= 2 + t  z =−1 + t
Đáp án D
 1
a
Vì ∆ có vectơ chỉ phương = ( 4; −6; 2 ) nên ∆ cũng nhận vec tơ a
= ( 2; −3;1) làm vectơ chỉ
2
 x= 2 + 2t

phương. Do đó phương trình tham số của ∆ là  y = −3t .
 z =−1 + t

Câu 9. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 5 x là


1 1
A. −5cos 5x + C B. 5cos 5x + C C. − cos 5 x + C D. cos 5 x + C
5 5
Đáp án C
cos 5 x
Ta có ∫ sin 5 xdx =
− +C .
5
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −3;3] và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên.

Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?


A. Đạt cực tiểu tại x = 1. B. Đạt cực đại tại x = −1.
C. Đạt cực tiểu tại x = 2. D. Đạt cực tiểu tại x = 0.
Đáp án A
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại
Câu 11. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau?
A. A73 . B. C73 . C. 63. D. A63 .
Đáp án D
Mỗi cách chọn và sắp thứ tự ba chữ số khác nhau ta thu được một số tự nhiên thoả mãn yêu cầu
đề bài. Do tập hợp ban đầu cho có 6 chữ số nên số tự nhiên lập được theo yêu cầu đề bài là A63 .
1
Câu 12. Rút gọn biểu thức P = x 2 . 4 x với x> 0
3 1 3 1
A. P = x 8 . B. P = x 4 . C. P = x 4 . D. P = x 8 .
Câu 13. Cho cấp số nhân (un ) với=
u1 2,= q 4 . Tổng của 5 số hạng đầu tiên bằng
1023 341
A. B. 1364 C. D. 682
2 2
Đáp án D
u1 (1 − q 5 )
Ta
= có S5 = 682 .
1− q
Câu 14. Cho hàm số f ( x) liên tục trên ℝ. Gọi S là diện tích hình phẳng
giới hạn bởi các đường y = f ( x) ,=y 0,=x 0 và x = 4 (như hình
vẽ). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
4 1 4
A. S = ∫ f ( x)dx B. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx
0 0 1
4 1 4
C. S = − ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx
D. S =
0 0 1

Đáp án B
1 4 1 4
Ta có S =∫ f ( x) dx + ∫ f ( x) dx =∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx .
0 1 0 1

Câu 15. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + (1 − 2i ) z − 1 − i =0 . Giá trị của z1 + z2
bằng
A. 2 + 2 B. 1 + 2 C. 2 + 5 D. 1 + 5
Đáp án B

 −1 + 2i + 1
= 1z = i
Ta có ∆ = (1 − 2i ) 2 + 4(1 + i ) = 1 ⇒  2
 z =−1 + 2i − 1 =−1 + i
 2

⇒ z1 + z2 = i + −1 + i = 1 + 2 .

Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A, B như hình vẽ dưới đây. Trung điểm của đoạn thẳng AB
biểu diễn số phức?

1 1
A. − + 2i B. 2 − i C. −1 + 2i D. −1 − 2i
2 2
Đáp án A
Ta có A(−2;1), B (1;3) .

 −2 + 1 1 + 3   1 
Trung điểm của đoạn thẳng AB là I  ;  ⇒ I  − ;2 .
 2 2   2 
1
Điểm I biểu diễn số phức − + 2i .
2
Câu 17. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?
1
A. =
y x 4 − 3x 2 − x 4 + 3x 2
B. y = C. y =− x4 − 2x2 D. y =− x4 + 4 x2
4
Đáp án D
Ta có y (2)= 0 ⇒ Loại A, B, C

Câu 18. Tính thể tích của khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , biết AC ′ = 2a 3 .
A. 2a 3 2 B. 3a 3 3 C. a 3 D. 8a 3
Đáp án D
Ta có AC ′2 =AC 2 + CC ′2 =AB 2 + BC 2 + CC ′2 =3 AB 2

⇒ AB 3 = AC ′ = 2a 3 ⇒ AB = 2a

AB 3 =
⇒ VABCD. A′B′C ′D′ = 8a 3 .
1
Câu 19. Tích phân I = ∫ e x +1dx bằng
0

A. e − 1.
2
B. e2 − e. C. e2 + e. D. e − e2 .
Đáp án D
Câu 20. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a, góc giữa đường thẳng A′C và mặt phẳng
( ABC ) bằng 45°. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
Đáp án A

HD: Ta có AA′ ⊥ ( ABC ) ⇒  (


A′C ; ( ABC ) = AC ) 
A′C ; = ′CA 450
A=

Suy ra tam giác A′AC vuông cân tại A ⇒ AA′ = AC = a


a2 3
Tam giác ABC có diện tích là SΔABC =
4

a 2 3 a3 3
′.SΔABC a=
Vậy thể tích cần tính là V = AA= . .
4 4
Câu 21. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Đáp án B
Ta có lim y= 2 ⇒ TCN: y = 2 và lim+ f ( x) = −∞ ⇒ tiệm cận đứng x = 1 .
x →+∞ x →1
 
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = u (3; −4;5) và v = (2m − n;1 − n; m + 1) , với m, n là các
 
tham số thực. Biết rằng u = v tính m + n .
A. −1 B. 1 C. −9 D. 9
Đáp án D

 2m − n = 3
   m = 4
Ta có u =v ⇔ 1 − n =−4 ⇔  ⇒ m + n =9 .31
m + 1 = n = 5
 5

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA = a và vuông góc với mặt
phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD) bằng
A. 90° B. 45° C. 30° D. 60°
Đáp án B

CB ⊥ AB
Ta có  ⇒ CB ⊥ ( SAB) ⇒ CB ⊥ SB
CB ⊥ SA
( SBC ) ∩ ( ABCD ) = BC

Từ  BC ⊥ SB; BC ⊥ AB
 SB ⊂ ( SBC ); AB ⊂ ( ABCD )
( 
⇒ ( SBC .
);( ABCD) =
SBA)

= SA a =
tan SBA == 1 ⇒ SBA 45° .
AB a
1x= 2 + 2t

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :  y =−1 − 3t (t ∈  ) . Xét đường thẳng
z = 1

x −1 y − 3 z + 2
∆: = = , với m là tham số thực khác 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường
1 m −2
thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d.
2 1
A. m = 1 B. m = 2 C. m = D. m =
3 3
Đáp án C

Đường thẳng d có một VTCP là u= 1 (2; −3;0) .

Đường thẳng Δ có một VTCP là= u2 (1; m; −2) .
  2
YCBT ⇔ u1.u2 = 0 ⇔ 2 − 3m + 0 = 0 ⇔ m = , thỏa mãn m ≠ 0 .
3
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số y = log 3 x .
4

1 1 ln 3 ln 3
A. y′ = B. y′ = C. y′ = D. y′ =
x(ln 3 − 2 ln 2) x (ln 3 − 2 ln 2) 2 x ln 2 2 x ln 2
Đáp án A
1 1 1
y′
y log 3 x ⇒ =
Ta có = = = .
3 x(ln 3 − ln 4) x(ln 3 − 2 ln 2)
4 x ln
4
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 ( x + 2 y + 3 z ) =
0 . Gọi A, B, C lần lượt
là giao điểm (khác gốc tọa độ O) của mặt cầu (S) và các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt
phẳng ( ABC ) là
A. 6 x − 3 y − 2 z + 12 =0 . B. 0 .C.
6 x − 3 y + 2 z − 12 = 0 .D.
6 x + 3 y + 2 z − 12 =
6 x − 3 y − 2 z − 12 =0.
Đáp án C

Dễ thấy A ( 2;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0;6 )

x y z
Do đó ( ABC ) : + + =1 ⇔ 6 x + 3 y + 2 z − 12 =0 .
2 4 6
Câu 27. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu (S) có tâm I ( 0;1; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 =0 là
A. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 1) =
2 2 2 2
4. 4.
C. x 2 + ( y + 1) + ( z + 1) = D. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2 2 2
4. 2.
Đáp án A

Mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 =0

2.0 − 1 + 2. ( −1) − 3
Do đó mặt cầu (S) có bán= ( I , ( P ))
kính R d= = 2
2 + ( −1) + 22
2 2
Mặt cầu (S) có tâm I ( 0;1; −1) ⇒ ( S ) : x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) =
2 2
4.

Câu 28. Cho hàm số f ( x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a, b, c, d ∈ ) . Đồ thị của hàm số y = f ( x) như hình vẽ
bên. Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x) − 3 =0 là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Đáp án D
3
Ta có 2 f ( x) − 3 =0 ⇔ f ( x) =± .
2
3
Phương trình f ( x) = có đúng 3 nghiệm phân biệt.
2
3
Phương trình f ( x) = − có đúng 3 nghiệm phân biệt.
2
Các nghiệm trên không trùng nhau.

Vậy 2 f ( x) − 3 =0 có đúng 6 nghiệm phân biệt.

Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =( x 2 + x ) ( x − 2 ) ( 2 x − 4 ) ,∀ x ∈ . Số điểm cực trị của
2

f ( x ) là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Đáp án C

 x2 + x = 0 x = 0
 
(
2
) 2
(
x
)
Ta có f ' ( x ) =0 ⇔ x + x ( x − 2 ) . 2 − 4 =0 ⇔ ( x − 2 ) =0 ⇔ x =−1
2

 x 
 2 − 4 = 0 x = 2

Nhận thấy x = 2 là nghiệm bội ba nên f ' ( x ) vẫn đổi dấu khi qua x = 2 . Vậy hàm số đã cho có 3
điểm cực trị
Câu 30. Một bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới
hạn bởi các đường y = 1 + x và trục Ox quay quanh Ox. Biết đáy lọ và miệng lọ có đường kính
lần lượt là 2 dm và 4 dm, khi đó thể tích của lọ là:
15 14 15 3
A. 8 π dm3. B. π dm3. C. π dm3. D. dm .
2 3 2
Chọn B
2
y= x +1 = ⇒x= 0
2
4
y = x +1 = ⇒ x = 3
2
Thể tích cần tìm là:
3 3 3
1 1 15
( ) π ( x + 1) = π ( 42 − 12 )= π ( dm3 )
2
x + 1 dx= π ∫ ( x + 1) dx=
2
V= π ∫
0 0
2 0
2 2

1
Câu 31. Gọi F(x) là nguyên hàm trên  của hàm số=f ( x ) x 2 e ax ( a ≠ 0 ) , sao cho F =  F ( 0 ) + 1.
a
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. 1 < a < 2. B. a < −2. C. a ≥ 3. D. 0 < a ≤ 1.
Đáp án D

Ta có
= F ( x) f ( x ) dx ∫ x e
∫=
2 ax
dx.

du = 2 xdx
u = x
2

Đặt  ⇒ 1 ax .
dv = e dx v = e
ax

 a
1 2 1 2
F ( x ) =x 2 e ax − ∫ xe ax dx =x 2 e ax − F1 ( x ) với F1 ( x ) = ∫ xe ax dx .
a a a a
du1 = dx
u1 = x  1 ax 1 ax 1 ax 1 ax
Đặt  ⇒ 1 ax . Ta có F1 ( x ) = xe − ∫ e dx = xe − 2 e + C1.
ax
dv1 = e dx v1 = e a a a a
 a

1 2 ax 2  1 ax 1 ax  1 2 ax 2 ax 2 ax
Vậy F ( x=
) x e −  xe − 2 e + C1=
 x e − 2 xe + 3 e +C.
a aa a  a a a

1 1 2 2 2
Khi đó F  = F ( 0 ) + 1 ⇔ 3 e − 3 e + 3 e + C = 3 + C + 1
a a a a a
1 2
⇔ 3
e = 3 + 1 ⇔ e = 2 + a 3 ⇔ a 3 = e − 2 ⇔ a = 3 e − 2 ≈ 0,896
a a
Câu 32. Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Biết rằng
AB
= BC = 10a, AC = 12a , góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABC ) bằng 45° . Tính thể tích
V của khối nón đã cho.
A. V = 3π a 3 . B. V = 9π a 3 . C. V = 27π a 3 . D. V = 12π a 3 .
Đáp án B

Kẻ ID ⊥ AB nên ( ( = 45°
SAB ) ; ( ABC )= SDI )
Do đó ID= SI= r= h (tam giác SDI vuông cân)
S ∆ABC
Lại có S ∆ABC = p.r ⇒ r =
p

Mà =
p 16a, S ∆ABC
= p ( p − a )( p − b )( p − c=
) 48a 2
1 2 1
( 3a ) 9π a3 .
3
Suy ra r = 3a . Vậy
= V =πr h π=
3 3

a 2
Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AC = . Cạnh bên SA vuông góc với
2
mặt phẳng đáy và đường thẳng SB tạo với mặt phẳng ( ABCD) một góc 60° . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng AD và SC bằng
a 3 a 2 a 3 a
A. B. C. D.
4 2 2 2
Đáp án A

d ( A;( SBC ) ) .
Ta có AD // BC ⇒ AD // ( SBC ) ⇒ d ( AD; SC ) =

Kẻ AP ⊥ SB ⇒ d ( A;( SBC ) ) = AP ⇒ d ( AD; SC ) = AP

1 1 1 AC a
Ta có = 2 2
+ 2
AB =
. Cạnh = .
AP SA AB 2 2

(
Lại có SB;( )
= 60°
ABCD)= SBA
SA a 3 a 3
⇒ tan 60
= ° ⇒ SA
= ⇒ AP
= .
AB 2 4
2x −1
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Điểm M ( a, b )( a > 0 ) thuộc ( C ) sao cho khoảng cách từ
x −1
M tới tiệm cận đứng của ( C ) bằng khoảng cách M tới tiệm cận ngang của ( C ) . Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
11 19
A. a + b = . B. a + b = . 1.
C. a + b = D. a + b =5.
2 3
Đáp án D

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng d1 : x = 1 và tiệm cận ngang d2 : y = 2.

 2t − 1   1 
Ta có M ∈ ( C ) ⇒ M  t;  ⇒ M  t;2 +  ( t > 0, t ≠ 1) .
 t −1   t −1 

1 1
Bài ra có d ( M ; d1 ) = d ( M ; d2 ) ⇒ t − 1 = 2 + − 2 ⇔ t −1 =
t −1 t −1

t = 0
⇔ ( t − 1) = 1 ⇔  ⇒ t = 2 thỏa mãn ⇒ M ( 2;3) ⇒ a + b =
2
5.
t = 2

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 5y − z =0 và đường thẳng
x −1 y +1 z − 3
d: = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc mặt phẳng ( P ) tại giao
1 1 −1
điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ( P ) .
x −2 y z−2 x −2 y z−2
A. ∆ : = = . B. ∆ : == .
2 1 −1 2 −5 −1
x − 3 y −1 z −1 x − 3 y −1 z −1
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
3 1 1 2 −5 −1
Đáp án D

x= 1+ t

Gọi M= d ∩ ( P ) , ta có d :  y =−1 + t ( t ∈  ) ⇒ M ( t + 1; t − 1;3 − t ) .
 z= 3 − t

Điểm M ∈ ( P ) ⇒ 2 ( t + 1) − 5 ( t − 1) − ( 3 − t ) = 0 ⇒ −2t + 4 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M ( 3;1;1) .



Mặt phẳng ( P ) có một VTPT là n = ( 2; −5; −1) là một VTCP.
x − 3 y −1 z −1
Kết hợp với ∆ qua M ( 3;1;1) ⇒ ∆ : = = .
2 −5 −1
Câu 36. Cho bình nước hình trụ có bán kính đáy r1 và chiều cao h1 (có bỏ qua chiều dày đáy và thành
bình), hai quả nặng A và B dạng hình cầu đặc có bán kính lần lượt là r và 2r . Biết rằng
h1 > 2r1 , r1 > 2r và bình đang chứa một lượng nước. Khi ta bỏ quả cầu A và bình thì thấy thể tích
nước tràn ra là 2 lít. Khi ta nhấc quả cầu A ra và thả quả cầu B vào bình thì thể tích nước tràn ra là
7 lít. Giá trị bán kính r bằng
3 3 3
A. 3 ( dm ) B. 3 ( dm ) C. 3 ( dm ) D. 3
2π ( dm )
4π 8π 2π
Chọn A
4π 3
Gọi thể tích bình là V và thể tích trong bình là V1 , thể tích quả cầu A là V0 = r , thể tích quả
3
4π 4π 3
( 2r ) 8.=
3
cầu B là = .r 8V0
3 3
Khi ta thả quả cầu A vào bình nước và nước bị tràn ra 2 lít, suy ra: V1 + V0 =V + 2 (1)

Khi ta thả quả cầu B vào thì: (V − 2 ) + 8V0 =V + 7 ( 2 )

4π 3 3
Từ (1) và ( 2 ) suy ra: V0= 1lít= r = 1( dm3 ) ⇒ r= 3 ( dm )
3 4π
9
Câu 37. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i =1 − i.z và z − là số thuần ảo?
z
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Đáp án A
Đặt z =
x + yi ( x, y ∈ )

Ta có z − 3i = 1 − i.z ⇔ x + yi − 3i = 1 − i.( x + yi ) ⇔ x + ( y − 3)i = 1 + y − xi

⇔ ( x − 3) 2 + y 2 = (1 + y ) 2 + (− x) 2 ⇔ x 2 + y 2 − 6 y + 9 = x 2 + y 2 + 2 y + 1 ⇔ y = 2

9 9 9( x − 2i ) 9 x − 18i
Lại có z − = x + 2i − = x + 2i − = x + 2i − 2
z x + 2i ( x + 2i )( x − 2i ) x +4

9 9x x = 0
Vì z − → x − 2 = 0 ⇔ x 3 − 5=
là số thuần ảo  x 0⇔ .
z x +4 x = ± 5
Vậy có tất cả 3 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
x
Câu 38. Cho a và b là hai số thực dương khác 1 và các hàm số
= y a= , y b x có đồ thị như hình vẽ.
x
Đường thẳng y = 3 cắt trục tung, đồ thị hàm số
= y a= , y b x lần lượt các điểm H, M, N. Biết
rằng HM = 2 MN . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2a = b. B. a 3 = b 2 . C. a 2 = b3 . D. 3a = 2b.
Đáp án C
 
HD: Ta có H ( 0;3) , M ( xM ;3) , N ( xN ;3) ; HM = 2 MN ⇒ xM = 2 ( xN − xM ) ⇒ 3 xM = 2 xN .

a xM = 3  xM = log a 3 3 2
Mà  x ⇒ ⇒ 3log a 3 = 2 log b 3 ⇒ =
b N = 3  xN = log b 3 log 3 a log 3 b
2
a 3log 3 b ⇒ log 3 a=
⇒ 2 log 3= log 3 b3 ⇒ a=
2
b3 .

Câu 39. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là
số g ( x)
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm= f (2sin x) − 1 . Tổng M + m bằng

A. 8 B. 5 C. 3 D. 2
Đáp án B
Ta có −2 ≤ 2sin x ≤ 2 nên từ đồ thị ta có: −4 ≤ f (2sin x) ≤ 4 ⇒ −5 ≤ f (2sin x) − 1 ≤ 3
Do đó 0 ≤ f (2sin x) − 1 ≤ 5 ⇒ M = 5; m = 0 ⇒ M + m = 5 .

Câu 40. Cho A là tập các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kỳ của tập A .Tính xác suất để lấy được
số lẻ và chia hết cho 9.
625 1 1 1250
A. B. C. D.
1701 9 18 1701
Đáp án C
Có tất cả 9.10.10.10.10.10.10 = 9.106 số tự nhiên có 7 chữ số.

Ta có abcdefg  9 ⇔ (a + b + c + d + e + f + g ) 9 . Các số lẻ chia hết cho 9 là 1000017, 1000035,


1000053,…, 9999999.
Đây là một cấp số cộng có u1 = 1000017 và công sai d = 18 .

9999999 − 1000017
Số phần tử của dãy này là +1 =500000 .
18
500000 1
Vậy xác suất cần tìm là = .
9.106 18
Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
 x =−1 − 2t  x =2 + t ′
 
d :  y =t ; d ' :  y =−1 + 2t ′ và mặt phẳng ( P) : x + y + z + 2 =0. Đường thẳng vuông góc với
 z =−1 + 3t  z =−2t ′
 
mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng d , d ′ có phương trình là

x −3 y −1 z + 2 x −1 y −1 z −1
A. = = B. = =
1 1 1 1 −1 −4
x+2 y +1 z −1 x +1 y −1 z − 4
C. = = D. = =
1 1 1 2 2 2
Đáp án A

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n = (1;1;1)

Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm và A = ∆ ∩ d , B = ∆ ∩ d '

Vì A ∈ d , B ∈ d ' nên gọi A ( −1 − 2t ; t ; − 1 + 3t ) và B ( 2 + t '; − 1 + 2t '; − 2t ')



⇒ AB = ( t '+ 2t + 3; 2t '− t − 1; −2t '− 3t + 1)
  t '+ 2t + 3 2t '− t − 1 −2t '+ 3t + 1
Do ∆ ⊥ ( P ) nên AB, n cùng phương ⇔ = =
1 1 1

3t − t ' =−4 t = −1  A (1; −1; −4 )


⇔ ⇔ ⇒
2t +=4t ' 2 = t ' 1  B ( 3;1; −2 )

Đường thẳng Δ đi qua điểm B và có vectơ chỉ phương n = (1;1;1) nên có phương trình
x − 3 y −1 z + 2
= =
1 1 1
Câu 42. Cho hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị (C). Biết rằng tiếp tuyến d của (C) tại điểm A có hoành
độ bằng -1 cắt (C) tại B có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d và
(C) (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng

13 25 27 11
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Đáp án C
Ta có A(−1; a − b + c − 1) và y ' = 3 x 2 + 2ax + b ⇒ y '(−1) = 3 − 2a + b

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A: y = (3 − 2a + b)( x + 1) + a − b + c − 1 (d )

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d) là:


x3 + ax 2 + bx + c = (3 − 2a + b)( x + 1) + a − b + c − 1 (1)

Phương trình (1) có nghiệm


x =−1; x =2 ⇔ 4a + 2b + c + 8 =3(3 − 2a + b) + a − b + c − 19a =0 ⇔ a =0

Suy ra ( C ) : y = x3 + bx + c và d : y = ( 3 + b )( x + 1) − b + c − 1
2 2
27
∫ (3 + b)( x + 1) − b + c − 1 − ( x + bx + c )dx ∫ (3x − x
3 3
S
Diện tích hình phẳng là: = = + 2)dx
=
−1 −1
4

 x 2 − 2mx + 3 ( x ≤ 1)
Câu 43. Cho hàm số= y f= ( x)  , trong đó m, n là hai tham số thực. Hỏi có tất cả
nx + 10 ( x > 1)
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x ) có đúng hai điểm cực trị?
A. 4 B. 3 C. 2 D. Vô số
Chọn B
Nhận thấy
TH1. Khi x > 1 hàm số là nhị thức bậc nhất và không có cực trị
TH2. Khi x < 1 hàm số có tối đa 1 điểm cực trị (cụ thể là điểm cực tiểu tại x = m )
TH3. Khi x = 1 hàm số có thể có 1 điểm cực trị
TH4. Hình minh họa:

Suy ra hàm số phải liên tục tại điểm x = 1 , đạt cực trị tại x= m < 1 , hệ số góc n < 0
m < 1 m < 1 m < 1
   n < 0
Suy ra:  lim+ f ( x ) =f (1) ⇔ n + 10 =4 − 2m ⇔ n =−6 − 2m < 0 
 x →1  n < 0 −3 < m < 1
n < 0 n < 0 

Suy ra các giá trị nguyên của m thỏa mãn là m ={−2; −1;0} . Có 3 giá trị nguyên thỏa mãn

Câu 44. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x = 1 và f ′(1) ≠ 0 . Gọi d1 , d 2 lần lượt là hai tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y = f ( x) và= y g= ( x) x. f (2 x − 1) tại điểm có hoành độ x = 1 . Biết rằng hai
đường thẳng d1 , d 2 vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2 < f (1) < 2 B. f (1) ≤ 2 C. f (1) ≥ 2 2 D. 2 ≤ f (1) > 2 2
Đáp án C
Ta có g ′( x=
) f (2 x − 1) + 2 x. f ′(2 x − 1) ⇒ g ′(1)= f (1) + 2 f ′(1) .

d1 có hệ số góc là f ′(1) và d 2 có hệ số góc là g=


′(1) f (1) + 2 f ′(1) .

−2 [ f ′(1) ] − 1
2

Mà d1 ⊥ d 2 ⇒ f ′(1).g ′(1) =−1 ⇔ f ′(1).[ f (1) + 2 f ′(1) ] =−1 ⇒ f (1) =


f ′(1)

2 [ f ′(1) ] + 1 2 [ f ′(1) ] + 1 2 2 [ f ′(1) ] .1


2 2 2

f (1)
⇒= = ≥ = 2 2.
f ′(1) f ′(1) f ′(1)

Câu 45. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình
log ( 60 x 2 + 120 x + 10m − 10 ) > 1 + 3log ( x + 1) có miền nghiệm chứa đúng 4 giá trị nguyên của biến
x . Số phần tử của S là
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
Chọn A

 x > −1
Điều kiện  2 (*)
6 x + 12 x + m − 1 > 0

BPT ⇔ 1 + log ( 6 x 2 + 12 x + m − 1) > 1 + log ( x + 1) ⇔ log ( 6 x 2 + 12 x + m − 1) > log ( x + 1)


3 3

(6x 2
+ 12 x + m − 1) > ( x + 1) ⇒ Hệ điều kiện (*) trở thành x > −1
3

⇔ 6 x 2 + 12 x + m − 1 > x3 + 3 x 2 + 3 x + 1 ⇔ m − 2 > x3 − 3 x 2 − 9 x =f ( x)

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra điều kiện −11 < m − 2 ≤ 0 ⇔ −9 < m ≤ 2 ⇒ −8 ≤ m ≤ 2
Suy ra có 11 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán
1
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm đến cấp hai trên  và= f ( 0 ) 0; f " ( x ) > − , ∀x ∈  . Biết
6
g ( x ) f ( x ) − mx , với m là tham số dương,
hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số = 2

có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.
Đáp án D

Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) suy ra f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ )

Do đó, f ' ( x 2 ) > 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ )

Xét hàm số h ( x ) =f ( x 2 ) − mx; h ' ( x ) =


2 x. f ' ( x 2 ) − m .

Với x < 0, h '( x) < 0 ⇒ Phương trình h ' ( x ) = 0 vô nghiệm.

2x2
Với x ≥ 0 ta có h " ( x ) = 2 f ' ( x 2 ) + 4 x 2 f " ( x 2 ) > 2 f ' ( x 2 ) −
3

Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) ta thấy với x ≥ 0 , đồ thị hàm số y = f ' ( x ) luôn nằm trên đường
x
thẳng y = .
3
2x2
Do đó, 2 f ' ( x 2 ) − ≥ 0, ∀x ≥ 0 ⇒ h " ( x ) ≥ 0, ∀x ≥ 0 hay hàm số y = h ' ( x ) đồng biến trên
3
(0; +∞) .

Mà h ' ( 0 ) =−m < 0 và lim h ' ( x ) = +∞ nên phương trình h ' ( x ) = 0 có một nghiệm duy nhất
x →+∞

x0 ∈ ( 0; +∞ ) .

Bảng biến thiên:

Khi đó phương trình h ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

Đồng thời hàm số y = h ( x ) đạt cực tiểu tại x = x0 , giá trị cực tiểu h ( x0 ) < 0 .
Vậy hàm số y = h ( x ) có 3 điểm cực trị.

Câu 47. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt
phẳng ( P ) qua AK và cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M và N=
. Đặt V1 V=
S . AMKN , V VS . ABCD .
V1 V
=
Tìm S max + min 1 .
V V
1 1 17 3
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 4 24 4
Đáp án C
SM SN V
Đặt x
= = ;y . Tính 1 theo x và y .
SB SD V
VS . AMK SM SK 1 x
Ta có = . =x ⇒ VS . AMK =V .
VS . ABC SB SC 2 4

y
Tương tự ta có VS . ANK = V.
4
V1 x + y
Suy ra = (1)
V 4
1
Lại có
= V1 VS . AMN + VS .MNK và V=
S . ABC V=
S . ADC V.
2
VS . AMN SM SN xy
Mà = . xy VS . AMN =V
=⇒
VS . ABD SB SD 2

VS .MNK SM SN SK xy xy
= . . = ⇒ VS .MNK = V
VS .BDC SB SD SC 2 4

V1 3 xy
Suy ra = ( 2)
V 4
x
Từ (1) và (2) suy ra y = .
3x − 1
1
Do x > 0; y > 0 nên x > .
3
x 1 1 
Vì y ≤ 1 ⇒ ≤ 1 ⇒ x ≥ . Vậy ta có x ∈  ;1 .
3x − 1 2 2 

V1 3 xy 3x 2 1 
Xét hàm số f ( x=
) = = với x ∈  ;1 .
V 4 4 ( 3 x − 1) 2 

3x ( 3x − 2 )
Có f ′ ( x ) = .
4 ( 3 x − 1)
2

Bảng biến thiên:


V1 1 V 3 1 3 17
Từ bảng biến thiên suy ra = ; max 1 = ⇒ S = + = .
V 3 V 8 3 8 24
Câu 48. Xét các số phức z, w thỏa mãn w − i= 2, z + 2= iw . Gọi z1 , z2 lần lượt là các số phức mà tại đó
z đạt giá trị nhỏ nhất và đạt giá trị lớn nhất. Mođun z1 + z2 bằng
A. 3 2 B. 3 C. 6 D. 6 2
Đáp án C
1 1 1
Ta có: z + 2 = iw ⇔ w = ( z + 2) ⇒ w − i = 2 ⇔ ( z + 2) − i = 2 ⇔ [ ( z + 2) + 1] = 2
i i i

⇔ z +3 =2 . Do đó z1 , z2 có các điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy thuộc đường tròn tâm
I (−3;0) ; bán kính R = 2 . Vậy z1 =−1, z2 =−5 ⇒ z1 + z2 =−6 ⇒ z1 + z2 =6 .

 b8 
log a  3 
a 
Câu 49. Cho các số thực a, b > 1 thỏa mãn a logb a + 16 = 12b 2 . Giá trị của a 3 + b3 bằng
A. P = 20. B. P = 72. C. P = 125. D. P = 39.
Đáp án B
 b8 
log a  3 
a 
Ta có a logb a + 16  
=12b 2 ⇔ a logb a + 16b8loga b −3 =12b 2 .
1 8
−3
Đặt= a bt và log a b = . Do đó (*) ⇔ a t + 16b t =
t log b a ⇔= 12b 2
t
8 8 8 8 8 8
−3 −3 3 −3 −3 3 t 2 + + −6
2 t2 t2
⇔ 12b =b + 8b t
+ 8b t
≥ 3 b .8b t
.8b t
12 b
= t t

2 8
8
−3 t = t t = 2
Suy ra a t + 16b t
≥ 12b 2 . Dấu bằng xảy ra khi  ⇔ 4 ⇔b=2
 t2 8
−3 b = 8b
b = 8b
t

Mà a =bt =22 =4 →→ a 3 + b3 =23 + 43 =72.

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và các điểm
A ( 3; 2; 4 ) , B ( 5;3;7 ) . Mặt cầu ( S ) thay đổi đi qua A, B và cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là
đường tròn ( C ) có bán kính r = 2 2 . Biết tâm của đường tròn ( C ) luôn nằm trên một đường
tròn cố định ( C1 ) . Bán kính của ( C1 ) là
A. r1 = 14 . B. r1 = 12 . C. r1 = 2 14 . D. r1 = 6 .
Đáp án D
  x= 3 + 2t

Ta có AB = ( 2;1;3) nên phương trình đường thẳng AB là  y =+
2 t (t ∈  )
 z= 4 + 3t

= AB ∩ ( P ) thì tọa độ điểm M thỏa mãn hệ


Gọi M
phương trình

 xM = 3 + 2t
y = 2 +t
 M

 zM = 4 + 3t
 xM + yM + zM − 3 =0

⇒ ( 3 + 2t ) + ( 2 + t ) + ( 4 + 3t ) − 3 =0 ⇔ 6t + 6 =0 ⇔ t =−1 → M (1;1;1)

( 3 − 1) + ( 2 − 1) + ( 4 − 1)
2 2 2
Có MA = = 14

( 5 − 1) + ( 3 − 1) + ( 7 − 1)
2 2 2
Và MB = = 2 14

Gọi I1 là tâm của đường tròn ( C ) và MI1 cắt đường tròn ( C ) tại 2 điểm C và D .

Ta có MC
= .MD MA
= .MB 14.2
= 14 28
⇔ ( MI1 + r )( MI1 − r ) =
28

( )
2
⇔ MI12 − r 2 = 28 ⇔ MI1 = 28 + 2 2 = 6.

Do M (1;1;1) nên điểm M cố định. Khi đó tâm I1 của đường tròn ( C ) luôn nằm trên đường tròn
r1 MI
cố định có tâm M bán kính= = 1 6.
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
TRÚC MINH HỌA Bài thi: TOÁN
ĐỀ SỐ 55 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: …………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………….

Câu 1. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A. 9π . B. 36π . C. 18π . D. 16π .
1
Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với =
u1 3,=
q . Tính u5 .
2
3 3 3 15
A. u5 = . B. u5 = . C. u5 = . D. u5 = .
32 16 10 2
Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0; 4 ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −7; +∞ ) . D. ( −∞; 25 ) .

Câu 4. Có bao nhiêu cách chọn bốn học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh?
A. A154 . B. 415 . C. 154 . D. C154 .
Câu 5. Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?

A. z= 4 + 3i. B. z= 3 + 4i. C. z= 4 − 3i. D. z= 3 − 4i.


a3
Câu 6. Cho a là số thực dương tùy ý và a ≠ 1. Tính P = log a .
2 8
1 1
A. P = . B. P = − . C. P = 3. D. P = −3.
3 3
1
Câu 7. Rút gọn biểu thức P = x 5 . 3 x với x > 0.
16 3 8 1
A. P = x 15 . B. P = x 5 . C. P = x 15 . D. P = x 15 .
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A. x = 4. B. x = 0. C. x = 1. D. x = 5.
Câu 9. Cho hình nón ( N ) có bán kính đáy bằng 3 và đường cao bằng 4. Tính diện tích toàn phần Stp của
hình nón ( N ) .
A. Stp = 21π . B. Stp = 24π . C. Stp = 29π . D. Stp = 27π .

Câu 10. Nghịch đảo của số phức z = 1 − i + i 3 là


2 1 2 1 1 2 1 2
A. − i. B. + i. C. − i. D. + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 11. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 2. B. y = x 3 − 3 x + 2. C. y =− x3 + 3 x 2 − 2. D. y =− x3 + 3x − 2.
Câu 12. Giải phương trình 22 x−1 = 8.

17
A. x = 2. B. x = 1. C. x = 3. D. x = .
2
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −3; 2 ) , B ( 3; −1; 4 ) . Trung điểm của đoạn thẳng AB có
tọa độ là

A. ( 2;2;2 ) . B. ( 2; −2;3) . C. (1;1;1) . D. ( 4; −4;6 ) .

Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 8 x 2 + 3 trên đoạn [ −1;3] bằng
A. 12. B. −4. C. −13. D. 3.
e
1
Câu 15. Giá trị của ∫ x dx bằng
1
1
A. e . B. 1 . C. −1 . D. .
e
Câu 16. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 và đường thẳng y = 1 là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
1 1
Câu 17. Cho log a x = và log b x = với x > 0 và a, b là các số thực dương lớn hơn 1. Tính giá trị của
2 3
biểu thức P = log ab x.
6 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 6 6
x ) 3 x 2 + 8sin x .
Câu 18. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=
A. ∫ f ( x ) dx = B. ∫ f ( x ) dx =−
3
x − 8cos x + C . 6 x 8cos x + C .
C. ∫ f ( x ) dx =+
6 x 8cos x + C . D. ∫ f ( x ) dx = 3
x + 8cos x + C .

Câu 19. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là
A. x = 0 B. z = 0 C. x + y + z =0 D. y = 0
π π
2 2
Câu 20. Cho ∫ f ( x ) dx = 5. Tích phân ∫ sin x + f ( x )dx bằng
0 0

A. 4. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2 x − y − 3z − 5 =0 và đường thẳng
x −1 y + 3 z
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 −4 2
A. ∆ / / (α ) B. ∆ cắt và không vuông góc với (α )
C. ∆ ⊂ (α ) D. ∆ ⊥ (α )

3 − 2x
Câu 22. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là:
x +1
A. x = −2 B. x = −1 C. y = −2 D. y = 3
Câu 23. Hình lập phương có độ dài đường chéo là 6 thì có thể tích là
A. 2 2 B. 54 2 C. 24 3 D. 8
−x +1
Câu 24. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x − 2
góc là:
1 5 1
A. -1 B. C. − D. −
4 4 4
Câu 25. Nếu số phức z = 1 − i , thì z10 bằng
A. 32i. B. −32. C. −32i. D. 32.
Câu 26. Quay hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y 2 = x và đường thẳng ( D ) : x = 1 quanh Ox, thì được
một vật thể tròn xoay có thể tích là
1 2 1 1
A. V = π . B. V = π . C. V = π . D. V = π .
3 3 5 2
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 1) =
2 2 2
16. Tìm tọa độ tâm I và
bán kính R của ( S ) .

A. I ( −1;1; −1) và R = 16. B. I ( −1;1; −1) và R = 4.


C. I (1; −1;1) và R = 16. D. I (1; −1;1) và R = 4.
2
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y = 2 x −5 x
.

(x − 5 x ) .2 x
2 2
A. y′ = 2 x −5 x
.ln 2. y′
B. = 2 −5 x −1
.
( 2 x − 5) .2 x −5 x. ( 2 x − 5) .2 x −5 x.ln 2.
2 2
y′
C. = y′
D. =
4
( x)
Câu 29. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f = 2 x − 1 thỏa mãn F (1) = . Tìm F ( x ) .
3

1 5 1
A. F ( x ) =− 2x −1 + . ( x)
B. F = 2 x − 1 + 1.
3 3 3
1 5 1
C. F ( x ) = ( 2 x − 1) + . D. F ( =
x) ( 2 x − 1) + 1.
3 3

3 3 3
Câu 30. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy,=SA a 3,=
AB a=
, BC 2a= , AC a 5. Tính thể
tích khối chóp S.ABC theo a.
3 2a 3 3 a3
A. 2a 3 B. C. D. a 3 3
3 3
Câu 31. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − 2 z − 1 =0 . Phương trình tham số của
đường thẳng đi qua điểm I ( −3;0;1) và vuông góc với ( P ) là:
 x =−3 − 2t  x =−3 − t  x =−3 + t  x =−3 + 2t
   
A.  y = −2t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = −2t .
z = 1− t z = 1+ t z = 1− t z = 1− t
   
Câu 32. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BB′, CC ′ . Mặt
phẳng ( A′MN ) chia khối lăng trụ thành hai phần, đặt V1 là thể tích của phần đa diện chứa điểm B,
V1
V2 là phần còn lại. Tính tỉ số
V2
V1 7 V V1 V1 5
A. = B. 1 = 2 C. =3 D. =
V2 2 V2 V2 V2 2

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 4;1) và mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + 2 z − 5 =0 . Phương trình
mặt phẳng đi qua A và song song với ( P ) là
A. 2 x + 4 y + z − 8 =.
0 B. x − 3 y + 2 z + 8 =0 . C. x − 3 y + 2 z − 8 =0 . D. 2 x + 4 y + z + 8 =.
0

Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Cạnh SA = a 2 và vuông góc
với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng

a 2 a 6 a
A. . B. . C. . D. a.
2 3 3
Câu 35. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 6 z + 2 =0 cắt mặt phẳng ( Oyz )
theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng
A. 3 . B. 1 . C. 2 2 . D. 2 .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tam giác SAB vuông cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Côsin của góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng ( SAB ) bằng
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 37. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để các
chữ số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0 và 1.
7 7 189 7
A. . B. . C. . D. .
125 150 1250 375
Câu 38. Cho hai hàm số ( C ) : =
y x3 + x 2 , ( C ′ ) : y = x 2 + 3 x + m. Tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại
nhiều điểm nhất?
A. m ∈ ( −2; 2 ) . B. m ∈ ( −∞; −2 ) . C. m ∈ ( 2; +∞ ) D. m ∈ [ −2; 2]

Câu 39. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để bất phương trình
log 2 ( x 2 + mx + m + 2 ) ≥ log 2 ( x 2 + 2 ) nghiệm đúng với mọi x ∈  .
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 40. Cho số phức z= a + bi


( a, b ∈  ) thỏa mãn
z =5

z ( 2 + i )(1 − 2i )
là một số thực. Tính
a + b.
A. 5. B. 7. C. 8. D. 4.
Câu 41. Từ một tấm tôn dạng hình tròn với bán kính R = 50cm , một anh thợ cần cắt một tấm tôn có dạng
hình chữ nhật nội tiếp hình tròn trên. Anh ta gò tấm tôn hình chữ nhật này thành một hình trụ
không đáy (như hình vẽ) để thả gà vào trong. Thể tích lớn nhất của khối trụ thu được gần nhất
với kết quả nào dưới đây?

A. 0, 28m3 . B. 0, 02m3 . C. 0, 29m3 . D. 0, 03m3 .

Câu 42. Cho hàm số đa thức f ( x ) có đạo hàm trên . Biết f ( 0 ) = 0 và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như
hình sau:

g ( x ) 4 f ( x ) + x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Hàm số=
A. ( 0;4 ) . B. ( 4;+∞ ) . C. ( −∞; −2 ) . D. ( −2;0 ) .

Câu 43. Tính diện tích của hình giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = ax3 + bx 2 + cx + d , trục hoành và hai đường thẳng =
x 1,=
x 3
(phần được tô như hình vẽ), thì ta được
7 5
A. S = . B. S = .
3 3
4 6
C. S = . D. S = .
3 3

x ( x − m) −1
Câu 44. Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng ( −10;10 ) để đồ thị hàm số y = có
x+2
đúng ba đường tiệm cận?
A. 12 B. 11 C. 0 D. 10
Câu 45. Cho hai số thực a, b > 1 sao cho tồn tại số thực x ( x > 0, x ≠ 1) thỏa mãn a logb x = b loga x . Khi biểu
2

thức P = ln 2 a + ln 2 b − ln ( ab ) đạt giá trị nhỏ nhất thì a + b thuộc khoảng nào dưới đây?
 5  7 7  5 
A.  2;  . B.  3;  . C.  ; 4  . D.  ;3  .
 2  2 2  2 

( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 5 ) + ( z − 3)
2 2 2
Câu 46. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu 27 và đường thẳng
=
x −1 y z − 2
d: = = . Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d và cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là
2 1 2
đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Nếu phương trình của ( P ) là ax + by − z + c =0 thì
A. a + b + c =
1. B. a + b + c =6. C. a + b + c =−6. D. a + b + c =2.
Câu 47. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
4 2

hàm số tại điểm có hoành độ bằng 3. Biết 5 và ∫ 2 x. f ′ ( x 2 − 1)dx =


∫ x. f ′′ ( x − 1) dx = −1.
1 1

5 11
A. =
y 2 x − 7. B. y= x − 4 . C. =
y x− . D. y= x − 2.
4 4
Câu 48. Cho 2 số phức z1 ; z2 thỏa mãn z1 + 5 = 5; z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P= z1 − z2 là
3 5
A. Pmin = 3. B. Pmin = . C. Pmin = . D. Pmin = 5.
2 2
Câu 49. Cho hai hàm đa thức = y f= ( x), y g ( x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị
hàm số y = f ( x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g ( x) có đúng một điểm cực trị
7
là B và AB = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số
4
y = f ( x) − g ( x) + m có đúng 5 điểm cực trị?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 50. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 1 x + log 1 y ≤ log 1 ( x + y 2 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
2 2 2
biểu thức P= x + 3 y .
17 25 2
A. Pmin = . B. Pmin = 8. C. Pmin = 9. D. Pmin = .
2 4
--------------------------- HẾT --------------------------
A. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
LỚP CHƯƠNG CHỦ ĐỀ TỔNG
NB TH VD VDC
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 1 1
Cực trị của hàm số 1 1
CHƯƠNG 1. ỨNG
GTLN, GTNN của hàm số 1
DỤNG ĐẠO HÀM
Tiệm cận 1 1 11
ĐỂ KS VÀ VẼ
Nhận diện và vẽ đồ thị hàm số 1
ĐTHS
Tương giao 1 1
Tiếp tuyến 1
CHƯƠNG 2. HÀM Lũy thừa. Hàm số lũy thừa 1
SỐ LŨY THỪA. Logarit. Hàm số mũ. Hàm số logarit 1 2
8
HÀM SỐ MŨ. HÀM PT mũ. PT loga 1 1
SỐ LOGARIT BPT mũ. BPT loga 1 1
CHƯƠNG 3. Nguyên hàm 1 1
NGUYÊN HÀM – Tích phân 2 7
12
TÍCH PHÂN VÀ UD Ứng dụng tích phân 1 1 1
Số phức 1 1 1 1
CHƯƠNG 4. SỐ
Phép toán trên tập số phức 1 5
PHỨC
Phương trình phức
CHƯƠNG 1. KHỐI Khối đa diện
3
ĐA DIỆN Thể tích khối đa diện 1 1 1
CHƯƠNG 2. KHỐI Khối nón 1
TRÒN XOAY Khối trụ 1 3
Khối cầu 1
CHƯƠNG 3. Tọa độ trong không gian 1
PHƯƠNG PHÁP Phương trình mặt cầu 1 1 1
8
TỌA ĐỘ TRONG Phương trình mặt phẳng 1 1
KHÔNG GIAN Phương trình đường thẳng 1 1
TỔ HỢP – XÁC SUẤT 1 1
11 CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN 1 5
GÓC – KHOẢNG CÁCH 2
TỔNG 25 10 9 6 50
Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm nội dung của đề xoay quanh chương trình Toán 12 (chiếm 90%), ngoài
ra có một số các bài toán thuộc nội dung Toán lớp 11 (Chiếm 10%). Đề thi được biên soạn dựa theo cấu
trúc đề minh họa môn Toán 2021 mà Bộ Giáo dục và Đào tại đã công bố vào cuối tháng 3. Trong đó Mức
độ VD - VDC (Chiếm 30%) – Đề thi ở mức độ khá . Đề thi bao gồm thêm những câu hỏi có thể ra trong đề
thi chính thức. Đề thi sẽ giúp HS biết được mức độ của mình để có kế hoạch ôn tập một cách hiệu quả nhất.
B. BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.B 3.B 4.D 5.B 6.C 7.C 8.C 9.B 10.D
11.C 12.A 13.B 14.C 15.B 16.C 17.B 18.A 19.A 20.C
21.C 22.C 23.C 24.D 25.C 26.D 27.D 28.D 29.D 30.B
31.B 32.B 33.B 34.D 35.C 36.B 37.B 38.A 39.D 40.B
41.D 42.A 43.C 44.A 45.B 46.B 47.D 48.C 49.B 50.C
C. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A. 9π . B. 36π . C. 18π . D. 16π .
Chọn B
π R 2 4=
là S 4=
Diện tích mặt cầu = π .32 36π .
1
Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với =
u1 3,=
q . Tính u5 .
2
3 3 3 15
A. u5 = . B. u5 = . C. u5 = . D. u5 = .
32 16 10 2
Đáp án B

4 3
u5 u=
Ta có= 1q .
16

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0; 4 ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( −7; +∞ ) . D. ( −∞; 25 ) .


Đáp án B

Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −∞;0 ) .

Câu 4. Có bao nhiêu cách chọn bốn học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh?
A. A154 . B. 415 . C. 154 . D. C154 .
Lời giải
Chọn D
Có C154 cách chọn bốn học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh.

Câu 5. Điểm M như hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức nào dưới đây?

A. z= 4 + 3i. B. z= 3 + 4i. C. z= 4 − 3i. D. z= 3 − 4i.


Đáp án B

Ta có M ( 3; 4 ) ⇒ z = 3 + 4i.

a3
Câu 6. Cho a là số thực dương tùy ý và a ≠ 1. Tính P = log a .
2 8
1 1
A. P = . B. P = − . C. P = 3. D. P = −3.
3 3
Đáp án C
3
a3 a
Ta=
có P log
= a log =
a   3.
2 8 2  2

1
Câu 7. Rút gọn biểu thức P = x . x với x > 0.
5 3
16 3 8 1
A. P = x . 15
B. P = x . 5
C. P = x . 15
D. P = x .
15

Lời giải
Chọn C
1 1 1 1 1 8
+
P x 5 .=
= 3
x x 5=
.x 3 x=
5 3
x 15 .

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x = 4. B. x = 0. C. x = 1. D. x = 5.
Đáp án C

Hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 9. Cho hình nón ( N ) có bán kính đáy bằng 3 và đường cao bằng 4. Tính diện tích toàn phần Stp của
hình nón ( N ) .
A. Stp = 21π . B. Stp = 24π . C. Stp = 29π . D. Stp = 27π .
Đáp án B

 S=tp π rl + π r 2

Ta có r = 3; h = 4 ⇒ l = 5 ⇒ Stp = 24π .
l=2 2
h +R 2

Câu 10. Nghịch đảo của số phức z = 1 − i + i 3 là


2 1 2 1 1 2 1 2
A. − i. B. + i. C. − i. D. + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Đáp án D
Ta có z = 1 − i + i 3 = 1 − 2i.
1 1 2
Nghịch đảo của số phức 1 − 2i là = + i.
1 − 2i 5 5
Câu 11. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 2. B. y = x 3 − 3 x + 2. C. y =− x3 + 3 x 2 − 2. D. y =− x3 + 3x − 2.
Đáp án C
Ta có y ( 0 ) =−2 ⇒ Loại A và B
Mà y ( 2 ) = 2

Câu 12. Giải phương trình 22 x−1 = 8.


17
A. x = 2. B. x = 1. C. x = 3. D. x = .
2
Đáp án A
Ta có 22 x −1 = 8 ⇔ 22 x −1 = 23 ⇔ 2 x − 1 = 3 ⇔ x = 2.

Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; −3; 2 ) , B ( 3; −1; 4 ) . Trung điểm của đoạn thẳng AB có
tọa độ là
A. ( 2;2;2 ) . B. ( 2; −2;3) . C. (1;1;1) . D. ( 4; −4;6 ) .
Đáp án B
 1 + 3 −3 − 1 2 + 4 
Trung điểm của đoạn thẳng AB là I  ; ;  ⇒ I ( 2; −2;3) .
 2 2 2 

Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =x 4 − 8 x 2 + 3 trên đoạn [ −1;3] bằng
A. 12. B. −4. C. −13. D. 3.
Đáp án C
Hàm số đã cho đã xác định và liên tục trên [ −1;3] .

 x ∈ ( −1;3) x = 0
Ta có  ⇔
x = 2
3
 y = 4 x − 16 x = 0

Tính y ( −1) =−4; y ( 3) =12; y ( 0 ) =3; y ( 2 ) =−13 ⇒ min y =−13.


[ −1;3]

e
1
Câu 15. Giá trị của ∫ x dx bằng
1
1
A. e . B. 1 . C. −1 . D. .
e
Chọn B

1
e
e
+) Ta có ∫= dx ln=
x 1.
1
x 1

Câu 16. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 và đường thẳng y = 1 là


A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Chọn C

Xét hàm số y = x 3 − 3 x + 2

y′ 3x 2 − 3
Ta có =

 x =1
y′ = 0 ⇔ 3x 2 − 3 =0⇔
 x = −1
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 tại 3 điểm
phân biệt. Vậy ta chọn C.
1 1
Câu 17. Cho log a x = và log b x = với x > 0 và a, b là các số thực dương lớn hơn 1. Tính giá trị của
2 3
biểu thức P = log ab x.
6 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 6 6
Đáp án B
1 1 1 1
có P log
Ta= = ab x = = = .
log x ( ab ) log x a + log x b 1
+
1 5
log a x log b x

Câu 18. Tìm nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 3x 2 + 8sin x .
A. ∫ f ( x ) dx =
x − 8cos x + C . B. ∫ f ( x ) dx =−
6 x 8cos x + C .
3

C. ∫ f ( x ) dx =+
6 x 8cos x + C . D. ∫ f ( x ) dx =
x + 8cos x + C .
3

Chọn A
Câu 19. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là
A. x = 0 B. z = 0 C. x + y + z =0 D. y = 0
Chọn A
Phương trình mặt phẳng (Oyz) là x = 0.
π π
2 2
Câu 20. Cho ∫ f ( x ) dx = 5. Tích phân ∫ sin x + f ( x )dx bằng
0 0

A. 4. B. 8. C. 6. D. 7.
Đáp án C
π π π
2 2 2 π
Ta có ∫ sin x + f ( x ) dx =∫ sin xdx + ∫ f ( x ) dx =− cos x
0 0 0
2
+ 5 =6.
0

Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2 x − y − 3z − 5 =0 và đường thẳng
x −1 y + 3 z
∆: = = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 −4 2
A. ∆ / / (α ) B. ∆ cắt và không vuông góc với (α )
C. ∆ ⊂ (α ) D. ∆ ⊥ (α )
Chọn C
 
(α ) có 1 VTPT là n= ( 2, −1 − 3) . Đường thẳng ∆ có 1 VTCP là u= (1, −4, 2 )
 ∆ / / ( P )
Ta thấy n.u = 2.1 − 1. ( −4 ) − 3.2 = 0 ⇒ 
 ∆ ⊂ ( P )
Lấy M (1, −3, 0 ) ∈ ∆ ta có 2.1 − ( −3) − 3.0 − 5 = 0 ⇒ M ∈ (α )
Vậy ∆ ⊂ (α )

3 − 2x
Câu 22. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là:
x +1
A. x = −2 B. x = −1 C. y = −2 D. y = 3
Chọn C
3 − 2x
Đồ thị hàm số y = nhận đường thẳng y = -2 làm tiệm cận ngang
x +1
Câu 23. Hình lập phương có độ dài đường chéo là 6 thì có thể tích là
A. 2 2 B. 54 2 C. 24 3 D. 8
Chọn C
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a(a>0) thì độ dài đường chéo hình lập phương là
a 3 =6 ⇔ a =2 3

(=
2 3)
3
là V
Thể tích hình lập phương= 24 3.

−x +1
Câu 24. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x − 2
góc là:
1 5 1
A. -1 B. C. − D. −
4 4 4
Chọn D
−1
Ta có: y ' =
( 3x − 2 )
2

−x +1
Giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung có hoành độ x = 0.
3x − 2
−1
Do đó hệ số góc của tiếp tuyến tại tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là y ' ( 0 ) = .
4
Câu 25. Nếu số phức z = 1 − i , thì z10 bằng
A. 32i. B. −32. C. −32i. D. 32.
Chọn C
5
(1 − i ) (1 − i )2  =
 ( ) ( )
10 5 5
= −2i =−2 .i 2 .i 3 =
−32i

Câu 26. Quay hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) : y 2 = x và đường thẳng ( D ) : x = 1 quanh Ox, thì được
một vật thể tròn xoay có thể tích là
1 2 1 1
A. V = π . B. V = π . C. V = π . D. V = π .
3 3 5 2
Chọn D

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 1) =


2 2 2
16. Tìm tọa độ tâm I và
bán kính R của ( S ) .
A. I ( −1;1; −1) và R = 16. B. I ( −1;1; −1) và R = 4. C. I (1; −1;1) và
R = 16. D. I (1; −1;1) và R = 4.
Đáp án D

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −1;1) và bán kính=


R 16 4.
=
2
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y = 2 x −5 x
.
(x − 5 x ) .2 x
2 2
A. y′ = 2 x −5 x
.ln 2. y′
B. = 2 −5 x −1
.
( 2 x − 5) .2 x −5 x. ( 2 x − 5) .2 x −5 x.ln 2.
2 2
y′
C. = y′
D. =
Đáp án D

( 2 x − 5) .2 x −5 x.ln 2.
2 2
Ta có y = 2 x −5 x
⇒ y′ =

4
Câu 29. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f =
( x) 2 x − 1 thỏa mãn F (1) = . Tìm F ( x ) .
3
1 5 1
A. F ( x ) =− 2x −1 + . ( x)
B. F = 2 x − 1 + 1.
3 3 3
1 5 1
C. F ( x ) = ( 2 x − 1) + . D. F ( =
x) ( 2 x − 1) + 1.
3 3

3 3 3
Đáp án D

Ta có
= ( x)
I F= ∫ 2 x − 1dx.

 t2 +1 t3 1
+ C ⇒ F ( x) = ( 2 x − 1)
3
Đặt t = 2x −1 ⇒ I = ∫  2  =
td ∫ t.tdt = 3 3
+ C.

4 1 4 1
Mà F (1) = ⇒ + C = ⇒ C = 1 ⇒ F ( x) = ( 2 x − 1)
3
+ 1.
3 3 3 3

Câu 30. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy,=SA a 3,
= AB a=
, BC 2a= , AC a 5. Tính thể
tích khối chóp S.ABC theo a.
3 2a 3 3 a3
A. 2a 3 B. C. D. a 3 3
3 3
Chọn B
Xét tam giác ABC có AB 2 + BC 2 =a 2 + 4a 2 =5a 2 =AC 2 nên tam giác ABC vuông tại B (Định lí
Pytago đảo).

1 1 1 2a 3 3
Thể
= tích V =S ABC .SA BA
=.BC.SA a=
.2a.a 3
3 3 3 3
Câu 31. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − 2 z − 1 =0 . Phương trình tham số của
đường thẳng đi qua điểm I ( −3;0;1) và vuông góc với ( P ) là:
 x =−3 − 2t  x =−3 − t  x =−3 + t  x =−3 + 2t
   
A.  y = −2t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = −2t .
z = 1− t z = 1+ t z = 1− t z = 1− t
   
Chọn B
Gọi d là đường thẳng cần tìm.

Vì d ⊥ ( P ) ⇒ VTCP của d là VTPT của ( P ) ⇒ ud =−
( 1;1;1) .

d qua điểm I ( −3;0;1) và có VTCP ud = ( −1;1;1)
 x =−3 − t

⇒ d : y = t ,t ∈  .
z = 1+ t

Câu 32. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BB′, CC ′ . Mặt
phẳng ( A′MN ) chia khối lăng trụ thành hai phần, đặt V1 là thể tích của phần đa diện chứa điểm
V1
B, V2 là phần còn lại. Tính tỉ số
V2
V1 7 V1 V1 V1 5
A. = B. =2 C. =3 D. =
V2 2 V2 V2 V2 2
Đáp án B

Kẻ MK / / AB suy ra KN / / AC . Do M, N lần lượt là trung điểm của BB′, CC ′ khi đó mặt phẳng
(MKN) chia hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ làm hai phần bằng nhau.
Ta có VABC . A′B′C ′ =VABC .MNK + VMNK . A′B′C ′ =2VMNK . A′B′C ′

Mặt khác VMNK . A′B′C ′ = VN . A′B′C ′ + VA′.MNK + VN . A′B′M và VN=


. A′B′C ′ V=
A′. MNK VN . A′B′M

V1
nên V2 = VN . A′B′C ′ + VN . A′B′M = 2VN . A′B′C ′ , V1 = 4VN . A′B′C ′ . Vậy = 2.
V2

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 4;1) và mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + 2 z − 5 =0 . Phương trình
mặt phẳng đi qua A và song song với ( P ) là
A. 2 x + 4 y + z − 8 =0 . B. x − 3 y + 2 z + 8 = 0.
C. x − 3 y + 2 z − 8 =0 . D. 2 x + 4 y + z + 8 =0.
Chọn B
Vì mặt phẳng ( Q ) song song với ( P ) nên phương trình mặt phẳng ( Q ) có dạng:
d 0 ( d ≠ −5 ) .
x − 3 y + 2 z +=

Lại có mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm A ( 2; 4;1) nên 2 − 3.4 + 2.1 + d = 0 ⇔ d =8 (tm).

Vậy phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với ( P ) là x − 3 y + 2 z + 8 =0.

Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Cạnh SA = a 2 và vuông góc
với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD ) bằng
a 2 a 6 a
A. . B. . C. . D. a.
2 3 3
Đáp án D

O AC ∩ BD, kẻ AH ⊥ SO ⇒ d ( A; ( SBD ) ) =
Gọi = AH =
d.

AB 1 1 1 1 1
Cạnh OA
= = a 2 ⇒ 2= 2
+ 2
= 2
+ 2 ⇒ d= a.
2 d SA OA 2a 2a

Câu 35. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 6 z + 2 =0 cắt mặt phẳng ( Oyz )
theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng
A. 3 . B. 1 . C. 2 2 . D. 2.
Chọn C

Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 6 z + 2 = 0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 3) = 9 .
2 2 2

Nên mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −1;3) , bán kính R = 3 .

Phương trình mặt phẳng ( Oyz ) là x= 0 ⇒ khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng ( Oyz ) là
d = xI = 1 < R .

Vậy mặt phẳng ( Oyz ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
r= R 2 − d 2= 32 − 1= 2 2 .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tam giác SAB vuông cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Côsin của góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng ( SAB ) bằng
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Đáp án B
Kẻ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABC ) .

CH ⊥ AB
Ta có  ⇒ CH ⊥ ( SAB )
CH ⊥ SH

(

⇒ CS ; ( SAB ) =)
CSH 
 ⇒ cos CS
(
; ( SAB ) = )
=
cos CSH
SH
SC
.

AB a AB 3 a 3
Cạnh SH
= = và=
HC =
2 2 2 2
SH 1
⇒ SC = SH 2 + CH 2 =a⇒ =.
SC 2
Câu 37. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để các
chữ số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0 và 1.
7 7 189 7
A. . B. . C. . D. .
125 150 1250 375
Đáp án B

Có tất cả 9.10.10.10.10.10 = 9.105 số tự nhiên có 6 chữ số.

Số cần tìm có dạng a1a2 ...a6 .

+TH1. a1 = 1 .

Số cách chọn vị trí cho chữ số 0 là 6 − 1 =5 cách.


Số cách chọn 4 chữ số còn lại là 8.7.6.5 cách.
Trường hợp này có tất cả 5.8.7.6.5 = 8400 số thỏa mãn.
+ TH2. a1 ≠ 1 ⇒ a1 có 8 cách chọn (trừ chữ số 0 và 1)

Số cách chọn vị trí cho hai chữ số 0 và 1 là 5.4 = 20 cách.


Số cách chọn 3 chữ số còn lại là 7.6.5 cách.
Trường hợp này có tất cả 8.20.7.6.5 = 33600 số thỏa mãn.
8400 + 33600 7
Vậy xác suất cần tìm là 5
= .
9.10 150
Câu 38. Cho hai hàm số ( C ) : =
y x3 + x 2 , ( C ′ ) : y = x 2 + 3x + m. Tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại
nhiều điểm nhất?
A. m ∈ ( −2; 2 ) . B. m ∈ ( −∞; −2 ) . C. m ∈ ( 2; +∞ ) D. m ∈ [ −2; 2]
Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm ( C ) , ( C ′ ) là m


= x3 − 3x

Xét f ( x ) = x3 − 3 x ⇒ f ′ ( x ) = 3 x 2 − 3. Cho f ( x ) =0⇔ x=±1 .

Ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ( C ) , ( C ′ ) cắt nhau nhiều nhất là 3 điểm và m ∈ ( −2; 2 ) .

Câu 39. Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để bất phương trình
log 2 ( x 2 + mx + m + 2 ) ≥ log 2 ( x 2 + 2 ) nghiệm đúng với mọi x ∈  .
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Chọn D
log 2 ( x 2 + mx + m + 2 ) ≥ log 2 ( x 2 + 2 ) ∀x ∈ 
x 2 + mx + m + 2 ≥ x 2 + 2 > 0 ∀x ∈  ( do 2 > 1)
mx + m ≥ 0
 2 ∀x ∈ 
 x + 2 > 0 ( luon dung )
⇔ m ( x + 1) ≥ 0 ∀x ∈  ⇔ m =0

Câu 40. Cho số phức z= a + bi


( a, b ∈  ) thỏa mãn
z =5

z ( 2 + i )(1 − 2i )
là một số thực. Tính
a + b.
A. 5. B. 7. C. 8. D. 4.
Đáp án B

Giả sử z= a + bi ( a, b ∈  ) . Từ z =5 ⇒ a 2 + b 2 =25.

Ta có z ( 2 + i )(1 − 2i ) =( a + bi )( 4 − 3i ) =( 4a + 3b ) + ( 4b − 3a ) i là số thực.
2
3a  3a 
Nên 4b − 3a = 0 ⇒ b = ⇒ a 2 +   = 25 ⇔ a = 4 ⇒ b = 3 ⇒ a + b = 7.
4  4 
Câu 41. Từ một tấm tôn dạng hình tròn với bán kính R = 50cm , một anh thợ cần cắt một tấm tôn có dạng
hình chữ nhật nội tiếp hình tròn trên. Anh ta gò tấm tôn hình chữ nhật này thành một hình trụ
không đáy (như hình vẽ) để thả gà vào trong. Thể tích lớn nhất của khối trụ thu được gần nhất
với kết quả nào dưới đây?
A. 0, 28m3 . B. 0, 02m3 . C. 0, 29m3 . D. 0, 03m3 .
Đáp án D
Khối trụ thu được có thể tích là V = π r 2 h.

( 2 R )= 1m ( R
= 0,5m )
2
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là b ⇒ b 2 + h=
2

b 1 − h2 1 − h2 h − h3
Ta có 2rπ = b ⇒ r = = ⇒V = π. .h = = f ( h).
2π 2π 4π 2 4π
3 3
3 1   1  1 1 2
Lại có h +   +  ≥ 3h. . = h ⇒ h − h3 ≤
 3  3 3 3 3 3

2 1
⇒V ≤ = ≈ 0, 03m3 .
4π .3 3 6π 3

Câu 42. Cho hàm số đa thức f ( x ) có đạo hàm trên . Biết f ( 0 ) = 0 và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như
hình sau:

g ( x ) 4 f ( x ) + x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


Hàm số=
A. ( 0;4 ) . B. ( 4;+∞ ) . C. ( −∞; −2 ) . D. ( −2;0 ) .
Chọn A
1
• Xét hàm số h ( x ) = 4 f ′ ( x ) + 2 x =⇔
4 f ( x ) + x 2 ⇒ h′ ( x ) = 0 f ′( x) =
− x.
2
• Bằng cách vẽ đồ thị ta thu được các nghiệm của phương trình trên là x =
−2; x =
0; x =
4
Vì f ( 0 ) =
0 ⇒ h ( 0) =
0.

Ta có bảng sau trong đó x1 , x2 là 2 nghiệm của h ( x ) = 0 .

Từ bảng xét dấu ta thu được g đồng biến trên ( 0;4 ) .

Câu 43. Tính diện tích của hình giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = ax3 + bx 2 + cx + d , trục hoành và hai đường thẳng =
x 1,=
x 3
(phần được tô như hình vẽ), thì ta được
7 5
A. S = . B. S = .
3 3
4 6
C. S = . D. S = .
3 3
Chọn C
Vì đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại điểm có tọa độ (1;0 ) và cắt trục hoành tại điểm có tọa
độ ( 3;0 ) , do đó, hàm số đã cho có dạng

y =a ( x − 1) ( x − 3)
2

Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm (0; -3), nên


−3 = a ( −3) ⇔ a = 1 .
(x − 1) 2 (x − 3) . Diện tích cần tìm là
Vậy y =
3 4
∫ ( x − 1) ( x − 3) dx =
2
.
1 3

x ( x − m) −1
Câu 44. Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng (-10;10) để đồ thị hàm số y = có đúng
x+2
ba đường tiệm cận?
A. 12 B. 11 C. 0 D. 10
Chọn A
Ta có:
m m 1
x ( x − m) −1 x 1 − −1 1− −
= lim y lim= lim = x lim
= x x 1 hay y = 1 là đường tiệm cận
x →+∞ x →+∞ x+2 x →+∞ x+2 x →+∞ 2
1+
x
ngang của đồ thị hàm số.

m m 1
x ( x − m) −1 −x 1− −1 − 1− −
lim y = lim = lim x = lim x x = −1 hay y = -1 là đường tiệm
x →−∞ x →−∞ x+2 x →−∞ x+2 x →−∞ 2
1+
x
cận ngang của đồ thị hàm số.
Do đó bài toán thỏa ⇔ đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một tiệm cận đứng.

x ( x − m) −1 x 2 − mx − 1
Ta lại có: y
= =
x+2 ( x + 2 ) ( x ( x − m ) + 1)
Để đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một đường TCĐ thì x = −2 không là nghiệm của tử và x = −2
thuộc tập xác định của hàm số.
m ≥ −2
−2(−2 − m) ≥ 0 m ≥ −2 
⇔ ⇔ ⇔ 3.
 2m + 3 ≠ 0 m
2
(−2) − m.(−2) − 1 ≠ 0 ≠ −
 2
Do m ∈ (−10;10), m ∈  nên m ∈ {−2; −1;0;1;...;8;9} và có 12 giá trị thỏa mãn.

Câu 45. Cho hai số thực a, b > 1 sao cho tồn tại số thực x ( x > 0, x ≠ 1) thỏa mãn a logb x = b loga x . Khi biểu
2

thức P = ln 2 a + ln 2 b − ln ( ab ) đạt giá trị nhỏ nhất thì a + b thuộc khoảng nào dưới đây?
 5  7 7  5 
A.  2;  . B.  3;  . C.  ; 4  . D.  ;3  .
 2  2 2  2 
Đáp án B

Từ a logb x =
2

( )
b loga x ⇒ log a a logb x = (
log a b loga x
2

)
ln x ln x ln b
⇒ ( ln a ) 2 ( ln b ) .
2 2
⇒ log
= b x log a x 2 .log
= ab 2 log a x.log a b ⇒= 2. . =
ln b ln a ln a

Mà a,  1
b > ⇒ ln a > 0;ln b > 0 ⇒ ln a =2 ln b

(
⇒ P= ln 2 a + ln 2 b − ln a − ln b= 3ln 2 b − 1 + 2 ln b )
2 2
 1+ 2   1+ 2  3+ 2 2
=  3 ln b −  −   ≥ − .
 2 3   2 3  12

1+ 2 2+ 2
1+ 2 2+2
Dấu “=” xảy ra ⇔ ln=
b b e 6 ⇒ ln =
⇔= a a e 6 .
⇒=
6 6

( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 5 ) + ( z − 3)
2 2 2
Câu 46. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu 27 và đường thẳng
=
x −1 y z − 2
d: = = . Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d và cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là
2 1 2
đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Nếu phương trình của ( P ) là ax + by − z + c =0 thì
A. a + b + c =
1. B. a + b + c =6. C. a + b + c =−6. D. a + b + c =2.
Đáp án B

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;5;3) và bán kính=


R 27 3 3.
=

Gọi r là bán kính của đường tròn giao tuyến.


2
Ta có R= r 2 + d 2 ( I , ( P ) ) nên r nhỏ nhất khi và chỉ khi d ( I , ( P ) ) là lớn nhất.

Do d ⊂ ( P ) nên ( I , ( P ) ) ≤ d ( I , d ) =
IH , trong đó H là hình chiếu vuông góc của I trên d. Dấu
bằng xảy ra khi ( P ) ⊥ IH .

Ta có H (1 + 2t ; t ; 2 + 2t ) ∈ d và IH = ( 2t − 1; t − 5; 2t − 1)

   H ( 3;1; 4 )


IH .ud = 0 ⇔ 2 ( 2t − 1) + 1. ( t − 5 ) + 2 ( 2t − 1) = 0 ⇔ t = 1 ⇒  
 IH =(1; −4;1) =− ( −1; 4; −1)

Suy ra ( P ) : − x + 4 y − z + 3 =0. Do đó a =
−1; b =
4; c =
3.

Câu 47. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
4 2

hàm số tại điểm có hoành độ bằng 3. Biết 5 và ∫ 2 x. f ′ ( x 2 − 1)dx =


∫ x. f ′′ ( x − 1) dx = −1.
1 1

5 11
A. =
y 2 x − 7. B. y= x − 4 . C. =
y x− . D. y= x − 2.
4 4
Đáp án D

f ( 0 ) 2,=
Dựa vào đồ thị, ta thấy= f ′ ( 0 ) 0.
4

Xét ∫ x. f ′ ( x − 1) dx =
1
5.

= u x= du dx
Đặt  ⇒
dv =f ′′ ( x − 1) dx v = f ′ ( x − 1)
4 4

∫ x. f ′′ ( x − 1)dx= x. f ′ ( x − 1) − ∫ f ' ( x − 1)dx= 4 f ′ ( 3) − f ′ ( 0 ) − f ( 3) + f ( 0 ) .


4
Khi đó 5= 1
1 1

⇒ 4 f ′ ( 3) − f ( 3) =
3.
2

( )
Xét ∫ 2 x. f ′ x 2 − 1 dx =
−1.
1
Đặt t = x 2 − 1 ⇒ dt = 2 xdx. Đổi cận x = 1 ⇒ t = 0, x = 2 ⇒ t = 3.
2 3
Khi đó = ∫ 2 x. f ′ ( x − 1) = ∫ f ′ ( t )= f ( t )= f ( 3) − f ( 0 )
2 3
−1 dx dt 0
1 0

 f ( 3) = 1
⇒ f ( 3) − f ( 0 ) =−1 ⇒ f ( 3) =1. Như vậy 
 f ′ ( 3) = 1.

Gọi M ( 3. f ( 3) ) ∈ ( C ) là tiếp điểm. Khi đó phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M có dạng
y = f ′ ( 3)( x − 3) + f ( 3) = x − 2.

Câu 48. Cho 2 số phức z1 ; z2 thỏa mãn z1 + 5 = 5; z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P= z1 − z2 là
3 5
A. Pmin = 3. B. Pmin = . C. Pmin = . D. Pmin = 5.
2 2
Đáp án C

x1 + y1i ( x1 ; y1 ∈  ) và z2 =
Đặt z1 = x2 + y2i ( x2 ; y2 ∈  ) .
Khi đó z1 ; z2 tương ứng được biểu diễn bởi hai điểm A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) trên mặt phẳng tọa độ
5 nên IA = 5 với I ( −5;0 ) , hay A thuộc đường tròn ( I ;5 ) .
Oxy. Do z1 + 5 =
Do z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i nên MB=NB với M ( −1;3) , N ( 3;6 ) hay B thuộc trung trực của MN.
 9 
Trung điểm của Mn có tọa độ 1;  và MN ( 4;3) nên phương trình đường trung trực của MN là
 2
9 35
( ∆ ) : 4 ( x − 1) + 3  y −  = 0 hay ( ∆ ) : 4x + 3 y − = 0.
 2 2
35
4. ( −5 ) + 3.0 −
2 15
Ta có: d ( I , ∆ )
= = .
42 + 32 2
15 5
Do P = z1 − z2 = AB nên Pmin = ABmin = d ( I , ∆ ) − 5 = −5= .
2 2
Câu 49. Cho hai hàm đa thức = y f= ( x), y g ( x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị
hàm số y = f ( x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g ( x) có đúng một điểm cực trị
7
là B và AB = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số
4
y = f ( x) − g ( x) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 6
Chọn B
Ta có hàm số f ( x) có 1 điểm cực trị x = x0 và g(x) có 1 điểm cực trị x = x0 nên suy ra
f '( x0 ) 0;=
= g '( x0 ) 0
Xét hàm số h( x) = f ( x) − g ( x) ⇒ h '( x) = f '( x) − g '( x), khi đó
h '( x) = 0 ⇔ f '( x) − g '( x) = 0 ⇔ x = x0
7
Lại có h( x0 ) =
0 ⇔ f ( x0 ) − g ( x0 ) = − (theo giả thiết)
4
thấy f ( x1 ) g=
Từ đồ thị hàm số ta = ( x1 ); f ( x2 ) g ( x2 ) nên
 x = x1
h( x ) =
0 ⇔ f ( x) − g ( x) =
0 ⇔ f ( x) =
g ( x) ⇔ 
 x = x2
Bảng biến thiên của hàm số h( x) là

Từ đó ta có BBT của hàm số k=


( x) f ( x) − g ( x)

Từ BBT ta thấy hàm số y = k ( x) có ba điểm cực trị nên hàm số=y k ( x) + m cũng có 3 điểm cực
trị.
Nhận thấy số điểm cực trị của hàm số=y k ( x) + m bằng tổng số điểm cực trị của hàm số
=y k ( x) + m số nghiệm đơn (hay nghiệm bội lẻ) của phương trình k ( x) + m =
0
Suy ra để hàm số =y k ( x) + m có đúng 5 điểm cực trị thì phương trình
7 7
k ( x) + m =⇔
0 k ( x) =−m có hai nghiệm đơn (hay bội lẻ). Từ BBT ta có −m > ⇔ m < − mà
4 4
m ∈ Z , m ∈ (−5;5) ⇒ m ∈ {−4; −3; −2}
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 50. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 1 x + log 1 y ≤ log 1 ( x + y 2 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
2 2 2
biểu thức P= x + 3 y .
17 25 2
A. Pmin = . B. Pmin = 8. C. Pmin = 9. D. Pmin = .
2 4
Chọn C
Theo bài ra ta có:
log 1 x + log 1 y ≤ log 1 ( x + y 2 ) ⇔ log 1 ( xy ) ≤ log 1 ( x + y 2 ) ⇔ xy ≥ x + y 2
2 2 2 2 2

⇔ x ( y − 1) ≥ y > 0 . Mà x > 0 ⇒ y − 1 > 0 ⇔ y > 1 .


2

y2 y2
x≥ . Khi đó ta có P =x + 3 y ≥ + 3 y với y > 1 .
y −1 y −1
y2
( y)
Xét hàm số f = + 3 y với y > 1 ta có:
y −1
 3
y=
2 y ( y − 1) − y 2 2 2 2
y − 2 y + 3y − 6 y + 3 4 y − 8y + 3  2
f '( y ) = +3= = = 0⇔
( y − 1) ( y − 1) ( y − 1)
2 2 2
y = 1
 2
BBT:

3
Từ BBT ta thấy min = f ( y ) f=
  9.
y >1
2
Vậy P ≥ 9 hay Pmin = 9 .

You might also like