You are on page 1of 27

TUYỂN TẬP ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2022

ĐỀ 20
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau:
x ∞ -1 0 1 +∞
y' 0 + 0 0 +
+∞ 0 +∞
y
-2 -2
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;1) . B. ( − ; − 1) . C. (1; +  ) . D. ( −2; +  ) .
Câu 2. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c  ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Giá trị cực tiểu
của hàm số đã cho là

A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x ∞ 0 2 +∞
y' 0 + 0
+∞ 5
y
1 ∞
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 5 .
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x 4 + 8 x 2 + 3 trên đoạn  −3;1 là:
A. 10 . B. 3 . C. −6 . D. −10 .
Câu 5. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Trang 1
A. y = − x3 + 3x + 1 . B. y = x3 + 3x + 1 . C. y = x3 − 3x − 1 . D. y = x3 − 3x + 1 .
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −2; 2 và có đồ thị là đường cong như hình vẽ sau.

Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 trên đoạn  −2; 2 là


A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
x −5
Câu 7. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x −1
A. y = 5 . B. y = 1 . C. x = 1 . D. x = 5 .
Câu 8. Tập xác định của hàm số y = x −3 là
A. . B. \ 0 . C. ( 0; + ) . D. ( −3; + ) .
3
Câu 9. Với mọi số thực a dương, log 3 bằng
a
A. 1 − log 3 a . B. 1 + log 3 a . C. 3 − log3 a . D. 3log 3 a .
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = ln ( x 2 − 2 x + 1) bằng
2 1 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = 2 x − 2 .
x −1 x − 2x +1 2
x −1
Câu 11. Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( x + 2 ) = 2 .
A. x = 6 . B. x = 4 . C. x = 7 . D. x = 5 .
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình log ( 2 x )  log ( x + 6 ) là
A. ( 6; + ) . B. ( 0;6 ) . C.  0;6 ) . D. ( −; 6 ) .
Câu 13. Xét các hàm số f ( x ) , g ( x ) và  là một số thực bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx . B.   f ( x ) .g ( x ) dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx .


Trang 2
C.   f ( x ) dx =   f ( x ) dx . D.   f ( x ) − g ( x )  dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx .
Câu 14. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 − 2 cos x là
A. F ( x ) = x3 − 2sin x + C . B. F ( x ) = 3x 3 + 2sin x + C .
C. F ( x ) = x3 + sin x + C . D. F ( x ) = 3x 3 − 2sin x + C .
4 4 4
Câu 15. Cho  f ( x ) dx = −3 và  g ( x ) dx = −2 . Tính   f ( x ) + g ( x ) dx .
1 1 1
A. −5 . B. 6 . C. 5 . D. −6 .
6 6
Câu 16. Nếu  f ( x ) dx = 10 thì  2 f ( x ) dx bằng
1 1
A. 20 . B. 10 . C. 5 . D. 12 .
2
Câu 17. Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên
2
. Giá trị của   2 + f ( x )  dx bằng
1
13 7
A. 5 . B. 3 . C. . D. .
3 3
Câu 18. Cho số phức z =1 − i . Số giá trị nguyên m để số phức z1 = mz + 1 có môđun nhỏ hơn 5 là
A. 5 . B. 6 . C. 2 . D. 9 .
Câu 19. Trên mặt phẳng tọa độ, cho M ( 3; − 2 ) là điểm biểu diễn của số phức z . Phần ảo của z bằng
A. −2 . B. 2 . C. 3 . D. −3 .
Câu 20. Cho số phức z = −3 + 2i . Tìm số phức 2z .
A. −6 + 4i . B. −3 + 4i . C. −6 + 2i . D. −6 − 4i .
Câu 21. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là
a3 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. 6a . C. . D. .
2 3 4
Câu 22. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi V  là thể tích của khối tám mặt có các đỉnh là trung
V
điểm các cạnh của khối tứ diện ABCD . Tỉ số bằng
V
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Câu 23. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2πa và độ dài đường sinh bằng 2a . Bán kính đáy r
2

của hình nón là


5a a
A. r = . B. r = . C. r = 5a . D. r = a .
2 2
Câu 24. Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3a,4a, 11a là
A. 108 a 3 . B. 288 a 3 . C. 36 a 3 . D. 9 a 3 .
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 1) = 9 . Mặt cầu ( S ) có tọa
2 2 2

độ tâm I và bán kính R là


A. I ( −2; − 4; − 1) và R = 3 . B. I ( 2; − 4;1) và R = 3 .
C. I ( −2; 4; − 1) và R = 3 . D. I ( 2; 4;1) và R = 3 .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = ( 2;5; −1) và v = (1; −2; 2 ) . Toạ độ của vectơ u + v là
A. ( 3;3;1) . B. ( 3;3; −1) . C. ( 3;7;1) . D. (1;7; −3) .
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào sau đây là
một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n4 = ( 3; −1;0 ) . B. n2 = ( 3; −1; 2 ) . C. n3 = ( 3;0; −1) . D. n1 = ( 0;3; −1) .
Trang 3
x −1 y + 2 z + 5
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −2; 4 ) và đường thẳng d : = = . Viết
2 −3 1
phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d .
A. x − 2 y + 4 z + 12 = 0 . B. 2 x − 3 y + z − 12 = 0 .
C. x − 2 y + 4 z − 12 = 0 . D. 2 x − 3 y + z + 12 = 0 .
 x = −3 + t

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − 2t . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
 z = −2 + t

d?
A. N (1; −2;1) . B. Q ( −3; −1; −2 ) . C. M ( −3;1; −2 ) . D. P ( −2; −1; −2 ) .
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −1;0; 4 ) và đường thẳng d có phương trình
x +1 y z −1
= = . Phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d là
1 1 2
x +1 y z − 4 x −1 y z − 2
A. = = . B. = = .
1 1 −1 1 −3 1

x +1 y z − 4 x −1 y z − 2
C. = = . D. = = .
1 1 −1 2 2 1

Câu 31. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều và AB = 4 (tham khảo hình
bên dưới).

Tính khoảng cách từ A đến mặp phẳng ( BCC B ) .


A. 2 3 . B. 2 . C. 4 3 . D. 4 .
Câu 32. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh gồm một nam và một nữ từ một nhóm học sinh gồm 8 học
sinh nam và 3 học sinh nữ.
A. 24 . B. 3 . C. 8 . D. 11 .
Câu 33. Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, người ta lấy ngẫu nhiên đồng thời 3
quả cầu. Xác suất để lấy được ba quả cầu màu xanh là
4 24 33 4
A. . B. . C. . D. .
455 455 91 165
Câu 34. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1, d = −4. Giá trị của u3 bằng
A. 7 . B. 5 . C. −5 . D. −7 .
3x5 2
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = + mx − 2 đồng biến trên
5 x
khoảng ( 0; + )

A. 7 . B. 8 . C. 6 . D. 0 .
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Trang 4
Số nghiệm thực của phương trình f ' ( 3 − 2 f ( x ) ) = 0 là:
A. 10 . B. 11 . C. 9 . D. 12 .
Câu 37. Nhằm tạo môi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiện. Đoàn trường THPT Hồ Nghinh đã phát động
phong trào trồng hoa toàn bộ khuôn viên đường vào trường. Sau một ngày thực hiện đã trồng
được một phần diện tích. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 15 ngày nữa sẽ
hoàn thành. Nhưng thấy công việc có ý nghĩa nên mỗi ngày số lượng đoàn viên tham gia đông
hơn vì vậy từ ngày thứ hai mỗi ngày diện tích trồng tăng lên 3% so với ngày kế trước. Hỏi công
việc sẽ hoàn thành vào ngày bao nhiêu? Biết ngày 26 / 03 là ngày bắt đầu thực hiện và làm liên
tục.
A. 09 / 04 . B. 08 / 04 . C. 07 / 04 . D. 06 / 04 .
Câu 38. Có bao nhiêu cặp số nguyên không âm ( x ; y ) thỏa mãn điều kiện
x2 + y 2 + 6 x2 + y 2 + 5
log 2 + 1  log 2 ?
4x + 6 y + 9 2x + 3y + 4
A. 43 . B. 49 . C. 42 . D. 45 .
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị ( C ) , biết f ( −1) = 0 . Tiếp tuyến d tại điểm có
4 2

hoành độ x = −1 của ( C ) cắt ( C ) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2. Gọi S1 , S2 là diện tích
401
hình phẳng (phần gạch chéo trong hình vẽ). Tính S 2 , biết S1 = .
2022

12431 5614 2005 2807


A. . B. . C. . D. .
2022 1011 2022 1011
Câu 40. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A ( 2; −1) ; B ( −3; 4 ) và điểm M ( a; b ) biểu diễn số
( )
phức z . Biết số phức w = ( z + 2i ) z − 4 là số thực và M nằm trên trung trực của AB .Tổng
S = a + b là
10
A. S = −14 . B. S = 2 . C. S = −2 D. S = .
3

Trang 5
Câu 41. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 + 2mz − m + 12 = 0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1 + z2 = 2 z1 − z2 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
ABCD , góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của cạnh SB, SC . Tính thể tích khối chóp S . ADNM .
a3 6 3a 3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 16 8 16
Câu 43. Người ta đổ một ống cống thoát nước hình trụ với chiều cao 2m , độ dày thành ống là 10cm.
Đường kính ống là 50cm . Tính lượng bê tông cần dùng để làm ra ống thoát nước đó?
A. 0,5 ( m3 ) . B. 0,12 ( m3 ) . ( )
C. 0,045 m .
3
D. 0, 08 ( m3 ) .
 x = −1 + t 
x −1 y +1 z 
Câu 44. Trong không gian cho Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = , d 2 :  y = −1 , t  
2 −1 1  z = −t 

và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) cắt d1 và d 2 có phương
trình là
 1  13
x = 5 + t x = − 5 + t  7
x = +t
   5 x = t
 3  9  
A.  y = − + t , t  . B.  y = + t , t  . C.  y = −1 + t , t  . D.  y = t , t  .
 5  5  z = t
 2  4
2
z = + t 
 z = − + t  z = + t  5
 5  5
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc ABC = 60 , tam giác SAB cân
a 2
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = . Gọi H là trung điểm của AB .
2
Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


4
a a
Câu 46. Biết I =  x ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a, b, c là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính
0
b b
T = a+b+c
A. 64 . B. 68 . C. 60 . D. 70 .

Trang 6
Câu 47. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( f 2 ( x ) − 3 f ( x ) − m ) có ít nhất


13 điểm cực trị?
A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 48. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log x2 + xy + 2 y 2 ( 9 x + 10 y − 20 ) = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị
y
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S = . Tính M + m .
x
5 7
A. M + m = B. M + m = 5 + 2 C. M + m = 2 7 D. M + m =
3 2
Câu 49. Xét các số phức z , z1 , z2 thỏa mãn z1 − 4 − 5i = z2 − 1 = 1 và z + 4i = z − 8 + 4i . Tính
M = z1 + z2 khi biểu thức P = z − z1 + z − z2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M = 41 . B. M = 2 13 . C. M = 2 5 . D. M = 6 .
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxyz , cho hai điểm A (1;1; −3) , B ( −2;3;1) . Xét hai điểm M , N thay đổi thuộc
mặt phẳng ( Oxz ) sao cho MN = 2 . Giá trị nhỏ nhất của AM + BN bằng.
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 7 .

Trang 7
BẢNG ĐÁP ÁN
1C 2C 3A 4C 5D 6B 7C 8B 9A 10A 11C 12B 13A 14A 15A
16A 17A 18B 19A 20A 21D 22A 23D 24C 25B 26A 27C 28B 29C 30A
31A 32A 33A 34D 35A 36A 37B 38C 39B 40A 41B 42D 43D 44A 45B
46D 47C 48A 49B 50A

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên có bảng biến thiên như sau:
x ∞ -1 0 1 +∞
y' 0 + 0 0 +
+∞ 0 +∞
y
-2 -2
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;1) . B. ( − ; − 1) . C. (1; +  ) . D. ( −2; +  ) .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) và (1; +  ) .
Câu 2. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c  ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Giá trị cực tiểu
của hàm số đã cho là

A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Dễ dàng nhận thấy từ đồ thị hàm số giá trị cực tiểu của hàm số là y = 2 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x ∞ 0 2 +∞
y' 0 + 0
+∞ 5
y
1 ∞
Trang 8
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng y = 1 .
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x 4 + 8 x 2 + 3 trên đoạn  −3;1 là:
A. 10 . B. 3 . C. −6 . D. −10 .
Lời giải
Chọn C
Hàm số y = − x 4 + 8 x 2 + 3 xác định và liên tục trên đoạn  −3;1 .
Ta có: y = −4 x3 + 16 x .
x = 0
y = 0  −4 x ( x 2 − 4 ) = 0   x = 2 (TM ) .
 x = −2
y ( −3) = −6 ; y ( 0 ) = 3 ; y ( 2 ) = 19 ; y (1) = 10 .
Vậy min y = −6  x = −3 .
 −3;1
Câu 5. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y = − x3 + 3x + 1 . B. y = x3 + 3x + 1 . C. y = x3 − 3x − 1 . D. y = x3 − 3x + 1 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào các đáp án, ta thấy hàm số cần tìm có dạng y ax3 bx c.
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị đã cho là hàm bậc 3 với a  0 suy ra loại#A.
Đồ thị hàm số đã cho giao với trục Oy tại điểm có tung độ y  0 suy ra c  0 suy ra loại C.
b a 0
Ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị và xCĐ .xCT  0   0 ⎯⎯→ b  0 suy ra loại B.
3a
Vậy đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = x3 − 3x + 1 .
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −2; 2 và có đồ thị là đường cong như hình vẽ sau.

Trang 9
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 trên đoạn  −2; 2 là
A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) như sau:

Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm trên đoạn  −2; 2 .


x −5
Câu 7. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x −1
A. y = 5 . B. y = 1 . C. x = 1 . D. x = 5 .
Lời giải
Trang 10
Chọn C
TXĐ: D = \ 1 .
x −5 x −5
Ta có lim+ = −; lim− = + suy ra x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x →1 x − 1 x →1 x − 1

Câu 8. Tập xác định của hàm số y = x −3 là


A. . B. \ 0 . C. ( 0; + ) . D. ( −3; + ) .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số y = x −3 là: D = \ 0 .
3
Câu 9. Với mọi số thực a dương, log 3 bằng
a
A. 1 − log 3 a . B. 1 + log 3 a . C. 3 − log3 a . D. 3log 3 a .
Lời giải
Chọn A
3
Ta có log 3 = log 3 3 − log 3 a = 1 − log 3 a .
a
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = ln ( x 2 − 2 x + 1) bằng
2 1 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = 2 x − 2 .
x −1 x − 2x +1
2
x −1
Lời giải
Chọn A
(x 2
− 2 x + 1) 2x − 2 2
Ta có: y = = = .
x − 2x +1 ( x − 1) x −1
2 2

Câu 11. Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( x + 2 ) = 2 .


A. x = 6 . B. x = 4 . C. x = 7 . D. x = 5 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: log 3 ( x + 2 ) = 2  x + 2 = 32  x + 2 = 9  x = 7 .
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình log ( 2 x )  log ( x + 6 ) là
A. ( 6; + ) . B. ( 0;6 ) . C.  0;6 ) . D. ( −; 6 ) .
Lời giải
Chọn B
2 x  0 x  0
ĐKXĐ:    x0
x + 6  0  x  −6
Ta có: log ( 2 x )  log ( x + 6 )  2 x  x + 6  x  6
Kết hợp ĐKXĐ suy ra bất phương trình có tập nghiệm S = ( 0;6 ) .
Câu 13. Xét các hàm số f ( x ) , g ( x ) và  là một số thực bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx . B.   f ( x ) .g ( x ) dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx .


C.   f ( x ) dx =   f ( x ) dx . D.   f ( x ) − g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx .
Lời giải
Chọn A
Theo lý thuyết, ta có:   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx
Trang 11
Câu 14. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 − 2 cos x là
A. F ( x ) = x3 − 2sin x + C . B. F ( x ) = 3x 3 + 2sin x + C .
C. F ( x ) = x3 + sin x + C . D. F ( x ) = 3x 3 − 2sin x + C .
Lời giải
Chọn A

 ( 3x − 2 cos x ) dx = x3 − 2sin x + C .
2
Ta có:

4 4 4

 f ( x ) dx = −3  g ( x ) dx = −2   f ( x ) + g ( x ) dx
Câu 15. Cho 1 và 1 . Tính 1 .
A. −5 . B. 6 . C. 5 . D. −6 .
Lời giải
Chọn A
4 4 4

  f ( x ) + g ( x )dx =  f ( x )dx +  g ( x )dx = −3 − 2 = −5 .


1 1 1
6 6

 f ( x ) dx = 10  2 f ( x ) dx
Câu 16. Nếu 1 thì 1 bằng
A. 20 . B. 10 . C. 5 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
6 6
Ta có  2 f ( x ) dx = 2 f ( x ) dx = 20 .
1 1
2
Câu 17. Biết F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Giá trị của   2 + f ( x )  dx bằng
1
13 7
A. 5 . B. 3 . C.
. D. .
3 3
Lời giải
Chọn A
2 2 2
2 2 2 22
  ( ) 
 +  = +  f ( x ) dx =2 x 1 + F ( x ) 1 = 2 x 1 + x 1 = 4 − 2 + 2 − 1 = 5.
2 2
Ta có 2 f x dx 2dx
1 1 1

Câu 18. Cho số phức z =1 − i . Số giá trị nguyên m để số phức z1 = mz + 1 có môđun nhỏ hơn 5 là
A. 5 . B. 6 . C. 2 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B
Ta có z1 = mz + 1 = m (1 − i ) + 1 = ( m + 1) − mi

Suy ra z1 = ( m + 1) + m2  5  m2 + m − 12  0  − 4  m  3
2

Do m  m −3; − 2; − 1;0;1; 2
Câu 19. Trên mặt phẳng tọa độ, cho M ( 3; − 2 ) là điểm biểu diễn của số phức z . Phần ảo của z bằng
A. −2 . B. 2 . C. 3 . D. −3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: z = 3 − 2i . Vậy phần ảo của z là −2 .
Câu 20. Cho số phức z = −3 + 2i . Tìm số phức 2z .
A. −6 + 4i . B. −3 + 4i . C. −6 + 2i . D. −6 − 4i .
Trang 12
Lời giải
Chọn A
Ta có: 2 z = 2 ( −3 + 2i ) = −6 + 4i .
Câu 21. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là
a3 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. 6a . C. . D. .
2 3 4
Lời giải
Chọn D

a2 3
Đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích đáy B = .
4
Do lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng nên chiều cao h = a .
a3 3
Thể tích khối lăng trụ là V = Bh = .
4
Câu 22. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi V  là thể tích của khối tám mặt có các đỉnh là trung
V
điểm các cạnh của khối tứ diện ABCD . Tỉ số bằng
V
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 8
Lời giải
Chọn A

Ta có V  = V − (VA.MNR + VB.MTQ + VC .PQR + VD. NTP ) (1).


VA.MNR AM AR AN 1 1
Mặt khác áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có = . . =  VA.MNR = V .
V AB AC AD 8 8
1
Tương tự ta cũng có VB.MTQ = VC .PQR = VD. NTP = V .
8
1 1 V 1
Thay vào (1) ta được V  = V − 4. V = V , hay = .
8 2 V 2

Trang 13
Câu 23. Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 2πa 2 và độ dài đường sinh bằng 2a . Bán kính đáy r
của hình nón là
5a a
A. r = . B. r = . C. r = 5a . D. r = a .
2 2
Lời giải
Chọn D
Hình nón có độ dài đường sinh l = 2a .
Diện tích xung quanh hình nón bằng 2πa 2 nên:
S xq = πrl  2πa 2 = πr.2a  r = a .

Câu 24. Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3a,4a, 11a là
A. 108 a 3 . B. 288 a 3 . C. 36 a 3 . D. 9 a 3 .
Lời giải
Chọn C

Gọi khối hộp chữ nhật ABCD.EFGH như hình vẽ


Gọi I là trung điểm AG , theo tính chất khối hộp chữ nhật, ta dễ dàng chứng minh được I là tâm
khối cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật đã cho
1 1
Từ đó suy ra bán kính khối cầu đó là R = IA = AG = ( 3a ) +( 4a ) +11a 2 = 3a
2 2

2 2
Suy ra thể tích khối cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật đã cho là
4 4
V =  R 3 =  ( 3a ) = 36 a 3 .
3

3 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 4 ) + ( z − 1) = 9 . Mặt cầu ( S ) có tọa
2 2 2

độ tâm I và bán kính R là


A. I ( −2; − 4; − 1) và R = 3 . B. I ( 2; − 4;1) và R = 3 .
C. I ( −2; 4; − 1) và R = 3 . D. I ( 2; 4;1) và R = 3 .
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; − 4;1) và bán kính R = 9 = 3 .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = ( 2;5; −1) và v = (1; −2; 2 ) . Toạ độ của vectơ u + v là
A. ( 3;3;1) . B. ( 3;3; −1) . C. ( 3;7;1) . D. (1;7; −3) .
Lời giải
Chọn A
Ta có u = ( 2;5; −1) và v = (1; −2; 2 ) suy ra u + v = ( 3;3;1) .
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào sau đây là
một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n4 = ( 3; −1;0 ) . B. n2 = ( 3; −1; 2 ) . C. n3 = ( 3;0; −1) . D. n1 = ( 0;3; −1) .
Lời giải

Trang 14
Chọn C

Ta có: ( P ) : 3x − z + 2 = 0 suy ra vectơ pháp tuyến là n3 = ( 3;0; −1)


x −1 y + 2 z + 5
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −2; 4 ) và đường thẳng d : = = . Viết
2 −3 1
phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d .
A. x − 2 y + 4 z + 12 = 0 . B. 2 x − 3 y + z − 12 = 0 .
C. x − 2 y + 4 z − 12 = 0 . D. 2 x − 3 y + z + 12 = 0 .
Lời giải
Chọn B
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u ( 2; −3;1) .
Do ( P ) ⊥ d nên ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n = ( 2; −3;1) .
Mặt phẳng ( P ) đi qua M (1; −2; 4 ) có phương trình 2 ( x − 1) − 3 ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 0 hay
2 x − 3 y + z − 12 = 0 .
 x = −3 + t

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − 2t . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng
 z = −2 + t

d?
A. N (1; −2;1) . B. Q ( −3; −1; −2 ) . C. M ( −3;1; −2 ) . D. P ( −2; −1; −2 ) .
Lời giải
Chọn C
Thay tọa độ điểm M ( −3;1; −2 ) vào phương trình d tìm được t = 0 thỏa mãn, nên M  d .
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −1;0; 4 ) và đường thẳng d có phương trình
x +1 y z −1
= = . Phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d là
1 1 2
x +1 y z − 4 x −1 y z − 2
A. = = . B. = = .
1 1 −1 1 −3 1

x +1 y z − 4 x −1 y z − 2
C. = = . D. = = .
1 1 −1 2 2 1

Lời giải
Chọn A
Kẻ AH ⊥ d ta có H ( t − 1; t ; 2t + 1)  AH = ( t ; t ; 2t − 3) .

AH ⊥ ud  t + t + 2 ( 2t − 3) = 0  6t − 6 = 0  t = 1  AH = (1;1; − 1) .

x +1 y z − 4
Đường thẳng cần tìm là đường thẳng AH : = = .
1 1 −1

Câu 31. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều và AB = 4 (tham khảo hình
bên dưới).

Trang 15
Tính khoảng cách từ A đến mặp phẳng ( BCC B ) .
A. 2 3 . B. 2 . C. 4 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của BC  AH ⊥ BC .


Mà AH ⊥ BB .
Khi đó AH ⊥ ( BCC B )  d ( A, ( BCC B ) ) = AH .
4 3
Do tam giác ABC là tam giác đều cạnh AB = 4 nên AH = =2 3.
2
Câu 32. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh gồm một nam và một nữ từ một nhóm học sinh gồm 8 học
sinh nam và 3 học sinh nữ.
A. 24 . B. 3 . C. 8 . D. 11 .
Lời giải
Chọn A
Có C81C31 = 24 .
Câu 33. Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, người ta lấy ngẫu nhiên đồng thời 3
quả cầu. Xác suất để lấy được ba quả cầu màu xanh là
4 24 33 4
A. . B. . C. . D. .
455 455 91 165
Lời giải
Chọn A
Số cách chọn 3 quả cầu trong một hộp chứa 15 quả cầu là: C153 = 455 . Suy ra số phần tử của
không gian mẫu là: n (  ) = 455 .
Gọi là A biến cố cần tìm xác suất.
Khi đó ta có n ( A ) = C43 = 4 .
n ( A) 4
Vậy xác suất để lấy được ba quả cầu màu xanh là: p ( A) = = .
n (  ) 455

Trang 16
Câu 34. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1, d = −4. Giá trị của u3 bằng
A. 7 . B. 5 . C. −5 . D. −7 .
Lời giải
Chọn D
Có u3 = u1 + 2d = 1 + 2. ( −4 ) = −7.
3x5 2
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = + mx − 2 đồng biến trên
5 x
khoảng ( 0; + )

A. 7 . B. 8 . C. 6 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D = .
5
3x 2 4
Hàm số y = + mx − 2 có y = 3x 4 + m + 3 .
5 x x
4
Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ) khi y  0 x  ( 0; + )  3x 4 + m +  0 x  ( 0; + )
x3
2
 3x 4 +  −m x  ( 0; + ) .
x3
4 12
Xét hàm số g ( x ) = 3x 4 + 3  g  ( x ) = 12 x 3 − 4
x x
12
Cho g  ( x ) = 0  12 x3 − 4 = 0  x 7 = 1  x = 1 .
x
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra −m  7  m  −7 .


Vậy có 7 giá trị nguyên âm.
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Số nghiệm thực của phương trình f ' ( 3 − 2 f ( x ) ) = 0 là:


A. 10 . B. 11 . C. 9 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A

Trang 17
3 − 2 f ( x ) = −3  ( )
f x =3

Ta có f ' ( 3 − 2 f ( x ) ) = 0  3 − 2 f ( x ) = 0   f ( x ) =
3
 2
3 − 2 f x = 5
 ( ) 
 f ( x ) = −1
Nhìn vào BBT ta thấy
Phương trình f ( x ) = 3 có 2 nghiệm phân biệt.
3
Phương trình f ( x ) = có 4 nghiệm phân biệt.
2
Phương trình f ( x ) = −1 có 4 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có 10 nghiệm thực
Câu 37. Nhằm tạo môi trường xanh, sạch, đẹp và thân thiện. Đoàn trường THPT Hồ Nghinh đã phát động
phong trào trồng hoa toàn bộ khuôn viên đường vào trường. Sau một ngày thực hiện đã trồng
được một phần diện tích. Nếu tiếp tục với tiến độ như vậy thì dự kiến sau đúng 15 ngày nữa sẽ
hoàn thành. Nhưng thấy công việc có ý nghĩa nên mỗi ngày số lượng đoàn viên tham gia đông
hơn vì vậy từ ngày thứ hai mỗi ngày diện tích trồng tăng lên 3% so với ngày kế trước. Hỏi công
việc sẽ hoàn thành vào ngày bao nhiêu? Biết ngày 26 / 03 là ngày bắt đầu thực hiện và làm liên
tục.
A. 09 / 04 . B. 08 / 04 . C. 07 / 04 . D. 06 / 04 .
Lời giải
Chọn B
Gọi x ( x  0 ) là diện tích làm được ngày đầu.
Công việc được hoàn thành sau 15 ngày là 15x .
Ngày thứ 2 công việc hoàn thành là x + 0, 03x = (1 + 0, 03) .x .
…………………………
Ngày thứ n xong việc làm được là (1 + 0,03)
n −1
.x .
Khi đó, ta có phương trình:
1, 03n − 1
x + (1 + 0, 03) .x + ... + (1 + 0, 03)
n −1
= 15.x  n = log1,03 (1, 45 ) = 12,57 .
.x = 15 x  x.
0, 03
Ngày thứ 13 thì công việc hoàn thành. Vậy ngày 08 / 04 sẽ hoàn thành công việc.
Câu 38. Có bao nhiêu cặp số nguyên không âm ( x ; y ) thỏa mãn điều kiện
x2 + y 2 + 6 x2 + y 2 + 5
log 2 + 1  log 2 ?
4x + 6 y + 9 2x + 3y + 4
A. 43 . B. 49 . C. 42 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C
Đặt u = x 2 + y 2 + 5; v = 4 x + 6 y + 8  0
x2 + y 2 + 6 x2 + y 2 + 5 x2 + y 2 + 6 x2 + y 2 + 5
Ta được log 2 + 1  log 2 log 2  log 2
4x + 6 y + 9 2x + 3y + 4 4x + 6 y + 9 4x + 6 y + 8
u +1 u
 log 2  log 2  u  v hay x 2 + y 2 + 5  4 x + 6 y + 8  ( x − 2 ) + ( y − 3)  42
2 2

v +1 v
 −4  x − 2  4  0  x  6 vì ( x ; y ) là những số nguyên nên
Xét x = 0 có 7 cặp
Xét x = 1 có 7 cặp
Xét x = 2 có 8 cặp
Xét x = 3 có 7 cặp
Xét x = 4 có 7 cặp

Trang 18
Xét x = 5 có 5 cặp
Xét x = 6 có 1 cặp
Vậy có 42 cặp số ( x ; y ) thỏa mãn đề bài.
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị ( C ) , biết f ( −1) = 0 . Tiếp tuyến d tại điểm có
hoành độ x = −1 của ( C ) cắt ( C ) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2. Gọi S1 , S2 là diện tích
401
hình phẳng (phần gạch chéo trong hình vẽ). Tính S 2 , biết S1 = .
2022

12431 5614 2005 2807


A. . B. . C. . D. .
2022 1011 2022 1011
Lời giải
Chọn B
Đặt phương trình tiếp tuyến d : y = g ( x ) .
Dựa vào đề ta có: f ( x ) − g ( x ) = ax ( x + 1) ( x − 2 )
2

0 0
a 401 a 2005
S1 =   f ( x ) − g ( x ) dx =  ax ( x + 1) ( x − 2 ) dx = 5  2022 = 5  a = 2022 .
2

−1 −1
2 2
2005 5614
S1 =   f ( x ) − g ( x )  dx =  2022 x ( x + 1) ( x − 2 ) dx = 1011 .
2

0 0

Câu 40. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A ( 2; −1) ; B ( −3; 4 ) và điểm M ( a; b ) biểu diễn số
( )
phức z . Biết số phức w = ( z + 2i ) z − 4 là số thực và M nằm trên trung trực của AB .Tổng
S = a + b là
10
A. S = −14 . B. S = 2 . C. S = −2 D. S = .
3
Lời giải
Chọn A
Ta có: AB ( −5;5 ) .
 −1 3 
Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm I  ;  có phương trình
 2 2
(d ) : x − y + 2 = 0 .
M  d  M ( a; a + 2 )  z = a + ( a + 2 ) i ; z = a − ( a + 2 ) i .

Trang 19
Khi đó w =  a + ( a + 4 ) i   a − 4 − ( a + 2 ) i 
= a ( a − 4 ) − a ( a + 2 ) i + ( a − 4 )( a + 4 ) i + ( a + 4 )( a − 2 )
w là số thực khi và chỉ khi
−a ( a + 2 ) + ( a + 4 )( a − 4 ) = 0
 −a 2 − 2a + a 2 − 16 = 0  a = −8  b = −6  a + b = −14 .
Câu 41. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 + 2mz − m + 12 = 0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z1 + z2 = 2 z1 − z2 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình đã cho có  = m 2 + m − 12 .
 m  −4
Trường hợp 1:   0  m2 + m − 12  0   (*).
m  3
Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm thực z1 , z2 phân biệt.

 ( z1 + z2 ) ( )
2 2
Do đó, z1 + z2 = 2 z1 − z2 = 2 z1 − z2

 z12 + z22 + 2 z1 z2 = 2 ( z12 + z22 − 2 z1 z2 )

 ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 + 2 z1 z2 = 2 ( z1 + z2 ) − 4 z1 z2 
2 2
 
 ( z1 + z2 ) − 6 z1 z2 − 2 z1 z2 = 0
2

 4m 2 − 6 ( −m + 12 ) − 2 − m + 12 = 0 , (1).
 m = −6
Nếu m  −4 hoặc 3  m  12 thì (1)  4m2 − 8 ( −m + 12 ) = 0  m 2 + 2m − 24 = 0  
m = 4
(thỏa (*)).
Nếu m  12 thì (1)  4m 2 − 4 ( −m + 12 ) = 0  m 2 + m − 12 = 0 (không thỏa mãn).
Trường hợp 2:   0  m 2 + m − 12  0  −4  m  3 (**).
Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 là hai số phức liên hợp:

−m + i −m 2 − m + 12 và −m − i −m 2 − m + 12 .

(
Do đó, z1 + z2 = 2 z1 − z2  2 m2 + −m2 − m + 12 = 2 2 −m2 − m + 12 )
 −1 + 97
m =
 −m + 12 = 2 ( −m2 − m + 12 )  2m2 + m − 12 = 0  
4 (thỏa (**)).
 −1 − 97
m =
 4
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề bài.
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
ABCD , góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của cạnh SB, SC . Tính thể tích khối chóp S . ADNM .
a3 6 3a 3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 16 8 16
Lời giải
Chọn D

Trang 20
 BD ⊥ SA
Ta có   BD ⊥ ( SAC )  BD ⊥ SO
 BD ⊥ AC
OA  ( ABCD ) , OA ⊥ BD

Ta có  SO  ( SBD ) , SO ⊥ BD  góc ( ( SBD ) , ( ABCD ) ) = SOA = 60

( SBD )  ( ABCD ) = BD
AC a 2
OA = = .
2 2
a 2 a 6
Tam giác SOA vuông tại A nên SA = OA.tan SOA = .tan 60 = .
2 2
1 1 a 6 2 a3 6
Thể tích khối chóp S . ABCD là V = SA.S ABCD = . .a = .
3 3 2 6
V SM SN 1 1 1 1
Ta có S . AMN = . = . =  VS . AMN = VS . ABC
VS . ABC SB SC 2 2 4 4
VS . ADN SN 1 1
= =  VS . ADN = VS . ADC .
VS . ADC SC 2 2
1
VS . ABC = VS . ADC = VS . ABCD . Suy ra
2
1 1 1 1 1 1 3 3 a3 6 a3 6
VS . ADNM = VS . AMN + VS . ADN = VS . ABC + VS . ADC = . V + . V = V = . = .
4 2 4 2 2 2 8 8 6 16
Câu 43. Người ta đổ một ống cống thoát nước hình trụ với chiều cao 2m , độ dày thành ống là 10cm.
Đường kính ống là 50cm . Tính lượng bê tông cần dùng để làm ra ống thoát nước đó?
A. 0,5 ( m3 ) . B. 0,12 ( m3 ) . ( )
C. 0,045 m .
3
D. 0, 08 ( m3 ) .
Lời giải
Chọn D

Trang 21
Ký hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của hai khối trụ tròn xoay lần lượt có đường kính đáy là 0,5m
và 0,3m .
Khối lượng bê tông cần dùng là:
2 2
 0,5   0,3 
V = V1 − V2 = 2 . 
 2 
 − 2 . 
 2 
 = 0, 08 (m ) .
3

 x = −1 + t 
x −1 y +1 z 
Câu 44. Trong không gian cho Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = , d 2 :  y = −1 , t  
2 −1 1  z = −t 

và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 1 = 0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) cắt d1 và d 2 có phương
trình là
 1  13
x = 5 + t x = − 5 + t  7
x = +t
   5 x = t
 3  9  
A.  y = − + t , t  . B.  y = + t , t  . C.  y = −1 + t , t  . D.  y = t , t  .
 5  5  z = t
 2  4
2
z = + t 
 z = − + t  z = + t  5
 5  5
Lời giải
Chọn A
Gọi đường thẳng  vuông góc với ( P ) cắt d1 và d 2 tại A và B .
Ta có: A (1 + 2a; −1 − a; a ) , B ( −1 + t ; −1; −t  ) . Suy ra BA = ( 2a − t  + 2; −a; a + t  ) .
Mặt phẳng ( P ) có VTPT n = (1;1;1) .
 2
 a=−
2a − t  + 2 − a a + t  
Vì BA vuông góc với ( P ) nên BA cùng phương với n  = = 5

1 1 1 t  = 4
 5
2 1 3 2
Với a = − thì A  ; − ; −  .
5 5 5 5
Đường thẳng  qua A và nhận n = (1;1;1) làm VTCP có phương trình tham số

Trang 22
 1
x = 5 + t

 3
 y = − + t ,t  .
 5
 2
z = − 5 + t

Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc ABC = 60 , tam giác SAB cân
a 2
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = . Gọi H là trung điểm của AB .
2
Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Lời giải
Chọn B
Vì tam giác SAB cân tại S và H là trung điểm của AB nên SH ⊥ AB .
( SAB ) ⊥ ( ABCD )
Mà  nên SH ⊥ ( ABCD ) .
( SAB )  ( ABCD ) = AB
Do đó HC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng ( ABCD ) .

( )
Suy ra ( SC; ( ABCD ) ) = SC; HC = SCH .

Trang 23
Vì ABCD là hình thoi cạnh a và ABC = 60 nên tam giác ABC đều cạnh a có CH là đường
a 3
cao. Suy ra CH = .
2
a2 a2 a
Ta lại có SH = SA2 − AH 2 = − = .
2 4 2
SH 3
Vì tam giác SHC vuông tại H nên tan SCH = =  SCH = 30 .
HC 3
Vậy ( SC ; ( ABCD ) ) = 30 .
4
a a
Câu 46. Biết I =  x ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a, b, c là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính
0
b b
T = a+b+c
A. 64 . B. 68 . C. 60 . D. 70 .
Lời giải
Chọn D
4
a
I =  x ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c .
0
b
 2
d u = dx
u = ln ( 2 x + 1)  2 x +1
Đặt   .
dv = xdx v = x
2

 2
x 2
 4 1 4
1 1   x2  4  x2 1 1 4
I =  .ln ( 2 x + 1)  | −   x − + dx =  .ln ( 2 x + 1)  | −  − x + ln ( 2 x + 1) |
2  0 0 2 4 4 ( 2 x + 1)  2 0  4 4 8 0
63
= ln 3 − 3  a = 63, b = 4, c = 3  S = a + b + c = 70 .
4

Câu 47. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( f 2 ( x ) − 3 f ( x ) − m ) có ít nhất


13 điểm cực trị?
A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: g ' ( x ) = f ' ( x )  2 f ( x ) − 3 f ' ( f 2 ( x ) − 3 f ( x ) − m ) .
 f '( x) = 0

g ' ( x ) = 0  2 f ( x ) − 3 = 0

 f ' ( f ( x ) − 3 f ( x ) − m ) = 0
2

Trang 24
f ' ( x ) = 0  x = 1
 x = x1  ( −; −1)
3 
2 f ( x ) − 3 = 0  f ( x ) =   x = x2  ( −1;1)
2  x = x  1; +
 3 ( )
 f 2 ( x ) − 3 f ( x ) − m = −1  m = f 2 ( x ) − 3 f ( x ) + 1
f '( f ( x) − 3 f ( x) − m) = 0   2
2
 (1)
 f ( x ) − 3 f ( x ) − m = 1  m = f ( x ) − 3 f ( x ) − 1
2

 m = t 2 − 3t + 1
Đặt f ( x ) = t . Khi đó (1)  
 m = t − 3t − 1
2

5
Hàm số g ( x ) có ít nhất 13 điểm cực trị khi và chỉ khi −  m  3 .
4
Mà m   m  −1;0;1; 2 .
Câu 48. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log x2 + xy + 2 y 2 ( 9 x + 10 y − 20 ) = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị
y
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S = . Tính M + m .
x
5 7
A. M + m = B. M + m = 5 + 2 C. M + m = 2 7 D. M + m =
3 2
Lời giải
Chọn A
+) Điều kiện 9 x + 10 y − 20  0
+) Phương trình log x2 + xy + 2 y 2 ( 9 x + 10 y − 20 ) = 1  x 2 + xy + 2 y 2 = 9 x + 10 y − 20
2
y  y 9 10 y 20
 1+ + 2  = + 2 − 2
x x x x x
y 9 10S 20 20 ( 9 + 10S )
Đặt S =  1 + S + 2S 2 = + − 2  2 − + 2 S 2 + S + 1 = 0 ( *) .
x x x x x x

Trang 25
1
+) Để tồn tại số dương x0 thoả mãn điều kiện bài toán thì phương trình (*) phải có nghiệm .
x0
25 − 8 10 25 + 8 10
Suy ra   0  ( 9 + 10S ) − 80 ( 2S 2 + S + 1)  0  −60S 2 + 100S + 1  0 
2
S
30 30
25 + 8 10 25 − 8 10 5
+) Vậy M = , m= M +m= .
30 30 3
Câu 49. Xét các số phức z , z1 , z2 thỏa mãn z1 − 4 − 5i = z2 − 1 = 1 và z + 4i = z − 8 + 4i . Tính
M = z1 + z2 khi biểu thức P = z − z1 + z − z2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M = 41 . B. M = 2 13 . C. M = 2 5 . D. M = 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:
z1 − 4 − 5i = 1 → Tập hợp các điểm B biểu diễn cho số phức z1 là đường tròn ( C1 ) có tâm I ( 4;5 )
, bán kính R1 = 1 .

z2 − 1 = 1 → Tập hợp các điểm C biểu diễn cho số phức z2 là đường tròn ( C2 ) có tâm J (1;0 ) ,
bán kính R2 = 1 .

z + 4i = z − 8 + 4i → Tập hợp các điểm A biểu diễn cho số phức z là đường thẳng d : x − y = 4 .

Khi đó: P = z − z1 + z − z2 = AB + AC .

Gọi ( C2 ) là đường tròn đối xứng với đường tròn ( C2 ) qua đường thẳng d → ( C2 ) có tâm
K ( 4; −3) , bán kính R2 = R2 = 1 .

Ta có: P = AB + AC = AB + AD  BD , với D là điểm đối xứng với C qua d.

Từ đó suy ra: Pmin = BDmin khi và chỉ khi A = IK  d , B = IK  ( C1 ) , D = IK  ( C2 ) hay


C = IJ  ( C2 ) , trong đó B nằm giữa A và I, D nằm giữa A và K hay C nằm giữa A và J.

Ta có: IK : x = 4; IK  d = A ( 4;0 ) ; AI = 5; AJ = 3 .

1 1
IB = IA  B ( 4; 4 ) ; JC = JA  C ( 2;0 ) .
5 3
Từ đó suy ra: z1 = 4 + 4i ; z2 = 2  z1 + z2 = 6 + 4i  M = z1 + z2 = 2 13 .
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxyz , cho hai điểm A (1;1; −3) , B ( −2;3;1) . Xét hai điểm M , N thay đổi thuộc
mặt phẳng ( Oxz ) sao cho MN = 2 . Giá trị nhỏ nhất của AM + BN bằng.
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
+ Gọi B là điểm thỏa mãn BNMB là hình bình hành. Lúc đó: B nằm trên đường tròn ( C ) tâm
B bán kính bằng 2 và nằm trên mặt phẳng ( P ) đi qua B và song song với ( Oxz )

+ Ta thấy A, B nằm cùng phía so với ( Oxz ) . Gọi A là điểm đối xứng của A qua ( Oxz ) . A " là
hình chiếu vuông góc của A trên ( P) . Lúc đó:

Trang 26
AM + BN = AM + BM = AM + BM  AB  AA "2 + ( A " B − R ) . Dấu bằng xảy ra khi B là
2

giao điểm của BA " với ( C ) .

+ Ta có: A (1; −1; −3) , A" (1;3; −3)  AA" = 4, A" B = 5  AA"2 + ( A" B − R ) = 5 .
2

+ Vậy min ( AM + BN ) = 5 .

Trang 27

You might also like