You are on page 1of 16

Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lớp 12


Năm học 2018 – 2019
Mã đề 121
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

Câu 1. Các giá trị của m để phương trình x3 − 3 x + 1 − m = 0 có một nghiệm thực duy nhất là
A m = −1 hoặc m = 3. B −1 É m É 3. C m < −1 hoặc m > 3. D −1 < m < 3.
p
Câu 2. Hàm số y = 1 − x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A (0; +∞). B (−∞; 0). C (0; 1). D (−1; 0).
Câu 3. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 − 1 song song với trục hoành là
A một. B ba. C không. D hai.
−x + 3
Câu 4. Gọi A và B là các giao điểm của đường thẳng d : y = x − 4 và đồ thị của hàm số y = .
x+1
Độ dài của đoạn thẳng AB là
p p
A 8. B 64. C 4 2. D 8.
Câu 5.
Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn có Q P
bán kính 10 cm, biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính
của nửa đường tròn.
A 80 cm2 . B 200 cm2 . C 100 cm2 . D 160 cm2 .
M O N

x3
Câu 6. Tìm tham số m để các điểm cực trị của hàm số y = − 2 mx2 + 4 m2 − 1 x + 1 đều nằm
¡ ¢
3
trong khoảng (−5; 3).
A −2 < m < 1. B −3 < m < 2. C −3 < m < 1. D −2 < m < 2.
Câu 7. Gọi A , B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 2. Diện tích của tam giác
ABC là
1 p
A 1. B 2. C . D 3.
2
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình dưới.

x −∞ −1 +∞

f 0 ( x) + +
+∞ −2
f ( x)
−2 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, không có tiệm cận ngang.
B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
C Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2, không có tiệm cận đứng.
D Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = −1, tiệm cận ngang x = −2.

Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 121


mx + 9
Câu 9. Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−2; 4).
x+m
A 2 É m < 3. B −3 < m < 3. C 2 < m < 3. D m É −4.
Câu 10. Cho hàm số y = − x3 + 3 x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và (0; +∞).
B Hàm số đồng đồng biến khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 2).
D Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
1
Câu 11. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 − x
A một. B ba. C hai. D không.
x2 − x + 4
Câu 12. Hàm số y = có giá trị cực đại bằng
x−1
A ycđ = 3. B ycđ = −1. C ycđ = −3. D ycđ = 5.
Câu 13. Đường cong có trong hình vẽ sau là đồ thị của một trong các hàm số cho dưới đây. Đó
là hàm số nào?
y
10

x
−3 −2 −1 O 1 2 3

A y = x2 . B y = x 4 + 2 x 2 + 2. C y = x 4 − 2 x 2 + 2. D y = x 2 − 2 x − 3.
4 1
Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = + trên khoảng (0; 1) là
x 1− x
2
A 1. B . C 9. D 2.
3
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞

f 0 ( x) + 0 + 0 −
27
f 0% & −∞
−∞ %

Khẳng định nào sau đây sai?

Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 121


A Giá trị lớn nhất của hàm số là 27. B Điểm cực đại của hàm số là x = 3.
C Giá trị cực đại của hàm số là 27. D x = 0 là một điểm cực trị của hàm số.
p p
Câu 16. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − x + 1 + x.
Giá trị của M 2 + m2 là
p p
A 2. B 2 + 2. C 6 + 2 2. D 6.
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 6a3 và đáy ABCD là hình bình hành. Tam giác
S AC là tam giác đều cạnh a. Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (S AC ).
p p p
A d = 24a 3. B d = 12a 3. C d = 4 a. D d = 4 a 3.
p
Câu 18. Thể tích của khối lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có AC 0 = 3a 3 là
A 27a3 . B 18a3 . C a3 . D 9 a3 .
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A , AC = a, BC = 2a. Cạnh bên S A
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng ( ABC ) bằng 60◦ .
Tính thể tíchpV của khối chóp. p p
a3 3 3 a3 3 3 a3 a3 3
A V= . B V= . C V= . D V= .
6 2 4 2
Câu 20. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a; góc tạo bởi mặt phẳng (SBC )
và mặt phẳng đáy bằng 45◦ . Thể tích khối chóp S.ABC là
3 a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
4 24 4 8
Câu 21. Tính thể tích V của khối
p lăng trụ tam giác đềupcó tất cả các cạnh bằngpa .
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 12 4 2
Câu 22. Tổng số cạnh của khối lập phương và khối bát diện đều là
A 42. B 24. C 36. D 18.
Câu 23. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,
V
BC , CD , D A . Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của khối chóp S.MNPQ và S.ABCD . Tỉ số là
V1
1 1 1 1
A . B . C . D .
4 8 6 2
Câu 24. Cho hình lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Thể tích khối tứ diện O A 0 D 0 D là
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
12 4 24 6
Câu 25. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là
A sáu. B chín. C ba. D mười hai.

HẾT

Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 121


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lớp 12
Năm học 2018 – 2019
Mã đề 122
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

1
Câu 1. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 − x
A hai. B một. C ba. D không.
p
Câu 2. Hàm số y = 1 − x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A (−∞; 0). B (−1; 0). C (0; 1). D (0; +∞).
Câu 3. Cho hàm số y = − x3 + 3 x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
B Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 2).
C Hàm số đồng đồng biến khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và (0; +∞).
Câu 4.
Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn có Q P
bán kính 10 cm, biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính
của nửa đường tròn.
A 100 cm2 . B 80 cm2 . C 200 cm2 . D 160 cm2 .
M O N

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞

f 0 ( x) + 0 + 0 −
27
f 0% & −∞
−∞ %

Khẳng định nào sau đây sai?


A Giá trị cực đại của hàm số là 27. B x = 0 là một điểm cực trị của hàm số.
C Giá trị lớn nhất của hàm số là 27. D Điểm cực đại của hàm số là x = 3.
Câu 6. Các giá trị của m để phương trình x3 − 3 x + 1 − m = 0 có một nghiệm thực duy nhất là
A m < −1 hoặc m > 3. B −1 É m É 3. C m = −1 hoặc m = 3. D −1 < m < 3.
4 1
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = + trên khoảng (0; 1) là
x 1− x
2
A . B 1. C 9. D 2.
3
−x + 3
Câu 8. Gọi A và B là các giao điểm của đường thẳng d : y = x − 4 và đồ thị của hàm số y = .
x+1
Độ dài của đoạn thẳng AB là
p p
A 4 2. B 8. C 64. D 8.

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình dưới.

Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 122


x −∞ −1 +∞

f 0 ( x) + +
+∞ −2
f ( x)
−2 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, không có tiệm cận ngang.
B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = −1, tiệm cận ngang x = −2.
C Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
D Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2, không có tiệm cận đứng.
Câu 10. Gọi A , B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 2. Diện tích của tam giác
ABC là
1 p
A 2. B . C 3. D 1.
2
Câu 11. Đường cong có trong hình vẽ sau là đồ thị của một trong các hàm số cho dưới đây. Đó
là hàm số nào?
y
10

x
−3 −2 −1 O 1 2 3

A y = x4 − 2 x2 + 2. B y = x 2 − 2 x − 3. C y = x2 . D y = x4 + 2 x2 + 2.
mx + 9
Câu 12. Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−2; 4).
x+m
A −3 < m < 3. B 2 < m < 3. C 2 É m < 3. D m É −4.
p p
Câu 13. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − x + 1 + x.
Giá trị của M 2 + m2 là
p p
A 2 + 2. B 6. C 6 + 2 2. D 2.
x3
Câu 14. Tìm tham số m để các điểm cực trị của hàm số y = − 2 mx2 + 4 m2 − 1 x + 1 đều nằm
¡ ¢
3
trong khoảng (−5; 3).
A −3 < m < 1. B −3 < m < 2. C −2 < m < 2. D −2 < m < 1.

Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 122


Câu 15. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 − 1 song song với trục hoành là
A ba. B một. C không. D hai.
x2 − x + 4
Câu 16. Hàm số y = có giá trị cực đại bằng
x−1
A ycđ = −1. B ycđ = 3. C ycđ = 5. D ycđ = −3.
Câu 17. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là
A mười hai. B sáu. C ba. D chín.
Tính thể tích V của khối
Câu 18. p pa .
p lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A . B . C . D .
2 4 6 12
p
Câu 19. Thể tích của khối lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có AC 0 = 3a 3 là
A 27a3 . B a3 . C 18a3 . D 9 a3 .
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 6a3 và đáy ABCD là hình bình hành. Tam giác
S AC là tam giác đều cạnh a. Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (S AC ).
p p p
A d = 24a 3. B d = 12a 3. C d = 4a 3. D d = 4 a.
Câu 21. Tổng số cạnh của khối lập phương và khối bát diện đều là
A 18. B 42. C 24. D 36.
Câu 22. Cho hình lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Thể tích khối tứ diện O A 0 D 0 D là
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
4 6 24 12
Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A , AC = a, BC = 2a. Cạnh bên S A
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng ( ABC ) bằng 60◦ .
Tính thể tích pV của khối chóp. p p
3
3a 3 a3 3 a3 3 3 a3
A V= . B V= . C V= . D V= .
2 6 2 4
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,
V
BC , CD , D A . Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của khối chóp S.MNPQ và S.ABCD . Tỉ số là
V1
1 1 1 1
A . B . C . D .
4 6 8 2
Câu 25. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a; góc tạo bởi mặt phẳng (SBC )
và mặt phẳng đáy bằng 45◦ . Thể tích khối chóp S.ABC là
a3 3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
4 4 24 8
HẾT

Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 122


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lớp 12
Năm học 2018 – 2019
Mã đề 123
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

−x + 3
Câu 1. Gọi A và B là các giao điểm của đường thẳng d : y = x − 4 và đồ thị của hàm số y = .
x+1
Độ dài của đoạn thẳng AB là
p p
A 8. B 4 2. C 8. D 64.
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình dưới.

x −∞ −1 +∞

f 0 ( x) + +
+∞ −2
f ( x)
−2 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = −1, tiệm cận ngang x = −2.
B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
C Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, không có tiệm cận ngang.
D Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2, không có tiệm cận đứng.
x3
Câu 3. Tìm tham số m để các điểm cực trị của hàm số y = − 2 mx2 + 4 m2 − 1 x + 1 đều nằm
¡ ¢
3
trong khoảng (−5; 3).
A −3 < m < 1. B −3 < m < 2. C −2 < m < 2. D −2 < m < 1.
Câu 4. Gọi A , B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 2. Diện tích của tam giác
ABC là
p 1
A 2. B 1. C 3. D .
2
mx + 9
Câu 5. Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−2; 4).
x+m
A 2 < m < 3. B m É −4. C 2 É m < 3. D −3 < m < 3.
Câu 6.
Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn có Q P
bán kính 10 cm, biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính
của nửa đường tròn.
A 200 cm2 . B 100 cm2 . C 160 cm2 . D 80 cm2 .
M O N

p
Câu 7. Hàm số y = 1 − x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A (−∞; 0). B (0; +∞). C (0; 1). D (−1; 0).
Câu 8. Cho hàm số y = − x3 + 3 x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và (0; +∞).
B Hàm số đồng đồng biến khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).

Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 123


C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 2).
D Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
4 1
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = + trên khoảng (0; 1) là
x 1− x
2
A 9. B . C 2. D 1.
3
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞

f 0 ( x) + 0 + 0 −
27
f 0% & −∞
−∞ %

Khẳng định nào sau đây sai?


A x = 0 là một điểm cực trị của hàm số. B Điểm cực đại của hàm số là x = 3.
C Giá trị cực đại của hàm số là 27. D Giá trị lớn nhất của hàm số là 27.
Câu 11. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 − 1 song song với trục hoành là
A không. B ba. C hai. D một.
Câu 12. Đường cong có trong hình vẽ sau là đồ thị của một trong các hàm số cho dưới đây. Đó
là hàm số nào?
y
10

x
−3 −2 −1 O 1 2 3

A y = x 2 − 2 x − 3. B y = x 4 − 2 x 2 + 2. C y = x 4 + 2 x 2 + 2. D y = x2 .
Câu 13. Các giá trị của m để phương trình x3 − 3 x + 1 − m = 0 có một nghiệm thực duy nhất là
A m < −1 hoặc m > 3. B −1 É m É 3. C m = −1 hoặc m = 3. D −1 < m < 3.
p p
Câu 14. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − x + 1 + x.
Giá trị của M 2 + m2 là
p p
A 2 + 2. B 6. C 6 + 2 2. D 2.
x2 − x + 4
Câu 15. Hàm số y = có giá trị cực đại bằng
x−1
A ycđ = 5. B ycđ = −1. C ycđ = −3. D ycđ = 3.

Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 123


1
Câu 16. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 − x
A ba. B một. C hai. D không.
Câu 17. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là
A ba. B sáu. C mười hai. D chín.
p
Câu 18. Thể tích của khối lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có AC 0 = 3a 3 là
A a3 . B 27a3 . C 9 a3 . D 18a3 .
Câu 19. Tổng số cạnh của khối lập phương và khối bát diện đều là
A 42. B 24. C 18. D 36.
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,
V
BC , CD , D A . Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của khối chóp S.MNPQ và S.ABCD . Tỉ số là
V1
1 1 1 1
A . B . C . D .
2 6 8 4
Câu 21. Cho hình lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Thể tích khối tứ diện O A 0 D 0 D là
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
4 6 12 24
Câu 22. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a; góc tạo bởi mặt phẳng (SBC )
và mặt phẳng đáy bằng 45◦ . Thể tích khối chóp S.ABC là
a3 a3 3 a3 a3
A . B . C . D .
8 4 4 24
Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A , AC = a, BC = 2a. Cạnh bên S A
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng ( ABC ) bằng 60◦ .
Tính thể tíchpV của khối chóp. p p
a3 3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A V= . B V= . C V= . D V= .
6 4 2 2
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 6a3 và đáy ABCD là hình bình hành. Tam giác
S AC là tam giác đều cạnh a. Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (S AC ).
p p p
A d = 24a 3. B d = 4 a. C d = 12a 3. D d = 4 a 3.
Tính thể tích V của khối
Câu 25. p pa .
p lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A . B . C . D .
2 4 6 12
HẾT

Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 123


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lớp 12
Năm học 2018 – 2019
Mã đề 124
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

4 1
Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = + trên khoảng (0; 1) là
x 1− x
2
A 2. B 1. C 9. D .
3
x3
Câu 2. Tìm tham số m để các điểm cực trị của hàm số y = − 2 mx2 + 4 m2 − 1 x + 1 đều nằm
¡ ¢
3
trong khoảng (−5; 3).
A −2 < m < 2. B −3 < m < 2. C −2 < m < 1. D −3 < m < 1.
Câu 3. Các giá trị của m để phương trình x3 − 3 x + 1 − m = 0 có một nghiệm thực duy nhất là
A −1 < m < 3. B m < −1 hoặc m > 3. C m = −1 hoặc m = 3. D −1 É m É 3.
p p
Câu 4. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − x + 1 + x.
Giá trị của M 2 + m2 là
p p
A 2 + 2. B 2. C 6. D 6 + 2 2.
p
Câu 5. Hàm số y = 1 − x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A (0; 1). B (0; +∞). C (−∞; 0). D (−1; 0).
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞

f 0 ( x) + 0 + 0 −
27
f 0% & −∞
−∞ %

Khẳng định nào sau đây sai?


A Giá trị cực đại của hàm số là 27. B x = 0 là một điểm cực trị của hàm số.
C Điểm cực đại của hàm số là x = 3. D Giá trị lớn nhất của hàm số là 27.
Câu 7. Đường cong có trong hình vẽ sau là đồ thị của một trong các hàm số cho dưới đây. Đó là
hàm số nào?

Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 124


y
10

x
−3 −2 −1 O 1 2 3

A y = x4 + 2 x2 + 2. B y = x 2 − 2 x − 3. C y = x 4 − 2 x 2 + 2. D y = x2 .
Câu 8. Gọi A , B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 + 2. Diện tích của tam giác
ABC là
p 1
A 2. B 1. C 3. D .
2
2
x − x+4
Câu 9. Hàm số y = có giá trị cực đại bằng
x−1
A ycđ = −1. B ycđ = 5. C ycđ = −3. D ycđ = 3.
mx + 9
Câu 10. Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−2; 4).
x+m
A m É −4. B 2 < m < 3. C −3 < m < 3. D 2 É m < 3.
Câu 11.
Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn có Q P
bán kính 10 cm, biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính
của nửa đường tròn.
A 160 cm2 . B 100 cm2 . C 200 cm2 . D 80 cm2 .
M O N

−x + 3
Câu 12. Gọi A và B là các giao điểm của đường thẳng d : y = x − 4 và đồ thị của hàm số y = .
x+1
Độ dài của đoạn thẳng AB là
p p
A 64. B 4 2. C 8. D 8.
Câu 13. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 2 x2 − 1 song song với trục hoành là
A ba. B hai. C không. D một.
Câu 14. Cho hàm số y = − x3 + 3 x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 2).
B Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2) và (0; +∞).
C Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
D Hàm số đồng đồng biến khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình dưới.

Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 124


x −∞ −1 +∞

f 0 ( x) + +
+∞ −2
f ( x)
−2 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2, không có tiệm cận đứng.
B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, không có tiệm cận ngang.
C Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
D Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = −1, tiệm cận ngang x = −2.
1
Câu 16. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 − x
A ba. B hai. C không. D một.
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 6a3 và đáy ABCD là hình bình hành. Tam giác
S AC là tam giác đều cạnh a. Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (S AC ).
p p p
A d = 24a 3. B d = 4 a 3. C d = 12a 3. D d = 4 a.
p
Câu 18. Thể tích của khối lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có AC 0 = 3a 3 là
A 9 a3 . B a3 . C 18a3 . D 27a3 .
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A , AC = a, BC = 2a. Cạnh bên S A
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng ( ABC ) bằng 60◦ .
V của khối chóp.
Tính thể tích p p p
3 a3 3 3 a3 a3 3 a3 3
A V= . B V= . C V= . D V= .
2 4 6 2
Câu 20. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là
A chín. B sáu. C ba. D mười hai.
Câu 21. Tính thể tích V của khối pa .
p lăng trụ tam giác đềupcó tất cả các cạnh bằng
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A . B . C . D .
6 4 2 12
Câu 22. Cho hình lập phương ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Thể tích khối tứ diện O A 0 D 0 D là
a3 a3 a3 a3
A . B . C . D .
6 4 24 12
Câu 23. Tổng số cạnh của khối lập phương và khối bát diện đều là
A 42. B 18. C 36. D 24.
Câu 24. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,
V
BC , CD , D A . Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của khối chóp S.MNPQ và S.ABCD . Tỉ số là
V1
1 1 1 1
A . B . C . D .
2 4 8 6
Câu 25. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a; góc tạo bởi mặt phẳng (SBC )
và mặt phẳng đáy bằng 45◦ . Thể tích khối chóp S.ABC là
a3 a3 a3 3 a3
A . B . C . D .
4 24 8 4
HẾT

Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 124


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 121

1 C 6 A 11 B 16 D 21 C

2 D 7 A 12 C 17 B 22 B

3 D 8 B 13 C 18 A 23 D

4 D 9 A 14 C 19 D 24 A

5 C 10 D 15 D 20 B 25 B

Mã đề thi 122

1 C 6 A 11 A 16 D 21 C

2 B 7 C 12 C 17 D 22 D

3 A 8 B 13 B 18 B 23 C

4 A 9 C 14 D 19 A 24 D

5 B 10 D 15 D 20 B 25 C

Mã đề thi 123

1 C 6 B 11 C 16 A 21 C

2 B 7 D 12 B 17 D 22 D

3 D 8 D 13 A 18 B 23 D

4 B 9 A 14 B 19 B 24 C

5 C 10 A 15 C 20 A 25 B

Mã đề thi 124

1 C 6 B 11 B 16 A 21 B

2 C 7 C 12 D 17 C 22 D

3 B 8 B 13 B 18 D 23 D

4 C 9 C 14 C 19 D 24 A

5 D 10 D 15 C 20 A 25 B

1
ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 121

Câu 2. TXĐ: D = [−1; 1].


−x
Ta có y0 = p , ∀ x ∈ (−1; 1), y0 = 0 ⇔ x = 0.
1 − x2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0), nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án D
p
Câu 5. Đặt NP = x, ta có MN = 2ON = 2 100 − x2 . Diện tích hình chữ nhật MNPQ là

S = MN · NP = 2 x 100 − x2 É x2 + 100 − x2 = 100.


p

p
Dấu “=” xảy ra khi x = 5 2. Vậy max S = 100 cm2 .
Chọn đáp án C

Câu 6. Để ý phương trình y0 = 0 có hai nghiệm x = 2m − 1 và x = 2m + 1.


Chọn đáp án A

Câu 8. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
Chọn đáp án B

Câu 10. Ta có y0 = −3 x2 + 6 x, y0 = 0 ⇔ x = 0, x = 2.
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
Chọn đáp án D

x2 − 2 x − 3 0
Câu 12. Ta có y0 = , y = 0 ⇔ x = −1, x = 3.
( x − 1)2
Từ đó, suy ra ycđ = y(−1) = −3.
Chọn đáp án C

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 122

Câu 2. TXĐ: D = [−1; 1].


−x
Ta có y0 = p , ∀ x ∈ (−1; 1), y0 = 0 ⇔ x = 0.
1 − x2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0), nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án B

Câu 3. Ta có y0 = −3 x2 + 6 x, y0 = 0 ⇔ x = 0, x = 2.
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
Chọn đáp án A
p
Câu 4. Đặt NP = x, ta có MN = 2ON = 2 100 − x2 . Diện tích hình chữ nhật MNPQ là

S = MN · NP = 2 x 100 − x2 É x2 + 100 − x2 = 100.


p

p
Dấu “=” xảy ra khi x = 5 2. Vậy max S = 100 cm2 .
Chọn đáp án A

Câu 9. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
Chọn đáp án C

2
Câu 14. Để ý phương trình y0 = 0 có hai nghiệm x = 2m − 1 và x = 2 m + 1.
Chọn đáp án D

x2 − 2 x − 3 0
Câu 16. Ta có y0 = , y = 0 ⇔ x = −1, x = 3.
( x − 1)2
Từ đó, suy ra ycđ = y(−1) = −3.
Chọn đáp án D

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 123

Câu 2. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
Chọn đáp án B

Câu 3. Để ý phương trình y0 = 0 có hai nghiệm x = 2m − 1 và x = 2m + 1.


Chọn đáp án D
p
Câu 6. Đặt NP = x, ta có MN = 2ON = 2 100 − x2 . Diện tích hình chữ nhật MNPQ là

S = MN · NP = 2 x 100 − x2 É x2 + 100 − x2 = 100.


p

p
Dấu “=” xảy ra khi x = 5 2. Vậy max S = 100 cm2 .
Chọn đáp án B

Câu 7. TXĐ: D = [−1; 1].


−x
Ta có y0 = p , ∀ x ∈ (−1; 1), y0 = 0 ⇔ x = 0.
1 − x2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0), nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án D

Câu 8. Ta có y0 = −3 x2 + 6 x, y0 = 0 ⇔ x = 0, x = 2.
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
Chọn đáp án D

x2 − 2 x − 3 0
Câu 15. Ta có y0 = , y = 0 ⇔ x = −1, x = 3.
( x − 1)2
Từ đó, suy ra ycđ = y(−1) = −3.
Chọn đáp án C

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 124

Câu 2. Để ý phương trình y0 = 0 có hai nghiệm x = 2m − 1 và x = 2m + 1.


Chọn đáp án C

Câu 5. TXĐ: D = [−1; 1].


−x
Ta có y0 = p , ∀ x ∈ (−1; 1), y0 = 0 ⇔ x = 0.
1 − x2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0), nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án D

x2 − 2 x − 3 0
Câu 9. Ta có y0 = , y = 0 ⇔ x = −1, x = 3.
( x − 1)2
Từ đó, suy ra ycđ = y(−1) = −3.
Chọn đáp án C

3
p
Câu 11. Đặt NP = x, ta có MN = 2ON = 2 100 − x2 . Diện tích hình chữ nhật MNPQ là

S = MN · NP = 2 x 100 − x2 É x2 + 100 − x2 = 100.


p

p
Dấu “=” xảy ra khi x = 5 2. Vậy max S = 100 cm2 .
Chọn đáp án B

Câu 14. Ta có y0 = −3 x2 + 6 x, y0 = 0 ⇔ x = 0, x = 2.
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
Chọn đáp án C

Câu 15. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2.
Chọn đáp án C

You might also like