You are on page 1of 6

1

ĐỀ ÔN TẬP HÈ NĂM HỌC 2023-2024- LỚP 12 - ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Hàm số y = x4 − 2 x2 + 1 :
A. Đồng biến trên (−∞; 0). B. Đồng biến trên (1; +∞).
C. Nghịch biến trên (−1; 1). D. Nghịch biến trên −1; 0.
p
Câu 2. Cho khối lập phương có đường chéo bằng 3 3. Thể tích của khối lập phương đã cho
bằng
p p
A. 27 3. B. 9. C. 81 3. D. 27.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −3 0 2 +∞
0 − −
y 0 + +
+∞ 0 +∞
y
−4 −4

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và có giá trị nhỏ nhất bằng −4.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng −3 hoặc 2.
D. Đồ thị của hàm số có đúng 2 điểm cực trị.

Câu 4. Điểm cực tiểu của hàm số y = x4 + 8 x2 + 5 là


A. x = −2. B. x = 2. C. x = −4. D. x = 0.

Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 − 6 x2 − 1 trên đoạn [−1; 3].
A. m = −10. B. m = −26. C. m = −11. D. m = −1.
6x + 9
Câu 6. Cho hàm số p (C ). Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C ) là
p 3 x2 + 5 p p
A. y = −p
2 3. p B. y = 2p3 và y = −2 3.
C. x = 2 3 và x = −2 3. D. y = 2 3.

Câu 7.
Cho hàm số f ( x) có đồ thị như hình vẽ. y
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. y = 1. B. y = 2. C. x = 1. D. x = 2.

1
1
O x

Câu 8.
2

Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Giá trị cực đại của hàm y
số bằng
A. 0. B. 1. C. −2. D. −1.

−1 1
MDD-151
O−1 x

−2

Câu 9.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số y
đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? −1 2 x
A. (−1; 2). B. (1; 2). C. (−1; 1). D. (−4; 2). O

−4
2x − 4
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng.
x−m
A. m > 2. B. m 6= 2. C. m = 2. D. m < 2.
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x) xác định, có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −1 0 1 3 +∞

f 0 ( x) + 0 − 0 + 0 − 0 +

Hàm số y = f ( x) có bao nhiêu điểm cực đại?


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 12.
Cho hàm số f ( x) xác định, liên tục trên R\{−1} và có
x −∞ −1 1 +∞
bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào sau đây
là sai? f 0 ( x) + − 0 +
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. +∞
2 +∞
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
f ( x)
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
D. Hàm số không có đạo hàm tại x = −1. −∞ 0

Câu 13. Khối đa diện đều loại {5; 3} có tên gọi là


A. Khối bát diện đều. B. Khối mười hai mặt đều.
C. Khối lập phương. D. Khối hai mươi mặt đều.
0 0 0
Câu
p 14. Cho hình lăng trụ ABC.A B C có 0đáy ABC là tam giác đều cạnh a, độ dài cạnh bên là
a 3. Biết rằng hình chiếu vuông góc của A lên ( ABC ) là trung điểm BC . Thể tích của khối lăng
0 0 0
trụ ABC.Ap B C là p p p
2 a3 3 a3 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 8 8
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f 0 ( x) = ( x − 1)2 ( x + 2)3 ( x − 3)4 . Số điểm cực trị của hàm số

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3

Câu 16. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Khoảng cách từ
điểm A p
đến mặt phẳng (SCD ) bằng
p p
a 14 a 14 p a 14
A. . B. . C. a 14. D. .
3 2 4
Câu 17. Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 15. B. 12. C. 9. D. 6.
Câu 18. Cho khối hộp ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có thể tích V . Các điểm M , N , P là các điểm thỏa mãn
# » # » # » # » # » # »
AB = 4 AM , AD = 3 AN , A A 0 = 2 AP . Tính thể tích của khối tứ diện AMNP .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
144 48 6 72
1
Câu 19. Trên khoảng (0; 1) hàm số y = x3 +đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 bằng
x
1 1 1 1
A. p3
. B. . C. p . D. p4
.
3 2 3 3
x+1
Câu 20. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 .
x −1
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 21. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞

−∞ −1

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
Câu 22. Cho lăng trụ đều ABC.A 0 B0 C 0 . Biết rằng góc giữa ( A 0 BC ) và ( ABC ) bằng 30◦ , tam giác
A 0 BC có p
diện tích bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC.A 0 B0 C 0 bằng
20 2 p p
A. . B. 8. C. 8 3. D. 3 3.
2
Câu 23. Cho hàm số y = x + 2 cos x, với ∀ x ∈ (0; π). Hàm số nghịch biến trong khoảng nào sau
đây?
³ π´ ³π ´ µ

¶ µ
π 5π

A. 0; . B. ;π . C. ;π . D. ; .
6 2 6 6 6
4
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x) thỏa mãn lim f ( x) = 2019 m, lim f ( x) = 2020 m . Hỏi có tất cả bao
x→−∞ x→+∞
nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f ( x) có duy nhất một tiệm cận ngang?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a. Biết S A

vuông góc
p với đáy ABC và SB tạo
p với đáy một góc 60 . Thể
p tích của khối chóp S.ABC
p bằng
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
48 24 24 8
Câu 26. Cho hàm số y = 4 x3 + 6 x2 − 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Cực đại của hàm số bằng −1. B. Cực đại của hàm số bằng 8.
C. Cực tiểu của hàm số bằng 0. D. Cực tiểu của hàm số bằng −10.
Câu 27. Đường thẳng y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
2x − 2 2 x2 + 3 x + 2 1 + x2 1+ x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 2− x 1+ x 1− x
4

Câu 28. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi V 0 là thể tích của khối tám mặt có các đỉnh
V0
là trung điểm các cạnh của khối tứ diện ABCD . Tính tỉ số .
V
V0 1 V0 1 V0 1 V0 3
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 4 V 2 V 8 V 4
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m + 1 có hai
điểm cực trị.
A. ∀ m ∈ R. B. m 6= 0. C. m ≤ 0. D. m ≥ 0.
x−1
Câu 30. Cho hàm số y = . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
x+1
trên [1; 2]. Khi đó M + m bằng
1 1
A. 3. B. −3. C. − . D. .
3 3
Câu 31.
p Cho hình chóp S.ABC có cạnh S A vuông góc với mặt phẳng ( ABC ). Biết AB = AC = a,
BC = a 3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (S AB) và (S AC ).
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .
Câu 32. Nếu tứ diện có chiều cao giảm 3 lần và cạnh đáy tăng lên 3 lần thì thể tích của nó
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 6 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm 3 lần.
Câu 33. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, S A vuông góc với mặt phẳng đáy
3a
và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) bằng . Tính thể tích khối chóp đã cho
p 3 p 4 p p 3
3a 21a3 21a3 3a
A. . B. . C. . D. .
12 28 14 8
Câu 34. Cho hàm số y = x3 + 3 x2 − mx − 4. Tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng (−∞; +∞) là
A. (−∞; −3]. B. (−1; +∞). C. (−1; 5). D. R.
Câu 35.
Cho tứ diện O ABC có O A, OB, OC đôi một vuông góc với nhau A
và O A = OB = OC . Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo
hình vẽ). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 90◦ . D. 45◦ .

O
B
M
C
mx − 4
Câu 36. Cho hàm số f ( x) = ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm
x−m
số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác S AB đều và nằm trong
mặt phẳng
p
vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường
p
thẳng S A và BC bằng
a 3 p a 5
A. . B. a 2. C. . D. a.
2 2
Câu 38. Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y = x4 + 2( m − 2) x2 + 3m − 2 có ba điểm cực
trị.
A. m ∈ (2; +∞). B. m ∈ (0; 2). C. m ∈ (−∞; 2). D. m ∈ (−2; 2).
5

Câu 39. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh SC , mặt phẳng (P )
chứa AM và song song với BD chia khối chóp thành hai khối đa diện, đặt V1 là thể tích khối đa
V1
diện có chứa đỉnh S và V2 là thể tích khối đa diện có chứa đáy ABCD . Tính .
V2
V1 1 V1 1 V1 V1 2
A. = . B. = . C. = 1. D. = .
V2 3 V2 2 V2 V2 3
x2 − m
Câu 40. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2 có đúng hai đường tiệm cận
x − 3x + 2

A. m = 0; m = 1. B. m = 4. C. m = 1; m = 4. D. m = 1; m = 2.
Câu 41.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A 0 B0 C 0 có đáy ABC là ¢tam¡ giác vuông, A
AB = BC = a. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng ACC 0 và AB0 C 0 bằng
¡ ¢
C
60◦ (tham 0 0 0
p khảo hình vẽ bên). Tính thể tích khối chóp B .ACC A .
a3 3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. . B
3 6 3 2
A0
C0

B0
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, S A vuông góc với đáy, mặt bên

p ) hợp với đáy một góc bằng 60 , M là trung điểm BC . Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng
(SCD
a3 3
. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD ) bằng
3 p p p
a 3 a 3 p a 3
A. . B. . C. a 3. D. .
2 6 4
Câu 43. Tìm giá trị của m để hàm số y = x3 − 3mx2 + (2 m + 1) x − 2 đạt cực trị tại x = 1.
A. m = 1. B. m = 2. C. Không tồn tại m . D. m = −1.
p
Câu 44. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3. Tính
khoảng…cách từ tâm O của đáy ABC
p đến một mặt bên. … p
2 a 5 3 2a 3
A. a . B. . C. a . D. .
5 2 10 3
Câu 45. Cho hàm số y = 2 x3 + 9mx2 + 12m2 x + 1 (với m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị
2
thực của tham số m để hàm số có điểm cực đại, cực tiểu thỏa mãn xCĐ = xCT .
1
A. m = −2 hoặc m = 4. B. m = − .
4
C. m = −2. D. m = −2 hoặc m = −4.
4 2
Câu 46. Tập hợp tất cả các giá trị
µ thực ¸của tham số m sao cho hàm số y = − x + (2 m − 3) x + m
p p
nghịch biến trên khoảng (1; 2) là −∞; , trong đó p, q ∈ Z, phân số tối giản và q > 0. Tính
q q
p + q.
A. p + q = 3. B. p + q = 9. C. p + q = 5. D. p + q = 7.
Câu 47. Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình dưới đây.

x −∞ −3 −2 0 1 3 +∞
f 0 ( x) − 0 + 0 − 0 − 0 + 0 −

Hàm số y = f (1 − x) nghịch biến trên khoảng


A. (1; 4). B. (0; 1). C. (0; 2). D. (−2; −1).
6

Câu 48.
Hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị f 0 ( x) như hình vẽ bên. Biết rằng hàm số y
y = f ( x)− mx đạt cực trị tại điểm x = −3, mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m ∈ (3; +∞). B. m ∈ (−3; −1). O
C. m ∈ (1; 3). D. m ∈ (−∞; −3). −1 1 x

−1

Câu 49. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 2 3 4 +∞
0 − −
f ( x) + 0 0 + 0 0 +
+∞
3
f ( x) 2
1
0
−∞

1
Hàm số y = ( f ( x))3 − ( f ( x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (−∞; 1). B. (3; 4). C. (2; 3). D. (1; 2).
Câu 50. Cho hàm số bậc bốn f ( x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
0 − −
y 0 + 0 0 +
+∞ 3 +∞
y
−2 −2

Số điểm cực trị của hàm số g( x) = f 2 ( x + 1) là


A. 6. B. 9. C. 7. D. 5.

You might also like