You are on page 1of 9

HSA – TSA số 11-15 – topic hàm số, xác suất – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.

vn/

Live 5h sáng LUYỆN THI HSA – TSA SỐ 11-15


Hsa - tsa HÀM SỐ – xác suất
PHẦN 1 - HÀM SỐ

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ ( −∞;30] để hàm số y = x 2 − 2ax − a 2 + 7 đồng biến
trên khoảng (1;9 ) ?

A. 36. B. 28. C. 22. D. 21.

y log 0,5 ( − x 2 + 4 x ) đồng biến trên khoảng


Câu 2. Hàm số=

A. ( 2; 4 ) . B. ( 0; 4 ) . C. ( 0; 2 ) . D. ( 2; +∞ ) .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm y′ =− x 2 − 1, ∀x ∈ . Khẳng định nào sau đây
đúng?

A. f ( 0 ) > f ( 200 ) . B. f ( −2 ) =f ( 2). C. f ( −200 ) < f ( 200 ) . D. f (1) > f ( 0 ) .

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ [ −5; 4] để hàm số y =− x 3 + 3mx nghịch biến trên  ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 5. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên  ?
x
A. f ( x ) = 5. B. f ( x ) = . C. f ( x ) = 3 x . D. f ( x ) = x 2 .
x +1

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số


=y f ( e x − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 3
A.  −1;  . B. ( −1; 2 ) .
 2
3 
C. ( 0; + ∞ ) . D.  ; 2  .
2 
Câu 7. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như sau :

x −∞ 0 +∞
+∞ 0
y
−3

f ( x)
Hàm số g ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0; + ∞ ) ?
x3
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) =x ( x − 1)( x − 2 )( x − 3)( x − 4 )( x − 5 ) ∀x ∈ . Hàm số y = f ( x ) có


bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 9. Số điểm cực trị của hàm số y = x 2 − 10 x + 20 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên , đồng biến trên ( 0; + ∞ ) và nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;0 ) .
Biết f ( x ) nhận giá trị dương trên . Số điểm cực trị của hàm số y = x 2 f ( x ) là

A. 1. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị


hàm số y = f ′ ( x ) là đường nét liền và đồ thị hàm số y = g ′ ( x ) là đường nét đứt
như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số
= y f ( x ) − g ( x ) là

A. 1. B. 4.
C. 2. D. 3.

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13. Biết rằng đồ thị hai hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 2 và y = mx 4 + nx 2 − 1 có chung ít nhất một điểm cực trị.
Giá trị của biểu thức 2m + 3n bằng
A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để max x3 − 3 x 2 + m ≤ 3?
[1;3]

A. 5. B. 6. C. 8. D. 3.

Câu 15. Giá trị lớn nhất của hàm số − x 2 − 10 x + 1000 là

A. 5 31. B. 5 41. C. 5 51. D. 5 21.

Câu 16. Biết min f ( x ) = 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x − 3) + 3 là
x∈

A. 3. B. 0. C. 6. D. 9.

f ( x ) x 2024 − x 2024 , Giá trị của


Câu 17. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của=
M + m bằng
A. 1012. B. 4048. C. 0. D. 2024.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


HSA – TSA số 11-15 – topic hàm số, xác suất – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.vn/
BH 4,=
Câu 18. Trên hình vẽ, biết= CK 3. Giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác ABC bằng:

A. 24. B. 18. C. 27. D. 32.


Câu 19. Ở hình vẽ bên, biết ABCD là hình vuông cạnh bằng 1, PQ là tiếp tuyến của
đường tròn tâm A, bán kính bằng 1 với P thuộc cạnh BC , Q thuộc cạnh DC. Khi PQ
thay đổi, tìm giá trị nhỏ nhất của PQ.

A. 1. B. 2 2 − 2.

4 3 2
C. . D. .
5 5

1 7
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  ;  có đồ thị hàm số f ′ ( x ) như
4 2
1 
hình vẽ sau. Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  ;3 tại điểm x0 nào dưới đây?
2 
1
A. x0 = . B. x0 = 1. C. x0 = 3. D. x0 = 0.
2

Câu 21. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − || − 0 + 0 −
Mệnh đề nào sau đây đúng
A. min f ( x=
) f ( −1) . B. max f ( x ) = f ( 0 ) . C. min f ( x ) = f ( 0 ) . D. max f ( x ) = f (1) .
( −∞ ;−1) ( −1;1] ( −1;+∞ ) ( 0;+∞ )

Câu 22. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y =mx + 2 x − x 2 bằng m + 1 . Giá trị của m thuộc khoảng nào sau
đây

A. ( −∞ ; − 1) . B. [ −1;1) . C. [1; 2 ) . D. [ 2; + ∞ ) .

Câu 23. Cho các số thực 𝑥𝑥, 𝑦𝑦 thỏa mãn (𝑥𝑥 2 + 𝑦𝑦 2 + 1)2 − 4𝑥𝑥 2 − 5𝑦𝑦 2 + 3𝑥𝑥 2 𝑦𝑦 2 + 1 = 0. Gọi 𝑀𝑀, 𝑚𝑚 lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 𝑃𝑃 = 𝑥𝑥 2 + 2𝑦𝑦 2 − 3𝑥𝑥 2 𝑦𝑦 2 . Tính 3𝑀𝑀 + 5𝑚𝑚
A. 22. B. 24. C. 26. D. 28.

1 2 x2 4 y2
Câu 24. Cho x, y > 0 thỏa mãn + =800. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
= P + là
y x 1+ 2 y 1+ x

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
20120 20100 21010 20010
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

2x + 3
Câu 25. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = log 2 bằng
x −1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 26. Tìm m để phương trình 4 x 2 − 4 x + 5 = x 2 − 4 x + 2m − 1 có 4 nghiệm phân biệt?

9 9
A. < m < 5. B. 0 < m < 5. C. < m ≤ 5. D. m ≥ 5.
2 2

Câu 27. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f ′ ( −4 − 2 f ( x ) ) =0 là

A. 5. B. 6.
C. 3. D. 4.

Câu 28. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x3 + x 2 − 5 x − m + 2 = x 3 − x 2 − x − 2 có 5
nghiệm phân biệt?
A. 7. B. 3. C. 1. D. 5.

Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  \ {1} và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 1 3 +∞
y′ + 0 + − 0 +
+∞ +∞ +∞
y
27
−∞ 4
Phương trình f ( x ) = m ( m là tham số thực) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
27 27
A. m ∈ . B. m ∈ ∅. C. 0 < m < . D. m > .
4 4

Câu 30. Gọi x1 , x2 , x3 là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x 2 − 3 x − 2 và đường thẳng
y= x + 10. Tính f ( x1 ) + f ( x2 ) + f ( x3 )

A. 27. B. 19. C. 8. D. 35.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


HSA – TSA số 11-15 – topic hàm số, xác suất – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.vn/

PHẦN 2 - MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KẾ XÁC SUẤT


Câu 31. Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi cùng màu là khác nhau). Lấy ngẫu nhiên
một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố "Lấy lần thứ hai được một viên
bi xanh", ta được kết quả
5 5 5 4
A. . B. . C. . D. .
8 9 7 7
Câu 32. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số
cùng chẵn là
11 37 13 13
A. . B. . C. . D. .
50 50 50 25
Câu 33. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là xác suất
để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:
100 115 1 118
A. . B. . C. . D. .
231 231 2 231
Câu 34. Một hộp đựng 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19. Chọn ngẫu nhiên 8 tấm thẻ trong hộp. Xác suất
để tổng các số ghi trên 8 tấm thẻ được chọn là một số lẻ bằng
2036 2086 1760 2096
A. . B. . C. . D. .
4199 4199 4199 4199
Câu 35. Một người chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 6 đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất đề 2 chiếc giày
được chọn tạo thành một đôi
1 2 5 1
A. . B. . C. . D. .
22 11 22 11
Câu 36. Chọn ngẫu nhiên lần lượt hai số nguyên dương phân biệt bé hơn 100. Tính xác suất đề hiệu hai số
vừa được chọn là một số lẻ.
8 50 49 25
A. . B. . C. . D. .
33 99 99 33
Câu 37. Một lớp học có 20 bạn nữ và 22 bạn nam. Giáo viên chủ nhiệm lớp cần lấy 3 bạn bất kỳ trong lớp đó.
Xác suất để trong 3 bạn ấy có duy nhất một bạn nữ là.
1 1 1
C222 22C20 + 20C22 C20 + C222 1
C20 .C222
A. 3
. B. 3
. C. 3
. D. 3
.
C42 C42 C42 C42

Câu 38. Cho tập S là tập các số tự nhiên từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên ba số từ S . Tính xác suất P để chọn
được ba số có tổng là một số lẻ và không có số nào trong ba số đó chia hết cho 5
20 14 12 11
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
57 57 57 57
Câu 39. Một người gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. Tính xác suất để
tổng số chấm 2 lần gieo chia hết cho 5 và lần gieo thứ hai không bé hơn lần gieo thứ nhất.
1 7 5 1
A. . B. . C. . D. .
9 36 36 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 40. Có 50 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 50. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Xác suất đề tồng các số ghi trên thẻ chia
hết cho 3 bằng
769 409 11 8
A. . B. . C. . D. .
2450 1225 171 89
Câu 41. Một hộp chứa 21 quả cầu gồm 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9,7 quả màu đỏ được đánh số
từ 1 đến 7 và 5 quả màu vàng được đánh số từ 1 đến 5 . Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu từ hộp đó. Xác suất để
ba quả cầu được chọn có đủ ba màu và các số trên các quả cầu đôi một khác số nhau là
9 9 3 24
A. . B. . C. . D. .
38 19 19 133
Câu 42. Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 8 nữ, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất chọn được 3
học sinh có cả nam và nữ
72 11 2 5
A. . B. . C. . D. .
91 13 13 91
Câu 43. Một hộp chứa 7 bi trắng, 9 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 bi. Tính xác suất để 3 bi lấy ra cùng màu
1 17 17 1
A. . B. . C. . D. .
112 80 480 35
Câu 44. Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được đánh
số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất đề lấy được hai quả khác màu đồng thời tồng hai số
ghi trên chúng là số lẻ bằng
9 18 4 26
A. . B. . C. . D. .
35 35 35 35
Câu 45. Đội thanh niên xung kích của một trường THPT có 12 học sinh, bao gồm 5 học sinh khối 12, 4 học
sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong đội xung kích đề làm nhiệm vụ vào mỗi
buổi sáng. Xác suất để 4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối lớp bằng
5 6 15 21
A. . B. . C. . D. .
11 11 22 22

Câu 46. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc đoạn [ 20;50] . Xác suất để chọn được số có chữ số hàng đơn
vị nhỏ hơn chữ số hạng chục là
9 23 10 28
A. . B. . C. . D. .
31 31 31 31
Câu 47. Cho đa giác đều P gồm 16 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên một tam giác có ba đỉnh là đỉnh của P. Tính xác
suất để tam giác chọn được là tam giác vuông
2 3 1 6
A. . B. . C. . D. .
3 14 5 7
Câu 48. Một hộp chứa 20 quả cầu gồm 7 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 7 và 13 quả màu xanh được đánh
số từ 1 đến 13. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tích của
hai số ghi trên chúng là số một số nguyên tố bằng
4 6 12 1
A. . B. . C. . D. .
95 95 190 19
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


HSA – TSA số 11-15 – topic hàm số, xác suất – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.vn/
Câu 49. Một nhóm gồm 3 học sinh lớp 10, 3 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngồi vào một
hàng có 9 ghế, mỗi học sinh ngồi 1 ghế. Tính xác suất để 3 học sinh lớp 10 không ngồi 3 ghế liền nhau
11 1 7 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Câu 50. Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh
lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ là
69 68 443 65
A. . B. . C. . D. .
77 75 506 71
Câu 51. Có 6 bạn nam trong đó có Hoàng và 3 bạn nữ xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất để
không có hai bạn nữ nào đứng cạnh nhau và Hoàng đứng ở ngoài cùng bằng
10 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
21 126 21 63
Câu 52. Năm đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 1cm, 3cm, 5 cm, 7 cm, 9 cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng
trong năm đoạn trên. Xác suất ba đoạn ấy tạo thành 3 cạnh cùa một tam giác bằng
2 7 3 3
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 10
Câu 53. Ba bạn An, Bình, Chi lần lượt viết ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc tập hợp
M = {1; 2;3; 4;5;6;7;8;9} . Xác suất để ba số được viết ra có tổng là một số chẵn bằng

64 41 13 164
A. . B. . C. . D. .
729 126 64 729
Câu 54. Gọi S là tập hợp gồm 18 điểm được đánh dấu trong bàn cờ ô
ăn quan như hình bên. Chọn ngẫu nhiên 2 điểm thuộc S , xác suất để
đường thẳng đi qua hai điểm được chọn không chứa cạnh của bất kì hình
vuông nào trong ô bàn cờ là
1 7 2 10
A. . B. . C. . D. .
3 17 3 27
Câu 55. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của sở Y tế Nghệ An có 9 người, trong đó có đúng 4 bác sĩ.
Chia ngẫu nhiên Ban đó thành ba tổ, mỗi tổ 3 người để đi kiểm tra công tác phòng dịch ở địa phương. Trong
mỗi tổ, chọn ngẫu nhiên một người làm Tổ trưởng. Xác suất để ba tổ trường đều là bác sĩ là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
42 21 14 7
Câu 56. Hai bạn Công và Thành cùng viết ngẫu nhiên ra một số tự nhiên gồm 2 chữ số phân biệt. Xác suất để
hai số được viết ra có ít nhất một chữ số chung bằng
145 448 281 154
A. . B. . C. . D. .
729 729 729 729
Câu 57. Trong Lễ tổng kết Tháng thanh niên, có 10 đoàn viên xuất sắc gồm 5 nam và 5 nữ được tuyên dương
khen thưởng. Các đoàn viên này được sắp xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang trên sân khấu để nhận giấy
khen. Tính xác suất để trong hàng ngang trên không có bất kỳ 2 bạn nữ nào đứng cạnh nhau
1 1 5 25
A. . B. . C. . D. .
7 42 252 252
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Câu 58. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để số
được chọn có mặt đồng thời ba chữ số 1, 2 và 3 là:
23 23 11 11
A. . B. . C. . D. .
420 378 140 126
Câu 59. Có hai chiếc bàn, một chiếc bàn tròn và một chiếc bàn thẳng, bàn tròn có 6 chỗ ngồi và bàn thẳng có
5 chỗ ngồi.

Có 11 bạn, trong đó có 1 bạn tên Đức, 1 bạn tên Trang xếp vào hai bàn trên (mỗi bạn ngồi 1 ghế). Xác
suất để Đức và Trang ngồi cạnh nhau là
2 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
11 11 46 5

Câu 60. Cho tập M gồm các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập {0;1; 2;3; 4;5}. Chọn ngẫu
nhiên một số từ tập 𝑀𝑀. Tính xác xuất để số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục.
3 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 3
Câu 61. Có hai xạ thủ, mỗi người bắn một viên đạn vào bia. Biết xác suất bắn trúng đích của người thứ nhất
là 0,8 và xác suất bắn trúng đích của người thứ hai là 0,7. Tính xác suất để có ít nhất 1 viên đạn bắn trúng
đích.
A. 0, 21. B. 0,56. C. 0,16. D. 0,94.

Câu 62. Một bình đựng 3 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ (các viên bi đôi một khác nhau). Lây ngẫu nhiên 1 viên
bi bỏ ra ngoài, rồi lấy ngẫu nhiên 1 viên bi nữa. Tính xác suất để viên bi được lấy ở lần thứ hai là bi xanh.
1 7 5 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 63. Trong một chiếc hộp có chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai tấm
thẻ từ trong hộp. Tính xác suất để tích hai số ghi trong hai tấm thẻ được lấy ra là một số chẵn.
14 10 5 4
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 64. Một nhóm có 4 học sinh nam và 4 học sinh nữ xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để nam, nữ
đứng xen kẽ nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
7 70 35 14

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


HSA – TSA số 11-15 – topic hàm số, xác suất – Thầy Đỗ Văn Đức Website: http://hocimo.vn/
Câu 65. Cho=
tập X {1; 2;3; 4;…;100}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X . Tính xác suất để số chọn được
chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 7 .
43 33 47 7
A. . B. . C. . D. .
100 100 100 50
Câu 66. Trong đợt kiểm tra giữa kì 2 , bạn An làm đề thi trắc nghiệm môn Toán. Đề thi gồm 50 câu hỏi, mỗi
câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng; trả lời đúng mỗi câu được 0,2 điểm. Bạn An
trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu, 5 câu còn lại An chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để điểm thi
môn Toán của An không dưới 9,8 điểm.
4 1 1 53
A. . B. . C. . D. .
5 256 64 512
Câu 67. Một bài trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trong đó chỉ có một phương
án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ đi 2 điểm. Một học sinh không
học bài nên đánh hú họa mỗi câu một phương án trả lời. Xác suất để học sinh này nhận điểm dưới 2 là

A. P ( A ) = 0, 783. B. P ( A ) = 0, 7124. C. P ( A ) = 0, 7336. D. P ( A ) = 0, 7759.

Câu 68. Một bình đựng 7 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi. Tính xác suất để
lấy được bi thứ 1 màu trắng và bi thứ 2 màu đen?
1 35 35 1
A. . B. . C. . D. .
35 132 144 144
Câu 69. Cho G là thập giác đều và M là tập hợp 11 điểm gồm 10 đỉnh cùng
với tâm G (hình vẽ bên). Chọn ngẫu nhiên 3 điểm thuộc M , xác suất để 3 điểm
được chọn lập thành một tam giác bằng
31 10
A. . B. .
33 11
32 8
C. . D. .
33 11
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 9

You might also like