You are on page 1of 9

BÀI TOÁN HAY ĐẶC SẮC

ROUND 01

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Facebook: fb.com/thayductoan

PHẦN ĐỀ BÀI

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của
phương trình f ( sin x + cos x ) + 5 =0 trong khoảng [ 0; 4π ] là

A. 7. B. 8. C. 4. D. 6.

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

 sin x − cos x − 1 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  =
 f ( m 2 + 4m + 4 ) có
 sin x − 2 
nghiệm?
A. 3. B. 0. C. 2. D. Vô số.

Câu 3. Cho số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của m để
3 2
phương trình 2  f ( x )  − 9  f ( x )  =
m có số nghiệm nhiều nhất

A. 11. B. 12.
C. 13. D. 14.
Câu 4. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 f 2 ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) − m =


1 có ít nhất 7 nghiệm
phân biệt thuộc khoảng ( −∞;1) ?

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Nguồn: Đề thi thử Toán TN THPT 2023 lần 1 – Sở Sóc Trăng.
Bài 9 – Bài toán hay đặc sắc – Round 1 Website: http://hocimo.vn/
Câu 5. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x + 2 ( x − 2 ) ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 4. B. 5.
C. 2. D. 3.

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −15 −12 1 3 4 +∞
3 5 3
y
−∞ 0 −5 −∞
( x)
Số các điểm cực đại của hàm số g= ( 2
f 2 x − 6 x − 8 + x − 13 là: 2
)
A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.
Nguồn: Đề kiểm tra định kì toán 12 – THPT Nguyễn Khuyến, Lê Thánh Tông, HCM.

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
8 0
f ( x)
−2 −∞
2
f ( x )  m  f ( x ) + 1 có đúng 4 nghiệm
Số giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để phương trình =

A. 16. B. 15. C. 14. D. 13.

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ (đường y = 1 là
đường tiệm cận ngang của đồ thị).

2 3
Số điểm cực trị của hàm số g ( x )= f ( x 2 − 2 x ) − x là
3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 133


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số


điểm cực trị của hàm số g ( x )= f ( x 2 − 2 x ) − 2 ln ( x + 1) là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc 5, có đồ thị f ′ ( x ) như hình
vẽ ( f ′ ( x ) có 3 điểm cực trị là −4; − 2 và 3) . Hỏi hàm số
g ( x )= f ( x 2 + 2 x ) − x 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 3.
C. 4. D. 2.
Nguồn: Đề thi HK1 THPT Thị Xã Quảng Trị - năm 2022-2023

PHẦN ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1 - Chọn B

 π
Ta có: f ( sin x + cos x ) + 5 =0 ⇔ f ( sin x + cos x ) =−5. Đặt t = sin x + cos x = 2 sin  x + 
 4

Suy ra:

 π  π π π π
t ′ ( x ) = 2 cos  x +  ⇒ t ′ ( x ) = 0 ⇔ cos  x +  = 0 ⇔ x + = + kπ ( k ∈  ) ⇔ x = + kπ .
 4  4 4 2 4

 π 5π 9π 13π 
Xét trên đoạn x ∈ [ 0; 4π ] , ta có t ′ ( x )= 0 ⇔ x ∈  ; ; ; .
4 4 4 4 
Ta có bảng biến thiên của hàm số t ( x ) trên đoạn [ 0; 4π ] như sau:

π 5π 9π 13π
x 0 4π
4 4 4 4
t′ ( x ) + 0 − 0 + 0 − 0 +
2 2 1
t ( x)
1 − 2 − 2
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta thấy: f 2= a, f − 2= b ( a > 0, −3 < b < 0 ) ( ) ( )
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm
= số y f ( sin x + cos x ) trên đoạn [ 0; 4π ] theo phương pháp ghép
trục: x → t → f ( t ) như sau:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

134 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 9 – Bài toán hay đặc sắc – Round 1 Website: http://hocimo.vn/

−5 có 8 nghiệm trên đoạn [ 0; 4π ] .


Từ bảng trên ra thấy phương trình f ( sin x + cos x ) =

Câu 2 - Chọn A

sin − cos x − 1
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta thấy f ( x ) đồng biến trên [ 0; + ∞ ) , mà ≥ 0 ∀x ∈ 
sin x − 2
( m + 2)
2
và m 2 + 4m + 4 = ≥ 0 ∀m ∈ , nên phương trình đã cho tương đương với:
sin x − cos x − 1
= m 2 + 4m + 4 ( i ) .
sin x − 2
sin x − cos x − 1
Đặt t = ⇔ t ( sin x − 2 ) = sin x − cos x − 1 ⇔ cos x + ( t − 1) sin x = 2t − 1 ( ii ) .
sin x − 2
Chú ý rằng phương trình a.cos x + b.sin x = c có nghiệm khi và chỉ khi a 2 + b 2 ≥ c 2 .

Áp dụng vào bài, để phương trình ( ii ) có nghiệm ta có:

1
12 + ( t − 1) ≥ ( 2t − 1) ⇔ 3t 2 − 2t − 1 ≤ 0 ⇔ − ≤ t ≤ 1 ⇒ t ∈ [ 0;1] .
2 2

3
sin x − cos x − 1
Do đó tập giá trị của hàm số y = là [ 0;1] khi x ∈ , nên ( i ) có nghiệm khi và chỉ khi
sin x − 2
0 ≤ m 2 + 4m + 4 ≤ 1 ⇔ m 2 + 4m + 3 ≤ 0 ⇔ −3 ≤ m ≤ −1. Vậy có 3 số nguyên m thỏa mãn.
Câu 3 - Chọn C

g ( f ( x ) ) 2  f ( x )  − 9  f ( x ) 
3 2
Đặt t = f ( x ) , xét hàm số g (=
t ) 2t 3 − 9t 2 . Ta có =
Ta vẽ bảng biến thiên của hàm số g ( f ( x ) ) theo phương pháp ghép trục: x → t → g ( t ) .
Hàng đầu tiên, x → t đã có đầy đủ thông tin qua đồ thị hàm số y = f ( x ) .
t = 0
Xét hàm số g ( t ) , ta có g ′ ( t ) = 6t 2 − 18t = 6t ( t − 3) nên g ′ ( t )= 0 ⇔  .
t = 3
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g ( t ) như sau:

x −∞ 0 3 +∞
g′ (t ) + 0 − 0 +
0 +∞
g (t )
−∞ −27

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 135


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g ( f ( x ) ) theo phương pháp ghép trục: x → t → g ( t ) .

Phương trình đã cho có nhiều nghiệm nhất khi và chỉ khi −20 < m < −7. Từ đó có 12 số nguyên m thỏa
mãn điều kiện đề bài.
Câu 4 – Chọn C

3 f 2 ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) − m = 1 3 f 2 ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) − 1 =m
Ta có: 3 f ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) − m =1 ⇔  2
2
⇔ 2
3 f ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) − m = −1 3 f ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) + 1 =m
Xét hàm số g ( t ) = 3t 2 − 12t − 1, ta có g ( f ( 2 x ) ) = 3 f 2 ( 2 x ) − 12 f ( 2 x ) − 1 , ta vẽ bảng biến thiên của
hàm số g ( f ( 2 x ) ) bằng phương pháp ghép trục:
x → u = 2 x → t = f (u ) → g (t )= g ( f (u ))= g ( f ( 2x ))
Ta có: g ′ ( t ) = 6t − 12 = 6 ( t − 2 ) . Từ đó ta có bảng biến thiên trên khoảng ( −∞ ;1) như sau:

x −∞ 1
2x −∞ −1 2
f ( 2 x ) +∞ 2 1 2 4
+∞ −10 −1
g (t )
−13 −13
 g ( f ( 2x )) = m
Ta cần tìm m để hệ  có ít nhất 7 nghiệm, dựa vào bảng biến thiên, ta phác họa 2 đồ
 g ( f ( 2 x ) ) + 2 =m
thị hàm số g ( f ( 2 x ) ) và g ( f ( 2 x ) ) + 2 trên cùng hệ trục tọa độ:

Ta cần tìm m sao cho đường y = m cắt hệ đồ thị trên tại ít nhất 7 điểm, muốn vậy, ta cần có
−11 < m ≤ −10. Mà m ∈  → m ∈ {−10} .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

136 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 9 – Bài toán hay đặc sắc – Round 1 Website: http://hocimo.vn/
Câu 5 - Chọn A

Đặt u = x + 2 ( x − 2 ) = ( x + 2) .( x − 2)
2

x+2 2x ( x + 2)
. ( x − 2 ) + (=
x + 2) ∀x ∈  \ {−2}
2
có: u ′
Ta=
( x + 2) ( x + 2)
2 2

Khi đó ta có bảng biến thiên của hàm số y = u ( x ) như sau:

x −∞ −2 0 +∞
u′ + || − 0 +
0 +∞
u
−4 −∞
Dùng phương pháp ghép trục ta được bảng biến thiên của hàm số y = f ( u ) :

Vậy hàm số đã cho có 4 điểm cực tiểu.


Câu 6 - Chọn A

2 x 2 − 6 x − 8 + x 2 − 13 khi x ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 4; +∞ )


Xét u ( x )= 2 x − 6 x − 8 + x − 13= 
2 2

−2 x + 6 x + 8 + x − 13 khi x ∈ ( −1; 4 )


2 2

 x 2 − 6 x − 21 khi x ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 4; +∞ )


⇔ u ( x) =  2 .
 − x + 6 x − 5 khi x ∈ ( −1; 4 )
6 x − 1 khi x ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 4; +∞ )
Khi đó: u ′ ( x ) = 
−2 x + 6 khi x ∈ ( −1; 4 )

Bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) :

x −∞ −1 3 4 +∞
u′ ( x ) − || + 0 − || +
+∞ 4 +∞
u ( x)
−12 3
Dùng phương pháp ghép trục ta được bảng biến thiên của hàm số y = f ( u ( x ) ) :

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 137


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Phương trình f ( u ( x ) ) = 0 có 8 nghiệm đơn (bội lẻ), đồng thời hàm f ( u ( x ) ) có 9 điểm cực trị nên
hàm số f ( u ( x ) ) có 17 điểm cực trị. Đương nhiên điểm đầu và điểm cuối là các điểm cực tiểu, nên số
điểm cực tiểu nhiều hơn số điểm cực đại 1 đơn vị. Vậy hàm số có 9 điểm cực tiểu và 8 điểm cực đại.
Câu 7 - Chọn D

f 2 ( x) t2
Phương trình đã cho tương đương với: = m, đặt f ( x ) = t , xét hàm g ( t ) = thì phương
f ( x) +1 t +1
trình đương đương g ( f ( x ) ) = m.
Ta sử dụng phương pháp ghép trục để vẽ bảng biến thiên hàm g ( f ( x ) ) :
x→
= t ) g ( f ( x )).
t f ( x ) → g (=
2t ( t + 1) − t 2 t ( t + 2 )
Bước 1: Khảo sát g ( t ) :=
ta có g ′ ( t ) = , từ đó ta có bảng biến thiên:
( t + 1) ( t + 1)
2 2

t −∞ −2 −1 0 +∞
g′ (t ) + 0 − − 0 +
−4 +∞ +∞
g (t )
−∞ −∞ 0
Bước 2: Sử dụng phương pháp ghép trục:

 m < −4 m ∈ 
Từ đó, phương trình đã cho có đúng 4 nghiệm khi và chỉ khi  64 , mà  nên
0 < m < m ∈ [ −10;10]
 9
m ∈ {−10; − 9;...; − 5} ∪ {1; 2;...;7} .

Câu 8 - Chọn B
2
Xét g ′ ( x ) = ( 2 x − 2 ) f ′ ( x 2 − 2 x ) − .3 x 2 = 2 ( x − 1) f ′ ( x 2 − 2 x ) − x 2  .
3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

138 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Bài 9 – Bài toán hay đặc sắc – Round 1 Website: http://hocimo.vn/
x2
Ta có g ′ ( x ) =⇔
0 ( x − 1) f ′ x 2 − 2 x = (
x2 ⇔ f ′ x2 − 2x = .
x −1
) ( )
số y f ′ ( x 2 − 2 x ) bằng phương pháp ghép
Từ đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) , ta vẽ bảng biến thiên của hàm =
trục như sau:
x −∞ 0 1 2 +∞
u x − 2 x +∞
= 2
0 −1 0 +∞
1 1 1
f ′ (u )
−2 −2
2
x
Chú ý rằng đồ thị hàm số y = như hình vẽ,
x −1

x2
( )
Do đó phương trình f ′ x 2 − 2 x = có đúng 2 nghiệm (đơn, bội lẻ), nên hàm số g ( x ) có đúng 2
x −1
điểm cực trị.
Câu 9 - Chọn C

Xét hàm số g ( x ) , TXĐ: ( −1; + ∞ ) .


2 1
Ta có: g ′ ( x ) =( 2 x − 2) f ′ ( x2 − 2 x ) −
⇒ g′ ( x) = 0 ⇔ f ′ ( x2 − 2 x ) =2 .
x +1 x −1
Từ bảng biến thiên của hàm số y = f ′ ( x ) , ta có bảng biến thiên của hàm = số y f ′ ( x 2 − 2 x ) trên
( −1; + ∞ ) theo phương pháp ghép trục như sau:

x (−1 0 1 2 +∞
u (3 0 −1 0 +∞
(0 0 +∞
f ′ (u )
−2 −2
1
và y f ′ ( x 2 − 2 x ) trên cùng hệ
Xét hàm số h ( x ) = 2 , ta phác họa cả hai đồ thị hàm số y = h ( x ) =
x −1
trục tọa độ trên ( −1; + ∞ ) như sau:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 139


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Từ đó, phương trình g ′ ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt, nên hàm số g ( x ) có 3 điểm cực trị.
 Sai lầm thường gặp
1
số y f ′ ( x 2 − 2 x ) và y =
 Vẽ cả đồ thị hàm = trên  và thấy rằng chúng giao nhau tại 4
2
x −1
điểm nên chọn 4 điểm cực trị, không để ý rằng điều kiện xác định là x > −1.
Câu 10 - Chọn B
x
Xét g ′ ( x ) =( 2 x + 2 ) f ′ ( x 2 + 2 x ) − 2 x ⇒ g ′ ( x ) =0 ⇔ f ′ ( x 2 + 2 x ) = .
x +1
u x 2 + 2 x, dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ′ ( x ) , ta vẽ bảng biến thiên của hàm số
Đặt =
=y f ′ ( x 2 + 2 x ) theo phương pháp ghép trục như sau:

x−∞ −1 +∞
u x + 2 x +∞
= 2
3 −1 3 +∞
+∞ 0 +∞
f ′ (u )

=
Dựa vào bảng biến thiên trên, trên cùng hệ trục tọa độ Oxy, ta phác họa hai đồ thị y f ′ x 2 + 2 x và ( )
x
y= như sau:
x +1

Từ đó, phương trình g ′ ( x ) = 0 có đúng 3 nghiệm (đơn hoặc nghiệm bội lẻ), nên hàm số g ( x ) có đúng
3 điểm cực trị.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

140 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like