You are on page 1of 5

TEST 04 – ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ, MIN MAX

VÀ KIẾN THỨC NỀN TẢNG HÌNH HỌC 12


THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Test Khóa 2K6 | 30 câu 60 phút

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −3
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; 2 ) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. ( −3;1) . D. ( 2; + ∞ ) .

Câu 2. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2 bằng
A. 4. B. 2. C. 16. D. 8.

Câu 3. Cho hàm số f ( x=


) 22 − x12 . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x +1
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = trên [ −1;0] là
x −1
A. −1. B. 1. C. −2. D. 0.
Câu 5. Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao là h là
1 1 4
A. V = Sh. B. V = Sh 2 . C. V = Sh. D. V = Sh.
3 3 3

Câu 6. Cho hàm số=y x 2 + 4 x . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞ ; 2 ) . B. ( −2; + ∞ ) . C. ( 0; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 4 ) .

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như


hình vẽ. Số điểm cực đại của hàm số y = f ( x ) là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

x2 + 3
Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2; 4] . Tính giá trị
x −1
của biểu thức M + m .
40 37
A. 13. B. . C. . D. 5.
3 3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 3)( x + 1)( x + 5) ∀x ∈ . Hàm số f ( x ) nghịch biến trên
4

khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A. ( −3;1) . B. ( −∞ ; − 1) . C. ( 3; + ∞ ) . D. ( −1;3) .

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên [ −2;3] . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. M + m =−2. B. Mm = −4. C. M + 4m > 0. D. 3M + m < 0.

Câu 11. Cho các hàm số bậc bốn y = f ( x ) và y = g ( x ) . Đồ thị các hàm số y = f ′ ( x ) và y = g ′ ( x ) như
hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số


= y f ( x ) − g ( x ) là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
1
Câu 12. Cho hàm số f ( x ) = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1+ x

A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên . B. Hàm số f ( x ) nghich biến trên  \ {−1} .

C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −∞ ;1) . D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 0; + ∞ ) .

Câu 13. Cho khối chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Biết =
SA 2= SC 6. Thể tích khối
SB 3=
chóp S . ABC bằng
A. 12. B. 18. C. 6. D. 1.

Câu 14. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′, biết độ dài đường chéo AC ′ = 3a.
3 3 1
A. V = a 3 . B. V = 3a 3 . C. V = a. D. V = a 3 .
2 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 4 – Đơn điệu, cực trị, min max và nền tảng hình 12 Website: http://hocimo.vn/
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( x ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
x +1
f ( x)
Câu 16. Cho hàm số = + a. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f ( x )
2x +1
trên đoạn [ 0; 200] . Giá trị M − m bằng

200 201 201 200


A. − . B. . C. − . D. .
401 401 401 401
Câu 17. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng ( SBD ) bằng

A. 90°. B. 30°. C. 60°. D. 45°.

x2 − 4x
Câu 18. Gọi x1 , x2 là hai điểm cực trị của hàm số f ( x ) = . Tích x1 x2 bằng
x +1
A. −5. B. −2. C. −1. D. −4.

2sin x + 3  π
Câu 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn 0; 2  bằng
sin x + 1

5
A. 5. B. 2. C. 3. D. .
2
1− x
Câu 20. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
x+m−2
( 6; + ∞ ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng

A. −5. B. −6. C. −9. D. −10.

x − m2
Câu 21. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đã cho có giá trị
x+4
nhỏ nhất trên đoạn [ 0;6] bằng −4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m0 ∈ ( 5;7 ) . B. m0 ∈ (1;3) . C. m0 ∈ ( 7;9 ) . D. m0 ∈ ( 3;5 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 22. Biết M (1; −5 ) là một điểm cực trị của hàm số f ( x ) = ax3 + 4 x 2 + bx + 1. Giá trị f ( 2 ) bằng

A. 3. B. 15. C. −21. D. −3.


Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m đề hàm số
1
y= ( m − 2 ) x 3 − ( m − 2 ) x 2 + ( m − 3) x + m 2 nghịch biến trên khoàng  ?
3
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 24. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 4 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−∞ −2
Hàm số y = f ( x 2
) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;0 ) . B. ( −1;0 ) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .

Câu 25. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SB = 3a.
Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách từ M đến mp ( SBC ) bằng

66 66 66 66
A. a. B. a. C. a. D. a.
33 22 11 44

Câu 26. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA ⊥ ( ABCD ) và SD tạo với
mp ( SAB ) góc bằng 30°. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

6 3 3 6a 3 3 3
A. a. B. 3a . C. . D. a.
18 3 3

Câu 28. Cho hàm số f ( x ) =x 3 + 3 ( 3 − m ) x + 22. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
để hàm số f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị thuộc khoảng ( −2; 4 ) . Tổng tất cả các phần tử của tập S là

A. 150. B. 169. C. 143. D. 153.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Test 4 – Đơn điệu, cực trị, min max và nền tảng hình 12 Website: http://hocimo.vn/
1 
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm số
= y f  + 8  là
x 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 30. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có= , AD 2a, diện tích tam giác C ′BD bằng
AB a= 6a 2 .
Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng

2 6 3 4 3
A. 4a 3 . B. 2 6a 3 . C. a. D. a.
3 3
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5

You might also like