You are on page 1of 6

TỔNG ÔN CHƯƠNG HÀM SỐ

Thời gian: 80 phút


Facebook: Đạt Nguyễn Tiến (Follow để theo dõi bộ đề thi cực chất 2022)
Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại Học 10, 11, 12
Insta: nguyentiendat10
Học online: Luyenthitiendat.vn
Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Liên hệ: 0903288866

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1; + ) . B. (1; + ) . C. ( −1;1) . D. ( −;1) .

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt cực tiểu tại


A. x = −1 . B. x = 1 . C. x = 0 . D. x = 10 .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong hình bên. Hàm số


đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1; 0 ) . B. ( −; −1) .
C. ( 0; + ) . D. ( 0;1) .

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. 2 . B. 3 . C. 4 . D 1.

1
Câu 5. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?
A. y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 B. y = −2 x 3 + 3 x + 1
C. y = 2 x 3 − 3 x + 1 D. y = −2 x 4 + 4 x 2 + 1

Câu 6. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = 2 là
A. 0 . B. 3 .
C. 1 . D. 2 .

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên trên  −5; 7 ) như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. min f ( x ) = 6 . B. min f ( x ) = 2 . C. max f ( x ) = 9 . D. max f ( x ) = 6 .
 −5;7 )  −5;7 )  −5;7 )  −5;7 )

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) , có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.


Số điểm cực đại của hàm số là
A. 1 . B. 2 .
C. 3 . D. 0.
3x + 1
Câu 9. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1
1
A. y = . B. y = 3 . C. y = −1 . D. y = 1 .
3

Câu 10. Hàm số y = − x + 3 x − 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
3 2

A. ( 0; 2 ) . B. ( − ; 0 ) . C. (1; 4 ) . D. ( 4; +  ) .
Câu 11. Đồ thị của hàm số y = − x + 4 x − 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
4 2

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. −3 .

Câu 12. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x + 12 x + 1 trên đoạn  −1; 2  bằng
4 2

A. 1 . B. 37 . C. 33 . D. 12 .

Câu 13. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm là f  ( x ) = ( x 2 − 1)( x 2 − 3x ) , số điểm cực tiểu
của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

2
x − 2 +1
Câu 14. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x − 3x + 2
2

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 15. Trên đoạn  0;3 , hàm số y = − x + 3 x đạt giá trị lớn nhất tại điểm
3

A. x = 0 . B. x = 3 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau :

Đồ thị của hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
x+a
Câu 18. Biết hàm số y = ( a là số thực cho trước, a  1 ) có đồ thị như
x +1
hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y '  0, x  −1 . B. y '  0, x  −1 .
C. y '  0, x  . D. y '  0, x  .

Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x + ( m + 1) x + 3x + 2 đồng biến trên
3 2


A.  −4; 2  . B. ( −4; 2 ) . C. ( −; −4   2; + ) . D. ( −; −4 )  ( 2; + ) .

Câu 20. Tập hợp các số thực m để hàm số y = x − 3mx + ( m + 2 ) x − m đạt cực tiểu tại x = 1 là
3 2

A. 1 . B. −1 . C.  . D. .

3x + 18
Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( −2020; 2020 ) sao cho hàm số y = nghịch
x−m
biến trên khoảng ( −; −3 ) ?
A. 2020 . B. 2026 . C. 2018 . D. 2023 .

3
Câu 22. Cho hàm số y = x − 3 ( m + 1) x + 3 ( 7 m − 3) x . Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để
3 2

hàm số không có cực trị. Số phần tử của S là


A. 2 B. 4 C. 0 D. Vô số

Câu 23. Biết đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 có hai điểm cực trị A , B . Khi đó phương trình đường thẳng
3

AB là
A. y = 2 x − 1 . B. y = −2 x + 1. C. y = − x + 2. D. y = x − 2 .

Câu 24. Để đồ thị hàm số y = − x − ( m − 3) x + m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất
4 2

cả các giá trị thực của tham số m là


A. m  3 . B. m  3 . C. m  3. D. m  3 .

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 2m x + m + 4 có ba điểm cực
4 2 2

trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều?



A. m  0; 3; − 3  
B. m  0; 6 3; − 6 3  C. m   6
3; − 6 3  
D. m  − 3; 3 
Câu 26. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  −2020; 2020  của tham số m để đường thẳng
2x − 3
y = x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt?
x −1
A. 4036. B. 4040. C. 4038. D. 4034.

Câu 27. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d ( a, b, c, d  ) có đồ thị là đường cong


3 2

trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a , b, c, d ?


A. 4 . B. 2 .
C. 1 . D. 3 .

Câu 28. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình bên.

Hàm số y = f ( 2 − x ) đạt cực tiểu tại


A. x = −2 B. x = −2, x = 3
C. x = 1 D. x = 3

Câu 29. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị

của hàm số g ( x ) = f ( − x 2 + x ) bằng


A. 1 . B. 5 .
C. 2 . D. 3 .
Câu 30. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f  ( x ) là đường cong trong

hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( 2 x ) − 4 x trên đoạn
 3 
 − 2 ; 2  bằng

A. f ( 0 ) . B. f ( −3) + 6.
C. f ( 2 ) − 4. D. f ( 4 ) − 8.

4
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số y = f  ( x )
có đồ thị như hình bên. Hàm số g ( x ) = f ( 2 x − 3) + 2 x 2 − 4 x + 5 đồng
biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
5 
A. ( 0;3) . B.  ;3 
2 
C. ( −; 2 ) . D. ( 3; + ) .

Câu 32. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong


hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình
f ( f ( x ) ) = 1 là
A. 9 . B. 3 .
C. 6 D. 7 .

Câu 33. Cho hàm số f ( x ) có bẳng biến thiên như hình vẽ.

 9 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình f ( 2sin x + 1) = 1 là
 2 
A. 7 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
x − m2 − 2
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  0; 4
x−m
bằng −1.
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn  − 2021; 2021 để đồ thị hàm số
x+2
y= có hai tiệm cận đứng.
x − 4x + m
2

A. 2025 . B. 2021 . C. 2024 . D. 2020 .

5
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) là một hàm đa thức có bảng xét dấu f  ( x ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x 2 − x ) .


A. 5 . B. 3 . C. 1 . D. 7 .

Câu 37. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số
g ( x ) = f ( x + 2020 ) + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 1. B. 2.
C. 4. D. 5.

Câu 38. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số

x − x + 30 x + m − 20 trên đoạn  0; 2 không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S


1 4 19 2
y=
4 2
bằng
A. 210 . B. −195 . C. 105 . D. 300 .

( )
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 9 ) x 2 − 16 , x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên

( )
dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 3 + 7 x + m có ít nhất 5 điểm cực trị?
A. 3. B. 9 . C. 4 . D. 8.

Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình f ( x 2 f ( x ) ) = 2 là


A. 6. B. 12. C. 8. D. 9.

You might also like