You are on page 1of 3

Thức

TRUY NGƯỢC HÀM


BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA17

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ (xem trong buổi LIVE)

- Phần 1: Nhắc lại về phương pháp ghép trục


- Phần 2: Truy ngược hàm

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP (các bài toán này đều do thầy Đức sáng tác mới)

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số


= y f ′ ( 3 − 2 x ) có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

A. ( −∞ ; − 1) . B. ( −1;1) . C. (1;3) . D. ( 3; + ∞ ) .

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số y = f ′ (1 − 8 x ) + 1 có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f ( 2 − x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây:

A. ( −∞ ; − 2 ) . B. ( −2; 2 ) . C. ( 2;9 ) . D. ( 9; + ∞ ) .

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị của hàm số=y f ′ ( 3 + 4 x ) có đồ thị như
hình vẽ sau:

Hàm số
= y f ( x 2 − 30 ) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 5. C. 3. D. 4.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


= y f ( x3 − 3 x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 2 +∞
+∞ 12 +∞
f ( x3 − 3x )
−4 −4
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x − 2 ) =
2
m có 4 nghiệm phân biệt?

A. 14. B. 12. C. 13. D. 15.

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số


= y f ( x − 1) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 0 2 +∞
+∞ 3 +∞
f ( x − 1)
−1 −1
Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 1. B. 5. C. 3. D. 7.

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


= y f ( x 2 + x ) có bảng biến thiên như sau:

1
x −∞ −2 − 1 +∞
2
+∞ 17 +∞
f ( x2 + x ) 16
−4 −4
 1
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 16 f  x −  =
m có 4 nghiệm phân biệt?
 4

A. 79. B. 78. C. 80. D. 81.

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số


= y f ( x 2 − 3) có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để phương trình f ( x ) = m có đúng 1 nghiệm thuộc ( −3; + ∞ ) ?

A. 19. B. 28. C. 26. D. 27.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị của hàm số Website: http://hocimo.vn/
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , hàm số
= y f ( x 2 − 1) có đồ thị như hình vẽ (đồ thị cắt trục
tung tại điểm có tung độ nhỏ hơn −3 ).

Số giá trị nguyên của m để phương trình f ( x ) = m có đúng 3 nghiệm trong khoảng ( 0; + ∞ ) là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

PHẦN 3 – BÀI TẬP LUYỆN THÊM


Khóa M – Buổi MA30
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

You might also like