You are on page 1of 15

Nhóm Pi - GROUP LUYỆN KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021

ĐỀ THI THỬ NÂNG CAO Môn thi: TOÁN


Thời gian làm bài: 105 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 002

ĐỀ THAM KHẢO
Đề thi có 8 trang

Câu 1. Hàm số nào sau đây chỉ ĐỒNG BIẾN trên (1; +∞)

A y= x. B y = 3x − x3 .
199
C y = x4 − x. D y = x2 − 2x + 2.
50
y

Câu 2. Cho hàm đa thức f (x) liên tục trên R và có đồ thị


đạo hàm của y = f (x) như hình vẽ bên. Số nghiệm của

phương trình f (x) = 0 là O
A 0. B 1. x

C 2. D 3.


Câu 3. Cho hàm đa thức f (x) là một hàm số chẵn, biết hàm số y = f (x) có k (k ∈ N ) điểm cực
trị. Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là
A k. B 2k + 1. C k + 1. D 2k.
3
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 50x trên đoạn [−25; −4] là

A 136 2. B −136. C 136. D Khác.

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) = | x|. Tập giá trị của hàm số đạo hàm của y = f (x) là
A [0; +∞]. B R. C R \ {0}. D (0; +∞).
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC D có diện tích đáy bằng 1000 cm2 và chiều cao bằng 3000 cm. Tính
thể tích của khối chóp S.ABC D đã cho
A 3000000 m3 . B 1000000 m2 . C 1000000 m3 . D 1 m3 .
Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai:
A Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
B Khối đa diện loại {4; 3} là một hình khối mặt thoi vuông .
C Khối đa diện loại {5; 3} là khối có số đỉnh bé hơn khối đa diện {3; 5}.
D Khối đa diện loại {3; 5} có số cạnh bằng với khối đa diện loại {5; 3} .

Trang 1/8 - Mã đề 002


 Nhóm Pi - GROUP LUYỆN ĐỀ THI THỬ NÂNG  Đề thi thử tốt nghiệp
CAO

Trang 2 /8 - Mã đề
002
 Nhóm Pi - GROUP LUYỆN ĐỀ THI THỬ NÂNG  Đề thi thử tốt nghiệp
CAO
1−x
Câu 8. Cho hàm số y = , có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để hàm số y = f (x)
x + m2 + 2m
nhận điểm A(1; −1) làm điểm đối xứng
A 0. B 1. C 2. D 3.
Câu 9. Có 10 người đi vào 1 thang máy của một toà nhà 20 tầng. Hỏi có bao nhiêu cách để 10 người
này, mỗi người đi vào 1 tầng bất kì nào đó
A 2010 . B A1020. C C 2010 . D 1020 .

Câu 10. Tính chất của các số hạng của một cấp số nhân (un ) với n ∈ N là

A |un | = un−1 .un+1 với (n ⩾ 2).
B un−1 + un+1 = 2un với (n ⩾ 2).
−1
C un = u1 .q n với (n ⩾ 2 và q là công bội).
D un = u1 + (n − 1)q với (n ⩾ 2 và q là công bội).
y
Câu 11. Hình vẽ bên là đồ thị
2
của hàm số y = ax4 + bx2 + c. 2
Giá trị của biểu thức T = a − 2b + c có thể nhận giá trị
nào
trong các giá trị sau
A T = −3. B T = −4.
−1 O 1 x
C T = 0. D T = 1.

1
Câu 12. Cho hàm số y = − mx2+ 3x + 4m có đồ thị (Cm ) và đường thẳng d : y = 4x + 3m −2
3
x3 .
3
Tất cả các giá trị của tham số m để (Cm ) cắt đường thẳng d tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 , x3 thỏa mãn x21 + x22 + x32 > 15 là
A m > 1 hoặc m < −1. B m < −1.
C m > 0. D m > 1.
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có đúng ba điểm cực trị là −1; 0; 2 và có đạo hàm liên tục trên R.
Khi đó hàm số y = f (x2 − 2x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A 6. B 4. C 5. D 7.
y

Câu 14. Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị


như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f (2x2 −
4x) là
A 5. B 7. 4 x
O
C 8. D 3.

Trang 3 /8 - Mã đề
002

Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = (3 − x)(x2 − 1) + 2x, ∀x ∈ R. Hỏi hàm
số

y = f (x) − x2 − 1 có bao nhiêu điểm cực đại
A 0. B 1. C 2. D 3.
ax + b
Câu 16. Cho hàm số y = có bảng biến thiên như hình vẽ
cx − 1

x −∞ 1 +∞

f (x) − −
−1 +∞
f (x)
−∞ −11

Có bao nhiêu số trong các số a, b, c thỏa mãn là các số dương?


A 0. B 1. C 2. D 3.
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞

y + 0 − + 0 −
2 3
y
−∞
−∞ −1 −1 22

Số điểm cực trị của hàm số y = |f (x)| là


A 7. B 5. C 8. D 6.
′ 2 2
Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = x (x + 3x + 2)(2 − x), ∀x ∈ R. Hàm số
y = 2f (−x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A 1. B 3. C 5. D 2.
5 cos 2x + 4
Câu 19. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = lần lượt là
5
4 9 −1 9 −1
A và . Bvà . C và 1. D 1 và 3.
9 5 5 5 5

Câu 20. Các nghiệm của phương trình 3 cos x + sin x = −2 là


 x = − + k2π 5π
A  π 6 . B x = − + k2π.
6
x = + k2π
6
π π
C x = + k2π. D x=± + k2π.
6 6

Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = x(x + 1)2 (x − 4)4 . Số điểm cực tiểu của hàm số
y = f (x) là bao nhiêu
A 3. B 2. C 0. D 1.
Câu 22. Điểm M (3; −1) thuộc đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số
y = x3 − x + m khi m bằng
A 2. B 1. C −1. D 0.
Câu 23. Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận ngang?
3x2 − 1
A y= . B y = x4 − x2 − 2.
x+1
2−x
C y= . D y = x3 − x2 + x − 3.
x
1
Câu 24. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x + 3 − trên nửa khoảng [−4; −2) là
x+2
15
A 4. B 5. C . D 7.
2
x
Câu 25. Hàm số y = đồng biến trên khoảng
x2 +1
A (−∞; −1). B (0; +∞). C (−∞; +∞). D (−1; 1).
Câu 26. Tổng diện tích các mặt của một khối lập phương bằng 96. Tính thể tích của khối lập
phương đó
A 48. B 84. C 64. D 91.
Câu 27. Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
x 2 − 2x + 2
A y = x3 + 3x2 + 6x − 7. B y = x4 − 4x2 + 1. C y= . D y = x2 .
x−1
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên nửa khoảng [−3; 2) và có bảng biến thiên như sau

x −3 −1 1 2

f (x) + 0 − 0 +
00 3
f (x)
−22
− −55

Khẳng định nào sau đây đúng?


A max y = 3. B min y = −2.
[−3;2) [−3;2)

C Giá trị cực tiểu của hàm số là 1. D Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình thoi cạnh a, A[BC = 60o , cạnh bên
SA √
vuông góc với đáy, SA = a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC D
√ √
a3 a3 3 a3 a3 3
A . B . C . D .
4 6 2 3
x+1
Câu 30. Cho hàm số y = có đồ thị (C ). Giả sử A, B là hai điểm thuộc (C ) và đối xứng với
x−1
nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Tính diện tích nhỏ nhất có
thể của hình vuông AEBF .
√ √
A 8 2. B 4 2. C 16. D 8.
Câu 31. Tìm số cạnh ít nhất của một hình đa diện có 5 mặt.
A 9 cạnh. B 8 cạnh. C 6 cạnh. D 7 cạnh.
Câu 32. Cho hàm số f (x) có đồ thị trên đoạn [−3; 2] như hình vẽ
y

1
−3 −2 −1
O 1 2 x
−1
−2

Cho các khẳng định sau

I. max f (x) + min f (x) = f (−1) + f (2).


[−3;2] [−3;2]

II. Trên đoạn [−3; 2], hàm số có 4 điểm cực trị.


III. Trên đoạn [−3; 2], phương trình f (x + 1) − 1 = 0 có 3 nghiệm
âm. IV. Hàm số g(x) = f (|x|) có 3 điểm cực trị trên đoạn [−3; 2].

Số khẳng định đúng là


A 1. B 2. C 3. D 4.
Câu 33. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 2 3 +∞

y − − −
5 4 +∞
y
−∞ −∞ −∞
−∞

Số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A 5. B 2. C 3. D 4.
Câu 34. Cho hai số thực x; y thỏa mãn x ⩾ 0, y ⩾ 1, x + y = 3. Hãy tính tổng giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x3 + 2y 2 + x(3x + 4y − 5).
A 35. B 38. C 33. D 28.

Câu 35. Cho hàm số f (x) là hàm đa thức và có đạo hàm f (x) = x(x − 4)(x − 2x2 )(x4 − 1).
2 3

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?


A 5. B 4. C 3. D 6.
3 2
Câu 36. Gọi (C ) là đồ thị của hàm số y = x − 5x + 2. Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C ) đi
qua điểm A(0; 2)?
A 1. B 3. C 2. D 0.

Câu 37. Cho hàm số y = f (x), hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây
y
3

1
−2 −1 O 2 x

−1

Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2021; 2021] để hàm số y = f (1 − x) + (m − 1)x +
2021
nghịch biến trên khoảng (−1; 3) là
A 2021. B 2020. C 2022. D 2019.
ax + 1
Câu 38. Cho hàm số f (x) = có bảng biến thiên như sau
bx + c
x −∞ 1 +∞

f (x) + +
+∞ 2
f (x)
2 −∞

Trong các giá trị a, b, c, có bao nhiêu giá trị dương?


A 1. B 2. C 3. D 0.
√ √
Câu 39. Có bao nhiêu tham số thực m sao cho phương trình −x+ x + 5 = m2 + 3m + 2
nghiệm duy nhất?

A 0. B 1. C 2. D Vô số.
 √ 1
8x3 + 6x2 x ⩽ −
√3
x 4x2 + 2x + x
Câu 40. Cho hàm số y = f (x) = 2
2
 x + 1 1 . Biết rằng các đường tiệm
 x>−
x2 − 2x 2
cận của đồ thị hàm số y = f (x) tạo thành một hình phẳng có diện tích là S. Giá trị của S gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A 2,01. B 2,1. C 2,2. D 1,9.
Câu 41. Cho 1 hình chóp tứ giác bất kì có 5 đỉnh sao cho đáy là một tứ giác đều. Dùng 5 loại màu
khác nhau để sơn cho 5 đỉnh của hình chóp tứ giác đó. Tính xác suất sao cho mỗi đỉnh được tô đúng
bởi một trong năm màu và các đỉnh với 1 cạnh chung phải được tô màu khác nhau? (Mỗi cách tô
màu được xem là khác nhau nếu không nhận được từ 1 phép quay)
24 1
A . B . C 601 . D
7
.
625 8 625 8
Câu 42. Cho hệ phương trình
 √
x + x− y = m √
[ ( √ )]
√ √
 x − y + (1 − x=3 x+ 3
y − 2 x + x2 − xy
x)

Tập hợp tất cả các√giá trị của m để hệ phương trình trên có 1 cặp nghiệm duy nhất (x0 ; y0 ) thỏa
x0 y0 ⩾ 0 là [a; b + c]. Tính tổng S = a + b + c.
A 3. B 4. C 5. D 6.
Câu 43. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình vuông cạnh bằng 1 tâm O. E là điểm đối
xứng với A qua D. Các tam giác SAO và SOE đều cân tại S. Biết rằng cos giữa (SAD) và (SBC )
19
bằng √ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SE và AB, biết khoảng cách này bé hơn 1.
5 17
18 3
A . B . C √4 . 6
D √ .
151 8 5 73
Câu 44.√ Cho lăng trụ ABC.A′ B ′ C ′ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 1;
′ 30 3
AA = . K ∈ BC sao cho BK = BC . Hình chiếu của A′ lên (ABC ) là trung điểm H của
8 4 ′ ′
AK . Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (BC C B ) và (ABC ). Tính sin φ.
√ √ √ √
1 1 2 5
A . B . C . D .
3 2 7 7
Câu 45. Có hai hộp đựng bi, trong mỗi hộp chỉ có bi màu đỏ và màu đen. Tổng số bi của 2 hộp là
55
20. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Biết xác suất để chọn ra 2 bi màu đỏ là . Tính xác
84
suất để chọn 2 bi màu đen.
1 23
A . B . C 23 . D .
2
28 38 14 3
′ ′ ′

Câu 46. Cho lăng trụ ABC.A B C ; ∆ABC vuông tại C và C A = 3; C B = 1; (B ′ C\; (ABC ))
= 60o .
′ 2 ′ ′ ′
Hình chiếu của B lên (ABC ) là H ∈ AB sao cho AH = AB. Biết khoảng cách từ B đến (AC C A )
√ 3
a ∗ và a
là với a, b ∈ N là phân số tối giản. Tính S = a + b.
b b
A 42. B 43. C 44. D 45.
Câu 47. Tính tổng S = 12 C2020
1
+ 22 2
2020 + ... + 20202 C2020
2020
A 1020605 · 22020 . B 2020 · 2021 · 22020 .
C 2020 · 2021 · 22019 . D 4084441 · 22020 .
y

Câu 48. Cho hàm số y = f (x) = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị


như hình vẽ. Biết mỗi ô vuông tương ứng 1 đơn vị, số
nghiệm
của phương trình x6 − 3x5 + x3 + 2 = 0 là
A 1. B 2. O x
C 3. D 5.

′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
Câu 49. Cho hình hộp ABC D.A B C D có đáy ABC D tâm O, A O ⊥ (ABC D), (BC C B )
′ ′ ′ ′ ′
⊥ (C DD C ), N là trung điểm AA và AC = 8. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB và DD ,
′ ′ ′ ′
A đến BB và C N đến DD lần lượt là 6, 3, 5. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng B C và C

D.
√ √ √ √
3 3 60 4710 60 4071
A . B . C . D .
2 3 1357 1357
Câu 50. Một điểm cực trị của hàm số y = x3 − 3x2 + 3x là
A y = 1. B x = 1.
C C (1; 1). D Hàm số không có điểm cực trị.

– HẾT –

You might also like