You are on page 1of 11

ĐỀ SỐ 3.

ZALO 0946798489
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
x +1
Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  −3;0 là
x −1
1
A. −1. B. −3 . C. . D. 0.
2
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3; + ) . B. ( −1;1) . C. ( − ; −1) . D. (1;3) .

Câu 3. Hàm số y = − x3 + 3x 2 − 1 có giá trị cực tiểu bằng


A. 3. B. 2. C. 0. D. −1 .

Câu 4. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+ )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1) .

x−2
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) = . Khẳng định nào sau đây sai?
x −1
A. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 1 .

B. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 .
C. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 .

D. Đồ thị của hàm số đã cho có hai tiệm cận.


Câu 6. Cho hàm số y = f ( x) . Biết hàm số y = f '( x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên
cạnh.

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = 2 . D. x = 3 .
1
Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x + trên khoảng ( 2;+ ) .
x−2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
2x
Câu 8. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu tiệm cận?
x −1
2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

1
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = f ( x ) = x3 − mx 2 + 2 x + 1
3
đồng biến trên ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 10. Để tạo ra phần xung quanh của một hộp kẹo sôcôla có dạng hình lăng trụ đứng (không tính hai
đáy), người ta dùng một tờ giấy bìa hình vuông ABCD có cạnh là 15 cm . Ta gập tấm bìa theo
hai cạnh MN và PQ vào phía trong cho đến khi AB và CD trùng nhau như hình vẽ để được
hình lăng trụ đứng khuyết hai đáy. Khi đó ta có thể tạo được hộp kẹo sôcôla có thể tích lớn nhất
gần bằng với kết quả nào dưới đây? (Biết thể tích của khối lăng trụ bằng diện tích đáy nhân với
chiều cao)

A. 141,5 ( cm3 ) . B. 173,8 ( cm3 ) . C. 162, 4 ( cm3 ) . D. 180, 2 ( cm3 ) .

Câu 11. Gọi m0 là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 + 2mx 2 − 1 có ba điểm cực trị tạo một
tam giác có diện tích bằng 4 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. m0 1;0 . B. m0 2; 1 . C. m0 ; 2. D. m0 1;0 .

2x −1
Câu 12. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tính tổng tung độ các điểm M thỏa mãn: M thuộc (C)
x +1
đồng thời khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng của (C) bằng khoảng cách từ M đến trục Ox.
A. 4. B. 2. C. 4. D. 1.

2x + 2
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  −2022;2022 để hàm số y = nghịch biến trên
x+m
khoảng ( −2;3) ?
A. 2022 B. 2021 C. 2020 D. 2019
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 3 − 3x + m trên đoạn 0;2 bằng 13 . Tổng tất cả các phần tử của S là
A. 0 . B. 22 . C. −4 . D. 4 .
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f '( x) = x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) , f '( x) xác định và liên tục
2 3 4

. Hỏi hàm số y = g ( x) =  f ( x)  có bao nhiêu điểm cực trị ?


3
trên
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
2. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Bài 1. a) Xét tính đơn điệu, tìm cực trị của hàm số y = f ( x ) = − x3 + 3x2 − 4 (1,5 đ)
1 4
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = f ( x ) = x − 4 x 2 + 1 trên đoạn
2
0;3 (1,5 đ)
1 1
Bài 2. Cho hàm số y = x3 − mx 2 + 6m (với m là tham số thực). Định m để đồ thị hàm số đã cho có
3 2
hai điểm cực trị A, B tạo với gốc tọa độ O thành một tam giác vuông tại O .

B-BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1C 2B 3D 4B 5A 6D 7D 8D 9C 10C 11C 12B 13C 14A 15B

C-ĐÁP ÁN CHI TIẾT


1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
x +1
Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn  −3;0 là
x −1
1
A. −1. B. −3 . C. . D. 0.
2
Lời giải
Chọn C

TXĐ của hàm số: ( −;1)  (1; +  )

Ta có:
x +1 −2
y=  y =  0 x  1
x −1 ( x − 1)
2

−3 + 1 1
Từ đây suy ra GTLN của hàm số trên đoạn  −3;0 là f ( −3) = =
−3 − 1 2
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 3; + ) . B. ( −1;1) . C. ( − ; −1) . D. (1;3) .

Lời giải
Chọn B

Dựa vào bảng xét dấu f  ( x ) ta thấy f  ( x )  0 trên ( −1; 2 ) .

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( −1;1)


Câu 3. Hàm số y = − x3 + 3x 2 − 1 có giá trị cực tiểu bằng
A. 3. B. 2. C. 0. D. −1 .
Lời giải

Ta có y = −3x 2 + 6 x

x = 0
y = 0  −3 x 2 + 6 x = 0  
x = 2
Ta có bảng biến thiên:

Vậy giá trị cực tiểu của hàm số là −1 .

Câu 4. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+ )

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;1) .

Lời giải

Ta có y = 4 x3 − 4 x

x = 0
y = 0  4 x − 4 x = 0   x = 1
3

 x = −1

Ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;+ ) .

x−2
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) = . Khẳng định nào sau đây sai?
x −1
A. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 1 .

B. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 .
C. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 .

D. Đồ thị của hàm số đã cho có hai tiệm cận.


Lời giải
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 1 và đường tiệm cận ngang y = 1 .

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x) . Biết hàm số y = f '( x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên
cạnh.

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = 2 . D. x = 3 .
Lời giải

x = 0
Ta có f '( x) = 0  
x = 3
Bảng biến thiên y = f ( x) :

Hàm số đạt cực đại tại x = 3


1
Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x + trên khoảng ( 2;+ ) .
x−2
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
1
Ta có: f ' ( x ) = 1 −
( x − 2)
2

1 x = 3
+) f ' ( x ) = 0  1 − = 0  ( x − 2) = 1  
2
.
( x − 2) x = 1
2

Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng ( 2;+ ) :


Dựa vào bảng biến thiên ta có, min f ( x ) = 4 .
( 2;+ )

2x
Câu 8. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu tiệm cận?
x −1
2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải
Chọn D

2
2x
Ta có: lim f ( x ) = lim 2 = lim x = 0  y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x → x → x − 1 x → 1
1− 2
x
2x 2x
+) lim+ = +, lim+ 2 = + nên ta có x = 1, x = −1 là hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm
x →1 x −1
2
x →−1 x − 1

số.
Vậy tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là 3.
1
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = f ( x ) = x3 − mx 2 + 2 x + 1
3
đồng biến trên ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải
Tập xác định: D = .
1
Ta có: y = f ( x ) = x3 − mx 2 + 2 x + 1 , suy ra f  ( x ) = x2 − 2mx + 2 .
3

Để hàm số đã cho đồng biến trên khi và chỉ khi f  ( x )  0, x 

a = 1  0
 x 2 − 2mx + 2  0, x     = m 2 − 2  0  − 2  m  2 .

  0

Do m   m −1;0;1 .

Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thoả yêu cầu bài toán.
Câu 10. Để tạo ra phần xung quanh của một hộp kẹo sôcôla có dạng hình lăng trụ đứng (không tính hai
đáy), người ta dùng một tờ giấy bìa hình vuông ABCD có cạnh là 15 cm . Ta gập tấm bìa theo
hai cạnh MN và PQ vào phía trong cho đến khi AB và CD trùng nhau như hình vẽ để được
hình lăng trụ đứng khuyết hai đáy. Khi đó ta có thể tạo được hộp kẹo sôcôla có thể tích lớn nhất
gần bằng với kết quả nào dưới đây? (Biết thể tích của khối lăng trụ bằng diện tích đáy nhân với
chiều cao)
A. 141,5 ( cm3 ) . B. 173,8 ( cm3 ) . C. 162, 4 ( cm3 ) . D. 180, 2 ( cm3 ) .

Lời giải
Ta có đáy của lăng trụ là tam giác cân có cạnh bên bằng x , cạnh đáy bằng 15 − 2x

 15 − 2 x 
2
225
Đường cao tam giác đó là AH = x 2 −   = 15 x −
 2  4

1 225 1 4  225 15  225


Diện tích đáy là S = (15 − 2 x ) . 15 x − = . . − x  . 15 x −
2 4 2 15  4 2  4

3
 225 
2  225 15   225 15   225  2  4  25 3
= .  − x  . − x  . 15 x −  .   = .
15  4 2  4 2  4  15  3  4
 

Diện tích đáy lớn nhất là


25 3
4
( cm2 ) nên thể tích lớn nhất của lăng trụ là

 162, 4 ( cm 2 ) .
25 3 375 3
V= .15 =
4 4

Câu 11. Gọi m0 là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 + 2mx 2 − 1 có ba điểm cực trị tạo một
tam giác có diện tích bằng 4 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. m0 1;0 . B. m0 2; 1 . C. m0 ; 2. D. m0 1;0 .

Lời giải
Tập xác định là .

x = 0
Ta có y ' = 4 x3 + 4mx ; y ' = 0   2 . Hàm số có 3 điểm cực trị khi −m  0  m  0.
 x = − m

(
Khi đó đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A(0; −1), B − −m ; −m2 − 1 , C ) ( −m ; −m2 − 1 . )
AI .BC với I ( 0; − m 2 − 1) là trung điểm của BC.
1
Tam giác ABC cân tại A nên S ABC =
2
1 2
Do S ABC = 4 2 nên m . 2 −m = 4 2  −m5 = 32  m = −2 ( thỏa mãn).
2

2x −1
Câu 12. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tính tổng tung độ các điểm M thỏa mãn: M thuộc (C)
x +1
đồng thời khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng của (C) bằng khoảng cách từ M đến trục Ox.
A. 4. B. 2. C. 4. D. 1.

Lời giải

Tập xác định là \ 1 .

Ta có (C) có tiệm cận đứng là x = −1 .

 2x −1 
Gọi M  x0 ; 0   (C ). Vì khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng của (C) bằng khoảng cách
 x0 + 1 

2 x0 − 1  x0 = 0
từ M đến trục Ox nên x0 + 1 =  ( x0 + 1) = 2 x0 − 1  
2
(thỏa mãn).
x0 + 1  x0 = −4

Vậy có 2 điểm thỏa mãn là M1 ( 0; −1) , M 2 ( −4;3) nên tổng các tung độ là −1 + 3 = 2.

2x + 2
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  −2022;2022 để hàm số y = nghịch biến trên
x+m
khoảng ( −2;3) ?
A. 2022 B. 2021 C. 2020 D. 2019
Lời giải
Yêu cầu bài toán  y '  0 x  ( −2;3)
m  1 m  1
2m − 2  0  
    −m  −2    m  2  m  −3 .
−m  ( −2;3)   −m  3   m  −3
 
Vì m  −2022;2022 nên m nhận các giá trị nguyên từ −2022 đến −3 .
Vậy có (−3 + 2022) +1 = 2020 số m thoả yêu cầu bài toán..
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 3 − 3x + m trên đoạn 0;2 bằng 13 . Tổng tất cả các phần tử của S là
A. 0 . B. 22 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải
Xét hàm số g ( x ) = x − 3x + m, x0;2 , ta có g  ( x ) = 0  3x2 − 3 = 0  x = 1
3

Suy ra bảng biến thiên của hàm số g ( x ) là

TH1: m  −2  max x3 − 3 x + m = 2 − m = 13  m = −11( n ) .


0;2
 2 − m = 13  m = −11( L )
TH2: −2  m  0  max x3 − 3x + m = max 2 − m; m + 2 = 13    .
0;2  m + 2 = 13  m = 11( L )

 2 − m = 13  m = −11( L )
TH3: 0  m  2  max x3 − 3x + m = max 2 − m; m + 2 = 13    .
0;2  m + 2 = 13  m = 11( L )

TH4: m  2  max x 3 − 3 x + m = m + 2 = 13  m = 11( N ) .


0;2
Vậy tổng các giá trị của m là 0 .
Lời giải 2
Với hàm số y x 3 3x m , x 0;2
y 3x 2 3; y 0 x 1.
f x m 2; f 0 m; f 2 m 2 max f x max m 2;m 2
0;2 0;2

m 15 KTM
TH1: m 2 m 2 m 2 13
m 11 TM

m 15 KTM
TH2: m 2 m 2 m 2 13
m 11 TM
Vậy S { 11;11} suy ra tổng các phần tử của S bằng 0.

Câu 15. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f '( x) = x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) 4 , f '( x) xác định và liên tục
2 3

. Hỏi hàm số y = g ( x) =  f ( x)  có bao nhiêu điểm cực trị ?


3
trên
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải

Ta có g '( x) = 3 f '( x). f ( x)  và  f ( x)  0, x 


2 2

Do đó: Số điểm cực trị của hàm số y = g ( x) bằng với số nghiệm bội lẻ của phương trình
f '( x) = 0 .

Vậy hàm số y = g ( x) có 2 điểm cực trị.

2. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Bài 1. a) Xét tính đơn điệu, tìm cực trị của hàm số y = f ( x ) = − x3 + 3x2 − 4 (1,5 đ)
1 4
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = f ( x ) = x − 4 x 2 + 1 trên đoạn
2
0;3 (1,5 đ)
Lời giải

a)Tập xác định D = .

 x = 0, ( y = −4 )
Ta có y = −3x 2 + 6 x ; Xét y = 0   .
 x = 2, ( y = 0 )
Giới hạn: lim y = + ; lim y = − .
x →− x →+

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, ta có:

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −;0 ) và ( 2;+ ) .

Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;2 ) .

Hàm số đạt cực tiểu bằng −4 tại x = 0 .


Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x = 2 .

1 4
b) Xét hàm số: y = f ( x ) = x − 4 x 2 + 1 trên đoạn  0;3 :
2
x = 0
f  ( x ) = 2 x − 8x
3

. Cho f  ( x ) = 0  2 x3 − 8 x = 0   x = −2  0;3 .
 x = 2

Khi đó:
x = 0  y =1
x = 2  y = −7
11
x =3 y =
2
11
Vậy: max y = , khi x = 3 ; min y = −7, khi x = 2 .
0;3 2 0;3

1 1
Bài 2. Cho hàm số y = x3 − mx 2 + 6m (với m là tham số thực). Định m để đồ thị hàm số đã cho có
3 2
hai điểm cực trị A, B tạo với gốc tọa độ O thành một tam giác vuông tại O .
Lời giải

x = 0
Ta có y = 0  x 2 − mx = 0  
x = m
Để đồ thị hàm số đã cho có 2 điểm cực trị thì m  0 .

 1 
Khi đó hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là A ( 0;6m ) và B  m ; − m3 + 6m  .
 6 
1  m = 0 ( loaïi )
Ta có A  Oy nên OAB vuông tại O khi B  Ox  − m3 + 6m = 0   .
6  m = 6

Vậy m = 6 .
---HẾT---

You might also like