You are on page 1of 3

Thức

ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP


CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA11

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – BIỆN LUẬN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ


max f ( x ) A=
 Nếu= ; min f ( x ) a thì
x∈[ a ; b ] x∈[ a ; b ]

 m ≥ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≥ A;
 m ≤ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≤ a;
II – CÙNG CHIỀU BIẾN THIÊN VÀ NGƯỢC CHIỀU BIẾN THIÊN
 Cho hàm số f ( u ( x ) ) xác định trên [ a ; b ] , tập giá trị của u ( x ) trên [ a ; b ] là K .
 Nếu hàm số u ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) thuận chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K , hàm f ( u ( x ) )
nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K .
 Nếu hàm số u ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) ngược chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K , hàm
f ( u ( x ) ) nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

) x 2 + 10 x. Tìm m để hàm số f ( 2 x − m ) nghịch biến trên khoảng


Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
( 5;8) ?
A. 16 < m < 20. B. 16 ≤ m ≤ 20. C. −10 < m < 0. D. −10 ≤ m ≤ 0.

) x 2 + 100 x. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( m − x 2 ) đồng


Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
biến trên khoảng ( 5;8 ) ?

A. 60. B. 62. C. 61. D. 63.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số
y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
( x ) f ( x + m ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) . Hỏi
m ∈ [−5;5] để hàm số g =
S có bao nhiêu phần tử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  có biểu thức đạo hàm được cho bởi
( x ) f ( x3 + m ) đồng
f ′ ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) . Hỏi tham số thực m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số g=
biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?
 1 1 
A.  0;  . B. (1; 4 ) . C.  ;1 . D. ( 0;1) .
 2 2 
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] đề hàm số y= f ( x 2 + 3 x − m ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) ?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 4 + mx3 ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


=y f ( x + 1) nghịch biến trên ( −3; − 2 ) ?

A. 13. B. 8. C. 10. D. 9.

) x ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên


Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
2

( x ) f ( 2 x + 1) đồng biến trên khoảng ( 3;5) ?


âm m đề hàm số g=
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −10 −2 3 8 +∞
f ′( x) + 0 + 0 − 0 − 0 +
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y= f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 ( x − 2 ) ( x 2 − 6 x + m ) với mọi x ∈ . Có
bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −2023; 2023] để hàm số g (=
x ) f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng
( −∞ ; − 1) ?
A. 2016. B. 2014. C. 2015. D. 2010.
Nguồn: Đề học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
mf ( x ) + 2022
tham số m đề hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?
f ( x) + m

A. 86. B. 88. C. 89. D. 84.


Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Đựt
1
g ( x )= f ( x − m ) −
( x − m − 1) , với m ∈ . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
2

2
m để hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng các phần tử thuộc S bằng

A. 4. B. 11. C. 14. D. 20.

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) được cho trong hình vẽ bên
dưới.

x3 x 2
Đặt hàm số g ( x )= f ( x ) − − + x. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
4 4
g ( x + m ) nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) là

A. ( −∞ ; − 5] . B. ( −5; − 1) . C. [ −1; +∞ ) . D. ( −1; + ∞ ) .

BÀI TẬP LUYỆN TẬP THÊM – BUỔI MA13

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

You might also like