You are on page 1of 22

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2022

TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC MÔN: TOÁN


------------------- Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............. Mã đề 104
3x + 1
Câu 1. Cho hàm số y = . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là
x−3
1
A. y = 3 . B. x = 3 . C. x = − . D. y = −3 .
3
Câu 2. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u5 = 5. Tìm công sai d .
A. −8 . B. 8 . C. −2 . D. 2 .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho đoạn thẳng AB với A (1;2;1) ; B (3;2;3) . Tọa độ trung điểm AB là

A. (1;0;1) . B. ( 2;2;2) . C. ( 2;0;2) . D. ( 2;0; −1) .

Câu 4. Với a là số thực dương tùy ý, ln ( ea −2 ) bằng

A. 1 + ln 2 + ln a . B. 1 − 2ln a . C. 1 + 2ln a . D. 1 + a ln 2 .
Câu 5. Phần ảo của số phức z 3i 5 là
A. −5 . B. 3 . C. 3i . D. −5i .

 10;10  thuộc tập xác định của hàm số y = log 2022 2 x + 1


Câu 6. Số giá trị nguyên trên đoạn − ( )
A. 11. B. 10. C. 21. D. 14.
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) là


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
3x + 2
Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn  0;1 . Khi đó
x +1
giá trị của M + m là
2 2

41 31 11 61
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
2

Câu 9. Tích phân  e x dx bằng


0

A. e 2 . B. 2e − 1. C. e 2 − e . D. e 2 − 1 .
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau.

Mã đề 104 Trang 1/6


Số nghiệm của phương trình f ( x) − 1 = 0 là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 11. Khối chóp S. ABC có SA ABC , tam giác ABC vuông tại B , AB a , BC a 3 , SA 2a 3 .
Tính góc giữa SC và mặt phẳng ABC .
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
−x −1
Câu 12. Cho hàm số y = . Tìm khẳng định đúng?
x−4
A. Hàm số đồng biến trên ( −;4) và ( 4;+ ) . B. Hàm số đồng biến trên \ 4 .

C. Hàm số đồng biến trên ( −;4)  ( 4; +) . D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 13. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1
A.  cos xdx = sin x + x + C . B.  cos xdx = sin x + C . C.  sin xdx = − cos x + C . D.  cos 2 xdx = sin 2 x + C .
2
Câu 14. Cho bất phương trình 4 x − 5.2 x+1 + 16  0 có tập nghiệm là đoạn  a; b . Tính log ( a 2 + b2 )
A. 10 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 15. Nghiệm của phương trình log2 ( x − 1) = 3 là
A. x = log3 2 + 1 . B. x = log2 3 +1. C. x = 10 . D. x = 9 .
Câu 16. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

Hàm số nào dưới đây có đồ thị là hình vẽ trên?


A. y = x4 − 2x2 + 3 . B. y = x3 − 3x + 3 . C. y = −x3 + 3x + 3 . D. y = x3 + 3 .
Câu 17. Cho số phức z = 2 + 2i . Modun của số phức w = 2i.z là
A. 2 2 . B. 4. C. 8 . D. 4 2 .
Câu 18. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ 7 học sinh của tổ 1 để làm trực nhật đầu năm?

Mã đề 104 Trang 2/6


3
A. C10 . B. 3! . C. C73 . D. A73 .
Câu 19. Tìm số phức liên hợp của số phức z = −3 + 2i .
A. z = 3 − 2i . B. z = −2 − 3i . C. z = 3i + 2 . D. z = −3 − 2i .
Câu 20. Diện tích xung quanh S xq của hình nón có bán kính đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3 là.
A. Sxq = 20 . B. Sxq = 15 . C. Sxq = 24 . D. Sxq = 12 .
−3 x
Câu 21. Hàm số y = 2022x
2
có đạo hàm là

A. ( 2 x − 3) .2022 x −3 x −3 x
C. ( 2 x − 3) .2022 x −3 x
D. ( x 2 − 3x ) .2022 x −3 x −1
2 2 2 2
.ln 2022 . B. 2022x .ln 2022 . . .

Câu 22. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + y 2 + ( z − 2 ) = 16 có tâm I là


2 2

A. I 1; 0; 2 . B. I 1; 0; 2 . C. I 1; 0; 2 . D. I 0;1; 2 .

x = 4 + t

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −3 − t , giao điểm của d với mặt phẳng ( Oxy ) là
z = 1− t

điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) . Giá trị 2x0 + y0 + z0 bằng
A. 6. B. 0. C. 2. D. -3.
Câu 24. Một khối chóp có thể tích V 15 cm3 và diện tích đáy S 45 cm2 . Chiều cao của khối chóp bằng
1 1
A. 1 cm . B. 3 cm . C. cm . D. cm .
3 2
1 1
a3 b + b3 a
Câu 25. Cho hai số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức A = = a m .b n . Tổng của m + n là
6
a+ b
6

5 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 6 9 3
Câu 26. Cho khối lăng trụ đứng, đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 4a . Tính thể tích của khối lăng trụ
3 2 3 3
A. 4a B. 4a 2 C. a D. 2a
3
Câu 27. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d qua hai điểm A (1;2;1) và B ( −1;0;0) có vectơ chỉ phương là

A. u4 ( 2;2; −1) . B. u1 ( 2;2;1) . C. u2 ( 0; 2;1) . D. u3 ( −2; −2;1) .

Câu 28. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau:

Tìm mệnh đề sai?


A. Hàm y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1) . B. Hàm y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; −1) .

C. Hàm y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng 1; 3 . D. Hàm y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1; + ) .

Mã đề 104 Trang 3/6


Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x + 1)( x − 4 ) , x 
3
. Số điểm cực tiểu của hàm số là:
A. 1. B. 2. C. 3 D. 0.
Câu 30. Khối trụ có thể tích V 20 và chiều cao bằng 5. Bán kính đáy r của khối trụ bằng
A. r = 4 . B. r = 2 2 C. r = 3 . D. r = 2 .
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(−1;2;3) . Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của A trên các trục
tọa độ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng (MNP) có phương trình là:
x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + =1. C. + + =1. D. + + = 1.
1 −2 3 −1 2 3 1 2 −3 1 2 3
8
Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;8 và
8


0
f (x)dx = 4 . Tính   f (x) + 2 x  dx
0

A. 68. B. 60. C. 4. D. 20.


Câu 33. Cho số phức z = −2 − i . Điểm nào dưới đây là biểu diễn của số phức w = i − z trên mặt phẳng toạ độ?
A. N ( 2;2) . B. P ( −2;2 ) . C. Q ( −1; −1) . D. M ( −2; −1) .

, ( x  0 ) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


1
Câu 34. Cho hàm số f ( x ) = 4 x3 +
x

 f ( x ) dx = x − ln x + C .  f ( x ) dx = x + ln x + C .
4 3
A. B.

1
 f ( x ) dx = x + ln x + C .  f ( x ) dx = x − +C .
4 4
C. D.
x2
Câu 35. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x y 2z 3 0 không đi qua điểm nào dưới đây?

A. M (1;0;1) . B. M ( 2;1;1) . C. M ( 4;1;0 ) . D. M ( 0;3;0) .


2 4 4
Câu 36. Nếu  f ( x ) dx = 1022,  f ( x ) dx = 1000 thì  f ( x ) dx bằng
−1 2 −1

A. 1011. B. 0. C. 4044. D. 2022.


Câu 37. Đạo hàm của hàm số y = 2022x là
2022x
A. x.2022 x −1 . . B. C. 2022 x ln 2022 . D. 2022 x .
ln 2022
Câu 38. Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh A, B, C , D, E ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một ghế).
Tính xác suất để hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau.
1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất số thực b thỏa mãn

(
alog5 8 + 2log5 (5a ) = b + 4 − b2 )(6 + 2b 4 − b2 ? )
A. 11. B. 10 . C. 9 . D. 2022 .
Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 = 2022 . Hỏi có bao nhiêu

điểm M ( a ; b ; c ) , a + b + c  0 thuộc mặt cầu ( S ) sao cho tiếp diện của ( S ) tại M và cắt các trục Ox , Oy ,

Oz lần lượt tại A , B , C có thể tích khối tứ diện OABC là nhỏ nhất.
A. 4 . B. 8 . C. 1 . D. 2 .
Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) = ( x −1) g ( x ) có bảng biến thiên như sau
Mã đề 104 Trang 4/6
x -∞ 0 2 +∞
f ' (x) + 0 - 0 +
2 +∞

f (x)

-∞ -2

Đồ thị của hàm số y = x −1 .g ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 42. Xét hàm số f ( x ) liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f ( x 2 ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 . Tích phân
1
I =  f ( x ) dx bằng:
0

A. I =  .
  
B. I = . C. I = . D. I = .
16 4 6 20
x y +1 z +1 x −1 y z + 4
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = ; d ': = = trong đó a, b,
3 1 4 a b c
c là các số thực khác 0 sao cho các đường thẳng d và d’ cắt nhau. Khi đó khoảng cách từ giao điểm
của d và d’ đến mặt phẳng ( P ) : x + y − z + 2022 = 0 bằng:

A. 2021 3 . B. 675 3 . C. 674 3 . D. 2022 3 .

( )
Câu 44. Cho hai số phức z1 , z2 là hai trong các số phức z thoả mãn ( z + i ) z + 3i − 21 là số ảo, biết rằng

z1 − z 2 = 8 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z1 + 3z2 + 2022i bằng

A. 2026 + 13 . B. 2021+ 13 . C. 2021+ 4 13 . D. 2026 + 4 13 .


Câu 45. Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn [1; 2] . Biết rằng
2 2
13 67
F ( 2 ) G ( 2 ) = + F (1) G (1) và  f ( x)G ( x)dx = . Tích phân  F ( x) g ( x)dx có giá trị bằng
2 1
12 1

11 145 11 145
A. − . B. . C. . D. − .
12 12 12 12
Câu 46. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( a + 3) z + 2a2 − 2a −16 = 0 ( a là tham số thực). Có

bao nhiêu giá trị không nguyên của a để phương trình có 2 nghiệm phân biệt z1, z2 thỏa mãn

2. z1 + z2 = z2 − z1 ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên bên dưới

Số nghiệm của phương trình f ( 2 f ( x ) ) = 0 là

Mã đề 104 Trang 5/6


A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 48. Số nghiệm nguyên của bất phương trình ( 4.3x + 2 x − 6 x − 4 ) log ( x + 2 ) − 2  0 là

A. 97. B. 99. C. 100 D. 2.


Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , và có bảng xét đạo hàm như sau

  1  
Tìm tất cả tham số m để hàm số g ( x ) = f  x 2 . 1 + 1 + 2  − m  có ít nhất 4 điểm cực trị.
 x  
  
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1. D. m  1 .
Câu 50. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , AC = 4 2a , BD = 2a , hai mặt phẳng
( SAC ) và ( SBD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Biết góc giữa SD và ( ABCD ) bằng 300 . Tính
thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a .

8 3a3 16 6a3 8 6a3 4 6a3


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 9 9 9

------ HẾT ------

Mã đề 104 Trang 6/6


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Cho hàm số y  3x  1 . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình là
x 3

A. y  3  B. x  3. C. x   1 . D. y  3.
3
Lời giải
Chọn A
TXĐ:  ;3   3;  .
1
3
3x  1 x  3  3.
lim y  lim  lim
x  x  x  3 x  3 1
1
x
1
3
3x  1 x  3  3.
lim y  lim  lim
x  x  x  3 x  3 1
1
x
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y  3 
Câu 2. Cho cấp số cộng  un  có u1 3, u5  5. Tìm công sai d .

A.  8. B. 8  C.  2. D. 2.
Lời giải
Chọn D
u5  u1 5   3
u5  u1  4d  4d  u5  u1  d    2.
4 4
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho đoạn thẳng AB với A1;2;1 ; B  3;2;3 . Toạ độ trung điểm AB là

A. 1;0;1 . B.  2;2;2 . C.  2;0;2 . D.  2;0; 1 .


Lời giải
Chọn B
Toạ độ trung điểm AB là
 1 3 2  2 1 3 
I ; ;   I  2;2;2 .
 2 2 2 
Câu 4. Với a là số thực dương tuỳ ý, ln  ea 2  bằng
A. 1  ln 2  ln a. B. 1  2ln a. C. 1  2ln a. D. 1  a ln 2.
Lời giải
Chọn B
ln  ea 2   ln e  ln a 2  1  2 ln a.
Câu 5. Phần ảo của số phức z  3  5i là
A. 5 . B. 3. C. 3i . D.  5i .
Lời giải
Chọn A
Câu 6. Số giá trị nguyên trên đoạn  10;10 thuộc tập xác định của hàm số y  log2022  2 x  1

A. 11 . B. 10 . C. 21. D. 14 .
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  log2022  2 x  1 xác định khi 2 x  1  0  x   1 . Do x  10;10 và nguyên nên
2
x0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10 . Vậy có 11 giá trị nguyên.
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình sau

1
O x

-4

Số điểm cực tiểu của hàm số f  x là


A. 3. B. 0. C. 1 . D. 2.
Lời giải
Chọn D
Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x  2 trên đoạn  0;1 . Khi
x 1
đó, giá trị của M 2  m 2 là

A. 41 . B. 31 . C. 11 . D. 61 .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   \ 1
3x  2 1
y  y   0, x   0;1 nên hàm số đồng biến trên đoạn  0;1
x 1  x  1
2

Do đó, m  min f  x   f  0   2 và M  max f  x   f 1  5


0;1 0;1 2
2
5 41
Vậy M 2  m 2     22  .
2 4
2
Câu 9. Tích phân  ex dx bằng
0

A. e2 . B. 2 e  1. C. e2  e. D. e2  1.
Lời giải
Chọn D
2
2
Ta có:  e x dx  e x  e 2  e 0  e 2  1 .
0
0

Câu 10. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau.


Số nghiệm của phương trình f  x 1  0 là
A. 2. B. 1 . C. 0. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Số nghiệm của phương trình f  x 1  0  f  x  1 bằng số giao điểm của đường thẳng y  1 với
đồ thị hàm số y  f ( x ) .

Từ bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số y  f ( x ) tại 3 điểm phân biệt.
Câu 11. Khối chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại B, AB  a, BC  a 3, SA  2a 3
Tính góc giữa SC và mặt phẳng ABC .
A. 30 . B. 90 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: SA   ABC   AC là hình chiếu của SC xuống mặt phẳng  ABC  .

Tam giác ABC vuông tại B nên AC  AB  BC  2a .


2 2

Khi đó, góc giữa SC và mặt phẳng ABC là góc .


SCA
 SA 2a 3   60 .
Xét tam giác vuông SCA có: tan SCA   3  SCA
AC 2a
Câu 12. Cho hàm số y   x  1 . Tìm khẳng định đúng?
x4

A. Hàm số đồng biến trên  ;4 và  4; .


B. Hàm số đồng biến trên  \ 4 .
C. Hàm số đồng biến trên  ;4   4;   .
D. Hàm số đồng biến trên  .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định của hàm số D  R \ 4
x 1 5
Ta có: y   y   0, x  D .
x4  x  4
2

Hàm số đồng biến trên  ;4 và  4; .


Câu 13. Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?

A.  cos xdx  sin x  x  C . B.  cos xdx  sin x  C .

C.  sin xdx   cos x  C . D.  cos 2 xdx  1 sin 2 x  C .


2
Lời giải
Chọn A
Dễ thấy, đáp án A sai.
Câu 14. Cho bất phương trình 4 x  5.2 x 1  16  0 có tập nghiệm là đoạn  a; b . Tính log  a 2  b 2 

A. 10 . B. 1 . C. 0. D. 2.
Lời giải
Chọn B
Ta có 4 x  5.2 x 1  16  0   2 x   10.2 x  16  0  2  2 x  8  1  x  3 .
2

Do đó tập nghiệm của bất phương trình là S  1;3  a  1, b  3 .

Ta có log  a 2  b 2   log 12  32   1 .


log2  x 1  3
Câu 15. Nghiệm của phương trình là

A. xlog3 21. B. x  log2 31. C. x  10 . D. x  9 .


Lời giải
Chọn D

2 log  x 1  3  x 1  23  x  9
Ta có .
Câu 16. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Hàm số nào dưới đây có đồ thị là hình vẽ trên?
B. y  x 3x  3 .
3
A. y  x 4  2 x 2  3 . C. y   x 3  3 x  3 . D. y  x 3  3 .
Lời giải
Chọn B
Đồ thị có dạng của hàm số bậc ba y  ax  bx  cx  d với a  0 nên loại A.
3 2

Đồ thị có nhánh cuối đi lên nên hệ số a  0 nên loại C.


Đồ thị đi qua điểm M 1;1 nên loại D.
Do đó chọn B.
Câu 17. Cho số phức z  2  2i . Môđun của số phức w  2i.z là
A. 2 2  B. 4 C. 8  D. 4 2 
Lời giải
Chọn D
Ta có w  2i.z  2i.  2  2i   4  4i 

Môđun của số phức w là w   42  42  4 2 


Câu 18. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ 7 học sinh của tổ 1 để làm trực nhật đầu năm?

A. C10  C. C7  D. A7 
3 3 3
B. 3!
Lời giải
Chọn C
3
Chọn ra 3 học sinh từ 7 học sinh có C7 cách.

Câu 19. Tìm số phức liên hợp của số phức z  3  2i 


A. z  3  2 i  B. z   2  3 i  C. z  3i  2  D. z   3  2 i 
Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z  3  2i là z   3  2 i 
Câu 20. Diện tích xung quanh S xq của hình nón có bán kính đáy bằng 4 và chiều cao bằng 3 là

A. Sxq  20  B. Sxq 15  C. Sxq  24  D. Sxq 12 


Lời giải
Chọn A
Đường sinh của hình nón đã cho là l  3  4  5 
2 2

Diện tích xung quanh S xq của hình nón đã cho là Sxq   .4.5  20 
2
x 3x
Câu 21. Hàm số y  2022 có đạo hàm là
A.  2 x  3 2022 x
2
3 x
.ln 2022 . B. . ln 2 0 2 2 .
2
3x
2022 x

C.  2 x  3 2022 x D.  x 2  3 x  2022 x
2
3 x 2
 3 x 1
. .
Lời giải
Chọn A
 y    2 x  3 2022 x
2 2
3 x 3 x
Ta có y  2022 x ln 2022 .
Câu 22. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   16 có tâm I là
2 2
A. I 1;0; 2 . B. I 1;0;2 . C. I  1;0;2 . D. I  0;1; 2 .
Lời giải
Chọn B

Mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  2   16 có tâm I  1;0;2 .


2 2

x  4  t

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  3  t , giao điểm của d với mặt phẳng  Oxy
z  1 t

là điểm M  x0 ; y0 ; z0  . Giá trị 2 x 0  y 0  z 0 bằng
A. 6. B. 0. C. 2. D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng  Oxy có phương trình z  0 .
Ta có M  d   Oxy   M  5;  4;0 .
Suy ra 2 x 0  y 0  z 0  2 .5  4  0  6 .

Câu 24. Một khối chóp có thể tích V  15 cm và diện tích đáy S  45 cm . Chiều cao của khối chóp bằng
3 2

A. 1cm B. 3cm C. 1 cm D. 1 cm
3 2
Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có: V  .S.h  15  .45.h  h  1cm
3 3
1 1
a 3
b b a
3
Câu 25. Cho hai số thực dương a , b . Rút gọn biểu thức A   a m .b n . Tổng của mn là
6
a b
6

A. 5 B. 1 C. 1 D. 2
6 6 9 3
Lời giải
Chọn D
 16 1
 1 1
1 1 1a .b  b  a 6 
1 1 1
1 1
3 3

a b  b a a .b  b .a
3 3 3 2
 3
 2
Ta có: A   1 1
 1 1
 a 3 .b 3
6
a6b
a6  b6 a6  b6
1 1 2
mn   
3 3 3
Câu 26. Cho khối lăng trụ đứng, đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 4a . Tính thể tích của khối
lăng trụ.

A. 4 a 3 B. 4 a 2 C. 2 a 3 D. 2 a 3
3
Lời giải
Chọn A
Ta có: V  B .h  a 2 .4 a  4 a 3
Câu 27. Trong không gian Oxyz, đường thẳng d qua hai điểm A1;2;1 và B  1;0;0  có vectơ chỉ phương

   
A. u 4   2; 2; 1 B. u1   2;2;1 C. u 2   0; 2;1 D. u3   2; 2;1
Lời giải
Chọn B
   
Một vectơ chỉ phương của d là AB   2; 2; 1 , do AB  2  2; 2;1  2u1 nên u1   2;2;1
cũng là một vectơ chỉ phương của d .
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau:

Tìm mệnh đề sai ?


A. Hàm y  f  x  đồng biến trên khoảng  1;1 .
B. Hàm y  f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 1 .
C. Hàm y  f  x  nghịch biến trên khoảng 1;3 .
D. Hàm y  f  x  nghịch biến trên khoảng  1;  .
Lời giải
Chọn D
Trên khoảng  1;  hàm số vừa đồng biến vừa nghịch biến.
Câu 29. Cho hàm số f  x có đạo hàm f   x   x  x  1 x  4  ,  x  R . Số điểm cực tiểu của hàm số là
3

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Lời giải
Chọn B
Có f   x   0  x  0  x  1 x  4 .và có bảng xét dấu như sau:

Suy ra hàm số f  x có 2 điểm cực tiểu.


Câu 30. Khối trụ có thể tích V  20 và chiều cao bằng 5. Bán kính đáy r của khối trụ bằng
A. r  4 . B. r  2 2 . C. r  3 . D. r  2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có V   r 2 h  20   r 2 .5  r 2  4  r  2 .
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2;3 . Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của A trên
các trục toạ độ O x , O y , O z . Mặt phẳng  MNP có phương trình là

A. x  y  z  1 . B. x  y  z  1 . C. x  y  z  1 . D. x  y  z  1 .
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Lời giải
Chọn B
Vì M , N , P lần lượt là hình chiếu của A trên các trục toạ độ O x , O y , O z nên M  1;0;0 ,
N  0;2;0 , P  0;0;3 .
Phương trình mặt phẳng  MNP là x  y  z  1 .
1 2 3
8
Câu 32. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;8 và  f  x  dx  4 . Tính
0
8

  f  x   2 x  dx .
0

A. 68 . B. 60 . C. 4. D. 20 .
Lời giải
Chọn A
8 8 8
Ta có   f  x   2 x  dx   f  x  dx   2 xdx  4  x 2  4   82  0   68 .
8

0
0 0 0

Câu 33. Cho số phức z  2  i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  i  z trên mặt phẳng
toạ độ?
A. N  2; 2  . B. P  2;2 . C. Q  1; 1 . D. M  2; 1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có w  i  z  i   2  i   2  2i có điểm biểu diễn là N  2; 2  .

Câu 34. Cho hàm số f  x   4 x 3  1 ,  x  0  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x
 f  x  dx  x  ln x  C .  f  x  dx  x  ln x  C .
4 3
A. B.
1
C.  f  x  dx  x 4
 ln x  C . D.  f  x  dx  x
4
 C .
x2
Lời giải
Chọn C
 1
 f  x dx    4x   dx  x4  ln x  C .
3
Ta có
x
Câu 35. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P : x  y  2z  3  0 không đi qua điểm nào dưới đậy?
A. M 1;0;1 . B. M  2;1;1 . C. M  4;1;0 . D. M  0;3;0 .
Lời giải
Chọn D
Ta có M  0;3;0  P : x  y  2z  3  0 .
2 4 4
Câu 36. Nếu  f  x dx  1022,  f  x dx  1000 thì  f  x dx
1 2 1
bằng

A. 1011. B. 0. C. 4044 . D. 2022 .


Lời giải
Chọn D
4 2 4
Ta có:  f  x dx   f  x dx   f  x dx  1022  1000  2022 .
1 1 2

Câu 37. Đạo hàm của hàm số y  2022 x


là.

x 1
2022 x
A. x.2022 . B. . C. 2022 x ln 2022 . D. 2022 x .
ln 2022
Lời giải
Chọn C
Ta có: y  2 0 2 2 x  y   2 0 2 2 x . ln 2 0 2 2 .
Câu 38. Xếp ngẫu nhiên 5học sinh A , B , C , D , E ngồi vào một dãy 5ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một
ghế). Tính xác suất để hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau.

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
Xếp 5học sinh A , B , C , D , E vào một dãy 5 ghế thẳng hàng có 5! cách xếp, suy ra n    5!  120.
Gọi X là biến cố: “hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau”. Suy ra biến cố đối X :“hai bạn A
và B ngồi cạnh nhau”
Buộc hai bạn A và B coi là một phần tử, có 2! cách đổi chỗ bạn A và B trong buộc này.
n X    48  2 .
 
 n X  2!.4!  48  P X    n  120 5

Vậy P  X   1  P  X   1  2  3 .
5 5
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất số thực b thỏa mãn

a log5 8  2log5 5 a   b  4  b 2  6  2b 4  b2 
A. 11. B. 10. C. 9. D. 2022.
Lời giải
Chọn A
Ta có

  6  2b 4  b 
a log5 8  2log5 5 a   b  4  b 2 2

 b  4  b   b  4  b   2 
  2
 8log5 a  2.2 log5 a 2 2

 

   2.2   b  4  b   2  b  4  b 
3 3
 2log5 a log5 a 2 2
1 .
Xét hàm số f  t   t  2t , t  .
3

Có f   t   3t  2  0 nên hàm số f  t  đồng biến trên khoảng  ;   .


2
   
Khi đó 1  f 2 5  f b  4  b 2  2 5  b  4  b 2
log a log a
 2 .
Xét hàm số g  b   b  4  b 2 , b   2; 2 .
b  0
b b  0 
Có g   b   1   0  4  b2  b     b   2  b  2 .
4  b  b 
2 2
4  b2
 b  2
Nên g   2    2, g  2  2 2, g 2  2 .

Suy ra 2  g  b   2 2, b   2;2 .
3
3
Khi đó để tồn tại ít nhất một số thực bthì 2  2log5 a
 2 2  log5 a   a  5 2
 11,2 .
2
Mà a    nên a1;2;....;11 .
Vậy có tất cả 11 giá trị nguyên dương của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x  y  z  2022 . Hỏi có bao nhiêu
2 2 2

điểm M  a; b; c  , a  b  c  0 thuộc mặt cầu  S  sao cho tiếp diện của  S  tại M và cắt các trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B , C có thể tích khối tứ diện OABC là nhỏ nhất.

A. 4. B. 8. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn A
Gọi A m;0;0 , B  0; n; p  , C  0;0; p 
x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  là    1.
m n p
a b c
Điểm M  ABC nên    1 1 .
m n p
Vì mặt cầu  S  tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  nên
d O,  ABC    R
1 1 1 1 1 3
  2022   2 2 2   mnp  60663 .
1 1 1 2022 m n p 3
 mnp 
2

2
 2 2
m n p

1 60663
Thể tích OABC là VOABC  mnp  .
6 6
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m  n  p  6066 .
Suy ra M   d  : x  y  z  a  b  c và a  b  c  0 .
Vậy có 4 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 41. Cho hàm số y  f  x    x 1 g  x  có bảng biến thiên như sau
Đồ thị của hàm số y  x 1.g  x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Lời giải
Chọn D
 x  1 g  x  khi x  1
h  x   x  1 .g  x    .
  x  1 g  x  khi x  1
Bảng biến thiên hàm số h  x   x  1 .g  x  :

Vậy hàm số có ba điểm cực trị


Câu 42. Xét hàm số f ( x ) liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f  x 2   3 f 1  x   1  x 2 . Tích
1
phân I   f  x  dx bằng:
0

A. I   B. I   C. I   D. I  
16 4 6 20
Lời giải
Chọn D
Xét 4 x. f  x 2   3 f (1  x )  1  x 2
1 1 1
Suy ra:  
0 4 x. f x  dx  0 3 f 1  x  dx  0 1  x dx
2 2
 * .
   
I1 I2
1
Xét I1    4 x. f  x 2   dx
0

Đặt t  x 2  dt  2 xdx .
Đôi cận x  0  t  0 ; x  1  t  1 .
1 1
Suy ra: I1  2. f  t dt  2. f  x dx .
0 0
1
Xét I 2   3 f (1  x ) dx .
0

Đặt t  1  x  dt   dx .
Đôi cận x  0  t  1 ; x  1  t  0 .
0 1 1
Suy ra: I1  3. f  t  dt   3. f  t dt  3. f  x dx .
1 0 0

Thay vào *  ta được:


1 1
 1
 1

2. f  x dx  3. f  x dx   5. f  x dx    f  x dx  .
0 0
4 0
4 0
20

Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : x  y  z  1 d  : x  1  y  z  4 trong đó a , b, c
3 1 4 a b c
là các số thực khác 0sao cho các đường d và d  cắt nhau. Khi đó khoảng cách từ giao điểm của
d và d  đếnmặt phẳng  P  : x  y  z  2022  0 bằng:

2023
A. 2021 3 . B. 675 3 . C. . D. 2022 3 .
3
Lời giải
Chọn C
 
Ta có: ud   3,1,4 , n p  1,1, 1 .
 
ud .n p  3.1  1.1  4.1  0 suy ra d // P hoặc d nằm trên  P  .
Lấy A 0,0, 1  d thay vào  P  : 0  0  1  2022  0 . Suy ra d // P .
Khi đó khoảng cách từ giao điểm của d và d  đến  P  bằng khoảng cách từ d đến  P  .
| 0  0 1 2022| 2023
 
Gọi M là giao điểm của d và d ' : d M ,  P  d d ,  P  d A,  P       .
12 12   1 3
2

Câu 44. Cho hai số phức z1, z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn  z  i   z  3i   21 là số ảo, biết rằng
| z1  z2 | 8 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  3z2  2022i bằng:

A. 2026  13 B. 2021 13 C. 2021 4 13 D. 2026  4 13


Lời giải
Chọn D
Đặt z  x  yi  x, y 
 z  i   z  3i   21   x   y  1 i   x   y  3  i   2021
 x2   y 1 y  3  21  x  y  3 i  x  y 1 i
Mà  z  i   z  3i   21 là số ảo nên x   y  1 y  3  21  0  x 2   y  1  25 .
2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diển số phức z thỏa mãn z  i  5 là đường tròn tâm I  0,1 bán kính R  5 .
Gọi M  z1  , N  z2  làđiểm biểu diễn số phức z1, z2 .
Ta có: IM  5, IN  5 , | z1  z2 | MN  8
 IM 2  IN 2  MN 2 7
cos MIN 
2IM .IN 25
Đặt w  z i w1  z1 i, w2  z2 i . Gọi P  w1  , Q  w2  là điểm biểu diển số phức w1 và w2 .
Suy ra OP  OQ  5
Khi đó cos MIN    7
  cos POQ
   25
  
Suy ra P  w1  3 w2  2026 i  w1  3 w2  2026  OP  3OQ  2026  OE  2026
 )  7 , OT  15 .
 )   cos( POQ
Từ hình vẽ suy ra cos(OTE
25
  4 13
OE  OT 2  TE 2  2OT .OE cos OTE  
Vậy Pmax  2026  4 13 .
Câu 45. Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn 1; 2 . Biết rằng
2 2
13 67
F 2G 2   F 1 G 1 và  f  x  G  x  dx  . Tính  F  x  g  x  dx có giá trị bằng
2 1
12 1

A. 11 . B. 145 . C. 11 . D. 145 .


12 12 12 12
Lời giải
Chọn C
2 2 2
13 67 11
 F  x  g  x  dx   F  x  d  G  x    F  x  G  x    f  x  G  x  dx 
2
Ta có   .
1 1
1
1
2 12 12
Câu 46. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z  2  a  3 z  2a  2a 16  0 ( a là tham số thực).
2 2

Có bao nhiêu giá trị không nguyên của a để phương trình có 2 nghiệm phân biệt z1, z2 thỏa mãn
2 z1  z2  z1  z2 ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Do phương trình z  2  a  3 z  2a  2a 16  0 có hai nghiệm trên tập số phức:
2 2

2 2  a  3  4  a  3   4  2 a 2  2 a  16 
2
2 z1  z 2  z1  z 2 

   a  32  2a 2  2a  16
 8  a  3  4  a  3  4  2a  2a  16   
2 2 2
.
 3  a  3  2a 2  2a  16
2

 a 1
 3a  4a  7  0
2 
7
 2  a .
 a  20a  43  0  3

 a  10  57
Câu 47. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên bên dưới
x –∞ 1 2 +∞
y' – 0 + 0 –
+∞ 1
y
0 –∞

Số nghiệm của phương trình f  2 f  x    0 là


A. 6  B. 5  C. 4 D. 3 
Lời giải
Chọn C
 1
2 f  x   1  f  x  2 1
Ta có f  2 f  x    0   
2 f  x   a (a  2)  f ( x)  a  a  1  2
  
2 2 
Phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt
Phương trình  2  có một nghiệm duy nhất ( khác ba nghiệm của 1 )
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 48. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  4.3x  2 x  6 x  4  log  x  2   2   0 là:

A. 97  B. 99. C. 100 D. 2
Lời giải
Chọn B
ĐKXĐ: x  2.
Ta có: 4.3x  2 x  6 x  4   4  2 x  3x  1
x 2 0 2 98 

4  2x + + 0  

3x  1  0 + + +

log  x  2   2    0 +

VT + 0  0 + 0 

Tập nghiệm của bất phương trình là:  2;0   2;98 ; nghiệm nguyên  x 1;0;2;....;98
Vậy có 99 giá trị nguyên
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , và có bảng xét đạo hàm như sau:

 2  1  
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số g  x   f  x . 1  1  2   m  có ít nhất 4
 x  
  
điểm cực trị?
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn C

 2  

 
1 
Ta có g  x   f  x . 1  1  2   m   f
x  

 x2  x2  1  m . 
 x
 g x  
 x
2

x 
 f
x2  1 
 x2  
x 2  1  m với x  0 .

 x 2  x 2  1  m  1

Suy ra g   x   0  f   
x  x  1  m  0   x2  x2  1  m  0 .
2 2


 x2  x2  1  m  1

 x2  x 2  1  m  1 1

  x2  x2  1  m 2 .

 x2  x2  1  m  1 3

 2  1  
Để hàm số g  x   f  x . 1  1  2   m  có ít nhất 4 điểm cực trị thì tổng số nghiệm bội lẻ
 x  
  
của phương trình 1 ,  2  ,  3  không nhỏ hơn 4.

x x
Đặt h  x   x  x  1  h  x   
2 2
với x  0 .
x2 x2  1

Ta có bảng biến thiên của hàm với h  x  như sau:

Yêu cầu bài toán m  1 .


Câu 50. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , A C  4 2 a , BD  2a , hai mặt
phẳng  SAC  và  SBD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Biết góc giữa SD và
 ABCD  bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD theo a.

8 3a 3 16 6a 3 8 6a 3 4 6a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 9 9
Lời giải
Chọn C
 SAC    SBD   SO

Ta có  SAC    ABCD   SO   ABCD  .

 SBD    ABCD 

Khi đó, góc giữa SD và  ABCD  là góc giữa SD và hình chiếu OD trên  ABCD  , hay chính

là góc .
SDO
 SO .
Tam giác SDO vuông tại O nên tan SDO  SO  OD . tan SDO
OD

1 a 3
Ta có OD  BD  a  SO  a.tan 30  .
2 3

1 1 a 3 1 4 6a 3
Vậy thể tích V của khối chóp S . ABCD là V  .SO.S ABCD  . . .4 2a.2a  .
3 3 3 2 9

You might also like