You are on page 1of 63

ÔN CÁC CHUYÊN ĐỀ

CHUYÊN ĐỀ 1: KHẢO SÁT HÀM SỐ


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 5 .
Câu 2. Hàm số y = 3 2
− x + 3 x − 1 có đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây?

A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 4.


Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
y

−1 1
O x
−1

−2
A. ( 0;1) . B. ( −∞;1) . C. ( −1;1) . D. ( −1;0 ) .
Câu 4. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
y

−1 O 1 x
−1

2x −1 x +1
A. y = . B. y = . C. y = x 4 + x 2 + 1 . D. y = x 3 − 3 x − 1 .
x −1 x −1
Câu 5. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. y = x 3 + 2 x 2 − x − 1 . B. =
y x4 − 2 x2 . C. y =− x 2 + 2 x . D. y =− x4 + 2x2 .

1
Câu 6. Hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là
đúng?

.
A. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị. B. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu.
C. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại. D. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 5 và giá trị nhỏ nhất bằng −2 .
C. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất bằng −2 .
D. Hàm số có hai điểm cực trị.
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt là giá
trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ −1;3] . Giá trị của M − m bằng
y
3
2
1 x
2
−1 O 3
−2
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D 5.
Câu 9. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x + 2 ) , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
3

A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 1 .
ax + b
Câu 10. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = , với a,
cx + d
b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. y ' > 0; ∀ x ∈  . B. y '  0;  x  . .
C. y ' > 0; ∀ x ≠ 1. D. y ' < 0; ∀ x ≠ 1.

Câu 11. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

2
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
A. ( −2; 2 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 2; +∞ ) .
Câu 12. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Điểm cực đại của hàm số đã cho là:


A. x = −3. B. x = 1. C. x = 2. D. x = −2.
Câu 13. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f '( x) như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
2x + 4
Câu 14. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng:
x −1
A. x = 1. B. x = −1. C. x = 2. D. x = −2.
Câu 15. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = − x 4 + 2 x 2 − 1. B. y =x 4 − 2 x 2 − 1. C. y =x 3 − 3 x 2 − 1. D. y = − x3 + 3 x 2 − 1.
Câu 16. Đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. −2.
Câu 17. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên  ?
x +1
A. y = . B. = y x 2 + 2 x. C. y = x 3 − x 2 + x. D. y =x 4 − 3 x 2 + 2.
x−2
Câu 18. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn [ 0; 2] .
Tổng M + m bằng A. 11. B. 14. C. 5. D. 13.
Câu 19: Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất của
 3 
g ( x ) f ( 2 x ) − 4 x trên đoạn  − ; 2  bằng
hàm số =
 2 

3
A. f ( 0 ) . B. f ( −3) + 6. C. f ( 2 ) − 4. D. f ( 4 ) − 8.
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị y = f ′ ( x ) cho như hình dưới đây. Đặt
g (=
x ) 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng.
2

A. min g ( x ) = g (1) . B. max g ( x ) = g (1) .


[ −3;3] [ −3;3]
C. max g ( x ) = g ( 3) . D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g ( x ) .
[ −3;3]

.
Câu 21. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) =x ( x + 1) ( x − 2 ) với mọi x   . Số điểm cực trị của hàm số f
2 4


A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 22. Đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 1 có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng
AB?
A. M ( 0; −1) B. Q ( −1;10 ) C. P (1;0 ) D. N (1; −10 )

x2 + 2x + 2  1 
Câu 23. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn  − 2 ; 2  .
x +1
5 10
A. M = B. M = 2 C. M = D. M = 3
2 3
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
x −1
Câu 25. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
4 3x + 1 − 3x − 5
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 26. Với giá thực nào của tham số m thì hàm số y = mx + 2 x + ( m + 1) x − 2 có đúng 1 cực trị?
3 2

A. m < 1 . B. m > 0 . C. m < 0 . D. m = 0 .


1
Câu 27. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + ( m 2 − 4 ) x + 3 đạt cực đại tại x = 3 .
3
A. m = 1, m = 5 . B. m = 5 . C. m = 1. D. m = − 1.

4
Câu 28. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ
thị hàm số y = f ( x ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9. B. 7.
C. 6. D. 8.

mx3
Câu 29. Cho hàm số =
y − x 2 + 2 x + 1 − m . Tập hợp các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên  là
3
1 
A.  ; +∞  B. {0} C. ( −∞;0 ) D. ∅
2 
Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −2019; 2019 ) để hàm số
 π
y =sin 3 x − 3cos 2 x − m sin x − 1 đồng biến trên đoạn 0;  .
 2
A. 2020. B. 2019. C. 2028. D. 2018.
Câu 31. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  có đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) như
hình vẽ. Hỏi hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0;1) . B. ( 2; +∞ ) .

C. (1; 2 ) . D. ( 0;1) và ( 2; +∞ ) .

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên  . Biết f ' ( 0 ) = 3, f ' ( 2 ) = −2018 và bảng xét dấu của
f '' ( x ) như sau:
x −∞ 0 2 +∞
f '' ( x ) + 0 − 0 +

Hàm số y =f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( 0; 2 ) . B. ( −∞; −2017 ) . C. ( −2017;0 ) . D. ( 2017; +∞ ) .

Câu 33. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) xác định, liên tục trên
 và f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1)

B. Hàm số đồng biến trên (1; +∞ )

C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞; −1) và ( 3; +∞ )


D. Hàm số đồng biến trên 
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng ( −1000;1000 ) để hàm số
y = 2 x3 − 3 ( 2m + 1) x 2 + 6m ( m + 1) x + 1 đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) ?
A. 999 B. 1001 C. 1998 D. 998
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch biến trên
khoảng ( −∞; −1) là

5
 3   3
A. ( −∞;0] . B.  − ; + ∞  . C.  −∞; −  . D. [ 0; + ∞ )
 4   4
Câu 36. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ) . Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm là f ′ ( x ) và
hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây sai ?

.
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) . B. Trên khoảng ( −2;1) thì hàm số f ( x ) luôn tăng.
C. Hàm số f ( x ) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 . D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 ) .
Câu 37. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau

Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 3 =0 là


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 38. Gọi ( Cm ) là đồ thị của hàm số y = 2 x − 3(m + 1) x + mx + m + 1 và ( d ) là tiếp tuyến của ( Cm ) tại
3 2

điểm có hoành độ x = −1 . Tìm m để ( d ) đi qua điểm A ( 0;8 ) .


A. m = 3 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = 0 .
Câu 39. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình
4
f ( x3 − 3 x) = là
3
A. 4
B. 3
C. 8
D. 7
Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( x ) < e x + m đúng với mọi x ∈ ( −1;1) khi và chỉ khi
1 1
A. m ≥ f (1) − e . B. m > f ( −1) − . C. m ≥ f ( −1) − . D. m > f (1) − e .
e e
Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị
thực của tham số m để phương trình f ( sin x ) = m có nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) là

6
y
3

1
−2 −1 O 2 x
−1
A. [ −1;3) . B. ( −1;1) . C. ( −1;3) . D. [ −1;1) .
Câu 42. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

x −∞ 1 2 3 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
y 3 f ( x + 2 ) − x + 3 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số = 3

A. (1; +∞ ) . B. ( −∞; −1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0; 2 ) .


2x
Câu 43. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = x − m + 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai
x −1
điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
A. m = −3 B. m = 3 C. m = −1 D. m = 1
Câu 44 Cho hàm số f ( x ) = ( m − 1) x3 − 5 x 2 + ( m + 3) x + 3 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị ?
A. 1. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 45. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
m 2 ( x 4 − 1) + m ( x 2 − 1) − 6 ( x − 1) ≥ 0 đúng với mọi x ∈  . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
3 1 1
A. − . B. 1 . C. − . D. .
2 2 2
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) = mx + nx + px + qx + r , (với m, n, p, q, r ∈  ). Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như
4 3 2

hình vẽ bên dưới:


y

−1 O 5 3 x
4

Tập nghiệm của phương trình f ( x ) = r có số phần tử là


A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có đồ thị là đường cong throng hình
vẽ dưới. Đặt g ( x ) = f  f ( x )  . Tìm số nghiệm của phương trình g ' ( x ) = 0 .
A. 8. B. 4.
C. 6. D. 2.

Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm
9
số y = x 3 + mx 2 + 7 x + 3 vuông góc với đường thẳng =
y x + 1.
8
A. m = ±5 . B. m = ±6 . C. m = ±12 . D. m = ±10 .

7
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên  và có đồ thị hàm số y = f ′( x) như hình vẽ. Hàm số
y f (3 − x) đồng biến trên khoảng nào?
=

A. (−1; 2) . B. ( −2 ; − 1) . C. (2 ; + ∞) . D. ( −∞ ; − 1) .
Câu 50. Cho hàm số f ( x) , hàm số y = f ′( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình
f ( x) < x + m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với
mọi x ∈ (0; 2) khi và chỉ khi
A. m ≥ f (2) − 2 B. m > f (0)
C. m > f (2) − 2 D. m ≥ f (0)

x+2
Câu 51. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+m
(−∞; −5) là
A. (2;5] . B. [2;5) . C. [2; +∞) . D. (2;5) .

Câu 52. Cho hàm số bậc bốn f ( x) có bảng biến thiên như sau:

g ( x) x [ f ( x − 1)] là
Số điểm cực trị của hàm số=
4 2
A. 7. B. 5. C. 9. D. 11.

Câu 53. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

x1 x2

(
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f x f ( x) + 2 =
2
0 là) A. 8. B. 12. C. 6. D. 9.

Câu 54. Cho f ( x ) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Hàm số f ' ( x ) có bảng biến thiên như sau:

g ( x)
Hàm số = f ( x3 ) − 3 x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

8
THAM KHẢO 2022
Câu 1. Đồ thị của hàm số y =− x 4 − 2 x 2 + 3 cat trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 .

Câu 2. Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y = x 4 + x 2 − 2 ?


A. Điểm P(−1; −1) . B. Điểm N (−1; −2) . C. Điểm M (−1;0) . D. Điểm Q(−1;1) .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3 . B. 2 . C. 4. D. 5.
3x + 2
Câu 4. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình:
x−2
A. x = 2 . B. x = −1 . C. x = 3 . D. x = −2 .
Câu 5. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

x +1
A. y =x 4 − 2 x 2 − 1 . B. y = .
x −1
C. y = x 3 − 3 x − 1 . D. y = x 2 + x − 1 .
x+a
Câu 6. Biết hàm số y = (a là số thực cho trước, a ≠ −1 ) có đồ thị như
x +1
hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. y   0 x   B. y′ > 0∀x ≠ −1 C. y′ < 0∀x ≠ −1 . D. y   0 x  


Câu 7. Trên đoạn [−2;1] , hàm số y =x3 − 3 x 2 − 1 đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. X = −2 . B. X = 0 . C. x = −1 . D. x = 1 .
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; +∞) . B. (−∞; −2) . C. (0;2) . D. (−2;0) .

9
Câu 9 . Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c(a, b, c   ) có đồ thị là đường
cong trong hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 0. B. −1 .
C. −3 . D. 2.

4
Câu 10. Trên đoạn [1;5] , hàm số y= x + đạt giá trị nhỏ nhất tại
x
điểm
A. x = 5 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = 4 .
Câu 11. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên  ?
x+2
A. y =− x3 − x . B. y =− x4 − x2 . C. y =− x3 + x . D. y =
.
x −1
Câu 12. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của
phương trình f ( f ( x)) = 1 là

A. 9 . B. 7 . C. 3. D. 6 .
Câu 13.Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ′( f ( x)) = 0 là


A. 3. B. 4. C. 5. . D. 6.
Câu 14.Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm là f ( x)  x 2  10 x, x   . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
( )
số m để hàm số y= f x 4 − 8 x 2 + m có đúng 9 điểm cực trị?
A. 16 . B. 9 . C. 15. D. 10.

( )
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′( x) = ( x − 8) x 2 − 9 , ∀x ∈  . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương

( )
) f x 3 + 6 x + m có ít nhất 3 điểm ac trị?
của tham số m để hàmsố g ( x=
A. 5 B. 8 . C. 6 D. 7 .
THAM KHẢO 2023

10
ax + b
Câu 1. Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm
cx + d
số đã cho và trục hoành là

A. ( 0; −2 ) . B. ( 2;0 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 0;2 ) .


Câu 2. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên

x −3
A. y =x 4 − 3 x 2 + 2 . B. y = . C. y = x 2 − 4 x + 1 . D. y = x3 − 3 x − 5 .
x −1
Câu 3. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
đã cho có tọa độ là

A. ( −1; 2 ) . B. ( 0;1) . C. (1; 2 ) . D. (1;0 ) .

2x +1
Câu 4. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
3x − 1
1 2 1 2
A. y = B. y = − C. y = − D. y =
3 3 3 3
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


11
A. ( 0; 2 ) . B. ( 3; +∞ ) . C. ( −∞;1) . D. (1;3) .

Câu 6. Cho hàm số bậc ba 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là:


A. −1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 7. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để phương trình f ( x ) = m có ba nghiệm thực phân biệt?

A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =
( x − 2 ) (1 − x ) với mọi x ∈  . Hàm số đã cho đồng biến
2
Câu 8.
trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 2 ) . B. (1; +∞ ) . C. ( 2; +∞ ) . D. ( −∞;1) .

Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =− x 4 + 6 x 2 + mx có ba điểm cực trị?
A. 17 . B. 15 . C. 3 . D. 7 .
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ ( −10; +∞ ) để hàm số y = x3 + ( a + 2 ) x + 9 − a 2 đồng
biến trên khoảng ( 0;1) ?
A. 12. B. 11. C. 6. D. 5.

12
CHUYÊN ĐỀ 2: MŨ –LOGARIT
(x − 1) .
−4
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số =
y 2

D  \ {−1;1} .
A.= B. D = ( −∞; −1) ∪ (1; +∞ ) . C. D
= ( 0; +∞ ) . D. D   .
Câu 2. Cho a , b là các số thực dương, a ≠ 1 và α ∈  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
α
A. log a b= (α − 1) log a b . B. log a bα = log a b . C. log a bα = logαa b . D. log a bα = α log a b .
α
Câu 3. Đạo hàm của hàm số f ( x) = 2 là x

2x
A. 2 x ln 2 . B. x.2 x −1 . C. . D. 2 x .
ln 2
Câu 4. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log ( ab 2 ) bằng
1
A. 2 log a + log b . B. log a + 2 log b . C. 2 ( log a + log b ) . D. log a + log b .
2
(x − 3x + 2 ) .
π
Câu 5. Tìm tập xác định của hàm số y = 2

A. (1; 2 ) B. ( −∞;1] ∪ [ 2; +∞ ) C.  {1; 2} D. ( −∞; −1) ∪ ( 2; +∞ )


Câu 6. Đặt a = log 3 2 , khi đó log16 27 bằng
3a 3 4 4a
A. . B. . . C. D. .
4 4a 3a 3
 a2 
Câu 7. Cho a là số thực dương khác 2 .Tính I = log a   .
2  4 

1 1
A. I = 2. B. I = − . C. I = −2. D. I = .
2 2
f ( x ) log 2 ( x 2 − 2 x ) có đạo hàm
Câu 8. Hàm số=

A. f ′ ( x ) =
ln 2
. B. f ′ ( x ) = 2
1
. C. f ′ ( x ) =
( 2 x − 2 ) ln 2 . D. ′ 2x − 2
f ( x) = 2 .
2
x − 2x ( x − 2 x ) ln 2 2
x − 2x ( x − 2 x ) ln 2
Câu 9. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
x
π 
A. y = log 3
x. B. y = log π x.
4
C. y =   .
3
D. y log 2
= ( )
x +1 .

1 1 1 1 190
Câu 10. Gọi n là số nguyên dương sao cho + + + ... + = đúng với mọi x
log 3 x log 32 x log 33 x log 3n x log 3 x
dương, x ≠ 1 . Tìm giá trị của biểu thức =
P 2n + 3.
A. P = 23. B. P = 41. C. P = 43. D. P = 32.
Câu 11. Phương trình 43 x− 2 = 16 có nghiệm là
3 4
A. x = . B. x = 5. C. x = . D. x = 3.
4 3
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 − x + 2 ) =
1 là
A. {0} . B. {0;1} . C. {−1;0} . D. {1} .
Câu 13. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 22 x +1 − 5.2 x + 2 =0 bằng bao nhiêu?
5 3
A. . B. 0. C. . D. 1.
2 2
Câu 14. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3 ( 7 − 3x ) =2 − x bằng
A. 2 . B. 1 . C. 7 . D. 3 .
13
2 2
Câu 15. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 4 x −x
+ 2x − x +1
3 . Tính x1 − x2
=
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
2
Câu 16.Tập nghiệm của bất phương trình 3x −2 x
< 27 là
A. ( −∞; −1) . B. ( 3; +∞ ) . C. ( −1;3) . D. ( −∞; −1) ∪ ( 3; +∞ ) .
Câu 17. Bất phương trình: log 1 ( x + 2 x − 8) ≤ −4 có tập nghiệm là:
2

x ≤ 4 x ≥ 4
A. 4 ≤ x ≤ 6 . B.  . C. −6 ≤ x ≤ 4 . D.  .
x ≥ 6  x ≤ −6
2 x +1
 1 
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình  2 
> 1 (với a là tham số, a ≠ 0 ) là
 1+ a 
 1  1 
A.  −∞; −  . B. ( −∞;0 ) . C.  − ; +∞  . D. ( 0; +∞ ) .
 2  2 
( )
Câu 19. Biết rằng bất phương trình log 2 5 x + 2 + 2.log 5x + 2 2 > 3 có tập nghiệm=
là S
( ) ( log a b; +∞ ) , với a, b
là các số nguyên dương nhỏ hơn 6 và a ≠ 1 . Tính =
P 2a + 3b .
A. P = 7 . B. P = 11. C. P = 18 . D. P = 16.
Câu 20. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 6 x + 4 ≤ 2 x +1 + 2.3x
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 21. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 log 3 x − 3  ≥ 0 .
3
A. 7. B. 6. C. Vô số D. 4.
2 2
Câu 22. Tìm m để phương trình log 2 x − log 2 x + 3 =m có nghiệm x ∈ [1;8] .
A. 6 ≤ m ≤ 9 B. 2 ≤ m ≤ 3 C. 2 ≤ m ≤ 6 D. 3 ≤ m ≤ 6
Câu 23. Phương trình 4 − m.2
x x +1
0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 , + x2 =
+ 2m = 3 khi
A. m = 4 . B. m = 3 . C. m = 2 . D. m = 1.
Câu 24. Cho phương trình 4 − m.2 + m + 2 =
x
0 , m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của
x +1

m sao cho phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Biết S là một khoảng có dạng ( a; b ) tính b − a
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm : e m + e3m = 2 x + 1 − x 2 1 + x 1 − x 2 . ( )( )
A. 2 B. 0 C. vô số D. 1
2 2
Câu 26. Cho phương trình m.2 x −5 x + 6 + 21− x = 2.26−5 x + m (1). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
1 1  1 1 
A. m ∈ ( 0; 2 ) . B. m ∈ ( 0; +∞ ) . C. m ∈ ( 0; 2 ) \  ; . D. m ∈ ( −∞; 2 ) \  ; .
 8 256   8 256 
Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình log 2 ( 7 x 2 + 7 ) ≥ log 2 ( mx 2 + 4 x + m ) nghiệm
đúng với mọi x. A. 5 B. 4 C. 0 D. 3
 4a + 2b + 5 
Câu 28. Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn log 5   =a + 3b − 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
 a+b 
1 3 5
thức T= a 2 + b 2 A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2

14
Câu 29. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 1 x + log 1 y ≤ log 1 ( x + y 2 ) . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
2 2 2

17 25 2
biểu thức P= x + 3 y . A. Pmin = . B. Pmin = 8. C. Pmin = 9. D. Pmin = .
2 4
Câu 30. Tìm tập S tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất cặp số ( x; y ) thỏa mãn
log x2 + y 2 + 2 ( 4 x + 4 y − 6 + m 2 ) ≥ 1 và x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 =0.

A. S = {−5;5} . B. S ={−7; −5; −1;1;5;7} . C. S ={−5; −1;1;5} . D. S = {−1;1} .


9n + 3n +1 1
Câu 31. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng ( 0; 2019 ) để lim ≤ ?
5 +9
n n+a
2187
A. 2018. B. 2011. C. 2012. D. 2019.
Câu 32. Một người gửi tiết kiệm số tiền 80 000 000 đồng với lãi suất là 6,9%/năm. Biết rằng tiền lãi hàng năm
được nhập vào tiền gốc, hỏi sau đúng 5 năm người đó có rút được cả gốc và lãi số tiền gần với con số nào dưới
đây?
A. 107 667 000 đồng. B. 105 370 000 đồng. C. 111 680 000 đồng. D. 116 570 000 đồng.
Câu 33. Một người gửi 75 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 5,4%/năm. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm
thì người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu? Biết tiền lãi sinh ra nhập vào gốc và trong thời gian đó lãi
suất không đổi và người đó không rút tiền ra
A. 5 năm. B. 6 năm. C. 7 năm. D. 4 năm.
Câu 34. Bạn An tiết kiệm số tiền 58000000 đồng trong 8 tháng tại một ngân hàng thì nhận được 61329000
đồng. Khi đó, lãi suất hàng tháng là
A. 0,6% B. 6% C. 0,7% D. 7%
Câu 35. Trong năm 2019, diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 900 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của
tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm
2019, năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1700 ha?
A. Năm 2029. B. Năm 2051. C. Năm 2030. D. Năm 2050.
2.9 x  3.6 x
Câu 36. Tập giá trị của x thỏa mãn  2  x    là ( −∞; a ] ∪ ( b; c ] . Khi đó ( a + b + c ) ! bằng
6x  4x
A. 2 B. 0 C. 1 D. 6
Câu 37: Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 127 số nguyên y thỏa mãn
log 3 ( x 2 + y ) ≥ log 2 ( x + y )?
A. 89. B. 46. C. 45. D. 90.
( + 2)
log a
Câu 38: Có bao nhiêu số nguyên a ( a ≥ 2 ) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn: a log x
x − 2?
=
A. 8. B. 9. C. 1. D. Vô số.
Câu 39: Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x + y.4 ≥ 3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x + y −1

P = x 2 + y 2 + 2 x + 4 y bằng
33 9 21 41
A. . B. . C. . D.
8 8 4 8
1  2
Câu 40. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x ∈  ; 4  thỏa mãn 273 x + xy =(1 + xy ) ⋅ 2712 x ?
3 
A. 27 . B. 15 C. 12 D. 14 .
THAM KHẢO 2022
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x > 6 là
A. ( log 2 6;+∞ ) . B. (−∞;3) . C. (3; +∞) . D. ( −∞;log 2 6 ) .

15
Câu 2. Tập xác định của hàm số y = x 2 là
A.  . B.  \{0} . C. (0; +∞) . D. (2; +∞) .
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình 2 < 5 là x

A. ⋅ ( −∞;log 2 5 ) . B. ( log 2 5; +∞ ) C. ( −∞;log 5 2 ) . D. ( log 5 2; +∞ ) .


Câu 4. Nghiệm của phương trình log 5 (3 x) = 2 là
32 25
A. x = 25 B. x = . C. x = 32 D. x = .
3 3
Câu 5. Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 4) =
3 là:
A. x = 5 . B. x = 4 . C. x = 2 . D. x = 12 .
a
Câu 6. Với mọi số thực a dương, log 2 bằng
2
1
A. log 2 a . B. log 2 a + 1 . C. log 2 a − 1 . D. log 2 a − 2 .
2
Câu 7. Trên khoảng (0; +∞) , đạo hàm của hàm số y = log 2 x là:
1 ln 2 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = .
x ln 2 x x 2x
Câu 8. Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a − 3log 2 b =
2 , khẳng định nào dưới đây đúng?
4
A. a = 4b3 . B. =
a 3b + 4 . C. =
a 3b + 2 . D. a = .
b3
Câu 9. Với mọi a, b thỏa mãn log 2 a 3 + log 2  b =
8 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a 3 + b =64 B. a 3b = 256 C. a 3b = 64 D. a 3 + b =256
( )
Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x − 9 x [ log 2 ( x + 30) − 5] ≤ 0?
2

A. 30 B. Vô số. C. 31 . D. 29

(
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 4 x − 5.2 x+2 + 64 ) 2 − log(4 x) ≥ 0 ?
A. 22. B. 25 . C. 23. D. 24.
Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất bốn số nguyên b ∈ (−12;12) thỏa
2
mãn 4a +b ≤ 3b−a + 65 ?
A. 4. B. 6 . C. 5. D. 7.
THAM KHẢO 2023
Câu 11. Trên khoảng ( 0;+ ∞ ) , đạo hàm của hàm số y = log 3 x là
1 1 ln 3 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = . D. y′ = − .
x x ln 3 x x ln 3
Câu 12. Trên khoảng ( 0;+ ∞ ) , đạo hàm của hàm số y = xπ là
1
A. y′ = π xπ −1 . B. y′ = xπ −1 . C. y′ = xπ −1 . D. y′ = π xπ .
π
Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x +1 < 4 là
A. ( −∞;1] . B. (1; +∞ ) . C. [1; +∞ ) . D. ( −∞;1) .

Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình log ( x − 2 ) > 0 là
A. ( 2;3) B. ( −∞;3) C. ( 3; +∞ ) D. (12; +∞ )

16
Câu 15. Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(3a) − ln(2a) bằng:
2 3
A. ln a . B. ln . C. ln(6a2 ) . D. ln .
3 2
Câu 16. Tích tất cả các nghiệm của phương trình ln 2 x + 2ln x − 3 =0 bằng
1 1
A. 3 . B. −2 . C. −3. D. .
e e2
x 2 − 16 x 2 − 16
Câu 17. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 3 < log 7 ?
343 27
A. 193. B. 92. C. 186. D. 184.
Câu 18. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn
( ) ( )
log 3 x 2 + y 2 + x + log 2 x 2 + y 2 ≤ log 3 x + log 2 x 2 + y 2 + 24 x ? ( )
A. 89. B. 48. C. 90. D. 49.
CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN
Câu 1. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + x là
1 2 1 x 1 2
A. e x + x 2 + C . B. e x + x +C . C. e + x +C . D. e x + 1 + C .
2 x +1 2
Câu 2. Hàm số F ( x ) = e x là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau:
2

2
ex
A. f ( x ) = 2 xe x2
( x) x e −1
B. f= 2 x2
C. f ( x ) = e 2 x D. f ( x ) =
2x
Câu 3. Nguyên hàm của hàm số y = x cos x là
A. x cos x − sin x + C . B. x sin x + cos x + C . C. x cos x + sin x + C . D. x sin x − cos x + C .
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f = ( x ) 4 x (1 + ln x ) là
A. 2 x 2 ln x + 3 x 2 . B. 2 x 2 ln x + x 2 . C. 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C . D. 2 x 2 ln x + x 2 + C .
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f (= x ) 3 x 2 + sin x là
A. x 3 + cos x + C . B. 6 x + cos x + C . C. x3 − cos x + C . D. 6 x − cos x + C .
x
Câu 6. f ( x)
Cho hàm số= ⋅ Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g ( x=
) ( x + 1) f '( x) là
x2 + 1
x2 + 2x − 1 x +1 2x2 + x + 1 x −1
A. +C. B. +C. C. + C . D. +C.
2 x +12
2 x +1 2
x +12
x2 + 1
1 1 1
Câu 7. Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = 5 khi đó ∫  f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. −3 . B. 12 . C. −8 . D. 1 .
2 5 5
Câu 8. Cho ∫
0
f ( x ) dx = −3 , ∫
0
f ( x ) dx = 7 . Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng:
2

A. 10 . B. 4 . C. 7 . D. 3 .
3 3
Câu 9. Biết ∫ f ( x ) dx = 8 . Khi đó kết quả của phép tính tích phân ∫ 2 f ( x ) − 3 dx bằng
1 1

A. 9 . B. 10 . C. 13 . D. 16 .
5
Câu 10. Biết rằng f ( 2 ) = 3 , hàm số f ' ( x ) liên tục và ∫ f ' ( x ) dx = 1 thì giá trị của f ( 5) là:
2

A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .

17
8 12 8 12
Câu 11. Cho f ( x ) liên tục trên  thoả=
∫ f ( x ) dx 9,=
∫ f ( x ) dx 3,=
∫ f ( x ) dx 5 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
1 4 4 1

A. I = 17. B. I = 1. C. I = 11. D. I = 7.
2
Câu 12. Cho hàm số có f ′ ( x ) và f ′′ ( x ) liên tục trên  . Biết f ′ ( 2 ) = 4 và f ′ ( −1) =−2, tính ∫ f ′′ ( x ) dx
−1
A. −6 . B. 6 . C. 2 . D. −8 .
1 1
Câu 13. Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ 2;1 , thỏa
= f ′( x) 2
, f ( −=
3) − f ( 3) 0 và f ( 0 ) =
x + x−2 3
. Giá trị biểu thức f ( −4 ) + f ( −1) − f ( 4 ) bằng ?
1 1 1 1 1 8
A. ln 20 + B. ln 2 + C. ln + 1 D. ln 80 + 1
3 3 3 3 3 5
4 1
Câu 14. Cho ∫ f ( x ) dx =
0
−1 . Khi đó I = ∫ f ( 4 x ) dx bằng:
0

1 −1 −1
A. I = B. I = −2 C. I = D. I =
4 4 2
3 9
Câu 15. Cho ∫ f ( x 2 )dx = 3 , khi đó giá trị của ∫ f ( x )dx là:
0 0

A. 3 . B. 9 . C. 12 . D. 6 .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) . f ( x=
) x 4 + x 2 . Biết f ( 0 ) = 2 . Tính f 2 ( 2 )
313 332 324 323
A. f 2 ( 2 ) = . B. f 2 ( 2 ) = . C. f 2 ( 2 ) = . D. f 2 ( 2 ) = .
15 15 15 15
( )
π2 π
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ f ( x ) dx = 2018 , tính I = ∫ xf x 2 dx
0 0

A. I = 1008 . B. I = 2019 . C. I = 2017 . D. I = 1009 .


1
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  đồng thời thỏa f= (1) 5 . Tính I = ∫ f ' ( x ) e
( 0 ) f= f ( x)
dx
0

A. I = 10 B. I = −5 C. I = 0 D. I = 5
Câu 19. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thỏa mãn f ( 0 ) = 2 và
 f ( x )   f ′ ( x )  ( x 2 + 1) = 1 +  f ( x )  , ∀x ∈ [ 0;1] . Biết rằng f ′ ( x ) ≥ 0, f ( x ) > 0 ∀x ∈ [ 0;1] . Mệnh đề nào
4 2 3

dưới đây đúng ?


A. 2 < f ( x ) < 3 B. 3 < f ( x ) < 4 C. 4 < f ( x ) < 5 D. 5 < f ( x ) < 6

 x 2 + 3 khi x ≥ 1 π
1
Câu 20. Cho hàm số
= ( x) 
y f= = . Tính I 2 ∫ 2 f ( sin x ) cos xdx + 3∫ f ( 3 − 2 x ) dx
5 − x khi x < 1 0 0

71 32
A. I = . B. I = 31 . C. I = 32 . D. I = .
6 3
π
 x 2 − 1 khi x ≥ 2 2
Câu 21. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Tích phân ∫ f ( 2sin x + 1) cos xdx bằng
 x − 2 x + 3 khi x < 2 0

23 23 17 17
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 3
1 3 1

Câu 22. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0; 3] và= ∫ f ( x ) dx 8 . Tính ∫ f ( 2 x − 1 )dx là:
∫ f ( x ) dx 2;= 0 0 −1
A. 6 B. 3 C. 4 D. 8
π
4
u= x + 1
T
Câu 23. Cho tích phân= ∫ ( x + 1) cos 2 xdx . Nếu đặt dv = cos 2 xdx thì ta được
0

18
π π π
π 4
1 1 4 4
( x + 1) sin 2 x − ∫ sin 2 xdx.
A. T = 4 B. T =+( x 1) sin 2 x − ∫ sin 2 xdx.
0
0
2 0 20
π π
π 4 π 4
C. T =− ( x + 1) sin 2 x + ∫ sin 2 xdx.
4
0
−2 ( x + 1) sin 2 x + 2 ∫ sin 2 xdx.
D. T = 4
0
0 0

1 2
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f   x  4 x3  f  x , x   . Giá trị của f (1) bằng
25
41 1 391 1
A. − B. − C. − D. −
100 10 400 40
3 3
12 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó giá trị của
Câu 25. Cho ∫ ( x − 3) f ' ( x ) dx = ∫ f ( x )dx là:
0 0

A. −21 . B. 12 . C. −3 . D. 9 .
4

Câu 26. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên  thỏa f ( 4 ) = 8 và ∫ f ( x ) dx = 6 .
0
2
13
Tính I = ∫ x f ' ( 2 x ) dx . A. 5 . B. . C. 2 . D. 10 .
0 2
1 1

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn ∫ ( 3x + 1) f ' ( x )dx =


0
3 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
3 và f ( 0 ) − 4 f (1) =
0

A. I = −3. B. I = −2. C. I = 0. D. I = 1.
3 3

∫ x. f ′ ( x ) .e dx = 8 và f ( 3) = ln 3 . Tính I = ∫ e dx .
f ( x) f ( x)
Câu 28. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn
0 0

A. I = 1 B. I = 11 C. I = 8 − ln 3 D. I = 8 + ln 3
2
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0; 2] thỏa mãn f ( x ) =
f ( 2 − x ) , ∫ f ( x )dx =
10 . Tính tích phân
0
2

∫(x − 3 x 2 ) f ( x )dx
3
=I A. -40 B. 20 C. 40 D.-20
0
1
Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f =
( 2 x ) 3 f ( x ) , ∀x ∈  . Biết rằng ∫ f ( x ) dx = 1 .
0
2
Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx .
1

A. I = 3. B. I = 5. C. I = 2. D. I = 6.
1
a
Câu 31. Biết ∫ ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a , b , c là các số nguyên dương. Mệnh đề đúng là
0
b
A. a + b =c . B. a + b = 2c . C. a − b = c . D. a − b = 2c
5 x−2
Câu 32. Cho tích phân ∫ dx = a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Tính P = abc.
1 x +1

A. P = −36 B. P = 0 C. P = −18 D. P = 18
1
1
Câu 33. Cho ∫ dx = a + b ln 2 + c ln 3 ( a, b, c ∈  ) . Tính S = a + b + c .
−2 2 + x+3
A. S = 1 . B. S = 2 . C. S = −1 . D. S = −2 .
2
x2 + x + 1
Câu 34. Biết ∫1 x + 1 dx= a + ln b . Khi đó a + b bằng
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 3 .

19
4x − 3
Câu 35. Biết ∫ 2x 2
− 3x − 2
dx= ln x − a + b ln cx + 1 + C . Khi đó a + b − c bằng:
A. 5 . B. −2 . C. 1 . D. −3 .
1
xdx
Câu 36. Cho ∫ ( x + 2)
0
2
a + b ln 2 + c ln 3 với a , b , c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng
=

A. −2 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .

Câu 37. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 và đường thẳng y = 2 x là:
4 5 3 23
A. B. C. D.
3 3 2 15
2
Câu 38. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x − 2 x − 2 và y= x + 2 .
265 125 145 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 6 6 6
Câu 39. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
y

y = x2 − 2x −1
2
−1 O x

y=− x2 + 3
2 2 2 2
A. ∫ ( 2x − 2 x − 4 ) dx . B. ∫ ( −2 x + 2 ) dx . C. ∫ ( 2 x − 2 ) dx . D. ∫ ( −2 x + 2 x + 4 ) dx .
2 2

−1 −1 −1 −1

Câu 40. Cho hàm số liên tục y = f ( x ) và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ dưới đây. Biết đồ thị hàm
số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ theo thứ tự là a, b, c . Hãy chọn khẳng định
đúng

A. f ( c ) < f ( a ) < f ( b ) .B. f ( a ) < f ( c ) < f ( b ) . C. f ( a ) < f ( b ) < f ( c ) . D. f ( c ) < f ( b ) < f ( a ) .

Câu 41. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x, y = − x là:
x − 2, y =
13 11 13
A. S = . B. S = . C. S = . D.
3 3 2
Câu 42. Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ bên. Biết chi phí sơn
phần tô đậm là 200.000 đồng/ m 2 và phần còn lại là 100.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền để sơn theo cách trên gần
nhất với số tiền nào dưới đây, biết A1 A2 = 8 m , B1 B2 = 6 m và tứ giác MNPQ là hình chữ nhật có MQ = 3 m ?

20
B2
M N
A1 A2

Q P
B1
A. 7.322.000 đồng. B. 7.213.000 đồng. C. 5.526.000 đồng. D. 5.782.000 đồng.
Câu 43. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Biết hàm số f ( x ) đạt cực trị tại
điểm x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 2 và f ( x1 ) + f ( x2 ) =
0. Gọi S1 và S 2 là diện tích của hai hình phẳng được
S1
gạch trong hình bên. Tỉ số bằng
S2

3 5 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 5
Câu 43. Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH = 4m , chiều rộng AB = 4m , AC
= BD = 0,9m .
Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là 1200000 đồng/m2, còn
các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000 đồng/m2.

Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 11445000 (đồng). B. 7368000 (đồng). C. 4077000 (đồng). D. 11370000 (đồng)
Câu 44. Cho hàm số y =x − 3 x + m có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Giả sử ( Cm ) cắt trục Ox tại bốn
4 2

điểm phân biệt như hình vẽ

Gọi S1 , S 2 , S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để S1 + S3 =
S 2 là
5 5 5 5
A. − B. C. − D.
2 4 4 2

21
π
Câu 45. Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = , biết rằng khi cắt vật thể
4
π
bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x với 0 ≤ x ≤ thì được thiết diện là tam
4
giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2x và sin x .
π π 2 2 π 
A. V = 2. B. V = 1 − . C. V = . D.
= V 1 − 
4 8 2  4
Câu 46. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 + 3, y = 0, x = 0, x = 2 . Gọi V là thể tích khối
tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. V π ∫ ( x 2 + 3) dx. B. ∫ (x + 3) dx. C. ∫ (x + 3) dx. D. V π ∫ ( x 2 + 3) dx.


2 2 2 2 2 2
2 2
= = V = V =
0 0 0 0

π
Câu 47. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường=
y tan x=
, y 0,=
x 0,=
x quay quanh trục Ox. Thể tích của
4
khối tròn xoay tạo thành bằng:
 π 3π 1 
A. 5 B. π 1 −  C. D. π  + π 
 4 2 2 
1 2
Câu 48. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong=y x − x , trục hoành và các đường thẳng
2
x = 1, x = 4 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D quanh trục hoành có thể tích bằng
42π 128π 4π
A. . B. 3π . C. . D. .
5 25 15
Câu 49. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v ( t ) = 7t ( m/s ) . Đi được 5 ( s ) người lái xe phát
hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = −35 ( m/s 2 ) . Tính
quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn?
A. 96.5 mét. B. 102.5 mét. C. 105 mét. D. 87.5 mét.
Câu 50. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −10t + 20 ( m / s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng gây, kể từ lúc bắt
đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 5 m B. 20 m C. 40 m D. 10 m
Câu 51. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v ( km / h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị vận tốc
như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường
parabol có đỉnh I(2;5) và có trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại của đồ thị là một
đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.

35 32
A.15(km) B. (km) C. 12 (km) D. (km)
3 3
THAM KHẢO 2022

22
3
Câu 1. Trên khoảng (0; +∞) , họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = x 2 là:
2
3 12 5 5 2 52 2 12
A. ∫ f ( x=
)dx x +C . B. ∫ f ( x=
)dx x + C .C. ∫ f ( x=
)dx x +C . D. ∫ f ( x=
)dx x +C .
2 2 5 3
Câu 2. Cho hàm số f ( x=
) e x + 1 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f ( x)=
dx e x −1 + C B. ∫ f ( x)dx = e x − x + C . C. ⋅∫ f ( x)dx = e x + x + C . D. ∫ f ( x)dx= ex + C .

5 5 5
Câu 3. Nếu ∫ f ( x)dx = 3 và ∫ g ( x)dx = −2 thì ∫  f ( x ) + g ( x )  dx bằng
2 2 2
A. 5. B. −5 . C. 1. D. 3.
5 5
Câu 4. Nếu ∫
2
f ( x)dx = 2 thì ∫ 3 f ( x)dx bằng
2

A. 6. B. 3. . C. 18 . D. 2.
Câu 5. Cho hàm số f ( x) = 1 + sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f ( x)dx =
x − cos x + C . B. ∫ f ( x)dx =
x + sin x + C .
C. ∫ f ( x)dx =
x + cos x + C . D. ∫ f ( x=
)dx cos x + C .
3 3
Câu 6. Nếu ∫ f ( x)dx = 2 thì ∫  f ( x ) + 2 x  dx bằng
1 1
A. 20. B. 10. C. 18. . D. 12.
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm là f ′(= x) 12 x 2 + 2, ∀x ∈  và f (1) = 3 . Biết F ( x) là nguyên hàm
của f ( x) thỏa mãn F (0) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 . B. 1. . C. 2. D. 7.
2 x − 1 khi x ≥ 1
Câu 8. Cho hàm số f ( x) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên  thỏa mãn
3 x − 2 khi x < 1
F (0) = 2 . Giá trị của F (−1) + 2 (2)
F bằng
A. 9 . B. 15 . C. 11 D. 6

Câu 9. Cho hàm số f ( x) = 3 x 4 + ax3 + bx 2 + cx + d (a, b, c, d ∈  ) có ba điểm cực trị là −2 , −1 và 1. Gọi


y = g ( x) là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x) . Diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đường y = f ( x) và y = g ( x) bằng
500 36 2932 2948
A. . B. . C. . D. .
81 5 405 405
Câu 10. Cho hàm số f ( x) = x3 + ax 2 + bx + C với a, b, C là các số thựC. Biết hàm số
) f ( x) + f ′( x) + f ′′ ( x) có hai giá trị cực trị là −4 và 2 . Diện tích hình phẳng giới hạn
g ( x=
f ( x)
bởi các đường y = và y = 1 bằng
g ( x) + 6
A. 2 ln 2 . B. ln 6 C. 3ln 2 D. ln 2

THAM KHẢO 2023

4 4 4

Câu 1. Nếu  f  x dx  2 và  g  x dx  3 thì   f  x  g  x dx bằng


1 1 1
A. 5 . B. 6 . C. 1 D. −1 .

23
1
Câu 2. Cho ∫ = dx F ( x ) + C . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
2 1 1
A. F ′ ( x ) = 2 . B. F ′ ( x ) = lnx . C. F ′ ( x ) = . D. F ′ ( x ) = − .
x x x2
2 2
1 
Câu 3. Nếu  f  x dx  4 thì   f  x  2 dx bằng
0
2
0 

A. 0. B. 6. C. 8. D. −2.
( x ) cos x + x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu 4. Cho hàm số f =
A. ∫ f ( x ) dx = B. ∫ f ( x ) dx=
2
−sin x + x + C. sin x + x 2 + C.
x2 x2
C. ∫ f ( x ) dx = −sin x + + C. D. ∫ f ( x ) dx= sin x + + C.
2 2
Câu 5. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = − x 2 + 2 x và
y = 0 quanh trục Ox bằng
16 16π 16 16π
A. V= ⋅ B.= V ⋅ C. V= ⋅ D.=
V ⋅
15 9 9 15
Câu 6. Cho hàm số ( ) liên tục trên  . Gọi ( ) ( ) là hai nguyên hàm của ( ) trên  thỏa mãn
f x F x ,G x f x

F ( 4) + G ( 4) =
và ( )
F 0 + G (0) =
2
4 1
. Khi đó ∫ f ( 2 x ) dx bằng
0

3 3
B. 3. . B. C. 6. D. .
4 2
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f ( x) + xf ′( x=
) 4 x3 + 4 x + 2, ∀x ∈  .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x) và y = f ′ ( x) bằng
5 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 4

24
SỐ PHỨC
Câu 1. Số phức liên hợp của số phức z =( 3 + i )( 2 − 3i ) là
A. z= 9 − 7i . B. z= 6 + 7i . C. z= 6 − 7i . D. z= 9 + 7i .
Câu 2. Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z + 2 z + 5 =
2
0 trong đó z2 có phần ảo âm. Tính
T 2 z1 − 3 z2 .
=
A. −1 − 10i . B. 4 + 16i . C. 1 + 10i . D. 1 .
Câu 3. Số phức z thỏa mãn phương trình z + 3 z = ( 3 − 2i ) ( 2 + i ) là
2

11 19 11 19
A. =
z + i. B. z= 11 − 19i . C. = z − i. D. z= 11 + 19i .
2 2 2 2
Câu 4. Tìm số phức z thỏa mãn ( 2 − 3i ) z − ( 9 − 2i ) = (1 + i ) z.
13 16
A. + i. B. −1 − 2i . C. 1 + 2i . D. 1 − 2i .
5 5
Câu 5. Tìm tất cả giá trị thực x , y sao cho 2 x − ( 3 − y ) i = y + 4 + ( x + 2 y − 2 ) i , trong đó i là đơn vị ảo.

17 6 17 6
A. x = 1, y = −2 . B. x =
−1, y =
2. C. x
= = ,y . − , y=
D. x = − .
7 7 7 7
5( z + i )
Câu 6. Cho số phức z thỏa: = 2 − i . Trên mp Oxy, điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = i.z ?
z +1
A. (1;1) B. (1;0) C. (–1;1) D. (–1;0)
Câu 7. Cho số phức z thỏa: (1 + i )( z − i ) + 2 z = 2i . Tính tổng phần thực và phần ảo của z:
A. 1 B. –1 C. 2 D. 0
4
Câu 8. Gọi z là số phức có phần thực âm thỏa mãn: z − = i . Khi đó 1 + (1 + i) z là:
z +1
A. 4 2 B. 3 C. 6 D. 4
2−i
Câu 9. Trong mp Oxy, gọi A là điểm biểu diễn số phức z thỏa: (1 − 2i ) z − = (3 − i ) z . Toạ độ trung điểm
1+ i
1 7 1 7
I của OA là: A. I ( ; ) B. I ( ; ) C. I ( 1 ; 7 ) D. I ( 1 ; 7 )
20 20 5 5 10 10 16 16

(1 − 3i ) 3
Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn: z = . Tìm mô đun của số phức w = z + iz
1− i

A. 8 2 B. 8 C. 6 2 D. 4 5
4i 2 + 6i
Câu 11. Trong mp phức gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của z1 = ; z 2 = (1 − i )(1 + 2i ) ; z 3 = .
i −1 3−i
Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ nhất:
A. A, B, C thẳng hàng B. ∆ ABC vuông C. ∆ ABC cân D. ∆ ABC vuông cân
Câu 12. Số nào trong các số phức sau đây là số thuần ảo:
2 − 3i
A. ( 2 − 3i )( 2 + 3i ) B. (2 + 2i ) 2 C. 2 + 3i + ( 2 + 3i ) D.
2 + 3i
Câu 13. Cho số phức z thỏa: z − 2 z = −3 + 6i . Khi đó mô đun của số phức w = z − (2 − i ) là :

A. 5 2 B. 2 5 C. 5 D. 2
Câu 14. Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = z − 2 + i là một đường thẳng có
phương trình
25
A. 3 x − y =0 . B. x + y =0 . C. x − y =0 . D. x + 3 y =
0.

Câu 15. Gọi z là số phức thỏa mãn z + 3 − 2i = 3 . Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w − z = 1 + 3i là:
A. Đường tròn tâm I(–2;5), R= 3 B. Đường tròn tâm I(–3;2), R= 3
C. Đường tròn tâm I(–1;3), R= 3 D. Đường tròn tâm I(3; –2), R= 3

Câu 16. Cho số phức z thỏa mãn z = 2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn của số
phức w thỏa mãn w = 5 + iz là một đường tròn có bán kính bằng
1+ z

A. 52 . B. 2 13 . C. 2 11 . D. 44 .
m + 3i
Câu 17. Cho số=
phức z , m ∈  . Số phức w = z 2 có w = 9 khi các giá trị của m là:
1− i
A. m = ±1 . B. m = ±3 . C. m = ±2 . D. m = ±4 .

Câu 18. Cho các số phức z1; z2 thỏa mãn z1  2; z2  7; z1  z2  5 . Tính z1  z2


A. z1  z2  17 . B. z1  z2  3 2 . C. z1  z2  19 . D. z1  z2  2 2 .

Câu 19. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 2 và z 2 là số thuần ảo?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 20. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − z + 1 − i = 5 sao cho (2 − z )(i + z ) là số thuần ảo?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
z
Câu 21. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i =
5 và là số thuần ảo ?
z−4
A. 0 B. Vô số C. 1 D. 2
Câu 22. Có tất cả bao nhiêu số phức thỏa mãn | z + 2 − i |=2 2 và ( z − 1) là số thuần ảo ?
2

A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn z − i = 5 và z là số thuần ảo. Tính tổng của các phần thực của các số phức z
2

A. 0. B. 1. C. – 1. D. – 2.
Câu 24. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 1 = 5 và 17( z + z ) = 5 z.z
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9
Câu 25. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z − 3i = 1 − i z và z − là số ảo?
z
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 26. Trong các số phức z thỏa z − 1 − 2i = 2 . Gọi z 0 là số phức có môđun nhỏ nhất. Tìm phần thực of z 0

5−2 5 5− 5 5− 5 5−3 5
A. B. C. D.
5 4 5 4
Câu 27. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 =a + ( a 2 − 2a + 2 ) i (với a là số thực thay đổi) và N là điểm biểu
diễn số phức z2 biết z2 − 2 − i = z2 − 6 + i . Tìm độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN.
6 5
A. . B. 2 5 . C. 1 . D. 5 .
5
Câu 28. Trong các số phức z thỏa mãn z − 1 − 2i = 2 . Gọi z 0 là số phức có môđun nhỏ nhất. Tính z 0

A. z 0 = 5 − 1 B. z 0 = 5 − 2 C. z 0 = 5 D. z 0 = 5 − 4
26
Câu 29. Gọi z là số phức thỏa iz − 3 = z − 2 − i sao cho z nhỏ nhất. Tính tổng phần thực & ảo của z khi này
1 7 3 1
A. B. − C. −
D. −
5 5 5 5
Câu 30. Gọi z là số phức thỏa mãn iz − 3 = z − 2 − i sao cho z có môđun nhỏ nhất. Tính môđun nhỏ nhất đó.
5 2 2 5
A. B. C. D.
2 5 2 5
Câu 31. Trong số các số phức z thỏa mãn z − 2 − 4i = z − 2i . Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z
sao cho số phức đó có môđun nhỏ nhất.
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 32. Gọi z là số phức thỏa mãn 2 z + 1 = z + z + 3 sao cho số phức w = z – 8 có môđun nhỏ nhất. Tìm phần
thực của số phức z đó
A. 7 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 33. Gọi z là số phức có phần thực lớn hơn 1 và thỏa mãn: z + 1 + i = 2 z + z − 5 − 3i sao cho z − 2 − 2i
đạt GTNN. Tìm phần thực của số phức z đó.

7 6 2 2
A. 4 + B. 2 + C. 4 + D. 6 +
2 2 2 2
Câu 34. Tìm giá trị lớn nhất của P = z 2 − z + z 2 + z + 1 với z là số phức thỏa mãn z = 1
13
A. 3 B. 3 C. D. 5
4
Câu 35. Xét các số phức z thỏa mãn z  2  3i  1 . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  z  1  i là:
A. 13  2 và 13  2 . B. 13  1 và 13 1 . C. 6 và 4 . D. 13  4 và 13  4 .
z
Câu 36. Cho số phức z thỏa mãn z không phải là số thực và w  là số thực. Tìm giá trị lớn nhất Pmax
2  z2
của biểu thức P  z  1  i .
A. Pmax  2. B. Pmax  2 2. C. Pmax  2. D. Pmax  8.
Câu 37. Cho số phức z thỏa mãn z  4  z  4  10 . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z lần lượt là:
A. 10 và 4. B. 5 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 3.
Câu 38. Xét số phức z thỏa mãn z  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z 2  1  1  z . Tính S  M  m. A. S  2  2. B. S  2  2. C. S  2  2. D. S   2.
Câu 39. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  2i  3 và z 2  2  2i  z 2  2  4i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z1  z 2 bằng:
A. P  1 . B. P  2 . C. P  3. D. P  4.
Câu 40. Xét số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i − z + 1 − 3i = 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biển thức P = z + 1 + i .
9
A. Pmin = . B. Pmin = 3. C. Pmin = 13. D. Pmin = 4.
34
Câu 41. Cho các số phức z1 ; z2 thoả mãn:=z1 1 ; z2 [ z2 − (1 − i )] − 6 + 2i là một số thực. Tìm số phức z1 ; z2 sao
− ( z1 z2 + z1 z2 ) đạt giá trị nhỏ nhất.
2
cho P = z2
A. Pmin= 17 − 6 2. B. Pmin= 18 − 6 2. C. Pmin= 19 − 6 2. D. Pmin= 20 − 6 2.
Câu 42. Trong các số phức z có môđun bằng 2 . Tìm số phức z sao cho biểu thức P = z − 1 + z − 1 + 7i đạt giá
trị nhỏ nhất
A. P  1 . B. P  2 . C. P  5. D. P  7.

27
Câu 43: Biết phương trình z 2 + 2017.2018 z + 22018 = S z1 + z2 .
0 có 2 nghiệm z1 , z2 , tính =
A. S = 22018 . B. S = 22019 . C. S = 21009 . D. S = 21010 .
Câu 44: Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2 + 3 z + a 2 − 2a =
0 có nghiệm phức z0 thỏa
z0 = 2 .
A. 0 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
THAM KHẢO 2022
Câu 1. Môđun của số phức z= 3 − i bằng
A. 8 . B. 10 . C. 10. D. 2 2 .
Câu 2. Cho số phức z= 3 − 2i , khi đó 2z bằng
A. 6 − 2i . B. 6 − 4i . C. 3 − 4i . D. −6 + 4i .
Câu 3. Trên mặt phẳng tọa độ, cho M (2;3) là điểm biểu diễn của số phức z . Phần thực của z bằng
A. 2. B. 3. C. −3 . D. −2 .
Câu 4. Cho số phức z thỏa mãn iz = 5 + 2i . Phần ảo của z bằng
A. 5. B. 2. C. −5 . D. −2 .
Câu 5. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + 8m − 12 = 0(m là tham số thực). Có bao nhiêu giá
trịi nguyên của m đề phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 ?
A. 5. B. 6. . C. 3. . D. 4.
1 1
Câu 6. Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức w = có phần thực bằng . Xét các số
| z | −z 8
2 2
2 , giá trị lớn nhất của P = z1 − 5i − z2 − 5i bằng
phức z1 , z2 ∈ S thỏa mãn z1 − z2 =
A. 16. B. 20. C. 10. D. 32.
Câu 7. Xét các số phức z , w thỏa ∣z = 1 và w = 2. Khi đó z + iw + 6 − 8i đạt giá trị nhỏ nhất, z − w bằng

221 29
A. 5 B. C. 3 . D.
5 5
Câu 8. Trên tập hợp số phức, xét phương trình z − 2(m + 1) z + m =
2 2
0 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá
trị của tham số m để phương trình đó có nghiệm z0 thỏa mãn z0 = 5 ?
A. 2 B. 3 . C. 1 D. 4

28
CHUYÊN ĐỀ HÌNH KHÔNG GIAN
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau:BA = 3a, BC =BD = 2a. Gọi
M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tính thể tích khối chóp C.BDNM
2a 3 3a 3
A. V = 8a 3
B. V = C. V = D. V = a 3
3 2
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt đáy (ABCD),
AB a=
= , AD 2a . Góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng (ABCD) bằng 450. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng
6a 3 2 2a 3 a3 2a 3
A. B. C. D.
18 3 3 3
Câu 3: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a và vuông góc với đáy, M là trung
điểm của SD. Thể tích khối chóp MACD là:
a3 a3 a3
A. B. C. D. a 3
4 12 36
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có= , BC a 3,=
AB a= AC a 5 và SA vuông góc với mặt đáy, SB tạo với đáy
góc 45 . Thể tích của khối chóp S.ABC là:
0

11 3 a3 3 3 15 3
A. a B. C. a D. a
12 12 12 12
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) và SC = 5 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD.
3 3 15
A. V = B. V = C. V = 3 D. V =
3 6 3
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 2 , SA vuông góc với mp
đáy. Góc tạo bởi (SBC) và mặt đáy bằng 300. Thể tích S.ABC bằng
a3 2 a3 2 a3 a3 2
A. B. C. D.
4 6 9 2
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tam giác ABC có
AB
= BC = 2a , góc  ABC = 1200 . Tính thể tích khối chóp đã cho.
2a 3 3
A. VS . ABC = 3a 3 3 B. VS . ABC = 2a 3 3 C. VS . ABC = a 3 3 D. VS . ABC =
3
Câu 8: Cho hình chop S.ABCD có SC ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 và  ABC = 1200 .
Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 450. Tính theo a thể tích khối chop S . ABCD.
3a 3 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. B. C. D.
12 2 4 4
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh= AB a= , AD a 2 , SA ⊥ ( ABCD ) góc
0
giữa SC và đáy bằng 60 . Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:
A. 2a 3 B. 3 2a 3 C. 3a 3 D. 6a 3
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 450 và SC = 2a . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD.
a3 a3 a3 a3 2
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 3 6 3
Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có cạnh đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , SA vuông góc với
( ABCD ) và SA = 2a . Gọi I là trung điểm của SC và M là trung điểm của DC . Tính thể tích của khối chóp
I .OBM .
a3 3a 3 a3 3 a3 2
A. V = B. V = C. V = D.
24 24 24 24
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 1200, SA vuông góc với (ABCD).

29
Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và SB, góc giữa SM và (ABCD) bằng 600. Khi đó thể tích của khối
chóp IABCD bằng
a3 6 a3 3 a3 3 a3 3
A. 4 B. 8 C. 2 D. 6
Câu 13. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, góc giữa SA và mặt phẳng ( SBC ) bằng 450 (tham khảo hình bên). Thể tích của khối chóp S . ABC bằng

a3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 12 4
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a , (SAD) và
1
( SAB ) ⊥ ( ABCD) biết góc giữa SC và (ABCD) là α với tan α = . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
5
2a 3 3a 3 a3
A, a 3
B, C, D,
3 2 2
Câu 15. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ A
a 2
đến mặt phẳng ( SBC ) bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2
a3 3a 3 a3
A. V = . B. V = a 3 . C. V = . D. V = .
2 9 3

Câu 16: Cho khối chóp S.ABCD có SB vuông góc với đáy, đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAC = 30 0. Biết
a 2
khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng , tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.
2
2a3 2a3 2a3 2a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 3 12
Câu 17: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, có SA vuông góc với (ABC), tam giác
a3 3
SBC cân tại S. Để thể tích của khối chóp S.ABC là thì góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là:
2
A. 600 B. 300 C. 450 D. Đáp án khác.
1
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB
= BC
= = a . Tam
AD
2
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ACD.
a3 a3 a3 2 a3 3
A. VS . ACD = B. VS . ACD = C. VS . ACD = D. VS . ACD =
3 2 6 6
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a . Mặt bên SAC vuông góc
với đáy các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450. Thể tích khối chóp SABC bằng
a3 a3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
4 12 6 4
Câu 20.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, DC.
Hai mặt phẳng (SMC), (SNB) cùng vuông góc với đáy. Cạnh bên SB hợp với đáy góc 600 . Thể tích của khối
chóp S.ABCD là:
30
16 15 3 16 15 3 15 3
A. a B. a C. 15a 3 D. a
5 15 3
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và mặt bên (SAB)
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Khi đó thể tích của khối chóp S.MBND là:
a3 3 a3 3
A. B. a 3 3 C. D. a 3 6
3 6

Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, CAD = 300 , tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 a3 2 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3 .
12 4 3

Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD biết ABCD là một hình thang vuông ở A và D; AB = 2a;
AD
= DC = a . Tam giác SAD vuông ở S. Gọi I là trung điểm AD. Biết (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với
mp(ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
a3 a3 3a 3 a3 3
A. B. C. D.
3 4 4 3
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông
góc với đáy,=
AB a= , AD 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng a 2 . Thể tích của khối
4a 3 2a 3
chóp S.ABCD bằng: A. B. 3a 3 C. a 3 D.
3 3
Câu 25. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên ( SAB ) là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng góc giữa mặt phẳng ( SAD ) và mặt phẳng đáy bằng 450 . Tính
thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 3 a3 2 a3 a3 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 6 6
Câu 26.Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a
và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S.ABC là
a3 3 a3 2 a3 3
A, B, C, D. Đáp án khác
12 9 24
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết AB = AD = 2a , CD = a .
0
Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 . Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và
(SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích của khối chóp S . ABCD .
3 5a 3 3 15a 3 3 15a 3 3 5a 3
A. B. C. D.
8 5 8 5
Câu 28.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi; hai đường chéo = AC 2= 3a, BD 2a và cắt nhau
tại O; hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm O đến
a 3 3a 3 a3 7a3
mặt phẳng (SAB) bằng , tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a A. B. C. D. 3a 3
4 3 3 3
Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB = a , SA=a 2 . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA, SB và CD. Tính thể tích V của tứ diện AMNP.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. V = B. V = C. V = . D. V =
36 48 48 12
Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
4a 3 3 a3 3 2a 3 3 2a 3 6
A. B. C. D.
3 3 3 3

31
Câu 31. Cho tứ diện đều ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Cho
biết diện tích tứ giác MNPQ bằng 1, tính thể tích tứ diện ABCD.
11 2 2 2 11
A. V = B. V = C. V = D. V =
24 3 24 6

Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD= 60° , SA = a và SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Câu 33. Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng AA′ và BB′ . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C ′A′ tại P , đường thẳng CN cắt đường thẳng C ′B′ tại
Q . Thể tích khối đa diện lồi A′MPB′NQ bằng
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
3 2 3

Câu 34.Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 2 và O là tâm của đáy. Gọi M, N,
P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của các tam giác SAB, SBC , SCD, SDA và S ' là
điểm đối xứng của S qua O . Thể tích của khối chóp S '.MNPQ bằng

2 6 3 40 6 3 10 6 3 20 6 3
A. a . B. a . C. a. D. a .
9 81 81 81
THAM KHẢO
Câu 1. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 7 và chiều cao h = 6 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 42. B. 126 . C. 14 . D. 56.
Câu 2. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối lăng trụ đã cho được tính
theo công thức nào dưới đây?
1 4
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = 6 Bh . D. V = Bh .
3 3
Câu 3. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 4 và chiều cao h = 3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 16π B. 48π C. 36π D. 12π .
Câu 4. Cho hình hộp ABCD ⋅ A′B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng nhau
(tham khảo hình bên). Góc giữa hai đường thẳng A′C ′ và BD bằng
A. 90° . B. 30° .
C. 45° . D. 60° .

Câu 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC ⋅ A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại B và AB = 4 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ C đến
mặt phẳng ( ABB′A′ ) bằng
A. 2 2 . B. 2.
C. 4 2 . D. 4.
Câu 6. Cho khối chóp đều S . ABCD có AC = 4a , hai mặt phẳng ( SAB) và
( SCD) vuông góc với nhau. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
16 2 3 8 2 3 16 3
A. a . B. a . C. 16a 3 . D. a .
3 3 3

32
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng AA′ và
B′C bằng
A. 90° . B. 45° . C. 30° . D. 60° .
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
3 3 2
A. a. B. a C. Зa. D. 3 2a
2 2
Câu 9. Cho khối hộp chữ nhật ABCD ⋅ A′ B′C ′ D′ có đáy là hình vuông, BD = 4a , góc giữa hai mặt phẳng
( A′BD ) và ( ABCD) bằng 30° . Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng
16 3 3 16 3 3
A. a B. 48 3a 3 C. a D. 16 3a 3
9 3

33
CHUYÊN ĐỀ NÓN- TRỤ- CẨU
Câu 1: Cho hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, bán kính đáy là a, góc tạo bởi một đường sinh SM và đáy là 600.
Tìm kết luận sai:
πa 3 3
A. l = 2a B. Sxq = 2πa 2 C. Stp = 4πa 2 . D. V =
3
Câu 2: Cho hình nón đỉnh O, tâm đáy là I, đường sinh OA = 4, Sxq = 8 π . Tìm kết luận sai:
4π 3
A. R = 2 B. h = 2 3 C. Sday = 4π D. V = .
3
Câu 3: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân, cạnh góc vuông là a.
Tìm kết luận đúng:
2πa 2 2 πa 3 2 2πa 3 2 4πa 3 2
A. V = B. V = C. V = . D. V =
3 3 3 3
Câu 4: Cắt hình nón bằng một mặt phẳng qua trục thì thiết diện thu được là tam giác đều cạnh là 2a .
Tìm kết luận đúng:
a 3 πa 3
A. Sday = a 2 B. h = C. Sxq = 2πa 2 . D. V =
2 3
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông
ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A’B’C’D’. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
πa 2 3 πa 2 2 πa 2 3 πa 2 6
A. B. C. . D.
3 2 2 2
Câu 6: Một tứ diện đều cạnh a có một đỉnh của trùng với đỉnh hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên đường tròn
đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là:
πa 2 3 2πa 2 3 πa 2 3
A. B. . C. D. πa 2 3
2 3 3
Câu 7: Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cạnh BD vuông góc với canh BC.
Khi quay các cạnh tứ diện đó xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành ?
A. 1 B. 2. C. 3 D. 4
1
Câu 8: Cho hình tròn có bán kính là 6. Cắt bỏ hình
4
tròn giữa 2 bán kính OA, OB, rồi ghép 2 bán
kính đó lại sao cho thành một hình nón
(như hình vẽ).
Thể tích khối nón tương ứng đó là :

81π 7 9π 7 81π 7 9π 7
A. . B. C. D.
8 8 4 2
HÌNH TRỤ - KHỐI TRỤ
Câu 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của AB và CD. Cho hình vuông đó
quay quanh trục IH thì tạo nên một hình trụ. Tìm kết luận sai:
πa 3
A. Sxq = πa 2 B. l = a C. V = D. Sday = πa 2 .
4
Câu 2: Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’. Bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên
đường tròn O lấy điểm A, trên đường tròn O’ lấy điểm B sao cho AB=2a. Thể tích khối tứ diện OO’AB tính
theo a bằng:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. C. D.
12 4 8 6
34
Câu 3: Một hình trụ có bán kính đáy là a. A và B là 2 điểm trên 2 đường tròn đáy sao cho AB = 2a và tạo với
trục của hình trụ một góc 300 . Tìm kết luận đúng:
a 3 a 3 a 3
A. h = B. h = a 3 . C. h = D. h =
2 3 6
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có
hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là :
πa 2 2
A. πa 2 B. πa 2 2 . C. πa 2 3 D.
2
Câu 5: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a. Thể tích của
khối trụ đó là:
1 1 1
A. a 3 π B. a 3 π . C. a 3 π D. a 3 π
2 4 3
Câu 6: Người ta xếp 7 viên bi có cùng bán kính r vào một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi đều tiếp xúc
với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và mỗi viên bi xung quanh đề tiếp xúc với
các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ hình trụ là:
A. 16πr 2 B. 18πr 2 C. 9πr 2 . D. 36πr 2

Câu 7. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ ( H1 ) , ( H 2 ) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều
1
cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2 = r1 , h2 = 2h1 (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ
2
khối đồ chơi bằng 30 (cm3 ) , thể tích khối trụ ( H1 ) bằng

A. 24 ( cm3 ) . B. 15 ( cm3 ) . C. 20 ( cm3 ) . D. 10 ( cm3 ) .


Câu 8. Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một
phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền của 1 m 2 kính như trên là 1.500.000
đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?

A. 23.519.100 đồng. B. 36.173.000 đồng. C. 9.437.000 đồng. D. 4.718.000 đồng.


HÌNH CẦU – KHỐI CẦU
Câu 1: Diện tích S của một mặt cầu có bán kính r được xác định bởi công thức nào sau đây:
A. S= 4πr B. S= 4πr 2 . C. S= 4π2 r 2 D. S = 4r 2
Câu 2: Thể tích V của một mặt cầu có bán kính r được xác định bởi công thức nào sau đây:
4πr 4π 2 r 2 4πr 3 4π 2 r 3
A. V = B. V = C. V = . D. V =
3 3 3 3

35
Câu 3: Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có bán
kính r bằng:
1 2 1 2
A. a + b2 + c2 . B. a 2 + b 2 + c 2 C. 2(a 2 + b 2 + c 2 ) D. a + b2 + c2
2 3
Câu 4: Hình chóp S.ABC có SA, AB, BC đôi một vuông góc, SA = a, AB = b, BC = c. Mặt cầu đi qua các
đỉnh S, A, B, C có bán kính r bằng:
2(a + b + c) 1 2
A. B. 2 a 2 + b 2 + c 2 C. a + b2 + c2 . D. a 2 + b 2 + c 2
3 2
Câu 5: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau và OA = a, OB = 2a, OC= 3a. Diện tích
của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
A. S= 14πa 2 . B. S= 12πa 2 C. S= 10πa 2 D. S = 8πa 2
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB= a. Cạnh bên SA vuông góc mp(ABC)
và SC hợp với đáy một góc bằng 600. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo
nên bởi mặt cầu (S) bằng:
4 2 πa 3 8 2 πa 3 5 2 πa 3 2 2 πa 3
A. B. . C. D.
3 3 3 3
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy là hình thang vuông tại Avà B, AB= BC= a và AD =
2a. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ACD. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng:
5 5 πa 3 5 5 πa 3 5 5 πa 3 5 5 πa 3
A. B. . C. D.
3 6 9 12
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABC) và SA =
2a. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Diện tích của mặt cầu (S) bằng:
19πa 2 17 πa 2 22πa 2 23πa 2
A. . B. C. D.
3 3 3 3
Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, thể tích của khối cầu đó là:
πa 3 πa 3 3πa 3 5πa 3
A. V = B. V = C. V = . D. V =
4 8 4 4
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mp(ABCD). Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính diện tích của mặt cầu (S):
7 πa 2 2πa 2 3πa 2 5πa 2
A. . B. C. D.
3 3 2 3
Câu 11. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 600. Gọi (S) là
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng:
32πa 3 64πa 3 32πa 3 72πa 3
A. B. C. . D.
81 77 77 39
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AB= a. Đường chéo BC’ tạo với
mặt phẳng (AA’C’C) một góc bằng 300. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho. Bán kính của mặt
cầu (S) bằng:
a
A. B. a C. 2a D. 3a
2
Câu 13. Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có AB = a, góc giữa mp(A’BC) và mp(ABC) bằng 600. Bán kính
của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ bằng:
a 43 a 43 a 43 a
A. . B. C. D.
4 3 3 4 4 3
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt
phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy bằng 60 . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
°

36
43π a 2 19π a 2 43π a 2
D. 21π a .
2
A. . B. . C. .
3 3 9
Câu 15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SA = 3. Mặt phẳng (α ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại M , N , P.
Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.
32π 64 2π 125π 108π
A. B. C. D.
3 3 6 3
THAM KHẢO 2022
Câu 1. Thể tích V của khối cầu bán kính r được tính theo công thức nào dưới đây?
1 4
A. V = π r 3 . B. V = 2π r 3 . C. V = 4π r 3 . D. V = π r 3 .
3 3
Câu 2. Cho hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l . Diện tích xung quanh S xq của hình trụ đã cho
được tính theo công thức nào dưới đây?
A. S xq = 4π rl . B. S xq = 2π rl . C. S xq = 3π rl . D. S xq = π rl .

Câu 3. khối nón đỉnh S có bán kính đáy bằng 2 3a . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho
AB = 4a . Biết khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng ( SAB ) bằng 2a , thể tích của khối nón đã cho bằng
8 2 3 16 3 3
A. πa . B. 4 6π a 3 . C. πa . D. 8 2π a 3 .
3 3
Câu 4. Cắt hình nón (ℵ) bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt phẳng chứa đáy một góc 60° ta được thiết
diện là tam giác đều có cạnh 2a . Diện tích xung quanh của (ℵ) bằng
A. 7π a 2 . B. 13π a 2 . C. 2 7π a 2 D. 2 13π a 2
800π
Câu 5. Cho khối nón có đỉnh S , chiều cao bằng 8 và thể tích bằng . Gọi A và B là hai điểm thuộc
3
đường tròn đáy sao cho AB = 12 , khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
24 5
A. 8 2 . B. . C. 4 2 . D. .
5 24

37
HÌNH OXYZ
x −1 y+ 2 z−3
Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình = = .
3 2 −4
Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng (d)?
A. M (1; −2;3) . B. N ( 4;0; −1) . C. P( 8;1;2) . D. Q ( −2; −4;7) .
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M ( −2;1; − 1) thuộc mặt phẳng nào sau đây?
A. −2 x + y − z =0. B. x + 2 y − z − 1 =0 . C. 2 x − y − z + 6 =0. D. −2 x + y − z − 4 =0.
x= 1− t

Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y =−2 + 3t . Tọa độ một véc tơ chỉ phương của d là
 z= 3 + t

A. (1; − 2;3) . B. ( −1; − 2;3) . C. ( −1;3;1) . D. ( −1;3;0 ) .
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu
( S ): x + y + z − 2x + 6 y − 4z − 2 =
2 2 2
0 lần lượt là:
A. I (1; −3; 2 ) , R = 4 . B. I (1; −3; 2 ) , R = 2 3 . C. I ( −1;3; −2 ) , R = 4 .
D. I ( −1;3; −2 ) , R = 2 3 .

Câu 5. Trong Oxyz , phương trình mặt phẳng qua A ( −1;1; −2 ) và có vectơ pháp tuyến n = (1; −2; −2 ) là
A. x − 2 y − 2 z − 1 =0 . B. − x + y − 2 z − 1 =0 . C. x − 2 y − 2 z + 7 =0 . D. − x + y − 2 z + 1 =0.
 x= 3 + t

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 4 = 0 và đường thẳng d :  y = 1 + t ( t ∈  ) .
 z =−1 + t

Tìm khẳng định đúng.
A. d và ( P ) cắt nhau nhưng không vuông góc nhau. B. d nằm trong ( P ) .

C. d và ( P ) song song nhau. D. d và ( P ) vuông góc nhau.


Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −2;3; −1) , B (1; −2; −3) và mặt phẳng
( P ) : 3x − 2 y + z + 9 =0 . Mặt phẳng (α )
chứa hai điểm A, B và vuông góc với ( P ) có phương trình là
A. x + y − z − 2 =0 . B. x + y − z + 2 =0. C. x − 5 y − 2 z + 19 =
0. D. 3 x − 2 y + z + 13 =0.
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) :
x − 2 y − 2z − 2 =0 có phương trình là
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2 2 2 2
3. 9.
D. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) =
2 2 2
C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2
9. 3
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( −2;3; −1) , N ( −1; 2;3) và P ( 2; −1;1) . Phương trình
đường thẳng d đi qua M và song song với NP là
 x =−1 + 3t  x= 2 + 3t  x =−2 + 3t  x= 3 − 2t
   
A.  y= 2 − 3t . B.  y =−1 − 3t . C.  y= 3 − 3t . D.  y =−3 + 3t .
 z= 3 − 2t  z = 1 − 2t  z =−1 − 2t  z =−2 − t
   
Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A2; 3; 1 và B 4; 1;3 . Phương trình
mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
A. 2 x  2 y  4 z  3  0 . B. x  y  2 z  3  0 . C. x  y  2 z  9  0 . D. x  y  2 z  3  0 .
Câu 11. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu có tâm I (1; −2; 3) và đi qua A ( −1; 2;1) có phương
trình là
A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 6 z − 10 =
0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z + 18 =
0.
C. x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z − 10 =
2 2 2
0. D. x + y + z + 2 x − 4 y − 2 z − 18 =
2 2 2
0.

38
Câu 12. Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; − 1;1) và vuông góc với mặt
phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z + 1 =0 là
x − 2 y +1 z −1 x + 2 y −1 z +1 x − 2 y +1 z −3 x + 2 y −1 z +3
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
2 −1 3 2 −1 3 2 −1 1 2 −1 1
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A (1;1; 2 ) , B ( 2; −1;1) và C ( 3; 2; −3) . Tìm tọa độ điểm D
để ABCD là hình bình hành.
A. ( 2; 4; −2 ) . B. ( 0; −2;6 ) . C. ( 4; 2; −4 ) . D. ( 4;0; −4 ) .
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 =0 và
( Q ) : x + 2 y − z + 5 =0. Tìm phương trình đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và
(Q ).
 x =−1 − 3t  x = 1 − 3t  x =−1 − 3t  x =−1 − 3t
   
A. d :  y = 2t . B. d :  y = 1 + 2t . C. d :  y = −2t . D. d :  y = 2t .
 z = 1+ t   z= 4 − t
 z= 4 + t   z= 4 + t 
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : x − 1= y= z − 3 và
1 2 3
x y −1 z − 2
:
d 2= = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2 4 6
A. d1 , d 2 cắt nhau. B. d1 , d 2 trùng nhau. C. d1 , d 2 song song. D. d1 , d 2 chéo nhau.
 x =−1 + t

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( − 4; 2; −1) và đường thẳng d :  y= 3 − t . Gọi
z = t

A′ ( a; b; c ) là điểm đối xứng với A qua d . Tính P = a + b + c.
A. P = 1. B. P = 5. C. P = −2. D. P = −1.
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của mặt
phẳng qua điểm M ( 3;0; −1) và vuông góc với hai mặt phẳng x + 2 y − z + 1 =0 và 2x − y + z − 2 = 0?
A. x − 3 y − 5z − 8 = 0 . B. x − 3 y + 5z − 8 =0 . C. x + 3 y − 5 z + 8 =0 . D. x + 3 y + 5 z + 8 =0.
Câu 18. Trong không gian với hệ trục Oxyz , viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1; −1;2 ) và song
song với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − z + 1 =0.
A. − x + 2 y + z − 1 =0 . B. x + 2 y + z − 2 =0 .C. 2 x + y − z − 1 =0. D. − x + 2 y + z + 1 =0.
Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A ( 3;3;0 ) , B ( 3;0;3) , C ( 0;3;3) , D ( 3;3;3) .
Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C , D .
A. x 2 + y 2 + z 2 − 3 x − 3 y − 3 z =
0. B. x 2 + y 2 + z 2 − 3 x + 3 y − 3 z =
0.
C. x + y + z + 3 x − 3 y + 3 z =
2 2 2
0. D. x + y + z + 3 x − 3 y − 3 z =
2 2 2
0.
Câu 20. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; 2;3) và đi qua gốc O .
A. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) = B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
14 . 14 .
C. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z =
0. D. x 2 + y 2 + z 2 − x − 2 y − 3 z =0.
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Biết tọa độ các đỉnh
A ( −3; 2;1) , C ( 4; 2;0 ) , B′ ( −2;1;1) , D′ ( 3;5; 4 ) . Tìm tọa độ điểm A′ của hình hộp.
. . .
A. A'(–3; –3; 3) B. A'(–3; –3; –3) C. A'(–3; 3; 1) D. A'(–3; 3; 3).
Câu 22: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua
ba điểm M(2;3;3), N(2;-1;-1), P(-2;-1;3) và có tâm thuộc mặt phẳng (α ) : 2x+3y-z+2=0.
2 2 2 2 2 2
A. x + y + z − 4x + 2y − 6z + 2 =0 B. x + y + z − 4x + 2y − 6z − 2 =0.
39
2 2 2 2 2 2
C. x + y + z − 4x − 2y + 6z + 2 =0 D. x + y + z + 4x − 2y − 6z − 2 = 0 . Câu 23.
     
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vecto a ( 3; − 1; − 2 ) , b (1; 2; m ) , c ( 5;1; 7 ) . Để c =  a, b  khi
giá trị của m là:
A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = 1 . D. m = 2 .

x −1 y +1 z
Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho d : = = và mặt phẳng
2 1 2
( P ) : x − y + 2 z + 3 =0 . Gọi M ( a; b; c ) là giao điểm của d và ( P ) . Tính S = a 2 + b 2 + c 2 .
A. 42 . B. 6 . C. 13 . D. 9 .
Câu 25. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M ( 3;6; −2 ) và mặt cầu
0 . Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S)
( S) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y + 2 z − 3 = tại M là:
A. y − 4 z − 14 =
0. B. 4 x − z − 14 =0. C. 4 x − y − 6 =0 . D. 4 y − z − 26 =0.

x −1 y + 3 z + 2
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 5;3; 2 ) và đường thẳng d : = = .
1 2 3
Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d là
A. H (1; −3; −2 ) . B. H ( 2; −1;1) . C. H ( 3;1; 4 ) . D. H ( 4;3;7 ) .

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) ; C ( 0;1;1) . Khoảng cách từ
gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu?
A. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 = 0. B. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 x + 5 y + 6 z + 2019 =
0.
C. x + y + z + 4 x − 2 yz − 1 =0 .
2 2 2
D. x + y + z + 4 x − 2 xy + 6 z + 5 =
2 2 2
0.
x − 2 y −1 z − 2
Câu 29. Cho A(2;-1;1), B(-3;0;3) và d : = = . Điểm M thuộc d sao cho tam giác MAB vuông
1 −3 2
tại A có tọa độ là:
A. ( −3; −2; 4 ) B. ( 3; 2; 4 ) C. ( 3; 4; −2 ) D. ( 3; −2; 4 ) .
Câu 30. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + 4z − 4 =0 và mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 10 z + 4 =0 . Mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn (C), tính bán
kính của đường tròn (C).
A. 3 . B. 2. C. 7 . D. 4 .
Câu31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z − 1 =0 cắt mặt cầu ( S ) theo
1
giao tuyến là một đường tròn có bán kính r = . Biết tâm của ( S ) là I (1; 2; 2 ) , tính bán kính mặt cầu ( S ) .
3
65 7
A. 3 . B. . C. 1 . D. .
3 3
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(−1;0;2) và
song song với hai mặt phẳng ( P) : 2 x − 3 y + 6 z + 4 = 0 và (Q) : x + y − 2 z + 4 = 0 .
 x = −1  x = −1  x = −1 x = 1
   
A.  y = 2t B.  y = 2t C.  y = 2t D.  y = 2t
 z= 2 + t  z= 2 − t  z =−2 + t  z= 2 − t
   
Câu 33. Trong không gian Oxyz cho A(1;3;5), B(−5; −3; −1) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là
A. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 4 z − 10 =
0 B. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 z − 19 =
0
40
C. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 4 z − 19 =
0 D. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 4 z − 19 =
0
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm M ( 2;3; −1) , N ( −1;1;1) , P (1; m − 1; 2 ) . Tìm tất cả
các giá trị thực của m để tam giác MNP vuông tại N ?
A. m = 3 . B. m = 2 . C. m = 1 . D. m = 0 .
x y +1 z + 2
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d=
: = và mặt phẳng
1 2 3
( P ) : x + 2y − 2z + 3 =0 . M là điểm có hoành độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2. Tìm toạ
độ điểm M.
A. M ( −2;3;1) . B. M ( −1;5; −7 ) . C. M ( −2; −5; −8 ) . D. M ( −1; −3; −5 ) .
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(1; 0; 0) , B(0;1; 0) , C(0; 0;1) . Gọi H ( a; b; c ) là trực
tâm của tam giác ABC. Tính giá trị của a + b + c .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: Tính khoảng cách h giữa hai mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 1 =0 và ( Q ) : 2 x − y + 2 z + 3 =0.
4 2 1 5
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 3 3
x y+7 z−2
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và điểm M ( 2; −1;3)
3 5 2
Gọi M ' là điểm đối xứng với M qua ∆, tính OM '.
A. OM ' = 5 2. B. OM ' = 5 3. C. OM ' = 2 5. D. OA ' = 53.
x y z −1
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm A ( 2;0;1) . Gọi M là
1 1 −2
điểm thuộc d có hoành độ nguyên và thỏa mãn AM = 6 . Tính OM.
A. OM = 3. B. OM = 6. C. OM = 1. D. OM = 3.
x y − 2 z +1
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
−2 1 3
( P ) :11x + my + nz − 16 =
0 . Biết ∆ ⊂ ( P ) , khi đó m,n có giá trị bằng bao nhiêu?
A. m = 6; n = −4 B. m = −4; n = 6 C.=m 10; = n 4 D. = m 4;= n 10
Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(1;1;1), B(2;1;0), C(2;0;2). Viết phương trình mặt
phẳng đi qua hai điểm B, C và cách A một khoảng lớn nhất.
A. -5x+2y+z+8=0. B. -3x+2y+z+4=0. C. 7x+2y+z-16=0 D. -x+2y+z=0
x − 3 y −1 z +1
Câu 42. Trong hệ tọa độ Oxyz. Cho đường thẳng d : = = . và mặt phẳng ( P) : x − z − 4 =0.
3 1 −1
Hình chiếu vuông góc của d trên (P) có phương trình là:
 x= 3 + t  x= 3 + t  x= 3 + 3t  x= 3 − t
   
A.  y = 1 + t B.  y = 1 C.  y = 1 + t D.  y = 1 + 2t
 z =−1 + t  z =−1 − t  z =−1 − t  z =−1 + t
   
x= 1+ t

Câu 43: Cho đường thẳng d:  y = 1 + t và mặt phẳng (P): x + 2 y − 2 z + 3 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng d’
z = 9

là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng (P)
 x =−3 − 2t  x =−3 + 2t  x= 3 + 2t  x= 3 − 2t
   
A  y = 1+ t B.  y = 1 + t C.  y = 1 + t D.  y = 1 + t
 z = 1 + 2t  z = 1 + 2t  z = 1 − 2t  z = 1 − 2t
   
Câu 44: Trong không gian với hệ trục Oxyz , đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
x −2 y −3 z + 4 x +1 y − 4 z − 4
d1 : = = và d 2 : = = có phương trình
2 3 −5 3 −2 −1
41
x −2 y + 2 z −3 x y −2 z −3 x −2 y + 2 z −3 x y z −1
A. = = . B.
= = .C. = = . D. = = .
2 3 4 2 3 −1 2 2 2 1 1 1
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho điểm H 1; 2; 2 , mặt phẳng   đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại
A,B,C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt cầu tâm O và tiếp xúc với  
A. x 2  y 2  z 2  81 B. x 2  y 2  z 2  1 C. x 2  y 2  z 2  9 D. x 2  y 2  z 2  25
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua điểm M (1; 2;3) , cắt các trục x’
OA 2=
Ox, y ' Oy, z ' Oz lần lượt tại A, B, C sao cho = OB 3OC ≠ 0
A. 2 B. 3 C. 4 D. 8
x −1 y z − 3
Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −1;1) và hai đường thẳng ∆ : == ,
2 1 −1
x y +1 z − 2
∆': = = . Phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cắt cả hai đường thẳng ∆, ∆ ' là
1 −2 1
x −1 y +1 z −1 x +1 y −1 z +1 x −1 y +1 z −1 x −1 y +1 z −1
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
−6 1 7 −6 −1 7 −6 −1 7 6 1 7
 
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vecto a= (1; −2; 4 ) và b = ( x0 ; y0 ; z0 ) cùng phương với
  
vectơ a . Biết vectơ b tạo với tia Oy một góc nhọn và b = 21 . Khi đó tổng x0 + y0 + z0 bằng bao nhiêu
A. x0 + y0 + z0 = 3 B. x0 + y0 + z0 = −3 C. x0 + y0 + z0 = 6 D. x0 + y0 + z0 = −6
Câu 49. Cho A(4;6; 2), B(2; −2;0) và mặt phẳng ( P) : x + y + z = 0. Xét đường thẳng d thuộc ( P ) và đi qua
B. Gọi H là hình chiếu của A lên d . Biết rằng d thay đổi thì H thuộc đường tròn cố định. Tính bán kính
của đường tròn đó.
A. R = 6. B. R = 2. C. R = 3. D. R = 1.
x −1 y + 2 z
Câu 350. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;4;2) và d: = = . Viết phương trình mặt
−1 1 2
phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất.
4
A. 5 x + 13 y − z + 21 = 0 .B. 5 x + 13 y − z + 21 = 0 .C. 5 x + 13 y − 4 z + 21 = 0 .D. 5 x + 13 y − 5 z + 21 =
0.
5
Câu 51. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua A(1;1;1) và vuông góc
x y 1 z 1
với đường thẳng d’:   cách B(3;1;3) một khoảng nhỏ nhất.
1 1 2

 x  1 t ' 
 x  1 t ' 
 x  1  2t '

 
 
 x 1 y 1 z 1
A.  y  1 t ' (t'   ) .B.  y  1 t ' (t'   ) . C.  y  1 (t'   ) . D.   .

 
 
  1 1  1
z  1

 z  1

  z  1 t '


Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , trong đó a > 0 , b > 0 , c > 0 và
1 2 3 72
7. Biết mặt phẳng ( ABC ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =. Thể tích
2 2 2
+ + =
a b c 7
của khối tứ diện OABC là.
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
9 6 8 6
Câu 53. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;3;5) , mặt phẳng ( P) : z − 5 = 0 và mặt cầu
( S ) : ( x − 3) 2 + ( y − 4) 2 + ( z − 8) 2 = 25 . Tìm phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua A , nằm trong (P)
và cắt (S) theo dây cung ngắn nhất
 x= 2 − t  x= 2 + t  x= 2 − t  x= 2 + 2t
   
A.  y= 3 + t B.  y= 3 + t C.  y= 3 + 2t D.  y= 3 + t
z = 5 z = 5 z = 5 z = 5
   

42
Câu 54. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A (1; − 1;1) , B ( 0;1; − 2 ) , và điểm M thay đổi
trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Tìm giá trị lớn nhất của MA − MB .

A. 14 . B. 12 . C. 2 2 . D. 6 .
x +1 y z +1
Câu 55. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và hai điểm A(1;2; −1),
2 3 −1
B(3; −1; −5) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường thẳng ∆ sao cho khoảng cách từ B
đến đường thẳng d là lớn nhất. Phương trình của d là:
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
A. d : = = B. d : = = .C. d : = = D. d : = =
−1 2 −1 1 2 −1 1 −2 −1 2 2 −1
Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3), mặt cầu (S) có phương trình
x −1 y − 8 z − 5
( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) =
2 2 2
5 và đường thẳng d : = = . Viết phường trình đường thẳng ∆ đi
2 1 2
qua M cắt mặt cầu (S) tại A, cắt đường thẳng d tại B sao cho MB = 2 MA , Biết điểm B có hoành độ nhỏ hơn 2.
x = 1 x= 1+ t x = t x = 1
   
A. ∆ :  y =− 2 6t B. ∆ :  y =−2 6t C. ∆ :  y =− 2 6t D. ∆ :  y = −6t
 z= 3 − 2t  z= 3 − 2t  z= 3 − 2t  z= 3 − 2t
   
Câu 57. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) , phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là
x −3 y −3 z −2 x−2 y−4 z−2
= = , phương trình đường phân giác trong của góc C là = = . Đường thẳng
−1 2 −1   2  −1 − 1 
BC có một vectơ chỉ phương là A.=u ( 2;1; −1) . B. u = (1;1;0 ) . C. u= (1; −1;0 ) . D. u = (1; 2;1)
Câu 58. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; −2;1) , B ( 0; 2; −1) , C ( 2; −3;1) . Điểm M thỏa
mãn T = MA2 − MB 2 + MC 2 nhỏ nhất. Tính giá trị của P =xM2 + 2 yM2 + 3 zM2 .
A. P = 101. B. P = 134. C. P = 114. D. P = 162.
Câu 59: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 4;5 ) ; B ( 3; 4;0 ) ; C ( 2; −1;0 ) và mặt phẳng
( P ) : 3x − 3y − 2z − 12 =
0. Gọi M ( a; b;c ) thuộc (P) sao cho MA 2 + MB2 + 3MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính
tổng a + b + c
A. 3 B. 2 C. −2 D. −3
Câu 60. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 2); B (5; 4; 4) và mặt phẳng
(P ) : 2x + y − z + 6 =0. Nếu M thay đổi thuộc (P ) thì giá trị nhỏ nhất của MA 2 + MB 2 là
200 2968
A. 60 B. 50 C. D.
3 25
Câu 61. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; −2;3) , B ( 3; 2; −1) , C ( 0; 2;1) và mặt phẳng
  
( P ) : x+ y − 2z − 6 = 0 . Gọi M ( a ; b ; c ) là điểm thuộc ( P ) sao cho MA + MB + 2.MC đạt giá trị nhỏ
nhất. Tính S = a + b + c . A. S = 3 . B. S = 4 . C. S = -3 . D. S = 0 .
( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1)
2 2 2
Câu 62. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu 9 và
=
M ( x0 ; y0 ; z0 ) ∈ ( S ) sao cho A =x0 + 2 y0 + 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 + y0 + z0 bằng
A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 1.
 5 4 8
Câu 63: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A (1;0;0 ) , B ( 3; 2;1) , C  − ; ;  và M là điểm
 3 3 3
thay đổi sao cho hình chiếu của M lên mặt phẳng ( ABC ) nằm trong tam giác ABC và các mặt phẳng ( MAB )
, ( MBC ) , ( MCA ) hợp với mặt phẳng ( ABC ) các góc bằng nhau. Giá trị nhỏ nhất của OM là.
5 26 28
A. . B. . C. . D. 3.
3 3 3
43
THAM KHẢO 2022
Câu 1. Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) : ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + z 2 =
9 có bán kính bằng
A. 3. B. 81. C. 9. D. 6 .
Câu 2. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) : 2 x − 3 y + 4 z − 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n4 = (−1;2; −3) . B. n3 = (−3;4; −1) . C. n= 2 (2; −3;4) . D. n1 = (2;3;4) .
   
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ= u (1;3; −2) và= v (2;1; −1) . Tọa độ của vectơ u − v là
A. (3;4; −3) . B. (−1;2; −3) . C. (−1;2; −1) . D. (1; −2;1) .

 x = 1 + 2t

Câu 4. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y= 2 − 2t đi qua điểm nào dưới đây?
 z =−3 − 3t

A. Điểm Q(2;2;3) . B. Điểm N (2; −2; −3) . C. Điểm M (1;2; −3) . D. Điểm P(1;2;3) .
x y + 2 z −3
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (2; −5;3) và đường thẳng d= : = . Mặt phẳng đi qua
2 4 −1
M và vuông góc với d có phương trình là:
A. 2 x − 5 y + 3 z − 38 =
0 . B. 2 x + 4 y − z + 19 =0 .C. 2 x + 4 y − z − 19 =0. D. 2 x + 4 y − z + 11 =0.
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; −2;3), B (1;3;4) và C (3; −1;5) . Đường thẳng đi qua A và
song song với BC có phương trình là:
x − 2 y + 4 z −1 x+2 y−2 z +3 x −2 y + 2 z −3 x −2 y + 2 z −3
A. = = . B. = = .C. = = . D. = = .
2 −2 3 2 −4 1 4 2 9 2 −4 1
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho điểm A(−4; −3;3) và mặt phẳng ( P) : x + y + z =0 . Đường thẳng đi qua
A , cắt trục Oz và song song với ( P) có phương trình là:
x −4 y −3 z −3 x + 4 y +3 z −3 x + 4 y +3 z −3 x + 8 y + 6 z − 10
A. = = . B. = = .C. = = . D. = = .
4 3 −7 4 3 1 −4 3 1 4 3 −7
Câu 8. Trong không gian 0xyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 4) 2 + ( y + 3) 2 + ( z + 6) 2 =
50 và đường thẳng
x y + 2 z −3
d=: = . Có bao nhiêu điểm M thuộc trục hoành, với hoành độ là số nguyên, mà từ M kẻ được
2 4 −1
đến ( S ) hai tiếp tuyến cùng vuông góc với d ?
A. 29 . B. 33. C. 55. D. 28.
x +1 y Z −1
Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P) : 2 x + y − z + 3 =0.
1 1 2
Hình chiếu vuông góc của d trên ( P) là đường thẳng có phương trình
x +1 y z −1 x+1 y z-1 x-1 y z+1 x-1 y z+1
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
4 5 13 3 -5 1 3 -5 1 4 5 13
Câu 10. Trong không gian, cho hai điểm A(1; −3; 2) và B (−2;1; −3) . Xét hai điểm M và N thay đổi thuộc mặt
phẳng (Oxy) sao cho MN = 1 . Giá trị lớn nhất của | AM − BN | bằng
A. 17 B. 41 . C. 37 D. 61 .

44
DÃY SỐ - CẤP SỐ
u5 + u2 =36
Câu 1: Xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, biết  .
u6 − u4 = 48
A. u1 = 4, q = 4. B. u1 = 2, q = 4. C. u1 = 2, q = 2. D. u1 = 4, q = 2.
Câu 2 . Tìm công sai của cấp số cộng un = 4n + 3.
A.d = 7. B.d = 3. C.d = 4. D.d = 2.
Câu 3 . Tìm công sai d của một cấp số cộng hữu hạn biết số hạng đầu u1 = 10 và số hạng cuối u21 = 50.
A.d = - 2. B.d = 4. C.d = 3. D.d = 2.
Câu 4: . Cho cấp số cộng (un) với u25 - u16 = 36. Tính công sai của cấp số cộng.
A.d = 6. B.d = 4. C.d = 2. D.d = 9.
u5 − u2 =6
Câu 5: Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết  .
u6 + u3 =12
A.u1 = - 1, d = 2. B.u1 = 1, d = 3. C.u1 = 2, d = 3. D.u1 = 1, d = 2.
Câu 6: Dãy số nào sau đây là dãy số giảm.
n−3 n+ 4
A.Un = 3n. B.Un = . C.Un = . D.Un = n4 + 2.
n+1 n+ 2
u2 + u5 = 26
Câu 7: Cho cấp số cộng có  . Tính tổng n số hạng đầu.
u6 − u3 = 12
A.Sn = 2n2 + n. B.Sn = 2n2 - n. C.Sn = n2 + 2n. D.Sn = n2 + n.
Câu 8: Dãy số nào sau đây là dãy số tăng.
n+ 2
A.Un = cosn. B.Un = . C.Un = (-1)n.n2. D.Un = 3n + 2.
n+1
Câu 9: Cho CSC có u4 = −12, u14 = 18 . Khi đó số hạng đầu tiên và công sai là:
A. u1 = −20, d = −3 B. u1 = −22, d = 3 C. u1 = −21, d = 3 D. u1 =−21, d = −3
Câu 10: Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng có u1 = 8, u10 = 62.
A.S10 = 175. B.S10 = 350. C.S10 = 1400. D.S10 = 700.
Câu 11: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng.
u1 = 10 u1 = 5
A.Un = n2 + 3n. B.  . C.Un = 4n. D.  .
un+1 =+un 4 (n ≥ 1) = un+1 10.un (n ≥ 1)
Câu 12. Cho dãy số ( un ) , n ∈  là cấp số cộng có u4 + u7 =
*
5 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó.
A. 25 B. 50 C. 3 D. 60
u5 + 3u3 − u2 =−21
Câu 13. Cho cấp số cộng ( un ) thỏa  Tính tổng của 15 số hạng đầu tiên của cấp số ( un ) .
3u7 − 2u4 = −34
A. −285 . B. −244 . C. −253 . D. −274.
Câu 14. Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và tổng 40 số hạng đầu bằng 3320. Tìm công sai của cấp số cộng
đó.
A. 4 B. −4 C. 8 D. −8
1
Câu 15. Nếu cấp số nhân ( un ) có công bội q và= u1 = , u5 8 thì
2
1
A. q = 2 B. q = C. q = −2 D. q ∈ {−2; 2}
2
1
Câu 16. Cho cấp số nhân ( u n ) có công bội dương và = u2 = , u 4 4 . Giá trị của u1 là
4
1 1
A. u1 = B. u1 = C. u1 = 1 D. u1 = −
1
6 16 2 16
Câu 17:. Tính tổng 10 số hạng đầu của một cấp số nhân biết u1 = 4, u10 = 2048.
A.S10 = 6138. B.S10 = 8184. C.S10 = 12276. D.S10 = 4092.

45
Câu 18:. Tìm công bội q của cấp số nhân , biết u1 = 3, u4 = 81.
A.q = 9. B.q = ± 3 C.q = - 3 D.q = 3.
u1 + u3 = 10

Câu 19. Cho cấp số nhân ( un ) thỏa mãn 
u + u =
 4 6 80
A. u3 = 8 . B. u3 = 2 . C. u3 = 6 . D. u3 = 4.
Câu 20. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá của
mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm 5.000 đồng so
với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước. Hỏi phải trả bao nhiêu tiền
để khoan cái giếng đó?
A. 4.000.000 đồng. B. 10.125.000 đồng C. 52.500.000 đồng. D. 52.500.000 đồng.
THAM KHẢO
Câu 1. Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 7 và công sai d = 4 . Giá trị của u2 bằng
7
A. 11. B. 3. . C. . D. 28.
4
Câu 2. Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 12 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 9 B. −9 C. . D. 4 .
4
HOÁN VỊ
Câu 1: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?
A. 120 B. 5 C. 20 D. 25
Câu 2: Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi là:
A. 6!4!. B. 10!. C. 6!− 4!. D. 6!+ 4!.
Câu 3: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Số cách sắp
xếp sao cho bạn Chi luôn ngồi chính giữa là
A. 24. B. 120. C. 60. D. 16.
Câu 5: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao
nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng luôn ngồi ở hai đầu ghế?
A. 120. B. 16 C. 12. D. 24.
Câu 6: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao
nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?
A. 24. B. 48. C. 72. D. 12.
Câu 7: Có 3 viên bi đen khác nhau, 4 viên bi đỏ khác nhau, 5 viên bi xanh khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách
sắp xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi cùng màu ở cạnh nhau?
A. 345600. B. 725760. C. 103680. D. 518400.
Câu 8: Cô dâu và chú rể mời 6 người ra chụp ảnh kỉ niệm, người thợ chụp hình có bao nhiêu cách sắp xếp sao
cho cô dâu, chú rể đứng cạnh nhau.
A. 8!− 7!. B. 2.7!. C. 6.7!. D. 2! +6!.
Câu 9: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 người vào 4 ghế ngồi được bố trí quanh một bàn tròn?
A. 12. B. 24. C. 4. D. 6.
CHỈNH HỢP
Câu 1: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mội lọ cắm không quá một một bông)?
A. 60. B. 10. C. 15. D. 720.

Câu 2: Trong mặt phẳng cho một tập hợp gồm 6 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 có điểm
đầu và điểm cuối thuộc tập hợp điểm này?
A. 15. B. 12. C. 1440. D. 30.
Câu 3: Giả sử có 8 vận động viên tham gia chạy thi. Nếu không kể trường hợp có hai vận động viên về đích
cùng lúc thì có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với các vị trí nhất, nhì, ba?
A. 336. B. 56. C. 24. D. 120.

46
Câu 4: Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn ra 3 người vào ban thường vụ. Nếu cần chọn
ban thường vụ gồm ba chức vụ Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn?
A. 210. B. 200. C. 180. D. 150.
Câu 5: Trong một dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh số từ 1 đến 100 cho
100 người. Xổ số có 4 giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất,
giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể?
A. 94109040. B. 94109400. C. 94104900. D. 94410900.
Câu 6: Trong một dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh số từ 1 đến 100 cho
100 người. Xổ số có 4 giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất,
giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể nếu biết rằng người giữ vé số 47 được giải nhất?
A. 944109. B. 941409. C. 941094. D. 941049.
Câu 7: Trong một dạ hội cuối năm ở một cơ quan, ban tổ chức phát ra 100 vé xổ số đánh số từ 1 đến 100 cho
100 người. Xổ số có 4 giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải tư. Kết quả là việc công bố ai trúng giải nhất,
giải nhì, giải ba, giải tư. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể nếu biết rằng người giữ vé số 47 trúng một trong bốn
giải?
A. 3766437. B. 3764637. C. 3764367. D. 3764376.
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2, …, 9?
A. 15120. B. 9 5. C. 59 . D. 126.
Câu 9: Cho tập A = { 0,1, 2, …, 9}. Số các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau lấy ra từ tập A là?
A. 30420. B. 27162. B C. 27216. D. 30240.
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ
số 1 và 3?
A. 249. B. 7440. C. 3204. D. 2942.
TỔ HỢP
Câu 1. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. A108 . B. A102 . C. C102 . D. 102 .
Câu 2. Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và
không chứa phần tử 1 là
A. C102 B. A92 C. 92 D. C92
Câu 3: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh để tham gia vệ sinh công cộng toàn
trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A. 9880. B. 59280. C. 2300. D. 455.
Câu 4: Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5 người, hỏi có bao nhiêu cách
lập?
A. 25. B. 252. C. 50. D. 455.
Câu 5: Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người trong ban thường vụ. Nếu không có sự
phân biệt về chức vụ của 3 người trong ban thường vụ thì có bao nhiêu các chọn?
A. 25. B. 42. C. 50. D. 35.
Câu 6: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi bất kỳ?
A. 665280. B. 924. C. 7. D. 942.
Câu 7: Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con?
A. 104. B. 450. C. 1326. D. 2652.
Câu 8: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa giống nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông)?
A. 10. B. 30. C. 6. D. 60.
Câu 9: Cho mặt phẳng chứa đa giác đều (H ) có 20 cạnh. Xét tam giác có 3 đỉnh được lấy từ các đỉnh của (H ).
Hỏi có bao nhiêu tam giác có đúng 1 cạnh là cạnh của (H ).
A. 1440. B. 360. C. 1120. D. 816.
Câu 10: Cho hai đường thẳng song song d1 và d2 . Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lầy 20 điểm phân biệt.
Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này.
A. 5690. B. 5960. C. 5950. D. 5590.
Câu 11: Cho đa giác đều n đỉnh n ≥3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường chéo.
A. n =15. B. n = 27. C. n = 8. D. n =18.
47
Câu 12: Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng phân biệt song song
với nhau và năm đường thẳng phân biệt vuông góc với bốn đường thẳng song song đó.
A. 60. B. 48. C. 20. D. 36.
Câu 13: Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn học sinh sao cho trong
đó có đúng 3 học sinh nữ?
A. 110790. B. 119700. C. 117900. D. 110970.
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ
số chẵn và hai chữ số lẻ?
A. 4! C 41C51. B. 3! C 32C52. C. 4! C 42 C52. D. 3! C 42C52.
Câu 15: Một nhóm học sinh có 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh trong đó có
cả nam và nữ?
A. 455. B. 7. C. 456. D. 462.
Câu 16: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 nam và 15 nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh tham gia vệ
sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam?
A. 2625. B. 455. C. 2300. D. 3080.
Câu 17: Từ 20 người cần chọn ra một đoàn đại biểu gồm 1 trưởng đoàn, 1 phó đoàn, 1 thư kí và 3 ủy viên. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn đoàn đại biểu ?
A. 4651200. B. 4651300. C. 4651400. D. 4651500.
Câu 18: Một tổ gồm 10 học sinh. Cần chia tổ đó thành ba nhóm có 5 học sinh, 3 học sinh và 2 học sinh. Số các
chia nhóm là:
A. 2880. B. 2520. C. 2515. D. 2510.
Câu 19: Trong một giỏ hoa có 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa coi như
đôi một khác nhau). Người ta muốn làm một bó hoa gồm 7 bông được lấy từ giỏ hoa đó. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn hoa biết bó hoa có đúng 1 bông hồng đỏ?
A. 56. B. 112. C. 224. D. 448.
Câu 20: Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi sao cho có đủ cả
ba màu. Số cách chọn là:
A. 2163. B. 3843. C. 3003. D. 840.
Câu 21: Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho
lớp nào cũng có học sinh được chọn?
A. 126. B. 102. C. 98. D. 100.
Câu 22: Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối như sau: khối 10 có
5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn một đội tuyển gồm 10 học
sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối và có nhiều nhất 2 học
sinh khối 10.
A. 50. B. 500. C. 502. D. 501..
Câu 23: Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Từ đó người ta muốn chọn ra 3 tem thư, 3 bì thư và
dán 3 tem thư ấy lên 3 bì đã chọn. Hỏi có bao nhiêu cách làm như thế?
A. 1000. B. 1200. C. 2000. D. 2200.
Câu 24: Cho 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta cấu tạo thành các đề thi. Biết
rằng trong đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu hỏi bài tập. Hỏi có thể tạo
được bao nhiêu đề như trên ?
A. 69. B. 88. C. 96. D. 100.
XÁC SUẤT
Câu 1: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?
4 2 1 6
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Câu 2: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?
12 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Câu 3: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt bằng 8.

48
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 36 9 2
Câu 4: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số chấm khi gieo
xúc xắc là một số chẵn.
A. 0,25. B. 0,5. C. 0,75. D. 0,85.
Câu 5: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là?
12 1 6 3
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216
Câu 6: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để trong 4 người
được chọn có ít nhất 3 nữ.
70 73 56 87
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 143
Câu 7: Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp, tính
xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
313 95 5 25
A. . B. . C. . D. .
408 408 102 136
Câu 8: Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bị, tính xác
suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt bi xanh.
1 1 16 1
A. . B. . C. . D. .
12 3 33 2
Câu 9: Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông hoa huệ.
Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa
hồng bằng số hoa ly.
3851 1 36 994
A. . B. . C. . D. .
4845 71 71 4845
Câu 10: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trongđó khối 12 có 8 học sinh
nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác
suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 .
57 24 27 229
A. . B. . C. . D. .
286 143 143 286
Câu 11: Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu trắng.
Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu.
2808 185 24 4507
A. . B. . C. . D. .
7315 209 209 7315
Câu 12: Một hộp chứa 12 viên bi kích thước như nhau, trong đó có 5 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến
5; có 4 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 4 và 3 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên
2 viên bi từ hộp, tính xác suất để 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số.
8 14 29 37
A. . B. . C. . D. .
33 33 66 66
Câu 13: Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp, tính xác
suất để 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu.
810 191 4 17
A. . B. . C. . D. .
1001 1001 21 21
Câu 14: Trong một hộp có 50 viên bi được đánh số từ 1 đến 50. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp, tính xác
suất để tổng ba số trên 3 viên bi được chọn là một số chia hết cho 3.
816 409 289 936
A. . B. . C. . D. .
1225 1225 1225 1225
Câu 15: Cho tập hợp A = {0 ; 1; 2; 3; 4; 5 } . Gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ
các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S ,tính xác suất để số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ
số đầu.
1 23 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 25 25 5

49
Câu 16: Cho tập hợp A = {2;3; 4;5;6;7;8} . Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau
được lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn mà trong
mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ.
1 3 17 18
A. . B. . C. . D. .
5 35 35 35
Câu 17: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 1; 2; 3;
4; 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác xuất để số được chọn chia hết cho 3 .
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 15
Câu 18: Cho tập hợp A = {1 ; 2; 3; 4; 5 } . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số
đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác xuất để
số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 .
1 3 22 2
A. . B. . C. . D. .
30 25 25 25
Câu 19: Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Chọn ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác suất để có 3 tấm thẻ
mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng 1 tấm thẻ mang số chia hết cho 10 .
560 4 11 3639
A. . B. . C. . D. .
4199 15 15 4199
Câu 20: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Chọn ngẫu nhiên đồng thời hai số từ tập hợp S . Tính
xác suất để hai số được chọn có chữ số hàng đơn vị giống nhau.
8 81 36 53
A. . B. . C. . D. .
89 89 89 89
Câu 21: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất
để chọn được một số gồm 4 chữ số lẻ và chữ số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ (hai số hai bên chữ số 0 là số
lẻ).
49 5 1 45
A. . B. . C. . D. .
54 54 7776 54
Câu 22: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 9 đội bóng tham dự, trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của Việt
Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 3 bảng A, B, C và mỗi bảng có 3đội. Tính xác suất
để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
3 19 9 53
A. . B. . C. . D. .
56 28 28 56
Câu 23: Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu trung
bình và 5 câu khó. Một đề thi được gọi là” Tốt ” nếu trong đề thi có cả ba câu dễ, trung bình và khó, đồng thời
số câu dễ không ít hơn 2 . Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. Tìm xác suất để đề thi lấy ra là một đề
thi ” Tốt ” .
941 2 4 625
A. . B. . C. . D. .
1566 5 5 1566
Câu 24: Trong một kỳ thi vấn đáp thí sinh A phải đứng trước ban giám khảo chọn ngẫu nhiên 3 phiếu câu hỏi
từ một thùng phiếu gồm 50 phiếu câu hỏi, trong đó có 4 cặp phiếu câu hỏi mà mỗi cặp phiếu có nội dung khác
nhau từng đôi một và trong mỗi một cặp phiếu có nội dung giống nhau. Tính xác suất để thí sinh A chọn được
3 phiếu câu hỏi có nội dung khác nhau.
3 12 4 1213
A. B. . C. . D. .
4 1225 7 1225
Câu 25: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2016 có môn thi bắt buộc là môn Tiếng Anh. Môn thi này thi dưới
hình thức trắc nghiệm với 4 phương án trả lời A, B, C , D. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 0,2 điểm và mỗi
câu trả lời sai bị trừ đi 0,1 điểm. Bạn Hoa vì học rất kém môn Tiếng Anh nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời.
Tính xác xuất để bạn Hoa đạt được 4 điểm môn Tiếng Anh trong kỳ thi trên.
C5030 . ( 3) A5030 . ( 3) C5030 . ( 3) A5030 . ( 3)
20 20 20 20

A. . B. . C. . D. .
450 450 50 50
Câu 26: Có 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy. Tính xác
suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 .
50
5 7 1 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 1728 72
Câu 27: Đội tuyển học sinh giỏi của một trường THPT có 8 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Trong buổi lễ trao
phần thưởng, các học sinh trên được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để khi xếp sao cho 2 học sinh nữ
không đứng cạnh nhau.
653 7 41 14
A. . B. . C. . D. .
660 660 55 55
Câu 28: Trong thư viện có 12 quyển sách gồm 3 quyển Toán giống nhau, 3 quyển Lý giống nhau, 3 quyển Hóa
giống nhau và 3 quyển Sinh giống nhau. Có bao nhiêu cách xếp thành một dãy sao cho 3 quyển sách thuộc
cung 1 môn không được xếp liền nhau?
A. 16800. B. 1680. C. 140. D. 4200.
Câu 29: Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu
nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
3 3 13 1
A. . B. . C. . D. .
4 16 16 4
Câu 30: Có 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy. Tính xác suất để 3 người cùng đến
quầy thứ nhất.
10 3 4769 1792
A. . B. . C. . D. .
13 13 6561 6561
Câu 31: Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người để
biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào.
94 1 6 89
A. . B. . C. . D. .
95 95 95 95
Câu 32: Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm thầy giáo chủ
nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó và bí thư. Tính xác suất để chọn
ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi nào.
64 1 1 255
A. . B. . C. . D. .
65 65 256 256
Câu 33: Một người có 10 đôi giày khác nhau và trong lúc đi du lịch vội vã lấy ngẫu nhiên 4 chiếc. Tính xác
suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi.
3 13 99 224
A. . B. . C. . D. .
7 64 323 323
Câu 34: Một trường THPT có 10 lớp 12 , mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ động. Các lớp tiến hành
bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với nhau). Tính số lần bắt tay của các học sinh
với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.
A. 405. B. 435. C. 30. D. 45.
Câu 35: Có 5 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 2cm, 4cm, 6cm, 8cm và 10cm . Lấy ngẫu nhiên 3 đoạn thẳng
trong 5 đoạn thẳng trên, tính xác suất để 3 đoạn thẳng lấy ra lập thành một tam giác.
3 9 7 4
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 5
Câu 36: Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động
12
của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là . Tính số học sinh nữ của lớp.
29
A. 16. B. 14. C. 13. D. 17.
Câu 37: Một chi đoàn có 3 đoàn viên nữ và một số đoàn viên nam. Cần lập một đội thanh niên tình nguyện
2
(TNTN) gồm 4 người. Biết xác suất để trong 4 người được chọn có 3nữ bằng lần xác suất 4 người được
5
chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên.
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 38: Một hộp có 10 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Có 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên mỗi
người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng.
4 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
51
Câu 39: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn
Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám
thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác xuất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi
cùng vào một vị trí.
253 899 4 26
A. . B. . C. . D. .
1152 1152 7 35
THAM KHẢO
Câu 1. Với n là số nguyên dương, công thức nào dưới đây đúng?
A. Pn = n ! . B. Pn= n − 1 . C. P=n (n − 1)! . D. Pn = n .
Câu 2. Với n là số nguyên dương bất kì n ≥ 5 , công thức nào dưới đây đúng?
n! 5! n! (n − 5)!
A. An5 = . B. An5 = . C. An5 = . D. An5 = .
5!(n − 5)! (n − 5)! (n − 5)! n!
Câu 3. Từ một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ và 9 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả.
Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau bằng
7 21 3 2
A. . B. . C. . D. .
40 40 10 15
Câu 4. Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả.
Xác suất để lấy được 3 quả màu xanh bằng
1 1 3 2
A. B. . C. D. .
6 30 5 5
KHOẢNG CÁCH - GÓC
Câu 1. Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB = 2a .
Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 600 B. 900 C. 300 D. 450
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của SD
Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD) bằng
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC= a 3 và đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a.
Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng:
0 0 0 0
A. ≈ 65 B. ≈ 70 C. ≈ 74 D. ≈ 83
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 2 . Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng ?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 5. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC . Gọi M là trung
điểm của BC . Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° .
 
(
Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính cos AB, DM bằng: )
3 3 3 1
A. B. C. D.
6 3 2 2
Câu 7. Cho hình chóp S ABC . có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA = 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
2 5a 5a 2 2a 5a
A. B. C. D.
5 3 3 5
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , SA ⊥ (ABCD) . Biết AD = 2a , SA = a . Khi
đó khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) là :
2a 3 2a 5 3a 3 3a 7
A. B. C. . D.
5 5 2 7
52
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , góc A = 60° và có đường cao SO = a
. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) là :
a 2 a 3 a 3
A. B. C. D. Đáp án khác
2 4 5
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , SA = a , SA ⊥ (ABCD) , AB
= BC = a và AD = 2a . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) theo a là :
a 6 2a 6 a 6 a 3
A. B. C. D.
6 5 9 2
Câu 11. Cho tam giác đều ABC cạnh 3a , điểm H thuộc cạnh AC với HC = a . Dựng đoạn SH vuông góc với
(ABC) và SH = 2a . Khoảng cách từ điểm C đến (SAB) là :
2a 3 3a 21 2a 3
Aa 3 B. C. D.
7 7 5
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a , SA ⊥ (ABCD) và SA = a .
Gọi I la trung diểm của cạnh SC . Khoảng cách từ điểm C đến (SBD) là :
a 2a 4a
A. B. C. D. Đáp án khác
3 3 3
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a , SA ⊥ (ABCD) và SA = a .
Gọi I la trung diểm của cạnh SC . Khoảng cách từ điểm I đến (SBD) là :
a 2a 4a
A. B. C. D. Đáp án khác
3 3 3
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , SO vuông góc (ABCD) và SO =
a . Khoảng cách giữa SC và AB là :
2𝑎 𝑎 2𝑎
A. 5√3 B. C. D. Đáp án khác.
√5 √5
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và
A′C ′
3a
A. 3a B. a C. D. 2a
2
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình thang vuông tại A và B với AB= BC = a , AD = 2a , SA ⊥
(ABCD) và SA = a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là :
𝑎√3 3𝑎√3 𝑎√3 𝑎√3
A. B. C. D.
4 4 3 2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = a√3 , SA ⊥ (ABCD) .
Góc giữa mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60° . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD là :
3𝑎 𝑎 𝑎
A. 4 B. 3 C. 37 D. Đáp án khác
Câu 18. Cho hình chóp đều S.ABC có SA = 2a , AB = a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AM và SB theo a là :
𝑎√11 𝑎√517 𝑎√517 𝑎√2
A. 12 B. 11 C. 47 D. 8
Câu 19. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và đường cao đều bằng a . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và SC là :
2𝑎√5 𝑎√5 4𝑎√65
A. 5 B. 5 C. 9 D. Đáp án khác
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) , biết AC = 2a , BD = 4a . Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC là :
2𝑎√15 2𝑎√5 4𝑎√1365
A. B. C. D. Đáp án khác
91 5 91

53
Chương 1 khảo sát
1.d 2.B 3.D 4.B 5.D 6.D 7.B 8.D 9.A 10.D
11.B 12.D 13.A 14.A 15.B 16.C 17.C 18.D 19.C 20.B
21.D 22.D 23.C 24.C 25.C 26.D 27.B 28.B 29.D 30.B
31.B 32.B 33.C 34.B 35.C 36.C 37.A 38.D 39. 40.C
41.D 42.C 43.D 44.B 45.C 46.B 47.C 48.A 49.A 50.A
51.C 52.A 53.A 54 55 56 57D 58A

Chương 2. Mũ lôgarit
1.A 2.D 3.A 4.B 5.D 6.B 7.A 8.D 9.B 10.B
11.C 12.B 13.B 14.A 15.D 16.C 17.D 18.A 19. 20.C
21.B 22.C 23.A 24. 25.B 26.C 27.D 28.D 29.C 30.D
31.C 32.C 33.B 34. 35.B 36.C 37.D 38.C 39.A 40.C
41.D 42.D 43.C 44.A 45.A 46.C 47.C 48.D 49.D 50.D

Tích phân
2.A 3.B 4.D 5.C 6.D 7.C 8.A 9.B 10.A
1.B
12.B 13 14.C 15.D 16.D 17.D 18.C 20.B
11.D
22. 23.B 24. 25.B 26.C 27.B 28. 29. 30.C
21.
32.A 33.D 34.D 35.C 36.B 37.C 38. 39.A 40.B
31.
42.B 43.A 44.C 45.C 46.D 47.A 48.C 49.A 50.B
41.D
52.A 53.B 54.A 55.C 56.B
51
54
TỔ HỢP- XÁC SUẤT
Câu 1. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
A. A108 . B. A102 . C. C102 . D. 102 .
Câu 2. Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và
không chứa phần tử 1 là
A. C102 B. A92 C. 92 D. C92
Câu 3. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 5 điểm phân biệt và trên
đường thẳng b có 10 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các điểm nằm trên
hai đường thẳng a và b đã cho?
A. 225 tam giác B. 100 tam giác C. 425 tam giác D. 325 tam giác
Câu 4. Đề kiểm tra tập trung môn toán khối 11 của một trường THPT gồm hai loại đề tự luận và trắc nghiệm.
Một học sinh tham gia kiểm tra phải thực hiện hai đề gồm một đề tự luận và một đề trắc nghiệm, trong đó loại
đề tự luận có 12 đề, loại đề trắc nghiệm có 15 đề. Hỏi mỗi học sinh có bao nhiêu các chọn đề kiểm tra?
A. 27 B. 165 C. 180 D. 12
Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số
chẵn và hai chữ số lẻ?
A. 4 !C 41C 51 B. 3 !C 32C 52 C. 4 !C 42C 52 D. 3 !C 42C 52
Câu 6. Để chào mừng 26/03, trường tổ chức cắm trại. Lớp 10A có 19 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Giáo
viên cần chọn 5 học sinh để trang trí trại. Số cách chọn 5 học sinh sao cho có ít nhất 1 học sinh nữ bằng bao
nhiêu? Biết rằng học sinh nào trong lớp cũng có khả năng trang trí trại.
55
A. C 19
5
B. C 35
5
 C 195 C. C 35
5
 C 165 D. C 16
5

Câu 7. Có bao nhiêu số có hai chữ số mà số đứng trước lớn hơn số đứng sau:
A. 45 B. 40 C. 50 D. 55
Câu 8. Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy 3 hoa có
đủ cả ba màu?
A. 240 B. 210 C. 18 D. 120
Câu 9. Cho 2 đường thẳng song song. Trên đường thẳng thứ nhất lấy 7 điểm phân biệt, trên đường thẳng thứ
hai lấy 9 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác có các đỉnh thuộc tập 16 điểm đã lấy trên hai đường thẳng
trên?
A. 560 tam giác B. 270 tam giác C. 441 tam giác D. 150 tam giác
Câu 10. Có bao nhiêu số tự nhiên có dạng abc với a < b < c và a, b, c thuộc tập hợp {0;1; 2;3; 4;5;6}
A. 210 B. 20 C. 120 D. 35
Câu 11. Cho đa giác đều n cạnh (n ≥ 4). Tìm n để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh?
A. n = 5 B. n = 16 C. n = 6 D. n = 8
2 2
Câu 12. Cho số tự nhiên n thỏa mãn Cn + An = 15n . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. n chia hết cho 7 B. n không chia hết cho 2 C. n chia hết cho 5 D. n không chia hết cho 11
0 1 2 1004
Câu 13. Tính S = C2009 + C2009 + C2009 + ... + C2009
2008 2009 1004 1005
A. S = 2 B. S = 2 C. S = 2 D. S = 2
10
 2 
Câu 14. Hệ số lớn nhất trong khai triển  1 + x  là :
 3 
A. 1120 B. 1120 C. 1210 D. 1210
72 27 72 27

Câu 15. Tìm hệ số của x trong khai triển P ( x) = (1 + x ) + (1 + x ) + (1 + x ) + ... + (1 + x )


9 9 10 11 14

A. 3003 B. 3300 C. 3030 D. 3302

trong khai triển P ( x) = (1 + x ) + 2 (1 + x ) + 3 (1 + x ) + ... + 20 (1 + x )


2 3 20
Câu 16. Tìm hệ số của x
15

A. 499005 B. 499500 C. 409950 D. 400995


11 7
5  1   1
Câu 17. Hệ số của x trong khai triển của biểu thức: A = x − 2  +  x 2 + 
 x   x
A. −90 B. −45 C. 45 D. 90
Câu 18. Hệ số của x 5 trong khai triển biểu thức x(2 x − 1)6 + (3 x − 1)8 bằng
A. −13368 B. 13368 C. −13848 D. 13848
8
Câu 19. Hệ số của x8 trong khai triển của biểu thức: 1 + x 2 (1 − x )  . là:
A. 483 B. 328 C. 238 D. 384
0 1 2007
Câu 20. Tính tổng: 2008C2007 + 2007C2007 + ... + C2007

A. 2008.2 B. 2008.2 C. 2009.2 D. 2009.2


2007 2006 2006 2007

Câu 21. Với n là số nguyên dương, gọi a3n −3 là hệ số của x 3n −3 trong khai triển thành đa thức của

(x + 1) ( x + 2 ) . Tìm n để a3n −3 = 26n.


2 n n

56
A. n = 4 B. n = 5 C. n = 6 D. n = 7
Câu 22. Cho khai triển nhị thức
n n n −1 n −1 n
 x2−1 −x
  x −1   x −1   − x   x −1  − x   −x 
 2 + 2 3  = C n0  2 2  + C n1  2 2   2 3  +  + C nn −1  2 2  2 3  + C nn  2 3 
            
            
3 1
(n là số nguyên dương). Biết rằng trong khai triển đó C n = 5C n và số hạng thứ 4 bằng 20n, tìm n và x.
n 6,=
A.= x 5 n 7,=
B.= x 5 n 6,=
C.= x 4 n 7,=
D.= x 4
Câu 23. Với n là số nghuyên dương thỏa mãn Cn1 + Cn2 =
55 , số hạng không chứa x trong khai triển của biểu
n
 2 
thức  x3 + 2  bằng
 x 
A. 322560 . B. 3360 . C. 80640 . D. 13440 .
n
 1
Câu 24. Cho nhị thức  x +  , x ≠ 0 trong tổng số các hệ số của khai triển nhị thức đó là 1024. Khi đó số
 x
hạng không chứa x trong khai triển nhị thức đã cho bằng
A. 252. B. 125. C. -252. D. 525.
Câu 25: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn0 + 2Cn1 + 22 Cn2 + ...2n Cnn =
14348907 . Hệ số của số hạng chứa
n
 1
x10 trong khai triển của biểu thức  x 2 − 3  ( x ≠ 0 ) bằng A. −1365 .B. 32760 . C. 1365 . D. −32760 .
 x 
Câu 26. Cho khai triển (1 + x ) với n là số nguyên dương. Tìm hệ số của số hạng x 3 trong khai triển biết
n

C21n +1 + C22n +1 + C23n +1 + ... + C2nn +1 = 2020 − 1


A. 480 B. 720 C. 240 D. 120
Câu 27. Bạn Trang có 10 đôi tất khác nhau. Sáng nay, trong tâm trạng vội vã đi thi, Trang đã lấy ngẫu nhiên 4
chiếc tất. Tính xác suất để trong 4 chiếc tất lấy ra có ít nhất một đôi tất.
6 99 224 11
A. . B. . C. . D. .
19 323 323 969
Câu 28. Có 10 hộp sữa trong đó có 3 hộp hư. Chọn ngẫu nhiên 4 hộp. Xác suất để lấy được 4 hộp mà không có
1 41 1 1
hộp hư nào? A. B. C. D.
6 42 21 41
Câu 29. Có hai chiếc hộp: Hộp thứ nhất chứa bốn bi xanh, ba bi vàng ; Hộp thứ hai chứa hai bi xanh , một bi
đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một viên bi. Xác suất để được hai bi xanh là:
3 26 8 4
A. . B. . C. . D.
5 21 21 7
Câu 30. Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số tận cùng là 0 là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 31. Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2
quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. . B. . C. . D. .
22 11 11 11
Câu 32. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 hoc sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C thành
một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau bằng
11 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
630 126 105 42
Câu 33. Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17] để ba số được
viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng

57
1728 1079 23 1637
A. B. C. D.
4913 4913 68 4913
Câu 34. Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy một số bất kì của tập A. Tính xác suất để lấy được
số lẻ và chia hết cho 9
625 1 1 1250
A. B. C. D.
1701 9 18 1710
Câu 35. Cho hai dãy ghế dối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam, 5 nữ ngồi
vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi
đối diện với một học sinh nữ.
1 1 8 1
A. B. C. D.
252 945 63 63
Câu 36. Cho tập hợp S = {1; 2;3;...;17} gồm 17 số nguyên dương đầu tiên. Chọn ngẫu nhiên một tập con có 3
phần tử của tập hợp S. Tính xác suất để tập hợp được chọn có tổng các phần tử chia hết cho 3.
27 23 9 9
A. B. C. D.
34 68 34 17
Câu 37. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có
1 12 313 13
tổng là một số chẵn bằng A. B. C. D.
2 25 625 25
Câu 38: Cho tập hợp X gồm các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau có dạng abcdef . Từ tập X lấy ngẫu nhiên
một số. Tính xác suất để số lấy ra là số lẻ và thõa mãn a < b < c < d < e < f .
29 1 31 33
A. B. C. D.
68040 2430 68040 68040
Câu 39. Cho hình H là đa giác đều có 24 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của H. Tính xác suất sao cho 4 đỉnh
được chọn tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải hình vuông.
1 45 2 10
A. . B. . C. . D. .
161 1771 77 1771
CÂU 39. Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A, 2
học  sinh  lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất
để học sinh lóp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
6 20 15 5
Câu 39.1. Xếp 5 nam và 2 nữ vào một bàn dài gồm 7 chỗ ngồi. Tính xác suất để 2 nữ không ngồi cạnh nhau.
6 4 5 2
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 39.2. Một nhóm có 7 học sinh lớp và 5 học  sinh  lớp B . Xếp ngẫu nhiên 12 học sinh trên ngồi vào
A
một dãy 12 ghế hàng ngang sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất sao cho không có bất kì
2 học sinh lớp B nào ngồi cạnh nhau.
7 1 7 1
A. . B. . C. . D. .
99 132 264 792
Câu 39.3. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
trên một bàn tròn. Tính xác suất P để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau.
1 1 1 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
1260 126 28 252
Câu 39.4. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học  sinh  lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
trên một bàn tròn. Tính xác suất P để các học sinh cùng lớp luôn ngồi cạnh nhau.
1 1 1 1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
1260 126 28 252
Câu 39.5. Xếp ngẫu nhiên ba người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngồi 6 cái ghế xếp thành
hàng ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà là bao nhiêu?
58
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
30 5 15 6
Câu 39.6. Xếp ngẫu nhiên ba người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngồi 6 cái ghế xếp thành
hàng ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà là bao nhiêu?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
30 5 15 6
Câu 39.7. Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào 1 dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn
ngồi 1 ghế). Tính xác suất để hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau.
3 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 39.8. 4 người đàn ông, 2 người đàn bà và một đứa trẻ được xếp ngồi vào 7 chiếc ghế đặt quanh một bàn
tròn. Xác suất để xếp đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn ông là
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
15 5 15 5
Câu 39.9. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam và 5 nữ
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Tính xác suất để mỗi học sinh nam đều
ngồi đối diện với một học  sinh  nữ.
4 1 8 1
A. . B. . C. . D. .
63 252 63 945
Câu 39.10. Trước kì thi học sinh giỏi, nhà trường tổ chức buổi gặp mặt 10 em học sinh trong đội tuyển. Biết
các em đó có số thứ tự trong danh sách lập thành cấp số cộng. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối
diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế và mỗi ghế chỉ được ngồi một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự của
hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
954 126 945 252
Câu 39.11. Sắp xếp 12 học sinh của lớp 12A gồm có 6 học sinh nam và 6 học sinh nữ vào một bàn dài gồm có
hai dãy ghế đối diện nhau (mỗi dãy gồm có 6 chiếc ghế) để thảo luận nhóm. Tính xác suất để hai học sinh ngồi
đối diện nhau và cạnh nhau luôn khác giới.
9 9 9 9
A. . B. . C. . D. .
4158 8316 299760 5987520
Câu 39.12. Có mười cái ghế (mỗi ghế chỉ ngồi được một người) được sắp trên một hàng ngang. Xếp ngẫu
nhiên 7 học sinh ngồi vào, mỗi học sinh ngồi đúng một ghế. Tính xác suất sao cho không có hai ghế nào trống
kề nhau.
A. 0,25. B. 0,46. C. 0,6(4). D. 0,4(6).
Câu 39.13. Có một dãy ghế gồm 6 ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 2 học  sinh  lớp A, 2 học sinh lớp
B và 2 học sinh lớp C ngồi vào dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng 1 học sinh ngồi. Xác suất để không có
học sinh lớp C ngồi cạnh nhau.
2 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 6
Câu 39.14. Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ ngồi xung quanh một bàn tròn, (hai cách xếp được
gọi là như nhau nếu có một phép quay biến cách ngồi này thành cách ngồi kia). Tính xác suất để 3 học sinh nữ
đó luôn ngồi cạnh nhau.
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
15 12 10 9
Câu 39.15. Một lớp có 36 ghế đơn được xếp thành hình vuông 6 × 6 . Giáo viên muốn xếp 36 học sinh, trong
đó có hai anh em là Kỷ và Hợi. Tính xác suất để hai anh em Kỷ và Hợi luôn được ngồi gần nhau theo chiều dọc
hoặc ngang.
4 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
21 7 21 21

CẤP SỐ CỘNG- CẤP SỐ NHÂN

59
Câu 1. Cho dãy số ( un ) , n ∈  * là cấp số cộng có u4 + u7 =
5 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó.
A. 25 B. 50 C. 3 D. 60
Câu 2. Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và tổng 40 số hạng đầu bằng 3320. Tìm công sai của cấp số cộng
đó.
A. 4 B. −4 C. 8 D. −8
Câu 3. Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 3 và u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −6 B. 6 C. 12 D. 3
1
Câu 4. Nếu cấp số nhân ( un ) có công bội q và=u1 = , u5 8 thì
2
1
A. q = 2 B. q = C. q = −2 D. q ∈ {−2; 2}
2
1
Câu 5. Cho cấp số nhân ( u n ) có công bội dương và
= u2 = , u 4 4 . Giá trị của u1 là
4
1 1
A. u1 = B. u1 = C. u1 = 1 D. u1 = −
1
6 16 2 16
Câu 6. Nền nhà tầng 1 của một hội trường có độ cao 0,8 mét so với mặt đất. Từ nền nhà tầng 1 lên nền nhà
tầng 2 có 1 cầu thang 19 bậc, độ cao của các bậc (so với mặt đất) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng ( un )
có 19 số hạng,
= u1 0,95;
= d 0,15 (đơn vị là m). Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là
A. 1,8m B. 2m C. 2,4m D. 2,2m
Câu 7. Cho cấp số cộng với u1 = −15 , công sai d = 1/ 3 và S n = u1 + u2 + ... + un = 0 . Tìm n?
A. n = 0 B. n = 31 C. n = 0 hoặc n = 91 D. n = 91
 u1 = 1 1 1 1
Câu 8. Cho dãy số ( u n ) với  . Gọi S=n + +,,, + . Tính limSn
u n +1 =u n + 2, n ≥ 1 u 1u 2 u 2 u 3 u n u n +1
1 1
A. limSn = 1 B. limSn = C. limSn = 0 D. limSn =
6 2
Câu 9. Cho một cấp số cộng ( u n ) có u1 = 5 và tổng 50 số hạng đầu bằng 5150. Tìm công thức của số hạng
tổng quát u n
A. u n = 1 + 4n B. u n = 5n C. u n = 3 + 2n D. u n= 2 + 3n
Câu 10. Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá của
mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng thêm 5.000 đồng so
với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước. Hỏi phải trả bao nhiêu tiền
để khoan cái giếng đó?
A. 4.000.000 đồng. B. 10.125.000 đồng C. 52.500.000 đồng. D. 52.500.000 đồng.
8
Câu 11. Cho dãy số (un) thỏa mãn 22u1 +1 + 23−u2 = và un+1 = 2un với mọi n ≥ 1. Giá trị nhỏ
1 2 
log 3  u3 − 4u1 + 4 
4 
100
nhất của n để Sn = u1+ u2 +...+ un > 5 bằng
A. 230 B. 231 C. 233 D. 234
Câu 12. Cho dãy số 2 (1 +
( un ) thỏa mãn log u5 − 2 log u2 = ) un 3un −1 , ∀n ≥ 2 . Giá trị lớn nhất
log u5 − 2 log u2 + 1 và =
của n để un < 7100 là A. 191 . B. 192 . C. 176 . D. 177 .
10
u1 + u3 =

Câu 2.11. Cho cấp số nhân ( un ) thỏa mãn 
u + u =
 4 6 80
A. u3 = 8 . B. u3 = 2 . C. u3 = 6 . D. u3 = 4.
Câu 2.12. Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = 18 . Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
−12; u14 =
60
A. S = 24 . B. S = −25 . C. S = −24 . D. S = 26.
Câu 2.13. Cho cấp số cộng ( un ) biết u5 = 18 và 4 S n = S 2 n . Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp số
cộng.
A.=u1 2;=d 4. B. =
u1 2;= d 3. C. =u1 2;= d 2 . D. = u1 3;=d 2.
10
u2 − u3 + u5 =
Câu 2.14. Cho cấp số cộng ( un ) biết 
u4 + u6 = 26
Tìm tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số ( un ) .
A. S10 = 145 . B. S10 = 154 . C. S10 = 290 . D. S10 = 45.
u5 + 3u3 − u2 =−21
Câu 2.15. Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn 
3u7 − 2u4 = −34
Tính tổng của 15 số hạng đầu tiên của cấp số ( un ) .
A. −285 . B. −244 . C. −253 . D. −274.
Câu 2.16. Tính tổng 10 số hạng đầu của một cấp số nhân biết u1 = 4, u10 = 2048.
A). S10 = 6138. B). S10 = 8184. C). S10 = 12276. D). S10 = 4092.
Câu 2.17. Tìm công bội q của cấp số nhân , biết u1 = 3, u4 = 81.
A). q = 9. B). q = ± 3 C). q = - 3 D). q = 3.

Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số ⇒ Ω =9.106


Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9

61
Gọi số lẻ có 7 chữ số chia hết cho 9 cần tìm là x ta có 1000017 ≤ x ≤ 9999999 có
9999999 − 1000017
+1 = 500000 số thỏa mãn.
18
500000 1
Vậy xác suất cần tìm là =
9.106 18

Câu 33:
Phương pháp:
Xếp lần lượt chỗ ngồi cho từng học sinh nam và nữ sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học
sinh nữ. Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải:
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh vào 10 ghế cho 10! cách xếp ⇒ n ( Ω ) =10!
Gọi A là biến cố: “mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ”.
+) Xếp học sinh nam thứ nhất vào 1 trong 10 vị trí cho 10 cách xếp.
Chọn 1 trong 5 bạn nữ xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ nhất có 5 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 2 vào 1 trong 8 vị trí còn lại có 8 cách xếp.
Chọn 1 trong 4 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ hai có 4 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 3 vào 1 trong 6 vị trí còn lại có 6 cách xếp.
Chọn 1 trong 3 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ ba có 3 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 4 vào 1 trong 4 vị trí còn lại có 4 cách xếp.
Chọn 1 trong 2 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ tư có 2 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 5 vào 1 trong 2 vị trí còn lại có 2 cách xếp.
Xếp 1 bạn nữ còn lại vào vị trí cuối cùng có 1 cách xếp.
⇒ n ( A ) 10.5.8.4.6.3.4.2.2.1
= = 460800
n ( A ) 460800 8
( A)
Vậy P= = =
n (Ω) 10! 63
Chọn: C

Câu 15. Chọn D.

62
Câu 16. Hướng dẫn giải.
Lấy ngẫu nhiên 4 chiếc tất trong 10 đôi tất khác nhau là C204 .
Gọi A là biến cố: “ Lấy bốn cái tất không thuộc đôi nào cả”
- Lấy 4 đôi trong 10 đôi, có C104 cách.
- Trong 4 đôi lấy ra, mỗi đôi lấy một chiếc: Có C21 .C21 .C21 .C21 = 16 cách.
C 4 .16 99
( )
Vậy n A = C104 .16 . Do đó: p ( A ) = ( )
1 − 10 4 =. Chọn B.
1− p A =
C20 323

63

You might also like