You are on page 1of 9

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.

vn

Nội dung buổi học


Phần 1 – Câu 01 – 10 – PAGE – 20:00 TỐI THỨ 2 (28/9/2020)
Phần 2 – Câu 11 – 20 – GROUP – 20:00 TỐI THỨ 3 (29/9/2020)
Phần 3 – Câu 21 – 30 – GROUP – 20:00 TỐI THỨ 4 (30/9/2020)
Phần 4 – Câu 31 – 40 – PAGE – 20:00 TỐI THỨ 5 (1/10/2020)
Phần 5 – Câu 41 – 50 – GROUP – 20:00 TỐI THỨ 6 (2/10/2020)

SỐ 01 | CÂU 01 – 10
1. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị
như hình vẽ. Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) + 3 f ( 2 − 2 x ) + 1 nghịch biến
trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( 0;1) . B. ( −2; − 1) .
C. (1; 2 ) . D. ( −1;0 ) .

2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn x3 − 3x 2 + m  4 với mọi x  1;3

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
3. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( f ( cos x ) ) = m
  3 
có nghiệm thuộc khoảng  ; ?
2 2 
A. 2. B. 4.
C. 5. D. 3.

4. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( x ) = m ( x − 2 cos x ) + sin x − x nghịch biến trên ?

A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 0.
 9 
5. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình. Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình
 2 
f ( 2sin x + 1) = 1 là:
x − −1 1 3 +
f ( x) − 0 + 0 − 0 +
+ 2 +
f ( x)
1 −2
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

6. Cho hàm số đa thức f ( x ) có đạo hàm trên . Biết f ( 0 ) = 0 và đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình
sau:

Hàm số g ( x ) = 4 f ( x ) + x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( 0; 4 ) . B. ( 4; +  ) . C. ( − ; − 2 ) . D. ( −2; 0 ) .
ax + 1
7. Cho hàm số y = với a, b, c là các tham số, có bảng biến thiên như sau:
bx + c
x − 2 +
f ( x) + +
+ 1
f ( x)
1 −
Xét bốn phát biểu sau:
(1) c  1 ( 2) a + b  0 ( 3) a + b + c = 0 ( 4) a  0
Số phát biểu đúng trong bốn phát biểu đã nêu là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
8. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên thỏa mãn max f ( x ) = f ( 2 ) = 4. Xét hàm số
x0;100

g ( x ) = f ( x3 + x ) − x 2 + 2 x + m. Giá trị của tham số m để max g ( x ) = 8 là


x0;3

A. 5. B. 4. C. −1. D. 3.
9. Cho hàm số f ( x ) = x + x + 2m. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
5 3

f ( 3
)
x5 + x3 + m = x3 − x5 có nghiệm x   −1; 2 ?

A. 32. B. 33. C. 34. D. 35.


10. Cho hàm số y = x − 3mx + 3 ( m − 1) x + 2020. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
3 2 2

đã cho có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ( 0; +  ) ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

SỐ 02 | CÂU 11 - 20
11. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x + m
trên  −2;1 bằng 3. Tích các phần tử của S bằng
A. 25. B. −16. C. 16. D. −25.
12. Cho hàm số bậc năm y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

(
Hàm số g ( x ) = f 3 − 2 x + 1 có bao nhiêu điểm cực trị? )
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

13. Cho hàm số y = x 2 + x + m . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho min y = 2 ?
−2;2

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có 8 nghiệm thực phân biệt
(x − 6 x − 1) − ( m − 5 ) x ( x − 6 ) + 1 − m = 0
2 2

A. 7. B. Vô số. C. 9. D. 8.
15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số thực m để hàm số g ( x ) = f ( x + 20 ) + m 2 có 5
điểm cực trị
A. 1. B. 2.
C. 4. D. 5.

16. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình dưới đây

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −5;5 để phương
trình f 2 ( x ) + ( m − 3) f ( x ) − m + 2 = 0 có 6 nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 6.
C. 5. D. 3.
17. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
x − −1 0 1 +
f ( x) + 0 − 0 + 0 −
2 2
f ( x)

− 0 −
Số nghiệm thuộc khoảng ( − ;ln 2 ) của phương trình 2020 f (1 − e ) − 2021 = 0 là
x

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

ax + c 2
18. Cho hàm số y = với a, b, c là các tham số, có bảng biến thiên như sau:
bx + c
x − 2 +
f ( x) + +
+ 1
f ( x)
1 −
Xét ba phát biểu sau:
( i ) a + b  −1. ( ii ) a  −1. ( iii ) c  0.
Số phát biểu đúng trong bốn phát biểu đã nêu là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
19. Cho hàm số f ( x ) là hàm số đa thức bậc ba có đồ thị như hình bên dưới. Số
nghiệm thuộc khoảng ( 0;3 ) của phương trình f ( sin x − 1) = sin x là
A. 5. B. 6.
C. 2. D. 3.

20. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, cạnh bên AA = 2 và
BAA = CAA = 60. Gọi M là trung điểm của AA. Mặt phẳng ( P ) qua M , vuông góc với AA, cắt
BB và CC  lần lượt tại N và P. Tính thể tích khối đa diện ABCMNP ?
2 2 2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 7 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

SỐ 03 | CÂU 21 - 30
21. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình
3 2

vẽ bên. Biết gốc tọa độ là điểm uốn của đồ thị hàm số. Hỏi
trong các số a, b, c và d có bao nhiêu số dương?
A. 3. B. 1.
C. 2. D. 4.

22. Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  (1 − x ) là


3
đường cong như hình vẽ. Hàm số h ( x ) = f ( x ) − x 2 nghịch biến trong
2
khoảng nào dưới đây?
A. ( −3;0 ) . B. ( − ; − 3) .
C. (1; +  ) . D. ( 0;3) .

23. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên , bảng xét dấu của hàm số y = f  ( x ) như sau:
x − −2 3 8 +
f ( x) + 0 − 0 − 0 +
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên ( −1;1) là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
24. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Hàm số y = f  ( 2 x − 3) − 2
có đồ thị như hình vẽ bên. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của
hàm số y = f ( x )

A. ( − ; − 3) . B. ( −3; − 1) .
C. ( −1;3) . D. ( 3; +  ) .

x2
25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  −10;10  để hàm số y = + x + m + 2 không có
8
điểm cực trị?
A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.
x cos x − sin x
26. Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = x  0. Số điểm cực trị của hàm số đã cho trên
x2
khoảng ( 0;100 ) là
A. 100. B. 1. C. 99. D. 0.
27. Cho hình hộp ABCD. ABC D có thể tích là V . Gọi I , J là tâm đối xứng của các hình bình hành
ABB A và ADD A. Tính thể tích tứ diện IJC D theo V ?
V V V V
A. . B. . C. . D. .
18 36 24 20
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
28. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt
phẳng ( ABC ) là điểm H trên cạnh AB sao cho HA = 2 HB. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABC )
bằng 60. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
2a 6 2a 7 a 6 a 42
A. . B. . C. . D. .
7 3 4 4
29. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ bên. Tìm
số điểm cực trị của hàm số y = 2 (
f f ( x ) −1)

A. 13. B. 11. C. 10. D. 12.


30. Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn a + b = 2 ( a + b ) − 1 và c + d = 50 − 10 ( c + d ) . Giá trị nhỏ
2 2 2 2

nhất của P = ( a + d ) + (b + c )
2 2
thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( 0; 2 ) . B.  2;3) . C. 3; 4 ) . D.  4; +  ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

SỐ 04 | CÂU 31 - 40
x2 + 2 x + m
31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x ) = nghịch biến trên khoảng
x −1
(1;3) và đồng biến trên khoảng ( 4;6 )
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
32. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1
y = x3 − 9 x + m + 10 trên đoạn  0;3 không vượt quá 12. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S
3
bằng bao nhiêu?
A. −7. B. 0. C. 3. D. 12.
33. Gọi ( P ) là đường parabol đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = mx − ( m 2 + 1) x 2 + m 2 − m + 1 4

với A, B là giao điểm của ( P ) với trục hoành. Khi AB = 2, mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m  ( 4;6 ) . B. m  ( 2; 4 ) . C. m  ( −3; − 1) . D. m  ( −1; 2 ) .


34. Cho hàm số f ( x ) = x 4 + ( m + 2 ) x 2 − 3mx + 2m. Biết min f ( x ) = 3. Khẳng định nào sau đây đúng?
x

A. m  ( − ; − 3) . B. m   −3;3. C. m  ( 3;7 ) . D. m   7; +  ) .
m sin x + 1
35. Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −5;5 để giá trị
cos x + 2
nhỏ nhất của y nhỏ hơn −1 ?
A. 4. B. 2. C. 6. D. 8.
36. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho hai phương trình 2 x 2 + 1 = 3m và
3x − 2 x 2 + x − 1 = m có nghiệm chung. Tính tổng các phần tử của S .
5
A. 6. B. 3. C. 1. D. .
2
1 − ln x + 1
37. Cho hàm số f ( x ) = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  −5;5 để hàm
1 − ln x + m
1 
số đã cho đồng biến trên khoảng  3 ;1 ?
e 
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
38.    
Cho hình hộp ABCD. A B C D có thể tích bằng V . Gọi I là giao điểm của BD và AC , M là trung
điểm của AA. Tính thể tích tứ diện IMDC  theo V ?
V 3V V 2V
A. . B. . C. . D. .
9 8 8 9
2x
39. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm J thay đổi thuộc ( C ) như
x −1
hình vẽ bên. Gọi I là giao điểm 2 đường tiệm cận và T , V là hình
chiếu của J lên 2 đường tiệm cận. Hình chữ nhật ITJV có chu vi nhỏ
nhất bằng
A. 2 2. B. 6.
C. 4 2. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn
40. Cho hình hộp ABCD. ABC D có chiều cao bằng 6, diện tích đáy bằng 8. Gọi M là trung điểm AB .
Mặt phẳng ( AC M ) cắt BC tại N . Tính thể tích của khối đa diện có các đỉnh là D, M , N , A, C  .
A. 10. B. 18. C. 12. D. 24.

SỐ 05 | CÂU 41 - 50
41. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Gọi d1 , d 2 lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f ( x ) và y = xf ( 2 x − 1) tại điểm có hoành độ bằng 1. Biết hai đường thẳng d1 , d 2 vuông góc với
nhau, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2  f (1)  2 2. B. f (1)  2 2. C. 2  f (1)  2. D. f (1)  2.

42. Cho hàm số y = x 2 − 3x − ( x + 1)(4 − x) + m (với m là tham số thực). Tổng tất cả các giá trị của m
đề min y + max y = 2021 là

1 3
A. 2. B. 3. C. . D. .
2 4
43. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x3 + 3x + 1 vuông góc với trục tung?

A. 3. B. 1. C. 5. D. 2.
44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log 3 x + log 3 x + 1 − 2m − 1 = 0 có ít nhất
một nghiệm thực trong đoạn 1; 27  ?

A. m  ( 0; 2 ) . B. m   0; 2. C. m   2; 4. D. m  ( 0; 4 ) .

45. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 2, AC = 3. Góc
CAA = 90, BAA = 120. Gọi M là trung điểm cạnh BB. Biết CM ⊥ AB, thể tích khối lăng trụ đã
cho là:

A. V =
(
3 1 + 33 ). B. V =
1 + 33
. C. V =
(
3 1 + 33 ). D. V =
1 + 33
.
8 8 4 4
46. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Hàm số g ( x ) = 2 f ( x − 1 ) − x 2 + 2 x đồng biến trên khoảng nào?

A. ( 0;1) . B. ( −3;1) . C. (1;3) . D. ( −2;0 ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học LIVE – I môn Toán website: www.bschool.vn

47. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x + 2 ) ( x 2 + mx + 16 ) với mọi x  . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để hàm số g ( x ) = f ( x 2 + x − 2 ) có đúng k điểm cực trị với k là số nguyên lẻ?

A. 8. B. 9. C. 10. D. Vô số.
48. Cho hình hộp ABCD. ABC D có thể tích là V . Gọi O, I , J lần lượt là tâm đối xứng của các hình
bình hành ABCD, ABBA, CDDC . Tính thể tích tứ diện AOIJ theo V ?
V V V V
A. . B. . C. . D. .
24 18 36 24
49. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = 3 f − x − m + ( x − m ) x − m nghịch ( )


biến trên khoảng ( 0;3) ?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
mx − 2 x + 4
50. Xét hàm số f ( x ) = với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên m thỏa mãn
2x + 4
điều kiện 0  min f ( x )  1?
x −1;1

A. 4. B. 8. C. 2. D. 1.

Tất cả các bài học này sẽ được quay video và chữa trực tiếp trên page và group

Thầy Đức chúc các em ôn tập tốt, học tập hiệu quả, học ít hiểu nhiều, học 1 biết 10 và thi đâu đỗ đấy.
Các em có thể đồng hành cùng thầy tới lúc thi qua các buổi học livestream trong group kín bằng cách
đăng ký khóa học BLIVE môn toán – khóa học toàn diện gồm các khóa
• Khóa I – Nền tảng, nâng cao
• Khóa B – Luyện đề
• Khóa M – Tổng ôn
Inbox thầy Đỗ Văn Đức để đăng ký khóa học
Facebook thầy Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9

You might also like