You are on page 1of 4

TEST 07 – KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM

TOÁN 12 – LẦN 7
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Test Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thên như hình vẽ:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
f ( x)
−16 −16
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây

A. ( −∞; −3) . B. ( 3; 4 ) . C. ( −2;1) . D. (1; 2 ) .

1
Câu 2. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x
A. x = 0. B. x = 1. C. D. y = 1.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biên thiên như hình vẽ:

x −∞ −2 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −4
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x bằng
A. −4. B. 4. C. 1. D. −2.

Câu 4. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + m. Tìm m để min f ( x ) = 0.
A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = 0.

Câu 5. Cho hàm số =


y 4 − x 2 , hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?

A. ( 2; +∞ ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞; −2 ) . D. ( −1;0 ) .

Câu 6. Thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có AC =′ 2a là:
= AA

A. 4a 3 . B. 8a 3 . C. 2a 3 . D. 2 2a 3 .

Câu 7. Hàm số y = x 6 + x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 8. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 − 3 x − 1 trên khoảng ( −∞;0 ) là:

A. 5. B. 3. C. −1. D. 1.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

2x − 2
Câu 9. Giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành là điểm có tọa độ:
x +1

A. ( 2;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. (1;0 ) . D ( 0; −2 ) .

Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ ) ?

x+2 1
A. y = . y x 2 − 3.
B. = C. y = . D. y =x 4 − 4 x 2 − 3.
x −1 x2
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và B′C ′ bằng 2a.
Thể tích khối lập phương bằng

A. 4a 3 . B. 16a 3 . C. 8a 3 . D. 2a 3 .

Câu 12. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 1 là:

A. x = 0. B. x = 1. C. ( 0;1) . D. (1;0 ) .

y x3 − 3 x 2 có bao nhiêu giao điểm với đường thẳng y = 1 − 3 x ?


Câu 13. Đồ thị hàm số =

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

x 2 + 3x − 4
Câu 14. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 2 − 16
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 15. M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =+
1 1 + 2sin 2 x . Khi đó tổng
M + m có giá trị là:

A. 2 + 3. B. 3 + 3. C. 3. D. 4 + 3.

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( −10;10 ) để hàm số y = x 3 − x 2 − mx + 1 có hai điểm cực trị?
A. 10. B. 9. C. 12. D. 11.

1 − x2
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên  \ {0} có đạo hàm f ′ ( x ) = . Hàm số đã cho nghịch
x3
biến trên khoảng nào?

A. ( −∞; −2 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0; +∞ ) . D. ( 0;1) .

= 60°. Biết SA ⊥ ( ABCD ) , SA


Câu 18. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, BAC = a.
= AB
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
x+2
Câu 19. Cho hàm số f ( x ) = . Biết đồ thị hàm số nhận đường x = −3 làm tiệm cận đứng. Giá trị của
−x + a
a bằng
A. 3. B. −3. C. −2. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 7 – Kiểm tra khảo sát đầu năm, toán 12 lần 7 Website: http://hocimo.vn/
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y =x 4 − 8 x 2 − m cắt trục hoành tại 4 điểm phân
biệt?
A. 14. B. 16. C. 15. D. 17.
1 3
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực tiểu tại
3
x = −3

m = 1  m = −1
A. m = −1. B.  . C.  . D. m = −5.
m = 5  m = −5

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 +∞
y′ + +
+∞ 3
y
3 −∞
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 3 là:

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( 9 − x )( x − 4 ) . Khi đó hàm số y = f ( x 2 ) nghịch biến
2

trên khoảng nào sau đây?

A. ( −∞; −5 ) . B. ( −3;0 ) . C. ( 0;1) . D. ( 2; +∞ ) .

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD
= 2, AB = 1. Biết
= BC
SA ⊥ ( ABCD ) và góc giữa SC và mp ( ABCD ) bằng 45o. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

2 3 2 1
A. . B. . C. 2. D. .
2 2 2
1− x
Câu 25. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =


( m + 1) x + 2 trên đoạn [1;3] bằng
1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
m−x 2

 1
A. m ∈ ( 2; 4 ) . B. m ∈  −1;  . C. m ∈ ( −5; −3) . D. m ∈ ( −9; −6 ) .
 2

y x 3 − 3 x. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f ( x3 − 3 x 2 ) =


Câu 27. Cho hàm số = m có
ít nhất 3 nghiệm x ∈ ( 0; +∞ ) ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

 5
− x − 5, x < 0
Câu 28. Cho hàm số f ( x ) =  2 , số giá trị nguyên của tham số m để hàm số
− x + 6 x − 5, x ≥ 0
2

g ( x )= f ( x − m + 2 ) có đúng một điểm cực trị dương là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 29. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3, có bao nhiêu giá trị nguyên của [ −20; 20] để hàm số
) f ( 3 x − m + m2 + 1) đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) ?
g ( x=

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.

Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có 


ABC =120°, AB =1, BC =2, SB = 10. Biết SA ⊥ AB; SC ⊥ BC. Thể tích
khối chóp S . ABC bằng

2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 12 2 6
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like